Album | Thơ | Tưởng Niệm | Nội cỏ của thiên đường | Passage Eden | Sáng tác | Sách mới xuất bản | Chuyện văn
Dịch thuật | Dịch ngắn | Đọc sách | Độc giả sáng tác | Giới thiệu | Góc Sài gòn | Góc Hà nội | Góc Thảo Trường
 Lý thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả ngoại | Tác giả & Tác phẩm | Text  Scan | Tin văn vắn | Thời sự | Thư tín | Phỏng vấn | Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn
Giai thoại | Potin | Linh tinh | Thống kê | Viết ngắn | Tiểu thuyết | Lướt Tin Văn Cũ |  Kỷ niệm | Thời Sự Hình | Gọi Người Đã Chết
  Ghi chú trong ngày | Thơ Mỗi Ngày | Chân Dung | Jennifer Video
Nhật Ký Tin Văn / Viết
Nhật Ký Tin Văn [TV last page]

Album

*

Grandma & Jennifer @ Vientiane


Thơ Mỗi Ngày        

*

Bìa sau 1 số Thơ, chôm bằng Ipod

Khắc thơ vào dòng sông
Thay vì nhớ chúng!
[Dịch nhảm!]

The Lunatic

OUR PLAYHOUSE

We played in the shadow
Of murderers' at work,
Kneading soldiers out of mud,
Stepping on them
When we were done playing.

Girls walking the streets
Gave us bread to eat.
An old dog with a limp
Kept us warm at night
As we huddled in doorways.

My friends, my playmates,
We never saw the dead,
Only the birds scatter
After we heard the gunshots
And ducked our heads.

Rạp hát của chúng ta

Chúng ta chơi trong cái bóng
Của những tên sát nhân đang làm việc
Nhào bùn thành bộ đội
Và dẫm lên chúng
Khi chơi xong

Con gái đi ngoài phố
Cho chúng ta bánh mì ăn
Một con chó già đi khập khễnh
Giữ ấm chúng ta vào ban đêm
Khi chúng ta tất tưởi ở những lối cửa

Bạn ơi, những bạn cùng chơi với GCC ơi
Chúng ta chưa hề nhìn thấy những người chết,
Chỉ những chú chim bay tán loạn
Khi chúng ta nghe tiếng súng
Và bèn chúi đầu xuống đất!

THE WINE

Whatever solace you have for me,
Glass of old red wine,
Whisper it into my ear
With each little sip I take,
And only in my ear,
In this hour made solemn
By the news on the radio,
The dying fires of the sunset,
And the trees in my yard
Putting on their black coats.

Bồ Đào Mĩ Tửu

Bất cứ khuây khỏa nào em cho anh
Một ly bồ đào mĩ tửu, thứ lâu năm nhất
Thì thào nó vào trong tai anh
Với từng ngụm từng ngụm anh nhấp nhấp
Và chỉ trong tai anh,
Trong căn nhà trở nên trang trọng này
Nhờ bản tin từ chiếc la dô
Và lửa chiều tà đang chết
Và những cây ngoài vườn
Bèn khoác lên những chiếc áo khoác màu đen của chúng.

WITH ONE GLANCE

That mirror understood everything about me
As I raised the razor to my face.
Oh, dear God!
What a pair of eyes it had!
The eyes that said to me:
Everything outside this moment is a lie.

* 

As I looked out of the window today
At some trees in the yard,
A voice in my head whispered:
Aren't they something? 

Not one leaf among them stirring
In the heat of the afternoon.
Not one bird daring to peep
And make the hand of the clock move again. 

*

Or how about the time when the storm
Tore down the power lines on our street
And I lit a match and caught a glimpse
Of my face in the dark windowpane

Với Cú Nhìn

Cái gương biết mọi chuyện về Gấu Cà Chớn
Khi GCC đưa lưỡi dao cạo lên mặt
Ôi, Chúa! Nhìn kìa!
Nhìn cặp mắt lé, mắt nọ chửi bố mắt kia.
Chúng nói với Gấu:
Mọi chuyện ở bên ngoài thời khắc này đều là dối trá
Đều thuộc Vua Bịp
Hà, hà!

Khi Gấu nhìn ra ngoài cửa sổ bữa nay
Nhìn mấy cái cây ở ngoài vườn
Một giọng nói trong đầu Gấu thì thầm:
Nè, liệu chúng là “cái gì gì cái chi chi, something”?

Không 1 chiếc lá trong bọn chúng động đậy
Trong cái nóng của buổi xế trưa
Không một chú chim nào dám hé nhìn
Và làm cho cái kim đồng hồ lại nhích nhích

Hay là như thế nào, ấy là nói về trận bão,
Khi nào thì nó quật sụm mấy đường dây điện trên con phố.
Và Gấu bèn đốt 1 que quẹt
Và chộp được cái nhìn khuôn mặt thảm hại của Gấu trên kính của sổ
Bèn nhớ cái lần nhìn bóng dáng thiểu não của Gấu
Trên cái kính xe hơi bên đường
Lần chạy theo BHD
Ở bên ngoài Đại Học Khoa Học
Đại lộ Cộng Hòa, Xề Gòn
!

Note: Bài thơ này, dịch sao quên khúc chót, ở trang sau

With my mouth fallen open in surprise
At the sight of one tooth in front
Waiting like a butcher in his white apron
For a customer to walk through his door.

*

It made me think of the way a hand
About to fall asleep reaches out blindly
And suddenly closes over a fly,
And remains tightly closed,
Listening for a buzz in the room,
Then to the silence inside the fist
As if it held in it an undertaker
Taking a nap inside a new coffin.


Tự Do Viết

Khách thường xuyên của Tin Văn và rất khoái, giờ mới biết anh có fb xin anh cho phép kết bạn.(em là con trai bố Xuân Sách) Cám ơn anh.

  • Quoc Tru Nguyen

5:11am

Quoc Tru Nguyen

Best Regards. Ông bố của bạn thật là tuyệt vời. NQT

  • Ngô Nhật Đăng

https://fbstatic-a.akamaihd.net/rsrc.php/v2/y4/r/-PAXP-deijE.gif6:21am

Ngô Nhật Đăng

Dạ cám ơn anh, em cũng từng đọc "Đọc XS"của anh, không có ai hiểu được như anh.


Avec plaisir!
Nhân hân hạnh được quen ông con, bèn cùng lèm bèm về ông bố   

Điêu tàn ư, đâu chỉ điêu tàn?

Câu thơ của Xuân Sách, phải được đọc theo tinh thần sau-Lò Cải Tạo, như một thách thức câu của Adorno:

Sau Auschwitz mà còn làm thơ thì thật dã man.


No poem is ever written for its story-line sake only, like no life is lived for the sake of an obituary.

Brodsky

Tuyệt!

Đâu có bài thơ nào viết ra chỉ để góp thêm vào dòng thơ, dòng chuyện, cũng như đâu có cuộc đời nào được sống chỉ để làm đầy một trang cáo phó. Tạm dịch.

Tks K. NQT


*

Man Booker International prize 2015

Transcendental meditation

Laszlo Krasznahorkai’s modernist creations receive fitting recognition

May 23rd 2015 | From the print edition

BACK in 2007 Colm Toibin, a prizewinning Irish author, told a press conference that the most interesting writer he had come across in two years of reading contemporary fiction as a judge of that year’s Man Booker International prize was Laszlo Krasznahorkai, a reclusive Hungarian with a reputation for sentences so long and convoluted that some of them went on for an entire chapter.

So impressed was Mr Toibin by the Hungarian’s fabulist confections that he founded a small publishing imprint, Tuskar Rock Press, to bring just such fiction to a wider audience. Eight years on, Mr Toibin’s faith in Mr Krasznahorkai’s talent has been vindicated. Just after Tuskar brought out his latest book, “Seiobo There Below”, in Britain, the Hungarian novelist was named the winner of the Man Booker International prize for 2015 on May 19th. Now ten years old, the award differs from the annual Man Booker prize for fiction in that it is presented every two years, and for a body of work rather than a single book.

This novel of 17 stories brings together a series of artists—for example, the Italian Renaissance painter Perugino in his workshop, a Japanese Noh actor rehearsing—and ordinary people who are trying to grasp what sacred means or to understand what beauty, art and transcendence might look like. Mr Krasznahorkai’s writing worries at these eternal questions, picking and unpicking tiny details, actions and reactions, in a relentless attempt both to pin down and to describe the complexities of contemporary life.

The Hungarian is not the first modernist to manhandle prose and use the sentence as instrument. But even more than, say, Thomas Bernhard or W.G. Sebald, he winds and unwinds and rewinds, creating what one translator described as “a slow lava-flow of narrative, a vast black river of type”, which along the way acquires a transcendent quality of its own. The stories in “Seiobo There Below” are arranged according to the Fibonacci mathematical sequence, with each one as long as the two previous ones combined, which adds to the reader’s sense of being on a journey. As always with Mr Krasznahorkai, real understanding remains beyond grasp, though a sense of illumination is pervasive. As a novelist he is a one-off, even if his work—as this book so finely shows—is universal.

Note: Trên The New Yorker cũng có 1 bài  về tay này. Bài của Người Kinh Tế thường là ngắn gọn, dễ chôm/giới thiệu hơn.
Câu dài có khi cả 1 chương sách. Cũng chẳng mới mẻ, vì  trước đã có người viết như vậy, ví dụ... GCC!

Man Booker International prize 2015 won by 'visionary' László Krasznahorkai

‘Difficult in the same way Beckett is difficult’ ... László Krasznahorkai. Photograph: Murdo Macleod

His first and most famous novel. It tells the story of life in a disintegrating village in a dystopian communist Hungary, where a man called Irimias, long thought dead and who may be a prophet, a secret agent or the devil, appears out of nowhere and begins to manipulate the remaining citizens. According to the Guardian review, this is “a monster of a novel: compact, cleverly constructed, often exhilarating, and possessed of a distinctive, compelling vision – but a monster nevertheless. It is brutal, relentless and so amazingly bleak that it’s often quite funny.” It won the 2013 best translated book award in the fiction category.

The Hungarian author László Krasznahorkai, whose sentences roll out over paragraphs in what his translator George Szirtes has called a “slow lava flow of narrative, a vast black river of type”, has won the Man Booker International prize for his “achievement in fiction on the world stage”.

Giải thưởng Man Booker Intel năm nay 2015 về tay nhà văn Hung, câu văn dài, thường tràn ra khỏi lề sách, và như 1 dòng sông đen bao la, 1 dòng nham thạch của tự sự, rất khó đọc, khó cái kiểu của Beckett, và, như tác giả thú nhận, Thầy của tôi là Kafka.

Warner called Krasznahorkai’s prose “absolutely stunning”, and a “thrilling” experience to read. “This extraordinary style he has, which people sometimes object to – if you think of it like music, the piece begins, and at first you don’t know where you are, it’s unfamiliar, and then it begins to feel natural, the rhythm keeps puling you along,” she said. “He’s difficult in the same way Beckett is difficult, or Dante is difficult. Kafka also has that quality.”

Satantango’s epigraph is taken from Kafka – “In that case, I’ll miss the thing by waiting” – and the author told the Guardian earlier this month that he has “only one” literary hero: “K, in the works of Kafka. I follow him always.”

He told The White Review, in an interview with Szirtes: “When I am not reading Kafka I am thinking about Kafka. When I am not thinking about Kafka I miss thinking about him. Having missed thinking about him for a while, I take him out and read him again.”

Tuy nhiên, do THNM, đọc cái tóm tắt cuốn đầu tay của ông, thì GCC bèn nghĩ ngay tới…  Bác Hồ:

Đây là câu chuyện 1 xứ sở tan hoang rã rời, mê trùn[g] đỏ, nơi có 1 vị có tên là Bác Hồ, dân chúng tưởng đã ngỏm từ đời nào, và có thể còn là 1 nhà tiên tri, một mật vụ của Xì, hay 1 con quỉ, không biết từ xó xỉnh nào, bỗng xuất hiện, và bắt đầu thao túng dân chúng còn lại...


30.4.2015

Quyết định gạch tên những nhà văn tham gia Văn đoàn Độc lập của Hội nhà văn Việt Nam là một cơ hội tuyệt vời cho những nhà văn chân chính, những người từ lâu đã muốn rời bỏ cái hội “hữu danh vô thực” để trở về với nhân dân, về với không gian bao la và tự do. Chúng ta dễ dàng nhận thấy sự vui mừng, sung sướng đến vô hạn của những nhà văn, nhà thơ vừa bị khai trừ đó trên FB của họ. Họ đã chờ đợi quá lâu và thời gian đã làm xong phần việc của mình. Một cuộc chia tay và đoạn tuyệt cần thiết đã đến. Đã đến lúc “ngô ra ngô, khoai ra khoai”. Không thể vàng thau lẫn lộn mãi được.

Một chuyện thường ngày ở huyện VC như thế, mà tại làm sao phải đợi gạch tên mới mừng phát điên lên được?
Đợi quá lâu nữa chứ!

Mà ra khỏi Hội Nhà Thổ, vô hội Độc Nập thì có gì ghê gớm?
Nhà văn thì phải viết, mà viết thì phải một mình, cần đéo gì Hội?
Tao là nhà văn, và cái job của tao là cô đơn. I am a writer, it's my job to be alone, như 1 em Ái nhĩ lan, Anne Enright, phán. (1)

Vô Hội, cũng được đi, nhưng phải có tác phẩm.
Nhìn đám Văn Vịt coi, có tên nào viết ra hồn đâu!

Tởm nhất câu "trở về với nhân dân"! NQT

Sứ mệnh lớn nhất và cao cả nhất của người trí thức là “hướng dẫn và lãnh đạo quần chúng” chứ không phải chạy theo quần chúng, và nhất là chạy theo một thể chế chính trị đã lỗi thời và mục ruỗng như ĐCSVN.

Bài viết của tay này, chắc là đệ tử của NGK, nên mục đích của nó, là cũng tính "hướng dẫn và lãnh đạo quần chúng", thay VC!

Khi viết câu, tởm nhất là "trở về với nhân dân", trên, GCC, như trong trạng thái bị bí đái, bí ỉa lâu quá, bèn phọt ra!

Đọc lại cứ ngẩn ngơ vì….  sướng quá!

Tuy nhiên chưa sướng bằng, tình cờ, cầm cuốn Hai Thành Phố, Two Cities, của Adam Zagajewski, đọc được đúng 1 bài thần sầu giải thích “tại sao” nỗi sướng của GCC. Nói rõ hơn, tại sao lại có “cái gọi là” Hội Nhà Thổ ở những nước CS.

Adam Zagajewski phán, nó là phát minh của Liên Xô, this was a Soviet invention: writers housed in one place allowed the authorities to control their minds, pens, and wallets. Each person who has ever read about Bulgakov, Mandelstam, or Pasternak certainly remembers the stories about literary apartment houses and tenements, about houses in which there were more typewriters than gas stoves. This same model for a collectivized literature was transferred after 1945 to all the countries conquered by Stalin. In time, in Poland at least, this model lost its distinctiveness. There were fewer "literary tenements"; writers came to live in regular houses, having regular neighbors-engineers, laborers, officials. But collectivism did not give up all its attributes, such as literary houses and cafeterias, to name two.
Bài viết của AZ, thực sự, là minh giải 1 bài thơ của Szymborska, viết về 1 nhà thơ Ba Lan.
GCC đã từng đọc “thoáng” nó, và bỏ qua, không nhận ra chủ ý của AZ.
Không hiểu sao lần này, lại chú ý đến bài viết, như thể chính bài viết bực quá, mi ngu quá, không đọc nổi ta, đọc lại ta đi!

BACZYNSKI

It destroys what is individual. What it worships is "milieu." Let each person live in a milieu and let him not dare seek refuge on the sidelines. After a while a secret police will be completely unnecessary. What for, if your milieu knows everything about you already. There is more life in death than in the existence to which collectivism condemns us: chicken noodle soup and the neighbors' astute glance, the inextinguishable reflector of sorneone's curiosity, long hours of common meetings, when nothing occurs except that life is consumed and becomes ordinary, gray-similar to rationed, skimpily rationed substitute goods. Baczynski was a darling of the gods-he died young. He leads a mythic existence in our imagination. Wislawa Szyrnborska allowed the absent poet to don the homespun suit of compromises made by his less happy counterparts. The ashes of the everyday bury the wings of the angel. One should consider another possibility, however: it is possible that Baczynski, had the German bullet chosen a different course, would have been proud, bold, and internally pure. Perhaps he would not have made a single compromise and perhaps this would even have expressed itself in his noble face, not destroyed but merely sculpted by time.

Hội Nhà Thổ huỷ diệt cái gọi là cá nhân. Nó thờ phụng cái gọi là "môi trường". Cái gọi là tập thể. Chỉ 1 thời gian, cái gọi là cớm văn học cũng đếch còn cần thiết!


TTT 2006-2015

Chân Dung Nhà Văn

Note: Bài viết về Vũ Hoàng Chương, trong có nhắc tới cái danh sách đầu tiên, những nhà văn đồi trụy, gồm 16 tên…

Tôi đọc những người có tên trong bản danh sách được gọi là danh sách Hoàng Trinh cho ông nghe. Hoàng Trinh là thông gia với Trường Chinh. Y vào Nam sớm nhất và được Bộ Chính Trị Trung Ương Đảng Ủy cho toàn quyền xử lý vụ "Văn Học Nghệ Thuật Miền Nam". Sau này thêm bớt con số người bị bắt, có nhiều danh sách khác. Như danh sách 21, danh sách 44. Nhưng danh sách Hoàng Trinh, 16 người được lập ra sớm nhất và tôi được biết ngay nhờ sự tiết lộ của một cán bộ đảng quen biết ngày trước, hắn đi theo Hoàng Trinh lên Đà Lạt, và được cho xem bản án tử hình này

theo GCC, không đúng.

Danh sách này, gồm 12 tên, có GCC, thứ 7, trong 12 tên, là do 1 tên đàn em của Lữ Phương làm. Tên này, hiện ở Pháp.

Mang từ Miền Bắc vô, có, nhưng là mấy cái tapes, để phát trên Đài Sài Gòn, trong cú Mậu Thân, cùng với 1 chuyên viên kỹ thuật của Đài Hà Lội.

*

TRUCE TREACHERY As festive crowds shopped, VC sappers prepared to strike. While the intensity of the onslaught was unknowable, MPs were ready to react quickly, as they did at the U.S. Embassy.

'Accompanied by an NYA radio specialist with prerecorded tapes, the sappers were prepared to broadcast the fall of the Saigon government'.

Quả lừa ngưng bắn ăn Tết của VC. Trận Mậu Thân, Bắc Kít đã thu sẵn những cuộn băng phát thanh ăn cướp Miền Nam OK rồi, từ Hà Nội.

*

Văn Học số 126, 10, 1996

Thời gian này, là còn Quân Quản, như VC gọi. GCC sau khi học cải tạo ba ngày tại chỗ, bèn trở lại sở, đếch có việc gì làm, bèn đi lang thang, khi thì ra bờ sông, làm 1 "shot", rồi thuê 1 cái ghế bố, nằm phê, hoặc ghé Bưu Điện chính, như khách hàng, ngồi trên băng ghế, nhìn người qua lại.
Đúng là trong 1 lần như thế, thì 1 anh cùng làm Bưu Điện, không cùng nhiệm sở, biết GCC cũng viết văn viết viếc, đi ngang qua, tay cầm tờ Tin Sáng của đám Miền Nam, và đưa tờ báo cho GCC, chỉ cái danh sách 12 tên nhà văn phản động đồi trụy, và cười cuời, bỏ đi!
Đọc, Gấu choáng người. Sợ có, ngạc nhiên, hãnh diện cũng có.
Bởi là vì thời gian đó, đắm đuối với Cô Ba, chẳng còn viết lách, mà cũng chẳng hề lai vãng giới văn nghệ, cuốn truyện ngắn Những Ngày ở Sài Gòn, thì đúng là tuyệt bản từ hồi nào, và cũng chẳng ai còn nhớ, làm sao mà VC biết đến Gấu Nhà Văn!
Phải đến khi ra hải ngoại, đọc cái bài phỏng vấn trên, mới ngã ngửa ra mà rằng, hóa ra tên này.  

Mà quái làm sao, tên này rất ghét GCC. Luôn cả đám Sáng Tạo, vì tên của đám ST, GCC nhớ là có đủ hết trong danh sách trên, trong khi TTT và GCC là những người ơn của hắn.
Trước 1975, tên này viết lách gì đâu. Khi TTT chán phụ trách trang VHNT của nhật báo Tiền Tuyến, ông giao cho GCC. Gấu kéo tthêm HPA, nhưng sau HPA, quê gì đó, dãn ra, Gấu một mình một ngựa làm được ít lâu, rồi cũng bỏ.
Khi trao trang báo, ông đưa Gấu mớ bài của một số người gửi cho trang báo, phán, mày coi, nếu cần thì sửa rồi đăng cho họ.
Trong “họ” này, có Nguyễn Mai, và tên này. Chuyện này Gấu đã viết rồi.

Hóa ra là hắn ghét những tên nào trí thức hơn hắn! Đúng là như thế, vì sau này, đọc loáng thoáng những gì hắn viết, có vẻ hắn rất cay cú những tên nào đọc hơn hắn, viết "trí thức" hơn hắn, hiểu biết về triết học hơn hắn, nhất là về chủ nghĩa hiện sinh. Đọc bài trả lời phỏng vấn thì cũng nhận ra. Tên Sartre, hắn viết trật, chửi những nhà văn Sài Gòn hồi đó mê nôn mửa, buồn nôn…
Nhớ là có đọc 1 câu, “làm trí thức mệt bã người”, của hắn!
Đâu có ai bắt làm!

Có hai tên, trước 1975, rất thù Gấu, tuy Gấu không hề đụng tới chúng, là tên này và Duyên Anh.
Duyên Anh thì dễ hiểu. Mày không nhắc tới ông, là ông chửi mày.

Tí bực mình với tên này, chẳng đáng nói tới, nhưng cái “ơn" - sửa bài rồi đăng cho Nguyễn Mai, nhờ đó mà có được - thì quá lớn lao, phải nói là khủng khiếp, bởi là vì, không có anh giới thiệu, làm công việc dịch dọt cho nhà xb Vàng Son, của ông Nhàn, thì chắc chắn Gấu ngỏm ở trong tù VC, ở  nông trường cải tạo Đỗ Hòa, Nhà Bè rồi.

Chuyện này thì cũng kể nhiều lần rồi. Chưa kể, chưa viết, chưa làm sao viết ra được, là thời gian ở tù VC ở Đỗ Hòa  chính là quãng đời đẹp nhất của GCC!
Nếu không sửa bài rồi đăng cho NM, thì không có chuyện, khi thấy ông Nhàn cần người phụ coi trang báo thiếu nhi cùng với Từ Kế Tường, Nguyễn Trọng Khôi và Nguyễn Mai - Gấu quen cả băng là vào thời gian này - và cùng lúc lo dịch sách cho nhà xb của ông, anh bèn nhớ ngay đến GCC, và bèn vội vàng đưa tới giới thiệu.
Nếu không dịch sách, thì không có đấng độc giả TNXP, nhân viên nông trường - khi Gấu Cái thăm nuôi lần đầu, dím mấy trăm bạc trong cái bị gạo, trong khi kiểm tra đồ thăm nuôi, thấy được, bèn đích thân ra tận hiện trường, nơi Gấu đang cuốc đất mệt bã người, kéo về nhà thăm nuôi,để gặp Gấu Cái, và nhận đồ thăm nuôi. Nhất là để lấy mấy trăm bạc, giấu đi, và sau đó, anh ta dùng số tiền này để chạy chân y tế Đội cho Gấu, nhờ thế không còn bị lao động mệt bã người nữa!
Suốt thời gian cải tạo tại nông trường Đỗ Hòa, đó là lần thăm nuôi đầu tiên, và cuối cùng của Gấu Cái, đúng khi Gấu đang ở trong đội trừng giới, do trốn trại bị bắt lại.
Những lần sau, bà cụ của Gấu lóc cóc, lụi cụi, lui cui, tháng tháng đi thăm nuôi thằng con trời đánh, suốt hai năm trời ở nông trường Đỗ Hòa. 

Ui chao nhớ ra rồi, trên đường từ hiện trường cuốc đất, về tới nhà thăm nuôi, anh ta dặn cặn kẽ đủ chuyện, và đều liên quan tới cái đói, và tình trạng của Gấu đang ở tổ trừng giới. Anh ta dặn Gấu, nhớ là trong lúc gặp gia đình, cố mà ăn, được chừng nào hay chừng đó, bởi là vì khi anh mang đồ thăm nuôi về tổ, là liền lập tức phải trở lại hiện trường lao động, và đám bảo vệ tổ sẽ làm sạch đồ thăm nuôi, chỉ để lại cho anh bị gạo!
Ui chao nhớ ra cả chuyện, Gấu Cái còn mang cho Gấu cả 1 xâu cua sống, tếu thế.
Hết giờ lao động, trở về tổ, thấy vỏ cua vương vãi quanh lán, Gấu cực kỳ đau lòng. Không phải tiếc miếng ăn, mà vì uổng công Gấu Cái: Chúng luộc cua, chơi sạch, chỉ để lại cho Gấu mớ vỏ cua!
Quả là còn chỉ bịch gạo. Nhưng nhờ bị gạo, Gấu có được 1 bữa tại tiệc bữa chủ nhật. Nhớ là, chính vào dịp này, Gấu được thưởng thức thịt chuột, và được nghe lần đầu tiên trong đời, bài “Ngày mai đi nhận xác chồng”.
Nhớ ra cả cảnh, trong lúc Gấu Cái kể chuyện gia đình, mấy đứa nhỏ ra sao, Gấu chẳng nghe được gì hết, chỉ mải ăn lấy ăn để, cho bõ cơn đói.

*

Quả là y chang bến tàu Sài Gòn. Nơi có mấy cái xà lan, là nơi phà Nhà Bè đậu. Bà cụ Gấu mỗi tháng một lần, vào một buổi sáng, xách giỏ thăm nuôi, mò ra đây, xuống phà, đi tới 1 bến đỗ, bên bờ sông Sài Gòn, bên kia sông là nông trường cải tạo Đỗ Hoà, 1 khu đất nổi, giống như  hòn đảo, chung quanh là kênh, là biển, là rừng đước bạt ngàn, vô phương vượt thoát.
Có 1 con đò, chờ sẵn. Thế là cụ lóp ngóp bò lên con đò, qua sông.

Gấu Cái lo kiếm tiền nuôi con, giận, và có thể cũng quên thằng chồng cà chớn rồi cũng nên.
Gấu cũng cố quên tất cả, hà hà!

Y chang Bến Tầu Sài Gòn.

Chỗ có cái xà lan, là bến phà đi nông trường cải tạo Ðỗ Hòa, Cần Giờ. Mỗi tháng, bà cụ Gấu, chừng 8 giờ sáng, một bữa chủ nhật nào đó, lụi cụi xách giỏ đồ thăm nuôi xuống phà, chừng trưa thì tới, vội vàng thăm thằng con, là về, cho kịp chuyến.
Lùi về phía bên tay phải của bạn, là nhìn thấy nơi nhà thơ TTT ném mẩu thuốc xuống lòng sông, rồi phơi lòng mình lên kè đá!
Hà, hà!

Nhớ quá!


Gấu không được hân hạnh trở về lại đất Bắc, như tù cải tạo, chiều cuối năm qua xóm nghèo, thấy lòng mình ảm đạm, kẻ tội đồ biệt xứ, về ngang cố quận, ngây ngô dọ hỏi bóng tối sâu thẳm... [Thơ TTT]. 

Ở tù trong Nam, Gấu Cái bận lo kiếm tiền nuôi con, nuôi chồng trong tù, việc thăm nuôi thường do bà cụ Gấu. Gấu Cái có vài lần cố gắng đi thăm, như lần ở Phạm Văn Cội, hai vợ chồng chạy qua nhà dân, hay lần ở Đỗ Hải, lần đầu tiên khi biết Gấu bị tống lên đó. Gấu đã kể qua.
Do đói quá, tuy có Nhà Hội, nhưng Gấu chẳng nghĩ tới, vả chăng, đang bị án "tù trong tù", có cũng như không.
Thành thử Gấu chưa từng trải qua một lần nào cái cảm giác sống một đêm Nhất Dạ Đế Vương, trong Túp Lều Lý Tưởng, hay Nhà Hội, của trại tù VC.

*

Lần bị bắt đúng lúc có chuyến vượt biên đường bộ, ngả Căm Bốt. Gấu Cái cho thằng lớn đi thế. Gấu được tin, trước khi bị đưa đi tập trung cải tạo. Bà cụ đi thăm, vừa vui vừa buồn, đưa cái hình thằng lớn chụp trước Tòa Đô Chính, trước khi từ giã Sài Gòn, nói nhỏ vô tai Gấu, nó đi thoát rồi.

Nhìn bức hình, Gấu nhận ra, đúng chỗ đó, nó đã từng chụp hình, bức hình polaroid có thể nói là đầu tiên tại Miền Nam, do tay Horst Faas chụp, khi anh chàng Đức này vừa từ trên văn phòng hãng AP, ở phía bên trên Passage Eden xuống, đang tính thử cái máy chụp đầu tiên ở Sài Gòn của anh ta.

Hóa ra không. Thằng nhỏ bị bắt, đưa từ biên giới về Sài Gòn, giam tại khám Chí Hòa. Lúc Gấu đi Đỗ Hải, là Gấu Cái đang tất tả lo cho nó, thành thử chẳng có ai đi thăm, bà cụ đâu biết Đỗ Hải hay Bến Hải hay Cà Mâu, đến khi hỏi ra, thì đã mấy tháng trời, Gấu vừa đói, vừa lo, không biết gia đình như thế nào, thế là liều lĩnh vượt trại. Khi Gấu Cái lên thăm, là lúc Gấu đang ở "tù trong tù."

*

Anh đang bị án tù trong tù. Khi gặp người thân, hãy tranh thủ ăn, còn bao nhiêu, về Tổ, tụi nó sẽ cướp hết.
Tôi đã kiểm tra, người nhà của anh giấu mấy trăm đồng ở trong mấy ký gạo. Lát nữa, anh lấy tiền đó ra, giấu thật kỹ. Số tiền này sẽ cứu mạng anh đấy.
Tay này, hoá ra biết Gấu. Sau đó, anh cho biết, có đọc Gấu.
Ôi chao Gấu, nhà văn, sướng là như thế đấy, sống sót là như thế đấy!
Bạn không thể tưởng tượng, lần gặp gia đình đó, nó bi hài đến thế nào
Gấu Cái nói mặc Gấu Cái, Gấu Cái khóc mặc Gấu Cái, Gấu Đực tranh thủ nhét đồ ăn ngập miệng.

*

Cuốn truyện thuật câu chuyện hai anh em cùng mẹ khác cha, cả hai cùng yêu một cô gái, Zoya, cả hai đều cùng trải qua những năm tháng khủng khiếp tại một trong những trại tù Gulag.
Người kể chuyện, không nêu tên, một anh hùng huy chương trong cuộc chiến chống Hitler, đào thoát qua Mẽo vào thập niên 1980, và làm giầu tại đó, trở về lại Nga xô để thăm lại cái nơi chốn ở mãi tít phiá Bắc Siberia, nơi mà anh ta, và ông em, Lev, đã bị bắt giữ làm nô lệ khổ sai, từ cuối thập niên 1940 cho tới mãi sau khi Stalin chết.
Cả hai chẳng phạm một tội ác nào. Người kể chuyện bị bắt, như rất nhiều cựu quân nhân đã từng chiến đấu tại Đức, chỉ vì bị nghi ngờ là ngả theo phát xít [on suspicion of having been exposed to fascist] và ăn phải bùa mê Tây Phương, khi ở bên ngoài Đất Mẹ Liên Xô.
Lev, ông em, bị bắt vì đã ngợi ca Mẽo, ở nơi căng tin trường học, trong khi sự thực, anh ta dùng Mẽo, như là nickname, cho Zoya.

Nhà Hội

Bài Ca Của Tên Đao Phủ

*

John Banville đọc House of Meetings, Nhà Hội, của Martin Amis

*

Gấu sống sót trại tù Đỗ Hải, là nhờ mấy trăm bạc Gấu Cái giấu trong bị gạo.
Có lẽ phải nói, "ba lần sống sót"!
Lần đầu, nhờ anh cựu tù, làm trustie, chuyên dẫn trại viên ra gặp người nhà, mỗi lần có thăm nuôi.
Lần thứ nhì, nhờ chính cái bị gạo.
Lần thứ ba, nhờ mấy trăm bạc giấu trong gạo.

*

Giả như anh chàng kiểm tra đồ thăm nuôi, chơi luôn mấy trăm bạc, là Gấu ngỏm củ tỏi.

Note: Cái tay ra khám đồ thăm nuôi, không phải là trustie, mà là TNXP.
Đỗ Hòa, không phải Đỗ Hải


Album

*

*

Chớm Thu năm rồi, 2014, dưới phố.

Man Booker International prize 2015 won by 'visionary' László Krasznahorkai

‘Difficult in the same way Beckett is difficult’ ... László Krasznahorkai. Photograph: Murdo Macleod

His first and most famous novel. It tells the story of life in a disintegrating village in a dystopian communist Hungary, where a man called Irimias, long thought dead and who may be a prophet, a secret agent or the devil, appears out of nowhere and begins to manipulate the remaining citizens. According to the Guardian review, this is “a monster of a novel: compact, cleverly constructed, often exhilarating, and possessed of a distinctive, compelling vision – but a monster nevertheless. It is brutal, relentless and so amazingly bleak that it’s often quite funny.” It won the 2013 best translated book award in the fiction category.

The Hungarian author László Krasznahorkai, whose sentences roll out over paragraphs in what his translator George Szirtes has called a “slow lava flow of narrative, a vast black river of type”, has won the Man Booker International prize for his “achievement in fiction on the world stage”.

Giải thưởng Man Booker Intel năm nay 2015 về tay nhà văn Hung, câu văn dài, thường tràn ra khỏi lề sách, và như 1 dòng sông đen bao la, 1 dòng nham thạch của tự sự, rất khó đọc, khó cái kiểu của Beckett, và, như tác giả thú nhận, Thầy của tôi là Kafka.

Warner called Krasznahorkai’s prose “absolutely stunning”, and a “thrilling” experience to read. “This extraordinary style he has, which people sometimes object to – if you think of it like music, the piece begins, and at first you don’t know where you are, it’s unfamiliar, and then it begins to feel natural, the rhythm keeps puling you along,” she said. “He’s difficult in the same way Beckett is difficult, or Dante is difficult. Kafka also has that quality.”

Satantango’s epigraph is taken from Kafka – “In that case, I’ll miss the thing by waiting” – and the author told the Guardian earlier this month that he has “only one” literary hero: “K, in the works of Kafka. I follow him always.”

He told The White Review, in an interview with Szirtes: “When I am not reading Kafka I am thinking about Kafka. When I am not thinking about Kafka I miss thinking about him. Having missed thinking about him for a while, I take him out and read him again.”

Tuy nhiên, do THNM, đọc cái tóm tắt cuốn đầu tay của ông, thì GCC bèn nghĩ ngay tới…  Bác Hồ:

Đây là câu chuyện 1 xứ sở tan hoang rã rời, mê trùn[g] đỏ, nơi có 1 vị có tên là Bác Hồ, dân chúng tưởng đã ngỏm từ đời nào, và có thể còn là 1 nhà tiên tri, một mật vụ của Xì, hay 1 con quỉ, không biết từ xó xỉnh nào, bỗng xuất hiện, và bắt đầu thao túng dân chúng còn lại...


Thơ Mỗi Ngày        

The Lunatic

STORIES

Because all things write their own stories
No matter how humble
The world is a great big book
Open to a different page,
Depending on the hour of the day,

Where you may read, if you so desire,
The story of a ray of sunlight
In the silence of the afternoon,
How it found a long-lost button
Under some chair in the corner,

A teeny black one that belonged
On the back of her black dress
She once asked you to button,
While you kept kissing her neck
And groped for her breasts.

Những câu chuyện

Bởi là vì mọi vật thì đều kể/viết những câu chuyện của riêng chúng
Dù dấu bèo, dù hèn mọn, dù nhún nhường cỡ nào
Thế giới là một cuốn sách lớn
Mở ra ở một trang khác nhau
Tuỳ thuộc giờ đọc nó trong ngày

Em có thể, thí dụ, thích trang này
Câu chuyện về 1 tia nắng
Trong im ắng của một buổi xế trưa
Bằng cách nào nó tìm thấy một cái nút áo bị mất từ hồi nảo hồi nào
Ở dưới một cái ghế ở góc nhà

Một cái khuy áo màu đen nho nhỏ, xinh xắn
Của em, đúng là của em, của 1 cái áo dài đen
Một thứ khuy áo để cài ở sau lưng
Mà có lần em ra lệnh, nè, cài cho ta đi, tên ngố
Trong lúc tên ngố hăm hở, ham hố, hôn đến rách mặt em
Và vò vò, đến nát cả hai cái vú! (a)

(a)

Hai dòng chót, chôm thơ Nguyễn Tất Nhiên:

1.

hôn rách mặt mà sao còn nghi ngại?
nhớ điên đầu sao cứ sợ chia tan?
mỗi lòng người, một lý lẽ bất an
mỗi cuộc chết, có một hình thức, khác
mỗi đắm đuối, có một mầm, gian ác
mỗi đời-tình, có một thú, chia ly!

2.

chiều, nắng âm thầm chào biệt lũ lá me
lá me nhỏ, như nụ cười hai đứa, nhỏ
tình cũng khó theo thời cơm áo, khó
ta dìu nhau đi dưới bóng nợ nần!
em bắt đầu thấy ân hận, chưa em?
vì lỡ nói thương anh – cái thằng quanh năm túng thiếu!
ân hận, có, thì hãy nên, rán chịu!
hãy xem như cảnh ngộ đã an bày
như địa cầu không thể ngược vòng quay
như Chúa, Phật phải gay go trước giờ lên ngôi Phật, Chúa!
tình cũng khó theo thời cơm áo, khó
nên mới yêu, mà, cư xử rất vợ chồng!
rất thiệt tình khi lựa quán bình dân
khi nói thẳng: “Anh gọi cà phê đen bởi hụt tiền uống cà phê đá!” .

3.

mỗi cuộc sống, phải mua bằng nhục nhã
mỗi mặt trời, phải trả giá một hoàng hôn
đêm, chẳng còn cách khác tối tăm hơn
nên mặt mũi ta đây, bùn cứ tạt!
môi thâm tím bận nào tươi tắn, hát
em nhớ vờ hoan hỉ vỗ tay khen
để anh còn cao hứng, cười duyên
còn tin tưởng nụ hôn mình, vẫn ngọt!
khăn-tăm-tối hãy ngang đầu quấn nốt
quấn cho nhau, quấn bạo, quấn cuồng điên
vòng sau cùng sẽ gặp quỷ Sa tăng
bởi hạnh phúc mơ hồ như, Thượng Đế!

4.

đời, vốn không nương người thất thế
thì thôi, ô nhục cũng là danh!

5.

mình nếu chọn đời nhau làm dấu chấm
mỗi câu văn đâu được chấm hai lần!

 

THE STRAY

One day, chasing my tail here and there,
I stopped to catch my breath
On some corner in New York,
While people hurried past me,
All determined to get somewhere,
Save a few adrift like lost children.

What ever became of my youth?
I wanted to stop a stranger and ask.
"It went into hiding," said an old woman
who'd read my mind.
"Swimming with sharks," a drunk concurred,
Fixing me with one bloody eye.

It was summer, and then as quietly as a bird lands,
The sidewalks were dusted with snow
And I was shivering without a coat.
I had hopes we'd meet again, I told myself,
Have a drink and recall the nights
When we used to paint this town red.

I thought you'd be in a straitjacket by now,
You'd say to me,
Making funny faces at doctors and nurses.
Instead, here you are full of fleas,
Dodging cars and buses
To follow a pair of good-looking legs home.

"And you, Judas," I summoned the strength to shout,
"Will you be coming to my funeral?"
But he was gone already. It had gotten late in the day,
Very late-and since there was nothing
That could be done about it-
I thought I'd better toddle along myself.

Thất lạc

Một bữa, săn đuổi cái đuôi của tớ, thất/thật lạc/lạt đâu đó
Tớ  bèn ngưng 1 phát để thở
Ở một góc phố New York
Trong lúc mọi người hối hả vượt qua tớ
Ai thì cũng biết thật rõ, mình đi đâu
Trừ vài đấng lêu bêu, như những đứa trẻ thất lạc

Tuổi trẻ của Gấu Cà Chớn ơi,
Mi trở thành cái chó gì rồi?
Gấu muốn chặn một khách qua đường để hỏi.
“Nó trốn mi rồi”, một bà già trả lời
Bà đọc ra cái đầu của Gấu.
“Bơi lội với lũ cá mập,” một bợm nhậu gật gù
Và nhìn Gấu bằng con mắt toé máu 

Mùa hè, và rồi thì là im ắng như một con chim hạ cánh
Hè đường bửn ơi là bửn với bùn tuyết
Gấu thì run như con thằn lằn đứt đuôi, đếch áo khoác
Tớ hy vọng mình sẽ gặp lại, GNV nói với GCC.
Nhậu chơi, nhớ lại những đêm hai đứa mình sơn thành phố một màu đỏ, như cờ máu VC!

Tớ lại nghĩ cậu đang mặc chiếc áo straitjacket vào lúc này
GCC nói với GNV
Làm mặt hề với bác sĩ và  y tá
Thay vì thế, thì lại là 1 tên Gấu đầy chấy rận
Né, tránh xe và xe buýt
Đi theo một cặp giò ngon ơi là ngon về nhà

Nè, mi, tên Judas, Gấu hét to bằng tất cả sức mạnh còn lại của mình
Mi có tính dự đám tang ta không?
Nhưng hắn đã đi mẹ mất rồi
Ngày thì cũng muộn
Quá muộn
Và, kể từ khi mà chẳng làm sao thay đổi được gì cái tình thế như thế
Tớ bèn quyết định
Mình lại lang thang, thất lạc, thật lạt một mình (1)

(1) 

Hoặc ba hoa trò chuyện chán chê với đám bạn bè cho tới khi không còn kiếm ra một câu nói thật độc địa, thật cay đắng về nhau, về một cuốn sách vừa được xuất bản, một bài thơ, một truyện ngắn vừa được đăng báo, tựu chung cũng chỉ để quên đi một chốc một lát, hoặc may lắm một nửa buổi không nhớ tới cô bạn. Rồi cũng tàn câu chuyện, đám bè bạn từng đứa bỏ ra về. Huỳnh Phan Anh có thể đã đến giờ lên lớp, có thể bực mình vì thằng bạn Bắc Kỳ đổi tên cuốn truyện, Thất Lạc thành Thật Lạt, nhại cách nói của dân miền Nam. Còn Nguyễn Xuân Hoàng có lần bỏ quán Cái Chùa đến cả tuần lễ, chỉ vì cũng vẫn thằng bạn khốn nạn bầy đặt viết bài phê bình, giới thiệu cuốn sách mới ra lò của anh, Sinh Nhật, bị đổi thành Sinh Nhạt, và bài phê bình mang tên Đi Tìm Một Chiếc Mũ Đã Mất, nhại theo Proust. Bao nhiêu năm trời nhớ lại mới thấy càng thù ghét cái phần thâm căn cố đế, cái bản chất thâm độc nơi đáy sâu thân thể, bao nhiêu năm tháng, mưa gió, khí hậu, con người, vùng đất hiền hòa không sao gột rửa nổi. Ba mươi năm sau mới thấy nhớ, thấy thương bạn bè, đứa còn đứa mất, chẳng đứa nào được may mắn với cõi sống, cõi viết. Nguyễn Đình Toàn ở Việt Nam, nghe nói mắt cũng đã mờ. Huỳnh Phan Anh vợ con vượt biển không được may mắn. Còn Nguyễn Xuân Hoàng bây giờ lại ôm lấy tờ Văn, chẳng biết có nên cơm cháo gì hay không...

V/v Sinh Nhạt

Sinh Nhạt Bác

    bac_ho

Chào Mừng Sinh Nhạt Bác!
Đi tìm một cái nón cối đã mất
Hình: Uncle Ho, stand discarded.
Ông Hồ...  liệng cống [discarded], thay vì... lộng kiếng!

Note: GCC trốn thoát quê hương, tới Bangkok đúng Thứ Bảy, 19/5/1990. Khi làm hồ sơ UNHCR, GCC bèn tăng lên, thay vì lui lại, thành 21, tức mấy ngày được ông cha người Pháp cho tá túc trong nhà thờ St Francis, tới Thứ Hai, đưa tới office ODP, xin coi hồ sơ xin đi Mẽo của gia đình GCC. Thấy đúng, ông bèn nghe theo lời vị luật sư UNHCR đưa vợ chồng Gấu tới đồn CS Bangkok, và sau đó, ở tù hai, hay ba tháng, vì tội xâm nhập Thái Lan bất hợp pháp. Ra tù, có xe Cao Uỷ đưa vô Trại Tị Nạn. Người dân Sài Gòn nào mà chẳng nhớ những đợt hoả tiễn chào mừng SN Bác! GCC đổi ngày tới Thái Lan, là cũng nhắm tránh làm bực mình những người đã chết vì VC, vào những dịp như thế.

*

Cô Cháu Ngoan của Bác chọc quê Bác  trên những tấm áp phích Pepsi.
Khốn nạn hơn nữa, mấy anh Tây dùng từ "nique" đầy xỏ lá.
Từ "nique" ra "niquer": Posséder sexuellement [Petit Robert]: Dịch nôm na, là, làm thịt!

*

Gấu đã tính khui ra những vụ xỏ lá của mấy anh Tây này, nhưng lu bu quên béng đi, nay, nhân vụ CAND lôi ra, bèn mượn gió bẻ măng.
Như một đóng góp của khúc ruột ngàn dặm!


Of memory, the unhappy man's home.
How to guess time of night by listening to one's own heartbeat
Why we can't see the end of our nose.
On the obscurity of words and clarity of things.
Why songbirds shit while they sing.
The truth about sneezing in church.
A few tips on how to make bad wine taste good.
What tunes to whistle while walking past a graveyard at night.
What to say to a mirror at four in the morning.
Plus a few thoughts regarding the little dolls she made that all looked like me.
How she stuck them with pins and hung them in a tree.
Charles Simic

Chát Khuya

Về hồi nhớ, cái nhà của 1 thằng đàn ông bất hạnh.
Làm sao biết mấy giờ đêm, khi nghe tiếng đập của tim mình.
Tại làm sao chúng ta không thể nhìn thấy cái chỏm mũi của mình.
Về sự tối tăm của từ ngữ và sự sáng sủa của sự vật.
Tại làm sao mấy con chim lại hót khi ị.
Sự thực về những cú hắt hơi trong nhà thờ.
Vài cái mánh về làm thế nào cho rượu vang dở thành thứ xịn.
Những điệu nhạc nào bạn huýt sáo khi đi ngang nghĩa địa vào ban đêm.
Bạn nói với cái gương điều gì khi ngó cái bộ mặt của bạn ở trong đó, vào lúc 4 giờ sáng.
Thêm vài ý nghĩ nho nhỏ về những con búp bế mà em làm ra, tất cả đều giống tớ.
Bằng cách nào em đính chúng, và treo lên 1 cái cây.



A WANDERER

I enter the waiting room in a station.
Not a breath of air.
                            I have a book in my pocket,
someone's poems, traces of inspiration.
At the entrance, on benches, two tramps and a drunkard
(or two drunkards and a tramp).
At the other end, an elderly couple, very elegant, sit
staring somewhere above them, toward Italy and the sky.
We have always been divided. Mankind, nations,
waiting rooms.
                     I stop for a moment,
uncertain which suffering I should
join.
    Finally, I take a seat in between
and start reading. I am alone but not lonely.
A wanderer who doesn't wander.
                                                  The revelation
flickers and dies. Mountains of breath, close
valleys. The dividing goes on.

Kẻ Đi Dạo

Tôi đi vô phòng đợi ở nhà ga
Không tí không khí
Tôi có cuốn sách bỏ trong túi
Những bài thơ của ai đó, những dấu vết của yên sĩ phi lý thuần
Ở lối vô, trên những ghế dài, hai đấng vất vưởng và một ông say rượu
(hay hai đấng say rượu và 1 ông vất vưởng)
Ở đầu kia, một ông bà già, rất thanh lịch, ngồi
Nhìn đâu đó trên đầu họ, về phía Ý Đại Lợi, và bầu trời.
Chúng ta luôn bị chia cắt. Nhân loại, quốc gia,
Phòng đợi.
Tôi dừng lại một lúc
Không biết thứ đau khổ nào tôi sẽ gia nhập
Sau cùng, tôi kiếm 1 chỗ ở giữa
Và bắt đầu đọc. Tôi một mình, nhưng không cô đơn
Một kẻ đi dạo không đi dạo.
Mặc khải loé lên 1 phát, rồi tắt ngấm
Núi núi, non non hơi thở,
Những thung lũng gần
Phân chia, lìa, ngăn, cách
Tiếp tục.

JUST CHILDREN

                                                                                                                                                                                For Ewunia

It was just children playing in the sand
(accompanied by the narcotic scent
of blooming lindens, don't forget),
just children, but after all
the devil, and the minor gods,
and even forgotten politicians
who'd broken all their promises,
were also there and watched them
with unending rapture.
Who wouldn't want to be a child
-for the last time!

Chỉ là những đứa trẻ

               Gửi Ewunia

Chỉ là những đứa trẻ chơi đùa trong cát
(kèm với mùi hoa đoan, đừng quên),
chỉ những đứa trẻ, nhưng nói cho cùng,
Quỉ sứ, những vị thần nhỏ,
Và ngay cả những chính trị gia chẳng ai còn nhớ
Những kẻ đã phản bội những hứa hẹn của họ
Thì cũng có ở đó
Và theo dõi con nít chơi đùa
Với sự sung sướng vô ngần
Ai mà chẳng mê
Làm 1 đứa con nít
Lần cuối cùng trong đời?

Adam Zagajewski: Without End

*

(1)

ALEKSANDAR RISTOVIC

[1933-1994]

Born in Cacak, Ristovic studied Serbian language and literature and taught school for many years at the elementary and high-school level in his hometown. His first book of poems was published in 1959. Since then there have been over twenty, as well as a novel, a dream book, and numerous essays. In 1989 Charioteer Press brought out a book of his poems, Some Other Wine and Light, and in 1999 a large selection of his poetry, Devil's Lunch, was published by Faber in England.


Out in the Open

While crossing a field,
someone who in that instant
is preoccupied with thoughts of suicide,
is forced by nature's call
to delay the act,
and so, finds himself enjoying
some blades of grass
from a squatting position,
as if seeing them for the first time
from that close,
while his cheeks redden,
and he struggles to pull a sheet of paper
out of his pocket
with its already composed
farewell note. 

Thênh thang trời rộng

Khi đi qua một cánh đồng
Một người nào đó, vào lúc đó
Đang thèm tự tử
Như nghe tiếng gọi của thiên nhiên
Và bèn ngưng 1 phát
Để vui với đời
Thưởng thức những ngọn cỏ
Như thể lần đầu tiên nhìn thấy chúng
Gần gụi đến như thế
Má anh ta bỗng đỏ ửng
Và anh bèn cố lôi tờ giấy ở trong túi ra
Trong tờ giấy
Có lời từ giã đời           

Dead Leaves

Danton is waiting to die
but the day won't break.
His vest is full of lice
and he has rain in his boots.
On his face there are already signs
of his exceptional destiny.
He watches me from a great distance
walk under the trees
and gather dead leaves
with a long stick ending in a spike. 

Lá chết

Danton đợi chết
Nhưng ngày đéo chịu dứt
Áo khoác của anh thì đầy rận
Giầy thì đầy nước mưa
Trên mặt đã hiện ra những dấu hiệu của số phận đặc biệt của anh ta rồi
Từ 1 khoảng thật xa anh theo dõi tôi
Đi dạo dưới tàng cây
Lượm lá chết
Bằng cái gậy dài, đầu gậy là 1 mũi đinh nhọn

Death sentences ( Ivan V. Lalíc)

Death Sentences

I was born too late and I am much too old,
My dear Hamlet,
To be your pimply Ophelia, 

To let my hair like flattened wheat
Spread over the dark waters
And upset the floating water lilies
With my floating eyes, 

To glide fishlike between fishes,
Sink to the bottom like a dead seashell,
Burrow in sand next to shipwrecks oflove,
I, the amphora, entangled in seaweeds. 

1'd rather you take off my dress,
Let it fall at my feet like aspen leaves
The wind shakes without permission
As if there's nothing to it. 

1'd rather have that death sentence:
Eternity of your arms around my neck.

Án Tử

Ta sinh ra quá trễ, và ta lại quá già
Ðể làm nàng Ophelia
đầy mụn trứng cá của mi,
Tên hoàng tử thân thương vừa Hâm lại vừa Liệt của ta ơi!

Ðể tóc ta như lúa mì
Trải dài trên mặt nước tối
Và làm bực mình những bông hoa kèn
Với cặp mắt trôi lềnh bềnh của ta

Ðể lướt như cá giữa đám cá
Chìm xuống đáy biển như cái vỏ
Của m
ột con sò chết
Lặn lội trong cát kế bên những mảnh vỡ của chiếc thuyền tình
Ta, chiếc bình hai quai, bị quấn quýt giữa mớ rong biển

Ta thà để cho mi lột quần áo của ta ra
Và chúng rớt xuống chân ta như những chiếc lá dương
Và gió, vô lễ, chẳng thèm xin phép ta
Nghịch ngợm với chúng
Như thể chẳng có chi là quan trọng

Ta thà có bản án tử, này:
Thiên thu, vĩnh viễn
Vòng tay của mi vòng quanh cổ ta.


Tự Do Viết

Hãy đốt cuốn sách này

*

A writer's life and work are not a gift to mankind; they are its necessity.
Toni Morrison

Cuộc đời và tác phẩm của một nhà văn đếch phải là một món quà cho nhân loại. Chúng là sự cần thiết của nó.

Tuyệt cú mèo!

Tự Do Viết

*

Đọc tại PEN cùng dịp với DTH.

Vào Tháng Ba 1985, Arthur Miller và Harold Pinter ghé Istanbul. Vào lúc đó, hai đấng này có lẽ là hai khuôn mặt nổi cộm nhất trong giới kịch nghệ trên thế giới, nhưng chán mớ đời, không phải vì kịch cọt mà ông ghé Istanbul, mà vì những bóp nghẹt tàn nhẫn tự do ăn nói, viết lách, diễn đạt tư tưởng, ý nghĩ… vào thời gian đó, và vì rất nhiều nhà văn đang bị nhà nước bắt bỏ tù. Vào năm 1980 có 1 cú đảo chánh ở Thổ, và hàng ngàn người bị bắt, và tất nhiên, luôn luôn là giới cầm viết bị chiếu cố nặng nề nhất…. Hai đấng trên, đến Istanbul, là để gặp họ, gia đình họ để an ủi, động viên, trợ giúp, và bố cáo thế giới về số phận của họ. Chuyến đi của họ là do PEN sắp xếp cùng với Uỷ Ban Helsinki Watch Committee. Tôi tới phi trường để đón họ. Tôi được đề nghị cái job trên, không phải vì tôi rất ư là sốt sắng, rất thích đâm sầm vào chính trị, mà bởi vì tôi là 1 tiểu thuyết gia nói trơn tru tiếng Anh, và tôi hoan hỉ chấp nhận, cũng không hẳn là do, đó là 1 cách để có tí đóng góp trong nghĩa cả, tức giúp đỡ những bạn đang trong cơn khốn khó, nhưng như thế có nghĩa là, sẽ được trải qua vài ngày sánh vai dạo bước với hai đấng nổi tiếng!

Chúng tôi cùng nhau đi thăm những nhà xb nhỏ đang phải vật lộn, những văn phòng bề bộn nơi làm tin, newsrooms, những trung tâm, khu vực  âm u, bụi bặm, của những tạp chí đang trên đà sập tiệm, chúng tôi đi từ nhà này sang nhà nọ, tiệm ăn này qua tiệm ăn khác, để gặp những nhà văn đang gặp rắc rối, và gia đình của họ.

Cho tới khi đó, tôi còn đứng bên lề của thế giới chính trị, chẳng bao giờ tiến vô, ngoại trừ ép buộc, nhưng bây giờ, khi tai tôi nghe những câu chuyện nghẹt thở, gây sốc, của bách hại, của tàn nhẫn, độc ác, và cái ác trần trụi, toang hoác, tôi cảm thấy mình bị cuốn vô nó, qua cái cảm giác cảm thấy mình có lỗi, phạm tội – không chỉ bị cuốn hút vào nó, qua mặc cảm phạm tội, nhưng mà còn qua liên đới trách nhiệm, qua tinh thần đoàn kết, nhưng cùng 1 lúc, tôi cảm thấy ước muốn, cũng bằng như thế, nhưng ngược lại: tự bảo vệ mình, khỏi tất cả những điều này, và chẳng làm bất cứ điều gì trên đời, ngoài việc, viết ra những cuốn tiểu thuyết thần sầu, tuyệt đẹp.

Khi tôi đưa Miller và Pinter bằng tắc xi từ điểm hẹn này tới điểm hẹn khác, qua đường xá, xe cộ Istanbul, tôi nhớ lại, như thế nào chúng tôi lèm bèm về những người bán hàng rong, street vendors, những chiếc xe ngựa, những tấm quảng cáo, những người phụ nữ mang khăn choàng, hay không mang khăn choàng luôn quyến rũ cái nhìn của của những khách ngoại quốc, tuy nhiên tôi thật nhớ rõ một hình ảnh: tại cuối một hành lang thật dài của khách sạn Istanbul Hilton, tôi và bạn tôi [người cùng tôi đón tiếp hai vị khách quí] thì thầm vào tai nhau, trong 1 trạng thái rất kích động, thì cũng khi đó, Miller và Pinter cũng đang thì thầm ở cuối đầu hành lang kia, trong bóng tối, và cũng bằng 1 sự kích động u tối.
Hình ảnh này đóng khằn vào cái đầu đang xốn xang của tôi, và tôi nghĩ, đây là hình ảnh nói lên khoảng cách lớn lao giữa những câu chuyện, những lịch sử đầy rắc rối đa đoan của chúng tôi, và của họ, nhưng cùng lúc, nó cũng nói lên sự liên đới trách nhiệm, sự đoàn kết giữa những nhà văn, và đây là 1 điều có thể thực hiện được.


Henri Miller.

Bữa trước TB có giới thiệu bài của Bolano, về Henri Miller. Bữa nay, kiếm thấy cái entry trong Milosz’s ABC’s về ông, đọc, có nhiểu nhận xét thật thú vị về Miller, khác hẳn cách đọc của Bolano.

Bèn post tiếp.


Lê Công Định

1 hr ·

Thưa ông Trọng, tôi chỉ biết đất nước tôi tên là Việt Nam, khởi nguồn từ Lạc Long Quân và mẹ Âu Cơ. Còn "đất nước Hồ Chí Minh" gì đó là của đảng các ông, không phải của chúng tôi và do vậy chúng tôi không cần làm công dân của nó, nói chi đến phải "xứng đáng". Nghe ông nói tôi cảm thấy buồn nôn, xin lỗi!

*

Tởm thực. NQT
Tên này, không những lú mà còn điên.
Và cực bửn.
Làm sao mà lại có 1 tên sử dụng ngôn ngữ "hai đê", để nói những chuyện quan trọng của đất nước.
Người Mít ai cũng hiểu, đê là đù là đéo, là ngôn ngữ đường phố.

Trước đó, còn dùng từ “đồng chí X”.
X một phát, là thành XXX.
Bắc Kít kêu là phịch phịch phịch, ba cú, tức chuyện cởi truồng, chuyện con heo, chứ đâu phải 1 từ sạch sẽ?

Lũ nằm vùng ngày nào có thấy nhục không?
THƯ KHỐ VĂN HỌC (NMG)

*

GCC trả lời phỏng vấn VH số Xuân Mậu Dần

*

Le pardon d'un homme d'Etat

Willy Brandt s'agenouille devant le Monument du Ghetto de Varsovie ( 7 décembre 1970) (1)

*

Cái chết của Văn Vịt – không có tên nào viết ra hồn - có lẽ là do thiếu mĩ. Mĩ, như Brodsky định nghĩa, là mẹ của đạo hạnh. Tên nào tên nấy viết dở, do đều có vết chàm ở trong tim, hay vết máu Ngụy ở trong lòng bàn tay. Chỉ 1 khi ông Trùm của nó, cha đẻ quái vật Núp, ra nghĩa trang quân đội Ngụy ngày nào, quì xuống xin lỗi, thì may ra mới viết văn được!

Paul Ricoeur trả lời tờ Lire, số đặc biệt về Duras, Tháng Sáu, 1998.

Note:

Tình cờ vớ số báo cũ, đọc mấy câu trả lời trên, thú quá, bèn chôm luôn, đi 1 đường Phén chơi!

Ở Auschwitz, Chúa đã bỏ loài người?

Tôi nhớ tới câu của một giáo sư nổi tiếng Ba Lan gốc Do Thái. Ông ta biết về cái chuyện tống xuất, đưa người vô Lò Thiêu, và những nhục nhã: Ông già tôi trước đó, nói: Con người thì tốt. Tôi chịu đựng tất cả hậu quả [của câu nói của bố tôi]. Thế nhưng, về già, tôi phán y chang bố tôi: Con người thì tốt. Tin vào khả năng giải phóng cái sâu thẳm của thiện tâm ở nơi con người, theo tôi, đây là hành động của niềm tin cơ bản.

Sự tha thứ, nếu như thế, thì cũng có thể?

Tôi rất tởm cái trò giật dây, nào là khúc ruột ngàn dặm, nào là đừng bao giờ có 1 ngày 30 Tháng Tư thứ hai, thứ ba… Tha thứ, đó là cái người ta đòi, mà chẳng cho cái chó gì cả. Và nếu như thế, nếu người ta đòi, thì người ta phải sẵn sàng đón nhận 1 câu trả lời "cà chớn" [négative: phủ định, từ chối]. Phải dự trù đối đầu với điều: Tao đếch có tha thứ cho mày. Tại sao? Bởi vì nếu tha thứ khó, hơi bị khó, rất ư là khó, thì nó phải ăn khớp với một công việc kép: một về hồi ức và một về tang tóc. Đừng giả đò tha thứ. Thôi nhé, huề nhé! Không, phải thừa nhận cái sự không thể nói ra được niềm ăn năn, thống khổ, lời thú nhận, cái tính chất cực khó khăn của hoàn cảnh, cái ý nghĩ về sự không thể sửa chữa lại được [Cái Ác Bắc Kít, vô phương sửa chữa, thí dụ, Cái Ngày 30 Tháng Tư, sẽ còn dài dài, thí dụ]. Và nỗi tang tóc thì không phải chỉ hạn chế ở những cái tang về người đã mất, mà còn cái tang về 1 lời giải thích. 

Heidegger đã đánh dấu tác phẩm của ông, khỏi phải lèm bèm thêm. Nhưng ra thế nào, nàm sao mà 1 triết gia bảnh tỏng như ông ta mà lầm lạc như thế, và đem thân phò Hitler? Đúng là 1 lời thú nhận sự bất lực về mặt triết học!

Văn hoá như tôi biết được, chưa hề ngăn ngừa, phòng chống sự man rợ. Một xứ sở với 1 nền văn minh đỉnh cao chói lọi như Đức, vậy mà ngập chìm trong tủi nhục, và đó là 1 thí dụ nhức nhối, đau thương. Nhưng tôi chưa bao giờ buộc tội Heidegger, như là 1 triết gia. Chỉ điều này, triết học của ông không sản sinh ra cả đạo đức lẫn chính trị, và gây ra ở trong ông ta, vào một thời kỳ, sự hồ nghi trí thức, và điều này được biểu lộ ra bằng sự bất lực của ông khi không thể tiếp tục Hữu thể và Thời gian, một thứ khoảng trống tư biện, mà ông ta nghĩ rằng, có thể làm đầy bằng hình tượng một con người coi mình như là vĩ nhân của lịch sử, cha già của dân tộc. Chính vào lúc đó, ông bị trúng bả Quốc Xã. Nhưng hãy minh bạch 1 điều, Hữu thể và Thời gian không phải là 1 cuốn sách Nazi, nó là, và đây là sự khác biệt rất ư khác biệt, một tác phẩm không phòng vệ chống chủ nghĩa Nazi. Trong khi đó, Karl Jaspers, ông ta không ngã gục như Heidegger, là bởi vì triết học của ông sản sinh ra một nền đạo hạnh và chính trị học.

Note: Bài phỏng vấn thần sầu, được thực hiện khi Paul Ricoeur cho ra lò cuốn Suy nghĩ Thánh Kinh, Penser La Bible. TV sẽ đi hết cả bài, sau, nhân dịp Noel năm nay

Hà, hà! (1)



*

Cao Bồi & Nỗi Buồn Chiến Tranh & GCC

*

Nước Pháp bị ô nhục vì lính Tẩy hiếp con nít ở Trung Phi.
Liệu có sự ô nhục của xứ Mít, bởi lũ bộ đội Cụ Hồ?
Có đấy, và cái sự ô nhục thì hiển nhiên, và rõ như ban ngày, là cái xứ Mít như hiện nay.
Trên số báo Intel mới, có 1 bài, phỏng vấn thế hệ nửa đêm ở Ấn, bây giờ thì đều già cằn, đại khái là tụi mi, những tên tướng về hưu, nhìn lại xứ Ấn, nghĩ gì?
GCC cũng muốn hỏi lũ VC 1 câu như thế. Không lẽ không tên nào thấy nhục vì 1 địa ngục Mít do chúng làm nên, như bây giờ?

Chân Dung Nhà Văn

Note: Bài viết về Vũ Hoàng Chương, trong có nhắc tới cái danh sách đầu tiên, những nhà văn đồi trụy, gồm 16 tên…

Tôi đọc những người có tên trong bản danh sách được gọi là danh sách Hoàng Trinh cho ông nghe. Hoàng Trinh là thông gia với Trường Chinh. Y vào Nam sớm nhất và được Bộ Chính Trị Trung Ương Đảng Ủy cho toàn quyền xử lý vụ "Văn Học Nghệ Thuật Miền Nam". Sau này thêm bớt con số người bị bắt, có nhiều danh sách khác. Như danh sách 21, danh sách 44. Nhưng danh sách Hoàng Trinh, 16 người được lập ra sớm nhất và tôi được biết ngay nhờ sự tiết lộ của một cán bộ đảng quen biết ngày trước, hắn đi theo Hoàng Trinh lên Đà Lạt, và được cho xem bản án tử hình này

theo GCC, không đúng.

Danh sách này, gồm 12 tên, có GCC, thứ 7, trong 12 tên, là do 1 tên đàn em của Lữ Phương làm. Tên này, hiện ở Pháp.

Mang từ Miền Bắc vô, có, nhưng là mấy cái tapes, để phát trên Đài Sài Gòn, trong cú Mậu Thân, cùng với 1 chuyên viên kỹ thuật của Đài Hà Lội.

*

Văn Học số 126, 10, 1996

Thời gian này, là còn Quân Quản, như VC gọi. GCC sau khi học cải tạo ba ngày tại chỗ, bèn trở lại sở, đếch có việc gì làm, bèn đi lang thang, khi thì ra bờ sông, làm 1 "shot", rồi thuê 1 cái ghế bố, nằm phê, hoặc ghé Bưu Điện chính, như khách hàng, ngồi trên băng ghế, nhìn người qua lại.
Đúng là trong 1 lần như thế, thì 1 anh cùng làm Bưu Điện, không cùng nhiệm sở, biết GCC cũng viết văn viết viếc, đi ngang qua, tay cầm tờ Tin Sáng của đám Miền Nam, và đưa tờ báo cho GCC, chỉ cái danh sách 12 tên nhà văn phản động đồi trụy, và cười cuời, bỏ đi!
Đọc, Gấu choáng người. Sợ có, ngạc nhiên, hãnh diện cũng có.
Bởi là vì thời gian đó, đắm đuối với Cô Ba, chẳng còn viết lách, mà cũng chẳng hề lai vãng giới văn nghệ, cuốn truyện ngắn Những Ngày ở Sài Gòn, thì đúng là tuyệt bản từ hổi nào, và cũng chẳng ai còn nhớ, làm sao mà VC biết đến Gấu Nhà Văn!
Phải đến khi ra hải ngoại, đọc cái bài phỏng vấn trên, mới ngã ngửa ra mà rằng, hóa ra tên này. 











Trang NQT

art2all.net


&

Lô cốt trên đê làng
Thanh Trì, Sơn Tây