*


A visceral solicitude

ROBERT ZARETSKY

Eve Morisi

ALBERT CAMUS, LE SOUCI DES AUTRES

160pp. Classiques Garnier. €18.

978 2 812417504

In 2011, Eve Morisi created a stir with her book Albert Camus contre la peine de mort (reviewed in the TLS, November 25, 2011). Prefaced by the former attorney general Robert Badinter, who had persuaded Francois Mitterrand to abolish the death penalty in 1981, the book contained Morisi' s deft analysis of Camus's writings on capital punishment. Moreover, it reprinted the dozens of letters (many for the first time) Camus had sent to French and foreign authorities in which he intervened on behalf of men sentenced to death. As Morisi underscored, Camus's opposition to state-managed execution was so deep that it overrode political or ideological antipathies, leading him to plead alike the cases of members of the Front de Liberation Nationale in Algeria and Nazi collaborators in France.

In important respects, this small and superb book is both a broadening and deepening of Morisi's earlier work. Her approach takes her in unexpected, yet illuminating directions - to the work of Primo Levi, for example. As the title of his first book announced, the central question for Levi was, what does it mean to be a man? For Morisi, this was also a lifelong concern for the French Algerian writer. At the heart of Camus's fiction no less than his journalism' from his first published essays to his posthumously published novel Le Premier Homme, are not just his efforts to portray what it is to be a moral being, one who defends his own integrity and dignity, but also the need to defend those same traits in his fellow men and women.

Le souci, as Morisi notes, has two entwined strands of meaning. It signifies, first, concern over the condition of others, a form of solicitude that impels us to act on their behalf. Rather than parsing this conception through the prism of Christian ethics, or through a particular school of moral philosophy, Morisi suggests that in Camus's writings and life it is best understood through the recent work, associated with Carol Gilligan, on the ethics of care. Impatient with efforts to locate a universal foundation for morality, Gilligan and her followers instead emphasize the importance of attending to, of properly listening and responding to others. By "others", Gilligan most often means marginalized or oppressed social groups. So, too, did Camus: Morisi devotes separate chapters to Camus's writings on behalf of those living under a variety of grim sentences: to poverty, to the death penalty, to silence or to civil war. This approach casts new light on his best-known works such as L'Étranger and L'Homme révolté, or his editorials for the French Resistance journal Combat, but also brings to light more unfamiliar works like his youthful journalism and early essays.

Morisi is right to stress the centrality of these early writings. Camus's "instinctive and obstinate refusal" of another's physical resistance during the Second World War. Instead, it was the fruit of a childhood marked by material scarcity and maternal silence. Raised in a working-class neighborhood of Algiers by a mother who was illiterate, deaf and almost mute, Camus never knew his father. Yet, in a rare story told to him by his mother, he learned about his father's reaction after witnessing the public execution of a man who had murdered an entire family. On returning from the spectacle, the elder Camus rushed to the bathroom, vomited, and never again spoke about his experience. The legacy of the father he .never knew, Morisi writes, was visceral disgust at man's violence against man.

This reflex remained with Camus to the end of his life. It led him to plead for the life of wartime collaborators such as Robert Brasillach and Lucien Rebatet, and FLN militants such as Hasni Boualem and Ali Labdi. It made him persona non grata in French Algeria for his blistering exposé on the plight of the Berbers and made him risk his life to plead for a civilian truce in that country. In clear and concise language, Eve Morisi reminds us why we should care about Camus.

TLS, April 4, 2014, điểm cuốn của Ève Morisi, viết về Albert Camus: ALBERT CAMUS, LE SOUCI DES AUTRES [Camus, nỗi âu lo của những người khác]

In clear and concise language, Eve Morisi reminds us why we should care about Camus: Bằng 1 thứ ngôn ngữ trong sáng, ngắn gọn, súc tích, Eve Morisi nhắc nhở tại sao chúng ta vưỡn “care” về Camus.

100 ans Camus

Suốt cuộc đời, Camus luôn tỏ ra trung thành với niềm tin, rằng con người phải hoàn chỉnh trọn vẹn chính mình, sống trọn với bản chất của mình, khi mình tương hợp với thế giới tự nhiên, khi cuộc ly dị giữa nó và thế giới tự nhiên sẽ cắt manh mún cuộc hiện hữu nhân sinh của nó. Có lẽ, đây là niềm tin, kinh nghiệm của một người lớn lên không nương tay nhờ sỏi, đá, bụi bặm, giọt mưa, sợi nắng, và, nó tách Camus ra khỏi cái đám đông khốn kiếp ở thành phố, ở Paris, và hơn thế nữa, tách ông ra khỏi cả một tầng lớp trí thức cùng thế hệ với ông. Tất cả lũ, nào Mác Xịt, nào Ky Tô, nào tự do, nào hiện sinh, đều có một điểm chung: chúng đều thần tượng hoá lịch sử. Sartre và Merleau-Ponty, Raymond Aron và Roger Garaudy, Emmanuel Mounier và Henri Lefebvre, ít ra đều đồng ý về một điểm: rằng con người là một con người xã hội, và, để hiểu nỗi khốn cùng, những khổ đau của nó, và đề ra giải pháp cho vấn đề của con người, việc đó chỉ thế xẩy ra, ở trong cái khung lịch sử. Kẻ thù ở bất cứ đâu đâu, ở bất cứ điều gì khác, nhưng đám này đều chia sẻ với nhau một giáo điều rộng lớn nhất trong mọi giáo điều của thời đại chúng ta: rằng lịch sử là chìa khóa cho câu hỏi nhân sinh [that history is the key to the human question], là nơi chốn, môi trường, ở đó, trọn số phận của con người được quyết định.

Camus không bao giờ chấp nhận cái sắc lệnh hiện đại này. Không hề chối bỏ chiều hướng lịch sử của con người, ông luôn luôn tin rằng, giải thích số phận con người hoàn toàn bằng kinh tế, xã hội hay ý thức hệ, là không đầy đủ, và trên đường dài, nguy hiểm. Trong Mùa Hè, 1948, ông viết: “Lịch sử chẳng hề giải thích vũ trụ tự nhiên, có trước nó, cũng như cái đẹp, ở trên nó”. Cũng trong bài tiểu luận, ông phản đối sự lãnh đạo của những đô thị, vì nó a tòng [associated: kết hợp] với tính tuyệt đối của lịch sử, và sau này, trong Kẻ Nổi Loạn, ông coi đây là những nguồn gốc đưa đến bi kịch chính trị hiện đại, thời của những chế độ độc tài, chúng tóm lấy [take] những đòi hỏi lịch sử, như là biện minh triết học của chúng.

Ngược hẳn con người thành thị mà những tư tưởng gia hiện đại coi chỉ là một thứ sản phẩm lịch sử, mà những ý thức hệ lột sạch máu thịt; con người trừu tượng, đô thị này, bị tách ra khỏi đất đá và mặt trời, chẳng còn tí cá nhân cá nhiếc gì hết, non-individualized, không còn đồng nhất với gốc gác miệt vườn, với cánh đồng bất tận [đất đá, mặt trời, sông nước, con người… là một], con người đó biến thành một quần đảo của những phạm trù tinh thần, Camus nói về con người tự nhiên, được nối kết với thế giới của những phần tử như đất, như đá, như sông, như nước… rất hãnh diện, tự hào về cái vẻ rắn chắc của cơ thể của mình, yêu cơ thể, thân xác của mình và cố gắng thoả mãn nó, làm cho nó hài lòng, con người tự nhiên này nhận ra một điều, sự hài hòa giữa khung cảnh và vật chất [matter], thì không chỉ là sự viên mãn của lạc thú, và còn là sự xác nhận tầm lớn lao vĩ đại của con người. Của anh ta. Con người này, thì elemental [có tính phần tử, nguyên tố…] không chỉ vì những lạc thú của anh ta đơn giản, và trực tiếp, mà còn vì, anh ta thiếu [lack] sự gọt rũa cho thành đẹp của xã hội [social refinement], thiếu trò ma mãnh, nghĩa là, anh ta chẳng kính trọng qui ước, mù tịt về thất vọng, chán chường, và tình tiết [intrigue], mù tịt về cái gọi là tinh thần thích ứng, gia nhập, [hội đoàn hội điệc, cộng đồng, cộng điếc, thua, đếch có tớ!], và lại càng chẳng có tí tham vọng quyền lực, vinh quang, và của cải tiền bạc!

Đó là những điều mà anh ta không thể khinh miệt, bởi vì đếch biết đến chúng! Những đức tính, hạnh kiểm của anh ta, là sự thẳng thắn, giản dị, hơi bị tỏ ra thích, một cuộc sống X-pác-tơ [a Spartan life], những đức hạnh như thế, theo truyền thống mà nói, hầu hết kết hợp với cuộc sống nhà quê, thôn dã, tỉnh nhỏ, và nói một cách khác, với thế giới tà giáo, a pagan world. Chuyện gì xẩy ra khi một ông nhà quê, cù lần, một con người của thiên nhiên, như thế, nổi hứng lên, đòi cho hắn ta cái quyền, có cái phần của mình, ở trong một thành phố? Một thảm kịch: Thành phố sẽ tóm lấy, bóp nghẹt, đè nát, hủy diệt anh ta. Đây là đề tài của cuốn tiểu thuyết đẹp nhất, bảnh nhất của Camus: Kẻ Xa Lạ, The Outsider.

Vargas Llosa


*

Camus @ Combat

*

Orwell Gốc Tẩy

ORWELL'S ALBUM

He didn't manage his life very well a certain Eric Blair
on every picture his face is extraordinarily melancholy.
A top student at Eton-Oxford-then colonial service
during which he cut the sum total of elephants by one.
He was witness to the hanging of some unruly Burmese
and described it in detail. War in Spain with the anarchs.
There's a picture: fighters in front of the Lenin barracks
in the background he stands too tall and entirely alone.

Sadly there's no photo of his period of poverty studies
in Paris and London. A gap allowing for speculation.

And then finally late fame-more than that-wealth:
we see him with dog and grandson. Two pretty wives
a country house in Banhil where he lies under a stone.

Not one holiday snapshot-tennis shoes a sunlit yacht
the courting of amusement. Good. Luckily no photo
of him in hospital. The bed. The white flag of a towel
held to a bleeding mouth. But he will never surrender.
And he goes off like a pendulum patient and suffering
to a certain encounter.

Zbigniew Herbert: The Collected Poems

Album của Orwell

Ông ta không biết làm cho thật bảnh, đời của mình, cái tay Eric Blair nào đó này
Ấy là vì nhìn mọi bức hình, mặt ông buồn thiu.
Sinh viên số 1 Eton-Oxford
Rồi thì phục vụ ở thuộc địa
Trong thời gian này, ông làm thịt 1 con voi, khiến tổng số voi bị thiến mất 1 con.
Ông còn chứng kiến tận mắt lũ mũi lõ Hồng Mao treo cổ
những tên Miến cô lô nhần dám chống lại mẫu quốc,
và miêu tả thực là tỉ mỉ thú vui này.
Chiến tranh Tây Bán Nhà với đám vô chính phủ
Có bức hình này trông cũng thú: những chiến sĩ trước những doanh trại Lenin,
Ở phía sau, ông đứng, cao lêu khêu, và mới cô đơn làm sao.

Hơi có tí buồn, là không có tấm hình nào thời gian ông sống khốn khó,
khi đi học ở Paris, và London.
Một khoảng trống, tha hồ mà đoán mò.

Và sau cùng, vinh quang muộn - hơn cả thế nữa – giàu sang:
chúng ta nhìn thấy ông ta, với, nào chó, nào cháu trai.
Hai bà vợ đẹp, một căn nhà đồng quê ở Banhil nơi ông nằm dưới 1 hòn đá.
Không thấy bức nào - dã ngoại, pinic, ngày nghỉ -
những đôi giày tennis, một du thuyền sáng choang ánh mặt trời, rong buồm mua lấy 1 ngày vui, kiểu đó.
Thì cũng tốt thôi.
May quá, đếch có tấm nào khi ông nằm nhà thương.
Trên giường. Một cái khăn trắng giống như 1 lá cờ ở miệng, ngăn thổ máu.
Nhưng ông sẽ chẳng bao giờ đầu hàng.
Và ông đi, như quả lắc, nhẫn nại và đau khổ, cho một cuộc gặp gỡ nào đó.


*

Của [Kẻ] Hiếm!

Orwell Gốc Tẩy

Cách nhau 10 tuổi, những cả hai cùng chết ở cái tuổi 46, họ có quá “một”, những nét giống nhau. Thuộc địa, trước tiên. Một ông sinh ở Ấn, rồi phục vụ Nữ Hoàng Anh trong ngành Cớm tại Miến. Một ông trải qua tuổi thơ và tuổi mới lớn ở Algérie. Trở thành ký giả, trải qua cực tả [chủ nghĩa xã hội cách mạng với Orwell, cộng sản với Camus], cả hai cùng ngộ ra, và cùng tố cáo cái gọi là sự "vô nhân kìm kẹp con người của tả phái toàn trị", như Ian Brunskill viết trên tờ Thời Báo Luân Đôn trong 1 bài viết nhan đề là "Orwell Gốc Tẩy". Nếu kẻ này, kẻ kia ,thì đều mềm lòng trước những tư tưởng trừu tượng, cả hai đều dám thí mạng cùi vì một nghĩa cả; một, trong cuộc nội chiến Tây Ban Nha, một trong Kháng Chiến. Cả hai đều ho lao, và Orwell ngỏm vì nó.
Tới đó là chấm dứt. Gia đình Camus, cực nghèo, chàng khố rách áo ôm, mẹ mù chữ, đi ở đợ, làm mướn, trong khi Orwell, thuộc tầng lớp trung lưu, cuộc sống dễ dãi, thoải mái. Chàng được gia đình cho học Eton, trường college bảnh nhất Ăng Lê. Nếu cả hai đều nuôi dưỡng lòng ân hận về môi trường sống của mình, thì mỗi bên 1 kiểu; với Orwell, là thứ “tình cảm sâu xa về 1 lưu đày nội”, từ của Alain Vircondelet, trong 1 cuốn tiểu sử mới đây về Camus [“Albert Camus, đứa con trai của Alger”, nhà xb Fayard, 2010], trong khi Orwell, là 1 hình ảnh vuông vắn, với những tư tưởng trong sáng, rạch ròi, một vì quan tuyên cáo, trong cuộc chiến chống lại chủ nghĩa đế quốc, và sự bất công dưới mọi hình thức, một thành viên của 1 chủ nghĩa xã hội chống-toàn trị. Camus tạo đủ thứ kẻ thù, từ bốn phương tám hướng, trong khi loay hoay, hì hục cố vạch ra 1 con đường thứ ba, giữa tả và hữu, từ chối chấp nhận 1 sự độc lập của Algérie, theo cái kiểu, tất yếu phải như thế, và xác định vị


*

Books, Avril 2011

Camus: Một chuyện tình
Sau bao nhiêu năm trời, tôi muốn tìm hiểu tại làm sao mà tôi say mê hắn ta đến như thế

Orwell Gốc Tẩy

Cách nhau 10 tuổi, những cả hai cùng chết ở cái tuổi 46, họ có quá “một”, những nét giống nhau. Thuộc địa, trước tiên. Một ông sinh ở Ấn, rồi phục vụ Nữ Hoàng Anh trong ngành Cớm tại Miến. Một ông trải qua tuổi thơ và tuổi mới lớn ở Algérie. Trở thành ký giả, trải qua cực tả [chủ nghĩa xã hội cách mạng với Orwell, cộng sản với Camus], cả hai cùng ngộ ra, và cùng tố cáo cái gọi là sự "vô nhân kìm kẹp con người của tả phái toàn trị", như Ian Brunskill viết trên tờ Thời Báo Luân Đôn trong 1 bài viết nhan đề là "Orwell Gốc Tẩy". Nếu kẻ này, kẻ kia ,thì đều mềm lòng trước những tư tưởng trừu tượng, cả hai đều dám thí mạng cùi vì một nghĩa cả; một, trong cuộc nội chiến Tây Ban Nha, một trong Kháng Chiến. Cả hai đều ho lao, và Orwell ngỏm vì nó.

“Người Đầu Tiên”, tác phẩm tự thuật dở dang của Camus, lên phim.

C’est la philosophie…  Chính triết học là vấn đề của tác phẩm chẳng bao giờ xác quyết, lúc nào cũng ngất ngư con tầu đi, à jamais indécise. Dưới hình tượng của 1 người đàn ông, trên đe dưới búa, bởi bạo lực (chủ nghĩa khủng bố và chủ nghĩa thực dân thuộc địa) quá thông minh để mà chọn bên, và, quá rộng lượng để mà "không thể không đau khổ", bởi những khổ đau đếch dành cho mình, Camus chứng minh, chớ bao giờ khởi từ tuyệt đối để mà tạo mẫu, đóng khuôn, nhào nặn thực tại, nhưng mà là, “dựa vào cái thực để mà tìm ra hướng đi, trong 1 trận đánh hoài hoài, về phía chân lý”.


Trăm Năm Camus

“Người Đầu Tiên”, tác phẩm tự thuật dở dang của Camus, lên phim.

*

C'EST L’HISTOIRE D'UN HOMME DONT LA MÈRE ne sait pas lire et dont le père, mort à 29 ans, est à jamais le cadet: « Et le flot de tendresse et de pitié qui d'un coup vint lui emplir le cceur n'était pas le mouvement d'âme qui porte le fils vers le souvenir du pere disparu, mais la compassion bouleversée qu'un homme fait res sent devant l'enfant injustement assassiné ... »
    Alger, aout 1957. L'écrivain Jacques Cormery rend visite à sa mère dans une ville en guerre et retrouve, au hasard des rues que le sang n'a pas encore défigurées, le souvenir de son enfance misérable mais heureuse (“Si c'est nous les pauvres, alors tout va bien”, dit-il). Telle est la trame du Premier Homme d'Albert Camus, un livre condamné à l'esquisse, c'est-à-dire à l'essentiel, par l'accident qui  couta la vie à son auteur, et dont Gianni Amelio a tiré un film absolument magnifique.
    Certains acteurs incarnent un personage avec une telle évidence qu'il semble impossible, après coup, de lui avoir donné un autre visage. Il faudra qu'on s'y fasse : n'en déplaise à 'imagination, Cormery ressemble désormais a Jacques Gamblin comme Madame Bovary ressemble (depuis toujours) à Isabelle Huppert. Nicolas Giraud honore de son sourire la personne de l'oncle Etienne (ou Ernest) que son idiotie préserve de l'imbécillité de son temps. Denis Podalydes se glisse à merveille dans la peau de l'instituteur qui, attentif au génie d'un petit garcon, transforme son existence en destin. Ulla Baugué réssuscite une grand-mère affectueuse et autoritaire, dont le fouet, precepteur involontaire, apprend à sa victime que la violence est une limite. Maya Sansa puis Catherine Sola donnent un visage impassible à une mère illettrée dont le silence énorrne enseigne l'amour, le courage et la mesure au bambin qui n'oublie rien. «Il ne faut pas croire, dit Maeterlinck, que la parole serve jamais aux communications véritables entre les êtres. Dès que nous avons vraiment quelque chose à dire, nous sommes obligés de nous taire ... » Car le silence n'est pas l'absence de bruit mais l'absence de parole, le retour à l'immediat, le clairon d'une nature « noire de soleil » qui n'est pas là pour nous faire plaisir, mais qu'il faut aimer pour ne pas sacrifier le réel à l'idée qu'on s'en fait. Homme libre, toujours tu chériras ta mère.
    C'est de philosophie qu'il est question dans cette oeuvre à jamais indécise. Sous la figure d'un homme aux prises avec deux formes aigues de la violence (terrorisme et colonialisme), trop intelligent pour choisir son camp et trop génereux pour ne pas souffrir des douleurs qui lui sont épargnées, Camus (dé)montre qu'il ne faut pas partir de l'absolu pour modeler la réalite, mais « s'appuyer sur le réel pour s'acheminer dans un combat perpétuel vers la vérité» et que seule une pensée des limites, qui préfère l'homme de chair à l'homme abstrait, est susceptible d'améliorer le monde. Mais il arrive, pour le meilleur, que la philosophie rende les armes et s'incline devant la littérature ou le cinéma. Aucune théorie, si mesurée soit-elle, n'arrive à la cheville d'un père en larmes don’t l'enfant vient de naitre et qui sursaute au bruit du tonnerre, ou d'une mère qui tressaille à chaque coup que recoit son fils. Silence. lci-bas, tout est dit .•

Sinh thời, khi còn tờ Sáng Tạo, và, khi Camus mất vì tai nạn xe hơi, TTT đã đi 1 đường phê bình, thật là nặng nề, thái độ lưng chừng, ở giữa, của Kẻ Trung Thực, Le Juste, của Camus, và đóng lại bằng hình ảnh cũng thật dữ dằn chẳng kém, rằng, cái chết [vì tai nạn] đã đóng chặt Camus ở trong quá khứ.
Hóa ra không phải như thế.
Vargas Llosa cũng đã từng nghĩ như TTT về Camus, nhưng cuối đời, nhận ra mình sai, ông đã viết 1 bài thật là tuyệt vời về Camus, để tạ lỗi. (1)
Và cái thái độ luỡng lự của Camus, được vinh danh thật là tuyệt vời, ở đây, khi "điện ảnh làm văn chương", "quand le cinéma fait de la littérature":

C’est la philosophie…  Chính triết học là vấn đề của tác phẩm chẳng bao giờ xác quyết, lúc nào cũng ngất ngư con tầu đi, à jamais indécise. Dưới hình tượng của 1 người đàn ông, trên đe dưới búa, bởi bạo lực (chủ nghĩa khủng bố và chủ nghĩa thực dân thuộc địa) quá thông minh để mà chọn bên, và, quá rộng lượng để mà "không thể không đau khổ", bởi những khổ đau đếch dành cho mình, Camus chứng minh, chớ bao giờ khởi từ tuyệt đối để mà tạo mẫu, đóng khuôn, nhào nặn thực tại, nhưng mà là, “dựa vào cái thực để mà tìm ra hướng đi, trong 1 trận đánh hoài hoài, về phía chân lý”.

Albert Camus và đạo đức học của những giới hạn

Hai mươi năm trước đây, Albert Camus là một tác giả thời thượng; những kịch phẩm, tiểu luận và tiểu thuyết của ông giúp những người trẻ tuổi, sống. Vào lúc đó, bị ảnh hưởng Sartre, say mê những tư tưởng của ông ta, tôi đọc Camus mới ngán ngẩm làm sao, và nhiều khi còn bực bội về cái gọi là chất trữ tình làm ra vẻ trí thức của ông!
Sau đó, khi tác phẩm di cảo của ông, Sổ Ghi [Notebooks], được xb, vào năm 1962 và 1964, tôi bèn đi vài đường tạp ghi, bằng một giọng văn tầm phào, bố lếu bố láo, phiến diện, tôi chụp cho cái xác của ông một cái nón mầu ‘xám chưa đủ xám’[a ‘premature greyness’]. Dựa vào thái độ của ông trước thảm kịch Algeria - một vị trí mà tôi thật sự chẳng hiểu cái chó gì, hò theo những kẻ thù, đối thủ của ông, không chịu đọc thẳng ông, tôi tự cho phép mình vẽ ra một hình ảnh tiếu lâm về ông, một kẻ công chính, một ông bình vôi, the lay saint, mà những đệ tử của ông để lên bệ thờ và cứ thế xì xụp!
Tôi đếch thèm đọc ông, cho mãi tới mấy tháng trước đây, may mắn làm sao, trong khi theo dõi một vụ khủng bố tấn công ở Lima [ở Sài Gòn, do tay khủng bố VC nằm vùng DH, cũng một đệ tử của ông, thực hiện! Hà, hà!]… . tôi lại mở ra Kẻ Nổi Loạn, một tiểu luận của ông về bạo động trong lịch sử mà tôi đã quên mẹ nó từ lâu (hay, chẳng bao giờ hiểu được).
Ui chao, đúng là một mặc khải.

A SLIGHTLY WARMER FISH

Camus2.jpg

Found in Translation: Simon Willis applauds a new version of Albert Camus's most confrontational novel...

From INTELLIGENT LIFE magazine,
September/October 2012
Author ALBERT CAMUS
English title THE OUTSIDER
Original title L'ETRANGER (1942)
Original language FRENCH
Translator SANDRA SMITH 

Existentialism had its great theorist in Sartre and its great novelist in Camus, and this is still the book students turn to when they need a fix of me-against-them. That's partly because Camus looked worth emulating—a rakish romantic to Sartre's goggle-eyed nymphomaniac—and partly because as a novel "The Outsider" is an attractive mix of pith and mystery. It has had several translators since Stuart Gilbert, who gave us the first English version in 1946. His opening line was "Mother died today", and as other translators followed suit it began to look indelible. But this new translation, by Sandra Smith, differs from the first word. The question it asks is how to talk when we talk about mothers.
    She opens with "My mother died today", a small change which signals that Meursault, Camus's narrator and one of fiction's coldest fish, might not be quite as cold as usual. Throughout the rest of the novel, he refers to "mama" instead of "mother". This isn't just a question of what the French word maman means. After he shoots an Arab on the beach, Meursault's fate in court rests largely on the question of whether or not he loved his mum. He won't give anything away, which is where both his problem and his heroism lie. In 1955 Camus described Meursault as a man who refuses to play the game—a refusal which, as the terms get more affectionate, feels more potent.
    This version doesn't have quite the terse elegance of earlier translations, but with a few deft choices, Sandra Smith has made the battle lines between Meursault and the world starker. She's given a subtle twist to an old story.
Simon Willis is apps editor of Intelligent Life
The Outsider Penguin, out now

"Bữa nay mẹ tôi mất"
(Aujourd’hui maman est morte).
  

Maman tiếng Tẩy, trong câu mở ra Kẻ Xa Lạ, "Bữa nay mẹ tôi mất" dịch sang tiếng Hồng Mao, sao?
Tiếng Mít, thì xừ Tẩy mũi tẹt TTD phán, phải dịch “Mẹ”, không được dịch “Mẹ tôi”.
Bi giờ bản dịch mới nhất tiếng Anh, phán, phải dịch “My mother”, thay vì “Mother”.

Trần Thiện Đạo giải thích:

Đây là mấy câu độc thoại nội tâm mở màn cho thiên truyện, Albert Camus đã dụng công dùng từ maman hàm nghĩa má, mẹ, mợ, me, u... nói thầm trong bụng nhơn vật. Chớ không phát thành tiếng để gởi tới một đối tượng nào chung quanh, nên nó tuyệt nhiên không mang ý nghĩa "một từ gọi mẹ thân thiết" (Trần Hinh) hay một "cách nói theo thói quen" (Dương Tường): té ra hai ông đã tranh cãi nhau trên một cái cớ hão huyền.
Thành ra khi Dương Tường chuyển chữ maman thành mẹ tôi thì ngay từ đầu đã trật đường và sai hướng rồi. Chữ tôi kèm theo chữ mẹ ở đây tự dưng biến nó thành lời khai mào cho một câu chuyện thuật lại cho người khác nghe, chớ không còn là suy nghĩ trong đầu nhơn vật nữa. Xóa mất tánh cách độc thoại nội tâm cốt yếu. Như vậy là bóp méo văn Pháp của tác giả. (1)

*

Lire:
Heidegger đã ca ngợi tác phẩm của ông, khỏi phải lèm bèm thêm. Nhưng ra thế nào, nàm sao mà 1 triết gia bảnh tỏng như ông ta mà lầm lạc như thế, và đem thân phò Hitler? Đúng là 1 lời thú nhận sự bất lực về mặt triết học!
Paul Ricoeur:
Văn hoá như tôi biết được, chưa hề ngăn ngừa, phòng chống sự man rợ. Một xứ sở với 1 nền văn minh đỉnh cao chói lọi như Đức, vậy mà ngập chìm trong tủi nhục, và đó là 1 thí dụ nhức nhối, đau thương. Nhưng tôi chưa bao giờ buộc tội Heidegger, như là 1 triết gia. Chỉ điều này, triết học của ông không sản sinh ra cả đạo đức lẫn chính trị, và gây ra ở trong ông ta, vào một thời kỳ, sự hồ nghi trí thức, và điều này được biểu lộ ra bằng sự bất lực của ông khi không thể tiếp tục Hữu thể và Thời gian, một thứ khoảng trống tư biện, mà ông ta nghĩ rằng, có thể làm đầy bằng hình tượng một con người coi mình như là vĩ nhân của lịch sử, cha già của dân tộc. Chính vào lúc đó, ông bị trúng bả Quốc Xã. Nhưng hãy minh bạch 1 điều, Hữu thể và Thời gian không phải là 1 cuốn sách Nazi, nó là, và đây là sự khác biệt rất ư khác biệt, một tác phẩm không phòng vệ chống chủ nghĩa Nazi. Trong khi đó, Karl Jaspers, ông ta không ngã gục như Heidegger, là bởi vì triết học của ông sản sinh ra một nền đạo hạnh và chính trị học.

*

2013 cũng là kỷ niệm 100 năm năm sinh của Paul Ricoeur.  
Tờ Le Monde Dossiers & Documents Tháng Ba 2013, ra số đặc biệt về ông và cùng với ông, là đề tài hồi nhớ, lịch sử, và quên lãng, như tên 1 tác phẩm của ông [La Mémoire, L’Histoire, l’Oubli, Seuil, 2000): Với Paul Ricoeur, sự kiện, một xã hội ‘triền miên nổi giận với chính nó’ làm tê liệt việc chép sử.

Câu văn "thần sầu" của Gấu Cà Chớn, trong Bụi, “nước mắt cũng có hạn, nơi nào đổ ra nhiều thì nơi khác dè sẻn lại”, cũng là câu của Paul Ricoeur phán, về hồi nhớ, trong bài tiếng Tẩy trên. Paul Ricoeur thú nhận, ông rất bực vì tình hình đáng ngại, chỗ này nhớ nhiều, chỗ khác thì lại ít quá [“l’inquiétante spectacle que donne le trop mémoire ici, le trop d’oubli ailleurs”].
Cái tít bài viết mới thú: Khai thông hồi ức Lò Thiêu bằng lãng quên!
Câu phán về “thời của chúng ta” mà chẳng thú sao: Ôm diết lấy bất hạnh cá biệt, đóng băng trong cái trò nạn nhân hóa -  tớ là nạn nhân của CS, thí dụ - đến nỗi đếch thèm nhìn đến khổ đau của những người khác.
Bài viết cảnh cáo, coi chừng Lò Thiêu chiếm trọn không gian cảm thông của chúng ta [La Shoah tendreait à occuper l'espace compassionnel disponible]
Đây cũng là lời cảnh cáo của 1 vị thân hữu của TV, coi chừng THNM, nhìn đâu cũng thấy… VC!
Hà, hà!

*

Paul Ricoeur: Temps & Récits [Thời gian & Những chuyện kể]

Paul Ricoeur tra hỏi thời gian mà đằng sau nó là cái chết. Thời gian tạo vóc dáng nhờ dòng kể, và mọi lịch sử thì ở trong dạng kể, nếu không, nó hết là lịch sử và bị xã hội học đợp [résorberer: tiêu tan]


(1913 -2013)

*

Camus sait que le problème algérien est plus complexe que ne l'imagine un intellectuel dans son bureau parisien. Le colonialisme est à abattre, pas les Blancs parce qu'ils sont blancs.
Citations célèbres de Camus:
«Je ne connais qu'un seul devoir: celui d'aimer.»
« N' attendez pas le Jugement dernier: il a lieu tous les jours.»
« Il n’y a pas de honte à préférer le bonheur.»
« Si l'homme échoue à concilier la justice et la liberté, alors il échoue à tout.»
«La vraie générosité envers l'avenir consiste à tout donner au présent.»

Camus phán:
Tớ biết, chỉ 1 bổn phận: Iêu!
Đừng đợi Ngày Phán Xét, nó xẩy ra mỗi ngày.
Chẳng xấu hổ gì khi khoái hạnh phúc.
Nếu mi thất bại không làm sao cho công lý bắt tay được với tự do, mi thất bại tất cả.
Cái lòng đại lượng thực sự của chúng ta đối với tương lai, đó là, "cho" hết ngày hôm nay.

(1913 -2013)

*


Albert Camus và đạo đức học của những giới hạn

Ở trong những tác phẩm sau này của Camus, phong cảnh – và trên tất cả, phong cảnh quê ta, miền đất thiên đàng Địa Trung Hải của ông - vưỡn hiện diện, thường như là, một ham muốn tàn khốc, an atrocious desire, hay một hoài nhớ khủng khiếp, đến trở thành khốn khổ, khốn nạn, rất ư là hơi bị thảm hại [y chang Gấu, những ngày sắp lìa đời!], a terrible nostalgia: Marthe và bà mẹ của cô, những tên trộm cướp và những tên sát nhân trong Ngộ Nhận, làm thịt du khách trong quán trọ, để có một ngày, có đủ vốn liếng, tậu được một căn nhà bên bờ biển [Ui chao, chẳng lẽ đây là giấc đại mộng của những anh nhà quê Bắc Kít, những anh Cu Sài, xẻ dọc Trường Sơn, hy vọng vô được nước Xề Gòn, kiếm tí chiến lợi phẩm, về làng cũ, xây cái nhà gạch nho nhỏ, sửa sang phần mộ cho ông cụ, cưới một em ở Xóm Đoài, Xứ Đoài mây trắng lắm?], và cái anh chàng Tướng Về Hưu, Jean Baptiste Clemence, sau khi xây dựng xong Địa Ngục, bèn đi vào miền Sa Đọa, The Fall, tên một tác phẩm của Camus, sám hối, và trong một khoảnh khắc trầm thống, rống lên như một con quỉ, Quỉ Bắc Kít, trong một cuộc độc thoại nội tâm: “Ôi, mặt trời Bắc Kịt, ôi bãi biển Đồ Sơn, ôi những hòn đảo Hạ Long của những trận gió thương mại, ôi những hồi ức của thuở thanh niên, chúng mới làm cho đám Bắc Kít chúng ta chán chường làm sao!” [‘Oh, sun, beaches, islands of trade winds, memories of youth that make us despair’]: Ở Camus, cái đẹp và cái ấm mà con người được thừa hưởng từ thiên nhiên không chỉ thỏa mãn nỗi thèm khát của cơ thể, mà còn là một thứ thánh dược thanh tẩy tâm hồn!

Những con đường đưa cá nhân đến tội ác / đưa xã hội đến cách mạng, là như nhau.
(Camus, Thèse sur Dostoevsky: Les mêmes chemins qui mènent l’individu au crime mènent la société à la révolution).

Đúng là 1 câu văn tiên tri về cái xứ Bắc Kít quê hương của Gấu ngày nào.

Tks. NQT

C'était un Orwell méditerranean
Một tên Orwell của Địa Trung Hải

“Il y a la beauté et il y a les humiliés.”
Có cái đẹp và có những người bị sỉ nhục.

Ui chao sao mà đúng y chang tình cảnh Mít, trước và sau Anus Mundi [hậu môn của thế giới]

Trước, cả nhân loại nằm mơ ngủ dậy, biến thành Mít.
Sau, Mít, có nghĩa là, bị sỉ nhục!

Là hậu môn của cả thế giới!
Trăm Năm Camus

Được mến mộ nhất trong những tác giả Pháp, năm tới là kỷ niệm 100 năm năm sinh của Camus. Trên tờ Books, là 1 bài điểm cuốn sách về Camus, của Michel Onfray. Người điểm cho thấy 1 Camus gần gụi với Orwell hơn, không hẳn bê tha, libertine, như Onfray nghĩ.
Một bài viết tuyệt vời về Camus. TV thể nào cũng chôm, và sẽ cố gắng giới thiệu với quí vị độc giả bản tiếng Mít!

On rapproche  souvent Camus et George Orwell. Au-delà de quelques caractéristiques anecdotiques (Camus et Orwell sont tous les deux morts à 47 ans, ils ont également souffert de la tuberculose), les deux hommes partagent de nombreux traits et leur univers de valeurs est le même. Tenant fortement à quelques principes fondamentaux avec lesquels ils ne transigeaient pas, l'un et l'autre ont payé de leur personne pour défendre leurs convictions (Camus dans la presse clandestine, Orwell dans les rangs des combatants républicains lors de la guerre d'Espagne). Tous deux ont dénonce le totalitarisme sous sa forme communiste autant que fasciste et nazie. Hommes de gauche tous les deux, ils ont vertement critique la gauche et se sont fait attaquer par elle avec férocité. Et ils mettaient l'un comme l'autre un point d'honneur à ecrire une langue simple et comprehensible, exempte de jargon et de grands mots.
Bien sur, la comparaison ne tient pas jusqu'au bout. Camus était de toutes ses fibres un homme de la Méditerranée et Orwell profondement anglais. Orwell provenait de ce qu'il appelait la « lower-upper middle class » et Camus d'un milieu carrément misérable. Camus était l'élégance même et Orwell un homme timide et maladroit. Mais c'est le tableau d'ensemble qui compte. Dans le monde anglo-saxon, Orwell fait done l'objet du même sentiment unanime de respect dont bénéficie Camus. On ne s'y attend cependant pas à le voir susciter le genre de passion qu'éprouvait Elizabeth Hawes pour Camus. Aussi sérieux, honnête, lucide et courageux qu'Orwell, et écrivant aussi bien, Camus avait en plus énormement d'allure et les qualités d'un homme du Sud. C'était un Orwell méditerranean. +

Đối diện lịch sử

*

Đếch khoái trừu tượng và cực đoan, Camus bèn kiếm ra một cách, của riêng ông, để viết về chính trị:
thoáng, nhã, cao thượng, và hơi buồn buồn.

Ở Mẽo, Camus, trước hết, là 1 anh Tẩy; ở Tây, ông, quan trọng hơn hết, là 1 anh chân đen, tức 1 anh Tây tới thuộc địa, là xứ Algeria, và làm nhà ở đó. Như một nhà văn miệt vườn Mississippi, và cùng với  người đó, là 1 căn cước bí ẩn, một "Miền Nam Sâu Thẳm", thí dụ với Faulkner, thì với Camus, ông cũng có 1 căn cước thần bí như vậy, hay, một quá khứ có thể sử dụng được, một con người “Địa Trung Hải” đã từng ăn nằm dài dài với lịch sử biển.

Camus có cái thứ thần bí đó: Có 1 cái gì “hoang dã” ở nơi ông, nhìn một phát là thấy liền.


Trong bài viết 1 chú cá âm ấm, trên, người viết có dùng 1 từ thật là tuyệt, và áp dụng thật là thú, vào trường hợp của Gấu, khi đọc Camus, hay nói chung, 1 số tác giả thời mới lớn:
Existentialism had its great theorist in Sartre and its great novelist in Camus, and this is still the book students turn to when they need a fix of me-against-them.

Chủ nghĩa hiện sinh có lý thuyết gia lớn của nó, trong Sartre, và tiểu thuyết gia lớn, trong Camus, và vẫn là cuốn sách đó [Kẻ Xa Lạ], những sinh viên viện tới khi họ cần "xác định mình chống lại họ".
Cụm từ “fix of me-against-them”, quá đúng, nếu áp dụng cho Gấu, theo nghĩa, Gấu đọc họ để hiểu Gấu.
Sartre cũng có 1 câu tương tự ý trên, Gấu đọc thời mới lớn, và bèn nhập tâm liền tù tì.

*

Bài dậy Camus, của ông thầy GCC, trong cuốn tập của cô học trò, trong Bụi

Vào cái thời ông Tây mũi tẹt dịch Camus, như máy, khi ngồi tại quán Les Deux Magots, ở Paris, thì Gấu, tiếng Tây ăn đong, đọc Camus, đọc Sartre theo kiểu học đánh vần hồi mới học thuộc bảng chữ cái, và, vớ được hai câu sau đây, sướng điên lên được, và có thể nói, cả 1 cõi viết của GNV, sau này, là từ hai câu phán kinh hồn bạt viá đó, 1 của Sartre, và 1 của Camus.

Còn câu sau đây, của Camus, GNV không làm sao tìm ra được, nó nằm ở đâu, trong những tác phẩm của ông.
Thế rồi GNV lần mò tìm lại hồi ức của mình, và tự hỏi, hay là mi đọc qua 1 tác giả khác, khi ông ta trích dẫn Camus ?
Và, nếu như thế, thì có thể, GNV đọc câu của Camus, qua Tam Ích :

Tôi lớn lên cùng những người của thế hệ của tôi, trong tiếng trống trận Đệ Nhất Thế Chiến, và lịch sử, từ đó, chỉ là sát nhân, bất công và bạo lực.
Còn câu nữa, của Sartre, cũng làm Gấu yên tâm, và, bắt đầu viết.
Tại sao tôi lại sợ hãi 1 thế giới bình thường, giản dị, và đều đặn như thế này ?
Và tôi cảm thấy tôi hết bịnh.
Câu trên, trong La Nausée.

Thành thử GNV nghĩ, bạn không cần đọc nhiều, mà chỉ ở trong 1 cái thế hàm mô công, và chờ con mồi [ở đây, là 1 câu văn], xuất hiện, và chụp ngay lấy nó !
Thế là thành nhà văn, nhà thơ !

Cả một cõi thơ của GNV, là từ câu thơ của cô bạn:
Hồn Đông Phương, thất lạc, Buồn Tây Phương

Cái tình cảnh xui khiến Gấu "dám" cầm cây viết, và ti toe viết, y chang anh chàng Roquentin, ở ngay đầu cuốn La Nausée, [đoạn khép lại những trang không ghi ngày tháng, và sau đó, Nhật Ký bắt đầu]. Lúc đó là 10.30 tối. Anh chàng đang trong cơn "khủng hoảng hiện sinh", và, thế rồi, ông ta đây rồi, anh chàng nghe tiếng chân ông Rouen bước lên cầu thang, cảm thấy an tâm, và tự hỏi, cớ làm sao mà lại sợ hãi một thế giới đều đặn như thế? Anh chàng cảm thấy khỏi bịnh, và bắt đầu viết La Nausée.

[Le voilà. Eh bien, quand je l'ai entendu monter l'escalier, ca m'a donné un petit coup au coeur, tant c'était rassurant: qu'y-a-t-il à craindre d'un monde si régulier? Je crois que je suis guéri.] (1)
Trăm Năm Camus

*

Kẻ nào viết rõ ràng thì có độc giả. Kẻ nào viết hũ nút thì có thợ “còm”.
Hand-made gift from TV Reader

*

Được mê nhất trong số những nhà văn Tẩy

Note: TV sẽ đi hai bài trên, nhân năm sắp tới, 2013, năm nay, là kỷ niệm 100 năm năm sinh của Camus, 1 trong những ông Thầy của Gấu hồi mới lớn.
Về già, Gấu tự hỏi, giả như không gặp ông hồi đó, và những ông như Lukacs, Henri Lefebvre, Koestler.. thì số phận Gấu ra sao?
Có thể nói, ông trời già, chủng cho Gấu, đủ thứ thuốc chủng, ngừa “trùng độc” - chữ này thuổng Da Màu, dịch từ “virus” – có sẵn trong máu, là Cái Ác Bắc Kít, nhằm ngăn ngừa nó gây họa:

Bò lên rừng phò đao phủ thủ HPNT! 

« Camus paie pour sa rectitude, sa droiture, la justesse de ses combats, il paie pour son honnêteté, sa passion pour la vérité. »
Michel Onfray
[Camus trả giá cho tính chính trực, sự cương trực, xác đáng trong những trận đánh của ông, ông trả giá cho sự thành thực, lương thiện, cho đam mê sự thực của mình]

Résistant au mirage du communisme
[Cưỡng lại ảo vọng Cộng Sản]

Sun, Dec 23, 2012

Thư Chào hỏi

K/G ông Cà Chớn,

Một mình ông ( là Bắc Kỳ ) mà dám nói thật, nói thẳng trên văn đàn là tôi đã phục ông rồi, tôi biết là ông sẽ có nhiều người ghét ông lắm ! Mà ông gan thiệt à nghe !


Tks again
Best Tết to U & Family
NQT



Được mến mộ nhất trong những tác giả Pháp, năm tới là kỷ niệm 100 năm năm sinh của Camus. Trên tờ Books, là 1 bài điểm cuốn sách về Camus, của Michel Onfray. Người điểm cho thấy 1 Camus gần gụi với Orwell hơn, không hẳn bê tha, libertine, như Onfray nghĩ.
Một bài viết tuyệt vời về Camus. TV thể nào cũng chôm, và sẽ cố gắng giới thiệu với quí vị độc giả bản tiếng Mít!

On rapproche  souvent Camus et George Orwell. Au-delà de quelques caractéristiques anecdotiques (Camus et Orwell sont tous les deux morts à 47 ans, ils ont également souffert de la tuberculose), les deux hommes partagent de nombreux traits et leur univers de valeurs est le même. Tenant fortement à quelques principes fondamentaux avec lesquels ils ne transigeaient pas, l'un et l'autre ont payé de leur personne pour défendre leurs convictions (Camus dans la presse clandestine, Orwell dans les rangs des combatants républicains lors de la guerre d'Espagne). Tous deux ont dénonce le totalitarisme sous sa forme communiste autant que fasciste et nazie. Hommes de gauche tous les deux, ils ont vertement critique la gauche et se sont fait attaquer par elle avec férocité. Et ils mettaient l'un comme l'autre un point d'honneur à ecrire une langue simple et comprehensible, exempte de jargon et de grands mots.
Bien sur, la comparaison ne tient pas jusqu'au bout. Camus était de toutes ses fibres un homme de la Méditerranée et Orwell profondement anglais. Orwell provenait de ce qu'il appelait la « lower-upper middle class » et Camus d'un milieu carrément misérable. Camus était l'élégance même et Orwell un homme timide et maladroit. Mais c'est le tableau d'ensemble qui compte. Dans le monde anglo-saxon, Orwell fait done l'objet du même sentiment unanime de respect dont bénéficie Camus. On ne s'y attend cependant pas à le voir susciter le genre de passion qu'éprouvait Elizabeth Hawes pour Camus. Aussi sérieux, honnête, lucide et courageux qu'Orwell, et écrivant aussi bien, Camus avait en plus énormement d'allure et les qualités d'un homme du Sud. C'était un Orwell méditerranean. +

Đối diện lịch sử

*


Trong bài viết 1 chú cá âm ấm, trên, người viết có dùng 1 từ thật là tuyệt, và áp dụng thật là thú, vào trường hợp của Gấu, khi đọc Camus, hay nói chung, 1 số tác giả thời mới lớn:
Existentialism had its great theorist in Sartre and its great novelist in Camus, and this is still the book students turn to when they need a fix of me-against-them.
NQT vs DPQ

Chủ nghĩa hiện sinh có lý thuyết gia lớn của nó, trong Sartre, và tiểu thuyết gia lớn, trong Camus, và vẫn là cuốn sách đó [Kẻ Xa Lạ], những sinh viên viện tới khi họ cần "xác định mình chống lại họ".
Cụm từ “fix of me-against-them”, quá đúng, nếu áp dụng cho Gấu, theo nghĩa, Gấu đọc họ để hiểu Gấu.
Sartre cũng có 1 câu tương tự ý trên, Gấu đọc thời mới lớn, và bèn nhập tâm liền tù tì.

*

Bài dậy Camus, của ông thầy GCC, trong cuốn tập của cô học trò, trong Bụi