*
Notes


















*

Cuộc gặp gỡ giữa Parvus và Lenin là cái nơ, cú khủng nhất trong cuốn sách của Solz. Có những nét cọ thật tuyệt ở đó, khi hai mảng băng hoại, hư ruỗng cuốn quít với nhau, vờn lẫn nhau: một là âm mưu toàn thế giới, và một là ước muốn bất khả tri về quyền lực. Còn có những giọng ngầm chói tai. Parvus là 1 tên Do Thái lang thang nhập thân, một kẻ “chuyên sửa chữa” thuộc bậc đại sư. Ông đầu tư vào hỗn mang, chao đảo, hoảng loạn, như đầu tư vào chứng khoán. Không có Parvus, Solz nhủ thầm, là Lenin hỏng cẳng, đếch làm sao thành công. Lenin với sức mạnh, sự dẻo dai Tartar, trở thành kẻ mang con “vai rớt” ngoại [chủ nghĩa CS quỉ ma]. Trong bản gốc, những ám dụ mang tính biểu tượng sắc tộc này, có người cho rằng, thuổng Dos: cuộc đối đáp giữa Lenin-Parvus là từ những cuộc đối đáp lớn về siêu hình học về cái ác trong Anh em nhà Karamazov của Dos. Sự thực, nếu coi Tháng Tám 1914 nằm  trong mạch Tolstoy, diễn tả cái hoành tráng, sử thi của Solz, thì Lenin ở Zurich là 1 tác phẩm thuộc dòng Dos, vẽ ra cả hai, chính trị học Slavophile, và văn phong bi tráng, “pamphleteering” [sách mỏng để trình bầy quan điểm, tư tưởng của 1 tác giả], của Dos. Thật hấp dẫn, táo tợn, và riêng tư.

Tính riêng tư ở trong  A Voice from the Chorus (Farrar, Straus & Giroux), Một tiếng nói từ bản đồng ca, của Abram Tertz thì lại thuộc một trật tự khác hẳn.
Tertz là bút hiệu của Andrei Sinyavsky, nổi tiếng khi cho xb tại Tây Phương, từ 1959 tới 1966, một loạt bài tiểu luận phê bình và những truyện ngắn thần kỳ, huyền hoặc, trộn lẫn chủ nghĩa hiện thực với chính trị a xít [làm cháy da cháy thịt đám tổ s
ư VC], và biếm văn xã hội. Ðây là do tác phẩm và sự mẫu mực của Pasternak mà cái sự chôn cất ông vào Tháng Năm 1960, mà Andrei Sinyavsky có dự phần, đã khiến ông chọn chống đối, và con đường nguy hiểm là cho in tác phẩm ở nước ngoài.

UNDER EASTERN EYES

Có một cái gì đó mang tính quốc hồn quốc tuý, đặc Nga ở trong đó, và nhất quyết không chịu bỏ nước ra đi.
Khi dịch câu trên, Gấu nghĩ đến Nguyễn Huy Thiệp, Văn Cao.
Nhất là NHT, và câu chuyện do anh kể, “tớ” đã từng đi vượt biên, nửa đường bỏ về, bị tay dẫn đường “xém” làm thịt!


Nhớ luôn cả cái tay phỏng vấn Gấu, và câu mở đầu cuộc phỏng vấn, “off-record”, lần Gầu trở lại đất Bắc sau hơn nửa thế kỷ xa cách:
Tôi cũng đi vượt biên, mấy lần, mà không thoát.
Nhưng, nhớ, nhất, là, Quê Người của Tô Hoài. 

Dưới con mắt Đông phương

Có một nghịch lý về thiên tài văn chương Nga. Từ Pushkin đến Pasternak, những sư phụ của thơ ca và giả tưởng Nga thuộc về thế giới, trọn một gói. Ngay cả ở trong những bản dịch què quặt của những vần thơ trữ tình, những cuốn tiểu thuyết và những truyện ngắn, chúng vẫn cho thấy một điều, không có chúng là không xong. Chúng ta không thể sẵn sàng bầy ra cái bảng mục lục những cảm nghĩ của chúng ta và của nhân loại nói chung, nếu không có chúng ở trong đó. Ngắn gọn, khiên cưỡng, theo dòng lịch sử, chỉ có văn học cổ Hy Lạp là có thể so đo kèn cựa được với văn học Nga, nếu nói về tính phổ quát. Tuy nhiên, với một độc giả không phải là người Nga, khi đọc Pushkin, Gogol, Dostoevsky, Mandelstam, họ vẫn luôn luôn là một kẻ đứng bên lề, một tên ngoại đạo. Họ có cảm giác mình đang nghe trộm, đọc lén một bản văn, một cuộc nói chuyện nội tại, rõ ràng thật dễ hiểu, sức truyền đạt cao, sự thích hợp phổ thông, vậy mà giới học giả, phê bình Tây phương, cho dù ở những tay sắc sảo nhất, vẫn không tin rằng họ hiểu đúng vấn đề. Có một cái gì đó mang tính quốc hồn quốc tuý, đặc Nga ở trong đó, và nhất quyết không chịu bỏ nước ra đi. Tất nhiên, đây là một vấn đề liên quan tới ngôn ngữ, hay chính xác hơn, đến những gam, những mảng quai quái, hoang dại của ngôn ngữ, từ tiếng địa phương, của giới quê mùa, cho tới thứ tiếng nói của giới văn học cao và Âu Châu hóa được những nhà văn Nga thi thố. Những trở ngại mà một Pushkin, một Gogol, một Anna Akhmatova bầy ra, nhằm ngăn chặn một bản dịch tròn trịa, giống như một con nhím xù lông ra khi bị đe dọa. Nhưng điều này có thể xẩy ra đối với những tác phẩm cổ điển của rất nhiều ngôn ngữ, và, nói cho cùng, có một mức độ, tới đó, những bản văn lớn lao viết bằng tiếng Nga vượt qua (Hãy tưởng tượng "quang cảnh quê ta" sẽ ra sao nếu thiếu Cha và Con, hay Chiến tranh và Hòa bình, hay Anh em nhà Karamazov, hay Ba chị em). Và nếu có người vẫn nghĩ rằng, không đúng như vậy, rằng Tây phương, khi quá chú tâm vào một bản văn thì đã làm méo mó, sai lạc điều mà một nhà văn Nga tính nói, thì không thể chỉ là do khoảng cách về ngôn ngữ.
Văn học Nga được viết dưới con mắt cú vọ của kiểm duyệt. Người Nga cũng là giống dân đầu tiên đưa ra nhận xét có tính “chuyện thường ngày ở huyện” này. Lấy đơn vị là một năm, thì, chỉ chừng một năm thôi [“là phai rồi thương nhớ”], mọi thứ “sĩ” của Nga, thi sĩ, tiểu thuyết gia, kịch tác gia, người nào người nấy, viết, với con mắt dòm chừng của nhân dân, thay vì với tự do suy tư. Một tuyệt tác của Nga hiện hữu “mặc dù” chế độ. Nói rõ hơn, dưới chế độ độc tài kiểm duyệt, nhìn chỗ nào cũng thấy có cặp mắt của…cớm, vậy mà Nga vưỡn có tuyệt phẩm!
Một tuyệt phẩm như thế, nó chửi bố chế độ, nó mời gọi lật đổ, nó thách đố, hoặc trực tiếp, hoặc với một sự mặc cả hàm hồ nào đó, với chính quyền, hoặc Chuyên Chính Nhà Thờ, hoặc Mác Xít Lê Nin Nít, Xì Ta Lít.
Bởi vậy mà Nga có 1 thật câu thật hách [thật oách, cho đúng tiếng Bắc Kít], nhà văn nhớn là một “nhà nước thay đổi, xen kẽ, đổi chiều”, “the alternative state”. Những cuốn sách của người đó, là một hành động chủ yếu - ở nhiều điểm, độc nhất - của sự chống đối chính trị.
Trong trò chơi mèo chuột khó hiểu như thế đó, và nó gần như không thay đổi, kể từ thế kỷ 18, Viện Cẩm Linh cho phép sáng tạo, và có khi còn cho phát hành, quảng bá những tác phẩm nghệ thuật hiển nhiên mang tính nổi loạn, phản động.
Với dòng đời trôi qua, thế hệ này tiếp nối thế hệ khác, những tác phẩm như thế đó - của Pushkin, Turgenev, Chekhov - trở thành cổ điển, chúng là những cái van an toàn chuyển vào miền tưởng tượng một số những đòi hỏi thay đổi, đổi mới chính trị, mà thực tại không cho phép. Cuộc truy lùng, săn đuổi những nhà văn-từng người, tống vào tù, cấm đoán sách của họ, là 1 phần của sự mà cả giữa đôi bên.
Một kẻ ở bên ngoài, không phải Nga, chỉ có thể biết đến cỡ đó. Anh ta nhìn vào nỗi đau khổ của Pushkin, sự chán chường của Gogol, hạn tù của Dostoevsky ở Siberia, cuộc chiến đấu thống khổ chống lại kiểm duyệt của Tolstoi, hay nhìn vào bảng mục lục dài những kẻ bị sát hại, mất tích, nó là cái biên nhận về sự thành tựu văn học Nga thế kỷ 20, và anh ta sẽ nắm bắt được “cơ chế”: Nhà văn Nga xục xạo, dính líu vào đủ thứ chuyện. Chỗ nào nhân dân Nga cần, là có nhà văn Nga. Anh ta dí mũi vào đủ thứ, khác hẳn thái độ buồn chán, và dễ dãi của đồng nghiệp Tây phương. Thường xuyên, trọn ý thức Nga được truyền vào ngòi viết của anh ta. Và để đổi lại, là mạng sống của anh ta, nói cách khác, anh ta trải đời mình, len lỏi đời mình, suốt địa ngục. Nhưng cái biện chứng tàn nhẫn này thực sự cũng không nói trọn sự thực, nó vẫn giấu đi ở trong chính nó, một sự thực khác, mà bằng trực giác, nó thì thật là hiển nhiên giữa những đấng nghệ sĩ Nga, nhưng kẻ bên ngoài đừng hòng nắm bắt được.
Lịch sử Nga là một lịch sử của đau khổ và nhục nhã gần như không làm sao hiểu được, hay, chấp nhận được. Nhưng cả hai - quằn quại vì đau khổ, và ô nhục vì hèn hạ - nuôi dưỡng những cội rễ một viễn ảnh thiên sứ, một cảm quan về một cái gì độc nhất vô nhị, hay là sự phán quyết sáng ngời. Cảm quan này có thể chuyển dịch vào một thành ngữ “the Orthodox Slavophile”, với niềm tin của nó, là, Nga là một xứ sở thiêng liêng theo một nghĩa thật là cụ thể, chỉ có nó, không thể có 1 xứ nào khác, sẽ nhận được những bước chân đầu tiên của Chúa Ky Tô, khi Người trở lại với trần gian. Hay, nó cũng có thể được hoá thân vào trong chủ nghĩa thế tục thiên sứ [chúng ông đều là Phù Ðổng Thiên Vương cả đấy nhé, như anh VC Trần Bạch Ðằng đã từng thổi mấy đấng Bộ Ðội Cụ Hồ], với niềm tin, đòi hỏi sắt đá của CS về một xã hội tuyệt hảo, về một rạng đông thiên niên kỷ của một công lý tuyệt đối cho con người, và tất nhiên, tất cả đều bình đẳng, hết còn giai cấp. Một cảm quan chọn lựa thông qua khổ đau, vì khổ đau, là nét chung của cảm tính Nga, với thiên hình vạn trạng dạng thức của nó. Và điều đó còn có nghĩa, có một liên hệ tam giác giữa nhà văn Nga, độc giả của người đó, và sự hiện diện đâu đâu cũng có của nhà nước, cả ba quyện vào nhau, trong một sự đồng lõa quyết định. Lần đầu tiên tôi mơ hồ nhận ra mùi đồng lõa bộ ba này, lần viếng thăm Liên Xô, đâu đó sau khi Stalin chết. Những người mà tôi, hay một ai đó gặp, nói về cái sự sống sót của họ, với một sự ngỡ ngàng chết lặng, không một khách tham quan nào thực sự có thể chia sẻ, nhưng cũng cùng lúc đó, cùng trong giọng ngỡ ngàng câm nín đó, lại ló ra một hoài niệm, tiếc nuối rất ư là kỳ quái, rất ư là tế vi. Dùng cái từ “hoài niệm” này thì quả là quá lầm lẫn! Nhưng quả là như thế, tếu thế! Họ không quên những điều ghê rợn mà họ đã từng trải qua, nhưng họ lại xuýt xoa, ui chao, may quá, những điều ghê rợn đó, chúng tôi được Ðại Ác Nhân ban cho, được một Hùm Xám thứ thiệt ban cho, chứ không phải đồ gà chết! Và họ gợi ý rằng, chỉ cái sự kiện sống sót tại Nga dưới thời Xì Ta Lin, hay dưới thời Ivan Bạo Chúa là một bằng chứng hiển nhiên về nguy nga tận thế hay về lạ kỳ sáng tạo của số mệnh, Cuộc bàn luận giữa chính họ với sự ghê rợn thì mang tính nội tại, riêng tư, cá nhân. Người ngoài, nghe lén được thì chỉ biểu lộ sự rẻ rúng, hay đáp ứng bằng 1 thái độ sẵn sàng, dễ dãi.

Những đại văn hào Nga là như thế đó. Sự kêu gào tự do của họ, sự rất ư bực mình của họ trước cái lương tâm ù lì của Tây Phương, thì rất ư là rền rĩ và rất ư là chân thực. Nhưng họ không chờ đợi được lắng nghe hay được đáp ứng bằng một thái độ thẳng thừng, ngay bong. Những giải pháp thì chỉ có thể có được, từ phía bên trong, theo kiểu nội ứng với những chiều hướng thuần sắc tộc và tiên tri. Nhà thơ Nga sẽ thù ghét tên kiểm duyệt, khinh miệt lũ chó săn, đám côn đồ cảnh sát truy nã anh ta. Nhưng anh ta sẽ chọn thế đứng với chúng, trong 1 liên hệ có tính cần thiết nhức nhối, cho dù đó là do giận dữ, hay là do thông cảm. Cái sự kiêu ngạo nguy hiểm, rằng có một mối giao hảo theo kiểu nam châm hút lẫn nhau giữa kẻ tra tấn và nạn nhân, một quan niệm như thế thì quá tổng quát, để mà xác định tính chất của bàu khí linh văn Nga. Nhưng nó gần gụi hơn, so với sự ngây thơ tự do. Và nó giúp chúng ta giải thích, tại sao cái số mệnh tệ hại nhất giáng xuống đầu một nhà văn Nga, thì không phải là cầm tù, hay, ngay cả cái chết, nhưng mà là lưu vong qua Tây Phương, một chốn u u minh minh rất dễ tiêu trầm, may lắm thì mới có được sự sống sót.
Và cuộc lưu vong, phát vãng xứ người, ra khỏi khối u, hộp đau, cục uất đó, bây giờ ám ảnh Solzhnitsyn. Với con người mãnh liệt bị ám ảnh này, có một cảm quan thực, qua đó, sự nhập thân nơi Gulag đem đến vinh quang và sự miễn nhiễm ở Tây Phương. Solz ghét Tây Phương, và cái sự la làng lên của ông về điều này thì chỉ khiến người ta dửng dưng và… vô tri. Cách đọc lịch sử của ông theo lý thuyết thần học Slavophile thì cực rõ. Cuộc cách mạng Pháp 1789 thăng hoa những ảo tưởng thế tục của con người, cuộc nổi loạn hời hợt của nó chống lại Chúa Ky Tô, và mạt thế luận. Chủ nghĩa Mác là hậu quả tất nhiên không thể nào tránh được, của cái thứ tự do bất khả tri này. Và chính con vai rớt, khuẩn trí thức, “đặc mũi lõ” đó, được đám trí thức mất gốc, phần lớn là Do Thái, cấy vô máu Gấu Mẹ vĩ đại, là nước Nga Thiêng, the Holy Russia. Gấu Mẹ vĩ đại sở dĩ nhiễm độc là do những rất dễ bị tổn thương, và hỗn loạn của hoàn cảnh, điều kiện một nước Nga sau những khủng hoảng quân sự lớn 1914. Chủ nghĩa CS là một nhạo nhại của những lý tưởng thực sự về đau khổ, tình anh em đã làm cho nước Nga được Chúa chọn. Nhưng 1914 chứng kiến một nước Nga nhếch nhác, thảm hại tàn khốc, và vô phương chống lại cơn dịch của chủ nghĩa duy lý vô thần.
Từ đó, chúng ta nhận ra tầm quan trọng khủng mà Solz đánh vào năm đầu của cuộc Thế Chiến, và sự giải quyết của ông, để làm bùng nổ ra mọi khía cạnh vật chất và tinh thần của 1914 [một mùa Thu năm qua cách mạng tiến ra], và của những sự kiện đưa tới [Tôi nói đồng bào nghe rõ không] Tháng Ba, 1917, trong một dẫy những “sự kiện- giả tưởng” khổng lồ.
Nhưng trong cái khoa nghiên cứu quỉ ma này, Lenin đặt ra 1 vấn đề mà Solz cũng đã từ lâu quan tâm tới. Chủ nghĩa Mác có thể là thứ bịnh [quỉ] của Tây Phương và Hê-brơ [Do Thái], nhưng Lenin là một Trùm Nga, và chiến thắng Bôn sê vích chủ yếu là của ông ta. Rõ ràng, trong những bản viết đầu tay của Solz đã có những dấu vết chứng tỏ, một cá nhân con người, như là tác giả những bài viết, chống lại 1 hình tượng như là Lenin.
Trong một nghĩa chỉ có tí phần có tính ám dụ, Solz hình như cảm ra được rằng, ý chí, ước muốn kỳ quặc và viễn ảnh của riêng ông có gì xêm xêm của Lenin, và, cuộc chiến đấu cho linh hồn và tương lai của nước Nga, sẽ là cuộc tử đấu giữa ông và người tạo ra hệ thống Xô Viết: Trời cho mi ra đời là để dựng nên Xô Viết, còn ta, để huỷ diệt nó. Và tiếu lâm thay, đúng như 1 cú của định mệnh, thiên đường không đi, mà cả hai cùng hẹn nhau, không cùng lúc mà là trước sau, lần lượt: Solz thấy mình ở Zurich, cũng trong tình trạng lưu vong, với Lenin, là trước cú tận thế 1914. Solz đã đi 1 chương về Lenin trong “Tháng Tám 1914”, và còn dư chất liệu cho những tập kế tiếp mà ông đặt tên là “Knots". Nhưng cú tính cờ Zurich thì quá giầu có để mà bỏ đi. Từ đó, xuất hiện Lenin ở Zurich (nhà xb Farrar, Strauss & Giroux).

Kết quả thì không tiểu thuyết mà cũng chẳng luận văn chính trị, mà chỉ là một bộ, set, những điểm xuyết nặng ký, in depth. Solz nhắm “lên sơ đồ, hoạch định, tìm ra” những sở đoản, điểm bại, tử huyệt của Lenin. Tin tức về Cách Mạng Nga đến với Lenin trong kinh hoàng, theo nghĩa, ông hoàn toàn ngạc nhiên đến sững sờ. Ðầu óc thiên tài quỉ quyệt với những âm mưu gây loạn của Lenin khi đó chỉ nhắm tạo bất ổn ở Thuỵ Sĩ và đẩy đất nước này vào 1 cuộc chiến.

Ngồi ăn sáng mà Lenin buỗn nẫu ruột. Người quậy tứ lung tung cố moi ra tiền vỗ lớn cái bào thai cách mạng. Người nhức đầu vì một người đàn bà khác trong cuộc đời khổ hạnh của Người, nàng Inessa Armand cực phấn kích, làm rùng mình, và chấp nhận “lệch pha ý hệ” ra khỏi nàng, và điều này có nghĩa là một đệ tử của Thầy bị ăn đòn!
Trên hết, như Solz, đích thị xừ luỷ, Người nhận thấy cái sự khoan thứ, rộng luợng đã đư
ợc khử trùng và trở thành trong suốt của chủ nhà Thụy Sĩ khiến Người trở nên khùng:

Cả Zurich, chừng ¼ triệu con người, dân địa phương , hay từ các phần khác của Âu Châu, xúm xít ở dưới đó, làm việc, trao đổi công chuyện, đổi tiền, bán, mua, ăn nhà hàng, hội họp, đi bộ, lái xe lòng vòng, mỗi người mỗi ngả,   mỗi cái đầu thì đầy những ý nghĩ, tư tưởng chẳng có trật tự, chẳng hướng về đâu. Trong khi đó, đứng trên đỉnh núi, Người biết cách hướng dẫn họ, và thống nhất thành một mối ước muốn của họ.

Ngoại trừ điều này:  Người đếch có tí quyền lực cần thiết. Người có thể đứng trên đỉnh Zurich, hay nằm trong mồ, nhưng không thể thay đổi Zurich. Người đã sống hơn một năm ở đó, mà mọi cố gắng của Người đều vô ích, chẳng có gì thay đổi.

Và, kìa, chúng lại sắp hội hè nữa kìa!

Lenin trở về Nga, trong cái “xe đóng khằn” trứ danh, vi sự đồng lõa của nhà cầm quyền hoàng gia Ðức, và bộ tướng lãnh (họ mong làm sao chiến tranh đừng xẩy ra tại Nga). Nhưng Lenin chẳng hề có tham vọng này. Nó là từ cái đầu của Parvus, alias Dr. Helphand, alias Alexander Israel Lazarevich. Mặc dù cả một cuốn tiểu sử hoành tráng của Z.A. Zeman và W.E. Scharlau, “Tên mại bản cách mạng”, "The Merchant of Revolution", chúng ta chẳng biết chi nhiều, và rõ ràng, về ông này. Một nhà cách mạng a ma tưa, nhưng tầm nhìn đôi khi vượt cả của Lenin. Một tay gây vốn thiên tài cho Bolsheviks, nhưng còn là gián điệp nhị trùng, tam thùng, đi đi lại lại giữa các phần tử, đảng phái Thổ Nhĩ Kỳ, Ðức, và Nga. Ăn diện bảnh bao, dandy, người của muôn phương, cosmopolite, chàng bèn liền lập tức bị mất hồn và sướng điên lên vì chủ nghĩa khổ hạnh đến cuồng tín của những đường hướng của Lenin. Tòa villa sang trọng, giầu sang mà Parvus xây cho chính ông ta ở Berlin, và vào năm 1942, chết ở đó, sau này được Himmler sử dụng để đi một đường “giải pháp chót” [nhổ sạch cỏ] cho giống dân Do Thái.

*

Bài điểm cuốn sách mới nhất về Solz, trên tờ Điểm Sách London, 11 Sept, 2008
Nhiệm vụ của Solz: Solz's Mission.
Nhiệm vụ gì?
Chàng ra đời, với số mệnh làm thịt Xô Viết, cũng như Lenin, ra đời, để xây dựng nó!
Like any prophet - like Lenin... he knew himself born to a historic destiny... In the end, his mission, like Lenin, succeeded. In fact, one might say that it succeeded at Lenin's expense, a triumphant negation of Lenin's success.
Cuốn sách khổng lồ, về tiểu sử Solz: gần 1 ngàn trang, với những tài liệu mới tinh, từ hồ sơ KGB.

Một David vs Soviet Goliath
What a fighter!
Chàng dũng sĩ tí hon chiến đấu chống anh khổng lồ Goliath Liên Xô mới khủng khiếp làm sao. Niềm tin của chàng mới ghê gớm thế nào: Tao lúc nào cũng đúng!
Chính trại tù đã làm nên Solz. Nhờ lao động cải tạo mà ông được cứu vớt, mất đi niềm tin Mác xít Lêninít, và tìm lại được niềm tin Chính thống giáo khi còn nhỏ, và nhận ra lời gọi [the calling]: ta sẽ là một ký sự gia của trại tù và kẻ tố cáo hệ thống Xô viết [the camps’ chronicler and the Xoviet system’s denouncer]
Đây có lẽ là cuốn tiểu sử mới nhất, đầy đủ nhất [sửa chữa những sai sót trước đó về Solz]. Và tuyệt vời nhất. Tin Văn sẽ scan bài điểm hầu quí vị!
*
Nhìn ra số mệnh của Solz như thế, và gắn nó với số mệnh của Lenin như vậy, thì thật là tuyệt. Mi sinh ra là để hoàn thành Xô Viết, còn ta sinh ra để huỷ diệt nó, và tố cáo với toàn thế giới cái sự ghê tởm, cái ác cực ác của nó.

G. Steiner
 

Bài viết này thật là thần sầu. 

Một cách nào đó, Gấu bị lừa, vì một “thiên sứ” dởm, bởi vậy, khi Chợ Cá vừa xuất hiện là Anh Cu Gấu bèn cắp rổ theo hầu SCN liền tù tì.

Gấu đọc NHT là cũng theo dòng “chuyện tình không suy tư” như vậy: “chấp nhận” Tướng Về Hưu, "thông cảm" với ông ta, sau khi góp phần xây dựng xong xuôi Ðịa Ngục Ðỏ của xứ Mít, bèn về hưu, sống nhờ đàn heo, đuợc vỗ béo bằng những thai nhi của cô con dâu Bắc Kít...

THERE IS A contradiction about the genius of Russian literature. From Pushkin to Pasternak, the masters of Russian poetry and fiction belong to the world as a whole. Even in lame translations, their lyrics, novels, and short stories are indispensable. We cannot readily suppose the repertoire of our feelings and common humanity without them. Historically brief and constrained as it is in genre, Russian literature shares this compelling universality with that of ancient Greece. Yet the non-Russian reader of Pushkin, of Gogol, of Dostoevsky, or of Mandelstam is always an outsider. He is, in some fundamental sense, eavesdropping on an internal discourse that, however obvious its communicative strength and universal pertinence, even the acutest of Western scholars and critics do not get right. The meaning remains obstinately national and resistant to export. Of course, this is in part a matter of language or, more accurately, of the bewildering gamut of languages ranging all the way from the regional and demotic to the highly literary and even Europeanized in which Russian writers perform. The obstacles that a Pushkin, a Gogol, an Akhmatova set in the way of full translation are bristling. But this can be said of classics in many other tongues, and there is, after all, a level-indeed, an immensely broad and transforming level-on which the great Russian texts do get through. (Imagine our landscape without Fathers and Sons or War and Peace or The Brothers Karamazov or The Three Sisters.) If one still feels that one is often getting it wrong, that the Western focus seriously distorts what the Russian writer is saying, the reason cannot only be one of linguistic distance.

It is a routine observation-the Russians are the first to offer it-that all of Russian literature (with the obvious exception of liturgical texts) is essentially political. It is produced and published, so far as it can be, in the teeth of ubiquitous censorship. One can scarcely count a year in which Russian poets, novelists, or dramatists have worked in anything approaching normal, let alone positive, conditions of intellectual freedom. A Russian masterpiece exists in spite of the regime. It enacts a subversion, an ironic circumlocution, a direct challenge to or ambiguous compromise with the prevailing apparatus of oppression, be it czarist and Orthodox ecclesiastical or Leninist-Stalinist. As the Russian phrase has it, the great writer is "the alternative state." His books are the principal, at many points the only, act of political opposition. In an intricate cat-and-mouse game that has remained virtually unchanged since the eighteenth century, the Kremlin allows the creation, and even the diffusion, of literary works whose fundamentally rebellious character it clearly realizes. With the passage of generations, such works- Pushkin's, Turgenev's, Chekhov's-become national classics: they are safety valves releasing into the domain of the imaginary some of those enormous pressures for reform, for responsible political change, which reality will not allow. The hounding of individual writers, their incarceration, their banishment, is part of the bargain.

This much the outsider can make out. He looks at the harrowing of Pushkin, at Gogol's despair, at Dostoevsky's term in Siberia, at Tolstoy's volcanic struggle against censorship, or at the long catalogue of the murdered and missing which makes up the record of twentieth-century Russian literary achievement, and he will grasp the underlying mechanism. The Russian writer matters enormously. He matters far more than his counterpart in the bored and tolerant West. Often the whole of Russian consciousness seems to turn on his poem. In exchange, he threads his way through a cunning hell. But this grim dialectic is not the whole truth, or rather it conceals inside itself another truth instinctively apparent to the Russian artist and his public but almost impossible to gauge rightly from outside.

Russian history has been one of nearly inconceivable suffering and humiliation. But both the torment and the abjection nourish the roots of a messianic vision, of a sense of uniqueness or radiant doom. This sense can translate into the idiom of the Orthodox Slavophile, with his conviction that the Russian land is holy in an absolutely concrete way, that it alone will bear the footsteps of Christ's return. Or it can be metamorphosed into the messianic secularism of the Communist claim to a perfect society, to the millenary dawn of absolute human justice and equality. A sense of election through and for pain is common to the most varied shade~ of Russian sensibility. And it means that there is to the triangular relationship of the Russian writer, his readers, and the omnipresent state that enfolds them a decisive complicity. I had my first inkling of this when visiting the Soviet Union some time after Stalin's death. Those whom one met spoke of their survival with a numbed wonder that no visitor could really share. But at the very same moment there was in their reflections on Stalin a queer, subtle nostalgia. This is almost certainly the wrong word. They did not miss the lunatic horrors they had experienced. But they implied that these horrors had, at least, been dished out by a tiger, not by the paltry cats now ruling over them. And they hinted that the mere fact of Russia's survival under a Stalin, as under an Ivan the Terrible, evidenced some apocalyptic magnificence or creative strangeness of destiny. The debate between themselves and terror was an internal, private one. An outsider demeaned the issues by overhearing it and responding to it too readily.

So it is with the great Russian writers. Their cries for liberation, their appeals to the drowsy conscience of the West are strident and genuine. But they are not always meant to be heard or answered in any straightforward guise. Solutions can come only from within, from an inwardness with singular ethnic and visionary dimensions. The Russian poet will hate his censor, he will despise the informers and police hooligans who hound his existence. But he stands toward them in a relationship of anguished necessity, be it that of rage or of compassion. The dangerous conceit that there is a magnetic bond between tormentor and victim is too gross to characterize the Russian spiritual-literary ambience. But it gets nearer than liberal innocence. And it helps explain why the worst fate that can befall a Russian writer is not detention or even death but exile in the Western limbo of mere survival.

It is just this exile, this ostracism from the compact of pain which now obsesses Solzhenitsyn. For this haunted powerful man, there is a real sense in which reincarceration in the Gulag would be preferable to glory and immunity in the West. Solzhenitsyn detests the West, and the oracular nonsense he has uttered about it points as much to indifference as to ignorance. Solzhenitsyn's theocratic-Slavophile reading of history is perfectly clear. The French Revolution of 1789 crystallized man's secular illusions, his shallow rebellion against Christ and a messianic eschatology. Marxism is the inevitable consequence of agnostic liberalism. It is a characteristically Western bacillus that was introduced by rootless intellectuals, largely Jews, into the bloodstream of Holy Russia. The infection took because of the terrible vulnerabilities and confusions of the Russian condition after the first great military disasters of 1914. Communism is a travesty of the true ideals of suffering and brotherhood that made Russia the elect of Christ. But 1914 saw Mother Russia fatally disheveled and defenseless against the plague of atheist rationalism. Hence the tremendous importance that Solzhenitsyn attaches to the first year of the World War, and his resolve to explore every material and spiritual aspect of 1914 and of the events leading up to March, 1917, in a row of voluminous "fact-fictions."

But in this demonology Lenin poses a problem, of which Solzhenitsyn has long been aware. Marxism may have been a Western and Hebraic disease, but Lenin is an arch-Russian figure and the Bolshevik victory was essentially his doing. Already in Solzhenitsyn’s earlier writings there were traces of a certain antagonistic identification of the author with the figure of Lenin. In a sense that is only partly allegorical, Solzhenitsyn seems to have felt that his own uncanny force of will and vision were of a kind with Lenin's and that the struggle for the soul and future of Russia lay between him and the begetter of the Soviet regime. Then, by a turn of fate at once ironic and symbolically inescapable, Solzhenitsyn found himself in Zurich, in the same prim, scrubbed, chocolate-box arcadia of exile in which Lenin raged away his time before the 1917 apocalypse. He had left out a Lenin chapter in "August 1914" and had much Lenin material in hand for later volumes-or "Knots," as he now calls them. But the Zurich coincidence was too rich to be left fallow. From it comes the interim scenario Lenin in Zurich (Farrar, Straus & Giroux).

The result is neither a novel nor a political tract but a set of vignettes in depth. Solzhenitsyn aims to establish Lenin's fallibility. News of the Russian Revolution takes the Bolshevik leader totally by surprise. What he has been concentrating his conspiratorial genius on is a wildly involutes and harebrained scheme to involve Switzerland in the war and consequent social unrest. Lenin worries over his breakfast. He dabbles fastidiously in each and any contrivance that may secure funds for his embryonic movement. He aches for the other woman in his austere life, the thrilling Inessa Armand, and accepts ideological deviations from her that would bring down anathema on any other disciple. Above all, like Solzhenitsyn himself, he finds the antiseptic tolerance of his Swiss hosts maddening:

All Zurich, probably a quarter of a million people, locals or from other parts of Europe, thronged there below, working, making deals, changing currency, selling, buying, eating in restaurants, attending meetings, walking or riding through the streets, all going their separate ways, every head full of thoughts without discipline or direction. And he stood there on the mountain knowing how well he could direct them all, and unite their wills.

Except that he lacked the necessary power. He could stand here up above Zurich, or lie in that grave, but he could not change Zurich. He had been living here for more than a year, and all his efforts had been in vain, nothing had been done.

And, to make matters worse, the good burghers are about to stage another one of their tomfool carnivals.

Lenin will get back to Russia in the famous "sealed carriage," with the connivance of the German imperial government and general staff (anxious to get Russia out of the war). But this brilliantly ambiguous escapade is not the product of Lenin's cunning or political means. It springs from the teeming brain of Parvus, alias Dr. Helphand, alias Alexander Israel Lazarevich. Despite a full-scale biography by Z.A. Zeman and W.E. Scharlau, "The Merchant of Revolution," much about Parvus remains unclear. He was an amateur revolutionary whose foresight sometimes exceeded Lenin's own. He was a fundraiser of genius for the Bolsheviks, but also a double or triple agent acting as go-between for Turkish, German, and Russian parties. He was a dandy and cosmopolite, at once fascinated and amused by the fanatic asceticism of Lenin's ways. The opulent villa that Parvus built for himself in Berlin, and in which he died, in 1924, was later used by Himmler to plan "the final solution."

The meeting between Parvus and Lenin is the crux of Solzhenitsyn’s book. There are fine touches in it, as two kinds of corruption, that of worldly intrigue and that of an agnostic will to power, circle each other. There are also grating undertones. Parvus is the wandering Jew incarnate, the supreme fixer. He invests in chaos as he does on the bourse. Without Parvus, Solzhenitsyn intimates, Lenin might not have succeeded. Lenin, with his own Tatar strength, becomes the carrier of a foreign virus. In the original, these ethnic-symbolic allusions are, one suspects, underlined by the analogies between the Lenin-Parvus dialogue and the great dialogues on the metaphysics of evil in Dostoevsky's The Brothers Karamazov. Indeed, if "August 1914" can he said to illustrate, not altogether coherently, Solzhenitsyn's Tolstoyan side, his epic vein, Lenin in Zurich is a frankly Dostoevskian work, drawing both on Dostoevsky’s Slavophile politics and on his dramatic pamphleteering style. It is intriguing but scrappy and, in many respects, very private.

The privacy of Abram Tertz's A Voice from the Chorus (Farrar, Straus & Giroux) is of an entirely different order. Tertz is the pen name of Andrei Sinyavsky, who became famous with the publication in the West, from 1959 to 1966, of a series of critical essays and fantastic tales, blending surrealism with acid political and social satire. It was the work and example of Pasternak, at whose burial in May, 1960, he took a prominent part, that seem to have compelled Sinyavsky toward opposition and the dangerous road of publication abroad. He had begun, like so many of his generation, as a Communist idealist or even Utopian. Doctor Zhivago, the revelations concerning the true nature of Stalinism in Khrushchev's Twentieth Party Congress speech, and his own sharp-eyed observations of Soviet reality disillusioned Sinyavsky. By means of critical argument and poetic invention, he sought an alternative meaning of Russian existence.

For a time, "Abram Tertz"-the name is that of the hero of an underworld ballad from the Jewish thieves' quarter of Odessa - protected Andrei Sinyavsky. But the secret leaked out, and Sinyavsky, together with his fellow dissident writer Yuli Daniel, was arrested in September, 1965. The trial, in February, 1966, was at once farcical and of extreme importance. The crime of the accused lay in their writings. This fact, added to the ferocity of the sentences imposed, unleashed a storm of international protest. More significantly, it gave impetus to the widespread intellectual dissent and clandestine distribution of forbidden texts (samizdat) which are now so vital a part of the Soviet scene.

From 1966 to 1971, Sinyavsky served his term in a succession of forced-labor camps. Twice a month, he was allowed to write a letter to his wife. Oddly, these letters could run to any length (the inmate having to use all the cunning and good will available to him in order to get paper). References to political topics or the literal horrors of camp life would be instantly punished. But within these limits the prisoner could let his mind and pen roam free. "A Voice from the Chorus" is based on Sinyavsky's missives from the house of the dead.

But this is no prison journal. There are few dates or circumstantial details. What Sinyavsky has kept for us is a garland of personal meditations on art, on literature, on the meaning of sex, and, principally, on theology. Sinyavsky's literary range is prodigious: he sets down his reflections on many of the major figures in Russian literature, but also on Defoe, whose Robinson Crusoe assumes a direct, evident relevance to his own estate, and on Swift. His inner eye of loving remembrance passes over Rembrandt's "Prodigal Son" and the holy icons, whose magic reflection of suffering becomes clearer and clearer to him. Though the actual details of the play are no longer certain in his mind, Sinyavsky writes a miniature essay on what he now takes to be the core of Hamlet-what he calls "the inner music of his image." Over and over, he ponders the creative, fictive genius of human speech, its power to shape worlds.

In the camps, Sinyavsky meets members of various religious sects dogged nearly to annihilation by Soviet repression. They range from strict Orthodoxy to Christian fundamentalism (he records prisoners speaking in tongues) and the Islamic Faith as practiced among the chechen people of the Crimea. These encounters and his own sensibility impel Sinyavsky toward an ever-deepening religiosity. He studies Church Slavonic and the martyrs' chronicles; he meditates on the unique place Orthodoxy assigns to the Assumption of the Mother of the Lord; he seeks to make out the possible relations between the Russian national character and the special focus of Orthodox theology on the Holy Ghost. Above all else, Sinyavsky bears witness that

The text of the Gospels explodes with meaning. It radiates significance, and if we fail to see something, this is not because it is obscure, but because there is so much, and because the meaning is too bright-it blinds us. You can turn to it all through your life. Its light never fails. Like the sun's. Its brilliance astounded the Gentiles and they believed.

It was doubtless this ecstatic piety, and its specifically Russian Orthodox flavor of accepted suffering, which enabled Sinyavsky to endure his sentence with something akin to zest. He comes to cherish the slow tempo of camp life: in it "existence opens its blue eyes all the wider." Such is the radiance of spiritual revelation that "when all is said and done, a camp gives the feeling of maximum freedom." where else do the woods, seen beyond the barbed wire, glow with such Pentecostal flame or the stars throw down their spears before His coming?

Punctuating these homilies are the literal "voices from the chorus"-brief interjections, snatches of song, oaths, anecdotes, malapropisms selected from the babble of camp speech. Max Hayward, who with Kyril Fitzlyon has produced what is obviously a brilliant translation, tells us that these fragments are among the most fascinating to come out of modern Russia. He adds that their quality is accessible only to a Russian ear. This is certainly the impression one gets. There are haunting exceptions ("Buy yourself a nice pair of shoes-and you'll feel just like King Lear" or "Till our children's dying day!"), but most of the phrases are poignantly banal.

This is a profoundly moving testimonial by a man of exceptional strength, subtlety, compassion, and faith. Deliberately, perhaps, it leaves a rather dreamlike, muted impression. Sinyavsky read a great deal in the camps. In fact, he wrote a dazzling study of Pushkin while incarcerated. How was this made possible? Did his reading include the prohibited texts of Pasternak, Akhmatova, and Mandelstam to which he makes extended reference? One jotting alludes to what must have been an ideological discussion between a camp commander and the condemned. Was this an exceptional lapse of the usual discipline? One of the voices from the chorus makes a highly significant remark: "There used to be more fun in the camp in the old days. Someone was always being beaten up or hanged. Every day there was a special event." What are the metamorphoses in the politics of hell? There is so much more one would want to learn about from a witness of Sinyavsky's stature. But, again, his message is intended for Russian consumption. We eavesdrop. And Sinyavsky's exile-he now lives in Paris-makes this process the more uncomfortable.

Lydia Chukovskaya's novel Going Under (Quadrangle) is far more accessible to the Western reader than either Solzhenitsyn's polemic fragment or Sinyavsky's memoir. The paradox is that Miss Chukovskaya is still "inside," in the twilight zone assigned to writers, artists, and thinkers who have offended the regime and are barred from normal professional life. In the Soviet Union, Chukovskaya's writings circulate, where at all, by clandestine mimeographs. Thus there is a sense in which Going Under-pellucidly translated by Peter Weston-is meant for the outside. It is we who are to extract the message from the bottle.

The time is February, 1949, and the zhdanovshchina-the purge of intellectuals by Stalin's culture hoodlum, Andrei Zhdanov-is beginning. The action takes place at a rest home for writers in Russian Finland. Nina Sergeyevna, a translator, is one of the fortunate few to whom the Writers' Union has granted a month of pastoral repose away from the stress of Moscow. Ostensibly, she is to rest or get on with her translations. What she is actually attempting to do is to set down an account of her husband's disappearance during the Stalin manhunts of 1938, and thus free herself, at least in part, from a long nightmare. Nothing very much happens at Litvinovka. Nina becomes more or less involved in the lives of Bilibin, a writer who is attempting to come to terms with the demands of his Stalinist masters after a spell at forced labor, and of Veksler, a Jewish poet and war hero. In the drawing room, the literati come and go, spitting venom on Pasternak, their nostrils quivering at the latest rumor of repression in Moscow. The snow glows among the birches, and just beyond the neat confines of the rest home lie the inhuman deprivation and backwardness of rural Russia in the aftermath of total war. Nina's bad dreams draw her back to the infamous queues of the nineteen-thirties, tens of thousands of women waiting in vain in front of police stations for some word of their vanished husbands, sons, brothers. (There are echoes here of Akhmatova's great poem "Requiem.") Bilibin would make love to her, out of the gentleness of his desolation. The N.K.V.D. come for Veksler. War heroes-Jewish war heroes in particular-are no longer wanted. Soon it is March and time to return to Moscow.

Set in a minor key, this short novel echoes and re-echoes in one's mind. Every incident is at once perfectly natural and charged with implication. Walking in the white woods, Nina realizes that the Germans have been there, that the snow masks a literal charnel house. To have fought the Nazis in order to save and consolidate Stalinism-the ironies are insoluble. When the suave hack Klokov denounces the obscurity of Pasternak, Nina's spirit writhes. But in her solitude she is shadowed by the conviction that very great art can belong only to the few, that there is, sometimes in the greatest poetry, an exaction that cuts one off from the common pace and needs of humanity. The narrative is both spare and resonant. Pushkin, Akhmatova, Mandelstam, Pasternak, and Turgenev are obliquely present-especially Turgenev, whose play A Month in the Country seems to counterpoint Chukovskaya's scenes. This is a classic.

Under Eastern eyes-Solzhenitsyn makes the point relentlessly-much of our own concerns and literature have a trivial mien. Seen from the Gulag, our urban disarray or racial tensions or economic hiccups look Edenic. The dimensions of cruelty and of endurance in which the Russian imagination works are, to most of us, almost unimaginable. So, even more strikingly, are the mechanisms of hope, of exquisite moral perception, of vital enchantment that produce such books as the memoirs of Nadezhda Mandelstam or the tales of Chukovskaya. We don't really understand the daily breath of terror, and we don't understand the joy. This is because the indissoluble bond between them is for us, at best, a philosophical abstraction. "Driven into a cage," writes Sinyavsky, "the mind is forced to break out into the wider open spaces of the universe through the back door. But for this to happen it must first be hunted down and brought to bay." The "cage" happens to be the name for the barred compartment of Russian railway coaches in which prisoners travel to the camps. Within it, the Solzhenitsyn’s, the Sinyavskys, the Chukovskayas seem to find their freedom, as did Pushkin, Dostoevsky, and Mandelstam before them. They would not, one suspects, wish to trade with us. Nor is it for us to imagine that we can penetrate, let alone break open, the prison of their days.

October 11, 1976

GEORGE STEINER: At The New Yorker