*





*

 

Osip Mandelstam never wrote this poem down. Only a handful of his most trusted friends ever heard it. One of them betrayed him. After his arrest in the fall of 1934, his interrogator at the Lubiyanka Prison in Moscow confronted him with this hand-written copy. Here is a translation by Max Hayward (quoted in Nadezhda Mandelstam, Hope Against
Hope
, p. 13.):

The Stalin Epigram

We live, deaf to the land beneath us,
Ten steps away no one hears our speeches,

But where there’s so much as half a conversation
The Kremlin’s mountaineer will get his mention.

His fingers are fat as grubs
And the words, final as lead weights, fall from his lips,

His cockroach whiskers leer
And his boot tops gleam.

Around him a rabble of thin-necked leaders -
Fawning half-men for him to play with.

They whinny, purr or whine
As he prates and points a finger,

One by one forging his laws, to be flung
Like horseshoes at the head the eyes or the groin.

And every killing is a treat
For the broad-chested Ossette.

Osip Mandelstam

See the Russian text and an alternateEnglish translation by

 

Osip Mandelstam: Ode to Stalin translation by Ilya Bernstein

"Any unit of poetic speech," wrote Osip Mandelstam, "be it a line, a stanza, or an entire lyrical composition, must be regarded as a single word." And in the 1930s he wrote poems each of which reads like one long word, all of its parts held together by some mysterious force. The one exception to this rule is his Ode to Stalin, written in 1937, which is held together by no force at all, but is composed heterogeneously of great lines that are completely Mandelstam's own and expressions that are completely alien to the rest of his work. The result is "a combination of poetry and untruth," as the poet Vladimir Gandelsman has called it, which is impossible to forget because of the seriousness of the poetry and impossible to like because of the loathsomeness of the untruth.

My translation belongs to the genre of "simultaneous translation of poetry," which involves translating a poem as quickly as possible—come what may—while sticking as closely as possible to the rhyme and meter scheme of the original.

 

—Ilya Bernstein

 

Ode to Stalin

 

If I were to employ charcoal for highest praise —

For the unalloyed gladness of a picture —

I’d cut up the thin air with the most subtle rays,

Feeling of care and of alarm a mixture.

So that the features might reflect the Real,

In art that would be bordering on daring

I’d speak of him who shifted the world’s wheel,

While for the customs of a hundred peoples caring.

I’d raise the eyebrow’s corner up a bit,

And raise it once again, and keep on trying:

Look how Prometheus has got his charcoal lit ­—

Look, Aeschylus, at how I’m drawing and crying!

 

I’d make a handful of resounding lines

To capture his millennium’s early springtime,

And I would tie his courage in a smile

And then untie it in the gentle sunshine;

And in the wise eyes’ friendship for the twin,

Who shall remain unnamed, I’ll find the right expression,

Approaching which, you’ll recognize the father — him —

And lose your breath, feeling the world’s compression.

And I would like to thank the very hills

Which bred his hand and bone and gave them feeling:

Born in the mountains, he knew too the prison’s ills.

I want to call him — no, not Stalin — Dzhugashvili!

 

Painter, guard and preserve the warrior with your paint:

Surround him with a blue and humid forest

Of damp attention. Not to disappoint

The father with images that are unwholesome, thoughtless.

Painter, help him who’s everywhere with you,

Reasoning; feeling; always, always building.

Nor I nor anyone else, but all mankind, that’s who —

Homer-Mankind will raise his praise’s ceiling.

Painter, guard and preserve the warrior with your paint;

The woods of humanity sing after him, growing thicker —

The very future itself, the army of the sage —

They listen to him ever closer, ever quicker.

 

He leans over from the stage, as from a mount on high,

Into the mounds of heads. The debtor far surpasses

The suit against him: strictly kind the mighty eyes;

The thick eyebrow at someone nearby flashing;

And I would draw an arrow to point out

The firmness of the mouth — father of stubborn speeches;

The plastic, detailed eyelid, and about

Its outline, framing it, a million ridges;

He is all frankness, recognition, copper, and

A piercing earshot, which won’t tolerate a whisper;

At everyone prepared to live and die like men

Come running playful somber little wrinkles.

 

Squeezing the charcoal in which all has converged,

And with a greedy hand seeking only a resemblance —

Trying to find only the resemblance’s hinge —

I’ll crumble up the coal, pursuing his appearance.

I learn from him, not learning for myself.

I learn from him to show myself no mercy.

And if unhappiness conceals the plan’s great wealth,

I will discover it amid chaos and cursing.

Let me remain as yet unworthy to have friends,

Let me remain unfilled with tears and with resentment;

I still keep seeing him in a greatcoat, as he stands

In an enchanted square, with eyes full of contentment.

 

With Stalin’s eyes a mountain is pushed apart.

The squinting plain looks far into the distance:

Like a sea without seams, the future from the past —

From a giant plow to where the sun’s furrow glistens.

He smiles a reaper’s smile, the smiling friend,

Reaper of handshakes in a conversation

Which has begun and which will never end

Smack in the middle of all of Creation.

And every single haystack, every barn

Is strong and clean and smart — a living chattel,

A mankind miracle! May life be large.

Listen to happiness’s axis roll and rattle.

 

And six times over in my consciousness I keep,

Slow witness to the labor, struggle, and harvest,

His whole enormous path — across the steppe,

Across Lenin’s October — to its kept promise.

Into the distance stretch the mounds of people’s heads:

I become small up there, where no one will espy me;

But in kindhearted books and children’s games, instead,

I’ll rise again to say the sun is shining.

The warrior’s frankness: there exists no truer truth.

For air and steel, for love and honor,

One glorious name takes shape on reader’s tongue and tooth,

And we have caught it and have heard its thunder.

 

January-March 1937

 

&

*

Foreword by Nadezhda Mandelshtam 

I think that the most difficult task in the world is the translation of verses, particularly of a true poet, in whose verses there is no discrepancy between the form and the content (or meaning) - both of them always new and but a bit different (with no great disparity between them) - and where the ego of the poet is always strikingly felt. Marina Tsvetayeva said she could write as Mandelshtam did but that she didn't want to. She was a great poet but she was greatly mistaken. She could be influenced by Mayakovsky and Pasternak and remain Tsvetayeva because they were innovators and therefore easily aped. But Mandelshtam composed verses in tradition, which is far more difficult to imitate.
Mr Robert Lowell's translations are very free; Mr Paul Celan's into German also free. But both are a very far cry from the original text. As far as I know the translations of Mr Greene are the best I ever saw. I can't give my opinion about the Italian translations, as I don’t know Italian as well as English, French and German. As for Elsa Triolet's, they are as naive and vulgar as she was.
Mandelshtam said that the contents are squeezed from the form as water from a sponge. * If the sponge is dry, there would be no moisture at all. So, to render the content - which Mr Greene has succeeded in doing - is to give, in a way, the form or harmony, the harmony which can't be rendered in translation, the harmony which is quite simple and at the same time mysteriously complicated. Poetry is a mystery.
Nadezhda Mandelshtam, 1976 (1)
 

Translator's Preface

 [Mandelshtam] had no poetic forerunners - wouldn't that be something worth thinking about for his biography? In all of world poetry I know of no other such case. We know the sources of Pushkin and Blok, but who will tell us where that new, divine harmony, Mandelshtam's poetry, came from?
Anna Akhmatova

M. không có tiền thân, liệu điều này có tính đếm đến, khi lèm bèm về tiểu sử của ông? Trong trọn thế giới thi ca mà tôi biết, chưa hề có một trường hợp như thế. Chúng ta biết nguồn thơ của Pushkin, của Blok, nhưng ai bảo cho ta biết sự hài hòa mới mẻ, thần thánh, thơ của Mandelstham, đến từ đâu? 

Translation it is that openeth the window, to let in the light; that breaketh the shell, that we may eat the kernel.
King James Bible, 1611: 'The Translators to the Reader'
 
(1)

Tôi nghĩ cực trần ai là cái chuyện dịch thơ, nhất là thơ của 1 thi sĩ thứ thực, thứ thơ không làm sao mò ra đâu ra nội dung đâu là hình thức của thơ, cả hai thì đều mới tinh, và lại hơi khác khác, khi phải so với nhau, thành ra mới khó lần đường ranh giữa chúng, và chính tại đây mà cái tôi của nhà thơ được cảm nhận một cách thật dữ dội và đầy kinh ngạc.
Marina Tsvetayeva nói, bà có thể làm thơ như Mandelshtam nhưng không thèm làm, bà nói thế là nói bậy, tuy bà là một nhà thơ vĩ đại. Bà có thể bị ảnh hưởng bởi Mayakovsky và Pasternak và vẫn là Tsvetayeva, bởi vì họ là những nhà thơ canh tân, và do đó, thật dễ chôm chĩa, phỏng theo.
Nhưng Mandelshtam làm thứ thơ theo truyền thống, và như thế, thật khó bắt chước.
Bản dịch của Mr Robert Lowell thì quá phóng túng, Của Mr Paul Celan qua tiếng Đức, cũng phóng túng, Nhưng cả hai thì đều là một tiếng khóc quá xa nguyên bản. Như tôi biết, bản dịch của Mr Greene là bảnh nhất, tôi từng được đọc. Tôi không thể phán về những bản dịch tiếng Ý, vì không biết tiếng Ý, mà chỉ biết có tiếng Anh, tiếng Tây, và tiếng Đức. Về bản dịch của Elsa Triolet, thì nhảm quá, như cô em này thì ngây thơ và dung tục.
Mandelshtam nói, nội dung thì được vắt ra khỏi hình thức, như người ta vắt một miếng bọt biển dùng để lau bảng. Nếu cái miếng bọt biển khô, thì làm sao vắt, dù chỉ được tí ẩm, ướt?
Thành thử, đem đến nội dung, như Mr Greene đã thành công trong khi dịch, là đem đến, một cách nào đó, hình thức, hay hài hòa, một thứ hài hòa không thể nào đem lại được, qua dịch thuật, thứ hài hòa thật đơn giản, và cùng lúc, thật đa đoan một cách rất ư là bí ẩn.
Thơ là một huyền nhiệm.
Nadezhda Mandelshtam, 1976

You took away my seas and running jumps and sky
And propped my foot against the violent earth.
Where could this brilliant calculation get you?
You couldn't take away my muttering lips.

(307) May1935

En me privant des mers, de l'élan, de l'envol
Pour donner à mon pied l'appui forcé du sol:
Quel brillant résultat avez-vous obtenu?
Vous ne m'avez pas pris mes lèvres qui remuent! 

Mi lấy của ta Biển -Trời - Nhịp Đời
Cùm chân ta vào đất:
Làm sao mi cấm môi ta run?

My country conversed with me,
Spoiled me, scolded, didn't listen.
She only noticed me when,
Grown-up, I became an eye-witness.
Then suddenly, like a lens, she set me on fire
With a beam from the Admiralty spire.

(part 6 of 312) May-June 1935

Xứ sở của ta nói với ta,
Nuông chiều ta, gắt gỏng với ta, không nghe ta nói.
Nó chỉ để ý đến ta khi,
Trưởng thành, ta trở thành một chứng nhân bằng mắt.
Và thế là bất thình lình, như thấu kính hội tụ
Nó chiếu vào ta, và làm bật cháy
Với ngọn lửa từ Ngọn Đỉnh Trời
 

I shall not return my borrowed dust
To the earth,
Like a white floury butterfly.
I will this thinking body
This charred, bony flesh,
Alive to its own span -
To turn into a street, a country.

 (from 320) 21 July 1935

 Ta không muốn, như một cánh bướm trắng kia,
Trả lại mặt đất chút tro than vay mượn.
Ta muốn cái thân xác này
Biến thành ngã tư, ngã năm, ngã bẩy,
Thành phố, thành đường....

Osip Mandelstam: Selected Poems

[Note: Gửi Cù Hậu Duệ. NQT]

GNV, Gấu Già, cám ơn ông Giời, khi về già, cho phép Gấu đọc được thơ, và hơn thế, làm được 1 dúm thơ. Mục Thơ Mỗi Ngày là “cả 1 tham vọng” nhớn: Làm sao dân Mít đọc thơ, làm thơ, dịch thơ… khác hẳn đi!

Hà, hà!

Chỉ cần 1 bài thơ, như PRODIGY sau đây, là đủ chửi bố cái thứ thơ “Ðường ra trận mùa này đẹp lắm”, và cái tư tưởng khốn kiếp, tại làm sao cả 1 cuộc chiến như thế mà chỉ có 1 nhà văn anh hùng, của 1 tên đồ tể thơ.

Gấu, đọc nó, thì lại cảm thấy như là đang nhìn thấy năm Ất Dậu, đang đọc “Tại sao tôi viết Tiến Quân Ca” của Văn Cao, và cùng lúc, đọc Tỵ Bái, tiểu thuyết của Nguyễn Hoạt, cũng từ bối cảnh trn đói năm đó.

Có thể thiên tài, thần đồng toán của xứ Bắc Kít, là cũng từ trận đói đó mà ra chăng?

Mấy dòng thơ sau đây, của Mandelstam, để tặng con phố mang tên ông. 

Như Phố TCS !

What street's this one?
- 'This is Mandelstam Street.
His disposition wasn't "party-line"
Or "sweet-as-a-flower".
That's why this street -
Or, rather, sewer
Or possibly slum -
Has been named after Osip Mandelstam.'
 

Con phố nào đây?
-Phố Mandelstam
Sao không có tí ‘đường lối của Đảng’
Hay ‘đẹp như thơ, ngọt như hoa’
Chắc vì thế mà có con phố như thế này –
Hay, tốt hơn, thì là một cái cống rãnh
Hay, có thể, phố ổ chuột-
được đặt tên theo nhà thơ Mandelstam 

Sau khi Stalin chết, Mandelstam được ‘phục hồi’, nhưng vẫn chưa có con phố nào được đặt tên nhà thơ, ở toàn xứ Liên Xô 

Bắc Kít, mê tiếng Nga, mê Cách Mạng Nga, mê kít Nga, thành thử Gấu phải chọn 1 nhà thơ Nga vinh danh Cù Hậu Duệ, để cho chúng biết Nga đâu phải chỉ có thứ thơ xúi người ta giết người, và phải chọn đúng cái ông làm thơ chửi Stalin, và chết ở trong tù, làm gì có thứ thi sĩ ngồi viết tự kiểm, xin tha, về nhà, để… làm thơ!

Trong bài Tựa cho tập thơ của chồng, bà vợ chỉ ra sự khác biệt giữa thơ canh tân, và thơ truyền thống, đúng vấn đề chúng ta đang đụng phải, khi nghĩ tới thơ lục bát của xứ Mít.

Có gì dễ bằng làm thơ lục bát, và có gì cực khó, làm thơ lục bát?

Gấu thấy nhan nhản thơ lục bát ở trên lưới, sợ quá đến hết dám đọc!