*





*


Người tù đi qua cầu Long Biên, thò tay sờ lên thành cầu, như rụt rè hỏi thăm bao mùa nóng lạnh, bao dấu vết bom đạn. Anh đang trên đường vào Hà-nội, mang theo cùng với anh, tro than của những cuốn sách...

Gió Hà Nội trong hồn người xa xứ

Note: LMH có thể nói, là do GCC khám phá ra, trong khi chính những kẻ ra đi từ Miền Bắc, thì lại dè bỉu, “cái Hà mà viết cái gì”, như 1 tay viết mail riêng cho GCC nhận xét, hay như em Y Bọt gì đó, 1 nhà văn trong nước được dịp ra hải ngoại, “viết thua cả học trò của tui”, hình như bà này đã từng phát biểu.

Tuy nhiên, khi GCC nhận xét LMH, hồi mới đọc bà, là từ 1 viễn ảnh của tương lai, của 1 miền đất, cùng với nó là thứ văn chương, như con phượng hoàng tái sinh từ tro than, như của lũ Ngụy, sau 1975, không phải thứ văn chương hoài niệm - như cách đọc LMH ở đây - cũng như cách mà đám VC đọc văn chương trước 1975 của Miền Nam, khi cho in lại một số tác phẩm của họ, bằng cách cắt xén, sao cho vừa cái nhìn kiểm duyệt của chúng.
Đây là 1 cách đọc thất bại, với cả hai, những tác phẩm như của LMH, và của Miền Nam trước 1975, theo GCC.
Nhưng, tác giả thất bại, hay tác phẩm, như Phố Vẫn Gió, thất bại?

NQT

 
*


Gửi tặng chú cái ảnh GGM, nói đến GGM thì dùng ảnh này mới vui: GGM trẻ, beau gosse, cười rất tươi, nhưng mắt bầm tím, vừa bị Vargas Llosa đấm, hồi giữa thập niên 70.
cheers,
NL

Tks. NQT


QUÊ HƯƠNG

Nhớ, có ai đó nói câu này rất hay: Một mảnh đất chỉ trở thành quê hương khi có hài cốt của ít nhất một hai thế hệ chôn cất ở đó. Quê hương, như vậy, không phải chỉ là đất đai mà còn là máu thịt của cha ông và của đồng bào. Tính chất thiêng liêng của lãnh thổ nằm ở phần máu thịt ấy. Đó chính là lý do tại sao người ta, một mặt, không dễ dàng chấp nhận một quốc gia mới nào đó mình đang định cư là quê hương; mặt khác, có thể sẵn sàng đổ máu để bảo vệ một mảnh đất xa lơ xa lắc do cha ông để lại.

FB Thầy Kuốc

Note: Ý đó của Garcia Marquez, Thầy vừa mới đi 1 đường tưởng niệm. Vỗ ngực xưng tên nhà tiến sĩ phê bình, mà “có ai nói hoài”.
Tuy nhiên, có thể Thầy vờ GM, vì GCC là người khui ra hình ảnh thần sầu đó

Khi Gacia Marquez mất, 1 tay trên tờ The New Yorker, tưởng niệm ông, cũng bằng hình ảnh này.

*

Page-Turner - On books and the writing life.

April 18, 2014

Gabriel García Márquez: An Appreciation

At the beginning of “One Hundred Years of Solitude,” Macondo’s patriarch, José Arcadio Buendía, wants to move the idyllic yet isolated community he founded to another, more accessible location. And, since no one else wants to go with him, he decides that he and his wife, Úrsula, and their son should leave by themselves.
“We will not leave,” his wife says, reminding him that Macondo was their son’s birthplace.
“We have still not had a death,” he tells her. “A person does not belong to a place until there is someone dead under the ground.” To which his wife replies, “If I have to die for the rest of you to stay here, I will die.”

GGM Tribute

Note: Bài viết về “Lờ Mờ Hờ” - tác giả tự xưng - đăng lần đầu trên Văn Học, cc 1977 [thành ra không có chuyện Thầy Cuốc không đọc. Đọc, nhớ, nhưng không lẽ nhắc tới tên thằng khốn kiếp khui ra hình ảnh này. Cái trò này, Thầy chơi nhiều lần rồi, thí dụ cas Todorov, cũng y chang!] mới đây, được ông bạn mới quen, là con của 1 ông Bắc Kít cực kỳ nổi tiếng, Xuân Sách, với những nét chân dung thần sầu về giới tinh anh Bắc Kít, mò ra được, post lên FB, mà còn mail cho LMH đọc, với 1 dòng khen tặng cả hai, viết mà được 1 thằng “hoạn quan” [nhà phê bình, theo Steiner] khen như thế này thì quá HẠNH PHÚC [viết hoa]!

Tks. NQT

The Challenge
A young writer proves himself

Love ends 90 years of solitude in laureate's new novel.

Friday October 22, 2004

The Guardian

Cuốn tiểu thuyết mới nhất của Garcia Marquez, hiện đang gây chấn động tiếp theo vụ sách chưa ra lò đã bị luộc, và tác giả phải thay đổi chương chót, theo tôi, chắc chắn là đã được 'gợi hứng' từ cuốn Những Người Đẹp Ngủ (1961) của nhà văn Nhật Bản Kawabata. (1)

Đặt để khung cảnh ở Colombia, giữa thập niên 1950, đây là câu chuyện một anh ký giả già tính ăn mừng lễ thượng thọ - 90 tuổi - bằng cách làm thịt một em bé 14 tuổi, còn trinh. Nhưng khi đám ma cô, tú bà mang người đẹp tới, cô gái bị thuốc, không làm sao tỉnh lại được. Chiêm ngưỡng người đẹp ngủ, anh già bỗng khám phá ra tình yêu, lần đầu tiên trong đời.
Tôi bỗng nhớ đến một lần trên tờ Văn Học Pháp, Magazine Littéraire, khi được hỏi về liệu có ảnh hưởng gì của văn học Nhật ở nơi ông, Garcia Marquez lắc đầu nói đùa, mấy ông nhà văn Nhật ưa chơi trò tự tử, ông sợ lắm, nhưng ông rất thèm viết được một câu chuyện giống như của Kawabata, về mấy anh già, đến xóm, không phải để chơi, mà là suốt đêm nằm bên cạnh người đẹp ngủ, và chiêm ngưỡng, và nhớ lại cái thời hùng dũng oanh liệt của mình.
In the end he spends the night admiring her youth and naked beauty while renouncing the opportunity to take her virginity and, to his surprise, falling in love for the first time in his life.
Sau cùng anh già bèn qua đêm bằng cách chiêm ngưỡng người đẹp trần, còn nguyên, xanh mơn mởn, và ngạc nhiên thấy mình yêu lần đầu trong đời.
"Sex is the consolation that you are left with when you do not attain love," he concludes, having kept a record of more than 500 prostitutes he has slept with.
"Tình Dục chính là niềm an ủi thằng đàn ông, khi anh ta không làm sao với tới được tình yêu", ông nhà văn kết luận, và nhớ lại thành tích đã từng ngủ với hơn 500 em của mình.
(1) Bản tiếng Pháp: Les Belles Endormies. Những người đẹp của Kawabata cũng bị thuốc. Họ không hề biết họ ngủ với mấy anh già, "những khách hàng rảnh rỗi đi tìm cái xấu, cái ác, le mal, của khoái lạc".

*

« II est facile d'entrer dans le monde des Bouddha, il est difficile d'entrer dans le monde des démons ... Tout artiste aspirant au vrai, au bien et au beau comme objet ultime de sa quête, est fatalement hanté par le désir de forcer cet accès difficile du monde des démons, et cette pensée, apparente ou secrète, hésite entre la peur et la prière. »
Thật dễ vô thế giới của Phật, thật khó, của Quỉ… Mọi nghệ sĩ thèm vươn tới cực điểm của cái thực, cái tốt, cái đẹp thì đều bị ám ảnh bởi cú vượt vũ môn, vô được thế giới của Quỉ, và đó là khoảnh khắc, hiển nhiên hay bí ẩn, ngập ngừng giữa sợ hãi, và khẩn cầu.

Như là ngủ với một Đức Phật ẩn giấu, « comme si l'on couchait avec un Bouddha caché ». Liệu đó là điều mà “vĩ nhân” GGM tìm kiếm, khi viết "Bướm Buồn"?

Dans quel monde entrait le vieil Eguchi lorsqu'il franchissait le seuil des « Belles Endormies » ? Ce roman, publié en 1961, décrit la quête de vieillards en mal de plaisirs. Dans une mystérieuse demeure, ils viennent passer une nuit auprès d'une adolescente endormie. Mais la fille ne s'abandonne pas au sommeil naturel. Sous l'effet d'un puissant narcotique, elle dort d'une traite tout au long de la nuit. Elle ignorera même avec qui elle a passé cette nuit. Ces vieillards ou « clients de tout repos » franchissent les chambres secrètes des dormeuses comme le temple de quelques prêtresses. Et là, auprès de ces poupées vivantes, peut-être retrouvent-ils l'illusion d'une jeunesse, d'une vitalité perdue, d'une dernière aventure sans doute, « comme si l'on couchait avec un Bouddha caché ». Sans honte et sans gêne, sans culpabilité aucune, ces vieillards incapables désormais de se comporter en hommes, trouvent la leur dernière chance, un cadeau de vie. Pour Eguchi, ces nuits passées dans la chambre des voluptés lui permettront de se ressouvenir des femmes de sa vie, et de se plonger dans de longues méditations. Pour atteindre, qui sait, au seuil de la mort, à la douceur de l'enfance et au pardon de ses fautes.
N. C.

PTH, hình như trong 1 truyện ngắn, có tả cảnh trên, xẩy ra cho đám thanh niên Miền Bắc chưa từng biết bướm là gì, những đứa con nít nhỏ máu ngón tay xẻ dọc Trường Sơn kíu nước: Bữa tối, trước ngày xuất quân, họ được vô Đền Thiêng, và được vị nữ tu, ban lộc Thánh.

Với đám nhỏ, bướm lành, hay rách, lần đầu, thì cũng xêm xêm như nhau mà thôi.