Lý thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả ngoại | Tác giả & Tác phẩm | Tạp ghi | Text  Scan | Tin văn vắn | Thời sự văn học |
Thư tín | Phỏng vấn | Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn
Giai thoại | Potin | Linh tinh | Thống kê | Viết ngắn | Tiểu thuyết | Lướt Tin Văn Cũ |  Kỷ niệm | Thời Sự Hình | Gọi Người Đã Chết
  Ghi chú trong ngày | Thơ Mỗi Ngày | Nhật Ký | Chân Dung | Jennifer Video 

*

Cali, No-2012
Bobin
Ghiền
TTT in Ký Ức Sơ Sài
Rain
Paris Review 60 năm
Sổ Đọc
Thảm họa dịch
Nostalgie de la boue
Ám ảnh phố phường
Câu hỏi hắc búa
Viết lại Truyện Kiều
Thơ vô ngôn
Hope in thin shell
Nhìn lại TLVD
Mit Crisis
Borges by Greene
NQT @ talawas
Tiểu thuyết là gì?
1968-Khe Sanh
Sarajevo Siege 1992
Paris tắm
Mit Critic
Ghiền
Cô Gái Chơi Cờ
Pamuk:
Cơn giận dữ của những kẻ bị trầm luân
Viết nhỏ by PTH
Anh Môn by The Economist
Cavafy by Vargas Llosa
Opium-Marx
20 năm VH Miền Nam
Granta Sex
The Good vs The Chtistian
Iceberg
Gatsby
Simic: What if
PCT triết gia
Season Elegy
Truyện ngắn bất khả
NHT by Nhật Tuấn
Steps
Lost_Intel
Chia tay
Youth
Fleeing by Cao Hành Kiện
Loneliness by CHK
To Young Poets by AZ
NHQ và HTXHCN
Bolano: Trong Ngoặc
Borges's Còm
Hà Nội Gió
Tạp Chí ST by CTC
Graham Greene Dangerous Edge
Đọc lại Agatha Christie
Message to 21th Century
Memory Trap
How to write a sentence
Bùi Ngọc Tuấn
Ôi chao giọng Huế
Lapham Kẻ Lạ
Inner Worlds
LMH case
Bịp
Lolita loathsome brillance
Kafka Poet
Once upon a sea
Images Life by Simic
Borges by Cioran
Centaur Question by P_Levi
Ars Erotica

















 


&

Thơ Mỗi Ngày


OLD SONG

Do not seek too much fame,
but do not seek obscurity.
Be proud.
But do not remind the world of your deeds.
Excel when you must,
but do not excel the world.
Many heroes are not yet born,
many have already died.
To be alive to hear this song is a victory.

Traditional, West Africa

The Rag and the Bone Shop of the Heart
A Poetry Anthology
Robert Bly, James Hillman and Michael Meade editors

Một trang Tin Văn cũ

Đừng tìm kiếm danh vọng nhiều quá
Nhưng đừng tìm kiếm sự tối tăm.
Hãy hãnh diện
Nhưng cũng đừng nhắc nhở thế giới về những chiến công của bạn
Chơi trội, OK, nếu bạn phải chơi trội.
Nhưng đừng chơi trò nổi cộm với cả thế gian
Nhiều vị anh hùng chưa sinh ra
Nhiều người đã chết
Sống, và vô 1 trang TV cũ, đọc, thì đã là một chiến thắng khổng lồ rồi!


Viết Mỗi Ngày
Tờ Người Kinh Tế lèm bèm về Hội Nhà Thổ VC

Vietnamese literature
Writers’ block

&

PORTRAITS of writers hang in a new literature museum in Hanoi, Vietnam’s capital. The ruling Communist Party of Vietnam (CPV) deems them the best Vietnamese scribblers of the past millennium. Recent ones belonged to the Vietnam Writers’ Association (VWA), formed in 1957 on the lines of cultural associations in the Soviet bloc. Its unwritten credo is that writers who challenge the CPV’s dominance over Vietnamese political life are to be punished and ostracised.
At the VWA’s five-yearly conference, which ended on July 11th, the honored guest was Dinh The Huynh, the CPV’s propaganda chief. Mr Huynh said the association’s development should hew to the Party’s view of Vietnamese culture—ie, toe the party line. Yet dissent is growing within the VWA’s ranks. In May 20 of its members quit, in one of the largest Vietnamese literary insurrections in years.

Chân dung nhà văn VC treo ở Viện Bảo Tàng văn học mới ở Hà Lội, thủ đô xứ Mít VC. Đảng CS xoa đầu lũ này, những tên viết sử VC số 1 của thiên niên kỷ vừa qua. Lũ mới này thuộc Hội Nhà Thổ VC, được thành lập vào năm 1957, ăn theo, cùng dòng với những Hội tương tự, thuộc khối CS, mà đầu não là Liên Xô. Cái cương lĩnh chìm, không viết ra của nó, là, thằng nào con nào dám thách đố sự độc tôn, độc đoán, độc tài của Đảng VC là làm thịt [bị trừng phạt, và khai trừ].
Trong cuộc họp 5 năm một lần mới rồi, bế mạc vào ngày 11 Tháng Bảy, vị khách danh dự của nó là Mr Huynh, còn là Trùm Tuyên Truyền của HNT, phán, sự phát triển của Hội là phải đi theo đường lối của Đảng. Tuy nhiên, sự ly khai đã lớn dần giữa lũ nhà văn VC cầm “cạc”. Ngày 20 Tháng Năm, 20 tên quit job, con số lớn nhất cho tới nay.

15 tên đào ngũ bây giờ thuộc về một văn đoàn ‘alternative’ [có thể thay thế, chọn lựa thay vì chỉ có Hội Nhà Thổ], Văn Đoàn Độc Nập. Phạm Toàn, một thành viên, phán, ông “dị ứng” với Hội Nhà Thổ, và những hội dây dưa tới nhà nước, khác, và phán thêm, sau bao nhiêu sống dưới chế độ VC, “cái từ ‘tài năng’ đi đâu mất mẹ nó rồi”. Tám bó thành viên HNT được thành lập vào năm 2014, toan tính tránh né đụng độ với nhà nước, so với đám ly khai chính trị, hoặc hô hào dân chủ. Tuy nhiên, so với hầu hết  thành viên mang thẻ HNT, Bui Chát, một thi sĩ thành viên, phán, họ bớt ủng hộ tư tưởng độc đoán của VC, và thay vì vậy, họ -băng đảng của ông, trong có Nhóm Mở Miệng, nhà xb Giấy Vụn - chọn “net”, hoặc 1 nhà xb tư nhân.
Tất nhiên VC đéo hài lòng. Bùi Chát cho biết, cớm nghe trộm khi Hội Nhà Thổ Thành Hồ, họp. Trùm Phó Hội Nhà Thổ, Nguyễn Quang Thiều tuyên bố, ngày 1 Tháng Bảy, nhà văn VC không thể thuộc hai hội. Nghe phi ní, nhưng nó có 1 hiệu quả ớn lạnh: Hội Nhà Thổ kiểm soát những nhà xb chính trên toàn xứ Mít VC - từ đó, kiểm soát lương lậu (không đáng kể, nhỏ nhoi) của hàng trăm nhà văn. Một nhà thơ, hay một tiểu thuyết gia, lỡ hung hăng con bọ xít từ bỏ Hội Nhà Thổ, một thứ nhà máy văn chương do nhà nước VC kiểm soát , sẽ thấy ngay hiệu quả, là cái anh ta viết ra, chẳng hy vọng gì tới tay độc giả.
Việt Nam bây giờ là 1 trong những xứ được nối mạng số 1 của vùng Đông Nam Á. Dân Mít cần xả xú bắp là bèn lên net, thành ra đám ma quỉ, cớm kiếc muốn theo dõi tới chỉ 1 tên nhà văn phản động, khó khăn hơn trước nhiều [Bản thân GCC đọc trong nước, thấy chửi VC bảnh hơn hải ngoại nhiều, do tính nóng hổi vừa thổi vừa ăn của tin tức, hình ảnh, chỉ thiếu chiều sâu - vẫn theo Gấu]. Đảng VC, mặc dù vưỡn ôm lấy 1 thứ chủ nghĩa quốc gia ảnh hưởng TQ từ cổ đại, nhưng ngày càng bám Mẽo, về mặt thương mại, an ninh. Me xừ Tổng Lú của nó, vừa mới hôn hít thắm thiết anh da đen O bà mà. Tăng mức bắt bớ, đàn áp ở xứ Mít nàm sao ăn nói với Tông Tông Mẽo rằng VC tôn trọng tự do ăn nói?
Tuy nhiên thói quen nhơ bửn cũ, khó chết. Tháng Chạp, Bọ Lập, nhà văn, nhà viết phim kịch tiếng tăm, thuộc dòng chính, đã từng được giải thưởng này nọ, bị bắt tại Thành Hồ, theo luật an ninh quốc gia rất ư là mơ hồ, sử dụng để choàng cái nón hình sự lên những người ly khai. Mấy tên Trùm Hội Nhà Thổ đang tính chuyện đá văng cái tượng của Bọ Nập, ra khỏi Viện Bảo Tàng Văn Học, ở Hà Lội!

[Cái nick, “Hội Nhà Thổ”, thay vì “Hội Nhà Văn”, không phải của Gấu, mà là thuổng Benjamin; ông viết, “prostitution can lay claim to being ‘work’ the moment work becomes prostitution”, mại dâm có thể đòi được coi là ‘lao động’, vào lúc mà lao động trở thành mại dâm. Cái nick này theo Gấu bảnh hơn nhiều so với danh xưng Hội Nhà Văn, một sản phẩm Liên Xô xuất cảng tới các nước chư hầu. Benjamin còn coi nhà văn và bướm y chang nhau, 1 bên thì sống bằng cái số ta, miệng dưới, một bên thì sống bằng miệng trên, tức cái mồm, chuyên nói dối, nói dối như Vẹm, dân Mít chẳng đã thường truyền tụng?
Note: Từ “block” này, không biết nó có nghĩa khoanh vùng, chỉ 1 khu vực, a block, dành riêng cho đám nhà văn, như Zagajiewski giải thích, khi viết về bài thơ “In Broad Daylight” của Szymborska.
Như Adam Zagajewski phán, nó là phát minh của Liên Xô, những con người được ở tại một nơi chốn, cho phép nhà nước kiểm tra cái đầu, ngòi viết và cái ví đựng tiền của họ. Ai đã từng đọc về Bulgakov, Mandelstam hay Pasternak hẳn là nhớ những câu chuyện về những căn nhà văn học trong đó, nhiều máy đánh chữ hơn bếp ga. Cũng mẫu mã này, cho thứ văn học tập thể, sau 1945, được chuyển tới tất cả những xứ sở được Xì chiếm đóng....
This was a Soviet invention: writers housed in one place allowed the authorities to control their minds, pens, and wallets. Each person who has ever read about Bulgakov, Mandelstam, or Pasternak certainly remembers the stories about literary apartment houses and tenements, about houses in which there were more typewriters than gas stoves. This same model for a collectivized literature was transferred after 1945 to all the countries conquered by Stalin. In time, in Poland at least, this model lost its distinctiveness. There were fewer "literary tenements"; writers came to live in regular houses, having regular neighbors-engineers, laborers, officials. But collectivism did not give up all its attributes, such as literary houses and cafeterias, to name two.]


Cái chuyện VC hôn đít Mẽo bây giờ, chúng gọi là “mệnh lệnh của lịch sử”, nó làm nhục 3 triệu người Mít chết trong cuộc chiến - con số người chết sau đó, chưa biết bao nhiêu, sợ hơn cả con số 3 triệu, và đến tận bây giờ, do vượt biên, do cố tìm 1 đời sống khác ở bên ngoài thiên đường CS, không nói – là điều mà Todorov đã tiên đoán ra được, như Tin Văn đã từng trích dẫn, và cũng đã từng hân hạnh được Thầy Kuốc thuổng (1)

Cùng với sự sụp đổ của chủ nghĩa CS, đây là lúc "thanh toán quá khứ". Khi mà người ta còn thấy trước mặt, một sức mạnh không làm sao tránh né, khi đó, sự đau khổ vẫn còn có ý nghĩa. Ngày mà chúng ta chấp nhận ý nghĩ bi thảm, khi tuyên bố, chủ nghĩa CS là con đường nhức nhối (tortueuse) dẫn từ "chủ nghĩa tư bản" đến "chủ nghĩa tư bản", khi đó, những người dân tại những nước cựu-toàn trị chẳng thể nào nhìn ra, ý nghĩa cuộc đời này (Todorov, p.69, sđd).
Tuy nhiên, cái chuyện hôn đít Mẽo, chưa chắc đã khá, chưa chắc đã là mệnh lệnh của lịch sử, thế mới thê thảm. Nếu VC giết người bằng Cái Ác, Mẽo giết người bằng Thiện Ý, bằng sự ngây thơ thần thánh của, thí dụ, anh thiện nguyện viên Pyle, trong Người Mỹ Trầm Lặng!


(1)

CON ĐƯỜNG DÀI VÀ ĐẪM MÁU NHẤT

Chế độ cộng sản tại Việt Nam hiện nay là một chế độ phong kiến nhưng không có áo mão. Vậy thôi. Nếu ở Tây phương, sau khi chủ nghĩa cộng sản cáo chung ở Đông Âu, người ta nhận định: “Chủ nghĩa cộng sản là con đường dài nhất và đẫm máu nhất từ chủ nghĩa tư bản đến chủ nghĩa tư bản” thì ở Việt Nam, nơi người ta, nhân danh cách mạng, kết liễu một triều đại có thật nhiều lăng để xây dựng một triều đại mới trên nền tảng một cái lăng thật đồ sộ và thật uy nghi, như một thánh đường, ngay giữa trung tâm thủ đô, chúng ta cũng có thể nói: Chủ nghĩa cộng sản là con đường dài nhất và đẫm máu nhất từ chế độ phong kiến đến… chế độ phong kiến.

Câu nói trên, cái gì gì “đẫm máu nhất”… là của Todorov, Tin Văn trích dẫn trong bài viết về ông, cũng lâu rồi, trên mục tạp ghi do Gấu phụ trách, của tờ Văn Học của Nguyễn Mộng Giác…


AnonymousJul 19, 2015, 9:05:00 AM

Dear Bác Gấu,
Tin Văn hay lắm, chắc có rất nhiều bạn đọc theo dõi và yêu thích. Mong bác đừng chửi thề, đừng gọi các nhà văn VC bằng từ miệt thị như "15 tên của Hội Nhà Thổ", etc. Để tránh cho các học sinh, sinh viên mới lớn hiểu lầm, có cảm tưởng "không ổn" về một nhà phê bình văn học, nổi tiếng của Miền Nam một thời.

Bác viết, đại khái, "tụi VC gọi lũ Ngụy là bọ". Đọc web nhiều thì sẽ biết không phải vậy, họ gọi "Ngụy" là "chó hoang", "bọn bán nước", "vị thế thấp", etc. trong khi miả mai thay Trung Cộng đang mua họ mà họ không dám từ chối, bởi vì họ đã trót mang ơn đồng chí giúp mình có được quyền lực.
Sự nhân hậu và cảm động có lẽ nên giữ ở trong lòng, đừng lăn vào "cứu nguy"... văn chương nữa, bác Gấu ạ. Vô ích thôi, "giải ảo" mà có lợi cho họ thì họ sẽ tâng bốc Bác, không trúng ý họ thì họ cũng gọi... như trên.

- GC.

Blog NL


V/v cái chuyện chửi tục, Gấu lậm nặng, nhân đọc 1 vị quen biết, khi còn Yahoo Blog. Cũng là 1 cách nhớ vị này.
Sẽ cố bớt dần, nếu có thể, nhưng thường, còn do hoàn cảnh, tính khí khi về già …
Một vị thân hữu, rất thân quen, rất quan trọng đối với trang TV/GCC, cằn nhằn hoài chuyện chửi tục, viết tục, vậy mà không làm sao chừa được.
Cũng là chuyện mồm miệng đỡ tay chân, như mũi lõ gọi, a dirty old man.
Sorry abt that



V/v "tâng bốc GCC & hay cũng gọi như trên".
Không quan tâm

V/v Để tránh cho các học sinh, sinh viên mới lớn hiểu lầm, có cảm tưởng "không ổn" về một nhà phê bình văn học, nổi tiếng cuả Miền Nam một thời.
Đừng vô trang TV đọc, là OK.

VC gọi là VNCH, tức Miền Nam, trừ 1 số nằm vùng, là Ngụy, thì cũng như Nazi gọi Do Thái là bọ. Như nhau

Anyways Cám ơn Bạn GC [I think I know what it means, GC]


Viết thêm, Gấu không hề, chưa từng có ý tưởng cao quí, cứu nguy văn chương!
Trang TV được duy trì trên net trên chục năm không hề vì chuyện đó.
Bởi thế, con số độc giả khủng, đúng như vậy, cả ngàn visit mỗi ngày, thường là 600 – 1000, là chuyện làm Gấu lúc thoạt đầu, không hiểu được


Trong phim My Fair Lady, vị giáo sư cố dậy 1 cô gái miền quê xứ Ăng Lê nói tiếng Anh giọng chuẩn. Cô bực quá, bỏ đi, vị này, nhớ quá, bèn mang mấy cái băng nói tiếng Anh sai bét nhè ra nghe, để bớt nhớ. Cái chuyện Gấu chửi tục nó giông giống như vậy. Có thể làm độc giả TV nhiều người bực, nhưng chỉ biết sorry, chắc là khó bỏ chửi tục quá!

Hà, hà!



Sách Báo

Bài báo review cuốn "Ca tụng bóng tối" từ tháng 3 nhưng hôm nay, mình mới biết. Cảm ơn Ba Mẹ đã ủng hộ, động viên tinh thần con trong thời gian dịch sách và liên hệ xuất bản, cũng như đã không cản con đi du lịch Balô 1 mình để mở rộng tầm mắt, dù Ba Me có lo lắng và nghe nhiều người bàn ra 


Note: Bài điểm cuốn sách này, theo Gấu, nhảm.

Cuốn sách này, là 1 tập essays, không phải tản văn. Gấu sợ cái tay viết bài điểm sách này không đọc được cuốn sách, bởi là vì Tanizaki, ở trong cuốn này, “không hổ danh là tiểu thuyết gia”, mà cực hổ danh, nh
ư 1 nhà viết tiểu luận.
Thổi dở quá, thì thà đừng thổi!

Hà, hà!


Cuốn sách này, ngay những ngày mới ra hải ngoại, vô thư viện Toronto, Gấu vớ được, và khi từ biệt cái nghề viết mướn cho tờ Văn Học của NMG, bèn bye bye mấy đấng bạn của băng đảng VH, như Trúc Chi, Tạ Chí Đại Trường, bằng bài viết Một Chuyến Đi, trong đó, có lôi cuốn này ra


Nguyễn Tuân, trong một truyện ngắn, cho rằng trăng mười bốn hơn trăng rằm: trong cái chưa chín có cái chưa tàn lụi. Nghe nói ở bên Nhật, có những cảnh chùa dở dang: cứ để dành một khoảng trống cho tín đồ nhập vào. Đây là sự khác biệt rất cơ bản giữa Đông và Tây. Charles Moore, trong lời giới thiệu tác phẩm Ca Ngợi Bóng Tối (21) của nhà văn Nhật Tanizaki, cho rằng đồng minh mãnh liệt nhất (the most powerful ally) của chúng ta (Tây phương) là ánh sáng. Dẫn Louis Kahn, một nhà kiến trúc: 'Mặt trời chẳng bao giờ hiểu được nó tuyệt vời như thế nào, cho tới khi nó ngã xuống bức tường của một tòa nhà'; do đó việc xây nhà dựng cửa (là một trong những đòi hỏi cơ bản, đòi hỏi trú thân, nối kết, quần tụ với nhau, cho dù theo kiểu ăn xổi ở thì với nơi chốn thuộc về con người, hay con người thuộc về nó, nhưng) đối với chúng ta, cái nhà phải tương hợp với mặt trời, đồng minh số một, phải giúp đồng minh ban ánh sáng. Và ông cho rằng Tây phương đã "tá hoả" khi nghe chuyện ca ngợi bóng tối và bóng đen; và đã sững sờ thích thú khi nhận ra rằng, nhạc sĩ, ở đâu đâu cũng thế thôi, tạo nên những âm thanh của họ, là để nắm bắt sự im lặng, và kiến trúc sư, khi tạo ra nhà cửa, là để ôm lấy quãng không.
Thành thử cái thuyết tài mệnh tương đố mà Nguyễn Du vin vào đó để làm khổ cô Kiều, là nằm trong truyền thống Đông-phương: không phải ông Trời ghen cái đẹp, mà là: ông Trời chỉ đẹp, khi té xuống, khi nhập vào một con người luân lạc như Kiều. Với Hương Cơ của Trúc Chi, tiếng đàn, trong chín phần hư cần một phần thực, và phần thực này, chỉ có cuộc đời - cuộc nồi da nấu thịt, củi đậu đun hạt đậu, chúng ông "chơi" chúng mày... - mang lại cho nó thôi.

Trên net, Wiki giới thiệu cuốn sách cũng nhận ra ý này:


The essay consists of 16 sections that discuss traditional Japanese aesthetics in contrast with change. Comparisons of light with darkness are used to contrast Western and Asian cultures. The West, in its striving for progress, is presented as continuously searching for light and clarity, while the subtle and subdued forms of oriental art and literature are seen by Tanizaki to represent an appreciation of shadow and subtlety, closely relating to the traditional Japanese concept of sabi. In addition to contrasting light and dark, Tanizaki further considers the layered tones of various kinds of shadows and their power to reflect low sheen materials like gold embroidery, patina and cloudy crystals. In addition, he distinguishes between the values of gleam and shine.
The text presents personal reflections on topics as diverse as architecture and its fittings, crafts, finishes, jade, food, cosmetics and mono no aware (the art of impermanence). Tanizaki explores in close description the use of space in buildings, lacquerware by candlelight,[1] monastery toilets[2] and women in the dark of a brothel. The essay acts as "a classic description of the collision between the shadows of traditional Japanese interiors and the dazzling light of the modern age."[3]

Bạn để ý, những kiến trúc của Tây Phương, như của Tẩy, ở xứ Mít, ở Hà Nội, hay ở Sài Gòn, luôn có những không gian bỏ hoang, hoang phế, thí dụ cái bao lơn, trong khi Mẽo, ngu gì mà bỏ hoang như thế!

Lũ VC gọi Ngụy, thì cũng giống như lũ Nazi gọi Do Thái là con bọ, tức không phải con người.
Một trong những cắt nghĩa cuốn Hóa Thân, là coi hiện tượng buổi sáng ngủ dậy biến thành con bọ của Samsa, là hiện tượng Chúa Giáng Sinh lần thứ nhì, mà Gấu gọi nhảm là hiện tượng "Chúa Sảy Thai".

Cái gọi là “ca ngợi bóng tối”, đẩy tới mức cùng kiệt của nó, là như thế!

Weinberg khai triển biểu tượng tôn giáo ngầm chứa trong câu chuyện, đã coi  đây là một chuyển hoá tiêu cực, a negative transfiguration, một nghịch đảo hiện tượng Chuá nhập thân làm người phàm, một Khổ nạn Giê-xu sẩy thai [the Passion of an abortive Christ figure]
[Hoá Thân của Kafka, bản tiếng Anh, Bantam Books; phần phụ lục, Explanatory Notes To The Text].


*

Thúy Hà Lê

November 18, 2014 · Hoang Cau, Vietnam · Edited ·

Mỗi lần tôi vào một nhà vệ sinh cũ kỹ, âm u nhưng sạch sẽ không chê vào đâu được ở khu đền thờ Nara hay Tokyo, tôi lại thấy thán phục những hiệu quả phi thường của kiến trúc Nhật Bản. Phòng khách có thể mang nét duyên dáng riêng nhưng nhà vệ sinh Nhật mới đúng là nơi thư giãn tâm hồn. Nó luôn nằm tách biệt với ngôi nhà chính, ở tận cùng của hành lang, trong một khu rừng hương hoa với lá cây và rêu. Không từ ngữ nào có thể diễn tả cái cảm giác một người đang ngồi trong nguồn sáng lờ mờ, phơi mình trong ánh sáng yếu ớt phản chiếu từ cánh cửa trượt dán giấy, đắm chìm trong suy nghĩ hoặc nhìn đăm đắm ra khu vườn. Tiểu thuyết gia Natsume Soseki xem những chuyến đi ra nhà vệ sinh buổi sáng là niềm vui lớn, ông gọi đó là “niềm khoái cảm sinh lý”… Tôi thích ngồi lắng nghe tiếng mưa rơi nhè nhẹ ở trong một nhà vệ sinh như thế, với những cửa sổ dài và hẹp nằm ngang mặt đất; ở đó có thể nghe được thật gần tiếng mưa rơi xuống từ mái chìa và cây cối, thấm xuống mặt đất sau khi dội vào lớp đế của cây đèn đá và làm tươi mới lớp rêu trên những tảng đá giậm bước.. Tôi ngờ rằng đây là nơi mà các nhà thơ haiku qua năm tháng đã nghĩ ra nhiều ý thơ tuyệt vời… (Ca tụng bóng tối – In praise of shadows, 陰翳礼讃 Junichiro Tanizaki, 1933)

Cuốn này, cc 1994, GCC mượn thư viện về đọc, hồi mới qua Xứ Lạnh, làm nghề bán bảo hiểm nhân thọ, - thì cũng để chiều lòng cô bạn ngày nào, ông chồng của cô là 1 tay trong nghề, vả chăng, cũng cần có 1 nghề làm, để lo cho mấy đứa nhỏ còn kẹt lại ở Lào, tính bỏ luôn ba cái trò viết lách… -   mê quá, bèn đi 1 đường về nó, khi làm nghề viết muớn cho ông chủ NMG, cc 1997, giữ mục Tạp Ghi. Và khi thôi viết, đã đi 1 đường từ giã băng VH, với những ông bạn thân như Trúc Chi, Tạ Chí Đại Trường - nhờ viết muớn cho tờ VH mà quen được - bằng những dòng viết về nhân vật Hương Cơ, một nhân vật của Trúc Chi.

Em của GCC, hồi nào, đọc bài viết, mê lắm, có mail khen!

Reiner Stach, người viết cuốn tiểu sử nổi tiếng hiện đang được giới văn học đánh giá cực cao, trong "Kafka, The Decisive Years," đã dành 1 chương cho "Hóa Thân", và, mở ra chương sách bằng 1 câu của Charlie Chan, thần sầu:

Những sự kiện lạ lùng tự cho chúng cái sự hách xì xằng, là, xuất hiện, xẩy ra.
Strange events permit themselves the luxury of occurring.
TV sẽ đi chương này.