L’Express:
Nền đạo hạnh nào, cho dù phiến diện, theo ông, chúng ta có thể tái xây dựng nó, cho thế kỷ mới mẻ này?

Steiner:
Thần học xưa kia là chỗ dựa của nền văn hoá cao của chúng ta. Sau cùng, như chúng ta thấy đấy, chính thần học, hay giả thuyết về một Thượng Đế, đã củng cố những giá trị, kể cả những giá trị thẩm mỹ. Nhưng, nếu con người ngày một bớt tin tưởng thì càng cần phải tìm một nền đạo đức của con người, một nền đạo đức không có Thượng Đế, không có Mười Điều Răn, để giúp chúng ta. Phải tự nhủ với nhau, như thế này: "Con người đơn độc trên trái đất, cùng với loài vật, đó là tất cả những gì còn lại với con người." Nếu không có kiếp sau, có thể con người nên sáng tạo ra một nền đạo hạnh thế tục? Lại cũng vẫn những nhà văn lớn chỉ cho chúng ta con đường. Ở cuối tác phẩm Phận Người của André Malraux, một trong hai tay Cộng sản, sắp sửa chết bằng một cái chết cực kỳ ghê rợn, đã nhường viên thuốc độc (cyanure) cho người kia, để giúp cho anh ta không phải chịu đau đớn. Anh đã hành động bằng một đạo đức, theo đó, chính con người phải trách nhiệm về cái phẩm giá tối hậu của con người. Chúng ta có những cái nền, những nhà tư tưởng về nỗi cô đơn trơ trọi của con người không Thượng Đế, lẽ dĩ nhiên, trong đó có những triết gia vô thần cổ điển lớn. (1)


http://nhilinhblog.blogspot.ca/2017/02/hien-tuong-luan-ve-moi-quan-he-thay-tro.html#more

Ta là bọ chét trong lông sư tử mà thôi
http://www.tanvien.net/cn/Steiner_PTH_dich.html

* *

Trong Khi Chờ Tầu!
(không phải Tẫu)

Nhân đọc mẩu viết về “tầu hoả”, tức “xe lửa”, trên Blog NL, bèn nhớ tới số báo này.
Bài "édito" thật tuyệt.
Cái tít làm nhớ đến Beckett, Trong Khi Chờ Godot, và đây là dụng ý của tay viết.

Và của Gấu!

EN ATTENDANT LE TRAIN

MÉDITANT SUR TOLSTOI ET DOSTOIEVSKI au fil d'un magistral essai (1), George Steiner ouvre une brève parenthèse pour souligner le role stratégique des quais de gare chez ces deux auteurs. Leurs trajectoires, si souvent opposées et dont Steiner s'applique à minorer les divergences, se trouvent ainsi réunies, en attendant le train. II ne faudrait pas toutefois en conclure que le roman russe s'apparente à l'indicateur Chaix et encore moins à une littérature de gare, encore que lire Guerre et Paix dans le Transsibérien demeure un projet séduisant. Et cohérent. Les héros de Tolstoi comme ceux de Dostoievski aiment voyager par le train, Que l'on songe à l'ouverture de L'ldiot, quand le prince Muichkine et Rogojine approchent de Saint-Pétersbourg par le train de Varsovie. Ou encore à la tragédie d'Anna Karénine qui commence, comme elle finira, sur un quai de gare.
    Vronsky, on le sait, part pour la guerre. II existe d'autres destinations plus enviables. D'autant que le roman russe profite de l'immensité de l'espace pour pousser ses héros vers de lointaines et mythiques frontières, là où campent les Cosaques, les tribus du Caucase, les vieux-croyants du Don et de la Volga. Le héros tolstoien s'évade volontiers à la campagne, et ce retour à la terre s'accompagne d'une résurrection de l'âme. Le héros dostoievskien, pour sa part, cherche son salut dans le royaume de Dieu, improbable destination que l'auteur des Possédés conseillait ironiquement de choisir plutôt en juin.
    Quand, rompus de fatigue, les héros restent à quai, c'est l'auteur qui part. Ainsi Tolstoi, abandonnant au soir de sa vie de domicile conjugal pour retrouver les lieux de sa jeunesse, fuyant vers le Caucase comme s'il voulait semer la mort qui est à ses trousses. « Je m'en vais dans la solitude», écrit-il dans ses Carnets. Pour terminus, une petite gare, à Astapovo, où il mourra en laissant sur sa table de chevet deux livres, ultimes compagnons de voyage: Les Frères Karamazov et les Essais de Montaigne.
    La Russie et l'Europe sont les deux patries des auteurs russes. Tolstoi admirait Stendhal. De son coté, Dostoievski avait lu avec passion Sand, Dickens, Balzac, Sue, Restif... Reconnaissant sa dette envers la culture européenne, il faisait dire à Ivan Karamazov: « Je veux voyager en Europe, Aliocha; je veux sortir d'ici. Et pourtant, je sais que je ne trouverai qu'un cimetière un très précieux cimetière, voilà ce que c'est! » Quant à Gogol, il trouva sa Russie alors qu'il pérégrinait à Paris, Rome ou Vevey.
    Indifférente à tant de transports, l'Europe à longtemps consideré avec froideur et réticence les auteurs russes, On leur reprocha une débauche de pathos, l'absence de contraintes esthétiques, trop de vie, trop de pages. Comment faire face aces « grands monstres informes », selon la redoutable expression d'Henry James? Tolstoi a écrit pas moins de quatre-vingt-dix volumes et, jamais en mal d'inspiration, il se risqua à bâtir une pièce de théatre en six actes. Voulant rivaliser avec l'infinité, il faisait en sorte que le dernier chapitre de chaque roman ménage un prélude à l'oeuvre prochaine. II refusait de mettre un point final, et en mit même trois pour éviter de tout à faire conclure

Guerre et Paix. Voilà l'un des miracles de la littérature russe : les trains qui la traversent ne s'arrêtent jamais.+

(1) George Steiner, Tolstoi ou Dostoievski, traduit de l'anglais par Rose Celli, réed, 10/18, 2004.

Suy tư về Tols và Dos, trong 1 essay thần sầu, Steiner đi 1 đường mở ngoặc, ngắn, để nhấn mạnh vai trò chiến thuật của những ga xe lửa ở hai tác giả này.
Họ thường đi ngược nhau, nhưng quái lại sao, lại gặp nhau, trong khi chờ tầu.... 



Theo ông, Lò Thiêu bắt nghĩ “bi quan, tiêu cực” về con người? 

Imre Kertész. L'Holocauste est différent des autres génocides. Parce qu'il a eu lieu au sein de la civilisation chrétienne. Ce qui est arrivé a ruiné de manière spectaculaire toutes les valeurs qui avaient cours jusqu'alors. C'est rare d'assister à un traumatisme humain universel de cette nature.

Lò Thiêu khác những cú diệt chủng khác, bởi là vì nó là “con cưng” của tinh thần, văn minh Ky Tô, nó huỷ diệt thật cụp lạc “gia tài của mẹ”, có được từ trước cho tới bây giờ.
 
Le titre de votre ouvrage, «l'Holocauste comme culture», n'est-il pas provocateur?

Cái tít của cuốn sách của ông, cực khiêu khích, “Lò Thiêu như Văn Hoá”?

I. Kertész. En 1992, j'ai reçu une invitation de l'université de Vienne pour un colloque sur Jean Améry [opposant au régime nazi et rescapé d'Auschwitz qui s'est suicidé en 1978]. Je n'avais jamais entendu son nom. Je me suis donc empressé de lire plusieurs livres, que j'ai trouvés fantastiques. J'ai pris le risque de dire qu'Auschwitz et l'Holocauste faisaient totalement partie de notre culture, au même titre que notre langue, notre musique, notre littérature. A ma grande surprise, cet essai n'a pas été mal interprété, ni mal accepté.

Quả thế, nhưng thiên hạ coi bộ lại khoái, cái ý tưởng, không phải nền văn minh sông Hồng đưa đến Tận Thế là đây, với Mít, mà chính là Cái Ác Bắc Kít.
Rõ ràng là không có 1 tên Bắc Kít nào tỏ ra bực bội về Tù Cải Tạo, thì Tù Cải Tạo phải thuộc v văn hoá, văn minh sông Hồng!

có một điều không bao giờ cần làm, là nói cho dân Bắc Kỳ phải làm gì.



*

5.3.2017 by Richie

Ở cái tuổi 71 G. Steiner tỏ ra khinh bạc hơn bao giờ hết.

Tớ chỉ là con bọ chét trong bộ lông sư tử của ông thầy của tớ mà thôi.
GCC
Borges cho rằng, thầy với trò, "nói 1 cách nào đó", là 1 người.
Gấu cũng tin như vậy.
Đây là ý niệm về Kẻ Kép, được phóng chiếu, theo 1 đường hướng, hay tình trạng, hay thời điểm nào đó.

*

Nhân đang nói chuyện tình oan nghiệt, nửa kia, nửa khác, tình cờ đọc bài sau đây, của Borges, thật tuyệt: The Double, trong "Cuốn sách của những sinh vật tưởng tượng", The Book of Imaginary Beings.

The Double

Suggested or stimulated by reflections in mirrors and in water and by twins, the idea of the Double is common to many countries. It is likely that sentences such as A friend is another self by Pythagoras or the Platonic Know thyself were inspired by it. In Germany this Double is called Doppelganger, which means "double walker." In Scotland there is the fetch, which comes to fetch a man to bring him to his death; there is also the Scottish word wraith for an apparition thought to be seen by a person in his exact image just before death. To meet oneself is, therefore, ominous. The tragic ballad "Ticonderoga" by Robert Louis Stevenson tells of a legend on this theme. There is also the strange picture by Rossetti ("How They Met Themselves") in which two lovers come upon themselves in the dusky gloom of a woods. We may also cite examples from Hawthorne ("Howe's Masquerade"), Dostoyevsky, Alfred de Musset, James ("The Jolly Corner"), Kleist, Chesterton ("The Mirror of Madmen"), and Hearn (Some Chinese Ghosts).

The ancient Egyptians believed that the Double, the ka, was a man's exact counterpart, having his same walk and his same dress. Not only men, but gods and beasts, stones and trees, chairs and knives had their ka, which was invisible except to certain priests who could see the Doubles of the gods and were granted by them a knowledge of things past and things to come.

To the Jews the appearance of one's Double was not an omen of imminent death. On the contrary, it was proof of having attained prophetic powers. This is how it is explained by Gershom Scholem. A legend recorded in the Talmud tells the story of a man who, in search of God, met himself.

 In the story "William Wilson" by Poe, the Double is the hero's conscience. He kills it and dies. In a similar way, Dorian Gray in Wilde's novel stabs his portrait and meets his death. In Yeats’s poems the Double is our other side, our opposite, the one who complements us, the one we are not nor will ever become.

 Plutarch writes that the Greeks gave the name other self to a king's ambassador.
 

Kẻ Kép

Ðược đề xuất, dẫn dụ, huých huých bởi những phản chiếu từ gương soi, từ mặt nước, từ cặp song sinh, ý tưởng về Kẻ Kép thì thông thuộc trong nhiều xứ sở. Thí dụ câu này “Bạn Quí là một GNV khác”, của Pythagore, và cái tư tưởng Hãy Biết Mình của trường phái Platonic được gợi hứng từ đó. Trong tiếng Ðức, Kẻ Kép được gọi là Doppelganger, có nghĩa, “người đi bộ sóng đôi, kép”. Trong tiếng Scotland thì là từ fetch, cũng có nghĩa là “bạn quí”, nhưng ông bạn quí này đem cái chết đến cho bạn. Còn có từ wraith, tiếng Scottish, có nghĩa là hồn ma, y chang bạn, và bạn chỉ vừa kịp nhìn thấy, là thở hắt ra, đi một đường ô hô ai tai!

Thành ra cái chuyện “Gấu gặp bạn quí là Gấu”, ngồi bờ sông lâu thể nào cũng thấy xác của mình trôi qua, quả đáng ngại thật. Ðiềm gở. Khúc “ba lát” bi thương "Ticonderoga" của Robert Louis Stevenson kể 1 giai thoại về đề tài này. Bức họa lạ lùng của Rossetti [Họ gặp chính họ như thế nào, "How They Met Themselves"], hai kẻ yêu nhau đụng đầu trong khu rừng âm u vào lúc chạng vạng. Còn nhiều thí dụ nữa, từ Hawthorne ("Howe's Masquerade"), Dostoyevsky, Alfred de Musset, James ("The Jolly Corner"), Kleist, Chesterton ("The Mirror of Madmen"), and Hearn (Some Chinese Ghosts).

Những người Ai Cập cổ tin tưởng, Kẻ Kép, the “ka”, là cái phần đối chiếu đích thị của 1 con người, kẻ đối tác có cùng bước đi, cùng chiếc áo dài. Không chỉ con người mà thần thánh, thú vật, đá, cây, ghế, dao, đều có “ka” của chúng, vô hình, trừ một vài ông thầy tu là có thể nhìn thấy Kẻ Kép của những vị thần và được thần ban cho khả năng biết được những sự vật đã qua và sắp tới.

Với người Do Thái, sự xuất hiện Kẻ Kép không phải là điềm gở, [tới giờ đi rồi cha nội, lẹ lên không lỡ chuyến tầu suốt, rồi không làm sao mà đi được, như Cao Bồi, bạn của Gấu, như Võ Ðại Tướng, vừa mới chợp mắt tính...  đi, là đã thấy 3 triệu oan hồn hau háu, đau đáu chờ đòi mạng, thì đi thế đéo nào được?]. Ngược lại, họ tin đó là bằng chứng bạn tu luyện đã thành, đạt được những quyền năng tiên tri. Ðó là cách giải thích của Gershom Scholem.

Một giai thoại được ghi lại trong Talmud kể câu chuyện một thằng cha GNV, suối đời tìm hoài Thượng Ðế, và khi gặp, hóa ra là… GCC!

Trong “William Wilson” của Poe, Kẻ Kép là lương tâm của nhân vật trong truyện. Anh ta thịt nó, thế là bèn ngỏm theo. Cũng cùng đường hướng như vậy, Dorian Gray, trong tiểu thuyết của Wilde, đâm bức hình của anh ta, và bèn gặp gỡ Thần Chết. Trong những bài thơ của Yeats, Kẻ Kép là phía bên kia của chúng ta, kẻ bổ túc, hoàn thiện chúng ta, kẻ mà chúng ta không, và sẽ chẳng bao giờ trở thành.

Plutarch viết, người Hy Lạp gọi, “cái ngã khác”, bằng cái tên, viên “đại sứ của hoàng đế”.

J.L. Borges

Ông bạn NTV, khi thấy GCC mê Steiner, phán, mày phải có 1 cái gì đó của Steiner, nên thầy trò nhận ra nhau liền, trong khi tao đọc ông ta, từ thập niên 1960 khi còn Sài Gòn của lũ Ngụy, khi cuốn Ngôn Ngữ và Câm Lặng vừa ra lò, mà chẳng thấy ghê gớm 1 tí chó nào cả!
Thầy trò nhận ra nhau, là nhờ Cái Ác Lò Thiêu & Cái Ác Bắc Kít.
Varga Llosa cũng khen cuốn Ngôn Ngữ và Câm Lặng, nhưng sau cuốn đó, hết đọc được Steiner, mà ông gọi là 1 thứ "enfant terrible".




UNDER EASTERN EYES
Dưới con mắt Đông phương

Có một cái gì đó mang tính quốc hồn quốc tuý, đặc Nga ở trong đó, và nhất quyết không chịu bỏ nước ra đi.
Khi dịch câu trên, Gấu nghĩ đến Nguyễn Huy Thiệp, Văn Cao.
Nhất là NHT, và câu chuyện do anh kể, “tớ” đã từng đi vượt biên, nửa đường bỏ về, bị tay dẫn đường “xém” làm thịt!
Nhớ luôn cả cái tay phỏng vấn Gấu, và câu mở đầu cuộc phỏng vấn, “off-record”, lần Gầu trở lại đất Bắc sau hơn nửa thế kỷ xa cách:
Tôi cũng đi vượt biên, mấy lần, mà không thoát.
Nhưng, nhớ, nhất, là, Quê Người của Tô Hoài.

Bài viết này thật là thần sầu.

Một cách nào đó, Gấu bị lừa, vì một “thiên sứ” dởm, bởi vậy, khi Chợ Cá vừa xuất hiện là Anh Cu Gấu bèn cắp rổ theo hầu SCN liền tù tì.
Gấu đọc NHT là cũng theo dòng “chuyện tình không suy tư” như vậy: “chấp nhận” Tướng Về Hưu, "thông cảm" với ông ta, sau khi góp phần xây dựng xong xuôi Ðịa Ngục Ðỏ của xứ Mít, bèn về hưu, sống nhờ đàn heo, đuợc vỗ béo bằng những thai nhi, của cô con dâu Bắc Kít...

Lịch sử Nga là một lịch sử của đau khổ và nhục nhã gần như không làm sao hiểu được, hay, chấp nhận được. Nhưng cả hai - quằn quại vì đau khổ, và ô nhục vì hèn hạ - nuôi dưỡng những cội rễ một viễn ảnh thiên sứ, một cảm quan về một cái gì độc nhất vô nhị, hay là sự phán quyết sáng ngời. Cảm quan này có thể chuyển dịch vào một thành ngữ của “the Orthodox Slavophile”, với niềm tin của nó, là, Nga là một xứ sở thiêng liêng theo một nghĩa thật là cụ thể, chỉ có nó, không thể có 1 xứ nào khác, sẽ nhận được những bước chân đầu tiên của Chúa Ky Tô, khi Người trở lại với trần gian. Hay, nó cũng có thể được hoá thân vào trong chủ nghĩa thế tục thiên sứ [chúng ông đều là Phù Ðổng Thiên Vương cả đấy nhé, như anh VC Trần Bạch Ðằng đã từng thổi mấy đấng Bộ Ðội Cụ Hồ], với niềm tin, đòi hỏi sắt đá của CS về một xã hội tuyệt hảo, về một rạng đông thiên niên kỷ của một công lý tuyệt đối cho con người, và tất nhiên, tất cả đều bình đẳng, hết còn giai cấp. Một cảm quan chọn lựa thông qua khổ đau, vì khổ đau, là nét chung của cảm tính Nga, với thiên hình vạn trạng dạng thức của nó. Và điều đó còn có nghĩa, có một liên hệ tam giác [không phải ‘ba ngôi’ nhe], giữa nhà văn Nga, độc giả của người đó, và sự hiện diện đâu đâu cũng có của nhà nước, cả ba quyện vào nhau, trong một sự đồng lõa quyết định. Lần đầu tiên tôi mơ hồ nhận ra mùi đồng lõa bộ ba này, lần viếng thăm Liên Xô, đâu đó sau khi Stalin chết. Những người mà tôi, hay một ai đó gặp, nói về cái sự sống sót của họ, với một sự ngỡ ngàng chết lặng, không một khách tham quan nào thực sự có thể chia sẻ, [trường hợp sống sót nào cũng thuộc loại độc nhất vô nhị, đại khái thế], nhưng cũng cùng lúc đó, cùng trong giọng ngỡ ngàng câm nín đó, lại ló ra một hoài niệm, tiếc nuối rất ư là kỳ quái, rất ư là tế vi. Dùng cái từ “hoài niệm” này thì quả là quá lầm lẫn! Nhưng quả là như thế, tếu thế!

Họ không quên những điều ghê rợn mà họ đã từng trải qua, nhưng họ lại hàm ý rằng, ui chao, may quá, những điều ghê rợn đó, chúng tôi được Ðại Ác Nhân ban cho, được một Hùm Xám thứ thiệt ban cho, chứ không phải đồ gà chết!

Chúng tôi đã được Bác H., một Ðại Ma Ðầu, trị vì, chứ không phải thằng Thiệu, đồ Việt gian, đồ Ngụy, đồ bán nước! 

*

Văn Hóa vs Cái Ác Bắc Kít

“Je suis une sorte de survivant, tôi chỉ tạm coi mình cũng 1 thứ sống sót.
Steiner viết như vậy về ông, là cũng từ cái ý thế kỷ bửn mà không có tí cứt trên người, là đếch có được!
Nhờ ông già khôn như…  Bắc Kít, gia đình ông chạy kịp trên chuyến tầu chót rời cựu lục địa qua Mẽo. Ông già của ông sau đó, chắc cũng đau vì sống sót nhờ khôn quá, khi ông con tính định cư luôn ở Mẽo, bèn chửi, mi mà ở Mẽo thì thằng Hít Le quá đúng rồi, quá có lý, còn cái mẹ gì để mà nói nữa, và ông con bèn ngộ ra liền, bèn về lại Âu Châu, quanh quẩn bên mớ tro than Lò Thiêu.
Cái cú gia đình Steiner thoát Lò Thiêu vào phút chót, gần như 1 phép lạ, như ông kể với tờ The Paris Review, (1) làm Gấu nhớ đến “phép lạ Mỹ Cảnh”: Giả như Gấu, vào phút chót không bật ra cái ý nghĩ, nhường cho hai ông bạn người Phi hai ghế trong, quay lưng vào bờ, nhìn ra sông Sài Gòn về đêm với ánh đèn chói lòa tung tăng trên sóng nước, thì đâu còn anh cu Gấu ở trên đời nữa?
Và nếu không được VC thưởng cho hai trái mìn, thì Gấu dính cú Tổng Động Viên, và có thể cũng mất xác rồi cũng nên, hà hà!
Y chang chuyện tái ông thất mã!
Ly kỳ nhất, là cái lần đầu đi trình diện, gặp tay y bác sĩ quân y, ông ta coi cái hình cánh tay bị thương của Gấu, phán, đi.
Gấu cũng nghĩ thế, đi thì đi, sợ gì, nhưng Tết đến đít rồi, thế là Gấu bèn trả lời, OK, đi, nhưng ông cho tôi ăn Tết với gia đình 1 phát, rồi ra Giêng ngày rộng tháng dài, tha hồ mà đi.
Ông ta bật cười, gật đầu, và cho Gấu hoãn dịch 3 tháng.
Thế là những lần sau, mấy ông y sĩ khác bắt chước ông thứ nhất, cho mày 3 tháng!