*



Chuyện Tình

Chỉ có truyện tình là vĩ đại thôi. K phán.

Image may contain: text

Gấu mua cuốn Into The Looking-Glass Wood của Alberto Manguel cũng lâu rồi, có đọc lai rai, vì là 1 tác giả Gấu mê, ngay từ lúc vừa ra hải ngoại, qua sự giới thiệu của Nguyễn Tiến Văn, với cuốn A History of Reading của ông. Bữa nay lôi ra đọc, vớ đúng 1 bài thật là thần sầu “Borges in Love”.
Manguel đã từng hân hạnh là người đọc truyện cho Borges, khi ông bị mù. Bài viết kể về cuộc tình của Borges với Estela Canto, và Borges viết truyện The Aleph, là để tặng vị này.
Sau đây là link bản tiếng Anh, và bản tiếng Việt (Da Màu).
Tiép đó, Gấu bèn lai rai về truyện ngắn The Aleph.

http://damau.org/archives/43270

http://www.phinnweb.org/links/literature/borges/aleph.html

In a 1970 commentary on the story, Borges explained, "What eternity is to time, the Aleph is to space." As the narrator of the story discovers, however, trying to describe such an idea in conventional terms can prove a daunting—even impossible—task.

Trong 1 lần còm, Borges giải thích, "cái" là "vĩnh cửu" với thời gian, thì với The Aleph, "nó" là "không gian".
Món quà của Borges tặng em, đúng là như thế, cái "nơi chốn của tất cả nơi chốn"

Bạn đọc Tin Văn hẳn cũng đã đọc MCNK của TTT, trên Tin Văn, và chắc hẳn cũng khổ tâm như Duy, 1 nhân vật ở trong truyện. Duy băn khoăn, thế rồi Hiền đi đâu. Kiệt thì giải thích với vợ là, anh đưa Hiền tới đó, rồi lại về với em.
Chỗ đó là chỗ nào?

Có lần Gấu gọi nơi chốn đó, là Lost Domain, muợn từ Anh Môn. Nhưng Manguel cho biết, đó là Ithaca: The place that is all places, tức là The Aleph.
Borges cho biết, ông cảm thấy định mệnh của ông, là, đếch được hạnh phúc, that it was not his destiny to be happy.
Quái làm sao, Gấu cũng đã từng bị phán như thế, qua ông bạn chưa từng được gặp là nhà văn Doãn Dân, sĩ quan VNCH, đã tử trận. Nhớ là, Nguyễn Tân Văn, bạn thời còn đi học của Gấu, có lần đưa cho anh đọc cuốn “Những ngày ở Sài Gòn”, đọc xong, anh phán, thằng cha này quá sợ hạnh phúc! (1)

Doãn Dân: Tên Trần Doãn Dân, sinh năm 1938 tại Nam Định. Sĩ quan. Tử trận tại Quảng Trị ngày 29.4.1972
Tác phẩm: Chỗ của Huệ, 1968; Tiếng gọi thầm, 1972
Võ Phiến VHTQ


(1)

Once again, Borges felt that it was not his destiny to be happy. Literature provided consolation, but never quite enough, since it also brought back memories of each loss or failure, as he knew when he wrote the last lines of the first sonnet in the diptych "1964":

No one loses (you repeat in vain)
Except that which he doesn't have and never
Had, but it isn't sufficient to be brave
To learn the art of oblivion,
A symbol, a rose tears you apart
And a guitar can kill you.

Bài viết "Borgres Iêu" thật là tuyệt vời. Từ từ tính.

Gấu cũng tính dịch L'Aleph. Lần qua Pháp “thăm Paris rồi chết”, có mua bản tiếng Tẩy, mới kiếm lại được. Tin Văn sẽ có thêm bản tiếng Mít, vì thú thực đọc bản của Da Màu, không "mặn" (1) - thuổng từ này của bạn quí NXH -

(1)

Thượng đế hỡi! Dù có bị giam trong một hạt cây, ta vẫn coi ta là bá chủ của không gian vô tận …
Hamlet, II, 2

Jorge Luis Borges
♦ Chuyển ngữ: Ah
♦ 0 bình luận ♦ 5.08.2016
Da Mau

Nguyên tác tiếng Anh:

O God. I could be bounded in a nutshell and count myself King at infinite space

GCC dịch:

Ôi Thượng Đế. Ta có thể bị giam hãm trong một hạt cây, và coi chính ta như là Vì Vua ở không gian vô tận.

Lẽ tất nhiên, dịch không sai, trật, nhưng tốt nhất, cố giữ tinh thần của nguyên tác, đâu có những từ như “dù có”, “vẫn coi”. Dịch theo kiểu “thậm xưng”, như trên, là làm hư luôn cả nội dung truyện ngắn L’Aleph.

Trong lời giới thiệu, dịch giả, qua LTS, viết:

Jorge Francisco Isidoro Luis Borges (sinh ngày 24 tháng 8 năm 1899, Buenos Aires, Argentina -mất ngày 14 tháng 6 năm 1986, Geneva, Thụy sĩ) là một nhà văn, nhà thơ, và tiểu luận gia, với văn chương ảo tưởng của thế giới mơ đã trở thành các tác phẩm kinh điển của thế kỷ 20. Vũ trụ hư cấu của Borges được kết tạo bởi kiến thức đọc sách mênh mông của ông trong lĩnh vực văn học, triết học và thần học. Borges cho rằng hành trình đi tìm chân lý trong một vũ trụ vô hạn cũng là một nỗ lực vô hạn. Trong vũ trụ của năng lượng, khối lượng và vận tốc ánh sáng, Borges nghĩ điều bí ẩn lớn lao nhất chính là thời gian, thay vì không gian.

Câu văn thứ nhất, tiếng Việt, sái văn phạm. “Borges… là 1 nhà văn văn nhà thơ…”, OK, sau đó, “với…. văn chương ảo đã trở thành các phẩm kinh điển,” như vậy, Borges, là người, khúc trước, khúc sau, trở thành “các tác phẩm”!

Borges không hề so sánh thời gian với không gian, ông coi thời gian là thiết yếu bí ẩn, những điều khác, có thể "bí mật",  không gian, "không quan trọng", như chương 8, trong cuốn Tám Bó, cho thấy.
Cái tính "thiết yếu bí ẩn" của thời gian, như Borges giải thích, là do nó mắc mớ tới cái "ego" của con người.

University of Chicago,
March 1980

Time Is the Essential Mystery

Borges: I think that time is the one essential mystery. Other things may be mysterious. Space is unimportant. You can think of a space-less universe, for example, a universe made of music .... The problem of time involves the problem of ego, for, after all, what is the ego? The ego is the past, the present, and also the anticipation of time to come, of the future.

Dịch dọt nhảm quá!

Hà, hà!
NQT

Brodsky, khi coi thời gian "thua" "từ" [ngôn ngữ], và "thơ", là "thời gian được cấu trúc lại", (2) theo GCC, có thể nằm trong nhận định về cái ego của con người của Borges!

Ngàn năm trước... (một ai đó), khóc Gấu, ngàn năm sau, vẫn còn dấu giọt nước mắt ở nơi lưng bàn tay!

Mi làm phiền ta quá. Kiếp trước mi đúng là con điả... Ta bận chồng, bận con, bận công việc nhà thờ, ngoài ra còn bận "viết" nữa, đâu còn thời gian dành cho mi!

Tks
Take Care
NQT

(2)

http://www.tanvien.net/tgtp/rebel_poet.html

Bao thơ tôi, ít nhiều chi, là về cùng một điều - về Thời Gian. Về thời gian làm gì con người.
"All my poems are more or less about the same thing – about Time. About what time does to Man."
Joseph Brodsky. 

Ngôn Ngữ Lớn Hơn Thời Gian

Chống lại con đỉa đói Thời gian, ngấu nghiến tất cả, dẫn tới sự thiếu vắng của cả hai, cá nhân và thế giới, Brodsky động viên tới Từ (the word). Ít nhà thơ hiện đại nào như ông, nhấn mạnh đến như thế, vào khả năng của từ, nhằm dứt nó ra khỏi con đỉa đói thời gian sẽ ngấu nghiến tất cả (all-devouring Time). Niềm tin tưởng này luôn luôn trở đi trở lại trong thơ ông, nhất là ở những dòng thơ chót:
  I don't know any more what earth will nurse my carcass.
   Scratch on, my pen: let's mark the white the way it marks us.
    ("The Fifth Anniversary", 1977)
[Tôi không còn biết nữa, mảnh đất nào sẽ bú mớm cho cái thân xác này.
Cây viết của tôi ơi: Hãy tiếp tục vạch lên nền trắng, cách mà nó vạch nên chúng ta]
[“Kỷ niệm năm thứ năm xa quê hương”, 1977]

V/v làm hư luôn nội dung...

Đúng như vậy:

http://www.phinnweb.org/links/literature/borges/aleph.html

In a 1970 commentary on the story, Borges explained, "What eternity is to time, the Aleph is to space." As the narrator of the story discovers, however, trying to describe such an idea in conventional terms can prove a daunting—even impossible—task.

Trong 1 lần còm, Borges giải thích, "cái" là "vĩnh cửu" với thời gian, thì với The Aleph, "nó" là "không gian".
Món quà của Borges tặng em, đúng là như thế, cái "nơi chốn của tất cả nơi chốn".

Nhớ là, Em của Borges, ra lịnh, mi viết 1 cái gì cho ta, về ta đi, như cô bạn của Gấu, trong Cõi Khác, khi gặp lại, ở hải ngoại, ra lịnh, mi đọc vậy đủ rồi, hãy viết [về ta] đi.
Hay như Sad Seagull, khi đọc Istanbul, bản tiếng Mít, thấy cũng được, bèn ra lịnh, ta muốn 1 cuốn khác nữa, và Gấu bèn hứa ẩu, sẽ dịch tiếp The Call for the Dead.

The Aleph
by Jorge Luis Borges

http://www.encyclopedia.com/education/news-wires-white-papers-and-books/aleph

Once Borges sees the Aleph, a point of space no larger than an inch but which contains the entire universe.

    O God! I could be bounded in a nutshell, and count myself a King of infinite space...
    Hamlet, II, 2

    But they will teach us that Eternity is the Standing still of the Present Time, a Nuncstans (as the schools call it); which neither they, nor any else understand, no more than they would a Hic-stans for an Infinite greatness of Place.
    Leviathan, IV, 46

On the burning February morning Beatriz Viterbo died, after braving an agony that never for a single moment gave way to self-pity or fear, I noticed that the sidewalk billboards around Constitution Plaza were advertising some new brand or other of American cigarettes. The fact pained me, for I realized that the wide and ceaseless universe was already slipping away from her and that this slight change was the first of an endless series. The universe may change but not me, I thought with a certain sad vanity. I knew that at times my fruitless devotion had annoyed her; now that she was dead, I could devote myself to her memory, without hope but also without humiliation. I recalled that the thirtieth of April was her birthday; on that day to visit her house on Garay Street and pay my respects to her father and to Carlos Argentino Daneri, her first cousin, would be an irreproachable and perhaps unavoidable act of politeness. Once again I would wait in the twilight of the small, cluttered drawing room, once again I would study the details of her many photographs: Beatriz Viterbo in profile and in full colour; Beatriz wearing a mask, during the Carnival of 1921; Beatriz at her First Communion; Beatriz on the day of her wedding to Roberto Alessandri; Beatriz soon after her divorce, at a luncheon at the Turf Club; Beatriz at a seaside resort in Quilmes with Delia San Marco Porcel and Carlos Argentino; Beatriz with the Pekingese lapdog given her by Villegas Haedo; Beatriz, front and three-quarter views, smiling, hand on her chin... I would not be forced, as in the past, to justify my presence with modest offerings of books - books whose pages I finally learned to cut beforehand, so as not to find out, months later, that they lay around unopened.

L'Aleph

La brulante matinée de février au cours de laquelle mourut Beatriz Viterbo, après une impérieuse agonie qui pas un seul instant ne se rabaissa au sentimentalisme ni à la peur, je remarquai que sur les porte-affiches en fer de la place de la Constitution on avait renouvelé je ne sais quelle annonce de cigarettes de tabac blond; le fait me peina, car je compris que l'incessant et vaste univers s'eloignait d'elle désormais et que ce changement était le premier d'une série indéfinie. L'univers changera mais pas moi, pensai-je avec une mélancolique vanité ; en de certaines occasions, je le sais, ma vaine passion l'avait exaspérée , morte, je pouvais me consacrer à sa mémoire, sans espoir mais aussi sans humiliation. Je considerai que le 30 avril était son anniversaire , rendre visite ce jour-là à la maison de la rue Garay pour saluer son père et Carlos Argentino Daneri, son cousin germain, était un geste courtois, irréprochable, peut-être indispensable. J'attendrais de nouveau, dans la pénombre du petit salon bourré d'objets, j'étudierais de nouveau les détails de ses nombreux portraits. Beatriz Viterbo de profil, en couleurs , Beatriz avec un loup, lors des fêtes de carnaval de 1921 ; la première communion de Beatriz; Beatriz, le jour de son mariage avec Roberto Alessandri , Beatriz, peu après le divorce, a nn dejeuner du Club Hippique; Beatriz a Quilmes, avec Delia San Marco Porcel et Carlos Argentino; Beatriz avec le pékinois que lui avait offert Villegas Haedo , Beatriz de face et de trois quarts, souriant, la main sur le menton ... Je ne serais pas obligé, comme d'autres fois, de justifier ma présence avec de modestes cadeaux de livres : livres dont j'avais appris finalement a couper les pages pour ne pas constater, quelques mois plus tard, qu'ils étaient intacts.

Chuyện Tình

Chỉ có truyện tình là vĩ đại thôi. K phán.

Image may contain: text



Gấu mua cuốn Into The Looking-Glass Wood của Alberto Manguel cũng lâu rồi, có đọc lai rai, vì là 1 tác giả Gấu mê, ngay từ lúc vừa ra hải ngoại, qua sự giới thiệu của Nguyễn Tiến Văn, với cuốn A History of Reading của ông. Bữa nay lôi ra đọc, vớ đúng 1 bài thật là thần sầu “Borges in Love”.
Manguel đã từng hân hạnh là người đọc truyện cho Borges, khi ông bị mù. Bài viết kể về cuộc tình của Borges với Estela Canto, và Borges viết truyện The Aleph, là để tặng vị này.
Sau đây là link bản tiếng Anh, và bản tiếng Việt (Da Màu).
Tiép đó, Gấu bèn lai rai về truyện ngắn The Aleph.

http://damau.org/archives/43270

http://www.phinnweb.org/links/literature/borges/aleph.html

In a 1970 commentary on the story, Borges explained, "What eternity is to time, the Aleph is to space." As the narrator of the story discovers, however, trying to describe such an idea in conventional terms can prove a daunting—even impossible—task.

Trong 1 lần còm, Borges giải thích, "cái" là "vĩnh cửu" với thời gian, thì với The Aleph, "nó" là "không gian".
Món quà của Borges tặng em, đúng là như thế, cái "nơi chốn của tất cả nơi chốn"

Bạn đọc Tin Văn hẳn cũng đã đọc MCNK của TTT, trên Tin Văn, và chắc hẳn cũng khổ tâm như Duy, 1 nhân vật ở trong truyện. Duy băn khoăn, thế rồi Hiền đi đâu. Kiệt thì giải thích với vợ là, anh đưa Hiền tới đó, rồi lại về với em.
Chỗ đó là chỗ nào?

Có lần Gấu gọi nơi chốn đó, là Lost Domain, muợn từ Anh Môn. Nhưng Manguel cho biết, đó là Ithaca: The place that is all places, tức là The Aleph.
Borges cho biết, ông cảm thấy định mệnh của ông, là, đếch được hạnh phúc, that it was not his destiny to be happy. Quái làm sao, Gấu cũng đã từng bị phán như thế, qua ông bạn chưa từng được gặp là nhà văn Doãn Dân, sĩ quan VNCH, đã tử trận. Nhớ là, Nguyễn Tân Văn, bạn thời còn đi học của Gấu, có lần đưa cho anh đọc cuốn “Những ngày ở Sài Gòn”, đọc xong, anh phán, thằng cha này quá sợ hạnh phúc! (1)

(1) Doãn Dân: Tên Trần Doãn Dân, sinh năm 1938 tại Nam Định. Sĩ quan. Tử trận tại Quảng Trị ngày 29.4.1972
VHTQ V
õ Phiến

   Viết mỗi ngày

Borges in Love

A young woman in the audience:
"Mr. Borges, have you ever been in love?"
Borges (unhesitatingly): "Yes."
Yale University, March 1971

*


LCPEZ LECUBE: You said once that you have always been in love with a woman.
BORGES: Yes, but the women have changed over time.
LCPEZ LECUBE: Have you had so many loves?
BORGES: I asked my sister about her first love and she said to me, "I don't remember much from my life but I know that I've been in love since I was four years old," and as far as I remember I have always been in love, but the people change. The love is always the same, and the person is always unique, even if she is different.
LCPEZ LECUBE: Who is that unique person?
BORGES: There have been so many that I've lost track.
LOPEZ LECUBE: Have you been in love with many women?
BORGES: It would be very strange if I hadn't.
LOPEZ LECUBE: Because I would say that actually one has very few great loves.
BORGES: All love is great, love doesn't come in different sizes, whenever one is in love, they’re in love with a unique person. Maybe every person is unique, maybe when one is in love they see a person as they really are, or how God sees them. If not, why fall in love with them? Maybe every person is unique, I could go further: maybe every ant is unique, if not why are there so many of them? Why else would God like ants so much? There are millions of ants and each one is undoubtedly as individual as, well, as Shakespeare or Walt Whitman. Every ant is undoubtedly unique. And every person is unique.
LOPEZ LECUBE: Like women ... ? The species known as woman?
BORGES: I think that they're more sensible than men, I have no doubt that if women governed countries, there would be no wars, men are irrational, they've evolved that way, women too.
LOPEZ LECUBE: So why aren't women allowed to govern countries?
BORGES: Well, they probably have somewhere ... I was talking to Alicia Moreau de Justo who seems a miraculous person to me; she's about to turn a hundred and she speaks so fluently. She can put together long, complex phrases and each phrase has a certain elegance. I was genuinely amazed for the first time in my life, really, a few months ago at her house, which is in Cinco Esquinas. The tenement where Leónidas Barletta was born used to stand where her house is now, in Juncal and Libertad, and Barletta used to say to me ''I'm a compadrito from Cinco Esquinas." In the end he came into town. He liked to play the guitar and knew how to improvise, he was very good. Once he dedicated a song to Mastronardi that lasted maybe a quarter of an hour, all improvised, the whole thing, it came to him very easily.

Có lần ông phán, ông luôn yêu 1 người đàn bà
Yes. Nhưng đàn bà thay đổi theo thời gian
Ông có nhiều tình yêu?
Tôi hỏi bà chị của tôi, về tình yêu đầu tiên của bà, bà nói, “Ta không nhớ nhưng ta nhớ là ta yêu lần đầu khi ta bốn tuổi”, và như tôi nhớ, tôi luôn yêu, nhưng con người thay đổi. Tình thì luôn luôn là thế đó, và người, thì độc nhất, ngay cả nếu nàng khác đi.


Chuyện Tình
Chuyện Tình

Thư Tình nơi Sofa

Phong cảnh có bàn ủi

GCC mê nhất 1 câu, nhớ đại khái, thằng cha này, sống đời với nó, cực khó, nhưng chết chung, thì OK
Có em nào muốn, chuyện này, thì đăng ký!

Tiểu Thu

Cái truyện Tiểu Thu, và cái gọi là “duyên thừa, từ bố mẹ để lại”, làm GCC nhớ lại, hồi mới ra được hải ngoại, lần đầu nghe Yanni, và hiểu ra được chân lý này: Một khi bạn sống đời của bạn mà chưa 1 lần phải “biên tập đạo hạnh” – biên tập theo nghĩa của Brodsky - thì về già, bạn sẽ được sống lại đời bạn lần thứ nhì, thứ ba, thứ tư…   và trong những cuộc đời này, cái gọi là khổ đau, không còn nữa, hoặc nó cũng được thanh hóa... trở thành hoan lạc, hạnh phúc, ân sủng….



*

Thần tượng không hề suy đổ: Nhượng Tống Hoàng Phạm Trân.

Tôi “biết” Nhượng Tống qua đường lối văn học nghệ thuật khi mới lớn “tuổi mười lăm, mười bảy”. Tôi thành thật nhận rằng cái thế giới thần tiên, kỳ thú nhất đối với tôi là tình yêu. Nhưng mối tình của Gragiella, của Paul và Virginic đã làm tôi say đắm, nhưng chuyện tình Việt Nam thời danh không làm tôi vừa ý. Tố Tâm thì cổ lỗ già nua, Hồn bướm mơ tiên thì cao khiết quá, xa vời quá, không phải là sự thật. Một hôm tôi được đọc Lan Hữu một chuyện tình gần như là tự truyện của tác giả lạ hoắc Nhượng Tống càng đọc càng say mê kỳ lạ, đây mới là truyện của mình. Một thanh niên nhà nghèo ở quê ra tỉnh học yêu say đắm và được yêu lại đắm say, nhớ nhung và hờn dỗi – ôm người yêu nhỏ bé và hôn cái hôn đầu tiên trên đời, trên hang núi chùa Hương một đêm mùa xuân sao sáng. Kết cục bình thường nhưng vô cùng lãng mạn, anh đi đường anh, tôi đi đường tôi – một hôm gặp lại người yêu cũ đã tay bồng tay mang nàng cúi xuống bảo con “Con chào cậu đi con” (chàng và nàng là anh em cháu cô cháu cậu) chàng liền ôm đứa nhỏ lên, hôn nó mà tưởng đến “cái hôn lịch sử năm nào” chuyện hết sức hay mà không hiểu sao ít nổi tiếng cũng như tác giả Nhượng Tống – không có một chỗ ngồi cao trong văn giới. Điểm này làm tôi thắc mắc nhưng sự thắc mắc đó lại làm tôi yêu tác giả hơn, ông là một chiến sĩ vô danh một kẻ anh hùng trong bóng tối.
Thời gian trôi qua, kháng chiến 1946 bùng nổ. Thanh niên đi vào chiến cuộc như một dòng thác lũ. Tôi cũng ở trong số đó. Trong cuộc sống mới trăm nghìn gian nan vất vả của kháng chiến tôi vẫn mang trong ba lô tập Lan Hữu. Bây giờ tập sách nhỏ này là kỷ niệm của Hà Nội mến yêu, là dấu tích của một thời hoa mộng, trở về thành năm 1950 tôi có ý theo dõi những truyện mới của Nhượng Tống. Nhưng Lan hữu là sáng tác độc nhất của Nhượng Tống, phần nào Lan Hữu giống Le Grand Meaulnes của Pháp. Cũng kể về một mối tình đầu trong sáng, cũng chỉ một lần xuất hiện rồi thôi. Đời tôi chỉ có một mối tình mỏng manh và đẹp đẽ như một chiếc bình pha lê trong suốt – bây giờ nó đã vỡ rồi. ‘Sa blessure fine et profonde; Il est brisé, n’y touchez pas.’ (Nhượng Tống có dịch bài thơ này rất hay). Hãy để cho tôi yêu trong nỗi im lặng trầm tư và đau đớn.
Tôi chắc là Nhượng Tống đã nghĩ như thế nên không có truyện nào tiếp theo Lan Hữu nữa. Nhưng Nhượng Tống làm việc nhiều trong địa hạt văn học. Ông là dịch giả của nhiều bộ sách quý Đông Phương như Nam Hoa Kinh, Kinh Thư, Sử ký Tư Mã Thiên, Ly Tao, Tây Sương Ký… Trong những sách dịch này, tôi gặp lại tài hoa và lãng mạn của ông trong bộ Tây Sương Ký mà ông gọi là Mái Tây. Mối tình đắm say và bi thảm của Thôi Oanh Oanh và Trương Quân Thụy đã được Nhượng Tống dịch lại bằng văn vần trong những lời vàng reo ngọc chuốt. Đọc Nam Hoa Kinh, Sử Ký Tư Mã Thiên người ta phải chịu cái uyên bác của Nhượng Tống. Đọc Mái Tây người ta không thể nào không cúi đầu trước tài hoa cực kỳ của tác giả Lan Hữu. Không hiểu nguyên văn chữ nho thế nào, nhưng đến cái đoạn biệt ly giữa Thôi – Trương, Nhượng Tống dịch rằng:

Thoắt nghe một tiếng lên đàng
Rụng rời tay ngọc, xuy
ến vàng rộng thênh

Nghe không có gì là thơ dịch cả, mà nỗi đau đớn biệt ly như vậy tưởng cũng là cùng cực rồi!
Ở mỗi giai đoạn của cuộc đời, người ta có một thần tượng. Thần tượng thường sụp đổ mỗi khi giai đoạn đó qua đi. Nhưng ở trong tôi Nhượng Tống không hề sụp đổ. Đó là một người tình lãng mạn tài hoa, một học giả uyên bác.

Ký giả Lô Răng

[Bài viết trên nhật báo Tiền Tuyến ngày 20/06/1968]


*****

Gấu đọc “Lan Hữu”, thời mới lớn, nhưng chưa đủ lớn, để yêu, hoặc có riêng cho mình một mối tình. Đọc cùng lúc, hẳn thế, với “Một Chuyện Tình 15 năm về trước”, của Lưu Thị Hạnh
Khi bắt đầu biết yêu, thì bèn yêu Hà Nội, chán thế, nhưng để bù lại, thì lại thấy Hà Nội trong 1 cô bé con 11 tuổi, tuyệt thế!


Đỗ Long Vân viết "Vô Kỵ Giữa Chúng Ta", tại Sài Gòn, vào năm 1967.
Cuộc chiến, "ba mươi năm nội chiến từng ngày": Ở bên ngoài Sài Gòn. Xa. Xa lắm
Những ngày Mậu Thân 1968. Một năm sau đó. Chưa có. Chẳng thể nào có.
Vậy mà người đọc vẫn cảm thấy, chúng, cái thực, cái chết chóc, cái hung bạo, hiện diện ở trên từng trang sách.
Khi cảm thấy độc giả hơi lơ là với nó, tác giả cảnh cáo: Tại sao, tại sao...

Tôi tin rằng, sau này, sử gia, tiểu thuyết gia, nhân loại gia... muốn nhìn lại những ngày Mậu Thân, không thể bỏ qua Vô Kỵ giữa chúng ta của Đỗ quân.
Đâu phải tự nhiên Thánh Thán bỏ công đọc truyện trai gái ở dưới Mái Tây.
Một nhà cách mạng Việt Nam (Nhượng Tống) bỏ công dịch nó.

"Vở 'Mái Tây' tôi dịch hầu các bạn đây nguyên là một vở tuồng Tầu. Người viết vở tuồng ấy là Vương Thực Thủ đời Nguyên. Cũng như tất cả các nhà viết tuồng ở Đông hay Tây phương thường lấy một truyện xưa làm 'lam bản', họ Vương viết truyện này lấy truyện 'Hội Chân' làm lam bản. 'Hội Chân' nghĩa là 'gặp tiên'....."
[Nhượng Tống: Cùng Bạn Đọc. Viết trên Phong Mãn Lâu đêm 25.1.1942]
[Trích từ bản in của nhà xb Văn Học, Hà Nội. 1992]

[Bạn đọc để ý: thời gian Nhượng Tống dịch Mái Tây, là trước 1942, rõ hơn: trước Cách Mạng Mùa Thu. Đỗ Long Vân viết Vô Kỵ giữa chúng ta: trước 1968, trước biến cố Mậu Thân, mà trận địa chính của nó là Sài Gòn, “hang ổ của Mỹ Ngụy”, nói theo những người CS, hay nói theo Đỗ quân: "Hiện tượng Kim Dung như thế nào? Nó có nghĩa gì giữa cảnh tai biến của chúng ta và tại sao lại có thể xẩy ra? Ấy là những nghi vấn mà cố gắng của bài này là tìm ra một đáp thuyết"].

Đâu phải tự nhiên, thay vì viết về cuộc chiến Tây Sơn, và một ông vua Gia Long người miền nam thống nhất đất nước sau đó, Nguyễn Du viết về một con điếm ở mãi bên Tầu, bán mình chuộc cha....


*
*

Kẻ mạo tiếng

TRUE LOVE

An Italian who owns a villa in Riva on Lake Garda and can live very comfortably on the interest from the estate his father left him has, according to a report in La Stampa, been living for the last twelve years with a mannequin. The inhabitants of Riva report that on mild evenings they have observed the Italian, who is said to have studied art history, boarding a glass-domed deluxe boat, which is moored not far from his home, with the mannequin to take a ride on the lake. Described years ago as incestuous in a reader's letter addressed to the newspaper published in Desencano, he had applied to the appropriate civil authorities for permission to marry his mannequin but was refused. The church too had denied him the right to marry his mannequin. In winter he regularly leaves Lake Garda in mid-December and goes with his beloved, whom he met in a Paris shop-window, to Sicily, where he regularly rents a room in the famous Hotel Timeo in Taormina to escape from the cold, which, all assertions to the contrary, gets unbearable on Lake Garda every year after mid-December.

Tình thực

Một anh chàng Ý sở hữu một cái villa ở Riva, nơi con hồ Lake Garda, có thể sống thoải mái nhờ huê lợi từ gia tài người cha để lại. Theo tờ La Stampa, 12 năm qua, anh ta sống với 1 nàng ma nơ canh. Dân làng cho biết, anh ta thường dạo chơi vào những buổi chiều trên một chiếc du thuyền cực kỳ sang trọng, với vòm kiếng, với nàng ma nơ canh, trên hồ.
Theo như người ta được biết, anh ta đã xin phép nhà cầm quyền địa phương được cưới người anh yêu, là nàng ma nơ canh, nhưng bị từ chối. Nhà thờ cũng lắc đầu.
Vào mùa đông, để trốn lạnh, anh ta thường rời con hồ, và cùng với người yêu - là nàng ma nơ canh, lần đầu tiên nhìn thấy tại 1 cửa tiệm ở Paris, là trúng liền cú sét đánh –anh ta thuê 1 căn phòng tại khách sạn nổi tiếng Hotel Timeo ở Taormina.


[Không ngại tỏ tình với ông râu rậm], như khám phá tình yêu, biển cả, [cái sự kiện] khám phá ra Dos đánh dấu một thời điểm quan trọng trong cuộc đời một người. Chuyện này xẩy ra vào lúc còn trẻ [còn con gái], chứ khi đã chín chắn, trưởng thành, 'người ta' vẫn thích loại nhà văn thanh nhã hơn. Vào năm 1915, tại Geneva, tôi ngấu nghiến đọc Tội Ác và Trừng Phạt, qua một bản tiếng Anh rất dễ đọc, của Constance Garnett. Cuốn tiểu thuyết này, nhân vật chính là một tên sát nhân và một ả điếm, có vẻ như đối với tôi, chẳng thua gì cuộc chiến xung quanh, ấy là nói về sự khủng khiếp, ghê rợn. Tôi tìm kiếm tiểu sử tác giả. Con trai một ông quân y sĩ bị sát hại, Dostoevsky (1821-1881) rành rẽ nghèo, khổ, bịnh, nhà tù, lưu đầy; việc hỳ hục đánh vật mới mớ chữ, mê đi đây đi đó, mê trò đổ bác, và cuối đời, ông biết danh vọng nghĩa là gì. Ông truyền bá sự thờ phụng Balzac. Liên can vào một âm mưu gì không rõ, ông bị kết án chết. Vào đúng lúc phơi ngực ra tại cột hành quyết, bạn bè kế bên đã đi trước, án tử của ông được bãi bỏ, thay vào đó, là bốn năm lao động khổ sai tại Siberia mà ông chẳng bao giờ quên nổi.
Ông nghiên cứu và hoành dương những trò không tuởng của Fourier, Owen, và Saint Simon. Ông là nhà xã hội và pan-Slavicist. Tôi tưởng tượng, vào lúc đó, Dostoevky là một thứ Thượng Đế sâu xa, bí hiểm, không làm sao rò ra được, [và bởi vì là Thượng Đế nên tha hồ mà] thấu hiểu, và cắt nghĩa mọi người mọi chuyện ở trên đời. Tôi thật sững sờ, khi thấy ông hạ cố xuống cái cõi chính trị, chính em, thỉnh thoảng thôi, cái  cõi mà ông chẳng những chê, chán, mà còn kết án.
Đọc một cuốn sách của Dostoevsky là cố chui vô một thành phố chúng ta chẳng hề biết, hay vào một cái bóng của một trận đánh. Tội Ác và Trừng Phạt phơi ra cho tôi, trong nhiều điều, nhiều chuyện, một thế giới hoàn toàn khác lạ với cái thế giới của riêng tôi. Khi tôi đọc Những Con Quỉ [còn được dịch là Lũ Người Quỉ Ám], một điều chi thật là lạ lùng xẩy ra cho tôi. Tôi cảm thấy mình trở về nhà. Những thảo nguyên là phóng đại của những cánh đồng hoang. Varvara Petrovna, và Stepan Trofimovich Verkhovensky, mặc dù những cái tên kềnh càng của họ, là mấy ông già Á Căn Đình  vô trách nhiệm. Cuốn sách bắt đầu bằng niềm vui, như thể người kể chuyện ở trong đó không hề biết, rằng cái kết thúc của cuốn sách thì thật là bi thảm.
Trong bài tựa cho một tuyển tập văn học Nga, Vladimir Nabokov khẳng định rằng, ông không thể kiếm ra, dù chỉ một trang sách của Dostoevsky, để mà đem vô tuyển tập. Điều này phải được hiểu là, Dostoevsky không thể nào đánh giá, bằng từng trang này, hay từng trang khác, mà bằng toàn thể những trang làm nên cuốn sách.
[1985]

[Gửi PTH. Jennifer Tran]

Dịch từ bản tiếng Anh, trong Tuyển Tập Không-Giả Tưởng, Selected Non-Fictions, của J.L. Borges, do Eliot Weinberger biên tập, nhà xb Penguin

Note: Lướt Tin Văn, vớ được bài dịch này.
Lạ quá, là cái lời “gửi PTH”.
Bèn cho vô Chuyện Tình!

* *


Chuyện Tình
Note: Bạn đọc TV, đọc truyện khùng, trong Kẻ Mạo Tiếng, chắc cũng hơi chan chán rồi?
Nếu vậy, mời đọc "Chuyện Tình", vừa điên, vừa khùng, vừa đáng sợ, của nhà văn "hàng đầu" - từ này thuổng, của ai, thì đừng bắt Gấu nói ra - của Liên Xô hiện đại.
Bèn giới thiệu 1 truyện, quá tình, quá thê lương, dưới đây.
Một em, già, không có lấy 1 mẩu tình yêu trong đời, năn nỉ bà mẹ rời căn phòng, đi hoang 1 bữa, để cô con gái mời anh bạn cùng làm trong sở về nhà…

A Murky fate

This is what happened. An unmarried woman in her thirties implored her mother to leave their studio apartment for one night so she could bring home a lover.
    This so-called lover bounced between two house-holds, his mother's and his wife's, and he had an over- ripe daughter of fourteen to consider as well. About his work at the laboratory he constantly fretted but would brag to anyone who listened about the imminent promotion that never materialized. The insatiable appetite he displayed at office parties, where he stuffed himself, was the result of undiagnosed diabetes that enslaved him to thirst and hunger and lacquered him with pasty skin, thick glasses, and dandruff. A fat, balding man-child of forty-two with end job and ruined health-this was the treasure our unmarried thirtysomething brought to her apartment for a night of love.
    He approached the upcoming tryst matter-of-almost like a business meeting, while she approached it from the black desperation of loneliness. She gave it the appearance of love or at least infatuation: reproaches and tears, pleadings to tell her that he loved her, to which he replied, "Yes, yes, I quite agree." But despite her illusions she knew there romance in how they moved from the office to her apartment, picking up cake and wine at his request; how her hands shook when she was unlocking the door, terrified that her mother might have decided to stay.
    The woman put water on for tea, poured wine, and cut cake. Her lover, stuffed with cake, flopped across the armchair. He checked the time, the fastened his watch and placed it on a chair. His underwear and body were surprisingly white and clean. He sat down on the edge of the sofa, wiped with his socks, and lay down on the fresh sheets. He did his business; they chatted. He asked again what she thought of his chances for a promotion and got up to leave. At the door, he turned back toward the cake and cut himself another large piece, then licked the knife. He asked her to change a three-ruble bill but, receiving no reply, pecked her on the forehead and slammed the door behind him. She didn't get up. Of course the affair was over for him. He wasn't coming back-in his childishness he hadn't understood even that much, skipping off happily, unaware of the catastrophe, taking his three rubles and his overstuffed belly.
    The next day she didn't go to the cafeteria but ate lunch at her desk. She thought about the coming evening, when she'd have to face her mother and resume her old life. Suddenly she blurted out to her officemate: "Well, have you found a man yet?" The woman blushed miserably: "No, not yet." Her husband had left her, and she'd been living alone with her shame and humiliation, never inviting any of her friends to her empty apartment. "How about you?" she asked. "Yes, I'm seeing someone," the woman replied. Tears of joy welled up in her eyes.
    But she knew she was lost. From now on, she understood, she'd be chained to the pay phone, ringing her beloved at his mother's, or his wife's. To them she'd be known as that woman-the last in a series of female voices who had called the same numbers, looking for the same thing. She supposed he must have been loved by many women, all of whom he must have asked about his chances for promotion, then dumped. Her beloved was insensitive and crude-everything was clear in his case. There was nothing but pain in store for her, yet she cried with happiness and couldn't stop.

LUDMILLA PETRUSHEVSKAYA
*

Granta 132


WILL THEY SING LIKE
RAINDROPS OR LEAVE ME
THIRSTY


Họ sẽ hát, “mưa vẫn rơi rơi trền tầng tháp cổ” và bỏ Gấu nằm, khát nước. Bài viết, giới thiệu 1 loạt hình ảnh, của 1 xứ sở đếch có tình yêu, thứ tình yêu vãi linh hồn
Max Pinckers

Introduction by Sonia Faleiro

In India the pursuit of romantic love can be a dangerous thing. Contemporary lore is crammed with the bodies of men and women who refused to be fitted into socially expedient 'arranged' marriages. Young women have been doused in petrol and set alight. Young men, bones broken, have been thrown into suitcases. Reporting from the northern state of Uttar Pradesh recently, I interviewed a fifteen-year- old sitting patiently on her haunches as a relative rubbed a home-made whitening paste on her skin to prepare her for her wedding. She was three years below the legal age for marriage, but she was to be married the following day. Her parents said it was safest. Lustful men might kidnap her, they whispered. Or, she might fall in love.
I didn't meet a single person who had a 'love marriage' on my last trip to India, and whenever I have in the past, the fact is shared like a secret. It is loaded with melancholy, or fear, or defiance that begs to be unpacked. On an island in the Sundarbans archipelago, I once spent hours interviewing a vivacious schoolteacher named Toma Das. The only time a cloud fell over her face was when she spoke of her parents' attitude towards her husband, a factory worker. They disrespected him, she said. They implied she chose poorly because she chose for herself.
Still, the experience of falling in love is an anxiously desired state. Bollywood encourages this impulse. Before love, say our films, there is nothing, and to fall in love is to be born.
Max Pinckers deftly traps couples inside these two expressions of love: arranged love and film love. His brooding photographs show the hopelessness of some of these relationships, although they also display the rewards - expensive clothes, glinting jewellery, a white horse - because the ultimate reward of love for some isn't reciprocity but a wedding, and the security it represents.
In Pinckers's images the wedding clothes look stifling, as they often are in real life, and he has done well to pick up on this and to highlight the burden they may come to embody, with staging that resembles old-time Bollywood stills. Where some might see glamour in the artifice he has created, others will observe, perhaps from experience, drama and deceit. The sense of suffocation goes beyond weddings, permeating the experience of Indians trying to express themselves romantically in a society where sexuality is feared. Love is little spoken of, and public expressions of love are taboo, so the idea of romantic love for young people is a constructed one. How one expresses love is not organic; rather, it is picked up in bits here and there - from films mostly, but also books, social media and porn - and pieced together to create a functional thing.
Since behaviour is also circumscribed by the smallness of shared living spaces, this piecing together, ironically, often takes place in public, and so Pinckers's lens transports us to an isolated seafront and what appear to be abandoned mills, capturing secretive smiles and dreamy glances. He enters claustrophobic living spaces as well, to show how a relationship between two typically ends up accommodating the needs of as many as a dozen - fathers, mothers, sisters, brothers. In one set of four images, a couple whispers intimacies on a narrow bed set against a paper-thin wall behind which people bustle about their day.
The hushed confidence, rather than laughter, or even an embrace, is a particular giveaway of a romantic relationship in India. The love here is furtive, quick and tense, and because of this it may appear comical to the outside gaze. But this is no comedy: the concealment of sexual love is a necessary skill, and it transcends class. To hide one's love - from embarrassment or from punishment - is a matter of survival for some. Love can be a chokehold, acknowledge a few of Pinckers's images - flames climb up a gauzy wedding dress in an allusion to dowry deaths; a noose fashioned out of a salwar kameez dupatta drops down from a ceiling fan. A newly-wed couple is shown with their faces rubbed out. But then the tightly entwined hands of another couple, clothes splashed with water, appear as though to say, No! Films are right. Love is a breathless, happy game.
As a reporter I'm naturally drawn to true stories, and in India love makes the news every day. It isn't spoken of as love, though; it is camouflaged in euphemisms. In April, as I sat at a restaurant in a small town in northern India leafing through a newspaper, I read about a young couple who ran off to marry, only to be caught by the police. The woman, eighteen, was engaged to another man - theirs was an arranged marriage - and days after she was made to return home she could have been the woman in Pinckers's photograph, dressed up in her finery amid a crowd of wedding guests. Her boyfriend was so desperate to break up the wedding that he wriggled into a skirt, stuck on a wig, slipped on some bangles and gatecrashed the wedding. The 'body language of the youth' gave away that he wasn't a woman, reported the Times of India, which went on to say that the young man was quickly arrested and jailed. The newspaper led their front-page story with the headline BOY DRESSES UP AS WOMAN, but of course the real story was that two people in love were torn apart by tradition.
Pinckers shares this fascination for true stories, and the photographs he has plucked out of newspapers and the Internet illuminate most clearly how hard it can be to be young and full of wanting in modern India. A set of screen grabs reveals comments posted by a young woman on behalf of her friend on the website of the Love Commandos, an organization that claims to assist lovers under threat from family and social leaders. The woman's tone dials up from urgent to frantic: 'Its all bull shit!' [sic] she writes, in what appears to be her last email to the Commandos. 'She kept asking for help ... But no one helped her. At last she finally killed herself today.' The woman's words collapse into an exhausted prayer. 'May her soul rest in peace.' _