nqt

Nguyễn Quốc Trụ

Sinh 16 tháng Tám, 1937
Kinh Môn, Hải Dương
[Bắc Việt]
Quê Sơn Tây [Bắc Việt]
Vào Nam 1954
Học Nguyễn Trãi [Hà-nội]
Chu Văn An, Văn Khoa
[Sài-gòn]
Trước 1975 công chức
Bưu Điện [Sài-gòn]
Tái định cư năm 1994
Canada


I
1 2 3


https://www.facebook.com/quoc.t.nguyen.1
Last Page 


       

  Đặng Lệ Khánh 

 
P h ạ m   D u y


Never explain —

your friends do not need it and your enemies will not believe you anyway. (1)
Elbert Hubbard


Sống một đời đã rất đầy
Âm thanh quyên góp từ mây xứ Trời
Từ viên đạn vỡ tim người
Từ lòng từ ái mẹ ngồi đợi con
Từ tiếng ru giọng mỏi mòn
Từ đôi chân bước hiền ngoan bên trường
Từ môi ngọt vị chanh đường
Từ trong khắc khoải người thương nhớ người

Có khi lãng mạn biển khơi
Có khi nhí nhảnh lên mười bé con
Có khi tay vỗ nhịp dồn
Có khi lơ đãng nụ hôn nửa vời


Sống cho đời
Sống với đời
Khóc cười đến tận cùng nơi cảm hoài
Âm ba từ thuở nằm nôi
Tiếng à ơi vọng mẹ ngồi đâu đây
Quê hương xin mở vòng tay
Để tôi nằm xuống một ngày không xa

Đất thơm là chốn quê nhà
Hồn tôi miên viễn bao la trở về
Từ trong mộ thẳm đời kia
Biết đâu dòng nhạc ảo mê lại tràn

Vấn vương ơi
Những cung đàn


Đặng Lệ Khánh


(1) Đừng bao giờ giải thích. Bạn chẳng cần, kẻ thù chẳng tin. 

 

  _____

 

 

Mời đọc : Phạm Duy và vết thương di tản ( Nguyễn Xuân Hoàng)

Mời nghe : Rong khúc ( Phạm Duy)

RONG KHÚC

 

Từ cõi xa xôi, muôn nghìn thế giới
Anh đã đi theo nắng từ trời vui
Anh xuống nơi chơi lúc người mới tới
Anh đã hân hoan ghé qua cuộc đời
Cuộc đời trần gian
Chỉ có trăm năm

Anh đã rong chơi khắp miền hoang dã
Anh đã đi qua bốn bể gần xa,
Êm ái rơi theo tuyết miền băng giá
Hay cuốn bay theo gió sa mạc già
Ở nơi dương thế... mặn mà.

Anh đã rong chơi khắp nẻo đường trần
Anh đã quên đi những nẻo đường tiên
Chân đã tung tăng khắp nẻo đường đời
Anh đã cho anh sống thật đầy vơi

Ðã chót đưa em tới nguồn yêu dấu
Anh cũng theo em bước vào khổ đau
Khi thấy ai trong cõi trần khô héo
Anh đã dâng cho trái tim nhiệm mầu
Ðời mà chìm sâu
Cũng muốn leo cao

Anh bước khoan thai lối rừng hun hút
Ðưa đón chân anh có lửa hoàng hôn
Anh dẫn em vươn tới miền an tĩnh
Cho bớt mông mênh cõi sinh mệnh buồn
Ở nhịp trần gian... quay cuồng.

Anh đã rong chơi khắp nẻo đường tình
Anh đã theo em đi gặp bình minh.
Như đã rong chơi khắp nẻo đường chiều
Như đã đưa em tới đỉnh tình yêu

Thôi nhé, cho anh giã từ trái đất
Anh đã nghe vang tiếng gọi càn khôn
Nhưng nếu em yêu muốn vào cõi lớn
Anh sẽ cho em dắt tay lên đường
Một đường hành tinh
Ði thăm những thái dương

Anh dắt tay em đi vào ngàn mai
Anh khoác vai em bước về ngàn xưa
Ta sẽ quên như có mình nơi đó
Ta sẽ quên như có ta nơi này
Và lộ trình ta.. miệt mài

Ta vứt sau ta những nẻo đường trần
Ta vút bay theo những nẻo đường tiên
Nhưng nếu mai sau, ai gọi người tình
Anh sẽ quay lưng bước về nẻo xanh.

  Phạm Duy


Quà đặc biệt cho 30 Tháng Tư 2017
Tks K.

           Album

*


*

ANECDOTE OF RAIN

I was strolling under the tents of trees
and raindrops occasionally reached me
as though asking:
Is your desire to suffer,
to sob?

Soft air, wet leaves;
-the scent was spring, the scent sorrow.
 

Giai thoại mưa

Anh lang thang dưới tàng cây
và những hạt mưa thỉnh thoảng lại đụng tới anh
như muốn hỏi:
thèm gì, ước gì?
đau khổ
hay nức nở?

Trời nhẹ, lá ướt;
-Mùi xuân, mùi buồn



SN_GCC_2017

Handshake denied.

Ôi chao, THNM, bèn nhớ đến lần gặp lại cô bạn, ở Refugees Center, ở Toronto, 1994 cỡ đó.
Cô cởi bao tay, bắt tay Gấu, tự nhiên, vô tư, như....  người Hà Nội, còn Gấu thì run như con thằn lằn đứt đuôi, Gấu Cái thì đau tím ruột tím gan, sau đi 1 đường trên 1 tờ báo địa phương, mi rung răng rung rẻ với chồng ta 5 năm trời ròng rã, suốt Saigon, gặp lại mi nói “xin lỗi”, vậy là đủ sao?
Hà, hà!

Merkel has been great - just like Obama and the Pope. However, she has been faced with many more problems about refuges and now the idiotic Donald Trump.

These two are greatly different people. While Merkel has been a seasoned politician, Trump is a lying and cheating businessmen. The unfortunate thing is also that most Americans are kept in the dark regarding the real world and its problems. They are given what I call the Anglo-Zionists version of the world.
FB

Lần đầu tiên anh cầm tay em, là bữa đi ciné. Lần đầu, vì hôm sau anh phải đi Trung Tâm Ba Tuyển Mộ Nhập Ngũ Quang Trung. Em như miễn cưỡng "chiều" anh. Ở trong rạp, anh cầm tay em, em giật ra. Bực mình, anh giữ chặt lại. Nghĩ sao, em để yên. Anh như nghe em nói: thôi được rồi, tui thương ông đó.
[Ch
ịu chưa? Thích chưa?] Được chưa?
Hà, hà!
Cầm dương xanh 

 

 

Đâu con phố đơn côi,
như tên thường gọi,
nơi
gương cũ
bóng xưa
gặp gỡ?

Where is that street,
called lonely street,
where broken dreams
and memories
meet? (1)


... Đập cổ kính ra tìm lấy bóng.

Anh biết, chẳng ai tin đôi trai gái yêu thương nhau ngần ấy năm trời chẳng hề có chuyện chiếm đoạt.

Họa là thánh, ngay cả những người bình thường nhất cũng tỏ vẻ nghi ngờ.

Hoặc ngần ngại, khi phải đưa ra một lời kết luận.

Hay là anh không thương em. Hay là em không thương anh, những ngày đó.

Sau ba mươi năm, anh tự hỏi.

 

Có lẽ không phải vậy. Anh thương em, như bất cứ một người nam thương một người nữ. Muốn sở hữu. Muốn chỉ là của mình. Nhưng đó là những lúc xa, thật xa em, tưởng tượng nếu có em lúc này, lúc nọ...

Khi gặp, anh chỉ thấy em thân thương, giản dị, như một đứa em ruột thịt. Anh chỉ thấy em, như những đứa em gái của em. Anh yêu em như yêu tụi nó.

Anh yêu em, như một người thân thương ruột thịt, mỗi lần anh trở về; bởi vì, ngoài em ra, đâu còn nơi nào để mà trở về?

 

Sự thực, riêng với anh, có lẽ là, anh đã tưởng tượng ra em. Như một đối đầu, thách đố. Như thể, anh may mắn được gặp em, vậy là quá đủ rồi. Như thể anh quá sợ, cuộc chiến lúc nào cũng soi mói, rình mò. "Mày chê tao nhơ bẩn, chắc gì mày đã hơn tao?", anh nghe như nó nói, với ánh mắt cười cợt, với nụ cười đe dọa. Như thể, anh càng yêu em trong sạch, thánh thiện, nghĩa là bình thường, giản dị chừng nào, cuộc chiến thua chúng ta chừng đó.

Tất cả cái xấu trong cõi đời này, là do lơ là, đối với một chút chi mong manh, dễ vỡ. Cái xấu hoàn toàn là do sự bất cẩn của chúng ta. Và cái tốt chỉ nẩy sinh, do sự kháng cự, chống lại nó*... Nhiều lần anh tự hỏi, chẳng lẽ giản dị như vậy sao, chẳng lẽ chúng ta giản dị chọn lựa sự lãng quên?

 

Có những lần, anh đã trách em. Hình như em quên tất cả những một tí, những một chút kỷ niệm, Đâu có nhiều, tuy mấy năm trời quen biết. Nhưng sau này anh hiểu. Một lần lên xe, là cả quãng đời cũ xưa coi như đoạn tuyệt. Cha mẹ, anh em, còn cũng đành nữa là...

 

Đã từ lâu, anh đi đâu cũng có em. Anh gói em, ở nơi nương náu giản dị nhất: anh giấu em trong nỗi vui của anh như một tờ thư ngập ánh mặt trời.

(Cela fait longtemps que je ne sors plus sans toi. Je t’emporte dans la plus simple cachette qui soit: je te cache dans ma joie comme une lettre en plein soleil)*

 

Anh vẫn phục người Tây phương. Họ rất kính trọng những kỷ niệm riêng tư của nhau.

 

Hình như chỉ có một lần độc nhất, anh hôn em, từ phía sau, bên dưới mớ tóc, trong dáng đi vội vàng của em, sau khi vừa đi đâu về. Anh vô tình đụng tới tâm hồn, thể xác em, khơi dậy ở em, nữ tính, và anh thấy toàn thân em run rẩy. Và anh tự nhủ, sẽ chẳng bao giờ, chẳng bao giờ... nữa.

 

Rồi một lần trong những ngày Mậu Thân cay nghiệt. Bữa đó khuya, hai đứa ngồi nơi phòng khách. Trong khi nói chuyện, như vô tình, hoặc làm như vô tình, tự nhiên em nói: Anh được tất cả rồi, còn muốn gì nữa? Thoạt đầu, anh ngạc nhiên, rõ ràng là anh đâu muốn gì... anh như ú ớ biện minh với chính mình. Rồi anh hiểu, và anh vô cùng cảm động. Anh biết, em muốn nói, em thương anh, vậy là đủ rồi. Như thể em muốn nói một điều thật là giản đơn, cho nên cũng thật khó hiểu: em trở thành đàn bà, ngay phút đầu tiên chúng ta nhìn thấy nhau.

 

Lần đầu tiên anh cầm tay em, là bữa đi ciné. Lần đầu, vì hôm sau anh phải đi Trung Tâm Ba Tuyển Mộ Nhập Ngũ Quang Trung. Em như miễn cưỡng "chiều" anh. Ở trong rạp, anh cầm tay em, em giật ra. Bực mình, anh giữ chặt lại. Nghĩ sao, em để yên. Anh như nghe em nói: thôi được rồi, tui thương ông đó. Được chưa?

 

Bao nhiêu năm, anh vẫn thường tự hỏi, nếu không có những ngày tháng cay nghiệt đó, anh có thương em nhiều đến như vậy không.

Anh viết kể từ khi em đọc,
Chữ sao muộn màng so với cuộc đời của chúng ta.

J'écris depuis que tu me lis.
Les mots sont en retard sur nos vies. *

 

Không phải người ta viết để trở thành nhà văn.
Viết là lặng lẽ trở về với tình yêu thiếu vắng của tất cả tình yêu.**

Cái phần thiếu vắng, có thể là tất cả những gì anh đang tự hỏi.

Nguyễn Quốc Trụ

___________


*Christian Bobin: L’inespérée.

** Christian Bobin: La part manquante.

(1) Lời nhạc, theo Trúc Chi.

 

LONELY STREET

Where's this place called "Lonely Street?"
I'm looking for that lonely street
I've got a sad, sad tale to tell
I need a place to go and weep
Where's this place called Lonely Street?

A place where there's just loneliness
Where dim lights bring forgetfulness
Where broken dreams and mem'ries meet
Where's this place called Lonely Street?

Perhaps upon that Lonely Street
There's someone such as I
Who came to bury broken dreams
And watch an old love die.

A place where there's just loneliness
Where dim lights bring forgetfulness
Where broken dreams and mem'ries meet
Where's this place called Lonely Street?

Where's this place called Lonely Street?

 

(Song written by Carl Belew, Kenny Sowder, and W.S. Stevenson

and performed by Andy Williams)



ARS POETICA

To look at the river made of time and water
And remember that time is another river,
To know that we are lost like the river
And that faces dissolve like water.

To be aware that waking dreams it is not asleep
While it is another dream, and that the death
That our flesh goes in fear of is that death
Which comes every night and is called sleep.

To see in the day or in the year a symbol
Of the days of man and of his years,
To transmute the outrage of the years
Into a music, a murmur of voices, and a symbol,

To see in death sleep, and in the sunset
A sad gold-such is poetry,
Which is immortal and poor. Poetry
Returns like the dawn and the sunset.

At times in the evenings a face
Looks at us out of the depths of a mirror;
Art should be like that mirror
Which reveals to us our own face.

They say that Ulysses, sated with marvels,
Wept tears of love at the sight of his Ithaca,
Green and humble. Art is that Ithaca
Of green eternity, not of marvels.

It is also like the river with no end
That flows and remains and is the mirror of one same
Inconstant Heraclitus, who is the same
And is another, like the river with no end.

-W.S.M.

J.L. Borges

ARS POETICA

Nhìn dòng sông dệt bằng thời gian và nước
Bèn ngộ ra thời gian là 1 dòng sông khác.
Và ngộ thêm ra rằng chúng mình thì cũng sẽ mất nhau, như dòng sông
Và khuôn mặt đôi ta rã ra như là nước

Và để ý rằng thì là, những giấc mộng thức, thì không phải là ngủ
Nó là một giấc mộng khác,
Rằng cái chết,
Cái chết mà xác thịt chúng ta sợ hãi nó,
Là cái chết hàng đêm chúng ta quen gọi là giấc ngủ. 

Là nhìn ra, trong ngày, hoặc trong năm, một biểu tượng
Của những ngày của người, và những năm của nó
Thế là bèn chuyển hóa cơn giận dữ của những năm
Vào âm nhạc, vào tiếng thì thầm, vào một biểu tượng

Để nhìn ra trong giấc ngủ sâu như cái chết, trong hoàng hôn,
Một nỗi buồn vàng – và cái đó gọi là thơ ca của Miền Nam, là nhạc sến
Nó thì mới bất tử, và nghèo nàn làm sao. Thơ
Trở lại như rạng đông và hoàng hôn.

Có những lúc vào buổi chiều, một khuôn mặt
Nhìn chúng ta từ những chiều sâu thăm thẳm của 1 chiếc gương
Nghệ thuật thì như thế đấy,
Như tấm gương đó
Nó vén lên, như 1 em vén váy, làm lộ ra cho chúng ta,
Bộ mặt riêng của chúng ta
Một bướm đẹp tuyệt trần

Người ta nói là Anh Cu Gấu,
Chán chường những điều huyền diệu của tụi mũi lõ,
Và quá tởm Lò Thiêu
Khóc những giọt nước mắt thương yêu khi nhìn thấy Xề Gòn
Xanh vô cùng, khiêm tốn vô cùng
Nghệ thuật là Xề Gòn đó
Xề Gòn của Niềm Xanh Vĩnh Cửu.
Đếch phải những huyền diệu, kỳ tích.

Nó cũng là dòng sông chẳng tận cùng
Trôi đi và ở lại và là tấm gương của vẫn một
Heraclitus không hằng hằng,
Kẻ vẫn thế,
Và kẻ khác,
Như dòng sông không tận cùng.



The Watcher

The light enters and I remember who I am; he is there.
He begins by telling me his name which (it should now be clear) is mine.
I revert to the servitude which has lasted more than seven times ten years.
He saddles me with his rememberings.
He saddles me with the miseries of every day, the human condition.
I am his old nurse; he requires me to wash his feet.
He spies on me in mirrors, in mahogany, in shop windows.
One or another woman has rejected him, and I must share his anguish.
He dictates to me now this poem, which I do not like.
He insists I apprentice myself tentatively to the stubborn Anglo-Saxon.
He has won me over to the hero worship of dead soldiers, people with
        whom I could scarcely exchange a single word.
On the last flight of stairs, I feel him at my side.
He is in my footsteps, in my voice.
Down to the last detail, I abhor him.
I am gratified to remark that he can hardly see.
I am in a circular cell and the infinite wall is closing in.
Neither of the two deceives the other, but we both lie.
We know each other too well, inseparable brother.
You drink the water from my cup and you wolf down my bread.
The door to suicide is open, but theologians assert that, in the subsequent
        shadows of the other kingdom, there will I be, waiting for myself.

Tên canh me

Ánh sáng vô và tớ nhớ ra tớ là ai, thì hắn có đó.
Hắn bắt đầu nói với tớ, tên của hắn (thì rõ ràng như thế rồi, vào lúc này), là của tớ.
Tớ trở lại với công việc cung phụng vốn kéo dài hơn bẩy lần, mười năm.
Hắn thắng yên tớ, với những hồi nhớ của hắn
Hắn thắng yên tớ với những khốn cùng của mọi ngày, tức cái gọi là phận người
Tớ là người vú già của hắn; hắn đòi hỏi tớ rửa chân hắn
Hắn rình mò tớ qua tấm gương, trong bàn ăn, trong kính cửa sổ tiệm.
Một hay một người đàn bà khác phụ rẫy hắn, và tớ phải chia sẻ cơn thống hối của hắn
Hắn đọc thơ của hắn cho tớ nghe,
Biển biếc, bụi biệc gì đó,
Thú thực, tớ đếch thích.
Hắn nài nỉ tớ, hãy tự tập luyện để là một tên Ăng Lô Xắc Xông cứng cầu cứng cổ
Hắn có được tớ, nhờ thắng cái trò thờ phụng anh hùng của những người lính đã chết, những người mà tớ chưa từng trao đổi, dù chỉ 1 lời.
Trong chuyến tầu suốt, cuối cùng, tớ cảm thấy hắn ta ở kế bên
Hắn ở trong những bước chân của tớ, trong giọng nói của tớ
Cạn láng mà nói, tớ ghê tởm hắn: Cái Ác Bắt Kít, đích thị nó đấy!
Tớ thấy may mắn, như được Thượng Đế ban cho gói quà, ấy là vì, hắn không nhận ra điều này
Tớ đang ở trong 1 cái xà lim hình tròn và bức tường vô tận cứ thế khép lại
Trong hai đứa, đếch có đứa nào làm thất vọng đứa nào, và cả hai đều nói dối
Hai đứa rành rẽ nhau quá đỗi, thứ anh em sống chết có nhau, không thể chia rẽ
Mi uống nước từ ly của ta, và mi ngấu nghiến bánh mì của ta
[Như chúng nói, Nam Kít nhận họ, Bắc Kít nhận hàng]
Cánh cửa căn phòng tự làm thịt mình, thì mở,
Nhưng, như những nhà thần học khẳng định,
Trong những cái bóng kế tiếp nhau như thế đó, của vương quốc khác,
Tớ sẽ có đó, chờ đợi chính tớ.

Câu trả lời hay nhất:  Canh me là nói lái từ cụm từ "canh mé". Chữ MÉ ở đây mang nghĩa mé sông, mé biển hay bãi sông bãi biển...
Cụm từ canh me này xuất phát thời kỳ khoảng 1975-1990 khi có phong trào vượt biên sốt lên cao độ. Những người có vàng thì đóng vàng, những người không có tiền, vàng thì đóng sức. Họ khuân dầu, dấu người ở bãi .v.v...để được tham dự cuộc vượt biên miễn phí.
Cũg có thành phần thừa lúc tối khuya số người ào ạt lên thuyền thì họ cũng trà trận vào số khách đi miễn phí. Như thế gọi là canh me!
[net]
SỰ NGHIỆP

Là hạt gạo thất thểu
Hồn u mê theo bầy gió u mê
Lưu vong mà nhỏ lệ
Đời như tan vỡ
Là câu thơ bị chôn sống dưới tầng đá, cỏ
Đá tảng đố kỵ
Cỏ độc vô sĩ  
Lá nỗi đợi phục sinh trên nắm xương khô
Đá sẽ nát rục dưới vết chân chạy lửa mù
Cỏ cháy bùng
Tro than sá kể .
2003

Note: Bài thơ này, có mấy từ khó hiểu. Có thể lỗi chính tả.
Là nỗi đợi phục sinh trên nắm xương khô?
Cỏ độc vô sỉ?

Edward Hirsch

Sách & Báo Mới

* *

*

Cái Ác Nazi vs Cái Ác Bắc Kít: Cơn khát trả thù vừa vĩnh cửu vừa luôn luôn cực kỳ nham hiểm!
*

1996: Toronto

REQUIRED READING

In all probability, writing was invented for commercial reasons, to remember that a certain number of cattle belonged to a certain family, or were being transported to a certain place. A written sign served as a mnemonic device: a picture of an ox stood for an ox, to remind the reader that the transaction was in oxen, how many oxen, and perhaps the names of a buyer and seller. Memory, in this form, is also a document, the record of such a transaction.
    The inventor of the first written tablets may have realized the advantage these pieces of clay had over the holding memory in the brain: first, the amount of information storable on tablets was endless-one could go on producing tablets ad infinitum, while the brain's remembering capacity is limited; second, tablets did not require the presence of the memory holder to retrieve information. Suddenly, something intangible-a number, an item of news, a thought, an order-could be acquired without the physical presence of the message giver; magically, it could be imagined, noted, and passed on across space and beyond time. Since the earliest vestiges of prehistoric civilization, human society had tried to overcome the obstacles of geography, the finality of death, the erosion of oblivion. With a single act-the incision of a figure on a clay tablet-that first anonymous writer suddenly succeeded in all these seemingly impossible feats.
    But writing is not the only invention come to life in the instant of that first incision: one other creation took place at that same time. Because the purpose of the act of writing was that the text be rescued-that is to say, read- the incision simultaneously created a reader, a role that came into being before the actual first reader acquired a physical presence. As that first writer dreamed up a new art by making marks on a piece of clay, another art became tacitly apparent, one without which the markings would have been utterly meaningless. The writer was a maker of messages, the creator of signs, but these signs and messages required a magus who would decipher them, recognize their meaning, give them voice. Writing required a reader.
    The primordial relationship between writer and reader presents a wonderful paradox: in creating the role of the reader, the writer also decrees the writer's death, since in order for a text to be finished, the writer must withdraw, cease to exist. While the writer remains present, the text remains incomplete. Only when the writer relinquishes the text does the text come into existence. At that point, the existence of the text is a silent existence, silent until the moment in which- a reader reads it. Only when the able eye makes contact with the markings on the tablet does the text come to active life. All writing depends on the generosity of the reader.
    This uneasy relationship between writer and reader has a beginning; it was established for all time on a mysterious Mesopotamian afternoon. It is a fruitful but anachronic relationship between a primeval creator who gives birth at the moment of death and a postmortem creator, or rather generations of postmortem creators who enable the creation itself to speak, and without whom all writing is dead. From its very start, reading is writing's apotheosis.

Alberto Manguel, from A History of Reading. At the age of sixteen, Manguel was working in the Pygmalion bookstore in Buenos Aires when he was asked by Jorge Luis Borges, who had already gone blind, to read aloud to him at home. He read to Borges from 1964 to 1968. In 2000 Manguel moved into a former medieval presbytery in France's Poitou-Charentes region; it now houses his library of thirty thousand books.

Viết mỗi ngày

*

Borges đọc “Hóa Thân” (1938)

Kafka ra đời tại 1 khu Do Thái ở thành phố Prague vào năm 1883. Ông thì bịnh và đau khổ, buồn bực (chagrin). Ông bố không ngừng khinh bỉ, miệt thị, (mépriser) trong bí mật, en secret, và hành hạ, (tyrannisa), ông con, cho tới năm 1922. Cái sự cha con không hợp nhau này, như chính ông con nói, “đầm đìa” (découlait) trong tất cả tác phẩm của ông. Từ tuổi trẻ của ông, chúng ta biết được hai điều: ông đau khổ vì 1 thứ tình yêu trái ngược, contrarié, và ông có cái thú về du ký (le gout des récits de voyages). Học xong Đại Học, có thời gian ông làm trong ngành bảo hiểm, và chỉ được giải phóng, thoát ra khỏi ngành này, ôi chao, thảm thay, nhờ căn bịnh ho lao. Nửa đời sau ông thường thăm thú, cư ngụ tại những nhà dưỡng bịnh, des sanatoriums, ở Tyrol, Carpates, Erzgebirge.
Vào năm 1913, ông cho in tác phẩm đầu tay, Contemplation, Chiêm ngưỡng, và vào năm 1915, là cuốn nổi tiếng của ông Hoá Thân, La Métamorphose, và 1919, là 14 contes fanstastiques [truyện kỳ quái], hay 14 ác mộng ngắn gọn (cauchemars laconiques), làm thành (composer) Y Sĩ Đồng Quê, Un médecin de campagne.
Sức nặng của cuộc chiến đè nặng lên những tác phẩm này: cái sức nặng mà tính chất của nó là tàn khốc bắt buộc con người phải giả đò hạnh phúc, hoặc can đảm cùng mình… Bị bao vây, và thất trận, những đế quốc Trung Âu


*

Như thế, GCC đã biết tới Borges từ thuở làm TSVC

*

*



I adore Michael Caine but really have to say he sounds ridiculous-we have no idea as to when time runs out and dying a potentially painful way is all our fears. He will have left a legacy of his career and that alone should be a comfort.


Note: Một nhân vật của Saigon của Gấu và của Mai Thảo, qua những vai diễn của ông.

http://tanvien.net/gocsaigon/Greene_Quiet_American.html 

"Tôi đã lầm mọi chuyện về Việt Nam... Tôi nghĩ người ở đó cay nghiệt, hóa ra dịu dàng; khó chịu, hoá ra chịu khó, chịu chơi..."