Lý thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả ngoại | Tác giả & Tác phẩm | Tạp ghi | Text  Scan | Tin văn vắn | Thời sự văn học |
Thư tín | Phỏng vấn | Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn
Giai thoại | Potin | Linh tinh | Thống kê | Viết ngắn | Tiểu thuyết | Lướt Tin Văn Cũ |  Kỷ niệm | Thời Sự Hình | Gọi Người Đã Chết
  Ghi chú trong ngày | Thơ Mỗi Ngày | Nhật Ký | Chân Dung | Jennifer Video 

*

Cali, No-2012
Bobin
Ghiền
TTT in Ký Ức Sơ Sài
Rain
Paris Review 60 năm
Sổ Đọc
Thảm họa dịch
Nostalgie de la boue
Ám ảnh phố phường
Câu hỏi hắc búa
Viết lại Truyện Kiều
Thơ vô ngôn
Hope in thin shell
Nhìn lại TLVD
Mit Crisis
Borges by Greene
NQT @ talawas
Tiểu thuyết là gì?
1968-Khe Sanh
Sarajevo Siege 1992
Paris tắm
Mit Critic
Ghiền
Cô Gái Chơi Cờ
Pamuk:
Cơn giận dữ của những kẻ bị trầm luân
Viết nhỏ by PTH
Anh Môn by The Economist
Cavafy by Vargas Llosa
Opium-Marx
20 năm VH Miền Nam
Granta Sex
The Good vs The Chtistian
Iceberg
Gatsby
Simic: What if
PCT triết gia
Season Elegy
Truyện ngắn bất khả
NHT by Nhật Tuấn
Steps
Lost_Intel
Chia tay
Youth
Fleeing by Cao Hành Kiện
Loneliness by CHK
To Young Poets by AZ
NHQ và HTXHCN
Bolano: Trong Ngoặc
Borges's Còm
Hà Nội Gió
Tạp Chí ST by CTC
Graham Greene Dangerous Edge
Đọc lại Agatha Christie
Message to 21th Century
Memory Trap
How to write a sentence
Bùi Ngọc Tuấn
Ôi chao giọng Huế
Lapham Kẻ Lạ
Inner Worlds
LMH case
Bịp
Lolita loathsome brillance
Kafka Poet
Once upon a sea
Images Life by Simic
Borges by Cioran
Centaur Question by P_Levi
Ars Erotica

















 

Album

*

Tết Ất Mùi Vừa Rồi Ở Vientiane, with Kids

*


Thơ Mỗi Ngày

Hihi, a2a rule No.#1 :


K

Tks and Best Regards and Take Care
GCC



LABOR AND CAPITAL

The softness of this motel bed
On which we made love
Demonstrates to me in an impressive manner
The superiority of capitalism.
At the mattress factory, I imagine,
The employees are happy today.
It's Sunday and they are working
Extra hours, like us, for no pay.
Still, the way you open your legs
And reach for me with your hand
Makes me think of the Revolution,
Red banners, crowd charging.
Someone stepping on a soapbox
As the flames engulf the palace,
And the old prince in full view
Steps to his death from a balcony.

Charles Simic

Cày và Vốn

Trên cái gường khách sạn mềm ơi là mềm
Hai đứa mần tình
Chứng minh 1 cách rất ư là “kiệt xuất”
Tính ưu việt của chủ nghĩa tư bản
Ở xưởng thợ, tôi nghĩ
Cô làm nệm bữa nay chắc hạnh phúc
Chủ nhật, bão vô xứ Mít, vậy mà cô vưỡn được
Đảng và nhân dân ưu ái cho đi làm
Làm giàu cho tổ quốc XHCN
Giờ phụ trội, như cặp đôi chúng tớ, nhưng đếch trả tiền
Tuy nhiên, cách mà em mở rộng chân, và đùi,
Và cách em lấy tay với đầu tôi giúi xuống
Làm tôi nghĩ đến Cách Mạng
Băng đỏ ngập trời Xề Gòn đón lũ Bắc Kít Quỉ Đỏ
Và lũ Cách Mạng 30 Tháng Tư hò hét xông lên,
Nối Vòng Tay Nhớn!
Một người nào đó bước lên hộp xà bông (1)
Khi ngọn lửa nuốt trọn Dinh Độc Lập
Và Chế Độ Cũ cái con khỉ gì đó
Buớc vô cái chết, từ bao lơn tòa lâu đài

(1) soapbox: Cái bục, a thing that provides an opportunity for someone to air their views publicly.
    "fanzines are soapboxes for critical sports fans".

(2) writer's block

[Cái tít của bài viết của Người Kinh Tế, về Hội Nhà Văn & Văn chương Việt] còn có nghĩa, tình trạng không thể, không làm sao viết
phrase of writer
1.    1.
the condition of being unable to think of what to write or how to proceed with writing.

Tks. NQT


WALKING

I never run into anyone from the old days.
It's summer and I'm alone in the city.
I enter stores, apartment houses, offices
And find nothing remotely familiar.
The trees in the park-were they always so big?
And the birds so hidden, so quiet?
Where is the bus that passed this way?
Where are the greengrocers and hairdressers,
And that schoolhouse with the red fence?
Miss Harding is probably still at her desk,
Sighing as she grades papers late into the night.
The bummer is, I can't find the street.
All I can do is make another tour of the neighborhood,
Hoping I'll meet someone to show me the way
And a place to sleep, since I've no return ticket .
To wherever it is I came from earlier this evening 

Charles Simic: That Little Something 

Cuốc Bộ

Tớ chẳng đụng đầu với 1 kẻ nào quen thuộc ngày nào.
Mùa hạ, tớ một mình trong thành phố
Tớ đi vô mấy tiệm, mấy căn nhà, mấy văn phòng
Và chẳng kiếm thấy 1 cái gì quen quen ngày xưa.
Cây trong công viên – Xưa chúng cũng to lớn như vậy ư?
Và những con chim, cũng ẩn ẩn, im ắng như thế?
Cái xe buýt đi qua lối này, đi đâu?
Những cửa tiệm bán rau quả, tiệm cắt tóc?
Rồi cái ngôi trường giống như căn nhà với cái hàng rào đỏ?
Cô Harding chắc vẫn ngồi ở bàn giấy
Thở dài khi sắp xếp giấy tờ muộn vào đêm
Chán mớ đời, tớ không kiếm ra con phố.
Tất cả những gì mà tớ làm, là làm 1 tua nữa vòng vòng khu xóm
Hy vọng kiếm ra ai đó chỉ đường chỉ hướng cho tớ đi
Và kiếm ra 1 chỗ để mà ngủ, bởi vì tớ quên mua vé khứ hồi
Trở về bất kỳ chỗ nào, tớ tới từ đó, vào đầu buổi chiều.

Note: Đúng là cái lần Gấu trở lại con hẻm cũ, nhà ông anh nhà thơ, Xóm Gà. Đếch làm sao kiếm ra nhà. Tới căn nhà yên chí là nhà ngày nào, đếch phải, đành đi trở ra, nhưng bực quá, vô lý quá, lại quay lại, và 1 bà trong xóm bèn nói lớn, vọng tới Gấu, cái nhà có hai ông sĩ quan đi cải tạo ở đằng kia kìa, ở cuối cái sân....Tới đó, thì bèn “ơ rơ ka” một phát, và tự nhủ thầm, tại làm sao mà lại quên được nhỉ!
Thiếu mấy con chim nhảy lò cò ở bãi biển, [ở bài thơ trên] nhưng thay vào đó, là mấy con gà đang lang thang trong sân đất…


*

Note

Charles Simic

Ghi Chú

Một con chuột bò ra sàn
Trong 1 cuộc trình diễn Noel
của 1 trường học
Mary rú lên 1 phát
Đánh rớt Chúa Hài Đồng
Xuống chân Joseph
Ba nhà hiền giả Magi đứng chết sững
Như đóng thành băng
Trong xống áo sặc sỡ của họ
Bạn có thể nghe tiếng rớt của 1 cây kim
Trong lúc con chuột
Đi 1 đường thăm thú cái máng cỏ
Trước khi bò về phiá cánh gà
Ở đó, 1 người nào đó, nện
Một phát
Một phát,
Rồi 1 phát nữa
Bằng 1 vật thật là nặng


Trời đất quá âm u chắc là trái đất sắp đi đứt
Tớ nghĩ là trời sắp mưa
Chim chóc công viên bèn nín thinh...


Blood Orange

It looks so dark the end of the world may be near.
I believe it's going to rain.
The birds in the park are silent.
Nothing is what it seems to be,
Nor are we. 

There's a tree on our street so big
We can all hide in its leaves.
We won't need any clothes either.
I feel as old as a cockroach, you said.
In my head, I'm a passenger on a ghost ship. 

Not even a sigh outdoors now.
If a child was left: on our doorstep,
It must be asleep.
Everything is teetering on the edge of everything
With a polite smile. 

It's because there are things in this world
That just can't be helped, you said.
Right then, I heard the blood orange
Roll off the table and with a thud
Lie cracked open on the floor.

Cam máu

Trời đất quá âm u chắc là trái đất sắp đi đứt
Tớ nghĩ là trời sắp mưa
Chim chóc công viên bèn nín thinh
Chẳng có gì ra cái gì
Chúng mình thì cũng rứa.

Phố chúng mình có cái cây thật bự
Chúng mình có thể ẩn trong đám lá của nó
Đếch cần quần áo nữa, tất nhiên
Em cảm thấy lạnh như con rán, nàng nói
Trong đầu của anh, anh thấy mình là 1 hành khách trên con tàu ma

Ngay cả 1 tiếng thở dài cũng đếch có, ở bên ngoài
Nếu thằng bé con bị bỏ ở thềm cửa
Hẳn là nó ngủ rồi
Mọi thứ thì như bấp bênh bồng bềnh, ở mép bờ của mọi thứ
Với 1 nụ cười lịch sự

Nếu như có những điều này điều nọ ở trên cõi đời này
Ấy là bởi vì cũng theo hư không đi, nghĩa là chẳng đi đến đâu, đừng hy vọng, em phán
Đúng lúc đó, tôi nghe trái cam máu
Rớt khỏi mặt bàn
Nghe đánh cộp 1 phát
Nằm tênh hênh, vỡ đôi, vỡ ba
Trên sàn nhà.




Trên Tin Văn chưa từng giới thiệu Stevens, là vì Gấu không đọc được thơ của ông. Chứ không phải thơ của ông không hay.
Có nhiều nhà thơ, thiên hạ khen um lên, và bạn, đọc, bị dội. Đó là chuyện thường.
Thơ TTT theo Gấu, cũng không được đa số độc giả ái mộ, so với thơ của Nguyên Sa, áo nàng vàng anh về yêu hoa cúc, hay thơ Du Tử Táo, có những bài Gấu cực mê.

Trở lại với Stevens. Thi sĩ NDT, nhà thơ hải ngoại mới đi 1 đường về Stevens, như ông đã từng đi nhiều đường về nhiều nhà thơ, nhưng lần này được 1 đấng thi sĩ trong nước khen um lên, cái gì gì, tay này bảnh thực, hòa được thơ Mít vô thơ Mẽo!
Tò mò, GCC bèn đọc… Milosz giới thiệu Stevens, coi có bảnh, như NDT đọc Stevens

WALLACE STEVENS
1879-1955

Wallace Stevens was under the spell of science and scientific methods. An analytical tendency is visible in his poems on reality, and this is just opposite to the advice of Zen poet Basho, who wanted to capture the thing in a single stroke. When Stevens tries to describe two pears, as if for an inhabitant of another planet, he enumerates one after another their chief qualities, making his analysis akin to a Cubist painting. But pears prove to be impossible to describe.
Czeslaw Milosz: A Book of Luminous Things

Tạm dịch: Stevens ăn phải bả của khoa học và những phương pháp khoa học. Trong những bài thơ về thực tại, rõ ràng nhận ra, khuynh huớng nghiên cứu, và điều này ngược hẳn lại với Basho, bắn 1 phát là trúng ngay con mồi!
Khi Stevens cố gắng miêu tả hai trái đào tiên, cho một kẻ chưa từng tới Thiên Thai, ông lèm bèm hết cái ngon này tới cái ngon khác của hai trái đào tiên, y chang trường phái Lập Thể.
Nhưng, đào tiên thì làm sao mà miêu tả?
Nếu có, thì đành làm như Basho, đợp 1 phát!
Hà, hà!

STUDY OF TWO PEARS
1

Opusculum paedagogum.
The pears are not viols,
Nudes or bottles.
They resemble nothing else.

2

They are yellow forms
Composed of curves
Bulging toward the base.
They are touched red.
They are not flat surfaces
Having curved outlines.
They are round
Tapering toward the top.

4

In the way they are modelled
There are bits of blue.
A hard dry leaf hangs
From the stem.

5

The yellow glistens.
It glistens with various yellows,
Citrons, oranges and greens
Flowering over the skin.

6
The shadows of the pears
Are blobs on the green cloth.
The pears are not seen
As the observer wills.

Bài thơ sau đây, của Wallace Stevens, được Robert Bly, James Hillman và Michael Meade, trong 1 tuyển tập thơ, để vô mục “Chiến Tranh”:

DRY LOAF
It is equal to living in a tragic land
To live in a tragic time.
Regard now the sloping, mountainous rocks
And the river that batters its way over stones,
Regard the hovels of those that live in this land.

That was what I painted behind the loaf,
The rocks not even touched by snow,
The pines along the river and the dry men blown
Brown as the bread, thinking of birds
Flying from burning countries and brown sand shores,

Birds that came like dirty water in waves
Flowing above 'the rocks, flowing over the sky,
As if the sky was a current that bore them along,
Spreading them as waves spread flat on the shore,
One after another washing the mountains bare.

It was the battering of drums I heard.
It was hunger, it was the hungry that cried
And the waves, the waves were soldiers moving,
Marching and marching in a tragic time
Below me, on the asphalt, under the trees.

It was soldiers went marching over the rocks
And still the birds came, came in watery flocks,
Because it was spring and the birds had to come.
No doubt that soldiers had to be marching
And that drums had to be rolling, rolling, rolling.


WALLACE STEVENS

Đọc bài thổi anh thi sĩ ngoại của anh thi sĩ nội, thì Gấu lại nhớ đến bài viết của Phan Nhiên Hạo về Hoàng Ngọc Hiến, khi anh đọc bài viết của ông này, sau khi được ổ VC ở Mẽo, nhân danh Mẽo, thí cho mấy ngàn đô, để vẽ khuôn mặt lưu vong của Mít:
Miễn xong một sô.
Tiền thì lấy rồi, không lẽ không ị ra một cục để về.
Bài của Thanh Thảo về Nguyễn Đức Tùng cũng thế!
Chắc cũng để trả mấy bữa thịt chó, mấy chầu bia bọt!
Rõ ràng như vậy. Bởi là vì tay TT này phán vô tội vạ về thơ Bắc Mỹ, vưỡn chưa xong được sô, bèn lôi cái mẩu ghi chép về Thu Bồn, tếu thế, vưỡn chưa xong, về kỷ niệm đã từng ở trong tòa nhà Xịa đã từng dùng làm cơ quan, rồi lan man qua chuyện rình hàng xóm làm tình, rồi bèn “lói” về bản năng gốc của… thơ, của thi sĩ.
Bản năng gốc, từ này, anh TT cũng thuổng, vì là tên của 1 phim, trong phim, có cảnh em Sharon Stone khoe mấy sợi tóc…  dưới.
Bản năng gốc?  


Cái tệ hại nhất của những bài viết của những đấng này, là phán vô tội vạ, về bất cứ điều gì, về một tác giả nào được họ nhắc tới.
Phán gì cũng được, nhưng phải có chứng minh, dẫn chứng.
TT phán về NDT, rất rành về thơ Bắc Mỹ, NDT hòa tan được vào thơ Bắc Mỹ, rồi thơ Bắc Mỹ khác thơ Âu Châu.....
Khác như thế nào? Hoà tan ra sao.

Rất rành?

Trên Da Màu, thấy có 1 độc giả, khui mấy dòng thơ NDT dịch thơ Stevens:

Among twenty snowy mountains
The only moving thing
Was the eye of the blackbird

Giữa hai mươi núi tuyết
Chỉ một biết chuyển động
Mắt của chim sáo đen

It can never be satisfied, the mind, never
Tâm trí khát khao kia, mi không bao giờ yên ổn, chẳng bao giờ

NDT dịch

-Thơ,chẳng có gì mới - Tứ, xưa cỡ Đường thi; có điều, nếu tác giả đọc mấy câu “dịch” từ NĐT, không khóc, không được !!!


Quả thế thực.


Among twenty snowy mountains
The only moving thing
Was the eye of the blackbird

GCC dịch

Giữa hai mươi núi tuyết
Vật độc nhất chuyển động
Là con mắt của chim

Câu dịch của NDT, bỏ từ “thing”, thêm từ “biết”.
“satisfied, hài lòng, thoả mãn…”  đâu có nghĩa, “yên ổn”?

Dịch như thế mà hoà tan cái nỗi gì không biết
.


 Why The Classics

WHY THE CLASSICS
1

in the fourth book of the Peloponnesian War
Thucydides tells among other things
the story of his unsuccessful expedition
among long speeches of chiefs
battles sieges plague
dense net of intrigues of diplomatic endeavours
the episode is like a pin
in a forest
the Greek colony Amphipolis
fell into the hands of Brasidos
because Thucydides was late with relief
for this he paid his native city
with lifelong exile
exiles of all times
know what price that is

2

generals of the most recent wars
if a similar affair happens to them
whine on their knees before posterity
praise their heroism and innocence
they accuse their subordinates
envious colleagues
unfavourable winds
Thucydides says only
that he had seven ships
it was winter
and he sailed quickly

3

if art for its subject
will have a broken jar
a small broken soul
with a great self-pity
what will remain after us
will be like lovers' weeping
in a small dirty hotel
when wallpaper dawns
Zbigniew Herbert

WHY THE CLASSICS


I  CHOSE THIS POEM after some hesitation. I do not consideration the best poem I've written, nor is it one that can represent my poetic program. I think it does have two virtues: it is simple, dry, and speaks of matters that are truly close to my heart, without superfluous ornament or stylization.
    The poem has a three-part structure. In the first part, it speaks of an event taken from the work of a classical author. It is, as it were, a note on my reading. In the second part I transfer the event to contemporary times to elicit a tension, a clash, to reveal an essential difference in attitude an behavior. Finally, the third part contains a conclusion or moral, and also transposes the problem from the sphere of history to the sphere of art.
    You don't have to be a great expert on contemporary literature to notice its characteristic feature-the eruption of despair and unbelief. All the fundamental values of European culture have been drawn into question. Thousands of novels, plays, and epic poems speak of an inevitable annihilation, of life's meaninglessness, the absurdity of human existence. I don't mean to subject pessimism to easy ridicule if it is a response to evil in the world. However, I think that the black tone of contemporary literature has its source in the attitude its writers take to reality. And that is what I tried to attack in my poem.
    The Romantic view of the poet who bares his wounds, relates his misfortunes, still has many supporters today, despite changes in style and literary taste. It is universally held that the artist has a sacred right to ostentatious subjectivism, to a display of the tender "I." If a school of literature existed, one of its basic exercises should be description not of dreams but of objects. Beyond the artist's reach, a world unfolds- difficult, dark, but real. One should not lose the faith that it can be captured in words, that justice can be rendered it.
    Very early on, near the beginning of my writing life, I came to believe I hat I had to seize on some object outside of literature. Writing as a stylistic exercise seemed barren to me. Poetry as the art of the word made me yawn. I also understood that I couldn't sustain myself very long on the poems of others. I had to go out from myself and literature, look around in the world and lay hold of other spheres of reality.
    Philosophy gave me the courage to ask primary questions, fundamental, basic questions: does the world exist, what is its essence, and can it be known? If this discipline can be made useful to poetry it is not by translating systems but by recreating the drama of thought.
    I do not turn to history to draw from it an easy lesson of hope, but to confront my experience with that of others, to acquire something I might call universal compassion, and also a sense of responsibility, responsibility for the state of my conscience.
    It is an old dream of poets that their work may become a concrete object like a stone or a tree, that what they make from the material of language- itself subject to constant change-may acquire a lasting existence. One of the ways to achieve this, it seems to me, is to cast it far away from oneself, to erase the ties that connect it to its creator. This is how I understand Flaubert's recommendation: "The artist must be in his work as God is in nature."

Tại sao những nhà cổ điển.

Tôi chọn bài thơ này sau tí ngần ngừ. Tôi không coi dây là bài thơ bảnh nhất của tôi, cũng không coi nó đại diện cho chương trình thơ tôi. Tôi nghĩ, nó có hai đức hạnh: giản dị, khô ráo, và “nói lên” vấn đề rất cận kề trái tim tôi, đếch cần hoa lá cành, hay văn vẻ.
    Bài thơ có cấu trúc ba phần. Phần đầu, nói về một sự kiện lấy ra từ một tác phẩm của một tác giả cổ điển. Một ghi chú về đọc của tôi. Phần nhì, tôi chuyển sự kiện về đương thời, nhắm khêu gợi sức căng, đụng độ, làm  lộ ra sự ứng xử, do khác biệt, thiết yếu, về thái độ. Sau cùng, phần ba chứa đựng kết luận, hay đạo hạnh, và cũng là chuyển hóa, đặt để vấn đề  từ trái cầu lịch sử qua trái cầu nghệ thuật.
    Bạn không cần phải là một chuyên gia lớn về văn học đương thời khi ngửi ra cái mùi đặc dị của nó - chán chường, mất niềm tin. Tất cả những giá trị nền tảng của văn hóa Tây Phương bị tra hỏi. Ngàn ngàn tiểu thuyết, kịch, thơ sử thi nó về một sự huỷ diệt, hư vô hoá không làm sao tránh khỏi, sự vô nghĩa của đời sống, sự phi lý của kiếp người. Tôi không định lôi cái bi quan ra ở đây, để dễ dàng chỉ trích, rằng, đây là 1 sự đáp ứng trước…  cái ác của thế giới. Tuy nhiên, tôi nghĩ cái giọng đen thui của văn học đương thời có cái nguồn của nó, ở trong thái độ của những nhà văn khi đụng thực tại. Và đó là cái mà tôi tính tấn công, trong bài thơ.
    Cái trò cào cấu vết thương, than thân trách phận, của đám nhà văn nhà thơ Lãng Mạn, đến nay vưỡn còn nhiều "fan", mặc dù thay đổi văn phong và khẩu vị.
    Đó là 1 giấc mơ cổ xưa về thi sĩ, rằng, thơ của họ có thể trở thành cục đá, cái cây; rằng, cái mà họ làm ra, từ chất liệu ngôn ngữ - chính nó thì cũng một đổi thay hằng hằng - có thể có được, 1 hiện hữu hằng hằng. Để làm được cú này, một trong những toan tính, là, ném nó ra xa, rũ mọi rây rưa, móc nối nó với kẻ làm ra nó. Tôi ngộ ra được điều Flaubert đòi hỏi: Nghệ sĩ, trong tác phẩm của hắn ta, phải như là Thượng Đế, trong thiên nhiên [tức tác phẩm của Thằng Chả]
Sách Báo

*&

Second-handed, nhưng quá OK. Đi liền hai cái cực ngắn của Thomas Bernhard, tác giả gối đầu giường của Linda Lê.
Cuốn Kafka, có 1 cuốn, mua lâu rồi, liền khi ra hải ngoại, khi làm nghề bán bảo hiểm nhân thọ.
Mua cuốn này vì bài viết của Updike, chưa kể phần notes, thần sầu, thường là trích từ Nhật Ký, cho biết Kafka viết chúng khi nào.

Đi Bác sĩ khám cái cổ, tiện ghé tiệm sách cũ. 

MADNESS

A postman was suspended in Lend because for years he had not delivered any letter that he thought contained sad news or, in the nature of things, any of the cards announcing a death that carne his way, but had burned them all in his own home. The post office finally had him committed to the lunatic asylum in Scherrnberg, when he goes around in a postman's uniform and continually delivers letters that are deposited by the asylum's administration in a letter box specially built into one of the walls of the asylum and that are addressed to his fellow patients. According to reports, the postman asked for his uniform as soon as he was committed to the lunatic asylum in Scherrnberg so as not to be driven mad.

CARE

A post office official who was charged with murdering a pregnant woman told the court that he did not know why he had murdered the pregnant woman but that he had murdered his victim as carefully as possible. In response to all the presiding judge's questions, he always used the word carefully, whereupon the court proceedings against him were abandoned.

Updike chọn hai truyện ngắn tiêu biểu, two introductory parables. Một, tất nhiên phải là… Trước Pháp Luật. Một, với ông là, Thông điệp Hoàng gia, An Imperial Message.
Nhân tiện giới thiệu 1 ngụ ngôn thật ngắn của Hasidism, mà theo Updike, có thể ảnh hưởng lên Kafka:

A man who was afflicted with a terrible disease complained to Rabbi Israel that his suffering interfered with his learning and praying. The rabbi put his hand on his shoulder and said: "How do you know, friend, what is more pleasing to God, your studying or your suffering?"

[Martin Buber, Tales of the Hasidim, Vol. II]

Một tín hữu phàn nàn với vị thầy tu gia đình của mình, con bị dính bịnh...  kín, đau quá, không làm sao cầu nguyện được.
Vị thầy tu bèn an ủi, có khi Chúa hài lòng vì thấy con đau, hơn là thấy con cầu nguyện Ngài!

Note: Nhân đọc Blog NL về Thomas Bernhard, post lại cái mẩu trên, biết đâu, viết thêm/dịch thêm…

Jul 22, 2015
Nỗi đau vì phải sống

http://nhilinhblog.blogspot.ca/2015/07/noi-dau-vi-phai-song.html?showComment=1437811143473

104 truyện ngắn khùng. Khùng thật. Có 1 truyện, kể về hai vị thị trưởng thành phố Pisa và Venice, đồng ý, không phải kết nghĩa, mà là trao đổi hai thành phố.
Đọc 1 phát, là bèn tưởng tượng, dân Xề Gòn ngủ dậy, thấy thành phố biến thành Hà Nội, với cái Lăng Của Bác!

PISA AND VENICE

The mayors of Pisa and Venice had agreed to scandalize visitors to their cities, who had for centuries been equally charmed by Venice and Pisa, by secretly and overnight having the tower of Pisa moved to Venice and the campanile of Venice moved to Pisa and set up there. They could not, however, keep their plan a secret, and on the very night on which they were going to have the tower of Pisa moved to Venice and the campanile of Venice moved to Pisa they were committed to the lunatic asylum, the mayor of Pisa in the nature of things to the lunatic asylum in Venice and the mayor of Venice to the lunatic asylum in Pisa. The Italian authorities were able to handle the affair in complete confidentiality.

*
TRANSLATOR'S NOTE

A translator of Le Grand Meaulnes comes across some sentences that do not easily give up their hold on French. Almost all can eventually be wrestled down, but one in particular remains adamant: Quant a Jasmin, qui paraissait revenir a cet instant d'un voyage, et qui s'entretenait a voix basse mais animee avec Mme Pignot, il etait evident qu'une cordeliere, un col bas et des pantalons-elephant eussent fait plus surement sa conquete.
Frank Davison, in his 1959 translation, takes this stand: 'Meanwhile Jasmin was engaged in lively conversation with Madame Pignot, addressing her in low tones, though one felt that a sailor's red pompom, blue collar, and bell-bottomed trousers would have been more to her taste.'
Robin Buss's 2007 translation reads: 'He was speaking in a low voice, but eagerly, to Madame Pignot, and it was clear that a sailor's piping, low collar and bell-bottomed trousers would have been more to his liking.'
An interpreter friend of mine, Sylvie Battigne, translates the sentence: 'Jasmin was talking in a low but animated voice with Mrs Pignot, and it was obvious that a rope belt, a flat collar and bell-bottom pants would help in her (or his) conquest.' Sylvie hits at the root of the problem and comments, 'I don't know who is trying to conquer whom (Mrs Pignot, Jasmin, or the outfit),. The ambiguity comes, of course, from the 'sa' of ' sa conquite', which looks feminine and works on the subliminal to translate it as 'her', but can just as plausibly be 'his'. And Sylvie's mention of the outfit focuses attention on the knotty word 'cordeliere'. Une cordeliere is a Franciscan nun, complete with rope belt, but I don't think any translator would dare translate the phrase: ' ... it was obvious that a Franciscan nun in bell-bottom trousers would have been more to his/her taste.'
I offer Alain-Fournier's puzzle as a challenge to all you translators out there. Personally, I went for 'her' (because of Madame Pignot's alleged amorousness), eschewed red pompoms, and stuck with the rope belt.


Note: Bữa trước, GCC cũng gặp 1 cas như vầy, khi dịch 1 bài thơ, lầm she/he, vậy mà 1 vị độc giả [K, Tks. NQT] cũng nhận ra.
Để coi lại trình ra cho độc giả TV, cũng 1 giai thoại thú vị.
Câu tiếng Pháp, ở đây, không làm sao luận ra, là “her”, hay là “his”, theo vị dịch giả.
Nhân tiện, bèn đi thêm bài của Fowles, vinh danh Thầy của ông, tức tác giả Anh Môn, tên bản tiếng Việt, do Mặc Đỗ dịch.

 Anh Môn


Hà Nội là cái quái gì!
Tôi  còn Mai Thảo yêu vỡ Hà Nội khi về
Thanh Tâm Tuyền

Le Grand Meaulnes (1913), Mặc Đỗ dịch tiếng Việt với nhan đề như trên, là “bản gốc”, cho nhiều tác phẩm, cũng nổi tiếng chẳng kém. Frédéric Beigbeder, tác giả cuốn Bảng Phong Thần Cuối Cùng Trước Khi Cúng Bà Hoả, tự hỏi, liệu nhà văn nổi tiếng Mẽo, Scott Fitzgerald đã từng đọc Anh Môn, trước khi viết Gatsby? “Bạn nào biết, làm ơn viết thư cho tôi hay liền, bởi vì những tương tự giữa hai cuốn làm phiền tôi lắm lắm…”.
Nhưng đâu chỉ Anh Môn, mà tác giả, Alain-Fournier (1886-1914), cũng là bản gốc cho nhiều tác giả - nổi tiếng, lẽ tất nhiên - thí dụ như Fowles, nhà văn Hồng Mao có cả một câu lạc bộ riêng, gồm những độc giả mê ông. Với ông này, Anh Môn có tên là Miền Đã Mất, The Lost Domaine, như một tiểu luận của ông, mở ra bằng một câu trong một lá thư vào năm 1911 của Alain-Fournier:
 "Tôi mê điều huyền diệu chỉ khi nó bị thực tại ôm chặt không sao rứt ra nổi, chứ không phải cái thứ huyền diệu làm thực tại bực mình, hoặc tính chơi cha nó”.
 [I like the marvelous only when it is strictly enveloped in reality, not when it usepts or exceeds it].
  Fowler viết: Tôi ngờ rằng, Miền Đã Mất (Anh Môn) là một cuốn sách hiếm, lạ, mà một độc giả sẽ cảm thấy hạnh phúc hơn nhiều, nếu chỉ đọc, mà chẳng bao giờ tìm hiểu nó.

 Đúng là ao ước về một độc giả lý tưởng, người yêu lý tưởng: Hãy chiêm ngưỡng, nhưng nhớ đừng tra hỏi. Như thể họ sợ rằng, “sờ” vào đó, hoặc quá nữa, mở nó ra, là một việc làm báng bổ, phạm thánh! Một cuốn sách như thế, một nhan sắc như thế, là để thờ phụng chứ không phải để sàm sỡ!
 Tuy nhiên, Fowles nói, nếu độc giả Anh ngữ, muốn tìm hiểu, có thể đọc cuốn  “Anh Môn” của Robert Gibson, trong loại sách hướng dẫn đọc những bản văn tiếng Pháp, của nhà xb Grant and Cutler, London, 1986.
Le Dur Désir De Durer: Ao ước cương cứng được trường tồn.
Frédéric Beigbeder truy tìm nguồn gốc từ ao ước: Désir. “Dé”, là từ tiếp đầu ngữ “de”, “de” là từ tiếng Latinh “siderere”: ngôi sao. Như vậy ao uớc có nghĩa là ao ước một ngôi sao đã mất, một ngôi sao mà người ta chạy theo năn nỉ, “chờ tôi với”, nhưng chẳng bao giờ bắt kịp. Và đây chính là thông điệp của cuốn Anh Môn: Tôi không phải một cuốn sách. Tôi là một giấc mộng.
Như tác giả của nó, đã viết cho bạn mình, là Jacques Rivière, vào năm 1910: “Je cherche l’amour” [Tôi tìm tình yêu].
Ở miền nam, Anh Môn có một vị trí giống như Hoàng Tử Nhỏ của Xanh Tếch [Saint-Exupéry]. Ông bạn của Gấu tôi, thi sĩ Joseph Huỳnh Văn mê cuốn này lắm. Nhưng cái ngôi sao thất lạc mà anh chẳng bao giờ bắt gặp, lạ một điều, lại chính là…. Hà Nội! Người tình mà bạn tôi tìm kiếm, là Hà Nội, theo như tôi hiểu được, qua lời kể của bà xã của anh, Chị Văn, qua một lần trò chuyện viễn liên, sau khi Gấu tôi được tin anh mất, và xin được số điện thoại của gia đình. Gia đình không còn ở con hẻm đường Trương Minh Giảng, gần cổng xe lửa số 6 nữa, mà rời về Phú Nhuận. Cô con gái lớn đã lập gia đình, và hiện đang ở Mỹ.
 Chị cho biết, thời gian trước khi mất, anh Hiến [Joseph Huỳnh Văn] vui lắm, chứ không như những ngày đó đâu. Bạn nhiều lắm, nhất là mấy anh trẻ, rất mê thơ, và rất quí mến anh Hiến. Họ định ra một tạp chí Thơ, y như hồi các anh làm tờ Tập San Văn Chương, nghĩa là kéo nhau ra quán tối ngày. Anh Hiến mất cũng tại một quán cà phê. Chị bùi ngùi nói, anh có bịnh tim, đang ngồi nói chuyện gục xuống, giá mà mấy người bạn để anh nằm nghỉ thoải mái, và thoa bóp cho anh, thì chắc không sao. Họ cuống lên chở vội tới một tay bác sĩ, tay này sợ trách nhiệm, hối chở ngay tới bệnh viện, dọc đường anh mất… À, mà anh biết không, anh Hiến có một bài thơ về Hà Nội.
Tôi hỏi: Anh Hiến có ra Hà Nội lần nào, chị nói chưa.
Hỏi bài thơ, không có. Không có chứ không phải không còn. Và nói có, thì bài thơ cũng chỉ ở trong đầu anh Hiến…
Chuyện như thế này:
Vào những ngày anh Hiến như sống lại, nghĩa là anh lại có hứng làm thơ, anh cứ lẩm nhẩm ở trong đầu, một bài thơ về Hà Nội. Lâu lâu, hứng lên, giữa đám bạn bè mới quen, anh đọc một, hoặc hai câu. Nghe họ kể lại, hay lắm. Nhưng hỏi xong chưa, anh nói chưa xong, chưa được…
Rồi anh mất, và bài thơ đi luôn cùng với anh.
Lạ một điều hỏi mấy anh từng nghe anh đọc, một hay hai câu mà họ nói là hay đó, chẳng ai nhớ, dù chỉ một từ, một hình ảnh….
 Nghe kể lại, tôi biết, anh nhớ tới thằng bạn Hà Nội đã đi xa, và những ngày đầu hai đứa quen nhau, khi làm tờ Tập San Văn Chương.
 Cũng là những ngày hai đứa luôn nói về Thơ,
Và, lẽ tất nhiên, về Huế.
Và Hà Nội.

Frédéric Beigbeder viết: Có thứ tình kiểu cách, có thứ đam mê lãng mạn. có thứ tình thăng hoa kiểu Stendhal; Alain-Fournier sáng tạo ra cú sét đánh một chiều (coup de foudre unilatéral). Ngay một khi hai chiều, nó trở nên chán ngấy! Yêu thì đẹp, nhưng trường kỳ được yêu, là không thể chịu đựng nổi. Trong một cặp như vậy, một người đau khổ, và một người buồn bực. Tốt nhất, nên làm kẻ đau khổ, nghĩa là kẻ đi tìm tình yêu, chứ đừng làm một kẻ buồn bực.
Và như tất cả những cuốn tiểu thuyết dành cho tuổi mới lớn: chúng đòi hỏi một điều thật là ác nghiệt, rằng, những kẻ đẻ ra chúng tôi, phải chết trẻ. Kẻ Xa Lạ của Camus, Ông Hoàng Nhỏ của Xanh-Tếch, Boris Vian, năm 39 tuổi, Raymond Radiguet, 20 tuổi… Alain-Fournier, trung uý, tử trận năm 28 tuổi, tại khu rừng Saint-Rémy, ngày 22 tháng Chín năm 1914.
Fowles đọc Anh Môn hồi còn trẻ, và sau này, ông viết cuốn tiểu thuyết đầu tay của riêng mình, Magus, dưới bùa chú của Anh Môn [“ảnh hưởng rất nhiều bởi Anh Môn”: very much under its influence, như ông viết trong tiểu luận nói trên]. Hơn thế nữa, ông hành hương tới những thánh địa, của cả hai, cuốn sách và tác giả của nó. “Nói gắn gọn, tôi trở thành một cây si, lúc nào cũng cảm thấy mình gần gụi với Fournier hơn bất kỳ một tiểu thuyết gia nào khác.”
Cũng là thường tình, theo ông, bởi vì đây là một khía cạnh thuộc bùa chú của một cuốn sách mà bạn đọc vào lúc mới lớn, và bị nó hớp hồn. Sau này, cho dù bạn cay đắng khắc nghiệt hơn, trong cách đọc của mình, nhưng chẳng thể nào nặng lời với mối tình đầu tuyệt vời đó. Tôi nhắc lại, đây chỉ là một khía cạnh của bùa chú, bởi vì, trong rất nhiều trường hợp, khi đọc lại một cuốn sách mà hồi nhỏ bạn đã từng say mê, bạn ngạc nhiên về chính mình, một cuốn sách dở như vậy, mà cớ sao…
 Con gái thấy chó đái cũng cười: Vấn đề trên thực sự không liên quan tới văn chương mà tới tuổi đầu đời, khi con người [còn] ngạc nhiên vì sự tự nhiên của sự vật: thời đại hoàng kim của nhà văn đếch cần văn chương [écrivain sans littérature]. Nếu ao ước có nghĩa là ao ước một vì sao đã mất, điều mà Fournier chỉ ra, chính là một trong những phát giác cay đắng nhất của tuổi trẻ. Cái cô con gái nhìn chó đái cũng cười, vào một buổi tắm sông, cảm thấy, rồi nhìn thấy một dòng nước nong nóng, hồng hồng chảy từ trong mình xuống hai bên đùi, biết rằng mình đã ra khỏi tuổi thơ, và biết thêm một điều, về sự mất mát do thời gian trôi qua đi và không hề trở lại, rằng không thể tắm hai lần trong một dòng sông… Đó là cái tuổi mà chúng ta biết rằng chúng ta chẳng thể làm mọi điều mà chúng ta mơ mộng, rằng nước mắt là bản chất của mọi chuyện ở trên đời, “buồn hay vui đều cần tới nó” như cô viết trong truyện ngắn Những Dòng Sông [Thảo Trần]…. Nói gắn gọn: đột nhiên, chúng ta nhận ra rằng cái nghịch lý đen thui, khốn khổ khốn nạn nằm ở ngay trái tim của phận người: thoả mãn ao ước là cái chết của nó [… that the satisfaction of the desire is also the death of the desire].
Em cứ hẹn nhưng em đừng đến… nhé!
Như bài thơ mang theo cùng chuyến đi sau cùng của bạn tôi.
Như Hà Nội chẳng bao giờ tới được…
Merde!
NQT

Anh Môn 2

*

THE LOST DOMAINE OF ALAIN-FOURNIER (1986)

I like the marvelous only when it is strictly enveloped in reality; not when it upsets or exceeds it.
"Tôi mê điều huyền diệu chỉ khi nó bị thực tại ôm chặt không sao rứt ra nổi, chứ không phải cái thứ huyền diệu làm thực tại bực mình, hoặc tính chơi cha nó”.

ALAIN-FOURNIER, IN A LETTER OF 1911

The Lost Domaine (Le Grand Meaulnes) is, I suspect, one of the rare books that a reader may well feel happier not to have analyzed.' I remember feeling this myself when I first read it as a schoolboy, many years ago. It had been an experience of such strange force, touching so many secret places in my own nature, that I really did not want anyone to tell me what it meant. It certainly wasn't that I then understood it, or its effect; but to treat it objectively, as just another book, seemed a sort of sacrilege, the vulgar throwing-open of a very special place.
    Later in life I wrote my own first novel, The Magus, very much under its influence. Since then I have read almost all else of what Fournier wrote, and several books about him; and have been a pilgrim to most of the main places of both the book and its author's life. I am, in short, a besotted fan, and still feel closer to Fournier than to any other novelist, living or dead. - This kind of self-elected "special relationship" with him is not rare. Indeed it is typical of one side of The Lost Domaine's fate over the years; all those of us who were from the beginning literally set in a trance by the book have never, whatever the colder and sterner judgments of adulthood, lost our intense love for it. But I must confess that this is only one side of the picture, though it remains the majority one. Ever since it appeared, in 1913, there have been others (in France and elsewhere) who have found it sentimental, even mawkish; unbalanced, ill-planned in its development; and much too redolent of German Romanticism and devoid of the qualities we most commonly (or classically) attribute to French literature.
    One obvious reason for this is not literary. It concerns what we ourselves feel about adolescence. For what Fournier pinned down is the one truly acute perception of the young, which is the awareness of loss as a function of passing time. It is at that age that we first know we shall never do everything we dream, that tears are in the nature of things. It is above all when we first grasp the black paradox at the heart of the human condition, that the satisfaction of the desire is also the death of the desire. We may rationalize or anesthetize this tragic insight as we grow older; we may understand it better; but we never feel it so sharply and directly. The intransigent refusal to rationalize this intensity of adolescent feeling is the tragedy of both Meaulnes and Frantz de Galais. They strive to maintain a constant state of yearning, they want eternally the mysterious house rising from among the distant trees, eternally the footsteps through the secret gate, eternally the ravishingly beautiful and unknown girl beside the silent lake.     The Lost Domaine is, then, about the deepest agony and mystery of adolescence. But adolescence is in every way a condition not much admired in the artistic world. Wisdom, maturity, and command of the medium are the qualities we look for, both in eminent artists and in eminent critics, as Thomas Hardy pointed out in his last novel, The Well-Beloved. Childhood proper, very well, its condition cannot be helped; but adolescence may seem a very imperfect adulthood. It is idealistic and mutinous, violent and vague, thoroughly green and unripe-"romantic" in all the bad senses. Now here is the greatest novel of adolescence in European literature; and I suspect that what many of its critics cannot face is that it is so essentially and crucially about qualities and emotions they have tried to eradicate from their own lives. In short, they cannot embrace what they once and now ashamedly were themselves, but must instead recoil in distaste.
    This is not the place to defend the book against its enemies, nor to recite all its virtues. Literary attraction is rather like the sexual kind, the factors governing it are far too complex for words: either one is smitten, or
[suite]

John Fowles

Nếu phải đặt vào thế tam giác, với ba đỉnh, Gatsby-Le Grand Meaulnes-Một Chủ Nhật Khác, thì MCNK bảnh nhất, vì cái nền của nó, là cuộc chiến Mít. Trong đời thực, Alain-Fournier, trung uý, tử trận năm 28 tuổi, tại khu rừng Saint-Rémy, ngày 22 tháng Chín năm 1914. Kiệt nhân vật của MCNK thì bị lầm là VC và bị bắn chết, khi đang ở nhà thương, mò ra rừng Đà Lạt, ngó thông, nhưng TTT, sĩ quan VNCH thì chết vì bịnh ở Mẽo.

Nếu coi cuộc chiến khốn kiếp là Ngày Hội Nhân Gian thì Một Chủ Nhật Khác lại bảnh nhất trong những cuốn bảnh nhất, so với Anh Môn Vĩ Đại Gatsby Vĩ Đại!

GCC thực sự không tin, cõi văn Mít lại có 1 cuốn như Một Chủ Nhật Khác.
Khủng nhất, là đoạn Kiệt tiễn Hiền đi, rồi lại trở về, với vợ con, với cuộc chiến, để...  chết.
Như vậy là Kiệt đã đi tới cõi bên kia, lo xong cho Hiền, rồi lại trở lại cõi bên này.

Trong vương quốc của những người đã chết
Tôi vẫn thường tha thẩn đi về

Thơ của Gấu

Gấu ngờ rằng nơi mà Kiệt đưa Hiền tới, rồi trở về, để chết, cùng với cuộc chiến, là Lost Domain, Miền Đã Mất, ở trong Le Grand Meaulnes.
Bài Giáng cũng có một cõi Lost Domain của ông, là thời gian 15 năm chăn dê, vui đùa với chuồn chuồn, châu chấu, trước khi trở về đời, làm Ông Khùng giữa cõi Bọ.
Hậu thế sau này, có thể sẽ coi Một Chủ Nhật Khác, là tác phẩm số 1 của thời đại hoàng kim Miền Nam VNCH, hẳn thế!

Hơn thế, chứ sao lại hẳn thế!
*

V/v Kafka. Cuốn này, cũng thần sầu. Đọc 1 phát, chương Cha & Con Kafka, thì bèn nhớ liền tới BHD. Em cực thù ông bố. Mà ông bố thì cũng cực kỳ dã man, như “hầu hết” những ông bố Bắc Kít. Ông bố trung uý Kiệt trong MCNK, nguyên mẫu ngoài đời là ông bố BHD. Bạn có nhớ lúc bà mẹ K mất, ông không cho phép con đang du học, về thụ tang. Kiệt sau đó, quá đau lòng, tại làm sao mà lại sợ ông bố đến mức như thế, đúng ra là phải về…

Cái câu em phán, mi – GCC - không làm được việc đó đâu, khi nói về đấng boyfriend, cùng học y khoa, sau là chồng, cứ mỗi lần Sài Gòn dục dịch biểu tình, là khệ nệ vác mấy bao gạo tới nhà ông bố vợ tương lai, là có thực. Gấu không thể bịa ra được.
Còn nhiều câu, sau nhớ lại, mỗi lần nhớ là 1 lần đau lòng.
BHD còn 1 người em trai, học giỏi lắm, sau đi du học [trước 1975] thành đạt, nhưng cắt đứt mọi liên lạc với gia đình, chỉ hai chị em biết địa chỉ của nhau. Và đều không nhận 1 tí tiền bạc, khi bán cái nhà ở Ngã Sáu Saigon.

*****

Không có gì đáng kinh ngạc khi nhà văn viết tiếng Đức vĩ đại nhất sau Kafka không phải Günter Grass (xem thêm ở đây) mà là Thomas Bernhard

NL

Theo GCC, hai đấng này thuộc hai dòng khác hẳn nhau. Vĩ đại nhất, cũng khác nhau. Vĩ đại nhất, như giới văn học nhận ra, là Sebald, nhưng tiếng Đức của ông này, không thuộc dòng chính, như Thomas Mann, như sau đó NL nhận xét, nhà văn bên lề.
Pamuk cũng nhận ra điều này, khi viết về TB: Thế giới của những tiểu thuyết của Thomas Mann, trong Những Sắc Màu Khác.
Bài này cũng tuyệt lắm. Pamuk nhận xét, có cái gì chung chạ giữa Dos và TB, nhưng thế giới TB gần thế giới của Beckett hơn.



Viết Mỗi Ngày

Trường hợp Ngụy Ngữ.
http://damau.org/archives/35602#comment-56033

Note: Ngụy Ngữ có 1 truyện ngắn thần sầu, Con Thú Tật Nguyền, hình như được chính Mai Thảo khám phá ra, và cho đăng trên Vấn Đề, cùng cái thời kỳ với 1 số trường hợp của những truyện ngắn thần sầu khác, của những tác giả khác, như Ngoại Ô Dĩ An và Linh Hồn tôi, của Cung Tích Biền, Trăng Huyết của Ngọc Minh…. Trần Hoài Thư cũng viết vào thời kỳ này, nhưng chẳng có truyện ngắn nào khủng như thế này!


Tks VBT. NQT



Once upon a sea

'But if we are incapable of love?'
'I'm not sure such a man exists. Love is planted in man now, even uselessly in some cases, like an appendix. Sometimes of course people call it hate.'
'I haven't found any trace of it in myself.'
'Perhaps you are looking for something too big and too important. Or too active.'
'What you are saying seems to me every bit as superstitious as what the fathers believe.'
'Who cares? It's the superstition I live by. There was another superstition - quite unproven - Copernicus had it - that the earth went round the sun. Without that superstition we shouldn't be in a position now to shoot rockets at the moon. One has to gamble on one's superstitions. Like Pascal gambled on his.' He drank his whisky down.
'Are you a happy man?' Querry asked.
'I suppose I am. It's not a question that I've ever asked myself. Does a happy man ever ask it? I go on from day to day.'
'Swimming on your wave,' Querry said with envy. 'Do you never need a woman?'
'The only one I ever needed,' the doctor said, 'is dead.' 'So that's why you came out here.'
'You are wrong,' Colin said. 'She's buried a hundred yards away. She was my wife.'
A burnt-out case p.117


Nhưng nếu đàn ông chúng ta không thể… iêu?
Tôi không tin có thứ đàn ông đó. ‘Yêu’ cắm vào một người đàn ông, ngay cả khi vô dụng, trong vài trường hợp, giống như cục thịt dư. Đôi khi, có vài người gọi là ‘thù’
Tôi đếch thấy một tí dấu vết nào của cái thứ đó trong người tôi.
Có thể, ông tìm một cục gì lớn hơn, quan trọng hơn. Hay cựa quậy dữ dằn hơn.
Điều ông nói sao nghe như trò mê tín của mấy ông thầy chùa.
Ai cần? Chính là trò mê tín mà tôi đang sống với nó. Có một thứ mê tín khác, gần như không thể nào chứng minh – Copernicus có thứ này – trái đất quay quanh mặt trời….
*
'A superb storyteller'
New York Times

Một đoạn cực ngắn, như trên, trong 1 cuốn tiểu thuyết, mà với 1 độc giả bình thường, chắc là lướt qua, nhưng với 1 tay có tí kiến thức về khoa học, là hắn ta/chị ả lôi ra mấy cú cực khó nhá.
Copernic, là liên quan tới quĩ đạo hình bầu dục của các hành tinh. Đây là đề tài của cuốn Những Kẻ Mộng Du của Koestler, Tin Văn đã từng lèm bèm nhiều lần.
Pascal thì lại mắc mớ tới cái vòng tròn của ông, mà Đỗ Long Vân đã từng nhắc tới khi viết "Vô Kỵ giữa chúng ta"
Borges cũng có 1 bài thần sầu về vòng tròn Pascal.

Và võ học cũng như Thượng đế của Pascal, là một tinh cầu trung tâm ở khắp nơi, nhưng không biết đâu là giới hạn. Ngần ấy võ công là ngần ấy ngôn ngữ, và võ công nào, trong giới hạn của nó, cũng có thể gọi là vô địch. Làm thế nào có thể thu cái thế giới nát vụn ấy vào một mối? Ai cũng muốn làm bá chủ võ lâm. Người ta giết nhau như ngóe để độc chiếm những võ công kỳ bí có thể cho phép người ta khuất phục chúng anh hùng. Câu chuyện nghĩa hiệp đã nhường chỗ cho cuộc tranh cường đẫm máu. Ẩn tàng trong cảnh tương tàn ấy tuy nhiên, cái gì người ta thấy, là sự huy hoàng của một giấc mơ thống nhất.
Đỗ Long Vân : Vô Kỵ giữa chúng ta

Bài viết của Borges về vòng tròn Pascal: The Fearful Sphere of Pascal, TV sẽ giới thiệu as soon as…



Kẹo Kéo Đơ

Đọc cái mẩu văn này, thì Gấu lại nhớ, 1 anh tù Gulag, lao động về, nghe tin có quà thân nhân, cứ nghĩ là đồ ăn, vội vàng chạy tới giường của mình, với cơn đói mỗi lúc một nổi lên đùng đùng.
Lật cái cái khăn trải giường lên, thấy, chỉ cái thư nhà. Bèn khóc 1 trận thật là khủng.
Vì quá đau lòng.

Tất nhiên, sau đó, khi tính viết tiếp cái mẩu văn trên, thì là cái đói của Gấu Cà Chớn, khi đi tù VC.
Với xứ Bắc, với Gấu, thì không phải kẹo kéo, mà là kẹo bột, thời gian mẹ gửi ông ngoại nuôi giùm.
Cũng có 1 bà chuyên bán kẹo bột. Thứ kẹo bột trộn đường, cớ sao Gấu không làm sao quên được, chỉ đến khi già rồi, thì hiểu ra, cơ thể lúc đó cần đường, rất cần đường, giống như những ngày ở trại tù Đỗ Hòa, rất cần mỡ.