Album | Thơ | Tưởng Niệm | Nội cỏ của thiên đường | Passage Eden | Sáng tác | Sách mới xuất bản | Chuyện văn
Dịch thuật | Dịch ngắn | Đọc sách | Độc giả sáng tác | Giới thiệu | Góc Sài gòn | Góc Hà nội | Góc Thảo Trường
 Lý thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả ngoại | Tác giả & Tác phẩm | Text  Scan | Tin văn vắn | Thời sự | Thư tín | Phỏng vấn | Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn
Giai thoại | Potin | Linh tinh | Thống kê | Viết ngắn | Tiểu thuyết | Lướt Tin Văn Cũ |  Kỷ niệm | Thời Sự Hình | Gọi Người Đã Chết
  Ghi chú trong ngày | Thơ Mỗi Ngày | Chân Dung | Jennifer Video
Nhật Ký Tin Văn / Viết
Nhật Ký Tin Văn [TV last page]
Album

*

Happy Mother's Day to Mom
 Xì Lô & Brothers & Sister


*

By a passer-by

*

By Richie, May 10, 2015


Thơ Mỗi Ngày

After Midnight

Hugo Williams

It was an old book about crime detection,
with pictures of murders
and the places where they were committed,
including street plans
showing you how to get there.

You were supposed to solve the murders
then fill in the answers
in boxes. It was like looking for
the partner to a rhyme
and not being able to find one.

As I struggled with my deductions
I kept losing my place
in the narrative, or being tricked
into following up false clues
and obvious red herrings.

Here was someone charged
with breaking the news of a murder
to the victim's family,
who turned out to be the murderer himself.
I suppose I should have guessed.

I wondered where I was
in the story of my own death
and whether I should hold myself
responsible. Could such a thing be prevented?
Or had it already happened?

It was after midnight
when I flung the book away from me
and went to open the front door
for my ritual look at the nighthawks
standing outside the Old Queen's Head.

Rain was lighting the street for violence
and I was that shadowy figure
lurking in a doorway
being looked back at suspiciously
from the other side of the street.

London Review of Books 7 May 2015


     Map

Sách Báo Mới [new]

Cỏ Xanh Đường Làng

Trên TV đã giới thiệu Anne Enright, được Booker với cuốn "The Gathering", từ Faulkner, “Trong Khi Nằm Hấp Hối”, mà ra. (1)
Cuốn này tờ Người Kinh Tế khen dữ lắm. Cường tướng không có nhược binh. Thầy Faulkner, sao trò dở được. Nếu có chăng, chỉ 1 GCC!
Không có nổi 1 cuốn tiểu thuyết lận lưng!

Note: GCC mới tậu được mấy cuốn. Mới ra lò, có. Cũ có.

Cũ có cuốn của Jelinek, Nobel văn chương. Đọc lời giới thiệu bìa sau, là đã quá mê rồi. (1)
Và "Ru", của 1 em, cũng dân Canada, viết văn bằng tiếng Tẩy.

&&

**

(1) Vào cuối thập niên 1950. Một người đàn ông tản bộ trong 1 công viên ở Vienna. Ông bị bốn tên du đãng choai choai đánh đập, không phải vì tiền, hay vì bất cứ điều gì ông đối xử với chúng, nhưng chỉ vì chúng ngạo mạn, lố lăng, và rất ư hài lòng về chúng.
Cái sự ngạo mạn này là cách của chúng, để phản ứng lại cái thây ma đang thối rữa ra, là 1 nước Áo, nơi mọi người đều có 1 cái tủ áo, trong đó giấu kín những câu chuyện Nazi, thói hư bại hoại, và lòng thù hận người nước ngoài của họ.

*

THE RITUALISTS

In May, approaching the city, I
saw men fishing in the backwash
between the slips, where at the time
no ship lay. But though I stood

watching long enough, I didn't see
one of them catch anything
more than quietness, to the formal
rhythms of casting-that slow dance.

-William Carlos Williams

May, 18, 1940


Camus vs Meursault, Phản Điều Tra

Tờ TLS, Jan 15, 2010, mục Tạp Ghi, tiểu mục Lễ lạc văn học, Literary Anniversaries: Năm mươi năm trước Camus tử nạn xe hơi trên đường đi Paris, chiếc xe hơi của ông, Facel Vega HK500, một địch thủ của Aston Martin vào thời kỳ đó. Tháng Nov. cùng năm nhà văn Mẽo ly hương Richard Wright mất tại bệnh viện Eugène Gibez, nằm trên con phố Vaugirard. Camus 46 tuổi., Wright 52.
Thế rồi tờ báo viết tiếp: Cái chuyện bạn xục xạo để tìm ra một điều gì mới về Camus, thì kể như zéro, bởi vì ông này là nhà văn được tìm hiểu [researched] nhiều nhất trong thế kỷ vừa qua. Wright cũng không phải là nhà văn vô danh, tuy thế giá không bằng Camus, nhưng cũng đã có tới năm cuốn tiểu sử khác nhau về ông. Hi vọng độc nhất, của chúng ta là, tại sao không nối hai ông này lại, để tìm ra một điều gì mới?
Có, thật!
Wright là một “thằng bé da đen” (a “black boy”: tên cuốn tiểu sử của ông), từ Mississippi lên Chicago, rồi New York;  Camus: một tên chân đen (a pied noir), từ French Algeria, dời đi Paris. Cả hai như thế đều là di dân bắc tiến. Cả hai đều viết về một vụ sát nhân tình cờ. Camus trong Kẻ Xa Lạ, L’Étranger; Wright, trong Native Son. Cả hai đều láng cháng với những râu ria của chủ nghĩa hiện sinh của khu Chợ Cầu Muối, St-Germain-des-Prés. Trong lúc Camus cố giãn ra khỏi băng đảng [“Tớ đâu phải ‘con hoang’ của Sartre!”], Wright bệ nguyên con, nào pour-soi, nào en-soi vào cuộc sống đường phố của đám Mẽo gốc Phi châu, và đẻ ra được một tác phẩm thật bảnh.
Bạn có biết tên tác phẩm là gì không? The Outsider (1953). Đúng cái tít cuốn của Camus được dịch qua tiếng Anh, tại Anh, trong khi tại Mẽo, nó có tên là The Stranger. (b)

Bận lòng

Note: GCC - mô phỏng TLS - muốn tìm ra, liên hệ, nếu có, giữa, một bên - thú ăn thịt chó của dân Bắc, Cái Đói, Cái Ác, Bắc Kít, và một bên - một tên Bắc Kít có thời ghiền xì ke là GCC.

Chắc bạn biết câu ca dao thần sầu:

Em như cục kít trôi sông
Anh như chó đói chạy rông bên bờ

[Nhớ đại khái]

Và kinh nghiệm này: Thịt chó phải hai lửa mới ngon.
Kít có thể coi như cơm “bậc hai”!
Và kinh nghiệm này. Thuốc phiện, thứ pure, với dân ghiền, chỉ như nước lã, hút bao nhiêu cũng chẳng đủ. Phải sái, bậc nhất, bậc nhì, bậc ba, mới đã cơn ghiền.
Chó ăn uống y chang con người. Còn hơn con người, vì chúng thưởng thức được thứ cơm bậc hai. Chúng như dân ghiền, chỉ khoái sái, thay vì thuốc phiện “còn trinh”!
Do ăn như con người, nên tất nhiên/chẳc hẳn là, thịt của chúng, rất giống thịt người!
GCC chỉ đưa ra những dữ kiện. Phần kết luận, dành cho bạn, độc giả TV.




30.4.2015

3 hrs ·

Xin giới thiệu một bài viết tuyệt vời của nhạc sĩ Tuấn Khanh.

https://nhacsituankhanh.wordpress.com/2015/05/08/su-that/

Nhạc sĩ Tuấn Khanh viết:

Lịch sử đã mở ra nhiều góc cạnh của sự thật, cho dù sự thật đó được rao giảng, bị cưỡng ép như thế nào đi nữa. Sự thật là lối đi mà số phận dân tộc nào may mắn mới qua suốt được trên con đường đó, để lớn khôn qua thời gian. Nếu không, dối trá sẽ làm mù lòa dân tộc và đẩy quốc gia vào tăm tối.

Với xứ Mít, với VC, làm sao có sự thực lịch sử. Chúng bịp suốt, làm sao biết đâu là sự thực?

Theo GCC lịch sử Mít, chỉ có thể biết nhờ/qua… giả tưởng.
Đọc tiểu thuyết, thí dụ!
Với lịch sử thời kỳ 1954, đọc "Bếp Lửa" của TTT.
Với cú CCRD, đọc "Ba Thằng Lăng Nhăng" của Tô Hoài…

Kẹt quá thì đọc trang... Tin Văn!

Ngay cả với thế giới, họ cũng phải sử dụng cách này, khi không làm sao kiếm ra được sự thực, thì bèn đề nghị 1 thứ sự thực của…  giả tưởng
Trường hợp Hitler, thí dụ, đám tiểu thuyết gia đưa ra hằng hà giả tưởng, để giải thích lịch sử Hitler, do làm sao mà ông thù Do Thái đến như thế.
Cũng thế, với xứ Mít.
Có hai đề nghị của… GCC, xem ra có lý, về hai cuộc chiến thần thánh, chống Tẩy, và chống Mẽo. Cả hai đều do VC bịp và cả nước Mít bị bịp.
Bịp ra làm sao thì GCC đã giải thích rồi.
Hilary Mantel, một nữ tiểu thuyết gia, chuyên viết những đề tài lịch sử, khi trả lời tờ The Paris Review, cho biết, bà hụt cơ may làm sử gia nên đành chọn thứ sái của nó!
Tuyệt!

INTERVIEWER
You started with historical fiction and then you returned to it. How did that happen?

MANTEL
I only became a novelist because I thought I had missed my chance to become a historian. So it began as second best. I had to tell myself a story about the French Revolution-the story of the revolution by some of the people who made it, rather than by the revolution's enemies.

INTERVIEWER
Why that story?
*

Milovan Djilas - Nói chuyện với Stalin

Phạm Nguyên Trường dịch (a)

Lời nói đầu của tác giả: Trí óc con người ta thường tự xoá đi những cái vô ích, chỉ giữ lại những điều cần thiết nhất cho những mối quan hệ về sau. Nhưng đây cũng chính là thiếu sót của nó. Trí óc luôn luôn thiên vị, nó luôn luôn cải biến hiện thực đã qua cho phù hợp với nhu cầu của hiện tại và hi vọng của tương lai.

Note: Ý này, Tsvetan Todorov viết, theo GCC, thú/đúng hơn:
Commemoration
is always the adaptation of memory to the needs of today.
Tưởng nhớ, hoài niệm…  luôn luôn là sự sửa lại hồi ức cho hợp với nhu cầu hiện tại.
Cynthia Ozick trích dẫn, trong bài viết “Who owns Anne Frank?"
(1)
Chính là vì sửa lại hồi ức, mà cuốn nhật ký của Anne Frank, bị chính ông bố làm cho nó biến dạng, để cho hợp với nhu cầu hiện tại!
Bởi thế mà thế giới, khi chúng bịa ra lịch sử, chúng bèn ghi lại, và 50 năm sau, bạch hóa. Tụi Mẽo, khi chúng phịa ra cú Vịnh Bắc Bộ, 50 năm sau, tự chúng khui ra, để cho nhân loại biết, chúng ông phịa ra để dội bom Bắc Kít, phong toả Cảng Hải Phòng, để bắt Bắc Kít vô bàn hội nghị, để rút khỏi xứ Mít trong danh dự!

Xứ Mít VC không có trò bạch hóa. Không làm sao biết sự thực lịch sử với VC. Vô phương!

Nhật Ký Đặng Thuỳ Trâm, một em Bắc Kít bị trù, bị tống đi Miền Nam chiến đấu, nghe nói còn bị bồ đá đít, vậy mà dưới bàn tay phù thuỷ của VC biến thành 1 thứ "Đường Ra Trận Mùa Này Đẹp Lắm"!

Hai cuộc chiến, như GCC chứng minh, đều do VC phịa ra, để có cớ chiếm cả nước Mít, cho tham vọng của chúng.
Cả hai cuộc chiến, đều có thể tránh được hết. Đau thế.
Thành ra phải có 1 tên VC đủ can đảm, bản lãnh, mà phải thứ cực bự, tay đầy máu Mít, tức những tên mà chúng gọi là Việt Gian, là Ngụy, là tội đồ, là có nợ máu với nhân dân...  phải có 1 tên đó, sám hối, thì may ra mới có hy vọng.

Hàng triệu triệu con người chết, trong và sau cuộc chiến, cả 1 đất nước ly tán, không bao giờ có thể hàn gắn - hận thù Nam Bắc chỉ trở nên khủng khiếp kể từ sau 30 Tháng Tư 1975 - chỉ để đưa 1 tên chăn trâu, 1 tên y tá, một tên lú lẫn, lên làm nguyên thủ quốc gia, tất cả đều do VẸM gây ra.

Đó là sự thực lịch sử của xứ Mít.

Mistaken ideas always end in bloodshed, but in every case it is someone else's blood. This is why our thinkers feel free to say just about everything.  
-CAMUS
Tư tưởng lầm lạc đưa đến biển máu, nhưng máu của kẻ khác, đếch phải của những tổ sư VC, như chính trị viên NN, thí dụ!

Sacrifice the children-an old story, pre-Homeric-so that the nation will endure, to create a legend.
-ALEKSANDER WAT
Hy sinh con nít - chuyện cổ xưa, từ hồi tiền sử, tiền-Homer - nhờ vậy xứ VC còn hoài, như huyền thoại Phù Đổng Thiên Vương về anh lính Cụ Hồ!

-

Một chị, một em.

Nhưng Hồng Quân đang hướng về Auschwitz, và vào tháng Chạp, lệnh đưa ra, giấu biệt tất cả những chứng cớ về phòng hơi độc, và phá huỷ lò thiêu. Hàng ngàn con người, những thây ma kiệt quệ bị lùa ra ngoài, di tản, trong cuộc đi tử thần. Rất nhiều người bị bắn. Cuộc di tản xẩy ra vào ngày 28 tháng Tháng Mười hoặc 2 Tháng 11.

Anne và Margot được đưa đi tới trại Bergen-Belsen. Margot, cô chị, quỵ trước. Một người sống sót kể lại, thấy cô gái té xuống, nằm chết, và làm mồi cho lũ rận, chấy. Còn Anne, vỡ tim, gầy trơ xương, trần trụi dưới một đống rẻ rách, chết một, hay hai ngày sau đó.

Ozick: Ai sở hữu Anne Frank?

Sau cùng, có thể nói, Anne Frank biểu tượng hóa quyền uy, của chỉ một cuốn sách. Do cuốn nhật ký mà cô giữ và viết, từ 1942 đến 1944, cô trở thành một hình tượng đáng nhớ nhất, bật ra từ cuộc thế chiến thứ hai – ngoài Hitler ra, tất nhiên, người lèm bèm [proclaimed] về cuộc đời, và những niềm tin của mình, ở trong một cuốn sách.
Một cách nào đó, có thể coi Lò Thiêu bắt đầu bằng một cuốn sách và chấm dứt bằng một cuốn sách khác.
Tuy nhiên, chính là cuốn của Anne Frank, sau cùng đã vượt lên - một tác phẩm của sự từ tâm, rắc rối, đa đoan sống dai hơn một tác phẩm đơn giản và độc ác - và đưa được đứa bé thứ nhì (1) nổi tiếng nhất trong lịch sử, vào vòng tay của thế giới.
*

(1) Đứa bé thứ nhất, là Chúa Giê Su

From:
To:
CC:
Subject: Re: Help
Date: Sat, 05 Jan 2008 16:50:15 -0500
Dung roi,
Chua Giesu Hai Dong, l'enfant Jesus.
----- Original Message -----
From:
To:
Cc:
Sent: Saturday, January 05, 2008 4:21 PM
Subject: Help

(Thethaovanhoa.vn) – Khi cả thế giới mãn nhãn với màn phô trương sức mạnh quân sự tối tân nhân kỷ niệm 70 năm ngày chiến thắng phát xít (9/5) của Nga, hàng nghìn người dân cũng đã tụ tập ở thủ đô Washington của Mỹ để chiêm ngưỡng màn trình diễn của hàng chục phi cơ từ thời Thế chiến II.
Cuộc duyệt binh mừng Ngày chiến thắng vừa diễn ra ở Quảng trường Đỏ, Moskva đã thực sự khiến người xem mãn nhãn, không hổ danh là lễ duyệt binh hoành tráng nhất trong lịch sử từ trước tới giờ. (b)

Note: Cuộc diễn binh của Nga, có gì tương tự với VC nhân ngày 30 Tháng Tư vừa rồi. Có cái gì giống như ngọn đèn trước khi tắt bèn rực lên 1 phát!
Tờ The New Yorker cũng có ý này, qua bài viết của họ:

By Masha Lipman

“The May 9 parade in Moscow is not a parade commemorating the victims and the heroes of the war—it is a parade of loyalty to Putin and his state,” Oleg Kashin, a Russian blogger, wrote.

The commemoration of the Second World War has gone through several phases in Russia. Immediately following the war, Stalin played down the enormous sacrifice of the Soviet people. The death toll was reported as seven million, so that it would be the same as Nazi Germany’s losses; severely disabled soldiers were removed to the remote Valaam Island, so that their presence would not remind people of the monstrosity of the war. Georgy Zhukov, the most prominent war general, was appointed military commander of a provincial region, so that his glory would not interfere with Stalin’s absolute power. Three years after the victory, the May 9th holiday was made an ordinary work day—Stalin was concerned that too much celebration would imbue veterans with excessive pride and feelings of independence.

Ngày kỷ niệm Chiến Thắng của Liên Xô, biến đổi ý nghĩa theo thời gian, theo từng ông Trùm Đỏ. Với VC, ngày 30 Tháng Tư năm nay, quả có 1 ý nghĩa đặc biệt.
Nó thật cần như 1 ngày hòa giải, nếu như VC thật sự muốn hòa giải.
Nhưng nó cũng thật cần, như 1 cú giẫy chết của VC!
Chím Báo Bão, là thế!
Từ điển VC không có từ Nazi. Chúng gọi chiến thắng Nazi là chiến thắng Phát Xít.
Tếu thế!

*

Mỗi cổ tay mỗi cái đổng!
[L'Express, 6&12 Mai, 2015]

&

Cuộc đời Khaldei thật là bi thảm, và khác thường. Là con, trong một gia đình Do-thái nghèo tại Ukraine. Mẹ chết trong vụ thanh trừng vào năm 1918, viên đạn xuyên qua thân thể bà nằm luôn trong đứa con trai mới gần năm. Cả gia đình, hai thập niên sau đó bị lính Đức giết hết, còn trơ mình ông. Học tới lớp tư phải bỏ, lo kiếm sống. Thiên tài bẩm sinh, máy hình đầu tiên là do ông tự làm lấy, và vào nghề thợ chụp ngay từ khi còn nhỏ. Vác máy hình, đi trọn cuộc chiến, làm cho thông tấn TASS và nhật báo Pravda. Bức hình chụp tấm băng đỏ gói trọn vẻ ngạo nghễ của Tòa Nhà Quốc Hội Đức, Reichstag, là của ông. Tuy trọn đời hiến dâng cho nghệ thuật Xô-viết, nhưng ông mất việc hai lần. Ông mất tháng Mười 1997, sau khi bộ sưu tập của ông được in ra. Có một số hình trong đó chưa hề được biết đến, và chúng cho thấy một điều là những cái trước, và sau cuộc chiến như thuộc hai con người khác nhau. Những tấm sau là những thí dụ tồi tệ nhất, về Hiện Thực Xã Hội Chủ Nghĩa. Nhưng không phải những tấm trước đó không có điều khác thường. Tolstaya cho biết về bức hình nổi tiếng nhất của ông, trang 60-61, chụp người lính Xô-viết giương cao tấm băng đỏ trên đỉnh Reichstag: một người sĩ quan phải giữ chân người lính, cho anh ta khỏi té. Tay viên sĩ quan đeo đồng hồ. Sau khi rửa hình, người ta nhận ra viên sĩ quan không phải chỉ đeo có một, mà tới hai cái đồng hồ lận! Lại phải cạo sửa lịch sử! Còn tấm băng đỏ, ở đâu mà có sẵn, nhanh như vậy? Hóa ra là, nhiếp ảnh viên Khaldei, vốn đã sửa soạn sẵn cho tấm hình nổi danh của đời mình, ngay từ Moscow, và đã cẩn thận mang theo, không phải một mà tới ba tấm băng đỏ! Người viết nghe nói bức hình lịch sử chụp cảnh xe tăng CS san bằng cổng dinh Độc Lập cũng đã phải chụp tới hai lần. Ủi sập rồi, lại phải ra lệnh dựng lên, chụp lại. Nguồn tin rất đáng tin, nhưng vì không tận mắt chứng kiến (lịch sử), cho nên đành ngưng tại đây. (1)

NQT

Note: Bức hình trên, có 1 bạn post lại trên FB, GCC thoáng thấy, nhưng sơ ý, vuột mất, chưa kiếm ra lại. Tks. Tuy nhiên đọc còm thì thấy 1 vị cho biết, đã được đấng VC Dương Trung Quốc post rồi, trong cuốn gì gì đó!

Nhảm quá!

Bức hình này, như chú thích bằng tiếng Tẩy, cho thấy, là bản gốc, chưa được xẩy xoá, thành ra còn cả hai cái đổng.
Làm sao mà bức của Dương Tiên Sinh lại có được?

Cũng thế, là cái hình xe tăng đầu tiên vô dinh Độc Lập, không phải cái xe tăng số đó, số đó, mà là cái khác, người đầu tiên cắm cờ, đúng ra cũng người khác.

Toàn 1 lũ tranh công, bịp bợm.

. **

*

Điện Biên Phủ dởm

**

Cả hai cuộc chiến chống Pháp, và chống Mẽo đều có thể tránh được hết, nếu đừng dính đến anh Tẫu. Kầu kíu nó, là chết, đơn giản có thế thôi!
Ta thà ngửi kít Tẩy 10 năm, còn hơn ngửi kít Tẫu cả đời, Bác Hồ đã phán như thế rồi.

Cả hai miền Nam Bắc đúng ra là đều phải nhớ ơn anh Tẫu hết. Hai cuộc chiến thần kỳ làm sao thần kỳ nếu thiếu Thiên Triều?
Miền Nam, đám Ngụy đúng ra là đều chết sạch nếu không có cuộc chiến biên giới dạy cho VC một bài học?

DTH gọi cuộc chiến ngu xuẩn cực kỳ ngu xuẩn của Mít. Đúng thế thực. Mấy quốc gia Á Châu khác, đều tránh được nó, khi chấp nhận là 1 quốc gia tự do, ở trong Liên Hiệp Anh, thí dụ. Trừ anh Mít Bắc Kít. Cả 1 quốc gia, cả 1 dân tộc, cả 1 chiều dài lịch sử bốn ngàn năm, hàng triệu triệu con người chết, để đưa 1 thằng chăn trâu học lớp Một, 1 tên y tá dạo, lên cầm đầu nhà nước. Khủng khiếp thực.

Cái “cơ may hòa bình mất mẹ nó mất”, mà anh Tẩy, phán, là cái mà Vẹm gây ra, khi nằng nặc đòi đánh Tẩy, nếu không làm sao thịt lũ Việt Gian bán nước.
Ngay bây giờ thì cũng thế. Ở trong nước, bất cứ 1 ai đòi hỏi dân chủ, là chúng làm thịt, đổ cho tội này, tội nọ.
Đâu có khác gì những ngày 1945?


Ngô Nhật Đăng

4 hrs ·

Tolstaya cho biết về bức ảnh nổi tiếng nhất của ông, chụp người lính Xô-viết giương cao lá cờ đỏ trên đỉnh Reichstag: một người sĩ quan phải giữ chân người lính, cho anh ta khỏi ngã. Tay viên sĩ quan đeo đồng hồ. Sau khi rửa ảnh, phát hiện ra viên sĩ quan không phải chỉ đeo có một, mà tới hai cái đồng hồ! Lại phải cạo sửa

Nguồn : blog Nguyễn Quốc Trụ

Quang Hà Nguyễn Ảnh này đã đăng trong tạp chí Xưa và Nay của Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam năm 1998, do Mr Dương Trung Quốc làm Tổng Biên tập.



The Life of Images

https://fbcdn-profile-a.akamaihd.net/hprofile-ak-xfp1/v/t1.0-1/c0.2.50.50/p50x50/10534092_809996875700927_9194376093310168025_n.jpg?oh=000ddc42308cace4becb19e2fc82e2e0&oe=55D28FE3&__gda__=1440366791_d120cba8e820d851a64859900c886635

Pham Nguyen Truong

9 hrs ·

Nhà thơ Nguyễn Duy: TUYÊN BỐ TỰ XOÁ TÊN KHỎI CÁC HỘI ĐOÀN
Cần thoát mọi vướng buộc để có thể được thảnh thơi làm một người tự do, tôi tuyên bố tự xoá tên khỏi các hội đoàn mình đang là thành viên
1- Hội Nhà Văn Việt Nam
2- Hội Nhà Văn Tp. Hồ Chí Minh.
3- Ban Vận Động Thành Lập Văn Đoàn Độc Lập Việt Nam
Sài Gòn, 09 tháng Năm, 2015
NGUYỄN DUY

  • https://fbcdn-profile-a.akamaihd.net/hprofile-ak-xfa1/v/t1.0-1/c0.0.32.32/p32x32/1380274_3646597140004_1844869334_n.jpg?oh=cfdddcb0cc35a9931312a4c30962cb4f&oe=560A6746&__gda__=1439576596_b4eb8bfaf2d2fc603634c6c08d8ac004

Quoc Tru Nguyen I am a writer. It's my job to be alone. Mới đọc 1 câu của Anne Enright. Share with U


The destruction of Vukovar and Sarajevo will not be forgiven the Serbs. Whatever moral credit they had as the result of their history they have squandered in these two acts. The suicidal and abysmal idiocy of nationalism is revealed here better than anywhere else. No human being or group of people has the right to pass a death sentence on a city.
    "Defend your own, but respect what others have,” my grand-father used to say, and he was a highly decorated officer in the First World War and certainly a Serbian patriot. I imagine he would have agreed with me. There will be no happy future for people who have made the innocent suffer.
Here is something we can all count on. Sooner or later our tribe always comes to ask us to agree to murder.
    "In the hour of need you walked away from your own people," a fellow I know said to me when I turned down the invitation.
    True. I refused to turn my conscience over to the leader of the pack. I continued stubbornly to believe in more than one truth. Only the individual is real, I kept saying over and over again. I praised the outcast, the pariah, while my people were offering me an opportunity to become a part of a mystic whole. I insisted on remaining aloof, self-absorbed, lovingly nursing my suspicions.
    "For whom does your poetry speak when you have no tribe anywhere you can call your own?" my interlocutor wanted to know.
    "The true poet is never a member of any tribe," I shouted back. It is his refusal of his birthright that makes him a poet and an individual worth respecting, I explained.
    This wasn't true, of course. Many of the greatest poets in the history of the world have been fierce nationalists. The sole function of the epic poet is to find excuses for the butcheries of the innocent. In our big and comfy family bed today's murderers will sleep like little babies, is what they are always saying.
    On the other side are the poets who trust only the solitary human voice. The lyric poet is almost by definition a traitor to his own people. He is the stranger who speaks the harsh truth that only individual lives are unique and therefore sacred. He may be loved by his people, but his example is also the one to be warned against. The tribe must pull together to face the invading enemy while the lyric poet sits talking to the skull in the graveyard.

    For that reason he deserves to be exiled, put to death, and remembered.

Nhà thơ thứ thiệt đéo là thành viên của bất cứ bộ lạc nào!




TTT 2006-2015

Em có biết anh đọc Le Petit Chose năm nào không? Năm học lớp ba và từ xửa xưa đó anh đã thấy nhân vật đó là anh rồi.

Thư gửi đảo xa.

TTT trải qua thời thơ ấu ở Sài Gòn. Thành ra không hiểu lớp ba là lớp mấy, so với thời của GCC.

Ấy là vì, phải đến năm học Đệ Tam trường Hồng Lạc, khoảng đó, thì Gấu mới được học cuốn "Le Petit Chose", cuốn sách “tủ” của Thầy Roch Cường.
Mỗi ông Thầy của Gấu thì đều có 1 cuốn sách. Với Thầy Kỳ, dạy Anh văn lớp Đệ Ngũ, Nguyễn Trãi, thì là cuốn "She stoops to conquer".
Tuy nhiên, cái nhân vật con nít mà Gấu bị ấn tượng, thì là "Poil de Carrote", cũng 1 tuổi trẻ bất hạnh của Jules Renard.
Nhớ hoài cái xen, thằng bé, được cả nhà o bế, chỉ có mày là nhất, can đảm nhất, cái gì cũng nhất, chỉ có mày mới ra khỏi nhà vào lúc đêm tối như thế này, để đóng cửa chuồng gà vịt.
Thằng bé bèn xung phong, xung phong.
Khi xong việc, trở về căn nhà, mái ấm gia đình, thì cả nhà thản nhiên phán, nếu vậy, đêm nào mày cũng nhớ đóng cửa chuồng vịt nhe!

ALPHONSE DAUDET

Time passes at dizzying speed. When I was an adolescent and I lived in the south of Chile, I discovered Daudet, Alfonso Daudet, as he was called then, his name Hispanicized to make it more familiar, though I've never heard of Charles Baudelaire or Paul Verlaine being called Carlos Baudelaire or Pablo Verlaine.
    Reading Daudet back then was (and still is) a pleasure and a luxury that only an adolescent lost at the end of the world could fully appreciate, with the happy sense of license that comes after a perfect theft and the feeling of freedom derived from smoking one's first cigarettes, outside under a tree on a rainy afternoon. His books have accompanied me ever since, especially Tartarin of Tarascon, a treatise on the joy of living which can be ridiculous at times, though it isn't unusual to come upon the truth, hidden beneath the ridiculous, a brave, relative truth containing great doses of epicureanism; and also Letters from my Mill, a collection of cameos and miscellaneous prose to which the early work of Arreola is much indebted; or the Memoirs, a melancholy book in which Daudet, so well sketched by Jules Renard in his Journal, doesn't lecture on the human and the divine but rather glides, like a sleepwalker, from the human to the divine, from Cartesian clarity to pure song, from the useful to the useless, and even from the useless to the useless, this last a feat worthy of real writers; or The Nabob, a reflection on the figure of a politician; or L'Arlesienne, which Bizet set to music; not to forget the sequels to the unforgettable Tartarin: Tartarin on the Alps and Port Tarascon.
    Daudet was a friend of Victor Hugo, whose work he admired, and yet he didn't allow Hugo's titantic force to negatively influence his own work, which is much lighter, more delicate, approaching at moments the naturalism of Zola and Maupassant. Despite his prestige and success, he always saw himself as a lesser writer, easy to like. In other words, he never look himself too seriously. He was generous and, according to his contemporaries, lacking in envy, a sentiment all too common in the backbiting world of letters (which pretends to be so civilized). He loved his children. One of them, Leon Daudet, born in 1867, when his father was twenty-seven, became a writer, and his works rank among the worst of French literature, though it would've hurt his father more to know that in 1907, his crooked offspring would found, with Maurras, the Action Francaise, organ of the far right and seed of French fascism. But Alfonso Daudet didn't live to see it. He died in 1897, after suffering from a nervous complaint for many years. Today, in the south of Chile, almost no one reads Daudet. Not even writers, to whom Daudet sounds vaguely like the name of a pop singer or balladeer.

Bolano: Trong ngoặc

Thời gian qua nhanh đến chóng mặt. Khi mới lớn, sống ở miền nam Chile, tôi khám phá ra Daudet, qua cái tên mang mùi Tây Bán Nhà, Alfonso Daudet, như ông được gọi, nghe thân quen hơn.
Đọc Daudet vào lúc đó (và bi giờ cũng thế) là 1 lạc thú, và một thú vui xa xỉ, mà chỉ một tuổi mới lớn, mất tiêu vào lúc tận cùng thế giới, mới có thể tràn trề hưởng thụ và gật gù tán thưởng, với cảm quan hạnh phúc phóng túng, sau một cú chôm chĩa hoàn hảo, và một cảm nghĩ về tự do, có được nhờ những điếu thuốc lá đầu tiên trong đời, ở bên ngoài trời, dưới 1 tàn cây trong một chiều mưa. Những cuốn sách của ông từ đó không bao giờ rời tôi, đặc biệt là Tác Ta Ranh ở Tarascon, một tiểu luận về nguồn vui của cuộc sống  












Cảnh đẹp VN

Giới Thiệu Sách, CD

Art2all
Việt Nam Xưa
Talawas
Guardian
Intel Life
Huế Mậu Thân
Cali Tháng Tám 2011

30. 4. 2013

Thơ JHV

TMT

Trang đặc biệt

Tưởng nhớ Thảo Trường

Tưởng nhớ Nguyễn Tôn Nhan

TTT 2011
TTT 2012
7 năm TTT mất

Tribute to PCL & VHNT
Xử VC

Hình ảnh chiến tranh
Việt Nam của tờ Life


Vĩnh Biệt BHD

6 năm BHD ra đi
Blog TV


Trang NQT

art2all.net


&

Lô cốt trên đê làng
Thanh Trì, Sơn Tây

Tribute to NCT:
Vietnam's Solzhenitsyn

NQT vs DPQ

@ NMG's

Lolita vs BHD