*





Nguyễn Bắc Sơn Tribute


Aug 13, 2015

Văn học miền Nam: Thơ

Nguyễn Bắc Sơn mới qua đời, không biết có bao nhiêu người thực sự hiểu được rằng nhà thơ Việt Nam lớn nhất vừa qua đời.

Một thời, đã có những nhà thơ rất lớn, sống cùng không gian và một khoảng thời gian: Thanh Tâm Tuyền, Bùi Giáng và Nguyễn Bắc Sơn. Điều đặc biệt của Nguyễn Bắc Sơn nằm ở ngay cái tên bài thơ và tập thơ ấy: "Chiến tranh Việt Nam và tôi". "Chiến tranh Việt Nam và..." sau dấu ba chấm người ta chờ đợi một cái gì đối trọng được với cuộc chiến tranh, nhưng với Nguyễn Bắc Sơn, ở sau dấu (...) là "tôi". Một vị thế như thế lớn vô cùng, đó là một thơ ca rất lớn ngay từ đầu, từ chỗ đặt một cá nhân thản nhiên đối diện, một cách lẻ loi, với chết chóc và chém giết tập thể. Ai đủ sức như thế? Và thơ Nguyễn Bắc Sơn càng lớn vì cái phần không phải chiến tranh ấy, cái phần "tôi", hay cũng có thể gọi là đời thường. Xuất chúng nhất ở Nguyễn Bắc Sơn chính là phần ngược lại của chiến tranh kia.

Thơ ca của một thời, tôi từng có lần đem ra trưng bày một phần (xem ở đây). Nhưng lần này tôi làm lại, theo cách thức giản dị nhất, là xếp theo trình tự thời gian.
Blog NL

Note: Được, được! [Thuổng MT]
Không phải vì khen, thí dụ, thơ NBS “hay”, nhưng vì thấy ra được cái từ "tao" to tổ bố, ngay trong cái tít!
Hà, hà!
Chiến tranh Mít và Tao!
Cái phần hay nhất của thơ NBS, tao & đời thường của tao, là cái thế đối trọng với cái dã man của 1 cuộc chiến.


*****

Thơ NBS, những bài thơ đời thường của ông, thật là tuyệt, đâu có như Thầy Kuốc phán nhảm. Cuộc chiến, ông đâu màng. Ngụy, làm sao ông ca, khi bố ông theo…  Cách Mạng. Ông trốn nó - trốn lính, như ông cho biết, chỉ đến khi bị Ngụy bắt vì trốn quân dịch, thì mới đành làm 1 tên lính thường, 1 gã địa phương quân thì phải. Thành ra cái giấc mơ chết vì say rượu quả là tuyệt vời với ông, thay vì chết vì đạn của ông bố hay của 1 tên Cách Mạng nào khác.
Hai cõi trốn lính, trốn cuộc chiến của ông là rượu và đời thường của ông, với những tình cảm bình thường, chân thật của đời thường, trong có tình yêu.
TTT cũng làm sao ca nổi những dòng thơ phản chiến của NBS, khi chính ông, là 1 tên sĩ quan Ngụy, dù cũng bất đắc dĩ, chưa từng bắn phát súng.
Và như thế, giấc mơ chết vì say rượu cũng là của ông luôn. Thành ra ông mê thơ Oscar Milosz, và thơ NBS, ở khoản lỡ chết vì say rượu. Nhưng ông cảm nhận ra, cũng cái điều, “chưa tên nào chết bằng ta chết, ngay cả những người đã chết”, của Oscar Milosz.

Trời thì đẹp. Trong bếp lửa,
Nhè nhẹ kéo dài,
Tiếng thở dài dài,
Buồn xiết bao,
Những ngày ở Sài Gòn.
-Ui chao! những người chết, kể cả những người đã chết ở Sài Gòn,
Những người chết, những người chết, nói cho cùng,
Thì không chết bằng Gấu chết.


Thơ NBS, những bài thơ đời thường của ông, thật là tuyệt, đâu có như Thầy Kuốc phán nhảm. Cuộc chiến, ông đâu màng. Ngụy, làm sao ông ca, khi bố ông theo…  Cách Mạng. Ông trốn nó - trốn lính, như ông cho biết, chỉ đến khi bị Ngụy bắt vì trốn quân dịch, thì mới đành làm 1 tên lính thường, 1 gã địa phương quân thì phải. Thành ra cái giấc mơ chết vì say rượu quả là tuyệt vời với ông, thay vì chết vì đạn của ông bố hay của 1 tên Cách Mạng nào khác.
Hai cõi trốn lính, trốn cuộc chiến của ông là rượu và đời thường của ông, với những tình cảm bình thường, chân thật của đời thường, trong có tình yêu.
TTT cũng làm sao ca nổi những dòng thơ phản chiến của NBS, khi chính ông, là 1 tên sĩ quan Ngụy, dù cũng bất đắc dĩ, chưa từng bắn phát súng.
Và như thế, giấc mơ chết vì say rượu cũng là của ông luôn. Thành ra ông mê thơ Oscar Milosz, và thơ NBS, ở khoản lỡ chết vì say rượu. Nhưng ông cảm nhận ra, cũng cái điều, “chưa tên nào chết bằng ta chết, ngay cả những người đã chết”, của Oscar Milosz.

Trời thì đẹp. Trong bếp lửa,
Nhè nhẹ kéo dài,
Tiếng thở dài dài,
Buồn xiết bao,
Những ngày ở Sài Gòn.
-Ui chao! những người chết, kể cả những người đã chết ở Sài Gòn,
Những người chết, những người chết, nói cho cùng,
Thì không chết bằng Gấu chết.

Viết kể với em, lúc này anh nhớ đến một câu thơ của Milozs : Je suis plus mort que les morts de Lofoten. Nhảm. Mai Thảo nó bảo: ca, c'est de la littérature, sống không như vậy. Điều đó chính anh vẫn nói. Anh cũng chẳng hiểu tại sao lại mang kể cho em? Có lẽ cũng chỉ cốt để nói hình như anh cũng đang bám víu vào em. Một kẻ chết đuối bám vào một kẻ chết đuối. Nguy hiểm. Em hiểu tại sao nhiều lúc anh muốn thôi viết cho em - có thể sau thư này - anh bất định quá.

Thư gửi Đảo Xa

Note:

Milosz, không phải Milozs. Và cũng không phải Czeslaw mà là Oscar Milosz, cũng họ hàng với nhau. Czeslaw Milosz tin rằng, phải có tí bẩn mới là thi sĩ của thế kỷ 20 được, nhưng ông lại thèm được như Brodsky, như ông viết trong entry “hatred”, trong Milosz’s ABC’s: Đời tôi thì là một trong trong những cuộc đời kinh ngạc nhất mà tôi đã trải qua, one of the most astonishing I have ever across. Đúng là nó thiếu sự trong sáng của một câu chuyện đạo hạnh như là của Brodsky. Ông ta đang đào “kít” [“như toàn thể dân Nga”, chữ của Brodsky] ở một nông trường cải tạo, và vài năm sau “đợp” [collect] mọi vinh quang, kể cả Nobel văn chương.

TTT, một cách nào đó, thì cũng giống Brodsky, ông bị lịch sử lọc ra, và đành đóng vai ‘kẻ sĩ Ngụy’, dù chẳng muốn, như trong thư gửi đảo xa cho thấy:

Thường anh chẳng hề chú trọng coi xem người ta nghĩ gì về mình, phê bình gì về mình, bởi mỗi lần ngó thấy anh đều thấy như mình bị đóng đinh. Anh đã là như thế nhưng anh còn có thể khác chứ. Sao cứ bắt anh như vậy hoài. Cho nên anh chẳng bao giờ xúc động lâu về những điều đàm tiếu, thị phi hết.

Chuyện Hai Bố Con Tôi
Cái ngu đần của kẻ thông minh
Là cái đó chính là cái đó

Bố qua đời đúng năm năm
Tôi viết bài thơ này
Để tâm sự cùng một người khuất núi

Thuở sinh tiền
Ông rất thương tôi
Và tôi rất thương ông
Nhưng hai chúng tôi
Đúng là hai người đàn ông có bề ngoài lãnh đạm

Bố tôi ước mơ làm cho loài người sung sướng
Và thế là ông từ tuổi thanh xuân
Cùng bạn bè đi làm cách mạng
Ông làm cách mạng chừng nào
Thì loài người càng thêm sặc máu

Tôi ước mơ cõi đời tốt đẹp
Và thế là tôi làm thơ ca tụng loài người
Tôi càng ca tụng chừng nào
Thì loài người càng xấu xa chừng nấy

Bi kịch của bố con tôi
Là bi kịch của hai thằng tây đen
Cùng đi kiếm con mèo đen
Trong đêm đen mù mịt

Các vị thánh hiền thời xưa
Bảo thế giới loài người
Giống như chiếc đuôi cong
Của loài chó
Chúng ta là những đứa trẻ con
Chổng khu vuốt chiếc đuôi này cho thẳng
Vuốt cho thẳng rồi
Thả tay ra là nó cong trở lại

Nếu mỗi chúng ta có làm điều gì tốt đẹp
Chẳng qua là để phát huy một tấm lòng son
Còn trái đất cứ ngày đêm sáng tối
Thịnh đã rồi suy
Suy rồi lại thịnh

Bố ơi bố đã ra về
Con ở lại làm thơ và chữa bệnh

Chúng ta đến nơi này để phát huy một tấm lòng son
Thành hay bại chỉ là chuyện vặt.


Nguyễn Bắc Sơn và tiếng thơ bi hài
http://vanviet.info/nghien-cuu-phe-binh/nguyen-bac-son-v-tieng-tho-bi-hi/
“Chiến tranh này cũng chỉ một trò chơi
Suy nghĩ làm gì lao tâm khổ trí
Lũ chúng ta sống một đời vô vị
Nên chọn rừng sâu núi cả đánh nhau” (NBS)

Những dòng thơ bi hài trên, phải đến hết cuộc chiến, khi ông bố cùng chơi trò chơi với thằng con trai, cùng may mắn trở về, chúng ta mới hiểu được.
Thành ra cái giấc mơ lỡ mai ta chết vì say rượu, hồn ta bèn thành 1 đám mây, mới là giấc mơ đích thực của NBS.
Bi hài cái con khỉ, ba triệu người chết. Đất nước đứng bên bờ thảm họa: Bi Hài!

Tous les morts sont ivres
&

Nếu ta lỡ chết vì say rượu
Linh hồn chắc sẽ biến thành mây bay.

Il fait bon. Dans le foyer doucement traine
La voix du plus mélancolique des mois.
- Ah! les morts, y compris ceux de Lofoten -
Les morts, les morts sont au fond moins morts que moi.
Oscar Vladislas de Lubicz Milosz


Trời thì đẹp. Trong bếp lửa,
Nhè nhẹ kéo dài,
Tiếng thở dài dài,
Buồn xiết bao,
Những ngày ở Sài Gòn.
-Ui chao! những người chết, kể cả những người đã chết ở Sài Gòn,
Những người chết, những người chết, nói cho cùng,
Thì không chết bằng Gấu chết.


Thơ NBS, có cái hào sảng, bi thương, và nếu như có cái hài, là để che giấu nỗi bi thương, cha con giết nhau, thằng anh làm thịt thằng em, đánh cả trăm năm cũng đánh, chết triệu triệu thằng cũng bỏ, hài gì kiểu đó.
Thành ra những dòng, "lỡ mai đụng trận ta không chết....  đốt tiền mua lấy 1 đêm vui", là thực, tên Ngụy nào cũng đã từng trải qua tình cảnh thê thảm này.
Bởi là vì có cái phản chiến của kẻ thực sự tham dự cuộc chiến, dù không muốn, và có cái phản chiếu của những tên sống bằng máu của kẻ khác.
Đây là ý của những câu Simic trích dẫn, khi viết về cái xứ sở khốn nạn của ông, Serbia.

Mistaken ideas always end in bloodshed, but in every case it is
someone else's blood. This is why our thinkers feel free to say just about everything.  
-CAMUS
Tư tưởng lầm lạc luôn chấm dứt trong biển máu, nhưng trong mọi trường hợp, máu của ai đó. Chính vì thế mà những nhà triết gia của chúng ta thoải mái phán tào lao về đủ thứ trên đời.

Sacrifice the children-an old story, pre-Homeric-so that the nation will endure, to create a legend.
-ALEKSANDER WAT
Hy sinh con nít, cái “gì gì”, “đường ra trận mùa này đẹp lắm”, chuyện Diễm Xưa từ thời Cổ La Hy, nếu không có nó, làm sao xứ Mít còn đến ngày này, làm sao có quái vật Núp?

Isn't "we" the problem that little words "we" (which I distrust so profoundly, which I would forbid the individual man to use).                  
Cái từ "chúng tôi" gây phiền phức, phải chăng, cái từ nhỏ xíu "chúng tôi" (mà tôi quá ghê tởm, đếch tin cậy, và cấm 1 cá nhân 1 con người xử dụng)                                                                                                        
 -WITOLD GOMBROWICZ


Có những kẻ ngợi ca NBS phản chiến, vì bản thân anh ta sống sót nó, nhờ bỏ chạy, có những kẻ ngợi ca NBS vì cũng tham dự cuộc chiến nhưng nhờ may mắn mà sống sót, hai trường hợp khác hẳn nhau.
Một bên ca NBS cho đỡ nhục, một bên ca NBS vì cùng phản chiến, cùng tham dự cuộc chiến như nhau, và cùng may mắn sống sót.
Robert Hass đã đụng vấn nạn này, khi đọc thơ Mandelstam. Trong bài viết "gia đình và nhà tù", “families and prisons”, ông viết: Tôi thấy mình thường nghĩ về hình tượng Mandelstam – hay đúng hơn, về những người nghĩ về hình tượng Mandelstam. Gần như nhà thơ nào còn sống, là có thơ, có viết về ông. Bởi là vì hầu hết chúng ta đọc những bài thơ khó hiểu của ông qua bản dịch, thành ra cái cảm quan mạnh về ông, chừng mực nào đó,  to some extent, là khen bà vợ - theo cái kiểu Gấu Cái bảnh hơn Gấu Đực – hơn là về chính những bài thơ của ông.
Nói thẳng ra ở đây, chính cái gọi là tử đạo làm chúng ta mê mẩn, chứ không phải thơ ca! [Our fascination exits because his martyrdom flatters us]


Nhà thơ Nguyễn Bắc Sơn từ trần
http://tuoitre.vn/tin/van-hoa-giai-tri/20150804/nha-tho-nguyen-bac-son-tu-tran/788379.html

Theo tin từ nhà thơ Nguyễn Như Mây - một bạn thơ đồng hương Bình Thuận, nhà thơ Nguyễn Bắc Sơn trong 2-3 năm nay bị bệnh suy tim, gần đây trở nặng và đã ra đi vào 9g sáng nay, 4-8, tại nhà riêng (43/17 đường Trần Lê, Phường Đức Long, TP. Phan Thiết
Người khám phá ra cõi thơ Nguyễn Bắc Sơn, là Thanh Tâm Tuyền. Và hai câu thơ mà ông lôi ra để “thổi”, là từ 1 bài thơ - ông không trích toàn bài, mà chỉ hai câu, tromg 1 bài viết chắc là trong mục viết thường xuyên trên tờ Khởi Hành:

Nếu ta lỡ chết vì say rượu
Linh hồn chắc sẽ biến thành mây bay.

Sau này, khi đảo xa tung hê thơ tình thằng chả viết cho ta, thì Gấu nhận ra, có thể cũng trong thời gian này, ông đọc thơ Oacar Milosz, bà con của Czeslaw Milosz


Tous les morts sont ivres de pluie vieille et froide
Au cimetière étrange de Lofoten
L'horloge du dégel tictaque lointaine
Au coeur des cercueils pauvres de Lofoten

Et grâce aux trous creusés par le noir printemps
Les corbeaux sont gras de froide chair humaine
Et grâce au maigre vent à la voix d'enfant
Le sommeil est doux au morts de Lofoten

Je ne verrai très probablement jamais
Ni la mer ni les tombes de Lofoten
Et pourtant c'est en moi comme si j'aimais
Ce lointain coin de terre et toute sa peine

Vous disparus, vous suicidés, vous lointaines
Au cimetière étranger de Lofotene
- Le nom sonne à mon oreille étrange et doux.
Vraiment, dites-moi, dormez vous, dormez-vous ?

- Tu pourrais me conter des choses plus drôles
Beau claret dont ma coupe d'argent est pleine.
Des histoires plus charmantes et moins folles ;
Laisse-moi tranquille avec ton Lofoten.

Il fait bon. Dans le foyer doucement traine
La voix du plus mélancolique des mois.
- Ah! les morts, y compris ceux de Lofoten -
Les morts, les morts sont au fond moins morts que moi.

Oscar Vladislas de Lubicz Milosz
Éditions André Silvaire
 

Có thể, TTT đọc bài thơ này, cùng lúc với thơ Nguyễn Bắc Sơn, cùng lúc, viết thư cho đảo xa & về lại Sài Gòn từ Đà Lạt…. và, nhận ra cái ý tưởng bàng bạc giữa thơ của Oscar Milosz, và của NBS:

Tous les morts sont ivres
&

Nếu ta lỡ chết vì say rượu
Linh hồn chắc sẽ biến thành mây bay.

http://www.tanvien.net/Tribute_1/dao_xa_TTT.html

Đúng ý Alain, như Steiner trích dẫn làm đề tử trong cuốn mới ra lò của ông, Thơ của Tư tưởng:

Toute pensée commence par un poème.
(Every thought begins with a poem.)
Mọi tư tưởng bắt đầu bằng 1 bài thơ
-Alain: "Commentaire sur 'La Jeune Parque," 1953

Tất cả những người chết thì đều say

Tất cả những người đã chết thì đều say mưa,
[một thứ mưa] xưa, và lạnh
Ở nghĩa trang là lạ là Mạc Đĩnh Chi ở Sài Gòn
Đồng hồ băng tan tích tắc ở xa xa
Ở trái tim của những chiếc hòm nghèo nàn của Sài Gòn

Và nhờ những lỗ thủng được khoét bởi mùa xuân đen
[VC gọi là Đại Thắng Mùa Xuân, Đỉnh Cáo -
hay Cao thì cũng được - Chói Lọi]
Những con quạ mập phì vì thịt người lạnh
Và nhờ ngọn gió gầy có tiếng nói của con nít
Giấc ngủ mới mềm dịu biết bao với những người chết ở Sài Gòn

[Cái gì gì giống như “Ngã ở trên núi khi vác củi”:
Hồn dưng dưng chẳng chút oán sầu?]

Có lẽ Gấu sẽ chẳng bao giờ nhìn thấy [lại]
Biển Vũng Tầu,
Không,
Những nấm mồ ở nghĩa trang Mạc Đĩnh Chi
Cũng không.
Nhưng, rõ ràng là, ở trong thằng cu Gấu
[Thằng cu Nghệ, TTT, đúng hơn],
Mới yêu thương làm sao,
Cái nơi chốn xa xăm và tất cả nỗi khổ đau của nó.

Lũ Chúng Ta [chữ của VHC]
Mất tích, tự tử, lạc loài
Ở nơi nghĩa địa là lạ là Mạc Đĩnh Chi
-Ui chao, chỉ nội cái tên thôi mà đã dội ở nơi tai Gấu
Một cái gì là lạ và dịu dàng.
Thực sao, hãy nói cho Gấu biết, bạn ngủ ư, bạn ngủ ư?

Toa có thể kể cho moa nghe những chuyện tức cười hơn
Rượu vang thì đẹp và cái ly sành của moa thì đầy
Những chuyện thú vị, và ít khùng điên ba trợn
Hãy mặc moa với Sài Gòn của toa

[Toa ở đây là ông bạn miệt vườn, bạn quí của thằng Bắc Kít di cư là GCC] 

Trời thì đẹp. Trong bếp lửa,
Nhè nhẹ kéo dài,
Tiếng thở dài dài,
Buồn xiết bao,
Của những ngày ở Sài Gòn.
-Ui chao! những người chết, kể cả những người đã chết ở Sài Gòn,
Những người chết, những người chết, nói cho cùng,
Thì không chết bằng Gấu chết.

Trong "Gặp Gỡ", Kundera đi 1 đường thần sầu, quá thần sầu về Oscar Milosz.

*



Một cuộc gặp gỡ
Cuốn này có lẽ là cuốn tuyệt vời nhất của Kundera. Mỗi bài viết, về một lần gặp gỡ, một tác giả, thì, dùng chữ của Kawabata, đúng như một truyện ngắn ở trong lòng bàn tay, và mượn luôn lời của ông nhà văn này, để giải thích, cả hai:
Những người viết, khi trẻ thường làm thơ. Tôi, thay vì làm thơ, viết những truyện trong lòng bàn tay.... Tinh thần thi ca những ngày trẻ thơ của tôi sống mãi ở trong chúng".
Bài viết ngắn sau đây, về một bài thơ của Oscar Milosz, quá tuyệt. Nhất là khi Kundera giải thích, tại làm sao Gide lại gạt bỏ Milosz ra, trong một tuyển tập thơ Pháp, vào năm 1949, mà ông thực hiện cho Gallimard: Chẳng thể làm sao lại có Oscar Milosz ở trong đó được; thơ của ông không phải Tây; giữ dịt lấy mọi gốc rễ polono-lituanienne của nó, ông trú ẩn ở trong tiếng Tây, như là một tu viện. Chúng ta hãy coi sự từ chối của Gide, như là một cách bảo vệ sự cô đơn không thể nào đụng tới của một kẻ lạ; một Kẻ Lạ. (1)
Ui chao, làm sao mà lại buồn, lại lèm bèm, bực bội, khi tụi hủi nó chừa mình ra?
(1) Kundera viết hoa, chắc là muốn nhắc tới Camus?
*

L'INTOUCHABLE SOLITUDE D'UN ÉTRANGER (Oscar Milosz)

 1
La première fois que j'ai vu le nom d'Oscar Milosz, c'est au-dessus du titre de sa Symphonie de Novembre traduite en tchèque et publiée quelques mois après la guerre dans une revue d'avant-garde dont j'ai été, à dix-sept ans, un lecteur assidu. À quel point cette poésie m'avait envoûté, je l'ai constaté quelque trente ans plus tard, en France, où pour la première fois j'ai pu ouvrir le livre de poésie de Milosz dans l'original français. J'ai vite trouvé la Symphonie de Novembre, et en la lisant j'ai entendu dans ma mémoire toute la traduction tchèque (superbe) de ce poème dont je n'ai pas perdu un seul mot. Dans cette version tchèque, le poème de Milosz avait laissé en moi une trace plus profonde, peut-être, que la poésie que j'avais dévorée à la même époque, celle d'Apollinaire ou de Rimbaud ou de Nezval ou de Desnos. Indubitablement, ces poètes m'avaient émerveillé non seulement par la beauté de leurs vers mais aussi par le mythe entourant leurs noms sacrés, qui me servaient de mots de passe pour me faire reconnaître par les miens, les modernes, les initiés. Mais il n'y avait aucun mythe autour de Milosz: son nom totalement inconnu ne me disait rien et ne disait rien à personne autour de moi. Dans son cas, j'ai été envoûté non pas par un mythe, mais par une beauté agissant d'elle-même, seule, nue, sans aucun soutien extérieur. Soyons sinncères : cela arrive rarement.
2

Mais pourquoi justement ce poème? L'essentiel, je pense, résidait dans la découverte de quelque chose que jamais nulle part ailleurs je n'ai rencontré: la découverte de l'archétype d'une forme de la nostalgie qui s'exprime, grammaticalement, non pas par le passé mais par le futur. Le futur grammatical de la nostalgie. La forme grammaticale qui projette un passé éploré dans un loinntain avenir; qui transforme l'évocation mélancolique de ce qui n'est plus en la tristesse déchirante d'une promesse irréalisable.

Tu seras vêtu de violet pâle, beau chagrin!
Et les fleurs de ton chapeau seront tristes et petites

3

Je me rappelle une représentation de Racine à la Comédie-Française. Pour rendre les répliques naturelles, les acteurs les prononçaient comme si c'était de la prose; ils effaçaient systématiquement la pause à la fin des vers; impossible de reconnaître le rythme de l'alexandrin ni d'entendre les rimes. Peut-être pensaient-ils agir en harmonie avec l'esprit de la poésie moderne qui a abandonné depuis longtemps et le mètre et la rime. Mais le vers libre, au moment de sa naissance, ne voulait pas prosaiser la poésie! Il voulait la débarrasser des cuirasses métriques pour découvrir une autre musicalité, plus naturelle, plus riche. Je garderai à jamais dans mes oreilles la voix chantante des grands poètes surréalistes (tchèques aussi bien que français) récitant leurs vers! De même qu'un alexandrin, un vers libre était lui aussi une unité musicale ininterrompue, terminée par une pause. Cette pause, il faut la faire entendre, dans un alexandrin aussi bien que dans un vers libre, même si cela peut contredire la logique grammaticale de la phrase. C'est précisément dans cette pause cassant la syntaxe que consiste le raffinement mélodique (la provocation mélodique) de l'enjambement. La douloureuse mélodie des Symphonies de Milosz est fondée sur l'enchaînement des enjambements. Un enjambement chez Milosz, c'est un bref silence étonné devant le mot qui arrivera au début de la ligne suivante:

Et le sentier obscur sera là, tout humide
D'un écho de cascades. Et je te parlerai
De la cité sur l'eau et du Rabbi de Bacharach
Et des Nuits de Florence. Il y aura aussi

4

En 1949, André Gide a établi pour les éditions Gallimard une anthologie de la poésie française. Il écrit dans la préface: «X. me reproche de n'avoir rien donné de Milosz. [ ... ] Est-ce un oubli? Non pas. C'est que je n'ai trouvé rien qui me parût particulièrement valoir d'être cité. Je le répète: mon choix n'a rien d'historique et seule la qualité me détermine. » Il y avait, dans l'arrogance de Gide, une part de bon sens: Oscar Milosz n'avait rien à faire dans cette anthologie; sa poésie n'est pas française; gardant toutes ses racines polono-lituaniennes, il s'était réfugié dans la langue des Français comme dans une chartreuse. Considérons donc le refus de Gide comme une noble façon de protéger l'intouchable solitude d'un étranger; d'un Étranger. 

Kundera: Une Rencontre

Không chạm tới được nỗi cô đơn của người lạ

1

Lần đầu tiên tôi thấy tên Oscar Milosz là trên cái tựa Bản Giao Hưởng tháng Mười Một, được dịch ra tiếng Tiệp, được xuất bản vài tháng sau chiến tranh trong một tạp chí thời thượng mà ở tuổi mười bảy, tôi là một độc giả chuyên cần. Bài thơ này đưa tôi lên tận mây xanh, ba mươi năm sau ở Pháp, tôi đã ghi nhận điều này khi lần đầu tiên tôi mở quyển thơ của Milosz trong ấn bản nguyên thủy tiếng pháp. Tôi nhanh chóng tìm thấy bài thơ Bản Giao Hưởng tháng Mười Một, khi đọc lại tôi còn nhớ như in không sót một chữ bài dịch tiếng Tiệp tuyệt vời ngày xưa. Trong bản tiếng Tiệp, bài thơ này đã để dấu ấn sâu đậm trong lòng tôi, có thể, còn hơn cả các bài thơ tôi đọc hồi đó của Apollinaire, Rimbaud, Nezval hay Desnos. Rõ ràng không chối cãi, các bài thơ này huyễn hoặc tôi không những vì nó hay mà còn do huyền thoại tạo ra chung quanh tên tuổi thiêng liêng của họ, làm từ khóa để qua các văn sĩ của tôi, tôi biết ai là người hiện đại, ai là người tiên phong. Nhưng chẳng có huyền thoại nào chung quanh cái tên Milosz, một cái tên lạ hoắc, không làm cho tôi liên tưởng đến ai, và cũng không nhắc tôi nhớ đến ai chung quanh tôi. Trong trường hợp của ông, tôi ngẩn ngơ không phải vì một huyền thoại mà vì chính cái đẹp của nó, một mình, trần trụi, không trụ chống bên ngoài. Chúng ta hãy trung thực với mình chuyện này : chuyện này rất hiếm khi xảy ra.

2

Nhưng tại sao lại chỉ chính bài thơ này ? Tôi nghĩ, chính yếu, là nó nằm trong cái mà tôi chưa bao giờ thấy ở đâu hết : sự khám phá mẫu lý tưởng của một hình thức nhớ nhung mà nó diễn tả, theo ngữ pháp, một loại nhớ nhung không phải qua quá khứ mà qua vị lai. Thời vị lai ngữ pháp của nhớ nhung. Hình thức ngữ pháp phóng chiếu một quá khứ đau buồn lên một tương lai xa xăm ; chuyển tải cái gợi nhớ buồn bã không còn nữa lên nỗi buồn tan nát của một lời hứa không thể nào thực hiện được.

Nỗi buồn xinh xắn ơi, em sẽ khoác chiếc áo màu tìm nhạt,
Và các nụ hoa trên mũ của em sẽ nho nhỏ và buồn buồn.

3

Tôi còn nhớ buổi trình diễn kịch của Racine ở nhà Kịch Comédie-Française. Để làm cho lời đối đáp được tự nhiên, các diễn viên đọc thơ như đọc văn vần; họ xóa một cách có hệ thống phần nghĩ đàng sau mỗi câu thơ; không thể nào nhận ra nhịp điệu alexandrin, cũng không nghe lối họa vần. Có thể họ nghĩ làm như vậy sẽ hài hòa với tinh thần thơ văn hiện đại, loại bỏ từ lâu vừa vần vừa âm luật. Nhưng vần thơ tự do, từ khi sinh ra đã không muốn làm thơ văn tầm thường ! nó muốn loại cái vỏ ngoài kích thước để thấy tính âm nhạc, tự nhiên hơn, phong phú hơn. Tôi lúc nào cũng giữ trong tai tôi giọng nói như hát của các thi sĩ lớn siêu hiện thực đọc thơ (tiệp cũng như pháp) !

4

Năm 1949, André Gide làm một quyển hợp tuyển thơ Pháp cho nhà xuất bản Gallimard. Ông viết trong lời mở đầu: «X. trách tôi đã không dành một chỗ nào cho Milosz. [ ... ] Quên sao? Không. Là vì tôi không thấy một cái gì đặc biệt để đáng đưa ra. Tôi lặp lại: lựa chọn của tôi không có tính cách lịch sử gì hết, chỉ có phẩm chất mới làm tôi quyết định.» Câu nói phách lối của Gide có lý một phần: Oscar Milosz chẳng dính gì trong hợp tuyển này ; thơ của ông không phải là thơ tiếng Pháp; vì ông giữ tất cả nguồn cội gốc rễ Ba Lan-Li-tu-a-ni, ông núp trong ngôn ngữ Pháp như trốn trong tu viện. Chúng ta hãy xem lời từ chối của Gide như một cách quý phái để gìn giữ cái cô đơn không chạm tới được của một người lạ ; một Người Xa Lạ.

[LN dịch]

Note: Cái gọi là phản chiến của thơ NBS, "còn" là do ông thân của ông là 1 ông tướng VC.
Thành ra cũng hơi bị khó, mà ca ngợi nó.
Bài thổi NBS của ĐT, nếu nhìn theo cách của Gấu, thua xa, so với chỉ hai câu thơ của NBS được TTT trích dẫn, theo ý "cũng" của TTT, khi nhắc tới “ngoa ngôn” (1)

(1)

Tên Của Cuộc Chiến

Năm di cư thứ hai mươi [1974], khi viết bài Tử Địa, nghĩ đến những đứa con tư sinh của đất Bắc ở cả hai miền lúc ấy, tôi đã mở bài bằng câu trích đề của Anh, tuyên xưng nó là câu văn bất hủ. [Người ta có thể nghĩ tôi quá lời, sử dụng "ngoa ngôn". Nabokov còn "ngoa" hơn nhiều khi ông bảo: "Cả sự nghiệp của triều đại Sa Hoàng Đại Đế sánh không bằng nửa vần thơ của Pushkin."]
TTT: Trong đất trời

Liệu Gấu này có ngoa ngôn, khi dõng dạc phán: Cả một sự nghiệp 'đường ra trận...', 'mãi mãi tuổi hai mươi', cả một 'nhật ký họ Đặng'... sánh không bằng 'nửa' lời ca của Trần Thiện Thanh: Trong khói súng xây thành, mắt quầng thâm mất ngủ... Sao không hát cho những bà mẹ già, những người còn mải mê, những người vừa nằm xuống chiều qua?