*

 




*

RESURRECTION

Poetry slips into dreams
like a diver in a lake.
Poetry, braver than anyone,
slips in and sinks
like lead
through a lake infinite as Loch Ness
or tragic and turbid as Lake Balaton.
Consider it from below:
a diver
innocent
covered in feathers
of will.
Poetry slips into dreams
like a diver who's dead
in the eyes of God.

THE ROMANTIC DOGS

Back then, I'd reached the age of twenty
and I was crazy.
I'd lost a country
but won a dream
As long as I had that dream
nothing else mattered.
Not working, not praying
not studying in morning light
alongside the romantic dogs
And the dream lived in the void of my spirit.
A wooden bedroom,
cloaked in half-light,
deep in the lungs of the tropics.
And sometimes I'd retreat inside myself
and visit the dream: a statue eternalized
in liquid thoughts,
a white worm writhing
in love.
A runaway love.
A dream within another dream.
And the nightmare telling me: you will grow up.
You'll leave behind the images of pain and of the labyrinth
and you'll forget.
But back then, growing up would have been a crime.
I'm here, I said, with the romantic dogs
and here I'm going to stay.
 

THE LUNATIC

The same snowflake
kept falling out of the gray sky
all afternoon,
falling and falling
and picking itself up
off the ground,
to fall again,
but now more surreptitiously,
more carefully
as night strolled over
to see what's up.
-Charles Simic

The New Yorker, 10 Dec, 2012

Tuyết khùng

Cũng vẫn bông tuyết
Suốt buổi chiều từ bầu trời xám
Rớt xuống, rớt xuống
Và tự nó vịn nó [cái từ “vịn”, thuổng]
Bật lên khỏi mặt đất
Để lại rớt xuống
Nhưng bây giờ thì rất ư là tái đi tái lại
Rất ư là cẩn thận
Khi đêm mò tới
Thăm thú tình hình.

Winter Poem

The valley resounds
With the sound of the stars
With the vast stillness
Over snow and forest.

The cows are in their byre.
God is in his heaven.
Child Jesus in Flanders.
Believe and be saved.
The Three Wise Men
Are walking the earth.

W.G. Sebald: Across the Land and the Water

Thơ Mùa Đông

Thung lũng dội,
Bằng âm thanh của những vì sao
Bằng sự tĩnh lặng bao lao
Lên tuyết và rừng.

Bò thì về chuồng rồi
Chúa thì ở thiên đàng
Chúa Hài Đồng ở Flanders
Tin và Được Cứu Rỗi.
Ba Vì Hiền Giả
Đang lang thang trên mặt đất.

Il ritorno d'Ulisse

Returning from a lengthy trip
he was astonished to find
he had strayed to a country
not his place of origin

For all his encounters in scattered spots
with the black paper hearts of men
shot by the arquebuse
his bow-and-arrow story
did not happen

Then there was Penelope's
Castilian grandmother
blocking his entry at the garden gate
wordless and busy with embroidery

Sure, the grandchildren
are smiling in the background
apparently better disposed
towards foreigners

Their furtive hopes
still almost too small
for the naked eye
(But the idea is good
and the noise far away
even the building)

Note: Bài thơ này làm nhớ một, hai bài thơ trong Thơ Ở Đâu Xa, tả cảnh anh tù, nhà thơ, sĩ quan VNCH, gốc Bắc Kít, về quê Bắc Kít ngày nào, và, tất nhiên, còn làm nhớ bài thơ của TTY, Ta Về.

Ta Về

Trở về sau 1 chuyến dài dong chơi địa ngục
Hắn kinh ngạc khi thấy mình lạc vô 1 xứ sở
Đếch phải nơi hắn sinh ra

Trong tất cả những cú gặp gỡ ở những điểm này điểm nọ rải rác, tản mạn
Với những trái tim giấy đen của những người bị bắn bởi cây súng mút kơ tông
Thì giai thoại, kéo cây cung thần sầu, bắn mũi tên tuyệt cú mèo, đếch xẩy ra.

Và rồi thì có bà ngoại Tây Bán Nhà của Penelope
Bà chặn đường dẫn vô vườn
Đếch nói 1 tiếng, và tỏ ra bận rộn với cái trò thêu hoa văn khăn tay
Gửi người lính trận vượt Trường Sơn kíu nước,
Này khăn tay này, này thơ này,
Đường ra trận mùa này đẹp nắm!
Hà, hà!

Tất nhiên rồi, chắc chắn có lũ con nít
– không phải nhếch nhác kéo nhau coi tù Ngụy qua thôn nghèo –
chơi ở vườn sau, chúng có vẻ rất tự nhiên, mỉm cười với khách lạ

Những hy vọng ẩn giấu của chúng
vẫn hầu như quá nhỏ nhoi,
với con mắt trần trụi

(Nhưng ý nghĩ thì tốt
Và tiếng động thì xa
mặc dù tòa nhà)

Allow me to offer an example that will take us into the heart of the difficulty of translating Sebald's poetry. Many of the poems in this volume-which opens with a train journey-reenact travel "across" various kinds of land and water (even if the latter is only the fluid of dreams). Indeed, several, as the writer's archive reveals, were actually written "on the road," penned on hotel stationery, menus, the backs of theatre programs, in cities that Sebald visited. Train journeys constitute the most frequently recorded mode of travel. The following poem may refer to one such journey. "Irgendwo," translated in English as "Somewhere," was probably written in the late 1990s and originally belonged to the sequence of "micropoems" that provided the material for Sebald's posthumous collection Unerzdhlt (Unrecounted), published in 2003:

Somewhere

behind Turkenfeld
a spruce nursery
a pond in the
moor on which
the March ice
is slowly melting

Cho phép tôi đưa ra 1 thí dụ dẫn chúng ta tói trái tim của sự khốn khó trong việc dịch thơ Sebald. Rất nhiều thơ trong tập này  - mở ra bằng 1 chuyến đi xe lửa – tái tạo, tái kích hoạt, cuộc lữ “qua” những vùng đất đai, sông nước (ngay cả nếu thứ sông nước này chỉ là dòng mộng mị). Thực sự, một vài bài thơ, như thư khố của nhà thơ bật mí, đúng là đã được viết “trên đường", được gắn, ghim vào những tờ tiêu đề của khách sạn, thực đơn, đằng sau những tờ chương trình kịch nghệ, trong những thành phố mà Sebald từng thăm viếng. Những chuyến đi bằng xe lửa thường được nhắc tới, trong số những phương thức du lịch. Bài thơ sau đây, có thể là từ 1 trong những chuyến đi như thế. "Irgendwo," dịch qua tiếng Mít là “Đâu đó” có thể đã được in ấn vào cuối thập niên 1990, nguyên thuộc một chuỗi những “vi thơ”, chúng là chất liệu cho tác phẩm được xb sau khi tác giả mất, Unerzdhlt (Unrecounted), 2003:

Đâu đó

Đằng sau Turkenfeld
Một
vườn ương cây thông (1)
Một ao
Vùng truông,
Băng Tháng Ba trên mặt ao
Đang chầm chậm tan

(1) Tuy dịch là "vườn" chứ thực ra, những vườn ương thông này rộng bạt ngàn, như rừng .

K

Tks. NQT

The unadmitted reason why traditional readers are hostile to e-books is that we still hold the superstitious idea that a book is like a soul, and that every soul should have its own body.
ADAM KIRSCH
Cái lý đo đếch làm sao chấp nhận được e búc, e thơ, là, chúng ta vẫn khư khư giữ tục mê tín, 1 cuốn sách thì giống như 1 linh hồn , và mỗi linh hồn nên có riêng 1 cơ thể của nó.

THE LUNATIC

The same snowflake
kept falling out of the gray sky
all afternoon,
falling and falling
and picking itself up
off the ground,
to fall again,
but now more surreptitiously,
more carefully
as night strolled over
to see what's up.
-Charles Simic

The New Yorker, 10 Dec, 2012

Tuyết khùng

Cũng vẫn bông tuyết
Suốt buổi chiều từ bầu trời xám
Rớt xuống, rớt xuống
Và tự nó vịn nó [cái từ “vịn”, thuổng]
Bật lên khỏi mặt đất
Để lại rớt xuống
Nhưng bây giờ thì rất ư là tái đi tái lại
Rất ư là cẩn thận
Khi đêm mò tới
Thăm thú tình hình.

Winter Poem

The valley resounds
With the sound of the stars
With the vast stillness
Over snow and forest.

The cows are in their byre.
God is in his heaven.
Child Jesus in Flanders.
Believe and be saved.
The Three Wise Men
Are walking the earth.

W.G. Sebald: Across the Land and the Water

Thơ Mùa Đông

Thung lũng dội,
Bằng âm thanh của những vì sao
Bằng sự tĩnh lặng bao lao
Lên tuyết và rừng.

Bò thì về chuồng rồi
Chúa thì ở thiên đàng
Chúa Hài Đồng ở Flanders
Tin và Được Cứu Rỗi.
Ba Vì Hiền Giả
Đang lang thang trên mặt đất.

Ghi chú trong bản dịch tiếng Anh:

Winter Poem

PT, FSZ IS (1965), H. Child Jesus in Flanders: the German translation of the Flemish writer Felix Timmermans's novel (Het Kindeken Jezus in Vlaanderen, 1917), published in 191 under the title Das Jesuskind in Flandern, was immensely popular in Ger any between the wars and during the 1950s. Its plot sets the birth of Christ in rural Flanders. Another story, "Jesus-Christ en Flandre" (183 I) by Honoré de Balzac, is apparently based on a medieval folktale. The Christ-child theme recalls the nativity scenes of Dutch Masters. Believe and be saved: see Mark 16: 16. A handwritten comment on the PT typescript claims there is too great a discrepancy in the poem between the ironic tone of the second stanza and the apparent naiveté of the first.
*


"Reading" in Sebald's poetry, however, is a process that not only responds to text. His poems read paintings, towns, buildings, landscapes, dreams, and historical figures. The result is an encyclopedic wealth of literary allusion and cultural reference, much of which may not be named in the text itself. Sebald's sentences can not only contain pitfalls but thread an uncomfortably narrow ledge along the abyss of what, in one poem, he calls "the history / of torture à travers les ages" ("Bleston"). The difficulties this creates for the translator are self-evident. Words are by nature as precise as they are ambiguous, and the translator must in each case explore the field of reference, resonance, and determination in the source text and language before deciding on one word rather than another. With Sebald's poems, such explorations can prove long and complex, leading the explorer to a plethora of attendant historical and cultural "dark matter," in relation to which the poem itself may appear deceptively straightforward and even slight. Sometimes this dark matter-however aware the translator needs to be of its existence-does not, in the end, affect the words of a translation in any pivotal way.
Translator's Introduction

Đọc thơ Sebald, ui chao, là 1 quá trình không chỉ nhằm đáp ứng bản văn. Những bài thơ của ông đọc những bức họa, những thành phố, những tòa nhà, những quang cảnh, những giấc mộng, và những hình tượng lịch sử. Kết quả là cả 1 kho của cải bách khoa của ẩn dụ văn chương, và điển cố văn hóa, phần nhiều đếch được nhắc đến tên trong bản văn chính nó. [Bạn hiểu Ải Tây là cái gì nếu không đọc ghi chú?]. Những câu kệ của Sebald thì chứa đựng không chỉ những hầm bẫy, nhưng còn trải 1 lối đi – gờ, rìa - ngặt nghèo, khó chịu, dọc theo hố thẳm, của cái mà, trong 1 bài thơ, ông gọi là “lịch sử/của tra tấn xuyên qua các thời đại”. Những khó khăn chúng gây cho người dịch là hiển nhiên. Những từ, tự bản chất, chính xác sao, thì hàm hồ cũng vậy. Và người chuyển ngữ, trong từng trường hợp, phải triển khai trường qui chiếu, hiệu ứng, cộng hưởng, và định thần, trong bản văn và ngôn ngữ gốc, trước khi quyết định chọn, từ này thay vì từ kia. Với thơ của Sebald, những triển khai như thế mới dài thời giờ và đa dạng làm sao, dẫn người triển khai tới tình trạng, về một “miền u ám”, về mặt lịch sử và văn hóa, tương ứng với nó, là bài thơ, chính nó, lần lữa - có thể nói, mảnh khảnh, ẻo lả - tiến tới. Đôi khi chất u ám này – tuy cám ảnh nỗi khốn khó của người dịch – sau cùng, vưỡn không khứng cái từ mà người dịch chọn, dù xoay sở, hì hục cách mấy!

Il ritorno d'Ulisse

Returning from a lengthy trip
he was astonished to find
he had strayed to a country
not his place of origin

For all his encounters in scattered spots
with the black paper hearts of men
shot by the arquebuse
his bow-and-arrow story
did not happen

Then there was Penelope's
Castilian grandmother
blocking his entry at the garden gate
wordless and busy with embroidery

Sure, the grandchildren
are smiling in the background
apparently better disposed
towards foreigners

Their furtive hopes
still almost too small
for the naked eye
(But the idea is good
and the noise far away
even the building)

Note: Bài thơ này làm nhớ một, hai bài thơ trong Thơ Ở Đâu Xa, tả cảnh anh tù, nhà thơ, sĩ quan VNCH, gốc Bắc Kít, về quê Bắc Kít ngày nào, và, tất nhiên, còn làm nhớ bài thơ của TTY, Ta Về.

Ta Về

Trở về sau 1 chuyến dài dong chơi địa ngục
Hắn kinh ngạc khi thấy mình lạc vô 1 xứ sở
Đếch phải nơi hắn sinh ra

Trong tất cả những cú gặp gỡ ở những điểm này điểm nọ rải rác, tản mạn
Với những trái tim giấy đen của những người bị bắn bởi cây súng mút kơ tông
Thì giai thoại, kéo cây cung thần sầu, bắn mũi tên tuyệt cú mèo, đếch xẩy ra.

Và rồi thì có bà ngoại Tây Bán Nhà của bà vợ Penelope của hắn
Bà chặn đường đếch cho hắn đi qua cổng vườn
Đếch nói 1 tiếng, và tỏ ra bận rộn với cái trò thêu hoa văn khăn tay
Gửi người lính trận vượt Trường Sơn kíu nước, hà, hà!

Tất nhiên rồi, chắc chắc là có lũ con nít
– không phải lũ con nít nhếch nhác kéo nhau coi lũ tù Ngụy đi qua thôn nghèo –
chơi ở vườn sau, chúng có vẻ rất tự nhiên, cười đùa với khách lạ

Những hy vọng ẩn giấu của chúng
thì vẫn quá nhỏ nhoi,
với con mắt trần trụi

(Nhưng ý nghĩ thì tốt
Và tiếng động thì xa
mặc dù tòa nhà)

Private Miseries

More than this crippled veteran playing the banjo,
I have no right to grumble,
More than this old woman cracking open her purse
To give him a quarter,

Lest they both take offense and beat me
On the head with one of his crutches.
My own anguish must remain unspoken,
Hidden behind a firm stride and a smile.

One day I knelt down and cursed God
For all the suffering and injustice he consents to.
Since then, I have felt even more alone.
Like a lifelong widower forever unconsoled
I pass the homeless huddled in doorways

Upon a winter morning and dare not
Grouse about my own sleepless night,
And my cold feet that make me hurry past them.

Những nỗi khốn khổ mình ên

Hơn cả cái anh cựu binh VNCH,
già què, đang từng tưng với cây đàn băng dzô
Tớ đếch có quyền càu nhàu
Hơn cả cái bà già đang cố mở bóp
lấy mấy nghìn Cụ Hồ cho ông lính Ngụy già què

Cứ để cho họ cảm thấy bị tổn thương và đập vào đầu tớ
Với một trong những cây nạng
Cái nỗi thống khổ của riêng tớ phải được nín khe,
Và được giấu ở bên dưới bước đi mạnh mẽ, và nụ cười.

Một bữa tớ quỳ xuống và nguyền rủa Thượng Đế
Về bao đau khổ và bất công mà ông ta cứ nhè tớ mà trút xuống
Kể từ đó, tớ cảm thấy cô đơn còn hơn bao giờ hết
Như một bà goá cả đời không hề được an ủi.

Tớ đi qua một đám người vô gia cư láo nháo ở hành lang
Một buổi sáng mùa đông và không dám
Càu nhàu về một đêm mất ngủ của riêng tớ
Và đôi chân lạnh giá của tớ càng khiến tớ vội vã đi qua họ 

Note: Một bạn đọc, mail cho Gấu, cho biết, theo bạn, cold feet, ở trong bài thơ này, có 1 nghĩa khác.
Do mải đi chơi, Gấu chưa kịp trả lời, về thì cái mail cũng mất.
Phiền bạn mail lại, rồi chúng ta cùng bàn thêm.
Tks
NQT

"Cold feet", theo GCC, cả đen lẫn bóng, đều có nghĩa là "lạnh cẳng".
Nhưng bạn phải đã có lần, nhìn người thân đi xa, thì mới sống hết nghĩa của từ này:

Hà-nội giá lạnh dần trong tôi theo hơi ấm toát ra từ hai bàn chân của đứa em trai, chuẩn úy Nguyễn Quốc Sĩ, sĩ quan khóa 23 Thủ Đức, biệt phái tiểu đoàn Địa Phương Quân canh giữ phi trường Sóc Trăng, tử trận ngày 23 tháng 11 năm 1967, trước biến cố Mậu Thân một năm, sau khi ra trường chưa đầy 7 tháng, chưa kịp lãnh lương theo đúng cấp bậc. Chưa kịp ghi địa chỉ cấp báo thân nhân. Mấy người sĩ quan cùng đơn vị chỉ nghe nói Chuẩn Úy có một người anh làm công chức Bưu Điện tại Sài-gòn, ngoài ra còn viết văn, viết báo. Và tôi biết tin em tôi tử trận qua tờ công lệnh gởi tới Đài Phát Thanh Sài-gòn, nơi tôi thỉnh thoảng gởi bài cộng tác, và qua hệ thống điện đàm nội bộ, giữa hai Đài Vô Tuyến Điện Sóc Trăng-Sàigòn, trong căn phòng kế bên văn phòng tôi làm việc.

Lần Cuối Sài Gòn


*

in Thắp Tạ

*

Note: Trong cuốn này, có 1 bài "y chang" bài thơ của TTY tặng TTT!
Cả bài thơ của TTY, là nói về cú đi ẩn của Lão Tử. Khi qua Ải Tây, người gác cổng năn nỉ, trước khi đi ẩn, cố để lại cho đời bộ Đạo Đức Kinh.
Bài của Sebald thì mắc mớ đến 1 địa danh của Lò Thiêu

Ðặt chữ

Qua Ðất Ðai Qua Sông Nước

Kể từ khi mất bất thình lình do tai nạn xe hơi vào năm 2001, sự sùng bái W.G. Sebald ngày một tăng.
Ông gốc Ðức nhưng chọn Anh là nơi sinh sống. Ðược biết nhiều qua những tác phẩm văn xuôi tinh tế, kết hợp cái thực với giả tưởng, đẩy tới mức giới hạn, điều tiểu thuyết có thể làm được, ông được coi như là một trong những nhà văn lỗi lạc nhất của thế hệ của ông. Ông còn là 1 nhà thơ.
Qua đất qua nước, một tuyển tập những bài thơ chưa từng in trước đó, nếu có thể nói như vậy. Ðược dịch bởi Iain Galbraith,  Qua đất qua nước, như cái tên cho thấy, phác ra một cuộc đời di động. Trải dài 37 năm, tuyển tập bao gồm những bài thơ mà Mr Galbraith kiếm thấy tác giả của nó viết vội, ở trong những hồ sơ, trên những mẩu giấy, trên tờ thực đơn nhà hàng, chương trình của một buổi ca nhạc, kịch nghệ, hay những tờ giấy có những tiêu đề của 1 nhà hàng, khách sạn. Chúng bật ra khi trên xe lửa, hay ở một “ga không tên/ ở Wolfennbuttel”, Sebald kín đáo quan sát những bạn đồng hành đi xe lửa bằng vé tháng, vé năm khi ông gợi ra những quang cảnh lùi về phía sau ngược với con tàu.
Khác văn xuôi của ông, có tính sử thi, gây chóng mặt, những bài thơ này thì cô đọng, lơ thơ. Tuy nhiên chúng chứa đựng rất nhiều đề tài thường ám ảnh Sebald suốt cuộc viết của ông. Nhà thơ trải qua những năm cuối đời ở Anh, làm việc tại Ðại học Manchester và Ðông Anglia. Bận bịu với hồi nhớ, ao ước, và tính ma quái của những sự vật, Sebald có thể gợi ra trong 1 bài thơ vẻ đẹp huyền bí nhạt nhòa, 1 thứ Diễm Xưa, [thì cứ phán đại như vậy] của “thời quên lãng/của núi non và đèn treo”, hay bước ngoặt của thế kỷ/ áo-thày tu và cây cung-vải mỏng, trong khi ở 1 bài thơ khác, ông nói tới một “khu tháp/xấu xí”, hay những “siêu thị hấp hối”. Sự chuyển đổi những thời khác nhau thì có vẻ ép buộc, hay giả tạo, nhưng Sebald kiềm chế một chuyển động như thế bằng 1 cú lướt nhẹ, bằng chờn vờn va chạm. Sự thực, cái sức mạnh dẫn dắt ở đằng sau tác phẩm của ông, là 1 sự tìm kiếm, xục xạo quá khứ, tìm cái bị bỏ quên, hay vờ đi, hoặc coi nhẹ: “Tôi muốn tìm hiểu/ những người đã chết thì ở đâu đó, hay ở đó đâu”.
Như trong Austerlitz, giả tưởng văn xuôi, 2001, cuộc tìm kiếm người chết, xoay quanh sự cố, ám ảnh cái viết của Sebald, và thường khiến ông viết, ở [in] nơi chốn thứ nhất – Lò Thiêu.

Trong một bài thơ ngắn, Ðâu đó, “Somewhere”, thí dụ, dòng thơ mở đầu "behind, đằng sau, Turkenfeld", trở thành, với sự giúp đỡ của Mr Galbraith, trong lời giới thiệu, đặc dị hơn nhiều, về 1 nơi chốn khủng khiếp hơn rất nhiều, quá xa cái tít đơn giản mà nhà thơ đề nghị, và, lẽ tất nhiên, vượt hẳn ra khỏi trí tưởng tượng của chúng ta:

Ngoài cái việc nó đã từng là 1 thành phố, khi chú bé Sebald, 8 tuổi, trên đường đi tới Munich, vào năm 1952, Turkenfeld còn là 1 trong 94 tiểu Lò Thiêu, của Ðại Lò Thiêu, Dachau, và còn là một ga xe lửa trên tuyến đường nổi tiếng "Blutbahn" (Vệt Máu).
Giản dị, với 6 dòng thơ, vậy mà cái sức nặng lịch sử đè lên nó mới ghê rợn làm sao!
[Mấy nhà thơ Mít, có ông đã từng đi tù VC, nhớ đọc bài thơ, và bài điểm, trên tờ Người Kinh Tế, nhá!]

Tập thơ rộng rãi này cũng cho chúng ta thấy một Sebald khác, bớt buồn bã đi một chút. Ông có thể nói tới “nỗi đau/mà hồi ức hạnh phúc của tôi/ mang tới” nhưng cũng viết 1 cách vui vẻ, trong hai bài thơ, nguyên tác viết bằng tiếng Anh, về một người đàn trẻ ở New York mô tả, bà mới yêu thích làm sao, văn phòng của bà, có máy điều hòa không khí, chống lại cái nóng mùa hè: “Ở đó/bà nói, tôi thì hạnh phúc /như con hến mở ra/trên một cái giường nước đá lạnh”. Thơ của ông có thể làm nhớ tới thứ thơ nặng [như đá] của Goethe, hay của Freud, nhưng nó cũng lấy hứng khởi từ Anh em nhà Grimm, hay là từ những phim của Alain Renais.

Mr Galbraith làm được 1 việc thật là tốt, khi chuyển dịch những chuyển đổi giọng thơ, và nguồn ảnh hưởng. Tuy nhiên, đúng là 1 nhục nhã, khi tuyển tập thơ này vờ nguyên tác tiếng Đức. Làm sao mà chúng ta không hiểu, thơ của Sebald đâu có dễ dịch, nhưng chẳng lẽ bắt chước… Thầy Cuốc của xứ Mít giấu biệt nguyên tác? Hơn thế nữa, làm sao mà chúng ta không quan tâm đến tính tha thướt, hồn ma [the transitory and the ghostly], thật dễ dàng khi nghi ngờ, chẳng có dịch giả nào mà tóm được thơ Sebald. Sebald, chính ông, cũng ngửi ra điều này: “Nếu bạn biết rành mọi xó xỉnh/ của trái tim của tôi/ thì bạn hơi 'vô tri’ đấy nhé”. Tuy nhiên, như những bài thơ cho thấy, tài năng của ông, đó là làm cho kinh nghiệm về 1 thứ vô tri như thế, trở thành tuyệt vời.

“Ở đó / tôi thì hạnh phúc / như con hến mở ra / trên một cái giường nước đá lạnh”. 

Thèm, nhỉ! (1)

Somewhere

behind Turkenfeld
a spruce nursery
a pond in the
moor on which
the March ice
is slowly melting

Obscure Passage

Aristotle did not
apprehend at all
the word he found
in Archytas

Note: “Ải Tây” có thể còn liên quan tới bài trên,"Đoạn thơ tối tăm", nếu chúng ta đọc dẫn giải về chúng, theo nghĩa Tô Thuỳ Yên viết sau đây.
Và, nếu thư thế, cái bài thơ ngắn ngủn trên, của Sebald, có thể là 1 lời vinh danh tuyệt vời dành cho cõi thơ TTT: Bí hiểm, hũ nút, õng ẹo, làm dáng như VP phán!

*

TV sẽ post những "footnotes" liên quan tới những bài thơ được giới thiệu.

*

To H/A: I went there, I Miss U, and I Want to End my Life, Really.
Tks for Everything. GNV

*

Note: Hình này chụp hồi mới qua Canada, tại nhà thi sĩ Phan Ni Tấn, chắc là do nhà thơ Luân Hoán chụp. (1)
Răng thấy còn khá nhiều!



*

Last Year

*

*

Crucifixion

Crucified Jesus on a yellow cross
Washed down by cold rain
Spreads his arms wide
As if playing the accordion.

He bends his ear down to the instrument
Better to hear its sound
Unaware the passing tinker took it
When he went by cold and hungry. 

They all abandoned him, haughtily,
The revelers, the dancers
Only sparrows, crickets, and snowflakes
Still dance around him. 

The cross is at the crossroads
Where the village road meets the country road.
If you hear music, stop and listen!
It's true, you can hear the music!

Ljubomir Simovic
1935-

Simonic sinh tại Uzice, học văn và triết tại Ðại học Belgrade. Thành công cả về viết kịch và làm thơ. Kể từ khi cuốn sách đầu tay, Slavic Elegies, xb năm 1958, ông có thêm một số tuyển tập và 1 cuốn thơ tuyển.

Ðóng đinh Chúa

Chúa Giê Su bị đóng đinh trên cây thập tự vàng
Mưa lạnh dội xuống, rửa sạch Người
Nguời vươn rộng tay
Như chơi đàn accordion.

Người nghiêng tai xuống gần nhạc cụ
Như để nghe rõ thêm tiếng đàn
Không để ý đến anh hàn nồi đi qua,
Lạnh và đói,
Chôm mẹ cây đàn.

Chúng bỏ rơi Người, lũ người ngạo mạn
Lũ ham vui, đám nhảy nhót
Chỉ có chim sẻ, dế, và những bông tuyết
Vẫn khiêu vũ quanh Người.

Cây thập tự thì ở ngã tư,
Khi đường làng gặp đường tỉnh
Nếu bạn nghe âm nhạc
Hãy ngưng lại, và lắng nghe
Thực đấy, bạn có thể nghe âm nhạc!

Jen & Friends Playing Basketball

Thơ Mỗi Ngày

STARVATION CAMP NEAR JASLO

Write it down. Write it. With ordinary ink
on ordinary paper: they weren't given food,
they all died of hunger. All. How many?
It's a large meadow. How much grass
per head? Write down: I don't know.
History rounds off skeletons to zero.
A thousand and one is still only a thousand.
That one seems never to have existed:
a fictitious fetus, an empty cradle,
a primer opened for no one,
air that laughs, cries, and grows,
stairs for a void bounding out to the garden,
no one's spot in the ranks.

It became flesh right here, on this meadow.
But the meadow's silent, like a witness who's been bought.
Sunny. Green. A forest close at hand,
with wood to chew on, drops beneath the bark to drink-
a view served round the clock,
until you go blind. Above, a bird
whose shadow flicked its nourishing wings
across their lips. Jaws dropped,
teeth clattered.
At night a sickle glistened in the sky
and reaped the dark for dreamed-ofloaves.
Hands came flying from blackened icons,
each holding an empty chalice.
A man swayed
on a grill of barbed wire.
Some sang, with dirt in their mouths. That lovely song
about war hitting you straight in the heart.
Write how quiet it is.
Yes.

Trại Đói gần Cổng Trời

Viết xuống đi. Viết cái đó đi. Với mực thường
Trên giấy thường: VC đếch cho Ngụy thực phẩm,
Tất cả bọn họ đều chết đói. Tất cả? Bao nhiêu?
Đó là một cánh đồng cỏ. Bao nhiêu cỏ một đầu người? Viết xuống đi: Tớ đếch biết.
Lịch sử vốn cào bằng, đếm xác người sao còn con số không.
"Một nghìn linh một" thì chỉ còn "một nghìn".
Cái “một” đó hình như chẳng hề hiện hữu
Một bào thai dởm, một cái nôi trống
Một cuốn vỡ lòng mở ra cho không ai
Thanh âm cười, khóc, và oà lớn
Cầu thang cho một biên giới rỗng, mở ra khu vườn
Chẳng thấy 1 tên quản giáo nào trong đám VC

Mọi chuyện thì trở nên mới tinh, tươi rói, ở ngay đây, trên cánh đồng cỏ này
Nhưng cánh đồng cỏ thì im lặng, như 1 người chứng đã được VC mua!
Trời nắng. Xanh rờn. Một cánh rừng ngay trong tầm tay.
Có gỗ củi để nghiền ngẫm, có những giọt nước để uống, ở bên dưới lời quát tháo, chửi rủa  – có cái nhìn bầu trời phục vụ suốt thời gian tù, cho đến khi bạn mù mắt vì ngắm nó. Ở bên cao, một con chim mà cái bóng của nó phủi đôi cánh qua cái mỏ. Hàm trễ xuống, răng lách cách (1)

Vào ban đêm, mảnh trăng lưỡi liềm lấp lánh trên bầu trời và thu hoạch bóng tối cho những miếng bánh mì mơ tưởng
Những bàn tay từ những bức tượng đen thùi
Mỗi bàn tay cầm 1 cái chén thánh trống rỗng
Một người đàn ông đong đưa trên lưới kẽm gai
Một anh tù Ngụy hát nữa chứ, với kít trong miệng:
Bài thơ tình về cuộc chiến cắm lưỡi bay on nét đúng tim mi
Viết cái đó xuống,
Viết về cái lặng lẽ, nỗi buồn thánh đó!
Thưa, Vâng, Ngài Quản Giáo VC!

(1)

Note: Bài thơ thần sầu, nhưng thú thực, do đếch đi tù VC ở Miền Bắc, nên có “vài chỗ” GCC dịch... loạn.
Câu “Bài thơ tình về cuộc chiến cắm lưỡi bay on nét đúng tim mi”, khắc trên mồ họ Trịnh thì thật là tuyệt cú mèo!
Để bù lại, TV post khúc nhà thơ TTT, viết cho con gái, trong "Thơ Ở Đâu Xa", xem ra cũng có tí liên quan tới bài thơ của Szymborska

2. SINH NHẬT THỨ CHÍN CỦA TH.

Chiều nay chú Th. mang cho bố miếng sữa đặc để chấm ăn bánh bột hấp. Bố đưa chú ra ngoài thềm ngồi.

Trên sân còn đọng vũng bùn nước do những trận mưa dầm tuần qua, tù từng nhóm xúm xít chia phần ăn. Chú Th. phân vân rụt rè lấy từ túi áo trao cho bố một phiến đá nhỏ “để anh gửi cho cháu Th.”. Chú đã nhắc bố đến ngày sinh của con.

Mặt đá tròn, chú lượm khi ở trên Sơn La, kỳ khu mài nhẵn, dùi lỗ, chẳng biết để làm gì. Chú chẳng có ai để gửi tặng. Chú mang đưa bố để bố cho con. Đá đen có vân giống như màu đêm - những đêm nào trong thơ bố hửng lên huyễn hoặc trong tiếng hát say của bác C. T. ngồi trước đàn, hát cho riêng mình bạn nghe, tiếng hát giữa hai người, bây giờ cũng đang hửng trên mặt đá.

Bố nói trong xách tay của bố cũng đã có một món quà cho con mang theo từ Long Giao. Đó là chiếc vòng đeo tay bằng nhôm vỏ đạn do chú Tr. khắc họa, chạm trổ. Vòng ghi tên con nguyên vẹn, vẽ hình một giàn nhạc. Bố cũng nói bố không biết làm gì để gửi làm quà cho con gái. Bố chỉ biết làm những bài thơ, và từ đây mỗi lần sinh nhật con bố sẽ làm một bài.

Ngày bố gặp lại con, con sẽ có chiếc vòng của chú Tr., phiến đá của chú Th., và những bài thơ của bố. Ngày nào bố con gặp lại nhau? Bao giờ con được đọc và đọc được những bài thơ này? Bố không thể biết.

Dù sao bố vẫn viết. 

(31-5-79) (2)

PARABLE

Some fishermen pulled a bottle from the deep. It held a piece
of paper, with these words: "Somebody save me! I'm here. The
ocean cast me on this desert island. I am standing on the shore
waiting for help. Hurry! I'm here!"
"There's no date. I bet it's already too late anyway. It could
have been floating for years," the first fisherman said.
"And he doesn't say where. It's not even clear which ocean,"
the second fisherman said.
"It's not too late, or too far. The island Here is everywhere,"
the third fisherman said.
They all felt awkward. No one spoke. That's how it goes with
universal truths.

Wistawa Symborska

Ngụ ngôn dành cho cô bé Phương Uyên

Mấy tay ngư phủ kéo một cái chai từ đáy biển.
Trong có mẩu giấy:
"Hãy cứu tôi, Mít ơi! Tôi ở đây nè! VC thẩy tôi xuống biển, sóng đánh tôi vô đảo xa, đảo lạ.
Tôi đứng ở bãi biển, đợi dân Mít kíu. Lẹ lên!”
“Chẳng thấy ghi ngày. Chắc là quá trễ rồi!”
Một đấng ngư phủ phán
“Cũng chẳng thấy ghi, ở đâu, đảo nào, biển nào”
Đấng thứ nhì lắc đầu, lèm bèm.
"Chẳng quá trễ, chẳng quá xa. Đảo Đây Nè ở mọi nơi, mọi thời."
Đấng thứ ba tuyên bố
Cả bọn giật nẩy mình, chưng hửng.
Đếch ai lên tiếng.
Đó là chuyện xảy ra với sự thực phổ cập, muôn đời.