nqt
  

 

  TIN VĂN TRÊN ART2ALL



Album

Empire of Dreams  ;  White Labyrinth  ( Charles Simic / Nguyễn Quốc Trụ )

School for Dark Thoughts  ( Charles Simic / Nguyễn Quốc Trụ )


  Tốt nghiệp TH, vô ĐH

Chúc Mừng

Image may contain: 1 person, flower

Richie @ Wonderland with Friends 14.6.2018

Image may contain: 4 people, people smiling, people standing, shoes and outdoor


Số báo mới nhất về Zweig. Đọc loáng thoáng ở tiệm sách, thấy OK quá. GCC chẳng đã từng đọc Võ Phiến song song với Zweig. Cả số báo này, cũng đọc trong tinh thần đó, thế mới thú, nhưng cũng nhìn ra sự khác biệt giữa hai nhà văn, về cùng 1 xứ sở đã mất. Với Zweig, là Âu Châu, với VP qua GCC, là 1 xứ Mít, cũng đã mất!

Image may contain: 1 person, text

Empire of Dreams  ;  White Labyrinth  ( Charles Simic / Nguyễn Quốc Trụ )

School for Dark Thoughts  ( Charles Simic / Nguyễn Quốc Trụ )





Mở ra Poet's Choice, là Borges
   
    I.
NIGHTINGALES

spring's messenger, the lovely-voiced nightingale
-SAPPHO
I WISH I’D BEEN on the street in Madrid on that night in 1934 when Pablo Neruda, who was then Chile’s consul to Spain, told Miguel Hernandez that he had never heard a nightingale. It is too cold for nightingales to survive in Chile. Hernandez grew up in a goat-herding family in the Province of Alicante, and he immediately scampered up a high tree and imitated a nightingale’s liquid song. Then he climbed up another tree and created the sound of a second nightingale answering. He could have been joyously illustrating Boris Pasternak's notion of poetry as "two nightingales dueling."
    I once told this story to the Writer William Maxwell, and he said that learning how to sing like nightingales in treetops ought to be a requirement for poets. It should be taught, like prosody, in writing programs. The Romantic poets might have agreed, Wordsworth called the nightingale a creature of “fiery heart”; Keats inscribed its music forever in his famous ode ("Thou wast not born fur death, immortal bird!"); John Clare observed one assiduously as a boy ("she is a plain bird something like the hedge sparrow in shape and the female Firetail or Redstart in color but more slender then the former and of a redder brown or scorched color then the latter"); and Shelley declared:

    A Poet is a nightingale, who sits in darkness and sing, to cheer its own solitude with sweet sounds; his auditors are as men entranced by the melody of an unseen musician, who feel that they are moved and softened, yet know not whence or         why.

The singing of a nightingale becomes a metaphor for writing poetry here, and listening to that bird-that natural music-becomes a metaphor for reading it.
    One could write a good book about nightingales in poetry. It would begin with one of the oldest legends in the world, the poignant tale of Philomela, that poor ravished girl who had her tongue cut out and was changed into the nightingale, which laments in darkness but nonetheless expresses its story. The tale reverberates through all of Greco-Roman literature. Ovid gave it a poignant rendering in Metamorphoses, and it echoed down the centuries from Shakespeare (Titus Andronicus) to Matthew Arnold ("Philomela") and T. S. Eliot ("The Waste Land").
    One of my favorite poems about "spring's messenger" is by Jorge Luis Borges, the Argentine fabulist, who may never have heard a nightingale, and yet, through poetry, had a lifelong relationship with the unseen bird.

To THE NIGHTINGALE

Out of what secret English summer evening
or night on the incalculable Rhine,
lost among all the nights of my long night,
could it have come to my unknowing ear,
your song, encrusted with mythology,
nightingale of Virgil and the Persians?
Perhaps I never heard you, but my life
is bound up with your life, inseparably.
The symbol for you was a wandering spirit
in a book of enigmas. The poet, El Marino,
nicknamed you the "siren of the forest";
you sing throughout the night of Juliet
and through the intricate pages of the Latin
and from his pinewoods, Heine, that other
nightingale of Germany and Judea,
called you mockingbird, firebird, bird of mourning.
Keats heard your song for everyone, forever.
There is not one among the shimmering names
people have given you across the earth
that does not seek to match your own music,
nightingale of the dark. The Muslim dreamed you
in the delirium of ecstasy,
his breast pierced by the thorn of the sung rose
you redden with your blood. Assiduously
in the black evening I contrive this poem,
nightingale of the sands and all the seas,
that in exultation, memory, and fable,
you burn with love and die in liquid song.

(TRANSLATED BY ALASTAIR REID)



No automatic alt text available.

Auden


Những dòng mà Edward Mendelson viết về sự sửa thơ của Auden, quái làm sao, “mắc mớ gì đó”, với thái độ không sửa thơ, và thái độ, không “viết lại”, hay “lại viết”, sau khi ra tù VC

Most criticism, however, has taken a censorious view of Auden's revisions, and the issue is an important one because behind it is a larger dispute about Auden's theory of poetry.
In making his revisions, and in justifying them as he did, Auden was systematically rejecting a whole range of modernist assumptions about poetic form, the nature of poetic language, and the effects of poetry on its audience. Critics who find the changes deplorable generally argue, in effect, that a poet loses his right to revise or reject his work after he publishes it-as if the skill with which he brought his poems from their early drafts to the point of publication somehow left him at the moment they appeared, making him a trespasser on his own work thereafter. This argument presupposes the romantic notion that poetic form is, or ought to be, "organic," that an authentic poem is shaped by its own internal forces rather than by the external effects of craft; versions of this idea survived as central tenets of modernism. In revising his poems, Auden opened his workshop to the public, and the spectacle proved unsettling, especially as his revisions, unlike Yeats', moved against the current of literary fashion. In the later part of his career, he increasingly called attention in his essays to the technical aspects of verse, the details of metrical and stanzaic construction-much as Brecht had brought his stagehands into the full view of the audience. The goal in each case was to remove the mystery that surrounds works of art, to explode the myth of poetic inspiration, and to deny any special privileges to poetry in the realm of language or to artists in the realm of ethics.
Critics mistook this attitude as a "rejection" of poetry… 

Cái câu Gấu gạch dưới, giải thích thái độ của TTT, khi không viết nữa, và nó mắc mớ tới vấn đề đạo hạnh của nghệ sĩ.

Bài thơ hiển hách nhất của Auden, với riêng Gấu, và tất nhiên, với Brodsky – ông đọc nó khi bị lưu đầy nội xứ ở 1 nông trường cải tạo, và khám phá ra cõi thơ của chính ông! – là bài tưởng niệm Yeats

http://tanvien.net/Dayly_Poems/Auden.html

In Memory of W B. Yeats

(d.January 1939)

Bạn thì cũng cà chớn như chúng tớ: Tài năng thiên bẩm của bạn sẽ sống sót điều đó, sau cùng;
Nào cao đường minh kính của những mụ giầu có, sự hóa lão của cơ thể.
Chính bạn; Ái Nhĩ Lan khùng đâm bạn vào thơ
Bây giờ thì Ái Nhĩ Lan có cơn khùng của nó, và thời tiết của ẻn thì vưỡn thế
Bởi là vì thơ đếch làm cho cái chó gì xẩy ra: nó sống sót
Ở trong thung lũng của điều nó nói, khi những tên thừa hành sẽ chẳng bao giờ muốn lục lọi; nó xuôi về nam,
Từ những trang trại riêng lẻ và những đau buồn bận rộn
Những thành phố nguyên sơ mà chúng ta tin tưởng, và chết ở trong đó; nó sống sót,
Như một cách ở đời, một cái miệng. 

Thời gian vốn không khoan dung
Đối với những con người can đảm và thơ ngây,
Và dửng dưng trong vòng một tuần lễ
Trước cõi trần xinh đẹp, 

Thờ phụng ngôn ngữ và tha thứ
Cho những ai kia, nhờ họ, mà nó sống;
Tha thứ sự hèn nhát và trí trá,
Để vinh quang của nó dưới chân chúng. 

Thời gian với nó là lời bào chữa lạ kỳ
Tha thứ cho Kipling và những quan điểm của ông ta
Và sẽ tha thứ cho… Gấu Cà Chớn
Tha thứ cho nó, vì nó viết bảnh quá!

Trong ác mộng của bóng tối
Tất cả lũ chó Âu Châu sủa
Và những quốc gia đang sống, đợi,
Mỗi quốc gia bị cầm tù bởi sự thù hận của nó;

Nỗi ô nhục tinh thần
Lộ ra từ mỗi khuôn mặt
Và cả 1 biển thương hại nằm,
Bị khoá cứng, đông lạnh
Ở trong mỗi con mắt

Hãy đi thẳng, bạn thơ ơi,
Tới tận cùng của đêm đen
Với giọng thơ không kìm kẹp của bạn
Vẫn năn nỉ chúng ta cùng tham dự cuộc chơi

Với cả 1 trại thơ
Làm 1 thứ rượu vang của trù eỏ
Hát sự không thành công của con người
Trong niềm hoan lạc chán chường

Trong sa mạc của con tim
Hãy để cho con suối chữa thương bắt đầu
Trong nhà tù của những ngày của anh ta
Hãy dạy con người tự do làm thế nào ca tụng.

February 1939

W.H. Auden


Thơ Charles Simic

BEDTIME STORY

When a tree falls in a forest
And there's no one around
To hear the sound, the poor owls
Have to do all the thinking.

They think so hard they fall off
Their perch and are eaten by ants,
Who, as you already know, all look like
Little Black Riding Hoods.

Chuyện dỗ ngủ
Khi một cái cây té xuống ở trong rừng
Chẳng có ai ở đó để mà nghe tiếng cây đổ
Thành thử những con cú đáng thương đành phải cáng đáng mọi suy tư

Chúng suy tư khủng quá
Thế là rớt mẹ xuống đất
Và bị lũ kiến làm thịt
Chúng, như bạn quá rành tỏ mọi điều
Tất cả thì giống như
Những cô bé quàng khăn đen.


PRIMER

This kid got so dirty
Playing in the ashes

When they called him home,
When they yelled his name over the ashes,

It was a lump of ashes
That answered.

Little lump of ashes, they said,
Here's another lump of ashes for dinner,

To make you sleepy,
And make you grow strong.

Vỡ Lòng
Thằng bé này dơ quá
Chơi với tro

Khi kêu về nhà
Khi kêu tên nó qua đống tro

Đống tro trả lời

Đống tro nhỏ kia ơi
Họ gọi

Đây có một đống nho nhỏ khác nữa
Dành cho bữa tối

Để cho mi ngủ ngon
Để cho mi chóng lớn



WHISPERS
IN THE NEXT ROOM

The hospital barber, for instance,
Who shaves the stroke victims,
Shaves lunatics in strait-jackets,
Doesn't even provide a mirror,

Is a widower, has a dog waiting
At home, a canary from a dimestore ...
Eats beans cold from a can,
Then scrapes the bottom with his spoon ...

Says: No one has seen me today,
Oh Lord, as I too have seen
No one, not even myself,
Bent as I was, intently, over the razor.

Những tiếng thì thầm
Trong phòng kế bên


Tên thợ cạo bịnh viện, thí dụ,
Kẻ cạo đầu,
Những nạn nhân chết vì đứng tim
Những tên khùng trong những chiếc áo strait-jackets
Đếch thèm ban cho họ 1 tấm gương

Là 1 tên góa vợ, có 1 con chó, đợi hắn ở nhà,
Gần 1 tiệm chuyên bán đồ rẻ tiền…
Con chó chuyên ăn đậu, đóng lon, để lạnh
Rồi đập đập cái đáy lon, với cái muỗng của nó….

Nè, nghe nè,
Đếch ai nhìn thấy Gấu bữa nay
Ôi Chúa ơi là Chúa ơi!
Gấu cũng chẳng nhìn thấy ai, ngay cả chính Gấu
Thằng khốn cúi lom khom
Đưa mẹ cái cổ của nó
Vô lưỡi dao cạo!


POEM

My father writes all day, all night:  
Writes while he sleeps, writes in his coffin.
It's nice and quiet in our house.
You can see the specks of dust in the sunlight.

I look at times over his shoulders
At all that whiteness. The snow is falling,
As you'd expect. A drop of ink
Getsburied easily, like a footprint.

I, too, would get lost but there's his shadow
On the wall, like a perched owl.
There's the sound of his pen
And the bottle on the table sunk in thought.

When the bottle empties
His great dark hand
Bigger than the earth
Feels for the moon's spigot


Note: Bài thơ này, nhớ là có 1 tay, trong 1 cuốn tuyển tập những bài phê bình viết về Simic, đi 1 đường rất ư là OK, về bài thơ, tất nhiên, nhưng còn về ông bố của Simic.
Simic cũng đã trải qua cái cảnh chờ bố, khi ông bị Gestapo bắt - như ông bố của Gấu, đi hội họp, làm cách mạng, với 1 đấng học trò, Trùm 1 băng đảng “phản cách mạng”, và bị hắn làm thịt, ông bố của Simic may mắn hơn, được thả…

Có thể nói thơ của Simic, bị ám ảnh bởi những ngày thơ ấu Nazi, và ăn bom, ăn pháo kích…

Bài intro, cho bài thơ Đế Quốc của Những Giấc Mơ, của Milosz, trong cuốn A Book of Luminous Things, là nói về ám ảnh này:

Một giấc mơ có thể biến đổi 1 khoảnh khắc đã từng sống, 1 lúc nào đó, thành 1 phần của ác mộng. Charles Simic, 1 nhà thơ Mẽo gốc Serbia, nhớ lại thời kỳ Nazi đô hộ xứ của ông. Một xen thời thơ ấu được "để trong khuây khoả" - put in relief - như là hiện tại, nhưng đâu còn nữa, nhưng, vào lúc thi sĩ viết, trở lại hoài hoài trong những giấc mơ.
Nói 1 cách khác, nó có 1 hiện tại của riêng nó, theo 1 kiểu mới mẻ nào đó, trong trang đầu tiên của 1 cuốn nhật ký của những giấc mơ. (1)

A dream may transform a moment lived once, at one time, and change it into part of a nightmare. Charles Simic, an American poet born in Serbia, remembers the time of the German occupation in his country. This scene from childhood is put in relief as the present which is no more, but which now, when the poet writes, constantly returns in dreams. In other words, it has its own present, of a new kind, on the first page of a diary of dreams.

EMPIRE OF DREAMS

On the first page of my dream book
It's always evening
In an occupied country.
Hour before the curfew.
A small provincial city.
The houses all dark.
The store-fronts gutted.

I am on a street corner
Where I shouldn't be.
Alone and coatless
I have gone out to look
For a black dog who answers to my whistle.
I have a kind of Halloween mask
Which I am afraid to put on.

Charles Simic

 



ĐẾ QUỐC CỦA NHỮNG GIẤC MƠ

Ở trang đầu cuốn sách mơ của tôi
Thì luôn luôn là 1 buổi chiều tối
Trong 1 xứ sở bị chiếm đóng.
Giờ, trước giới nghiêm.
Một thành phố tỉnh lẻ.
Nhà cửa tối thui
Mặt tiền cửa tiệm trông chán ngấy.

Tôi ở 1 góc phố
Đúng ra tôi không nên có mặt ở đó.
Co ro một mình, không áo choàng
Tôi đi ra ngoài phố để kiếm
Một con chó đen đã đáp lại tiếng huýt gió của tôi.
Tôi mang theo 1 cái mặt nạ Halloween
Nhưng lại ngại không dám đeo vô.

 



(1)

Đây là sự khác biệt rất khác biệt, của thơ Simic, và những người như ông, Mẽo di dân, Mẽo tị nạn…. với những tên Mỹ gốc Mít, cũng lưu vong như ông. Thơ của lũ này, cực kỳ nhơ bẩn, theo cái nghĩa, quên mẹ quá khứ, không chỉ quên, mà còn nói ngược hẳn lại, chúng ông vượt qua được Cái Ác, bất cứ Cái Ác, dù Nazi, dù Gulag, dù Ác Bắc Kít rồi!

Thơ của Simic, khi viết về đề tài này, có những bài cực kỳ thê lương, dù chỉ 1 câu thôi.



Peter Stitt, trong “Imagination in the Ascendant: Charles Simic's Austerities", in trong Essays on the Poetry, phán: Simic nổi tiếng vì cái trò “chỉ là đồ chơi”, với cái độc ác của con người , Simic is famous for his handling of human cruelty.
Và ông dẫn chứng bằng bài thơ trên, Nan Đề, tạm dịch Rough Outline.

Gấu rất s thơ Simic, thời gian đầu đọc ông. Bây giờ thì quen, hoặc bớt sợ rồi!
Bạn đọc bài thơ sau
đây mà chẳng thấy sợ sao?

Một tay phê bình phán:
Charles Simic là một câu [C.S. is a sentence)
Quả thế thật:

Touching me, you touch
The country that has exiled you
The Wind

Cả bài thơ, chỉ có mỗi một câu.

Gió
Đụng ta, mi đụng
Cái xứ sở đã đầy mi lưu vong

Simic không thể quên Đế Quốc của Giấc Mơ, chúng ta không thể quên…  Cái Ác Bắc Kít, nhờ ông! Nhiều bài thơ của ông, đọc 1 phát, là ra xứ Mít, khủng khiếp thế. Thí dụ bài Vila del Tritone, mà, nhờ Lisa Sack Gấu nhận ra, đây chính là tình cảnh của Gấu, khi trở lại Sài Gòn, hoặc Hà Nội...

Nhìn một phát, là tôi cảm thấy quặn đau thốn dế
Mình có thể sinh ra tại căn nhà này,
Và bị bỏ mặc, không người an ủi.


Simic

VIA DEL TRITONE

In Rome, on the street of that name,
I was walking alone in the sun
In the noonday heat, when I saw a house
With shutters closed, the sight of which
Pained me so much, I could have
Been born there and left inconsolably. 

The ochre walls, the battered old door
I was tempted to push open and didn't,
Knowing already the coolness of the entrance,
The garden with a palm tree beyond,
And the dark stairs on the left.

Shutters closed to cool shadowy rooms
With impossibly high ceilings,
And here and there a watery mirror
And my pale and contorted face
To greet me and startle me again and again.

"You found what you were looking for,"
I expected someone to whisper.
But there was no one, neither there
Nor in the street, which was deserted
In that monstrous heat that gives birth
To false memories and tritons.

Charles Simic

VIA DEL TRITONE

Ở Rome, trên con phố cũng có tên đó
Tôi đi bộ một mình trong ánh mặt trời
Nóng ban trưa, và tôi nhìn thấy một căn nhà
Những tấm màn cửa thì đều đóng,
Nhìn một phát, là tôi cảm thấy quặn đau thốn dế
Mình có thể sinh ra tại căn nhà này,
Và bị bỏ mặc, không người an ủi.

Tường màu gạch son, cửa cũ, rệu rạo
Tôi tính đẩy cửa, nhưng không làm
Biết rõ cái lạnh lẽo sau cánh cửa, lối dẫn vào căn nhà,
Căn vườn với 1 cây sồi quá nó,
Và những cầu thang u tối ở phía trái.

Rèm cửa đóng dẫn tới những căn phòng lờ mờ
Trần hơi bị thật là cao
Và đâu đó, là một cái gương long lanh nước
Và khuôn mặt của tôi nhợt nhạt, méo mó
Ðón chào tôi, và làm tôi giật mình hoài

"Mi kiếm ra cái mà mi tính kiếm?"
Tôi uớc ao có ai đó thì thào
Nhưng làm đếch gì có một ai
Ðếch có ai, cả ở trên con phố hoang vắng
Vào cái giờ nóng khùng điên
Làm đẻ ra những hồi ức dởm
Và những con quái vật nửa người nửa cá

One poem is unlike any I've ever read-if it had appeared in the lineup, I might not have recognized it as Simic's. "Via Del Tritone" juxtaposes no surreal images. It begins simply: 

In Rome, on the street of that name,
I was walking alone in the sun
In the noonday heat, when I saw a house
With shutters closed, the sight of which
Pained me so much, I could have
Been born there and left inconsolably.

Simic goes on to describe the interior, as he imagines it, a garden with a palm tree, dark stairs leading to cool rooms with high ceilings. "'You found what you were looking for,' / I expected someone to whisper." Never, in his previous work, has Simic expressed the pain of his exile in such a straightforward way. His outsider's status was always an advantage, teaching him that life was unpredictable and that anything might happen, as the antic careening of his poetry suggests. In this poem his pain and loss blossom like the most fragile of tea roses. He hasn't found what he was looking for. How can you reclaim a childhood that never was? Simic, unlike Nabokov, has no Eden to recall. His are "false memories," phantasms of heat. And as the war rages on in the place where his childhood should have been, salvage becomes less possible. The poet's cries flutter up from the page: "Help me to find what I've lost, / If it was ever, however briefly, mine."

Lisa Sack: Charles the Great: Charles Simic’s A Wedding in Hell 

Bài thơ này thật khác với những bài thơ của Simic. Không có sự trộn lẫn những hình ảnh siêu thực.

Via Del Tritone mở ra, thật giản dị:

Ở Rome, trên con phố cũng có tên đó
Tôi đi bộ một mình trong ánh mặt trời
Nóng ban trưa, và tôi nhìn thấy một căn nhà
Những tấm màn cửa thì đều đóng,
Nhìn một phát, là tôi cảm thấy quặn đau thốn dế
Mình có thể sinh ra tại căn nhà này,
Và bị bỏ mặc, không người an ủi.

Sau đó, tác giả tiếp tục tả bên trong căn nhà, như ông tưởng tượng ra…Chưa bao giờ, trong những tác phẩm trước đó, Simic diễn tả nỗi đau lưu vong một cách thẳng thừng như ở đây. Cái vị thế kẻ ở ngoài lề luôn luôn là lợi thế, nó dạy ông rằng đời thì không thể tiên liệu trước được và chuyện gì cũng có thể xẩy ra. Ở đây, nỗi đau, sự mất mát của ông nở rộ như những cánh trà hồng mảnh mai nhất. Ông làm sao kiếm thấy cái mà ông kiếm, một tuổi thơ chẳng hề có? Simic, không như Nabokov, chẳng hề có Thiên Ðàng để mà hồi nhớ. Chỉ là hồi nhớ dởm, do cái nóng khùng điên tạo ra. Và chiến tranh tàn khốc xẩy ra ở cái nơi đáng lý ra tuổi thơ xẩy ra, làm sao có cứu rỗi? Và tiếng la thét của nhà thơ vọng lên từ trang giấy:
Hãy giúp tôi tìm cái mà tôi đã mất/Cho dù nhỏ nhoi, cho dù chốc lát, cái tí ti đã từng là của tôi.

Bài này, đọc lại, tuyệt thật.
NQT [20.6.2013]

B
ài này, thì đúng là quang cảnh ngày 30 Tháng Tư 1975

CAMEO APPEARANCE

I had a small, nonspeaking part
In a bloody epic. I was one of the
Bombed and fleeing humanity.
In the distance our great leader
Crowed like a rooster from a balcony,
Or was it a great actor
Impersonating our great leader?

That's me there, I said to the kiddies.
I'm squeezed between the man
With two bandaged hands raised
And the old woman with her mouth open
As if she were showing us a tooth

That hurts badly. The hundred times
I rewound the tape, not once
Could they catch sight of me
In that huge gray crowd,
That was like any other gray crowd.

Trot off to bed, I said finally.
I know I was there. One take
Is all they had time for.

We ran, and the planes grazed our hair,
And then they were no more
As we stood dazed in the burning city.
But, of course, they didn't film that.

Charles Simic

Cameo Apperance: Sự xuất hiện của 1 nhân vật nổi tiếng, trong 1 phim….

CAMEO APPEARANCE

Tớ có cái phần nhỏ mọn, không nói
Trong cuốn sử thi đầy máu của dân tộc tớ.
Tớ là một trong cái nhân loại
Bị bom, oanh tạc, pháo kích, và bỏ chạy té đái!
Từ xa, vị lãnh đạo của chúng tớ lúc đó, hình như là Sáu Dân thì phải
Gáy như 1 con gà trống, từ ban công dinh Độc Lập
Hay là thằng khốn nào đóng vai Sáu Dân vĩ đại?

“Tớ đó”, tớ nói với lũ con nít
Tớ bẹp dí, giữa một người đàn ông
Hai tay băng bó, cùng giơ lên
[Sao giống TCS quá, khi chào mừng Sáu Dân,
sau khi ca Nối Vòng Tay Lớn?]
Và một bà già miệng há hốc
Như thể bà muốn chỉ cho coi một cái răng của bả.

Đau thật. Nhức nhối thật.
Hàng trăm lần, tớ coi đi coi lại You tube,
Không chỉ 1 lần
Liệu họ nhận ra tớ không nhỉ,
Trong cái đám đông ở Dinh Độc Lập bữa đó?
Thì cũng như mọi đám đông xám xịt,
Bè lũ Cách Mạng 30 Tháng Tư,
Đứa nào cũng có 1 cái băng đỏ ở cánh tay!

Thôi đi ngủ, tớ sau cùng phán
Tớ biết, có tớ ở đó.
Một cú [cameo appearance]
Họ đâu có thì giờ, 1 cú là đủ rồi.
Chúng tớ chạy, và những chiếc trực thăng thổi tóc chúng tớ,
Như muốn giật chúng ra khỏi đầu.
Và rồi chẳng còn gì hết
Chẳng còn máy bay trực thăng
Khi chúng tớ đứng bàng hoàng trong Sài Gòn bốc cháy.
Nhưng, tất nhiên, lũ khốn VC có bao giờ cho nhân loại coi cảnh này!
Hà, hà! 

Bài Đọc Lịch Sử, tả cảnh ông cụ Gấu bị làm thịt thời kỳ bắt đầu Cách Mạng Vẹm, 1945


READING HISTORY (1)

for Hans Magnus

At times, reading here
In the library,
I'm given a glimpse
Of those condemned to death
Centuries ago,
And of their executioners.
I see each pale face before me
The way a judge
Pronouncing a sentence would,
Marveling at the thought
That I do not exist yet. 

With eyes closed I can hear
The evening birds.
Soon they will be quiet
And the final night on earth
Will commence
In the fullness of its sorrow. 

How vast, dark, and impenetrable
Are the early-morning skies
Of those led to their death
In a world from which I'm entirely absent,
Where I can still watch
Someone's slumped back, 

Someone who is walking away from me
With his hands tied,
His graying head still on his shoulders, 

Someone who
In what little remains of his life
Knows in some vague way about me,
And thinks of me as God,
As Devil.

 

Đọc Sử Ký

Gửi Hans Magnus

Đôi khi đọc ở đây
Tại thư viện
Tôi được đưa mắt nhìn
Những người bị kết án tử hình
Những thế kỷ đã qua
Và những đao phủ của họ
Tôi nhìn mỗi khuôn mặt nhợt nhạt
Cách ông tòa tuyên án
Lạ làm sao, là, tôi thấy mừng
Khi nghĩ rằng,
May quá, khi đó mình chưa ra đời! 

Với cặp mắt nhắm tít, tôi có thể nghe
Những con chim chiều tối
Chẳng mấy chốc, chúng sẽ mần thinh
Và đêm sau cùng trên trái đất
Sẽ bắt đầu
Trong trọn nỗi thống khổ của nó 

Bao la, tối, không cách nào xuyên thủng,
Là những bầu trời sáng sớm
Của những con người bị dẫn tới cái chết của họ
Trong một thế giới mà tôi thì hoàn toàn vắng mặt
Từ cái chỗ của tôi, tôi vẫn có thể ngắm
Cái lưng lảo đảo,
Của một người nào đó,
Một người nào đó đang bước xa ra khỏi tôi
Với hai tay bị trói

Cái đầu xám của người đó thì vẫn còn trên hai vai
Một người nào đó
Trong tí xíu thời gian còn lại của cuộc đời của mình
Biết, một cách mơ hồ về tôi
Và nghĩ về tôi, như là Thượng Đế
Như là Quỉ 

GCC đọc bài này, là lại nhớ tới ông cụ của Gấu, bị chính 1 đấng học trò của ông, cho đi mò tôm.
Ở bên đó, ông sẽ nghĩ về Gấu, như là 1 tên Bắc Kít khốn nạn, hay là 1 tên Bắc Kít đã được Miền Nam… thuần hóa?





Note: Cũng sách xon. Cùng tay biên tập Tuyển Tập Thơ, Edward Mendelson. Gấu thực sự choáng khi biết Auden còn là 1 tay điểm sách, tác giả, phê bình. Đọc loáng thoáng, trong bài viết về Pope: Bài thơ bảnh nhất, độc nhất, đối với tôi, của Pope, thất bại, là bài An Essay on Man. Nhưng thất bại, đấy, vưỡn có những dòng thần sầu…
Thế rồi Auden nói vào tai Gấu, câu thơ thần sầu của Pope:
Die of a rose in aromatic pain: Chết của 1 bông hồng, trong cơn đau thơm lừng.

Bài về C.P. Cavafy, 1 “gay”, như ông, cũng thật tuyệt:

C. P. CAVAFY

Ever since I was first introduced to his poetry by the late Professor R. M. Dawkins over thirty years ago, C. P. Cavafy has remained an influence on my own writing; that is to say, I can think of poems which, if Cavafy were unknown to me, I should have written quite differently or perhaps not written at all.

30 năm trôi qua, kể từ khi được biết tới ông, qua giáo sư đã mất R.M. Dawkins, Cavafy ảnh hưởng lên cái viết của riêng tôi, điều này có nghĩa:
Tôi nghĩ đến những bài thơ mà giả dụ rằng, tôi không biết Cavafy là ai, thì tôi sẽ viết 1 cách khác hẳn, hay có lẽ, đếch viết ra! 

Ui chao, thần sầu. Mít cứt đái, đếch thằng nào có Thầy, làm sao viết nổi 1 dòng đơn giản như thế! NQT

Re: Auden sửa thơ.

Trong bài Giới thiệu Tuyển Tập Thơ của Auden, tay biên tập khuyên chúng ta:
Probably the best way to get to know Auden's work is to read the early versions first for their greater immediate impact, and the revised versions afterwards for their greater subtlety and depth. For most readers this book will be a First Auden, and the later collections are recommended as a Second.

Cách tốt nhất, làm quen Auden, là đọc những bài thơ đầu, sau đó, đọc thơ sửa, tinh tế hơn, sâu lắng hơn...

Những dòng mà Edward Mendelson viết về sự sửa thơ của Auden, quái làm sao, “mắc mớ gì đó”, với thái độ không sửa thơ, và thái độ, không “viết lại”, hay “lại viết”, sau khi ra tù VC

Most criticism, however, has taken a censorious view of Auden's revisions, and the issue is an important one because behind it is a larger dispute about Auden's theory of poetry.
In making his revisions, and in justifying them as he did, Auden was systematically rejecting a whole range of modernist assumptions about poetic form, the nature of poetic language, and the effects of poetry on its audience. Critics who find the changes deplorable generally argue, in effect, that a poet loses his right to revise or reject his work after he publishes it-as if the skill with which he brought his poems from their early drafts to the point of publication somehow left him at the moment they appeared, making him a trespasser on his own work thereafter. This argument presupposes the romantic notion that poetic form is, or ought to be, "organic," that an authentic poem is shaped by its own internal forces rather than by the external effects of craft; versions of this idea survived as central tenets of modernism. In revising his poems, Auden opened his workshop to the public, and the spectacle proved unsettling, especially as his revisions, unlike Yeats', moved against the current of literary fashion. In the later part of his career, he increasingly called attention in his essays to the technical aspects of verse, the details of metrical and stanzaic construction-much as Brecht had brought his stagehands into the full view of the audience. The goal in each case was to remove the mystery that surrounds works of art, to explode the myth of poetic inspiration, and to deny any special privileges to poetry in the realm of language or to artists in the realm of ethics.
Critics mistook this attitude as a "rejection" of poetry… 

Cái câu Gấu gạch dưới, giải thích thái độ của TTT, khi không viết nữa, và nó mắc mớ tới vấn đề đạo hạnh của nghệ sĩ.

Bài thơ hiển hách nhất của Auden, với riêng Gấu, và tất nhiên, với Brodsky – ông đọc nó khi bị lưu đầy nội xứ ở 1 nông trường cải tạo, và khám phá ra cõi thơ của chính ông! – là bài tưởng niệm Yeats

http://tanvien.net/Dayly_Poems/Auden.html

In Memory of W B. Yeats

(d.January 1939)

Bạn thì cũng cà chớn như chúng tớ: Tài năng thiên bẩm của bạn sẽ sống sót điều đó, sau cùng;
Nào cao đường minh kính của những mụ giầu có, sự hóa lão của cơ thể.
Chính bạn; Ái Nhĩ Lan khùng đâm bạn vào thơ
Bây giờ thì Ái Nhĩ Lan có cơn khùng của nó, và thời tiết của ẻn thì vưỡn thế
Bởi là vì thơ đếch làm cho cái chó gì xẩy ra: nó sống sót
Ở trong thung lũng của điều nó nói, khi những tên thừa hành sẽ chẳng bao giờ muốn lục lọi; nó xuôi về nam,
Từ những trang trại riêng lẻ và những đau buồn bận rộn
Những thành phố nguyên sơ mà chúng ta tin tưởng, và chết ở trong đó; nó sống sót,
Như một cách ở đời, một cái miệng. 

Thời gian vốn không khoan dung
Đối với những con người can đảm và thơ ngây,
Và dửng dưng trong vòng một tuần lễ
Trước cõi trần xinh đẹp, 

Thờ phụng ngôn ngữ và tha thứ
Cho những ai kia, nhờ họ, mà nó sống;
Tha thứ sự hèn nhát và trí trá,
Để vinh quang của nó dưới chân chúng. 

Thời gian với nó là lời bào chữa lạ kỳ
Tha thứ cho Kipling và những quan điểm của ông ta
Và sẽ tha thứ cho… Gấu Cà Chớn
Tha thứ cho nó, vì nó viết bảnh quá!

Trong ác mộng của bóng tối
Tất cả lũ chó Âu Châu sủa
Và những quốc gia đang sống, đợi,
Mỗi quốc gia bị cầm tù bởi sự thù hận của nó;

Nỗi ô nhục tinh thần
Lộ ra từ mỗi khuôn mặt
Và cả 1 biển thương hại nằm,
Bị khoá cứng, đông lạnh
Ở trong mỗi con mắt

Hãy đi thẳng, bạn thơ ơi,
Tới tận cùng của đêm đen
Với giọng thơ không kìm kẹp của bạn
Vẫn năn nỉ chúng ta cùng tham dự cuộc chơi

Với cả 1 trại thơ
Làm 1 thứ rượu vang của trù eỏ
Hát sự không thành công của con người
Trong niềm hoan lạc chán chường

Trong sa mạc của con tim
Hãy để cho con suối chữa thương bắt đầu
Trong nhà tù của những ngày của anh ta
Hãy dạy con người tự do làm thế nào ca tụng.

February 1939

W.H. Auden


Image may contain: 1 person, text


SCHOOL FOR
DARK THOUGHTS

At daybreak,
Little one,
I can feel the immense weight
Of the books you carry.

Anonymous one,
I can hardly make you out
In that large crowd
On the frozen playground.

Simple one,
There are rulers and sponges
Along the whitewashed walls
Of the empty classroom.

There are windows
And blackboards,
One can only see through
With eyes closed.

Nhà trường cho những ý nghĩ u ám

Bình minh,
Hỡi chú nhỏ
Gấu có thể cảm thấy sức nặng chình trịch của những cuốn sách
mà chú khệ nệ ôm theo

Nè, người vô danh,
Gấu thật khó lọc mi ra
Giữa đám đông
Trên sân chơi đóng băng

Người đơn giản kia,
Có những cây thước và những miếng bọt biển
Dọc theo những bức tuờng vôi trắng
Của cái lớp học trống trơn.

Có những cửa sổ
Và những bảng đen
Bạn chỉ có thể nhìn qua
Mắt nhắm tịt

No automatic alt text available.




Trang k
ế, là Empire of Dreams

CHARLES SIMIC
1938-

A dream may transform a moment lived once, at one time, and change it into part of a nightmare. Charles Simic, an American poet born in Serbia, remembers the time of the German occupation in his country. This scene from childhood is put in relief as the present which is no more, but which now, when the poet writes, constantly returns in dreams. In other words, it has its own present, of a new kind, on the first page of a diary of dreams.

EMPIRE OF DREAMS

On the first page of my dream book
It's always evening
In an occupied country.
Hour before the curfew.
A small provincial city.
The houses all dark.
The store-fronts gutted.

I am on a street corner
Where I shouldn't be.
Alone and coatless
I have gone out to look
For a black dog who answers to my whistle.
I have a kind of Halloween mask
Which I am afraid to put on.

CHARLES SIMIC

Đế quốc của những giấc mơ

Ở trang đầu cuốn sách mơ của tôi
Thì luôn luôn là 1 buổi chiều tối
Trong 1 xứ sở bị chiếm đóng.
Giờ, trước giới nghiêm.
Một thành phố tỉnh lẻ.
Nhà cửa tối thui
Mặt tiền cửa tiệm trông chán ngấy.

Tôi ở 1 góc phố
Đúng ra tôi không nên có mặt ở đó.
Co ro một mình, không áo choàng
Tôi đi ra ngoài phố để kiếm
Một con chó đen đã đáp lại tiếng huýt gió của tôi.
Tôi mang theo 1 cái mặt nạ Halloween
Nhưng lại ngại không dám đeo vô.

Bạn đọc phải đọc bài thơ, song song với Cõi Khác của GNV thì mới thấy đã!
Đâu phải ‘vô tư’ mà Milosz chọn bài này đưa vô Thơ Tuyển Thế Giới!
Ông cũng kinh qua kinh nghiệm... VC này rồi!
Bởi thế, thay vì Cõi Mơ, Cõi Khác, thì Simic gọi là Đế Quốc Của Những Giấc Mơ!
Đế Quốc Đỏ, Vương Quốc Ma Quỉ, và bây giờ là Đế Quốc Của Những Giấc Mơ, Những Ác Mộng.

Hai dòng thơ chót mới tuyệt cú mèo:
Cầm cái mặt nạ Ma trong tay mà không dám đeo vô, vì sợ biến thành Quỉ.

Cũng chỉ là tình cờ: Trước khi xuống phố, Gấu lục đúng 1 tờ NYRB cũ, Dec, 20, 2001, có bài của Simic, viết về Milosz, thật tuyệt.
Và đó là lý do Gấu bệ cuốn tuyển tập thơ thế giới, trên, sau khi cầm nó lên, đọc loáng thoáng bài thơ của Simic.
Trong bài viết, Simic có trích, những dòng thơ thật thần sầu của Milosz, thí dụ:

One life is not enough.
I'd like to live twice on this sad planet,
In lonely cities, in starved villages,
To look at all evil, at the decay of bodies,
And probe the laws to which the time was subject,
Time that howled above us like a wind.

Sống một đời chẳng đủ.
Giá mà có hai đời trên hành tinh buồn này,
Để sống trong những thành phố cô đơn, trơ trọi,
những làng mạc đói rạc,
Để nhìn đủ thứ ác,
đủ thứ thây người nát rữa ra,
Và để thấu được luật đời, mà
Thời gian là đề tài của nó.
Thời gian, hú như gió,
Trên đầu chúng ta.

Mấy bài sau đây, cũng quá OK.


BEDTIME STORY

When a tree falls in a forest
And there's no one around
To hear the sound, the poor owls
Have to do all the thinking.

They think so hard they fall off
Their perch and are eaten by ants,
Who, as you already know, all look like
Little Black Riding Hoods.

PRIMER

This kid got so dirty
Playing in the ashes

When they called him home,
When they yelled his name over the ashes,

It was a lump of ashes
That answered.

Little lump of ashes, they said,
Here's another lump of ashes for dinner,

To make you sleepy,
And make you grow strong.

WHISPERS
IN THE NEXT ROOM

The hospital barber, for instance,
Who shaves the stroke victims,
Shaves lunatics in strait-jackets,
Doesn't even provide a mirror,

Is a widower, has a dog waiting
At home, a canary from a dimestore ...
Eats beans cold from a can,
Then scrapes the bottom with his spoon ...

Says: No one has seen me today,
Oh Lord, as I too have seen
No one, not even myself,
Bent as I was, intently, over the razor.

POEM

My father writes all day, all night:  
Writes while he sleeps, writes in his coffin.
It's nice and quiet in our house.
You can see the specks of dust in the sunlight.

I look at times over his shoulders
At all that whiteness. The snow is falling,
As you'd expect. A drop of ink
Getsburied easily, like a footprint.

I, too, would get lost but there's his shadow
On the wall, like a perched owl.
There's the sound of his pen
And the bottle on the table sunk in thought.

When the bottle empties
His great dark hand
Bigger than the earth
Feels for the moon's spigot.

History Book

A kid found its loose pages
On a busy street.
He stopped bouncing his ball
To run after them.

They fluttered in his hands
And flew off.
He could only glimpse
A few dates and a name.

At the outskirts the wind
Lost interest in them.
Some fell into the river
By the old railroad bridge
Where they drown kittens,
And the barge passes,
The one they named 'Victory'
From which a cripple waves.


Sách Sử Ký

Một chú bé kiếm thấy mấy tờ rời
Trên con phố bận người
Chú bèn ngưng đập trái banh
Và chạy đuổi

Chúng tuồn khỏi tay chú bé
Chuồn phấp phới
Chú chỉ thoáng nhìn thấy
Vài cái hẹn, và 1 cái tên

Tới vùng ngoại ô
Gió bèn chán mấy tờ rời
Thế là chúng bèn rớt xuống
Một con sông
Kế bên cây cầu cũ xì
Của 1 đường xe lửa

Nơi họ dìm lũ mèo con
Và con thuyền qua
Tên con thuyền, “Chiến Thắng”
Một anh què đứng trên thuyền
Bèn vẫy tay.

Drawn to Perspective

On a long block
Along which runs the wall
Of the House of Correction,
Someone has stopped
To holler the name
Of a son or a daughter.

Everything else in the world lies
As if in abeyance:
The warm summer evening;
The kid on roller skates;
The couple about to embrace
At the vanishing point.


Image may contain: text


Tình cờ K đọc thấy baì thơ này, hơi khác với bài của anh . Không biết tại sao lại có sự khác biệt như thế :


HISTORY BOOK

A kid found its loose pages
On a busy Street.
he stopped bouncing his ball
To run after them.

They fluttered from his hands
Like butterflies.
He could only glimpse
A few names, a date.

At the outskirts the wind
Took them high.
They were swept over the used-tire dump
Into the grey river,

Where they drown kittens-
And the barge passes,
The one they name Victory
From which a cripple waves.


https://apeiron.tupacalos.es/?p=645

Trong này có nhiều bài cũng hay .

K

Tks.

Đây là 1 đề tài cực kỳ thú vị, vì, cứ giả như Simic đã sửa, vì ấn bản của tôi, xưa rồi.
Auden cũng hay sửa thơ, và Brodsky có lần nhận xét, ông không thích cái vụ này, nhớ đại khái, không biết có đúng không.
Tuy nhiên Gấu mới đọc 1 tập thơ của Auden, trong đó, cái tay giới thiệu, nhận xét, phải sửa, vì hay hơn nhiều, ngoài ra còn 1 lý do nữa, chính đáng lắm - cũng quên rồi - để từ từ check lại.
Borges cũng hay sửa thơ, và có 1 tay khuyên, bạn mê thơ Borges, thì nên học tiếng Tây Ban Nha, vì những bài sửa đó tuyệt lắm!
TTT không hề sửa thơ, dù bị in sai. Câu thơ "sáng mai thức dậy ‘khua’ nhiều nhớ thương… “, nhớ đại khái, bị in sai là ‘khuya’ nhiều, ông biểu kệ mẹ sai, ráng chịu, hà, hà!
Cái hiểu dịch sai, sái đi của Gấu, và bị THMN khi đọc, khi dịch, sau này Gấu hiểu ra, tại mắt lé, đúng như thế, quái đản thế.
Cú này còn ly kỳ hơn nhiều, Gấu có mấy "giai thoại"- explications - về vụ này, từ từ tính!
Tks again.
Take Care

NQT

TB: Mấy bài thơ, 'nhiều bài cũng hay', đa số có trên Tin Văn.
Simic có cái nick, được đời ban cho, “siêu hình gia của bóng đêm”, quá tuyệt, đối với ông.
Tay nào nghĩ ra cái nick này, khủng thật.
Gấu, sau này, giả như được đời ban cho 1 cái nick, thì đúng là “thằng mắt lé”!
Giả như Gấu không lé, chắc không đọc sách, viết sách, sống, yêu....như thế!
Bây giờ mới hiểu ra, Ông Trời quả có thương Gấu. Không lé, là có 1 đời khác hẳn.
Cái vụ, nhờ lé, nhìn Gấu Cái ra cô phù dâu, phải đến già Gấu mới hiểu ra được!

Dates and name : ngày tháng và tên ( thay vì cái hẹn )

Jun 13 at 1:37 AM

Ít nhất K tìm thấy nguồn sách của bài này . Amazing :





HISTORY BOOK
A kid found its loose pages
On a busy street
He stopped bouncing his ball
To run after them.

They fluttered from his hands
Like butterflies.
He could only glimpse
A few names, a date.

At the outskirts the wind
Took them high.
They were swept over the used-tire dump
Into the grey river,

Where they drown kittens-
And the barge passes,
The one they name Victory
From wich a cripple waves.
 
From Weather Forecast for Utopia & Vicinity, 1983



Tks
NQT


Ars Poetica?

By Czeslaw Milosz
Translated by Czeslaw Milosz and Lillian Vallee


I have always aspired to a more spacious form  
that would be free from the claims of poetry or prose  
and would let us understand each other without exposing  
the author or reader to sublime agonies.  

In the very essence of poetry there is something indecent:  
a thing is brought forth which we didn’t know we had in us,  
so we blink our eyes, as if a tiger had sprung out  
and stood in the light, lashing his tail.  

That’s why poetry is rightly said to be dictated by a daimonion,  
though it’s an exaggeration to maintain that he must be an angel.  
It’s hard to guess where that pride of poets comes from,  
when so often they’re put to shame by the disclosure of their frailty.  

What reasonable man would like to be a city of demons,  
who behave as if they were at home, speak in many tongues,  
and who, not satisfied with stealing his lips or hand,  
work at changing his destiny for their convenience?  

It’s true that what is morbid is highly valued today,  
and so you may think that I am only joking  
or that I’ve devised just one more means  
of praising Art with the help of irony.  

There was a time when only wise books were read,  
helping us to bear our pain and misery.  
This, after all, is not quite the same  
as leafing through a thousand works fresh from psychiatric clinics.  

And yet the world is different from what it seems to be  
and we are other than how we see ourselves in our ravings.
People therefore preserve silent integrity,  
thus earning the respect of their relatives and neighbors.  

The purpose of poetry is to remind us  
how difficult it is to remain just one person,  
for our house is open, there are no keys in the doors,  
and invisible guests come in and out at will.

What I'm saying here is not, I agree, poetry,  
as poems should be written rarely and reluctantly,  
under unbearable duress and only with the hope  
that good spirits, not evil ones, choose us for their instrument.

Berkeley, 1968

Ars Poetica?

Tôi luôn luôn thèm một thể thức rộng rãi hơn
Nó sẽ rủ bỏ ba thứ đòi hỏi nhảm nhí của, thơ hay văn xuôi, và
Nó sẽ làm cho chúng ta, người nọ hiểu người kia hơn, mà
Không cần bày ra, hoặc xô đẩy, tác giả hay người đọc
Tới những thống khổ siêu phàm

Ở trong cái yếu tính rất ư là yếu tính, của thơ, có cái rất ư là thô bỉ, trơ trẽn, đếch ra làm sao cả
1 điều chường ra đó, cái điều mà chúng ta cũng không hề biết, nó có ở trong chúng ta
Và nó là chúng ta lòa con mắt
Như thể có 1 hổ từ đâu phóng ra
Và sừng sững trong ánh sáng, quật quật cái đuôi.

Chính là do như thế mà thơ được coi như là được quỉ phán, bảo, ra lệnh…
Tuy nhiên thật cường điệu khi coi thứ quỉ ma này phải là 1 thiên thần
Thật khó mà biết được niềm kiêu hãnh của những thi sĩ tới từ đâu
Bởi là vì thường xuyên lũ này áo thụng vái nhau, bày ra nỗi tủi hổ là sự bạc nhược của chúng.

Điều mà 1 con người biết điều mong muốn, sẽ là một thành phố của quỉ
Chúng xử sự như thể chúng đang ở nhà, nói nhiều thứ tiếng, và
Không hài lòng vì chôm chĩa, môi hoặc tay
Bèn làm cái việc là, thay đổi số phận của chúng, coi số phận là tiện lợi?

Rõ ràng là, vào lúc này, thật ghê tởm khi…  ghê tởm được đánh giá cao
Và như thế, có thể là bạn nghĩ, tôi đang nói đùa, nói rỡn chơi,
Hay tôi phịa ra thêm 1 phương tiện
Hay ca ngợi Nghệ Thuật với sự trợ giúp của tiếu lâm, khôi hài

Đó là 1 thời mà chỉ những sách minh triết được viết ra
Giúp chúng ta chịu đựng được nỗi đau và sự khốn cùng
Điều này, nói cho cùng, thì là như nhau
Như lật lật cả ngàn tác phẩm mới tinh, từ những bịnh viện tinh thần, tức nhà thương điên

Dù thế nào, thế giới khác hẳn, điều xem ra nó có thể
Và chúng ta thì khác, chúng ta nhìn chúng ta, theo kiểu gầm rú, hò hét
Con người từ đó, bèn chọn sự nguyên vẹn thầm lặng
Nhờ vậy được bà con lối xóm kính nể

Mục đích của thơ ca là để nhắc nhở chúng ta
Thật khó khăn luôn luôn, mãi mãi, chỉ là 1 người
Bởi là vì nhà của chúng ta mở rộng cửa, không có khóa
Và những người khách vô hình ra vô thoải mái

Điều mà tôi muốn nói ở đây, thì không phải, tôi đồng ý, thơ
Khi mà những bài thơ thì nên được viết,
Hiếm hoi đi, họa hoằn ra, ngần ngại mãi ra
Dưới cái sự cứng rắn không thể nào chịu nổi
Và chỉ với hy vọng
Rằng
Chính là những tinh anh, tính khí tốt, “nhân hậu và cảm động”… -
Không phải lũ quỉ ma, bộ lạc Cờ Lăng, hay Bắc Bộ Phủ -
Chọn chúng ta
Như là dụng cụ của chúng.

*

HUẾ

HUE IS A pleasant little town with something of the leisurely air of a cathedral city in the West of England, and though the capital of an empire it is not imposing. It is built on both sides of a wide river, crossed by a bridge, and the hotel is one of the worst in the world. It is extremely dirty, and the food is dreadful; but it is also a general store in which everything is provided that the colonist may want from camp equipment and guns, women's hats and men's reach-me-downs, to sardines, pate de foie gras, and Worcester sauce; so that the hungry traveler can make up with tinned goods for the inadequacy of the bill of fare. Here the inhabitants of the town come to drink their coffee and fine in the evening and the soldiers of the garrison to play billiards. The French have built themselves solid, rather showy houses without much regard for the climate or the environment; they look like the villas of retired grocers in the suburbs of Paris.
    The French carry France to their colonies just as the English carry England to theirs, and the English, reproached for their insularity, can justly reply that in this matter they are no more singular than their neighbors. But not even the most superficial observer can fail to notice that there is a great difference in the manner in which these two nations behave towards the natives of the countries of which they have gained possession. The Frenchman has deep down in him a persuasion that all men are equal and that mankind is a brotherhood. He is slightly ashamed of it, and in case you should laugh at him makes haste to laugh at himself, but there it is, he cannot help it, he cannot prevent himself from feeling that the native, black, brown, or yellow, is of the same clay as himself, with the same loves, hates, pleasures and pains, and he cannot bring himself to treat him as though he belonged to a different species. Though he will brook no encroachment on his authority and deals firmly with any attempt the native may make to lighten his yoke, in the ordinary affairs of life he is friendly with him without condescension and benevolent without superiority. He inculcates in him his peculiar prejudices; Paris is the centre of the world, and the ambition of every young Annamite is to see it at least once in his life; you will hardly meet one who is not convinced that outside France there is neither art, literature, nor science. But the Frenchman will sit with the Annamite, eat with him, drink with him, and play with him. In the market place you will see the thrifty Frenchwoman with her basket on her arm jostling the Annamite housekeeper and bargaining just as fiercely. No one likes having another take possession of his house, even though he conducts it more efficiently and keeps it in better repair that ever he could himself; he does not want to live in the attics even though his master has installed a lift for him to reach them; and I do not suppose the Annamites like it any more than the Burmese that strangers hold their country. But I should say that whereas the Burmese only respect the English, the Annamites admire the French. When in course of time these peoples inevitably regain their freedom it will be curious to see which of these emotions has borne the better fruit.
    The Annamites are a pleasant people to look at, very small, with yellow flat faces and bright dark eyes, and they look very spruce in their clothes. The poor wear brown of the color of rich earth, a long tunic slit up the sides, and trousers, with a girdle of apple green or orange round their waists; and on their heads a large flat straw hat or a small black turban with very regular folds. The well-to-do wear the same neat turban, with white trousers, a black silk tunic, and over this sometimes a black lace coat. It is a costume of great elegance.
    But though in all these lands the clothes the people wear attract our eyes because they are peculiar, in each everyone is dressed very much alike; it is a uniform they wear, picturesque often and always suitable to the climate, but it allows little opportunity for individual taste; and I could not but think it must amaze the native of an Eastern country visiting Europe to observe the bewildering and vivid variety of costume that surrounds him. An Oriental crowd is like a bed of daffodils at a market gardener's, brilliant but monotonous; but an English crowd, for instance that which you see through a faint veil of smoke when you look down from above on the floor of a promenade concert, is like a nosegay of every kind of flower. Nowhere in the East will you see costumes so gay and multifarious as on a fine day in Piccadilly. The diversity is prodigious. Soldiers, sailors, policemen, postmen, messenger boys; men in tail coats and top hats, in lounge suits and bowlers, men in plus fours and caps, women in silk and cloth and velvet, in all the colors, and in hats of this shape and that. And besides this there are the clothes worn on different occasions and to pursue different sports, the clothes servants wear, and workmen, jockeys, huntsmen, and courtiers. I fancy the Annamite will return to Hue and think his fellow countrymen dress very dully.

Somerset Maugham:
The Skeptical Romancer


The French carry France to their colonies: Bạn đọc bài viết, thì nhận ra 1 sự thực, tụi Tẩy đối xử với miền đất Nam Kỳ, khác hẳn Bắc Kỳ: Chúng mang nước Pháp tới cho họ. Ở xứ Bắc Kỳ, chúng sử dụng lũ cường hào ác bá, y hệt sau này, Vẹm đối xử với Ngụy, ở trong tù: Chúng dùng đám tà lọt, ăng ten, làm điều cực ác thay cho chúng.
Ai đã từng đi tù VC thì rõ, sức mấy 1 tên tù Ngụy được diện kiến 1 đấng cán bộ quản giáo, đứng thật xa, cởi nón, mặt cúi xuống đất…

Vào lúc sôi sục như hiện nay, người dân Việt, cả nước, đang cố hất bỏ lũ Vẹm, truy diệt Cái Độc Cái Ác của Vẹm.
Cầu Ơn Trên ban phước lành cho đất nước của chúng ta. NQT (1)

(1)


 

        

           A Burnt-Out Case.

          Cuốn này, “Một trường hợp lụi tàn”, theo Phạm Việt Cường cho biết, đã có bản tiếng Việt. Gấu sở dĩ chọn nó, để toan tính mở ra cuốn truyện ngăn ngắn của mình, là vì, Gấu cũng đã từng bị VC tính thịt 1 cánh tay của mình, lần ăn mìn claymore ở nhà hang nổi Mỹ Cảnh nơi bờ sông Sài Gòn, mà còn là vì, hình như giống như nhân vật chính trong truyện, Chúa đã bắt kịp Gấu… 1 cách nào đó, sau khi cố tìm cách làm thịt chính Gấu.

Còn nữa, cuốn A Burnt-Out Case, mắc mớ tới niềm tin Ky Tô, mà những người như TTT, và sau đó, lớp đàn em, trong có Gấu, không có.

Trong “Lụi Tàn”, có 1 xen giống cái cảnh TTT tả, trong Bếp Lửa, anh chàng Tâm đối diện với Chúa, và bèn vặc, ông mà có đầu thai làm người, thì cũng vô phương cứu loài người, nhất là lũ Mít!

Trên đường về Lao, GCC mang theo hai cuốn, 1 là cuốn mới mua, của Kadare. Và 1 là cuốn A Burnt-Out Case của Greene, tính mở ra 1 cú “tỉu thết”, chừng trăm trang. Bằng 1 câu thuổng, từ Greene.

www.tanvien.net/Day_Notes/PXA_vs_Greene.html

" Trong một vài đường hướng, đây là một cuốn sách tuyệt hảo đối với tôi - mặc dù đề tài và sự quan tâm của nó, thì rõ ràng thuộc về một cõi không tuyệt hảo. Tôi đọc nó, lần đầu khi còn trẻ, dân Ky tô, lớn lên ở Phi Châu, vào lúc mà trại cùi còn phổ thông. Tôi còn nhớ, lần viếng thăm cùng với mẹ tôi, một trại cùi như thế, được mấy bà sơ chăm sóc, tại Ntakataka, nơi hồ Lake Malawi. Và tôi sợ đến mất vía bởi cái sự cử động dịu dàng đến trở thành như không có, của những người cùi bị bịnh ăn mất hết cánh tay, y hệt như được miêu tả ở trong cuốn tiểu thuyết: “Deo Gratias gõ cửa. Querry nghe tiếng cào cào cánh cửa của cái phần còn lại của cánh tay. Một xô nước treo lủng lẳng ở cổ tay giống như một cái áo khoác, treo ở cái núm trong tủ áo”.

Vào cái lúc tôi đọc nó, thì tôi đang phải chiến đấu, như những người trẻ, hay già, phải chiến đấu, và cũng không phải chỉ ở Phi Châu, với những đòi hỏi về một niềm tin, khi mà niềm tin này thì thực là "vô ích, vô hại, vô dụng, vô can…", tại một nơi chốn, bất cứ một nơi chốn, bị tai ương, bệnh tật, và cái chết nhòm nhỏ, đánh hơi, quấy rầy, không phút nào nhả ra.

Thành thử câu chuyện của Greene về một gã Querry, một tay kiến trúc sư bảnh tỏng, tới xứ Công Gô, chỉ để chạy trốn, và tìm ra một thế giới, và có thể, Chúa bắt kịp anh ta đúng ở đó, một câu chuyện như thế, làm tôi quan tâm.

Trong một vài đường hướng, cuốn tiểu thuyết có thể được đọc như một cuộc điều tra, về niềm tin hậu-Ky tô, một toan tính để nhìn coi xem, cái gì dấy lên từ tro than của thế kỷ trứ danh về cái sự độc ác của nó…"

 

Ui chao, bạn đọc có thể mô phỏng đoạn trên, và đi một đường “bốc thúi” trang Tin Văn:

Trong một vài đường hướng, trang Tin Văn có thể được đọc như là "… niềm tin hậu chiến Mít, một cái gì dấy lên từ tro than của cuộc chiến trứ danh vì Cái Ác Bắc Kít của nó."!

Nhưng, biết đâu đấy, Ky Tô giáo đang lâm đại nạn tại nước Mít, là cũng ứng vào cuộc "điều tra" này, của trang Tin Văn?

http://www.kundera.de/english/Info-Point/Interview_Roth/interview_roth.html

     
Roth: What you now call the laughter of angels is a new term for the "lyrical attitude to life" of your previous novels. In one of your books you characterize the era of Stalinist terror as the reign of the hangman and the poet.

Kundera: Totalitarianism is not only hell but also the dream of paradise-the age-old dream of a world where everybody lives in harmony, united by a single common will and faith, without secrets from one another. Andre Breton, too, dreamed of this paradise when he talked about the glass house in which in which he longed to live. If totalitarianism did not exploit these archetypes, which are deep inside us all and rooted deep in all religions, it could never attract so many people, especially during the early phases of its existence. Once the dream of paradise starts to turn into reality, however, here and there people begin to crop up who stand in its way, and so the rulers of paradise must build a little gulag on the side of Eden. In the course of time this gulag grows ever bigger and more perfect, while the adjoining paradise gets ever smaller and poorer.
Roth: In your book, the great French poet Éluard soars over paradise and gulag, singing. Is this bit of history that you mention in the book authentic?
Kundera: After the war, Paul Éluard abandoned surrealism and became the greatest exponent of what I might call the "poesy of totalitarianism." He sang for brotherhood, peace, justice, better tomorrows, he sang for comradeship and against isolation, for joy and against gloom, for innocence and against cynicism. When in 1950 the rulers of paradise sentenced Éluard's Prague friend, the surrealist Zavis Kalandra, to death by hanging, Éuard suppressed his personal feelings of friendship for the sake of supra-personal ideals and publicly declared his approval of his comrade's execution. The hangman killed while the poet sang…. And not just the poet. The whole period of Stalinist terror was a period of collective lyrical delirium.
[….]


Roth & GCC:

Điều mà ông gọi là tiếng cười của những thiên thần, là 1 từ khác, cho từ “thái độ ướt át của cuộc đời”, của những cuốn trước đó, của ông. Trong 1 cuốn, ông khắc họa thời khủng bố của Vẹm Bắc Kít như là sự ngự trị trên ngai vàng Bắc Bộ Phủ, của Văn Cao [đao phủ] và Văn Cao [nhà thơ] – Văn Cao đóng cả hai vai, đao phủ và thi sĩ –

Kundera:

Chủ nghĩa toàn trị không chỉ là địa ngục nhưng cũng còn là giấc mơ thiên đàng - một giấc mơ già thật già về một thế giới, mọi người sống trong hài hòa, được kết nối bởi 1 ước muốn chung và niềm tin, không có bí mật giữa người này với người kia… Nếu chủ nghĩa toàn trị không khai thác những mẫu mã nằm sâu trong chúng ta, và trong mọi tôn giáo thì nó không bao giờ lôi cuốn nhiều người đến như thế, đặc biệt là trong những giai đoạn khởi đầu của sự hiện hữu của nó. Một khi giấc mơ về thiên đàng ló mòi, thì đâu đó, con người bèn “làm thịt” những kẻ ngáng đường họ, thế là 1 gulag xuất hiện, ngay bên lề thiên đàng. Và thê thảm hơn, gulag thì ngày càng nở rộ, phình mãi ra còn Thiên Đàng thì mỗi lúc một teo lại!

..... Còn nữa, cuốn A Burnt-Out Case, mắc mớ tới niềm tin Ky Tô, mà những người như TTT, và sau đó, lớp đàn em, trong có Gấu, không có.

Ui chao, về già thì Gấu nhận ra, cái sự không có niềm tin ở 1 đấng Thượng Đế, ở nơi Gấu, quả là cú trù ẻo khủng khiếp, không chỉ với riêng Gấu, và, có thể nói, với toàn giống Mít, nhất là Bắc Kít

Với lũ Mít, hoàn cảnh, đúng như câu phán sau đây, Roth trích dẫn, trong bài viết về Malamud:

“Mourning is a hard business,” Cesare said. “If people knew, there’d be would be less death"
-From Malamud’s “Life Is Better Than Death” [1986]

Tưởng niệm đúng là 1 bi zí nét khó nhai!

Bắc Kít, theo Gấu, không hề biết “cầu nguyện” nghĩa là gì!

Điều này, Gấu ngộ ra, khi, lần về lại đất Bắc, tới chỗ ông cụ Gấu bị tên học trò làm thịt, nơi bãi sông Hồng… Gấu xuống xe, lui cui thắp nhang cầu nguyện cho ông bố, trong khi bà chị ruột ngồi tỉnh bơ trên xe. Bà thực sự không thể hiểu, và làm được, 1 điều đơn giản như vậy. Thời của bà, bị VC xóa sạch hồi ức, về tưởng niệm, cầu nguyện, hay quá nữa, 1 ý niệm về tôn giáo.


Bắc Kít không hề biết cầu nguyện, và quá thế nữa, rất thù ghét Ky Tô Giáo, hà, hà!

Thua xa đàn anh của chúng, là Liên Xô, như Steiner nhận ra, trong bài viết Dưới Cái Nhìn Đông Phương, và lạ thay, giấc mơ “Niên Xô” này, cũng chính là của lũ Nam Kít, thí dụ như, với Hồ Hữu Tường, trong khi chờ lên máy chém của Diệm, mơ Đức Phật trở lại với Xứ Mít.



Lịch sử Nga là một lịch sử của đau khổ và nhục nhã gần như không làm sao hiểu được, hay, chấp nhận được. Nhưng cả hai - quằn quại vì đau khổ, và ô nhục vì hèn hạ - nuôi dưỡng những cội rễ một viễn ảnh thiên sứ, một cảm quan về một cái gì độc nhất vô nhị, hay là sự phán quyết sáng ngời. Cảm quan này có thể chuyển dịch vào một thành ngữ “the Orthodox Slavophile”, với niềm tin của nó, là, Nga là một xứ sở thiêng liêng theo một nghĩa thật là cụ thể, chỉ có nó, không thể có 1 xứ nào khác, sẽ nhận được những bước chân đầu tiên của Chúa Ky Tô, khi Người trở lại với trần gian.

SCHOOL FOR
DARK THOUGHTS

At daybreak,
Little one,
I can feel the immense weight
Of the books you carry.

Anonymous one,
I can hardly make you out
In that large crowd
On the frozen playground.

Simple one,
There are rulers and sponges
Along the whitewashed walls
Of the empty classroom.

There are windows
And blackboards,
One can only see through
With eyes closed.

Nhà trường cho những ý nghĩ u ám

Bình minh,
Hỡi chú nhỏ
Gấu có thể cảm thấy sức nặng chình trịch của những cuốn sách mà chú khệ nệ ôm theo

Nè, người vô danh
Gấu thật khó lọc mi ra
Giữa đám đông
Trên sân chơi đóng băng

Người đơn giản kia
Có những cây thước và những miếng bọt biển
Dọc theo những bức tuờng vôi trắng
Của cái lớp học trống trơn.

Có những cửa sổ
Và những bảng đen
Bạn chỉ có thể nhìn qua
Mắt nhắm tịt

No automatic alt text available.


Image may contain: outdoor and nature













Re My Lai & Seymour M. Hersh:

Tin Văn đã giới thiệu vụ này, lâu rồi, qua mấy bài viết trên tờ NY. Nay, nhân cuốn hồi ký mới ra mắt, có mấy tờ viết về nó.
Tờ Harper's đặt câu hỏi, tại sao tay ký giả trẻ này lại cố gỡ rối thai đố My Lai, “How a young journalist untangled the riddle of My Lai”.
Câu trả lời của Hersh thật thú, theo GCC:
Tôi là 1 tên ký giả may mắn sống sót hoàng kim thời đại của báo chí.
Ai đã sống cuộc chiến Mít, thì hiểu câu của ông: Ngụy rất quí và sợ báo chí.
Gấu dã chẳng kể là, chỉ 1 cái thẻ báo chí của tờ quân đội VNCH, tờ Tiền Tuyến, do Phan Lạc Phúc phát riêng cho GCC, mà Gấu đi lại suốt Sài Gòn Chợ Lớn, có khi quá cả giờ giới nghiêm, khi, gần như tối nào cũng mò tới nhà cô bạn, ở mãi cuối đường Nguyễn Trãi.

https://www.newyorker.com/culture/photo-booth/the-memory-of-my-lai

https://www.newyorker.com/culture/photo-booth/the-memory-of-my-lai


Chào Mừng World Cup

Carnet de lecture

par Enrique Vila-Matas


Note: Bài viết này, Vila-Matas viết cho BHD, như bài thơ sau đây, Milosz mừng SN lần thứ 88 của Gấu. Tks Both of U.

Và tôi nhớ ra rằng thì là Giorgio Agamben đã từng giải thích, với mỗi một thằng cu Gấu ở trong chúng ta, sẽ xẩy ra một cái ngày, mà vào ngày đó, Bông Hồng Đen từ bỏ nó.
“Y hệt như là, bất thình lình, trong đêm khuya, do tiếng động của một băng con nít đi qua cửa sổ của căn phòng của bạn, và bạn cảm thấy, chẳng hiểu tại ra làm sao, vì nguyên cớ nào, vị nữ thần, người nữ muôn đời của bạn, từ bỏ bạn”.

Và nàng nói, “Bây giờ H. hết lãng mạn rồi!”

Hình như, luôn luôn là, đối với Gấu tôi, khi đến cõi đời này, là để tìm kiếm trong giây lát, vị nữ thần của riêng Gấu tôi, vị nữ thần của một đứa con nít, một thằng bé nhà quê Bắc Kỳ, thằng bé đó chơi trò chơi phù thuỷ thứ thiệt của giấc mơ.

I am like someone who just sees and doesn't pass away,
a lofty spirit despite his gray head and the afflictions of age. 

Saved by his amazement, eternal and divine. 
Được cứu chuộc, nhờ cù lần, đời đời và thần thánh!

Seagull phán, nhẹ nhàng hơn: Nhân hậu và cảm động.
Tks

Image may contain: text


Note:

To You, GCC
Czeslaw Milosz

FOR MY EIGHTY-EIGHTH BIRTHDAY

A city dense with covered passageways, narrow
little squares, arcades,
terraces descending to a bay. 

And I, taken by youthful beauty,
bodily, not durable,
its dancing movement among ancient stones. 

The colors of summer dresses,
the tap of a slipper's heel in centuries-old lanes
give the pleasure of a sense of eternal recurrence. 

Long ago I left behind
the visiting of cathedrals and fortified towers.
I am like someone who just sees and doesn't pass away,
a lofty spirit despite his gray head and the afflictions of age. 

Saved by his amazement, eternal and divine. 

Genoa, 30 June 1999

Cho 88th Birthday của GCC


Thành phố đậm đặc với những lồi đi có mái che dành cho khách bộ hành
Những quảng trường nhỏ hẹp, những vòm cung.
Những terraces dẫn xuống bãi biển

Và Gấu bị mê hoặc bởi cái vẻ đẹp của 1 thân thể trẻ trung, không thể kéo dài
Cái duyên dáng nhảy múa của nó giữa những viên đá cổ xưa 

Màu áo dài mùa hè
Tiếng guốc rộn ràng giữa những hè phố hàng hàng thế kỷ của khu Phố Cổ
Chúng đem tới cái lạc thú của một cảm quan về 1 quy hồi vĩnh cửu

Đã lâu lắm rồi
Gấu không còn có cái thú thăm viếng thành quách, lâu đài, tháp cổ….
Gấu như 1 ai đó, chỉ nhìn, và đứng ỳ ra, đếch chịu đi xa, lên chuyến tàu suốt!
Một thứ tinh anh, cái gì gì “nhân hậu và cảm động”, như Seagull đã từng nhìn ra
Mặc dù chẳng còn cái răng nào, tóc bạc phếch, và cái đau tuổi già

Được cứu vớt nhờ cái sự ngỡ ngàng, hoài hoài, thiêng liêng, thần thánh

Hai bài sau đây, có thể gửi theo TTT.

AGAINST THE POETRY OF PHILIP LARKIN

I learned to live with my despair,
And suddenly Philip Larkin's there,
Explaining why all life is hateful.
I don't see why I should be grateful.
It's hard enough to draw a breath
Without his hectoring about nothingness. 

My dear Larkin, I understand
That death will not miss anyone.
But this is not a decent theme
For either an elegy or an ode. 


My dear Larkin
Chết chẳng tha 1 ai
Nhưng đâu phải đề tài sạch sẽ
Cho 1 bi khúc, hay 1 ode!

ON THE DEATH OF A POET

The gates of grammar closed behind him.
Search for him now in the groves and wild forests of the dictionary. 

Cái cánh cổng văn phạm - rằng, sáng mai "khua" thức, hay, "khuya" thức, đưa em vào "quán trọ", hay, "quán rượu" - đã đóng lại sau lưng ông.
Kiếm ông ta bây giờ, là ở trong rừng thông Đà Lạt, hay, ở mùa này, gió biển thổi điên lên lục địa!

Image may contain: text




Ars Poetica?

By Czeslaw Milosz
Translated by Czeslaw Milosz and Lillian Vallee


I have always aspired to a more spacious form  
that would be free from the claims of poetry or prose  
and would let us understand each other without exposing  
the author or reader to sublime agonies.  

In the very essence of poetry there is something indecent:  
a thing is brought forth which we didn’t know we had in us,  
so we blink our eyes, as if a tiger had sprung out  
and stood in the light, lashing his tail.  

That’s why poetry is rightly said to be dictated by a daimonion,  
though it’s an exaggeration to maintain that he must be an angel.  
It’s hard to guess where that pride of poets comes from,  
when so often they’re put to shame by the disclosure of their frailty.  

What reasonable man would like to be a city of demons,  
who behave as if they were at home, speak in many tongues,  
and who, not satisfied with stealing his lips or hand,  
work at changing his destiny for their convenience?  

It’s true that what is morbid is highly valued today,  
and so you may think that I am only joking  
or that I’ve devised just one more means  
of praising Art with the help of irony.  

There was a time when only wise books were read,  
helping us to bear our pain and misery.  
This, after all, is not quite the same  
as leafing through a thousand works fresh from psychiatric clinics.  

And yet the world is different from what it seems to be  
and we are other than how we see ourselves in our ravings.
People therefore preserve silent integrity,  
thus earning the respect of their relatives and neighbors.  

The purpose of poetry is to remind us  
how difficult it is to remain just one person,  
for our house is open, there are no keys in the doors,  
and invisible guests come in and out at will.

What I'm saying here is not, I agree, poetry,  
as poems should be written rarely and reluctantly,  
under unbearable duress and only with the hope  
that good spirits, not evil ones, choose us for their instrument.

Berkeley, 1968

Ars Poetica?

Tôi luôn luôn thèm một thể thức rộng rãi hơn
Nó sẽ rủ bỏ ba thứ đòi hỏi nhảm nhí của, thơ hay văn xuôi, và
Nó sẽ làm cho chúng ta, người nọ hiểu người kia hơn, mà
Không cần bày ra, hoặc xô đẩy, tác giả hay người đọc
Tới những thống khổ siêu phàm

Ở trong cái yếu tính rất ư là yếu tính, của thơ, có cái rất ư là thô bỉ, trơ trẽn, đếch ra làm sao cả
1 điều chường ra đó, cái điều mà chúng ta cũng không hề biết, nó có ở trong chúng ta
Và nó là chúng ta lòa con mắt
Như thể có 1 hổ từ đâu phóng ra
Và sừng sững trong ánh sáng, quật quật cái đuôi.

Chính là do như thế mà thơ được coi như là được quỉ phán, bảo, ra lệnh…
Tuy nhiên thật cường điệu khi coi thứ quỉ ma này phải là 1 thiên thần
Thật khó mà biết được niềm kiêu hãnh của những thi sĩ tới từ đâu
Bởi là vì thường xuyên lũ này áo thụng vái nhau, bày ra nỗi tủi hổ là sự bạc nhược của chúng.

Điều mà 1 con người biết điều mong muốn, sẽ là một thành phố của quỉ
Chúng xử sự như thể chúng đang ở nhà, nói nhiều thứ tiếng, và
Không hài lòng vì chôm chĩa, môi hoặc tay
Bèn làm cái việc là, thay đổi số phận của chúng, coi số phận là tiện lợi?

Rõ ràng là, vào lúc này, thật ghê tởm khi…  ghê tởm được đánh giá cao
Và như thế, có thể là bạn nghĩ, tôi đang nói đùa, nói rỡn chơi,
Hay tôi phịa ra thêm 1 phương tiện
Hay ca ngợi Nghệ Thuật với sự trợ giúp của tiếu lâm, khôi hài

Đó là 1 thời mà chỉ những sách minh triết được viết ra
Giúp chúng ta chịu đựng được nỗi đau và sự khốn cùng
Điều này, nói cho cùng, thì là như nhau
Như lật lật cả ngàn tác phẩm mới tinh, từ những bịnh viện tinh thần, tức nhà thương điên

Dù thế nào, thế giới khác hẳn, điều xem ra nó có thể
Và chúng ta thì khác, chúng ta nhìn chúng ta, theo kiểu gầm rú, hò hét
Con người từ đó, bèn chọn sự nguyên vẹn thầm lặng
Nhờ vậy được bà con lối xóm kính nể

Mục đích của thơ ca là để nhắc nhở chúng ta
Thật khó khăn luôn luôn, mãi mãi, chỉ là 1 người
Bởi là vì nhà của chúng ta mở rộng cửa, không có khóa
Và những người khách vô hình ra vô thoải mái

Điều mà tôi muốn nói ở đây, thì không phải, tôi đồng ý, thơ
Như những bài thơ nên được viết, hiếm hoi đi, họa hoằn thêm ra, ngần ngại mãi ra
Dưới cái sự cứng rắn không thể nào chịu nổi
Và chỉ với hy vọng
Rằng
Chính là những tinh anh, tính khí tốt, “nhân hậu và cảm động”… chúng chọn chúng ta, chứ không phải lũ quỉ ma, bộ lạc Cờ Lăng, hay Bắc Bộ Phủ chọn chúng ta
Như là những dụng cụ của chúng.

Everness

*

Mai sau dù có bao giờ

Một điều, mình nó không thôi, thì không hiện hữu - Sự Lãng Quên
Ông Trời, Người kíu kim loại, kíu kít kim loại – còn gọi là gỉ sét -
Và trữ, chứa trong hồi ức tiên tri của Xừ Luỷ,
Những con trăng sẽ tới
Những con trăng những đêm nào đã qua đi
Mọi thứ thì, rằng thì là, cứ thế bày ra đó
Ngàn ngàn những phản chiếu
Giữa rạng đông và hoàng hôn
Trong rất nhiều tấm gương
Là khuôn mặt Em để lại
[Cái gì gì, đập cổ kính ra tìm lại bóng]
Hay, sẽ để lại, trước khi soi bóng
Và mọi điều thì là phần của cái hồi nhớ tản mạn, long lanh, vũ trụ;
Làm gì có tận cùng cho những hành lang khẩn cấp của nó
Những cánh cửa đóng lại sau khi Em đi
Chỉ ở mãi phía xa kia, trong rực rỡ dương quang
Sẽ chỉ cho Em thấy, sau cùng, những Nguyên Mẫu và những Huy Hoàng

Everness

One thing does not exist: Oblivion.
God saves the metal and he saves the dross,
And his prophetic memory guards from loss
The moons to come, and those of evenings gone.
Everything is: the shadows in the glass
Which, in between the day’s two twilights, you
Have scattered by the thousands, or shall strew
Henceforward in the mirrors that you pass.
And everything is part of that diverse
Crystalline memory, the universe;
Whoever through its endless mazes wanders
Hears door on door click shut behind his stride,
And only from the sunset’s farther side
Shall view at last the Archetypes and the Splendors.


http://tuvala.blogspot.ca/2012/04/jorge-luis-borges-everness.html

Khi chôm Nguyễn Du, để dịch từ Everness, thì GCC chưa đọc những dòng sau đây, về cái từ thần sầu này.
Hóa ra là Borges cũng chôm của 1 người khác.
Đọc, thì GCC phát giác ra, cái từ Mít để dịch từ Everness, có rồi, và đó là từ “Sài-Gòn”: Ever-r-ness is far better than the German Ewigkeit, the same word. But he also created a beautiful word, a word that's a poem in itself, full of hopelessness, sadness, and despair: the word neverness. A beautiful word, no?
NQT

Everness: Sài Gòn. Mai sau dù có bao giờ.
Neverness: TP HCM, full of hopelessness, sadness, and despair: the word neverness. A beautiful word, no?

Note: Tay này, Tin Văn đã từng giới thiệu. Bài Cầu Mirabeau, trên Paris Review là của ông. Bản tiếng Việt đã có trên Tin Văn. 

"How violently flowers fade. How awfully slow life is":
Hoa tàn mới hung dữ làm sao/Đời mới chậm lụt thế nào!

GCC cứ bị chê là lộng dịch, do mắt lé.
Tay này đổi hẳn ý thơ, câu khủng khiếp nhất của bài thơ, đâu có sao?

L'amour s'en va comme cette eau courante
L'amour s'en va
Comme la vie est lente
Et comme l'Espérance est violente 

http://tanvien.net/Dayly_Poems/Pont_Mirabeau.html

*

Le Pont Mirabeau {French} by Guillaume Apollinaire (1)

GCC mới vớ được cà 1 lô thơ, hai cuốn của Charles Simic, 1 cuốn to tổ bố của Milosz, và cuốn của Seidel, giới thiệu sau đây.
Bài Giết Thơ, tặng HPNT và đồng bọn, quá OK!

https://www.theparisreview.org/blog/2016/02/19/le-pont-mirabeau-by-guillaume-apollinaire/

In 1912, the poet Guillaume Apollinaire published “Le Pont Mirabeau” in the journal Les Soirées de Paris; a year later the poem appeared in his collection Alcools. Even in Apollinaire’s lifetime, the melancholy piece—which uses the image of the ornate bridge spanning the flowing Seine to explore love and the passage of time—was one of his best known. In the years since, its fame has only grown: it was set to music in a much-covered 1953 song by Léo Ferré, made into a choral arrangement by Lionel Daunais, and later interpreted by the Pogues. A plaque bearing the last lines can be found on the bridge’s foot.
In issue 202, the Paris Review staff contributed unsigned translations of ten Apollinaire poems. The following translation of “Le Pont Mirabeau” is by Frederick Seidel.

Le Pont Mirabeau

Under Eads Bridge over the Mississippi at Saint Louis
Flows the Seine

And our past loves.
Do I really have to remember all that again

And remember
Joy came only after so much pain?

Hand in hand, face to face,
Let the belfry softly bong the late hour.

Nights go by. Days go by.
I’m alive. I’m here. I’m in flower.

The days go by. But I’m still here. In full flower.
Let night come. Let the hour chime on the mantel.

Love goes away the way this river flows away.
How violently flowers fade. How awfully slow life is.

How violently a flower fades. How violent our hopes are.
The days pass and the weeks pass.

The past does not return, nor do past loves.
Under the Pont Mirabeau flows the Seine.

Hand in hand, standing face to face,
Under the arch of the bridge our outstretched arms make

Flows our appetite for life away from us downstream,
And our dream

Of getting back our love of life again.
Under the Pont Mirabeau flows the Seine

KILL POEM

Huntsman indeed is gone from Savile Row,
And Mr. Hall, the head cutter.
The red hunt coat Hall cut for me was utter
Red melton cloth thick as a carpet, cut just so.
One time I wore it riding my red Ducati racer-what a show!-
Matched exotics like a pair of lovely red egrets.
London once seemed the epitome of no regrets
And the old excellence one used to know
Of the chased-down fox bleeding its stink across the snow,

We follow blindly, clad in coats of pink,
A beast whose nature is to run and stink.
I am civilized in my pink but
Civilized is about having stuff.
The red coats are called "pinks." Too much is almost enough.
No one knows why they are. I parade in the air
With my stuff and watch the disappearing scut
Of a deer. I am civilized but
Civilized life is actually about too much. 

[….]

THE OWL YOU HEARD

The owl you heard hooting
In the middle of the night wasn't me.
It was an owl.
Or maybe you were
So asleep you didn't even hear it.
The sprinklers on their timer, programmed to come on
At such a strangely late hour in life
For watering a garden,
Refreshed your sleep four thousand miles away by
Hissing sweetly,
Deepening the smell of green in Eden.
You heard the summer chirr of insects.
You heard a sky of stars.
You didn't know it, fast asleep at dawn in Paris.
You didn't hear a thing.
You heard me calling.
I am no longer human.

Con cú mà bạn nghe
Con cú mà bạn nghe
Vào lúc nửa đêm
Không phải Gấu
Nó là con cú
Hay là bạn ngủ mê
Nên không nghe nó hú?
Những bình tưới nước, được lập chương trình,
Vào lúc trễ muộn một cách lạ thường như thế,
Tới vườn để tưới cây.
Làm tươi mát giấc ngủ của bạn
Từ ngàn ngàn dặm đường, xa vời vợi
Bằng cách huýt huýt nhè nhẹ, dịu dàng
Làm đậm đà thêm mùi cỏ xanh ở Thiên Đàng
Bạn nghe mùa hè, tiếng dế, tiếng côn trùng
Bạn nghe bầu trời đầy sao
Bạn đâu biết, vì ngủ mẹ mất rồi, vào lúc rạng đông, ở Paris
Bạn chẳng nghe cái con mẹ gì hết
Bạn nghe Gấu gọi mà, phải không?
Gấu, vào lúc đó,
Là 1 thứ côn trùng nào đó
Không còn là người,
Hà, hà!

Image may contain: 1 person, text

https://www.frenchtoday.com/…/poem-le-pont-mirabeau-apollin…

Legend has it that this poem was inspired by the rupture between Apollinaire and the female painter Marie Laurencin, because he had to cross the Mirabeau bridge to go see her. In an ultra modern form, with short verses, a refrain that repeats throughout the poem like a song, and without punctuation, the poem speaks of the classic themes of the fatality of passing time and the pain of love.

Image may contain: outdoor



Tôi không nghĩ người Bắc, lớp sau này, biết đến món ngô đá. Ngô, cứng như đá, phải dùng vôi trộn với ngô, để đun, nấu cho mềm ra, rồi rửa, nhưng khi ăn không làm sao hết mùi vôi. Gấu đã từng thưởng thức nó, suốt thời gian ở với ông bác, Bác Giáo Thái, ở Phú Thọ. Ăn ngô đá suốt, có chén/bát cơm, sau cùng. Cái tật giấu giếm hạnh phúc của Gấu, là dư vị của ngô đá, và chén cơm sau chót.
Sợ khoe khoang hạnh phúc, hà, hà!

To all of U, your family there, and Germany, of 1999, of course. NQT

TB: Còn cái món xôi bắp nữa, của Miền Nam, mà sau 1975 Gấu mới được thưởng thức. Thần sầu!

Đây là đề tài của cuốn sách dạy tiếng Anh, mà Gấu tình cờ có, khi tới được trại tị nạn Thái Lan, và sau đó, dùng nó làm tài liệu để giảng dạy tiếng Anh cho những người, hầu hết không được công nhận là tị nạn chính trị, bị trả về, và họ học tiếng Anh, để khi về có 1 tí vốn để "sống sót", đúng là như thế, như trò nói thầy, với Gấu.
Tuy nhiên, cái cuốn đó, chính cuốn đó, lại nhắm những người đậu thanh lọc, “những lời hứa  phải giữ", “promises to keep”, như cái tít của cuốn sách, từ thơ Frost
Kỷ niệm ngô đá, của GCC, thì cũng là 1 trong những lời hứa phải giữ.
Cuốn sách mở ra bằng những câu chuyện thật ngắn, và đều như nhắn nhủ lũ tị nạn, sau khi tới được xứ người, như Gấu, sau khi tới được xứ Nam Kỳ, tếu thế.
Câu chuyện sau đây, chẳng đúng là câu chuyện con ốc nhồi, Gấu vớt được, dưới 1 cụm bèo, ở cái ao trước nhà cô Hồng Con, cô gái sau đó, vì là con địa chủ, bố mẹ bị bắt, đem đi đâu biệt tích, còn cô bị giam trong căn nhà của gia đình, bịnh – thương hàn – đói, sốt, và khát, đêm mò ra cái ao để uống, và gục chết tại đó…
Có 1 thằng cha, ở 1 xứ nào đó, 1 bữa tình cờ được ăn 1 trái chuối, ngon quá, nhớ hoài vị của nó…
Sau tới được 1 miền đất, ê hề chuối, ăn, và lắc đầu, không phải như trái chuối lần đầu tôi được ăn.
Có thể nói, với riêng Gấu, tất cả thực phẩm trần gian, Gấu đã từng được thưởng thức, thì đều là lần đầu, và mãi mãi, ở cái xứ Bắc Kỳ khốn khổ khốn nạn đó!
Hà, hà, đúng như thế đấy!
Kể cả tình đầu!
Đây cũng là đề tài của cuốn Enfance của Nathalie Sarraute

&

Mọi tự thuật thì đều là đồ dởm.
 Speaking to the Paris Review about her memoir, Childhood (Enfance), published in 1983, Sarraute admits that although she doesn't "at all like Freud and detest[s] psychoanalysis," she agrees with Freud's statement that "all autobiographies are false." The reason her own autobiography ends when she is twelve years old is "precisely because it's still an innocent period in which things are not clear and in which I tried to recover certain moments, certain impressions and sensations."
Un Exil Fondateur
Một Lưu vong, Trùm.
Dans toute l'œuvre de Nathalie Sarraute résonne sa jeunesse russe qui lui fut volée.
Trong tất cả tác phẩm của Nathalie Sarraute vang vọng lên tuổi trẻ Nga của bà, bị chôm mất!
Ui chao, không lẽ đây là BHD?
Alors, cette petite fille a un réflexe très étrange: elle tue sa mémoire. On lui a volé son pays, eh bien, elle tue les souvenirs de son pays. C'est fini pour elle. Elle est morte, haute comme trois pommes.
Và nàng có một phản ứng thật lạ: nàng làm thịt hồi ức của nàng. Người ta chôm mất của nàng một xứ sở, vậy thì nàng làm thịt tất cả những kỷ niệm về miền đất đó!

Viết

2. The classics are those books which constitute a treasured experience for those who have read and loved them; but they remain just as rich an experience for those who reserve the chance to read them for when they are in the best condition to enjoy them.

For the fact is that the reading we do when young can often be of little value because we are impatient, cannot concentrate, lack expertise in how to read, or because we lack experience of life. This youthful reading can be (perhaps at the same time) literally formative in that it gives a form or shape to our future experiences, providing them with models, ways of dealing with them, terms of comparison, schemes for categorizing them, scales of value, paradigms of beauty: all things which continue to operate in us even when we remember little or nothing about the book we read when young. When we reread the book in our maturity, we then rediscover these constants which by now form part of our inner mechanisms though we have forgotten where they came from. There is a particular potency in the work which can be forgotten in itself but which leaves its seed behind in us. The definition which we can now give is this:

Italo Calvino : Why Read The Classics?

Đọc, bèn nhớ đến cái thú dím thật kỹ một miếng thịt, ở đáy bát cơm, chờ đến chót mới nhâm nhi, thưởng thức, khi còn là 1 đứa nhỏ ở xứ Bắc Kít; hay chính bát cơm, sau khi chơi một vài bát ngô, những ngày tản cư lên Phú Thọ, được ông Bác nuôi, trước khi về Tề, rồi về Hà Nội học…

Ngô, ở đây là thứ ngô cứng như đá, mỗi lần nấu lên, là phải bỏ vôi vô, rồi đun sôi thật lâu, cho nó vỡ  ra, rồi bỏ vô nước, lọc đi lọc lại, cho hết mùi vôi….

Nhưng, chính quãng đời cuối, khi ra được hải ngoại, khi sống thực – sống lại nó, vào lúc đẹp nhất của đời mỉnh - cuộc tình, cuộc đời mình, thời còn trẻ ở Xề Gòn - mới đúng cái nghĩa, tại sao đọc cổ điển, của Calvino:

Cổ điển là những cuốn sách tạo thành kinh nghiệm, tích luỹ được như là 1 kho tàng với những người đã đọc, và yêu chúng.
Nhưng chúng đúng là 1 kinh nghiệm, cực giầu có, đối với những ai chưa từng đọc, nhưng vẫn dành cho chúng 1 cơ hội đẹp nhất của đời mình, khi nào thấy mình xứng đáng, thì mới dám lôi chúng ra để mà đọc!
[Dịch thoáng, theo cái kiểu dịch thế nào lợi nhất, đối với người dịch!]

Thứ ngô đá này, ở Miền Nam, sau GCC gặp lại, khi đi tù VC.

TTT gọi là “bánh đá”. Ai đã đi tù VC thì biết nó.

Sinh nhật trong tù

Vợ con không ở gần
Bạn bè xa tất cả
Cùng đôi bạn tù thân
Uống trà ăn “bánh đá”

Trời có mấy độ xuân
Đất bao nhiêu miền lạ
Chưa ngấy tiệc trần gian
Hồn rung xanh búp lá

TTT: Thơ ở đâu xa
No automatic alt text available.
Lê Minh Hà

TÔI YÊU NGÔ KHÔNG TRỒNG TRONG ĐẶC KHU
(Bài rất dài, dài như là nhớ, in báo một khúc thôi. Mời đọc: Tuổi trẻ cuối tuần.)

... Ngô tẻ, cứng mình, để làm tương, để ...

See More


*

Penguin Russian Poetry

   Daniil Kharms, pseudonym of Daniil Yuvachov
(1905-42)

Daniil Ivanovich Yuvachov was born in St Petersburg. He adopted the pseudonym 'Kharms' (partly, at least, in homage to Sherlock Holmes) while still at school. Of its several possible transliterations, he himself preferred 'Charms', punning on the English 'harm' and 'charm'. An admirer of Edward Lear and Lewis Carroll, he cultivated the manner of a pipe-smoking English eccentric even during the 1930s.
    His father, a member of the terrorist organization the People's Will, was arrested as a young man; after four years in solitary confinement and eight years of penal servitude, he returned to St Petersburg in 1895 and became a devout member of the Orthodox Church. His son seems to have inherited both his courage and his spiritual concerns. Kharms was interested in mystic literature, including the Kabbalah, and his favourite books included Hoffmann's stories and Knut Hamsun's Mysteries.
Among his friends were Vladimir Propp, author of an influential analysis of the structure of the magic tale, and Maria Yudina, a pianist who made no secret of her devotion to Orthodoxy.  Kharms drew and painted throughout his life and was close to several important artists, some of whose work is only now being rediscovered.
    In his early twenties Kharms studied at a technical college but never graduated; later he enrolled on a film course, which he also failed to complete. In 1928 he helped found the avant-garde OBERIU. In early I930 this was disbanded, and in December 1931 Kharms and his friend Vvedensky were arrested. Though sentenced to 'internal exile' for three years, they were allowed to return to Leningrad in early 1933.
    Kharms earned his living by writing for children, publishing twelve books of stories during the last twelve years of his life. But after publishing the poem beginning 'A man once walked' in a children's magazine in 1937, Kharms was unable to publish anything for a year; the poem was evidently read as an allegory of the purges. Rearrested in 194I, after the German invasion, Kharms died in a Leningrad prison hospital. Only in 1988 was his work for adults first published in book form in the Soviet Union.
    Kharms wrote poems, stories and plays. We include examples of his prose as well as his poetry, which is more personal. The difference between his poetry and his prose has been well described by Nakhimovsky: 'The world of Kharms's personal works [i.e., his poetry] is an ordinary one, illuminated from time to time by a desire for faith or the flash of a grotesque imagination. In Kharms's fiction, the grotesque takes leave of the narrator's thoughts and becomes reality itselt.


Prayer before Sleep 28 March 1931 at
Seven O'Clock in the Evening

'Lord, in broad daylight
apathy overcame me.
Allow me to lie down and fall asleep Lord,
and while I sleep fill me Lord
with your strength.
There is much I want to know,
but neither books nor people
will tell me this.
May You alone Lord enlighten me
by means of my verses.
Wake me strong for the battle with meanings,
swift in the arrangement of words
and zealous to praise the name of God
for ever and ever.'

Robert Chandler

The Penguin Book of Russian Poetry


*

A Strangely Funny Russian Genius

Nói tóm lại, một gã vui nhộn, quá vui nhộn đối với chủ nghĩa Cộng Sản. Đối với bất cứ một ấn bản nào của Stalin, về chủ nghĩa Cộng Sản.
Một thiên tài Nga tức cuời một cách lạ thường


 *

Daniil Kharms

Among the millions killed by Stalin was one of the funniest and most original writers of the century, Daniil Kharms. After his death in prison in 1942 at the age of thirty-seven, his name and his work almost disappeared, kept alive in typescript texts circulated among small groups of people in the then Soviet Union. Practically no English-speaking readers knew of him. I didn't, until I went to Russia and came back and read books about it and tried to learn the language. My teacher, a young woman who had been in the U.S. only a few months, asked me to translate a short piece by Daniil Kharms as a homework assignment. The piece, "Anecdotes from the Life of Pushkin," appears in CTAPYXA (Old Woman), a short collection of Kharms's work published in Moscow in 1991. Due to my newness to the language and the two dictionaries and grammar text I had to use, my first reading of Kharms proceeded in extreme slow motion. As I wondered over the meaning of each word, each sentence; as the meaning gradually emerged, my delight grew. Every sentence was, funnier than I could have guessed. A paragraph began: "Pushkin loved to throw rocks." Openings like that made me breathless to find out what would come next. The well-known difficulty of taking humor from one language into another has a lesser-known correlate: when, as sometimes happens, the translation succeeds, the joke can seem even funnier than it was to begin with. As I translated, I thought Kharms the funniest writer I had ever read.
His photograph facing the title page only confirmed this. At first glance he appeared crazy or fierce, but on closer inspection I could see the weirdness of a deeply funny guy. I wanted to know all I could about him. My teacher told me that he was a founding member of an artistic movement called OBERIU that the name came from the first letters of the Russian words for Association for Real Art, that he and other members of the group fell into disfavor and were killed, that when she was little she knew him as the author of poems and stories for children. We read some of his writing for children, work as blithe and whimsical and heedless as the stories in GTAPYXA were dark. In Russia's Lost Literature of the Absurd, a selection edited and translated by George Gibian (1971), I learned that Kharms was born Daniil Ivanovich Yuvachev in Petersburg in 1905; that his father, an intellectual and revolutionary, had been imprisoned and exiled to Siberia; that with his father he shared an interest in stories of fantasy; that he suffered from melancholy; that he admired Gogol, Knut Hamsun and Bach. A colleague said of him, "Kharms is art." Much of his work consisted of public readings, pranks, performances and daring gestures. With the Bolsheviks in power and the nobility vanished or in prison, Kharms assumed the guise of an aristocrat, complete with false mustache and a briefcase containing his own personal silver drinking cups. To attract people to a reading performance of the OBERIU group, Kharms strolled on a fifth-floor ledge in Saint Petersburg smoking a pipe and loudly announcing the event to passersby.
In short, he was a cool guy, too funny for communism, or at any rate for Stalin's version of it. After the successful production of his play, Elizabeth Bam, a comedy about a woman who is waiting to be arrested and killed, the press attacked the OBERIU, later accusing them of "reactionary jugglerism" and "nonsense poetry . . . against the dictatorship of the proletariat." Police arrest d him on the street in 1941; when his wife went to take him a package at the prison hospital in February, 1942, she was told that he had died two days before. Fourteen years after his death he was officially "rehabilitated." Bibliographies listed him only as an author of children's books. More recently, the larger outline of his work has begun to emerge; perhaps soon there will be a complete collection by which we can get to know him better. So far I have only scratched the surface on Kharms. 

-Ian Frazier

Trong số hàng triệu con người bị Stalin sát hại, có một nhà văn tức cười nhất, uyên nguyên nhất, của thế kỷ: Daniil Kharms. Sau khi ông chết ở trong tù, vào năm 1942, khi 37 tuổi, tên và tác phẩm của ông hầu như biến mất, và chỉ còn sống dưới dạng chép tay, lưu truyền giữa những nhóm nhỏ, ở một nơi có tên là Liên Bang Xô Viết.
Thực tình là, không có một độc giả Anh ngữ nào biết về ông. Tôi (Ian Frazier) cũng vậy, cho tới khi đi Nga, trở về, đọc những cuốn sách về nó, và cố gắng học tiếng Nga. Cô giáo của tôi, một người đàn bà trẻ chỉ ở Mỹ được vài tháng, đã ra bài làm ở nhà cho tôi như sau: hãy dịch một đoản văn của Daniil Kharms ra tiếng Anh. Đoản văn "Những mẩu chuyện từ Cuộc Đời Puskhin", (Anecdotes from the Life of Puskhin) là ở trong CTAPYXA (Bà Già), một tuyển tập nhỏ tác phẩm của Kharms, đã được xuất bản ở Moscow vào năm 1991. Tiếng Nga, hai cuốn từ điển, và một cuốn sách văn phạm, tất cả đều quá mới, lần đọc Kharms đầu tiên của tôi thật là chậm như sên. Cùng với sự mầy mò từng từ, từng câu, niềm hân hoan của tôi gia tăng, khi ý nghĩa của chúng lộ dần ra. Mỗi câu là một tức cười, hơn cả dự đoán của tôi về nó. Một đoạn văn bắt đầu như thế này: "Puskhin mê ném đá". Những mở đầu như vậy làm cho tôi nghẹt thở: làm sao đoán ra nổi cái gì sẽ tới liền sau đó.
Giữ được chất tiếu lâm, khi chuyển dịch ngôn ngữ, là một điều khó khăn vô cùng, ai nấy đều biết. Nhưng có một hệ quả, ít được biết: đôi khi, trong tiến trình dịch thuật, câu chuyện có vẻ tếu hơn là lúc thoạt đầu chúng ta nghĩ về nó. Trong khi dịch, tôi nghĩ Kharms là một nhà văn tức cười nhất mà tôi đã từng đọc.
Ian Frazier, qua cuốn Văn Chương Phi Lý Đã Mất của Nga (Russia’s Lost Literature of the Absurd), được biết, Kharms ra đời với tên Daniil Ivanovich Yuvachev, tại Petersburg vào năm 1905. Cha ông, một nhà trí thức cách mạng bị cầm tù và đầy đi Siberia. Ông thừa hưởng từ người cha, đam mê chuyện kỳ quái. Ông đau khổ vì "buồn" (that he suffered from melancholy). Mê Gogol, Knut Hamsun và Bach. Một bạn đồng học nói về ông: "Kharms là nghệ thuật" (Kharms is art). Cùng với sự lên ngôi của "nhà vô sản", và sự vào tù của "nhà quí tộc", Kharms cảm thấy thích thú trong bộ dạng một nhà quí phái, cộng thêm hàng ria mép giả thỉnh thoảng lại nhinh nhích, hinh hỉnh, cộng thêm chiếc cặp da kè kè bên mình, trong là những… chiếc ly uống rượu bằng bạc! Để lôi kéo khán thính giả cho một buổi trình diễn kịch của nhóm OBERIU, ông di dạo ở chót vót phía bên trên thành phố Saint Petersburg, miệng ngậm ống vố, và la lớn, thông báo cho những bộ hành qua lại phía bên dưới, về "biến cố quan trọng" kể trên!
Nói tóm lại, một gã vui nhộn, quá vui nhộn đối với chủ nghĩa Cộng Sản. Đối với bất cứ một ấn bản nào của Stalin, về chủ nghĩa Cộng Sản. Sau thành công của vở kịch "Elizabeth Bam", một hài kịch về một người đàn bà chờ… "được bắt và được giết", báo chí nhà nước kết án nhóm kịch của ông là… "trò múa may phản động, thơ ca vô nghĩa… chống lại nền chuyên chính vô sản". Ông bị bắt ở ngay trên đường phố, vào năm 1941. Khi vợ ông đi thăm nuôi, vào năm 1942, bà được thông báo, ông chết hai ngày trước đó. Mười bốn năm sau khi mất, tên tuổi của ông được phục hồi. Những nhà chuyên viết tiểu sử xếp ông vào danh sách: viết chuyện cho nhi đồng.

Ian Frazier


http://www.nybooks.com/…/michael-ondaatje-warlight-mists-o…/


The Mists of Time

Hermione Lee   
May 24, 2018 Issue

Warlight   

by Michael Ondaatje.
Knopf, 290 pp., $26.95

The narrator of Warlight, an Englishman called Nathaniel Williams who is fourteen when the story begins and twenty-nine (though sounding much older) when he looks back and tries to piece it all together, tells himself this about the past: 

    You return to that earlier time armed with the present, and no matter how dark that world was, you do not leave it unlit. You take your adult self with     you. It is not to be a reliving, but a re-witnessing. 

    Dark worlds, blackouts, night scenes, bonfires in unlit streets, the hour before dawn "as night began dissolving," sodium lamps, points of light, writing by candlelight, and the gray buildings of postwar London pattern this novel of chiaroscuro. Secrets and hidden lives remain obscure for a long time; some mysteries never come to light; some things stay lost in darkness. The narrator is feeling his way back through the half-dark.
As in so much of Michael Ondaatje's work, adult selves have to re-witness what happened in childhood and work out how and why early experiences have made them who they are. This goes for Anil in Anil's Ghost, and for the traumatically parted sisters in Divisadero, and for the narrator, "Michael," looking back on his eleven-year-old self in The Cat's Table, and for Ondaatje himself, returning to Sri Lanka and to the family story in Running in the Family, because "in my mid-thirties I realized I had slipped past a childhood I had ignored and not understood." But how can you know, at the time, how events are going to shape your future life? The question haunts his books, as in Divisadero:
    We live with those retrievals from childhood that coalesce and echo throughout our lives.... We live permanently in the recurrence of our own stories.
    "Do we eventually become what we are originally meant to be?" asks the bewildered narrator of Warlight. 

    The readers are no wiser than the characters. We're in the "unlit." too. There are clues everywhere from the first page, tiny details waiting to have their meaning detonated much later on-a sprig of rosemary placed in a pocket, a line from a Schumann song, a squeaking floorboard, a scribbled map-but we have to piece them together, as the narrator does, like a jigsaw puzzle or papers in an archive. We share the narrator's hesitancy and uncertainty, and we have to be patient. In The Cat's Table, we're told, with approval, about a filmmaker who doesn't want his audience to feel wiser than his characters: "We do not have more knowledge than the characters have about themselves." The effect of that method here is slow, suspenseful, and disquieting.

"In 1945 our parents went away and left us in the care of two men who may have been criminals," Warlight begins, with irresistible laconic oddness. The parents say they are going to Singapore for a year, for the father's job. The mother, Rose, makes much of packing her trunk. Nathaniel and his older sister Rachel ("Stitch" and "Wren," as their mother calls them) are left in the house in Ruvigny Gardens in South London, in the care of a hesitant, inscrutable, music-loving person called Walter, whom they nickname The Moth. He fills their parents' house with floating visitors, all with a variety of specialized, sometimes dubious, professions. Ondaatje loves crafts and skills-from bridge-building to bomb disposal-and by the end of the novel we, and Nathaniel, will have learned a great deal about greyhound racing (and smuggling), meteorology, roof climbing, making flies for fishing, thatching, beekeeping, wildfowl shooting, barge steering, chess moves, and the making of maps.
    These visitors all have their nicknames and their peculiarities. There is the Pimlico Darter, an ex-welterweight boxer; Mr. Florence the beekeeper; Citronella the couturier: Olive Lawrence, night walker meteorologist, and ethnographer; and Arthur McCash, a shy, muscular linguist and limerick reciter. Together they make up a "night zoo" of curious companions and mentors. Unlike these surrogate parents, Nathaniel and Rachel's real father has vanished forever as fathers tend to do in Ondaatjes work. He is an absent ghost never explained or understood. But their mother is the challenge to them. They find her trunk, so they know she hasn't really gone away. She is somewhere out there, hidden from them. As in The Cat's Table, we don't know whether the boy will find his missing mother.
    Nathaniel has a loose attachment to his school which he dislikes (it sounds very like Dulwich College, the school Ondaatje was sent to, and disliked, in his teens). But his real education is with The Moth and The Darter, Olive and McCash. He is taken on night walks "along the bombed-out docklands or into the echoing Greenwich Foot Tunnel." and on barges smuggling illegally imported greyhounds up the Thames (the dogs are some of the most vivid and beautiful characters in the book). He adventures alone into the unstable wilderness of the postwar world-doing the laundry and washing dishes for big hotels and West End restaurants, heaving sculptures and paintings out of their wartime storage in basements.
    Nathaniel has his first affair at fifteen, with one of the waitresses, a girl with a green ribbon in her hair, who takes him to empty houses where they make love surrounded by the greyhounds. He calls her Agnes, after one of the streets where they meet. He drifts away from his sister Rachel. Tough, vulnerable-she is an epileptic-and furious with their mother, she is drawn into the world of the theater and starts to vanish from the story, one of Ondaatje's lost siblings. 

****

Rachel's theatrical world mirrors the theater of the novel. Everyone is on- stage; everyone is camouflaged or has a false name. Ruvigny Gardens feels to Nathaniel "like an amateur theatre company." No one is what he or she seems. Like secretive poker players, they are all breasting their cards, as The Darter teaches Nathaniel to do. Gradually, through the secrets and disguises, the story of their mother, Rose, begins to emerge out of her camouflage. It turns out to be her book as much as her son's, and he becomes the indirect narrator of her life.
    Rose grew up in a settled English family in remote rural Suffolk-a part of the county called "The Saints" because of its groups of little villages, each with its church, the perfect setting for decoy airfields to confuse the enemy during the war. Her father was an admiral in World War I. At eight, she befriends the son of rough village thatchers who has fallen from the roof of a house nearby and is taken in by her family. This boy, strangely named "Marsh Felon" (like many of Ondaatje's antiheroes, he lives on the edge of the law), becomes her life's companion and mentor, as he makes a remarkable journey away from his country family. He becomes a Cambridge student, a roof climber, a naturalist, a BBC presenter, and a recruiter, in the years leading up to and during the war, of agents for the Special Operations Executive. He is one of those fear-defying, self-made, adventurous Ondaatje characters who seem capable of anything-like Nicholas Temelcoff the immigrant bridge-builder in In the Skin of a Lion, or Caravaggio the thief in that novel and in The English Patient, or Coop the farm worker in Divisadero.
    History comes flooding into the novel with the story of Rose and Felon. Rose's hidden work is pieced together in later years by her son, who is working in the Foreign Office archives-a rather laborious piece of plotting that enables him to listen in on crucial interrogations and track down people who have gone missing. During the war, Marsh Felon recruited her as an agent. She was a radio operator, intercepting enemy and Partisan signals, harvesting data on enemy maneuvers and broadcasting them over the air-waves, working clandestinely in Europe in the period when she left her children. Her code name is "Viola": perhaps ail echo of the heroic agent Violette Szabo, as well as of Shakespeare's disguised heroine in Twelfth Night, homeless in a foreign country, and perhaps too an echo of the word "violent."
    She and Felon play their part in the tensions between the Allies and the Partisans in Italy and Yugoslavia.
Brutal acts of torture, extermination, revenge, and betrayal are part of this history. There are scenes in Italy in secret agents' camps and interrogation rooms; Looking back from the security of the Foreign Office archive room on the closing stages of the war and the actions of the Partisans, the Fascists, and the Allies, Nathaniel sees that "moral positions" are equivocal; there is always conflicting evidence.
    Because her children are endangered, Rose severs her links to the intelligence world after the war. But she is a wanted person, and her past catches up with her. As in many of Ondaatje's novels, war presses in on the private lives of the characters. There is no such thing as a safe house. The words "danger" and "safety" ring uneasily all through the book.
    The grown-up Nathaniel works out that the nighttime dog-smuggling had been a cover for the dangerous transportation of nitroglycerin from the wartime munitions factory at Waltham Abbey. The "night zoo" of oddballs in Ruvigny Gardens were guardians sent to keep the children safe. They were all working for the Intelligence Service, part of an intricate world that resembled a "remarkable theatrical performance." They were always in danger, and one of them gave his life for the
children. 

*****

Realizing, years later, how unknowing, ignorant-or innocent-he was, Nathaniel has to ask himself how dangerous he was to others, how much damage he did unknowingly. His strange rite of passage from childhood to adulthood has to be rethought. He ends up looking back at damage and tragedy from the apparent safety of his "walled garden" in Suffolk, a regretful, sad narrator, like Dowell in Ford Madox Ford's The Good Soldier, or Tony Webster in Julian Barnes's The Sense of an Ending, or Maurice Bendrix in Graham Greene's The End of the Affair.
    Those are all English stories, or stories about Englishness, and this is Ondaatje's English novel. English heroism, eccentricity, irony, shyness, and duplicity, English landscape and history, are the subject of Warlight.
There are eloquent, haunting, precise evocations of the atmosphere of London at the end of the war, of the seasonal life of rural Suffolk, and, best of all, of the great tidal river and its traffic. At the end of The Cat's Table, the boys from Asia arrive in England, where they are going to spend the rest of their childhoods. Their ocean liner rides up the Thames to Tilbury docks, through a scene that seems to them "a remnant from another industrial time-jetties, saitings, the entrances to dredged channels," a place "full of names." This becomes the adventure ground of Warlight, the world of barges and lightermen and secret cargo and tideways: 

    Sometimes we travelled east beyond Woolwich and Barking, and even in the darkness knew our location by just the sound of the river or the pull of the tide. Beyond Barking there was Caspian Wharf, Erith Reach, the Tilbury Cut, Lower             Hope Reach, Blyth Sands, the Isle of Grain, the estuary, and then the sea.

As in Joseph Conrad's Heart of Darkness or Charles Dickens's Our Mutual Friend, this river too is one of the dark places of the earth. Warlight (which is full of literary, musical, and theatrical allusions) is partly an adventure story of danger and discovery. The boy sometimes feels he is in a fairy tale, or an old ballad, or a detective novel, or a thriller. But as his angry, alienated sister will tell him, their story is not a childhood romance: "We were damaged, Nathaniel. Recognize that." She reminds him of the Schumann song that their guardian, The Moth, used to play to them, with the line: "Mein Herz ist schwer," Heavy, difficult: that is the reality of life.
    There is a question always asked in Ondaatje's work, and it is asked painfully and anxiously here: Whose story is this? As he puts it in Divisadero, "There is the hidden presence of others in us, even those we have known briefly. We contain them for the rest of our lives." Olive, one of Nathaniel's guardians, tells him, "Your own story is just one, and perhaps not the important one. The self is not the principal thing." He learns the lesson from her, and comes to see that "the lives of others ... were part of my self-portrait." As usual in Ondaatje, we are reading a mixture of "partial stories," out of which the narrator has to construct his life as best he can.
    Not all of them come to light. I would like to have heard more of the stories that get erased-of Rachel the fierce sister, of Agnes the young lover with the green ribbon, whom Nathaniel abandons and whose life we only catch up with at the very last, and indirectly. There is some frustration for the reader here-but it is also the narrator's frustration. There may be occasional moments of frustration, too, with Ondaatje's plangent, lyrical generalizations about the human condition: "She thinks now that perhaps the truth of what is before you is clear only to those who lack certainty"; "Is this how we discover the truth, evolve? By gathering together such unconfirmed fragments?" Read with a cold eye, these recurring retrospective musings can sometimes feel schwer-heavy. But it is hard to read Ondaatje with a cold eye. He casts a magical spell, as he takes you into his half-lit world of war and love, death and loss, and the dark waterways of the past. +

Note: Trên đây là bài điểm cuốn Warlight trên NYRB. Tin Văn post, và hy vọng dịch ra tiếng Việt, sau.
Trước mắt, dịch bài điểm trên tờ NKT (Người Kinh Tế), ngắn gọn hơn.
Cuốn này OK lắm, Gấu dứng ở tiệm sách, đọc cọp, mê quá, hà, hà! 

Whose story is this?

Có thể nói, nó cùng 1 dòng với Lần Cuối Sài Gòn của GCC, nhưng, khác, vì là truyện dài, tiểu thuyết!

You return to that earlier time armed with the present, and no matter how dark that world was, you do not leave it unlit. You take your adult self with you. It is not to be a reliving, but a rewitnessing.
Mi trở lại quá khứ, trang bị bằng hiện tại, và dù quá khứ có tối thui cỡ nào, khi từ giã nó, mi không hề muốn nó tối thui như thế nữa. Mi mang cái “thằng tôi bây giờ của mi” cùng với mi, và như thế, không phải "sống lại", mà là "chứng thực lại"

Ui chao, GCC đã từng viết, đúng như thế, về Sài Gòn:
Trong mỗi chúng ta đều có 1 Sài Gòn âm ỉ cháy, tôi đốt lên ngọn nến của tôi, để cho Sài Gòn của bạn sáng ngời!

Image may contain: 1 person, drawing



Philip Roth

On the Couch with Philip Roth,
at the Morgue with Pol Pot

Charles Simic

As a rule, I read and write poetry in bed; philosophy and serious essays sitting down at my desk; newspapers and magazines while I eat breakfast or lunch, and novels while lying on the couch. It’s toughest to find a good place to read history, since what one is reading usually is a story of injustices and atrocities and wherever one does that, be it in the garden on a fine summer day or riding a bus in a city, one feels embarrassed to be so lucky. Perhaps the waiting room in a city morgue is the only suitable place to read about Stalin and Pol Pot?

Oddly, the same is true of comedy. It’s not always easy to find the right spot and circumstances to allow oneself to laugh freely. I recall attracting attention years ago riding to work on the packed New York subway while reading Joseph Heller’s Catch 22 and bursting into guffaws every few minutes. One or two passengers smiled back at me while others appeared annoyed by my behavior. On the other hand, cackling in the dead of the night in an empty country house while reading a biography of W.C. Fields may be thought pretty strange behavior too. 

Wherever and whatever I read, I have to have a pencil, not a pen—preferably a stub of a pencil so I can get close to the words, underline well-turned sentences, brilliant or stupid ideas, interesting words and bits of information, and write short or elaborate comments in the margins, put question marks, check marks and other private notations next to paragraphs that only I—and sometimes not even I—can later decipher. I would love to see an anthology of comments and underlined passages by readers of history books in public libraries, who despite the strict prohibition of such activity could not help themselves and had to register their complaints about the author of the book or the direction in which humanity has been heading for the last few thousand years.

Witold Gombrowicz says somewhere in his diaries that we write not in the name of some higher purpose, but to assert our very existence. This is true not only of poets and novelists, I think, but also of anyone who feels moved to deface pristine pages of books. With that in mind, for someone like me, the attraction some people have for the Kindle and other electronic reading devices is unfathomable. I prefer my Plato dog-eared, my Philip Roth with coffee stains, and can’t wait to get my hands on that new volume of poetry by Sharon Olds I saw in a bookstore window late last night.

December 14, 2009 12:55 p.m.

Trên tràng kỷ với Philip Roth,
 Ở nhà xác, với Pol Pot

Như là luật, tôi đọc thơ ở trên giường; triết và tiểu luận nghiêm túc ngồi trên ghế, ở nơi bàn viết; báo chí khi ăn sáng hay trưa, và tiểu thuyết thì nằm dài trên tràng kỷ.
Căng nhất là tìm ra một chỗ thật ngon để đọc lịch sử, bởi vì cái thứ mà bạn đọc đó, thì đầy rẫy những bất công, những điều ghê rợn, và một khi bạn đọc nó, thì có lẽ nên đọc ở ngoài vườn, vào một ngày hè đẹp trời hay là khi đi xe buýt trong thành phố, bạn cảm thấy bực bội, bị làm phiền, nhờ vậy mà thành ra may mắn. Nhưng có lẽ nhà xác của một thành phố là chỗ thật thích hợp để đọc về Stalin và Pol Pot.
Lạ lùng làm sao, cũng như vậy, là với hài kịch. Ðâu có dễ mà tìm được đúng chỗ, và hoàn cảnh để tự cho phép mình cười một cách thoải mái, tự do. Tôi lại nhớ cái lần đọc Joseph Heller’s Catch 22 cách đây nhiều năm, khi ngồi trên xe điện ngầm đông người ở New York, trên đường đi làm, và cứ vài phút lại cười hô hố một cách thật là sảng khoái. Một vài hành khách nhìn tôi mỉm cười, trong khi những người khác tỏ ra rất ư là bực bội.

Mặt khác, quang quác như gà mái đẻ trong cái chết của một đêm đen, trong một căn nhà ở miền quê, khi đọc tiểu sử W.C. Fields thì tâm thần có vấn đề, hơi bị mát dây, hẳn là như vậy.
Ở đâu, đọc, bất cứ cái chi chi, là tôi phải thủ cho mình 1 cây viết chì, không phải viết mực - tốt nhất là một mẩu viết chì, như thế tôi có thể tới thật gần với những chữ, gạch đít những câu kêu như chuông, viết tới chỉ, những ý nghĩ sáng láng, hay, ngu thấy mẹ, những từ thú vị, đáng quân tâm, những mẩu thông tin, và chơi một cái còm ở bên lề trang sách, một cái dấu hỏi, đánh dấu trang, đoạn, đi 1 đường mật mã mà chỉ tôi mới hiểu được, [và có khi, chính tôi cũng chịu thua], như là dấu chỉ đường, nhằm đọc tiếp những trang sau đó. Tôi rất mê đọc một tuyển tập những cái còm, và những đoạn được gạch đít, của những độc giả, trong những cuốn sách lịch sử ở trong thư viện công cộng, đã từng có mặt ở trên trái đất này hàng ngàn năm, mặc dù sự cấm đoán rất ư là chặt chẽ.
Witold Gombrowicz có nói đâu đó, trong nhật ký của ông, là chúng ta viết không phải là để nhân danh những mục đích cao cả, nhưng chỉ để khẳng định cái sự hiện hữu rất ư là mình ên của mình. Ðiều này không chỉ đúng với thi sĩ, tiểu thuyết gia, mà còn đúng với bất cứ 1 kẻ nào cảm thấy bị kích thích, chỉ muốn làm xấu đi 1 trang sách cổ xưa.
Với ý nghĩ này ở trong đầu, một kẻ như tôi thật không thể chịu nổi cái sự ngu si của người đời, khi bị quyến rũ bởi ba thứ quỉ quái như là sách điện tử, “tân bí kíp” Kindle! Tôi khoái cuốn Plato quăn góc của tôi, cuốn Philip Roth của tôi với những vết cà phe, và nóng lòng chờ đợi cái giây phút cực khoái: được mân mê tuyển tập thơ mới ra lò của Sharon Olds mà tôi nhìn thấy vào lúc thật khuya đêm qua, tại khung kính của 1 tiệm sách.


*

HUẾ

HUE IS A pleasant little town with something of the leisurely air of a cathedral city in the West of England, and though the capital of an empire it is not imposing. It is built on both sides of a wide river, crossed by a bridge, and the hotel is one of the worst in the world. It is extremely dirty, and the food is dreadful; but it is also a general store in which everything is provided that the colonist may want from camp equipment and guns, women's hats and men's reach-me-downs, to sardines, pate de foie gras, and Worcester sauce; so that the hungry traveler can make up with tinned goods for the inadequacy of the bill of fare. Here the inhabitants of the town come to drink their coffee and fine in the evening and the soldiers of the garrison to play billiards. The French have built themselves solid, rather showy houses without much regard for the climate or the environment; they look like the villas of retired grocers in the suburbs of Paris.
    The French carry France to their colonies just as the English carry England to theirs, and the English, reproached for their insularity, can justly reply that in this matter they are no more singular than their neighbors. But not even the most superficial observer can fail to notice that there is a great difference in the manner in which these two nations behave towards the natives of the countries of which they have gained possession. The Frenchman has deep down in him a persuasion that all men are equal and that mankind is a brotherhood. He is slightly ashamed of it, and in case you should laugh at him makes haste to laugh at himself, but there it is, he cannot help it, he cannot prevent himself from feeling that the native, black, brown, or yellow, is of the same clay as himself, with the same loves, hates, pleasures and pains, and he cannot bring himself to treat him as though he belonged to a different species. Though he will brook no encroachment on his authority and deals firmly with any attempt the native may make to lighten his yoke, in the ordinary affairs of life he is friendly with him without condescension and benevolent without superiority. He inculcates in him his peculiar prejudices; Paris is the centre of the world, and the ambition of every young Annamite is to see it at least once in his life; you will hardly meet one who is not convinced that outside France there is neither art, literature, nor science. But the Frenchman will sit with the Annamite, eat with him, drink with him, and play with him. In the market place you will see the thrifty Frenchwoman with her basket on her arm jostling the Annamite housekeeper and bargaining just as fiercely. No one likes having another take possession of his house, even though he conducts it more efficiently and keeps it in better repair that ever he could himself; he does not want to live in the attics even though his master has installed a lift for him to reach them; and I do not suppose the Annamites like it any more than the Burmese that strangers hold their country. But I should say that whereas the Burmese only respect the English, the Annamites admire the French. When in course of time these peoples inevitably regain their freedom it will be curious to see which of these emotions has borne the better fruit.
    The Annamites are a pleasant people to look at, very small, with yellow flat faces and bright dark eyes, and they look very spruce in their clothes. The poor wear brown of the color of rich earth, a long tunic slit up the sides, and trousers, with a girdle of apple green or orange round their waists; and on their heads a large flat straw hat or a small black turban with very regular folds. The well-to-do wear the same neat turban, with white trousers, a black silk tunic, and over this sometimes a black lace coat. It is a costume of great elegance.
    But though in all these lands the clothes the people wear attract our eyes because they are peculiar, in each everyone is dressed very much alike; it is a uniform they wear, picturesque often and always suitable to the climate, but it allows little opportunity for individual taste; and I could not but think it must amaze the native of an Eastern country visiting Europe to observe the bewildering and vivid variety of costume that surrounds him. An Oriental crowd is like a bed of daffodils at a market gardener's, brilliant but monotonous; but an English crowd, for instance that which you see through a faint veil of smoke when you look down from above on the floor of a promenade concert, is like a nosegay of every kind of flower. Nowhere in the East will you see costumes so gay and multifarious as on a fine day in Piccadilly. The diversity is prodigious. Soldiers, sailors, policemen, postmen, messenger boys; men in tail coats and top hats, in lounge suits and bowlers, men in plus fours and caps, women in silk and cloth and velvet, in all the colors, and in hats of this shape and that. And besides this there are the clothes worn on different occasions and to pursue different sports, the clothes servants wear, and workmen, jockeys, huntsmen, and courtiers. I fancy the Annamite will return to Hue and think his fellow countrymen dress very dully.

Somerset Maugham:
The Skeptical Romancer


The French carry France to their colonies: Bạn đọc bài viết, thì nhận ra 1 sự thực, tụi Tẩy đối xử với miền đất Nam Kỳ, khác hẳn Bắc Kỳ: Chúng mang nước Pháp tới cho họ. Ở xứ Bắc Kỳ, chúng sử dụng lũ cường hào ác bá, y hệt sau này, Vẹm đối xử với Ngụy, ở trong tù: Chúng dùng đám tà lọt, ăng ten, làm điều cực ác thay cho chúng.
Ai đã từng đi tù VC thì rõ, sức mấy 1 tên tù Ngụy được diện kiến 1 đấng cán bộ quản giáo, đứng thật xa, cởi nón, mặt cúi xuống đất…

Vào lúc sôi sục như hiện nay, người dân Việt, cả nước, đang cố hất bỏ lũ Vẹm, truy diệt Cái Độc Cái Ác của Vẹm.
Cầu Ơn Trên ban phước lành cho đất nước của chúng ta. NQT

 















Trang NQT

art2all.net

Istanbul


&

Lô cốt trên đê làng
Thanh Trì, Sơn Tây