Lý thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả ngoại | Tác giả & Tác phẩm | Tạp ghi | Text  Scan | Tin văn vắn | Thời sự | Thư tín | Phỏng vấn | Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn
Giai thoại | Potin | Linh tinh | Thống kê | Viết ngắn | Tiểu thuyết | Lướt Tin Văn Cũ Kỷ niệm | Thời Sự Hình | Gọi Người Đã Chết
 Thơ Mỗi Ngày | Chân Dung | Jennifer Video
Nhật Ký Tin Văn / Viết mỗi ngày


Last Page
Nguyen Trong Khoi added 2 new photos to the album: TIN BUỒN — with Lê Thị Thấm Vân and 37 others.
3 hrs

TIN BUỒN

Vừa nhận được tin Họa Sĩ ĐINH CƯỜNG đã qua đời tối hôm qua. khoảng 9:40 PM (7 tháng 1, 2016) (Sẽ có tin thêm khi biết thêm chi tiết )

RIP


Cali 2012 With H/A


Thơ Mỗi Ngày

Thơ Noel 2011


The Swedish poet you will soon be reading
Prospero.

Nhà thơ Thụy Ðiển sẽ được đọc rất sớm sủa.

Giữa trận cá độ vào phút chót 100/1 dành cho Bob Dylan, ở 1 nhà cái, thì đùng 1 phát, nhà thơ ít được người đời biết tới, Tomas Tranströmer, người Thụy Ðiển, đất nước sở tại, thắng Nobel văn chương.
“Ông là nhà thơ, nhưng chưa từng bao giờ là người viết toàn thời gian”, tay thư ký thường trực của Viện Hàn Lâm, Peter Englund, giải thích.
Mặc dù hồi sau này, ông ít viết, do bị 1 cú sốc tim vào năm 1990 khiến Mr. Tranströmer bị liệt, nhưng đây là nhà thơ được yêu mến ở Thụy Ðiển, nơi tên của ông được nhắc tới đã nhiều năm mỗi lần Nobel. Thập niên vừa rồi,  một ông phó nhòm, cứ tới mùa lá rụng trong vườn, là bèn túc trực nơi cửa nhà ông, để kịp bấm máy.
Sinh năm 1931, Mr Tranströmer bắt đầu in thơ từ những năm đầu đời, thuở làm thơ yêu em như một nhà thơ Mít viết, và, khi người ta hai mươi tuổi thì… khiếp lắm. Kể từ đó, thơ của ông được dịch qua 60 ngôn ngữ. Nhưng túi thơ của ông thì hơi bị khiêm tốn - bạn có thể nhét gọn vô “cái túi quần sau” của bạn, có thể nói như vậy, theo ông thư ký thường trực, a not too-large pocket-book, một cái túi đựng sách không lớn quá. (1)
Mr Tranströmer mần thơ, trong khi mần toàn thời gian, đầu tiên thì như là một nhà tâm lý học, và rồi thì như là công chức của Viện Thị Trường Lao Ðộng ở Västerås. Bất cứ 1 cái thứ vinh danh nào mà ông khoái thì đều thuộc loại trầm lặng, kiệm lời, kín tiếng. Khi thông báo chiến thắng của Mr Tranströmer, Viện Hàn Lâm thổi, đây là 1 thứ tác phẩm “kinh tế cao”, bảo đảm cho người đọc 1 lối đi mới mẻ, tươi mát tới thực tại. Ông là nhà thơ thứ nhất, kể từ khi nữ thi sĩ Ba Lan, Wislawa Szymborska được giải này vào năm 1996.
Tay thư ký Nobel có lẽ phải lèm bèm 1 tí để bảo vệ sự chọn lựa, [lại một đấng Âu Châu, và hơn thế nữa, đúng 1 đấng ở trong nhà], nhưng quan trọng hơn, tại làm sao ông số 1 lại là Mr Tranströmer?
Nhưng câu hỏi này, có lẽ nên để chính ông số 1 trả lời, bởi vì chỉ có ông số 1 mới có thể trả lời bằng tác phẩm của ông, chắc chắn là sẽ được độc giả vồ vập, trong những ngày sắp tới.
*

Thực tại là của ngôn ngữ, tiết kiệm là của nhà thơ. Brodsky
Cái đặc trưng kinh tế cao, là đặc trưng của thơ. Thơ là phải như thế.
Ðâu phải trường ca cà chớn như ở xứ Mít?
Làm 1 câu thơ chưa nên thân, mà động đến là ỉa ra cả 1 đống!

(1)

Today at 12:55 PM

Anh Gấu tối ngày mua sách-bỏ-túi để đọc mà sao dịch "ngộ" rứa ?
a not too-large pocket-book, một cái túi đựng sách không lớn quá.
Theo K, nó có nghĩa là số lượng thơ của ông chỉ chứa đầy một cuốn sách loại bỏ túi (áo, quần) không dày lắm .
Webster : 1. often pocket book :  a small especially paperback book that can be carried in the pocket .
Chứ còn pocket với nghĩa là túi xách thì chỉ dùng đựng tiền mặt hoặc giấy tờ thôi.

Tks & Take Care & Happy New Year

GCC

Transtromer Poems

*

Note: Ông này là 1 trong những dịch giả thơ TT, và là tác giả bài viết Translating Tomas Tranströmer, Dịch TT

Gấu tính dịch bài thơ trên, và giữ nguyên cái form của nó trên tờ báo, thay vì scan.
Bởi vì cái tít của bài thơ làm nhớ đến 1 bài thơ của Gấu.

Biển

Bài thơ của Gấu cũng có hải âu, cũng có tiếng thì thầm của hải âu, của Gấu, và của biển

Trên net, tờ Người Kinh Tế có bài viết về Nobel văn chương năm nay của Prospero.
GCC mê tay này lắm. Phê bình gia, điểm sách gia số 1!

Cái chi tiết thần kỳ mà Prospero khui ra từ thơ của Tomas Transtromer, [the Swedish Academy has praised an oeuvre that is “characterised by economy”], làm GCC nhớ tới Brodsky, qua đoạn viết sau đây:

Bài thơ đâu khác chi một giấc mơ khắc khoải, trong đó bạn có được một cái chi cực kỳ quí giá: chỉ để mất tức thì. Trong giấc hoàng lương ngắn ngủi, hoặc có lẽ chính vì ngắn ngủi, cho nên những giấc mơ như thế có tính thuyết phục đến từng chi tiết. Một bài thơ, như định nghĩa, cũng giới hạn như vậy. Cả hai đều là dồn nén, chỉ khác, bài thơ, vốn là một hành vi ý thức, không phải sự phô diễn rông dài hoặc ẩn dụ về thực tại, nhưng nó chính là thực tại.
Cho dù tất cả sự phổ quát gần đây của tiềm thức, sự tuỳ thuộc của chúng ta vào ý thức vẫn lớn hơn. Nếu trách nhiệm bắt đầu (ngay từ) trong giấc mơ, như thi sĩ Delmore Schwartz đã có lần diễn tả, rốt ráo ra, những giấc mơ được thể hiện và hoàn tất ở trong những bài thơ. Bởi thật là ngốc nghếch nếu gợi ý rằng có một đẳng cấp giữa những thực tại phức biệt, người ta có thể lập luận rằng toàn thực tại hướng vọng tới điều kiện của một bài thơ: nếu chỉ vì lý do tiết kiệm.
Sự tiết kiệm này là "lý do hiện hữu" tối hậu của nghệ thuật, và toàn thể lịch sử nghệ thuật là lịch sử của những phương tiện dồn nén và súc tích. Trong thơ, đó là ngôn ngữ, tự thân nó, là một bản sao của thực tại được cô đọng cao độ. Nói tóm lại, bài thơ sản sinh hơn là phản ánh. Vậy nếu một bài thơ đề cập tới một chủ đề huyền thoại, điều này có nghĩa là một thực tại quan sát chính lịch sử của nó - hoặc nếu bạn muốn - điều này có nghĩa là, một hậu quả đặt tấm gương khuếch đại cạnh nguyên nhân và bị chói loà bởi nó.
Bài thơ "Orpheus. Eurydice. Hermes" đúng là như thế, bởi nó chính là chân dung tự hoạ của tác giả với cái kính khuếch đại cầm trên tay, và người ta, qua bài thơ này, biết được nhiều về tác giả hơn là bất kỳ cuốn tiểu sử nào về ông có thể cung ứng. Cái tác giả ngắm nhìn chính là cái tạo nên ông, nhưng kẻ ngắm nhìn thì rõ ràng hơn, bởi vì bạn chỉ có thể ngắm nhìn một cái gì từ bên ngoài. Đó là sự khác biệt giữa một giấc mơ và một bài thơ đối với bạn. Có thể nói, thực tại là của ngôn ngữ, tiết kiệm là của nhà thơ.

Soure

Nobel prize for literature

The Swedish poet you will soon be reading

Oct 6th 2011, 18:43

AMID the flurry of last-minute bets for Bob Dylan (once rated by bookies at 100/1), a relatively unknown Swedish poet, Tomas Tranströmer, has won the Nobel prize for literature. “He is a poet but has never really been a full-time writer,” explained Peter Englund, the permanent secretary of the Swedish Academy, which decides the award. Though Mr Tranströmer has not written much lately, since suffering from a stroke in 1990 that left him partly paralysed, he is beloved in Sweden, where his name has been mentioned for the Nobel for years. One newspaper photographer has been standing outside his door on the day of the announcement for the last decade, anticipating this moment.
Born in 1931, Mr Tranströmer began publishing poems when he was in his early 20s. He has been translated into 60 different languages since then. But his output is notably sparse—you “could fit it into a not too-large pocket-book, all of it,” Mr Englund says. Mr Tranströmer wrote poetry while working full-time, first as a psychologist and then at the Labour Market Institute in Västerås. Any fame he has enjoyed has been of the quiet, understated sort. In announcing Mr Tranströmer’s victory, the Swedish Academy has praised an oeuvre that is “characterised by economy” and that grants “fresh access to reality”. He is the first poet to win the award since Wislawa Szymborska in 1996.
Mr Englund has had to defend giving the literature award once more to a European (seven of the last ten have gone to the continent), and also to a Swede. In doing so, Mr Englund has perhaps had to deflect attention from the more pressing question of why Mr Tranströmer won in the first place. Perhaps that is a question that only Mr Tranströmer can answer, in work that will finally be more widely read. 

Tomas Tranströmer – My Nobel prize-winning hero

The literature prize means the world of poetry can finally raise a glass to salute this humble man


Thơ ông là những thám dò vào thế giới nội tại và những tương quan của thế giới đó với phong cảnh của quê hương Thụy Điển.

TQ dịch, Da Màu

Nguyên tác tiếng Anh:

Tranströmer's surreal explorations of the inner world and its relation to the jagged landscape of his native country have been translated into over 50 languages.

GCC dịch:

Những thám hiểm siêu thực [TQ bỏ từ này] thế giới nội tại, và sự tương quan của nó [số ít, không phải những tương quan] với những phong cảnh lởm chởm [TQ bỏ từ này luôn] của quê hương của ông được dịch ra trên 50 thứ tiếng.  

Mấy từ quan trọng, TQ đều bỏ, chán thế.

Chỉ nội 1 từ “lởm chởm” bỏ đi, là mất mẹ 1 nửa cõi thơ của ông này rồi.

Chứng cớ:

The landscape of Tranströmer's poetry has remained constant during his 50-year career: the jagged coastland of his native Sweden, with its dark spruce and pine forests, sudden light and sudden storm, restless seas and endless winters, is mirrored by his direct, plain-speaking style and arresting, unforgettable images. Sometimes referred to as a "buzzard poet", Tranströmer seems to hang over this landscape with a gimlet eye that sees the world with an almost mystical precision. A view that first appeared open and featureless now holds an anxiety of detail; the voice that first sounded spare and simple now seems subtle, shrewd and thrillingly intimate.

[Phong cảnh thơ TT thì thường hằng trong 50 năm hành nghề thơ: miền đất ven biển lởm chởm của quê hương Thụy Ðiển với những rừng cây thông, vân sam u tối, chớp bão bất thần, biển không ngừng cựa quậy và những mùa đông dài lê thê, chẳng chịu chấm dứt, phong cảnh đó được phản chiếu vào thơ của ông, bằng 1 thứ văn phong thẳng tuột và những hình ảnh lôi cuốn, không thể nào quên được. Thường được nhắc tới qua cái nick “nhà thơ buzzard, chim ó”, Transtromer như treo lơ lửng bên trên phong cảnh đó với con mắt gimlet [dây câu bện thép], nhìn thế giới với 1 sự chính xác hầu như huyền bí, thần kỳ. Một cái nhìn thoạt đầu có vẻ phơi mở, không nét đặc biệt, và rồi thì nắm giữ một cách âu lo sao xuyến chi tiết sự kiện, tiếng thơ lúc đầu có vẻ thanh đạm, sơ sài, và rồi thì thật chi li, tế nhị, sắc sảo, và rất ư là riêng tư, thân mật đến ngỡ ngàng, đến sững sờ, đến nghẹt thở.]

Source

Chỉ đến khi ngộ ra cõi thơ, thì Gấu mới hiểu ra là, 1 Nobel văn chương về tay 1 nhà thơ là 1 cơ hội tuyệt vời nhất trong đời một người…  mê thơ.

Người ta thường nói, thời của anh mà không đọc Dos, đọc Kafka… thí dụ, là vứt đi, nhưng không được nhìn thấy 1 nhà thơ được vinh danh Nobel thì quả là 1 đại bất hạnh!
Hà, hà!


*

Tập thơ Transtromer mà Gấu mới tậu - tậu, vì mới ra lò, bản bìa cứng -  người dịch giới thiệu ông, như là nhà thơ của cõi ngưỡng cửa, tạm dịch cái từ “liminality”, như cái tít bài giới thiệu cho thấy, Chào Buổi Tối,  Sâu Đẹp  Làm Sao, "Good Evening, Beautiful Deep". Những bài thơ trong tuyển tập, đa số có người dịch rồi, và được dịch lại.

Thí dụ, bài Lament.
LAMENTO
He put the pen down.
It lies there without moving.
It lies there without moving in empty space.
He put the pen down.

So much that can neither be written nor kept inside!
His body, is stiffened by something happening far away
though the curious overnight bag beats like a heart.

Outside, the late spring.
From the foliage a whistling-people or birds?
And the cherry trees in bloom pat the heavy trucks on the way home.

Weeks go by.
Slowly night comes.
Moths settle down on the pane:
small pale telegrams from the world.

Tomas Transtromer: Selected Poems [ed by Robert Hass]
LAMENT

He laid down his pen.
It rests quietly on the table.
It rests quietly in the void.
He laid down his pen.

Too much that can neither be written nor kept inside!
He's paralyzed by something happening far away
although his marvelous travel bag pulses like a heart.

Outside, it's early summer.
From the greenness comes whistling-people or birds?
And blossoming cherry trees embrace the trucks that have returned home.

Weeks go by.
Night arrives slowly.
Moths settle on the windowpane:
small pale telegrams from the world.

Patty Crane: Bright Scythe



Ghi chú về 1 giọng văn: Woolf

Favourite trick  Ventriloquism. Woolf was an exponent of the “free indirect style”, whereby the narrator inhabits the voice of the character. In “Mrs Dalloway”, for instance, the following lines are attributed to the narrator, but they are unmistakably Clarissa’s thoughts: “Hugh’s socks were without exception the most beautiful she had ever seen — and now his evening dress. Perfect!” As J. Hillis Miller put it, the narrator is a function of the character’s thoughts in Woolf’s writing, not the other way around – “they think therefore I am.”

Mánh thần sầu. Nói bằng bụng.

Ui chao, bèn nhớ đến Kim Dung.
Đúng hơn, Kiều Phong, trong trận đấu kinh hồn lạc phách ở Tụ Hiền Trang. Kiều Phong mang A Châu tới, năn nỉ Tiết Thần Y trị thương cho nàng, sau khi trúng đòn của Kiều Phong.
Mãnh hổ Nam Kít [Khất Đan] địch quần hồ Bắc Kít [Trung Nguyên]... May được vị đại hán mặc đồ đen cứu thoát.
Trước khi bỏ đi, bèn tát cho KP 1 phát, và chửi, tại sao mi ngu thế, chết vì 1 đứa con gái xa lạ, không quen biết.
Ui chao, lại Ui chao, đây là đòn phục bút, để sửa soạn cho cú tái ngộ Nhạn Môn Quan, Kiều Phong tung A Châu lên trời, như con gà con, chờ rớt xuống, ôm chặt vào lòng, hai ta ra quan ngoại chăn dê, sống đời tuyệt tích, không thèm dính vô chốn giang hồ gió tanh mưa máu…
Trong đời KP, hai lần đánh xém chết người đẹp, hai chị em sinh đôi, đều yêu ông, tếu thế.
Lần đánh A Châu, được Tiết Thần Y cứu, lần đánh A Tử, nhờ đó, tìm lại được xứ Nam Kít của ông, rồi chết vì nó…
Ui chao, lại nhớ Sến. Em chửi  - mắng yêu, đúng hơn - sao ngu thế, mất thì giờ với tiểu thuyết chưởng!

Nhắc tới Kiều Phong, ở đây, là do trong trận Tụ Hiền Trang, có 1 tên đệ tử của Tinh Tú Lão Quái, dùng môn "nói bằng bụng" chọc quê KP, bị KP quát 1 phát, bể bụng chết tươi, hà hà!
Môn võ công này, hễ gặp tay nội công cao hơn, là bỏ mẹ!

*

Mê Cung

Note: Cuốn này, GCC có bản tiếng Tây, và, tất nhiên, có nguyên tác tiếng Tẩy, bài Tựa của Maurois. Nhưng kiếm hoài không thấy, trong kho sách khổng lồ, nơi bên dưới cầu thang. May mà kiếm thấy bản tiếng Anh.  
Thôi đành post bản tiếng Anh vậy.
Maurois coi Borges "đã từng", was, là đệ tử trực tiếp của Kafka, và “Lâu Đài”, có thể do Borges, nhưng nếu là ông, nó sẽ chỉ còn chừng vài trang, do lười và không ưa sự toàn hảo. [Kafka was a direct precursor of Borges. The Castle might be by Borges, but he would have made it into a ten-page story, both out of lofty laziness and out of concern for perfection.]
Gấu đã từng nhận ra điều này, đúng như thế, và cũng đã từng viết ra đâu đó, trên TV. Nhưng có 1 khoảng cách xa vời vợi giữa họ, như giữa mộng và thực. Với Kafka, Lâu Đài là thực, tức thế giới toàn trị.

Preface

Jorge Luis Borges is a great writer who has composed only little essays or short narratives. Yet they suffice for us to call him great because of their wonderful intelligence, their wealth of invention, and their tight, almost mathematical, style. Argentine by birth and temperament, but nurtured on universal literature, Borges has no spiritual homeland. He creates, outside time and space, imaginary and symbolic worlds. It is a sign of his importance that, in placing him, only strange and perfect works can be called to mind. He is akin to Kafka, Poe, sometimes to Henry James and Wells, always to Valery by the abrupt projection of his paradoxes in what has been called "his private metaphysics."

I

His sources are innumerable and unexpected. Borges has read everything, and especially what nobody reads any more: the Cabalists, the Alexandrine Greeks, medieval philosophers. His erudition is not profound-he asks of it only flashes of lightning and ideas-but it is vast. For example, Pascal wrote: "Nature is an infinite sphere whose center is everywhere, whose circumference is nowhere." Borges sets out to hunt down this metaphor through the centuries. He finds in Giordano Bruno (1584): "We can assert with certainty that the universe is all center, or that the center of the universe is everywhere and its circumference nowhere." But Giordano Bruno had been able to read in a twelfth-century French theologian, Alain de Lille, a formulation borrowed from the Corpus Hermeticum (third century): "God is an intelligible sphere whose center is everywhere and whose circumference is nowhere," Such researches, carried out among the Chinese as among the Arabs or the Egyptians, delight Borges, and lead him to the subjects of his stories.
    Many of his masters are English, He has an infinite admiration for Wells and is indignant that Oscar Wilde could define him as "a scientific Jules Verne," Borges makes the observation that the fiction of Jules Verne speculates on future probability (the submarine, the trip to the moon), that of Wells on pure possibility (an invisible man, a flower that devours a man, a machine to explore time), or even on impossibility (a man returning from the hereafter with a future flower).
    Beyond that, a Wells novel symbolically represents features inherent in all human destinies. Any great and lasting book must be ambiguous, Borges says; it is a mirror that makes the reader's features known, but the author must seem to be unaware of the significance of his work-which is an excellent description of Borges's own art. "God must not engage in theology; the writer must not destroy by human reasonings the faith that art requires of us."
    He admires Poe and Chesterton as much as he does Wells. Poe wrote perfect tales of fantastic horror and invented the detective story, but he never combined the two types of writing. Chesterton did attempt and felicitously brought off this tour de force. Each of Father Brown's adventures proposes to explain, in reason's name, an unexplainable fact. "Though Chesterton disclaimed being a Poe or Kafka, there was, in the material out of which his ego was molded, something that tended to nightmare." Kafka was a direct precursor of Borges. The Castle might be by Borges, but he would have made it into a ten-page story, both out of lofty laziness and out of concern for perfection. As for Kafka's precursors, Borges's erudition takes pleasure in finding them in Zeno of Elea, Kierkegaard and Robert Browning. In each of these authors there is some Kafka, but if Kafka had not written, nobody would have been able to notice it-whence this very Borgesian paradox: "Every writer creates his own precursors."
    Another man who inspires him is the English writer John William Dunne, author of such curious books about time, in which he claims that the past, present and future exist simultaneously, as is proved by our dreams. (Schopenhauer, Borges remarks, had already written that life and dreams are leaves of the same book: reading them in order is living; skimming through them is dreaming.) In death we shall rediscover all the instants of our life and we shall freely combine them as in dreams. "God, our friends, and Shakespeare will collaborate with us." Nothing pleases Borges better than to play in this way with mind, dreams, space and time. The more complicated the game becomes, the happier he is. The dreamer can be dreamed in his turn. "The Mind was dreaming; the world was its dream." In all philosophers, from Democritus to Spinoza, from Schopenhauer to Kierkegaard, he is on the watch for paradoxical intellectual possibilities.

II

There are to be found in Valery's notebooks many notes such as this: "Idea for a frightening story: it is discovered that the only remedy for cancer is living human flesh. Consequences." I can well imagine a piece of Borges "fiction" written on such a theme. Reading ancient and modern philosophers, he stops at an idea or a hypothesis. The spark flashes. "If this absurd postulate were developed to its extreme logical consequences," he wonders, "what world would be created?"
    For example, an author, Pierre Menard, undertakes to compose Don Quixote-not another Quixote, but the Quixote. His method? To know Spanish well, to rediscover the Catholic faith, to war against the Moors, to forget the history of Europe-in short, to be Miguel de Cervantes. The coincidence then becomes so total that the twentieth-century author rewrites Cervantes' novel literally, word for word, and without referring to the original. And here Borges has this astonishing sentence: "The text of Cervantes and that of Menard are verbally identical, but the second is almost infinitely richer." This he triumphantly demonstrates, for this subject, apparently absurd, in fact expresses a real idea: the Quixote that we read is not that of Cervantes, any more than our Madame Bovary is that of Flaubert. Each twentieth-century reader involuntarily rewrites in his own way the masterpieces of past centuries. It was enough to make an extrapolation in order to draw Borges's story out of it.
    Often a paradox that ought to bowl us over does not strike us in the abstract form given it by philosophers. Borges makes a concrete reality out of it. The "Library of Babel" is the image of the universe, infinite and always started over again. Most of the books in this library are unintelligible, letters thrown together by chance or perversely repeated, but sometimes, in this labyrinth of letters, a reasonable line or sentence is found.
Such are the laws of nature, tiny cases of regularity in a chaotic world. The "Lottery in Babylon" is another ingenious and penetrating staging of the role of chance in life. The mysterious Company that distributes good and bad luck reminds us of the "musical banks" in Samuel Butler's Erewhon.
    Attracted by metaphysics, but accepting no system as true, Borges makes out of all of them a game for the mind. He discovers two tendencies in himself: "one to esteem religious and philosophical ideas for their aesthetic value, and even for what is magical or marvelous in their content. That is perhaps the indication of an essential skepticism. The other is to suppose in advance that the quantity of fables or metaphors of which man's imagination is capable is limited, but that this small number of inventions can be everything to everyone."
    Among these fables or ideas, certain ones -particularly fascinate him: that of Endless Recurrence, or the circular repetition of all the history of the world, a theme dear to Nietzsche; that of the dream within a dream; that of centuries that seem minutes and seconds that seem years ("The Secret Miracle"); that of the hallucinatory nature of the world. He likes to quote Novalis: "The greatest of sorcerers would be the one who would cast a spell on himself to the degree of taking his own phantasmagoria for autonomous apparitions. Might that not be our case?" Borges answers that indeed it is our case: it is we who have dreamed the universe. We can see in what it consists, the deliberately constructed interplay of the mirrors and mazes of this thought, difficult but always acute and laden with secrets. In all these stories we find roads that fork, corridors that lead nowhere, except to other' corridors, and so on as far as the eye can see. For Borges this is an image of human thought, which endlessly makes its way through concatenations of causes and effects without ever exhausting infinity, and marvels over what is perhaps only inhuman chance. And why wander in these labyrinths? Once more, for aesthetic reasons; because this present infinity, these "vertiginous symmetries," have their tragic beauty. The form is more important than the content.

III

Borges's form often recalls Swift's: the same gravity amid the absurd, the same precision of detail. To demonstrate an impossible discovery, he will adopt the tone of the most scrupulous scholar, mix imaginary writings in with real and erudite sources. Rather than write a whole book, which would bore him, he analyzes a book which has never existed. "Why take five hundred pages," he asks, "to develop an idea whose oral demonstration fits into a few minutes?"
    Such is, for example, the narrative that bears this bizarre title: "Tlon, Uqbar, Orbis Tertius." This concerns the history of an unknown planet, complete "with its architectures and quarrels, with the terror of its mythologies and the uproar of its languages, its emperors and seas, its minerals and birds and fish, its algebra and fire, its theological and metaphysical controversies." This invention of a new world appears to be the work of a secret society of astronomers, engineers, biologists, metaphysicians and geometricians. This world that they have created, Tlon, is a Berekeleyan and Kierkegaardian world where only inner life exists. On Tlon everyone has his own truth; external objects are whatever each one wants. The international press broadcasts this discovery, and very soon the world of Tlon obliterates our world. An imaginary past takes the place of our own. A group of solitary scientists has transformed the universe. All this is mad, subtle, and gives food for endless thought.
    Other stories by Borges are parables, mysterious and never explicit; still others are detective narratives in the manner of Chesterton. Their plots remain entirely intellectual. The criminal exploits his familiarity with the methods of the detective. It is Dupin against Dupin or Maigret against Maigret. One of these pieces of "fiction" is the insatiable search for a person through the scarcely perceptible reflections that he has left on other souls. In another, because a condemned man has noticed that expectations never coincide with reality, he imagines the circumstances of his own death. Since they have thus become expectations, they can no longer become realities.
    These inventions are described in a pure and scholarly style which must be linked up with Poe, "who begat Baudelaire, who begat Mallarme, who begat Valery," who begat Borges. It is especially by his rigor that he reminds us of Valery. "To be in love is to create a religion whose god is fallible." By his piled-up imperfects he sometimes recalls Flaubert; by the rarity of his adjectives, St. John Perse. "The inconsolable cry of a bird." But, once these relationships are pointed out, it must be said that Borges's style is, like his thought, highly original. Of the metaphysicians of Tlon he writes: "They seek neither truth nor likelihood; they seek astonishment. They think metaphysics is a branch of the literature of fantasy." That rather well defines the greatness and the art of Borges.

ANDRE MAUROIS
of the French Academy

Translated by Sherry Mangan

Sách & Báo

*

Issue 144, Winter 2016

https://www.threepennyreview.com/current.html

Số mới nhất, Mùa Đông 2016, có mấy bài thơ tuyệt lắm

Đi liền bài này:

This Being Still
1.
With the dog's head on my foot, asleep
it seems wrong to move.
She is getting old, doddery,
walks into doors and stumbles off kerbs,
feels her way by the edge of my voice.
I have brought her to an island
of cropped light and few words,
her silence just as diffuse as my own.
She keeps close into me.
It is a small gift to the world,
I reckon, this our being still.

11.

In no time, at the clatter of a winter bird
or my book falling or the heat kicking in
she will rise to the surface
of the last of day
and I will meet her milky gaze
to wonder what I wanted
to begin with.

- Vona Groarke

*

Tuyển tập essays “Table Talk” của tờ Ba Xu, Tin Văn đã từng giới thiệu.
Nhớ, lần đầu mua tờ báo này, là vì cái bài viết của 1 em, về 1 chuyến đi tham quan thư viện, chẳng nhớ gì, ngoài cái kỷ niệm, lúc vô thang máy với 1 thằng con trai cùng tuổi, thằng con trai bèn tụt quần cho đứa con gái ngắm khẩu súng của nó.
Thế là nhớ đời!
Nhớ & tưởng tượng ra liền, cảnh em Jackie, mới tuổi teen, bị 1 thằng Tẩy làm thịt tại, cũng 1 thang máy nào đó

*

Tờ báo, khổ bự, làm nhớ tờ “Nghệ Thuật” ngày nào. Lần đầu mua, vì loạt bài viết về thư viện (1)

DURING MY senior year in college, the offices of my literature professor, with whom I met weekly for tutorial, were located deep in the stacks of Harvard's Widener library. I rarely saw anyone else among the aisles of medieval romances and Icelandic sagas, and when I did, they seemed to materialize from the darkness, like the spooky nun in Vertigo. I heard noises, I saw shadows, I imagined the grisly scenarios of horror films. My heart was always pounding by the time I got to my professor's door. In fact nothing unpleasant happened to me in Widener Library. That would have to wait until I reached the heartland and was teaching at the University of Iowa. A guy showed me his penis when we were alone in the library elevator. I recall him looking like a sumo wrestler, but that may not be true. I didn't think he was going to hurt me; he just wanted me to look. The door opened, I got off. He stayed on the elevator. But after that I got vaguely phobic about the library. I no longer enjoyed going there, and I began to avoid it until finally I asked my husband if he would accompany me into the stacks-on the off chance that Sumo Guy might reappear. My husband readily agreed; there were art books on the same floor as the literature section, and he is a painter....

Francine Prose

Note: "Sumo Guy" chắc súng phải khủng lắm!
Hà, hà!

Em có chồng, đi với chồng về nơi chốn cũ, "thiên đàng thư viện", vưỡn mong thằng nhỏ ngày xưa xuất hiện!

It works,
he says. But it will never be the same

Nó vưỡn OK. Nhưng chắc chắn sẽ chẳng vưỡn như ngày xưa!

Tuyển tập này, mới ra lò, 2015, bèn quơ liền. Đọc loáng thoáng bài viết “Bơi ở Việt Nam” thấy có nhắc tới Lê Thị Diễm Thuý, tác giả “Tên Găng Tơ mà tất cả chúng ta tìm” TV đã từng giới thiệu.

*


Tờ này, GCC cũng hay đọc, nhưng mỗi số, cao lắm, 1 bài.
Bài intro của guest editor, Ariel Levy, OK lắm. Em phán, viết essay thì giống như tóm 1 con sóng. Bạn cần cái tài, skill, cái cân não, nerve, không chỉ dòng nước chuyển động.

Nhân tiện lèm bèm về essay, thấy trên Da Màu, có bài tuỳ bút của Thầy Phúc, được độc giả khen um lên, trong có 1 đấng khen, bảnh hơn nhiều, so với những bài phê bình trước đó:


Một bài tùy bút tuyệt vời, hơn hết cả những bài phê bình của tác giả!

Một nhận xét tuyệt vời, và thật đúng với Thầy Phúc.
Nói rõ hơn, Thầy không viết được essay, mỗi lần viết… essay, phê bình, điểm sách...  khi thầy lên đồng, là nó biến thành tùy bút, với cái giọng nặc mùi cải luơng. Bài tuỳ bút này, sở dĩ được khen tới chỉ, là cũng do dậy mùi cải lương. Không lẽ độc giả Mít chỉ đọc đươc thứ tùy bút như vậy?
Chứng cớ, Thầy viết về….  Cô Tú:
Có sự trộn lẫn của thực tại với hồi ức, của cuộc đời hằn xé với những mộng tưởng thanh xuân. Có nắng mưa, gió sóng, cùng những bụi bặm, náo động của cuộc đời. Nhưng cũng có, trong những dòng văn chân thật ấy, những khoảng thinh lặng cần thiết và ấm áp của tình người.
Bùi Vĩnh Phúc
Qua bài tuỳ bút của Thầy Phúc, GCC biết tin, Tạ Chí Đại Trường đã mất. Hình như chẳng có báo nào loan tin, hay đấng nhà văn nào tưởng niệm. Trước đó, có vụ, 1 đấng ở trong nước, loan tin ông mất, trong khi, vào thời điểm đó, chưa.
Ngay cả Thầy Phúc, cũng rất thân quen với băng Văn Học.
Trong khi đấng nào cũng có bài về Phùng Nguyễn. Khen tới chỉ, thương tới chỉ.
Thì cũng được đi.
Nhưng hơi kỳ.
Thông điệp gửi thế kỷ 21
Viết mỗi ngày

Một nghi can vừa bị bắt trong vụ gây rối ở Köll đêm giao thừa đã nói với cảnh sát thế này:
- Tao là người Syria nhá. Chúng mày phải đối xử với tao tử tế nhá. Bà Merkel đã mời tao tới đây nhá. (Trích từ biên bản của công an sở tại.)
Khách nói với chủ thế đấy. Đọc, nhớ bà chị dâu khăng khăng bảo không thích ở nước ngoài vì dù thế nào cũng chỉ là công dân hạng hai. Chắc bà chị có lí riêng dựa trên kinh nghiệm riêng. Khi nói chuyện, bà chị và bà em đều chưa biết thế nào là làm kh...

See More

Trên TV cũng đã viết trường hợp tương tự, với đám thanh thiếu niên, đa phần gốc Bắc, bị đưa vô trung tâm cải huấn, thời gian GCC làm thiện nguyện cho Hội Ngườì Việt, và được cử đi uý lạo.
Chúng cũng phán y chang, chúng tao đâu có muốn đi Canada, mà đi Mỹ, tụi mày vô năn nỉ, bây giờ lại tính trả về Việt Nam.
Nhưng cái chuyện công dân hạng hai này, theo GCC, sai. Ở Việt Nam bây giờ, không có cái gọi là công dân, nên đừng so sánh với bất cứ 1 nước nào. Brodsky chẳng đã từng phán, thà làm 1 thằng cà chớn, công dân hạng bét ở  xứ sở coi trọng dân chủ, con người, còn hơn là làm công dân số 1 ở xứ VC. Bà chị, trong câu chuyện, thử đòi quyên công dân, như 1 thiểu số đang làm, coi VC sẽ đối xử ra sao
.

V/v công dân “hạng mấy” này, xin kể hai giai thoại.
Một, của Brodsky. Ông phán, trong diễn văn Nobel, thà làm 1 tên cà chớn, trong xã hội dân chủ, tự do, còn hơn là công dân số 1, thứ “cà rem của cà rem”, tinh anh số 1, ở xứ mất tự do.
Còn 1, của Kertesz, khi ông kể về 1 bà gốc gác Lò Thiêu, trở thành công dân Mẽo.

Một trong những cuốn tiểu thuyết của ông có tên là Những kẻ tìm dấu vết, Les Chercheurs de traces. Liệu bây giờ còn những người tìm dấu vết, so, comparable, với những nhân vật của ông?
Một câu hỏi tuyệt. Còn chứ, chắc chắn [Il y en a, sans doute]
Ông khuyên họ, sao?
Tôi mới vớ được 1 cuốn tiểu thuyết mà nữ tác giả sống ở Mẽo từ lâu, ông chồng là nhà chính trị được nhiều người biết, connu. Trong bốn chục năm, bà ta không biết gốc mình là Do Thái, tuy ngửi ra có 1 cái gì đó bị giấu diếm, che đậy [tout en sentant que quelque chose clochait]. Thế rồi 1 bữa có người bất thình lình hỏi bà, "Thế nào sống sót có cực không?"
[Et comment vous avez survécu?: Bà sống sót như thế nào?].
Sống sót cái gì chứ?
Thì Lò Thiêu chứ cái gì.
Bà bèn chạy gặp ông bô bà bô, ngỏ lời trách móc, tại sao giấu?
Làm Mẽo không thú sao? Để ý làm gì cái quá khứ thê lương đó.
Cô con gái lắc đầu, nói, bây giờ con mới cảm thấy thực sự là người!

Có 1 điều gì đó, liên quan tới cái vụ Bắc Kít rất thèm được là…  Ngụy, ở đây!
Gấu đã từng gặp những người như vậy, và đã từng viết ra điều này, trong 1 truyện ngắn, để coi lại, trình cho bà con cùng đọc.
Hà, hà!



http://www.economist.com/blogs/prospero/2016/01/art-and-migration

Art and migration

Italy, where migration's front line and art's avant-garde meet

“THEY were like two nights: the real night and the night-black sea that come down on us. Everyone was praying, Muslims, Christians and even people who don’t believe.” The story shared by the hundreds of thousands of people who have survived the crossing from North Africa to Italy, but rarely heard in their own words outside of news reports. This account, however, comes from the opening page of a hand-stitched, silkscreen-printed book. It is the creation of ELSE, an independent press hidden down a back street in Rome's immigrant-heavy neighbourhood of Tor Pignattara. Since 2010, the tiny workshop has been printing the stories and poems of immigrants living in the city.

Note: Đọc, thì bèn nhớ đến cái truyện ngắn đầu tiên của Bắc Kít di cư đem tới Sài Gòn, và cùng với nó là dòng văn chương di cư, và bến đậu của nó: Sài Gòn.
Đó là truyện ngắn Bão Biển, của Mặc Thu, kể về 1 gia đình, dùng thuyền buồm, bỏ xứ Bắc Kít, vượt biển, vô Nam. Gian nan, chết chóc...
Lạ, là GCC chỉ nhờ câu chót.
Ông bố Bắc Kít, sau cuộc chiến đấu, sống sót,
mệt quá, thiu thiu ngủ. Thấy đất liền, mấy đứa con đánh thức Bố. Ông mở mắt, nói:

Đến rồi à!

Tuyệt!
Chỉ 1 câu nói, tiên tri ra cuộc vượt biển sau 30 Tháng Tư 1975. Lần sau, cả 1 miền đất đi cùng với ông.


* *

Judas, study for the Kiss of Judas

Số Điệp Viên, Mùa Đông, 2016, có bài về Graham Greene thật tuyệt.

Philby, gián điệp Hồng Mao, phản bội tổ quốc, khi vỡ lở, bỏ chạy qua Liên Xô.
Greene là đệ tử của Philby. Khi qua Liên Xô thăm Thầy, Thầy ra lệnh, cấm nói chuyện chính trị. Trò nói, em chỉ tính hỏi Thầy có rành tiếng Nga tí nào, chăng?

Bài viết về GG, trong số báo trên, cho thấy, hai thầy trò thư từ cho nhau nhiều phen, và kể về lần chót GG đến Moscow, và được thu xếp cho gặp Thầy.
Vợ của Thầy, hoá ra là 1 nhà văn có hạng.

GG, Gấu biết từ hồi mới lớn, đọc ông, để học tiếng Tẩy.
Theo GCC, cách học tiếng nước ngoài thành tựu nhất, là đọc truyện trinh thám, điệp viên. Bạn tò mò muốn biết lớp lang, kết cục, và cứ thế đọc tiếp, bỏ qua những từ khó, và rồi 1 lúc, những từ khó nhập vô bạn lúc nào không hay.

Tuyệt vời nhất, là về già, ông trở thành sư phụ của GCC, trong cái nghiệp viết, và trong cái số phận xứ Mít, qua cuộc chiến vừa rồi.
Cách giải thích cuộc chiến Mít, trong Người Mỹ Trầm Lặng, khủng đến nỗi,  có thể nói, mọi cuộc chiến có Mẽo dính vô, đều có mùi của nó.
Mùi 1 cô Phượng!

GG cho rằng, cái tội phản bội, thì thật dễ tha thứ, đối với kiếp người.

Agents of Betrayal
Điệp Viên Phản Thùng
Reconsideration
Our Man in Havana by GG
by Lawrence Osborne

In his introduction to Kim Philby's My Silent War, published in 1968, Graham Greene laid out the case for betrayal as an understandably human problem that needed, in the end, to be forgiven. Philby, the aristocratic son of the orientalist and Islamic convert H. St. John Philby, served as a high-ranking British intelligence officer and Soviet double agent until his defection to the Soviet Union in 1963.

"The end, of course, in his eyes," Greene wrote of the luckless traitor (who died in Moscow in 1988),

is held to justify the means, but this is a view taken, perhaps less openly, by most men involved in politics, if we are to judge them by their actions, whether the politician be a Disraeli or a Wilson. 'He betrayed his country'-yes, perhaps he did, but who among us has not committed treason to something or someone more important than a country?

Chót đời, nhìn lại, có thể nói, GCC là thằng Mit độc nhất, viết văn, có Thầy dậy.
Những đấng khác, đếch cần Thầy. Tao ị ra [viết] cho thiên hạ đọc, cần gì Thầy?
Chúng đâu biết, Thầy, 1 cách nào đó, chính là chúng. Và, không có nghề nào cần Thầy như nghề viết, vì nghề khác, chỉ học Thầy là đủ rồi. Nghề viết văn, bắt buộc phải hơn Thầy, và [nếu] cần, là làm thịt Thầy!
Bạn kiếm ra Thầy, là đi được 1 nửa đường, làm nhà văn.
Gấu nhớ, lần đầu đọc Asalom, Absalom! của Faulkner,
mừng quá, ta là nhà văn rồi!
Điều này, Alain cũng đã nói, mi yêu ai, cứ dịch người đó, là trở thành nhà văn.
GCC không dịch, mà chôm. Thời gian đầu viết văn, phải để Absalom, Absalom! kế bên, bí 1 phát, không có hứng, là lôi ra…..


“Bạn văn”, TV, khuyên, hơi khác Alain 1 tí.
Mi yêu ai, cứ f. một phát cho ta!
Ghét, cũng f. một phát.

Nếu thế, thì vừa yêu vừa ghét, là khoẻ nhất
Hà, hà!
Khi rời con tầu Rắn Biển, Đệ Thất Hạm Đội, thay vì tới 1 lều tạm cư, ở khu Phú Thọ, thì Gấu tới khu Chợ Vườn Chuối, nhà ông Hiếu Chân, ông anh rể, lúc đó còn lo đưa đồng bào di cư xuống tầu vào Nam, ở Hải Phòng. Gấu một mình vô trước để kịp năm học. Bà cụ cùng thằng em trai cũng chưa vô, vì bà cụ còn lo bán chợ trời, kiếm tí tiền làm vốn.
Khu thứ nhì Gấu biết, là khu Tân Định.
Bà chị họ, chị Giậu, vợ ông Hiếu Chân, đưa thằng em lên trình diện ông chú. Chú Thao, Chu Quang Thao.
Ông lúc này có căn nhà ở đường Đặng Dung, thuộc khu xóm phía sau đường Trần Quang Khải. Khi Gấu đậu Trung Học, rồi Tú Tài I, ông bèn kêu kèm, [làm trợ giáo, précepteur] cho mấy đứa nhỏ con ông.
Cô con gái thứ nhì của ông, Cô Nguyệt, là mối tình đầu của GCC.
Sau, ông mua căn nhà, ngay đầu đường TQK.
Lần cuối cùng Gấu đến thăm hai ông bà và cô Nguyệt, là 1 bữa trời mưa lớn, Gấu cứ thản nhiên, vô tư như người Hà Nội, lê đôi dép đầy bùn vô nhà, làm 1 đường dài trên sàn gạch bóng lộn, cô Nguyệt hoảng quá [cô được ông bố cưng nhất, nhưng không vì thế mà không sợ ông bố Bắc Kít của mình] la thất thanh, trời ơi, sao anh không để dép bên ngoài. Gấu chỉ chờ có thế, bèn quay ra, đi 1 mách!
Hà, hà!
Ngay kế bên cái nhà to tổ bố như cái villa, của ông chú, là 1 viện bảo sanh. Mấy đứa con của GCC, đều được sinh ở đây.
Gọi chú, vì học cùng ông cụ của Gấu, nhưng ít tuổi hơn. Ông là nhân vật chính, trong cái truyện ngắn, đi tìm 1 cái tên cho 1 cuộc chiến, của Gấu.
Đến trường Nguyễn Trãi xin học. Giám thị phán, mi vô trễ, phải học lại lớp cũ, dù đã lên lớp. Tiếc 1 năm đèn sách, thế là ra trường tư. Trường Văn Hoá, nhờ thế có mớ bằng hữu tới giờ. Những Ngô Khánh Lãng, Nguyễn Hải Hà, Phạm Văn Hàm…

*

Bức hình độc nhất & Di sản độc nhất ông cụ Gấu

Đọc Hà Sĩ Phu trả lời Lý Kiến Trúc, báo Văn Hóa, Cali, trên blog Sến Cô Nương, Gấu bỗng dưng nhớ tới ông cụ Gấu, chán thế!

Ông bố của Gấu không hề theo Việt Minh, vào cái giai đoạn cả nước theo Vẹm. Mấy đứa con ở lại Miền Bắc - ông em trai út & bà chị gái, nữ anh hùng thồ hàng chiến dịch DBP của GCC -  không hề được VC công nhận là con liệt sĩ.
Gấu về lại đất Bắc, một phần là cố tìm cho ra câu trả lời. Gặp cô con gái của ông chú, Chú Cầm, vào thời kỳ đó, là huyện uỷ Hạc Trì  [Bạch Hạc và Việt Trì] sau nghe nói, leo lên đến 1 chức vị gì cao lắm, cũng bị VNQDD bắt, nhưng trốn thoát. Bà cho biết, ông bố của bà, cho bà biết, ông giáo Dương, tức Nguyễn Tái Dương, bố của Gấu, chỉ được “tổ chức” coi là cảm tình viên của Việt Minh.
Gấu cũng được biết, qua cô con gái của Chú Cầm, ông bố của Gấu, bị tên học trò giết, là do không chịu đại diện cho VNQDD, ra tranh cử Quốc Hội Vẹm.
Ông qua sông đúng 30 Tết, dự tất niên với băng VNQDD chiếm giữ Việt Trì, là vì vấn đề Quốc Hội Vẹm, hẳn thế, và khi ông lắc đầu, đấng học trò bèn làm thịt Thầy, trước khi bỏ chạy VC qua Tẫu.
Như thế, ông cũng là cảm tình viên của VNQDD ?
Gấu tin là ông cụ Gấu, khi phải chọn giữa Nguyễn Thái Học và Bác Hồ, đã chọn Nguyễn Thái Học!

Trong bài viết về Koestler [điểm cuốn tiểu sử của K, của Michael Scammell, The Literary and political Odyssey of a 20 Century Skeptic, trong mục Di sản của chủ nghĩa toàn trị, Athur Koestler: The Zealot [“cuồng tín” – thay vì “bi quan”, skeptic], trong cuốn tiểu luận của ông, Arguably, Christopher Hitchens cho biết, Koestler bỏ đảng CS, liền sau khi thoát ra khỏi Tây Ban Nha, vì quá tởm những vụ án thanh trừng “mần tuồng”, the hysterical faking of the Moscow purge trials, 1938 [ông, sau dùng làm đề tài cho cuốn Đêm Giữa Ban Ngày].

Koestler diễn tả cái tởm của mình, thật là tuyệt cú mèo, theo Christopher Hitchens, đến nỗi ông phải bệ nguyên văn, vô bài viết của mình:

It is a logical contradiction when with uncanny regularity the leadership sees itself obliged to undertake more and more bloody operations within the movement, and in the same breath insists that the movement is healthy. Such an accumulation of grave surgical interventions points with much greater likelihood to the existence of a much more serious illness.
[Thật khốn kiếp khi, một mặt, cứ tiếp tục thanh trừng nội bộ, cùng lúc phán, Đảng ta đả biến thiên hạ vô địch thủ, mạnh khoẻ lắm]

Trong cuốn tiểu luận, có bài Hội Chứng Việt Nam, The Vietnam Syndrome, viết về vấn đề chất độc màu da cam, thú.
Thú hơn nữa, nó làm Gấu nhận ra, trong cái gọi là “hội chứng Mít”, có... “hội chứng Tẫu”!
Christopher Hitchens giải thích, bằng tiếng La Tinh: Mutato nomine de te fabula narratur: with the name changed, the story applies to you.
Cứ thay cái tên đi, là nó áp dụng vô ngay tim, ngay hồn lũ Mít. Đâu có phải là chúng không biết thằng Tẫu khốn kiếp đâu. Suốt chiều dài lịch sử, một mặt chống Tẫu, một mặt mở nước về phía Nam, làm cỏ mọi giống dân yếu hơn, ít người hơn, vậy mà đùng 1 phát, rước chúng vô nhà, vô giường, để ăn cướp cho bằng được Miền Nam.
Gấu thêm vô, còn "hội chứng nhân quả" nữa, ở đây.

May 28, 2014 by Ai Trần      

Chia tay

Hôm qua tôi đưa con gái út ra phi trường. Cô xin được công việc làm mùa hè ở tiểu bang Wisconsin. Làm research. Cô nhắm công việc này từ mùa hè năm trước nhưng khi ấy cô còn đang học năm thứ hai, mà người ta đòi điều kiện phải ít nhất là năm thứ ba. Năm nay cô lại nộp đơn và người ta nhận. Ông Tám, chị Ách Cơ của cô, và tôi tiễn cô ra phi trường. Ông Tám và Ách Cơ xách hành lý đưa cô vào bên trong. Tôi ngồi chờ ngoài xe. Chia tay, tôi ôm cô. Chúng tôi hôn nhau và cô nói. “Thế thôi à?” Dường như cô ngỡ ngàng, nhận ra đến lúc mình phải xa tất cả những thứ quen thuộc an toàn, bố mẹ, chị, và con mèo. Hay là cô ngỡ ngàng tôi không đưa cô vào tận bên trong.

Còn tôi, mãi đến khi người ta bảo, thuyền ra đến hải phận quốc tế rồi, tôi mới chợt nhận ra tôi đã mất hết. Không còn đường về. Tôi mất má tôi rồi.

Khi tôi ngồi chờ trên xe, tôi thấy có một chiếc xe BMW mui trần đậu vào trước xe tôi. Người lái xe là một phụ nữ độ ngoài năm mươi. Bà chở cô con gái và đứa bé, chắc là cháu ngoại. Bà bế cháu cho cô con gái sửa soạn khuân hành lý từ trên xe xuống. Cô con gái trạc ba mươi. Cô mang chiếc ghế dành riêng cho em bé xuống, bỏ vào bao, bọc lại. Đeo nịt mang đứa bé trên ngực. Một cái túi đeo trên lưng. Tay kéo va li hành lý, và chiếc ghế em bé đi. Trước khi đi bà mẹ hôn con gái và cháu ngoại.

Tôi thấy khóe môi người đàn bà run rẩy. Bà cắn môi nhưng những giọt nước mắt vẫn tràn ra trên má long lanh. Tôi đoán có lẽ lâu lắm bà mới có thể gặp lại con gái và cháu ngoại. 

Tôi chợt nhận ra tôi không khóc khi tiễn cô út. Vì cô đi chỉ hơn hai tháng là về. Thật ra tôi còn thấy nhẹ nhõm khi biết là mình không phải bận rộn nấu ăn cho cô trong hai tháng cô vắng nhà. Tôi thuộc loại bà mẹ lười biếng. Mặc dù tôi chưa bao giờ bỏ con ở nhà để đi nghỉ hè, nhưng mỗi khi tôi tránh được chuyện nấu cơm, rảnh rỗi để lười biếng thì tôi hoan hỉ lắm.

Tôi nhớ, khi tôi nhận ra là tôi sẽ vĩnh viễn xa rời má tôi, trong cơn say sóng dữ dội, tôi quì gối gục đầu xuống khoang thuyền, lặng lẽ ứa nước mắt.

Những cuộc chia lìa khởi từ đây…

*

Bài này quá tuyệt, đúng là cao thủ, do mù mờ mà thành, cũng nên. Lấy cái nọ bù cho cái kia.

Tks. NQT

V/v “Cao thủ”

Roland Barthes ưa xài đòn này. Ông nối kết hai vật, chẳng mắc mớ, liên hệ, rồi ra đòn, chúng là một, hoặc chúng có cái thật đỗi chung.

Rõ rệt nhất, trong Mythologies, bài Thiên Văn, Astrology, ông đưa ra nhận xét thật bất ngờ: Thiên văn và Văn chương có cùng một nhiệm vụ, task, trì chậm xác nhận cái thực, the “delayed” confirmation of the real.
Khủng hơn nữa, ông biểu là, trong cái vũ trụ tiểu tư sản, Thiên văn Văn chương, In the petit-bourgois universe, Astrology is Literature.

Thảo nào mấy Thầy sáng tác đếch được bèn quay qua sờ mu rùa, bói toán việc nước Mít: Tẫu nó đếch dám đụng vô Mít đâu, tối hôm qua tao coi sao trời thấy có nói rồi!

Hay bài, “Kẻ Nghèo và Tên Vô Sản” [tưởng 1 mà đếch phải 1].

Michel Foucault, khi viết Chữ và Vật, cho biết, được gợi ý từ 1 bản xếp hạng của Tẫu, trong đó, có những vật lạ hoắc, vậy mà cũng được xếp chung với nhau, là bạn quí của nhau!

"Les Mots et les Choses", nhan đề bản tiếng Anh có lẽ sáng sủa và thích hợp với chúng ta: "The Order of Things (Trật tự của những sự vật)." Trong Lời Mở Đầu, ông cho biết, cuốn sách được gợi hứng từ một bài viết của Borges. Và cùng với bài viết, là tiếng cười làm rung rinh cõi tư duy của chúng ta (Tây phương).

Borges nhắc tới một cuốn bách khoa nào đó, ở xứ sở của Kim Dung, theo đó, loài vật được chia ra như sau: a/ thuộc về Hoàng Đế, b/ được tẩm nước thơm, c/ được thuần hóa, d/ heo sữa, e/ nhân ngư, f/ huyền hoặc, g/ chó thả rông, h/ ở trong bảng sắp xếp này, i/ cử động như người điên, j/ không thể đếm được, k/ được vẽ bằng một ngọn bút lông lạc đà thật mịn, l/v…v… và v… v, m/vừa đánh bể một cái bình, n/ ở xa trông như ruồi.

Theo Foucault một bảng phân loại như thế đúng là thách thức lối tư duy của Tây phương. Làm sao có thể hiểu nổi những con vật không có gì giống nhau, lại ở cùng trong một bảng sắp xếp, ngoài cái trật tự abcd như trên?

Trong khi tìm hiểu một trật tự như vậy, ông nhìn ra một điều: lịch sử của sự khùng điên sẽ là lịch sử của Kẻ Khác, lịch sử trật tự của những sự vật sẽ là lịch sử của Ta (Le Même). Và đối với văn minh Tây phương, lịch sử của Kẻ Khác – không phải lịch sử trật tự của những sự vật – bị coi là thứ yếu, xa lạ, và bị đẩy bật ra khỏi lịch sử của những Ta. Đây là lý do người điên bị tống vào tù, hoặc bị cưỡng bức lao động. (1)

Trở lại với bài viết của Ai Trần. Với những độc giả thường ghé thăm blog “bâng quơ”, tác giả thường có tí mừng, khi người thân đi vắng vài ngày, vì vào thời gian đó, bà cho phép bà lười biếng, hoặc có tí thì giờ rôi ra để viết.
Tuy nhiên, ở đây, so với cái lớn là vượt biển, nỗi đau của cả nước, thì cái buồn nhớ con chẳng nên kể ra!
Lấy cái nọ bù cái kia, là thế.
Ở đây, như thế, cũng có cái cười “rung rinh”, bên cạnh nỗi buồn nhất định không nhỏ lệ!

Hà, hà!