*




[Essay]

ARS EROTICA

By Mario Vargas Llosa, from Notes on the Death of Culture: Essays on Spectacle and Society, out next month from Farrar, Straus and Giroux. Vargas Llosa, who is the author of more than a dozen novels, received the Nobel Prize for Literature in 2010.

Translated from the Spanish by John King.

A few years ago, a small media storm erupted in Spain when the Socialist government in the region of Extremadura introduced, as part of its sex-education curriculum, masturbation workshops for girls and boys over the age of thirteen-a program that it somewhat mischievously called Pleasure Is in Your Own Hands. Faced with protests, the regional government argued that sex education for children was necessary to "prevent undesirable pregnancies" and that masturbation classes would help young people "avoid greater ills." In the ensuing debate, the regional government of Extremadura received support from the regional government of Andalucfa, which announced that it would soon roll out a similar program. An attempt by an organization close to the Popular Party to close down the masturbation workshops by way of a legal challenge-called, equally mischievously, Clean Hands-failed when the public prosecutor's office refused to take up the complaint.
    How things have changed since my childhood, when the Salesian fathers and La Salle brothers who ran the schools scared us with the idea that "improper touching" caused blindness, tuberculosis, and insanity. Six decades later schools have jerking-off classes. Now that is progress.
    But is it really? I acknowledge the good intentions behind the program and I concede that campaigns of this sort might well lead to a reduction in unwanted pregnancies. My criticism is of a sensual nature. Instead of liberating children from the superstitions, lies, and prejudices that have traditionally surrounded sex, might these masturbation workshops trivialize the act even more than it has already been trivialized in today's society? Might they continue the process of turning sex into an exercise without mystery, dissociating it from feeling and passion, and thus depriving future generations of a source of pleasure that has long nurtured human imagination and creativity?
    Masturbation does not have to be taught; it can be discovered in private. It is one of the activities that compose our private lives. It helps boys and girls break out of their family environment, making them individual and revealing to them the secret world of desire. To destroy these private rituals and put an end to discretion and shame-which have accompanied sex since the beginning of civilization-is to deprive sex of the dimension it took on when culture turned it into a work of art. The disappearance of the idea of form in sexual matters-like its disappearance from art and literature-is a kind of regression. It reduces sex to something purely instinctive and animalistic. Masturbation classes in schools might do away with stupid prejudices, but they are also another stab at the heart of eroticism- perhaps a fatal one. And who would benefit from eroticism's final death? Not the libertarians and the libertines, but the puritans and the churches.
    Of course, these workshops are only a minor manifestation of a sexual liberation that is among modern democratic' society's most important achievements. They are another step in the ongoing effort to do away with the religious and ideological restrictions that have constrained sexual behavior from time immemorial, causing enormous suffering. This movement has had many
healthy consequences, especially for women and sexual minorities. Repression was long the cause of frustration, neurosis, and other psychic disorders in people who had been the victims of discrimination and censorship, whose activities were condemned to precarious secrecy by the rigidity of the dominant moral code. Women today now enjoy, if not exactly the same freedom as men, at least a degree of sexual autonomy that is infinitely greater than what their grandmothers possessed. Prejudice and hostility against homosexuality have been reduced, even if they have not disappeared. Above all, an idea is gaining ground that in sexual matters what adults of sound mind do or do not do is a decision in which nobody, not the state or the church, should interfere.
    All of this is progress. But it is wrong to believe, as do many promoters of sexual liberation, that demystifying sex-abolishing any symbolic transgression from the sexual act-will make it simply a healthy, normal activity. Sex is healthy and normal only among animals. It was healthy and normal for bipeds before they were completely human, when sex was little more than an instinct, a physical discharge of energy that guaranteed reproduction. The move away from an animal state was a long and complex process for our species, a process in which a decisive role was played by the world of culture and invention that Karl Popper called the "third world." Culture entails the gradual emergence of sovereign individuals, their emancipation from the tribe, the development of leanings, aptitudes, wishes, and desires that differentiate them from others and define them as singular beings. Sex played an essential role in this process. As Sigmund Freud showed, the sexual domain, the most recondite area of individual sovereignty, is where the distinctive features of every personality- those which belong to each of us and make us different from others-are developed. It is a private and secret domain, and we should try to keep it this way if we do not wish to cut off one of the most intense sources of pleasure and creativity-that is, of civilization itself.

In the darkness of earliest times, animals and humans alike engaged in a physical coupling without mystery, without grace, without subtlety, and without love. The humanization of the lives of men and women was a long process in which the advance of scientific knowledge and philosophical and religious ideas all played their parts, as did the development of arts and letters. But nothing changed as much as our sex lives did. This change has been a stimulus of artistic and literary creation; in reciprocal fashion, painting, literature, music, sculpture, and dance-all the artistic manifestations of human imagination- have contributed to the enrichment of pleasure in sexual activity. It would not be outrageous to say that eroticism marks a high point of civilization or that it is one of civilization's defining characteristics. There is no better way to gauge how primitive a community is or how far it has advanced in civilization than to scrutinize the secrets of the bedroom and to find out how its inhabitants make love.
    There are many ways to define eroticism, but the best might be to call it physical love stripped of animality. The satisfaction of an instinctive urge becomes a shared creative activity that prolongs and sublimates physical pleasure, providing a mise- en-scene that turns it into a work of art. But eroticism does not only have the dignifying function of adding beauty to physical pleasure, opening up a wide range of suggestions and possibilities through which human beings can satisfy their desires and fantasies. It also brings to the surface those specters, usually hidden in the irrational part of our natures, that are lethal and destructive. Freud called die destructive urge Thanatos, which is in constant conflict with the vital and creative instinct, Eros. Left to themselves, without any curbs, these monsters of the unconscious can lead to dramatic violence (like the violence that bathes in blood and litters with corpses the novels of the Marquis de Sade) and even to the extinction of the species. That is why eroticism considers prohibition not only a voluptuous stimulus but also a boundary that can lead to suffering and death when transgressed. Georges Bataille was not wrong when he warned against excessive permissiveness in sexual matters. The disappearance of prejudice-which is doubtless liberating-must not mean the abolition of the rituals, mysteries, forms, and discretion through which sex became civilized and human.
    It was around 1955 when I discovered that eroticism was inseparably bound up with both human freedom and violence. I had just gotten married for the first time, and I had to take on many jobs-I ended up with eight of them-to earn a living while I continued my university studies. The most enjoyable was as an assistant to the librarian of Lima's Club Nacional, which was the symbol of the Peruvian oligarchy. The librarian was my university teacher, the historian Raul Porr as Barrenechea. My duties consisted of spending two hours daily, from Monday to Friday, in the elegant building of the club, which was celebrating its centenary around that time. In theory, I was supposed to be cataloguing new additions to the library, but-whether because of simple negligence or a lack of funds, I don't know-the Club Nacional hardly acquired any new books in those years, so I could spend my two hours writing and reading. These were the happiest hours of days during    which I otherwise never stopped doing things that interested me little or not at all. I did not work in the beautiful reading room on the ground floor of the club; I was in an office on the fourth floor. There I discovered, with delight, hidden behind discreet folding screens and prim little curtains, Les Maitres de l'amour, a splendid collection of erotic books, almost all French, compiled by Guillaume Apollinaire (who wrote prologues to and translated some of the volumes). I read the letters and sexual fantasies of Diderot, Mirabeau, Sade, Restif de la Bretonne, Andrea de Nerciat, and Aretino; I read Casanova's Histoire de ma vie, Laclos's Les Liaisons dangereuses, and any number of other emblematic works.
    Erotic literature had classical antecedents, of course, but it really came of age in eighteenth-century Europe, in the heyday of the philosophes, with their great innovative theories on morality and politics, their campaign against religious obscurantism, and their passionate defense of freedom. Philosophy, sedition, pleasure, and freedom were what these thinkers and artists demanded and practiced in their writings. They embraced with pride the use of the term "libertine" to describe themselves. Historically, the primary meaning of this word was a person who defies God in the name of liberty.
    This doesn't mean that libertine literature must always be seen as a cry of freedom against all the . forms of subjugation and servitude-religious, moral, political-that restrict the right to free will; to social and political freedom, and to plea-
sure. In fact, the great merit of the monotonous novels of the Marquis de Sade is to show how sex, if practiced without any limits, leads to deranged violence because it is the main channel through which the most destructive instincts of personal-
ity are manifest. Books that concentrate in an obsessive and exclusive manner on the description of sexual experiences soon succumb to repetition and monomania. When separated from the other activities and functions that make up
the lives of men and women, sexual activity loses vitality and becomes a limited, inauthentic depiction of the human condition. 
    An ideal eroticism would broaden the boundaries within which our sex lives unfold such that men and women might act freely, exploring their desires and fantasies without feeling threatened or discriminated against, But it would still maintain the forms that preserve the private and intimate nature of sex, so that sex lives do not become banal or animalistic. With its rituals and fantasies, its clandestine nature, its love of form and theatricality, eroticism emerges as a product of high civilization, a phenomenon inconceivable in primitive or rudimentary societies, because it requires a refined sensibility, a literary and artistic culture, and a certain propensity for transgression. "Transgression" has to be taken with a pinch of salt here, since, within the context of eroticism, it does not mean a denial of the dominant moral or religious code but rather the simultaneous recognition and rejection of that code. Violating the norm in an intimate setting, with discretion and through mutual accord, the couple or the group performs a theatrical game that inflames pleasure while also maintaining the confidential and secret nature of sex itself.

Without attention to the forms and rituals that enrich, prolong, and sublimate pleasure, the sex act would again become a purely physical exercise-a natural drive in the human organism, devoid of sensitivity and emotion. A good illustration of this today can be found in the trashy literature that purports to be erotic but achieves only the vulgar rudiments of the genre-pornography. Erotic literature becomes pornographic for purely literary reasons: a sloppy use of form. When writers are negligent or clumsy in their use of language, their plot construction, their use of dialogue, their description of a scene, they inadvertently reveal everything that is crude and repulsive in a sexual coupling devoid of feeling and elegance-one that lacks a mise-en-scene-which becomes the mere satisfaction of the reproductive instinct. Making love in our time, in the Western world, is much closer to pornography than to eroticism. The masturbation workshops that young people will attend in the future as part of their school curriculum might appear to be a daring step forward in the struggle against prig-gishness and prejudice. In reality it is likely that this and other initiatives designed to demystify sex-revealing it as something as commonplace as eating, sleeping, and going to work-will prematurely disillusion future generations. Without mystery, passion, fantasy, and creativity, sex becomes a banal gymnastic workout. If we want physical love to enrich people's lives, let us free it from prejudice but not from the rites that embellish and civilize it. Instead of exhibiting it in broad daylight, let us preserve the privacy and discretion that allow lovers to play at being gods, to feel that they are gods, in those intense and unique instances of shared passion and desire. 

Harper’s Magazine July 2015

Bài tiểu luận của Vargas Llosa về nghệ thuật sex, cực thú vị. Nó làm Gấu nhớ tới lần đầu tiên biết may tay, nhờ ông cậu, Cậu Hồng, ông con trai độc nhất của Bà Trẻ của Gấu. Ông gọi nó là ‘rung’, “nghệ thuật rung”, nói theo Thầy Vargas Llosa!

Về đường học vấn, ông cậu của Gấu phải nói là dở, mọi đường khác, ông hơn hẳn Gấu. Nhớ, những lần may tay đầu tiên trong đời, sau khi tới đỉnh, Gấu vẫn thường tự hỏi làm sao mà ông cậu của mình lại khám phá ra nó, hà hà!
Vargas Llosa phán, cái trò may tay không cần phải dậy con nít. Phải để chúng tự khám phá ra!
Masturbation does not have to be taught; it can be discovered in private. It is one of the activities that compose our private lives.
May tay đếch cần phải dạy; nó có thể được khám phá ra trong riêng tư. Nó là 1 trong những hành vi làm nên cuộc sống tư riêng của chúng ta.

Bà Trẻ của Gấu, người nuôi Gấu những ngày đầu tới Sài Gòn, thời kỳ ở hẻm Đội Có Phú Nhuận, Gấu đã kể sơ sơ trong Lần Cuối Sài Gòn. Trong lần tái ngộ Huỳnh Phan Anh ở Paris, Gấu có nhờ anh về trao cho gia đình ông cậu Hồng cuốn sách, và sau đó, đến khi Gấu về lại Sài Gòn thì ông cậu đã mất. Bà vợ, mợ Hồng, kể cho Gấu nghe, ông cậu Gấu có đọc, và rất ư là bực, cái cảnh kể lại, ông cậu đập đầu bưng bưng vào tuờng, mỗi khi bị bà chị, - Dì Nhật, với Gấu - chì chiết.

Bà Dì này thực quá khủng khiếp. Để trốn Bà, mỗi lần Bà ca cẩm với Bà Trẻ, tại làm sao lại phải nuôi thằng Trụ, sao không để cho mẹ ruột nó lo, là Gấu bèn trốn đến nhà bạn Cẩn, Phạm Năng Cẩn, một trong Thất Hiền, ở khu Trương Ming Giảng, gần đó, hoặc trốn lên nhà bạn Chất, em ông TTT, để ăn chực.

Trốn tới nhà bạn Chất, là phải đi bộ suốt con đường từ ngã tư Phú Nhuận tới Xóm Gà, phía sau tòa hành chánh Gia Định.
Hồi đó có xe thổ mộ, hoặc xe buýt vàng, nhưng tiền đâu là dám đi xe, hà, hà!

Ui chao nhớ lại sướng làm sao, chẳng thấy 1 tí khổ, mà chỉ bồi hồi cảm động.

Bà Trẻ Gấu thương Gấu, có lẽ 1 phần là vì ông con trai học dốt quá, không có lấy 1 tí thông minh của Mẹ. Mà có thể còn là vì ông bố của Gấu nữa. Hai người cùng học sư phạm, Bà Trẻ chắc có cái bằng Tiểu Học, còn bố Gấu, Trung Học, của Tẩy. Đang học thì bị gia đình kêu về lấy chồng, tức ông Nghị, 1 trong những ông Ngoại của Gấu, thế chỗ cho bà chị ruột, chết vì bịnh, chủ yếu là giữ lấy cái gia tài của ông Nghị. Bà mẹ Gấu có lần cũng nói, đúng ra là bà Nghị lấy bố mày, nhưng là do cái gia tài của người chị không thể để lọt vào tay người khác.

Bà Trẻ Gấu thương Gấu, có lẽ 1 phần là vì ông con trai học dốt quá, không có lấy 1 tí thông minh của Mẹ. Mà có thể còn là vì ông bố của Gấu nữa. Hai người cùng học sư phạm, Bà Trẻ chắc có cái bằng Tiểu Học, còn bố Gấu, Trung Học, của Tẩy. Đang học thì bị gia đình kêu về lấy chồng, tức ông Nghị, 1 trong những ông Ngoại của Gấu, thế chỗ cho bà chị ruột, chết vì bịnh, chủ yếu là giữ lấy cái gia tài của ông Nghị. Bà mẹ Gấu có lần cũng nói, đúng ra là bà Nghị lấy bố mày, nhưng là do cái gia tài của người chị không thể để lọt vào tay người khác.

Lần Cuối Sài Gòn

*

Gấu đang gửi Radiophoto cho UPI.

1958. Học xong Trung học tôi thi vô Trường Quốc Gia Bưu Điện vừa mới được thành lập sau một năm lân la làm quen cái không khí đầy nao nức của tương lai như đang giục giã ở ngay đầu ngã tư của cuộc đời, ở đại giảng đường Đại Học Khoa Học.

Bạn thử tưởng tượng một học sinh nghèo, sống chui rúc ở cuối con hẻm Đội Có, Phú Nhuận, nơi đám người nghèo khổ bám quanh thành phố, khi chiến tranh chưa dồn dập đem những tiện nghi đến tận giường ngủ, xó bếp, rồi lấy đi một số người thân, quanh năm chỉ biết xài đèn dầu, uống nước giếng. Đám thanh niên, ngoài những lúc tự an ủi lẫn nhau bằng những mối tình tưởng tượng, bằng những tiếng hát nhái theo giọng Út Trà Ôn, Trần Văn Trạch quanh cây đàn ghi ta bên cạnh giếng nước, vào những lúc con xóm sau một ngày mệt lả, mặc tình cho bóng đêm và muỗi đói hành hạ; buổi sáng chỉ còn cách kéo nhau ra mấy dẫy nhà lụp xụp, mặc tình ngắm nghía mấy cô gái họ vẫn thường trầm trồ, mỗi lần thoáng thấy bóng. Các cô lúc này xắn quần cao, thoăn thoắt giữa đám rau muống xanh um phủ kín mấy vũng nước đen ngòm, nguồn lợi thứ nhì sau mấy ao cá, một nơi chốn hẹn hò khác nữa của các cô cậu choai choai, và của đám con nít; bỗng một ngày đẹp trời, thấy như Alice lạc vào xứ thần tiên, lạc vào trường Đại Học Khoa Học.

Phở hồi đó ba đồng một tô. Tiền ông Diệm, như sau này người dân Sài-gòn vẫn thường xuýt xoa, tiếc nhớ một hoàng kim thời đại khi chưa nếm mùi Giải Phóng, và tệ hơn, mùi Cộng Sản, thảm hơn nữa, Cộng Sản Bắc Việt. Những buổi sáng hiếm hoi trong túi có mấy đồng bạc cắc bà Trẻ thương tình giấu giếm cho, nhân bữa trước bán hết mấy món đồ xi cho mấy cô gái, mỗi lần đi chợ Phú Nhuận, sau khi mua mớ rau, con cá, vẫn thường xúm quanh cái mẹt của bà già Bắc Kỳ, mân mê chiếc vòng mã não, chiếc cà rá hình trái tim, cây lược lưỡi liềm, tấm gương bầu dục phía sau có hình mấy nghệ sĩ cải lương... tôi có cảm tưởng cả con hẻm, khu phố cũng xôn xao cùng tôi qua những hương vị buổi sáng của nó: Tô phở nơi đình làng Phú Nhuận, trong hơi phở có chút hiền từ của khói nhang, của những lời cầu khấn, mấy bà mấy cô đi chợ tiện thể ghé đình lạy Phật và dùng điểm tâm. Dĩa bánh ướt của cô gái trong xóm với đôi quang gánh lúc nào cũng lao về phía trước, chỉ chậm lại nơi đầu con hẻm mươi, lăm phút rồi lại tất tả chạy quanh xóm. Có bữa dù đã chạy vội từ nhà, khi ra tới nơi chỉ còn kịp nhìn thấy một nửa bóng dáng cùng cử chỉ quen thuộc của cô còn nán lại phía sau lưng đòn gánh. Khi đã đi làm, có lương tháng, có nhà ở, do cơ quan cấp, bị dòng đời xô đẩy không cho ngoái cổ nhìn lại con hẻm xưa, có những buổi sáng chạy xe vòng vòng đuổi theo dư âm ngày tháng cũ, biết đâu còn sót lại qua dĩa bánh cuốn Thanh Trì, nơi con hẻm đường Trần Khắc Chân, khu Tân Định. Thứ bánh cuốn mỏng tanh, không nhân, chấm nước mắm nhĩ màu mật, cay xè vị ớt bột, kèm miếng đậu phụ nóng hổi, dòn tan, miếng chả quế, giò lụa. Chủ nhật đổi món bún thang dậy mùi mắm tôm, khi đã no nê vẫn còn thèm thuồng chút thơm tho của đôi ba giọt cà cuống đầu tăm. Nhìn bước đi của thời gian, của thành phố trong cơn tuyệt vọng chạy đua với chiến tranh, trong nỗi hối hả đi tìm ông chủ đích thực, sau những ông chủ thuộc địa, thực dân cũ, thực dân mới... cuối cùng khám phá ra đó chính là kẻ thù... Nhìn bước đi thời gian trên khuôn mặt xinh tươi của mấy cô con gái bà chủ tiệm, mới ngày nào còn tranh giành đồ chơi, còn tị nạnh đùn đẩy nhau trong việc phục vụ khách, bây giờ đã biết đỏ mặt trước mấy cậu thanh niên. Tự nhủ thầm hay là tới 79 đợi một tô phở đặc biệt sau khi len lỏi qua các dẫy bàn chật cứng thực khách, cố tìm một cái ghế trống. Hay tới quán bà Ba Bủng để rồi lưỡng lự, giữa một tô bún ốc; cố tìm lại hình bóng con ốc nhồi ngày xưa, tại một vùng quê của xứ Bắc Kỳ xa lơ xa lắc, chỉ muốn quên đi, chỉ muốn chối từ nhưng cuối cùng khám phá ra, trong đáy sâu âm u của tâm hồn, của tiềm thức, của quá khứ, hiện tại, tương lai, của hy vọng, thất vọng, của hạnh phúc, khổ đau... vẫn có một con ốc nhồi ẩn náu dưới mớ bèo trên mặt ao đầy váng; giữa một tô bún riêu, hay một tô bún chả thơm phức vẫn còn chút dư vị chợ Đồng Xuân, mới ngày nào được về Hà-nội ăn học. Ôi tất cả, chỉ vì thèm nghe cho được cái âm thanh ấm áp của mấy đồng bạc cắc reo vui suốt con hẻm Đội Có, Bà Trẻ cho, ngày nào, ngày nào...

Bà Trẻ, vợ một người em ông Ngoại, khi còn con gái nổi tiếng đẹp, thông minh, học giỏi, được ra tỉnh học, đột nhiên bị gia đình gọi về quê gấp. Bà đã đành vùi dập giấc mơ trở thành cô giáo, để đi lấy chồng, đúng ra là để làm vợ thế cho bà chị ruột, vợ ông Nghị, lúc đó bệnh nặng nằm chờ chết. Để nuôi nấng, dạy bảo đứa con gái còn đang ẵm ngửa của bà chị, đúng ra, để giữ mớ của cải bên chồng không cho lọt ra ngoài, đúng hơn, không rớt tới đám con của mấy bà vợ trước.
Sự hy sinh của bà không được đền đáp. Cô con gái sau này vẫn thường tỏ ra hỗn hào, ý rằng bà sống nhờ của cải, tiền bạc của mẹ ruột cô ta, chưa kể nỗi ganh tỵ, sau biến thành hận thù, rồi được Cộng Sản cho phép biến thành nợ máu của mấy cô cậu thuộc đời vợ thứ nhất, thứ nhì. Họ tố bố địa chủ hãm hiếp mẹ nông dân, tố mẹ ghẻ, ngoài tội hành hạ đánh đập con chồng, bóc lột công sức lao động, ngoài ra còn thêm tội giấu giếm tài sản, tiền bạc, của cải... Bà Trẻ cuối cùng may mắn đem đứa con trai độc nhất, ông chồng, cô con gái bà chị xuống được Hải Phòng, rồi vào Nam.

Ông Nghị, tướng người cao lớn, mấy đời vợ, mấy dòng con, không kể con rơi con rớt, con làm phước. Bà Trẻ kể cho tôi nghe về một cặp vợ chồng hiếm hoi, đã nhờ vả ông. Và đứa con gái, kết quả của mối tình "thả cỏ", của một bữa rượu say sưa bên mâm thịt cầy trong lúc người chồng giả đò mắc bận đi ra bên ngoài, đã bị câm ngay từ lúc lọt lòng. Nghe bà kể, tôi mơ hồ nhận ra nỗi thất vọng của một người đàn bà đã hy sinh một cách vô ích tuổi trẻ, nhan sắc, sự thông minh và luôn cả lòng tốt, tính vị tha của nình. Cậu H. vì không thể là đứa con của hạnh phúc, cho nên không được thừa hưởng tính thông minh của người mẹ, vóc dáng cao lớn của người cha, nhưng vẫn giữ nguyên được truyền thống của những người đàn ông trong họ, luôn coi người đàn bà là chủ trong gia đình. Cậu luôn tỏ ra bất lực trước người chị cùng bố khác mẹ, một cô gái tuy chưa đến tuổi lấy chồng mà đã là gái già. Những lần bị đay nghiến hành hạ quá mức, cậu chỉ phản ứng bằng cách đập đầu vào tường.

Âm thanh của sự nhẫn nhục không chịu dừng lại ở ngưỡng cửa chiến tranh: Trong những năm miền Nam ngày đêm bị Thần Chết réo đòi mạng, cậu H. đã áp dụng khí giới hữu hiệu nhất mà cậu có, là tự hành xác để được hoãn dịch. Cậu nhịn ăn, nhịn ngủ, uống cà phê đen đậm đặc, cố làm cho xuống cân, phổi có vết nám...

Không chịu ngừng lại mà còn vượt xa hơn nữa, tới miền đất của phúc phận, nghiệp duyên: Cuộc sống gia đình hạnh phúc những năm sau 1975, theo Bà Trẻ, là do Đức Phật đã hiểu thấu nỗi khổ đau, lòng ăn chay, niệm Phật của bà, nhưng tôi cho rằng Ngài đã bị những tiếng đập đầu binh binh của cậu H. làm giật mình, nhìn xuống cõi đời ô trọc này.

Tôi viết dưới ánh sáng của một ngọn nến: Sài-gòn.