*

Cali, No-2012
Bobin
Ghiền
TTT in Ký Ức Sơ Sài
Rain
Paris Review 60 năm
Sổ Đọc
Thảm họa dịch
Nostalgie de la boue
Ám ảnh phố phường
Câu hỏi hắc búa
Viết lại Truyện Kiều
Thơ vô ngôn
Hope in thin shell
Nhìn lại TLVD
Mit Crisis
Borges by Greene
NQT @ talawas
Tiểu thuyết là gì?
1968-Khe Sanh
Sarajevo Siege 1992
Paris tắm
Mit Critic
Ghiền
Cô Gái Chơi Cờ
Pamuk:
Cơn giận dữ của những kẻ bị trầm luân
Viết nhỏ by PTH
Anh Môn by The Economist
Cavafy by Vargas Llosa
Opium-Marx
20 năm VH Miền Nam
Granta Sex
The Good vs The Chtistian
Iceberg
Gatsby
Simic: What if
PCT triết gia
Season Elegy
Truyện ngắn bất khả
NHT by Nhật Tuấn
Steps
Lost_Intel
Chia tay
Youth
Fleeing by Cao Hành Kiện
Loneliness by CHK
To Young Poets by AZ
NHQ và HTXHCN
Bolano: Trong Ngoặc
Borges's Còm
Hà Nội Gió
Tạp Chí ST by CTC
Graham Greene Dangerous Edge
Đọc lại Agatha Christie
Message to 21th Century
Memory Trap
How to write a sentence
Bùi Ngọc Tuấn
Ôi chao giọng Huế
Lapham Kẻ Lạ
Inner Worlds
LMH case
Bịp
Lolita loathsome brillance
Kafka Poet
Once upon a sea
Images Life by Simic
Borges by Cioran
Centaur Question by P_Levi
Ars Erotica
Keo_LMH
A Place in the Country
Love-Letter by Durrell
Bad Words Praise
Imaginary Beings Book
Love Stories
Thôi bỏ đi Tám
Surf Tin Văn
Nơi cuộc chiến bắt đầu
Thông điệp I. Berlin
Mit vs Lò Thiêu



Viết mỗi ngày
Lướt Tin Văn

1 YEAR AGO TODAY
Fri, Dec 19, 2014

"Lẫm liệt một thời mà bây giờ thì… tội nghiệp quá."

Câu văn trên, trích từ "Một Thời Gió Bụi", tập truyện ngắn của Nguyễn Khải (nhà xuất bản Lao Động Hà Nội 1993). Tác giả không định nói về một miền đất, mà là một khí hậu văn chương, khi so sánh anh nhà văn hiện nay với người dân làm cói ở xã N.
"Một Thời Gió Bụi" mở ra bằng câu chuyện một làng làm cói. Thuở lẫm liệt, "vào thập niên 1970 có năm họ thu được 9 triệu tiền hàng. Tiền thu đã nhiều mà làm cói lại dễ hơn trồng lúa. ...

Continue Reading

Mít vs Lò Thiêu
Cu Bao shared his post — with Bùi Văn Phú and 18 others.
Cu Bao's photo.
Cu Bao added 2 new photos from December 20, 2013 at 3:00am — with Khiem Do and 18 others. Giới thiệu
HÀNH TRÌNH CUỐI ĐÔNG
Bút ký về chuyến đi xuyên Việt năm 1988 đòi tự do sáng tác, tự do báo chí, tự do, dân chủ và đổi mới thực sự.
Nhà xuất bản Văn ...

Đọc tên này, thì lại nhớ đến Jane Fonda, và câu than của bà, tôi mang nỗi ân hận của tôi xuống mồ. Qua thế giới bên kia, tiếp tục ân hận
Không có lũ khốn này, có thể tình hình Miền Nam đổi khác.
Có vẻ như tên khốn này không biết ân hận là gì.
Viết văn, du Mỹ, làm đủ thứ chuyện nhơ bửn.
Phải 1 tên như tên già NN, cởi trần, bò ra nghĩa trang Ngụy, quỳ, lạy, nói lời xin lỗi, tay tôi đầy máu…  Mít, có thể tình hình nước Mít sẽ khác.

Đòi tự do sáng tác? Viết như kít, viết làm khỉ gì?
Mà tại sao lại đòi? Thử hỏi, Vẹm đã từng “cho” cái gì chưa?
Cuộc chiến Mít, bây giờ rõ như ban ngày. Một bên là “thiện ý” của Mẽo, một bên là Cái Ác Ngàn Đời của Bắc Kít.
Đầu óc ngu dốt như tên này làm sao mà hiểu nổi những chuyện như vậy.

*

Phải có 1 tên làm điều này, mà phải 1 tên, tay đầy máu Ngụy, cha đẻ anh hùng Núp, thí dụ.
Lũ khốn này, phịa ra không biết bao nhiêu tội ác cho Ngụy, không chỉ trong văn chương, mà còn ở trong sách giáo khoa dạy con nít.

Ways of  Escape

Kevin Ruane, The Hidden History of Graham Greene’s Vietnam War: Fact, Fiction and The Quiet American, History, The Journal of the Historical Association, ấn hành bởi Blackwell Publishing Ltd., tại Oxford, UK và Malden, MA., USA, 2012, các trang 431-452.

LỊCH SỬ ẨN TÀNG CỦA CHIẾN TRANH VIỆT NAM CỦA GRAHAM GREENE:
SỰ KIỆN, HƯ CẤU VÀ QUYỂN THE QUIET AMERICAN (NGƯỜI MỸ TRẦM LẶNG) 

Ngô Bắc dịch

ĐẠI Ý:

Nơi trang có minh họa đằng trước trang nhan đề của quyển tiểu thuyết đặt khung cảnh tại Việt Nam của mình, quyển The Quiet American, xuất bản năm 1955, Graham Greene đã nhấn mạnh rằng ông viết “một truyện chứ không phải một mảnh lịch sử”, song vô số các độc giả trong các thập niên kế tiếp đã không đếm xỉa đến các lời cảnh giác này và đã khoác cho tác phẩm sự chân thực của lịch sử.  Bởi viết ở ngôi thứ nhất, và bởi việc gồm cả sự tường thuật trực tiếp (được rút ra từ nhiều cuộc thăm viếng của ông tại Đông Dương trong thập niên 1950) nhiều hơn những gì có thể được tìm thấy trong bất kỳ tiểu thuyết nào khác của ông, Greene đã ước lượng thấp tầm mức theo đó giới độc giả của ông sẽ lẫn lộn giữa sự thực và hư cấu.  Greene đã không chủ định để quyển tiểu thuyết của ông có chức năng như sử ký, nhưng đây là điều đã xảy ra.  Khi đó, làm sao mà nó đã được ngắm nhìn như lịch sử? Để trả lời câu hỏi này, phần lớn các nhà bình luận quan tâm đến việc xác định nguồn khởi hứng trong đời sống thực tế cho nhân vật Alden Pyle, người Mỹ trầm lặng trong nhan đề của quyển truyện, kẻ đã một cách bí mật (và tai họa) phát triển một Lực Lượng Thứ Ba tại Việt Nam, vừa cách biệt với phe thực dân Pháp và phe Việt Minh do cộng sản cầm đầu.  Trong bài viết này, tiêu điểm ít nhắm vào các nhân vật cho bằng việc liệu người Mỹ có thực sự bí mật tài trợ và trang bị vũ khí cho một Lực Lượng Thứ Ba hay không.  Ngoài ra, sử dụng các thư tín và nhật ký không được ấn hành của Greene cũng như các tài liệu của Bộ Ngoại Vụ [Anh Quốc] mới được giải mật gần đây chiếu theo Đạo Luật Tự Do Thông Tin Của Vương Quốc Thống Nhất (UK Freedom of Information Act), điều sẽ được nhìn thấy rằng người Anh cũng thế, đã có can dự vào mưu đồ Lực Lượng Thứ Ba sau lưng người Pháp và rằng bản thân Greene đã là một thành phần của loại dính líu chằng chịt thường được tìm thấy quá nhiều trong các tình tiết của các tiểu thuyết của ông.

Source

Note: Nguồn của bài viết này, đa số lấy từ “Ways of Escape” của Graham Greene.

Và cái sự lầm lẫn giữa giả tưởng và lịch sử, ở đây, là do GG cố tình, như chính ông viết:

Như vậy là đề tài Người Mỹ Trầm Lặng đến với tôi, trong cuộc “chat”, về “lực lượng thứ ba” trên con đường đồng bằng [Nam Bộ] và những nhân vật của tôi bèn lẵng nhẵng đi theo, tất cả, trừ 1 trong số họ, là từ tiềm thức. Ngoại lệ, là Granger, tay ký giả Mẽo. Cuộc họp báo ở Hà Nội, có anh ta, được ghi lại, gần như từng lời, từ nhật ký của tôi, vào thời kỳ đó.

Có lẽ cái chất phóng sự của Người Mỹ Trầm Lặng nặng “đô” hơn, so với bất cứ cuốn tiểu thuyết nào mà tôi đã viết. Tôi chơi lại cách đã dùng, trong Kết Thúc một Chuyện Tình, khi sử dụng ngôi thứ nhất, và cách chuyển thời [time-shift], để bảo đảm chất phóng sự. Cuộc họp báo ở Hà Nội không phải là thí dụ độc nhất của cái gọi là phóng sự trực tiếp. Tôi ở trong 1 chiến đấu cơ (tay phi công đếch thèm để ý đến lệnh của Tướng de Lattre, khi cho tôi tháp tùng), khi nó tấn công những điểm có Vẹm, ở trong toán tuần tra của lực lượng Lê Dương, bên ngoài Phát Diệm. Tôi vẫn còn giữ nguyên hình ảnh, 1 đứa bé chết, bên cạnh bà mẹ, dưới 1 con mương. Những vết đạn cực nét làm cho cái chết của hai mẹ con nhức nhối hơn nhiều, so với cuộc tàn sát làm nghẹt những con kinh bên ngoài nhà thờ Phát Diệm.
Tôi trở lại Đông Dương lần thứ tư và là lần cuối cùng vào năm 1955, sau cú thất trận của Tẩy ở Bắc Việt, và với tí khó khăn, tôi tới được Hà Nội, một thành phố buồn, bị tụi Tẩy bỏ rơi, tôi ngồi chơi chai bia cuối cùng [may quá, cũng bị tụi Tẩy] bỏ lại, trong 1 quán cà phê, nơi tôi thường tới với me-xừ Dupont. Tôi cảm thấy rất bịnh, mệt mỏi, tinh thần sa sút. Tôi có cảm tình với tụi thắng trận nhưng cũng có cảm tình với tụi Tẩy [làm sao không!] Những cuốn sách của những tác giả cổ điển Tẩy, thì vưỡn thấy được bày ở trong 1 tiệm sách nhỏ, chuyên bán sách cũ, nơi tôi và ông bạn nói trên cùng lục lọi, mấy năm về trước, nhưng 100 năm văn hóa thằng Tây mũi lõ thì đã theo tín hữu Ky Tô, nhà quê, Bắc Kít, bỏ chạy vô Miền Nam. Khách sạn Metropole, nơi tôi thường ở, thì nằm trong tay Phái Đoàn Quốc Tế [lo vụ Đình Chiến. NQT]. Mấy anh VC đứng gác bên ngoài tòa nhà, nơi Tướng De Lattre đã từng huênh hoang hứa nhảm, ‘tớ để bà xã ở lại, như là 1 bằng chứng nước Tẩy sẽ không bao giờ, không bao giờ….’

Ngày lại qua ngày, trong khi tôi cố tìm cách gặp Bác Hát….

Graham Greene: Ways of Escape

GCC đang hăm he/hăm hở dịch tiếp đoạn, Greene làm “chantage” - Day after day passed while I tried to bully my way into the presence of Ho Chi Minh,  I don't know why my blackmail succeeded, but I was summoned suddenly to take tea with Ho Chi Minh meetin -, để Bác hoảng, phải cho gặp mặt.

Trong thế giới văn chương, có lẽ không có cuốn nào khủng như “Người Mỹ Trầm Lặng” [NMTL].
Viết về cuộc chiến Mít, ngay khi nó chưa kết thúc mà đã tiên tri ra được số phận của xứ Mít, cuộc lưu vong sau đó, không phải chỉ của Ngụy, mà Bắc Kít sau đó ăn theo, mà còn của những cô Phượng, như là tài nguyên giàu có của 1 đất nước bị Vẹm biến thành địa ngục.
Vậy mà cái tên khốn kiếp nằm vùng này không cảm thấy 1 chút ân hận, thay vì vậy, viết văn, đi Mỹ du hí, tự hào, suốt đời đối kháng quyền lực!

Không chỉ thế, mà NMTL còn tiên tri ra được những cuộc chiến sau đó, như ở Iraq, hay bây giờ, với Nhà Nước Hồi Giáo.


AFTERWORD
Monica Ali

The Disquieting Resonance of 'The Quiet American'

by Pico Iyer
April 21, 2008 5:08 PM ET

An American comes into a foreign place full of ideas of democracy and how he will teach an ancient culture a better — in fact, an American — way of doing things. An Englishman awaits him there, protecting himself against such foolishness by claiming to care about nothing at all. And between them shimmers a young local woman who seems ready to listen to either suitor, and certain to get the better of both.
The Quiet American, by Graham Greene, was written in 1955 and set in Vietnam, then the site of a rising local insurgency against French colonial rule. In its brilliant braiding together of a political and a romantic tangle, its characters serve as emblems of the American, European and Asian way, and yet ache and tremble as ordinary human beings do. It also is a typically Greenian prophecy of what would happen 10 years later when U.S. troops would arrive, determined to teach a rich and complex place the latest theories of Harvard Square. Lyrical, enchanted descriptions of rice paddies, languorous opium dens and even slightly sinister Buddhist political groups are a lantered backdrop to a tale of irony and betrayal.
But that's not why I keep reading and rereading The Quiet American, like many of Greene's books, and have it always with me in my carry-on, a private bible. Certainly it's true that if you walk through modern Saigon, as I have done, you can see Greene's romantic triangle playing out in every other hotel. And if you think about Iraq, Afghanistan, elsewhere, you see the outline of the same story.

Một tên Yankee mũi lõ tới một nơi ở hải ngoại, đầu đầy ắp những ý tưởng về dân chủ và như thế nào, anh ta sẽ dậy một nền văn hóa cũ kỹ, cổ xưa, hết thời rồi một cách bảnh hơn - thì cứ nói huỵch toẹt ra ở đây, đường lối, cách hành xử, lối sống Mẽo. Một tên Hồng Mao đợi anh ta ở đó, bảo vệ chính anh ta, trước cái ý nghĩ khùng điên ba trợn như thế, bằng cách khuyên anh ta đừng để ý đến cái gì hết.
Và giữa họ là 1 em Mít thơm như Mít, sẵn sàng nghe hai anh mũi lõ khuyên bảo, và hưởng lợi được, từ cả hai 
Người Mẽo trầm lặng của GG, được viết năm 1955, và đặt để ở Việt Nam, lúc đó là nơi đang xẩy ra cuộc nổi dậy của lực lượng bản xứ, chống lại chế độ thực dân thuộc địa của Pháp. Lồng vào, hoặc phủ lên, tam giác tình, là 1 tam giác, với ba đỉnh Mỹ, Âu và Á, với những nhân vật, như là những biểu tượng, những con người bình thường bị lôi cuốn vào đó với những đau thương, nhức nhối của họ. Lạ, là tính tiên tri của cuốn tiểu thuyết….
But that's not why I keep reading and rereading The Quiet American, like many of Greene's books, and have it always with me in my carry-on, a private bible. Certainly it's true that if you walk through modern Saigon, as I have done, you can see Greene's romantic triangle playing out in every other hotel. And if you think about Iraq, Afghanistan, elsewhere, you see the outline of the same story.
Nhưng đó không phải là lý do tôi đọc đi đọc lại “Người Mỹ Trầm Lặng”, như nhiều cuốn khác của GG, và luôn có nó cùng với tôi, như 1 cuốn thánh kinh cá nhân. Rõ rang là, nếu bạn lang thang trong 1 thành phố Saigon hiện đại, như tôi đã làm, bạn có thể thấy cái tam giác tình của GG diễn ra ở mọi khách sạn khác.
Và nếu bạn nghĩ đến Iraq, Afghanistan, và đâu đó, elsewhere, bạn thấy đường ven của cùng 1 câu chuyện.

Sách & Báo

*

Trên Người Kinh Tế, có bài thần sầu về Albert Einstein, (1) và về những khám phá mới mẻ từ luật tương đối.
Bài này, cũng thực thú vị.
Bạn đọc TV chắc là đã đọc....  "Sóng Từ Trường" [Sóng Từ, đúng hơn] của nữ phê bình gia số 1 hải ngoại, Thụy Khê.
Nay biết thêm Sóng Hấp Dẫn của Einstein, há chẳng thú sao!
Cả 1 thế kỷ trước đây, Einstein đã tiên đoán ra được sự hiện hữu của Sóng Hấp Dẫn. Bây giờ, nó trở thành hiện thực.
Einstein vẫn bị coi là nhân vật của "nửa" đầu thế kỷ, vì ông tin vào định mệnh thuyết, nghĩa là có 1 ông Trời, nói nôm na.
Big Bang, và thuyết cơ may, cho thấy, làm gì có ông Trời.
Bây giờ, có lẽ phải đặt lại vấn đề. TV sẽ đi bài này.

(1)
General relativity
The most beautiful theory
A century ago Albert Einstein changed the way humans saw the universe. His work is still offering new insights today
http://www.economist.com/news/science-and-technology/21679172-century-ago-albert-einstein-changed-way-humans-saw-universe-his-work

2015 Nobel prize in literature
Viết mỗi ngày

"...Người ta thường cắt nghĩa sai câu của Nguyễn Du, chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài. Câu này phải được hiểu là, cái tâm chính là cái tài, nhưng được nhân lên gấp ba. Phải hiểu như vậy mới hiểu được câu châm ngôn, vỉa hè địa ngục làm bằng thiện ý của những thằng cha bất tài mà cứ muốn làm trời. Cái tâm [của một nhà văn], bằng ba lần cái tài là vậy. Mấy ông nho nhoe có được tí tên, trong số tí độc giả, thường là thân quen bằng hữu, tưởng rằng mình có tài, bèn quẳng mẹ cái tâm, là ô hô ai tai!
Bởi vì, chỉ một khi bạn luyện cho cái tài làm sao tăng lên gấp ba để được gọi là cái tâm, thì tới lúc đó, văn của bạn mới ngửi được".
Quoc Tru Nguyen

Note: Cái câu phán “nhảm” của GCC, được 1 bạn văn, đưa lên FB, gây 1 trường tranh luận.
Tks all.

Đây là 1 nhận xét, chỉ liên quan tới vấn nạn, “viết như thế nào”. Nó giống như 1 thai đố, có tính ngược ngạo, và chỉ những ai quan tâm đến văn chương, quan tâm.
Xin kể vài câu, trong số đó.
Kỹ thuật là linh hồn (être: hữu thể) của văn chương. (Kafka)
Mỹ là mẹ của đạo hạnh (Brodsky, trong “Diễn văn văn chương”)
Kiểm duyệt là mẹ của ẩn dụ (Borges)...
Từ từ, GCC lèm lèm thêm ra, về từng trường hợp….

Khủng nhất, là câu phán của Kafka. Nó vứt mẹ cái thứ văn chương hiện thực Xạo Hết Chỗ Nói vô thùng rác, luôn cả 1 lô những vấn nạn mà Sartre nêu ra, tại sao viết, viết cho ai, viết để làm gì…
Và, khai sinh ra 1 tên nhà văn cà chớn, là…  Gấu, khi ngộ ra được nó, khi đọc Roland Barthes, khi ông giải ra được câu của Kafka.


... but we make no mistake: Kafka is not Kafka-ism... For the [sterile] old question: why write? Marthe Robert's Kafka substitutes a new question: how write? And this how exhausts the why: all at once the impasse is cleared, a truth appears. This is Kafka's truth, this is Kafka's answer [to all those who want to write]: the being of literature is nothing but its technique. (1)

(1)    Tạm dịch:... Nhưng chớ có lầm: Kafka không phải là chủ nghĩa Kafka.... Đối với câu hỏi cũ kỹ, kiệt mọi đường sinh đẻ, "tại sao viết"?, [tác phẩm] "Kafka" của Marthe Robert thay bằng câu hỏi mới,"viết thế nào"? Và chính cái "thế nào" quật cho cái "tại sao" một trận mê tơi, đến kiệt thở. Và thế là cùng tắc thông, sự thật xuất hiện. Sự thật của Kafka, câu trả lời của Kafka [cho tất cả những ai muốn viết]:

Hữu thể [Linh hồn] của văn chương, chẳng là gì mà chính là kỹ thuật của nó.
Roland Barthes: Kafka's Answer.

Câu văn trên, Hai Lúa đọc, bằng nguyên bản tiếng Tây, ngay vào lúc chập choạng bước vào cõi văn, quả là một câu văn mặc khải.
Về già, Hai Lúa hiểu thêm ra là, cái mà Kafka gọi là kỹ thuật đó, chính là đạo, đạo ở đời.
Viết, đối với mấy tên nhà văn nhà thơ, là một đạo ở đời.
Theo nghĩa đó, Nguyễn Du viết, chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài.

"Chữ tâm kia", chính là kỹ thuật của nhà văn, vậy.

Một vị bằng hữu, GCC chẳng hề biết là ai, trên 1 tờ báo chợ ở Los Angeles, cũng đã ưu ái chỉ ra điều này:


*

Roland Barthes, ngộ ra câu của Kafka, và cùng lúc, ngộ ra lẽ sống ở đời, khi lấy 1 câu của Kafka, làm tiêu đề cho bài viết của ông:
In the duel between you and the world, back the world.
Kafka 
Trong cuộc “duel” [đấu sinh tử, tay đôi], giữa bạn và thế giới, hãy hỗ trợ thế giới.
TTT, hiểu câu này, theo nghĩa, tớ viết ra sự thực, và nếu bạn không tin, thì tớ chỉ có cái mạng chó của tớ, đem trình ra, để bảo đảm, đó là sự thực!

Berlin có 1 thời là người yêu của Akhmatova. Trong cuốn "Akhmatova, thi sĩ, nhà tiên tri", có nhắc tới mối tình của họ.
Berlin là nguyên mẫu của “Người khách từ tương lai”, "Guest from the future", trong “Bài thơ không nhân vật”, “Poem without a Hero”.
Cuộc gặp gỡ của cả hai, được báo cáo cho Xì, và Xì phán, như vậy là nữ tu của chúng ta đã gặp gián điệp ngoại quốc, “This mean our nun is now receiving visits from foreign spies”.
Cuộc gặp gỡ của họ đậm mùi chiến tranh lạnh. Và thật là tuyệt vời.

Vào ngày Jan 5, 1946, trước khi về lại Anh [Berlin khi đó là Thư ký thứ nhất của Tòa ĐS Anh ở Moscow], Berlin xin gặp để từ biệt.
Kết quả là chùm thơ “Cinque”, làm giữa Nov 26, 1945 và Jan 11, 1946. Những bài thơ tình đẹp nhất và bi đát nhất của ngôn ngữ Nga.
Bài dưới đây, viết ngày 20 Tháng Chạp, Akhmatova ví cuộc lèm bèm giữa đôi ta như là những cầu vồng đan vô nhau:

Sounds die away in the ether,
And darkness overtakes the dusk.
In a world become mute for all time,
There are only two voices: yours and mine.
And to the almost bell-like sound
Of the wind from invisible Lake Ladoga,
That late-night dialogue turned into
The delicate shimmer of interlaced rainbows.

(II, p. 237)

Tiếng buồn nhạt nhòa vào hư vô
Và bóng tối lướt lên cõi chạng vạng
Trong một thế giới trở thành câm nín đời đời
Vưỡn còn, chỉ hai giọng, của anh và của em
Và cái âm thanh giống như tiếng chuông
Của gió, từ con hồ Ladoga vô hình
Cuộc lèm bèm muộn trong đêm – hay, trong đêm muộn –
Biến thành hai cái cầu vồng
Lù tà mù, mờ mờ ảo ảo, lung la lung linh
Quấn quít – hay, cuống quít - cuộn  vào nhau.

The last poem of the cycle, written on January 11, 1946, was more prophetic than Akhmatova realized:

We hadn't breathed the poppies' somnolence,
And we ourselves don't know our sin.
What was in our stars
That destined us for sorrow?
And what kind of hellish brew
Did the January darkness bring us?
And what kind of invisible glow
Drove us out of our minds before dawn?

Bài thơ chót trong chuỗi thơ, hoá ra còn tiên tri hơn nhiều, so với dự đoán của Anna Akhmatova:

Chúng ta không thở cái mơ mơ màng của 1 tên phi xì ke
Và chúng ta, chính chúng ta, chẳng biết tội lỗi của mình
Điềm triệu nào, ở những vì sao của chúng ta
Phán, đây là nỗi u sầu phiền muộn của tụi mi?
Thứ men bia quỉ quái nào
Bóng tối tháng giêng mang tới cho chúng ta?
Nhiệt tình vô hình nào
Kéo chúng ta ra khỏi thần trí, trước rạng đông?

(II, p. 239)

In 1956, something unexpected happened: the man who was to become "Guest from the Future" in her great work Poem Without a Hero-Isaiah suddenly returned to Russia. This was the famous "meeting that never took place”. In her poem, "A Dream" (August 14, 1956), Akhmatova writes:

This dream was prophetic or not prophetic . . .
Mars shone among the heavenly stars,
Becoming crimson, sparkling, sinister-
And that same night I dreamed of your arrival.
It was in everything ... in the Bach Chaconne,
And in the roses, which bloomed in vain,
And in the ringing of the village bells
Over the blackness of ploughed fields.
And in the autumn, which came close
And suddenly, reconsidering, concealed itself.
Oh my August, how could you give me such news
As a terrible anniversary?

(II, p. 247)

Vào năm 1956, một điều không đợi chờ, xẩy ra. “Người Khách từ Tương Lai” bất thình lình trở lại. Đây là cuộc “gặp gỡ chẳng hề xẩy ra” nổi tiếng.
Trong bài thơ “Một giấc mơ” (Tháng Tám 14, 1956), Anna Akhmatova viết:

Giấc mơ này, tiên tri hay không tiên tri…
Hỏa Tinh chiếu sáng giữa những vì sao trên trời,
Trở thành đỏ rực, lấp lánh, xấu xa –
Và trong đêm đó, tôi mơ thấy bạn tới 

Nó thì ở trong mọi thứ, mọi điều… ở Bach Chacome.
Và ở trong những bông hồng, vô ích nở rộ
Và ở trong tiếng chuông làng
Trên màu đen của những cánh đồng đã cày
Và trong mùa thu, tới cận kề
Và bất thình lình, suy tính lại, bèn tự giấu, chính nó.
Ôi Tháng Tám của ta ơi, làm sao mà mi lại đem đến cho ta những tin như thế đó
Như là 1 sinh nhật khủng khiếp?

Another poem, "In a Broken Mirror" (1956), has the poet compare Petersburg to Troy at the moment when Berlin came before, because the gift of companionship that he brought her turned out to poison her subsequent fate:

The gift you gave me
Was not brought from altar.
It seemed to you idle diversion
On that fiery night
And it became slow poison
In my enigmatic fate.
And it was the forerunner of all my misfortunes-
Let’s not remember it! ...
Still sobbing around the corner is
The meeting that never took place.

(II, p. 251)

Một bài thơ khác, “Trong cái gương bể” (1956), thi sĩ so sánh St. Petersburg với Troy, vào lúc mà Berlin tới, trước đó, bởi là vì món quà bạn bè mà chàng mang đến cho nàng hóa ra là thuốc độc đối với số phận của nàng sau đó.

Món quà anh đem cho tôi
Không phải từ bàn thờ.
Mà có vẻ như từ cơn đãng trí uể oải của anh
Vào cái đêm lửa cháy đó
Và nó trở thành thuốc độc chậm
Trong cái phần số bí ẩn của tôi
Và nó là điềm báo cho tất cả những bất hạnh của tôi-
Đừng thèm nhớ nó!...
Vẫn xụt xùi ở nơi góc nhà, là,
Cuộc gặp gỡ chẳng hề xẩy ra

Vargas Llosa, trong "Wellsprings", vinh danh I. Berlin, gọi ông là “vì anh hùng của thời chúng ta, a hero of our time”. Bài viết này, thật quan trọng đối với Mít chúng ta, do cách Berlin diễn giải chủ nghĩa Marx, cách ông ôm lấy, embrace, những tư tưởng thật đối nghịch... TV tính đi bài này, lâu rồi, nhưng quên hoài.

Trong "Nửa Thế Kỷ Của Tôi", tuyển tập văn xuôi của Anna Akhmatova, có trích mấy đoạn, trong Nhật Ký, bà viết về thành phố của bà.
Post lên đây như “chim mồi”, lấy hứng, viết về Sài Gòn Của Gấu ngày nào.
Và Hà Nội ngày nào, vì Saigon không có mùa đông!


*

Rạp Cao Đồng Hưng, gần hẻm Đỗ Thành Nhân, nhà Bạn Chất


*

Downtown Pleiku 1970-71 - PHỐ NÚI PLEIKU
source: Gary Cantrell's Gallery [manhhai]

May 21, 2011 by Ai Trần       

Pleiku – Chút Gì Để Nhớ

Tôi nhìn thấy Pleiku lần đầu tiên vào một buổi chiều trên đảo Bidong. Tôi ở trong dãy nhà gỗ trải dài trên đồi khu F. Căn nhà đủ để che mưa nhưng không ngăn được gió lùa vì hai mặt trước sau đều chưa lắp gỗ xong. Loại nhà này có chừng ba hay bốn dãy, lâu quá tôi không còn nhớ. Tôi ở dãy cao nhất trên đồi. Đứng trước nhà tôi nhìn thấy rừng cây cao chớn chở bên trái. Ngóng cổ một chút, bên phải, tôi nhìn thấy biển mênh mông. Trước khi thấy biển tôi thấy cái nghĩa địa nhỏ có chừng chục ngôi mộ của người tị nạn. Đứng phía sau nhà, vách gỗ chỉ cao đến bụng, nhìn thấy dãy nhà phía dưới.

Phố núi cao phố núi mù sương. Phố núi cây xanh trời thấp thật buồn. . .  Tiếng nhạc vọng từ dãy nhà bên dưới, có một người đàn bà vừa nhóm bếp vừa nghe nhạc từ máy cassette. Khói củi ướt nhóm trong lò bốc lên màu xám trong buổi chiều đầy hơi nước biển mù mù như sương.

Bất giác lại nhớ đến lần gặp 1 nữ văn sĩ ra đi từ Miền Bắc.

Bà nói, trong bài viết của cháu, được ông nhắc tới, có 1 câu, cháu rất thích, và cháu không hề nghĩ, có người tìm thấy nó, vậy mà ông tìm đúng câu đó, để mà lọc ra. (1)

*

Ghi chú ở Trại tị nạn Thái Lan.

Hóa ra câu phán của Camus, Gấu đọc hồi mới lớn, tiếng Tẩy ăn đong, là ở trong “Énigme” [Bí ẩn]: Tớ lớn lên cùng với những người cùng tuổi, cùng tiếng trống Đệ Nhất Thế Chiến, và lịch sử của chúng tớ, từ đó, không ngừng chỉ là, sát nhân, bất công, hay bạo lực.

Vậy mà tìm hoài!

16.5: SN [chắc là dởm] Bác Hồ. Gấu tới Bangkok đúng ngày này, cc 1990. Khi điền lý lịch UNHCR, Gấu đẩy lui lên, hai hay ba ngày, cho khỏi xui, vì, những ngày như thế đó, VC biến đau thương thành hành động, dâng xác chết Mỹ Ngụy làm quà SN Bác!

Chắc là dởm, vì đó là ngày Sainteny tới Bắc Kít, tính hoà đàm. Hồ bèn phịa, SN tớ, để nhân dân kết hoa chào mừng!

Đại Gian Hùng!


*

Hội An

Có hai nơi, ở Việt Nam, Gấu chưa được “đi”, là Hội An, và Pleiku. Nhiều nơi chưa đi, như Qui Nhơn, thí dụ, nhưng chỉ thèm, tự hỏi, và tự trách mình, tại làm sao mà chưa “đi” Pleiku và Hội An.

Huế cũng chưa, nhưng lại có 1 kỷ niệm thật thê luơng về Huế. Lần bỏ chạy quê hương, trên đường từ Sài Gòn tới Lao Bảo, có nghỉ 1 đêm ở Huế. Buổi chiều, xe chạy trên 1 con cầu, ngó xuống, thấy xa xa, dưới bãi sông, 1 anh chạy xích lô, dừng cái xế, chìa cái tay ra cho 1 anh bán ken chích cho 1 phát.

Ui chao, nhớ hoài. 

Ði, ở đây, có 1 “gia nghĩa”, connotation, thật thú vị, và liên quan tới 1 nhà thơ, bạn của Gấu từ hồi còn đi học. Anh học sư phạm, ra trường, được bổ về Pleiku. Tuổi trẻ, xa nhà, làm thơ, sống rất bụi, chẳng có tí giáo sư nào trong cách sống cả.
Nghe truyền tụng, giường anh nằm, nơi nhà trọ, chăng đầy nội y của bướm. Mỗi 1 lần đi là xin bướm nội y về treo quanh giường làm kỷ niệm. Một lần có 1 anh bạn, trưởng 1 cái tầu hải quân, ghé thăm. Thì lại rủ đi thăm bướm. Trong câu chuyện anh có nói cho anh bạn biết, học trò tao có 1 em làm nghề này, 1 lần tao gặp, thầy trò đều ngượng. Anh trưởng tầu vô ý kể lại cho 1 anh bạn, dân Pleiku. Anh này lại có 1 đứa con gái học ông thầy, thi sĩ cà chớn.

Thế là ầm lên. Ông bạn nhà giáo thi sĩ sau phải đưa đi tỉnh khác.

Lần ghé Tuy Hòa, tuyệt thú. Đi cùng 1 đệ tử, ra sửa máy. Sửa hoài, không chạy. Chạy, nhưng yếu quá, không làm sao liên lạc với Saigon được. Gần Noel rồi. Thế là bèn xin về. Ông Trùm Bưu Điện miền Trung, cũng 1 ông Thầy, hồi học Bưu Điện, đánh cái điện, ra lệnh, sửa máy OK mới dược về.
Thế là đành yêu cầu Cơ Xưởng Trung Ương, số 11 Phan Đình Phùng, gửi 1 cái máy ra. Và nằm chờ.
Năm đó, ăn Tết Noel ở Tuy Hoà.
Nhớ, có 1 cái núi. Đài VTD Bưu Điện, Đài Khí Tượng ở trên đó.
Nhớ, có lần lang thang bãi biển Tuy Hoà, gặp 1 em thường đi, những ngày ở Tuy Hoà.
Em cũng lang thang bãi biển như Gấu.
Chắc là ban ngày, vắng khách.
*

Downtown Pleiku 1970-71 - PHỐ NÚI PLEIKU
source: Gary Cantrell's Gallery [manhhai]

May 21, 2011 by Ai Trần       

Pleiku – Chút Gì Để Nhớ

Tôi nhìn thấy Pleiku lần đầu tiên vào một buổi chiều trên đảo Bidong. Tôi ở trong dãy nhà gỗ trải dài trên đồi khu F. Căn nhà đủ để che mưa nhưng không ngăn được gió lùa vì hai mặt trước sau đều chưa lắp gỗ xong. Loại nhà này có chừng ba hay bốn dãy, lâu quá tôi không còn nhớ. Tôi ở dãy cao nhất trên đồi. Đứng trước nhà tôi nhìn thấy rừng cây cao chớn chở bên trái. Ngóng cổ một chút, bên phải, tôi nhìn thấy biển mênh mông. Trước khi thấy biển tôi thấy cái nghĩa địa nhỏ có chừng chục ngôi mộ của người tị nạn. Đứng phía sau nhà, vách gỗ chỉ cao đến bụng, nhìn thấy dãy nhà phía dưới.

Phố núi cao phố núi mù sương. Phố núi cây xanh trời thấp thật buồn. . .  Tiếng nhạc vọng từ dãy nhà bên dưới, có một người đàn bà vừa nhóm bếp vừa nghe nhạc từ máy cassette. Khói củi ướt nhóm trong lò bốc lên màu xám trong buổi chiều đầy hơi nước biển mù mù như sương.

Bất giác lại nhớ đến lần gặp 1 nữ văn sĩ ra đi từ Miền Bắc.

Bà nói, trong bài viết của cháu, được ông nhắc tới, có 1 câu, cháu rất thích, và cháu không hề nghĩ, có người tìm thấy nó, vậy mà ông tìm đúng câu đó, để mà lọc ra. (1)

*

Ghi chú ở Trại tị nạn Thái Lan.

Hóa ra câu phán của Camus, Gấu đọc hồi mới lớn, tiếng Tẩy ăn đong, là ở trong “Énigme” [Bí ẩn]: Tớ lớn lên cùng với những người cùng tuổi, cùng tiếng trống Đệ Nhất Thế Chiến, và lịch sử của chúng tớ, từ đó, không ngừng chỉ là, sát nhân, bất công, hay bạo lực.

Vậy mà tìm hoài!

16.5: SN [chắc là dởm] Bác Hồ. Gấu tới Bangkok đúng ngày này, cc 1990. Khi điền lý lịch UNHCR, Gấu đẩy lui lên, hai hay ba ngày, cho khỏi xui, vì, những ngày như thế đó, VC biến đau thương thành hành động, dâng xác chết Mỹ Ngụy làm quà SN Bác!

Chắc là dởm, vì đó là ngày Sainteny tới Bắc Kít, tính hoà đàm. Hồ bèn phịa, SN tớ, để nhân dân kết hoa chào mừng!

Đại Gian Hùng!


*

Hội An

Có hai nơi, ở Việt Nam, Gấu chưa được “đi”, là Hội An, và Pleiku. Nhiều nơi chưa đi, như Qui Nhơn, thí dụ, nhưng chỉ thèm, tự hỏi, và tự trách mình, tại làm sao mà chưa “đi” Pleiku và Hội An.

Huế cũng chưa, nhưng lại có 1 kỷ niệm thật thê luơng về Huế. Lần bỏ chạy quê hương, trên đường từ Sài Gòn tới Lao Bảo, có nghỉ 1 đêm ở Huế. Buổi chiều, xe chạy trên 1 con cầu, ngó xuống, thấy xa xa, dưới bãi sông, 1 anh chạy xích lô, dừng cái xế, chìa cái tay ra cho 1 anh bán ken chích cho 1 phát.

Ui chao, nhớ hoài. 

Ði, ở đây, có 1 “gia nghĩa”, connotation, thật thú vị, và liên quan tới 1 nhà thơ, bạn của Gấu từ hồi còn đi học. Anh học sư phạm, ra trường, được bổ về Pleiku. Tuổi trẻ, xa nhà, làm thơ, sống rất bụi, chẳng có tí giáo sư nào trong cách sống cả.
Nghe truyền tụng, giường anh nằm, nơi nhà trọ, chăng đầy nội y của bướm. Mỗi 1 lần đi là xin bướm nội y về treo quanh giường làm kỷ niệm. Một lần có 1 anh bạn, trưởng 1 cái tầu hải quân, ghé thăm. Thì lại rủ đi thăm bướm. Trong câu chuyện anh có nói cho anh bạn biết, học trò tao có 1 em làm nghề này, 1 lần tao gặp, thầy trò đều ngượng. Anh trưởng tầu vô ý kể lại cho 1 anh bạn, dân Pleiku. Anh này lại có 1 đứa con gái học ông thầy, thi sĩ cà chớn.

Thế là ầm lên. Ông bạn nhà giáo thi sĩ sau phải đưa đi tỉnh khác.

Lần ghé Tuy Hòa, tuyệt thú. Đi cùng 1 đệ tử, ra sửa máy. Sửa hoài, không chạy. Chạy, nhưng yếu quá, không làm sao liên lạc với Saigon được. Gần Noel rồi. Thế là bèn xin về. Ông Trùm Bưu Điện miền Trung, cũng 1 ông Thầy, hồi học Bưu Điện, đánh cái điện, ra lệnh, sửa máy OK mới dược về.
Thế là đành yêu cầu Cơ Xưởng Trung Ương, số 11 Phan Đình Phùng, gửi 1 cái máy ra. Và nằm chờ.
Năm đó, ăn Tết Noel ở Tuy Hoà.
Nhớ, có 1 cái núi. Đài VTD Bưu Điện, Đài Khí Tượng ở trên đó.
Nhớ, có lần lang thang bãi biển Tuy Hoà, gặp 1 em thường đi, những ngày ở Tuy Hoà.
Em cũng lang thang bãi biển như Gấu.
Chắc là ban ngày, vắng khách.

Lê Công Định liked this.

Nhà hoạt động trẻ tuổi Nguyễn Phương Uyên có thể đang bị câu lưu tại đồn công an phường Cầu Kho thành phố Hồ chí Minh.

Đó là thông tin mà các bạn của Phương Uyên cho đài RFA biết vào tối ngày hôm qua.

Vào khuya hôm qua Ông Huỳnh Công Thuận, một nhà hoạt động dân sự tại Sài gòn cho chúng tôi biết:

“Khoảng trưa thì tôi được tin nhắn là Phương Uyên bị bắt tại một quán cà phê là Chiêu Anh Nguyễn. Phương Uyên đang ngồi uống cà phê với bạn bè thì bị một số người ập vào bắt một mình Phương Uyên thôi. Những người đó đa số là mặt thường phục, ngoài ra còn có cả xe và công an phường. Sau đó thì mời thêm chị chủ quán, tới giờ này chưa có người nào về hết. Chúng tôi biết chắc là cô Chiêu Anh chủ quán bị giữ ở công an phường Tân Định, còn Phương Uyên thì ở phường Cầu kho. Chúng tôi biết chắc là gì khi anh em đến đó thì thấy một anh mặc thường phục cầm một quyển sách trong ba lô của Phương Uyên hồi sáng. Anh em đòi người thì người ta nói là không có. Chúng tôi có khoảng hai mươi mấy ba chục người, bây giờ còn một số ít ở đó. Chúng tôi làm một cái đơn yêu cầu trả lời tại sao lại giữ người như vậy? Lệnh ở đâu? Có lệnh của ai không, hay tự động làm sai luật?”

PARABLE

Some fishermen pulled a bottle from the deep. It held a piece of paper, with these words: "Somebody save me! I'm here. The ocean cast me on this desert island. I am standing on the shore waiting for help. Hurry! I'm here!"
    "There's no date. I bet it's already too late anyway. It could have been floating for years," the first fisherman said.
    "And he doesn't say where. It's not even clear which ocean," the second fisherman said.
    "It's not too late, or too far. The island Here is everywhere," the third fisherman said.
    They all felt awkward. No one spoke. That's how it goes with universal truths.

Wistawa Symborska

Ngụ ngôn dành cho cô bé Phương Uyên

Mấy tay ngư phủ kéo một cái chai từ đáy biển. Trong có mẩu giấy:"Hãy cứu tôi, Mít ơi! Tôi ở đây nè! VC thẩy tôi xuống biển, sóng đánh tôi vô đảo xa, đảo lạ.
Tôi đứng ở bãi biển, đợi dân Mít kíu. Lẹ lên!”
    “Chẳng thấy ghi ngày. Chắc là quá trễ rồi!” Đấng ngư phủ thứ nhất phán
    “Cũng chẳng thấy ghi, ở đâu, đảo nào, biển nào”. Đấng thứ nhì lắc đầu, lèm bèm.
    "Chẳng quá trễ, chẳng quá xa. Đảo "Đây Nè" ở mọi nơi, mọi thời." Đấng thứ ba tuyên bố
    Cả bọn giật nẩy mình, chưng hửng. Đếch ai lên tiếng. Đó là chuyện xảy ra với sự thực phổ cập, muôn đời.


Lê Thị Thấm Vân liked this.
Follow

Một câu hỏi được đặt đi đặt lại không chỉ trong làng văn VN, là tại sao chúng ta không có tác phẩm lớn? Quanh đi quẩn lại bao nhiêu năm vẫn cứ đội một cô điếm Tàu hàng mã lên đầu mà thờ. Còn làng văn hiện đại, theo như lời Nguyễn Huy Thiệp, thì: Nhìn vào danh sách hơn 1000 hội viên Hội Nhà văn Việt Nam người ta đều thấy đa số đều chỉ là những người già nua không có khả năng, sáng tạo và hầu hết đều… "vô học", tự phát mà thành danh. Trong số này có tới hơn 80% là nhà thơ tức ...

See More
Tên Bất Thiên Lương này, Gấu đọc stt trên net, hoàn toàn là do tình cờ, đúng hơn, do bạn văn như TV “like”.
Và nhân đây, có tí nhận xét, không phải cho hắn, mà cho…  TV.

Bà này, có vài đầu sách, mà đúng là nhà văn, tại sao mà ưa nổi 1 tên ngu si dốt nát như tên này, thật là khó hiểu.
Gấu chưa từng thấy tên này khen ai. Mỗi lần viết là 1 lần lên giọng dậy đời. Và điều này, thật quan trọng, hắn đâu phải là nhà văn, và gần như mù tịt về văn học Mít, cũng như thế giới.

Cái sự kiện hắn chê nhà văn Mít ngu si dốt nát, thì cũng có phần đúng, nhưng trong văn học Mít hiện đại, không phải không có tác phẩm hay, quan trọng, vì viết văn, nói cho cùng, chưa chắc đã cần đến tri thức, sự hiểu biết, uyên bác, mà cần 1 tấm lòng. Rõ ràng là những tác phẩm của Cô Tư, thí dụ, đâu có tầm thường. Tên này, do dốt quá, ngu quá, Gấu tin chắc, chưa từng đọc Cô Tư. Trên thế giới, những nhà văn vô học - nói như tên này - thì đầy rẫy, mà viết ra tác phẩm bậc thầy, cho người khác theo đó, để mà viết.
Faulkner, thí dụ. Học hành có ra gì đâu?

Một nhà văn vô học như Faulkner, không chỉ được Noel văn chương, mà còn đẻ ra 1 lô nhà văn được Nobel văn chương, nào Claude Simon, nào Garcia Marquez, nào Vargas Llosa… Không chỉ thế, mà còn đẻ ra…  vài lý thuyết văn học, cho… vị lai, như Coetzee từng ca ngợi


*

Bản Yoknapatawpha của Faulkner.
Hua Tát của NHT.
Macondo của Garcia Marquez.
Mê Thảo của Nguyễn Tuân, Greene, và Hai Lúa.

Camus nói, con người, sinh nhằm một thế giới phi lý, có mỗi một phận sự thực sự, là sống, âu o về đời sống, về cuộc loạn, cuộc tự do của mình đó. Ông còn nói, giải đáp độc nhất cho nan đề sống, là chết. Và chết, là thuộc con đường sai lầm. Con đường đúng, là phải dẫn tới đời sống. Con người không thể cứ thế tiếp tục rên rỉ vì đau thương lạnh lẽo. Chính vì thế mà ông nổi loạn. Ông từ chối rên rỉ vì lạnh lẽo. Ông từ chối đi theo con đường dẫn đến cái chết...
Ông nói, "Tôi không thích tin rằng cái chết mở ra một cánh cửa khác. Với tôi, nó là cái cửa đóng lại." Ông cố tin như vậy. Nhưng thất bại.
Khi ông được Nobel, tôi gửi điện cho ông, "Chào mừng một tâm hồn không bao giờ ngừng nghỉ, trong việc tự tìm kiếm, tự hỏi mình", "On salue l'âme qui constamment se cherche et se demande".
Faulkner viết về Camus 

Thời gian là chiến thắng vượt quá sự thất trận, và chiến thắng này là một điều mà những kẻ thắng trận không thể nào tiên đoán, hay hiểu được. Một chốn tới, một bãi biển lánh nạn ở bờ bên kia của sự bại trận, những cái tên trên những nấm mồ chỉ đường, được nâng niu, gìn giữ không phải bởi vinh quang chiến thắng, bởi vị nữ thần chiến tranh với cành cọ vàng và lưỡi gươm, nhưng mà là bởi một con hầu, một đầy tớ gái, của chính sự thất vọng chán chường. Và cô bé đứng trầm ngâm, bất động.
Con người thực ra đâu cần sự thành đạt, cho lắm. Điều này lại càng đúng, ít ra là, đối với cả một quốc gia, một dân tộc. Về cái chuyện này, thất bại có khi lại là một điều tốt, cho nó.

William Faulkner đọc Con Đường Trở Lại, The Road Back, của Erich Maria Remarque, trong W. Faulkner: Tiểu luận, Diễn văn, Công Thư [Public Letters], nhà xb The Modern Library, NY, ấn bản 2004.

 

Tôi đọc những dòng mở ra bài điểm sách trên, mà cứ tưởng tượng ra rằng thì là, đây là những lời tưởng niệm, ở một bãi biển có những cái thuyền, cái bè tị nạn người Việt đã từng ghé.
Ba mươi năm rồi, có vẻ như chúng ta, những người Việt đã từng bỏ chạy quê hương Miền Nam, đã cảm nhận ra, cái gọi là sự chiến thắng vượt quá sự thất trận, mà những kẻ thắng trận chẳng thể nào hiểu nổi, hay tiên đoán ra được.
Có khi bây giờ, chúng đã hiểu ra điều này, khi cố tình cho hạ những tấm bia tưởng niệm?

 

Ngư Ông và Biển Cả

Cuốn hay nhất của hắn ta. Thời gian còn chứng minh thêm, nó sẽ là cuốn độc nhất, duy nhất, và hay nhất, so với bất cứ một cuốn nào khác, của lũ chúng ta, tức những kẻ đồng thời với hắn. Lần này, trong cuốn sách đó, hắn ta khám phá ra Thượng Đế. Ông Trời. Kẻ Sáng Tạo.... Nhưng cũng lần này, trong cuốn sách đó, hắn ta nói về sự thương hại...

W. Faulkner

"A book is the writer's secret life, the dark twin of a man: you can't reconcile them."

William Faulkner: Mosquitoes [1927] (1)

Một cuốn sách là cuộc đời bí ẩn của nhà văn, cái thằng anh em sinh đôi u tối của hắn ta: bạn đừng hòng hoà giải hai thằng chả này.

(1) Coetzee trích dẫn trong bài viết trên tờ Điểm sách Nữu Ước, Thời Vô Song

*

Thời gian là chiến thắng vượt quá sự thất trận, và chiến thắng này là một điều mà những kẻ thắng trận không thể nào tiên đoán, hay hiểu được. Một chốn tới, một bãi biển lánh nạn ở bờ bên kia của sự bại trận, những cái tên trên những nấm mồ chỉ đường, được nâng niu, gìn giữ không phải bởi vinh quang chiến thắng, bởi vị nữ thần chiến tranh với cành cọ vàng và lưỡi gươm, nhưng mà là bởi một con hầu, một đầy tớ gái, của chính sự thất vọng chán chường. Và cô bé đứng trầm ngâm, bất động.

Con người thực ra đâu cần sự thành đạt, cho lắm. Điều này lại càng đúng, ít ra là, đối với cả một quốc gia, một dân tộc. Về cái chuyện này, thất bại có khi lại là một điều tốt, cho nó.

William Faulkner đọc Con Đường Trở Lại, The Road Back, của Erich Maria Remarque, trong W. Faulkner: Tiểu luận, Diễn văn, Công Thư [Public Letters], nhà xb The Modern Library, NY, ấn bản 2004. 

Tôi đọc những dòng mở ra bài điểm sách trên, mà cứ tưởng tượng ra rằng thì là, đây là những lời tưởng niệm, ở một bãi biển có những cái thuyền, cái bè tị nạn người Việt đã từng ghé. NQT

Ba mươi năm rồi, có vẻ như chúng ta, những người Việt đã từng bỏ chạy quê hương Miền Nam, đã cảm nhận ra, cái gọi là sự chiến thắng vượt quá sự thất trận, mà những kẻ thắng trận chẳng thể nào hiểu nổi, hay tiên đoán ra được.

Có khi bây giờ, chúng đã hiểu ra điều này, khi cố tình cho hạ những tấm bia tưởng niệm?

* 

Chuyện nghề.

Ngài thân mến,

Bản thảo gửi trả Ngài bữa nay, tốc hành.
Lý do không ngửi được, [the reason they have not been accepted], là:

...

Hoa Lan Đen nặng phần sử thi, nhưng thừa mứa, cần thu vén lại, thiếu hẳn một xen trung tâm, kịch tính cao. 

Tôi tính ngưng phán, nhưng không thể. Cho dù có phải làm ông bực. Tôi coi cái nghề viết lách quá cao, nên đếch cần cái chuyện ông bực hay không bực. Tôi không chịu nổi Hoa Lan Đen. Câu chuyện mà ông kể cho tôi nghe về gia đình đó, được lắm. Nhưng ông có viết nó ra đâu...
Nếu ông không định viết nó, tại sao lại gửi cho tôi?
Tôi nghĩ là ông đọc chưa đủ. Tôi không định nói tới ba cái tào lao, là tìm kiếm, là sự kiện, research, facts. Ba thứ cứt đái đó ai cần [Who in the hell cares for facts] ?
Ông chưa đọc đủ, những câu chuyện của những con người, họ kể chúng ra thật là tuyệt vời.

Hãy đọc những cuốn sau đây, rồi sau đó, hãy viết lại Hoa Lan Đen:

Anh em nhà Karamazov của Dostoevsky.
Buddenbrooks của Thomas Mann.
Tess of the d'Urbervilles của Thomas Hardy.
Bất cứ một cuốn nào khác của Hardy mà ông thích.
 

Lời tôi phán có thể làm ông bực mình, làm ông quê một cục, This may offend you. Nếu đúng như thế, tôi thành thực khuyên ông, chớ bao giờ hăm he viết lách gì nữa.

Yours sincerely,

William Faulkner

[Trích Harper's Sept 2006]

*****

Tên này, đúng là đại bất [thiên] lương. Tâm địa cực kỳ khốn nạn. Lần Paris bị khủng bố, cả thế giới cùng đau với Tẩy, hắn phán, nó là tên thực dân, cướp bóc không biết bao nhiêu tài sản của xứ Mít, tại sao mà lại đau thương vì nó?
Tên này, đã từng dịch “Lolita”, để chứng tỏ dịch đúng hơn, hay hơn bản của Dương Tường, cùng lúc mạt sát DT hết lời. Chỉ nội việc làm này, là đã cực kỳ khốn nạn, về cả hai, tâm địa và trình độ dịch thuật.
Trong bài viết về Thơ, khi được hỏi, tại sao in thơ, Borges phán, bạn không in, là cứ sửa hoài, sửa hoài, vì chẳng bao giờ bạn bằng lòng với bất cứ 1 bài thơ nào.
In, để còn làm bài khác.
Dịch thuật, 1 cách nào đó, cũng rứa, hoặc hơn thế rứa. Mỗi bản dịch có thời của nó. Độc giả đòi 1 bản dịch khác, cho thời của họ. “Người xa lạ” của Camus, mới có bản dịch mới. Anh Môn, cũng thế. Thay vì “Đại Gia Môn”, theo kiểu Trịnh Lữ dịch “Gasby”, thì là “Môn Tuyệt Vời”, “The Wonderful Meaulnes”.
Ngoài ra, còn có 1 số tác phẩm, phải nói là, không thể dịch được, và “Lolita” là 1 trong số đó. Bạn dịch hoài, dịch hoài, không làm sao có bản vừa ý. Đọc nguyên tác tiếng Anh, bản có tiểu chú "The Annotated Lolita" mà không ớn sao?
Với DT, thì còn vấn đề bướng nữa. Gấu có gặp 1 lần, lần về Hà Nội. Hỏi, tại sao lựa “Cái Trống Thiếc” dịch, cuốn này tác giả sử dụng nhiều phương ngữ, vô phương dịch, ông nói, ông thích dịch những cuốn khó như thế!

Cái sự chê bai cõi văn Mít, của tên này, thì chỉ là lập lại Nguyễn Huy Thiệp, mà NHT, khi chê bai như thế, là do bị chạm nọc, theo GCC. Nhật Tuấn, khi chưa đi xa, đã từng vẽ chân dung Thiệp, từ cái bóng của mấy ông Tẫu. Có phần đúng, cả ở cái giọng văn bỗ bã nữa. Nhưng trường hợp ra đời của truyện ngắn NHT, thì đúng như Lukacs nhận xét, theo đó, vào lúc đó, cõi văn Mít cần thứ đó. Đẩy đến tận cùng lập luận của Lukacs, giả như không có NHT, thì lịch sử cũng kiếm ra được 1 NHT khác, ở đúng vào chỗ của anh.

NGUYỄN HUY THIỆP
by Nh
ật Tuấn

Cái vụ tên này lôi DT ra để mà sỉ vả, khi vạch ra những chỗ dịch sai, theo Gấu, quá tởm, y chang vụ cái tay Sài Lang gì đó, lôi CVD ra chê, khi thông báo, kiếm ra được mấy ngàn chỗ dịch sai.
Thường, người ta vạch ra một hai lỗi, lớn, do dịch sai, làm hư bản dịch, và đề nghị sửa, hay thu hồi, nếu quá nặng. Rõ ràng là tay Bất Lương này thù gì DT hay giới dịch thuật ở trong nước. Hoặc là tranh ăn, như trường hợp anh Tẩy mũi tẹt.

Trường hợp hắn chửi ông chủ cũ của Mít, là Tẫy mũi lõ, thì có câu trả lời của Hannah Arendt, thật là tuyệt, cả về tình lẫn lý. Nếu không có vụ ăn cướp, chiếm đất của thực dân da trắng, không hiểu bộ mặt thế giới sẽ như thế nào.
Rõ ràng là, với xứ Mít, giả nhưVẹm không “nằng nặc” đánh Tây, để nhân tiện làm cỏ các đảng phái khác, thì bây giờ dã không phải chịu cái họa Tầu phù.
Không lẽ tên này mù, nên không thấy 1 nước Mít VC bây giờ, khổ vì Vẹm, mà còn khổ vì Tẫu.

Cái chết của xứ Mít, như Gấu đã chỉ ra, là đúng vào lúc ông Hồ trốn thoát sự canh chừng của cớm Tẩy, tới Moscow, và sau đó, làm Cớm Đỏ, và được phái về hoạt động ở TQ. Có người nói, giả như Tẩy cho ông Hồ đi học làm thông ngôn gì đó, ở Trường Bảo Hộ, thì thoát. Làm gì có chuyện này, ông Hồ dốt quá, trên rang dưới dế, bằng cấp có gì đâu, mà vô học Trường Bảo Hộ?

G. Lukacs, trong “Solzhenitsyn: Một Ngày Trong Đời Ivan Denisovich” (1969) [William David Graf, dịch từ tiếng Đức, nhà xb The MIT Press, Cambridge, Mass 1971] viết:

Liên hệ mỹ học giữa truyện ngắn [novella] và truyện dài [tiểu thuyết, novel] thường được phân tích, nghiên cứu. Ít, là nối kết lịch sử và liên hệ nội tại giữa hai thể loại, trong cuộc phát triển văn học [their historical connection and their interrelationship throughout the course of literary development]. Tuy nhiên, đây là một vấn đề rất thú vị, bổ ích, nó chiếu sáng tình hình văn học hiện thời [the present-day situation]. Tôi [Lukacs] đang nghĩ tới sự kiện, truyện ngắn [novella] thường xuất hiện hoặc, như là một con chim báo bão [nguyên văn: tiền thân, precursor] cho  sự ra đời của hùng ca, sử thi, hay những hình thức bi kịch lớn, hoặc như là đội quân hậu vệ [rearguard], một cách viết ở tận cùng một giai đoạn. Nói cách khác, hoặc nó xuất hiện như là một Sẽ Có, [a Not-Yet, Nochnicht], hay một Không Còn Nữa [a No-Longer, Nichtmerhr].

Áp dụng nhận xét trên vào Một Ngày...  của Solz., Lukacs viết: Với một chút dè dặt, người ta có thể nói, thể loại giả tưởng cận và đương thời đã từ bỏ truyện dài để cố thủ ở trong truyện ngắn, trong toan tính cung cấp, cái gọi là bằng chứng, về một cách thế đạo đức của con người.

[With this reservation, one can say of contemporary and near-contemporary fiction that it often withdraws from the novel into the novella, in its attempt to provide proof of man’s moral stature…..]

“Không phát hiện quá khứ thì sẽ không khám phá hiện tại. Một Ngày Trong Đời Ivan Denisovich của Solzhenitsyn là một khai mở ý nghĩa cho tiến trình lại khám phá ra cái tôi, cái ngã, the self, ở trong văn chương, trong hiện tại xã hội chủ nghĩa.” [Lukacs]. 

Truyện ngắn của NHT có gì tương tự với Một Ngày Trong Đời Ivan Denisovich của Solzhenisyn. Nó báo hiệu sự suy tàn của một chế độ, sự tận cùng của một thời kỳ [a termination at the end of a period, a No-Longer], và đồng thời nó đăng quang con người, như một cá nhân [lại khám phá ra một cái tôi, thí dụ như của NHT, của Bùi Ngọc Tấn, và nhất là, của Nguyễn Chí Thiện, một cái tôi như là tôi dám tự chọn cho tôi: nhà thơ ngục sĩ đời đời!


* *

Poppies in July

Little poppies, little hell flames,
Do you do no harm?
You flicker. I cannot touch you.
I put my hands among the flames. Nothing burns.
And it exhausts me to watch you
Flickering like that, wrinkly and clear red, like the skin of a
mouth.
A mouth just bloodied.
Little bloody skirts!
There are fumes that I cannot touch.
Where are your opiates, your nauseous capsules?
If I could bleed, or sleep! -
If my mouth could marry a hurt like that!
Or your liquors seep to me, in this glass capsule,
Dulling and stilling.
But colorless. Colorless.

Sylvia Plath

Tragic, yes, but full of life

http://www.intelligentlifemagazine.com/culture/notes_on_a_voice/sylvia_plath

Madeleine Kruhly | September/October 2015     

“Queen of Sorrows, the spokeswoman for our most private, most helpless nightmares.” This is Sylvia Plath, as seen by Joyce Carol Oates. Of nightmares and sorrows, Plath was too well learned. Born in Boston in 1932, she published her first poem at the age of eight, soon after her father’s death. Her collections “The Colossus” and “Ariel” still attract new readers, as does her only novel, “The Bell Jar”, which follows a whip-smart woman’s spiral into depression. Her work has never gone away: in 2017 the Smithsonian will devote an exhibition to her at the National Portrait Gallery.
At 30, Plath took her own life, setting herself up to be seen through the lens of tragedy, but there is tremendous spark in her poems. She did not always deal in despair, and if she did, it was with supreme, and silver-tongued, awareness. “If neurotic is wanting two mutually exclusive things at one and the same time,” she said, “then I’m neurotic as hell.”

Key decisions   Two educational, one existential. (1) Going to Smith, a private women’s college where Plath was thrilled to be surrounded by “free-thinkers”. (2) Moving on to Cambridge on a Fulbright scholarship. There she met Ted Hughes; four months later, they were married. (3) Taking a leaf out of William Ernest Henley’s book. Plath wrote in high school, “I am the one who creates part of my fate, and I’ll fight destiny all the way. So!”

Strong points (1) A dry wit, lending itself to the morbid. “Dying/Is an art, like everything else./I do it exceptionally well” (“Lady Lazarus”). (2) Subverting the tender, and reclaiming it, against her own intentions. “The moon is my mother. She is not sweet like Mary./Her blue garments unloose small bats and owls./How I would like to believe in tenderness” (“The Moon and the Yew Tree”). (3) The direct address. No other poet uses the second person as well as Plath does – the “you” is dynamic and unresolved. (4) A rhythm of repetition. Echoes become an obsession: “I shall not be accused, I shall not be accused./The clock shall not find me wanting, nor these stars” (“Three Women”). (5) Spotting double standards, and calling them out. Plath could not allow for men “to have a double life, one pure and one not” (“The Bell Jar”).

Golden rule  Never be perfect, never be predictable. Not that she found it easy: she doubted her abilities, striving to be faultless. And she often felt a stranger, saying in an early diary entry, “I still do not know myself. Perhaps I never will.” But Plath did recognise she could be more than others expected, imperfect or otherwise: “I am too pure for you or anyone./Your body/Hurts me as the world hurts God. I am a lantern --” (“Fever 103°”).

Favourite tricks  (1) Rhetorical questions, to which she even replied, scathingly. “Is it a penny, a pearl –/Your soul, your soul?/I’ll carry it off like a rich pretty girl” (“Stopped Dead”). (2) Unnerving similes. “He hands her the cut-out heart like a cracked heirloom” (“Two Views of a Cadaver Room”). (3) Going from a shriek to a hush, and back. Plath sears and burns, but she falls quiet in the briefest, and most poignant, of moments. See “Nick and the Candlestick” for a striking balance.

Role models  Emily Dickinson, for a strong first-person persona and a love of paradox. Anne Sexton, for sheer guts and a weakness for anaphora. Fyodor Dostoyevsky, for fervour and streaks of the macabre.

Starter pack  “Ariel” (1965) is a sure-fire introduction. Once you’ve devoured it, try “Three Women: A Poem for Three Voices”, a haunting radio play set in a maternity ward.

Typical lines  These, from “The Colossus”, for their wave-like rhythms and unapologetic tone. “The sun rises under the pillar of your tongue./My hours are married to shadow./No longer do I listen for the scrape of a keel/On the black stones of the landing”.
Lê Thị Thấm Vân commented on this.

Nhà văn, anh là ai?

Sáng ngày 10/12, Hội Nhà văn TP.HCM làm buổi tọa đàm "Nhà văn, anh là ai?", đồng thời giới thiệu tập tiểu luận và bút ký cùng tên của Ma Văn Kháng.

Ma Văn Kháng (sinh 1936) là một cây bút dạt dào nam tính trong tác phẩm. Nhìn lại quá trình viết lách của ông, nhiều nhân vật nam được ông xây dựng sinh động và thành công hơn nhân vật nữ.

... See More
Ly Doi's photo.
Phỏng vấn Elfriede Jelinek, nhà văn Nobel 2004

Nhân phát hành ấn bản tiếng Pháp tác phẩm mới nhất của bà, Ham Hố [Avidité, nhà xb Seuil], Elfriede Jelinek, nhà văn Nobel 2004 đã trả lời cuộc phỏng vấn ngắn [Bảng câu hỏi Proust, Questionnaire de Proust] của tờ Đọc, số tháng 11, 2004.

-Hạnh phúc hoàn toàn, theo bà?
Cho phép mình những lúc cô đơn và trầm lắng.
-Điều gì làm bà thức giấc mỗi buổi sáng?
Ý nghĩ đưa mình vào công việc, nhất là thứ công việc mà mình thích. Đó là điều mang đến cho tôi rất nhiều thích thú. Tôi cũng thích buông mình vào những cuốn tiểu thuyết trinh thám hay coi truyền hình, ba thứ phim nhiều kỳ loại dở, nhưng nhờ vậy, có được những phim mà tôi thích.
-Lần mới nhất, bà bật cười?
Tôi còn nhớ rất rõ, đó là lần người ta hỏi ông tân bộ trưởng tư pháp, thuộc đảng hữu phái FPO, phải chăng nước Áo đang trở thành một nhà nước công an theo kiểu Metternich, đúng như lời khẳng định từ bao lâu nay của Jorg Haider, ông ta trả lời: “Bữa nay, tôi không thể nói về điều đó.” Nghe ông ta trả lời, tôi không những cười phá lên mà còn giậm chân.
-Lần chót, khóc?
Bữa hôm qua, tôi đọc một lá thư trên nhật báo Suddeutsche Zeitung, nói, nếu sinh ra sớm hơn, bà ta đã trở thành một kapo [một trưởng kíp tù, trong trại tù Nazi].
-Tính hay nhất của bà?
Tôi là một người trung trực, trọng chữ tín [loyal].
-Tính dở nhất?
Nóng nảy, không kiên nhẫn. Tôi phán đoán, và hành động quá mau lẹ.
-Nhân vật lịch sử bà muốn được như vậy?
Pallas Athéna [nhưng đây đâu phải là một nhân vật lịch sử]
-Những người hùng hiện nay của bà?
Tất cả những người yêu thích săn sóc những người bịnh, và những người già.
-Nhân vật tiểu thuyết bà thích?
Người nữ, nhân vật kể chuyện, trong tiểu thuyết của Sylvia Plath, Chuông Tuyệt Vọng, La Cloche De Détresse.
-Chuyến du lịch thích thú?
Khổ thay, tôi ít đi du lịch. Nhưng Paris là nơi tôi thích đến.
-Tính tình nào bà thích nhất, ở người đàn ông?
Sự dịu dàng.
-Ở đàn bà?
Bản năng thực tiễn, pratique, trong mái ấm gia đình.
-Những nhà văn bà thích?
Robert Walser. Frank Kafka, Djuna Barnes, Walter Serner.
-Những nhà soạn nhạc?
Franz Schubert, Alban Berg, Luigi Nono, Olga Neuwirth.
-Những họa sĩ?
Vermeer, Pollock, và những plasticiens [những nhà tạo hình bằng chất dẻo] Mike Kelly và Paul McCarthy.
-Những ca khúc bà thích?
Trong tất cả những tác phẩm của Schubert: Winterreise.
-Cuốn sách gối đầu giường?
L’Institut [Học Viện] Benjamenta, của Robert Walser.
-Bà thích mầu gì?
Xanh [Vert]
-Bà thích đồ uống nào?
Soda à la framboise [Nước xô đa trái cây phúc bồn tử].
-Theo bà, thành công lớn lao nhất của bà, là gì?
Săn sóc bà cụ thân sinh ra tôi, cho tới khi cụ mất, thọ 97 tuổi, vì những cơn bệnh nặng nề của chứng hoang tưởng.
-Điều ân hận lớn nhất?
Đã không săn sóc tận tình ông cụ thân sinh cũng mắc bịnh tâm thần.
-Cái gì bà ghét thậm tệ?
Thói kiêu căng và ngạo mạn ở nơi những người đàn ông.
-Nỗi sợ lớn nhất?
Những kẻ cuồng tín.
-Châm ngôn của của bà?
Để cho mình hãi người hơn là người hãi mình. [Je suis plus effrayée par les autres qu'ils ne le sont par moi: Tôi sợ người ta hơn là người ta sợ tôi].
-Bà thích chết như thế nào?
Một cách bất chợt và không đợi chờ.
-Câu viết trên mộ bia?
Lưỡi hái trong nhà tha cho thợ mộc [Schiller: La hache dans la maison économise le menuisier].
-Nếu gặp Thượng Đế, bà sẽ nói gì?
Chào Thượng Đế, rất tiếc đã không quen biết Người  sớm hơn.

Mỗi đàn bà lấy một tên phát xít.
[Chaque femme épouse un fasciste].

Sylvia Plath: Chuông Tuyệt Vọng [Cloche de détresse. Nhà xb Denoel].

Trong bài phỏng vấn ngắn, Jeninek, Nobel 2004, cho biết, bà thích nhân vật nữ, người kể chuyện, trong Chuông Tuyệt Vọng, của Sylvia Plath.
Tình cờ Gấu đọc trên tờ Lire một bài ngắn về bà này, một nữ thi sĩ, tác giả hai tập thơ, một xuất bản sau khi bà mất. 

"Pauvre Sylvia Plath", nàng Sylvia Plath đáng thương, bài viết trên tờ Lire, số tháng 11, 2004.
Sylvia Plath [1932-1963]: Một thứ Virginia Woolf của thập niên 1960, và cũng tự huỷ mình như Woolf, nhưng chán đời theo một kiểu hoang dại, sauvage, hơn nhiều.
Ngôi sao băng trên nền trời thi ca Mẽo, tuy thoáng hiện rồi mất tích, nhưng để lại dấu ấn trên rất nhiều nhà văn, rất ư là khác biệt trong số họ, như: Adrienne Rich, Erica Jong, hay Philip Roth.
Tên miền của bà [Son territoire]: Sự tự thú [la confession].
Khí giới của bà: Sự hung bạo bất thần [la violence pulsionnelle]
Chuông Tuyệt Vọng: Một thứ tiểu thuyết nửa nhật ký riêng tư, nửa giả tự thuật về mình [mi-journal intime, mi-autofiction], một cuốn sách thờ, và câu văn nổi tiếng, trên, đã trở thành tuyên ngôn của phong trào giải phóng phụ nữ.

Antigone in Galway
Anne Enright on the dishonoured dead
http://www.lrb.co.uk/v37/n24/anne-enright/antigone-in-galway?utm_source=newsletter&utm_medium=email&utm_campaign=3724&utm_content=usca_nonsubs&hq_e=el&hq_m=4064343&hq_l=11&hq_v=9cc4863fc4

‘They say a grave never settles,’ Mả hay không mả, đâu phải là vấn đề.
Bao nhiêu tên Mít làm mồi cho cá, đâu có được 1 nấm mồ?

*

http://time.com/time-person-of-the-year-2015-angela-merkel-choice/

Donald J. Trump

I told you @TIME Magazine would never pick me as person of the year despite being the big favorite. They picked person who is ruining Germany.

Đừng chọn tớ, dù tớ quá xứng đáng.
Thay vì tớ họ chọn người làm điêu tàn nước Đức

Donald Trump called Merkel “insane” and called the refugees “one of the great Trojan horses.” German protesters called her a traitor, a whore; her allies warned of a popular revolt, and her opponents warned of economic collapse and cultural suicide. The conservative Die Welt published a leaked intelligence report warning about the challenge of assimilating a million migrants: “We are importing Islamic extremism, Arab anti-Semitism, national and ethnic conflicts of other people as well as a different understanding of society and law.” Her approval ratings dropped more than 20 points, even as she broadcast her faith in her people: “Wir schaffen das,” she has said over and over. “We can do this.”

At a moment when much of the world is once more engaged in a furious debate about the balance between safety and freedom, the Chancellor is asking a great deal of the German people, and by their example, the rest of us as well. To be welcoming. To be unafraid. To believe that great civilizations build bridges, not walls, and that wars are won both on and off the battlefield. By viewing the refugees as victims to be rescued rather than invaders to be repelled, the woman raised behind the Iron Curtain gambled on freedom. The pastor’s daughter wielded mercy like a weapon. You can agree with her or not, but she is not taking the easy road. Leaders are tested only when people don’t want to follow. For asking more of her country than most politicians would dare, for standing firm against tyranny as well as expedience and for providing steadfast moral leadership in a world where it is in short supply, Angela Merkel is TIME’s Person of the Year.

Bùi Văn Phú liked this.
Follow
Đây là lần thứ hai tôi đến Mỹ, bắt đầu lúc 5 giờ sáng ở phi trường TL ở Berlin đợi chờ làm thủ tục bay sang Anh. Chuyến bay bắt đầu lúc 7 giờ 30 phút, mãi đến 6 giờ thủ tục xuất vé, gửi hành lý mới bắt đầu. Thì ra cửa lên máy bay ngay đằng say quầy làm thủ tục, khách không phải đi xa tìm cửa lên máy bay như lần khác. Chẳng biết cuốn hộ chiếu Việt Nam được làm như thế nào, người của hãng hàng không quệt đến mấy lần tấm hộ chiếu trên máy kiểm tra, anh ta nhíu mày vẻ khó hiểu, gọi người khác đến xem cùng. Họ chỉ trỏ trên màn hình máy tính gì đó, mãi rồi họ cũng xuất vé cho tôi vào cửa kiểm tra lê...
...

Bây giờ thì tôi không những chỉ cảm thấy mình là người ngoại quốc ở Mỹ, mà ngay tại khu trung tâm toàn người Việt này, tôi hoàn toàn xa lạ với họ như tôi cũng là một người ngoại quốc với họ. Ở đây chẳng mấy người quan tâm đến chính trị Việt Nam, một cô gái rất xinh và cao đến gần 1,8 mét hỏi tôi
- Anh ơi, thế ông Nguyễn Tấn Dũng em hay nghe nói, thì ở Việt Nam ông ấy làm gì. ?
Tôi ngẩng đầu lên mới nhìn được cô ấy, trả lời:
- Ông ấy là một tỷ phú tiền usd em à.

*

Khi Xứ Mít được Nobel Toán, Gấu đã tưởng tượng ra cái cảnh trên: NBC, đứng giữa Ba Ðình, một tay giơ quả đấm chỉ chỉ về Lăng Bác [cái này thuổng Kỵ Sĩ Ðồng của Pushkin], một tay cầm cái bửu bối Nobel, phán: DM, cái chế độ khốn kiếp này đi chỗ khác chơi!
Hóa ra, cảnh xẩy ra ở Buenos Aires, dưới sự chứng kiến và ban phước lành của Borges.
Và Bùi Chát, chuyên chửi tục, thì lại ăn mặc rất chỉnh tề, và phán rất là thật nhã nhặn, thật lịch sự!

Tuyệt!
 

Anh đến ăn mừng với bạn bè vì anh vừa được thả. Trên đường về nhà, có bốn người đàn ông đi xe máy bám theo anh. Anh dừng xe, hỏi vì sao. Không một lời đáp, họ đánh anh vào ngực, vào lưng và rất nhiều lần vào đầu. Vài ngày sau, Bùi Chát gửi email cho tôi, thông báo. Một trong số những người đó bảo: “Mày còn thò mặt đến con hẻm này thì chúng tao giết.”

Bùi Chát sống ở chính con hẻm đó.


Viết mỗi ngày

*

Art puts history on show and makes the historian into a writer.
[Nghệ thuật đưa lịch sử ra trình làng, và biến sử gia thành nhà văn]. 

Roland Barthes viết, Michelet, một tay xực lịch sử, Michelet, eater of history. Ở đoạn "Michelet as predator", kẻ ăn thịt sống, ông coi sử gia người Pháp này, giống Pascal, Rimbaud, là những người viết tới đâu ăn văn mình tới đó, [Michelet is one of those predatory writers (Pascal, Rimbaud) who cannot write without constantly devouring their discourse].
[Bản tiếng Anh của Richard Howard, nhà xb Hill and Wang, New York]

Michelet nhận lịch sử như một món dinh dưỡng ông, bù lại, ông từ bỏ đời mình vì nó.
[Michelet receives History as a nutriment, but in return he abandons his life to it].

Cái cú VC vứt mẹ môn Lịch Sử vô thùng rác, theo GCC, thật là tuyệt vời, dù bị hải ngoại chửi tưng bừng.
Chúng viện cớ, con nít đếch chịu học môn này nữa.

Ui chao, có hai môn con nít cực mê là lịch sử và địa lý, nhưng cái môn lịch sử của Vẹm chúng quá tởm, vì toàn là bịa đặt, chúng hết chịu nổi rồi, hà, hà!
Vương Đại Gia, nhà phê gia nhớn nhất ở trong nước, hình như cũng cảm thấy nhột, vì cái sự không lẽ bịp con nít hoài, nên đề nghị, hay là tạm hoãn cái vụ học sử, 1 thời gian.
Hoãn cái con khỉ, cho đi tầu suốt cho được việc!
Trong bài viết về NHT, và cái cú Nguyễn Huệ ra Bắc, nhét kít vô miệng tầng lớp tinh anh Bắc Hà, Gấu có nhắc tới Brodsky, và cái sự khi còn bé, ông quá mê môn lịch sử:

Trên Hợp Lưu, 6/92, sau khi đọc Mùa Mưa Gai Sắc, của Trần Vũ, và Phẩm Tiết, của Nguyễn Huy Thiệp, Trương Vũ đã đặt câu hỏi, tại sao phải là Nguyễn Huệ? "Hai truyện ngắn đó là những sáng tác phong phú, xuất sắc, cá biệt. Những sáng tác 'không' và 'không thể' "bôi nhọ anh hùng dân tộc". Người đọc tinh ý thừa sức thấy rõ điều đó. Chẳng những vậy, nhân vật được gọi tên là Nguyễn Huệ được xây dựng với những nét rất sắc, rất mạnh, và rất độc. Nhưng người đọc cũng 'táng đởm' vì những nét đó. Không vì đó là những nhân vật a-b-c của truyện, mà vì đó là một nhân vật có thật và có như mọi người được biết. Ở đây, người đọc không thấy được sự công bình cũng như không hiểu được sự gán ghép để có một cách hư cấu như vậy. Câu hỏi do đó, vẫn là: Tại sao phải là Nguyễn Huệ?"

Đụng vào một nhân vật lịch sử cỡ như Nguyễn Huệ, không phải chuyện chơi! Ngoài lý do như Trương Vũ đưa ra, "mà vì đó là một nhân vật có thật, và có như mọi người được biết", còn một lý do liên can đến cả một thời thơ ấu của mỗi con người. Joseph Brodsky, trong bài viết "Homage to Marcus Aurelius", kỷ niệm lần đầu ông tới Rome, pho tượng vị hoàng đế La Mã làm ông nhớ đến cô giáo dậy môn sử, và cùng với cô giáo, những âm thanh huyền hoặc Caesar, Augustus, Flavius... toàn những âm thanh có thể đánh thức quỉ sứ dưới địa ngục! Đó là lý do, theo ông, trẻ con mê môn sử. Một Nguyễn Huệ, áo bào còn đen kịt, sặc mùi thuốc súng, vào Thăng Long đúng ngày Tết, sông Hồng nghẹt xác giặc, đã ăn sâu vào bộ óc non nớt của chúng ta, không dễ gì bôi xoá. Và cái trách nhiệm "trồng người" không dễ dàng, khi cố tình xuyên tạc lịch sử. Cho dù vậy, đây là "nhiệm vụ" của nhà nước, không phải của nhà văn.

Nhưng thôi, chán VC rồi, GCC bèn giới thiệu “Michelet” của Barthes.
Cuốn này, cục tuyệt, vậy mà có vẻ ít ai để ý, khi đọc Barthes.

Mỗi một người đàn ông chết để lại một tài sản nho nhỏ, hồi ức của người đó, và yêu cầu được chăm sóc. Với những người không có một người bạn, thì ông quan tòa sẽ cung cấp một người…
Tòa này là Lịch Sử. (1)

(1)

THE BENCH OF HISTORY

Each soul, among vulgar things, possesses certain special, individual aspects which do not come down to the same thing, and which must be noted when this soul passes and proceeds into the unknown world.
Suppose we were to constitute a guardian of graves, a kind of tutor and protector of the dead?
I have spoken elsewhere of the duty which concerned Camoens on the deadly shores of India: administrator of the property of the deceased.
Yes, each dead man leaves a small property, his memory, and asks that it be cared for. For the one who has no friends, the magistrate must supply one. For the law, for justice is more reliable than all our forgetful affections, our tears so quickly dried.
This magistracy is History. And the dead are, to speak in the fashion of Roman Law, those miserabiles personae with whom. the magistrate must be concerned.
Never in my career have I lost sight of that duty of the Historian. I have given many of the too-forgotten dead the assistance which I myself shall require.
I have exhumed them for a second life. Some were not born at a moment suitable to them. Others were born on the eve of new and striking circumstances which have come to erase them, so to speak, stifling their memory (example, the Protestant heroes dead before the brilliant and forgetful epoch of the eighteenth century, the age of Montesquieu and of Voltaire).
History greets and renews these disinherited glories; it gives life to these dead men, resuscitates them. Its justice thus associates those who have not lived at the same time, offers reparation to some who appeared so briefly only to vanish. Now they live with us, and we feel we are their relatives, their friends. Thus is constituted a family, a city shared by the living and the dead.

1872. Histoire du XIXe siècle, II, Le Directoire, Pr
éface

Roland Barthes: Michelet
Tòa án lịch sử.

Mỗi linh hồn, trong những tầm phào của nó, có tí ti ‘đặc sản’ khiến chúng phân biệt với nhau, và cần được ghi nhận, khi nó từ bỏ cõi đời này đi vô cõi vô biên, biền biệt.
Giả như chúng ta lập ra một thứ ông từ, của những đền đài, là những ngôi mộ?
Một thứ giám hộ chuyên lo bảo vệ những người chết?
Tôi có lèm bèm ở đâu đó, về trách nhiệm mà Camoen quan tâm tới, ở trên những bến bờ chết người ở Ấn độ: Người lo quản lý những tài sản của những người đã chết.
Đúng như thế, mỗi người chết để lại tí ti tài sản, là hồi ức của người đó, và yêu cầu được chăm sóc. Với người không bạn bè, quan tòa phải cung cấp một người như vậy.
Nước mắt của chúng ta thì khô ráo thật lẹ, và luật lệ, công lý thì đáng tin cậy hơn là ba thứ tình cảm rất mau phai nhạt của chúng ta.
Thứ tòa này là Lịch sử.

MEMORANDUM

MICHELET (Jules), French historian, born in Paris. His liberal opinions twice caused his lectures at the College de France to be suspended. In his Histoire de France and his Histoire de la Revolution, he managed to effect a veritable resurrection of our national life (1798-1874).
-Petit Larousse illustré, 1906-34

CHRONOLOGY

"I was born during the great territorial revolution, and I shall have seen the dawn of the great industrial revolution. Born under the Terror of Babeuf, I see, before I die, the Terror of the Internationale. "

OEDIPUS

The historian is neither Caesar nor Claudius, but he often sees in his dreams a weeping, lamenting crowd, the host of those who have not lived enough, who wish to live again . . . It is not only an urn and tears which these dead ask of you. It is not enough for them that we take their sighs upon ourselves. It is not a mourner they would have, it is a soothsayer, a vates. So long as they have no such person, they will wander about their ill-sealed graves and find no rest.
    They must have an Oedipus who will explain to them their own enigma, of which they have not had the meaning, who will teach them what their words, their acts meant, which they did not understand. They must have a Prometheus, so that, at the fire he has stolen, the voices which floated like snowflakes in the air might rebel, might produce a sound, might begin to speak. There must be more; the words must be heard which were never spoken, which remained deep in their hearts (search your own, they are there); the silences of history must be made to speak, those terrible pedal points in which history says nothing more, and which are precisely its most tragic accents. Then only will the dead be resigned to the sepulcher. They are beginning to understand their destiny, to restore the dissonances to a sweeter harmony, to say among themselves, and in a whisper, the last words of Oedipus: Remember me. The shades greet each other and subside in peace. They let their urns be sealed again. They scatter, lulled by friendly hands, fall back to sleep and renounce their dreams. That precious urn of bygone times-the pontiffs of history bear it and transmit it to each other with what piety, what tender care! (no one knows how pious but themselves), as they would bear the ashes of their father or of their son. Their son? But is it not them
selves?
1842. Quoted in Monod, Vie et pensée de Michelet, II, 6

Sử gia đếch phải là Caesar mà cũng phải là Claudius. Nhưng, anh ta thường nhìn thấy, ở trong những giấc mơ của mình, một đám đông khóc nức nở, than van, những con người sống chưa đủ, chưa đủ sống, ước mong sống nữa, sống lại.... Không phải là cái bình đựng tro cốt và những giọt nước mắt mà những người chết – thí dụ, thì cứ nói đại ra ở đây, những oan hồn của cuộc chiến Mít - đòi hỏi ở chúng ta... Cũng không đủ là cái chuyện chúng ta coi những tiếng thở dài của họ là của chúng ta. Không phải 1 kẻ cầu nguyện, một thứ kinh cầu, RIP /RIẾC gì đó, họ muốn có, nhưng mà là 1 vì thầy bói. Một khi chưa có 1 một cô đồng, thì họ cứ bèn lang thang vất vưởng, vẫn cứ lèm bèm về những ngôi mả không được chôn cất tới nơi tới chốn, và chưa cảm thấy được an nghỉ đời đời.
Phải là 1 tay Oedipus, người sẽ giải thích cho họ về cái bí ẩn của chính họ…
“I collect the life of my time. I’m interested in the history of the soul. The everyday life of the soul, the things that the big picture of history usually omits, or disdains. I work with missing history. I am often told, even now, that what I write isn’t literature, it’s a document,” she said.
“I’m interested in little people. The little, great people, is how I would put it, because suffering expands people. In my books, these people tell their own, little histories, and big history is told along the way … I have collected the history of ‘domestic,’ ‘indoor’ socialism, bit by bit. The history of how it played out in the human soul. I am drawn to that small space called a human being … a single individual. In reality, that is where everything happens.”

Svetlana Alexievich: Diễn văn Nobel văn chương

Tớ quan tâm tới thứ lịch sử của linh hồn, chuyện thường ngày, mọi ngày, của linh hồn, thứ mà lịch sử lớn lao láo toét vờ, hoặc ghê tởm, hoặc coi thường...
Thông điệp gửi thế kỷ 21
2015 Nobel prize in literature

Nobel laureate Svetlana Alexievich: 'Russia chose to be strong over worthy'

http://www.theguardian.com/books/2015/dec/08/nobel-winner-svetlana-alexievich-russia-chose-to-be-strong-over-worthy

*

Nobel laureate Svetlana Alexievich at the Swedish Academy in Stockholm. Photograph: Fredrik Sandberg/TT Photography/EPA

The Belarusian journalist said in her Nobel lecture that former Soviet countries were ‘again living in an era of power’, and recounted her time reporting the Chernobyl disaster from the radiation zone

The 2015 Nobel literature laureate Svetlana Alexievich has said that Russia “missed the chance” it had in the 1990s to become a country “where people can live decently”, choosing instead to become “a strong country”.

During her Nobel lecture on Monday, the Belarusian journalist said “a time full of hope has been replaced by a time of fear”. Alexievich, whose oral histories tell the stories of thousands of individuals from the Soviet Union, said that “the era has turned around and headed back in time. The time we live in is secondhand.”
“I will take the liberty of saying that we missed the chance we had in the 1990s. The question was posed: what kind of country should we have? A strong country, or a worthy one, where people can live decently? We chose the former – a strong country. Once again, we are living in an era of power. Russians are fighting Ukrainians. Their brothers … Russian planes are bombing Syria,” she said.
“Sometimes I am not sure that I’ve finished writing the history of the ‘Red’ man … I have three homes: my Belarusian land, the homeland of my father, where I have lived my whole life; Ukraine, the homeland of my mother, where I was born; and Russia’s great culture, without which I cannot imagine myself. All are very dear to me. But in this day and age it is difficult to talk about love.”
Alexievich was praised by the Swedish Academy for her “polyphonic writings, a monument to suffering and courage in our time” when it announced her as the winner of the 2015 Nobel prize in literature last October. During her lecture on Monday she said she sets out to “collect the everyday life of feelings, thoughts, and words”.
    I have been shocked and frightened by human beings … [but] I have seen the sublime in people, and wanted to cry.
“I collect the life of my time. I’m interested in the history of the soul. The everyday life of the soul, the things that the big picture of history usually omits, or disdains. I work with missing history. I am often told, even now, that what I write isn’t literature, it’s a document,” she said.
“I’m interested in little people. The little, great people, is how I would put it, because suffering expands people. In my books, these people tell their own, little histories, and big history is told along the way … I have collected the history of ‘domestic,’ ‘indoor’ socialism, bit by bit. The history of how it played out in the human soul. I am drawn to that small space called a human being … a single individual. In reality, that is where everything happens.”
But Alexievich noted that she had not “always been up to following this path”. “The road to this podium has been long – almost 40 years, going from person to person, from voice to voice,” she said. “Many times I have been shocked and frightened by human beings. I have experienced delight and revulsion. I have sometimes wanted to forget what I heard, to return to a time when I lived in ignorance. More than once, however, I have seen the sublime in people, and wanted to cry.”
Few English editions of her work were available when Alexievich won the Nobel, although her work has been widely translated into other languages. Penguin Modern Classics has since acquired four of her books, and will release a new translation of the title it called her “masterpiece”, Voices from Chernobyl, to mark the 30th anniversary of the Chernobyl disaster, on 26 April 1986. The book, based on more than 500 interviews with eyewitnesses of the incident, will be called Chernobyl Prayer and will be published next April.
In her Nobel lecture, Alexievich spoke of how in Chernobyl, “you couldn’t see the radiation, or touch it, or smell it … The world around was both familiar and unfamiliar. When I travelled to the zone, I was told right away: don’t pick the flowers, don’t sit on the grass, don’t drink water from a well … Death hid everywhere, but now it was a different sort of death.”
She added: “For me the world parted: inside the zone I didn’t feel Belarusian, or Russian, or Ukrainian, but a representative of a biological species that could be destroyed,” she said. “Two catastrophes coincided: in the social sphere, the socialist Atlantis was sinking; and on the cosmic – there was Chernobyl.”
A new translation of Alexievich’s Zinky Boys, drawn from voices from the Afghan war, is due out from Penguin Press in November 2016 , with War’s Unwomanly Face and Last Witnesses to follow in 2017.
 “By charting a new history of feelings, she has shown that non-fiction is more important than ever,” Ionita added. “She is an inspiration to many writers around the world, and British readers will finally be able to read her works in brilliant translations.

Bài diễn văn Nobel năm nay, đọc theo kiểu THNM, của GCC, thì đúng là nói về cái cơ hội của xứ Mít, thay vì có cái nhà to đùng, thì có 1 thứ đời mạt hạng, secondhand life, tếu thế. Tin Văn sẽ đi 1 đường chuyển ngữ liền tù tì, để hầu quí độc giả của nó, để cùng đau nỗi đau thắng trận, với lũ Nam Kít, và nỗi nhục của nó đối với lũ Bắc Kít, hà hà!

The Nobel Prize in Literature 2015
Svetlana Alexievich
http://www.nobelprize.org/nobel_prizes/literature/laureates/2015/alexievich-lecture_en.html

I have three homes: my Belarusian land, the homeland of my father, where I have lived my whole life; Ukraine, the homeland of my mother, where I was born; and Russia's great culture, without which I cannot imagine myself. All are very dear to me. But in this day and age it is difficult to talk about love.

Translation: Jamey Gambrell


Mít vs Lò Thiêu

Tìm đọc lại bài này thấy hay quá, copy nguyên văn ra đây cho ai không vượt tường lửa được... Bài này ai là đảng viên cộng sản thì nên đọc, ai hiểu cộng sản rồi thì có thể bỏ qua... ‪#‎DMCS‬

Một thời lịch sử với Nguyễn Hộ

Chia rẽ về tư tưởng trong hàng ngũ những người cộng sản sau 1975 đã đưa đến sự ly khai hơn 10 năm sau đó của ông Nguyễn Hộ, một nhà cách mạng kỳ cựu của miền Nam Việt Nam.

...Continue Reading
Nhắc lại giai đoạn từ bỏ con đường cộng sản của ông Nguyễn Hộ cuối những năm 1980.
bbc.com

Note: CLB Khiến Chán của đám Miền Nam, đã từng được Xịa phịa ra, trong thời kỳ chiến tranh.
Cũng hội họp, ra mắt, tuyên bố ly khai với VC Bắc Kít. Tẩy mắc bẫy. Tờ Le Monde đi trang nhất. Tờ Time, chắc là nhờ Cao Bồi, không. Nhưng lộng giả thành chân. Sau 1975, quả có, với Nguyễn Hộ. Với VC, chống nó là nó thịt, đơn giản có vậy

*

Hannah Arendt, theo GCC là người có thẩm quyền nhất, theo nghĩa, rất rành, về chủ nghĩa toàn trị.

Hannah Arendt, trong cuốn Từ Dối Trá đến Bạo Lực, chương Về Bạo Lực, Sur la Violence, có đưa ra 1 nhận xét, thật tuyệt, nếu áp dụng vào cái cảnh VC đánh chủ của VC, là nhân dân, như đang xẩy ra.
Bà viết:

Bạo lực càng trở nên một khí cụ đáng ngờ và không đi đến đâu trong những liên hệ quốc tế, thì nó lại càng trở nên thật quyến rũ, và thật hữu hiệu ở bên trong cái gọi là cách mạng…

Marx không phải không ý thức đến bạo lực trong lịch sử, nhưng ông chỉ ban cho nó 1 vai trò thứ yếu, cái xã hội cũ đi đến mất tiêu thì không phải do bạo lực mà là do những mâu thuẫn nội tại… cái gọi là “chuyên chính vô sản” chỉ có thể được dựng lên sau Cách Mạng và chỉ trong 1 thời kỳ ngắn…

Plus la violence est devenue un instrument douteux et incertain dans les relations internationales, plus elle a paru attirante et efficace sur le plan intérieur, et particulièreement dans le domaine de la révolution. La rude phraséologie marxiste de la Nouvelle Gauche s'accompagne des progrès incessants de la conception non marxiste proclamée par Mao Tsé-toung, selon laquelle « le pouvoir est au bout du fusil ». Certes, Marx était parfaitement consscient du rôle de la violence dans l'histoire, mais ce rôle lui paraissait secondaire; la société ancienne est conduite à sa perte non par la violence, mais par ses contradictions internes. L'apparition d'un nouveau type de société est précédée, mais non provoquée, de convulsions violentes qu'il compare aux douleurs de l'enfantement qui précèèdent la naissance, mais qui, naturellement, n'en sont pas la cause. Dans la même ligne de pensée, il estimait que l'Etat constituait un instrument de violence au service de la classe dominante, mais cette classe n'exerce pas son pouuvoir en ayant recours aux moyens de la violence. Il réside dans le rôle de la classe dirigeante dans la société, ou, plus exactement, dans le processus de production. On a souvent remarqué, et parfois déploré, que, sous l'influence des théories de Marx, la gauche révolutionnaire se refusait à utiliser les moyens de la violence; la« dictature du prolétariat» qui, selon Marx, devait être ouvertement répressive, ne devait être instaurée qu'après la Révolution, et ne durer, comme la dictature romaine, qu'une période de temps limitée; l'assassinat politique, à l'exception de quelques actes de terrorisme individuel accomplis par de petits groupes d'anarchistes, fut surtout utilisé par la droite, tandis que les soulèvements armés et organisés demeuraient principalement une prérogative militaire. La gauche restait néanmoins convaincue que « toutes les conspirations sont non seulement inutiles mais nuisibles. Elle [savait] trop bien que les révolutions ne se font pas d'une façon intentionnelle et arbitraire, mais qu'elles sont partout et toujours le résultat nécessaire de circonstances entièrement indépendantes de la volonté et de la direction des partis et de classes entières de la société.»

Hannah Arendt: Sur la violence


Hannah Arendt : Những Nguồn Gốc Của Chủ Nghĩa Toàn Trị.
Lời Tựa lần xuất bản đầu (1951).

Thực vậy, đây là nỗi khốn khó của thời đại chúng ta, mắc míu lung tung, đan xen lạ lùng giữa xấu và tốt, đến nỗi, nếu không có "bành trướng để bành trướng" của những tên đế quốc, thế giới chẳng bao giờ trở thành một; nếu không có biện pháp chính trị "quyền lực chỉ vì quyền lực" của đám tư sản, cái sức mạnh vô biên của con người chắc gì đã được khám phá; nếu không có thế giới ảo vọng, thiên đường mù của những phong trào toàn trị, qua đó, những bất định thiết yếu của thời đại chúng ta đã được bầy ra một cách thật rõ nét, như chưa từng được bầy ra như vậy, thì làm sao chúng ta [lại có cơ hội] bị đẩy tới mấp mé bên bờ tận thế, vậy mà vẫn không hay, chuyện gì đang xẩy ra?
Và nếu thực, là, trong những giai đoạn tối hậu của chủ nghĩa toàn trị, một cái ác triệt để xuất hiện, (triệt để bởi vì chúng không thể suy diễn ra, từ những động cơ có thể hiểu được, của con người), thì cũng thực, là, nếu không có chủ nghĩa toàn trị, chúng ta có thể chẳng bao giờ biết được bản chất thực sự cơ bản, thực sự cội rễ, của cái ác.
Chủ nghĩa bài Do Thái (không phải chỉ có sự hận thù người Do Thái không thôi), chủ nghĩa đế quốc (không chỉ là chinh phục), chủ nghĩa toàn trị (không chỉ là độc tài) – cái này tiếp theo cái khác, cái này bạo tàn hơn cái kia, tất cả đã minh chứng rằng, phẩm giá của con người đòi hỏi một sự đảm bảo mới, và sự đảm bảo mới mẻ này, chỉ có thể tìm thấy bằng một nguyên lý chính trị mới, bằng một lề luật mới trên trái đất này; sự hiệu lực của nó, lần này, phải được bao gồm cho toàn thể loài người, trong khi quyền năng của nó phải được hạn chế hết sức nghiêm ngặt, phải được bắt rễ, và được kiểm soát do những thực thể lãnh thổ được phân định mới mẻ lại.
Chúng ta không còn có thể cho phép chúng ta giữ lại những cái gì tốt trong quá khứ, và đơn giản gọi đó là di sản của chúng ta, hay loại bỏ cái gì là xấu, giản dị coi đó là một gánh nặng chết tiệt mà tự thân chúng sẽ bị thời gian chôn vùi trong lãng quên. Cái mạch ngầm của lịch sử Tây phương sau cùng đã trồi lên trên mặt đất, và soán đoạt phẩm giá của truyền thống của chúng ta. Đây là thực tại chúng ta sống trong đó. Đây là lý do tại sao mọi cố gắng chạy trốn cái u ám của hiện tại, bằng hoài vọng một quá khứ vẫn còn trinh nguyên, hay bằng một sự lãng quên có dự tính về một tương lai tốt đẹp hơn: tất cả những cố gắng như vậy đều là vô hiệu.


Saigon ngày nào của GCC

*

Văn xuôi Akhmatova: Nửa Thế Kỷ Của Tôi

Trong Nửa Thế Kỷ Của Tôi, tuyển tập văn xuôi của Anna Akhmatova, có trích mấy đoạn, trong Nhật Ký, bà viết về thành phố của bà.
Post lên đây như “chim mồi”, lấy hứng, viết về Sài Gòn Của Gấu ngày nào.

Nữ văn sĩ Bắc Kít, Lờ Mờ Hờ, khi mới viết, cũng có những dòng thật đẹp về Hà Nội.
Nhưng Hà Nội của Gấu khác, và Sài Gòn, thì tất nhiên, khác, vì bà này làm gì có!

"Suốt khoảng phố gần trường toàn nhà một tầng cửa gỗ lùa, lọt vào một nhà cửa sổ chấn song sắt luôn mở rộng. Có một lồng chim ngày nào đi học tôi cũng thấy treo phía ngoài. Chim gì chẳng đẹp. Trông như mớ cỏ rối. Nhưng tiếng hót thì trong veo. Trong. Và phấp phỏng như nắng thu đang do dự rây qua ngàn vạn lá xuống phố. Nhà ấy không bán hàng. Có những đứa trẻ ăn mặc đẹp hơn tôi, chân đi dép nhựa ra vào. Chúng đến đó học đàn. Chúng làm tôi tủi thân nhiều hơn là thẹn. Có một lần tôi bị tụt quai dép cao su và tôi chẳng còn cách nào hơn là lếch thếch xách cả dép lẫn cặp nhón nhén đi bộ trên hè phố trước mặt chúng nó.
Từ ngôi nhà chúng ra vào bay ra những hợp âm thô kệch, lập cập. Thua tiếng hót của con chim giống như nùi cỏ rối (....) Nhưng không hiểu sao tôi cứ buồn buồn khi nghe tiếng dương cầm vang lên lập cà lập cập dưới ngón tay bọn trẻ con không quen biết..."
"Có lần tôi nhìn thấy cô chơi đàn. Tôi không biết đó là bản gì. Nhưng tiếng pi-a-nô buổi tối thành phố lên đèn ấy tôi nhớ lập tức. Tiếng đàn mới cao sang làm sao. Trong vắt. Róc rách. Dường như những thân sao đen cao vút đang từ từ vướn lên, vòm lá mở ra để lộ một bầu trời đen thẫm, mịn màng như một đĩa thạch và chi chít sao."
"Chiến tranh đánh phá lần thứ hai. Có vẻ ác liệt hơn lần trước. Cũng có thể là vì tôi lớn hơn và biết sợ nhiều hơn trước. Chúng tôi lại đi sơ tán. Để lại Hà Nội những hầm công cộng dài rộng mênh mông, những hố tăng xê ngập nước ngày mưa. Để lại tiếng loa truyền thanh và tiếng còi báo động nghe hết hồn hết vía rú lên từ phía Nhà Hát Lớn..."
".... Hồi ức chiến tranh thường chỉ quẫy cựa khi đi qua Phố Huế. Một đứa lớp tôi chết ở đó. Vệt bom liếm hết nhà nó thì dừng và hôm đó là hôm nó về lấy gạo nuôi em."     

(Những giọt trầm, truyện ngắn Lê Minh Hà)

Và phấp phỏng như nắng thu đang do dự rây qua ngàn vạn lá xuống phố.

Tuyệt!


1 YEAR AGO TODAY
Sat, Dec 6, 2014

The Absentee Landlord
Surely, he could make it easier
When it comes to inquiries
As to his whereabouts.
Rein in our foolish speculations,...

Continue Reading

Yiyun Li

HOPE IN A THIN SHELL

Hy vọng ở trong 1 cõi nhân gian bé tí: Xứ Bắc Kít

...Continue Reading

không một tờ báo nào đăng tin linh mục Chân Tín qua đời. đấy là vị Chủ tịch ủy ban cải thiện chế độ lao tù miền Nam Việt Nam.Người công bố cho thế giới biết chế độ chuồng cọp Côn Đảo đã vi phạm nhân quyền như thế nào.
Lịch sử để lịch sử phán xét, người trí thức chế độ nào cũng vậy nếu vi phạm quyền con người thì họ lên tiếng
tôi khinh bọn ăn cháo đá bát của ngày xưa nếu không có linh mục Chân Tín , Linh mục Nguyễn Ngọc Lan các ông đã rũ xương trong tù,nay các ông [ trừ người đã chết ] ăn cháo đá bát.
Thưa người tôi xem là thầy đang ở nước ngoài và các anh em. tôi không hoàn tất được việc thầy nhờ để tên trong việc cậy nhờ chia buồn. vì không báo nào chịu đăng dù tôi sẵn sàng trả đăng tin tiền sòng phẳng
kwan

RIP

Đây là 1 phần của cái giá phải trả của đám được coi là Lực Lượng Thứ Ba, tức đám nằm vùng
Tất cả đám này, số phận tên nào cũng thế, than thở cái nỗi gì nữa

NQT
Bạn Mark Zuckerberg, người tạo ra mạng xã hội Facebook giúp thế giới kết nối, giúp con người gần gụi nhau hơn.
Bạn Mark Zuckerberg và công ty của bạn đã phủ sóng Internet miễn phí cho các nước châu Phi và sắp tới là cả thế giới giúp người nghèo có thể tiếp cận với tri thức nhân loại.
Bạn Mark Zuckerberg viết lá thư cho con gái nhân dịp cô bé chào đời với đầy đủ lời lẽ yêu thương và trách nhiệm mà các bậc cha mẹ khác trên toàn thế giới nên học hỏi để yêu con mình hơn.
Bạn Mark Zuckerberg đã góp rất nhiều tiền cho việc thiện nguyện. Bạn ấy cũng cam kết sẽ góp 99% tài sản trị giá nhiều tỷ đô la và còn tăng nhiều hơn nữa về sau, với mong muốn làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.
...
Trong khi đó chúng ta (không phải tất cả, chỉ là một bộ phận không nhỏ) ngồi phân tích xem bạn Mark làm như vậy thì tránh được bao nhiêu thuế với tâm trạng "ồ, tưởng thế nào, nó cũng thường thôi".
Chúng ta thật là sáng suốt quá đy!


Note: Tuyệt!
Nhưng, liệu hai sự kiện trên, có gì liên quan?
Thơ Mỗi Ngày

*

Hàng Noel mới về. Nhân dịp, Tin Văn bèn đi hai đường về nhà thơ Nobel, đều của Robert Hass, nhà thơ Mẽo. Một, đã post trên TV nhưng chưa có bản tiếng Mít. Một, trong Now & Then, 1 mục về thơ, do tác giả phịa ra cho 1 tờ báo văn học, giống mục “Thơ mỗi ngày” của TV. Trong bài viết này, Hass viết về lần đi giang hồ vặt xứ Tẫu, và những vần thơ về Thượng Hải của Transtromer:

…..

Behind each one walking here hovers a cross that wants to catch
up to us, pass us, join us.
Something that wants to sneak up on us from behind and cover
our eyes and whisper, "Guess who?"
We look happy out in the sun, while we bleed to death from
wounds we know nothing about.
Tomas Transtromer: Streets in Shangai

Rereading these final lines also surprised me. Is it a Christian cross? The metaphorical cross that we, each of us, have to bear of our own forms of private suffering? Transtromer is always interested in the individual soul, not the public face. "We visited their home, which was well-appointed," one of his poems goes, "Where is the slum?" But a Christian metaphor in this context-given the entangled history of missionary activity and Western imperialism? It seems unlikely. This is one of those cases where we are brought up against the limits of translation. One wants to know what that "cross" is in Swedish and what its resonances are.
Robert Hass. A Swedish Poet: Tomas Transtromer. [in Now & Then]


SECRETS ON THE WAY
Daylight touched the face of a man who slept.
He had a livelier dream
but didn't wake up.

Darkness touched the face of a man who walked
among the others under the sun's strong
impatient rays.

It darkened suddenly as if from a rainstorm.
I stood in a room that contained every moment-
a butterfly museum.

And still the sun was as intense as before.
Its impatient paintbrushes painting the world.

Ánh sáng mơn trớn mặt một người đàn ông đang ngủ
Thằng chả đang mơ giấc mơ bảnh hơn ánh sáng nhiều
Hắn đếch thèm thức giấc
*

TOMAS TRANSTROMER (b. 1931)

After Someone's Death

Once there was a shock
that left behind a long pale glimmering comet's tail.
It contains us. It blurs TV images.
It deposits itself as cold drops on the aerials.

You can still shuffle along on skis in the winter sun
among groves where last year's leaves still hang.
They are like pages torn from old telephone directories-
the names are eaten up by the cold.

It is still beautiful to feel your heart throbbing.
But often the shadow feels more real than the body.
The samurai looks insignificant
beside his armor of black dragon scales.

Translated from the Swedish by Robin Fulton

Sau Cái Chết của Ai Đó

Một lần, có 1 cú sốc
Nó để lại đằng sau nó 1 cái đuôi sao chổi dài, le lói.
Nó kiềm chế chúng ta. Nó làm những hình ảnh TV mờ đi.
Nó rớt chính nó đánh phịch 1 phát, như giọt nước lạnh trên bầu trời.

Bạn có thể trượt băng trong mặt trời mùa đông
giữa những khu rừng nhỏ, nơi những chiếc lá năm ngoái vẫn còn treo lủng lẳng.
Chúng giống như những trang giấy xé ra từ 1 cuốn niên giám điện thoại -
những cái tên thì bị cái lạnh giá đợp mẹ mất hết rồi.

Thì vưỡn đẹp như mơ, cảm thấy trái tim bạn vưỡn đập thình thịch.
Nhưng thường là cái bóng thì lại cảm thấy thực hơn là
cái người, cái cơ thể có xương, có thịt.
Tên samurai thì là cái chó gì,
so với bộ giáp của anh ta, và
những cái vảy rồng đen thui, kế bên.

Note: Bài thơ thần sầu. Gửi theo ông anh quá tuyệt. Bảy năm rồi, xác thân nào còn, linh hồn thì cũng có khi đã đầu thai kiếp khác, hoặc tiêu diêu nơi miền cực lạc. Nhưng cái bóng thì lại càng ngày càng lớn, dội cả về Đất Cũ:
VC bi giờ coi bộ trân trọng cái bóng của ông cùng cái áo giáp, mấy cái vảy rồng đen thui, còn hơn cả đám bạn quí hải ngoại của ông!

Hai cuốn tiểu thuyết của TTT, Bếp LửaMột Chủ Nhật Khác, thần sầu ở chỗ là, tác giả “làm thơ” chứ không “viết văn”, và thơ thì cũng không phải là những từ hoa [hình tượng tu từ, figure rhétorique] mà là ảnh tượng.
Ảnh tượng, image poétique, không cần đến tri thức, cho nên nó khác hẳn mọi hình thức tu từ khác, như ẩn dụ, ám dụ… 

Volkov: Viết về Stravinsky, Auden cho rằng chính cái gọi là tiến hoá tách biệt một nghệ sĩ bậc thầy với thứ cà mèng. Đọc hai bài thơ của một thi sỡi cà mèng, bạn không thể nào nhận ra, bài nào viết trước, bài nào sau. Nói như vậy có nghĩa, khi tới một độ chín nào đó, nhà thơ cà mèng bèn dừng lại, và cứ thế dậm chân tại chỗ. Còn thứ nghệ sĩ lớn lao đếch bao giờ hài lòng với đỉnh trời này, bèn leo lên đỉnh trời cao hơn...
Brodsky: Trời hỡi, bạn nói đúng quá đi mất. Người Nhật nói tới sự mạnh khoẻ trong tiến trình sáng tạo. Khi một nghệ sĩ đạt đến sự trưởng thành, anh ta bèn đổi văn phong, thay cả tên của mình. Hokusai chẳng hạn, có chừng ba chục thời kỳ khác nhau.
Bạn nhìn ra một vô cùng cách biệt giữa Thơ Ở Đâu Xa và những tập thơ trước đó của TTT.
Điều này dễ hiểu, một trước, một sau, Trại Tù.
Nhưng lạ nhất, là sự vô cùng cách biệt, giữa Một Chủ Nhật Khác và những tác phẩm trước đó.
Có lần, một anh bạn cho biết, anh không thích Một Chủ Nhật Khác bằng Bếp Lửa.
Và anh giải thích: không có đám mình trong đó.
Cái anh chàng Kiệt bỏ chạy, rồi vội vàng bò về, vừa kịp để... chết, làm sao lại là một trong đám mình được?
*

Ở đầu truyện có cảnh Kiệt, đang học trong quân trường Thủ Đức, chắc vậy, được ngày phép cuối tuần, thay vì như mọi người, về hú hí với vợ con, chàng bèn nhẩy xe lô, ra bến xe đi một lèo xuống Mỹ Tho, có thể Cai Lậy, kiếm khách sạn ngủ, đêm thèm chết quá, bèn cứa mạch máu tay, sao không chết, bèn lủi thủi về nhà, bị vợ tra vấn quá, phịa chuyện gặp người tình cũ, cả hai đồng ý cùng chết, nhằm trốn tránh ba cuộc: Cuộc đời, cuộc tình, cuộc chiến.
Tới cuối chuyện, cảnh này mới thực sự xẩy ra, như trên cho thấy.
Độc giả tự hỏi: Khi tác giả viết đoạn đầu, liệu ông đã nhìn ra đoạn sau? 

Lạ, cảnh trên Hai Lúa cũng đã từng trải qua. Ấy là cái chuyện một ngày cuối tuần về Mỹ Tho, Cai Lậy, để kiếm một cô gái, chỉ mới nghe được tên.

Những ngày đó, Sài Gòn chưa hế biết đến chiến tranh.

Tôi biết anh còn muốn kể lại, lần đầu tiên anh xuống xe đò, đi lang thang trên con lộ dẫn vào quận lỵ, khi đi ngang cây cầu gỗ, rồi tiếng đạn từ chi khu bắn đi nghe chát chúa bên tai. Đó là lần đầu tiên anh nhận ra chiến tranh có thật, và tất cả những gì anh tưởng tượng về cô bạn đều có thật. Mặt nước sông nhăn nhó để lộ sự giận dữ của thiên nhiên, vẻ gớm ghiếc của số mệnh. Cùng lúc anh nhận ra nỗi đau khổ, sự thông cảm. Sau mặt nạ đầy hăm dọa của dối trá, anh nhận ra một khuôn mặt khác, một cuộc đời khác, đúng không, đúng không?...
Tự Truyện
 

Joseph Brodsky lại đưa ra một lời giải thích khác, khi được hỏi, tại sao thiếu vắng cái gọi là "cảm xúc nói ra lời hung bạo" (biểu hiện bạo động của cảm xúc, violent expression of emotion), trong thơ của những nghệ sĩ phổ cập, đại chúng, như Pushkin, Mozart, thí dụ vậy.
"Không có biểu hiện hung bạo của cảm xúc ở Mozart, bởi vì ông vượt lên trên cõi đó."
-Nhưng như vậy là thi sĩ muốn nhắm tới một thứ thơ "trung tính", vượt lên trên mọi cảm xúc?"
Nhà thơ trả lời, đây là vấn đề thời gian. "Cội nguồn của âm điệu [của thơ], là thời gian. Bạn chắc còn nhớ, tôi đã từng nói, bất cứ một bài thơ đều là thời gian được sắp xếp lại?… "Thời gian nói với từng cá nhân chúng ta bằng những giọng điệu thay đổi. Thời gian có giọng trầm bổng của riêng nó…"
Thời gian có giọng trầm bổng của riêng nó.
Điều này giải thích những dòng thơ "thiền" trong Thơ Ở Đâu Xa với những dòng thơ trước đó của Thanh Tâm Tuyền.

*

TOMAS TRANSTROMER: A TRIBUTE

ROBERT HASS        

Viết mỗi ngày

Khi biết được người ngồi bên trái tôi là Hoàng Ngọc Hiến. Tô Thùy Yên nói: “”Xin lỗi Thấm Vân, anh phải đi ra ngoài một lát.” Tôi tôn trọng quyết định của ông.

Hoàng Ngọc Hiến đã tạm trú nhà tôi vài ngày trong thời gian ông đến Bắc California.

Lê Thị Thấm Vân's photo.
1 share

Thú thực, GCC không làm sao hiểu được câu văn bình thường của TV, “Tôi tôn trọng quyết định của ông"
Giả như không tôn trọng, thì sự tình nó sẽ ra sao?
Căng thiệt!

Trong những còm, có một, cho biết, hai người lại gặp nhau.
Cũng thật khó hiểu.

HNH du Mẽo, là để lấy tiền của Mẽo, viết về đề tài vẽ khuôn mặt lưu vong Mít. Tình cờ hai đấng gặp nhau, 1 đấng tránh mặt.
Nếu gặp lại, thì ở đâu?

Không lẽ TTY về trong nước, xin gặp, như GCC, khi về Hà Nội, được Đỗ Minh Tuấn đèo xe gắn máy, tới gặp, và được ông ký tặng bản thảo bài viết “Miễn xong 1 sô".
Có thể ông muốn nhờ Gấu lăng xê bài viết, ở hải ngoại.
Và GCC đã làm điều này.


* *

*

Ý Thức Về Ký Hiệu Học 

http://www.gio-o.com/NguYen/NguYenKyHieu6.htm

Đọc bài viết của NY, thì GCC bỗng nhớ đến cuốn trên, 1 trong những cuốn tuyệt vời, thần tiên của thời mới lớn. Tất cả những giấc mơ văn chương, những khuôn mặt vĩ đại mà sau này Gấu hân hạnh được quen [qua tác phẩm, tất nhiên], những lý thuyết văn học ăn ở gần như suốt đời với Gấu, thì đều có ở trong đó.
Borges và "không tưởng văn chương", Barthes, thì rất nhiều, nào ký hiệu học, nào cơ cấu luận. Tel Quel. Blanchot.

Borges, trong bài viết về Thơ, trước sinh viên, khi được hỏi về thơ tự do, có phán 1 câu trứ danh, "Nếu không có thơ vần, chúng ta đều trở thành thiên tài".
Câu này, có thể thể áp dụng cho NY, khi viết ba thứ tào lao, bá láp này.

Chứng cớ rõ ràng nhất, ông gọi thứ ký hiệu học mà ông đang lèm bèm, là, ký hiệu học “giải tích”.
GCC đành phải lên tiếng, vì thú thực, đụng vô những đấng như ông, ngại lắm.
Giải tích, là từ của toán học. Chúng ra có môn hình học, rồi có môn hình học giải tích, géométrie analytique, tức là, chuyển hình thành chữ, thành con số.
Thay vì vẽ 1 đường thẳng, thì chúng ta viết, 1 phương trình đường thẳng, y=ax+b.

Cái kinh nghiệm viết những bài bá láp như thế này, Gấu gặp rồi, nhưng mà là với phương trình đường thẳng và cũng đã kể ra rồi, trên TV.

Hồi học trung học, nhà nghèo quá, không có tiền mua sách, bèn tự mình mầy mò, khám phá ra phương trình đường thẳng.
Sướng đến tận trời, chạy đi gặp anh bạn cùng học là Ngô Khánh Lãng, khoe, anh nhìn Gấu với cặp mắt rất ư là thương hại, rồi biểu Gấu đứng chờ, anh vô nhà, lấy cuốn sách, trong có bài giải thích phương trình đường thẳng, dí vào mắt Gấu!
Đọc, Gấu ngớ người.
Rõ ràng hơn, ngắn gọn hơn cách của Gấu nhiều, tất nhiên!
Bạn không thể hiểu, nỗi thất vọng khủng khiếp của Gấu đâu!

Mình tới trễ quá! Cái đéo gì thì thiên hạ cũng đã khám phá ra rồi!

Q: Về thơ vần, ông có nghĩ là, tất cả tùy thuộc vào loại thơ mà ông đã trưởng thành?

Borges: Câu hỏi thật kỳ cục. Có vẻ như ông có quá ít tò mò, về quá khứ. Nếu ông viết bằng tiếng Anh, thì đó là một truyền thống. Ngôn ngữ, tự thân, là một truyền thống. Tại sao không theo truyền thống thật dài, thật xuất sắc của những nhà thơ sonnet, thí dụ vậy? Tôi nhận thấy thật lạ lùng, khi bỏ qua thể thơ (form). Nói cho cùng, ít nhà thơ làm thơ tự do hay, nhưng rất nhiều nhà thơ bậc thầy, ở những thể thơ khác. Ngay cả Cummings cũng có nhiều bài sonnet thật tuyệt. Tôi có thuộc một số bài. Tôi không nghĩ ông có thể gạt bỏ tất cả quá khứ. Nếu làm vậy, ông sẽ gặp rủi ro khi khám phá ra những điều đã được khám phá rồi. Điều này là do sự thiếu tò mò. Chẳng lẽ ông hết tò mò về quá khứ? Không tò mò về những bạn thơ thế kỷ này? Thế kỷ trước? Thế kỷ 18? John Donne chẳng là gì đối với ông? Hay là Milton? Thật sự tôi không thể, ngay cả để "bắt đầu", trả lời câu hỏi của ông.

Q: Liệu chúng ta có thể đọc những nhà thơ quá khứ, rồi diễn giải những gì học được, bằng thơ tự do?
Borges: Điều tôi không hiểu được, đó là, tại sao ông lại muốn bắt đầu, bằng một điều thật khó, thí dụ như thơ tự do?

Q: Nhưng tôi thấy không khó.

Borges: Well, tôi không biết thơ bạn làm, thật khó mà nói. Vấn đề có thể là, làm thì dễ, nhưng đọc thì khó. Trong hầu hết trường hợp, có sự lười biếng. Lẽ dĩ nhiên, có những ngoại lệ. Thí dụ Whitman, Sandburg, Edgar Lee Masters. Một trong những lập luận của thơ tự do, đó là người đọc biết, đừng trông mong lấy ra được từ đó một thông tin nào; hoặc phải tin vào một điều gì đó - khác với một trang thơ xuôi, vốn thuộc về văn chương của tri thức, chứ không phải văn chương của quyền lực.

Q: Ông có nghĩ, có thể tạo ra những thể thơ mới?

Borges: Lý thuyết có thể đúng. Nhưng điều tôi muốn nói, và chưa nói ra được, đó là bắt buộc phải có một cấu trúc; và nếu bắt đầu bằng một cấu trúc hiển nhiên, như vậy vẫn dễ dàng hơn. Phải có cấu trúc thôi. Mallarmé có nói: "Chẳng có cái gọi là thơ xuôi (prose); đúng vào lúc bạn lo tới nhịp điệu, nó trở thành thơ (verse)." Stevenson cũng nói đại khái như vậy: "Sự khác biệt giữa thơ và thơ xuôi là do khi bạn đang đọc" - ông muốn nói những thể thơ cổ điển - "bạn mong một điều, thế là bạn có".
Nói ngắn gọn, sự khác biệt giữa một sonnet của Keats, với một trang thơ tự do của Whitman, thí dụ vậy, đó là bài sonnet, cấu trúc của nó hiển nhiên - thành ra dễ làm - trong khi nếu bạn thử làm một bài thơ như "Children of Adams" or "Song of Myself", bạn phải tự mình bịa đặt ra một cấu trúc của riêng bạn. Không có cấu trúc, bài thơ sẽ chẳng có hình dạng, và tôi nghĩ, nó chẳng thể chịu nổi một chuyện như thế đâu.

Đọc bài viết của NY, Gấu gặp cái Gấu đã gặp rồi, ấy là nói về ký hiệu học, khi đọc Genette.

Hiện sinh vs Cơ cấu luận

GCC có nhớ từng viết gì về cơ cấu luận và đăng tờ nào không? Thời ấy GCC đọc Trần Thiện Đạo về CCL không?

TTD, tôi chỉ đọc ông ta khi dịch Sa Đọa. Ông này mà văn chương cái con khỉ gì.
Lạ, là làm sao mà ông ta lại chọn đúng cuốn Sa Đọa để dịch?
Không lẽ ông ta đã ngửi ra cái thân phận 1 tên bỏ chạy cuộc chiến, trốn qua Tây, và tự rủa xả mình, như nhân vật của Camus?

Vô lý quá! (1)

Hồi đó đó, TTD, đám học trường Tây, như Mít Butor mà GCC bé cái lầm, cứ đinh ninh “bạn quí”, hay những đấng giáo sư Triết…  đều được Xìn Phóng, tức TPG, “biệt nhãn”, so với GCC.
GCC vẫn còn nhớ cái nhìn khinh khỉnh của TPG khi thấy Gấu cầm cuốn Lịch sử và Ý thức giai cấp của Lukacs, cậu mua thứ này tính nhát ma ư?
Cũng cái nhìn đó, là của Mít Butor, mỗi lần ghé Quán Chùa, nhưng Gấu lại không nhận ra, vì nghĩ, "bạn quí" vốn thế!

Ui chao phải đến khi về già, nhìn lại, thì GCC mới thật sự cám ơn ông Giời, cho mình được đi học, mà học trường Mít.
Nếu không, thì cũng như lũ mất gốc đó rồi.
Bởi vì, bạn chỉ có thể học ngoại ngữ để rành tiếng mẹ đẻ của bạn.
Một khi bạn học ngoại ngữ, để mong đặc quyền, cơ hội...  là vứt đi.
Tất cả cái đám tinh anh hồi đó, học tiếng Tây, chỉ để mong có dịp bỏ chạy. 

Đó là sự thực.  

GCC học tiếng Tây chỉ để mong sẽ có ngày viết được 1 cái thư bằng tiếng Tây, cám ơn 1 ông Tây thuộc địa, chồng bà cô của Gấu, Cô Dung, một me Tây, nhờ ông chồng của bà cô - GCC còn nhớ cái nick của ông, Ông Tây - Gấu có cơ hội đi học.
Thế rồi khi biết tiếng Tây rồi, thì mới đọc hiện sinh, đọc Camus, đọc Sartre, đọc Lukacs, đọc Lefebvre, đọc Nguyễn Đình Thi… là để tìm ra lời giải cho cuộc chiến.
Nhờ đọc Koestler mà thoát được nọc độc CS.
Nhưng chỉ đến khi đọc Barthes, đọc cơ cấu luận, thì mới thoát ra được cái thứ văn chương dấn thân, xuống thuyền, viết cho ai…
Nhờ Barthes mà Gấu hiểu ra được, "viết như thế nào" mới là vấn đề.

(1)

*

NB 2. Có một câu nói ác, bảo Camus là triết gia của học sinh cấp ba, và Cioran bảo văn chương Camus là thứ văn chương tỉnh lẻ :p (đồng thời Sartre chẳng có gì đáng quan tâm cả). Cioran cũng là một cục đen hiểm ác, cực hiểm ác.
Blog NL

Không phải 1 câu, mà 1 cuốn sáchCamus, philosophe pour classes terminales

Sự kiện Cioran không khoái Camus, thì cũng đúng thôi, vì 1 bên là mặt trời, 1 bên là đêm đen; cả chuyện coi ông là triết gia của lớp chót bậc TH cũng đúng, vì cái thái độ đạo đức của ông, chỉ đám học sinh may ra còn chịu nổi, hay tin được.

Điều làm GNV điên cái đầu, là, cái ông Tẩy mũi tẹt, tại làm sao lại chọn cuốn La Chute để dịch ?

Chỉ đến khi thấy ông ta "về", và phán nhảm, thì Gấu mới vỡ ra là Người chẳng có thú tội gì hết :

Sự thú tội của Clamence vẽ lên chân dung 1 con người bị cắn rứt bởi tuyệt vọng, tội lỗi và ân hận vì đã vờ 1 em tự trầm.
Nhưng Clamence còn đưa 1 tấm gương cho những người muốn dòm vào đó, theo cái kiểu mà Nguyễn Huệ của NHT đã từng làm :
Hãy nhét cứt vào miệng chúng, để chúng nhận ra thân phận của chúng.

Trong NHT có cả ba, Clamence & Tướng Về Hưu & Nguyễn Huệ, là vậy !

Hà, hà !

1956: Cuộc chiến Mít chưa hứa hẹn những điều khủng khiếp, và ông Tẩy thì chắc cũng mới chuồn qua Paris, hẳn thế?
Với riêng Gấu, phải đến khi ra được hải ngoại, thì mới nhìn ra sự thân quen giữa Clamence và Tướng Về Hưu!

Sa Đọa gióng lên hồi chuông báo tử cho những kẻ tưởng là giải phóng, hóa ra là ăn cướp, tưởng xây dựng thiên đàng, hóa ra địa ngục, là 1 nước Mít hậu chiến.
GNV

Mô phỏng:

La Chute sonne comme un adieu de l'auteur à ses propres illusions:
Sa Đọa gióng lên lời vĩnh biệt của tác giả với những ảo mộng của chính ông.


* *

Hình, từ Guardian Weekly

Có thể, Trần Thiện Đạo, vào lúc này, ngồi bàn kế bên, dịch Sa Đọa, ở tiệm cà phê trứ danh ở Paris, Café de Flore, nơi cặp tình nhân thường ngồi, để viết văn.

Isaiah Berlin

Berlin có 1 thời là người yêu của Akhmatova. Trong cuốn "Akhmatova, thi sĩ, nhà tiên tri", có nhắc tới mối tình của họ.
Berlin là nguyên mẫu của “Người khách từ tương lai”, "Guest from the future", trong “Bài thơ không nhân vật”, “Poem without a Hero”.
Cuộc gặp gỡ của cả hai, được báo cáo cho Xì, và Xì phán, như vậy là nữ tu của chúng ta đã gặp gián điệp ngoại quốc, “This mean our nun is now receiving visits from foreign spies”.
Cuộc gặp gỡ của họ đậm mùi chiến tranh lạnh. Và thật là tuyệt vời.

Vào ngày Jan 5, 1946, trước khi về lại Anh [Berlin khi đó là Thư ký thứ nhất của Tòa ĐS Anh ở Moscow], Berlin xin gặp để từ biệt.
Kết quả là chùm thơ “Cinque”, làm giữa Nov 26, 1945 và Jan 11, 1946. Những bài thơ tình đẹp nhất và bi đát nhất của ngôn ngữ Nga.
Bài dưới đây, viết ngày 20 Tháng Chạp, Akhmatova ví cuộc lèm bèm giữa đôi ta như là những cầu vồng đan vô nhau:

Sounds die away in the ether,
And darkness overtakes the dusk.
In a world become mute for all time,
There are only two voices: yours and mine.
And to the almost bell-like sound
Of the wind from invisible Lake Ladoga,
That late-night dialogue turned into
The delicate shimmer of interlaced rainbows.

(II, p. 237)

Tiếng buồn nhạt nhòa vào hư vô
Và bóng tối lướt lên cõi chạng vạng
Trong một thế giới trở thành câm nín đời đời
Vưỡn còn, chỉ hai giọng, của anh và của em
Và cái âm thanh giống như tiếng chuông
Của gió, từ con hồ Ladoga vô hình
Cuộc lèm bèm muộn trong đêm – hay, trong đêm muộn –
Biến thành hai cái cầu vồng
Lù tà mù, mờ mờ ảo ảo, lung la lung linh
Quấn quít – hay, cuống quít - cuộn  vào nhau.

The last poem of the cycle, written on January 11, 1946, was more prophetic than Akhmatova realized:

We hadn't breathed the poppies' somnolence,
And we ourselves don't know our sin.
What was in our stars
That destined us for sorrow?
And what kind of hellish brew
Did the January darkness bring us?
And what kind of invisible glow
Drove us out of our minds before dawn?

(II, p. 239)

In 1956, something unexpected happened: the man who was to become "Guest from the Future" in her great work Poem Without a Hero-Isaiah suddenly returned to Russia. This was the famous "meeting that never took place”. In her poem, "A Dream" (August 14, 1956), Akhmatova writes:

This dream was prophetic or not prophetic . . .
Mars shone among the heavenly stars,
Becoming crimson, sparkling, sinister-
And that same night I dreamed of your arrival.
It was in everything ... in the Bach Chaconne,
And in the roses, which bloomed in vain,
And in the ringing of the village bells
Over the blackness of ploughed fields.
And in the autumn, which came close
And suddenly, reconsidering, concealed itself.
Oh my August, how could you give me such news
As a terrible anniversary?

(II, p. 247)

Another poem, "In a Broken Mirror" (1956), has the poet compare Petersburg to Troy at the moment when Berlin came before, because the gift of companionship that he brought her turned out to poison her subsequent fate:

The gift you gave me
Was not brought from altar.
It seemed to you idle diversion
On that fiery night
And it became slow poison
In may enigmatic fate.
And it was the forerunner of all my misfortunes-
Let’s not remember it! ...
Still sobbing around the corner is
The meeting that never took place.

(II, p. 251)


*

David Williams/Corbis

The grave of Karl Marx, Highgate Cemetery, London, March 2014

Mộ Mác: W[V]C thế giới, hãy đoàn kết lại!

Note: Berlin là 1 trong vị thầy của Vargas Llosa. Sau khi được Nobel, ông viết 1 cuốn sách nhỏ, Giếng Khôn, vinh danh những người & tác phẩm ảnh hưởng lên ông, trong có Berlin.

I speak with particular feeling, for I am a very old man, and I have lived through almost the entire century. My life has been peaceful and secure, and I feel almost ashamed of this in view of what has happened to so many other human beings. I am not a historian, and so I cannot speak with authority on the causes of these horrors. Yet perhaps I can try.

Isaiah Berlin

Viết đàng hoàng đi...
Độc giả TV

Tớ già rồi, sống trọn thế kỷ rồi, sóng gió cũng nhiều, nhưng vưỡn cảm thấy hổ thẹn, so với sóng gió của những người khác, nhưng tớ sẽ cố, viết về…  tớ, như là viết về...  họ!

Hà, hà!
Quyet Le Quoc with Lê Quốc Quân and 9 others.

Vừa nhận được tin Ls Nguyễn Văn Đài, Vũ Văn Minh và Lý Quang Sơn bị côn đồ đi trên hai xe ô tô và một số xe máy đuổi đánh tại tp Vinh. Các anh em Nghệ xin liên số điện thoại của Minh: 01266079666 để hỗ trỡ. Luật sư Đài đã bị đánh gãy tay nhưng hiện vẫn đang bị truy đuổi, đánh!

131 Likes14 Comments

Vẫn 1 đòn, chỉ 1 đòn, từ hồi “lập nước” 1945, “một mùa thu năm qua, cách mạng tiến ra”…  Mỗi lần đọc 1 cái tin như vầy, là Gấu lại thầm cám ơn ông bố Gấu 1 phát. Ông như biết trước, những sự kiện như vầy, khi tránh cho lũ con không bị mang cái nhục, là con của 1 tên Vẹm! Ông chết vì nạn đảng phái, đúng thời kỳ này, nhưng vì quá tin 1 tên học trò.






Thông điệp gửi thế kỷ 21

http://www.nybooks.com/articles/2014/10/23/message-21st-century/?insrc=hpma

Isaiah Berlin

Berlin có 1 thời là người yêu của Akhmatova. Trong cuốn "Akhmatova, thi sĩ, nhà tiên tri", có nhắc tới mối tình của họ.
Berlin là nguyên mẫu của “Người khách từ tương lai”, "Guest from the future", trong “Bài thơ không nhân vật”, “Poem without a Hero”.
Cuộc gặp gỡ của cả hai, được báo cáo cho Xì, và Xì phán, như vậy là nữ tu của chúng ta đã gặp gián điệp ngoại quốc, “This mean our nun is now receiving visits from foreign spies”.
Cuộc gặp gỡ của họ đậm mùi chiến tranh lạnh. Và thật là tuyệt vời.

Vào ngày Jan 5, 1946, trước khi về lại Anh [Berlin khi đó là Thư ký thứ nhất của Tòa ĐS Anh ở Moscow], Berlin xin gặp để từ biệt.
Kết quả là chùm thơ “Cinque”, làm giữa Nov 26, 1945 và Jan 11, 1946. Những bài thơ tình đẹp nhất và bi đát nhất của ngôn ngữ Nga.
Bài dưới đây, viết ngày 20 Tháng Chạp, Akhmatova ví cuộc lèm bèm giữa đôi ta như là những cầu vồng đan vô nhau:

Sounds die away in the ether,
And darkness overtakes the dusk.
In a world become mute for all time,
There are only two voices: yours and mine.
And to the almost bell-like sound
Of the wind from invisible Lake Ladoga,
That late-night dialogue turned into
The delicate shimmer of interlaced rainbows.

(II, p. 237)

Tiếng buồn nhạt nhòa vào hư vô
Và bóng tối lướt lên cõi chạng vạng
Trong một thế giới trở thành câm nín đời đời
Vưỡn còn, chỉ hai giọng, của anh và của em
Và cái âm thanh giống như tiếng chuông
Của gió, từ con hồ Ladoga vô hình
Cuộc lèm bèm muộn trong đêm – hay, trong đêm muộn –
Biến thành hai cái cầu vồng
Lù tà mù, mờ mờ ảo ảo, lung la lung linh
Quấn quít – hay, cuống quít - cuộn  vào nhau.

The last poem of the cycle, written on January 11, 1946, was more prophetic than Akhmatova realized:

We hadn't breathed the poppies' somnolence,
And we ourselves don't know our sin.
What was in our stars
That destined us for sorrow?
And what kind of hellish brew
Did the January darkness bring us?
And what kind of invisible glow
Drove us out of our minds before dawn?

(II, p. 239)

In 1956, something unexpected happened: the man who was to become "Guest from the Future" in her great work Poem Without a Hero-Isaiah suddenly returned to Russia. This was the famous "meeting that never took place”. In her poem, "A Dream" (August 14, 1956), Akhmatova writes:

This dream was prophetic or not prophetic . . .
Mars shone among the heavenly stars,
Becoming crimson, sparkling, sinister-
And that same night I dreamed of your arrival.
It was in everything ... in the Bach Chaconne,
And in the roses, which bloomed in vain,
And in the ringing of the village bells
Over the blackness of ploughed fields.
And in the autumn, which came close
And suddenly, reconsidering, concealed itself.
Oh my August, how could you give me such news
As a terrible anniversary?

(II, p. 247)

Another poem, "In a Broken Mirror" (1956), has the poet compare Petersburg to Troy at the moment when Berlin came before, because the gift of companionship that he brought her turned out to poison her subsequent fate:

The gift you gave me
Was not brought from altar.
It seemed to you idle diversion
On that fiery night
And it became slow poison
In may enigmatic fate.
And it was the forerunner of all my misfortunes-
Let’s not remember it! ...
Still sobbing around the corner is
The meeting that never took place.

(II, p. 251)


*

David Williams/Corbis

The grave of Karl Marx, Highgate Cemetery, London, March 2014

Mộ Mác: W[V]C thế giới, hãy đoàn kết lại!

Note: Berlin là 1 trong vị thầy của Vargas Llosa. Sau khi được Nobel, ông viết 1 cuốn sách nhỏ, Giếng Khôn, vinh danh những người & tác phẩm ảnh hưởng lên ông, trong có Berlin.

I speak with particular feeling, for I am a very old man, and I have lived through almost the entire century. My life has been peaceful and secure, and I feel almost ashamed of this in view of what has happened to so many other human beings. I am not a historian, and so I cannot speak with authority on the causes of these horrors. Yet perhaps I can try.

Isaiah Berlin

Viết đàng hoàng đi...
Độc giả TV

Tớ già rồi, sống trọn thế kỷ rồi, sóng gió cũng nhiều, nhưng vưỡn cảm thấy hổ thẹn, so với sóng gió của những người khác, nhưng tớ sẽ cố, viết về…  tớ, như là viết về...  họ!

Hà, hà!
Quyet Le Quoc with Lê Quốc Quân and 9 others.

Vừa nhận được tin Ls Nguyễn Văn Đài, Vũ Văn Minh và Lý Quang Sơn bị côn đồ đi trên hai xe ô tô và một số xe máy đuổi đánh tại tp Vinh. Các anh em Nghệ xin liên số điện thoại của Minh: 01266079666 để hỗ trỡ. Luật sư Đài đã bị đánh gãy tay nhưng hiện vẫn đang bị truy đuổi, đánh!

131 Likes14 Comments

Vẫn 1 đòn, chỉ 1 đòn, từ hồi “lập nước” 1945, “một mùa thu năm qua, cách mạng tiến ra”…  Mỗi lần đọc 1 cái tin như vầy, là Gấu lại thầm cám ơn ông bố Gấu 1 phát. Ông như biết trước, những sự kiện như vầy, khi tránh cho lũ con không bị mang cái nhục, là con của 1 tên Vẹm! Ông chết vì nạn đảng phái, đúng thời kỳ này, nhưng vì quá tin 1 tên học trò.



Lướt Tin Văn

Winter Poem

The valley resounds
With the sound of the stars
With the vast stillness
Over snow and forest.

The cows are in their byre.
God is in his heaven.
Child Jesus in Flanders.
Believe and be saved.
The Three Wise Men
Are walking the earth.

W.G. Sebald: Across the Land and the Water

Thơ Mùa Đông

Thung lũng dội,
Bằng âm thanh của những vì sao
Bằng sự tĩnh lặng bao lao
Lên tuyết và rừng.

Bò thì về chuồng rồi
Chúa thì ở thiên đàng
Chúa Hài Đồng ở Flanders
Tin và Được Cứu Rỗi.
Ba Vì Hiền Giả
Đang lang thang trên mặt đất.

Il ritorno d'Ulisse

Returning from a lengthy trip
he was astonished to find
he had strayed to a country
not his place of origin

For all his encounters in scattered spots
with the black paper hearts of men
shot by the arquebuse
his bow-and-arrow story
did not happen

Then there was Penelope's
Castilian grandmother
blocking his entry at the garden gate
wordless and busy with embroidery

Sure, the grandchildren
are smiling in the background
apparently better disposed
towards foreigners

Their furtive hopes
still almost too small
for the naked eye
(But the idea is good
and the noise far away
even the building)

Note: Bài thơ này làm nhớ một, hai bài thơ trong Thơ Ở Đâu Xa, tả cảnh anh tù, nhà thơ, sĩ quan VNCH, gốc Bắc Kít, về quê Bắc Kít ngày nào, và, tất nhiên, còn làm nhớ bài thơ của TTY, Ta Về.

Ta Về

Trở về sau 1 chuyến dài dong chơi địa ngục
Hắn kinh ngạc khi thấy mình lạc vô 1 xứ sở
Đếch phải nơi hắn sinh ra

Trong tất cả những cú gặp gỡ ở những điểm này điểm nọ rải rác, tản mạn
Với những trái tim giấy đen của những người bị bắn bởi cây súng mút kơ tông
Thì giai thoại, kéo cây cung thần sầu, bắn mũi tên tuyệt cú mèo, đếch xẩy ra.

Và rồi thì có bà ngoại Tây Bán Nhà của Penelope
Bà chặn đường dẫn vô vườn
Đếch nói 1 tiếng, và tỏ ra bận rộn với cái trò thêu hoa văn khăn tay
Gửi người lính trận vượt Trường Sơn kíu nước,
Này khăn tay này, này thơ này,
Đường ra trận mùa này đẹp nắm!
Hà, hà!

Tất nhiên rồi, chắc chắn có lũ con nít
– không phải nhếch nhác kéo nhau coi tù Ngụy qua thôn nghèo –
chơi ở vườn sau, chúng có vẻ rất tự nhiên, mỉm cười với khách lạ

Những hy vọng ẩn giấu của chúng
vẫn hầu như quá nhỏ nhoi,
với con mắt trần trụi

(Nhưng ý nghĩ thì tốt
Và tiếng động thì xa
mặc dù tòa nhà)

Allow me to offer an example that will take us into the heart of the difficulty of translating Sebald's poetry. Many of the poems in this volume-which opens with a train journey-reenact travel "across" various kinds of land and water (even if the latter is only the fluid of dreams). Indeed, several, as the writer's archive reveals, were actually written "on the road," penned on hotel stationery, menus, the backs of theatre programs, in cities that Sebald visited. Train journeys constitute the most frequently recorded mode of travel. The following poem may refer to one such journey. "Irgendwo," translated in English as "Somewhere," was probably written in the late 1990s and originally belonged to the sequence of "micropoems" that provided the material for Sebald's posthumous collection Unerzdhlt (Unrecounted), published in 2003:

Somewhere

behind Turkenfeld
a spruce nursery
a pond in the
moor on which
the March ice
is slowly melting

Cho phép tôi đưa ra 1 thí dụ dẫn chúng ta tói trái tim của sự khốn khó trong việc dịch thơ Sebald. Rất nhiều thơ trong tập này  - mở ra bằng 1 chuyến đi xe lửa – tái tạo, tái kích hoạt, cuộc lữ “qua” những vùng đất đai, sông nước (ngay cả nếu thứ sông nước này chỉ là dòng mộng mị). Thực sự, một vài bài thơ, như thư khố của nhà thơ bật mí, đúng là đã được viết “trên đường", được gắn, ghim vào những tờ tiêu đề của khách sạn, thực đơn, đằng sau những tờ chương trình kịch nghệ, trong những thành phố mà Sebald từng thăm viếng. Những chuyến đi bằng xe lửa thường được nhắc tới, trong số những phương thức du lịch. Bài thơ sau đây, có thể là từ 1 trong những chuyến đi như thế. "Irgendwo," dịch qua tiếng Mít là “Đâu đó” có thể đã được in ấn vào cuối thập niên 1990, nguyên thuộc một chuỗi những “vi thơ”, chúng là chất liệu cho tác phẩm được xb sau khi tác giả mất, Unerzdhlt (Unrecounted), 2003:

Đâu đó

Đằng sau Turkenfeld
Một
vườn ương cây thông (1)
Một ao
Vùng truông,
Băng Tháng Ba trên mặt ao
Đang chầm chậm tan

(1) Tuy dịch là "vườn" chứ thực ra, những vườn ương thông này rộng bạt ngàn, như rừng .

K

Tks. NQT

The unadmitted reason why traditional readers are hostile to e-books is that we still hold the superstitious idea that a book is like a soul, and that every soul should have its own body.
ADAM KIRSCH
Cái lý đo đếch làm sao chấp nhận được e búc, e thơ, là, chúng ta vẫn khư khư giữ tục mê tín, 1 cuốn sách thì giống như 1 linh hồn , và mỗi linh hồn nên có riêng 1 cơ thể của nó.


*

*
*

in Thắp Tạ

*

Note: Trong cuốn này, có 1 bài "y chang" bài thơ của TTY tặng TTT!
Cả bài thơ của TTY, là nói về cú đi ẩn của Lão Tử. Khi qua Ải Tây, người gác cổng năn nỉ, trước khi đi ẩn, cố để lại cho đời bộ Đạo Đức Kinh.
Bài của Sebald thì mắc mớ đến 1 địa danh của Lò Thiêu

Ải Tây kể chuyện Lão Tử, đi ẩn, người gác cửa đời năn nỉ, làm ơn để lại cho đời 1 cái gì đó, rồi hãy đi.
Nhờ vậy đời có bộ Đạo Đức Kinh
Cũng thế, là Thơ Ở Đâu Xa.

Isaiah Berlin

Berlin có 1 thời là người yêu của Akhmatova. Trong cuốn "Akhmatova, thi sĩ, nhà tiên tri", có nhắc tới mối tình của họ.
Berlin là nguyên mẫu của “Người khách từ tương lai”, "Guest from the future", trong “Bài thơ không nhân vật”, “Poem without a Hero”.
Cuộc gặp gỡ của cả hai, được báo cáo cho Xì, và Xì phán, như vậy là nữ tu của chúng ta đã gặp gián điệp ngoại quốc, “This mean our nun is now receiving visits from foreign spies”.
Cuộc gặp gỡ của họ đậm mùi chiến tranh lạnh. Và thật là tuyệt vời.

Vào ngày Jan 5, 1946, trước khi về lại Anh [Berlin khi đó là Thư ký thứ nhất của Tòa ĐS Anh ở Moscow], Berlin xin gặp để từ biệt.
Kết quả là chùm thơ “Cinque”, làm giữa Nov 26, 1945 và Jan 11, 1946. Những bài thơ tình đẹp nhất và bi đát nhất của ngôn ngữ Nga.
Bài dưới đây, viết ngày 20 Tháng Chạp, Akhmatova ví cuộc lèm bèm giữa đôi ta như là những cầu vồng đan vô nhau:

Sounds die away in the ether,
And darkness overtakes the dusk.
In a world become mute for all time,
There are only two voices: yours and mine.
And to the almost bell-like sound
Of the wind from invisible Lake Ladoga,
That late-night dialogue turned into
The delicate shimmer of interlaced rainbows.

(II, p. 237)

The last poem of the cycle, written on January 11, 1946, was more prophetic than Akhmatova realized:

We hadn't breathed the poppies' somnolence,
And we ourselves don't know our sin.
What was in our stars
That destined us for sorrow?
And what kind of hellish brew
Did the January darkness bring us?
And what kind of invisible glow
Drove us out of our minds before dawn?

(II, p. 239)

In 1956, something unexpected happened: the man who was to become "Guest from the Future" in her great work Poem Without a Hero-Isaiah suddenly returned to Russia. This was the famous "meeting that never took place”. In her poem, "A Dream" (August 14, 1956), Akhmatova writes:

This dream was prophetic or not prophetic . . .
Mars shone among the heavenly stars,
Becoming crimson, sparkling, sinister-
And that same night I dreamed of your arrival.
It was in everything ... in the Bach Chaconne,
And in the roses, which bloomed in vain,
And in the ringing of the village bells
Over the blackness of ploughed fields.
And in the autumn, which came close
And sddenly, reconsidering, concealed itself.
Oh my August, how could you give me such news
As a terrible anniversary?

(II, p. 247)

Another poem, "In a Broken Mirror" (1956), has the poet compare Petersburg to Troy at the moment when Berlin came before, because the gift of companionship that he brought her turned out to poison her subsequent fate:

The gift you gave me
Was not brought from altar.
It seemed to you idle diversion
On that fiery night
And it became slow poison
In may enigmatic fate.
And it was the forerunner of all my misfortunes-
Let’s not remember it! ...
Still sobbing around the corner is
The meeting that never took place.

(II, p. 251)


*

Mộ Mác: W[V]C thế giới, hãy đoàn kết lại!

Note: Berlin là 1 trong vị thầy của Vargas Llosa. Sau khi được Nobel, ông viết 1 cuốn sách nhỏ, Giếng Khôn, vinh danh những người & tác phẩm ảnh hưởng lên ông, trong có Berlin.

I speak with particular feeling, for I am a very old man, and I have lived through almost the entire century. My life has been peaceful and secure, and I feel almost ashamed of this in view of what has happened to so many other human beings. I am not a historian, and so I cannot speak with authority on the causes of these horrors. Yet perhaps I can try.

Viết đàng hoàng đi...
Độc giả TV

Tớ già rồi, sống trọn thế kỷ rồi, sóng gió cũng nhiều, nhưng vưỡn cảm thấy hổ thẹn, so với sóng gió của những người khác, nhưng tớ sẽ cố, viết về…  tớ, như là viết về...  họ!

Hà, hà!

Viết mỗi ngày
Primo Levi Page

Reviews — From the December 2015 issue
Free but not Redeemed
Primo Levi and the enigma of survival

http://harpers.org/archive/2015/12/free-but-not-redeemed/

Note: Bài này tuyệt lắm. Người viết là Trùm tờ Harper's, chuyên gia về tiếng Ý, đã từng được giải thưởng dịch thuật. Cái tít mới chướng, mới gây sự làm sao, free, có giấy ra trại [Lò Thiêu, Lò Cải Tạo], nhưng chưa được cứu rỗi.
Cho đọc free.
GCC mua tờ báo rồi mới biết!

How Did Primo Levi Die?: An Exchange

http://www.nybooks.com/articles/2015/12/17/how-did-he-primo-levi-exchange/

Carolyn Lieberg, reply by Tim Parks   
December 17, 2015 Issue
In response to:
The Mystery of Primo Levi from the November 5, 2015 issue

*

Primo Levi, Turin, 1985; photograph by René Burri
Magnum Photos
To the Editors:

Tim Parks’s engaging review of The Complete Works of Primo Levi [NYR, November 5] is satisfying on a number of levels, but I was disheartened to see the piece bookended by the “suicide.” Parks’s phrase that Levi “threw himself down the stairwell to his death” is not, in any case, an accurate way to describe a tumble over a railing. But the larger issue is that thoughtful and important people close to Levi, who first thought it was a suicide, have reconsidered the event. These people include his cardiologist and friend David Mendel, his lifelong friend Nobel laureate Rita Levi Montalcini, and Fernando Camon. Levi was in a whirl of activities—he’d scheduled an interview for the following Monday, he was considering the presidency of the publishing house Einaudi, he’d just submitted a novel, and that very morning he mailed a plan-filled letter. Add to that the tight dimensions of the stairwell, a railing lower than his waist, recovery from surgery (lowered blood pressure), the number of people who survived Auschwitz and did not kill themselves, and a number of other factors, and the suicide doesn’t make sense.

It has been a useful symbol for critics and other writers to hold on to as they imagine the why and how, but it is grossly unfair to the man and to his work. If this crutch is removed, his material can be examined in fresh light—an examination that he deserves.

I hope the editors of The New York Review will help discourage the story, which, in the cycling of Internet sites, already holds a terrifically strong grip. I would strongly urge you to see this 1999 essay, “Primo Levi’s Last Moments” by Diego Gambetta.

Carolyn Lieberg
Washington, D.C.
Tim Parks replies:

“1987—April 11: Levi dies, a suicide, in his apartment building in Turin.”

I quote not from a rogue website but from the author chronology provided in The Complete Works of Primo Levi, the book under review. These words, in turn, are a translation of the chronology prepared by Il Centro Internazionale di Studi Primo Levi in Turin, the most authoritative source of information on Levi; they were actually written by Ernesto Ferrero, for many years Levi’s editor at Einaudi, a close friend who knew the author well and spoke to him regularly right through to the end.

The three biographers—Ian Thomson, Carole Angiers, and Myriam Annissimov—who worked intensely on Levi’s life, interviewing most of those who knew him, all speak of his suicide as fact. The police on the scene concluded that the death could only have been suicide, this for the simple reason that one does not take a “tumble over a railing” in a Turin apartment block. The Turin law court that heard the evidence surrounding the death agreed and gave its verdict accordingly. In any event it is unthinkable that Levi, a cautious man, would have brought up children and maintained his infirm mother in a building where one could simply tumble over bannisters.

Diego Gambetta’s Boston Review article, to which Carolyn Lieberg refers me, is an extended exercise in wishful thinking, sometimes disingenuous (as when it claims, for example, that the biographies do not back up their claim that the death was suicide, or omits to mention the family’s immediate acceptance of the suicide verdict, or suggests that the height of the railing was abnormally low), sometimes plain wrong, as when it claims that Levi never wrote in favor of suicide. In the story “Heading West” (published in 1971, but interestingly republished shortly before the suicide in 1987), he sympathetically describes a remote tribe who refuse a drug that will put an end to an epidemic of suicides. The chief of the tribe writes, and they are the final words of the story, that the tribe’s members “prefer freedom to drugs, and death to illusion.” Freedom is always a positive word for Levi.

As early as 1959 Levi had written to his German translator, Heinz Reidt, that “suicide is an act of will, a free decision.” In 1981 when Levi’s German teacher, Hanns Engert, hanged himself, Levi was asked to sign a petition claiming it was murder. But the evidence was so overwhelming that he refused: “Hanns killed himself,” he said. “Suicide is a right we all have.”

This brings us to the moral issue at stake here. Levi was a sworn enemy of denial in all its forms. In If This Is a Man he is dismayed when at Auschwitz his friend Alberto convinces himself that his father, just “selected,” will not actually be sent to the gas chambers. It is a renunciation of reality, of sanity. Later, he would be equally dismayed that Alberto’s parents continued to deny the obvious truth that their son had died in the march away from Auschwitz, preferring to believe that he was somehow safe and well in Russia. In The Drowned and the Saved Levi attacks all attempts to find solace in pieties and “convenient truths,” in particular the notion that Auschwitz victims, himself included, were somehow sanctified by their experience, their courage and goodness becoming almost a consolation for the awfulness of what had happened: “It is disingenuous, absurd and historically false,” he writes, “to argue that a hellish system such as National Socialism sanctifies its victims.”

Given that Levi’s instinct was always to encourage the reader to confront the hardest of facts and not take refuge in any comfort zone, we owe it to him to acknowledge the overwhelming evidence of the way he died. His suicide does not diminish his work or his dignity. He was not obliged to his readers to behave in a reassuring way or protect the illusions they had built around his person. “In my work I have portrayed myself…as…well-balanced,” he remarked. “However, I’m not well-balanced at all. I go through long periods of imbalance.”

Whatever his reasons for doing what he did, and clearly in the last months of his life he oscillated between deep depression and rare moments of enthusiasm for new projects, Levi was a free man, exercising “a right we all have.” “He’s done what he’d always said he’d do” were reportedly his wife’s words on returning home to discover what had happened.


Saigon ngày nào của GCC

V/v NS. Trên Blog Ðoàn Nhã Văn có 1 bài viết về ông. Post lại ở đây.

Nhà văn và những chuyện liên quan (3)

Một người bạn vừa email hỏi: "Ông biết câu này trong bài thơ nào không?" và viết tiếp "Bia lên tìm chỗ ta nằm / Non cao duỗi cẳng, em còn thấy đâu", là sao?...
Anh bạn cho biết: câu thơ đọc được trong 1 bài báo của 1 tờ báo "chợ" tại địa phương. Báo "chợ" là báo tặng miễn phí, thường phát hành tại các chợ người Việt tại Mỹ. Đây là những tờ báo địa phương, sống bằng quảng cáo của các cơ sở thương mại trong vùng.
Trở lại câu hỏi của người bạn. 'Bia' trong câu này không phải là bia ... uống, bia hơi. "Bia lên" không hề là nâng bia lên để cùng uống. Và, "bia lên" càng không hề là bia ...ôm.
Bia, ở đây, là tấm bia nơi trường bắn. Là mục tiêu tác xạ của những người lính mới.
Câu thơ trên là 1 câu trong bài thơ "Sân bắn" của nhà thơ Nguyên Sa, mà câu kết là 1 câu thơ đẹp:

"Hầm bia buồn đến mộ sâu
ngàn cây nến thắp trên đầu đạn bay..."

Tôi nghĩ, đây có thể là bài khởi đầu trong mạch lục bát của Nguyên Sa. Và cũng nên nói thẳng rằng: Nguyên Sa làm rất ít lục bát, ngay cả những năm tháng sống ngoài nước. Và cũng nói luôn, theo tôi, lục bát không phải là điểm mạnh của ông, dù rằng trong số những bài lục bát ấy, có nhiều câu thơ đẹp. 

Xin chép lại bài "Sân Bắn"

Bia lên ta thấy thân người
Thấy ta thấy địch thấy đời lãng du,
Thấy tay dư, thấy thân thừa,
Thấy tai nghễnh ngãng, mắt mù óc không...
Một đời phơ phất hình nhân
Thấy còn thấy hết, sau cùng thấy đau,
Bia lên thấy mẹ u sầu
Giấy bồi tơi tả cúi đầu trong ta...
Trời cao ngó xuống thịt da
Bia lên trông cũng vật vờ cỏ xanh,
Bia lên tìm chỗ ta nằm
Non cao duỗi cẳng, em còn thấy đâu...
Hầm bia buồn đến mộ sâu
Nghìn cây nến thắp trên đầu đạn bay... 

Bài này ông làm năm 1966, thời kỳ ông bị động viên theo học khóa 24 Thủ Đức. Chuyện bị động viên của ông cũng rất .. hài hước. Ba mươi mấy tuổi, đang dạy học ngon lành, ông nhận giấy lên đường. Lúc đó, Tổng Trưởng giáo dục là ông Bùi Tường Huân. Nhưng NS tin rằng: sau ông Huân phải có "đại ca thủ lãnh". Đại ca mượn ông BTH mà xuống tay với ông. Dĩ nhiên, trước khi vào Thủ Đức NS cũng đã nhờ những tên tuổi khác, chống lưng một thời gian, để sắp xếp công việc nhà. Và khi mọi việc đã sắp xếp xong, ông "phơi phới lên đường". 

Và ở quân trường Thủ Đức, "Sân Bắn" đã ra đời. Nó ra đời từ những mệnh lệnh:

- Hầm bia chuẩn bị
-Xạ thủ chuẩn bị!
-Mở khóa an toàn!
-Bia lên
-Bắn 

Và thi sĩ (chứ không phải xạ thủ) đã bật ra:

"Hầm bia buồn đến mộ sâu
Nghìn cây nến thắp trên đầu đạn bay..."

Note: Chuyện động viên thì ai cũng dính hết, khó mà…  “hài hước” được. Sở dĩ NS "ba muơi mấy tuổi đang dạy học ngon lành", bị gọi động viên, theo như Gấu suy nghĩ, trước đó, ông đã được ai đó vờ đi. Và BTH đã làm đúng việc của ông, nghĩa là hỏi thăm sức khoẻ của NS.

Ðây là 1 cái may lớn của NS, thực sự là vậy. Về già ông phải cám ơn BTH. Nhờ đi lính, ông làm thơ, bài thơ trên, viết văn, không phải thứ “dễ dãi và sung sướng”, mà là thứ có mùi người chết [những ngày ông phục vụ ở chung sự vụ).
Mấy thằng bỏ chạy cuộc chiến bợ đít VC làm sao có được cái may như NS. Bị gọi, ông sợ lắm, phải đưa đi nhà thương tâm thần, TPG nhân đó, đi một đường vấn an thật xỏ lá, để đáp lễ cái cú NS đánh ông, khiến 1 phần nào làm ông mất job!
Trên TV có cái Tin Văn Vắn ký tên Thư Trung, tức TPG nhưng không làm sao kiếm ra.

*

Trong đời viết văn cũng cả nửa thế kỷ đâu có ít, Gấu chưa từng có ý nghĩ nhìn lại những trang viết cũ, và cũng chẳng hề mong có ai viết về mình, theo cái kiểu nhà văn của thế kỷ, như Thầy Cuốc phán về VP. Gấu thực sự mong có người viết về mình, như "tri âm tri kỷ", kẻ thù càng tốt, như trong Ngư Ông và Biển Cả.

Một nhà phê bình, khi đưa ra 1 nhận xét "chìa khoá" về 1 tác phẩm, hay 1 tác giả, thì chẳng khác gì 1 anh học trò phải chứng minh một định lý, hay giải 1 bài toán. Giải 1 bài toán thì phải dựa vào những giả thiết, ở đầu bài. Bài toán phán, cho 1 tam giác cân, lập tức anh học trò biết ngay, anh ta có 1 tam giác, tam giác đó có 1 đỉnh, hai đáy, hai cạnh bằng nhau, hai góc đáy bằng nhau. Và anh ta sẽ phải dựa vào đó để chứng minh. Giả thiết không thể thừa, không thể thiếu. Thiếu, không giải được. Thừa vô nghĩa, bài toán ra trật.
Với nhà phê bình, khi phán, là phải dựa vào những giả thiết như thế. Nhưng với anh ta, giả thiết do anh ta tìm ra, không ai cho, và có thể, càng nhiều giả thiết, thì càng dễ thuyết phục người đọc. Câu phán cũng chỉ có tính thuyết phục thôi, chứ không phải là chân lý.
Chúng ta lấy câu phán của Thầy Cuốc về Võ Phiến, nhà văn của thế kỷ 20, để bàn thử.

Bất cứ nhà văn nào sống cùng thời với VP, đều có thể nói ta là nhà văn của thế kỷ 20 được.
Một độc giả sau khi đọc câu phán, nếu như quan tâm, thì bèn tìm hiểu, thế kỷ 20 có cái gì, và VP có mắc mớ tới cái gì đó không, thì sẽ nảy sinh 1 số vấn đề, thế kỷ 20 là thế kỷ của bạo lực, của cái ác ngự trị, của Lò Thiêu, Trại Cải Tạo, Gulag…

VP có mắc mớ tới những thứ đó không?
“Hình như” không.

Nói ông là nhà văn của thế kỷ 20 do chống Cộng cũng sai, vì tác phẩm của VP không chống Cộng. Ðặt ông vào cái thế đó là hạ thấp tác phẩm của ông. Tụi VC đã làm như thế, thành ra chúng đếch cho ông về, phong cho ông là Tổ Sư Chống Cộng cả trước 1975, và sau đó, ở hải ngoại. Bữa trước, Gấu đọc đâu đó 1 bài về ông, hình như của PLT thì phải, ông này về trong nước và có hỏi ý VC, liệu VP có về được không, VC lắc đầu, và PLT rất lấy làm buồn cho VP.

Quá nhảm.

Một người như VP mà phải năn nỉ xin về ư?
Nếu sự thực VP ướm lời, thì VC phải sướng điên lên, trải thảm đỏ mời ông về thì mới đúng chứ, sao lại lắc đầu.
Bởi thế, chúng đâu có thực sự hoà giải. Coi trường hợp PD, Kỳ Râu Kẽm là biết. Chúng tìm đủ cách dụ hai ông này về. PD thì dùng tiền nhử. Nửa triệu đô chứ đâu có ít. Kỳ Râu Kẽm, thì chỉ mong nắm xương tàn sẽ được nằm ở xứ Ðoài mây trắng lắm, sau khi hoàn tất cái công trình của thế kỷ ở Vịnh Hạ Long! Về, là chúng chửi như chửi chó. PD thì bị chính 1 ông nhạc sĩ, bố của ông ta bị VC làm thịt, chửi. Kỳ bị một đấng cùng quê Sơn Tây. Tên khốn này chửi xong, phán, thôi tha cho tên tội đồ!
Cô con gái đâu thấy đau, lại quay qua chửi đám hải ngoại, mấy ông thầy chùa ở Cali đã nhận tiền tụng kinh cho Râu Kẽm, sau lắc đầu!
Khốn nạn thế.


Monday, October 10, 2011 2:23 PM

Hà Nội 1954

Không biết mày đã từng xuống tàu này để vào Nam năm 1954 hay không.
Không được thư mày trả lời thư tao thăm hỏi sức khỏe mày. Tuy nhiên, tao cứ cho rằng mày vẫn an lành mọi mặt. Nhân tiện, tao nêu mấy chi tiết không quan trọng đọc thấy trong 'Nơi Người Chết Mỉm Cười' mà thư trước tao quên không nói tới. Vụ biểu tình chống Văn Tiến Dũng năm xưa, mày và tao có tham dự, xảy ra ở khách sạn Galie'ni (?) chứ không phải Majestic. Trường của ông Nguyễn Khắc Kham ở đường Ngô Tùng Châu có tên là Văn Hóa, không phải Văn Lang của ông Ngô Duy Cầu. Ngoài ra, về chữ dịch, mày dịch Hope abandoned là Hi vọng rã rời thì không biết có phải mày định nói 'hi vọng đã rời xa hay hi vọng xa rời hay không. Một ý khác, .....vấn đề có liên quan đến đất cát (Câu này tao muốn trích nguyên văn nhưng tìm thoáng qua lại không thấy. Có phải mày định nói ... có liên quan đến nơi sinh, sống?)

Lủng

Tao trả lời mày liền rồi, cả ở trên Tin Văn.
Tao và mày biểu tình ở cả hai khách sạn.
Ở Galliéni trước, sau quay qua Majestic. Ở Majestic, mày phá cửa phòng của 1 em đầm, nó khóc thảm thiết, sợ bị giết. Tao nhớ rõ lắm, làm sao quên được?

Có tí mùi đầm, ngay đầu đời nữa, làm sao quên?

Tao đi tầu Marine Serpent, Rắn Biển của Ðệ Thất Hạm Ðội. Ðúng chuyến có Ðức Hồng Y Spellman lên tầu thăm dân di cư.

V/v tên trường Văn Hóa. Tks. NQT

Hope abandoned: Hy vọng tan hoang, rã rời, tao dịch theo ý của tao, không theo nguyên ý của câu tiếng Anh, hope abandoned, hy vọng bị bỏ rơi.

V/v Hình di cư xin coi Blog Tin Văn. NQT

*

*

Một trong những Chợ Giời như thế này, mở ra ngay trước nhà của Gấu, villa số 60 đường Nguyễn Du, Hà Nội, vòng quanh 1 phần bờ hồ Hallais. Trộm cắp như rươi. Gấu thủ một khúc gậy, đêm nằm ngay hành lang căn trộm. Trộm vô thật. Nhè khúc bờ tường thấp, đúng nơi Gấu, những lần đi ciné về muộn, cổng đóng, leo tường vô nhà. Nhưng, vì bên nhà Gấu đâu có gì ngoài hai cái bếp, và 1 hồ nước, nhà trên thì khoá, thế là chúng leo qua nhà hàng xóm, một bảo sanh viện, dinh đâu mớ quần áo, tã lót, bàn ủi, mấy cái phích đựng nước sôi cho con nít. Nghe động, mấy bà đẻ thức giấc, chúng bỏ chạy. Gấu nghe tiếng hô hoán, bật dậy, vác gậy đuổi theo, chúng leo tường thoát ra ngoài, đánh rớt lại 1 cái bàn ủi. Gấu đứng dưới bờ tường với đưa lên cho 1 mụ đàn bà. Bà này lại nghĩ Gấu là đồng bọn, mở cổng cho chúng vô nhà Gấu, rồi theo đường đó leo qua nhà bảo sanh, vì có cái thang lộ thiên kế bên tường.
Sáng hôm sau, lũ đàn bà đẻ lào xào sao đó tới tai bà cô Gấu. Buổi chiều, bà đứng ngay sân chửi cho một trận thật tàn khốc. Ui chao ơi, tới khi đó, Gấu mới biết tài chửi của bà cô của mình. Mấy đứa nhỏ, con tay bác sĩ chủ nhà bảo sanh hình như cũng học Nguyễn Trãi. Chúng nói với bố. Hôm sau đích thân ông bác sĩ sang gặp bà cô của G
ấu xin lỗi.

Không phải bà chỉ chửi mấy con mụ đàn bà mà chửi luôn cả Gấu. Sao mà mày ngu đến như thế, may mà không mất mạng!

Nhìn cái hình DTH đứng giữa Paris, trong 1 số báo ML, thì lại nhớ đến bà cô của Gấu, đứng giữa sân nhà xỉa xói qua nhà kế bên. May có thằng cháu kế đó, không thì bà cũng dám v đồm độp như SCN một lần mất vịt!




Lê Thị Thấm Vân liked this.

Paroles – Jacques Prévert
(trích I n r a s a r a, S A M Ạ C L A N D Ầ N… [lãng du văn chương & chữ nghĩa Việt])

Tôi không hiểu làm sao tôi có được trong tay tập thơ Paroles của Jacques Prévert vào thời buổi quân quản khắc nghiệt ấy. Sách báo phản động và đồi trụy bị truy quét không còn miếng nào. Cả từ điển tiếng Anh, tiếng Pháp cũng bị.
Vậy mà tôi có nó, để được giải khuây mùa cách mạng.
Các anh chị sinh viên Chakleng bỏ thành phố về quê, vô công rồi nghề. Thêm công nhân viên chức chế độ cũ bổ sung vào lực lượng thất nghiệp. Ruộng đất bị sung vào tập đoàn sản xuất, gia đình tôi được cấp phát hai sào, làm một loáng là xong. Đám bạn lơn tơn làng xóm, hay túm tụm để tán gẫu chuyện bao đồng.
Tôi đã từng biết nhà thơ này qua các Cours de Langues thuở Trung học, nhưng chưa bao giờ đọc tập nào của ông. Mà đây là tập nổi tiếng nhất. Thơ Prévert ngôn từ giản đơn với những điệp: điệp từ, điệp câu, nên dịch nhanh và khá dễ.
Tôi dịch nó sau những buổi cày.
Viết mực cạ lên loại giấy pơ-lua mỏng còn dính rơm. Tôi chỉ có thể viết lên một mặt giấy. Giấy vàng ố nhập nhoạng dưới ánh mặt trời vàng ố đổ bóng xuống cánh đồng Chakleng buồn trơ. Tôi cắm cúi dịch.
Kéo dài mãi sang mùa rét, thì xong. Hiện tập ố vàng kia vẫn còn lưu, như kỉ niệm một thời.
[một trang nháp, lời ngây ngô được viết bằng ngòi, mực cách mạng trên giấy pơ-luya cách mạng]

Note: Note: GCC sợ “la petite seconde”, có nghĩa, giây phút nhỏ bé, và câu thơ, hàng triệu triệu năm không đủ để “thổi” giây phút vĩnh cửu này, khi anh hun em 1 phát!
Làm gì có “qua đi”, "đủ lời…."


Thời Sự

VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC

Lâu nay, để biện hộ cho chính sách nhường nhịn đến nhu nhược trước những hành động xâm lấn ngang ngược của Trung Quốc, chính phủ Việt Nam thường nêu lên ba lý do chính: Thứ nhất, về địa lý, Việt Nam nằm cạnh Trung Quốc nên ít nhiều phải chịu đựng Trung Quốc để có được hoà bình; thứ hai, về ý thức hệ, Việt Nam và Trung Quốc đều theo chủ nghĩa xã hội, và do đó, đều là “đồng chí” của nhau; và thứ ba, về lịch sử, Việt Nam từng chịu ơn Trung Quốc rất nhiều t...

Continue Reading

Bài viết này, Gấu đọc qua 1 tác giả hay đọc, nghe thật hữu lý, vì vị này “like & share”, nhưng… nhảm.
Chính cái gọi là hiện thực phản bác nó: Rõ ràng là VC sợ Tẫu, tới 1 mức độ khủng khiếp, chứng tỏ, giữa hai nước cùng đỏ, hữu nghị môi hở răng lạnh này, có 1 mắc míu ngầm cũng cực kỳ khủng khiếp.
Rõ ràng nữa, là, nếu đúng như Thầy Kuốc lập luận, sợ chó gì nó, thì, tại sao lại sợ đến như thế?

Nên nhớ cả 1 lịch sử dựng nước Mít, suy ra, chỉ là 1 cuộc chạy thằng Tẫu.
Bước ngoặt vĩ đại, xẩy ra, khi Bác Hồ trốn thoát Cớm Tẩy, qua Moscow, cúi đầu lạy Xì, và, thay vì làm thịt như mọi tên cựu trào, thì Xì tha chết, và cho về Tẫu hoạt động.
VC vẫn chửi Gia Long, cõng rắn cắn gà nhà. Nhưng chính Bác Hồ, xứng đáng hơn Gia Long nhiều, trong cái hành động này, ông không cõng rắn, mà cõng Tẫu vô giường Mít, đúng hơn.
Nên nhớ, do quá sợ Tẫu mà Bắc Kít mở ra cú CCRD, và chính nhờ cú này mà có vụ di 1954. 
Chúng ta tự hỏi, giá CCRD được phát động trễ hơn, thì không có vụ di cư, và như 1 hệ quả, không có cuộc chiến Mít lần thứ hai.

Nói một cách tóm tắt, việc Trung Quốc tận lực giúp miền Bắc trong cuộc chiến chống lại miền Nam chủ yếu xuất phát từ quyền lợi của chính Trung Quốc. Đó không phải là một ân nghĩa để khiến Việt Nam bây giờ phải nhường nhịn trước những hành động lấn chiếm hay gây hấn ngang ngược của Trung Quốc trên biển và đảo của Việt Nam. Hơn nữa, ngay cả đó là ân nghĩa thật, không ai có quyền đem độc lập và chủ quyền quốc gia để đền đáp.
NHQ


Nếu đúng như thế, thì tại sao VC sợ TQ đến như thế?

Cái chuyện đem đất đem biển trả nợ này, đã xẩy ra rồi, nhưng trong giả tưởng, của Garcia Marquez, thời gian ông viết cho điện ảnh đã cho ông ý tưởng, người Mỹ đã bắt một nhà độc tài Mỹ châu La tinh phải đem biển cả trả cho họ, thay cho những món nợ còn thiếu, trong Mùa Thu của Trưởng Lão (L'Automne du Patriarche).

Lần trở lại Đất Bắc, coi gia phả họ, Gấu hỡi ơi vì cái sự xâm lăng ngầm của Tẫu, khi đào tạo ra nhiều thế hệ Bắc Kít liên tiếp thần phục Tầu. Tiểu sử của bất cứ 1 viên sĩ quan Bắc Kít nào, những ông chú, ông bác của GCC, trong họ, thì đều có những chi tiết, thí dụ, đã từng qua TQ tập huấn.
Giả như không có sự giúp đỡ khủng khiếp của Tẫu, làm sao thắng thằng Mỹ, và đồng minh sau lưng của nó?
Làm sao đất nước thống nhất, làm sao 1 tên chăn trâu, học lớp 1 ngồi lên đầu lên cổ cả 1 đất nước?
Một bài viết mị độc giả net, thực chất rỗng tuếch. Đọc thì kêu như chuông, nhưng toàn là chuyện đã biết rồi.
Phải nhìn cuộc chiến Mít như là 1 cuộc tranh chấp quyền lợi ảnh hưởng giữa hai khối, sau Miền Bắc, là cả 1 hậu cần XHCN, Miền Nam, tư bản, và 1 khi Mẽo bỏ chạy tán loạn, là thế giới tự do thua keo đầu, và bây giờ xứ Mít chịu hậu quả của chiến thắng!

Solz, ngay những ngày 1975, khi trả lời 1 đài truyền hình Tẩy, không coi cuộc chiến Mít là giải phóng dân tộc, mà chỉ là tranh chấp quyền lực, ảnh hưởng giữa giữa các đế quốc, và đã tiên đoán Bắc Kít sẽ chiếm đoạt Miền Nam.
Octavio Paz phản bác Solz. Nhưng bây giờ chúng ta nhận ra cái nhìn của Solz mới xác đáng.
TV đã lèm bèm về chuyện này rồi


•  Đối với một nhà văn, ngoại ngữ là một loại phiêu lưu mới: For a writer, a foreign language is a new kind of adventure (New Yorker 7-12-15) -- Bài rất hay của nhà văn nữ gốc Ấn Jhumpa Lahiri
Nguồn: Việt xì tốp đi thôi, Viet-Studies
Một loại mới của phiêu lưu, không phải, 1 loại phiêu lưu mới.
Gấu đã nói rồi, đám tinh anh Miền Nam bỏ chạy, bợ đít VC, không tên nào rành tiếng Mít.

GCC coi lại rồi. Cái tít của nó là,

Hãy tự dạy mình tiếng Ý,
Teach Yourself Italian.

Câu phán ghê gớm nhất của em này, là,

Oddly, I feel more protected when I write in Italian, even though I’m also more exposed. It’s true that a new language covers me, but unlike Daphne I have a permeable covering—I’m almost without a skin. And although I don’t have a thick bark, I am, in Italian, a tougher, freer writer, who, taking root again, grows in a different way. 

Thường ra, khi làm link, thì phải để cái tít gốc, rồi thêm 1 cái tít, hay những dòng người làm link "tâm đắc", thí dụ. Đấng này, cực nhảm, đọc loáng thoáng bài viết, rồi dán mẹ 1 cái tít khác.

Prospero

Books, arts and culture

Alexander Solzhenitsyn’s widow on what went wrong


“The West didn’t understand how difficult it would be for Russia to make the transition to economic and political freedom.” Besides, “American elites do not understand historical and psychological trends very well—they’re not good at reading historical patterns.” There has been a vacuum since the fall of the Soviet Union. It takes time for a “new mindset” to be established. And, as Alexander Solzhenitsyn said 20 years ago, “the West will eventually need Russia as an ally.”

Viết mỗi ngày
Primo Levi Page

Reviews — From the December 2015 issue
Free but not Redeemed
Primo Levi and the enigma of survival

http://harpers.org/archive/2015/12/free-but-not-redeemed/

Note: Bài này tuyệt lắm. Người viết là Trùm tờ Harper's, chuyên gia về tiếng Ý, đã từng được giải thưởng dịch thuật. Cái tít mới chướng, mới gây sự làm sao, free, có giấy ra trại [Lò Thiêu, Lò Cải Tạo], nhưng chưa được cứu rỗi.
Cho đọc free.
GCC mua tờ báo rồi mới biết!


Saigon ngày nào của GCC

*

Sgn girls by F. Sully


Cảnh đẹp VN

Giới Thiệu Sách, CD

Art2all
Việt Nam Xưa
Talawas
Guardian
Intel Life
Huế Mậu Thân
Cali Tháng Tám 2011

30. 4. 2013

Thơ JHV

Trang đặc biệt

Tưởng nhớ Thảo Trường

Tưởng nhớ Nguyễn Tôn Nhan

TTT 2011
TTT 2012

Tribute to PCL & VHNT
Xử VC
Hình ảnh chiến tranh
Việt Nam của tờ Life


Vĩnh Biệt BHD

6 năm BHD ra đi


Blog TV


Trang NQT

art2all.net


&

Lô cốt trên đê làng
Thanh Trì, Sơn Tây

Tribute to NCT:
Vietnam's Solzhenitsyn

NQT vs DPQ




Thời Sự

VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC

Lâu nay, để biện hộ cho chính sách nhường nhịn đến nhu nhược trước những hành động xâm lấn ngang ngược của Trung Quốc, chính phủ Việt Nam thường nêu lên ba lý do chính: Thứ nhất, về địa lý, Việt Nam nằm cạnh Trung Quốc nên ít nhiều phải chịu đựng Trung Quốc để có được hoà bình; thứ hai, về ý thức hệ, Việt Nam và Trung Quốc đều theo chủ nghĩa xã hội, và do đó, đều là “đồng chí” của nhau; và thứ ba, về lịch sử, Việt Nam từng chịu ơn Trung Quốc rất nhiều t...

Continue Reading

Bài viết này, Gấu đọc qua 1 tác giả hay đọc, nghe thật hữu lý, vì vị này “like & share”, nhưng… nhảm.
Chính cái gọi là hiện thực phản bác nó: Rõ ràng là VC sợ Tẫu, tới 1 mức độ khủng khiếp, chứng tỏ, giữa hai nước cùng đỏ, hữu nghị môi hở răng lạnh này, có 1 mắc míu ngầm cũng cực kỳ khủng khiếp.
Rõ ràng nữa, là, nếu đúng như Thầy Kuốc lập luận, sợ chó gì nó, thì, tại sao lại sợ đến như thế?

Nên nhớ cả 1 lịch sử dựng nước Mít, suy ra, chỉ là 1 cuộc chạy thằng Tẫu.
Bước ngoặt vĩ đại, xẩy ra, khi Bác Hồ trốn thoát Cớm Tẩy, qua Moscow, cúi đầu lạy Xì, và, thay vì làm thịt như mọi tên cựu trào, thì Xì tha chết, và cho về Tẫu hoạt động.
VC vẫn chửi Gia Long, cõng rắn cắn gà nhà. Nhưng chính Bác Hồ, xứng đáng hơn Gia Long nhiều, trong cái hành động này, ông không cõng rắn, mà cõng Tẫu vô giường Mít, đúng hơn.
Nên nhớ, do quá sợ Tẫu mà Bắc Kít mở ra cú CCRD, và chính nhờ cú này mà có vụ di 1954. 
Chúng ta tự hỏi, giá CCRD được phát động trễ hơn, thì không có vụ di cư, và như 1 hệ quả, không có cuộc chiến Mít lần thứ hai.

Nói một cách tóm tắt, việc Trung Quốc tận lực giúp miền Bắc trong cuộc chiến chống lại miền Nam chủ yếu xuất phát từ quyền lợi của chính Trung Quốc. Đó không phải là một ân nghĩa để khiến Việt Nam bây giờ phải nhường nhịn trước những hành động lấn chiếm hay gây hấn ngang ngược của Trung Quốc trên biển và đảo của Việt Nam. Hơn nữa, ngay cả đó là ân nghĩa thật, không ai có quyền đem độc lập và chủ quyền quốc gia để đền đáp.
NHQ


Nếu đúng như thế, thì tại sao VC sợ TQ đến như thế?

Cái chuyện đem đất đem biển trả nợ này, đã xẩy ra rồi, nhưng trong giả tưởng, của Garcia Marquez, thời gian ông viết cho điện ảnh đã cho ông ý tưởng, người Mỹ đã bắt một nhà độc tài Mỹ châu La tinh phải đem biển cả trả cho họ, thay cho những món nợ còn thiếu, trong Mùa Thu của Trưởng Lão (L'Automne du Patriarche).

Lần trở lại Đất Bắc, coi gia phả họ, Gấu hỡi ơi vì cái sự xâm lăng ngầm của Tẫu, khi đào tạo ra nhiều thế hệ Bắc Kít liên tiếp thần phục Tầu. Tiểu sử của bất cứ 1 viên sĩ quan Bắc Kít nào, những ông chú, ông bác của GCC, trong họ, thì đều có những chi tiết, thí dụ, đã từng qua TQ tập huấn.
Giả như không có sự giúp đỡ khủng khiếp của Tẫu, làm sao thắng thằng Mỹ, và đồng minh sau lưng của nó?
Làm sao đất nước thống nhất, làm sao 1 tên chăn trâu, học lớp 1 ngồi lên đầu lên cổ cả 1 đất nước?
Một bài viết mị độc giả net, thực chất rỗng tuếch. Đọc thì kêu như chuông, nhưng toàn là chuyện đã biết rồi.
Phải nhìn cuộc chiến Mít như là 1 cuộc tranh chấp quyền lợi ảnh hưởng giữa hai khối, sau Miền Bắc, là cả 1 hậu cần XHCN, Miền Nam, tư bản, và 1 khi Mẽo bỏ chạy tán loạn, là thế giới tự do thua keo đầu, và bây giờ xứ Mít chịu hậu quả của chiến thắng!

Solz, ngay những ngày 1975, khi trả lời 1 đài truyền hình Tẩy, không coi cuộc chiến Mít là giải phóng dân tộc, mà chỉ là tranh chấp quyền lực, ảnh hưởng giữa giữa các đế quốc, và đã tiên đoán Bắc Kít sẽ chiếm đoạt Miền Nam.
Octavio Paz phản bác Solz. Nhưng bây giờ chúng ta nhận ra cái nhìn của Solz mới xác đáng.
TV đã lèm bèm về chuyện này rồi


•  Đối với một nhà văn, ngoại ngữ là một loại phiêu lưu mới: For a writer, a foreign language is a new kind of adventure (New Yorker 7-12-15) -- Bài rất hay của nhà văn nữ gốc Ấn Jhumpa Lahiri
Nguồn: Việt xì tốp đi thôi, Viet-Studies
Một loại mới của phiêu lưu, không phải, 1 loại phiêu lưu mới.
Gấu đã nói rồi, đám tinh anh Miền Nam bỏ chạy, bợ đít VC, không tên nào rành tiếng Mít.

GCC coi lại rồi. Cái tít của nó là,

Hãy tự dạy mình tiếng Ý,
Teach Yourself Italian.

Câu phán ghê gớm nhất của em này, là,

Oddly, I feel more protected when I write in Italian, even though I’m also more exposed. It’s true that a new language covers me, but unlike Daphne I have a permeable covering—I’m almost without a skin. And although I don’t have a thick bark, I am, in Italian, a tougher, freer writer, who, taking root again, grows in a different way. 

Thường ra, khi làm link, thì phải để cái tít gốc, rồi thêm 1 cái tít, hay những dòng người làm link "tâm đắc", thí dụ. Đấng này, cực nhảm, đọc loáng thoáng bài viết, rồi dán mẹ 1 cái tít khác.

Prospero

Books, arts and culture

Alexander Solzhenitsyn’s widow on what went wrong


“The West didn’t understand how difficult it would be for Russia to make the transition to economic and political freedom.” Besides, “American elites do not understand historical and psychological trends very well—they’re not good at reading historical patterns.” There has been a vacuum since the fall of the Soviet Union. It takes time for a “new mindset” to be established. And, as Alexander Solzhenitsyn said 20 years ago, “the West will eventually need Russia as an ally.”

Viết mỗi ngày

*

Autumn 2014

What is fate, in a culture of free will and self-determination? Where do we project our doom, that ancient and evolving belief in predestination? In this issue of Granta, twenty-two writers meditate on fate, in all its many forms.

Introduction

The last time I wrote about fate was in an article for the Guardian on addiction, two years ago: 'There is some evidence for a genetic disposition,' I wrote, 'but it's not straightforward. Genes do not map out one's fate; they map out possibilities of fates.' But perhaps, as in the classic fate narratives, I am deluding myself, blithely unaware of how narrow our choices are, how genetically and socially predetermined our lives.

The pieces in this issue are concerned with fate in its most serious manifestations: love, sexuality, identity, death, illness, religion and war. We have new writers, S.J. Naudé and Sam Coll, alongside established ones, Will Self, Cynthia Ozick, Louise Erdrich, Tim Winton and Kent Haruf. We are publishing four poems, by Mark Doty, Adam Fitzgerald, Barbara Ras and Mary Ruefle, chosen by our new poetry editor, Rachael Allen.

We also have a piece by a writer long since dead: an essay on Sarajevo by Joseph Roth, written in 1923, translated here by Michael Hofmann. Given the centenary, I wanted something in the issue about 1914 and the war that was supposed to end all wars. We read Roth's description of Sarajevo, aware that he is thinking backwards, to the war, while we think forwards, to the second war, to the Bosnian war, to the atrocities and the occupation. That hidden kernel of the future, our knowledge of what is to come, speaks to fate.

Sigrid Rausing
   
WHERE THE WORLD WAR BEGAN
Joseph Roth

TRANSLATED FROM THE GERMAN
BY MICHAEL HOFMANN

The World War began in Sarajevo, on a balmy summer afternoon in 1914. It was a Sunday; I was a student at the time. In the afternoon a girl came round; girls wore plaits in those days. She was carrying a large yellow straw hat in her hand, it was like summer coming to call with hay, grasshoppers and poppies. In her straw hat was a telegram, the first special edition I had then seen, crumpled and terrible, a thunderbolt on paper. 'Guess what,' said the girl. 'They've killed the heir to the throne. My father came home from the cafe. We won't stay here either, will we?'
    I didn't manage to be quite as deadly serious as her father who had left the cafe. We rode on the back platform of a tram. Out in the suburbs there was a place where the tram brushed past some jasmine bushes that grew close to the track. We drove along, jingle-jangle, it was like a sleigh ride in summer. The girl was light blue, soft, close, with cool breath, a morning on an afternoon. She had brought me the news from Sarajevo, the name was visible over her, picked out in dark red smoke, like an inferno over a clueless child.
    A year and a half later - strange how durable love could be in peacetime! - there she was again, surrounded by smoke, on the goods station, platform 2, music was blaring out, wagons screeched, locomotives whistled, little shivering women hung like withered wreaths on green men, the brand-new uniforms smelled of finish, we were an infantry company, destination secret, but thought to be Serbia. Probably we were both thinking of that Sunday, the telegram, Sarajevo. Her father hadn't been to a cafe since, he was in a mass grave.
    Today, thirteen years after that first shot, I am seeing Sarajevo. Innocent, accursed city, still standing! Sorry sheath of the grimmest catastrophes. Unmoved! No rain of fire has descended on it, the houses are intact, girls are just going home from school, though plaits are no longer in fashion. It's one o'clock. The sky is blue satin. The station where the Archduke arrived, Death waiting for him, is some way outside the city. A wide, dusty, part -asphalted, part-gravel road
leads left into the city. Trees, thickly crowned, dark and dusty, leftovers from a time when the road was still an avenue, are now irregularly sprinkled along its edge. We are sitting in a spacious courtesy bus from the hotel. We drive through streets, along the riverbank - there, that corner is where the World War began. Nothing has changed. I am looking for bloodstains. They have been removed. Thirteen years, innumerable rains, millions of people have washed away the blood. The young people are coming home from school; did they learn about the World War? I wonder.
    The main street is very quiet. At the top end of it is a small Turkish cemetery, stone flowers in a small garden for the dead. At its lower edge an oriental bazaar begins. Just about the middle of it, facing one another, are two big hotels, with cafe terraces. The wind browses indifferently through old newspapers and fallen leaves. Waiters stand by at the doors, more to verify than to assist the tourist trade. Old policemen lean against the walls, recalling peace, the pre-War. One
has whiskers, a ghost of the old double monarchy. Very old men, probably retired notaries, speak the Army German of Austrian days. A bookseller deals in paper and books and literary journals - mostly for symbolic purposes. I pick up a Maupassant from him (although he has Dekobra in stock as well) for a night ahead on a train without a wagon-lit. We get to talking. I learn that literary interest has ebbed in Sarajevo. There is a teacher who subscribes to a couple of literary weeklies. (It's good to know that such teachers still exist!)
    In the evening, there's the passeggiata of the lovely, chaste women. It's the passeggiata of a small town. The beautiful women walk in twos and threes, like convent girls. The gentlemen are continually doffing their hats, people here know one another so well that I feel a threefold stranger. I might almost be watching a film, a historical costume drama, where the people don't know one another, the scenes of their greetings have been left in the cutting room, one is a stranger among strangers, the auditorium is dark; only the bright, garish intervals frighten me. It might be good to read a newspaper, to discover something about the world that I have left behind in order to see something of the world.
    By ten o'clock everything is quiet, there's the distant glimmer of a single late bar down a side street; it's a family gathering. Across the river, on the Turkish side, the houses climb up in flat terraced trays, their lights dissolve in the fog, they remind me of the wide staircase to a lofty wide altar.
    There is a theatre, opera is performed, there is a museum, hospitals, a law court, police, everything a city could want. A city! As if Sarajevo were a city like any other! As though the war to end all wars hadn't begun here in Sarajevo! All the heroes' graves, all the mass graves, all the battlefields, all the poison gas, all the cripples, the war widows, the unknown soldiers: they all came from here. I don't wish destruction upon this city, how could I? It has dear, good people, beautiful women, charming innocent children, animals that enjoy their lives, butterflies on the stones in the Turkish cemetery. And yet the War began here, the world was destroyed, and Sarajevo has survived. It shouldn't be a city, it should be a monument to the terrible memory. _

Joseph Roth

World War I
1914
Archduke Franz Ferdinand assassinated
In an event that is widely acknowledged to have sparked the outbreak of World War I, Archduke Franz Ferdinand, nephew of Emperor Franz Josef and heir to the Austro-Hungarian Empire, is shot to death along with his wife by a Serbian nationalist in Sarajevo, Bosnia, on this day in 1914.
[net]

Cái cú làm thịt viên quận công thừa kế ngai vàng, mở ra cuộc chiến 1914, làm GCC nhớ đến cú Văn Cao làm thịt bạn ghiền của GCC, Đỗ Đức Phin, mở ra cuộc chiến Mít, nhảm thế.
Đúng là THNM!

Theo tờ Granta, "số mệnh", với chúng ta bây giờ, thì là cái phóng chiếu, “trời kêu ai người đó dạ”, tức cái bất hạnh của đời mình, our doom; với người xưa, là niềm tin vào cái tiền định. Có tí khác.
Trong bài intro, tác giả viết, cái gọi là gene - cái gene ác Bắc Kít, thí dụ - không vẽ nên bản đồ số phận, nhưng chúng đề ra những khả thể của nó.
 Nhưng, vẫn theo tác giả, ông không nhận ra, hạn hẹp làm sao, những chọn lựa của chúng ta, và như thế nào, xã hội và gene, phán, về cuộc đời của chúng ta.
Bài viết của Joseph Roth, vẽ lại thành phố Sarajevo, bữa ông nghe tin cú ám sát xẩy ra, và như tác giả bài intro viết, ông [ Roth], nhìn lại cuộc chiến chấm dứt mọi cuộc chiến, trong khi với chúng ta, nhìn tới cuộc chiến thứ nhì, tới cuộc chiến Bosnia, tới những điều tàn bạo, xâm lăng, đô hộ. Cái lõi ẩn giấu của tương lai, tri thức về cái sắp tới của chúng ta - nói với số mệnh.

Primo Levi Page

Reviews — From the December 2015 issue
Free but not Redeemed
Primo Levi and the enigma of survival

http://harpers.org/archive/2015/12/free-but-not-redeemed/

Note: Bài này tuyệt lắm. Người viết là Trùm tờ Harper's, chuyên gia về tiếng Ý, đã từng được giải thưởng dịch thuật. Cái tít mới chướng, mới gây sự làm sao, free, có giấy ra trại [Lò Thiêu, Lò Cải Tạo], nhưng chưa được cứu rỗi.
Cho đọc free.
GCC mua tờ báo rồi mới biết!


Saigon ngày nào của GCC

*

Sgn girls by F. Sully




Note: Có hai tay, viết truyện trinh thám mà cứ như làm thơ, hoặc ít ra, thật khó mà sửa 1 câu văn của họ, theo GCC.
Đó là Raymond Chandler và Ian Fleming.
Còn mấy tay nữa, không chỉ hai tay này. Thí dụ, Len Deighton.
Mít, viết câu nào là phải sửa câu đó, chán thế, "nhất là" mấy đấng có tên tuổi, có đấng có cả chục đầu sách.
Nếu không sửa văn, thì sửa lỗi chính tả.
Sến phán, đọc vài dòng, là vứt thùng rác, chắc là do đó?
Thí dụ, Nguyễn Đăng Thường, hay Nguyễn Văn Lục, chẳng hạn?


The Daily Books

Art is stronger than propaganda
Nghệ thuật mạnh hơn tuyên truyền
How European literature can help the migrant crisis
Bằng cách nào văn học Âu Châu có thể cứu trợ cơn khủng hoảng di dân
Anthony Gardner | October 29th 2015

“Every poet is an exile”
Mọi nhà thơ là lưu vong

Marina Tsvetaeva


When art fails,” she [Kennedy] declared, “there is cruelty, because cruelty is caused by a lack of imagination.”
Khi nghệ thuật thua, thì độc ác xuất hiện, vì độc ác là do thiếu tưởng tượng mà ra.

Oscar Wilde famously told a customs officer that he had nothing to declare but his genius. He would certainly have approved of Atiq Rami, a writer and film-maker who had migrated from Afghanistan to France via India: when presented with an application form for political asylum, he had crossed out “political” and written “cultural” instead. But, he warned, “The term the French use – naturaliser – also means to stuff an animal. I have only one country, and that’s the Earth.”


Oscar Wilde hiển hách phán, khi bị quan thuế hỏi, mi có gì khai báo, tao có con củ xê [thiên tài, his genius]. Ông hẳn hài lòng, khi biết, khi Tẩy đưa cho nhà văn Atiq Rami, cái đơn xin tị nạn chính trị, ông phán, làm đéo gì có cái gọi là tị nạn “chính trị”, mà phải là “văn hóa”.
Ông vặc lại, Tẩy xài từ naturaliser [quốc tịch hoá]  hảm quá, "từ" đó, dùng cho loài vật thì được. Ta chỉ có 1 xứ sở và đó là trái đất.

General relativity

The most beautiful theory

A century ago Albert Einstein changed the way humans saw the universe. His work is still offering new insights today




Lễ Tạ Ơn An Lành, Ấm Cúng

*

*

1967

*

manhhai
Thanksgiving in Vietnam, 1967
Spec. 4 Fred Gutierrez makes the grab for the mess hall table at the 9th Inf. Div.'s Bear Cat base camp. John Olson/Stars and Stripes

TẠ

http://www.art2all.net/tho/tho_dlk/thithamvoitho/ta.html

Ta nợ một đời làm sao trả
Ngập ngừng dăm tiếng "cảm ơn" suông
Chỉ như giọt nước vào biển lớn
Lòng thêm xấu hổ lúc soi gương

Ta nợ thịt da từ cha mẹ
Máu chảy bao năm mãi chẳng ngừng
Biết lấy gì đong, công gì trả
Lửa nợ âm thầm lấp yêu thương

Ta nợ người từ ngàn năm trước
Trả hoài từng phút vẫn chưa xong
Vốn lời như sóng mùa động biển
Vỗ mãi vào bờ đá rêu phong

Ta nợ trời trăng, ta nợ mây
Những chiều hiu gió, những đêm dài
Ngươi vỗ về ta bằng ánh sáng
Bằng tiếng thì thầm, rất nhỏ thôi

Ta nợ từng xuân, từng thu biếc
Từng hè êm ả, khúc đông sang
Nợ mưa lất phất trên vai áo
Nợ nắng chan hòa trải bước chân

Ta nợ đường đi, hoa cỏ dại
Nợ màu tím ngát, nhạc êm êm
Nợ luôn những giấc mơ không tưởng
Lãng đãng muôn nghìn kỷ niệm riêng

Ta nợ thời gian bao dung quá
Trôi hoài, cuốn hết đám rêu rong
Rêu của vấn vương, rong phiền muộn
Đưa về bát ngát một trời không

Công nợ đời này xin tạm khất
Tháng năm mòn nhẵn trắng mất rồi
Vạn năm sau nữa đầu thai tiếp
Dã tràng xe cát mãi không thôi

Đặng Lệ Khánh

NOVEMBER 21 [1999]

Thanksgiving: Daniel Halpern

Anyone who has had a newborn arrive in their life knows how powerful and hard to describe the emotions are. Twentieth-century poets have mostly stayed away from them. They are too frail. They are not mammal grief and rage, even though they can turn into grief and rage. (That's what King Lear is about.) And the example of the tradition of domestic and familial poetry in Victorian America has not encouraged us. It made the subject seem impossible to approach without sentimentality. Language makes the distinction: we speak of anger and desire as "feeling," the tender and uneasy stuff around the helplessness of infants, and the impulse to protect children we call "sentiment." And it's probably well that we do. Because they are frail emotions, and they are capable of turning into something quite savage. Nevertheless it is a deep thing, the wonder (and fear) at the arrival of a newborn child, and the process of-hard to know how else to say it-falling in love that parents go through with this creature given into their care. How do you talk about it?
    Daniel Halpern, in his new book Something Shining (Knopf), takes the subject on. He's my editor, and an old friend, and a poet I've been reading for twenty years or more. I've always thought of him as a poet on the model of the Roman poet Horace, with a poised and immensely civilized mind for the life we live, its large and small panics and decorums, and a civilized balance in his verse, in which orderliness can sometimes seem sinister and wry, and sometimes seem a gift, the kind of gift social beings can give to one another, like a well-set table. Reading him has, over the years, made for very good company, this intelligence that is reasonably disenchanted, keeps an eye on the decades as they pass, the telling particulars in the social habits of a generation, its ardors, suavities, and defeats.
And now this book that requires another kind of poise. How do you write about the whole business of becoming a parent, and about the way this attachment, this profound and life-defining tenderness and wonder, grows in us. He goes straight to it, and succeeds, I think. Have a look:

After the Vigil

They turn up, no longer nameless,
their bodies clear, so nearly pure
they appear in morning light transparent.

They turn up and one day look at you
for the first time, their eyes sure now
you are one of theirs, surely here to stay.

They turn up wearing an expression of yours,
imitating your mouth, the smile perfected
over years of enduring amusing moments.

They turn up without a past, their fingers,
inexact instruments that examine what carpets
their turf, what they inherit through blood.

They turn up with your future, if not in mind
very much in the explosive story of their genes,
in gesture foreshadowing the what's-to-come.

They turn up with your hair-albeit not much
of it-something in the color, the curl of it
after the bath, its bearing after sleep.

They turn up already on their own, ideas
of their own, settling on their own limits,
their particular sense of things.

They turn up and we have been waiting,
as they have without knowing. They turn
into this world, keeping their own counsel.

Robert Hass: Now & Then

Bà Tám published an article on WordPress.

Dù tôi không phải là người làm việc chuyên môn với dịch thuật, nhưng tôi luôn luôn chú ý về chủ đề này. Thấy có bạn nhắc đến quyển sách của David Bellos, "Is That a Fish in Your Ear?" tôi tìm đọc. Càng đọc càng thấy thú vị vì quyển sách này để cập đến nhiều điều tôi nghĩ đến nhưng ý tưởng chưa thành hình rõ ràng để tôi có thể vượt cơn lười mà viết cho đàng hoàng thành một bài tản mạn về dịch thuật. [ 475 more words. ]

https://chuyenbangquo.wordpress.com/…/dich-thuat-duoi-lan-d…

GCC đã có lần phán cực kỳ cá chớn, phải cực kỳ rành tiếng Mít, thì mới đọc nổi Beckett.
Nhưng đó chính là sự thực, như 1 hệ quả, hệ luận, phản ứng ngược, contre-réaction, của câu phán cực kỳ bảnh tỏng của Kafka, tớ nói được tất cả thứ tiếng, bằng tiếng… Do Thái!
Một hệ quả nữa, là, bạn dốt tiếng Mít, thì viết bằng bất cứ thứ tiếng nào, thì cũng như kít.
Thì cứ coi cái đám Mít [Bắc Kít] ở Paris, thì rõ.
Có thể coi là hệ quả, đám tinh anh Miền Nam được Ngụy cho đi du học, chẳng tên nào ra hồn, ấy là nói về viết lách, dù bằng thứ tiếng gì.


Je voudrais que mon amour meure
qu' il pleuve sur le cimetière
et les ruelles où je vais
pleuvant celle qui crut m'aimer

Samuel Beckett 

Bản tiếng Anh của chính tác giả:

I would like my love to die
and the rain to be raining on the graveyard
and on me walking the streets
mourning her who thought that she loved me 

Bản của Gấu:

Gấu muốn tình Gấu chết,
Và mưa rơi trên nghĩa địa,
trên đường phố [Sài Gòn] Gấu đã từng
vừa đi vừa khóc
người
tưởng
rằng người yêu Gấu

John Montague, ngưòi điểm tập thơ, cũng là bạn của Beckett, có 1 lý thuyết [an almost-theory], về Beckett làm thơ: Thay vì cố gắng làm thơ mới, Beckett trải qua hầu hết thì giờ để dịch thơ của ông, một việc làm mà chính ông than, nặng quá, đếch chịu nổi, a burden he often found intolerable.

Gấu vs Tố Hữu

Ông ta đúng ra là không nên đứng kế bên lãnh tụ.

Đang loay hoay viết về Nguyễn Tuân, được tin Tố Hữu mất, tôi cứ lẩn thẩn tự hỏi, không hiểu có bức hình nào chụp tác giả Tàn Đèn Dầu Lạc, tức Nguyễn Tuân, đứng kế bên Mặt Trời Chân Lý Chói Qua Tim, tức Tố Hữu, trong một dịp đại lễ nào đó?
Hay "tệ" hơn nữa, đứng kế bên ông Hồ?
*
"Ông ta đúng là không nên đứng kế bên Khrushchev".

Câu này của Volkov, khi phải nhận định về nhà soạn nhạc lừng danh Shostakovich, trong một lần trò chuyện với nhà thơ Brodsky, xung quanh đề tài nhà thơ đưa ra: Khi bạn bắt đầu chơi trò "biên tập" [editing] đạo hạnh, đạo đức của bạn – rằng cái này được phép, cái kia không được, vào những ngày như thế đó – như vậy là bạn đã đánh đu với tinh, đã mấp mé bên bờ thảm họa.

Volkov kể lại, một lần ông cần vài bức hình nhà soạn nhạc, từ thư khố nhà nước. Tuy đã phải trả tiền trước, nhưng một "phu nhân sắt" (an iron lady) vẫn kiểm tra từng tấm, và chừa lại ba, hình nhà soạn nhạc đứng kế bên Khrushchev. Phu nhân sắt cũng chẳng thèm mất công giải thích. Tôi [Volkov] bắt buộc phải hiểu rằng nhà soạn nhạc không nên đứng kế bên lãnh tụ, vào thời gian mà ông ta là một người không thể chấp nhận được (persona non grata).
Đọc bài viết của Trần Dần, về thơ Tố Hữu, (được đăng lại trên talawas.org), vào đúng thời của ông ta – tức là không thể chấp nhận được đó – tôi mới thấy thế nào là hào khí Nhân Văn Giai Phẩm, và cùng với nó, cái gọi là sĩ khí Bắc Hà.

Note: "Ý kiến ngắn", trên, Gấu viết cho ta là gì nhân nghe tin Tố Hữu ngỏm. Ta là gì cho biết, sẽ đăng.

Khi đăng, Gấu đọc, thấy bị thiến mấy chữ "tệ" hơn nữa.
Cáu quá, meo hỏi. Bà chủ quán xin lỗi, nói, đệ tử tự ý thiến.
Đúng ra, bà phải đăng trên ta là gì, xin lỗi độc giả ta là gì.
Gấu đâu cần bà xin lỗi?
Nay, post lại, và xin lỗi độc giả ta là gì, về cái phần sơ sót của Gấu. NQT



Viết mỗi ngày

Khủng bố, chiến tranh, dù thế nào thì cuộc sống vẫn không dừng.

Vừa ký hợp đồng dịch tiểu thuyết "Les mots" (Ngôn từ) của Jean-Paul Sartre cùng dịch giả Lê Ngọc Mai.

Đã dịch được kha khá phần mình. Công nhận là khó mà hè đã phải xong frown emoticon

Paris bây giờ, uớc gì có được cái bất chấp rồ dại của những nhân vật này !!!

--------------------------------

Theo GCC, Les Mots nên dịch là "Những chữ", ngôn từ, sợ lầm, hoặc, bị lệch pha, nói theo Thầy Cuốc. 
Cuốn này, cũng khó gọi là “tiểu thuyết". Tự thuật, có thể. Nhưng GCC đọc từ thời còn mặc quần thủng đít, thì cứ cuờng điệu ra như thế, nên không dám chắc.
Hơn nữa, ai đọc Sartre, the mandarin, chữ của Vargas Llosa, bây giờ nữa?

Tôi đọc ông [Sartre] lần đầu, vào mùa hè năm 1952, khi làm phụ biên tập, a copy editor, cho một tờ nhật báo, Đó là thời gian độc nhất, tôi đóng vai nhà văn nhà báo, theo cái kiểu mà nhiều người vẫn còn nghĩ về họ: một cuộc đời lãng du. Khi công việc tòa báo xong xuôi, thường là muộn, trời đã khuya, tay ký giả là tôi bèn chạy vội đến những quán, những ba, ánh đèn mờ, hay những ổ nhện, những xóm đêm, và, với một đứa trẻ 15 tuổi, thì đúng là một cuộc phiêu lưu lớn.
Và tôi đã gặp cuộc phiêu lưu thực sự, vào một buổi sáng, khi anh bạn, Carlos Ney Barrionuevo, giúi vào tay tôi cuốn Bức Tường. Những truyện ngắn ở trong đó, cùng với Buồn Nôn, và những vở kịch - Những con ruồi, Huis Clos, Một bướm đáng kính trọng, Những bàn tay bẩn - những tập đầu của bộ “Những Con đường của sự tự do”, và những tiểu luận của Satre đã làm cho rất nhiều người trong đám chúng tôi khám phá ra văn chương hiện đại của đầu thập niên 1950.

Chúng già đi, lão hoá, một cách thật là khủng khiếp. Ngày nay, chúng ta tìm thấy, chỉ một tí ti, cái gọi là hàng nguyên, hàng xịn, the originality, ở trong những tác phẩm đó. Sự không thể bắt nối, incommunication, sự phi lý, the absurd, được diễn tả bởi Kafka, bằng một đường hướng dữ dằn hơn, nhức nhối hơn, kỹ thuật viết từng mảng, the technique of fragmentation, thuổng của John Dos Passos, và Malraux viết những đề tài chính trị sống động như chưa bao giờ sống động đến như thế. Ngay cả thứ bảnh nhất của Sartre, là Tuổi thơ của một ông Sếp, cũng không bén gót.
Llosa: The Mandarin

Gunter Grass, đã chọn Camus, thay vì Sartre, và mừng hết lớn, vì chọn đúng.
GCC chọn Camus, cũng quá đúng, bảnh hơn cả Vargas Llosa, vì lúc đầu, mê chính trị, chọn Sartre, chỉ đến khi nghe Sartre phán, "Trước đứa trẻ chết đói, cuốn Buồn Nôn [của ông] không đáng đồng xu teng", bèn bye bye, vì nhớ Sartre đã từng phán, chữ là hành động.
Nhưng sau đó, có dịp sửa sai, khi khủng bố rớt trúng ông.

Dịch là “Những chữ”, là đúng ý Sartre, vì GCC nhớ là, trong đó, Sartre tiên đoán về mình, sẽ chết giữa những con chữ.
TTT cũng chê Camus, và không có dịp để sửa sai như Vargas Llosa.

Trước một đứa trẻ chết đói, cuốn "Buồn Nôn" chẳng là gì cả.

Phụ trang văn học báo Thế Giới, số tháng Tư 2001, đặc biệt về triết gia người Pháp, Jean-Paul Sartre ("Người ta đã xong chưa, với Sartre?"), đã ghi lại câu trên, được phát biểu trong một cuộc phỏng vấn dành cho báo này, vào năm 1964: "En face d’un enfant qui meurt, la Nausée n’a pas de poids": Trước đứa trẻ đang chết…. Nhưng cũng chính trong phụ trang văn học nói trên, trong cuộc phỏng vấn nhà văn Peru, Mario Vargas Llosa, câu trên lại là: "… La Nausée ne fait pas de poids ‘face à un enfant qui meurt de faim’: cuốn Buồn Nôn chẳng có ký lô nào ‘trước một đứa trẻ chết đói’.
Sartre đã ảnh hưởng tới "một vài" thế hệ những nhà văn, trong số đó, có Llosa. Khi được hỏi, phải chăng, "Sartre ảnh hưởng rất nhiều ở nơi ông, cả hai mặt tích cực và tiêu cực", Llosa đã trả lời, "Đúng như vậy, Sartre quan trọng số một trong thời trẻ của tôi, cho tới khi tôi dãn ra, tới độ phủ nhận ông…. Cú sốc đưa đến chuyện đoạn tuyệt vô phương hàn gắn, đó là từ câu tuyên bố của Sartre, trong cuộc phỏng vấn trứ danh trên tờ Le Monde và năm 1964, như trên. Sartre còn nói thêm, đối với những nhà văn thuộc thế giới thứ ba, họ nên từ bỏ viết, lo những công tác giáo dục hay chính trị. Đây đúng là một sự phản bội, từ một con người đã từng dậy tôi (Llosa) rằng, "những chữ là những hành động." (les mots sont des actes).

Thật khó mà nói, "đã xong rồi", với một tác giả khổng lồ như Sartre. Khổng lồ, cả về hai mặt vinh quang và lỗi lầm. Dấn thân hết mình, về cả hai mặt, sống và viết. Như câu tuyên bố của ông cho thấy, Sartre không tin tưởng cho lắm vào văn chương. Ở một chỗ khác, ông viết, "Ham viết, thèm viết, một cách nào đó, là chối từ sống." ("L’appétit d’écrire enveloppe un refus de vivre."). Tuy nhiên, số lượng tác phẩm của ông thật khổng lồ, hầu hết do Gallimard xuất bản: Tưởng tượng (L’Imagination, 1936); Buồn Nôn (1938) Bức Tường; Phác họa một lý thuyết về cảm xúc (1939); Giả tưởng (L’Imaginaire,1940); Những Con Ruồi (kịch); Hữu Thể và Hư Vô (1943); Phê bình lý luận biện chứng (1960)… Ông đã ảnh hưởng tới rất nhiều nhà văn của hậu bán thế kỷ 20, thường thường, lúc đầu họ đều mê ông, như trường hợp nhà văn người Peru kể trên. Hoặc như trường hợp nhà văn người Đức, Guenter Grass Nobel văn chương. Grass cho rằng, khi chọn Camus thay cho Sartre, một cách nào đó, ông đã đúng, ít ra là đối với riêng ông: như là một nhà văn. Llsosa, trong một bài tiểu luận nhan đề "Giữa Sartre và Camus", đã chọn Camus.

Koestler, qua cuốn tiểu sử của ông, coi Bức Tường là truyện ngắn hay nhất viết về Cuộc Nội Chiến Tây Ban Nha.

The Mandarin

Of all the writers of my time, there were two that I preferred above all others and to whom I was most indebted in my youth. One of them, William Faulkner, was well chosen for he is an author that any aspirant novelist should read. He is perhaps the only contemporary novelist whose work can be compared, in volume and in quality, with the great classics. The other, Sartre, was less well chosen: it is unlikely that his creative work will last and although he had a prodigious intelligence and was, on balance, an honest intellectual, his ideas and his position on issues were more often wrong than right. Of him we can say what Josep Pla said of Marcuse: that he contributed, with more talent than anyone else, to the confusion of our times.
Mario Vargas Losa

Trong tất cả những nhà văn của thời của tôi, có hai đấng mà tôi mê nhất, mang nợ nhiều nhất, vào thời trẻ.
Một, William Faulkner, chọn đúng bong, quá bảnh, bởi ông là một tác giả mà bất cứ thằng chó nào lăm le viết văn, viết tửu thiết, cũng nên đọc! Ông có lẽ là tiểu thuyết gia đương thời độc nhất mà tác phẩm có thể so sánh, về bề dầy cũng như phẩm chất, với những đấng sư phụ cổ điển nhớn nhao, vĩ đại.
Một, Sartre, chọn lựa không khấm khá: có vẻ như tác phẩm mang tính sáng tác của ông không trường thọ, mặc dù ông thông minh có thừa, và ông, nếu có nói đi thì phải nói lại, là một tay trung thực, lương thiện, những tư tưởng và vị trí của ông, thì trật nhiều hơn trúng.
Về Sartre, chúng ta có thể lấy câu của Josep Pla, nói về Marcuse, để nói về ông, trúng ngay bong:
Bằng tài năng Sartre đóng góp, nhiều hơn bất cứ một ai, vào cái phần, làm nhiễu nhương thêm, cho thời của chúng ta!
Tuyệt!
Vargas Llosa: Quan Sartre [The Mandarin]

Về truyện ngắn Bức Tường của Sartre

TV post 1 đoạn trong tiểu sử của Koestler,  trong có nhắc tới Bức Tường. 

KOESTLER WAS REASONABLY SURE that most of his literary and political allies in France were to be found among that small group of writers known as existentialists. He considered Sartre's short story "The Wall" to be "the profoundest thing ever written" on the Spanish Civil War, and was aware that Sartre had coined the term existentialism to describe a philosophy of the cosmic loneliness and freedom of the individual that obligated him, in a cold and unfeeling world, to shoulder his ethical responsibilities and commit to some form of political activism. Sartre in turn had been influenced by Koestler's Dialogue with Death; and Andre Gide had noted of Scum of the Earth that it was "the best possible illustration of Sartrism - if not of existentialism proper." Sartre was its acknowledged prophet, and his recently published novel, The Age of Reason, one of existentialism's bibles. Another prophet was Albert Camus, whose "absurdist" works, The Stranger and The Myth of Sisyphus, were obligatory reading for French intellectuals of the period; and the third, decidedly junior, musketeer of existentialism was Sartre's lifelong partner, Simone de Beauvoir, nicknamed "Castor," or "the Beaver," whose novel The Blood of Others, along with her essays, had helped to popularize the new philosophy among the young.
Michael Scammell: Koestler

Cũng trong đoạn này, tác giả kể là, de Beauvoir thức suốt đêm đọc ngấu nghiến Đêm Giữa Ban Ngày, và cảm thấy rất ấn tượng, hớp hồn, 'enthrallling'.
Anne Applebaum nhận xét về nó mới khủng: Chỉ nó, và bạn của nó, là Trại Loài Vật, tránh cho Âu Châu không bị nhuộm đỏ. 

Note: Gõ Bác Gúc.

Quả đúng như GCC phán, Les Mots, tự thuật, autobiography.
https://en.wikipedia.org/wiki/The_Words_%28book%29
Bản tiếng Anh, cũng đúng như GCC phán, The Words.
Ngôn từ cái con khỉ!
Hay ngôn tình, nhe, chịu không?
NQT

Viết thứ văn chương rửa rau như rửa bướm mà cũng bày đặt dịch Sartre!

Mít vs Lò Thiêu
Thực hư môn sử bị 'xóa sổ'?

http://www.bbc.com/vietnamese/vietnam/2015/11/151119_hangout_history_teaching

Cái môn sử mà VC nhồi nhét vô đầu con nít, sở dĩ giờ này lâm đại họa, vì nó quá nhảm. Làm đếch gì có Lê Văn Tám, thí dụ, và gần đây nhất, là cuộc chiến Mít: Từ trẻ con tới người lớn xứ Bắc Kít bây giờ thì mới ngã ngửa ra rằng thì là, hóa ra Ngụy chúng sướng hơn Cách Mạng nhiều, và rõ ràng là chúng “người” hơn nhiều so với thứ được trồng bằng Cái Ác Bắc Kít.
Không chỉ sử, mà có thể nói cả 1 nền giáo dục Bắc Kít cần phải xóa sổ, vì đó là 1 nền giáo dục dậy con nít hận thù.
Cái chết của Bắc Kít, là dậy con nít thù hận.
Borges bị Naipaul chửi là cả đời mân mê cái bất tử, đếch thèm để ý đến đời thực.
Không đúng. Cả đời Borges, bất cứ khi nào ông quan tâm đến đời thực, là thực sự quan trọng, hết sức cần thiết.
Ông phán, Lò Thiêu, sở dĩ xẩy ra, là vì nước Đức dậy con nít thù hận. Cái thù hận sắc dân chỉ là cái cớ, dậy con nít thù hận mới là cái chết của nước Đức.

Hai phát giác thần sầu của Borges liên quan tới Nazi, đều có gì mắc mớ tới Bắc Kít, và cuộc chiến vừa qua, theo GCC.

Thứ nhất, là nền giáo dục hận thù gây họa.
Thứ nhì, Borges tin rằng Hitler không hề muốn thắng, mà muốn thua, muốn bại trận.

Gấu chẳng đã từng kể câu chuyện anh bạn cùng học thời trung học NKL, đi tù cải tạo, 1 lần chuyển trại, đói quá, được 1 bà già Bắc Kít lén cho ăn. Nhìn anh ăn vội vàng, lén lút, bà than, các cháu đánh đấm ra làm sao mà để thua giặc dữ. Già này đêm ngày cầu nguyện cho Miền Nam giải phóng Đất Bắc.
Nguyễn Chí Thiện mà chẳng thế sao. Ở tù VC, khi nghe tin Miền Nam thua trận, ông quá đau lòng.

Còm của Borges về ngày 30 Tháng Tư 1975

* *

A Comment on August 23, 1944

That crowded day gave me three heterogeneous surprises: the physical happiness I experienced when they told me that Paris had been liberated; the discovery that a collective emotion can be noble; the enigmatic and obvious enthusiasm of many who were supporters of Hitler. I know that if I question that enthusiasm I may easily resemble those futile hydrographers who asked why a single ruby was enough to arrest the course of a river; many will accuse me of trying to explain a chimerical occurrence. Still, that was what happened and thousands of persons in Buenos Aires can bear witness to it.
    From the beginning, I knew that it was useless to ask the people themselves. They are changeable; through their practice of incoherence they have lost every notion that incoherence should be justified: they venerate the German race, but they abhor "Saxon" America; they condemn the articles of Versailles, but they applaud the marvels of the Blitzkrieg; they are anti-Semitic, but they profess a religion of Hebrew origin; they laud sub-marine warfare, but they vigorously condemn acts of piracy by the British; they denounce imperialism, but they vindicate and promulgate the theory of Lebensraum; they idolize San Martin, but they regard the independence of America as a mistake; they apply the canon of Jesus to the acts of England, but the canon of Zarathustra to those of Germany.
    I also reflected that every other uncertainty was preferable to the uncertainty of a dialogue with those siblings of chaos, who are exonerated from honor and piety by the infinite repetition of the interesting formula I am Argentine. And further, did Freud not reason and Walt Whitman not foresee that men have very little knowledge about the real motives for their conduct? Perhaps, I said to myself, the magic of the symbols Paris and liberation is so powerful that Hitler's partisans have forgotten that these symbols mean a defeat of his forces. Wearily, I chose to imagine that fickleness and fear and simple adherence to reality were the probable explanations of the problem.
    Several nights later a book and a memory enlightened me. The book was Shaw's Man and Superman; the passage in question is the one about John Tanner's metaphysical dream, where it is stated that the horror of Hell is its unreality. That doctrine can be compared with the doctrine of another Irishman, Johannes Scotus Erigena, who denied the substantive existence of sin and evil and declared that all creatures, including the Devil, will return to God. The memory was of the day that is the exact and detested opposite of August 23, 1944: June 14, 1940. A certain Germanophile, whose name I do not wish to remember, came to my house that day. Standing in the doorway, he announced the dreadful news: the Nazi armies had occupied Paris. I felt a mixture of sadness, disgust, malaise. And then it occurred to me that his insolent joy did not explain the stentorian voice or the abrupt proclamation. He added that the German troops would soon be in London. Any opposition was useless, nothing could prevent their victory. That was when I knew that he too was terrified.
    I do not know whether the facts I have related require elucidation. I believe I can interpret them like this: for Europeans and Americans, one order-and only one is possible: it used to be called Rome and now it is called Western Culture. To be a Nazi (to play the game of energetic barbarism, to play at being a Viking, a Tartar, a sixteenth-century conquistador, a Gaucho, a redskin) is, after all, a mental and moral impossibility. Nazism suffers from unreality, like Erigena's hells. It is uninhabitable; men can only die for it, lie for it, kill and wound for it. No one, in the intimate depths of his being, can wish it to triumph. I shall hazard this conjecture: Hitler wants to be defeated. Hitler is collaborating blindly with the inevitable armies that will annihilate him, as the metal vultures and the dragon (which must not have been unaware that they were monsters) collaborated, mysteriously, with Hercules.

J.L. Borges

Borges kể là ngày 14 June 1940, một tay nói tiếng Đức mà tên của người này, ông không muốn nói ra, tới nhà ông. Đứng tại cửa, anh ta báo tin động trời: Quân đội Nazi đã chiếm đóng Paris. 

Tôi [Borges] thấy trong tôi lẫn lộn một mớ cảm xúc, buồn, chán, bịnh.

Thế rồi Borges bỗng để ý tới 1 điều thật lạ, là, trong cái giọng bề ngoài tỏ ra vui mừng khi báo tin [30 Tháng Tư, nói tiếng Bắc Kít, mà không mừng sao, khi Nazi/VC chiếm đóng Paris/Sài Gòn!], sao nghe ra, lại có vẻ như rất ư là khiếp sợ, hoảng hốt?

Hà, hà!

Thế rồi anh ta phán tiếp, Nazi/VC sẽ không tha London. Và không có gì ngăn cản bước chân của Kẻ Thù Nào Cũng Đánh Thắng!

Và tới lúc đó, thì Borges hiểu, chính anh ta cũng quá khiếp sợ!

Cũng tới lúc đó, Borges hiểu ra "chân lý": Hitler muốn thua trận: Hitler wants to be defeated.

Đọc tới đó, thì Gấu nhớ ra cái bà già nhà quê Bắc Kít đã từng lén VC cho bạn của Gấu, sĩ quan cải tạo 13 niên, tí ti đồ ăn, trong 1 lần chuyển trại tù. Bà lầm bầm, khi nhìn bạn của Gấu nuốt vội tí cơm, các cháu đánh đấm ra làm sao mà để thua giặc dữ. Già này ngày đêm cầu khẩn các cháu ra giải phóng Đất Bắc Kít!



NOTES GERMANY & ON THE WAR
A Pedagogy of Hatred

Displays of hatred are even more obscene and denigrating than exhibitionism. I defy pornographers to show me a picture more vile than any of the twenty-two illustrations that comprise the children's book Trau keinem Fuchs auf gruener Heid und keinem Jud bei seinem Bid [Don't Trust Any Fox from a Heath or Any Jew on his Oath] whose fourth edition now infests Bavaria. It was first published a year ago, in 1936, and has already sold 51,000 copies. Its goal is to instill in the children of the Third Reich a distrust and animosity toward Jews. Verse (we know the mnemonic virtues of rhyme) and color engravings (we know how effective images are) collaborate in this veritable textbook of hatred.
Take any page: for example, page 5. Here I find, not without justifiable bewilderment, this didactic poem-"The German is a proud man who knows how to work and struggle. Jews detest him because he is so handsome and enterprising" -followed by an equally informative and explicit quatrain: "Here's the Jew, recognizable to all, the biggest scoundrel in the whole kingdom. He thinks he's wonderful, and he's horrible." The engravings are more astute: the German is a Scandinavian, eighteen-year-old athlete, plainly portrayed as a worker; the Jew is a dark Turk, obese and middle-aged. Another sophistic feature is that the German is clean-shaven and the Jew, while bald, is very hairy. (It is well known that German Jews are Ashkenazim, copper-haired Slavs. In this book they are presented as dark half-breeds so that they'll appear to be the exact opposite of the blond beasts. Their attributes also include the permanent use of a fez, a rolled cigar, and ruby rings.)
Another engraving shows a lecherous dwarf trying to seduce a young German lady with a necklace. In another, the father reprimands his daughter for accepting the gifts and promises of Solly Rosenfeld, who certainly will not make her his wife. Another depicts the foul body odor and shoddy negligence of Jewish butchers. (How could this be, with all the precautions they take to make meat kosher?) Another, the disadvantages of being swindled by a lawyer, who solicits from his clients a constant flow of flour, fresh eggs, and veal cutlets. After a year of this, the clients have lost their case but the Jewish lawyer "weighs two hundred and forty pounds." Yet another depicts the opportune expulsion of Jewish professors as a relief for the children: "We want a German teacher;' shout the enthusiastic pupils, "a joyful teacher who knows how to play with us and maintain order and discipline. We want a German teacher who will teach us common sense." It is difficult not to share such aspirations.
What can one say about such a book? Personally I am outraged, less for Israel's sake than for Germany's, less for the offended community than for the offensive nation. I don't know if the world can do without German civilization, but I do know that its corruption by the teachings of hatred is a crime.
[1937]

Jorge Luis Borges: Selected Non-Fictions, Penguin Books
Người dịch: Suzanne Jill Levine
*
Note: Tình cờ vớ được bài trên, Sư Phạm của Hận Thù, đọc, Gấu bỗng nhớ đến bài viết Còn Lại Gì? của PTH, thí dụ, những đoạn dậy toán bằng đếm xác Mỹ Ngụy...

I don't know if the world can do without German civilization, but I do know that its corruption by the teachings of hatred is a crime.
Tôi không biết thế giới làm ăn ra sao, nếu thiếu nền văn minh Đức, nhưng tôi biết, cái sự sa đọa, hư ruỗng của nó, do dậy dỗ hận thù, và đây là 1 tội ác.

Cái việc dậy con nít hận thù là một tội ác. Cái sự thắng trận và băng hoại sau đó, chính là do dậy con nít thù hận. We want a German teacher who will teach us common sense: Chúng em muốn 1 ông thầy dậy chúng em lương tri. (1)

Borges có mấy bài viết, có tính "dấn thân, nhập cuộc", được gom lại thành 1 cục, có tên là "Ghi chú về Đức & Cuộc Chiến", trong tuyển tập Selected Non-Fictions, Penguin Books.

Bài trên, như tiên tri ra được Bắc Kít sẽ thắng cuộc chiến Mít, nhờ dạy con nít thù hận.
Còn bài nữa, cũng tuyệt lắm: "Một cuộc triển lãm gây bực mình", “A Disturbing Exposition”. Bài này thì lại mắc mớ đến cái vụ khu trục đám nhà văn Ngụy ra khỏi nền văn học VC.


Người Mẹ trong tác phẩm của Kincaid

Bài dịch này, cũng là từ hồi mới qua Canada, 1997. Ng. Tuấn Anh cũng là bút hiệu của Gấu Cà Chớn

Đọc bản tiếng Anh 1 phát, là trúng đòn liền, vì Gấu cũng 1 thứ không thương Mẹ mình, và đây là độc hại di truyền từ bà nội Gấu.
Bà rất thù cô con dâu, và đổ diệt cho mẹ Gấu, vì ngu dốt quá, khiến chồng bị chúng giết.

Bà cụ Gấu do tham phiên chợ cuối năm 1946, tại Việt Trì, và khi trở về làng quê bên kia sông, tay thủ lãnh băng đảng chiếm Việt Trì lúc đó, là 1 tên học trò của ông cụ, đã đưa cái thư mời dự tiệc tất niên, nhờ bà đưa cho chồng. Nhận được thư, đúng bữa ba mươi Tết, ông cụ đi, và mất tích kể từ đó. Gấu đã viết về chuyện này trong Tự Truyện.
Lần trở lại đất Bắc, Gấu muốn tìm hiểu coi cụ mất đích thực ngày nào, và thắp 1 nén hương cho bố mình.

*

Bãi sông Việt Trì, nơi ông cụ Gấu mất. Khi Gấu về, cầu đang thi công. Gấu xuống xe, thắp hương, cúng, khấn Bố.
Bà chị Gấu không xuống xe. Hình như Bà chưa lần nào cúng Bố.
Cúng Mẹ thì lại càng không.
*

Note: Bản trường ca, hoá ra là trang Tin Văn, chỉ để tố cáo Cái Ác Bắc Kít.

Kincaid viết về quê hương của Bà:

Bạn cứ tới những nơi chốn, nơi cái xiềng thuộc địa thật sự bằng thép, và tỏ ra hết sức hữu hiệu: Phi Châu, vùng Caribbean, hay một nơi nào khác trên địa cầu. Phi Châu là một thảm họa. Tôi không hiểu đất đai con người ở đây rồi có ngày lành mạnh trở lại, hay là không. Thật khó có chuyện, những ông chủ thuộc địa bỏ qua, không đụng tới cái phần tâm linh của con người Phi Châu. Bởi vậy, chuyện tiểu thuyết hóa là đồ dởm. Những người Phi Châu đối xử với nhau thật là độc ác; bạn chỉ việc nhìn tất cả những con người đói khát đó thì thấy. Làm sao có chuyện những ngài thủ lãnh Phi Châu nhìn vào mặt con dân của họ, và rớt nước mắt? Họ cứ tiếp tục duy trì, theo một con đường tệ mạt khốn kiếp, cái điều đã xẩy ra khi còn chế độ thuộc địa. Sự thực, là bất cứ đâu đâu, cái gọi là di sản của chủ nghĩa thuộc địa, đó là: độc ác, tàn nhẫn, trộm cướp. Cách những tên thực dân đối xử: mild way, nhẹ nhàng thôi, đôi lúc có xoa đầu những người dân cô lô nhần, bây giờ chúng ta đối xử với nhau, theo một cách cay độc hơn, khốn kiếp hơn. Và bạn biết không, chúng ta cứ mắm môi mắm lợi, lấy hết sức lực ra, full force, để mà "chơi" nhau. Bởi vậy, có thể dưới luật thuộc địa, người Phi Châu ăn rất ít; dưới luật của người Phi Châu, họ chẳng ăn gì hết - và cứ như thế.

Có 1 cái gì đó, y chang xứ Bắc Kít, thời Pháp Thuộc.
Khi vô Nam, là Gấu nhận ra liền, xứ này không giống xứ Bắc Kít, và Gấu mơ hồ hiểu ra, sự khác biệt là do đâu.
Gấu nhớ, hồi mới vô Sài Gòn, lần đầu vô 1 quán ăn xã hội, chỉ phải mua đồ ăn, cơm tha hồ ăn, khỏi trả tiền, thằng bé Bắc Kít sững người, ú a ú ớ…. Rồi những lần đi chơi Bình Dương, vào vườn chôm chôm, cũng tha hồ ăn, nhưng đừng mang về, rồi, rồi, chỉ đến khi vô tù VC, thì mới gặp lại xứ Bắc Kít ngày nào.


Nhiều người không tiếc lời ca ngợi Paris, mà quên mất nó được xây dựng và đắp điếm bằng sự cướp bóc của biết bao dân tộc khác.


Note: Tên này, bữa trước, GCC có đọc 1 stt, qua ai đó trích dẫn, phán, Mít phải cám ơn Tẫu!
Cái thái độ thù hận da trắng, thời thực dân, nó không đơn giản như tên này nghĩ.
Rõ ràng là nếu thiếu sự thống trị của da trắng, mũi lõ, không hiểu bộ mặt thế giới sẽ như thế nào.
Hannah Arendt có viết về đề tài này, từ từ TV trình ra.
Vẹm lợi dụng lòng hận thù này, gây ra cả hai cuộc chiến, để hưởng lợi, chỉ cho 1 thiểu số, vừa ngu, vừa dốt, vừa độc, vừa ác, trong có những tên như tên này.
Đây là 1 vấn nạn lớn, và, phải có đầu óc của 1 tên rộng lượng, vị tha, bao dung… mới dám đụng vô.
Chính là Cái Ác Á Châu gây nên, là 1 cách giải thích, của những người, trong đó, có Tolstaya, khi đọc Conquest, hay Updike, khi đọc Mạc Ngôn, hay bà da đen Mẽo, gốc Jamaica, tự dưng GCC quên tên.
Phạm Quỳnh, vào những giây phút cuối cùng của đời mình, trước khi bị lũ Vẹm đập nát đầu, còn phán, thiếu thằng Tẩy, là lũ Mít khốn nạn.
Quả đúng như thế!
V/v Vẹm đập nát đầu PQ: Chúng tiếc 1 viên đạn, y chang lũ Vẹm, VC, Bắc Kít, trong vụ Mậu Thân, đập đầu dân Huế, trước khi đạp xuống hố chôn tập thể.

Tên này tởm thực. Cả thế giới chia buồn với Paris, với Tẩy, hắn cảnh cáo tội ác thực dân của mẫu quốc ngày nào của xứ Mít.
Nhưng rõ ràng là thằng Tẩy không độc bằng thằng Bắc Kít. Tẩy trong khi ăn cướp, còn thí cho tên cô lô nhần 1 tí nhân phẩm, tự do. Bắc Kít lấy sạch. Chỉ trong vòng 40 năm, nó biến xứ Mít 4 ngàn năm văn hiến thành 1 địa ngục.
Có nước nào, 1 đứa con nít, bị bắt vô bót VC, bị đánh chết, luật sư cũng bị đánh, bị bắt?
Tẩy cho phép tư nhân ra báo,Vẹm, NO.

Hannah Arendt

Thực vậy, đây là nỗi khốn khó của thời đại chúng ta, mắc míu lung tung, đan xen lạ lùng giữa xấu và tốt, đến nỗi, nếu không có "bành trướng để bành trướng" của những tên đế quốc, thế giới chẳng bao giờ trở thành một; nếu không có biện pháp chính trị "quyền lực chỉ vì quyền lực" của đám tư sản, cái sức mạnh vô biên của con người chắc gì đã được khám phá; nếu không có thế giới ảo vọng, thiên đường mù của những phong trào toàn trị, qua đó, những bất định thiết yếu của thời đại chúng ta đã được bầy ra một cách thật rõ nét, như chưa từng được bầy ra như vậy, thì làm sao chúng ta [lại có cơ hội] bị đẩy tới mấp mé bên bờ tận thế, vậy mà vẫn không hay, chuyện gì đang xẩy ra?
Và nếu thực, là, trong những giai đoạn tối hậu của chủ nghĩa toàn trị, một cái ác triệt để xuất hiện, (triệt để bởi vì chúng không thể suy diễn ra, từ những động cơ có thể hiểu được, của con người), thì cũng thực, là, nếu không có chủ nghĩa toàn trị, chúng ta có thể chẳng bao giờ biết được bản chất thực sự cơ bản, thực sự cội rễ, của cái ác.
Chủ nghĩa bài Do Thái (không phải chỉ có sự hận thù người Do Thái không thôi), chủ nghĩa đế quốc (không chỉ là chinh phục), chủ nghĩa toàn trị (không chỉ là độc tài) – cái này tiếp theo cái khác, cái này bạo tàn hơn cái kia, tất cả đã minh chứng rằng, phẩm giá của con người đòi hỏi một sự đảm bảo mới, và sự đảm bảo mới mẻ này, chỉ có thể tìm thấy bằng một nguyên lý chính trị mới, bằng một lề luật mới trên trái đất này; sự hiệu lực của nó, lần này, phải được bao gồm cho toàn thể loài người, trong khi quyền năng của nó phải được hạn chế hết sức nghiêm ngặt, phải được bắt rễ, và được kiểm soát do những thực thể lãnh thổ được phân định mới mẻ lại.
Chúng ta không còn thể cho phép chúng ta giữ lại những cái gì tốt trong quá khứ, và đơn giản gọi đó là di sản của chúng ta, hay loại bỏ cái gì là xấu, giản dị coi đó là một gánh nặng chết tiệt mà tự thân chúng sẽ bị thời gian chôn vùi trong lãng quên. Cái mạch ngầm của lịch sử Tây phương sau cùng đã trồi lên trên mặt đất, và soán đoạt phẩm giá của truyền thống của chúng ta. Đây là thực tại chúng ta sống trong đó. Đây là lý do tại sao mọi cố gắng chạy trốn cái u ám của hiện tại, bằng hoài vọng một quá khứ vẫn còn trinh nguyên, hay bằng một sự lãng quên có dự tính về một tương lai tốt đẹp hơn: tất cả những cố gắng như vậy đều là vô hiệu.
Arendt

Bạn đọc, đọc đoạn trên đây, rồi áp dụng nó, một cách ‘thông minh và thiên tài’ vào lịch sử lập quốc của Mít, xem có 'ngay tắp lự', không?
Cái đoạn Gấu gạch dưới là điều Mít cần làm, vào thời điểm Mít "chúng ta [lại có cơ hội] bị đẩy tới mấp mé bên bờ tận thế, vậy mà vẫn không hay, chuyện gì đang xẩy ra?"!


2.45 chiều 12/11 tại đồn CA phường Xuân La. Luật sư Trần Vũ Hải đứng trên ban công tầng 2 nói vọng xuống sân, với hàng chục dân oan và nhà hoạt động nhân quyền: "Sáng nay họ bắt tôi trước mặt vợ tôi, con tôi, lôi tôi lên xe như một con chó, con lợn. 10 người mặc thường phục, không giấy tờ, không lệnh bắt. Tôi sẽ chờ ông Nguyễn Đức Chung để làm rõ việc này. Tôi cần họ ký vào biên bản xác nhận họ bắt giữ người trái pháp luật, làm rõ ai là người ra lệnh bắt tôi".

Bà con vỗ tay hưởng ứng. Sau đó, CA và dân phòng bắt đầu bu lại, tìm cách xua mọi người ra khỏi sân, với lý do: "Đây là trụ sở của chúng tôi, nhà riêng của chúng tôi".

Doan Trang's photo.

Note: Nhà nước Vẹm hiện nguyên hình, nhà nước của 1 lũ côn đồ. Ở ngay thủ đô của chúng, chúng muốn bắt ai là bắt.
Đây là hiện tượng giẫy chết, nhưng cho tới lúc chúng chết, là cũng còn nhiều gian khổ.
Đây cũng là đòn nhơ bửn của Vẹm, từ khi “mới ra đời”, thời kỳ 45. Bắt cóc, thủ tiêu, ám sát, sử dụng côn đồ…  khi đổ bể thì kêu là “quần chúng tự phát”.

Ui chao, như thể ông già của Gấu, trước khi bị tên học trò làm thịt, đã nhìn ra cảnh tượng hiện tại, và để lại cho đám con của ông, niềm hãnh diện, tự hào, tụi mi không phải là con của 1 tên Vẹm!
Tks. Dad!


Lữ Giang vs RFA

Bài thân hữu gửi.
Tks VBT. NQT

V/v ông Diệm bị làm thịt. Theo GCC, Diệm chết vì không chịu cho Mẽo đổ quân, và làm trái ý Mẽo, là chúng thịt.
GCC đã có kinh nghiệm vụ này, khi làm bồi Mẽo, và đã kể ra rồi, trên TV. Chúng tới xứ Mít, đầy thiện ý, biểu không nghe, là thịt.
Đây là đề tài của cuốn Người Mỹ Trầm Lặng.
Bắc Kít nắm được
tẩy Mẽo, mới phịa ra cú đầu độc tù, nhân đó, thành lập MTGP. Mẽo hoảng quá, nhảy vô, Diệm cản, thịt!

Pico, đệ tử của Greene, giải thích:
It points out that innocence and idealism can claim as many lives as the opposite, fearful cynicism.

Một tên Yankee mũi lõ tới một nơi ở hải ngoại, đầu đầy ắp những ý tưởng về dân chủ và như thế nào, anh ta sẽ dậy một nền văn hóa cũ kỹ, cổ xưa, hết thời rồi một cách bảnh hơn - thì cứ nói huỵch toẹt ra ở đây, đường lối, cách hành xử, lối sống Mẽo. Một tên Hồng Mao đợi anh ta ở đó, bảo vệ chính anh ta, trước cái ý nghĩ khùng điên ba trợn như thế, bằng cách khuyên anh ta đừng để ý đến cái gì hết. Và giữa họ là 1 em Mít thơm như Mít, sẵn sàng nghe hai anh mũi lõ khuyên bảo, và hưởng lợi được, từ cả hai 
    "Người Mẽo trầm lặng" của GG, được viết năm 1955, và đặt để ở Việt Nam, lúc đó là nơi đang xẩy ra cuộc nổi dậy của lực lượng bản xứ, chống lại chế độ thực dân thuộc địa của Pháp. Lồng vào, hoặc phủ lên, tam giác tình, là 1 tam giác, với ba đỉnh Mỹ, Âu và Á, với những nhân vật, như là những biểu tượng, những con người bình thường bị lôi cuốn vào đó với những đau thương, nhức nhối của họ. Lạ, là tính tiên tri của cuốn tiểu thuyết….
    Nhưng đó không phải là lý do tôi đọc đi đọc lại “Người Mỹ Trầm Lặng”, như nhiều cuốn khác của GG, và luôn có nó cùng với tôi, như 1 cuốn thánh kinh cá nhân. Rõ ràng là, nếu bạn lang thang trong 1 thành phố Saigon hiện đại, như tôi đã làm, bạn có thể thấy cái tam giác tình của GG diễn ra ở mọi khách sạn khác. Và nếu bạn nghĩ đến Iraq, Afghanistan, và đâu đó, elsewhere, bạn thấy đường ven của cùng 1 câu chuyện.
    Điều cuốn sách thọi tôi, sâu thẳm hơn, riêng tư hơn nhiều. Cuốn tiểu thuyết đòi hỏi mọi người trong chúng ta, muốn cái gì từ 1 nơi chốn hải ngoại, và toan tính gì với nó. Nó chỉ ra, cái ngây thơ và cái lý tưởng có thể làm thịt rất nhiều mạng người, như cái đối nghịch với nó, cái đểu cáng đáng sợ. Và nó nhắc nhở tôi rằng, thế giới thì rộng lớn nhiều so với những ý nghĩ tư tưởng của chúng ta về nó, và như thế nào, người thiếu phụ ở trong cuốn sách, cái cô Phượng, sẽ luôn luôn ở bên ngoài một vòng ôm của 1 tên mũi lõ.  Nó còn ôm trọn những mảnh miểng hiểu biết - cái nền của tôi -  Á, Anh, Mẽo – vào trong cùng thai đố.


Giấc mơ lớn của Mẽo, từ đó, cái mầm của Người Mỹ Trầm Lặng  bật ra, khi Greene, trên đường trở về Sài Gòn, sau khi qua một đêm với tướng Leroy, Hùm Xám Bến Tre, như ông viết, trong Tam thập lục kế tẩu vi thượng sách, Ways of Escape.
"Cách đây chưa đầy một năm, [Geeene viết năm 1952], tôi đã từng tháp tùng Le Roy, tham quan vương quốc sông rạch, trên chiến thuyền của ông ta. Lần này, thay vì chiến thuyền, thì là du thuyền, thay vì dàn súng máy ở hai bên mạn thuyền, thì là chiếc máy chạy dĩa nhạc, và những vũ nữ.
Bản nhạc đang chơi, là từ phim Người Thứ Ba, như để vinh danh tôi.
Tôi dùng chung phòng ngủ với một tay Mẽo, tùy viên kinh tế, chắc là CIA, [an American attached to an economic aid mission - the members were assumed by the French, probably correctly, to belong to the CIA].  Không giống Pyle, thông minh hơn, và ít ngu hơn [of less innocence]. Anh ta bốc phét, suốt trên đường từ Bến Tre về Sài Gòn, về sự cần thiết phải tìm cho ra một lực lượng thứ ba ở Việt Nam.
Cho tới lúc đó, tôi chưa bao giờ cận kề với giấc mộng lớn của Mẽo, về những áp phe ma quỉ, tại Đông phương, như là nó đã từng, tại Phi Châu.
Trong Người Mỹ Trầm Lặng, Pyle nhắc tới câu của tay ký giả York Harding – cái mà phía Đông cần, là một Lực Lượng Thứ Ba – anh ta xem có vẻ ngây thơ, nhưng thực sự đây chính là chính sách của Mẽo. Người Mẽo tìm kiếm một nhà lãnh đạo Việt Nam không tham nhũng, hoàn toàn quốc gia, an incorruptible, purely nationalist Vietnamese leader, người có thể kết hợp, unite, nhân dân Việt Nam, và tạo thành một thế đứng, một giải pháp, đối với Việt Minh CS."
Greene rất chắc chắn, về nguồn của "Người Mỹ trầm lặng":
"Như vậy, đề tài NMTL tới với tôi, trong cuộc nói chuyện trên, về 'lực lượng thứ ba', trên đường vượt đồng bằng sông Cửu Long, và từ đó, những nhân vật theo sau, tất cả, [trừ một, Granger], là từ tiềm thức bật ra."

Ways of escape


Nhân chuyện Miến Điện, Mít mong được như họ. Khó lắm. Có thể vô phương. Miền Nam đã từng có dân chủ như Miến Điện, người dân đi bầu, người họ chọn, y chang Miến Điện, còn hơn Miến Điện, bởi vì Miến Điện còn khổ dài dài với vấn đề “nội thương” tôn giáo, sắc dân. Nhìn như thế, mới ra tội ác của đám VC nằm vùng. Cái chết của VC là còn do mắc míu với Tẫu. Bởi thế mà Tẩy vẫn khoe CS Mít có gốc Tẩy. Chỉ 1 khi HCM trốn thoát sự canh chừng của Cớm Tẩy, qua Moscow, rồi ăn lương Cớm Liên Xô, theo lệnh Xì về TQ, là kể như xong.


Mít vs Lò Thiêu Người
Sách Báo

*

*

Quà Noel. Tính đi Mẽo chơi, thăm bạn, vé mắc quá, Noel mà, Gấu Cái lắc đầu, no money. Đành cầm tí tiền còm đi "sáchping".
Cuốn “microscripts” khủng lắm. Đây là 1 cách viết do Walser phịa ra. Phương pháp “vi-viết”, micro-script method
Walter Benjamin không biết tới cách viết này, khi viết về Walser.
Mới ra lò, 2012.
Từ từ, TV khoe hàng tiếp!

*


*
Note: “Ba tì”, sách cũ.
Cuốn này, chắc là trong nước chưa được đọc.
"Bóng Đêm giữa ban ngày", được, cả bản dởm, lẫn bản thực.
Tin Văn post bài viết của… Nguyên Ngọc Niên Xô, người khám phá ra Solz, mà như ông kể, đang nằm, đọc vài dòng “Một Ngày”, bèn nhỏm dậy, tắm rửa 1 phát, đi 1 bộ đồ lớn, rồi ngồi vô bàn...
Gấu đoán, NN chắc cũng làm như thế, khi phát giác Tướng Về Hưu?
Thì NN cũng là 1…  Tướng Về Hưu, suốt đời sống bằng máu của kẻ khác, và bằng thịt lợn vỗ béo bằng thai nhi!

*

Alexander Tvardovsky, chủ biên tờ Novy Mir, vào năm 1961,
chỉ ít lâu trước khi trải qua trọn một đêm không ngủ, đọc bản thảo của một tác giả vô danh
[Hình từ D.M Thomas: Solz. thế kỷ ở trong ta]

Nhưng câu chuyện của ông không phải của chỉ đơn độc một thế kỷ. Khi Alexander Tvardovsky, chủ biên tờ Novy Mir cho người vời nhà văn vô danh tới, để thảo luận về bản thảo "Một ngày trong đời Ivan Denisovich", trên đường tới gặp, Solz bèn ghé Quảng trường Strastnaya, đứng bên dưới tượng Pushkin, chơi một pô hình, một phần, mong thi sĩ phù hộ [support: hỗ trợ], một phần, hứa hẹn: Đàn em biết con đường phải đi theo. Và sẽ đếch thèm xin thuận buồm xuôi gió! [I knew the path I must follow and would not stray from it].
Một thứ cầu nguyện, theo Thomas.
Không phải theo kiểu thường nhân ghé đứng chụp hình kế bên Shakespeare, vừa tưởng niệm vừa hưởng tí vinh dự: Solz nhìn ở Pushkin như người đồng thời của mình.
Nhưng cái cử chỉ, hành động ghé tượng Pushkin đã khiến Thomas có một vision về cuốn sách mình sẽ viết. Nó làm ông nhớ đến bài thơ hách xì xằng của Pushkin, Kỵ Sĩ Đồng, 1833.
Ui chao, lạ làm sao, nó làm Gấu nhớ tượng Đức Thánh Trần và ngón tay của Người chỉ ra cửa biển Vũng Tầu!

NB. Dân trong nước đọc Một ngày trong đời Ivan Denisovitch rất nhiều là khác, hoặc bản dịch trước 1975 của Sài Gòn, hoặc bản dịch gần đây của Đào Tuấn Ảnh.
Blog NL


Chuyện cục gạch của 'Bác Hồ'
http://www.nguoi-viet.com/absolutenm2/templates/viewarticlesNVO.aspx?articleid=217158&zoneid=97
Tạp ghi Huy Phương

Trở lại huyền thoại “cục gạch hồng” của “Bác” người ta kể lại một câu chuyện “tếu” như sau:

“Một phái đoàn Hà Nội được thành lập, lên đường đi Paris, quyết tâm cao tìm cục gạch. Đến Pháp, họ tới ngõ làm bánh mì ngày xưa, thăm hỏi, lục lọi nhiều nơi, nhiều ngày, nhưng không ai nghe nói đến cục gạch của 'Bác.' Cuối cùng họ gặp một bà đầm đầu tóc bạc, móm mém ở một góc phố. Kiên nhẫn, nhân viên trong phái đoàn lập lại những câu hỏi về cục gạch.
-Các ông nói là các ông đi tìm cục gạch để sưởi ấm những đêm Đông tại nhà trọ, ngõ này của ông Nguyễn?
-Vâng ạ, chúng cháu đang tìm cục gạch đó ạ.
-Thế thì: Cục gạch, mà các ông đang đi tìm chính là... tôi đây!

Note: Ông số 2, Trùm bộ lạc Cờ Lăng, thì thuổng thơ của ông số 1
Bi giờ ông vua viết Tạp Ghi hải ngoại, cây viết chủ lực của tờ Người Vịt, thuổng TV!

Note: Tháng nào cũng Top Ten
viengach

[BBC photo]

Nhân viết về ông Hồ thời kỳ đói rét ở Paris ngày nào, Gấu sực nghĩ đến huyền thoại về viên gạch đã từng mang lại chút ấm áp cho Bác.
Tình cờ , và thú vị làm sao, Gấu được đọc một mẩu chát trên một diễn đàn, liên quan với vụ việc này. Xin post lại, có bỏ đi một số chi tiết cá nhân.
-Bạn... ơi, bạn sang Pháp lâu chưa, hay bạn đang ở nước nào thế? Mình chưa được đến thăm nhà Bác Hồ ở Paris, nhưng cô giáo tiếng Pháp của mình bảo rằng tên phố Bác ở ngày xưa là Compoint cơ, thế có đúng không hả bạn.
-Thế bạn TT có biết sự tích viên gạch sưởi ở ngõ Công - Poăng không? Hay cực!
-Mình chỉ biết Bác Hồ dùng gạch để sưởi ấm mùa đông thôi, mình không biết sự tích hòn gạch ấy thế nào bạn ạ. Bạn có thể kể cho mình được không?
 -Khéo bác...  lại kể chuyện bác mang hòn gạch lấy từ cái lò gạch sinh ra Chí Phèo sang Pháp cũng nên
-Ừ, vậy tớ kể chuyện viên gạch ngõ Công Poăng cho  các bạn nghe nhá.

Đầu những năm 70' của thế kỷ XX, sau khi Người đã qua đời được vài năm, một tổ công tác chính trị được thành lập. Đa số các thành viên của tổ là các khoa học gia về bảo tồn, bảo tàng, lịch sử và khảo cổ học. Đó là tiền thân của Bảo tàng HCM sau này.
Nhiệm vụ của tổ công tác là đi khắp đất nước, và một số địa điểm ngoại quốc để sưu tầm tư liệu, vật dụng hàng ngày... của Người trong thời gian Người bôn ba hải ngoại để tìm đường cứu nước. Một nhóm công tác đặc biệt được cử sang Pháp cũng không ngoài mục đích đó.
Một nhiệm vụ cụ thể của nhóm công tác là tìm hiểu về sự thực chuyện viên gạch Người dùng để sưởi ấm mùa đông khi Người đang là anh thanh niên 25 tuổi đẹp trai nhưng nghèo khổ ở Paris, sống ở nhà số 9 ngõ Công Poăng. Nhà số 9 Công Poăng tầng dưới là quán cà phê, tầng trên Người thuê ở, người làm nghề rửa ảnh. Phòng kê vừa một cái giường, hai cái ghế một cái bàn con.
Nhóm công tác đã phỏng vấn nhiều người dân sống trong khu vực này cùng thời với sự kiện viên gạch, và kết quả là không có người dân nào biết về sự kiện này.
Đến ngày cuối cùng trong thời gian làm việc. Nhóm công tác tình cờ gặp một bà cụ già 70-80 tuổi nhăn nheo móm mém nhưng vẫn còn giữ lại một chút nhan sắc thời trẻ sống tại nhà số 11 ngõ Công Poăng. Khi được hỏi về sự kiện viên gạch Người dùng sưởi ấm trong mùa đông giá rét ở Paris, bà cụ già công nhận là có biết chuyện này. Nhóm công tác mừng rỡ và đề nghị bà cụ giúp đỡ để tìm lại viên gạch để mang về Việt Nam, bà cụ gật đầu mỉm cười duyên dáng và nói:
- "Viên gạch đó chính là tôi đây!"

Thảo Trường, hồi chưa đi xa, mê giai thoại lắm, anh mail, hỏi thăm bà đầm, Gấu trả lời, chắc là biệt kích của Vẹm làm thịt rồi!
Gốc gác của giai thoại này, là từ 1 website ở trong nước. Do Gấu chôm về Tin Văn, bài gốc bèn bị delete, cái tay moderator bị bay chức, không hiểu có còn bị gì thêm không.

Bữa trước GCC có lèm bèm về đấng Trùm Tạp Ghi hải ngoại
này, viết, bất cứ cái gì, là bèn giở giọng đạo đức, và quái làm sao, làm Gấu nhớ tới Primo Levi, nhưng rõ ra là, 1 thật, 1 giả.
Tếu thế!

Thì cũng cùng giọng ông số 2.

“Perhaps the greatest danger of our global community is that the person in LA thinks he knows Cambodia because he's seen The Killing Fields on-screen, and the newcomer from Cambodia thinks he knows LA because he's seen City of Angels on video.”
Cái nguy hiểm nhất của cộng động toàn cầu, là, ngồi ở LA phán, tớ biết Cam bốt, vì mới xem phim “Cánh đồng giết người”. Và 1 tên Cam bốt mới nhập Mẽo phán, tớ biết LA, vì mới coi video “Thành phố của những thiên thần”

― Pico Iyer (1)

“Ông số 2”, ngồi ở Quận Cam, chẳng đã ngậm ngùi phán, Sài Gòn có người chết đói, ngay bên hông Chợ Bến Thành!

(a)

Hình ảnh 1 người chết đói ở hông Chợ Bến Thành, GCC đọc trong bài viết của ông số 2, khi vừa mới ra hải ngoại.
Thế là nhớ hoài.  

Trên Tin Văn còn 1 giai thoại về Bác Hồ, và cái này thì hoàn toàn của Gấu.

Hồi ở nông trường cải tạo Đỗ Hòa, Nhà Bè, Gấu thoát chết nhờ mua được cái chân Y Tế Đội, chuyện này kể rồi. Nhưng để sống, có tí văn nghệ thoải mái, thì là nhờ tài quay phim [kể chuyện chưởng, chuyện tiếu lâm]. Tiếng đồn đến tay mấy đấng TNXP chức sắc nông trường. Thế là 1 bữa mấy ảnh nhậu, cho người kêu Gấu. Gấu ra điều kiện, kể thì kể, nhưng đừng bắt tội, nhe.
OK.
Cái chuyện tiếu lâm này, cũng đã từng kể trên TV, thực sự, là từ 1 phim ngoại quốc, Gấu coi từ hồi nào, trong có 1 nhân vật, thù ông bố quá, và anh ta, làm nghề sửa xe hơi, cứ mỗi lần cầm cái búa gõ lên cái xe bị đụng méo mó, là bèn nghĩ, đang gõ lên đầu ông già mình!
Có 1 đội banh Miền Bắc, thi đấu trận nào thắng trận đó, và đám phóng viên mới hỏi ông bầu, sao hay vậy. Ông bầu bèn trả lời, mỗi lần ra quân là tôi kêu cả đám tới, dặn, chỉ 1 câu.
Câu gì mà ghê vậy?
Tụi mi mỗi lần đá trái banh, thì cứ tưởng tượng, đó là đầu Bác Hồ!

Chuyện này, thì cũng giống chuyện, giả như hồi đó đó, Bác làm bồi tầu, rửa chén không sạch, bị đại bàng đánh chết, như cháu ngoan Bác Hồ, Đỗ Đăng Dư, thì thật đỡ khổ cho dân Mít, của NLT

* *

*

Sinh Nhạt Bác

Ông đã gả cô dâu là chủ nghĩa quốc gia cho chú rể chủ nghĩa cộng sản
và hoàn thiện tới mức tối hảo nghệ thuật giết người, là chiến tranh du kích.
Thời Báo, Time, số đặc biệt, “Những nhà lãnh đạo & Những nhà cách mạng”
Tháng Tư 1998


Le philosophe André Glucksmann est mort


André Glucksmann, thuộc trào lưu "triết học mới", trong những năm 1970; tác giả cuốn "La Cuisinière et le mangeur d’hommes, Essai sur l'État, le marxisme, et les camps de concentration" ("Bếp ăn và kẻ ăn thịt người, Luận về Nhà nước, chủ nghĩa Marx, và những trại tập trung", nhà xb Seuil, 1975). Ông còn là một trong những thành viên của Ủy Ban kêu gọi "Một Chiếc Tầu Cho Việt Nam", thời gian 1979, gồm Jean-Paul Sartre, André Glucksmann, Raymon Aron, và một số thành viên khác như Bernard Kouchner, người sáng lập tổ chức "Y Sĩ Không Biên Giới".
Le philosophe est décédé à Paris dans la nuit de lundi à mardi. Il avait 78 ans.
http://tempsreel.nouvelobs.com/societe/20151110.OBS9190/le-philosophe-andre-glucksmann-est-mort.html

Assistant de Raymond Aron à la Sorbonne, il participe aux événements de mai 1968 et publie ses premiers ouvrages consacrés à la géopolitique - "Le Discours de la Guerre" (L'Herne, 1967), "Stratégie et Révolution en France" (1968). Il porte le courant maoïste pendant les années 1970 avant de rompre avec le marxisme en 1975 après avoir lu "L'Archipel du goulag" de Soljenistyne. Vient alors "La Cuisinière et le mangeur d’homme" (Seuil, 1975) qui se vend à des dizaines de milliers d'exemplaires.

Classé parmi les "nouveaux philosophes", il devient un visage connu du grand public et plaide auprès de Valérie Giscard d'Estaing pour la cause des "boat people" en 1979.

bateau victim

1979: Ba triết gia Jean-Paul Sartre, André Glucksmann, và Raymon Aron trong cuộc họp báo "Một con tầu cho Việt Nam" [Un bateau pour le Viêtnam].
[Hình từ báo Văn Học Pháp, Magazine Littéraire, số đặc biệt 1966-1996: La passion des idées, đam mê tư tưởng.]

30.4.2005

Ba mươi năm sau, những nhà tân triết gia, còn lại gì?

*

26 Tháng sáu,1979: Một Con Tầu Cho Việt Nam.
Vô Elysée xin xỏ. OK. Trở ra.


* *

Foreword: A Mix of Silk and Iron

Liu Xia's poems are inevitably lyrical and inescapably documentary. They take her real life and put it on poetic record. Their sentences oppress, their images are both matter-of-fact and full of despair:

When the show is over,
I stay on stage with myself:
one of me is tearful
the other laughing loudly.

Or: "I've been looted."
Or: "My mind is filled with straw."
Or: "You love your wife and are proud she stays with you."

    Of course, we realize this woman is the wife of Liu Xiaobo, the Nobel laureate from China and that country's most famous political prisoner, now in his fifth year of his eleven-year sentence. His crime: the Charter 08 manifesto, which far from making aggressive demands offered measured, even cautious suggestions for converting China's communist, one-party system into a free and humane society. For that, he was given eleven years of prison, and his wife is subjected to constant surveillance, house arrest, isolation. Day in and day out she is unable to take a single step that goes unwatched. And this is the
merciless substance of these poems, their point of departure.
    Meanwhile, the regime is not content to torment Liu Xia alone for her husband's outspokenness, but has extended its retribution to other family members. To unsettle her further, they have arrested Liu Xia's brother on a ridiculously trumped-up charge. Despotism plain and simple.
I    n her poem "Snow," the author evokes her brother's birthday. I freeze on the inside when I read the sentence:

it must be hard to be my brother.

    Out of this pain come the pangs of conscience, the creeping guilt, simply because nothing can be done about the groundless punishment this big state is inflicting on this small brother, this "little
brother" who was born on the "Day of Great Snow." Simple contrasts on a steep poetic slope. Clear in their helplessness, lapidary but still tender. A quiet imploring is also a loud clamor. Liu Xia's poems are a mix of silk and iron. Because while iron political despotism rules outside, intimacy with all its hardships reigns within, the enigma of strong emotion.
    Over and over we read about time, "the ladder of time."
    Or: "Death from twenty years ago returns- / it comes and goes
like time."
    Here in these poems, time is exactly what it is in the everyday life of the author: stolen by the state. No matter how many details we examine, the longer we look at the particulars, we cannot escape the horrifying insight: the full length of stolen time is nothing less than stolen life.
    Liu Xia's poetry is about self-assertion in a stolen life. Her poems possess a dignity that always manages to arise anew whenever it is battered down.

HERTA MULLER

Translated from the German by Philip Boehm

Cần Cô Đơn by CHK

It is only when a child is alone that he starts to become an adult, and it is only when a person is alone that he can achieve maturity. Loneliness is essential for adults. It encourages independence, and needless to say, the ability to endure loneliness is indispensable for strengthening character within social situations.


thoi_su/2013_Nobel_Waiting.html

Note: Bài trên, đầu tháng, "top 10".

Sở dĩ Gấu được NMG mời viết cho Văn Học, trả nhuận bút, tháng tháng, một trăm đô Mẽo một đường Tạp Ghi, là vì "Người" có lần gật gù xoa đầu Gấu, ông "được" lắm, chưa từng bao giờ gọi đám trong nước là "văn nô"!
Đám nhà văn VC mừng là vậy. “Nhân loại” vẫn còn cần đến chúng ta. Hãy viết sao, làm bật ra nỗi đau của dân Mít, là OK.
Trong những lời khen Mạc Ngôn, Gấu mê nhất của Updike, trong bài “Tre Đắng”.
Đúng là tri kỷ của Mạc Ngôn và của cái phần nhân loại Á Châu đời đời bị Cái Ác Á Châu hành hạ, dọc theo suốt lịch sử. Cả hai thế giới, cũ, và thế kỷ 20, thì đều là những hắc điếm, nhà thổ, của làm thịt người, tra tấn, đói khát, và - đối với tập thể dân quê, lao động quá độ, quá sức con người, thật là dã man, tàn bạo. Cả hai loại nhân vật được đưa vô tiểu thuyết thì đều là những con người yếu ớt, không trưởng thành nổi. Tuy nhiên, không giống như ba thứ nhân vật can đảm hơn, dấn thân hơn, ở trong những cuốn biên niên giả tưởng, họ sống sót để kể ra những câu chuyện của họ. Sự yếu đuối của họ, tự buông xuôi, và chất thơ ca tự nhiên mà cả hai đều có thể có được, thì bèn dõng dạc nói "Không" với những xã hội đã làm cho cuộc sống trên trái đất trở thành địa ngục.
Những xã hội tồi tệ không khuyến khích con người trưởng thành, làm người.

Lần theo link, Sến phán về Mạc Ngôn:

Lời biện bạch cho vinh quang

*

Liu Xia, wife of 2010 Nobel Peace Prize winner Liu Xiaobo, reacts emotionally to an unexpected visit by journalists from The Associated Press at her home in Beijing, China, on Thursday, Dec. 6, 2012. Liu trembled uncontrollably and cried Thursday as she described how her confinement under house arrest has been absurd and emotionally draining in the two years since her jailed activist husband was named a Nobel Peace laureate. Photo: Ng Han Guan / AP

 
“We live in such an absurd place. It is so absurd. I felt I was a person emotionally prepared to respond to the consequences of Liu Xiaobo winning the prize. But after he won the prize, I really never imagined that after he won, I would not be able to leave my home. This is too absurd. I think Kafka could not have written anything more absurd and unbelievable than this.”

"Chúng tôi sống ở 1 nơi cực phi lý. Quá phi lý. Tôi cảm thấy mình là 1 con người được sửa soạn, về mặt cảm xúc, đáp ứng với những hậu quả việc chồng tôi được Nobel. Nhưng sau khi ông được Nobel, tôi thực sự không thể nào tưởng tượng tôi không thể rời căn nhà của mình. Điều này quá phi lý. Tôi nghĩ Kafka cũng chẳng thể viết 1 cái gì phi lý, không thể tin được như là điều này"

Note: Nhìn bức hình thì GCC lại nhớ đến Gấu Cái, lần đi thăm nuôi ở Đỗ Hòa.
Do bặt tin nhà, nhớ nhà quá, hoảng quá, Gấu Già bèn vượt Trại, và, tất nhiên, bị tóm, bị tống vô Tổ Trừng Giới, ăn cơm hẩm với thịt cọp, bị phù thũng.

Gấu Cái, sau khi lo cho thằng lớn ra khỏi khám Chí Hòa - vượt biên, thế chố Gấu, bị tóm vô Bình Triệu, khi ghé Thủ Thiêm - đi thăm chồng lần đầu, vừa nhìn thấy thằng chồng cà chớn, thấy mập mạp, tính cười, nhưng chợt hiểu ra, bèn méo xệch, y chang bà Liu Xia, hình trên!

Hà, hà!

It is only when a child is alone that he starts to become an adult, and it is only when a person is alone that he can achieve maturity. Loneliness is essential for adults. It encourages independence, and needless to say, the ability to endure loneliness is indispensable for strengthening character within social situations.

Chỉ một khi đứa trẻ cô đơn thì nó mới bắt đầu trở thành người lớn, và chỉ một khi 1 con người cô đơn thì nó mới có thể hoàn tất cái trưởng thành. Cô đơn là cần thiết cho những kẻ trưởng thành. Nó khuyến khích sự tự chủ, độc lập, và khỏi cần nói, cô đơn là không thể thiếu, để làm mạnh mẽ, dẻo dai nghị lực, trong những hoàn cảnh xã hội.


Ui chao, đọc thì bèn nhớ tới bài này, của 1 vị độc giả thân hữu. 

Re: Kierkegaard

Friday, November 20, 2009 4:27 AM
Bai nay tuyet qua di, toi thich lam... trong bai nay co kho^i tu tuong de khai thac va viet rat hay...
Tac gia Rolheiser thi sa^u sa+c qua mu+c sau sa+c!

Gởi bác Gấu bài Cultivating Loneliness nhé... người phàm tục như tôi phải chờ tan vỡ “mộng” mới quý cô đơn. Người thấy xa, thấy sâu như Kierkegaard thì quý cô đơn ngay từ đầu đời.

Viết đàng hoàng đi...
Độc giả TV

Tks. NQT
*
Nuôi dưỡng tâm hồn cô tịch

18-06-2006

Trong những thế kỷ gần đây, ít ai chạm đến cõi lòng con người một cách sâu xa như triết gia Đan-mạch, Soren Kierkegaard. Có nhiều lý do, một số rõ nét và một số không rõ nét. Rất nhiều người công nhận Kierkegaard là một người thông minh hiếm có.
Tuy nhiên lý do chính Kierkegaard có thể chạm đến cõi lòng chúng ta một cách sâu xa và khác thường có lẽ không phải do trí thông minh của ông mà do nỗi đau khổ của chính ông, đặc biệt là nỗi cô đơn. Albert Camus đã từng nói rằng chỉ trong cô độc cô đơn chúng ta mới tìm được mối dây ràng buộc chúng ta lại với nhau trong cộng đoàn. Kierkegaard thấu hiểu điều này và ông đã đi đến tận cùng tâm điểm của nó nên ông nuôi dưỡng một cách tích cực nỗi cô đơn của mình
Khi còn trẻ, ông cũng đã rơi vào lưới tình sâu đậm và, cũng đã có lúc ông dự định kết hôn với một người phụ nữ mà ông yêu say đắm. Tuy nhiên đến một lúc, khi cái giá cảm xúc đối với bản thân mình quá lớn và - (như câu chuyện đời ông đã hé cho thấy) – cái giá cảm xúc đó đối với người phụ nữ kia còn lớn hơn, ông đành từ hôn và quyết định sống độc thân quãng đời còn lại của mình. Lý do của ông là gì?      
Ông cho rằng những gì ông phải cống hiến cho cuộc đời xuất phát nhiều từ nỗi cô đơn của chính mình, và ông chỉ có thể chia sẻ sâu đậm nỗi cô đơn với những người trong cô đơn khi ông cảm nhận được nỗi cô đơn đó. Ông trực cảm, cô đơn sẽ cho ông chiều sâu. Dù quan niệm này có thể đúng hay sai, nhưng ông cho rằng hôn nhân ở phương diện nào đó có thể làm ông chệch hướng hay sao nhãng khỏi chiều sâu đó, dù chiều sâu đó làm cho ông đau khổ.      
Tôi ngờ nhiều người trong chúng ta sẽ cười lập luận của ông. Hôn nhân thì khó là thần dược để trị bệnh cô đơn, và một mình nó, nỗi cô đơn không bảo đảm làm cho tâm hồn có một chiều sâu. Cũng thế, nhiều người trong chúng ta sẽ phê phán điều tưởng chừng là ngụ ý của chuyện này, rằng cách nào đó, về mặt nội tâm, đời sống độc thân cao hơn đời sống hôn nhân, như thể đời sống hôn nhân là chướng ngại cho chiều sâu tâm hồn.      
Tuy nhiên, có một phần nào đó trong tâm hồn chúng ta, trọng tâm huyền bí của chúng ta, mà, tôi ngờ, sẽ hiểu rõ tại sao Kierkegaard làm điều này. Điều Kiergaard hiểu - dĩ nhiên là không hoàn hảo, vì – điều này luôn luôn có phần huyền bí nào đó, - là nối kết giữa nỗi cô đơn và điều huyền bí, nỗi khát khao và tính mật thiết, tình chăn gối.      
Điều này có nghĩa là gì? Bằng cách nào chúng ta nối kết với người khác trong cô đơn, khao khát? Việc chúng ta được nối kết một cách huyền bí với nhau có nghĩa là gì?        
Thánh Tô-ma A-qui-nô đã gợi ý có hai con đường để hợp nhất với một điều gì đó hay một ai, đó là: qua chiếm hữu thực thụ và qua ao ước. Chiếm hữu thực thụ thì dễ hiểu, là tiếp xúc cụ thể, hợp nhất thực sự, nhưng làm sao chúng ta nối kết được với ai hay điều gì qua ao ước?        
Trong cuốn tiểu thuyết đoạt giải Booker, Con đường đói khổ cùng cực (The Famished Road), nhà văn Ben Okri tả một người mẹ Ni-giê-ri-a mắng mỏ đứa con trai quá bất an đã ám ảnh trong giấc mơ của bà: “Bước ra khỏi giấc mơ của mẹ! Đó không phải là chỗ của con! Mẹ đã lấy ba rồi!” Thật là một lời la mắng lạ lùng - rầy la người khác vì họ xuất hiện trong giấc mơ của mình! Nhưng con người huyền bí trong chúng ta hiểu điều này. Trong nỗi bất an và cô đơn, cũng như trong lời cầu nguyện cho nhau, chúng ta thường ám ảnh giấc mơ và tâm trí người khác một cách cũng sâu đậm như khi tiếp xúc qua thân xác.
Hơn thế nữa, khi thấu hiểu nỗi cô đơn của mình, chúng ta sẽ thấu hiểu giấc mơ của người khác. Kierkegaard hiểu điều này và lo ngại rằng nếu hôn nhân gây trở ngại cho nỗi cô đơn của ông thì cũng sẽ gây trở ngại cho khả năng ông đi vào giấc mơ của chúng ta. Dù lập luận của Kierkegaard có thể thiếu sót, chúng ta cũng không thể cãi lẽ với kết quả. Ông thật sự đã đi vào giấc mơ chúng ta và tiếp tục ám ảnh mạnh mẽ tâm thức nhiều người. Lời của ông đã giúp chữa lành, mang lại sức mạnh, đức tin và can đảm cho nhiều người.
Tại sao? Một phần vì nó có tính cách huyền bí và chúng ta cảm nhận nó bằng – trái tim nhiều hơn là bằng trí óc. Có thể hiểu được điều này, dù chỉ một phần: Nỗi cô đơn của chúng ta là phương tiện đặc ân, để qua đó chúng ta đi vào trái tim mình. Lắng nghe nỗi cô đơn của chính mình là cách để chúng ta tiếp xúc tiếp xúc với chính mình. Như cha Henri Noiwen nói, khi thấu hiểu được nỗi khát khao của chúng ta mà ta nhận thấy thì chẳng còn điều gì xa lạ với chúng ta (tầm cao cả, vĩ đại, lòng tham, lòng quảng đại, hụt hẫng, niềm vui, khả năng sát hại, khả năng chết cho người khác, tính ích kỷ, lòng thánh thiện.) Mọi cảm xúc và tiềm năng của con người nằm trong trái tim phức tạp đầy khiếm khuyết của chúng ta. Trong nỗi cô đơn và khao khát, chúng ta bắt đầu nhìn thấy chính mình.
Và khi thấm nhập sâu xa với chính mình thì chúng ta mới thấm nhập được vào người khác. Khi để nỗi cô đơn của chính mình ám ảnh mình thì khi đó chúng ta mới bắt đầu, trong ý nghĩa đẹp nhất của câu này, ám ảnh giấc mơ của nhau. Trong cô đơn và khát khao, lòng cảm thông được sinh ra. Khi không có điều gì xa lạ với mình, thì lúc đó cũng chẳng có ai là xa lạ với mình và lời nói chúng ta sẽ bắt đầu có sức mạnh chữa lành người khác.
Khi được hỏi: “Thi sĩ là ai?” Kierkegaard trả lời: “Thi sĩ là người bất hạnh, người giấu nỗi đau khổ sâu xa trong tâm hồn, nhưng đôi môi được tạo ra để làm sao khi cất lên lời than van hay kêu thét, nó nghe như một bản nhạc hay.”
Cô đơn là những gì làm cho chúng ta trở thành thi sĩ, nhà huyền bí, nghệ sĩ, triết gia, nhạc sĩ, người chữa lành, người thánh thiện.


Thu Bắc Việt

    Thơ Mỗi Ngày

*

THE POEM THAT TOOK THE PLACE OF A MOUNTAIN
There it was, word for word,
The poem that took the place of a mountain.

He breathed its oxygen,
Even when the book lay turned in the dust of his table.

It reminded him how he had needed
A place to go to in his own direction,

How he had recomposed the pines,
Shifted the rocks and picked his way among clouds,

For the outlook that would be right,
Where he would be complete in an unexplained completion:

The exact rock where his inexactnesses
Would discover, at last, the view toward which they had edged,

Where he could lie and, gazing down at the sea,
Recognize his unique and solitary home.
Bài thơ chiếm trái núi

[Dịch] theo kiểu dùi đục chấm mắm cáy, “mô tà mô” [mot-à-mot, word for word]
Thì đúng là, bài thơ đá đít trái núi, và chiếm chỗ của nó.

Nó thở không khí của trái núi
Ngay cả khi cuốn sách ở trên bàn biến thành bụi

Nó nhắc nhở, bài thơ cần, ra làm sao, như thế nào
Một nơi chốn để đi, theo cái hướng của riêng nó

Như thế nào, nó tái cấu trúc những ngọn thông
Bầy biện lại những hòn đá, và kiếm ra con đường đi của nó, giữa những đám mây

Viễn cảnh mà nói, thì OK
Một khi mà nó hoàn thiện, trong cái hoàn thiện không thể nào giải thích được

Đúng cục đá, khi cái không đúng của nó
Sẽ khám phá, vào lúc sau cùng, cái nhìn mà theo đó, chúng xen vô

Nơi nó sẽ nằm, và nhìn xuống biển
Nhận ra căn nhà độc nhất, cô đơn của nó.

Note: Bài thơ thần sầu, tuyệt cú mèo.
Gấu dịch hơi bị nhảm, nhưng "có còn hơn không", hà, hà!


Zbigniew Herbert

A TALE

The poet imitates the voices of birds
he cranes his long neck
his protruding Adam's apple
is like a clumsy finger on a wing of melody 

when singing he deeply believes
that he advances the sunrise
the warmth of his song depends on this
as does the purity of his high notes 

the poet imitates the sleep of stones
his head withdrawn into his shoulders
he is like a piece of sculpture
breathing rarely and painfully

when asleep he believes that he alone
will penetrate the mystery of existence
and take without the help of theologians
eternity into his avid mouth 

what would the world be
were it not filled with
the incessant bustling of the poet
among the birds and stones

Zbigniew Herbert

 

Một câu chuyện

Thi sĩ bắt chước tiếng chim
anh ta dướn cái cổ dài
trái táo Adam lồi hẳn lên
như 1 ngón tay vụng về trên cánh giai điệu

khi hát, anh thực tin
anh đi trước mặt trời mọc
bài ca ấm áp là nhờ vậy
cũng nhờ vậy, sự tinh khiết của những nốt nhạc cao

thi sĩ bắt chước giấc ngủ của những hòn đá
cái đầu của anh ta tụt vô vai
trông anh chẳng khác chi một mẩu điêu khắc
thở, hiếm hoi và đau đớn làm sao

khi ngủ, anh ta nghĩ chỉ mình anh ta
nhập vô được sự bí mật của hiện hữu
và đợp được vĩnh cửu vào trong
cái miệng thèm thuồng của mình
đếch cần sự trợ giúp của mấy đấng thần học

thế giới sẽ ra làm sao
nếu không được làm đầy bằng những tiếng lèm bèm
không ngừng của thi sĩ Gấu Cà Chớn

Pico Iyer

Greene provided surprising support for colonialism, suggesting the relativity of his political beliefs. Elsewhere he wrote: 'the writer should always be ready to change sides at the drop of a hat. He stands for the victims, and the victims change? (1) In an article for Paris Match he took a more Olympian view:

    It is a stern and sad outlook and, when everything is considered, it represents for France the end of an empire. The United States is exaggeratedly distrustful of empires, but we Europeans retain the memory of what we owe to Rome, just as         Latin America knows what it owes to Spain. When the hour of evacuation sounds there will be many Vietnamese who will regret the loss of the language which put them in contact with the art and faith of the West. The injustices committed by     men who were harassed, exhausted and ignorant will be forgotten and the names of a good number of Frenchmen, priests, soldiers and administrators, will remain engraved in the memory of the Vietnamese: a fort, a road intersection, a                 dilapidated church. 'Do you remember,' someone will say, 'the days before the Legions left?'

    Speaking of Pyle, Fowler says: 'What's the good? he'll always be innocent, you can't blame the innocent, they are always guiltless. All you can do is control them or eliminate them. Innocence is a kind of insanity.'?" There is a fearful price to pay for Pyle's righteous innocence, an innocence linked with power, the power of America. In Greene's view, the innocent do harm to the innocent: 'Is there any solution here the West can offer?' he wrote in his Indo-China diary, and added, 'the bar tonight was loud with innocent American voices, and that was the worst disquiet'.

Norman Sherry: The Life of Graham Greene Volume 2: 1939-1955. Chương: Chằng ai ở giữa được. No Man is Neutral

(1) The Portable Graham Greene, ed Stradfort p. 609. [Ghi chú của Norman Sherry]

Nhà văn nên sẵn sàng đổi bên khi nón tai bèo, cái cờ MTGP bị dục xuống bùn.
Phạm Quỳnh, ngay cả khi bị Vẹm làm thịt, vẫn tin rằng xứ Mít rất cần thằng Tẩy mũi lõ, như GG, ở đây, ca ngợi Tẩy.
Trở lại huyền thoại “cục gạch hồng” của “Bác” người ta kể lại một câu chuyện “tếu” như sau:

“Một phái đoàn Hà Nội được thành lập, lên đường đi Paris, quyết tâm cao tìm cục gạch. Đến Pháp, họ tới ngõ làm bánh mì ngày xưa, thăm hỏi, lục lọi nhiều nơi, nhiều ngày, nhưng không ai nghe nói đến cục gạch của 'Bác.' Cuối cùng họ gặp một bà đầm đầu tóc bạc, móm mém ở một góc phố. Kiên nhẫn, nhân viên trong phái đoàn lập lại những câu hỏi về cục gạch.
-Các ông nói là các ông đi tìm cục gạch để sưởi ấm những đêm Đông tại nhà trọ, ngõ này của ông Nguyễn?
-Vâng ạ, chúng cháu đang tìm cục gạch đó ạ.
-Thế thì: Cục gạch, mà các ông đang đi tìm chính là... tôi đây!

Chuyện cục gạch của 'Bác Hồ'
http://www.nguoi-viet.com/absolutenm2/templates/viewarticlesNVO.aspx?articleid=217158&zoneid=97
Tạp ghi Huy Phương

Note: Ông số 2, Trùm bộ lạc Cờ Lăng, thì thuổng thơ của ông số 1

Bi giờ ông vua viết Tạp Ghi của hải ngoại, 1 cây viết chủ lực của tờ Người Vịt, thuổng TV!

 Nhân viết về ông Hồ thời kỳ đói rét ở Paris ngày nào, Gấu sực nghĩ đến huyền thoại về viên gạch đã từng mang lại chút ấm áp cho Bác.
Tình cờ , và thú vị làm sao, Gấu được đọc một mẩu chát trên một diễn đàn, liên quan với vụ việc này. Xin post lại, có bỏ đi một số chi tiết cá nhân.
-Bạn... ơi, bạn sang Pháp lâu chưa, hay bạn đang ở nước nào thế? Mình chưa được đến thăm nhà Bác Hồ ở Paris, nhưng cô giáo tiếng Pháp của mình bảo rằng tên phố Bác ở ngày xưa là Compoint cơ, thế có đúng không hả bạn.
-Thế bạn TT có biết sự tích viên gạch sưởi ở ngõ Công - Poăng không? Hay cực!
-Mình chỉ biết Bác Hồ dùng gạch để sưởi ấm mùa đông thôi, mình không biết sự tích hòn gạch ấy thế nào bạn ạ. Bạn có thể kể cho mình được không?
 -Khéo bác...  lại kể chuyện bác mang hòn gạch lấy từ cái lò gạch sinh ra Chí Phèo sang Pháp cũng nên
-Ừ, vậy tớ kể chuyện viên gạch ngõ Công Poăng cho  các bạn nghe nhá.

Đầu những năm 70' của thế kỷ XX, sau khi Người đã qua đời được vài năm, một tổ công tác chính trị được thành lập. Đa số các thành viên của tổ là các khoa học gia về bảo tồn, bảo tàng, lịch sử và khảo cổ học. Đó là tiền thân của Bảo tàng HCM sau này.
Nhiệm vụ của tổ công tác là đi khắp đất nước, và một số địa điểm ngoại quốc để sưu tầm tư liệu, vật dụng hàng ngày... của Người trong thời gian Người bôn ba hải ngoại để tìm đường cứu nước. Một nhóm công tác đặc biệt được cử sang Pháp cũng không ngoài mục đích đó.
Một nhiệm vụ cụ thể của nhóm công tác là tìm hiểu về sự thực chuyện viên gạch Người dùng để sưởi ấm mùa đông khi Người đang là anh thanh niên 25 tuổi đẹp trai nhưng nghèo khổ ở Paris, sống ở nhà số 9 ngõ Công Poăng. Nhà số 9 Công Poăng tầng dưới là quán cà phê, tầng trên Người thuê ở, người làm nghề rửa ảnh. Phòng kê vừa một cái giường, hai cái ghế một cái bàn con.
Nhóm công tác đã phỏng vấn nhiều người dân sống trong khu vực này cùng thời với sự kiện viên gạch, và kết quả là không có người dân nào biết về sự kiện này.
Đến ngày cuối cùng trong thời gian làm việc. Nhóm công tác tình cờ gặp một bà cụ già 70-80 tuổi nhăn nheo móm mém nhưng vẫn còn giữ lại một chút nhan sắc thời trẻ sống tại nhà số 11 ngõ Công Poăng. Khi được hỏi về sự kiện viên gạch Người dùng sưởi ấm trong mùa đông giá rét ở Paris, bà cụ già công nhận là có biết chuyện này. Nhóm công tác mừng rỡ và đề nghị bà cụ giúp đỡ để tìm lại viên gạch để mang về Việt Nam, bà cụ gật đầu mỉm cười duyên dáng và nói:
- "Viên gạch đó chính là tôi đây!"

Thảo Trường, hồi chưa đi xa, mê giai thoại lắm, anh mail, hỏi thăm bà đầm, Gấu trả lời, chắc là biệt kích của Vẹm làm thịt rồi!
Gốc gác của giai thoại này, là từ 1 website ở trong nước. Do Gấu chôm về Tin Văn, bài gốc bèn bị delete, cái tay moderator bị bay chức, không hiểu có còn bị gì thêm không.
Bữa trước GCC có lèm bèm về đấng này, viết bất cứ cái gì, là bèn giở giọng đạo đức, và quái làm sao, làm Gấu nhớ tới Primo Levi, nhưng rõ ra là, 1 thật, 1 giả.
Tếu thế!

Thì cũng cùng giọng ông số 2.

Writing is, in the end, that oddest of anomalies: an intimate letter to a stranger.”
Viết, quái nhất trong những quái: Lá thư riêng tư cho... một kẻ lạ, người dưng, nước lã!

― Pico Iyer

“Perhaps the greatest danger of our global community is that the person in LA thinks he knows Cambodia because he's seen The Killing Fields on-screen, and the newcomer from Cambodia thinks he knows LA because he's seen City of Angels on video.”
Cái nguy hiểm nhất của cộng động toàn cầu, là, ngồi ở LA phán, tớ biết Cam bốt, vì mới xem phim “Cánh đồng giết người”. Và 1 tên Cam bốt mới nhập Mẽo phán, tớ biết LA, vì mới coi video “Thành phố của những thiên thần”

― Pico Iyer (1)

“Ông số 2”, ngồi ở Quận Cam, chẳng đã ngậm ngùi phán, Sài Gòn có người chết đói, ngay bên hông Chợ Bến Thành!

(a)

Hình ảnh 1 người chết đói ở hông Chợ Bến Thành, GCC đọc trong bài viết của ông số 2, khi vừa mới ra hải ngoại.
Thế là nhớ hoài.  

Trên Tin Văn còn 1 giai thoại về Bác Hồ, và cái này thì hoàn toàn của Gấu.
Hồi ở công trường cải tạo Đỗ Hòa, Nhà Bè, Gấu thoát chết nhờ mua được cái chân Y Tế Đội, chuyện này kể rồi. Nhưng để sống, có tí văn nghệ thoải mái, thì là nhờ tài quay phim [kể chuyện chưởng, chuyện tiếu lâm]. Tiếng đồn đến tay mấy đấng TNXP chức sắc nông trường. Thế là 1 bữa mấy ảnh nhậu, cho người kêu Gấu. Gấu ra điều kiện, kể thì kể, nhưng đừng bắt tội, nhe. OK.
Cái chuyện tiếu lâm này, cũng đã từng kể trên TV, thực sự, là từ 1 phim ngoại quốc, Gấu coi từ hồi nào, trong có 1 nhân vật, thù ông bố quá, và anh ta, làm nghề sửa xe hơi, cứ mỗi lần cầm cái búa gõ lên cái xe bị đụng méo mó, là bèn nghĩ, đang gõ lên đầu ông già mình!
Có 1 đội banh Miền Bắc, thi đấu trận nào thắng trận đó, và đám phóng viên mới hỏi ông bầu, sao hay vậy. Ông bầu bèn trả lời, mỗi lần ra quân là tôi kêu cả đám tới, dặn, chỉ 1 câu.
Câu gì mà ghê vậy?
Tụi mi mỗi lần đá trái banh, thì cứ tưởng tượng, đó là đầu Bác Hồ!
Chuyện này, thì cũng giống chuyện, giả như hồi đó đó, Bác làm bồi tầu, rửa chén không sạch, bị đại bàng đánh chết, như cháu ngoan Bác Hồ, Đỗ Đăng Dư, thì thật đỡ khổ cho dân Mít, của NLT

Lướt Tin Văn
Nơi cuộc chiến bắt đầu

*

Xác Đại Dâm Tăng Rasputin

Trong lời mở ra cuốn tiểu sử Solzhenitsyn, D.M. Thomas nhớ lại cảnh tượng, ngồi uống vodka với một tay mật vụ, cựu đại tá KGB, đã về hưu, và được nhà nước ban cho nhiệm vụ 'đánh bóng' hình ảnh đất mẹ, ở hải ngoại.
Cả hai ngồi tại khách sạn Helsinki, nhìn ra biển đóng băng phía bên ngoài. Khi được hỏi, ông nghĩ sao về một hình ảnh mở ra cuộc cách mạng Nga.

"Hình ảnh nào ư?", ông ta gật gù, nhìn ra Vịnh Phần Lan.

Vài tuần trước đó, con tầu phà Estonia đã chìm ở ngoài đó, đem theo cùng với nó hàng ngàn người. "Crắc" một cách, rồi cứ thế chìm xuống, nhẹ nhàng, êm ru bà rù. Cả hai cùng đồng ý, đó là hình ảnh tuyệt vời, để diễn tả sự tận cùng của Chủ Nghĩa Cộng Sản.

Nhưng hình ảnh khởi đầu?

Sự cứu rỗi cuối cùng

Hình ảnh mở ra Cách Mạng Nga là cái chết của Rasputin, qua bình chọn của tay cựu mật vụ KGB. (1)

Hình ảnh mở ra Cuộc Cách Mạng Mùa Thu, của dân Mít, có lần Gấu đề nghị, là cái chết của Đỗ Đức Phin, dưới tay nhà thơ, nhạc sĩ, kiêm đao phủ thủ Văn Cao.
Và Thiên Thai bặt tiếng kể từ sau đó.

****

Vẫn là nó. Nhưng không phải là nó!”

Câu trên là của ông Tổng Giám Đốc Bưu Điện - và còn là một trong những ông Thầy dạy Gấu, khi học trường Quốc Gia Bưu Điện - phán về sếp trực tiếp của GCC, sau khi ông ra khỏi bịnh viện và trở về Bưu Điện làm việc lại.
Ông bị mất khẩu súng, trong vụ mìn Mỹ Cảnh, GCC đã lèm bèm nhiều lần rồi.

Sở dĩ nhắc lại, là vì trong cái “memoir” viết về cuộc vây hãm Sarajevo, có 1 anh chàng phóng viên, trở về lại Berlin, trở về lại căn phòng của mình, và, xỏ vô quần, và, cái quần tuột ra khỏi anh ta.

Thoạt đầu, anh ta nghĩ, đếch phải quần của mình, nhưng nhìn lại thì đúng là quần của mình. Và anh ngộ ra, mình thì vẫn là mình, đếch mất cái chó gì cả - tất nhiên, súng vưỡn còn – nhưng, một cách nào đó, về thể chất lẫn tinh thần, anh ta đếch còn như xưa!

Đúng là tình cảnh của Gấu. Sau cú Mỹ Cảnh, tuy súng ống còn nguyên, nhưng có 1 cái gì đã mất đi, theo nó.

2015 Nobel prize in literature

Mít vs Lò Thiêu Người

Suy nghĩ hoài cả tuần lễ , rồi chắc phải kêu gọi hiến kế tùm lum mới tìm ra được cái lý do để đối phó với giới luật sư và công luận đây. Ai là luật sư từ nay chạy xe ngoài đường đừng có gây bụi nhé. Tổ cha cái bọn .....bụi.

Danh sách 7 người đánh 2 LS không có ai là công an xã hết. Khà khà. Thách thức dư luận đến thế là cùng.

TPO - Liên quan đến việc 2 luật sư bị đánh trên địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội sau khi rời khỏi nhà bị hại Đỗ Đăng Dư. Tại buổi họp báo ngày…
tienphong.vn

Sách Báo

*
manhhai
Vietnam war Photo - Fall of Saigon, April 1975
Marcus, gmp3157 and 5 more people faved this

    ngao5 7h
    13-4-1975, trực thăng CH-47 Chinook di tản binh sĩ Sư đoàn 18 bộ binh và gia đình ra khỏi Xuân Lộc. Ảnh: Dirck Halstead

GCC biết Dirck Halstead trở lại Việt Nam làm phóng sự di tản cho Time, quá trễ, qua Nhung, cũng 1 chuyên viên Bưu Điện, cũng làm part time cho tụi báo chí Mẽo, đúng ngày Dương Văn Minh ra lệnh Mẽo cút khỏi Miền Nam. Đến khách sạn anh ở, ở đường Nguyễn Huệ, anh nói, cầm cái camera theo tao, lên trực thăng, ra hạm đội 7, hết C.130 rồi, Gấu không thể bỏ gia đình, lắc đầu, anh móc túi lấy hết số tiền Ngụy còn lại giúi vô tay Gấu, miệng nói bye, bye. Gấu xuống Ngã Sáu, làm 1 shot, chắc phải 2, rồi về nhà nằm phê!
Mới nhận mail của Dirck, liền tức thì:

From:
Date: Thursday, July 21, 2005 11:36:18 PM
To: Nguyen_Quoc_Tru
Subject: Re:
It's wonderful to hear from you Tru. How are you?
We missed you at the reunion in Saigon in May.

Cuộc hội ngộ vào tháng Năm, the reunion in Saigon in May, là vào năm 1985, khi VC kỷ niệm Mười Năm Đại Thắng Mùa Xuân. Mời mấy anh ký giả Mẽo tới, trong có Dirck.
Hai Lúa lúc đó ở trong Trại Bà Bèo, sau chuyến đi Vàm Láng thất bại, như đã kể sơ sơ trong một bài viết.
Khi về được Sài Gòn thì lễ lạc đã qua. Tình cờ gặp Tám, nhân viên phòng tối. Anh nói, thằng Dirck hỏi thăm mày, nhưng tao với nó phải đứng xa nhau cả mười mấy thước, ở ngay trước Tòa Đô Chính, chỗ bùng binh phun nước.
Sợ mấy ảnh, đầy đường lúc đó.
Tám nói, cũng là tình cờ tao nhìn thấy thằng Dirck từ đằng xa. Chính nó kêu tao.
Tám, nhân viên phòng tối, trốn lính, suốt ngày đêm đóng đô tại văn phòng UPI. Bữa đó, cuồng cẳng quá, mò ra ngoài, lang thang mấy snack bar kế bên văn phòng tại đường Ngô Đức Kế, phía đi ra Nguyễn Huệ, bị tóm liền.
Bữa sau, Hai Lúa xuống văn phòng, gặp Tư Râu, người chuyên đưa hình lên Đài cho HL chuyển đi. Anh nói, mở mấy ngăn kéo riêng của thằng Tám, thấy toàn xú chiêng, quần lót của bướm!
Dirck cũng từng đề nghị với Hai Lúa, mày có muốn đi làm tại văn phòng UPI Tokyo, tao lo cho. Đó là lúc cuộc chiến "hứa hẹn những điều khủng khiếp".
Lạ một điều, Hai Lúa chưa từng có ý định rời bỏ Sài Gòn, chờ cho cuộc chiến qua đi, rồi lại mò về. Đi tu nghiệp hai năm thì được. Nhưng do làm UPI, HL từ bỏ một hai cơ hội tu nghiệp Huê Kỳ. Nhớ lại, lúc đó, chỉ mong được đi Tây.
Cho Gấu tí Paris
Để Gấu làm thi sĩ!
Đại khái vậy!
Chuyến đi "liên can" tới lễ kỷ niệm 10 năm đại thắng Mùa Xuân, của những người CS. Người bạn đi cùng ông già mang theo những danh sách, những bản tin, những tài liệu về miền Nam sau mười năm, phóng sự về những sĩ quan đi học tập, tình cảnh vợ con ở nhà, và ... MIA.
Bài Surprise là do một độc giả Tin Văn [ĐLK, cộng tác viên thường trực của Tin Văn, đúng hơn], chuyển cho. Nhờ vậy, liên lạc được với Dirck. Tks. Hai Lúa.





Viết mỗi ngày
*

Số Mùa Thu, năm ngoái. Fate. Số mệnh. Cầm lên, đọc loáng thoáng, vớ đúng bài Joseph Roth viết về “nơi cuộc chiến bắt đầu”, Sarajevo, 1923.
Bài intro cũng tuyệt. Cả 1 thế kỷ đã qua, Roth thì cũng chết từ đời tám hoánh. Ông chết, và bài essay thuộc thứ, nhìn lại. Chúng ta nhìn tới, cuộc chiến thứ nhì, cuộc chiến Bosnia, cuộc chiến chấm dứt mọi cuộc chiến…




“Vẫn là nó. Nhưng không phải là nó!”

Câu trên là của ông Tổng Giám Đốc Bưu Điện - và còn là một trong những ông Thầy dạy Gấu, khi học trường Quốc Gia Bưu Điện - phán về sếp trực tiếp của GCC, sau khi ông ra khỏi bịnh viện và trở về Bưu Điện làm việc lại.
Ông bị mất khẩu súng, trong vụ mìn Mỹ Cảnh, GCC đã lèm bèm nhiều lần rồi.

Sở dĩ nhắc lại, là vì trong cái “memoir” viết về cuộc vây hãm Sarajevo, có 1 anh chàng phóng viên, trở về lại Berlin, trở về lại căn phòng của mình, và, xỏ vô quần, và, cái quần tuột ra khỏi anh ta.

Thoạt đầu, anh ta nghĩ, đếch phải quần của mình, nhưng nhìn lại thì đúng là quần của mình. Và anh ngộ ra, mình thì vẫn là mình, đếch mất cái chó gì cả - tất nhiên, súng vưỡn còn – nhưng, một cách nào đó, về thể chất lẫn tinh thần, anh ta đếch còn như xưa!

Đúng là tình cảnh của Gấu. Sau cú Mỹ Cảnh, tuy súng ống còn nguyên, nhưng có 1 cái gì đã mất đi, theo nó.

*

Chôn thường dân chết trong trận vây hãm, Jan 1993

MEMOIR

LIFE DURING WARTIME

Remembering the siege of Sarajevo

By Janine di Giovanni

There was spring rain and pale fog in Sarajevo as my plane approached the city last April, veering over the green foothills of Mount Igman. Through the frosted window I could see the outline of the road we used to call Snipers' Alley, above which Serbian sharpshooters would perch and fire at anyone below. Twenty years had passed since I'd arrived in Sarajevo as a war reporter. During the siege of the city, most foreign journalists had lived in the Holiday Inn, and it was in that grotty hotel that the man who was to become my husband and the father of my child professed undying love. I met some of my best friends in Sarajevo and lost several others-to alcoholism, drugs, insanity, and suicide. My own sense of compassion and integrity, I think, was shaped during those years. 

Janine di Giovanni has won four major awards for her war reporting and is a member of the Council on Foreign Relations. She is currently writing a book about Syria, to be published by Norton. She lives in Paris.

Janine di Giovanni đợp bốn giải thưởng bự nhờ phóng sự chiến trường và là thành viên của "Council on Foreign Relations" [Hội Đồng Những Liên Hệ Ngoại]. Hiện đang viết 1 cuốn sách, sẽ do Norton xb. Sống ở Paris.

HARPER'S MAGAZINE / APRIL 2013

Tin Văn sẽ post bài này, và dịch lai rai, song song với bài Novel, của Fuentes

Why was it that Sarajevo, and not Rwanda or Congo or Sierra Leone or Chechnya-wars that all of us went on to report-captured us the way this war did? One of us, I think it was Christiane Amanpour, called it "our generation's Vietnam." We were often accused of falling in love with Sarajevo because it was a European conflict-a war whose victims looked like us, who sat in cafes and loved Philip Roth and Susan Sontag. As reporters, we lived among the people of Sarajevo. We saw the West turn its back and felt helpless.

Đây là "Việt Nam của thế hệ chúng tôi". Chúng tôi thường bị buộc tội tương tư Sarajevo, bởi vì đây là cuộc xung đột Âu Châu - một cuộc chiến mà nạn nhân trông giống chúng tôi, những kẻ ngồi trong những tiệm cà phê, mê Philip Roth và Susan Sontag

Khe Sanh,1968

MICHAEL HERR IN A BLOODSWARM

I looked and there was a pale green horse! Its rider's name was Death, and Hades followed with him.   
 
-Book of Revelations, c. 90

Tôi nhìn và thấy 1 con ngựa xanh nhợt nhạt! Tên kỵ sĩ là Thần Chết, và Diêm Vương, đằng sau anh ta.

Khe Sanh 1968, Sarajevo 1992, Cõi Khác 1969... là cùng dạng “memoir”, kể cả "Nỗi Buồn Chiến Tranh" của Bảo Ninh. Chúng có chung cái air "độc thoại". Đoạn mở ra Sarajevo, đọc 1 phát là nhập vô liền:

There was spring rain and pale fog in Sarajevo as my plane approached the city last April, veering over the green foothills of Mount Igman.

Có mưa Xuân và sương mù lợt tạt ở Sarajevo, Tháng Tư vừa rồi, khi chiếc phi cơ của tôi loay hoay chọn hướng đáp xuống thành phố, bên trên những ngọn đồi thấp, màu xanh, của núi Mount Igman.

Câu văn còn làm nhớ câu thơ phổ nhạc của Phạm Duy, “Ngày mai đi nhận xác chồng”, cái gì gì, “phi cơ đáp xuống một chiều...” (1)
Thê lương thật. Sống thêm vài kiếp nữa, chắc vẫn chưa quên nổi cuộc chiến.
Mà quên làm khỉ gì không biết!

(1)

Tưởng như còn người yêu

Ngày mai đi nhận xác chồng
Say đi để thấy mình không là mình
Ngày mai đi nhận xác anh
Cuồng si thuở ấy, hiển linh bây giờ
Cao nguyên hoang lạnh ơ hờ
Như môi góa phụ nhạt mờ vết son
Tình ta không thể vuông tròn
Say đi mà tưởng như còn người yêu

Phi cơ đáp xuống một chiều
Khung mây bàng bạc mang nhiều xót xa
Dài hơi hát khúc thương ca
Thân côi khép kín trong tà áo đen
Chao ôi ! Thèm nụ hôn quen
Chong đèn, hẹn sẽ đêm đêm đợi chờ

Bây giờ anh phủ mầu cờ
Bây giờ anh phủ mầu cờ 

Em không nhìn được xác chàng
Anh lên lon giữa hai hàng nến trong
Mùi hương cứ tưởng hơi chàng
Ôm mồ cứ tưởng ôm vòng người yêu !

Lê Thị Ý
[net]

Lần đầu tiên Gấu nghe, 1 buổi sáng Chủ Nhật không phải đi lao động, tại nông trường cải tạo Đỗ Hòa, Nhà Bè, đặc khu Rừng Sát cũ. Nghe 1 phát là rùng hết cả mình, nhớ lần đi lấy xác đứa em trai tử trận tại Sóc Trăng.
Đó cũng là lần đầu Gấu biết được mùi thịt chuột, và nó ngon đến cỡ nào, và phải cơ may [“máy trời” xoay chuyển] như thế nào mới được thưởng thức!

Germany and Europe
The indispensable European
http://www.economist.com/news/leaders/21677643-angela-merkel-faces-her-most-serious-political-challenge-yet-europe-needs-her-more?spc=scode&spv=xm&ah=9d7f7ab945510a56fa6d37c30b6f1709
Angela Merkel faces her most serious political challenge yet. But Europe needs her more than ever

*

Do you really think that hundreds of thousands leave their home and embark on this difficult journey only because of a selfie with the chancellor?" she asked Anne Will, a television talk-show host, on October 7th. Since then, however, Mrs Merkel has turned defiant and bold, as though inspired by a clear moral purpose.
Không lẽ hàng trăm ngàn người bỏ nhà bỏ cửa lao vào cuộc hành trình đầy gian nan, để chơi 1 cú "xeo phi" với... tui?

... on the writer as a witness?

Where are we going in the twenty-first century? We should be going to a place where we can observe reality with clarity. We need to see the problems of people's lives, and the complicatedness of people and their weakness. We are all mere witnesses, and the best thing we can do is see things as they are.
You are not the creator, you can't overcome the world, but you can bear witness. And when it comes to art, to talk about a country is meaningless. A writer is a witness to humankind, a witness to humanity.

ASIA LITERARY REVIEW

 Về nhà văn như 1 chứng nhân

Thế kỷ 21 chúng ta đi đâu? Chúng ta đi tới một nơi chốn mà chúng ta có thể quan sát thực tại với sự rõ ràng. Chúng ta cần nhìn những vấn đề của những cuộc sống của dân chúng, và sự rắc rối nhiêu khê của họ, sự yếu đuối của họ. Tất cả chúng ta chỉ là những người chứng, và điều tốt nhất chúng ta có thể làm là nhìn những sự vật như chúng là. Bạn đây phải ông trời, đấng sáng tạo, bạn không thể vượt thế giới, nhưng bạn có thể vô vai người chứng. Và khi nói đến nghệ thuật, lèm bèm về 1 xứ sở là vô nghĩa. Nhà văn là chứng nhân của nhân loại.

The Man Who Flew

Svetlana Alexievich, translated by Jamey Gambrell
http://www.nybooks.com/articles/archives/2015/nov/19/man-who-flew/

Over the course of several decades and numerous books, Alexievich has pursued a distinctive kind of narrative based on journalistic research and the distillation of thousands of firsthand interviews with people directly affected by all the major events of the Soviet and post-Soviet period. She has uncovered the unknown but crucial work that Soviet women did in World War II, recounted the memories of children caught up in the “Great Patriotic War,” documented the realities facing soldiers in the Soviet-Afghan war, which were kept from the Soviet public, and recorded the experiences of those who lived through the Chernobyl nuclear disaster.

In her most recent book, she deftly orchestrates a great chorus of diverse voices to chronicle the human toll—emotional, physical, economic, and political—of the collapse of the USSR, a country that once made up a sixth of the world’s land mass.1 Alexievich’s oeuvre comprises nothing less than a history of epic proportions, which she has called “Voices of Utopia.” This undertaking has brought the writer many awards and accolades from Western European countries in particular, and from Russia, where her books have been printed and reprinted many times; she is a well-known critic of the Putin regime. In her home, Belarus, however, under the dictatorship of Aleksandr Lukashenko, she has been subject to the same political censorship and pressure as many of her colleagues (as Timothy Snyder pointed out in the NYR Daily 2). For over a decade she lived in various European cities, because it was not safe to return to Minsk (though she did in 2011), and her books have not been published in Belarus since 1994.

Trong vài thập niên, với vài cuốn sách, Alexievich theo đuổi một loại tự sự riêng biệt, đặc biệt, dựa vào nghiên cứu mang tính ký giả, và sự chắt lọc, từ hàng ngàn những cuộc phỏng vấn đầu tiên, mới tinh, nóng hổi, thứ nhất, firsthand, với những người trực tiếp trúng đạn, trúng miểng, do tham dự vào những biến động lớn, thời kỳ Xô Viết và Hậu Xô Viết. Bà đã vén lộ, trình ra, những gì mà người phụ nữ Xô đã thực hiện, từ trước đến giờ kể như chưa được biết, nhưng thật chủ yếu, trong Đệ Nhị Chiến; thu gom, nhặt nhạnh hồi ức của những đứa trẻ bị mắc nạn, dính trấu, của cái gọi là Cuộc Chiến Vệ Quốc Lớn; thu thập tài liệu Hồng Quân xâm lăng A Phú Hãn, những sự thực được giấu nhẹm không cho dân chúng biết tới, và ghi nhận, ghi âm những kinh nghiệm của những con người trải qua tai ương lò hạt nhân ở Chernobyl
Trong cuốn sách mới nhất, bà đi 1 đường đồng ca lớn, gồm nhiều giọng khác nhau, nhằm ký sự, biên niên hồi chuông báo tử - cảm xúc, vật chất, kinh tế  và chính trị - của sự sụp đổ của Liên Xô, một xứ sở đã có thời bao gồm 1/6 đất đai thế giới. Tác phẩm của bà, được bà gọi là “Những tiếng/giọng nói của Không Tưởng”.

In announcing the award, the Swedish Academy called Alexievich’s “polyphonic writings…a monument to suffering and courage in our time.” “By means of her extraordinary method—a carefully composed collage of human voices,” the Academy went on to say, “Alexievich deepens our comprehension of an entire era.” As she writes:
I don’t just record a dry history of events and facts, I’m writing a history of human feelings. What people thought, understood and remembered during the event. What they believed in or mistrusted, what illusions, hopes and fears they experienced. This is impossible to imagine or invent, at any rate in such multitude of real details. We quickly forget what we were like ten or twenty or fifty years ago….
I’m searching life for observations, nuances, details. Because my interest in life is not the event as such, not war as such, not Chernobyl as such, not suicide as such. What I am interested in is what happens to the human being….
Svetlana Alexievich’s interest in what happens to the human being is evident on every page of her writing. Among other things, her work testifies to the immense power of compassion to create understanding of our fellow human beings.
The text below is from a collection of more than a dozen tales of suicide that Alexievich published in Russia in 1994 under the title Zacharovannye smert’iu (Enchanted by Death). In the introduction she wrote that she sought to “distinguish…the lonely human voice. They all sound different. Each one has its own secret.”
—Jamey Gambrell
30.4.2014


Let the Past Collapse on Time!

“Dzhugashvili [Stalin] is there, preserved in a jar,” as the poet Joseph Brodsky wrote in 1968. This jar is the people’s memory, its collective unconscious.
“Stalin ở trong đó, được gìn giữ ở trong 1 lọ sành”, như Brodsky viết, vào năm 1968. Cái lọ sành là hồi ức của dân tộc, cái vô thức tập thể của nó.

“Tẫu Cút Đi”: Trong cái lọ sành đựng hồi ức của Bắc Kít, hình như đếch có chỗ dành cho Tẫu, trong cả hai cuộc chiến thần kỳ, chống thực dân cũ, Pháp, và mới, Mẽo.

“You were not who you were, but what you were rationed to be”:
Mi không phải là mi, mà là kẻ được cái chế độ tem phiếu đó nắn khuôn.


Yiyun Li


Cái chuyện Miền Nam, tức Ngụy, chống Tẫu, thì rõ như ban ngày.
Còn cái chuyện Bắc Kít chống Tẫu, thì có cái gì đó cực kỳ vô ơn ở trong đó
Không có Tẫu, là cả hai cuộc chiến không có.
Nhìn rộng ra, nhìn suốt 1 cõi 4 ngàn năm văn hiến của.. Bắc Kít, có hai yếu tố không có, lòng nhân từ và lòng biết ơn.
Hai yếu tố làm nên con người "hoàn toàn" [từ này của Mạc Xịt, l'homme total]
Vương Đại Gia, đại phê bình gia Bắc Kít phán, may mà có [văn học] Ngụy, sau khi...  phần thư nó.

Trên tờ Guardian số cuối tuần, có 1 bài viết về lòng biết ơn, khi nó xẩy ra đúng vào thời kỳ Lò Thiêu, thật tuyệt. TV post ở đây, và chuyển ngữ sau.

*

Di chúc Bác Hồ có câu, ta thà ngửi cứt Tây 5 năm, còn hơn là ngửi cứt Tầu cả đời. Cái tay viết tiểu sử Graham Greene trích dẫn, nhưng anh ta thòng thêm 1 câu, Bác nói thì Bác nói, gái Tẫu, Tẫu dâng, Bác không tha, khí giới Tẫu cung cấp để giết Ngụy, Bác cũng nhận, gạo Tẫu viện trợ cho Bắc Kít khỏi chết đói, OK hết.

Don't you realize what it means if the Chinese stay? ... The last time the Chinese came, they stayed one thousand years!
The French are foreigners . . . Colonialism is dying out. Nothing will be able to withstand world pressure for independence. They may stay for a while, but they will have to go because the white man is finished in Asia. But if the Chinese stay now, they will never leave.
As for me, I prefer to smell French shit for five years, rather than Chinese shit for the rest of my life.

Tháng Ba, 1946, năm năm trước khi Greene tới Việt Nam, Ho [HCM] ký hòa ước với Tây, thừa nhận, sự ra đi của họ để lại một khoảng trống. Viễn ảnh một Việt Nam độc lập trong khối Liên Hiệp Pháp, do Tây nhử, làm Ho khoái.
Ông chửi đám bộ hạ phò Tầu:

Mấy bồ có hiểu nghĩa là gì, chuyện đám Tầu ở lại? Lần chót tụi nó ở một ngàn năm! Tây dù sao cũng mũi lõ, họ có thể ở một thời gian, và rồi sẽ cút, vì tụi da trắng hết thời ở Á Châu rồi. Ta thà ngửi cứt Tây năm năm còn hơn ngửi cứt Tầu cả đời!
Norman Sherry: Tiểu sử Greene, chương 24: Bonjour Vietnam [Sherry trích câu này từ Hồ Sơ Ngũ Giác Đài, The Pentagon Papers, Senator Gravel Edition, vol 1, Beacon Press, 1979, trang 49-50]

*

Tẫu tiến vô Cao Bằng

(

Cái cú đưa sĩ quan Ngụy đi cải tạo tại vùng Cực Bắc Bắc Việt không giống giải pháp chót [final solution] của Nazi, mà mô phỏng Gulag của Xì.
Cuối cùng, lũ Ngụy chỉ còn 1 quê hương là Trại Tù, Lò Cải Tạo. Dù có thả chúng ra, thì chúng cũng không có nơi nào để mà trở về.
Trên TV có dành 1 trang để viết về cú độc này, tất nhiên của Thầy của VC, là Xì.
Cuộc chiến VC Bắc Kít vs Tẫu làm hỏng chương trình tàn độc này.

Lạ, là không chỉ não bị sứt một mẩu, mà hồi ức VC cũng thủng 1 hố to tổ bố. Chúng chửi Tẫu ra rả, mà không hề nhớ, cái lông chim ngày nào của chúng, cũng “made in China”!
Primo Levi Page
Viết mỗi ngày

*

Time, Nov 2015

*

GCC mua số báo, vì hai bài điểm sách, một, đọc tiểu sử Le Carré, và 1, điểm cuốn Thần Phục, “Submission”, của Michel Houellebecq, “Cách Mạng Pháp thế 21|. Bài này OK. Sẽ giới thiệu.
Và cái hình bìa, làm nhớ “cô gái ở trong đầu của GCC”!
Cái hình này, chụp trên xe buýt, cũng là do nhớ cô gái ở trong đầu, cái gì gì đen, cao, như đêm đen, tựa hồn những năm xưa. Cô bé biết, như có vẻ gật đầu, GCC bèn chụp 1phát, bằng cái ipod

Lolita vs BHD

*

 Tựa Hồn Những Năm Xưa

ngồi ở quán, nhạc réo "em đứng lên gọi mưa vào hạ"
với tôi đây chính là câu buồn cười nhất trong lịch sử thơ ca nhạc hoạ Việt Nam

Blog NL

Lời nhạc là hình ảnh miền đất chỉ có hai mùa mưa nắng. “Đứng lên”, có thể là để thực hiện ‘phép lạ’ gọi mưa vào hạ, ngồi làm sao "làm"?

Lời nhạc TCS có những hình ảnh “trời buồn gió cao”, “hàng cây đứng xen vào nhau”, “đèn buồn trong mưa”… nhiều “buồn cười” lắm, GCC nghĩ bạn NL nghèo tưởng tượng, thiếu liên tưởng, chăng?

Hà, hà!

Tựa hồn những năm xưa

"Entends, la douce Nuit qui marche" [Hear, my darling, hear, the sweet Night who walks]. The silent walking of the night should not be heard.
Baudelaire 

She walks in beauty, like the night
Byron: Hebrew Melodies (1815):

 

She walks in beauty, like the night
Byron: Hebrew Melodies (1815):
Nàng bước trong cái đẹp, như đêm 

Borges phán:
Để chấp nhận dòng trên, người đọc phải tưởng tượng ra một em, cao, tối, tall, dark, bước đi như Đêm, và Đêm, đến lượt nó, là 1 người đàn bà cao, tối, và cứ thế, cứ thế.

Tưởng tượng đẩy tưởng tượng, câu "hót" BHD, thần sầu, "không phải của GNV", làm nhớ đến lời nhạc thần sầu của TCS, trong Phôi Pha:

Từ vườn khuya bước về
Bàn chân ai rất nhẹ
Tựa hồn những năm xưa. 

BHD ở ngoài đời, cao, đen, nhập vào với đêm, y chang lời nhạc của TCS mô tả, những lần "bàn chân ai rất nhẹ, tựa hồn những năm xưa!"


Người Kinh Tế đọc cuốn tiểu sử le Carré



John Le Carré's Page


Gửi những cư dân của một thành phố có tên là Sài Gòn.
Gửi Huỳnh Phan Anh, Nguyễn Xuân Hoàng, Nguyễn Đình Toàn.
Gửi theo Nguyễn Nhật Duật, Sĩ Phú, Joseph Huỳnh Văn

(NQT)

 Trước 1975, tôi làm ở… bên trong Bưu Điện. Sau 1975, tôi làm ở… bên ngoài, ở vỉa hè tòa nhà Bưu Điện, kế bên Nhà Thờ Đức Bà. Viết mướn. Điện tín, thư từ tiếng Anh, tiếng Pháp, và tiếng Việt. Thân chủ đa số là những người có bà con, thân nhân vượt biển, đang ở trại tị nạn, hoặc đã định cư nơi nước ngoài.
Thời gian này cả Sài Gòn, nói rộng ra, cả nước đang đói. Đám ngụy, lại càng đói. Một lần, một thân chủ tốt bụng cho tôi địa chỉ một nữ tu viện Thiên chúa giáo ở Thái Lan. Ôi, quí giá biết là chừng nào. Viết thư cầu cứu, mấy bà sơ gửi cho một thùng đồ, trị giá gần một cây vàng. Đám viết mướn vỉa hè Bưu Điện chúng tôi cứ thế trao đổi, chuyền cho nhau những địa chỉ tương tự. Tới tai nhà nước. Chúng tôi được đặc biệt để ý, một phần là vậy: làm nhục nhà nước. Ngoài ra còn nhiều tội khác nữa. Thành phần ăn bám xã hội. Trốn tránh đi vùng Kinh Tế Mới. Khuyến khích nhân dân bỏ nước ra đi.
Chả là, trong số những thân chủ, có những người trước đi lính hoặc làm việc cho Pháp, nay làm đơn xin tiền cấp dưỡng, tiền truy lãnh những năm chiến tranh bị gián đoạn, hoặc xin bảo lãnh qua Pháp.
Sau tới chương trình ODP.
Lần chót tụi tôi nhận được thư của mấy bà sơ, là những lời ân hận, vì không thể tiếp tục gửi quà cứu trợ. Nhà nước Việt Nam đã gửi thư cho mấy bà, yêu cầu đừng gửi đồ cho từng cá nhân. Hãy gửi tới cơ quan nhà nước. Hãy gửi tới Hội Chữ Thập Đỏ.
Không thể gửi, nhưng chắc chắn mấy bà sơ vẫn không quên cầu nguyện cho gia đình chúng tôi.
Chứng cớ là…
 Nhờ viết muớn ở Bưu Điện, tôi gặp lại một anh bạn, trước 1975 làm nhiếp ảnh viên cho một hãng thông tấn Mỹ. Tôi là người gửi những tấm hình chiến trường của anh, và của những nhiếp ảnh viên khác trong hãng, bằng phương pháp vô tuyến viễn ảnh.
Anh tới Bưu Điện, tính gửi hồ sơ ODP qua Bangkok. Thời gian đó, tụi tôi móc nối được với một vài nhân viên Bưu Điện, chỉ để chuyển hồ sơ ODP. Tốn thêm tiền cho thân chủ, lẽ dĩ nhiên, nhưng chắc chắn tới nơi. Những ngày tháng lê la bên vỉa hè, những địa chỉ như văn phòng ODP ở Bangkok, văn phòng Hội Cựu Chiến Binh Pháp ở Paris… là những cần câu cơm của tụi này. Còn những địa danh như Galand, Songkhla (?), Panat Nikhom, hoặc quá xa hơn, những Wesminster CA, Santa Ana… là những khung trời mơ ước của mấy tên viết mướn tụi tôi!
Khung trời mơ ước, ôi chao, xa vời quá! Chuyện trước mắt, mì ăn liền: những thân nhân sau khi lãnh thùng đồ, ghé vội mấy ông viết mướn, đánh giùm tôi cái điện tín: đã nhận đồ. Tôi nhớ một lần, có hai anh chị hớn hở tới "order": viết giùm cái thư, nói kheo khéo giùm: ở bên này em nhớ anh lắm, mau mau bảo lãnh em qua! Tôi cứ nhìn hiện tại, để nói về quá khứ: những ngày anh còn ở bên em; và cứ nhìn tương lai, khi anh và em tái ngộ nơi quê người, theo kiểu hiện tại, của đôi nhân tình.
Bởi vì "nhiệm sở" ngay bên Vương Cung Thánh Đường, những buổi sáng sớm "chợ chưa họp", chúng tôi thường vô hẳn bên trong nhà thờ quỳ cầu nguyện. Buổi trưa, thay vì quì, chúng tôi nằm "ngơi" ngay lối đi phía trước, dưới vòm cung, phía sau tượng Đức Mẹ, hay chạy qua phía bên kia đường, khu nhà ở của mấy ông cha, có bữa ngủ quên tới tận chiều, mấy ông cha lại phải cho người giúp việc ra đánh thức! Đêm Giáng Sinh, làm sao Chúa bỏ quên lũ chúng tôi! Người cũng không quên mấy đứa nhỏ: tụi nó đã sửa soạn lễ Giáng Sinh cùng với mẹ, ngay từ đầu tháng, bằng cách cặm cụi làm côngfetti, không phải để ném lên đầu nhau, mà là để bán cho người dân Sài Gòn, đông nghẹt quảng trường Kennedy, đêm Chúa ra đời. Nếu khát nước, bạn có thể vừa mua côngfetti, vừa uống ly nước trà của bà mẹ chúng, trên chiếc bàn dã chiến, di động chung quanh tượng Đức Mẹ, có khi tới tận Nhà Hát Lớn trên đường Tự Do.
Trong không khí hân hoan "cả nước đang sửa soạn làm lễ kỷ niệm Mười Năm Đại Thắng Mùa Xuân 1985", tôi gặp lại anh bạn Ng.
Trong chiến tranh Việt Nam, thời gian làm cho cơ quan báo chí Nhật (Asahi Shinbum), anh đã từng vào chiến khu chứng kiến cảnh Việt Cộng thả ba tù binh Mỹ, trong có một Mỹ đen, tại Bến Kéo, Trà Xim (Củ Chi). Đây là lần thả tù binh đầu tiên. Chuyện xẩy ra trước ngày thành lập Mặt Trận Giải Phóng, vì vậy anh bị rút thẻ báo chí Mỹ, MACVI. Anh cũng là người đầu tiên theo người Mỹ đổ quân tại Quảng Trị, từ chiến hạm Okinawa thuộc Đệ Thất Hạm Đội, vào năm 1967. Phóng viên đầu tiên về Châu Đốc, tham gia chiến dịch đổ quân Trà Keo, giải cứu thường dân ở Kampuchia. Đã từng phỏng vấn tướng Đỗ Cao Trí tại Sawy Riêng. Tất cả những sự kiện trên, là do anh kể cho tôi nghe. Quan trọng nhất, anh nhấn mạnh với tôi, là hai chữ "đầu tiên".
Tôi quen anh những ngày anh bỏ tờ báo Nhật, qua làm cho thông tấn xã UPI. Gốc "chệt", người nhỏ thó, tóc xoắn tít. Có lần trong lúc hơi ngà ngà, anh tỏ ra tự hào, về mấy ‘quí tướng’ của anh. Anh chỉ ân hận, là đã bỏ cuộc quá sớm. Sau Mậu Thân, bà vợ rét quá, bắt ông chồng ở nhà bế con, không cho vác máy hình nữa.
Anh nghĩ rằng, anh vẫn còn nợ chiến tranh một điều gì đó. (Món nợ này, độc giả cho phép tôi nợ lại, vào một dịp khác sẽ nói rõ hơn.)
 Nhờ vậy, mà có chuyến vượt biển tại bãi biển Vàm Láng, Gò Công vào đúng đêm ông Táo cưỡi cá chép lên chầu Trời.
Trên một số báo Văn, tôi đã viết về chuyến đi này, và cái cảnh tượng bi hài: trong đêm tối, ghe gặp bão ngay bên ngoài cửa biển Vũng Tầu; một anh chàng thanh niên đã lầm tôi với người yêu của anh, và cứ thế vò đầu vò tóc "người yêu", lảm nhảm những lời cuối cho cuộc tình, cho một tương lai tươi sáng ở nơi xứ người…
Sau khi ra tù, anh bạn tôi lại tìm cách đi nữa. Nhờ vậy, có chuyến du lịch Bangkok.
Hai vợ chồng tôi tới Bangkok ngày 19 tháng Năm, năm 1990. Đúng ngày sinh của ông Hồ. Sau này, tôi tăng thêm một ngày, trong lý lịch Cao Uỷ.
Đó là một bữa thứ bẩy. Sau khi đi lang thang trong thành phố tới rã người, trước viễn ảnh một buổi tối thật đen tối, chợt nhớ tới cái địa chỉ đã từng là cứu tinh những ngày đói rã họng ở quê nhà, tụi này bèn kêu tắc xi, nói "Vạt, vạt" (Vạt, tiếng Thái, có nghĩa là chùa chiền, tu viện). Anh chàng tắc xi người Thái đưa, không phải tới cái địa chỉ mà chẳng ai còn biết đó, mà là nhà thờ St. Francis, tại một khu sang trọng thuộc trung tâm thành phố. Tới sân nhà thờ, nhìn thấy một chiếc xe hơi với hàng chữ tiếng Anh, Cơ quan Cứu Trợ Cao Uỷ Tị Nạn, tôi la thầm trong bụng: Chúa cứu ta rồi!
Vị cha già trụ trì nhà thờ là người Pháp. Ông không dấu vẻ ngạc nhiên, khi nghe gã đàn ông ốm đói, mệt lả, nhưng "thao thao bất tuyệt" xổ ra hàng tràng tiếng Tây, (sau này, nghĩ lại, tôi cũng không thể hiểu nổi tại sao bữa đó, mình lưu loát đến như thế! Nhất là đây là lần đầu tiên, kể từ tháng Tư 1975, tôi mới có dịp "thực tập" tiếng Tây!)
Sau đó, Cha cho trú ngụ tại một căn phòng ở bên trường học, kế ngay bên nhà thờ, do nhà thờ quản lý, bỏ qua tất cả những lời khuyên nên báo cảnh sát để cho nhà thờ khỏi bị liên lụy.
Chúng tôi ở đây hết ngày thứ bẩy và chủ nhật. Sáng thứ hai, Cha đưa tụi này tới cơ quan ODP, nằm bên trong tòa nhà khổng lồ City Bank. Ông trình giấy tờ, yêu cầu được coi hồ sơ ODP của tụi này. Chỉ tới khi đó, Cha mới thực sự tin tưởng, và có thể, hài lòng, vì đã làm đúng ý Chúa!
Cha yêu cầu cho gặp một vị luật sư của ODP. Vị này khuyên, chỉ có mỗi một cách: đưa mấy người này vào đồn cảnh sát. Sau khi hết hạn tù, ông sẽ báo bên Cao Uỷ cho xe "rước’ về trại tị nạn.
Cha đưa tụi này tới một đồn cảnh sát Thái.
Trước khi từ biệt, Cha đã dịch cho tôi nghe những lời cảnh cáo của viên cảnh sát: Tôi có thể bắt Cha, vì tội chứa chấp những người nhập cảnh bất hợp pháp.
Sau đó, Cha còn tới nhà tù thăm tụi này, cho tiền, đưa lại mớ "bản thảo", là mấy cuốn tập ghi vắn tắt một số sự kiện về những ngày ở Đất Phật, và chuyến vượt sông Mekong vào đất Thái của tôi.
Tôi gặp lại Le Carré ở nhà tù Bangkok.
Trong cuộc chiến Việt Nam, vì quá sợ nó, tôi tìm đủ mọi cách để chạy trốn. Một trong những chỗ ẩn núp "tương đối" an toàn, là sách vở. (Ngoài sách vở ra, còn một mê cung khác, an toàn hơn, bởi vì thê thảm hơn, tôi đã tưởng hết lối ra, may nhờ… nhưng thôi để dịp khác…)
Trong sách vở, có truyện trinh thám. Những cuốn tiểu thuyết đen, série noire, với những tác giả như James Hadley Chase, Georges Simenon… và John Le Carré, được coi là "ông vua" của tiểu thuyết gián điệp, với bối cảnh là Cuộc Chiến Lạnh.
Tôi tình cờ khám phá ra ông, nhân bữa ghé tiệm sách Xuân Thu, ở đường Tự Do Sài Gòn, thấy cuốn Gián Điệp Từ Miền Lạnh, bản tiếng Pháp (L’Espion qui venait du froid). Mấy chữ "venait du froid" đập ngay vào mắt. Như thể sợ, mà vẫn tò mò muốn biết, muốn thử! Y hệt nỗi sợ cuộc chiến! Biết chắc chạy trời không khỏi nắng, nhưng vẫn tìm đủ mọi cách để kéo dài thời gian "hoãn dịch". Một cái sợ tiềm ẩn, ma quái, đâu đó từ góc sâu quá khứ… Trong một thoáng, giữa không khí ấm áp của Sài Gòn, tôi như sống lại nỗi buốt giá của một miền đất, của một tuổi thơ, trong khi cuộc chiến đang rình rập, ngay… bên ngoài lề đường!
Chả là, tôi người Bắc, bố mất sớm, mẹ còn trẻ, một nách bốn con, cứ phải gửi hết đứa này đứa nọ ăn nhờ ở đậu nơi bà con bên nội bên ngoại… những chi tiết chẳng liên quan gì tới Gián Điệp Từ Miền Lạnh, nhưng chính là cánh cửa mở vào tiểu thuyết của Le Carré.
Trong ba tháng nằm tại nhà tù quốc tế Bangkok, giữa đủ thứ thành phần (trộm cướp, buôn lậu ma túy, giấy thông hành hết hạn, kháng chiến quân chống nhà cầm quyền Miến Điện, chống nhà nước Cộng Sản Việt Nam…); đủ thứ sắc dân (Anh, Pháp, Ấn Độ, Miến, Mã Lai, Campuchia…), tôi gặp lại Call For The Dead của Le Carré trong mớ đồ lỉnh kỉnh của một anh bạn Mã Lai nằm kế bên. Cuốn sách mỏng, chỉ trên trăm trang, ghi chú tùm lum, nào số điện thoại, nào những con chữ lằng ngoằng…
Tôi đã đọc bản tiếng Pháp, L’appel du mort, nhưng không bắt được cái mạch của nó.
Lần này, cuốn sách bắt được mạch của tôi.
Đúng hơn, lần này thành phố đã…

Như trên đã nói, tôi đọc Le Carré qua bản dịch tiếng Pháp. Lần đọc đầu, tôi chỉ để ý đến cốt truyện, đến cuộc đấu trí giữa hai phe "chính tà’ qua hai nhân vật ở trong đó.
Đây là câu chuyện một nhân viên ngoại giao tự tử, sau khi bị sở cho người điều tra, vì nghi là "thân cộng". Để lại thư tố cáo. Người lãnh đạn, là Smiley, nhân viên được sở cử đi điều tra. "Anh điều cha điều bố thế nào để cho con người ta cảm thấy nhục nhã, mất danh dự đến nỗi phải tự tử để minh oan?"
Trước mắt, ngay sáng sớm hôm sau, Smiley phải tới gặp bà vợ, để thay mặt sở chia buồn. Đang nói chuyện, có điện thoại. Tưởng của Sếp, anh nhắc nghe, nhưng của nữ điện thoại viên bưu điện, do người đã chết tối hôm qua đã dặn, "tám giờ sáng, nhớ đánh thức tôi nhé!"
Smiley tự hỏi: làm sao một người sửa soạn từ giã cõi đời, lại nhờ người đánh thức?
Hoá ra là bà vợ mới là gián điệp nằm vùng. Bồ của bà, một điệp viên Đông Đức. Trong thời gian chiến tranh, anh này là nhân viên của Smiley. Một tay cộng sản thứ thiệt, theo nghĩa, rất tin tưởng chủ nghĩa cộng sản sẽ đưa thiên hạ tới "thái bường"!
Smiley vẫn còn nhớ, cách anh này hẹn gặp nhân viên dưới quyền. Anh thử làm theo, và thành công.
Anh cho hai người gặp nhau tại một rạp hát. Khi nhân viên dưới quyền xin lệnh bắt, Smiley lắc đầu, không có chứng cớ, bắt cũng phải thả ra thôi. Nhưng anh ra lệnh: cứ để yên, sẽ có biến động. Hãy để cô cậu cuống cuồng, thất kinh… quýnh quá thể nào cũng làm một điều gì đó. (Let them bolt, panic, anything… so long as they do ‘something’). Bởi vì theo anh, Dieter, nhân viên cũ của anh, khi gặp cô bồ, khám phá ra bị lừa, sẽ nghĩ rằng phản gián Anh đã biết tất cả.
Vấn đề là: anh ta sẽ hành động như thế nào?
The Last Act, màn chót của vở hát và cũng là màn chót của cuộc đấu trí, Dieter xiết cổ cô bồ, làm như đang ngủ, và rời rạp hát cùng với khán thính giả.
Dieter và Smiley đụng độ tại một cây cầu, giữa sương mù dầy đặc, trên sông Thames. Nhớ lại những năm tháng cùng chống Quốc Xã, Dieter tha chết cho tên bạn đế quốc, và chịu chết thay vì đầu hàng.
Những đoạn đối đáp giữa bà vợ và Smiley, giữa Similey và Mendel, người bạn làm nghề cảnh sát… là những trang đẹp nhất trong truyện:
(Mendel hỏi Smiley):
-Bà ta có phải là cộng sản không?
-Tôi không tin bà ta thích những nhãn hiệu. Tôi tin rằng, bà muốn xây dựng một thế giới có thể sống mà không có tranh chấp… Hoà bình là một từ dơ dáy, hiện nay, có phải không? Tôi nghĩ, bà muốn hoà bình.
(I don’t think she liked labels. I think she wanted to help build one society which could live without conflict. Peace is a dirty word now, isn’t it? I think she wanted peace.)
-Còn Dieter?
-Trời biết Dieter muốn gì. Thanh danh, tôi nghĩ vậy. Và một thế giới xã hội chủ nghĩa. Smiley nhún vai. "Họ mơ tưởng hoà bình và tự do. Và bây giờ, họ là những tên sát nhân, những tên gián điệp."
-Trời đất!

Smiley im lặng một lát:
-Tôi không hy vọng bạn hiểu. Bạn chỉ nhìn thấy tận cùng của anh ta. Tôi đã nhìn thấy khởi đầu. Anh ta là một trong những người xây dựng thế giới. Những người tưởng là xây dựng, nhưng thật ra là hủy diệt.

Lần đọc đầu, tôi chỉ để ý đến những màn giật gân, những câu đối đáp nẩy lửa như trên.
Lần thứ nhì, một chi tiết, đúng ra là một "cụm từ", trong một câu văn, đập thẳng vào mắt tôi.
Bạn không thể tưởng tượng, khi nằm tại nhà tù quốc tế Bangkok, tôi đã nhớ Sài Gòn tới mức nào. Và cái cụm từ ở trên, nó "liên quan" tới… Sài Gòn!
Câu văn ở chương hai. Chương này tả cảnh tượng Smiley đang đêm bị sếp dựng dậy, bắt phải tới sở trình diện. Ngồi trên xe tắc xi, anh cứ nghĩ, mình vẫn còn đang ngủ trên giường nệm ấm áp, đây chỉ là hồn ma của mình đang run rẩy giữa thành phố London:
"Trong tắc xi ông cảm thấy an toàn. An toàn và ấm áp. Cái ấm là món hàng chui, tuồn từ chiếc giường, được tích trữ nhằm chống lại đêm tháng Giêng ẩm ướt. An toàn, vì không thực: đây là hồn ma của mình đang lang thang trên đường phố Luân Đôn…"
(He felt safe in the taxi. Safe and warm. The warmth was contraband, smuggled from his bed and hoarded against the wet January night. Safe because unreal: it was his ghost that ranged the London streets….)
Những từ safe, unreal…như từ cuộc chạy trốn quê hương trỗi dậy, gây trạng thái chập chờn nửa thức nửa ngủ. An toàn ở trong một nhà tù, cách xa nhà tù quê hương. Không thực, vì chung quanh là cả một khối hỗn độn người ngợm lạ hoắc… cứ thế, một đoạn văn ở trong tôi lập đi lập lại, theo cùng với những con chữ: Trong những đêm chập chờn mất ngủ… hồn ma… his ghost, không, không, đây là hồn ma của chính mình đang lang thang ở Sài Gòn… không, không, không phải hồn ma của mình, mà là… hồn thiêng, hồn thiêng của thành phố đang trỗi dậy… thế là tôi ráp lại: "Trong những đêm chập chờn mất ngủ, hồn thiêng của thành phố thức giấc ở trong tôi, tôi lại tưởng hồn ma của chính mình đang lang thang trên những đường phố cũ…". Tới đó tịt luôn.

Phải tới khi ra nhà tù, vào trại tị nạn, mãi mãi sau đó, tôi mới kết thúc nổi câu văn:
 "Trong những đêm chập chờn mất ngủ, hồn thiêng của thành phố thức giấc ở trong tôi, tôi lại tưởng đây là hồn ma của chính mình đang lang thang trên những nẻo đường xưa cũ, sống lại cái phần đời đã chết theo cùng với Sài Gòn, bởi cái phần đời đó mới đáng kể."

Một thành phố mà tôi đã chết ở trong, nay sống lại, chỉ để kể về nó…

 NQT

Saigon ngày nào của GCC  





Page-Turner
November 4, 2015

The Delightfully Out-of-Control Sentences of a Writer in Love With Ruins

http://www.newyorker.com/books/page-turner/the-delightfully-out-of-control-sentences-of-a-writer-in-love-with-ruins

Những câu văn THNM tuyệt vời của 1 nhà văn tương tư điêu tàn
.
Bài này đọc thú lắm. Tuy khó, vì mắc mớ tới kiến trúc và cổ điển





Pico Iyer

Theo GCC, cuốn Người Mỹ Trầm Lặng được phát sinh, là từ cái tên Phượng, đúng như trong tiềm thức của Greene mách bảo ông.
Cả cuốn truyện là từ đó mà ra. Và nó còn tiên tri ra được cuộc xuất cảng người phụ nữ Mít cả trước và sau cuộc chiến, đúng như lời anh ký giả Hồng Mao ghiền khuyên Pyle, mi hãy quên “lực lượng thứ ba” và đem Phượng về Mẽo, quên cha luôn cái xứ sở khốn kiếp Mít này đi!


Mít vs Lò Thiêu Người

ĐÁNH ĐẾN LUẬT SƯ ĐANG HÀNH NGHỀ LÀ CÙNG ĐƯỜNG RỒI
Điều đó càng chứng tỏ cái chết của em Đỗ Đăng Dư không phải do bạn tù gây ra như công an Hà Nội thông báo.
Luật sư đoàn Hà Nội, hội luật sư Hà Nội, hội Luật Sư VN không thể đứng ngoài cuộc khi hội viên của mình bị hành hung đang lúc hành nghề
Cả hai luật sư đều bị đánh Ls Trần Thu Nam và LS Lê Luân

Huynh Ngoc Chenh's photo.
Lũ cướp VC đi đến đỉnh cao của Cái Ác Bắc Kít rồi.
Ai chống nó, là nó thịt.
Một đất nước mà côn đồ làm chủ thì hết thuốc chữa!

VC, từ “một mùa thu năm qua cách mạng tiến ra” [Phạm Duy tán tỉnh kháng chiến, sau thua, về thành], sử dụng, một và chỉ một mà thôi, đòn nhơ bửn này. Thủ tiêu, khủng bố, vu oan - Việt gian, Ngụy, Tề - tất cả những ai chống lại chúng.
Ông cụ của Gấu, sở dĩ không theo chúng là vì vậy. Ông quá tởm chúng, có thể do đã từng chứng kiến 1 vụ thủ tiêu, một người lương thiện không chịu theo chúng. Ông cố tránh cho con cái, không trở thành, con của 1 tên Vẹm. Gấu trở về lại Đất Bắc, và vỡ ra điều này, và đây đúng là món quà tuyệt vời ông để lại cho con cái, sau khi bị 1 tên học trò thủ tiêu, do quá tin tưởng vào nó.
Ui chao, lại nhớ đến Bà Trẻ của Gấu, người đã từng nuôi Gấu cho đến khi ăn học thành tài. Khi Gấu đậu cái bằng Tú Tài Hai, thấy Cảnh Sát Gia Định tuyển biên tập viên, bèn nạp đơn, bèn OK liền, bèn về khoe với Bà Trẻ, bà quát, đến, lấy lại cái đơn xé bỏ, nhà mày không có mả đánh người!


Sách & Báo

Primo Levi Page
Viết mỗi ngày
Sách Báo

* |*
 

Ui chao, đọc chỉ cái tít, là bèn nhớ ra liền cái cảm giác lần đầu tiên được ăn cái món thịt hun khói, jambon parfumé, khi được bà cô, Cô Dung đem về nuôi, cho ăn học, những ngày ở Hà Nội.
Nó ngon khủng khiếp đến nỗi Gấu quên con ốc nhồi ở ao làng Thanh Trì, Quốc Oai Sơn Tây.
Chỉ đến khi đi làm Bưu Điện, có tí tiền còm rồi, thì con ốc nhồi mới
thức giấc, phán, đi chứ.

Ghi chú trong ngày

2/4/12

nghịch dại

Đọc bài viết của NL, thì GCC lại nghĩ đến 1 trong những ẩn dụ, ở đầu cuốn dạy tiếng Anh, mà cái tít của nó, là từ bài thơ của Frost, "Dừng ngựa bên rừng chiều tuyết phủ", trong có câu, tôi còn những lời hứa, trước khi lăn ra ngủ, Promises To Keep.

Một trong những lời hứa phải giữ, là 1 ẩn dụ, mà GCC tóm tắt sau đây.
Ẩn dụ này khiến GCC tự hỏi, nếu Cái Ác Bắc Kít gây họa, thì liệu, Cái Đói Bắc Kít, thay vì Cái Đẹp của Dos, sẽ cứu chuộc… thế giới?

Có 1 anh chàng khi còn nghèo khổ, được ăn 1 trái chuối, nhớ hoài, đến khi giầu có, tha hồ ăn chuối, thì không làm sao thấy ngon như lần đầu.

Cái trái chuối đó, với GCC là con ốc nhồi, vớt được ở cái ao, ở bên ngoài cổng nhà cô Hồng Con, cô con gái địa chủ, sau này bị cả làng của GCC bỏ cho chết đói, và trong đêm, đói, bịnh, khát nước [do sốt thương hàn], bò ra khỏi nhà, tới ao, bò lết xuống, chết ngay ở bờ ao.

GGC nhớ hoài, con ốc nhồi nằm dưới 1 đám bèo. Gấu gạt đám bèo, con ốc lộ ra, chưa kịp lặn, là thằng cu Gấu hớt  liền. Bèn nổi lửa ngay bên bờ ao, chơi liền.

Sau này, vào Nam, Gấu quá mê món bún ốc, nhất là của cái bà có cái sạp ở Passage Eden, 1 phần là vậy.
Cũng là cái trái chuối trong ẩn dụ kể trên. Và từ đó, là vấn nạn, cái đói BK cứu chuộc thế giới.
Còn 1 quán bún ốc, ở trong 1 cái hẻm, kế bên rạp chiếu bóng ngay đường Lê Lợi, quán Ba Ba Bủng, hình như vậy, cũng ngon, nhưng không bằng.

&
SAIGON 1967 - Đường Thủ Khoa Huân
Bên trái hình có quán bún chả và bún riêu của bà Ba Bủng rất nổi tiếng thời xưa của giới Bắc Kỳ 54 ngày xưa trước 1975...!!!


manhhai


Saigon ngày nào của GCC  







Cảnh đẹp VN

Giới Thiệu Sách, CD
Art2all
Việt Nam Xưa
Talawas
Guardian
Intel
Huế Mậu Thân
Cali Tháng Tám 2011

30. 4. 2013

Thơ JHV

NTK

TMT

Trang đặc biệt

Tưởng nhớ Thảo Trường

Tưởng nhớ Nguyễn Tôn Nhan

TTT 2011
TTT 2012

Tribute to PCL & VHNT
Xử VC

Hình ảnh chiến tranh
Việt Nam của tờ Life


Vĩnh Biệt BHD

6 năm BHD ra đi


Blog TV

Blog Yahoo dời về đây


Trang NQT

art2all.net


  *

Lô cốt trên đê làng
Thanh Trì, Sơn Tây

Tribute to NCT:
Vietnam's Solzhenitsyn

NQT vs DPQ




Pico Iyer

Theo GCC, cuốn Người Mỹ Trầm Lặng được phát sinh, là từ cái tên Phượng, đúng như trong tiềm thức của Greene mách bảo ông.
Cả cuốn truyện là từ đó mà ra. Và nó còn tiên tri ra được cuộc xuất cảng người phụ nữ Mít cả trước và sau cuộc chiến, đúng như lời anh ký giả Hồng Mao ghiền khuyên Pyle, mi hãy quên “lực lượng thứ ba” và đem Phượng về Mẽo, quên cha luôn cái xứ sở khốn kiếp Mít này đi!



Mít vs Lò Thiêu Người

KIỀU

Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa
Thiên hạ ai người khóc Tố Như
Nguyễn Du

...Continue Reading

2015 Nobel prize in literature

Cuốn sách những sinh vật tưởng tượng
Người Kinh Tế đọc cuốn tiểu sử le Carré



Sách & Báo

Orhan Pamuk


*

Pamuk: Under the Spell of Istanbul
http://www.nybooks.com/articles/archives/2015/nov/05/pamuk-under-spell-istanbul/
Dưới bùa chú của.... Xề Gòn!

Tớ cần nỗi đau cô đơn, the pain of loneliness, để làm cho trí tưởng tượng làm việc, GCC - Pamuk phán.
Và rồi thì là, tớ hạnh phúc
And then I’m happy.

Tin Văn sẽ đi bài này!

Saigon ngày nào của GCC  

Thủ Thiêm

*

manhhai
Saigon 1965 - Trước Quốc Hội

Passage Eden. Xe bún ốc, Gấu thường ghé mỗi khi thèm, thay vì cái croissant, ở Quán Chùa, cũng khu này, ở mặt đường Tự Do phía bên kia tòa nhà.
Xe bún ốc ở hành lang passage Eden. Ngồi ở đó, nhìn ra khu vườn trước Tòa Đô Chính, nhìn quá tí nữa, tới Rạp Rex.
Lạ, đọc Một Chủ Nhật Khác, Gấu cứ đinh ninh, cú gặp gỡ sau chót giữa cô học trò và trung uý Kiệt phải ở quanh quất đâu đây, quái quỉ thế.

Gấu gặp BHD, lần chót, thì là ở 1 cái quán gần Chợ Bến Thành. Em đi chợ, Gấu tình cờ chạy xe lang thang khu này, nhìn thấy em, và cả hai kiếm 1 cái quán ngồi.
Có vẻ như do đọc cái cảnh gặp gỡ của Kiệt với cô học trò làm Gấu nhớ ra lần gặp BHD của Gấu. Em nói, anh đưa em tí tiền, em bù vô số tiền mẹ đưa đi chợ, em lỡ tiêu quá 1 chút, và không muốn giải thích…
Bạn đọc đoạn MCNK, khúc này, thì tưởng tượng ra được nỗi đau của Gấu.
Cô học trò, nói, trông anh như thằng ghiền….

****


Vào lúc không chờ đợi, Oanh gặp lại Kiệt.
Đó là buổi sáng thứ Năm, đầu tháng Tám. Oanh xuống phố có hẹn với người bạn trai đi xem chiếu bóng. Người bạn quen đã lâu, từ năm nàng còn học trung học, nài nỉ nàng dành cho buổi sáng ấy trước ngày nàng lên đường. Chủ nhật, Oanh đi. Anh ta học quân y, vừa thi ra trường xong và đang chờ ngày chọn đơn vị. Anh ta bảo: Anh có thể ra Quảng Trị, hoặc Kontum, hoặc An Lộc… Oanh cười: Bắt chẹt Oanh quá vậy, để Oanh đi cho yên mà. Nói vậy, nhưng rồi Oanh cũng nhận lời một cách bình tĩnh. Những ngày còn lại quá trống trải, nhàn rỗi.

Tình cờ xui khiến Oanh không xuống taxi ở nơi hẹn trước rạp chiếu bóng mà lại xuống cách hai ba phố xa. Tự dưng nàng nẩy ý muốn đi bộ thong thả một đoạn đường dưới hàng me xanh mướt rào rạt những gió của một ngày ẩm. Nàng hài lòng vì đã nhận lời mời của bạn. Buổi sáng tình tứ, dễ thương. Nếu không có hẹn chắc nàng cũng chẳng thể ở trong nhà, nàng sẽ phải xuống phố một mình hoặc mất công rủ bạn.

Vừa đi vài bước Oanh giật mình vì bàn tay ai thình lình chụp giữ cánh tay đang buông xuôi của nàng. Nàng há hốc, trông Kiệt đứng kế bên.

Nàng như bị trám miệng. Trời đất chông chênh trước mắt. Bao nhiêu phản ứng Oanh thường tưởng tượng nếu chẳng may đụng mặt Kiệt, đều không diễn ra. Nàng lạnh toát như một hình nộm tuyết đắp đang tan rã nhưng đôi mắt lại hoen ấm. Nàng không nghe không thấy gì nữa, bước đi bên Kiệt mặc dù chàng không còn nắm giữ cánh tay.

Sự thay đổi của ánh sáng, mầu sắc, tiếng động bao quanh giúp Oanh hồi tỉnh dần. Oanh rùng mình, rợn óc. Nàng bắt đầu nghe lọt nửa câu hát nỉ non:… gió lộng gọi mùa sang. Nàng nhìn thấy Kiệt ngồi trước mặt trong một quán nước sâu hoắm. Bên ngoài trời xỉn, xa lắc.

Một Chủ Nhật Khác

19


Nhớ, hồi mới quen BHD, khoe với bạn Chất, anh đi nói với đám Thất Hiền, mỗi lần em của nó nói, nó coi như là sấm ngôn.
Về già, ngẫm lại, quả thế thực.

Thê lương nhất, là đúng thời kỳ Mậu Thân, lần đầu có số điện thoại nhà em, nhờ Cô Nga, nữ điện thoại viên trên Đài gọi giùm, biết chắc là sẽ gặp ông bố.
Cật vấn 1 hồi khá lâu, rồi mới cho người gọi BHD.
Gấu hỏi thăm boyfriend. Bạn cùng học Y Khoa. Em nói, OK lắm, được lòng bố em lắm. Mỗi lần Sài Gòn dục dịch đảo chánh là khệ nệ vác mấy bao gạo tới…
Im thật lâu, rồi nói, Gấu không làm thế được đâu!

Cái vụ đưa tí tiền còm, thì cũng thế.
Thê thảm hơn nhiều, như thể, làm gì có dịp như thế nữa đâu.
[Cái gì gì, hai người yêu nhau rất tình cờ
Như tình cờ gặp nhau giữa đám người xa lạ]

Cuốn MCNK là quà tặng của Nguyễn Đông Ngạc, trước khi mất.
Khi anh mất, chị Ngọc, bà vợ anh trao cho Gấu, luôn cả cái kính mát anh vẫn đeo
Không có nó, chắc Gấu cũng chịu chết, không làm sao đọc được, nói gì độc giả Tin Văn.
Tất nhiên có đọc, trưóc 1975. Nhưng làm sao nhớ.
Nhớ làm sao nổi,1 câu văn rất đỗi tình cờ, như "Nàng lạnh toát như một hình nộm tuyết đắp đang tan rã nhưng đôi mắt lại hoen ấm."

*

manhhai
SAIGON 1967 - Đường Nguyễn Du, cổng Vườn Tao Đàn

Cổng vô vườn Tao Đàn, phía đường Nguyễn Du. Lần đầu tiên, Gấu đậu cái xô lếch bên hè đường, phía bên trong vườn. Em đi bộ, phía bên kia đường, vô vườn, Gấu vòng xe hoa, em thản nhiên ngồi lên, đúng như em viết trong 1 lá thư sau đó. Những lần sau, không dám đón ở đây nữa, vì quá gần nhà, bèn rời qua phía cổng Hồng Thập Tự. Chạy xe được 1 quãng, thì tới 1 cái quán cà phê, hủ tíu, như Gấu viết trong Tứ Tấu Khúc.
Nhớ là thời gian đó, cuối năm, lạnh, Gấu dậy sớm, chắc là do lạnh, nên nhớ Hà Nội, xứ Bắc Kít, thế rồi bất thình lình, nhớ Em khủng khiếp, và thế là lấy cái xô lếch phóng 1 mách…
Chiếc xô lếch, là của bạn Chất. Bà cụ Chất nói, mày lấy cái xe, đi làm, đừng đi xe đạp nữa, có tiền rồi. Tao mua chiếc xe Nhật cho nó....
1967, đúng thời gian này.




*

Gấu, căn nhà ở hẻm Nguyễn Huỳnh Đức Phú Nhuận, chiếc solex ngày nào, và...

"Làm sao có thể quên được một người đã nói yêu mình, lần đầu tiên trong đời. Cái lần anh đón H. trên đường tới trường Gia Long, ngay lối vào vườn Tao Đàn, buổi sáng sớm sau bao năm trời xa cách, H. đã tự nhiên ngồi lên xe. Vậy là anh đã hiểu."
Thứ tình yêu đầy những passion mà anh có đó, em không có, hay thứ tình yêu gồm một phần ba là confiance, một phần ba là respect, một phần ba là "je ne sais quoi" , có lẽ, hình như em đã yêu anh như vậy..
Chàng nhớ lời nàng nói, khi phải trả lời tại sao nàng yêu chàng: "Tại vì anh yêu em nhiều quá." Tình yêu của nàng giống như một sự đáp ứng, một sự dội lại tình yêu của chàng. Một lần khác, nàng trả lời: "Tại vì anh hơn em mười một tuổi." Nàng tỏ vẻ tin cậy chàng, tin tưởng mối tình của chàng đối với nàng, tình yêu đồng nghĩa với sự tin cậy, tin tưởng, và kính trọng. Nàng là một cô gái thông minh, học giỏi, mới lớn lên, đứng ngập ngừng ở ngưỡng cửa đời sống, tò mò ngắm nghía đời sống, những người khác, thế giới, tò mò ngắm nghía xen lẫn chút e dè sợ sệt, và nàng hy vọng ở chàng, mong có chàng ở bên cạnh trong đoạn đường đầu tiên khó khăn, nguy hiểm, và đầy bất trắc đó, như vậy nàng sẽ yên tâm hơn.

Cái vụ mấy năm trời xa cách, là cũng do đi làm, có tiền, và có liên can tới bà cụ Chất.
Nhà BHD lúc đó rời lên Gia Long, 1 toà building, không còn là cái nhà nhỏ ở đường Phan Đình Phùng, nơi có cái máy nước ở trước nhà, nhà có cái lan can, có cái biển đề nhà sách gì đó, Gấu quên mất tên, và cũng đã viết về nó rồi, trong Tứ Tấu Khúc.
Hai gia đình bà cụ Chất và BHD quen biết nhau từ Hà Nội, mà hình như có tí bà con xa, Gấu không rõ lắm.
Bữa đó, bà cụ C tới nhà chơi, và gia đình BHD thấy Gấu đi làm, có tiền, công nhân viên chính ngạch, bèn vơ vào, thế là bèn nói với bà cụ C, cho nó làm cháu trong gia đình, tức là làm chồng cô chị họ của BHD.
Cụ buột miệng, nó không muốn làm cháu ông bà đâu, mà muốn làm con rể!

Thế là cấm cửa!

Nhớ ra rồi. Nhà sách ABC.Một cái tên mang đi từ Hà Nội. Ông già BHD, hóa thân thành ông già Kiệt trong MCNK. Kiệt thù bố, có thể được "mặc khải" từ sự thù hận của BHD với ông via của em. Một mình ta gọi ông ta là bố, là quá lắm rồi. Ta không muốn mi phải gọi ông ta là bố.
Tất nhiên, còn giống Kafka. Có thể vì thế mà Sến coi Kafka, là Mít.
Là Bắc Kít, đúng hơn




Patrick Modiano: ‘I became a prisoner of my memories of Paris’
The Nobel prizewinning writer on his new novel, the phantoms of his past and the destruction of the old quartiers

http://www.theguardian.com/books/2015/oct/31/patrick-modiano-interview-paris-nobel

Tớ là tù nhân của hồi ức của tớ, về Xề Gòn
VC phá La Pagode, Givral, thương xá TAX... làm tớ phát điên lên!

*
 

*  
Ăn ké!

Cuốn sách những sinh vật tưởng tượng
Sách & Báo
Pham Nguyen Truong liked this.
Follow

Chả biết ai xui khiến mà lũ trẻ mang bộ thanh niên xung phong ra hoá trang thành ma quỷ ?

(TNO) Cộng đồng mạng đã lên tiếng dữ dội về cách hóa trang của nhiều bạn trẻ…
thanhnien.com.vn|By Báo Thanh Niên

Sao không hóa trang lũ Ngụy, quấn cái cờ ba que, hoặc đang chọc tiết Cách Mạng, như Tạ Duy Anh mô tả, nhỉ?
NQT
*

Ukraine Cuộc thảm sát ở Odessa. Đếch có tên cớm nào cả, les policiers sont les grands absents de la journée. Ils ont disparu pendant les combats.
Paris Match. 7-14 Mai, 2014

Trong hình, 1 anh pro…  Bắc Kít cầm gậy tính đập 1 anh pro… Ngụy, quấn trong lá cờ ba que!

Hà, hà!


MỜI CÁC BẠN ĐỌC BÀI MỚI ĐƯA TRÊN BLOG CỦA TÔI;
Con người và xã hội Việt Nam qua truyện Tấm Cám

http://vuongtrinhan.blogspot.com/…/con-nguoi-va-xa-hoi-viet…

Đấng Vương Đại Gia này, có thể do không đọc được tiếng của tụi mũi lõ, cho nên lấy con mắt người bây giờ đọc truyện cổ tích ngày xưa.
Những câu chuyện dành cho con nít của Lã Phụng Tiên, mà chẳng đầy cái xấu ư, và chính vì thế Tẩy phải sửa đi, cho hợp với thời nay.
Những câu chuyện dành cho con nít của bà Ségur, thì đầy những xác chết, ấy là vì vào thời của bà, yêu đương thầm lén, nhưng chết chóc thì lại công khai. 
Tây có câu độc ác, dữ dằn như 1 câu chuyện thần tiên dành cho con nít, là vậy.
Nhưng, khi Miền Bắc dậy con nít học toán, bữa nay anh giải phóng mũ tai bèo làm thịt được 3 tên Ngụy, bắn rớt ba Thần Sấm, sau này, thiên hạ cắt nghĩa thế nào?

Do cái tâm đen thui nên đọc cái gì cũng đen thui.
Bữa trước, đọc 1 bài ông viết về Nguyễn Tuân, mới hỡi ơi.

Đọc bài viết của Vương Đại Gia, thì cái nền của xã hội Mít mà ông nói tới, theo Gấu, là xã hội Miền Bắc.
Và nếu như thế, thì cái xấu nhất của nó, là thèm khát. 

Bèn nhớ ra mảng sau đây:

INTELLIGENCE
THE BIG QUESTION

What is the deadliest sin? Richard Holloway makes the case for envy, Will Self for pride, Ann Wroe for ingratitude, Jesse Norman for greed and Aminatta Forna for gluttony, while Camila Batmanghelidjh says it is sloth and Robert Guest chooses lust

Tờ Intel, Intel Life, số mới nhất, đưa ra câu hỏi, tội lỗi khốn kiếp nhất, là tội gì? 

Một độc giả/tác giả chọn "envy".

Đọc bài viết, liên tưởng khùng, thì ngộ ra là, Cuộc Chiến Mít, là do thèm muốn mà ra.
Đói quá, thấy cái gì của Nam Kít, cũng thèm.
Bốn ngàn năm đói, làm sao tha tụi chúng cho được!
Hà, hà (1)


VIỆT NAM KHÔNG THỂ LỆ THUỘC TRUNG QUỐC

“... Đối với riêng vấn đề Biển Đông, Trung Quốc có hai lợi ích: Một là muốn có một chỗ đứng chân chiến lược để phát triển vào Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương, và nói chung là đi ra thế giới. Hai là thèm khát năng lượng. Hai yếu tố đó – mong muốn có chỗ đứng chân trong khu vực cộng với thèm khát năng lượng – trở thành động cơ cho chiến lược chung của Trung Quốc, cả toàn cầu lẫn khu vực. Và Trung Quốc đã có nhiều hoạt động nhằm thực thi chiến l...

Continue Reading
*

Cả hai cuộc chiến đều có sự giúp đỡ cật lực, "Trời Cho Bắc Kít", providentielle, của anh Tẫu!  


*

Bắc Bộ Phủ triều kiến Bắc Kinh

CAMEO APPEARANCE

I had a small, nonspeaking part
In a bloody epic. I was one of the
Bombed and fleeing humanity.
In the distance our great leader
Crowed like a rooster from a balcony,
Or was it a great actor
Impersonating our great leader?

That's me there, I said to the kiddies.
I'm squeezed between the man
With two bandaged hands raised
And the old woman with her mouth open
As if she were showing us a tooth

That hurts badly. The hundred times
I rewound the tape, not once
Could they catch sight of me
In that huge gray crowd,
That was like any other gray crowd.

Trot off to bed, I said finally.
I know I was there. One take
Is all they had time for.

We ran, and the planes grazed our hair,
And then they were no more
As we stood dazed in the burning city.
But, of course, they didn't film that.

Charles Simic

Cameo Apperance: Sự xuất hiện của 1 nhân vật nổi tiếng, trong 1 phim….

CAMEO APPEARANCE

Tớ có cái phần nhỏ mọn, không nói
Trong cuốn sử thi đầy máu của dân tộc tớ.
Tớ là một trong cái nhân loại
Bị bom, oanh tạc, pháo kích, và bỏ chạy té đái!
Từ xa, vị lãnh đạo của chúng tớ lúc đó, hình như là Sáu Dân thì phải
Gáy như 1 con gà trống, từ ban công dinh Độc Lập
Hay là thằng khốn nào đóng vai Sáu Dân vĩ đại?

“Tớ đó”, tớ nói với lũ con nít
Tớ bẹp dí, giữa một người đàn ông
Hai tay băng bó, cùng giơ lên
[Sao giống TCS quá, khi chào mừng Sáu Dân,
sau khi ca Nối Vòng Tay Lớn?]
Và một bà già miệng há hốc
Như thể bà muốn chỉ cho coi một cái răng của bả.

Đau thật. Nhức nhối thật.
Hàng trăm lần, tớ coi đi coi lại You tube,
Không chỉ 1 lần
Liệu họ nhận ra tớ không nhỉ,
Trong cái đám đông ở Dinh Độc Lập bữa đó?
Thì cũng như mọi đám đông xám xịt,
Bè lũ Cách Mạng 30 Tháng Tư,
Đứa nào cũng có 1 cái băng đỏ ở cánh tay!

Thôi đi ngủ, tớ sau cùng phán
Tớ biết, có tớ ở đó.
Một cú [cameo appearance]
Họ đâu có thì giờ, 1 cú là đủ rồi.
Chúng tớ chạy, và những chiếc trực thăng thổi tóc chúng tớ,
Như muốn giật chúng ra khỏi đầu.
Và rồi chẳng còn gì hết
Chẳng còn máy bay trực thăng
Khi chúng tớ đứng bàng hoàng trong Sài Gòn bốc cháy.
Nhưng, tất nhiên, lũ khốn VC có bao giờ cho nhân loại coi cảnh này!

Hà, hà!
*

*  

GCC & Nguyễn Đông Ngạc, nhà xb Sóng @ Niagara Falls cc 1996

Những truyện ngắn hay nhất của quê hương chúng ta.

Gấu “sống sót” cuộc chiến, và có được cuộc đời thứ nhì ở hải ngoại là nhờ cuốn này. Bức hình độc nhất của suốt 1 thời trẻ tuổi, viết văn viết viếc, xì ke xì kiếc, cùng tí tiểu sử, trong có ghi "phê bình, điểm sách", trở thành bùa cứu mạng, Gấu lèm bèm về nó nhiều lần rồi, nhân 30 Tháng Tư bèn tự sướng thêm 1 cú!

*

3.4.2008 @ Little Sàigon

30.4.1975 with Đỗ Khờ

Trong quân đội miền Nam, sĩ quan gốc Võ bị Quốc gia Đà Lạt là thành phần ưu tú, không bao giờ để bị nhầm lẫn với lại sĩ quan xuất thân từ trường Bộ binh trừ bị Thủ Đức, Long Thành. Vì vậy mà những bút ký của Phan Nhật Nam (Mùa Hè Đỏ Lửa, Dọc Đường Số 1...) mặc dù tác giả không ý thức hay là chủ ý, không phải là những bút ký về "người lính Việt Nam Cộng hòa" mà là về sĩ quan Võ bị.

DK

Theo GCC, nhận xét này sai.
Gấu đọc PNN, không thấy cái gọi là không ý thức hay chủ ý, mà chỉ thấy anh chọn nghề binh, chọn cả chuyện chống cộng ở trong đó. Chứng cớ, là, khi đi tù cũng không thay đổi, đếch thèm nhận quà thăm nuôi của phía thắng trận, đếch thèm tiếp phần “họ” của mình, ở ngoài Bắc.
Võ Bị Đà Lạt là của đám chọn binh nghiệp, khác hẳn Thủ Đức, là của những người bị động viên, phải vô lính. PNN có những dòng thổi Võ Bị Đà Lạt, tất nhiên, là cái nôi của anh, làm sao không. Nhưng đâu có dòng nào coi khinh đám Thủ Đức.
Nhận xét về văn nghiệp của PNN như thế, thì cũng cho phép GCC nhận xét về văn của DK, cũng y thế, một thứ văn chương Thủ Đức, đếch phải văn chương thứ thiệt của Đà Lạt, như của PNN!
Viết tiếng Việt còn thấy đỡ đỡ, bày đặt viết tiếng Tây, ai đọc?
Thú thực, đọc đám Mít viết tiếng Tây, GCC thấy buồn cười, tởm, đúng hơn.
Đó là thứ tiếng Tây viết đúng văn phạm, nhưng đếch phải văn chương.
Văn chương, là thể nào cũng có cái gì đó, có tính u hoài, gọi đại như vầy, về 1 xứ Mít đã mất. Linda Lê có bao giờ nhận bà là người Mít đâu, vậy mà đọc, vẫn cảm thấy cái đó, dù bà phán, tôi viết văn như kẻ giảng đạo ở giữa sa mạc.

NQT 

Phạm Duy Khiêm, xưa chê đám Mít viết văn bằng tiếng Mít, là tụi “ratés”, thất bại.
Có thể, vì tiếng Mít hồi đó còn hoang dại lắm.
Nhưng ratés, bi giờ là để chỉ đám viết văn bằng tiếng Tây, nhất là đám con cháu VC!
Chúng đếch biết viết, bằng thứ tiếng gì nữa, mặt trái/theo kiểu Kafka phán, tớ nói tất cả ngôn ngữ, nhưng bằng tiếng Do Thái
Với Kafka, là hãnh diện, còn đối với đám CCCC/VC này, là nhục nhã, mặt phải/theo kiểu Malaparte chửi Đồng Minh:

Thắng trận nhục nhã lắm!

Bạn DK này, ở Mẽo, nhưng đọc, thấy có vẻ rất ghét Mẽo!
Y chang đám Bắc Kít!

Hà, hà!


Primo Levi Page
Viết mỗi ngày
/Day_Notes/Van_hai_ngoai.html

Đầu tháng lòi ra bài này.



V/v Mai Thảo viết về NDT

Có vài chi tiết sai. Vì NDT còn sống, GCC viết ra đây những gì Gấu biết, nếu cần anh còn có thể đính chính.
NDT làm cho DPT/Sài Gòn như 1 freelance, như “từ” bây giờ gọi. Có thể anh là nhân viên khế ước. Gấu chẳng bao giờ hỏi, nhưng đoán thế. Không thể có chuyện biệt phái.
Chứng cớ là có lần anh bị Quân Cảnh tó vì trốn động viên, đưa vô Trung Tâm Ba Tuyển Mộ Nhập Ngũ, ở Quang Trung. GCC có lên thăm anh những ngày anh nằm ở đây, có lần đi cùng với Võ Đại Tôn, cũng bạn NDT. Sau đó, nhờ Nguyễn Mạnh Côn can thiệp, anh được tha, nhưng phải về làm tờ “Hoa Tình Thương”, do mấy bà Tuớng Tá đứng làm chủ xị, để thổi hứng chiến đấu chống VC vào quân đội VNCH. Gấu nhớ là có lần cũng đóng góp bài.

Vào lúc anh bị bắt, Gấu có hơi ngạc nhiên, hỏi bà xã của anh, khi anh vừa bị bắt và còn nằm ở đồn Quân Cảnh, bị bắt hả, đi lính thì đi lính chứ sợ gì, thì cũng vô Thủ Đức, rồi ra trường làm 1 tên sĩ quan VNCH, bảnh tỏng, có gì đâu mà sợ. Bà bật cười, chồng tui đâu có tí bằng cấp nào như anh mà đi trường sĩ quan Thủ Đức!

Viết lại ở đây, là vì bà xã anh rất quí Gấu, trong số bè bạn của anh. Sau xẩy chuyện, là do chuyện khác.
Lỗi về phần gia đình của GCC, nhưng hai bên hết còn liên lạc.

NDT viết trước đám HPA, NQT, NDD, DPQ. Anh đã nổi tiếng, và là 1 trong những người chọn bài cho tờ Văn. Khi HPA học sư phạm Đà Lạt, ra trường, về Sài Gòn, chính GCC giới thiệu anh với NDT, và từ đó, anh viết cho Văn.
Anh chẳng hề có ý làm mới tiểu thuyết, theo kiểu "tiểu thuyết mới" của Tẩy. Thành ra không hề có cái chuyện, trong đám tiểu thuyết mới, anh bảnh nhất, như MT phán.
Nói cho rõ, chứ chẳng hề có tí đôi co.

Hà, hà!

NDT gặp MT là mày tao, còn Gấu, đâu dám, vì ông là bạn của TTT, anh của Gấu, vì Gấu chơi với ông em của TTT.
Cách viết của đám có tên chung là tiểu thuyết mới Mít, khác hẳn nhau, đó là điều giống đám tiểu thuyết mới Tẩy. Có chung bảng hiệu mà chẳng ai viết giống ai. NDT viết văn ẻo lả, nhẹ nhàng, hình như có lần Gấu nghe MT khen, như những giọt mưa gặp gió nhẹ, bay nghiêng nghiêng.
Gấu đâu viết thứ văn đó.
HPA lại càng không.
Cái vụ MT không ưa Gấu là có thể, ông biết, Gấu không đọc được ông!
Có đọc, khi còn đi học, Quá mê Chúc Thư Đỉnh Trời, như mê Dòng Sông Định Mệnh của DQS.
Đúng khi đọc được văn Tây, của, thí dụ Camus, Sartre, là bèn hết mê!
Một phần là do khiếu thưởng ngoạn thay đổi, một phần do thách đố, cho chính mình, phải làm sao cắt nghĩa được cuộc chiến. Bởi thế mà đọc Lukacs, vưỡn thí dụ.

V/v bằng cấp. Gấu chỉ có cái Tú tài 2. Toán nhe. Đậu xong Tú Tài là đói rã cổ họng. Gấu xin ý kiến ông anh, ông phán, nhà nghèo, học tới đó được rồi, kiếm cái gì làm, vừa làm vừa học. Gấu bèn nộp đơn thi vô Bưu Điện, đúng lúc đó, vừa mới thành lập. Gấu học trước đám bạn bè như HPA, NDD, NXH, Thầy Đạo, Thầy Quân. Họ học, khi có cái gọi là động viên, rớt là đi lính. Chính vì thế, anh nào cũng học Triết, thứ dễ nhất. Đó là sự thực. Gấu ra trường, học hàm thụ, lấy cái chứng chỉ Dự Bị Triết, tính chơi cái cử nhân, dễ ợt, cứ cua Thầy sao, trả bài Thầy, là đậu. Nhưng vô chứng chỉ Triết Tây, gặp ngay NVT, bèn trở lui. Đó cũng là sự thực. Ông này, đi đâu cũng "thằng đó học tui". Nghe quê 1 cục. Bèn bye Văn Khoa. Vả chăng cái bằng Bưu Điện của Gấu có giá hơn cử nhân Triết nhiều. Nó cần đủ thứ tri thức, chưa kể thực hành. Khác hẳn những thứ bằng khác, chỉ có phần tri, mà không có phần hành.
Mấy ông bạn của Gấu, đậu xong, ra trường xong đi dậy học, có ông nào cầm đến cuốn sách triết nữa đâu. Nếu có cầm thì cũng để “ta đây, thầy triết”. Trong khi Gấu đọc, 1 thứ triết khác, nhờ thế sau này, vẫn tiếp tục đọc, viết được.
Nếu không học Bưu Điện, là chẳng thể nào quen Cao Bồi, thí dụ.
Chẳng hề biết gì về cuộc chiến cả.



MADELEINE THIEN

My mother's favorite book was the Chinese classic novel Dream of the Red Chamber, also known as The Story of the Stone, also known as A Dream of Red Mansions. This was the only work of fiction on her bookshelf. I remember picking the novel up only once when I was young. I was drawn to its magisterial heft, to the consolidated weight of more than a thousand pages. But because I could not read Chinese, I gravitated instead to her Chinese-English dictionary, a heavy yet small book, the size of my hand that translated shapes into words (book). My mother passed away suddenly in 2002, and her copy of Dream of the Red Chamber vanished.
    The novel was written 250 years ago by Cao Xueqin, who was still writing it when he died suddenly in 1763. Approximately twelve copies of Dream of the Red Chamber existed in the years following his death, handwritten editions made by his family and friends. The manuscripts differed in small ways from one another, but each was eighty chapters long. Unfinished, the novel ended almost in mid-sentence.
    Those handwritten copies began to circulate in Beijing. Rumors spread of an epic, soul-splitting tale, a novel populated by more than three hundred characters from all walks of life, a story about the end of an era, about the overlapping lines of illusion and existence, a novel that took hold and would not let you go. In 1792, nearly thirty years after Cao Xueqin's death, two Chinese scholars came forward and claimed to be in possession of the author's papers. They proceeded to publish what they said was the complete manuscript, consisting of one hundred and twenty chapters, thirteen hundred pages. Movable type had existed in China since the eleventh century, but this was the first time Dream of the Red Chamber appeared in print.
    It has been the pre-eminent Chinese novel ever since, attracting legions of scholars-so many that they form a movement, Redology. Some believe that, for reasons unknown, Cao Xueqin destroyed the last forty chapters of his novel, that the two scholars finished the book themselves. Today in China there are more than seventy-five editions. Some are eighty chapters, others are one hundred and twenty, and some are one hundred and ten. Dream if the Red Chamber has multiple endings and it also has no ending.
    A few years ago, I began writing a novel set in Shanghai. My own novel circles around a hand-copied manuscript with no author, a story with no beginning and no end. I knew nothing about the story surrounding Dream of the Red Chamber because I had never read the novel; no one had mentioned it in any literature course I had ever taken. A couple of years ago, missing my mother, I finally began to read it. The novel took root in me. When I learned of the handwritten copies, the continuation, the unknown authorship, I felt oddly, exhilaratingly, as if I had always known this story. I had folded it into my own book: a truth unwittingly carried in a fiction, an illusion as the structure of a truth.
    Dream of the Red Chamber is hands down the most widely read book in the Chinese-speaking world, making it perhaps the most read novel in history. Professor John Minford, who translated an edition with celebrated translator and Chinese scholar David Hawkes, described it as a novel that combines the highest qualities of Jane Austen, William Thackeray, Marcel Proust, and Honore de Balzac. After 250 years, readers continue to decode its mysteries. Readers like my mother felt ownership over the novel. With Dream of the Red Chamber, none of us can ever know where the ending lies or what only another beginning is. The novel itself is a playful and profound mirror to the life of the imagination. Lines from the first chapter read, "Truth becomes fiction when the fiction's true. Real becomes not-real where the unreal's real. "
    I still have my mother's dictionary. I often wonder what happened to her copy if Dream of the Red Chamber. I wonder whether it had eighty chapters, one hundred and twenty, or one hundred and ten. It was her girlhood copy. She'd had it through all her migrations, carrying it across the seas from Hong Kong to Canada. I had wanted to keep it all my life, but while I grieved my mother's sudden death, someone reached out for the book on the shelf. They lost themselves in its love triangles, its forgotten era, its intricate dance between this world and its dream. They carried the book away with them, into its next life.

From Brick, A literary Journal, 95, Summer, 2015. On childhood books

Saigon ngày nào của GCC  

Thủ Thiêm

*

manhhai
Saigon 1965 - Trước Quốc Hội

Passage Eden. Xe bún ốc, Gấu thường ghé mỗi khi thèm, thay vì cái croissant, ở Quán Chùa, cũng khu này, ở mặt đường Tự Do phía bên kia tòa nhà.


*

Richie Ninja & Spider
 Hallowen 2015 @ School
Happy Halloween, Quoc!
Spooky or silly—however you celebrate, we hope you have fun.


2 YEARS AGO TODAY
Wed, Oct 30, 2013

Những dòng sông

Tặng TTKA

TT

Thành phố quê hương có bao giờ phản bội.

...
Continue Reading
  • Antigone and female power

    The meatiest roles for women were written thousands of years ago

    by E.W. | WASHINGTON, DC

    ON THE bloodied Boeotian plains outside the seven gates of Thebes, Ismene struggles to persuade her sister Antigone to obey the edict of their uncle Kreon, the new head of state: “We’re girls,” she cries. “Girls cannot force their way against men.” Antigone will have none of it. She is determined to perform the sacred burial rites for her brother, Polyneikes, who was slain in a brutal civil war when he refused to relinquish the throne. Having deemed Polyneikes an enemy of the state, Kreon forbids any citizen from mourning his corpse. But Antigone is not easily cowed by the seemingly arbitrary decrees of men.


Mùa thu ở đây đẹp não nùng


Mùa Thu không trở lại

Hà Đình Nguyên


*

Bìa minh họa cho bản nhạc Mùa Thu Không Trở Lại

... Có lần, Phạm Trọng Cầu tiết lộ anh là tác giả ca khúc Mùa Thu Không Trở Lại. Tôi cãi, bởi vì trước năm 1975, tôi có tập nhạc 12 bài ca quen thuộc trên đất Pháp (trong đó có ca khúc Mùa Thu Không Trở Lại) của tác giả Phạm Trọng. Anh cười xác nhận, sau năm 1975 anh mới thêm vào chữ “Cầu” cho tên anh được đầy đủ như trong giấy khai sinh.

Nhạc sĩ cho biết: anh sinh đúng vào ngày Noel (25.12.1935) tại Phnom Penh (Nam Vang). Cha anh là trắc địa sư Phạm Văn Lạng, vốn gốc Hà Nội, nhưng đang làm việc tại đây nên năm 1943, đã đưa gia đình về Sài Gòn và mẹ của anh mở một nhà hàng ca nhạc mang tên Aristo. Tại đây, Phạm Trọng Cầu được tiếp xúc với những ban nhạc Philippines và một số nhạc sĩ, ca sĩ nổi tiếng trong nước. Anh cũng bắt đầu học chơi đàn mandoline… Tuy nhiên, thời gian này khá ngắn ngủi - chưa tới 2 năm thì chiến cuộc lan tràn, gia đình anh phải tản cư lên Biên Hòa. Sau khi Nhật đầu hàng đồng minh, gia đình anh trở về Sài Gòn, rồi chuyển dần xuống miền Tây.
Năm 1953, Phạm Trọng Cầu thi vào trường Quốc gia âm nhạc và kịch nghệ Sài Gòn, và chàng trai 18 tuổi, nhớ về thời thơ ấu cắp sách đã sáng tác ca khúc Trường Làng Tôi… Tốt nghiệp xong, đến năm 1962 Phạm Trọng Cầu lại thi vào Nhạc viện Paris (Pháp).
Tại Paris, anh đã viết 12 bài ca quen thuộc trên đất Pháp, trong đó có Mùa thu không trở lại… Với ca khúc này, Phạm Trọng Cầu tâm sự: “Dạo ở Paris, mình gặp và yêu một cô gái Việt Nam có mái tóc đen dài, đôi mắt buồn vời vợi. Tình yêu đang độ trăng rằm thì nàng phải về nước và không bao giờ trở lại Paris nữa. Chúng tôi chia tay vào mùa thu - khung cảnh mùa thu ở châu Âu rất đẹp, nhưng nếu phải chia ly trong một cái nền như vậy thì nó lại trở nên thật tê tái: “Em ra đi mùa thu, mùa thu không trở lại. Em ra đi mùa thu, sương mờ giăng âm u. Ngày em đi, nghe chơi vơi não nề. Qua vườn Luxembourg. Sương rơi che phố mờ, buồn này ai có mua? Từ chia ly, nghe rơi bao lá vàng, ngập dòng nước sông Seine. Mưa rơi trên phím đàn, chừng nào cho tôi quên?... Em ra đi mùa thu, mùa thu không còn nữa. Đếm lá úa mùa thu, đo sầu ngập tim tôi…”.
Tôi hỏi anh có phải cô ấy tên Thu không mà anh cứ lặp lại câu điệp khúc “Em ra đi mùa thu, mùa thu không trở lại”? Anh trầm ngâm: “Đối với tôi... là một mối tình xa xưa thời còn trai trẻ. Gặp nàng vào mùa xuân, mùa hạ tình nồng cháy và mùa thu nàng ra đi. Hôm tiễn nàng ra sân bay, tôi trở về nhà phải đi ngang qua khu vườn Luxembourg. Khu vườn đó, khi đi ngang, tôi chợt nhận ra mùa thu, vì chân mình đá rất nhiều lá vàng, trong tôi tự nhiên vang một giai điệu "Em ra đi mùa thu, mùa thu không trở lại...". Dù là mùa thu ở Paris rất đẹp, nhưng mà từ mùa thu đó, với tôi, mùa thu không bao giờ trở lại nữa, chỉ có thế thôi”...

Hà Đình Nguyên

[From VBT. Tks. NQT]

*** Mùa Thu Không Trở Lại (xin bấm vào link dưới đây)

https://www.youtube.com/watch?v=KN0vTijqQFQ&list=PLeyn-OuH9Xr8oGJAXDv69zo8LvMy9FePo


Nghe Nói Mùa Thu Ở Đây Đẹp Lắm

    Thơ Mỗi Ngày
Lướt Tin Văn

30.4.2014

CHÂN DUNG HAY “CHÂN TƯỚNG” NHÀ VĂN ?
(kỳ 2)

Nhà thơ Nguyễn Bính, tham gia cách mạng từ 1947, về Hà nội năm 1954, làm báo tư nhân Trăm hoa từ năm 1956. Thời đó, báo của Nguyễn Bính là cái gai đối với các nhà lãnh đạo văn nghệ. Ông “cả gan” chê thơ Tố Hữu và Xuân Diệu :”Vì những sai lầm nghiêm trọng, cần phải xét lại toàn bộ giải thưởng văn học 1954-1955; đề nghị đưa tập thơ Việt Bắc xuống giải nhì. Loại tập thơ Ngôi sao và một số quyển không xứng đáng.”. Táo tợn hơn nữa, Trăm Hoa còn “đề nghị bỏ lệ khai báo trong chính sách quản lý hộ khẩu”. Tất nhiên chỉ ra được vài số Trăm Hoa “chết yểu” .Tuy không xơi đòn nặng như Nhân Văn Giai phẩm nhưng Nguyễn Bính cũng phải rời Hà Nội về Nam định làm anh nhân viên ngoài biên chế dưới sự “quản lý chặt chẽ ” của Trưởng ty văn hóa, nhà văn Chu Văn. Trong thơ chân dung về nhà thơ tình số 1 VN này , Xuân Sách điểm có hai tác phẩm tiêu biểu Lỡ Bước Sang Ngang (1940), Giếng Thơi (1957) nhưng vẫn không quên “sự kiện báo Trăm Hoa” với tình cảm xót xa :

“Hai lần “lỡ bước sang ngang “
Thương con bướm đậu trên dàn mồng tơi
Trăm hoa thân rã cánh rời
Thôi đành lấy đáy “giếng thơi” làm mồ.

Nhà thơ Tú Mỡ trước cách mạng đã từng “ngang ngạnh” trong “dòng nước ngược” :

“Trong đình quan khách cỗ bàn.
Vòng ngoài dân đói hàng ngàn xúm đông
Há mồm lố mắt đứng trông
Chúc thầm các cụ các ông muôn đời”

Vậy nhưng từ ngày theo kháng chiến thì “Tú mỡ” đã thành “Tú tóp” :
“ Một nắm xương khô cũng gọi mỡ
Quanh năm múa bút để mua vui
Tưởng cụ vẫn bơi dòng nước ngược
Nào ngờ trở gió lại trôi xuôi.”

Nhà thơ Quang Dũng tác giả “Tây tiến”- một trong số ít bài thơ hay nhất thế kỷ, năm 1957 phải đi chỉnh huấn trong vụ Nhân Văn Giai phẩm , từ đó ông sống rất nghèo ,lặng lẽ trong cương vị biên tập báo Văn Nghệ và sau là NXB Văn Học. Năm 1978, tôi cùng ăn cơm với ông tại nhà ăn tập thể NXB Văn học, Quang Dũng cao to nên ăn rất khỏe lâu lâu lại thấy ông đứng lên đi xin thêm cơm. Bà Gái cấp dưỡng lúc đầu còn cho thêm cơm, sau chỉ cho … miếng cháy. Xuân Sách viết chân dung ông với lời lẽ xót thương và mến phục :

““Sông Mã xa rồi tây tiến ơi...”
Về làm xiếc khỉ với đời thôi
Nhà đồi một nóc chênh vênh lắm
Sống tạm cho qua một kiếp người.
“Áo sờn thay chiếu anh về đất”
Mây đầu ô trắng, Ba Vì xanh
Gửi hồn theo mộng về tây tiến
Sông Mã gầm lên khúc độc hành.

Nữ thi sĩ Anh Thơ (1921), được giải thưởng của Tự Lực Văn đoàn năm 1939 khi mới 18 tuổi, tác giả tập “ Bức tranh quê” (1941) . Đi cách mạng năm 1945 trở thành cán bộ phụ nữ và làm thơ cách mạng, đại loại như :

CON ĐÃ VỀ NƠI BÁC Ở NGÀY XƯA

Bác về, mời cụ “Các Mác’’ về, trên núi đá
Trong cả lòng hang, Bác tạc tượng người.
Như tạc niềm tin cho con cháu đời đời
Từ thẳm rừng sâu ngời lên chủ nghĩa.

Bởi thế, Xuân Sách có vẻ tiếc cho bà :

Ấy "bức tranh quê" đẹp một thời
Má hồng đến quá nửa pha phôi
Bên sông vải chín mùa tu hú
Khắc khoải kêu chi suốt một đời.

Nhà văn Vũ Trọng Phụng, tiểu thuyết gia vào loại hàng đầu ở ViệtNam nhưng số phận tác phẩm của ông thật bi thảm. Năm 1957, ông Trương Tửu và Trần Thiếu Bảo (nhà in Minh Đức) tổ chức giỗ Vũ Trọng Phụng và tái bản “Số đỏ”. Có kẻ ỏn thót với Ủy viên Bộ chính trị Hoàng Văn Hoan là Vũ Trọng Phụng viết bài nói xấu ông ký ga , không may bố ông “lãnh đạo cao cấp” này lại cũng làm nghề đó. Thế là một chiến dịch triệt hạ Vũ Trọng Phụng được phát động. Ông bị quy là đệ tử của Freud, rồi ai đó moi trong thư viện ra bài báo của ông “Nhân sự chia rẽ giữa đệ tứ và đệ tam quốc tế, ta thử ngó lại cuộc cách mệnh cộng sản ở Nga từ lúc khỏi thủy cho đến ngày nay" in trên Đông Dương tạp chí số ra ngày 25/9/ 1937, ông bị quy là phần tử Trotskít. Từ đó Vũ Trọng Phụng coi như bị “khai trừ” khỏi văn đàn. Sau này khi tôi về NXB Văn Học, nhà phê bình văn học , Giám đốc Như Phong rỉ tai tôi :” Trong cuộc họp phê phán Vũ Trọng Phụng ở Thái Hà ấp toàn những nhà văn hàng đầu mà không một thằng nào dám mở mồm bênh Vũ Trọng Phụng lấy một câu…”. Mãi tới thời kỳ đổi mới, ông Lý Hải Châu, GĐ NXB Văn Học mới lần lượt tái bản tác phẩm của Vú Trọng Phụng. Khắc họa chân dung ông, Xuân Sách đầy lòng cảm phục :

Đã đi qua một thời "Giông tố",
Qua một thời “cơm thầy cơm cô”
Còn để lại những thằng “Xuân tóc đỏ”
Vẫn nghênh ngang cho đến tận bây giờ”


Nhà văn Nam Cao , cha đẻ của Thị Nở, Chí Phèo, cán bộ cách mạng, từng phụ trách báo Cứu Quốc, hy sinh năm 1951 trên đường công tác thuế nông nghiệp ở khu III.Giả dụ ông còn sống như các nhà văn cùng thời khác , không hiểu có còn đứng vững trên lập trường cách mạng trong cơn “tai biến” “ Nhân Văn Giai Phẩm” như Nguyễn Huy Tưởng
Nguyễn Đình Thi, Tô Hoài…không ? Xuân Sách viết về ông đầy ưu ái :


“Em còn đôi mắt ngây thơ
Sống mòn mà vẫn đợi chờ tương lai
Thương cho thị Nở ngày nay
Kiếm không đủ rượu làm say Chí Phèo!”

Nhà thơ, kịch tác gia Thế Lữ , tác giả của “Mấy vần thơ” (1935) trong có những bài nổi tiếng : Nhớ rừng, Tiếng trúc tuyệt vời, Tiếng sáo Thiên Thai, Vẻ đẹp thoáng qua, Bên sông đưa khách, Cây đàn muôn điệu và Giây phút chạnh lòng. Năm 1936, hoạt động kịch với Ban kịch Tinh Hoa, ban kịch Thế Lữ . Sau năm 1947, ông tham gia kháng chiến, năm 1957 được bầu làm Chủ tịch Hội nghệ sĩ sân khấu Việt Nam, hầu như không viết gì .
Xuân Sách tiếc cho ông đã quá sớm “về vườn bách thú”:

“ Với tiếng sáo Thiên Thai dìu dặt
Mở ra dòng thơ mới cho đời
Bỏ rừng già về vườn bách thú
Con hổ buồn lặng lẽ trút tàn hơi “

Nhà văn Bùi Hiển, nổi tiếng với truyện ngắn “Nằm vạ “ (1940), nhưng sau đó tham gia cách mạng quá sớm, không viết được gì nhiều, nổi bật là tập “Trong gió cát”. Năm 1958, ông viết truyện ngắn “Ngày công đầu tiên của cu Tí” để cổ vũ cho phong trào hợp tác xã. Truyện ngắn này được sử dụng trong giáo trình văn học phổ thông tại miền Bắc và cả nước Việt Nam trong nhiều năm. Những năm 1945-1960 ông là Chủ tịch Hội văn nghệ Nghệ An, sau đó suốt trong nhiều năm , ông công tác trong Hội nhà văn VN.Xuân Sách giễu cợt :

“ Sinh ra “ trong gió cát”
Đất Nghệ An khô cằn
Bao nhiêu năm “nằm vạ”
Trước cửa hội Nhà văn”

(còn tiếp)

Nhật Tuấn

FB

Note: Cái này, "đi" trong dịp 30 Tháng Tư, được, được, thay vì loan tin đại công thần của chế độ, 007 Mít bị mất nhà!
Lật cái nón lên làm tên ăn xin mà VC cũng vờ!
(a)


Mít vs Lò Thiêu Người

*

Có lẽ chưa có 1 nhà văn nào bảnh như Solz, ấy là nói về niềm tin: Ngay từ khi bị tống ra khỏi đất nước, là đã yên chí, ta sẽ trở về, và khi đó, chế độ Xô Viết đã sụp đổ.
Ông phán điều này, trên đài truyền hình Pháp, trong 1 chương trình văn học do Bernard Pivot phụ trách, thời gian 1975, khi cuộc chiến Mít đi vào khúc chót. Ông phán, Miền Bắc sẽ làm thịt Miền Nam, và đây là 1 cuộc chiến tranh chấp quyền lợi giữa các đế quốc.
Octavio Paz sửa sai, nói, đây là cuộc chiến giải phóng của 1 cựu thuộc địa.
Bây giờ, điều Solz phán, đã được chứng nghiệm.
Tẩy vẫn khoe, CS Mít, gốc Tẩy..
Đúng, cho tới khi HCM thoát được sự canh chừng của Cớm Tẩy, qua Moscow, và để không bị Xì trừ khử, như 1 tên thuộc đám cựu trào, nhận làm cớm CS quốc tế, hoạt động tại TQ.
Lần Gấu về lại Đất Bắc, coi gia phả dòng họ Nguyễn, ông chú ông bác nào cũng khoe, tô đậm, những dòng, đã từng được du học ở TQ, là Gấu biết, chết rồi.
Và, bất thình lình, bắt được anh Tẫu, ở trong phòng ngủ nhà Bắc Kít của mình!

Cuốn sách những sinh vật tưởng tượng
Sách & Báo


Primo Levi Page
Viết mỗi ngày

Rusddie chẳng từng phán, chinh phục tiếng Anh, là hoàn tất tiến trình giải phóng của chúng ta. Ông ta sinh ở nước ngoài.

Và nếu như thế, thì với 1 người Việt - ra đi từ Miền Nam - “nếu muốn hoàn tất...” cái con mẹ gì đó, thì điều kiện tiên quyết, là phải rành…  tiếng Việt.
Đám sinh viên Miền Nam, trước 1975, chúng cố học ngoại ngữ, để chuồn, thành thử không có 1 tên nào thực sự mê tiếng Mít.
Đó là cái chết của chúng.

Kinh nghiệm của riêng Gấu, suy ra, từ câu của Rushdie, từ đám tinh anh Miền Nam bỏ chạy nhờ chính sách du học của Ngụy, không có 1 tên nào ra hồn – điều kiện để trở thành nhà văn Mít, viết bằng tiếng nước ngoài, là phải rành tiếng Mít, hay…  cùng kiệt hơn, bạn chỉ có thể rành tiếng nước người, và viết ra được tác phẩm ngửi được, chỉ một khi, only and only, bạn rành tiếng Mít.
Linda Lê, ra nước ngoài năm 14 tuổi, chẳng biết chút tiếng Mít, sở dĩ viết tiếng Tây, hơn cả Tẩy, là do mang mẹ 1 đứa trẻ Mít đã chết ở trong người, cho chắc ăn.
Sự thất bại của những đấng Mít viết văn bằng tiếng mũi lõ, đâu có phải vì dở tiếng mũi lõ, mà là vì vờ tiếng Mít, tếu thế.

Ui chao nhớ hồi còn Sài Gòn, mới lớn, mê đọc sách Tẩy, chữ Tẩy ăn đong, thấy mấy đấng như Trần Thiện Đạo, ở Paris, ăn sáng bàn kế bên Sartre & de Beauvoir, dịch “Sa Đọa” như máy, gửi về báo Văn cho Trần Phong Giao, hay đấng thi sĩ, thầy giáo Nguyễn Đăng Thường, hay Mít Butor, đấng nào tiếng Tẩy cũng xổ như gió, thèm quá, chỉ mong được như…  chúng!
Về già, nhìn lại, thấy, chẳng tên nào ra hồn, thoạt đầu ngạc nhiên quá, sau ngộ ra, chúng thèm bỏ chạy quá, nên học tiếng Tẩy để có dịp là…  chuồn.
Khác hẳn Gấu Cà Chớn. Học, đọc tiếng Tẩy, để sống & hiểu & chịu đựng cuộc chiến Mít, và mong làm sao sống sót nó!
Nghe kêu như chuông, nhưng thực sự là vậy. Phải đến lúc sắp đi xa mới ngộ ra như dzậy!
Rõ ràng là chúng làm sao đọc được Beckett, thí dụ, cho dù giỏi tiếng Anh tiếng U, tiếng Tẩy cỡ thế nào!
Nghe thì ngược ngạo, nhưng, bạn không giỏi tiếng Mít, không làm sao đọc được Beckett!


Phải cực rành tiếng Mít, nếu bạn muốn viết văn bằng tiếng mũi lõ, lũ mũi lõ đọc, không thấy mùi Mít ở trỏng!
Phải cực rành tiếng Mít mới đọc nổi Beckett.
Những kinh nghiệm, Gấu mất cả cuộc đời mới chiêm nghiệm ra.

Bạn đâu cần khổ như thế.
Đọc đấng Mít Butor dịch Beckett, NDT dịch Linda Lê, là thấy ngay “nhãn tiền”.
“Vứt ngay vô thùng rác cho ta”, Gấu lại nghe Sến phán!


Bạn Khờ của GCC mà chẳng giỏi tiếng Mít, cùng tiếng Tẩy ư? Vậy mà chỉ viết được loại văn học “thứ phẩm”, không làm sao có thứ tác phẩm như cái “rìu phá băng”, theo ý của Kafka, theo Gấu, anh bán rẻ, không chỉ văn chương, mà có thể cuộc đời của mình nữa cũng nên, hà, hà!
Còn cái đám nhăng nhít viết bằng tiếng Anh, bố mẹ Ngụy, ở Mẽo, thì đều vứt đi.
Chứng cớ, chúng đều bò về bợ đít VC, không thấy sao?

Mấy tháng cuối cùng với Vũ Hoàng Chương

http://maithao.sangtao.free.fr/baiviet/maythang.html


Note: Bài viết này, Gấu đọc khi mới ra hải ngoại. Có 1 số chi tiết sai. Thí dụ, cái danh sách đầu tiên những nhà văn phản động đồi trụy, không đúng như MT viết.
Cũng trong cuốn này, MT kể, lần đầu gặp TTT, ở tòa soạn báo Dân Chủ, và lầm với 1 tên thợ sắp chữ, và thằng khốn còn dám hỏi xin ông 1 điếu thuốc lá!

Chân Dung Nhà Văn

Note: Bài viết về Vũ Hoàng Chương, trong có nhắc tới cái danh sách đầu tiên, những nhà văn đồi trụy, gồm 16 tên…

Tôi đọc những người có tên trong bản danh sách được gọi là danh sách Hoàng Trinh cho ông nghe. Hoàng Trinh là thông gia với Trường Chinh. Y vào Nam sớm nhất và được Bộ Chính Trị Trung Ương Đảng Ủy cho toàn quyền xử lý vụ "Văn Học Nghệ Thuật Miền Nam". Sau này thêm bớt con số người bị bắt, có nhiều danh sách khác. Như danh sách 21, danh sách 44. Nhưng danh sách Hoàng Trinh, 16 người được lập ra sớm nhất và tôi được biết ngay nhờ sự tiết lộ của một cán bộ đảng quen biết ngày trước, hắn đi theo Hoàng Trinh lên Đà Lạt, và được cho xem bản án tử hình này

theo GCC, không đúng.

*

Danh sách này, gồm 12 tên, có GCC, thứ 7, trong 12 tên, là do 1 tên đàn em của Lữ Phương làm. Tên này, hiện ở Pháp.
Tên này, 1 trong những kẻ chịu ơn GCC & TTT.
GCC đã kể ra rồi. Khi TTT thôi làm trang VHNT cuối tuần của tờ Tiền Tuyến, ông giao cho Gấu. Gấu kéo thêm HPA, sau HPA rãn ra còn mình Gấu. Ông trao mớ bài vở của 1 số tác giả & người viết gửi tới, và biểu Gấu, coi, nếu cần sửa thì sửa, rồi đăng.
Vậy mà ra hải ngoại, đọc những gì hắn viết, thời gian Gấu còn ở tù VC, hắn phạng Gấu tơi bời, trong “Nhìn lại những bến bờ” (?)
, nào bày đặt trí thức cái con mẹ gì đó!
Cũng như MT, hay bất cứ 1 tên nào khác, chúng đều tin, đám kẹt lại thì đều đã chết trong tù VC.

V/v DNM, cũng sai, chính DNM cho biết, khi được hỏi, trên blog NL có cái note về vụ này.
V/v TTT, cũng sai. Sai như thế nào, thì GCC cũng đã lèm bèm rồi.

V/v NDT.

MT coi NDT thuộc tiểu thuyết mới. Và chỉ có NDT là thành công trong cú “mới” này, sai.

Đọc, thì hiểu ra câu của Todorov, hồi nhớ là 1 cách nhớ quá khứ sao cho hợp với hiện tại. MT viết về bạn, sao cho có mình ở trong đó, trong 1 vị trí thích hợp nhất.
Nhưng Brodsky phán, mới thú, đây là những bài ai điếu của MT dành cho bạn, mà dưới mắt ông, thì đều đã chết rồi!

Trở lại với tiểu thuyết mới. Me-xừ Mít Butor, có phán, đâu đó, khi được hỏi, không có cái gọi là TTM ở Việt Nam. 
Sai.
Có, mà có chỉ ở Mít Butor:
Cách viết của Hoàng Ngọc Biên, tức Mít Butor, là từ Butor, mà ra, và đúng là nằm trong “trường phái của cái nhìn”, như MT viết.
Nhưng TTM không phải chỉ có vậy. Cả đám này, mỗi người viết 1 kiểu, được gọi chung là TTM.
Robbe-Grillet mới cho ra lò 1 cuốn, và đám phê bình phát sốt vì những cái nhìn bịnh hoạn ở trỏng.
Bà vợ của ông là con gái của ông, một nữ tài tử nổi tiếng.

Văn MT thú thực Gấu không mặn. Ông cũng chẳng ưa gì Gấu. Có thể, vì cả đám Gấu hồi đó, chỉ mê TTT!
Đám GCC được gọi chung là TTM Mít, theo Gấu, có cái lý của nó. Mỗi thằng viết mỗi kiểu, chơi với nhau, hay ngồi nhà hàng La Pagode…

Steiner có 1 từ để gọi MT, 1 tay chơi trong cõi văn chương. Tuyệt.

Một cách  nào đó, đây cũng là dáng dấp của rất nhiều nhà văn Mít, kéo cái cổ áo lên 1 chút, khoác cái mưa vô, đi lãng đãng dưới mưa... đại khái thế!
Nhưng câu của Camus, mới thú, chúng ta luôn có dáng điệu của 1 kẻ sắp sửa ra đi….

Hà, hà!

Nhớ Em quá.
Yêu…  người quá!

V/v danh sách.
Sự thực, tên này không hẳn thú nhận, tôi viết danh sách đó. Trong 1 cuộc trả lời phỏng vấn trên tờ Văn Học của NMG, tên này cho biết, sau 30 Tháng Tư 1975, anh ta yết kiến đàn anh LP, tên này ra lệnh viết. Về, ghét ai là đưa vô danh sách đen. Hắn trả lời trên tờ VH như thế! Gấu bị ghét, vì… trí thức quá! Hắn cũng viết ra điều này, trong 1 bài viết khác, trong 1 cuốn viết theo kiểu hồi ký về văn học Miền Nam trước 1975.

Nhưng tôn vinh cho Thơ cũng là tôn vinh qua các thi sĩ - kẻ làm thơ, suốt đời chỉ làm thơ, không biết và cũng không thể làm gì khác. Giữa chúng ta có một vài người, như Vũ Hoàng Chương, Bùi Giáng.
Làm thơ. Làm thơ hành động tối thậm phi lý, mở mọi ngõ ngách phi lý, đẩy đưa đời người vào cõi phi lý. Ngõ ngách phi lý ấy là chính chúng ta, cõi phi lý ấy chính là đời chúng ta. Như đêm nay không giống mọi đêm đã qua và sẽ chẳng bao giờ giống một đêm nào ở mai kia. Làm thơ như rong chơi, quên lãng, hay làm thơ như tận tụy với một mối duyên tình hay làm thơ như đốn ngộ hốt hoảng thì vẫn là cái “không thể làm” được ở đời người, ở kiếp sống. Tri kỷ khả nhi vi chi, biết không làm được mà lại cứ làm. Tại sao? Tại sao vậy?
Trầm trọng phải không? Tự nhiên cái sự thể nó như thế. Trầm trọng cũng là tự nhiên của thơ và của việc làm thơ.
Thi sĩ đêm nay của chúng ta Vũ Hoàng Chương - làm thơ suốt một đời. Một đời để ra làm thơ. Thơ Vũ Hoàng Chương đi từ “Đêm Hoa Đăng đèn xanh bóng trăng” từ “Phách ngọt đàn say đêm khói êm” từ “Áo vải mộng phong hầu” đến “Ngồi quán” đến Isabel Baes đến nhị thập bát tú và không gian “bốn bề vẫn chỉ một phương,” đến Ngày lớn. Chúng ta không thể nào hiểu Vũ Hoàng Chương còn đi đến đâu - hỏi thực cũng như chúng ta đây chúng ta trong giây phút này có biết chúng ta đi đến đâu - nhưng hiện thời chúng ta cũng đang biết - biết gì? - biết Vũ Hoàng Chương đang ăn nằm với Thơ như đang ăn nằm với cái chết. Chết cũng là một cách nói thôi. Như Trang nói chết là tỉnh giấc chiêm bao. Và có “tỉnh lớn” thì mới biết được “chiêm bao lớn.” Ta có một đời để sống, để chết hay có vô vàn đời? Ai biết? Mà nói chi những điều ấy. Nhưng người làm thơ cứ nói. Nói miết. Thay nhau nói. Tranh nhau nói. Để làm gì?
Thôi nói chi những chuyện ấy. Thơ là lời và hơn lời. Đã đến lúc chúng ta cần nghe thơ. Thơ đọc trong đêm nay dành cho Vũ Hoàng Chương.

TTT

Thơ là lời và hơn lời

Tuyệt!

Ra hải ngoại, mới đây, được đọc Sổ Tay Mai Thảo, trên Văn, từ nguồn ở...  trong nước, mới thấy MT chẳng ưa gì GCC.
Ông coi trong nhóm gọi là tiểu thuyết mới, chỉ có Nguyễn Đình Toàn là có tài, còn
là nhảm cả.
Cái này thì thấy rồi, ngay từ trước 1975.
Đám gọi là tiểu thuyết mới không hề biết tới ông, luôn cả Võ Phiến nữa.
Không phải là MT hay VP không có tài, mỗi ông 1 góc trời, nhưng đám TTM chúng mê nhìn ra thế giới. Chúng đọc Tel Quel, Sartre, hiện sinh… thí dụ. Mà chính vì thế, cả đám mê TTT, vì ông cũng đọc những tác giả đó, như chúng, ngoài cái chuyện mê Malraux!
Tuy nhiên, GCC hồi đó, cũng có riêng cho mình tí độc giả.
Trong số đó, có tên làm danh sách đen. Hắn thù Gấu, vì là Gấu đọc hơn hắn, bởi vì có lần hắn than, làm trí thức mệt bã người!
Và có Nguyễn Mai, người Gấu đã từng sửa bài rồi đăng trên trang VHNT Tiền Tuyến.
Không có NM là Gấu chắc chắn ngỏm ở trại tù Đỗ Hòa, Nhà Bè, mật khu Rừng Sát ngày nào rồi.


Dream of the Red Chamber
Hồng Lâu Mộng

MADELEINE THIEN

My mother's favorite book was the Chinese classic novel Dream of the Red Chamber, also known as The Story of the Stone, also known as A Dream of Red Mansions. This was the only work of fiction on her bookshelf. I remember picking the novel up only once when I was young. I was drawn to its magisterial heft, to the consolidated weight of more than a thousand pages. But because I could not read Chinese, I gravitated instead to her Chinese-English dictionary, a heavy yet small book, the size of my hand that translated shapes into words (book). My mother passed away suddenly in 2002, and her copy of Dream of the Red Chamber vanished.
    The novel was written 250 years ago by Cao Xueqin, who was still writing it when he died suddenly in 1763. Approximately twelve copies of Dream of the Red Chamber existed in the years following his death, handwritten editions made by his family and friends. The manuscripts differed in small ways from one another, but each was eighty chapters long. Unfinished, the novel ended almost in mid-sentence.
    Those handwritten copies began to circulate in Beijing. Rumors spread of an epic, soul-splitting tale, a novel populated by more than three hundred characters from all walks of life, a story about the end of an era, about the overlapping lines of illusion and existence, a novel that took hold and would not let you go. In 1792, nearly thirty years after Cao Xueqin's death, two Chinese scholars came forward and claimed to be in possession of the author's papers. They proceeded to publish what they said was the complete manuscript, consisting of one hundred and twenty chapters, thirteen hundred pages. Movable type had existed in China since the eleventh century, but this was the first time Dream of the Red Chamber appeared in print.
    It has been the pre-eminent Chinese novel ever since, attracting legions of scholars-so many that they form a movement, Redology. Some believe that, for reasons unknown, Cao Xueqin destroyed the last forty chapters of his novel, that the two scholars finished the book themselves. Today in China there are more than seventy-five editions. Some are eighty chapters, others are one hundred and twenty, and some are one hundred and ten. Dream if the Red Chamber has multiple endings and it also has no ending.
    A few years ago, I began writing a novel set in Shanghai. My own novel circles around a hand-copied manuscript with no author, a story with no beginning and no end. I knew nothing about the story surrounding Dream of the Red Chamber because I had never read the novel; no one had mentioned it in any literature course I had ever taken. A couple of years ago, missing my mother, I finally began to read it. The novel took root in me. When I learned of the handwritten copies, the continuation, the unknown authorship, I felt oddly, exhilaratingly, as if I had always known this story. I had folded it into my own book: a truth unwittingly carried in a fiction, an illusion as the structure of a truth.
    Dream of the Red Chamber is hands down the most widely read book in the Chinese-speaking world, making it perhaps the most read novel in history. Professor John Minford, who translated an edition with celebrated translator and Chinese scholar David Hawkes, described it as a novel that combines the highest qualities of Jane Austen, William Thackeray, Marcel Proust, and Honore de Balzac. After 250 years, readers continue to decode its mysteries. Readers like my mother felt ownership over the novel. With Dream of the Red Chamber, none of us can ever know where the ending lies or what only another beginning is. The novel itself is a playful and profound mirror to the life of the imagination. Lines from the first chapter read, "Truth becomes fiction when the fiction's true. Real becomes not-real where the unreal's real. "
    I still have my mother's dictionary. I often wonder what happened to her copy if Dream of the Red Chamber. I wonder whether it had eighty chapters, one hundred and twenty, or one hundred and ten. It was her girlhood copy. She'd had it through all her migrations, carrying it across the seas from Hong Kong to Canada. I had wanted to keep it all my life, but while I grieved my mother's sudden death, someone reached out for the book on the shelf. They lost themselves in its love triangles, its forgotten era, its intricate dance between this world and its dream. They carried the book away with them, into its next life.

From Brick, A literary Journal, 95, Summer, 2015. On childhood books

Saigon ngày nào của GCC

Nhập mô tả cho ảnh

Cơn mưa lớn kéo dài bắt đầu từ lúc 15h chiều 15/4 và dồn dập ở quận Bình Tân, 6 và huyện Bình Chánh khiến một số tuyến đường bị ngập nặng. Trong ảnh: Nhiều người đi xe máy trên quốc lộ 1A đoạn qua quận Bình Tân, huyện Bình Chánh hứng nước tóe ra từ xe tải chạy qua.

Chiều nay Saigon đổ trận mưa đầu mùa. (1) Trên ấy mưa chưa? Anh vẫn ngồi quán cà phê buổi chiều? Anh có lên uống rượu ở P.? Anh có trở lại quán S., với ai lần nào không? Sắp đến kỳ thi. Năm nay em không có mặt để nhìn trộm anh đi đi lại lại trong phòng, mặc quân phục đeo súng một cách kỳ cục. Anh có đội thêm nón sắt không? Năm đầu tiên em gọi anh là con Gấu. Hỗn như Gấu, đối với nữ sinh viên. Em có ngờ đâu anh là Yêu Râu Xanh...


Nhã Ca [Nha's Case]

Note: Bữa trước GCC có nhắc tới NMG và bài viết, đồng hồ ngưng chạy kể từ 30 Tháng Tư 1975, đối với đám Chống Cộng Điên Cuồng.
Không hẳn như vậy. GCC mới đọc 1 mẩu bài viết của ông, về vụ này, đăng trên Hợp Lưu net:



*  

Ký giả Hồ Ông & NQT

Note: Bức hình chụp ngày 18/10/91, trước khi vô phòng thanh lọc. Phía sau có mấy dòng, Gấu Cái gửi mấy đứa nhỏ ở Lào báo tin mừng. Khổ nạn ba năm trời sắp qua.
Đâu ngờ ở thêm hai năm nữa, chờ kết quả thanh lọc, rồi chờ quyết định từ bên y tế nhà nước Canada, về tình trạng sức khoẻ Gấu Cái:
Xương sống có vết đen, bẩm sinh, không hiểu có phải là mầm ung thư không!

Hà, hà!

Cuối cùng OK, nhưng warning, tới, là phải tới ngay bịnh viện trình diện!
Ui choa, sao nước người ta khác nước Mít quá như thế.

How many languages do you know?

(Anh biết mấy ngôn ngữ?)

Vào năm 1990, do đến trại tị nạn sau "tử điểm", tức là sau thời hạn được "tự động" coi như là tị nạn chính trị, tôi phải trải qua thanh lọc, qua đó nhà chức trách nước tạm dung sẽ quyết định coi đủ tư cách tị nạn chính trị, hay chỉ là di dân kinh tế.
Thời gian chờ đợi thanh lọc thường trên dưới một năm. Với chúng tôi, nó còn là thời gian "chạy thuốc": liên lạc thân nhân ở nước ngoài nếu có, hoặc bạn bè, cơ quan, đơn vị cũ… để xin tiếp tế và lo giấy tờ xác nhận, hoặc làm hồ sơ bảo lãnh. Nhân đọc một số báo (hình như thuộc lực lượng kháng chiến), ở trong trại, thấy tên nhà văn Trùng Dương, tôi viết thư tới bà, qua địa chỉ toà soạn.
"Thư của bạn tới tôi sau khi đã đi gần hết nửa vòng trái đất," bà viết thư trả lời, từ một địa chỉ Hồng Kông, do đang được học bổng nghiên cứu về Trung Hoa lục địa. Bà than giùm, "Bạn qua trễ quá!"
Kèm, là thư Nguyễn Ngọc Ngạn (khi đó là chủ tịch Văn Bút Việt Nam Hải Ngoại), gửi cho Trùng Dương, "Bạn nhờ tôi can thiệp cho một ông bạn nào đó, nhưng lại quên không cho địa chỉ…". Tôi liên lạc. Anh trả lời, gửi tặng sách (The Will of Heaven, chắc là muốn dặn dò khéo: hãy cố lo học tiếng Anh!).
Kèm giấy xác nhận. Sau này gặp, anh cho biết, đã phải nhờ một tờ báo địa phương in giùm, chỉ bốn giấy chứng nhận, với tiêu đề Văn Bút Việt Nam Hải Ngoại thật "hách xì xằng". Bốn tờ xác nhận, cho bốn người, lúc đó đang ở trại tị nạn. Ở Thái Lan, có Hồ Ông và tôi. Có thể, việc xác nhận là "bổn phận" của anh, với tư cách đương kim chủ tịch Văn bút, nhưng cứ nghĩ đến cảnh anh loay hoay nhờ cậy người này người nọ "vẽ" giùm cho một "tác phẩm" hách xì xằng như trên, thật đáng quí.
Tôi gặp Hồ Ông tại trại cấm Sikiew, do anh tới trại trước, và đã trải qua thanh lọc. Anh dặn tôi, khi đi thanh lọc, phải "nổ", đừng quá "khiêm tốn". Ngoài tờ giấy xác nhận củaVăn bút, tôi có thêm được một tài liệu quí giá cũng chẳng kém: cuốn Hai Mươi Năm Văn Học Miền Nam , còn có tên thật "nổ" là Những Truyện Ngắn Hay Nhất Của Quê Hương Chúng Ta, do Nguyễn Đông Ngạc xuất bản. Trong có hình tôi, và vài dòng tiểu sử. Cuốn này tôi cũng tình cờ vớ được ở trong trại. Chủ nhân cuốn sách, một học trò tiếng Anh của tôi, đã tặng luôn cho thầy, làm tài liệu thanh lọc.
Phỏng vấn thanh lọc, thường do một sinh viên luật Thái Lan đảm trách, với một thông dịch viên, một người Việt ở Thái Lan. Như đa số ở đây, họ có cảm tình với Miền Bắc. Nhà thường có treo hình ông Hồ. Nhưng cảm tình hay không cảm tình, nói chung, họ cố dịch trung thực những gì họ nghe và hiểu được.
Trong cuộc phỏng vấn, có mấy chi tiết thật lý thú liên quan tới "văn chương" có lẽ cũng nên viết ra ở đây, để bạn đọc cùng thưởng thức.
Nói chung, thường rất khó mà hiểu được, người phỏng vấn tin hay không tin, những câu trả lời. Và thường ra, họ giữ một bộ mặt hết sức khách quan, phải nói là dửng dưng, lạnh lẽo, suốt buổi hỏi cung. Riêng trường hợp của tôi, khi nghe tôi nói là nhà văn, anh sinh viên luật nhìn phần lý lịch ghi trên tờ phiếu cá nhân trong hồ sơ Cao Uỷ Tị Nạn, và không qua thông dịch viên, hỏi thẳng bằng tiếng Anh:
-Anh nói anh là nhà văn, nhưng anh viết thứ gì?
Nhớ lời dặn của Hồ Ông, tôi cho tới luôn:
-Tôi viết truyện ngắn, và phê bình văn học.
Anh nhìn lại tờ lý lịch và nói:
-Tôi cho anh nói lại. Ở đây, thấy ghi anh học hết trung học, có một văn bằng đại học. Anh nói anh làm thơ, viết truyện ngắn, tôi tin. Nhưng phê bình văn học, tôi không tin. Tôi cho anh nói lại.
-Tôi mê văn chương từ hồi nhỏ, lại may mắn biết chút ngoại ngữ, nên có đọc văn chương thế giới, và có chút khiếu về phê bình văn học.
-Anh học tiếng Anh ở đâu, bao nhiêu năm?
-Tôi học hồi trung học, và sau đó có làm cho một cơ quan thông tấn nước ngoài.
-Anh nói, anh có chút hiểu biết về ngoại ngữ, anh biết mấy thứ tiếng?
-Tôi biết ba thứ tiếng.
-Trong này chỉ ghi tiếng Anh?
-Tôi biết tiếng Pháp nữa.
-Như vậy mới có hai, làm sao anh nói ba?
Tới lúc đó, tôi cũng hết còn bình tĩnh, và hỏi lại:
-Ông quên tiếng mẹ đẻ của tôi ư?
Anh ta chợt mỉm cười.
Tôi nghĩ, trong số những người bị phỏng vấn, có lẽ tôi là người độc nhất được hưởng một nụ cười như vậy.

Note: Cuộc phỏng vấn xẩy ra đúng như thế. Không chỉ tụi mũi lõ nghĩ, viết phê bình là phải có bằng cấp, mà Mít cũng hằng tin như vậy. Chúng cứ nghĩ có cái bằng, là thành nhà phê bình. GCC bị mấy đấng có bằng nắn gân hoài, mi đâu phải dân khoa bảng, mi đâu học trường Tây, mi đâu có…  cử nhân văn khoa, cử nhân triết, tiến sĩ… như chúng ông!

Tay sinh viên Luật tin tưởng Gấu quả có viết phê bình, là nhờ tí tiểu sử ghi trong cuốn Những Truyện Ngắn Hay Nhất Của Quê Hương Chúng Ta, Gấu may mắn có được ở Trại, qua 1 người học trò học tiếng Anh.

Không có cuốn đó, không hiểu kết quả ra sao.

Bữa đó, anh học trò cầm cuốn sách tới, bịt hết trang sách, rồi chỉ cái hình hỏi, Thầy có biết ai đây không?
Ui chao, Gấu mừng quá, nói, hình tao chứ hình ai nữa!
Thế là anh ta bèn cười, và nói, biếu Thầy đấy, làm tài liệu thanh lọc!

  Gấu, nhà văn
Nhiều khi tí tiểu sử trở thành bùa cứu mạng!
Trước 1975, Gấu có một cái hình, độc nhất, đóng vai nhà văn, một cái tiểu sử độc nhất, như sau đây. Không thể ngờ, chúng trở thành những lá bùa cứu khổ cứu nạn, khi đi thanh lọc, được nhà nước tạm dung xếp vào thành phần tị nạn chính trị, thay vì di dân kinh tế. Nhờ vậy mà sau đó, được phái đoàn Canada chấp nhận.

* *

Trích Hai Mươi Năm Văn Học Miền Nam,do Nguyễn Đông Ngạc biên tập, xb trước 1975. Năm sinh của Gấu, trên ghi 1938, theo thế vì khai sinh; sự thực, sinh 16.8.1937



*  


Gấu biết đến thiên đường Thủ Thiêm năm học Đệ Nhị, khi là 1 học sinh "thực thụ", sau khi đậu cái bằng Trung Học Đệ Nhất Cấp, bà cô ở bên Tây mừng quá, bèn ra lệnh đi học tiếp, tháng tháng tao gửi tiền về, khỏi phải làm bồi bàn nữa, hà hà!
Nó trở thành thiên đường, khi Gấu được hân hạnh làm đệ tử của Cô Ba, thời gian sau 1975.


2 YEARS AGO TODAY
Tue, Oct 29, 2013

Tôi là bạn của Hòa Mun

Năm đó lúc Hòa Mun vừa chun ra khỏi bụng má nó, thì đấng Sáng Tạo đang ngủ gục trên bàn làm việc vì say rượu, tiếng khóc của nó làm ổng giựt mình và giữa lúc nửa mê nửa tỉnh, nhớ tới nhiệm vụ phải cho nó sự sống, ông lật đật ban ngay cái trí tuệ đang mơ màng giữa mộng và thực của mình, cho cái si...

Continue Reading

Ngày tháng năm 

Má, 

Con đang viết thơ cho má, người chín tháng cưu mang, hai năm nuôi dưỡng, từ lúc còn đỏ hỏn. Đây là những dòng chữ tạ tội. Con biết mình không còn sống bao lâu nữa cho nên việc đầu tiên khi con biết mình bịnh nặng là viết cái thơ này cho má. 

Má, xin má hãy tha thứ cho con. Khi còn nhỏ dại con đã nhiều lần xúc phạm đến má. Tuổi trẻ vô tri tàn nhẫn, thậm chí con còn trả lời bạn bè: tao mồ côi cả cha lẫn mẹ, bà đó khùng, tao đâu phải con bà. Con còn làm nhiều điều đại nghịch, bất hiếu bất nghĩa với má mà giờ đây mỗi khi nghĩ lại con đau khổ vô cùng. 

Ngay từ khi bắt đầu bước chân ra đời con đã nhận ra ngay lầm lỗi của con đối với má, nhưng bản tánh ngoan cố con đã ngụy biện đổ thừa cho hoàn cảnh này, hoàn cảnh nọ. Điều con nhận ra trước hết là khi sanh con ra, má mới 21 tuổi đời, chồng thì chết, nhà ngoại lại nằm trong vùng Việt Minh kiểm soát, Tây ruồng bố mỗi ngày lại thêm bọn cường hào ác bá dựa hơi tác oai tác phúc, mà má lại trẻ đẹp thì làm sao có thể ở vậy nuôi con. Lầm lỗi thứ hai của con là oán trách má đã không nhìn nhận con khi ngoại dẫn con đi thăm má sau 12 năm con sống với ba má nuôi, với người dưng nước lã, dù ba má nuôi con rất thương yêu con, nhưng những kẻ ác mồm ác miệng họ gọi con là đồ trôi sông lạc chợ. Lúc đó mọi chuyện đã an bài. Má không thể nhìn con để bỗng chốc đổ vỡ cái hạnh phúc mong manh của má và của mấy đứa em cùng mẹ khác cha với con. Lúc đó con nghĩ là má hạnh phúc trong cảnh nhà cao cửa rộng, lắm bạc nhiều tiền nên đã không ngó ngàng gì đến đứa con côi cút mà chính mình đã rứt ruột đẻ ra rồi bỏ rơi nó từ khi hai tuổi. Con nào hiểu được là ngoại đã đưa con đi thăm má không đúng lúc, ngoại cũng đâu biết gì, thấy con vừa thi đậu trung học đệ nhứt cấp, ngoại mừng quá nên muốn chia sẻ với má.

Người chồng sau của má, con trai thừa tự của một gia đình thế gia vọng tộc, đã có một người đàn bà khác, và sẵn sàng kiếm cớ để bỏ má. Vì phải bảo vệ quyền lợi của mấy đứa con, nên má đã ngậm đắng cay sống nhịn nhục, khổ đau và buộc lòng từ chối không nhìn nhận đứa con tội nghiệp mà mình đã bỏ nó hơn 12 năm trời. 

Khi má ly dị xong xuôi, được hưởng phân nửa gia tài, lúc này má mới yên lòng và tìm cách đi thăm con, con còn nhớ năm đó con đã học xong trung học và đang học sư phạm, con đã từ chối không gặp má, không nhận bất cứ thứ gì má mua cho con dù con rất cần, vì ba má nuôi con nghèo, không thể cho con đủ những thứ cần thiết, mà một thiếu nữ ở tuổi con thời đó cần, con không thể quên được lần cuối cùng má đến trường thăm, con đã giận dữ đuổi má ra khỏi cổng trường, ném theo sau quà bánh vật dụng mà má đã mang cho con. Má bước đi chan hòa nước mắt, con đã làm cho má hết sức bẽ bàng với bạn bè con.. Má ơi mỗi lần nhớ đến đoạn này là con nghe tim mình đau buốt. 

Ngày cưới con má cũng không về, năm đó nước lụt ngập tràn quốc lộ, phải rước dâu bằng thuyền, con sắp bước vào cuộc đời làm vợ, làm mẹ mà không hề nghe được một lời dặn dò thân thiết nào của ngay chính người đã sanh đẻ ra mình. Sau này con mới biết là ba má nuôi con không cho má hay, khi má hay thì con đã theo chồng. Ba má nuôi con đã yêu thương con như ruột thịt đã nuôi nấng cho con ăn học nên người, họ cũng không muốn mất con và cũng có nói xấu má, những điều đó đã ăn sâu vào tiềm thức con, rồi khi lớn lên thêm ba mớ chữ nghĩa lại làm cho con hợm mình và tưởng đâu chính mình mới là người có quyền tha thứ cho đấng sanh thành. 

Sau ngày hòa bình, chồng con đi cải tạo, một mình con phải lo gánh nặng gia đình, má đã nhiều lần tìm cách giúp đỡ con, nhưng vốn ngang ngạnh và ngoan cố con đã từ chối và còn nói năng hỗn hào, làm má khóc lên khóc xuống, thiệt tình tội của con không nước nào rửa sạch, giờ đây nơi đất lạ, nơi xứ người, tuổi đời chồng chất, con cũng đã trải qua không biết bao nhiêu là linh đinh thống khổ, con đã hiểu được lòng má, Xin má hãy tha thứ cho con để con ra đi được nhẹ nhàng.

Con của má, 

Nguyễn thị Hòa.

Có lẽ cũng gần một tiếng đồng hồ tôi mới chép xong bức thơ, ba lần tôi phải dừng lại để lau nước mắt, một phần là bức thơ của Hòa Mun cũng nhòa nhẹt nước mắt, khó đọc. Gởi đi rồi tôi thấy nhẹ nhàng, tôi gởi bảo đảm vì sợ rủi thất lạc thì mình sẽ ân hận, vì không giữ tròn lời hứa với người đã chết, đâu khoảng gần ba tháng sau, con gái Hòa Mun gọi điện thoại cho tôi nói là bức thơ đã bị trả về, lý do: người nhận đã chết. Tôi bàng hoàng như người vừa qua một cơn sốt nặng, tự nghĩ nếu mình gởi thường thì chắc lá thơ không bị trả về, đứng là số mệnh. Bức thơ sau đó đã được đốt chung với những tờ giấy tiền vàng bạc trong ngày giỗ đầu của Hòa Mun.

Thảo Trần




Man Asian literary prize winner apologises after plagiarism row
http://www.theguardian.com/books/2015/jun/23/man-asian-literary-prize-plagiarism-shin-kyung-sook

Shin Kyung-sook had earlier denied using material by Yukio Mishima, but has now apologised, saying ‘I can’t believe my own memory’

Nữ văn sĩ Đại Hàn, giải thưởng văn học Man Asian Prize, thừa nhận có chôm Mishima, nhưng nhằm nhò gì ba cái lẻ tẻ, đúng như Faulkner phán, cần thì trấn lột cả bà cụ của mình, và đúng như thế: Tờ Người Kinh Tế, số mới có 1 bài thần sầu về nữ diệu thủ văn sĩ này!
The lone room of Kyung-Sook Shin's Seoul

Left behind
*

Miracles and Wonders

http://harpers.org/archive/2015/11/miracles-and-wonders/

One woman’s search for a perfect bra

The human breast moves in complex ways, a fleshy oscillation. This was demonstrated in an experiment conducted by Australian researchers, in which large-busted women ran on a treadmill while wearing infrared-emitting diodes on their chests. I wince at the thought of it. Breasts have no muscle; they are collections of glandular and fibrous connective tissues and fat, supported in part by the skin. The average weight of a woman’s breast is around a pound, but breast weights of ten pounds and above are possible; breasts range from soft lemons to flopping eggplants, and they swing, brother: a demonstration of Newton’s second law with every step.

Unlike other mammals, humans have breasts that remain mature outside lactation. We are born with mammary glands spread within the chest wall, stretching from the armpit down toward the groin, but not with breasts. They are the only organs to develop after birth — usually a single pair, though extra breasts do occur, in both men and women. Unmistakable, yet greatly varied, the visible breast can be shaped like a pear, melon, apricot, or orange — for some reason, produce is a common metaphor — but also like a cone, sausage, softball, plate, ham, or loaf of bread. The fibrous tissue of the breast is a kind of suspensory structure called Cooper’s ligaments that allows the breasts to move freely but gives little support. Breasts may lie near each other or be widely spaced; they may grow high on the chest or low. The nipples can point toward each other, away from each other, up, down, or straight ahead.

Illustration by Katherine Streeter

Illustration by Katherine Streeter

Breasts can change dramatically, sometimes gaining and losing more than 10 percent of their weight during a single menstrual cycle. Size is largely a matter of fat deposition and seems to be genetically determined. Fat women can have small breasts and slim women can have medium breasts, but the idealized figure with large breasts on a thin body is rare — at least rare in nature. Not uncommonly, a woman’s breasts are different sizes. Breasts of the same shape and size may have different mass; breasts of different shapes may have the same mass but different degrees of flaccidity. For women, the peak of breast development is around the age of twenty, and atrophy begins by forty. Breasts come and breasts go, and when gone, they are often acutely missed.

No one can explain why women have continually swollen breasts; the evolutionary function of such a unique body part is hard to fathom. Many have theorized that the loss of strong pheromonal attractants in humans required a compensatory mechanism — because otherwise how would a man know a woman? Such theories fail to explain a great deal about human sexual desire and even less about the life of the breasted. We simply have them, almost all our lives.

Note: Bài này tuyệt quá. Đi tìm cái xú chiêng tuyệt hảo.
Bạn đọc Tin Văn, đọc bài này, kèm bài thơ thần sầu của Charles Simic, ca tụng "Dzú", thì mới hết xẩy con cào cào!

Xin post liền tù tù tì.
Câu thơ này mà chằng quá mê sao:

Tên già nằm trên giuờng, chờ đi xa
Bèn năn nỉ bà vợ
Cho coi dzú lần chót
Là tên đại thi sĩ đã từng sống trên cõi đời này

That the old janitor on his deathbed
Who demands to see the breasts of his wife
For the last time
Is the greatest poet who ever lived

Hay câu này:

Tớ mê dzú, cứng
Đầy thật đầy, được canh giữ
Bởi cái nút áo!

I love breasts, hard
Full breasts, guarded
By a button


Ba lịch sử [bản dịch mới]

Có, ít ra là ba lịch sử khác nhau, không phải một: lịch sử của sức mạnh, lịch sử của cái đẹp, và lịch sử của khổ đau. Chỉ có hai cái đầu là được lên bảng, ít hoặc nhiều. Chúng có những vì giáo sư, có những cuốn sách, sổ học. Nhưng khổ đau đếch có dấu vết. Nó câm, nói về mặt lịch sử. Một tiếng la, khóc, thét… làm sao…  kéo dài, hà, hà! Cũng đếch có một cái “note symbol” - biểu tượng ghi chú - để đại diện cho nó, và làm cho nó kéo dài.
    Chính vì thế mà thật là khó khăn để mà hiểu yếu tính của Lò Cải Tạo, của Lò Thiêu. Từ cái nhìn của lịch sử của sức mạnh, nó là một thời kỳ không đáng nghiên cứu cặn kẽ. Làm sao so được với đỉnh chao chói lọi, chiến thắng Điện Biên, Điện Biên Phủ Trên Không, thí dụ? Nhưng với lũ Ngụy, vốn thuộc dòng lịch sử của khổ đau, thì nó là cơ bản, là trung tâm, là tất cả - chúng làm đéo gì có 1 thứ lịch sử nào khác, hà, hà!
Đau đớn thay bất hạnh thay, đếch có thứ lịch sử của khổ đau, Những nhà sử học của nghệ thuật cũng đếch thèm quan tâm đến Trại Tù VC, Lò Cải Tạo.
Chứng cớ rõ ràng là lũ VC, chúng đâu có nhớ có 1 thời kỳ chúng dâng vợ con của chúng cho Tẫu, để ăn cướp Miền Nam, nghĩa là để làm ra cái gọi là lịch sử khổ đau cho Lũ Ngụy!
Trại Tù VC ư? Rừng thượng du Bắc Kít, bầu trời lùn tịt, sương trắng Cổng Trời, đám họa sĩ VC chưa từng triển lãm tranh về nó, và họa sỡi Ngụy thì cũng không!

THREE HISTORIES

THERE ARE AT least three different human histories, not one: the history of force, the history of beauty, and the history of suffering. Only the first two are cataloged and recorded, more or less. They have their professors and their textbooks. But suffering leaves no traces. It is mute. That is, mute historically. A scream does not last long, and there is no note symbol to represent it and make it last.
    That is why it is so difficult to understand the essence of Auschwitz. From the point of view of the history of force, it was an episode, undeserving of closer study. How much more interesting was the Battle of Wagram, for example. As the history of suffering, Auschwitz was fundamental. Unfortunately, the history of suffering does not exist. Art historians are not interested in Auschwitz either. Mud, barracks, low skies. Fog and four skinny poplars. Orpheus does not stroll this way. Ophelia doesn't choose to drown here.

Adam Zagajewski: Two Cities

Ba lịch sử [cũ]

Có ít nhất là ba lịch sử con người khác nhau, không phải một. Lịch sử sức mạnh. Lịch sử nhan sắc, và lịch sử của sự đau khổ. Chỉ hai cái đầu là được nghiên cứu, xếp loại, ghi chú, ghi âm, ghi nhận… nhiều hoặc ít. Chúng có những vị giáo sư, những sổ sách. Nhưng đau khổ đếch để lại một vết tích. Nó câm. Nghĩa là, câm, về mặt lịch sử mà nói. Một tiếng la đâu có kéo dài. Và đếch có 1 biểu tượng, sử dụng như là ghi chú, tiểu chú cái con mẹ gì đó, để thay mặt nó, trình nó ra, và làm cho nó có tuổi thọ.
Chính vì thế mà thật là khó khăn khi tìm, hiểu, cái gọi là yếu tính của Lò Thiêu. Nhìn từ quan điểm lịch sử của sức mạnh, thì nó là một thời kỳ, không đáng để bỏ công nghiên cứu, gần hay không gần, xa hay không xa. Cuộc chiến tranh thần thánh đánh cho Mỹ cút Ngụy nhào, thí dụ, bảnh hơn nhiều, cần nghiên cứu cho ngàn ngàn đời sau.
Nhìn từ lịch sử của khổ đau, Lò Thiêu là cơ bản, là chủ yếu. Nhưng than ôi, làm đếch gì có thứ lịch sử của khổ đau?
Những sử gia của nghệ thuật cũng đếch thèm để ý đến Lò Thiêu. Bùn, trại tù dây kẽm gai, bầu trời lùn tịt. Thềm sương mù lù tà mù, rừng bạch dương trơ xương. Orpheus đâu có đi dạo hướng đó. Ophelia đâu chọn nơi chốn tệ hại như thế để mà trầm mình.

Adam Zagajewski: Two Cities


*

Note: Gấu tính dịch cái tít là “Một Mùa Thu Năm Qua Cách Mạng Tiến Ra”, thuổng PD, để tưởng niệm cuộc cách mạng của VC, nhân chúng mới bày ra triển lãm CCRD.
Nhưng cái tít cứ để nguyên như thế, thì lại nói ra được nhiều hơn thế nhiều, hà hà!


Đấu tranh đi tới cực đoan
Khẩu hiệu đi tới cực đoan
Cây kéo ăn đá đi tới cực đoan
Tôi nghe không khí đang rụng rơi

Điều này hoàn toàn thích hợp với mi
Trong mùa thu đời xưa
Một người chết vì điều này
Nuốt vào chán mứa
Nuốt cả hổ giấy
Mà miệng nhân dân không ngoác đến tai

Hôm nay tôi lại bắt đầu
Nghiên cứu các kiểu hi sinh
Thứ ánh sáng cao ngất trời
Xương cốt cách mạng sắc nhọn

Lúc này, ở Thành Đô
Mọi người ùa tới
Đưa xe hơi cho tôi
Đưa cực đoan cho tôi
Đưa bạo lực và quảng trường cho tôi.

Dã Viên dịch, từ nguyên tác


GCC, kể như 1 đời rách nát với văn chương - thuổng Nguyễn Du – chưa từng coi nó là 1 sân chơi, môn chơi.
Về cái chuyện đạo, xin kể vài trường hợp, ở hải ngoại.
Một đấng, giữ 1 mục thường xuyên cho 1 tuần báo ở Mẽo, chuyên xào nấu những bài viết của người, làm thành bài viết của mình, 1 lần, gấp quá, bèn lấy nguyên con 1 bài viết của 1 tác giả.
Vị này được bạn bè biểu cho biết, bèn lên tiếng, và giải thích, sở dĩ phải lên tiếng, vì “ông ta” là nhà văn nổi tiếng, có hàng chục cuốn sách, nếu tôi không lên tiếng, thì thiên hạ lại nghĩ, tôi đạo ông ta, chứ không phải ông ta đạo tôi.
Ông này, cũng bảnh, bèn viết thư xin lỗi, và cũng kể, đúng như GCC vừa kể!
Trường hợp PHT theo Gấu cũng tương tự. Nhiều bổng lộc, nhiều mối làm ăn quá, sáng tác tối tác cỡ nào cũng không kịp nhu cầu/yêu cầu. Thế là đành chôm!
Một đấng khác, cũng ra sách như đi chợ, cũng bậc thầy về tạp ghi, về “phén”, vì cũng giữ 1 mục cho 1 tuần báo địa phương, thế là chôm chĩa báo lá cải mũi lõ, chúng đâu có đọc tiếng Mít, đâu sợ bị tố?
Ở đây không có vấn đề đẹp hay không đẹp, mà là nhu cầu.

Trong 1 bài viết đã lâu, về truyện ngắn của NHT, Gấu có nhắc tới 1 ý của Foucault:
Trong bài viết, "Tác giả là cái gì?" (bản dịch tiếng Anh: What Is an Author?), M. Foucault, cho thấy, ý niệm tác giả xuất hiện vào một thời điểm đặc biệt của quá trình "cá nhân hóa" (individualization), trong lịch sử tư tưởng, tri thức, văn chương, triết học, và khoa học. Những bản văn, những cuốn sách, những bài viết/nói bắt đầu có tác giả... khi họ trở thành những mục tiêu để trừng phạt. Tác giả được nêu tên, khi cần một ai đó, để buộc tội! Ông viết thêm, trong văn hóa của chúng ta, (và chắc là trong nhiều văn hoá), thoạt kỳ thủy, bài viết/nói (le discours), không phải là một sản phẩm, một món hàng, mà thiết yếu là một hành động, được đặt trong "trường nhị cực" (bipolar field), một đầu là sự thiêng liêng, đầu kia là sự báng bổ. Theo tính cách lịch sử, đây là một động tác đầy rủi ro. Nhìn theo quan điểm đó, chúng ta mới thực sự thông cảm, hành động "đầy rủi ro", của Nguyễn Huy Thiệp. Trong thế giới toàn trị, văn chương bắt đầu, khi có kẻ dám nói "tôi", thay vì "chúng ta", khi có kẻ dám nghi ngờ, điều thiêng liêng chưa chắc đã thiêng liêng, và tin rằng, điều báng bổ có khi thật cần thiết...
Chính 1 phần do chôm chĩa loạn cào cào như thế, mà Roland Barthes đề nghị, đã đến lúc làm thịt cái gã, cô ả có tên là “tác giả”!


Truyện ngắn, tình yêu, và chiến tranh

NHỮNG NHÀ VĂN KHÁC CHIẾN TUYẾN

Trong hai năm 1979 và 1980, tôi có dịp gặp Chế Lan Viên (1920-1989) vài lần tại Sài Gòn. Có lần, tôi nghe ông kể chuyện Võ Phiến từ Mỹ viết thư về cho con, trích hai câu Kiều: “Thôi thôi còn nói chi con / Sống nhờ đất khách, thác chôn quê người” và khen tuỳ bút, và đặc biệt phiếm luận, của Võ Phiến xuất sắc, “nhất Việt Nam”, hiếm có người địch lại được. Năm 1985, vượt biên thoát và sang Pháp định cư, trong một bài viết đăng trên Quê Mẹ, tôi có n...

Continue Reading

Bài viết này, theo GCC có mấy cái hỏng.

Thứ nhất, cái tít, hỏng.
Để hiểu nó hỏng ra làm sao, thì Gấu xin kể ra hai sự kiện/giai thoại/hình ảnh để… minh họa.

Độc giả đọc Primo Levi, bị chấn động, không phải vì sự đối xử quá tàn nhẫn của Nazi đối với Do Thái, nơi Lò Thiêu, mà là vì 1 tên sĩ quan SS đã “lầm” cái áo đang mặc của tên tù Do Thái, là cái khăn lau, và bèn chùi cái tay dơ của nó lên đó!

Partisan Review:

Tôi bị chấn động bởi những lá thư mà những độc giả Đức gửi cho ông, sau khi cuốn Đây có phải 1 người, bản tiếng Đức được xb. Đa số nhắc tới giai đoạn xẩy ra sự kiện 1 người lính Đức đã chùi tay của anh ta lên chiếc áo sơ mi của ông. Tại sao, theo ông, sự kiện trên lại khiến cho họ để ý tới?

Primo Levi:

Cử chỉ đó mang tính biểu tượng đặc thù, và vì lý do đó, nó làm nhiều người chấn động, tôi là người đầu tiên. Không phải là 1 cú thượng cẳng chân hạ cẳng tay: đấm vô mặt làm tôi đau hơn. Sự kiện là, anh lính Đức coi tôi như là một cái khăn để chùi tay. Những ngày tiếp theo sau, và ngay cả đến tận bây giờ, tôi vẫn tôi cảm thấy, đây là cú sỉ nhục nặng nề nhất mà tôi đã từng bị.
Những cú sỉ nhục như thế đè nặng lên nhân phẩm của ông tới cỡ nào?

Lúc thoạt đầu, quả là đau, nhưng điều tệ hại là những gì xẩy ra sau đó, nó là cú mở đầu. Chúng tôi trở nên quen. Thì cũng 1 thứ chuyện thường ngày ở huyện.
"Quen", là thế nào, về mặt đạo hạnh, về mặt tinh thần?

Thì nói mẹ ra như thế này: nó làm mất cái gọi là tính người ở nơi bạn. Cách độc nhất để sống sót, là làm quen với cuộc sống trong trại tù, và làm quen như thế, là một phần con người ở nơi bạn mất đi. Điều này xẩy ra cho cả quản giáo và tù nhân. Chẳng có nhóm nào người hơn nhóm nào.Trừ 1 số ngoại lệ, cái gọi là vô nhân tính làm nhiễm độc luôn cả tù nhân, làm sao không!  (1)

Khi nhà văn Bắc Kít, người tù vì lương tâm ,Vũ Thư Hiên, trốn thoát được thiên đường VC Bắc Kít, ra hải ngoại, có người hỏi ông, về văn học hải ngoại của đám Miền Nam, ông ngạc nhiên, có thứ đó ư?

Ngụy đâu phải người, làm sao có văn học, mà…  hai bên chiến tuyến?
Trong cuộc chiến
đến hết cuộc chiến, vẫn bị chúng coi là Ngụy, vậy mà…  trọng nể lẫn nhau?
Trường hợp đối xử với Nhã Thuyên, với Dương Nghiễm Mậu [khi tái bản sách]… là cũng nằm trong cách nhìn này.


DTH, phải đến khi nhìn thấy đám Ngụy bị bắt, mới ngã ngửa ra rằng thì là, từ trước đến nay, cứ tưởng đánh nhau với…  mũi lõ.
Cái sự được nhìn nhận, như hiện tại, rằng có 1 nền văn minh, văn học Ngụy, may mà có Ngụy, như Vương Đại Gia, phán, là 1 quá trình mới xẩy ra đây thôi.
Bảo rằng, ông số 1 VC Bắc Kít Nguyễn Khải trọng nể ông số 1 Ngụy Võ Phiến, sợ rằng không có. Và nếu có, thì cũng không như NHQ giải thích.

Vả chăng, trước 1975, Võ Phiến đâu phải số 1 ở Miền Nam.
Sau 1975, ra hải ngoại, ông trở thành số 1, vì đám còn lại, hoặc đi tù, như cả đám Sáng Tạo, thí dụ, hoặc không đi tù thì cũng bỏ viết, vì đâu còn điều kiện…. 

Cuốn sách những sinh vật tưởng tượng

Triết Gia Của Sự Mất Ngủ
2015 Nobel prize in literature

THE IMAGES OF SVETLANA ALEXIEVICH

~ Posted by Natalia Kaliada, October 13th 2015

Natalia Kaliada is a founding co-artistic director of the Belarus Free Theatre and a human-rights activist. She was granted political asylum in Britain in 2011

“We won the Nobel prize!” my husband shouted last Thursday afternoon. It could only mean one thing: a victory for Svetlana Alexievich (below), the new Nobel laureate in literature and the first Belarusian citizen to win. Throughout the day, as people around the world began to search for Belarus online, we watched as our country began to trend. Last Thursday, because of Svetlana, Belarus became well known.

read more »
Những hình ảnh của Svetlana Alexievich

Natalia Kaliada là đồng giám đốc nghệ thuật của Kịch Tự Do Belarus và nhà hoạt động nhân quyền. Bà được Anh nhận, với tư cách tị nạn chính trị.

”Chúng ta thắng Nobel rồi!” ông chồng tôi la lớn chiều Thứ Năm tuần rồi. Nó có nghĩa độc nhất, một chiến thắng cho Svetlana Alexievich, người Belarus thứ nhất được Nobel văn học mới nhất. Trọn 1 ngày, trong khi thế giới gõ Google, coi Belarus là cái xứ quái quỉ nào, chúng tôi ngắm nó bắt đầu chuyển mình. Thứ Năm vừa rồi, nhờ Svetlana, Belarus trở thành nổi tiếng.
Tôi gặp bà 15 năm trước đây, ở Minsk. Tôi đã đọc những cuốn sách của bà, “Những đứa trẻ trong hòm kẽm”, viết về cuộc chiến của Liên Xô tại Afghanistan, và “Những tiếng nói từ Chernobyl” viết thảm họa lò điện hạt nhân ở đó. Điều làm tôi sửng sốt, khi nói chuyện với bà, là sự trung thực của bà đối với những người mà bà đã từng gặp gỡ, trò chuyện, phỏng vấn, và viết về họ. Những cuốn sách của bà đầy mầu sắc, và những cuộc trò chuyện, được chiết ra từ bao năm tháng ký, ghi, biên niên, và hàng trăm cuộc phỏng vấn. Trong mỗi “cuộc chơi” [“đạo” nữ văn sĩ Bắc Kít hiện đang sống tại Paris, hà, hà!] như thể bà nhận chìm chính mình vào trong cuộc đời và hồi ức của người đối diện.
“Những giọng nói từ Chernobyl”, “Voices from Chernobyl”, cuốn sách mãnh liệt nhất của bà, dựa vào hơn 500 cuộc phỏng vấn, được thực hiện ròng rã 10 năm. Trong số những người bà nói chuyện, là những người lính cứu hỏa. Họ tới đó, chiến đấu, nhằm dập tắt ngọn lửa tại lò hạt nhân, rất nhiều người mới lấy vợ, và tất cả đều chết, sau đó, vì nhiễm phóng sạ. Bà nói chuyện với vợ, chị em, mẹ, con gái của họ, cũng như với bác sĩ, những người cố cứu họ, và tới những làng xóm bị nhiễm độc, nhanh chóng trở thành điêu tàn [ôi “điêu tàn ư đâu chỉ có điêu tàn”, thuổng Xuân Sách – cái xứ Mít bây giờ, về mặt ẩn dụ, y chang 1 cú Chẹc Nô Bưn, không phải vì phóng sạ nguyên tử, mà vì cái mầm độc, cực độc Cái Ác Bắc Kít!], và báo cáo – như Tin Văn đang làm! – về cái không khí, khí hậu của những nơi chốn trống rỗng này.


*

    Thơ Mỗi Ngày

Sunset's Coloring Book

The blue trees are arguing with the red wind.
The white mare has a peacock for a servant.
The hawk brings the night in its claws.
The golden mountain doesn't exist.
The golden mountain touches the black sky.

Charles Simic

Sách màu mặt trời lặn

Cây xanh lầu bầu với gió đỏ
Ngựa cái trắng có con công làm tên hầu
Con chim ưng đem đêm, những móng nhọn của nó, vô.
Ngọn núi vàng đếch có.
Ngọn núi vàng đụng bầu trời đen.


It looks so dark the end of the world may be near.
I believe it's going to rain.
The birds in the park are silent.
Nothing is what it seems to be,
Nor are we. 

There's a tree on our street so big
We can all hide in its leaves.
We won't need any clothes either.
I feel as old as a cockroach, you said.
In my head, I'm a passenger on a ghost ship. 

Not even a sigh outdoors now.
If a child was left: on our doorstep,
It must be asleep.
Everything is teetering on the edge of everything
With a polite smile. 

It's because there are things in this world
That just can't be helped, you said.
Right then, I heard the blood orange
Roll off the table and with a thud
Lie cracked open on the floor.

Cam máu

Trời đất quá âm u chắc là trái đất sắp đi đứt
Tớ nghĩ là trời sắp mưa
Chim chóc công viên bèn nín thinh
Chẳng có gì ra cái gì
Chúng mình thì cũng rứa.

Phố chúng mình có cái cây thật bự
Chúng mình có thể ẩn trong đám lá của nó
Đếch cần quần áo nữa, tất nhiên
Em cảm thấy lạnh như con rán, nàng nói
Trong đầu của anh, anh thấy mình là 1 hành khách trên con tàu ma

Ngay cả 1 tiếng thở dài cũng đếch có, ở bên ngoài
Nếu thằng bé con bị bỏ ở thềm cửa
Hẳn là nó ngủ rồi
Mọi thứ thì như bấp bênh bồng bềnh, ở mép bờ của mọi thứ
Với 1 nụ cười lịch sự

Nếu như có những điều này điều nọ ở trên cõi đời này
Ấy là bởi vì cũng theo hư không đi, nghĩa là chẳng đi đến đâu, đừng hy vọng, em phán
Đúng lúc đó, tôi nghe trái cam máu
Rớt khỏi mặt bàn
Nghe đánh cộp 1 phát
Nằm tênh hênh, vỡ đôi, vỡ ba
Trên sàn nhà.

WALKING

I never run into anyone from the old days.
It's summer and I'm alone in the city.
I enter stores, apartment houses, offices
And find nothing remotely familiar.
The trees in the park-were they always so big?
And the birds so hidden, so quiet?
Where is the bus that passed this way?
Where are the greengrocers and hairdressers,
And that schoolhouse with the red fence?
Miss Harding is probably still at her desk,
Sighing as she grades papers late into the night.
The bummer is, I can't find the street.
All I can do is make another tour of the neighborhood,
Hoping I'll meet someone to show me the way
And a place to sleep, since I've no return ticket .
To wherever it is I came from earlier this evening 

Charles Simic: That Little Something 

Cuốc Bộ

Tớ chẳng đụng đầu với 1 kẻ nào quen thuộc ngày nào.
Mùa hạ, tớ một mình trong thành phố
Tớ đi vô mấy tiệm, mấy căn nhà, mấy văn phòng
Và chẳng kiếm thấy 1 cái gì quen quen ngày xưa.
Cây trong công viên – Xưa chúng cũng to lớn như vậy ư?
Và những con chim, cũng ẩn ẩn, im ắng như thế?
Cái xe buýt đi qua lối này, đi đâu?
Những cửa tiệm bán rau quả, tiệm cắt tóc?
Rồi cái ngôi trường giống như căn nhà với cái hàng rào đỏ?
Cô Harding chắc vẫn ngồi ở bàn giấy
Thở dài khi sắp xếp giấy tờ muộn vào đêm
Chán mớ đời, tớ không kiếm ra con phố.
Tất cả những gì mà tớ làm, là làm 1 tua nữa vòng vòng khu xóm
Hy vọng kiếm ra ai đó chỉ đường chỉ hướng cho tớ đi
Và kiếm ra 1 chỗ để mà ngủ, bởi vì tớ quên mua vé khứ hồi
Trở về bất kỳ chỗ nào, tớ tới từ đó, vào đầu buổi chiều.

Note: Đúng là cái lần Gấu trở lại con hẻm cũ, nhà ông anh nhà thơ, Xóm Gà. Đếch làm sao kiếm ra nhà. Tới căn nhà yên chí là nhà ngày nào, đếch phải, đành đi trở ra, nhưng bực quá, vô lý quá, lại quay lại, và 1 bà trong xóm bèn nói lớn, vọng tới Gấu, cái nhà có hai ông sĩ quan đi cải tạo ở đằng kia kìa, ở cuối cái sân....Tới đó, thì bèn “ơ rơ ka” một phát, và tự nhủ thầm, tại làm sao mà lại quên được nhỉ!
Thiếu mấy con chim nhảy lò cò ở bãi biển, [ở bài thơ trên] nhưng thay vào đó, là mấy con gà đang lang thang trong sân đất…


Lướt Tin Văn

*

Thú chôm chĩa

Note: Bài này mà chẳng thần sầu sao?

 Đọc, bỗng nhớ ông anh nhà thơ, Quán Chùa, và những ngày Mậu Thân, cả hai đánh chắn suốt đêm, khi ông phải trực chiến tại Cục Tâm Lý Chiến.
Gấu đã tả cái cảnh hai anh em len lỏi, xuyên qua những bức tuờng khu Trại Gia Binh, để đến điểm hẹn, là 1 chiếu bạc.
Gần sáng, Gấu về nhà, đánh răng, rửa mặt, chạy xuống UPI, số 19 Ngô Đức Kế, [con đường từ Tự Do đâm ra công trường Mê Linh, có tượng Đức Thành Trần], xem có radiopho cần chuyển cữ sáng, thường là không, vì chuyển hết cữ tối hôm trước, trừ khi có hình khẩn cấp mới nhận trong đêm.
Thế là hai anh em lại gặp lại, vừa uống cà phê, vừa bàn về đủ thứ chuyện, và thường là về sách, về 1 cuốn vừa đọc...  
Thời gian đó, vì là Mậu Thân, nên gần như chỉ có hai anh em.
Đọc thư gửi đảo xa lại bồi hồi thương ông anh, ông gần như chẳng có ai để tâm sự, có lẽ ý nghĩa của cái nick Lỗ Bình Sơn, là từ đó chăng?

Thời gian đó, thời gian Mậu Thân, GCC có cô bạn, tối nào cũng mò tới, hà, hà, nhờ đó viết được cái truyện ngắn Cõi Khác

[Cõi Khác thì cũng 1 thứ…  Đảo Xa chứ gì nữa!]:

Những ngày Mậu Thân căng thẳng, Đại Học đóng cửa, cô bạn về quê, nỗi nhớ bám riết vào da thịt thay cho cơn bàng hoàng khi cận kề cái chết theo từng cơn hấp hối của thành phố cùng với tiếng hỏa tiễn réo ngang đầu. Trong những giờ phút lặng câm nhìn bóng mình run rẩy cùng với những thảm bom B52 rải chung quanh thành phố, trong lúc cảm thấy còn sống sót, vẫn thường tự hỏi, phải yêu thương cô bạn một cách bình thường, giản dị như thế nào cho cân xứng với cuộc sống thảm thương như vậy... 

Đau khổ nhất là những ngày cô bạn đi lấy chồng. Vẫn những ngày tháng ngây ngô bên mớ máy móc, nghe tiếng người nói xôn xao từ những thành phố xa lạ phía bên ngoài địa ngục, qua đường dây điện thoại viễn liên, mơ màng tưởng tượng chiến tranh rồi sẽ qua đi, cô bạn rồi sẽ hạnh phúc, hạnh phúc... Hết còn nỗi ngây thơ tưởng mình ở trên cao, trên tận đỉnh cồn, thấy hết, hiểu hết. Vẫn những đêm dài điên cuồng đuổi theo bóng mình sợ hãi trốn sâu dưới đáy địa ngục, trong những hang cùng ngõ hẻm thành phố, chạy hoài, chạy hoài, không còn nơi để ghé, không còn chỗ để ngừng... Chỉ mong gặp lại những hồn ma quen, những gã phóng viên người Nhật, người Mỹ, hai gã chuyên viên Phi Luật Tân, để hỏi coi họ có còn luyến tiếc đất nước này hay không, chỉ muốn la lớn, tôi yêu em, tôi yêu em, cho cả thế giới, cả loài người đều nghe...
Cho người chết gật đầu thông cảm.


Tôi thích những trích dẫn, những dòng lạ mà chúng ta đưa vô bản văn của mình. Tôi không hiểu những người ghét chúng, và khẳng định một cách ngu ngốc, "để viết, thì đừng nợ bất cứ ai".

Trong bài viết, Vila-Matas nhắc tới Susan Sontag, người đã từng chấp nhận thách đố của Walter Benjamin, viết 1 cuốn sách chỉ gồm toàn trích dẫn, và những gì của riêng mình, thì giống như giàn giáo, sẽ được dẹp bỏ, khi ngôi nhà xây dựng xong.

Ui chao, vào đúng đêm 30 Tết Ta vừa rồi, GCC bèn ngộ ra, GCC, chính hắn, đã thực hiện được cả hai giấc đại mộng của W. Benjamin:
Viết lịch sử từ đáy, và, viết 1 tác phẩm chỉ gồm toàn trích dẫn.

Và đó là trang Tin Văn.

Le Plaisir Des Citations
Thú chôm chĩa.

Tôi ư? Chỉ là một hình ảnh mà tôi theo đuổi, chỉ thế”
Gérard de Nerval

Tôi mê những dòng chữ lạ mà chúng ta tuồn vô những bản văn của chính chúng ta. Tôi không hiểu được những người ghét chúng, và tuyên bố một cách ngu ngốc “viết, OK, nhưng đừng nợ bất cứ một ai”. Mê mết những trích dẫn, tôi đi dưới mưa trên con phố  Père-Lachaise, để mặc mình cuốn đi trong dòng lũ tiềm thức của những thiên thu ngày tháng. Tôi đi về phía ngôi mộ Nerval. Giấu mặt, tôi hy vọng một người nào đó sẽ khám phá ra rằng, tôi luôn luôn tìm kiếm con người cội nguồn của tôi, trong những con người giông giống tôi, những mặt nạ khác, những giọng nói khác. Tôi đi trên con phố le Père-Lachaise, đẫm mình trong những trích dẫn tràn đầy từ Trong khi chờ những năm tháng không trở lại”, tập thứ ba những hồi ức sáng ngời của Cesar Antonio, những hồi ức không làm sao hiểu nổi, nếu như không có trích dẫn, bởi vì tác giả đã làm những bảng tóm tắt văn hóa, tất cả những gì xẩy ra dưới mắt mình.
Rồi tôi nhớ đến cái bài tựa của Susan Sontag, cho cuốn Vaudou Urbain của Edgardo Cozarinsky: “cái sự sử dụng rộng lượng những trích dẫn dưới dạng đề từ làm nhớ tới những cuốn phim với những bức riềm, là những trích dẫn, của Godard.

Note: GCC đọc lại, bèn hết sức kinh dị, tại làm sao mà những kỷ niệm những ngày MậuThân, với ông anh, lại mắc mớ tới thú chôm chĩa?

Bất giác nhớ tới Foucault và sự ra đời của cuốn Chữ và Vật:

Trong Lời Mở Đầu, ông cho biết, cuốn sách được gợi hứng từ một bài viết của Borges. Và cùng với bài viết, là tiếng cười làm rung rinh cõi tư duy của chúng ta (Tây phương).
Borges nhắc tới một cuốn bách khoa nào đó, ở xứ sở của Kim Dung, theo đó, loài vật được chia ra như sau:

a/ thuộc về Hoàng Đế, b/ được tẩm nước thơm, c/ được thuần hóa, d/ heo sữa, e/ nhân ngư, f/ huyền hoặc, g/ chó thả rông, h/ ở trong bảng sắp xếp này, i/ cử động như người điên, j/ không thể đếm được, k/ được vẽ bằng một ngọn bút lông lạc đà thật mịn, l/v…v… và v… v, m/vừa đánh bể một cái bình, n/ ở xa trông như ruồi.

Theo Foucault một bảng phân loại như thế đúng là thách thức lối tư duy của Tây phương. Làm sao có thể hiểu nổi những con vật không có gì giống nhau, lại ở cùng trong một bảng sắp xếp, ngoài cái trật tự abcd như trên? Trong khi tìm hiểu một trật tự như vậy, ông nhìn ra một điều: lịch sử của sự khùng điên sẽ là lịch sử của Kẻ Khác, lịch sử trật tự của những sự vật sẽ là lịch sử của Ta (Le Même). Và đối với văn minh Tây phương, lịch sử của Kẻ Khác – không phải lịch sử trật tự của những sự vật – bị coi là thứ yếu, xa lạ, và bị đẩy bật ra khỏi lịch sử của những Ta. Đây là lý do người điên bị tống vào tù, hoặc bị cưỡng bức lao động.

Vô Kỵ giữa chúng ta (1)

Bài viết sau đây liên quan tới môn Ký Hiệu Học



The Return of the Poetician
Sự trở về của nhà thi học

Roland Barthes

When he sits down in front of the literary work, the poetician does not ask himself: What does this mean? Where does this come from? What does it connect to? But, more simply and more arduously: How is this made? This question has already been asked three times in our history: Poetics has three patrons: Aristotle (whose Poetics provides the first structural analysis of the levels and parts of the tragic oeuvre), Valery (who insisted that literature be established as an object of language), Jakobson (who calls poetic any message which emphasizes its own verbal signifier). Poetics is therefore at once very old (linked to the whole rhetorical culture of our civilization) and very new, insofar as it can today benefit from the important renewal of the sciences of language.

Khi ngồi xuống, đằng trước là một tác phẩm văn học, người làm thơ không tự hỏi: Cái này nghĩa là gì? Cái này đến từ đâu? Nó móc nối tới cái gì? Nhưng, đơn giản hơn, và cũng thật hung hăng con bọ xít hơn:
Cái này được làm ra như thế nào?
Câu hỏi trên đã được đưa ra ba lần rồi, trong lịch sử của chúng ta: Cõi Thơ có ba ông Trùm: Aristotle [tác phẩm Thi Học của ông Trùm này cung cấp bản nghiên cứu thứ nhất, về cấu trúc một bi kịch, với đủ mọi lớp lang, phần đoạn của nó], Valery, [ông này cứ phán đi phán lại, rằng, văn chương được thành lập như là một đối vật của ngôn ngữ], Jakobson, [người ngửi và phán, "có mùi thơ đấy", bất cứ một thông điệp nhấn mạnh lên phần tạo nghĩa, của riêng nó].
Cõi Thơ, như thế, cùng một lúc, thật là xưa, [do mắc mớ tới trọn cả nền văn hóa tu từ của văn minh của chúng ta], và thật là mới, do việc đổi mới quan trọng của những môn khoa học về ngôn ngữ, và từ đó, là những lợi lộc mà nó đem lại cho Cõi Thơ.

Cuốn sách những sinh vật tưởng tượng

An Animal Imagined by Kafka

It is the animal with the big tail, a tail many yards long and like a fox's brush. How I should like to get my hands on this tail some time, but it is impossible, the animal is constantly moving about, the tail is constantly being flung this way and that. The animal resembles a kangaroo, but not as to the face, which is flat almost like a human face, and small and oval; only its teeth have any power of expression, whether they are concealed or bared. Sometimes I have the feeling that the animal is trying to tame me. What other purpose could it have in withdrawing its tail when I snatch at it, and then again waiting calmly until I am tempted again, and then leaping away once more?

FRANZ KAFKA: Dearest Father (Translated from the German by Ernst Kaiser and Eithne Wilkins)

Một con vật Kafka tưởng tượng ra

Ðó là 1 con vật có 1 cái đuôi lớn, dài nhiều mét, giống đuôi chồn. Ðòi phen tôi thèm được sờ 1 phát vào cái đuôi của em, [hãy nhớ cái cảnh, 1 anh học sinh, xa nhà, trọ học, đêm đêm được chồn viếng thăm, trong Liêu Trai, nhá!] nhưng vô phương, con vật cứ ngoe nguẩy cái đuôi, thân hình luôn uốn oéo. Con vật giống như con kangaro, nhưng cái mặt không giống, bèn bẹt y chang mặt người, nho nhỏ, xinh xinh, như cái gương bầu dục, chỉ có hàm răng là biểu hiện rõ rệt nhất của tình cảm của em chồn này, lúc thì giấu biệt, lúc thì phô ra. Ðôi khi tôi có cảm tưởng em tính thuần hóa tôi, biến tôi thành 1 con vật nuôi trong nhà, quanh quẩn bên em. Hẳn là thế, nếu không tại sao em thu cái đuôi lại, khi tôi với tay tính sờ 1 phát, và sau đó lại nhu mì ngồi, cho tới khi tôi thèm quá, thò tay ra, và em lại nguẩy 1 phát, đau  nhói tim?


The Bloi and the Morlocks

The hero of the novel The Time Machine, which a young writer Herbert George Wells published in 1895, travels on a mechanical device into an unfathomable future. There he finds that mankind has split into two species: the Eloi, who are frail and defenseless aristocrats living in idle gardens and feeding on the fruits of the trees; and the Morlocks, a race of underground proletarians who, after ages of laboring in darkness, have gone blind, but driven by the force of the past, go on working at their rusted intricate machinery that produces nothing. Shafts with winding staircases unite the two worlds. On moonless nights, the Morlocks climb up out of their caverns and feed on the Eloi.
    The nameless hero, pursued by Morlocks, escapes back into the present. He brings with him as a solitary token of  his adventure an unknown flower that falls into dust and that will not blossom on earth until thousands and thousands of years are over.
Nguỵ vs VC

Nhân vật chính trong cuốn tiểu thuyết “Máy Thời Gian”, sử dụng cái máy thần sầu du lịch xuyên qua thời gian tới những miền tương lai không làm sao mà dò được. Ở đó, anh ta thấy Mít – nhân loại - được chia thành hai, một, gọi là Ngụy, yếu ớt, ẻo lả, và là những nhà trưởng giả, bất lực, vô phương chống cự, sống trong những khu vườn nhàn nhã, ăn trái cây, và một, VC, gồm những tên bần cố nông, vô sản, sống dưới hầm, địa đạo [Củ Chi, thí dụ], và, do bao nhiêu đời lao động trong bóng tối, trở thành mù, và, được dẫn dắt bởi sức mạnh kẻ thù nào cũng đánh thắng, với sức người sỏi đá cũng thành cơm, cứ thế cứ thế lao động, để thâu hoạch chẳng cái gì. Có những cầu thang nối liền hai thế giới, và vào những đêm không trăng, VC, từ những hang động, hầm hố, bò lên làm thịt lũ Ngụy.
Nhân vật chính, không tên, bị VC truy đuổi, trốn thoát được, và trở lại thời hiện tại. Anh ta mang theo cùng với anh, một BHD, như chứng tích của cuộc phiêu lưu, và vừa trở lại hiện tại, bông hồng bèn biến thành tro bụi, và, như….  Cô Sáu trong Tiền Kiếp Của GCC, hàng hàng đời sau, sẽ có ngày nào đó, bông hồng lại sống lại…
Who knows?
Hà, hà!

The Tigers of Annam

To the Annamites, tigers, or spirits who dwell in tigers, govern the four corners of space. The Red Tiger rules over the South (which is located at the top of maps); summer and fire belong to him. The Black Tiger rules over the North; winter and water belong to him. The Blue Tiger rules over the East; spring and plants belong to him. The White Tiger rules over the West; autumn and metals belong to him.
     Over these Cardinal Tigers is a fifth tiger, the Yellow Tiger, who stands in the middle governing the others, just as the Emperor stands in the middle of China and China in the middle of the World. (That's why it is called the Middle Kingdom; that's why it occupies the middle of the map that Father Ricci, of the Society of Jesus, drew at the end of the sixteenth century for the instruction of the Chinese.)
    Lao-tzu entrusted to the Five Tigers the mission of waging war against devils. An Annamite prayer, translated into French by Louis Cho Chod, implores the aid of the Five Heavenly Tigers. This superstition is of Chinese origin; Sinologists speak of a White Tiger that rules over the remote region of the western stars. To the South the Chinese place a Red Bird; to the East, a Blue Dragon; to the North, a Black Tortoise. As we see, the Annamites have preserved the colors but have made the animals one.

Hổ An Nam


Với người An Nam Mít, hổ, hay cái tinh anh ngự trong hổ, cai quản bốn góc trời. Hổ Đỏ trị vì phía Nam [ở đỉnh bản đồ], mùa hè và lửa thuộc về nó. Hổ Đen, Miền Đông, mùa xuân và cây cối thuộc nó. Hổ Xanh, Miền Bắc, mùa đông và nước thuộc nó. Hổ Trắng, Miền Tây, mùa thu và kim khí thưộc nó.
    Trên những hổ này, là hổ thứ năm, Hổ Vàng, ở giữa, cai quản chúng, y chang Hoàng Đế Tẫu, ở Trung Nguyên, tức trung tâm nước Tẫu, và nước Tẫu, đến lượt nó, là trung tâm Thế Giới, chính vì thế mới có tên Vương Quốc Tẫu, hay,Vương Quốc Trung Nguyên. Chính vì thế mà Cha Ricci, của Hội Giê Su, vào cuối thế kỷ 16 đã đi 1 đường bản đồ chỉ dẫn về người nướcTẫu.
    Lão Tử trao cho Ngũ Hổ thiên chức làm cuộc chiến chống lại quỉ ma. Một cầu nguyện bằng tiếng An Nam Mít, được Louis Cho Chod dịch sang tiếng Tẩy, khẩn cầu sự trợ giúp của Ngũ Hổ Nhà Trời. Sự mê tín có nguồn gốc Tẫu; những nhà Tẫu học nói tới một vì Bạch Hổ trị miền xa xôi của những ngôi sao Tây Phương. Ở Miền Nam, người Tẫu đặt một Chim Đỏ; miền Đông, Rồng Xanh, miền Bắc, Rùa Đen. Như chúng ta thấy, người Mít giữ những mầu sắc, nhưng coi những con vật, là một. 

Triết Gia Của Sự Mất Ngủ
2015 Nobel prize in literature

http://www.newyorker.com/magazine/2015/10/26/the-memory-keeper

Viết một lịch sử nhỏ từ một vô tưởng vĩ đại: Phỏng vấn nhà văn Svetlana Alexievich của Belarus 2015
« Ecrire la petite histoire d’une grande utopie »
http://damau.org/archives/39435

Note: Theo GCC, utopie nên dịch là "hoang tưởng", hay "không tưởng", như thường vẫn được dịch.
Lịch sử nhỏ, dùng ở đây, cũng là ý của Prospero, khi coi nhà văn Nobel người Belarus, đem tiếng nói đến cho những người không có tiếng nói, giving voice to the voiceless.
“Không tưởng lớn”, là chủ nghĩa CS.
Người dịch không quen dùng tiếng Việt, theo GCC.
La petite histoire, mạo từ xác định, “la”, theo GCC, nên bỏ đi, khi dịch, vì nếu dịch là “một”, sẽ biến thành “une”, mất cái nghĩa “mạnh”, của nguyên tác tiếng Tây, LA petite histoire d’UNE grande utopie. Cái lịch sử nhỏ của một không tưởng lớn.
Dịch mà không rành, giỏi tiếng Mít, căng lắm!

Tiếng Mít không có dễ, và có thể quá khó, đối với những ai không yêu nó.
Sở dĩ đám tinh anh Miền Nam, được đi du học, không tên nào ra hồn, là vì chẳng tên nào rành tiếng Mít, và chính điều này, ảnh hưởng đến khả năng chinh phục tiếng nước người, và thành người, nghĩa là hội nhập nơi quê người, và nếu có dịp trở về quê hương, trở thành Mít thực thụ.


Lại nói chuyện “khả năng”. Gấu mới đọc câu sau đây trong 1 bài tạp ghi của 1 đấng được coi là “vua tạp ghi” ở hải ngoại:
Trong hơn một tiếng rưỡi đồng hồ, cuốn phim kể lại những nỗ lực tuyệt vọng và bi tráng của thủy quân lục chiến và nhân viên Tòa Ðại Sứ Hoa Kỳ nhằm di tản những công dân Việt Nam Cộng Hòa có khả năng bị trả thù khi quân đội Bắc Việt chiếm lấy miền Nam.
Ở đây, phải dùng từ, “nguy cơ”.
Chiếm được. Không phải chiếm lấy.

Đấng này, thú thực Gấu chưa từng đọc nổi 1 bài viết.
Lạ, đọc là nhớ tới  Primo Levi, quái quỉ thế!
Cũng có cái air điềm đạm, đạo hạnh, chân thực, nhưng 1 thật, 1 giả.

Đã nói rồi, tiếng Mít khó lắm!
Hà, hà!

Mới ghé Da Mùi, thấy đã sửa cái lỗi Gấu chỉ ra!
No "Tk U Mr. Gấu Cà Chớn!"

OK.
No Star Where!

Làm thơ không phải để thông đồng với công cộng mà là để thử thách cá thể! Write because you are different, not to compromise the public! Luu Dieu Van


Theo GCC, dịch, đại khái, viết bởi là vì bạn khác người khác, không phải để thỏa hiệp với người khác, với công chúng. 

Tại làm sao mà lại có cái vụ “thông đồng” ở đây chứ?
Dịch mới chả dọt!
LDV hình như cũng member của BBT của Da Mùi?

Thu Cam On
Thuy Dinh
To
quocoai_sontay@yahoo.com
Today at 1:05 PM

Kính chào nhà văn Nguyễn Quốc Trụ,

Chân thành cám ơn ông đã đề nghị sửa tựa bản dịch "Viết lịch sử nhỏ về một không tưởng lớn" bằng cách bỏ mạo từ xác định "la" cho câu văn dịch sang tiếng Việt được mạnh hơn. Ông chỉ rất đúng.
Cũng cám ơn ông đã góp ý trên Tin Văn cho bản dịch Lưu Hiểu Ba cách đây bốn năm. Tôi có nhớ mình đã sửa lại một vài chỗ vì cách dịch của ông đã làm câu văn gọn, và mạnh hơn.
Mong ông nhận lời cám ơn (có thể bị ông coi là hơi trễ). Là một người viết tị nạn - chứ không phải là một sinh viên du học trước 1975 - tôi hoàn toàn không có sự lựa chọn về nơi mà tôi đã lớn lên và hấp thụ một sinh ngữ, văn hoá khác. Tôi chỉ là một nữ sinh 13 tuổi khi Saigon mất. Học hỏi, duy trì tiếng Việt và văn chương Việt ở một xứ sở hoàn toàn xa lạ, như ông biết, là một đam mê vô vị lợi. Có lẽ sự đam mê này cũng xuất phát từ tâm trạng bất an ("không chính thức", illegitimate) của một người bị giằng co giữa hai, hay nhiều ảnh hưởng văn hóa. Dù sao thì cũng rất mong có được sự ủng hộ và khuyến khích từ những người đi trước, như ông. 
Tôi rất thích đọc những tài liệu của báo Văn, và những bài phê bình đăng trước 75 của ông, như bài viết về Nguyễn Xuân Hoàng và Thanh Tâm Tuyền. Những tài liệu đặc sắc này đã giúp tôi kiếm đọc lại những tác phẩm của các nhà văn này. (Hiện tôi đang đọc Bếp Lửa của Thanh Tâm Tuyền và hy vọng sẽ có dịp chia sẻ với ông ở vị trí một người đọc tác phẩm khoảng 60 năm sau lần xuất bản đầu tiên).
Một lần nữa, cám ơn ông. Kính chúc ông mạnh khoẻ.
Trân trọng,

Đinh Từ Bích Thuý

Ui chao, nhận cái mail mà thực là xấu hổ vì cái tính cà chớn của GCC.

You’re welcome
NQT

V/v Đang đọc Bếp Lửa. Tuyệt quá. I'm looking forward to reading it

Tks
Best Regards
NQT

Đọc lại cái mail, tâm trạng bất an ("không chính thức", illegitimate) của một người bị giằng co giữa hai, hay nhiều văn hóa.
Tuyệt quá.
Xin rút lại cái ý “không rành tiếng Việt".
Chưa ai phán nổi 1 câu về sự bất an này, lạ thường như thế.
Kể cả những nhà văn di dân nổi tiếng của thế giới.
Tks
NQT

Nhớ ra rồi. Chắc là do đang đọc Bếp Lửa?
TTT đã từng dùng từ này, để nói về ông, đứa con tư sinh của 1 miền đất?
NQT


Primo Levi Page

Last Christmas of the War

Primo Levi

In more ways than one, Monowitz, a part of Auschwitz, was not a typical camp. The barrier that separated us from the world—symbolized by the double barbedwire fence—was not hermetic, as elsewhere. Our work brought us into daily contact with people who were “free,” or at least less slaves than we were: technicians, German engineers and foremen, Russian and Polish workers, English, American, French, and Italian prisoners of war. Officially they were forbidden to talk to us, the pariahs of KZ (Konzentrations-Zentrum), but the prohibition was constantly ignored, and what’s more, news from the free world reached us through a thousand channels. In the factory trash bins we found copies of the daily papers (sometimes two or three days old and rain-soaked) and in them we read with trepidation the German bulletins: mutilated, censored, euphemistic, yet eloquent. The Allied POWs listened secretly to Radio London, and even more secretly brought us the news, and it was exhilarating. In December 1944 the Russians had entered Hungary and Poland, the English were in the Romagna, the Americans were heavily engaged in the Ardennes but were winning in the Pacific against Japan.


Saigon ngày nào của GCC

*
manhhai
ARVN decorations for Christmas 1967 - Mừng lễ Giáng Sinh tại doanh trại của SĐ5 BB, tại Phú Lợi, Bình Dương

*

1969

8

1970

“Chiều nay Sàigòn đổ trận mưa đầu mùa. Trên ấy đã mưa chưa? Anh vẫn ngồi quán cà phê buổi chiều? Anh có lên uống rượu ở P ? Anh có trở lại quán S, với ai lần nào không? Sắp đến kỳ thi. Năm nay em không có mặt để nhìn trộm anh đi đi lại lại trong phòng, mặc quân phục, đeo súng một cách kỳ cục. Anh có đội thêm nón sắt không? Năm đầu tiên em gọi anh là con Gấu. Hỗn như Gấu, đối với bọn nữ sinh viên. Em đâu có ngờ anh là Yêu Râu Xanh.

Một Chủ Nhật Khác

Note: P không biết có phải là Dalat Palace?
Lần đầu tiên, độc giả được nghe tiếng harmonica của Kiệt, khi anh là một thằng con nít Bắc Kỳ, sợ ông bố như sợ hung thần. Mỗi lần bố đi vắng, thằng bé mới dám lôi cây kèn ra để thổi cho mẹ nghe.
Chúng ta gặp lại cây kèn, Oanh chạy vội đi mua cho ông Thầy, lần gặp cuối cùng giữa Thầy và Em, thay vì ở Đà lạt, thì là ở Sài Gòn, một nơi chốn "giả tuởng nào đó" bên ngoài rạp Rex.

Bị vợ tống ra khỏi nhà, ôm theo hộp đàn Em tặng Thầy, Kiệt trở lên lại Đà Lạt, như con voi già biết trước những giờ phút cuối cùng của mình đã điểm.
Tới lúc đó, chúng ta mới lại được nghe tiếng kèn, chàng thổi cho bạn nghe, trước khi tuyệt tích giang hồ.

Đây vẫn là đòn "sóng sau đè sóng trước", "ngoài trời có trời" của Đông Phương, và Kim Dung là một bậc thầy: Hân Tố Tố-Trương Thuý Sơn vừa nằm xuống là Triệu Minh-Vô Kỵ nổi lên. Tiếng kèn buồn bã của những buổi chiều của miền bắc ngày nào, giữa hai mẹ con, bỗng trở nên thật thê lương giữa vùng đồi núi Đà Lạt, thay cho lời chào vĩnh biệt của trung uý Kiệt, với thế gian này.

Bạn nào còn nhớ tiếng kèn của anh chàng lính Mẽo Frank Sinatra, trong Khi còn người đàn ông trên trái đất này, Tant qu'il y aura des hommes?

Về già, nhớ, những lần muốn đi chơi với BHD là phải lấy 1 cái tắc xi vô Chợ Lớn, rồi lẩn thẩn tự hỏi, có cặp tình nhân nào làm như thế, hoặc hơn thế, mỗi lần gặp là phải từ Sài Gòn bò lên Đà Lạt?
Khi lấy vợ, bèn lôi những bức hình Đà Lạt đốt bỏ, vì không muốn vợ buồn, đâu có khốn nạn như những đảo xa, hay cái em gì người yêu của họ Trịnh, lấy chồng rồi mà còn khư khư giữ những lá thư tình ngày nào.

Đúng là Gấu Cù Lần, Gấu Cà Chớn.

Tiếc.
Tiếc chứ.
Làm sao không tiếc.

Hà, hà!


The Mystery of Primo Levi

The Complete Works of Primo Levi

edited by Ann Goldstein, with an introduction by Toni Morrison
Liveright, three volumes, 2,910 pp., $100.00

parks_1-110515.jpg

Sergio del Grande/Mondadori Portfolio/Getty Images
Primo Levi in his studio, Turin, 1981
*

Tay này, có lần Gấu đã lèm bèm, Gấu không đọc được, nhưng có gần như đủ những tác phẩm, mỗi lần mua là một lần nhủ thầm, để đó, đợi đó...
Cho tới lúc ông cho ra lò Nhà Hội!

Obs: Với ông, hẳn nhiên là chẳng bao giờ người ta có thể xong xuôi với Lò Cải Tạo [Goulag]. Cuốn mới nhất của ông Nhà Hội, là một khía cạnh lãng mạn của Koba The Dread, một tiểu luận của ông về Staline. Tại sao?

Hai năm sau khi viết cuốn sách về Staline, tôi đang ở Uruguay và có ý nghĩ viết về Goulag, điều mà tôi cứ lần lữa mãi, để đó, đợi đó... Nó giống như một nguồn dự trữ, để sau này dùng tới, tới khi nỗi đau chịu đựng chín mùi, và bật ra. Tôi đã viết một cuốn về Lò Thiêu, Mũi tên của thời gian... Tôi không thể nào có thể đặt mình vào vị trí của những nạn nhân: Tôi không có quyền. Khi viết một cuốn tiểu thuyết, người ta luôn tìm điều biện minh cho cách viết, và làm cho tác phẩm của mình trở thành hợp pháp, légitime, đặc biệt là trong trường hợp viết về lịch sử, một lịch sử đau thương. Tâm lý mà nói, những phản ứng trước Lò Thiêu rất khác những phản ứng trước Lò Cải Tạo, hay chủ nghĩa toàn trị Liên Xô.
Điều này thật bí ẩn, như thể có một đẳng cấp, nếu nói về nỗi đau và hồi nhớ. Cái thư viện của nhân loại về Lò Thiêu thì thật là khổng lồ, so với của Lò Cải Tạo.... Quả là có một sự có cảm tình thực sự với Liên Xô, và dự án chính trị của nó, kể cả ở những người Nga. Cho đến bây giờ, một nửa dân Nga vẫn mê Staline!
*
Tay Amis này, làm Gấu nhớ đến một ông bạn, Châu Văn Nam, nhiếp ảnh viên UPI. Không hiểu tại làm sao, anh lúc nào cũng tin vào Gấu, ngay cả khi Gấu hoàn toàn tuyệt vọng về mình. Không có CVN, là Gấu không làm sao bỏ chạy được VC!
Sau này, trong những lần gặp lại, anh cười nói, tao rất giỏi về xem tướng người. Lúc nào tao cũng tin là mày sẽ thoát, sẽ làm được một cái gì đó!
Anh làm Gấu nhớ đến một tay khác, cũng tiên đoán như vậy về Gấu. Nhưng trong hai trường hợp hoàn toàn khác nhau. Anh thứ nhì này, cũng ngồi xem tướng Gấu, và phán. Cho vui câu chuyện thôi.
Khác CVN. Cứ mỗi lần có cú lớn, là anh nghĩ đến Gấu, và cho tham dự.
Free!



1 YEAR AGO TODAY
Thu, Oct 16, 2014

Kenzaburo Oe,
Nobel văn chương 1994: Cha và Con.
Tháng Chạp 1994, nhà văn Nhật Kenzaburo Oe tới Stockholm lãnh giải Nobel văn chương. Trước những thính giả lịch sự, và những phóng viên, ông cứ nói đi nói lại, ‘Tôi sẽ ngưng viết tiểu thuyết.", khi được hỏi. Một xác quyết kỳ kỳ, được nói bằng một giọng nhẹ nhõm, vui vui, thành thử chẳng mấy ai tin. Ông vừa tới tuổi sáu mươi, tráng kiện, và được coi là nhà văn đầu đàn trong cõi văn xuôi của Nhật. Giải thưởng Nobel càng làm cho...

Continue Reading
1 Like


Nhật Ký Tin Văn
Việt Tide: Bà là người có nhan sắc, có trí tuệ và rất hóm hỉnh...
Dương Thu Hương: ...(cười) À thế à!
Việt Tide: ...và từng tan vỡ gia đình; hiện sống một mình tại Hà Nội, bà có tránh khỏi bị cám dỗ không?
Dương Thu Hương: (thở dài, cười) Nói ra điều này thì nghe rất kỳ cục. Làm gì có điều gì cám dỗ đối với tôi. Chả có gì cám dỗ đối với tôi cả. Cám dỗ lớn nhất đối với tôi là những tư tưởng mà tôi thường suy nghĩ. Tôi thích nhất là ngồi uống cà phê một mình và trước mặt không có ai cả.
Note: Một độc giả TV, đọc mẩu trên, tâm đắc, đồng cảm…  với DTH, gửi bài này.

Re: Kierkegaard
Friday, November 20, 2009 4:27 AM
Bai nay tuyet qua di, toi thich lam... trong bai nay co kho^i tu tuong de khai thac va viet rat hay...
Tac gia Rolheiser thi sa^u sa+c qua mu+c sau sa+c!

Gởi bác Gấu bài Cultivating Loneliness nhé... người phàm tục như tôi phải chờ tan vỡ “mộng” mới quý cô đơn. Người thấy xa, thấy sâu như Kierkegaard thì quý cô đơn ngay từ đầu đời.

Viết đàng hoàng đi...
Độc giả TV
Tks. NQT
*
Nuôi dưỡng tâm hồn cô tịch
18-06-2006
Trong những thế kỷ gần đây, ít ai chạm đến cõi lòng con người một cách sâu xa như triết gia Đan-mạch, Soren Kierkegaard. Có nhiều lý do, một số rõ nét và một số không rõ nét. Rất nhiều người công nhận Kierkegaard là một người thông minh hiếm có.
Tuy nhiên lý do chính Kierkegaard có thể chạm đến cõi lòng chúng ta một cách sâu xa và khác thường có lẽ không phải do trí thông minh của ông mà do nỗi đau khổ của chính ông, đặc biệt là nỗi cô đơn. Albert Camus đã từng nói rằng chỉ trong cô độc cô đơn chúng ta mới tìm được mối dây ràng buộc chúng ta lại với nhau trong cộng đoàn. Kierkegaard thấu hiểu điều này và ông đã đi đến tận cùng tâm điểm của nó nên ông nuôi dưỡng một cách tích cực nỗi cô đơn của mình
Khi còn trẻ, ông cũng đã rơi vào lưới tình sâu đậm và, cũng đã có lúc ông dự định kết hôn với một người phụ nữ mà ông yêu say đắm. Tuy nhiên đến một lúc, khi cái giá cảm xúc đối với bản thân mình quá lớn và - (như câu chuyện đời ông đã hé cho thấy) – cái giá cảm xúc đó đối với người phụ nữ kia còn lớn hơn, ông đành từ hôn và quyết định sống độc thân quãng đời còn lại của mình. Lý do của ông là gì?      
Ông cho rằng những gì ông phải cống hiến cho cuộc đời xuất phát nhiều từ nỗi cô đơn của chính mình, và ông chỉ có thể chia sẻ sâu đậm nỗi cô đơn với những người trong cô đơn khi ông cảm nhận được nỗi cô đơn đó. Ông trực cảm, cô đơn sẽ cho ông chiều sâu. Dù quan niệm này có thể đúng hay sai, nhưng ông cho rằng hôn nhân ở phương diện nào đó có thể làm ông chệch hướng hay sao nhãng khỏi chiều sâu đó, dù chiều sâu đó làm cho ông đau khổ.      
Tôi ngờ nhiều người trong chúng ta sẽ cười lập luận của ông. Hôn nhân thì khó là thần dược để trị bệnh cô đơn, và một mình nó, nỗi cô đơn không bảo đảm làm cho tâm hồn có một chiều sâu. Cũng thế, nhiều người trong chúng ta sẽ phê phán điều tưởng chừng là ngụ ý của chuyện này, rằng cách nào đó, về mặt nội tâm, đời sống độc thân cao hơn đời sống hôn nhân, như thể đời sống hôn nhân là chướng ngại cho chiều sâu tâm hồn.      
Tuy nhiên, có một phần nào đó trong tâm hồn chúng ta, trọng tâm huyền bí của chúng ta, mà, tôi ngờ, sẽ hiểu rõ tại sao Kierkegaard làm điều này. Điều Kiergaard hiểu - dĩ nhiên là không hoàn hảo, vì – điều này luôn luôn có phần huyền bí nào đó, - là nối kết giữa nỗi cô đơn và điều huyền bí, nỗi khát khao và tính mật thiết, tình chăn gối.      
Điều này có nghĩa là gì? Bằng cách nào chúng ta nối kết với người khác trong cô đơn, khao khát? Việc chúng ta được nối kết một cách huyền bí với nhau có nghĩa là gì?        
Thánh Tô-ma A-qui-nô đã gợi ý có hai con đường để hợp nhất với một điều gì đó hay một ai, đó là: qua chiếm hữu thực thụ và qua ao ước. Chiếm hữu thực thụ thì dễ hiểu, là tiếp xúc cụ thể, hợp nhất thực sự, nhưng làm sao chúng ta nối kết được với ai hay điều gì qua ao ước?        
Trong cuốn tiểu thuyết đoạt giải Booker, Con đường đói khổ cùng cực (The Famished Road), nhà văn Ben Okri tả một người mẹ Ni-giê-ri-a mắng mỏ đứa con trai quá bất an đã ám ảnh trong giấc mơ của bà: “Bước ra khỏi giấc mơ của mẹ! Đó không phải là chỗ của con! Mẹ đã lấy ba rồi!” Thật là một lời la mắng lạ lùng - rầy la người khác vì họ xuất hiện trong giấc mơ của mình! Nhưng con người huyền bí trong chúng ta hiểu điều này. Trong nỗi bất an và cô đơn, cũng như trong lời cầu nguyện cho nhau, chúng ta thường ám ảnh giấc mơ và tâm trí người khác một cách cũng sâu đậm như khi tiếp xúc qua thân xác.
Hơn thế nữa, khi thấu hiểu nỗi cô đơn của mình, chúng ta sẽ thấu hiểu giấc mơ của người khác. Kierkegaard hiểu điều này và lo ngại rằng nếu hôn nhân gây trở ngại cho nỗi cô đơn của ông thì cũng sẽ gây trở ngại cho khả năng ông đi vào giấc mơ của chúng ta. Dù lập luận của Kierkegaard có thể thiếu sót, chúng ta cũng không thể cãi lẽ với kết quả. Ông thật sự đã đi vào giấc mơ chúng ta và tiếp tục ám ảnh mạnh mẽ tâm thức nhiều người. Lời của ông đã giúp chữa lành, mang lại sức mạnh, đức tin và can đảm cho nhiều người.
Tại sao? Một phần vì nó có tính cách huyền bí và chúng ta cảm nhận nó bằng – trái tim nhiều hơn là bằng trí óc. Có thể hiểu được điều này, dù chỉ một phần: Nỗi cô đơn của chúng ta là phương tiện đặc ân, để qua đó chúng ta đi vào trái tim mình. Lắng nghe nỗi cô đơn của chính mình là cách để chúng ta tiếp xúc tiếp xúc với chính mình. Như cha Henri Noiwen nói, khi thấu hiểu được nỗi khát khao của chúng ta mà ta nhận thấy thì chẳng còn điều gì xa lạ với chúng ta (tầm cao cả, vĩ đại, lòng tham, lòng quảng đại, hụt hẫng, niềm vui, khả năng sát hại, khả năng chết cho người khác, tính ích kỷ, lòng thánh thiện.) Mọi cảm xúc và tiềm năng của con người nằm trong trái tim phức tạp đầy khiếm khuyết của chúng ta. Trong nỗi cô đơn và khao khát, chúng ta bắt đầu nhìn thấy chính mình.
Và khi thấm nhập sâu xa với chính mình thì chúng ta mới thấm nhập được vào người khác. Khi để nỗi cô đơn của chính mình ám ảnh mình thì khi đó chúng ta mới bắt đầu, trong ý nghĩa đẹp nhất của câu này, ám ảnh giấc mơ của nhau. Trong cô đơn và khát khao, lòng cảm thông được sinh ra. Khi không có điều gì xa lạ với mình, thì lúc đó cũng chẳng có ai là xa lạ với mình và lời nói chúng ta sẽ bắt đầu có sức mạnh chữa lành người khác.
Khi được hỏi: “Thi sĩ là ai?” Kierkegaard trả lời: “Thi sĩ là người bất hạnh, người giấu nỗi đau khổ sâu xa trong tâm hồn, nhưng đôi môi được tạo ra để làm sao khi cất lên lời than van hay kêu thét, nó nghe như một bản nhạc hay.”
Cô đơn là những gì làm cho chúng ta trở thành thi sĩ, nhà huyền bí, nghệ sĩ, triết gia, nhạc sĩ, người chữa lành, người thánh thiện.


*

Trầm luân vì niềm tin

Note: Cuốn Đêm Giữa Ban Ngày của Koestler đúng là 1 thứ vắc xin đối với Gấu, những ngày mới lớn, và không chỉ Gấu, mà cả Âu Châu. Không có nó, và “1984” của Orwell, là Xì nhuộm đỏ cả thế giới rồi!

Koestler

Raging towards Utopia

Điểm Sách London đọc tiểu sử Koestler của Scammell

*

Em này là tác giả cái tít cuốn sách của VTH: Đêm giữa ban ngày!
Cái tít Đêm giữa Ngọ, như trong cuốn tiểu sử K của Scammell cho biết, K. nghĩ rằng, được trích dẫn từ Samson Agonistes của Milton: “Oh dark, dark, dark, amid the blaze of noon”. Thực sự, Daphne được gợi hứng từ Sách của [Book of] Job: “They meet with darkness in the daytime, and grope in the noonday as in the night” [Job 5:14]

*

K. mở ra ‘cái gọi là’ Mặt trận bảo vệ văn hóa tự do, với anh Hai chi địa, là Xịa. ST có là nhờ nó. Chương trình WJC chắc cũng từ đó.
[Từ đó trong tôi bừng nắng hạ!]
Bộ sách vĩ đại Văn Học Miền Nam của VP chắc cũng là từ đó! Lẽ dĩ nhiên, dưới những cái tên chi địa khác! Rockefeller Foundation, thí dụ. Nhưng đều là đô la Mẽo cả!
*
“My analysis of Koestler is: one third genius, one third blackguard, and one third lunatic”, [Tôi nhận xét K. 1/3 thiên tài, 1/3 đê tiện, và 1/3 khủng, mát] tay cảnh sát chìm giả làm tù nhân bị nhốt cùng phòng với K, tại nhà tù Pentonville, báo cáo với sếp.

* *

(1) Mới dinh cuốn Bóng Đêm từ một tiệm sách cũ về, cùng với cuốn Bộ lạc thứ 13:
The Thirteenth Tribe, written near the end of his life, attempted to prove that Ashkenazi Jews - the main body of European Jewry - were not ethnic Jews at all but the descendants of the Khazars, Turkic nomads from Asia who had converted to Judaism in the eighth century. To the dismay of most Jews, the book was a huge success and is still quoted with delight by Israel's hostile neighbors.
Neal Ascherson: Raging towards Utopia

Gấu đọc lại Đêm giữa Ngọ, để kiểm tra trí nhớ, và để sống lại những ngày mới vô Sài Gòn.

Quả có mấy xen, thí dụ, Ông số 2 đang đêm bị hai chú công an đến tóm, và ông ra lệnh cho chú công an trẻ măng, cách mạng 30 Tháng Tư, lấy cho tao cái áo đại quân thay vì đứng xớ rớ mân mê khẩu súng! Có cái xen ông số 2 dí mẩu thuốc đỏ hỏn vô lòng bàn tay, và tưởng tượng ra cái cảnh mình đang được đám đệ tử tra tấn. Có câu chuyện thê lương về anh chàng ‘Rip của Koestler’ [Giá mà Bác Hồ hồi đó, khi ở Paris, đọc được, thì chắc là hết dám sáng tác Giấc Ngủ 10 năm, có khi còn từ bỏ Đảng cũng nên!]

Thà chơi bửn mà thắng, còn hơn chơi đẹp mà thua!

Trong lúc rảnh rỗi, tôi viết một cuốn tiểu thuyết Tới và Đi, Arrival and Departure, và một số tiểu luận, sau được đưa vô The Yogi and the Commissar [Du Già và Chính Uỷ]

Tới và Đi là tập thứ ba, trong một bộ ba tập, trilogy, trong đó, đề tài trung tâm của nó là cuộc xung đột giữa đạo đức và thiết thực [expediency: miễn sao có lợi, thủ đoạn, động cơ cá nhân – khi nào, hoặc tới mức độ nào, thì một cứu cánh phong nhã [vẫn còn có thể] biện minh cho một phương tiện dơ bẩn. Đúng là một đề tài Xưa như Diễm, nhưng nó ám ảnh tôi suốt những năm là một đảng viên CS .

Tập đầu của bộ ba, là Những tên giác đấu, The Gladiators, kể cuộc cách mạng [revolution] của những nô lệ La mã, 73-71 BC, cầm đầu bởi Spartacus, xém một tí là thành công, và cái lý do chính của sự thất bại, là, Spartacus đã thiếu quyết định [lack of determination] – ông từ chối áp dụng luật quay đầu, trở ngược, “law of detours”; luật này đòi hỏi, trên con đường đi tới Không Tưởng, người lãnh đạo phải “không thương hại nhân danh thương hại”, ‘pitiless for the sake of pity’. Nôm na là, ông từ chối xử tử những kẻ ly khai và những tên gây rối, không áp dụng luật khủng bố - và, do từ chối áp dụng luật này khiến cho cuộc cách mạng thất bại.

Trong Bóng đêm giữa ban ngày, tay cựu truởng lão VC Liên Xô Rubashov đi ngược lại, nghĩa là, ông theo đúng luật trở ngược đến tận cùng cay đắng - chỉ để khám phá ra rằng ‘lô gíc không thôi, là một cái la bàn không hoàn hảo, nó sẽ đưa con người vào một chuyến đi đầy dông bão, cuối cùng bến tới biến mất trong đám sương mù.’
Hai cuốn, cuốn nọ bổ túc cho cuốn kia, và cả hai đều tận cùng bằng tuyệt lộ.

Tribute to Koestler

In the next TLS

Jeremy Treglown:
Whoever reads Arthur Koestler now?
Ai còn đọc K. bây giờ?
Có tớ, đây!


Bây giờ gần như mọi người đều quên ông [Koestler], nhưng đã có thời, tất cả những sinh viên với tí mầm bất bình thế giới, họ đọc ông. Những sinh viên, đám cháu chít của họ, hay đám trí thức “của” ngày mai, họ chẳng hề nghe nói đến ông. Một số nhà phê bình nghĩ, sự lãng quên này thì là do những cái nhảm nhí trong cuộc đời riêng tư của ông, hầu hết được hé lộ sau khi ông mất: hiếp bà này, trấn bà kia, và nhất là, cái tội ép bà vợ trẻ sau cùng cùng đi với ông trong chuyến tầu suốt. Lời giải thích sau đây thoả đáng hơn: thời gian thay đổi. Nội dung trọn một khối của tất cả những gì mà Koestler sống, sống sót, chiến đấu, rao giảng, lên lớp…  - thời những độc tài toàn trị, những vận động, huy động, chuyển vận…  mang tính thiên niên kỷ, những cuộc chiến toàn thể - đã biến mất. Và biến mất cùng với nó (cũng còn một tí xíu chưa chịu biến mất), là những chọn lựa đạo đức cổ điển choàng lên lương tâm, ý thức, [và trên vai ta đôi vầng nhật nguyệt] của hàng bao nhiêu con người, đàn ông đàn bà của thế kỷ 20: Liệu có nên hy sinh ngày hôm nay để có một ngày mai ca hát? Thà trốn lính chứ đừng nhẩy toán? Liệu có nên khứng chịu con quỉ 1 sừng để tránh con quỉ 2 sừng, 10 sừng, liệu có nên đổ xuống sợi xiềng thực dân cũ, thực dân mới máu của 3 triệu dân Mít [đứng vùng lên gông xích ta đập tan] để có được một cái nhà nhà Mít to đẹp hơn, đàng hoàng hơn?

Cái sự vô cảm mà tên già NN chửi đám trẻ ở trong nước, và Thầy Kuốc ở hải ngoại, chính là vì họ không chịu chết nữa, cho những kẻ suốt đời sống bằng máu của kẻ khác.
Bao nhiêu thế hệ Bắc Kít đã chết vì giấc mơ thống nhất?

Không đơn giản đâu.
Tên Bắc Kít LDD, suốt 1 đời chửi Mỹ Ngụy, có dịp, là bèn chuồn qua Mẽo, làm bồi Mẽo, vậy mà có dịp là chọc quê lũ Ngụy.
Chưa hết, hắn cũng bày đặt chửi trong nước, vô cảm, trước hiện tượng thái tử, công chúa Đỏ.
Cái tít cuốn của VTH, đúng là chôm từ Koestler. Đâu có dễ mà kiếm ra 1 cái tít hoành tráng như thế. Cái tít Vòng Tròn Ma Thuật, đúng là cái tít đầu tiên, bằng tiếng Đức, sau được dịch qua tiếng Anh là Vòng tròn ma quỉ, vicious. Trong 1 bài viết trên talawas, dịch giả tiếng Việt của nó cho biết, tính dùng cái tít Bóng Đêm Giữa Ban Ngày, nhưng “của” VTH mất rồi!
Một tên chôm chĩa cuối cùng biến thành sở hữu chủ!

Mới xẩy ra vụ, tác giả giải Man Booker Á Châu, bị tố đạo văn.
Thoạt đầu bà chối, nhưng sau nhận.
Tờ Người Kinh Tế, biết vụ này, vẫn khen tới chỉ tác phẩm của bà. (1)
Mít, 1 ông nhà văn, người tù vì lương tâm, như VHT, liệu có tí can đảm, nhận, tớ có chôm cái tít của Koestler?

Cái vụ đạo thơ đang ì xèo, theo Gấu không liên quan tới đạo, mà là ganh ăn.
PXN cũng đã từng bị talawas đánh, vì ganh ăn, đến nỗi sinh mệnh chính trị - nồi cơm - có nguy cơ bị bể, Sến mới tha. PHT bổng lộc nhiều quá, như PXN, chúng ghét, xúm lại đập.
Đạo gì đâu. Hai bài thơ, khác hẳn nhau. Một tên lưu vong, mù tịt tiếng mũi lõ, không làm sao hội nhập xứ người, nhớ quê hương, khi tôi chết nhớ quăng cái xác của tôi xuống biển, cho sóng đưa về xứ Mít, thì cũng giống như PD năn nỉ, cho tớ về, không lẽ tớ chết, chôn ở Bắc Cực ư? Tên nào thì cũng có bẩn ý cả. Cả hai đều về cả.
*

Người dịch cho rằng sẽ rất hợp lý nếu chuyển ngữ tên tác phẩm này thành Đêm giữa ban ngày nếu như trước đó chưa có một tác phẩm đã rất nổi tiếng cùng tên của nhà văn Vũ Thư Hiên.
PMN

Đấy là ông viết. Còn trong bụng, ông nghĩ: Tay mũi lõ này ăn cắp cái tít của "bạn ta", là VTH!



Xin trao thi sĩ vòng hoa tặng

Auden, nhà thơ người Anh, khi được hỏi, hãy chọn bông hoa đẹp nhất trong vòng hoa tặng, ông cho biết, bông hoa đó đã tới với ông một cách thật là khác thường. Bạn của ông, Dorothy Day, bị bắt giam vì tham gia biểu tình. Ở trong tù, mỗi tuần, chỉ một lần vào thứ bẩy, là nữ tù nhân được phép lũ lượt xếp hàng đi tắm. Và một lần, trong đám họ, một tiếng thơ cất lên, thơ của ông, bằng một giọng dõng dạc như một tuyên ngôn:
"Hàng trăm người sống không cần tình yêu,
Nhưng chẳng có kẻ nào sống mà không cần nước"
Khi nghe kể lại, ông hiểu rằng, đã không vô ích, khi làm thơ.

Chúng ta đã thắng trước cuộc đời.

Cũng trong cuộc phỏng vấn, khi được hỏi, ông làm thơ cho ai, Auden trả lời: nếu có người hỏi tôi như vậy, tôi sẽ hỏi lại, "Bạn có đọc thơ tôi?" Nếu nói có, tôi sẽ hỏi tiếp, "Bạn thích thơ tôi không?" Nếu nói không, tôi sẽ trả lời, "Thơ của tôi không dành cho bạn."

Tôi tản mạn về một nhà thơ nước ngoài như trên, là để nói ra điều này: thế hệ nhà thơ nào cũng muốn chứng tỏ một điều: chúng tôi không vô ích, khi làm thơ. Nếu mỗi thế hệ là một quốc gia non trẻ , và, nếu thế hệ đàn anh của chúng tôi tượng trưng cho nước Việt non trẻ - vừa mới giành được độc lập - là bước ngay vào cuộc chiến, và, họ đã chứng tỏ được điều trên: đã không vô ích khi làm thơ; và đã thắng trước cuộc đời, cho nên đây là một thách đố đối với những nhà thơ trẻ như chúng tôi: đừng làm cho thơ trở thành vô ích. Và nếu thơ của lớp đàn anh chúng tôi đã làm xong phần đóng góp cho sự nghiệp chung của dân tộc, thơ của thế hệ trẻ chúng tôi có lẽ sẽ làm nốt phần còn lại: thơ sẽ nói lên nghệ thuật của sự tưởng niệm, và mỗi bài thơ, được viết đúng lúc như thế đó, sẽ trở thành một khúc kinh cầu. Đó là tham vọng của thơ trẻ.

Note: Bài viết này, có phần đóng góp của Gấu.
Nhớ, gửi cho PTH, VB, anh mail, reply, phần đầu OK. 

Phần sau, dởm.
Gấu Cái lắc đầu, anh PTH giỏi thật!

Lướt net, thấy PHT lại dính thêm 1 đòn nữa.
Theo Gấu, vẫn không phải đạo.
Với vụ Du Tử Cà, có thể dùng 1 hình ảnh, đốt ngọn nến hai đầu, để  diễn tả cùng 1 hình ảnh, của kẻ ở bên ngoài, và kẻ ở bên trong, cùng h
ãy ném thây tôi xuống biển. 

Vụ mới này, Mai Thảo gọi là thơ đồng phục, nghĩa là dở như nhau, ai đạo của ai thì cũng thế.
Chính vì thế mà PHT mới nói, bài thơ của tôi in sau, bài của bạn in trước, [chúng giống nhau vì cùng tệ như nhau].

Borges có câu, thơ là để trao cho thi sĩ.
Câu thơ sau đây, của PHT, không ai đạo được, vì đúng thứ thơ để trao cho thi sĩ:

buồn tập tễnh
về ăn giỗ mình

PHT


NGUYỄN HƯNG QUỐC: Trong các tác phẩm được Võ Phiến hoàn thành tại Hoa Kỳ sau năm 1975, bộ Văn học Miền Nam là công trình dài hơi và được ông dành cho nhiều tâm huyết nhất. Thật ra, ngay trước 1975, tại Sài Gòn, Võ Phiến đã manh nha ý định viết về văn học Miền Nam; sau năm 1975, từ Mỹ, nhìn thấy nền văn học ấy bị chính quyền mới ra sức huỷ diệt, chạnh lòng, ông càng thiết tha hơn trong việc thực hiện giấc mơ ngày nào. Khoảng năm 1983, qua sự giới thiệu của Huỳnh Sanh Thông, ôn...

See More

Note: Nhảm.
Ngay ở đầu cuốn VHTQ, VP đã phán, tớ đếch viết được phê bình, làm gì có chuyện ở Sài Gòn, trước 1975 đã…  manh nha?
Cái vụ lãnh đô la của Mẽo, viết VHTQ, VP đâu có dám nhắc tới?
Ông lấy từ 1 cơ quan có cái tên Mít đặc, vì vẫn bị ám ảnh bởi vụ Sáng Tạo nhận tiền của Xịa.
Hồi mới ra hải ngoại, đọc VHTQ, Gấu bị lầm, cứ nghĩ có 1 cơ quan Mít hải ngoại lo cái việc phát tiền viết về văn học miền nam trước 1975, tếu thế, và tính viết thư xin tí tiền gửi cho lũ nhỏ còn kẹt lại.
Trong VHTQ, VP viết cực nhảm về Sáng Tạo, về Mặc Đỗ, về Nhất Hạnh, về nhất nhiều người, chạnh lòng cái con khỉ.

Viết thì phải trung thực. Không thì đừng viết.
Cuốn VHTQ còn đó, đọc thì biết.

Trong số những người viết về VP, Gấu được coi là viết đúng nhất về ông, ngay từ khi ông còn sống.
[Coi Blog NL, thí dụ]
Ông cũng đã từng nhắn mời Gấu tới nhà, khi biết Gấu qua Cali, khi ông từ Los về Little Saigon, nhưng ham vui bạn bè, Gấu quên.
Lần đầu tiên 1998, qua Cali, nhân xb cuốn Lần Cuối Saigon, Nguyễn Mộng Giác mở 1 bữa tiệc tại gia, theo kiểu ra mắt sách, cả băng VH hiện diện, không thấy VP, Gấu hỏi, NMG nói, có mời, nhưng không tới. 

THÁI TỬ ĐỎ TRÀN NGẬP ĐẤT NƯỚC - PHÚC HAY HỌA?

Khi các thái tử và công chúa, các cậu ấm cô chiêu vụt nổi lên “chói sáng” trên chính trường Việt Nam, đâu đó có thể có người mừng khấp khởi, nghĩ rằng các cô cậu ấy sẽ chính là “tầng lớp kỹ trị mà Việt Nam cần”, rằng các cô cậu trẻ, giỏi, có bằng cấp Tây học và sự văn minh hấp thụ từ Âu-Mỹ, các cô cậu sẽ giúp dân chủ hóa Việt Nam.

Và như thế phải chăng là kết quả của một chiến lược sâu xa nào đó của Mỹ, “dùng cộng sản con diệt cộn...

See More

Salvation or Ruin? Cứu rỗi hay Điêu tàn?

Trong một xã hội tan rã, một khi thế hệ trẻ mù lòa đi theo chân lý muôn đời, tiến trình tự nhiên của điêu tàn, huỷ diệt, hết cắm cờ, thì lại ngồi lên đầu nhân dân, tai ương thảm họa là điều không thể tránh khỏi, và được báo trước. Nhưng chính cứu rỗi, chứ không phải điêu tàn, mới là điều "tới mà chẳng ai biết trước, chẳng ai trông chờ, chẳng làm sao tiên đoán...", bởi vì cứu rỗi, chính nó, chứ không phải điêu tàn, tuỳ thuộc vào tự do và ý chí của con người.

[Mô phỏng Hannah Arendt, trong Franz Kafka: A Revaluation, trong Essays in Understanding 1930-1954, nhà xb Schocken Books, New York: In a dissolving society which blindly follows the natural course of ruin, catastrophe can be foreseen. Only salvation not ruin, comes unexpectedly, for salvation and not ruin depends upon the liberty and the will of men].


Lại nói về tầng lớp tinh anh trí thức tốt nghiệp nơi những trường đại học danh tiếng.
Ngụy chẳng đã từng nưng niu lũ này, cỡ nào. Cả 1 chính sách hoãn dịch vì lý do học vấn, du học… là để cho lũ này sống sót, hết chiến tranh lo xây dựng lại đất nước, đúng ý Bác Hồ, nhưng kết quả ra sao, thì chúng ta đều biết, chúng rắp tâm nằm vùng, hoặc phản chiến, hoặc bỏ chạy qua Canada, thí dụ, đếch về, nếu bị gọi về. Không có lấy 1 mống nào ra hồn, ngay cả những tên làm cho các tòa đại sứ Ngụy, thí dụ.
Có tên còn nhân dịp bợ luôn cái két sắt, vì, không lẽ để cho VC?
Hà hà!
Steiner quá đau đớn, vì không được chết cùng với tất cả những tên Do Thái Âu Châu, nhờ 1 ông bố Do Thái đưa kịp gia đình, trên chuyến tàu chót rời cựu lục địa.
Mít chưa từng có 1 tên đau nỗi đau này!

&

Cùng số báo TLS có bài Used bullets, Robert Chandler điểm tập truyện ngắn và tiểu luận The Road, tác giả Vasily Grossman, sẽ ra mắt độc giả tiếng Anh tháng tới, nhà xb MacLehose Presss, trong có Mama, câu chuyện cô con gái nuôi của Nicolai Yezhov, ông trùm mật vụ, và là ‘tác giả’ Đại Khủng Bố.
Khi ông ta thất sủng, bị bắt, vào năm 1939, tay đại uý NKVD xét phòng ông Trùm ở Kremlin, kiếm thấy trong 1 ngăn kéo, 4 viên đạn súng lục, đã được sử dụng, và gói trong những tờ giấy đề tên những nạn nhân.
Chồng Trùm Mật Vụ, tác giả Đại Khủng Bố. Vợ, Đệ Nhất Phu Nhân Vương Quốc Liên Xô, chủ nhân một salon văn học, tại Moscow, và là tình nhân của toàn những đệ nhất văn nhân, thí dụ, Sholokhov, Nobel văn chương, tác giả Sông Đông  Êm Đềm.
Cô con gái nuôi rất thương ông bố trùm khủng bố của mình.
Bài này thật ly kỳ. Người thực, việc thực, giả tưởng hơn cả giả tưởng!
Bài về Thi Ca, cũng thật tuyệt!
TV sẽ giới thiệu, sau. 

TV Diary [NKTV]

Used bullets

The story of Nikolai Yezhov' s adopted daughter
ROBERT CHANDLER

 In the late 1930s, Soviet cultural life was frenziedly intense; sex, art and power were morbidly, dangerously, often fatally intertwined. There were a number of cultural salons in Moscow, and the most glamorous was that of Yevgenia Solomonovna Yezhova, the wife of the head of the NKVD. While Yevgenia Solomonovna worked as deputy editor of a prestigious journal, The USSR under Construction, and presided over her salon, her husband Nikolai Yezhov was presiding over the Great Terror. Between late September 1936 and April 1938, he was responsible for about half of the Soviet political, military and intellectual elite being imprisoned or shot. He was also responsible for the deaths of around 380,000 kulaks and around 250,000 members of various national minorities.
Among the members of the Soviet elite who visited Yevgenia Yezhova's salon were the Yiddish actor Solomon Mikhoels; the jazz band leader Leonid Utyosov; the film director Sergei Eisenstein; the journalist and editor Mikhail Koltsov; the poet and translator Samuel Marshak; the Arctic explorer Otto Schmidt; and the writers Isaac Babel and Mikhail Sholokhov, with both of whom Yezhova had affairs. Babel, whose affair with Yevgenia began in Berlin in 1927, is reported to have said of her, "Just think, our girl from Odessa has become the first lady of the kingdom!". In some respects, at least, Yezhova seems to have been impressively bold; Otto Schmidt's son remembers her as being the only person who came up to speak to his father after Stalin had publicly criticized him at a Kremlin reception.
That Mikhail Sholokhov should have visited Yezhova' s salon is not surprising. Sholokhov moved in powerful circles; he was a member of the Supreme Soviet from 1937, and he was admired by Stalin. He appears to have been fearless; both in 1933, during the Terror Famine, and in 1938, towards the end of the Great Terror, he wrote to Stalin with strikingly direct criticisms of his murderous policies. Isaac Babel's presence is equally unsurprising; he was fascinated by violence and power. In his memoir about Vasily Grossman, Semyon Lipkin recalls telling him how, in 1930, he had heard Babel say, "Believe me ... I've now learned to watch calmly as people are shot". Lipkin then quotes Grossman's response: "How I pity him, not because he died so young, not because they killed him, but because he - an intelligent, talented man, a lofty soul, pronounced those insane words. What had happened to his soul? Why did he celebrate the New Year with the Yezhovs? Why do such unusual people - him, Mayakovsky, your friend Bagritsky - feel so drawn to the OGPU [the Soviet secret police]? What is it - the lure of strength, of power? ... This is something we really need to think about. It's no laughing matter, it's a terrible phenomenon".

*

Patti Page

Patti Page, who has died aged 85, had a huge hit in the United States with How Much Is That Doggie In The Window? and became the biggest-selling female star of the 1950s.

Patti Page, nữ danh ca số 1 của 1 thời, đã mất, thọ 85 tuổi

Ui chao, Em này đúng là thần tượng của Anh Cu Gấu nhà quê Bắc Kít.
Và có thể - có thể gì nữa - của nhà thơ TTT, vì nhà thơ hẳn là cũng quá mê em, và Jazz.
O, Let me go, lover, Smoking my sad cigarette

Trong Tôi Không Còn Cô Độc, TTT cũng có vài bài vinh danh Jazz, hình như thế.

Trong Liên Đêm

Thí dụ bài này, nền của nó chẳng là tiếng kèn của Jazz ư:

Dạ khúc 

Anh sợ những cột đèn đổ xuống
Rồi dây điện cuốn lấy chúng ta
Bóp chết mọi hi vọng
Nên anh dìu em đi xa 

Ði đi chúng ta đến công viên
Nơi anh sẽ hôn em đắm đuối
Ôi môi em như mật đắng
Như móng sắc thương đau
Ði đi anh đưa em vào quán rượu
Có một chút Paris
Ðể anh được làm thi sĩ
Hay nửa đêm Hà Nội
Anh là thằng điên khùng
Ôm em trong tay mà đã nhớ em ngày sắp tới
Chiếc kèn hát mãi than van
Ðiệu nhạc gầy níu nhau tuyệt vọng

Sao tuổi trẻ quá buồn
như con mắt giận dữ
Sao tuổi trẻ quá buồn
như bàn ghế không bầy 

Thôi em hãy đứng dậy
người bán hàng đã ngủ sau quầy
anh đưa em đi trốn
những giày vò ngày mai (1) 

Bài thơ này có 1 giai thoại thú lắm, do chính thi sĩ kể và được 1 em ca sĩ xì ra. Bài thơ được phổ nhạc và mấy em cứ hát sai đi [chắc là cố tình] "đưa em vào quán trọ".

Nghe nói, thi sĩ bực lắm.
Nếu là Gấu, thì không bực!

Bài thơ thần sầu, 

Anh là thằng điên khùng
Ôm em trong tay mà đã nhớ em ngày sắp tới

Chiếc kèn hát mãi than van
Ðiệu nhạc gầy níu nhau tuyệt vọng 

Sao tuổi trẻ quá buồn
như con mắt giận dữ

Sao tuổi trẻ quá buồn
như bàn ghế không bầy

Trong The Last Interview, Baldwin đi 1 đường vinh danh Blues thần sầu, từ từ Gấu trình ra cho độc giả TV thưởng thức

Sách Báo

Việt Tide: Bà là người có nhan sắc, có trí tuệ và rất hóm hỉnh...
Dương Thu Hương: ...(cười) À thế à!
Việt Tide: ...và từng tan vỡ gia đình; hiện sống một mình tại Hà Nội, bà có tránh khỏi bị cám dỗ không?
Dương Thu Hương: (thở dài, cười) Nói ra điều này thì nghe rất kỳ cục. Làm gì có điều gì cám dỗ đối với tôi. Chả có gì cám dỗ đối với tôi cả. Cám dỗ lớn nhất đối với tôi là những tư tưởng mà tôi thường suy nghĩ. Tôi thích nhất là ngồi uống cà phê một mình và trước mặt không có ai cả.
Note: Một độc giả TV, đọc mẩu trên, tâm đắc, đồng cảm…  với DTH, gửi bài này.

Re: Kierkegaard
Friday, November 20, 2009 4:27 AM
Bai nay tuyet qua di, toi thich lam... trong bai nay co kho^i tu tuong de khai thac va viet rat hay...
Tac gia Rolheiser thi sa^u sa+c qua mu+c sau sa+c!

Gởi bác Gấu bài Cultivating Loneliness nhé... người phàm tục như tôi phải chờ tan vỡ “mộng” mới quý cô đơn. Người thấy xa, thấy sâu như Kierkegaard thì quý cô đơn ngay từ đầu đời.

Viết đàng hoàng đi...
Độc giả TV
Tks. NQT
*
Nuôi dưỡng tâm hồn cô tịch
18-06-2006
Trong những thế kỷ gần đây, ít ai chạm đến cõi lòng con người một cách sâu xa như triết gia Đan-mạch, Soren Kierkegaard. Có nhiều lý do, một số rõ nét và một số không rõ nét. Rất nhiều người công nhận Kierkegaard là một người thông minh hiếm có.
Tuy nhiên lý do chính Kierkegaard có thể chạm đến cõi lòng chúng ta một cách sâu xa và khác thường có lẽ không phải do trí thông minh của ông mà do nỗi đau khổ của chính ông, đặc biệt là nỗi cô đơn. Albert Camus đã từng nói rằng chỉ trong cô độc cô đơn chúng ta mới tìm được mối dây ràng buộc chúng ta lại với nhau trong cộng đoàn. Kierkegaard thấu hiểu điều này và ông đã đi đến tận cùng tâm điểm của nó nên ông nuôi dưỡng một cách tích cực nỗi cô đơn của mình
Khi còn trẻ, ông cũng đã rơi vào lưới tình sâu đậm và, cũng đã có lúc ông dự định kết hôn với một người phụ nữ mà ông yêu say đắm. Tuy nhiên đến một lúc, khi cái giá cảm xúc đối với bản thân mình quá lớn và - (như câu chuyện đời ông đã hé cho thấy) – cái giá cảm xúc đó đối với người phụ nữ kia còn lớn hơn, ông đành từ hôn và quyết định sống độc thân quãng đời còn lại của mình. Lý do của ông là gì?      
Ông cho rằng những gì ông phải cống hiến cho cuộc đời xuất phát nhiều từ nỗi cô đơn của chính mình, và ông chỉ có thể chia sẻ sâu đậm nỗi cô đơn với những người trong cô đơn khi ông cảm nhận được nỗi cô đơn đó. Ông trực cảm, cô đơn sẽ cho ông chiều sâu. Dù quan niệm này có thể đúng hay sai, nhưng ông cho rằng hôn nhân ở phương diện nào đó có thể làm ông chệch hướng hay sao nhãng khỏi chiều sâu đó, dù chiều sâu đó làm cho ông đau khổ.      
Tôi ngờ nhiều người trong chúng ta sẽ cười lập luận của ông. Hôn nhân thì khó là thần dược để trị bệnh cô đơn, và một mình nó, nỗi cô đơn không bảo đảm làm cho tâm hồn có một chiều sâu. Cũng thế, nhiều người trong chúng ta sẽ phê phán điều tưởng chừng là ngụ ý của chuyện này, rằng cách nào đó, về mặt nội tâm, đời sống độc thân cao hơn đời sống hôn nhân, như thể đời sống hôn nhân là chướng ngại cho chiều sâu tâm hồn.      
Tuy nhiên, có một phần nào đó trong tâm hồn chúng ta, trọng tâm huyền bí của chúng ta, mà, tôi ngờ, sẽ hiểu rõ tại sao Kierkegaard làm điều này. Điều Kiergaard hiểu - dĩ nhiên là không hoàn hảo, vì – điều này luôn luôn có phần huyền bí nào đó, - là nối kết giữa nỗi cô đơn và điều huyền bí, nỗi khát khao và tính mật thiết, tình chăn gối.      
Điều này có nghĩa là gì? Bằng cách nào chúng ta nối kết với người khác trong cô đơn, khao khát? Việc chúng ta được nối kết một cách huyền bí với nhau có nghĩa là gì?        
Thánh Tô-ma A-qui-nô đã gợi ý có hai con đường để hợp nhất với một điều gì đó hay một ai, đó là: qua chiếm hữu thực thụ và qua ao ước. Chiếm hữu thực thụ thì dễ hiểu, là tiếp xúc cụ thể, hợp nhất thực sự, nhưng làm sao chúng ta nối kết được với ai hay điều gì qua ao ước?        
Trong cuốn tiểu thuyết đoạt giải Booker, Con đường đói khổ cùng cực (The Famished Road), nhà văn Ben Okri tả một người mẹ Ni-giê-ri-a mắng mỏ đứa con trai quá bất an đã ám ảnh trong giấc mơ của bà: “Bước ra khỏi giấc mơ của mẹ! Đó không phải là chỗ của con! Mẹ đã lấy ba rồi!” Thật là một lời la mắng lạ lùng - rầy la người khác vì họ xuất hiện trong giấc mơ của mình! Nhưng con người huyền bí trong chúng ta hiểu điều này. Trong nỗi bất an và cô đơn, cũng như trong lời cầu nguyện cho nhau, chúng ta thường ám ảnh giấc mơ và tâm trí người khác một cách cũng sâu đậm như khi tiếp xúc qua thân xác.
Hơn thế nữa, khi thấu hiểu nỗi cô đơn của mình, chúng ta sẽ thấu hiểu giấc mơ của người khác. Kierkegaard hiểu điều này và lo ngại rằng nếu hôn nhân gây trở ngại cho nỗi cô đơn của ông thì cũng sẽ gây trở ngại cho khả năng ông đi vào giấc mơ của chúng ta. Dù lập luận của Kierkegaard có thể thiếu sót, chúng ta cũng không thể cãi lẽ với kết quả. Ông thật sự đã đi vào giấc mơ chúng ta và tiếp tục ám ảnh mạnh mẽ tâm thức nhiều người. Lời của ông đã giúp chữa lành, mang lại sức mạnh, đức tin và can đảm cho nhiều người.
Tại sao? Một phần vì nó có tính cách huyền bí và chúng ta cảm nhận nó bằng – trái tim nhiều hơn là bằng trí óc. Có thể hiểu được điều này, dù chỉ một phần: Nỗi cô đơn của chúng ta là phương tiện đặc ân, để qua đó chúng ta đi vào trái tim mình. Lắng nghe nỗi cô đơn của chính mình là cách để chúng ta tiếp xúc tiếp xúc với chính mình. Như cha Henri Noiwen nói, khi thấu hiểu được nỗi khát khao của chúng ta mà ta nhận thấy thì chẳng còn điều gì xa lạ với chúng ta (tầm cao cả, vĩ đại, lòng tham, lòng quảng đại, hụt hẫng, niềm vui, khả năng sát hại, khả năng chết cho người khác, tính ích kỷ, lòng thánh thiện.) Mọi cảm xúc và tiềm năng của con người nằm trong trái tim phức tạp đầy khiếm khuyết của chúng ta. Trong nỗi cô đơn và khao khát, chúng ta bắt đầu nhìn thấy chính mình.
Và khi thấm nhập sâu xa với chính mình thì chúng ta mới thấm nhập được vào người khác. Khi để nỗi cô đơn của chính mình ám ảnh mình thì khi đó chúng ta mới bắt đầu, trong ý nghĩa đẹp nhất của câu này, ám ảnh giấc mơ của nhau. Trong cô đơn và khát khao, lòng cảm thông được sinh ra. Khi không có điều gì xa lạ với mình, thì lúc đó cũng chẳng có ai là xa lạ với mình và lời nói chúng ta sẽ bắt đầu có sức mạnh chữa lành người khác.
Khi được hỏi: “Thi sĩ là ai?” Kierkegaard trả lời: “Thi sĩ là người bất hạnh, người giấu nỗi đau khổ sâu xa trong tâm hồn, nhưng đôi môi được tạo ra để làm sao khi cất lên lời than van hay kêu thét, nó nghe như một bản nhạc hay.”
Cô đơn là những gì làm cho chúng ta trở thành thi sĩ, nhà huyền bí, nghệ sĩ, triết gia, nhạc sĩ, người chữa lành, người thánh thiện.

Mít vs Lò Thiêu Người

THÁI TỬ ĐỎ TRÀN NGẬP ĐẤT NƯỚC - PHÚC HAY HỌA?

Khi các thái tử và công chúa, các cậu ấm cô chiêu vụt nổi lên “chói sáng” trên chính trường Việt Nam, đâu đó có thể có người mừng khấp khởi, nghĩ rằng các cô cậu ấy sẽ chính là “tầng lớp kỹ trị mà Việt Nam cần”, rằng các cô cậu trẻ, giỏi, có bằng cấp Tây học và sự văn minh hấp thụ từ Âu-Mỹ, các cô cậu sẽ giúp dân chủ hóa Việt Nam.

Và như thế phải chăng là kết quả của một chiến lược sâu xa nào đó của Mỹ, “dùng cộng sản con diệt cộn...

See More

Salvation or Ruin? Cứu rỗi hay Điêu tàn?

Trong một xã hội tan rã, một khi thế hệ trẻ mù lòa đi theo chân lý muôn đời, tiến trình tự nhiên của điêu tàn, huỷ diệt, hết cắm cờ, thì lại ngồi lên đầu nhân dân, tai ương thảm họa là điều không thể tránh khỏi, và được báo trước. Nhưng chính cứu rỗi, chứ không phải điêu tàn, mới là điều "tới mà chẳng ai biết trước, chẳng ai trông chờ, chẳng làm sao tiên đoán...", bởi vì cứu rỗi, chính nó, chứ không phải điêu tàn, tuỳ thuộc vào tự do và ý chí của con người.

[Mô phỏng Hannah Arendt, trong Franz Kafka: A Revaluation, trong Essays in Understanding 1930-1954, nhà xb Schocken Books, New York: In a dissolving society which blindly follows the natural course of ruin, catastrophe can be foreseen. Only salvation not ruin, comes unexpectedly, for salvation and not ruin depends upon the liberty and the will of men].


Lại nói về tầng lớp tinh anh trí thức tốt nghiệp nơi những trường đại học danh tiếng.
Ngụy chẳng đã từng nưng niu lũ này, cỡ nào. Cả 1 chính sách hoãn dịch vì lý do học vấn, du học… là để cho lũ này sống sót, hết chiến tranh lo xây dựng lại đất nước, đúng ý Bác Hồ, nhưng kết quả ra sao, thì chúng ta đều biết, chúng rắp tâm nằm vùng, hoặc phản chiến, học bỏ chạy qua Canada, thí dụ, đếch về, nếu bị gọi về. Không có lấy 1 mống ra hồn, ngay cả những tên làm cho các tòa đại sứ Ngụy, thí dụ. Có tên còn nhân dịp bợ luôn cái két sắt, vì, không lẽ để cho VC?
Hà hà!
Steiner quá đau đớn, vì không được chết cùng với tất cả những tên Do Thái Âu Châu, nhờ 1 ông bố Do Thái đưa kịp gia đình, trên chuyến tàu chót rời cựu lục địa.
Mít chưa từng có 1 tên đau nỗi đau này!

Cuốn sách những sinh vật tưởng tượng

Triết Gia Của Sự Mất Ngủ
Viết mỗi ngày


Semiology, theo Gấu, nên dịch là Ký Hiệu Học, như những môn “học” khác, như Vật Lý Học, Hình Học…
 Dịch là Ký Hiệu Giải Tích sợ lầm, và độc giả có khi lại nghĩ, đây là 1 một môn toán.
Thí dụ, chúng ta có môn hình học, rồi có môn hình học giải tích, tức môn học biến hình thành con số.
Thay vì vẽ 1 đường thằng, thì chúng ta bèn viết y=ax+b !

Và, cái biểu đạt, bị biểu đạt, nghe ghê quá, cứ gọi đại là cái ban nghĩa, cái nhận nghĩa.
Bản thân chúng, cũng biến đổi. Ở trong câu này, là cái ban nghĩa, signifiant, ở trong câu khác, nó biến thành cái nhận nghĩa, signifié
Saussure có thể coi là tổ sư của môn học này, nhưng ông chuyên về ngôn ngữ, hơn là ký hiệu học. Cuốn bảnh nhất của ông là “Bài giảng [Cours] về ngôn ngữ học tổng quát”.
Nhớ, hồi còn Sài Gòn, nhờ làm UPI, Gấu bèn tậu nó, và ông anh TTT nghe nói, bèn nói, mày đưa tao đọc thử, coi.
Những chuyên gia về ký hiệu học, là Barthes, Genette. Cuốn Hình Tượng I, Gấu đọc những ngày còn Saigon, mê lắm. Nhớ là có chôm 1 ý ở trong đó, để thổi Mù Sương của NXH. Bạn quí vô thư viện, kiếm 1 cuốn để đọc, không thấy, bèn viết 1 cuốn, và là Mù Sương.

Hình Tượng I
Figures I
Gérard Genette

*

Hệ thống ký hiệu học, trong đó, từ cánh buồm có thể được sử dụng để chỉ con tầu, thì là một hình tượng; hệ thống ký hiệu học bậc hai, trong đó, một hình tượng, như là sử dụng từ cánh buồm để chỉ con tầu, có thể được sử dụng để chỉ thơ, thì đó là Tu từ pháp.

Hay thật tàn nhẫn: 

[(voile = navivre) = Poésie ] = Rhétorique

[(cánh buồm = con tầu) = Thơ] = Tư từ pháp 

[Bạn nghe âm "buồm", thì nghĩ ngay đến "tầu", hay nghĩ ngay đến... "bướm"?]

Ba cái 'nhảm nhí' này, Gấu đọc, ngay từ khi mới lớn, chán thế, qua Gérard Genette, trong cuốn Hình Tượng I, Figures I.
Ông này, cũng lại một ông thầy của Gấu.
Gấu đọc Roland Barthes, rồi nhờ đó, mò ra ông.
Những bài viết trong Figures I, bài nào cũng thật bảnh. 

[Từ từ TV sẽ đi vài đường về Thơ, trong khi chờ đi luôn!]

Đành phải giới thiệu Genette, rồi mới viết tiếp về Bùi Giáng được.

Trong một bài viết về ông bạn quí của Gấu, thời đó đó, Gấu có chôm một ý của Genette, về một anh chàng vô thư viện kiếm một cuốn sách, không thấy, bèn viết một cuốn khác.
Ý này của Genette, nhưng có thể ông lấy từ Borges, và nó liên quan tới tác giả, tác phẩm, đạo văn, đạo viếc:
“Tất cả những tác phẩm thì là tác phẩm của chỉ một tác giả, vĩnh hằng, và, vô danh”
[On a établi que toutes les oeuvres sont l’oeuvre d’un seul auteur, qui est intemporel et anonyme]

*

Đặc biệt đáng nhớ với tôi là tiểu thuyết Cuộc đời và số phận, bản tiếng Pháp, của một nhà văn Xôviết tên là Grossman. Năm 1986 cha tôi qua Paris dự hội thảo, mua về. Vì cái năng lực ngoại ngữ suốt bao năm trời hoài công học mà chỉ zêro của tôi, cha tôi đã dành rất nhiều thời giờ và công sức dịch cho tôi nghe cái tuyệt tác rất dày ấy. Chọn nơi vắng người, hai cha con đi xe đạp ra vườn hoa Canh Nông, ngồi ghế đá, cha tôi đọc và dịch miệng ngay sang tiếng Việt cho tôi nghe từng trang. Cứ như thế, không biết là bao nhiêu buổi chiều của những tháng ngày ấy, hai cha con với nhau ngoài vườn hoa vắng lặng, tới trang cuối cùng.

Với tôi, cuốn Cuộc đời và số phận, dù nó không nổi tiếng và dù chỉ nghe cha dịch chứ không tự đọc được, thật sự là tác phẩm lay động tâm can, đến tận bây giờ.
Bảo Ninh

http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/viet-van-nhu-mot-cach-suy-nghi-ve-doi-song

Cuốn "Cuộc Đời & Số Phận" được coi là 1 trong những tuyệt tác của thế giới, đâu phải thứ thường?


*

Note: Grossman còn là tác giả của cuốn Đạn Xài Rồi, viết về cô con gái nuôi của Trùm Cớm Liên Xô

&

Cùng số báo TLS có bài Used bullets, Robert Chandler điểm tập truyện ngắn và tiểu luận The Road, tác giả Vasily Grossman, sẽ ra mắt độc giả tiếng Anh tháng tới, nhà xb MacLehose Presss, trong có Mama, câu chuyện cô con gái nuôi của Nicolai Yezhov, ông trùm mật vụ, và là ‘tác giả’ Đại Khủng Bố.
Khi ông ta thất sủng, bị bắt, vào năm 1939, tay đại uý NKVD xét phòng ông Trùm ở Kremlin, kiếm thấy trong 1 ngăn kéo, 4 viên đạn súng lục, đã được sử dụng, và gói trong những tờ giấy đề tên những nạn nhân.
Chồng Trùm Mật Vụ, tác giả Đại Khủng Bố. Vợ, Đệ Nhất Phu Nhân Vương Quốc Liên Xô, chủ nhân một salon văn học, tại Moscow, và là tình nhân của toàn những đệ nhất văn nhân, thí dụ, Sholokhov, Nobel văn chương, tác giả Sông Đông  Êm Đềm.
Cô con gái nuôi rất thương ông bố trùm khủng bố của mình.
Bài này thật ly kỳ. Người thực, việc thực, giả tưởng hơn cả giả tưởng!
Bài về Thi Ca, cũng thật tuyệt!
TV sẽ giới thiệu, sau. 

TV Diary [NKTV]

Used bullets

The story of Nikolai Yezhov' s adopted daughter
ROBERT CHANDLER

 In the late 1930s, Soviet cultural life was frenziedly intense; sex, art and power were morbidly, dangerously, often fatally intertwined. There were a number of cultural salons in Moscow, and the most glamorous was that of Yevgenia Solomonovna Yezhova, the wife of the head of the NKVD. While Yevgenia Solomonovna worked as deputy editor of a prestigious journal, The USSR under Construction, and presided over her salon, her husband Nikolai Yezhov was presiding over the Great Terror. Between late September 1936 and April 1938, he was responsible for about half of the Soviet political, military and intellectual elite being imprisoned or shot. He was also responsible for the deaths of around 380,000 kulaks and around 250,000 members of various national minorities.
Among the members of the Soviet elite who visited Yevgenia Yezhova's salon were the Yiddish actor Solomon Mikhoels; the jazz band leader Leonid Utyosov; the film director Sergei Eisenstein; the journalist and editor Mikhail Koltsov; the poet and translator Samuel Marshak; the Arctic explorer Otto Schmidt; and the writers Isaac Babel and Mikhail Sholokhov, with both of whom Yezhova had affairs. Babel, whose affair with Yevgenia began in Berlin in 1927, is reported to have said of her, "Just think, our girl from Odessa has become the first lady of the kingdom!". In some respects, at least, Yezhova seems to have been impressively bold; Otto Schmidt's son remembers her as being the only person who came up to speak to his father after Stalin had publicly criticized him at a Kremlin reception.
That Mikhail Sholokhov should have visited Yezhova' s salon is not surprising. Sholokhov moved in powerful circles; he was a member of the Supreme Soviet from 1937, and he was admired by Stalin. He appears to have been fearless; both in 1933, during the Terror Famine, and in 1938, towards the end of the Great Terror, he wrote to Stalin with strikingly direct criticisms of his murderous policies. Isaac Babel's presence is equally unsurprising; he was fascinated by violence and power. In his memoir about Vasily Grossman, Semyon Lipkin recalls telling him how, in 1930, he had heard Babel say, "Believe me ... I've now learned to watch calmly as people are shot". Lipkin then quotes Grossman's response: "How I pity him, not because he died so young, not because they killed him, but because he - an intelligent, talented man, a lofty soul, pronounced those insane words. What had happened to his soul? Why did he celebrate the New Year with the Yezhovs? Why do such unusual people - him, Mayakovsky, your friend Bagritsky - feel so drawn to the OGPU [the Soviet secret police]? What is it - the lure of strength, of power? ... This is something we really need to think about. It's no laughing matter, it's a terrible phenomenon".



  * 8

Gấu chưa từng đọc Baldwin, cho đến khi tình cờ đọc 1 entry của “Bà Tám”. Thế là bèn mua cuốn Phỏng vấn, The Last Interview.
Đọc, thú quá, bèn mua thêm cuốn nữa. Tuyệt cú mèo.

Chúa phải vác thánh giá một mình, nhờ vậy con người được thảnh thơi
“Must Jesus bear the cross alone,
And all the world go free”

Quái làm sao, bị cú đạo thơ đang ì xèo, bèn nhớ ngay đến câu của Đức Phật, chôm….  Jesus:
Phi ta ra ai dám vô địa ngục?


Bài thơ của Du Tử Táo, đã từng ì xèo ở hải ngoại, và đã từng được Gấu Cà Chớn lèm bèm trên Tin Văn.
Và quái làm sao, cũng liên can đến 1 vụ đạo thơ!
Á Thánh chôm thơ của Thánh!
Tự Kiểm

*

Patti Page

Patti Page, who has died aged 85, had a huge hit in the United States with How Much Is That Doggie In The Window? and became the biggest-selling female star of the 1950s.

Patti Page, nữ danh ca số 1 của 1 thời, đã mất, thọ 85 tuổi

Ui chao, Em này đúng là thần tượng của Anh Cu Gấu nhà quê Bắc Kít.
Và có thể - có thể gì nữa - của nhà thơ TTT, vì nhà thơ hẳn là cũng quá mê em, và Jazz.
O, Let me go, lover, Smoking my sad cigarette

Trong Tôi Không Còn Cô Độc, TTT cũng có vài bài vinh danh Jazz, hình như thế.

Trong Liên Đêm

Thí dụ bài này, nền của nó chẳng là tiếng kèn của Jazz ư:

Dạ khúc 

Anh sợ những cột đèn đổ xuống
Rồi dây điện cuốn lấy chúng ta
Bóp chết mọi hi vọng
Nên anh dìu em đi xa 

Ði đi chúng ta đến công viên
Nơi anh sẽ hôn em đắm đuối
Ôi môi em như mật đắng
Như móng sắc thương đau
Ði đi anh đưa em vào quán rượu
Có một chút Paris
Ðể anh được làm thi sĩ
Hay nửa đêm Hà Nội
Anh là thằng điên khùng
Ôm em trong tay mà đã nhớ em ngày sắp tới
Chiếc kèn hát mãi than van
Ðiệu nhạc gầy níu nhau tuyệt vọng

Sao tuổi trẻ quá buồn
như con mắt giận dữ
Sao tuổi trẻ quá buồn
như bàn ghế không bầy 

Thôi em hãy đứng dậy
người bán hàng đã ngủ sau quầy
anh đưa em đi trốn
những giày vò ngày mai (1) 

Bài thơ này có 1 giai thoại thú lắm, do chính thi sĩ kể và được 1 em ca sĩ xì ra. Bài thơ được phổ nhạc và mấy em cứ hát sai đi [chắc là cố tình] "đưa em vào quán trọ".

Nghe nói, thi sĩ bực lắm.
Nếu là Gấu, thì không bực!

Bài thơ thần sầu, 

Anh là thằng điên khùng
Ôm em trong tay mà đã nhớ em ngày sắp tới

Chiếc kèn hát mãi than van
Ðiệu nhạc gầy níu nhau tuyệt vọng 

Sao tuổi trẻ quá buồn
như con mắt giận dữ

Sao tuổi trẻ quá buồn
như bàn ghế không bầy

Trong The Last Interview, Baldwin đi 1 đường vinh danh Blues thần sầu, từ từ Gấu trình ra cho độc giả TV thưởng thức


Sách Báo

*

*

Nhắc tới Phật, Phật xuất hiện liền. Cậu bé không muốn trở thành Phật. Trích số báo Triết, Philosophie Magazine, Sept 2015.
Số này, có mấy bài OK. Từ từ làm thịt tiếp!


Saigon ngày nào của GCC

* *

*
*

manhhai
SAIGON 1968 by William Ruzin - Saigon Coca Cola Delivery - Đường Đề Thám - Ngã Tư Đề Thám-Bùi Viện, còn có tên là Ngã Tư Quốc Tế

Saigon Street around Christmas 1968 - by William Ruzin

*

Noel 1968, Mậu Thân, @ Thương Xá Saigon



2015 Nobel prize in literature

Svetlana Alexievich: The Truth in Many Voices 

The Chernobyl nuclear power station, May 2008


Cuốn sách những sinh vật tưởng tượng

Triết Gia Của Sự Mất Ngủ
The Man Booker prize
A big win for Marlon James
http://www.economist.com/blogs/prospero/2015/10/man-booker-prize
Oct 13th 2015, 17:43 by F.R.

IT TAKES a bold writer to open a novel from the point of view of a dead man. Marlon James, who on October 13th became the first Jamaican to win the £50,000 Man Booker Prize for Fiction, is just such a novelist. Set in Jamaica, where Mr James was born, his winning book, “A Brief History of Seven Killings”, is a fictional account of the real attempt on Bob Marley’s life in 1976. Weighing in at nearly 700 pages Mr James’s third novel is hardly “brief”. But this “wonderful” chronicle of late 20th-century Jamaican politics and gang warfare “manages consistently to shock and mesmerize,” according to the review we ran in our pages.

The ghost in question, a former politician by the name of Sir Arthur Jennings, who died after being pushed off a balcony, sets the scene, describing what Jamaica was like in the months leading up to the country’s 1976 general election.  Referring to Marley only as “The Singer” throughout, the novel retells the story of this near-mythic assassination attempt through myriad voices—from bystanders and CIA agents to killers, beauty queens and even Keith Richards’s drug dealer—to create a rich, polyphonic study of violence, politics and the musical legacy of Kingston of the 1970s. Mr Jones essentially manages to turn a history lesson into a pot-boiler, and the result is gripping. In attempting something so epic and ambitious, packed with so many characters and points of view, Mr James has tipped his hat to Charles Dickens. “I still consider myself a Dickensian,” he said recently, “in as much as there are aspects of storytelling I still believe in—plot, surprise, cliffhangers.

Tác phẩm đầu tay của Marlon James, John Crow’s Devil, đã bị 87 nhà xb từ chối, và dù có được Man Booker, ông không tin, họ thay đổi cách nhìn về ông.

Ui chao, quái làm sao, Gấu bỗng nhớ đến Mai Thảo, khi được TTT chọn bài, và đăng, và mời đến tòa soạn, ông nói, nếu anh không chọn đăng, là tôi bỏ viết, làm 1 tay lái buôn.
Hà, hà!

Được hỏi, James cho biết, đã có lúc, ông nghĩ, thứ ông viết là thứ độc giả đếch muốn đọc, và, đã có lúc, ông tính bỏ viết, huỷ bỏ bản thảo, và đến nhà bạn delete nó, trên PC của bạn. May làm sao, còn 1 bản, lấy lại được, từ 1 cái iMac cũ!
Một tay giám khảo cho biết bà mẹ của ông không đọc nổi vài trang, vì tục tĩu quá.
James là nhà văn Jamaica đầu tiên được Man Booker.


Viết mỗi ngày

Đặc biệt đáng nhớ với tôi là tiểu thuyết Cuộc đời và số phận, bản tiếng Pháp, của một nhà văn Xôviết tên là Grossman. Năm 1986 cha tôi qua Paris dự hội thảo, mua về. Vì cái năng lực ngoại ngữ suốt bao năm trời hoài công học mà chỉ zêro của tôi, cha tôi đã dành rất nhiều thời giờ và công sức dịch cho tôi nghe cái tuyệt tác rất dày ấy. Chọn nơi vắng người, hai cha con đi xe đạp ra vườn hoa Canh Nông, ngồi ghế đá, cha tôi đọc và dịch miệng ngay sang tiếng Việt cho tôi nghe từng trang. Cứ như thế, không biết là bao nhiêu buổi chiều của những tháng ngày ấy, hai cha con với nhau ngoài vườn hoa vắng lặng, tới trang cuối cùng.

Với tôi, cuốn Cuộc đời và số phận, dù nó không nổi tiếng và dù chỉ nghe cha dịch chứ không tự đọc được, thật sự là tác phẩm lay động tâm can, đến tận bây giờ.
Bảo Ninh

http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/viet-van-nhu-mot-cach-suy-nghi-ve-doi-song

Cuốn "Cuộc Đời & Số Phận" được coi là 1 trong những tuyệt tác của thế giới, đâu phải thứ thường?


*

Bác đọc quyển này chưa – 832 trang, bây giờ bán ở format de poche rồi. Bác cốp theo kiểu này viết đi, lồng trong chế độ là cảnh đời của người dân. Bác có trí nhớ phi thường, bác không viết thì ai mà viết được.

Tks

NQT

*

"Mort de l'esclave et réssurection de l'homme libre".

Dans ce roman-fresque, composé dans les années 1950, à la façon de Guerre et paix, Vassili Grossman (1905-1964) fait revivre l'URSS en guerre à travers le destin d'une famille, dont les membres nous amènent tour à tour dans Stalingrad assiégée, dans les laboratoires de recherche scientifique, dans la vie ordinaire du peuple russe, et jusqu'à Treblinka sur les pas de l'Armée rouge. Au-delà de ces destins souvent tragiques, il s'interroge sur la terrifiante convergence des systèmes nazi et communiste alors même qu'ils s'affrontent sans merci. Radicalement iconoclaste en son temps - le manuscrit fut confisqué par le KGB, tandis qu'une copie parvenait clandestinement en Occident -, ce livre pose sur l'histoire du XXe siècle une question que philosophes et historiens n'ont cessé d'explorer depuis lors. Il le fait sous la forme d'une grande œuvre littéraire, imprégnée de vie et d'humanité, qui transcende le documentaire et la polémique pour atteindre à une vision puissante, métaphysique, de la lutte éternelle du bien contre le mal.

Destin de Grossman

    Vie et destin est l'un des chefs-d'oeuvre du XXème siècle. On n'en lisait pourtant qu'une version incomplète depuis que les manuscrits avaient été arrachés au KGB et à la censure. Celle que Bouquins propose désormais est la première intégrale. Elle a été révisée à partir de l'édition russe qui fait désormais autorité, celle de 2005, et traduite comme la précédente par Alexis Berelowitch et Anne Coldefy-Faucard. Raison de plus pour se le procurer. Ce volume sobrement intitulé Oeuvres (1152 pages, 30 euros) contient également une dizaine de nouvelles, le roman Tout passe, texte testamentaire qui dresse notamment le portrait d'une série de Judas, et divers documents dont une lettre à Kroutchtchev. Mais Vie et destin, roman dédié à sa mère par un narrateur qui s'adresse constamment à elle, demeurera l'oeuvre qui éclipse toutes les autres. La bataille de Stalingrad est un morceau d'anthologie, et, au-delà de sa signfication idéologique, la manière dont l'auteur passe subrepticement dans la ville de l'évocation du camp nazi au goulag soviétique est un modèle d'écriture. Toute une oeuvre parue à titre posthume.
    Dans son éclairante préface, Tzvetan Todorov résume en quelques lignes "l'énigme" de
Vassili Grossman (1905-1964) :

" Comment se fait-il qu'il soit le seul écrivain soviétique connu à avoir subi une conversion radicale, passant de la soumission à la révolte, de l'aveuglement à la lucidité ? Le seul à avoir été, d'abord, un serviteur orthodoxe et apeuré du régime, et à avoir osé, dans un deuxième temps, affronter le problème de l'Etat totalitaire dans toutes son ampleur ?"
On songe bien sûr à Pasternak et Soljenitsyne. Mais le préfacier, anticipant la réaction du lecteur, récuse aussitôt les comparaisons au motif que le premier était alors un écrivain de premier plan et que la mise à nu du phénomène totalitaire n'était pas au coeur de son Docteur Jivago ; ce qui n'est évidemment pas le cas du second avec Une Journée d'Ivan Denissovitch, à ceci près rappelle Todorov, qu'étant un inconnu dans le milieu littéraire, il n'avait rien à perdre. La métamorphose de Grossman est donc un cas d'école unique en son genre :"mort de l'esclave et réssurection de l'homme libre".

Bảnh hơn Pasternak, bảnh hơn cả Solzhenitsyn, Tzvetan Todorov, trong lời tựa, thổi Đời & Số Mệnh của Grossman: Cái chết của tên nô lệ và sự tái sinh của con người tự do.
Tờ Obs, số đặc biệt về những tuyệt tác của văn học, kể ra hai cuốn cùng dòng, là Gulag của Solz, 1 cuốn sách lật đổ 1 đế quốc, và Vie & Destin của Grossman: Trái bom chống toàn trị.
TV sẽ giới thiệu bài phỏng vấn Ovivier Rolin, trên tờ Obs.


Mà không phải chỉ có Dương Thu Hương. Lớn hơn Dương Thu Hương rất nhiều, nhà văn Alexander Solzhenitsyn, giải Nobel văn chương năm 1970, bị trục xuất khỏi Nga vào năm 1974; và sau một thời gian ngắn sống ở Tây Đức và Thụy Sĩ, ông được mời sang Mỹ. Ông định cư ở Mỹ cho đến năm 1994, khi chế độ cộng sản đã sụp đổ tại Nga, ông mới về nước. Trong gần 20 năm ở Mỹ, Solzhenitsyn chỉ sống một cách lặng lẽ ở một địa phương khuất lánh heo hút. Trừ sự ồn ã ở vài năm đầu, sau đó, dường như người ta quên mất ông, hơn nữa, có khi còn bực bội vì ông. Một số quan điểm của ông, lúc còn nằm trong nhà tù Xô Viết, được xem là dũng cảm; lúc đã sống ở Mỹ, ngược lại, lại bị xem là cực đoan.
NHQ

Solz qua Tây Phương sau bài diễn văn để đời ở Harvard, [chửi Mẽo như điên], ông lui về pháo đài của ông, ở Vermont cả gia đình xúm nhau làm nhà xb, viết như điên, in như điên. Không thèm vô quốc tịch Mẽo, phán, ngay từ lúc mới ra hải ngoại, tao sẽ về, và lúc đó chế độ Đỏ đã sụp rồi [nhân tiện, bài viết mới nhất của Bùi Văn Phú là hàm ý này, lưu vong sẽ có ngày trở về, và Vẹm lúc đó đã chết].
Ông đâu cần ai để ý đến ông?
Nhà văn thì ở đâu cũng viết được hết. Tác phẩm của họ, là “chính trị” của họ.


"Do you know, Joseph, if you don't want to come back with a lot of fanfare, no white horses and excited crowds, why don't you just go to Petersburg incognito?" [. . .] Here I was talking, joking, and suddenly I noticed that he wasn't laughing [. .. ] He sat quietly, and I felt awkward, as if I were barging in where I wasn't invited. To dispel the feeling, I said in a pathetically hearty voice: "It's a wonderful idea, isn't it?" He looked through me and murmured: "Wonderful. . . Wonderful ... "

-Này thi sĩ, nếu ông muốn về không ngựa trắng mà cũng chẳng cần đám đông reo hò, ngưỡng mộ, tại sao ông không về theo kiểu giấu mặt?
-Giấu mặt?

Đột nhiên thi sĩ hết tức giận, và cũng bỏ lối nói chuyện khôi hài. Ông chăm chú nghe.
-Thì cứ dán lên một bộ râu, một hàng ria mép, đại khái như vậy. Cần nhất, đừng nói cho bất cứ một người nào. Và rồi ông sẽ dạo chơi giữa phố, giữa người, thảnh thơi và chẳng ai nhận ra ông. Nếu thích thú, ông có thể gọi điện thoại cho một người bạn từ một trạm công cộng, như thể ông từ Mỹ gọi về. Hoặc gõ cửa nhà bạn: "Tớ đây này, nhớ cậu quá!"

Giấu mặt, tuyệt vời thật!

Wonderful, but too late. After all, one of Joseph's great achievements, as George Kline has pointed out, had been to throw himself into the language and literature of his adopted country. He rejected the path of nostalgia, regret, self-pity, lamentation, the fatal choice (if one can call it that) of so many émigré writers, especially poets. And what now, when he was no longer technically an involuntary exile? He had refused to complain about it, just as he refused to complain about his treatment in Russia, or his lack of a formal education. On the contrary, he had valued exile to the arctic region as liberating. And the education in question was a Soviet one, though when he said that the "earlier you get off track the better", he may not have been referring exclusively to the Soviet system.

Tuyệt vời, nhưng trễ quá rồi, để mà trở về, là trường hợp Brodsky, ông nhập vào căn nhà mới, sống thoải mái hơn nhiều so với căn nhà cũ.

Đúng là điếc không sợ súng.
Vả chăng, dốt quá thì cứ dốt quá, dù sống ở đâu!

Alexander Solzhenitsyn: Thế kỷ ở trong ta

Khi lương tâm vùng vẫy [mong] thoát khỏi kiếp xiềng, nó lay động hết một cõi người của chúng ta. Sau một cú khủng khiếp như thế, chẳng có thể nói được, ai là người trong số chúng ta sẽ thoát ra khỏi cơn bão tố, mà còn giữ được tâm hồn phẳng lặng.

Câu thơ của Solz, có thể là để nói về kinh nghiệm thoát xiềng của ông.
Gấu, khi dịch, bèn nghĩ đến những con người như ông, và bèn tặng DTH.
Bà hẳn cũng có những giây phút như thế, khi ngồi bên lề đường Sài Gòn, ngày 30 Tháng Tư 1975, và khóc, chúng ta đã bị lừa.

Trên báo Partisan Review số Mùa Hạ 2000, Adam Michnik, khi viết về Jan Kott, một nhà văn Ba lan đào thoát qua Tây phương, đã nhắc tới bài “Về Nọc Độc” (On Venom, 1982), qua đó, Kott ghi nhận:
 “Rắn cắn làm hư cái đầu. Bên trong cái vòng tròn huyền hoặc, cái đầu luẩn quẩn trong một thế giới ảo. Cái đầu tin vào những lời dối trá, và không thể phân biệt thực với ảo.”
 (A snake bite disables the mind. Inside a magic circle, the mind moves in a fictitious world, believes in lies, and cannot distinguish reality from illusion).
 Ông cho rằng, những mắc míu của tầng lớp trí thức với chủ nghĩa cộng sản, gia nhập rồi rời bỏ – trong chán chường và vỡ mộng: “thời điểm vỡ mộng có lẽ là quan trọng nhất” (“the moment of disullusion is perhaps the most important”). (1)

Bài viết nhảm nhí, do dốt, do tâm địa nhỏ nhen.
Dốt, nên không phân biệt được giữa 1 nhà hoạt động, an activist, với nhà văn.
Những Điếu Cày, thí dụ, là nhà hoạt động vì nhân quyền, khác với 1 Dương Thu Hương, đóng cả hai vai.
Tâm địa nhỏ nhen, do đó, mới dám viết ra cái điều mà hắn ta gọi là “mất tất cả, là 1 người bình thường”.

Là 1 người bình thường, trong 1 xã hội dân chủ, tự do, là điều Brodsky đã từng ao ước, như ông sung sướng được nói ra, trong bài diễn văn Nobel:
“Làm một kẻ cà chớn trong chế độ dân chủ là số dách, không được vậy, thì làm kẻ tuẫn đạo, hoặc khốn nạn hơn, làm kẻ ngồi trên đầu nhân dân”.

Một bài viết cực bửn! Làm nhục không biết bao nhiêu con người.
Cả 1 cuộc exodus, hiện đang xẩy ra ở Âu Châu, là chỉ mong được làm 1 con người bình thường, trong 1 xã hội trọng con người.

NQT

22.11.2004
Nguyễn Quốc Tr


Bản dịch Diễn từ Nobel 1987, trên talawas, ngay câu mở đầu, là không đúng tinh thần của Brodsky rồi, theo thiển ý.

Bài này, khi được in trong cuốn On Grief and Reason, [Về Khổ Đau và Trí Tuệ] có tựa là “Uncommon Visage” [Khuôn Mặt Khác Thường], và ‘diễn từ Nobel’ trở thành tiểu tựa.
Người dịch có vẻ như không đọc những bài tiểu luận của ông, và tôi sợ rằng, bản dịch đã mắc đúng vào lỗi mà Brodsky đã chỉ ra, và được Coetzee trích dẫn, trong bài viết về Brodsky, in trong tập tiểu luận Stranger Shores [Những bến bờ xa lạ hơn], khi tóm tắt tinh thần bài diễn từ Nobel:
“Trong diễn từ Nobel, Brodsky vạch ra một mỹ tín [aesthetic credo] mà cuộc sống đạo đức của dân chúng sẽ được xây dựng trên nền tảng đó. Mỹ học như ông nói, là mẹ của đạo đức, theo nghĩa, con người càng trọng mỹ tới đâu thì sàng lọc ra cái vô đạo tới đó. Và nếu như vậy, nghệ thuật tốt sẽ ở về phía của cái tốt. [Good art is thus on the side of the good]. Cái ác, cái tà ma, về mặt còn lại, ‘đặc biệt là cái ác chính trị, luôn luôn là một thứ văn phong tồi tệ” [Evil, on the other hand, ‘especillay political evil, is always a bad stylist”. On Grief… trang 49].”

“For someone rather private, for someone who all his life has preferred his private condition to any role of social significance, and who went in this preference rather far - far from his motherland to say the least, for it is better to be a total failure in democracy than a martyr or the crème de la crème in tyranny - for such a person to find himself all of a sudden on this rostrum is a somewhat uncomfortable and trying experience.” (Bản in trong On Grief sửa lại là: la crème de la crème.)

“Quả là khiên cưỡng và cũng là một thử thách lớn khi đột nhiên được hiện diện trên diễn đàn này, đối với một con người mà suốt cả cuộc đời rất đỗi xa lạ với một vai trò xã hội nào đó, ví dụ như đối với Tổ quốc. Tốt hơn hết là làm một kẻ không gặp may cuối cùng trong bầu không khí dân chủ còn hơn ở vị trí thống trị hay một kẻ tử vì đạo trong một quốc gia độc tài.”

Dịch giả đảo lộn tứ lung tung, trong khi Brodsky rất tôn trọng trật tự từ, làm một kẻ cà chớn trong chế độ dân chủ là số dách, không được như vậy, thì đành làm kẻ tuẫn đạo, hoặc khốn nạn hơn, làm kẻ ngồi trên đầu nhân dân. Brodsky dùng cụm từ tiếng Tây “crème de la crème”, là còn muốn nhắc tới tà ma, ác quỉ chính trị, bởi vì Lênin đã dùng từ này, để chỉ Đảng CS, coi Đảng là ánh sáng của ánh sáng, tinh anh của tinh anh, ưu việt của ưu việt, mặt trời của chân lý… (Chi tiết Lenin cũng mê [ăn] cà rem này, là do NTV cung cấp.)

“Rất đỗi xa lạ với vai trò xã hội…. ví dụ như đối với Tổ Quốc.”

Dịch như vậy, độc giả trong nước lại tưởng nhà thơ thèm vượt biên, thèm đi nước ngoài, trong khi ông cực chẳng đã mới phải bỏ đi, vì bị nhà nước đuổi! Cả đời ông, cũng chẳng thèm nhắc đến những năm bị lưu đầy nội xứ, vì tính ông vốn vậy, không thích khoe những vết thương của mình. Bằng mọi giá, đừng coi mình là một nạn nhân, là vậy.

Ngoài ra, total failure mà dịch là không gặp may cuối cùng, thì kẹt quá!

Bản thân người viết cũng rất mê Brodsky, mấy lần tính dịch bài diễn từ trên, mà cứ sờ sợ, chỉ sợ vẽ phật mà thành ra vẽ quỉ!
Sorry about that!

Có một giai thoại về Nguyễn Tuân, liên quan tới Về Khổ Đau và Cà Rem.
Sau 1975, NT vô Sài Gòn. Đám văn nghệ Nguỵ có tới trình diện đàn anh, trong có me-xừ Nguyễn Hữu Hiệu, ông em của Viên Linh. NHH mời NT đi nhậu, tất nhiên là uống rượu Tây, NT lắc đầu, rượu tây thì ở ngoài đó bây giờ cũng có, chỉ thèm cà rem.
NHH mời NT đi ăn cà rem Foremost, lúc đó là số một.
NT chơi một lúc hai ký.
Cà rem Sài Gòn quả có khác kem Hà Nội, cho dù là kem Bờ Hồ!

1.12.2004
Vũ Tuấn Hoàng

Về bản dịch J. Brodski

Tôi dịch theo bản gốc là tiếng Nga và có tham khảo cả bản tiếng Anh trên trang web của Uỷ ban giải thưởng Nobel. Phải nói rằng, câu đầu tiên là câu khó nhất trong toàn bài. Khi đối chiếu bản tiếng Nga và bản tiếng Anh, tôi đã thấy có độ sai nhất định, thí dụ như trong tiếng Nga, tác giả dùng cụm từ “Kẻ không gặp may cuối cùng” thì bản tiếng Anh là “Total failure”… từ đó dẫn đến việc, những người chỉ biết tiếng Anh sẽ hiểu xa bản gốc đi một chút.

Còn về việc “đảo lộn tứ lung tung” như anh Nguyễn Quốc Trụ nói thì tôi cũng xin được giải thích như sau: Các dịch giả khác nhau sẽ có những bản dịch khác nhau. Theo tôi, dịch là một quá trình đi tìm sự thoả hiệp giữa hai ngôn ngữ, giữa hai nền văn hoá. Tôi hoàn toàn có thể dịch đúng theo trật tự như bản tiếng Nga, nhưng vấn đề là làm sao cho không bị Tây hoá mới là cái quan trọng. Một đặc thù của tiếng Nga là: Trong một câu, nếu tác giả muốn nhấn mạnh vào từ nào, cụm từ nào, thì thường đặt chúng ở cuối câu chứ không đưa lên đầu như tiếng Việt. Bởi vậy tôi đã chọn phương án dịch chủ ngữ trước.

Tôi đã xem kỹ phương án dịch của anh Trụ: “Làm một kẻ cà chớn trong chế độ dân chủ là số dách, không được vậy, thì làm kẻ tuẫn đạo, hoặc khốn nạn hơn, làm kẻ ngồi trên đầu nhân dân”. Tôi không thích ngôn ngữ kiểu “anh Hai” như vậy. Chính Brodski đã phản đối đưa ngôn ngữ đường phố vào văn chương, và ngược lại.
[talawas]

2.12.2004
Đoàn Tiểu Long

Thế nào là “kẻ không gặp may cuối cùng” trong bản dịch Brodsky?

Trong tiếng Nga, tính từ “cuối cùng” (poslednyi) khi đi với một danh từ (thường là có nghĩa tiêu cực) thì không mang nghĩa “cuối cùng”, mà có nghĩa “thậm, cực kỳ”. Ví dụ: “kẻ ngu ngốc cuối cùng” chính là “kẻ thậm ngu, không thể ngu hơn”.

Vì thế, “kẻ không gặp may cuối cùng” trong bản tiếng Nga được bản tiếng Anh dịch thành “total failure” là rất chính xác, nghĩa là kẻ xui tận mạng, số đen như mõm chó… Cả câu có thể dịch là “thà làm kẻ mạt hạng trong chế độ dân chủ, còn hơn làm vương làm tướng trong chế độ chuyên chế”. Câu này khá giống câu nói nổi tiếng của Trần Bình Trọng: “Ta thà làm quỷ nước Nam, còn hơn làm vương đất Bắc”.

Dịch như anh Nguyễn Quốc Trụ “làm một kẻ cà chớn… là số dách, nếu không được, thì làm…” e không đúng tinh thần lắm.

Tks All
NQT
15.10.2015

*****

V/v lưu vong, đối với 1 nhà văn.

Pasternak, thí dụ, từ chối Nobel, vì ông không tin, ông viết được, nếu lưu vong, và nhà nước Liên Xô nắm được tẩy này, bèn, đi OK, nhưng đừng trở về. Nhưng Brodsky, đi, và nhập vào cuộc đời mới, bảnh hơn nhiều, đúng như số mệnh phán bảo, đi và đừng bao giờ trở về, “Joseph Brodsky: Người hùng Virgil: Đi để mà đừng bao giờ trở về.” [A Virgilian Hero, Doomed Never to Return Home].
Cao Hành Kiện, coi lưu vong là phụ, viết mới là chính.
Ngay cả ở trong nước, những Thanh Tâm Tuyền, Mai Thảo, nếu còn ở lại đất Bắc, thì cũng vứt đi.
Cả hai cuốn tiểu thuyết ghê gớm của TTT, là nhờ cuộc di cư vĩ đại mà có được.

Tên này, học hành nhảm nhí, cái hiểu biết còn thua 1 học sinh trung học Miền Nam trước 1975, nhờ cuộc vượt biển, ra được hải ngoại, thay vì đọc, học, thì làm 1 tên Xuân Tóc Đỏ, viết loạn cào cào châu chấu, lâu dần tẩy sất lộ ra, ngay cả đám đệ tử của hắn, cũng rãn dần.
Nhớ, lúc đầu, đụng đến hắn, cả 1 đám xúm lại sủa, bây giờ hết rồi!

Chán!

Tiếng Anh của Brodsky là tự học, thành ra bị Nabokov chê, nhưng ông đâu cần, viết bằng tiếng Anh, dịch thơ tiếng Nga của mình ra tiếng Anh, viết thư cho bố mẹ bằng tiếng Anh, vì dù biết, cả hai làm sao đọc, nhưng dù không đọc được, thì cũng hửi được tí sái tự do.

Tên phê bình gia Mít không phải thời nào cũng có, này, 1 câu tiếng Anh không dịch được, vậy mà bịp, cứ mỗi lần viết là 1 lần làm tiểu chú, sách này sách nọ, như rừng, một đất nước mà sản sinh ra những tên như thế, làm sao mà khá cho được.

Những dòng vinh danh Brodsky, của 1 ông bạn của ông, cũng Do Thái như ông, mới thật là tuyệt vời:



* *


Sunday, 21 April, 1996

AN INVOLUNTARY exile, Joseph was a kosmopolit, more avid for world culture than he was curious about Christianity. The Jew- as-writer, it seems to me, is committed to language as such, to the living language. He does not write for the future, even if his writing is "ahead of its time". Nor does he write out of reverence for the past: past and future can take care of themselves. Joseph, of course, was engaged in something else as well, making the two languages more equal, adding, subtracting, but above all mixing. Even before he became a wanderer, Joseph was a transgressor. As a translator, in the wider sense, he crossed and recrossed frontiers. "All poets are Yids", said Tsvetayeva.
     Joseph dispensed with the supposed privileges of victimhood. Jewishness, inescapably identified with persecution, was not likely to appeal to him. He made light of exile, stressing the gains both material and spiritual or intellectual, minimizing the losses. He was clearly scornful of those intellectuals who gathered periodically to discuss such issues, insisting that while the delegates talked, under the auspices of this or that foundation, others were suffering on a scale and to a degree that rendered their complaints laughable, even contemptible. He was not a whiner, and he was quite intolerant of the pervasive "culture of complaint". Naturally, this did nothing for his popularity among fellow exiles. In short, if he made a career, he did not actively make it out of the sufferings he had endured as a Jew or as the victim of a regime that still had totalitarian aspirations.
There are some similarities between us. He left a son and two daughters (one of them born the year of his departure, whom he never saw); I left a son and two daughters. The pain of those separations virtually defined my existence.
    Was he family, as Jill maintained? In that mysterious and at the same time artless way that family is family, perhaps. Which somehow distanced me also from his circle of literary friends and acquaintances, the poets, the publishers, the colleagues, even if, as an occasional translator of his work, I too had professional dealings with him.
    But did Joseph feel that way about me? At the very least, he was ambivalent about my work as a translator, and yet he stuck by me, as in a way I stuck by him as a poet, although I was ambivalent about his poetry. Joseph's views, in particular his insistence on the primacy of form, made him less than tolerant of what he regarded as slapdash practice, associating this with cultural ignorance, irresponsibility, or worse; it is hardly an exaggeration to say that for him, "crimes" against language were almost tantamount to crimes against humanity. And yet, it seems, he forgave me my crimes or sins; surprisingly tolerant, even tender, he held out the prospect of redemption and tried to lead me onto the paths of righteousness! He did not remain neutral, as he might have done, but urged me to continue translating his work, although of course under guidance.
    I resisted. That is, in order to preserve rhymes, I was not prepared deliberately to sacrifice literal accuracy. I railed at Joseph, trying to convince him that, in any case, as a non-native speaker, he could not possibly hear my off-rhymes, my assonances, and that it was perverse of him to insist on strict formal imitation, when this must lead to distortions, preposterous rhyming and, finally, despite all his efforts, major alterations in sense, tone, etc. It infuriated and frustrated me that he refused to be moved by these arguments, which seemed incontrovertible. He would not acknowledge his indebtedness to his anglophone translators, nor honor their sensibility as native speakers. Surely he must realize that you could translate only into your native tongue, especially when it came to poetry. He should chose his translators with care, and be ready to provide them with contextual and linguistic information, but he should not second-guess them or try to manipulate them. On the contrary, he should be guided by them. They, after all, were responsible for the final version. The translation was not - could not be - identical with the original, just as English did not mesh perfectly with the Russian, however much translators of Russian might wish it did. The translation was a derivative text, but it also represented the poem's further life, or one of its several possible further lives. But for it to live in another language it had also to be another poem; in the final analysis, whether he liked it or not, it had also to be the translator's poem.
    Joseph would not be budged. He heard me out, evidently unimpressed by what I had to say, merely repeating from time to time that English was richer in rhyme than was supposed. That is, he seemed stubborn or, one might say, pig-headed, except I could not help feeling a certain compassion for him in this predicament. On the other hand, it was also as if he were just waiting for me to come around, convinced that eventually I must. Under the circumstances, it surprised me that he continued to encourage my forays into Russian poetry, as translator and editor. We could hardly have been more at odds, and yet he behaved (and I behaved) as though this were not so. In a way, it wasn't.
    Complain as I may (and as I did) I would not have wanted to be other than a stranger in America where a different English was spoken, and before that to have been an Englishman who, with his immigrant family, was not echt English. I was, or thought of myself as being, between languages. This made me acutely aware of the provisionally of language, which was a kind of advantage. Language was distinct, apart. For that reason (paradoxically?) its dimensions too were more acutely sensed. This sometimes had the effect of reducing or more sharply focusing existence itself.
    Joseph spoke of language as directing consciousness. For instance: "Reading him [Dostoevsky] simply makes one realize that stream of consciousness springs not from consciousness but from a word which alters or redirects one's consciousness" ("The Power of the Elements", Less Than One), or: "A poet's biography is in his vowels and sibilants, in his meters, rhymes and metaphors [ ... ]. With poets, the choice of words is invariably more telling than the story line; that's why the best of them dread the thought of their biographies being written" ("The Sound of the Tide", Less Than One). (That "the best of them" is rather desperate.) So, presumably, he would have taken a dim view of what I have been saying here. Still, I am not inclined to ignore what he would certainly have regarded as irrelevantly biographical. Languages as something out there, in that one finds oneself between them, is quite a seductive notion. Joseph, though, combined this alienating or hyper-linguistic awareness, a form of self-consciousness really, with a genial determination to know his language(s) literally inside out. A Jew, he was also quite adamant about being a Russian, at least insofar as the Russian language belonged to him and he to it (" From Russian with Love"). I envied him and was a little suspicious of this devotion to the Russian language, if not to Mother Russia, since I did not really feel that way about English. As a Jew, Joseph was able to objectify his apartness from the language. It was this, I dare say, that allowed him to be so entirely devoted to it. One might almost call it romantic love, in that the beloved was unattainable.

Cuốn trên, vớ được ở 1 tiệm sách cũ, mừng quá là quá!

*

Nhắc tới Brodsky mà quên Nabokov sao được. Trên tờ Literay Review, số August có 1 bài về ông, điểm cuốn mới ra lò viết về ông, trong hằng hà sa số. Khác với Brodsky, hay Solz, Nabobov coi ông nhà văn Mẽo, “như Tháng Tư ở Arizona”, như chính ông đã từng thú nhận, “I am as American as April in Arizona”, hay, “I felt intellectually at home in America”, hay, “I am American, I feel American”. John Updike nhắc 1 câu trả lời Nabokov, trong 1 bài viết, thập niên 1960, tôi là nhà văn viết tiếng Anh bảnh nhất hiện nay, trong túi có cái thẻ công dân Mẽo, “the best writer of the English language presently holding American citizenship.”

Đ
iểm cuốn 'Nabokov in America: On the Road to Lolita."
Trích 1 câu trong bài viết, trong bài giảng văn học của ông, [Lectures on Literature], The Art of Literature and Common Sense, câu này cực bảnh, nhưng, THMN, áp dụng cho GCC cũng đặng, vì nếu Nabokov có Alice - Lolita thì cũng rứa,
thì Gấu có BHD:

In a lecture on 'The Art of Literature and Commonsense', collected in his Lectures on Literature - which remains the perfect entry point into the vast, prodigious kingdom of the Great Nabob - Nabokov remarks, 'In a sense, we are all crashing to our death from the top story of our birth ... and wondering with an immortal Alice at the patterns of the passing wall. This capacity to wonder at trifles - no matter the imminent peril - these asides of the spirit ... are the highest form of consciousness.'

Cả cuộc đời của Nabokov, tóm gọn vào, chỉ một câu, của ông.


Trong bài viết, "mi biết mấy thứ tiếng", (1) Gấu đã từng kể chuyện, do mơ đi Tây, từ hồi còn bé tí, “cho anh tí Paris, để anh làm thi sĩ”, nên đã từng xin đi Tây, hồi ở Trại Tị Nạn Thái Lan, và được viên cựu sĩ quan Tẩy, trưởng phái đoàn nhận người kêu lên mắng cho 1 trận, mi cốt bồi Mẽo, thì lại xin đi Mẽo làm bồi Mẽo tiếp. Tây là để dành cho những kẻ không nơi nào nhận hết, vì chúng ta có tí phần nợ nần với lũ cô lô nhần da vàng, cái gì gì, le mal jaune, chắc mi biết rồi.

Tên phê bình gia Mít không phải thời nào cũng có
này, vượt biển, i tờ rít tiếng Anh, tiếng U, tiếng "băm bu huýt ra lô" [cây tre hít ra nước, tức cây mía] cũng mù tịt, nhờ vậy được Tây nhận.
Đâu có dễ vô mẫu quốc, nếu không vì tình nhân đạo của cựu lục địa.
Gấu chẳng đã từng kể, cái lần viết thư gửi nhà văn Nobel Đức, xin cho 1 nhà văn được tị nạn, rồi thêm hội PEN Đức can thiệp, vậy mà đơn bị bác, Grass hay không Grass, thì cũng về lại xứ Mít; năn nỉ mãi, cộng thêm đi cày, thay vì đi bán thuốc lậu, sau cùng OK, vậy mà cũng chính nước này, bây giờ mở toang biên giới, chấp nhận hàng triệu di dân, hắn tưởng làm 1 người bình thường ở xứ mũi lõ dễ dàng lắm!

Sau khi đậu thanh lọc, được coi là tị nạn chính trị, tụi này được xe hơi Cao Uỷ rước ra khỏi trại cấm Sikiew, chuyển lên trại chuyển tiếp Panat Nikhom, chờ gặp phái đoàn các nước, theo lịch trình, ghé trại, phỏng vấn, nhận người.
Trong khi chờ đợi, vốn có chút tiếng Tây dằn bụng, Gấu mon men làm quen mấy cô giáo dậy tiếng Tây thuộc phái đoàn Pháp. Trưởng đoàn là một vị đại tá về hưu.
Mấy cô xúi, sao không xin đi Tây.
Bèn viết đơn, nhờ mấy cô chuyển giùm.
Viên đại tá bèn cho Gấu được gặp riêng.
Ông phán:
-Tôi đã coi hồ sơ của anh. Anh dễ dàng được các nước khác chấp nhận. Tôi đề nghị, anh đã từng làm bồi Mẽo, thì tốt nhất, là, lại xin đi làm bồi Mẽo, ở ngay nước Mẽo. Nhưng nếu anh không thích Mẽo, mà có lẽ tôi đoán đúng như vậy, thì nên đi Canada. Ở đó có vùng Quebec, Montreal, nói tiếng Tây.
Thấy tôi tiu ngỉu, ông giải thích thêm:
-Không phải là tui chê anh. Nhưng như anh biết đấy, Pháp là nơi dành cho những người bị mọi nơi chê, không thèm. Bản thân tôi, tôi chỉ mong giúp đỡ được một phần nào, những con người không một nơi nào chấp nhận đó. Tui cũng "khoái" anh đấy, nhưng nếu lấy anh, là mất một suất dành cho mấy người kia.

Sau này, đọc Sự Bất Hạnh Của Những Người Khác, Le Malheur Des Autres, của một ông Tây, Bernard Kouchner, hội trưởng hội Y Sĩ Không Biên Giới, ông cho biết, đây là chính sách, policy, của nước Pháp, khi làn sóng tị nạn Việt dâng cao, vào thập niên 1980: Chỉ nhận những người tị nạn bị mọi nơi chê, những người tìm nơi nương náu [... ceux dont personne ne voulait, les candidats à l' asile en France].

Có thể, theo Gấu tui, chính sách này đã được "gợi hứng" từ Nỗi Đau Vàng, Le Mal Jaune, tên một tác phẩm của một ông Tây, nói lên hội chứng Hậu-Điện Biên, của mấy ông Tây sau khi bị Mẽo tống ra khỏi đất nước này. Hoặc là một cách biến câu nói của Malraux trở thành hiện thực: Người Pháp ra đi, nhưng nước Pháp ở lại [Việt Nam].

Một cách nào đó, Gấu tui đã được Canada nhận, là qua tinh thần nhân bản trên, không chỉ của người Tây, mà còn của người Canada.
Bởi vì sau khi thấm đòn của viên đại tá Tây, ngay khi phái đoàn Canada vô trại, Gấu tui bèn nạp đơn liền, xin được phỏng vấn.

Tay trưởng đoàn, lật lật mấy trang hồ sơ Cao Uỷ Tị Nạn, và khi nghe Gấu tui nói, đã từng viết văn, và bị tù, rồi phải bỏ chạy quê hương, "một phần là do nó đấy", bèn gấp ngay lại, gật gù phán:
-Thôi được. Nghe đây: Chương trình lấy người tị nạn vào nước Canada của chúng tao, có tên là Nhân Lực, Man Power. Nước chúng tao đang cần người làm cu li, làm thợ, làm nhân công, chứ không cần nhà văn, nhất là thứ nhà văn viết tiếng Vịt  như mày. Tao ngó mày, thấy già quá rồi, hết xí oát, không thuộc diện Nhân Lực. Nhưng thôi, chỉ cần nghe mày nói, mày là nhà văn, và đã từng đi tì  vì nó, là tao nhận. Dù rước về, chỉ để nuôi báo cô!

Ấy là Gấu tôi diễn theo ý nghĩ Việt Nam, của một thằng Bắc Kỳ đã từng bỏ chạy đất bắc năm 1954, và bỏ chạy đất nam, năm 1989, những lời nói thật đơn giản của ông Canada già thật nhân hậu này:
-Thôi, mày nói vậy, là tao hiểu rồi. Tuy đây là chương trình Nhân Lực, nhưng lâu lâu, nhận một người như mày, cũng không sao.  (1)
  * 8

Gấu chưa từng đọc Baldwin, cho đến khi tình cờ đọc 1 entry của “Bà Tám”. Thế là bèn mua cuốn Phỏng vấn, The Last Interview.
Đọc, thú quá, bèn mua thêm cuốn nữa. Tuyệt cú mèo.
Chúa phải vác thánh giá một mình, nhờ vậy con người được thảnh thơi
“Must Jesus bear the cross alone,
And all the world go free”
Quái làm sao, bị cú đạo thơ đang ì xèo, bèn nhớ ngay đến câu của Đức Phật, chôm….  Jesus:
Phi ta ra ai dám vô địa ngục?


Bài thơ của Du Tử Táo, đã từng ì xèo ở hải ngoại, và đã từng được Gấu Cà Chớn lèm bèm trên Tin Văn.
Tự Kiểm

Ông Số Hai là một thi sĩ. Thơ của ông đã từng được phổ nhạc. Không phải nhạc sĩ nào cũng được hân hạnh phổ thơ của ông. Mà phải là một thứ thầy, chuyên phổ thơ của những nhà thơ thầy.
Bạn đọc chắc là đoán ra nhà nhạc sĩ đại tài, nhất là trong cái việc phổ thơ.
Tuy nhiên đại tài hay không đại tài, vẫn có lần thất bại, và nhè đúng vào bài thơ của Ông Số Hai. Nghĩa là chẳng ai thèm nhớ cả thơ lẫn nhạc. Hai Lúa này nhớ, có một dạo, đài phát thanh Sài Gòn ngày nào cũng chơi bản nhạc phổ thơ của ông. Chuyện đó xưa lắm rồi, từ hồi ông mới bước chân vào làng, nhanh chân cũng chẳng thua Hai Lúa, [ông cùng học Nguyễn Trãi, Hà Nội, với Hai Lúa, cùng năm, chỉ không cùng lớp], mà nếu có sau HL thì cũng chỉ chừng vài tiếng, hoặc vài ngày! Nghĩa là, ông cũng thuộc vào thế hệ văn học thập niên 1960 của Sài Gòn, độc nhất, tuyệt nhất, của văn học của chúng ta, như một nhà thơ trong nước cảm thán.
Cựu trào như thế, mà cho tới bi giờ chẳng ai thèm nhớ một câu văn, một bài thơ nào của "ổng" cả!
Có lẽ chính vì vậy, khi Khi Tôi Chết Hãy Ném Thây Tôi Xuống Biển của nhà thơ Du Tử Táo nổi lên như cồn, Ông Số Hai phán, bài thơ này, ai làm mà chẳng được!
Cựu trào như thế, nhưng may mắn cho Hai Lúa, cả đời chưa từng phải nhắc tới nhà thơ lớn này một lần nào. Có lỡ gặp nhau, thì cũng đành gật đầu, hoặc kẹt lắm, bắt tay cho nó đỡ trơ, đỡ chuế, cho cả hai bên!
Vậy mà bi giờ đành phải chiếu cố tới nhà thơ, cũng là sự vạn bất đắc dĩ!

From good to evil is one quaver
Từ tốt tới xấu là một cái run rẩy.
Russian Proverb
D.M. Thomas trích dẫn, trong Solzhenitsyn, một thế kỷ ở trong ta.

Bài thơ này, ai làm mà chẳng được.
Đúng như thế, và đây là một trong những chân lý của văn chương, theo đó, những bài thơ hay cho chúng ta cái cảm giác tuyệt vời, là, khi đọc, mình có cảm tưởng, mình thừa sức làm bài thơ như vầy. Nhưng từ "mình dư sức làm câu này", tới "bệ luôn câu này về nhà mình", là cả một... sát na!
Chỉ hơi run tay một tí thôi!

Một bài thơ hay, đọc, có cảm tưởng như mình là tác giả, thường chứa trong nó một tâm sự chung, và nó thường được viết bằng một giọng tự nhiên, như một lời nói. Bài Khi Tôi Chết Hãy Ném Thây Tôi Xuống Biển, rớt đúng vào trường hợp này.
Tuy tôi chưa được đọc, nhưng hình như đại thi sĩ có một tác phẩm có tên "gì gì" là Tìm Thơ Trong Tiếng Nói, và liệu nội dung của nó, là nhắm nói điều tôi vừa nói ra? Nếu đúng như vậy, thì phải đi vài đường "tự khen", thay vì tự kiểm, vì đã có được một điểm tương đồng với đại thi sĩ!

Đặng Tiến vào lúc bắt đầu viết, có bàn về thơ, qua đó, ông khen một câu, hình như của Nguyễn Khuyến [hình như, vì tôi đọc đã quá lâu, từ hồi chắc là còn đi học]. Một câu thơ về thời tiết. Câu thơ đó, theo ông, là phải đọc theo đúng cái giọng nằng nặng [Nghe trời nằng nặng, nghe ta buồn buồn], của người miền Trung, thì mới tới đỉnh cao của thơ, và cùng lúc, của tiếng nói, và cùng lúc, của tiếng Việt. Cái "gì gì" như là "giời giở giét" [trời trở rét] "giợi giợ giẹt", chắc vậy.
Tôi nghĩ ông đã đụng tới cái gọi là cốt tuỷ của tiếng Việt. Đẹp như thế đấy, nhưng nguồn cơn của phân chia, của tính vùng là cũng từ đấy. Nếu trọng nó, thì là có hoà bình, có thống nhất. Không trọng nó, là có chuyện. Người ta chẳng đã từng hơn một lần nghe những giọng chỉ trích tiếng nói địa phương? Văn chương miệt vườn? Dòng chính? Thằng đó dân Nẫu? Tiếng Việt chuẩn phải là tiếng... Hà Lội?

[Về cái tiếng nói giọng miền Trung này, Hai Lúa đã từng có kỷ niệm với thi sĩ Joseph Huỳnh Văn. Nhưng gần đây nhất, là với một giọng nói của Quảng Trị. Xin để riêng ra, cho một dịp khác. Ghi một tí ở đây, cho khỏi quên]
*

Trong lịch sử Việt Nam có hai vụ ăn cắp thật là tuyệt vời.
Một, là vụ một ông trạng đi xứ Tầu, nhét hột ngô vô bìu mang về Việt Nam làm giống, cứu đói cho cả một dân tộc.
Một, là vụ ông Hồ chôm một câu trong Tuyên Ngôn Độc Lập của Mẽo, nhờ vậy, sau cuộc chiến thảm khốc, hai kẻ thù lại có cơ hội làm bạn.
Liệu, ông Hồ biết trước, cái vụ bắt tay lịch sử tại Nhà Trắng mới đây, giữa hai kẻ thù?

Chắc là không... tiên tri tới mức đó.
Có điều ông biết, khó mà giấu nổi vụ ăn cắp.
Có khi ông cố tình cho người ta biết ông ăn cắp.
Có khi ông biết rất cần phải ăn cắp. Bởi vì thứ ông ăn cắp còn quí hơn cả cái hột ngô kia, đối với đất nước của ông.
Nhưng thảm thương thay, cái đất nước mà ông đem hạt giống quí đó về, đã không trồng nổi nó!
Đúng ra phải nói ông Hồ chôm hai món của thiên hạ, một linh dược, một độc dược.
Thứ linh dược do không hợp phong thổ nên chết ngay đứ đừ.
Độc dược, gặp thiên thời địa lợi nhân hoà, cứ thế mà phơi phới bung ra, ăn tới xương tới tuỷ đám đầy tớ của nhân dân, thế là hết thuốc chữa.
Biết đâu, nhờ cú bắt tay vừa rồi, linh dược lại có cơ trỗi dậy?
Cũng khó lắm, vì hai tay mạt cưa mướp đắng gặp nhau, dễ gì mà có được linh dược?


* *

* *


*

Hình Time: Exodus, Oct 19 2015

Ui chao, lại nhớ lần lên tầu Ga Hàng Cỏ xuống Hải Phòng, lên tầu há mồm, ra Đệ Thất Hạm Đội đậu bên ngoài Vịnh Hạ Long.
Chỉ thiếu cái cảnh Vẹm bắt dân nằm lăn ra đường rầy, không cho tầu hoả chạy, miệng la lớn, Chúa trả chồng trả con cho....  Bắc Kít!

*

Hai bố con băng đồng, nhắm ga xe lửa Tovarmik, Croatia, biên giới với Serbia

Saigon ngày nào của GCC

Note: Cái hình này, chụp đúng thời gian trước Mậu Thân, chung cư Nguyễn Thiện Thuận, khi chưa bị thiêu rụi, có 1 cặp.
Hình còn lại, Gấu chụp cô bạn, mặc áo cánh trắng, từ trong nhà nhìn ra!
Cái kia, bỏ lại Saigon.

*

Cuốn này, đọc hồi mới lớn, mua, vì nhớ Saigon, và vì bài viết của Durrell.
Bài viết “Khí hậu ẩm ướt”, về Nguyễn Đình Toàn, có mùi bướm, là từ Henry Miller.
Nhớ, đang viết dở, để trên giá sách, Toàn tới -hồi đó đã có nhà nhà nước, tuy còn độc thân, kế bên Đài, gần nhà Toàn, cũng chung cư Bưu Điện, nhưng khu Đinh Tiên Hoàng - trong khi Gấu xỏ cái quần, lôi xuống đọc, thú quá, và khi nghe Gấu nói, nháp, chưa viết xong, anh nói, nháp khỉ gì nữa, thế là quá bảnh rồi!

Nhờ có lại bài viết, Gấu mới biết La Pagode hồi đó chưa có cửa, tường vây quanh, mà chỉ là những khối xi măng thấp, nhẩy 1 phát, là vô trong tiệm.
Thú thật!
Nhớ thiệt!

* *