Lý thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả ngoại | Tác giả & Tác phẩm | Tạp ghi | Text  Scan | Tin văn vắn | Thời sự | Thư tín | Phỏng vấn | Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn
Giai thoại | Potin | Linh tinh | Thống kê | Viết ngắn | Tiểu thuyết | Lướt Tin Văn Cũ Kỷ niệm | Thời Sự Hình | Gọi Người Đã Chết
 Thơ Mỗi Ngày | Chân Dung | Jennifer Video
Nhật Ký Tin Văn / Viết mỗi ngày/Sách & Báo Mới

https://www.facebook.com/quoc.t.nguyen.1


70th Happy Birthday to U, Quach Tuong

TTT 10 years Tribute

TTT 2012

TTT

có hoa có cỏ và lệ đá
có tiếng xuân về gọi vang vang
có ai về gióng hồi chuông mới
khép lại một lần với lưu vong

Đài Sử

Thư tín:

@ Sonata: Thần Ky Tô, Chúa Ky Tô thì cũng rứa. Ở đây dùng chữ Thần, để đúng nội dung của Lukacs.
Kẻ vấn nạn, dịch từ "être prolématique", vấn nạn khác vấn đề, problème, Việt Nam ta hình như dùng tưới, như nhau!
Regards

NQT

Có thể nói, với nhân vật Tâm, trong Bếp Lửa, lần đầu tiên chúng ta gặp thứ nhân vật, như là “kẻ vấn nạn”,  kẻ mang trong mình “căn bịnh siêu hình”, [le mal ontologique, nỗi đau bản thể học] đúng theo nghĩa của Lukacs, về nhân vật tiểu thuyết.

Cái thế giới "về chiều" trong Bếp Lửa chẳng đã tiên đoán mọi tai ương giáng lên nước Mít sau đó, sau 1954?

  *

Vào cuối thập niên 1930, thủ đô Paris, miếng mồi ngon của những hồ nghi và của quỉ sứ, en proie aux mêmes doutes et démons, như phần còn lại của Cựu Lục Địa, nhưng còn là đất hứa, bếp lửa trí thức, un foyer intellectuel, của những nhà văn chọn lưu vong, như Walter Benjamin.

GCC tưởng tượng ra cái cảnh TTT ngồi thư viện Hà Nội, đọc Mác xít, chờ “di tản”, (1) và cảnh GCC, ngồi thư viện Gia Long Sài Gòn, liền sau đó, những ngày sau 1954, chờ...  cuộc chiến hứa hẹn những điều khủng khiếp, và trong khi chờ, đọc Hồ Hữu Tường, “Con thằn lằn chọn nghiệp”, đọc… Trần Đức Thảo, [mấy thứ này là sách cấm, cũng như sách Mác Xít mà TTT đọc ở thư viện HN, bà cụ Chất biểu Gấu, nó đọc Mác Xít nhiều quá, đến nỗi bị ghi tên vào Sổ Đen. Nên nhớ TTT là giáo sư dậy Mác Xít ở Đại Học Đà Lạt], thực sự là chép, những trang tiếng Tây, như chép Kinh Phật, Bí Kíp… vì làm sao mà đọc, cuốn Phénoménologie et matérialisme dialectique (Hiện tượng luận và chủ nghĩa duy vật biện chứng). [Minh Tâm. Paris 1951].
Ui chao hồi đó sướng thật, chỉ tiếc 1 điều, tiếng Tây tệ quá!
Và tất nhiên, nhớ BHD!
Hà, hà!

(1)

Bếp Lửa, "miêu tả không khí Hà-nội trước 1954; đi và ở đều là những chọn lựa miễn cưỡng, chia lìa hoặc cái chết. Lập tức có phản ứng của những nhà văn cách mạng. Trong một bài điểm sách trên Văn Nghệ, một nhà phê bình hỏi tôi: "Trong khi nhân dân miền Bắc đất nước ra công xây dựng xã hội chủ nghĩa, nhân vật trong Bếp Lửa đi đâu?". Tôi trả lời: "Anh ta đi đến sự huỷ diệt của lịch sử," mỗi nhà văn là một kẻ sống sót.

Tác phẩm thứ nhì của tôi, Ung Thư (1970) có thể coi như tiếp nối Bếp Lửa. Ung Thư là chấp nhận giữa "vô thường", và chút hơi ấm của nỗi chết (l'existence de notre acceptation entre la vanité et la tièdeur de mort). Cuốn sách chẳng bao giờ được in ra...

Thơ Mỗi Ngày


Poems April 18, 2016 Issue

In Wonder

By Charles Simic   

http://www.newyorker.com/magazine/2016/04/18/in-wonder-by-charles-simic

I cursed someone or something
Tossing and turning all night—
Or so I was told, though I had no memory
Who it could be, so I stared
At the world out there in wonder.
The frost on the bushes lay pretty
Like tinsel over a Christmas tree
When a limo as black as a hearse
Crept into view, stopping at each
Mailbox as if in search of a name,
And not finding it sped away,
Its tires squealing like a piglet
Lifted into the air by a butcher.
Trần Hồng Tiệm

thơ mandelshtam

đã tước đoạt của ta biển cả, lấy đà và cất cánh
buộc chân ta trên mặt đất bị cưỡng bức này
các người đạt được gì? tuyệt vời toan tính:
những đôi môi mấp máy các người chẳng thể cướp đi

tháng năm 1935
osip mandelshtam

Лишив меня морей, разбега и разлета
И дав стопе упор насильственной земли,
Чего добились вы? Блестящего расчета:
Губ шевелящихся отнять вы не могли.
Май 1935
Осип Мандельштам
‪#‎thodichdonga‬ ‪#‎thongadonga

http://www.tanvien.net/Tribute_1/Mandelstam.html

You took away my seas and running jumps and sky
And propped my foot against the violent earth.
Where could this brilliant calculation get you?
You couldn't take away my muttering lips.

(307) May1935

En me privant des mers, de l'élan, de l'envol
Pour donner à mon pied l'appui forcé du sol:
Quel brillant résultat avez-vous obtenu?
Vous ne m'avez pas pris mes lèvres qui remuent! 

Mi lấy của ta Biển -Trời - Nhịp Đời
Cùm chân ta vào đất:
Làm sao mi cấm môi ta run?

My country conversed with me,
Spoiled me, scolded, didn't listen.
She only noticed me when,
Grown-up, I became an eye-witness.
Then suddenly, like a lens, she set me on fire
With a beam from the Admiralty spire.

(part 6 of 312) May-June 1935

Xứ sở của ta nói với ta,
Nuông chiều ta, gắt gỏng với ta, không nghe ta nói.
Nó chỉ để ý đến ta khi,
Trưởng thành, ta trở thành một chứng nhân bằng mắt.
Và thế là bất thình lình, như thấu kính hội tụ
Nó chiếu vào ta, và làm bật cháy
Với ngọn lửa từ Ngọn Đỉnh Trời
 

I shall not return my borrowed dust
To the earth,
Like a white floury butterfly.
I will this thinking body
This charred, bony flesh,
Alive to its own span -
To turn into a street, a country.

 (from 320) 21 July 1935

 Ta không muốn, như một cánh bướm trắng kia,
Trả lại mặt đất chút tro than vay mượn.
Ta muốn cái thân xác này
Biến thành ngã tư, ngã năm, ngã bẩy,
Thành phố, thành đường....

Osip Mandelstam: Selected Poems

30.4.2016 Memo


MICHAEL HERR IN A BLOODSWARM

(The only Vietnamese many of us knew was the words "Bao Chi! Bao Chi!" - Journalist! Journalist!- or even "Bao Chi Fap!"- French journalist!- which was the same as crying, Don't shoot! Don't shoot!)

From Dispatches. The conflict in Vietnam between the communist North and anticommunist South began after the North defeated the French colonial administration in 1954. By 1965 President Johnson had committed over 180,000 US. troops to the country. Herr served six months of active duty in the Army Reserve in 1963 and 1964 and was in Vietnam in the late 1960s as a correspondent for Esquire. In 1977 he published his memoir, Dispatches, which John le Carré called ''the best book I have ever read on men and war in our time. "

Mấy từ tiếng Mít độc nhất mà đa số chúng tôi biết, là "Báo chí! Báo chí!", hay, "Báo Chí Pháp", và nó có nghĩa, “Đừng bắn! Đừng bắn!” “Tha mạng cho tôi!”

John le Carré phán, số dách! Tớ chưa từng đọc cái nào bảnh hơn nó, viết về đờn ông và chiến tranh, trong cái thời của chúng ta!

Ui chao, giá mà xừ luý đọc “Tứ Tấu Khúc”, hay “Cõi Khác”, của Gấu Cà Chớn, nhỉ!

Đau khổ nhất là những ngày cô bạn đi lấy chồng. Vẫn những ngày tháng ngây ngô bên mớ máy móc, nghe tiếng người nói xôn xao từ những thành phố xa lạ phía bên ngoài địa ngục, qua đường dây điện thoại viễn liên, mơ màng tưởng tượng chiến tranh rồi sẽ qua đi, cô bạn rồi sẽ hạnh phúc, hạnh phúc... Hết còn nỗi ngây thơ tưởng mình ở trên cao, trên tận đỉnh cồn, thấy hết, hiểu hết. Vẫn những đêm dài điên cuồng đuổi theo bóng mình sợ hãi trốn sâu dưới đáy địa ngục, trong những hang cùng ngõ hẻm thành phố, chạy hoài, chạy hoài, không còn nơi để ghé, không còn chỗ để ngừng... Chỉ mong gặp lại những hồn ma quen, những gã phóng viên người Nhật, người Mỹ, hai gã chuyên viên Phi Luật Tân, để hỏi coi họ có còn luyến tiếc đất nước này hay không, chỉ muốn la lớn, tôi yêu em, tôi yêu em, cho cả thế giới, cả loài người đều nghe...
Cho người chết gật đầu thông cảm.


… Người ta hay ví một tác-phẩm-được-đọc với dòng sông của Heraclites, nơi không ai có thể tắm hai lần là vì vậy.”

Ts Nguyễn Ngọc Tuấn (Nguyễn Hưng Quốc)

Cái này, vớ được trên Blog Bà Tám.

Thú thực, Gấu chưa từng thấy ai ví một "tác phẩm được đọc" với dòng sông Heraclites, nơi không thể tắm hai lần!
Nhưng mà người ta nói, 1 tác phẩm, nếu nó hay, là chịu được sự đọc lại. Một tác phẩm, là tác phẩm, khi được đọc lại.
Cái “đọc lại”, đếch giống cái "tắm hai lần trong 1 dòng sông”, mà là nó biến tác phẩm thành... cổ điển, nghĩa là, tác phẩm đó có chỗ của nó ở trong dòng sông… văn chương!
Bởi thế, 1 tay điểm sách, khen 1 cuốn sách "vừa mới ra lò", một tác phẩm "cổ điển", là bạn phải đi kếm nó đọc liền tù tì!

Đúng là phán loạn cào cào!

“Tại sao đọc những tác phẩm cổ điển”

Hãy thử bắt đầu bằng một định nghĩa:

Tác phẩm cổ điển là thứ mà người ta nói, “tôi đang đọc lại nó”, không hề nói, “tôi đang đọc nó.”
Điều này chí ít chỉ có thể xẩy ra giữa đám “đọc rộng”, không thể áp dụng cho tuổi trẻ, vào tuổi đó, cái gì gì thì cũng là nụ hôn đầu, tình đầu, lần đầu gặp gỡ, cú sét đánh…
Cái mẩu “lại”, trong “đọc lại” có thể làm cho một độc giả nào đó, đỏ mặt, nhất là những đấng nghĩ rằng mình chưa từng đọc một dòng Tội Ác và Trừng Phạt, thí dụ. Để an ủi họ, chúng ta có thể nói, ngay cả thằng cha Gấu, được đời khen tặng uyên bác, hay chữ, thực sự, cái đọc của hắn ta thì cũng chỉ quanh quẩn nơi lò thiêu người, lò lao động cải tạo Đỗ Hòa, Cần Giờ, hay Phạm Văn Cội, Củ Chi Thành Đồng, là cùng!
Nào, ai đã từng đọc hết Nguyễn Khải, Lê Lựu, Nguyễn Minh Châu, Bọ Lập Ký Ức Vụn… giơ tay lên! Ngay cả những bộ sách lãng mạn trứ danh, thì cũng chỉ nghe người đời xướng danh, thay vì đọc chúng. Ở Pháp, người ta bắt đầu đọc Balzac khi đi học, và qua những những lần tái bản cho thấy, Tây mũi lõ vẫn tiếp tục đọc Balzac, khi hết còn mài đít quần trên ghế nhà trường. Ở Ý, đám fans của Dickens thì cũng chỉ có một dúm, và mỗi lần gặp nhau, là mỗi lần trộ nhau, cứ như là thằng nào cũng quá rành Oliver Twist!
Cách đây vài năm, Michel Butor, dậy học tại Mẽo, quá chán vì cứ nghe lải nhải, Thầy đã đọc Emile Zola chưa, sự thực, ông chưa từng đọc, và thế là một ngày đẹp trời, bèn chúi mũi vào Zola. Kết quả ông khám phá ra một điều không thể ngờ được về bộ Rougon–Macquart: Một phả hệ học tuyệt vời về huyền thoại và vũ trụ, và sau đó ông chỉ ra trong một tiểu luận thật đẹp.
*
Coetzee mở ra cuốn Những bến bờ lạ lẫm hơn, Stranger Shores, bằng bài viết Cái Gì Là Cổ Điển ? thật tuyệt.
Bài này độc giả Mít chắc thú hơn bài của Calvino, vì ông chú trọng tới cái thời của riêng chúng ta, khi đọc một cổ điển.

Theo cái kiểu, sống sót Lò Cải Tạo, một buổi chiều nơi xứ Mẽo, nhớ Sài Gòn, bèn lôi Nguyễn Du ra đọc!
[Gấu sẽ đi luôn cả hai bài, trong khi chờ... , en attendant M mail!]

Coetzee dẫn lời nhà thơ cổ điển vĩ đại nhất của thời của riêng chúng ta, nhà thơ Ba Lan Zbigniew Herbert.
Ông này phán: đối nghịch của cổ điển thì không phải là hiện đại, mà là man rợ.
Cú đụng độ “cổ điển vs man rợ” không hẳn một đối nghịch, mà là một đối đầu [not so much an opposition as a confrontation].
Từ đó suy ra, những “Thơ ở đâu xa”, “tôi cùng gió mùa”… đều là… cổ điển: Chúng dám đối đầu với man rợ.
*
Câu trả lời của Coetzee, cho câu hỏi, “Cổ điển là cái gì?”: Cổ điển là cái sống sót, … that the classic is what survives…. the classic defines itself by surviving… what survives the worst of barbarism, surviving because generations of people cannot afford to let go of it and therefore hold on to it at all costs – that is the classic.
Cái sống sót những gì tệ hại nhất của man rợ, sống sót theo cái nghĩa, hết thế hệ này qua thế hệ khác, con người không thể chịu nổi chuyện buông xuôi, cố ôm lấy nó, không thể cho man rợ thắng thế, cái đó gọi là cổ điển.
Gấu này tin rằng, cái gọi là cổ điển của Mít, chính là văn chương Miền Nam trước 1975. Chỉ có nó sống sót trong trận chiến "cổ điển vs man rợ"!

Ba cái thằng bỏ chạy bợ đít VC, mà là… sống sót ư?
*
“Tại sao đọc cổ điển” của Italo Calvino gồm những bài viết về một số tác giả. Cách đọc “Bác sĩ Zhivago” của ông, trong bài “Pasternak và cách mạng”, thật là tuyệt. Ông không đồng ý với Lukacs, khi tin rằng, chẳng phải ngẫu nhiên mà thế kỷ của chúng ta là của truyện kể, récit, của tiểu thuyết ngắn [roman court, không phải sử thi], của những chứng từ có tính tiểu sử, tự thuật [témoignage autobiographique]. Calvino viết câu sau đây - có thể là để vinh danh một số câu văn thần sầu của… Gấu, [vừa thôi cha nội!], thí dụ như câu: "Trong những đêm chập chờn mất ngủ, hồn thiêng của thành phố thức giấc ở trong tôi, tôi tưởng hồn ma của chính mình đang lang thang trên những nẻo đường xưa cũ, sống lại cái phần đời đã chết theo cùng với Sài Gòn, bởi cái phần đời đó mới đáng kể", hay câu "Những ngày Mậu Thân căng thẳng, Đại Học đóng cửa, cô bạn về quê, nỗi nhớ bám riết vào da thịt thay cho cơn bàng hoàng khi cận kề cái chết theo từng cơn hấp hối của thành phố cùng với tiếng hỏa tiễn réo ngang đầu", [thì đã nói rồi, cái đám bỏ chạy làm sao viết nổi những câu như thế, và đây chính là điều Calvino "ngộ" ra, khi không đồng ý với phê bình gia tổ sư Mạc xít Lukacs, khi viết]: de nos jours, une prose narrative véritablement moderne ne peut faire porter sa charge poétique que sur le moment….

Cái gọi là ‘sur le moment’, đám bỏ chạy làm sao có?

Source

Những Bếp Lửa, Một Chủ Nhật Khác đã trở thành những tác phẩm cổ điển.
Chúng chống lại Man Rợ, Cái Ác VC Bắc Kít,
Có thể TTT muờng tượng ra điều này, và…  ngưng viết?

de nos jours, une prose narrative véritablement moderne ne peut faire porter sa charge poétique que sur le moment….

Vào những ngày Mậu Thân, dòng thơ xuôi tự sự, thứ thiệt, [như được GCC sử dụng, để tả nỗi nhớ cô bạn], thì chỉ có thể mang chất thơ trên cái khoảnh khắc, và đó là cái khoảnh khắc “nỗi nhớ bám riết vào da thịt thay cho cơn bàng hoàng khi cận kề với cái chết….”

Ui chao thổi tới quá!

 'And so we write of the war, of homecoming, of what we had seen in the war and what we found on returning home: we write of ruins.' 

Heinrich Boll

[Sebald trích dẫn, trong Giữa Lịch sử và Lịch sử Tự nhiên, Between History and Natural History, trong Campo Santo.]

"Và chúng ta viết về cuộc chiến, về trở về nhà, về những gì chúng ta nhìn thấy trong chiến tranh và những gì chúng ta tìm thấy khi về nhà: chúng ta viết về điêu tàn."


*   *

Cái tít cuốn sách của GCC là chôm từ thơ Anna Akhmatova. Bài viết Nơi Người Chết Mỉm Cười, 1 bạn văn ra đi từ miền Bắc, 1 lần mail, nhận xét, anh viết về Hà Nội. Bài viết nào của anh cũng có ẩn ý chính trị hết.
Một bạn văn, cũng ra đi từ Miền Bắc, ở Đông Đức, trong 1 lần phôn viễn liên chúc Tết tờ Văn Học và NMG, khen Gấu, tay này làm được cuộc hôn nhân giữa văn chương và
chính trị.
 NMG phải phôn liền cho GCC chúc mừng!
Lại xeo phi!

Đọc "Nơi Người Chết Mỉm Cười"

 Phạm Xuân Đài

 (trích báo Thế Kỷ 21, số tháng Chạp 1999).

 Trong thập niên 60, bút hiệu Sơ Dạ Hương đã xuất hiện trên báo văn học ở Sài Gòn. Đó là Nguyễn Quốc Trụ, người từ thời ấy ngoài sáng tác, đã viết phê bình sách, và sau 1975 đã ở lại Việt Nam rất lâu, mãi đến gần giữa thập niên 1990 mới chịu ra đi.... NNCMC là cuốn thứ nhì ông xuất bản ở hải ngoại, sau Lần Cuối, Sài Gòn ông xuất bản năm ngoái.

 Sách này gồm các tạp ghi văn học, những bài mà tác giả cho rằng "Gọi Tạp Ghi thực không đúng, nhưng cũng chẳng biết gọi là gì." Trong một mức độ nào đó, các tạp ghi này cũng có thể gọi là các bài nhận xét và phê bình văn học, với một cung cách tự do thoáng đãng không bám chặt vào một cái khung có sẵn của trường phái hay chủ thuyết. Tác giả là một kẻ khổ công đọc tài liệu văn học Việt Nam và thế giới, đặc biệt là văn học tây phương, bài viết của ông tràn ngập sự kiện, dẫn chứng (dĩ nhiên thuộc văn học). Các bài tạp ghi thường cảm hứng từ một vấn đề, một tác giả, một tác phẩm mà tác giả gặp thấy trên con đường lặn lội mênh mông vào thế giới yêu thích của ông, đem lại cho người đọc rất nhiều suy nghĩ cũng như tài liệu về các sự kiện ấy. Không phải người Việt Nam nào, ngay trong giới cầm bút, cũng có điều kiện, khả năng và lòng ham thích tìm hiểu, cập nhật tình hình văn học khắp nơi như Nguyễn Quốc Trụ đang làm, vì thế những tạp ghi của ông, mà xen lẫn là các mẩu dịch của những tác giả nước ngoài, giúp ích cho chúng ta rõ được một phần các khuynh hướng đang diễn tiến.

 Ngoài những vấn đề văn học, một số bài viết về các kỷ niệm với bạn bè, các kỷ niệm của chính mình về thời đã qua. Tất cả đều nằm trong một không khí chung, là sinh hoạt văn học. Đọc Nguyễn Quốc Trụ để hình dung ra con người của ông, hình như đối với người này, không có gì khác, ngoài văn học.

 PXĐ

Akhmatova đã nhìn Petersburg như Nữ Thần Thi Ca của bà, "được yêu bởi tình yêu cay đắng". Bà đã nhìn ra sự huỷ diệt văn hóa của nó sẽ dẫn tới sự man rợ. Tuy nhiên bà không chấp nhận chạy ra nước ngoài sau cách mạng, và đã có những lời lẽ thật cứng rắn đối với những người ra đi: "Tôi không về phía những người đã rời bỏ đất này/ để cho kẻ thù tàn phá/ Tôi không thèm để ý đến những lời ca ngợi giả dối nham nhúa của họ/ những bài ca của tôi không phải để cho họ". Nhưng không như Mayakovsky, bà cũng chẳng hề ngợi ca những người cầm quyền mới của nước Nga. Những Năm của Chúa, Anno Domini, tập thơ của thời kỳ 1917-1921, ngoài những bài nói về những biến cố lớn lao, còn đề cập tới những tình cảm riêng tư - thảm kịch tình yêu, ghen tuông, và phản bội - được phô bầy trong khi cả thành phố xôn xao vì những tin đồn ghê rợn, và thần chết có thể gõ cửa từng nhà bất cứ lúc nào. Bị hằn học chỉ trích là thiếu niềm "lạc quan xã hội chủ nghĩa", Akhmatova đã rút lui vào im lặng trong nhiều năm. Theo đám phê bình gia độc miệng, bà sinh ra quá trễ, và chưa (đủ) chết sớm. Nhưng bà cảm nhận, thời của bà chưa tới. Và bài thơ đầu của "thời của bà" gửi cho Những Công Dân Bạn Bè Của Tôi đã tận cùng bằng những dòng: Một Thời Gian Khác đang tới gần/ trận gió của cái chết làm lạnh tim/ nhưng thành phố thiêng liêng của Peter/ sẽ là đài tưởng niệm không mong muốn của chúng ta. Mười năm sau đó, bà phá vỡ sự im lặng bằng những dòng Kinh Cầu Hồn. Đây là một tác phẩm nghệ thuật lớn lao vĩ đại nhất về Khủng Bố. Đề tài của nó là những năm tháng Leningrad "treo như một vật thừa thãi quanh nhà tù của nó", bên ngoài những bức tường nhà tù, đàn bà xếp hàng dài mỗi ngày, hy vọng gửi đồ hoặc nhận được tin về số phận của thân nhân. Akhmatova đã từng đứng đó, trong 17 tháng trời khi con trai của bà bị bắt giữ và sau bị đầy đi trại cưỡng bức lao động. Như một thi sĩ, qua cái miệng bị tra tấn của người đó, hàng trăm triệu con người than khóc, bà đã ghi nhận chuyện từng ngày của những năm tháng khủng khiếp. Thật nguy hiểm khi viết ra bài thơ. Trên 5 năm trời, bài thơ được ghi vội vào những mẩu giấy nhỏ, được ghi vào ký ức của những người bạn tin cẩn, rồi đốt bỏ những mẩu giấy. Trở thành mục tiêu chiến dịch khủng bố mang tính ý thức hệ, do Stalin đề xướng vào năm 1946, bà bị đối xử tàn tệ đến khi Stalin chết.

Như tất cả những tác phẩm lớn của văn hóa Petersburg, Kinh Cầu là sáng tạo của một nghệ sĩ mà sự đồng nhất với thành phố là tổng hợp của rất nhiều tình cảm hỗn độn. Joseph Brodsky, một đứa con khác của thành phố, đã có lần đưa ra nhận xét, Petersburg đẻ ra một nền văn chương được đánh dấu bởi sự "âu lo, như thể nó được viết ra từ mép bờ trái đất. Và nếu có thể đưa ra một quan niệm chung, một âm điệu nào đó, thì đó là sự vong thân".

Tôi trở lại thành phố của tôi, thân quen với những dòng lệ,
với cơn đau thịt thừa trong cổ họng thuở ấu thơ, và chứng chướng tĩnh mạch
Bạn đã trở về đây - vậy thì hãy nuốt
dầu đèn phố Leningrad
Hãy nhận ra bây giờ ngày tháng Chạp mù sương...
Petersburg, tôi chưa muốn chết
Tôi có số điện thoại của bạn ở trong đầu
Petersburg, tôi vẫn có những địa chỉ, tại đó, tôi sẽ tìm ra tiếng nói của những người đã chết...

(Osip Mandelstam, Leningrad)

Marina Tsvetaeva 

Penguin Russian Poetry

Valery Bryusov (1873-1924)

The grandson of a former serf, Valery Yakovlevich Bryusov was born in Moscow. From his schooldays he read widely; as a young man he was determined to make his mark on the literary world. In a diary entry from 1893 he wrote, 'Whether Decadence is false or ridiculous, it is moving forward, developing, and the future will belong to it when it finds a worthy leader. And that leader will be me! Yes, me!"
    From 1894 to 1895 Bryusov published three collections of poems entitled Russian Symbolists: An Anthology; most of the poems were his own, but he used a number of pseudonyms to make this new 'Decadent' or 'Symbolist' movement seem more impressive. These anthologies also included Bryusov's translations of such poets as Poe, Mallarrne, Verlaine, Oscar Wilde and Emile Verhaeren.
    Bryusov was influential not only as the founder, with Konstantin Balmont, of Russian Symbolism but also as an editor. From 1904 he ran the Skorpion publishing house, and from 1904 until 1909 he also edited the influential journal The Scales. In 1908 he published a historical novel, The Fiery Angel, which Prokofiev later used for an opera libretto. Bryusov's capacity for work was extraordinary. In 1915 he was asked to compile a large anthology of Russian translations of Armenian poetry: he learned the language, read a great deal of background literature and completed most of the translations in less than a year.
    In late 1917, when many of his literary colleagues were emigrating, Bryusov declared his support for the Soviet government. In 1920 he joined the Communist Party. There are several accounts of his abusing his position in the Soviet cultural apparatus to attack more gifted colleagues - Khodasevich and Mandelstam among them - of whom he felt envious.
    Bryusov is a dull poet. We include the following poem because it has been so well translated by Padraic Breslin, who deserves to be remembered.

*

What if we suffered from the lash
of black defeat and cold and hunger?
Above the world new symbols flash,
the sickle and the workers' hammer.

The soil again our toil will tend,
the hostile sword again we'll shatter;
else why, as gleaming sickles bend,
we raise as one our mighty hammer?

Mount higher, thought, nor fear to drop,
but pierce the cold of stellar spaces.
O cosmic sickle, reap truth's crop!
Break mystery's hold, thou cosmic hammer!

Earth's old! For lies we hold no brief!
As in the fall, ripe fruits we gather.
Bind us, 0 sickle, in single sheaf!
In single plinth, 0 forge us, hammer!

But fair outmirrored to the view,
the soul of man is young and happy.
The sickle whet for harvests new,
for coming battles keep the hammer.
 
(1921)
Padraic Breslin



from Civil War

And from the ranks of both armies -
the same voice, the same refrain:
'He who is not with us is against us.
You must take sides. Justice is ours.'

And I stand alone in the midst of them,
amidst the roar of fire and smoke,

and pray with all my strength for those
who fight on this side, and on that side.

(1919)

Maximilian Voloshin (1877-1932)

Robert Chandler

từ Nội Chiến

Và từ những hàng ngũ của hai bên
Cùng 1 giọng, cùng 1 điệp khúc:
Kẻ nào không theo ta, là chống ta
Mi phải chọn bên.
Công lý là của chúng ta/chúng ông!


Và đứng giữa chúng
Là GCC
Viết đến gãy cả ngòi viết

Cầu nguyện cho cả hai
Bắc Kít và Nam Kít!

http://www.tanvien.net/new_daily_poetry/strong_wods_A_A.html
Strong Words

O, some spoken words need stay unspoken!
Some writers should bite their tongues;
Only the blue dome of the sky and God
In His infinite mercy are inexhaustible.

Từ Dữ Dằn

Ôi, vài từ nói cần đừng nói
Vài nhà văn nên cắn lưỡi của họ
Chỉ vòm trời xanh
Và Chúa
Trong cái rộng lượng vô cùng của Người
Là chẳng bao giờ cạn láng

https://ninablog2008.wordpress.com/category/van-hoa/thi-ca-nga/akhmatova-anna/


* * *
Анна Ахматова

Отодвинув мечты и устав от идей,
Жду зимы как другие не ждут.
Помнишь, ты обещал, что не будет дождей?
А они всё идут и идут…

Удивлённо смотрю из квартирных окон-
Я во сне или всё ж наяву?
Помнишь, ты говорил, что вся жизнь – это сон?
Я проснулась, и странно, живу…

А назавтра опять мне играть свою роль,
И смеяться опять в невпопад.
Помнишь, ты говорил, что любовь – это боль?!
Ты ошибся, любовь – это ад…

* * *
Anna Akhmatova

Mệt vì ý tưởng, gạt ước mơ qua,
Em đợi mùa đông, như người ta không đợi.
Anh có nhớ, anh hứa, mưa không tới?
Nhưng bây giờ mưa vẫn tuôn rơi…

Em ngạc nhiên nhìn từ khung cửa sổ –
Em đang mơ, hay thực tại là đây?
Anh có nhớ, anh nói, đời là mộng?
Em tỉnh giấc rồi, mà vẫn sống, lạ thay…

Rồi ngày mai em tiếp tục diễn vai,
Và sẽ lại cười không phải lúc.
Anh từng nói, tình yêu là nỗi đau?
Anh nhầm rồi, tình yêu là địa ngục.

Hôm nay là kỷ niệm ngày Anna Akhmatova qua đời – tròn 50 năm trước…

Worse 

Are we worse than they were in their years?
Writhing with anxiety, and in tears,
Hands laid on a wound so congealed,
So black, it cannot be healed. 

Why such sun showers in the West?
Such a play of light across city roofs?
A scythe scores our doors with a cross
Calling for crows. And they are flying. 

1919

Anna Akhmatova

Thế kỷ này tệ hại gì hơn trước?
- Trong khói mù lo lắng với đau buồn
Nó chạm đến vết loét đen tối nhất,
Nhưng không thể nào chữa được vết thương.

Phía tây mặt trời còn đang chiếu sáng
Những mái nhà lấp lánh dưới nắng vàng,
Cái chết trắng nơi đây phá tung nhà cửa
Hú gọi quạ bầy, và đàn quạ bay sang.

Dịch từ nguyên tác

https://www.facebook.com/luusanina?fref=nf

Tks

Bản tiếng Anh có tí khác. Dịch "thoáng":

Tệ Hại

Thời của tụi mình tệ hơn của tụi nó?
Quằn quại với âu lo, với nước mắt
Tay đ
ặt lên vết thương đóng khằn
Đen thui, không làm sao lành nổi!

Tại sao mặt trời rực rỡ như thế đó, ở phía Tây?
Ánh sáng chói chang trên những mái nhà
Một cái liềm đi 1 đường chữ thập lên những cánh cửa
Hú gọi quạ
Và chúng bèn bay tới

Note:

Bài thơ này, sợ có tí ẩn dụ, như bản tiếng Anh cho thấy.
Anna Akhmatova, cũng thứ cực kỳ thông minh, nhưng không chọn cách bỏ đi. Bài thơ tả nước Nga của bà, so sánh thời của bà, với những thời kỳ khác. Thì ai cũng so sánh, nhất là thi sĩ.

Osip Mandelstam cũng có 1 bài không hẳn tương tự, trong "tiếng động của thời gian", "le bruit du temps", và nỗi hoài nhớ quá khứ ám ảnh ông:

Người ta sống khá hơn, trước đây
Thật ra, người ta không thể so sánh
Máu bây giờ
Và máu ngày xưa
Nó rù rì khác nhau như thế nào.

On vivait mieux auparavant
A vrai dire, on ne peut pas comparer
Comme le sang ruisselait alors
Et comme il bruit maintenant.

[Trích Tiếng động thời gian, bản tiếng Tây, lời giới thiệu].

Tuy nhiên, chẳng bao giờ bà chọn cách bỏ chạy, như trong Kinh Cầu cho thấy

Kinh Cầu - Requiem

No, it wasn't  under a foreign heaven,
It wasn't under the wing of a foreign power,-
I was there among my countrymen
I was where my people, unfortunately, were


[Không, không phải dưới bầu trời xa lạ,
Không phải dưới đôi cánh của quyền lực xa lạ, -
Tôi ở đó, giữa đồng bào của tôi
Nơi tôi ở, là nơi đồng bào tôi, bất hạnh thay, ở]

1961

*  

Khách sạn Hilton, Hà Nội

Chẳng có ai người cười nổi, những ngày đó
Ngoại trừ những người chết, sau cùng tìm thấy sự bình an
Như 1 cánh tay thừa thãi, 1 sức nặng vô dụng
Hà Nội đong đưa quanh Hỏa Lò
Hàng theo hàng, đám Ngụy diễu [không phải diễn] hành,
Khùng vì đau, nhắm nỗi bất hạnh của họ
Bài ca vĩnh biệt, sắc, gọn
Tiếng còi tầu chở súc vật rú lên
Ngôi sao thần chết đứng sững trên nền trời Hà Nội
Và xứ Bắc Kít, ngây thơ vô tội,
Quằn quại dưới gót giầy máu
Dưới bánh xe chở tù.

Không phải tôi. Ai đó đau khổ
Tôi làm sao chịu nổi nỗi đau đó
Hãy choàng nó bằng vải liệm đen
Và mang đèn đi chỗ khác
Đêm rồi!

Akhmatova: Kinh Cầu

INTRODUCTION

This happened when only the dead wore smiles--
They rejoiced at being safe from harm.
And Leningrad dangled from its jails
Like some unnecessary arm.
And when the hosts of those convicted,
Marched by-mad, tormented throngs,
And train whistles were restricted
To singing separation songs.
The stars of death stood overhead,
And guiltless Russia, that pariah,
Writhed under boots, all blood-bespattered,
And the wheels of many a black maria.

1935

3.

No, this isn't me, someone else suffers,
I couldn't stand it. All that's happened
They should wrap up in black covers,
The streetlights should be taken away ...
Night.

1939


To Alexander Blok
I went to see the poet
At exactly twelv.e noon, Sunday.
It was quiet in the wide room.
Outside, freezing cold.

A raspberry sun
Trailed tatters of blue smoke ...
That sun, like my laconic host,
Cast a slant eye on me!

A host whose eyes
No one can forget;
Best be careful,
Don't look into them at all.

But I do recall how we talked
That Sunday noon, how we sat
Smoking in the tall grey house
By the mouth of the Neva.

Gửi Alexander Blok

Tôi tới gặp nhà thơ
Vào đúng ngọ, Chủ Nhật.
Trong căn phòng rộng, êm ả
Ngoài trời lạnh giá

Mặt trời hồng vạch một đường khói xanh…
Nó giống vị chủ nhà gọn gàng
Ném 1 cái nhìn xéo lên tôi!

Vị chủ nhà với cặp mắt
Không một ai có thể quên được
Tốt nhất, hãy coi chừng
Đừng nhìn vào mắt ông ta

Nhưng làm sao mà tôi không nhớ lại
Cuộc trò chuyện bữa trưa Chủ Nhật đó
Như thế nào chúng tôi ngồi hút thuốc

Trong căn nhà màu xám, cao
Kế cửa sông Neva


Vladislav Khodasevich (1886-1939)

Janus

In me things end, and start again.
I am, although my work is slight,
a link in an unbroken chain -
one joy, at least, is mine by right.
And come the day my country's great
again, you'll see my statue stand
beside a place where four roads meet
with wind, and time, and spreading sand.

(1 January 1928)
Robert Chandler

The Monument

I am an end and a beginning.
So little spun from all my spinning!
I've been a firm link nonetheless;
with that good fortune I've been blessed.
New Russia enters on her greatness;
they'll carve my head two-faced, like Janus,
at crossroads, looking down both ways,
where wind and sand, and many days ...
Michael Frayn


Janus: Vị thần hai mặt.

Đây là bộ mặt của PXA, vào đúng ngày 30 Tháng Tư, 1975, khi anh đứng nhìn VC vô Saigon, qua miêu tả của 1 ký giả nước ngoài. Từ "Janus", là của ký giả này, không phải của GCC, nhưng cái hình ảnh 1 Janus, như trong bài thơ, trên, thì là giấc mơ của hắn:
Bạn sẽ nhìn thấy bức tượng của thằng chả, ở nơi ngã tư đường, với gió, thời gian và cát bụi bay búa xua....

Đó là ngày xứ Mít lại bảnh tỏng


Time's publetter celebrated his decision to stay and published a picture of him standing on a now deserted street smoking a cigarette and looking pugnacious.
Time tán dương quyết định ở lại của Phạm Xuân Ẩn và đăng hình ông, với vẻ mặt căng thẳng, đứng hút thuốc lá giữa con phố hoang vắng của Sài Gòn.
Tuyệt cú mèo! Thành phố này giờ này thuộc về ta, vị thần Janus hai mặt!

Gấu & Tư Long & cận vệ
Hình chụp ngay sau 30 Tháng Tư 1975, tại Sở Thú. Vừa giải phóng xong là ông cậu tập kết ghé nhà hỏi thăm liền.
Tư Long, Cậu Tư của Gấu Cái. Nhờ ông này, Gấu thoát nhà tù Bà Bèo.
Ngoài Bắc thì có ông cậu Toàn.
*
"After all, there is such a thing as truth"
[Nói cho cùng, có cái thứ đó, một cái gì từa tựa như là sự thực]
Victor Serge: Trường hợp Đồng chí Tulayev
Susan Sontag trích dẫn làm đề từ cho bài viết về
Victor Serge: Không bị vùi giập [Unextinguished]: Trường hợp Victor Serge
*
Sontag viết:
Làm sao giải thích sự chìm vào tối tăm quên lãng của một trong những vị anh hùng bảnh nhất, cả về đạo hạnh lẫn văn chương của thế kỷ 20: Victor Serge? Làm thế nào mà hiểu được cái sự lơ là không được biết đến của cuốn Trường hợp Đồng chí Tulayev, một cuốn tiểu thuyết tu
yệt vời, đã từng được lại khám phá ra, rồi lại chìm vào quên lãng, ngay từ khi vừa được xuất bản, một năm sau khi ông mất, 1947?
Phải chăng, đó là do không có xứ sở nào nhận [claim] ông ?

Janus

Trong tớ mọi chuyện tận cùng, và lại bắt đầu.
Tớ là, dù tác phẩm nhẹ hều,
mối nối của sợi sên không bị bẻ gãy –
một niềm vui, ít ra, là của tớ, quyền của tớ

Và tới cái ngày cái nhà của xứ Mít của tớ lại lớn lao
Bạn sẽ nhìn thấy bức tượng của tớ bên công viên
Nơi bốn con đường tụ lại
Với gió, thời gian và cát trải dài

Bài thơ này dành tặng Cao Bồi PXA, “bạn quí của Gấu” một thời, quá tuyệt.
Lạ, là làm sao mà cái tên ký giả  mũi lõ nào đó,
viết về PXA, ngày 30 Tháng Tư 1975, nhìn ngay ra cái dáng đứng hai mặt của chàng.
Quá bảnh!

Đài Tưởng Niệm

Tớ là tận cùng và là bắt đầu.
Suốt đời chỉ có mấy cái truyện ngắn, lập đi lập lại, chỉ mỗi chuyện Mậu Thân, và thằng em trai tử trận
Tớ là cái link vững chãi tuy nhiên, đúng như thế.
Chính là nhớ tí truyện ngắn viết từ thời còn trẻ tuổi
Và mấy bài thơ, nhờ gặp lại cô bạn nơi xứ người, sau bỏ chạy được quê hương,
Mà tớ được chúc phúc

Một xứ Mít mới tinh, bảnh tỏng đi vào cái sự vĩ đại của nó
Họ bèn khắc bức tượng hai mặt của tớ, như Janus
Ở Ngã Tư Hàng Xanh, nhìn về cả hai phiá,
Một, Hà Nội, ngày nào
Một, Sài Gòn ngày này - trước và sau 30 Tháng Tư 1975 - ngày mai, ngày mãi mãi
Nơi gió, cát, và rất nhiều ngày…

Mình ko có liên hệ gì với mãnh tướng 1 thời của miền Nam là ô Đỗ Cao Trí, người có tiếng là vào sanh ra tử.

Năm 1974, mình đi nhổ răng khôn tại trường Nha Sàigòn, GS Trương Như Sản động viên mình bằng cách kể "Ngồi lên chiếc ghế này, tới tướng Trí còn phải sợ!"

Từ đó mỗi lần đi nha sĩ, mình lại nhớ đến tướng Trí và bác Sản. Hôm nay cấy 2 răng và nhổ 1 cái hàm, sau đó có nỗ lực đến VietFimFest chào các bạn là dũng cảm!

Note: Đọc mẩu trên, thì nhân tiện, bèn nhớ ra mẩu này:

Giải hoặc

C
ảm ơn anh Hòa Nguyễn đã quan tâm đến những bài viết của tôi, đã đọc kỹ bài về Đỗ Kh. Tôi trả lời với tất cả sự nghiêm chỉnh.
Chữ "giải hoặc", tôi dùng theo nghĩa: giải thoát tư duy ra khỏi huyễn hoặc của huyền thoại.
Từ này thông dụng ở miền Nam trước 1975. Nguyễn Văn Trung ưa dùng, có lẽ do chính ông đặt ra để dịch chữ démystification, cũng như ông dùng từ "giải thực" để dịch décolonisation. Từ "giải hoặc", ngoài ý nghĩa nghiêm chỉnh như trên, còn có khi đuợc dùng để đùa vui: "giải hoặc rồi" có nghĩa "sáng mắt ra rồi"; dường như trong kịch vui  Ngộ nhận, mà tác giả Vũ Khắc Khoan gọi là "lộng ngôn", ông có dùng theo nghĩa đùa vui này. Gặp dịp, tình cờ thôi, tôi hồn nhiên dùng lại. Nay anh Hòa Nguyễn hỏi, tôi mới được "giải hoặc": mở các từ điển tiếng Việt hiện hành, không có "giải hoặc", "giải thực" gì ráo! Chuyện nhỏ thôi, nhưng cũng là kinh nghiệm cho người viết văn: những chữ mình cho là đơn giản, vì quen dùng, chưa chắc gì mọi người đã biết.
Về một vài thắc mắc khác: tình yêu là thực chất, có lúc xen vào huyền thoại; bản năng sinh lý, tình dục, dĩ nhiên là thực chất, cũng có lúc xen vào hoang tưởng, nghĩa là thuyền thoại. Đề tài này sâu xa và phức tạp, khó lý giải ở đây – và cả nơi khác.
Về trường hợp Nguyễn Huy Thiệp đã phá huyền thoại này lại rơi vào huyền thoại khác, như tôi gợi ý, là vì ông ấy nghiêm trang. Còn Đỗ Kh. thì tếu. Ông Đỗ Kh. không phải là "bậc siêu xuất" hoặc "bậc giác ngộ", mà chỉ quan sát con người, có lẽ chủ yếu là cộng đồng di dân, rồi đưa ra một vài nhận xét phúng thế.
Tập truyện Đỗ Kh. xuất bản 1993 tại hải ngoại, bài điểm sách của tôi đăng trên một tạp chí hải ngoại 1994: vào thời điểm ấy, bài ấy, sách ấy là cần thiết. Mục đích của tôi không phải là đề cao Đỗ Kh., nhất là "đề cao hơi quá" về mặt nội dung giải hoặc; mà để đáp ứng lại môt nhu cầu tâm lý lúc ấy.
Anh Hòa Nguyễn có thể trách tôi: đưa ra tiêu đề "Đỗ Kh., kẻ giải hoặc", là đã vô hình trung tạo một huyền thoại Đỗ Kh. Nói vậy thì tôi chịu, không cãi vào đâu được.
Nhưng cũng sẽ vui thôi.
Đặng Tiến
Nguồn talawas
*
Bạn hiền nhận xét như thế này, thì hơi bị nhảm, và có tí thiên vị. Đỗ Kh. và NHT là hai trường hợp hoàn toàn khác biệt. Một hơi bị hề, một quá nghiêm trọng, vì động tới mồ tới mả của một miền đất, đụng tới cái gọi là tội tổ tông.
Không phải tự nhiên mà NHT cho NH ra Bắc nhét cái gì đó vào miệng tụi nó cho tao.
Nhét cái gì đó, mà không giải hoặc được, thì lại nhét tiếp!
Có thể, sau này NHT không còn là NHT. Nhưng đâu cần!

Đúng, ông Đỗ Kh không phải là bậc siêu xuất, hoặc bậc giác ngộ. Ông là Đỗ Kh.
Những nhận xét phúng thế? Chưa chắc. Bạn ta, đúng như bạn ĐT nói, chỉ vui thôi mà!
Lạ, trên bạn viết "với tất cả sự nghiêm chỉnh", dưới, bạn "vui thôi mà".

Suy ra, "vui thôi mà" là "nghiêm chỉnh"? NQT

Sách Báo

*   *

http://www.economist.com/news/books-and-arts/21695369-fun-and-philosophy-paris-smokey-and-bandits

Existentialism

Smokey and the bandits
Fun and philosophy in Paris
Mar 26th 2016 | From the print edition

Quán Chùa ở Paris: Khói, Sex, và Hiện Sinh
 
At the Existentialist Café: Freedom, Being and Apricot Cocktails.
 By Sarah Bakewell. Other Press; 439 pages; $25. Chatto & Windus; £16.99.

EXISTENTIALISM is the only philosophy that anyone would even think of calling sexy. Black clothes, “free love”, late nights of smoky jazz—these were a few of intellectuals’ favourite things in Paris after the Simone de Beauvoir was “the prettiest Existentialist you ever saw”, according to the New Yorker in 1947. Her companion, Jean-Paul Sartre (pictured) was no looker, but he smoked a mean Gauloise. Life magazine billed their friend, Albert Camus, the “action-packed intellectual”.
Certainly there was action. One evening in Paris, a restaurant punch-up involving Sartre, Camus, de Beauvoir and Arthur Koestler spilled out on to the streets. In New York another novelist, Norman Mailer, drunkenly stabbed his wife at the launch of his abortive campaign to run for mayor on an “Existentialist Party” ticket in 1960. In addition to such excitements, existentialism offered a rationale for the feeling that life is absurd.

Countless adolescents, both young and old, have discovered the joys of angst through the writings of Sartre and his ilk. In her instructive and entertaining study of these thinkers and their hangers-on, Sarah Bakewell, a British biographer, tells how she was drawn as a teenager to Sartre’s “Nausea” because it was described on the cover as “a novel of the alienation of personality and the mystery of being”.
It was over apricot cocktails on the Rue Montparnasse that Sartre and de Beauvoir glimpsed a novel way to explore such mysteries. The year was 1932, and their friend Raymond Aron, a political scientist and philosopher, had just returned from Germany with news of the “phenomenology” of Edmund Husserl and Martin Heidegger. “If you are a phenomenologist,” Aron explained, “you can talk about this cocktail and make philosophy out of it!” The idea was to glean the essence of things by closely observing one’s own experience of them, preferably in mundane settings. Sartre and de Beauvoir set out to do just that.
Drawing on considerable personal knowledge, Sartre delved into “the meaning of the act of smoking”, among other things. Observing the behavioural tics of waiters, he noted that they sometimes seemed to be play-acting at being waiters. This led to labyrinthine reflections on the nature of freedom and authenticity. De Beauvoir’s efforts were more focused. By dissecting female experience of everyday life, she illustrated the ways in which gender is shaped by self-consciousness and social expectations. Ms Bakewell plausibly suggests that de Beauvoir’s pioneering feminist work, “The Second Sex”, was the most broadly influential product of European café philosophy of the period.

When Norman Mailer was asked what existentialism meant to him, he reportedly answered, “Oh, kinda playing things by ear.” Serious existentialists, such as Sartre, earned their label by focusing on a sense of “existence” that is supposedly distinctive of humans. People are uniquely aware of—and typically troubled by—their own state of being, or so the theory goes. Human existence is thus not at all like the existence of brute matter, or, for that matter, like the existence of brutes. People, but not animals, find themselves thrown into the world, as existentialists liked to say. They are forced to make sense of it for themselves and to forge their own identities.

The café philosophers came to regard each other’s existence as particularly troubling. Except for Sartre and de Beauvoir, who remained an intellectually devoted pair until his death in 1980, the main characters in post-war French philosophy drifted apart with varying degrees of drama. So did the German philosophers who inspired them.
Sartre’s embrace of Soviet communism, which he abandoned only to endorse Maoism instead, led Aron to condemn him as “merciless towards the failings of the democracies but ready to tolerate the worst crimes as long as they are committed in the name of the proper doctrines”. Ms Bakewell credits the existentialist movement, broadly defined, with providing inspiration to feminism, gay rights, anti-racism, anti-colonialism and other radical causes. A few cocktails can, it seems, lead to unexpected things.

*   *

Bài Tạp Ghi đầu tiên của GCC, là viết về Quán Chùa Saigon. Và về đám bạn hữu Tiểu Thuyết Mới, Hiện Sinh và không khí văn chương của thời mới lớn của GCC @ Saigon
Vào cái thời bây giờ, cả ba tờ báo, Người Kinh Tế, Văn Học Tẩy, và tờ điểm sách Ăng Lê, đều viết về cái mùi hiện sinh thời đó, ở Paris, toát ra từ bướm de Beauvoir!
Có 1 thứ triết học, là, hiện sinh, mà cái mùi của nó, là, sexy!
EXISTENTIALISM is the only philosophy that anyone would even think of calling sexy. Black clothes, “free love”, late nights of smoky jazz—these were a few of intellectuals’ favourite things in Paris after the Simone de Beauvoir was “the prettiest Existentialist you ever saw”, according to the New Yorker in 1947.
Sài gòn bảnh hơn nhiều, có hơn 1 bướm de Beauvoir:
Bướm anh lên em nhé, mưa không ướt đất, bướm mèo đêm, lao vào lửa, bướm vết thương dậy thì, vòng tay học trò.
Ra tới hải ngoại, vẫn còn bướm, nhà có cửa khóa trái!


Tai Ương Thảm Họa

The Disaster of Richard Nixon
Robert G. Kaiser
http://www.nybooks.com/articles/2016/04/21/disaster-of-richard-nixon/

Thảm họa Nixon


Dobrynin’s report on this meeting suggests that Kissinger’s message surprised him. “Nixon is even prepared to accept any political system in South Vietnam, ‘provided [here Dobrynin is quoting Kissinger] there is a fairly reasonable interval between conclusion of an agreement and such a system’” coming into being. From this evidence, both the Soviets and the Chinese knew that Nixon was ready to betray Thieu if he got a face-saving peace agreement.

Bài viết trên NYRB, chi tiết hơn nhiều, so với bài viết trên tờ Việt Nam, "đường ngắn nhất tới Hell", mà Tin Văn đã giới thiệu, nhưng đều cho thấy, Nixon sẵn sàng phản bội Thiệu, để thắng cuộc bầu cử Tổng Thống


*

*   *
 
Đường ngắn tới… Heo
Heo 1: Ngay sau 30 Tháng 4, 1975 cho lũ Ngụy
Heo 2:  Dài dài sau đó, cho tới 40 năm sau, và sau nữa, cho xứ Mít.

“Short road to Hell”, cụm từ này, là của tuỳ viên báo chí của Tông Tông Thiệu, phát biểu, khi Nixon và Kissinger tìm đủ mọi cách đe dọa Thiệu, bắt ông phải ngồi vô bàn hội nghị ở Paris. Trên tờ Vietnam, số mới nhất Tháng 10, 2015, có bài viết của J. Veith, tác giả Tháng Tư Đen: Miền Nam thất thủ, Black April : The Fall of South Vietnam, 1973-75, viết về cú bức tử Miền Nam của Nixon và Kssinger. Bài viết là từ cuốn New Perceptions of the Vietnam War: Essays on the War: The South Vietnamese Experience, The Diaspora, and the Continuing Impact, do Nathalie Huynh Chau Nguyen biên tập:
Sau khi dụ khị đủ mọi cách, Thiệu vẫn lắc đầu, Nixon dọa cắt hết viện trợ Mẽo, nếu không chịu ký hòa đàm.
After persuasion had failed, Nixon threatened Thieu with the cessation of all American aid if he did not sign the accords
Khí hậu ẩm ướt trong thế giới tiểu thuyết Nguyễn Đình Toàn

Những ngày sau này, kể từ ngày quán cà phê La Pagode phải đóng cửa để sửa chữa, chỗ gặp mặt dễ dàng và quen thuộc của một số bè bạn quen thuộc không còn nữa. Cũng không còn trông thấy một bóng dáng gầy ốm, gầy ốm đến nỗi không thể gầy ốm hơn được nữa, lọt thỏm trong chiếc ghế bành thấp và rộng, một ly trà đá hoặc trà sữa ở trên mặt bàn, một tờ báo mở rộng che kín khuôn mặt, và có thể, một người bạn, thời gian: buổi chiều khoảng 4, 5 giờ, có thể sớm hơn, 4, 5 giờ, nếu buổi chiều hôm đó là buổi chiều thứ bẩy hoặc chủ nhật; câu chuyện trao đổi thường tầm thường, giản dị, thứ chuyện trò của những người đàn ông sau một ngày làm việc mệt nhọc, Toàn thường than phiền buổi tối hôm trước không ngủ được và phải dùng thuốc ngủ, buổi sáng lại phải dậy sớm để viết những bài chẳng dính dáng gì đến văn chương nghệ thuật, và để có thêm một chút tỉnh táo, Toàn phải dùng cà phê để đánh tan tác dụng chậm trễ của những viên thuốc ngủ… Khi những phiền nhiễu của công việc mưu sinh đã bị xua đuổi, Toàn nói, Toàn không nói về tương lai, Toàn kể chuyện lại những dòng chữ đầu tiên của cuốn tiểu thuyết thứ nhất của Toàn, cuốn Chị Em Hải đã bị ngắt quãng, bị gián đoạn, bởi những cơn xuất huyết, những bất tỉnh, vì những giây phút chới với giữa sự cố gắng sống, hoặc cố gắng chết. Tôi bảo Toàn là chính ở trong cuốn tiểu thuyết đầu tay của anh đó, tôi lại nhận ra tác giả, hay nói khác đi, những nhân vật của tác giả vẫn còn nhiều yêu thương và hy vọng, và những vụng về của người viết lại trở nên rất hợp, rất thực, đối với vụng về sống, vụng về suy nghĩ của những cô gái tên Dung, tên Hải…. 

Ui chao, đọc lại bài viết của chính Gấu, vào lúc mới bước chân vô làng văn, thì lại nhận ra bóng dáng của những vị thầy của Gấu: Rõ ràng là vào lúc viết bài này, Gấu đang đọc…  Beckett, “Toàn nói, Toàn không nói….”, cái thứ văn phong mà sau này ra hải ngoại, đọc tờ Le Monde & Documents, gọi là “chủ nghĩa anh hùng của cái gọi là… hư vô”, hay cái kiểu lập lại từ, “quen thuộc” rồi lại “quen thuộc”…. để nhấn mạnh