My Secret

Charles Simic


* 

Mark Twain in bed

“For a lazy man I’m extremely industrious.”

—William Dean Howells

 

All writers have some secret about the way they work. Mine is that I write in bed. Big deal!, you are probably thinking. Mark Twain, James Joyce, Marcel Proust, Truman Capote, and plenty of other writers did too. Vladimir Nabokov even kept index cards under his pillow in case he couldn’t sleep some night and felt like working. However, I haven’t heard of other poets composing in bed—although what could be more natural than scribbling a love poem with a ballpoint pen on the back of one’s beloved? True, there was Edith Sitwell, who supposedly used to lie in a coffin in preparation for the far greater horror of facing the blank page. Robert Lowell wrote lying down on the floor, or so I read somewhere. I’ve done that, too, occasionally, but I prefer a mattress and strangely have never been tempted by a couch, a chaise longue, a rocker, or any other variety of comfortable chairs. 

For some reason, I’ve never told this to anyone. My wife knows, of course, and so did all the cats and dogs we ever had. Some of them would join me in bed to nap alongside me, or to watch in alarm as I tossed and turned from side to side, occasionally bumping into them without intending to, in a hurry to jot something down on a small writing pad or in a notebook I was holding. I’m not the type who sits in bed with a couple of pillows at his back and one of those trays with legs that servants use to serve rich old ladies their breakfast in bed. I lie in a chaos of tangled sheets and covers, pages of notes and abandoned drafts, books I need to consult and parts of my anatomy in various stages of undress, giving the appearance, I’m certain, of someone incredibly uncomfortable and foolish beyond belief, who, if he had any sense, would make himself get up and cross the room to the small writing table with nothing on it, except for a closed silver laptop, thin and elegant.

“Poetry is made in bed like love,” André Breton wrote in one of his surrealist poems. I was a very young man when I read that, and I was enchanted. It confirmed my own experience. When the desire comes over me to write, I have no choice but to remain in a horizontal position, or if I have risen hours before, to hurry back to bed. Silence or noise makes no difference to me. In hotels, I use the “Don’t Disturb” sign on the door to keep away the maids waiting to clean my room. To my embarrassment, I have often chosen to forgo sightseeing and museum visits, so I could stay in bed writing. It’s the illicit quality of it that appeals to me. No writing is as satisfying as the kind that makes one feel that one is doing something the world disapproves of. For reasons that are mysterious to me, I’m more imaginatively adventurous when I’m recumbent. Sitting at a desk I can’t help feeling I’m playing a role. In this little poem by James Tate, you could say, I’m both the monkey and the mad doctor performing the experiment on him.

 

TEACHING THE APE TO WRITE POEMS

They didn’t have much trouble

teaching the ape to write poems:

first they strapped him into the chair,

then tied the pencil around his hand

(the paper had already been nailed down).

Then Dr. Bluespire leaned over his shoulder

and whispered into his ear:

“You look like a god sitting there.

Why don’t you try writing something?”

This habit of working in bed had its beginning in my childhood. Like any other normal and healthy child, I often pretended to be sick on mornings when I hadn’t done my homework and my mother was already frantic about being late for work. I knew how to manipulate the thermometer she would insert in the pit of my arm and produce a high enough temperature to alarm her and make it mandatory that I skip school. “Stay in bed,” she would yell on her way out of the door. I obeyed her conscientiously, spending some of the happiest hours in my memory reading, daydreaming and napping till she returned home in the afternoon. Poor mother. It may have been only a coincidence, but I was shocked to learn after her death that she had almost married a Serbian composer in Paris in the 1930s who used to compose in a bathtub. The thought that he could have been my father both terrifies me and delights me. I’d be in bed dashing off verses and he would be in the tub working on a symphony, while my mother would be screaming for one of us to come down and take out the garbage. 

In past centuries, in unheated rooms, it made perfect sense to stay under the covers as long as one could, but today, with so many comforts and distractions awaiting us elsewhere in the house, it’s not so easy, even for someone like me, to stay in the sack for hours. In the summer, I can lie in the shade under a tree, listen to the birds sing, to the leaves make their own soft, dreamy music—but that’s just the trouble. The more beautiful the setting, the more abhorrent any kind of work is to me. Put me on a terrace overlooking the Mediterranean at sundown and it will never occur to me to write a poem. 

In New Hampshire, where I live, with five months of snow and foul weather, one has a choice of dying of boredom, watching television, or becoming a writer. If not in bed, my next writing-place of choice is the kitchen, with its smells of cooking. Some hearty soup or a stew simmering on the stove is all I need to get inspired. At such moments, I‘m reminded how much writing poetry resembles the art of cooking. Out of the simplest and often the most seemingly incompatible ingredients and spices, using either tried-and-true recipes, or concocting something at the spur of the moment, one turns out forgettable or memorable dishes. All that’s left for the poet to do is garnish his poems with a little parsley and serve them to poetry gourmets.

February 10, 2012, 2 p.m.

Bí Mật của tôi

My Secret
Charles Simic

“Thơ thì làm ở trên giường, như Êu”
“Poetry is made in bed like love”

“For a lazy man I’m extremely industrious.”
—William Dean Howells

Như 1 tên đại lãn, tôi cực kỳ siêng năng.

Nhà văn nào thì có cũng có bí quyết về cái cách mà họ làm việc. Với tôi, thì là viết ở trên giường. Bảnh quá nhỉ, bạn có thể nghĩ như vậy. Mark Twain, James Joyce, Marcel Proust, Truman Capote, và cả một đống những nhà văn khác, thì cũng vừa đo giường vừa viết như tôi. Vladimir Nabokov còn thủ cả một mớ thẻ văn ở dưới gối, phòng hờ những lần ngủ đếch được, thì bèn lôi ra, nào, bi giờ mình mần thịt em Lo, em Li, em Ta, mỗi em một cú. Tuy nhiên, tôi chưa từng nghe về những nhà thơ khác mần thơ trên giường – tuy nhiên, chuyện quá tự nhiên, “quá tình” nếu như mà bạn mượn cái lưng trần của em, và bèn đi một dòng thơ?
Thực, thì có Edith Sitwell, người mà theo như truyền thuyết, nằm trong quan tài, sửa soạn cho nỗi ghê rợn cực lớn lao đối diện với trang giấy trắng. Robert Lowell nằm dài trên sàn, và viết, và tôi thỉnh thoảng cũng làm như thế, nhưng thú thực, tôi thích một cái nệm, và lạ làm sao, tôi chưa hề bị cám dỗ bởi 1 cái trường kỷ, một cái võng, hay bất cứ 1 cái ghế dễ chịu, thoải mái nào khác.
Vì một lý do nào đó, tôi chưa hề thố lộ với ai, bí quyết sáng tạo của rôi, như ở trên vừa kể ra. Vợ tôi thì biết, tất nhiên, và tất cả những con mèo, con chó mà chúng tôi đã từng nuôi.
Mấy con thú có con còn leo lên giường, nằm kế bên tôi, và rất ư là hốt hoảng, cho chủ của nó, có thể, và chăm chú nhìn trong cảnh giác, nếu có gì xẩy ra là báo động bà xã tôi liền, chắc thế, khi thấy tôi vật vã tìm hứng sáng tạo, cố đẻ ra thơ lên trang giấy, hay trang sổ tay, đôi khi va, đụng, đè lên chúng, dù không cố ý. Tôi không phải loại người ngồi trên giường với cả đống gối ở sau lưng, sau đầu, và 1 cái khay có bốn cái chân lùn lùn để phía trước mặt mà đám người làm thường sử dụng để phục vụ bữa ăn sáng cho mấy ông chủ bà chủ giầu có. Tôi nằm giữa 1 đống ngổn ngang, hầm bà làng, những tờ giấy, những trang sách, những tờ nháp với những dòng thơ giả thật lẫn lộn [nói theo một nhà thơ Mít], những cuốn sách mà tôi cần tra cứu, hay chôm chĩa [thường là chôm, hay nói lịch sự hơn, tạo hứng], và vì là nhà của mình, giường của mình, thế là tôi bèn tự cho phép phơi rốn, phơi râu, tạo bề ngoài của 1 kẻ khùng điên ba trợn không giống ai, và giả như hắn ta còn có tí tự trọng, thì bèn đứng ngay dậy, kéo cái quần che cái rốn, và rồi đi đến cái bàn viết nhỏ bé, trên mặt bàn chẳng có cái gì hết, ngoài cái Ipad mỏng dính, trông thật lịch sự.

“Thơ được làm ra ở trên giường như yêu”, André Breton viết, trong một trong những bài thơ siêu thực của ông. Tôi còn trẻ măng khi đọc câu thơ, và bèn rất ư tâm đắc với ông. Bởi vì câu thơ quả đúng như kinh nghiệm của riêng tôi. Khi bị cái ngứa bắt phải viết [cái này thì lại tâm đắc với Thầy Cuốc], là tôi bèn nằm xoài ra, tạo cái thế nằm ngang để làm thơ ở trên giường đúng như câu thơ ra lệnh, và nếu đã đứng đã đời, mệt cả ba cẳng, tôi bèn vội hướng cái giường. Êm ả, hay ồn ào chẳng ảnh hưởng gì tới tôi. Nếu ở khách sạn tôi bèn treo cái bảng “Đừng làm phiền, nhà thơ đang làm việc, poet at work”, ra. Không có cái viết gì mà sướng cho bằng cái thứ viết mà khi bạn đang "sáng tác" như thế đó, thì bạn cùng lúc cảm thấy, thiên hạ đếch lấy làm hài lòng về cái việc bạn đang làm [hình như đám Mít có câu “văn mình, vợ người”, là do vậy, hà, hà!]

Bí Mật của tôi
My Secret
Charles Simic

“Thơ thì làm ở trên giường, như Êu”
“Poetry is made in bed like love”

Vì những lý do huyền bí đối với tôi, tôi cảm thấy mình phiêu lưu hơn nhiều, trí tưởng bay bổng lên chín tầng mây, khi… nằm!
[GCC thì cũng rứa, nằm, mà phải nằm cạnh cái bàn đèn thì mới lại càng “yên sĩ phi lý thuần”, inspiration!]
Ngồi trên cái ghế, tôi không làm sao mà không nghĩ thằng khốn lại bày đặt đóng vai nhà văn nhà thơ nhà phê bình. Trong bài thơ ngắn của James Tate, bạn có thể hình dung ra được cái cảnh tượng GCC vừa là con khỉ vừa là vị bác sĩ khùng đang thử nghiệm trên con vật.

TEACHING THE APE TO WRITE POEMS

They didn’t have much trouble
teaching the ape to write poems:
first they strapped him into the chair,
then tied the pencil around his hand
(the paper had already been nailed down).
Then Dr. Bluespire leaned over his shoulder
and whispered into his ear:
“You look like a god sitting there.
Why don’t you try writing something?” 

Dạy Khỉ Mần Thơ

Cũng chẳng hơi bị khó
Trước tiên trói chú vô cái ghế nhà thơ vưỡn thường ngồi
Rồi buộc cây viết chì vô tay chú
(tờ giấy thì cũng đã đóng đinh lên... thập tự rùi)  (1)
Và ông đốc tưa, kiêm nhà văn, kiêm nhà thơ Mít bèn ghé tai chú, thì thầm:
Y chang Chúa đang ngồi
Sao không thử viết 1 cái chó gì như là… thơ? 

(1) Cái này Mít gọi là "đóng đinh thập tự thơ"!
Hoặc "thơ viết dưới giá treo cổ"!

Đọc bài thơ thì GCC hiểu ra tại làm sao mấy ông tu bíp, đốc tưa Mít, ưa làm nhà văn nhà thơ hơn là hành nghề cứu người.

 *

Bí Mật của tôi
My Secret
Charles Simic

Cái thói quen nằm mần thơ của tôi bắt đầu từ khi còn con nít. Như bất cứ một đứa trẻ bình thường, khoẻ khoắn khác, tôi thường giả đò bịnh vào buổi sáng, khi tôi quên không làm bài, và bà mẹ tôi thì đang cuống lên vì sợ đi làm trễ. Tôi biết cách làm trò ma thuật với cái ống đo nhiệt độ khi bà giúi nó vào nách tôi, và khi nhìn thấy con số trên ống nhiệt, bà hoảng liền. “Nằm trên giường, nghe chưa!”; chưa kịp nói hết câu thì bà đã biến mất sau cánh cửa.
Rất ư là 1 đứa con ngoan, có ý thức, tôi thành thực làm theo lời mẹ dặn, trải qua hàng giờ hạnh phúc tới chỉ, mơ mộng lăng nhăng, tưởng nhớ lăng nhăng, mơ ngày, và ngủ nướng cho đến khi bà trở về vào buổi chiều.
Ôi bà mẹ đáng thương của tôi.
Chỉ là 1 sự tình cờ, sau khi bà mất, thì tôi biết, bà đã từng làm bạn với một nhà soạn nhạc Serbian ở Paris, thập niên 1930, và ông này có thói quen làm nhạc khi nằm trong bồn tắm.
Cái ý nghĩ tay này có thể là bố mình, thì làm tôi vừa khủng khiếp vì sợ, vừa sướng điên lên vì hạnh phúc!
Tôi nằm dài trên giường hăm hở mần thơ, còn ông, trong bồn tắm loay hoay với 1 hoà tấu khúc, trong khi mẹ tôi la lớn, nè, bố con mi có ai rảnh không, xuống vác bao rác ra nhà xe.
Ngày xưa phòng ngủ không có máy điều hòa không khí, thành thử tha hồ nằm nướng, nhưng bây giờ, có biết bao nhiêu thú vui đang chờ, trong cũng như ngoài nhà, thành thử, với 1 gã như tôi, thật khó mà nướng hoài được hoài. Vào mùa hè, tôi có thể nằm dưới bóng cây, nghe chim hót, hoặc nghe lá hát, thứ âm nhạc của riêng nó, nhưng kẹt là ở chỗ đó, cảnh càng đẹp bao nhiêu tôi càng cụt hứng làm thơ bấy nhiêu. Để tôi nằm dài trên sân thượng khách sạn, nhìn ra Địa Trung Hải, vào lúc hoàng hôn, như anh chàng Camus chẳng hạn, là tôi chịu chết, không làm sao mần