*





Tribute to Dinh Cuong

Tribute to Dinh Cuong

SU TUNG P'O
1036-1101


The affinity between painting and poetry was strongly stressed in ancient Chinese poetry, and often a poet and a painter filled a scroll of paper together. But in the Western world also, poetry was early compared to painting, and Horace said "Ut pictura poesis" (In poetry, as in painting).

Czeslaw Miosz:  A Book of Luminous Things

Cái sự gần gụi giữa họa và thơ thì rất được Thơ Tầu ngày xưa nhấn mạnh, và thường xẩy ra, là 1 nhà thơ và 1 họa sĩ cùng làm đầy 1 cuộn giấy.
Nhưng, đâu chỉ xứ Tẫu.
Horace chẳng đã từng phán, "Trong thơ, như trong tranh"


ON A PAINTING BY WANG THE CLERK
OF YEN LING


The slender bamboo is like a hermit.
The simple flower is like a maiden.
The sparrow tilts on the branch.
A gust of rain sprinkles the flowers.
He spreads his wings to fly
And shakes all the leaves.
The bees gathering honey
Are trapped in the nectar.
What a wonderful talent
That can create an entire Spring
With a brush and a sheet of paper.
If he would try poetry
I know he would be a master of words.

Translated from the Chinese by Kenneth Rexroth
ON A PAINTING BY WANG THE CLERK
OF YEN LING

[Về bức họa của]
Tre mảnh khảnh, nhà tu khổ hạnh
Bông hoa đơn lẻ, một trinh nữ
Sẻ nghiêng ngả trên cành
Mưa lắc thắc trên hoa
Xỏa cánh bay
Lay động lá
Ong thu mật
Sa vô rượu
Thần tình làm sao
Tạo ra trọn Mùa Xuân
Chỉ với nhát cọ và tờ giấy
Nếu anh ta thử, với thơ
Thì đúng là bậc sư phụ.

*

Nhớ không Thuần cánh cửa sổ
nhìn xuống con phố quận 13 Paris
mưa lầy lội mưa ướt thảm lá vàng mùa thu
đêm khuya đi chuyến métro về Porte d’ Ivry
những chuyến métro chưa quen
tiếng kèn buồn của người đàn ông
như đến từ các xứ Bắc Phi
nghe như ngọn gió thổi buốt trên sa mạc 

nhớ không Thuần cánh cửa sổ
khu chung cư ấy đêm về mở ra
bạn đứng phà hơi thuốc nhớ Nhã Hương
kêu điện thoại khó khăn bấm số thẻ dài dòng
có đêm nấu hai tô mì gói ghé mua ở chợ Tàu
thấy ngon, thêm mấy lon bia Heineken
bạn ưng uống bia hơn chát đỏ
Lê Tài Điển thì điểm tâm đã một chai La Fleur Pauillac… 

nhớ không Thuần cánh cửa sổ ấy
nhìn xuống con đường mưa
Paris gió lạnh, chiều lang thang trên đồi Montmartre
Place du Tertre như thấy lại mình trên đường bay nét cọ
chân dung thiếu nữ qua mấy nét chì than
ghé quán ngồi, Lê tài Điển nói đã ngồi đó với Ngọc Dũng
chúng ta còn đứng trên cầu Mirabeau
nhìn sông Seine mà nhớ sông Hương 

nhớ không Thuần cánh cửa sổ ấy
khu chung cư ấy ở quận 13 chúng ta đã ở
những đêm ngồi cùng bạn bè ở quán Monge về
bây giờ quán Monge đã đóng cửa
Paris và những chuyến métro chưa quen
tình bạn ấm cúng ở đó, làm sao chúng ta không trở lại … (1)

Virginia, 10 May 2012

Đinh Cường

Note: Cái quán thuốc lá, chủ quán, cũng có nhiều chuyện lý thú lắm.

*

Thiền Sư TTM, chủ quán thuốc lá, ngày nào với cái tên Lucky, thay vì như bây giờ
Quà & Thuốc

2515. Hình ảnh họa sĩ/thi sĩ Đinh Cường trở về Đà Lạt và Dran lần cuối cùng tháng 11.2013 do phóng viên nhiếp ảnh Nguyễn Hữu thực hiện


Joseph Brodsky, kể là, vào mùa hè năm 1977, ở New York, sau khi sống ở Mẽo 5 năm, ông bèn ghé 1 cái tiệm bán đồ lạc xong, và tậu 1 cái máy đánh chữ, và bèn bắt đầu, viết, bằng tiếng Anh, để vinh danh 1 vì thân hữu, và cũng là sư phụ của ông, người đã mở ra cõi thơ của ông, Auden, người mà ông coi là cái đầu lớn lao nhất của thế kỷ 20.

Café Trieste: San Francisco

by Joseph Brodsky
to L.G.
To this corner of Grant and Vallejo
I’ve returned like an echo
to the lips that preferred
then a kiss to a word.

Nothing has changed here.  Neither
the furniture nor the weather.
Things, in one’s absence, gain
permanence, stain by stain.

Cold, through the large steamed windows
I watch the gesturing wierdos,
the bloated breams that warm
up their aquarium.

Evolving backward, a river
becomes a tear, the real
becomes memory which
can, like fingertips, pinch

just the tail of a lizard
vanishing in the desert
which was eager to fix
a traveler with a  sphinx.

Your golden mane!  Your riddle!
The lilac skirt, the brittle
ankles!  The perfect ear
rendering “read” as “dear.”

Under what cloud’s pallor
now throbs the tricolor
of your future, your past
your present, swaying the mast?

Upon what linen waters
do you drift bravely toward
new shores, clutching your beads
to meet the savage needs?

Still, if sins are forgiven,
that is, if souls break even
with flesh elsewhere, this joint,
too, must be enjoyed

as afterlife’s sweet parlor
where, in the clouded squalor,
saints and the ain’ts take five,
where I was first to arrive.

-from To Urania




Một trang Tạp Ghi của GCC, khi viết cho diễn đàn VHNT của PCL:
Rõ ràng là chẳng có gì là của Gấu cả. Vậy mà ông con trai DC, và có thể nói, gần như toàn bộ BBT, lẫn độc giả của nó, bực bội, không biết đoạn nào của ông NQT, đoạn nào ông ta chôm: Đây là "xì tai" - từ của ông con DC - của ông ta!

Tin Văn @ VHNT
VHNT_558

Tuy nhiên, “vụ việc” làm PCL & NQT bực nhất, “có thể” là do cái thư ngỏ gửi Gunter Grass.
Thư, thoạt đầu do Gấu viết. Thời gian đó, Nguyễn Tiến Văn còn ở Toronto, anh đọc bản nháp, đề nghị, ông cho tôi góp phần, 1 phần vì tiếng Anh của anh vững hơn, 1 phần, anh cũng muốn đóng góp 1 vài ý. Thư viết xong, gửi PCL, đề nghị, nếu cần, sửa giùm câu cú, và vẫn nếu cần, cho ý kiến về nội dung.
Cả 1 đám xúm lại làm thịt lá thư. Viết như bố người ta. Phải năn nỉ, phải kể ra những nỗi thống khổ vì là nạn nhân của Vẹm, để được coi là tị nạn, phải...
Gấu điên lên, bèn gửi cho Phan Tấn Hải, Việt Báo. Anh nhờ Thân Trọng Mẫn gọi điện thoại cho những bằng hữu, và cái thư được đăng lần đầu tiên trên Việt Báo online. VHNT đăng sau chót, và cái danh sách của những người viết của VHNT dược thêm vô, không có trong thư, post lần đầu.

Y chang tay Trần Đệ, Sếp mũi tẹt của Nguyễn Xuân Hoàng, khi nhận được lá thư Gấu gửi cho NXH, và anh phải xin ý kiến, để đăng trên Viet Mercury, hắn ta phán, chẳng có 1 lý do nào được nêu ra trong thư, mà Toà Án Đức chiếu theo đó, đồng ý cho tị nạn cả.

Lũ ngu này lầm lá thư ngỏ Gấu viết cho Grass, là lá đơn gửi cho Tòa Án Đức!

Cám ơn ông, Mr. Grass

Trong Trăng Goá, nhân vật nữ đã phải đi bước nữa sau khi người chồng mất đi vì hậu quả của chất độc hóa học khi chiến đấu tại biên giới phía Bắc. Bà tự nhủ lần này lấy chồng là tìm cha cho đứa nhỏ: đây là giọng nói của một người đàn bà Miền Bắc Việt Nam, tuy hết hy vọng về mình nhưng vẫn còn hy vọng về con, tuy mệt mỏi nhưng không chịu bị bẻ gẫy. Thứ tiếng nói đó, ngôn ngữ đó, là ngôn ngữ của cả một miền đất đang chuẩn bị thoát ra khỏi bóng đen, như ngôn ngữ Đức sau chiến tranh, bông sen trong biển lửa, hay là giọng con phượng hoàng đưa mỏ ra khỏi Lò Thiêu, như Salman Rushdie nhận định về ngôn ngữ văn chương của Heinrich Boll và của ông.

Trong quá khứ ông đã nhiều lần lên tiếng hỗ trợ những người cầm viết bị xua đuổi, bách hại. Ông cũng đã từng đề nghị chia một phần vinh quang với nhà văn Christa Wolf, trước đây ở Cộng Hòa Dân Chủ Đức, khi biết tin nhận giải Nobel. Chúng tôi hy vọng tiếng nói của ông lại một lần nữa cất lên, giúp cho những con người khốn khổ vì đam mê tự do và ngôn ngữ như Đỗ Quang Nghĩa và Lê Minh Hà có được một cơ may làm một người nghệ sĩ trọn vẹn.

Trân trọng,

Bùi Vĩnh Phúc, Cao Bá Minh, Cao Xuân Huy, Châu Văn Thọ, Đỗ KH, Đỗ Ngọc Yến, Hoàng Khởi Phong, Hoàng Phủ Cương, Hoàng Xuân Sơn, Hồ Đình Nghiêm, Hồ Minh Dũng, Khánh Trường, Khế Iêm, Khiêm Lê Trung, Lâm Chương, Lê Bi, Lê Thứ, Lê Thị Thấm Vân, Lê Thọ Giáo, Lưu Nguyễn, Lưu Hy Lạc, Luân Hoán, Mai Kim Ngọc, Mai Ninh, Nguyễn Đăng Thường, Nguyễn Mộng Giác, Nguyễn Hương, Nguyễn Hoàng Nam, Nguyễn Đình Thuần, Nguyễn Thị Hoàng Bắc, Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Thị Ngọc Nhung, Nguyễn Quí Đức, Nguyễn Thị Thanh Bình, Nguyễn Văn Sâm, Nhã Ca, Nhật Tiến, Nguyễn Xuân Hoàng, Nguyễn Tiến Văn, Nguyễn Quốc Trụ, Phạm Trần, Phạm Phú Minh, Phạm Việt Cường, Phan Thị Trọng Tuyến, Phan Tấn Hải, Phùng Nguyễn, Tạ Chí Đại Trường, Thân Trọng Mẫn, Thảo Trường, Thường Quán, Trầm Phục Khắc, Trân Sa, Trần Dạ Từ, Trần Doãn Nho, Trần Vũ, Trịnh Y Thư, Trúc Chi, Triều Hoa Đại, Trương Vũ, Tưởng Năng Tiến, Tường Vũ Anh Thy, Vũ Huy Quang.

Danh sách này, do Thân Trọng Mẫn thành lập, và theo như Gấu được biết, anh ghi tên đại, theo nghĩa, có người anh không điện thoại, hay hỏi ý kiến..... Có 1 vị, mail hỏi Gấu, có cần gửi tiền, Gấu nói, chớ làm 1 việc bất lịch sự như thế. Một vị, khi gặp ở Tiểu Sài Gòn, cho biết, có tên, và không ngạc nhiên, và biết tác giả là GCC, do đọc Gấu khá rành.
Nhân dây, xin đa tạ, và cảm ơn tất cả.  NQT

Danh sách bổ túc, từ tuần báoVHNT trên lưới Internet, địa chỉ http://www. saomai.org:
Phạm Chi Lan, Thận Nhiên, Thu Thuyền, Hoàng Tường Anh, Nguyễn Tiến Dũng, Don Do, Vinh Toan, Y khanh, Đức Thuần, Phạm Thế Định, Phuong Ton, Lê Tạo, Sùng Nguyễn, Đinh Trường Chinh, Hien Dinh, Nguyễn Phước Nguyên. 

Hồ sơ một bài viết

Thư gửi Mr. G, đã được đăng trên một số báo trên lưới, như Việt Báo online, Thông Luận, và sau đó trên VHNT, của PCL. Báo giấy độc nhất đăng lá thư là một tờ ở Washington D.C, của me-xừ Nữu (?), Nguyễn Minh Nữu báo Tân Phong (?), download từ trên net (?). Thay mặt những người trong cuộc, xin được gửi những lời tri ân tới tất cả. NQT

Cái thư mà chúng tôi viết đó, là để gửi cho một nhà văn, bàn về chuyện văn chương của hai nước, hơi giống nhau, nghĩa là đều bị cưa đôi, đều gặp họa, Nazi, rồi Cộng Sản. Thư bàn về chuyện văn chương, rồi mới nói, này me-xừ G, nhân tiện đây, tôi nhờ ông để ý một tí, cho mấy người này… họ đang muốn ở lại nước ông…. để viết văn.
Chúng tôi viết thư cho một nhà văn, chứ đâu phải cho toà án!

W. H. AUDEN

A PASSION OF POETS

by Joseph Brodsky

OCTOBER 1983


"Time.. . worships language and forgives
Everyone by whom it lives ... "
-W. H. AUDEN

I
…..

When a writer resorts to a language other than his mother tongue, he does so either out of necessity, like Conrad, or because of burning ambition, like Nabokov, or for the sake of greater estrangement, like Beckett. Belonging to a different league, in the summer of 1977, in New York, after living in this country for five years, I purchased in a small typewriter shop on Sixth Avenue a portable "Lettera 22" and set
out to write (essays, translations, occasionally a poem) in English for a reason that had very little to do with the above. My sole purpose then, as it is now, was to find myself in closer proximity to the man whom I considered the greatest mind of the twentieth century: Wystan Auden.

I was, of course, perfectly aware of the futility of my undertaking, not so
much because I was born in Russia and into its language (which I'll never abandon-and I hope vice versa) as because of this poet's intelligence, which in my view has no equal. I was aware of the futility of this effort, moreover, because Auden had been dead four years then. Yet to my mind, writing in English was the best way to get near him, to work on his terms, to be judged if not by his code of conscience, then by whatever it is in the English language that made this code of conscience possible.

These words, the very structure of these sentences, all show anyone who has single stanza or a single paragraph of Auden's how I fail. But, to me a failure by his standards is preferable to a success by others'. Besides, I knew from the threshold that I was bound to fail; whether this sort of sobriety is my own or has been borrowed from his writings, I can no longer tell. All I hope for a while….
[suite]
Note: Bài viết này, có trong 1 trong 2 tập tiểu luận của Brodsky, Gấu có nhưng Cô Út đem cho cả tủ sách. Bản này, không đầy đủ, trong Vanity Fair’s Writers on Writers

http://tanvien.net/Dayly_Poems/Auden.html

In Memory of W B. Yeats

(d.January 1939)

I 

He disappeared in the dead of winter:
The brooks were frozen, the air-ports almost deserted,
And snow disfigured the public statues;
The mercury sank in the mouth of the dying day.
O all the instruments agree
The day of his death was a dark cold day.

Far from his illness
The wolves ran on through the evergreen forests,
The peasant river was untempted by the fashionable quays;
By mourning tongues
The death of the poet was kept from his poems. 

But for him it was his last afternoon as himself,
An afternoon of nurses and rumours;
The provinces of his body revolted,
The squares of his mind were empty,
Silence invaded the suburbs,
The current of his feeling failed: he became his admirers.

Now he is scattered among a hundred cities
And wholly given over to unfamiliar affections;
To find his happiness in another kind of wood
And be punished under a foreign code of conscience.
The words of a dead man
Are modified in the guts of the living. 

But in the importance and noise of to-morrow
When the brokers are roaring like beasts on the floor of the Bourse,
And the poor have the sufferings to which they are fairly accustomed,
And each in the cell of himself is almost convinced of his freedom;
A few thousand will think of this day
As one thinks of a day when one did something slightly unusual.
O all the instruments agree
The day of his death was a dark cold day.

 

II 

You were silly like us: your gift survived it all;
The parish of rich women, physical decay,
Yourself; mad Ireland hurt you into poetry
Now Ireland has her madness and her weather still,
For poetry makes nothing happen: it survives
In the valley of its saying where executives
Would never want to tamper; it flows south
From ranches of isolation and the busy griefs,
Raw towns that we believe and die in; it survives,
A way of happening, a mouth. 

III 

Earth, receive an honoured guest;
William Yeats is laid to rest:
Let the Irish vessel lie
Emptied of its poetry.
 
Time that is intolerant
Of the brave and innocent,
And indifferent in a week
To a beautiful physique,

Worships language and forgives
Everyone by whom it lives;
Pardons cowardice, conceit,
Lays its honours at their feet. 

Time that with this strange excuse
Pardoned Kipling and his views,
And will pardon Paul Claudel,
Pardons him for writing well. 

In the nightmare of the dark
All the dogs of Europe bark,
And the living nations wait,
Each sequestered in its hate; 

Intellectual disgrace
Stares from every human face,
And the seas of pity lie
Locked and frozen in each eye.
 
Follow, poet, follow right
To the bottom of the night,
With your unconstraining voice
Still persuade us to rejoice;

With the farming of a verse
Make a vineyard of the curse,
Sing of human unsuccess
In a rapture of distress;

In the deserts of the heart
Let the healing fountain start,
In the prison of his days
Teach the free man how to praise. 

February 1939


Tưởng niệm Yeats

Nhà thơ biến mất vào cái chết mùa đông
Những con suối đóng băng, những phi trường gần như bỏ hoang
Và tuyết huỷ hoại những pho tượng công cộng
Thời tiết chìm vào trong miệng của ngày chết
Ôi, tất cả những công cụ thì đều đồng ý
Ngày nhà thơ mất đi là một ngày lạnh giá, âm u.

Thật xa sự bịnh hoạn của ông
Những con chó sói băng qua những khu rừng xanh rờn
Con sông nơi quê mùa chẳng bị cám dỗ bởi những bến cảng sang trọng
Bằng những giọng tiếc thương
Cái chết của thi sĩ được tách ra khỏi những bài thơ của ông.

Nhưng với ông, thì đây là buổi chiều cuối cùng, như chính ông
Một buổi chiều với những nữ y tá và những tiếng xầm xì;
Những địa phận trong cơ thể ông nổi loạn
Những quảng trường trong tâm trí ông thì trống rỗng
Sự im lặng xâm lăng vùng ngoại vi
Dòng cảm nghĩ của ông thất bại: ông trở thành những người hâm mộ ông

Bây giờ thì ông phân tán ra giữa hàng trăm đô thị
Với trọn một mớ cảm xúc khác thường;
Tìm hạnh phúc của ông ở trong một cảnh rừng khác
Bị trừng phạt bởi một luật lệ ngoại về lương tâm.

Nhưng trong cái quan trọng và tiếng ồn của ngày mai
Khi đám brokers gầm rú như những con thú ở sàn Chứng Khoán,
Và những người nghèo đau khổ như đã từng quen với đau khổ,
Và mỗi kẻ, trong thâm tâm của chính kẻ đó, thì hầu như đều tin tưởng ở sự tự do của nhà thơ;
Và chừng vài ngàn người sẽ nghĩ về ngày này
Như 1 kẻ nghĩ về một ngày khi một kẻ nào đó làm một điều không giống ai, khác lệ thường

Ôi, bao nhiêu công cụ thì đều đồng ý
Ngày nhà thơ ra đi thì là một ngày âm u, giá lạnh

II

Bạn thì cũng cà chớn như chúng tớ: Tài năng thiên bẩm của bạn sẽ sống sót điều đó, sau cùng;
Nào cao đường minh kính của những mụ giầu có, sự hóa lão của cơ thể.
Chính bạn; Ái Nhĩ Lan khùng đâm bạn vào thơ
Bây giờ thì Ái Nhĩ Lan có cơn khùng của nó, và thời tiết của ẻn thì vưỡn thế
Bởi là vì thơ đếch làm cho cái chó gì xẩy ra: nó sống sót
Ở trong thung lũng của điều nó nói, khi những tên thừa hành sẽ chẳng bao giờ muốn lục lọi; nó xuôi về nam,
Từ những trang trại riêng lẻ và những đau buồn bận rộn
Những thành phố nguyên sơ mà chúng ta tin tưởng, và chết ở trong đó; nó sống sót,
Như một cách ở đời, một cái miệng.

III

Đất, nhận một vị khách thật là bảnh
William Yeats bèn nằm yên nghỉ
Hãy để cho những con tầu Ái nhĩ lan nằm nghỉ
Cạn sạch thơ của nó
[Irish vessel, dòng kinh nguyệt Ái nhĩ lan, theo nghĩa của Trăng Huyết của Minh Ngọc]

Thời gian vốn không khoan dung
Đối với những con người can đảm và thơ ngây,
Và dửng dưng trong vòng một tuần lễ
Trước cõi trần xinh đẹp, 

Thờ phụng ngôn ngữ và tha thứ
Cho những ai kia, nhờ họ, mà nó sống;
Tha thứ sự hèn nhát và trí trá,
Để vinh quang của nó dưới chân chúng. 

Thời gian với nó là lời bào chữa lạ kỳ
Tha thứ cho Kipling và những quan điểm của ông ta
Và sẽ tha thứ cho… Gấu Cà Chớn
Tha thứ cho nó, vì nó viết bảnh quá!

Trong ác mộng của bóng tối
Tất cả lũ chó Âu Châu sủa
Và những quốc gia đang sống, đợi,
Mỗi quốc gia bị cầm tù bởi sự thù hận của nó;

Nỗi ô nhục tinh thần
Lộ ra từ mỗi khuôn mặt
Và cả 1 biển thương hại nằm,
Bị khoá cứng, đông lạnh
Ở trong mỗi con mắt

Hãy đi thẳng, bạn thơ ơi,
Tới tận cùng của đêm đen
Với giọng thơ không kìm kẹp của bạn
Vẫn năn nỉ chúng ta cùng tham dự cuộc chơi

Với cả 1 trại thơ
Làm 1 thứ rượu vang của trù eỏ
Hát sự không thành công của con người
Trong niềm hoan lạc chán chường

Trong sa mạc của con tim
Hãy để cho con suối chữa thương bắt đầu
Trong nhà tù của những ngày của anh ta
Hãy dạy con người tự do làm thế nào ca tụng.

February 1939

W.H. Auden

Mượn hoa tiến Phật, cứ coi bài thơ này, là để tưởng niệm cả hai DC & TTT.

Nhớ, là, trên trang Thơ Tân Hình Thức, Đấng Giáo Chủ của nó, có dịch, nhưng Người "qươn", đúng khúc Brodsky, nhờ nó mà ngộ ra cõi thơ của ông:

Time that is intolerant
Of the brave and innocent,
And indifferent in a week
To a beautiful physique,

Worships language and forgives
Everyone by whom it lives;
Pardons cowardice, conceit,
Lays its honours at their feet.


Thời gian vốn không khoan dung
Đối với những con người can đảm và thơ ngây,
Và dửng dưng trong vòng một tuần lễ
Trước cõi trần xinh đẹp, 


Thờ phụng ngôn ngữ và tha thứ
Cho những ai kia, nhờ họ, mà nó sống;
Tha thứ sự hèn nhát và trí trá,
Để vinh quang của nó dưới chân chúng.

Brodsky bi
ết đến Auden, khi đang lao động cải tạo tại 1 nông trường tập thể....

But should you fail to keep your kingdom
And like your father before you, come
Where thought accuses and feeling mocks,
Believe your pain...


Nhưng "giả như là", mi không giữ được Vương Quốc, Quê Nhà của mi, là Miền Nam
Như ông già của mi, với Miền Bắc
Hãy tới
Nơi, ý nghĩ thì buộc tội, cảm nghĩ, chọc quê.
Hãy tin nỗi đau của mi, tên GCC!

Time that with this strange excuse
Pardoned Kipling and his views,
And will pardon Paul Claudel,
Pardons him for writing well.


Thời gian với nó là lời bào chữa lạ kỳ
Tha thứ cho Kipling và những quan điểm của ông ta
Và sẽ tha thứ cho… Gấu Cà Chớn
Tha thứ cho nó, vì nó viết bảnh quá!





Một trang Tạp Ghi của GCC, khi viết cho diễn đàn VHNT của PCL:
Rõ ràng là chẳng có gì là của Gấu cả. Vậy mà ông con trai DC, và có thể nói, gần như toàn bộ BBT, lẫn độc giả của nó, bực bội, không biết đoạn này của ông NQT, đoạn nào ông ta chôm: Đây là "xì tai" - từ của ông con DC - của ông ta!


Tuy nhiên, “vụ việc” làm PCL & NQT bực nhất, “có thể” là do cái thư ngỏ gửi Gunter Grass.
Thư, thoạt đầu do Gấu viết. Thời gian đó, Nguyễn Tiến Văn còn ở Toronto, anh đọc bản nháp, đề nghị, ông cho tôi góp phần, 1 phần vì tiếng Anh của anh vững hơn, 1 phần, anh cũng muốn đóng góp 1 vài ý. Thư viết xong, gửi PCL, đề nghị, nếu cần, sửa giùm câu cú, và vẫn nếu cần, cho ý kiến về nội dung.
Cả 1 đám xúm lại làm thịt lá thư. Viết nhu bố người ta. Phải năn nỉ, phải kể ra những nỗi thống khổ vì là nạn nhân của Vẹm, để được coi là tị nạn, phải...
Gấu điên lên, bèn gửi cho Phan Tấn Hải, Việt Báo. Anh nhờ Thân Trọng Mẫn gọi điện thoại cho những bằng hữu, và cái thư được đăng lần đầu tiên trên Việt Báo online. VHNT đăng sau chót, và cái danh sách của những viết của VHNT dược thêm vô, không có trong thư post lần đầu.Y Y chang tay Trần Đệ, Sếp mũi tẹt của Nguyễn Xuân Hoàng, khi nhận được lá thư Gấu gửi cho NXH, và anh phải xin ý kiến, hắn ta phán, chẳng có 1 lý do nào được nêu ra trong thư, mà Toà Án Đức chiếu theo đó, đồng ý cho tị nạn cả,
Lũ ngu này lầm lá thư ngỏ Gấu viết cho Grass, là lá đơn gửi cho Tòa Án Đức!

*  

Tribute to Robert Walser


Vào lúc DC đi xa, là lúc Gấu đang mê Walser, bèn tưởng niệm DC, bằng cách đọc "Nhìn tranh" của Walser, lập lại kinh nghiệm hồi mới viết, mỗi lần thèm viết quá, thì bèn lôi Faulkner ra, thế nào cũng kiếm được một, hai câu làm mồi.

* *

Vincent van Gogh, L'Arlesienne: Madame Joseph-Michel Ginoux, 1888-89

"The Van Gogh Picture"

In observing this picture with the intention of writing a review, Walser realizes that art criticism is impossible. Not only is it impossible to say anything about the work-it is impossible even to begin to "see" it. Only when the peasant woman in the painting miraculously comes to life and speaks to him is he able to make any headway. Learning more about her everyday life, he discovers the artist's reasons for choosing her as his subject, and only then does he begin to understand the painting-art appreciation from the inside out.

Susan Bernofsky and Christine Burgin: Introduction
"The Van Gogh Picture"

At an exhibition of paintings several years ago, I saw an, as it were, ravishing and priceless picture: Van Gogh's Arlesienne, the portrait of a peasant woman who is decidedly not pretty, as she is already rather old, sitting quietly in a chair and gazing pensively before her. She wears the sort of skirt one sees all the time, and has the sort of hands one encounters everywhere without paying them any attention, as they appear to be far from lovely. Nor can a modest ribbon in her hair count for much. The face of this woman is hard. Her features speak of a great many incursive experiences.
    I willingly admit that at first I intended to devote only a moment's consideration to this picture-which to be sure struck me as a powerful work-since I wished to move on as quickly as possible to look at other items, but a strange something held me back, as if I'd been seized by the arm. Asking myself if there was anything at all of beauty to look upon here, I soon became convinced that one must pity the artist who had squandered such great industry on so low and charmless a subject. I asked myself: was this a picture I'd wish to own? But I didn't dare respond to this peculiar question with either a yes or no. I further submitted for my own contemplation the apparently simple and, it seemed to me, certainly not unjustified question of whether a suitable place even exists in our society for pictures like this Arlesienne. No one can possibly have commissioned such works; the artist would appear to have given himself the assignment and then painted something that perhaps no one ever wished to see depicted. Who could want to hang such an ordinary picture on his wall?
    "Magnificent women," I said to myself, "were painted by Titian, Rubens and Lucas Cranach," and because I spoke these words, I am filled with pain, as it were, for our artist, who assuredly experienced a life more replete with suffering than joy, as well as for this age of ours, which is so difficult and dismal in many respects.
    "To be sure," I continued, "the world is clearly often beautiful, and blithe hopes must ever blossom. But certain states of affairs are downright oppressive-no one would deny it."
    Although something doleful or disturbing surrounded Van Gogh's picture, and all the harshest life circumstances seemed to emerge from beside or behind it-not quite sharply, but still recognizably enough-I nonetheless took pleasure in it, since the painting is a sort of masterpiece. The colors and brushwork possess the most extraordinary vitality, and formally the picture is outstanding. It contains, among other things, a wonderful patch of red that is delightfully in flux. Yet the work as a whole reflects more inner than outward beauty. Are not also certain books unlikely to become popular because they are not easily accessible, in other words because it is difficult to assign them a value? Sometimes things of beauty are inadequately perceived.
    The effect the Van Gogh had on me was like that of a solemn tale. The woman suddenly began speaking about her life. Once she was a child and went to school. How beautiful it is to see one's parents every day, and to be initiated by teachers into all sorts of knowledge. How gay and bright the schoolroom and her interactions with her playmates. How sweet, how happy is youth!
    These hard features were once soft, and these cold, almost malicious eyes were friendly and innocent. She was just as much and just as little as you. Just as rich in prospects and just as poor. A human being, like all of us, and her feet carried her through many a sunlit street as well as streets veiled in nocturnal darkness. She no doubt often went to church, or to dances. How often her hands must have opened a window, or pressed shut a door. These are the sorts of acts you and I perform daily, are they not, and in this circumstance resides a certain pettiness, but also grandeur. Can she not have had a lover, and known joy, and many sorrows? She listened to the ringing of bells, and with her eyes perceived the beauty of branches in blossom. Months and years passed for her, summer passed, winter. Is this not terribly simple. Her life was filled with toil. One day a painter said to her- himself just a poor working man-that he would like to paint her. She sits for him, calmly allowing him to paint her portrait. To him, she is not an indifferent model-for him, nothing and no one is indifferent. He paints her just as she is, plain and true. Without much intention, however, something great and noble enters into the simple picture, a solemnity of the soul it is impossible to overlook.
    After I carefully impressed the picture upon my memory, I went home and wrote an essay about it for the magazine Kunst und Kiinstler. The content of this essay has now escaped me, for which reason the desire came over me to renew it, which has now been done.

*
    
Karl Walser, Portrait of a Lady, 1902
 
Portrait of a Lady
 
A young lady, a girl of perhaps twenty, is sitting in a chair and reading a book. Or she has just been diligently reading, and now she is reflecting on what she has read. This often happens, that someone who is reading must pause, because all sorts of ideas having to do with the book keenly engage him. The reader is dreaming; perhaps she is comparing the subject matter of the book to her own experiences hitherto; she is thinking about the hero of the book, while she fancies herself almost its heroine. But now to the picture, to the way it is painted. The picture is strange, and the painting in it is delicate and subtle, because the painter, in a mood of beautiful audacity, has crossed the boundaries of the usual and has thrust his way through a biased reality out to freedom. In painting the portrait of the young lady, he is also painting her amiable secret reveries, her thoughts and daydreams, her lovely, happy imagination, since, directly above the reader's head, or brain, in a softer, more delicate distance, as though it were the construction of a fantasy, he has painted a green meadow surrounded by a ring of sumptuous chestnut trees and on this meadow, in sweet, sunlit peace, a shepherd lies sprawled, he too appearing to read a book since he has nothing else to do. The shepherd is wearing a dark blue jacket, and around this contented loafer graze the lambs and the sheep, while overhead in the summer morning air, swallows fly across the cloudless sky. Looming up from the opulent, rounded tops of the leafy trees, one can glimpse the wispy tips of a few firs. The green of the meadow is rich and warm, and speaks a romantic and adventurous language, and the whole cloudless picture inspires observant, quiet contemplation. The shepherd off in the distance on his painted green meadow is undoubtedly happy. Will the girl who is reading the book also be happy? She certainly would deserve to be.
Every creature and every living thing in the world should be happy. No one should be unhappy.
Translated by Lydia Davis
 
This painting portrays something like a moral dilapidation.
    But are not loosenings of moral strictures at times elegant?
    This category includes women who are, to begin with, beautiful, and secondarily straying, etc., from the proper path.
    A variety of straying would seem to be the subject of the picture I am observing here, which appears to have been painted with exceptional delicacy, caution, precision, intelligence and melodiousness.
                                                                from "A Discussion of a Picture"

Looking at Pictures presents a little-known facet of the work of the eccentric Swiss genius Robert Walser (1878-1956): his writings on art.
Translated by Susan Bernofsky, Lydia Davis, and Christopher Middleton.
[Lời giới thiệu bìa sau]

Note: Loạt bài "Nhìn Tranh" này, Tin Văn giới thiệu, tưởng niệm Walser, và còn là 1 cách ăn theo, tiễn DC, vì do mù tịt về hội họa, bèn mượn hoa tiến Phật, thay vì viết nhảm, làm thơ nhảm tưởng niệm DC!




Tribute to Dinh Cuong



https://kontumquetoi.com/…/nho-hoa-si-ngoc-dung-nguyen-quo…/

Note: Gõ đầu Bác Gúc, ra trang này, thú vị thiệt!

(*) Tranh sử dụng trong bài viết này thuộc bộ sưu tập của Lê Thiệp.

Image may contain: 2 people







Đinh Trường Chinh
tôi không thích các bài viết hay lý luận kiểu này, cần phải “cao” hơn một tí, thay vì kiểu “thanh tâm tuyền (hay bất cứ ai) là của tôi”:)


Ngô Nhật Đăng Lâu lắm mới thấy 1 bài hiền thế
LikeShow more reactions
Reply10 hrs
Manage
Quoc Tru Nguyen Tks. Viết hi mi ra hi ngoi


Thời gian viết cho VHNT, là lúc Gấu quá cần 1 nơi để post những bài dịch, không phải sáng tác, sau khi NMG lắc đầu không đăng bài dịch Steiner.
Ông phán, cao quá, so với độc giả tờ Văn Học.
Cái chuyện những độc giả của tờ này "càu nhàu", chỉ là do quên không đóng ngoặc những mẩu trích dịch. với những mẩu do Gấu viết, để đưa đà, hoặc kết nối chúng.
Nhớ, có 1 vị  trong BBT, trong 1 cuộc họp mặt cuối tuần, nhận xét, dịch dễ sợ thật!

Tks.

Khi NMG lắc đầu, là Gấu có ý nghĩ từ biệt tờ Văn Học, sau 2 năm giữ mục Tạp Ghi, kiếm 1 nơi nào khác, để đăng những bài dịch, giới thiệu những tác giả Mít, nhất là ở trong nước, cần đọc.
Trước khi viết cho Văn Học, có 1 lần, viết 1 bài viết, làm "cò mồi", gửi cho Văn Học, và đó là bài Nước Cờ Hư Trúc.
Và khi viết cho VHNT, PCL gửi cho Gấu bài viết, cùng cuộc họp cuối tuần của tòa soạn, về nó.
Chê hết lời. THT phán, đọc nhức đầu. Một vị khác, bực mình vì cách Gấu giải thích “nước cờ Hư Trúc”, chỉ là ăn may, buồn ngủ gặp chiếu manh, Kim Dung mà làm sao lại mắc mớ tới Dickens?
Hoá ra là Phùng Nguyễn khi đó phụ trách kỹ thuật cho tờ Văn Học, đã gửi bài viết đó cho VHNT. Gấu cáu quá, chửi um lên, được cái PN không trả lời.

Chính là vì những chuyện bực mình như thế đó, PCL bèn cho hẳn Gấu 1 account riêng, trên trang VHNT, chỉ đến khi trang này gặp khó khăn với server, thì Gấu mới mở trang Tin Văn.
Trong những chuyện bực mình, có vụ liên quan đến cái thư ngỏ gửi Gunter Grass.

Cách viết của Gấu, càng về sau càng tệ, và người chán nó nhất, là Gấu Cái, đến nỗi bà không bao giờ đọc trang Tin Văn nữa.
K cũng có lần than, đọc 1 bài, đầy những link, mệt quá.
Vả chăng, với những câu phán như của DTC, ngầm trong nó, là sự đố kỵ. Và nếu không phải đố kỵ, thì là lầm lẫn: Cái mà vị này đòi, và đánh giá là “cao” hơn, theo như Gấu hiểu được, nó có tên là tiểu luận, essay. Gấu không viết thứ này. Gấu viết thứ gọi là “tạp”, tạp bút, tạp ghi.
Nhưng khi viết cho VHNT, chỉ là dịch, giới thiệu. Chẳng viết cái gì cả!
Trường hợp DTC chê GCC, làm nhớ đến ông Trùm Tân Hình Thức. Ông cũng chê Gấu y chang, nhưng với Ông Trùm, đúng là do cả hai, đố kỵ, và lầm lẫn. Đấng này, không chỉ thù Gấu, mà còn luôn 1 băng có cái tên thật kêu là “tiểu thuyết mới”. Trong bài điểm cuốn Lần Cuối Sài Gòn, trên Tạp Chí Thơ, ông tiện tay, lôi cả băng ra chê, khiến Gấu hết chịu nổi, bèn bye bye ông.
Thứ nhất, ông chửi cả băng như thế, những tên như Nguyễn Nhật Duật, Huỳnh Phan Anh, Nguyễn Đình Toàn, khi đó còn ở trong nước, làm sao họ trả lời. 
Thứ nhì, cả 1 băng như thế, không tên nào viết giống tên nào, làm sao “gom bi”?
Hoá ra ông thù Gấu và đồng bọn, từ hồi còn Sài Gòn.

Trong bài viết “Về thưởng ngoạn”, “Du Gout”, của Simon Leys, [mục thường xuyên do ông phụ trách, trên tờ Magazine Littéraire, về Platon, Nov, 2005  - trong có bài Linda Lê giới thiệu Heine, Gấu đang đọc], ông viết, có những lời phán kết án chính tác giả của chúng, certains jugements ne condamnent que leur auteur.
Ông đưa ra thí dụ: Khi Wagner trách Mozart thiếu nghiêm túc “manque de sérieux”, chúng ta chẳng thấy tí soi sáng nào về Mozart, nhưng ngược lại, chúng ta liền nhận ra, Wagner tởm quá! (il nous fait découvrir d’un coup ce qui cloche - có gì khập khễnh, không đúng, không được thoải mái -  chez Wagner.

Gấu bị cú này hoài. Lần bị tên Lang Băm chửi, cũng thế. Gấu "lỡ" khoe, khám phá ra 1 nhà văn mới ló dạng, khi chưa ai đọc bà này, ngoài 1 số thân quen, hắn chửi Gấu, bà này nổi tiếng rồi, đâu cần tới mi?
Cái chuyện nhận ra 1 nhà văn, với cái chuyện nổi tiếng, khác hẳn nhau. Có người khi vừa viết, được khen, và sau, nổi tiếng, có khi nổi tiếng sau đó, lại là cái hại cho người này.
Bởi là vì những nhận xét đầu tiên bám chặt vào nhà văn, gỡ không ra. Rõ nhất là trường hợp Brod và Kafka, như Kundera chỉ ra.
Trường hợp Trần Thị NgH, theo Gấu cũng y chang.
Được Võ Phiến khen, thế là hỏng luôn!

Gõ đầu Bác Gúc, còn ra bài này.

http://tienve.org/home/activities/viewThaoLuan.do?action=viewArtwork&artworkId=9765

Đọc, thì bèn nhớ ra là Bác Hiệp, ở trong bài viết, là 1 đấng tự xưng là "bạn già" của Gấu, vô tình ghé trang Tin Văn, than thở giùm Gấu, sao mi khốn nạn như thế, già rồi, tu đi...
Hoá ra đếch phải bạn già, mà là bợm già! (2)

(2)
http://www.tanvien.net/Portrait/Vera.html

Lại nhớ đến 1 đấng ghé nhà Gấu [trang TV] tự xưng là bạn già, chửi chủ nhà đã đời vì cái vụ dám đụng đến Thầy Cuốc.
GCC chỉ biết vâng dạ, ghi nhận lời vàng ngọc của...  bạn già.
Sau, đọc 1 bài viết của 1 đấng đệ tử của Thầy Cuốc, thì mới hay, đếch phải bạn Gấu, bạn quí tất không, mà bạn già thì lại càng không!

Bợm già!

Một vị độc giả rất thân quí của TV, rất bực vì cái vụ "dơ dáy" [bây giờ đọc TV chán rồi!], này, phán, cho dù GCC đúng, thì cũng vẫn dơ dáy!

Ui chao, sao không hiểu cho Gấu. Vụ Thầy Cuốc làm cớm truy lùng có mấy tên NQT, xẩy ra khi Chợ Cá vừa xuất hiện ít lâu, Gấu đâu có trả lời trả miếng, mà còn viết mail xin lỗi, vì đã không nhớ đã từng viết về VP, trước 1975.
Chỉ mãi đến khi Gấu sống quá thời hạn mà Gấu nghĩ Ông Giời cho mình, tức là quá cái tuổi 70, "đại sự" cũng đã làm được tí ti, nào tố cáo trước nhân loại Cái Ðại Ác Bắc Kít còn khốn nạn hơn Cái Ðại Ác Nazi, nào xây dựng cái trang TV, dù bề bộn, dù như rừng, nhưng nếu một độc giả thực tình mê mẩn văn chương, thì cũng có tí hạnh phúc, khi lạc trong khu rừng đó!

Lúc đó, Gấu mới trở lại câu chuyện Thầy Cuốc.

Khi viết về Thấy Cuốc, Gấu cũng đâu có đao to búa lớn, thù hận đằng đằng, mà viết bằng cái giọng vui đùa, đến nỗi một độc giả còn bật cười khi đọc, dù không đồng ý với lập luận của Gấu!

Chỉ đến khi hacker xâm nhập mail của Thầy Cuốc, thì 1 vị độc giả rất thân quí của TV ra lệnh, cấm không được đụng tới Thầy Cuốc: vị này sợ Gấu cũng lâm tình trạng khốn khổ khốn nạn như Thầy Cuốc!

Hà, hà!

Sở dĩ hai ông bạn vàng Edmund Wilson và Nabokov cắt bào đoạn nghĩa, là do Lenin gây nên.
Để đáp lễ Wilson phạng mình, Nabokov đã lịch sự nghĩ rằng, bạn hiền của ta, do không hiểu thực tại Bolshevik, nên cũng không thể nào hiểu được lời sỉ nhục.
[Nabokov is bearing in mind that Wilson, not understanding the Bolshevik reality, does not understand the insult].

Thật đúng là hòn đất ném đi, cục vàng ném lại!
[Gấu nhớ nằm lòng câu trên, mỗi khi mài dao kéo, sửa soạn đưa lên bàn mổ, những bạn hiền văn chương của mình!]

Source

Nước Cờ Của Hư Trúc

Độc giả say mê Kim Dung và say mê môn chơi cờ, chắc khó quên nổi ván cờ của chưởng môn nhân phái Tiêu Dao. Ván cờ ma quái, chính không ra chính, tà không phải tà. Dùng chính đạo phá không xong mà theo nẻo tà phá cũng chẳng đặng. Có người ví nó với thế Quốc Cộng ở một số quốc gia trên thế giới. Sau, Hư Trúc, chẳng biết chơi cờ nên cũng chẳng màng đến chuyện được thua, cũng chẳng luận ra đâu là tà, đâu là chính, đi đại một nước chỉ nhằm mục đích nhất thờI l...

Continue Reading



Đà Lạt
5

Kiệt có, ở Đà Lạt, hai, trong số ba nàng của chàng: Oanh và Ly.
Hai Lúa có, hai, một cô bạn và một cô bé.
Cô Bé tức Bông Hồng Đen.
Cô bạn, là cái cô, y hệt Oanh, đã "miễn cưỡng" nhận lời mời đi coi ciné, với một anh chàng mê mình, ngày mai đi xa, ngày mai ra trận!
Anh ta bảo: Anh có thể ra Quảng Trị, hoặc Kontum, hoặc An Lộc… Oanh cười: Bắt chẹt Oanh quá vậy.
"Lần đầu tiên anh cầm tay em, là bữa đi ciné. Lần đầu, vì hôm sau anh phải đi Trung Tâm Ba Tuyển Mộ Nhập Ngũ Quang Trung. Em như miễn cưỡng "chiều" anh. Ở trong rạp, anh cầm tay em, em giật ra. Bực mình, anh giữ chặt lại. Nghĩ sao, em để yên. Anh như nghe em nói: thôi được rồi, tui thương ông đó. Được chưa?"

Cô bạn là tác giả câu thơ mà bạn có thể để vào bài ai điếu, cho một nửa của bạn, khi nửa này chẳng may đi trước:
Hồn Đông Phương thất lạc buồn Tây Phương.
Ai cho phép mi là thi sĩ?

Đà Lạt


8

Volkov: Viết về Stravinsky, Auden cho rằng chính cái gọi là tiến hoá tách biệt một nghệ sĩ bậc thầy với thứ cà mèng. Đọc hai bài thơ của một thi sỡi cà mèng, bạn không thể nào nhận ra, bài nào viết trước, bài nào sau. Nói như vậy có nghĩa, khi tới một độ chín nào đó, nhà thơ cà mèng bèn dừng lại, và cứ thế dậm chân tại chỗ. Còn thứ nghệ sĩ lớn lao đếch bao giờ hài lòng với đỉnh trời này, bèn leo lên đỉnh trời cao hơn...
Brodsky: Trời hỡi, bạn nói đúng quá đi mất. Người Nhật nói tới sự mạnh khoẻ trong tiến trình sáng tạo. Khi một nghệ sĩ đạt đến sự trưởng thành, anh ta bèn đổi văn phong, thay cả tên của mình. Hokusai chẳng hạn, có chừng ba chục thời kỳ khác nhau.

Bạn nhìn ra một vô cùng cách biệt giữa Thơ Ở Đâu Xa và những tập thơ trước đó của TTT.
Điều này dễ hiểu, một trước, một sau, Trại Tù.
Nhưng lạ nhất, là sự vô cùng cách biệt, giữa Một Chủ Nhật Khác và những tác phẩm trước đó.
Có lần, một anh bạn cho biết, anh không thích Một Chủ Nhật Khác bằng Bếp Lửa.
Và anh giải thích: không có đám mình trong đó.
Cái anh chàng Kiệt bỏ chạy, rồi vội vàng bò về, vừa kịp để... chết, làm sao lại là một trong đám mình được?
*

Ở đầu truyện có cảnh Kiệt, đang học trong quân trường Thủ Đức, chắc vậy, được ngày phép cuối tuần, thay vì như mọi người, về hú hí với vợ con, chàng bèn nhẩy xe lô, ra bến xe đi một lèo xuống Mỹ Tho, có thể Cai Lậy, kiếm khách sạn ngủ, đêm thèm chết quá, bèn cứa mạch máu tay, sao không chết, bèn lủi thủi về nhà, bị vợ tra vấn quá, phịa chuyện gặp người tình cũ, cả hai đồng ý cùng chết, nhằm trốn tránh ba cuộc: Cuộc đời, cuộc tình, cuộc chiến.
Tới cuối chuyện, cảnh này mới thực sự xẩy ra, như trên cho thấy.
Độc giả tự hỏi: Khi tác giả viết đoạn đầu, liệu ông đã nhìn ra đoạn sau?

Lạ, cảnh trên Hai Lúa cũng đã từng trải qua. Ấy là cái chuyện một ngày cuối tuần về Mỹ Tho, Cai Lậy, để kiếm một cô gái, chỉ mới nghe được tên.
Những ngày đó, Sài Gòn chưa hế biết đến chiến tranh.

Tôi biết anh còn muốn kể lại, lần đầu tiên anh xuống xe đò, đi lang thang trên con lộ dẫn vào quận lỵ, khi đi ngang cây cầu gỗ, rồi tiếng đạn từ chi khu bắn đi nghe chát chúa bên tai. Đó là lần đầu tiên anh nhận ra chiến tranh có thật, và tất cả những gì anh tưởng tượng về cô bạn đều có thật. Mặt nước sông nhăn nhó để lộ sự giận dữ của thiên nhiên, vẻ gớm ghiếc của số mệnh. Cùng lúc anh nhận ra nỗi đau khổ, sự thông cảm. Sau mặt nạ đầy hăm dọa của dối trá, anh nhận ra một khuôn mặt khác, một cuộc đời khác, đúng không, đúng không?...
Tự Truyện

Joseph Brodsky lại đưa ra một lời giải thích khác, khi được hỏi, tại sao thiếu vắng cái gọi là "cảm xúc nói ra lời hung bạo" (biểu hiện bạo động của cảm xúc, violent expression of emotion), trong thơ của những nghệ sĩ phổ cập, đại chúng, như Pushkin, Mozart, thí dụ vậy.
"Không có biểu hiện hung bạo của cảm xúc ở Mozart, bởi vì ông vượt lên trên cõi đó."
-Nhưng như vậy là thi sĩ muốn nhắm tới một thứ thơ "trung tính", vượt lên trên mọi cảm xúc?"
Nhà thơ trả lời, đây là vấn đề thời gian. "Cội nguồn của âm điệu [của thơ], là thời gian. Bạn chắc còn nhớ, tôi đã từng nói, bất cứ một bài thơ đều là thời gian được sắp xếp lại?… "Thời gian nói với từng cá nhân chúng ta bằng những giọng điệu thay đổi. Thời gian có giọng trầm bổng của riêng nó…"
Thời gian có giọng trầm bổng của riêng nó.
Mát

Điều này giải thích những dòng thơ "thiền" trong Thơ Ở Đâu Xa với những dòng thơ trước đó của Thanh Tâm Tuyền

Note: Loạt bài này, viết song song, hay, bên lề, Một Chủ Nhật Khác của TTT, cũng như loạt bài về Hà Nội, viết "theo" - nối đuôi - Bếp Lửa.
Một vị bằng hữu FB cho rằng GCC bị ám ảnh bởi MCNK.
Không hẳn như vậy.
GCC không làm sao giải thích được cái vụ Kiệt, 1 tên tinh anh Miền Nam, có dịp chạy thoát cuộc chiến, lại vội vàng bò về, để kịp chết vì nó.

Hành động "ngoạn mục" đó, bằng cách nào, TTT phịa ra được?
Bản thân Gấu, có không ít cơ hội để chuồn, nhưng không làm sao làm được việc này. Có nhiều lý do, không thể bỏ mẹ và em, thí dụ, nhưng rõ ràng là, như về già nhớ lại, Gấu chưa từng có ý nghĩ bỏ nước ra đi, mà bẩn hơn nữa, bỏ chạy cuộc chiến.
Tính đi, 1 phát, là thằng trời già bèn phá ngang rồi!
Mi phải ở lại, để sống trọn nó, sau đó, nếu mi qua được, ta có tí việc/món quà… dành cho mi:
Bản hoà tấu khúc Diệt Cái Ác Bắc Kít, như Luật Vạn Vật Hấp Dẫn của Newton!
Ui chao, vừa thôi cha nội!
Koestler đã coi Luật Vạn Vật Hấp Dẫn của Newton, là bản Đại Hoà Tấu, theo nghĩa, trước ông, những hiện tượng thuỷ triều, trái táo rớt vô đầu… là những hiện tượng riêng lẻ.. Phải đến khi Newton xuất hiện, thì chúng ta mới vỡ ra được.

Cái gì sẽ làm chúng ta vỡ ra được, trước hiện tượng, Kiệt bò về để chết?

Image may contain: text



Tribute to Dinh Cuong

OU YANG HSIU
1007-1072
 
There's a considerable number of Chinese poems in this book, for a simple reason: the pictorial qualities of that poetry, expressed in close cooperation with a calligrapher and an artist. "Fisherman" is really like a painting. And in fact the poem has been "translated" into an image by the brush of a painter, many times imitated and often reproduced in books on Chinese art. Drizzle and mist form an obstacle to seeing clearly, and this reminds us that a seeing person-an observer-exists.
Milosz

Có khá nhiều thơ Tầu trong cuốn sách này, vì 1 lý do giản dị: những phẩm chất tranh của thơ Tầu. "Ngư Phủ" quả đúng là 1 bức họa. Thực sự, bài thơ đã được chuyển dịch thành hình ảnh, bằng nhát cọ của họa sĩ. Mưa phùn và sương mù tạo thành 1 chướng ngại, làm cảnh vật trở nên mờ ảo, và điều này nhắc nhở chúng ta, một người nhìn-một quan sát viên - hiện hữu

FISHERMAN
The wind blows the line out from his fishing pole.
In a straw hat and grass cape the fisherman
Is invisible in the long reeds.
In the fine spring rain it is impossible to see very far
And the mist rising from the water has hidden the hills.

Translated from tile Chinese by Kenneth Rexroth
Ngư phủ
Gió thổi sợi dây ra khỏi cần
Trong nón rơm, áo lá,
Ngư phủn biến thành tàng hình theo lớp sậy dài
Mưa xuân, dù mịn màng, đủ để ngăn tầm nhìn
Và sương mù dâng lên từ mặt nước
Bèn giấu biến mấy ngọn đồi

Note:

Bài dưới đây, chép gửi theo DC, cũng đặng. Bạn đọc TV có thể đọc trên Người Kinh Tế. Gấu, hết credit đọc free, đành bấm bụng mua báo giấy.

Cézanne's portraiture
Tranh Chân Dung của Cézanne

The emotional brush
Nhát cọ "vãi lệ"!
["cảm xúc", đúng hơn, từ "vãi lệ" là chôm của Thầy Phúc, và của đa số thi sĩ Mít, hà, hà!]
A master of landscape and still life is revealed in his portraits

Late in life, Paul Cezanne told his art dealer Ambroise Vollard that "the culmination of all art is the human face." It's a peculiar assertion, coming from the master of landscape and still-life, whom Matisse and Picasso revered as "the father of us all". But Cezanne also painted scores of portraits over a 50-year career, and they tell a surprising story. As an unprecedented new exhibition persuasively argues, it is through lesser-known aspect of his work that the master of Aix-en-Provence found his artistic voice.
Cuối đời, PC nói với tay dealer của ông, tuyệt đỉnh của tất cả nghệ thuật là bộ mặt con ngưòi.
Quả là quái, ở nơi họa sư, tổ sư phong cảnh, và tĩnh vật.
Gấu, mù tịt về hội họa, nên không biết giới thưởng ngoạn xếp DC, chuyên về chân dung, hay phong cảnh, tĩnh vật?

Nhưng nếu nói về quan sát viên, thì DC quả là bậc thầy, của chi tiết. Trong bài viết về Bửu Chỉ, ông chôm 1 câu của PIcasso, đặt đúng nó về/vào xứ Mít, trong cuộc chiến người chết ba bốn lần của nó:
... nói như Picasso, nghệ thuật là ngôn ngữ của các tín hiệu. Ly cà phê, một hay nhiều ly, với bố cục lạ, đơn giản, có ly bị ngã đổ... cà phê loang ra như máu đọng.


*

Madame Thuần, Nhã Hương par DC

Bức họa này, 2012, là lần DC ghé Tiểu Sài Gòn, cùng với đấng bạn quí, đại thi sĩ gì gì đó, cũng tới Tiểu Sài Gòn để ra mắt thơ cái con mẹ gì đó, Gấu bị NDT mời qua nhà ông bà Bạn, nhường chỗ cho khách quí.
Cũng là lần đầu tiên Gấu được gặp Sad Seagull.
Đúng là sự sắp đặt của ông Trời…  cà chớn, nhưng quả là chu đáo.

Giả như GCC không qua nhà ông bạn Bạn, thì chắc là ngỏm ở khu PLT
Giả như Gấu không "hiệu đính" bài viết của Nguyễn Mai thì chắc là phải chết ở Trại Tù VC Đỗ Hoà.
So với sự kiện, cũng "hiệu đính" bài viết cho tên đệ tử Lữ Phương, và bị tên này "trả thù", cho tên GCC vào "danh sách tử thần", "death list", cùng với cả băng Sáng Tạo, thì mới thú vị!

Chưa có tên nào, bị Tên Khùng Già, là Lão Tặc Thiên, bắt phải trải qua những khổ nạn, khổ kiếp thê lương, như Gấu [trong những khổ nạn, có cái chuyện cho mi hưởng trái cấm nè, thích không?], như
ng, 1 khi, đã qua được rồi, Tên Khốn mới "care" GCC một cách chu đáo như thế nào, nhất là cái lần thưởng thức đại tiệc thịt chuột, cùng lúc cho nghe bản Ngày Mai Đi Nhận Xác Chồng].

Về già, nhớ lại, Gấu mơ hồ hiểu ra, ý nghĩa cái truyện ngắn “K”, của Buzzati, mi hãy sống đời của mi cho thật đàng hoàng, thì thể nào cũng có ngày mi gặp con K, và tới lúc đó, mi chẳng cần đến nó nữa!
Ngụ ngôn về tháp Babel của Kafka, cũng hàm ý này. Xây tháp Babel ư, OK, nhưng chớ có trèo lên nhe.

Lũ Bắc Kít tìm đủ mọi cách ăn cướp Miền Nam, và trong những cách đó, là nhử Mẽo vô, rồi vận động cả nước chống Mẽo kíu nước, với giấc mơ thống nhất, Nam Bắc 1 nhà, Xuân này xum họp Xuân nào vui hơn cái con mẹ gì đó; Kafka phán, OK, nhưng chớ có trèo lên.
Nhưng làm sao không trèo?
Cái Ác Bắc Kít xúi chúng trèo, nhà Ngụy chúng cướp, Ngụy, chúng tống đi cải tạo mút mùa lệ thuỷ, vợ Ngụy, chúng hiếp, con Ngụy, cấm đi học, nếu có học, cấm vô Đại Học.
Đã cảnh cáo rồi, đừng có trèo mà cứ trèo, thế là ô hô ai tai cả nước Mít!

Thằng Tẫu, kẻ thù muôn đời của Mít, lũ Bắc Kít thèm Miền Nam quá, thế là mời Tẫu vô... giường, nhường cả vợ con cho chúng, cốt sao lấy được Miền Nam, thoát Trung cái con khỉ Tầu!

Đau thương nhất, là người dân Miền Bắc bây giờ chịu đúng cái nhục của Miền Nam. Lũ Bắc Bộ Phủ, những Trọng Lú, tân thủ tướng Bắc Kít, Fuck Fuck gì đó, chúng đâu có tha đám Bắc Kít nghèo khổ. Chúng cũng ăn cướp, bóc lột họ, y chang đã từng với Miền Nam.
GCC tự hỏi, những tên Bắc Kít cực kỳ thông minh, não bị thiến một mẩu, chúng đâu hết rồi?
Bỏ chạy hết ra nước ngoài rồi.
Hay thế!
Sến, ở Đức, Nobel Toán, Mẽo.
Một tên Bắc Kít 75, như tên LDD, vậy mà cũng tìm cách qua được Mẽo, cùng toàn thể gia đình.
Hay thật!
Image may contain: one or more people


Viết mỗi ngày

http://www.nybooks.com/articles/2017/11/23/czeslaw-milosz-poems-abyss/

Charles Simic đọc cuốn tiểu sử của Milosz: Thơ từ Hố Thẳm. Trên Tin Văn đã giới thiệu bài điểm cuốn này, của tờ Điểm Sách Hồng Mao, theo GCC, rất OK. Từ từ làm thịt cả hai.

https://www.newyorker.com/magazine/2017/11/20/joseph-conrads-journey

Tờ NY thì có bài về Conrad cũng quá tuyệt. 

Về cuốn Trái Tim Của Bóng Đen, bài viết về nó, tuyệt nhất, với riêng Gấu, là của Vila-Matas, trên Tin Văn cũng đã giới thiệu.

*

carnets de lecture

par Enrique Vila-Matas 

KURTZ DES TÉNÈBRES

KURTZ CỦA BÓNG ĐEN

réédition d'Au cœur des ténèbres de Joseph Conrad 

Bien qu'il n'ait jamais disparu, le courant brun qui coulait rapidement du cœur des ténèbres vers la mer en nous emportant sur le fleuve Congo est de retour. Et avec lui revient le personnage de Kurtz qui, lui non plus, n'a jamais disparu, ou s'il l'a fait, il était « parti très loin, comme dirait Kafka, pour rester ici ». Coïncidant avec le cent cinquantième anniversaire de la naissance de Joseph Conrad, paraissent en Europe diverses rééditions d'Au cœur des ténèbres.
Pourquoi ce roman est-il devenu un classique indiscutable et non Lord Jim, par exemple, qui est pourrtant, lui aussi, exceptionnel? Bien qu'il y ait des théories pour tous les goûts, j'ose croire que c'est moins à cause de l'influence d'Apocalypse Now ou de l'indubitable actualité de ses dénonciations du colonialisme que parce que Conrad y conçut un type de modèle narratif qui se répandit dans la littérature contemporaine.
La première partie d'Au cœur des ténèbres crée des expectatives à propos de l'énigmatique personnnage de Kurtz à la rencontre de qui le lecteur part en voyage. Mais le narrateur la repousse. C'est un livre dans lequel, en fait, à la différence de tant de romans de son époque, il ne se passe à peu près rien, même si le lecteur est de plus en plus avide de connaître Kurtz. Quand celui-ci finit par apparaître, le roman entame sa dernière ligne droite. On avait un immense désir de savoir comment est Kurtz, ce qu'il pense du monde et on entend un personnage si attendu dire simplement: « Je suis là couché dans le noir à attendre la mort (1). » Il annonce certains personnages de Beckett et de Kafka. Lorsque enfin on le voit, on découvre qu'on est arrivé jusque-là pour, en fait, tomber sur un homme brisé, affrontant les ténèbres qui enveloppent son propre être, incapable de ne dire que ces mots au sujet de la vérité ultime de notre monde: « Horreur! Horreur! »
Aujourd'hui, Kurtz est encore ici, au fond de notre forêt intérieure indisciplinée et de la nuit de nos ténèbres. Et nous sommes toujours en lui. Bertrand Russell fut le premier à prévoir que ce grand récit de Conrad résisterait énergiquement au temps. Pour Russell, c'est celui dans lequel est le mieux traduite la vision du monde de son grand ami Conrad, un écrivain qui s'imposait une forte discipline intérieure et qui considérait la vie civilisée comme une dangereuse promenade sur une mince couche de lave à peine refroidie qui, à tout instant, peut se briser et englouutir l'imprudent dans un abîme de feu. Cette conscience des diverses formes de démence passionnée à laquelle les hommmes sont enclins était ce qui pousssait Conrad à croire aussi profondément à l'importance de la discipline.
Et j'en parle en connaissance de cause: je passe actuellement beaucoup de temps à étudier les divers sens pris par le mot « discipline » chez des personnes proches ou éloignées qui m'intéressent. En ce qui concerne Conrad, je peux dire que, sur ce chapitre, il n'était pas précisément moderne parce que - comme l'a déjà très bien expliqué Alberto Manguel - il n'estimait pas qu'il fallait rejeter la discipline comme dépourvue de nécessité (Rousseau et ses épigones progresssistes) ni la concevoir comme imposée avant tout de l'extérieur (autoritarisme) .
Joseph Conrad adhérait à la tradition la plus ancienne, selon laquelle la discipline doit venir de l'intérieur, puisqu'il s'agit d'une force mentale émise par notre propre génie du lieu, le genius loci, autrement dit nous-mêmes. L'homme ne se libère pas en donnant libre cours à ses impulsions et en se montrant changeant et incaapable de se contrôler, mais en soumettant la force de sa nature à un projet prédominant, à un code mental d'acier qui sache éliminer sa liberté la plus sauvage et le situer dans le cadre d'une vie disciplinée, en faisant appel aux desseins intérieurs du génie du lieu •

Traduit de l'espagnol par André Gabastou
(1) Au cœur des ténèbres, Joseph Conrad.
Traduit par Jean-Jacques Mayoux. GF-Flammarion, 1989. Signalons également la parution de textes partiellement inédits en français de Joseph Conrad, Du goût des voyages suivi de Carnets du Congo, trad. Claudine Lesage, éd. des Équateurs, 124 p., 12 €.

Vila-Malta viết về Conrad: Ông gia nhập truyền thống rất xa xưa, theo đó, cái gọi là kỷ luật, sự tu luyện phải đến từ bên trong, bởi vì đây chính là sức mạnh tâm thần bật ra từ thiên tài về nơi chốn của chính bạn, le genius loci, nói một cách khác, từ chính chúng ta.

[Joseph Conrad adhérait à la tradition la plus ancienne, selon laquelle la discipline doit venir de l'intérieur, puisqu'il s'agit d'une force mentale émise par notre propre génie du lieu, le genius loci, autrement dit nous-mêmes. L'homme ne se libère pas en donnant libre cours à ses impulsions et en se montrant changeant et incapable de se contrôler, mais en soumettant la force de sa nature à un projet prédominant, à un code mental d'acier qui sache éliminer sa liberté la plus sauvage et le situer dans le cadre d'une vie disciplinée, en faisant appel aux desseins intérieurs du génie du lieu.]



*

Saigon Feb 1967 - Chợ hoa Tết Đinh Mùi - Tòa nhà góc Nguyễn Huệ-Ngô Đức Kế - Vélo Solex

Tribute to Dinh Cuong


Do quen biết nhiều, gần như hầu hết đám viết lách đều ít nhiều biết đến, nên DC giữ được nhiều chi tiết về họ - những kỷ niệm riêng tư – sau biến thành những tư liệu lịch sử. Thí dụ, nhờ Ngọc Dũng, trước khi rời Việt Nam quơ vội cuốn MCNK, mà sau này Mai Thảo cho in lại ở hải ngoại. Và khi nó gần như tuyệt bản, nhờ Nguyễn Đông Ngạc, trước khi té xuống vì đứt mạch máu do cao áp, nói bà xã anh trao cho Gấu cuốn của anh, mà sau này Gấu đưa lên Tin Văn. Những bài viết của DC thì đều có những chi tiết đúng là thần sầu, không phải về ông, mà về những bè bạn của ông, trong số này, có những người do họ sống quá thầm lặng, cho nên chúng ta gần như chẳng biết 1 tí gì về họ. Thí dụ, Đỗ Long Vân.


*

BY THE LAKE

ONE EVENING after dinner I hurried out to the lake, which was darkly shrouded in I no longer quite recall what type of rainy melancholy. I sat down on a bench under the loose branches of a willow tree and gave myself over to indefinite contemplation, wanting to convince myself that I was nowhere, a philosophy that put me into a curiously exciting state of contentment. How splendid it was, this picture of sadness on the rainy lake into whose warm gray water it was thoroughly and as it were carefully raining. I could see in my mind's eye my old father with his white hair, which made me the insignificant, bashful schoolboy, and the picture of my mother mingled with the quiet, graceful rippling of the gentle waves. In the large lake, looking at me as much as I at it, I saw childhood also looking at me as though with clear, good, beautiful eyes. Soon I entirely forgot where I was; soon I remembered again. A few silent people walked warily back and forth on the promenade; two factory girls sat down on the bench next to mine and started chatting with each other; and out on the water, out there in the dear lake, where the lovely cheerful crying gently spread, nautical aficionados still sailed in sailboats and rowed in rowboats, umbrellas open over their heads, a view that let me imagine I was in China or Japan or some other equally dreamy, poetic country. It rained so sweetly, so softly on the water, and it was so dark. All my thoughts slumbered, then all my thoughts were wide awake again. A steamship pulled out onto the lake; its golden lights shimmered marvelously on the bare, silver-dark water bearing the beautiful ship as though happy about its own fairy-tale appearance. Night fell soon afterward, and with it came the friendly command to stand up from the bench under the trees, leave the promenade, and begin the walk home.
                                                                   January 1915 (published with next two pieces as "Three Little Fabulations")

Bạn đọc TV có thể đọc song song, những ghi chép của DC về Đà Lạt, với
cái mẩu Walser viết.

Tribute to Robert Walser

* *

Vincent van Gogh, L'Arlesienne: Madame Joseph-Michel Ginoux, 1888-89

"The Van Gogh Picture"

In observing this picture with the intention of writing a review, Walser realizes that art criticism is impossible. Not only is it impossible to say anything about the work-it is impossible even to begin to "see" it. Only when the peasant woman in the painting miraculously comes to life and speaks to him is he able to make any headway. Learning more about her everyday life, he discovers the artist's reasons for choosing her as his subject, and only then does he begin to understand the painting-art appreciation from the inside out.


[Do mù tịt về hội họa, Gấu tính lèm bèm về cuốn Coi Tranh của Walser, như 1 cách tưởng niệm của GCC về DC, theo cái kiểu mượn hoa cúng Phật.]


Trong bài Tựa, tác giả, Ben Lerner trích dẫn Susan Sontag: Cái cốt lõi đạo đức của nghệ thuật của Walser là từ chối quyền uy, sự chế ngự, "the moral core of Walser's art is the refusal of power; of domination".
Về
họa của DC, GCC thua, nhưng thơ của ông, quả có cái đó.  
Làm thơ mà như không làm thơ, là từ sự đơn điệu, mà Walser rất mê:

I
ntroduction

.... No teacher is in a position to say whether midsummer green is a many-voiced song, at least not without assuming a position of absurd literality, and so Fritz's evocation of the teacher's corrective power is a way of revealing its limits. Still, it would be wrong to say this passage only mocks or ironizes submissiveness. There is the typically Walserian statement: "I love things in one color, monotonous things." Praise for the monotonous, the uniform, the mundane, the insignificant-such sentiments are everywhere in Walser's work and maintain a crucial ambiguity. On the one hand they are expressions of poetic attunement to those aspects of the world we too readily overlook, and for which writers concerned with heroic exploits often have no time. On the other hand, Walser's celebration of the monotonous or uniform returns us to his fascination with subservience, with relinquishing all personality to imposed order: "Modestly stepping aside can never be recommended as a continual practice in strong enough terms." The force of Walser's writing derives from this simultaneous valorization of irreducible individuality and of sameness, smallness, interchangeability. In the most various terms, Walser praises monotony; it makes it wonderfully difficult to read his tone. When is he serious? When is he mocking the will to conformity? Susan Sontag has written that "The moral core of Walser's art is the refusal of power; of domination." And yet, paradoxically, part of the power of Walser's art lies in how that refusal of domination interacts with his narrators' demands to be dominated. Walser's voice is a strange mix of exuberance and submission, lyrical abandon and self-abnegation. His refusals are antiheroic, wavering; they reveal-sometimes comically, sometimes tragically- how the desire to be ruled enters the subject, the son, the servant, the pupil.
    How can a writer refuse even the power of refusal, preserve his freedom while falling all over himself to give it away? Maybe the answer has to do with how Walser's singular sentences themselves "step aside": one of the most notable effects of his prose is how it seems to evaporate as you read. Walter Benjamin said of Walser's "garlands of language" that "each sentence has the sole purpose of rendering the previous one forgotten." This is not to say there aren't depths of meaning and memorable passages, but Walser's genius often involves a kind of disappearing act. W. G. Sebald has remarked that Walser's writing "has the tendency to dissolve upon reading, so that only a few hours later one can barely remember the ephemeral figures, events and things of which it spoke ... Everything written in these incomparable books has-as their author might himself have said-a tendency to vanish into thin air." The content of Walser's sentences can vanish, I think, because Walser is often less concerned with recording the finished thought than with capturing the movement of a mind in the act of thinking; it's the motion that stays with you, not a stable set of meanings.

Câu phán của W. Benjamin về Walser mà chẳng "tuyệt cú", sao, mỗi câu có cái mục đích độc nhất của nó, là đẩy câu trước đó vào quên lãng!
Sartre cũng đã từng thổi Camus, mỗi câu là 1 hòn đảo, riêng lẻ, đơn độc,
như trồi lên từ hư vô. Mỗi câu là 1 bắt đầu, viết.
TTT: Dưng không trồi lên sự thực!

Bên hồ

Một buổi chiều, ăn xong, là tôi bèn vội vã ra hồ, lúc này âm u giấu vào trong nỗi buồn mưa, tôi không làm sao gợi nhớ, ra làm sao, như thế nào. Tôi ngồi trên 1 băng ghế, dưới những cành liễu lòng thòng, vương vãi, và chìm vào chiêm ngưỡng, một chiêm ngưỡng thật khó nói, như muốn tự nhủ mình, rằng mình đang ở một nơi chốn đâu đâu, và mình thì đang hài lò
ng, với chút tò mò, lãng đãng. Ôi, tuyệt vời làm sao, bức tranh của sự rầu rĩ, trên một cảnh hồ dưới mưa, và nước hồ thì ấm và xám, như thể mưa thì suốt khắp con hồ, và mưa thì thật là cẩn thận chu đáo.


Tribute to Dinh Cuong

https://phamcaohoang.blogspot.ca/

Tribute to Dinh Cuong

OLD FASHIONS

I remember an old, meticulously executed print.
Swallowed by a whale, a small man with a frock coat sits inside
its belly at a small table, lit by an oil lamp.
        But from time to time the whale gets hungry. And here is the
second print.
        A powerful wave of seawater rushes through the throat to the
belly, with a shoal of swallowed small fish.
        The table with the lamp is knocked down; the small man,
diving, nestles against the slick wall of the whale's massive bulk.
        After the wave's retreat he sets up his table, hangs the lamp,
and begins to work.
        Perhaps he is studying the Old Testament? Perhaps he is
studying maps?
        What else could be of interest to a traveler miraculously saved
from a shipwreck?
        I often think of this print as I lay books down on my table for
work, after tightly closing windows and doors.

                                                                                      -Julia Hartwig
                    (Translated from the Polish by John and Bogdana Carpenter)                                                                               
NYRB April 27, 2006

Kiểu cổ

Tớ nhớ 1 bức tranh cũ, được xử lý 1 cách cực kỳ chi li
Được 1 đấng cá voi đợp vào bụng
Một đấng đàn ông nhỏ con với cái áo choàng
Ngồi trong bụng cá voi, ở 1 cái bàn nhỏ, đượ
c thắp sáng bằng cây đèn dầu
Nhưng lâu lâu chú cá voi lại thấy đói bụng
Và đây là bức tranh thứ nhì
Một cú sóng biển cực mạnh đi 1 đường từ cổ họng tới bụng co cá voi
với vô số tôm tép, lòng tong.
Cái bàn và cây đèn bèn té nhào;
Người đàn ông bơi, cố bám vào bức tường là cái bụng khổng lồ của con cá voi
Và khi só
ng rút, ông ta bèn đặt lại cái bàn, treo cái đèn và bắt đầu làm việc
Có lẽ ông ta đang nghiên kíu Kịu Ước?
Có thể ông ta đang ngâm kíu bản đồ?
Còn
quái gì nữa, mà ông ta quan tâm, một khi sống sót cú đắm tầu?

Tớ vẫn thường trầm tư về những vấn đề lớn lao như trên
Khi để mấy cuốn sách xuống mặt bàn, để làm việc, sau khi kỹ lưỡng đóng cửa sổ và cửa ra vô.

Ui chao, bài này mà gửi theo DC thì quá thần sầu, nhỉ?


Do quen biết nhiều, gần như hầu hết đám viết lách đều ít nhiều biết đến, nên DC giữ được nhiều chi tiết về họ - những kỷ niệm riêng tư – sau biến thành những tư liệu lịch sử. Thí dụ, nhờ Ngọc Dũng, trước khi rời Việt Nam quơ vội cuốn MCNK, mà sau này Mai Thảo cho in lại ở hải ngoại. Và khi nó gần như tuyệt bản, nhờ Nguyễn Đông Ngạc, trước khi té xuống vì đứt mạch máu do cao áp, nói bà xã anh trao cho Gấu cuốn của anh, mà sau này Gấu đưa lên Tin Văn. Những bài viết của DC thì đều có những chi tiết đúng là thần sầu, không phải về ông, mà về những bè bạn của ông, trong số này, có những người do họ sống quá thầm lặng, cho nên chúng ta gần như chẳng biết 1 tí gì về họ. Thí dụ, Đỗ Long Vân


Lần gặp Đinh Cường lần đầu mà cũng là lần cuối, sau này, nghĩ lại, y chang những lần gặp định mệnh trong đời Gấu, theo nghĩa, phải có Lão Tặc Thiên dính vô, nếu không, không thể xẩy ra.
Thí dụ, lần suýt chết đuối khi còn nhỏ, Gấu đã kể đôi lần rồi (1): Thấy thiên hạ nhảy xuống ao bơi ào ào, thằng nhóc nghĩ trong đầu, ai cũng bơi được, why not, chứ sao, thế là bèn cũng phóng xuống, và chìm nghỉm, may nhờ 1 đấng đứng kế bên, thuộc dạng đàn anh, nhảy theo, xách lên.
Rõ ràng là anh ta đứng đó, để chờ làm cái bổn phận đó, tếu thế!
Cũng thế, là lần gặp ĐC.
Nếu không gặp ĐC, không có vụ nhường phòng cho đấng bạn quí của anh, qua tá túc bên nhà bạn Bạn, thì làm sao thoát chết vì cái vụ tự làm thịt mình, ở PLT?

ĐC không phải thứ đến nhà bạn, ngủ. Anh đi giang hồ, là ở khách sạn, không khi nào làm phiền bạn bè, dù thành phố buồn, hay không buồn, lạ hay không lạ, có bạn quí hay không có bạn quí. Do trước đó, lái xe, tí cán người,  hay tí xém chết, vì buồn ngủ, anh phải đến nhà NDT, để phòng hờ lỡ gặp chuyện không may, còn có người biết.

Thê lương nhất, hay, cảm động nhất, thằng cha già khú đế, là Lão Tặc Thiên, để mắt tới Gấu Cà Chớn, là lần ở Đỗ Hòa. Phải có thằng chả, Gấu về già, phán, như Einstein, phán, lần ông khám phá ra luật tương đối. Cái “great mistake” của Einstein, như ông nhìn nhận, là tin vào định mệnh thuyết, tức là tin có 1 ông Trời!

(1)

Viết là Khiếp

     Tôi trở nên khiếp đảm...

Đêm 23 tháng Chạp, năm 1985, cùng lúc với ông Táo chầu trời, trên một chiếc tầu vượt biển sắp sửa chìm gần ngọn hải đăng ở cửa biển Vũng Tầu, có một ông già bị cậu thanh niên đứng kế bên lầm là người yêu của anh. Quá khiếp đảm trước cái chết có thể xẩy tới bất cứ lúc nào, cậu thanh niên điên cuồng vò đầu, vò tai người yêu, tức ông già, lảm nhảm những lời hoảng loạn. Tuy đang bận tâm vì một chuyện khác, ông già vẫn nhận ra, nước biển mặn, lạnh buốt, còn nước mắt của cậu thanh niên, mặn, nóng hổi, rát hằn một bên má. Những cột nước như từ trên trời đổ mãi. Con thuyền chúi sâu xuống khoảng không đen, sâu thẳm, rồi bị đẩy bắn lên cao, chót ngọn sóng. Ông già đang nhớ lại những lần chết trước đó.
Bẩy, tám tuổi, thấy bạn cùng lớp nhào xuống ao, bơi lội ào ào, ông nghĩ, ai cũng làm được. Và cứ thế lao xuống. May có người đứng ngay kế bên, nhìn thấy thằng bé sắp sửa chìm nghỉm, bèn nhảy vội xuống, kéo lên.
Khi đã hoàn hồn, đứng ngơ ngác trên bờ, cậu bé như cảm thấy, cậu biết trước tai nạn. Như thể, cậu đã trải qua một lần rồi, và lần này, chỉ là lập lại lần trước. Nó đã từng xẩy ra, trong một giấc mơ, có thể.
Cậu có cảm tưởng, anh bạn lớn tuổi đã "chờ", một sự kiện như vậy, sẽ xẩy ra, và anh ta sẽ can thiệp, đúng lúc.
Rõ rệt nhất là lần chơi bắn bi một mình. Nhà có một chiếc hòm [cái rương] lớn, chiếm cả một góc gian nhà chính, trên là bàn thờ ông bà, trong đựng lúa, đặt trên hai tấm mễ gỗ, hay ngựa gỗ, thấp. Người dân miền Bắc, từ xa xưa vẫn bị ám ảnh bởi những cơn lũ lụt, và những năm hạn hán, lúc nào cũng lo mất mùa, nên nhà nào cũng lo trữ lúa.
Hòn bi lăn tít vào gầm hòm. Cậu bò vào. Loay hoay cọ quậy, cả hai tấm ngựa gỗ, quá mục, cùng sập xuống.
Như sống lại giấc mơ, cậu xoài người ra. Chiếc hòm đè cậu bẹp dí, may nhờ hai chiếc mễ chia giùm sức nặng. Lần đó, ba hồn bẩy vía đi luôn, mấy người lớn bắt ăn mấy vắt cơm để thu hồi lại.
Lớn lên, cậu mất dần khả năng kỳ cục, và mơ hồ cảm nhận - không tính lần suýt bị bẹp dí - có một điều gì liên can đến "nước", trong những lần như vậy.
Như thể gia đình ông bị trù yểm, bởi nước.
*

Ông già của ông già bị đảng phái thủ tiêu, bằng cách cột đá vào người bỏ xuống sông.
Đứa em trai, tử trận tại một khúc sông, do một viên đạn từ bên kia bờ bắn xuống nước dội lên.
Bản thân ông đã từng bị thương nặng tại bờ sông Sài-gòn.
Lần đó, đúng ra là đi luôn, nếu không có kẻ thế mạng: một chuyên viên Phi Luật Tân mới chân ướt chân ráo tới Sài-gòn.
*

Nhưng được bỏ qua, không có nghĩa là được tha thứ. Ông già thấy nhẫn nhục, cam chịu.
Đó là một chuyến đi được tổ chức rất chu đáo. Và có lúc ông già nghĩ rằng sẽ thành công...

*

"Tôi trở nên khiếp đảm bởi nghệ thuật".

D. M. Dylan Thomas mở đầu “Hồi tưởng & Hoang tưởng”.

Với ông, khả năng thấu thị, nhìn thấy cái chết, trước khi nó xẩy ra, ở một cậu bé, chính là "phép lạ" của nghệ thuật, (ở chúng ta). Và ông trở nên khiếp đảm, bởi nó. "Nghệ thuật là những ngã ba ngã tư tàn khốc, mang tính Oedipe. Nơi mộng mị, tình yêu, và cái chết gặp gỡ. Zhivago của Pasternak chiêm nghiệm một điều, rằng nghệ thuật luôn luôn là suy tư về cái chết, từ đó sáng tạo ra sự sống.
Điều ngược lại cũng hoàn toàn đúng. Cách đây vài năm, tôi [D.M. THomas] đi thăm Lydia, người chị/em gái, của Pasternak. Một căn nhà từ hồi Victoria, ọp ẹp, tối thui. Chủ nhà, một người bà già nhỏ nhắn, rệu rạo, lưng còng, mang đôi giầy cụt lủn, lủng lẳng bị chìa khoá... Bà dẫn vào nhà bếp, mời dùng cà phê. Một cái hũ cà phê, loại uống liền, hai cái ly trắng, mẻ. Câu chuyện nhạt thếch. Tôi không làm sao liên hệ bà với Boris, người sáng tạo ra Zhivago, và Lara. Sau cùng, bà hỏi tôi có muốn đi xem mấy bức họa của ông thân sinh. Một cách biết ơn, tôi nói vâng. Tôi đi theo đôi giầy cụt ngủn, bị chìa khoá lên lầu. Bà mở cửa căn phòng.
Một luồng mầu sắc và ánh sáng làm tôi chới với, nghẹt thở. Đúng là một phòng tranh tuyệt vời. Tôi nhận ra ngay Tolstoy, ở nơi Boris trẻ. Sàn ngổn ngang những khung, giá vẽ.
"Tôi đang sửa soạn một cuộc triển lãm", bà giải thích.
Như một bóng ma, tôi đi theo, suốt căn phòng rộng, uống từng hớp thiên tài Leonid Pasternak. Có đến vài phút đồng hồ, tôi đứng ngẩn trước một bức họa. Chân dung một người đàn bà đẹp, dáng mơ mộng, đang chải tóc.

Tôi yêu liền ngay nàng.
"Nàng là ai vậy ?"
Bà già còng nhún vai:
"Ôi dào, tôi đó mà".
Chẳng thèm để ý đến nỗi mất mát lớn lao, là tuổi trẻ, và nhan sắc, bà quay đi.

Chẳng có gì đáng kể, ngoại trừ thiên tài bất tử của người cha. Tôi có cảm giác những bức họa đã hút sạch bao nhiêu ánh sáng, bao nhiêu đời sống từ căn nhà của cô con gái.
"Tôi nghĩ chắc là bà đã có bảo hiểm những bức họa?" "Không, nếu bị đánh cắp, cái gì có thể thay thế?"
Trở lại bếp, bà cho tôi coi những bức hình gia đình, hầu hết là của Boris và con cháu của ông.
Một trong những đứa cháu trai, Lyovya, đã chết trong những tình huống thật là kỳ bí, đáng sợ; bà bảo tôi. Chưa tới 30, đang khoẻ mạnh, nó lăn quay ra chết, vì đứng tim, ngay trên đường phố Moscow, đúng chỗ Zhivago bị bịnh tim quật ngã..."
Thomas không thể không nghĩ đến một điều, cái chết của nhân vật giả tưởng, Zhivago, đã "ứng" vào người cháu trai.
Thiên tài Pasternak đã biến đứa cháu thành một cái bóng, y hệt như cô con gái Lydia đã trở thành cái bóng của nghệ thuật, của ông thân sinh.
Liền đó, ông kể lại một kinh nghiệm của riêng ông, trong một lần đi trị bịnh. Bà bác sĩ tâm thần làm ông nhớ đến mẹ, và một lần không vâng lời bà.
(Ở đây có một cái gì liên can đến mặc cảm Oedipe).
"Thay vì đi nhà thờ, cậu đã tới một sex shop".
"Đúng như vậy". "
Rồi trí tưởng của tôi đầy rẫy những hình ảnh chết chóc, của mẹ tôi, của bạn bè...
Bữa sau, bà bác sĩ gọi điện thoại:
"Tôi không thể gặp anh bữa nay. Tôi phải đi đám ma.
"Oh, I am sorry, tôi mong không phải là một người thân của bà.
"Thảm thay, đúng như vậy, ông già của tôi."
Và Thomas kết luận, đâu có gì là đáng ngạc nhiên, nếu tôi trở nên khiếp đảm vì nghệ thuật ? "Không phải cuốn sách của tôi là một tên sát nhân, nhưng đâu đó, từ những trang sách vang lên, tiếng cười sảng khoái, của quỷ...". 

Chỉ là lộng giả thành chân. Bóng ma giả tưởng Zhivago kiếm người thế mạng để đi đầu thai.
Đó cũng là cảm giác ghê rợn, khủng khiếp khi ông già gặp lại cô bạn ở xứ lạnh. Như thể cuộc chiến lập lại, khi giả tưởng "xuất hiện". 

Chuyến đi "liên can" tới lễ kỷ niệm 10 năm đại thắng Mùa Xuân, của những người CS. Người bạn đi cùng ông già mang theo những danh sách, những bản tin, những tài liệu về miền Nam sau mười năm, phóng sự về những sĩ quan đi học tập, tình cảnh vợ con ở nhà, và ... MIA.
Ông già quen anh bạn, những ngày cả hai cùng làm việc cho một hãng tin nước ngoài. Anh là nhiếp ảnh viên. Gốc "chệt", người nhỏ thó, tóc xoắn tít, có lần, trong lúc hơi ngà ngà, anh tỏ ra tự hào về mấy quí tướng của mình.
Ng. quả thực rất khôn ngoan. Nếu có gì đó, làm anh thất vọng về chính mình, có lẽ là, anh đã không theo đuổi nghề "phóng viên chiến tranh" cho tới cùng. Anh giải thích, làm cho hãng tin Mỹ một thời gian, anh chuyển qua một hãng tin Nhật. Ông già không gặp anh từ dạo đó. Rồi bỏ nghề, về nhà đuổi gà cho vợ.
"Mày có nhớ được bao nhiêu thằng tụi mình quen, đã tử mạng ? Ở chiến trường, cái máy chụp hình trông xa giống như khẩu súng. Còn chữ Press ở trên ngực, gặp VC tụi nó cũng chẳng tha. Sau Mậu Thân, bà vợ tao hoảng quá, không cho tao làm phó nháy nữa".
Cũng có thể còn một lý do. Tuy nhỏ con, nhưng anh có một sức hấp dẫn đặc biệt, với phụ nữ.
Anh vẫn mơ tưởng, ngoài người vợ anh đã ly dị, có với nhau một đứa con trai; ngoài bà vợ sau anh đang chung sống, có được một đứa bé gái - vì mê bả, anh giải thích, anh đã không bỏ đi, những ngày tháng Tư năm đó - còn một việc gì, chiến cuộc dành riêng cho anh, những kẻ bỏ cuộc hơi sớm. Như thể nó cho anh "hoãn dịch", để thực hiện sứ mạng này.

"Tôi để dành tôi cho tương lai", Phan Văn Hùm, (hay Tạ Thu Thâu ?), đã nói vậy, khi từ chối làm việc với những người CS. Một người quen của ông già cũng đã nói một câu tương tự, khi từ chối lệnh nhập ngũ.
Anh bạn phóng viên mơ tưởng "làm một việc, để trả ơn nhân dân Mỹ," khi đem đến cho họ tin tức, về những "con mực", mật ngữ của anh. Anh giấu kín những "tài liệu vô giá" đó, chỉ thêm vào, một bức thư, bằng tiếng Anh, do ông già viết. Một thứ "bạch thư", đại khái vậy. Thì cũng nhờ mớ tiếng Anh còn sót lại, ông già đã được "tổ chức", qua anh bạn phóng viên, chấp nhận.

Sau này, bữa theo vị linh mục người Pháp, tới văn phòng ODP, tại Bangkok, nằm trong building khổng lồ City Bank, ông thấy lại tất cả những đơn từ, thư viết tay, hình ảnh, hôn thú, giấy khai sinh..., tất cả những gì ông gửi từ Việt Nam, những ngày cực khổ, việc gửi thư là một xa xỉ... Không thấy bức "bạch thư". Như vậy, ông già nghĩ thầm, nó thuộc về một hồ sơ khác, nằm ở Bộ Quốc Phòng, như Steel, nhân viên tại Toà Lãnh Sự Mỹ, tại Vientiane, nói. "Steel, như cái này này," anh giơ chân đập vào tủ sắt kế bên. Trong bữa gặp gỡ, anh có nhắc tới Alan Dawson, một ký giả Mỹ làm cho UPI. "Ông ta là bạn tôi, hiện đang làm việc tại Bangkok. Các anh có thể tới đó gặp ông ta. Nhưng tôi không thể giúp đỡ gì, trong việc này. Tôi sẽ chuyển bức thư đi, vậy thôi." Trước khi nói chuyện anh đã cẩn thận đóng cửa văn phòng, không cho nhân viên người Lào tại sứ quán biết, về cuộc gặp mặt giữa những điệp viên CIA, hoặc MIA, "dởm". Sau khi đọc qua hồ sơ ODP, nhìn hình hai người lớn, và mấy đứa nhỏ, vị linh mục người Pháp nói, "Bây giờ ta có thể giúp con được rồi. Ta sẽ đưa con tới sở cảnh sát Bangkok. Họ sẽ bỏ tù vợ chồng con mấy tháng. Sau đó, Cao Uỷ sẽ đưa các con tới trại tị nạn."

Cũng lại một chuyến vượt biên, nhưng bằng đường bộ. Ông già vốn không tin con đường Đức Thánh Trần chỉ bảo. Gia đình ông, bị thần nước trù yểm, kể từ thời Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, cũng nên. Quê ông vốn vùng núi Tản, sông Hồng.

Trên ghe, đa số là người theo đạo. Khi đã tuyệt vọng, họ hy vọng vào Chúa. Tiếng cầu kinh nổi lên, lúc đầu còn rời rạc, nhưng dần dần át tiếng mưa bão. Phép lạ, phép lạ, ông già loáng thoáng nghe có người suýt soa. Vài phút trước đó, ông đã được anh thợ máy, sau khi thất bại không thể làm cho máy chạy, từ dưới hầm tầu bò lên, nhìn trời, ngó đồng hồ... Sau đó, anh giải thích, bão ven biển vốn vậy. Tới gần sáng là ngưng. Vả lại ghe chưa ra xa bờ. Nếu sửa cho máy nổ, chắc là tiêu rồi, anh vừa nhìn vào bờ vừa thẫn thờ nói. Trên bờ loáng thoáng những ruộng muối...

Anh bạn đi cùng đã thả xuống biển những chứng tích cuối cùng, của chuyến đi...

NQT

Note: D.M Thomas là cái tay viết cuốn tiểu sử Solz.
Cái chuyện Gấu có cuốn sách cũng quá ly kỳ. Mua xon, trong khi chưa từng thấy trong tiệm. Như thể nó có đó, để chờ Gấu!
Rất mê Anna Akhmatova.
Dịch giả tập thơ You Will Hear Thunder

No automatic alt text available.



You Will Hear Thunder by Anna Akhmatova
You will hear thunder and remember me,
And think: she wanted storms. The rim
Of the sky will be the colour of hard crimson,
And your heart, as it was then, will be on fire.

That day in Moscow, it will all come true,
when, for the last time, I take my leave,
And hasten to the heights that I have longed for,
Leaving my shadow still to be with you.

Mi sẽ nghe tiếng sấm và sẽ nhớ ta
Và mi sẽ nghĩ: Ta muốn dông bão.
Viền trời sẽ có màu đỏ thật đậm
Và trái tim của mi, như nó đã từng, vào lúc đó, sẽ cháy bừng bừng

Ngày đó, ở Mát Cơ Va, tất cả sẽ trở thành hiện thực,
Khi, lần cuối cùng, ta bèn bỏ mi
Tới ngọn đỉnh trời mà ta vẫn hằng mong đợi
Để lại cho mi cái bóng của ta
Và nó sẽ ở với mi, suốt quãng đời thừa thãi còn lại của mi
Như là quà tặng của ta.





*

Jeune fille brune assise, 1918 (Paris, Musée national Picasso)

CHÂU NGỌC BÍCH
P h ô i  p h a



Trịnh Công Sơn - Một người bạn - Đinh Cường - Châu Ngọc Bích
Montréal (Canada), mùa hè 1992
https://phamcaohoang.blogspot.ca/

Nhớ thời học lớp đệ Tứ trường Đồng Khánh mình có đọc và thích một truyện ngắn, đã lỡ quên tên tác giả. Truyện kể về kỳ nghỉ hè của nhân vật nữ chừng 18 tuổi, mỗi ngày cô ta đều viết nhật ký. Viết mà không buồn xem lại, cho đến hồi chữ choáng chật hết trang vở cuối. Cô cất cuốn vở trong ngăn kéo bàn viết. Khoá lại. Những gặp gỡ, bao ý nghĩ, sự buồn vui, cơn mưa ngày nắng, các diễn tiến của sự kiện trôi qua… Chất chồng, không hoàn chỉnh đã nằm yên trong hộc tủ. Và một chiều, cô đi ngang qua giòng sông, ném chiếc chìa khoá xuống.

Dạo đó mình cũng thích thơ Nhã Ca:

“Chợt tiếng buồn xưa động bóng cây
Người đi chưa dạt dấu chân bày
Bàn tay nằm đó không ngày tháng
Tình ái xin về với cỏ may
………..
Kỷ niệm sầu như tiếng thở dài
Khuya chìm trong tiếng khóc tương lai
Tầm xa hạnh phúc bằng đêm tối
Tôi mất thời gian lỡ nụ cười…

Ai trong chúng ta cũng có thu cất cho riêng mình từng kỷ niệm. Montréal mùa hè năm 1992, với mình còn đó là một kỷ niệm, xem chừng khó phôi pha. Buổi ấy anh Trịnh Công Sơn từ Sài Gòn qua thăm những người em, hay tin anh Đinh Cường từ Virginia sang, Khánh Ly từ California tới… Giọng cười, chuyện kể, tiếng đàn, lời ca, vẽ tranh, rượu uống, thuốc đốt… Tiếc là mình không viết nhật ký. Anh Trịnh Công Sơn nói: Cũng 35 độ C. Cũng cơn gió ẩm ấy. Cũng màu nắng kia. Răng, có thấy nhớ Huế không?  Câu hỏi ném ra, nhiều người nghe, nhưng dường như nhắm riêng tới mình. Làm sao trả lời? Làm răng sắp xếp được ổn thoả cái bộn bề của nỗi nhớ? Ông nội mình là chủ nhân rạp chiếu bóng Châu Tinh, và theo như anh Trịnh Công Sơn, đã là người Huế thì hầu như ai cũng từng có nhiều kỷ niệm về cái rạp ciné ấy. Anh kể về Tết Mậu Thân, trước chợ Đông Ba đổ nát còn treo tấm poster quảng cáo phim cao bồi miền viễn Tây của rạp hát Châu Tinh găm đầy dấu đạn. Tên cuốn phim rõ là một điềm gỡ: “Le Temps Du Massacre”.

“mây che trên đầu và nắng trên vai
đôi chân ta đi sông còn ở lại
…………
đôi tay nhân gian chưa từng độ lượng
ngọn gió hoang vu thổi buốt xuân thì”.

Phải sống trải qua những cuộc tàn phá, phải độ lượng, anh Trịnh Công Sơn mới viết được những ca từ tựa thế. Nó lay động, đánh thức mình ra khỏi thứ recherche du temps perdu. Một hiện tại êm ả đầy van lơn, thiết tha với bao hoài nghi về phận người. Mình đã ra đi, giòng sông kia vẫn ở lại ngăn đôi bờ. Răng, có nhớ Huế không? Dạ thưa anh, nhớ quá, nhớ dễ sợ.

Hai người anh: Một hoạ sĩ, một nhạc sĩ chỉ còn ở lại trong bức ảnh. Kỷ niệm sầu hơn cả tiếng thở dài. Và ngọn gió hoang vu khi thổi qua, đã cướp đi những thứ “buốt” hơn cả xuân thì. Ngạn ngữ Tây phương có câu: Một tấm ảnh hơn ngàn lời. Mình xin thêm: Ngàn lời thua ngậm ngùi. Khi ngậm ngùi anh chẳng thốt tròn chỉ một câu.

Khoá nó lại và ném chiếc chìa khoá đi. Đọc truyện ấy xong mình dằn vặt một ý tưởng: Nhân vật nữ ấy muốn đánh cược với định mệnh. Mai này ai sẽ là người làm chủ cái bàn kia? Ai sẽ cạy hộc tủ để đọc lấy cuốn nhật ký đó? Có vẻ cô là người muốn chối bỏ kỷ niệm, một thứ “sông kia rày đã nên đồng”.

Phôi pha. Bọn trẻ giờ nầy luôn trách cha ông: Sao ưa hoài tưởng, nhìn lui những kỷ niệm cũ? Chúng có lý do, lý do duy nhất là chúng chưa tích tụ được một quá khứ vàng son, tai ương chen cài hạnh phúc. Hãy tôn trọng chúng, biết đâu khi lớn tuổi chúng sẽ có cái nhìn khác, độ lượng hơn. Trang sách cũ, máy chụp hình, máy thâu âm, quây vidéo… những thứ ấy không phải là một nhở nhắc về kỷ niệm đã hư hao sao?  Đừng xem thường, trong muôn một nó từng là phương thuốc giúp người ta phục hồi trí nhớ.

Hai người anh đã mất. Và mình khi ấy, một mùa hè của quá vãng, sao mặt vẫn còn nguyên nét dại khờ. Mình vẫn đeo chiếc chìa khoá ở cổ mà chẳng dại ném nó đi. Luôn dại khờ “nghe mưa nơi này lại nhớ mưa xa”. Ít ra, vin vào tấm ảnh cũ để viết được đôi điều “mất thời gian lỡ nụ cười”. Có phôi pha không?

Châu Ngọc Bích
Montréal, Feb. 4, 2017

*

Jean Cocteau 1916-17, The Henry and Rose Pearlman Foundation en dépôt au Princeton Art Museum





ĐÀ LẠT,
NHỮNG ĐOẠN GHI RỜI

Đinh Cường

Mùa hè Đà Lạt thường mưa buổi chiều, mưa liên tiếp ba buổi rồi tạnh. Mưa núi buồn hơn mưa thành phố. Có thể ngửa bàn tay hứng những hạt mưa đá li ti rồi tan ngay. Mây xám thấp, sà xuống sát núi. Chỉ chừa lại một loé sáng . Một màu mây nếu vẽ lên tranh sẽ thấy thật dữ dội. Những cây thông già mờ đi trong từng đám mây băng qua. Và gió se lạnh. Phải kéo cao cổ áo. Đến một thành phố khác, tìm mua một tờ báo từ Sài Gòn lên như gặp được người quen, và người quen thường đến chậm. Đọc báo ở địa phương cũng gặp những nét riêng, biết được những sinh hoạt sinh động mà âm thầm ...
Đã lâu lắm rồi không qua lại đèo Ngoạn Mục. Từ Trại Hầm, Trạm Mát đến Trạm Bò, Cầu Đất để về Xóm Rẫy ... Chuyến xe đò lại vòng xuống Đức Trọng để rẽ qua con đường về Nha Trang . Trên đoạn đường qua Đơn Dương, tôi như lặng đi với bao nhiêu xúc cảm của một thời trai trẻ, đã sống những ngày tháng nồng nàn , với những bức tranh đầy sinh lực, thơ mộng .
Những đêm trăng trên cánh rừng dương xĩ , tiếng vượn hú giữa khuya , và bước chân của người bạn nhạc sĩ đến thăm lâng lâng sương khói lúc chiều tà :
Nhớ không Sơn rượu chiều Đơn Dương
bạn cùng ta uống cạn ...

Ban mai kéo nhau ra soi mặt bên giòng suối trong ... Lạc Lâm I , Lạc Lâm II , KaĐô, Đơn Dương . Mà sao cứ nhớ mãi .
"... Mặt đất này chen chúc muôn loài hoa , mỗi loài hoa có riêng một ngôn ngữ nói với riêng tôi là đoá dã qùy bao nhiêu năm rồi ở Đơn Dương, ở Đa Thọ mặt đất này có bao nhiêu miền lạ mỗi một miền có riêng một linh hồn mà linh hồn tôi mãi ở Đơn Dương ..." (Nguyễn Đạt)
Nhìn một rừng hoa qùy vàng dại bên đường, thật xúc động, khi bên cạnh là đứa con trai, hình ảnh tôi thời mới lớn, mà nay cũng đã biết thắp lên khoảng không những lời mịt mùng :
"Tôi cầm lửa đi qua chiều
thắp lên khoảng không mầu nhiệm
trí nhớ thả đều những tiếng rơi khô
mặt trời đỏ trên vai núi ..."
(Đinh Trường Chinh)
Xe qua đèo Eo Gió lồng lộng ... Nhìn xuống lũng sâu, những đoạn đường ngoằn ngoèo dưới đó . Qua hết đèo là Sông Pha , một dải đồng bằng . Trên con đường hun hút , bỗng gặp hai hàng phượng đỏ rực. Chưa thấy hàng phượng nào đẹp như phượng Tháp Chàm. Thân cây thấp, tiếp nối theo nhau một đoạn đường dài, đều đặn ...
Và biển đã hiện ra phía bên phải. Một đoạn biển Cà Ná cũng đủ dựng lên một cảnh trí. Nói chi đến những đồng muối trắng, rồi những vườn xoài bạt ngàn ở Cam Hòa. Muối được vun lên thành núi , và xoài cũng vun lên thành núi. Đẹp quá một đoạn đường đầu hạ đi qua. Lên rừng xuống biển. Mới thở sương mai Đà Lạt, chiều đã ngâm mình dưới biển Nha Trang. Màu nước xanh huyền diệu. Một bờ cát chạy dài bên con đường ven biển lộng gió . Đêm ra phố, lại tìm mua vài tờ báo. Đọc được mấy bài thơ ngắn của Nguyễn Đình Thi , mà nay anh vừa mới mất. Có bài "Hoa Không Quên" mà anh đã chép tặng tôi trong cuốn sổ tay năm 1987, hôm anh ghé Sài Gòn :
"Tím hồng trên vách đá
một đóa hoa
bé nhỏ cười với núi mây lộng gió
Đóa hoa không tên
từ rất xa
từ rất lâu
một ngày bỗng nở
Đoá hoa không quên
từ rất lâu
từ rất xa ..."

Phải, đoá hoa không quên, từ rất lâu , từ rất xa ... của tôi là đoá hoa phong lữ thảo trên những bồn hoa bên cửa sổ những ngôi nhà Đà Lạt , ngày nào.
Căn phòng thuê ở đường Roses, suốt mùa là những cánh hoa mong manh ấy, đủ màu, chen dưới những đốm lá xanh tròn. Căn phòng có cánh cửa không khóa , có ngọn đèn cháy cả đêm. Cả đêm, tôi say sưa vẽ, và Đỗ Long Vân say sưa dí mắt cận vào sách. Từng đống vỏ Bastos xanh. Từng khuôn mặt bè bạn : Thiệp, Sơn, Mai, Christian, Tường, Sâm , ... Căn nhà nay là một công sở lớn. Màu ngói màu sơn chói chan. Gió ở đâu lùa về qua hai hàng thông cao còn đó, làm tôi rùng mình ...

"Níu vai phố rộng xin về
Với cây gió trút với hè nắng rung "
(Bùi Giáng)
Có ai ngờ, một ngày, Bùi Giáng đã được mời lên Đà Lạt để quay một cảnh trong phim ...
Buổi chiều, như ngày xưa, thường ngồi ở Shanghai với Phạm Công Thiện, thời Thiện ở dưới căn phòng đường Yagut, say sưa viết về Saroyan, Henri Miller, ... Nay tôi lẳng lặng ngồi một mình một góc trên chiếc băng ghế da dài ở café Tùng. Ông Tùng mất đã hai năm nay. Còn bà Tùng và con trai cả tiếp tục trông coi quán . Café Tùng cũng như café Lâm ở Hà Nội, lâu năm nhất, một góc thân thuộc như linh hồn của phố, và của cả nghệ thuật ...
Vách bên trái vẫn còn treo bức Thiếu Nữ Xanh của tôi, đã 40 năm, từ hôm ông mua ở phòng triễn lãm tại Alliance Francaise Đalat, 1965 . Vách bên phải là bức Người Chơi Đàn Guitar, đầu cúi xuống, khổ lớn, màu nâu ấm, của Vị Ý . Phòng trong vẫn còn bức chân dung thiếu nữ với chiếc bandeau màu hồng nhạt của Cù Nguyễn.
Nhìn lại tranh xưa , qua thời gian tàn phai, qua hoàn cảnh đổi thay – ông phải giấu đi một thời gian dài mới đem ra treo lại – lần gặp tôi về thăm đầu tiên, ông nói vậy. Không biết bộ báo Bách Khoa đóng bìa da mà ông sưu tập đầy đủ, có còn không ...
Và nhà thờ Con Gà Đà Lạt, in dấu vào bao nhiêu tranh thiếu nữ của tôi đến ngày nay. Có lẽ ám ảnh từ thời "Les Dimanches de Ville d’Avray", phim đen trắng và cô bé Cybelle làm tôi cảm động ... "Chuyện phim kể về anh chàng đánh giặc về hơi khật khùng, thường đến đón một cô gái nhỏ bị bỏ rơi ở trường học ngày cuối tuần. Cô gái tên Cybelle (Si belle ?) . Một đêm lễ anh khật khùng leo lên đỉnh tháp chuông, gỡ con gà bằng đồng trên đó về cho cô gái để làm quà tặng. Người trong làng nghi ngờ anh ta bắt cóc cô gái và có tà ý . Anh ta bị bắn từ trên tháp chuông rớt xuống đất chết tốt , không kịp trối trăn ... " (Kiệt Tấn – Nụ Cười Tre Trúc – nxb Văn Nghệ, trang 140).
Khi qua Paris, tôi đã tìm đến thăm ngôi nhà thờ Con Gà ở thành phố nhỏ Avray, kề cận Paris, cũng vì để tìm lại bóng dáng nhà thờ Con Gà Đà Lạt một thời sương khói. Sương khói như trong "Một Chủ Nhật Khác" của Thanh Tâm Tuyền. Tập truyện được viết trong không khí của mùa hè nóng bỏng chiến tranh, trên thành phố cao rực rỡ rét mướt, một truyện tình lãng mạn, chứa chất những đam mê vô vọng.
Có đoạn làm nhớ khung cảnh L’eau Vive, quán ăn ấm cúng dưới một con dốc của các dì xơ, những muỗng, nĩa bạc, khăn bàn trắng, nến lung linh, bình hoa hồng sẫm...
Một Chủ Nhật Khác đã in xong đúng tháng 4, 1975 , thất tán. May Ngọc Dũng năm 75 trong hành lý xách tay mang theo, lại chỉ có quyển truyện này. Sau đưa cho cơ sở xuất bản Văn của Mai Thảo in lại bên này ...
Đà Lạt và đêm. Những đêm sương toả ngát trời, đứng bên đồi Lữ Quán Thanh Niên nhìn qua Domaine de Marie, ánh đèn lấp loá dưới xa như những ngọn hải đăng. Những đêm hoang vu nhất như người đi hái hoa phù dung ... mà trong bức tranh cũ : "Người Hái Hoa Đầu Địa Đàng" tôi đã ghi dấu. Đó là một đồi thông, ngựa và thiếu nữ, khăn voile bay, vầng trăng bạc ...
May là Đà Lạt vẫn còn thông ... "Thông với thơ là một. Trong núi thơ có đồi thông. Trong đồi thông có núi thơ. Núi thơ là đồi thông. Đồi thông là núi thơ ... " (Nguyễn Đức Sơn).
Tôi còn tìm được cho riêng mình cái mùi hăng hắc của nhựa thông, khi đêm lạnh về bên ánh lửa tàn, trước sân căn nhà nhỏ dưới con dốc sâu đường Trần Hưng Đạo của Thân Trọng Minh. Bạn đã đón tôi về, với ngụm trà thơm ngát ban mai, nhìn ra những bụi mimosa vàng.
Tôi còn giữ mãi hình ảnh Đà Lạt với màu mây dữ dội.

Virginia, 9.03

ĐINH CƯỜNG


Một Chủ Nhật Khác đã in xong đúng tháng 4, 1975 , thất tán. May Ngọc Dũng năm 75 trong hành lý xách tay mang theo, lại chỉ có quyển truyện này. Sau đưa cho cơ sở xuất bản Văn của Mai Thảo in lại bên này ..
DC
Tuyệt: Chi tiết là Thượng Đế trong văn chương, và còn trong "đời thực", như thế này, mới khiếp chứ!
Ui chao, Gấu lại nhớ ấn bản của Gấu, được nhà thơ đích tay thân tặng, một vài ngày, chắc cỡ đó, sau 30 Tháng Tư, 1975, Gấu vừa ra khỏi một "rehap", tại một con hẻm Sài Gòn, lấy cái vespa ghé thăm ông, hai anh em ra một quán cà phê gần nhà ông, khu Xóm Gà.
Và cũng chỉ ít tháng sau đó, chắc cỡ đó, Gấu Cái xé từng trang, sau khi đọc lần chót, rồi đưa vô bếp, thay cho củi...
Bài viết của DC có khá nhiều chi tiết là Thượng Đế trong đời thường.
Mấy bài thơ NDT.
"C
ả đêm, tôi say sưa vẽ, và Đỗ Long Vân say sưa dí mắt cận vào sách"
"Tôi còn tìm được cho riêng mình cái mùi hăng hắc của nhựa thông."
*
Hay, cũng DC:
Đêm trên phố khuya ấy là một kỷ niệm đẹp. Trong chúng ta, ai mà không có những góc phố kỷ niệm :
Níu vai phố rộng xin về
Với cây gió trút với hè nắng rưng

(Bùi Giáng)
Với Sơn thì :
Về trên phố cao nguyên ngồi
Tiếng gà trưa gáy khan bên đồi

như còn nghe rõ "ngọn gió hoang vu thổi suốt xuân thì" của chúng tôi trên phố Blao, Đơn Dương, Đà Lạt ...
Nguồn


Tribute to Robert Walser

  *

BY THE LAKE

ONE EVENING after dinner I hurried out to the lake, which was darkly shrouded in I no longer quite recall what type of rainy melancholy. I sat down on a bench under the loose branches of a willow tree and gave myself over to indefinite contemplation, wanting to convince myself that I was nowhere, a philosophy that put me into a curiously exciting state of contentment. How splendid it was, this picture of sadness on the rainy lake into whose warm gray water it was thoroughly and as it were carefully raining. I could see in my mind's eye my old father with his white hair, which made me the insignificant, bashful schoolboy, and the picture of my mother mingled with the quiet, graceful rippling of the gentle waves. In the large lake, looking at me as much as I at it, I saw childhood also looking at me as though with clear, good, beautiful eyes. Soon I entirely forgot where I was; soon I remembered again. A few silent people walked warily back and forth on the promenade; two factory girls sat down on the bench next to mine and started chatting with each other; and out on the water, out there in the dear lake, where the lovely cheerful crying gently spread, nautical aficionados still sailed in sailboats and rowed in rowboats, umbrellas open over their heads, a view that let me imagine I was in China or Japan or some other equally dreamy, poetic country. It rained so sweetly, so softly on the water, and it was so dark. All my thoughts slumbered, then all my thoughts were wide awake again. A steamship pulled out onto the lake; its golden lights shimmered marvelously on the bare, silver-dark water bearing the beautiful ship as though happy about its own fairy-tale appearance. Night fell soon afterward, and with it came the friendly command to stand up from the bench under the trees, leave the promenade, and begin the walk home.
                                                                   January 1915 (published with next two pieces as "Three Little Fabulations")

Bạn đọc TV có thể đọc song song, những ghi chép của DC về Đà Lạt, cái mẩu Walser viết.

Trong bài Tựa, tác giả, Ben Lerner trích dẫn Susan Sontag: Cái cốt lõi đạo đức của nghệ thuật của Walser là từ chối quyền uy, sự chế ngự, "the moral core of Walser's art is the refusal of power; of domination".
Về
họa của DC, GCC thua, nhưng thơ của ông, quả có cái đó.  
Làm thơ mà như không làm thơ, là từ sự đơn điệu, mà Walser rất mê:

I
ntroduction

.... No teacher is in a position to say whether midsummer green is a many-voiced song, at least not without assuming a position of absurd literality, and so Fritz's evocation of the teacher's corrective power is a way of revealing its limits. Still, it would be wrong to say this passage only mocks or ironizes submissiveness. There is the typically Walserian statement: "I love things in one color, monotonous things." Praise for the monotonous, the uniform, the mundane, the insignificant-such sentiments are everywhere in Walser's work and maintain a crucial ambiguity. On the one hand they are expressions of poetic attunement to those aspects of the world we too readily overlook, and for which writers concerned with heroic exploits often have no time. On the other hand, Walser's celebration of the monotonous or uniform returns us to his fascination with subservience, with relinquishing all personality to imposed order: "Modestly stepping aside can never be recommended as a continual practice in strong enough terms." The force of Walser's writing derives from this simultaneous valorization of irreducible individuality and of sameness, smallness, interchangeability. In the most various terms, Walser praises monotony; it makes it wonderfully difficult to read his tone. When is he serious? When is he mocking the will to conformity? Susan Sontag has written that "The moral core of Walser's art is the refusal of power; of domination." And yet, paradoxically, part of the power of Walser's art lies in how that refusal of domination interacts with his narrators' demands to be dominated. Walser's voice is a strange mix of exuberance and submission, lyrical abandon and self-abnegation. His refusals are antiheroic, wavering; they reveal-sometimes comically, sometimes tragically- how the desire to be ruled enters the subject, the son, the servant, the pupil.
    How can a writer refuse even the power of refusal, preserve his freedom while falling all over himself to give it away? Maybe the answer has to do with how Walser's singular sentences themselves "step aside": one of the most notable effects of his prose is how it seems to evaporate as you read. Walter Benjamin said of Walser's "garlands of language" that "each sentence has the sole purpose of rendering the previous one forgotten." This is not to say there aren't depths of meaning and memorable passages, but Walser's genius often involves a kind of disappearing act. W. G. Sebald has remarked that Walser's writing "has the tendency to dissolve upon reading, so that only a few hours later one can barely remember the ephemeral figures, events and things of which it spoke ... Everything written in these incomparable books has-as their author might himself have said-a tendency to vanish into thin air." The content of Walser's sentences can vanish, I think, because Walser is often less concerned with recording the finished thought than with capturing the movement of a mind in the act of thinking; it's the motion that stays with you, not a stable set of meanings.

Câu phán của W. Benjamin về Walser mà chẳng "tuyệt cú", sao, mỗi câu có cái mục đích độc nhất của nó, là đẩy câu trước đó vào quên lãng!
Sartre cũng đã từng thổi Camus, mỗi câu là 1 hòn đảo, riêng lẻ, đơn độc,
như trồi lên từ hư vô. Mỗi câu là 1 bắt đầu, viết.
TTT: Dưng không trồi lên sự thực!

Bên hồ

Một buổi chiều, ăn xong, là tôi bèn vội vã ra hồ, lúc này âm u giấu vào trong nỗi buồn mưa, tôi không làm sao gợi nhớ, ra làm sao, như thế nào. Tôi ngồi trên 1 băng ghế, dưới những cành liễu lòng thòng, vương vãi, và chìm vào chiêm ngưỡng, một chiêm ngưỡng thật khó nói, như muốn tự nhủ mình, rằng mình đang ở một nơi chốn đâu đâu, và mình thì đang hài lò
ng, với chút tò mò, lãng đãng. Ôi, tuyệt vời làm sao, bức tranh của sự rầu rĩ, trên một cảnh hồ dưới mưa, và nước hồ thì ấm và xám, như thể mưa thì suốt khắp con hồ, và mưa thì thật là cẩn thận chu đáo.


Tribute to Dinh Cuong

https://phamcaohoang.blogspot.ca/

Tribute to Dinh Cuong

OLD FASHIONS

I remember an old, meticulously executed print.
Swallowed by a whale, a small man with a frock coat sits inside
its belly at a small table, lit by an oil lamp.
        But from time to time the whale gets hungry. And here is the
second print.
        A powerful wave of seawater rushes through the throat to the
belly, with a shoal of swallowed small fish.
        The table with the lamp is knocked down; the small man,
diving, nestles against the slick wall of the whale's massive bulk.
        After the wave's retreat he sets up his table, hangs the lamp,
and begins to work.
        Perhaps he is studying the Old Testament? Perhaps he is
studying maps?
        What else could be of interest to a traveler miraculously saved
from a shipwreck?
        I often think of this print as I lay books down on my table for
work, after tightly closing windows and doors.

                                                                                      -Julia Hartwig
                    (Translated from the Polish by John and Bogdana Carpenter)                                                                               
NYRB April 27, 2006

Kiểu cổ

Tớ nhớ 1 bức tranh cũ, được xử lý 1 cách cực kỳ chi li
Được 1 đấng cá voi đợp vào bụng
Một đấng đàn ông nhỏ con với cái áo choàng
Ngồi trong bụng cá voi, ở 1 cái bàn nhỏ, đượ
c thắp sáng bằng cây đèn dầu
Nhưng lâu lâu chú cá voi lại thấy đói bụng
Và đây là bức tranh thứ nhì
Một cú sóng biển cực mạnh đi 1 đường từ cổ họng tới bụng co cá voi
với vô số tôm tép, lòng tong.
Cái bàn và cây đèn bèn té nhào;
Người đàn ông bơi, cố bám vào bức tường là cái bụng khổng lồ của con cá voi
Và khi só
ng rút, ông ta bèn đặt lại cái bàn, treo cái đèn và bắt đầu làm việc
Có lẽ ông ta đang nghiên kíu Kịu Ước?
Có thể ông ta đang ngâm kíu bản đồ?
Còn
quái gì nữa, mà ông ta quan tâm, một khi sống sót cú đắm tầu?

Tớ vẫn thường trầm tư về những vấn đề lớn lao như trên
Khi để mấy cuốn sách xuống mặt bàn, để làm việc, sau khi kỹ lưỡng đóng cửa sổ và cửa ra vô.

Ui chao, bài này mà gửi theo DC thì quá thần sầu, nhỉ?

*

Note: Loạt bài "Nhìn Tranh" này, Tin Văn giới thiệu, tưởng niệm Walser, và còn là 1 cách ăn theo, tiễn DC, vì do mù tịt về hội họa, bèn mượn hoa tiến Phật, thay vì viết nhảm, làm thơ nhảm tưởng niệm DC!

In 1933, Waldau came under new management and Walser was moved to another asylum. He did not protest this plan at first, but when the day came he refused to get out of bed and had to be taken away by force. In the new asylum, in Herisau, in his native canton of Appenzell, Walser received visits from a man of letters named Carl Seelig, who oversaw the reissue of some of Walser’s work and made a record of his conversations with the writer. It was Seelig to whom Walser said that his role was no longer to write but to be mad, and he also gave Seelig what might be taken as an explanation for his abandonment of writing following his forcible transfer: “The only ground on which a writer can produce is that of freedom.” For several years, Seelig petitioned for Walser’s release, but without success, and Walser remained an inmate of the Herisau asylum until he died, out on one of his long walks, on Christmas Day, 1956. Someone had the sang-froid to snap a photograph: footprints in the snow lead to a tall man lying with one arm thrown behind his head, for all the world as if his last gesture had been to toss off the hat that lies a few feet away.

Tớ sinh ra đời, không phải để viết, mà là để khùng.

http://www.tanvien.net/new_daily_poetry/35.html

Lament for Yin Yao

We followed you back for your burial
on Mount Shihlo
And then through the greens of oaks and pines
we rode away home
Your bones are there under the white clouds
until the end of time
And there is only the stream that flows
down to the world of men.


Chúng tớ đưa đám bạn DC rồi trở về nhà
Xanh xanh những mấy ngàn dâu, ngàn thông, ngàn sồi…
Xương của bạn DC bi giờ ở bên dưới những đám mây trắng kia
Cho đến tận cùng, của tận cùng, của thời gian
Chỉ có dòng suối là từ phía mây bạc
Chảy về trần gian của lũ chúng tớ

GCC gặp DC độc nhất 1 lần, khi anh tới nhà NDT và Gấu phải nhường phòng cho nhà thơ cùng đi với ông, và cái cuộc gặp gỡ hoá ra lại ở tiệm thuốc lá của vợ chồng NDT. Sau đó, anh nhắn NDT xin lỗi Gấu và bạn của Gấu, là bạn Bạn, vì không thể tham dự cuộc nhậu của tụi này.
Gặp 1 lần, và nhận ra vẻ này, DC có như chẳng hề vồn vã, với bất cứ cái gì ở trên cõi đời này.
Có thể đây cũng là nét tranh ông, chăng, theo cái nghĩa mà 1 nhân vật của Walser, 1 cậu học trò, thố lộ, "Tôi lén lút yêu nghệ thuật", “Secretly, I love art”.
Hay như cổ nhân phán, tình bạn của người quân tử thì đạm bạc.
Ui chao, quái đản thật. Bởi là vì nếu Gấu không nhường phòng cho nhà thơ bạn DC, qua nhà bạn Bạn, thì chắc chắn ngỏm củ tỏi ở bên ngoài khu PLT.
Cũng thế, là cái lần nhường chỗ cho ông bạn Phi Luật Tân, nhờ vậy thoát chết mìn VC ở nhà hàng nổi Mỹ Cảnh.
Bỏi thế mà GCC dám phán ẩu, cái tay Trời Già, như sợ Gấu chết sớm quá, không có ai nhận món quà Lò Thiêu của Ổng, bèn chi li đủ thứ, với Gấu Cà Chớn!
Tuyệt vời nhất, chi ly nhất, là lần nghe Ngày Mai Đi Nhận Xác Chồng ở nông trường cải tạo Đỗ Hòa, Nhà Bè.
Thằng khốn, Lão Tặc Thiên, biết, Gấu đói quá, thèm quá, thèm đủ thứ, bèn lo hết mọi chuyện, để cho Gấu thoải mái nghe nhạc Phạm Duy!

*

Lopez Lecube: Borges, ông tưởng tượng ông ngỏm ra làm sao?
[How do you imagine your death]?
Borges: Ah, tôi cực kỳ nóng nẩy đợi nó. Tôi được thông báo, nó sẽ tới, nhưng tôi cảm thấy nó đếch chịu tới, but I feel as though it won’t, rằng tôi đếch chết, that I’m not going to die.
Spinoza phán, tất cả chúng ta cảm thấy chúng ta bất tử, nhưng không phải như là những cá nhân, nhưng theo kiểu phiếm thần, in a pantheist way, theo kiểu thiên thần, in a divine way.
Khi tôi sợ hãi, khi sự tình không thuận lợi, tôi bảo mình, I think to myself, Tại sao mà mình phải lo lắng, care, cho một nhà văn Nam Mỹ, từ 1 xứ sở đã mất như Cộng Hòa Á Căn Đình ở vào cuối thế kỷ 20? …

Thì cũng như khởi sự 1 chuyến phiêu lưu

Borges: Nó có thể như thế, nhưng tôi nghĩ, không. Tôi nghĩ, I hope, nó là tận cùng. Tôi nghĩ đến 1 câu chuyện về 1 người trải qua trọn đời mình, đợi chờ 1 cách may mắn, mình chết, và, anh ta cứ tiếp tục sống, và anh ta cực kỳ thất vọng… Sau cùng, anh ta trở nên quen với cái đời “di cảo” của mình, đúng như là anh ta trở nên quen với kiếp trước của mình, tếu thế!
[Eventually, however, he gets accustomed to his posthumous life, just as he got used to the previous one, which is invariably hard]


*

Băng "Họa Sĩ Trẻ" with Viên Linh

*

Thường Quán & Phạm Phú Minh

*

Cứ như "Những Ngày Ở Sài Gòn" với Quán Chùa!

*

@ NDT's Shop

Phòng tranh Đinh Cường & Nguyễn Đình Thuần

*

OLD FASHIONS

I remember an old, meticulously executed print.
Swallowed by a whale, a small man with a frock coat sits inside
its belly at a small table, lit by an oil lamp.
        But from time to time the whale gets hungry. And here is the
second print.
        A powerful wave of seawater rushes through the throat to the
belly, with a shoal of swallowed small fish.
        The table with the lamp is knocked down; the small man,
diving, nestles against the slick wall of the whale's massive bulk.
        After the wave's retreat he sets up his table, hangs the lamp,
and begins to work.
        Perhaps he is studying the Old Testament? Perhaps he is
studying maps?
        What else could be of interest to a traveler miraculously saved
from a shipwreck?
        I often think of this print as I lay books down on my table for
work, after tightly closing windows and doors.

                                                                                      -Julia Hartwig
                    (Translated from the Polish by John and Bogdana Carpenter)                                                                               
NYRB April 27, 2006

Kiểu cổ

Tớ nhớ 1 bức tranh cũ, được xử lý 1 cách cực kỳ chi li
Được 1 đấng cá voi đợp vào bụng
Một đấng đàn ông nhỏ con với cái áo choàng
Ngồi trong bụng cá voi, ở 1 cái bàn nhỏ, đượ
c thắp sáng bằng cây đèn dầu
Nhưng lâu lâu chú cá voi lại thấy đói bụng
Và đây là bức tranh thứ nhì
Một cú sóng biển cực mạnh đi 1 đường từ cổ họng tới bụng co cá voi
với vô số tôm tép, lòng tong.
Cái bàn và cây đèn bèn té nhào;
Người đàn ông bơi, cố bám vào bức tường là cái bụng khổng lồ của con cá voi
Và khi só
ng rút, ông ta bèn đặt lại cái bàn, treo cái đèn và bắt đầu làm việc
Có lẽ ông ta đang nghiên kíu Kịu Ước?
Có thể ông ta đang ngâm kíu bản đồ?
Còn
quái gì nữa, mà ông ta quan tâm, một khi sống sót cú đắm tầu?

Tớ vẫn thường trầm tư về những vấn đề lớn lao như trên
Khi để mấy cuốn sách xuống mặt bàn, để làm việc, sau khi kỹ lưỡng đóng cửa sổ và cửa ra vô.

Ui chao, bài này mà gửi theo DC thì quá thần sầu, nhỉ?

*

Note: Loạt bài "Nhìn Tranh" này, Tin Văn giới thiệu, tưởng niệm Walser, và còn là 1 cách ăn theo, tiễn DC, vì do mù tịt về hội họa, bèn mượn hoa tiến Phật, thay vì viết nhảm, làm thơ nhảm tưởng niệm DC!

In 1933, Waldau came under new management and Walser was moved to another asylum. He did not protest this plan at first, but when the day came he refused to get out of bed and had to be taken away by force. In the new asylum, in Herisau, in his native canton of Appenzell, Walser received visits from a man of letters named Carl Seelig, who oversaw the reissue of some of Walser’s work and made a record of his conversations with the writer. It was Seelig to whom Walser said that his role was no longer to write but to be mad, and he also gave Seelig what might be taken as an explanation for his abandonment of writing following his forcible transfer: “The only ground on which a writer can produce is that of freedom.” For several years, Seelig petitioned for Walser’s release, but without success, and Walser remained an inmate of the Herisau asylum until he died, out on one of his long walks, on Christmas Day, 1956. Someone had the sang-froid to snap a photograph: footprints in the snow lead to a tall man lying with one arm thrown behind his head, for all the world as if his last gesture had been to toss off the hat that lies a few feet away.

Tớ sinh ra đời, không phải để viết, mà là để khùng.

http://www.tanvien.net/new_daily_poetry/35.html

Lament for Yin Yao

We followed you back for your burial
on Mount Shihlo
And then through the greens of oaks and pines
we rode away home
Your bones are there under the white clouds
until the end of time
And there is only the stream that flows
down to the world of men.


Chúng tớ đưa đám bạn DC rồi trở về nhà
Xanh xanh những mấy ngàn dâu, ngàn thông, ngàn sồi…
Xương của bạn DC bi giờ ở bên dưới những đám mây trắng kia
Cho đến tận cùng, của tận cùng, của thời gian
Chỉ có dòng suối là từ phía mây bạc
Chảy về trần gian của lũ chúng tớ

RIP

*

Madame Thuần, Nhã Hương par DC

Bức họa này, 2012, là lần DC ghé Tiểu Sài Gòn, cùng với đấng bạn quí, đại thi sĩ gì gì đó, cũng tới Tiểu Sài Gòn để ra mắt thơ cái con mẹ gì đó, Gấu bị NDT mời qua nhà ông bà Bạn, nhường chỗ cho khách quí.
Cũng là lần đầu tiên Gấu được gặp Sad Seagull.
Đúng là sự sắp đặt của ông Trời…  cà chớn, nhưng quả là chu đáo.

Giả như GCC không qua nhà ông bạn Bạn, thì chắc là ngỏm ở khu PLT
Giả như Gấu không "hiệu đính" bài viết của Nguyễn Mai thì chắc là phải chết ở Trại Tù VC Đỗ Hoà.
So với sự kiện, cũng "hiệu đính" bài viết cho tên đệ tử Lữ Phương, và bị tên này "trả thù", cho tên GCC vào "danh sách tử thần", "death list", cùng với cả băng Sáng Tạo, thì mới thú vị!

Chưa có tên nào, bị Tên Khùng Già, là Lão Tặc Thiên, bắt phải trải qua những khổ nạn, khổ kiếp thê lương, như Gấu [trong những khổ nạn, có cái chuyện cho mi hưởng trái cấm nè, thích không?], như
ng, 1 khi, đã qua được rồi, Tên Khốn mới "care" GCC một cách chu đáo như thế nào, nhất là cái lần thưởng thức đại tiệc thịt chuột, cùng lúc cho nghe bản Ngày Mai Đi Nhận Xác Chồng].

Về già, nhớ lại, Gấu mơ hồ hiểu ra, ý nghĩa cái truyện ngắn “K”, của Buzzati, mi hãy sống đời của mi cho thật đàng hoàng, thì thể nào cũng có ngày mi gặp con K, và tới lúc đó, mi chẳng cần đến nó nữa!
Ngụ ngôn về tháp Babel của Kafka, cũng hàm ý này. Xây tháp Babel ư, OK, nhưng chớ có trèo lên nhe.

Lũ Bắc Kít tìm đủ mọi cách ăn cướp Miền Nam, và trong những cách đó, là nhử Mẽo vô, rồi vận động cả nước chống Mẽo kíu nước, với giấc mơ thống nhất, Nam Bắc 1 nhà, Xuân này xum họp Xuân nào vui hơn cái con mẹ gì đó; Kafka phán, OK, nhưng chớ có trèo lên.
Nhưng làm sao không trèo?
Cái Ác Bắc Kít xúi chúng trèo, nhà Ngụy chúng cướp, Ngụy, chúng tống đi cải tạo mút mùa lệ thuỷ, vợ Ngụy, chúng hiếp, con Ngụy, cấm đi học, nếu có học, cấm vô Đại Học.
Đã cảnh cáo rồi, đừng có trèo mà cứ trèo, thế là ô hô ai tai cả nước Mít!

Thằng Tẫu, kẻ thù muôn đời của Mít, lũ Bắc Kít thèm Miền Nam quá, thế là mời Tẫu vô... giường, nhường cả vợ con cho chúng, cốt sao lấy được Miền Nam, thoát Trung cái con khỉ Tầu!

Đau thương nhất, là người dân Miền Bắc bây giờ chịu đúng cái nhục của Miền Nam. Lũ Bắc Bộ Phủ, những Trọng Lú, tân thủ tướng Bắc Kít, Fuck Fuck gì đó, chúng đâu có tha đám Bắc Kít nghèo khổ. Chúng cũng ăn cướp, bóc lột họ, y chang đã từng với Miền Nam.
GCC tự hỏi, những tên Bắc Kít cực kỳ thông minh, não bị thiến một mẩu, chúng đâu hết rồi?
Bỏ chạy hết ra nước ngoài rồi.
Hay thế!
Sến, ở Đức, Nobel Toán, Mẽo, “Hồng Béo” gì đó, Mẽo…


Cali Tháng 11, 2012

*

NDB & Wife

Tks Both of U
NQT

“Anh có thật? Ngày chủ nhật kia có thật? Ngôi chùa gió lộng có thật? Ngôi nhà trong đêm thơ mộng khủng khiếp nhớ đời có thật? Em hỏi em hoài chừng ấy và hoang mang không thể tưởng.
Những tiếng nổ ở phi trường buổi sáng em đi thì chắc chắn có thật. Chúng nổ inh trong tai em, gây rung chuyển hết thẩy. Những nụ hôn chia biệt cũng có thật, còn như hằn rát hai bên má em, không biết bao giờ phai.”
TTT: Một Chủ Nhật Khác

Gấu Nhà Văn, quá đát, chẳng dám mơ những nụ hôn hằn rát hai bên má, khi gặp gỡ, cũng như khi chia biệt, với Sad Seagull, nhưng có được 1 cái ôm nhẹ, và 1 cái hôn thoảng, lúc hạnh ngộ.

Bà vợ nói về ông chồng, nếu tôi không gặp ông này, thì là gái già.
Ui choa, Gấu mà không
gặp vị này, thì chết ở khu PLT, bữa quá chán đời, tính tự làm thị mình!

Vị này, cả hai vợ chồng, đúng hơn, có quen biết cô bạn của GCC.
Ông chồng, là dân QN, như ông chồng cô bạn.
Lần đầu gặp, trong 1 bữa tiệc ở Tiểu Cali, do đi làm, tới trễ, lúc tàn tiệc, Gấu có hỏi, sao quen 1 tên QN, bà - Bắc Kít - nói, ông ta đâu có nói, là dân QN, khi làm quen tôi!

Ui chao, nhớ có lần thi sĩ DS, 1 vị bằng hữu, thằng cháu của GCC, vì là con trai của TTT, có hỏi, sao GCC ít nói, ít than, ít buồn, khi viết Tin Văn.
Nếu có 1 cái gì đó
, Gấu giống Brodsky, là ít than thở về mình.
Có khoe, thời gian ở Trại Tù VC Đỗ Hòa, là thời gian đẹp nhất đời của GCC, y chang Brodsky, khi nói
về thời gian đi tù ở Bắc Hải.
Mấy vị bằng hữu, thân còn quá cả
thân của GCC, như K, như O, cũng chẳng hề bao giờ hỏi, đau đớn cỡ nào, mà lặn lội trong đống rác khu Hàm Nghi, Chợ Cũ, Cầu Calmette, ròng rã gần như suốt cả 1 đời, quãng đời đẹp nhất của mi.
Họ chẳng cần, và có vẻ như đều thông cảm.
Phải đến khi - chỉ 1 lát nữ
a, có thể, thì sẽ đi xa - thì chính GCC mới hiểu ra được Ông Trời Khốn Kiếp quả đã chọn Gấu, để thử cái Test của Kafka, và đó là thời gian ở Đỗ Hòa!

Cô bạn của GCC, chẳng đã có lần than, mi được hết cả, còn muốn gì nữa.
Nhớ, đó là trong thời gian Mậu Thân, thê lương lắm, hẳn là cô muốn 1 điều gì, ở trong cõi đời nhơ bẩn này, của cuộc chiến nhơ bẩn đó, về già Gấu đoán nhảm ra như vậy.... (1)

(1)

Cầm dương xanh

Sự thực, riêng với anh, có lẽ là, anh đã tưởng tượng ra em. Như một đối đầu, thách đố. Như thể, anh may mắn được gặp em, vậy là quá đủ rồi. Như thể anh quá sợ, cuộc chiến lúc nào cũng soi mói, rình mò. "Mày chê tao nhơ bẩn, chắc gì mày đã hơn tao?", anh nghe như nó nói, với ánh mắt cười cợt, với nụ cười đe dọa. Như thể, anh càng yêu em trong sạch, thánh thiện, nghĩa là bình thường, giản dị chừng nào, cuộc chiến thua chúng ta chừng đó.

Sau cùng phải cảm ơn cô bạn đã cho có đủ thời giờ kể hết mối tình. Con chó dại trong một phút cô đơn, tỉnh táo không còn sợ hãi cái bóng của chính nó. Những lần từ biệt cô trên đường trở về, thành phố những đêm run rẩy chờ đợi những đợt pháo kích bất thần giáng xuống. Những ngã tư đường chằng chịt những vòng kẽm gai. Có những khoảng đường phải xuống xe dẫn bộ. Đôi khi đi lầm vào một quãng đường cấm phải đi ngược trở lại. Trong bóng đêm nhợt nhạt của những ngọn đèn đường, nhìn thấy những mũi súng đen sâu thăm thẳm chứa đầy ngờ vực đe dọa. Nhìn thấy hết mọi nỗi bi thương, nếu chẳng may sinh ra mà không được gặp cô bạn, nếu chẳng may bị cô hất hủi, nói không, nói không thể yêu, không thể hiểu được tình yêu là gì. Nhiều lần tới nhà khi đã quá khuya, trong nhà đèn đã tắt, tất cả chắc đã yên ngủ từ lâu: Hoặc hết sức muốn gặp. Muốn nhìn thấy bóng dáng. Nghe tiếng chân di động. Tiếng lách cách mở cửa. Rồi tiếng nói, tiếng nói... Muốn liều lĩnh đập cửa ầm ầm. Bắt buộc cô hốt hoảng trở dậy, vội vã bật đèn, vội vã mở cửa. Bắt buộc cô phải nghe, phải nói, phải gật đầu ưng thuận, trong khi không có thì giờ để phân vân, cân nhắc..


Ông chồng cô bạn nhận xét về GCC, thằng khốn đó thương mi sợ hơn cả ta thương mi, và cái sự thương mi của nó, không có mùi vị gì của cuộc đời này, nhớ đại khái, qua cô kể lại.
Khi ông ta phán như thế, so sánh như thế, đau hay không đau, đếch biết, đếch cần biết,
nhưng câu của cô bạn, là 1 lời trách móc nặng nề, mà phải đến già Gấu mới luận ra được, y chang câu của BHD, khi nhận xét giữa GCC và boyfriend, và cũng là bạn đồng học Y Khoa: Mi không làm được cái việc vác gạo đến cho gia đình ông bố vợ tương lai, mỗi lần nghe tin Saigon dục dịch đảo chánh.
Cô bạn cùng ở hẻm Đội Có, cũng nhận xét như thế, với ông chồng sau này, ông chồng thứ nhì, sau khi ông thứ nhất mất tích sau 30 Tháng Tư, tưởng chết, hóa ra qua được Mẽo:
Anh ấy hiền quá!
Còn cô bạn, có lần nhận xét, khi gặp lại ở Xứ Lạnh,
mi "đạo đức" quá!


Ôi chao, Gấu ơi là Gấu, mi chê thực phẩm trần gian, chỉ vì muốn kèn cựa với cuộc chiến nhơ bẩn?
Quả có thế!

(1)

Tình cờ đang đọc cuốn của Cees Nooteboom, Mokusei!, một chuyện tình, Une histoire d'amour, câu đề từ, áp dụng vào trường hợp của GCC, mới hùng vĩ làm sao:


Pour Sjoer Bakker
[Tặng các bướm ngày nào của GCC]

"Comme il est dur -
de réduire en cendres d'esprit"
Sugawara no Michizanne
[Dịch THNM, áp dụng riêng cho GGC:
Căng làm sao, khi cái còn lại, chút tro cốt, thì cũng phải là tro cốt trí thức, uyên bác!]


* *

*

http://www.tanvien.net/ds/south_sun.html

Vả chăng, những kẻ thật biết viết văn ở đời, ban đầu nào có ý định viết văn?
(Lý Trác Ngô. Tựa Tây Sương Ký). 

Người khác viết được, tớ chỉ cần đọc, chẳng cần viết làm gì cho nó mệt... c[ử] [ả] mình!
Đây là ý nghĩa câu của Barthes: Khi nhà văn xuất hiện, là mở trong hắn ta/ chị ta, một vụ án văn chương. Và cái gọi là văn chương tiền phong, trước hết, và trên hết, là một yêu cầu tự thân, và chỉ chỉ liên can tới, chỉ một nguời.
Thí dụ như Nguyễn Du, chẳng hạn. Khi Truyện Kiều xuất hiện, người ta biết được một điều: văn chương chỉ có mỗi một nhiệm vụ, là ca tụng cái đẹp, thí dụ như thân thể một người đàn bà, nhất là khi người đó đang... tắm:
“Rõ ràng trong ngọc trắng ngà,
“Sờ sờ trước mắt một tòa thiên nhiên!”

Coetzee lại giải thích khác, khi đi  tìm ngưyên nhân của cái việc viết dở như hạch ở một số tác giả...
Bởi vì, cũng chính Sartre, đã để cho nhân vật của mình, là anh chàng Roquentin,
Trong khi mơ màng nghe một nàng Kiều đen hát, qua dĩa nhạc Jazz, tại xen cuối ở Điểm Hẹn (Rendez-vous des Cheminots) trong Buồn Nôn:

Some of these days, You'll miss me honey."
[Một ngày nào em sẽ nhớ anh...]

Và mơ tưởng viết về một cuộc "phiêu lưu": 

"Nó phải đẹp và cứng như thép"....
[Il faudrait qu'elle soit belle et dure comme de l'acier]

[Phiêu Lưu_Viết_ Dục Vọng Cương Cứng Mong Được Trường Tồn_Le Dur Désir De Durer_ Belle et Dure Comme De L'Acier]

Buồn Nôn thoạt đầu có tên Buồn Phiền: La Mélancolie. Cái tít này, Sartre mượn của Durer, một họa sĩ Đức (được nhắc tới trong Les Mots).
Thân Phận Tình Yêu, của Bảo Ninh, sau đổi là Nỗi Buồn Chiến Tranh.
Liệu Nắng Hồng Phương Nam, một cái tên vô thưởng vô phạt, huề vốn như thế, là nhằm trung tính hóa (neutraliser), những cái tên như Bếp Lửa, Nỗi Buồn, Dựa Lưng Nỗi Chết, Mùa Hè Đỏ Lửa, và sau này, Đáy Địa Ngục, Đại Học Máu....?
Cũng vẫn Sartre, trong bài viết về Francois Mauriac, sau in lại trong Nhận Định I (Văn Chương Là Gì?), cho rằng, "Sách nói cho cùng chỉ là mớ giấy lộn, nhưng coi chừng, nó còn là một con đại bàng đang chuyển động”
(nguyên văn: một cái dáng lớn đang chuyển động, une grande forme en mouvement).

Con đại bàng đang xỏa hết hai cánh rộng của nó đó, là: Sự Đọc. La Lecture.....

 “Một cuốn tiểu thuyết lớn phồng ra bằng thời gian của những độc giả của nó (un roman... se gonfle, et se nourrit avec le temps de ses lecteurs).” 

******

 Trong bài trả lời phỏng vấn của Thanh Tâm Tuyền (La Part d' Exil; trong lời giới thiệu, Lê Hữu Khóa đã coi ông là một tác giả đáng gờm nhất, le plus redoutable, đối với giới phê bình Việt Nam, do tính sáng tạo đa dạng, do lý thuyết văn chương tổng hợp), ông viết: Sau khi được giải phóng - après ma libération, tức là sau khi ra khỏi trại tù, chứ không phải sau 1975 (người viết bài này thêm vô) - trên con đường trở về, việc đầu tiên mà tôi làm, là cúi gập mình ghi chép những bài thơ đã được ký ức lưu giữ suốt thời gian bị giam giữ... Tôi là một kẻ sống sót, nhưng tôi không muốn là nhà văn nữa, như tôi từng mong muốn. Khi ở trong trại tù, tôi đã viết trong ký ức: Viết, phải làm sao, đối với tôi, như chẳng có gì xẩy ra, chẳng có gì thay đổi. Và bây giờ, tôi tự bảo mình: Một việc như thế, khi nào tôi có thể?: Lại-viết (re-écrire)......

Liệu có thể đọc NHPN: như chẳng có gì xẩy ra, chẳng có gì thay đổi? 

***** 

Ở cuối cuốn tiểu thuyết của Cees Nooteboom, In the Dutch Mountains, người kể chuyện-tiểu thuyết gia nhập vào câu chuyện gẫu,  về sự thực và giả tưởng, với những cái bóng của Plato, Milan Kundera, và Hans Christian Andersen....
"Tại sao", nhân vật Nooteboom hỏi," tôi lại ham muốn  không thể cưỡng lại được, cái việc giả tưởng hóa, nghĩa là kể ra những điều dối trá?"...
"Đó là do bất hạnh", Andersen trả lời, "Nhưng bạn bất hạnh chưa đủ, cho nên bạn chẳng làm sao mà viết ra nổi".
[Coetzee, trong bài viết về Cees Nooteboom:  Tiểu thuyết gia và Du lịch gia] 






Một trong những bí kíp của Modigliani, là “cọ phong”, son style, có cái mềm mại, la souplesse, của 1 con mèo Xiêm.
Tranh khỏa thân của ông gây xì căng đan, cảnh sát bắt dẹp, trong có những bức như “Khoả thân mặc sơ mi”. Khỏa thân nằm, “Nu couché”, mới đạt kỷ lục,170 triệu đô chez Christie's à New York.

Năm 2007, khi triển lãm chung với họa sĩ Nguyễn Đình Thuần tại California, Đinh Cường có trả lời phỏng vấn một tờ báo người Việt tại Mỹ, qua đó ông cho biết thời trai trẻ mình đã “phải lòng” với hội họa như thế nào:
“Thời trung học, trong khi bạn mình đọc những Camus, những Sartre, tôi lại đi tìm những Bernard Buffet, những Modigliani. Đi ra những nhà sách Nhựt Bằng, nhà sách Albert Portail, nhìn những bức tranh mà mê. Mê những cô gái cổ dài của Modigliani, những tranh thơ mộng của Chagall, của Klee”.
Nguyệt Cầm, nguồn Tuổi Trẻ, Blog Phố Văn

Note: Nhà sách Nhựt Bằng, hình như Saigon ngày đó, không có.
Hay là Việt Bằng, kế kế Khai Trí?


 Tribute to PCL & VHNT

Thông báo của Văn Học Nghệ Thuật Liên Mạng
Sau 9 năm hoạt động trên internet (1995 - 2004), VHNT quyết định đình bản vì nhiều khó khăn trong việc điều hành và biên tập trong năm vừa qua. Thành thật cám ơn sự ủng hộ của bạn đọc, các thân hữu cộng tác trong thời gian qua.
Trân trọng
Nguồn

Quoc Tru Nguyen's photo.




ĐÀ LẠT,
NHỮNG ĐOẠN GHI RỜI

Đinh Cường

Mùa hè Đà Lạt thường mưa buổi chiều, mưa liên tiếp ba buổi rồi tạnh. Mưa núi buồn hơn mưa thành phố. Có thể ngửa bàn tay hứng những hạt mưa đá li ti rồi tan ngay. Mây xám thấp, sà xuống sát núi. Chỉ chừa lại một loé sáng . Một màu mây nếu vẽ lên tranh sẽ thấy thật dữ dội. Những cây thông già mờ đi trong từng đám mây băng qua. Và gió se lạnh. Phải kéo cao cổ áo. Đến một thành phố khác, tìm mua một tờ báo từ Sài Gòn lên như gặp được người quen, và người quen thường đến chậm. Đọc báo ở địa phương cũng gặp những nét riêng, biết được những sinh hoạt sinh động mà âm thầm ...
Đã lâu lắm rồi không qua lại đèo Ngoạn Mục. Từ Trại Hầm, Trạm Mát đến Trạm Bò, Cầu Đất để về Xóm Rẫy ... Chuyến xe đò lại vòng xuống Đức Trọng để rẽ qua con đường về Nha Trang . Trên đoạn đường qua Đơn Dương, tôi như lặng đi với bao nhiêu xúc cảm của một thời trai trẻ, đã sống những ngày tháng nồng nàn , với những bức tranh đầy sinh lực, thơ mộng .
Những đêm trăng trên cánh rừng dương xĩ , tiếng vượn hú giữa khuya , và bước chân của người bạn nhạc sĩ đến thăm lâng lâng sương khói lúc chiều tà :
Nhớ không Sơn rượu chiều Đơn Dương
bạn cùng ta uống cạn ...

Ban mai kéo nhau ra soi mặt bên giòng suối trong ... Lạc Lâm I , Lạc Lâm II , KaĐô, Đơn Dương . Mà sao cứ nhớ mãi .
"... Mặt đất này chen chúc muôn loài hoa , mỗi loài hoa có riêng một ngôn ngữ nói với riêng tôi là đoá dã qùy bao nhiêu năm rồi ở Đơn Dương, ở Đa Thọ mặt đất này có bao nhiêu miền lạ mỗi một miền có riêng một linh hồn mà linh hồn tôi mãi ở Đơn Dương ..." (Nguyễn Đạt)
Nhìn một rừng hoa qùy vàng dại bên đường, thật xúc động, khi bên cạnh là đứa con trai, hình ảnh tôi thời mới lớn, mà nay cũng đã biết thắp lên khoảng không những lời mịt mùng :
"Tôi cầm lửa đi qua chiều
thắp lên khoảng không mầu nhiệm
trí nhớ thả đều những tiếng rơi khô
mặt trời đỏ trên vai núi ..."
(Đinh Trường Chinh)
Xe qua đèo Eo Gió lồng lộng ... Nhìn xuống lũng sâu, những đoạn đường ngoằn ngoèo dưới đó . Qua hết đèo là Sông Pha , một dải đồng bằng . Trên con đường hun hút , bỗng gặp hai hàng phượng đỏ rực. Chưa thấy hàng phượng nào đẹp như phượng Tháp Chàm. Thân cây thấp, tiếp nối theo nhau một đoạn đường dài, đều đặn ...
Và biển đã hiện ra phía bên phải. Một đoạn biển Cà Ná cũng đủ dựng lên một cảnh trí. Nói chi đến những đồng muối trắng, rồi những vườn xoài bạt ngàn ở Cam Hòa. Muối được vun lên thành núi , và xoài cũng vun lên thành núi. Đẹp quá một đoạn đường đầu hạ đi qua. Lên rừng xuống biển. Mới thở sương mai Đà Lạt, chiều đã ngâm mình dưới biển Nha Trang. Màu nước xanh huyền diệu. Một bờ cát chạy dài bên con đường ven biển lộng gió . Đêm ra phố, lại tìm mua vài tờ báo. Đọc được mấy bài thơ ngắn của Nguyễn Đình Thi , mà nay anh vừa mới mất. Có bài "Hoa Không Quên" mà anh đã chép tặng tôi trong cuốn sổ tay năm 1987, hôm anh ghé Sài Gòn :
"Tím hồng trên vách đá
một đóa hoa
bé nhỏ cười với núi mây lộng gió
Đóa hoa không tên
từ rất xa
từ rất lâu
một ngày bỗng nở
Đoá hoa không quên
từ rất lâu
từ rất xa ..."

Phải, đoá hoa không quên, từ rất lâu , từ rất xa ... của tôi là đoá hoa phong lữ thảo trên những bồn hoa bên cửa sổ những ngôi nhà Đà Lạt , ngày nào.
Căn phòng thuê ở đường Roses, suốt mùa là những cánh hoa mong manh ấy, đủ màu, chen dưới những đốm lá xanh tròn. Căn phòng có cánh cửa không khóa , có ngọn đèn cháy cả đêm. Cả đêm, tôi say sưa vẽ, và Đỗ Long Vân say sưa dí mắt cận vào sách. Từng đống vỏ Bastos xanh. Từng khuôn mặt bè bạn : Thiệp, Sơn, Mai, Christian, Tường, Sâm , ... Căn nhà nay là một công sở lớn. Màu ngói màu sơn chói chan. Gió ở đâu lùa về qua hai hàng thông cao còn đó, làm tôi rùng mình ...

"Níu vai phố rộng xin về
Với cây gió trút với hè nắng rung "
(Bùi Giáng)
Có ai ngờ, một ngày, Bùi Giáng đã được mời lên Đà Lạt để quay một cảnh trong phim ...
Buổi chiều, như ngày xưa, thường ngồi ở Shanghai với Phạm Công Thiện, thời Thiện ở dưới căn phòng đường Yagut, say sưa viết về Saroyan, Henri Miller, ... Nay tôi lẳng lặng ngồi một mình một góc trên chiếc băng ghế da dài ở café Tùng. Ông Tùng mất đã hai năm nay. Còn bà Tùng và con trai cả tiếp tục trông coi quán . Café Tùng cũng như café Lâm ở Hà Nội, lâu năm nhất, một góc thân thuộc như linh hồn của phố, và của cả nghệ thuật ...
Vách bên trái vẫn còn treo bức Thiếu Nữ Xanh của tôi, đã 40 năm, từ hôm ông mua ở phòng triễn lãm tại Alliance Francaise Đalat, 1965 . Vách bên phải là bức Người Chơi Đàn Guitar, đầu cúi xuống, khổ lớn, màu nâu ấm, của Vị Ý . Phòng trong vẫn còn bức chân dung thiếu nữ với chiếc bandeau màu hồng nhạt của Cù Nguyễn.
Nhìn lại tranh xưa , qua thời gian tàn phai, qua hoàn cảnh đổi thay – ông phải giấu đi một thời gian dài mới đem ra treo lại – lần gặp tôi về thăm đầu tiên, ông nói vậy. Không biết bộ báo Bách Khoa đóng bìa da mà ông sưu tập đầy đủ, có còn không ...
Và nhà thờ Con Gà Đà Lạt, in dấu vào bao nhiêu tranh thiếu nữ của tôi đến ngày nay. Có lẽ ám ảnh từ thời "Les Dimanches de Ville d’Avray", phim đen trắng và cô bé Cybelle làm tôi cảm động ... "Chuyện phim kể về anh chàng đánh giặc về hơi khật khùng, thường đến đón một cô gái nhỏ bị bỏ rơi ở trường học ngày cuối tuần. Cô gái tên Cybelle (Si belle ?) . Một đêm lễ anh khật khùng leo lên đỉnh tháp chuông, gỡ con gà bằng đồng trên đó về cho cô gái để làm quà tặng. Người trong làng nghi ngờ anh ta bắt cóc cô gái và có tà ý . Anh ta bị bắn từ trên tháp chuông rớt xuống đất chết tốt , không kịp trối trăn ... " (Kiệt Tấn – Nụ Cười Tre Trúc – nxb Văn Nghệ, trang 140).
Khi qua Paris, tôi đã tìm đến thăm ngôi nhà thờ Con Gà ở thành phố nhỏ Avray, kề cận Paris, cũng vì để tìm lại bóng dáng nhà thờ Con Gà Đà Lạt một thời sương khói. Sương khói như trong "Một Chủ Nhật Khác" của Thanh Tâm Tuyền. Tập truyện được viết trong không khí của mùa hè nóng bỏng chiến tranh, trên thành phố cao rực rỡ rét mướt, một truyện tình lãng mạn, chứa chất những đam mê vô vọng.
Có đoạn làm nhớ khung cảnh L’eau Vive, quán ăn ấm cúng dưới một con dốc của các dì xơ, những muỗng, nĩa bạc, khăn bàn trắng, nến lung linh, bình hoa hồng sẫm...
Một Chủ Nhật Khác đã in xong đúng tháng 4, 1975 , thất tán. May Ngọc Dũng năm 75 trong hành lý xách tay mang theo, lại chỉ có quyển truyện này. Sau đưa cho cơ sở xuất bản Văn của Mai Thảo in lại bên này ...
Đà Lạt và đêm. Những đêm sương toả ngát trời, đứng bên đồi Lữ Quán Thanh Niên nhìn qua Domaine de Marie, ánh đèn lấp loá dưới xa như những ngọn hải đăng. Những đêm hoang vu nhất như người đi hái hoa phù dung ... mà trong bức tranh cũ : "Người Hái Hoa Đầu Địa Đàng" tôi đã ghi dấu. Đó là một đồi thông, ngựa và thiếu nữ, khăn voile bay, vầng trăng bạc ...
May là Đà Lạt vẫn còn thông ... "Thông với thơ là một. Trong núi thơ có đồi thông. Trong đồi thông có núi thơ. Núi thơ là đồi thông. Đồi thông là núi thơ ... " (Nguyễn Đức Sơn).
Tôi còn tìm được cho riêng mình cái mùi hăng hắc của nhựa thông, khi đêm lạnh về bên ánh lửa tàn, trước sân căn nhà nhỏ dưới con dốc sâu đường Trần Hưng Đạo của Thân Trọng Minh. Bạn đã đón tôi về, với ngụm trà thơm ngát ban mai, nhìn ra những bụi mimosa vàng.
Tôi còn giữ mãi hình ảnh Đà Lạt với màu mây dữ dội.

Virginia, 9.03

ĐINH CƯỜNG


Một Chủ Nhật Khác đã in xong đúng tháng 4, 1975 , thất tán. May Ngọc Dũng năm 75 trong hành lý xách tay mang theo, lại chỉ có quyển truyện này. Sau đưa cho cơ sở xuất bản Văn của Mai Thảo in lại bên này ..
DC
Tuyệt: Chi tiết là Thượng Đế trong văn chương, và còn trong "đời thực", như thế này, mới khiếp chứ!
Ui chao, Gấu lại nhớ ấn bản của Gấu, được nhà thơ đích tay thân tặng, một vài ngày, chắc cỡ đó, sau 30 Tháng Tư, 1975, Gấu vừa ra khỏi một "rehap", tại một con hẻm Sài Gòn, lấy cái vespa ghé thăm ông, hai anh em ra một quán cà phê gần nhà ông, khu Xóm Gà.
Và cũng chỉ ít tháng sau đó, chắc cỡ đó, Gấu Cái xé từng trang, sau khi đọc lần chót, rồi đưa vô bếp, thay cho củi...
Bài viết của DC có khá nhiều chi tiết là Thượng Đế trong đời thường.
Mấy bài thơ NDT.
"C
ả đêm, tôi say sưa vẽ, và Đỗ Long Vân say sưa dí mắt cận vào sách"
"Tôi còn tìm được cho riêng mình cái mùi hăng hắc của nhựa thông."
*
Hay, cũng DC:
Đêm trên phố khuya ấy là một kỷ niệm đẹp. Trong chúng ta, ai mà không có những góc phố kỷ niệm :
Níu vai phố rộng xin về
Với cây gió trút với hè nắng rưng

(Bùi Giáng)
Với Sơn thì :
Về trên phố cao nguyên ngồi
Tiếng gà trưa gáy khan bên đồi

như còn nghe rõ "ngọn gió hoang vu thổi suốt xuân thì" của chúng tôi trên phố Blao, Đơn Dương, Đà Lạt ...
Nguồn

*
Tin Văn  @ VHNT n. 558
19.9.2003

Không dễ gì mà làm một người CS, và càng không dễ, làm một nhà văn CS.
TCS: Theo tôi, nhạc TCS có tới hai "đỉnh cao".
Đỉnh cao thứ nhất: Nó tiên đoán Mậu Thân, khi bắt đầu bằng những câu hát cho thấy sự bình an của hang ổ Mỹ Ngụy chỉ là giả tạo.
Đại bác đêm đêm dội về thành phố
Người phu quét đường dừng chổi đứng nghe.
Đỉnh cao thứ hai của nó: Người chết hai lần
Một lần cho cuộc chiến
Và một lần cho biển cả.

Ta`n tro trong gio'

Saturday, September 26, 2009 12:57 PM
From: "LVTA"
To:
Cha`o O^ng  Nguye^~n Quo^'c Tru.
Ba^'t ngo+` vo+'i tin Chi Lan tre^n calitoday & ho^m nay la^`n da^`u xem trang ta^n vie^n ne^n bie^'t O^ng va^~n cha(m so'c tin va(n tha^.t chu da'o va` co`n giu+~ la.i ca? va`i trang VHNTLM cu~ trong tra(m nga`n lo+'p a?o lie^n ma.ng cu+' tu+o+?ng ta^'t ca? da~ theo gio' cuo^'n hu't va`o hu+ kho^ng, nhu+ kho^ng!
Tin Ca^?n
LVTA, Canada

Phúc đáp:  Mấy số VHNT cũ, nhờ Alexa lưu giữ dùm.
Tks.
Lâu quá mới nghe tin LVTA.
Take care.
NQT

*

*

Tặng, lần Gấu qua Paris, tá túc nhà anh

Note: Gấu có viết về lần xém chết này rồi.
Do xổ tiếng Tây, khi hai thằng tranh cãi về tiểu thuyết mới, bị đám anh chị ngồi cũng ngồi trong quán, nóng mắt, bèn ra bên ngoài chờ, tính thịt.
May nhờ bà chủ quán cho người báo động, đi cửa sau, chuồn.
Sau này, ra hải ngoại, đọc bài viết của ông anh KT, mới biết, nhà của KT ở trong khu này. Quán cho người vô nhà báo động, ông anh chạy ra kéo ra cửa sau.

Những rừng đèn chai đứng dậy trong đêm khuya
Thơ Kiệt Tấn

* *

Hình như trong Cát lầy có một nhân vật tên là Kiệt, quả đúng y thị, tên của tôi. Kiệt là một nhân vật lừng khừng, dật dờ, sống cẩu thả, bê bối - tôi nhớ loáng thoáng. Có bận hỏi tác giả, Kiệt trong Cát lầy có phải phần nào đã đội lốt Kiệt tui ngoài đời chăng? Hoàng Ðế khẽ gật gù phán nhỏ: "Cũng có". Như vậy, vô tình tôi đã được đẩy vào văn học sử, và hết phương trở ra nữa. Than ôi, người ngay mắc nạn! Trời đã hại Sa Vệ! Khiến cho Hạng Võ phải biệt Ngu Cơ rồi tự ý cắt đầu giao cho ông lái đò trên dòng sông định mạng.

Kiệt Tấn

Nhân vật chính của Cát Lầy, tên Trí. Có lần, hỏi, ông cho biết, đúng, khi đặt tên Trí, ông có liên tưởng tới nhân vật làm thịt hụt ông Diệm trên cao nguyên Ban Mê Thuật thuở nào. Hình như Nguyễn Trương Thiên Lý, trong Ván Vài Lật Ngửa, có nhắc tới cú này?
Kiệt là nhân vật trong Một Chủ Nhật Khác. Trùng tên với Kiệt Tấn, trùng thêm vài chi tiết nữa, như du học, về trở lại. Nhưng dậy học Đà Lạt, thì lại giống tác giả. Chi tiết "Et , enfin", lại của một người khác, cũng, như KT, bạn tác giả.
Không hiểu, ngoài Trí ra, còn một nhân vật tên Kiệt, trong Cát Lầy?  
Chắc không, theo Gấu.


Kiệt ở trong Một Chủ Nhật Khác, khác với Kiệt Tấn ở một chi tiết rất quan trọng, là, anh người Bắc. Đi du học, quen một em, hai người đều tính không trở về, nhưng do bà cụ em đau nặng, em phải trở lại đất nước. Kiệt về vì em và đứa con sắp sinh, chẳng vì một lý do lớn lao nào khác nữa.
Còn một chi tiết quan trọng khác, về Kiệt. Anh đi du học, là do ông bố. Ông này không muốn đứa con chết vì cuộc chiến. Một thương gia người Bắc, rất khôn ngoan, bỏ Miền Bắc ngay sau khi ở hậu phương về Hà Nội, vô Nam lập nghiệp. Ông bố của Kiệt làm Gấu nhớ đến một ông bố của một cô bạn của Gấu. Ông này làm khổ Gấu nhiều lắm!
Có vẻ như TTT lấy nhiều chi tiết của ông này, cho ông kia.

Thành thử cái chuyện Kiệt trở về, để sau đó chết lãng nhách, vì bị lầm với một ông VC, nó có nhiều 'ẩn dụ' ở trong đó lắm.
Theo Gấu, những nhân vật của TTT đều từ đời sống bước vô văn học, nhưng sau đó, họ đều có những đời sống riêng, khác hoàn toàn nguyên mẫu.
(1)

Cô bạn ở đây, là BHD. Ông bố của Kiệt, trong MCNK, là từ ông bố BHD ngoài đời. Và đúng là BHD không muốn Gấu phải gọi ông ta là bố, nên bye bye Gấu.
Ta không muốn làm nhục mi, nếu mi lấy ta, thì phải gọi ông ta bố.
BHD còn 1 người em trai học giỏi lắm, tên Hưng, đi du học, rồi từ luôn gia đình, chỉ giữ mối liên hệ máu mủ, qua BHD.
Khi bán căn nhà ở Ngã Sáu Gia Long, hai chị em ký giấy nhường hết phần của họ cho đám còn lại.
Chỉ có mỗi Gấu là được cái ân huệ, đưa cho ta tí tiền lẻ, để ta bù vô tiền chợ ta lỡ tiêu quá đi 1 chút, và không muốn phải giải thích với bố mẹ ta...

Ui chao, liệu 1 khi đi xa, vẫn còn nhớ...  BHD?

Ân huệ, hay ân sủng?
Một Chủ Nhật Khác

Cuốn này, MCNK, sống sót là nhờ Ngọc Dũng mang theo những ngày bỏ chạy 30 Tháng Tư, 1975. Cơ sở Văn của MT sau đó cho xb.
Bản trên net, có, là nhờ Nguyễn Đông Ngạc, trước khi té xuống, dặn bà vợ đưa cho GCC.
Gấu đọc nó, thì cứ liên tưởng tới Cuộc Tình Bỏ Đi, Tender Is the Night, của Fitz
Cái tít tiếng Việt, của Mặc Đỗ. Ông dịch những cuốn thần sầu. Anh Môn, Cuộc Tình Bỏ Đi....
Lạ, là mấy cuốn này, chúng quen biết nhau. MCNK, Anh Môn, Cuộc Tình Bỏ Đi, Gatsby. Frédéric Beigbeder, tác giả cuốn Bảng Phong Thần Cuối Cùng Trước Khi Cúng Bà Hoả, tự hỏi, liệu nhà văn nổi tiếng Mẽo, Scott Fitzgerald đã từng đọc Anh Môn, trước khi viết Gatsby.


* *

*

Liệu bạn có thể tưởng tượng cuốn sách khổng lồ, là Bách Khoa Toàn Thư Tin Văn Toàn Tập, và cuộc gặp gỡ trên, là giữa GCC và… độc giả TV, trong 1 buổi ra mắt sách ở Tiểu Sài Gòn?

Yes, sure, why not?


Re: Editing and publishing... 

Today at 4:54 PM 

It's exactly right! Why not? Hooray...
Happy New Year, Gau Nha Van.
H/A


Tks
Take Care


The Moon
for Maria Kodama

There is such loneliness in that gold.
The moon of the nights is not the moon
Whom the first Adam saw. The long centuries
Of human vigil have filled her
With ancient lament. Look at her. She is your mirror.
-W.B.

J.L. Borges

Trăng

Có cái cô đơn khủng khiếp như thế đó ở trong mảnh trăng vàng.
Trăng của đêm không phải trăng Adam đầu tiên nhìn thấy
Những thế kỷ dài của những lời khẩn cầu của con người
Đã tẩm vào nàng lời than van xưa, cũ.
Hãy nhìn nàng kìa.
Nàng là tấm gương của em đó.


*

Thuần Hương, Việt Nam, 2010

NGUYỄN LƯƠNG VỴ

HỐT NHIÊN

Gửi Nguyễn Đình Thuần

Màu gọi màu như anh gọi em
Tường hoang rịn nắng nhớ lưng mềm
Một đêm hư vắng chìm sương khói
Gió thoảng hiên ngoài hư vắng thêm 

Màu gọi màu giây phút gọi nhau
Dẫu tàn phai chất ngất thương đau
Vẫn em xanh thẳm trong tà nguyệt
Đâu biết xa vời rợn bể dâu

Màu gọi màu nhan sắc gọi tên
Nhói trong tinh thể tím vang rền
Lóng xương vũ trụ  rung đường nét
Đỏ hết càn khôn trong một đêm

Màu gọi màu ảo hóa gọi ma
Vàng thu xưa ứa nguyệt quê nhà
Ứa thêm nhan sắc ngàn sông mộ
Nhấp nháy môi đèn ánh lửa xa…

10/2006

Nhìn hình, thì lại nhớ, cũng cảnh này, Phan Tấn Hải ký vội mấy cuốn sách tặng Sad Seagull và Gấu, ở 1 quán cà phê Starbucks, rồi vội vàng từ giã "cặp tình nhân" - một, cũng gần nửa đời người, một, ngày một ngày hai, lên chuyến tàu suốt – đi làm.

Em phán, cấm chụp hình, khi Gấu đề nghị, và còn chỉ cái đầu của Em, những hình ảnh nếu có đẹp thì ở trong này, làm sao "Bác" chụp được?
Bà vợ NDT dặn, nhớ chụp hình nhe, để coi Em của anh Trụ xinh đẹp cỡ nào!
Gấu đã sợ, không làm sao nhớ nổi khuôn mặt của Em, và đúng như thế.
Giả như số mệnh cho gặp lại, thì cũng thua!

Ui chao lại nhớ bài thơ của Borges, trên, hình ảnh của Em, với Gấu, thì đúng là như vậy.

.... my own destiny, formed from anxieties, love and futile upsets
and that of that metal disk
carried away by the water to the quiet depths

Phan Tấn Hải rất quí Gấu. 

Câu phán của anh về Gấu mới thật là tuyệt, viết ngàn ngàn trang sách, chưa 1 lần sơ thất!

NTV giải thích, đây là do hai cái huyệt "nhâm đốc" - cái con khỉ gì đó, Gấu đâu biết - đã được thông, thành ra viết cái gì cũng không sợ THNM!

Ui chao, lại tự sướng!

Bức hình, là của chuyến đi trước, chụp ở bên ngoài tiệm phở Nguyễn Huệ.
Lần này, Gấu gặp Em của Gấu, cũng ở đây.
Buổi tối hôm vừa tới, trong khi nhậu tại nhà NDT, mở mail, thấy của PTH, Gấu bèn phôn, hẹn sáng mai gặp ở phở Nguyễn Huệ.
Gặp, anh đưa cái phong bì, trong có tiền, của Em gửi cho Gấu.
Hỏi Em đâu, thiền sư trả lời, “cô ấy” chắc là ra liền bây giờ thôi.
Nghe 1 phát, là đã tính run, như ngày nào còn con nít!

Tiễn DC

ki niem, dinh cuong,
tai studio, santa ana, 2012.

Thuan Nguyen's photo.
LikeComment

Tưởng nhớ Nguyễn Tôn Nhan

*

HÌNH NHƯ
.

anh vẫn còn ngây dại lắm
xanh xao mắt ngó đời xuôi...

See More


*

Madame Thuần, Nhã Hương par DC

 *

Màu gọi màu như anh gọi em
Tường hoang rịn nắng nhớ lưng mềm
Một đêm hư vắng chìm sương khói
Gió thoảng hiên ngoài hư vắng thêm

[Thuần & Hương @ Tiểu Sài Gòn] 
Note: Thơ NLV, chắc thế.

Bức họa này, 2012, là lần DC ghé Tiểu Sài Gòn, ở nhà DC cùng với đấng bạn quí, đại thi sĩ gì gì đó, cũng tới Tiểu Sài Gòn để ra mắt thơ cái con mẹ gì đó, Gấu bị NDT mời qua nhà ông bà Bạn, nhường chỗ cho khách quí. Cũng là lần đầu tiên Gấu được gặp Sad Seagull.
Đúng là sự sắp đặt của ông Trời…  cà chớn, nhưng quả là chu đáo.

Về già, nhớ lại, Gấu mơ hồ hiểu ra, ý nghĩa cái truyện ngắn “K”, của Buzzati, mi hãy sống đời của mi cho thật đàng hoàng, thì thể nào cũng có ngày mi gặp con K, và tới lúc đó, mi chẳng cần đến nó nữa!
Ngụ ngôn về tháp Babel của Kafka, cũng hàm ý này. Xây tháp Babel ư, OK, nhưng chớ có trèo lên nhe.

Lũ Bắc Kít tìm đủ mọi cách ăn cướp Miền Nam, và trong những cách đó, là nhử Mẽo vô, rồi vận động cả nước chống Mẽo kíu nước, với giấc mơ thống nhất, Nam Bắc 1 nhà, Xuân này xum họp Xuân nào vui hơn cái con mẹ gì đó; Kafka phán, OK, nhưng chớ có trèo lên.
Nhưng làm sao không trèo?
Cái Ác Bắc Kít xúi chúng trèo, nhà Ngụy chúng cướp, Ngụy, chúng tống đi cải tạo mút mùa lệ thuỷ, vợ Ngụy, chúng hiếp, con Ngụy, cấm đi học, nếu có học, cấm vô Đại Học.
Đã cảnh cáo rồi, đừng có trèo mà cứ trèo, thế là ô hô ai tai cả nước Mít!

Thằng Tẫu, kẻ thù muôn đời của Mít, lũ Bắc Kít thèm Miền Nam quá, thế là mời Tẫu vô... giường, nhường cả vợ con cho chúng, cốt sao lấy được Miền Nam, thoát Trung cái con khỉ Tầu!

Đau thương nhất, là người dân Miền Bắc bây giờ chịu đúng cái nhục của Miền Nam. Lũ Bắc Bộ Phủ, những Trọng Lú, tân thủ tướng Bắc Kít, Fuck Fuck gì đó, chúng đâu có tha đám Bắc Kít nghèo khổ. Chúng cũng ăn cướp, bóc lột họ, y chang đã từng với Miền Nam.
GCC tự hỏi, những tên Bắc Kít cực kỳ thông minh, não bị thiến một mẩu, chúng đâu hết rồi?
Bỏ chạy hết ra nước ngoài rồi.
Hay thế!
Sến, ở Đức, Nobel Toán, Mẽo, “Hồng Béo” gì đó, Mẽo…

Ui chao, đây đúng là đề tài của thế kỷ, như 1 bài báo trên tờ Guardian Weekly, số 29 Jan & 4 Feb 2016 Tin Văn scan sau đây, qua đó, đám tinh anh Bắc Kít này, được tờ báo gọi là những vị thần, bán thần!
Và “tếu” hơn nữa, tác giả bài viết kết luận, nhân loại vô phương, trước cái sự bất bình đẳng này:
Vào năm 1999, nếu có 200 Sến, Nobel Toán, những Đại Đế Pha a ông, thì có 5 tỉ nô lệ.
Bây giờ, con số có thể khác chút đỉnh.
Nói tóm lại ba triệu Mít chết, để cho mấy tên Bắc Kít cực kỳ thông minh "kia", não thiếu 1 mẩu, đúng mẩu có "cái gọi là" lương tri, sống sót!

*

Top Ten đầu tháng:
Của Bọ và Người

Baal

Vào mùa hè năm 1862, Dostoevsky làm một chuyến ngao du Pháp và Anh, và sau đó đẻ ra bài viết, Ghi chú Mùa Đông Ấn tượng Mùa Hè, Winter Notes on Summer Impressions.
Chương 5, viết về London, có tên là Baal, bởi vì có vẻ như con người ở đây chỉ là mồi ngon cho vị thần của Syria và Canaan, mà tên tiếng Anh, có nghĩa là "Lord".
Không ai, kể cả Dickens, trong những trang đen tối nhất của ông, viết ra những điều thê thảm, dữ dằn đến như thế - như là Dost viết - về thủ đô của chủ nghĩa tư bản, vào thời kỳ đó.
Chắc chắn rồi, là người Nga, ông không ưa Tây Phương, nhưng sự căm phẫn về mặt đạo đức của Dost. thì thật là khủng khiếp, và những miêu tả của ông, thì hiện thực đến nỗi, thật khó mà không tin ông. Nghèo đói, sự kinh ngạc đến thẫn thờ trước lao động nặng nhọc, tệ nạn say sưa, đĩ điếm, rất nhiều người dưới tuổi vị thành niên, chứng tỏ một điều là, giai cấp ngồi trên đầu nhân dân, đã hy sinh nhân dân của họ, cho ông Thần Tiền, the Baal of money.
Thành thử chẳng có gì là ngạc nhiên, khi, cũng chính từ thành phố đó, Marx đưa ra những lời tiên tri của ông, và những lời tiên tri đó, tức chủ nghĩa Cộng Sản, hận thù đằng đằng đến như vậy!
Milosz's ABC's

Con Bọ, nói cho cùng, chính là hậu quả, lật ngược, của giấc đại mộng, "giấc mơ siêu phàm", chữ của Blok, của Miền Bắc.
Cái đồng bằng Bắc Bộ, nhiều bờ hơn ruộng, cái con đê ngăn chặn lũ lụt sông Hồng, ngăn chặn, không chỉ mầu mỡ, phù sa cho mảnh đất, mà luôn cả mầu mỡ phù sa cho tầm hồn con người. Những làng xóm, sau lũy tre xanh, xưa vốn là những đơn vị chiến đấu, kibbutz, chống phương bắc, sau biến thành nhà tù, với những luật lệ khắc nghiệt, những ông lý, ông tiên chỉ, ông trưởng họ, ông bố khắc nghiệt, những ông con trai coi gái làng như của riêng, trai làng bên đụng vô, là đánh cho tới chết...   Trong tình cảnh khốn khổ khốn nạn như thế, người và đất nhìn về Miền Nam như là vị cứu tinh của nó, và chủ nghĩa Cộng Sản chính là "thiên sứ", kẻ đem tin mừng đến cho họ.  (1)
Trong một bài viết về bài thơ Điện Biên, của Tố Hữu, Gấu này đã muờng tượng ra điều trên: Cảnh Tố Hữu mô tả, nhà nhà đỏ đèn đỏ lửa, là có thật, không phải nhà thơ phịa ra, như chính ông tự thú khi về già.
Là thi sĩ, là một tay CS thứ thiệt, khi còn trẻ, ông nhìn ra ngày hội, " trong tương lai," ["chỉ có điều mình phịa như thực", qua trí óc non nớt của ông], do chủ nghĩa CS, bắt đầu bằng chiến thắng Điện Biên, mang lại.
Nhưng, không ai nhìn ra được con bọ. Không ai nhìn ra được giấc mơ tiên tri của Akhmatova.
Nữ thi sĩ người Nga này, được coi là một nàng Cassandra, Bà Đồng, người 'đọc ra điều dữ', mà chẳng ai thèm tin.

(1) Cassandra. In Greek mythology, Cassandra ("she who entangles men") (also known as Alexandra) was a daughter of King Priam of Troy and his queen Hecuba, who captured the eye of Apollo and was granted the gift of prophecy. However, when she did not return his love, Apollo placed a curse on her so that no one would ever believe her predictions.


The Dream

Is it sweet to have unearthly dream?
[Có giấc mơ siêu phàm có ngọt ngào chăng?] A. Blok (1)
Was mine a prophetic dream or wasn't it?
[Còn của tôi, thì là tiên tri, hay không phải, hay ngược lại?]
Akhmatova

(1) Năm 1918, Blok xuất bản trường thi 12 Vệ Binh Đỏ,  thô bạo và hung dữ, chỉ với một ước muốn trả thù tụi trưởng giả, đi giữa cơn bão tuyết trên đường phố Petrograd, cướp và giết, được dẫn dắt bởi một sức mạnh vô hình. Ở đoạn thơ cuối, bóng dáng Jesus Christ xuất hiện trong bộ đồ trắng dẫn đầu đám người hung bạo. Blok coi việc Bôn-sê-vích nắm quyền, được "chúc phúc" bởi Chúa. Nhưng ông là người đầu tiên gục ngã vì thất vọng, chết năm 1921, vì "cơn suyễn tinh thần", chữ của Andrei Bely.
Nơi Người Chết Mỉm Cười

(1)

"Balzac mô tả cái nón, là bởi vì có người đang đội nó".
Đằng sau những loa dậy đất, đèn đuốc đỏ rực bản làng, có một giấc mơ - cái thật trong tương lai - mà cả một miền đất muốn vươn tới, muốn sở hữu.
Chúng ta phải hiểu như vậy, thì mới giải thích được, dù chỉ một người ngã xuống ở mảnh đất Điện Biên.

Như chúng ta đều biết, giấc mơ đã không trở thành hiện thực, và đó là những cay đắng giấu kín đằng sau nụ cười hiền như Phật


Cuốn "Robert Walser Coi Tranh", dưới đây, cũng thuộc loại quí, bìa cứng, bọc giấy bóng, vô phương xem cọp. Mua, có thể có nghĩ tới DC vừa đi xa, 1 tí.
Ông không phải là bạn Gấu, và cái chuyện Gấu được gặp ông, quả cũng có tí định mệnh ở trong đó.
Cứ theo như cung cách NDT đối xử với DC, thì Gấu không được coi trọng bằng, và sở dĩ ông ghé nhà NDT, là do, nếu ở khách sạn, lỡ có chuyện gì, không có ai biết.
DC không thích gây phiền hà cho bạn bè, khi giang hồ vặt. Chàng ở khách sạn cho tiện.

Nhân chuyện bạn quí.
Trong 1 bài viết trên Phố Dzăng, viết về nhà văn bạn quí của GCC, HPA, cái hình của anh, chụp lần gặp ở Paris, 1999, lấy từ Tin Văn.
Đúng ra, 1 người lịch sự, họ ghi nguồn.
Ông bạn quí, bạn của DC, đại thi sĩ, chủ trang Phố Dzăng này, vờ.
Một ông khác, cũng bạn quí của DC, khi cần 1 bức hình Ngô Vương Toại, bạn của ông, cũng vô trang Tin Văn, lấy, và thiến mẹ cái thằng Gấu Cà Chớn, ngồi kế bên.

Thì cũng bỏ thôi, không bỏ thì làm gì được nhau, nhưng cái chuyện này, thì phải nói ra.
Cũng vẫn ông đại thi sĩ, 1 lần viết về Joseph Huỳnh Văn, nhắc đến hai câu thơ của ông, mà ông ta viết, “nhớ là đọc ở đâu đó, trên Thời Tập của Viên Linh, hình như vậy”!

Hai câu thơ

Khuya nức nở những cõi lòng không ngủ
Đợi vì sao dậy sớm tiễn người đi

Ông ta chôm ở Tin Văn.
Thơ Joseph, trước 1975, chưa từng đăng ở đâu, ngoài Tập San Văn Chương.
Hai câu thơ trên, là từ trong đầu của GCC vọt ra. Trong 1 lần, hai tên này uống bia, say quá, 1 tên thầm thì hai câu trên, vì, “tội thằng Trụ quá”, như anh thường nói với NLV, “ghiền như mi, chắc chỉ có tao là thằng độc nhất tiễn mày đi thôi”!
Bởi thế mà Gấu phán, chỉ cần 1 tên thôi, mấy tên khác đi chỗ khác chơi cho được việc!

Gấu mù tịt về hội họa, nhưng, trong lần gặp DC, “ấn tượng” bởi phong thái của ông, và sau khi mua cuốn sách, bèn xé mẹ cái giấy bóng, lật lật coi, vớ được mấy câu phán về hội họa, áp dụng vô cas DC – cái phong thái của ông - thật là tuyệt.
Từ từ, viết tiếp.
Cũng là 1 cách coi tranh DC, qua con mắt của Robert Walser.

Hội họa là 1 dụng cụ để học nhìn, đếch cần đến hội họa!
Art is a tool for learning how to see without art.

Thơ Mỗi Ngày

Tribute to Robert Walser

    When critics write about art, it is often with the intention of helping others to appreciate a work. They describe a painting, discuss its context, and evaluate its importance.
    Yet Walser's way of seeing is eminently his own. Something special happens when he is contemplating art. "A camera," the photographer Dorothea Lange once said, "is a tool for learning how to see without a camera." We can say something similar about Walser's writings on art. In these stories and essays, art is a tool for learning how to see without art. Here are a few examples:

Introduction
Susan Bernofsky and Christine Burgin

Robert Walser grew up alongside an artist who exerted a powerful influence on him in his early years: his brother Karl, one year his senior, who became the most celebrated stage set designer in Berlin in the nineteen-oughts. Karl collaborated with theater director Max Reinhardt, painted frescoes in the villa of the publisher Samuel Fischer, and counted among his friends some of the most culturally influential figures of the time. When Robert followed Karl from Switzerland to Berlin in 1905, he met many of the artists in his brother's circle. Karl had joined the renegade artists group Berliner Secession (so named because the artists were "seceding" from the classicism of the previous generation of painters), and Robert eventually landed the job of secretary to the Secession. In this position, he wrote some highly inappropriate business letters; one, addressed to Walter Rathenau in 1907, requested that Rathenau keep his promise to buy a painting by E. R. Weiss because the proceeds from the sale had "already been spent (drunk)." The secretary was soon dismissed. But it hardly mattered, because he had just completed his first novel, The Tanners, which was published that same year by Bruno Cassirer, cousin of Paul Cassirer, the Secession's manager. Bruno went on to publish two more of Robert's novels, The Assistant (1908) and Jakab van Gunten (1909), as well as a collection of poems (1908) with etchings by Karl.
    As a young writer producing a great deal of short prose for publication in journals and newspapers, Robert Walser frequently devoted his attention to works of visual art, whether by his brother and his contemporaries or by Id masters. Ekphrasis was a mode of writing he came to love; he pursued it all his life. The pieces in this collection n include some of his earliest prose ("A Painter," 1902) as well as work from the final years of his career ("Watteau" and "The Kiss," both 1930). Some of them are fluid meditations on art that sometimes touch only tangentially on the paintings that are their ostensible subjects. Others are meticulous descriptions of works down to their most minute details, with the narrator often zeroing in on elements of a picture that would not ordinarily be the focus of the gaze of either a connoisseur or critic.

    When critics write about art, it is often with the intention of helping others to appreciate a work. They describe a painting, discuss its context, and evaluate its importance.
    Yet Walser's way of seeing is eminently his own. Something special happens when he is contemplating art. "A camera," the photographer Dorothea Lange once said, "is a tool for learning how to see without a camera." We can say something similar about Walser's writings on art. In these stories and essays, art is a tool for learning how to see without art. Here are a few examples:

*
    
Karl Walser, Portrait of a Lady, 1902
 
Portrait of a Lady
 
A young lady, a girl of perhaps twenty, is sitting in a chair and reading a book. Or she has just been diligently reading, and now she is reflecting on what she has read. This often happens, that someone who is reading must pause, because all sorts of ideas having to do with the book keenly engage him. The reader is dreaming; perhaps she is comparing the subject matter of the book to her own experiences hitherto; she is thinking about the hero of the book, while she fancies herself almost its heroine. But now to the picture, to the way it is painted. The picture is strange, and the painting in it is delicate and subtle, because the painter, in a mood of beautiful audacity, has crossed the boundaries of the usual and has thrust his way through a biased reality out to freedom. In painting the portrait of the young lady, he is also painting her amiable secret reveries, her thoughts and daydreams, her lovely, happy imagination, since, directly above the reader's head, or brain, in a softer, more delicate distance, as though it were the construction of a fantasy, he has painted a green meadow surrounded by a ring of sumptuous chestnut trees and on this meadow, in sweet, sunlit peace, a shepherd lies sprawled, he too appearing to read a book since he has nothing else to do. The shepherd is wearing a dark blue jacket, and around this contented loafer graze the lambs and the sheep, while overhead in the summer morning air, swallows fly across the cloudless sky. Looming up from the opulent, rounded tops of the leafy trees, one can glimpse the wispy tips of a few firs. The green of the meadow is rich and warm, and speaks a romantic and adventurous language, and the whole cloudless picture inspires observant, quiet contemplation. The shepherd off in the distance on his painted green meadow is undoubtedly happy. Will the girl who is reading the book also be happy? She certainly would deserve to be.
Every creature and every living thing in the world should be happy. No one should be unhappy.
Translated by Lydia Davis
 
This painting portrays something like a moral dilapidation.
    But are not loosenings of moral strictures at times elegant?
    This category includes women who are, to begin with, beautiful, and secondarily straying, etc., from the proper path.
    A variety of straying would seem to be the subject of the picture I am observing here, which appears to have been painted with exceptional delicacy, caution, precision, intelligence and melodiousness.
                                                                from "A Discussion of a Picture"

Looking at Pictures presents a little-known facet of the work of the eccentric Swiss genius Robert Walser (1878-1956): his writings on art.
Translated by Susan Bernofsky, Lydia Davis, and Christopher Middleton.
[Lời giới thiệu bìa sau]







chúng ta còn nhau….. (*)
 
thà thôi trả núi cho rừng
trả sông cho biển. sao đành mất nhau
(đc)
 
sài gòn khốn đốn. cùng cực. ngộp thở. những năm sau 1975.
năm 1982. bố tôi được thả về. những bước chân trở về âm thầm (*). bố tôi kẻ sống sót . thân bạc và sương điểm.
khi đó tôi đủ lớn để được biết những bạn bè còn sót lại trên mảnh đất khốn khổ của bố tôi. những năm tháng ấy sao mà… (*)
bác đc là một.
bác hay đến chơi. cà phê. thuốc lá. và những câu chuyện hội họa. thơ văn đông tây. cùng bố tôi
những bao than đun bếp bác nhờ mua. và bố tôi sai chở sang nhà bác. nhà bác bên tân định. và ở tầng thứ hai. tôi chỉ còn nhớ được như vậy.
bác đc thật nốp. bác đc là một trong hai bác mà bố tôi quen khi ra đường thì “diện” lắm. quần áo luôn thẳng lớp và là đồ ngoại. chiếc xe máy bác đi cũng là chiếc xe đời mới lúc ấy. bác hút tẩu mùi thuốc thơm lừng. khi bác ngậm tẩu trông thật tây.
tôi chưa bao giờ có cái hân hạnh được nhìn thấy bác ngồi trước giá vẽ.
bác rất thích cái quán bán hủ tiếu nam vang đầu xóm tôi. khi sang chơi vào buổi sáng thì thể nào bác và bố tôi cũng ra đó. cà phê và trà bố tôi tự pha ở nhà cho các bác. thỉnh thoảng lắm bố tôi mới sai tôi đi mua cà phê ngoài.
có một điều tôi nhận ra rằng. họ luôn có bạn bè ở những lĩnh vực nghệ thuật khác nhau. văn. thơ. họa. phê bình. kịch. âm nhạc… và họ thật thân thiết. có phải họ đang cùng nhau để tìm ra một vẻ đẹp vẹn toàn trong cái thế giới hỗn độn này chăng?
thật ra lúc ấy. tôi chỉ biết các bác là bạn thân của bố tôi. thế là hết. chuyện của các bác và bố tôi không phải chuyện cơm áo. đó là lời của mẹ tôi.
cho đến lúc tôi xa nhà. và không thể trở lại được. tôi mới mày mò. để biết được các bác là ai. qua sách vở hay qua những câu chuyện của những người chung quanh.
họ đã cùng nhau đi qua những ngày tháng đó.
 
.....

mấy mươi năm
giếng xưa
bờ giậu
đạn bom qua
sập mấy cổng thành
 
chúng ta qua
mấy trời
lận đận
tháng năm qua
mấy lớp
phù vân
…..

(đc)
 
bố tôi mất chín năm. thì đúng chín lần bác gởi trà bánh vào đúng ngày đám giỗ của bố tôi. và hình như cũng ngần ấy câu thơ cũng đã được post lên mạng như những nén hương cho bạn.
không phải chỉ riêng với bố tôi mà với tất cả bạn bè của bác.
vâng. như ngày nào khi bác về. vẫn giọng nhỏ nhẹ. bác về nghe t. và tôi đã vòng tay. thưa bác về. xin được vòng tay một lần nữa. một lần cuối tiễn bác. và xin thưa. các bác vẫn còn có nhau.
 
Đài Sử

(*) thơ bác đc


*

Sự thực, với riêng GCC, DC chỉ có 1 người bạn, là TTT.
Đám còn lại, bỏ đi hết, cũng đặng!
Đây là điều người đời nói về Beckett, khi gọi ông là người quân tử, do có Beckett, mà có cái từ này.


Ngay 15/11 NXT qua Nam Cali va o lai nha Thuan.
Anh co quen or biet O. nay khong? 

Danh tiếng như cồn, làm sao mà không biết?
Nhưng gặp thì “o tai nha Thuan”, bữa sắp tới!
A bientôt.
NQT

Vi ngay 12 thang nay, DC qua Cali de gap LTD, hoa sĩ, nguoi don Thuan va DC, nhan chuyen qua Phap trien lam, anh ay muon o lai nha cua Thuan va se co NXT qua ra mat sach o Cali
(Da hen truoc khi anh bao tin se qua)
Cho nen, da lien lac voi NDBan, anh se o nha Ong Ban va tui minh van gap nhau nhau nhet binh thuong.
Hon nua bay gio dang ket o cua tiem nen khong ranh rang gi lam,
Mong thong cam nhau vay. OK.
Goi  tham chi Hong nhe!
NDT

@ NDB sợ còn quá OK là đằng khác!
Long time no see!
Tks all.
Ngày mai, 08/11/2012, ra phi trường, vẫy máy bay đi.
NQT


Ở Cali, Tiểu Sài Gòn, GCC có mấy lố bạn.
Bạn học từ thuở còn trinh, tức thời trung học. Bạn cùng làm Bưu Điện, cùng nhân viên Đài Liên Lạc VTD/thoại, số 5 Phan Đình Phùng. Bạn của thằng em đã tử trận, thành bạn GCC. Bạn văn…
Như thế, không thiếu chỗ tá túc mỗi lần qua, nhưng ở nhà ông bạn họa sĩ NDT là tiện nhất.
Lần 2012, trước khi đi, đã thông báo, coi có gì trục trặc không, anh mail, OK, qua đi.
Thế rồi đến ngày sắp đi, mail để confirm, anh cho biết, có DC & bạn DC ghé, nhưng tôi đã có chỗ cho anh rồi, bạn thân của anh, NDB.
Chính là nhờ DC qua Cali, ở nhà NDT, nên GCC khăn gói quả mướp qua NDB, ngay khu phở Nguyễn Huệ, nên càng tiện lợi hơn. Lúc đầu quá ngại. Sợ phiền hà. Tuy nhiên, nhờ trục trặc như thế mà thoát cú xém chết ở bên ngoài khu PLT.
Đời GCC, đòi phen xém chết. Đã kể ra rồi trên TV. Và lần nào cũng có người cản mũi kỳ đà, chưa đi được đâu, còn tí ân tình, phải trả cho xong, tới lúc đó, muốn đi hay ở, tùy mi!
Hà, hà!
Nhờ qua NDB, biết đến bà xã của anh, và bữa đó, bà vợ chỉ ông chồng, kìa coi kìa, bạn anh hình như muốn lên chuyến tầu hoàng hôn, kìa…

Xe lăn trong tim....

Cali Tháng 11, 2012

*

NDB & Wife

Tks Both of U
NQT

Cali Nov 2012 With Sad Seagull

“Anh có thật? Ngày chủ nhật kia có thật? Ngôi chùa gió lộng có thật? Ngôi nhà trong đêm thơ mộng khủng khiếp nhớ đời có thật? Em hỏi em hoài chừng ấy và hoang mang không thể tưởng.
Những tiếng nổ ở phi trường buổi sáng em đi thì chắc chắn có thật. Chúng nổ inh trong tai em, gây rung chuyển hết thẩy. Những nụ hôn chia biệt cũng có thật, còn như hằn rát hai bên má em, không biết bao giờ phai.”
TTT: Một Chủ Nhật Khác

Gấu Nhà Văn, quá đát, chẳng dám mơ những nụ hôn hằn rát hai bên má, khi gặp gỡ, cũng như khi chia biệt, với Sad Seagull, nhưng có được 1 cái ôm nhẹ, và 1 cái hôn thoảng, lúc hạnh ngộ.

Samuel Beckett, một thoảng nhớ...

Về cái chuyện sống, Sam đặt cho mình 1 kỷ luật nghiêm ngặt. Một tối, hai đứa chúng tôi có hẹn nhậu, liền sau khi Gill và tôi lấy nhau, em lần đầu, còn tôi, một, hai, ba, lần thứ ba.
Một vợ là đủ rồi. Ông gật gù, lèm bèm. Đó là tất cả những gì mà 1 người đàn ông cần có. Yeats một, và chỉ một mà thôi, như thằng cha GCC. Joyce thì cũng thế. – Tôi cũng sẽ chỉ có thế.
Sam có những người hùng của ông… và tôi nghĩ tôi chẳng bao giờ được kể như 1 trong số đó.
Những hồi ức quan trọng nhất của tôi về Beckett thì không phải về 1 nhà văn thần sầu, số dách, tuyệt cú mèo. Những mà là một người bạn thần sầu. Tôi biết đến ông, là qua những gì ông viết - Tình cờ gặp ở Factory Bistro. Một tay nào đó, đứng xớ rớ đó, giới thiệu. Ông nói, tôi đọc ông nhiều rồi, nay mới gặp - nhưng liền đó, với tôi, ông trở thành một trong số ít ỏi, mà chúng ta cẩn thận chọn, ngược hẳn ý bà mẹ, để phục vụ, như là ông via của mình.
Lần gặp chót, cách đây chừng vài tháng, thì ông mỏng và trong suốt như...  1 anh VC nằm dưới hố được tụi Ngụy lôi lên!
Ông sống trong 1 phòng của 1 cái nhà dành cho đám người già ở đường Remy-Dumonce, chỉ cách nhà của vị bác sĩ "môi hở răng lạnh" của ông chừng vài nhà. Tôi sững sờ khi nhận ra, ông sống y chang 1 nhân vật do ông phịa ra. Để tới được căn phòng của ông, người ta phải đi qua 1 cái gì được gọi như là "phòng giải trí" của người già. Chừng một, hoặc hai tá ông già bà lão Tẩy ngồi một dọc, giống như đám chim sẻ trên sợi dây điện, coi 1 màn ca hát nhảy múa thật là cà chớn, của một người đàn ông trên màn hình của 1 cái TV đen trắng, ở xứ Bắc Kít, khi chưa giải phóng được Miền Nam để…  nhận hàng, dù là bơ thừa phó mát cặn Yankee mũi lõ bỏ lại. Tôi nhảy bổ vào giấc mơ chiến thắng Miền Nam của đám già đang chia sẻ cho nhau này, và hỏi phòng của bạn quí của tớ ở chỗ nào. Có vẻ như chẳng có ai biết ông. Tôi kiếm văn phòng của “viện dưỡng lão”, và sau đó, được dẫn qua một cái sân nhỏ ở đằng sau khu nhà, và tôi nhìn thấy một căn phòng nhỏ xíu, ở tầng chệt, màn cửa sổ ấp ló. Beckett ở trong phòng, mặc 1 cái áo cũ te tua, làm việc với cây viết và mực, tại 1 cái bàn [loại bàn thường dùng để chơi bài bridge].
Tôi đột nhiên đứng sững, lơ láo nhìn, nhớ lại cú sốc của Beckett, lần ông khám phá ra, tôi đếch biết “Dong buồm tới [Sailing to] Byzantium” của Yeats.
Đêm đó, trước khi rời cái bàn, bài thơ của Yeats chạy từ hồi ức của Mr Beckett qua hồi ức của tôi, cùng với 1 cái ghi chú nho nhỏ, có tính khoa bảng, của sự cẩn trọng, của Sam: "Tôi thực sự không hoàn toàn gật đầu hài lòng, ở cái phần “linh hồn vỗ tay” của bài thơ!"

ISRAEL HOROVITZ

Khi thấy tôi cầm tập thơ Thắp Tạ của Tô Thùy Yên, chủ nhà ngạc nhiên, ông kiếm ở đâu ra vậy.
Tôi tìm hoài mà không thấy!
Câu nói của ông làm Gấu Cà Chớn hết hy vọng chôm, hoặc mượn tập thơ, thực sự cũng không phải của ông, mà của 1 tay nào đó, như  trang đầu có thủ bút của tác giả cho thấy.

Bèn lấy cái máy hình ra bấm vài pô:

*

*
*
*

* *

Một bài thơ của DC, trong số Thơ tưởng niệm MT & Trang chót bài viết của TTT tưởng niệm MT

Trong đất trời

Nick của Mai Thảo, khi làm thơ, qua bài viết của TTT, là Nhị, có thể là từ Nhị Hà, như GCC đề nghị, trong bài viết về ông.
Vương Tân, trong hồi tưởng về MT, trên Gió O, nhắc tới 1 em của MT, tên là Nhi, khiến GCC đâm nghi, nhưng coi lại bài của TTT, đúng là Nhị.

Bài viết của Duy Thanh, tưởng niệm bạn, còn giải thích một số vấn đề liên quan đến tờ Sáng Tạo, trong có hai sự kiện nổi cộm, lấy tiền của Xịa, và chủ trương cách mạng văn học.
V/v lấy tiền Xịa, nhưng không viết dưới ánh sáng của Xịa. Đúng như vậy, và đây là chủ trương của Xịa, ngay từ khi mở ra cái gọi là văn học chống Cộng, mà người phịa ra nó, là Koestler, qua tờ Encounter, 1 tạp chí văn học thứ thiệt, thật bảnh, với sự cộng tác của nhiều nhà văn nhà thơ thật bảnh. Chỉ đến khi biết, tiền của Xịa, thì họ mới rãn ra. Tuy là người phịa ra nó, nhưng Koestler bị Xịa đá đít, vì ông chống Cộng hung hăng quá, mà Xịa chỉ muốn, kín đáo 1 chút. Trên TV đã lèm bèm nhiều lân về chuyện này nhiều lần rồi. Lạ 1 điều, là Ngụy rất sợ cái việc lấy tiền Xịa làm văn nghệ, trong khi đám VC Bắc Kít, đám tà lọt của Bắc Bộ Phủ thì lại rất mê. Tên nào cũng mơ, 1 ngày đẹp trời, được qua Mẽo, đến ổ nhện của VC, có tên là Cầu Xí W[J]C, để nhận tiền của Xịa, để viết/vẽ bộ mặt lưu vong của… Ngụy!

V/v ổ nhện “Cầu Xí”, W[J]C, của VC, ở giữa lòng nước Mẽo: GCC nghe giang hồ truyền tụng, bướm ở đây, được tuyển từ Hà Nội, và phải thứ chính cống Hà Nội!

Nhị

Người viết đọc (lại) bài viết của Oates, trong cuốn Nhà Văn (Đàn Bà), (Woman) Writer, tình cờ cùng thời gian Mai Thảo mất. Trong bài tưởng niệm ông, của Thanh Tâm Tuyền, trên tạp chí Thơ, người ta được biết, ông còn có bút hiệu Nhị, cho một số bài thơ, và trong nhiều năm, ông "viết văn, bằng lòng làm nhà văn." Bởi vì: "như mọi thi sĩ của một thời điêu đứng," ông "đã trốn thơ, cho đến lúc không thể trốn được nữa".
"Đáng lẽ Mai Thảo phải là thi sĩ, một thi sĩ toàn phần như chữ ông thường dùng... Ngay cái bút hiệu của ông hiện nay, cũng nẩy sinh từ một mối tình đối với thơ." (Nguyễn Hưng Quốc viết về Mai Thảo, Văn số đặc biệt).
Bút hiệu Nhị phải chăng, là từ núi Nùng, sông Nhĩ, Nhị Hà? Một bài viết đầy chất thơ của Mai Thảo: Tiếng còi tầu trên sông Hồng. Và đây là "thổ ngơi" căn nhà vùng nước mặn, (còn là quê hương của Tú Xương), như trong bài viết của Nguyễn Đăng Khánh, (Văn, số đặc biệt): Trước mặt và bên hông nhà là con sông đào, thuyền bè qua lại nhộn nhịp vào những ngày họp chợ.
Ông chạy trốn thơ, như mọi thi sĩ của một thời điêu đứng? (Pourquoi des poètes, en temps de détresse? Holderlin). Ông chạy trốn thơ, bỏ (bút hiệu) Nhị, bằng lòng làm nhà văn, phải chăng còn vì một câu văn bất hủ, mở đầu nghiệp văn: Phượng nhìn xuống vực thẳm: Hà-nội ở dưới ấy?
(Nhiều năm, nhiều lần, trong tiềm thức của riêng tôi, mỗi lần dư âm thành phố xưa vọng lên, câu văn lại dội về, như thế này: Phượng nhìn xuống Hà-nội: địa ngục ở dưới ấy. Chỉ đến khi đọc bài viết của Thanh Tâm Tuyền, tôi mới hiểu mình nhớ lộn, hoặc đọc lầm, ngay từ đầu, như thể đâu đó ở trong tôi, đã có sẵn một câu văn, và (câu văn) Mai Thảo là một dịp để cho nó bật ra: phải chăng trí nhớ của con người vẫn dành riêng cho nó một quyền năng, tự do sáng tạo, hoặc tiên tri?)
Ông chạy trốn thơ, hay chạy trốn một bút hiệu: Nhị? Khi từ bỏ một bút hiệu, ông cảm nhận (chấp nhận?), phần số lưu vong, chết nơi quê người?
Ra hải ngoại, ông làm thơ trở lại, như một hòa giải với một nơi chốn, một miền đất? Như một toan tính sau cùng: cởi bỏ mặt nạ văn chương làm dáng, văn chương thù tạc, giao duyên?
Ông là một thi sĩ, tuy tự trào, bỡn cợt, nhưng "cũng đành" (résigné), với thời gian, số mệnh, lẽ tử sinh, nhất là với bệnh tật, và cùng với nó, nỗi cô đơn. Thơ ngày một lạnh thêm. Mai Thảo, trước khi để cho người ta nhìn thấy ông, như ông là (một nhà thơ), nghĩa là một vị khách nhẫn nhục, và hóm hỉnh, của Địa Ngục; đã chịu đựng rủi ro, làm một nhà văn thời thượng, vô sắc, một cách thật đặc biệt. Đọc (ông, thấy) nhàm chán, hàm hồ, những chi tiết vô hại (vô tác dụng) làm phiền chúng ta. Sau vài trang, người ta nhận ra, sự hời hợt, cẩu thả, là cố ý, cốt cho đầy cuốn sách. (Mô phỏng Borges, khi ông viết về Henry James: "James, avant de laisser voir ce qu'il est, c'est à dire un hôte résigné et ironique de l'Enfer, court le risque de passer pour un romancier mondain...", Jean- Yves Pouilloux trích dẫn, trong Borges, Fictions.)
Ai cũng biết, điều này: Trước 1975, hầu hết truyện của Mai Thảo, là tiểu thuyết đăng báo.


Go on, run away, but you'd be far safer if you stayed at home.
(John Fowles trích dẫn Martial, nguyên văn: I, fugi, sed poteras tutior esse domi.)

Trong Tựa đề cho những bài thơ, Foreword to the Poems, John Fowles cho rằng cơn khủng hoảng của tiểu thuyết hiện đại, là do bản chất của nó, vốn bà con với sự dối trá. Đây là một trò chơi, một thủ thuật; nhà văn chơi trò hú tim với người đọc. Chấp nhận bịa đặt, chấp nhận những con người chẳng hề hiện hữu, những sự kiện chẳng hề xẩy ra, những tiểu thuyết gia muốn, hoặc (một chuyện) có vẻ thực, hoặc (sau cùng) sáng tỏ. Thi ca, là con đường ngược lại, hình thức bề ngoài của nó có thể chỉ là trò thủ thuật, rất ư không thực, nhưng nội dung lại cho chúng ta biết nhiều, về người viết, hơn là đối với nghệ thuật giả tưởng (tiểu thuyết). Một bài thơ đang nói: bạn là ai, bạn đang cảm nhận điều gì; tiểu thuyết đang nói: những nhân vật bịa đặt có thể là những ai, họ có thể cảm nhận điều gì. Sự khác biệt, nói rõ hơn, là như thế này: thật khó mà đưa cái tôi thực vào trong tiểu thuyết, thật khó mà lấy nó ra khỏi một bài thơ. Go on, run away... Cho dù chạy đi đâu, dù cựa quậy cỡ nào, ở nhà vẫn an toàn hơn.

Khi trở về với thơ, vào cuối đời, Mai Thảo đã ở nhà. Cái lạnh, trong thơ ông, là cái ấm, của quê hương. Của Nhị.

Nguyen Trong Khoi added 2 new photos to the album: TIN BUỒN — with Lê Thị Thấm Vân and 37 others.
3 hrs

TIN BUỒN

Vừa nhận được tin Họa Sĩ ĐINH CƯỜNG đã qua đời tối hôm qua. khoảng 9:40 PM (7 tháng 1, 2016) (Sẽ có tin thêm khi biết thêm chi tiết )

RIP


Cali 2012 With H/A

*

Phòng tranh Đinh Cường & Nguyễn Đình Thuần
  
*

@ NDT's Shop

Chia Tay

Michel Foucault, khi viết Chữ và Vật, cho biết, được gợi ý từ 1 bản xếp hạng của Tẫu, trong đó, có những vật lạ hoắc, vậy mà cũng được xếp chung với nhau, là bạn quí của nhau!

"Les Mots et les Choses", nhan đề bản tiếng Anh có lẽ sáng sủa và thích hợp với chúng ta: "The Order of Things (Trật tự của những sự vật)." Trong Lời Mở Đầu, ông cho biết, cuốn sách được gợi hứng từ một bài viết của Borges. Và cùng với bài viết, là tiếng cười làm rung rinh cõi tư duy của chúng ta (Tây phương).

Borges nhắc tới một cuốn bách khoa nào đó, ở xứ sở của Kim Dung, theo đó, loài vật được chia ra như sau: a/ thuộc về Hoàng Đế, b/ được tẩm nước thơm, c/ được thuần hóa, d/ heo sữa, e/ nhân ngư, f/ huyền hoặc, g/ chó thả rông, h/ ở trong bảng sắp xếp này, i/ cử động như người điên, j/ không thể đếm được, k/ được vẽ bằng một ngọn bút lông lạc đà thật mịn, l/v…v… và v… v, m/vừa đánh bể một cái bình, n/ ở xa trông như ruồi.

Theo Foucault một bảng phân loại như thế đúng là thách thức lối tư duy của Tây phương. Làm sao có thể hiểu nổi những con vật không có gì giống nhau, lại ở cùng trong một bảng sắp xếp, ngoài cái trật tự abcd như trên?

*******

Ba tập thơ tôi đang giữ trong tay có tựa hǎ̉n hòi (tức là không có chỉ dấu hợp chung với các bài thơ khác của cùng tác giả), điều này chứng tỏ chúng đóng một vai trò quan trọng trong đời sống tác giả, một giai đoạn mà tác giả đã phải chịu những hệ lụy nặng nề nhưng lại không nhất thiết đen tối cǎn cứ theo những gì được viết ra : tập “Thơ ở đâu xa” của Thanh Tâm Tuyền, tập “Hoa xương rồng” củạ Trần Minh-Hải và tập “Ác mộng” của Hoàng Hưng. Ở Thanh Tâm Tuyền, đối với những kẻ đã quen biết thơ ông hǎ̉n sẽ khám phá ra một khuôn mặt khác không giống khuôn mặt người thơ trẻ “nǎng nổ” kiêu kỳ phá phách thời “Tôi không còn cô độc” khi ông còn là một trong những nhà thơ tiên phong của nhóm Sáng Tạo. Thanh Tâm Tuyền trong thơ tù hiền lành như triết gia, tình cảm tự nhiên (vì tình cảm của ông hồi xưa lạ lǎ́m, nó mãnh liệt thật nhưng gần như bất thường –hay nói khác đi, vì mãnh liệt nên bất thường !) trầm tĩnh, lǎ́ng đọng. Tôi đặc biệt xúc động khi đọc những bài thơ ông viết cho con gái, cô Th -viết tǎ́t tên người, trịnh trọng như viết thư tình lần đầu cho người yêu- nhân ngày sinh nhật của cô (tôi ao ước viết được như vậy cho con gái tôi). Nếu không có những ghi chú ngày tháng cùng nơi chốn, nhiều bài thơ của ông đọc lên nghe như thơ Đường, nếu không thể là Đường của Lý Bạch được thì cũng Đường Vương Xương-Linh , mà nếu có giọng xã hội một chút thì là Đường của Đỗ Phủ , Đỗ Mục. Thí dụ bài Thức sớm  có khác chi với một bài đường thi hay ít ra là một bài đường thi được phỏng dịch ? Kẻ ở ngoài song sǎ́t chưa chǎ́c có được những ý tưởng trong lành như vậy. Hóa ra tâm tình chàng T3 thời Sáng Tạo còn khúc mǎ́c hục hặc với đời hơn là khi nǎ̀m trong trại tù Long Giao !
Nguồn

Note: Mấy nhận xét của tay này, về thơ tù TTT thật giống.... Gấu. Gấu cũng đã từng viết ra những điều trên, và đã từng scan, đoạn TTT viết về cô con gái, và dẫn thơ Beckett, nhưng theo Gấu, cô con gái ở đây, tượng trưng cho.. Hà Nội, được mô tả trong Liên Đêm, thí dụ những dòng, “Nụ hôn đầu ôm mái tóc lang thang”.

Có thể đã từng có cảnh này, có một người yêu như vậy, nhưng khi mất nó, tất cả nhập vào Hà Nội.

đâu phải một thứ mưa ô buy vào thành phố
năm cửa ô hồi sinh trên xác năm cửa tù
mưa nắng cùng rủ nhau xuống Sinh Từ ngõ Hội Vũ
bao nhiêu đường tình tự ga Hàng Cỏ
nụ hôn đầu ôm mái tóc lang thang.

Liên

Volkov, trong khi trò chuyện với nhà thơ Brodsky, đã nhắc tới một tiểu luận về Stravinsky, của Auden, qua đó, nhà thơ Anh này cho rằng, chính cái gọi là sự tiến hóa [evolution], phân biệt nghệ sĩ lớn với thứ nhỏ con. Nhìn hai bài thơ của ông nhỏ con, không làm sao biết bài nào làm trước.
Theo nghĩa đó, một khi đạt được một tí thành tựu nào đó, nhà thơ bé bèn ngưng lại, không chịu lớn thêm nữa. Anh ta hết chuyện nói [He has no more history]. Trong khi, nghệ sĩ lớn, chẳng bao giờ bằng lòng với thành tựu, cứ muốn lớn thêm tí nữa, tí nữa.
Và Auden phán: Chỉ nhìn vào những tác phẩm sau cùng của một đại nghệ sĩ, chúng ta mới có thể đánh giá những tác phẩm đầu tay của người đó.
Theo Gấu, phải lấy câu trên, làm chuẩn, khi đọc Thơ Ở Đâu Xa.
Bởi vì có hơn một người cho rằng Thơ Ở Đâu Xa thua nhiều, so với Liên Đêm Mặt Trời Tìm Thấy. "Liên Đêm... " mới là đỉnh cao của thơ tự do, của Thanh Tâm Tuyền.
*
Và Brodsky, bèn la lớn, Trời hỡi Trời! Lẽ dĩ nhiên! Đúng ngay boong! [It's absolutely true!]. Bạn biết không, người Nhật quan niệm như thế đấy. Họ có một cái nhìn thật là khoẻ mạnh, đối với những nghệ phẩm, theo tiến trình sáng tạo, creative evolution. Khi một ông nghệ sĩ chín muồi, đạt được tiếng tăm, trong một văn phong nào đó, là ông ta bèn đổi văn phong khác, và cùng với nó, là cái tên của ông ta. Hokusai, theo tôi biết, có cỡ chừng không dưới ba chục thời kỳ.

Nhìn theo cách đó, có thể nói, có tới hai đỉnh cao của thơ Thanh Tâm Tuyền. Một, với thơ tự do, Đêm Liên. Và một, với thơ tù, Thơ Ở Đâu Xa.

Về sự tuyệt vời của Thơ Ở Đâu Xa, của "đề tài" thơ tù.

Brodsky cho rằng, thơ tù của Nga, nhức nhối nhất, the most stunning, là từ ngòi viết của Zabolosky. "Somewhere in the field, down Magadan way... ". Có một dòng, mà nó làm cho bạn, dù có tưởng tượng tới cỡ nào thì cũng không thể làm bật ra được, khi muốn mầy mò vào cõi thơ tù [in connection with this topic].

Đó là một câu rất ư là giản dị sau đây:

"So they went walking in their peacoats - two old men, unlucky Russians".


Ôi chao, đọc câu trên, rồi nhớ lại những dòng thơ tù của một nhà thơ, gốc Bắc Kỳ, bị đầy trở về quê cũ, vào một buổi chiều cuối năm, cùng bạn tù, vác bó cuốc nặng, đi qua một thôn nghèo, tránh sao cũng không khỏi lũ trẻ lem luốc, co ro đứng coi tù qua thôn, cảm khái cho chúng, cho cái thôn nghèo của chúng, cho một buổi chiều cuối năm xa gia đình, xa vợ con, ở mãi tít Miền Nam, nhưng cái lạnh lẽo không đèn lửa của nhà ai kia làm át nỗi nhớ nhà, làm ảm đạm lòng ta.

Chiều cuối năm qua xóm nghèo

Mưa bay lất phất gió căm căm
Đường lầy trơn nhà cửa tối tăm
Trốn đâu lũ trẻ mặt lem luốc
Co ro đứng coi tù qua thôn

Vác bó cuốc nặng bước loạng choạng
Về trong xây xẩm buổi tàn đông
Lạnh lẽo nhà ai không đèn lửa
Ảm đạm lòng ta chiều cuối năm
78

Ảm đạm lòng ta chiều cuối năm!
Đây có lẽ là dòng thơ tuyệt vời nhất của thơ tù, của mãi mãi, về sau này.

*

Tôi muốn tình tôi....

Je voudrais que mon amour meure
qu' il pleuve sur le cimetière
et les ruelles où je vais
pleuvant celle qui crut m'aimer
Samuel Beckett 

Bản tiếng Anh của chính tác giả:

I would like my love to die
and the rain to be raining on the graveyard
and on me walking the streets
mourning her who thought that she loved me 

Bản của Gấu:

Gấu muốn tình Gấu chết,
Và mưa rơi trên nghĩa địa,
trên đường phố [Sài Gòn] Gấu đã từng
vừa đi vừa khóc
người
tưởng

rằng người yêu Gấu
*

Fri, 24 Mar 2006 01:14:44 -0800 (PST)

[…] xin chia buồn với anh về sự ra đi của ông Thanh Tâm Tuyền, một người dường như đã mang một phần đời của anh.
Hay, anh mang một phần đời của ông ấy?

K

Đúng thế. Gấu có Gấu Cái, Nam Kit, ngoài ra còn có BHD, Bắc Kít, Hà Nội sống mãi qua BHD
TTT viết cho con gái, mà như viết cho Hà Nội, là vậy

Th: Cô con gái của TTT, cùng tên Mít với Jennifer Tran


**********

Đinh Cường mất, thấy ông có nhiều bạn lắm, trong và ngoài nước, và đúng là 1 biến cố văn học.
Với riêng Gấu, cái chi tiết, ông là bạn của ông anh nhà thơ, là đủ.
Ông anh của Gấu, thực sự không có bạn, theo như hiểu biết của GCC. Ông còn quá kén bạn.

GCC thực sự không quen Đinh Cường. Lần đầu tiên gặp ông, là ở Tiểu Sài Gòn, 2012, và cũng là lần đầu tiên được gặp Sad Seagull. Bây giờ, nghĩ lại, giả như không gặp ông, chắc không thoát cú ở bên ngoài Phước Lộc Thọ.
Gấu, lúc mới vào đời văn, bạn nhiều lắm, và cũng mê bạn lắm. Có những lần nằm ngủ, mơ đang ngồi ở Quán Chùa với bạn văn, và thường là như vậy. Thế rồi, vướng vào Cô Ba, chẳng còn ai. Thế rồi, ông Trời, chắc là ông, chứ còn ai, thương tình, bèn biểu Gấu, ta cho mi 1 người bạn, và 1 người, là đủ rồi. Và đó là Joseph Huỳnh Văn.
Đinh Cường, có thể tương tự, như Joseph, với Gấu, nhưng theo 1 cách khác.

Từ từ Gấu kể tiếp

Nhân tiện, nhân nhắc tới Beckett: Trên tờ The Paris Review, số mới nhất, có đăng thơ thất lạc, mới tìm lại được, của Beckett, vừa tiếng Tây, vừa tiếng Anh. GCC cầm lên rồi, lại phải bỏ xuống. Chán thế!

Để tưởng nhớ họa sĩ Đinh Cường.

Tôi giới thiệu đến quý bạn, Đinh Trường Giang, con của ông. Anh cũng theo con đường nghệ thuật như bố, nhưng ở một mảng khác, mảng nghệ thuật gấp giấy.
Anh đã thoát khỏi trường phái origami của Nhật Bản, để sáng tạo con đường riêng của mình. Dưới đây là một số tác phẩm của anh.
Giấy có đủ thần sắc và linh hồn dưới bàn tay tài hoa của Giang.

Dũng Nobita's photo.

Thơ Mỗi Ngày

One Art

The art of losing isn't hard to master;
so many things seem filled with the intent
to be lost that their loss is no disaster.

Lose something every day. Accept the fluster
Of lost door keys, the hour badly spent.
The art of losing isn't hard to master.

Then practice losing farther, losing faster:
places, and names, and where it was you meant
to travel. None of these will bring disaster.

I lost my mother's watch. And look! my last, or
next-to-last, of three loved houses went.
The art of losing isn't hard to master.

I lost two cities, lovely ones. And, vaster,
some realms I owned, two rivers, a continent.
I miss them, but it wasn't a disaster.

-Even losing you (the joking voice, a gesture
I love) I shan't have lied. It's evident
the art of losing's not too hard to master
though it may look like (Write it!) like disaster.

-Elizabeth Bishop, The Complete Poems, 1927-1979,
Farrar, Straus & Giroux
[Robert Hass: Now & Then] 

Một Nghệ Thuật

Nghệ thuật mất thì không khó để trở thành một “sư”;
Rất nhiều thứ, có mặt trên cõi đời này, là để mất đi, 1 cách hăm hở,
Ra ý, ta có ra khỏi đời mi, thì đâu có phải là 1 thảm họa,
Vả chăng, mi cũng đâu có thương yêu gì ta, hử, GCC?

Mất 1 cái gì đó, mỗi ngày, mọi ngày.
Chấp nhận vô thường, mất nhộn nhịp
Nào chùm chìa khóa,
Nào những giờ phút qua đi một cách đếch ra cái chó gì!
Nghệ thuật mất đâu có khó để mà làm 1 bậc đại sư phụ.

Rồi thực tập nó, làm sao mất mau lẹ hơn, xa mãi hơn: nơi chốn, tên tuổi,
những thánh địa mà bạn hằng mong thăm viếng [căn nhà ở đường PDP ư?]
Chẳng có cái chi trong ba thứ làm xàm đó sẽ mang đến thảm họa

Tớ mất cái đồng hồ của mẹ tớ.
Mà nhìn kìa, căn nhà sau cùng, kế cái sau cùng, của ba căn nhà thân thương, thì đều đi đong!
Nghệ thuật mất, dễ ợt, không học cũng thành bậc sư

Gấu mất một thành phố, rồi hai thành phố, toàn những thành phố cực thân thương.
Rồi rộng rãi hơn, thoáng hơn, Gấu mất mẹ một đất nước.
Vài cõi Gấu sở hữu, hai con sông, một đại lục
Gấu nhớ quá, làm sao không, nhưng đếch phải 1 thảm họa

Ngay cả mất Em (một giọng nói tếu tếu, một cử chỉ mà Gấu cực mê),
Gấu không nói dối. Thì hiển nhiên rồi, nghệ thuật mất thì không khó làm chủ
Tuy rằng, nó cẩm như (Này, viết ra liền nhe!), một thảm họa.

Whoever wishes to remember must trust to oblivion, to the risk entailed in forgetting absolutely, and to this wonderful accident that memory then becomes.

-Maurice Blanchot

Người nào mong mỏi hoài nhớ chắc hẳn đã tin rằng có lãng quên, tin rằng có sự rủi ro tiếp đó là sẽ quên tuốt tuột, và chính từ sự ngẫu nhiên tuyệt vời này mà kỷ niệm được hình thành.

Người ta biết rằng sẽ quên, không chừng quên tuốt, nên biến những gì đáng nhớ thành ký ức, để sau này khỏi quên đó mà .

K



Ghi chú về 1 giọng văn: Woolf

Favourite trick  Ventriloquism. Woolf was an exponent of the “free indirect style”, whereby the narrator inhabits the voice of the character. In “Mrs Dalloway”, for instance, the following lines are attributed to the narrator, but they are unmistakably Clarissa’s thoughts: “Hugh’s socks were without exception the most beautiful she had ever seen — and now his evening dress. Perfect!” As J. Hillis Miller put it, the narrator is a function of the character’s thoughts in Woolf’s writing, not the other way around – “they think therefore I am.”

Mánh thần sầu. Nói bằng bụng.

Ui chao, bèn nhớ đến Kim Dung.
Đúng hơn, Kiều Phong, trong trận đấu kinh hồn lạc phách ở Tụ Hiền Trang. Kiều Phong mang A Châu tới, năn nỉ Tiết Thần Y trị thương cho nàng, sau khi trúng đòn của Kiều Phong.
Mãnh hổ Nam Kít [Khất Đan] địch quần hồ Bắc Kít [Trung Nguyên]... May được vị đại hán mặc đồ đen cứu thoát.
Trước khi bỏ đi, bèn tát cho KP 1 phát, và chửi, tại sao mi ngu thế, chết vì 1 đứa con gái xa lạ, không quen biết.
Ui chao, lại Ui chao, đây là đòn phục bút, để sửa soạn cho cú tái ngộ Nhạn Môn Quan, Kiều Phong tung A Châu lên trời, như con gà con, chờ rớt xuống, ôm chặt vào lòng, hai ta ra quan ngoại chăn dê, sống đời tuyệt tích, không thèm dính vô chốn giang hồ gió tanh mưa máu…
Trong đời KP, hai lần đánh xém chết người đẹp, hai chị em sinh đôi, đều yêu ông, tếu thế.
Lần đánh A Châu, được Tiết Thần Y cứu, lần đánh A Tử, nhờ đó, tìm lại được xứ Nam Kít của ông, rồi chết vì nó…
Ui chao, lại nhớ Sến. Em chửi  - mắng yêu, đúng hơn - sao ngu thế, mất thì giờ với tiểu thuyết chưởng!

Nhắc tới Kiều Phong, ở đây, là do trong trận Tụ Hiền Trang, có 1 tên đệ tử của Tinh Tú Lão Quái, dùng môn "nói bằng bụng" chọc quê KP, bị KP quát 1 phát, bể bụng chết tươi, hà hà!
Môn võ công này, gặp tay nội công cao hơn, là bỏ mẹ!

Lướt Tin Văn

Mai Thảo trả lời Thụy Khuê

TK: Sáng Tạo thành lập bằng tiền của ai?
MT: Bằng cái hợp đồng tôi ký với một thằng Mỹ ở Virginia, không biết bây giờ sống chết thế nào. Đó là cái hợp đồng bán báo, không có điều gì cần giấu diếm hết, đại khái nếu mình in 5000 tờ, thì nó mua đứt cho mình 2000, vừa đủ tiền in, tiền giấy, không có cái nghiã gì khác hết, và cũng không có điều kiện gì khác hết.
TK: Anh best-sellers từ lúc nào?

Note: Không đúng.

Duy Thanh nói rõ về vụ này, trong 1 bài “Vài kỷ niệm với Mai Thảo", trên số Thơ, số Mùa Xuân 1998.
Số này còn có bài của TTT, tưởng niệm MT, Trong Đất Trời Nhau…
Có thể, DT có đọc bài phỏng vấn của TK, và cũng phải chờ MT nằm xuống, mới clear vụ này, với hậu thế, y chang trường hợp TTT, được bạn mình lầm với thằng thợ sắp chữ nhà in báo Dân Chủ của Vũ Ngọc Các.

GCC được/bị Vương Tân gán cho, là member - có cầm "cặc" (carte), chữ của anh - của Hội Nhà Thổ VC, nhưng may quá, clear liền, trước khi bạn đi xa!
RIP

* *

*

Trong đất trời
Tưởng niệm Mai Thảo

Nhân lúc DC đi xa, cũng là 1 cách tưởng niệm anh, Tin Văn đi bài của Duy Thanh, trong đó, có cái ý, ta [DT] vẽ tranh, thì cũng chỉ là 1 cách chơi thôi, như bạn ta, là Thái Tuấn.
GCC cũng nghĩ như thế về DC.

Dzui thôi mà! ["Thuổng" Tiện Đắng]