Lý thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả ngoại | Tác giả & Tác phẩm | Tạp ghi | Text  Scan | Tin văn vắn | Thời sự văn học |
Thư tín | Phỏng vấn | Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn
Giai thoại | Potin | Linh tinh | Thống kê | Viết ngắn | Tiểu thuyết | Lướt Tin Văn Cũ |  Kỷ niệm | Thời Sự Hình | Gọi Người Đã Chết
  Ghi chú trong ngày | Thơ Mỗi Ngày | Nhật Ký | Chân Dung | Jennifer Video 

*

Cali, No-2012
Bobin
Ghiền
TTT in Ký Ức Sơ Sài
Rain
Paris Review 60 năm
Sổ Đọc
Thảm họa dịch
Nostalgie de la boue
Ám ảnh phố phường
Câu hỏi hắc búa
Viết lại Truyện Kiều
Thơ vô ngôn
Hope in thin shell
Nhìn lại TLVD
Mit Crisis
Borges by Greene
NQT @ talawas
Tiểu thuyết là gì?
1968-Khe Sanh
Sarajevo Siege 1992
Paris tắm
Mit Critic
Ghiền
Cô Gái Chơi Cờ
Pamuk:
Cơn giận dữ của những kẻ bị trầm luân
Viết nhỏ by PTH
Anh Môn by The Economist
Cavafy by Vargas Llosa
Opium-Marx
20 năm VH Miền Nam
Granta Sex
The Good vs The Chtistian
Iceberg
Gatsby
Simic: What if
PCT triết gia
Season Elegy
Truyện ngắn bất khả
NHT by Nhật Tuấn
Steps
Lost_Intel
Chia tay
Youth
Fleeing by Cao Hành Kiện
Loneliness by CHK
To Young Poets by AZ
NHQ và HTXHCN
Bolano: Trong Ngoặc
Borges's Còm
Hà Nội Gió
Tạp Chí ST by CTC
Graham Greene Dangerous Edge
Đọc lại Agatha Christie
Message to 21th Century
Memory Trap
How to write a sentence
Bùi Ngọc Tuấn
Ôi chao giọng Huế
Lapham Kẻ Lạ
Inner Worlds
LMH case
Bịp
Lolita loathsome brillance
Kafka Poet
Once upon a sea
Images Life by Simic
Borges by Cioran
Centaur Question by P_Levi
Ars Erotica

















 

Album 

Last Page
Album   


Sách Báo

Ovide phán, lưu vong là để lại cái xác thân của mình ở quê nhà. Cha mẹ của tôi để lại, không chỉ thân xác, mà còn 1 tí ti tâm hồn của họ ở xứ Mít.
Chưa lần nào, tôi nghe thấy chúng nhắc tới đám Bắc Kít di cư, và kẻ bỏ đi sau 1975!
Chẳng 1 lời về đám chết đuối ở biển cả, hay bỏ mạng trong Trại Tù.

Doan Bui, nữ ký giả của tờ Obs, có mấy nhận xét, rất giống GCC, tếu thế. Bà phán, cái xứ Mít mà Bà kể cho mấy đứa con gái của bà, chẳng tên nào nhớ, khá nhiều điều, mới xẩy ra thôi, CCRD, thảm kịch 1954, 1975.

Thật sự mà nói, trong cái lịch sử chính thức của xứ Mít, lịch sử gia đình của chúng mình không có!
Nếu không có cuộc chiến, mẹ không gặp được bố mày, làm gì có tụi mày.
Lịch sử của chúng ta không có ở đâu hết. Trong viện bảo tàng xứ Mít, không có, trong phim Mẽo cũng không có. Mẹ chợt hiểu ra rằng, nó đúng là lịch sử cuộc nội chiến [la guerre de Sécession].

-Bà ơi, sao mà họ buồn như thế, mà họ yêu nhau như thế?
-Bởi là vì bố mày Bắc Kít, còn mẹ mày Nam Kít.
Parce ce qu’elle vient d’une famille sudiste, alors que lui vient du nord, leur amour est IMPOSSIBLE!


Xứ Mít được kể lại cho con gái của tôi


Obs số 13 & 19 Aout, có bài “Zizek giải thích Hegel”, OK lắm: “Hegel hay là sự chiến thắng của tinh thần”. Zikek phán, y chang Trần Văn Toàn, khi kết thúc cuốn về Marx của ông: Cái bóng Hegel phủ quá Marx!
Về cuốn triết học Mác xít của Trần Văn Toàn, Gấu đọc, lúc mới lớn, điều độc nhất - ngoài cái bóng Hegel - còn nhớ được, là, ông phán, một khi gọi là “niềm tin”, thì là nó trở thành ngoại lý, luôn cả niềm tin về 1 “con người hoàn toàn” của Marx.
Zizek được coi là tên đệ tử Hegel khổng lồ cuối cùng, le dernier des grands Hégéliens, và với độc giả đương thời ông được coi là 1 triết gia “pop” nổi tiếng, phán: Không phải Hegel bị vượt, nhưng mà là lũ người sau ông cứ suy tư như là  chưa từng có Hegel, “comme si Hegel n’avait pas existé”.

&

Lại Marx!

« Opium du peuple»
“La religion est l'opium du peuple.”
Qui ne connaît cette phrase de Marx, extraite d'une étude sur Hegel publiée en 1844 ? Un anti-cléricalisme borné a voulu en faire l’expression de l'abrutissement engendré par la foi. Remise en contexte, elle est plus subtile. “La religion est le soupir de la créature opprimée, l'âme d'un monde sans cœur", écrit-il en effet. Non seulement elle apaise, mais elle rend tolérable un monde dépourvu d'esprit. “L'abolition de la religion en tant que bonheur illusoire, c'est l'exigence de son bonheur réel”, répond par avance Marx aux futurs éradicateurs léninistes d'Eglises orthodoxes.

Tôn giáo là thuốc phiện của quần chúng?
Câu của Marx, ở trong context của nó, là như vầy:
“Tôn giáo là tiếng thở dài của sinh vật bị chà đạp, đàn áp, là tâm hồn của một thế giới không có trái tim”
“Huỷ bỏ tôn giáo như là thứ hạnh phúc dởm là yêu cầu cấp thiết của hạnh phúc thiệt’

Câu mà Marx mê mà chẳng bảnh sao: "Chẳng có thứ gì có mùi người mà tôi chưa từng hửi!" [Nguyên văn: Không có gì dính dấp đến con người mà xa lạ đối với tôi].

Hai nhân vật lịch sử Marx mê cũng quá bảnh. Kepler là người tìm ra quỹ đạo bầu dục của các hành tinh, nhân vật ‘thần kỳ’ trong “Những kẻ mộng du” của Koestler. Spartacus thì khỏi nói, ai cũng biết. Nhưng chưa ai nhìn ra, đây là anh Mít đầu tiên của lịch sử nhân loại, đã đi theo hướng ngón tay trỏ của Đức Thánh Trần, mở con đường máu về phía biển cả. Chàng trả tiền cho lũ cướp biển Sicile, nhưng bị chúng lừa!
Đâu có khác chi dân Mít bị lừa đến nỗi phải chạy ra biển!
Ý nghĩ của ông về hạnh phúc? Chiến đấu, giành cho bằng được.
Còn về bất hạnh? Chịu thua nó cho rồi!

Ui chao đúng y chang Gấu, khi BHD nói “không” là bèn lủi thủi ra về, khóc như chưa bao giờ biết khóc!
Tính xấu ông tha thứ? Cả tin.
Ui chao đúng là cái tính tốt của dân Mít. Yankee mũi tẹt nói đánh cho Mẽo cút Ngụy nhào giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước, nhưng sự thực, là ăn cướp Miền Nam, thế mà mọi nhà mọi người đều tin theo, đưa đến đại họa như bây giờ, khổ thế!
Cái đại hoạ bây giờ của dân Mít, Marx cũng đã tiên tri ra được, như trong câu tiếp theo:
Cái tính xấu mà ông ghét thậm tệ? Làm đầy tớ cho Đảng!

SN-GCC, 2015

Bài tặng Tứ khúc
                              gửi GNV
 
Ta lướt nhẹ trên thời gian
và rưng rưng Tứ Khúc
như làn khói mỏng, rất mỏng
nói những lời nhẹ, rất nhẹ
 
hãy thêm củi vào lò
đốt cho cháy hết những tháng năm này
để mùa đông dài thật dài
và chén đắng cay tưởng không bao giờ cạn
 
nhưng niềm hân hoan nảy nở
trên những nhánh cành khổ hạnh
những giọt nước lóng lánh
điềm triệu của sự sinh.
 
D.V, 15/8/2015

Bài thơ này, khác hẳn thứ thơ ngồi bên ly cà phê nhớ bạn hiền, “lũ lụt” 1 cõi thơ Mít, Gấu đọc, nghe ra câu thơ thần sầu của T. S. Eliot:

In my beginning is my end.
Trong cái bắt đầu của tôi là cái tận cùng của tôi

Đây là tinh thần Thơ Mỗi Ngày, theo Gấu

Tks
Take Care
NQT

You say I am repeating
Something I have said before.
I shall say it again.
Shall I say it again?

-T. S. Eliot

Note: Bài thơ “Tưởng Niệm Joseph Brodsky”, của Mark Strand, dưới đây, như có cùng air, thơ DV:

Có thể nói ngay cả ở đây, cái còn lại của cái ngã
Tuồn vô 1 thứ ánh sáng cũng đang sắp sửa chuồn, biến mất,
Mong manh, mỏng dính như bụi
Hướng về một nơi
Cái biết và cái hư vô trộn vô nhau…


Thơ Mỗi Ngày

In Memory of Joseph Brodsky

It could be said, even here, that what remains of the self
Unwinds into a vanishing light, and thins like dust, and heads
To a place where knowing and nothing pass into each other, and
    through;
That it moves, unwinding still, beyond the vault of brightness ended,
And continues to a place which may never be found, where the
    unsayable,
Finally, once more is uttered, but lightly, quickly, like random rain
That passes in sleep, that one imagines passes in sleep.
What remains of the self unwinds and unwinds, for none
Of the boundaries holds-neither the shapeless one between us,
Nor the one that falls between your body and your voice. Joseph,
Dear Joseph, those sudden reminders of your having been-the
    places
And times whose greatest life was the one you gave them-now
    appear
Like ghosts in your wake. What remains of the self unwinds
Beyond us, for whom time is only a measure of meanwhile
And the future no more than et cetera et cetera ... but fast and
    forever.

Mark Strand: New Selected Poems

Tưởng niệm Joseph Brodsky

Có thể nói ngay cả ở đây, cái còn lại của cái ngã
Tuồn vô 1 thứ ánh sáng cũng đang sắp sửa chuồn, biến mất,
Mong manh, mỏng dính như bụi
Hướng về một nơi
Cái biết và cái hư vô trộn vô nhau;
Rằng, nó chuyển động, vưỡn theo kiểu trải ra, tuồn vô, như thế, quá cả vòm sáng, tận.
Tiếp tục tới một nơi chẳng bao giờ kiếm thấy, không thể nói ra được,
Và sau cùng, một lần nữa nó - cái còn lại của bản ngã - được thốt lên.
Nhẹ, lẹ làm sao,
Như cơn mưa bất chợt, tình cờ
Chìm vào giấc ngủ,
Một người nào đó tưởng tượng, và chìm vào giấc ngủ
Cái còn lại của cái ngã
Trải ra, trải ra, bởi là vì chẳng hề có 1 thứ biên cương bờ cõi nào cầm giữ nổi –
Cái không hình dạng giữa chúng ta, không, mà luôn cả cái té xuống giữa thân thể và giọng nói của bạn, cũng không, Joseph
Joseph thân thương,
Những nhắc nhở bất thần ở những ai đó, về bạn - những nơi chốn, thời gian có bạn ở đó, cái cuộc đời vĩ đại nhất mà bạn ban cho họ - bây giờ xuất hiện
Như những hồn ma trong cú thức giấc của bạn.
Cái còn lại của cái ngã trải ra, trải ra, quá chúng ta
Bởi là vì thời gian chỉ là cân đo đong đếm của cái “vào lúc này”
Và tương lai thì là cái đếch gì, vân vân và vân vân, nhanh ơi là nhanh, và vô cùng, miên viễn.

Mark Strand


A man is, after all, what he loves.
Brodsky

Nói cho cùng, một thằng đàn ông là "cái" [thay bằng "gái", được không, nhỉ] hắn yêu.
"What", ở đây, nghĩa là gì?
Một loài chim biển, được chăng?

The world is ugly,
and the people are sad.
Đời thì xấu xí
Người thì buồn thế!

 Viết Mỗi Ngày

http://www.bbc.com/vietnamese/vietnam/2015/08/150819_forum_august_revolution_doan_xuan_loc

Theo nhà nghiên cứu Pháp Pierre Roussett, tác giả cuốn Communisme et Nationalisme Vietnamien, xuất bản năm 1978, thực ra Việt Minh là lực lượng được mang tới quyền lực, hơn là người đã giành được quyền lực.
BBC

Note: Cái tên của nhà nghiên cứu, viết trật.
Tên ông này là Pierre Rousset.
GCC đã nói rồi, đám Bi Bì Xèo này dốt lắm! Tên của người ta mà cũng viết trật. Bác Hồ, mà thành Bác Hố [Xí], VC sao chịu nổi!

Cái chuyện khoảng trống quyền lực thì cũng có lý, nhưng tại làm sao chỉ có Vẹm, biết nắm lấy cơ hội?
Trần Trọng Kim, đếch phải Vẹm, tất nhiên, trong cuốn hồi ký Một Cơn Gió Bụi cho biết, ông có tới gặp Vẹm, đề nghị nắm vòng tay nhớn, Vẹm lắc đầu, tụi mi là Việt Gian, chúng ông sẽ làm thịt sạch, nhớn với chẳng bé gì.
Lẽ tất nhiên, đây là ngôn ngữ của Gấu Cà Chớn, nhưng quả có cái cú gặp gỡ, và Vẹm vờ. TTK nhận xét, lũ này hiếu chiến quá, thể nào cũng gây họa.
Có khoảng trống quyền lực, cái khoảng trống giữa No Longer và Not Yet Hannah Arendt đã nói tới, và Vẹm đã lợi dụng nó, chỉ cho Vẹm.


Borges Imaginary Being Book




Thư Tình nơi Sofa
Letter in the Sofa
1957

Life finds a thousand ways to cheat lovers.
Đời kiếm đủ cách để gạt những kẻ yêu nhau


WG Sebald

The Observer

A Place in the Country by WG Sebald – review

Sebald's posthumous essays affirm his ability to make his own obsessions ours too

http://www.theguardian.com/books/2013/apr/27/wg-sebald-place-country-review

WG Sebald's quietly potent legacy
Out of tune with the hustling digital world, his singular, deeply personal books continue to inspire and intrigue
http://www.theguardian.com/books/booksblog/2013/may/13/wg-sebald-legacy


Note: Trên net có mấy bài về Sebald, link ở đây, rảnh - những khi bớt nhớ ai đó - dịch hầu quí vị độc giả TV,  như GCC, mê Sebald, người có tài biến nỗi ám ảnh của ông, thành, của chúng ta


1 YEAR AGO TODAY
Fri, Aug 15, 2014

1. Ba trăm năm sau có ai khóc Tố Như ?
-Anh coi thường em quá. Oanh ngăn xúc động dịu dàng nói.
-Rồi em sẽ hiểu, nên để người ta coi thường mình. Kiệt trở giọng giận dữ – Mình là cái quái gì. Anh chỉ mong được mọi người coi thuờng anh…
(Thanh Tâm Tuyền: “Một Chủ Nhật Khác”)
Nabokov, nhà văn lưu vong người Nga, viết văn bằng tiếng Anh, trong một cuộc phỏng vấn, đã tỏ ra bực bội của ông khi thấy thiên hạ chỉ biết tới Lolita mà chẳng thèm để ý tới cha sinh mẹ đẻ "cô bé" là ai: "...

Continue Reading
3 Likes

SN-GCC, 2015

SN_GCC_2014

Hi Quoc,
We’d like to wish you a very happy birthday full of great friends and everything you like.
— The Facebook Team —
*

16.8.2014

hãy thêm củi vào lò
đốt cho cháy hết những tháng năm này
để mùa đông dài thật dài
và chén đắng cay tưởng không bao giờ cạn
và chén đắng cay tưởng không bao giờ cạn:  

Tuyệt!

Tks
NQT

Nhớ là Kundera có nhận xét, cái gì gì, chúng ta có một đời để sống, nhảm. Một đời thì sống làm khỉ gì. Phải vài đời, nhiều đời, đời đời.
Gấu Cà Chớn cũng nghĩ như thế, và cũng đã kể về vài đời Gấu đã từng trải qua. Luôn cả 1 tiền kiếp của GCC.
Trong những cuộc đời như thế, khủng nhất là cuộc đời dởm, chẳng có gì hết, vậy mà cực kỳ thê thương….

Ui chao, Vargas Llosa cũng phán như thế, và không chỉ phán, mà còn đi cả 1 cuốn tiểu thuyết về nó, và ông coi đó là giấc mơ của 1 tên… Bắc Kít, Ái Nhĩ Lan.

Each one of us is, successively, not one but many. And these successive personalities that emerge one from the other tend to present the strangest, most astonishing contrasts among themselves.
                                                                                                                                                                                                                                                                                                               -Jose Enrique Rodó, Motives of Proteus

“The Dream of the Celt” is a moral tale. It is about the choice between denial or denunciation in the face of evil, and the fine line between activism and fanaticism. That makes an old story strikingly contemporary.

 “Giấc mơ của tên Bắc Kít, GCC” là một câu chuyện đạo đức. Đó là về sự chọn lựa giữa nói “Không” với cái Cái Ác Bắc Kít – hay là ị vào mặt Bắc Bộ Phủ như 1 bà nhà văn cũng Bắc Kít đã từng làm – và sợi dây mỏng dính, đẹp tuyệt vời, như sợi sữa, trong 1 bức danh họa,  (2) giữa hành động và cuồng tín.

Each one of us is, successively, not one but many. And these successive personalities that emerge one from the other tend to present the strangest, most astonishing contrasts among themselves.

Mỗi tên GCC trong chúng ta, là tiếp diễn của, không phải một, mà là nhiều tên GCC. Trong số những tên GCC, tên nọ tiếp tên kia như thế đó, sẽ có 1 tên cực là khủng, chứa chấp trong nó, những tương phản lạ lùng nhất, kinh ngạc nhất - bảnh nhất trong những tên GCC - giữa chúng.
Chắc là tên GCC làm trang Tin Văn?
Hay là tên chạy theo em BHD, khóc như cha chết ở Đại Lộ Cộng Hòa, bên ngoài cổng trường Đại Học Khoa Học?
Hay là tên khóc thằng em trai, tử trận, khiến một em không làm sao nỡ bỏ đi, lấy sữa cho con uống? (1)
Hay là…
Hay là...
Hà, hà!

(1)
Ui chao, đọc ba chớp ba nháng, as always, tưởng em không nỡ bỏ đi lấy chồng, hóa ra, con khóc, khát sữa, đi lấy sữa cho con!

*

Wislawa Szymborska's "Vermeer"

A poem against the apocalypse
Một bài thơ chống lại Tận Thế

Aug 27th 2010, 16:53 by More Intelligent Life, A.R. | NEW YORK


(2)

I love the shape of the poem—it thins like a stream of milk, pouring itself out. I also love the tension she sets up between the "W" and the "w", which appears hierarchical but is also slippery.
Tôi mê cái dáng của bài thơ - mỏng như sợi sữa, tự nó đổ nó ra, chẳng cần tới ai. Tôi cũng mê sức căng mà thi sĩ tạo ra, giữa W và w, nó làm lộ ra đẳng cấp nhưng cũng còn làm lộ ra sự trơn trượt.

Prospero

*


Trên Tin Văn đã từng giới thiệu cái truyện ngắn thần sầu mà Borges cực mê, của Hawthorne, "Wakefield". Bi giờ, mời quí độc giả thân mến của Tin Văn, đọc lời phán của Thầy Kuốc - ấy chết xin lỗi - Thầy Bloom, về nó, về cái anh chồng cà chớn, một buổi sáng, thay vì đi ra Quán Chùa uống cà phe, thì lại bỏ nhà đi một mách, tưởng đi đâu, đi tới 1 căn nhà nào đó, trong xóm, thuê, ở một mách mấy chục năm, lâu lâu hóa trang qua loa dơ măng, rồi ghé nhà cũ, đứng xa xa, nhìn bà vợ già 1 phát, cho đỡ nhớ!

******

Thế rồi một buổi chiều, Borges điện thoại, và OK ghé thăm chúng tôi, dùng cơm.
Tuy chưa từng gặp lần nào, nhưng thái độ của Borges thực là cởi mở. Ông vừa từ Concord trở về, và cho biết, rất ngưỡng mộ Hawthorne, thèm được thăm căn nhà ngày nào của Hawthorne.  Và Borges đã quỳ xuống, ở ngay bực thềm căn nhà, mặc dù trời lạnh, tuyết đầy.

Và Borges hỏi tôi, đã từng đọc “Wakefield”?
Tôi chưa đọc “Wakefield”, và Borges bèn tóm tắt cho tôi nghe, bằng tiếng Tẩy.

Một người đàn ông, nói với vợ, mình phải rời thành phố chừng đôi ngày. Và ông ta bèn từ giã vợ, với 1 nụ cười ngây ngô [a “sourrire idiot” – Bạn còn nhớ nụ cười của Trung Uý Kiệt, với bà vợ, trong MCNK:

“Ngửng lên hắn lại nhìn nàng. Nàng giữ nguyên vẻ mặt thách thức. Hắn thở phì, nhắm mắt rồi bỗng cười. Nụ cười lặng lẽ, mở rộng, lay động khuôn mặt ngẩn ngơ”].

Ra đường, đi được vài bước, người đàn ông chợt đứng sững, tự hỏi chính mình, đi ư, giang hồ vặt ư? Quận Cam ư, San Diego ư?
Đi xa làm quái gì cơ chứ? Có ai thèm gặp ta nữa đâu?

Hà, hà!

Thế là ông chồng bèn ghé 1 khách sạn cũng quanh quẩn khu đó, muớn 1 căn phòng, tính ngày hôm sau, thì về lại với bà vợ già!
Ngày hôm sau Wakefield bèn tự hỏi chính mình, về làm gì bây giờ, mai về không được ư?

Thế là người đàn ông bèn dời cái ngày trở về gặp lại vợ già, nhiều ngày, nhiều tháng, nhiều năm!
Cải trang “qua loa dơ măng”, ông chồng nhiều lần đi qua căn nhà của mình, có lần, từ xa, nhìn thấy bà vợ già…
Và “ông ta” nhận ra 1 điều, trước chưa từng nhận ra, hay để ý tới, ui chao, Gấu Cái già đi quá nhiều rồi!
Robbe-Grillet được coi là giáo chủ của TTT [tân tiểu thuyết] nhưng nếu ai có đọc nhóm này, thì biết, họ đứng chung với nhau, thành 1 nhóm, nhưng mỗi người viết một cách. Sartre gọi nó bằng cái tên, “phản tiểu thuyết”, khi vinh danh Nathalie Sarraute, 1 trong nhóm, và bà này, cám ơn, có, nhưng phán thêm, thằng chả chẳng hiểu gì về tiểu thuyết của tôi. Còn Nabokov, khi được hỏi, thì chỉ chọn Robbe-Grilet, còn dzục thùng rác những tác giả còn lại, như trong Bạo Miệng, Strong Opinions, cho biết. (1)
Nó còn có cái tên tiểu thuyết khách quan, “objective novel”, như trong bài phỏng vấn Robbe Grillet, của tờ The Paris Review.

Cũng thế, là với nhóm gọi là TTT ở Miền Nam, trước 1975. Chúng chơi với nhau, có cái tên chung như thế, nhưng mỗi tên viết 1 kiểu, và nếu có tên, có mùi TTT, thì là Mít Butor. Văn của đấng này rất giống văn Butor, ở cái vỏ, nghĩa là, tránh sa đà vào cái trò vãi nước mắt, vẫn có cái gọi là tình cảm, nhưng vậy vậy, và chú trọng đến cái nhìn, trong khi miêu tả.

Bây giờ nhìn lại, thì rõ ràng là cả lũ ghét Gấu, và là do Gấu viết khác hẳn cả lũ, nếu không muốn nói, trội hẳn, nhất là ở cái khoản phê bình, độc miệng. Đúng như 1 ông bạn mới quen nhận xét, “viết đanh đá khiếp”!
Tiểu thuyết của Robbe Grillet còn khác hẳn những người cùng nhóm ở cái khoản sex, rất âm u, rất bịnh, [có thể nói như vậy]; bà vợ của ông, một kịch sĩ nổi tiếng, là con gái của ông.
Tiểu thuyết của ông có mấy cuốn được chuyển thể thành phim ảnh, trong có Năm ngoái ở [Last Year at] Marienbad, do Alain Resnais dàn dựng, rất nổi tiếng.

Barthes, rất coi trọng TTT, và cách viết của Robbe-Grillet. Theo ông, nó đưa tới cách viết trung tính, cách viết trắng, mà ông vinh danh, trong Độ Không của Cách Viết.

Literature and Meta-language

Logic teaches us to distinguish the language object from meta-language. The language object is the very matter subject to logical investigation; meta-language is the necessarily artificial language in which we conduct this investigation. Thus-and this is the role of logical reflection-I can express in a symbolic language (meta-language) the relations, the structure of a real language (language object).
For centuries, our writers did not imagine it was possible to consider literature (the word itself is recent) as a language, subject, like any other, to logical distinction: literature never reflected upon itself (sometimes upon its figures, but never upon its being), it never divided itself into an object at once scrutinizing and scrutinized; in short, it spoke but did not speak itself. And then, probably with the first shocks to the good conscience of the bourgeoisie, literature began to regard itself as double: at once object and scrutiny of that object, utterance and utterance of that utterance, literature object and meta-literature. These have been, grosso modo, the phases of the development: first an artisanal consciousness of literary fabrication, refined to the point of painful scruple, of the impossible (Flaubert); then, the heroic will to identify, in one and the same written matter, literature and the theory of literature (Mallarmé); then, the hope of somehow eluding literary tautology by ceaselessly postponing literature, by declaring that one is going to write, and by making this declaration into literature itself (Proust); then, the testing of literary good faith by deliberately, systematically multiplying to infinity the meanings of the word object without ever abiding by anyone sense of what is signified (surrealism); finally, and inversely, rarefying these meanings to the point of trying to achieve a Dasein of literary language, a neutrality (though not an innocence) of writing: I am thinking here of the work of Robbe-Grillet.

All these endeavors may someday permit us to define our century (the last hundred years) as the century of the question What Is Literature? (Sartre answered it from outside, which gives him an ambiguous literary position.) And precisely because this interrogation is conducted not from outside but within literature itself, or more exactly at its extreme verge, in that asymptotic zone where literature appears to destroy itself as a language object without destroying itself as a meta-language, and where the meta-language's quest is defined at the last possible moment as a new language object, it follows that our literature has been for a hundred years a dangerous game with its own death, in other words a way of experiencing, of living that death: our literature is like that Racinean heroine who dies upon learning who she is but lives by seeking her identity (Eriphile in Éphigenie). Now this situation defines a truly tragic status: our society, confined for the moment in a kind of historical impasse, permits its literature only the Oedipal question par excellence: Who am I? By the same token it forbids the dialectical question: What is to be done? The truth of our literature is not in the practical order, but already it is no longer in the natural order: it is a mask which points to itself.

1959

Tiểu thuyết mới ở Việt Nam

*

Ông ta là cha tôi và chồng tôi. Chúng tôi biết những giới hạn quá chúng chúng tôi không muốn tới
"Il est mon père et mon mari. Nous connaissons les limites au-delà desquelles nous ne voulons pas aller"

Ông nghĩ sao về cái mà người ta gọi là tiểu thuyết mới ở Pháp?
Tôi không mê mấy thứ nhóm, lực lượng, trường phái văn học. Chỉ nghệ sĩ cá nhân làm tôi quan tâm. Làm gì có 'tiểu thuyết mới', thực sự là vậy, nhưng có một tay thật bảnh, người Pháp: Robbe-Grillet. Tác phẩm của ông bị một đám cà chớn bắt chước một cách thô kệch rồi dán cái nhãn dởm lên, hòng đánh lận con đen. (1)
Nabokov, Bạo Miệng

Robbe Grillet được coi là giáo chủ, Le Pape, của TTM, và là tác giả của cuốn “Vì  một TTM, Pour un nouveau roman”, 1963. Đây là 1 plaidoyer, bài bi
ện hộ, không phải 1 tuyên ngôn, manifeste, theo tờ ML.

I merely wish to remind the reader once again (and Robert Conquest knows this very well) that the Soviet state was not created out of thin air, that its inhabitants were the inhabitants of yesterday's Russian state who awoke one fine morning to find themselves under the so-called Soviet regime. The October revolution and the civil war that soon followed led to the exile and destruction, or de-civilizing, of the Europeanized Russian population (by Europeanized I mean people who were literate, educated; who possessed a work ethic, a developed religious consciousness, respect for law and reason; and who were also familiar with Europe and the achievements of world culture). Those who survived and remained in Russia lost the right to speak their mind and were too frightened or weak to influence anything. Russian society, though it wandered in the dark for centuries, had nonetheless by 19I7 given birth not only to an educated class but to a large number of people with high moral standards and a conscience, to honest people who were not indifferent to issues of social good. This is the intelligentsia - not really a class but a fellowship of people "with moral law in their breast," as Kant put it. Lenin hated them more than anyone else, and they were the first to be slaughtered. When Maxim Gorky wrote to Lenin in their defense, saying that "the intelligentsia is the brain of the nation," Lenin answered with the famous phrase: "It's not the brain, it's the shit."

Thơ Mỗi Ngày

&

Những con chim én ở Auschwitz

Trong sự trầm lặng của những doanh trại
trong sự im lặng của một buổi Chủ Nhật mùa hè
tiếng chim én chát chúa

Có thực sự đó là tất cả những gì còn lại
của tiếng người ?

Adam Zagajewski: Eternal Enemies
*

TRAVELING BY TRAIN ALONG THE HUDSON

TO BOGDANA CARPENTER 

River gleaming in the sun- 

river, how can you endure the sight:
low crumpled train cars
made of steel, and in their small windows
dull faces, lifeless eyes.

Shining river, rise up. 

How can you bear the orange peels,
the Coca-Cola cans, patches
of dirty snow that
once was pure.

Rise up, river.

And I too drowse in semidarkness
above a library book
with someone's pencil marks,
only half living.

Rise up, lovely river. 

Đi xe lửa dọc sông Hudson

Dòng sông lấp lánh trong ánh mặt trời –

sông ơi, làm sao mi chịu nổi cảnh tượng:
những chiếc xe xe lửa lùn, nhầu nát,
làm bằng thép, và ở những khung cửa sổ nhỏ của chúng
là những khuôn mặt đần độn, những cặp mắt vô hồn.

Sông sáng kia ơi, hãy nhô lên, nhô lên.

Làm sao sông chịu nổi những vỏ cam,
vỏ Coca-Cola, những mảng tuyết dơ
có một thời trắng ngần.

Nhô lên, sông ơi.

Và tớ thì ngủ gật, trong tranh tối tranh sáng,
bên trên một cuốn sách thư viện
mà ai đó đánh dấu bằng viết chì,
nửa đời nửa đoạn.

Nhô lên, con sông đáng yêu kia ơi.

Adam Zagajewski: Eternal Enemies
*

SYRACUSE
City with the loveliest name, Syracuse;
don't let me forget the dim
antiquity of your side streets, the pouting balconies
that once caged Spanish ladies,
the way the sea breaks on Ortygia's walls.

Plato met defeat here, escaped with his life,
what can be said about us, unreal tourists.
Your cathedral rose atop a Greek temple
and still grows, but very slowly,
like the heavy pleas of beggars and widows.

At midnight fishing boats radiate
sharp light, demanding prayers
for the perished, the lonely, for you,
city abandoned on a continent’s rim,
and for us, imprisoned in our travels.


Adam Zagajewski: Eternal Enemies




A BIRD SINGS IN THE EVENING
TO LILLIE ROBERTSON


Above the vast city, plunged in darkness,
breathing slowly, as if its earth were scorched,
you, who sang once for Homer
and for Cromwell, maybe even
over Joan of Arc's gray ashes,
you raise your sweet lament again,
your bright keening; no one hears you,
only in the lilac's black leaves, where
unseen artists hide,
a nightingale stirred, a little envious.
No one hears you, the city is in mourning
for its splendid days, days of greatness,
when it too could grieve
in an almost human voice.


Adam Zagajewski
: Eternal Enemies

WAIT FOR AN AUTUMN DAY
(FROM EKELOF)

 

Wait for an autumn day, for a slightly
weary sun, for dusty air,
a pale day's weather. 

Wait for the maple's rough, brown leaves,
etched like an old man's hands,
for chestnuts and acorns, 

for an evening when you sit in the garden
with a notebook and the bonfire's smoke contains
the heady taste of ungettable wisdom. 

Wait for afternoons shorter than an athlete's breath,
for a truce among the clouds,
for the silence of trees,

for the moment when you reach absolute peace
and accept the thought that what you've lost
is gone for good. 

Wait for the moment when you might not
even miss those you loved
who are no more. 

Wait for a bright, high day,
for an hour without doubt or pain.
Wait for an autumn day. 

Adam Zagajewski: Eternal Enemies

Đợi một ngày thu
[Từ Ekelof]

Đợi một ngày thu, trời mền mệt, oai oải,
không gian có tí bụi và tiết trời thì nhợt nhạt

Đợi những chiếc lá phong mầu nâu, cộc cằn, khắc khổ,
giống như những bàn tay của một người già,
đợi hạt rẻ, hạt sồi, quả đấu

ngóng một buổi chiều, bạn ngồi ngoài vuờn
với một cuốn sổ tay và khói từ đống lửa bay lên
chứa trong nó những lời thánh hiền bạn không thể nào với lại kịp.

Đợi những buổi chiều cụt thun lủn,
cụt hơn cả hơi thở của một gã điền kinh,
đợi tí hưu chiến giữa những đám mây,
sự im lặng của cây cối,

đợi khoảnh khắc khi bạn đạt tới sự bình an tuyệt tối,
và khi đó, bạn đành chấp nhận,
điều bạn mất đi thì đã mất, một cách tốt đẹp.

Đợi giây phút một khi mà bạn chẳng thèm nhớ nhung
ngay cả những người thân yêu ,
đã chẳng còn nữa.

Đợi một ngày sáng, cao
đợi một giờ đồng hồ chẳng hồ nghi, chẳng đau đớn.
Đợi một ngày thu (2)


My Letter to the World

 Viết Mỗi Ngày

http://www.viet-studies.info/VuQuanPhuong_ToHoai.htm

Lại một lần, vào năm 1994 thì phải, tôi hỏi ông: Xưởng phim muốn làm một phim tài liệu về anh. Theo anh, nên mời ai viết kịch bản. Ai biết về anh hơn cả?
          Nghĩ một chút rồi Tô Hoài lại thủng thẳng:
          Chẳng ai biết về tôi bằng tôi. Tôi viết lấy là tốt nhất. Rồi ông chép miệng như nói về một người nào: Người như ma, lúc là ma, lúc là người, bố ai biết được là thế nào.

Note: Nhân mới đọc bài về Tô Hoài trên blog NL.

Bài viết về Tô Hoài hay nhất, đúng bài do ông viết, nhưng đề tên Vương Trí Nhàn.
Hay nói rõ hơn, ông để cho đệ tử của ông, viết về ông, tốt hơn là chính ông viết ra.

Cái tệ nhất của TH, theo Gấu, là không chịu nổi những người bỏ xứ Bắc mà đi, như Doãn Quốc Sĩ, Nguyễn Hoạt, và luôn cả Võ Phiến, khi bỏ kháng chiến về thành.
Cái gì làm cho ông tệ như thế?

Đây là 1 câu hỏi “lớn”, với những người như ông.
GCC có câu trả lời, nhưng thay vì nói ra, thì lấy chính câu của Tô Hoài, tiện hơn. Người như ma, lúc là ma, lúc là người, bố ai biết được thế nào.

Cái lũ bỏ đi, chúng chọn làm người, bỏ lại phần ma.
Đúng như thế.
Một khi bạn bỏ đi được, có thể chưa chắc đã thành người, nhưng không lâm vào tình trạng lúc là ma lúc là người

Vĩnh Biệt Tô Hoài

Nhớ Walter Benjamin có phán, đâu đó, người ta thích nghe kẻ đi xa về nhà nói khoác, nhưng chính cái kẻ ngồi bên Bếp Lửa, mới rành chuyện quê nhà.
Tô Hoài là cả hai.
Nhờ Dế Mèn chở ông đi khắp thế gian, hưởng đủ thứ phần thịt nhờ nó, nhưng ông chính là ngồi bên Bếp Lửa kể chuyện Bắc Kỳ!

*

Youwarkee

In his Short History of English Literature, Saintsbury finds the flying girl Youwarkee one of the most charming heroines of the eighteenth-century novel. Half woman and half bird, or-as Browning was to write of his dead wife, Elizabeth Barrett-half angel and half bird, she can open her arms and make wings of them, and a silky down covers her body. She lives on an island lost in Antarctic seas and was discovered there by Peter Wilkins, a shipwrecked sailor, who marries her. Youwarkee is a gawry (or flying woman) and belongs to a race of flying people known as glumms. Wilkins converts them to Christianity and, after the death of his wife, succeeds in making his way back to England. The story of this strange love affair may be read in the novel Peter Wilkins (1751) by Robert Paltock.

Trong Lịch sử bỏ túi văn học Anh, Saintsbury nhận ra người đẹp bay, Youwarkee, là nhân vật nữ tuyệt vời nhất của tiểu thuyết thế kỷ 18. Nửa đờn bà, nửa chim, hay là - như Browning viết về bà vợ đã mất của mình, là Elizabeth Barrett- nửa thiên thần, nửa chim, nàng có thể mở rộng đôi tay, làm thành đôi cánh, và mượn mà phủ nó lên cái body thần tiên của nàng.
Nàng sống tại 1 hòn đảo mất tích ở vùng biển Bắc Cực. Một anh thuỷ thủ, tầu đắm, khám phá ra nàng và lấy nàng làm vợ. Anh chàng cho vợ theo đạo Chúa, và sau khi vợ chết, bèn kiếm đường về lại cõi trần.
 

The Double

Suggested or stimulated by reflections in mirrors and in water and by twins, the idea of the Double is common to many countries. It is likely that sentences such as A friend is another self by Pythagoras or the Platonic Know thyself were inspired by it. In Germany this Double is called Doppelganger, which means "double walker." In Scotland there is the fetch, which comes to fetch a man to bring him to his death; there is also the Scottish word wraith for an apparition thought to be seen by a person in his exact image just before death. To meet oneself is, therefore, ominous. The tragic ballad "Ticonderoga" by Robert Louis Stevenson tells of a legend on this theme. There is also the strange picture by Rossetti ("How They Met Themselves") in which two lovers come upon themselves in the dusky gloom of a woods. We may also cite examples from Hawthorne ("Howe's Masquerade"), Dostoyevsky, Alfred de Musset, James ("The Jolly Corner"), Kleist, Chesterton ("The Mirror of Madmen"), and Hearn (Some Chinese Ghosts).

The ancient Egyptians believed that the Double, the ka, was a man's exact counterpart, having his same walk and his same dress. Not only men, but gods and beasts, stones and trees, chairs and knives had their ka, which was invisible except to certain priests who could see the Doubles of the gods and were granted by them a knowledge of things past and things to come.

To the Jews the appearance of one's Double was not an omen of imminent death. On the contrary, it was proof of having attained prophetic powers. This is how it is explained by Gershom Scholem. A legend recorded in the Talmud tells the story of a man who, in search of God, met himself.

 In the story "William Wilson" by Poe, the Double is the hero's conscience. He kills it and dies. In a similar way, Dorian Gray in Wilde's novel stabs his portrait and meets his death. In Yeats’s poems the Double is our other side, our opposite, the one who complements us, the one we are not nor will ever become.

Plutarch writes that the Greeks gave the name other self to a king's ambassador.

Kẻ Kép

Ðược đề xuất, dẫn dụ, huých huých bởi những phản chiếu từ gương soi, từ mặt nước, từ cặp song sinh, ý tưởng về Kẻ Kép thì thông thuộc trong nhiều xứ sở. Thí dụ câu này “Bạn Quí là một GNV khác”, của Pythagore, và cái tư tưởng Hãy Biết Mình của trường phái Platonic được gợi hứng từ đó. Trong tiếng Ðức, Kẻ Kép được gọi là Doppelganger, có nghĩa, “người đi bộ sóng đôi, kép”. Trong tiếng Scotland thì là từ fetch, cũng có nghĩa là “bạn quí”, nhưng ông bạn quí này đem cái chết đến cho bạn. Còn có từ wraith, tiếng Scottish, có nghĩa là hồn ma, y chang bạn, và bạn chỉ vừa kịp nhìn thấy, là thở hắt ra, đi một đường ô hô ai tai!

Thành ra cái chuyện “Gấu gặp bạn quí là Gấu”, ngồi bờ sông lâu thể nào cũng thấy xác của mình trôi qua, quả đáng ngại thật. Ðiềm gở. Khúc “ba lát” bi thương "Ticonderoga" của Robert Louis Stevenson kể 1 giai thoại về đề tài này. Bức họa lạ lùng của Rossetti [Họ gặp chính họ như thế nào, "How They Met Themselves"], hai kẻ yêu nhau đụng đầu trong khu rừng âm u vào lúc chạng vạng. Còn nhiều thí dụ nữa, từ Hawthorne ("Howe's Masquerade"), Dostoyevsky, Alfred de Musset, James ("The Jolly Corner"), Kleist, Chesterton ("The Mirror of Madmen"), and Hearn (Some Chinese Ghosts).

Những người Ai Cập cổ tin tưởng, Kẻ Kép, the “ka”, là cái phần đối chiếu đích thị của 1 con người, kẻ đối tác có cùng bước đi, cùng chiếc áo dài. Không chỉ con người mà thần thánh, thú vật, đá, cây, ghế, dao, đều có “ka” của chúng, vô hình, trừ một vài ông thầy tu là có thể nhìn thấy Kẻ Kép của những vị thần và được thần ban cho khả năng biết được những sự vật đã qua và sắp tới.

Với người Do Thái, sự xuất hiện Kẻ Kép không phải là điềm gở, [tới giờ đi rồi cha nội, lẹ lên không lỡ chuyến tầu suốt, rồi không làm sao mà đi được, như Cao Bồi, bạn của Gấu, như Võ Ðại Tướng, vừa mới chợp mắt tính...  đi, là đã thấy 3 triệu oan hồn hau háu, đau đáu chờ đòi mạng, thì đi thế đéo nào được?]. Ngược lại, họ tin đó là bằng chứng bạn tu luyện đã thành, đạt được những quyền năng tiên tri. Ðó là cách giải thích của Gershom Scholem.

Một giai thoại được ghi lại trong Talmud kể câu chuyện một thằng cha GNV, suối đời tìm hoài Thượng Ðế, và khi gặp, hóa ra là… GCC!

Trong “William Wilson” của Poe, Kẻ Kép là lương tâm của nhân vật trong truyện. Anh ta thịt nó, thế là bèn ngỏm theo. Cũng cùng đường hướng như vậy, Dorian Gray, trong tiểu thuyết của Wilde, đâm bức hình của anh ta, và bèn gặp gỡ Thần Chết. Trong những bài thơ của Yeats, Kẻ Kép là phía bên kia của chúng ta, kẻ bổ túc, hoàn thiện chúng ta, kẻ mà chúng ta không, và sẽ chẳng bao giờ trở thành.

Plutarch viết, người Hy Lạp gọi, “cái ngã khác”, bằng cái tên, viên “đại sứ của hoàng đế”.

An Animal Imagined by Kafka

It is the animal with the big tail, a tail many yards long and like a fox's brush. How I should like to get my hands on this tail some time, but it is impossible, the animal is constantly moving about, the tail is constantly being flung this way and that. The animal resembles a kangaroo, but not as to the face, which is flat almost like a human face, and small and oval; only its teeth have any power of expression, whether they are concealed or bared. Sometimes I have the feeling that the animal is trying to tame me. What other purpose could it have in withdrawing its tail when I snatch at it, and then again waiting calmly until I am tempted again, and then leaping away once more?

FRANZ KAFKA: Dearest Father (Translated from the German by Ernst Kaiser and Eithne Wilkins)

Một con vật Kafka tưởng tượng ra

Ðó là 1 con vật có 1 cái đuôi lớn, dài nhiều mét, giống đuôi chồn. Ðòi phen tôi thèm được sờ 1 phát vào cái đuôi của em, [hãy nhớ cái cảnh, 1 anh học sinh, xa nhà, trọ học, đêm đêm được chồn viếng thăm, trong Liêu Trai, nhá!] nhưng vô phương, con vật cứ ngoe nguẩy cái đuôi, thân hình luôn uốn oéo. Con vật giống như con kangaro, nhưng cái mặt không giống, bèn bẹt y chang mặt người, nho nhỏ, xinh xinh, như cái gương bầu dục, chỉ có hàm răng là biểu hiện rõ rệt nhất của tình cảm của em chồn này, lúc thì giấu biệt, lúc thì phô ra. Ðôi khi tôi có cảm tưởng em tính thuần hóa tôi, biến tôi thành 1 con vật nuôi trong nhà, quanh quẩn bên em. Hẳn là thế, nếu không tại sao em thu cái đuôi lại, khi tôi với tay tính sờ 1 phát, và sau đó lại nhu mì ngồi, cho tới khi tôi thèm quá, thò tay ra, và em lại nguẩy 1 phát, đau  nhói tim?





Thư Tình nơi Sofa
Letter in the Sofa
1957

Life finds a thousand ways to cheat lovers.
Đời kiếm đủ cách để gạt những kẻ yêu nhau