nqt

Nguyễn Quốc Trụ

Sinh 16 tháng Tám, 1937
Kinh Môn, Hải Dương
[Bắc Việt]
Quê Sơn Tây [Bắc Việt]
Vào Nam 1954
Học Nguyễn Trãi [Hà-nội]
Chu Văn An, Văn Khoa
[Sài-gòn]
Trước 1975 công chức
Bưu Điện [Sài-gòn]
Tái định cư năm 1994
Canada


I
1 2 3 4 5 6 7 8
9
August_15_2017



SN_GCC_2017

Image may contain: 2 people, people smiling, sky, outdoor, water and nature

Bruno Schulz

*

I first heard about The Street of Crocodiles (Originally titled Cinnamon Shops) from a stranger who phoned me one day after reading The Smile of the Lamb to tell me, warmly but firmly, that I was of course deeply influenced by Bruno Schulz. As I said, I did not know Schulz's work at the time, and I was happy to learn how much he had influenced me. In fact, I have frequently been informed by my erudite critics about certain writers who have influenced me, and after reading them for the first time, I have discovered that the critics were correct.
    Bruno Schulz, a Polish Jewish writer who lived in the town of Drohobycz, also in Galicia, was a modest art teacher who turned his small domestic life into a tremendous mythology, and today he is considered one of the greatest writers of the twentieth century. Bruno Schulz believed and hoped that our daily life was but a series of legendary episodes, fragments of ancient carved images, crumbs of shattered mythologies, He likened human language to a primeval snake that was long ago cut into a thousand pieces-these pieces are the words that have ostensibly lost their primeval vitality and now function solely as a means of communication, yet still, always, they continue "to search for one another in the dark."
    On every page written by Bruno Schulz one can feel this restless search, the longing for a different, primordial wholeness. His stories are full of the moments of first contact, when words suddenly "find one another in the dark." That is when an electric spark of sorts occurs in the reader's consciousness, awakening the sense that a word he or she has heard and read a thousand times can now momentarily reveal its private name.
    Only two collections of Schulz's short stories have been published, as well as a few other shorter works. He wrote a novel titled The Messiah, which was lost, and no one knows for certain what it contained. I once met a man who told me that Schulz had shown him the first few lines of the novel: Morning rises above a town. A certain light. Towers. That was all he saw.
    Although Schulz did not write much, life bursts forth from every page he did produce, overflowing, becoming worthy of its name, a colossal effort that occurs simultaneously on all levels of consciousness and unconsciousness, illusion and nostalgia and nightmare. I read the book over the course of one day and night in a total frenzy of the senses, and my feeling-which now slightly embarrasses me-will be familiar to anyone who has been in love: it was the knowledge that this other person or thing was meant only for me.
    I read the entire book (Cinnamon Shops & Sanatorium Under the Sign of the Hourglass, published in Hebrew by Schocken) without knowing a thing about Bruno Schulz, and when I reached the end, I read Yoram Bronowski’s afterword, where I learned the story of Schulz's death. In the Drohobycz ghetto, Schulz had a protector and employer in the form of an S.S. officer named Landau, who had Schulz paint murals in his home and stable. The officer had a rival, another S.S. officer named Gunter, who lost a card game to Landau. Gunter met Bruno Schulz on a street corner and shot him dead to hurt his employer. When the two officers later met, the murderer said: "I killed your Jew." To which the other responded: "Very well. Now I will kill your Jew."

++++

After reading this account, I felt that I did not wish to live in a world in which such monstrosities of language could be uttered. But this time, unlike my paralysis at age ten-after realizing the connection between the horrors of the Holocaust and the characters of Sholem Aleichem-I had a way to express what I felt. I wanted to write a book that would tell readers about Bruno Schulz. It would be a book that would tremble on the shelf. The vitality it contained would be tantamount to the blink of an eye in one person's life-not "life" in quotation marks, life that is nothing more than a languishing moment in time, but the sort of life Schulz gives us in his writing. A life of the living.
    I know that many readers of See Under: Love found it difficult to get through the chapter on Bruno Schulz. But for me, that is the core of the book, the reason I wrote it, the reason I write. When people tell me they were unable to read it, I am regretful over the missed encounter, which is why the meetings I have had with those who were willing to delve into that chapter with me are so precious. The book has since been translated into several languages, and nothing makes me happier than the fact that in each language in which the book has appeared, new editions of Bruno Schulz's writings have soon followed, and more and more people have become acquainted with this wonderful writer.

David Grossman: Books That Have Read Me

http://www.tanvien.net/Souvenir/9.html

To the end of the land của David Grossman: Đích thực là một tác phẩm đẹp và buồn. Xin khất một entry.

Blog GM

Cuốn oách nhất của xừ này, theo đám bạn Thầy Cuốc (1), là See Under: Love [Cái tít, thật khó dịch, vì mỗi lần tính dịch, là nghĩ bậy, nhìn bên dưới: tình yêu].
Gấu chưa đọc, nhưng đọc cuốn sau đây , trong có 1 bài, cái tít của nó cũng thật lạ: “Những cuốn sách đọc tôi”.

David Grossman kể, sau khi ông cho in tác phẩm đầu tay của ông, The Smile of the  Lamb, Nụ cười của con Cừu, thì có 1 độc giả cho biết, chắc chắn là ông bị ảnh hưởng [thuổng, thì nói đại như vậy] Bruno Schulz. Lúc đó Grossman chưa đọc Schulz.

Bèn đọc, và ngộ ra, đúng là Thầy của ông!
Có thể nói, Gấu cũng gặp y chang tao ngộ trên, khi đọc Faulkner, cuốn "Absalon, Absalon!".
Cứ như thể Faulkner viết cuốn sách để cho Gấu đọc, và cuốn sách chờ hoài, chờ hoài, để…  đọc Gấu!
Hà, hà!

(1) Edmund White so sánh “Nụ Cười Cừu” với “Âm Thanh và Cuồng Nộ” của Faulkner [lại F!], The Tin Drum, Cái Trống Thiếc của Grass, và Trăm Năm Cô Đơn của Garcia Marquez;  George Steiner gọi 1 cách giản dị, "một trong những lễ hội lớn của giả tưởng hiện đại". Cuốn sách bắt đầu với Momik, một đứa trẻ Israeli lớn lên dưới cái bóng của Lò Thiêu, chấm dứt với một bộ kỳ quái, gồm những “entries” [đầu vô] kể những cuộc phiêu lưu của những nhân vật trong sách của những đứa trẻ lớn tuổi nuôi 1 đứa trẻ ở trong vườn thú Warsaw, và xen vô, là những cuộc giải thoát, rescues, nhà văn Ba Lan Bruno Schulz, khỏi cái chết, bằng cách biến ông thành 1 con cá hồi, a salmon.

The Paris Review 4

Cái chết của Bruno Schulz không đúng như David Grossman viết.
Trong bài của K, khi dịch S, cho biết, ông chết, khác.
Chết, trong 1 cuộc ruồng bố Do Thái, nhưng khám phá ra xác chết của ông, thì thê thảm hơn nhiều. Nhớ đại khái.
Hoàng Ngọc Tuấn (tác giả Cô Gái Treo Mùng) chết, chẳng thê thảm ư?

 Thơ Mỗi Ngày

Cuốn này, được đưa lên net, cho đọc free, dưới cái nick, Thơ, ăn trộm, Peoetics, stolen. Tin Văn sẽ lai rai về nó

*

http://giveitaname-giveitaname.blogspot.ca/2009/06/this-craft-of-verse-jorge-luis-borge.html

Khúc sau đây, của Simic, trong The World doesn't end, nhớ là đã giới thiệu/dịch trên Tin Văn, kiếm không thấy, đành dịch lại, để góp phần trong sự nghiệp 40 năm lưu vong của Thơ Mít.

Nhân tiện, thông báo, GCC mới nhận được 1 cái mail, không hiểu sao được coi là rác, cho biết BBT damau gạt tên GCC ra khỏi danh sách những nhà thơ lưu vong, dù đủ điều kiện cái con mẹ gì đó!
Ôi chao, làm sao mà có GCC ở trong cái danh sách nhơ bửn đó cho được! (1)
NQT
(1)
Xin mời nhà thơ NQT vào link: http://damau.org/archives/47078, đọc và cho ý kiến bởi vì ông đã là nhà thơ miền Nam trước 75 và hải ngoại sau 75, nhưng ban tuyển chọn đã loại ông ra ngoài tuyển tập. Cảm ơn nhà thơ trước
Cái mail, GCC delete tên người gửi, được ghi là spam.
Tếu thế!


The time of minor poets is coming. Goodbye Whitman, Dickinson, Frost. Welcome you whose fame will never reach beyond your closest family, and perhaps one or two good friends gathered after dinner over a jug of fierce red wine ... while the children are falling asleep and complaining about the noise you're making as you rummage through the closets for your old poems, afraid your wife might've thrown them out with last spring's cleaning.
It's snowing, says someone who has peeked into the dark night, and then he, too, turns toward you as you prepare yourself to read, in a manner somewhat theatrical and with a face turning red, the long rambling love poem whose final stanza (unknown to you) is hopelessly missing.
- after Aleksandar Ristovic

Thời của những nhà thơ con cóc đang tới. Bye bye Whitman, Dickinson, Frost. Chào mừng mấy bạn mà danh thơ không vượt quá váy bà xã, hay 1, 2 đấng bạn quí tụ tập quanh cái bàn ở góc bếp sau bữa cơm tối, bên ly bia...

V/v Ristovic

ALEKSANDAR RISTOVIC

[1933-1994]

Born in Cacak, Ristovic studied Serbian language and literature and taught school for many years at the elementary and high-school level in his hometown. His first book of poems was published in 1959. Since then there have been over twenty, as well as a novel, a dream book, and numerous essays. In 1989 Charioteer Press brought out a book of his poems, Some Other Wine and Light, and in 1999 a large selection of his poetry, Devil's Lunch, was published by Faber in England.
Charles Simic


Out in the Open

While crossing a field,
someone who in that instant
is preoccupied with thoughts of suicide,
is forced by nature's call
to delay the act,
and so, finds himself enjoying
some blades of grass
from a squatting position,
as if seeing them for the first time
from that close,
while his cheeks redden,
and he struggles to pull a sheet of paper
out of his pocket
with its already composed
farewell note. 

Thênh thang trời rộng

Khi đi qua một cánh đồng
Một người nào đó, vào lúc đó
Đang thèm tự tử
Như nghe tiếng gọi của thiên nhiên
Và bèn ngưng 1 phát
Để vui với đời
Thưởng thức những ngọn cỏ
Như thể lần đầu tiên nhìn thấy chúng
Gần gụi đến như thế
Má anh ta bỗng đỏ ửng
Và anh bèn cố lôi tờ giấy ở trong túi ra
Trong tờ giấy
Có lời từ giã đời           

Dead Leaves

Danton is waiting to die
but the day won't break.
His vest is full of lice
and he has rain in his boots.
On his face there are already signs
of his exceptional destiny.
He watches me from a great distance
walk under the trees
and gather dead leaves
with a long stick ending in a spike. 

Lá chết

Danton đợi chết
Nhưng ngày đéo chịu dứt
Áo khoác của anh thì đầy rận
Giầy thì đầy nước mưa
Trên mặt đã hiện ra những dấu hiệu của số phận đặc biệt của anh ta rồi
Từ 1 khoảng thật xa anh theo dõi tôi
Đi dạo dưới tàng cây
Lượm lá chết
Bằng cái gậy dài, đầu gậy là 1 mũi đinh nhọn


https://www.poetryfoundation.org/poetrymagazine/poems/53295/a-perfect-market

Note: Clive James còn là 1 thi sĩ. GCC nhớ là có đọc thơ của ông. Lastest Readings giới thiệu ông như là nhà phê bình văn học. Bữa nay vô tiệm thấy 1 tập thơ của ông. Đọc loáng thoáng mê quá, loại bìa cứng, quá mắc, GCC đành chịu thua.

Aleph


Sách & Báo Mới

Tay này, 1 phê bình gia, thi sĩ Úc, vào năm 2010, được chẩn đoán là bị leukemina giai đoạn chót. Bèn truớc tác cuốn này, "Những cú đọc chót của tôi."
https://www.theguardian.com/profile/clive-james

GCC sẽ đi 1 bài trong đó, về Conrad, tác giả cuốn Trái Tim Của Bóng Đen, câu chuyện của 1 tên Bắc Kít, xẻ dọc Trường Sơn đi kíu nước, đem văn minh sông Hồng, vô khai hóa xứ Đàng Trong, cuối cùng khám phá, Ta, chính Ta mới là Trái Tim Của Bóng Đen.
Bài viết, lạ làm sao, câu chót, là nói về vụ TXT đang nóng hổi, và còn là câu trả lời cho lũ Vẹm, qua câu phán của em Vẹm, phát ngôn viên Bộ Ngoại Giao thì vẫn Vẹm:
But barbarism doesn't care if we are cultivated or not.
Lũ Vẹm đếch ke, chúng ta có học, hay không có học
Ôi chao, lại nhớ đến câu phán của 1 vị bằng hữu trang Tin Văn, mi lãng mạn quá, cứ mong lũ Bắc Kít, trong có mi, làm 1 cú ngoạn mục - một phép lạ - cho xứ Mít!

Conrad's Greatest Victory

STARTING IN THE infusion suite at the hospital, and continuing as I Ambulate up and down my kitchen, I have been reading Conrad's Victory; and I feel that my recent years of reading have come to a kind of culmination. First published in 1915, the novel perfects Conrad's signature themes. The hero, Heyst, is a Lord Jim figure without the guilt. Heyst has managed to get beyond the bounds of civilization, and even of capitalism: the coal company that he helped to found in the islands has fallen into ruins, but he himself has survived. In the dance hall of the despicable hotelier Schomberg, Heyst encounters the ideal girl, Alma, who is the helpless prisoner of the tatty Zangiacomo Orchestra and has nowhere to turn as Schomberg odiously threatens her with his attentions. Heyst bears her away to Samburan, a magic kingdom like Patusan and Sulaco. There, seemingly in control of events, he calls her James Lena, princess of Samburan. They are like Adam and Eve, needing only each other. Or so it seems: but it soon emerges that they need a knowledge of evil, too, because it is heading toward them in the chilling form of "plain Mr. Jones," one of Conrad's most profound studies in terror. As the collision between bliss and destruction gets closer, the reader will spend at least a hundred pages praying that Heyst has a gun hidden away somewhere. The first big slaughterhouse battles of the Great War had already been fought while Conrad was publishing the novel, but there is not a hint of pacifism. Conrad knew that unarmed goodwill is useless against armed malice. It was to be a lesson that the coming century would teach over and over, and so on into the present century: peace is not a principle, it is only a desirable state of affairs, and can't be obtained without a capacity for violence at least equal to the violence of the threat. Conrad didn't want to reach this conclusion any more than we do, but his artistic instincts were proof against the slightest tinge of mystical spiritual solace, and so should ours be. Our age of massacres has also been an age of the intellectual charlatan, when people claiming to interpret events can barely be relied upon to give a straightforward account of what actually happened. Conrad was the writer who reached political adulthood before any of the other writers of his time, and when they did, they reached only to his knee.
    That being said, however, it must be admitted that Heyst's upright stupidity grows tedious in the final scenes. Conrad should have made his heroes as intelligent as himself, the better to illustrate his thematic concern with how the historic forces that crush the naive will do the same to the wise, if they do not prepare to fight back. Finally, he tends to reinforce our wishful thought that cultivation gained, for example, from reading the novels of Joseph Conrad-might be enough to ward off barbarism. But barbarism doesn't care if we are cultivated or not.

Chiến thắng vĩ đại nhất của Conrad.

Ghi chú riêng cho... GCC: Phải là 1 tên Bắc Kít, thì mới đọc được, và hiểu được Conrad!
Cái chuyện 1 tác giả Phi Châu chê Conrad, lý do là còn do đó. (1)
Cũng vẫn…  do đó, Trần Hoài Thư chê Nỗi Buồn Chiến Tranh của Bảo Ninh
Nhị Linh phán, đừng dạy 1 tên Bắc Kít, hắn ta phải làm gì, là thế đó!
(1)

Kurtz des ténèbres [Kurtz của bóng đen]

Bien qu'il n'ait jamais disparu, le courant brun qui coulait rapidement du cœur des ténèbres vers la mer en nous emportant sur le fleuve Congo est de retour. Et avec lui revient le personnage de Kurtz qui, lui non plus, n'a jamais disparu, ou s'il l'a fait, il était « parti très loin, comme dirait Kafka, pour rester ici ».
Thì, tất nhiên, nó chẳng bao giờ biến mất, cái dòng nước đục ngầu, đỏ như máu, của sông Hồng, chảy từ trái tim của bóng đen, là thành phố Hà Nội, ra biển, đưa chúng ta dạt dào lưu vong, sau khi thoát hải tặc Thái lan, mãi tít tới miệt Công Gô, và, ăn Tết Công Gô xong, lại trở về.
Và cùng về với nó, là nhân vật Kurtz; anh này, tất nhiên, cũng chẳng hề biến mất, hay là, nếu anh ta làm như thế, “anh ta đi rất xa, nói như Kafka, để ở lại đây”.
Ui chao, nghe cảm khái cứ như thi sĩ Huỳnh Văn Nghệ, và những đấng Yankee mũi tẹt, giang hồ khắp thế giới, đi đến đâu là biến nhà người, đất người thành bãi đánh hàng:
Từ thuở mang gươm đi dựng nước
Ngàn năm thương nhớ đất Thăng Long
In a post-colonial reading, the Nigerian writer Chinua Achebe famously criticized the Heart of Darkness in his 1975 lecture An Image of Africa: Racism in Conrad's "Heart of Darkness", saying the novel de-humanized Africans, denied them language and culture, and reduced them to a metaphorical extension of the dark and dangerous jungle into which the Europeans venture. Achebe's lecture prompted a lively debate, reactions at the time ranged from dismay and outrage—Achebe recounted a Professor Emeritus from the University of Massachusetts saying to Achebe after the lecture, "How dare you upset everything we have taught, everything we teach? Heart of Darkness is the most widely taught text in the university in this country. So how dare you say it’s different?"[3]—to Cedric Watts' A Bloody Racist: About Achebe's View of Conrad (1983),[4] which sets out to refute Achebe's critique. Other critiques include Hugh Curtler's Achebe on Conrad: Racism and Greatness in Heart of Darkness (1997).[5]
Miêu tả sông Hồng, đặc biệt, như một con rắn, làm bật ra chất biểu tượng của câu chuyện... Nó hớp hồn Marlow, như con rắn trước con chim [như con cua NDT co rúm người trước con ếch TH! Coi hồi ký NDM]

Về nhà từ nhà thương, loanh quanh xó bếp, Gấu bèn lôi cuốn Victory của Conrad ra đọc, và phát giác ra 1 điều là, cái đọc của Gấu tới đỉnh rồi. Được xb lần đầu tiên năm 1915, cuốn tiểu thuyết hoàn tất cái mác Gấu Nhà Văn, 1 cách giản dị nhất, là, qua cái chữ ký của chàng. Nhân vật chính Heyst, là hình tượng Lord Jim, trừ đi cái gọi là tội lỗi. H. hì hục, loay hoay vượt quá cái mốc văn minh, và, bảnh hơn nữa, vượt quá cả cái mốc tư bản chủ nghĩa: Cái công ty mà chàng giúp thành lập tại những hòn đảo, thì bèn trở thành tan hoang, điêu tàn, nhưng chàng, chính chàng thì lại sống sót, qua được cơn mê đó - từ này thuổng nhạc sến -

Cuốn Trái Tim Của Bóng Đen, được trong nước dịch, với cái tên Giữa Lòng Tăm Tối. Cuốn này, Gấu có hơn 1 ấn bản, cả tiếng Hồng Mao lẫn tiếng Tẩy, hăm he với Gấu, ta sẽ dịch cuốn này, cuối cùng thua.
Trong số những bài viết về nó có bài của Vila-Matas, cực tuyệt.

*

*

Bien qu'il n'ait jamais disparu, le courant brun qui coulait rapidement du cœur des ténèbres vers la mer en nous emportant sur le fleuve Congo est de retour. Et avec lui revient le personnage de Kurtz qui, lui non plus, n'a jamais disparu, ou s'il l'a fait, il était « parti très loin, comme dirait Kafka, pour rester ici ». Coïncidant avec le cent cinquantième anniversaire de la naissance de Joseph Conrad, paraissent en Europe diverses rééditions d'Au cœur des ténèbres.
Pourquoi ce roman est-il devenu un classique indiscutable et non Lord Jim, par exemple, qui est pourrtant, lui aussi, exceptionnel? Bien qu'il y ait des théories pour tous les goûts, j'ose croire que c'est moins à cause de l'influence d'Apocalypse Now ou de l'indubitable actualité de ses dénonciations du colonialisme que parce que Conrad y conçut un type de modèle narratif qui se répandit dans la littérature contemporaine.
La première partie d'Au cœur des ténèbres crée des expectatives à propos de l'énigmatique personnnage de Kurtz à la rencontre de qui le lecteur part en voyage. Mais le narrateur la repousse. C'est un livre dans lequel, en fait, à la différence de tant de romans de son époque, il ne se passe à peu près rien, même si le lecteur est de plus en plus avide de connaître Kurtz. Quand celui-ci finit par apparaître, le roman entame sa dernière ligne droite. On avait un immense désir de savoir comment est Kurtz, ce qu'il pense du monde et on entend un personnage si attendu dire simplement: « Je suis là couché dans le noir à attendre la mort (1). » Il annonce certains personnages de Beckett et de Kafka. Lorsque enfin on le voit, on découvre qu'on est arrivé jusque-là pour, en fait, tomber sur un homme brisé, affrontant les ténèbres qui enveloppent son propre être, incapable de ne dire que ces mots au sujet de la vérité ultime de notre monde: « Horreur! Horreur! »
Aujourd'hui, Kurtz est encore ici, au fond de notre forêt intérieure indisciplinée et de la nuit de nos ténèbres. Et nous sommes toujours en lui. Bertrand Russell fut le premier à prévoir que ce grand récit de Conrad résisterait énergiquement au temps. Pour Russell, c'est celui dans lequel est le mieux traduite la vision du monde de son grand ami Conrad, un écrivain qui s'imposait une forte discipline intérieure et qui considérait la vie civilisée comme une dangereuse promenade sur une mince couche de lave à peine refroidie qui, à tout instant, peut se briser et englouutir l'imprudent dans un abîme de feu. Cette conscience des diverses formes de démence passionnée à laquelle les hommmes sont enclins était ce qui pousssait Conrad à croire aussi profondément à l'importance de la discipline.
Et j'en parle en connaissance de cause: je passe actuellement beaucoup de temps à étudier les divers sens pris par le mot « discipline » chez des personnes proches ou éloignées qui m'intéressent. En ce qui concerne Conrad, je peux dire que, sur ce chapitre, il n'était pas précisément moderne parce que - comme l'a déjà très bien expliqué Alberto Manguel - il n'estimait pas qu'il fallait rejeter la discipline comme dépourvue de nécessité (Rousseau et ses épigones progresssistes) ni la concevoir comme imposée avant tout de l'extérieur (autoritarisme) .
Joseph Conrad adhérait à la tradition la plus ancienne, selon laquelle la discipline doit venir de l'intérieur, puisqu'il s'agit d'une force mentale émise par notre propre génie du lieu, le genius loci, autrement dit nous-mêmes. L'homme ne se libère pas en donnant libre cours à ses impulsions et en se montrant changeant et incaapable de se contrôler, mais en soumettant la force de sa nature à un projet prédominant, à un code mental d'acier qui sache éliminer sa liberté la plus sauvage et le situer dans le cadre d'une vie disciplinée, en faisant appel aux desseins intérieurs du génie du lieu •

Traduit de l'espagnol par André Gabastou
(1) Au cœur des ténèbres, Joseph Conrad.
Traduit par Jean-Jacques Mayoux. GF-Flammarion, 1989. Signalons également la parution de textes partiellement inédits en français de Joseph Conrad, Du goût des voyages suivi de Carnets du Congo, trad. Claudine Lesage, éd. des Équateurs, 124 p., 12 €.



*

10 câu hỏi cho nhà làm phim Apocalypse Now, Tận Thế Là Đây
Time, August 21, 2006

-Nếu không phải là một phim chống chiến tranh thì nó là cái quái gì?
Tất cả những phim chiến tranh đều là phim phản chiến tranh, theo nghĩa, phim nào mà không có máu đổ, trai tráng chết. Riêng tôi, tôi nghĩ thêm một tí, thí dụ như về cái ý tưởng ở trong Trái Tim Của Bóng Đen, của Conrad. Rằng, người ta có thể đưa trai tráng đi giết người, nhân danh một ý tưởng đạo đức nào đó.
*
Trong cuốn tiểu thuyết, Marlow, người kể chuyện, một hóa thân (alter ego) của Conrad, được một công ty săn ngà voi mướn đi theo một con tầu, ngược dòng sông nhiệt đới, để gặp Mr. Kurtz, tay mại bản đầy tham vọng, và thật thông minh, sáng giá, đại diện công ty. Dọc đường, Marlow nghe xì xào, Kurtz đã thu gom được một mớ ngà voi kếch xù, và đã phạm vào một chuyện dã man không được xác định rõ (unspecified). Thoát chết sau một cuộc tấn công của thổ dân, đoàn của Marlow lấy được một chuyến hàng, luôn cả Kurtz, đang ngắc ngoải vì bịnh. Anh ta nói về những kế hoạch đồ sộ của mình, chết khi con tầu xuôi hạ lưu, nhưng sống mãi, trong cuốn tiểu thuyết của Conrad: một gã da trắng cô độc, lân la mãi tít thượng nguồn con sông lớn, với những giấc mơ hoành tráng, kho ngà voi, và một đế quốc phong kiến vượt lên trên những khu rừng rậm Phi-châu.
Độc giả khó thể quên, cảnh tượng Marlow, trên boong tầu, chiếu ống nhòm, tới những vật mà ông miêu tả là những đồ trang điểm, ở trên ngọn những con sào, gần nhà Kurtz, và rồi ông nhận ra, mỗi món đồ trang trí đó là một cái đầu lâu - đen, khô, mi mắt xụp xuống, cái đầu lâu như đang ngủ trên ngọn con sào. Những người chưa từng đọc cuốn truyện, cũng có thể nhìn thấy cảnh này, bởi vì nhà đạo diễn Francis Coppola đã mượn nó, khi chuyển Heart of Darkness vào trong phim Tận Thế Là Đây, Apocalypse Now.

Ông là Đồ Phổ Nghĩa hả, hẳn thế?

http://www.tanvien.net/Dich_1/mystique_horreur.html

Nguyễn Huy Thiệp vs Kurtz

Liệu có thể coi NHT, một hình tượng nổi tiếng, một Kurtz của Conrad, trong Trái Tim của Bóng Đen?
Bài viết này, trên số báo đặc biệt về sự độc ác, Le Magazine Littéraire, Tháng Bẩy & Tám 2009, làm nhớ tới một lời tự thú của một nhà văn ra đi từ Miền Bắc: Tôi lụy NHT!
Câu nói đó, phải đọc Trái Tim của Bóng Đen thì mới ngộ ra được: Tôi luỵ Cái Ác Bắc Kít, mà nhân vật của NHT làm bật ra.
Liệu có thể gọi những truyện ngắn của NHT, như là bài tập về cái ác, l'exercice du mal?
Le «cœur des ténèbres», Heart of Darkness, n'est donc pas seulement le fin fond du continent africain. C'est en Kurtz lui-même qu'il y a des ténèbres. L'expression anglaise est d'ailleurs ambiguë: on peut y comprendre aussi « cœur ténébreux », « cœur de ténèbres », comme on dit« un cœur de pierre ». Kurtz prétendait apporter la lumière de la civilisation dans des contrées obscures, et c'est lui qui se révèle profondément noir et sauvage.
Kurtz a aboli la différence entre haut et bas, noble et vil, bien et mal. Marlow, en face de lui, en ressent l'effet: il ne parvient pas à formuler un jugement à son sujet. Seul Kurtz peut prononcer un verdict sur sa propre existence. Il semble en être ainsi dans ses ultimes paroles: «L'horreur! l'horreur! »
Kurtz a percé le mystère de la vie, il a soulevé le voile, et il a vu l'horreur. Marlow, sans aller aussi loin, entrevoit ce qu'il expérimente: l'état inouï que l'on atteint dans l'effacement des limites, c'est dire dans l'exercice du mal, apparaît à ses yeux comme l'objet d'une connaissance nouvelle, qui contribue à la méditation bouddhique que son visage exprime. Il est difficile, par conséquent, d'appliquer aux rapports de Marlow et de Kurtz le schème narratif qui oppose un « bon» à un « méchant ».
Trái Tim của Bóng Đen, sau cùng là... Hà Nội, qua NHT!
Gấu đã ngộ ra điều này, khi đọc Conrad, nhưng bài viết chỉ ra một điều tuyệt vời:
Phải là Conrad, một anh thuỷ thủ, người của biển cả, mới nhìn ra một cõi thối rữa, là đất liền, là nh
ững đại lục, nhất là Cựu Đại Lục!
« Les affaires terrestres sont un pot-pourri d'événements, de désirs contradictoires, de motifs inavouables, d'idées fausses, et de croyances illusoires. La mer représente un domaine réglé par des devoirs simples, une hiérarchie de valeurs clairement définies, la camaraderie et le goût du travail bien fait.” »
*
«L'horreur! l'horreur! »
Ghê rợn! Ghê rợn!
Ta là hiện thân của Cái Ác Bắc Kít!
Ta là... Kít!
*

Kurtz trong Trái Tim của Bóng Đen là một hình tượng về cái ác trong văn chương. Anh thì quá nổi tiếng, nhưng cũng gây phiền. Nguyên do của nỗi phiền muộn này rõ ràng là sự lấp lửng của hai cách nhìn, qua đó, anh lần lượt xuất hiện, khi thì là hiện thân của cái ác tuyệt đối, một vết chàm biểu tượng, từ đó bật ra cái tít cuốn truyện, khi thì là một cá nhân con người vượt lên trên cả tốt lẫn xấu, thiện lẫn ác.
Nhân viên của một công ty thương mại thuộc địa ở mãi nơi thượng nguồn con sông Congo, anh thu thập ngà voi cho công ty giữa đám thổ dân và tỏ ra hết sức cần mẫn, rất ư là hiệu quả.
Người kể chuyện của cuốn truyện phải lái một con thuyền đi tìm gặp Kurtz này, vì đã lâu, biệt tin từ anh ta, và nghe nói, anh ta đang bịnh nặng.
Hai tính chất ở ngay trung tâm nghiên cứu chữa trị lâm sàng, dành cho những vấn đề đạo đức trong tất cả những tác phẩm của Conrad, ùa ra cùng với sự xuất hiện của Kurtz, cùng với chúng là những phẩm chất bẩm sinh, do là dân Bắc Kít thì là có, qua những biểu hiện thật là quái đản của anh ta.
Thứ nhất: thiếu vắng kiềm chế. Kurtz có những giấc mộng về vinh quang, về Hà Nội ta ngẩng đầu hiên ngang ba ngàn năm lịch sử, và về sở hữu toàn thể, cái gì của ai là của ta. Những giấc mộng như thế thật dễ dàng biến thành thực tại một khi một mình giữa rừng thẳm.
Thứ nhì: một sự trống rỗng ở phía bên trong: Kurtz thì rỗng, rỗng một cách thê thảm [hollow at the core, ui chao, cụm từ này sử dụng để chỉ cái sự ngu si dốt nát nhưng coi trời bằng vung của những đấng Yankee mũi tẹt thì thật tuyệt!].
Rỗng đến nỗi, cái thiên nhiên man rợ vây bủa chung quanh anh ta bèn chiếm lấy anh ta một cách dễ dàng, đúng vào lúc anh ta tưởng là làm chủ được nó, tất cả thuộc về anh ta.
Nói tóm gọn anh ta không thể tự ngăn cấm mình, giới hạn mình, và cũng không thể tự chống đỡ, bảo vệ mình.

Sutpen vs Kurtz:
The Decomposing Archetypes of Thomas Sutpen and Mr. Kurtz in the Motley Flag of Modernism

Sartre, khen nắc nỏm Âm thanh và Cuồng nộ, nhưng chê hết lời Sartoris, coi đây là thứ nghệ thuật đánh lừa con mắt.
Lạ, là Borges lại coi đây, thứ nghệ thuật mà con mắt của Faulkner, là thứ thượng thừa, khi viện dẫn một câu của Boileau, để minh chứng: ”Cái thực đôi khi có thể chẳng có vẻ thực: Le vrai peut quelquefois n’être pas vraisemblable.”
Trong Borges a Reader, có ba bài điểm, review, thật ngắn, của Borges, về ba tác phẩm của Faulkner: The Unvanquished, Absalom, Ansalom!, The Wild Palms.
Three Reviews

Gấu nhà văn

Kurtz des ténèbres [Kurtz của bóng đen]

Bien qu'il n'ait jamais disparu, le courant brun qui coulait rapidement du cœur des ténèbres vers la mer en nous emportant sur le fleuve Congo est de retour. Et avec lui revient le personnage de Kurtz qui, lui non plus, n'a jamais disparu, ou s'il l'a fait, il était « parti très loin, comme dirait Kafka, pour rester ici ».
Thì, tất nhiên, nó chẳng bao giờ biến mất, cái dòng nước đục ngầu, đỏ như máu, của sông Hồng, chảy từ trái tim của bóng đen, là thành phố Hà Nội, ra biển, đưa chúng ta dạt dào lưu vong, sau khi thoát hải tặc Thái lan, mãi tít tới miệt Công Gô, và, ăn Tết Công Gô xong, lại trở về.
Và cùng về với nó, là nhân vật Kurtz; anh này, tất nhiên, cũng chẳng hề biến mất, hay là, nếu anh ta làm như thế, “anh ta đi rất xa, nói như Kafka, để ở lại đây”.
Ui chao, nghe cảm khái cứ như thi sĩ Huỳnh Văn Nghệ, và những đấng Yankee mũi tẹt, giang hồ khắp thế giới, đi đến đâu là biến nhà người, đất người thành bãi đánh hàng:
Từ thuở mang gươm đi dựng nước
Ngàn năm thương nhớ đất Thăng Long

 *
Cầu Việt Trì, trên sông Hồng, nơi ông cụ Gấu, vào năm 1946, được một đấng học trò làm thịt, xong, thẩy xuống sông, kèm cục đá tổ bố, để cho khỏi nổi lên.

Kurtz, như thế, họ hàng với Colonel Sutpen, trong Absalom, Absalom!
Cũng dòng Yankee mũi tẹt, gốc gác Hải Dương [cùng quê PXA], hay Sơn Tây [cùng quê Tướng Râu Kẽm]?
Gấu bảnh hơn cả PXA & Râu Kẽm: Sinh Hải Dương, nhưng gốc dân Sơn Tây!
Gấu về Bắc lần đầu, năm 2000, là để tìm hỏi coi ông bố mình mất ngày nào, và đến chỗ ông mất, trên, ngày xưa chỉ là một bãi sông, thắp nén hương cho bố, rồi đi.
Mấy ông bạn văn VC nói, đi làm cái quái gì nữa, anh mua cái nhà, khu Thanh Xuân chẳng hạn, vừa gần Tướng Về Hưu vừa gần tụi này!
Đi rất xa, chỉ để ở lại đây!
Tôi nhớ xứ Đoài mây trắng lắm!


Image may contain: one or more people, eyeglasses and text






Viết mỗi ngày
Note: Thân hữu & độc giả gửi, phán, đăng liền!

OK.
Tks
Take Care
NQT

Thứ Năm,
27-7-2017 8:26 PM

 Nên đọc ngay!

Lá thơ của Trịnh-Xuân-Thanh đã được người bạn dịch ra Anh-Ngữ!!!
* Đọc, để biết THAM-NHŨNG của các CHÓP BU VẸM ăn bẩn như thế nào? Chỉ
tội-nghiệp cho DÂN-TỘC và ĐẤT NƯỚC VN chúng ta!!!
(Nhân việc Đinh-La-Thăng bị đề nghị KỶ-LUẬT!)
Kính gửi bà con Cộng đồng mạng.
  Tôi tên là Trịnh-Xuân-Thanh.
    - Tổng giám đốc kiêm Chủ tịch hội đồng quản trị Tổng công ty xây
lắp Dầu Khí.
    - Phó chủ tịch UBND tỉnh hậu Giang.
    - Đại biểu quốc hội khoá 2016-2021..
  Trong suốt thời gian làm việc tại tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt-Nam, tôi đã phát hiện ra nhiều hành vi ăn cắp bán dầu thô trên biển! Nhưng vì tất cả các hành vi đó đều được sự bao che của thủ tướng các đời từ Võ-Văn-Kiệt, Phan-Văn-Khải, Nguyễn-Tấn-Dũng… Nên tôi sợ không dám tố cáo, vì tôi biết rằng nếu mình tố cáo thì chắc chắn sẽ bị thủ tiêu!!!
  Nay tôi đã định cư tại Châu-Âu với lệnh truy nã của CAVN về tội làm thất thoát tài sản 3.200 tỷ của nhà nước! Vấn đề này, tôi đã nói nhiều trên trang Facebook của "Người Buôn Gió"! Nên tôi không nói ra ở đây nữa!!!
  Tôi viết đơn tố cáo này không hy vọng được giảm nhẹ tội, mà tôi chỉ muốn nói ra để bà con ta hiểu rằng sống trong chế độ này thì sẽ “Không ai cho ta làm người lương-thiện“! Vì tất cả lãnh đạo đều là tham nhũng trá hình!!! Chỉ có điều khi phe cánh đấu đá nhau, tranh ăn nhau thì ai bị lộ ai không bị lộ mà thôi!!!
Tôi tin rằng với những hành vi ăn cắp này, thì tất cả các uỷ viên Trung-ương đảng, Bộ chính-trị đều biết, nhưng không hiểu do ăn chia thế nào; mà không ai dám nói ra sự thật? Để 1 lượng lớn tiền bán dầu thô cứ chảy vào túi các quan chức từ Bộ chính-tri,̣ cho đến các lãnh-đạo trong tập đoàn Dầu khí Việt-Nam???
  Tôi cũng mong các bạn trên Facebook! Nếu đọc được những dòng chữ này thì xin hãy chia sẻ cho nhiều người cùng đọc, để cho nhân dân biết được tình trạng tham nhũng, ăn cắp của đảng csVN nó nguy hại đến đất
nước như thế nào???
  Trước hết, nói về quy trình bán dầu thô ngoài biển Vũng-Tàu như sau cho bà con biết:
  Dầu thô từ các giàn khoan được bơm về các tàu chứa dầu “Chí-Linh", ”Chi-Lăng“, “Ba-Vì“, “Vietsopetro 01“…  Rồi sau đó được xuất bán cho các tàu chở dầu của nước ngoài vào mua dầu.
Đoàn cán bộ bán dầu gồm Công-an, Hải-Quan, Dầu-khí, Đại-lý tàu biển…Sẽ đi từ trong bờ ra.
Vào những ngày biển êm, thì đoàn này đi ra bằng máy bay trực thăng, đáp xuống các tàu chứa dầu, rồi sau đó chuyển qua tàu mua dầu bằng tàu dịch vụ!!!
  Tàu mua dầu được Hoa tiêu dẫn đường sẽ buộc vào sau đuôi tàu chứa dầu, rồi nối ống vào và dầu thô được bơm từ tàu chứa qua!!!
 Khoảng 1, 2 ngày sau khi bơm hàng xong, thì tàu mua dầu tách ra và các cán bộ của VN lại được tàu dịch vụ đón chở về tàu chứa dầu và từ đó lên máy bay trực thăng về bờ!!!
  Vào mùa biển động, sóng to gió lớn, thì không thể chuyển người trên biển được! Nên tàu mua dầu phải chạy vào Vũng-Tàu rồi đoàn cán bộ VN sẽ được tàu dịch vụ chở ra leo lên tàu mua dầu và đi ra giàn khoan…
Từ những ngày bán lô dầu thô đầu tiên đến nay, đã gần 30 năm và có hàng trăm triệu tấn dầu thô được bán ngoài biển như thế!
  Tuy nhiên, có 1 thông báo miệng từ thời Võ-Văn-Kiệt là tất cả các vụ tham nhũng trong ngành Dầu khí thì công an, báo chí… Đều không được phép điều tra, và những nghi vấn về ăn cắp dầu ngoài biển đều không ai được nói đến!!!
  Với khách hàng mua dầu là Nhật hay Châu-Âu, thì có lẽ chuyện mua bán là sòng phẳng, có hoá đơn chứng từ rõ ràng, theo giá dầu thế giới và tiền bán dầu có lẽ được chuyển vào nhà nước công khai minh bạch, có đóng thuế… Và cũng không thể gian lận được!
  Nhưng với khách hàng Tàu-Quốc, thì hoàn toàn khác! Ví dụ xuất bán 100.000 tấn dầu, thì họ chỉ trả 70.000 tấn qua ngân hàng có hoá đơn, còn 30.000 tấn thì họ trả bằng tiền mặt ngay trên tàu với giá chỉ bằng 50% giá thị trường, và khoản tiền này không được đưa vào sổ sách (dầu
thô giá 100 đô/thùng thì họ trả bằng tiền mặt chỉ 50/đô/thùng và hai bên cùng có lợi) !!!
  Tôi đã chứng kiến từng đoàn cán bộ VN với ba-lô căng phồng tiền đô, vừa lên bờ là có công an và người của Hà-Nội đón và đưa đi đâu không rõ… Nhưng chắc chắn là tiền mặt mà Tàu-Quốc trả trên tàu sẽ vào túi của các quan chức từ Trung-ương đến các lãnh đạo của tập đoàn Dầu
khí!!!
  Đặc biệt từ ngày ông Nguyễn-Tấn-Dũng và Đinh-La-Thăng lên, thì giá dầu thô tăng vọt! Nên số tiền thu được do bán lậu dầu này cũng tang lên rất nhiều!!!
  Từ đó, đời sống của lãnh đạo tập đoàn dầu khí vô cùng xa hoa, lãng phí! Chỉ cần 1 cán bộ cấp trưởng phòng, hay giàn trưởng… Cũng có thể có hàng chục triệu đô, và chuyện mua nhà bên Mỹ hay châu Âu đối với họ là chuyện “Cái móng tay“!!!
  Từ ngày ông Nguyễn-Tấn-Dũng lên làm thủ tướng và ông Đinh-La-Thăng lên làm chủ tịch tập đoàn Dầu khí thì khách hàng mua dầu khoảng 70% là Tầu Cộng! Trong thời gian này giá dầu thô cũng leo lên rất cao, có lúc hơn 120 đô/thùng tức là khoảng 850 đô/tấn!!!
  Chỉ tính trong 10 năm ông Nguyễn-Tấn-Dũng làm thủ tướng, mỗi năm Việt-Nam xuất bán 20 triệu tấn dầu thô! Với lượng dầu thô ăn cắp khoảng 30% tức là khoảng 6 triệu tấn/năm! Mỗi tấn tính rẻ 600 đô, như vậy là băng đảng ông Nguyễn-Tấn-Dũng và Đinh-La-Thăng đã ăn gọn là 10
x 6 x 600 = 36 tỷ đô-la!!!
  Đó là chưa kể đến hàng trăm khoản tham nhũng khác, từ ngành Dầu khí như mua sắm thiết bị, vật tư, chi phí khai thác, mua sắm tàu bè!!!
  Tất cả những cái này, tôi sẽ lần lượt nêu ra trong các lá đơn sau.
 Tôi mong bà con share rộng rã̉i lá đơn này, ai giỏi thì có thể dịch ra tiếng Anh, và phổ biến trên mạng cho toàn thế giới biết THAM-NHŨNG ở VN là trầm trọng như thế nào???
  Xin chân thành cảm ơn đồng bào!

© Trịnh-Xuân-Thanh (FB Hiếu-Bùi)

Note: Vụ TXT xẩy ra, và diễn biến sau đó, đúng như Clive James phán, “But barbarism doesn't care if we are cultivated or not”: Lũ Vẹm đếch ke, chúng ta có học, hay không có học.
Một khi Đức phán, bắt cóc, là họ phải chắc chắn, bắt cóc. Vậy mà Vẹm vẫn chơi cái đòn xưa rồi Diễm ơi, đưa TXT lên TV, tôi tự thú, không phải bị bắt cóc!
Chúng làm như thế, chẳng khác gì nói, Đức nói dối?
Vụ này, cho thấy cái nhơ bẩn của Bắc Kít. Đúng như thế. Tên bò sát - từ của Người Kinh Tế - chỉ Trọng Lú, kỳ Đại Hội Đảng - chỉ vì thù những kẻ dám chống lại hắn, mà gây họa lớn, làm nhục cả 1 xứ sở, đất nước, xứ Mít ngày nào chưa có Vẹm - cái gì gì 4 ngàn năm văn hiến. Làm gì có chính sách đả hổ diệt ruồi ở đây, như 1 đấng nào trên net viết. Chứng cớ, tên Đinh La Thăng, cũng chống hắn, nhưng sau lạy hắn, hắn bèn tha, không giết. Phi độc bất trượng phu, như Bắc Kít phán.

Hình như Rilke, một nhà thơ người Tiệp, từng nói lời cực đoan: “Tôi van bạn chớ làm thơ, ngoại trừ trường hợp thiếu nó, bạn sẽ chết”. Cũng chính ông người “lạc hậu” kia viết ra câu: “Ở đâu có nguy hiểm, ở đó có cứu rỗi”.
HDN

http://www.phamcaohoang.com/

Note: Người lạc hậu, phán, "Ở đâu...," là Holderlin, không phải Rilke.
Rilke, là nhà thơ Đức, nhưng không ưa Đức, có thể nói như thế. Ông thích không nhà, không quê hương hơn.

* *

Kiếm ra cuốn cũ, có cái hình là bức tượng của Rodin.
Có cả hai thì cũng tuyệt quá, vì cái phần hồ sơ, dossier, râu ria, khác hẳn nhau, bổ túc nhau.
Hà, hà!

TTT viết nhiều văn xuôi, nhưng "cốt" của ông là thi sĩ. Những người đọc văn ông, mà mê, thì là do chất hung bạo, thời cuộc của nó, và dù sao, thì cũng dễ đọc, so với thơ, nhất là thứ thơ bị coi là hũ nút.
Võ Phiến, qua lời kể của Kiệt Tấn, phán, TTT là nhà văn chứ không phải là nhà thơ.
TTT, qua Ninh Hạ kể, thời gian ở tù VC chung, cho biết, ông thích làm thơ hơn viết văn.
Và nếu TTT viết văn, thì cũng là 1 cách làm thơ! Khi đọc Bếp Lửa, lần tái bản 1972 (?), Gấu đã nhận ra, và vạch ra điều này, trong bài viết “Bếp Lửa trong văn chương”.
Hai cuốn tuyệt nhất của ông là Bếp Lửa, và Một Chủ Nhật Khác, và, tuyệt nhất ở trong đó, là những câu thơ, theo Gấu. Bởi vì là những câu thơ, cho nên chúng "loạng quạng" so với dòng kể, và đây là 1 điều mà, một trong những độc giả của ông, còn là nhà văn, cũng quen thân với Gấu, cũng đi tù chung với ông, và cũng rất mê TTT, nhận ra:
Văn của TTT không thoáng, không tự nhiên so với văn của GCC!
Hà, hà!

Khi cố gò “văn” thành “thơ” thì mạch văn sẽ bị hỏng cẳng.
Trường hợp TTT làm Gấu nhớ tới Rilke.

Sau đây, sẽ viết về Rilke, đúng hơn, sẽ giới thiệu bài viết về Rilke của Coetzee, và nhân đó, chúng ta so sánh hai nhà thơ, qua cái gọi là “đứa con tư sinh” của 1 miền đất [TTT viết về chính ông], và “thi sĩ đếch có nhà” [Rilke].

Rilke by Banville

Note: Bài này thật tuyệt, trên NYRB, cho đọc free. Banville, tiểu thuyết gia, viết phê bình cũng cực thần sầu.

Thư gửi một nhà thơ trẻ

Phạm Thị Hoài dịch

Số phận bản văn

Khi xb tác phẩm của Rilke, Oeuvres, nhà xb Seuil, cũng như trong tủ sách Pléiade, Thư gửi thi sĩ trẻ được để vô thơ xuôi, hoặc tiểu luận, chứ không phải Trao đổi, Correspondance. Như thể thư [Lettres] xoáy vào nghệ thuật thơ [un concentré d’art poétique], bỏ qua thời điểm xuất hiện của chúng (1903-1908).
Số phận của tuyển tập thư [lettre] cũng đặc biệt: nó được biết đến nhiều ở Pháp. Đám chuyên gia, phê bình gia thường lèm bèm về “góc độ thơ” hơi bị nhảm của nó [Pourtant de nombreux spécialistes ont crié à l’escroquerie littéraire]: chiều hướng thơ [le dimesion poétique] của tiểu luận, hơi bị yếu, và chẳng có gì hỗ trợ cho tiếng nói cà chớn của 1 nhà thơ nhóc tì, (Rilke), anh ta 27 tuổi, khi viết lá thư đầu, so với đại thi sĩ, [thì cũng vẫn là] Rilke, tác giả của 1 tác phẩm, sau đó xuất hiện, và được coi là độc nhất vô nhị trong thế giới thi ca: Élégies de Duino.
Tuy nhiên, qua những lá thư, thì người ta lại nhìn ra 1 giai đoạn chuyển tiếp của Rilke, một sự hoá thân đau thương và chậm chạp, từ 1 nhà văn hơi mùi mẫn, và hiếm quí, un peu sentimental et précieux, thành 1 giọng thơ cất lên tột bực, trong những âm điệu tiên tri và gần như thần bí, une voix poétique s’élèvera souveraine en accents prophétiques et presque mystiques.


http://tanvien.net/scan/tacpham_dautay.html













Trang NQT

art2all.net


&

Lô cốt trên đê làng
Thanh Trì, Sơn Tây