Lý thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả ngoại | Tác giả & Tác phẩm | Tạp ghi | Text  Scan | Tin văn vắn | Thời sự văn học |
Thư tín | Phỏng vấn | Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn
Giai thoại | Potin | Linh tinh | Thống kê | Viết ngắn | Tiểu thuyết | Lướt Tin Văn Cũ |  Kỷ niệm | Thời Sự Hình | Gọi Người Đã Chết
  Ghi chú trong ngày | Thơ Mỗi Ngày | Nhật Ký | Chân Dung | Jennifer Video 

*

Cali, No-2012
Bobin
Ghiền
TTT in Ký Ức Sơ Sài
Rain
Paris Review 60 năm
Sổ Đọc
Thảm họa dịch
Nostalgie de la boue
Ám ảnh phố phường
Câu hỏi hắc búa
Viết lại Truyện Kiều
Thơ vô ngôn
Hope in thin shell
Nhìn lại TLVD
Mit Crisis
Borges by Greene
NQT @ talawas
Tiểu thuyết là gì?
1968-Khe Sanh
Sarajevo Siege 1992
Paris tắm
Mit Critic
Ghiền
Cô Gái Chơi Cờ
Pamuk:
Cơn giận dữ của những kẻ bị trầm luân
Viết nhỏ by PTH
Anh Môn by The Economist
Cavafy by Vargas Llosa
Opium-Marx
20 năm VH Miền Nam
Granta Sex
The Good vs The Chtistian
Iceberg
Gatsby
Simic: What if
PCT triết gia
Season Elegy
Truyện ngắn bất khả
NHT by Nhật Tuấn
Steps
Lost_Intel
Chia tay
Youth
Fleeing by Cao Hành Kiện
Loneliness by CHK
To Young Poets by AZ
NHQ và HTXHCN
Bolano: Trong Ngoặc
Borges's Còm
Hà Nội Gió
Tạp Chí ST by CTC
Graham Greene Dangerous Edge
Đọc lại Agatha Christie
Message to 21th Century
Memory Trap
How to write a sentence
Bùi Ngọc Tuấn
Ôi chao giọng Huế
Lapham Kẻ Lạ
Inner Worlds
LMH case
Bịp
Lolita loathsome brillance
Kafka Poet
Once upon a sea
Images Life by Simic
Borges by Cioran
Centaur Question by P_Levi
Ars Erotica

















 



*


Hand

Twenty-seven bones,
thirty-five muscles,
around two thousand nerve cells
in every tip of all five fingers.
It's more than enough
to write Mein Kampf
or Pooh Corner.

Tay

Hai mươi bảy cái xương
Ba mươi lăm cái bắp thịt
Cỡ chừng hai ngàn tế bào thần kinh
Ở đầu, của mọi đầu, của cả năm ngón tay
Vậy là quá, quá đủ
Để ngồi hang Hắc Búa
Hay Hác Bó cái con mẹ gì đó
Dịch Sử Đảng!

To My Own Poem
Best case scenario -
you'll be, my poem, read attentively,
discussed, remembered.

Worst comes to worst,
only read.

A third option -
actually written,
but tossed into the trash a moment later.

The fourth and final possibility-
you slip away unwritten,
happily humming something to yourself.

Gửi bài thơ của chính GCC

Bảnh nhất, thì sẽ như vầy:
Mi sẽ được đọc, tới chỉ, được lèm bèm điếc con ráy, và được đời đời truyền tụng
[“Biển”, “cô bạn” của mi, mà chẳng được như thế sao, hà, hà!]

Đọc 1 phát là thúi tới tận Trời rùi!

Giải pháp thứ ba –
Vừa viết xong, là quăng sọt rác liền tù tì!

Giải pháp thứ tư, mới tuyệt cú mèo làm sao:
Mi trượt khỏi tay ta, như… con đỉa

[Kiếp trước của mi đúng là con đỉa,
Một em đã từng mắng “êu” mi, nhớ không?]

Trước khi mi được viết xong, hoặc, chưa có lấy 1 dòng
Và huýt sáo nhè nhẹ, chân nhảy sáo,
Có vẻ như hài lòng về một điều gì đó,

Về chính mi.

Once we had the world backwards and forwards:
- it was so small it fit in two clasped hands,
so simple that a smile did to describe it,
so common, like old truths echoing in prayers. 

History didn't greet us with triumphal fanfares:
- it flung dirty sand into our eyes.
Ahead of us lay long roads leading nowhere,
poisoned wells and bitter bread. 

Our wartime loot is knowledge of the world,
- it is so large it fits in two clasped hands,
so hard that a smile does to describe it,
so strange, like old truths echoing in prayers.

From Unpublished Collection 1944-1948

Đã có thời chúng ta có thế giới, đi và về:
Gọn, lọt trong hai vòng tay
Giản dị, một nụ cuời có thể diễn tả
Thân quen, như kinh cầu, vang vọng những sự thực cổ xưa

Lịch sử đếch đón chào chúng ta bằng những phô trương chiến thắng
Nó ném kít vào mặt chúng ta
Quá nữa, nó ị vào mặt “chúng ta”, như 1 bà DTH đã từng làm, với lũ Bắc Kít.
Trước mắt chúng ta là những con đường dài thòng dẫn tới hư vô, huỷ diệt
Giếng nước độc, và bánh mì cay đắng

Nam Kít nhận họ Bắc Kít nhận hàng
Là chiến lợi phẩm của lũ Mít chúng ta
Và cũng là sự hiểu biết về thế giới
Nó, rộng đến nỗi lọt vô vòng tay
Cái gì gì, nối vòng tay nhớn
Cay đắng, nặng nề, đến nỗi chỉ 1 nụ cười vào ngày 30 Tháng Tư là có thể diễn tả được.
Cái gì gì, vui sao nước mắt lại trào
Lạ lùng, như những sự thực cổ xưa từ thời dựng nước
Cái gì gì, mẹ Âu Cơ đẻ ra một bọc trăm trứng nở ra lũ Mít.


8

Tháng Năm, 1998

*


A white stone

An aching sadness has settled in me
Like a white stone at the bottom of a well.
A sweet sadness too bitter for words.

A bitter sadness too sweet for words.
If you look me straight in the eye
You'll know the weight of this stone,
And feel even more desultory
Than if you'd read some mournful story.

The gods changed men to a bestiary,
But held them battened to their hearts.
I've changed you to this reliquary
That contains the constant ache in my heart.

Anna Akhmatova
Hòn đá trắng
Một nỗi buồn đau ơi là đau chiếm lấy tôi
Như một hòn đá trắng ở đáy giếng
Một nỗi buồn ngọt ngào quá cay đắng cho lời

Một nỗi buồn quá ngọt ngào cho lời
Nếu anh nhìn thẳng vào mắt tôi
Anh sẽ biết hòn đá nặng ra sao
Và anh sẽ cảm thấy mới rời rạc làm sao
Rời rạc hơn nhiều, so với câu chuyện thê lương nào đó
Mà anh đã từng đọc

Thần thánh biến đàn ông thành thú vật
Nhưng bắt chúng mập như heo, mất/lấp mẹ luôn trái tim!
Tôi biến anh thành thứ hòm này
Chứa trong nó cơn đau nhức hoài hoài trong tim tôi.

The muse

My life, it seems, hangs by a thread,
As I await her coming, I am mute.
And neither honours, youth, nor holy bread
Are centre stage when she plays the flute.

And now she is here. Lifting her veil,
She holds me with her glittering eye.
I ask: "Did you dictate that hellfire tale
To Dante?" "Yes, I did"-she replies.

Anna Akhmatova
Modigliani

With Modigliani following me
Through a blue Parisian fog
Looking like a dispirited and
Dispiriting shadow of himself,
I've been shaken even in my sleep
By a deep yearning remorse.

Yet for me-his Egyptian woman ...
An old grinder's organ moans
A Paris music that intones underfoot
Like the groaning sea,
He'd imbibed in his shame,
Drunk his fill of grief and hard times.

In St. Petersburg's National Library there is an Akhmatova manuscript, "Poem Without A Hero." In its margins, Akhmatova has written lines to Amedeo Modigliani. Akhmatova never did include this poem among her works. It was not published until 1980.

Modigliani

Với Modigliani theo tôi,
Qua sương mù xanh Paris,
Như bóng ma vất vưởng của chính chàng
Trong đêm khuya,
Tôi rụng rời bị dựng dậy
Bởi chính nỗi niềm ân hận miên man của mình  

Tuy nhiên với tôi, người đàn bà Ai Cập của chàng….
Cây đàn organ của một tay thợ mài già rên rỉ
Một khúc nhạc Paris ngân ngư dưới chân
Như biển lầm bầm
Thấm đậm nỗi tủi hổ
Chàng uống đầy nỗi đau, và cực nhọc.
THE MUSE
When at night I await the beloved guest,
Life seems to hang by a thread. "What is youth?" I demand
Of the room. "What is honor, freedom, the rest,
In the presence of her who holds the flute in her hand?"
But now she is here. Tossing aside her veil,
She considers me. "Are you the one who came
To Dante, who dictated the pages of Hell
To him?" I ask her. She replies, "I am."

1924
Nữ Thần Thi Ca
 
Ðêm, ta đợi vị khách quí
Ðời như treo sợi chỉ
"Tuổi trẻ là cái chi chi"?",
Ta hỏi căn phòng
“Danh dự, tự do, cái còn lại,
Thì là cái gì, trước nàng, người cầm cây sáo ở trong tay?
Nhưng bây giờ, nàng ở đây. Kéo cái mạng che mặt qua một bên,
nàng nhìn ta ra ý dò hỏi. “Bà có phải là người đọc từng trang Ðịa Ngục
cho Dante chép, phải không?” Ta hỏi nàng.
“Không phải ta, thì là ai?”


Note: Bài diễn văn này, Gấu nhớ là, dịch cũng từ thời Diễm Xưa, cái thời bắt đầu mê...  nữ thi sĩ, và nhân đó, bèn mê thơ.
Nội dung của nó, thì đúng như là cái tít, thi sĩ và thế giới.
Chẳng có “trong”, mà cũng chẳng có “hôm nay”. 

Viết Mỗi Ngày

http://www.gio-o.com/LyOcBR/LyOcBrWisTom2baitho.htm

The Nobel Prize in Literature 1996 was awarded to Wislawa Szymborska "for poetry that with ironic precision allows the historical and biological context to come to light in fragments of human reality".
Giải Thưởng Nobel Văn Chương 1996 dành cho Wislawa Szymborska "vì nền thi ca trào phúng chính xác cho phép văn cảnh thuộc lịch sử và sinh học trong những mảnh đời nhân thế được soi sáng".

Lý Ốc dịch

Theo GCC, dịch giả không thèm để ý đến “phân tích loại từ”, analyse grammaticale.
Trong cụm từ trên, precison là danh từ, ironic là tĩnh từ, bổ nghĩa [modify] cho precison. Khi dịch ra tiếng Mít, ironic biến thành danh từ.
Đúng ra phải dịch, đại khái, S được Nobel vì thơ của bà, với sự chính xác có tính hài hước, [nó] cho phép cái nội dung mang tính lịch sử và sinh học, phơi ra trước ánh sáng, trong những mẩu đoạn của thực tại con người.
Tiếng Việt không phân biệt rõ ràng về tự loại, nhưng người dịch phải biết, nếu không, độc giả không biết đuờng nào mà lần!
Hơn nữa 1 vòng hoa Nobel là cả 1 kỳ công của Viện Hàn Lâm. Làm sao chỉ vài chữ, mà nói lên được cả hai, một, cõi văn của người được, và một, cái tôn chỉ của giải Nobel.

Going Home
He came home. Said nothing.
It was clear, though, that something had gone wrong.
He lay down fully dressed.
Pulled the blanket over his head.
Tucked up his knees.
He's nearly forty, but not at the moment.
He exists just as he did inside his mother's womb,
clad in seven walls of skin, in sheltered darkness.
Tomorrow he'll give a lecture
on homeostasis in metagalactic cosmonautics.
For now, though, he has curled up and gone to sleep.

Wislawa Szymborska

Về Nhà
Chàng về nhà. Nín thinh không nói.
Rõ ràng, dù sao, đã có chuyện gì trắc trở.
Chàng nằm dài để nguyên bộ cánh.
Kéo mền trùm kín mít.
Co quắp hai gối chèo queo.
Chàng gần tứ thập, nhưng lắm lúc như em thơ.
Chàng hiện hữu như là bào thai trong bụng mẹ,
gói giữa bảy lớp thành da, ẩn trú trong cõi huyền thiên sâu thẳm.
Ngày mai chàng sẽ đọc một diễn văn
về sự cân bằng trong những chuyến du hành ngoài vũ trụ.
Còn bây giờ, dù sao, chàng cũng đã cuộn  mình trôi vào giấc ngủ.

Lý Ốc dịch

Vv “chính xác tiếu lâm”.
Nếu đúng như thế, thì “not at the moment” không thể dịch là “lắm lúc như trẻ thơ được”, mà phải dịch “không, vào lúc này”, vì tác giả giải thích, lúc này, chàng như con sâu nằm trong bụng mẹ, và đây là ý nghĩa của từ “về nhà”!

NXH's Poems of the Night




The Disquieting Resonance of 'The Quiet American'

by Pico Iyer
April 21, 2008 5:08 PM ET
* *

Note: Bài viết này, nhờ Văn Học đưa lên lưới, đọc lại được, bằng cách chụp. Đọc, không nhận ra đã từng viết.
Thú nhất, là cái mẩu viết về phê bình gia, trong bài tạp ghi.

Mít vs Lò Thiêu Người

The Gulag can be regarded as the quintessential expression of modern Russian society. This vast array of punishment zones across Russia, started in Tsarist times and ending in the Soviet era, left a legacy on the Russian quest for identity. In Russia, prison is usually referred to as the malinkaya zone (small zone). The Russians have an expression for freedom: bolshaya zona, (big zone). The distinction being that one is slightly less humane than the other. But which one? A Russian friend once said, "First they make you work in the factory, then they finish you off in prison." By the 1950s, the Gulag played an integral role in the development of the Soviet economy. In fact, Stalin used these camps as a source of economic stimulation, to excavate the vast natural resources of the east and to stimulate growth and settlement across the twelve time zones of the former USSR. The majority of mines, timber industries, factories, and Russia's prized oil and gas fields were all discovered through convict labour. In effect, almost every imaginable industry in Russia today exists because of Stalin's policy. This photo was taken at the state theatre in Vorkuta, a large city in the far north of Russia, beyond the Arctic Circle, and one of the largest penal colonies created by the Soviet bureaucracy. Today, survivors-both prisoner and guard-and their descendants still live in this city. The woman was the lead in a play by Ostrovsky: Crazy Money.
www.donaldweber.com
Spring 2015
THE NEW QUARTERLY

Nếu không có cú dậy cho VC một bài học, lũ Ngụy "vẫn sống ở Trại Tù", cùng với con cái của chúng.

Tờ Điểm Sách Nữu Ước, NYRB, có bài của Timothy Snyder, về “Thế giới của Hitler”. 
Tờ Người Nữu Ước, Adam Gopnik có bài “Những ám ảnh của Hitler”.
Tin Văn post cả hai, và thủng thẳng đi vài đường về nó. Một câu chuyện mới về Lò Thiêu, như Adam Gopnik, tác giả bài viết trên tờ Người Nữu Ước, phán.

The Bloi and the Morlocks

The hero of the novel The Time Machine, which a young writer Herbert George Wells published in 1895, travels on a mechanical device into an unfathomable future. There he finds that mankind has split into two species: the Eloi, who are frail and defenseless aristocrats living in idle gardens and feeding on the fruits of the trees; and the Morlocks, a race of underground proletarians who, after ages of laboring in darkness, have gone blind, but driven by the force of the past, go on working at their rusted intricate machinery that produces nothing. Shafts with winding staircases unite the two worlds. On moonless nights, the Morlocks climb up out of their caverns and feed on the Eloi.
    The nameless hero, pursued by Morlocks, escapes back into the present. He brings with him as a solitary token of  his adventure an unknown flower that falls into dust and that will not blossom on earth until thousands and thousands of years are over.
Nguỵ vs VC

Nhân vật chính trong cuốn tiểu thuyết “Máy Thời Gian”, sử dụng cái máy thần sầu du lịch xuyên qua thời gian tới những miền tương lai không làm sao mà dò được. Ở đó, anh ta thấy Mít – nhân loại - được chia thành hai, một, gọi là Ngụy, yếu ớt, ẻo lả, và là những nhà trưởng giả, bất lực, vô phương chống cự, sống trong những khu vườn nhàn nhã, ăn trái cây, và một, VC, gồm những tên bần cố nông, vô sản, sống dưới hầm, địa đạo [Củ Chi, thí dụ], và, do bao nhiêu đời lao động trong bóng tối, trở thành mù, và, được dẫn dắt bởi sức mạnh kẻ thù nào cũng đánh thắng, với sức người sỏi đá cũng thành cơm, cứ thế cứ thế lao động, để thâu hoạch chẳng cái gì. Có những cầu thang nối liền hai thế giới, và vào những đêm không trăng, VC, từ những hang động, hầm hố, bò lên làm thịt lũ Ngụy.
Nhân vật chính, không tên, bị VC truy đuổi, trốn thoát được, và trở lại thời hiện tại. Anh ta mang theo cùng với anh, một BHD, như chứng tích của cuộc phiêu lưu, và vừa trở lại hiện tại, bông hồng bèn biến thành tro bụi, và, như….  Cô Sáu trong Tiền Kiếp Của GCC, hàng hàng đời sau, sẽ có ngày nào đó, bông hồng lại sống lại…
Who knows?
Hà, hà!

The Tigers of Annam

To the Annamites, tigers, or spirits who dwell in tigers, govern the four corners of space. The Red Tiger rules over the South (which is located at the top of maps); summer and fire belong to him. The Black Tiger rules over the North; winter and water belong to him. The Blue Tiger rules over the East; spring and plants belong to him. The White Tiger rules over the West; autumn and metals belong to him.
     Over these Cardinal Tigers is a fifth tiger, the Yellow Tiger, who stands in the middle governing the others, just as the Emperor stands in the middle of China and China in the middle of the World. (That's why it is called the Middle Kingdom; that's why it occupies the middle of the map that Father Ricci, of the Society of Jesus, drew at the end of the sixteenth century for the instruction of the Chinese.)
    Lao-tzu entrusted to the Five Tigers the mission of waging war against devils. An Annamite prayer, translated into French by Louis Cho Chod, implores the aid of the Five Heavenly Tigers. This superstition is of Chinese origin; Sinologists speak of a White Tiger that rules over the remote region of the western stars. To the South the Chinese place a Red Bird; to the East, a Blue Dragon; to the North, a Black Tortoise. As we see, the Annamites have preserved the colors but have made the animals one.
   
The Sphinx


The Sphinx of Egyptian monuments (called by Herodotus androsphinx, or man-sphinx, in order to distinguish it from the Greek Sphinx) is a lion having the head of a man and lying at rest; it stood watch by temples and tombs: and is said to have represented royal authority. In the halls of Karnak, other Sphinxes have the head of a ram, the sacred animal of Amon. The Sphinx of Assyrian monuments is a winged bull with a man's bearded and crowned head; this image is common on Persian gems. Pliny in his list of Ethiopian animals includes the Sphinx, of which he details no other features than "brown hair and two mammae on the breast."
    The Greek Sphinx has a woman's head and breasts, the wings of a bird, and the body and feet of a lion. Some give it the body of a dog and a snake's tail. It is told that it depopulated the Theban countryside asking riddles (for it had a human voice) and making a meal of any man who could not give the answer. Of Oedipus, the son of Jocasta, the Sphinx asked, "What has four legs, two legs, and three legs, and the more legs it has the weaker it is?" (So runs what seems to be the oldest version. In time the metaphor was introduced which makes of man's life a single day. Nowadays the question goes, "Which anima] walks on four legs in the morning, two legs at noon, and three in the evening?") Oedipus answered that it was a man 'who as an infant crawls on all fours, when he grows up walks on two legs, and in old age leans on a staff. The riddle solved, the Sphinx threw herself from a precipice.
    De Quincey, around 1849, suggested a second interpretation, which complements the traditional one. The subject of the riddle according to him is not so much man in general as it is Oedipus in particular, orphaned and helpless at birth, alone in his manhood, and supported by Antigone in his blind and hopeless old age.

Trả lời phỏng vấn của tờ báo Nhật Shûkan Posuto ngày 17/8/1979, ở cao điểm của làn sóng thuyền nhân Việt Nam lênh đênh trên Biển Đông, triết gia Pháp Michel Foucault, đồng tham gia Ủy ban vận động "Một chiếc tàu cho Việt Nam", nhận định rằng di dân sẽ trở thành một vấn nạn đầy đau đớn và bi thảm của hàng triệu người mà những gì đang xảy ra ở Việt Nam là điềm báo. Điềm báo ấy đã trở thành hiện thực trong Khủng hoảng Di dân hiện tại ở châu Âu.

Những ngày này, sống ở một trong n...

****

Note: Re Foucalt

2. Michel Foucault: Nguồn gốc vấn đề người Việt tị nạn.

Lời người giới thiệu: Sau đây là chuyển ngữ, từ bản tiếng Pháp, cuộc phỏng vấn đặc biệt triết gia người Pháp, Michel Foucault, đăng trên tạp chí Nhật Bản, Shukan posuto, số đề ngày 17 tháng Tám 1979. Nhan đề tiếng Nhật: "Nanmin mondai ha 21 seiku minzoku daiidô no zencho da." ("Vấn đề người tị nạn là điềm báo trước cuộc di dân lớn lao mở đầu thế kỷ 21"). Người phỏng vấn: H. Uno. Người dịch ra tiếng Pháp: R. Nakamura. 

Người phỏng vấn: Theo ông, đâu là cội nguồn của vấn đề người Việt tị nạn?

 Michel Foucault: Việt Nam không ngừng bị chiếm đóng, trong một thế kỷ, bởi những thế lực quân sự như Pháp, Nhật, và Mỹ. Và bây giờ cựu-Miền Nam bị chiếm đóng bởi cựu-Miền Bắc. Chắc chắn, cuộc chiếm đóng Miền Nam bởi Miền Bắc thì khác những cuộc chiếm đóng trước đó, nhưng đừng quên rằng, quyền lực Việt Nam của Miền Nam hiện nay, là thuộc về Việt Nam của Miền Bắc. Suốt một chuỗi những chiếm đóng trong một thế kỷ như thế đó, những đối kháng, xung đột quá đáng đã xẩy ra ở trong lòng dân chúng. Con số những người cộng tác với kẻ chiếm đóng, không nhỏ, và phải kể cả ở đây, những thương gia làm ăn buôn bán với những người bản xứ, hay những công chức trong những vùng bị chiếm đóng. Do những đối kháng lịch sử này, một phần dân chúng đã bị kết án, và bị bỏ rơi.

 -Rất nhiều người tỏ ra nhức nhối, vì nghịch lý này: trước đây, phải hỗ trợ sự thống nhất đất nước Việt Nam, và bây giờ, phải đối diện với hậu quả của việc thống nhất đó: vấn đề những người tị nạn.

 Nhà nước không có quyền sinh sát - muốn ai sống thì được sống, muốn ai chết thì người đó phải chết - với dân chúng của mình cũng như dân chúng của người – của một xứ sở khác. Chính vì không chấp nhận một thứ quyền như thế, mà [thế giới đã] chống lại những cuộc dội bom Việt Nam của Hoa Kỳ và, bây giờ, cũng cùng một lý do như vậy, giúp đỡ những người Việt tị nạn.

 -Có vẻ như vấn đề người Căm Bốt tị nạn khác với của người Việt tị nạn?

 Chuyện xẩy ra ở Căm Bốt là hoàn toàn quái đản trong lịch sử hiện đại: nhà cầm quyền tàn sát sân chúng của họ, theo một nhịp độ chưa từng có, chưa từng xẩy ra, chưa từng đạt tới. Và số dân chúng còn lại, lẽ dĩ nhiên, coi như là sống sót, và họ đang sống dưới sự đàn áp của một quân đội chỉ lo việc hủy diệt, và tỏ ra tàn bạo. Hoàn cảnh như vậy không giống Việt Nam. 
Ngược lại, điều quan trọng ở đây là sự kiện này: trong những tổ chức, lực lượng đoàn kết tương trợ, được thành lập trên khắp thế giới, nhằm hỗ trợ những người tị nạn vùng Đông Nam Á Châu, người ta đã bỏ qua, không tính tới sự khác biệt về những hoàn cảnh lịch sử và chính trị. Như vậy không có nghĩa là, người ta có thể tỏ ra rửng rưng, không thèm để ý tới những nghiên cứu lịch sử và chính trị của vấn đề người tị nạn, nhưng điều khẩn thiết cần phải làm liền, là cứu những con người đang gặp nguy hiểm. 

Bởi vì, vào lúc này, bốn chục ngàn người Việt Nam đang chới với trên biển Đông, trước khi tới được đảo, cận kề với cái chết. Bốn chục ngàn người Căm Bốt đang ngột ngạt tại Thái Lan, và cũng đang cận kề với cái chết. Như vậy là không kém con số tám chục ngàn người đang ngày đêm cận kề với cái chết. Mọi tính toán so đo, về sự cân bằng tổng quát những sứ xở trên trái đất, những khó khăn chính trị và kinh tế đi cùng với sự cứu trợ người tị nạn – tất cả những so đo tính toán như vậy không thể nào biện minh cho việc những nhà nước [trên thế giới] bỏ rơi những con người, ở ngưỡng cửa của cái chết.

Vào năm 1938 và 1939, người Do Thái chạy trốn khỏi Đức Quốc và Âu Châu, nhưng do chẳng có ai đón tiếp họ, cho nên đã có những người trong số đó bị chết. Bốn chục năm đã qua, kể từ đó, không lẽ bây giờ người ta lại đem cái chết đến cho hàng trăm ngàn người?

-Về một giải pháp mang tính toàn cầu đối với vấn đề người tị nạn, những quốc gia gây ra tình trạng này, đặc biệt là Việt Nam, phải thay đổi đường lối chính trị. Nhưng bằng cách nào, theo ông, người ta có thể có được một giải pháp toàn cầu?

Trong trường hợp Căm Bốt, tình hình bi đát hơn là so với Việt Nam, nhưng lại hy vọng có được một giải pháp, trong tương lai gần. Người ta có thể tưởng tượng ra, sự thành lập một chính quyền có thể được dân chúng Căm Bốt chấp nhận, và từ đó, giải pháp ló ra. Nhưng với Việt Nam, vấn đề phức tạp hơn nhiều. Quyền lực chính trị đã được tạo dựng, thế nhưng mà, quyền lực này coi là ngụy (exclure: đuổi, khai trừ) một phần dân chúng, và lẽ dĩ nhiên, những con người bị khai trừ này không muốn điều đó. Nhà nước đã tạo ra một tình trạng là, những con người bị khai trừ bắt buộc phải chọn cái tình thế bấp bênh, hiểm nghèo như là một cơ may sống sót, tức là trao thân cho biển cả quyết định, thay vì ở lại Việt Nam. Rõ ràng là phải tạo áp lực để cho Việt Nam thay đổi đường lối chính trị. Nhưng "tạo áp lực" nghĩa là gì?

Tại Genève, trong hội nghị của Liên Hiệp Quốc về vấn đề người tị nạn, những quốc gia thành viên đã đưa ra áp lực đối với Việt Nam, áp lực theo nghĩa đòi hỏi, yêu cầu, hoặc gợi ý, cố vấn (conseil). Nhà cầm quyền Việt Nam do đó đưa ra một số nhượng bộ. Thay vì bỏ rơi những con người muốn ra đi, trong những điều kiện bấp bênh, và có thể mất mạng, nhà cầm quyền Việt Nam đề nghị xây dựng những trại chuyển tiếp, để gom lại những người muốn ra đi: những người này sẽ ở đây hàng tuần, hàng tháng, và hàng năm, cho tới khi có quốc gia nhận họ.... Nhưng đề nghị này tương tự, lạ lùng làm sao, với những trại cải tạo.

-Vấn đề người tị nạn đã từng xẩy ra nhiều lần trong quá khứ, nhưng, giả dụ như có một khía cạnh lịch sử mới mẻ, trong trường hợp những người Việt tị nạn, theo ông, khía cạnh này mới mẻ này là gì?

Thế kỷ 20 xẩy ra nhiều vụ diệt chủng và bách hại sắc tộc. Tôi nghĩ là, trong một tương lai gần, những hiện tượng này lại tái diễn, dưới những hình thức khác. Bởi vì, thứ nhất, những năm mới đây, con số những nhà nước độc tài cứ tăng lên mà không giảm đi. Bởi vì tự do diễn đạt tư tưởng chính trị là điều không thể có được tại những quốc gia như vậy, và lại chẳng làm sao có được một lực lượng kháng chiến, những con người bị khai trừ bởi chế độ độc tài đành phải chọn cách trốn khỏi địa ngục.

Thứ hai, trong những xứ sở cựu thuộc địa, người ta tạo nên nhà nước bằng cách tôn trọng biên giới như là đã có từ hồi còn thuộc địa, đến nỗi, những sắc dân, những tiếng nói, những tôn giáo cứ thế trộn lẫn vào nhau. Hiện tượng này tạo nên những căng thẳng nghiêm trọng. Trong những xứ sở như vậy, những đối kháng ở trong lòng dân chúng có nguy cơ bùng nổ, đưa đến tình trạng di chuyển một số lượng lớn dân chúng, và sự sụp đổ cơ chế nhà nước. 

Thứ ba, những sức mạnh kinh tế tại những xứ sở phát triển, do cần lực lượng lao động từ thế giới thứ ba, và từ những xứ sở đang trên đà phát triển, đã kêu gọi di dân từ Bồ Đào Nha, Algérie, hay Phi Châu. Nhưng, ngày nay, những xứ sở này, do kỹ thuật tiến bộ, đã không cần tới lực lượng lao động chân tay, và lại tìm cách xua đuổi di dân. 

Tất cả những vấn đề trên đẻ ra cơn lũ di dân, hàng trăm hàng triệu người. Và thật bi thảm, thật nhức nhối, với những người chết, những vụ sát nhân. Tôi sợ rằng, chuyện xẩy ra tại Việt Nam không chỉ là một tiếp nối của quá khứ, mà nó tạo nên một điềm báo cho tương lai.
Jennifer Tran chuyển ngữ. 

Chú thích:

Vào ngày 20 tháng Sáu, năm 1979, Michel Foucault, cùng với Bernard Kouchner - người sáng lập cơ quan thiện nguyện Y Sĩ Không Biên Giới, và cũng là người biến đổi con thuyền Đảo Ánh Sáng thành bệnh viện, ở ngay trên biển, ngoài bờ đảo Poulo Bidong – và André Gluckmann, triết gia Pháp, tổ chức một cuộc gặp gỡ báo chí tại Collège de France; trong số những người tham dự và được mời vào bàn chủ tịch có cả Sartre và Aron. Đây là cuộc họp nhằm hỗ trợ cho làn sóng người Việt tị nạn, tức những thuyền nhân (boat people). Và vào ngày 17 tháng Tám, khi tạp chí Nhật Bản Shukan posuto làm một phóng sự về "Những Người Cực Kỳ Quan Trọng Ở Trên Thế Giới", Michel Foucault đã tuyên bố: Vấn đề người tị nạn là điềm báo mở ra cuộc di dân vĩ đại đầu thế kỷ 21, qua cuộc phỏng vấn nêu trên. 

Nhật Bản là một nước đặc biệt quan tâm tới Việt Nam, trước cũng như sau cuộc chiến. Mới đây thôi, một đại học Nhật đã mời hai nhà văn của hai miền trực tiếp tham dự cuộc chiến là Phan Nhật Nam và Bảo Ninh tham dự cuộc hội thảo mà đè tài của nó, một cách nào đó, có thể coi như tương tự với đề tài của đại học WJC hiện đang gây sôi nổi trong và ngoài nước. Đáng tiếc là Bảo Ninh đã không thể tham dự. 

Trong những số tới, người viết sẽ tiếp tục giới thiệu Michel Foucault, qua những cuộc nói chuyện với giới tinh anh Nhật Bản về chủ nghĩa Cộng Sản, về cuộc chiến Việt Nam... nhân lần ông ghé thăm đây. Cần nói thêm là tất cả những tác phẩm của Foucault đã được dịch ra tiếng Nhật.

*

"Chuồng Gấu", nhìn từ Rừng sau nhà

Note: Tiệm này bán báo Tây là chính, không bằng 1 tiệm khác, chuyên trị sách Tây, thứ thật dữ cũng có. Nhưng “hạ cờ Tây” mất rồi:

Librairie Champlain: A French Bookstore - CLOSED

City's lone French bookstore to close

*

Ui chao Gấu có không biết là bao nhiêu kỷ niệm với tiệm này. Cuốn Lý Thuyết Tiểu Thuyết, mua ở đây, khi nó vừa được tái bản. Mua gửi NN, giữ cuốn cũ lại, của 1 ông bạn, quen qua NTV, ở Montreal tặng. Ông này mua cuốn này cùng thời với Gấu, mua ở Sài Gòn, những ngày mới làm quen với Lukacs. Cả một bộ Ðệ Nhất Kỳ Thư, Dits et Écrits mấy ngàn trang của Foucault, gồm 4 tập. Cuốn Bịnh Nhân Anh, bản tiếng Tây, mua chỉ vì cái bài giới thiệu bản tiếng Pháp.
Ðó là thời gian đọc sách. Khi có internet, kể như không còn ghé tiệm nữa. Tiệm đóng cửa cũng chẳng hay.
Ðệ Nhất Kỳ Thư
là nick của NTV gọi bộ sách của Foucault. Trong tiệm cũng có 1 khu trưng bày sách cũ. Gấu vớ được 1 cuốn về Kafka, gồm gần như toàn thể những phê bình gia hách xì xằng nhất thế giới, viết về ông. Có những quầy thật dặc biệt, dành cho từng nhà xb, từng tủ sách, Gallimard, Point, Policier... Tất nhiên làm sao thiếu khu dành cho sách mới ra lò, sách được giải thưởng...


Cái tiệm sách báo Tẩy cũng dẹp rồi. Mấy tờ báo văn học Tẩy, mấy tháng nay cũng không về.


http://nhilinhblog.blogspot.ca/2015/09/con-duong-nguyen-du.html

Kiều vs Văn Tế

Dùng hình ảnh, để minh họa, thì Kiều là số phận của 1 người đàn bà, thí dụ em Phượng, trong Người Mỹ Trầm Lặng, mà như tay ký giả Hồng Mao, Fowler, ghiền, khuyên Pyle, hãy mang em về Mẽo, quên cha cái gọi là lực lượng thứ ba, và luôn cả cái xứ Mít này đi.
Và đúng như thế, như 1 con phượng hoàng tái sinh từ tro than, em Phượng này cứ thế nở rộ, và trở thành 1 hiện tượng, lấy chồng ngoại nhân, và theo chồng mà đi, vừa thoát kiếp Mít, vừa trả ơn sinh thành.

Còn Văn Tế, là dành cho, thí dụ, những cái mả tập thể của Huế Mậu Thân.

Khác nhau.

Bài viết này, theo như Gấu được biết, đang được giới tinh anh trong nước ca rầm trời, nhưng theo Gấu, hỏng, vì tham quá.
Gấu bị mấy vì thân hữu TV chê, ôm đồm quá, là cũng theo ý này, nhưng tất cả những bài viết của Gấu, trên TV, là xoáy về chỉ có 1 câu hỏi, ”tại sao Lò Thiêu”.
Bài này, của NL, đúng ra phải viết về cùng 1 ý hướng, tâm trạng như thế, tức là, tìm ra cái giống, và không giống, giữa KiềuVăn Tế.
Bỏ hết mấy thứ rác rưởi, những đấng cù lần như Kim Trọng, thí dụ.
Luôn cả Văn Cao. Để khi khác. trong 1 bài viết khác.
Gấu cũng đã từng sử dụng ý hướng này, khi đặt câu hỏi tại sao, Đỗ Long Vân viết, “Vô Kỵ giữa chúng ta”, cũng như tại sao, Nhượng Tống dịch “Mái Tây”:
Vào lúc viết/dịch như thế, họ ngửi ra…  cái chết? 
Với Nhượng Tống, ông ngửi ra VC sắp làm thịt ông, còn với DLV, ông ngửi ra Bắc Kít sắp vô… Saigon?
Bất cứ 1 tác phẩm lớn, đều có 1 cái đinh - tức thời điểm lịch sử - để treo tác phẩm, mô phỏng A. Dumas, khi bị chê hiếp dâm lịch sử, đẻ ra toàn hoang thai. “Bếp Lửa” 1954; “Một Chủ Nhật Khác”, là cùng thời điểm DLV viết “Vô Kỵ giữa chúng ta”.

Kim Dung, khi viết chưởng, thì đều mở ra bằng 1 chi tiết/sự kiện lịch sử, là cũng ý đó.
Ông cần 1 cái đinh, để treo tác phẩm của mình.

Re Văn Cao. Văn Cao theo Gấu có gì giống Joseph Roth, nhờ giết người mà được vô nước Chúa, và trở thành Thánh:

Với những độc giả Việt Nam thường quan tâm tới văn học Việt Nam, và số phận hẩm hiu của những nhà văn An Nam khổ như chó, nhất là của những người thuộc nhóm Nhân Văn Giai Phẩm, đặc biệt là Văn Cao: họ đều mang bóng dáng những nhân vật của Roth, đều cưu mang những đề tài của Roth.
Chúng ta cứ tự hỏi, tại sao ông [Roth] không thể đi Mẽo: hãy giả dụ một ông Văn Cao di cư vào Nam, và sau đó vượt biên rồi nhập tịch Mẽo, là thấy ngay sự tiếu lâm của nó!


Đề tài cuốn Vị Khách Mời Của Trái Đất [Tarbaras, The Guest on Earth], của Roth, thật hợp với Văn Cao, nhưng với rất nhiều khác biệt. Đây là câu chuyện, một ông giết người sau đó trở thành thánh, và vì ông giết người, sau thú tội, và là người độc nhất thú tội, nên mới trở thành thánh!

Kafka Could Be Part of Human Memory

"Phần hồi ức con người" của Kafka, thì cũng giống như 1954 của TTT, với hồi ức Mít: Chúng ta không thể nào hiểu được 1954 nếu thiếu "Bếp Lửa", thí dụ vậy,

Ferrari hỏi Borges, nghe người ta nói là, chúng ta không thể hiểu được lịch sử của thời chúng ta, nếu thiếu sự giúp đỡ của Kafka, Borges bèn trả lời, thì đúng như thế, nhưng quá thế nữa, Kafka quan trọng hơn lịch sử của chúng ta!
Ui chao em của GCC, HA, trách Gấu, mi viết hoài về TTT, ở trên net, rồi mi chết, thì mất liêu luôn, sao không chịu in ra giấy, vì TTT còn quan trọng hơn cả hồi ức Mít!

Hà, hà!

FERRARI. But we are told that we cannot make a faithful interpretation of our times without Kafka's help.
BORGES. Yes, but Kafka is more important than our times....


Book of Fantasy

 8

Hàm Nghi, Chợ Cũ, 1965
Hình manhhai
Thiên đường ngày nào của GCC

Hồi còn nhỏ, có lần, Gấu suýt chết đuối.
Thấy người ta nhảy xuống sông, bơi ào ào, thì bèn cũng nhảy xuống sông, và…   cứ thế chìm xuống đáy.
Một đấng đàn anh đứng kế bên, bèn vội nhảy xuống, lôi lên.
Lạ, là về già, nghĩ lại cú suýt chết, thì lại hiểu ra, cái anh lớn tuổi, không phải vô tư đứng kế bên!
Anh ta có cái nhiệm vụ, theo cái kiểu…  thiên sứ của Sến!

Khủng khiếp nhất, là cái cú chết hụt, ngày còn nhỏ, lại lập lại, lần ở PLT, Tiểu Sài Gòn.
Giả như không có vợ chồng ông bạn Bạn, thì chắc chắn ngỏm.

Bà vợ, ngồi trong xe, chỉ ông chồng, anh coi kìa, ông bạn của anh hình như đang tính lên chuyến tàu suốt, kìa!
Ông chồng phóng vội xe tới.
Kịp!

Sau này, nghĩ lại, Gấu hiểu ra là, vào mỗi cuộc đời của Gấu, đều có 1 vì tiên nữ/thiên sứ/.... tới, an ủi Gấu Cà Chớn!
Không có Cô Bạn, là không làm sao qua nổi cuộc chiến.
Không có nữ thi sĩ, là không làm sao qua được…  dư âm cơn địa chấn đó.

Ta bận chồng, bận con, làm sao mà lo được gì cho mi?
Mi làm phiền ta quá, kiếp trước mi đúng là con đỉa!

*

Reflections là những bài viết ngắn, về đủ thứ, những chuyến đi, những bài điểm sách, điểm phim, giới thiệu sách. Trong có hai bài thật thú. Một, về những tiệm bán sách cũ, và một, tưởng niệm Borges, cũng là kỷ niệm lần Greene gặp Borges. TV sẽ chuyển ngữ cả hai.

Bài về những tiệm sách cũ làm Gấu nhớ tới những tiệm sách cũ ở khu Chợ Đũi, cũng một thiên đường tuổi mới lớn của Gấu cùng với Sài Gòn. Thời gian quen HPA. Gấu đã kể về chúng trong một bài viết cũ. Đọc bài viết của Greene còn làm Gấu nhớ tới cái tiệm sách cũ nằm giữa một con hẻm giữa hai bức tường, của hai căn nhà trên con phố Catinat, cũng gần Quán Chùa. Gấu thường ghé đó, cùng với ông Hưng, AP man. Cũng một trong những đền thiêng của VNCH, và cũng bị VC ủi sập, cùng với Givral, Passage Eden, Quán Chùa.

Tôi không biết Freud giải thích thế nào về chúng, nhưng trong hơn ba chục năm, những giấc mơ hạnh phúc nhất của tôi, là về những tiệm bán sách cũ: những tiệm trước đó tôi chẳng hề biết, hoàn toàn vô danh đối với tôi, hay những tiệm quen thuộc, cũ xưa mà tôi đang ghé.
Đó là những tiệm sách quen chẳng hề hiện hữu; tôi thật ngại ngần và đành phải đi đến kết luận như vậy.
Đâu đó, không xa Gare du Nord ở Paris tôi vẫn còn nguyên những kỷ niệm tươi rói về một tiệm sách ở cuối một con phố dài chạy mãi lên một đỉnh đồi, một tiệm sách sâu hun hút, với những quầy, giá sách cao thật cao, và cao như tôi mà cũng phải dùng tới một cái thang, để lục lọi những giá sách gần đụng trần nhà. Trong ít ra là hai lần, tôi đã lục lọi như vậy, và tôi tin rằng, đã vớ được bản dịch một cuốn của Apollinaire, nhà xb Fanny Hill, trong một lần đó.
Nhưng khi chiến tranh chấm dứt tôi cố tìm tiệm sách cũ trên, vô ích, vô phương.
Lẽ dĩ nhiên, tiệm có thể biến mất, nhưng con phố, chính nó, cũng đếch còn. Thế mới quái!
Rồi còn một tiệm sách cũ của London, nó cứ trăn trở, đi đi lại lại hoài, trong những giấc mộng của tôi; tôi có thể nhớ ra thật là rõ ràng mặt tiền của nó, nhưng chịu thua, phía bên trong tiệm. Nó đứng đâu đó trong khu đằng sau Charlotte Street trước khi bạn tới Euston Road. Tôi chưa từng đi vô bên trong tiệm, và bây giờ thì tôi tin chắc là làm đếch gì có cái tiệm quỉ quái đó, và tôi luôn luôn tỉnh giấc mơ với cảm giác, ôi chao, sướng ơi là sướng nếu mình kiếm thấy nó.
Graham Greene
*

Ui chao, không lẽ Sài Gòn, Khu Chợ Đũi, BHD, Quán Chùa..... của Gấu, thì cũng chỉ như một trong những tiệm sách cũ, như trên, của Greene?

Nhưng, giả như thế, thì lại càng tuyệt, tuyệt!
Bởi vì rõ ràng là, khi dịch "Istanbul", Gấu cũng có cảm giác như vậy, không phải về những con phố của Istanbul của Pamuk, nhưng mà là của Sài Gòn. Những đoạn phóng bút, là về Sài Gòn, về BHD của Gấu, không phải về Istanbul, về BHD của Pamuk!
[Bản thảo dịch "Istanbul", dài hơn nhiều, so với bản được in. Và có những đoạn tuyệt vời về Sài Gòn, BHD. Bữa nào rảnh GCC soạn lại, và post lên TV, để bạn đọc so sánh với bản in, và thêm nhớ… cùng với GCC!]

Một vị thân hữu nhận ra điều này, khi viết:

Những mối tình e ấp , sót lại những sợi tơ vương vướng đâu đó trong tâm hồn phần đông trong chúng ta, không giống như vết dao vẫn còn tươm máu mãi trong “Lan Hương” của tác giả Nguyễn Quốc Trụ . Anh có thể lồng bóng mình và người yêu một thời (và một đời) của mình gần như vào bất cứ một mối tình văn chương nào mà anh đọc đến, chỉ cần mối tình ấy là một mối tình lý tưởng, trong trắng và mù quáng đến rũ rượi . Đọc truyện tình của anh, K có cảm tưởng như nếu giả thử cần bắt đầu lại, thì anh cũng sẽ lao vào cuộc tình như thế, không ngần ngại chút nào, chỉ lại để được đau đớn một cách hạnh phúc.

Ui chao Gấu Cái đọc đoạn trên, lắc đầu!

nếu giả thử cần bắt đầu lại, thì anh cũng sẽ lao vào cuộc tình như thế, không ngần ngại chút nào, chỉ lại để được đau đớn một cách hạnh phúc.

Đúng là tình trạng GCC, và mối tình, thê lương tiều tụy, thuần tưởng tượng, với xứ…  Bắc Kít, qua 1 em Bắc Kít, chưa từng gặp mặt! (1) 

Ta đâu còn chút thì giờ nào dành cho mi? Ta bận chồng, bận con, bận đủ thứ, bận “viết” nữa….

Hà, hà! 

.... và tôi luôn luôn tỉnh giấc mơ với cảm giác, ôi chao, sướng ơi là sướng nếu mình kiếm thấy "em"! 

(1)

Tuy nhiên, đọc kỹ, thấy mùi vị hiện sinh, Camus, trong Người đàn bà ngoại tình. Truyện ngắn này, hay đúng hơn, toàn cõi văn của Camus là đều chỉ để nói về Lưu đầy và Quê nhà: Quê nhà là cõi đã mất kia. 

Coetzee đọc The Pickkup của Gordimer, coi như được mặc khải từ Người đàn bà ngoại tình của Camus: Câu chuyện một người đàn bà Algeria gốc Pháp, steals away from her husband in the night in order to expose herself to the desert and experience the mystical ecstasy, physical as much as spiritual, that it induces. [Coetzee: Nadine Gordimer]

Cái câu tiếng Hồng Mao, trên đây, của Coetzee, thì thật là quá tuyệt vời, để diễn cái ý, ta đâu có thì giờ dành cho mi, ta bận chồng, bận con…
Ui chao, nhảm, nhảm thực!


*

SAIGON 1965 - Street Scene - Ngã tư giao lộ Cách Mạng 1-11 với Nguyễn Huỳnh Đức, nay là ngã tư NKKN-Huỳnh Văn Bánh
manhhai
GCC ở khu này, trong 1 con hẻm trên đường NHD, phía sau cây xăng.

*

Gấu, căn nhà ở hẻm Nguyễn Huỳnh Đức Phú Nhuận, chiếc solex ngày nào, và...

"Làm sao có thể quên được một người đã nói yêu mình, lần đầu tiên trong đời. Cái lần anh đón H. trên đường tới trường Gia Long, ngay lối vào vườn Tao Đàn, buổi sáng sớm sau bao năm trời xa cách, H. đã tự nhiên ngồi lên xe. Vậy là anh đã hiểu."
Thứ tình yêu đầy những passion mà anh có đó, em không có, hay thứ tình yêu gồm một phần ba là confiance, một phần ba là respect, một phần ba là "je ne sais quoi" , có lẽ, hình như em đã yêu anh như vậy..
Chàng nhớ lời nàng nói, khi phải trả lời tại sao nàng yêu chàng: "Tại vì anh yêu em nhiều quá." Tình yêu của nàng giống như một sự đáp ứng, một sự dội lại tình yêu của chàng. Một lần khác, nàng trả lời: "Tại vì anh hơn em mười một tuổi." Nàng tỏ vẻ tin cậy chàng, tin tưởng mối tình của chàng đối với nàng, tình yêu đồng nghĩa với sự tin cậy, tin tưởng, và kính trọng. Nàng là một cô gái thông minh, học giỏi, mới lớn lên, đứng ngập ngừng ở ngưỡng cửa đời sống, tò mò ngắm nghía đời sống, những người khác, thế giới, tò mò ngắm nghía xen lẫn chút e dè sợ sệt, và nàng hy vọng ở chàng, mong có chàng ở bên cạnh trong đoạn đường đầu tiên khó khăn, nguy hiểm, và đầy bất trắc đó, như vậy nàng sẽ yên tâm hơn.


We never grow up - only older, then old-
Chúng ta chẳng bao giờ trưởng thành, nhưng cứ thêm tuổi mãi ra, già mãi ra, rồi già.

In one of Nabokov's works - this is another of my lost trouvailles - a character tells of someone losing something, a ring, I think it was, in a rock pool somewhere on the Riviera and returning a year later to the day and finding it again in exactly the spot where it was lost, but that kind of thing only happens in the Russian enchanter's magical version of our sullenly acquisitive world.

Trong 1 trong những tác phẩm của Nabokov - thì cũng lại là 1 trong những mất đi tìm lại được của tớ - một nhân vật kể về 1 tay nào đó, đánh mất một cái gì đó - một cái nhẫn. Hình như tại một cái ao, bên dưới 1 hòn đá, ở một nơi nào đó, ở Riviera, và một năm sau trở lại, vào ngày đó, và kiếm lại được cái nhẫn đúng tại nơi đã mất, nhưng cái thứ này chỉ xẩy ra trong 1 ấn bản thần tiên của một tay phù thuỷ Nga....

Ui chao, đúng là cái tình cảnh của GCC:
Như người xưa đánh rớt cây gươm xuống lòng sông, bèn ghi dấu nơi mạn thuyền, chàng trở lại chốn xưa, tìm vết giầy trên lớp bụi thời gian, và tiếng cười của nàng vẫn còn văng vẳng đâu đây!
Ôi chao, giờ đọc lại vưỡn còn bùi ngùi!
Nhưng tại làm sao mà em ngộ ra rằng thì là, GCC chẳng bao giờ trưởng thành, cứ yêu mãi 1 đứa con nít... là nàng, từ đời thuở nào?
Hà, hà!