Lý thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả ngoại | Tác giả & Tác phẩm | Tạp ghi | Text  Scan | Tin văn vắn | Thời sự văn học |
Thư tín | Phỏng vấn | Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn
Giai thoại | Potin | Linh tinh | Thống kê | Viết ngắn | Tiểu thuyết | Lướt Tin Văn Cũ |  Kỷ niệm | Thời Sự Hình | Gọi Người Đã Chết
  Ghi chú trong ngày | Thơ Mỗi Ngày | Nhật Ký | Chân Dung | Jennifer Video 


Last Page

1 YEAR AGO TODAY
Mon, Nov 24, 2014

Cái độc, cái ác trong văn chương
Trong bài viết mở đầu, người viết có đưa ra một nhận xét: Cái độc không thể thiếu vắng ở trong văn chương. Cái độc, cái ác là "thức ăn" của thiên tài. Không độc không trượng phu!
Nhưng độc, ở đâu ra?
Cái độc cái ác trong văn chương, là từ... chi tiết mà người viết đem từ đời sống vô. Hoặc lấy ra từ ... dưng không (... dưng không trồi lên sự thực, Thanh Tâm Tuyền, Cát Lầy). Từ tưởng tượng, hoặc hư tưởng - hư tưởng theo nghĩa của thi sĩ ...

Continue Reading

Xuân Diệu: Phượng Hoàng đậu chốn cheo leo...

Ẩn dụ, ám dụ, hoán dụ... là những hình tượng (figures) tu từ. Nói nôm na, chúng đều là chuyện ví von, nói gần nói xa, nói bóng nói gió, mơ mơ hồ hồ, về một sự kiện, một sự thật nào đó - con người chưa biết, hoặc là biết nhưng lại không thể nói thẳng ra. Không có tu từ là không có văn chương.
Con người, và nhân loại, ở vào thời trẻ thơ của nó, ngạc nhiên vì vẻ tự nhiên của sự vật. Đây là thời đại hoàng kim của những "nhà văn không ...

Continue Reading

Chân Dung và Đối thoại của Trần Đăng Khoa
Có những bút danh do tình cờ mà thành, lại có khi do sự viết sai, mà nên. Thí dụ như Trần Đăng Khoa chẳng hạn. Vốn là Trần Giang Khoa (em gái của Khoa tên Giang) nhưng vì mới đi học nên anh viết (trật) là Trần Dang Khoa, đến khi (có bài) đăng báo, tòa soạn sửa lại thành Trần Đăng Khoa.
(Trích Chuyện vãn về bút danh, tác giả Ngô Vĩnh Bình, báo Sài Gòn Giải Phóng, qua báo Nhân Dân trên Internet).
I
Đây là một cuốn sách đã và đang gâ...

Continue Reading

Lời Cuối, Việt Nam
Sau 25 năm, tờ Điểm Sách New York 25 May, 2000, qua bài Việt Nam: Lời Cuối, tác giả Jonathan Mirsky đã điểm một số sách mới ra lò viết về vết thương cũ như Argument without End, Reporting Vietnam, American Tragedy (Bi kịch Mẽo), Guerrilla Diplomacy (Ngoại giao Du Kích)…
Bởi là vì bàn cho lắm, tắm cởi truồng (argument without end) cho nên Jennifer tôi xin được bỏ qua những nhận định của tác giả bài viết về những tác phẩm trên, mà chỉ ghi lại những gì ông viế...

Continue Reading

Thánh Simone – Simone Weil
"We must prefer real hell to an imaginary paradise"
Simone Weil
(Tạm dịch: Phải chọn địa ngục thực, thay vì một thiên đường dởm).
"Không thành công cũng thành nhân"...

Continue Reading

-Sài Gòn nghĩa là gì?
-Thiếu. Nhớ.
Khi viết xong tập đầu của một bộ bốn cuốn, về thành phố Alexandrie (Quatuor d’Alexandrie: Justine, Balthazar, Mountolive, Clea, lần lượt xuất bản từ 1957 tới 1960), Lawrence Durrell (1912-1990) đã viết thư cho bạn mình là nhà văn người Mỹ, Henry Miller; bằng một câu nói nổi tiếng, ông định nghĩa tác phẩm của mình: "Đây là một thứ thơ xuôi gửi cho một trong những thủ đô lớn lao của con tim: Thủ đô của hồi tưởng."
Tất cả là giả tưởng. Chỉ có...

Continue Reading


Dương Văn Ba
(1942-2015)
Được tin ông Dương Văn Ba đã từ trần ngày 21.11.2015 tại Sài Gòn, sau một thời gian dài bệnh nặng, thọ 73 tuổi.
Diễn Đàn Forum
http://www.diendan.org/nhung-con-nguoi/duong-van-ba-1942-2015

RIP

Dương Văn Ba, bạn của GCC, Huỳnh Phan Anh, đã có thời cùng làm trang VHNT của tờ Mã Thượng, của Trịnh Vân Thanh, trên TV có viết về anh, trong 1 số bài viết.

Album

Note: Sau Camus, "đẹp như Bogard, lái xe như James Dean", chàng bèn xuất hiện, trên tờ Paris Match 19 & 25 Nov, 2015
La Fureur d'Aimer, Cuồng Yêu, là từ Cuồng Sống, 1 phim nổi tiếng của James Dean.

* *

*

Gấu Cái, thời con gái, mê James Dean, Elvis Presley, Alain Delon... Ursula Andress là Bond Girl đầu tiên, từ đáy biển nhô lên.
Em phán, sau cú ngả bàn đèn, [cái gì gì, vuốt tóc em lưng dài], “Những người đàn ông thứ thiệt, như….  GCC, thì thuộc loài khủng long, đang trên đà tuyệt chủng”

Câu này, em thuổng của 1 nhà văn ở trong nước, nói về lũ nhà văn Ngụy trước 1975, trong có Gấu, tất nhiên! (1)

Tôi thường nửa đùa nửa thật nói với các anh rằng, các anh phải giữ gìn sức khoẻ vì các anh thuộc một chủng loài đã vào Sách Đỏ, có nguy cơ tuyệt chủng.
Chủng đó có tên gọi là “Người viết trước bảy lăm.”
  (1)

Thứ Sáu, 13, 2015, Paris

Hemingway's Paris memoir rises to No 1 in France following terror attacks
With a French title meaning Paris Is a Celebration, A Moveable Feast is selling thousands of copies as an emblem of cultural defiance

http://www.theguardian.com/books/2015/nov/20/hemingway-paris-memoir-no-1-france-following-terror-attacks-a-moveable-feast

Loạn đọc thư: "Paris là 1 ngày hội" [Hội Hè Miên Man, tít tiếng Mít] ăn khách nhân cú tấn công.


Noel 2015
Thơ Mỗi Ngày

Tribute to Robert Walser
A Critic at Large November 30, 2015 Issue
The passions behind Patricia Highsmith’s “The Price of Salt.”
By Margaret Talbot

Tờ Người Nữu Ước cũng có bài về "Kim chích vô thịt thì đau": A slow burn of a beautiful love story. Chuyển thể từ "Giá của Muối", của Patricia Highsmith, nữ hoàng trinh thám, đệ tử ruột của Dos.

A slow burn of a beautiful love story

by F.S.


 *

Tác giả/tác phẩm ảnh hưởng nặng nề lên Pat [Patricia Highsmith] là Dos/Tội ác và Hình Phạt. Như… Sến, em gặp ông già rậm râu là mê liền, năm em 13 tuổi!
Trong nhật ký, em coi Dos, là "Thầy", và coi Tội Ác là 1 cuốn tiểu thuyết suspense, trinh thám nghẹt thở.
Thomas Mann phán, Tội Ác là một trong những cuốn tiểu thuyết trinh thám lớn lao nhất của mọi thời.
Cuốn trứ danh của Pat, Những kẻ lạ trên tàu, Strangers on a Train, là từ Tội Ác mà ra. Em phán: "Tôi có ý nghĩ của riêng tôi về nghệ thuật, và nó như vầy: điều mà hầu hết mọi người coi là kỳ quặc, thiếu tính phổ cập, fantastic, lacking in universality, thì tôi coi là cực yếu tính, the utmost essence, của sự thực."
Tzvetan Todorov, khi viết về sự quái dị trong văn chương, đã cho thấy, bằng cách nào tiểu thuyết trinh thám hiện đại đã thay thế truyện ma quỉ của quá khứ, và những nhận định của ông áp dụng rất OK với tiểu thuyết của Pat: “căn cước gẫy vụn, bể nát, những biên giới giữa cá nhân và môi trường chung quanh bị phá vỡ, sự mù mờ, lấp lửng giữa thực tại bên ngoài và ý thức bên trong”, đó là những yếu tố thiết yếu làm nền cho những đề tài quái dị.

GCC biết đến Patricia Highsmith qua phim Plein Soleil, Alain Delon đóng vai Mr. Ripley. Thời còn Sài Gòn. Còn đi học, hoặc mới đi làm.
Sau đó, mò coi truyện.
Mua Eleven, do bài giới thiệu của Graham Greene.

Lướt Tin Văn
Phỏng vấn nhà báo, nhà thơ VƯƠNG TÂN

http://www.gio-o.com/Chung/VuongTanPhongVan3.htm

GCC không quen Vương Tân. Ông viết trước Gấu. Trong bài viết của ông về GCC có rất nhiều chi tiết sai, có thể là do ai đó kể lại cho ông nghe về GCC.
Nhân bài phỏng vấn, post lại bài viết của GCC có liên quan.
Trong bài viết của GCC có vài chi tiết sai, Phạm Thiên Thư là 1 trong những member của TSVC.
Sorry, my friend and take care. NQT
Quyên Di. Không đúng. Hoàng Yên Di.
*
*


Cái chuyện VT chê Gấu viết thua Nguyễn Nghiệp Nhượng, quá nhảm. Bởi là vì không thể nào so sánh hai tác giả này với nhau được. NNN viết thứ truyện hư hư thực thực, rất giống của Julien Green, 1 nhà văn Pháp, sinh tại Paris, gốc Mẽo. Còn của Gấu, cái nền của nó là cuộc chiến Mít, Miền Nam... Một thực, một ảo, làm sao so sánh.
VT, theo GCC, giống 1 thứ giai thoại. Những chuyện ông kể, thì cũng thế, đều biến thành giai thoại, thí dụ đi...  xe đạp tới gặp Nhu!
Chuyện “Vượt Mác”, tào lao. 
Bạn phải có tác phẩm, và độc giả đọc nó, rồi phán đoán theo đó. Không có tác phẩm, thì kể như tào lao cả.
Vương Tân, có, có khi còn trước cả Miền Nam, bây giờ, có gì đâu?

Đọc mà buồn: « Ce que j'en suis venu à ressentir avec une impérieuse intensité, c'est l'absence de Dieu. »: Buồn quá, không có Vua của Vua: Thượng Đế.

Độc giả Tin Văn

Lê Thị Huệ: Được biết Vương Tân đã có hơn nửa thế kỷ hoạt động sáng tác và làm báo, tác phẩm và giai đoạn nào làm ông ưng ý nhất từ 1954 đến nay.
Vương Tân:  Vương Tân tâm đắc nhất là tập khảo luận Vượt Mác viết năm 1955.  Trong đó trình bầy những nghiên cứu của Vương Tân cho thấy Các Mác đã ảo tưởng khi đưa ra học thuyết cộng sản. Nhất là vấn đề đấu tranh giai cấp và thuyết thặng dư giá trị đấu tranh giai cấp chỉ tạo ra một xã hội đầy máu và nước mắt phát sinh ra giai cấp mới là giai cấp cán bộ đặc quyền đặc lợi còn thuyết thặng dư giá trị thì ảo tưởng và hoàn toàn sai vì Việt Nam ta có câu phương ngôn “Một người lo bằng kho người làm”.  Và công nghệ là cốt lõi của sản xuất. Cái sức sản xuất của công nhân chẳng là cái đinh gì cả so với công nghệ và tài tổ chức của giới chủ.  Đã thế thời đại đã có chủ trương thăng tiến cần lao đồng tiến xã hội thì đấu tranh giai cấp, đấu tố lập công xã chỉ bần cùng hóa nhân dân và không đi đến đâu.


Note: Đoạn trên đây, GCC đã sửa lỗi chính tả.

Chủ nghĩa Marx, nói về mặt lý thuyết, thì là 1 giấc mơ tuyệt vời của nhân loại. Sartre chẳng đã từng phán, không thể nào có chuyện vượt Mác. Tuy nhiên, về mặt thực hành, thì có nhiều thứ Mác lắm.
Cái chủ trương “thăng tiến cần lao, đồng tiến xã hội”, nếu Gấu nhớ không lầm, là của ông Nhu. Viết như trên, thì Nhu còn hơn cả Mác.
Và có thể vì vậy mà Nhu cho mời Vương Tân tới gặp?
Vào lúc mới lớn, Gấu cũng mê Mác lắm, nhưng thay vì vượt, thì đọc Mác, qua những đấng như Henri Lefebvre, Trần Văn Toàn, Lukacs… Cái này khoe rồi.
Giá mà Vương Tân cho xb Vượt Mác, thì bây giờ có cái để mà bàn. Viết như trên, đành chịu thua.

Nhảm nhất, là gán cho Gấu là hội viên của Hội Nhà Thổ VC.
Bài viết thì đầy lỗi chính tả. Phán, thì loạn cào cào. Chứng cớ thì chẳng có.
Chán!
The Third Man

Người Thứ Ba

Greene was a moralist troubled by human turpitude and evil in our time. In an article for the Catholic journal Tablet  in 1951 he wrote: `Today the human body is regarded as expendable material, something to be eliminated wholesale by the atom bomb, a kind of anonymous carrion.'
Greene là một nhà đạo đức, bị 'vây khổn' bởi những điều tởm lợm, những trò quỉ ma, cái độc, cái ác của con người của cái thời của chúng ta. Trong một bài trên báo Ky Tô, Tablet, năm 1951, ông viết, bi giờ, cái 'bo đi' [body: cơ thể] con người được coi như vật xài được, một điều gì được huỷ diệt trọn gói, bằng bom nguyên tử, hay một thứ kinh tởm đại loại.
Cách kết thúc truyện của Greene, như trong Brighton Rock, theo Leys, là để cho độc giả thở phào, không phải một, mà tới hai lần. Ông dùng thuật ngữ "fins à double détente", (tạm dịch: kết cục theo kiểu thư giãn kép), theo đó, kết thúc thực sự không nằm ở câu chót của cuốn sách, mà là ở đâu đó, vài giây sau, ở trong sự tưởng tượng của người đọc. Kỹ thuật này dành cho những cuốn tiểu thuyết - giống như một trái bom cực kỳ độc địa, một khi đã nổ ra, hậu quả thật là khủng khiếp nhưng không tức thời, mà là sau đó. Một thứ bom nổ chậm. Áp dụng "kỹ thuật" này vào thời điểm 1975, có thể nói hậu quả tức thời là Miền Nam, hậu quả tiếp theo, là cả nước, đều khốn khổ khốn nạn vì nó.

Người Mỹ Trầm Lặng
*

Người thứ ba
Dẫn nhập

"Người thứ ba", là nickname của Kim Philby, sư phụ Greene, gián điệp nhị trùng, đã từng dùng hệ thống cống rãnh Vienna cho những người Cộng Sản trốn thoát vào năm 1934.
Xen chót đóng lại Người Thứ Ba xẩy ra tại cống rãnh Vienna.

*
*
Bánh xe quay khổng lồ, tại một công viên, nơi ăn bom ngày nào, và những quầy hàng, 'nguỵ trang' lối đi xuống hệ thống cống rãnh [the entrances which were disguised as advertissement kiosks (and still are), Norman Sherry, Tiểu sử Greene], tại Vienna, được sử dụng trong phim Người Thứ Ba. Tài tử đóng phim.
Trong xen xẩy ra trên bánh xe quay khổng lồ, Lime hỏi thằng bạn của mình - một ông nhà văn hạng nhì vẫn coi Lime như là thần tượng - những chấm nhỏ nhoi ở bên dưới kia, là cái gì mà phải quan tâm, nhà nước nào quan tâm, tại sao chúng ta quan tâm...
Lime, đại sứ của quỉ, biện minh cho việc bán thuốc trụ sinh dởm pha nước tại chợ đen gây cái chết cho trẻ em, những dòng trên đây được thốt ra, trong bóng dâm của những vụ giết người được kỹ nghệ hoá ở Treblinka, và trong cái ánh sáng chóa lòa mù mắt, của trái bom nguyên tử thả xuống Nagasaki....
Gấu đọc Người Thứ Ba, Kẻ Giết Muớn, của Greene, bản tiếng Tây, khi phải đánh vật với từng con chữ của tụi thực dân mũi lõ.
Cũng vậy, với Simenon.
Đọc, như là một cách học tiếng Tây.
Sau ngộ ra, đây là hai đại cao thủ trong trường phái tiểu thuyết.
Nhưng phải đến già, mới hiểu được Greene, sau khi đã "sống sót hai chế độ, trốn thoát một cuộc chiến, vài cuộc tù, hai quê hương, một, miền bắc, vào năm 1954, và một, miền nam vào năm 1988, ấy chết, tí nữa quên, và cả một lô bạn quí".
*
Chàng [Greene] mời nàng [Catherine Wilson] chia với chàng bi thuốc chót. Không có ngọn đèn dầu lạc, họ loay hoay nướng thuốc bằng đèn cầy...
Norman Sherry: Tiểu sử Greene, Tập II
*
Gấu đã từng là nạn nhân của cái gọi là 'fins à double détente', hay 'cú đúp': ăn cả hai trái mìn claymore của biệt động trong vụ nổ nhà hàng Mỹ Cảnh.
Cú đầu nhắm đám thực khách trên tầu nổi. Cú thứ nhì, nhắm cây cầu nổi, tức nhắm những người tới cấp cứu nạn nhân. Cú thứ nhì quá tàn nhẫn. Cầu, lúc đó chật cứng người. Rất nhiều người bị hơi mìn thổi bay xuống sông. Theo báo chí lúc đó, bị thương và chết trên 200 mạng. Mới đây, vô tình đọc lại bài viết của chính Gấu, Chuyện Hai Thành Phố, trong tập truyện Lần Cuối Sài Gòn, thấy có ghi lại tỉ mỉ nhiều chi tiết, lần ăn hai trái claymore mà không chết đó.
Vậy mà quên hẳn, tiếu lâm thật.
T
àn nhẫn? Vẫn nằm trong cú đúp 'công đồn đả viện' của ta.

*

Greene & LeRoy &  Q.A  @ Bentre
Một Mẽo Trầm Lặng
Tay manager khách sạn Majestic, cũng là chủ, người đảo Corse, tên Mathieu Franchini, rất có thế lực tại Sài Gòn, vợ Việt. Một "fixer", và chắc là một nguồn tin của Greene.

Norman Sherry, người viết tiểu sử Greene, cũng đã từng viết tiểu sử Conrad, [Thế giới Tây phương của Conrad, Cambridge University, 1971]. Liệu có gì tương tự, giữa Conrad và Greene? Cả hai cùng quan tâm đến... trái tim của bóng đen?
Greene không ưa Mẽo, [làm sao ưa?], và đã có lần trả lời, nếu được chọn, sẽ sống những ngày cuối đời của mình, ở Liên Xô thay vì Mẽo.
Sự tình không đơn giản như vậy. Trong bài viết về Greene, mở ra tác phẩm Visiting Mrs. Nabokov, Amis kể chuyến đi thăm Greene, hỏi, và ông này trả lời:
-Ý tôi muốn nói, là, ở đó, họ tưởng thưởng nhà văn một cách thật là xứng đáng, khi coi nhà văn như là một hiểm nguy, because they pay writers the compliment of regarding them as a danger. Nói rõ hơn, tôi muốn chấm dứt những ngày cuối đời của mình ở Gulag hơn là ở California.
Cũng trong bài viết, Martin Amis kể một giai thoại thật thú vị: Greene đã từng gia nhập Đảng Cộng Sản, cùng với Claud [?] Cockburn, chỉ để "hy vọng một chuyến đi Moscow miễn phí"!



Last Page

Dương Văn Ba
(1942-2015)
Được tin ông Dương Văn Ba đã từ trần ngày 21.11.2015 tại Sài Gòn, sau một thời gian dài bệnh nặng, thọ 73 tuổi.
Diễn Đàn Forum
http://www.diendan.org/nhung-con-nguoi/duong-van-ba-1942-2015

RIP

Dương Văn Ba, bạn của GCC, Huỳnh Phan Anh, đã có thời cùng làm trang VHNT của tờ Mã Thượng, của Trịnh Vân Thanh, trên TV có viết về anh, trong 1 số bài viết.
Quoc Tru Nguyen shared a memory from November 22, 2014.
1 min
1 Year Ago Today

Bữa nay mẹ tôi mất
Kẻ Xa Lạ của nhà văn Pháp Albert Camus, thuật câu chuyện anh chàng Meursault, được tin mẹ mất (Bữa nay mẹ tôi mất. Có thể bữa qua, tôi không ...

See More
Quoc Tru Nguyen's photo.






Thứ Sáu, 13, 2015, Paris

*

“I was angry after Charlie Hebdo,” one Parisian said. “Now I am désespéré.”

http://www.newyorker.com/magazine/2015/11/30/the-long-night

I asked him what he meant by “decadence.”

“To me, ‘decadence’ is objective,” he said. “It’s not a value judgment. It’s the fact that France, bit by bit, doesn’t believe in anything in common anymore. Anyone could tell you that.” Regional elections were coming up in a few weeks, and, like many people, Matthieu was worried that the attacks would mean a major victory for Marine Le Pen, the leader of the extreme-right Front National, which could make her a formidable candidate in the 2017 Presidential election. “What I’m really afraid of is that either everyone will rally around the values of the Front National or there won’t be any rallying around anything.”

I remembered that when Matthieu and I first met we’d discussed our upbringings, and religion had come up. His family was Catholic, but I couldn’t remember if he was religious.

“I’m more agnostic than Catholic, though I come from the Catholic culture,” he said. “In any case, this isn’t really a moment when I’m thinking about religion. When I think about religion, I always think about it in connection with what’s beautiful, what’s good. But never i connection with evil. I just don’t see the connection.” 


Noel 2015
Thơ Mỗi Ngày

Tribute to Robert Walser

* *

Đành phải bệ về. Truyện dài.
Walser bắt đầu khi, ở cái chỗ, where, chuyện thần tiên chấm dứt. Walter Benjamin viết. Tin Văn sẽ giới thiệu bài viết của ông, và của W.S. Sebald: Kẻ lang thang cô đơn, Le Promeneur solitaire, A Remembrance of Robert Walser. Mấy bài intro của dịch giả cũng rất thú.

Walser by Sebald
A Place in the Country by WG Sebald – review

http://www.theguardian.com/books/2013/jun/21/place-country-wg-sebald-review

Growing up in Germany, Sebald inevitably regarded literature as political, as these notes on his literary precursors demonstrate
 Celebrated … since his death in 2001, WG Sebald’s name has been invoked to characterise an entire way of writing. Photograph: Ulf Andersen/Getty
Leo Robson
WG Sebald has now been dead for twice as long as he was known to be around, to the extent that he was ever exactly around in the half-decade which started in 1996 with the publication, by Harvill, of Michael Hulse's fluent translation of The Emigrants and ended with an aneurysm on the Norwich ring road, just months after he had published – with a new translator, Anthea Bell – his longest work of "prose fiction", Austerlitz.
During those years, Sebald ceased to be what he had been for 30 years, a specialist in European literature, and became, with possible exceptions (Kundera, Saramago, Goytisolo, Miłosz, Mulisch, Grass), the most celebrated of European writers, as well as the rare subject of both an encomium from Susan Sontag and a parody by Craig Brown ("Above me, a seagull swooped, its wings stretched fully out, as though an unseen torturer were pulling them to breaking point").
 In the years since his death, the Sontag position has won out, and efforts to co-ordinate a wave of dissent – or to win even partial acceptance for the view, expressed by Alan Bennett, Michael Hofmann and Adam Thirlwell, that his work is pompous or banal – have faltered. Just as Phantom of the Opera is being performed somewhere in the world at any given moment, so the name of WG Sebald, or its spin-off adjective "Sebaldian", is being invoked to characterise the new school of sullen flanerie, to substantiate non-fiction's claims to creativity, or to help dispatch the kind of novel Sebald himself summarised as "relationship problems in Kensington in the late-1990s" to the dustbin of literary history.
But a writer's afterlife is determined less by what is said in his favour than by what is attached to his name, and Sebald has been lucky in his executors – or lucky that he left a backlog of published but not yet translated material. Even the scrappy-looking collection of "extended marginal notes and glosses" on his literary precursors (and a contemporary painter, Jan Peter Tripp) that has now emerged as A Place in the Country appeared, in 1998, under Sebald's own auspices. Translated, with a heavier touch than that of Hulse or Bell, by Sebald's former colleague Jo Catling, the book is itself a contribution to the study of posthumous reputation.
In the course of discussing a writer, Sebald often acknowledges an intermediary, a Brod or Boswell type who played a role in keeping the flame or spreading the word. In the essay on Johann Peter Hebel, a lyric poet and author of almanac stories, this figure is Walter Benjamin, whom Sebald credits with initiating the attack on the "primitive Heideggerrian thesis of Hebel's rootedness in the native soil of the Heimat". In the essay on Robert Walser, it is Walser's friend Carl Seelig who preserved the Swiss writer's Nachlass (literary remains), and without whom, Sebald argues, his rehabilitation "could never have taken place".
A short preface Sebald wrote for the German edition explains that when he travelled to Manchester in 1966, he packed books by Walser, Hebel and Keller which, 30 years on, would still find a place in his luggage. But A Place in the Country, though idiosyncratic, turns out to be less introvert than Sebald's fictions, less insistent on a "Sebald" figure who serves as the origin of its impressions and arguments. As it turns out, Sebald is less involved with what the writers mean to him than with what they might be shown to symbolise or represent. The result, written in his customary and not always helpful long paragraphs, and illustrated with plates, photographs and photocopies, is a passionate and provoking attempt to sketch an alternative tradition of Alpine literature starting with Jean-Jacques Rousseau – described as "the inventor of modern autobiography" and "inventor of the bourgeois cult of romantic sensibility" – and culminating, perhaps, in Sebald's own variant of Romantic autobiography.
The opening chapter, on Hebel, is the most forceful, a piece of historical criticism conducted entirely from the armchair (not a seagull in sight). Sebald makes it clear why Heidegger and Nazi writers such as the Austrian poet Josef Weinheber thought they had found a kindred spirit in a writer who used a local dialect (Alemannic) to tell stories about the pleasures and comforts of rural life. But he argues that they had to commit a lot of wilful narrow reading to make the interpretation stick. Hebel's Yiddish word order is incompatible with conventional German grammar; even at the time – the turn of the 19th century – the recourse to dialect would have been seen as more a "distancing effect" than "a badge of tribal affiliation".
As this essay demonstrates, Sebald is incapable of hiving off the literary and linguistic from the political, or the literary-critical off from the sociological and ethnographic. The method developed in his second prose fiction, The Rings of Saturn, in which history is traced through its public manifestations, is adapted here for the purposes of critical discussion. Sebald looks at the ways in which German historical dynamics make themselves felt in writers' work. While it is a thrill to watch close reading being performed by someone with so strong a taste for looking up from the page – the Cambridge School meets the Frankfurt School – for Sebald it was a product of constriction. Growing up in Germany in the 1950s, he found it difficult to treat literature as simply a source of aesthetic delight, in the way that English and American critics have been able to. Instead, in reading the literature of the two centuries leading up to the second world war, he treated every sentence as a shot fired in the battle between cosmopolitanism and moderate regionalism on the one hand, "narrow-minded provincialism" and militaristic nationalism on the other.
Sebald shows the ways in which writers are forced to take positions and sides – the chapter on Rousseau follows him in his years as an exile – but of all the predicaments in which a writer may find himself, the perennial state of just being a writer emerges as the toughest, or at least the most widespread; the "awful tenacity", the sense that a calling has become a compulsion, afflicts even those who, like Robert Walser, are "connected to the world in the most fleeting of ways".
Sebald's work is driven by associative thinking – coincidences, connections – but his chief aim was to evoke and capture, and his images, rich in mystery, or resonant with pathos, are what linger. A corpse released by a glacier. An office spilling with paper. A pair of writers undone by their calling: Walser, in an asylum, "scrubbing vegetables in the kitchen, sorting scraps of tinfoil, reading a novel by Friedrick Gerstacker or Jules Verne, and sometimes … just standing stiffly in the corner", and the German Romantic Lutheran poet Eduard Mörike, who, after accepting that he was unable to give up writing in the way he could his clerical duties, took nervous notes on pieces of paper, then tore them into tiny pieces, which he dropped into the pockets of his dressing-gown.

Note: Bài này, trên net, khác bài intro, trong sách. Đầy đủ hơn

Review

Film review: "Carol"

A slow burn of a beautiful love story

by F.S.

TODD HAYNES's last film, "Far from Heaven" (2002), was a meditation on a certain kind of Hollywood melodrama of the 1950s. A too-perfect suburban couple is sundered when he turns out to be gay, and she seeks solace in the friendship of the black gardener. The contrast between the surface and what lies beneath is made all the clearer by just how shiny the surface looked to begin with.

Kim chích vô thịt thì đau: Vết bỏng chậm của một câu chuyện tình tuyệt vời

Buồn 1 phát, ở đây, không có cây kim, vì là câu chuyện tình của hai cô gái. Nhưng tuyệt thật. Bất giác, lại liên tưởng khùng, tới cô học trò trong Bụi.
Cô than, giá thầy là đàn bà, thì thật là tuyệt.
Chắc là em muốn nói, tha hồ em thủ thỉ? 

Lướt Tin Văn

100 ans Camus

Suốt cuộc đời, Camus luôn tỏ ra trung thành với niềm tin, rằng con người phải hoàn chỉnh trọn vẹn chính mình, sống trọn với bản chất của mình, khi mình tương hợp với thế giới tự nhiên, khi cuộc ly dị giữa nó và thế giới tự nhiên sẽ cắt manh mún cuộc hiện hữu nhân sinh của nó. Có lẽ, đây là niềm tin, kinh nghiệm của một người lớn lên không nương tay nhờ sỏi, đá, bụi bặm, giọt mưa, sợi nắng, và, nó tách Camus ra khỏi cái đám đông khốn kiếp ở thành phố, ở Paris, và hơn thế nữa, tách ông ra khỏi cả một tầng lớp trí thức cùng thế hệ với ông. Tất cả lũ, nào Mác Xịt, nào Ky Tô, nào tự do, nào hiện sinh, đều có một điểm chung: chúng đều thần tượng hoá lịch sử. Sartre và Merleau-Ponty, Raymond Aron và Roger Garaudy, Emmanuel Mounier và Henri Lefebvre, ít ra đều đồng ý về một điểm: rằng con người là một con người xã hội, và, để hiểu nỗi khốn cùng, những khổ đau của nó, và đề ra giải pháp cho vấn đề của con người, việc đó chỉ thế xẩy ra, ở trong cái khung lịch sử. Kẻ thù ở bất cứ đâu đâu, ở bất cứ điều gì khác, nhưng đám này đều chia sẻ với nhau một giáo điều rộng lớn nhất trong mọi giáo điều của thời đại chúng ta: rằng lịch sử là chìa khóa cho câu hỏi nhân sinh [that history is the key to the human question], là nơi chốn, môi trường, ở đó, trọn số phận của con người được quyết định.

Camus không bao giờ chấp nhận cái sắc lệnh hiện đại này. Không hề chối bỏ chiều hướng lịch sử của con người, ông luôn luôn tin rằng, giải thích số phận con người hoàn toàn bằng kinh tế, xã hội hay ý thức hệ, là không đầy đủ, và trên đường dài, nguy hiểm. Trong Mùa Hè, 1948, ông viết: “Lịch sử chẳng hề giải thích vũ trụ tự nhiên, có trước nó, cũng như cái đẹp, ở trên nó”. Cũng trong bài tiểu luận, ông phản đối sự lãnh đạo của những đô thị, vì nó a tòng [associated: kết hợp] với tính tuyệt đối của lịch sử, và sau này, trong Kẻ Nổi Loạn, ông coi đây là những nguồn gốc đưa đến bi kịch chính trị hiện đại, thời của những chế độ độc tài, chúng tóm lấy [take] những đòi hỏi lịch sử, như là biện minh triết học của chúng.

Ngược hẳn con người thành thị mà những tư tưởng gia hiện đại coi chỉ là một thứ sản phẩm lịch sử, mà những ý thức hệ lột sạch máu thịt; con người trừu tượng, đô thị này, bị tách ra khỏi đất đá và mặt trời, chẳng còn tí cá nhân cá nhiếc gì hết, non-individualized, không còn đồng nhất với gốc gác miệt vườn, với cánh đồng bất tận [đất đá, mặt trời, sông nước, con người… là một], con người đó biến thành một quần đảo của những phạm trù tinh thần, Camus nói về con người tự nhiên, được nối kết với thế giới của những phần tử như đất, như đá, như sông, như nước… rất hãnh diện, tự hào về cái vẻ rắn chắc của cơ thể của mình, yêu cơ thể, thân xác của mình và cố gắng thoả mãn nó, làm cho nó hài lòng, con người tự nhiên này nhận ra một điều, sự hài hòa giữa khung cảnh và vật chất [matter], thì không chỉ là sự viên mãn của lạc thú, và còn là sự xác nhận tầm lớn lao vĩ đại của con người. Của anh ta. Con người này, thì elemental [có tính phần tử, nguyên tố…] không chỉ vì những lạc thú của anh ta đơn giản, và trực tiếp, mà còn vì, anh ta thiếu [lack] sự gọt rũa cho thành đẹp của xã hội [social refinement], thiếu trò ma mãnh, nghĩa là, anh ta chẳng kính trọng qui ước, mù tịt về thất vọng, chán chường, và tình tiết [intrigue], mù tịt về cái gọi là tinh thần thích ứng, gia nhập, [hội đoàn hội điệc, cộng đồng, cộng điếc, thua, đếch có tớ!], và lại càng chẳng có tí tham vọng quyền lực, vinh quang, và của cải tiền bạc!

Đó là những điều mà anh ta không thể khinh miệt, bởi vì đếch biết đến chúng! Những đức tính, hạnh kiểm của anh ta, là sự thẳng thắn, giản dị, hơi bị tỏ ra thích, một cuộc sống X-pác-tơ [a Spartan life], những đức hạnh như thế, theo truyền thống mà nói, hầu hết kết hợp với cuộc sống nhà quê, thôn dã, tỉnh nhỏ, và nói một cách khác, với thế giới tà giáo, a pagan world. Chuyện gì xẩy ra khi một ông nhà quê, cù lần, một con người của thiên nhiên, như thế, nổi hứng lên, đòi cho hắn ta cái quyền, có cái phần của mình, ở trong một thành phố? Một thảm kịch: Thành phố sẽ tóm lấy, bóp nghẹt, đè nát, hủy diệt anh ta. Đây là đề tài của cuốn tiểu thuyết đẹp nhất, bảnh nhất của Camus: Kẻ Xa Lạ, The Outsider.

Vargas Llosa

*

Camus @ Combat 

Imre Kertesz par ML (1)

Có cuốn nào cũng tạo 1 ép phê khủng khiếp như thế chăng, theo ông?

Kertez: Có đấy. Người Xa Lạ, của Camus. Kozony, L’Étranger. Tiếng Hung, nó có nghĩa “dửng dưng” [indifférent]. 


Một thời để yêu, hát, và chết.

Nhịp của thời gian.

Ôm em trong tay mà đã nhớ em những ngày sắp tới.
TTT

Nếu trong thơ có tí mùi của ngày sắp tới, nếu thi sĩ là một thứ tiên tri, thì nhạc luôn có mùi của hiện tại, và khi hiện tại qua rồi, thì bản nhạc sẽ cất giữ cho những người đã từng nghe nó, chút kỷ niệm về nơi chốn, nhạc và người cùng gắn bó. Thành thử, vấn đề nghe ở đâu, vào lúc nào, một bản nhạc, là cũng rất ư quan trọng. Những cư dân của Sài Gòn, và nói chung Miền Nam đều giữ riêng cho họ, kỷ niệm lần đầu nghe nhạc Trịnh Công Sơn, thí dụ vậy, và sẽ nhớ ra rằng, bản nhạc đã ra đời, vào thời điểm nào.
Nhưng nhất, vẫn là kỷ niệm những bài nhạc lính. TCS do chưa từng đi lính, nên không thể diễn tả được cái cảm giác, nỗi hoài mong, "Một mai qua cơn mê, qua cuộc đời bình bồng, anh lại về bên em".
Đây là một thiệt thòi của riêng ông, ảnh hưởng tới chúng ta.
Gấu này chẳng đã từng lèm bèm rất nhiều lần, về cái lần nghe bản Tinh Nhớ, khi nó vừa mới ra lò, lần bị gọi đi trình diện nhập ngũ tại Quang Trung, vào những ngày cận Tết, và đêm khuya, nghe một tay tân binh đang chờ kiểm tra sức khoẻ như Gấu, nhớ nhà, nhớ bồ, và cứ thế huýt sáo miệng bản nhạc, khiến Gấu gần như phát khùng, vì nhớ Sài Gòn.
Và nhớ cô bạn.
Bây giờ, nhớ lại, Gấu hiểu ra rằng, những ngày liền trước đó, Gấu hẳn đã từng nghe bản nhạc Tình Nhớ, rồi mang theo cùng với mình vô Trung Tâm Ba, đợi đêm khuya, và, đến hẹn lại lên, mỗi lần tay tân binh chưa từng nhìn thấy mặt, huýt sáo miệng điệu nhạc, là Gấu bèn sẵn sàng, đi thêm lời:
Ôi áo xưa lồng lộng
Đã xô giạt trời chiều
Như bờ xa nước cạn
Đã chìm vào cơn mưa
 Và Gấu cũng hiểu tại sao "bạn hiền" Đặng Tiến lại lầu bầu:
Tình Nhớ thì có liên can gì tới phản chiến?
Khi đọc ông phán như vậy, Gấu rất ngạc nhiên.
Nhưng sau hiểu: Ông có cùng tình trạng như TCS, nghĩa là chưa từng có một ngày quân vụ.
Đừng nghĩ là, Gấu nói cạnh nói khoé ông. Nhưng đây là một thiệt thòi lớn lao vô cùng, vào lúc cuối đời.
Cái tay thi sĩ Đỗ KH, "cũng" bạn hiền của Gấu, chẳng đã sợ hãi, sẽ lâm vào tình trạng đó, và đã phải trở về, nhập ngũ, đi vài đường tay súng, tay đàn [bà], trước khi cuộc chiến chấm dứt, sao?
Bạn có nhớ cái tay Rhett Butler trong Cuốn theo chiều gió, đang cùng em chạy di tản, nghe sắp mất Miền Nam bèn đá cho em một phát, trở về bắn một vài phát đạn, trước khi đăng ký trình diện học tập cải tạo?
Ôi, chẳng lẽ, khi TTT ôm Em [Sài Gòn] trong tay, mà đã tiên tri ra được cái nỗi "Nhớ Em những ngày sắp tới", khi ông nằm an nghỉ tại một nghĩa trang, ở Huê Kỳ?
Chắc hẳn thế, vì bạn ông là Mai Thảo, lúc sắp đi, hỏi Cậu Ngọc Dzũng: Sắp về tới Ký Con chưa? (1)
(1) Ký Con là con phố ngày nào Sáng Tạo tá túc.
Gấu này, do may mắn, thoát đời lính, nhưng cái cảm giác, nỗi hoài mong, qua cuộc đời bình bồng, anh lại về bên em, là cũng nếm sơ sơ, suốt mấy tuần lễ nằm Trung Tâm Ba Tuyển Mộ Nhập Ngũ Quang Trung, ngong ngóng chờ đến ngày cuối tuần, trở về Sài Gòn, "Hi" một tiếng với Gấu Cái, rồi lấy xe Honda, chạy suốt Sài Gòn, tới một con hẻm ở đường Nguyễn Trãi, Chợ Lớn, nhìn cô bạn, coi dung nhan vưỡn vậy, hay vì nhớ Gấu, mà có tí sút giảm nào chăng?
Ấy đấy, chính vào thời gian đó, Gấu được nghe bản "24 giờ phép".
Nguyễn Quốc Trụ
 


*
Mr Bean

Has Mr. Bean come to an end?

Mike Stevens, NEW YORK CITY

I get the feeling that Mr. Bean's Holiday might be the last. But I probably said that 10 years ago, after the first movie. [Laughs.] When you get into your 50's, as I am now, there is a slight risk that you will start to look a bit geriatric. I have always regarded Mr. Bean as a timeless, ageless character, and I would rather he be remembered as a character mostly in his 30's and 40's.

Is the character based on yourself, or Is it all just random improvisation?

Paul Nettleship, MONTREAL

He is sort of an alter ego of mine. Mr. Bean is my natural organ of expression when I am told to be funny in an entirely visual way. We do have periods of improvisation, but that tends to happen during rehearsal rather than on the studio floor.

Why does his humor translate so well across cultures?

Courtney Brown, NEW YORK CITY

It is on the level of a child really. Mr. Bean is essentially a child trapped in the body of a man. All cultures identify with children in a similar way, so he has this bizarre global outreach. And 10-year-old boys from different cultures have more in common than 30-year-olds. As we grow up, we acquire this sensibility that divide us.

Time, 10 questions, Sept 3 2007

*

Gấu Cái mê nhất, anh hề Hồng Mao này. Cực kỳ thông minh, cực kỳ dí dỏm.

Còn mê thêm một tay nữa, mắt lé như Gấu, bề ngoài cù lần, như Gấu, nhưng khác hẳn Gấu, cực kỳ thông minh: Thám tử Colombo.

Thêm điều này, cũng thật kỵ Gấu: Anh ta đi đâu cũng nhắc đến bà xã. Bà xã tui biểu tui thế này, thế nọ...


*

Liệu có chuyện chấm hết, với Mr. Bean?

Sau Kỳ hè của Mr. Bean, tôi nghi vậy. Nhưng trước đây 10 năm thì cũng nghi vậy, với cuốn phim đầu tiên. [Cười]. Khi bạn ở lưng chừng đời, như tôi bi giờ, bạn sẽ cảm thấy ơn ớn, súng của mình không còn nhạy, mình 'lão hoá' mất rồi! Tôi luôn luôn coi me-xừ Bean là một nhân vật vượt thời gian, không có tuổi, và tôi muốn anh ta được hậu thế nhắc nhở, như là một tay súng nhanh nhạy, luôn luôn tâm niệm, bắn chậm thì chết, ở cái tuổi 30 hoặc 40.

Ông phịa ra tay này, từ ông, hay từ tình cờ, rồi gia giảm, thêm mắm thêm muối?

Đúng là một thứ từ tôi mà ra. Một kiểu hoá thân của tôi. Me-xừ Bean là cái khúc củi tự nhiên của tôi, khi nó được ra lệnh, hãy tỏ ra khôi hài, hoàn toàn bằng cử chỉ, điệu bộ, để cho ai cũng có thể nhìn thấy, và lập tức nhận ra. Ai thì cũng có những lúc nhăn nhó làm hề như thế cả, nhưng chỉ trong khi tập rượt thôi, không phải ở vào cái lúc bị đẩy ra giữa sàn đời.

Bằng cách nào, làm sao mà cái sự chọc cười, chọc quê của ông vượt biên cương, vượt các hàng rào cản của các miền văn hóa, một cách thật là ngon lành?

Đúng là nhờ cái thưở còn con nít của nó. Mr. Bean bản chất là một đứa bé, bị mắc bẫy, ở trong cơ thể của một người đàn ông. Tất cả các nền văn hoá nhận ra đứa trẻ cùng một đường hướng như vậy, chính vì thế mà nó vượt biên cương, vươn tới toàn cầu. Những cậu bé 10 tuổi thì có chung nhiều trò chơi, ở bất cứ một quốc gia, nhưng khi 30 thì súng của các cậu khác hẳn nhau! Chúng ta lớn lên, trưởng thành, và chính cái cảm tính đó, "súng của tao khác súng của mày", chia rẽ chúng ta!

Note: Phần tiếng Việt, không "chuyển ngữ trung thực", phần tiếng Anh.

Cũng một thứ improvisation, ứng tác, mà thôi. NQT

Thư tín:

Chú Trụ,

Re: Mr. Bean.
Mới xem hôm qua. Và chợt nhận ra rằng, khi Mr Bean không cười khá giống chú Trụ (qua hình trên trang nhà). Không chừng, khi chú Trụ cười, lại giống Mr. Bean.

Re: Câu hỏi về bài thơ của thi sĩ Thanh Tâm Tuyền.
Vâng, đã đọc. Chuyện văn thơ của các ngài thi sĩ đó có thể nói hoài chẳng dứt nhưng cũng có thể chung qui được một điều: 19 năm văn chương Miền
Nam là một điểm son trong văn chương (toàn cõi) Việt Nam thời cận đại mà ảnh hưởng của nó vẫn còn đến ngày nay. Cháu chỉ sống trong thời đó chừng vài ba năm do sinh sau đẻ muộn. Chỉ biết được những dòng thơ lời hát đó qua người nhà và khi đi khỏi Việt Nam (cũng hơn ½ đời người). Nhưng vẫn ấp ủ nó trong lòng như một hoài niệm về thời hoàng kim nào đó. Điều thú vị là sau nầy về Việt Nam gặp những đứa em bà con, những người bạn mới đều sinh sau 75 và đều có chung một hoài niệm đó.

Re: comments về Nguyễn Ngọc Tư và vài bài nhận định khác: Cháu nghĩ chú đem suy nghĩ và hy vọng của chú vào NNT. Theo cháu nhà văn nầy không có nghĩ đến mức đó đâu.
Lan N
*
Phúc đáp:
Cám ơn rất nhiều.
Thư viết đúng giọng Mr. Bean. Tuyệt vời!


Note: Lan N, 1 vị độc giả, có lần đã gặp Gấu tại nhà sách Tự Lực, Little Saigon. Vị này, cũng như GCC, là khách phương xa.
Viết, gặp 1 người trông quen quen, không làm sao nhớ ra, và khi đi rồi, thì mới nhớ ra, và nếu nhớ ra sớm, thì đã chạy tới làm quen & cám ơn TV

Tks & Take Care. Long time no mail. NQT


Viết mỗi ngày
Bà Tám published an article on WordPress.

Dù tôi không phải là người làm việc chuyên môn với dịch thuật, nhưng tôi luôn luôn chú ý về chủ đề này. Thấy có bạn nhắc đến quyển sách của David Bellos, "Is That a Fish in Your Ear?" tôi tìm đọc. Càng đọc càng thấy thú vị vì quyển sách này để cập đến nhiều điều tôi nghĩ đến nhưng ý tưởng chưa thành hình rõ ràng để tôi có thể vượt cơn lười mà viết cho đàng hoàng thành một bài tản mạn về dịch thuật. [ 475 more words. ]

https://chuyenbangquo.wordpress.com/…/dich-thuat-duoi-lan-d…

GCC đã có lần phán cực kỳ cá chớn, phải cực kỳ rành tiếng Mít, thì mới đọc nổi Beckett.
Nhưng đó chính là sự thực, như 1 hệ quả, hệ luận, phản ứng ngược, contre-réaction, của câu phán cực kỳ bảnh tỏng của Kafka, tớ nói được tất cả thứ tiếng, bằng tiếng… Do Thái!
Một hệ quả nữa, là, bạn dốt tiếng Mít, thì viết bằng bất cứ thứ tiếng nào, thì cũng như kít.
Thì cứ coi cái đám Mít [Bắc Kít] ở Paris, thì rõ.
Có thể coi là hệ quả, đám tinh anh Miền Nam được Ngụy cho đi du học, chẳng tên nào ra hồn, ấy là nói về viết lách, dù bằng thứ tiếng gì.


Je voudrais que mon amour meure
qu' il pleuve sur le cimetière
et les ruelles où je vais
pleuvant celle qui crut m'aimer

Samuel Beckett 

Bản tiếng Anh của chính tác giả:

I would like my love to die
and the rain to be raining on the graveyard
and on me walking the streets
mourning her who thought that she loved me 

Bản của Gấu:

Gấu muốn tình Gấu chết,
Và mưa rơi trên nghĩa địa,
trên đường phố [Sài Gòn] Gấu đã từng
vừa đi vừa khóc
người
tưởng
rằng người yêu Gấu

John Montague, ngưòi điểm tập thơ, cũng là bạn của Beckett, có 1 lý thuyết [an almost-theory], về Beckett làm thơ: Thay vì cố gắng làm thơ mới, Beckett trải qua hầu hết thì giờ để dịch thơ của ông, một việc làm mà chính ông than, nặng quá, đếch chịu nổi, a burden he often found intolerable.

Mít vs Lò Thiêu
Thu Ngoc Dinh's photo.
Thu Ngoc Dinh

Bà Dương Thu Hương, cựu Phó Thống đốc NHNN VN: "Láng giềng chúng ta sang đây xây dựng làng xã, thành phố rồi!"

Đây là nội dung phát biểu của bà Dương Thu Hương,...

Thế rồi nhận định nữa là do ‘sự chống phá của các thế lực thù địch’. Tôi thấy chưa tìm đâu thấy cái chống phá bên ngoài, nhưng cái niềm tin của dân đã giảm, thì còn nguy hiểm hơn cả thế lực bên ngoài. Cái điều đó là cái mà tôi cho rằng cần phải đánh giá như thế, chứ còn ba cái thằng Việt kiều nó về lọ mọ vớ vẩn, không thèm chấp. Tất nhiên chúng ta vẫn cảnh giác nhưng chưa thấy ai chống phá chúng ta những cái gì mà gọi là để cho đất nước này đổ cả. Mà tôi chỉ sợ cái lòng dân này làm cho chúng ta sụp đổ. Nó như là một toà nhà mà bị mối, mặt bên ngoài toà nhà vẫn rất đẹp nhưng mà nó bị mối hết rồi".

Mời nghe toàn bộ audio tại đây: https://www.youtube.com/watch?v=ubS8pd28Ua0

Note: Bà này bảnh thực.
Tếu nhất, là, cùng tên với nhà văn DTH!


Cùng các anh chị em chạy lên Đồng Nai "giải cứu" Đỗ Thị Minh Hạnh và Trương Minh Đức ra khỏi đồn công an Long Bình lúc gần 2 giờ sáng rồi cùng mọi người đưa cả hai về cấp cứu tại bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn, chừ 3 giờ sáng mới về đến nhà. Còn nhiều anh chị em vẫn ở lại bệnh viện với Đức và Hạnh.
Công an đã đánh Minh Hạnh và Minh Đức bầm dập, Hạnh bị tổn thương vùng đầu và khắp người đến mức không đi nổi, anh em phải dìu ra xe.
Chừ đi ngủ mai sẽ kể nhiều chuyện về vụ bắt và đánh người hung tợn phi pháp nầy của công an Đồng Nai.
Trần Bang, Tia Chop Nho, Nguyễn Hoàng Vi, Tran Nguyen, Peter Lam Bui, Hoàng Dũng, Tuấn Khanh, Suong Quynh...








*
Nguyễn Quang Duy added 3 new photos — with Ngô Nhật Đăng and 85 others.

ĐIỀN CHỦ NGUYỄN THỊ NĂM MỘT NHÂN VẬT LỊCH SỬ.
Nguyễn Quang Duy

Khai mạc cuộc triển lãm Cải cách ruộng đất (CCRĐ), ông Nguyễn Văn Cường, Giám đốc Bảo tàng Lịch s...


Borges cho rằng, quan niệm về một âm mưu ghê rợn của Đức nhằm thống trị toàn thế giới, là quá tầm phào, cà chớn.
"Gấu Nhà Văn" tin rằng Cái Ác Bắc Kít đưa đất nước Mít xuống hố; Borges, chính cái thứ giáo dục dậy con nít hận thù gây đại họa.

TV post mấy đoạn viết của ông, và sẽ số gắng chuyển ngữ, nếu có thể.

NOTES ON GERMANY & THE WAR
JORGE LUIS BORGES

A Pedagogy of Hatred

Displays of hatred are even more obscene and denigrating than exhibitionism. I defy pornographers to show me a picture more vile than any of the twenty-two illustrations that comprise the children's book Trau keinem Fuchs auf gruener Heid und keinem Jud bei seinem Eid [Don't Trust Any Fox from a Heath or Any Jew on his Oath] whose fourth edition now infests Bavaria. It was first published a year ago, in 1936, and has already sold 51,000 copies. Its goal is to instill in the children of the Third Reich a distrust and animosity toward Jews. Verse (we know the mnemonic virtues of rhyme) and color engravings (we know how effective images are) collaborate in this veritable textbook of hatred.
Take any page: for example, page 5. Here I find, not without justifiable bewilderment, this didactic poem-"The German is a proud man who knows how to work and struggle. Jews detest him because he is so handsome and enterprising" -followed by an equally informative and explicit quatrain: "Here's the Jew, recognizable to all, the biggest scoundrel in the whole kingdom. He thinks he's wonderful, and he's horrible." The engravings are more astute: the German is a Scandinavian, eighteen-year-old athlete, plainly portrayed as a worker; the Jew is a dark Turk, obese and middle-aged. Another sophistic feature is that the German is clean-shaven and the Jew, while bald, is very hairy. (It is well known that German Jews are Ashkenazim, copper-haired Slavs. In this book they are presented as dark half-breeds so that they'll appear to be the exact opposite of the blond beasts. Their attributes also include the permanent use of a fez, a rolled cigar, and ruby rings.)
Another engraving shows a lecherous dwarf trying to seduce a young German lady with a necklace. In another, the father reprimands his daughter for accepting the gifts and promises of Solly Rosenfeld, who certainly will not make her his wife. Another depicts the foul body odor and shoddy negligence of Jewish butchers. (How could this be, with all the precautions they take to make meat kosher?) Another, the disadvantages of being swindled by a lawyer, who solicits from his clients a constant flow of flour, fresh eggs, and veal cutlets. After a year of this, the clients have lost their case but the Jewish lawyer "weighs two hundred and forty pounds." Yet another depicts the opportune expulsion of Jewish professors as a relief for the children:
"We want a German teacher;' shout the enthusiastic pupils, "a joyful teacher who knows how to play with us and maintain order and discipline. We want a German teacher who will teach us common sense." It is difficult not to share such aspirations.
What can one say about such a book? Personally I am outraged, less for Israel's sake than for Germany's, less for the offended community than for the offensive nation. I don't know if the world can do without German civilization, but I do know that its corruption by the teachings of hatred is a crime.
[1937]

1939
Those who hate Hitler usually hate Germany...
... I naively believe that a powerful Germany would not have saddened Novalis or been repudiated by Holderlin. I detest Hitler precisely because he does not share my faith in German people; he has decided that to undo 1918, the only possible lesson is barbarism ; the best incentive, concentration camp....

1941
The notion of an atrocious conspiracy by Germany to conquer and oppress all the countries of the atlas is (I rush to admit) irrevocably banal. It seems an invention of Maurice Leblanc, of Mr. Phillips Oppenheim, or of Baldur von Schirach. Notoriously anachronistic, it has the unmistakable flavor of 1914. Symptomatic of a poor imagination, grandiosity, and crass make-believe, this deplorable German fable counts on the complicity of the oblique Japanese and the docile, untrustworthy Italians, a circumstance that makes it even more ridiculous ... Unfortunately, reality lacks literary scruples. All liberties are permitted, even a coincidence with Maurice Leblanc. As versatile as it is monotonous, reality lacks nothing, not even the purest indigence. Two centuries after the published ironies of Voltaire and Swift, our astonished eyes have seen the Eucharist Congress; men fulminated against by Juvenal rule the destinies of the world. That we are readers of Russell, Proust, and Henry James matters not; we are in the rudimentary world of the slave Aesop and cacophonic Marinetti. Ours is a paradoxical destiny.
Le vrai peut quelque fois n'être pas vraisemblable: the unbelievable, indisputable truth is that the directors of the Third Reich are procuring a universal empire, the conquest of the world. I will not enumerate the countries they have already attacked and plundered, not wishing this page to be infinite. Yesterday the Germanophiles swore that the maligned Hitler did not even dream of attacking this continent; now they justify and praise his latest hostility. They have applauded the invasion of Norway and Greece, the Soviet Republics and Holland; who knows what celebrations they will unleash the day our cities and shores are razed. It is childish to be impatient; Hitler's charity is ecumenical; in short (if the traitors and Jews don't disrupt him) we will enjoy all the benefits of torture, sodomy, rape, and mass executions. Do not our plains abound in Lebensraum, unlimited and precious matter? Someone, to frustrate our hopes, observes that we are very far away, My answer to him is that colonies are always far from the metropolis; the Belgian Congo is not on the borders of Belgium.

BORGES: An Essay on Neutrality

CCRD, lệnh từ Bắc Kinh, Bắc Kít phải làm, là, phải làm.
Giả như để chậm lại, là không có vụ di cư.
Bắc Kít quên ơn Tẫu, nhưng, có thể nói, không có Tẫu không có Ngụy. Hoặc có, nhưng chết hết ở trong Lò Cải Tạo, nếu Tẫu không dạy cho VC hai bài học!


Saigon ngày nào của GCC

*

*  

GCC & Nguyễn Đông Ngạc, nhà xb Sóng @ Niagara Falls cc 1996

Những truyện ngắn hay nhất của quê hương chúng ta.

Gấu “sống sót” cuộc chiến, và có được cuộc đời thứ nhì ở hải ngoại là nhờ cuốn này. Bức hình độc nhất của suốt 1 thời trẻ tuổi, viết văn viết viếc, xì ke xì kiếc, cùng tí tiểu sử, trong có ghi "phê bình, điểm sách", trở thành bùa cứu mạng, Gấu lèm bèm về nó nhiều lần rồi, nhân 30 Tháng Tư bèn tự sướng thêm 1 cú!

*

3.4.2008 @ Little Sàigon

30.4.1975 with Đỗ Khờ

Trong quân đội miền Nam, sĩ quan gốc Võ bị Quốc gia Đà Lạt là thành phần ưu tú, không bao giờ để bị nhầm lẫn với lại sĩ quan xuất thân từ trường Bộ binh trừ bị Thủ Đức, Long Thành. Vì vậy mà những bút ký của Phan Nhật Nam (Mùa Hè Đỏ Lửa, Dọc Đường Số 1...) mặc dù tác giả không ý thức hay là chủ ý, không phải là những bút ký về "người lính Việt Nam Cộng hòa" mà là về sĩ quan Võ bị.

DK

Theo GCC, nhận xét này sai.
Gấu đọc PNN, không thấy cái gọi là không ý thức hay chủ ý, mà chỉ thấy anh chọn nghề binh, chọn cả chuyện chống cộng ở trong đó. Chứng cớ, là, khi đi tù cũng không thay đổi, đếch thèm nhận quà thăm nuôi của phía thắng trận, đếch thèm tiếp phần “họ” của mình, ở ngoài Bắc.
Võ Bị Đà Lạt là của đám chọn binh nghiệp, khác hẳn Thủ Đức, là của những người bị động viên, phải vô lính. PNN có những dòng thổi Võ Bị Đà Lạt, tất nhiên, là cái nôi của anh, làm sao không. Nhưng đâu có dòng nào coi khinh đám Thủ Đức.
Nhận xét về văn nghiệp của PNN như thế, thì cũng cho phép GCC nhận xét về văn của DK, cũng y thế, một thứ văn chương Thủ Đức, đếch phải văn chương thứ thiệt của Đà Lạt, như của PNN!
Viết tiếng Việt còn thấy đỡ đỡ, bày đặt viết tiếng Tây, ai đọc?
Thú thực, đọc đám Mít viết tiếng Tây, GCC thấy buồn cười.
Tởm, đúng hơn.
Đó là thứ tiếng Tây viết đúng văn phạm, nhưng đếch phải văn chương.
Văn chương, là thể nào cũng có cái gì đó, có tính u hoài, gọi đại như vầy, về 1 xứ Mít đã mất. Linda Lê có bao giờ nhận bà là người Mít đâu, vậy mà đọc, vẫn cảm thấy cái đó, dù bà phán, tôi viết văn như kẻ giảng đạo ở giữa sa mạc.

NQT 

Phạm Duy Khiêm, xưa chê đám Mít viết văn bằng tiếng Mít, là tụi “ratés”, thất bại.
Có thể, vì tiếng Mít hồi đó còn hoang dại lắm.
Nhưng ratés, bi giờ là để chỉ đám viết văn bằng tiếng Tây, nhất là đám con cháu VC!
Chúng đếch biết viết, bằng thứ tiếng gì nữa, mặt trái/theo kiểu Kafka phán, tớ nói tất cả ngôn ngữ, nhưng bằng tiếng Do Thái
Với Kafka, là hãnh diện, còn đối với đám CCCC/VC này, là nhục nhã, mặt phải/theo kiểu Malaparte chửi Đồng Minh:

Thắng trận nhục nhã lắm!

Bạn DK này, ở Mẽo, nhưng đọc, thấy có vẻ rất ghét Mẽo!
Y chang đám Bắc Kít!

Hà, hà!