Lý thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả ngoại | Tác giả & Tác phẩm | Tạp ghi | Text  Scan | Tin văn vắn | Thời sự văn học |
Thư tín | Phỏng vấn | Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn
Giai thoại | Potin | Linh tinh | Thống kê | Viết ngắn | Tiểu thuyết | Lướt Tin Văn Cũ |  Kỷ niệm | Thời Sự Hình | Gọi Người Đã Chết
  Ghi chú trong ngày | Thơ Mỗi Ngày | Nhật Ký | Chân Dung | Jennifer Video 

*

Cali, No-2012
Bobin
Ghiền
TTT in Ký Ức Sơ Sài
Rain
Paris Review 60 năm
Sổ Đọc
Thảm họa dịch
Nostalgie de la boue
Ám ảnh phố phường
Câu hỏi hắc búa
Viết lại Truyện Kiều
Thơ vô ngôn
Hope in thin shell
Nhìn lại TLVD
Mit Crisis
Borges by Greene
NQT @ talawas
Tiểu thuyết là gì?
1968-Khe Sanh
Sarajevo Siege 1992
Paris tắm
Mit Critic
Ghiền
Cô Gái Chơi Cờ
Pamuk:
Cơn giận dữ của những kẻ bị trầm luân
Viết nhỏ by PTH
Anh Môn by The Economist
Cavafy by Vargas Llosa
Opium-Marx
20 năm VH Miền Nam
Granta Sex
The Good vs The Chtistian
Iceberg
Gatsby
Simic: What if
PCT triết gia
Season Elegy
Truyện ngắn bất khả
NHT by Nhật Tuấn
Steps
Lost_Intel
Chia tay
Youth
Fleeing by Cao Hành Kiện
Loneliness by CHK
To Young Poets by AZ
NHQ và HTXHCN
Bolano: Trong Ngoặc
Borges's Còm
Hà Nội Gió
Tạp Chí ST by CTC
Graham Greene Dangerous Edge
Đọc lại Agatha Christie
Message to 21th Century
Memory Trap
How to write a sentence
Bùi Ngọc Tuấn
Ôi chao giọng Huế
Lapham Kẻ Lạ
Inner Worlds
LMH case
Bịp
Lolita loathsome brillance
Kafka Poet
Once upon a sea
Images Life by Simic
Borges by Cioran
Centaur Question by P_Levi
Ars Erotica

















 

 
Album 

Sắp đến Sinh nhật bác Gấu, DV chúc bác có một ngày sinh nhật vui vẻ đầm ấm bên gia đình thương yêu. Và DV cũng không có món quà nào đáng giá hơn ngoài...thơ. Và dưới đây là bài thơ DV viết tặng bác trong dịp đặc biệt này.
Kính!
DV

Bài tặng Tứ khúc
                              gửi GNV
 
Ta lướt nhẹ trên thời gian
và rưng rưng Tứ Khúc
như làn khói mỏng, rất mỏng
nói những lời nhẹ, rất nhẹ
 
hãy thêm củi vào lò
đốt cho cháy hết những tháng năm này
để mùa đông dài thật dài
và chén đắng cay tưởng không bao giờ cạn
 
nhưng niềm hân hoan nảy nở
trên những nhánh cành khổ hạnh
những giọt nước lóng lánh
điềm triệu của sự sinh.
 
D.V, 15/8/2015

Tks
Take care
NQT
 Dịch thơ

Em bỏ túi được vài trăm con chữ
Túm một đầu bằng một sợi mây giăng
Anh đưa em cuộn chỉ thơ nhờ dịch
Chỉ muôn màu đẹp hơn một vầng trăng

Em lôi chữ đặt lên bàn tay ngửa
Con thì khô như hoa nở lâu ngày
Con thì ướt như giọt sương trên lá
Con thì mềm như nhang khói tháng hai

Thơ người ta như mây chìm đáy nước
Em làm sao bắt được tiếng chim trời
Em làm sao vẽ được xe thần chết
Em làm sao đo được cửa chia đôi

Em vừa trông con, vừa nấu cơm, vừa đọc
Những dòng thơ như những tiếng thở dài
Trong một cõi buồn mênh mang vô tận
So với đời mình, em thấy một thành hai

Ừ thì dịch, bằng những lời không chữ
Bằng tiếng thơ không có nhạc đi theo
Bằng những ý chỉ anh và em hiểu
Gởi cho anh trên tờ lịch trong veo

Đặng Lệ Khánh

Tks
Bài thơ có mấy câu, quá tuyệt. Nào là vô tự kinh, nào tiếng thở dài.
Cám ơn nhiều
Quà SN thần sầu
Tks again
Take Care
NQT
*

Nhớ là Kundera có nhận xét, cái gì gì, chúng ta có một đời để sống, nhảm. Một đời thì sống làm khỉ gì. Phải vài đời, nhiều đời, đời đời.
Gấu Cà Chớn cũng nghĩ như thế, và cũng đã kể về vài đời Gấu đã từng trải qua. Luôn cả 1 tiền kiếp của GCC.
Trong những cuộc đời như thế, khủng nhất là cuộc đời dởm, chẳng có gì hết, vậy mà cực kỳ thê thương….
Ui chao, Vargas Llosa cũng phán như thế, và không chỉ phán, mà còn đi cả 1 cuốn tiểu thuyết về nó, và ông coi đó là giấc mơ của 1 tên… Bắc Kít, Ái Nhĩ Lan.

Each one of us is, successively, not one but many. And these successive personalities that emerge one from the other tend to present the strangest, most astonishing contrasts among themselves.
                                                                                                                                                                                                                                                                                                               -Jose Enrique Rodó, Motives of Proteus

Tiền Kiếp của Gấu

Từ níu vạt áo nàng quỳ xuống nài nỉ, nàng dần dần xiêu lòng, đưa nhau vào phòng.....

Đây là câu chuyện tiền kiếp của Gấu, mê một em nhà giầu, đài gương chẳng thèm soi đến dấu bèo, bèn bịnh đến đi tầu suốt, trước khi đi, chỉ xin được hửi tay người đẹp, đến mãi mãi kiếp sau sau, đúng vào khi xẩy ra cuộc chiến Việt Nam, trước khi lừng lững khốc liệt đi vô Trung Tâm Ba Tuyển Mộ Nhập Ngũ, thì được toại nguyện

Trong Cầm Dương Xanh, cũng có cái cảnh quỳ xuống năn nỉ, như trong “Cô Tiêu Thứ Bảy”, nhưng “tình”hơn nhiều:

Lần đầu tiên anh cầm tay em, là bữa đi ciné. Lần đầu, vì hôm sau anh phải đi Trung Tâm Ba Tuyển Mộ Nhập Ngũ Quang Trung. Em như miễn cưỡng "chiều" anh. Ở trong rạp, anh cầm tay em, em giật ra. Bực mình, anh giữ chặt lại. Nghĩ sao, em để yên. Anh như nghe em nói: thôi được rồi, tui thương ông đó. Được chưa?

Những câu chuyện

Bởi là vì mọi vật thì đều kể/viết những câu chuyện của riêng chúng
Dù dấu bèo, dù hèn mọn, dù nhún nhường cỡ nào
Thế giới là một cuốn sách lớn
Mở ra ở một trang khác nhau
Tuỳ thuộc giờ đọc nó trong ngày

Em có thể, thí dụ, thích trang này
Câu chuyện về 1 tia nắng
Trong im ắng của một buổi xế trưa
Bằng cách nào nó tìm thấy một cái nút áo bị mất từ hồi nảo hồi nào
Ở dưới một cái ghế ở góc nhà

Một cái khuy áo màu đen nho nhỏ, xinh xắn
Của em, đúng là của em, của 1 cái áo dài đen
Một thứ khuy áo để cài ở sau lưng
Mà có lần em ra lệnh, nè, cài cho ta đi, tên ngố
Trong lúc tên ngố hăm hở, ham hố, hôn đến rách mặt em
Và vò vò, đến nát, hai
đầu vú!


 Ai Điếu Robert Conquest

Human life is short. For many people, delving into history's depths is boring, frightening, and they have no time for it. Furthermore, in the West the sense of history has weakened or completely vanished: the West does not live in history; it lives in civilization (by which I mean the self-awareness of transnational technological culture as opposed to the subconscious, unquestioned stream of history). But in Russia there is practically no civilization, and history lies in deep, untouched layers over the villages, over the small towns that have reverted to near wilderness, over the large, uncivilized cities, in those places where they try not to let foreigners in, or where foreigners themselves don't go. Even in the middle of Moscow, within a ten-minute walk from the Kremlin, live people with the consciousness of the fifteenth or eleventh century (the eleventh century was better, more comprehensible to us, because at that time culture and civilization were more developed in Russia than in the fifteenth century). When you have any dealings with these people, when you start a conversation, you feel that you've landed in an episode of The Twilight Zone. The constraints of a short article don't allow me to adequately describe this terrifying feeling, well known to Europeanized Russians, of coming into contact with what we call the absurd, a concept in which we invest far greater meaning than Western people do. Here one needs literature- Kafka, Ionesco; one needs academic scholars like Levy-Bruhl with his study of pre-logical thought.

Đời người thì ngắn ngủi. Với nhiều người, cái việc đào bới quá khứ thì chán ngấy, chưa kể đáng sợ, và họ chẳng có thì giờ. Vả chăng, ở 1 xã hội Tây Phương, ý niệm lịch sử yếu dần nếu không muốn nói, biến mất theo với năm tháng: Tây phương không sống với lịch sử, nó sống với văn minh (qua cái từ này, tôi muốn nói 1 thứ tự quan hoài, của 1 nền văn hóa liên quốc gia, mang tính kỹ thuật, đối nghịch với dòng tiềm thức, không tra hỏi của lịch sử). Nhưng ở Nga, gần như không có cái gọi là văn minh, và lịch sử thì nằm trong những tầng sâu, chưa ai mó tới, trên những làng xóm, thành phố nhỏ mấp mé bờ tiền sử, thời hoang sơ, trên những thành phố lớn ở những khu vực rộng, không biết đến cái gọi là có văn hóa, nơi ngăn cấm những người nước ngoài, và chính họ cũng chẳng dám mò tới. Ngay cả ở trung tâm thành phố Moscow, vẫn có những khu vực mà đời sống ở đó, thì “huy hoàng thế kỷ” 15, hay 11; thế kỷ 11 thì dễ hiểu, dễ thông cảm hơn, vì vào thời kỳ này, nước Nga phát triển nhiều về mặt văn hóa, văn minh, so với thế kỷ 15)

Tây Phương sống bằng văn minh, Mít sống bằng lịch sử. GCC thuổng ý này, khi viết về Bác Hồ, giống như cái xác ướp của Đức Thánh Trần, thí dụ, từ quá khứ bốn ngàn năm bèn sống lại, hoặc, buồn quá, bèn vỗ vai Hùng Vương, “toa” có công dựng nước, còn “moa”, giữ nước!


Trong bài viết "Những Thời Ăn Thịt Người" (Thế Kỷ 21, bản dịch), bà cho rằng, Á Châu sống bằng lịch sử, trong khi Âu Châu, bằng văn minh. Có thể vì sống bằng lịch sử, cho nên, những nhân vật từ đời thuở nào vẫn "bị", hoặc "được" đội mồ sống dậy, nhập thân vào những anh hùng, cha già dân tộc.
Có thể cũng vì vậy, câu nói "sĩ phu Bắc Hà chỉ còn có tôi", của Nguyễn Hữu Chỉnh, và hình ảnh một Nguyễn Huệ tới Thăng Long, làm tan hoang phủ Chúa, cung Vua, rồi bỏ đi, vẫn "nhức nhối" cho tới bây giờ.
Tôi cũng cố tưởng tượng ra một Nguyễn Huệ "của tôi", và tôi nghe Người vừa lắc đầu, vừa lẩm bẩm, khi đứng trước những miếu đền, những ngàn chương sử nay chỉ là một đống tro tàn: "Ta tìm gì ở đây?" "Nơi này, ta không sinh ra, và cũng chẳng hề muốn sống ở đó".

Thơ Mỗi Ngày

Chiều ngồi quán Chùa (La Pagode) Sài Gòn, nhưng làm thơ thì phải có "một chút Paris, hay nửa đêm Hanoi". Chúa ơi !

NDT

Những độc giả quen với thơ TTT, thì chắc là dễ nhận ra, “nửa đêm Hanoi”, là một trong cả 1 chùm hình ảnh, của… Hà Nội.

Kể sơ ra ở đây:
Ôi ôm em trong tay mà đã nhớ em những ngày sắp tới

Đâu có phải là thứ mưa ô buy vào thành phố

Nụ hôn đầu ôm mái tóc lang thang…

Khủng nhất, là nó làm nhớ đến anh tù Ngụy, đi qua 1 xóm nghèo, bị lũ trẻ xúm lại coi, anh tù thì lại nhớ Hà Nội:

Em, em có hay kẻ tội đồ biệt xứ
                                 sớm nay về ngang cố quận
Xao xuyến ngây ngô hắn dọ hỏi
                                             bóng tối sâu thẳm

Nhưng, khi có dịp về Hà Nội, chàng đếch thèm về:
From Russia With Love

*

[from Akhmatova: Selected Poems]

Dante

Chàng đếch thèm trở lại
Ngay cả sau khi mất
Thành phố Hà Lội của chàng
Rời bỏ, chàng đi thẳng một mách
Vì chàng mà tôi hát bài hát này
Đêm. Một bó đuốc. Nụ hôn sau cùng.
Bên ngoài, âm thanh số mệnh – Như gió hú
Từ Địa Ngục, chàng gửi cho nàng một lời trù ẻo.
Ở Thiên Đàng, nàng vẫn giữ chàng ở trong đầu
Chàng không bước chân trần, muộn trong đêm
Bị quyến rũ, như 1 tên tội đồ
Qua Hà Lội - phản bội, đầy hờn oán
Thành phố chàng chân thành ao ước.

In August 1936, Akhmatova devoted a poem to Dante, emphasizing as the archetypal poet in exile, playing the same role as Ovid did in Pushkin’s work. Like Akhmatova's Petersburg, Dante's Florence represents a way of life and thought. In his case it will be lost to him because he was exiled for his beliefs. The poem may also be an indirect allusion to Mandelstam, another poet in exile. Dante was forced to leave his beloved city in 1302 after the victory of the opposing party. Several years later he was offered the possibility of returning under condition of a humiliating public repentance, which he spurned. He refused to walk "with a lighted candle"-the ritual of repentance-even to be able to return to Florence. Unlike Lot's wife, he refused to look back.

Còn hình ảnh “1 chút Paris”, thì cả một lũ tinh anh Nga, cùng chia sẻ với TTT:


Giấc mơ Pháp thuộc về truyền thống cổ xưa, của Nga. Một người Pháp lẽ dĩ nhiên chẳng hề mơ mộng như vậy: anh ta sống ở đó. Những người ngoại quốc khác, nếu mơ đi Tây, cũng thường thôi: dành dụm tiền bạc, rồi làm một chuyến ngao du. Người Nga, sau bao thập kỷ bị nhốt phía sau bức màn sắt, họ nghĩ ra những giấc mộng hải hồ chẳng giống ai, chẳng ai có thể nghĩ ra nổi. Không phải ngẫu nhiên, suốt thế kỷ 19, tiếng Pháp được coi là ngôn ngữ học đường tại Nga, dấu hiệu cho thấy thuộc về giai cấp ở trên. Không phải một chọn lựa may rủi, sau cơn động đất đổ nhà đổ cửa, Cách mạng 1917, người Nga đã đổ xô qua Pháp. Sau khi không còn bức màn sắt, đi Mỹ là những kẻ "thực dụng"; những con người "lý tưởng" vẫn chọn Pháp.

"Này, thấy Paris thế nào?", (Well, what is Paris like?), T. Tolstaya đã từng hỏi một ông bạn thi sĩ, vào năm 1987. Ông này mới trải qua một tuần, lần thứ nhất trong đời, ở Paris. "Y chang trong mộng, của tụi mình!" Không chỉ vì nó đúng như tất cả những giấc mơ, nhưng Paris "không thể" làm thất vọng, bất cứ một hoài vọng nào, về nó.

Với riêng GCC, "1 chút Paris", làm nhớ đến Bông Hồng của Coreridge, The Rose of Coleridge, của Borges:


Đóa hoa hồng vùi quên trong tay

Đóa hoa hồng tàn hôn lên môi

Like the Coleridge hero who wakes to find himself holding the rose of his dreams, I knew these objects were not of the second world, which had brought me so much contentment as a child, but of a real world that matched my memories

Orhan Pamuk

Như nhân vật của Coleridge thức giấc thấy mình cầm khư khư trong tay bông hồng đen của giấc mộng, tôi biết, tất cả những gì ở trong Tứ Khúc thì không phải là từ thế giới tưởng tượng bước ra, chúng thuộc cuộc đời này. Và chúng là một, với hồi ức của tôi, những ngày ở Sài Gòn.


Đằng sau ý nghĩ của Coleridge là một ý nghĩ tổng quát và lâu đời, của hàng hàng thế hệ những kẻ yêu nhau, cầu xin một bông hồng làm chứng tích.


****

Thơ TTT, khó hiểu, một phần là do ông quá mê Hà Nội, và những người không biết gì Hà Nội, đọc, bị dội.
NDT là 1 độc giả đó.

Durrell diễn cái ý trên thật là thần sầu. Ông viết:
Cả thi sĩ lẫn công chúng thực sự chẳng quan tâm đến bài thơ, chính nó, nhưng mà là sắc thái, khía cạnh của nó [ở đây là Hà Nội].
GCC post ở đây, đi lai rai vài đường về nó, sau.
Ideas About Poems
1942
1. Neither poet nor public is really interested in the poem itself but in aspects of it.
2. The poet is interested in the Personal aspect: the poem as an aspect of himself.
3. The public is interested in the Vicarious aspect; that is to say "the universal application," which is an illusion that grows round a poem once the logical meaning is clear and the syntax ceases to puzzle.
4. This is why good poems get written despite bad poets and why bad publics often choose right.

MEANWHILE.

the poem itself is there all the time. The sum of these aspects, it is quite different to what the poet and the public imagine it to be. Like a child or a climate it is quite outside us and our theories don't affect it in any way. Just as climate must be endured and children kept amused, the poem as a Fact must be dressed up sometimes and sent to the Zoo-to get rid of it. It is part of the ritual of endurance merely. That is the only explanation for Personal Landscape now. (1). People say that writing Poetry is one of the only non-Cadarene occupations left-but this is only another theory or aspect. Poems are Facts, and if they don't speak for themselves it's because they were born without tongues.

NOTE
1.    This short piece appeared at the beginning of the first issue of Personal Landscape, the periodical edited in Cairo during World War II by Durrell, Robin Fedden, and Bernard Spencer. Each subsequent issue included an "Ideas About Poems" segment that personalized rather than politicized poetry, despite their proximity to, and the immediate threat of, the war. The kindred terminology of "Ideas About Poems" to the "Attitudes" about Personalism adopted by the New Apocalypse poets in the following year, 1943, is suggestive. C.S. Fraser, who contributed to Personal Landscape and was a friend to the three editors, was also an important contributor to the original New Apocalypse anthologies in London in the preceding years. The personalist nature of both groups appears antiauthoritarian in the same manner as Herbert Read's notion of the polities of the unpolitical.

I DREAMED OF MY CITY

WRITTEN WHILE ATTENDING
A HERBERT CONFERENCE IN SIENA 

I dreamed of my distant city-
it spoke the language of children and the injured,
it spoke in many voices, rushing
to shout one another down, like simple people suddenly
admitted
to the presence of a great official:
"There is no justice," it cried; "All
has been taken from us," it wailed loudly;
"No one remembers us, not a soul";
I saw feminists with dark eyes,
petty nobles with forgotten family trees,
judges wearing togas sewn of nettles
and devout, exhausted Jews-
but slowly, relentlessly
the gray dawn drew near and the speakers faded,
dimmed, submissively went back to their barracks like
legions of toy soldiers,
and then I heard completely different words:
"Still there are miracles, not everyone believes,
but miracles do happen ... " And waking, slowly,
reluctantly departing the dream's bunker,
I realized that the arguments continue,
that nothing has been settled yet ...

Adam Zagajewski

Tôi mơ thành phố của tôi

Viết trong lúc dự hội nghị ở Siena

Tôi mơ thành phố xa vời của tôi
nó nói ngôn ngữ của những đứa trẻ và những người bị thương, bị nhục nhã
nó nói trong nhiều giọng, tranh nhau nói, như những con người giản dị
bất thình lình được cho phép vô gặp
Vị Chủ Tịch Nước, hay đồng chí Tấn Dũng.
“Đếch có công lý”, nó la lớn như thế,
“Tụi Mafia Đỏ lấy hết tất cả của chúng ta”, Nó than van ỏm tỏi;
“Chẳng ai nhớ gì đến chúng ta, không hề có lấy 1 mống”;
Tôi nhìn thấy mấy bà nữ quyền mắt u tối,
Những bậc phong nhã nhỏ nhen, hèn hạ mất mẹ gia phả,
những đấng thuộc Viện Kiểm Sát Nhân Dân
vận áo tòa đính gai tầm ma
và chân thành, mộ đạo là đám Miệt Vườn kiệt quệ -
Nhưng chầm chậm, chẳng có chút vội vã, hoàng hôn xám xịt lờ đờ tới,
và những người nói năng láo nháo đó nhạt nhòa đi,
lặng lẽ, an phận trở về lại những trại giam như những đoàn lính đồ chơi
Và rồi thì tôi nghe những từ hoàn toàn khác hẳn:
“Vưỡn có phép lạ, không phải mọi người đều tin, nhưng phép lạ xẩy ra…”
Và giật mình tỉnh dậy, từ từ, ngần ngừ, rời cái boong ke của những giấc mơ,
Tôi nhận ra, cuộc tranh luận vẫn tiếp tục
Chưa có gì là ngã ngũ cả



Nguyễn Bắc Sơn Tribute

Aug 13, 2015

Văn học miền Nam: Thơ

Nguyễn Bắc Sơn mới qua đời, không biết có bao nhiêu người thực sự hiểu được rằng nhà thơ Việt Nam lớn nhất vừa qua đời.

Một thời, đã có những nhà thơ rất lớn, sống cùng không gian và một khoảng thời gian: Thanh Tâm Tuyền, Bùi Giáng và Nguyễn Bắc Sơn. Điều đặc biệt của Nguyễn Bắc Sơn nằm ở ngay cái tên bài thơ và tập thơ ấy: "Chiến tranh Việt Nam và tôi". "Chiến tranh Việt Nam và..." sau dấu ba chấm người ta chờ đợi một cái gì đối trọng được với cuộc chiến tranh, nhưng với Nguyễn Bắc Sơn, ở sau dấu (...) là "tôi". Một vị thế như thế lớn vô cùng, đó là một thơ ca rất lớn ngay từ đầu, từ chỗ đặt một cá nhân thản nhiên đối diện, một cách lẻ loi, với chết chóc và chém giết tập thể. Ai đủ sức như thế? Và thơ Nguyễn Bắc Sơn càng lớn vì cái phần không phải chiến tranh ấy, cái phần "tôi", hay cũng có thể gọi là đời thường. Xuất chúng nhất ở Nguyễn Bắc Sơn chính là phần ngược lại của chiến tranh kia.

Thơ ca của một thời, tôi từng có lần đem ra trưng bày một phần (xem ở đây). Nhưng lần này tôi làm lại, theo cách thức giản dị nhất, là xếp theo trình tự thời gian.
Blog NL

Note: Được, được! [Thuổng MT]
Không phải vì khen, thí dụ, thơ NBS “hay”, nhưng vì thấy ra được cái từ "tao" to tổ bố, ngay trong cái tít!
Hà, hà!
Chiến tranh Mít và Tao!
Cái phần hay nhất của thơ NBS, tao & đời thường của tao, là cái thế đối trọng với cái dã man của 1 cuộc chiến.


*****

Thơ NBS, những bài thơ đời thường của ông, thật là tuyệt, đâu có như Thầy Kuốc phán nhảm. Cuộc chiến, ông đâu màng. Ngụy, làm sao ông ca, khi bố ông theo…  Cách Mạng. Ông trốn nó - trốn lính, như ông cho biết, chỉ đến khi bị Ngụy bắt vì trốn quân dịch, thì mới đành làm 1 tên lính thường, 1 gã địa phương quân thì phải. Thành ra cái giấc mơ chết vì say rượu quả là tuyệt vời với ông, thay vì chết vì đạn của ông bố hay của 1 tên Cách Mạng nào khác.
Hai cõi trốn lính, trốn cuộc chiến của ông là rượu và đời thường của ông, với những tình cảm bình thường, chân thật của đời thường, trong có tình yêu.
TTT cũng làm sao ca nổi những dòng thơ phản chiến của NBS, khi chính ông, là 1 tên sĩ quan Ngụy, dù cũng bất đắc dĩ, chưa từng bắn phát súng.
Và như thế, giấc mơ chết vì say rượu cũng là của ông luôn. Thành ra ông mê thơ Oscar Milosz, và thơ NBS, ở khoản lỡ chết vì say rượu. Nhưng ông cảm nhận ra, cũng cái điều, “chưa tên nào chết bằng ta chết, ngay cả những người đã chết”, của Oscar Milosz.

Trời thì đẹp. Trong bếp lửa,
Nhè nhẹ kéo dài,
Tiếng thở dài dài,
Buồn xiết bao,
Những ngày ở Sài Gòn.
-Ui chao! những người chết, kể cả những người đã chết ở Sài Gòn,
Những người chết, những người chết, nói cho cùng,
Thì không chết bằng Gấu chết.

My Letter to the World

  Helen Vendler

Sách Báo

*

Quà SN của Xì Lô.

Cuốn này về lâu rồi, đọc sơ sơ ở tiệm vài lần rồi, nhưng không dám bệ về. Trong những cuốn của Bloom mà Gấu có, cuốn này bảnh nhất, dù mới đọc thoáng qua. Viết về 12 đấng số 1 của văn học Mẽo.


 Kẻ mạo tiếng

 Viết Mỗi Ngày



Thư Tình nơi Sofa
Letter in the Sofa
1957

Life finds a thousand ways to cheat lovers.
Đời kiếm đủ cách để gạt những kẻ yêu nhau

Gao Interview
... on political correctness and authenticity.

Boundless freedom does not exist in real life. But freedom of thought does exist in any era even under authoritarian rule, political oppression, or social constraints, including religious ones. In a democratic society, does one have full freedom? No. The market does not give you freedom. The market exerts massive pressure. Political correctness is like a straitjacket that inhibits one's thinking. In past eras, public morality was the judge and there were 'morality trials'. In our era, political correctness has taken the place of morality trials.
Within the writer's society, politically incorrect ideas are considered heretical and are banned. Today, in our comparatively democratic and free western societies, we have prohibitions. Political correctness is omnipresent. Politically incorrect thinking is criticized and inhibited. But the writer is a unique being: his existence is conditional upon absolute freedom of thought. Absolute freedom of thought does not mean one does not have a confirmed set of moral values. Behind absolute freedom of thought lies a set of values. For the writer, I believe, the most wide-ranging value is that of 'authenticity'. Sincerity is the writer's ethic, and authenticity the writer's moral compass. He transcends political correctness, ethical judgments and society. These are the values the writer must maintain. This thinking is not constructed upon unbridled imagination, but rather upon a freedom based on authentic, confirmed values, and the premise that the writer has a sincere attitude.

Tự do vô bờ bến không có trong đời thực. Nhưng tự do tư tuởng, có, trong bất cứ thời đại, ngay cả dưới chế độ quyền thế, đàn áp chính trị, hay những o ép xã hội.
Trong một xã hội dân chủ, liệu có thứ tự do tràn đầy? Không. Thị trường không cho bạn tự do. Thị trường tạo sức ép khổng lồ. Chính trị phải đạo trói tay trói chân bạn.
Trong thời quá khứ, “đạo đức công cộng” là ông tòa và có những “tòa án, vụ án đạo đức”. Thời chúng ta, chính trị phải đạo thế chỗ phiên toà đạo đức Trong vòng xã hội của nhà văn, những ý tưởng không đúng về mặt chính trị thì bị coi là dị giáo, và bị khu trục, cấm đoán. Ngày nay, trong những xã hội tương đối dân chủ, tự do Tây Phương, chúng ta có những ngăn cấm. Chính trị phải đạo thì hiện diện khắp mọi nơi. Chính trị không phải đạo bị phê bình, cấm đoán.
Nhưng nhà văn là 1 sinh vật độc nhất: sự hiện hữu, hiện diện của nó thì được đặt dưới 1 điều kiện, tự do tuyệt đối về suy tưởng.
Tự do tuyệt đối về suy tưởng, ý nghĩ, không có nghĩa, người đó không có một bộ những giá trị đạo đức được xác nhận. Đằng sau tự do tuyệt đối tư tưởng, là 1 bộ những giá trị. Với 1 nhà văn, tôi tin rằng, cái bộ rộng rãi nhất, dàn trài nhất, về giá trị, đó là sự “chân thực”. Chân thành là đạo hạnh của nhà văn. Và chân thực là cái la bàn đạo đức của người này. Hắn ta chuyển hóa, “vượt” chính trị phải đạo. những phán đoán mỹ học, và xã hội. Đây là những giá trị mà nhà văn phải gìn giữ. Tư tưởng này không được xây dựng trên tưởng tượng tào lao, thả lỏng, nhưng mà là trên những giá trị chân thực, được xác nhận, và trên tiền đề, nhà văn có 1 thái độ chân thành.

... on the influence of Buddhism. 

Huineng [638-713] was an important figure in Buddhism. People always see him as a religious man and leader, but I see him as first and foremost a thinker. He had very deep understanding of the lives of ordinary people and in this way he was a source of liberation and not of repression. He didn't worship idols - in religion, people always worship idols or images - and in this way he was a liberator. He smashed people's obsessions. I wanted to bring that out in Snow in August, which is much more than a play about an historical Buddhist figure and I think everyone understood it, both in the East and the West. Many people thought it would not be possible to use western opera in a play like this, but it worked. This year it was played in Dusseldorf, translated into German, and it was very warmly received. The French conductor Marc Trautman really hopes it will go around the world. But it needs 250 people, including the workmen, to mount. It's a big thing, very expensive, a big cast and set. But it cannot be staged in China. My works are all banned there. 

.... Về ảnh hưởng của Phật giáo

Huineng [638- 713] là một nhân vật quan trọng của Phật giáo. Mọi người nhìn ông như một nhà tôn giáo, một vị lãnh đạo, nhưng tôi nhìn ông, trước tiên và trên hết, như một tư tưởng gia. Ông có 1 sự hiểu biết rất sâu xa về cuộc sống của những con người bình thường và trong đường hướng này, ông là nguồn giải phóng, không phải, đàn áp. Ông không thờ phụng thần tượng – trong tôn giáo, con người luôn luôn thờ phụng thần tượng, hay hình ảnh, và theo đường hướng này, ông là người giải phóng. Ông đập nát, chà vụn, những ám ảnh của con người. Tôi tính làm rõ ra điều này, trong"Tuyết Tháng Tám", một vở kịch mà ý nghĩa của nó thì hơn cả, về một hình tượng Phật giáo mang tính lịch sử, mà tôi nghĩ mọi người đều hiểu, cả ở Đông lẫn Tây Phương.
Nhiều người không nghĩ điều này có thể thực hiện được, khi sử dụng hình thức kịch opera của Tây Phương, nhưng mà được. Năm nay, kịch được chơi ở Dusseldorf, dịch qua tiếng Đức, và được đón chào nồng nhiệt.
Nhà điều hợp người Pháp, Marc Trautman, tính cho nó đi chu du toàn thế giới. Nhưng nó cần 250 con người, trong có cả những công nhân, để dàn dựng. Tốn tiền quá, thua.
Thua, luôn cả ở TQ. Mọi kịch của tôi đều bị cấm, ở đó.

.... on the writer as a witness? 

Where are we going in the twenty-first century? We should be going to a place where we can observe reality with clarity. We need to see the problems of people's lives, and the complicatedness of people and their weakness. We are all mere witnesses, and the best thing we can do is see things as they are. You are not the creator, you can't overcome the world, but you can bear witness. And when it comes to art, to talk about a country is meaningless. A writer is a witness to humankind, a witness to humanity. +

CHK