Lý thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả ngoại | Tác giả & Tác phẩm | Tạp ghi | Text  Scan | Tin văn vắn | Thời sự | Thư tín | Phỏng vấn | Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn
Giai thoại | Potin | Linh tinh | Thống kê | Viết ngắn | Tiểu thuyết | Lướt Tin Văn Cũ Kỷ niệm | Thời Sự Hình | Gọi Người Đã Chết
 Thơ Mỗi Ngày | Chân Dung | Jennifer Video
Nhật Ký Tin Văn / Viết mỗi ngày/Sách & Báo Mới
https://www.facebook.com/quoc.t.nguyen.1


 En attendant SN

Happy Birthday GCC

Chúc anh Trụ một ngày SN thật thoải mái, không nghĩ chi về ai hết, không lo chi chuyện tây, chuyện ta gì hết , chỉ nghĩ tới mình và những bài thơ đã làm, đang làm, và sẽ làm thôi.

K

*

 16.8.2012

LIMITES

II y a une ligne de Verlaine don’t je ne dois plus me ressouvenir,
II y a une rue toute proche qui est défendue à mes pas,
II y a un miroir qui m'a vu pour la dernière fois,
II y a une porte que j'ai fermée jusqu'à la fin du monde.
Parmi les livres de ma bibliothèque (je les ai devant mes yeux)
II doit y en avoir un que je n'ouvrirai jamais plus.
Cet éte j'aurai cinquante ans ;
La mort me rogne, incessante

JULIO PLATERO HAEDO,
Inscripciones
(Montevideo, 1923).

Giới hạn

Có 1 dòng thơ của TTT, Gấu không làm sao nhớ ra
Có 1 con phố ngay gần nhà, Gấu không được đặt chân tới.
Có 1 cái gương nhìn thấy Gấu lần chót
Có 1 cái cửa Gấu đóng lại cho đến Tận Thế
Trong số sách thư viện của Gấu (đang hiển hiện ra trước mắt Gấu)
Phải có 1 cuốn mà Gấu sẽ chẳng bao giờ mở ra nữa
Mùa Thu này Gấu tám bó
Cái chết gặm Gấu suốt ngày đêm


THINK FOR YOURSELF

In 1977, Stajner was asked by a young leftist after a lecture in Belgrade, "Did you remain true to the ideas of your youth during your twenty years in the camps?" "We prisoners were cattle," he replied without hesitation. "We were reduced to the lowest biological instincts and the most elementary existential needs. There was no place for ideology; our only ideology was survival." Many members of the audience, which included students from Austria, Germany, France, and Italy, began to stir in protest: Stajner had failed to utter the cliché invited by the question and designed to absolve minds muddled by ideology and teleology from all sense of guilt. But Karlo Stajner had more faith in his own intelligence and biological experience than in any ideology; he was "intellectually mature" in the moral sense Kant had in mind when he said, "What is enlightenment? Enlightenment is intellectual maturity, and its motto is: 'Have the courage to think for yourself' "
1981
Danilo Kis: Homo Poeticus

Vào năm 1977, Stajner được 1 tên tả phái, trẻ, hỏi, sau 1 cú diễn thuyết ở Belgrade: Mi vẫn trung thành với những lý tưởng thời trai trẻ, sau 20 năm tù?
Chúng tớ, tù nhân, là 1 bầy gia súc, bị giản trừ về những bản năng sinh học thấp kém nhất và những nhu cầu hiện sinh cơ bản nhất. Đếch có chỗ cho ý thức hệ, ý thức hệ của chúng tớ là sống sót…. Rất nhiều thành viên trong đám khán thính giả, trong có những sinh viên từ Áo, Pháp, Ý nhao nhao phản đối:
Stajner đã thất bại không nói lên cái bản kẽm của cuộc diễn thuyết, qua câu hỏi, và còn toan tính làm loạn cái đầu của khán thính giả, bằng ý thức hệ và thuyết mục đích, bởi mọi cảm quan về tội lỗi.
Nhưng
Stajner có nhiều niềm tin hơn cả, về mặt kinh nghiệm sinh học và sự thông minh của riêng ông, so với bất cứ 1 ý thức hệ nào; ông trưởng thành về mặt trí thức, theo cái nghĩa của câu của Kant, mà ông có ở trong đầu, khi phán:
"Soi sáng là cái chó gì? Soi sáng là trưởng thành về mặt trí thức, và cái motto của nó, là: Có cái can đảm như tên GCC, chỉ nghĩ về nó, đéo thèm nghĩ đến thằng củ xê nào, lõ hay tẹt, và, làm thơ!”

Thơ Mỗi Ngày

Strong words

Alexander Pushkin

O beauty, you ought not sing

O beauty, you ought not sing a song
Of your sad Georgia to me:
In my fraught memory I long
For a far shore and distant sea.

You sing a song of strife,
Of steppes lit by moonlight
And listening, I see a different life,
My missing love's unhappy plight.

The ghost in my blue dreams,
Though unreal is with me more;
And beckoning-a phantom preens
In a sea breeze above the shore.

O beauty, you ought not sing a song
Of your sad Georgia to me:
Distraught with memory I long
For a far shore and distant sea.

Ôi nhan sắc, mi đúng ra đừng nên hát

Ôi nhan sắc, mi đúng ra đừng nên hát, bài hát
Về cái xứ Georgia buồn bã của mi cho ta nghe:
Trong hồi nhớ đầy ắp
Ta thèm một bãi biển, xa thật xa,
Một biển, vời thật vợi

Mi hát một bài hát phấn kích, xung đột,
Về những thảo nguyên dưới ánh trăng
Và, lắng nghe
Ta nhìn ra một đời khác
Cảnh ngộ bất hạnh của tình yêu thiếu vắng của ta

Cái bóng ma trong những giấc mơ xanh của ta
Tuy không thực, nhưng ở với ta nhiều thật nhiều
Và vẫy tay ra hiệu - một bóng ma tô điểm
Nơi ngọn gió phía bên trên bãi biển

Ôi nhan sắc, mi đừng nên hát bài hát
Về xứ Georgia buồn bã của mi cho ta nghe
Chán ngán hồi ức, ta mơ
Một bãi biển xa xa,
Một biển trời vời vợi

*

Anna Akhmatova


In the evening

A dour music in the garden,
A grief beyond artifice,
A plate of oysters on ice,
Succulence of the ocean.

"I'll be true to you!"
He touches my dress,
More like the idle petting
Of a cat or a bird

Or watching a girl ride sidesaddle
Than an intended caress.
Amber lashes hide
The knowing laughter in his eyes.

A lamentation of violins
As smoke curls in
On the garden wind: "Heavens above;
You're alone with the man you love."

 TTT 10 years Tribute

Notes about Brodsky

Nghĩ về ông hoài hoài kể từ khi ông mất, tôi cố gọi ra bài học, to name the lesson, mà ông để lại cho chúng ta. Làm sao mà một người không hoàn tất học vấn trung học, chẳng hề bao giờ học đại học, trở thành 1 quyền uy được công nhận bởi những danh nhân của tri thức nhân loại: How did a man who did not complete his high school education, who never studied at a university, become an authority recognized by the luminaries of humanistic knowledge? Ông thông minh, và không phải ai cũng được ban cho món quà này. Nhưng còn có 1 điều gì đó và điều này mới là điều quyết định. Môi trường, the milieu, Leningrad, của thế hệ của ông, những nhà thơ trẻ, và những nhà dịch thuật không-Xô viết, nghiến ngấu sách vở. Cái thôi thúc đến ám ảnh đọc mọi thứ mà họ có thể kiếm thấy ở thư viện, hay tiệm bán sách cũ, thì thật là đáng sợ, gây choáng, stunning; họ cũng học tiếng Ba Lan, như Brodsky đã từng, để đọc văn chương Tây Phương, vốn chỉ có, available, trong ngôn ngữ đó. Bài học mà lịch sử cuộc đời của ông cung cấp, thì là 1 bài học lạc quan, bởi là vì nó chỉ ra sự chiến thắng của ý thức trên hiện hữu, it points to the triumph of consciousness over being.  

“Tôi cho phép tôi mọi chuyện, trừ phàn nàn”. Câu nói của Brodsky phải được nhập tâm bởi mọi người trẻ tuổi mà thất vọng, mà chán chường, mà chỉ muốn tự tử. Ông chấp nhận tù đầy một cách triết lý, không nóng giận, anger; ông coi cái chuyện đào đất, đào kinh, tại 1 nông trường cải tạo Xô Viết như là 1 kinh nghiệm hướng thượng, positive; bị tống xuất khỏi nước Nga, ông quyết định hành xử như chẳng có gì xẩy ra, chẳng có gì thay đổi. Ông coi, equate, giải Nobel văn chương như là 1 trò đùa trớ trêu của số mệnh, the capricious turns of fate, như ông đã từng trải qua trước đó. Những vị hiền giả cổ xưa đòi hỏi một cách ứng xử như thế, nhưng đâu có nhiều người làm được điều này, not many people who can behave like that in practice.
Milosz 

TTT cũng đâu có bằng cấp đại học, hà hà? Ông đi thi Tú tài chưa đủ tuổi, phải làm đơn xin được chiếu cố. Đậu xong hai cái Tú Tài, ông bỏ học, đi dạy học để nuôi mẹ, nuôi em, buồn buồn ghi tên học Luật, lấy đâu được 1 chứng chỉ. 

Khi Gấu đậu xong cái bằng Tú Tài, bà cụ thì đi giữ  trẻ cho 1 nhà người quen, thằng em thì hầu hạ 1 ông cử nhhân hán học, cụ Ngô Thúc Địch, chỗ bà con của ông anh rể Nguyễn Hoạt. Gấu bèn hỏi ông anh, làm sao bi giờ, làm sao học Đại Học, ông nói, thì đi làm, vừa làm vừa học. May làm sao Bưu Điện mở lớp, Gấu bèn thi vô, và quả là Trời cứu, bởi vì nếu không học Bưu Điện, ra trường làm anh thợ sửa máy, thì vô phương làm thêm cho UPI.

Nhờ tiền Mẽo, thế là tha hồ mua sách Tây, đọc lia lịa, đọc chạy đua với chiến tranh với Thần Chết...

*

Granta, Số Mùa Hè, 1997. Mua tại 1 tiệm sách cũ, cũng lâu lắm rồi. Tham Vọng, gồm những hồi ký, của toàn những Trùm. Bài của Steiner, sau đưa vô Errata, hình như vậy. [Note: Bài của S. là đoạn mở ra Errata. NQT]
Đọc thấy câu, giả tưởng rồi sẽ trở nên già khằn, to be outgrown, vì con người trở nên chín nẫu, ripened, ở trong cái gọi là “nguyên lý thực tại”, “reality principle”.
Sau mấy cái cà chớn như "Đêm giữa ban ngày" [cũng hồi ký "dởm", ngay cái tít, là đã đi chôm của người], hay, mới nhất "Bên Thắng Nhục", Gấu tin là, phải 1 cuốn giả tưởng, thứ bảnh, thì mới đem lại sự thực cho cuộc chiến Mít, cho cả đôi bên, cho cả nước!

Thời kỳ 1954 thì có "Bếp Lửa"!
Thời kỳ 1975, có “Nỗi Buồn Chiến Tranh”, “Một Chủ Nhật Khác”, “Thời Gian Của Người....”. Chúng, mỗi thứ trong cái riêng của nó, nói được 1 phần nào sự thực.

Note: Đọc lại, thì lại vang lên ý của 1 tay, khi viết về Brodsly, đặt 1 dấu chấm hết to tổ bố cho thứ văn chương Xạo Hết Chỗ Nói của Liên Xô:

Brodsky's greatest achievement, says the poet Olga Sedakova, was to have 'placed a full stop at the end of [the Soviet] literary epoch". He did so by bringing back to Russian letters a quality crushed, in the name of optimism, by the Soviet culture industry: a tragic conception of life.
Coetzee: Joseph Brodsky

V/v văn học Miền Nam. Coetzee, trong bài viết về Joseph Brodsky, đã nhắc tới một nhận định của nhà thơ Olga Sedakova, theo đó, thành tựu lớn lao nhất của Brodsky, là đã "đặt một cái dấu chấm hết ở cuối trào lưu văn học Xô Viết."
Ông làm được vậy, theo Coetzee, là do, đã lấy lại cho văn học Nga cái chất quí hiếm mà nền kỹ nghệ văn hóa Xô Viết, nhân danh chủ nghĩa lạc quan, đã vứt vào thùng rác: Thân phận bi đát được làm người, hay, cảm nhận bi đát về đời sống, a tragic perception of life.

Tên VC Nam Kít Trần Bạch Đằng, chẳng đã từng gọi mỗi tên bộ đội cụ Hồ là 1 Phù Đổng Thiên Vương?
Một tên Quỉ Đỏ, thì cũng thế.
Đâu phải là người?

Trong NBCT, VC cũng phi xì ke như điên, trước giờ xung trận.
Lạ, là vừa mới ra hải ngoại, bài viết đầu tiên của GCC, là về NBCT.
Chẳng lẽ, Gấu nhận ra nó, nhờ mùi
khói hồng hoang?


Đọc & Viết
Ha Le liked this.
Follow

Bản gốc và bản sao
---------------------------
Một người mua một bức tranh của Picasso với giá 100 ngàn USD tại một gallery và mang đến nhờ Picasso chứng nhận bản gốc. Picasso nói: "Đây là bản copy. Ông mất tiền toi rồi." Người khách ngạc nhiên nói: "Ông nói gì thế? Chính vợ ông khằng định ông đã vẽ bức này mà." Lúc đó vợ Picasso cũng đang ở đó, nói: "Đúng, đây là tranh anh đã vẽ. Chính mắt em trông thấy anh vẽ. Anh còn ký tên nữa. Chứ ký của anh lù lù đây này. Sao anh bảo đó...

See More


Giai thoại này, được Koestler kể lại, không hẳn như được viết ra trong entry này.


"Thiên hạ chỉ có ba bồ chữ", cho nên sáng tạo, theo Koestler, là "tài sản riêng" của ba nhà: Bác học, Nghệ sĩ, và Hề sĩ. Trong cuốn Hành vi Sáng tạo, The Act of Creation, ông cho thấy sự tương tự, trong tiến trình sáng tác nghệ thuật, khám phá khoa học, và hứng cười. Tiếng cười bật ra khi hai mặt phẳng luận lý tưởng chừng như đối nghịch, "đụng" nhau. Một ông chồng về nhà, thấy cha tinh thần đang quan hệ mật thiết với bà vợ, bèn đi ra bao lơn, nơi tín đồ đang tụ tập. "Anh làm gì vậy?" "Thì người làm 'việc' của anh, anh làm 'việc' của người."
Một người mua xe cũ, than với người bán xe (dealer), cái xe ẹ quá, bộ phận nào cũng kêu, trừ cái còi. Một anh cán bộ giải thích, chế độ Cộng Sản và tư bản đối nghịch hẳn nhau; học viên hỏi, chế độ tư bản là gì? Người bóc lột người. Chế độ Cộng Sản?...
Picasso, một bữa có một tay dealer đưa bức tranh, ký tên ông, ông lắc đầu, giả. Mấy bữa sau, cũng vậy. "Bữa trước chính mắt tôi trông thấy ông vẽ nó?" "Tôi thường vẽ tranh giả." (Cái trước là đồ mạo hóa, cái sau: đâu phải bức tranh nào của tôi cũng đạt tới "đỉnh cao nghệ thuật").
Một định luật khoa học, cũng là giao điểm của hai mặt phẳng luận lý, hai khung qui chiếu. Định lý Archimedes (287-212 B.C, toán học gia Hy lạp): Vật bỏ vô - nước dềnh lên, hai hiện tượng vật lý không liên quan gì đến nhau. Rồi "eureka", luật tỉ trọng ra đời, vật bỏ vô bị nước đẩy lên, sức đẩy tương đương trọng lượng khối nước bị vật choán chỗ.
Trước Einstein, khối lượng và năng lượng khác biệt, rồi công thức E = mc (bình phương) cho thấy, năng lượng là một dạng của vật chất. 


*

Xon!

Cái truyện ngắn dưới đây, qua dịch giả cho biết, gốc của nó là 1 chuyện dân gian, về 1 cô gái tới 1 miền đất thần tiên trên lưng 1 con rùa, và khi trở lại cõi trần thì đã mấy trăm năm qua đi.

    The Princess of the Dragon Palace

"Make my gravestone taller than the woman. Force her to embrace the stone and bury them both in the sea."
    In his last desperate moments, the father spoke these words, so his two sons ordered a splendid monument made. The father was murdered in a terribly cruel manner at the hands of his young wife and her lover.
    The sons, children by his first wife, nimbly carried the gravestone to a precipice above the ocean. The stone was taller than the woman, their enemy. The cliff was so terrifying that when they dropped a rock, it grew smaller as it fell, until it looked no larger than a sesame seed; but I they became dizzy and had to stop watching before it hit the water. Then the sons stripped the woman, bound her to the monument with a coarse rope, and gave the stone a heave. Instinctively, the woman wrapped her arms and legs around the monument. It groaned like a living creature and tumbled over the edge.
    Then, let's see, what happened next? Halfway down the cliff, in the blink of an eye, the stone seemed to stop. And wouldn't you know, with the woman straddling its back, the gravestone skimmed along like a sled over snow. When it was about to plunge into the ocean, it was transformed into a beautiful small boat that rushed toward the offing like a streak of light. Seeing this, the two sons clung to each other. "Father, forgive us," they cried and collapsed to the ground.
    The woman's lover ran to the cliff's edge. Her boat was swift as a swallow darting through the air. No ordinary boat could catch her. He ran to the husband's grave and carried the monument foundation stone back to the cliff. Holding it, he hurled himself toward the' sea. And, indeed, the stone turned into a boat that sped away like a streak of light.
    The man's boat caught up with the woman's. He spoke to her.
    "We must now thank the man we killed."
    "We can't. We must not thank my husband. If you have any feeling of gratitude in your heart, your boat will turn back into a gravestone."
    Before the woman had finished speaking, the man's boat turned into a gravestone and sank toward the bottom of the sea.
    Seeing this, the woman spoke. "Oh, boat of mine! Turn to stone and follow my beloved beneath the sea!"
    Embracing the monument, the naked woman dove beneath the surface like a mermaid.
    But, offended that he should sink alone to the bottom, the man called out, "Gravestone! Change into a boat and float back up to the surface of the sea to the boat of my beloved."
    Halfway down, he began to rise, having made his request of the man he had helped kill with his own hands.
    Then, let's see, what happened next? The woman sinking and the man rising passed each other in the sea. Finally, the woman sank to the bottom alone.
    And that woman became the princess of the palace of  the dragon king.

When she told me this fairy tale, I thought she was going to commit a lover's suicide herself. And, indeed, she did jump into the sea with her lover. The man died. But she was revived, and in that instant, she cried out and clung to the husband she had deceived. Later, when I saw her again, she said, "It was just like the fairy tale. To the very end-exactly the same!"


CÔNG CHÚA THỦY CUNG  (Ryuuguu no otohime, 1926)

- Hãy làm cho ta một tấm bia mộ có chiều cao hơn thân người đàn bà. Bắt con đàn bà đó ôm lấy tấm bia rồi đem vùi nó dưới biển.

Người cha mình đầm đìa những máu trước khi chết đã trối trăn lại như thế nên hai đứa con trai đã xây cho ông một ngôi mộ huy hoàng lộng lẫy. Cha của họ đã chết một cách tàn khốc dưới bàn tay người vợ nay trở thành góa phụ và anh tình nhân của thị.
Hai ông con đời vợ trước nhẹ nhàng nhấc lên cao tấm bia đá có chiều cao hơn thân người đàn bà, kẻ thù của họ, và khuân nó đến tận ghềnh đá bên bờ biển. Từ một nơi như thế này, nếu liệng một hòn đá xuống thì nó sẽ trở thành nhỏ tí tẹo như hạt vừng rồi mất hút dưới biển. Đó là một cái ghềnh vách thẳng đứng đến kinh hoàng mà chỉ trong nháy mắt là hòn đá đã chạm được mặt sóng. Ở nơi đó, hai ông con đã lột truồng người đàn bà, dùng giây thô bện bằng rơm cột cô ta vào tấm bia đá. Cứ nguyên như thế, họ đẩy tuột tấm bia xuống. Người đàn bà phản ứng tự nhiên bằng cách dang tay dang chân ôm chầm tấm bia đang rơi. Tấm bia giống như một con vật sống cất tiếng kêu thất thanh rồi lăn xuống dưới vực.
Thế nhưng chuyện gì đã xảy ra? Khi tưởng chừng đến khoảng giữa vách đá dựng đứng, tấm bia kia đột nhiên ngừng lại trong một chớp mắt. Rồi coi kìa, nó không còn lộn vòng nữa mà chở người con gái bên trên và lướt đi vèo vèo như một bàn đạp dùng để trượt tuyết? Không phải là con thuyền nhỏ đó đang lao thẳng về phía biển khơi như một vệt sáng đó sao? Khi nhìn thấy cảnh tượng ấy, hai ông con nhà kia từ hai phía chỉ biết chạy bay đến ôm chầm lấy nhau gào lên:
- Bố ơi, xin tha tội cho chúng con! ?
Vừa nói xong là cả hai đã ngã vật xuống.
Anh tình nhân của cô con gái cũng đuổi đến chỗ đó. Con thuyền chở cô đi liệng nhanh như một con én giữa không gian xanh. Không có một con thuyền nào khác có thể theo kịp. Anh chàng kia bèn phóng như bay đến bên phần mộ của người chồng, nâng nhẹ nhàng miếng đá đặt làm nền dựng tấm bia và khuân tới nơi. Thế rồi, anh ta ôm lấy nó và cả hai lao xuống biển. Rốt cuộc, phiến đá đó cũng biến thành một con thuyền trôi nhanh như tia chớp.
Con thuyền của anh con trai bắt kịp chiếc thuyền của cô con gái. Anh ta nói như thế này:
- Bây giờ chúng mình phải cảm ơn người đàn ông mà chúng mình đã sát hại chứ.
- Không được anh ơi! Đừng có cảm ơn ông chồng của em gì! Khi tình cảm biết ơn vừa dậy lên trong lòng anh thì con thuyền chở anh sẽ nặng như tấm bia đá cho coi!
- Khi cô gái chưa dứt lời thì con thuyền của anh chàng đã hóa thành tấm bia mộ bằng đá và cùng với thân thể anh ta lục bục chìm xuống biển. Thấy thế, cô con gái mới cất tiếng gọi:
- Thuyền ơi, mi hãy hóa thành tấm bia đá để chìm theo người yêu dấu của ta dưới đáy biển!
Thế rồi thân thể vẫn lõa lồ, cô ôm tấm bia đá và chìm xuống nước như một nàng nhân ngư.
Nhưng anh chàng con trai lại hết sức cáu kỉnh khi thấy rằng chỉ có một mình mình phải chìm dưới đáy biển:
-Bia mộ ơi, hãy biến thành một con thuyền nhỏ trồi lên trên mặt biển nơi có con thuyền của người ta yêu.
Bởi vì anh chàng cất tiếng van xin người đàn ông mà mình đã tự tay hạ sát cho nên khi đang chìm đến phân nửa đoạn đường anh ta lại trồi lên được.
 Thế rồi, chuyện gì đã xảy ra đây? Cô con gái đang chìm và anh con trai đang trồi lên đã đi ngược chiều và hụt nhau giữa lòng biển lúc nào không hay. Cuối cùng chỉ có một mình nàng lặng lẽ chìm đắm dưới đáy biển.
Cô gái đó là nàng công chúa thủy cung.

Khi nghe người con gái kể lại câu chuyện ngày xưa như thế, tôi đoán chắc nàng phải có lần quyên sinh vì tình. Nàng từng lao đầu xuống biển cùng với người mình yêu. Người đàn ông kia chết. Còn nàng, trong giây phút tìm lại được hơi thở hồi sinh, đã cất tiếng kêu và bám lấy người chồng mà nàng đã một lần phản bội. Sau khi chuyện xảy ra, gặp tôi, nàng nói thế này:
- Điều xảy ra cho em cũng giống như trong chuyện cổ tích. Và đúng cả từ đầu đến cuối!
Trong những lời bình, ở bìa sau, tờ Boston Globe phán, quá đúng về nghệ thuật của Kawabata: “Kawabata lusted for purity; his characters live the contradictions".
Những truyện ngắn trong tập này, cùng 1 dòng với “Những truyện ngắn ở trong lòng bàn tay", của K, như
ng đều tắm đẫm thứ "trong trắng trinh nguyên", purity, của 1 con quỷ dâm dục  - đây là ý của tờ Boston Globe, khi dùng từ “lusted”, thèm, - muốn làm thịt thánh nữ, của “Những người đẹp ngủ”, của Kawabata!

Tay này, vậy mà thua….  GCC. Trong Cầm Dương Xanh, Gấu phán:

http://www.tanvien.net/vietngan/vn03_cam_duong_xanh.html

Hình như chỉ có một lần độc nhất, anh hôn em, từ phía sau, bên dưới mớ tóc, trong dáng đi vội vàng của em, sau khi vừa đi đâu về. Anh vô tình đụng tới tâm hồn, thể xác em, khơi dậy ở em, nữ tính, và anh thấy toàn thân em run rẩy. Và anh tự nhủ, sẽ chẳng bao giờ, chẳng bao giờ... nữa.

Rồi một lần trong những ngày Mậu Thân cay nghiệt. Bữa đó khuya, hai đứa ngồi nơi phòng khách. Trong khi nói chuyện, như vô tình, hoặc làm như vô tình, tự nhiên em nói: Anh được tất cả rồi, còn muốn gì nữa? Thoạt đầu, anh ngạc nhiên, rõ ràng là anh đâu muốn gì... anh như ú ớ biện minh với chính mình. Rồi anh hiểu, và anh vô cùng cảm động. Anh biết, em muốn nói, em thương anh, vậy là đủ rồi. Như thể em muốn nói một điều thật là giản đơn, cho nên cũng thật khó hiểu: em trở thành đàn bà, ngay phút đầu tiên chúng ta nhìn thấy nhau.

Gấu Cái, khi còn trẻ, phát điên lên, vì cái chuyện “chiêm ngưỡng và kính trọng”, như trên, đối với cô bạn, cô phù dâu ngày nào, nhưng về già lại rất ư là hài lòng.

Đúng rồi, hồi đó đó, thằng khốn chỉ "thèm", có một mình ta, hà, hà!

http://tanvien.net/Day_Notes/Kung_Fu_Literature.html

*

Granta 100

Ta sẽ nhớ mi vô cùng khi ta ngỏm
Đáng yêu nhất của những nụ cuời
Mềm mại nhất ở trên giường khi cả hai còn trẻ
Quách Tường của ta ơi
Hãy nhớ rằng khi ta ngỏm rồi.
Mi vưỡn sống hoài hoài trong trái tim của ta

Hoàng Long
giới thiệu
Yasunari Kawabata

http://www.tanvien.net/GT/hien_huu_than_linh.html



*

Xứ Tuyết

Đề tài (Le thème]: Xứ Tuyết kể, qua nhiều giai đoạn rời, épisodes discontinues, một câu chuyện tình bất khả, impossible, giữa 1 tay trí thức Tokyo và 1 nàng geisha tỉnh lẻ, provinciale
Cấu trúc khởi nguyên [từ này chôm trong nước, La structure originale] của cuốn tiểu thuyết, là từ một truyện ngắn mà tác giả đặc biệt quá mê, được viết năm 1935, Kawabata bèn đi 1 chuỗi truyện ngắn, độc lập, riêng biệt, 12 năm sau, gom lại, biến thành cuốn tiểu thuyết đầu tay.
“Trên núi đã trở nên âm u vào lúc hoàng hôn, bên trên cây cầu, tuyết đầu tiên đã đặt để cái trắng toát của nó: Sur la montagne déjà sombre dans le crépuscule, au-dessus du pont, la première neige posait sa blancheur"
Rằng, cái chuyện, Kawabata, sinh cùng năm với Borges, Nabokov, hay Hemingway, không làm chúng ta ngạc nhiên.
Cécile Sakai
*

« II est facile d'entrer dans le monde des Bouddha, il est difficile d'entrer dans le monde des démons ... Tout artiste aspirant au vrai, au bien et au beau comme objet ultime de sa quête, est fatalement hanté par le désir de forcer cet accès difficile du monde des démons, et cette pensée, apparente ou secrète, hésite entre la peur et la prière. »

Thật dễ vô thế giới của Phật, thật khó, của Quỉ… Mọi nghệ sĩ thèm vươn tới cực điểm của cái thực, cái tốt, cái đẹp thì đều bị ám ảnh bởi cú vượt vũ môn, vô được thế giới của Quỉ, và đó là khoảnh khắc, hiển nhiên hay bí ẩn, ngập ngừng giữa sợ hãi, và khẩn cầu.

Như là ngủ với một Đức Phật ẩn giấu, « comme si l'on couchait avec un Bouddha caché ».
Liệu đó là điều mà “vĩ nhân” GGM tìm kiếm, khi viết "Bướm Buồn"?

Dans quel monde entrait le vieil Eguchi lorsqu'il franchissait le seuil des « Belles Endormies » ? Ce roman, publié en 1961, décrit la quête de vieillards en mal de plaisirs. Dans une mystérieuse demeure, ils viennent passer une nuit auprès d'une adolescente endormie. Mais la fille ne s'abandonne pas au sommeil naturel. Sous l'effet d'un puissant narcotique, elle dort d'une traite tout au long de la nuit. Elle ignorera même avec qui elle a passé cette nuit. Ces vieillards ou « clients de tout repos » franchissent les chambres secrètes des dormeuses comme le temple de quelques prêtresses. Et là, auprès de ces poupées vivantes, peut-être retrouvent-ils l'illusion d'une jeunesse, d'une vitalité perdue, d'une dernière aventure sans doute, « comme si l'on couchait avec un Bouddha caché ». Sans honte et sans gêne, sans culpabilité aucune, ces vieillards incapables désormais de se comporter en hommes, trouvent la leur dernière chance, un cadeau de vie. Pour Eguchi, ces nuits passées dans la chambre des voluptés lui permettront de se ressouvenir des femmes de sa vie, et de se plonger dans de longues méditations. Pour atteindre, qui sait, au seuil de la mort, à la douceur de l'enfance et au pardon de ses fautes.
N. C.

PTH, hình như trong 1 truyện ngắn, có tả cảnh trên, xẩy ra cho đám thanh niên Miền Bắc chưa từng biết bướm là gì, những đứa con nít nhỏ máu ngón tay xẻ dọc Trường Sơn kíu nước: Bữa tối, trước ngày xuất quân, họ được vô Đền Thiêng, và được vị nữ tu, ban lộc Thánh.

Với đám nhỏ, bướm lành, hay rách, lần đầu, thì cũng xêm xêm như nhau mà thôi.



Life, Literature

I'd like to devote the first part of our interview to biographical facts that may be of interest to your readers. Despite your known resistance to biographical data and the biographical approach to your work, I believe that much of it-especially the novels you have called the autobiographical triptych" (Early Sorrows; Garden, Ashes; Hourglass)-shows your childhood to have been of fundamental importance to your literary development. So let's try to delineate the part played by autobiographical material in your work on the one hand and imagination and illusion on the other.

My whole childhood is an illusion, an illusion that has fed my imagination, and after writing two or three books on the theme of "early sorrows," I feel that degrading the imagination to "biographical facts" is rank reductionism. Life cannot be reduced to books, but neither can books be reduced to life. After I related the events of my childhood in a lyrical, consistent, definitive form, that form became an integral part of my childhood, my only childhood. Even I have trouble now distinguishing between the two illusions: living truth and literary truth; they are so intertwined that it is next to impossible to trace a dividing line between them, and any other interpretation, especially by the author, is likely to impoverish them. Paraphrasing a poem diminishes its spirit, its rhythm, its élan, and reduces its metaphors to a common language. Somewhere Gerard Genette quotes La Fontaine's line "Sur les ailes du temps, la tristesse s'envole" (Sadness takes flight on the wings of time) in a rhetorian's "translation"  as "Le chagrin ne dure pas toujours" (No sorrow lasts for- ever).

Is That Kafka?

41 An Unwritten Story

Kafka often read to his friends, and presumably also to his sister Ottla, from his unfinished works, particularly his three novels. However, he generally said nothing about his literary projects still in their early stages, or those he had not yet begun.
    A rare exception was the idea for a story that he revealed in January 1918 to the writer Oskar Baum, one of his closest friends. Baum was visiting Kafka in the village of Zurau [Sitem) in northwestern Bohemia, where Ottla was hosting her brother during the winter, after he had fallen ill with tuberculosis. Since Baum and Kafka slept in the same room, they had the opportunity for long conversations, and Baum later recounted that he had learned more about Kafka in that one week than in the ten years before or the five years after. Kafka also told him about numerous literary outlines and plans "which he had no hope, or even intention, of ever carrying out." Baum remembered one of these unwritten stories very clearly:


A man wants to create the possibility of a social event that takes place without anyone being invited. People see and speak to and observe one another without knowing each other. It is a banquet where everyone can eat according to his taste without imposing on anyone else. Each person can arrive and leave whenever he pleases, he has no obligations to the host, and yet the host is always genuinely pleased to see him. When the man finally succeeds in executing his absurd idea, the reader recognizes that this attempt to rescue people from their solitude has in the end only produced-the invention of the coffeehouse.
*

@ Irwin, Cali
[Gấu đó ư, Quán Chùa đó ư?]


K thường đọc cho bạn, và có thể cho cô em/chị, những tác phẩm chưa hoàn tất, đặc biệt là ba cuốn tiểu thuyết của ông. Tuy nhiên, ông không hề nói về những dự án văn học đang ở giai đoạn phôi thai, hay những thứ chưa bắt đầu.
Trường hợp đặc biệt, thuộc loại hiếm quí, là cái truyện ngắn sau đây, nó thuộc về 1 thứ, mà, như K thố lộ với bạn, ông, “vô hy vọng, vô toan tính, thực hiện”.

Một người đàn ông muốn tạo ra 1 khả dĩ thực hiện được, một sự hiện xã hội, xẩy ra, mà không ai được mời. Khách khứa nhìn, nói, với nhau, chẳng ai quen biết ai. Đó là 1 bữa tiệc mà mọi người ăn uống theo khẩu vị của mình, không ai đòi hỏi, với bất cứ ai. Mỗi người, tới rồi rời bất cứ khi nào muốn, chẳng có bắt buộc gì với chủ nhân bữa tiệc, và chủ thì tỏ ra rất hài lòng một cách thực tình về cái chuyện được gặp khách. Khi người đàn ông, sau cùng, thành công trong cái chuyện thực hiện được cái ý nghĩ phi lý của mình, độc giả nhận ra rằng cái toan tính này, là để cứu vớt đồng loại ra khỏi nỗi cô đơn của họ, và cái mục đích sau cùng của nó, chỉ là để mở 1 quán cà phê!

*

For a Drowned Poet

after Du Fu
An October wind
has cleared the sky

and the brown waters
clarify their depths.

What might one reflect
in this empty hour?

When will the wild geese
bring their high word?

I whisper with one
fool enough to choose

perfection of the work.
How hell rejoiced.

I mail this poem for him
into the river.

Don Paterson


Dành cho 1 thi sĩ tự trầm

Theo Du Fu
Gió Tháng Mười
Quét sạch bầu trời

Và những vùng nước nâu
Làm trong chúng, tới tận đáy

Gấu nghĩ gì, ở nơi quán trống vắng, như trên?
Vào cái giờ trống vắng, của một
MCNK không hề có?
[Hà, hà!]

Khi nào thì lũ vịt giời
Mang tới
Cái từ, cao thật cao, của chúng?

Gấu thì thầm với một con
Khùng, đủ để mà chọn
Sự toàn hảo của trang Tin Văn

How hell rejoiced

Gấu mail cái bài thơ này
Cho hải âu của Gấu
Thay vì, 1 ngỗng giời!

Note: Du Fu, Lý Bạch ư?

Du Fu là phiên âm latinh của Đỗ Phủ, còn Lí Bạch là Li Bai, thưa bác!
Kính,
DV

Tôi post, là cũng có ý hỏi DV.  Tuy nhiên, “nhà thơ chết đuối”, thì phải là Lý Bạch. Hay là tác giả bài thơ, lầm?
Tks
Take Care.

Nhân tiện, btw, by the way, nhớ gửi thơ.
Ăn mừng thượng thọ, như nhà thơ DS, ông con trai của TTT, dự
tính, đi 1 đường hoành tráng, 10 năm ông anh, đi, tám bó thằng em, tới?

Đi tìm phê bình gia Mít

*

N
óng hổi

Trên TV đã từng giới thiệu Ozick. Gấu đọc bà, lần đầu, là bài viết về Anne Frank.
Trong cuốn mới ra lò, có 1 bài về Kafka, đọc loáng thoáng thấy lạ, cực lạ: Transcending the Kafkaesque.

Trong 1 bài viết, Ozick cho biết, cuốn sách thay đổi đời bà, là cuốn của Henry James, Washington Square, đúng cuốn Gấu thật mê, khi còn Sài Gòn, và đã tính dịch cho nhà xb Sóng của Nguyễn Đông Ngạc

http://tanvien.net/Diary/50.html

Cynthia Ozick, trả lời phỏng vấn, "Cuốn sách thay đổi đời tôi", cho biết, đó là cuốn Washington Square, của Henry James. Bà viết:
Một bữa, khi tôi 17 tuổi, ông anh mang về nhà một tuyển tập những câu chuyện bí mật, mystery stories, trong, lạ lùng sao, có truyện The Beast in the Jungle của Henry James. Đọc nó, tôi có cảm tưởng đây là câu chuyện của chính đời tôi. Một người đàn ông lớn tuổi, đột nhiên khám phá ra, ông bỏ phí đời mình hàng bao năm trời.
Đó là lần đầu tiên Henry James làm quen với tôi. Washington Square tới với tôi muộn hơn. Câu chuyện của cô Catherine được kể một cách trực tiếp, cảm động, và gây sốc. Đề tài xuyên suốt tác phẩm này là: Sự giả đò. Giả đò làm một người nào đó, mà sự thực mình không phải như vậy. Ở trong đó có một ông bố tàn nhẫn, ích kỷ, giả đò làm một người cha thương yêu, lo lắng cho con hết mực. Có, một anh chàng đào mỏ giả đò làm người yêu chân thành sống chết với tình, một bà cô vô trách nhiệm, ngu xuẩn, ba hoa, nông nổi giả đò làm một kẻ tâm sự ruột, đáng tin cậy của cô cháu. Và sau cùng, cô Catherine, nạn nhân của tất cả, nhập vai mình: thảm kịch bị bỏ rơi, biến cô trở thành một người đàn bà khác hẳn.
Ozik cho rằng, ý tưởng giả đò đóng vai của mình, là trung tâm của cả hai vấn đề, làm sao những nhà văn suy nghĩ và tưởng tượng, và họ viết về cái gì. Không phải tất cả những nhà văn đều bị vấn đề giả đò này quyến rũ, nhưng, tất cả những nhà văn, khi tưởng tượng, phịa ra những nhân vật của mình, là khởi từ vấn đề giả đò, nhập vai.
Tuy nhiên, nguy hiểm khủng khiếp của vấn đề giả đò này là:
Những nhà văn giả đò ở trong đời thực, sẽ không thể nào là những nhà văn thành thực của giả tưởng. Cái giả sẽ bò vô tác phẩm.
[Writers who are impersonators in life cannot be honest writers in fiction. The falsehood will leach into the work].

Gấu đọc Washington Square khi còn Sài Gòn, và bị nó đánh cho một cú khủng khiếp, ấy là vì cứ tưởng tượng, sẽ có một ngày, bắt cóc em BHD ra khỏi cái gia đình có một ông bố tàn nhẫn, ích kỷ, đảo ngược cái cảnh tượng thê lương ở trong cuốn tiểu thuyết:
Khi ông bố không bằng lòng cho cô con gái kết hôn cùng anh chàng đào mỏ, cô gái quyết định bỏ nhà ra đi, và đêm hôm đó, đợi người yêu đến đón, đợi hoài, đợi hoài, tới tận sáng bạch...

Và Gấu nhớ tới lời ông anh nhà thơ phán, mi yêu thương nó thì xách cổ nó ra khỏi cái gia đình đó, như vậy là may mắn cho cả nó và cho cả mi!
Ôi chao giá mà Gấu làm được chuyện tuyệt vời đó nhỉ.

http://www.newyorker.com/magazine/1997/10/06/who-owns-anne-frank
A Critic at Large October 6, 1997 Issue
WHO OWNS ANNE FRANK?
By Cynthia Ozick


Thông Điệp Của Anne Frank

http://www.tanvien.net/Tuong_niem/anne_frank.html


My Old Saigon