Lý thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả ngoại | Tác giả & Tác phẩm | Tạp ghi | Text  Scan | Tin văn vắn | Thời sự văn học |
Thư tín | Phỏng vấn | Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn
Giai thoại | Potin | Linh tinh | Thống kê | Viết ngắn | Tiểu thuyết | Lướt Tin Văn Cũ |  Kỷ niệm | Thời Sự Hình | Gọi Người Đã Chết
  Ghi chú trong ngày | Thơ Mỗi Ngày | Nhật Ký | Chân Dung | Jennifer Video 

*

  Daily TV
Old

1 2 3

















 


 
YEAR AGO TODAY
Sat, Nov 8, 2014

Kỷ niệm 100 năm, sinh nhật Jorge Luis Borges (August 26, 1899- August 26, 1999)
"Borges và Tôi "
Hiếm nhà văn được như Borges: ông đi vào truyền thuyết, ngay từ khi còn sống, không như một nhà văn nổi tiếng, mà là một huyền tượng. Trong chuyện Tàu có trường hợp tương tự: Để trốn tránh cơn giận dữ của nhà vua, và cái chết tiếp theo đó, Wang Fo rời cuộc đời, bước vào bức tranh ông vẽ. Trường hợp Borges rắc rối hơn: Sau khi trở thành huyền tượng, ông tiếp tục sống thêm nhiều năm...


Thu 2015

NOVEMBER 8 [1998]

A Canadian Poet: Roo Borson

The Toronto poet Roo Borson was born in California but has lived her adult life in Canada and publishes her books there. They are not easily available in American bookstores, though she's become one of the best-known Canadian poets of her generation. She's a clear writer, clear-minded with a dark and musical imagination. I look forward to each of her books. Her latest, Intent, or The Weight of the World, is published by McClelland and Stewart in Toronto. Ask your local bookstore to order it.
Autumn
One night goes on longer than the rest, never so long,
whiled away. Then dawn.
Goodbye, insects. Hollow casings on the windowsill,
a dainty leg among the spice jars.
Goodbye, marigolds, the earth will not wait for you.
Trains hurtle by at the edge of cities,
the taste of bourbon, a mouthful of leaves.
Above everyone's dining-table a chandelier burns.
Now the luxurious old wine can be uncorked,
the slicing of meat and bread, uncorked,
and in the black panes life goes on.

And here's one, a quick notation for the end of daylight savings:
2 A.M.
2 A.M., and the clocks have been turned
one hour backwards. Summer's gone,
like rage or pleasure, the
possum we caught rolling,
drunk on garbage,
over the fence one morning,

and now the rain:
a glimpse, sometimes,
as of a second chance-
not fully fallen into sleep,
to be awakened.

Robert Hass: Now & Then

Note: Ở Canada, đồng hồ vặn ngược lại 1 tiếng, vào mùa lạnh, và họ gọi đó là "the end of daylight savings".

Nhà thơ Toronto Roo Borson sinh ở California nhưng sống cuộc đời người lớn ở Canada, và cho xb những cuốn sách của bà ở đó. Khó mà tìm thấy chúng ở nhà sách ở Mẽo, mặc dù bà được coi nhà 1 trong những nhà thơ Canada nổi tiếng của thế hệ của bà. Bà là 1 người viết trong sáng, đầu óc sáng sủa với một trí tưởng tượng âm u và nhạc điệu. Tôi thường trông ngóng sách của bà. Cuốn mới nhất, Intent or The Weight of the World, do nhà McClelland and Stewar ở Toronto, xb. Hãy hỏi những nhà sách địa phương.

Mùa Thu

Một đêm dài hơn đêm còn lại, nhưng không bao giờ quá dài
Trong lúc lang thang, lạc loài, đâu đó. Rồi thì là rạng đông
Giã biệt, côn trùng. Bao bì rỗng trên kính cửa sổ,
Một cái chân xinh xắn giữa những chai lọ gia vị.
Giã biệt, cúc vạn thọ, mặt đất sẽ chẳng đợi mi đâu
Những chuyến xe lửa rít lên ầm ầm ở mép bìa những thành phố
Một vị bourbon, một miệng đầy lá
Trên mặt bàn ăn của mọi nhà, một ngọn đèn chùm tỏa sáng
Lúc này, một chai rượu chát sang trọng, có tuổi, được khui
Những lát thịt, lát bánh được cắt
Trong những vuông vải đen thui, đời cứ thế tiếp tục.

* *

Foreword: A Mix of Silk and Iron

Liu Xia's poems are inevitably lyrical and inescapably documentary. They take her real life and put it on poetic record. Their sentences oppress, their images are both matter-of-fact and full of despair:

When the show is over,
I stay on stage with myself:
one of me is tearful
the other laughing loudly.

Or: "I've been looted."
Or: "My mind is filled with straw."
Or: "You love your wife and are proud she stays with you."

    Of course, we realize this woman is the wife of Liu Xiaobo, the Nobel laureate from China and that country's most famous political prisoner, now in his fifth year of his eleven-year sentence. His crime: the Charter 08 manifesto, which far from making aggressive demands offered measured, even cautious suggestions for converting China's communist, one-party system into a free and humane society. For that, he was given eleven years of prison, and his wife is subjected to constant surveillance, house arrest, isolation. Day in and day out she is unable to take a single step that goes unwatched. And this is the
merciless substance of these poems, their point of departure.
    Meanwhile, the regime is not content to torment Liu Xia alone for her husband's outspokenness, but has extended its retribution to other family members. To unsettle her further, they have arrested Liu Xia's brother on a ridiculously trumped-up charge. Despotism plain and simple.
I    n her poem "Snow," the author evokes her brother's birthday. I freeze on the inside when I read the sentence:

it must be hard to be my brother.

    Out of this pain come the pangs of conscience, the creeping guilt, simply because nothing can be done about the groundless punishment this big state is inflicting on this small brother, this "little
brother" who was born on the "Day of Great Snow." Simple contrasts on a steep poetic slope. Clear in their helplessness, lapidary but still tender. A quiet imploring is also a loud clamor. Liu Xia's poems are a mix of silk and iron. Because while iron political despotism rules outside, intimacy with all its hardships reigns within, the enigma of strong emotion.
    Over and over we read about time, "the ladder of time."
    Or: "Death from twenty years ago returns- / it comes and goes
like time."
    Here in these poems, time is exactly what it is in the everyday life of the author: stolen by the state. No matter how many details we examine, the longer we look at the particulars, we cannot escape the horrifying insight: the full length of stolen time is nothing less than stolen life.
    Liu Xia's poetry is about self-assertion in a stolen life. Her poems possess a dignity that always manages to arise anew whenever it is battered down.

HERTA MULLER

Translated from the German by Philip Boehm

Cần Cô Đơn by CHK

It is only when a child is alone that he starts to become an adult, and it is only when a person is alone that he can achieve maturity. Loneliness is essential for adults. It encourages independence, and needless to say, the ability to endure loneliness is indispensable for strengthening character within social situations.


thoi_su/2013_Nobel_Waiting.html

Note: Bài trên, đầu tháng, "top 10".

Sở dĩ Gấu được NMG mời viết cho Văn Học, trả nhuận bút, tháng tháng, một trăm đô Mẽo một đường Tạp Ghi, là vì "Người" có lần gật gù xoa đầu Gấu, ông "được" lắm, chưa từng bao giờ gọi đám trong nước là "văn nô"!
Đám nhà văn VC mừng là vậy. “Nhân loại” vẫn còn cần đến chúng ta. Hãy viết sao, làm bật ra nỗi đau của dân Mít, là OK.
Trong những lời khen Mạc Ngôn, Gấu mê nhất của Updike, trong bài “Tre Đắng”.
Đúng là tri kỷ của Mạc Ngôn và của cái phần nhân loại Á Châu đời đời bị Cái Ác Á Châu hành hạ, dọc theo suốt lịch sử. Cả hai thế giới, cũ, và thế kỷ 20, thì đều là những hắc điếm, nhà thổ, của làm thịt người, tra tấn, đói khát, và - đối với tập thể dân quê, lao động quá độ, quá sức con người, thật là dã man, tàn bạo. Cả hai loại nhân vật được đưa vô tiểu thuyết thì đều là những con người yếu ớt, không trưởng thành nổi. Tuy nhiên, không giống như ba thứ nhân vật can đảm hơn, dấn thân hơn, ở trong những cuốn biên niên giả tưởng, họ sống sót để kể ra những câu chuyện của họ. Sự yếu đuối của họ, tự buông xuôi, và chất thơ ca tự nhiên mà cả hai đều có thể có được, thì bèn dõng dạc nói "Không" với những xã hội đã làm cho cuộc sống trên trái đất trở thành địa ngục.
Những xã hội tồi tệ không khuyến khích con người trưởng thành, làm người.

Lần theo link, Sến phán về Mạc Ngôn:

Lời biện bạch cho vinh quang

*

Liu Xia, wife of 2010 Nobel Peace Prize winner Liu Xiaobo, reacts emotionally to an unexpected visit by journalists from The Associated Press at her home in Beijing, China, on Thursday, Dec. 6, 2012. Liu trembled uncontrollably and cried Thursday as she described how her confinement under house arrest has been absurd and emotionally draining in the two years since her jailed activist husband was named a Nobel Peace laureate. Photo: Ng Han Guan / AP

 
“We live in such an absurd place. It is so absurd. I felt I was a person emotionally prepared to respond to the consequences of Liu Xiaobo winning the prize. But after he won the prize, I really never imagined that after he won, I would not be able to leave my home. This is too absurd. I think Kafka could not have written anything more absurd and unbelievable than this.”

"Chúng tôi sống ở 1 nơi cực phi lý. Quá phi lý. Tôi cảm thấy mình là 1 con người được sửa soạn, về mặt cảm xúc, đáp ứng với những hậu quả việc chồng tôi được Nobel. Nhưng sau khi ông được Nobel, tôi thực sự không thể nào tưởng tượng tôi không thể rời căn nhà của mình. Điều này quá phi lý. Tôi nghĩ Kafka cũng chẳng thể viết 1 cái gì phi lý, không thể tin được như là điều này"

Note: Nhìn bức hình thì GCC lại nhớ đến Gấu Cái, lần đi thăm nuôi ở Đỗ Hòa.
Do bặt tin nhà, nhớ nhà quá, hoảng quá, Gấu Già bèn vượt Trại, và, tất nhiên, bị tóm, bị tống vô Tổ Trừng Giới, ăn cơm hẩm với thịt cọp, bị phù thũng.

Gấu Cái, sau khi lo cho thằng lớn ra khỏi khám Chí Hòa - vượt biên, thế chố Gấu, bị tóm vô Bình Triệu, khi ghé Thủ Thiêm - đi thăm chồng lần đầu, vừa nhìn thấy thằng chồng cà chớn, thấy mập mạp, tính cười, nhưng chợt hiểu ra, bèn méo xệch, y chang bà Liu Xia, hình trên!

Hà, hà!

It is only when a child is alone that he starts to become an adult, and it is only when a person is alone that he can achieve maturity. Loneliness is essential for adults. It encourages independence, and needless to say, the ability to endure loneliness is indispensable for strengthening character within social situations.
Chỉ một khi đứa trẻ cô đơn thì nó mới bắt đầu trở thành người lớn, và chỉ một khi 1 con người cô đơn thì nó mới co thể hoàn tất cái trưởng thành. Cô đơn là cần thiết cho những kẻ trưởng thành. Nó khuyến khích sự tự chủ, độc lập, và khỏi cần nói, cô đơn là không thể thiếu, để làm mạnh mẽ, dẻo dai tính khí, nghị lực, trong những điều kiện xã hội.


Ui chao, đọc thì bèn nhớ tới bài này, của 1 vị độc giả thân hữu. 

Re: Kierkegaard

Friday, November 20, 2009 4:27 AM
Bai nay tuyet qua di, toi thich lam... trong bai nay co kho^i tu tuong de khai thac va viet rat hay...
Tac gia Rolheiser thi sa^u sa+c qua mu+c sau sa+c!

Gởi bác Gấu bài Cultivating Loneliness nhé... người phàm tục như tôi phải chờ tan vỡ “mộng” mới quý cô đơn. Người thấy xa, thấy sâu như Kierkegaard thì quý cô đơn ngay từ đầu đời.

Viết đàng hoàng đi...
Độc giả TV

Tks. NQT
*
Nuôi dưỡng tâm hồn cô tịch

18-06-2006

Trong những thế kỷ gần đây, ít ai chạm đến cõi lòng con người một cách sâu xa như triết gia Đan-mạch, Soren Kierkegaard. Có nhiều lý do, một số rõ nét và một số không rõ nét. Rất nhiều người công nhận Kierkegaard là một người thông minh hiếm có.
Tuy nhiên lý do chính Kierkegaard có thể chạm đến cõi lòng chúng ta một cách sâu xa và khác thường có lẽ không phải do trí thông minh của ông mà do nỗi đau khổ của chính ông, đặc biệt là nỗi cô đơn. Albert Camus đã từng nói rằng chỉ trong cô độc cô đơn chúng ta mới tìm được mối dây ràng buộc chúng ta lại với nhau trong cộng đoàn. Kierkegaard thấu hiểu điều này và ông đã đi đến tận cùng tâm điểm của nó nên ông nuôi dưỡng một cách tích cực nỗi cô đơn của mình
Khi còn trẻ, ông cũng đã rơi vào lưới tình sâu đậm và, cũng đã có lúc ông dự định kết hôn với một người phụ nữ mà ông yêu say đắm. Tuy nhiên đến một lúc, khi cái giá cảm xúc đối với bản thân mình quá lớn và - (như câu chuyện đời ông đã hé cho thấy) – cái giá cảm xúc đó đối với người phụ nữ kia còn lớn hơn, ông đành từ hôn và quyết định sống độc thân quãng đời còn lại của mình. Lý do của ông là gì?      
Ông cho rằng những gì ông phải cống hiến cho cuộc đời xuất phát nhiều từ nỗi cô đơn của chính mình, và ông chỉ có thể chia sẻ sâu đậm nỗi cô đơn với những người trong cô đơn khi ông cảm nhận được nỗi cô đơn đó. Ông trực cảm, cô đơn sẽ cho ông chiều sâu. Dù quan niệm này có thể đúng hay sai, nhưng ông cho rằng hôn nhân ở phương diện nào đó có thể làm ông chệch hướng hay sao nhãng khỏi chiều sâu đó, dù chiều sâu đó làm cho ông đau khổ.      
Tôi ngờ nhiều người trong chúng ta sẽ cười lập luận của ông. Hôn nhân thì khó là thần dược để trị bệnh cô đơn, và một mình nó, nỗi cô đơn không bảo đảm làm cho tâm hồn có một chiều sâu. Cũng thế, nhiều người trong chúng ta sẽ phê phán điều tưởng chừng là ngụ ý của chuyện này, rằng cách nào đó, về mặt nội tâm, đời sống độc thân cao hơn đời sống hôn nhân, như thể đời sống hôn nhân là chướng ngại cho chiều sâu tâm hồn.      
Tuy nhiên, có một phần nào đó trong tâm hồn chúng ta, trọng tâm huyền bí của chúng ta, mà, tôi ngờ, sẽ hiểu rõ tại sao Kierkegaard làm điều này. Điều Kiergaard hiểu - dĩ nhiên là không hoàn hảo, vì – điều này luôn luôn có phần huyền bí nào đó, - là nối kết giữa nỗi cô đơn và điều huyền bí, nỗi khát khao và tính mật thiết, tình chăn gối.      
Điều này có nghĩa là gì? Bằng cách nào chúng ta nối kết với người khác trong cô đơn, khao khát? Việc chúng ta được nối kết một cách huyền bí với nhau có nghĩa là gì?        
Thánh Tô-ma A-qui-nô đã gợi ý có hai con đường để hợp nhất với một điều gì đó hay một ai, đó là: qua chiếm hữu thực thụ và qua ao ước. Chiếm hữu thực thụ thì dễ hiểu, là tiếp xúc cụ thể, hợp nhất thực sự, nhưng làm sao chúng ta nối kết được với ai hay điều gì qua ao ước?        
Trong cuốn tiểu thuyết đoạt giải Booker, Con đường đói khổ cùng cực (The Famished Road), nhà văn Ben Okri tả một người mẹ Ni-giê-ri-a mắng mỏ đứa con trai quá bất an đã ám ảnh trong giấc mơ của bà: “Bước ra khỏi giấc mơ của mẹ! Đó không phải là chỗ của con! Mẹ đã lấy ba rồi!” Thật là một lời la mắng lạ lùng - rầy la người khác vì họ xuất hiện trong giấc mơ của mình! Nhưng con người huyền bí trong chúng ta hiểu điều này. Trong nỗi bất an và cô đơn, cũng như trong lời cầu nguyện cho nhau, chúng ta thường ám ảnh giấc mơ và tâm trí người khác một cách cũng sâu đậm như khi tiếp xúc qua thân xác.
Hơn thế nữa, khi thấu hiểu nỗi cô đơn của mình, chúng ta sẽ thấu hiểu giấc mơ của người khác. Kierkegaard hiểu điều này và lo ngại rằng nếu hôn nhân gây trở ngại cho nỗi cô đơn của ông thì cũng sẽ gây trở ngại cho khả năng ông đi vào giấc mơ của chúng ta. Dù lập luận của Kierkegaard có thể thiếu sót, chúng ta cũng không thể cãi lẽ với kết quả. Ông thật sự đã đi vào giấc mơ chúng ta và tiếp tục ám ảnh mạnh mẽ tâm thức nhiều người. Lời của ông đã giúp chữa lành, mang lại sức mạnh, đức tin và can đảm cho nhiều người.
Tại sao? Một phần vì nó có tính cách huyền bí và chúng ta cảm nhận nó bằng – trái tim nhiều hơn là bằng trí óc. Có thể hiểu được điều này, dù chỉ một phần: Nỗi cô đơn của chúng ta là phương tiện đặc ân, để qua đó chúng ta đi vào trái tim mình. Lắng nghe nỗi cô đơn của chính mình là cách để chúng ta tiếp xúc tiếp xúc với chính mình. Như cha Henri Noiwen nói, khi thấu hiểu được nỗi khát khao của chúng ta mà ta nhận thấy thì chẳng còn điều gì xa lạ với chúng ta (tầm cao cả, vĩ đại, lòng tham, lòng quảng đại, hụt hẫng, niềm vui, khả năng sát hại, khả năng chết cho người khác, tính ích kỷ, lòng thánh thiện.) Mọi cảm xúc và tiềm năng của con người nằm trong trái tim phức tạp đầy khiếm khuyết của chúng ta. Trong nỗi cô đơn và khao khát, chúng ta bắt đầu nhìn thấy chính mình.
Và khi thấm nhập sâu xa với chính mình thì chúng ta mới thấm nhập được vào người khác. Khi để nỗi cô đơn của chính mình ám ảnh mình thì khi đó chúng ta mới bắt đầu, trong ý nghĩa đẹp nhất của câu này, ám ảnh giấc mơ của nhau. Trong cô đơn và khát khao, lòng cảm thông được sinh ra. Khi không có điều gì xa lạ với mình, thì lúc đó cũng chẳng có ai là xa lạ với mình và lời nói chúng ta sẽ bắt đầu có sức mạnh chữa lành người khác.
Khi được hỏi: “Thi sĩ là ai?” Kierkegaard trả lời: “Thi sĩ là người bất hạnh, người giấu nỗi đau khổ sâu xa trong tâm hồn, nhưng đôi môi được tạo ra để làm sao khi cất lên lời than van hay kêu thét, nó nghe như một bản nhạc hay.”
Cô đơn là những gì làm cho chúng ta trở thành thi sĩ, nhà huyền bí, nghệ sĩ, triết gia, nhạc sĩ, người chữa lành, người thánh thiện.


Thu Bắc Việt

    Thơ Mỗi Ngày

*

THE POEM THAT TOOK THE PLACE OF A MOUNTAIN
There it was, word for word,
The poem that took the place of a mountain.

He breathed its oxygen,
Even when the book lay turned in the dust of his table.

It reminded him how he had needed
A place to go to in his own direction,

How he had recomposed the pines,
Shifted the rocks and picked his way among clouds,

For the outlook that would be right,
Where he would be complete in an unexplained completion:

The exact rock where his inexactnesses
Would discover, at last, the view toward which they had edged,

Where he could lie and, gazing down at the sea,
Recognize his unique and solitary home.

Zbigniew Herbert

A TALE

The poet imitates the voices of birds
he cranes his long neck
his protruding Adam's apple
is like a clumsy finger on a wing of melody 

when singing he deeply believes
that he advances the sunrise
the warmth of his song depends on this
as does the purity of his high notes 

the poet imitates the sleep of stones
his head withdrawn into his shoulders
he is like a piece of sculpture
breathing rarely and painfully

when asleep he believes that he alone
will penetrate the mystery of existence
and take without the help of theologians
eternity into his avid mouth 

what would the world be
were it not filled with
the incessant bustling of the poet
among the birds and stones

Zbigniew Herbert

 

Một câu chuyện

Thi sĩ bắt chước tiếng chim
anh ta dướn cái cổ dài
trái táo Adam lồi hẳn lên
như 1 ngón tay vụng về trên cánh giai điệu

khi hát, anh thực tin
anh đi trước mặt trời mọc
bài ca ấm áp là nhờ vậy
cũng nhờ vậy, sự tinh khiết của những nốt nhạc cao

thi sĩ bắt chước giấc ngủ của những hòn đá
cái đầu của anh ta tụt vô vai
trông anh chẳng khác chi một mẩu điêu khắc
thở, hiếm hoi và đau đớn làm sao

khi ngủ, anh ta nghĩ chỉ mình anh ta
nhập vô được sự bí mật của hiện hữu
và đợp được vĩnh cửu vào trong
cái miệng thèm thuồng của mình
đếch cần sự trợ giúp của mấy đấng thần học

thế giới sẽ ra làm sao
nếu không được làm đầy bằng những tiếng lèm bèm
không ngừng của thi sĩ Gấu Cà Chớn
Lướt Tin Văn

“Vẫn là nó. Nhưng không phải là nó!”

Câu trên là của ông Tổng Giám Đốc Bưu Điện - và còn là một trong những ông Thầy dạy Gấu, khi học trường Quốc Gia Bưu Điện - phán về sếp trực tiếp của GCC, sau khi ông ra khỏi bịnh viện và trở về Bưu Điện làm việc lại.
Ông bị mất khẩu súng, trong vụ mìn Mỹ Cảnh, GCC đã lèm bèm nhiều lần rồi.

Sở dĩ nhắc lại, là vì trong cái “memoir” viết về cuộc vây hãm Sarajevo, có 1 anh chàng phóng viên, trở về lại Berlin, trở về lại căn phòng của mình, và, xỏ vô quần, và, cái quần tuột ra khỏi anh ta.

Thoạt đầu, anh ta nghĩ, đếch phải quần của mình, nhưng nhìn lại thì đúng là quần của mình. Và anh ngộ ra, mình thì vẫn là mình, đếch mất cái chó gì cả - tất nhiên, súng vưỡn còn – nhưng, một cách nào đó, về thể chất lẫn tinh thần, anh ta đếch còn như xưa!

Đúng là tình cảnh của Gấu. Sau cú Mỹ Cảnh, tuy súng ống còn nguyên, nhưng có 1 cái gì đã mất đi, theo nó.

2015 Nobel prize in literature


30.4.2014

Let the Past Collapse on Time!

“Dzhugashvili [Stalin] is there, preserved in a jar,” as the poet Joseph Brodsky wrote in 1968. This jar is the people’s memory, its collective unconscious.
“Stalin ở trong đó, được gìn giữ ở trong 1 lọ sành”, như Brodsky viết, vào năm 1968. Cái lọ sành là hồi ức của dân tộc, cái vô thức tập thể của nó.

“Tẫu Cút Đi”: Trong cái lọ sành đựng hồi ức của Bắc Kít, hình như đếch có chỗ dành cho Tẫu, trong cả hai cuộc chiến thần kỳ, chống thực dân cũ, Pháp, và mới, Mẽo.

“You were not who you were, but what you were rationed to be”:
Mi không phải là mi, mà là kẻ được cái chế độ tem phiếu đó nắn khuôn.


Yiyun Li


Cái chuyện Miền Nam, tức Ngụy, chống Tẫu, thì rõ như ban ngày.
Còn cái chuyện Bắc Kít chống Tẫu, thì có cái gì đó cực kỳ vô ơn ở trong đó
Không có Tẫu, là cả hai cuộc chiến không có.
Nhìn rộng ra, nhìn suốt 1 cõi 4 ngàn năm văn hiến của.. Bắc Kít, có hai yếu tố không có, lòng nhân từ và lòng biết ơn.

Di chúc Bác Hồ có câu, ta thà ngửi cứt Tây 5 năm, còn hơn là ngửi cứt Tầu cả đời. Cái tay viết tiểu sử Graham Greene trích dẫn, nhưng anh ta thòng thêm 1 câu, Bác nói thì Bác nói, gái Tẫu, Tẫu dâng, Bác không tha, khí giới Tẫu cung cấp để giết Ngụy, Bác cũng nhận, gạo Tẫu viện trợ cho Bắc Kít khỏi chết đói, OK hết.

Don't you realize what it means if the Chinese stay? ... The last time the Chinese came, they stayed one thousand years!
The French are foreigners . . . Colonialism is dying out. Nothing will be able to withstand world pressure for independence. They may stay for a while, but they will have to go because the white man is finished in Asia. But if the Chinese stay now, they will never leave.
As for me, I prefer to smell French shit for five years, rather than Chinese shit for the rest of my life.

Tháng Ba, 1946, năm năm trước khi Greene tới Việt Nam, Ho [HCM] ký hòa ước với Tây, thừa nhận, sự ra đi của họ để lại một khoảng trống. Viễn ảnh một Việt Nam độc lập trong khối Liên Hiệp Pháp, do Tây nhử, làm Ho khoái.
Ông chửi đám bộ hạ phò Tầu:

Mấy chú có hiểu nghĩa là gì, chuyện đám Tầu ở lại? Lần chót tụi nó ở một ngàn năm! Tây dù sao cũng mũi lõ, họ có thể ở một thời gian, và rồi sẽ cút, vì tụi da trắng hết thời ở Á Châu rồi. Ta thà ngửi cứt Tây năm năm còn hơn ngửi cứt Tầu cả đời!
Norman Sherry: Tiểu sử Greene, chương 24: Bonjour Vietnam [Sherry trích câu này từ Hồ Sơ Ngũ Giác Đài, The Pentagon Papers, Senator Gravel Edition, vol 1, Beacon Press, 1979, trang 49-50]

*

Tẫu tiến vô Cao Bằng 

Cái cú đưa sĩ quan Ngụy đi cải tạo tại vùng Cực Bắc Bắc Việt không giống giải pháp chót [final solution] của Nazi, mà mô phỏng Gulag của Xì.
Cuối cùng, lũ Ngụy chỉ còn 1 quê hương là Trại Tù, Lò Cải Tạo. Dù có thả chúng ra, thì chúng cũng không có nơi nào để mà trở về.
Trên TV có dành 1 trang để viết về cú độc này, tất nhiên của Thầy của VC, là Xì.
Cuộc chiến VC Bắc Kít vs Tẫu làm hỏng chương trình tàn độc này.

Lạ, là không chỉ não bị sứt một mẩu, mà hồi ức VC cũng thủng 1 l to tổ bố. Chúng chửi Tẫu ra rả, mà không hề nhớ, cái lông chim ngày nào của chúng, cũng “made in China”!