Lý thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả ngoại | Tác giả & Tác phẩm | Tạp ghi | Text  Scan | Tin văn vắn | Thời sự văn học |
Thư tín | Phỏng vấn | Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn
Giai thoại | Potin | Linh tinh | Thống kê | Viết ngắn | Tiểu thuyết | Lướt Tin Văn Cũ |  Kỷ niệm | Thời Sự Hình | Gọi Người Đã Chết
  Ghi chú trong ngày | Thơ Mỗi Ngày | Nhật Ký | Chân Dung | Jennifer Video 

*

Cali, No-2012
Bobin
Ghiền
TTT in Ký Ức Sơ Sài
Rain
Paris Review 60 năm
Sổ Đọc
Thảm họa dịch
Nostalgie de la boue
Ám ảnh phố phường
Câu hỏi hắc búa
Viết lại Truyện Kiều
Thơ vô ngôn
Hope in thin shell
Nhìn lại TLVD
Mit Crisis
Borges by Greene
NQT @ talawas
Tiểu thuyết là gì?
1968-Khe Sanh
Sarajevo Siege 1992
Paris tắm
Mit Critic
Ghiền
Cô Gái Chơi Cờ
Pamuk:
Cơn giận dữ của những kẻ bị trầm luân
Viết nhỏ by PTH
Anh Môn by The Economist
Cavafy by Vargas Llosa
Opium-Marx
20 năm VH Miền Nam
Granta Sex
The Good vs The Chtistian
Iceberg
Gatsby
Simic: What if
PCT triết gia
Season Elegy
Truyện ngắn bất khả
NHT by Nhật Tuấn
Steps
Lost_Intel
Chia tay
Youth
Fleeing by Cao Hành Kiện
Loneliness by CHK
To Young Poets by AZ
NHQ và HTXHCN
Bolano: Trong Ngoặc
Borges's Còm
Hà Nội Gió
Tạp Chí ST by CTC
Graham Greene Dangerous Edge
Đọc lại Agatha Christie
Message to 21th Century
Memory Trap
How to write a sentence
Bùi Ngọc Tuấn
Ôi chao giọng Huế
Lapham Kẻ Lạ
Inner Worlds
LMH case
Bịp
Lolita loathsome brillance
Kafka Poet
Once upon a sea
Images Life by Simic
Borges by Cioran
Centaur Question by P_Levi
Ars Erotica

















 


Last Page
 

SN-GCC, 2015

*

Bạn từ thời 1954 @ Văn Hóa School


*
Thinh Vu added a new photo.
3 hrs · iOS ·

Tiền Đại Hội

Thinh Vu's photo.

Thơ Mỗi Ngày


Good Friday
Jesus, I want my sins back.
My prattle, pride, and private prices-
climbing, clinching, clocking-
I might loan you a few for the evening,
so you don't show up at your own crucifixion
naked of all purpose. •
But for God's sake, don't spill any
redemption on them! They're my
signature looks. Body by Envy.
Make up & wardrobe provided by Avarice. Lord,
if you take away my inordinate cravings,
what the hell's left? Do you know
how much I paid for my best rages?
I want them all back if they're
so To Die For. Else shred my palms,
wash my face with spit, let the whip
unlace my flesh and free the naked blood,
let me be tumbled to immortality
with the stew of flood debris
that is my life.
Maria Melendez Kelson *
Poetry Magazine, March, 2014

* Đã xb hai tập thơ với Đại Học Arizona Press Flexible Bones (2010) và How long She’ll Last in This World (2006). Hiện dậy tại Pueblo Community College in Colorado
.

Số báo này, có bài viết của Slavoj Zizek, Căn nhà tra tấn thơ của ngôn ngữ, GCC tính dịch, mà “quơn” hoài.
Prose from Poetry Magazine
The Poetic Torture-House of Language
How poetry relates to ethnic cleansing
by Slavoj Žižek

http://www.poetryfoundation.org/poetrymagazine/article/247352

**

http://www.tanvien.net/Tho_Poetry/Zizek_Poetic_Torture_House_of_Language.html

The Poetic Torture-House of Language

Căn nhà tra tấn thơ của ngôn ngữ

What if, however, humans exceed animals in their capacity for violence precisely because they speak

Liệu con người hung bạo hơn loài vật, là do chúng... nói?
Không chỉ nói, mà khốn kiếp hơn, làm thơ?

Đường ra trận mùa này đẹp lắm

Almost a century ago, referring to the rise of Nazism in Germany, Karl Kraus quipped that Germany, a country of Dichter und Denker (poets and thinkers), had become a country of Richter und Henker (judges and executioners) - perhaps such a reversal should not surprise us too much.

Cách đây hầu như cả 1 thế kỷ, nhân cái vụ vùng lên của Nazi tại Đức, Karl Kraus bèn đi 1 cú thọc lét, rằng thì là Đức vốn là 1 nước của những thi sĩ và những nhà tư tưởng, nay trở thành xứ xở của ông tòa và đao phủ.
Cái sự đảo đi đảo lại 1 tí đó, chắc cũng chẳng làm ai ngạc nhiên

Ui chao sao giống Xứ Mít quá vậy.
Thi sĩ & Toán Sĩ & Nobel Sĩ, nay biến thành Ông Tòa [Viện Tàn Sát Nhân Dân] và Đao Phủ Thủ [Cớm VC]

Sách Báo

Italo Calvino: “There were years when I went to the movies almost every day, around the time of my adolescence. Those were years in which cinema was my world.”

The cinema satisfied a need for disorientation, for shifting my attention to another place, and I believe it’s a need that corresponds to a primary function of integration in the world, an essential phase in any kind of development.
nybooks.com


*

Auschwitz Tháng Tư 1942
Obs 20 & 26  Aout 2015
Tiếng Đức là tiếng mẹ đẻ của Lò Thiêu
Hãy nhớ rõ 1 điều, tiếng Đức không ngây thơ vô tội trước Lò Thiêu
G. Steiner: Phép Lạ Hổng


Martin Amis : "L’allemand est la langue maternelle de l’Holocauste"

http://bibliobs.nouvelobs.com/romans/20150818.OBS4359/martin-amis-l-allemand-est-la-langue-maternelle-de-l-holocauste.html

Tại làm sao mà ông đặt tít cho cuốn sách của mình, là Miền Nhận Hàng [la Zone d’intérêt: Miền Nam nhận họ, Miền Bắc nhận hàng]?
[Note: Câu này, bản in trên báo có tí khác, bản trên net]

Tôi tính gọi nó là “Tuyết màu hạt dẻ”, nhưng Simenon đã chơi cái tít “Tuyết dơ” rồi.
Nabokov phán, có hai thứ tít. Thứ lòi ra sau khi viết xong, như người ta đặt tên cho đứa bé, khi nó ra đời.
Thứ kia mới khủng, nó có từ trước, ngay từ đầu, nó cắm mẹ vô não của bạn từ hổi nào hồi nào. Đây là trường hợp cuốn của tôi. Vùng nhận hàng, hay, Miền Lợi Tức, là công thức mà Nazi sử dụng để chỉ Miền Lò Thiêu. Một cái tít rõ ràng ngửi ra tiền.

Ui chao, thảo nào Bắc Kít gọi, Đàng Trong: Nhà của chúng. Đàng Ngoài, là, tính nhượng cho Tẫu!


Amis quả đúng là 1 nhà văn xì căng đan. Cuốn sách mới xb của ông, bị Gallimard vứt vô thùng rác, dù đây là nhà xb bạn quí của ông. Cũng đếch thèm nói năng, phôn, phiếc gì hết.
Rồi 1 nhà xb Đức cũng chê. Sau cùng, nhà Calmann-Lévy in nó. Theo tin hành lang, Gallimard chê, vì không tới tầm.
Nhưng cuốn này, quả là khủng.
Gấu mê nhất cuốn Nhà Hội của ông. Có gần đủ sách của ông, nhưng thú thực, không chịu nổi!


&


Then and Now
TLS September 20, 1923
Eliot's gift awry
We look back to a review by Edgell Rickward of The Waste Land by T. S. Eliot. To read the piece in full, go to www.the-tls.co.uk

Between the emotion from which a poem rises and the reader there is always a cultural layer of more or less density from which the images or characters in which it is expressed may be drawn. In the ballad" I wish I were where Helen lies" this middle ground is but faintly indicated. The ballad, we say, is simpler than the "Ode to the Nightingale"; it evokes very directly an emotional response. In the ode the emotion gains resonance from the atmosphere of legendary association through which it passes before reaching us. It cannot be called better art, but it is certainly more sophisticated and to some minds less poignant. From time to time there appear poets and a poetic audience to whom this refractory haze of allusion must be very dense; without it the meanings of the words strike them so rapidly as to be inappreciable, just as, without the air, we could not detect the vibration of light. We may remember with what elaboration Addison, among others, was obliged to undertake the defence of the old ballads before it was recognized that their bare style might be admired by gentlemen familiar with the classics. The poetic personality of Mr. Eliot is extremely sophisticated. His emotions hardly ever reach us without traversing a zig-zag of allusion. In the course of his four hundred lines he quotes from a score of authors and in three foreign languages, though his artistry has reached that point at which it knows the wisdom of sometimes concealing itself. There is in general in his work a disinclination to awake in us a direct emotional response. It is only, the reader feels, out of regard for someone else that he has been induced to mount the platform at all. From there he conducts a magic-lantern show; but being too reserved to expose in public the impressions stamped on his own soul by the journey through the Waste Land, he employs the slides made by others, indicating with a touch the difference between his reaction and theirs. So the familiar stanza of Goldsmith becomes
When lovely woman stoops to folly and Paces about her room again, alone, She smoothes her hair with automatic hand, And puts a record on the gramophone.
To help us to elucidate the poem Mr. Eliot has provided some notes which will be of more interest to the pedantic than the poet critic. Certainly they warn us to be prepared to recognize some references to vegetation ceremonies. This is the cultural or middle layer, which, whilst it helps us to perceive underlying emotion, is of no poetic value itself. We desire to touch the inspiration itself, and if the apparatus of reserve is too strongly constructed, it will defeat the poet’s end ....
From the opening part, "The Burial of the Dead," to the final one we seem to see a world, or a mind, in disaster and mocking despair. We are aware of the toppling of aspirations, the swift disintegration of accepter stability, the crash of an ideal. Set at a distance by a poetic method which is reticence itself, we can only judge of the strength of emotion by the visible violence of the reaction. Here is Mr. Eliot, a dandy of the choicest phrase, permitting himself blatancies like “the young man carbuncular." Here is a poet capable of a style more refined than that of any of his generation parodying without taste or skill.... Here is a writer to whom originality is almost an inspiration borrowing the greater number of his best lines, creating hardly any himself.... But it is the finest horses which have the most tender mouths, and some unsympathetic tug has sent Mr. Eliot's gift awry. When he recovers control we shall expect his poetry to have gained in variety and strength from this ambitious experiment.

TLS AUGUST 14 2015

Note: Bài essay, in lần đầu, dù từ hổi nảo hồi nào, TV đi thêm 1 khúc, TLS điểm “Hoang Địa”, từ 1923.  Số này còn bài điểm cuốn tiểu sử Paz, cũng thú. Số trước, 7 August, có bài về Maya, nhà thơ khuôn mẫu của nhà nước Liên Xô. Steiner khi viết về cú tự sát của Maya, nhận xét, có thể những vị thần Đỏ làm ông thất vọng. Nhưng theo Gấu, nói theo Kundera, ông tự sát, vì thơ của ông làm nhiều người chết quá.
Thi sĩ cùng ngồi ngai vàng với đao phủ mà!
Un piège tendu à la poésie

« Ce n'était pas seulement le temps de l'horreur, c'était aussi le temps du lyrisme! Le poète régnait avec le bourreau ".

Đâu chỉ là thời của ghê rợn, của CCRD, của Đấu Tố, của Nhân Văn Giai Phẩm, mà còn là thời của thơ ca trữ tình, Mặt Trời Chân Lý Chói Qua Tim, Đường Ra Trận Mùa Này Đẹp Lắm.
Tên HPNT này, tởm hơn Văn Cao.
Văn Cao, viết “Tại Sao Tôi Viết Tiến Quân Ca”, như 1 lời sám hối, và sau TQC, bặt tiếng luôn.

Đọc báo thấy tin h
ắn sắp ngỏm.
Cũng, vừa thi sĩ vừa đao phủ. Chắc là vì thế mà nhà thơ hải ngoại NDT phải đi vội 1 bài ai điếu, trên Da Màu.


*

TLS, August 7, 2015

Note:  Model poet.  Nhà thơ khuôn mẫu.
Cái tít ở trang nhất, thú, “Mayakovsky của Xì”. Bài đọc cũng thú. Nó làm GCC nhớ đến Bùi Ngọc Tấn, đi tù vẫn không quên mang theo những vần thơ Maya, cái gì gì, Tôi sẽ giơ cao tờ chứng minh thư Đảng/Là toàn tập thơ bônsêvích tôi làm"? (CKN 2000, trang 106)
Người điểm, Clare Cavanagh, dịch giả, chuyên gia thơ Ba Lan.  Độc giả TV quá rành bà này.
Tác giả cuốn tiểu sử mới thú. Tin Văn đã từng giới thiệu bài viết của ông, về Brosky, đi là đi luôn, đếch thèm về,  Nhà thơ nổi loạn.

Maya đã và vẫn luôn luôn là nhà thơ số 1, thiên bẩm của thời đại Xô Viết của chúng ta, lãnh đạm với tác phẩm và hồi ức về ông là một tội ác, Xì phán.
Câu phán của Xì bắt đầu “cái chết thứ nhì” của Maya, Pạt đi 1 đường bình loạn!
Tuy nhiên, không thú bằng nhận xét của Walter Benjamin về cái cú tự bắn vô đầu mình của thi sĩ khuôn mẫu của nhà nước Liên Xô:
Một kẻ chết ở cái tuổi ba lăm, sẽ luôn luôn được đời nhắc tới, ở bất cứ thời điểm nào trong đời xừ lủy, bằng cái chết ở tuổi ba lăm! (1)

Tuyệt!

(1)

Vladimir Mayakovsky "was and remains the best, most gifted poet of our Soviet epoch", Joseph Stalin proclaimed in 1935, five years after the revolutionary poet's shocking suicide. "Indifference to his works and memory", the dictator continued ominously, "is a crime." Thus began what Boris Pasternak called Mayakovsky' s "second death". A suitably sanitized, Stalinized Mayakovsky would henceforth, he lamented, be "forcibly introduced" into Russian literary diets "like potatoes under Catherine the Great". This force-feeding produced all sorts of consequences, intended or otherwise.
"'A man ... who died at the age of thirty-five", Walter Benjamin famously remarked (paraphrasing Moritz Heimann), "will appear to remembrance at every point of his life as a man who dies at the age of thirty-five."


"A man… who died at the age of thirty- five", Walter Benjamin famously remarked (paraphrasing Moritz Heimann), "will appear to remembrance at every point of his life as a man who dies at the age of thirty-five." A spectacularly talented avant-garde writer who sides with the revolutionary state early on, only to commit suicide at the age of thirty-six, at least partly from disillusionment with that state, similarly seems to demand that his life be read backwards. And indeed, Jangfeldt's preface ends with the bullet that penetrated Mayakovsky's heart, while simultaneously "shoot[ing] to pieces the dream of Communism and signal [ling] the beginning of the Communist nightmare of the 1930s", as Watson's less than felicitous rendering has it. Nevertheless, Jangfeldt's distinctive approach makes itself felt from the start. The book opens neither with the poet's birth nor with his death. It commemorates instead the day in July, 1915, when he first met the brilliant theoretician Osip Brik and his bohemian, irresistibly attractive wife, who became - with Osip's blessing - Mayakovsky's muse, patron and sometime lover for the next fifteen years. Osip and Lili were enthralled by his reading of the quasi-epic
"A Cloud in Trousers":
I don't have a single grey hair in my soul,
and no senile tenderness!
The might of my voice has expanded the world,
and I come forth - a beautiful
twenty-two-year-old ...
It was "a most joyous date", Mayakovsky later recalled, and one, Jangfeldt argues, that shaped the rest of his brief life.


Kẻ mạo tiếng

WRONG NOTE

In the Belgian city of Bruges a few hundred years ago, a nine-year-old chorister who had sung a wrong note in a mass that was being performed before the entire royal court in the Bruges cathedral is said to have been beheaded. It seems that the queen had fainted as a result of the wrong note sung by the chorister and had remained unconscious until her death. The king is supposed to have sworn an oath that, if the queen did not come round, he would have not only the guilty chorister but all the choristers in Bruges beheaded, which he did after the queen had not come to and had died. For centuries no sung masses were to be heard in Bruges.


Nốt nhạc sai

Ở thành phố Bruges, Bỉ, vài trăm năm trước đây, một bé gái 9 tuổi, trong giàn thánh ca nhà th, trong một thánh lễ, trước hoàng gia, đã bị chặt đầu, do hát sai một nốt nhạc.
Nốt nhạc sai của cô bé khiến hoàng hậu giật mình, rồi hôn mê, rồi chết.
Theo kể lại, vị hoàng đế thề rằng, nếu hoàng hậu không tỉnh lại, thì, không chỉ cô bé gái, mà tất cả giàn thánh ca đều bị chặt đầu, và chuyện đã xẩy ra đúng như thế.
Bởi thế mà hàng thế kỷ sau đó, thành phố này không có thánh ca.


Viết Mỗi Ngày


*

manhhai
SAIGON 1969 - Đầu đường Tự Do - by Dr. William Bolhofer
Thư Tình nơi Sofa


ASIA LITERARY REVIEW
Winter 2010

Modern Chinese Poetry - Insistent Voices

Landscape Above Zero

It was the seagull that taught the song to swim
It was the song that found the first wind's source

We shared shards of happiness
Entering the home from different directions

It was father who recognized darkness
It was darkness that led us to sudden lightning

The weeping door slammed shut
And echo pursued its cries

It was the pen that bloomed in despair
It was the flower that refused the necessary journey

It was rays of love that awoke
Lighting the landscape above zero 

Bei Dao

Phong cảnh ở bên trên con số không

Đó là hải âu dậy bài ca bơi
Đó là bài ca tìm thấy nguồn gió

Chúng ta chia nhau những mảnh vụn của hạnh phúc
Về nhà từ nhiều hướng khác nhau

Đó là người cha nhận ra bóng tối
Đó là bóng tối dẫn chúng ta tới ánh sáng bất thần

Cánh cửa nức nở đóng sầm lại
Và tiếng vang đuổi theo tiếng khóc của nó

Đó là cây viết nở hoa trong chán chường
Đó là bông hoa từ chối một chuyến đi cần thiết

Đó là những tia tình yêu thức giấc
Soi sáng phong cảnh ở trên con số không

Note: Bài thơ này, có tới hai bản tiếng Mít, một của GCC, khi đọc Bei Dao trên tờ Điểm Văn Á, Asia Literary Review, mê quá [tại sao mê thì đừng bắt GCC phải tự thú!] Sau, gặp tập thơ của ông, bèn chơi liền, và được bạn Dã Viên dịch thẳng từ tiếng Tầu. Vị độc giả này, dân Huế, rất mê thơ. Rất giỏi tiếng Tầu. Trang TV như vậy là có thêm 1 vị hộ pháp!

Tks All. NQT

Phong cảnh trên độ không

Là ó biển dạy tiếng hát bơi
Là tiếng hát lần về ngọn gió sơ ngộ 

Chúng ta đổi trao những miểng vụn hân hoan
Tiến vào nhà từ những phương trời khác biệt

Là người cha xác nhận bóng tối
Là bóng tối nối liền ánh chớp kinh điển 

Cánh cửa nức nở đóng sầm lại
Tiếng vang đuổi theo tiếng nó khóc gào      

Là bút trổ bông trong tuyệt vọng
Là hoa từ chối cuộc lữ tất nhiên 

Là tia sáng tình yêu choàng tỉnh
Chiếu sáng phong cảnh trên độ không.

Bei Dao

Dã Viên
dịch từ nguyên tác