Lý thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả ngoại | Tác giả & Tác phẩm | Tạp ghi | Text  Scan | Tin văn vắn | Thời sự văn học |
Thư tín | Phỏng vấn | Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn
Giai thoại | Potin | Linh tinh | Thống kê | Viết ngắn | Tiểu thuyết | Lướt Tin Văn Cũ |  Kỷ niệm | Thời Sự Hình | Gọi Người Đã Chết
  Ghi chú trong ngày | Thơ Mỗi Ngày | Nhật Ký | Chân Dung | Jennifer Video 

*

  Daily TV
Old



















 


Nghe Nói Mùa Thu Ở Đây Đẹp Lắm
Mùa thu ở đây đẹp não nùng

    Thơ Mỗi Ngày

người. ở lại

em có ở lại? mùa đông năm nay có lẽ sẽ dài hơn. và lạnh hơn. không hiểu sao lại có cảm giác như vậy. những vỡ toang tận góc xa nhất của tâm hồn. rồi có ai nhặt lại những mảnh vỡ đó. nhưng để làm gì.
bài hát yêu thích nhất. vừa dứt. nốt nhạc cuối còn rưng rưng. đưa ly rượu cạn cho người phục vụ.
bước chân loạng choạng. theo chiếc lá khô xoay quanh quanh trên mặt đường. một mình. và một chiếc lá. em đã không đến?
mùa nào say khướt. mênh mông tiếng cười. đã là dĩ vãng. gió. gió heo may. chớm thu. vàng những lá.thẫm cả một trời riêng. rừng. lá. và núi. lặng câm. lá giấu biền biệt những bước chân em. chỉ còn lại xạc xào. biết em nơi đâu?
những trốn tìm ngày cũ. một trời lồng lộng. đâu dịu dàng những cánh áo hoa ngày đó. rồi em có đi?
mùa buồn nhất. cũng là mùa đẹp nhất. phủ. chụp một màu trắng toát lên mọi vật.
nước từng giọt đi vào thân thể. căn  phòng cũng một màu trắng đùng đục.
có người cúi đầu đọc ngàn câu thơ tình yêu. nói nghìn lời níu kéo. cánh buồm căng căng gió. và em có về?
đôi mắt khép. lặng im. một đường thẳng tít tắp. tiếng u u vô nghĩa.
thôi em đừng khóc. những giọt nước mắt. rồi cô độc vĩnh viễn. tiễn tôi.

Đài Sử


Pico Iyer

Theo GCC, cuốn Người Mỹ Trầm Lặng được phát sinh, là từ cái tên Phượng, đúng như trong tiềm thức của Greene mách bảo ông.
Cả cuốn truyện là từ đó mà ra. Và nó còn tiên tri ra được cuộc xuất cảng người phụ nữ Mít cả trước và sau cuộc chiến, đúng như lời anh ký giả Hồng Mao ghiền khuyên Pyle, mi hãy quên “lực lượng thứ ba” và đem Phượng về Mẽo, quên cha luôn cái xứ sở khốn kiếp Mít này đi!



Mít vs Lò Thiêu Người
2015 Nobel prize in literature


The Man Who Flew

Svetlana Alexievich, translated by Jamey Gambrell
http://www.nybooks.com/articles/archives/2015/nov/19/man-who-flew/

Over the course of several decades and numerous books, Alexievich has pursued a distinctive kind of narrative based on journalistic research and the distillation of thousands of firsthand interviews with people directly affected by all the major events of the Soviet and post-Soviet period. She has uncovered the unknown but crucial work that Soviet women did in World War II, recounted the memories of children caught up in the “Great Patriotic War,” documented the realities facing soldiers in the Soviet-Afghan war, which were kept from the Soviet public, and recorded the experiences of those who lived through the Chernobyl nuclear disaster.

In her most recent book, she deftly orchestrates a great chorus of diverse voices to chronicle the human toll—emotional, physical, economic, and political—of the collapse of the USSR, a country that once made up a sixth of the world’s land mass.1 Alexievich’s oeuvre comprises nothing less than a history of epic proportions, which she has called “Voices of Utopia.” This undertaking has brought the writer many awards and accolades from Western European countries in particular, and from Russia, where her books have been printed and reprinted many times; she is a well-known critic of the Putin regime. In her home, Belarus, however, under the dictatorship of Aleksandr Lukashenko, she has been subject to the same political censorship and pressure as many of her colleagues (as Timothy Snyder pointed out in the NYR Daily 2). For over a decade she lived in various European cities, because it was not safe to return to Minsk (though she did in 2011), and her books have not been published in Belarus since 1994.


In announcing the award, the Swedish Academy called Alexievich’s “polyphonic writings…a monument to suffering and courage in our time.” “By means of her extraordinary method—a carefully composed collage of human voices,” the Academy went on to say, “Alexievich deepens our comprehension of an entire era.” As she writes:
I don’t just record a dry history of events and facts, I’m writing a history of human feelings. What people thought, understood and remembered during the event. What they believed in or mistrusted, what illusions, hopes and fears they experienced. This is impossible to imagine or invent, at any rate in such multitude of real details. We quickly forget what we were like ten or twenty or fifty years ago….
I’m searching life for observations, nuances, details. Because my interest in life is not the event as such, not war as such, not Chernobyl as such, not suicide as such. What I am interested in is what happens to the human being….
Svetlana Alexievich’s interest in what happens to the human being is evident on every page of her writing. Among other things, her work testifies to the immense power of compassion to create understanding of our fellow human beings.
The text below is from a collection of more than a dozen tales of suicide that Alexievich published in Russia in 1994 under the title Zacharovannye smert’iu (Enchanted by Death). In the introduction she wrote that she sought to “distinguish…the lonely human voice. They all sound different. Each one has its own secret.”
—Jamey Gambrell

Patrick Modiano: ‘I became a prisoner of my memories of Paris’
The Nobel prizewinning writer on his new novel, the phantoms of his past and the destruction of the old quartiers

http://www.theguardian.com/books/2015/oct/31/patrick-modiano-interview-paris-nobel

Tớ là tù nhân của hồi ức của tớ, về Xề Gòn
VC phá La Pagode, Givral, thương xá TAX... làm tớ phát điên lên!

*
 

*  
Ăn ké!

Cuốn sách những sinh vật tưởng tượng
Sách & Báo
Pham Nguyen Truong liked this.
Follow

Chả biết ai xui khiến mà lũ trẻ mang bộ thanh niên xung phong ra hoá trang thành ma quỷ ?

(TNO) Cộng đồng mạng đã lên tiếng dữ dội về cách hóa trang của nhiều bạn trẻ…
thanhnien.com.vn|By Báo Thanh Niên

Sao không hóa trang lũ Ngụy, quấn cái cờ ba que, hoặc đang chọc tiết Cách Mạng, như Tạ Duy Anh mô tả, nhỉ?
NQT
*

Ukraine Cuộc thảm sát ở Odessa. Đếch có tên cớm nào cả, les policiers sont les grands absents de la journée. Ils ont disparu pendant les combats.
Paris Match. 7-14 Mai, 2014

Trong hình, 1 anh pro…  Bắc Kít cầm gậy tính đập 1 anh pro… Ngụy, quấn trong lá cờ ba que!

Hà, hà!


MỜI CÁC BẠN ĐỌC BÀI MỚI ĐƯA TRÊN BLOG CỦA TÔI;
Con người và xã hội Việt Nam qua truyện Tấm Cám

http://vuongtrinhan.blogspot.com/…/con-nguoi-va-xa-hoi-viet…

Đấng Vương Đại Gia này, có thể do không đọc được tiếng của tụi mũi lõ, cho nên lấy con mắt người bây giờ đọc truyện cổ tích ngày xưa.
Những câu chuyện dành cho con nít của Lã Phụng Tiên, mà chẳng đầy cái xấu ư, và chính vì thế Tẩy phải sửa đi, cho hợp với thời nay.
Những câu chuyện dành cho con nít của bà Ségur, thì đầy những xác chết, ấy là vì vào thời của bà, yêu đương thầm lén, nhưng chết chóc thì lại công khai. 
Tây có câu độc ác, dữ dằn như 1 câu chuyện thần tiên dành cho con nít, là vậy.
Nhưng, khi Miền Bắc dậy con nít học toán, bữa nay anh giải phóng mũ tai bèo làm thịt được 3 tên Ngụy, bắn rớt ba Thần Sấm, sau này, thiên hạ cắt nghĩa thế nào?

Do cái tâm đen thui nên đọc cái gì cũng đen thui.
Bữa trước, đọc 1 bài ông viết về Nguyễn Tuân, mới hỡi ơi.

Đọc bài viết của Vương Đại Gia, thì cái nền của xã hội Mít mà ông nói tới, theo Gấu, là xã hội Miền Bắc.
Và nếu như thế, thì cái xấu nhất của nó, là thèm khát. 

Bèn nhớ ra mảng sau đây:

INTELLIGENCE
THE BIG QUESTION

What is the deadliest sin? Richard Holloway makes the case for envy, Will Self for pride, Ann Wroe for ingratitude, Jesse Norman for greed and Aminatta Forna for gluttony, while Camila Batmanghelidjh says it is sloth and Robert Guest chooses lust

Tờ Intel, Intel Life, số mới nhất, đưa ra câu hỏi, tội lỗi khốn kiếp nhất, là tội gì? 

Một độc giả/tác giả chọn "envy".

Đọc bài viết, liên tưởng khùng, thì ngộ ra là, Cuộc Chiến Mít, là do thèm muốn mà ra.
Đói quá, thấy cái gì của Nam Kít, cũng thèm.
Bốn ngàn năm đói, làm sao tha tụi chúng cho được!
Hà, hà (1)


VIỆT NAM KHÔNG THỂ LỆ THUỘC TRUNG QUỐC

“... Đối với riêng vấn đề Biển Đông, Trung Quốc có hai lợi ích: Một là muốn có một chỗ đứng chân chiến lược để phát triển vào Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương, và nói chung là đi ra thế giới. Hai là thèm khát năng lượng. Hai yếu tố đó – mong muốn có chỗ đứng chân trong khu vực cộng với thèm khát năng lượng – trở thành động cơ cho chiến lược chung của Trung Quốc, cả toàn cầu lẫn khu vực. Và Trung Quốc đã có nhiều hoạt động nhằm thực thi chiến l...

Continue Reading
*

Cả hai cuộc chiến đều có sự giúp đỡ cật lực, "Trời Cho Bắc Kít", providentielle, của anh Tẫu!  


*

Bắc Bộ Phủ triều kiến Bắc Kinh

CAMEO APPEARANCE

I had a small, nonspeaking part
In a bloody epic. I was one of the
Bombed and fleeing humanity.
In the distance our great leader
Crowed like a rooster from a balcony,
Or was it a great actor
Impersonating our great leader?

That's me there, I said to the kiddies.
I'm squeezed between the man
With two bandaged hands raised
And the old woman with her mouth open
As if she were showing us a tooth

That hurts badly. The hundred times
I rewound the tape, not once
Could they catch sight of me
In that huge gray crowd,
That was like any other gray crowd.

Trot off to bed, I said finally.
I know I was there. One take
Is all they had time for.

We ran, and the planes grazed our hair,
And then they were no more
As we stood dazed in the burning city.
But, of course, they didn't film that.

Charles Simic

Cameo Apperance: Sự xuất hiện của 1 nhân vật nổi tiếng, trong 1 phim….

CAMEO APPEARANCE

Tớ có cái phần nhỏ mọn, không nói
Trong cuốn sử thi đầy máu của dân tộc tớ.
Tớ là một trong cái nhân loại
Bị bom, oanh tạc, pháo kích, và bỏ chạy té đái!
Từ xa, vị lãnh đạo của chúng tớ lúc đó, hình như là Sáu Dân thì phải
Gáy như 1 con gà trống, từ ban công dinh Độc Lập
Hay là thằng khốn nào đóng vai Sáu Dân vĩ đại?

“Tớ đó”, tớ nói với lũ con nít
Tớ bẹp dí, giữa một người đàn ông
Hai tay băng bó, cùng giơ lên
[Sao giống TCS quá, khi chào mừng Sáu Dân,
sau khi ca Nối Vòng Tay Lớn?]
Và một bà già miệng há hốc
Như thể bà muốn chỉ cho coi một cái răng của bả.

Đau thật. Nhức nhối thật.
Hàng trăm lần, tớ coi đi coi lại You tube,
Không chỉ 1 lần
Liệu họ nhận ra tớ không nhỉ,
Trong cái đám đông ở Dinh Độc Lập bữa đó?
Thì cũng như mọi đám đông xám xịt,
Bè lũ Cách Mạng 30 Tháng Tư,
Đứa nào cũng có 1 cái băng đỏ ở cánh tay!

Thôi đi ngủ, tớ sau cùng phán
Tớ biết, có tớ ở đó.
Một cú [cameo appearance]
Họ đâu có thì giờ, 1 cú là đủ rồi.
Chúng tớ chạy, và những chiếc trực thăng thổi tóc chúng tớ,
Như muốn giật chúng ra khỏi đầu.
Và rồi chẳng còn gì hết
Chẳng còn máy bay trực thăng
Khi chúng tớ đứng bàng hoàng trong Sài Gòn bốc cháy.
Nhưng, tất nhiên, lũ khốn VC có bao giờ cho nhân loại coi cảnh này!

Hà, hà!
*

*  

GCC & Nguyễn Đông Ngạc, nhà xb Sóng @ Niagara Falls cc 1996

Những truyện ngắn hay nhất của quê hương chúng ta.

Gấu “sống sót” cuộc chiến, và có được cuộc đời thứ nhì ở hải ngoại là nhờ cuốn này. Bức hình độc nhất của suốt 1 thời trẻ tuổi, viết văn viết viếc, xì ke xì kiếc, cùng tí tiểu sử, trong có ghi "phê bình, điểm sách", trở thành bùa cứu mạng, Gấu lèm bèm về nó nhiều lần rồi, nhân 30 Tháng Tư bèn tự sướng thêm 1 cú!

*

3.4.2008 @ Little Sàigon

30.4.1975 with Đỗ Khờ

Trong quân đội miền Nam, sĩ quan gốc Võ bị Quốc gia Đà Lạt là thành phần ưu tú, không bao giờ để bị nhầm lẫn với lại sĩ quan xuất thân từ trường Bộ binh trừ bị Thủ Đức, Long Thành. Vì vậy mà những bút ký của Phan Nhật Nam (Mùa Hè Đỏ Lửa, Dọc Đường Số 1...) mặc dù tác giả không ý thức hay là chủ ý, không phải là những bút ký về "người lính Việt Nam Cộng hòa" mà là về sĩ quan Võ bị.

DK

Theo GCC, nhận xét này sai.
Gấu đọc PNN, không thấy cái gọi là không ý thức hay chủ ý, mà chỉ thấy anh chọn nghề binh, chọn cả chuyện chống cộng ở trong đó. Chứng cớ, là, khi đi tù cũng không thay đổi, đếch thèm nhận quà thăm nuôi của phía thắng trận, đếch thèm tiếp phần “họ” của mình, ở ngoài Bắc.
Võ Bị Đà Lạt là của đám chọn binh nghiệp, khác hẳn Thủ Đức, là của những người bị động viên, phải vô lính. PNN có những dòng thổi Võ Bị Đà Lạt, tất nhiên, là cái nôi của anh, làm sao không. Nhưng đâu có dòng nào coi khinh đám Thủ Đức.
Nhận xét về văn nghiệp của PNN như thế, thì cũng cho phép GCC nhận xét về văn của DK, cũng y thế, một thứ văn chương Thủ Đức, đếch phải văn chương thứ thiệt của Đà Lạt, như của PNN!
Viết tiếng Việt còn thấy đỡ đỡ, bày đặt viết tiếng Tây, ai đọc?
Thú thực, đọc đám Mít viết tiếng Tây, GCC thấy buồn cười, tởm, đúng hơn.
Đó là thứ tiếng Tây viết đúng văn phạm, nhưng đếch phải văn chương.
Văn chương, là thể nào cũng có cái gì đó, có tính u hoài, gọi đại như vầy, về 1 xứ Mít đã mất. Linda Lê có bao giờ nhận bà là người Mít đâu, vậy mà đọc, vẫn cảm thấy cái đó, dù bà phán, tôi viết văn như kẻ giảng đạo ở giữa sa mạc.

NQT 

Phạm Duy Khiêm, xưa chê đám Mít viết văn bằng tiếng Mít, là tụi “ratés”, thất bại.
Có thể, vì tiếng Mít hồi đó còn hoang dại lắm.
Nhưng ratés, bi giờ là để chỉ đám viết văn bằng tiếng Tây, nhất là đám con cháu VC!
Chúng đếch biết viết, bằng thứ tiếng gì nữa, mặt trái/theo kiểu Kafka phán, tớ nói tất cả ngôn ngữ, nhưng bằng tiếng Do Thái
Với Kafka, là hãnh diện, còn đối với đám CCCC/VC này, là nhục nhã, mặt phải/theo kiểu Malaparte chửi Đồng Minh:

Thắng trận nhục nhã lắm!

Bạn DK này, ở Mẽo, nhưng đọc, thấy có vẻ rất ghét Mẽo!
Y chang đám Bắc Kít!

Hà, hà!


Primo Levi Page
Viết mỗi ngày
/Day_Notes/Van_hai_ngoai.html

Đầu tháng lòi ra bài này.



V/v Mai Thảo viết về NDT

Có vài chi tiết sai. Vì NDT còn sống, GCC viết ra đây những gì Gấu biết, nếu cần anh còn có thể đính chính.
NDT làm cho DPT/Sài Gòn như 1 freelance, như “từ” bây giờ gọi. Có thể anh là nhân viên khế ước. Gấu chẳng bao giờ hỏi, nhưng đoán thế. Không thể có chuyện biệt phái.
Chứng cớ là có lần anh bị Quân Cảnh tó vì trốn động viên, đưa vô Trung Tâm Ba Tuyển Mộ Nhập Ngũ, ở Quang Trung. GCC có lên thăm anh những ngày anh nằm ở đây, có lần đi cùng với Võ Đại Tôn, cũng bạn NDT. Sau đó, nhờ Nguyễn Mạnh Côn can thiệp, anh được tha, nhưng phải về làm tờ “Hoa Tình Thương”, do mấy bà Tuớng Tá đứng làm chủ xị, để thổi hứng chiến đấu chống VC vào quân đội VNCH. Gấu nhớ là có lần cũng đóng góp bài.

Vào lúc anh bị bắt, Gấu có hơi ngạc nhiên, hỏi bà xã của anh, khi anh vừa bị bắt và còn nằm ở đồn Quân Cảnh, bị bắt hả, đi lính thì đi lính chứ sợ gì, thì cũng vô Thủ Đức, rồi ra trường làm 1 tên sĩ quan VNCH, bảnh tỏng, có gì đâu mà sợ. Bà bật cười, chồng tui đâu có tí bằng cấp nào như anh mà đi trường sĩ quan Thủ Đức!

Viết lại ở đây, là vì bà xã anh rất quí Gấu, trong số bè bạn của anh. Sau xẩy chuyện, là do chuyện khác.
Lỗi về phần gia đình của GCC, nhưng hai bên hết còn liên lạc.

NDT viết trước đám HPA, NQT, NDD, DPQ. Anh đã nổi tiếng, và là 1 trong những người chọn bài cho tờ Văn. Khi HPA học sư phạm Đà Lạt, ra trường, về Sài Gòn, chính GCC giới thiệu anh với NDT, và từ đó, anh viết cho Văn.
Anh chẳng hề có ý làm mới tiểu thuyết, theo kiểu "tiểu thuyết mới" của Tẩy. Thành ra không hề có cái chuyện, trong đám tiểu thuyết mới, anh bảnh nhất, như MT phán.
Nói cho rõ, chứ chẳng hề có tí đôi co.

Hà, hà!

NDT gặp MT là mày tao, còn Gấu, đâu dám, vì ông là bạn của TTT, anh của Gấu, vì Gấu chơi với ông em của TTT.
Cách viết của đám có tên chung là tiểu thuyết mới Mít, khác hẳn nhau, đó là điều giống đám tiểu thuyết mới Tẩy. Có chung bảng hiệu mà chẳng ai viết giống ai. NDT viết văn ẻo lả, nhẹ nhàng, hình như có lần Gấu nghe MT khen, như những giọt mưa gặp gió nhẹ, bay nghiêng nghiêng.
Gấu đâu viết thứ văn đó.
HPA lại càng không.
Cái vụ MT không ưa Gấu là có thể, ông biết, Gấu không đọc được ông!
Có đọc, khi còn đi học, Quá mê Chúc Thư Đỉnh Trời, như mê Dòng Sông Định Mệnh của DQS.
Đúng khi đọc được văn Tây, của, thí dụ Camus, Sartre, là bèn hết mê!
Một phần là do khiếu thưởng ngoạn thay đổi, một phần do thách đố, cho chính mình, phải làm sao cắt nghĩa được cuộc chiến. Bởi thế mà đọc Lukacs, vưỡn thí dụ.

V/v bằng cấp. Gấu chỉ có cái Tú tài 2. Toán nhe. Đậu xong Tú Tài là đói rã cổ họng. Gấu xin ý kiến ông anh, ông phán, nhà nghèo, học tới đó được rồi, kiếm cái gì làm, vừa làm vừa học. Gấu bèn nộp đơn thi vô Bưu Điện, đúng lúc đó, vừa mới thành lập. Gấu học trước đám bạn bè như HPA, NDD, NXH, Thầy Đạo, Thầy Quân. Họ học, khi có cái gọi là động viên, rớt là đi lính. Chính vì thế, anh nào cũng học Triết, thứ dễ nhất. Đó là sự thực. Gấu ra trường, học hàm thụ, lấy cái chứng chỉ Dự Bị Triết, tính chơi cái cử nhân, dễ ợt, cứ cua Thầy sao, trả bài Thầy, là đậu. Nhưng vô chứng chỉ Triết Tây, gặp ngay NVT, bèn trở lui. Đó cũng là sự thực. Ông này, đi đâu cũng "thằng đó học tui". Nghe quê 1 cục. Bèn bye Văn Khoa. Vả chăng cái bằng Bưu Điện của Gấu có giá hơn cử nhân Triết nhiều. Nó cần đủ thứ tri thức, chưa kể thực hành. Khác hẳn những thứ bằng khác, chỉ có phần tri, mà không có phần hành.
Mấy ông bạn của Gấu, đậu xong, ra trường xong đi dậy học, có ông nào cầm đến cuốn sách triết nữa đâu. Nếu có cầm thì cũng để “ta đây, thầy triết”. Trong khi Gấu đọc, 1 thứ triết khác, nhờ thế sau này, vẫn tiếp tục đọc, viết được.
Nếu không học Bưu Điện, là chẳng thể nào quen Cao Bồi, thí dụ.
Chẳng hề biết gì về cuộc chiến cả.



MADELEINE THIEN

My mother's favorite book was the Chinese classic novel Dream of the Red Chamber, also known as The Story of the Stone, also known as A Dream of Red Mansions. This was the only work of fiction on her bookshelf. I remember picking the novel up only once when I was young. I was drawn to its magisterial heft, to the consolidated weight of more than a thousand pages. But because I could not read Chinese, I gravitated instead to her Chinese-English dictionary, a heavy yet small book, the size of my hand that translated shapes into words (book). My mother passed away suddenly in 2002, and her copy of Dream of the Red Chamber vanished.
    The novel was written 250 years ago by Cao Xueqin, who was still writing it when he died suddenly in 1763. Approximately twelve copies of Dream of the Red Chamber existed in the years following his death, handwritten editions made by his family and friends. The manuscripts differed in small ways from one another, but each was eighty chapters long. Unfinished, the novel ended almost in mid-sentence.
    Those handwritten copies began to circulate in Beijing. Rumors spread of an epic, soul-splitting tale, a novel populated by more than three hundred characters from all walks of life, a story about the end of an era, about the overlapping lines of illusion and existence, a novel that took hold and would not let you go. In 1792, nearly thirty years after Cao Xueqin's death, two Chinese scholars came forward and claimed to be in possession of the author's papers. They proceeded to publish what they said was the complete manuscript, consisting of one hundred and twenty chapters, thirteen hundred pages. Movable type had existed in China since the eleventh century, but this was the first time Dream of the Red Chamber appeared in print.
    It has been the pre-eminent Chinese novel ever since, attracting legions of scholars-so many that they form a movement, Redology. Some believe that, for reasons unknown, Cao Xueqin destroyed the last forty chapters of his novel, that the two scholars finished the book themselves. Today in China there are more than seventy-five editions. Some are eighty chapters, others are one hundred and twenty, and some are one hundred and ten. Dream if the Red Chamber has multiple endings and it also has no ending.
    A few years ago, I began writing a novel set in Shanghai. My own novel circles around a hand-copied manuscript with no author, a story with no beginning and no end. I knew nothing about the story surrounding Dream of the Red Chamber because I had never read the novel; no one had mentioned it in any literature course I had ever taken. A couple of years ago, missing my mother, I finally began to read it. The novel took root in me. When I learned of the handwritten copies, the continuation, the unknown authorship, I felt oddly, exhilaratingly, as if I had always known this story. I had folded it into my own book: a truth unwittingly carried in a fiction, an illusion as the structure of a truth.
    Dream of the Red Chamber is hands down the most widely read book in the Chinese-speaking world, making it perhaps the most read novel in history. Professor John Minford, who translated an edition with celebrated translator and Chinese scholar David Hawkes, described it as a novel that combines the highest qualities of Jane Austen, William Thackeray, Marcel Proust, and Honore de Balzac. After 250 years, readers continue to decode its mysteries. Readers like my mother felt ownership over the novel. With Dream of the Red Chamber, none of us can ever know where the ending lies or what only another beginning is. The novel itself is a playful and profound mirror to the life of the imagination. Lines from the first chapter read, "Truth becomes fiction when the fiction's true. Real becomes not-real where the unreal's real. "
    I still have my mother's dictionary. I often wonder what happened to her copy if Dream of the Red Chamber. I wonder whether it had eighty chapters, one hundred and twenty, or one hundred and ten. It was her girlhood copy. She'd had it through all her migrations, carrying it across the seas from Hong Kong to Canada. I had wanted to keep it all my life, but while I grieved my mother's sudden death, someone reached out for the book on the shelf. They lost themselves in its love triangles, its forgotten era, its intricate dance between this world and its dream. They carried the book away with them, into its next life.

From Brick, A literary Journal, 95, Summer, 2015. On childhood books

Saigon ngày nào của GCC  

Thủ Thiêm

*

manhhai
Saigon 1965 - Trước Quốc Hội

Passage Eden. Xe bún ốc, Gấu thường ghé mỗi khi thèm, thay vì cái croissant, ở Quán Chùa, cũng khu này, ở mặt đường Tự Do phía bên kia tòa nhà.