Lý thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả ngoại | Tác giả & Tác phẩm | Tạp ghi | Text  Scan | Tin văn vắn | Thời sự văn học |
Thư tín | Phỏng vấn | Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn
Giai thoại | Potin | Linh tinh | Thống kê | Viết ngắn | Tiểu thuyết | Lướt Tin Văn Cũ |  Kỷ niệm | Thời Sự Hình | Gọi Người Đã Chết
  Ghi chú trong ngày | Thơ Mỗi Ngày | Nhật Ký | Chân Dung | Jennifer Video 


Lao Home, 2014 & 15 Trip


Nhật Ký Tin Văn
[TV last page]

*

7.11.2010, backyard


Lao Home, 2014 & 15 Trip

*

8.4.2015

Happy Birthday to Mom

Xì Lô & All Family


Trở lại Sài gòn

 

1.Trở lại Sài gòn - P1 - Sân bay Tân Sơn Nhất
http://www.youtube.com/popup?v=em-NjDeNJDY

 

2. Trở lại Sài gòn - P2 - MACV
http://www.youtube.com/popup?v=qt0NJFbRVfA

 

3. Trở lại Sài gòn - P3 - Cổng phụ căn cứ TSN.
http://www.youtube.com/popup?v=5CDh6bYhzT4

 

4. Trở lại Sài gòn - P4 - Cổng chính căn cứ TSN
http://www.youtube.com/popup?v=jHNxbjrJ0fs

 

5. Trở lại Sài gòn - P5 - Đường Cộng Hòa.
http://www.youtube.com/popup?v=gI6nBmTgss8

 

6. Trở lại Sài gòn - P6 - Trung Tâm Sài gòn 1.
http://www.youtube.com/popup?v=lU5YAyzFAX8

 

7. Trở lại Sài gòn - P7 - Trung Tâm Sài gòn 2.
http://www.youtube.com/popup?v=UqURk9X269w

 

8. Trở lại Sài gòn - P8 - Trung Tâm Sài gòn 3.
http://www.youtube.com/popup?v=49zGMDlALaM


Thơ Mỗi Ngày

*

The Paris Review Spring 2015

Hilary Mantel on the art of fiction: “I suppose if I have a maxim, it is that there isn’t any necessary conflict between good history and good drama.” Lydia Davis on the art of fiction: “ I find what happens in reality very interesting and I don’t find a great need to make up things, but I do like retelling stories that are told to me.”  Elena Ferrante on the art of fiction: “ The media simply can't discuss an artwork unless it can point to some protagonist behind it. And yet there is no work of literature that is not the fruit of tradition, of many skills, of a sort of collective intelligence.”

Poems

Three Poems

Charles Simic

January

Children’s fingerprints
On a frozen window
Of a small schoolhouse.

An empire, I read somewhere,
Maintains itself through
The cruelty of its prisons.

[Note: Bài thơ này, trên báo giấy, có hai khúc, như trên.
Trên báo net, ba:

January

Children’s fingerprints
On a frozen window

Of a small schoolhouse.
An empire, I read somewhere,

Maintains itself through
The cruelty of its prisons.]

Tháng Giêng

Vân tay con nít trên cửa sổ giá lạnh
Của một ngôi trường nhỏ

Một đế quốc, Gấu Cà Chớn đọc đâu đó
Tự gìn giữ, chính nó
Bằng sự độc ác của những nhà tù của nó 

[Ui chao, đọc bài thơ này, thì GCC bèn THNM, mà ngộ ra rằng, nhờ cái thứ giáo dục, ngày hôm nay, em bắn rớt ba Thần Sấm, giết bốn tên Mẽo, chôn sống năm tên Ngụy, mà xứ Mít VC, không chỉ tự gìn giữ nó, mà còn đánh thắng được cả hai tên thực dân đầu sỏ, cũ và mới]

A LIFE OF VICE BEGINS IN THE CRADLE

Grandpa loved crawling
Under the skirts of his mother's friends
As they sat on the porch
On warm summer afternoons
Sipping sweet tea and chatting
About neighbors and relatives,
Ignoring the toddler running
His small hands up their legs.

Một đời trụy lạc bắt đầu từ trong nôi

Ông nội mê xục xạo
Bên dưới váy mấy bà bạn của mẹ
Khi họ ngồi buôn chuyện
Ở bên dưới vòm cổng
Vào những chiều hè
Về lối xóm và bà con họ hàng
Lim dim chiêu ngụm chè tươi
Vờ ngón tay thằng bé lăn tăn, lăn tăn
Giữa những sợi lông chân
Tới tận háng!

MYSTERY THEATER

Bald man smoking in bed,
Naked lightbulb over his head,

The shadow of his cigar
Next to him on the wall,

Its long ash about to fall
Into a pitch-dark fishbowl.

Tuồng Bí Mật

Đầu trọc nằm hút thuốc lá trên giường
Cái bóng đèn trộc lốc trên đầu hắn ta

Cái bóng điếu xì gà
Kế hắn ta, trên tường

Mẩu tàn thuốc, dài ơi là dài
Hăm he rớt
Xuống cái chậu cá, đen ơi là đen.


*

Note: Số báo này, mua xon ở Lào. Có bài Intro của Kazin. Tay này tuyệt lắm. Di dân Mẽo gốc Do Thái. Trong tập essay GCC mới mua, dưới đây, có 1 bài về tay này.

*

GCC đang tính tìm hiểu Mít di dân có thể nào thành công không, về cái chuyện viết lách ở Mẽo, so với Mẽo gốc Do Thái.
Trên tờ The New Yorker, trong bài viết về cú Mỹ Lai, tác giả có nhắc tới Nguyễn Quí Đức, đấng này về luôn Việt Nam rồi, có giải thích, ở Mẽo không làm sao hoàn tất là 1 con người được, về Việt Nam tìm cái phần thiếu, nhớ đại khái [sẽ check lại sau].
Rồi Thận Nhiên, lưu vong kép, rồi Đinh Linh, rồi Sến ở Đức…



Night with No Moon

Now you are darker than I can believe
it is not wisdom that I have come to

with its denials and pure promises
but this absence that I cannot set down

still hearing when there is nothing to hear
reaching into the blindness that was there

thinking to walk in the dark together

W.S. Merwin: The Shadow of Sirius

Đêm Không Trăng

Bây giờ thì em còn đen hơn là anh có thể tin tưởng
Không phải sự thông thái anh tìm tới

Với những chối từ và những lời hứa thuần khiết của nó
Nhưng mà là sự trống vắng anh không làm sao đặt để

Vưỡn nghe khi chẳng có chó gì để mà nghe
Vươn tới sự mù lòa, thì nó có đó

Nghĩ, đang đi cùng với em, đen hơn cả đen, BHD.

TO GIOVANNI DA PI STOIA

(On painting the vault of the Sistine Chapel)

1509

I've grown a goiter from this trap I'm in,
as cats do from foul water in Lombardy,
or some such place, wherever it may be.
My stomach's almost up against my chin,

My beard points skyward, at my nape the store
of memory dangles, I've grown a harpy's breast,
and from above, my dripping brush, for jest,
transforms my face into a mosaic floor.

And while my haunches press into my gut,
my ass serves as a steady counterweight.
My feet tread blindly somewhere down below.

In front I feel my skin stretched lengthwise, but
in back it crimps and folds. This is my state:
arched and indented like a Syrian bow.

Not to be trusted, though,
are the strange thoughts that through my mind now run,
for who can shoot straight through a crooked gun?

My painting's dead. I'm done.
Giovanni, friend, remove my honor's taint,
I'm not in a good place, I cannot paint.

-Michelangelo

(Translated from the Italian by Joel Agee)

NYRB June, 19, 2014


Born Red

Nga Hoàng Đỏ xây dựng Đế Quốc Xô Viết quyền lực thứ nhì thế giới bằng cách làm thịt dân của mình, chừng 20 triệu, cỡ đó. Từ tên trộm cướp cách mạng, le bandit révolutionaire, biến thành 1 tên bạo chúa khùng. Đại Khủng Bố mỗi ngày làm thịt 16 ngàn người.

Đế quốc VC như hiện giờ, "cũng" đã được xây dựng lên, bằng cách làm thịt dân Mít của nó.
Cuộc chiến chống Pháp đúng ra không xẩy ra. Nó xẩy ra là vì VC muốn như thế, nếu không thế không sao làm thịt lũ Việt gian được. Việt gian là những kẻ không theo VC, những đảng phái quốc gia như VNQD, thí dụ. Cuộc chiến chống Mỹ cũng không thể xẩy ra, và nó xẩy ra vì Bắc Kít muốn như thế. Bởi thế, chúng mới nhử Mẽo vô Miền Nam, khi thành lập MTGP, bằng cách vu cho Diệm đầu độc tù VC tại trại tù Phú Lợi.
Tuy nhiên, điều chúng ta không biết, là liên minh ma quỉ giữa Bắc Kinh và Bắc Bộ Phủ. Không có sự giúp đỡ của Tẫu, cả hai cuộc chiến vô phương xẩy ra với kết quả như bây giờ. Bởi thế, vào thời điểm 1975, khi Solzhenitsyn nhận định, Bắc Kít sẽ thôn tính Nam Kít, và đây là cuộc chiến tranh giành ảnh hưởng giữa những đế quốc, Paz chỉnh Solz, đây là cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc; chỉ đến bây giờ chúng ra mới thấy Solz có lý, khi yếu tố Tẫu lộ ra. Bởi là vì với dân Mít, Tẫu là kẻ thù ngàn đời của chúng.

Bi giờ, thì Mít mới biết, Bắc Kít dâng cả vợ con cho Tẫu, để làm thịt cho bằng được thằng em Nam Kít của nó.
Trước, cũng biết, nhưng giả đò, không.
Gấu về lại đất Bắc, đọc gia phả dòng họ Nguyễn, đấng nào đấng đó đóng khung những chi tiết, sự kiện lịch sử, đã từng học tại trường West Point Tẫu!

Bởi thế, Gấu mới phục ông già của Gấu, đếch theo VC, chỉ là “cảm tình viên” của Đảng, như cô cháu gái của 1 ông chú, Chú Cầm, Huyện Uỷ Bạch Hạc, Việt Trì, giải thích lý do tại sao mấy đứa anh chị em của Gấu ở lại đất Bắc, không được công nhận là con của liệt sĩ!
Bố của Gấu cực bảnh!

Hà, hà!

Ông tin tên học trò của mình, nên chết vì nó, như Gấu, quá mê bạn quí, đến lụy 1 đời vì chúng!


Lý Quang Diệu by Người Kinh Tế

Bài viết này thật là tuyệt. Tin Văn sẽ làm 1 cú dịch thuật. Nhân ngày 30 Tháng Tư năm nay, thay vì buồn buồn nhìn về xứ Mít!

Không có tí vinh quang hão, cha già dân tộc, thí dụ, trong cái tít tập đầu của hồi ký của họ Lý, "Câu chuyện Singapore". Ít nhà lãnh đạo nhập thân vào với đất nước, và rồi làm ông Trùm của nó: Fidel Castro và Kim, vào cái thời của họ. Tuy nhiên, cả hai thì đều thua Lý, trong tiến trình, và hoàn tất nó, biến Sing từ "Thế Giới Thứ Ba thành Thế Giới Thứ Nhất" (như cuốn thứ ba được giật tít). Hơn thế nữa, ông làm được điều này, trước sóng giữ, chống lại tất cả những ngặt nghèo, thiên nhiên khắc nghiệt: không gian không, không quá 1 hòn đảo nhỏ xíu, không tài nguyên thiên nhiên, chỉ là một hòn đảo với cư dân của nó là những di dân tạp chủng, đa thành phần, không chia sẻ cùng 1 lịch sử dựng nước. Cái công cuộc tìm kiếm cái di sản chung, coi bộ hơi tiếu lâm, nếu không muốn nói tức cười, hoặc… hổ thẹn, vậy mà vào thập niên 1990, Sing trở thành số 1, về những "giá trị Á Châu". Vào thời kỳ này, Sing là một trong những nơi chốn Tây Phương hóa số 1 ở Á Châu.


*

TLS Mar 20 2015

Monica Maristain

BOLANO

A biography in conversations

288pp. Melville House. £20 (US $26.95).

978 I 612193472

Chris Andrews

ROBERTO BOLANO'S FICTION

An expanding universe

304pp. Columbia University Press. £20.50

(US $30).

9780231 168069

Roberto Bolano

A LITTLE LUMPEN NOVELITA

Translated by Natasha Wimmer

128pp. Norton. £11.99 (US $19.95).

9780811223355

THE SECRET OF EVIL

Translated by Natasha Wimmer

192pp. Picador. £16.99.

Comparing the writer to a samurai, he [Bolano] said: "To be brave, knowing beforehand that you’ll be defeated, and to go out and fight: that's literature".
So nhà văn với võ sĩ đạo, “phải can đảm, phải biết rằng chỉ mang được cái xương cá khổng lồ về nhà, chàng bèn ra khơi, đấu với kẻ thù mà cũng là bạn quí của mình, đó là văn chương.

Bolano là 1 khám phá muộn của GCC. Thật là tuyệt vời. GCC sẽ chuyển ngữ bài này, để bạn đọc nhận ra có 1 quãng cách thật xa giữa ông và trường phái hiện thực huyền ảo của Garcia Marquez. Cái sự kiện dơ dáy, ham làm nhà văn, ham được kính trọng, chỉ là cái vỏ bọc cho sự sợ hãi, hèn nhát.
Câu này áp dụng cho Mít quá đúng.

*

Kafka Poet

Kafka's Prague

Prague isn't willing to leave nor will it let us leave. This girl has claws and people must line up or we will have to light a fire at Vysehrad and the Old Town Square before we can possibly depart.

-Excerpt from a letter from Kafka to Oskar Pollak

Xề Gòn đếch muốn bỏ đi, mà cũng đếch muốn GCC bỏ đi.

Ẻn có răng, có móng, có vuốt, sắc lắm!

KAFKA WAS BORN IN A building on the square of Prague's Old Town on July 3, I883. He moved several times, but never far from the city of his birth. His Hebrew teacher recalled him saying, "Here was my secondary school, over there in that building facing us was the university, and a little further to the left, my office. My whole life-" and he drew a few small circles with his finger "-is confined to this small circle."

The building where Kafka was born was destroyed by a great fire in I889. When it was rebuilt in 1902, only a part of it was preserved. In 1995, a bust of Kafka was set into the building's outer wall. A portent of the Prague Spring, Kafka was finally recognized by the Czech communist authorities, hailed as a "revolutionary critic of capitalist alienation."

In a letter to a friend, he wrote: "There is within everyone a devil which gnaws the nights to destruction, and that is neither good nor bad, rather, it is life: if you did not have it, you could not live. So what you curse in yourself is your life. This devil is the material (and a fundamentally wonderful one) which you have been given and which you must now make use of. . . . On the Charles Bridge in Prague, there is a relief under the statue of a saint, which tells your story. The saint is sloughing a field there and has harnessed a devil to the plough. Of course, the devil is still furious (hence the transitional stage; as long as the devil is not satisfied the victory is not complete), he bares his teeth, looks back at his master with a crooked, nasty expression and convulsively retracts his tail; nevertheless, he is submitted to the yoke. . . ."

Kafka ra đời tại một building ở quảng trường Cổ Thành Prague, ngày 3 Tháng Bẩy, 1883. Ông di chuyển vài lần, nhưng không bao giờ ra khỏi thành phố. Ông thầy dạy tiếng Hebrew còn nhớ là vị học trò của mình có lần nói, “Đây là ngôi trường trung học của tôi, ở chỗ kia kìa, trong cái toà building đối diện chúng ta, là đại học, xa tí nữa, về phía trái, là văn phòng của tôi. Trọn đời tôi” – ông học trò khua vòng vòng ngón tay – “thì đóng khung ở trong cái vòng tròn nho nhỏ này”.

Tòa nhà nơi Kafka ra đời, bị một trận cháy lớn tiêu hủy vào năm 1889. Khi xây cất lại vào năm 1902, chỉ 1 phần được giữ lại. Vào năm 1995, một bức tượng nửa người của ông được dựng lên trong toà nhà, tường phía ngoài. Một điềm triệu của Mùa Xuân Prague, Kafka sau cùng được nhà cầm quyền CS Czech công nhận, như là một “nhà phê bình cách mạng về sự tha hóa của chế độ tư bản”.

Trong 1 lá thư cho bạn, Kafka viết, luần quần trong bất cứ 1 ai, là một con quỉ, nó gậm đêm, đến tang thương, đến hủy hoại, và điều này, đếch VC, và cũng đếch Ngụy, hay đúng hơn, đời Mít là như thế:
Nếu bạn đếch phải như thế, thì bạn đếch phải là Mít!
Bạn không thể sống, đúng hơn.

Còn quỉ này là… hàng – như trong cái ý, Nam Kít nhận họ, Bắc Kít nhận hàng – và bởi thế, hàng này mới thật là tuyệt vời, "ơi Thi ơi Thi ơi", một em Bắc Kít chẳng đã từng nghe, đến vãi lệ, 1 giọng Nam Kít, phát ra từ cặp loa Akai, tặng phẩm-chiến lợi phẩm của cuộc ăn cướp - Bạn ăn cướp và bây giờ bạn phải sử dụng nó, làm cho nó trở thành có ích… Trên cây cầu Charles Bridge ở Prague, có một cái bệ, bên dưới 1 bức tượng thánh, nó kể câu chuyện của bạn. Vị thánh trầm mình xuống một cánh bùn, kéo theo với ông một con quỉ. Lẽ dĩ nhiên, con quỉ đếch hài lòng, và tỏ ra hết sức giận dữ (và đây là ý nghĩa của ẩn dụ, một khi mà con quỉ cuộc chiến Mít chưa hài lòng, dù có dâng hết biển đảo cho nó, thì chiến thắng đỉnh cao vưỡn chưa hoàn tất), nó nhe răng, tính ngoạm lại sư phụ của nó 1 phát!
*

Bắc Đảo dùng từ như thể ông ta vật lộn đời mình với chúng [Ông] kiếm ra đường, để nói với tất cả chúng ta.

NYRB

Thiên tài Bắc Đảo và cơn hăm dọa của ông ta, là ở trong cái sự liền lạc, không mối nối, không sứt mẻ, nhưng thật là hài hòa, khi thực hiện cuộc hôn nhân giữa ẩn dụ và chính trị: ông là 1 chiến sĩ, 1 tên du kích, đúng hơn, trong 1 cuộc chiến đấu ở mức ngôn ngữ.

Chicago Tribune

*

Dịch lại & Lại dịch "Hóa Thân" của Kafka qua tiếng Anh

JANUARY 15, 2014

ON TRANSLATING KAFKA’S “THE METAMORPHOSIS”

POSTED BY SUSAN BERNOFSKY

This essay is adapted from the afterword to the author’s new translation of “The Metamorphosis,” by Franz Kafka.

Cú khó sau chót, về dịch, là cái từ trong cái tít. Không giống từ tiếng Anh, “metamorphosis,” “hóa thân”, từ tiếng Đức Verwandlung không đề nghị cách hiểu tự nhiên, tằm nhả tơ xong, chui vô kén, biến thành nhộng, nhộng biến thành bướm, trong vương quốc loài vật. Thay vì vậy, đây là 1 từ, từ chuyện thần tiên, dùng để tả sự chuyển hóa, thí dụ như trong chuyện cổ tích về 1 cô gái đành phải giả câm để cứu mấy người anh bị bà phù thuỷ biến thành vịt, mà Simone Weil đã từng đi 1 đường chú giải tuyệt vời.
“Hóa thân” là phải hiểu theo nghĩa đó, giống như GCC, có thể đếch chết, và thay vì chết, thì biến thành rồng, như lời chúc SN của bạn DV!

Hà, hà!

One last translation problem in the story is the title itself. Unlike the English “metamorphosis,” the German word Verwandlung does not suggest a natural change of state associated with the animal kingdom such as the change from caterpillar to butterfly. Instead it is a word from fairy tales used to describe the transformation, say, of a girl’s seven brothers into swans. But the word “metamorphosis” refers to this, too; its first definition in the Oxford English Dictionary is “The action or process of changing in form, shape, or substance; esp. transformation by supernatural means.” This is the sense in which it’s used, for instance, in translations of Ovid. As a title for this rich, complex story, it strikes me as the most luminous, suggestive choice.

*

Kafka sinh tại Prague. Tác phẩm của ông thì cũng thế. Bề ngoài mới giản đơn làm sao. Từ lời thú của chính ông, cựu thủ đô Bohême là "bà mẹ nhỏ của tui". Bà mẹ nhỏ này có móng vuốt.



TTT 2006-2015

Nhà văn Mít về mặt đạo hạnh, quá tệ, nhất là lũ viết dưới ánh sáng của Đảng. Cho đến giờ phút này, thì lịch sử Mít thời vừa qua, hiện ra thật rõ nét. Phải có 1 tên nào đó, có tí ti can đảm để lập lại câu của DTH, chúng ta đã bị lừa. Phải có 1 tên, nhỏ 1 giọt nước mắt cá sấu cho lũ Ngụy. Nước mắt cá sấu thôi, cũng được rồi.

Cái sự kiện, TTT không cho xb Ung Thư có thể là do, trong đó, có những dòng thật là tuyệt vời của những người bạn cũ của ông, ở lại Hà Nội, những nhân vật như thi sĩ Đồng chẳng hạn.
Bởi là vì có lần GCC hỏi ông, thời gian đi tù ở đất Bắc, có người nào đi thăm ông, ông bật cười, sặc ly cà phê buổi sáng, nói, sức mấy mà có chuyện đó!



Kỵ Binh Đỏ

LANDSCAPES OF THE MIND
   Phong cảnh của tâm hồn

Robert Macfarlane on Nabokov’s “Lolita”

Đây có lẽ là 1 bài viết lạ thường nhất về cuốn tiểu thuyết, viết về 1 anh già mê 1 đứa con nít: Cái sáng ngời ghê tởm. A loathsome brilliance. Cuốn tiểu thuyết mở ra cánh cửa địa ngục, là cánh cửa 1 căn phòng ngủ của 1 nhà ngủ bên lộ, a motel: “Lolita” unfolds in motel America.
Hay, như chính Nabokov gọi, một căn phòng ngủ trọ như thế đó, 1 "phòng giam của thiên đàng", a "prison cell of paradise".

Quái làm sao, bài viết làm Gấu nhớ thời gian làm 1 tên chuyên viên kỹ thuật, và những chuyến đi về 1 thành phố địa phương, để sửa máy, và phải ngủ khách sạn.

Once upon...  a sea
Trân trọng gi
ới thiệu. 


*

*

Happy Birthday to "Ba"

Richie & Jennifer & Family

8.4.2015


Thơ Mỗi Ngày

Night with No Moon

Now you are darker than I can believe
it is not wisdom that I have come to

with its denials and pure promises
but this absence that I cannot set down

still hearing when there is nothing to hear
reaching into the blindness that was there

thinking to walk in the dark together

W.S. Merwin: The Shadow of Sirius

TO GIOVANNI DA PI STOIA

(On painting the vault of the Sistine Chapel)

1509

I've grown a goiter from this trap I'm in,
as cats do from foul water in Lombardy,
or some such place, wherever it may be.
My stomach's almost up against my chin,

My beard points skyward, at my nape the store
of memory dangles, I've grown a harpy's breast,
and from above, my dripping brush, for jest,
transforms my face into a mosaic floor.

And while my haunches press into my gut,
my ass serves as a steady counterweight.
My feet tread blindly somewhere down below.

In front I feel my skin stretched lengthwise, but
in back it crimps and folds. This is my state:
arched and indented like a Syrian bow.

Not to be trusted, though,
are the strange thoughts that through my mind now run,
for who can shoot straight through a crooked gun?

My painting's dead. I'm done.
Giovanni, friend, remove my honor's taint,
I'm not in a good place, I cannot paint.

-Michelangelo

(Translated from the Italian by Joel Agee)

NYRB June, 19, 2014


Born Red

How Xi Jinping, an unremarkable provincial administrator, became China’s most authoritarian leader since Mao.

I was only fourteen. The Red Guards asked, “How serious do you yourself think your crimes are?”
“You can estimate it yourselves. Is it enough to execute me?”
“We can execute you a hundred times.”
To my mind there was no difference between being executed a hundred times or once, so why be afraid of a hundred times? The Red Guards wanted to scare me, saying that now I was to feel the democratic dictatorship of the people, and that I only had five minutes left. But in the end, they told me, instead, to read quotations from Chairman Mao every day until late at night.

Đọc 1 phát thì tếu làm sao, GCC bèn nghĩ đến lần Gấu bị 1 anh lính gác Bình Xuyên hăm bắn bỏ, thời gian mới di cư vô Xề Gòn, đúng bữa hôm sau đi thi Trung Học Đệ Nhất Cấp, hà, hà!
Gấu đã kể về chuyện này, trong Lần Cuối Xề Gòn, nhưng bỏ qua nhiều chi tiết thật thú vị, khi ở trong nhà giam Quận Nhất, ở phía đằng sau rạp Đại Nam. (1)
Thí dụ, chi tiết này:
Trong lúc bị giam, chung với nhiều tên tù khác, đủ thứ tù, chắc là chờ hỏi cung, cảnh sát mở cửa phòng, tống vô 1 thanh niên. Anh này hình như quen biết nhiều, Gấu thấy anh ta vẫy 1 người cảnh sát khi đi ngang phòng giam, ở phía bên ngoài, thì thầm cái gì vô tai, Gấu hỏi 1 người tù khá lớn tuổi, đứng bên, anh ta bị tội gì, ông trả lời:
-Hiếp dâm!
Gấu không hiểu “hiếp dâm” nghĩa là gì!
Y chang lần lên xóm đầu tiên:
“Cậu ‘đi’ không”, bà “mắm mì” hỏi.
“Không, tôi không ‘đi’”!
Gấu dõng dạc trả lời!

(1)

Chỉ có những người vội vã rời bỏ Sài-gòn ngay những ngày đầu, họ đã không kịp sửa soạn cho mình một nỗi nhớ Sài-gòn. Còn những ai ở trong tâm trạng sắp sửa ra đi, đều tập cho quen dần với cơn đau sẽ kéo dài. Đều lựa cho mình một góc đường, một gốc cây, một mái nhà... để cười hay để khóc một mình. Một mẩu đời, một đoạn nhạc, một bóng chiều, một giọt mưa, một sợi nắng... để gọi thầm trong những lúc quá cô đơn. Để mai kia mốt nọ, trên đường tha phương cầu thực, nơi đất khách quê người, những khi ngọn gió heo may bắt đầu thổi, những khi ngồi bó gối bên trời, nhìn lá vàng rơi đầy, lấy tay che thời gian không nổi, hay những đêm tàn nghe bếp lửa réo gọi... sẽ nhâm nhi những cọng cỏ tưởng tượng của quê hương. Ôi,"Ôm em trong tay mà đã nhớ em ngày sắp tới" (1). Hãy cho tôi thăm lại con phố Bonard [Bonnard mới đúng], nơi có bót Hàng Ken (Bót Lê Văn Ken, mới đúng), chú bé di cư ngày nào ngơ ngác, rụt rè làm quen, tự mình khám phá Sài-gòn. Gần gốc cây chỉ còn trong cậu bé ngày xưa, một người đàn ông đánh đập dã man một người đàn bà. Không quên bài học Công Dân, chú bé chạy vào trong bót. Chú bị ăn bạt tai, cùng những lời sỉ vả, người ta đánh vợ, mắc mớ chi tới mày. Đồ con nít Bắc kỳ di cư, vô đây làm tàng. Ôi bài học đầu tiên khi tìm cách làm quen thành phố, được thời gian gọt giũa trở thành một nốt ruồi son đáng yêu biết là chừng nào trên khuôn mặt cô bé. Trên khuôn mặt Sài-gòn.

Một thành phố mà tôi đã chết ở trong,

nay sống lại,

chỉ để kể về nó.

GCC nhớ lộn. Cái vụ bị bắt tống giam nhà giam Quận Nhất, đúng là như trên, và đúng vào cái ngày, hôm sau đi thi Trung Học Đệ Nhất Cấp.

Nhớ là, khóc thảm thiết lạy van tên cảnh sát, tới buổi chiều, hắn tha. Còn cái vụ bị lính Bình Xuyên hăm bắn, là liên can tới vụ bản đồ TP Sài Gòn. Vừa mới vô, là bèn đi thăm nó, để làm quen, với tấm bản đồ mua ở 1 tiệm sách, không ngờ, cái chỗ có con lộ ăn thông qua 1 con phố khác, thì là 1 trại lính Bình Xuyên. Vụ này cũng đã kể đâu đó rồi. Lạ, là, thực tình rất sợ, bị bắn bỏ, không hề nghĩ, thằng chả chỉ hăm thằng bé, để chờ tới giờ đổi gác, hà, hà!

Sài Gòn Ngày Nào Của Gấu

Lần đầu chú bé di cư vừa mới mất Hà Nội, ngu ngơ, rụt rè làm quen phố phường, con người Sài Gòn, qua tấm bản đồ cầm trên tay. Khi đó lực lượng Bình Xuyên còn đang làm chủ thành phố. Tin theo bản đồ, chú bé băng qua một con lộ, không ngờ khu đó là một đồn binh. Người lính gác bắt thằng nhỏ đứng suốt buổi, lâu lâu, buồn buồn, lên cò súng lách cách, tao bắn bỏ mày.
Lần khác, là một buổi sáng lang thang trên con phố Bonnard, gần chợ Bến Thành, nhìn thấy một người đàn ông đánh đập thật dã man một người đàn bà, không quên bài học công dân giáo dục, hôm sau là ngày đi thi Trung Học Đệ Nhất Cấp, chú băng qua đường, chạy vô bót Lê Văn Ken, ngay kế bên nhà thương Đô Thành, níu áo một ông cảnh sát. Bị ăn bạt tai, bị sỉ vả, chú bé khăng khăng đọc cho hết bài học Công Dân giáo dục thuộc nằm lòng, ông cảnh sát điên tiết, xách tai thằng bé Bắc Kỳ di cư buớng bỉnh, kéo xềnh xệch, từ đường Bonnard qua bùng bình Chợ Sài Gòn, tới nhà giam Quận Nhất, nằm phía sau rạp Đại Nam, đường Trần Hưng Đạo, khu Cầu Ông Lãnh. Khóc lóc, năn nỉ tới gần nửa đêm, ông cai ngục thương tình thả ra, cho kịp ngày mai đi thi!

Một lần tôi vào xóm chơi bời, đi theo một đứa con gái vào một căn phòng nhỏ, hôi hám, chật hẹp. Ngọn đèn dầu le lói chiếu sáng căn phòng đỏ lờ đờ. Khi tôi quay lại nhìn, cô gái nằm trên giường, thản nhiên chờ đợi, chẳng thèm để ý tới tôi. Đúng lúc đó, tôi chợt nhớ đến một buổi tối ở nhà T. Lúc đó T. đang ngủ. Nàng ngồi choàng dậy, thảng thốt nói: "Không, ai dậy anh làm vậy?" Tôi cười gượng gạo: "Đó chỉ là khám phá bản thân, khám phá thân thể em và anh." Tôi nói gần như thét với đứa con gái: "Cởi quần áo ra!" Sự hổ thẹn theo tôi tới tận lúc đó.

Những Con Dã Tràng

Bà cụ C. khi đọc Những Con Dã Tràng, truyện ngắn đầu tay của Gấu, được ông anh nhà thơ khen um lên, bèn lắc đầu, thằng này bịnh, chắc là cụ muốn nói đến cái đoạn trên. Tuy nhiên một anh bạn phán, khủng khiếp nhất, sex nhất, là cái xen đánh đu:

Bấy giờ gió thổi mạnh, cành lá xào xạc ở phía trên đầu. Đám phi lao ngập ngừng chuyển mình, nửa muốn phụ họa gió, nửa muốn kéo dài giấc ngủ im lìm buổi trưa. H. cùng đứa em đánh đu ở phía trước. Hàng cây che khuất tầm nhìn của tôi. Mỗi lần chiếc đu trở lui về phía sau, thân hình người con gái lại hiện ra giữa hai thân cây phi lao, rồi lại mất đi một cách đều đặn. Tiếng cười giòn, nhẹ và ấm vọng tới chỗ chúng tôi. Rồi gió thổi mạnh làm át đi tất cả; trong gió có những con vật bé li ti, những chiếc lá cây, và những hạt cát.

Sau này, Gấu đọc Steps, của Jerzy Kosinki, có 1 truyện, trong có đoạn, y chang đoạn trên, nhưng bịnh hơn nhiều, tuyệt hơn nhiều. Cảnh cái đu tới, rồi lui, rồi lui, rồi tới, được tái tạo, qua 1 tấm gương.

GCC hăm he hoài với chính mình, phải chôm, giới thiệu với độc giả TV. Cái đoạn này còn làm GCC nhớ đến 1 ông bạn trong Thất Hiền, là Phạm Năng Cẩn, có người yêu là cô Phượng, hình như vậy. Cô này, bạn học cùng lớp, thường đóng học phí giùm cho bạn Cẩn, GCC kể đâu đó rồi. Trước khi cô lấy chồng, hẹn gặp bạn Cẩn ở 1 phòng khách sạn. Bạn Cẩn mừng quá, sướng run lên, và khi gặp, cô ra lệnh, anh quay mặt đi, khi nào tôi cho phép thì hãy quay lại. Và khi Cẩn quay lại, thì nhìn thấy cặp oản trắng nõn của cô qua tấm gương trong phòng.

Tuyệt, nhỉ! (1)

*

GCC đọc Steps, qua bản tiếng Tây, Les Pas, Những Bước Chân, khi còn nhà sách Xuân Thu, còn Sài Gòn. Cuốn khủng khiếp của ông, là The Painted Bird, GCC cũng đọc, qua bản tiếng Tây, dịch là Con Chim Sặc Sỡ, L'oiseau Bariolé. Trên TV cũng đã giới thiệu Jerzy Kosinski. Ông sau tự tử.


(1)

GCC biết đến Jerzy Kosiński rất sớm từ những ngày còn Sài Gòn, khi cuốn sách của ông nổi đình nổi đám, và được tờ Văn nhắc tới, và dịch cái tít theo bản tiếng Tây là Loài Chim Dị Chủng, L'Oiseau bariolé, và liền sau đó, nghĩa là, liền sau khi cày thêm 1 job cho UPI, Gấu bèn ghé Xuân Thu tậu 1 cuốn của ông, cũng thật là bảnh, Les Pas, bản tiếng Tây của Steps.

Đúng là thần sầu.

Thần sầu hơn nữa, là, 1 cái truyện ở trong đó, rất giống trường hợp đã xẩy ra với bạn Phạm Năng Cẩn, 1 trong Thất Hiền của Gấu.
Bạn còn nhớ ông bạn Cẩn này, hồi đi học, sống nhờ ông anh, có bà chị dâu tàn khốc, và do đó, thường là quên đóng học phí, và được 1 em học cùng lớp thương, cứ nhét tiền vào trong vở bạn Cẩn, trả học phí giùm.
Sau em đi lấy chồng, và trước khi đi lấy chồng hẹn gặp bạn Cẩn ở.... khách sạn.
Ui chao bạn Cẩn tới, sợ run, mừng run, và em ra lệnh, anh quay mặt đi chỗ khác.
Cẩn không chỉ quay mặt đi chỗ khác, mà còn nhắm kín cả hai mắt. Khi em ra lệnh, quay mặt lại, và mở mắt ra, thì Cẩn nhìn thấy cái lưng trần của em và hai trái táo bự ơi là bự, ở trong gương!
Cẩn chỉ được hưởng hương, hưởng hoa, trước khi em đi lấy chồng.
Trong Les Pas có 1 truyện tương tự, nhưng khủng hơn nhiều, bịnh hơn nhiều, chứ không thanh cao, trong trắng như trong trường hợp của bạn Cẩn.

Gấu Cà Chớn cũng gặp 1 trường hợp tương tự bạn Cẩn. Trước khi lấy Gấu Cái, cũng 1 em đến gặp, tự động phơi hến ra, như cái em trong bài thơ của Sebald, cho anh đấy, hàng "zin", anh nhìn hai cái núm vú đỏ hỏn của em thì biết, nhưng chỉ với điều kiện, phải lấy em, phải bỏ cái cô có bầu với anh.
Gấu không thể bỏ Gấu Cái, thế là đành lắc đầu, dù rất thèm!

Hà, hà!

Cô này, lần Gấu về lại Sài Gòn, gặp lại. Có chồng, nhưng bỏ nhau đã nhiều năm, 1 mình lo cho đàn con. Gấu rủ đi chơi, OK, nhưng tới khi đề nghị kiếm… khách sạn thì cô lắc đầu, ngày trước, còn zin, cho không anh, anh chê, bây giờ nát bấy như quê hương mỗi người chỉ có một, có đáng gì nữa, nhưng chỉ sợ anh già rồi, chẳng làm gì được, hến của tôi lại thẹn thêm một lần nữa.

Dã man thật.

Mà có thể thế thật!


Kafka Poet

 Apr 4, 2015

Một vụ án khác nữa

Mỗi người một vụ án
(Trần Dần)

Những nhận xét về T. Mann, và về văn chương Đức, qua Thomas Bernhard, quá đúng.
Câu của Mann, tớ ở đâu văn chương Đức ở đó, thứ văn chương mà ông muốn nói tới, 1 cách nào, là nguyên nhân gây ra Lò Thiêu.
GCC đã tính viết, khi Sến viết về Mann, qua cuộc phỏng vấn của TV trên Da Mùi, nhưng sau thấy chẳng bõ, chỉ cần 1 câu là đủ:
“Sến ở đâu, 'Marie Sến' ở đó” [coi trên my FB].

Câu của TD làm nhớ tới của Roland Barthes, nhưng của Barthes cao hơn nhiều, của TD chỉ nhắm tới vụ án của đám Nhân Văn:
Một nhà văn xuất hiện và mở ra ngay trong gã cái được gọi là vụ án văn chương.
(Chaque écrivain qui nait ouvre en lui le procès de la littérature. - R. Barthes. Le degré zéro de l’écriture). (1)

Những Hình Hài Nobel

Jelinek thuộc vào một chuỗi nhà văn dẫn đầu bởi Thomas Bernhard, trong cuốn Frost (1963), thay vì ca ngợi miền đất thiên đàng của môn chơi thể thao ‘vua’ này, thì lại mô tả nó với những xóm làng miền núi già cỗi, suy tàn, dân làng rặt những bệnh cùng tật, tính tình hung hăng, lỗ mãng, trong một khung cảnh đất đai đã bị khai thác tối đa bởi nạn phá rừng, đập thủy điện và thú săn bắn.



Sến ở đâu "Marie Sến" ở đó

http://damau.org/archives/35722

Đọc mấy cuộc phỏng vấn những nhà văn Mít vĩ đại do Trần Vũ thực hiện thì GCC có ý nghĩ, ông có cái gì tương tự với Thầy Phúc, khi viết phê bình: Bắt 1 tên mũi lõ, hay 1 tên cực nổi tiếng, đứng chung với đấng Mít vĩ đại được ông phỏng vấn.
Nhà thơ Thận Nhiên ư? Lưu vong kép chẳng khác gì bào thai đôi của Linda Lê, sợ còn bảnh hơn.
Sến Cô Nương ư? Có ngay Thomas Mann: Sến ở đâu văn Mít ở đó.
Đọc, tới cái đoạn Sến nhớ ông Đỗ Một, thì GCC lại nhớ ra cái định nghĩa của Brodsky về hồi ức của con người, cái thay thế cho cái đuôi, khi người còn là khỉ.

Có 1 cái gì đó, của hồi ức Bắc Kít, liên quan tới Bắc Bộ Phủ, như là cái đuôi mà nó không làm sao quên được, theo GCC.
Lũ Ngụy may mắn thay không có thứ hồi ức đó: Khi Thiệu đang còn tại chức, là chúng đã chửi như điên, bài học vỡ lòng của DTH, về Miền Nam.

"Có vẻ" như TV [Trần Vũ] có đọc TV [Tin Văn], vì cái vụ bào thai đôi và câu phán của Thomas Mann, thì đều do Tin Văn khui ra.
GCC sợ TV lầm về “bào thai đôi”.

“Kẻ kép” thì bất cứ nhà văn nào cũng có, nhưng đứa trẻ chết, bào thai chết, là xứ Mít, thì chỉ LL mới có.
Còn Thomas Mann và câu phán của ông, thì được Brodsky nhắc tới, được TV giới thiệu.
Tuy nhiên đọc Sến viết về Thomas Mann, GCC sợ Sến cũng không rành về nhà văn này. Kỳ tới, GCC sẽ viết thêm về ông.

Impossible Exile: Bất khả lưu vong

http://www.tanvien.net/Portrait/Zweig.html

Đọc Thomas Mann là phải đọc đối nghịch với Zweig, như nhận xét sau đây cho thấy:

One way to understand Zweig is in contrast to Thomas Mann, who came to the United States around the same time, forcefully declaring that he represented the best of Germany: “Where I am, there is Germany…. I carry my German culture within me. I have contact with the world and I do not consider myself fallen.” Zweig lacked such self-confidence, and bemoaned the fact that “emigration implies a shifting of one’s center of gravity.” The chief difference between the two men was that Mann was a member of the German high bourgeoisie, with roots sinking many generations deep in his country’s past, while Zweig, a Jew who rejected Zionism, appreciated above all else “the value of absolute freedom to choose among nations, to feel oneself a guest everywhere.”

Mann coi ông ta như số 1 của Đức, như Trần Vũ coi Sến là số 1 của Mít lưu vong.

[GCC FB]

Thomas Bernhard là tác giả gối đầu giường của Linda Lê:

Trong phòng ngủ, còn là phòng văn, chẳng có một tờ giấy nào vương vãi. Ngay khi viết xong một chương, bà cho chúng vào trong một chiếc phong bì. Phần con lại của bản thảo, được cất trước đó, trong tủ. Trong một tủ khác, là quần áo. những thứ thật cần thiết. Không máy điện toán (computer), nhưng, một máy đánh chữ. Ngay bên giường ngủ, là những cuốn sách, mà bà ưa đọc đi đọc lại: những cuốn của Stig Dagerman, Thomas Bernhard, Borges, Pessoa, hay của Ingeborg Bachman. Có một thời, trong cuộc đời của mình, Linda Lê cứ ôm riết những nhân vật què quặt, những kẻ mà tâm hồn có gì bị thương tật, mà bà cảm thấy thật gần gụi. "Bây giờ, tôi cảm thấy có chút hãnh diện là đã trật khớp, xê xích được chính mình, ra khỏi cái thời của mình. Tôi rất yêu bước ngoặt giữa thế kỷ 19 và thế kỷ 20. Tôi muốn được sống ở đó, nhưng tin rằng, nếu như thế, tôi lại cảm thấy trật khớp". (1)

Trong “Những Sắc Màu Khác”, Pamuk đi hai bài về TB. "Đọc TB khi không hạnh phúc", và "Tiểu thuyết của TB". Tin Văn sẽ scan bản tiếng Anh, và bản tiếng Việt [dưới dạng photocopy], của Lâm Vũ Thao.

Sinh 1960 và tốt nghiệp ngành Văn khố tại Đông Đức, Phạm Thị Hoài là một trong những gương mặt chính của Phong trào Văn chương Phản kháng giai đoạn 1986-1989. Sau Thiên Sứ đoạt giải “Tiểu thuyết nước ngoài hay nhất” tại Đức năm 1993 và Thực Đơn Chủ Nhật quay thành phim trên truyền hình Đức, Phạm Thị Hoài thiên về thể tiểu luận mà trí tuệ và cú pháp làm nên đặc điểm. Từ 2001, Phạm Thị Hoài làm chủ biên trang Talawas rồi Pro&Contra, cùng lúc dịch các tác phẩm của Franz Kafka, Bertolt Brecht và Friedrich Dürrenmatt.
TV giới thiệu PTH trên DM 

Cái gọi là “trí tuệ và cú pháp” ở PTH, thú thực, GCC không nhận ra, nhưng thay vì vậy, thì là 1 giọng phách lối, mà chắc chắn, độc giả nào, đọc PTH cũng nhận ra, nào là, thí dụ, “rũ bụi tôi không thèm làm quen, ngửi khói hàng xóm đủ no...” Đến nỗi chính lũ Bắc Kít mà cũng chịu nổi, chứng cứ đầy trên net, trong khi đọc câu của Linda Lê, ở trên…

V/v “trật khớp”, GCC đã từng sử dụng, khi đọc "đảo xa", khi nhận ra truyện của bà không ăn khớp với những nhà văn cùng thời, và chính cái sự thổi nhảm nhí của VP, khi chọn cái truyện ngắn “Nhà có cửa khóa trái”, làm hỏng bà. Cái truyện ngắn tuyệt vời của bà là truyện Chủ Nhật, như GCC đã có lần viết về nó….  (1)

(1)

Chẳng cần tới Lạc Đạn, Trần Thị NgH đã nổi tiếng. Trong bài viết "Nhìn lại văn chương hải ngoại năm 1999" (đã đăng trên tuần báo VHNT trên internet, do Phạm Chi Lan chủ trương), người viết có đưa ra nhận xét, đây là một năm được mùa. Mùa gặt mới trong đó có cả lúa chín muộn: sự góp mặt của một tác giả như Trần Thị NgH. Một tác giả trước 1975 tại Miền Nam, vừa xuất hiện đã gây chấn động giới viết lách ở Sài Gòn, với truyện ngắn Nhà Có Cửa Khoá Trái. Theo tôi, truyện đầu tay của bà là về một người đàn ông có vợ, nhân bữa chủ nhật được nghỉ, đi thăm một người đàn bà không chồng nhưng có con; thằng nhỏ bữa đó bị đau, anh chàng đi mua thuốc cho đứa nhỏ. Chuyện chỉ có vậy, nhưng tôi vẫn còn nhớ cái cảnh cô đơn của người đàn ông gầy còm ốm yếu, ngơ ngơ ngác ngác trước tiệm thuốc tây, trước cuộc chiến, và trước cuộc tình vụng trộm.
Truyện được viết bằng một giọng văn rất trung tính (neutre), rất không độ ("Không độ của cách viết", Roland Barthes), không lạm dụng những thủ pháp tu từ, không thảm kịch hóa hoàn cảnh, không có chất ngổ ngáo, rất NgH như nguời ta thường nhận định về bà.



TTT 2006-2015


*

Kỵ Binh Đỏ

LANDSCAPES OF THE MIND
   Phong cảnh của tâm hồn

Robert Macfarlane on Nabokov’s “Lolita”

Đây có lẽ là 1 bài viết lạ thường nhất về cuốn tiểu thuyết, viết về 1 anh già mê 1 đứa con nít: Cái sáng ngời ghê tởm. A loathsome brilliance. Cuốn tiểu thuyết mở ra cánh cửa địa ngục, là cánh cửa 1 căn phòng ngủ của 1 nhà ngủ bên lộ, a motel: “Lolita” unfolds in motel America.
Hay, như chính Nabokov gọi, một căn phòng ngủ trọ như thế đó, 1 "phòng giam của thiên đàng", a "prison cell of paradise".

Quái làm sao, bài viết làm Gấu nhớ thời gian làm 1 tên chuyên viên kỹ thuật, và những chuyến đi về 1 thành phố địa phương, để sửa máy, và phải ngủ khách sạn.

Biển của một thời đã mất

Trân trọng giới thiệu. NQT

Đọc, thì lại nhớ tới lần trở lại Đất Bắc.
Tuy nhiên, không gặp lại thứ hồi ức, phong cảnh này.

Đúng vào lúc đó, ngó cuốn sách đang cầm trên tay, của Graham Greene, A Sort of Life, một thứ tự thuật, ông cũng đã từng toan tính như GCC, nhưng… thua, và viết:
Hồi ức thường thậm xưng, làm quá, nhưng, chừng 12 năm trước, tôi tính viết 1 cuốn tiểu thuyết về 1 ngôi trường, và trở lại, chẳng có gì thay đổi, và thế là tôi bèn bỏ ý định – Làm sao mà sống lại nổi một nơi chốn như thế này. Một nghĩa địa [thuộc địa, colony] dành cho người cùi thú hơn, và thế là tôi bèn đi Congo, và viết cuốn A Burn-Out Case.
[Memory often exaggerates, but some twelve years ago, because I had started a novel about a school, I revisited the scene and found no change. I abandoned the novel - I couldn't bear mentally living again for several years in those surroundings. A leper colony in the Congo was preferable so I went to Yonda in search of a burnt-out case] 

Với GCC, phải chăng Miền Bắc cũng là 1 thứ cánh tay ma như của 1 tên cùi?

GCC đã gặp tình trạng này, khi bị mìn VC ở nhà hàng nổi Mỹ Cảnh, và mới đây nhất, tưởng bị què!

A Burnt-out Case

 *

Born Red

How Xi Jinping, an unremarkable provincial administrator, became China’s most authoritarian leader since Mao.

I was only fourteen. The Red Guards asked, “How serious do you yourself think your crimes are?”
“You can estimate it yourselves. Is it enough to execute me?”
“We can execute you a hundred times.”
To my mind there was no difference between being executed a hundred times or once, so why be afraid of a hundred times? The Red Guards wanted to scare me, saying that now I was to feel the democratic dictatorship of the people, and that I only had five minutes left. But in the end, they told me, instead, to read quotations from Chairman Mao every day until late at night.

Đọc 1 phát thì tếu làm sao, GCC bèn nghĩ đến lần Gấu bị 1 anh lính gác Bình Xuyên hăm bắn bỏ, thời gian mới di cư vô Xề Gòn, đúng bữa hôm sau đi thi Trung Học Đệ Nhất Cấp, hà, hà!
Gấu đã kể về chuyện này, trong Lần Cuối Xề Gòn, nhưng bỏ qua nhiều chi tiết thật thú vị, khi ở trong nhà giam Quận Nhất, ở phía đằng sau rạp Đại Nam. (1)
Thí dụ, chi tiết này:
Trong lúc bị giam, chung với nhiều tên tù khác, đủ thứ tù, chắc là chờ hỏi cung, cảnh sát mở cửa phòng, tống vô 1 thanh niên. Anh này hình như quen biết nhiều, Gấu thấy anh ta vẫy 1 người cảnh sát khi đi ngang phòng giam, ở phía bên ngoài, thì thầm cái gì vô tai, Gấu hỏi 1 người tù khá lớn tuổi, đứng bên, anh ta bị tội gì, ông trả lời:
-Hiếp dâm!
Gấu không hiểu “hiếp dâm” nghĩa là gì!
Y chang lần lên xóm đầu tiên:
“Cậu ‘đi’ không”, bà “mắm mì” hỏi.
“Không, tôi không ‘đi’”!
Gấu dõng dạc trả lời!

(1)

Chỉ có những người vội vã rời bỏ Sài-gòn ngay những ngày đầu, họ đã không kịp sửa soạn cho mình một nỗi nhớ Sài-gòn. Còn những ai ở trong tâm trạng sắp sửa ra đi, đều tập cho quen dần với cơn đau sẽ kéo dài. Đều lựa cho mình một góc đường, một gốc cây, một mái nhà... để cười hay để khóc một mình. Một mẩu đời, một đoạn nhạc, một bóng chiều, một giọt mưa, một sợi nắng... để gọi thầm trong những lúc quá cô đơn. Để mai kia mốt nọ, trên đường tha phương cầu thực, nơi đất khách quê người, những khi ngọn gió heo may bắt đầu thổi, những khi ngồi bó gối bên trời, nhìn lá vàng rơi đầy, lấy tay che thời gian không nổi, hay những đêm tàn nghe bếp lửa réo gọi... sẽ nhâm nhi những cọng cỏ tưởng tượng của quê hương. Ôi,"Ôm em trong tay mà đã nhớ em ngày sắp tới" (1). Hãy cho tôi thăm lại con phố Bonard [Bonnard mới đúng], nơi có bót Hàng Ken (Bót Lê Văn Ken, mới đúng), chú bé di cư ngày nào ngơ ngác, rụt rè làm quen, tự mình khám phá Sài-gòn. Gần gốc cây chỉ còn trong cậu bé ngày xưa, một người đàn ông đánh đập dã man một người đàn bà. Không quên bài học Công Dân, chú bé chạy vào trong bót. Chú bị ăn bạt tai, cùng những lời sỉ vả, người ta đánh vợ, mắc mớ chi tới mày. Đồ con nít Bắc kỳ di cư, vô đây làm tàng. Ôi bài học đầu tiên khi tìm cách làm quen thành phố, được thời gian gọt giũa trở thành một nốt ruồi son đáng yêu biết là chừng nào trên khuôn mặt cô bé. Trên khuôn mặt Sài-gòn.

Một thành phố mà tôi đã chết ở trong,

nay sống lại,

chỉ để kể về nó.

GCC nhớ lộn. Cái vụ bị bắt tống giam nhà giam Quận Nhất, đúng là như trên, và đúng vào cái ngày, hôm sau đi thi Trung Học Đệ Nhất Cấp.
Nhớ là, khóc thảm thiết lạy van tên cảnh sát, tới buổi chiều, hắn tha. Còn cái vụ bị lính Bình Xuyên hăm bắn, là liên can tới vụ bản đồ TP Sài Gòn. Vừa mới vô, là bèn đi thăm nó, để làm quen, với tấm bản đồ mua ở 1 tiệm sách, không ngờ, cái chỗ có con lộ ăn thông qua 1 con phố khác, thì là 1 trại lính Bình Xuyên. Vụ này cũng đã kể đâu đó rồi. Lạ, là, thực tình rất sợ, bị bắn bỏ, không hề nghĩ, thằng chả chỉ hăm thằng bé, để chờ tới giờ đổi gác, hà, hà!

Sài Gòn Ngày Nào Của Gấu


Cảnh đẹp VN

Giới Thiệu Sách, CD

Art2all
Việt Nam Xưa
Talawas
Guardian
Intel Life
Huế Mậu Thân
Cali Tháng Tám 2011

30. 4. 2013

Thơ JHV

TMT

Trang đặc biệt

Tưởng nhớ Thảo Trường

Tưởng nhớ Nguyễn Tôn Nhan

TTT 2011
TTT 2012
7 năm TTT mất

Tribute to PCL & VHNT
Xử VC

Hình ảnh chiến tranh
Việt Nam của tờ Life


Vĩnh Biệt BHD

6 năm BHD ra đi
Blog TV


Trang NQT

art2all.net


&

Lô cốt trên đê làng
Thanh Trì, Sơn Tây

Tribute to NCT:
Vietnam's Solzhenitsyn

NQT vs DPQ

@ NMG's

Lolita vs BHD