Lý thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả ngoại | Tác giả & Tác phẩm | Tạp ghi | Text  Scan | Tin văn vắn | Thời sự | Thư tín | Phỏng vấn | Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn
Giai thoại | Potin | Linh tinh | Thống kê | Viết ngắn | Tiểu thuyết | Lướt Tin Văn Cũ Kỷ niệm | Thời Sự Hình | Gọi Người Đã Chết
 Thơ Mỗi Ngày | Chân Dung | Jennifer Video
Nhật Ký Tin Văn / Viết mỗi ngày


Last Page

Valentine's Day

*

Valentine’s Day Poems for Married People

http://www.newyorker.com/humor/daily-shouts/valentines-day-poems-for-married-people?intcid=mod-most-popular

Our love is like the padlocks on the Pont des Arts, in Paris—
Thousands of locks, symbols of unbreakable love.
Isn’t that beautiful?
Apparently, though, all those locks are too heavy for the bridge.
Did you hear this?
I read it somewhere.
The locks are weighing the bridge down.
So you know what they’re going to do?
They’re taking them off with bolt cutters and throwing them out.
Isn’t that beautiful, too?
So now the people aren’t locked together anymore.
They’re free to maybe see other people.
I thought that was interesting.

DUSKO NOVAKOVIC
[1948-]

Author of some dozen collections of poetry, Novakovic studied literature in Belgrade and has worked over the years as an editor for some of the leading Serbian literary magazines and newspapers. The poems translated here come from his two recent books: Scatterbrain's Drawing (2002) and The Idiot and His Teacher (2007).

The Kiosk Was Closed

I went along the avenue farther and farther
And down side streets and even farther than that,
Until I caught sight of you under a light pole,

O, thrown, half-burnt cigarette from a stranger's mouth!
Drawing a breath of your blazing heart
Has meant more to me since that day than any love poem.

Charles Simic dịch và giới thiệu, trong tuyển tập thơ Serbia, Ngựa Sáu Cẳng, “The Horse has six legs”.

Bài thơ này, Gấu nhớ là đã giới thiệu rồi. Nhớ là có nhờ K hiệu đính nữa, vậy mà tìm hoài không thấy.
Đành dịch lại.

Kiốt đã đóng cửa

Tôi đi theo con phố, đi, đi mãi, xa, xa nữa
Tới những con phố nhỏ, và, xa hơn thế
Tới khi tóm được anh, đứng dựa cái cột đèn

Ôi, nửa điếu thuốc từ miệng kẻ lạ
Hít 1 hơi thật dài từ trái tim cháy bỏng của anh
Làm tôi sướng điên lên
Sướng hơn nhiều
So với bất cứ 1 bài thơ tình nào

Ui chao, THNM, lại nhớ đến thơ của 1 nữ thi sĩ:

Tôi xa Người như xa cơn mưa
Tóc tôi còn ướt đến bây giờ

Hai câu thơ trên, để thấm nó - hít 1 hơi thật dài... -  là phải liên tưởng tới 1 thần thoại Trung Hoa, "cái gì gì", Thiếp, sáng làm mây, tối làm mưa...

Câu thơ tiếp theo, làm nhớ ngược lại, tới bài thơ trên:

Nhớ tôi, Người có châm điếu thuốc?

Valentine's Day 2013

Bí Mật của tôi
My Secret
Charles Simic

“Thơ thì làm ở trên giường, như Êu”
“Poetry is made in bed like love”

“For a lazy man I’m extremely industrious.”
—William Dean Howells

Như 1 tên đại lãn, tôi cực kỳ siêng năng.

 Nhà văn nào thì có cũng có bí quyết về cái cách mà họ làm việc. Với tôi, thì là viết ở trên giường. Bảnh quá nhỉ, bạn có thể nghĩ như vậy. Mark Twain, James Joyce, Marcel Proust, Truman Capote, và cả một đống những nhà văn khác, thì cũng vừa đo giường vừa viết như tôi. Vladimir Nabokov còn thủ cả một mớ thẻ văn ở dưới gối, phòng hờ những lần ngủ đếch được, thì bèn lôi ra, nào, bi giờ mình mần thịt em Lo, em Li, em Ta, mỗi em một cú. Tuy nhiên, tôi chưa từng nghe về những nhà thơ khác mần thơ trên giường – tuy nhiên, chuyện quá tự nhiên, “quá tình” nếu như mà bạn mượn cái lưng trần của em, và bèn đi một dòng thơ?
Thực, thì có Edith Sitwell, người mà theo như truyền thuyết, nằm trong quan tài, sửa soạn cho nỗi ghê rợn cực lớn lao đối diện với trang giấy trắng. Robert Lowell nằm dài trên sàn, và viết, và tôi thỉnh thoảng cũng làm như thế, nhưng thú thực, tôi thích một cái nệm, và lạ làm sao, tôi chưa hề bị cám dỗ bởi 1 cái trường kỷ, một cái võng, hay bất cứ 1 cái ghế dễ chịu, thoải mái nào khác.
Vì một lý do nào đó, tôi chưa hề thố lộ với ai, bí quyết sáng tạo của rôi, như ở trên vừa kể ra. Vợ tôi thì biết, tất nhiên, và tất cả những con mèo, con chó mà chúng tôi đã từng nuôi.

SEPARATION


I read almost with envy my contemporaries' verse:
divorces, partings, wrenching separations; anguish, new beginnings, minor deaths;
letters read and burned, burning, reading, fire, culture,
anger and despair-the very stuff of potent poems;
stern verdicts, mocking laughter of the lofty moralists,
then finally the triumph of the all-enduring self.

And for us? No elegies, no sonnets about parting,
a poem's screen won't rise between us,
apt metaphors can't sever us,
the only separation that we don't escape is sleep,
sleep's deep cave, where we descend alone
-and I must keep in mind that the hand
I'm clasping then is made of dreams.

Charles Simic

 Xa cách

Tôi đọc mà phát thèm thơ những người cùng thời:
Ly dị, bỏ đi, đau đớn mỗi người một ngả
Nhức nhối, khởi đầu mới, chết lãng xẹt;
Thư đọc, và đốt, cháy, đang đọc, lửa, văn hóa
giận dữ và chán chường - bảnh nhất thì cũng chỉ tới cỡ đó, thứ thơ ca mãnh liệt;
những lời tuyên án nghiêm khắc, cái cười chế nhạo của mấy đấng đạo đức kiêu căng
Và sau cùng là sự chiến thắng của cái tôi to tổ bố, vừa dai vừa dài vừa dở như hạch.

Và cho chúng ta ư? Không bi khúc, ai điếu, không trường đình, đoản đình tiễn biệt
Màn hình bài thơ không hiện ra giữa chúng ta
ẩn dụ oách hay không oách chẳng thể phục vụ chúng ta.
Cú chia cách độc nhất mà chúng ta không thể trốn thoát là… ngủ.
Cái hang sâu hoắm của giấc ngủ, nơi chúng ta xuống, một mình -
Và luôn tỉnh táo, ghi vô trong đầu, cái bàn tay
[Ở trong rạp xi nê, bữa trước khi đi trình diện
Trung Tâm Ba Tuyển Mộ Nhập Ngũ, Quang Trung]
Cái bàn tay mà Gấu cầm bữa đó,
thì làm bằng những giấc mộng.

*

Fernando Pessoa

Note: Bài thơ trên TV đã dịch, nhưng không làm sao kiếm ra. Đành dịch một lần nữa vậy, vì bất ngờ, GCC nhớ ra cái điệu nhạc trên là của một bài nhạc sến.
1 giai thoại liên quan tới bản nhạc này. BHD lần ngân nga, thời gian bản nhạc thịnh hành, cuộc tình còn ngon cơm, khoẻ re,"đường vào tình yêu trăm lần vui vạn lần buồn"...,"đôi khi lầm lỡ, [đánh mất ân tình cũ] đánh chết nhân tình cũ…."
Và bèn cười!
Bi giờ thì hiểu ra rồi.
Em quả đánh chết thằng cha Gấu thiệt! Hà, hà!

Gấu nghe trong đêm,
chạy dài theo con phố 

Gấu nghe trong đêm,
chạy dài theo con phố,
từ một quán hầm lân cận,
một điệu nhạc xưa,
không rõ là bản nào.
Và nó làm Gấu bỗng nhiên nhớ
điều chưa từng nhớ. 

Điệu nhạc xưa? Cái đàn ghi ta cũ.
Gấu không thể nói về điệu nhạc, không thể nói….
Gấu cảm thấy nỗi đau nhỏ máu,
nhưng không thể nhìn thấy cái móng cào
Gấu cảm thấy - không khóc-
rằng thì là Gấu đã khóc rồi. 

Quá khứ nào điệu nhạc mang lại cho Gấu?
Chẳng phải của Gấu, hay của bất cứ ai, mà chỉ là quá khứ:
Mọi chuyện, mọi điều thì đều đã chết
Cho Gấu, hay cho mọi người,
trong thế giới qua đi, qua đi...

Tới giờ rồi. Giờ nghỉ chơi với cuộc đời
Nó khóc, và Gấu khóc, trong đêm buồn
Đó là nỗi sầu đau, là lời thở than mập mờ,
không làm sao định nghĩa được
Về mọi điều hiện hữu, bởi vì nó hiện hữu (1)

(1)

Khổ thơ chót, GCC dịch trật:

Chính là thời gian, cái thời gian đã lấy đi đời sống,
đang gào than, và tôi khóc giữa đêm buồn .
Chính là nỗi tiếc thương, một lời than vãn rất vu vơ,
về những gì hiện hữu, vì nó đang hiện hữu .

(Nói một cách hơi cải lương rằng thì là - nhưng không bảo đảm đúng- :
Đời sống đã mất, nỗi đau vẫn còn )
K.

Tks. Many Tks
NQT

Đời sống đã mất, nỗi đau vẫn còn. Đúng như thế.
GCC mấy ngày hôm nay đau nỗi đau, giả như mình… đi xa, thì có còn nhớ.... BHD nữa không?

Year Ago Today

Cuộc Tình Thực: Real Romance
[Bài viết cho Valentine's Day]

Trên tờ Người Nữu Ước, 22 Tháng Sáu, 2009, có bài viết về nhà văn nữ được ưa nhất, America’s favorit...

See More

Trên tờ Người Nữu Ước, 22 Tháng Sáu, 2009, có bài viết về nhà văn nữ được ưa nhất, America’s favorite writer, Nora Robert.
Tác giả bài viết nhắc tới 1 cuộc thăm dò dư luận, vào mùa hè năm trước đó, của một website, Smart Bitches, Bướm Khôn, với câu hỏi, cái dòng nào sến nhất [tình nhất, nhức nhối nhất….] nó “cắm” vào bạn, như “thịt chích vô thịt nhớ nhau trọn đời”, như ca dao Mít phán, là dòng nào, của tác giả nào…
Nữ văn sĩ Anh, Jane Austen được vài phiếu:
Mi chích hồn [“hồn” nhe!] ta. Khiến ta nửa hấp hối, nửa hy vọng.
"You pierce my soul. I am half agony, half hope".
GCC bỗng nhớ đến những câu, như dấu ấn một thời, thời Gấu còn trẻ măng, của những em nữ văn sĩ Mít thời danh thời đó, thí dụ “Mưa không ướt đất”, “Em lên anh nhé”, hay “Mèo Đêm”, “Lao Vào Lửa”, hay, hay…
Nhưng phải đến già, sắp di xa, thì mới nhận ra, cái câu đau thương nhất, là của 1 cô em gái, trong cái truyện ngắn Trăng Huyết, của Ngọc Minh:
Hãy tha thứ cho tôi. Hãy tha thứ cho anh em tôi...

Valentine's Day, 2013
http://tanvien.net/Dayly_Poems/Valentine_Day_2013.html

23 hrs •
NGÀY NHÂN TÌNH NĂM 2015

https://www.facebook.com/profile.php…

Note:
Tình Nhân mới đúng.
Nhân tình thì đi với nhân ngãi. Tinh Nhân thì đi với Valentine!

Đếch thèm ghé xuống bãi biển chót
Con vịt giời già [GCC] một mình bay qua đêm

Hà,hà!

Buson đi 1 đường lèm bèm về bài Hai Cu này:

Kishu ở mép bờ phiá nam dưới mặt trời.
Không chịu đáp xuống, con chim, một mình với một mình, cứ thế bay.
Nó tính bay đi đâu, tôi tự hỏi,
Kiếm.... nhân tình hay tình nhân? 

Tôi cứ ưu tư hoài về thằng cha GCC, con vịt giời già này,
Với ngàn ngàn con sóng phía trước nó.

Note:

Tiếng Mít, cùng 1 tiếng, viết ngược, xuôi, là đã khác nghĩa.
Với “nhân tình”, ta có hai từ thường gặp, “nhân tình thế thái”, dùng để chỉ cái tính tình, cách đối xử của 1 vùng đất, thí dụ, và “nhân tình nhân ngãi”, để chỉ liên hệ trai gái.
Nhân tình để chỉ những cặp qua đường, "phán 1 phát rồi đi" - đại khái thế - trong khi tình nhân, lover.

Thi sĩ Mít, làm thơ dở, 1 phần, là do dốt tiếng Mít.  
Vốn tiếng Mít ít ỏi, vốn tiếng mũi lõ, không có, thế là cứ quanh quẩn, vài ý, vài hình ảnh, lập đi lập lại. Cái trò ngồi bên ly cà phê, nhớ bạn hiền cũng làm thơ Mít trở thành nhàm chán. Mai Thảo có hình ảnh, thơ đồng phục, để chỉ thơ Mít. Quá đúng.

Quoc Tru Nguyen's photo.







Thơ Mỗi Ngày

NINA ZIVANCEVIC
[1957-]

Zivancevic was born in Belgrade. She is a literary critic, journalist, and translator as well as a poet. She lived for several years in New York, where she wrote in English, and now resides in Paris. New Rivers Press published a book of her poems, More or Less Urgent, in 1980. The poems in this anthology come from her books The Spirit of Renaissance (1989) and At the End of the Century (2006).
Charles Simic: The Horse Has Six Legs, an anthology of Serbian Poetry

Letter to Tsvetaeva
Ah, now our time has come, Marina.
You visit me at night while I sit alone
with a glass of wine in hand
-you who do not need a key-
for you the most secret door of my room
is always open:
abandoned by our mothers,
we both loved children and poetry,
and hated Paris and poverty,
wearing the one and only dirty dress,
we kept clear oflandlords and cops.
We both had blue eyes, many lovers,
and the incapacity to live with anyone.
Ah, I almost forgot: our fathers, too,
had similar jobs-they occupied themselves
with museums and art ...
Still, I got angry yesterday
when someone called me Marina ...
I'm neither important nor odd enough
to send daily reports to Beria ...
How furious I was that you hanged yourself!
What courage, what a double cross, what a lie,
what a betrayal of poetry ...
Marina, I'm a child as you can see,
about you and life I really know nothing.

Ode to Western Wind

O, great great Western wind,
lift me up and take me back
to people and places I loved,
save me from this neoclassical order
and its stupidities,
take me as far as you can from Gard du Nord
from which they took
200,000 Jews to camps,
so that not a single one came back,
carry me away from Europe
poisoned with wars and plagues,
as far as possible from the United States
where people die in hunger and ignorance,
take me back to Serinda where to breathe is more important
than sublime thought and moving about,
take me to the make-believe land of poetry
and keen spirit
where women don't speak of equality
and where men dance the tango all day
and all night,
lift me high, wind
and make me forget
this terrible ever-present reality,
since, if the spring has indeed come
why am I trotting
so far behind it?

*

*

Tam giác tình thần thánh?
Thứ tình yêu chỉ gồm có chiêm ngưỡng và kính trọng, thứ amour platonique mà anh nói đó cũng làm Hương sợ.

It is the most beautiful law of our species that that which is not admired is forgotten.
[Luật đẹp nhất của con người là, đàn bà thì là đẹp, và đẹp, thì là để chiêm ngưỡng, và chẳng hề bị lãng quên].
Alain
Đó là luật đẹp nhất của giống người, là, cái gì không được chiêm ngưỡng, thì bèn vứt vô sọt rác.


*

The Black Heralds
Thiên sứ đen

http://www.encyclopedia.com/article-1G2-3423000015/black-heralds.html

INTRODUCTION

In the early 2000s, César Vallejo was considered Peru's greatest poet, and the first line of "The Black Heralds" was said to be known by every Peruvian. Written after his move to Lima from a country village in 1916, the poem was included in a collection to be published in 1918, but Vallejo waited to issue the book until Abraham Valdelomar, an avant-garde writer, could add an introduction. However, Valdelomar died suddenly, so Vallejo released the book in 1919. There has been a confusion about the date of publication ever since. The collection was praised by Vallejo's own artistic community; however, there were few sales and few reviews. The public was accustomed to modernismo and symbolism in verse, not Vallejo's emotional and social outcry.

As time would show, The Black Heralds was actually the most traditional of Vallejo's works, a blend of modernistic influences and the unique style of structure and language that he developed even more in later works. Nonetheless, the basic themes addressed in The Black Heralds remained important elements in all of his poetry: suffering, compassion, and the various components of existential anguish. All of these elements find expression in the title poem. "The Black Heralds" opens the collection and sets a tone for the rest of the book of bitter sentiments and blasphemous rebellion, as well as a compassionate understanding of suffering. Although his first book of poetry, The Black Heralds was the last of Vallejo's works to be translated into English. Two later publications of the title poem can be found: in the 1990 English edition of Los Heraldos Negros, the translation by Kathleen Ross and Richard Schaaf; and in the 2006 collection The Complete Poetry of Cesar Vallejo, the translation by Clayton Eshleman.


Let him who can understand understand
The Evangelist

Hãy để hắn, có thể hiểu, hiểu.

    There are blows in life, so powerful... I don't know!
Blows like God's hatred; as if before them,
the undertow of everything suffered
were to well up in the soul. .. I don't know!

    They're few; but they exist... They open dark furrows
in the most ferocious face and the most powerful loins.
Perhaps they're wooden horses of barbaric Attilas,
or black messengers that Death sends to us.

    They're profound lapses of the soul's Christs,
of some adorable faith that Destiny blasphemes.
Those bloodthirsty blows are cracklings of some
bread that in the oven's door burns up on us.

    And man ... Poor ... poor man! He turns his eyes, as
when a slap on the shoulder calls us by name;
he turns his crazed eyes, and everything he's lived
wells up, like a pool of guilt, in his gaze.

    There are blows in life, so powerful... I don't know!

Black Stone on White Stone
I will die in Paris on a rainy day:
on a day I can already remember.
I will die in Paris-and I don't mind-
perhaps on a Thursday in autumn, like today.

It will be a Thursday, because today, Thursday, as I write
these lines, the bones in my arms ache badly,
and never before, in all my road, have I felt
myself as lonely as I do today

Cesar Vallejo is dead, everyone kept hitting him,
even though he had done nothing to them.
They hit him hard with a stick, and hard

also with a rope; his witnesses
are the Thursday and the bones of his arms,
the loneliness, the rain, the roads ...

Robert Hass [translated]
Đá Đen trên Đá Trắng

Tớ sẽ chết ở Paris vào một ngày mưa
Vào một ngày mà tớ nhớ.
Tớ sẽ chết ở Paris – và tớ chẳng thèm để ý-
Có thể một ngày Thứ Năm, vào Mùa Thu, như bữa nay

Nó sẽ là Thứ Năm, bởi là vì bữa nay, Thứ Năm, khi tớ viết
Những dòng này, tay tớ đau ơi là đau
Trước đây, chưa từng, trên mọi ngả đường, tớ cảm về mình
Cô đơn thê thảm đến cỡ này

Cesar Vallejo đã chết, và mọi người tiếp tục nện hắn
Mặc dù hắn chẳng làm gì họ
Họ nện hắn bằng gậy, thật mạnh
Và bằng roi; người chứng của hắn, là Thứ Năm, xương xẩu của hắn,
Nỗi cô đơn, mưa, những con đường…

Bài thơ được in trong tập di cảo. Một trong những điều nhức nhối, ám ảnh hoài hoài, là, ông quả thực chết ở Paris.
Đời của ông cũng chẳng có chút gì gọi là dễ dãi. Lớn lên ở một làng vùng Andean, ngoại vi thành phố Lima, học đại học ở thủ đô, ở đó, ông bị bỏ tù vì những hoạt động chính trị.
Ông rời Lima đi Paris vào năm 1923, nơi ông sống nghèo khổ, trau giồi nghệ thuật của mình.
Rất xúc động, dấn mình vào Cuộc Nội Chiến Tây Ban Nha, gia nhập lực lượng Cộng Hòa TBN, chiến đấu hết mình vì nó, mang thông điệp, tiền bạc giữa Paris và Barcelona. Cuộc sống gian khổ đánh gục ông. Ông chết vì bịnh, không rõ nguồn gốc, có thể do di căn từ hồi còn nhỏ, và chết ở Paris, 1937.
Tribute to Robert Walser

Sách & Báo Mới
Lò Thiêu @ France

A haunting memoir of a young Holocaust survivor

But You Did Not Come Back.
By Marceline Loridan-Ivens. Translated by Sandra Smith. Faber; 100 pages; £12.99.


Saigon ngày nào của GCC

*

manhhai
Hanoi 1959 by Rév Miklós - Cô gái bán cành đào Tết ở chợ Đồng Xuân

*

Hà Nội, 1959, ngày nào của GCC.
Chỉ thấy mưa rơi trên nền cờ đỏ
hình manhhai,
https://www.flickr.com/photos/13476480@N07/albums/72157663992564939

*

*

*

Nam Phương hoàng hậu @ Paris & Bà Nhu & Bà Thiệu
Đệ Nhất Phu Nhân Mít. Thiếu Bà Hồ!
hình manhhai

*

Tên của cuộc chiến

Làm cho UPI, dần dần trong tôi nẩy sinh một tình cảm quái gở. Mỗi lần có một phóng viên, nhiếp ảnh viên mới, là tôi tự hỏi, tay này chịu được bao lâu?
Lần nhiếp ảnh viên người Nhật, tên Mine, mới tới Sài-gòn, tôi lắc đầu tự nhủ thầm, đúng là tên tiền định! Chân ướt chân ráo, anh đã được "đãi ngộ": đang ở một đồn binh Mỹ, một chiếc C.130 bay ngang, bị ngay pháo bên dưới cắt thành hai mảnh.
Hai năm qua đi, hết hạn, anh trở về Tokyo. Tưởng là thoát, không ngờ anh phải qua Việt Nam, thế hai tuần, cho một đồng nghiệp đi phép. Anh bị chết cháy, trong thiết vận xa M.113, khi trúng mìn.


Viết/Đọc mỗi ngày
Pham Nguyen Truong liked this.
Follow

Khi nói về chuyện Mỹ hay Tàu xâm lược Việt Nam, xâm lược để làm gì, con bé hàng xóm nhà em bảo: Mỹ nó khai thác đc ối thứ trong thời gian "chiếm đóng" ở miền Nam.
Nhà em bảo, mày nói phải có dẫn chứng. Mỹ khai thác cái gì? Tài liệu nào nói về vấn đề này? Có tin cậy đc ko?

Nó im, nhưng có vẻ ấm ức, có lẽ nghĩ ko có lợi, tại sao Mỹ nhảy vào?

Nhà em đi tìm thông tin trên gúc. Đại ý mới lơ mơ rằng, Việt Nam chỉ là một điểm trong chiến dịch toàn cầu của Mỹ, nhằm ngăn chặn sự phát triển của chủ nghĩa cộng sản. Chưa tìm thấy tài liệu nào, cho thấy Mỹ khai thác tài nguyên của VN để chở về Mỹ. Có thể nhà em chưa tìm thấy, nhưng nếu có, cả hệ thống chính trị của csvn chắc ko để yên.

Còn TQ đc lợi gì thì kết quả lù lù ra đó. Dân mình tiêu thụ từ cái tăm của nó đấy. Nó mà bực, dân ta ko có tăm mà xỉa đâu. 

Note: Mẽo nhảy vô xứ Mít vì "thiện ý" của chúng. Bắc Kít nhử nó vô, bằng cách phịa ra cú Diệm đầu độc tù VC ở Phú Lợi, nơi nhốt VC, sau 1954, thay vì tập kết, thì ở lại.

Phịa ra để lấy cớ thành lập MTGPMN.
Mẽo hoảng quá, nhảy vô, vì hiệu ứng domino, mất Miền Nam thì mất luôn cả Đông Nam Á. 

Đây là đề tài của cuốn Người Mỹ Trầm Lặng, nói nôm na là Cái Ác Bắc Kít vs Thiện Ý Mẽo.
Hai món này, cùng độc như nhau


ssay · The Mekong
Requiem for a river
Khóc một dòng sông

Note: Tuyệt cú mèo.

In teaching his students that change was the one true constant, the philosopher Heraclitus told them that no one ever steps in the same river twice. At the second step both man and river are not what they once were. In space and in time, from narrow gorges to salty seas and from great empires to impoverished peasantry, the river at Mr Guo’s feet encompasses more change than most. These new developments, though, feel like something more profound. Flow means change, but it also brings identity, because it embodies continuity. As the river is stilled, precious identities risk being lost for ever.

Trong khi dạy đệ tử, đổi thay mới là cái vĩnh hằng, Thầy Triết Đào, ấy chết xin lỗi, Thầy Heraclitus phán, không ai bước xuống cùng 1 con sông hai lần. Cú thứ nhì bước xuống, là cả người lẫn con sông đã thay đổi rồi, đã không còn như xưa nữa..

The delta

A river stills, the seas rise

Eventually, all rivers empty into oceans; water comes together with other waters. But for this river, at this delta, the sense of an eternal return is lessened, that of an ending heightened. The seas, driven by a century of global industry, rise higher, while for the sake of a little more industrial power, the gifts of the river are being squandered. Life as it has been is not life as it will be. The days of stepping into the river are numbered.