Lý thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả ngoại | Tác giả & Tác phẩm | Tạp ghi | Text  Scan | Tin văn vắn | Thời sự văn học |
Thư tín | Phỏng vấn | Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn
Giai thoại | Potin | Linh tinh | Thống kê | Viết ngắn | Tiểu thuyết | Lướt Tin Văn Cũ |  Kỷ niệm | Thời Sự Hình | Gọi Người Đã Chết
  Ghi chú trong ngày | Thơ Mỗi Ngày | Nhật Ký | Chân Dung | Jennifer Video 

*

  Daily TV
Old

1 2 3 4 5 6

















 


Last Page
1 YEAR AGO TODAY
Wed, Nov 19, 2014

L'EXIL LIBÉRATEUR
SELON VERA LINHARTOVA

Vera Linhartova était, dans les années soixante, un des écrivains les plus admirés en Tchécoslovaquie, la poétesse d'une prose méditative, hermétique, inclassable. Ayant quitté le pays après 1968 pour Paris, elle s'est mise à écrire et à publier en français. Connue pour sa nature solitaire, elle a étonné tous ses amis quand, au début des années quatre-vingt-dix, elle a accepté l'invitation de l'Institut français de Prague et, lors d'un ...

Continue Reading

Thi Sĩ và Thế Giới
Diễn văn Nobel 1996
Wislawa Szymborska
Người ta nói, câu mở đầu bất cứ một bài diễn văn luôn là câu khó nhất. Như vậy là, tôi đã bỏ được cái khó đó ở phía sau mình rồi. Nhưng tôi có cảm giác, những câu sắp sửa - câu thứ ba, thứ sáu, thứ mười, và cứ thế, cho tới dòng cuối - cũng khó chẳng thua, bởi vì, ở đây, tôi muốn nói tới thi ca. Tôi có nói một tí, cứ kể như là chưa nói gì, về nó. Và cứ mỗi lần tính nói, tôi lại nghi, rằng, mình biết gì mà thưa thốt. V...

Continue Reading

Diana: Une légende

Quinze ans après sa mort, le photographe Patrick Demarchelier révèle les inédits de son glamour éternel. Paris Match 23 & 29 Aout 2012
Diana: Một huyền thoại. 15 năm sau cái chết của Diana, một nhiếp ảnh viên trình ra những bức hình chưa từng in ấn, cho thấy: Biết mình đẹp, và chiến thắng, qua những bức hình, là 1 cách trả thù tuyệt đẹp của nàng:

...Continue Reading


Album

Thứ Sáu, 13, 2015, Paris


Noel 2015

*

*

Nov 4 2015

Thơ Mỗi Ngày

VACANCY IN THE PARK

March ... Someone has walked across the snow,
Someone looking for he knows not what.

It is like a boat that has pulled away
From a shore at night and disappeared.

It is like a guitar left on a table
By a woman, who has forgotten it.

It is like the feeling of a man
Come back to see a certain house.

The four winds blow through the rustic arbor,
Under its mattresses of vines.

Wallace Stevens
Trống vắng công viên
Đi…. Một người nào đó đi trên tuyết
Một người nào đó kiếm cái anh ta chẳng biết là cái gì

Như con thuyền ra khơi
Từ một bến cảng vào ban đêm và biến mất

Như cây đàn bỏ trên bàn
Bởi 1 em, và bèn quên

Như cảm nghĩ của 1 người đàn ông
Trở lại để nhìn 1 căn nhà nào đó

Gió, bốn phương, thổi ù ù qua vườn quê
Dưới tấm nệm dây leo


A CHILD ASLEEP IN ITS OWN LIFE
Among the old men that you know,
There is one, unnamed, that broods
On all the rest, in heavy thought.

They are nothing, except in the universe
Of that single mind. He regards them
Outwardly and knows them inwardly,

The sole emperor of what they are,
Distant, yet close enough to wake
The chords above your bed to-night.

Wallace Stevens
Đứa bé ngủ trong cuộc đời của riêng nó
Trong số những người già mà mi biết
Có một, không có tên,
Tên già này ủ ấp tất cả đám còn lại
Bằng tư tưởng, ý nghĩ, nặng chình chịch

Họ chẳng là gì, ngoại trừ trong vũ trụ
Của độc một cái đầu đó.
Cái đầu thần sầu nhìn họ
Từ bên ngoài
Nhưng hiểu rõ họ, từ bên trong

Vị hoàng đế quyền uy mà một nhà thơ Mít đã từng nói tới đó
Của cái điều mà họ là
Xa vời, nhưng cận kề
Đủ,
Để đánh thức những dây đàn phía bên trên cái giường đêm nay của mi.
OF MERE BEING

The palm at the end of the mind,
Beyond the last thought, rises
In the bronze decor,

A gold-feathered bird
Sings in the palm, without human meaning,
Without human feeling, a foreign song.

You know then that it is not the reason
That makes us happy or unhappy.
The bird sings. Its feathers shine.

The palm stands on the edge of space.
The wind moves slowly in the branches.
The bird's fire-fangled feathers dangle down.

Về đời chỉ có thế mà thôi
Cây cọ ở tận cùng của cái đầu
Ở quá cả cái ý nghĩ sau cùng,
Mọc lên,
Trong cú dàn dựng màu đồng

Con chim lông vàng
Hót trên cây cọ
Không có nghĩa như tiếng người
Không có tình cảm người, một bài hát ngoại

Bạn biết đấy, đó không phải là lý do
Làm cho chúng ta hạnh phúc hay bất hạnh
Con chim hót. Lông chiếu sáng

Cây cọ mọc ở mép bờ không gian
Gió lay động nhẹ cành
Lông chim lửa rủ xuống

Tribute to Robert Walser

*

Robert Walser, Berlin, cc 1907
.
Vưỡn giọng nhỏ? Sebald giải thích, "clairvoyant of the small".

*


THE LETTER

Khi đến nơi hò hẹn thường lệ, thấy chàng say mê nhìn một bà cụ già đang lúi húi bầy hàng bên lề đường, dưới mái hiên căn nhà bên cạnh tiệm cà phê bình dân. Những gói thuốc lá từ từ choán đầy khung kính, những gói kẹo buộc thành túm treo lòng thòng trên sợi dây, một cây nhang dài cắm bên thùng kính, buổi trưa đi học về thấy còn khoảng một nửa, một cái mẹt trên lăn lóc vài trái ổi, cóc, mận... Chàng đang làm quen buổi sáng sớm vừa bắt đầu cùng với tiếng chén đĩa trong quán cà phê vọng ra, tiếng người nói lao xao, vài tiếng ho thúng thắng.... Chàng ngẩng đầu lên nhìn tôi vẫn còn đứng bên này đường, và tôi biết chàng sẽ mỉm cười, một phần nụ cười dành cho tôi, phần còn lại là của buổi sáng sớm.
Tôi nhìn thấy nụ cười của chàng từ khi còn ở nhà, còn ở trong phòng riêng, nụ cười như quanh quẩn đâu đó, như ở phía tủ, ở phía bàn học, ở sau, ở dưới, hoặc ở trong chồng sách vở trên bàn học, nơi tôi cất giấu những bức thư chàng viết cho tôi, những lần tình cờ cha tôi bước vô phòng, tôi vẫn bị luống cuống, mỗi lần tự dưng nhớ tới những dòng chữ đã làm tôi xúc động, sau cơn xúc động, tôi vẫn thường tự nhủ nên đốt bỏ....

Tứ khúc BHD & Saigon


WITH A letter in my pocket that the mailman had brought me and that I had not had the courage to open, I walked with slow, deliberate footsteps up the mountain into the forest. The day was like a charming prince dressed in blue. Everywhere, it chirped and blossomed and bloomed and was green and fragrant. The world looked as though it could only have been created for tenderness, friendship, and love. The blue sky was like a kindly eye, the gentle wind a loving caress. The woods were thicker and darker and soon brighter again, and the green was so fresh and new, so sweet. Then I stopped on the clean, yellowish path, pulled out the letter, broke the seal, and read the following:
    "She who feels compelled to tell you that your letter surprised her more than it pleased her does not desire you to write to her again; she is amazed that you found the courage to permit yourself such familiarity even once, and she hopes that with this act of bold, foolhardy recklessness the matter will be permitted to rest once and for all. Has she ever once given you any sign that could possibly have been interpreted to mean that she wished to learn what you felt for her? Uninteresting as they appear to her, the secrets of your heart leave her utterly cold; she possesses not the slightest understanding for the outpourings of a love that means nothing to her, and thus she begs you to let yourself be guided by the knowledge of how good a reason you have to keep an appropriate distance from the sender of this letter. In relationships that are destined to remain on a solely respectable level, every warmth, you will surely agree, must remain categorically forbidden."
    I slowly refolded the letter containing such sad and demoralizing tidings, and while doing so I cried out: "How good and friendly and sweet you are, Nature! Your earth, your meadows and forests, how beautiful they are! And, God in Heaven, how hard your people are."
    I was shaken, and never before had the woods seemed as beautiful to me as they seemed at that moment.

1918

Robert Walser: A Schoolboy’s Diary

Lướt Tin Văn



Gấu vs Tố Hữu

Ông ta đúng ra là không nên đứng kế bên lãnh tụ.

Đang loay hoay viết về Nguyễn Tuân, được tin Tố Hữu mất, tôi cứ lẩn thẩn tự hỏi, không hiểu có bức hình nào chụp tác giả Tàn Đèn Dầu Lạc, tức Nguyễn Tuân, đứng kế bên Mặt Trời Chân Lý Chói Qua Tim, tức Tố Hữu, trong một dịp đại lễ nào đó?
Hay "tệ" hơn nữa, đứng kế bên ông Hồ?
*
"Ông ta đúng là không nên đứng kế bên Khrushchev".

Câu này của Volkov, khi phải nhận định về nhà soạn nhạc lừng danh Shostakovich, trong một lần trò chuyện với nhà thơ Brodsky, xung quanh đề tài nhà thơ đưa ra: Khi bạn bắt đầu chơi trò "biên tập" [editing] đạo hạnh, đạo đức của bạn – rằng cái này được phép, cái kia không được, vào những ngày như thế đó – như vậy là bạn đã đánh đu với tinh, đã mấp mé bên bờ thảm họa.

Volkov kể lại, một lần ông cần vài bức hình nhà soạn nhạc, từ thư khố nhà nước. Tuy đã phải trả tiền trước, nhưng một "phu nhân sắt" (an iron lady) vẫn kiểm tra từng tấm, và chừa lại ba, hình nhà soạn nhạc đứng kế bên Khrushchev. Phu nhân sắt cũng chẳng thèm mất công giải thích. Tôi [Volkov] bắt buộc phải hiểu rằng nhà soạn nhạc không nên đứng kế bên lãnh tụ, vào thời gian mà ông ta là một người không thể chấp nhận được (persona non grata).
Đọc bài viết của Trần Dần, về thơ Tố Hữu, (được đăng lại trên talawas.org), vào đúng thời của ông ta – tức là không thể chấp nhận được đó – tôi mới thấy thế nào là hào khí Nhân Văn Giai Phẩm, và cùng với nó, cái gọi là sĩ khí Bắc Hà.

Note: "Ý kiến ngắn", trên, Gấu viết cho ta là gì nhân nghe tin Tố Hữu ngỏm. Ta là gì cho biết, sẽ đăng.

Khi đăng, Gấu đọc, thấy bị thiến mấy chữ "tệ" hơn nữa.
Cáu quá, meo hỏi. Bà chủ quán xin lỗi, nói, đệ tử tự ý thiến.
Đúng ra, bà phải đăng trên ta là gì, xin lỗi độc giả ta là gì.
Gấu đâu cần bà xin lỗi?
Nay, post lại, và xin lỗi độc giả ta là gì, về cái phần sơ sót của Gấu. NQT



Viết mỗi ngày

Khủng bố, chiến tranh, dù thế nào thì cuộc sống vẫn không dừng.

Vừa ký hợp đồng dịch tiểu thuyết "Les mots" (Ngôn từ) của Jean-Paul Sartre cùng dịch giả Lê Ngọc Mai.

Đã dịch được kha khá phần mình. Công nhận là khó mà hè đã phải xong frown emoticon

Paris bây giờ, uớc gì có được cái bất chấp rồ dại của những nhân vật này !!!

--------------------------------

Theo GCC, Les Mots nên dịch là "Những chữ", ngôn từ, sợ lầm, hoặc, bị lệch pha, nói theo Thầy Cuốc. 
Cuốn này, cũng khó gọi là “tiểu thuyết". Tự thuật, có thể. Nhưng GCC đọc từ thời còn mặc quần thủng đít, thì cứ cuờng điệu ra như thế, nên không dám chắc.
Hơn nữa, ai đọc Sartre, the mandarin, chữ của Vargas Llosa, bây giờ nữa?

Tôi đọc ông [Sartre] lần đầu, vào mùa hè năm 1952, khi làm phụ biên tập, a copy editor, cho một tờ nhật báo, Đó là thời gian độc nhất, tôi đóng vai nhà văn nhà báo, theo cái kiểu mà nhiều người vẫn còn nghĩ về họ: một cuộc đời lãng du. Khi công việc tòa báo xong xuôi, thường là muộn, trời đã khuya, tay ký giả là tôi bèn chạy vội đến những quán, những ba, ánh đèn mờ, hay những ổ nhện, những xóm đêm, và, với một đứa trẻ 15 tuổi, thì đúng là một cuộc phiêu lưu lớn.
Và tôi đã gặp cuộc phiêu lưu thực sự, vào một buổi sáng, khi anh bạn, Carlos Ney Barrionuevo, giúi vào tay tôi cuốn Bức Tường. Những truyện ngắn ở trong đó, cùng với Buồn Nôn, và những vở kịch - Những con ruồi, Huis Clos, Một bướm đáng kính trọng, Những bàn tay bẩn - những tập đầu của bộ “Những Con đường của sự tự do”, và những tiểu luận của Satre đã làm cho rất nhiều người trong đám chúng tôi khám phá ra văn chương hiện đại của đầu thập niên 1950.

Chúng già đi, lão hoá, một cách thật là khủng khiếp. Ngày nay, chúng ta tìm thấy, chỉ một tí ti, cái gọi là hàng nguyên, hàng xịn, the originality, ở trong những tác phẩm đó. Sự không thể bắt nối, incommunication, sự phi lý, the absurd, được diễn tả bởi Kafka, bằng một đường hướng dữ dằn hơn, nhức nhối hơn, kỹ thuật viết từng mảng, the technique of fragmentation, thuổng của John Dos Passos, và Malraux viết những đề tài chính trị sống động như chưa bao giờ sống động đến như thế. Ngay cả thứ bảnh nhất của Sartre, là Tuổi thơ của một ông Sếp, cũng không bén gót.
Llosa: The Mandarin

Gunter Grass, đã chọn Camus, thay vì Sartre, và mừng hết lớn, vì chọn đúng.
GCC chọn Camus, cũng quá đúng, bảnh hơn cả Vargas Llosa, vì lúc đầu, mê chính trị, chọn Sartre, chỉ đến khi nghe Sartre phán, "Trước đứa trẻ chết đói, cuốn Buồn Nôn [của ông] không đáng đồng xu teng", bèn bye bye, vì nhớ Sartre đã từng phán, chữ là hành động.
Nhưng sau đó, có dịp sửa sai, khi khủng bố rớt trúng ông.

Dịch là “Những chữ”, là đúng ý Sartre, vì GCC nhớ là, trong đó, Sartre tiên đoán về mình, sẽ chết giữa những con chữ.
TTT cũng chê Camus, và không có dịp để sửa sai như Vargas Llosa.

Trước một đứa trẻ chết đói, cuốn "Buồn Nôn" chẳng là gì cả.

Phụ trang văn học báo Thế Giới, số tháng Tư 2001, đặc biệt về triết gia người Pháp, Jean-Paul Sartre ("Người ta đã xong chưa, với Sartre?"), đã ghi lại câu trên, được phát biểu trong một cuộc phỏng vấn dành cho báo này, vào năm 1964: "En face d’un enfant qui meurt, la Nausée n’a pas de poids": Trước đứa trẻ đang chết…. Nhưng cũng chính trong phụ trang văn học nói trên, trong cuộc phỏng vấn nhà văn Peru, Mario Vargas Llosa, câu trên lại là: "… La Nausée ne fait pas de poids ‘face à un enfant qui meurt de faim’: cuốn Buồn Nôn chẳng có ký lô nào ‘trước một đứa trẻ chết đói’.
Sartre đã ảnh hưởng tới "một vài" thế hệ những nhà văn, trong số đó, có Llosa. Khi được hỏi, phải chăng, "Sartre ảnh hưởng rất nhiều ở nơi ông, cả hai mặt tích cực và tiêu cực", Llosa đã trả lời, "Đúng như vậy, Sartre quan trọng số một trong thời trẻ của tôi, cho tới khi tôi dãn ra, tới độ phủ nhận ông…. Cú sốc đưa đến chuyện đoạn tuyệt vô phương hàn gắn, đó là từ câu tuyên bố của Sartre, trong cuộc phỏng vấn trứ danh trên tờ Le Monde và năm 1964, như trên. Sartre còn nói thêm, đối với những nhà văn thuộc thế giới thứ ba, họ nên từ bỏ viết, lo những công tác giáo dục hay chính trị. Đây đúng là một sự phản bội, từ một con người đã từng dậy tôi (Llosa) rằng, "những chữ là những hành động." (les mots sont des actes).

Thật khó mà nói, "đã xong rồi", với một tác giả khổng lồ như Sartre. Khổng lồ, cả về hai mặt vinh quang và lỗi lầm. Dấn thân hết mình, về cả hai mặt, sống và viết. Như câu tuyên bố của ông cho thấy, Sartre không tin tưởng cho lắm vào văn chương. Ở một chỗ khác, ông viết, "Ham viết, thèm viết, một cách nào đó, là chối từ sống." ("L’appétit d’écrire enveloppe un refus de vivre."). Tuy nhiên, số lượng tác phẩm của ông thật khổng lồ, hầu hết do Gallimard xuất bản: Tưởng tượng (L’Imagination, 1936); Buồn Nôn (1938) Bức Tường; Phác họa một lý thuyết về cảm xúc (1939); Giả tưởng (L’Imaginaire,1940); Những Con Ruồi (kịch); Hữu Thể và Hư Vô (1943); Phê bình lý luận biện chứng (1960)… Ông đã ảnh hưởng tới rất nhiều nhà văn của hậu bán thế kỷ 20, thường thường, lúc đầu họ đều mê ông, như trường hợp nhà văn người Peru kể trên. Hoặc như trường hợp nhà văn người Đức, Guenter Grass Nobel văn chương. Grass cho rằng, khi chọn Camus thay cho Sartre, một cách nào đó, ông đã đúng, ít ra là đối với riêng ông: như là một nhà văn. Llsosa, trong một bài tiểu luận nhan đề "Giữa Sartre và Camus", đã chọn Camus.

Koestler, qua cuốn tiểu sử của ông, coi Bức Tường là truyện ngắn hay nhất viết về Cuộc Nội Chiến Tây Ban Nha.

The Mandarin

Of all the writers of my time, there were two that I preferred above all others and to whom I was most indebted in my youth. One of them, William Faulkner, was well chosen for he is an author that any aspirant novelist should read. He is perhaps the only contemporary novelist whose work can be compared, in volume and in quality, with the great classics. The other, Sartre, was less well chosen: it is unlikely that his creative work will last and although he had a prodigious intelligence and was, on balance, an honest intellectual, his ideas and his position on issues were more often wrong than right. Of him we can say what Josep Pla said of Marcuse: that he contributed, with more talent than anyone else, to the confusion of our times.
Mario Vargas Losa

Trong tất cả những nhà văn của thời của tôi, có hai đấng mà tôi mê nhất, mang nợ nhiều nhất, vào thời trẻ.
Một, William Faulkner, chọn đúng bong, quá bảnh, bởi ông là một tác giả mà bất cứ thằng chó nào lăm le viết văn, viết tửu thiết, cũng nên đọc! Ông có lẽ là tiểu thuyết gia đương thời độc nhất mà tác phẩm có thể so sánh, về bề dầy cũng như phẩm chất, với những đấng sư phụ cổ điển nhớn nhao, vĩ đại.
Một, Sartre, chọn lựa không khấm khá: có vẻ như tác phẩm mang tính sáng tác của ông không trường thọ, mặc dù ông thông minh có thừa, và ông, nếu có nói đi thì phải nói lại, là một tay trung thực, lương thiện, những tư tưởng và vị trí của ông, thì trật nhiều hơn trúng.
Về Sartre, chúng ta có thể lấy câu của Josep Pla, nói về Marcuse, để nói về ông, trúng ngay bong:
Bằng tài năng Sartre đóng góp, nhiều hơn bất cứ một ai, vào cái phần, làm nhiễu nhương thêm, cho thời của chúng ta!
Tuyệt!
Vargas Llosa: Quan Sartre [The Mandarin]

Về truyện ngắn Bức Tường của Sartre

TV post 1 đoạn trong tiểu sử của Koestler,  trong có nhắc tới Bức Tường. 

KOESTLER WAS REASONABLY SURE that most of his literary and political allies in France were to be found among that small group of writers known as existentialists. He considered Sartre's short story "The Wall" to be "the profoundest thing ever written" on the Spanish Civil War, and was aware that Sartre had coined the term existentialism to describe a philosophy of the cosmic loneliness and freedom of the individual that obligated him, in a cold and unfeeling world, to shoulder his ethical responsibilities and commit to some form of political activism. Sartre in turn had been influenced by Koestler's Dialogue with Death; and Andre Gide had noted of Scum of the Earth that it was "the best possible illustration of Sartrism - if not of existentialism proper." Sartre was its acknowledged prophet, and his recently published novel, The Age of Reason, one of existentialism's bibles. Another prophet was Albert Camus, whose "absurdist" works, The Stranger and The Myth of Sisyphus, were obligatory reading for French intellectuals of the period; and the third, decidedly junior, musketeer of existentialism was Sartre's lifelong partner, Simone de Beauvoir, nicknamed "Castor," or "the Beaver," whose novel The Blood of Others, along with her essays, had helped to popularize the new philosophy among the young.
Michael Scammell: Koestler

Cũng trong đoạn này, tác giả kể là, de Beauvoir thức suốt đêm đọc ngấu nghiến Đêm Giữa Ban Ngày, và cảm thấy rất ấn tượng, hớp hồn, 'enthrallling'.
Anne Applebaum nhận xét về nó mới khủng: Chỉ nó, và bạn của nó, là Trại Loài Vật, tránh cho Âu Châu không bị nhuộm đỏ. 

Note: Gõ Bác Gúc.

Quả đúng như GCC phán, Les Mots, tự thuật, autobiography.
https://en.wikipedia.org/wiki/The_Words_%28book%29
Bản tiếng Anh, cũng đúng như GCC phán, The Words.
Ngôn từ cái con khỉ!
Hay ngôn tình, nhe, chịu không?
NQT

Viết thứ văn chương rửa rau như rửa bướm mà cũng bày đặt dịch Sartre!

Mít vs Lò Thiêu
Thực hư môn sử bị 'xóa sổ'?

http://www.bbc.com/vietnamese/vietnam/2015/11/151119_hangout_history_teaching

Cái môn sử mà VC nhồi nhét vô đầu con nít, sở dĩ giờ này lâm đại họa, vì nó quá nhảm. Làm đếch gì có Lê Văn Tám, thí dụ, và gần đây nhất, là cuộc chiến Mít: Từ trẻ con tới người lớn xứ Bắc Kít bây giờ thì mới ngã ngửa ra rằng thì là, hóa ra Ngụy chúng sướng hơn Cách Mạng nhiều, và rõ ràng là chúng “người” hơn nhiều so với thứ được trồng bằng Cái Ác Bắc Kít.
Không chỉ sử, mà có thể nói cả 1 nền giáo dục Bắc Kít cần phải xóa sổ, vì đó là 1 nền giáo dục dậy con nít hận thù.
Cái chết của Bắc Kít, là dậy con nít thù hận.
Borges bị Naipaul chửi là cả đời mân mê cái bất tử, đếch thèm để ý đến đời thực.
Không đúng. Cả đời Borges, bất cứ khi nào ông quan tâm đến đời thực, là thực sự quan trọng, hết sức cần thiết.
Ông phán, Lò Thiêu, sở dĩ xẩy ra, là vì nước Đức dậy con nít thù hận. Cái thù hận sắc dân chỉ là cái cớ, dậy con nít thù hận mới là cái chết của nước Đức.

Hai phát giác thần sầu của Borges liên quan tới Nazi, đều có gì mắc mớ tới Bắc Kít, và cuộc chiến vừa qua, theo GCC.

Thứ nhất, là nền giáo dục hận thù gây họa.
Thứ nhì, Borges tin rằng Hitler không hề muốn thắng, mà muốn thua, muốn bại trận.

Gấu chẳng đã từng kể câu chuyện anh bạn cùng học thời trung học NKL, đi tù cải tạo, 1 lần chuyển trại, đói quá, được 1 bà già Bắc Kít lén cho ăn. Nhìn anh ăn vội vàng, lén lút, bà than, các cháu đánh đấm ra làm sao mà để thua giặc dữ. Già này đêm ngày cầu nguyện cho Miền Nam giải phóng Đất Bắc.
Nguyễn Chí Thiện mà chẳng thế sao. Ở tù VC, khi nghe tin Miền Nam thua trận, ông quá đau lòng.

Còm của Borges về ngày 30 Tháng Tư 1975

* *

A Comment on August 23, 1944

That crowded day gave me three heterogeneous surprises: the physical happiness I experienced when they told me that Paris had been liberated; the discovery that a collective emotion can be noble; the enigmatic and obvious enthusiasm of many who were supporters of Hitler. I know that if I question that enthusiasm I may easily resemble those futile hydrographers who asked why a single ruby was enough to arrest the course of a river; many will accuse me of trying to explain a chimerical occurrence. Still, that was what happened and thousands of persons in Buenos Aires can bear witness to it.
    From the beginning, I knew that it was useless to ask the people themselves. They are changeable; through their practice of incoherence they have lost every notion that incoherence should be justified: they venerate the German race, but they abhor "Saxon" America; they condemn the articles of Versailles, but they applaud the marvels of the Blitzkrieg; they are anti-Semitic, but they profess a religion of Hebrew origin; they laud sub-marine warfare, but they vigorously condemn acts of piracy by the British; they denounce imperialism, but they vindicate and promulgate the theory of Lebensraum; they idolize San Martin, but they regard the independence of America as a mistake; they apply the canon of Jesus to the acts of England, but the canon of Zarathustra to those of Germany.
    I also reflected that every other uncertainty was preferable to the uncertainty of a dialogue with those siblings of chaos, who are exonerated from honor and piety by the infinite repetition of the interesting formula I am Argentine. And further, did Freud not reason and Walt Whitman not foresee that men have very little knowledge about the real motives for their conduct? Perhaps, I said to myself, the magic of the symbols Paris and liberation is so powerful that Hitler's partisans have forgotten that these symbols mean a defeat of his forces. Wearily, I chose to imagine that fickleness and fear and simple adherence to reality were the probable explanations of the problem.
    Several nights later a book and a memory enlightened me. The book was Shaw's Man and Superman; the passage in question is the one about John Tanner's metaphysical dream, where it is stated that the horror of Hell is its unreality. That doctrine can be compared with the doctrine of another Irishman, Johannes Scotus Erigena, who denied the substantive existence of sin and evil and declared that all creatures, including the Devil, will return to God. The memory was of the day that is the exact and detested opposite of August 23, 1944: June 14, 1940. A certain Germanophile, whose name I do not wish to remember, came to my house that day. Standing in the doorway, he announced the dreadful news: the Nazi armies had occupied Paris. I felt a mixture of sadness, disgust, malaise. And then it occurred to me that his insolent joy did not explain the stentorian voice or the abrupt proclamation. He added that the German troops would soon be in London. Any opposition was useless, nothing could prevent their victory. That was when I knew that he too was terrified.
    I do not know whether the facts I have related require elucidation. I believe I can interpret them like this: for Europeans and Americans, one order-and only one is possible: it used to be called Rome and now it is called Western Culture. To be a Nazi (to play the game of energetic barbarism, to play at being a Viking, a Tartar, a sixteenth-century conquistador, a Gaucho, a redskin) is, after all, a mental and moral impossibility. Nazism suffers from unreality, like Erigena's hells. It is uninhabitable; men can only die for it, lie for it, kill and wound for it. No one, in the intimate depths of his being, can wish it to triumph. I shall hazard this conjecture: Hitler wants to be defeated. Hitler is collaborating blindly with the inevitable armies that will annihilate him, as the metal vultures and the dragon (which must not have been unaware that they were monsters) collaborated, mysteriously, with Hercules.

J.L. Borges

Borges kể là ngày 14 June 1940, một tay nói tiếng Đức mà tên của người này, ông không muốn nói ra, tới nhà ông. Đứng tại cửa, anh ta báo tin động trời: Quân đội Nazi đã chiếm đóng Paris. 

Tôi [Borges] thấy trong tôi lẫn lộn một mớ cảm xúc, buồn, chán, bịnh.

Thế rồi Borges bỗng để ý tới 1 điều thật lạ, là, trong cái giọng bề ngoài tỏ ra vui mừng khi báo tin [30 Tháng Tư, nói tiếng Bắc Kít, mà không mừng sao, khi Nazi/VC chiếm đóng Paris/Sài Gòn!], sao nghe ra, lại có vẻ như rất ư là khiếp sợ, hoảng hốt?

Hà, hà!

Thế rồi anh ta phán tiếp, Nazi/VC sẽ không tha London. Và không có gì ngăn cản bước chân của Kẻ Thù Nào Cũng Đánh Thắng!

Và tới lúc đó, thì Borges hiểu, chính anh ta cũng quá khiếp sợ!

Cũng tới lúc đó, Borges hiểu ra "chân lý": Hitler muốn thua trận: Hitler wants to be defeated.

Đọc tới đó, thì Gấu nhớ ra cái bà già nhà quê Bắc Kít đã từng lén VC cho bạn của Gấu, sĩ quan cải tạo 13 niên, tí ti đồ ăn, trong 1 lần chuyển trại tù. Bà lầm bầm, khi nhìn bạn của Gấu nuốt vội tí cơm, các cháu đánh đấm ra làm sao mà để thua giặc dữ. Già này ngày đêm cầu khẩn các cháu ra giải phóng Đất Bắc Kít!



NOTES GERMANY & ON THE WAR
A Pedagogy of Hatred

Displays of hatred are even more obscene and denigrating than exhibitionism. I defy pornographers to show me a picture more vile than any of the twenty-two illustrations that comprise the children's book Trau keinem Fuchs auf gruener Heid und keinem Jud bei seinem Bid [Don't Trust Any Fox from a Heath or Any Jew on his Oath] whose fourth edition now infests Bavaria. It was first published a year ago, in 1936, and has already sold 51,000 copies. Its goal is to instill in the children of the Third Reich a distrust and animosity toward Jews. Verse (we know the mnemonic virtues of rhyme) and color engravings (we know how effective images are) collaborate in this veritable textbook of hatred.
Take any page: for example, page 5. Here I find, not without justifiable bewilderment, this didactic poem-"The German is a proud man who knows how to work and struggle. Jews detest him because he is so handsome and enterprising" -followed by an equally informative and explicit quatrain: "Here's the Jew, recognizable to all, the biggest scoundrel in the whole kingdom. He thinks he's wonderful, and he's horrible." The engravings are more astute: the German is a Scandinavian, eighteen-year-old athlete, plainly portrayed as a worker; the Jew is a dark Turk, obese and middle-aged. Another sophistic feature is that the German is clean-shaven and the Jew, while bald, is very hairy. (It is well known that German Jews are Ashkenazim, copper-haired Slavs. In this book they are presented as dark half-breeds so that they'll appear to be the exact opposite of the blond beasts. Their attributes also include the permanent use of a fez, a rolled cigar, and ruby rings.)
Another engraving shows a lecherous dwarf trying to seduce a young German lady with a necklace. In another, the father reprimands his daughter for accepting the gifts and promises of Solly Rosenfeld, who certainly will not make her his wife. Another depicts the foul body odor and shoddy negligence of Jewish butchers. (How could this be, with all the precautions they take to make meat kosher?) Another, the disadvantages of being swindled by a lawyer, who solicits from his clients a constant flow of flour, fresh eggs, and veal cutlets. After a year of this, the clients have lost their case but the Jewish lawyer "weighs two hundred and forty pounds." Yet another depicts the opportune expulsion of Jewish professors as a relief for the children: "We want a German teacher;' shout the enthusiastic pupils, "a joyful teacher who knows how to play with us and maintain order and discipline. We want a German teacher who will teach us common sense." It is difficult not to share such aspirations.
What can one say about such a book? Personally I am outraged, less for Israel's sake than for Germany's, less for the offended community than for the offensive nation. I don't know if the world can do without German civilization, but I do know that its corruption by the teachings of hatred is a crime.
[1937]

Jorge Luis Borges: Selected Non-Fictions, Penguin Books
Người dịch: Suzanne Jill Levine
*
Note: Tình cờ vớ được bài trên, Sư Phạm của Hận Thù, đọc, Gấu bỗng nhớ đến bài viết Còn Lại Gì? của PTH, thí dụ, những đoạn dậy toán bằng đếm xác Mỹ Ngụy...

I don't know if the world can do without German civilization, but I do know that its corruption by the teachings of hatred is a crime.
Tôi không biết thế giới làm ăn ra sao, nếu thiếu nền văn minh Đức, nhưng tôi biết, cái sự sa đọa, hư ruỗng của nó, do dậy dỗ hận thù, và đây là 1 tội ác.

Cái việc dậy con nít hận thù là một tội ác. Cái sự thắng trận và băng hoại sau đó, chính là do dậy con nít thù hận. We want a German teacher who will teach us common sense: Chúng em muốn 1 ông thầy dậy chúng em lương tri. (1)

Borges có mấy bài viết, có tính "dấn thân, nhập cuộc", được gom lại thành 1 cục, có tên là "Ghi chú về Đức & Cuộc Chiến", trong tuyển tập Selected Non-Fictions, Penguin Books.

Bài trên, như tiên tri ra được Bắc Kít sẽ thắng cuộc chiến Mít, nhờ dạy con nít thù hận.
Còn bài nữa, cũng tuyệt lắm: "Một cuộc triển lãm gây bực mình", “A Disturbing Exposition”. Bài này thì lại mắc mớ đến cái vụ khu trục đám nhà văn Ngụy ra khỏi nền văn học VC.


Người Mẹ trong tác phẩm của Kincaid

Bài dịch này, cũng là từ hồi mới qua Canada, 1997. Ng. Tuấn Anh cũng là bút hiệu của Gấu Cà Chớn

Đọc bản tiếng Anh 1 phát, là trúng đòn liền, vì Gấu cũng 1 thứ không thương Mẹ mình, và đây là độc hại di truyền từ bà nội Gấu.
Bà rất thù cô con dâu, và đổ diệt cho mẹ Gấu, vì ngu dốt quá, khiến chồng bị chúng giết.

Bà cụ Gấu do tham phiên chợ cuối năm 1946, tại Việt Trì, và khi trở về làng quê bên kia sông, tay thủ lãnh băng đảng chiếm Việt Trì lúc đó, là 1 tên học trò của ông cụ, đã đưa cái thư mời dự tiệc tất niên, nhờ bà đưa cho chồng. Nhận được thư, đúng bữa ba mươi Tết, ông cụ đi, và mất tích kể từ đó. Gấu đã viết về chuyện này trong Tự Truyện.
Lần trở lại đất Bắc, Gấu muốn tìm hiểu coi cụ mất đích thực ngày nào, và thắp 1 nén hương cho bố mình.

*

Bãi sông Việt Trì, nơi ông cụ Gấu mất. Khi Gấu về, cầu đang thi công. Gấu xuống xe, thắp hương, cúng, khấn Bố.
Bà chị Gấu không xuống xe. Hình như Bà chưa lần nào cúng Bố.
Cúng Mẹ thì lại càng không.
*

Note: Bản trường ca, hoá ra là trang Tin Văn, chỉ để tố cáo Cái Ác Bắc Kít.

Kincaid viết về quê hương của Bà:

Bạn cứ tới những nơi chốn, nơi cái xiềng thuộc địa thật sự bằng thép, và tỏ ra hết sức hữu hiệu: Phi Châu, vùng Caribbean, hay một nơi nào khác trên địa cầu. Phi Châu là một thảm họa. Tôi không hiểu đất đai con người ở đây rồi có ngày lành mạnh trở lại, hay là không. Thật khó có chuyện, những ông chủ thuộc địa bỏ qua, không đụng tới cái phần tâm linh của con người Phi Châu. Bởi vậy, chuyện tiểu thuyết hóa là đồ dởm. Những người Phi Châu đối xử với nhau thật là độc ác; bạn chỉ việc nhìn tất cả những con người đói khát đó thì thấy. Làm sao có chuyện những ngài thủ lãnh Phi Châu nhìn vào mặt con dân của họ, và rớt nước mắt? Họ cứ tiếp tục duy trì, theo một con đường tệ mạt khốn kiếp, cái điều đã xẩy ra khi còn chế độ thuộc địa. Sự thực, là bất cứ đâu đâu, cái gọi là di sản của chủ nghĩa thuộc địa, đó là: độc ác, tàn nhẫn, trộm cướp. Cách những tên thực dân đối xử: mild way, nhẹ nhàng thôi, đôi lúc có xoa đầu những người dân cô lô nhần, bây giờ chúng ta đối xử với nhau, theo một cách cay độc hơn, khốn kiếp hơn. Và bạn biết không, chúng ta cứ mắm môi mắm lợi, lấy hết sức lực ra, full force, để mà "chơi" nhau. Bởi vậy, có thể dưới luật thuộc địa, người Phi Châu ăn rất ít; dưới luật của người Phi Châu, họ chẳng ăn gì hết - và cứ như thế.

Có 1 cái gì đó, y chang xứ Bắc Kít, thời Pháp Thuộc.
Khi vô Nam, là Gấu nhận ra liền, xứ này không giống xứ Bắc Kít, và Gấu mơ hồ hiểu ra, sự khác biệt là do đâu.
Gấu nhớ, hồi mới vô Sài Gòn, lần đầu vô 1 quán ăn xã hội, chỉ phải mua đồ ăn, cơm tha hồ ăn, khỏi trả tiền, thằng bé Bắc Kít sững người, ú a ú ớ…. Rồi những lần đi chơi Bình Dương, vào vườn chôm chôm, cũng tha hồ ăn, nhưng đừng mang về, rồi, rồi, chỉ đến khi vô tù VC, thì mới gặp lại xứ Bắc Kít ngày nào.


Saigon ngày nào của GCC
*

Ngô Khánh Lãng & Vũ Bạch Tuyến & Nguyễn Hải Hà

Trụ ơi !

Tớ còn nhớ là Hải chở tớ đến nhà Trụ khoảng hè 1972, Trụ còn rủ bọn này đi "bát phố Bonnard" như ngày nào năm xưa mà.
Hơn cả nửa năm 1956, ngày nào Trụ cũng đòi ngồi trên sườn xe đạp của tớ từ nhà anh Nguyễn Hoạt (Hiếu Chân) ở căn gác sau BV Bình Dân đến trường Thành Công của Ô. Chu Tử trên đường Lê Văn Duyệt, Trụ còn nhớ Ngô Tùng Lam, Đoàn Đức Long, Mai Ngọc Liên, Vũ Ngọc Hải ...ngày ấy không ? (tất cả đều không còn nữa!)
Hình ngồi trong tiệm phở, tay to con, Nguyễn Hà Trỵ đó. (1)

Rất tiếc là Chánh Biện Lý Phạm Văn Hàm đi Úc đến 18/9 mới về nên không gặp và hẹn Lãng sáng hôm sau gặp mặt Nguyễn Trọng Văn và Quyên Hải quân nữa....nhưng Lãng có chuyện đột xuất ....đành hẹn kỳ sau vậy.

Nghe Lãng nói có thể Trụ sẽ có dịp về nam Cali. khoảng tháng 10 này, phải không ?  Nếu nhất định được ngày gìờ thì cho Tuyến biết, có thể chúng mình sẽ gặp lại nhau sau 40 năm đó.
Giữ gìn sức khỏe để còn gặp lại nhau nhé
Thân,
Tuyến

Ngô Tùng Lam thì nhớ quá chứ, còn mấy bạn kia quên sạch.

Mai Ngọc Liên?
Có phải  anh bạn ở bên Thủ Thiêm, rớt Tú Tài I, đi Đà Lạt ngay khóa đầu?

Tớ chơi xì ke chừng vài chục năm [cc 1970-1989, cỡ đó] khi “hồi phục”, mất hẳn 1 khoảng thời gian, không làm sao nhớ lại được.
May là còn ngờ ngợ ra bạn!
Tháng tới, tớ qua Cali, sẽ gặp nhau
Gửi lời chúc tới gia đình và tất cả bè bạn

NQT

*

Đây là Phà Thủ Thiêm, nhưng trong hình, không có con phà, mà chỉ có những con đò.

Thời gian trọ học bên Thủ Thiêm, gần ngay bờ phía bên kia, hàng ngày đi học, Gấu dùng phà, vì có giá đặc biệt cho học sinh. Chỉ tới sau 1975, thì mới qua lại bằng bến đò Thủ Thiêm, nơi cột cờ Thủ Ngữ, vì phiá bên kia là khu xóm chích.
Quen Phạm Văn Hàm ở bên đó, vì cùng trọ học. Hàm dân Hố Nai, sau học Luật, ra trường làm lớn, ở Tòa Sài Gòn. Anh nhớ nhiều về thời gian trọ học, Gấu gần như quên sạch.

Đầu tiên người chủ trọ là 1 ông đàn ông, sau ông ngày nhường mối cho 1 người bà con, có chồng, nhưng chồng mất, có mấy đứa con, hình như đều là con trai.
Để căn chừng người đàn bà có con không có chồng, là ông bố chồng. Hàm còn nhớ tên tất cả, có lần qua Cali, Gấu hỏi, anh trả lời, nhưng lúc này, Gấu chẳng nhớ.
Nhưng nhớ cái kỷ niệm thật đáng nhớ về bà chủ trọ, kiêm nấu cơm trọ, cho 1 đám thanh niên mới lớn.

Gấu nhớ là, đứa con trai của bà rất thông minh, và hay quấn quýt với Gấu. Một lần, bế thằng bé, Gấu chỉ trái bầu trên giàn, hỏi trái gì, nó nói, trái bầu, hỏi tiếp trái bầu giống cái gì, nó nghĩ và trả lời, giống cái chai, hỏi nữa, nữa, sau cùng trở lại với trái bầu, và khi Gấu hỏi trái bầu giống cái gì, nó khóa họng Gấu bằng câu trả lời:
-Giống 1 trái bầu khác!

Tuyệt!

Gấu xoa đầu thằng bé khen um lên, bà mẹ cũng mừng quá, cười quá là cuời, cái cảnh Gấu bế thằng bé, tung lên trời rồi ôm vào lòng, và hình như là bắt đầu thương....  Gấu, đúng vào lúc đó!
Hà, hà!

Phải đến chót đời, thì Gấu mới hiểu được người đàn bà có chồng một mình nuôi con này thương… Gấu, khi nhớ lại một buổi trưa, nhà chẳng có ai, Gấu và thằng bé đang nô đùa, người đàn bà nói, ông cụ nhà tôi chửi tôi mê trai, Gấu ngạc nhiên, hỏi mê trai, mà mê ai chứ, người đàn bà mặt đỏ ửng, bẽn lẽn nói, mê... cậu.

Gấu khi đó, thực sự không biết ba cái chuyện này, ngu thế. 
Thành thử nghe xong, cũng…  bỏ qua, chán thế!
Về già, tiếc hùi hụi!



http://huyvespa.blogspot.com/2015/11/thanh-tam-tuyen-tren-khoi-hanh-series.html

Giấc Mơ BHD

Tuổi thơ là một cơn mộng không biết là cơn mộng.

Trong nhiều năm nhiều năm, một giấc mơ trở đi trở lại hoài trong đầu tôi, giấc mơ này đưa tôi tới một cái sân lớn của con phố Rosellon, thành phố Barcelone, ở đó, đứa trẻ là tôi chơi đá banh một mình sau ngày học dài, trở về nhà, và trong khi chờ cơm, tôi bịa ra những trận banh. Cái sân đó, bao bọc chung quanh là những nhà cửa xám xịt, buồn thỉu buồn thiu, nét đặc biệt của thời kỳ đó, những năm dài cực nhọc tại Tây Ban Nha thời hậu chiến. Trong trí tưởng tượng của tôi, tôi là cả hai muơi hai cầu thủ cùng một lúc, một phần thân thể của tôi - gồm mười một cầu thủ - nhập vai tấn công, cứ như thể nó là Brésil tại Cúp Thế Giới ở Thụy Điển, trong khi phần còn lại, lo phản công. Tôi quên không tưởng tượng ra trọng tài, và mỗi một đội như thế - mỗi một phần của cơ thể của tôi như thế đó – có thể thắng, hay bại, tuỳ thuộc vào thiên tài mà mỗi đội phô ra, Được hỗ trợ bởi thiên tài tuổi thơ, tôi bịa ra những cú mơ mộng thần sầu, làm dựng tóc gáy cầu trường tưởng tượng, mà những khán giả của nó, là những cư dân ở trong những căn nhà xám xịt xỉn xìn xin, thỉnh thoảng họ còn thò đầu ra khỏi cửa sổ, chăm chú theo dõi một cách buồn bã, thằng nhỏ khốn khổ khốn nạn, một mình chơi với quả banh tồi tàn kết bằng rơm.
Trong giấc mơ trở đi trở lại đó, mọi chuyện y như nhau, tôi chơi đá banh một mình, cái sân vẫn cái sân, vẫn cái cảnh hoang tàn sau chiến tranh. Có một thay đổi: trong giấc mơ của tôi, những nhà cửa bao quanh tôi, là những ngôi nhà chọc trời ở Nữu Ước, và điều này cho tôi cảm tưởng, mình là trung tâm của thế giới, và lạ lùng thay, tuyệt vời thay, thần sầu thay, đại gia thay [cái này thì thuổng me-xừ TL], tôi cảm thấy thật là hạnh phúc, vô cùng hạnh phúc. Một thứ cảm giác thanh thản, viên mãn, tuyệt vời, siêu nhiên, như chưa từng có trên cõi đời này.
Ui chao, mơ mãi như thế, thì cũng có ngày tỉnh ra, ngộ ra được rằng, giá mà có ngày được đặt trên lên Nữu Ước, thì còn gì thú cho bằng, nhỉ!
Cứ nghĩ đến cái ngày mình tới Nữu Ước, giữa những tòa nhà chọc trời, giữa cuộc sống thực, cuộc đời thực, và đồng thời, giữa giấc đại mộng, thì cái cảm giác lúc đó mới ‘đại gia’ làm sao!
Một ngày, khi đó 41 tuổi, tôi được mời tới Nữu Ước để đọc diễn văn tại một cuộc họp. Tắc xi đưa tôi đến một khách sạn, và trong căn phòng tại Mã Nhật Tân, sau khi lấy đồ đạc ra khỏi va li, tôi bèn đi ra cửa sổ ngắm thành phố. Xung quanh tôi là những tòa nhà chọc trời tuyệt vời. Tôi điện thoại cho mấy vị giáo sư mời tôi, và hai bên ấn định sẽ gặp gỡ vào ngày hôm sau. Xong xuôi, tôi lại mò ra cửa sổ. Mình đang ở giữa giấc mơ của mình, tôi bảo tôi như vậy. Nhưng tôi nhận ra, mọi chuyện vưỡn vậy, vưỡn thế, vưỡn như cẩn, chẳng có gì khác xẩy ra. Tôi đang ở trong giấc mơ của tôi, và giấc mơ là thực. Nhưng, chỉ có vậy. Chấm hết! Trong một khoảnh khắc tuyệt vời tôi thả mình vào trong không gian, vào trong khung cảnh, vào trong bức tranh, cố cảm thấy rằng là mình đang sướng mê tơi, nhưng vưỡn chẳng có gì xẩy ra, chẳng có gì đặc biệt xuất hiện. Tôi nhoài ra bên ngoài cửa sổ, nhìn thật gần những tòa nhà chọc trời của khu Manhattan… vưỡn thế là vưỡn thế!
Thấm mệt, tôi tự nhủ thầm, thôi để ngày mai, biết đâu phép lạ xẩy ra. Tôi lên giường, và chẳng mấy chốc đi vào giấc ngủ. Tôi nằm mơ mình là đứa trẻ ngày nào ở Barcelone, chơi đá banh tại một cái sân ở Nữu Ước. Tôi phải nói ngay tút xuỵt, đó là giấc mơ đẹp nhất trong đời tôi, hoàn hảo, tràn đầy, viên mãn, ấn tượng nhất. Và tôi khám phá ra rằng, ma thuật, huyền thuật, hay thiên tài của giấc mơ, thì không phải là Nữu Ước. Huyền thuật, hay thiên tài của giấc mơ chính là cái cơ sự, luôn luôn là một đứa trẻ chơi đá banh một mình, và kệ mẹ cho trí tưởng tượng bay bổng bát ngát chin phương trời mười phương đất, dẫn dắt nó. Và tôi nhớ ra rằng thì là Giorgio Agamben đã từng giải thích, với mỗi một thằng cu Gấu ở trong chúng ta, sẽ xẩy ra một cái ngày, mà vào ngày đó, Bông Hồng Đen từ bỏ nó.

“Y hệt như là, bất thình lình, trong đêm khuya, do tiếng động của một băng con nít đi qua cửa sổ của căn phòng của bạn, và bạn cảm thấy, chẳng hiểu tại ra làm sao, vì nguyên cớ nào, vị nữ thần, người nữ muôn đời của bạn, từ bỏ bạn”.

Và nàng nói, “Bây giờ H. hết lãng mạn rồi!”

Hình như, luôn luôn là, đối với Gấu tôi, khi đến cõi đời này, là để tìm kiếm trong giây lát, vị nữ thần của riêng Gấu tôi, vị nữ thần của một đứa con nít, một thằng bé nhà quê Bắc Kỳ, thằng bé đó chơi trò chơi phù thuỷ thứ thiệt của giấc mơ.

Theo Enrique Vila-Matas

Nhưng mà, này, vẫn thuổng Vila-Matas, liệu có một thánh nữ có tên là Bông Hồng Đen?

(1)

Béatrice exista-t-elle vraiment?

AUTOFICTION

Une seule certitude: l'autofiction est un néologisme inventé par le professeur et romancier français Serge Doubrovskyen 1977. Il désigne une variante moderne de l'autobiographie romancée. En anglais, ce même genre littéraire s'appelle faction, fusion des mots fact et fiction.
C'est tout ce que je sais sur l'autofiction.
Je me rends tout à coup compte en rougissant que je dois demander pardon, parce que je sais quelques autres choses à ce sujet. Vous voyez bien comment je suis. Sans y songer vraiment, je m'étais déjà mis à faire de l'autofiction. Oui, je sais certaines choses de plus. Je sais, par exemple, ce qu'a exactement dit Doubrovsky. Il a dit qu'il y a autofiction quand « l'auteur devient lui-même sujet et objet de son récit ». Et je sais aussi ou crois savoir ce qui distingue l'autobiographie de l'autofiction. C'est tout simple: l'autofiction, c'est l'autobiographie faisant l'objet d'un soupçon. Celui qui raconte sa vie la transforme en roman et passe la frontière qui le mène vers les domaines de la fabulation. Ce qui veut dire que nous ne devons plus comprendre l'autobiographie uniquement de façon classique (simple reproduction exacte du moi), mais comme un ensemble de matériaux utilisés pour la fiction, si bien que l'auteur auto-invente son autobiographie.
Il n'est pas indispensable d'être comme les autres veulent nous voir, mais que l'écriture nous serve à construire notre propre personnalité et notre biographie. Nous pouvons renoncer aux liens chaotiques avec les événements de notre vie et essayer de nous autocréer, de modeler notre propre personnage et notre propre biographie pour l'usage du lecteur, de notre fiancée, de notre épouse ou de notre belle-mère.
Ce que fit, par exemple, Gombrowicz dans son célèbre Journal. À la base, il y a évidemment des faits réels de la vie de l'auteur, de la vie de Gombrowicz. Ce sont des faits racontés plus ou moins minutieusement tandis que, simultanément, des fragments d'essais philosophiques, de brillantes polémiques, des passages lyriques, des plaisanteries grotesques, et aussi, ouvertement, de la fiction littéraire accèdent au même statut.
Cela dit, par bonheur, Gombrowicz n'avait jamais entendu parler d'autofiction. Pour ma part, j'ai du mal à m'habituer à ce mot apporté au monde par Doubrovsky. Bien des annnées avant d'entendre parler d'autofiction, j'ai écrit, je me souviens, un livre intitulé “Souvenirs inventés” (1) dans lequel je m'appropriais les souvenirs d'autres personnes pour consstruire mes souvenirs personnels. Je ne sais toujours pas si c'était de l'autofiction. Toujours est-il qu'avec le temps, ces souvenirs sont devenus pour moi tout à fait vrais. Je dirais même que ce sont mes souvenirs.
Pour ce livre, j'avais volé à Antonio Tabucchi ses souvenirs de Porto Pim dans les Açores. Mais Tabucchi ne l'a pas mal pris et a donné un double tour d'écrou à cette histoire en transformant les souvenirs que je lui avais volés en souvenirs à lui, de son invention. Ce double tour d'écrou n'a, pour l'instant, aucun néologisme qui le désigne, il attend son Doubrovsky, mais à vrai dire, je préférerais qu'il n'yen ait pas d'autre, parce qu'il ne me semble pas indispensable de donner des noms à toutes les variantes du prétendu nouuveau genre, et si je dis « prétendu nouveau genre », c'est parce que Dante et Rousseau l'ont déjà pratiqué.
Si l'on s'en tient à ce qu'a dit Borges, Dante écrivit La Divine Comédie uniquement pour y inclure, de temps à autre, des scènes de ses renconntres avec l'irrécupérable Béatrice, dont le regard le comblait d'une inntolérable béatitude. Béatrice qui s'habillait en général de rouge. Béatrice à qui il avait tant pensé qu'il fut étonné que des pèlerins qu'il vit un matin à Florence n'eusssent jamais entendu parler d'elle.
Béatrice exista-t-elle vraiment?
L'ombre d'un léger soupçon pèse sur elle. Et une autre sur Dante. Avait-il, par hasard, des souvenirs inventés?
Je crains fort que l'autofiction ne soit une invention de Dante. Lacan disait que la vérité est structurée comme une fiction. Dante aurait, à coup sûr, souscrit de son plein gré à cette phrase .•

Traduit de l'espagnol par André Gabastou

(1) Non disponible en français.

Magazine Littéraire Nov 2005

Tất cả cái gọi là thơ xuôi thì không thực.
hay,
Làm đếch gì có cái gọi là thơ xuôi

Điều này chính xác: tự động giả tưởng là một tân luận lý được phát minh bởi một vị giáo sư, tiểu thuyết gia người Pháp, Serge Doubrovskyen, vào năm 1977, để chỉ 1 thể loại văn học hiện đại qua đó, tự thuật được tiểu thuyết hóa. Trong tiếng Anh, cũng có 1 thứ tương tự có tên là “faction”, do “fact” [sự kiện] trộn với giả tưởng [fiction].