*

Portrait Beckett

Beckett


*

Văn Học NMG, số 125, Tháng Chín, 1996
http://tapchivanhoc.org/

*

*

Beckett

Samuel Beckett, một thoảng nhớ...


Mr. Beckett đã chết. Vậy thì Paris, cũng thế. Tôi nghe người ta nói ông chết tối thứ  Sáu tuần rồi. Vậy thì là, tất cả những người hùng của tôi đã chết, kể từ tối thứ Sáu tuần rồi.
Tếu thật, cuộc đời bám dính lấy ông, tới 83 và 3/4 năm lận. Khi ông nói với tôi, ông rụng răng, tôi lớ ngớ buông sảng một câu: "Vậy là mệt lắm đấy".
Ông quạt lại liền: "Có cái gì tệ mà không biến thành hại? Đâu có giới hạn những điều xấu xa trở thành tồi tệ hơn". Thế là cả hai đứa chúng tôi cười đến vãi đái ra.
Mr. Beckett biết chọc quê. Lần đầu tiên gặp Gill, bà xã tôi, ông kêu một ly đúp. "Phải ly đúp mới được. Lóng rày, không làm sao kiếm một ly cho ra hồn".
Vào khoảng đầu thập niên 1970, tôi ở Paris với một người bạn là Jean-Paul Delamorte, một tiểu thuyết gia hụt, a romancier manqué. Lindon (bên tạp chí Nửa Đêm, Minuit) vừa mới cho ra lò những bài viết mới nhất của Beckett, bằng tiếng Pháp, nhan đề là Foirade, Foirade, Foirade I, Foirade II. Vì có hẹn khuya này uống một "tăng" với ông, tôi hỏi Jean-Paul foirade thực sự nghĩa là gì.
Jean-Paul hèm lên hèm xuống, chẳng giống một con giáp nào hết. "Foirade thực ra là...  ơ hơ... đúng rồi, disgusting" .
Khi tôi lập lại với Beckett, ông đỏ mặt tía tai: "Disgusting?! Đúng là lố bịch!"
Nơi chốn: Chúng tôi đang ngồi tại La Closerie des Lilas, một tiệm ăn vốn là nơi tụ tập đàn đúm của đám viết lách vào thập niên 1930. Mấy ngày trước khi giải phẫu cườm mắt, Beckett đeo cặp kính dầy như  đít chai Coke. Tướng tá nhà văn lớn Samuel Beckett chẳng cách nào giấu nổi. Vừa ló đầu vô, bị thiên hạ chiếu tướng liền. Cứ mỗi lần mở miệng, bằng ấy cái tay ngừng đớp hít, bằng ấy cái tai nhỏng lên. Beckett, như mù dở với hai cái đít chai Cô ca Cô la, chẳng hề hấn gì với ba trò hóng chuyện đó.
Ông giải thích, về phản ứng của ông, với từ "disgusting" của Jean-Paul, bằng cách chứng tỏ, ông đã "chọn từ foirade một cách hết sức là nghiêm túc", và ông đang "động não" cố tìm ra một từ tiếng Anh hoàn toàn xứng hợp với nó.
"Foirade: disgusting? Thật là hoàn toàn vô nghĩa!. Une Foirade là một sự thất bại thảm thương... Một điều gì người ta toan tính, nhưng toan tính này thật ra chỉ là một sự thất bại, tuy nhiên vẫn phải toan tính, bởi vì thật xứng đáng, không thể chối cãi được... vậy đó, một  "thất bại mếu" (a lamentable failure).
Tới đây, hình như mọi thực khách trong tiệm ăn đều dướn người về phía chúng tôi, như muốn nuốt lấy từng lời vọt ra khỏi miệng Beckett. Và nhà văn của chúng ta thêm vô, kèm nụ cười rất ư là "bỏ đi": "Lẽ dĩ nhiên, foirade còn có nghĩa là phát rắm ướt !
(Mấy tháng sau đó, trong một tiệm sách ở New York, tôi nhìn thấy ấn bản tiếng Anh của Foirades. Tên tiếng Anh: Fizzles).
Giữa đông, giữa năm 1973, lạnh cứng người, cô đơn, túi thủng, tôi đành phải làm cái trò đọc thơ, vào lúc tám giờ tối, tại Trung Tâm Văn Hóa Mỹ ở con phố Dragon.... với cái giá năm chục đô. Tôi có cái uống với Beckett vào lúc bẩy giờ. Tôi đâu dám xì ra cái chuyện đọc thơ, bởi vì:
1.    Tôi nghĩ ông chẳng ưa cái chuyện đọc thơ trước công chúng, cho dù phải cạp đất.
2.    Ông gần như chẳng bao giờ làm chuyện đó.
Trong lúc cà kê, ông có vẻ đâu đâu. Dưng không, ông nói: "Bạn đọc thơ, phải không?" Tôi chới với, làm sao ông biết? Rồi ông thêm: "Chắc mong bạn bè tới đông, hẻ?". Hiển nhiên, tôi làm ông đau, khi không mời. Vậy là tôi đã làm ông đau, bực thiệt! Ông nói, như cho tôi đỡ đau: "Không, cám ơn bạn, tôi không bao giờ tới với những chuyện đó".
Rồi thì ông yêu cầu tôi đọc một bài thơ, của tôi, cho ông nghe. Nhột quá, tôi bảo ông, cái giá năm mươi đô là ổn, đối với tôi. Ông bật cười, tuy nhiên vẫn bắt tôi đọc thơ cho bằng được. Thơ đọc thầm lén mà! Thế là tôi ư ử, bài "Trên Đại Lộ Raspail":

How easily our only smile smiles.
We will never agree or disagree.
The pretty girl is perfected in her passing.
Our love lives within the space of a quietly closing door .

Ông chăm chú nghe, mắt nhắm tít. "Được! Được!", ông nói.
"Ồ, c...! " Tôi bật lên. Ông mở choàng mắt, và tôi tự giải thích:
"Tớ ăn cắp của bạn!"
"Không, không. Tôi chưa hề nghe nó trong đời..."
"Không, không, của bạn!  Bài 'Dieppe'..., bạn chấm dứt với 'the space of a door that opens and shuts'
"Ô! Đúng thế  thực." Nhưng rồi, bỗng nhiên, ông thêm vô: "Ô, c...!"
"Chuyện gì nữa, hả?", tôi hỏi.
"Tôi chôm của Dante, chính tôi! (me-self)."
(Theo bài viết của Israel Horovitz, trong Tạp chí Paris, The Paris Revue, Mùa Xuân 1997).

Nụ cười độc nhất của chúng ta, sao dễ dàng quá vậy
Thôi đừng tè he (1) ra mà  làm gì
Người đẹp đẹp thật khi thoáng qua.
Tình mình đọng lại giữa lần cửa khép.


Bạn đọc có thể liên tưởng, từ foirade, tới wet fart, tới bài thơ vịnh "bạch mã", trong chuyện tiếu lâm Việt Nam.

(1)    tè he: “tè” agree, “he” disagree

* &

*


FB Do Khiem

Thơ trẻ hôm nay chưa tới, những chắc chắn ngày mai sẽ tới.

Câu này tôi mượn từ một vở kịch nổi tiếng của nhà văn Nobel văn chương người Ái Nhĩ Lan, Samuel Beckett: "Ngài Godot bảo tôi nói với mấy ông là chiều nay ông ta không tới, nhưng chắc chắn ngày mai sẽ tới."
Hy vọng có bạn ở trong bữa tiệc chiều nay, khi thơ chưa tới.
Khi thơ của tôi không dành cho bạn. (2)

Lướt net, tình cờ đụng 1 trang cực bảnh: Văn Vịt.
Sau Da Mùi, Hạ Vệ, đọc cái tít, là biết ngay, lại mấy ảnh rồi.
Thua em HT: Godot chưa tới đâu!

Note: Câu của em HT, GCC coi lại, "khiêm tốn" y chang câu của chính Beckett:

Typical Sentence

"Let us not then speak ill of our generation, it is not any unhappier than its predecessors." ("Waiting for Godot") (1)
[Đừng nói bịnh về thế hệ chúng ta. Nó cũng không hạnh phúc hơn thế hệ đường ra trận mùa này đẹp lắm!]
Th

Golden Rule

Never to compromise. Estragon’s trousers have to fall all the way down at the end of "Godot". The action and dialogue of "Play" has to be repeated, by actors who are up to their necks in urns. Whole novels can go by without a paragraph break. Both his novels and plays require concentration, and a stomach for repetition. But they reward the persistent

Luật Vàng

Không bao giờ, chớ khi nào thỏa hiệp, cấm cái trò ông mất “củ” kia, thì bà chìa “của” nọ. Quần Estragon tụt dài dài, tụt suốt, cho tới khi chấm dứt “Godot”. Hành động và đối thoại của “Play” phải lập lại, bởi những nghệ sĩ, diễn viên mà tro than [Lò Thiêu, Lò Cải Tạo] ngập tới tận cổ. Trọn những cuốn tiểu thuyết cứ thế mà đi, đếch cần 1 đoạn ngưng, nghỉ, gẫy. Cả kịch lẫn tiểu thuyết của Beckett đòi sự chú tâm, xoáy vô, chốt vô… và 1 cái dạ dày, cho sự lập lại.
Nhưng thật xứng đáng, chúng ban thưởng cho chúng ta, sự khăng khăng, cố chấp, “thua, thua nữa, thua cho bảnh!”

Đừng thành công, Alain phán, là vậy!

Cái băng rôn của Văn Vịt mới ghê, vì 1 nền văn học Vịt đít thực. Đọc 1 phát, là biết liền, TV bị chúng coi như hủi rùi!
Và chăng, TV, chính nó, cũng không hề “ vì” một cái cà chớn như thế. Thằng Tẩy thí dụ, chúng có bao giờ làm cái trò hề đó.
Chỉ mấy đấng ăn phải kít VC, hoặc VC đích thị, thì mới tao đích thực, tao số 1, tụi mi là miệt vườn, là đô thị, là bất hạnh.....
Bi giờ, giả như có 1 nền văn Vịt đít thực, TV đếch vô, được không? Rồi Ngụy, hải ngoại….  đăng ký, có cho không?

Theo GCC, không thể có cái gọi là 1 nền văn học Mít đích thực. Đây là do đầu óc bịnh hoạn của đám Bắc Kít mà ra, y chang, máu Mít đích thực [máu Bắc Kít], thành phố Mít đích thực [Hà Lội], y chang Nazi, khi chúng đòi 1 thứ máu Aryan đích thực cho dân Đức.

Nhân nói tới Nazi & Máu cực quí, cực ròng Bắc Kít & Phấn đấu cho 1 nền văn học Mít "đít" thực, post lại giai thoại thần sầu về nhà văn Maria Remarque, tác giả Mặt Trận Miền Tây Vẫn Yên Tĩnh

Một giai thoại về nhà văn Erich Maria Remarque (1)

Ông khi đó 'tạm trú' ở Tessin, và bị đám cán bộ nhà nước Nazi liên tục quấy rầy. Chúng khẩn khoản mời ông, một trong những nhà văn di dân dòng dõi Đức thứ thiệt trở về với Đất Mẹ.
Trước thái độ rửng rưng của ông, đám cán bộ nhà nước cuối cùng hỏi: Chẳng lẽ ông không có nỗi sầu của người viễn xứ [le mal du pays]?
-Sầu nhớ nhà? Cái gì vậy? Tụi mày tưởng tao là một tên Do Thái, hử?

Trích Jean Améry: Vượt Quá Tội Ác Và Hình Phạt - Khảo luận để vượt lên cái không thể vượt được - Par-delà le crime et le châtiment. Essai pour surmonter l'insurmontable, Actes Sud, 1995

(1) Tên thật của ông Erich Paul Remark. Đổi Remark thành Remarque, theo bên nội, đổi Paul thành Maria, để tưởng nhớ bà mẹ. Vì cái tên Maria này mà một nhà thơ Việt Nam đã gọi ông là nữ văn sĩ. Nhưng tệ hơn thế, sách của ông bị Nazi cấm, bản thân ông bị  tố cáo, không phải người Đức, mà Tây gốc Do Thái, tên thực Kramer, viết ngược lại thành Remark. Vẫn còn nhiều người tin điều này, không cần chứng cớ.

[Theo Wikipedia]

*

Mặt Trận Miền Tây Vưỡn Yên Tĩnh, cuốn tiểu thuyết best-seller nhất của thế kỷ!

Thua "Lỗi Buồn Chiến Tranh" của Bảo Ninh:

Không giống như Mặt Trận Miền Tây Vẫn Yên Tĩnh, đây là một cuốn tiểu thuyết không chỉ về chiến tranh. Một cuốn sách về chuyện viết, về tuổi trẻ mất mát, nó còn là một câu chuyện tình đẹp, nghẹn ngào [Lời giới thiệu của Geoff Dyer trên tờ Independence, in lại trong bản dịch tiếng Anh của Nỗi Buồn].

Trên tờ L'Express, số 30 Juillet & 5 Aout, có 1 bài về Maria Remarque, "Từ Giao Thông Hào tới Hoa Lệ Ước", về cuốn tiểu thuyết thần sầu của ông, “Mặt Trận Miền Tây Vẫn Yên Tĩnh”, được đọc nhiều nhất của thế 20, tiếng nói của thế hệ trẻ trong cuộc xung đột, kẻ thù của Nazi.... 
Tin Văn sẽ đi 1 đường lèm bèm về nó, cùng lúc, so sánh nó với “Nỗi Buồn Chiến Tranh” của Bảo Ninh.

*

*

GCC, vừa xuất hiện trên văn đàn Xề Gòn, thời gian còn tờ Nghệ Thuật, là đã chơi 1 bài giới thiệu Beckett, 1965, 4 năm sau ông mới được Nobel, 1969, sau khi vớ được 1 bài của Robert Pinget!
Cái gì gì, "tôi trở về nhà, và viết. Nửa đêm. Trời mưa. Không phải nửa đêm. Không phải mưa". Ui chao, phải đến ra được hải ngoại, đi hết đời mình, thì mới có cơ may - hạnh phúc, đúng hơn - khám phá ra Beckett, một trong những món quà muộn màng tuyệt vời của Ông Giời ban cho Gấu Cà Chớn

*

 "THE USES OF POETRY"
by Anne Atik
FOR S.B. (13 APRIL 1906-22 DECEMBER 1989)

I

A Bible-reading man, he came and left
between two holy days he didn't much observe:
the Good Friday of his birth, near the Christmas of his death.
His life between, a pilgrim's progress with a smile
for what he saw along the way and wrote of,
oversleeping, age and hope and sloth.
Then saw, and wrote of, wrenched along the way,
age and hope and helpless weeping. But
he would have, reading those two states, rejected both
as most remotely holding but one part
or more than minute dose
of the inexpressible, whole truth
of how it is, it was.

II

He showed the shortest way to get across
a line like this:
crossed out such words as these to get to
speechlessness.
He crossed out rivers to get to their stones.
To get to the bottom, when the crisis is reached
and truth-telling begins.
Whatever he knew he knew to music.
He found the pace for misery,
matched distress to syncope, and joke
to a Beethoven stop at the punch line.
But thought that he'd failed to find failure's pulse.
What that says about failure,
music and us.

*

Cuốn tiểu sử Beckett, 800 trang, toàn chữ, trừ cái hình độc nhất, trên, Gấu mua lâu lắm rồi, tính đọc, nhưng sợ quá, bây giờ mới lôi ra, cùng 1 số cuốn khác nữa, của ông, hoặc viết về ông.
Cũng là 1 cách viết về bạn Bạn, và chuyến đi vừa rồi, nhờ đó gặp Sad Seagull.
Giả như gặp Sad Seagull, mà không gặp lại bạn Bạn, thì có thể đã đi luôn, bữa buổi chiều hôm đó ở bên ngoài Phước Lộc Thọ.
Trong đời Gấu, gặp nhiều lần “quái đản” như thế.

HOW BECKETT DID IT

Không bao giờ, chớ khi nào thỏa hiệp, cấm cái trò ông mất “củ” kia, thì bà chìa “của” nọ. Quần Estragon tụt dài dài, tụt suốt, cho tới khi chấm dứt “Godot”. Hành động và đối thoại của “Play” phải lập lại, bởi những nghệ sĩ, diễn viên mà tro than [Lò Thiêu, Lò Cải Tạo] ngập tới tận cổ. Trọn những cuốn tiểu thuyết cứ thế mà đi, đếch cần 1 đoạn ngưng, nghỉ, gẫy. Cả kịch lẫn tiểu thuyết của Beckett đòi sự chú tâm, xoáy vô, chốt vô… và 1 cái dạ dày, cho sự lập lại.
Nhưng thật xứng đáng, chúng ban thưởng cho chúng ta, sự khăng khăng, cố chấp, “thua, thua nữa, thua cho bảnh!”

Một ông như thế, mà quàng với… Thần Tháp Rùa, mơ chuyện mặc áo gấm nhảy xuống sông thi bơi, như Thầy Nguyễn Tuân của Mít, mà coi...  được ư?

Cứ mỗi lần Thầy Phúc viết về 1 đấng Mít, là ông kiếm ra 1 đấng mũi lõ, cho đứng kế.
Mấy dòng thơ con kóc, cái tên thi sĩ đã nhảm rồi, mặt dày, không có tí cả thẹn, khiêm tốn, coi là....  “tứ trụ”, vậy mà còn được Thầy Phúc hò theo, đúng rồi, tứ trụ, nhưng dư 1 trụ!

Thầy giải thích, thì cũng lại quàng với 1 cái gì rất thần sầu của người: Ba trụ Zen!
Cũng đi 1 đường tiểu chú, chẳng thua gì bạn của Thầy là Thầy Kuốc: "The Three Pillars of Zen” – Philip Kapleau

Có điều, Thầy "quơn", không giải thích, trụ dư là trụ nào.
Chắc là trụ.... giữa!

Dư trụ này, thì...  bỏ mẹ!

Hơn cả Thầy Kuốc, Thầy còn kèm thêm 1 đường cải lương, sặc mùi nước... mắt: 

“Đúng. Phải bốc một đám mây trắng kia lau lại lòng mình cho sáng lại trời xanh thì mới mong thở hít được hương thơm của trời đất.”

Ui chao, lại nhớ 1 vị độc giả trong nước, nhỏ nhẹ khuyên Gấu, ông đừng có mục hạ vô nhân như thế, khi coi thường thơ của thiên tài NTHL:
Biết đâu đấy, nhờ vậy, cõi thơ Mít bớt thúi đi.
Bởi vì rõ ràng là NTHL không còn như xưa nữa!

Hà, hà!

Mặc dù chẳng ai thèm in, bao nhiêu nhà xb chê, khi đến Minuit, tay chủ đọc, mừng quá, được in cái này, thì mới đúng là nhà xb thực thụ. Điều này cho thấy, không phải ai cũng đọc được, hiểu được Beckett. Ở Việt Nam, đệ tử của Beckett còn là đệ tử của Proust, của Butor, nhưng ông này, thực sự cũng đồ dởm, cái dởm này, là do cái đầu quá tệ. Ông là bạn quí của Gấu, về phần Gấu mà nói, như đã tường trình nhiều lần rồi. Cả băng đảng này, trong có ông cũng chẳng có tay nào ra hồn. Mới đây thôi, nhân kỷ niệm Proust, ông ta có múa may vài đường về sư phụ của mình, đọc như kít, đúng là thế.
Do cái đầu, và, còn do không biết viết, cái dạng viết, có tên là phê bình.

Cõi văn Mít đang lâm đại họa, là do không có ai viết được điểm sách, phê bình, theo đúng nghĩa của nó.

Bất cứ 1 bài điểm sách, hay phê bình, theo Gấu, phải có cái mở và cái đóng.
Mở, là nối nó được với cổ điển, truyền thống, và thường là bằng 1 hình ảnh trích dẫn, như là cái mồi, để dụ người đọc, đọc mình, và sau đó, đọc cuốn sách/tác giả mà mình điểm/nhắc tới.

Đóng mới ghê: mở ra tương lai của cây viết mới, và có thể tương lai của cõi văn Mít, bắt đầu bằng “bây giờ, bây giờ, bây giờ”.
Đây là ý của Tomas Transtromer, trong bài thơ mà Gấu "mượn hoa tiến Phật", để chào mừng năm mới, 2014:

DECEMBER EVENING 1972

Here I come, the invisible man, perhaps employed
by a Great Memory to live right now. And I am driving past 

the locked-up white church-a wooden saint is standing in there
smiling, helpless, as if they had taken away his glasses.

He is alone. Everything else is now, now, now. The
                                                                    law of gravity pressing us
against our work by day and against our beds by night. The war.

Tomas Transtromer: Selected Poems, ed by Robert Hass

Đâu phải chuyện đùa, "đồ chơi", "cho xin cái xịp đi".... mà áo thụng vái nhau!
Ba trụ, rồi bốn trụ!

Đầu năm khai bút hung hăng quá, chắc là năm nay.... đi!

Vĩnh Biệt Họa Mi

[Tks VBT. NQT]

Note: Cái em họa mi xứ Huế, cùng tuổi Gấu, hà, hà!

Theo truyền thuyết giang hồ, MT đã từng mê tít em này, và đã từng áo thụng tới nhà, xin ba mẹ của em, cho phép xin bàn tay của em.
Nghe nói, hai đấng sinh thành của em chê, đũa mốc như mi mà cũng đòi mâm son ư?
Thứ mi chỉ lấy được ca ve thôi!

Chàng đau quá, về, để lại cho đời, “Ôm đàn đến giữa đời”!

Cũng quá tuyệt, phải không?

Lần gặp đầu

Jérôme Lindon

Một bữa, năm 1950, một người bạn, Robert Carlier, biểu tôi, ông phải đọc bản thảo của tay này, một gã Ái nhĩ lan, viết văn bằng tiếng Tây. Hắn tên là Samuel Beckett. Sáu nhà xb đã từ chối. Tôi lúc đó trông coi Nhà xb Nửa Đêm được hai niên. Vài tuần sau, nhà xb nhận được ba bản thảo: Molloy, Malone meurt, L’Innommable, với cái tên tác giả lạ hoắc nhưng bề ngoài quen thuộc.
Chính là từ ngày đó mà tôi biết tôi sẽ là nhà xb, thứ thiệt. C’est de ce jour que j’ai su que serai peut-être un éditeur, je veux dire un vrai éditeur. Ngay dòng đầu – “Tôi ở trong căn phòng của mẹ tôi. Tôi bây giờ sống ở trong căn phòng này. Tôi cũng không biết như thế nào tôi lại sống ở trong căn phòng này” – ngay dòng đầu, cái đẹp rã rời, nát tan, la beauté écrasante, của bản văn đã hớp hồn tôi. Tôi đọc Molloy trong mấy tiếng đồng hồ, như chưa từng đọc 1 cuốn sách….  Một bản thảo chưa từng được in ra, không phải chỉ chưa được in ra mà là bị nhiều nhà xb từ chối. Tôi không làm sao tin nổi.

Đũa mốc & mâm son ở đây, thì cũng giống như đài gương & dấu bèo, là những tiếng của dân Bắc, để chỉ hai cái đó đó. Lần Gấu trở về Đất Bắc, nghe mấy người bà con kể lại, chúng là những tiếng bà nội của Gấu dùng, để chửi một anh nhà nghèo, mê cô con gái của bà, tức bà cô của Gấu.
“Tiền ít mà cũng muốn hít đồ thơm”….
Cái anh nhà nghèo, sau cũng lấy được bà cô của Gấu, hành hạ tới chỉ, và trả lời, “mất tiền mua mâm, thì đâm cho thủng”!


Old dogs have more dignity
Comfort them since you pity them
Beckett: Waiting for Godot (1)

Giả như sau 30 Tháng Tư 1975, chúng ta có cái nhà Mít đàng hoàng, thì không thể nào có những tác phẩm như Ba Người Khác của Tô Hoài, Đi tìm cái tôi đã mất của Nguyễn Khải, Hồi ký Nguyễn Đăng Mạnh, Hồi ký Tô Hải…
Chính nỗi thất vọng sau 1975, về đất nước, khiến những tác giả đó phải nhìn lại đời của họ, và đều nhận ra một điều, họ đều đã phải chịu nhục, chịu khổ, chịu hèn.. với một điều kiện: giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước cùng xúm nhau lại xây cái nhà Mít.

Old dogs have more dignity, chó già giữ giá, có nhiều phẩm giá..  là theo nghĩa đó.
Chính cái sự thú nhận tôi là thằng hèn, là "dignity" của họ!
Thành thử chúng ta không thể có một thái độ nào khác, mà là:

Comfort them, since you pity them.
[Trong them, có us. NQT]

(1) Mấy câu trên, là từ nhật ký của Gấu, những ngày ở trại tị nạn Thái Lan, 1989-1994.

Mấy câu trong nhật ký những ngày đầu đến Xứ Lạnh, liên quan tới dignity:

The ideal death takes place amid loved ones
The greatest dignity to be found in death is the dignity of the life that preceded it
Hope resides in the meaning of what our lives have been.
Ba câu trên đều nói về cái nhà Mít sau chiến tranh:
Cái chết lý tưởng là chết giữa những người thân thương.
Phẩm giá lớn lao nhất kiếm thấy được ở trong cái chết là phẩm giá cuộc đời trước khi cái chết xẩy ra.
Hy vọng thì nằm ở trong ý nghĩa cuộc sống của chúng ta.
*
Quái thật, không lẽ lúc nào Gấu cũng bị cuộc chiến nó hành, chỉ trừ những lúc nghĩ đến một BHD, hay một cô bạn, hay một cô học trò?
To have seen nothing or almost nothing except the face of a girl from Buenos Aires, a face that doesn't want you to remember.
Borges: Labyrinths Epilogue
Chẳng thèm nhìn ai, ngoại trừ khuôn mặt BHD, và cô nói, ta cấm mi không được nhớ tới ta.
*

V/v trong "them" có "us".
Cái phẩm giá mà Miền Nam có được, là khi đi tù VC, đi tù cải tạo!
Cái phẩm giá mà VC có được, là ở trong những hồi ký, những tự vấn, như của Tô Hải.
Có người đặt vấn đề, tại sao cuối đời, họ mới dám nói ra? Tại sao Víp Va Ka hấp hối mới dám xì ra "một triệu người vui nhưng cũng có một triệu người buồn"? Tại sao "Thượng đế thì cười" với Nguyễn Khải, khi ông sắp sửa đi, tại sao bánh vẽ Chế Lan Viên....?
Ấy là vì cái chiến thắng đỉnh cao tuyệt vời quá. Không dễ gì mà thoát ra khỏi cái bóng của nó đổ xuống cả nửa hậu thế kỷ!
Và còn kéo dài qua tân thế kỷ!
Đúng như Trần Văn Toàn phán, về Hegel: Cái bóng của Hegel phủ kín Marx, và còn kéo dài ra mãi!
Chúng ta sở dĩ để mất Miền Nam vì nghĩ lầm, tưởng bở, anh Yankee mũi tẹt tốt hơn anh mũi lõ, một nưóc Mít thống nhất hơn hai nửa nước Mít, thành thử để cái bóng của Marx phủ quá xuống cả Đàng Trong!


Nguyễn Huy Thiệp vs Kurtz

Những Con Quỉ Nổi Tiếng

Liệu có thể coi NHT, một hình tượng nổi tiếng, một Kurtz, của Conrad, trong "Trái Tim của Bóng Đen"?

Bài viết này, trên số báo đặc biệt về sự độc ác, Le Magazine Littéraire, Tháng Bẩy & Tám 2009, làm nhớ tới một lời tự thú của một nhà văn ra đi từ Miền Bắc: Tôi lụy NHT!

Câu nói đó, phải đọc Trái Tim của Bóng Đen thì mới ngộ ra được: Tôi luỵ Cái Ác Bắc Kít, mà nhân vật của NHT làm bật ra.

Liệu có thể gọi những truyện ngắn của NHT, như là bài tập về cái ác, l'exercice du mal?

Kurtz trong Trái Tim của Bóng Đen là một hình tượng về cái ác trong văn chương. Anh thì quá nổi tiếng, nhưng cũng gây phiền. Nguyên do của nỗi phiền muộn này rõ ràng là sự lấp lửng của hai cách nhìn, qua đó, anh lần lượt xuất hiện, khi thì là hiện thân của cái ác tuyệt đối, một vết chàm biểu tượng, từ đó bật ra cái tít cuốn truyện, khi thì là một cá nhân con người vượt lên trên cả tốt lẫn xấu, thiện lẫn ác.

Nhân viên của một công ty thương mại thuộc địa ở mãi nơi thượng nguồn con sông Congo, anh thu thập ngà voi cho công ty giữa đám thổ dân và tỏ ra hết sức cần mẫn, rất ư là hiệu quả.

Người kể chuyện của cuốn truyện phải lái một con thuyền đi tìm gặp Kurtz này, vì đã lâu, biệt tin từ anh ta, và nghe nói, anh ta đang bịnh nặng.

Hai tính chất ở ngay trung tâm nghiên cứu chữa trị lâm sàng, dành cho những vấn đề đạo đức trong tất cả những tác phẩm của Conrad, ùa ra cùng với sự xuất hiện của Kurtz, cùng với chúng là những phẩm chất bẩm sinh, do là dân Bắc Kít thì là có, qua những biểu hiện thật là quái đản của anh ta.

Thứ nhất: thiếu vắng kiềm chế. Kurtz có những giấc mộng về vinh quang, về Hà Nội ta ngẩng đầu hiên ngang ba ngàn năm lịch sử, và về sở hữu toàn thể, cái gì của ai là của ta. Những giấc mộng như thế thật dễ dàng biến thành thực tại một khi một mình giữa rừng thẳm.

Thứ nhì: một sự trống rỗng ở phía bên trong: Kurtz thì rỗng, rỗng một cách thê thảm [hollow at the core, ui chao, cụm từ này sử dụng để chỉ cái sự ngu si dốt nát nhưng coi trời bằng vung của những đấng Yankee mũi tẹt thì thật tuyệt!].

Rỗng đến nỗi, cái thiên nhiên man rợ vây bủa chung quanh anh ta bèn chiếm lấy anh ta một cách dễ dàng, đúng vào lúc anh ta tưởng là làm chủ được nó, tất cả thuộc về anh ta.

Nói tóm gọn anh ta không thể tự ngăn cấm mình, giới hạn mình, và cũng không thể tự chống đỡ, bảo vệ mình.

Note: Bài viết này, tình cờ lướt TV, mò ra. Quên chưa dịch!

Trái Tim của Bóng Đen, sau cùng là... Hà Nội, qua NHT!

Gấu đã ngộ ra điều này, khi đọc Conrad, nhưng bài viết chỉ ra một điều tuyệt vời:

Phải là Conrad, một anh thuỷ thủ, người của biển cả, mới nhìn ra một cõi thối rữa, là đất liền, là những đại lục, nhất là Cựu Đại Lục!
« Les affaires terrestres sont un pot-pourri d'événements, de désirs contradictoires, de motifs inavouables, d'idées fausses, et de croyances illusoires. La mer représente un domaine réglé par des devoirs simples, une hiérarchie de valeurs clairement définies, la camaraderie et le goût du travail bien fait.” »
*
«L'horreur! l'horreur! »
Ghê rợn! Ghê rợn!
Ta là hiện thân của Cái Ác Bắc Kít!
Ta là... Kít!

Cái ý trên, trong bài viết, còn chỉ ra sự khác biệt giữa Sài Gòn - một bến cảng - và Hà Nội, và cái sự kiện, Bắc Kít đổ xô vô Miền Nam, không chỉ để ăn cướp, mà còn để... sống sót Cái Ác Bắc Kít nữa!




Đi tìm phê bình gia Mít

Có 1 cái gì cực kỳ quái đản ở băng đảng NM này. Lần cả băng kéo xuống ra mắt sách, Gấu đang làm thiện nguyện cho Hội Người Việt, lại vừa đậu cái bằng [licence] bán bảo hiểm nhân thọ, và có ý “bye bye” mớ chữ, lo kiếm tiền phụ Gấu Cái lo cho mấy đứa nhỏ còn kẹt ở Lào. Thành ra khi cái tay dược sĩ trong băng NM, gặp, nhờ làm MC ra mắt sách, Gấu nhận lời liền.

Suốt cuộc ra mắt, kể từ khi cả nhóm kéo xuống, không 1 tên nào gặp Gấu cả. Thì cũng được đi.

Ra mắt sách tại một nhà hàng. Trong căn phòng lớn vốn được sử dụng cho những lễ lạc đại khái như thế, của nhiều hội đoàn. Phòng ăn tách hẳn ra. Cả đám bèn mướn phòng ăn, cho cả đám, ngồi ăn nhậu, nghe bên ngoài Gấu múa may trước thính giả, cho đến lúc bế mạc, không một tay nào ló mặt, trước cũng như sau, để cám ơn Gấu, cũng như khán thính giả, cũng như những người đứng ra tổ chức.
Sau đó, để trả ơn, chúng mời Gấu đi dự 1 tiệc nhậu. Gấu đi, chỉ vì 1 thi sĩ trong băng, nghe nói là bạn của CTC.
Gặp, chỉ để hỏi về CTC.
Sau này, anh giới thiệu Gấu viết cho tờ SV, là vậy.
Lần NDN mất, cả băng Gấu kéo lên Montreal, tá túc nhà thi sĩ.

Chỉ tới lúc ở tiệm ăn, TC, người có sách được giới thiệu mới lên tiếng, không phải để cám ơn, mà hỏi xin bài của Gấu, để làm kỷ niệm. 

Cũng thế, là vụ “mấy lời”. Khi kết thúc 1 cái còm, nhắm Gấu, trên 1 diễn đàn có nhiều người đọc, thì tên thi sĩ này ngu đến nỗi, hắn “mấy lời”, đâu chỉ để phủ dụ Gấu, mà còn “phủ dụ” tất cả những độc giả của diễn đàn.

Không phải là “vô học” ư?

NQT

Cái vụ Cũng Cần Có Nhau, Phóng Bút Phóng Biếc này cũng thật nhảm. Bao nhiêu năm rồi, đám khốn này vẫn không hiểu ra là cả 1 lũ bị VC xỏ mũi, lợi dụng diễn đàn, quảng cáo cho Mặt Trận Giải Phóng, thứ "đồ chơi" do đám Bắc Bộ Phủ phịa ra dụ khị đám nằm vùng.
Viết, cần phải viết, nhưng bằng 1 cái nhìn chín chắn, cộng nỗi đau của bao nhiêu con người Miền Nam.
Đâu phải chuyện "phóng bút"?

Vả chăng, cỡ thi sĩ dởm, thì cũng chỉ đẻ ra 1 thứ phóng bút. Cũng cần có nhau cái con mẹ gì, chứng cớ là vụ bức hình GCC & NVT.

NQT

Có 1 kỷ niệm thực là thú vị liên quan tới vụ ra mắt sách, và bài viết của Gấu, thổi “Về Biển Đông”, ký, viết về vụ ông y sĩ có thời là y sĩ tiền tuyến, tác giả cuốn "Y Sĩ Tiền Tuyến", đã từng được giải thưởng Nobel của Diệm, về vụ ông đóng cửa phòng khám bịnh, để tham dự công cuộc cứu người vượt biển. Trong số khán thính giả, có giáo sư ĐKH. Ông là bạn của ông anh của Gấu, là Hiếu Chân. Không hiểu sao, ông cũng ghé, và sau đó, tới bắt tay Gấu, khen um lên, bài viết, và nói....  thực, tôi đã tính không đi!

Sau thì quen, có thăm viếng đôi lần. Ông kể, khi mới qua, làm nghề dậy lái xe.
Thì cũng như Gấu, tính làm nghề bán bảo hiểm.
Cũng đã lâu, có 1 nhà xb trong nước mail cho Gấu, hỏi thăm về ông, và xin địa chỉ.
Sách của ông, như Gấu biết, đa số, sách dịch, được tái bản khá nhiều ở trong nước.

Sự thực, cái vụ "mấy lời", với 1 diễn đàn văn học nhà nghề, tòa soạn lập tức đục bỏ cụm từ khiếm nhã này, vì chính họ cũng cảm thấy nhột, khoan nói tới độc giả. Trừ trường hợp một em già đời, cực độc như Sến Cô Nương, khi cho đi 1 cái tít như "Có mấy NQT?"
Gấu quá già đời - hơn cả S
ến, tất nhiên, vì sắp ngỏm rồi - nơi chốn giang hồ gió tanh mưa máu, làm sao mà có thể bực mình vì 1 tên thi sĩ dởm.
Đó là sự thực.

Khi còn trẻ hung hăng con bọ xít, Gấu viết phê bình, điểm sách, thi sĩ NS  lúc đó mà không ghê sao, giáo sư, du học từ bên Tây về, bằng cấp đầy mình, Gấu đi 1 đuờng, nhà văn dễ dãi, sung sướng, biết khỉ gì về nỗi đau của Mít, đến chết ông vẫn còn đau, vì đúng quá. Cú viết, cú điểm nào cũng gây họa vào mình, gây họa luôn cả cho gia đình, khi ra được hải ngoại, Gấu đã tự hứa, sẽ chẳng bao giờ vướng vô cái nghiệp khốn kiếp đó nữa, chỗ nào, nơi nào cũng viết, biết đâu làm được điều ngược lại, nối cả 1 cõi văn Mít hải ngoại thành 1 mối, vá được cái bản đồ xứ Mít rách bươm… vậy mà đâu có làm được, cuối cùng lại phải cầm lại cái nick tên sa đích văn nghệ.

An Encounter

Barney Rosset, the founder of the Grove Press in the early fifties as well as the distinguished literary and political magazine, the Evergreen Review (both institutions published Samuel Beckett's earliest work) lives and works in a Greenwich Village walk-up where he now publishes the Blue Moon Press. The offices are a long way up -four flights. On the third floor is a loft-like room. At the far end is a Ping-Pong table with one end up on its hinges so that half the table faces the player like a backboard. Rosset goes down there on occasion and practices.

INTERVIEWER
Is it true that you once played Ping-Pong with Samuel Beckett back in the fifties?
BARNEY ROSSET
He knew that I played Ping-Pong, or more properly table tennis, and that I was good at it. Perhaps I told him. Anyway one day we walked up the Boulevard St. Germain looking for a place to play. We couldn't find one. Finally we ended up in a billiard parlor on the corner of St. Germain and the Boulevard St. Michel. Up on the second floor. I'd played pool, but I didn't know how to play billiards. Billiards was a big thing of Beckett's. We played. He put a good face on it, being sweet, nice, and trying to show me what to do, but it was a disaster.
INTERVIEWER
What sort of an athlete was Beckett?
ROSSET
He was a fine athlete. I have photographs of him as a stalwart member of his prep school cricket team. In the fifties he was troubled with cataracts. He would stagger around on the street because he wasn't seeing well. People used to think he was drunk. They took it for granted: "Well, he's had too much." Eventually he had a successful operation.
INTERVIEWER
Was he interested in sports? Did he keep up with them?
ROSSET
He was a great enthusiast. I remember we went to Roland Garros to watch what turned out to be one of the greatest tennis matches I ever saw - a semifinal in a professional tournament between Lew Hoad and Pancho Gonzales. The umpire was a Basque whom Beckett knew; they waved at each other as we came in. At one point in the match Gonzales got very upset at the umpire, threw his racquet up into the stands and said he wouldn't continue unless they threw the umpire out. So they did this, and as he left the stadium the umpire waved up at Beckett. You would have thought someone in a situation like that would have something else on his mind than to wave at a friend. Oh yes, a lot of sports people knew Beckett. One of his favorite places was a bar / restaurant called the He de Matisse, a seafood place with photographs of sports figures on the wall. Beckett's was up there next to Sugar Ray Robinson's.
INTERVIEWER
Did you compete against him in anything else?
ROSSET
He tried to teach me how to play chess, at which he was also very good. He played chess with friends by mail-in Yugoslavia, in Germany. He failed as miserably teaching me chess as he had billiards.
INTERVIEWER
Eventually though you played Ping-Pong.
ROSSET
He found a place with a table - an inn near his house outside Paris. We drove out there in his Citroen deux chevaux-that crazy sardine-can automobile with its front wheels turned inward so that it swayed like being in a ship, and he was driving, and of course he couldn't see. It was like being in a Beckett novel.
INTERVIEWER
What was the result out there in the inn?
ROSSET
I was better than he was. First of all, I could see, and I'm pretty good at table tennis. I've played a lot.
INTERVIEWER
Why do you think he was so anxious to play Ping-Pong, if he knew you were so good?
ROSSET
I think he wanted to find a game he knew I could really play because he had beaten me so badly at billiards and then chess. He had just humiliated me. He wanted to make me feel better.
INTERVIEWER
How did he take being defeated?
ROSSET
Just as well as he took winning at billiards. Beckett was a gentleman; I think they may have invented the word for him a gentle, sweet human being who some people thought was unfriendly because he didn't say anything. Beckett was an intense listener. He listened to you as if you were the only human being in the world. With each person he was like a deep lover. Sometimes it was disconcerting, especially to those who didn't know him. Richard Avedon, I remember, got almost hysterical because he thought Beckett was being hostile. In his nervousness he began telling crazy stories about photographing snakes in Texas. He went rambling on and on, Beckett sitting there listening very intently, along with me and my two children. Avedon was very upset. Well, anyway, that's the way it was.

- George Plimpton
New York City
October 28, 1995

The Paris Review,Winter 1995

Số báo, Gấu mua lâu rồi. Có “Chân Dung Nga”, bài phỏng vấn Steiner, đều đã chôm. Riêng bài viết này, thì chôm 1 câu, tặng bạn NDB: Beckett là 1 người quân tử. Tôi nghĩ người ta phịa ra từ này, vì có ông ở trên cõi đời này....
Ui chao, vậy mà lại nhớ Quận Cam, nhớ bạn hiền. Mới nhận mail NDT, cho biết bà xã về VN, mấy tuần, sao Gấu không qua, buồn quá!
Chúc Mừng Năm Mới.
Take Care Please
NQT


Trên số báo ML tháng Chạp, có bài về "Cái bóng của Beckett", giới thiệu 1 tác giả đệ tử của ông. Tuyệt lắm. Post sau đây, sẽ dịch sau.

*&

L’Ombre de Beckett

Gaby et son maitre, Arthur Bernard, ed Champ Vallon, 128 p. 13 Euro

Si Dante avait pour mentor Virgile, le « Maitre » de Gabriel Lavoipierre n'est autre que Samuel Beckett, et c'est bien par ce terme que le jeune homme désigne son auteur fétiche. Vouant un culte à l'écrivain, il a lu toutes ses oeuvres, en connait par cceur des morceaux entiers. Gabriel n'est autre que le double littéraire de l'auteur, Arthur Bernard, pseudonyme de Jean-Pierre Arthur Bernard, et le héros de quatre de ses romans. Le précédent volume, Gaby grandit (2010), décrivait ses tribulations parisiennes en 1968 : il venait de quitter sa ville natale pour les amphithéatres de la Sorbonne. Gaby et son maitre se déroule un peu plus tard. Beckett est déjà âgé, mais encore bien vivant. Tous les deux habitent dans le même quartier du sud de Paris, entre Denfert-Rochereau et les Gobelins, il n'est donc pas étonnant qu'ils finissent par se rencontrer. Pendant un an, le hasard voudra que Gabyet Samuel se croisent a la station Glaciere, sur la ligne 6. Pour Gaby,c'est un choc de voir, en vrai, ce “Maitre”, ce “Touareg”, cet «Instituteur », qu'il aime d'un amour littéraire et dont tous ses surnoms sont ornés d'une majuscule. Pourtant, jamais il n'arrivera à lui parler. Comme dans une pièce de Beckett, Fin de partie ou En attendant Godot, la communication semble impossible, prise entre les rets d'une réalité imparfaite et gênante : «Je ne pouvais pas faire ca. [ ... J'étais perdu, éperdu de respect et d'admiration pour cet homme. » L’ombre muette de l'Irlandais plane sur le roman, et cela s'en ressent jusque dans l'écriture : si tous les discours du livre sont rapportés de manière indirecte et sans ponctuation, c'est à cause de lui, comme l'explique Gaby - «il m'apprit et pour toujours l'oubli des guillemets », Pour autant, Gaby et son maitre n'est pas un roman beckettien. Écrit dans un style libre, au vocabulaire riche, très personnel, le sujet est avant tout l'amour littéraire et la relation maitre-disciple. A travers Gaby, Arthur Bernard transparait. D'ailleurs, l'auteur déclarait en 2009 au Matricule des anges : «Beckett, je l'ai souvent croise dans Paris. Jamais je n'ai eu l'audace de l'aborder. »Au-delà de cette non-rencontre, le roman est égalernent un livre sur le Paris des années 1970, la ville d'une jeunesse étudiante, insouciante. Valentinois d'origine, Arthur Bernard a vécu dans la capitale pendant quatorze ans. «J'ai du mal à concevoir un roman sans y mettre Paris, sous forme de trace, de nostalgie, de je ne sais quoi », assure l'auteur, qui a dejà publié plusieurs ouvrages sur la ville, comme Paris en 2040 (ed. Parigramme). Gaby et son maitre navigue entre les arrondissements du Sud parisien, 13e, 14e, ou dans une cour du boulevard de Port-Royal, où vivent le narrateur et son amante -laquelle ne se prive pas de se moquer de sa passion envers Beckett. Évidemment, cette géographie ne parlera qu'aux plus fins connaisseurs de la capitale. Mais, si Gaby et son maitre peut sembler s'adresser seulement aux happy fews, amateurs de Beckett et spécialistes de Paris, il n'en reste pas moins un livre profond et touchant sur l'amour d'un jeune disciple pour son maitre.

Note: Một Beckett, như thế, để kế bên một VKK, như thế, rồi phán, cũng kịch cọt như nhau, và kịch chỉ là cái cớ, mà không là…  bịp ư?
Viết lách như thế, mà vỗ ngực xưng tên là nhà lý luận, nhà phê bình!
GCC đâu có thù hằn gì những đấng “như thế”. Nhưng không lẽ cứ để tình trạng mãi, như thế?

Beckett

Khi “merde” đến tận cổ, thì chỉ còn có cách hát nhạc sến!

HOW BECKETT DID IT

Strong Points

(1) First lines. From his earliest novel, "Murphy" (1938), Beckett set his own tone: "The sun shone, having no alternative, on the nothing new." (2) Pauses. Without Beckett, Pinter could never have created his sinister tension. He marks the silences as "[Pause]" or "[Silence]", each becoming something palpable. (3) Compassion. Within these grey landscapes, his characters flicker with warmth – even if it is just Estragon and Vladimir looking on in helpless horror at Lucky’s enslavement by Pozzo.

Những điểm mạnh

1. Những dòng đầu.
Từ cuốn tiểu thuyết đầu tay, “Murphy”, ông đã vạch ra, đặt để, đóng dấu… giọng văn riêng của mình:
 “Mặt trời chiếu, đâu có cách nào khác, về cái chuyện chẳng có gì mới”.
2. Những đoạn ngưng. Không có Beckett, [nhà soạn kịch, Nobel văn chương, người Anh] Pinter không thể nào, chẳng bao giờ có được cái sức căng thẳng nham hiểm, quỉ quái của mình. Beckett điểm những cú lặng như “[Ngưng]”, “[Im lặng]”, mỗi cú trở thành một cái gì có thể vỗ vỗ, sờ sờ được.
3. Lòng cảm thông. Với quang cảnh kịch xám xịt như thế, những nhân vật của ông long lanh, óng ánh sự ấm áp – ngay cả nếu chỉ có, nếu chỉ còn có thế: Estragon và Vladimir nhìn một cách ghê rợn, tên chủ Pozzo hành hạ gã tà lọt Lucky.

Golden Rule

Never to compromise. Estragon’s trousers have to fall all the way down at the end of "Godot". The action and dialogue of "Play" has to be repeated, by actors who are up to their necks in urns. Whole novels can go by without a paragraph break. Both his novels and plays require concentration, and a stomach for repetition. But they reward the persistent

Luật Vàng

Không bao giờ, chớ khi nào thỏa hiệp, cấm cái trò ông mất “củ” kia, thì bà chìa “của” nọ. Quần Estragon tụt dài dài, tụt suốt, cho tới khi chấm dứt “Godot”. Hành động và đối thoại của “Play” phải lập lại, bởi những nghệ sĩ, diễn viên mà tro than [Lò Thiêu, Lò Cải Tạo] ngập tới tận cổ. Trọn những cuốn tiểu thuyết cứ thế mà đi, đếch cần 1 đoạn ngưng, nghỉ, gẫy. Cả kịch lẫn tiểu thuyết của Beckett đòi sự chú tâm, xoáy vô, chốt vô… và 1 cái dạ dày, cho sự lập lại.
Nhưng thật xứng đáng, chúng ban thưởng cho chúng ta, sự khăng khăng, cố chấp, “thua, thua nữa, thua cho bảnh!”

Đừng thành công, Alain phán, là vậy!

*

*

Lần gặp đầu

Jérôme Lindon

Một bữa, năm 1950, một người bạn, Robert Carlier, biểu tôi, ông phải đọc bản thảo của tay này, một gã Ái nhĩ lan, viết văn bằng tiếng Tây. Hắn tên là Samuel Beckett. Sáu nhà xb đã từ chối. Tôi lúc đó trông coi Nhà xb Nửa Đêm được hai niên. Vài tuần sau, nhà xb nhận được ba bản thảo: Molloy, Malone meurt, L’Innommable, với cái tên tác giả lạ hoắc nhưng bề ngoài quen thuộc.
Chính là từ ngày đó mà tôi biết tôi sẽ là nhà xb, thứ thiệt. C’est de ce jour que j’ai su que serai peut-être un éditeur, je veux dire un vrai éditeur. Ngay dòng đầu – “Tôi ở trong căn phòng của mẹ tôi. Tôi bây giờ sống ở trong căn phòng này. Tôi cũng không biết như thế nào tôi lại sống ở trong căn phòng này” – ngay dòng đầu, cái đẹp rã rời, nát tan, la beauté écrasante, của bản văn đã hớp hồn tôi. Tôi đọc Molloy trong mấy tiếng đồng hồ, như chưa từng đọc 1 cuốn sách….  Một bản thảo chưa từng được in ra, không phải chỉ chưa được in ra mà là bị nhiều nhà xb từ chối. Tôi không làm sao tin nổi.
Bữa hôm sau, tôi nói với bà vợ, Suzanne, phải in liền tù tì ba cuốn, mà tôi lại đếch có tiền. Bà lo chuyện mang hợp đồng đến cho Samuel Beckett ký kết, và mang về cho tôi. Đó là ngày 15 Tháng Chạp 1950. Vài tuần sau, ông ghé văn phòng của tôi. Bà vợ tôi kể lại, ông ra về mặt buồn thiu. Và Suzanne rất ư là ngạc nhiên. Hay là tụi chúng tôi có làm gì ông buồn. Cái hợp đồng in sách đầu tiên của ông có gì làm ông không vừa lòng. Và ông trả lời ngược hẳn, là ông quá mừng, nhưng thật ái ngại, vì cái việc in sách của ông, sẽ làm cho chúng tôi thất bại, nếu không muốn nói, phá sản, que la publication de Molloy allait nous conduire à la faillite.
Cuốn sách ra lò 15 Tháng Ba. Chủ nhà in, 1 tay Alsacien, dân Ky Tô, sợ liên can đến thuần phong mỹ tục, đếch dám để tên nhà in ở cuối cuốn sách.
Vài ngày sau tôi viết thư cho Sam để biểu ông gửi tôi một tấm hình, và 1 truyện ngắn ông hứa gửi cho tờ báo.
Và ông trả lời, thư sau đây:

10.4.51
Cher Monsieur Lindon,
Nhận được thư ông hôm qua. Sướng điên lên về cái món tiền a văng của ông.
Chiều nay đi chụp hình. Ngày mai gửi liền
Tôi nghe nói là Roger Blin đang tính dựng kịch của tôi. Chắc là phải đòi tí tiền còm. Nhưng căng đấy, tôi muốn nói cái việc cho phép dựng kịch của tôi. Hãy đợi Godot. Nhưng ngày mai, chưa đâu. Attendons Godot, mais pas pour demain.
Cái truyện ngắn, phần đầu dưới cái tít La Fuite [Trốn chạy], đã đăng trên Thời Mới, Les Temps Modernes, tùy ông sử dụng….

1. Món tiền tạm ứng, tôi nhớ không lầm, thì là 25 ngàn Phật lăng cũ.
2. Cái kịch ở đây là Trong khi chờ Godot, ở Paris. Những nhà hát từ chối từ lâu, vì kịch đếch có “đàn bà, cộng sản, thầy tu”.
Sau cùng ra mắt tháng Giêng 1953.
*

The best part of a writer's bigraphy is the biography of style.
Nabokov
Cái phần đẹp nhất của tiểu sử một nhà văn là tiểu sử của văn phong.

Tuyệt!

Áp dụng vào trường hợp Gấu Nhà Văn lại càng tuyệt.

Cái truyện ngắn đầu tay của Gấu, Những Con Dã Tràng, viết sau lần đi nghỉ hè biển Nha Trang, sau khi rớt Tú Tài Hai, khóa I, gửi thẳng xuống tòa soạn Sáng Tạo, được TTT khen um lên, qua lời kể lại của bà cụ của ông, và ST tính đi, nhưng báo ngỏm, và sau Gấu thấy cái tên Sơ Dạ Hương trong mục hộp thư của tờ Văn Nghệ của băng Dương Nghiễm Mậu, Lý Hoàng Phong, nhưng sau không thấy đăng.
Gấu cũng bỏ, vì thực tình lúc đó, còn lo học.
Chỉ mãi sau này, thì Gấu mới hiểu ra, có 1 cái gì đó trục trặc với cái truyện ngắn đầu tay, dù được khen, và cái chuyện tờ Văn Nghệ vứt thùng rác, có thể lại là cái hay cho Gấu.
*

Thầy của Beckett là Joyce. Nhưng theo GCC, tiền thân, precursor của ông, phải là Kafka.
Và ý nghĩa của “En attendant Godot”, vưỡn theo Gấu, là từ “Trước Pháp Luật”, hay “Tháp Babel”:

Có thể xây được tháp Babel, với điều kiện đừng leo lên nó.
Chiều nay Godot không tới, nhưng thể nào ông cũng tới. 

Cái kiểu cắt nghĩa Godot, của cái tay trên The New Yorker, nào lưu vong, nào đổi dời, nào vô xứ… là đếch hiểu Godot là vậy.
Lưu vong chính là bản chất của cuộc đời, “nói lớn”, và của văn chương, “nói nhỏ”. [Từ này thuổng của Sến]
Brodsky cũng ngộ ra điều này, khi phán đi là…  đi, đếch ngoái lại.

Joseph Brodsky: Người hùng Virgil: Đi để mà đừng bao giờ trở về.
[A Virgilian Hero, Doomed Never to Return Home].

Niềm tin của Brodsky vào quyền năng của từ phải được hiểu theo quan điểm chống thời gian và không gian của ông. Văn chương hơn [superior) xã hội – và hơn nhà văn, chính hắn.  Ý tưởng, không phải ngôn ngữ, nhưng chính nhà văn, là dụng cụ, ý tưởng này là cốt lõi thơ Brodsky. Ngôn ngữ già hơn xã hội, và lẽ dĩ nhiên, già hơn nhà thơ, và chính ngôn ngữ sẽ nối kết những quốc gia, một khi mà trung tâm không còn giữ nổi, “the centre cannot hold” (chữ của Yeats).

Con người chết, nhà văn, không. Cùng phát biểu như vậy, là nhà thơ Anh, W.H. Auden, trong bài thơ tưởng niệm nhà thơ W.B. Yeats, “In Memory of W.B. Yeats (1939). Chính đoạn thứ ba và cũng là đoạn chót của bài tưởng niệm đã gây ấn tượng mạnh ở nơi Brodsky, như ông kể lại trong Less Than One, khi ông đọc bài thơ lần đầu, trong khi lưu đầy nơi mạn bắc nước Nga:

    Time that is intolerant
    Of the brave and innocent,
    And indifferent in a week
    To a beautiful physique,
    Worships language and forgives
    Everyone by whom it lives … 

[Thời gian không khoan dung
những kẻ can đảm và ngây thơ
Và dửng dưng trong một tuần lễ
Trước cõi trần xinh đẹp
Thờ phượng ngôn ngữ và tha thứ
Tất cả ai kia, nhờ họ mà nó sống 

Nói một cách khác, ngôn ngữ hơn, không chỉ xã hội và nhà thơ, mà còn hơn cả thời gian, chính nó. Thời gian “thờ phụng ngôn ngữ”, và như thế “không bằng, kém, thua” ngôn ngữ. Có một nét bi thương, lãng mạn, như là định mệnh của ngôn ngữ, qua một khẳng định như thế, nhưng ở Nga xô, nơi con người, như Puskhin diễn tả, thường “câm” [mute],  và nhà văn có một vị thế độc nhất. Sự nhấn mạnh vào tính trấn ngự của ngôn ngữ do đó, không phải là một biểu hiện của chủ nghĩa mỹ học; trong một xã hội, nơi ngôn ngữ được quốc gia hóa, nơi ngôn ngữ mang mùi chính trị ngay cả khi không nói chính trị, trong một xã hội như thế, từ ngữ có một sức mạnh bộc phá lớn lao, khủng khiếp.
*

Người nhìn ra trước mọi người về thiên tài Beckett, là Suzanne, bà vợ của ông. Khi nghe tin chồng được Nobel, bà than, thật là 1 thảm họa!
Bà biết quá rõ, văn chương của chồng, không phải để gặt hái vinh quang!
Khi bà mất, ông chồng viết về vợ:

I owe everything to Suzanne. She hawked everything around trying to get someone to take all three books at the same time. That was a very pretentious thing for an unknown to want! She was the one who went to see the publishers while I used to sit in a cafe "twiddling my fingers" or whatever it is one twiddles. Sometimes she only got as far as leaving the manuscripts with the concierge; she didn't see the publishers. It was the same with Roger Blin. She was the one who saw Blin and got him interested in Godot and Eleutheria. I keep out of the way. 

[Tôi mà không gặp ông này, là thành gái già, bà vợ của bạn Bạn nói về chồng!]

Niềm tin của riêng bà vợ, Suzanne’s own faith, về giá trị của tác phẩm của Beckett được củng cố thêm lên, từ một số khuôn mặt nổi tiếng. Tristan Tzara là người đọc Molloy, và mê quá là mê…. Nhưng tin tưởng, cổ võ, thổi… là 1 chuyện, làm sao cho có người bỏ tiền in, lại là 1 chuyện khác. Bản thảo bị hết nhà xb này cho tới nhà xb bản khác từ chối, cho đến khi bà vợ quyết định - điều mà ông chồng gọi là “last ditch effort” [cố gắng chót, hơi thở chót trước khi ngỏm] - đưa cho Jérôme Lindon, nhà xb Nửa Đêm. 

Why did Beckett accept the Nobel Prize at all? Certainly not for the money, since he gave the sum of 375,000 kronor (worth at the time £30,000, or about $45,000) away very quickly. He arranged, for instance, for various payments to be made even before the money was transferred to France. One of the chief beneficiaries was the library of Trinity College, Dublin; this gift was a riposte, surely, to those who accused him of insulting his native country. Many individual writers, directors, and painters also benefited financially from the prize, the money arriving anonymously, although recipients could not fail to be aware of the source. One very real reason for Beckett accepting the Nobel Prize was that he did not wish to be publicly discourteous (Sartre had earlier caused something of a public scandal by turning it clown). Another was that he wanted the publishers who had shown faith in his work, especially in the early days, to be rewarded with an increase in the sale of his books. To turn the prize down would also have seemed unfair, and again, discourteous, to those who, since Maurice Nadeau and others had put his name forward twelve years before and regularly proposed him for the prize. But there had always been an unusual mixture of perfectly genuine humility and concealed pride in Beckett. He after all, invested almost everything in his work, knew what it had cost terms of effort and sacrifice, and could not lightly reject an his achievement at such a high level.

Nói cho cùng, tại sao Beckett nhận Nobel văn chương, một khi vợ thì than, thảm họa, còn ông chồng, mệt quá, distressed. Chắc chắn đếch phải vì tiền, bởi là vì chưa nhận tiền thì ông đã xài hết số tiền đó, thật là mau lẹ, bằng cách kín đáo chuyển tới cho 1 số cơ quan, đoàn thể, hoặc cá nhân. Thư viện trường cũ là chính, để cảm ơn, tất nhiên, và cũng để trả lời những kẻ chửi ông phản bội Đất Mẹ [bỏ qua Tây, viết văn bằng tiếng Tẩy, thí dụ]. Một trong những lý do chính khiến ông đành nhận Nobel, là không muốn trở thành 1 xì căng đan giống như trường hợp của Sartre. Ngoài ra, cũng là 1 cách cám ơn những người đã tin tưởng ở nơi ông, những ngày đầu, dám bỏ tiền ra in sách của ông, nhờ giải Nobel sẽ bán thêm được sách, rồi những người năm nào cũng nhắc tới ông với Uỷ ban Nobel.

Nhưng luôn có 1 sự trộn lẫn không giống ai, ở trong cái sự gật đầu, cũng đành đó, 1 sự trộn lẫn của 1 tâm hồn hết sức khiêm nhường, và 1 sự kiêu ngạo ngầm ở nơi ông. Beckett chứ đâu phải 1 tên cà chớn nào khác, đúng không, hà, hà!
Beckett, kẻ đầu tư hầu như tất cả vào tác phẩm, đã chịu bao nhiêu đau thương, cay đắng…  làm sao có thể vứt bỏ 1 sự thừa nhận, ở một đỉnh cao chói lọi như là giải Nobel văn chương!


Beckett, portrait

*

Displaced persons: Patrick Stewart and Ian McKellen in "Waiting for Godot. "

ILLUSTRATION BY VICTOR MELAMED

THE NEW YORKER, DECEMBER 9, 2013

The most significant incarnation of Samuel Beckett's 1953 play 'Waiting for Godot" I've ever seen was staged outdoors, in New Orleans's Lower Ninth Ward. The year was 2007-two years after Hurricane Katrina-and the show was produced by the artist Paul Chan and directed by Christopher McElroen, with Wendell Pierce and J. Kyle Manzay as Vladimir and Estragon. Like Susan Sontag, who staged the play in war-weary Sarajevo, in 1993, the collaborators presumably found some truth in the bleak, science-fiction-like devastation that surrounded them, a real-life metaphor for Vladimir's observation, near the end of the play, that "in an instant all will vanish and we'll be alone once more, in the midst of nothingness." In the midst of our "nothingness," I could smell the stench of the nearby Mississippi. I saw how the white overhead lights lit the stage and the actors' black skin and the black night sky. I heard dry grass rustling, and sometimes a dog howling. And, in the pauses between Beckett's lines about the continuum of hope or the comedy of death (I couldn't settle on which), I heard something else: a silence as heavy as a solid. The show was staged in a residential neighborhood that no longer had its residents. There were no sounds of daily life: no one to turn a television on or off, no one to clink ice in a glass or curse the weather. All that was left in that damaged, desolate space was evidence that the world could disappear in a moment, leaving you God knows where.
   
Beckett knew something about displacement-the fear, the hope, the cold stink of madness and loss. Born into a middle-class family in Foxrock, Ireland, in 1906, he was the second son of a genial surveyor and his critical, controlling wife. Samuel was his mother's favorite child, but he could never quite live up to her demands, which tethered him to her as Lucky is tethered to Pozzo in "Godot." At twenty-two, he fulfilled his dream of escape, landing in Paris, where he was taken up by James Joyce. (Their friendship faltered when Beckett didn't respond to the advances of Joyce's schizophrenic daughter, Lucia.) In 1938, Beckett was stabbed by a Parisian pimp and barely survived. Four years later, he was nearly captured by the Gestapo while working for the Resistance.
    War, humiliation, physical and spiritual pain, our desire to connect through the skein of isolation: all of this Beckett poured into 'Waiting for Godot," though "poured" may not be the right word for the play's abrupt, staccato lines. In any case, that curtness-the meaning in the ellipses-is not the focus of Sean Mathias's current revival (at the Cort). Mathias has chosen, instead, to make the play into a "Hogan's Heroes"-ish, hail-fellow-well-met spectacle that feels like an awkward exercise in male bonding-a painful slap on the back, followed by booming laughter. His misguided approach is clear, first, in the show's design: Stephen Brimson
Lewis's enormous gray set looks more expensive than deracinated. The symbolically "barren" tree upstage seems relatively healthy, as Estragon (Ian McKellen) sits beside it, fiddling with his boot. Vladimir (Patrick Stewart) enters. The men are friends, not long parted. Where did Estragon spend the night? In a ditch. Where was Vladimir? Without him. This kind of metaphysical slapstick was an essential part of the play for Beckett, but not the only part. In a letter to a German director who wanted to mount "Godot," he wrote:

        The farce side seems indispensable to me
        as much from the technical point of view

        (comic relief) as for reasons to do with the
        spirit of the play. Therefore neither to be hurried
        through nor to be overdone.... Laugh at
        them then and get them laughed at.....
        but not all the time ... and always a little reluctantly.

    It's a drag that Mathias wants us to laugh all the time, and a drag that, instead of seeing Vladimir and Estragon onstage, we see Stewart and McKellen. Mathias seems to bank on the actors' celebrity to carry the show, rather than making them do the heavy lifting needed to build characters from an opaque, intellectually rigorous work-a poem with more clues than exposition. Beckett is not such a difficult artist to absorb if one listens; his meaning is there in the chopped-up wordplay, in the speech that is both philosophical and mundane. But here all one can hear is McKellen's and Stewart's grand English voices. Stewart trots out his famous bass like a show dog: it races around, stands on its hind legs, and sits still only when McKellen sends his lines commandingly back. Perhaps this star-to-star one-upmanship is intended to echo the clown-upstaging-clown exchanges of Beckett's text. It doesn't work. McKellen and Stewart want to be seen, but without sacrificing their hauteur; there is no desperation in their bones, nothing funky in their "Of Mice and Men"-like portrayal, minus the girl, minus the murder.
    We can sense the grievous reality behind the jokes only in the flop sweat that drenches Lucky (Billy Crudup, who is electrifying in the role), and permeates our consciousness. Even then, it takes several minutes to separate oneself from the noise of the production and appreciate just how extraordinary a creation Lucky is. There is something so shameful and primal, so stomach-churning, in the portrait of this slave bound to his master, Pozzo (the excellent, if a trifle too blowhardy, Shuler Hensley), that I couldn't help thinking that it was informed by Beckett's feeling about Jewish suffering in the Second World War. (In McElroen's staging, Lucky seemed more like a link to American slavery.) Dressed in loose-fitting rags, with unkempt hair, Crudup's Lucky skitters along with Pozzo's rope tied around his neck. He doesn't know to be ashamed, because he doesn't know what it is to be free; he knows only what's demanded of him, the immediate desires of a master who talks and talks because, as Gertrude Stein said, repetition is insistence. But what is Pozzo insisting on? As played by Hensley, he is insisting on his masculinity-his ownership of the empty world we occupy. Lucky doesn't recognize that world. Keeping his head down, all he sees is his feet, shuffling in a repetitive dance of misery that he doesn't know is miserable. When Lucky finally tries to leave his master, Pozzo is bereft: his power over someone else is his life's blood. Still, he is aware that he himself might have been Lucky if chance hadn't willed otherwise.
    Beckett's genius lay in finding these distinctly theatrical metaphors to show us how foolish and beautiful and ghoulish we are. We are all "sick" with life, contagious with it: we are all terminal, dying, in order to make room for other people, other stories. Look at Winnie in the 1962 play, "Happy Days," buried up to her neck as she chatters on about toothpaste and memories. Or Krapp, in "Krapp's Last Tape" (1958), as he breathes the last of his love into a tape recorder. These extreme images of man's immersion in and escape from life may have been Beckett's reaction against his attraction to Irish blarney, his Joycean love of song and excess. They were also a jumping-off point from which he could examine the actor's primary instrument: the voice.
    Voice is at the center of Beckett's "All That Fall" (1957). Originally written as a radio play, the seventy-five-minute piece has been directed with aplomb and understatement by Trevor Nunn (at 59E59). The show is staged in a radio studio: the actors arrive and chat soundlessly before taking their seats; microphones hang from the ceiling like upside-down thistles; a red light comes on and we're on the air. The protagonist of this story, Mrs. Rooney (Eileen Atkins, glorious in the part), is an Irishwoman on her way to the railway station to pick up her husband (Michael Gambon), who is blind. En route, she reflects on the changing face of the world. One gets the sense, even before meeting Mr. Rooney, that he is not enough for Mrs. Rooney. Indeed, the world is not enough; it continuously fails to meet her standards. Atkins maintains a downward turn to her mouth, a dead-eyed glare, and a vain but trashy posture- her Mrs. Rooney can talk a blue streak while saying blue things.

    After Mr. Rooney is retrieved, we learn that a child was killed on the train tracks. Mr. Rooney clings to the child's ball as he and his wife make their way home through the elements. In their struggle, the couple embody two inseparable aspects of Beckett: his inimitable sense of the ridiculous and his sometimes sentimental faith in our ability to carry on. For the playwright, we are all like figures in the Book of Common Prayer, fighting against calamity, believing in a world "without end," because we must. Amen. How we get through it is up to us-and God. Or Godot. Whoever he is. As Beckett once wrote, "I myself know him less well than anyone .... If his name suggests the heavens, it is only to the extent that a product for promoting hair growth can seem heavenly. Each person is free to put a face on him." •

*

Chủ nghĩa anh hùng của cái hư vô

Note: GCC scan bài này, cùng lúc đọc nó, coi anh Mẽo đọc nổi Beckett không.
Đếch đọc được!

Hà, hà!

Bài viết hay nhất về Beckett, ngắn thôi, “Notes on a voice”, của tờ The Intel, đã post trên TV, kiếm mãi không thấy, bèn post lại ở đây.

Thủng thẳng lèm bèm tiếp về Chủ Nghĩa Anh Hùng Của Cái Hư Vô!

Mít, sau 30 Tháng Tư, dễ kiếm đường nhập vô cõi của Beckett, theo GCC.

Beckett
Beckett 2

Note: Kiếm thấy rồi. Trong bài viết về SG [Xề Gòn & Sea-Gull]:

Ghi chú về 1 giọng văn 

Emma Hogan viết về người tái phát minh kịch, và rất hiếm coi kịch “Chẳng có gì để làm” [Nothing to be done, Rien à faire], câu bắt đầu kịch, và kịch bắt đầu thay đổi kịch [trò chơi. Từ “play”, trong tiếng Anh, vừa có nghĩa là kịch, vừa có nghĩa là chơi, trò chơi. GCC]. Khi nó được chơi lần đầu ở Paris, trước đây 60 năm, tác giả của nó, một anh cựu thầy giáo người Ái Nhĩ Lan, phân bua, claim - ngay cả khi ông tái phát minh cái hình thức được gọi là kịch đó, “Tôi chẳng có ý nghĩ gì về kịch, tôi đếch biết kịch là cái chó gì, và tôi chưa từng đi coi”.

Ai, còn ai nữa, nếu không là Beckett: ông Trùm Hiện Đại, người rành nhiều thứ tiếng, một gã hiện sinh kỳ quặc, tiếu lâm, cà chớn. Sinh gần Dublin,1906, ông là 1 tay Thệ Phản khá giả, học tiếng Tây và tiếng Ý ở Trinity College, 1937 rời Ái Nhĩ Lan và bà mẹ đi Paris, sống ở đó đến khi chết vào năm 1989. Viết 32 kịch, một phim (tên phim là “Phim”), 8 tiểu thuyết, 17 tác phẩm văn xuôi khác, và một tập [set] thơ. Nhưng “Trong khi chờ Godot”, với 4 nhân vật, và 1 dàn dựng đơn giản “Một con đường quê. Một cái cây. Buổi chiều”, làm cho ông thành 1 người khổng lồ.


**

Khi “merde” đến tận cổ, thì chỉ còn có cách hát nhạc sến!

Samuel Beckett
vu par
Jerry Bauer 

Leçon de choses

J'ai rencontré Samuel Beckett, pour la seconde fois, dans les années soixante-dix, au Royal Court Théâtre, à Londres, où il dirigeait la nouvelle production de Oh happy days. Dix ans auparavant, je l'avais photographié dans son appartement parisien.
Je suis resté, près d'une heure, assis dans un fauteuil du théâtre, le regardant diriger Billie Whitelaw. Lorsqu'il eut fini, il vint me rejoindre et me salua froidement.
« Non, pas dans le hall du théâtre, me dit-il, allons plutôt dans la ruelle juste derrière. »
Au début, il s'est assis par terre sur une bouche d'incendie où je l'ai photographié et puis, de façon impulsive, il s'est relevé pour aller vers un tas de poubelles.
« Voici votre vraie photo, m'a-t-il alors dit, le vrai sens de la "merde" dans mes pièces. Nous sommes tous dans la merde, d'une manière ou d'une autre. »
Disons que Beckett savait, en la voyant, qu'une photo serait bonne, même si elle était plus répugnante que de la merde.

Bài học sự vật

Tôi gặp Samuel Beckett, lần thứ nhì, vào những năm 70, ở nhà hát Royal Court Théâtre, London, ông đang hướng dẫn dàn dựng kịch [vở mới] “Ôi những ngày hạnh phúc”. Mười năm trước đó, tôi đã từng chụp hình ông, tại căn phòng ở Paris của ông.
Tôi ngồi cũng gần 1 tiếng, trong 1 cái ghế ở nhà hát, coi ông hướng dẫn Billie Whitelaw. Khi xong xuôi, ông tới gặp tôi, lạnh lẽo phán, đếch được, ở trong rạp, tốt nhất là ra ngõ hẻm đằng sau.
Lúc đầu, ông ngồi dưới đất, trên cái ụ chữa lửa, và rồi, ông bật dậy, đi tới đống rác.
“Đây mới đúng chỗ chụp hình. Đây mới đúng bức hình thực của ông, theo đúng nghĩa “merde” trong những kịch của tôi. Tất cả chúng ta thì đều ở trong “merde”, cách này hoặc cách nọ."
Thì cứ phán đại, ông ngửi ra liền, một bức hình sẽ đạt tới đỉnh cao chói lọi, khi nó, chính nó, làm bật ra cái tởm hơn cả cái gọi là “merde”!

Samuel Beckett
1906-1989

Obsédée par la béance du sens qui altère le langage, l'œuvre de Samuel Beckett, poétique, romanesque, théâtrale, trouve son origine dans le déracinement précoce de cet Irlandais qui fut secrétaire de James Joyce. Exilé en Angleterre, puis en France où il fréquente les peintres, et jusque dans le Vaucluse pendant la guerre, il ne parvient pas à faire paraître ses premières oeuvres rédigées en anglais et publiera en français, dans une langue qui restera celle de l'errance, à partir de 1946. C'est au théâtre que s'exprime avec le plus de force sa contestation de la parole : il met en scène son échec pour en récuser la légitimité dans En attendant Godot, créé en 1958. Le succès suivra, confirmé par Fin de partie (1957) puis Oh les beaux jours (1961), immortalisée par l'interprétation de Madeleine Renaud. La forme brève, le travail sur l'image traquant le vertige du sujet, caractérisent la suite de son œuvre, très importante quoique moins connue. Les blessures de l'homme s'expriment en effet dans une vie solitaire, douloureuse et pauvre, malgré la gloire internationale qui l'auréole au moment où lui est attribué en 1969 le prix Nobel, au Trinity Collège de Dublin. S'il meurt en 1989, la résonance de son œuvre dans tous ses échos semble devoir constamment s'amplifier : peu de créateurs ont saisi comme lui les failles profondes de l'homme contemporain.

Cali Nov 2012 With HA

Beckett, portrait

HOW BECKETT DID IT

Strong Points

(1) First lines. From his earliest novel, "Murphy" (1938), Beckett set his own tone: "The sun shone, having no alternative, on the nothing new." (2) Pauses. Without Beckett, Pinter could never have created his sinister tension. He marks the silences as "[Pause]" or "[Silence]", each becoming something palpable. (3) Compassion. Within these grey landscapes, his characters flicker with warmth – even if it is just Estragon and Vladimir looking on in helpless horror at Lucky’s enslavement by Pozzo.

Những điểm mạnh

1. Những dòng đầu.
Từ cuốn tiểu thuyết đầu tay, “Murphy”, ông đã vạch ra, đặt để, đóng dấu… giọng văn riêng của mình:
 “Mặt trời chiếu, đâu có cách nào khác, về cái chuyện chẳng có gì mới”.
2. Những đoạn ngưng. Không có Beckett, [nhà soạn kịch, Nobel văn chương, người Anh] Pinter không thể nào, chẳng bao giờ có được cái sức căng thẳng nham hiểm, quỉ quái của mình. Beckett điểm những cú lặng như “[Ngưng]”, “[Im lặng]”, mỗi cú trở thành một cái gì có thể vỗ vỗ, sờ sờ được.
3. Lòng cảm thông. Với quang cảnh kịch xám xịt như thế, những nhân vật của ông long lanh, óng ánh sự ấm áp – ngay cả nếu chỉ có, nếu chỉ còn có thế: Estragon và Vladimir nhìn một cách ghê rợn, tên chủ Pozzo hành hạ gã tà lọt Lucky.

Golden Rule

Never to compromise. Estragon’s trousers have to fall all the way down at the end of "Godot". The action and dialogue of "Play" has to be repeated, by actors who are up to their necks in urns. Whole novels can go by without a paragraph break. Both his novels and plays require concentration, and a stomach for repetition. But they reward the persistent

Luật Vàng

Không bao giờ, chớ khi nào thỏa hiệp, cấm cái trò ông mất “củ” kia, thì bà chìa “của” nọ. Quần Estragon tụt dài dài, tụt suốt, cho tới khi chấm dứt “Godot”. Hành động và đối thoại của “Play” phải lập lại, bởi những nghệ sĩ, diễn viên mà tro than [Lò Thiêu, Lò Cải Tạo] ngập tới tận cổ. Trọn những cuốn tiểu thuyết cứ thế mà đi, đếch cần 1 đoạn ngưng, nghỉ, gẫy. Cả kịch lẫn tiểu thuyết của Beckett đòi sự chú tâm, xoáy vô, chốt vô… và 1 cái dạ dày, cho sự lập lại.
Nhưng thật xứng đáng, chúng ban thưởng cho chúng ta, sự khăng khăng, cố chấp, “thua, thua nữa, thua cho bảnh!”

Đừng thành công, Alain phán, là vậy!

Trên Người Kinh Tế có bài viết về kịch Pinter, thật tuyệt. Và 1 bài nữa, cũng về “hồi nhớ”, cũng thật tuyệt; cả hai 1 cách nào, liên quan tới “hồi nhớ và lịch sử”, tức đề tài của “Bên Thắng Nhục”

Harold Pinter’s “Old Times”
Ah yes, I remember it well
A mysterious play about the tricks of memory returns to London

Memory
Remember, remember

New understanding is emerging of memory and forgetfulness

IRENEO FUNES, a character in a story by Jorge Luis Borges, has a strange affliction.  He forgets nothing, a condition that makes him incapable of analytical thought. Fiction, of course. But it emphasizes a point.  The memory is an evolved structure with a job to do. That job is to preserve its owner and help him or her reproduce. Perfection is not required, only adequacy. Indeed, selective forgetting of the useless is as important as selective remembering of the useful. And much of this winnowing takes place during sleep, as two papers in this week's Nature Neuroscience observe. One of these papers is a review of previous work, by Robert Stickgold of Harvard University and Matthew Walker of the University of California, Berkeley. They propose that the process of sleep acts as a form of triage-first choosing what to retain, and then selecting how it will be retained. The other paper, by Dr Walker and his colleague Bryce Mander, ompares the process in the young and the old. One of the studies Dr Stickgold and Dr Walker examine in their review (a study which was, as it happens, led by Dr Walker) found that sleep does indeed help people discard information they have been told to forget. The more frequently someone experiences waves of brain activity known as sleep spindles, the more his brain scraps items that it is supposed to. Rather than forget passively, then, the brain seems to shed memories actively. Sleep also helps guide memories intended to be retained down particular paths-remembering patterns, for example, as opposed to facts. In two other studies the reviewers examined, some 15-month-old babies had been exposed to patterns of fake grammar in which the first syllable of a nonsensical word predicted the last. Only those who napped within four hours were able to recognise the pattern later that day or the next. The paper by Dr Walker and Dr Mander looked further into the matter of forgetting, by comparing the process in the young and the old. Eighteen people in their teens and 20s, and 15 in their 60s and 70S, were taught nonsensical word pairs, tested on them almost immediately, and then tested again after a night's sleep. The oldsters scored worse than the youngsters in the immediate test, which was no surprise. What was notable was that, after sleep, oldsters' brains seemed to retain even less material than youngsters'. Those who retained the least had slept less deeply. This poor sleep, in turn, was linked to the shrinking of part of their brain, brought on by ageing. Old people do not, of course, need to remember as much new material as the young do, because they are already familiar with so much of what they experience. So it may be that their inability to form new memories is not a bug, but a feature.
 In Borges's story that matter is never put to the test. Ireneo Funes dies at the age of 21 .+

The Economist
2, Feb, 2013


Note: Bài viết nào của The Economist - dù là 1 bài khoa học như bài này, cũng bắt đầu bằng 1 hình ảnh, trích dẫn, giai thoại…. văn học!

Nhân vật của Borges đếch quên cái gì hết nhưng với điều kiện khiến anh ta không thể phân tích sự kiện The memory is an evolved structure with a job to do: Hồi nhớ là 1 cấu trúc tiến hóa với 1 “job” để mà làm!
Cả hai câu trên đ
ều áp dụng ngay bong vào trường hợp tà lọt Osin!

“Đại tự sự”, “khẩu sử” cái con khỉ!
Hà, hà!

Dốt quá, không phân tích được sự kiện. Thiếu tầm nhìn, vision, tư cách, đạo hạnh số không - thì vụ HA đó - vậy mà đòi vô địa ngục VC!


Beckett, portrait

HOW BECKETT DID IT

Strong Points

(1) First lines. From his earliest novel, "Murphy" (1938), Beckett set his own tone: "The sun shone, having no alternative, on the nothing new." (2) Pauses. Without Beckett, Pinter could never have created his sinister tension. He marks the silences as "[Pause]" or "[Silence]", each becoming something palpable. (3) Compassion. Within these grey landscapes, his characters flicker with warmth – even if it is just Estragon and Vladimir looking on in helpless horror at Lucky’s enslavement by Pozzo.

Những điểm mạnh

1. Những dòng đầu.
Từ cuốn tiểu thuyết đầu tay, “Murphy”, ông đã vạch ra, đặt để, đóng dấu… giọng văn riêng của mình:
 “Mặt trời chiếu, đâu có cách nào khác, về cái chuyện chẳng có gì mới”.
2. Những đoạn ngưng. Không có Beckett, [nhà soạn kịch, Nobel văn chương, người Anh] Pinter không thể nào, chẳng bao giờ có được cái sức căng thẳng nham hiểm, quỉ quái của mình. Beckett điểm những cú lặng như “[Ngưng]”, “[Im lặng]”, mỗi cú trở thành một cái gì có thể vỗ vỗ, sờ sờ được.
3. Lòng cảm thông. Với quang cảnh kịch xám xịt như thế, những nhân vật của ông long lanh, óng ánh sự ấm áp – ngay cả nếu chỉ có, nếu chỉ còn có thế: Estragon và Vladimir nhìn một cách ghê rợn, tên chủ Pozzo hành hạ gã tà lọt Lucky.

Golden Rule

Never to compromise. Estragon’s trousers have to fall all the way down at the end of "Godot". The action and dialogue of "Play" has to be repeated, by actors who are up to their necks in urns. Whole novels can go by without a paragraph break. Both his novels and plays require concentration, and a stomach for repetition. But they reward the persistent

Luật Vàng

Không bao giờ, chớ khi nào thỏa hiệp, cấm cái trò ông mất “củ” kia, thì bà chìa “của” nọ. Quần Estragon tụt dài dài, tụt suốt, cho tới khi chấm dứt “Godot”. Hành động và đối thoại của “Play” phải lập lại, bởi những nghệ sĩ, diễn viên mà tro than [Lò Thiêu, Lò Cải Tạo] ngập tới tận cổ. Trọn những cuốn tiểu thuyết cứ thế mà đi, đếch cần 1 đoạn ngưng, nghỉ, gẫy. Cả kịch lẫn tiểu thuyết của Beckett đòi sự chú tâm, xoáy vô, chốt vô… và 1 cái dạ dày, cho sự lập lại.
Nhưng thật xứng đáng, chúng ban thưởng cho chúng ta, sự khăng khăng, cố chấp, “thua, thua nữa, thua cho bảnh!”

Đừng thành công, Alain phán, là vậy!

Trên Người Kinh Tế có bài viết về kịch Pinter, thật tuyệt. Và 1 bài nữa, cũng về “hồi nhớ”, cũng thật tuyệt; cả hai 1 cách nào, liên quan tới “hồi nhớ và lịch sử”, tức đề tài của “Bên Thắng Nhục”

Harold Pinter’s “Old Times”
Ah yes, I remember it well
A mysterious play about the tricks of memory returns to London

Memory
Remember, remember

New understanding is emerging of memory and forgetfulness

IRENEO FUNES, a character in a story by Jorge Luis Borges, has a strange affliction.  He forgets nothing, a condition that makes him incapable of analytical thought. Fiction, of course. But it emphasizes a point.  The memory is an evolved structure with a job to do. That job is to preserve its owner and help him or her reproduce. Perfection is not required, only adequacy. Indeed, selective forgetting of the useless is as important as selective remembering of the useful. And much of this winnowing takes place during sleep, as two papers in this week's Nature Neuroscience observe. One of these papers is a review of previous work, by Robert Stickgold of Harvard University and Matthew Walker of the University of California, Berkeley. They propose that the process of sleep acts as a form of triage-first choosing what to retain, and then selecting how it will be retained. The other paper, by Dr Walker and his colleague Bryce Mander, ompares the process in the young and the old. One of the studies Dr Stickgold and Dr Walker examine in their review (a study which was, as it happens, led by Dr Walker) found that sleep does indeed help people discard information they have been told to forget. The more frequently someone experiences waves of brain activity known as sleep spindles, the more his brain scraps items that it is supposed to. Rather than forget passively, then, the brain seems to shed memories actively. Sleep also helps guide memories intended to be retained down particular paths-remembering patterns, for example, as opposed to facts. In two other studies the reviewers examined, some 15-month-old babies had been exposed to patterns of fake grammar in which the first syllable of a nonsensical word predicted the last. Only those who napped within four hours were able to recognise the pattern later that day or the next. The paper by Dr Walker and Dr Mander looked further into the matter of forgetting, by comparing the process in the young and the old. Eighteen people in their teens and 20s, and 15 in their 60s and 70S, were taught nonsensical word pairs, tested on them almost immediately, and then tested again after a night's sleep. The oldsters scored worse than the youngsters in the immediate test, which was no surprise. What was notable was that, after sleep, oldsters' brains seemed to retain even less material than youngsters'. Those who retained the least had slept less deeply. This poor sleep, in turn, was linked to the shrinking of part of their brain, brought on by ageing. Old people do not, of course, need to remember as much new material as the young do, because they are already familiar with so much of what they experience. So it may be that their inability to form new memories is not a bug, but a feature.
 In Borges's story that matter is never put to the test. Ireneo Funes dies at the age of 21 .+

The Economist
2, Feb, 2013


Note: Bài viết nào của The Economist - dù là 1 bài khoa học như bài này, cũng bắt đầu bằng 1 hình ảnh, trích dẫn, giai thoại…. văn học!

Nhân vật của Borges đếch quên cái gì hết nhưng với điều kiện khiến anh ta không thể phân tích sự kiện The memory is an evolved structure with a job to do: Hồi nhớ là 1 cấu trúc tiến hóa với 1 “job” để mà làm!
Cả hai câu trên đ
ều áp dụng ngay bong vào trường hợp tà lọt Osin!

“Đại tự sự”, “khẩu sử” cái con khỉ!
Hà, hà!

Dốt quá, không phân tích được sự kiện. Thiếu tầm nhìn, vision, tư cách, đạo hạnh số không - thì vụ HA đó - vậy mà đòi vô địa ngục VC!

*

Inge Israel

To think, when one is no
longer young, when one is not yet
old, that one is no longer young,
that one is not yet old, that is
perhaps something.

- SAMUEL BECKETT

Thoughts are the shadows
of our feelings - always
darker, emptier, and simpler.

- FRIEDRICH NIETZSCHE

HOW BECKETT DID IT

Key Decision

To write in French. This enabled him to find his starkness – to shed his "Anglo-Irish exuberance" and the lyrical influence of Joyce ("I vow I will get over J.J. ere I die. Yessir", he had scrawled in a letter). From 1939, he wrote mostly in painstaking French, then translated into "queer English" to create the bleached voices that make his work unmistakable.

Quyết định thần sầu.

Viết văn bằng tiếng Tẩy. Nhờ vậy ông tìm ra quái chiêu của riêng ông, his starkness [tính đẩy đến tận cùng 1 cái gì đó, thí dụ, “fail, fail again, fail better”, thua, thua nữa, thua cho bảnh! Hay ngay cái câu được Israel trích dẫn, trên:

[Nghĩ, khi người ta không còn trẻ nữa,
khi người ta chưa già,
khi người ta không còn trẻ nữa
khi người ta chưa già,
có lẽ là 1 điều gì đó]

[Tư tưởng là những cái bóng của những cảm nghĩ của chúng ta -
luôn sẫm hơn, rỗng hơn, và đơn giản hơn. Nietzsche]

Và nhờ vậy còn rũ bỏ được sự rườm rà thừa thãi của thứ tiếng Anh Ái Nhĩ Lan, và ảnh hưởng của Joyce [Tớ thề làm thịt Joyce trước khi chết, Vâng thưa Ngài, ông đã từng nguệch ngoạc như thế trong 1 bức thư].  
Từ 1939 ông viết chủ yếu là bằng tiếng Tẩy rồi dịch qua tiếng Anh, 1 thứ tiếng Anh "quai quái", để sáng tạo ra những giọng nói được tẩy trắng xóa, khiến tác phẩm của ông trở thành “không thể có lỗi”.

Samuel Beckett, một thoảng nhớ...

Khi tôi rời Sam lần chót, tôi biết là chẳng còn hy vọng gặp 1 ông Beckett còn sống nữa. Tôi loay hoay sắp xếp đời mình, để có thể trở lại Paris, kế cận ông chừng sáu tuần, bắt đầu vào tháng Giêng. Tôi “coi thường” cát lầy, tính sai chừng 1 tháng.
Nói 1 cái gì đó về ông, rồi cát lầy mặc mẹ cát lầy.
Điều mà Beckett nói về Joyce sau cùng đúng là điều tôi nói về Beckett:
“Ông chẳng bao giờ viết về điều gì. Ông luôn viết điều gì”.

Tôi lo là, mọi người sẽ thổi ông, gọi ông là “Thánh Sam”, và nếu như thế, họ sẽ bỏ qua một sự thực quan trọng nhất, hiển nhiên nhất: Với cuộc đời của mình, Mr. Beckett [thì cũng giống như Mr. Tin Văn] chứng tỏ, ngay cả ở trong cái thế kỷ khốn kiếp, tồi bại, là thế kỷ của riêng lũ chúng ta, với một nhà văn, thì sau cùng vẫn khả hữu điều này: Sống, và làm việc với 1 sự cẩn trọng lớn, một sự trau chút lớn, và một sự toàn vẹn lớn.
Đó là điều mà Samuel Beckett có thể: Không phải một vì thánh - ở vào những lúc chẳng ra cái chó gì – not even totally tasteful – nhưng vẫn luôn luôn, hoài hoài, là 1 nghệ sĩ: giọng trong sáng, đảm trách, thẳng 1 dòng với cái đẹp nhất. 
Và với nghĩa cả, good cause.
Chung quanh ông, phẩm chất của Cuộc Đời thì thối tha, ghê tởm, và phẩm chất của Cái Chết, thì là một giải pháp thay thế nó, đếch làm sao mà hài lòng, thỏa mãn.

ISRAEL HOROVITZ

The Paris Review Spring 1997: Theater


Beckett, portrait

Samuel Beckett, một thoảng nhớ...

Mr. Beckett đã chết. Vậy thì Paris, cũng thế. Tôi nghe người ta nói ông chết tối thứ Sáu tuần rồi. Vậy thì là, tất cả những người hùng của tôi đã chết, kể từ tối thứ Sáu tuần rồi.
Tếu thật, cuộc đời bám dính lấy ông, tới 83 và 3/4 năm lận. Khi ông nói với tôi, ông rụng răng, tôi lớ ngớ buông sảng một câu: "Vậy là mệt lắm đấy".
Ông quạt lại liền: "Có cái gì tệ mà không biến thành hại? Đâu có giới hạn những điều xấu xa trở thành tồi tệ hơn".  Thế là cả hai đứa chúng tôi cười đến vãi đái ra.
Mr. Beckett biết chọc quê. Lần đầu tiên gặp Gill, bà xã tôi, ông kêu một ly đúp. "Phải ly đúp mới được. Lóng rày, không làm sao kiếm một ly cho ra hồn".
Vào khoảng đầu thập niên 1970, tôi ở Paris với một người bạn là Jean-Paul Delamorte, một tiểu thuyết gia hụt, a romacier manqué. Lindon (bên tạp chí Nửa Đêm, Minuit) vừa mới cho ra lò những bài viết mới nhất của Beckett, bằng tiếng Pháp, nhan đề là Foirade, Foirade, Foirade I, Foirade II. Vì có hẹn khuya này uống một "tăng" với ông, tôi hỏi Jean-Paul foirade thực sự nghĩa là gì.
Jean-Paul hèm lên hèm xuống, chẳng giống một con giáp nào hết. "Foirade thực ra là...  ơ hơ... đúng rồi, disgusting" .
Khi tôi lập lại với Beckett, ông đỏ mặt tía tai: "Disgusting?! Đúng là lố bịch!".

Nơi chốn: Chúng tôi đang ngồi tại La Closerie des Lilas, một tiệm ăn vốn là nơi tụ tập đàn đúm của đám viết lách vào thập niên 1930. Mấy ngày trước khi giải phẫu cườm mắt, Beckett đeo cặp kính dầy như đít chai Coke. Tướng tá nhà văn lớn Samuel Beckett chẳng cách nào giấu nổi. Vừa ló đầu vô, bị thiên hạ chiếu tướng liền. Cứ mỗi lần mở miệng, bằng ấy cái tay ngừng đớp hít, bằng ấy cái tai nhỏng lên. Beckett, như mù dở với hai cái đít chai Cô ca Cô la, chẳng hề hấn gì với ba trò hóng chuyện đó.
Ông giải thích, về phản ứng của ông, với từ "disgusting" của Jean-Paul, bằng cách chứng tỏ, ông đã "chọn từ foirade một cách hết sức là nghiêm túc", và ông đang "động não" cố tìm ra một từ tiếng Anh hoàn toàn xứng hợp với nó.
"Foirade: disgusting? Thật là hoàn toàn vô nghĩa! Une Foirade là một sự thất bại thảm thương... Một điều gì người ta toan tính, nhưng toan tính này thật ra chỉ là một sự thất bại, tuy nhiên vẫn phải toan tính, bởi vì thật xứng đáng, không thể chối cãi được... vậy đó, một  "thất bại mếu" (a lamentable failure).
Tới đây, hình như mọi thực khách trong tiệm ăn đều dướn người về phía chúng tôi, như muốn nuốt lấy từng lời vọt ra khỏi miệng Beckett. Và nhà văn của chúng ta thêm vô, kèm nụ cười rất ư là "bỏ đi": "Lẽ dĩ nhiên, foirade còn có nghĩa là phát rắm ướt !
(Mấy tháng sau đó, trong một tiệm sách ở New York, tôi nhìn thấy ấn bản tiếng Anh của Foirades. Tên tiếng Anh: Fizzles). 

Giữa đông, giữa năm 1973, lạnh cứng người, cô đơn, túi thủng, tôi đành phải làm cái trò đọc thơ, vào lúc tám giờ tối, tại Trung Tâm Văn Hóa Mỹ ở con phố Dragon.... với cái giá năm chục đô. Tôi có cái uống với Beckett vào lúc bẩy giờ. Tôi đâu dám xì ra cái chuyện đọc thơ, bởi vì:

1.    Tôi nghĩ ông chẳng ưa cái chuyện đọc thơ trước công chúng, cho dù phải cạp đất.
2.    Ông gần như chẳng bao giờ làm chuyện đó.

Trong lúc cà kê, ông có vẻ đâu đâu. Dưng không, ông nói: "Bạn đọc thơ, phải không?" Tôi chới với, làm sao ông biết? Rồi ông thêm: "Chắc mong bạn bè tới đông, hẻ?". Hiển nhiên, tôi làm ông đau, khi không mời. Vậy là tôi đã làm ông đau, bực thiệt! Ông nói, như cho tôi đỡ đau: "Không, cám ơn bạn, tôi không bao giờ tới với những chuyện đó".

Rồi thì ông yêu cầu tôi đọc một bài thơ, của tôi, cho ông nghe. Nhột quá, tôi bảo ông, cái giá năm mươi đô là ổn, đối với tôi. Ông bật cười, tuy nhiên vẫn bắt tôi đọc thơ cho bằng được. Thơ đọc thầm lén mà! Thế là tôi ư ử, bài "Trên Đại Lộ Raspail":

How easily our only smile smiles.
We will never agree or disagree.
The pretty girl is perfected in her passing.
Our love lives within the space of a quietly closing door. (1)

Ông chăm chú nghe, mắt nhắm tít. "Được! Được!", ông nói.
"Ồ, c...! " Tôi bật lên. Ông mở choàng mắt, và tôi tự giải thích:
"Tớ ăn cắp của bạn!"
"Không, không. Tôi chưa hề nghe nó trong đời..."
"Không, không, của bạn!  Bài 'Dieppe'..., bạn chấm dứt với 'the space of a door that opens and shuts'
"Ô! Đúng thế  thực." Nhưng rồi, bỗng nhiên, ông thêm vô: "Ô, c...!"
"Chuyện gì nữa, hả?", tôi hỏi.
"Tôi chôm của Dante, chính tôi! (me-self)."

Về cái chuyện sống, Sam đặt cho mình 1 kỷ luật nghiêm ngặt. Một tối, hai đứa chúng tôi có hẹn nhậu, liền sau khi Gill và tôi lấy nhau, em lần đầu, còn tôi, một, hai, ba, lần thứ ba.
Một vợ là đủ rồi. Ông gật gù, lèm bèm. Đó là tất cả những gì mà 1 người đàn ông cần có. Yeats một, và chỉ một mà thôi, như thằng cha GCC. Joyce thì cũng thế. – Tôi cũng sẽ chỉ có thế.
Sam có những người hùng của ông… và tôi nghĩ tôi chẳng bao giờ được kể như 1 trong số đó.
Những hồi ức quan trọng nhất của tôi về Beckett thì không phải về 1 nhà văn thần sầu, số dách, tuyệt cú mèo nhưng mà là một người bạn thần sầu. Tôi biết đến ông, là qua những gì ông viết, nhưng liền đó, với tôi, ông trở thành một trong số ít ỏi, mà chúng ta cẩn thận chọn, ngược hẳn ý bà mẹ, để phục vụ, như là ông via của mình.
Lần gặp chót, cách đây chừng vài tháng, thì ông mỏng và trong suốt như...  1 anh VC nằm dưới hố được tụi Ngụy lôi lên!
Ông sống trong 1 phòng của 1 cái nhà dành cho đám người già ở đường Remy-Dumonce, chỉ cách nhà của vị bác sĩ "môi hở răng lạnh" của ông chừng vài nhà. Tôi sững sờ khi nhận ra, ông sống y chang 1 nhân vật do ông phịa ra. Để tới được căn phòng của ông, người ta phải đi qua 1 cái gì được gọi như là "phòng giải trí" của người già. Chừng một, hoặc hai tá ông già bà lão Tẩy ngồi một dọc, giống như đám chim sẻ trên sợi dây điện, coi 1 màn ca hát nhảy múa thật là cà chớn, của một người đàn ông trên màn hình của 1 cái TV đen trắng, ở xứ Bắc Kít, khi chưa giải phóng được Miền Nam để…  nhận hàng, dù là bơ thừa phó mát cặn Yankee mũi lõ bỏ lại. Tôi nhảy bổ vào giấc mơ chiến thắng Miền Nam của đám già đang chia sẻ cho nhau này, và hỏi phòng của bạn quí của tớ ở chỗ nào. Có vẻ như chẳng có ai biết ông. Tôi kiếm văn phòng của “viện dưỡng lão”, và sau đó, được dẫn qua một cái sân nhỏ ở đằng sau khu nhà, và tôi nhìn thấy một căn phòng nhỏ xíu, ở tầng chệt, màn cửa sổ ấp ló. Beckett ở trong phòng, mặc 1 cái áo cũ te tua, làm việc với cây viết và mực, tại 1 cái bàn [loại bàn thường dùng để chơi bài bridge].
Tôi đột nhiên đứng sững, lơ láo nhìn, nhớ lại cú sốc của Beckett, lần ông khám phá ra, tôi đếch biết “Dong buồm tới [Sailing to] Byzantium” của Yeats.
Đêm đó, trước khi rời cái bàn, bài thơ của Yeats chạy từ hồi ức của Mr Beckett qua hồi ức của tôi, cùng với 1 cái ghi chú nho nhỏ, có tính khoa bảng, của sự cẩn trọng, của Sam: "Tôi thực sự không hoàn toàn gật đầu hài lòng, ở cái phần “linh hồn vỗ tay” của bài thơ!"
Căn phòng sau cùng của Samuel Beckett thì xác xơ, nhỏ xíu, và buồn bã: một cái giường một cái bàn bridge, và một cái ghế bàn ăn, một cái TV “cho những sự kiện thể thao”, Giống 1 phòng nhà tù, thấy sao thấm thía, và cái phản ứng liền tù tì của tôi, là ôm ông lên, rồi bỏ chạy ra khỏi căn phòng, ra khỏi lúc này, trở về 1 khúc nào đó của thời đã qua. Phải cỡ chừng một năm trời thì tôi mới quen nổi với cảm giác thôi đành chịu như thế, đành để ông ở đó, đành chấp nhận đó là sự chọn lựa của ông.
Hai chúng tôi nói chuyện vài tiếng đồng hồ. Ông hỏi tôi về mấy đứa nhỏ, về công việc của tôi, về những cuốc chạy marathon của Gill, bà xã tôi, tôi có cần tiền không, hay là tôi OK?
Đến lượt tôi. Tôi hỏi về tình trạng sức khỏe của ông. Ông rành căn bịnh đặc biệt của mình, giải thích những cơ chế của nó như 1 khoa học gia. Não của ông, máu luân lưu không đủ, không đúng điệu. Nhưng khi ông chi ly về cái cảm giác, sensation, [“xăng xa xườn”, Gấu Cà Chớn phiên âm theo kiểu “phiện thú lắm”, “yên sĩ phi lý thuần”, inspiration] - về vấn đề căn bịnh nó hành ông như thế trong cơ thể đặc biệt của mình, thì lúc đó, ông là quả là cả 1 nhà văn, all writer: cô đọng, sáng sủa một cách rất là nghệ thuật, succinct and artfully clear:

“Tớ ở trong Cát Lầy của TTT”,
"I am standing in quicksand."

Khi tôi rời Sam lần chót, tôi biết là chẳng còn hy vọng gặp 1 ông Beckett còn sống nữa. Tôi loay hoay sắp xếp đời mình, để có thể trở lại Paris, kế cận ông chừng sáu tuần, bắt đầu vào tháng Giêng. Tôi “coi thường” cát lầy, tính sai chừng 1 tháng.
Nói 1 cái gì đó về ông, rồi cát lầy mặc mẹ cát lầy.
Điều mà Beckett nói về Joyce sau cùng đúng là điều tôi nói về Beckett:
“Ông chẳng bao giờ viết về điều gì. Ông luôn viết điều gì”.

Tôi lo là, mọi người sẽ thổi ông, gọi ông là “Thánh Sam”, và nếu như thế, họ sẽ bỏ qua một sự thực quan trọng nhất, hiển nhiên nhất: Với cuộc đời của mình, Mr. Beckett [thì cũng giống như Mr. Tin Văn] chứng tỏ, ngay cả ở trong cái thế kỷ khốn kiếp, tồi bại, là thế kỷ của riêng lũ chúng ta, với một nhà văn, thì sau cùng vẫn khả hữu điều này: Sống, và làm việc với 1 sự cẩn trọng lớn, một sự trau chút lớn, và một sự toàn vẹn lớn.
Đó là điều mà Samuel Beckett có thể: Không phải một vì thánh - ở vào những lúc chẳng ra cái chó gì – not even totally tasteful – nhưng vẫn luôn luôn, hoài hoài, là 1 nghệ sĩ: giọng trong sáng, đảm trách, thẳng 1 dòng với cái đẹp nhất. 
Và với nghĩa cả, good cause.
Chung quanh ông, phẩm chất của Cuộc Đời thì thối tha, ghê tởm, và phẩm chất của Cái Chết, thì là một giải pháp thay thế nó, đếch làm sao mà hài lòng, thỏa mãn.

ISRAEL HOROVITZ

The Paris Review Spring 1997: Theater


Một cuộc gặp gỡ

Barney Rosset, người sáng lập nhà xb Grove Press vào đầu thập niên 1950, và tờ báo văn học chính trị The Evergreen Review (cả hai đã xb những tác phẩm đầu tay của Beckett)

Phỏng vấn viên [The Paris Review, số Mùa Đông 1995]:

Đúng là ông đã từng chơi bóng bàn với Samuel Beckett?

Barney Rosset:

Ông ta biết tôi chơi bóng bàn, Ping-Pong, hay nói đúng hơn, table tennis, và rất cừ. Có lẽ tôi nói với ông. Gì thì gì, một bữa chúng tôi mò tới Đại lộ St. Germains kiếm chỗ chơi. Không kiếm ra.  Sau cùng chúng tôi ngã vô 1 tiệm bi da ở góc phố St. Germain và Đại lộ St, Michel. Trên tầng nhì. Tôi chơi pool, nhưng không biết chơi bi da. Bi da là nghiệp lớn (big things) của Beckett. Ông vui vẻ chỉ tôi cách chơi nhưng đúng là 1 thảm họa.

Thế tháo gia kiểu nào, Mr. Beckett, theo ông?

Ông là 1 nhà điền kinh bảnh. Tôi có những bức hình khi ông là thành viên của nhóm chơi cricket khi học prep school. Vào thập niên 1950, mắt bị cườm, ông đi đứng loạng quạng, thiên hạ bèn phán, ông xỉn. Họ nói chắc như bắp, coi kìa, ông ta tới chỉ rồi. Sau cùng ông trải qua 1 cuộc giải phẫu OK.

Ông ta có mê thể thao và tỏ ra hào hứng với chúng?

Ông ta đúng ta 1 tay chịu chơi, a great enthusiast. Tôi nhớ lần đi coi Pháp Quốc Mở Rộng, Roland Garros, gặp đúng 1 trận kinh thiên động địa, thật đã con mắt – bán kết giữa Lew Hoad và Pancho Gonzales. Umpire [trọng tài chính] là một tay Basque, Beckett quen, khi chúng tôi đi vô, hai tướng vui vẻ chiếu tướng lẫn nhau. Tới 1 điểm [point] Gonzales tỏ ra rất bực umpire, bèn quăng vợt, và phán, đếch chơi nữa, nếu không tống cổ thằng cha umpire ra ngoài sân.

Họ làm như vậy, và tay umpire bèn đi ra, và trước khi ra, giơ tay vẫy Beckett.
Bạn cứ thử nghĩ coi, vào trường hợp quê đến như thế, nếu là bạn, bạn có vẫy tay [với Gấu Cà Chớn] không, hà hà?

Ờ mà dân thể thao nhiều người biết Beckett. Một nơi ông rất khoái ngồi là bar/restaurant gọi là Ile de Matisse, bán đồ biển, với những bức hình thể thao gia trên tường. Hình Beckett ngay kế Sugar Ray Robinson.

Ông có bao giờ đâu với ông ta, trong món gì khác không?

Ông có dạy tôi chơi cờ, món này ông cũng bảnh lắm. Ông chơi cờ với bạn bè qua thư từ - ở Nam Tư,  Đức. Ông thất bại thảm thương khi dạy tôi chơi cờ cũng như bida.

Tuy vậy, sau cùng, ông đã chơi Ping-Pong.

Beckett kiếm ra 1 nơi có bàn Ping-Pong. Một cái quán gần nhà ông ở bên ngoài Paris. Chúng tôi ra đó  trên chiếc Citroen hai ngựa của ông, ông lái, và tất nhiên, ông không thể nhìn. Đâu khác gì ở trong 1 cuốn tiểu thuyết của Beckett.

Kết quả sao?

Tôi chơi Ping-Pong bảnh hơn ông ta. Trước tiên, tôi có thể nhìn, và thú thực, món banh bàn tôi thuộc loại khá. Tôi thường chơi nó.

Tại sao ông lại nghĩ là Beckett rất anxious với việc chơi Ping-Pong, nếu ông ta biết ông chơi bảnh như thế?

Tôi nghĩ, ông ta muốn kiếm ra 1 trò mà tôi có thể thực sự chơi, bởi vì với cờ và bida, ông ta thắng tôi không còn một manh giáp. Như thế nhục nhã quá, và ông muốn tôi cảm thấy thoải mái 1 tí, sau thảm họa.

Khi ông ta thua, thì phản ứng của ông ta ra sao.

Thì cũng giống như khi ông ta thắng, ở môn bida. Beckett là 1 vì quân tử. Tôi nghĩ, có thể người ta phịa ra từ này là để cho ông - một con người dịu dàng, dễ thương, gentle, sweet, nhưng với một vài người, thì họ nghĩ, là ông khó chơi, bởi vì ông chẳng bao giờ nói bất cứ cái gì. Beckett là một người rất chịu nghe, an intense listener. Ông ta lắng nghe bạn như thể bạn là người độc nhất ở trên đời này. Với mỗi con người, ông là kẻ yêu người sâu thẳm, a deep lover. Đôi khi, chuyện trở nên hỏng cẳng, nhất là với những người không biết ông. Richard Avedon, tôi nhớ, đã phát điên lên được, khi nghĩ là Beckett tỏ ra thù nghịch với ông ta. Trong cơn khùng điên ba trợn, ông ta bèn lảm nhảm kể những câu chuyện ba trợn khùng điên về chuyện chụp hình rắn ở Texas. Ông ta lảm nhảm, lèm bèm, Beckett ngồi chăm chú nghe, cùng với tôi, và hai đứa nhỏ con của tôi. Avedon bị upset, rất upset.
Ấy đấy, đời là như thế vậy, chán thế đấy.

George Plimpton
New York City
October 28, 1995
The Paris Review, Winter 1995

Cái đoạn, cái tay Israel Horovitz, trong The Paris Review, Mùa Xuân 1997, kể về những ngày cuối cùng của Beckett mới thê lương.
TV đã dịch phần đầu, với cái tên "Beckett, một thoáng nhớ".
Tính bỏ phần sau, nhưng nghĩ lại, tại làm sao mà bỏ?
Chết cũng đâu gì là khổ, sống chắc đã lấy gì mà vui, hà hà!




Samuel Beckett, một thoảng nhớ...

Mr. Beckett đã chết. Vậy thì Paris, cũng thế. Tôi nghe người ta nói ông chết tối thứ  Sáu tuần rồi. Vậy thì là, tất cả những người hùng của tôi đã chết, kể từ tối thứ Sáu tuần rồi.
Tếu thật, cuộc đời bám dính lấy ông, tới 83 và 3/4 năm lận. Khi ông nói với tôi, ông rụng răng, tôi lớ ngớ buông sảng một câu: "Vậy là mệt lắm đấy".
Ông quạt lại liền: "Có cái gì tệ mà không biến thành hại? Đâu có giới hạn những điều xấu xa trở thành tồi tệ hơn".  Thế là cả hai đứa chúng tôi cười đến vãi đái ra.
Mr. Beckett biết chọc quê. Lần đầu tiên gặp Gill, bà xã tôi, ông kêu một ly đúp. "Phải ly đúp mới được. Lóng rày, không làm sao kiếm một ly cho ra hồn".
Vào khoảng đầu thập niên 1970, tôi ở Paris với một người bạn là Jean-Paul Delamorte, một tiểu thuyết gia hụt, a romacier manqué. Lindon (bên tạp chí Nửa Đêm, Minuit) vừa mới cho ra lò những bài viết mới nhất của Beckett, bằng tiếng Pháp, nhan đề là Foirade, Foirade, Foirade I, Foirade II. Vì có hẹn khuya này uống một "tăng" với ông, tôi hỏi Jean-Paul foirade thực sự nghĩa là gì.
Jean-Paul hèm lên hèm xuống, chẳng giống một con giáp nào hết. "Foirade thực ra là...  ơ hơ... đúng rồi, disgusting" .
Khi tôi lập lại với Beckett, ông đỏ mặt tía tai: "Disgusting?! Đúng là lố bịch!".
Nơi chốn: Chúng tôi đang ngồi tại La Closerie des Lilas, một tiệm ăn vốn là nơi tụ tập đàn đúm của đám viết lách vào thập niên 1930. Mấy ngày trước khi giải phẫu cườm mắt, Beckett đeo cặp kính dầy như  đít chai Coke. Tướng tá nhà văn lớn Samuel Beckett chẳng cách nào giấu nổi. Vừa ló đầu vô, bị thiên hạ chiếu tướng liền. Cứ mỗi lần mở miệng, bằng ấy cái tay ngừng đớp hít, bằng ấy cái tai nhỏng lên. Beckett, như mù dở với hai cái đít chai Cô ca Cô la, chẳng hề hấn gì với ba trò hóng chuyện đó.
Ông giải thích, về phản ứng của ông, với từ "disgusting" của Jean-Paul, bằng cách chứng tỏ, ông đã "chọn từ foirade một cách hết sức là nghiêm túc", và ông đang "động não" cố tìm ra một từ tiếng Anh hoàn toàn xứng hợp với nó.
"Foirade: disgusting? Thật là hoàn toàn vô nghĩa!. Une Foirade là một sự thất bại thảm thương... Một điều gì người ta toan tính, nhưng toan tính này thật ra chỉ là một sự thất bại, tuy nhiên vẫn phải toan tính, bởi vì thật xứng đáng, không thể chối cãi được... vậy đó, một  "thất bại mếu" (a lamentable failure).
Tới đây, hình như mọi thực khách trong tiệm ăn đều dướn người về phía chúng tôi, như muốn nuốt lấy từng lời vọt ra khỏi miệng Beckett. Và nhà văn của chúng ta thêm vô, kèm nụ cười rất ư là "bỏ đi": "Lẽ dĩ nhiên, foirade còn có nghĩa là phát rắm ướt !
(Mấy tháng sau đó, trong một tiệm sách ở New York, tôi nhìn thấy ấn bản tiếng Anh của Foirades. Tên tiếng Anh: Fizzles).

Giữa đông, giữa năm 1973, lạnh cứng người, cô đơn, túi thủng, tôi đành phải làm cái trò đọc thơ, vào lúc tám giờ tối, tại Trung Tâm Văn Hóa Mỹ ở con phố Dragon.... với cái giá năm chục đô. Tôi có cái uống với Beckett vào lúc bẩy giờ. Tôi đâu dám xì ra cái chuyện đọc thơ, bởi vì:
1.    Tôi nghĩ ông chẳng ưa cái chuyện đọc thơ trước công chúng, cho dù phải cạp đất.
2.    Ông gần như chẳng bao giờ làm chuyện đó.
Trong lúc cà kê, ông có vẻ đâu đâu. Dưng không, ông nói: "Bạn đọc thơ, phải không?" Tôi chới với, làm sao ông biết? Rồi ông thêm: "Chắc mong bạn bè tới đông, hẻ?". Hiển nhiên, tôi làm ông đau, khi không mời. Vậy là tôi đã làm ông đau, bực thiệt! Ông nói, như cho tôi đỡ đau: "Không, cám ơn bạn, tôi không bao giờ tới với những chuyện đó".
Rồi thì ông yêu cầu tôi đọc một bài thơ, của tôi, cho ông nghe. Nhột quá, tôi bảo ông, cái giá năm mươi đô là ổn, đối với tôi. Ông bật cười, tuy nhiên vẫn bắt tôi đọc thơ cho bằng được. Thơ đọc thầm lén mà! Thế là tôi ư ử, bài "Trên Đại Lộ Raspail":

How easily our only smile smiles.
We will never agree or disagree.
The pretty girl is perfected in her passing.
Our love lives within the space of a quietly closing door  .

Ông chăm chú nghe, mắt nhắm tít. "Được! Được!", ông nói.
"Ồ, c...! " Tôi bật lên. Ông mở choàng mắt, và tôi tự giải thích:
"Tớ ăn cắp của bạn!"
"Không, không. Tôi chưa hề nghe nó trong đời..."
"Không, không, của bạn!  Bài 'Dieppe'..., bạn chấm dứt với 'the space of a door that opens and shuts'
"Ô! Đúng thế  thực." Nhưng rồi, bỗng nhiên, ông thêm vô: "Ô, c...!"
"Chuyện gì nữa, hả?", tôi hỏi.
"Tôi chôm của Dante, chính tôi! (me-self)."
(Theo bài viết của Israel Horovitz, trong Tạp chí Paris, The Paris Revue, Mùa Xuân 1997).


Cali Nov 2012 With HA

I owe everything to Suzanne. She hawked everything around trying to get someone to take all three books at the same time. That was a very pretentious thing for an unknown to want! She was the one who went to see the publishers while I used to sit in a cafe "twiddling my fingers" or whatever it is one twiddles. Sometimes she only got as far as leaving the manuscripts with the concierge; she didn't see the publishers. It was the same with Roger Blin. She was the one who saw Blin and got him interested in Godot and Eleutheria. I keep out of the way.

Tôi nợ Suzanne mọi điều mọi chuyện. Bà tìm đủ cách, quậy đủ đường, để kiếm cho ra 1 kẻ nào đó in cả ba cuốn 1 lúc. Một đã khó, làm sao cả ba, cùng 1 lần. Bà là người đi gặp những nhà xb trong lúc tôi ngồi quán cà phê “vặn vẹo mấy ngón tay” hay vặn vẹo bất cứ cái gì tay vớ được. Đôi khi bà gặp người gác cổng và nhờ chuyển bản thảo cho chủ nhà xb. Bà là người gặp Blin, và đề nghị ông ta quan tâm đến Godot, và Eleutheria. 



Người nhìn ra trước mọi người về thiên tài Beckett, là Suzanne, bà vợ của ông. Khi nghe tin chồng được Nobel, bà than, thật là 1 thảm họa!
Bà biết quá rõ, văn chương của chồng, không phải để gặt hái vinh quang!
Khi bà mất, ông chồng viết về vợ:

I owe everything to Suzanne. She hawked everything around trying to get someone to take all three books at the same time. That was a very pretentious thing for an unknown to want! She was the one who went to see the publishers while I used to sit in a cafe "twiddling my fingers" or whatever it is one twiddles. Sometimes she only got as far as leaving the manuscripts with the concierge; she didn't see the publishers. It was the same with Roger Blin. She was the one who saw Blin and got him interested in Godot and Eleutheria. I keep out of the way. 

[Tôi mà không gặp ông này, là thành gái già, bà vợ của bạn Bạn nói về chồng!]

Niềm tin của riêng bà vợ, Suzanne’s own faith, về giá trị của tác phẩm của Beckett được củng cố thêm lên, từ một số khuôn mặt nổi tiếng. Tristan Tzara là người đọc Molloy, và mê quá là mê…. Nhưng tin tưởng, cổ võ, thổi… là 1 chuyện, làm sao cho có người bỏ tiền in, lại là 1 chuyện khác. Bản thảo bị hết nhà xb này cho tới nhà xb bản khác từ chối, cho đến khi bà vợ quyết định - điều mà ông chồng gọi là “last ditch effort” [cố gắng chót, hơi thở chót trước khi ngỏm] - đưa cho Jérôme Lindon, nhà xb Nửa Đêm. 

Why did Beckett accept the Nobel Prize at all? Certainly not for the money, since he gave the sum of 375,000 kronor (worth at the time £30,000, or about $45,000) away very quickly. He arranged, for instance, for various payments to be made even before the money was transferred to France. One of the chief beneficiaries was the library of Trinity College, Dublin; this gift was a riposte, surely, to those who accused him of insulting his native country. Many individual writers, directors, and painters also benefited financially from the prize, the money arriving anonymously, although recipients could not fail to be aware of the source. One very real reason for Beckett accepting the Nobel Prize was that he did not wish to be publicly discourteous (Sartre had earlier caused something of a public scandal by turning it clown). Another was that he wanted the publishers who had shown faith in his work, especially in the early days, to be rewarded with an increase in the sale of his books. To turn the prize down would also have seemed unfair, and again, discourteous, to those who, since Maurice Nadeau and others had put his name forward twelve years before and regularly proposed him for the prize. But there had always been an unusual mixture of perfectly genuine humility and concealed pride in Beckett. He after all, invested almost everything in his work, knew what it had cost terms of effort and sacrifice, and could not lightly reject an his achievement at such a high level.

Nói cho cùng, tại sao Beckett nhận Nobel văn chương, một khi vợ thì than, thảm họa, còn ông chồng, mệt quá, distressed. Chắc chắn đếch phải vì tiền, bởi là vì chưa nhận tiền thì ông đã xài hết số tiền đó, thật là mau lẹ, bằng cách kín đáo chuyển tới cho 1 số cơ quan, đoàn thể, hoặc cá nhân. Thư viện trường cũ là chính, để cảm ơn, tất nhiên, và cũng để trả lời những kẻ chửi ông phản bội Đất Mẹ [bỏ qua Tây, viết văn bằng tiếng Tẩy, thí dụ]. Một trong những lý do chính khiến ông đành nhận Nobel, là không muốn trở thành 1 xì căng đan giống như trường hợp của Sartre. Ngoài ra, cũng là 1 cách cám ơn những người đã tin tưởng ở nơi ông, những ngày đầu, dám bỏ tiền ra in sách của ông, nhờ giải Nobel sẽ bán thêm được sách, rồi những người năm nào cũng nhắc tới ông với Uỷ ban Nobel.
Nhưng luôn có 1 sự trộn lẫn không giống ai, ở trong cái sự gật đầu, cũng đành đó, 1 sự trộn lẫn của 1 tâm hồn hết sức khiêm nhường, và 1 sự kiêu ngạo ngầm ở nơi ông. Beckett chứ đâu phải 1 tên cà chớn nào khác, đúng không, hà, hà!
Beckett, kẻ đầu tư hầu như tất cả vào tác phẩm, đã chịu bao nhiêu đau thương, cay đắng…  làm sao có thể vứt bỏ 1 sự thừa nhận, ở một đỉnh cao chói lọi như là giải Nobel văn chương!



Ghi chú về 1 giọng văn

Emma Hogan viết về người tái phát minh kịch, và rất hiếm coi kịch

“Chẳng có gì để làm” [Nothing to be done, Rien à faire], câu bắt đầu kịch, và kịch bắt đầu thay đổi kịch [trò chơi. Từ “play”, trong tiếng Anh, vừa có nghĩa là kịch, vừa có nghĩa là chơi, trò chơi. GCC]. Khi nó được chơi lần đầu ở Paris, trước đây 60 năm, tác giả của nó, một anh cựu thầy giáo người Ái Nhĩ Lan, phân bua, claim - ngay cả khi ông tái phát minh cái hình thức được gọi là kịch đó, “Tôi chẳng có ý nghĩ gì về kịch, tôi đếch biết kịch là cái chó gì, và tôi chưa từng đi coi”.
Ai, còn ai nữa, nếu không là Beckett: ông Trùm Hiện Đại, người rành nhiều thứ tiếng, một gã hiện sinh kỳ quặc, tiếu lâm, cà chớn. Sinh gần Dublin,1906, ông là 1 tay Thệ Phản khá giả, học tiếng Tây và tiếng Ý ở Trinity College, 1937 rời Ái Nhĩ Lan và bà mẹ đi Paris, sống ở đó đến khi chết vào năm 1989. Viết 32 kịch, một phim (tên phim là “Phim”), 8 tiểu thuyết, 17 tác phẩm văn xuôi khác, và một tập [set] thơ. Nhưng “Trong khi chờ Godot”, với 4 nhân vật, và 1 dàn dựng đơn giản “Một con đường quê. Một cái cây. Buổi chiều”, làm cho ông thành 1 người khổng lồ.
*

Trong ABC’s, Milosz kể, lần ông ngồi coi trình diễn lần thứ nhất vở kịch Trong Khi Chờ Godot của Beckett, tại một rạp ở Paris. Thấy cả rạp cuời hô hố trước cảnh Pozzo hành hạ Lucky, tên hầu của anh ta, triết gia Lucien Goldmann, ngồi cạnh ông, đã tỏ ra phẫn nộ:
"Họ cười cái gì? Những trại tập trung cải tạo, hử?" (1)

Nhưng 1 tay phóng viên tờ The Paris Review [số Mùa Thu, 1999] cũng đã hỏi nhà soạn kịch Mẽo, Arthur Miller, cũng đề tài trên:

Khán giả coi "Cái chết của 1 tên bán hàng" [Dead of a Salesman] của ông, khi ra khỏi rạp thì đều khóc. Nếu có người hỏi họ, khi ở trong rạp, thấy họ cười hô hố, họ sẽ chối. Vấn đề là, tiếu lâm, cà chớn có phần ở trong đó [ở… Lò Thiêu thí dụ, NQT], đúng không?

Miller: Trọn câu chuyện [the whole thing], thì rất buồn. Nhưng vấn đề là, tôi làm nhiều cú cười, I did a lot of laughing, khi tôi viết kịch. Bởi là vì một số ý nghĩ của Willy Loman thì rất phi lý, chửi bố lẫn nhau, self-contradictory, đến nỗi bạn phải bật cười. Khán giả thực sự đã làm như thế, nhưng nhờ ơn Trời, họ không nhớ. Nếu nhớ thì họ đã không xúc động đến nỗi khóc ròng!
Cơ bản mà nói, đó là tiếng cười của sự thừa nhận, the laughter of recognition. Tôi tin như thế.

Đọc Bị Trời Đọa Đầy Phải Vinh Quang Nổi Tiếng, Damned to Fame, tiểu sử 800 trang của Beckett, khúc “A Frenzy of Writing”, 1946-53, viết về thời kỳ ra đời của ba cuốn tiểu thuyết  nhà xb Nửa Đêm in, Molly, Malone Dies, và The Unnamble,Trong khi chờ Godot, mới bật cười hô hố.
Tuyệt cú mèo. Thần sầu. Ấy là nói về tại sao mà lại cười khi đọc/sống/viết về Lò Thiêu, Lò Cải Tạo!
Đọc Thảo Trường viết về Tù Cải Tạo mà không cười sao?

Lindon, chủ nhà in Minuit kể:

Tôi về nhà để ăn trưa, thấy bản thảo trên bàn của tay thư ký. Tôi hỏi, gì thế, anh ta phán, được, được lắm [thuổng cách nói của Mai Thảo], tuy anh ta chưa đọc. Tôi kẹp Molly vào nách, và trong khi đi métro đọc, và tôi cười hô hố, sướng điên lên được!
Mọi người nhìn tôi như 1 tên khùng...

I was going home to lunch. I saw a manuscript on Georges Lambrichs' [who worked with Lindon] desk. Doubtless Suzanne had just brought
it in to him. [In fact the book had been delivered by Robert Carlier.]?" I said to him "What is that?" And he said "I believe it's very good," though he hadn't yet read it. I took it away, I took Molloy under my arm to go for lunch and in the Metro I started to read it. And as I changed trains at La Motte-Piquet Grenelle, in the lift I burst into hoots of laughter. And I thought "people are going to think I'm crazy"; then I thought "I risk dropping the manuscript" (which wasn't stapled or bound; it was in separate typed sheets). So I stopped reading, naturally, and stood with the manuscript behind my back ... and people looked at me as I carried on laughing like a fool. They couldn't understand why I was laughing since I was clearly doing nothing. Then I came back to the office, finished reading the manuscript within the day and, that same evening, wrote to Suzanne to tell her "Yes, I'll take the book, there's no problem." And a few months later, I published Molloy. 

Thú thực Gấu mới đọc được Beckett, gần đây thôi.
Lạ nhất, là khi ở Trại Tị Nạn Thái Lan, tình cờ vớ được Trong khi chờ Godot, của 1 ông chẳng biết 1 tí tiếng ngoại.
Thì cũng đọc vậy, nhưng có thể đến bây giờ mới ngấm!
Nhưng nếu không gặp được Faulkner thì không thể nào trở thành Gấu Nhà Văn được.
Không có Thầy là đừng hòng viết.
Mít viết lách, cứ hết thời thanh xuân là ngỏm, "chết non", chữ của TTT, chính là do ông nào cũng nghĩ mình là bố chó xồm, tao mà cần thầy ư? Tao viết cho thiên hạ đọc rồi làm… đệ tử của tao, chứ không lẽ có người dậy được tao?

Gấu có lần đọc 1 bài, hình như của Pierre Assouline, trên tờ ML, viết về 1 lần ra đường, gặp mấy ông văn sĩ Tẩy, cũng toàn thứ dữ, nhìn thì thấy, ông thì đang đọc Faulkner, ông thì túi ló ra 1 cuốn của Faulkner!
Có lèm bèm trên Tin Văn rồi mà kiếm hoài không thấy!
Cả cái hình hách xì xằng của Faulkner, với 1 bầy chó săn dưới chân cũng mất tiêu!
Nhưng kiếm ra đoạn này:

Lại nhớ tới... Faulkner, và bài viết "Những cuộc đời của Faulkner", của Pierre Assouline, trong đó, ông nhắc tới một câu của Nabokov: Tiểu sử nhà văn là lịch sử văn phong của người đó.
Ở đây, phải đẩy câu phán của Nabokov đến tận cực điểm, và chúng ta thấy, thay vì một văn phong, thì là một "dòng sông, trong tất cả những trạng thái của nó", "mượn" cái tít một bài viết, trong cùng số báo Le Magazine Littéraire, số đặc biệt về Sex, Tháng Chạp 2007, có bài của Pierre Assouline về Faulkner, đã dẫn.
La pluie dans tous ses états
Martin Page, khách mời trong tháng của tờ báo, điểm cuốn Từ điển mưa, của Patrick Boman.
(1)

Gấu là người giới thiệu Beckett trên tờ Nghệ Thuật, khi vừa bước chân vô làng văn Sài Gòn, 1965, trước khi ông được Nobel, 1969. Bài giới thiệu, tóm tắt 1 bài viết trên 1 tờ báo Tẩy, và còn nhớ, đám phê bình gia cà chớn Tẩy gọi văn chương của ông là thứ “tiền chế”, như nhà tiền chế.
Mà đọc kiểu cà chớn, thì thế thật. "Tôi về nhà, nửa đêm, trời mưa. Đếch phải nửa đêm, đếch phải mưa", kiểu đó.
Nhưng, đúng như cái tay trên tờ Intel viết, những điểm mạnh của ông là: 

-Những dòng đầu, thí dụ, trong Murphy, đọc 1 phát là biết ngay của Beckett, his own tone: "Mặt trời chiếu sáng, đâu có cách nào khác, về chẳng có gì mới "
-Những quãng ngưng, nghỉ. Không có Beckett là Pinter không thể tạo được sự căng thẳng gớm ghiếc của ông. Khúc nghỉ, quãng ngưng, pause, silence, mỗi cú trở thành 1 cái gì sờ mó, vuốt ve được.
-Sự cảm thông. Ở trong những phong cảnh xám xịt đó, những nhân vật của ông lung linh sáng cùng với sự ấm áp – như thể chỉ Estragon và Vladimir nhìn với hãi hùng bất lực khi Pozzo hành hạ Lucky.

Người nhìn ra trước mọi người về thiên tài Beckett, là  Suzanne, bà xã của ông. Khi nghe tin chồng được Nobel, bà than, thật là 1 thảm họa!
Bà biết quá rõ, văn chương của chồng, không phải để gặt hái vinh quang!
Khi bà mất, ông chồng viết về vợ:

I owe everything to Suzanne. She hawked everything around trying to get someone to take all three books at the same time. That was a very pretentious thing for an unknown to want! She was the one who went to see the publishers while I used to sit in a cafe "twiddling my fingers" or whatever it is one twiddles. Sometimes she only got as far as leaving the manuscripts with the concierge; she didn't see the publishers. It was the same with Roger Blin. She was the one who saw Blin and got him interested in Godot and Eleutheria. I keep out of the way. 

[Tôi mà không gặp ông này, là thành gái già, bà vợ của bạn Bạn nói về chồng!]

Niềm tin của riêng bà vợ, Suzanne’s own faith, về giá trị của tác phẩm của Beckett được củng cố thêm lên, từ một số khuôn mặt nổi tiếng. Tristan Tzara là người đọc Molloy, và mê quá là mê…. Nhưng tin tưởng, cổ võ, thổi… là 1 chuyện, làm sao cho có người bỏ tiền in, lại là 1 chuyện khác. Bản thảo bị hết nhà xb này cho tới nhà xb bản khác từ chối, cho đến khi bà vợ quyết định - điều mà ông chồng gọi là “last ditch effort” [cố gắng chót, hơi thở chót trước khi ngỏm] - đưa cho Jérôme Lindon, nhà xb Nửa Đêm.



*

HOW BECKETT DID IT

Notes on a Voice: Emma Hogan on a man who reinvented theatre, while rarely going to it

From INTELLIGENT LIFE January/February 2013

"Nothing to be done." So begins the play that changed the game. When it opened in Paris, 60 years ago, its author was 46, an Irish former teacher who claimed, even as he reinvented the form, that "I have no ideas about theatre. I know nothing about it. I do not go to it."

Who else but Beckett: arch-modernizer, polyglot, droll existentialist. Born near Dublin in 1906, he was a well-to-do Protestant who read French and Italian at Trinity College, finishing first in his year. By 1937 he had left Ireland, and his mother’s "savage loving", for Paris, where he lived until his death in 1989. He wrote 32 plays, one film (entitled "Film"), eight novels, 17 other prose works, and one set of poems. But it was "Waiting for Godot", with its four figures and simple setting of "A country road. A tree. Evening", that marked him out as a colossus.

Key Decision

To write in French. This enabled him to find his starkness – to shed his "Anglo-Irish exuberance" and the lyrical influence of Joyce ("I vow I will get over J.J. ere I die. Yessir", he had scrawled in a letter). From 1939, he wrote mostly in painstaking French, then translated into "queer English" to create the bleached voices that make his work unmistakable. 

Strong Points

(1) First lines. From his earliest novel, "Murphy" (1938), Beckett set his own tone: "The sun shone, having no alternative, on the nothing new." (2) Pauses. Without Beckett, Pinter could never have created his sinister tension. He marks the silences as "[Pause]" or "[Silence]", each becoming something palpable. (3) Compassion. Within these grey landscapes, his characters flicker with warmth – even if it is just Estragon and Vladimir looking on in helpless horror at Lucky’s enslavement by Pozzo. 

Golden Rule

Never to compromise. Estragon’s trousers have to fall all the way down at the end of "Godot". The action and dialogue of "Play" has to be repeated, by actors who are up to their necks in urns. Whole novels can go by without a paragraph break. Both his novels and plays require concentration, and a stomach for repetition. But they reward the persistent. 

Favourite Trick

Characters correcting or interrupting themselves. Phrases or names are misremembered, and remembered anew. Even hiccups ("pardon") are kept in, puncturing Beckett’s short sentences. He forces the dramatic monologue to capture every bodily emission and the ragged form of human speech. 

Role Models

Though he claimed to have "always been a poor reader", at 30 Beckett had published an essay on Proust, written an unfinished play about Dr Johnson and a short story inspired by Dante, and had worked for Joyce. But it was plays that most inspired him. The landscapes of "King Lear" and Edgar’s refrain, "the worst is not/So long as we can say, "This is the worst"" shaped his defiance of melancholy. And in Racine’s "Berenice", Beckett found a form to mirror his own: "There too nothing happens, they just talk, but what talk, and how spoken." 

Typical Sentence

"Let us not then speak ill of our generation, it is not any unhappier than its predecessors." ("Waiting for Godot") 

Watt by Beckett, Barbican, London, Feb 26th 

Emma Hogan is a freelance journalist and regular contributor to The Economist's Books and Arts pages, and was a judge of this year’s Forward poetry prize

Illustration Kathryn Rathke

*

 "THE USES OF POETRY"
by Anne Atik
FOR S.B. (13 APRIL 1906-22 DECEMBER 1989)

I

A Bible-reading man, he came and left
between two holy days he didn't much observe:
the Good Friday of his birth, near the Christmas of his death.
His life between, a pilgrim's progress with a smile
for what he saw along the way and wrote of,
oversleeping, age and hope and sloth.
Then saw, and wrote of, wrenched along the way,
age and hope and helpless weeping. But
he would have, reading those two states, rejected both
as most remotely holding but one part
or more than minute dose
of the inexpressible, whole truth
of how it is, it was.

II

He showed the shortest way to get across
a line like this:
crossed out such words as these to get to
speechlessness.
He crossed out rivers to get to their stones.
To get to the bottom, when the crisis is reached
and truth-telling begins.
Whatever he knew he knew to music.
He found the pace for misery,
matched distress to syncope, and joke
to a Beethoven stop at the punch line.
But thought that he'd failed to find failure's pulse.
What that says about failure,
music and us.

*

Cuốn tiểu sử Beckett, 800 trang, toàn chữ, trừ cái hình độc nhất, trên, Gấu mua lâu lắm rồi, tính đọc, nhưng sợ quá, bây giờ mới lôi ra, cùng 1 số cuốn khác nữa, của ông, hoặc viết về ông.
Cũng là 1 cách viết về bạn Bạn, và chuyến đi vừa rồi, nhờ đó gặp Sad Seagull.
Giả như gặp Sad Seagull, mà không gặp lại bạn Bạn, thì có thể đã đi luôn, bữa buổi chiều hôm đó ở bên ngoài Phước Lộc Thọ.
Trong đời Gấu, gặp nhiều lần “quái đản” như thế.


*

Muốn đếch muốn gì hết!
Le Magazine Littéraire Hors-série, n # 14
*

Bức họa trên, trên tờ TLS, số Nov 23, 2012. John Montague điểm tập thơ Collected Poems của Beckett. Ông nói về thơ của mình, dởm, "my poems are worthless", thơ tôi chẳng có giá trị gì cả. Bài điểm cũng nhắc tới bài thơ mà TTT nhắc tới, trong Thơ ở đâu xa, đoạn viết về cô con gái của ông.
Lạ nữa, là bài thơ này Beckett làm cho người bạn trai của ông, một vị bác sĩ, Arthur Darley, cả hai cùng làm việc tại một bịnh viện Irish.

Je voudrais que mon amour meure
qu' il pleuve sur le cimetière
et les ruelles où je vais
pleuvant celle qui crut m'aimer

Samuel Beckett 

Bản tiếng Anh của chính tác giả:

I would like my love to die
and the rain to be raining on the graveyard
and on me walking the streets
mourning her who thought that she loved me 

Bản của Gấu:

Gấu muốn tình Gấu chết,
Và mưa rơi trên nghĩa địa,
trên đường phố [Sài Gòn] Gấu đã từng
vừa đi vừa khóc
người
tưởng
rằng người yêu Gấu

John Montague, ngưòi điểm tập thơ, cũng là bạn của Beckett, có 1 lý thuyết [an almost-theory], về Beckett làm thơ: Thay vì cố gắng làm thơ mới, Beckett trải qua hầu hết thì giờ để dịch thơ của ông, một việc làm mà chính ông than, nặng quá, đếch chịu nổi, a burden he often found intolerable.

**

Note: Tập Collected, mua lâu rồi, second-hand, nhưng cũng “bày đặt đọc”, mới đây thôi.
Khi mua, thì chỉ vì trong có bài thơ TTT thuổng, để viết về cô con gái, được in trong Thơ Ở Đâu Xa.
Tập Selected, vừa mới tậu cùng với số báo Time đặc biệt Tưởng Niệm Marilyn Monroe

*

Tuyệt nhất là mấy câu thơ Beckett, GCC cực mê, thấy ở bìa sau cuốn mới mua, cũng “bắt chước” GCC, đi 1 đường thổi um lên:

*

je suis ce cours de sable qui glisse
entre le galet et la dune
la pluie d'été pleut sur ma vie
sur moi ma vie qui me fuit me poursuit
et finira le jour de son commencement

cher instant je te vois
dans ce rideau de brume qui recule
où je n'aurai plus à fouler ces longs seuils mouvants
et vivrai le temps d'une porte
qui s'ouvre et se referme

my way is in the sand flowing
between the shingle and the dune
the summer rain rains on my life
on me my life harrying fleeing
to its beginning to its end

my peace is there in the receding mist
when I may cease from treading these long shifting
                                                                  thresholds
and live the space of a door
that opens and shuts
Samuel Beckett in Collected Poems in English & French. Grove Press.

Note: To K & O:
Dịch giùm.

Bản tiếng Tây theo tôi tuyệt hơn bản tiếng Anh, cũng của Beckett:

la pluie d'été pleut sur ma vie
sur moi ma vie qui me fuit me poursuit
Mưa hạ mưa trên đời tôi
Trên tôi đời tôi chạy trốn tôi rượt đuổi tôi

Ui chao, sao mà tuyệt thế!
Lại nhớ mưa Sài Gòn!
Bài thơ trên, bạn phải đọc cùng với một bài viết cũ trên Tin Văn, mới thú, tuyệt thú.
Và luôn thể, với bài thơ, cũng của Beckett, sau đây.

(1)

Cali Nov/HA/NDB/Friends

Trên nhắc tới Beckett, bèn nhớ đến ông bạn Bạn, người mà, "như Beckett", bởi vì có họ, mà chúng ta có từ "quân tử". Và bèn viết thêm về Beckett.

Đậu bằng qua giá vũ như ti

Tình cờ đọc lại số báo cũ, The Paris Review, Winter, 1995,  thấy bài viết về Samuel Beckett: Cũng một cao thủ về cờ [chess].
Bài ngắn, nhưng tuyệt, tuyệt. Để Gấu scan rồi dịch, hầu quí vị. Một bài viết của một người bạn của ông, theo kiểu hồi tưởng. Có những câu, như câu sau đây, chẳng bảnh sao:

Rosset:

....Beckett là một vì quân tử, a gentle man. Tôi nghĩ, từ này được người đời phịa ra, ấy là bởi vì có ông [I think they may have invented the word for him].... Ông là một người lắng nghe, a listener. Ông ta lắng nghe đến độ bạn cứ nghĩ mình là con người độc nhất trên cõi đời...

[Note: Gửi bạn mới quen, qua dòng thơ của VND: Đậu bằng qua giá vũ như ti. NQT]

Cali 3.08

GGC quen ông bạn Bạn, là nhân chuyến đi Cali 2008, nhân Nguyễn Tôn Nhan từ Việt Nam qua chơi. Chuyến đi của NTN, là do Khánh Râu tài trợ & bảo lãnh.

Tình cờ gặp ở Factory Bistro. Một tay nào đó, đứng xớ rớ đó, giới thiệu.
Ông nói, tôi đọc ông nhiều rồi, nay mới gặp.
Rồi tới bữa tiệc do 1 cô bà con của NDT, ở trong ban tổ chức, dành cho cả bọn 1 bàn danh dự. Ông kêu bà vợ, sau khi tan sở, ra chơi, thay vì phải đi đón. Gấu nhờ thế quen cả hai.

Nhưng phải đến nhà ông tá túc, trong chuyến này, thì mới thú vị. Ông có nỗi khổ, lấy 1 bà Bắc Kít, y chang Gấu Cái, lấy phải thằng chồng Bắc Kỳ!

Ông nói, mỗi lần bà vợ tôi mà vô phòng của tôi, vốn bề bộn, dọn dẹp, là đúng 1 thảm họa.
Tôi không làm sao tìm được bất cứ cái gì cần tìm. Mấy cái tờ giấy bỏ lộn xộn trên bàn, thí dụ, bà tiện tay bỏ vô sọt rác, là chết mẹ tôi, vì toàn là những việc tôi đang cần làm.

Ui chao, giống y chang Gấu Cái, mỗi lần Gấu nổi hứng dọn dẹp nhà cửa!

*

Lần quen bạn Bạn, thì hân hạnh được ngồi kế bên Ngọc Hạ.
Lần này, gặp Sad Seagull!

*

May mà có chai
Đời càng dễ thương!

NDB & NQT @ NDT's

Lần nhậu từ biệt Cali, uống với NDB/NTN/NLV tại nhà Khánh [hay Khanh?] Râu, khủng khiếp thực.
Ra về, trên phi cơ, GCC ói lên ói xuống, chỉ mong về đến nhà ngưng ói, nếu không thì khốn khổ khốn nạn với Gấu Cái!

**

GCC sẽ dịch “Trong khi chờ... Sad Seagull”, tặng Sad Seagull & Bạn Nhậu.
Không biết đã có ai dịch chưa, nhưng kệ cha họ, mình dịch là mình dịch cho mình. OK?
Còn cuốn “Henry Miller độc bản” cũng thú lắm, để đọc lai rai!

A Remembrance of Samuel Beckett
Samuel Beckett, một thoảng nhớ...

Mr. Beckett đã chết. Vậy thì Paris, cũng thế. Tôi nghe người ta nói ông chết tối thứ Sáu tuần rồi. Vậy thì là, tất cả những người hùng của tôi đã chết, kể từ tối thứ Sáu tuần rồi.
Tếu thật, cuộc đời bám dính lấy ông, tới 83 và 3/4 năm lận. Khi ông nói với tôi, ông rụng răng, tôi lớ ngớ buông sảng một câu: "Vậy là mệt lắm đấy".
Ông quạt lại liền: "Có cái gì tệ mà không biến thành hại? Đâu có giới hạn những điều xấu xa trở thành tồi tệ hơn".  Thế là cả hai đứa chúng tôi cười đến vãi đái ra.
Mr. Beckett biết chọc quê. Lần đầu tiên gặp Gill, bà xã tôi, ông kêu một ly đúp. "Phải ly đúp mới được. Lóng rày, không làm sao kiếm một ly cho ra hồn".
Vào khoảng đầu thập niên 1970, tôi ở Paris với một người bạn là Jean-Paul Delamorte, một tiểu thuyết gia hụt, a romacier manqué. Lindon (bên tạp chí Nửa Đêm, Minuit) vừa mới cho ra lò những bài viết mới nhất của Beckett, bằng tiếng Pháp, nhan đề là Foirade, Foirade, Foirade I, Foirade II. Vì có hẹn khuya này uống một "tăng" với ông, tôi hỏi Jean-Paul foirade thực sự nghĩa là gì.
Jean-Paul hèm lên hèm xuống, chẳng giống một con giáp nào hết. "Foirade thực ra là...  ơ hơ... đúng rồi, disgusting" .
Khi tôi lập lại với Beckett, ông đỏ mặt tía tai: "Disgusting?! Đúng là lố bịch!".

Nơi chốn: Chúng tôi đang ngồi tại La Closerie des Lilas, một tiệm ăn vốn là nơi tụ tập đàn đúm của đám viết lách vào thập niên 1930. Mấy ngày trước khi giải phẫu cườm mắt, Beckett đeo cặp kính dầy như đít chai Coke. Tướng tá nhà văn lớn Samuel Beckett chẳng cách nào giấu nổi. Vừa ló đầu vô, bị thiên hạ chiếu tướng liền. Cứ mỗi lần mở miệng, bằng ấy cái tay ngừng đớp hít, bằng ấy cái tai nhỏng lên. Beckett, như mù dở với hai cái đít chai Cô ca Cô la, chẳng hề hấn gì với ba trò hóng chuyện đó.
Ông giải thích, về phản ứng của ông, với từ "disgusting" của Jean-Paul, bằng cách chứng tỏ, ông đã "chọn từ foirade một cách hết sức là nghiêm túc", và ông đang "động não" cố tìm ra một từ tiếng Anh hoàn toàn xứng hợp với nó.
"Foirade: disgusting? Thật là hoàn toàn vô nghĩa! Une Foirade là một sự thất bại thảm thương... Một điều gì người ta toan tính, nhưng toan tính này thật ra chỉ là một sự thất bại, tuy nhiên vẫn phải toan tính, bởi vì thật xứng đáng, không thể chối cãi được... vậy đó, một  "thất bại mếu" (a lamentable failure).
Tới đây, hình như mọi thực khách trong tiệm ăn đều dướn người về phía chúng tôi, như muốn nuốt lấy từng lời vọt ra khỏi miệng Beckett. Và nhà văn của chúng ta thêm vô, kèm nụ cười rất ư là "bỏ đi": "Lẽ dĩ nhiên, foirade còn có nghĩa là phát rắm ướt !
(Mấy tháng sau đó, trong một tiệm sách ở New York, tôi nhìn thấy ấn bản tiếng Anh của Foirades. Tên tiếng Anh: Fizzles). 

Giữa đông, giữa năm 1973, lạnh cứng người, cô đơn, túi thủng, tôi đành phải làm cái trò đọc thơ, vào lúc tám giờ tối, tại Trung Tâm Văn Hóa Mỹ ở con phố Dragon.... với cái giá năm chục đô. Tôi có cái uống với Beckett vào lúc bẩy giờ. Tôi đâu dám xì ra cái chuyện đọc thơ, bởi vì:

1.    Tôi nghĩ ông chẳng ưa cái chuyện đọc thơ trước công chúng, cho dù phải cạp đất.
2.    Ông gần như chẳng bao giờ làm chuyện đó.

Trong lúc cà kê, ông có vẻ đâu đâu. Dưng không, ông nói: "Bạn đọc thơ, phải không?" Tôi chới với, làm sao ông biết? Rồi ông thêm: "Chắc mong bạn bè tới đông, hẻ?". Hiển nhiên, tôi làm ông đau, khi không mời. Vậy là tôi đã làm ông đau, bực thiệt! Ông nói, như cho tôi đỡ đau: "Không, cám ơn bạn, tôi không bao giờ tới với những chuyện đó".

Rồi thì ông yêu cầu tôi đọc một bài thơ, của tôi, cho ông nghe. Nhột quá, tôi bảo ông, cái giá năm mươi đô là ổn, đối với tôi. Ông bật cười, tuy nhiên vẫn bắt tôi đọc thơ cho bằng được. Thơ đọc thầm lén mà! Thế là tôi ư ử, bài "Trên Đại Lộ Raspail":

How easily our only smile smiles.
We will never agree or disagree.
The pretty girl is perfected in her passing.
Our love lives within the space of a quietly closing door. (1)

Ông chăm chú nghe, mắt nhắm tít. "Được! Được!", ông nói.
"Ồ, c...! " Tôi bật lên. Ông mở choàng mắt, và tôi tự giải thích:
"Tớ ăn cắp của bạn!"
"Không, không. Tôi chưa hề nghe nó trong đời..."
"Không, không, của bạn!  Bài 'Dieppe'..., bạn chấm dứt với 'the space of a door that opens and shuts'
"Ô! Đúng thế  thực." Nhưng rồi, bỗng nhiên, ông thêm vô: "Ô, c...!"
"Chuyện gì nữa, hả?", tôi hỏi.
"Tôi chôm của Dante, chính tôi! (me-self)."
(Theo bài viết của Israel Horovitz, trong The Paris Review, Mùa Xuân 1997).

Note: Bài viết này, còn một nửa, mới tìm thấy. Bèn dịch tiếp, trong khi chờ… Seagull.
Số The Paris Review đang được nhắc tới này, đặc biệt về Kịch.

(1)

Nụ cười độc nhất của chúng ta, sao dễ dàng quá vậy
(Thôi đừng tè he ra mà làm gì).
Người đẹp đẹp thật khi thoáng qua.
Tình mình đọng lại giữa lần cửa khép. (1)

Bạn đọc có thể liên tưởng, từ foirade, tới wet fart, tới bài thơ vịnh "bạch mã", trong chuyện tiếu lâm Việt Nam.

Note: Bài này, đã đăng trên tạp chí Văn, và trên VHNT của PCL. Một độc giả VHNT mail, chỉnh, ‘agree’, đồng ý, và ‘disagree’, không đồng ý, làm sao lại dịch là ‘tè he’?
Sự thực, Gấu dịch ‘tếu’, vì nghĩ đến cái cảnh ‘tình mình đọng lại giữa hai lần cửa khép’.
Có thể, bài thơ còn nói ‘chuyện đó’ chăng?  NQT
*

Old dogs have more dignity
Comfort them since you pity them
Beckett: Waiting for Godot (1)

Giả như sau 30 Tháng Tư 1975, chúng ta có cái nhà Mít đàng hoàng, thì không thể nào có những tác phẩm như Ba Người Khác của Tô Hoài, Đi tìm cái tôi đã mất của Nguyễn Khải, Hồi ký Nguyễn Đăng Mạnh, Hồi ký Tô Hải…
Chính nỗi thất vọng sau 1975, về đất nước, khiến những tác giả đó phải nhìn lại đời của họ, và đều nhận ra một điều, họ đều đã phải chịu nhục, chịu khổ, chịu hèn.. với một điều kiện: giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước cùng xúm nhau lại xây cái nhà Mít.

Old dogs have more dignity, chó già giữ giá, có nhiều phẩm giá..  là theo nghĩa đó.
Chính cái sự thú nhận tôi là thằng hèn, là "dignity" của họ!
Thành thử chúng ta không thể có một thái độ nào khác, mà là:

Comfort them, since you pity them.
[Trong them, có us. NQT]

(1) Mấy câu trên, là từ nhật ký của Gấu, những ngày ở trại tị nạn Thái Lan, 1989-1994.

Mấy câu trong nhật ký những ngày đầu đến Xứ Lạnh, liên quan tới dignity:
The ideal death takes place amid loved ones
The greatest dignity to be found in death is the dignity of the life that preceded it
Hope resides in the meaning of what our lives have been.
Ba câu trên đều nói về cái nhà Mít sau chiến tranh:
Cái chết lý tưởng là chết giữa những người thân thương.
Phẩm giá lớn lao nhất kiếm thấy được ở trong cái chết là phẩm giá cuộc đời trước khi cái chết xẩy ra.
Hy vọng thì nằm ở trong ý nghĩa cuộc sống của chúng ta.
*
Quái thật, không lẽ lúc nào Gấu cũng bị cuộc chiến nó hành, chỉ trừ những lúc nghĩ đến một BHD, hay một cô bạn, hay một cô học trò?
To have seen nothing or almost nothing except the face of a girl from Buenos Aires, a face that doesn't want you to remember.
Borges: Labyrinths Epilogue
Chẳng thèm nhìn ai, ngoại trừ khuôn mặt BHD, và cô nói, ta cấm mi không được nhớ tới ta.
*

V/v trong "them" có "us".
Cái phẩm giá mà Miền Nam có được, là khi đi tù VC, đi tù cải tạo!
Cái phẩm giá mà VC có được, là ở trong những hồi ký, những tự vấn, như của Tô Hải.
Có người đặt vấn đề, tại sao cuối đời, họ mới dám nói ra? Tại sao Víp Va Ka hấp hối mới dám xì ra "một triệu người vui nhưng cũng có một triệu người buồn"? Tại sao "Thượng đế thì cười" với Nguyễn Khải, khi ông sắp sửa đi, tại sao bánh vẽ Chế Lan Viên....?
Ấy là vì cái chiến thắng đỉnh cao tuyệt vời quá. Không dễ gì mà thoát ra khỏi cái bóng của nó đổ xuống cả nửa hậu thế kỷ!
Và còn kéo dài qua tân thế kỷ!
Đúng như Trần Văn Toàn phán, về Hegel: Cái bóng của Hegel phủ kín Marx, và còn kéo dài ra mãi!
Chúng ta sở dĩ để mất Miền Nam vì nghĩ lầm, tưởng bở, anh Yankee mũi tẹt tốt hơn anh mũi lõ, một nưóc Mít thống nhất hơn hai nửa nước Mít, thành thử để cái bóng của Marx phủ quá xuống cả Đàng Trong!


A Remembrance of Samuel Beckett

Samuel Beckett had strict rules for living. We'd met for a drink one night, just after Gill and I were married (her first marriage, my third). "One wife!" he scolded. "That's all a man is meant to have! Yeats only had one, Joyce only had one-I'll only have one."
    Samuel Beckett had his heroes . . . and I knew that I would never be listed among them.
    My most important memories of Beckett aren't memories of a superb writer, but of a superb friend. I was first attracted to Beckett because of his writing, but he quickly became for me one of those few men we painstakingly choose, against mother's will, to serve as father.
    When I saw Sam last, some months ago, he'd grown as frail as old paper.
    He was living in a room in an old people's home in the rue Remy-Dumonce, a few doors from his (holistic) doctor's house. I was stunned to realize that Beckett was now living like a character of his creation. To reach Beckett's room one had to pass through something called "the recreation room." Two dozen elderly French sat in a row like sparrows on a telephone wire, watching an obnoxious song-and-dance man via an outdated black-and-white television set. I broke into their shared reverie and asked where Beckett could be found. Nobody seemed to know him. I found the home's office. I was directed through a small courtyard to the rear of the block, where I saw a tiny ground-floor room with window blinds partly drawn. Beckett was inside, dressed in a tattered old robe, working with pen and ink at a bridge table. I stopped and stared a while, for some reason remembering Beckett's shock, twenty-two years before, at discovering that I didn't know Yeat’s "Sailing to Byzantium." Before I left the table that night, Yeast’s poem had passed from Mr. Beckett's memory to my memory, along with Sam's small scholarly note of caution: "I don't totally approve of that 'Soul clap its hands' part!"
     Samuel Beckett's final room was seedy, small, sad: a bed, a bedside table, bridge table and a matching chair, a television set "for sporting events." It was prisonlike, pathetic. My initial impulse was to pick him up and run, carrying him out, away, to some time past. It's taken me nearly a year to let it go, to accept that this was his choice. We talked for a few hours. He asked the usual questions about my children, about my work, about Gill's recent marathons, did I need any money, or was I okay?
    My turn. I asked about the state of his health. He understood his particular illness, explaining the mechanics of it as might a scientist. His brain wasn't getting proper circulation of blood.  But when he detailed the sensation - how the problem was manifest in his particular body - he was all writer: succinct and artfully clear. "I am standing in quicksand."
    When I left Sam the last time, I knew that I might never see him alive again. I organized my life so that I could return to Paris and be close by him for six weeks, starting in January. I underestimated the quicksand by nearly a month.
    Say something of the man and let it go. What Beckett said of Joyce is finally what I say of Beckett: "He never wrote about something. He always wrote something."
    I worry that the world will over-saint Sam and overlook the most important, most obvious truth: with his life Mr. Beckett proved that it was actually possible, even in our own inferior century, for a writer to work and to live with a great seriousness, a great caring and a great integrity. What Samuel Beckett was possible. Not a saint - at times not even totally tasteful - but ever an artist: clear-voiced, responsible, in line with the best. Beckett was, professionally, from youth onward, an old crab. And with good cause. Around him, the quality of Life was odious, and the quality of Death an unsatisfying alternative.


ISRAEL HOROVITZ
The Paris Review Spring 1997: Theater

Bài ai điếu Beckett này, GCC đã đi một đuờng phỏng dịch, khúc đầu. Vớ lại được số báo, thì lại tiếc khúc sau, bèn chơi luôn toàn bài.

Cũng là 1 cách viết về ông bạn Quảng Nôm.
A superb friend!
Một ông bạn thần sầu!

Lần này, do ở nhà ông bạn thần sầu, thành thử Gấu vờ 1 số bạn văn, bởi là vì ông bạn thần sầu này có vẻ chẳng ưa đám viết lách, theo như GCC lờ mờ nhận ra!

Samuel Beckett, một thoảng nhớ...

Về cái chuyện sống, Sam đặt cho mình 1 kỷ luật nghiêm ngặt. Một tối, hai đứa chúng tôi có hẹn nhậu, liền sau khi Gill và tôi lấy nhau, em lần đầu, còn tôi, một, hai, ba, lần thứ ba.

Một vợ là đủ rồi. Ông gật gù, lèm bèm. Đó là tất cả những gì mà 1 người đàn ông cần có. Yeats một, và chỉ một mà thôi, như thằng cha GCC. Joyce thì cũng thế. – Tôi cũng sẽ chỉ có thế.

Sam có những người hùng của ông… và tôi nghĩ tôi chẳng bao giờ được kể như 1 trong số đó.

Những hồi ức quan trọng nhất của tôi về Beckett thì không phải về 1 nhà văn thần sầu, số dách, tuyệt cú mèo. Những mà là một người bạn thần sầu. Tôi biết đến ông, là qua những gì ông viết - Tình cờ gặp ở Factory Bistro. Một tay nào đó, đứng xớ rớ đó, giới thiệu. Ông nói, tôi đọc ông nhiều rồi, nay mới gặp - nhưng liền đó, với tôi, ông trở thành một trong số ít ỏi, mà chúng ta cẩn thận chọn, ngược hẳn ý bà mẹ, để phục vụ, như là ông via của mình.

Lần gặp chót, cách đây chừng vài tháng, thì ông mỏng và trong suốt như...  1 anh VC nằm dưới hố được tụi Ngụy lôi lên!

Ông sống trong 1 phòng của 1 cái nhà dành cho đám người già ở đường Remy-Dumonce, chỉ cách nhà của vị bác sĩ "môi hở răng lạnh" của ông chừng vài nhà. Tôi sững sờ khi nhận ra, ông sống y chang 1 nhân vật do ông phịa ra. Để tới được căn phòng của ông, người ta phải đi qua 1 cái gì được gọi như là "phòng giải trí" của người già. Chừng một, hoặc hai tá ông già bà lão Tẩy ngồi một dọc, giống như đám chim sẻ trên sợi dây điện, coi 1 màn ca hát nhảy múa thật là cà chớn, của một người đàn ông trên màn hình của 1 cái TV đen trắng, ở xứ Bắc Kít, khi chưa giải phóng được Miền Nam để…  nhận hàng, dù là bơ thừa phó mát cặn Yankee mũi lõ bỏ lại. Tôi nhảy bổ vào giấc mơ chiến thắng Miền Nam của đám già đang chia sẻ cho nhau này, và hỏi phòng của bạn quí của tớ ở chỗ nào. Có vẻ như chẳng có ai biết ông. Tôi kiếm văn phòng của “viện dưỡng lão”, và sau đó, được dẫn qua một cái sân nhỏ ở đằng sau khu nhà, và tôi nhìn thấy một căn phòng nhỏ xíu, ở tầng chệt, màn cửa sổ ấp ló. Beckett ở trong phòng, mặc 1 cái áo cũ te tua, làm việc với cây viết và mực, tại 1 cái bàn [loại bàn thường dùng để chơi bài bridge].

Tôi đột nhiên đứng sững, lơ láo nhìn, nhớ lại cú sốc của Beckett, lần ông khám phá ra, tôi đếch biết “Dong buồm tới [Sailing to] Byzantium” của Yeats.

Đêm đó, trước khi rời cái bàn, bài thơ của Yeats chạy từ hồi ức của Mr Beckett qua hồi ức của tôi, cùng với 1 cái ghi chú nho nhỏ, có tính khoa bảng, của sự cẩn trọng, của Sam: "Tôi thực sự không hoàn toàn gật đầu hài lòng, ở cái phần “linh hồn vỗ tay” của bài thơ!"

ISRAEL HOROVITZ