Album | Thơ | Tưởng Niệm | Nội cỏ của thiên đường | Passage Eden | Sáng tác | Sách mới xuất bản | Chuyện văn
Dịch thuật | Dịch ngắn | Đọc sách | Độc giả sáng tác | Giới thiệu | Góc Sài gòn | Góc Hà nội | Góc Thảo Trường
 Lý thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả ngoại | Tác giả & Tác phẩm | Text  Scan | Tin văn vắn | Thời sự | Thư tín | Phỏng vấn | Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn
Giai thoại | Potin | Linh tinh | Thống kê | Viết ngắn | Tiểu thuyết | Lướt Tin Văn Cũ |  Kỷ niệm | Thời Sự Hình | Gọi Người Đã Chết
  Ghi chú trong ngày | Thơ Mỗi Ngày | Chân Dung | Jennifer Video
Nhật Ký Tin Văn / Viết
Nhật Ký Tin Văn [TV last page]

Album
1 YEAR AGO TODAY
Mon, Jun 30, 2014

Anne Frank, một ghi nhận
Source: tanvien.net

Trong một câu chuyện người viết đọc đã lâu, chẳng còn nhớ gì, ngoại trừ một vài chi tiết: một cháu nhỏ bị bệnh, phải nằm nhà thương một thời gian dài. Cháu năn nỉ xin được nằm ở một giường bên cạnh cửa sổ, nhìn xuống đại lộ của một thành phố lớn. Và cháu lấy những mảnh giấy nhỏ, làm những cánh diều thả xuống đường. Bay theo cùng với những cánh diều đó, là những ước mơ, những chuyện vụn vặt xẩy ra trong ngày, bên cạnh, chung quanh ...

Continue Reading

GGM, Portrait


Cao Huy Khanh Sơ khảo 15 năm văn xuôi miền nam


*

*

TTT: “Âm Bản” [Khởi Hành]


Quả đúng là TTT đã từng phán: Những chữ và những chữ...

Đây đúng là trang báo mà Thế Nguyên đã chìa cho Gấu đọc, rồi than, TTT bây giờ hỏng quá rồi!

Bạn chắc còn nhớ trên TV có kể là Vargas Llosa viết, hồi mới lớn ông rất mê Sartre, nhất là câu "chữ là hành động" (les mots sont plus forts que les actes, nhớ đại khái), sau, nghe Sartre phán, "đứng trước đứa trẻ chết đói, cuốn La Nausée chẳng đáng 1 ký lô", thế là chán Sartre quá!

Thế Nguyên chê TTT là cũng ý đó!


Folder Missing Recovered

Gấu Cà Chớn vs Du Tử Cà

*

Sinh nhật GCC: 16.8.
19.8: Mừng Cách Mạng Tháng Tám với hai ông bạn thi sĩ ở Tiểu Cali, tại quán Lan Hương, tên khai sinh của BHD

Trong những kỷ niệm tha hương ngộ cố tri, giữa GCC và cái gọi là dòng văn học Miền Nam kéo dài ở hải ngoại, kể từ khi đến được Xứ Lạnh – không kể cái lần bạn quí bỏ hết công việc nơi xứ người, cất công qua tận trại tị nạn thăm, không kể cái lần nhận được thư của 1 trong 5 nhà văn nữ hàng đầu của Miền Nam trước 1975, than thở giùm, mi qua chậm quá, hết mùa biển động, mùa vượt biển, mùa con khỉ gì gì nữa, rồi – thì cái lần gặp lại bạn Cà, khi qua Cali, thật là tuyệt, vì thấy bạn thực sự là mừng, vì thằng bạn ngày nào thực sự sống sót, vượt qua được cả hai ngục tù, VC và đệ tử Cô Ba!
Mày đúng là tái sinh, bạn Cà phán.

Vậy mà bi giờ mang bạn Cà ra phạng tới tấp, khốn nạn thật! 

Hà, hà!

GCC đã kể ra rồi, trong số bạn bè hồi đó, thì chỉ có VL và bạn Cà, thực sự mừng, vì Gấu sống sót. Mỗi người mừng 1 kiểu. Cà phán, mi tái sinh, còn VL thì khen Gấu Cái, nhờ Hồng mà thằng Trụ sống lại.
Nghe Bả kể lại, hồi đó đó, VL thấy Gấu Cái cơ khổ quá, có đưa đề nghị, thằng Trụ mà không lo cho em, thì còn khối kẻ khác!

Hà, hà!

Ui chao, viết lại đời của cặp Gấu, chỉ khoảng thời gian, khi gặp nhau, lấy nhau ra sao, thì cũng đủ 1 cuốn tiểu thuyết thượng hạng hảo hạng rồi!

Ngày từ hồi còn mồ ma Quán Chùa, là bạn Cà đã sửa soạn cho mình, 1 thứ đạo Cà, mà bạn là giáo chủ, còn tất cả, đệ tử. Toàn một lũ lau nhau, xưng tụng sư phụ. Thú thực, GCC chưa từng thấy, trong số những tên ca tụng thi sĩ Cà, 1 tên, chỉ 1 tên, thực sự đọc, thực sự mê thơ, và đủ tài để mà nói ra cái hay, cái dở của nó.
Có thằng nào như Gấu, mê, chỉ hai câu thơ của bạn Cà, như Gấu mê, chưa?

Em đi áo lụa mềm lưng phố
Có động lòng thương kẻ cuối đường.

Chưa 1 tên nào xứng là đệ tử Cà, thứ thiệt, nói gì...  bạn!

Thua xa Gấu.
Có bạn thực, chưa kể bạn quí, hơn Gấu nhiều, như Joseph Huỳnh Văn, như Đỗ Long Vân, thí dụ.
Bạn Cà thử kể 1 tên, đáng là bạn, hoặc đệ tử...  thứ thiệt của Cà, coi?

Không lẽ 1 tên ăn cắp thơ của kẻ khác, mà là...  bạn Cà ư?

Cà thân với tôi lắm!
Một tên Cớm VC mà dám tự nhận "thân với Cà" lắm?

Yếu điểm - đúng ra phải nói nhược điểm- của bạn Cà, là quá mê thiên hạ ca tụng Kà. Bất cứ 1 thằng cà chớn nào thổi Cà, là Cà OK!
Khi đếch có ai thổi Cà, thì Cà bèn thổi Cà!
Cái này là do DN, người bạn đời cũ của Cà kể cho Gấu nghe, thời gian Bà dành cho Gấu 1 mục trên tờ SGN của Bà.
Hồi đó đó, thấy ông ta đói quá, tôi bèn để cho ông giữ 1 mục trên tờ báo của tôi.
Ông đăng toàn những bài thổi ông, với rất nhiều cái tên người viết, đều do ông phịa ra!

*

Dịch lại & Lại dịch "Hóa Thân" của Kafka qua tiếng Anh

JANUARY 15, 2014

ON TRANSLATING KAFKA’S “THE METAMORPHOSIS”

POSTED BY SUSAN BERNOFSKY

This essay is adapted from the afterword to the author’s new translation of “The Metamorphosis,” by Franz Kafka.

Cú khó sau chót, về dịch, là cái từ trong cái tít. Không giống từ tiếng Anh, “metamorphosis,” “hóa thân”, từ tiếng Đức Verwandlung không đề nghị cách hiểu tự nhiên, tằm nhả tơ xong, chui vô kén, biến thành nhộng, nhộng biến thành bướm, trong vương quốc loài vật. Thay vì vậy, đây là 1 từ, từ chuyện thần tiên, dùng để tả sự chuyển hóa, thí dụ như trong chuyện cổ tích về 1 cô gái đành phải giả câm để cứu mấy người anh bị bà phù thuỷ biến thành vịt, mà Simone Weil đã từng đi 1 đường chú giải tuyệt vời.

“Hóa thân” là phải hiểu theo nghĩa đó, giống như GCC, có thể đếch chết, và thay vì chết, thì biến thành rồng, như lời chúc SN của bạn DV!
Chả là ở quê của Gấu, khúc sông Bạch Hạc, Việt Trì, có loài cá chép kêu là Cá Anh Vũ, ngon số 1, dùng để tiến vua, và hàng năm, cá tụ về, thi vượt Vũ Môn. Con nào vượt được, thì biến thành Rồng!


Thơ Mỗi Ngày

*

Gió Hà Nội trong hồn người xa xứ

Note: LMH có thể nói, là do GCC khám phá ra, trong khi chính những kẻ ra đi từ Miền Bắc, thì lại dè bỉu, “cái Hà mà viết cái gì”, như 1 tay viết mail riêng cho GCC nhận xét, hay như em Y Bọt gì đó, 1 nhà văn trong nước được dịp ra hải ngoại, “viết thua cả học trò của tui”, hình như bà này đã từng phát biểu.

Tuy nhiên, khi GCC nhận xét LMH, hồi mới đọc bà, là từ 1 viễn ảnh của tương lai, của 1 miền đất, cùng với nó là thứ văn chương, như con phượng hoàng tái sinh từ tro than, như của lũ Ngụy, sau 1975, không phải thứ văn chương hoài niệm - như cách đọc LMH ở đây - cũng như cách mà đám VC đọc văn chương trước 1975 của Miền Nam, khi cho in lại một số tác phẩm của họ, bằng cách cắt xén, sao cho vừa cái nhìn kiểm duyệt của chúng.
Đây là 1 cách đọc thất bại, với cả hai, những tác phẩm như của LMH, và của Miền Nam trước 1975, theo GCC.
Nhưng, tác giả thất bại, hay tác phẩm, như Phố Vẫn Gió, thất bại?

NQT

Khi đọc cái tít, Phố Vẫn Gió, Gấu nghĩ, liệu nó trong dòng “Gió từ thời khuất mặt?”
 Từ “khuất mặt” này, Gấu cũng đã giải thích bằng dòng thơ của Akhmatova, và nó liên quan cái thời VC, đếch còn mặt, theo nghĩa người ẩn mặt, Ẩn trong Phạm Xuân Ẩn PXA, cứ mỗi lần chàng vô Bưng gặp Sếp VC là phải chùm mặt lại.
Dòng văn chương của LMH, là dòng văn chương của hồi nhớ, nhưng ở cuốn đầu nó có tính tố cáo, như ý nghĩa của những dòng sau đây của Susan Sontag nói về cõi thơ của AZ

The human face disappeared and also its divine image. In the classical world a slave was called aprosopos, 'faceless'; litteraly, one who cannot to be seen. The Bolsheviks gloried in facelessness.
[Mặt người biến mất và hình ảnh thánh thiện của nó cũng mất theo. Cổ xưa, kẻ nô lệ bị gọi là aprosopos, 'không mặt'; kẻ không thể bị nhìn thấy. Người CS hãnh diện trong "không mặt".]
Nói cho cùng, đó là thời "không mặt". Như một hình ảnh khủng khiếp của Anna Akhmatova, về Cách Mạng:

As though, in night's terrible mirror
Man, raving, denied his image
And tried to disappear

[Như thể, trong tấm gương kinh hoàng của đêm đen
Con người, rồ dại, chối bỏ hình ảnh của mình
Và ráng sức biến mất]


D.M. Thomas: Alexander Solzhenitsyn, Một thế kỷ ở trong ta.

****

.... All writing is a species of remembering. If there is anything triumphalist about Another Beauty it is that the acts of remembering the book contains seem so frictionless. Imagining-that is, bringing the past to mental life-is there as needed; it never falters; it is by definition a success. The recovery of memory, of course, is an ethical obligation: the obligation to persist in the effort to apprehend the truth. This seems less apparent in America, where the work of memory has been exuberantly identified with the creation of useful or therapeutic fictions, than in Zagajewski's lacerated corner of the world. To recover a memory-to secure a truth-is a supreme touch-stone of value in Another Beauty.

"I didn't witness the extermination of the Jews," he writes:
I was born too late. I bore witness, though, to the gradual process by which Europe recovered its memory. This memory moved slowly, more like a lazy, lowland river than a mountain stream, but it finally, unambiguously condemned the evil of the Holocaust and the Nazis, and the evil of Soviet civilization as well (though in this it was less successful, as if reluctant to admit that two such monstrosities might simultaneously coexist). That memories are recovered-that is, that the suppressed truths do reemerge-is the basis of whatever hope one can have for justice and a modicum of sanity in the ongoing life of communities. Once recovered, though, even truth may become complacent and self-flattering. Thus, rather than provide yet one more denunciation of the iniquities and oppressiveness of the regime that was shut down in 1989, Zagajewski chooses to stress the benefits of the struggle against evil that flowed to the idealistic young in his portrayal of the flawed beginnings of his vocation, as a "political poet," and his activities in dissident student and literary circles in the Krakow of the late 1960s and 1970s. (In 1968, Zagajewski was twenty-three years old.) In those heady days, poetry and activism rhymed. Both elevated, heightened; engagement in a just cause, like service to poetry, made you feel larger.

That every generation fears, misunderstands, and condescends to its successor-this, too, is a function of the equivalence of history and memory (history being what it is agreed on, collectively, to remember). Each generation has its distinctive memories, and the elapsing of time, which brings with it a steady accumulation of loss, confers on those memories a normativeness which cannot possibly be honored by the young, who are busy compiling their memories, their benchmarks. One of Zagajewski's most moving portraits of elders is of Stefan Szuman, an illustrious member of the interwar Polish intelligentsia (he had known Stanislaw Witkiewicz and Bruno Schulz) and now a retired professor at the university living in isolation and penury. Its point is Zagajewski's realization, thinking back, that he and his literary friends could only have seemed like fools and savages, "shaped by a postwar education, by new schools, new papers, new radio, new TV;" to the defeated, homely, embittered Szuman and his wife. The rule seems to be: each generation looks upon its successor generation as barbarians. Zagajewski, himself no longer young and now a teacher of American students, is committed to not eplicating, in his turn, that kind of despair and incomprehension. Nor is he content to write off an entire older Polish generation of intellectuals and artists, his generation's "enemy"-the true believers and those who just sold out-for turpitude and cowardice: they weren't simply devils, any more than he and his friends were angels. As for those "who began by serving Stalin's civilization" but then changed, Zagajewski writes: "I don't condemn them for their early, youthful intoxication. I'm more inclined to marvel at the generosity of human nature, which offers gifted young people a second chance, the opportunity for a moral comeback." At the heart of this assessment is the wisdom of the novelist, a professional of empathy, rather than that of a lyric poet. (Zagajewski has written four novels, none as yet translated into English.) The dramatic monologue "Betrayal" in Two Cities begins: Why did I do that? Why did I do what? Why was I who I was?

And who was I? I am already beginning to regret that I agreed to grant you this interview. For years I refused; you must have asked me at a weak moment or in a moment of anxiety .... What did that world look like? The one you were too late to get to know. The same as this one. Completely different. That everything is always different ... and the same: a poet's wisdom. Actually, wisdom tout court. Of course, history should never be thought of with a capital H. The governing sense of Zagajewski's memory-work is his aware- ness of having lived through several historical periods, in the course of which things eventually got better. Modestly, imperfectly-not utopianly-better. The young Zagajewski and his comrades in dissidence had assumed that communism would last another hundred, two hundred years, when, in fact, it had less than two decades to go. Lesson: evil is not immutable. The reality is, everyone outlives an old self, often more than one, in the course of a reasonably long life.

Susan Sontag: The Wisdom Project

Tớ đếch chứng kiến Lò Thiêu, làm cỏ Do Thái. Tớ sinh trễ quá. Tớ sinh ra và chứng kiến tiến trình qua đó Âu Châu tìm đường nhớ chính nó.
Hồi ức chậm như sên, nhưng cuối cùng nó cĩng làm được chuyện tố cáo Cái Ác Nazi.

Hồi nhớ Bắc Kít, ngay từ bây giờ, đã vờ mấy cú: Quên mẹ cái “ơn trời biển” của Thiên Triều
Quên mẹ Cái Ác Bắc Kít, qua thành quả “làm cỏ Lũ Ngụy”
Toan tính ve vãn anh Yankee Mũi Lõ, quên mẹ nó đã từng “dầy xéo xứ Mít”!

Trong "Trò Chuyện với Brodsky", của Volkov, chương chót, "St. Petersburg: Memories of the Future", Hồi Nhớ Tương Lai, đọc thú lắm, và áp dụng vô Hà Nội thật là tuyệt.
Từ từ, Gấu lèm bèm tiếp.
Thí dụ câu này, của Brodsky mà chẳng thú sao:
Tất cả chúng ta thì đều phóng chiếu chúng ta trên cái nền là thành phố cổ đó.
Mỗi thời, lũ Hà Nội có 1 ấn bản của riêng nó, về Hà Nội.

GCC đọc LMH, để kiếm cái ấn bản của riêng Gấu, về nó.
Hoặc, của nó, về Gấu!
Thí dụ, cái khúc này, H/A thật  mê:

*

Người đàn ông làm tôi nhớ tới người Tầu già bán lạc rang ở bờ hồ Hà Nội. Tôi có nhiều kỷ niệm về thành phố nhỏ bé và cũ kỹ đó. Nhà tôi ở Bạch Mai, gần ngay bên đường xe điện. Tôi thường tinh nghịch để những viên sỏi nhỏ lên trên đường sắt, rồi hồi hộp chờ chuyến xe chạy qua. Suốt thời thơ ấu, tôi bị chiếc xe điện mê hoặc. Một lần trốn vé xe, tôi cùng một thằng bé đánh giầy ngồi ở cuối tầu, nơi dùng để nối hai toa xe lại với nhau. Thằng bé đánh giầy nói, nó thường ngồi như vậy, ngay cả khi có tiền mua vé. Hôm đó trời lạnh, tôi đội một chiếc béret dạ đen, một tay nắm vào thanh sắt, một tay cầm cặp sách vở. Thằng bé đánh giầy đầu tóc bù xù, tay cầm hộp đồ nghề, tay cầm khúc bánh mì nhai ngồm ngoàm. Những người đi đường nhìn chúng tôi với vẻ buồn cười, ngạc nhiên. Lúc đầu tôi rất sợ, nhưng dần dần cảm thấy thích thú. Bỗng nhiên, không hiểu sao, tôi nhớ lại được một đoạn nhạc tôi đã quên từ lâu, và tôi hát nho nhỏ, đầu lắc lư theo điệu nhạc. Thằng bé đánh giầy nhìn tôi cười ngặt nghẽo. Tôi tức giận, hát thật lớn, vừa hát vừa đập vào thành xe ầm ầm. Bỗng tôi cảm thấy đầu lành lạnh. Tôi ngửng lên, và thấy người soát vé đang giận dữ nhìn tôi, tay cầm chiếc mũ dạ. Thằng bé đánh giầy vẫn tiếp tục cười, tôi ngưng hát, và ngưng đập vào thành xe. Cuối cùng không biết nghĩ sao, người soát vé vứt chiếc dạ xuống đường. Xe lúc đó đang chạy nhanh. Tôi cúi nhìn xuống con đường nhựa chạy vùn vụt, tôi sợ hãi không dám nhảy xuống. Tôi chợt nghĩ tới đến cha tôi. Tôi nhìn thằng bé đánh giầy ra vẻ cầu cứu. Nó nhẩy xuống, nhặt chiếc mũ dạ, đội lên đầu, rồi nhìn tôi nhe răng cười, tỏ vẻ chế nhạo. Sau đó, tôi thỉnh thoảng gặp thằng bé đánh giầy quanh quẩn tại khu tôi ở, đầu đội chiếc mũ dạ của tôi. Mỗi lần thoáng thấy nó, là tôi vội vã lẩn tránh, chỉ sợ nó nhận ra tôi.

Note: Hình dưới đây, "cũng" Phố Cổ Hà Nội!

*

Source


Sách Báo

&*

James Ellroy, le justicier magnifique

par Violaine Binet

VOGUE

"Je ne lis plus dorénavant, C'est dans mon sang. On n'apprend pas le gout du sang à un tigre. Le tigre a faim, il a besoin de viande. C'est moi le tigre. Je suis le tigre du roman noir.”
Tôi đ
ếch đc na. Có sn trong máu. Ngưi ta đâu dy h mùi máu. Nó đói, nó cn tht sng. T là con h đó. T là con h ca tiu thuyết đen.

Trang Bolano   

FRIENDS ARE STRANGE

One is prepared for friendship, not for friends. And sometimes not even for friendship, but at least we try: usually we flail in the darkness, a darkness that's not foreign to us, a darkness that comes from inside us and meshes with a purely external reality, with the darkness of certain gestures, certain shadows that we once thought were familiar and that in fact are as strange as a dinosaur.
    Sometimes that's what a friend is: the distant shape of a dinosaur crossing a swamp, a dinosaur that we can't grab or call or warn of anything. Friends are strange: they disappear. They're very strange: sometimes, after many years, they turn up again and although most have nothing to say to us anymore, some do, and they say it.
    Recently I had the rare privilege of seeing an old friend again. I met him in Chile, in 1973, and I saw him again last year. After the usual niceties, my friend launched into his story, telling it to my wife and me. It was a story full of danger, adventure, prisons, bloodshed. At a certain moment he recalled a night on which two kids dodged the bullets of a night patrol, leaping through the yards of a suburban neighborhood. My wife was listening carefully. I started to listen carefully too. It didn't sound real. One of those kids was my friend. When I asked him who the other one was, he said: Don't you remember? No, I didn't remember. The other one was you, he said. At first I didn't believe him. That night had been erased from my memory. But later I remembered and it was then that I saw the dinosaur or the shadow of the dinosaur slipping across the swamp with every gun in the world pointed at its head.

Bạn thì quái

Bạn được sửa soạn để “welcome” tình bạn, đếch phải bạn. Và đôi khi, đếch phải tình bạn, nhưng ít nhất, phải thử: Bạn quăng mình vô một cái tối tăm, thứ tối tăm bạn chẳng lạ lùng gì với nó, nó từ bên trong bạn, và thế là nó bèn mắc vô thực tại rất ư, hoàn toàn bên ngoài; với cái tối tăm của một vài cử chỉ, điệu bộ, một vài cái bóng mà bạn có lần tưởng là quen thuộc - tưởng là bạn thân, bạn quí, bạn bên ly cà phê cái con mẹ gì đó – nhưng sự thực chúng lạ lùng quái quái, y như 1 loài khủng long!
Đôi khi, cái gọi là một người bạn là như thế đó: một cái bóng dáng xa xa của 1 con khủng long, vượt qua một đầm lầy, một con khủng long mà chúng ta không thể chộp bắt, hay kêu gọi, hay cảnh báo cái con mẹ gì hết.
Bạn thì quái - không phải quí, mà quái: Chúng biến mất – thí dụ như khi biết bạn lậm vô xì ke, ma tuý, bạn biến thành hủi, chớ đến gần mà mang họa!
Chúng thật quái, cực quái: đôi khi, sau nhiều năm, chúng lại xuất hiện, lại chường mặt ra, và thường là, chúng chẳng có chó gì để nói, hay nói thêm, nhưng vài tên có, và chúng bèn nói ra, thí dụ, đúng là mi tái sinh đấy, Gấu ạ!
Hà, hà!
Mới đây tôi có diễm phúc, gặp lại một đấng bạn cũ. 

EXILES

To be exiled is not to disappear but to shrink, to slowly or quickly get smaller and smaller until we reach our real height, the true height of the self. Swift, master of exile, knew this. For him exile was the secret word for journey. Many of the exiled, freighted with more suffering than reasons to leave, would reject this statement.
    All literature carries exile within it, whether the writer has had to pick up and go at the age of twenty or has never left home. Probably the first exiles on record were Adam and Eve. This is indisputable and it raises a few questions: Can it be that we're all exiles? Is it possible that all of us are wandering strange lands? The concept of "strange lands" (like that of "home ground") has some holes in it, presents new questions. Are "strange lands" an objective geographic reality, or a mental construct in constant flux?

Lưu vong không phải là biến mất, nhưng mà là co rút lại, chầm chậm hay mau chóng trở thành nhỏ bé, nhỏ bé mãi, cho đến khi chúng ta đạt được cái chiều cao thực của chúng ta, cái chiều cao thực của cái tôi. Swift, bậc thầy lưu vong, hiểu điều này. Với ông ta, lưu vong là “từ bí mật” của từ du hành, rong chơi, một cõi đời chỉ biết rong chơi. Rất nhiều đấng bị VC đá đít, hay cả những kẻ bị VC giáng cho những đòn chí tử, chịu nhiều đau khổ hơn cả tổng số những lý do để bỏ nước ra đi, đếch chịu một giải thích cà chớn như thế!
    Mọi văn chương cưu mang trong nó “cái gọi là” lưu vong, cho dù nhà văn, hoặc là đi bụi vào lúc đôi mươi hay là chẳng bao giờ rời khỏi nhà!
    Có lẽ hai tên lưu vong đầu tiên, thì là A Đam và E Và. Điều này khỏi bàn cãi, nhưng nó lại dấy lên vài câu hỏi, không lẽ thằng nào, con nào đều là…  "lưu vong"? “Đàng nào” thì cũng là Đàng Trong, đếch có Đàng Ngoài?
    Nói rõ hơn, cái ý niệm Đất Lạ có vài cái lỗ hổng ở trong nó?
    Đất Lạ là 1 thực thể địa lý mang tính khách quan? Hay là 1 cấu trúc tinh thần luôn trong dòng chảy?


30.4.2015

30.4.2015

Linh Nguyen with Lê Công Định and 23 others

11 hrs · Edited ·

MỖI NGÀY MỘT SỰ THẬT
Tại sao bảo tàng chứng tích chiến tranh KHÔNG trưng mấy hình này? Tội ác của Việt cộng thì không bao giờ được đề cập.

LIFE Jan 28, 1952 - ẢNH TRONG TUẦN - Một quả bom biến quảng trường ngập nắng của Sài Gòn thành một lò sát sinh.
Đoạn dịch từ chú thích (caption) dưới bức ảnh: ...

Note: Đệ tử TMT gây ra, không phải Việt Minh.

NQT

.bom

1952: Bom gài trên xe đạp, nổ tại Catinat, mở ra "Người Mỹ Trầm Lặng" của Greene. (3)

PXA vs Graham Greene

*

*

Phạm Xuân Ẩn cũng là chứng nhân tận mắt vụ nổ giữa trung tâm Sài Gòn, sự kiện xuất hiện trong The Quiet American.
Blog NL

Không đúng. Người độc nhất ngồi gần nhất cú nổ ở Catinat, do người của lực lượng thứ ba, là TMT làm, là anh ký giả Hồng Mao ghiền, Fowler. Anh này lúc đó ngồi ở Quán Chùa, có thể đúng cái ghế sau này GCC, cũng ghiền như anh ta, ngồi, như trong “Tiểu sử Greene”, của Sherry, cho biết.
Khi phái đoàn làm phim “Người Mẽo trầm lặng” quay cảnh này tại Sài Gòn, thì PXA có ghé coi, và tiện thể tố, Greene là gián điệp! Greene đâu có giấu điều này.
Gấu nghi là PXA ghen tài viết văn của Greene. Mày vừa viết văn, vừa làm gián điệp, vừa suýt đợp Nobel.  
Bởi thế mới có Nguyễn Khải viết giùm PXA.

Graham Greene

Đúng như Greene nhận xét: Bản chất con người không đen và trắng, mà là đen xám, hay đúng hơn, xám xịt.
[Human nature is not black and white but black and grey].


Viết


Sài Gòn Ngày Nào Của Gấu

*

Đây là loạt bài Sơ Dạ Hương/GCC viết, “Thế nào là văn chương dấn thân?”
Kinh thế!



Thụy Vũ trả lời Tà Cúc

Viết nhân mùa mưa


Tự Do Viết









Trang NQT

art2all.net


&

Lô cốt trên đê làng
Thanh Trì, Sơn Tây