Lý thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả ngoại | Tác giả & Tác phẩm | Tạp ghi | Text  Scan | Tin văn vắn | Thời sự | Thư tín | Phỏng vấn | Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn
Giai thoại | Potin | Linh tinh | Thống kê | Viết ngắn | Tiểu thuyết | Lướt Tin Văn Cũ Kỷ niệm | Thời Sự Hình | Gọi Người Đã Chết
 Thơ Mỗi Ngày | Chân Dung | Jennifer Video
Nhật Ký Tin Văn / Viết mỗi ngày


Last Page

Tiễn DC

Thơ Mỗi Ngày

Face nhắc lại bài về Tô Thuỳ Yên do Hoàng Kim Oanh sưu tầm năm rồi:
NÓI VỀ THƠ, NGƯỜI LÀM THƠ VÀ NGƯỜI ĐỌC THƠ
28 Tháng 1 2015 lúc 19:10

Tô Thùy Yên

...Continue Reading
Nhà thơ Tô Thùy Yên đang nói chuyện tại buổi ra mắt sách tạiHouston (Ảnh Nguyễn Hoàng Nam)
hocxa.com
DLV by DC

Vô Kỵ Giữa Chúng Ta (Nguyễn Quốc Trụ)


Tribute to Robert Walser

*

Magazine Littéraire, Avril 2003, có 1 cuộc trò chuyện đặc biệt với, Peter Utz, tay viết tiểu sử Robert Walser, về những bản viết bí mật, les écrits secrets, của nhà văn chết bên lề đường, tức là về cuốn này:

*

Sách & Báo

*

@ tiệm sách cũ

Instead of the book he's meant to write, Rudolph, a Viennese musicologist, produces this tale of procrastination, failure, and despair, a dark and grotesquely funny story of small woes writ large and profound horrors detailed and rehearsed to the point of distraction: his sister, whose help he invites, then reviles as malevolent meddling; his 'really marvelous' house, which he hates; the illness he nurses; his ten-year-long attempt to write the perfect opening sentence; finally, his escape to the island of Majorca, which turns out to be the site of someone else's very real horror story.

"Certain books-few-assert literary importance instantly, profoundly. This new novel by the internationally praised but not widely known Austrian writer is one of those-a book of mysterious dark beauty....
[It] is overwhelming; one wants to read it again, immediately, to re-experience its intricate innovations, not to let go of this masterful work."

-John Rechy, Los Angeles Times

"Rudolph is not obstructed by some malfunctions in part of his being- his being itself is a knot. And as Bernhard's narrative proceeds, we begin to register the dimensions of his crisis, its self-consuming circularity ... Where rage of this intensity is directed outward, we often find the sociopath; where inward, the suicide. Where it breaks out laterally, onto the page, we sometimes find a most unsettling artistic vision."
-Sven Birkerts, The New Republic

Widely acclaimed as a novelist, playwright, and poet, Thomas Bernhard (1931-89) won many of the most prestigious literary prizes of Europe, including the Austrian State Prize, the Bremen and Bruchner prizes, and
Le Prix Seguier.

Như Cioran, Thomas Bernhard là 1 trong những tác giả ảnh hưởng lên Linda Lê, và nhận xét của tờ The New Republic, về tác phẩm “Concrete” trên đây, của Thomas Bernhard, có thể áp dụng cho LL.

Không có gì trục trặc ở nơi nhân vật chính, nhưng đời của anh ta, chính nó, là 1 cục nghẹn, và theo dòng kể, độc giả ghi nhận những chiều hướng của cơn khủng hoảng của anh ta, cái “vòng quanh miệng chén, tự nó thiêu hủy chính nó  …"
Khi cơn giận dữ hướng ngoại, chúng ta nhận ra, đây là 1 con người hục hặc với xã hội; khi hướng nội, nó đưa đến tự tử, tự làm thịt mình.
Khi nổ ra trên mặt giấy trắng, theo dòng chữ, chúng ta có được cái viễn ảnh nghệ thuật rắc rối, loạng quạng nhất.

Những dòng của tờ Los Angeles Times, áp dụng cho LL cũng đặng. "Certain books-few-assert literary importance instantly, profoundly. This new novel by the internationally praised but not widely known Austrian writer is one of those-a book of mysterious dark beauty...."
Vài cuốn sách, vừa ra lò là gây chấn động, vì sự thâm sâu, quan trọng. Cuốn này được thế giới khen, nhưng ít người biết đến cái nhan sắc bông hồng đen của nó…

*

Đêm Giữa Ban Ngày [thuổng nhà văn người tù lương tâm Mít VTH]
Ba tì!
Mua, vì cái hình bìa, và vì những dòng gạch chi chít, của chủ nhân cũ, của cuốn sách.
GCC đọc cuốn sách, đúng thời gian 1954, và không làm sao nhớ ra được cái lỗ trên cánh cửa, spy-hole, tiếng Việt gọi là gì, và có lần dịch đại là “lỗ đầu ruồi”!
Nhảm thực!
Nhưng cái cảnh anh cựu Trùm, nhân vật số 2 trong Đảng, gí mẩu thuốc lá cháy đỏ vào lòng bàn tay, để thứ sức chịu đựng của mình, trước những trận đòn tra tấn sắp tới, bám chặt lấy Gấu.
Ông già Gấu cũng đã từng bị bắt, và bị làm thịt vì họa đảng phái hồi 1945

Mít vs Lò Thiêu

Trọng Lú dưới cái nhìn của Người Kinh Tế qua Đại Hụi Bịp: Trò ma nớp của loài bò sát

Chính trị xứ Mít VC
Politics in Vietnam
Reptilian manoeuvres
Trò ma nớp của loài bò sát

A colourful prime minister goes, as the grey men stay
Một vì thủ tướng màu mè ra đi, một lũ muối tiêu ở lại

Note:
Bảnh thật, đám lề trái cũng không nghĩ ra nổi, hình ảnh 1 lũ bò sát ở Đại Hội Bịp, và cái chết của vị đại cha già dân tộc, là con rùa vàng, biểu tượng của
bốn ngàn năm văn minh Sông Hồng, nằm chết lều bều trên mặt Hồ Gươm!



Carry on, Nguyen Phu Trong
Cố lên, Trọng Lú, đừng để chết lâm sàng!
Nhiệm vụ Đảng giao, cố mà mang, dù sắp xuống lỗ rồi!
Khi vị Đại Cha Già, hậu duệ Thần Kim Qui, “Thiên Sứ….  Rùa” của xứ Mít, được phát giác ngỏm, nằm lềnh bềnh 1 đống trên mặt Hồ Gươm, đúng vào đêm “trừ tịch”, sáng ngày hôm sau Đại Hụi Bịp lần thứ 12, rất nhiều người Mít tin rằng đây là điềm gở giáng xuống chế độ toàn trị VC.
Thiên Sứ Rùa, theo truyền thuyết, đã từng hiện thân, trên mặt Hồ Gươm, để lấy lại thanh thần kiếm, trước đó, cho Vua Mít mượn, để đánh đuổi giặc Tẫu, thế kỷ 15
.
Viết/Đọc mỗi ngày  

Mother's Day

*

By Richie
To U, my Mom, with Love.
Mother's Day, 2010

Nóng

Mẹ chồng và nàng dâu sống cùng nhà với nhau thời này đã hiếm, nàng dâu và mẹ chồng thân nhau như mẹ con ruột lại còn hiếm hơn. Tôi may mắn có được cả hai thứ hiếm hoi ấy. Thành ra, tôi luôn bỏ chữ “chồng” đi liền sau chữ “mẹ”, kể cả khi kể chuyện…
Cuối tuần trước, mẹ gọi tôi ra góc vườn, nơi có chiếc xích đu dưới bóng mát cây bàng, ngọt ngào:
- Ngồi xuống đây con, mẹ con mình tâm sự…
Tôi ngồi xuống, nắm lấy tay mẹ, nheo mắt cười:
- Mẹ lại muốn kể chuyện thời oanh liệt phải không?
Mẹ cười hiền, bẹo má tôi:
- Bao nhiêu oanh liệt thời quá khứ mẹ kể cho con nghe hết rồi còn gì. Hôm nay mẹ muốn nói chuyện tương lai kia.
Tương lai có gì mà đáng nói? Chồng tôi là con một, là người thừa kế duy nhất căn biệt thự này. Thằng cu Beo sau này cũng sẽ là người thừa kế duy nhất khi hết đời vợ chồng tôi. Tương lai của cái nhà này xem ra có thể đoán trước được rồi. Nhưng có vẻ như mẹ đang muốn nói về cái tương lai khác. Mẹ thở dài, nhìn xa xăm:
- Từ ngày về hưu, ba mày sinh ra đổ đốn!
Điều này tôi biết và cứ ngỡ là giấu được mẹ để bà ấy khỏi buồn. Tôi nắm chặt tay mẹ hơn:
- Thôi mẹ ạ, ba sinh tật vài bữa rồi lại chán thôi.
Mẹ lắc đầu:
- Không đâu con, càng ngày càng hư đốn. Chuyện ông ấy đi bia ôm bia iếc với bạn mẹ không thèm để ý. Nhưng hôm rồi mẹ mới phát hiện ra ông ấy đang cặp bồ với một con bé còn nhỏ hơn cả tuổi của con…
Tội nghiệp mẹ, tôi an ủi:
- Dù sao ba mẹ cũng có đến mấy chục năm hạnh phúc!
Mẹ cười, giọng vui vẻ hơn:
- Thì vậy! Thiệt ra bây giờ mẹ chỉ lo nhiều hơn buồn.
Tôi trấn an với tư cách chủ tài khoản gia đình:
- Mẹ khỏi lo, ba toàn cho gái… à, không, toàn xài bằng tiền lương hưu và quỹ đen giấu giếm lâu, không ảnh hưởng đến kinh tế gia đình đâu ạ.
Mẹ nhếch mép:
- Không phải mẹ lo chuyện tiền bạc. Mẹ lo sau này con dâu của mẹ cũng lâm vào hoàn cảnh như mẹ bây giờ. Con biết đó, thằng chồng con, con trai mẹ… nó là thằng đào hoa có tiếng. Hồi chưa cưới con nó đã “quậy” có tiếng rồi.
Chuyện này tôi cũng biết, nhưng tôi ngạc nhiên:
- Nhưng như thế thì có liên quan gì đâu hả mẹ?
Mẹ nhìn tôi thương hại:
- Sao lại không? Cha nào con nấy! Ba nó trước kia đàng hoàng biết bao nhiêu mà giờ còn hư hỏng vậy huống chi là nó. Mai kia nó mà… già thì con sẽ khổ gấp nhiều lần so với mẹ bây giờ, con dâu ạ!
Tôi giật mình, không phải là không có lý!
Tối hôm ấy, tôi nói hết những băn khoăn sau buổi trò chuyện với mẹ cho chồng nghe. Anh ấy bật cười, ung dung đứng dậy đi lấy cho tôi một cuốn… tiểu thuyết và nhẹ nhàng:
- Đúng là cha nào thì con nấy. Anh ví dụ như anh và ba cùng đọc cuốn tiểu thuyết có phần đầu đầy trắc trở và phần kết rất có hậu này. Nhưng anh đọc xuôi từ đầu đến cuối, còn ba thì đọc ngược lại, em hiểu không?
Tôi lắc đầu, ngơ ngác. Chồng tôi thở dài rồi nói như hét vào mặt tôi:
- Nghĩa là anh bắt đầu “quậy” ngay từ thời trẻ, “quậy” chán rồi nên càng về già anh càng đàng hoàng. Còn ba, ông ấy trẻ không chơi nên già sinh đổ đốn, em hiểu chưa?
Lần này thì tôi hiểu nhưng vẫn gắt chồng:
- Anh làm gì mà hét lên vậy, không sợ thằng cu Beo nó nghe thấy à?
Tôi bực bội mở cửa ra ngoài. Thấy cu Beo đang ngồi đọc truyện, tôi lại gần, ôm vai con:
- Con đọc xuôi hay đọc ngược vậy con?
Beo trố mắt nhìn tôi:
- Đọc xuôi chứ, sao mẹ lại hỏi vậy?
Tôi thở phào:
- Tốt, đọc xuôi là tốt con à. À, mà này... con đã thích bạn gái nào trong lớp chưa?
Con trai tôi trợn mắt:
- Dạ chưa, mà sao mẹ lại hỏi vậy?
Tôi ấp úng:
- Thì nếu có, mẹ… mẹ sẽ cho con tiền dẫn bạn gái đi ăn kem và xem phim!
Quý tử của tôi há hốc miệng nhìn mẹ lắc đầu rồi cúi xuống lẩm bẩm:
- Chắc tại mấy hôm nay trời nóng quá…
Nguồn: Blog Cô Gái Đồ Long.

Còn cái này thì thuổng trong số báo Granta, Winter, 2004, về Mẹ, Mothers.

Bác sĩ:
Báo tin buồn cho cô biết, bà mẹ chồng của cô chết vì đau tim.
Cô con dâu của bà mẹ chồng Bắc Kít trợn mắt, hét:
Vô lý!
Đến lượt ông bác sĩ trợn mắt:
Sao?

Bả đâu có tim!


[To O., from K/GNV]

Bùi Văn Phú liked this.
Mới đây, dưới một status của tôi bàn về thủ tướng, một bạn đã vào bình luận, “chị cứ thử về làm thủ tướng đi, xem chị có làm được không”. Tôi ở vào 'tình cảnh' không về được, chứ đừng nói tới chuyện 'làm thủ tướng'.
Kiểu 'khích tướng' này không phải là hiếm gặp trong các bình luận trên các trang mạng xã hội, hay trong đời sống hàng ngày. Một lần khác, khi viết bài về vấn nạn cần sa trong cộng đồng, một vị trong cộng đồng cũng độp vào mặt tôi là, cho chị giải quyết chuyện trồng cần sa, chị có giải quyết được không? Tất nhiên là không. Văn minh như thế nước Anh, 'đành hanh' như thể Ba Lan cũng ch...
...
See More

Note: Tuyệt. Tks both of U
Nói ra thì xấu hổ, nhưng đọc đoạn sau đây, GCC bèn nghĩ ngay đến... Thầy Cuốc, chán thế:

Ở Tây có một nghề khá phổ biến đó là critic/ krytyk. Nói một cách nôm na dễ hiểu, đó là nghề 'cá trê'.
'Cá trê' hành nghề ở nhiều lĩnh vực khác nhau: Với văn học người ta có các nhà phê bình văn học; với sân khấu, có các nhà phê bình sân khấu; với hội họa, có phê bình hội họa... Và đặc biệt, nghề phê bình chính trị rất đắt giá và luôn được công chúng sát sao theo dõi. Mỗi khi có sự thay đổi trên chính trường, những nhà phê bình chính trị lại được dịp 'khua môi, múa mép'. Họ được báo giới phỏng vấn, mời lên truyền hình, mổ xẻ vấn đề, phân tích đúng/ sai, phải/ trái, đưa ra ý kiến, nhận xét... Trong nhiều trường hợp, các nhà hoạch định chính sách phải tham khảo ý kiến của họ. Ba Lan có hẳn chuyên trang về phê bình chính trị.
Những nhà 'cá trê' học thường có học hàm, học vị và nhận được sự kính trọng trong xã hội, nhưng hoàn cảnh của họ nhiều khi lại giống y chang anh chàng ngồi xổm ở quán bia kia. Nhà phê bình văn học cả đời chẳng viết được cuốn tiểu thuyết nào. Nhà phê bình hội họa hóa ra không biết vẽ. Nhà phê bình chính trị suốt đời chỉ là chuyên viên với mớ lý thuyết bùng nhùng, chẳng được nắm giữ chức vụ gì; và người ta không chắc, nếu cho làm thủ tướng, ông ấy có làm nổi hay không.


Borges: Cha đẻ chủ nghĩa hiện thực thần kỳ?

Đọc, trên….  Văn Vịt, thi sĩ Ngu Yên đi 1 xê ri bài về Borges, qua đó, ông coi Borges là cha đẻ của chủ nghĩa hiện thực thần kỳ.
Không đúng.
Hiện thực thần kỳ là từ chủ nghĩa siêu thực mà ra, đúng như Rushdie nhận xét, khi viết về Garcia Marquez:

Trong một bài viết về tác giả Trăm Năm Cô Đơn (được in lại trong Quê Hương Tưởng Tượng), S. Rushdie cho rằng, sức tưởng tượng của Garcia Marquez phần lớn là từ kỷ niệm về bà nội ông. Ngoài ra còn những nguồn khác nữa. Tác giả đã từng xác nhận, ông ảnh hưởng Faulkner, và thế giới kỳ ảo Macondo là một phần bất động sản Yoknapatawpha của Faulkner được dời tới một khu rừng ở Colombia. Ngoài ra còn có Borges, và sau lưng vị khổng lồ này, nhiều người khác. Thời gian ông viết cho điện ảnh đã cho ông ý tưởng, người Mỹ đã bắt một nhà độc tài Mỹ châu La tinh phải đem biển cả trả cho họ, thay cho những món nợ còn thiếu, trong Mùa Thu của Trưởng Lão (L'Automne du Patriarche).
Nhưng quan trọng hơn hết vẫn là người bà của ông. Trong một cuộc phỏng vấn, ông thừa nhận ông thừa hưởng ngôn ngữ của bà. "Chính giọng kể là của bà. Bà là một người kể chuyện tuyệt vời". Trong những gia đình thuộc sắc dân da đỏ, người đàn bà giữ gìn kho tàng chuyện kể, và Nam Mỹ cũng có truyền thống này. Garcia Marquez được ông bà nuôi nấng và ông chỉ gặp mẹ lần đầu tiên vào lúc 7, hoặc 8 tuổi. Sau 8 tuổi, chẳng có chuyện chi là "hay ho, khác thường" đối với ông. Ông nói về ông bà của mình: "Họ có một căn nhà thật lớn, đầy những ma. Họ cũng rất mê tín. Trong mỗi góc nhà là những bộ xương, và những kỷ niệm, và sau 6 giờ tối là không ai dám ra khỏi phòng". Từ những kỷ niệm về căn nhà, mượn thêm giọng kể của người bà như cục nam châm, ông xây dựng thế giới Macondo.
Nhưng rõ ràng ông còn có nhiều hơn thế nữa. Ông rời Aracataca, ngôi làng thơ ấu khi ông còn quá trẻ, và thực tại phố phường khác xa, nhiều khi trái ngược với vùng núi rừng. Trong Trăm Năm Cô Đơn, Người Đẹp Remedios bay lên trời là một biến cố được đợi chờ, nhưng khi chuyến xe lửa đầu tiên tới Macondo, một người đàn bà chạy ra giữa mặt lộ, la lớn: " Nó tới rồi. Cái gì giống như một cái bếp kéo theo sau nó cả một làng." Garcia Marquez đã quyết định để viễn ảnh thế giới của dân quê ở bên trên cái của kẻ tỉnh; đó là nguồn gốc sự diệu kỳ ở nơi ông.
Ở Mỹ Châu La Tinh, thực tại biến dạng do chính trị nhiều hơn là do văn hóa. Sự thực được bưng bít đến nỗi không còn biết đâu là sự thực. Cuối cùng chỉ còn một sự thực độc nhất, đó là lúc nào người ta cũng nói dối. Những tác phẩm của Garcia Marquez không có tương quan trực tiếp tới chính trị, nhưng chúng đề cập tới những vấn đề đại chúng bằng những ẩn dụ. Chủ nghĩa hiện thực huyền ảo là một khai triển chiết ra từ chủ nghĩa siêu thực; một chủ nghĩa siêu thực diễn tả lương tâm đích thực của Thế Giới Thứ Ba, tức là của những xã hội được tạo thành "có một nửa", trong đó, cái cũ có vẻ như không thực chống lại cái mới làm người ta sợ, trong đó sự tham nhũng, thối nát "công cộng" của đám cầm quyền và nỗi khiếp sợ "riêng tư" của từng người dân, tất cả đều trở thành hiển nhiên. Trong thế giới tiểu thuyết của Garcia Marquez, những điều vô lý, những chuyện không thể xẩy ra, đều xẩy ra hoài hoài, ngay giữa ban ngày ban mặt. Thật hết sức lầm lẫn, nếu coi vũ trụ văn chương của ông là một hệ thống bịa đặt, khép kín. Nó không được viết ở trên mảnh đất nào khác mà chính là mảnh đất chúng ta đang sống. Macondo có thực. Và đó tính nhiệm mầu của ông.

Xứ Mít mê Garcia Marquez, theo GCC, trong bài viết “Mác Két ở xứ Mít”, chính cũng là từ cái ẩn ức “một nửa” mà ra!

Người rành nhất về Borges, theo GCC, là Vargas Llosa. Khi được Nobel, ông có đi 1 đường vinh danh những vị thầy của ông, trong có Borges, trong cuốn Wellsprings, “Giả tưởng của Borges”.
Bài viết sự thực đã từng in trong A Writer’s Reality.

Bài viết này rất thú. Tin Văn tính đi, nhưng lu bu hoài, quên hoài.
Ảnh hưởng của Borges lên văn chương của xứ ông, ở 1 số người viết, rất sâu đậm. Nhưng ông không phải là cha đẻ của chủ nghĩa hiện thực
thần kỳ, và cõi văn của ông, cũng đếch thuộc "trường phái thần ký, hay thần kỳ". Hơn thế nữa, "nhân dân" không ưa ông, do mê tụi mũi lõ, quá rành tụi mũi lõ [Âu Châu] hơn mũi tẹt, có thể nói như vậy.

Trong bài viết "Giả tưởng của Borges", Vargas Llosa giải thích lý do tại sao Borges không được Nobel, trong 1 tiểu chú:

… I saw Borges very few times. The first time was in Paris, when I was a journalist. I went to interview him and was so impressed I could not speak. I remember one of the questions I asked him was "What do you think of politics?" He gave me an answer I have always remembered. He told me it was una de las formas del tedio (one of the forms of tedium). Initially, he was a very courteous, very shy man; but his personality changed when he became a celebrity. He adopted a public personality, very different from what he was before. He always repeated the same jokes. He made provocative remarks to é
pater le bourgeois (to shock the old fogeys). (1) But in spite of his remarks that sometimes seemed arrogant, he was one of the really modest writers I have met-modest about his achievements as a writer and about his genius. He did not believe that he was a genius. Until his fifties, he was an unknown man in his country. It was only when France and the rest of the world discovered him that he became a celebrity in Argentina and the rest of Latin America and that his life changed completely.

(1)

I think the reason Borges never received the Nobel Prize is because of his political statements, because he made rightest statements when it was unacceptable to be a rightest, to " épater le bourgeois." In fact, I do not think he was a rightest. He was a very courageous man; for instance, during the Peronist regime. He despised politics, but he opposed Peronism with great clarity and courage.

TV sẽ
scan & post bài viết này.

BORGES AND THE RAVENS

I'm in Geneva and I'm looking for the cemetery where Borges is buried. It's a cold autumn morning, although to the east there's a glimpse of sun, a few rays that cheer the citizens of Geneva, a stubborn people of great democratic tradition. The Plainpalais, the cemetery where Borges is buried, is the perfect cemetery: the kind of place to come every afternoon read a book, sitting across from the grave of some government minister. It's really more like a park than a cemetery, all extremely manicured park, every inch well-tended. When I the keeper about Borges's grave, he looks down at the ground, nods, and tells me how to find it, not a word wasted. There’s no way to get lost. From what he says it's clear that visitors always coming and going. But this morning the cemetery is literally empty. And when I finally reach Borges's grave there’s no one nearby. I think about Calderon, I think about the English and German Romantics, I think how strange life is or, rather: I don't think anything at all. I just look at the grave the stone inscribed with the name Jorge Luis Borges, the date of his birth, the date of his death, and a line of Old English verse. And then I sit on a bench facing the grave and a raven says something in a croak, a few steps from me. A raven! As if instead of being in Geneva I were in a poem by Poe. Only then do I realize that the cemetery is full of ravens, enormous black ravens that hop up on the gravestones or the branches of the old trees or run through the clipped grass of the Plainpalais. And then I feel like walking, looking at more graves, maybe if I'm lucky I'll find Calvin's, and that's what I do, growing more and more uneasy, with the ravens following me, always keeping within the bounds of the cemetery, although I suppose that one occasionally flies off and goes to stand on the banks of the Rhone or the shores of the lake to watch the swans and ducks, somewhat disdainfully, of course.

Roberto Bolano: Between parentheses

Note: Tay Bolano này, đọc, thấy có cái gì đó, giống PCT, tếu thế, nhưng một PCT thực, trong khi PCT Mít thì lại là đồ dởm!
Có vẻ như nhà văn Mít, nói chung, thì đều như thế.
Bi giờ thì mới thấm câu của Hoàng Ngọc Hiến, cái nước mình nó thế!
GCC hình như cũng mới mê Bolano đây thôi, có thể là từ lần đọc bài thơ của ông viết về… BHD, hà hà!

Borges và những con quạ

Tôi ở Geneva và kiếm nghĩa địa Borges nằm nghỉ. Đó là một buổi sáng mùa thu, trời lạnh, mặc dù phía đông thấy có tí mặt trời, và một vài tia nắng làm cư dân Geneva, một giống dân ương ngạnh có truyền thống dân chủ, sướng điên lên.
Plainpalais, nghĩa địa Borges nằm nghỉ dài hạn, thực đúng là một công viên tuyệt hảo, thứ công viên mà Gấu Cà Chớn cực mê, vì nó làm nhớ tới công viên Tao Đàn ở Xề Gòn (1), nơi, cứ xế trưa là người ta bèn tới đó, kiếm 1 chỗ để đọc sách, thí dụ, từ ngôi mộ của một đấng, khi còn sống làm bộ trưởng nhà nước [Ngụy, tất nhiên].
Quả đúng là 1 công viên hơn là một nghĩa địa, một công viên được tỉa tiếc tới chỉ, một mẩu đất cũng được chăm sóc. Khi tôi hỏi người coi coi giữ về ngôi mộ của Borges, người đó bèn ngó xuống đất, gật gật cái đầu và chỉ dẫn, không một lời thừa. Chẳng thể nào lạc. Từ những điều ông ta nói, thì rõ là nghĩa địa có nhiều khách thăm viếng. Nhưng buổi sáng hôm đó, quái làm sao, trần mình tôi. Và khi tôi tới mộ Borges, tất nhiên là chẳng có ai lảng vảng quanh đó. Tôi bèn nghĩ về Calderón, nghĩ về những người Romantics Hồng Mao và Đức. Tôi bèn nghĩ rằng là đời thì lạ làm sao, hay, đúng hơn: Tôi đếch nghĩ cái mẹ gì hết!
Tôi nhìn ngôi mộ, tôi nhìn cái bia đá có tên Jorge Luis Borges, ngày ông sinh ra, ngày ông mất, và 1 dòng thơ tiếng Anh Cổ. Thế rồi tôi ngồi cái băng ghế đối diện ngôi mộ và, một con quạ bèn nói một điều gì đó, bằng thứ ngôn ngữ quoạc quoạc của nó, cách tôi vài bước chân. Một con quạ!
Cứ như thể, thay vì ở Geneva, thì tôi ở trong một bài thơ của Poe.
Chỉ tới lúc đó tôi nhận ra, nghĩa địa đầy quạ, những con quạ đen khổng lồ, lò cò giữa những ngôi mộ đá, trên cành cổ thụ, hay chạy trên những thảm cỏ. Và tôi cảm thấy mình như đang lang thang tản bộ, nhìn thêm nhiều ngôi mộ, và, nếu may mắn, tôi có thể thấy ngôi mộ của Calvin, và đúng là điều tôi đang làm, mỗi lúc một thêm bừng bực, vì đàn quạ lẵng nhẵng theo sau, luôn giữ giới hạn, như trong nghĩa địa, và, như tôi giả dụ, thi thoảng, có vài đấng, bỏ cuộc vui, bèn làm 1 chuyến bay tới đậu ở bờ sông Rhone, hay những bờ hồ, để ngắm thiên nga, vịt, với cái vẻ dè bỉu, khinh khi, tất nhiên!

*

Cũng sách xôn. Một thứ "chuyện nghề" của Vargas Llosa. Có bài, “Làm thế nào để biến 1 lời nói dối thành sự thực”, đọc cũng thú. Vargas Llosa, lúc đầu cũng rất chịu Steiner, nhất là cuốn “Ngôn ngữ và Câm Lặng.” Sau chán, chê nổ quá, cũng 1 thứ “enfant terrible” của thế kỷ. Rushdie thì kể như không đọc nổi Steiner. Chê rầm trời. Nhưng, đa số những người chê Steiner, theo GCC, đều không có nỗi đau Lò Thiêu, như 1 thứ bịnh kín, mort dans l'âme. Và thiếu nội lực, về tôn giáo Do Thái, thí dụ. Nhưng khi Oz chửi Steiner, khi ông này chọn thái độ vô tổ quốc, [bằng giá nào tớ, Oz, đếch bỏ cái chất Bắc Kít (căn cước Do Thái)], là không đọc tới ông.


 Saigon ngày nào của GCC

*

manhhai
SAIGON (01 June 1968) - Vụ trực thăng Mỹ bắn rocket nhầm vào trường Phước Đức (nay là trường Trần Bội Cơ, Chợ Lớn) trong biến cố Tết Mậu Thân đợt hai.

Note: GCC có gửi Radiophotos những tấm hình tương tự, và có viết đâu đó, trên TV.
Nghe nói toàn đệ tử của Râu Kẽm, và Râu Kẽm thoát chết, vì đến trễ, do mải rút xì phé, hoặc mê coi
chọi gà!
Và vẫn nghe nói, đòn độc của Thiệu!

*

Đường sách Xề Gòn.
Con phố ngắn này, có tên là Nguyễn Hậu thì phải, là nơi Bưu Điện có 1 block sử dụng làm Hộp Thư, Boite Postale. Thư Lưu Trữ.
Có thời gian, lúc sắp sửa đứt phim, khi Bưu Điện tách làm đôi, một Bưu Chính, vẫn thuộc Bưu Điện, một Viễn Thông, thuộc… Mẽo, Gấu làm dưới quyền 1 ông sếp mới, nghe nói Xịa, và có 1 căn phòng của riêng Gấu, là cả một tầng lầu phía bên trên mấy sạp sách.
Buồn buồn ngó đầu ra ngoài thở hơi me, phi xì ke, tuyệt cú...  me.
Gấu nhớ có viết về vụ này, đâu đó trên Tin Văn (1)
Tính kiếm 1 cái hình của thời cũ, trên manhhai, nhưng không thấy.

(1)

Tôi biết Lộc, và J. Huỳnh Văn, là qua Tập san Văn chương. Không biết ai là người đầu tiên đưa ra việc làm báo. Khi có tôi, mọi chuyện đã được quyết định. Tôi nhận lời,  phần lớn là vì hai người bạn mới. Nhất là J. Huỳnh Văn. Như một hậu quả tất nhiên của những buổi bỏ sở ra ngồi quán cà phê gốc me đường Nguyễn Du, hoặc bên đường Hai Bà Trưng, quãng gần ngã tư Gia Long, khi bên kia quá ồn.  Số là lúc này, Bưu Điện đã phân đôi, thành Bưu Vụ, và Viễn Thông; tôi chuyển về Trung Ương, chuyên lo việc lên đồ biểu điện đàm/ điện tín, dưới quyền của ông T. nghe nói người của Mỹ. Vào những ngày cuối cùng, trong lúc Đà Nẵng đang trong cơn hỗn loạn, tôi còn cố liên lạc với Phòng Điện Toán, xin con số điện đàm/ điện tín ... "Anh có biết Đà Nẵng sắp sửa đi đoong không..."  tôi nghe tiếng người bạn bên kia đường dây hốt hoảng. Quay qua phòng sếp, một đống hồ sơ vẫn y nguyên. Đã hơn tuần, ông chưa vô sở: người Mỹ đã đưa ông và gia đình đi từ mấy ngày trước.

Huỳnh Văn là linh hồn của cả bọn, là tinh thần, và Tổng thư ký, của tờ báo. Không có anh, chắc tờ báo không ra quá số hai. Sài-gòn nhỏ xíu: chiến tranh, nỗi sợ hãi, đời sống riêng tư của mỗi con người... làm người ta co cụm lại. Đám bạn bè tuy biết nhau, nhưng chỉ chịu ngồi bên nhau, khi có anh. Anh nói, anh biết tôi từ hồi Nghệ Thuật, từ những ngày, thỉnh thoảng ghé quán Cái Chùa, thấy một gã lúc nào cũng đeo kính đen, ngồi trơ một mình tại một chiếc bàn ở góc quán. Nếu không có Tập san Văn chương, chúng tôi chẳng bao giờ có dịp quen nhau. Và có thể chẳng bao giờ người đọc biết anh là một thi sĩ. Cũng chẳng mấy người biết anh dậy học, cho một trường tư ở Biên hòa. Có thể những dòng Cầm Dương Xanh đã rong ruổi cùng với anh, suốt quãng đường Sài-gòn - Biên-hòa, và ngược lại. Chúng xuất hiện lần đầu tiên, và cũng là cuối cùng trên Tập san Văn chương.