Lý thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả ngoại | Tác giả & Tác phẩm | Tạp ghi | Text  Scan | Tin văn vắn | Thời sự | Thư tín | Phỏng vấn | Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn
Giai thoại | Potin | Linh tinh | Thống kê | Viết ngắn | Tiểu thuyết | Lướt Tin Văn Cũ Kỷ niệm |
Gấu, nhà văn| Thời Sự Hình | Gọi Người Đã Chết
 Thơ Mỗi Ngày | Chân Dung | Jennifer Videom | Nhật Ký Tin Văn | Sách & Báo Mới
https://www.facebook.com/quoc.t.nguyen.1
Viết Mỗi Ngày| Last Page



Cuốn này, thấy lâu rồi, nhưng chê. Cái tít nghe bất bình quá. Thơ kíu đời?
Bữa nay, lỡ cầm lên, đọc 1 phát, là mê liền. Rất nhiều bài viết, là về 1 số những bài thơ đã được post trên Tin Văn, tếu thế.
Thí dụ, đường kiếm, về bài thơ của Adam Zagajewski: Cố mà ca ngợi 1 thế giới bị tùng xẻo.
Hay, Dừng ngựa bên rừng chiều tuyết xuống của Frost.

No automatic alt text available.

Adam Zagajewski's "Try to praise the mutilated world", first published in the post-September 11 "black" issue of the New Yorker, takes its title from its opening line:

Try to praise the mutilated world.
Remember June's long days,
and wild strawberries, drops of rose wine.
The nettles that methodically overgrow
the abandoned homesteads of exiles.
You must praise the mutilated world.
You watched the stylish yachts and ships;
one of them had a long trip ahead of it,
while salty oblivion awaited others.
You've seen the refugees going nowhere,
you've heard the executioners sing joyfully.
You should praise the mutilated world.
Remember the moments when we were together
in a white room and the curtain fluttered.
Return in thought to the concert where music
flared.
You gathered acorns in the park in autumn
and leaves eddied over the earth's scars.
Praise the mutilated world
and the gray feather a thrush lost,
and the gentle light that strays and vanishes
and returns. 

When I read it I was struck, first, by an awareness that, far from lecturing his reader, the speaker was speaking to himself; his use of "You" (a Zagajewski trademark) a welcome change from the self-important I-deology of so many contemporary poets. It struck me, then, that he had brilliantly obeyed his own imperatives - "Remember .... Remember .... Return .... Praise" - and had made me do the same. More generally, I was arrested by the authority of the voice, the courage and wisdom of a call to praise in a time (like any other) of mutilation: praise, a word with Christian associations, repeated with increasing urgency in the refrain, acquiring the force of a liturgical response, a prayer. Behind the distinctive new voice, one can hear a voice heard in Auden's "Musée des Beaux Arts" ("About suffering they were never wrong / The Old Masters"), juxtaposing "miraculous birth" with "dreadful martyrdom" in which "the torturer" plays a part. At some level, Zagajewski remembers this as well as his own love, a fluttering curtain (in a window Auden had opened), and a "mutilated world" where "the executioners sing joyfully". Surely, too, Auden's "expensive delicate ship" must be one of Zagajewski's "stylish ships" - perhaps one heading for the "salty oblivion" that awaits Icarus in the Bruegel painting on which Auden's poem is based.
Zagajewski's praise poem has the variable line-length of Auden's which, despite its unobtrusive rhymes, gives it the easy assurance of the best free verse; and one cannot l pay Clare Cavanagh a greater compliment than to say her English poem does not suffer by comparison with Auden's. These poems have a similarly antithetical structure: Auden's moving from birth to death to life continuing; Zagajewski's, from "June's long days" to "light that strays and vanishes / and returns". They tell us "we must praise" the life continuing, the light returning. They are both Christian poets, intimately involved in human tragedy, yet endowed with the detached perspective of the Old Masters.
Adam Zagajewski was born sixty-four years ago in Lvov and went to university in Cracow, two cities he loves and celebrates in his essays and poems. He emigrated to France in 1982 and now lives between Cracow, Paris and Chicago. Early collections ( of his poems in English translation were presented in Without End (2002) - a title echoing the Book of Common Prayer - with a section of New Poems translated by Cavanagh. She has achieved something just as remarkable with Eternal Enemies. These are identified in n "Epithalamion", a poem beginning "Without a silence there would be no music", that goes on to assert: "Only in marriage do love and time, eternal enemies, join forces". An earlier poem, "Little Waltz", ends: "love sets us free, time kills us". The coming together of man and woman is imaged in that of the earth and "The Sea",
In love with the earth, always drawn to shore
….
In love with the earth, thrusting into cities, Stockholm,
Venice, listening to tourists laugh and chatter
before returning to its dark, unmoving source.
The most frequent pairing and dis-pairing of the many antitheses in these poems are those a of light and darkness (themselves linked to a life and death), often in a religious context, as a in "The Churches of France", described as "dark vessels, where the shy flame of mighty light wanders". Again, in a more a: recent poem, "At the Cathedral's Foot",
[we] spoke softly about disasters,
about what lay ahead, the coming fear,
and someone said this was the best
we could do now -
to talk of darkness in that bright shadow.
Such poems remind us that when this Polish Roman Catholic Adam was born, "the pock- marked / Georgian still lived and reigned". With a bitter parody of the opening of St John's Gospel, he now remembers:
In the beginning, freezing nights and hatred.
Red Army soldiers fired automatic pistols
at the sky, trying to strike the Highest Being.
The title of that poem, "Life is Not a Dream", is echoed by the end of the next, "It Depends": "I push" through a dense thicket of onlookers and ask: / What's happening? God's coming back. But it's just a dream".
Zagajewski resembles Yeats in the skill with which he links poem to poem, so that the power of both poets' collections is greater than the sum of individual poems. The Arch-poet liked to quote Blake: "Without contraries is no progression". Zagajewski would agree but, whereas the Irish agnostic celebrated the conflict of contraries that, in his "System", made the world and history go round, the Christian Pole seeks and celebrates harmony, love: "Remember the moments when we were together". The title of a key poem proclaims his creed, "Poetry Searches for Radiance", the creed of creative artists (made in their Creator's image) such as Blake-
I watch William Blake, who spotted angels
every day in treetops
and met God on the staircase
of his little house and found light in grimy
alleys –
and like others whom he celebrates: Milosz and Brodsky, Caravaggio and Vermeer, Bach and Schubert.
Last but not least, the composers: indeed, Zagajewski would seem to believe that life as well as art "aspires to the condition of music". A sentence borrowed from Conrad Aiken - "Music I heard with you was more than music" - finds its way into three poems of his new book; and music in some form is the means of communication/communion in the joyful epiphanic moments to which he and his fellow makers aspire. The music of the translator's English free verse, in its happy marriage to the poet's European themes, makes Cavanagh's Zagajewski as rare and rewarding an experience as that of Milosz's Englished Collected Poems.
TLS  Dec 4 2009
TLS điểm tập thơ Eternal Enemies, Những kẻ thù thiên thu, của
Adam Zagajewski.

Chắc bạn còn nhớ dòng thơ của Brodsky:
Bao thơ tôi, ít nhiều chi, là về cùng một điều - về Thời Gian. Về thời gian làm gì con người.
"All my poems are more or less about the same thing – about Time. About what time does to Man."

Đây là câu trả lời của Adam Zagajewski:
"Only in marriage do love and time, eternal enemies, join forces"
"love sets us free, time kills us".

Stopping By Woods on a Snowy Evening

Whose woods these are I think I know.
His house is in the village, though;
He will not see me stopping here
To watch his woods fill up with snow. 

My little horse must think it queer
To stop without a farmhouse near
Between the woods and frozen lake
The darkest evening of the year. 

He gives his harness bells a shake
To ask if there is some mistake.
The only other sound's the sweep
Of easy wind and downy flake. 

The woods are lovely, dark and deep,
But I have promises to keep,
And miles to go before I sleep,
And miles to go before I sleep

 Dừng ngựa bên rừng buổi chiều tuyết rụng

Rừng này của ai tôi nghĩ tôi biết
Nhà ông ta ở trong làng
Làm sao ông ta thấy tôi ngừng ngựa
Ngắm tuyết rơi phủ kín rừng. 

Ngựa của tôi chắc thấy kỳ kỳ
Tại sao ngưng ở đây, chung quanh chẳng nhà cửa trang trại,
Chỉ thấy rừng và hồ nước đóng băng
Vào đúng chiều hôm cuối năm 

Nó bèn khẩy khẩy cái chuông nhỏ
Như để nói với chủ của nó, này, chắc có chi lầm lẫn
Để đáp lại tiếng chuông ngựa,
Là tiếng gió thoảng và tiếng mỏng của hạt tuyết rơi. 

Rừng thì đẹp, tối, và sâu
Nhưng tôi còn những lời hứa phải giữ
Và nhiều dặm đường phải đi
Trước khi lăn ra ngủ
Lăn ra ngủ 

Đây là bài thơ tiếng Anh đầu tiên Gấu đọc, khi tới Trại Tị Nạn Thái Lan, cc 1990. Trong 1 cuốn sách học tiếng Anh, có cái tít là Những lời hứa phải giữ, Promises To Keep, từ thơ Frost.

As to the metaphor, I should add that I now see that metaphor is a far more complicated thing than I thought. It is not merely a comparing of one thing to another-saying, "the moon is like ... ," and so on. No-it may be done in a more subtle way.
Think of Robert Frost. You of course remember the lines: 

For I have promises to keep
And miles to go before I sleep
And miles to go before I sleep

If we take the last two lines, the first-"And miles to go before I sleep"-is a statement: the poet is thinking of miles and of sleep. But when he repeats it, "And miles to go before I sleep," the line becomes a  metaphor; for "miles," stands for "days," for "years," for a long stretch of time, while "sleep" presumably stands for "death." Perhaps I am doing no good for us by pointing this out. Perhaps the pleasure lies not in our translating "miles" into "years" and "sleep" into" death," but rather in feeling the implication.
Borges: This craft of verse

Về ẩn dụ, tôi có lẽ nên nói thêm là, nó rất ư “cà chớn”, rất rắc rối, hơn là thoạt đầu tôi nghĩ. Nó không giản dị chỉ là so sánh sự vật này với sự vật khác - thí dụ, "mặt trăng thì như là... " - Không, nó “tế vi” hơn nhiều. 

For I have promises to keep
And miles to go before I sleep
And miles to go before I sleep

Nếu lấy hai dòng đầu, thì nó là 1 câu phán của thi sĩ, về những "dặm đường", và "ngủ". Nhưng khi ông lập lại, thì dòng thơ biến thành ẩn dụ. "dặm" biến thành "ngày", thành "năm", và dài dài mãi ra, và "ngủ", có nghĩa là, ngỏm củ tỏi! 

Về già, đọc lại bài thơ, Gấu mới hiểu, tại làm sao mà 1 cuốn sách dạy tiếng Anh, lại lấy dòng thơ của Frost làm cái tít!
Những lời hứa phải giữ! (1)

[Như vậy], chúng ta có hai cách làm thơ. Người ta thường nói về văn phong giản dị và văn phong phức tạp. Tôi nghĩ, nhảm, bởi là vì điều quan trọng, what is all-meaning, là sự kiện, thơ nên sống hay nên chết, chứ không phải văn phong nên giản dị hay rắc rối. Điều này tùy thuộc vào thi sĩ thứ thiệt hay thứ dởm. Chúng ta có thể có những dòng thơ thần sầu dưới cái vẻ [cái vỏ, cũng được] rất ư là giản dị, tự nhiên. Thí dụ, khi Stevenson viết những dòng thơ "Kinh Cầu", thì đúng là thứ thơ giản dị, nhưng thi sĩ đã phải lao động cật lực mới có được. Tôi tin là, dòng thơ “Vui tớ sống, vui tớ đi”, bật ra vào 1 khoảnh khắc mà nữ thần thi ca thật vui, và thật là rộng lượng, và bèn ngó xuống thi sĩ.

Ở 1 chỗ khác, cũng trong cuốn "Tập Làm Thơ" ["This Craft of Verse": Mánh, Ngón, Nghề..  Thơ], Borges chỉ cho chúng ta thấy, có những dòng thơ, bề ngoài thật giản dị, nhưng là với 1 thi sĩ…  dởm, hay người trần mất thịt.
Thí dụ câu thơ sau đây, mà theo Borges, là của Tennyson, làm khi 13 hay 14 tuổi, và [chắc là ngượng quá], bèn dục bỏ, may làm sao còn 1 dòng: “Thời gian trôi vào lúc nửa đêm”, “Time flowing in the middle of the night”. Tôi [Borges] nghĩ là thi sĩ đã chọn thời gian 1 cách thật là cực khôn khéo, very wisely. Vào ban đêm, im ắng, con người thì ngủ, nhưng thời gian vưỡn trôi, đếch có 1 tiếng động!

Borges rất mê bài thơ “Dừng ngựa bên rừng chiều tuyết phủ”. Ông nhắc tới nó mấy lần, trong cuốn “Tập Làm Thơ”, và mỗi lần, ông lôi ra 1 chi tiết, 1 phát giác thần sầu.

Trong cuốn sách, ông đồng ý với…  Gấu, ẩn dụ không đơn giản, nhiều khi, tưởng là ẩn dụ, nhưng thực sự, là đốn ngộ, là mặc khải. Dũng trong “Đôi Bạn”, 1 buổi trưa hè “Ôi nắng vàng sao mà nhớ nhung", nhìn sang nhà hàng xóm, thấy cái áo cánh trắng phất phơ bay trong gió, ngạc nhiên tự hỏi, áo ai nhỉ, và nhớ ra là Loan, đi học Hà Nội, nghỉ hè, về.
Khám pháp đó chỉ là bề mặt, giản dị!
Bề sâu, "Méta", Dũng khám phá ra tình yêu của mình!


 THEY PLAYED PUSHKIN

Note: Bài thơ này, dùng vào việc chào mừng Ngày Thơ, của Hội Nhà Thổ Vẹm, quá đắc địa.

Nó làm nhớ, lần TTT được làm Poster, và Sến bèn ra lệnh (?) cho tên Trùm Cớm hải ngoại đánh cô em của Sến tơi bời hoa lá cành.
Lũ này, Gấu đã nói rồi, phần đạo hạnh kể như Zéro.

Nhớ, hồi Sến mới xuất hiện, cả hải ngoại lẫn trong nước cùng mừng rỡ.
Vị nữ thủ lãnh trên lưới,Thiên Sứ đem Tin Mừng tới cho giống Mít.
Bây giờ, kể như ô hô ai tai, cả 1 lũ!

Sao mi ghét talawas? Sao mi thù Bắc Kít đến như thế?

Sergey Chudakov (1937-early 1990s?)

The son of a labor-camp director, Sergey Ivanovich Chudakov spent much of his childhood in Kolyma. Expelled from Moscow State University, he supported himself by writing articles under pseudonyms; he was also a pornographer, pimp and book thief. Sometimes called 'the Russian Villon', he is thought to have died or been murdered in the early 1990s.

Boris Dralyuk

Con một ông trùm quản giáo, tuổi thơ trải qua hầu hết tại nhà tù nỗi tiếng Kolyma. Bị đá đít ra khỏi trường Đại Học Moscow, ông kiếm sống bằng cách viết lách dưới những cái nick vô danh; còn là 1 nhiếp ảnh gia phim/hình ảnh con heo, một tên ma cô, một tay ăn trộm sách.
Đôi khi được gọi, là 1 Villon (một nhà thơ Pháp) của Nga, nghe nói ông bị làm thịt vào đầu thập niên 1990,
(sinh năm 1937, là cùng năm với GCC!)

THEY PLAYED PUSHKIN

They played Pushkin on a grand piano.
They killed Pushkin in a duel one day.
He had asked them for a plate of cloud berries
and, lying near a bookshelf, passed away.

In icy water, full of frozen clods,
they buried Pushkin, hallowed be his name.
And we too tend to meet too many bullets;
we hang ourselves, and open up our veins.

All too often we are hit by cars,
get tossed down stairwells in a drunken state.
We live - and all our petty intrigues
wound little Pushkin in some way.

Little, cast in iron, celebrated -
in a park deserted thanks to frost -
he stands (his understudy and replacement),
bitterly regretful at the loss
of youth, and of the title Kammerjunker,
of songs, of glory, of the girls in Kishinyov,
of Goncharova in her white lace petticoat,
and of death that cannot be shrugged off.

Boris Dralyuk
Chúng chơi Pushkin

Chúng chơi Pushkin trên cái dương cầm tổ bự chảng
Chúng giết Pushkin bằng 1 cuộc đấu súng
Chàng hỏi xin chúng một dĩa trái cây cloudberries
Và, nằm kế bên cái giá sách, chàng bèn làm chuyến tàu suốt

Trong nước băng, đất lạnh
Chúng chôn chàng, cầu sao cho vĩnh hằng là tên chàng
Và chúng ta, chúng ta cũng muốn được ăn vài trăm viên đạn
Chúng ta tự làm thịt chúng ta, bằng cách tự treo cổ
Hay mở toang động mạch

Tất cả chúng ta, thì cũng đã nhiều lần, được xe hơi hôn, một, hai, hay nhiều phát!
Té bổ chửng nơi cầu thang, do say mèm
Chúng ta sống – và tất cả ba cái lẻ tẻ như thế, thì có tí mùi đau thương - như Pushkin - một cách nào đó.

Nhỏ xíu, bị đóng cứng vào 1 miếng sắt, thép, hay đồng, được ngợi ca, vinh danh, tưởng nhớ
Tại 1 công viên hoang tàn, đổ nát nhờ sương giá, lạnh nhạt
Chàng đứng sững (sự đóng thế, đóng thay chàng)
Cay đắng ân hận về sự mất mát

Của tuổi trẻ, và của cái tít Kammerjunker,
Của những bài ca, của vinh quang, và của những cô gái ở Kishinyov,
Và của nàng Goncharova
Trong cái áo khoác nhỏ màu trắng viền đăng ten
Và của cái chết không làm sao rũ bỏ cho được.


ALEKSANDER WAT

1900-1967

Aleksander Wat was proud of his Jewish lineage, which he could trace back to famous mystics and rabbis. His life could be divided into four main periods. First he was an active and rather noisy avant-garde poet (a Futurist) in Warsaw. Later on he became an editor of a communist magazine and, after that he worked for a respectable publishing house. World War II changed everything: Wat found himself a prisoner of the immense Gulag Archipelago after being arrested in Lvov, which between September 1939 and June 1941 was part of the Soviet Union before falling into the hands of the Nazis). After the war he returned to Warsaw but a new calamity ensued-a disease that manifested itself mostly in terrible pain. The postwar period consisted of years of sickness for Wat and many journeys abroad for the sake of his failing health. Eventually he became an exile and, after a stay in California, died in France.
The last stage of Wat's biography was the richest in terms of his literary achievement, although each line written had to be measured against an almost an almost permanent pain. These late poems were filled with wisdom, bitterness, and irony. My Century, a philosophical memoir dictated on tape (and spoken to Czeslaw Milosz, who initiated this exchange), was published in 1977, ten years after Wat's death, and was greeted as one of the great documents of our time.
My Century combines the insight of an artist who came to the limits of literary experiment with the sagacity of a witness to the horror of totalitarianism.

Adam Zagajewski: Polish Writers on Writing

Alexsander Wat,
Thi sĩ và Nghi lễ trừ tà của thế kỷ

"Tại nhà ga Saratov, nơi cả đám chúng tôi ngồi trong những thùng chứa con-te-nơ, đợi giờ đi, cửa bỗng mở, và mấy người ngồi kế bên đã xúm nhau kéo lên xe một người đàn ông. Anh ta cố gượng đứng, nhưng quá yếu lại té xuống sàn. Người đàn ông với áo lông, chiếc khăn choàng da rái cá, và chiếc nón quả dưa, trông thật chẳng giống ai..."
Thời gian, cuối năm 1941. Chàng sinh viên Do thái-Ba lan vừa được thả từ một trại tập trung. Hitler tấn công Liên-bang Xô-viết, tháng Sáu. Theo một thỏa ước giữa Stalin và chính quyền lưu vong Ba-lan, cái đế quốc khổng lồ, gồm những trại lao động khổ sai và những nhà tù, lừ đừ nhả ra một số "cư dân" của nó, trong có chừng hai triệu người Ba-lan, những lưu đầy biệt xứ sau khi đất nước của họ bị xâm lăng và sát nhập vào Liên xô, tháng 9 năm 1939. Hướng tới của đoàn xe, Alma-Alta. Tại vùng Á châu thuộc Xô-viết, người ta đồn, những chiếc xe chở thực phẩm. Tại đó, những bộ xương được "vỗ béo" cho đến khi họ có thể cầm nổi khẩu súng.
Người đàn ông với chiếc khăn choàng da rái cá, chiếc nón quả dưa là Aleksander Wat, nhà văn-nhà thơ Ba-lan, một người mà "thế giá" của ông chỉ đến bây giờ mới được Tây-phương biết tới. Hình ảnh "siêu thực" kể trên là một trong chuỗi dài, gần 7 năm, giữa nhà tù Xô-viết, lưu đầy biệt xứ tại Kazakhstan, trước khi ông trở về Ba-lan vào tháng Tư, năm 1946.
"Đêm đó,", sau ông ghi lại, "trong lúc đi trong bóng tối nhà ga, tôi thấy một người đàn bà bị hiếp." Nhà ga rất rộng. Chẳng ai để ý đến chuyện đó, tuy loanh quanh "hiện trường" cũng có một vài người, kể cả Wat. Chỉ mấy tháng trước, ông cải đạo trong phòng giam, từ một gia đình Do-thái qua Thiên-chúa giáo. Nhưng cảnh một số người hãm hiếp một người đàn bà, không ai đứng ra can thiệp, cho dù người đàn bà đó có kêu la, gào thét, chẳng làm ông cảm động. "Trong phòng giam nhà tù Saratov, tôi đã có một viễn ảnh về một nước Nga khổng lồ, với sự bành trướng của nó, với triệu triệu những thảm kịch của con người... Và trước mắt tôi, thảm kịch bằng xương bằng thịt của một nước Nga đang bị hãm hiếp... Những gì mà tôi trải qua ở Saratov như đạt tới cõi sâu thẳm trong tôi; nhưng thật mỏng manh, lớp bụi mờ nó để lại. Tôi không cảm động trước cảnh tượng này; tôi đã nhìn những người đó như phân người".
Ông đang trên đường về phương nam tìm vợ, Olga, và con, Andrzej. Họ đều bị bắt, và đã 18 tháng trời, ông không biết số phận họ. Trong một trại tập trung tại Kazakh, vợ con ông cố gắng để đừng bị chết đói, ngoài những giờ lao động khổ sai, bán quần áo vật dụng của họ, hoặc ăn cắp chút bột mì. Vào tháng Hai, 1942, Olga gặp chồng ở Alma-Alta.
Bà kể lại: "Một ông lão ngồi trên chiếc ghế đẩu... hướng cái đầu về phía phải, và Aleksander đang đứng ở giữa một căn phòng khác, lúi húi viết. Anh cũng không nghe thấy tôi bước vô. Lần chót chúng tôi nhìn nhau, đó là khi anh bị bắt. Lúc đó, anh 40, khoẻ mạnh, tóc đen nhánh, cặp mắt sáng. Đây là một người đàn ông già khằn, ốm nhom, cùng kiệt". Ông nhớ lại: "Andrzej trông như một đứa trẻ từ một ghetto Warsaw. Nó bắt đầu có triệu chứng ho lao. Olga bao nhiêu rồi nhỉ? Cô ta mới 30 mà sao trông như một bà già 60".
Lần chót nhìn nhau không phải là lần chót xa nhau. Vài năm sau, cả hai lại bị bắt vì từ chối thông hành Xô-viết. Olga bị đánh đập, đối xử tàn nhẫn bởi đàn bà Nga, trong nhà giam. Họ được đoàn tụ, để "được" lưu đầy, tại Kazakh, gần biên giới Trung-hoa. Nhưng những đồng hương không quên họ: sau chiến tranh, nhờ sự can thiệp của những nhà văn Ba-lan, sau cùng họ đã được thả, vào tháng Tư 1946.
Chuyến xe lửa ngừng giữa một cánh đồng, cách đó vài dặm là những hoang tàn đổ nát của thành phố Warsaw ngày nào, và nhả ra "ông bà" Wat, với những cái bị đầy những lon gô, dĩa nhôm, mẩu bánh mì khô, rẻ rách...". Họ đi nhờ xe, cuối cùng hoảng sợ khi biết tài xế là mật vụ. Nhưng anh ta không lấy tiền: "Tôi không đòi tiền công, từ đám tuẫn nạn".
Những gì mà bây giờ chúng ta được biết về cơn hỗn loạn chính trị của lịch sử Ba-lan thế kỷ thứ 19, một phần lớn là nhờ cuốn băng hồi ký lạ thường, của A. Wat: "Thế kỷ của tôi: Cuộc phiêu lưu của một trí thức Ba-lan". Người đẻ ra ý nghĩ, ghi âm hồi tưởng của một thi sĩ Ba-lan, bệnh hoạn và quá đau đớn không thể viết, cư dân Berkeley từ năm 1964, là Gregory Grossman, thuộc Trung tâm nghiên cứu Slavic và Đông Âu, tại Berkeley. Ông giao trách nhiệm cho Czeslaw Milosz, (thi sĩ, Nobel văn chương). Wat nhận ra ở Milosz, một người nghe lý tưởng, và có cảm tưởng, những lần họ ngồi chung, Milosz đang làm một nghi lễ trừ tà ở nơi ông.
"Thế kỷ của tôi" - Milozs gọi là những "buổi gọi hồn", trong đó, ông vinh dự được phục vụ như là một "phương tiện" - không chỉ là một công trình lớn lao của riêng người nghe, cũng không hẳn là di chúc của người kể. Cùng từ một nền, Milosz hiểu ngay lập tức, điều nhà thơ đang nói, và những gì bạn mình cảm thấy khó khăn, để nói ra. "Tôi nhận ra liền, một điều chi độc nhất vô nhị, đang diễn ra giữa chúng tôi. Không hẳn chỉ là vấn đề, tôi, một cá nhân riêng lẻ, khác, trên mặt đất, một kẻ cũng đã từng kinh qua thế kỷ và có cùng ý nghĩ về nó, như Wat. Ở đây, chẳng có chi mắc mớ đến sự độc ác tàn nhẫn, của số mệnh, hay của lịch sử. Hàng triệu triệu con người đã đau thương, cay đắng vì nó, còn hơn Wat. Không, vấn đề ở đây là "một tính khí", (a cast of mind), một văn hóa... đặc biệt văn hóa của tầng lớp trí thức Ba-lan.
Những cuộc ghi âm bắt đầu bằng cuộc đời chính trị, văn chương của Wat, trong những năm trước chiến tranh tại Ba-lan, và bất thình lình bị ngắt quãng ở khúc Kazakhstan. Milosz phải rời Paris, (cuộc ghi âm được thực hiện, năm 1964 tại Berkeley, và tại Paris, năm 1965), và không một "phương tiện" nào thỏa đáng có thể thay thế ông.
Khúc ngắt quãng cận kề thời điểm gia đình ông trở lại Ba-lan: Những năm tù đầy, cuộc hành trình tinh thần của Wat, tới với chủ nghĩa CS, rồi từ bỏ nó quay về niềm tin tôn giáo, và nỗi đớn đau vì tội lỗi, và sự hối hận, vì đã có lần "tán trợ" một ý thức mà sau ông coi là "quỷ ma" (satanic). Nhưng đây chỉ là một phần, chuyện của Wat.
Khi Wat còn sống, một nhà phê bình Balan đã tuyên bố: "Chẳng có gì ở trong tác phẩm của ông, họa chăng, những dở dang". Mười ba năm, sau khi những cuốn băng được thực hiện, Tomas Venclova, thăm viếng Berkeley, và "lại khám phá ra" thi ca của Wat. Trước sự ngỡ ngàng của ông, đây là một nhà văn hàng đầu của thế kỷ 20, chưa từng được khám phá, tại Tây-phương. Hai mươi năm sau, mặc dù hai tác phẩm bằng Anh ngữ của Wat, thơ ca và truyện ngắn (Lucifer Thất nghiệp), và "Thế kỷ của tôi", đã được xuất bản, nhà văn "lập dị", nhà trí thức Wat vẫn gần như "vô danh", và không được "đánh giá cao", tại xứ sở của ông. Những dở dang. Cuốn sách của Tomas Venclova (Aleksander Wat: Life and Art of an Iconoclast, nhà xb Yale University Press, 1996), là một cố gắng bổ sung những thiếu sót đó. Tác giả là nhà thơ, nhà phê bình người Lithuanian, hiện đang giảng dậy tại Yale.
Theo ông, Wat là một trong số ít người đã thực sự đồng nhất, với những "hoài vọng, những ngây thơ vụng về đến trở thành ngớ ngẩn, mù loà, và cuối cùng là những ảo tưởng bị tan vỡ", của những thời kỳ hiện đại.
Wat sinh vào May Day, 1900, tại Warsaw. Gia đình Do-thái trung lưu. Cha mẹ là những người Ba-lan ái quốc, tuy ngôn ngữ thứ nhất của họ là tiếng Nga. Một trong những hình ảnh mà ông còn nhớ được về người cha, và một trong những người chị, là bữa họ trở về, thân thể bầm nát, đầy máu me, sau một cuộc biểu tình chống Nga-xô, vào năm 1905. Những năm sau, thường xuyên bị tra vấn, ông nghĩ sao về chính mình, Do-thái hay Ba-lan, "phần nào nhiều hơn", Wat coi câu hỏi là "phiến diện": "Tôi không bao giờ cảm nhận về mình, là Dothái-Balan hay Balan-Dothái... Tôi luôn luôn thấy tôi như là một Dothái-Dothái, và Balan-Balan. Ông tin tưởng trách nhiệm đạo đức chính của ông là "đưa ra một giải đáp triết học về hiện tượng quyết định bước đi của thế kỷ bị đọa đầy, qua những phương tiện "nguyên sơ đến ngỡ ngàng, hoảng sợ". Wat mong muốn, ông giải thích, "nhẩy múa trên những điêu tàn... chà sát ngôn ngữ thành mùn, để tạo từ; như vậy những âm tiết của chúng sẽ làm nên một "idiom" mới, cho làn da trần trụi, của một người. Bài thơ xuôi dài Dadaist của Wat, "Me from One Side and Me from the Other Side of My Pug Iron Stove", khi Wat mới 18 tuổi, được Venclova coi như "cuộc chiến của ông chống lại nghĩa" (his war against sense), và là một trong những bài viết tiền phong, cơ bản nhất thời kỳ này, xác nhận đánh giá của Vladimir Mayakovski: Wat là một "Nhà thơ Vị lai bẩm sinh."
Nhưng Chủ nghĩa Vị lai Ba-lan, tự thân, chẳng mấy chốc bị nhận chìm bởi những ảnh hưởng từ bên ngoài. Một trong những ảnh hưởng đó, là trò thờ phụng, sùng bái mang tính thời thượng, sự hung bạo. Ở Tây-phương, ảnh hưởng này đẩy các nhà thơ tới chủ nghĩa phát xít. Ở Ba-lan, nó được đại diện bởi những trò ác độc, tàn nhẫn của Cách mạng Bolshevik. Các nhà thơ bắt đầu nghiêng về phía tả, vào những năm 1920. Jasienski là một trong những người đầu tiên: "Chúng ta sẽ dí nát mọi thứ dưới đôi bốt của chúng ta, (kể từ khi chúng ta) đẹp, bao la như trời biển, và mang chất người." Ông di cư sang Liên-xô, và cùng với rất nhiều bạn thân của Wat trong phong trào CS Ba-lan trước chiến tranh, bị sát hại bởi Stalin.
Chính Wat cũng bị mê hoặc bởi ý tưởng "Sự hung bạo thanh hóa" của Cách Mạng, và giấc mơ về một nền văn học mới, vô sản. Nếu ông, sau cùng không gia nhập đảng CS (thẻ đảng viên chính thức của ông cho đến giờ vẫn là một nghi vấn), cho dù vậy, ông đã là một bạn đường nhiệt thành - một tâm hồn bị vây khổn, "captive mind", theo nghĩa được diễn tả bởi Milosz.
Vào cuối thập niên 1920, Wat là một khuôn mặt nổi tiếng ở Warsaw. Ông đã cho xuất bản "Lucifer Thất nghiệp", và đã kết hôn với Paulina Lew (Olga). Bà là nguồn an ủi, và hỗ trợ ông suốt cuộc đời còn lại. Năm 1929, ông là chủ biên tờ báo CS mới "Literary Monthly". Mặc dù khuynh hướng sùng bái chủ nghĩa Stalin, tờ báo rất được ưa chuộng giữa đám trí thức căn bản Ba-lan. Đây là những năm hạnh phúc của Wat, với Olga, với công việc làm. Ông càng cảm thấy mình "thành công", khi tờ báo trở thành một "điểm nóng" đối với nhà cầm quyền, nhưng chẳng được bao lâu, Wat và cả đám bạn bè bị tống vào tù vì phơi bầy chuyện tra tấn trong những nhà giam Ba-lan. Họ trở thành anh hùng. Trong nhà tù, Jan Hempel, bạn của Wat, mắt sáng rỡ khi loan tin: "Anh biết không, hai lò luyện sắt bị cháy hôm nay, ở Magnitogorsk!". (Vài năm sau, đến lượt ông ta, bị bắn trong nhà tù Xô-viết).
Rồi tờ báo bị đình bản, liên hệ của Wat với Đảng CS yếu đi dần. Chi tiết về sự vỡ mộng của ông không rõ rệt. Nhưng trên hết, Wat chắc hẳn đã được biết, và lúc đầu chắc chẳng muốn tin, trong thời gian 1937-38, khi cuộc thanh trừng lên đến cao điểm, Stalin đã hạ lệnh tàn sát tập thể chừng 5,000 đảng viên CS Ba-lan bị lưu đầy tại Liên-xô, trong có cả tầng lớp lãnh đạo, và rất nhiều bạn thân của ông. Wat càng trở nên "u ám" hơn, vì chính sách của Xô-viết với nước Đức của Hitler, trước khi hiệp ước bất tương xâm được ký kết vào năm 1939.
Khi Hitler xâm lăng Ba-lan, vào tháng Chín 1939, Wat chạy thoát tới Lwów, với Olga và con trai Andrzej. Lwów trở thành thủ đô của "Western Ukraine", chẳng mấy chốc bị sát nhập vào Liên-xô, trong khi Hitler và Stalin tuyên bố xóa sổ nhà nước Ba-lan. Tiếp theo đó là "tận điểm" trong đời Wat. Lwów tràn ngập những gia đình tị nạn Ba-lan, trong có nhiều nhà văn, nhà báo Warsaw. Những ông chủ mới Xô-viết chơi trò mèo vờn chuột với tầng lớp trí thức Ba-lan, ép buộc họ thừa nhận và hỗ trợ chính quyền mới. Một số, tuyệt vọng vì sợ, chịu theo. Một số khác, nhìn ra "số phận sau cùng của chuột", từ chối. Wat, cùng với một số nhà văn nổi tiếng như Tadeusz Boy-Zelenski và Wladyslaw, đã ký vào một bản tuyên bố "nhục nhã", và bằng lòng làm việc cho "Băng Đỏ", một tờ báo Ba-lan của chính quyền. Venclova cho chúng ta thấy một đoạn trong bản tuyên bố: Nhân dân thợ thuyền Tây-Ukraine, đã từng rên xiết bao thập kỷ dưới sự áp bức của đám chủ đất Balan và bọn tư bản, chỉ còn một quyết định độc nhất. Với hăng say, và niềm tự hào, họ tuyên bố ước muốn của họ, được sống dưới Định Chế của Stalin, trong gia đình hợp nhất, cùng nhân dân Xô-viết hạnh phúc! Nỗi tủi hổ về những tháng đó đã bao trùm lên hết suốt quãng đời còn lại của ông. Và niềm ăn năn về tội lỗi.
Sau đó là bắt bớ. Trường hợp bị bắt của ông y hệt như một xen kịch, khủng khiếp và "tiếu lâm", kiểu Shakespeare. "Bạn" của ông, Daszewski, mời ông và Olga đi ăn tối, tại một nhà hàng với một số nhà văn Ba-lan. Một người lạ bước tới bàn, được chủ nhân giới thiệu, đây là "nhà sử học về nghệ thuật Xô-viết". Tới một lúc nào đó, nhà "nghệ sử" túm lấy một thực khách, và tung hê bàn ăn. Một bầy côn quang, côn đồ vạm vỡ từ đằng sau những bức màn túa ra tấn công những người khách khác. Wat bị kéo ra xe, khi đó ông đã gần như bất tỉnh. "Bạn" của ông len lén "chuồn" mất. Olga nhìn thấy cảnh sát dẹp đường cho anh ta.
Gần hai năm, bà không nhìn thấy mặt chồng. Trong mấy tháng đầu, Wat bị nhốt, chen chúc với 28 bạn tù khác, trong một phòng giam nhỏ hẹp tại nhà tù Lwów. Vào mùa thu năm 1940, ông bị chuyển tới nhà tù Lubyanka, ở Moscow. Tại đây, ít ra ông cũng được ăn uống ra hồn, và được hỏi cung đàng hoàng. "Tội ác" của ông sao chẳng rõ, số phận của ông cũng vậy. (Theo Susan Miron, tác giả bài điểm sách của Venclova, trên tờ Partisan Review, số 1, 97, ông bị tố cáo là Zionist, Trotskyite, và cho đủ bộ, "điệp viên" của Vatican!).
Sau khi Hitler xâm lăng Xô-viết, nhà tù được di tản vào tháng Bẩy 1941, và một lần nữa Wat lại thấy mình ở trong nhà tù chính Satarov. Tình trạng của ông lúc này thật thảm hại, đói, bịnh, và chỉ mong quân đội Đức tấn công đưa tới chuyện mật vụ Nga, cơ quan NKVD sẽ bắn bỏ tất cả những tù nhân, trước khi bỏ chạy.
Chính tại đây, ông đã cải đạo.
Wat đã cố gắng giải thích cho Milosz về chuyện này: Một đêm, yếu như sên, và lên cơn sốt do viêm ruột, ông nghe thấy Quỷ cười vang, bên ngoài hành lang nhà tù. Một tiếng cười lớn, thô, tới rồi đi, rồi tới gần hơn nữa. Sau đó Satan đi vào phòng giam của ông, "một con quỷ có sừng, con quỷ từ opera". Wat hiểu "đại khái", đây là "quỷ lịch sử" (the devil in history), nhưng "tôi cảm thấy một điều gì khác nữa. Uy nghi của Chúa (God) đang trải dài lên lịch sử... Trần nhà giam được nâng bổng và trên cao kia, trên tất cả, là Chúa". Sau đó, ông nhận ra là do ông mê sảng, và tiếng cười, thực sự chỉ là tiếng còi báo động phòng không của một con tầu tuần hành trên sông Volga. Nhưng mặc khải, và niềm tin, từ đó không rời ông.
Ít lâu sau, ông được tha, rồi tái hợp với Olga và con trai. Sau tới thời gian ở Alma-Alta, và lần giam giữ sau cùng, ở Kazakh. Nhưng ông bắt đầu viết lại. Vào năm 1942, tháng Giêng, ông làm bài thơ "Những cây liễu ở Alma-Alta". Bài thơ không hiểu sao "trôi dạt" về tới quê hương Ba-lan, được in lại trên báo chí "dưới hầm", thời gian Nazi chiếm đóng. Mặc dù những chi tiết, những references riêng tư, thế hệ trẻ Ba-lan đã vồ lấy nó, và thuộc lòng:

Liễu, ở đâu mà chả có liễu
Đẹp như thơ như tranh
Ôi liễu, ở đây, Alma- Alta.
Nhưng làm sao tôi quên được,
liễu chết, nơi phố xưa, Rozbrat,
Liệu liễu xinh, mượt tay tôi,
làm quên liễu chết.

Núi, ở đâu mà chẳng có núi
Trước mặt tôi, Thiên Sơn giương cánh buồm,
tím, chút ánh sáng phù du, đá mầu,
nhạt nhòa dần rồi biến mất
Nhưng làm sao tôi quên được đỉnh Tatry,
xa quá là xa
Ôi dòng suối Biala,
tôi và con từng tưởng tượng
những chuyến giong buồm rực rỡ
Hai cha con đều được chúc phúc
bằng nụ cười thầm lặng của vị nữ chủ tốt lành của chúng tôi -
hãy để tôi biến thành đá núi Tian Shan
Làm sao quên bạn, nơi đây,
làm sao quên chốn xưa,
Ôi, quê hương của tôi

Đêm Warsaw,
mưa, cổng về,
người ăn xin vươn dài tay qua cổng,
con chó cắn rách áo
Hãy ngủ đi Jedrus...
Tôi vươn tay sầu muộn
như liễu khóc Ba-lan...
Làm sao quên Warsaw, chiến đấu
Ôi Warsaw, tạo bằng máu
If I forget Thee
If I forget Thou

"Đằng sau sự bệnh hoạn của tôi, là con quỷ CS chủ nghĩa", Wat đã từng tuyên bố với Milosz. Nhà phê bình Stanislaw Baranczak nhìn ở ông như sự nhập thân hiện đại của Job, "không phải bởi vì ông đau khổ hơn hàng triệu nạn nhân khác, nhưng bởi vì ông khăng khăng tìm cho ra nguồn cơn nỗi đau của mình". Như nhận ra, bằng tính cách tiên tri, chức năng thi ca của ông, trong "Thế kỷ của tôi", Wat giải thích, "làm một thi sĩ không có nghĩa là viết nên những câu thơ, mà là một cách thế đặc thù "kinh nghiệm toàn-kinh nghiệm", trong đó bao gồm những việc làm của lịch sử...
"Chính trị", ông than thở, "là số mệnh của chúng ta. Trong cơn bão tố chính trị, chúng ta trú ẩn ở mắt bão, trên chiếc thuyền mỏng manh là thi ca...".

(Theo bài viết của Neal Ascherson, trên The New York Review of Books, Nov 28, 96, và bài viết của Susan Miron, tạp chí Partisan Review, số 1, 1997).

Nguyễn Quốc Trụ
Sách & Báo Mới

*

Chekhov vốn không viết được truyện dài, và giải thích cho sự không thể viết của mình: "Chỉ những nhà văn thuộc nòi phong nhã [issu de la noblesse] mới biết viết tiểu thuyết. Còn chúng ta, thuộc thứ tiểu-trưởng giả, tiểu thuyết vượt quá sức chúng ta."
[Roger Grenier, Hãy nhìn tuyết rơi (những ấn tượng về Chekhov), nhà xb Gallimard, tủ sách Folio, 1992]

Note: Cuốn này, Lâu Đài Sách, Palace of Books, nguyên tác tiếng Tây.
Tác giả Roger Grenier, Tin Văn đã từng giới thiệu qua cuốn viết về Chekhov, Nhìn tuyết rơi. 

Đọc gần với Yêu, Sến phán, khi trả lời Trần Vũ, qua bài phỏng vấn trên Da Màu.
Theo GCC, không hẳn như vậy. Rõ ràng nhất, 1 tên già sắp đi xa, đọc gần với cái nấm mồ của hắn, hơn là cái giường!
Tuy nhiên, có cái gọi là yêu, trong cái gọi là đọc. Post sau đây, 1 entry của Grenier, về đọc.

Reading

Reading, as much if not even more than writing, is an act that belongs to private life. Alone with a book. Perhaps we'll recognize ourselves in the pages someone else has written. Our chaotic, poorly understood existence is suddenly comprehensible. Fiction can teach us more about ourselves than reality.
We forge a completely personal rapport with beloved writers of the past. We'll never see them but we'll cherish them, even if years, indeed centuries, separate us from them. They are closer to us than members of our family, or than people we think we love.
They can become our sole consolation. Elio Vittorini says it best: "In literature's greatest moments, there has always been a Chekhov, someone who abandons the novel and all other explicit representations or interpretations of his or her era, to touch the very depths of those isolated souls, those who are defeated by their times, isolated by the disarray and the storm."

Đọc, là hành động thuộc về cuộc đời riêng tư thầm kín - nếu phải so với viết - sợ còn hơn, nhưng nếu so với cái giường, như Sến…  thú nhận, sợ… thua!
Có lẽ, chúng ta sẽ nhận ra chính chúng ta, trong những trang sách, một người nào đó viết. Cái cuộc đời bát nháo của chúng ta, được hiểu biết thật là nghèo nàn, bất thình lình trở nên dễ hiểu, có thể hiểu được, thông cảm được, ấy là nhờ đọc. Giả tưởng dạy nhiều về chính chúng ta, hơn là thực tại

Image may contain: text

Mua xon. Chưa đọc.
Bèn giới thiệu cái truyện sau đây. Phạm Vũ Thịnh dịch Murakami.

"A devotional anticipation is generated by the announcement of a new Haruki Murakami book. Readers wait for his work the way past generations lined up at record stores for new albums by the Beatles or Bob Dylan. There is a happily frenzied collective expectancy-the effect of cultural voice, the Murakami effect."
-Patti Smith,The New York Times Book Review
 

"Only Men Without Women can comprehend how painful, how heartbreaking, it is to become one. You lose that wonderful west wind. Fourteen is stolen away from you forever. (A billion years should count as forever.) The far-off, weary lament of the sailors. The bottom of the sea, with the ammonites and coelacanths. Calling someone's house past one a.m. Getting a call after one a.m. from a stranger. Waiting for someone you don't know somewhere between knowledge and ignorance. Tears falling on the dry road as you check the pressure of your tires." 

-from "Men Without Women"

Fourteen is stolen away from you forever: Tuổi mười bốn của bạn vĩnh viễn bị chôm đi.

Ui chao, THNM, bèn nghĩ đến lần đầu được chiêm ngưỡng BHD, tuổi 11!
À 1 phát, “Hà Nội của Gấu” đây rồi!

Khi viết Lần Cuối Sài Gòn, là lúc ở Trại Tị Nạn Thái Lan, Gấu bồi hồi nhận ra sự thực, tại làm sao khi vội vã bỏ chạy quê hương, lại cầm theo Nabokov, dù không mê nổi tên già dâm dãng chuyên mê con nít này.
Gấu đọc cuốn Lolita, lần đầu, đến đoạn anh HH tính làm thịt cô bạn gái, ở bãi biển, trước sự chúng kiến của cặp kiếng mát của ai bỏ quên trên bãi cát, và bị phá đám bởi hai tên râu ria xồm xoàn, từ đáy biển nhô lên, miệng la bai bải, “dzô, dzô...” là quăng vô thùng rác. 
Liệu TTT, mê Nabokov, thì cũng như Gấu mê: Trong Nabokov, có 1 tuổi thơ Nga bị VC Bắc Kít vĩnh viễn chôm mất?

1989. Trong một bài viết ở phía sau tác phẩm, Nabokov kể lại, phút hạnh ngộ giữa ông và cô bé kiều diễm, thời gian ông bị những cơn đau đầu thường trực hành hạ. Và một thoáng nàng - la palpitation de Lolita - đã lung linh xuất hiện, khi ông đang đọc mẩu báo, thuật câu chuyện về một nhà bác học đã thành công trong việc dậy vẽ cho một chú khỉ ở một vườn thú. "Tác phẩm đầu tay" của "con vật đáng thương" là hình ảnh mấy chấn song của cái chuồng giam giữ nó.

Trong chuyến đi dài chạy trốn quê hương, trong mớ sách vở vội vã mang theo, tôi thấy hai cuốn, một của Nabokov, và một của Koestler. Tôi đã đọc Darkness at Noon" qua bản dịch "Đêm hay Ngày" do Phòng Thông Tin Hoa Kỳ xuất bản cùng một thời với những cuốn như "Tôi chọn Tự do"... Chúng vô tình đánh dấu cuộc di cư vĩ đại với gần một triệu người, trong có một chú nhỏ không làm sao quên nổi chiếc chuồng giam giữ thời ấu thơ của mình: Miền Bắc, Hà-nội.

Lần thứ nhì bỏ chạy quê hương, cùng nỗi nhớ Sài-gòn là sự thật đắng cay mà tuổi già càng làm thêm cay đắng: Một giấc mộng, dù lớn lao dù lý tưởng cỡ nào, cũng không làm sống lại, chỉ một sợi nắng Sài-gòn: Trong những đêm chập chờn mất ngủ, hồn thiêng của thành phố thức giấc ở trong tôi, tôi tưởng hồn ma của chính mình đang lang thang trên những nẻo đường xưa cũ, sống lại cái phần đời đã chết theo cùng với Sài Gòn, bởi cái phần đời đó mới đáng kể. Tôi đọc lại Nabokov và lần ra sợi dây máu mủ, ruột thịt giữa tác giả-nhà văn lưu vong-con vật đáng thương-nàng nymphette tinh quái. Đọc Koestler để hiểu rằng, tuổi trẻ của tôi và của bao lớp trẻ sau này, đều bị trù yểm, bởi một ngày mai có riêng một con quỷ của chính nó: Miền Bắc, Hà-nội.

Image may contain: text



*

Thư Tình nơi Sofa
Letter in the Sofa
1957
Life finds a thousand ways to cheat lovers.
Đời kiếm đủ cách để gạt những kẻ yêu nhau

Note: Trong cuốn “Trên lưng voi”, Gấu lọc ra được hai bài tuyệt. “Thư tình” đi trước. Cực kỳ thê lương.
Sẽ đi 1 đường tiếng Mít sau.

Note: Cái truyện ngắn này, trên trang của K, vậy mà bây giờ, nhờ server, mới được đọc.
Phạm Vũ Thịnh, dịch Murakami, thần sầu. Độc giả TV đọc cái này trước, trong khi chờ GCC dịch “thư tình”, của Durrell.


GCC mê nhất 1 câu, nhớ đại khái, thằng cha này, sống đời với nó, cực khó, nhưng chết chung, thì OK
Có em nào muốn, chuyện này, thì đăng ký!

Cái truyện “cùng chết thì OK” này, coi lại hóa ra là đã chôm về Tin Văn từ hồi Diễm Xưa rồi.
Ấy là vì Gấu bực quá, không lẽ chưa... chôm, bèn rà lại folder Giới Thiệu…

Ra luôn cái truyện Liêu Trai thần sầu sau đây.

Đọc Tiểu Thu, thì lại phân vân, có khi duyên, kiếp này, là duyên thừa, của bố, hay của mẹ, kiếp trước!

Tiểu Thu

Cái truyện Tiểu Thu, và cái gọi là “duyên thừa, từ bố mẹ để lại”, làm GCC nhớ lại, hồi mới ra được hải ngoại, lần đầu nghe Yanni, và hiểu ra được chân lý này: Một khi bạn sống đời của bạn mà chưa 1 lần phải “biên tập đạo hạnh” – biên tập theo nghĩa của Brodsky - (1) thì về già, bạn sẽ được sống lại đời bạn lần thứ nhì, thứ ba, thứ tư…   và trong những cuộc đời này, cái gọi là khổ đau, không còn nữa, hoặc nó cũng được thanh hóa... trở thành hoan lạc, hạnh phúc, ân sủng….

(1)

Một khi bạn bắt đầu biên tập đạo hạnh, đạo đức của bạn, cái này nên, cái này không nên, bạn đang tán tỉnh thảm họa.
When you start editing your ethics, your morality –according to what is or isn't allowed today - then you're already courting disaster.

Trò chuyện với Joseph Brodsky
. Solomon Volkov.


& *

Trong số báo "Những tên bại hoại, biến thái", thần sầu, với GCC, là bài viết về Nabokov.
Đọc 1 phát, là bạn bèn nhớ đến…  Sến, nhất là cái truyện ngắn "Ám Thị", nhân vật chính là anh mù làm nghề đấm bóp.
Gấu đọc AT, chỉ nghĩ tới ám ảnh sex liên quan đến vấn đề khiếm thị, nhưng bài viết trong số báo chỉ ra cái hợp đồng âm u, mờ ám, pacte trouble, giữa tác giả và độc giả.
Và sex, chỉ là tên đầy tớ của nghệ thuật
Tuyệt!
Thầy của Sến quả đúng là Nabokov. Đếch phải Grass, và tất nhiên, không thể là Kafka!



Gao Interview

... on Nietzsche, Communism and contemporary writers in China.

For the past hundred years the impact of politics on Chinese writing was too large. The whole left-wing writing movement was just too much politics and not enough literature. You can see that at the Frankfurt Book Fair. For too long politics has been overwhelming literature in China. There are a lot of writers who themselves think they are very strong. But that's an illusion, a kind of self-inflation, ego, a narcissism. It's linked to Nietzsche. And Marxism. Last century, the major streams of thought in China came from Europe: Marxism, Communism, Idealism, the belief that we could change society. It was an illusion. Marxism hasn't the first understanding of human society. Marxists used politics to change literature, they judged it by political standards, they used literature as a tool to condemn capitalism. That was what happened in the twentieth century and it's a strong current still. A lot of western intellectuals joined in and supported the Russian revolution, the Chinese revolution. We have to walk out of the shadows of the twentieth century.
Then Nietzsche killed God, and this inflated people's sense of their own importance. Nietzsche was a madman. Most of his life he had to be taken care of by his sister and his mother. He couldn't even manage his own life. He wrote some interesting things, but I don't think you can use him as a guide for life in the twentieth century. How can you think that every person is God and that that is a legitimate position from which to judge life? Intellectuals, especially left-wing ones, used the position of being God to judge the world, to condemn it. They judged people, and forgot that the judge was also a weak person full of contradictions, full of weakness and perplexity. They wanted to play God. How else can we explain why so many intellectuals ran madly after revolution, madly advocated violence? We can only see problems from the perspective of people's limitations. And we can't solve many problems. [Laughs] And the problems that there are to be solved might be ones you haven't even thought of [Laughs]

Về Nietzsche, Chủ nghĩa CS và những nhà văn đương thời ở TQ

Một trăm năm qua chính trị tác động nặng lên văn học TQ. Trọn nền văn học tả phái toàn chính trị, văn học nhẹ hều. Bạn có thể nhận ra điều này ở Hội Chợ Frankfurt. Chính trị lậm vô văn. Rất nhiều nhà văn coi mình rất mạnh. Đó chỉ là ảo tưởng, một thứ tự sướng.  
Và nó liên quan tới Nietzsche, Marx. Thế kỷ vừa qua, những dòng tư tưởng lớn ùa vô TQ, từ Âu Châu: Mác Xít, Cộng Sản, Chủ Nghĩa Lý Tưởng, niềm tin rằng chúng ta có thể thay đổi xã hội. Ảo tưởng. Mác Xít không phải là thứ hiểu biết đầu tiên về xã hội loài người. Người Mác xít sử dụng chính trị thay đổi văn học. Họ đánh giá nó, bằng những tiêu chuẩn chính trị, họ sử dụng như là 1 công cụ để kết án chủ nghĩa tư bản. Đó là điều xẩy ra trong thế kỷ 20 và bây giờ vẫn còn mạnh. Rất nhiều nhà trí thức Tây Phương gia nhập, và ủng hộ Cách Mạng Nga, Cách Mạng Trung Hoa. Chúng ta phải bước ra khỏi những cái bóng của thế kỷ 20.
Khi Nietzsche giết Thượng Đế, điều này làm con người cảm thấy mình quan trọng, bởi là vì bây giờ mình là Thượng Đế. Nietzsche là tên khùng. Trọn đời ông bịnh, được chị và mẹ săn sóc. Ông ta, tự ông ta không làm sao xoay sở, lo liệu cho chính cuộc đời của ông ta. Ông ta có viết ra được một số điều đáng quan tâm, nhưng tôi không nghĩ bạn có thể coi ông ta như 1 kẻ hướng dẫn cho cuộc đời ở thế kỷ 20. Bạn nghĩ thế nào về chuyện mọi người, bất cứ một con người, lại tự coi mình là 1 đấng Thượng Đế, và từ cái thế Duy Ngã Độc Tôn đó, xét đoán cuộc đời? Trí thức, đặc biệt trí thức tả phái sử dụng vị trí Thượng Đế như thế đó, để đánh giá cuộc đời, để kết án nó. Họ xét đoán, đánh giá những con người, và quên rằng, kẻ xét đoán, ông quan toà thì cũng là 1 con người yếu đuối, đầy những mâu thuẫn, đầy những ngất ngư con tầu đi, yếu xìu. Họ muốn chơi trò Thượng Đế. Nếu không như thế, thì làm sao chúng ta có thể giải thích được, trường hợp, rất nhiều nhà trí thức trở thành khùng, sau cách mạng?
Chúng ta chỉ có thể nhìn những vấn đề, từ viễn ảnh, một con người, ở trong hoàn cảnh giới hạn, hữu hạn, như 1 con người. Và chúng ta không thể giải quyết nhiều vấn đề. Và có những vấn đề cần phải giải quyết, có khi chúng ta chưa từng nghĩ tới!


Sách & Báo Mới

Bài viết, về con Raccoon, Granta, 142, Winter 2018, Animalia

ROCKY RACCOON

DBC PIERRE

The mask said everything. This was a thief. A schemer and a thief. Rocky Raccoon. He arrived from Los Angeles in a small wooden box when he was three weeks old. A corner of the box was broken open and the tip of his snout stuck out, trying to get a sense of things. He looked like a drowned rat when I got him home and set him free. I felt sorry for him because everything was bewildering. He soon gave up running around the house and curled up beside me on the sofa. He deeply slept and figured things out. Rocky grew into a fine raccoon. He was also quite decadent. He had to be woken in the mornings, he would sleep sprawled on his back like a beer drinker. His ears would literally slide down the side of his head when he slept. When you woke him and he figured out who he was, he would hurriedly arrange his ears back over his head like a lady whose wig had slipped at the vicar's. Get his eyeholes back over his eyes. Raccoons don't seem very attached to their skins. They cab. turn inside them like romper suits, spin round in a flash and bite. Rocky didn't bite, but he could spin in his skin.
His favorite thing was orange cake. It was also my father's favorite thing. Rocky used to mount daring and ingenious raids on the orange cake, which was subject to maximum security. I've seen Rocky clung to the back of my father's armchair, pressed flat waiting for cake to arrive in order to ambush it. He could whip away whole chunks from my father's opening mouth and run off laughing.
He also loved water. He had to thoroughly wash all his food. We sometimes got him back for his crimes by giving him sugar cubes and watching them wash away.
He got us back by discovering that toilets are waterfalls. Our house was fed by tanks on the roof. We once arrived home to find there was no water in the house. I could hear the toilet lever being pulled in the farthest bathroom down the hall. Rocky had spent the evening standing on the seat, flushing, then jumping into the bowl to cavort.
That was Rocky. An intelligent wild animal. A thief, a child,
a friend+

DBC PIERRE was raised in Mexico and became a visual artist before turning his hand to writing. His first novel, Vernon God Little, won the 2003 Man Booker Prize. At work on a fourth novel, he divides his time between the UK and Ireland.

Picture: Playboy, March/April 2018

The Mit version will be very soon.

Image may contain: 1 person


Introduction

Animalia is the Latin term for the animal kingdom, and the most powerful animal in that diverse group of sentient beings is Homo sapiens. Humans in turn have created new forms of life - or 'life' - known as robots. The term derives from the Czech robota, denoting drudgery or forced labor, and was coined in the 1920 play R.U.R. by Karel Capek.
Some robots are builders and some are servants. The latter are still new, and tend to be gendered: the 'males' seem often designed to be small and chirpy, the 'females' to be attractive. The latter are bland machine-creatures who speak and try to understand. Like the Stepford Wives they have no emotions, we assume, but perhaps the tangles of logical thought they are capable of produce after-effects, some kind of gravel in the system which may be akin to feeling. We know where that thought goes. As Capek wrote, 'Robots of the world! The power of man has fallen! A new world has arisen: the Rule of the Robots! March!'
Animals are rarely part of science fiction, but we live in the future now, and animals are still with us. What effect will the age of robotics have on our relationship with them? Will we still breed animals for food and for experimental purposes? Will we genetically enhance our pets? Will robots of the future be animal-based, if the inventors (and investors) can get past the ethics committees? Will we see hybrid machine life, gene-edited lambs singing in Alzheimer care homes, purring kittens kneading preset patterns on human laps, beautiful nightingales and hummingbirds switched on and off at will? We don't know - but we do know this: we are transcending animalia. Our lead piece, 'The Taxidermy Museum' by Steven Dunn, is part of a longer work made up of a number of fictional interviews, mostly with soldiers, adding up to a surreal and compelling indictment of the US military machine. In this excerpt, a taxidermist explains the process of mounting the bodies of soldiers who have died in war (often, we can't help but notice, from suicide or friendly fire) in military dioramas. The distinction between humans and animals is erased, and no one really notices. We end with Joy Williams's bleak and funny animal allegory. 'Be not afraid and be not lonely, Wilhelmina thought, but couldn't bring herself to say it. She wanted to reflect on her pretty piglets but night had fallen and she and her friends were once again hopelessly caught up in trying to comprehend the terrible ways of men.'
As are we all.
In between Dunn and Williams we have a number of dystopian and/or humorous short stories. Christina Wood Martinez writes about a mysterious astronaut landing in a small American town. Yoko Tawada describes a futuristic Japan, a poisoned world without wild animals, Cormac James's disturbing short story contemplates the destruction of marine life. Ben Lasman imagines professional rat hunters in dystopian America and Nell Zink has written an allegorical tale about immigration and incarceration.
But there is more, of course. Arnon Grunberg embeds himself in slaughterhouses in Holland and Germany, Cal Flyn goes deer stalking in the Scottish Highlands and Aman Sethi investigates rumors about village responses to a man-eating tiger on the outskirts of a nature reserve in Uttar Pradesh. Adam Foulds meditates on swifts and perspective and John Connell remembers life on a small Irish farm. We have three photoessays, poetry and some shorter pieces, too.
Most of the issue is about the transition to the future. But what if you were given a puppy, a tame evolved being, and it revealed its wild nature? Nadeem Aslam tells the story. There were moments of anger, he writes, 'something electric spilling into the air from him, his teeth bare with hate for me or for what I represented.'
What did he, and all of us, represent? Dominion over animalia, presumably. Displacement and destruction. +
Sigrid Rausing

Bài Intro, và cả số báo, về loài vật, đọc thú lắm. Từ từ, GCC sẽ dịch, và giới thiệu 1 vài mẩu ngăn ngắn. Khi Đông Phương lấy mấy con thú tượng trưng cho 12 tháng trong năm, liệu họ đã tiên liệu ra, 'Robots of the world! The power of man has fallen! A new world has arisen: the Rule of the Robots! March!'
Như Marx đã từng hô hoán,
Debout, les Damnés de la terre,
Vùng lên hỡi những kẻ trầm luân

Rô Bô Của Thế Giới, Hãy Vùng Lên!
Quyền Lực của con người đã cáo chung!

Image may contain: flower and text

Chú thích hình:

Cast of a Dog Killed by the Eruption of Mount Vesuvius, Pompeii, c. 1874
© THE J PAUL GETTY MUSEUM
Granta 142: Winter 2018
Animalia

https://granta.com/issues/granta-142-animalia/

Mừng năm chó, tờ Granta số mới nhất đi 1 đường về Animalia.

https://granta.com/issues/granta-142-animalia/

https://granta.com/dog/

Chuyện chó của Mít, bảnh nhất, theo Gấu, là của Nam Cao, "Lão Hạc", nhớ đại khái, và nó mắc mớ đến xứ Đàng Trong và cơn đói dài 4 ngàn năm của xứ Bắc.
Nhớ luôn nhận xét của 1 vị bằng hữu thân thiết của Tin Văn. Bà cho biết, mấy cơ quan nhận trẻ em mồ côi rất sợ nhận những đứa trẻ bị bỏ đói lâu quá, vì não bộ của chúng bị ảnh hưởng nặng nề...

UI chao, nếu thế thì đói 4 ngàn năm khủng khiếp cỡ nào!
Hà, hà!

Nửa thế kỷ xa xứ Bắc, năm 2001, Gấu trở lại, mang về đủ thứ kỷ niệm về cái đói, và lẩm bẩm tự hỏi thầm, không biết bà chị của Gấu có còn nhớ.
Bà nhớ đủ hết.
Nhưng với thằng em, nó trở thành những viên ngọc quí, còn với bà chị, nó là những hòn chì bà nặng nề đeo theo suốt cuộc đời, không làm sao rũ đi được.
Nhớ,1ần bà cụ đi buôn bán xa, bà chị lấy gạo nấu cơm, chắc là lấy quá đô. Nồi đất. Gấu đang ngồi nhìn nồi cơm sợ nó biến mất, bỗng thấy cái nồi từ từ nứt làm đôi…
Nhớ hoài hoài, nhớ mãi mãi!

Về những hòn chì, từ từ kể tiếp!

Vị bằng hữu phán, phục mi sát đất vì những kỷ niệm thần sầu về cái đói!

No automatic alt text available.



Introduction

Animalia is the Latin term for the animal kingdom, and the most powerful animal in that diverse group of sentient beings is Homo sapiens. Humans in turn have created new forms of life - or 'life' - known as robots. The term derives from the Czech robota, denoting drudgery or forced labor, and was coined in the 1920 play R.U.R. by Karel Capek.
Some robots are builders and some are servants. The latter are still new, and tend to be gendered: the 'males' seem often designed to be small and chirpy, the 'females' to be attractive. The latter are bland machine-creatures who speak and try to understand. Like the Stepford Wives they have no emotions, we assume, but perhaps the tangles of logical thought they are capable of produce after-effects, some kind of gravel in the system which may be akin to feeling. We know where that thought goes. As Capek wrote, 'Robots of the world! The power of man has fallen! A new world has arisen: the Rule of the Robots! March!'
Animals are rarely part of science fiction, but we live in the future now, and animals are still with us. What effect will the age of robotics have on our relationship with them? Will we still breed animals for food and for experimental purposes? Will we genetically enhance our pets? Will robots of the future be animal-based, if the inventors (and investors) can get past the ethics committees? Will we see hybrid machine life, gene-edited lambs singing in Alzheimer care homes, purring kittens kneading preset patterns on human laps, beautiful nightingales and hummingbirds switched on and off at will? We don't know - but we do know this: we are transcending animalia. Our lead piece, 'The Taxidermy Museum' by Steven Dunn, is part of a longer work made up of a number of fictional interviews, mostly with soldiers, adding up to a surreal and compelling indictment of the US military machine. In this excerpt, a taxidermist explains the process of mounting the bodies of soldiers who have died in war (often, we can't help but notice, from suicide or friendly fire) in military dioramas. The distinction between humans and animals is erased, and no one really notices. We end with Joy Williams's bleak and funny animal allegory. 'Be not afraid and be not lonely, Wilhelmina thought, but couldn't bring herself to say it. She wanted to reflect on her pretty piglets but night had fallen and she and her friends were once again hopelessly caught up in trying to comprehend the terrible ways of men.'
As are we all.
In between Dunn and Williams we have a number of dystopian and/or humorous short stories. Christina Wood Martinez writes about a mysterious astronaut landing in a small American town. Yoko Tawada describes a futuristic Japan, a poisoned world without wild animals, Cormac James's disturbing short story contemplates the destruction of marine life. Ben Lasman imagines professional rat hunters in dystopian America and Nell Zink has written an allegorical tale about immigration and incarceration.
But there is more, of course. Arnon Grunberg embeds himself in slaughterhouses in Holland and Germany, Cal Flyn goes deer stalking in the Scottish Highlands and Aman Sethi investigates rumors about village responses to a man-eating tiger on the outskirts of a nature reserve in Uttar Pradesh. Adam Foulds meditates on swifts and perspective and John Connell remembers life on a small Irish farm. We have three photoessays, poetry and some shorter pieces, too.
Most of the issue is about the transition to the future. But what if you were given a puppy, a tame evolved being, and it revealed its wild nature? Nadeem Aslam tells the story. There were moments of anger, he writes, 'something electric spilling into the air from him, his teeth bare with hate for me or for what I represented.'
What did he, and all of us, represent? Dominion over animalia, presumably. Displacement and destruction. +
Sigrid Rausing

Bài Intro, và cả số báo, về loài vật, đọc thú lắm. Từ từ, GCC sẽ dịch, và giới thiệu 1 vài mẩu ngăn ngắn. Khi Đông Phương lấy mấy con thú tượng trưng cho 12 tháng trong năm, liệu họ đã tiên liệu ra, 'Robots of the world! The power of man has fallen! A new world has arisen: the Rule of the Robots! March!'
Như Marx đã từng hô hoán,
Debout, les Damnés de la terre,
Vùng lên hỡi những kẻ trầm luân

Rô Bô Của Thế Giới, Hãy Vùng Lên!
Quyền Lực của con người đã cáo chung!

Image may contain: flower and text

Chú thích hình:

Cast of a Dog Killed by the Eruption of Mount Vesuvius, Pompeii, c. 1874
© THE J PAUL GETTY MUSEUM
Granta 142: Winter 2018
Animalia

https://granta.com/issues/granta-142-animalia/

Mừng năm chó, tờ Granta số mới nhất đi 1 đường về Animalia.

https://granta.com/issues/granta-142-animalia/

https://granta.com/dog/

Chuyện chó của Mít, bảnh nhất, theo Gấu, là của Nam Cao, "Lão Hạc", nhớ đại khái, và nó mắc mớ đến xứ Đàng Trong và cơn đói dài 4 ngàn năm của xứ Bắc.
Nhớ luôn nhận xét của 1 vị bằng hữu thân thiết của Tin Văn. Bà cho biết, mấy cơ quan nhận trẻ em mồ côi rất sợ nhận những đứa trẻ bị bỏ đói lâu quá, vì não bộ của chúng bị ảnh hưởng nặng nề...

UI chao, nếu thế thì đói 4 ngàn năm khủng khiếp cỡ nào!
Hà, hà!

Nửa thế kỷ xa xứ Bắc, năm 2001, Gấu trở lại, mang về đủ thứ kỷ niệm về cái đói, và lẩm bẩm tự hỏi thầm, không biết bà chị của Gấu có còn nhớ.
Bà nhớ đủ hết.
Nhưng với thằng em, nó trở thành những viên ngọc quí, còn với bà chị, nó là những hòn chì bà nặng nề đeo theo suốt cuộc đời, không làm sao rũ đi được.
Nhớ,1ần bà cụ đi buôn bán xa, bà chị lấy gạo nấu cơm, chắc là lấy quá đô. Nồi đất. Gấu đang ngồi nhìn nồi cơm sợ nó biến mất, bỗng thấy cái nồi từ từ nứt làm đôi…
Nhớ hoài hoài, nhớ mãi mãi!

Về những hòn chì, từ từ kể tiếp!

Vị bằng hữu phán, phục mi sát đất vì những kỷ niệm thần sầu về cái đói!


No automatic alt text available.



https://www.lrb.co.uk/v40/n02/max-hastings/wrath-of-the-centurions

Tờ LRB đi 1 đường về vụ Mỹ Lai cho đọc free.

Mỹ Lai thì nhằm nhò gì so với Huế Mậu Thân, tác giả bài viết phán. VC giỏi chùi miệng lắm (1)

It deserves notice that the communists murdered in cold blood far more innocent people during their February 1968 occupation of Hue than the My Lai killers did. The Vietcong were merely smart enough not to allow their massacres – or their frequent disembowellings and live burials of village chiefs who declined to support them – to be recorded on camera, as My Lai was, or to become the object of war crimes trials.

(1)

Nguyễn Quốc Trụ
Thư góp ý cùng độc giả Nguyễn Việt Kiều (talawas)

Cái mánh loại trừ là bản năng tự vệ của mọi chuyên viên
The trick of elimination is every expert’s defensive reflex.

(Stanislaw Lem: Imaginary Magnitude)

Vụ da cam đang nóng, nóng dây chuyền tới những vụ khác, như thảm sát Mậu Thân, mà những tài liệu từ một diễn đàn trên lưới cho thấy, không phải VC mà là CH [Cộng Hoà] gây nên. Rồi ngày nào, là vụ pháo kích vô một trường học ở Cai Lậy, cũng pháo CH, không phải hoả tiễn VC.

Nếu có chăng, là độc nhất một tấm hình, chụp một ông xã trưởng bị VC chặt đầu, rồi dùng chính cái sọ dừa, dằn bản án lên bụng tử thi, trên bìa tờ Time của Mẽo ngày nào, mà độc nhất Gấu tui còn nhớ.

Ngoài ra là… chấm hết!

Cả cuộc chiến, VC không gây một tội ác nào khác. Nếu có, là phải đợi tới sau 1975.
Chúng ta tự hỏi, liệu sau này, lịch sử sẽ phải giải thích như thế nào, về trường hợp quái dị trên đây?

Cả một dân tộc chạy ra biển cả để trốn VC, mà VC thì tốt như thế, không hề gây ra tới… “hai” tội ác.

Để giải thích trường hợp quái dị trên đây, Gấu tui đành mượn một câu, nhà văn Đức Sebald trích dẫn, trong cuốn Về lịch sử tự nhiên của huỷ diệt (On The Natural History Of Destruction) của ông:

Cái mánh loại trừ là bản năng tự vệ của mọi chuyên viên
The trick of elimination is every expert’s defensive reflex.

(Stanislaw Lem: Imaginary Magnitude)

Nói rõ hơn, mấy ông VC rất rành về chuyện chùi mép - nghĩa là loại trừ mọi rủi ro, bị phanh phui, bị bật mí - này.

Chỉ tội ông tướng Loan, nghe nói, đã từng mời báo chí Mẽo tới chứng kiến ông xử một anh VC ngay tại trận tiền, những ngày Mậu Thân.

Độc giả Tin Văn [tanvien.net] đã biết về Sebald, qua bài tưởng niệm ông, khi ông qua đời sau một vụ đụng xe. Cuốn Lịch sử tự nhiên về huỷ diệt, cũng là do một sự ngạc nhiên quái dị liên quan tới Đồng Minh uýnh nhau với Nazi: Trong thời Đệ Nhị Chiến, 131 thành phố và đô thị là mục tiêu ăn bom của Đồng Minh, nhiều nơi biến thành bình địa. Sáu trăm ngàn thường dân bị chết, gấp đôi con số thương vong của Mẽo. Bẩy triệu rưởi thường dân Đức không còn nhà ở. Sebald ngạc nhiên tự hỏi, tại làm sao mà lịch sử lại vờ đi một sự kiện như thế, nhất là ở nơi ký ức văn hoá của chính nước Đức?

Trong những lời ca ngợi cuốn sách lạ kỳ của ông, có:

Hầu hết mấy ông nhà văn, ngay cả thứ ngon cơm, viết cái điều có thể viết... Thứ quá sá ngon cơm, nghĩa là thứ đại hảo hạng, viết cái không thể viết... Tôi nghĩ đến nữ thi sĩ Nga, Akhmatova, và nhà văn Ý gốc Do Thái, Primo Lévi. Nay có thêm W.G. Sebald.
(Nữu Ước Thời Báo)

Bí mật của nỗi ngạc nhiên đến phải cầm viết viết, và lên tiếng, của Sebald, là, ông tự thấy mình cổ lỗ sĩ, khi chọn cho mình thứ tiếng nói của lương tâm mà hầu như chẳng còn ai nhớ. Đó là thứ lương tâm của một người nào đó, và người này nhớ đến sự bất công, và nói thay cho những người không còn có thể nói được.
(Điểm Sách Nữu Ước)

Trong bài viết Không chiến và văn chương (Air War and Literature) ông có giải thích về cái sự im hơi bặt tiếng, của hồi ức văn hoá Đức: Họ coi đây là một điều cấm kỵ, một vết thương, vết nhục ở trong gia đình, [a kind of taboo like a shameful family secret].

Người Việt thường tự hào về một Điện Biên Phủ trên không. Chưa thấy ai nói tới cái tủi nhục như là niềm bí ẩn trong gia đình, về con số thương vong, thí dụ như trong những ngày Mậu Thân, chỉ ở Sài Gòn không thôi, bởi những trái hoả tiễn của VC?

*

"Nhà tôi ở dưới chân cầu Thị Nghè, gần Sở Thú, gần Đài Truyền Hình, Đài Mẹ Việt Nam, Đài Phát Thanh Sài Gòn, những ngày Mậu Thân trở thành "mục tiêu" của hoả tiễn vi xi. Cũng là thời gian bà xã mang bầu cháu gái lớn. Tuy những ngày quá gay cấn phải "sơ tán" tới nhà một người bà con ở Trương Minh Giảng, nhưng cái thai đã bị ảnh hưởng, cháu sinh ra tưởng bị liệt, cứ nằm hoài trong nôi, chỉ tới khi ông bố đi làm về mới mỉm cười và chịu cho bế. Đi bác sĩ Trần Xuân Ninh ở Tân Định, ông khám thật kỹ lưỡng xuơng, gân, thần kinh... Sau khi kê thuốc, ông mắng vốn: gia đình phải biết yêu thương nó! Ông đâu biết, khi nằm trong bụng mẹ, cái thai đã "nghe ra" những tiếng hoả tiễn réo xèo xèo khi bay ngang nhà. Nhờ thuốc insulin do ông Ninh kê đơn, cháu đỡ dần, nhưng phải tới 5 tuổi mới biết đi. Và cho tới khi lấy chồng, có con, vẫn còn mắc tật đái dầm!"

Image may contain: text




Lướt TV

Quoc Tru Nguyen shared a memory.
1 min

GCC đọc Y Uyên ngay khi anh xuất hiện, và, đúng như tên tác phẩm của anh, Bão Khô, văn của anh khô quá, khác hẳn thứ văn phong nhão nhẹt, đầy nước, đầy “cảm tính”, đầy than van, của mấy đấng khác! Tuy nhiên, vẫn có 1 cái gì đó thiếu, một hình ảnh, một viễn ảnh, như chữ GCC hay dùng, trong trường hợp này. Thí dụ, hình ảnh anh chàng lỡ độ đường lom khom với bọc quần áp, bên lu nước, trong Dọc Đường của Thanh Tâm Tuyền. Hay hình ảnh mấy tấm mồ, trong câu văn của Nguyễn Hải Hà, khi viết về thành phố Pleiku mà tác giả chưa từng tới:

Trước khi thấy biển tôi thấy cái nghĩa địa nhỏ có chừng chục ngôi mộ của người tị nạn.

Nhưng mới đây, nhân đọc Bắc Đảo, thì GCC mới hiểu ra là, có 1 thứ thiếu, của chính chữ, chữ Mít.
Cái mà Y Yuyên, và những nhà văn như ông thiếu, chính chữ Mít, thiếu!

"History decomposes into images, not into narratives." Walter Benjamin, trích dẫn bởi Coetzee.
Lịch sử vỡ ra thành hình ảnh, không phải tự sự.

Cả 1 cuộc vượt biển khủng khiếp như thế, đọng vào hình ảnh, vài nấm mồ, trấn ngự biển cả như 1 chân trời lừng lững phía sau nó.
Hình ảnh tên Mít độ đường là hình ảnh lũ Mít lưu vong sau này, không ai dám chứa!

Image may contain: 1 person

Memo





Just now

Second-hand
Văn học Nga thế kỷ 20, độc bản, cầm tay: The Portable 20th Century Russian Reader.
Blok nổi tiếng với bài thơ 12 tên Vẹm Liên Xô, “The Twelve”.
Post sau đây bài giới thiệu của Clarence Brwown, người biên tập, và sẽ có bản dịch tiếng Mít.

Trong đời Blok, có ba người đàn bà. Người thứ nhất, biểu tượng của 1 thánh nữ. Người thứ nhì, 1 em điếm thần sầu. Và người thứ ba, là Bà Mẹ Nga Vĩ Đại, là hai bà kia cộng lại.

...Continue Reading
No automatic alt text available.


Cây nhà lá vườn, số mới nhất có bài của Vila-Matas, post dưới đây.

Lâu lắm mới lại được đọc "tay này". Gấu hăm he dịch 1 số bài trong Sổ Đọc của ông, ra Giêng ngày rộng tháng dài, nếu chưa đi xa...

Vila-Matas gọi Rulfo là nhà văn "No" - như Rimbaud - bỏ chạy, đào thoát văn chương: Chỉ từ cú hích tiêu cực này, từ mê cung "No", cái viết tương lai có thể ló ra.

Ông phán, Rulfo là nhà văn, mà, đọc ông ta 1 phát, là bèn bị liệt bại.
Một cách nào đó, nói theo Blanchot, "không thể truyền đạt"?

Tôi nhận thấy, ông ta làm liệt bại, có lẽ là do, đọc là 1 kinh nghệm khác thường, giống như 1 giấc mơ, và khi giấc mơ quá hung liệt, hơn cả cuộc đời, chính nó, và cuối cùng, nó đếch làm sao truyền đạt: "Khi bạn không thể nói, tốt nhất là câm bặt!"

In Bartleby & Co. (translated by Jonathan Dunne and published by Harvill in 2004), Enrique Vila-Matas calls Juan Rulfo a writer of the No; a writer who, like Rimbaud, abandoned literature. "Only from the negative impulse, from the labyrinth of the No, can the writing of the future appear," writes Vila-Matas.

Christopher Dominguez Michael: You've said that Rulfo is one of the authors who paralyze you. Is he in some way, as Maurice Blanchot would say, incommunicable?

Enrique Vila-Matas: I found Pedro Paramo paralyzing, perhaps because reading it was literally an extraordinary experience, similar to when a dream is so intense-more intense than life itself-that in the end it is incommunicable to others. In my opinion, in a situation like this, when you see that you will never be able to transmit with the same intensity the emotion and the message contained in the dream, the most sensible course of action is to kneel down before the famous precept: "Whereof one cannot speak, thereof one must be silent,"

Dominguez Michael: Did you read Rulfo before your first trips to Mexico? Does it matter you that Rulfo is Mexican?

Vila-Matas: Yes, I read Rulfo before I ever went to Mexico. I began with his short story "Luvina," which made a big impression on me. On one of my first trips to Mexico, I remember I spent the Day of the Dead by Patzcuaro Lake and believed I was within Pedro Paramo, that is, in a sort of paradise on earth, converted into hell.

Dominguez Michael: Do you agree with Borges when he says that Pedro Paramo is one of the "best novels of Hispanic literature, or indeed of any literature"?

Vila-Matas: It is a perfect novel, written by one of the five best writers of the last century.
It is so perfect that you can barely add anything to that, or perhaps just add: no comment.
I remember now, when I read it I felt I'd been left even more alone than I already was, although strangely accompanied, perhaps in the company of the unsayable.
- Letras Libres, May 2017. Translated from the Spanish by Anne McLean.

Image may contain: one or more people

The glory or the merit of certain men consists in writing well; that of others consists in not writing.
Jean de la Bruyère

FICTION

Bartleby & Co.

Translated from the Spanish by
JONATHAN DUNNE

"A wry, mind-bending delight: Borges and Calvino would have welcomed Vila-
Matas as a kinsman."
-Kirkus Reviews (starred review)

In his witty and delectable novel Bartleby & Co., Enrique Vila-Matas tackles the theme of silence in literature: the writers and non-writers who, like Melville's Bartleby, "would prefer not to." Addressing such "artists of refusal" as Robert Walser, Robert Musil, Arthur Rimbaud, Marcel Duchamp, Herman Melville, and J. D. Salinger, Bartleby & Co. could be described as a sort of meditation, or an homage to the "Writers of the No": a walking tour on a particularly rocky path through world literature. Written as a series of footnotes (a non-work itself), Bartleby embarks on answering such questions as why do we write? Why do we exist? The answer lies in the novel itself: told from the point of view of a hermetic hunchback who has no luck with women, and is himself unable to write, Bartleby is utterly engaging, a work of profound and philosophical beauty.

"Perfect. Beautiful. Wistful. There's no hint of irony in these words of praise for Bartleby & Co., the first novel by the Spanish writer Enrique Vila-Matas to appear in English."
-Thomas McGonigle, L.A. Times

"Mr. Vila-Matas shows that the reasons for (and the consequences of) not writing fiction can, in a funny way, be almost as rich and complicated as fiction itself."
-The Economist

ENRIQUE VILA-MATAS was born in Barcelona in 1948. His novels have been translated into eleven languages and honored by many prestigious literary awards, including
the Prix Medicis Etranger.

JONATHAN DUNNE has translated Bartleby & Co. and Montano's Malady, by Enrique Vila-Matas, as well as a number of other books from Spanish, Catalan, Galician and Bulgarian. His work has been nominated for the International IMPAC Dublin Literary Award and the Weidenfeld Translation Prize.

Cover photo: "Typing" © H. Armstrong Roberts/GORBIS
Design by Semadar Megged
A New Directions Paperbook NDP1063
Independent Publisher Since 1936
ndbooks.com
USA $15.95

Câu vinh danh, mở ra cuốn sách, cái thằng viết, khen nó bảnh, sao bảnh bằng, cái thằng chẳng thèm viết?

Câu này làm nhớ câu của Lý Trác Ngô, mở ra Mái Tây, nhớ đại khái: Cái thằng viết bảnh nhất, có bao giờ viết?
Cuốn sách của Vila-Matas, là về, "tớ chọn đừng"

Vả chăng, những kẻ thật biết viết văn ở đời, ban đầu nào có ý định viết văn?
(Lý Trác Ngô. Tựa Tây Sương Ký).

TTT, lần độc nhất ở hải ngoại, Gấu nói chuyện điện thoại, khi thằng em hỏi, anh không viết nữa ư, ông anh trả lời, trời cho có vậy - đúng là trả lời như thế - GCC nghĩ, "ông chọn đừng", sau Trại Tù.

Image may contain: one or more people, people sitting, text and indoor

NONFICTION

Translated by Anne Posten


Image may contain: 2 people, text and outdoor


Trong  Bartleby & Co. có nhắc tới cuốn "Vừa đi đường vừa kể chuyện" - thuổng Bác Trần Dân Tiên - giữa Walser và Seelig.
Bèn khoe hàng. (1)

Walser cũng thuộc trường phái No, nghĩa là cũng mắc hội chứng Bartleby’s syndrome: Tớ chọn đừng.

(1)

Of Walser's noiseless howls, we have the copious testimony of Carl Seelig, the loyal friend who continued to visit the writer when he ended up in the mental hospitals of Waldau and Herisau. Out of all the "portraits of a moment" (the literary genre Witold Gombrowicz was so fond of), I choose the one where Seelig caught Walser at the exact moment of truth, that instant when a person, with a gesture - Holderlin's nodding of the head, for example - or a phrase, reveals who they really are: "I shall never forget that morning in autumn when Walser and I were walking together from Teufen to Speichen, through a thick fog. I told him that day that perhaps his work would last as long as Gottfried Keller's.
He stood rooted to the spot, viewed me with utter seriousness and asked me, if I valued his friendship, never to repeat such a compliment. He, Robert Walser, was a walking nobody and he wished to be forgotten."

Re: TTT, “chọn đừng”, sau Trại Tù.
Vila-Matas giải thích:

8) Are there any other reasons for thinking it is better to write? I have just read The Truce by Primo Levi, in which the author describes the people he was with in a concentration camp, people we would know nothing about were it not for this book. Levi tells how they all wanted to return to their homes, how they wanted to continue living, not just out of the instinct for survival, but because they wished to recount what they had seen. They wanted their experience to prevent all this happening again, but there was more: they sought to explain their tragedy so that it might not sink into obscurity.
    We, all of us, wish to rescue, via memory, each fragment of life that suddenly comes back to us, however unworthy, however painful it may be. And the only way to do this is to set it down in writing.
    Literature, as much as we delight in denying it, allows us to recall from oblivion all that which the contemporary eye, more immoral every day, endeavors to pass over with absolute indifference.

Tạm dịch câu chót:
Văn chương, một khi mà chúng ta sướng điên lên, vì chối từ nó, cho phép chúng ta giành giựt lại, từ quên lãng, tất cả những điều bằng con mắt đương thời, bằng mỗi ngày, mọi ngày vô đạo đức, cố gắng truyền đạt, với 1 sự d ửng dưng tuyệt đối,




Image may contain: one or more people, people sitting, text and indoor


The glory or the merit of certain men consists in writing well; that of others consists in not writing.
Jean de la Bruyère
   
FICTION

Bartleby & Co.

Translated from the Spanish by
JONATHAN DUNNE

"A wry, mind-bending delight: Borges and Calvino would have welcomed Vila-
Matas as a kinsman."
-Kirkus Reviews (starred review)

In his witty and delectable novel Bartleby & Co., Enrique Vila-Matas tackles the theme of silence in literature: the writers and non-writers who, like Melville's Bartleby, "would prefer not to." Addressing such "artists of refusal" as Robert Walser, Robert Musil, Arthur Rimbaud, Marcel Duchamp, Herman Melville, and J. D. Salinger, Bartleby & Co. could be described as a sort of meditation, or an homage to the "Writers of the No": a walking tour on a particularly rocky path through world literature. Written as a series of footnotes (a non-work itself), Bartleby embarks on answering such questions as why do we write? Why do we exist? The answer lies in the novel itself: told from the point of view of a hermetic hunchback who has no luck with women, and is himself unable to write, Bartleby is utterly engaging, a work of profound and philosophical beauty.

"Perfect. Beautiful. Wistful. There's no hint of irony in these words of praise for Bartleby & Co., the first novel by the Spanish writer Enrique Vila-Matas to appear in English."
-Thomas McGonigle, L.A. Times

"Mr. Vila-Matas shows that the reasons for (and the consequences of) not writing fiction can, in a funny way, be almost as rich and complicated as fiction itself."
-The Economist

ENRIQUE VILA-MATAS was born in Barcelona in 1948. His novels have been translated into eleven languages and honored by many prestigious literary awards, including
the Prix Medicis Etranger.

 JONATHAN DUNNE has translated Bartleby & Co. and Montano's Malady, by
Enrique Vila-Matas, as well as a number of other books from Spanish, Catalan, Galician and Bulgarian. His work has been nominated for the International IMPAC Dublin Literary Award and the Weidenfeld Translation Prize.

Cover photo: "Typing" © H. Armstrong Roberts/GORBIS
Design by Semadar Megged
A New Directions Paperbook NDP1063
Independent Publisher Since 1936
ndbooks.com
USA $15.95

Câu vinh danh, mở ra cuốn sách, cái thằng viết, khen nó bảnh, sao bảnh bằng, cái thằng chẳng thèm viết?
Câu này làm nhớ câu của Lý Trác Ngô, mở ra Mái Tây, nhớ đại khái: Cái thằng viết bảnh nhất, có bao giờ viết?
Cuốn sách của Vila-Matas, là về, "tớ chọn đừng"

Vả chăng, những kẻ thật biết viết văn ở đời, ban đầu nào có ý định viết văn?
(Lý Trác Ngô. Tựa Tây Sương Ký).

TTT, lần độc nhất ở hải ngoại, Gấu nói chuyện điện thoại, khi thằng em hỏi, anh không viết nữa ư, ông anh trả lời, trời cho có vậy - đúng là trả lời như thế - GCC nghĩ, ông chọn đừng, sau Trại Tù.

Granta, Số Mùa Đông 2017: Đi. Trong số này, có 1 đề tài nhỏ, liệu đi và viết, đã chết rồi, is travel writing dead? đọc thú lắm, và tất nhiên, làm nhớ đến Nguyễn Tuân. GCC sẽ đi 1, 2, bài ngăn ngắn về nó, trong có bài của Hoa Nguyen, 1 nữ thi sĩ Việt, cũng dân Canada như Gấu. Bà viết về đi, những chuyến về lại xứ Mít của bà, và về gốc Mít của bà:
Chúng tôi là tị nạn, và tuy nhiên, không phải tị nạn. Mẹ tôi sinh năm Rắn. Bà bỏ da của bà ở lại, và chẳng bao giờ trở lại. Như rất nhiều di dân, chúng tôi nấu chảy căn cước của chúng tôi và, tuy nhiên, chưa, like many immigrants we melted our identities, and yet did not.

Image may contain: people standing and outdoor


Second-hand

Tay này, viết phê bình mà được phong Hiệp Sĩ (Sir). Gấu lúc mới ra hải ngoại, đọc, mê lắm, có mấy cuốn của xừ luỷ, Cô Út đem làm công đức hết, mới thấy ở tiệm sách cũ hai cuốn, bèn bệ về, nhưng đọc, thì không thấy phê như thưở đầu. Cách đọc của ông, khi đọc Solz, hay Graham Greene, thí dụ, khác hẳn Gấu. Cũng khác hẳn Zadie Smith, qua bài viết trên Guardian, sau dùng làm Tựa cho cuốn Người Mỹ Trầm Lặng, nhân kỷ niệm lần thứ 100 năm sinh của ông, [October 2, 2004]

HIS AIR OF MENACE

Image may contain: text

https://www.1843magazine.com/content/arts/nicholas-shakespeare/notes-a-voice-graham-greene

Typical sentence

“I believe in the evil of God.” (“The Honorary Consul”.) 

Tớ tin ở....  Cái Ác Bắc Kít ở nơi Chúa!

So với câu, của Nguyễn Khải, nếu không có Đảng tớ đã là linh mục!

Zadie Smith

Graham Greene còn toả bóng

Phạm Toàn dịch

...Continue Reading
Graham Greene, whose centenary is next month, was a more ethically complex novelist than is usually remembered, argues Zadie Smith. The Quiet American, his love story set in the chaos of 1950s Vietnam, shows him to be the greatest journalist there ever was.
theguardian.com


Image may contain: 1 person, drawing

Sách & Báo Mới

Nước Tẩy đang khốn khổ với... Céline. Gấu mua tờ Obs là vì bài viết về thằng chả.
Và bài viết về cuộc song đấu giữa Beigbeder và Jauffret, một, trở lại với 1 autofiction đáng ngại, inquiète về TRANSHUMANISME, và 1, với năm trăm MICROFICTIONS grincantes!
Cuộc gặp gỡ giữa hai tiểu thuyết gia mà Sự Khùng Điên của thời đại chúng ta tạo hứng khởi: Rencontre entre deux romanciers que la FOLIE de notre époque inspire.

Beibeder: Siêu nhân bản làm nhớ tới Nazi, Le Transhumanisme rappelle le Nazisme.

https://www.theguardian.com/books/2018/jan/05/fierce-row-over-plans-to-publish-antisemitic-texts-by-french-writer-louis-ferdinand-celine

Fierce row over plans to publish antisemitic texts by French writer Céline

French publisher Gallimard says it will publish 1930s pamphlets by Louis-Ferdinand Céline, who called for extermination of Jews.

http://tanvien.net/tgtp_02/celine_by_steiner.html

* *

Le Grand Macable
Cat Man

GEORGE STEINER

Celine

LETTERS

Edited by Henri Godard and Jean-Paul Louis

2,034pp. Gallimard. €66.50. 978207011604 I

Le Grand Macabre

The constant voice of a pivotal writer in the history of the modern novel, who pours out inhuman tracts

Once again, it is Celine's hour. As it was in the winter of 1932-3 when the Journey to the End of the Night exploded - there is no other word - altering crucial aspects of the French language and of the compass of fiction in Western literatures. Books by and about Celine crowd the displays of Parisian bookstores. Re-editions, paperback versions teem. Reportedly, Sartre, whom Celine loathed for his political opportunism and second-hand philosophy and whom he savaged in À l'Agité du bocal in 1945, declared not long before his own death, "only one of us will endure: Celine". A verdict to be enlarged and qualified by the realization, now a banality, that two bodies of work lead into the idiom and sensibility of twentieth-century narrative: that of Celine and that of Proust.

Sartre, ngắc ngoải, sắp đi xa, nhắn lại, chỉ có Céline là còn hoài, trong lũ chúng ta!
May lắm, thì có thêm Proust!   

A fierce row has erupted in Paris after a major publisher announced it would produce a new collection of the violently antisemitic hate pamphlets of the French novelist Louis- Ferdinand Celine, pictured. Gallimard says its intention is to frame the texts "in their context as writings of a great violence, marked by the antisemitic hatred of the author".
    But Serge Klarsfeld, a celebrated French Nazi-hunter who was hidden from Nazis in Nice as a child during the war, has threatened legal action if Gallimard persists.
    Celine (1894-1961) continues to be hailed as one of France's most brilliant literary stylists for his 1932 novel, Journey to the End of the Night, seen as one of the greatest French works of the 20th century. But his reputation has for years been poisoned by his rabid, antisemitic, pro-Hider pamphlets during the war.
    Aided by the French collaborationist Vichy government, German authorities deported about 78,000 French Jews to death camps from 1940 to 1944. Celine fled France at the time of the Normandy landings in 1944 and was later sentenced for collaboration in his absence, but was spared prison.
    When Gallimard was reported to be about to publish the collection of Celine's antisemitic writings this spring, the government stepped in. The prime minister's delegation in charge of fighting racism, antisemitism and anti-LGBT hatred made the rare move of summoning the publisher last month, urging the editor to include notes giving the full context, drawn up by specialists, including historians. The editor is understood to have said no, claiming that notes by a literary expert would be enough.
    Klarsfeld, who had previously called Celine "the most antisemitic" Frenchman of his day, said his pamphlets had "influenced a whole generation of collaborationists that sent French Jews to their deaths".

AngeliqueChrisafi. Paris

Bài trên Guardian Weekly 12.1.2018

Vị này, được Man Booker 2016. Bài điểm sách trên NY quá tuyệt, và, đọc nó, thì Gấu lại nhớ đến 1 tục lệ của người dân ở hai bên bờ sông Thạch Hãn, họ thả những cánh thuyền bằng giấy, trên sáng 1 ngọn đèn cầy, để tưởng niệm những người đã chết. Vị này viết: Chúng tôi chỉ muốn thay đổi xã hội, qua 1 dụng cụ (a tool) trầm lặng, quiet, và hiền hoà, peaceful, là ngọn đèn cầy. Tin Văn sẽ đi liền bài này.



Sách & Báo Mới


Sách order, mới về. Tiểu thuyết. Một anh làm nghề xb, già, nhất định chọn Dublin, để sống đời già của mình, dù chưa từng 1 lần tới đó. Đọc, thì bèn nhớ - liên tưởng - tới hai cas Gấu đã từng biết.
Một là 1 vị bạn ở Lào, tên Ngọc, cao thủ cờ tướng. Ông này Mít, qua Lào sống từ hồi còn trẻ, hoặc đẻ ở Lào, không nhớ rõ. Sau đó vượt biên, như Mít, qua Đức lập nghiệp, thành đạt. Đến khi về hưu, bèn đi giang hồ vặt. Ông kể, lần đó, ở phi trường, không tính đi đâu, không biết đi đâu, thế là về…  Lào.
Nói tóm lại, ông trở về lại xứ Lào, đúng y chang như trên, như ông kể lại cho Gấu, đâu cũng một hay hai lần. Về Lào, xây 1 cái nhà to đùng, mua 1 con vợ Lào, sắm 1 cái xe cho em, và sống suốt…

Còn cas thứ nhì, là của 1 ông Trùm văn nghệ xứ Cali, trên Tin Văn đã từng nhắc tới. Ông này, Bắc Kít 54, khi vô Nam còn bé tí, chưa có ý kiến, chưa có “đi hay ở đều là chọn lựa khủng khiếp, là chia lìa, là cái chết”.
Rồi 30.4, lại theo cha mẹ bỏ nước ra đi.
Thế rồi thành Trùm văn học Mít lưu vong. Tới lúc này, Người bỗng nhớ… Hà Nội, và bò về. Về 1 phát, nhìn hai lỗ đạn súng cối Tây mũi lõ để trên thân thể Em, Người khóc ngất, vặc bố mẹ, tại làm sao bắt ta vô Nam, ra hải ngoại, và khi 1 anh đầu nậu hỏi, bi giờ đi đâu, về đâu, Người hét lớn, Hà Nội chứ đâu nữa!

Bảnh, bảnh thật!

Quên mất "giai thoại" này, về Người. Người điếu đóm anh nầu nậu - Nguyên Đầu Bạc - in tác phẩm, dịch Kundera. Đấng này chơi luôn bài víết của GCC, ký tên Jennifer Trần - làm bài giới thiệu cuốn sách: Nhà văn không phải là tên bồi của sử gia!

GCC lầm về tay này, khi thấy dịch Kundera, và nghĩ, chắc cũng mê K.

Không phải.
K đếch về, xin vô quốc tịch Tẩy, chọn Tẩy làm chỗ chôn cái xác của ông. Trong khi ông Mít, không chỉ bò về mà còn trách bố mẹ ngày xưa khi ta còn bé, bắt ta di cư vô Nam:

Tôi đứng nhìn sững hai vết hõm sâu hoắm lở lói trên mặt cổng thành. Cổng Bắc thành Hà Nội. Hai vết hõm như vết thương con thú bị đâm rồi kẻ đâm cứ thế chọc ngoáy cho đến khi con thú gầm thét rũ ra chết thảm. Con thú đây là thành Hà Nội và hai vết thương là vết đạn đại bác quân Pháp bắn vào trong lần chiếm thành lần thứ hai năm 1882. Quân Pháp, với chừng hai trăm lính thuỷ và vài trăm lính bộ, dưới quyền chỉ huy của Trung tá hạm trưởng Henri Rivière, chiếm thành sau gần ba giờ đồng hồ nã súng. Đọc sử, tôi biết như thế và đấy là trang sử bi thảm, đau buồn của dân tộc, bắt đầu cho nhiều trang sử đau buồn khác tiếp theo sau…. 

Với Hà Nội, tôi là kẻ lạ. Tôi sinh ra ở đấy nhưng tôi chẳng biết gì về nó. Chưa kịp có chút ý thức nào thì tôi đã bị bứng gốc ném giạt về những miền đất xa lạ. Kẻ lạ cũng là kẻ bạc tình. Kẻ bạc tình vồn vã khi đến nhưng lạnh lùng lúc ra đi. Tôi chẳng bao giờ khóc vì nhớ thương Hà Nội như Vũ Bằng, nhưng một hôm có người bạn hỏi đùa, “Nếu có ngày về lại Việt Nam sinh sống thì cậu sẽ chọn ở nơi đâu.” Không kịp suy nghĩ, bất giác tôi buột miệng trả lời anh, “Hà Nội chứ còn đâu nữa.”
Nguồn


No automatic alt text available.




Viết mỗi ngày

Ta năm nay 20 tuổi và không cho phép thằng nào được nói, đó là tuổi đẹp nhất trong 1 đời người. Gấu đọc câu trên, của Paul Nizan, qua Sartre, vào lúc mới vô làng văn, ở Saigon.

Đọc bài trên Người Kinh Tế, thì nhớ, Gấu đã từng viết về đề tài này, cho tờ Nghệ Thuật, theo order của ông anh nhà thơ TTT, khi ông quẳng 1 cuốn, nhớ là của nhà Juliard, đại khái, 20 tuổi vào năm 1968, vào cú Mậu Thân!
Teenagers are better behaved and less hedonistic nowadays
But they are also lon...

See More
No automatic alt text available.

14
Establish a private life.

Nastier rulers will use what they know about you to push you around. Scrub your computer of malware on a regular basis. Remember that email is skywriting. Consider using alternative forms of the internet, or simply using it less. Have personal exchanges in person. For the same reason, resolve any legal trouble. Tyrants seek the hook on which to hang you. Try not to have hooks.
What the great political thinker Hannah Arendt meant by totalitariani...

Continue Reading
No automatic alt text available.

14


Establish a private life.

Nastier rulers will use what they know about you to push you around. Scrub your computer of malware on a regular basis. Remember that email is skywriting. Consider using alternative forms of the internet, or simply using it less. Have personal exchanges in person. For the same reason, resolve any legal trouble. Tyrants seek the hook on which to hang you. Try not to have hooks.

Để chống lại lũ Vẹm, bạn chỉ cần có 1 đời riêng.

What the great political thinker Hannah Arendt meant by totalitarianism was not an all-powerful state, but the erasure of the difference between private and public life.

Điều Hannah Arendt phán, về lũ Vẹm, không phải là, chúng độc như rắn rết – tờ Người Kinh Tế chẳng đã gọi Đại Hội Đảng của Trùm Vẹm Nguyễn Phú Trọng, là của loài bò sát - dữ như quỉ sử, đầy quyền năng, sức mạnh - mà là, chúng tiêu huỷ sự khác biệt giữa đời riêng và đời công.


8

Stand out.

Đế chống lại Vẹm, bạn chỉ cần "stand out"

Someone has to. It is easy to follow along. It can feel strange to do or say something different.
But without that unease, there is no freedom.
Remember Rosa Parks. The moment you set an example, the spell of the status quo is broken, and others will follow.

Một nguời nào đó phải làm. Thật dễ dàng làm 1 con cừu, như Nobel Toán Mít đã nói, và, làm. Có thể cảm thấy kho khó, là lạ, để làm, hay để nói, 1 điều gì khang khác
Nhưng nếu không, cái "không tí thoải mái" đó, đếch có tự do.

CÓ CÁI GÌ ĐÓ ĐÁNG ĐỂ HY SINH

Bà Thụy An, trong nhà giam Hỏa lò – Hà Nội, tự chọc mù một mắt của mình, viết lá thư bằng hàng chữ nhỏ li ti trên vỏ bao thuốc lá rồi nhờ người chuyển cho con mình đang ở Sài Gòn (tôi đoán rằng phải có một anh an ninh nào đó mới làm nổi việc này- Nếu đúng thế thì xin cám ơn anh). Bà viết :

“Thế giới chỉ cần vài trăm người đàn ông, đàn bà quả cảm. Thực hành quả cảm đó là những người biết tin vào chân lý, biết diễn đạt chân lý trong cuộc sống. Những người không run sợ cái chết. Hơn nữa còn chào mừng cái chết...”.

10

Believe in truth.

Để chống lại Vẹm, hãy tin vào sự thực, như bà Thụy An đã từng

To abandon facts is to abandon freedom. If nothing is true, then no one can criticize power, because there is no basis upon which to do so. If nothing is true, and then all is spectacle. The biggest wallet pays for the most blinding lights.
Vờ sự kiện là vờ tự do. Nếu chẳng có gì là thực, thì chẳng ai chỉ trích Vẹm, bởi là vì dựa vào đâu để mà chỉ trích chúng? Nếu chẳng có gì là thực, thì tất cả chỉ là trò hề...  


My Old Sài Gòn
Thủ Thiêm

*

Sông Seine, Paris, by Jennifer Tran
Cảnh này thì lại giống phía bên kia Thủ Thiêm, xa xa là cầu Calmette.
Gấu có quả nhiều kỷ niệm ở bến đò này

*

Y chang Bến Tầu Sài Gòn.

Chỗ có cái xà lan, là bến phà đi nông trường cải tạo Ðỗ Hòa, Cần Giờ. Mỗi tháng, bà cụ Gấu, chừng 8 giờ sáng, một bữa chủ nhật nào đó, lụi cụi xách giỏ đồ thăm nuôi xuống phà, chừng trưa thì tới, vội vàng thăm thằng con, là về, cho kịp chuyến.
Lùi về phía bên tay phải của bạn, là nhìn thấy nơi nhà thơ TTT....
[Hình: manhhai]

Ném mẩu thuốc cuối cùng xuống dòng sông
Rồi lòng mình phơi trên kè đá
Trời không xanh không tím không hồng
Những ống khói tầu mệt lả

Image may contain: sky, ocean, outdoor and water


Gấu có đi 1 entry “thần sầu”, “đầy sũng nước…”  về những ngày mới tới Canada, gặp lại cô bạn, và cái lần “đóng phin”, trong 1 chương trình trên 1 kênh TV, 15 phút, tiếng Mít, về cuốn Tàn Ngày, “The Remains of the Day...” Tính viết tiếp, coi lại thấy mất tiêu, chắc vô ý delete, còn được 1 mẩu trên FB.

Ôi chao, giả như không gặp lại cô bạn, chắc chẳng thể có đời thứ nhì…
Quoc Tru Nguyen added 2 new photos.

Tiệm sách cũ đầu tiên - và có thể độc nhất, với riêng Gấu - đường College, downtown Toronto, Gấu thường ghé. Con đường Lippincott, số nhà 100, cái shelter đầu tiên vợ chồng Gấu được đưa tới, trong 1 đêm dông bão đầy trời, thời tiết lạnh nhất Canada, âm 40 độ. Tới phi trường 1 phát, ở ngay phi trường, nhân viên sở xã hội đưa liền tới 1 cơ sở xã hội ở ngay trong phi trường, để cung cấp quần áo lạnh, rồi đưa về đây. Shelter thuộc cơ quan Costi, chuyên lo về di trú, trợ giúp tị nạn.
Gặp lại cô bạn ở đây. Khúc này kể đi kể lại nhiều lần rồi, và vẫn muốn kể lại, vì vẫn không dám nói hết ra, viết hết ra. Hết, rồi làm sao... sống?
Cái tiệm ở ngay lề đường trước mặt.
Cô bạn làm đại diện cho 1 hãng mỹ phẩm Nhật, Novir, và thường đăng quảng cáo dài hạn, trên tờ Làng Văn, ở Toronto, nơi đăng cái truyện ngắn đầu tiên của Gấu, viết từ Trại. Báo này được gửi vô Trại, cùng với tờ Nắng Mới, của nhóm Khiến Chán, do băng đảng Montreal chủ trương. Khi gửi vô Trại, tờ LV gỡ bỏ những trang quảng cáo, bởi thế, phải tới được Toronto, thì Gấu mới biết cô bạn đang sống ở đó. Sau này, có lần hỏi, cô cho biết, có đọc cái truyện ngắn đó, nhưng lại nghĩ Gấu ở Sài Gòn gửi lén ra hải ngoại
Và đó là cái truyện Lần Cuối Sài Gòn!
Làm sao đọc nó, mà lại nghĩ gửi đi từ trong nước, được!

Image may contain: one or more people, people standing and outdoor





















Image may contain: 1 person

Vers la lumière 

Linda LÊ 

A travers un roman et un essai, l'auteure de la fameuse “Lettre morte” continue d'explorer les zones sombres de notre humanité. 

Về phía ánh sáng

Qua 1 cuốn tiểu thuyết và 1 tiểu luận, nữ tác giả của cuốn "Thư Chết" trứ danh, tiếp tục khai phá những vùng u tối của nhân loại chúng ta

Etudiant englué dans sa thèse sur Kafka, V. vit au bord du lac Leman, là où Fritz Zorn, auteur de l'inoubliable Mars, a été « éduqué à mort ». Elle, une photographe dilettante, habite l'avenue de Choisy, dans le quartier asiatique de Paris. Nés en Europe, ces deux jeunes gens solitaires ont grandi dans des families qui ont fui le Vietnam pendant la guerre afin d'échapper à l'armée communiste du Nord. Depuis des mois, ils s'écrivent, sans se rencontrer. C'est V. qui a commencé quand il a découvert la série de portraits que la photographe a consacrée à une célèbre chanteuse vietnamienne. La nuit souvent, la correspondante écrit à V. tout ce qu'elle sait du pays de leurs parents et de la cantatrice, gloire déchue de Saigon, qui incarne l'âme du Vietnam pour tous les exilés. Chacune de ses lettres se conclut par un ombrageux « Que les démons vous gardent ».
    L'exil, le Vietnam, l'amour de la littérature et le questionnement des origines: on n'a pas fini de tisser les liens entre Héroines et la vingtaine de livres qui composent l'oeuvre de Linda Le. Née au Vietnam, arrivée en France à l'âge de 14 ans, la romancière nous a habitués a des textes sombres, peuplés de personnages décalés, où le réel et le fantasme se confondent. Le style de Linda Lê, c'est cette tristesse, violente, qui sourd sous l'enveloppe chantoumée des mots. Tout cela - mais aussi sa conviction profonde que, de l'obsession la plus obscure, jaillit souvent la lumière - se retrouve dans ce nouveau roman ainsi que dans un pétillant essai, Chercheurs d'ombres qui parait simultanement et semble le prolonger. Dans cet hommage à des artistes (Rainer Maria Rilke, Bruno Schulz, Emile Cioran) qui puisent leur inspiration dans les zones obscures, Linda Lê démontre, une fois encore, il faut aller “au fond de l'inconnu pour trouver du nouveau” qu'elle croit, comme Marina Tsvetaieva, au « cercle enchanté de la solitude» et qu'il faut aller « au fond de l'inconnu pour trouver du nouveau» (autre de ses essais). C'est dans cette direction qu'Héroines nous entraine.
    Héroines au pluriel. Car, partie de la célèbre chanteuse vietnamienne, l'étrange enquête de V. et de sa correspondante s'élargit à une combattante qui a lutté aux côtés des communistes avant de se retourner contre eux, lorsqu'ils ont trahi la cause en s'emparant du pouvoir. Au moment ou leurs investigations commencent, celle que l'on surnomme « la maquisarde » est, comme la chanteuse, exilé à Paris. Elle symbolise la révolution quand l'autre, qui a vécu de son art et de ses charmes en se produisant devant les soldats arnericains et leurs alliés du Sud du Vietnam, symbolise l'amour. A travers ces deux femmes, décrites comme une Antigone et une Lilith, Linda Lê explore l'histoire de la guerre du Vietnam et ses répliques contemporaines dans la vie des exilés. 

TROIS FEMMES DISPARUES 

Elle livre ainsi le portrait troublant du quotidien « sursaturé de nostalgie » de ces émigres qui ont recréé le paradis perdu de Saigon dans une petite ville de Californie, où la chanteuse, la soixantaine affaiblie par l'alcool, anime leurs soirées.
La demi-seeur de la chanteuse est la troisième héroine du roman qui nourrit l'échange épistolaire entre V. et la photographe. Celle que l'on surnomme « le lys brisé », et qu'on dit mariée à un baron " autrichien aux meeurs lascives, finit par disparaitre comme les deux autres.
    Bien sur, ces trois femmes ont des parcours extraordinaires. Mais ce que les deux jeunes gens inventent à partir des fantasmes qu'elles suscitent l'est tout autant. Leur correspondance n'est-elle pour autant qu'une performance littéraire? Non. Comme toujours chez Linda Lê, les obsessions des personnages, aussi esthétiques qu'elles puissent paraitre, ne sont jamais vaines. On devine que derrière l'entêtement que mettent V. et sa correspondante à élever leurs héroines au rang de reines de la my thologie vietnamienne se cache autre chose. Pour eIle, il s'agit d'échapper à sa vie en s'engouffrant dans celle des autres. V., quant à lui, espère remédier à ce mal-être qu'il a noyé dans son impossible thèse.
    « Eduqué à mort» par des parents qui souhaitent faire de lui « un pur produit de l'Helvétie », il porte en lui le Vietnam comme un fantôme. En l'embarquant dans cette enquête, la photographe apprend lentement à V. comment la fiction peut le sauver. Lumineux. 

Gladys Marivat 

*** Héroines par Linda Le,
224 p., Christian Bourgois, 19 €
** Chercheurs d'ombres
par Linda Lê, 176 p.,
Christian Bourgois, 8 €

Là sinh viên, dính cứng với 1 đề tài về Kafka, V. sống ở bờ bờ Hồ Geneva, nơi, Fritz Zorn, tác giả của Mars không thể làm sao quên được, “học tới chết”. Nàng, một nhiếp ảnh gia tài tử, sống ở đại lộ Choisy, trong khu người Á Châu ở Paris. Sinh ở Âu Châu, hai người trẻ tuổi cô đơn này lớn lên trong những gia đình bỏ chạy Việt Nam trong thời gian chiến tranh để thoát khỏi quân đội CS Miền Bắc. Từ nhiều tháng, họ viết cho nhau, chưa từng gặp nhau. V. là người khởi động trước, khi anh khám phá ra chuỗi chân dung mà người nữ nhiếp ảnh gia chụp, 1 nữ ca sĩ nổi tiếng người Việt. Thường là về đêm, cô gái viết cho V. tất cả những gì mà cô biết về xứ sở của cha mẹ cô và về người ca sĩ chuyên nghiệp, một hào quang ngày nào của 1 Sài Gòn đã thất thủ, người đã làm sống lại thiên đường Sài Gòn ngày nào, giữa đám người lưu vong. Thư nào thì cũng tận cùng bằng 1 dòng thật cảm động, “Cầu cho quỉ sứ bảo vệ linh hồn anh”!
    Lưu vong, Việt Nam, tình yêu văn chương và câu hỏi về cội nguồn: Chẳng làm sao mà người ta lại kết thúc nổi những những mắc míu làm nên những cuốn tiểu thuyết của Linda Lê, những cuốn trước đó, chừng hai chục cuốn, và cuốn mới xb này, “Những vị nữ lưu”. Sinh tại Việt Nam, tới Pháp năm 14 tuổi, nhà nữ tiểu thuyết gia mà chúng ta quen biết, với những tác phẩm u tối, với những con người trật trìa, nơi cái kỳ quặc và cái thực chập choạng, lẫn vào nhau. Văn của Linda Lê, chính là nỗi buồn đó, dữ dằn, nảy sinh ở bên dưới cái vỏ đẽo gọt của những từ. Tất cả cái đó – và cùng với nó là niềm tin sâu xa của bà, rằng, từ ám ánh cực kỳ tăm tối, luôn bật ra ánh sáng – đều hiện diện ở trong cuốn tiểu thuyết mới mẻ, và trong tập tiểu luận, cùng xuất hiện, và kéo dài thêm ra, Những kẻ tìm bóng. Trong tập vinh danh, tưởng niệm những nghệ sĩ, múc cảm hứng của họ từ những giếng sâu, là những vùng u tối, Linda Lê chứng tỏ, một lần nữa, như bà tin tưởng, như Marina Tsvetaieva, ở cái “vòng tròn thần kỳ của sự cô đơn”, và, "phải đi tới tận cùng của cái không biết, để tìm ra cái mới." Chính là theo phía này mà Những vị nữ lưu dẫn dắt chúng ta.  
    Những vị nữ lưu, không chỉ 1 vị, mà nhiều vị. Bởi là vì, khởi từ nữ ca sĩ người Việt nổi tiếng, cuộc điều tra kỳ lạ của V. và của người cùng trao đổi thư từ, mở rộng tới một nữ chiến sĩ chiến đấu bên cạnh những người cộng sản, trước khi quay qua chống lại họ, khi họ phản bội nghĩa cả, và chiếm đoạt quyền lực. Vào lúc cuộc điều tra của họ bắt đầu, vị nữ lưu có biệt danh là “nữ du kích” lưu vong ở Paris, như vị nữ ca sĩ. Vị này trở thành biểu tượng của cách mạng, trong khi vị kia, sống bằng nghệ thuật và những quyến rũ của mình, trong khi trình diễn trước những người lính Mỹ, và đồng minh của họ ở Miền Nam Việt Nam, biểu tượng của tình yêu, Qua hai người đàn bà này, được miêu tả như Antigone và Lilith, Linda Lê khai phá lịch sử cuộc chiến, và những hệ lụy của nó, trong cuộc sống của những kẻ lưu vong.

Note: Đọc, thì bèn nhớ tới Todorov, và cuốn của ông:

  *

Sờ Vô Cái Đẹp: Những kẻ Phiêu Lưu Đi Tìm Tuyệt Đối

Trong hàng thiên niên kỷ, tuyệt đối có tên là Thượng Đế.
Sau Cách Mạng Pháp, tuyệt đối được lôi xuống mặt đất, ban cho cái tên Quốc Gia, rồi, Giai Cấp, Dòng Giống, Race.
Ba nghệ sĩ lớn lao đặt cuộc phiêu lưu đi tìm tuyệt đối này ở ngay tâm của cuộc hiện hữu của họ, là Oscar Wilde, Rainer Maria Rilke, và Marina Tsvetaeva.
Cuốn sách mới nhất của Todorov, là một cuốn tiểu thuyết về họ.
*
Vào mùa hè 1900, vài tháng trước khi chết, Oscar Wilde đi coi nghệ phẩm được mọi người khen ngợi, Cửa Địa Ngục, của Rodin. Sau đó, ông đi gặp nhà điêu khắc, và hỏi:
Đời của ông thế nào?
-Tốt.
Ông có kẻ thù chứ?
- Họ không ngăn cản tôi làm việc.
Danh vọng thì sao?
-Nó bắt tôi làm việc.
Bạn bè?
Họ đòi hỏi tôi làm việc.
Đàn bà?
-Do làm việc mà tôi học chiêm ngưỡng họ.
[C'est au travail que j'ai appris à les admirer].
Wilde muốn biến đời mình thành một nghệ phẩm. Rodin trả lời:
-Đời của một nghệ sĩ đẹp khi nó được dâng hiến hoàn toàn cho việc sáng tạo ra những nghệ phẩm.
Rilke là người đã ghi lại cuộc gặp gỡ trên vào năm 1907. 
*
Sờ vô Nỗi Chết

Mở ra Trăm Năm Cô Đơn, là cảnh nhân vật chính đứng trước đội hành quyết, và, vào những giây phút cuối cùng của đời mình, đột nhiên nhớ ra cái cảm giác lạnh buốt khi, lần đầu, còn là một đứa con nít ở cái làng hẻo lánh ở một xó xỉnh nào đó trên trái đất, làng Macondo, thằng bé được sờ tay vào một cục nước đá.

Sờ vô Cái Đẹp

Todorov, trong Những Kẻ Phiêu Lưu Tìm Tuyệt Đối, thay vì sờ vô nỗi chết, ông tả cái cảm giác tuyệt vời, sờ vô cái đẹp.
Trong lời tựa cuốn sách, ông kể, buổi tối hôm đó, ông cùng người bạn đi dự một buổi hoà nhạc. Dàn nhạc "Le Concerto Italiano", Rinaldo Alessandri điều khiển, chơi nhạc Vivaldi, tại nhà hát Champs-Élysées, Paris.
Như thường lệ, ông thấy mình thật khó tập trung, cứ suy nghĩ vơ vẩn đâu đâu.
Khán thính giả đầy rạp... Bất thình lình, một điều gì đó xẩy ra. Dàn nhạc nhỏ, chỉ đàn dây và sáo, tấn công khúc nhạc nổi tiếng la Notte. Bản nhạc được chơi với một độ chính xác tuyệt hảo... đến nỗi, chỉ cần một vài giây là cả phòng chết sững, mọi người đều nín thở. Tất cả đều có cảm giác, họ đang được những nghệ sĩ dẫn vào một biến cố lạ lùng, một kinh nghiệm để đời.
Tôi như nổi da gà, ông viết. Và khi tiếng nhạc chấm dứt, sau một vài giây im lặng, cả rạp vỡ òa tiếng vỗ tay.

Làm sao giải thích kinh nghiệm? Vivaldi là một nhạc sĩ bậc thầy, đúng, dàn nhạc tuy nhỏ, nhưng thuộc loại chiến số một, đúng, nhưng đâu chỉ có vậy?

Ông cố tìm cách giải đáp.
[Xin để hồi sau phân giải].

*

Fanatics
Những kẻ cuồng tín


MILENA JESENSKA, KAFKA'S TRANSLATOR AND lover, has left us a useful and persuasive definition of fanaticism: "that absolute, unalterable necessity for perfection, purity, and truth." It was Kafka she meant. Then let us now praise fanaticism, how it binds the like and the unlike, how it aspires to purity, how it engenders art at its most sublime, seeking the visionary and the inescapable; and how it reveres the ascendancy of its desires.
    Kafka, a fanatic of language, was not alone. America had its own language fanatics, of which he was unaware. In the novel we know as Amerika (The Man Who Disappeared, also called The Stoker), anomalous characters populating his American scenes are rife; but Kafka's imagination, capaciously strange though it was, could not have conceived of the American Hebraists, as prodigiously single-minded as himself, who were thriving in the very years he was at work on Amerika.
    That Kafka contended with his native German even as he powerfully embraced it is one of the salient keys to his character: the key is in hand, but there is no lock for it to fit into. German was his, ineradicably, yet insecurely. His famously self-lacerating lament-that Jews who wrote in German had "their hind legs stuck in parental Judaism while their forelegs found no purchase on new ground" - suggests some small helpless underground animal futilely attempting to escape its burrow. But when he crucially, even triumphantly, announced, "I am made of literature and nothing else," it could only mean that it was German idiom and essence, German root and rootedness, that had formed and possessed him.
    Why, then - early in life until late, and with strenuous diligence - did he pursue the study of Hebrew? The notebooks that survive (archived in the National Library of Israel) are redolent of an ironic pathos: an earnest schoolboy's laboriously inked vocabulary lists, Hebrew into German, in the very hour that the world's most enduring masterworks were spilling from this selfsame pen. When at twenty-nine Kafka was first introduced to Felice Bauer, the young woman to whom he would be twice engaged but would ever marry, he thought her unprepossessing, but was nevertheless instantly drawn to her talk: she was, she told him, studying Hebrew.
    The American Hebraists, poets who in their youth had emigrated from Eastern Europe, were Kafka's contemporaries. They were also his peers in language fanaticism: they too were made of language and nothing else - but the language that formed and possessed them was Hebrew. Unlike Kafka's feverish wrestling with the fraught and unseemly question of hind legs and forelegs, they were consumed, body and soul, with no ambivalence of belonging, by Hebrew. Not only were they fanatics in their claim of intimately ingrained ownership of Hebrew, its godlike guardians and creators, they were fanatics in their relation to their new environment. English was all around them, awaiting their mastery; and they did become masters of English, and still it was Hebrew that inflamed them. Nor were they - unlike Kafka - torn by incessant doubt and self-repudiation. Scattered in cities all over America, they sat in tranquil rooms, on new ground, immersed in the renewing sublimity of the ancient alphabet.
    And then they disappeared.
    Kafka did not disappear.
    No Hebraist poets inhabit his Amerika, but we can try to imagine, had he journeyed, like his protagonist Karl, to the real America, and encountered, say, Preil or Halkin or Regelson, would they recognize one another as equally eaten by that glorious but perilous worm, literary fanaticism?

Note: Cuốn trên, mua cũng lâu rồi, nay buồn buồn lôi ra đọc.
Về Kafka, ngoài bài trên, ngắn, còn bài dài thòng, Siêu việt hóa Kafkaesque, Transcending the Kafkaesque, quá đỗi OK.
Nhớ là, bạn NL chê bộ ba cuốn về Kafka quá cỡ thợ mộc, ngược hẳn Ozick, khen thấu trời, và tếu thay, đúng ý NL: Với Kafa, chỉ cần đọc Nhật Ký.


Mới mò ra 1 kiốt bán báo Tẩy. Không thấy có tờ ML (Magazine Littéraire) đành lấy số Lire, tháng 11, 2017, có giới thiệu sách mới ra lò của Linda Lê. Và số thần sầu PB (đố bạn biết báo gì, Jan & Feb 2018).
Sẽ khoe hàng liền tù tì!

Vers la lumière 

Linda LÊ 

A travers un roman et un essai, l'auteure de la fameuse “Lettre morte” continue d'explorer les zones sombres de notre humanité. 

Về phía ánh sáng

Qua 1 cuốn tiểu thuyết và 1 tiểu luận, nữ tác giả của cuốn "Thư Chết" trứ danh, tiếp tục khai phá những vùng u tối của nhân loại chúng ta

Etudiant englué dans sa thèse sur Kafka, V. vit au bord du lac Leman, là où Fritz Zorn, auteur de l'inoubliable Mars, a été « éduqué à mort ». Elle, une photographe dilettante, habite l'avenue de Choisy, dans le quartier asiatique de Paris. Nés en Europe, ces deux jeunes gens solitaires ont grandi dans des families qui ont fui le Vietnam pendant la guerre afin d'échapper à l'armée communiste du Nord. Depuis des mois, ils s'écrivent, sans se rencontrer. C'est V. qui a commencé quand il a découvert la série de portraits que la photographe a consacrée à une célèbre chanteuse vietnamienne. La nuit souvent, la correspondante écrit à V. tout ce qu'elle sait du pays de leurs parents et de la cantatrice, gloire déchue de Saigon, qui incarne l'âme du Vietnam pour tous les exilés. Chacune de ses lettres se conclut par un ombrageux « Que les démons vous gardent ».
    L'exil, le Vietnam, l'amour de la littérature et le questionnement des origines: on n'a pas fini de tisser les liens entre Héroines et la vingtaine de livres qui composent l'oeuvre de Linda Le. Née au Vietnam, arrivée en France à l'âge de 14 ans, la romancière nous a habitués a des textes sombres, peuplés de personnages décalés, où le réel et le fantasme se confondent. Le style de Linda Lê, c'est cette tristesse, violente, qui sourd sous l'enveloppe chantoumée des mots. Tout cela - mais aussi sa conviction profonde que, de l'obsession la plus obscure, jaillit souvent la lumière - se retrouve dans ce nouveau roman ainsi que dans un pétillant essai, Chercheurs d'ombres qui parait simultanement et semble le prolonger. Dans cet hommage à des artistes (Rainer Maria Rilke, Bruno Schulz, Emile Cioran) qui puisent leur inspiration dans les zones obscures, Linda Lê démontre, une fois encore, il faut aller “au fond de l'inconnu pour trouver du nouveau” qu'elle croit, comme Marina Tsvetaieva, au « cercle enchanté de la solitude» et qu'il faut aller « au fond de l'inconnu pour trouver du nouveau» (autre de ses essais). C'est dans cette direction qu'Héroines nous entraine.
    Héroines au pluriel. Car, partie de la célèbre chanteuse vietnamienne, l'étrange enquête de V. et de sa correspondante s'élargit à une combattante qui a lutté aux côtés des communistes avant de se retourner contre eux, lorsqu'ils ont trahi la cause en s'emparant du pouvoir. Au moment ou leurs investigations commencent, celle que l'on surnomme « la maquisarde » est, comme la chanteuse, exilé à Paris. Elle symbolise la révolution quand l'autre, qui a vécu de son art et de ses charmes en se produisant devant les soldats arnericains et leurs alliés du Sud du Vietnam, symbolise l'amour. A travers ces deux femmes, décrites comme une Antigone et une Lilith, Linda Lê explore l'histoire de la guerre du Vietnam et ses répliques contemporaines dans la vie des exilés. 

TROIS FEMMES DISPARUES 

Elle livre ainsi le portrait troublant du quotidien « sursaturé de nostalgie » de ces émigres qui ont recréé le paradis perdu de Saigon dans une petite ville de Californie, où la chanteuse, la soixantaine affaiblie par l'alcool, anime leurs soirées.
La demi-seeur de la chanteuse est la troisième héroine du roman qui nourrit l'échange épistolaire entre V. et la photographe. Celle que l'on surnomme « le lys brisé », et qu'on dit mariée à un baron " autrichien aux meeurs lascives, finit par disparaitre comme les deux autres.
    Bien sur, ces trois femmes ont des parcours extraordinaires. Mais ce que les deux jeunes gens inventent à partir des fantasmes qu'elles suscitent l'est tout autant. Leur correspondance n'est-elle pour autant qu'une performance littéraire? Non. Comme toujours chez Linda Lê, les obsessions des personnages, aussi esthétiques qu'elles puissent paraitre, ne sont jamais vaines. On devine que derrière l'entêtement que mettent V. et sa correspondante à élever leurs héroines au rang de reines de la my thologie vietnamienne se cache autre chose. Pour eIle, il s'agit d'échapper à sa vie en s'engouffrant dans celle des autres. V., quant à lui, espère remédier à ce mal-être qu'il a noyé dans son impossible thèse.
    « Eduqué à mort» par des parents qui souhaitent faire de lui « un pur produit de l'Helvétie », il porte en lui le Vietnam comme un fantôme. En l'embarquant dans cette enquête, la photographe apprend lentement à V. comment la fiction peut le sauver. Lumineux. 

Gladys Marivat 

*** Héroines par Linda Le,
224 p., Christian Bourgois, 19 €
** Chercheurs d'ombres
par Linda Lê, 176 p.,
Christian Bourgois, 8 €

No automatic alt text available.

Image may contain: 1 person


Image may contain: 1 person, text


ANDREI SAKHAROV

Compared to the might of a State, especially a State as ruthless as the Soviet Union has been for most of this century, it is easy to think of the individual as a ridiculously weak, even helpless entity. Even when the individual in question is as distinguished and influential a scientist as Andrei Sakharov, he can be scooped up out of his life, the way the KGB seized Sakharov after he criticized the Soviet invasion of Afghanistan, and hurled on to the garbage heap of history, in this case the remote town of Gorky.   
    And yet the meaning of a life like Sakharov's is that individual weakness can be turned to strength, if one has the will and moral courage to do so. Now that the power of Soviet communism is crumbling, while the ideas and principles to which Sakharov dedicated his days are changing the face of Europe, the great physicist's endurance and refusal to be broken give his autobiography the status of an exemplary life.
    This first volume of Sakharov's memoirs takes the story up to his release from internal exile by President Gorbachev in 1986; a second book, detailing his last years, including his frequent clashes with Gorbachev in the Congress of People's Deputies, is promised. Sections of the typescript were confiscated on four occasions (one time he lost 1,400 pages of work). That it exists at all is proof of the determination with which its author kept at it.
   
It isn't easy to live a symbolic, even iconic, life; it isn't easy to write about one either. Andrei Sakharov's rather flat style can be heavy going. His desire to write as a witness, to detail just about every dissident cause in which he participated, every battle he fought, results in many turgid (if unfailingly noble) passages. It was clearly difficult for him to write about personal matters, and that reticence, too, can be frustrating, as can its opposite, the understandably idealizing gushiness which sometimes overcomes him when he writes about his beloved second wife, 'Lusia', the formidable Elena Bonner. He speaks at one point in these memoirs of his dislike of books thick enough to be used as doorstops. This extremely thick doorstop would have been a more vivid self-portrait, though a less complete testament, at half the length. As it is, what we're given is an account 'for the record', a thorough, often plodding version of a great life.
    The Sakharov who emerges from these pages is a boy who loved science-fiction novels, Uncle Tom's Cabin and Mark Twain, who was something of an awkward character and made few friends. The boy grew up to be, like many scientists, better at his work than at his private life. In one of the relatively rare intimate passages in his book, he faces up to this: 'In my private life, in my relations with Klava [his first wife] and with the children after she died, I always tended to avoid confrontations, feeling myself psychologically unable to cope with them ... in all honesty, I never spared my time or my physical strength. Afterwards I suffered. I felt guilty, and then made new mistakes, since guilt hardly improves one's judgement.' After Klava's death, his growing involvement with human rights and his new love for 'Lusia' were the things that turned him outwards toward the world, and made him whole. His description of falling in love is, however, characteristically laconic. 'For months, Lusia and I had been drawing closer and it was becoming more and more dificult for us to hide our feelings. Finally ... we confessed our love.' That's it.
    Alexander Solzhenitsyn, among others, has suggested that Sakharov was an innocent, unworldly figure who was manipulated by the ferociously articulate and highly motivated Elena Bonner, and Sakharov repeatedly defends her against these charges. Perhaps the truth lies somewhere in the middle. It is impossible to read these memoirs without believing that Sakharov knew exactly what he was doing when he espoused human rights causes in the USSR; but one also gains a strong impression of a reserved, inward personality who needed, or felt he needed, his wife to help him with his public utterances.
    It was Elena Bonner who insisted, 'My husband is a physicist, not a dissident,' but of course he was both. His memoirs fall roughly into two halves, the physicist's book and the dissident's book, and each half really needs a different reviewer. As a scientist, Sakharov was in the same league as Stephen Hawking, but as a writer he makes far fewer concessions to the lay reader. As a result, his long and important descriptions of the Soviet nuclear weapons programme, and also of his theoretical work, can be bewildering, even for those non-scientists with a keen interest in such matters. Nevertheless, these chapters are in many ways the most informative in the book, in the sense of opening up to us a world we knew almost nothing about-for example, the secret city, 'The Installation', where the Soviet hydrogen bomb was built. It's also clear that the theories Sakharov developed around the notion of 'baryon asymmetry’ -crudely, the relationship between matter and antimatter-prefigured the Grand Unified Theories of the 1970s. (Sakharov plainly regretted not having become involved in the GUTs.)

Sakharov was, in a sense, a Russian version of J. Robert Oppenheimer. The 'father of the Russian hydrogen bomb', he came passionately to oppose the testing and proliferation of these weapons. What makes him fascinating is that there was also a part of him that was a Russian version of Edward Teller, Oppenheimer's more hawkish colleague and opponent, who believed that in the late 1940s and 1950s 'only American military strength could restrain the socialist camp from an expansion that ... might trigger a third world war.' Sakharov is almost lyrical about the theoretical beauty of thermonuclear explosions. For him, to participate in such work was to be able to witness, in microcosm, the unleashing of the same forces that created the universe. The cruel paradox that these might also be the forces by which life could be destroyed was not lost on him; but the ambiguity of “his position allows us a richer understanding of nuclear issues than any simple hawk/dove antithesis. Sakharov was both hawk and dove.
    There is much more information of great value, both scientific and political, in these pages: Sakharov's attack on the absurd Stalin-endorsed theories of Trofim Lysenko, who believed that 'modified' plants and animals could pass on their new characteristics to succeeding generations, thus offering a 'quick fix' for Soviet agriculture; his campaign to save Lake Baikal from pollution; portraits of Beria, Khrushchev and other Soviet bosses; and a notably unsentimental account of the dissident movement, especially of the emergence of a breed of 'professional dissidents' with whom Sakharov plainly felt he had little in common. His dispute with Solzhenitsyn in which he rejects the writer's ultraist religious ideas and dissents from Solzhenitsyn's contempt for Western values, is one in which this reviewer's sympathies, at least, are firmly on the Sakharov side.
    Ultimately, however, this book is a monument to the triumph of the human spirit over adversity. But Sakharov's victory was not complete (perhaps no individual victories ever are). There are many Russians today who blame President Gorbachev for the scientist's death in December of last year. They say that Gorbachev may have ended Sakharov's long exile in Gorky, but that he then hastened the great man's demise by his harsh and humiliating public criticisms of Sakharov in the Congress of People's Deputies. We'll have to wait for volume two of these memoirs to find out how Sakharov felt about Gorbachev's behavior. But whether the story is true or not, the fact that people believe it emphasizes the widespread Russian distrust of Gorbachev, and also the extent of public sympathy for the elite academician who became the Soviet system's most distinguished dissident, the boy who made friends with difficulty but who grew up to be, as the Estonian deputy Marju Lauristin said at his funeral service, 'the incarnation of intellectual courage and conscience, of the true Russian spirit’.

1990

Salman Rushdie: Imaginary Homelands 

Note: Mi lãng mạn quá, cứ mong hoài một “phép lạ” từ lũ Bắc Kít.
Chúng ta tự hỏi, tại làm sao Nga Xô lại có những con người như vầy, mà xứ Bắc Kít không thể nào có được?

There is a remedy in human nature against tyranny, that will keep us safe under every form of government
Samuel Johnson
Manguel trích dẫn, làm đề từ cho bài viết God's Spies, tạm dịch: Trong bản chất người, có thuốc chữa độc tài, nhờ vậy chúng ta an toàn trước mọi nhà cầm quyền.
Nhận xét này tương tự với của Tẫu, nơi nào có thuốc độc, thì quanh quẩn đâu đó, cũng ở nơi đó, có thuốc giải độc.
Gấu đã từng chôm ý này, và viết về "rơm", của xứ Bắc Kít, nhờ nó mà dân Bắc không bị chết rét suốt 4 ngàn năm!

Tại làm sao không có 1 cọng rơm Sakharov? (1)

(1)

Cô Rơm và những truyện ngắn khác

    Cô Rơm (9) là người Hà-nội. Theo như tôi biết, hay tưởng tượng rằng mình biết, cô có tên mộc mạc này, là do bà mẹ sinh ra cô trên một ổ rơm, khi gia đình chạy khỏi thành phố Hà-nội, những ngày đầu "Mùa Thu". 

Kim Dung cho rằng thiên nhiên khi "bịa đặt" ra một tai ương, thường cũng bịa đặt ra một phương thuốc chữa trị nó, quanh quẩn đâu gần bên thảm họa.

Ông kể về một thứ cỏ chỉ có ở một địa phương lạnh khủng khiếp, và người dân nghèo đã dùng làm giầy dép. Những người dân quê miền Bắc chắc không thể quên những ngày đông khắc nghiệt, và để chống lại nó, có ổ rơm. Tôi nghĩ Trần Mộng Tú tin rằng "rơm" là phương thuốc hữu hiệu, không chỉ để chống lại cái lạnh của thiên nhiên, mà còn của con người.

    Ít nhất, chúng ta biết được một điều: tác giả đã mang nó tới miền Nam, rồi ra hải ngoại, tạo thành thứ tiếng nói hiền hậu chuyên chở những câu chuyện thần tiên. 

"Ba mươi năm ở Mỹ làm được dăm bài thơ, viết được vài truyện ngắn. Lập gia đình vốn liếng được ba đứa con (2 trai, 1 gái: các cháu 22, 20, 19), một căn nhà để ở.... lúc nào tôi cũng nghĩ tôi là người giầu có lắm.... trong túi luôn có một bài thơ đang làm dở. Thấy Trời rộng lượng với mình quá. Mấy chục năm trước Trời có lấy đi nhà cửa người thân. Bây giờ Trời lại đền bù. Còn quê hương thì lúc nào cũng thấy ở trong tim, chắc khó mà mất được...". 

Nguyễn Quốc Trụ

Cô Rơm và những truyện ngắn khác, nhà xb Văn Nghệ (Cali) 1999.

Chú thích: bài viết này, là một đoạn trong bài  Thư Bạn

*

On Andrei Sakharov

Adam Michnik

Andrei Dmitrievich Sakharov- có một con người, và có điều mà người đó hoàn tất. Con người, tôi chỉ gặp ông ta một lần trong đời – vào ngày 16 Tháng Mười, 1989, gần như hai tháng trước khi ông mất vào tháng Chạp cùng năm. Ðó là lý do tại sao tôi sẽ nói về điều mà ông đã làm. Sakharov là nhân vật chủ yếu của những phong trào đòi hỏi dân chủ trong khối Xô Viết. Ông là nhà khoa học, làm việc trong một trường, a field, trường vật lý nguyên tử, cực kỳ quan trọng của nhà nước. Ông rất thành công. Ðược nhà nước kính trọng và ban thưởng. Ông có thể cảm thấy an toàn, bảo đảm.

Nhưng, sau khi quan sát chuyện xẩy ra trên thế giới, Sakharov chọn một con đường khác, con đường của một số những nhà khoa học Tây Phương lớn lao, như Einstein. Ông cảnh cáo thế giới trước hiểm họa một cuộc chiến hạt nhân. Ở Tây Phương, một vị trí như thế cũng đòi hỏi can đảm, và sự cố gắng về mặt tưởng tượng. Ở Liên Xô, nó đòi hỏi sự can đảm, tính anh hùng. Những thành viên của phong trào dân chủ ở Liên Xô được được gọi bằng cái nick, những kẻ “thất bại, thua, thiệt”, những kẻ có những tham vọng không mạnh khoẻ và  thèm khát quyền lực. Những từ như thế thì “nhảm, giả”, nếu áp dụng cho Sakharov. Ông là bằng chứng của sự thuần lý, mạch lạc của công cuộc đòi hỏi dân chủ.

Ông bắt đầu bằng niềm tin vào thay đổi và thuyết phục, vào sống chung hòa bình, và tụ điểm. Sau cùng ông đòi hỏi, biện hộ cho sự chống đối thông cảm hiểu biết lẫn nhau, toàn diện, và sự thực không tô son điểm phấn, đánh véc ni. Không bao giờ ông kêu gào cách mạng hay bạo lực. Ông không “mà cả” khi thấy cần thiết, nhưng sẵn sàng khoan nhượng khi cảm thấy có thể được, như ước muốn. Vị trí, thái độ của ông, khi “trân trọng”, respect, trước bạo lực và cách mạng, thì tương tự của Einstein, Martin Luther King Jr., Ðức Dalai Lama, John Paul II, và Vaclav Havel. Quan điểm của ông không phải của một nhà chính trị mà là của một chứng nhân trước lịch sử, một kẻ bị lôi kéo vào cuộc sống chính trị, và đem đến cho nó, những giá trị thật mạnh mẽ, của riêng ông. Những giá trị thật quan trọng đối với ông là tự do và phẩm giá của cá nhân con người. Ông không tin vào minh triết, túi khôn của đám đông, tập thể, quần chúng, bởi vì chúng thật dễ bị giật dây. Ông không tin vào chủ nghĩa quốc gia sắc tộc, hay chủ nghĩa đế quốc. Ông là nhà ái quốc Nga, trong cái “xì tai” của Chekhov và Herzen. Chính vì vậy mà ông kết án sự can thiệp của Xô Viết vào Czechoslovakia, năm 1968 và Afghanistan, 1979. Phản đối lại những chủ trương, chính sách ngoại giao lầm lạc của nhà nước ông, là hình thức của ông về chủ nghĩa ái quốc. Khi Liên Xô chiến tranh với Hitler, ông tin tưởng “lý tưởng, nghĩa cả của chúng tôi đúng”, nhưng ông hết còn tin nó đúng nữa, khi xẩy ra trường hợp Xô Viết dập nát Mùa Xuân Prague.
Cái giá ông phải trả mới cao làm sao: Trở thành nạn nhân của chiến dịch điên cuồng bôi nhọ, vu khống, tách biệt, cô lập ông và gia đình với toàn thể, tống đi biệt xứ ở thành phố Gorky xa xôi, thường xuyên bị theo dõi, đàn áp bởi cớm Liên Xô. Tất cả những điều trên đã giáng 1 đòn thật nặng lên sức khoẻ của ông, khiến ông từ giã sớm sủa cuộc đời này.
Sakharov với chúng ta ở Ba Lan, thì là một nguồn sức mạnh và hy vọng trong những năm CS, nhưng ông cũng còn là một thách đố. Nhiều người trong chúng ta đã thay đổi đời của mình khi nhìn thấy những gì ông đã làm. Không giống như nhiều người muốn sửa đổi chủ nghĩa Bôn Sê Vích, ông không bám chặt vào sự độc đoán, và hoàn toàn tự do, thoải mái với những “chủ nghĩa” khác. Thí dụ, ông không hề tin vào chủ nghĩa thần bí tôn giáo-quốc gia, ông là truyền nhân của truyền thống thuần lý tự do. Ông không phải là kẻ cuồng tín cho bất cứ một thứ lý thuyết nào - với ông, những con người, những dân tộc đang sống thì quan trọng hơn bất cứ một thứ khung tư tưởng trừu tượng nào.
Từ lưu đày nơi Gorky trở về, ông chọn con đường khoan nhượng chiết trung và hỗ trợ phong trào perestroika, khác nhiều di dân hay ly khai. Ông không phải là 1 người bất mãn hoài hoài hay quan sát với hận thù. Ông không tin vào cái gọi là cái “tệ nhất-tốt nhất”. Ông hiểu rõ “tệ hại là tệ hại”, và “tốt hơn là tốt hơn”. Và ông làm tất cả những gì có thể, để tốt hơn. Ông muốn một nước Nga dân chủ và bình thường trong một thế giới dân chủ và bình thường. Bài nói chuyện của ông ở Hạ viện Xô Viết hoành dương tư tưởng này.
Sakharov là một con người của xã hội dân sự, không phải chính trị gia của một đảng phái. Ông để lại di sản này cho chúng ta:

-Kiên nhẫn và trung thành với nguyên tắc
-Ða nguyên và mong muốn sự dàn xếp, thỏa hiệp, khoan nhượng – chúng ta phải chấp nhận những bất đồng xẩy tới
-Khoan dung
-“Cái tốt hơn-tốt hơn” (hoàn toàn không như Lênin: “cái tồi tệ-tốt hơn”)
-Chủ nghĩa ái quốc của những con người tự do: một quốc gia mà bách hại một quốc gia khác thì tự nó không thể tự do
-Trung thực với sự thực lịch sử
-Từ bỏ bạo lực.

Tôi kết luận bằng lời của Leszek Kolakowski, mà tôi tin tưởng, nó nói lên quan điểm của Sakharov: "Không có chiến thắng nào mà không có thể đảo ngược, không có thất bại nào là chung quyết. Đó là điều làm cho cuộc đời xứng đáng để cho chúng ta sống, nó".

On Andrei Sakharov

Adam Michnik

This statement was made at a conference in Moscow in December 2009 in honor of the twentieth anniversary of Andrei Sakharov's death.

Andrei Dmitrievich Sakharov-there was the man and there is what he accomplished. I saw the man only once in my life-on October 16, 1989, almost two months before he died in December of that year. That is why I will speak about what he did. Sakharov was a key figure for the democratic movements in the Soviet bloc. He was a scientist, working in a field, nuclear physics, of supreme importance for the state. Sakharov was highly successful. He was esteemed and rewarded by the government. He could feel secure.

But after observing what was going on in the world, Sakharov chose another path, the path of some other great Western physicists, like Einstein. He warned the world against nuclear war. In the West such a position could require courage and imaginative effort. In the Soviet Union it required heroism. Members of the democratic movement in the Soviet Union have often been called "losers," with unhealthy ambitions and a lust for power. Such thoughts are patently false if applied to Sakharov. He is proof of the rationality of democratic protest.

He began with a belief in reforms and persuasion, in peaceful coexistence and convergence. In the end he advocated comprehensive opposition and unvarnished truth. But he never called for revolution or violence. He remained uncompromising when that was necessary, but he was ready to compromise when that seemed desirable.

His position with respect to violence and revolution was similar to those of Einstein, Martin Luther King Jr., the Dalai Lama, John Paul II, and Vaclav Havel. His point of view was not that of a politician but rather that of a witness to history who had been drawn into political life and brought to it his own strong values.

The most important values for him were freedom and the dignity of the individual. He didn't believe in the wisdom of the crowd, of the masses who can be easily manipulated. He didn't believe in ethnic nationalism or in imperialism. He was a Russian patriot in the style of Chekhov and Herzen. That's why he condemned Soviet intervention in Czechoslovakia in 1968 and in Afghanistan in 1979.

Protest against the wrongful policies of his government was his form of patriotism. When the Soviet Union was at war with Hitler he believed that "our cause is just" but he no longer believed this to be true in the case of the Soviet suppression of the Prague Spring.

He paid a very high price: he became the victim of a furious slander campaign, of discrimination against him and his family, and of isolation in Gorky, enforced by constant and oppressive police surveillance. All this took a toll on his health and led to his early death.

Sakharov for us in Poland was a source of strength and hope during the Communist years, but he was also a challenge. Many of us changed our lives when we saw what he was doing. Unlike many of those who wanted to reform Bolshevism he was not bound by dogma, and he was free from other "isms." For example, he never believed in nationalist-religious mysticism; he was the heir of the rationalist and liberal tradition. He was not a fanatic devotee of any doctrine-for him, living people were more important than any abstract scheme of ideas.

Having returned from exile in Gorky, he chose the path of compromise and selective support for perestroika, unlike many emigrants and dissidents. He was not a man who was perpetually dissatisfied or obsessed with revenge. He did not believe "the worse-the better." He understood that "worse is worse," and "better is better." And he did all he could to make it better. He wanted a democratic and normal Russia in a democratic and normal world. His speeches in the Soviet parliament promoted this idea.

Sakharov was a man of civil society, not a party politician. He left us this legacy:

• Patience and fidelity to principle
• Pluralism and willingness to compromise-we must accept that honest disagreements will occur
• Tolerance
• "The better-the better" (exactly unlike Lenin's "the worse-the better")
• The patriotism of free peoples: a nation that persecutes another nation cannot itself be free
• Fidelity to historic truth
• Renunciation of violence

I conclude with some words of Leszek Kolakowski that, I am convinced, reflect Andrei Sakharov's view: "No victory is irreversible, no defeat is definitive. That is what makes life worth living."

The New York Review 13 Jan 2011

Note: Khi NBC được Nobel Toán, GNV đã mơ mòng tưởng tượng ra, một cú tương tự như trên.
“Chàng” đứng giữa Bắc Bộ Phủ, Ba Đình, Lăng Bác H… dõng dạc cảnh cáo:

"Không có chiến thắng nào mà không có thể đảo ngược, không có thất bại nào là chung quyết. Đó là điều làm cho cuộc đời xứng đáng để cho chúng ta sống, nó".

Ui chao, mừng hụt! NQT
*

Về Andrei Sakharov

Bài phát biểu này được đọc tại buổi nói chuyện tại Moscow vào Tháng Chạp 2009, nhân kỷ niệm lần thứ 20, ngày mất của Andrei Sakharov

Andrei Dmitrievich Sakharov – một người đàn ông và điều mà người đó đã làm được. Tôi nhìn thấy người này chỉ một lần trong đời – vào ngày 16 Tháng Mười, 1989, hai tháng trước khi ông mất, vào Tháng Chạp năm đó. Đó là lý do tại sao tôi sẽ nói về điều mà ông đã làm được. Sakharov là nhân vật chủ yếu cho những vận động dân chủ trong khối Liên Xô. Ông là nhà khoa học, làm việc trong ngành vật lý nguyên tử, cực kỳ quan trọng của nhà nước. Ông rất thành công. Được nhà nước quí trọng và ban thưởng. Ông có thể cảm thấy an tâm, an toàn.
Nhưng sau khi quan sát chuyển biến trên thế giới, Andrei Dmitrievich Sakharov chọn một con đường khác, và là con đường của một số nhà vật lý Tây Phương khác, như Einstein. Ông cảnh báo thế giới trước chiến tranh nguyên tử. Ở Tây Phương, một vị thế như thế có thể đòi hỏi sự can đảm, và cố gắng về mặt tưởng tượng. Ở Liên Xô, nó đòi hỏi chủ nghĩa anh hùng. Những thành viên của phong trào dân chủ ở Liên Xô thường được gọi là “những kẻ thất bại”, với những tham vọng bệnh hoạn, thèm khát quyền lực. Với ai không biết, nhưng thật sai lầm nếu áp dụng chúng vào Sakharov. Ông là bằng chứng của sự đòi hỏi dân chủ, dựa trên cái nền hữu tình hữu lý.



Second hand, nhưng quá đỗi OK.

Bài về Pạt, là 1 hồi ức của Olga Carlisle, về những lần gặp ông. 

Về Pạt, nhận xét về Milosz về Pat quả thực thâm sâu, quả thực dị kỳ: ông so sánh Pat với Osip Mandelstam, như "bad luck vs good luck", trước Quỉ Dữ, là Xì. Bạn, đọc, rồi so sánh 1 Hoàng Cầm ngoan ngoãn viết Tự Kiểm, trước Tố Hữu, thí dụ, hay như Lũ Ngụy, chưa từng có 1 tên lâm vào tình cảnh như họ, vẫn thí dụ... (1)

Hay như ông nhận ra, Solz, như là kẻ kế vị ông.

The paradox of Pasternak lies in his narcissistic art leading him beyond the confines of his ego. Also in his reed like pliability, so that he often absorbed les idees recues without examining them thoroughly as ideas but without being crushed by them either. Probably no reader of Russian poets resists a temptation to juxtapose the two fates: Pasternak's and Mandelstam's. The survival of the first and the death in a concentration camp of the second may be ascribed to various factors, to good luck and bad luck. And yet there is something in Mandelstam's poetry, intellectually structured, that doomed him in advance. From what I have said about my generation's quarrel with worshippers of "Life," it should be obvious that Mandelstam, not Pasternak, is for me the ideal of a modern classical poet. But he had too few weaknesses, was crystalline, resistant, and therefore fragile. Pasternak-more exuberant, less exacting, uneven-was called to write a novel that, in spite and because of its contradictions, is a great book.

Với riêng GCC, có hai bài viết về Pat, quá đỗi thần sầu, 1 của Milosz, và 1, của Italo Calvino. Tin Văn tính đi hoài, nhưng cũng quên hoài.

Trong thơ ông, đã có gì tiên đoán, sự trầm luân của đời ông, Milosz nhận xét về Osip: Quá tuyệt.

Liệu TTT, khi khởi nghiệp với thơ tự do, có tiên đoán ra được, ông sẽ có được ân sủng, trở về với thơ vần, với lục bát, với những vần thơ tù, như là bi khúc, là bia mộ của 1 thời?

[To NL, and Tks, and Happy New Year. NQT]

http://www.tanvien.net/tgtp_02/Pasternak_by_Milosz.html

Sau đây, là trích đoạn, 1 bài viết dài của Milosz, về Pat.

THE POET AS A HERO

Yuri Zhivago is a poet, a successor to the Western European bohemian, torn asunder by two contradictory urges: withdrawal into himself, the only receptacle or creator of value; movement toward society, which has to be saved. He is also a successor to the Russian "superfluous man." As for virtues, he cannot be said to possess much initiative and manliness. Nevertheless the reader is in deep sympathy with Yuri since he, the author affirms, is a bearer of charisma, a defender of vegetal "inner freedom." A passive witness of bloodshed, of lies and debasement, Yuri must do something to deny the utter insignificance of the individual. Two ways are offered to him: either the way of Eastern Christianity or the way of Hamlet.
Pity and respect for the yurodivy-a half-wit in tatters, a being at the very bottom of the social scale-has ancient roots in Russia. The yurodivy, protected by his madness, spoke truth in the teeth of the powerful and wealthy. He was outside society and denounced it in the name of God's ideal order. Possibly in many cases his madness was only a mask. In some respects he recalls Shakespeare's fool; in fact Pushkin merges the two figures in his Boris Godunov, where the half-wit Nikolka is the only man bold enough to shout the ruler's crimes in the streets.
Yuri Zhivago in the years following the civil war makes a plunge to the bottom of the social pyramid. He forgets his medical diploma and leads a shady existence as the husband of the daughter of his former janitor, doing menial jobs, provided with what in the political slang of Eastern Europe are called "madman’s papers." His refusal to become a member of the "new intelligentsia" implies that withdrawal from the world is the only way to preserve integrity in a city ruled by falsehood. Yet in Yuri Zhivago there is another trait. He writes poems on Hamlet and sees himself as Hamlet. Yes, but Hamlet is basically a man with a goal, and action is inseparable from understanding the game. Yuri has an intuitive grasp of good and evil, but is no more able to understand what is going on in Russia than a bee can analyze chemically the glass of a windowpane against which it is beating. Thus the only act left to Yuri is a poetic act, equated with the defense of the language menaced by the totalitarian double-talk or, in other words, with the defense of authenticity. The circle closes; a poet who rushed out of his tower is back in his tower.
Yuri's difficulty is that of Pasternak and of his Soviet contemporaries. Pasternak solved it a little better than his hero by writing not poems but a novel, his Hamletic act; the difficulty persists, though, throughout the book. It is engendered by the acceptance of a view of history so widespread in the Soviet Union that it is a part of the air one breathes. According to this view history proceeds along preordained tracks, it moves forward by "jumps," and the Russian Revolution (together with what followed) was such a jump of cosmic dimension. To be for or against an explosion of historical forces is as ridiculous as to be for or against a tempest or the rotation of the seasons. The human will does not count in such a cataclysm, since even the leaders are but tools of mighty "processes." As many pages of his work testify, Pasternak did not question that view. Did he not say in one of his poems that everything by which this century will live is in Moscow? He seemed to be interpreting Marxism in a religious way. And is not Marxism a secularized biblical faith in the final accomplishment, implying a providential plan? No wonder Pasternak, as he says in his letter to Jacqueline de Proyart, liked the writings of Teilhard de Chardin so much. The French Jesuit also believed in the Christological character of lay history, and curiously combined Christianity with the Bergson an "creative evolution" as well as with the Hegelian ascending movement.
Let us note that Pasternak was probably the first to read Teillhard de Chardin in Russia. One may be justly puzzled by the influence of that poet-anthropologist, growing in the last decade both in the West and in the countries of the Soviet bloc. Perhaps man in our century is longing for solace at any price, even at the price of sheer Romanticism in theology. Teilhard de Chardin has
predecessors, to mention only Alexander Blok's "music of history" or some pages of Berdyaev. The latent "Teilhardism" of Doctor Zhivago makes it a Soviet novel in the sense that one might read into it an esoteric interpretation of the Revolution as opposed to the exoteric interpretation offered by official pronouncements. The historical tragedy is endowed with all the trappings of necessity working toward the ultimate good. Perhaps the novel is a tale about the individual versus Caesar, but with a difference: the new Caesar's might has its source not only in his legions.
What could poor Yuri Zhivago do in the face of a system blessed by history and yet repugnant to his notions of good and evil? Intellectually, he was paralyzed. He could only rely on his subliminal self, descend deeper than state-monopolized thought. Being a poet, he clutches at his belief in communion with ever reborn life. Life will take care of itself. Persephone always comes back from the underground, winter's ice is dissolved, dark eras are necessary as stages of preparations, life and history have a hidden Christian meaning. And suffering purifies.
Pasternak overcame his isolation by listening to the silent complaint of the Russian people; we respond strongly to the atmosphere of hope pervading Doctor Zhivago. Not without some doubts, however. Life rarely takes care of itself unless human beings decide to take care of themselves. Suffering can either purify or corrupt, and too great a suffering too often corrupts. Of course hope itself, if it is shared by all the nation, may be a powerful factor for change. Yet, when at the end of the novel, friends of the long-dead Yuri Zhivago console themselves with timid expectations, they are counting upon an indefinite something (death of the tyrant?) and their political thinking is not far from the grim Soviet joke about the best constitution in the world being one that grants to every citizen the right to a postmortem rehabilitation.
But Pasternak's weaknesses are dialectically bound up with his great discovery. He conceded so much to his adversary, specuu1ative thought, that what remained was to make a jump into a completely different dimension. Doctor Zhivago is not a novel of social criticism, it does not advocate a return to Lenin or to the young Marx. It is profoundly revisionist. Its message summarizes the experience of Pasternak the poet: whoever engages in a polemic with the thought embodied in the state will destroy himself, for he will become a hollow man. It is impossible to talk to the new Caesar, for then you choose the encounter on his ground. What is needed is a new beginning, new in the present conditions but not new in Russia marked as it is by centuries of Christianity. The literature of Socialist Realism should be shelved and forgottten; the new dimension is that of every man's mysterious destiny, of compassion and faith. In this Pasternak revived the best tradition of Russian literature, and he will have successors. He already has one in Solzhenitsyn.
The paradox of Pasternak lies in his narcissistic art leading him beyond the confines of his ego. Also in his reed like pliability, so that he often absorbed les idees recues without examining them thoroughly as ideas but without being crushed by them either. Probably no reader of Russian poets resists a temptation to juxtapose the two fates: Pasternak's and Mandelstam's. The survival of the first and the death in a concentration camp of the second may be ascribed to various factors, to good luck and bad luck. And yet there is something in Mandelstam's poetry, intellectually structured, that doomed him in advance. From what I have said about my generation's quarrel with worshippers of "Life," it should be obvious that Mandelstam, not Pasternak, is for me the ideal of a modern classical poet. But he had too few weaknesses, was crystalline, resistant, and therefore fragile. Pasternak-more exuberant, less exacting, uneven-was called to write a novel that, in spite and because of its contradictions, is a great book.

http://www.tanvien.net/tgtp_02/Pasternak_by_Milosz.html

No automatic alt text available.


Tiểu chí


Trời, người mỗi lúc mỗi đổi dời
Đông chí qua xuân ấm lại rồi
Thêu gấm thêm đường tơ ngũ sắc
Quản huyền lại thổi đám tro bay
Bờ liễu đâm cành chờ tháng Chạp
Đồi mai lại nở tiễn mùa trôi
Tha hương cảnh cũng dường quê cũ
Gọi trẻ bày kèo rượu uống chơi.

Đỗ Phủ
D.V phỏng dịch

Tks. NQT

Note: Bản tiếng Anh, và lời bàn, có tí khác, so với bản tiếng Việt của bạn DV.

Tóc trắng ba nghìn trượng
Theo mối sầu lê thê
Chẳng hay trong gương sáng
Còn chỗ nào để lọt sương thu?


This was number fifteen in a series of seventeen poems Li Pai wrote in 754, while visiting the town of Kueichih in Anhui province. Kueichih still serves as a minor port for Yangtze River traffic, but it is better known nowadays as the gateway for pilgrims visiting the Buddhist mountain of Chiuhuashan. In Li Pai's day, Chiuhuashan (Nine Flower Mountain) was just another mountain - its name comes from one of his poems - and he preferred to wander along the Chiupu River southwest of town. This poem is often cited as an example of Li Pai's romantic style. But our version of reality is forever at the mercy of our emotions, and this is about as realistic a poem as Li Pai could have written at this stage of his life. When he later died downriver from Kueichih, the story that circulated was that he drowned while trying to embrace the moon and that, while his body was buried nearby, his spirit flew up to Haven on the back of a whale. Or maybe it wasn't a whale: between Kueichih and the place where reportedly drowned is a nature sanctuary for the sightless Yangtze dolphin. Chinese mirrors were made of convex palm-sized pieces of polished metal that were held in the hand and covered up when not in use.

Chiupu River Song

LI PAl

My white hair extends three miles
the sorrow of parting made it this long
looking in a mirror who would guess
where autumn frost comes from






Saki là nick của H.H. Munro (1870-1916). Gấu biết tới tay này, qua bài viết của Graham Greene, Gánh Nặng Tuổi Thơ

http://www.tanvien.net/notes_1/burden_childhood.html

Trong cuốn tiểu luận nho nhỏ trên, đa số là những phê bình, nhận định, điểm sách, có hai bài viết về tuổi thơ, phải nói là tuyệt cú mèo. Tin Văn sẽ post, và lai rai ba sợi về chúng.

Bài “Tuổi thơ đã mất”, The Lost Childhood, viết về những cuốn sách mà chúng ta đọc khi còn con nít. “Gánh nặng tuổi thơ”, theo Gấu, tuyệt hơn, phản ứng của con người, ở đây, là ba nhà văn hách xì xằng, về thời thơ ấu khốn khổ khốn nạn của họ, và bằng cách nào, họ hất bỏ gánh nặng này.

Khi Gấu trở về lại Đất Bắc, Gấu thấy mình giống như một kẻ đi tìm gặp một thằng Gấu còn ở lại Đất Bắc, và, tìm hiểu, bằng cách nào thằng Gấu đó hất bỏ được gánh nặng tuổi thơ…
*
Trong bài Gánh nặng tuổi thơ, Graham Greene viết:

"Có vài nhà văn, khác nhau, như Dickens khác Kipling, chẳng ai giống ai, nhưng đều có chung nỗi bất hạnh, chẳng làm sao hất đi được: gánh nặng tuổi thơ. Đứa con nít bị tống vô một xưởng máy đen thui, trong trường hợp Dickens, còn với Kipling, là những ngày tháng ăn cơm thừa canh cặn nhà bà cô Aunt Rosa, bên một con đường cát bụi vùng ngoại ô, cả hai đều chẳng bao giờ quên được. Tất cả những kinh nghiệm sau đó của họ, đều như dính mắc tới những tháng, những năm bất hạnh đó."
"Thường thì cuộc đời tàn nhẫn nhe bộ nanh hung hãn của nó ra khi chúng ta đã có tí ti kinh nghiệm, để mà tự vệ. Thê thảm nhất, là bị nó cắn vào những năm tháng còn thơ dại như trên."
*
Giả như phải tìm một lời giải thích cho sự hiện hữu của một cái xuồng chứa toàn những cay đắng ngày nào, (1) thì có lẽ những lời phán của Greene xem ra cũng đặng.

Hai tuổi thơ bất hạnh của Gấu, đực và cái, đã tìm cách nương tựa vào nhau, đâu lưng tự vệ, trước nanh vuốt của cuộc đời, "sống sót hai chế độ, trốn thoát một cuộc chiến, trốn thoát hai quê hương, một Nam, một Bắc, tìm ra được quê hương đích thực cho dòng Gấu, và sau cùng, trốn thoát cả một lô những ông bạn quí hoá."
*
Hai ông nhà văn nhớn trên, bị cuộc đời cắn, bất thình lình, đúng vào lúc chưa biết thế nào là tự vệ. Khác thường làm sao, là cách họ phản ứng, sau khi bị cắn. Dickens học được sự thân ái, sympathy. Kipling, sự độc ác. Dickens phát hiện và khai triển một văn phong dễ dãi, tự nhiên, easy and natural, đến có thể ôm trọn cả nhân loại vào trong sự hiểu biết của nó.
Kipling chế tạo ra cỗ máy đi dã ngoại, rất ư là hợp thời, vào thời đó.
*
Câu này, Bonaparte viết cho người yêu Joséphine, Gấu mượn để tặng Gấu Cái:

Sự nghèo khổ, bị tước đoạt, và sự cùng cực làm nên vợ nhà văn nhớn. La pauvreté, les privations et la misère sont l'école du bon soldat. Napoléon Bonaparte. Extrait d'une Lettre à Joséphine de Beauharnais.

Note: Tks. Napoléon Bonaparte. Gấu.

(1) Đây là Gấu Cái nhớ lại kỷ niệm tuyệt vời nhất trong đời, là lần rời Cai Lậy về Sài Gòn, và, vì nước lụt, xe cô dâu biến thành xuồng.
Bả than: Trên xuồng có đủ cay đắng, đủ dùng cho... ba người, người thứ ba là cô phù dâu cũng ngồi trên xuồng!

Unpredictability, not the inevitable death, Nooteboom seems to say, is at the core of our life.
Nguồn

Không thể biết trước, chứ không phải chết không thể nào tránh được, đó mới là cốt lõi của cuộc đời của chúng ta.

Unhappiness wonderfully aids the memory.
Greene: The Burden of childhood
[Bất hạnh là thuốc bổ của hồi nhớ]
*
Không thể biết trước được.
Quả có thế.

Khốn đốn vì yêu người!
TTT

Chúc ai mãi giữ được nụ cười
K

Tks

No automatic alt text available.


*

'Bored to the point of murder' ...
HH Munro. Photograph: Time Life Pictures/Mansell Collection

Saki

Trong Gánh Nặng Tuổi Thơ,  Greene nhắc tới Munro, [một trong ba ông, mỗi ông tìm mỗi cách hất bỏ gánh nặng tuổi thơ, hai ông kia là Kipling, và Dickens], và tự hỏi, không biết ông lấy ở đâu ra bút hiệu Saki.

Bài viết trên Guardian giải thích:

Hector Hugh Munro's pen-name refers either to the cupbearer in the Rubáiyát of Omar Khayyam, which is spoken of disparagingly in more than one of his stories, or a type of South American monkey. I prefer to think it was the latter: not only did Saki have an abiding love for animals, but his mischievousness and capability for sudden viciousness are traits that seem, at least to my limited zoological knowledge, eminently monkey-like. [Saki là từ tác phẩm của Omar Khayyam, chỉ một sĩ quan hầu rượu, hoặc, một thứ khỉ Nam Mỹ]
*
Greene viết, bất hạnh, tuyệt vời thay, trợ giúp, aid, hồi ức, [Gấu đã từng dịch ẩu là, bất hạnh là thuốc bổ của hồi ức]. Và những truyện ngắn hay nhất của Munro thì tất cả đều là về thơ ấu, sự hóm hỉnh, ẩu tả, anarchy, cũng như là sự độc ác, và bất hạnh của nó.
Even when Saki is not writing explicitly "horrific" stories, however, the unease is present. His stories are more subtle variations on what William Burroughs, writing of Naked Lunch, described as the "frozen moment when everyone sees what is on the end of every fork". Or as VS Pritchett put it, "Saki writes like an enemy. Society has bored him to the point of murder. Our laughter is only a note or two short of a scream of fear."
Saki

Ngay cả khi Saki không viết về [tuổi thơ] kinh dị, thì vẫn thật nhức nhối khi đọc ông... Saki viết như một kẻ thù. Xã hội làm ông buồn bực đến nỗi chỉ muốn làm thịt một kẻ nào đó. Độc giả đọc ông, "thi thoảng" bật ra một tiếng cười, ấy là do quá sợ!
*
-Sơ Dạ Hương, tại sao?
-Một cái tên mượn từ Lâu Đài Họ Hạ, truyện Hoffmann, Vũ Ngọc Phan dịch. Trong đó chỉ có một từ, là thực.

Phỏng vấn Gấu
*
Có nhiều những hao hao rất giống nhau trong quãng đầu đời giữa Kipling và Saki, và phản ứng của Saki đối với sự cơ cực, thì gần Kipling hơn là Dickens. Kipling sinh ở Ấn Độ. H.H. Munro, [tôi không khoái cái bút hiệu Saki không biết lấy ở đâu ra của ông, nghe vô duyên làm sao!], sinh ở Burma, [Miến Điện]. Cuộc sống gia đình của những đứa trẻ như thế thì luôn bị đổ vỡ. Những nỗi cơ cực Kipling và Munro ghi lại cũng là những kinh nghiệm của đám con cái nhân viên dân sự, hay sĩ quan phục vụ tại những xứ sở thuộc địa tại Đông phương: một chiếc tắc xi đưa đến một căn nhà bà con lạ hoắc, đồ đạc lỉnh kỉnh khui ra, miếng ăn nước uống không làm sao nuốt trôi, và 4 năm trời xa cách bố mẹ, thiếu vắng sự thương yêu vỗ về chăm sóc, chỉ 4 năm thôi mà dài bằng cả một thế hệ [4 tuổi, thì là một đứa bé, 8 tuổi, đã là một cậu con trai]. Kipling tả nỗi ghê rợn của thời gian này ở trong những cuốn như Baa, Baa Black Sheep - một câu chuyện mặc dù cái vẻ tình cảm của nó, nhưng thật khó mà đọc nổi: Những lời cầu nguyện của bà cô, những trận đòn, lá bài với từ “LIAR” [Tên Nói Dối] ở mặt sau, sự quờ quạng do bị bỏ mặc không biết bấu víu vào đâu cứ thế lớn dần và sau cùng, là nổi loạn
Có một điều gì thật hao hao giống tuổi thơ của Gấu, ở những dòng trên.
Quái thế.
Gấu cũng từng có những chuyến di chuyển như thế, tuy có tí khác: Ông cụ hồi còn sống, làm hiệu trưởng một trường tiểu học, không ưa Tây, nên bị chúng đì, không bao giờ được ở yên chỗ, di chuyển liên tục. Trong những kỷ niệm của Gấu, có những cảnh nằm ngủ tại nhà ga, chờ xe lửa giữa đống hành



 

Trường hợp không có Radiophoto, thường ngồi trơ cu lơ một mình trong lúc chờ bạn bè tại một bàn tại góc quán Cái Chùa, mơ màng tự hỏi không biết sáng nay cô bạn có giờ học tại Văn Khoa hay không, mơ màng tưởng tượng chiến tranh rồi sẽ qua đi, cô bạn rồi sẽ gặp một người chắc chắn hơn hẳn mi: Một người hoặc không nợ nần gì cuộc chiến nên không bị nó hành hạ đến trở thành khật khùng, hoặc thừa thông minh, thừa khôn ngoan để cùng cô thoát ra khỏi, cho dù người đó có yêu thương cô hay không thì mọi chuyện cũng chẳng liên can chi tới mi.

Tuyệt cú mèo!


Biết đâu em sẽ thèm mùi bùn
Bốc lên từ những hốc, hẻm, ngõ sâu
Từ dòng nước đen bên dưới cầu Thị Nghè
Khi cơn mưa đầu mùa chợt tới.

Ui chao, nhìn cái hình bìa 1 phát, thì bèn nhớ đến cầu Thị Nghè, những dòng thơ của Gấu…

Không hẳn thế.

Cuốn thơ, thèm lâu rồi, nhưng loại sách quí, có hình, nên mắc quá. Đọc lời giới thiệu của tay thi sĩ Mẽo Edward Hirsch, là đã mê rồi, tự nhủ, phải có nó, như chim mồi, để viết về Xề Gòn, hà, hà!

Gấu đã có Tứ Tấu Khúc, viết về BHD và Xề Gòn. Nhưng nó là của những ngày còn trẻ.

II

GIFTS OF THE RIVER

I begin with the Liffey because a river is not a place: it is a maker of places. Without the river there would be no city. Every day, turning its narrow circle, endlessly absorbing and re-absorbing the shapes and reflections of the city, it mirrors
what it created. With the river, the city every day has to throw itself again into those surfaces, those depths, those reflections which have served as the source of all its fictions.

POEMS (1905-1915)

THE CITY

You said: 'I'll go to another land, I'll go to another sea.
Another city will be found, a better one than this.
My every effort is doomed by destiny
and my heart - like a dead man - lies buried.
How long will my mind languish in such decay?
Wherever I turn my eyes, wherever I look,
the blackened ruins of my life I see here,
where so many years I've lived and wasted and ruined.'

Any new lands you will not find; you'll find no other seas.
The city will be following you. In the same streets
you'll wander. And in the same neighborhoods you'll age,
and in these same houses you will grow grey.
Always in this same city you'll arrive. For elsewhere - do no
hope-
there is no ship for you, there is no road.
Just as you've wasted your life here,
in this tiny niche, in the entire world you've ruined it.
C.P. Cavafy

Sài Gòn

Bạn nói: “Tớ sẽ đi tới một biển trời khác,
Và sẽ kiếm thấy một Sài Gòn khác, bảnh hơn Sài Gòn này.”
Mọi cố gắng của tớ thì đều bị số phận trù ẻo
Và trái tim của tớ – như một người chết – bị chôn vùi.
Tớ còn phải nức nở than van bao lâu nữa, trong cái thành phố thối rữa như thế này?
Nhìn đi đâu, về hướng nào,
Thì cũng vẫn những điêu tàn đen đủi, là cuộc đời của tớ mà tớ nhìn thấy,
Ở một nơi trong bao tháng năm, tớ hoang phế đời mình."

Bạn sẽ chẳng tìm thấy một biển trời mới mẻ nào đâu, nghèo mà ham!
Sài Gòn sẽ tò tò bám theo bạn, như một con đỉa đói!
Cũng vẫn những con phố đó,
Nào ngã tư Đinh Tiên Hoàng, Đa Kao (1) nào con hẻm 72 Thị Nghè,
Nào Đống Rác Chợ Cũ, nào Xóm Ken bên kia Thủ Thiêm
Vẫn những chòm xóm đó mà bạn cứ thế mà mòn mỏi, tàn tạ đi
Mớ tóc xam xám, rồi muối tiêu, rồi bàng bạc, rồi trắng toát!
Vẫn Sài Gòn mà bạn sẽ tới!
Ui chao đừng hy vọng, đừng trông mong,
Chẳng có tầu, mà cũng chẳng có đường.
Như bạn tàn tạ cuộc đời của bạn, ở đây.
Ở Sài Gòn-Toronto này!

Image may contain: outdoor and text




Ngô Nhật Đăng HN cũng vậy
Manage
LikeShow more reactions
Reply4h
Quoc Tru Nguyen Nha tho TQ cung nhan ra, nhu ban, Saigon thi cung la Hanoi (1)

(1)

Vừa nhận được Lần Cuối Sài Gòn trưa nay. Đọc trên chuyến xe lửa từ nhà trở lại sở. Đọc thích thú. Đọc chia sẻ. Và đọc, không biết tại sao, lại rất buồn, có lẽ những thành phố anh đang gợi lại đã vĩnh viễn ngoài chúng ta, có phải thế?

Hà Nội là một chiếc bóng đằng sau Sài Gòn. Sài Gòn là một chiếc bóng đằng sau hiện tại. Chữ gợi lại chập chùng những bóng. Những người đã từng có mặt. Những chỗ ngồi. Những góc đường. Những tàng cây.

Mới cách đây vài hôm, đọc lại Rilke, toàn bộ thư của Rilke và tập Duino Elegies, vẫn còn bần thần, vì nhận ra, quả là đúng, chúng ta vừa nhìn cái gì, là lập tức cái ấy đã là nội tại, là mất đi. Mọi thứ đều đã là Lần Cuối. Chúng ta tới đây, như để có mặt, một lần, nhìn, [hai chữ không rõ nghĩa], rồi qua đi.

Đọc mới xong phần đầu của bút ký, và thơ, đã đầy cả Sài Gòn của một thời kỳ kỳ lạ, tan hoang, lãng mạn, đổ vỡ, và bi tráng của nó.

Cám ơn anh đã gửi sách. Đã cho một buổi trưa [chấn động như nhìn xuống con nước Thị Nghè, trưa có mây - hay là “trưa cỏ may”?- chiều nhiệt đới, mù trắng xa xa Thủ Đức].
Vài hàng viết gấp kẻo anh trông, sợ sách có thể đi lạc.
Sẽ đọc tiếp Lần Cuối tối nay. Anh vẫn viết mạnh. Mong anh mãi được vậy.

[Thư thân hữu, 1998]
TQ



Graham Greene, Tiểu luận. Second-hand, nhưng quá tuyệt. Trong có bài GG viết về Simone Weil, về cuốn Waiting on God.
Gấu có cuốn The Burden Childhood nhưng đọc rách bươm, may quá có cuốn này thế, đầy đủ hơn.
GG phán, về cuốn sách này, của ông: I have made it a principle to include of which I can say that, if I were writing today, I would write in a different sense. (1)

(1)

Google dịch ra tiếng Pháp: Tôi lấy đó làm một nguyên tắc mà tôi có thể nói, nếu bây giờ tôi viết lại thì tôi sẽ viết theo một nghĩa khác.
J'en ai fait un principe dont je peux dire que, si j'écrivais aujourd'hui, j'écrirais différemment.
Bác vẫn luôn sắc bén, gần Noel thì phải nói tạ ơn Chúa. Mong K. và bác luôn khoẻ mạnh an vui nghe,
O.
Tks.
Chúc Mừng Noel, both of U
NQT

Image may contain: plant and text

A rich collection of opinions, reviews and comments characteristically astute and full of fresh insights.

Graham Greene said of this volume that, 'I have made it a principle to include nothing of which I can say that, if I were writing today, I would write in a different sense.'
His choice includes several essays from The Lost Childhood, often revised or expanded, while over a third are collected here for the first time.

The first essay describes how Marjorie Bowen's Viper of Milan inspired Greene to begin to write at fourteen; the last, his return in 1968 to Sierra Leone, the 'soupsweet' setting of The Heart of the Matter.

In between there are nearly eighty essays on people as various as Castro, Philby and Simone Weil, on writers from Henry James and Rider Haggard to Beatrix Potter.

GG suốt đời bị ám ảnh bởi Ky Tô Giáo, Chúa- trong bài viết Film Lunch, ông mở ra bằng hình ảnh, nếu có ai là Chúa trong hình hài người, thì đó là Macus Lowe - If ever there was a Christ-like man in human form it was Macus Lowe, hay như ông hằng mong, tìm ra 1 niềm tin tôn giáo, để cho uýnh lộn vớí con quỉ ở trong ông, hay, "The Man as Pure as Lucifer", tên 1 bài viết của ông, cho nên ông không thể bỏ qua trường hợp của Simone Weil, nhưng "theo GCC", ông cũng không đọc ra được Weil, như Cioran, ông này coi Weil quá kiêu ngạo, khi coi bà 1 trường hợp độc nhất, được lọc ra, singled out, by the devine hand on her shoulder forcing her to yield.

Graham Greene, Tiểu luận. Second-hand, nhưng quá tuyệt. Trong có bài GG viết về Simone Weil, về cuốn Waiting on God.
Gấu có cuốn The Burden Childhood nhưng đọc rách bươm, may quá có cuốn này thế, đầy đủ hơn.
GG phán, về cuốn sách này, của ông: I have made it a principle to include of which I can say that, if I were writing today, I would write in a different sense. (1)

(1)

Google dịch ra tiếng Pháp: Tôi lấy đó làm một nguyên tắc mà tôi có thể nói, nếu bây giờ tôi viết lại thì tôi sẽ viết theo một nghĩa khác.
J'en ai fait un principe dont je peux dire que, si j'écrivais aujourd'hui, j'écrirais différemment.
Bác vẫn luôn sắc bén, gần Noel thì phải nói tạ ơn Chúa. Mong K. và bác luôn khoẻ mạnh an vui nghe,
O.
Tks.
Chúc Mừng Noel, both of U
NQT

Image may contain: plant and text

A rich collection of opinions, reviews and comments characteristically astute and full of fresh insights.

Graham Greene said of this volume that, 'I have made it a principle to include nothing of which I can say that, if I were writing today, I would write in a different sense.'
His choice includes several essays from The Lost Childhood, often revised or expanded, while over a third are collected here for the first time.

The first essay describes how Marjorie Bowen's Viper of Milan inspired Greene to begin to write at fourteen; the last, his return in 1968 to Sierra Leone, the 'soupsweet' setting of The Heart of the Matter.

In between there are nearly eighty essays on people as various as Castro, Philby and Simone Weil, on writers from Henry James and Rider Haggard to Beatrix Potter.

GG suốt đời bị ám ảnh bởi Ky Tô Giáo, Chúa- trong bài viết Film Lunch, ông mở ra bằng hình ảnh, nếu có ai là Chúa trong hình hài người, thì đó là Macus Lowe - If ever there was a Christ-like man in human form it was Macus Lowe, hay như ông hằng mong, tìm ra 1 niềm tin tôn giáo, để cho uýnh lộn vớí con quỉ ở trong ông, hay, "The Man as Pure as Lucifer", tên 1 bài viết của ông, cho nên ông không thể bỏ qua trường hợp của Simone Weil, nhưng "theo GCC", ông cũng không đọc ra được Weil, như Cioran, ông này coi Weil quá kiêu ngạo, khi coi bà 1 trường hợp độc nhất, được lọc ra, singled out, by the devine hand on her shoulder forcing her to yield.


Cây nhà lá vườn, số mới nhất có bài của Vila-Matas, post dưới đây.
Lâu lắm mới lại được đọc "tay này". Gấu hăm he dịch 1 số bài trong Sổ Đọc của ông, ra Giêng ngày rộng tháng dài, nếu chưa đi xa...

Vila-Matas gọi Rulfo là nhà văn "No" - như Rimbaud - bỏ chạy, đào thoát văn chương: Chỉ từ cú hích tiêu cực này, từ mê cung "No", cái viết tương lai có thể ló ra.

Ông phán, Rulfo là nhà văn, mà, đọc ông ta 1 phát, là bèn bị liệt bại.
Một cách nào đó, nói theo Blanchot, "không thể truyền đạt"?

Tôi nhận thấy, ông ta làm liệt bại, có lẽ là do, đọc là 1 kinh nghệm khác thường, giống như 1 giấc mơ, và khi giấc mơ quá hung liệt, hơn cả cuộc đời, chính nó, và cuối cùng, nó đếch làm sao truyền đạt: "Khi bạn không thể nói, tốt nhất là câm bặt!"

In Bartleby & Co. (translated by Jonathan Dunne and published by Harvill in 2004), Enrique Vila-Matas calls Juan Rulfo a writer of the No; a writer who, like Rimbaud, abandoned literature. "Only from the negative impulse, from the labyrinth of the No, can the writing of the future appear," writes Vila-Matas.

Christopher Dominguez Michael: You've said that Rulfo is one of the authors who paralyze you. Is he in some way, as Maurice Blanchot would say, incommunicable?

Enrique Vila-Matas: I found Pedro Paramo paralyzing, perhaps because reading it was literally an extraordinary experience, similar to when a dream is so intense-more intense than life itself-that in the end it is incommunicable to others. In my opinion, in a situation like this, when you see that you will never be able to transmit with the same intensity the emotion and the message contained in the dream, the most sensible course of action is to kneel down before the famous precept: "Whereof one cannot speak, thereof one must be silent,"

Dominguez Michael: Did you read Rulfo before your first trips to Mexico? Does it matter you that Rulfo is Mexican?

Vila-Matas: Yes, I read Rulfo before I ever went to Mexico. I began with his short story "Luvina," which made a big impression on me. On one of my first trips to Mexico, I remember I spent the Day of the Dead by Patzcuaro Lake and believed I was within Pedro Paramo, that is, in a sort of paradise on earth, converted into hell.

Dominguez Michael: Do you agree with Borges when he says that Pedro Paramo is one of the "best novels of Hispanic literature, or indeed of any literature"?

Vila-Matas: It is a perfect novel, written by one of the five best writers of the last century.
It is so perfect that you can barely add anything to that, or perhaps just add: no comment.
I remember now, when I read it I felt I'd been left even more alone than I already was, although strangely accompanied, perhaps in the company of the unsayable.
- Letras Libres, May 2017. Translated from the Spanish by Anne McLean.


Image may contain: one or more people



Understanding is a very dull occupation
Gertrude Stein, 1937

Hiểu là công việc hết sức cù lần

... See More


Trong s
ố báo này, Borges đóng góp, trích đoạn, "Funes, his memory", có thể đọc, bản pdf, ở đây.
https://faculty.washington.edu/timea/art360/funes.pdf

Ghi chú của tòa soạn:
Jorge Luis Borges, from "Funes, His Memory."
This story, which Borges later referred to as "one long metaphor for insomnia, "first appeared on the third page of the Arts and Letters section of the Argentine newspaper La Nación in 1942. There have been numerous cases of savant syndrome-similar to Ireneo Funes' eidetic memory in this story-caused by damage to the left anterior temporal lobe of the brain.
“All action requires forgetting," wrote Friedrich Nietzsche, "just as the existence of all organic things requires not only light but darkness as well"

Truyện này, Borges phán, “một ẩn dụ dài về mất ngủ”. Đây là hội chứng chỉ đám có học mới bị, nằm ở phần não bên trái, lâu lâu dở chứng - GCC sợ mấy đấng Mít, như BG, PCT... dính cú này, nhưng duyên do, vẫn theo GCC, là do mù tịt về kiến thức khoa học.
Nhưng Nietzsche thì lại phán, mọi hành động cần quên lãng, nhớ quá là bỏ mẹ!

Cũng trong số báo

EMILY DICKINSON

A poem, 1863

The Brain - is wider than the Sky -
For - put them side by side -
The one the other will contain
With ease - and You - beside -
The Brain is deeper than the sea -
For - hold them - Blue to Blue -
The one the other will absorb -
As Sponges - Buckets - do -
The Brain is just the weight of God -
For - Heft them - Pound for Pound -
And they will differ - if they do -
As Syllable from Sound -

Is there no way out of mind?

Sylvia Plath, 1962

[Tạm dịch: Không lẽ vô phương, khùng?]

Câu của Annah Arendt cũng thú: Mọi tư tưởng, nói một cách riết ráo, là hậu-tư tưởng, every thought is, strictly speaking, an after-thought.

Mấy câu sau đây, áp dụng vô xứ “4 ngàn năm”, quá tuyệt, nói 1 cách riết ráo về mặt đói, và, không biết dân chủ, tự do suy tưởng là gì.

Khi dân chúng đếch cần đến cái đầu của họ, thì cái cái đầu của họ sẽ biến thành 1 cái bụi gai
[dịch.. thoáng: When people will not need their minds, they are apt to be overrun with nettles. Horace Walpole 1779.]

Sớm muộn gì, cái đầu, khi bị cấm đoán, nó sẽ ngưng hoạt động, dù sau đó, có điều kiện để hoạt động.
Bốn ngàn...  đói, là sẽ chẳng bao giờ biết, hoặc được hưởng, no nghĩa là gì, cả về mặt tư tưởng lẫn bao tử!

Gấu Cà Chớn lâm vào cas này!
Đúng hơn, cả xứ Bắc Kít cùng như GCC!

Sooner or later if the activity of the mind is restricted anywhere, it will cease to function even where it is allowed to be free
Edith Hamilton, 1930

Bài thơ sau đây, trong số báo:

C. 1476: Hangzhou

MY WAY

It's been years since my husband became an
    itinerant official.
Now home again, I conceal my trails for the
    love of groves and springs.
I know I'll lose track of human affairs when
    I study the Way;
Often I stay awake at night in search of poetry.
The door closed behind me, I go looking for
    a sweet grass field.
Rolling up the curtain, I am sad to see the
    apricot-blossom sky.
How can I become a reclusive immortal in
    the mountain
When I still allow mundane things to enter
    my mind?

Chen Deyi, "Writing About My Thoughts." Married to a high-ranking Ming dynasty magistrate for more than forty years, Chen often traveled with her husband on official business until his death around 1494. Many of her poems reflect this life on the road. 'It's hard to say goodbye, cross the passes and hills," she wrote in a verse addressed to a friend. "Trudging on tortuous paths, I’ll find it hard to reckon the distance. /Not knowing when we shall meet again, let's write letters."

Image may contain: text


Cẩm nang bỏ túi của Timothy Snyder: 20 bài học từ thế kỷ 20 về chuyên chế.

Mở ra bằng 1 câu của Leszek Kolakowski: In politics, being deceived is no excuse.

Tạm dịch:...

See More
No automatic alt text available.

Ghé tiệm sách cũ ở College Street, mua được mấy cuốn thơ quá tuyệt, và cuốn Gia Tài Điệp Viên, cuốn mới nhất của le Carré, nhưng là tiếp nối của Điện Thoại của người đã chết, Call For The Dead, cuốn hay nhất của ông, với riêng Gấu. Chúng ta gặp lại những nhân vật ngày nào của ông, Anne, thí dụ, bà vợ của Smiley bỏ chồng theo trai.
Cuốn hay nhất của Kim Dung, với Gấu là Tuyết Sơn Phi Hồ. Có thể, le Carré cũng nhận ra cuốn hay nhất của ông là Call, và đành phải quay trở lại vớ...

Continue Reading
Image may contain: fire and text

Sách & Báo Mới
ILLNESS AND KAFKA

Elias Canetti, in his book on the twentieth century's greatest writer, says that Kafka understood that the dice had been rolled and that nothing could come between him and writing the day he spat blood for the first time. What do I mean when I say that nothing could come between him and his writing? To be honest, I don't really know. I guess I mean that Kafka understood that travel, sex, and books are paths that lead nowhere except to the loss of the self, and yet they must be followed and the self must be lost, in order to find it again, or to find something, whatever it may be-a book, an expression, a misplaced object-in order to find anything at all, a method, perhaps, and, with a bit of luck, the new, which has been there all along.

Bịnh và Kafka

Elias Canetti, trong cuốn sách của ông về nhà văn vĩ đại nhất của thế kỷ 20, phán, Kafka biết, con xúc xắc đã quay mòng mòng, và chẳng có gì xẩy tới, giữa ông và cái viết của ông, ngày mà ông thổ ra máu lần đầu. Tôi muốn nói, cái gì, khi phán, chẳng có gì xẩy tới, giữa ông và cái viết của ông? Thành thực mà nói, tôi thực sự đếch biết. Tôi đoán là Kafka biết, đi du lịch, mần thịt gái, sách là những con đường dẫn tới không đâu, ngoại trừ, tới, mất cái ngã, tuy nhiên, bắt buộc phải đi theo, và cái ngã bắt buộc phải bị mất, để lại tìm thấy nó, hay kiếm thấy cái gì đó, bất cứ cái gì - một cuốn sách, một diễn đạt, một món đồ để không đúng chỗ - để tìm được bất cứ cái gì, nói cho cùng, một phương pháp, có lẽ, và, với tí may, cái mới, nó có ở đó đấy, biết đâu đấy.

ILLNESS AND POETRY


Between the vast deserts of boredom and the not-so-scarce oases of horror, there is, however, a third option, or perhaps a delusion, which Baudelaire indicates in the following lines:

Once we have burned our brains out, we can plunge
to Hell or Heaven-any abyss will do-
deep in the Unknown to find the new!
 

That final line, deep in the Unknown to find the new, is art's paltry flag pitting itself against the horror that adds to horror without making a substantial difference, just as one infinity added to another produces an infinite sum. A losing battle from the start, like all the battles poets fight. This is something that Lautreamont seems to contradict, because his voyage takes him from the periphery to the metropolis, and his way of traveling and seeing remains cloaked in the most impenetrable mystery, so that we can't tell if we're dealing with a militant nihilist or an outrageous optimist or the secret mastermind of the imminent Commune; and it's something that Rimbaud clearly understood, since he plunged with equal fervor into reading, sex, and travel, only to discover and accept, with a diamond-like lucidity, that writing doesn't matter at all (writing is obviously the same as reading, and sometimes it's quite similar to traveling, and it can even, on special occasions, resemble sex, but all that, Rimbaud tells us, is a mirage: there is only the desert and from time to time the remote, degrading lights of an oasis). And then along comes Mallarmé, the least innocent of all the great poets, who says that we must travel, we must set off traveling again. At this point, even the most naive reader has to wonder: What's got into Mallarme? Why is he so enthusiastic? Is he trying to sell us a trip or sending us to our deaths with our hands and feet tied? Is this an elaborate joke or simply a pattern of sounds? It would be utterly absurd to suppose that Mallarmé had not read Baudelaire. So what is he trying to do? The answer, I think, is perfectly simple. Mallarme wants to start all over again, even though he knows that the voyage and the voyagers are doomed. In other words, for the author of Igitur, the illness afflicts not only our actions, but also language itself. But while we are looking for the antidote or the medicine to cure us, that is, the new, which can only be found by plunging deep into the Unknown, we have to go on exploring sex, books, and travel, although we know that they lead us to the abyss, which, as it happens, is the only place where the antidote can be found.

ILLNESS AND TESTS

And now it is time to return to that enormous elevator, the biggest I've ever seen, an elevator in which there was space enough for a shepherd to pen a smallish Hock of sheep, or a farmer to stable two mad cows, or a nurse to fit two empty gurneys, and in which I was torn between asking the tiny doctor-almost as small as a Japanese doll-if she would make love with me, or at least give it a try, and (this was the likelier option) bursting into tears, like Alice in Wonderland, and Hooding the elevator not with blood, as in Kubrick's The Shining, but with salt water. This was one of those situations in which good manners, which are never redundant, and rarely a hindrance, did in fact hinder me, and soon the Japanese doctor and I were shut in a cubicle, with a window from which you could see the back part of the hospital, doing some very odd tests, which seemed to me exactly like the tests you find on the puzzle page of the Sunday paper. I was careful to do them as well as I could, as if I wanted to prove to her that my specialist was mistaken-a futile enterprise, because however perfectly I did the tests, the little Japanese doctor remained impassive: not even a tiny smile of encouragement. Between tests, while she was getting the next one ready, we talked. I asked her about the chances of success with a liver transplant.Vely good, she said. What percent? I asked. Sixty per cent, she said. Jesus, I said, that's not much. In politics it's absolute majority, she said. One of the tests, maybe the simplest, made a big impression on me. It consisted of holding my hands out in a vertical position for a few seconds, that is, with the fingers pointing up, the palms facing her and the backs to me. I asked her what the hell that test was about. Her reply was that at a more advanced stage of my illness, I wouldn't be able to hold my fingers in that position. They would, inevitably, curve toward her. I think I said: Christ almighty. Maybe I laughed. In any case, every day since then, wherever I happen to be, I take that test. I hold my hands out, palms facing away, and for a few seconds I examine my knuckles, my nails, the wrinkle that form on each phalange. The day when my fingers can't hold themselves up straight, I don't really know what I'll do, although I do know what I won't do. Mallarme wrote that a roll of the dice will never abolish chance. And yet every day the dice have to be rolled, just as the vertical-fingers test has to be taken every day.

Note: Đây là loạt bài trong chương Văn Chương + Bịnh = Bịnh, trong cuốn The Insurable Gaucho.
Tay này, Bolano, lạ, là, mỗi lần đọc, là Gấu bèn nghĩ tới PCT, tếu thế.
Một thật, một dởm.
Giờ mới hiều ra 1 phần lý do: Bolano cũng hay nhắc tới Hố Thẳm, như khi ông nhắc tới Baudelaire:

Once we have burned our brains out, we can plunge
to Hell or Heaven-any abyss will do-
deep in the Unknown to find the new!
 

Một khi mà bạn đốt trụi não của bạn - bằng Cô Ba, thí dụ - bạn có thể lao xuống Địa Ngục, hay Thiên Đàng, hay cái đếch gì - bởi là vì cái dếch gì sẽ làm - sâu thẳm ở chốn Vô Danh, để tìm cái mới.

Hố Thẳm của PCT là Hố Thẳm của Tư Tưởng.

http://tanvien.net/new_daily_poetry/Bolano_Poems.html

*  

Note: Tay Bolano này, đọc, thấy có cái gì đó, giống PCT, tếu thế, nhưng một PCT thực, trong khi PCT Mít thì lại là đồ dởm!
Có vẻ như nhà văn Mít, nói chung, thì đều như thế.
Bi giờ thì mới thấm câu của Hoàng Ngọc Hiến, cái nước mình nó thế!
GCC hình như cũng mới mê Bolano đây thôi, có thể là từ lần đọc bài thơ của ông viết về… BHD, hà hà!

Bolano

"Vào thời gian đó, tôi hai mươi tuổi và tôi khùng/
Tôi mất một xứ sở và tôi [làm thơ, mê gái, đi nhà thổ...] được một cơn mộng"
Tuyệt cú.

Làm nhớ Phạm Công Thiện, Bùi Giáng, Nguyễn Đức Sơn.

GCC có 1 bạn văn, ít tuổi hơn Gấu, thường tự coi là em, nhưng Gấu “mày tao” tuốt,  tuy tự coi là đàn em nhưng viết văn trước cả đàn anh, ngay từ thời còn đi học đã có truyện ngắn đăng dài dài trên Tiểu Thuyết Thứ Năm. Anh viết thứ truyện ngắn rất dễ đọc, rất mùi, rất có đầu đuôi, cộng thêm 1 thứ văn phong rất học sinh, thành thử ăn khách lắm.
Sau đi lính, sĩ quan, cũng rất hay ngồi Quán Chùa, cái thời GCC còn hách lắm, hai ba đầu lương, thành thử ít khi chịu để cho bạn, quí hay không quí, đàn em không đàn em, trả tiền cà phê.
Anh bạn vẫn thường kể lại, ngay cả bây giờ, mỗi khi gặp lại ở Tiểu Sài Gòn, hồi đó, mỗi lần ra Quán Chùa, thấy anh ngồi đó, là.. yên tâm rồi!
Anh rất mê ngồi Quán Chùa, để gặp những đấng như ông anh nhà thơ, hay đám "tỉu thít mới".
Không phải là anh không thể trả tiền 1 ly cà phê, nhưng hồi đó, chưa sống theo kiểu Mẽo, ai trả tiền cà phê người đó.

Anh bạn này là học trò của Phạm Công Thiện, thời ông dậy ở Đà Lạt.
Anh kể 1 giai thoại về PCT. Rất hay đi xóm, và tiếng đồn đến tai ban giám hiệu trường. Thế là một bữa, ông kêu thằng học trò khệ nệ khiêng giùm mớ sách vở [nhiều lắm, theo anh kể], dọn nhà đến khu phố đèn đỏ.
Thế là khỏi đi xuống xóm nữa!

Những học giả của Sodom

for Celina Manzoni

Any civilized society, thinks Naipaul, would condemn this sexual practice as aberrant and degrading, but not Argentina. In the article or perhaps in my story, Naipaul is seized by an escalating vertigo. His strolls become the endless wanderings of a sleepwalker. He begins to feel queasy. It's as if, by their mere physical presence, the Argentineans he's visiting and talking to are causing a feeling of nausea that threatens to overwhelm him. He tries to find an explanation for their pernicious habit. And it's only logical, he thinks, to trace it back to the origins of the Argentinean people, descended from impoverished Spanish and Italian peasants. When those barbaric immigrants arrived on the pampas they brought their sexual practices along with their poverty.

Roberto Bolano: The Secret of Evil

Note: Bài viết này, tếu quá, có trên TV rồi, chôm từ NYRB (1)
Chứng tỏ, GCC "trí nhỏ" như NYRB!

Mò ra thêm mấy bài của Naipaul, trên NYRB

V.S. Naipaul’s essays on Argentina, “Argentina: The Brothels Behind the Graveyard,” “Comprehending Borges,” and “The Corpse at the Iron Gate,” originally appeared in The New York Review.

Image may contain: 1 person, text



Exile 1

To be exiled is not to disappear but to shrink, to slowly or quickly get smaller and smaller until we reach our real height, the true height of the self. Swift, master of exile, knew this. For him exile was the secret word for journey. Many of the exiled, freighted with more suffering than reasons to leave, would reject this statement.

All literature carries exile within it, whether the writer has had to pick up and go at the age of twenty or has never left home.

Lưu vong không có nghĩa là biến mất, mà là co rúm lại, thu mình mãi lại, từ từ hay mau lẹ, sao cho nhỏ mãi đi, cho tới khi “đạt thân”, nghĩa là, có cái chiều cao thực của mình, cái chiều cao thực của cái ngã, cái tôi, cái tao, cái mày. Swift, sư phụ của lưu vong, hiểu rõ điều này. Với ông, lưu vong là từ bí ẩn dành cho cái từ thông thường là “đi”.

Giang hồ. Journey.
Vặt, hay không vặt.
[Cậu có “đi” không, má mì đầu tiên Gấu biết trong đời, hỏi Gấu, và Gấu hùng dũng lắc đầu: Tôi không đi!].

Rất nhiều người, trong số những lưu vong, oằn lưng với nỗi đau hơn là lý do rời bỏ, sẽ vứt bỏ câu phán của sư phụ Swift.

Mọi văn chương, bất cứ thứ chó nào, nếu đúng là văn chương, đều cưu mang trong nó, cái gọi là lưu vong, cho dù nhà văn khăn gói lên đường bỏ chạy quê hương vào lúc hai mươi, tóc còn xanh mướt, hay là cả đời chưa rời nhà.

Exile 2

Exile is courage. True exile is the true measure of each writer.

*





Sách & Báo Mới


Image may contain: text

https://www.isabelallende.com/en/book/winter/summary

Tính mua cuốn của Isabel Allende, vì đọc câu bà vinh danh Camus:
Ở trong giữa mùa đông, tôi cảm thấy ở trong tôi, một mùa hè đả biến thiên hạ vô địch thủ. Nhưng nhìn thấy cuốn của Eco, mở ra đọc loáng thoáng 1, 2 mẩu, bắt mắt quá, bèn đổi ý.

Isabel Allende là đệ tử của Faulkner. Cuốn Ngôi Nhà Của Những Hồn Ma, là từ Asalom! Absalom! Gấu đã điểm cuốn này, cho tờ Tuổi Trẻ, sau 1975, và đã kể về chuyện này, trong bài viết “Viết báo ngoại ở Sài Gòn”, post lại trên FB

    In the midst of winter, I found there was, within me, an invincible summer.
    —Albert Camus

In the Midst of Winter begins with a minor traffic accident—which becomes the catalyst for an unexpected and moving love story between two people who thought they were deep into the winter of their lives. Richard Bowmaster—a 60-year- old human rights scholar—hits the car of Evelyn Ortega—a young, undocumented immigrant from Guatemala—in the middle of a snowstorm in Brooklyn. What at first seems just a small inconvenience takes an unforeseen and far more serious turn when Evelyn turns up at the professor’s house seeking help. At a loss, the professor asks his tenant Lucía Maraz—a 62-year- old lecturer from Chile—for her advice. These three very different people are brought together in a mesmerizing story that moves from present-day Brooklyn to Guatemala in the recent past to 1970s Chile and Brazil, sparking the beginning of a long overdue love story between Richard and Lucia.

Exploring the timely issues of human rights and the plight of immigrants and refugees, the book recalls Allende’s landmark novel The House of the Spirits in the way it embraces the cause of “humanity, and it does so with passion, humor, and wisdom that transcend politics” (Jonathan Yardley, The Washington Post). In the Midst of Winter will stay with you long after you turn the final page.

Image may contain: text

http://www.tanvien.net/tap_ghi_7/children_of_mind.html

Tôi không còn nhớ rõ, ai trong số họ, đề nghị tôi viết mục đọc sách cho Tuổi Trẻ. Bài đầu tiên, là về cuốn Thám Tử Buồn, một truyện dịch của một tác giả Nga. Thảm cảnh của nước Nga sau đổi mới. Băng hoại tinh thần và đạo đức đưa đến tội ác. Trong đó có những cảnh như là con cháu đưa bố mẹ tới mộ, chưa kịp hạ huyệt, xác bố mẹ còn bỏ trơ đó, đã vội vàng về nhà tranh đoạt "gia tài của mẹ". Bố mẹ trẻ bỏ nhà đi du hí, đứa con bị chết đói, khi khám phá thấy miệng đứa bé còn cả một con dán chưa kịp nuốt thay cho sữa! Cuốn tiếp theo, là Ngôi Nhà Của Những Hồn Ma, của Isabel Allende. 

Bài điểm cuốn này cho tôi những kỷ niệm thật thú vị.

Đó là lần đầu tiên tôi đọc Isabel Allende, nhưng "sư phụ" của bà, tôi quá rành. Có thể nói, cả hai chúng tôi đều học chung một thầy, là William Faulkner. Do đó, được điểm cuốn Ngôi Nhà là một hạnh phúc đối với tôi. 

Nó là từ "Asalom, Asalom!" của Faulkner mà ra. Có tất cả mấy tầng địa ngục của Faulkner ở trong đó, cộng thêm địa ngục "giai cấp đấu tranh": ông con trai, con hoang, vô sản, "mần thịt" đứa chị/em gái dòng chính thống, con địa chủ. Địa chủ, ông bố cô gái, chính là ông bố của tên cách mạng vô sản!

Có những câu điểm sách mà tôi còn nhớ đến tận bi giờ: Những trang sách nóng bỏng trên tay, run lên bần bật, vì tình yêu và hận thù!

 Sau khi bài điểm sách được đăng, tôi được một anh bạn làm chủ một sạp báo cho biết, mấy người khách quen của anh đổ xô đi tìm tờ báo có đăng bài của Nguyễn Quốc Trụ! Lúc này, nhờ "cởi trói" nên được xài lại cái tên phản động đồi trụy này rồi!

Chưa hết. Sáng bữa đó, tới văn phòng phía Nam của nhà xb Văn Học, trình diện ông nhà văn cách mạng Nhật Tuấn.  Ông chủ của ông chủ, tức Hoàng Lại Giang, chủ nhà xb, vừa thấy mặt, bèn kêu cô kế toán lên trình diện,  ra lệnh, phát cho tên ngụy này liền một tí tiền, coi như tiền nhuận bút bài viết cho cuốn sách Ngôi Nhà Của Hồn Ma.

Of course, Kafka is not the first writer, nor will he be the last, to figure himself as a martyr to his art—think of Flaubert, think of Joyce—but he is remarkable for the single-mindedness with which he conceived of his role. Who else could have invented the torture machine at the center of his frightful story “In the Penal Colony,” which executes miscreants by graving their sentence—le mot juste!—with a metal stylus into their very flesh?

Lẽ dĩ nhiên, Kafka đâu phải nhà văn đầu tiên, càng không phải nhà văn cuối cùng, nhìn ra mình, lọc mình ra, như là 1 kẻ tuẫn nạn, vì cái thứ nghệ thuật mà mình chọn lựa cho mình: “dziếc dzăng”!
Hãy nghĩ tới Flaubert, hãy nghĩ tới Joyce [Xém 1 tí là thêm tên GCC vô!]. Nhưng ông bảnh nhất, khác hẳn mấy tay kia, là, loay hoay hì hục, chỉ chúi vô có mỗi cú đó, với “cái mình, cái đầu, cái tim của mình” [the single-minded] chỉ xoáy vô có mỗi chỗ “ấy ấy”, và từ đó, tìm ra, nhận ra vai trò của mình, "nhà dzăng".
Làm sao có thằng cha nào, ngoài Kafka ra, phịa ra được cái máy tra tấn người ở trung tâm câu chuyện đáng sợ “Ở thuộc địa trừng giới" [xém thêm cái tên của nó, là Xứ Mít bi giờ!], nó hành quyết những tên “ly khai, dám chống lại Đảng VC”, bằng cách dùng cây kim châm khắc mẹ bản án [le mot just], vô da vô thịt họ.

Ending at the Begining
Ch
ấm Dứt ở Bắt Đầu

John Banville đọc Kafka, những năm đầu đời

GCC biết đến Banville, lần ông đọc Nhà Hội của Amis, trên tờ NYRB. Tay này cũng cực lạ. Viết tiểu thuyết, điểm sách, và có vẻ như rất mê đám thiên văn học.

Note: Bài viết trên, GCC mua tờ báo, tính giới thiệu & dịch, may sao thấy trên net, qua địa chỉ của 1 vị bằng hữu. Tks. NQT
Quoc Tru Nguyen shared a link — with Trieu Duong and 2 others.
12 hrs
For a person as sensitive as Kafka was, or at least as he presented himself as being—it is entirely possible to view his life in a light other than the one he himself shone upon it—inner escape was the only available strategy. “If we are to believe his own personal mythology,” biographer Reiner Stac...
nybooks.com

Cuốn thứ ba, Những Năm Đầu Đời, lại xb sau hai cuốn trước, và đây là do vấn đề pháp lý liên quan tới thư khố Kafka.
Gấu mua hai cuốn trước, chưa có tiền mua cuốn mới ra lò, và, ngại đọc quá.
Đọc bài điểm của Banville, vớ được 1 câu thần sầu, post liền sau đây.

Stach tells us that Kafka "grouped his first literary endeavors under a surprising watchword: coldness," and lamented: "What a chill pursued me for days on end from what I had written!" It is not clear why the biographer considers this surprising; the first and hardest lesson an artist must learn is to curb the excesses of youthful ardor. A mark of Kafka's greatness was the distance from himself that he achieved in his writings from the outset. The remarkable story "The Judgment," composed in a single sitting one night in 1912, which he considered his first fully achieved work, is written at "degree zero," to use Roland Barthes's formulation, and maintains a dreamlike steadiness and purity of tone, despite its strongly autobiographical theme-the son humiliated and overborne by the father-and the fact that it was done, the author himself wrote, by way of "a complete opening of body and soul." Kafka always wrote out of himself, and of himself, without ever imagining
that thereby he was directly expressing himself. The artist, he once remarked, is the one who has nothing to say. "He would always speak only of the act of writing as the truly precious element," Stach observes, "but not of the resulting works, which always conveyed no more than a hazy image of the flash of creation."
    In his diary in 1920 he wrote of a moment when he had a clear glimpse of what would be for him the true creative flame. He was sitting one day, "many years ago,… on the slope of the Laurenziberg," the hill in the center of Prague that figures in "Description of a Struggle," brooding on "the wishes I had for my life":

The most important or the most appealing wish was to attain a view of life (and-this was inescapably bound up with it-to convince others of it in writing) in which life retained its natural full complement of rising and falling, but at the same time would be recognized no less clearly as a nothing, as a dream, as a hovering.

This artistic epiphany-remarkably reminiscent of that interrupted moment in Beckett's Krapp's Last Tape when Krapp recognizes that his aim must be to allow into his work the darkness he had always struggled to keep out-is summed up beautifully by Stach when he writes: "The presence of being and nothingness in one and the same moment, in the same object or the same sentence, struck Kafka as a sign of perfection that made life worth living." And art worth making

Sự hiện diện của hữu thể và hư vô, trong một và cùng khoảnh khắc, trong cùng 1 sự vật, hay cùng 1 câu câu văn, thọi Kafka, như là 1 ký hiệu của sự hoàn hảo, nó làm cho cuộc đời đáng sống, và nghệ thuật đáng làm ra.

Một Kafka Khác

Such anecdotes pierce the austere image left by Kafka’s work. Mr Stach also effectively undermines conventional views of Kafka as a prophet of the atrocities to come (his three sisters died in Nazi concentration camps, as did two of his mistresses). A frequent target of anti-Semitic remarks, Kafka depicted the world as he saw it, full of lonely and persecuted individuals, but not one without hope.

Franz Kafka: Nervous brilliance
A definitive biography of a rare writer

Tờ Người Kinh Tế đọc "Những năm đốn ngộ", [Kafka: The Years of Insight. By Reiner Stach], coi đây là tiểu s chung quyết của Kafka, và qua tác giả cuốn sách, Kafka không đến nỗi thê luơng như hậu thế thường nghĩ/đọc ông.
Thế giới cũng không đến nỗi vô hy vọng, dù chỉ một, not one without hope. (1)

(1)

Benjamin nhớ lại một cuộc trò chuyện giữa Max Brod và Kafka. "Tôi nhớ lại", Brod viết, "một lần trò chuyện với Kafka, bắt đầu bằng Âu-châu ngày-này và sự suy tàn của nhân loại. 'Chúng ta là những tư tưởng hư vô, những tư tưởng tự sát vốn đến từ cái đầu của Thượng Đế', Kafka nói. Điều này thoạt đầu làm tôi (Brod) nhớ tới ý niệm Gnostic, về cuộc đời: Thượng Đế chỉ là một ác thần. Thế giới: Sự Sa Ngã của Người.
'Ô, không phải đâu,' Kafka nói, 'thế giới chúng ta chỉ là một cơn xấu tính, bad mood, của Thượng Đế, một ngày xấu của người.'
'Vậy thì có hy vọng ở bên ngoài cái thế giới mà chúng ta biết'.
Ông mỉm cười. 'Ôi, nhiều hy vọng, hằng hà sa số hy vọng - nhưng không cho chúng ta, dù chỉ một'.


A Different Kafka
by John Banville 

Of course, Kafka is not the first writer, nor will he be the last, to figure himself as a martyr to his art—think of Flaubert, think of Joyce—but he is remarkable for the single-mindedness with which he conceived of his role. Who else could have invented the torture machine at the center of his frightful story “In the Penal Colony,” which executes miscreants by graving their sentence—le mot juste!—with a metal stylus into their very flesh?

Lẽ dĩ nhiên, Kafka đâu phải nhà văn đầu tiên, càng không phải nhà văn cuối cùng, nhìn ra mình, lọc mình ra, như là 1 kẻ tuẫn nạn, vì cái thứ nghệ thuật mà mình chọn lựa cho mình: “dziếc dzăng”!
Hãy nghĩ tới Flaubert, hãy nghĩ tới Joyce [Xém 1 tí là thêm tên GCC vô!]. Nhưng ông bảnh nhất, khác hẳn mấy tay kia, là, loay hoay hì hục, chỉ chúi vô có mỗi cú đó, với “cái mình, cái đầu, cái tim của mình” [the single-minded] chỉ xoáy vô có mỗi chỗ “ấy ấy”, và từ đó, tìm ra, nhận ra vai trò của mình, "nhà dzăng".
Làm sao có thằng cha nào, ngoài Kafka ra, phịa ra được cái máy tra tấn người ở trung tâm câu chuyện đáng sợ “Ở thuộc địa trừng giới" [xém thêm cái tên của nó, là Xứ Mít bi giờ!], nó hành quyết những tên “ly khai, dám chống lại Đảng VC”, bằng cách dùng cây kim châm khắc mẹ bản án [le mot just], vô da vô thịt họ.

“Kim chích vô thịt thì đau” là theo nghĩa này đấy!

Kafka, “the poet of his own disorder”

*

* *

John Banville

Note: Trong bài viết, khi điểm mấy cuốn mới ra lò về Kafka - Một Kafka Khác - Banville đánh giá cao cuốn của Pietro Citati.
GCC khi mua, đọc cái bìa sau là đã thú rồi!
Cũng trong bài điểm, Banville xoa đầu bạn quí của Kafka, là Brod, người mà Kundera coi như đếch hiểu 1 tí gì về Kafka!
Banville phán, mặc dù mắc nhiều lỗi, nhưng cũng được lắm. Khi biết bạn mình bị bịnh lao, Brod an ủi: “Bạn sung sướng trong cái không sung sướng”.

Tuyệt!

Tính gửi tặng bạn quí “NDTM” nhưng lại ngại!

Hà, hà!

Brod, though mistaken in some things—his representation of Kafka as a religious writer, for instance—was ever commonsensical. He largely had the measure of his friend, and even after Kafka had been diagnosed with tuberculosis did not hesitate to write to him with a flat rebuke: “You are happy in your unhappiness.”

In the matter of originality of approach one should mention Pietro Citati’s Kafka (English translation 1990) and Robert Calasso’s K. (English translation 2005). These are not biographies but deeply perceptive and poetic meditations on the unique phenomenon that Kafka represented.




Ending at the Begining
John Banville đọc Kafka, những năm đầu đời
http://www.nybooks.com/articles/2017/08/17/reiner-stach-kafka-ending-at-the-beginning/

GCC biết đến Banville, lần ông đọc Nhà Hội của Amis, trên tờ NYRB. Tay này cũng cực lạ. Viết tiểu thuyết, điểm sách, và có vẻ như rất mê đám thiên văn học.

Image may contain: text


DOCTOR COPERNICUS

John Banville was born in Wexford, Ireland, in 1945. His first book, “Long Lankin”, was published in 1970. His other books are “Nightspawn”; “Birchwood”; “Kepler” which was awarded the Guardian Fiction Prize in 1981; “The Newton Letter”, which was filmed for Channel 4; “Mefisto”; and “The Book of Evidence”, which was shortlisted for the 1989 Booker Prize and won the 1989 GPA Book Award. “Doctor Copernicus” won the James Tait Black Memorial Prize in 1976. John Banville is the literary editor of the “Irish Times” and lives in Dublin with his wife and two sons.

Note: GCC biết đến tay này, khi đọc ông viết về Nhà Hội của Amis, trên tờ NYRB

http://www.tanvien.net/T_G/nha_hoi.html

House of Meetings: Nhà Hội. Nơi gặp gỡ, và, nếu là bà xã đi thăm, thì trại viên sẽ được qua đêm tại đó.

Tay giữ mục điểm sách của tờ Người Kinh Tế này, phải là bậc thầy! Đọc nhiều, viết ngắn, gọn, đúng thứ nhà nghề, mở ra thường bằng một trích dẫn, y chang cái vòng hoa đầu tiên mà "Quỹ Nobel" choàng lên vị tân Nobel, tức cái thông báo dành cho báo chí.

Câu mở của bài trên chẳng hách xì xằng sao?

Phê bình gia thứ thiệt, Nabokov có lần đưa ra nhận xét, là người đọc, không phải với cái đầu, mà bằng xương sống lưng của anh ta.

Hắn ta, giống như Gấu, đọc, đến giây phút diệu kỳ, giọt lệ trời biến thành giọt lệ người, bỗng thấy một làn hơi hạnh phúc từ huyệt bách hội ở trên đỉnh đầu, theo xương sống lưng chạy xuống, rồi tỏa ra khắp cơ thể, tới từng lỗ chân lông, và cứ thế tê lịm người đi, và thế là biết liền tù tì, đây là thơ thần.
*
-Phách lối vừa vừa thôi, cha nội. Bộ mi nghĩ, mi là phê bình gia thứ thiệt?
-Phê bình gia thứ thiệt hay không, chưa cần biết. Nhưng giây phút tê lịm người thì có thiệt.

Date: Sun, 23 Jan 2005 11:41:44 -0800 (PST)
From:
Subject:   hey
To:
Hey ong Gau, ong la cai gi tren doi nay ma viet van phach loi , hay tu kiem diem lai xem minh co xung dang khong?
Mot doc gia

Ngô Nhật Đăng Đúng là đọc bằng cột xương sống. Thanks anh, từ ngày đọc Tin Văn ngộ ra nhiều
Reply16 minsEdited
Manage

Quoc Tru Nguyen Tks

Fear

1979: Kabul

MASK OF FEAR 

"You should beware of two things about a woman: her hair and her tears." 

        God knows why my grandfather told my father that. 
        He muttered prayers to himself as he fingered three of his worry beads, then continued, "Her hair will chain you and her tears will drown you!"

        Another three beads, another three prayers, and then: "That's why it's imperative they cover up their hair and their faces!"
        He said this on the day my father decided to take a second wife. My mother wept-and then her face once again assumed its mask of fear.
My grandmother used to say that my mother was born with a terrified face, and it was the face I was used to. Whenever someone met her for the first time, they'd assume she was scared of them.
I couldn't understand what it was exactly that made her appear so frightened. Was it because her face looked so drawn and thin? Or because of the dark circles under her eyes? Or because her mouth turned down at the corners? If my mother ever smiled, she would smile between the two deep lines cut into her face like the brackets around a sentence; if she ever cried, she would cry between brackets. In fact, she lived her whole life between brackets ...
        But one day the brackets vanished. The terrified mask dropped from her face. And then a few months later, my father took a second wife. No one asked why, because even if some one had dared to ask, my father would never have answered.
        My father had no interest whatsoever why my mother always looked so frightened. He couldn't have, otherwise how could he have lived alongside a woman who always looked terrified? Truth is, my father never loved my mother at all, he just fucked her. He'd get on top of her in the dark, close his eyes ... and get on with it.
        But what happened the day the fear vanished from my mother's face to make my father think about taking another wife? Probably my father needed a woman to be scared of him in order to get turned on. And the day my mother stopped being terrified of having sex, my father’s desire vanished. So he had to get himself another wife. A younger wife who'd still scared of sex.
And maybe the day my mother lost her fear having sex was the first time she ever enjoy it. The first and last time.

But it wasn't long before she put her frightened mask back on. This time not because she was scared of having sex, but because she was terrified he'd leave her.

Tonight, lonelier than ever, my brave mother has placed her frightened face behind the street door while she waits for me to come home.
Her worn-out hands, free at night to be raised to beg God's mercy, recite the prayer for safe return.

Atiq Rahimi, from A Thousand Rooms of Dream and Fear. In 2013 the Afghan-born writer an filmmaker - who in 1984 fled to France to escape the Soviet coup in his home country - gave an address in Edinburgh about whether literature should be political. ''I remember that when Soviets were in Afghanistan, a brilliant saying from Poland was used by intellectuals, " said Rahimi. ''It went: 'If you want to survive, don't think. If you think, don't talk. If you talk, don't write. If you write, don't sign it. If you sign it don't be surprised!"

Nếu mi muốn sống sót, đừng nghĩ; nếu nghĩ đừng nói; nếu nói, đừng viết; nếu viết, đừng ký tên; nếu ký tên, đừng tỏ ra ngạc nhiên.
Đây là luật của Hội Nhà Thổ Bắc Kít.
Trước 1975.
Sau 1975, Vẹm áp dụng cho cả nước Mít.
Và cả nước Mít bây giờ, sống thời xài rồi, tức cái thời trước 1975, ở xứ Bắc Kít!


FROM A CONVERSATION WITH THE CENSOR

-This is a lie! This is slander against our soldiers, who liberated half of Europe. Against our partisans. Against our heroic people. We don't need your little history, we need the big history. The history of the Victory. You don't love our heroes! You don't love our great ideas. The ideas of Marx and Lenin.
-True, I don't love great ideas. I love the little human being ...

Note: Mới tinh. Sẽ đi vài đường về cuốn này

Lèm bèm với Kiểm Duyệt Vẹm
Mi nói láo. Mi nhục mạ Bộ Đội Cụ Hồ. Chúng ông đánh thắng hai tên thực dân đầu sỏ cũ và mới. Chúng ông giải phóng, thống nhất đất nước. Chúng ông không cần thứ lịch sử nhỏ của mi. Chúng ông cần thứ lịch sử lớn...



Memory as a weapon

Remembering the Great Patriotic War was a political act
Svetlana Alexievich’s “The Unwomanly Face of War” was part of a peculiarly Soviet debate about the past

https://www.economist.com/news/books-and-arts/21725273-svetlana-alexievichs-unwomanly-face-war-was-part-peculiarly-soviet-debate

AZ, trong Slight Exaggeration, trích Malraux, 1 câu thần sầu - theo nghĩa, nếu áp dụng vào thực tế cuộc chiến Mít. Một cách nào đó, những tên Bắc Kít, khi xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước, chúng đều “mơ thành người Liên Xô”, mơ biến thành 1 tên Hồng Quân chống Nazi trong cuộc chiến vĩ đại của Liên Xô - thì cũng vệ quốc, một bên là Nazi, một bên là tên đầu sỏ thực dân mới, một Miền Nam bị nô lệ ngoại bang:

Malraux says people die only for something that doesn't exist
Người ta chết chỉ vì một điều gì đếch hiện hữu.

Cái gì đếch hiện hữu, với Mít, chính là cái lý tưởng nước Việt Nam là một, có thể nói như vậy.
Đây chính là giấc mơ không tưởng của giống nòi Mít, mà cả lịch sử của nó, là làm cỏ sạch mọi giống dân trên đường chạy thằng Tẫu, mở đường dựng nước về phiá Nam.

Nói như Malraux, OK, nhưng nói như...  GCC, trên, cũng OK:

Cái giả bảnh hơn cái thực. Bạn có thể nói như thế, cũng được.
Nhìn xuyên suốt lịch sử Mít, thì nó đúng là như thế. Bao nhiêu cái đẹp, cái lý tưởng, cái giấc mộng tuyệt vời của cái giống Mít, được Vẹm dùng làm mồi nhử cả lũ Mít, đưa đến 1 đất nước như hiện nay.
Trên Tin Văn, Gấu đã nhiều lần lèm bèm, với cuộc chiến Mít, chỉ có giả tưởng mới mang ý nghĩa thực sự đến cho nó. Chứng cớ: Nỗi Buồn Chiến Tranh, của Bảo Ninh, và Một Chủ Nhật Khác của TTT.


Tay này, 1 phê bình gia, thi sĩ Úc, vào năm 2010, được chẩn đoán là bị leukemina giai đoạn chót. Bèn truớc tác cuốn này, "Những cú đọc chót của tôi.".
Bài viết, lạ làm sao, câu chót, là nói về vụ TXT đang nóng hổi, và tiên tri đúng y chang, cách xử sự của Vẹm:

But barbarism doesn't care if we are cultivated or not.
Lũ Vẹm đếch ke, chúng ta có học, hay không có học!

Một nước Đức, còn khốn khổ với cái quá khứ Nazi của nó, một khi, qua vị bộ trưởng ngoại giao của nó, phán, lũ khốn kiếp này bắt cóc người, thì sự tình nó phải đúng như thế, làm sao khác được?

Mấy tên Vẹm ở Tòa Đại Sứ Vẹm, đều được Đức coi là thượng khách, Tòa Đại Sứ của chúng, thì là nước Mít, vậy mà nhục nhã bắt cóc người, ngay trong nước Đức.
Đúng là 1 lũ man rợ, chui ra từ hang Pác Bó, không có 1 chút học vấn, văn hóa.
Chúng làm nhục tất cả những tên Mít, từ thuở có giống Mít!

Conrad's Greatest Victory

STARTING IN THE infusion suite at the hospital, and continuing as I Ambulate up and down my kitchen, I have been reading Conrad's Victory; and I feel that my recent years of reading have come to a kind of culmination. First published in 1915, the novel perfects Conrad's signature themes. The hero, Heyst, is a Lord Jim figure without the guilt. Heyst has managed to get beyond the bounds of civilization, and even of capitalism: the coal company that he helped to found in the islands has fallen into ruins, but he himself has survived. In the dance hall of the despicable hotelier Schomberg, Heyst encounters the ideal girl, Alma, who is the helpless prisoner of the tatty Zangiacomo Orchestra and has nowhere to turn as Schomberg odiously threatens her with his attentions. Heyst bears her away to Samburan, a magic kingdom like Patusan and Sulaco. There, seemingly in control of events, he calls her James Lena, princess of Samburan. They are like Adam and Eve, needing only each other. Or so it seems: but it soon emerges that they need a knowledge of evil, too, because it is heading toward them in the chilling form of "plain Mr. Jones," one of Conrad's most profound studies in terror. As the collision between bliss and destruction gets closer, the reader will spend at least a hundred pages praying that Heyst has a gun hidden away somewhere. The first big slaughterhouse battles of the Great War had already been fought while Conrad was publishing the novel, but there is not a hint of pacifism. Conrad knew that unarmed goodwill is useless against armed malice. It was to be a lesson that the coming century would teach over and over, and so on into the present century: peace is not a principle, it is only a desirable state of affairs, and can't be obtained without a capacity for violence at least equal to the violence of the threat. Conrad didn't want to reach this conclusion any more than we do, but his artistic instincts were proof against the slightest tinge of mystical spiritual solace, and so should ours be. Our age of massacres has also been an age of the intellectual charlatan, when people claiming to interpret events can barely be relied upon to give a straightforward account of what actually happened. Conrad was the writer who reached political adulthood before any of the other writers of his time, and when they did, they reached only to his knee.
    That being said, however, it must be admitted that Heyst's upright stupidity grows tedious in the final scenes. Conrad should have made his heroes as intelligent as himself, the better to illustrate his thematic concern with how the historic forces that crush the naive will do the same to the wise, if they do not prepare to fight back. Finally, he tends to reinforce our wishful thought that cultivation gained, for example, from reading the novels of Joseph Conrad-might be enough to ward off barbarism. But barbarism doesn't care if we are cultivated or not.

Chiến thắng vĩ đại nhất của Conrad.

Về nhà từ nhà thương, loanh quanh nơi xó bếp, Gấu bèn lôi cuốn Victory của Conrad ra đọc, và phát giác ra 1 điều là, cái đọc của Gấu vào lúc tám bó, đã đạt tới đỉnh rồi!
Được xb lần đầu tiên năm 1915, cuốn tiểu thuyết hoàn tất cái mác “Gấu Nhà Văn”, 1 cách giản dị nhất, qua cái chữ ký của chàng. Nhân vật chính, Heyst, là hình tượng Lord Jim, trừ đi tội lỗi. Heyst hì hục, loay hoay vượt quá mốc văn minh, và, bảnh hơn nữa, vượt quá cả cái mốc tư bản chủ nghĩa: Cái công ty chàng giúp xây dựng, thành lập, tại những hòn đảo, trở thành tan hoang, điêu tàn, nhưng chàng, chính chàng thì lại sống sót, qua được cơn mê đó - từ này thuổng nhạc sến –
Ở hành lang khiêu vũ nơi khách sạn Schomber tồi tàn, ti tiện, H gặp cô gái lý tưởng, Alma, tù nhân vô vọng của tên Zangiacomo Orchestra. Anh bệ nàng đi cùng với anh tới Samburan, vương quốc thần kỳ giống như Patusan và Sulaco. Ở đó, họ có vẻ như làm chủ được sự kiện, chàng gọi nàng là James Lena, công chúa của Samburan. Họ giống như Adam và Eve, chỉ cần nhau, đếch cần ai khác. Nhưng hóa ra không hẳn như vậy, họ cũng còn cần 1 hiểu biết về cái ác, bởi vì nó đang nhắm họ, dưới vóc dáng ớn lạnh của “Me-xừ Jones giản dị”, một trong những nghiên cứu sâu thẳm nhất của Conrad về khủng bố.
Trong khi cú va chạm giữa hạnh phúc và huỷ diệt mỗi lúc một thêm xán vào nhau, độc giả cuốn sách, trải qua ít lắm là 1 trăm trang, khẩn cầu, Heyst có 1 khẩu súng giấu ở đâu đó. Những trận đánh đẫm máu lớn lao đầu tiên của Cuộc Chiến Lớn đã xẩy ra trong khi Conrad cho xb cuốn tiểu thuyết, nhưng chẳng có tí ti dấu báo, rằng hòa bường sẽ ló dạng. Conrad hiểu rất rõ, 1 thứ lòng tốt, hay thiện ý “cái con mẹ gì đó”, mà không có tí võ khí lận lưng thì rất ư là vô dụng trước cái ác ma mãnh được võ trang đến tận răng!
Đây cũng là bài học thế kỷ sắp tới, đang tới, nên dạy đi dạy lại, và cứ thế cứ thế, cho đến những ngày này của chúng ta - tội nghiệp lũ Ngụy, không hề được học bài học này, lúc nào cũng đinh ninh, thằng anh Yankee mũi tẹt, giọt máu Mít xẻ làm đôi, phải hơn thằng Yankee mũi lõ, hà, hà!
Bài học, hòa bường không phải là 1 nguyên tắc, hay nguyên lý, mà chỉ là một tình trạng, hay tình hình, hay thái độ, đáng thèm, của những áp phe. Và nó không thể nào đạt/đoạt được nếu không có 1 khả năng về bạo động, ít nhất thì cũng bằng bằng, xêm xêm với… Cái Ác Bắc Kít!
Conrad chẳng hề muốn tới được kết luận như vậy, chẳng khác gì chúng ta, nhưng linh tính nghệ sĩ của ông là bằng chứng chống lại dáng vẻ nhẹ nhàng nhất của một sự khuây khỏa tinh thần thần bí, và chúng ta cũng cầu được như thế. Thời đại của những vụ tàn sát của chúng ta, là thời đại của sự bịp bợm trí thức, một khi mà con người nghĩ rằng mình cắt nghĩa những sự kiện chỉ có thể dựa vào đó để đưa ra một bảng kết toán thẳng thừng, về những gì thực sự xẩy ra. Conrad là nhà văn tới được sự trưởng thành chính trị, trước bất cứ một nhà văn nào khác của thời của ông, và khi họ làm được điều này, thì cũng chỉ tới đầu gối của ông.
Nói thì nói thế, tuy nhiên phải thừa nhận là, sự ngu ngốc thẳng đứng của Heyst trở thành chán ngắt ở những xen sau cùng. Conrad đúng ra phải để cho những nhân vật của ông thông minh như ông, như vậy tốt hơn, trong cái việc minh hoạ sự quan tâm có tính đề tài của ông, về, bằng cách nào, những sức mạnh lịch sử nghiền nát đám người ngây ngô sẽ cũng nghiền nát đám người khôn ngoan, nếu chúng không sửa soạn để chống trả. Sau cùng ông tính tăng cường cái ý nghĩ thèm muốn của chúng ta, rằng, học vấn – gặt hái được từ cái đọc Conrad – có thể đủ, để ngăn ngừa man rợ.
Nhưng man rợ đếch thèm “care”, chúng ta có học vấn hay là không!   

Image may contain: one or more people, eyeglasses and text


David Grossman : Nghệ thuật giả tưởng

Mọi người, bất cứ một người, ai cũng nên đặt ra cho chính mình, một vài câu hỏi liên quan tới Lò Thiêu.
David Grossman

Câu này, nhà văn Mít phải thuộc nằm lòng, và Lò Thiêu đối với chúng, là Trại Cải Tạo.
Chưa từng có đến 1 tên, đau cái đau, làm thịt cả 1 miền đất ruột thịt, và sau đó, như cục ung thư, làm thịt cả nước.

Không phải "vô tư" mà vị bộ trưởng ngoại giao Đức nhắc tới chiến tranh lạnh, trong vụ Vẹm bắt cóc TXT.
Chiến Tranh Lạnh bắt đầu khi chế độ Nazi chấm dứt.
Đằng sau vụ TXT, là bóng ma Lò Thiêu, và quá nữa, bóng ma Lò Cải Tạo, có thể nói như thế.

Cái vụ TXT này, còn làm nhớ tới Sebald.
Ông chửi nước Đức của ông, vờ cái vụ máy bay Đồng Minh tàn phá những thành phố Đức, và tự hỏi tại sao, và bèn tự trả lời, người Đức coi đây là nỗi nhục nhã trong gia đình, đừng mang ra khoe với thiên hạ, y chang cái vụ Bắc Kít mời Tẫu vô giường, nhường vợ cho chúng, đổi lấy súng đạn làm thịt thằng em Nam Bộ!
Làm sao Đức bỏ qua cho Vẹm cho được!
Sở dĩ không có 1 tên Bắc Kít nào dám nhỏ 1 giọt nưóc mắt cá sấu cho lũ Ngụy, có thể là do chúng vẫn còn đau cái nỗi đau nhường giường cho Tẫu, trong khi xẻ dọc Trường Sơn!

*

Hình manhhai, net
Giáp & Cố vấn Tẫu DBP: Đâu phải đợi đến hội nghị Thành Đô, đến Nguyễn Văn Linh mới nô lệ Tẫu.

Cú đụng độ giữa Vẹm và Đức, qua vụ TXT, là, giữa cổ điển và man rợ, và như thế, nó vang vọng lên câu phán của Dương Thư Hương, văn minh thua bạo tàn, khi bà phải nhìn lại cuộc chiến Mít.

http://www.tanvien.net/Review/Taisao_Codien.html

Coetzee mở ra cuốn Những bến bờ lạ lẫm hơn, Stranger Shores, bằng bài viết Cái Gì Là Cổ Điển ? thật tuyệt. Bài này Mít chắc thú hơn bài của Calvino, vì ông chú trọng tới cái thời của riêng chúng ta, khi đọc một cổ điển.
Theo cái kiểu, sống sót Lò Cải Tạo, một buổi chiều nơi xứ Mẽo, nhớ Sài Gòn, bèn lôi Nguyễn Du ra đọc!
Coetzee dẫn lời nhà thơ cổ điển vĩ đại nhất của thời của riêng chúng ta, nhà thơ Ba Lan Zbigniew Herbert.
Ông này phán: đối nghịch của cổ điển thì không phải là hiện đại, mà là man rợ.
Cú đụng độ “cổ điển vs man rợ” không hẳn một đối nghịch, mà là một đối đầu [not so much an opposition as a confrontation].
Từ đó suy ra, những “Thơ ở đâu xa”, "Th
ơ giữa chiến tranh và trại Tù", "Ta Về"… đều là… cổ điển: Chúng dám đối đầu với man rợ.
*
Câu trả lời của Coetzee, cho câu hỏi, “Cổ điển là cái gì?”: Cổ điển là cái sống sót, … that the classic is what survives…. the classic defines itself by surviving… what survives the worst of barbarism, surviving because generations of people cannot afford to let go of it and therefore hold on to it at all costs – that is the classic.
Cái sống sót những gì tệ hại nhất của man rợ, sống sót theo cái nghĩa, hết thế hệ này qua thế hệ khác, con người không thể chịu nổi chuyện buông xuôi, cố ôm lấy nó, không thể cho man rợ thắng thế, cái đó gọi là cổ điển.
Gấu này tin rằng, cái gọi là cổ điển của Mít, chính là văn chương Miền Nam trước 1975. Chỉ có nó sống sót trong trận chiến "cổ điển vs man rợ"!
 



Tuyet Nguyen Ở hai câu cuối, tứ thơ nầy mới lạ lùng nè bác Quốc;
" Yet, never, in Extremity, / It asked a crumb - of Me" .
LikeShow more reactions
Reply4 hrs
Manage
Quoc Tru Nguyen Bài thơ nào cũng có 1 tứ thơ lạ hết. Bài Thần Chết cũng thế. Tôi không đọc được E.D. Phải nhờ K dịch. Tks
LikeShow more reactions
Reply4 hrs
Manage
Tuyet Nguyen Thưa bác,ông Thomas H.Johnson có nói muốn hiểu bà thần thơ E.D. nầy thì phải hiểu tính tôn giáo nơi bà, TN mê bà nhờ cảm xúc bản thân,chứ không dám dich . Siêu ngoại ngữ như bác thì nhằm nhò gì hả bác.
LikeShow more reactions
Reply4 hrs
Manage
Quoc Tru Nguyen Phải là 1 nữ thi sĩ mới dịch được ED. TTT dịch ED, vì bài thơ ông dịch cùng đề tài Phượng Hoàng và Bồ Câu. Tks
LikeShow more reactions
Reply
1
4 hrs


Image may contain: text
Quoc Tru Nguyen

Helen Vendler giới thiệu thơ Dickinson

I died for Beauty - but was scarce
Adjusted in the Tomb
When One who died for Truth, was lain ...
See More

Note:

Helen Vendler, đi cả 1 cuốn sách 520 trang, về thơ Dickinson, mỗi bài thơ là 1 bài còm thần sầu.
Bài thơ trên, được TTT dịch qua tiếng Mít.
Lý do nào ông dịch?

Theo GCC, bởi là vì bài thơ này mắc mớ tới bài thơ của Shakespeare, mà TTT dịch, và để lên đầu cuốn MCNK.
Và Vendler, cũng nhận ra mối liên hệ giữa hai bài thơ trên, như trong bài còm trên, nhưng qua Keats, thay vì Shakespeare.
GCC thú thực, hơn 1 lần rồi, không đọc, đừng nói dịch, thơ Dickinson. Phải cầu cứu K, chủ nhân trang art2all.

Phượng Hoàng và Bồ Câu

Cái đẹp, sự thật, sự hiếm quí
Ân sủng rất mực giản dị
Táng tro cốt nơi đây.

Cõi chết Phượng Hoàng nương náu
Và ngực Bồ Câu đoan trinh
Trong thiên thu an nghỉ.

Không lưu truyền tông tích
Chẳng bởi tật nguyền
Vì chưng hôn phối thanh khiết.

Vẻ thật không sao thật
Dáng đẹp phô, hão huyền
Sự thật cùng cái đẹp đã mai một.

Trước quanh quách đôi linh điểu
Hằng chân thật hoặc mỹ miều
Vọng gửi khúc kinh cầu ngưỡng mộ.
Thanh Tâm Tuyền dịch

The Phoenix and the Turtle

Beauty, truth, and rarity,
Grace in all simplicity,
Here enclosed'd in cinders lie

Death is now the phoenix' nest,
And the turtle's royal breast
To eternity cloth rest,

Leaving no posterity -
"Twas not their infirmity,
It was married chastity.

Truth may seem but cannot be;
Beauty brag, but 'tis not she;
truth and beauty buried be.

To this urn let those repair
That are either true or fair;
For those dead birds sigh a prayer.
William Shakespeare


*

Emily Dickinson: An Introduction

Bây giờ Emily Dickinson được nhìn nhận, không chỉ như 1 nhà thơ lớn của Mẽo, thế kỷ 19, nhưng còn là nhà thơ quái dị, gợi tò mò, intriguing, nhất, ở bất cứ thời nào, hay nơi nào, cả ở cuộc đời lẫn nghệ thuật của bà. Tiểu sử ngắn gọn về đời bà thì cũng có nhiều người biết. Bà sinh ở Amherst, Mass, vào năm 1830, và, ngoại trừ vài chuyến đi xa tới Philadelphia, Washington, Boston, bà trải qua trọn đời mình, quanh quẩn nơi căn nhà của người cha. “Tôi không vượt quá mảnh đất của Cha Tôi – cross my Father’s ground - tới bất cứ một Nhà, hay Thành Phố”, bà viết về cái sự thụt lùi, ở ẩn, her personal reclusiveness, khiến ngay cả những người cùng thời của bà cũng để ý, noticeable. Tại căn phòng ngủ ở một góc phía trước căn nhà, ở đường Main Street, Dickinson viết 1,700 bài thơ, thường là trên những mẩu giấy, hay ở phía sau một tờ hóa đơn mua thực phẩm, chỉ một dúm được xuất bản khi bà con sống, và như thế, kể như vô danh. Theo như kể lại, thì bà thường tặng, give, thơ, cho bạn bè và láng giềng thường là kèm với những cái bánh, những thỏi kẹo, do bà nướng, đôi khi thả chúng xuống từ 1 cửa sổ phòng, trong 1 cái giỏ. Cái thói quen gói những bài  thơ thành 1 tập nho nhỏ, fasciles, cho thấy, có thể bà cho rằng thơ thì trình ra được, presentable, nhưng hầu hết thơ của bà thì đều không đi quá xa cái bàn viết, ở trong những ngăn kéo, và chúng được người chị/hay em, khám phá ra, sau khi bà mất vào năm 1886, do “kidney failure”.
Billy Collins

Here is another poem with parallel structure in which a childlike fancy is finally buried under the macabre:
I died for beauty; but was scarce
Adjusted in the tomb,
When one who died for truth was lain
In an adjoining room.
He questioned softly why I failed?
"For beauty," I replied.
"And I for truth-the two are one;
We brethren are," he said.
And so, as kinsmen met a night,
We talked between the rooms,
Until the moss had reached our lips,
And covered up our names.

The first two stanzas share the interests of beauty and truth in equal measure, then in the final one, the image of a good-night conversation-one thinks of children in their beds-is suddenly replaced by the grim reality of suffocation and oblivion. The feeling of ratio and balance contrasts starkly with the horror of the final lines.

XIX

Pain has an element of blank;
It cannot recollect
When it began, or if there were
A day when it was not.
It has no future but itself,
Its infinite realms contain
Its past, enlightened to perceive
New periods of pain.

XIX
Nỗi đau thường để ra 1 khoảng trống,
Nó không thể nhặt nhạnh, thâu gom, hay... lượm.
Khi nó bắt đầu
Hay có 1 ngày, nó không còn
Không tương lai, chỉ là chính nó
Cõi vô cùng chứa quá khứ của nó
Được làm sáng lên để cảm nhận
Những hồi, chương đau mới.


Ngô Nhật Đăng Đúng là anh bị ám bởi "Một chủ nhật khác" rồi. Nhiều khi 1 cuốn sách làm thay đổi cuộc đời ta.
LikeShow more reactions
Reply
1
8 hrsEdited

Tks

Không hẳn như thế. Cuốn truyện về 1 tên trí thức Miền Nam, được Ngụy cho đi du học, vội vã về, để kịp chết trong cuộc chiến, và, cái chết của anh ta, vì bị đồng đội bắn, vì lầm là 1 tên VC, nó bầy ra 1 giải pháp quá đỗi thần sầu để kết thúc cuộc chiến đó.
Chưa từng có ai nghĩ ra được 1 cái chết đẹp đến như thế, cho mọi cuộc chiến, đúng như Kafka phán, trong cuộc duel đó, phải đâm vào tim mi, thay vì cuộc đời.

Remarque, trong “1 thời để yêu và 1 thời để chết”, cho nhân vật ông, vừa nhận được thư nhà, bèn vừa giở thư ra đọc, vừa vẫy tay cho đám tù nhân, hãy trở nhà của tụi mi, và 1 tên tù cho rằng tên này giả đò, mình đi được 1 khúc, là nó đòm cho 1 phát, để chứng tỏ ta là 1 tay thiện sạ...
Và thế là hắn ta bèn đòm 1 phát!

MCNK bảnh hơn nhiều!


Viết mỗi ngày

1956: Paris

CRUEL INTENTIONS

Ý Độc

In normal doses, fear, indispensable to action and thought, stimulates our senses and our mind; without it, no action at all. But when it is excessive, when it invades and overwhelms us, fear is transformed into a harmful principle, into cruelty. A man who trembles dreams of making others tremble, a man who lives in terror ends his days in ferocity. Hence the case of the Roman emperors. Anticipating their own murders, they consoled themselves by massacres ... The discovery of a first conspiracy awakened and released in them the monster. And it was into cruelty that they withdrew in order to forget fear.
    But we, ordinary mortals who cannot permit ourselves the luxury of being cruel to others-it is upon ourselves, upon our flesh and our minds that we must exercise and indeed exorcise our terrors. The tyrant in us trembles; he must act, discharge his rage, take revenge; and it is upon ourselves that he does so. So decides the modesty of our condition. Amid our terrors, more than one of us evokes a Nero who, lacking an empire, would have had only his own conscience to persecute.

E.M. Cioran, from “The Temptation to Exist”. Born in Transylvania in 1911, the misanthropic philosopher was a youthful supporter of 1930s political strongmen. "In Romania," he wrote to a friend, "only terror, brutality, and an infinite anxiety could still lead to some change." He moved to France in 1937, thereafter using Romanian primarily for cursing; he found French inadequate for this purpose. "Sometimes I ask myself if it really was me who wrote these ravings they quote," he wrote in 1973.
He died in Paris in 1995

Với liều lượng bình thường, sự sợ hãi, không thể thiếu được trong hành động, trong ý nghĩ, bởi là vì nó chích 1 phát vào cảm quan, vào tâm trí của chúng ta. Nhưng 1 khi chơi 1 liều cực nặng, là bỏ mẹ!
Khi đó sợ hãi biến thành 1 nguyên lý gây hại, hay nói thẳng ra ở đây, nó biến thành độc ác, tàn nhẫn. Một người run rẩy những giấc mơ làm cho người khác run rẩy, một người sống trong khiếp sợ, người đó chấm dứt những ngày của hắn ta trong độc ác…
Note: GCC tự hỏi, cái sự độc ác, tàn nhẫn, cái gì gì, “vô cảm” của người dân xứ Mít, như báo chí trong nước hàng ngày cho thấy, liệu có phải là do sống thường trực trong khủng bố, trong ghê rợn, với cái thứ luật rừng của lũ Vẹm?

Image may contain: 1 person, text


Tay này, 1 phê bình gia, thi sĩ Úc, vào năm 2010, được chẩn đoán là bị leukemina giai đoạn chót. Bèn truớc tác cuốn này, "Những cú đọc chót của tôi."
https://www.theguardian.com/profile/clive-james

GCC sẽ đi 1 bài trong đó, về Conrad, tác giả cuốn Trái Tim Của Bóng Đen, câu chuyện của 1 tên Bắc Kít, xẻ dọc Trường Sơn đi kíu nước, đem văn minh sông Hồng, vô khai hóa xứ Đàng Trong, cuối cùng khám phá, Ta, chính Ta mới là Trái Tim Của Bóng Đen.
Bài viết, lạ làm sao, câu chót, là nói về vụ TXT đang nóng hổi, và còn là câu trả lời cho lũ Vẹm, qua câu phán của em Vẹm, phát ngôn viên Bộ Ngoại Giao thì vẫn Vẹm:
But barbarism doesn't care if we are cultivated or not.
Lũ Vẹm đếch ke, chúng ta có học, hay không có học
Ôi chao, lại nhớ đến câu phán của 1 vị bằng hữu trang Tin Văn, mi lãng mạn quá, cứ mong lũ Bắc Kít, trong có mi, làm 1 cú ngoạn mục - một phép lạ - cho xứ Mít!

Conrad's Greatest Victory

STARTING IN THE infusion suite at the hospital, and continuing as I Ambulate up and down my kitchen, I have been reading Conrad's Victory; and I feel that my recent years of reading have come to a kind of culmination. First published in 1915, the novel perfects Conrad's signature themes. The hero, Heyst, is a Lord Jim figure without the guilt. Heyst has managed to get beyond the bounds of civilization, and even of capitalism: the coal company that he helped to found in the islands has fallen into ruins, but he himself has survived. In the dance hall of the despicable hotelier Schomberg, Heyst encounters the ideal girl, Alma, who is the helpless prisoner of the tatty Zangiacomo Orchestra and has nowhere to turn as Schomberg odiously threatens her with his attentions. Heyst bears her away to Samburan, a magic kingdom like Patusan and Sulaco. There, seemingly in control of events, he calls her James Lena, princess of Samburan. They are like Adam and Eve, needing only each other. Or so it seems: but it soon emerges that they need a knowledge of evil, too, because it is heading toward them in the chilling form of "plain Mr. Jones," one of Conrad's most profound studies in terror. As the collision between bliss and destruction gets closer, the reader will spend at least a hundred pages praying that Heyst has a gun hidden away somewhere. The first big slaughterhouse battles of the Great War had already been fought while Conrad was publishing the novel, but there is not a hint of pacifism. Conrad knew that unarmed goodwill is useless against armed malice. It was to be a lesson that the coming century would teach over and over, and so on into the present century: peace is not a principle, it is only a desirable state of affairs, and can't be obtained without a capacity for violence at least equal to the violence of the threat. Conrad didn't want to reach this conclusion any more than we do, but his artistic instincts were proof against the slightest tinge of mystical spiritual solace, and so should ours be. Our age of massacres has also been an age of the intellectual charlatan, when people claiming to interpret events can barely be relied upon to give a straightforward account of what actually happened. Conrad was the writer who reached political adulthood before any of the other writers of his time, and when they did, they reached only to his knee.
    That being said, however, it must be admitted that Heyst's upright stupidity grows tedious in the final scenes. Conrad should have made his heroes as intelligent as himself, the better to illustrate his thematic concern with how the historic forces that crush the naive will do the same to the wise, if they do not prepare to fight back. Finally, he tends to reinforce our wishful thought that cultivation gained, for example, from reading the novels of Joseph Conrad-might be enough to ward off barbarism. But barbarism doesn't care if we are cultivated or not.

Chiến thắng vĩ đại nhất của Conrad.

Ghi chú riêng cho... GCC: Phải là 1 tên Bắc Kít, thì mới đọc được, và hiểu được Conrad!
Cái chuyện 1 tác giả Phi Châu chê Conrad, lý do là còn do đó. (1)
Cũng vẫn…  do đó, Trần Hoài Thư chê Nỗi Buồn Chiến Tranh của Bảo Ninh
Nhị Linh phán, đừng dạy 1 tên Bắc Kít, hắn ta phải làm gì, là thế đó!

Về nhà từ nhà thương, loanh quanh nơi xó bếp, Gấu bèn lôi cuốn Victory của Conrad ra đọc, và phát giác ra 1 điều là, cái đọc của Gấu vào lúc tám bó, đã đạt tới đỉnh rồi.
Được xb lần đầu tiên năm 1915, cuốn tiểu thuyết hoàn tất cái mác “Gấu Nhà Văn”, 1 cách giản dị nhất, qua cái chữ ký của chàng. Nhân vật chính, Heyst, là hình tượng Lord Jim, trừ đi tội lỗi. H. hì hục, loay hoay vượt quá mốc văn minh, và, bảnh hơn nữa, vượt quá cả cái mốc tư bản chủ nghĩa: Cái công ty chàng giúp xây dựng, thành lập, tại những hòn đảo, trở thành tan hoang, điêu tàn, nhưng chàng, chính chàng thì lại sống sót, qua được cơn mê đó - từ này thuổng nhạc sến –
Ở hành lang khiêu vũ nơi khách sạn Schomber tồi tàn, ti tiện, H gặp cô gái lý tưởng, Alma, tù nhân vô vọng của tên Zangiacomo Orchestra. Anh bệ nàng đi cùng với anh tới Samburan, vương quốc thần kỳ giống như Patusan và Sulaco. Ở đó, họ có vẻ như làm chủ được sự kiện, chàng gọi nàng là James Lena, công chúa của Samburan. Họ giống như Adam và Eve, chỉ cần nhau, đếch cần ai khác. Nhưng hóa ra không hẳn như vậy, họ cũng còn cần 1 hiểu biết về cái ác, bởi vì nó đang nhắm họ, dưới vóc dáng ớn lạnh của “Me-xừ giản dị”, một trong những nghiên cứu sâu thẳm nhất của Conrad về khủng bố.
Trong khi cú va chạm giữa hạnh phúc và huỷ diệt mỗi lúc một thêm xán vào nhau, độc giả cuốn sách, trải qua ít lắm là 1 trăm trang, khẩn cầu, H có 1 khẩu súng giấu ở đâu đó. Những trận đánh đẫm máu lớn lao đầu tiên của Cuộc Chiến Lớn đã xẩy ra trong khi Conrad cho xb cuốn tiểu thuyết, nhưng chẳng có tí ti dấu báo, rằng hòa bường sẽ ló dạng. Conrad hiểu rất rõ, 1 thứ lòng tốt, hay thiện ý cái con mẹ gì đó, mà không có tí võ khí lận lưng thì rất ư là vô dụng trước cái ác ma mãnh được võ trang đến tận răng!
Đây cũng là bài học thế kỷ sắp tới, đang tới, nên dạy đi dạy lại, và cứ thế cứ thế, cho đến những ngày này của chúng ta - tội nghiệp lũ Ngụy, không hề được học bài học này, lúc nào cũng đinh ninh, thằng anh Yankee mũi tẹt, giọt máu Mít xẻ làm đôi, phải hơn thằng Yankee mũi lõ, hà, hà!
Bài học, hòa bường không phải là 1 nguyên tắc, hay nguyên lý, mà chỉ là một tình trạng, hay tình hình, hay thái độ, đáng thèm, của những áp phe. Và nó không thể nào đạt/đoạt được nếu không có 1 khả năng về bạo động, ít nhất thì cũng bằng bằng, xêm xêm với… Cái Ác Bắc Kít!
Có thể Conrad cũng đếch thèm mong muốn, rằng mình sẽ đi tới 1 kết luận như thế, nhưng lũ Ngụy chúng ta mới mong ước làm sao, giá mà ngộ ra chân lý này sớm sủa thì có thể vưỡn còn Miền Nam!


Image may contain: one or more people, eyeglasses and text






Tay này, 1 phê bình gia, thi sĩ Úc, vào năm 2010, được chẩn đoán là bị leukemina giai đoạn chót. Bèn truớc tác cuốn này, "Những cú đọc chót của tôi."
https://www.theguardian.com/profile/clive-james

GCC sẽ đi 1 bài trong đó, về Conrad, tác giả cuốn Trái Tim Của Bóng Đen, câu chuyện của 1 tên Bắc Kít, xẻ dọc Trường Sơn đi kíu nước, đem văn minh sông Hồng, vô khai hóa xứ Đàng Trong, cuối cùng khám phá, Ta, chính Ta mới là Trái Tim Của Bóng Đen.
Bài viết, lạ làm sao, câu chót, là nói về vụ TXT đang nóng hổi, và còn là câu trả lời cho lũ Vẹm, qua câu phán của em Vẹm, phát ngôn viên Bộ Ngoại Giao thì vẫn Vẹm:
But barbarism doesn't care if we are cultivated or not.
Lũ Vẹm đếch ke, chúng ta có học, hay không có học
Ôi chao, lại nhớ đến câu phán của 1 vị bằng hữu trang Tin Văn, mi lãng mạn quá, cứ mong lũ Bắc Kít, trong có mi, làm 1 cú ngoạn mục - một phép lạ - cho xứ Mít!

Conrad's Greatest Victory

STARTING IN THE infusion suite at the hospital, and continuing as I Ambulate up and down my kitchen, I have been reading Conrad's Victory; and I feel that my recent years of reading have come to a kind of culmination. First published in 1915, the novel perfects Conrad's signature themes. The hero, Heyst, is a Lord Jim figure without the guilt. Heyst has managed to get beyond the bounds of civilization, and even of capitalism: the coal company that he helped to found in the islands has fallen into ruins, but he himself has survived. In the dance hall of the despicable hotelier Schomberg, Heyst encounters the ideal girl, Alma, who is the helpless prisoner of the tatty Zangiacomo Orchestra and has nowhere to turn as Schomberg odiously threatens her with his attentions. Heyst bears her away to Samburan, a magic kingdom like Patusan and Sulaco. There, seemingly in control of events, he calls her James Lena, princess of Samburan. They are like Adam and Eve, needing only each other. Or so it seems: but it soon emerges that they need a knowledge of evil, too, because it is heading toward them in the chilling form of "plain Mr. Jones," one of Conrad's most profound studies in terror. As the collision between bliss and destruction gets closer, the reader will spend at least a hundred pages praying that Heyst has a gun hidden away somewhere. The first big slaughterhouse battles of the Great War had already been fought while Conrad was publishing the novel, but there is not a hint of pacifism. Conrad knew that unarmed goodwill is useless against armed malice. It was to be a lesson that the coming century would teach over and over, and so on into the present century: peace is not a principle, it is only a desirable state of affairs, and can't be obtained without a capacity for violence at least equal to the violence of the threat. Conrad didn't want to reach this conclusion any more than we do, but his artistic instincts were proof against the slightest tinge of mystical spiritual solace, and so should ours be. Our age of massacres has also been an age of the intellectual charlatan, when people claiming to interpret events can barely be relied upon to give a straightforward account of what actually happened. Conrad was the writer who reached political adulthood before any of the other writers of his time, and when they did, they reached only to his knee.
    That being said, however, it must be admitted that Heyst's upright stupidity grows tedious in the final scenes. Conrad should have made his heroes as intelligent as himself, the better to illustrate his thematic concern with how the historic forces that crush the naive will do the same to the wise, if they do not prepare to fight back. Finally, he tends to reinforce our wishful thought that cultivation gained, for example, from reading the novels of Joseph Conrad-might be enough to ward off barbarism. But barbarism doesn't care if we are cultivated or not.

Chiến thắng vĩ đại nhất của Conrad.

Ghi chú riêng cho... GCC: Phải là 1 tên Bắc Kít, thì mới đọc được, và hiểu được Conrad!
Cái chuyện 1 tác giả Phi Châu chê Conrad, lý do là còn do đó. (1)
Cũng vẫn…  do đó, Trần Hoài Thư chê Nỗi Buồn Chiến Tranh của Bảo Ninh
Nhị Linh phán, đừng dạy 1 tên Bắc Kít, hắn ta phải làm gì, là thế đó!
(1)

Kurtz des ténèbres [Kurtz của bóng đen]

Bien qu'il n'ait jamais disparu, le courant brun qui coulait rapidement du cœur des ténèbres vers la mer en nous emportant sur le fleuve Congo est de retour. Et avec lui revient le personnage de Kurtz qui, lui non plus, n'a jamais disparu, ou s'il l'a fait, il était « parti très loin, comme dirait Kafka, pour rester ici ».
Thì, tất nhiên, nó chẳng bao giờ biến mất, cái dòng nước đục ngầu, đỏ như máu, của sông Hồng, chảy từ trái tim của bóng đen, là thành phố Hà Nội, ra biển, đưa chúng ta dạt dào lưu vong, sau khi thoát hải tặc Thái lan, mãi tít tới miệt Công Gô, và, ăn Tết Công Gô xong, lại trở về.
Và cùng về với nó, là nhân vật Kurtz; anh này, tất nhiên, cũng chẳng hề biến mất, hay là, nếu anh ta làm như thế, “anh ta đi rất xa, nói như Kafka, để ở lại đây”.
Ui chao, nghe cảm khái cứ như thi sĩ Huỳnh Văn Nghệ, và những đấng Yankee mũi tẹt, giang hồ khắp thế giới, đi đến đâu là biến nhà người, đất người thành bãi đánh hàng:
Từ thuở mang gươm đi dựng nước
Ngàn năm thương nhớ đất Thăng Long
In a post-colonial reading, the Nigerian writer Chinua Achebe famously criticized the Heart of Darkness in his 1975 lecture An Image of Africa: Racism in Conrad's "Heart of Darkness", saying the novel de-humanized Africans, denied them language and culture, and reduced them to a metaphorical extension of the dark and dangerous jungle into which the Europeans venture. Achebe's lecture prompted a lively debate, reactions at the time ranged from dismay and outrage—Achebe recounted a Professor Emeritus from the University of Massachusetts saying to Achebe after the lecture, "How dare you upset everything we have taught, everything we teach? Heart of Darkness is the most widely taught text in the university in this country. So how dare you say it’s different?"[3]—to Cedric Watts' A Bloody Racist: About Achebe's View of Conrad (1983),[4] which sets out to refute Achebe's critique. Other critiques include Hugh Curtler's Achebe on Conrad: Racism and Greatness in Heart of Darkness (1997).[5]
Miêu tả sông Hồng, đặc biệt, như một con rắn, làm bật ra chất biểu tượng của câu chuyện... Nó hớp hồn Marlow, như con rắn trước con chim [như con cua NDT co rúm người trước con ếch TH! Coi hồi ký NDM]

Về nhà từ nhà thương, loanh quanh xó bếp, Gấu bèn lôi cuốn Victory của Conrad ra đọc, và phát giác ra 1 điều là, cái đọc của Gấu tới đỉnh rồi. Được xb lần đầu tiên năm 1915, cuốn tiểu thuyết hoàn tất cái mác Gấu Nhà Văn, 1 cách giản dị nhất, là, qua cái chữ ký của chàng. Nhân vật chính Heyst, là hình tượng Lord Jim, trừ đi cái gọi là tội lỗi. H. hì hục, loay hoay vượt quá cái mốc văn minh, và, bảnh hơn nữa, vượt quá cả cái mốc tư bản chủ nghĩa: Cái công ty mà chàng giúp thành lập tại những hòn đảo, thì bèn trở thành tan hoang, điêu tàn, nhưng chàng, chính chàng thì lại sống sót, qua được cơn mê đó - từ này thuổng nhạc sến -

Cuốn Trái Tim Của Bóng Đen, được trong nước dịch, với cái tên Giữa Lòng Tăm Tối. Cuốn này, Gấu có hơn 1 ấn bản, cả tiếng Hồng Mao lẫn tiếng Tẩy, hăm he với Gấu, ta sẽ dịch cuốn này, cuối cùng thua.
Trong số những bài viết về nó có bài của Vila-Matas, cực tuyệt.

*

*

Bien qu'il n'ait jamais disparu, le courant brun qui coulait rapidement du cœur des ténèbres vers la mer en nous emportant sur le fleuve Congo est de retour. Et avec lui revient le personnage de Kurtz qui, lui non plus, n'a jamais disparu, ou s'il l'a fait, il était « parti très loin, comme dirait Kafka, pour rester ici ». Coïncidant avec le cent cinquantième anniversaire de la naissance de Joseph Conrad, paraissent en Europe diverses rééditions d'Au cœur des ténèbres.
Pourquoi ce roman est-il devenu un classique indiscutable et non Lord Jim, par exemple, qui est pourrtant, lui aussi, exceptionnel? Bien qu'il y ait des théories pour tous les goûts, j'ose croire que c'est moins à cause de l'influence d'Apocalypse Now ou de l'indubitable actualité de ses dénonciations du colonialisme que parce que Conrad y conçut un type de modèle narratif qui se répandit dans la littérature contemporaine.
La première partie d'Au cœur des ténèbres crée des expectatives à propos de l'énigmatique personnnage de Kurtz à la rencontre de qui le lecteur part en voyage. Mais le narrateur la repousse. C'est un livre dans lequel, en fait, à la différence de tant de romans de son époque, il ne se passe à peu près rien, même si le lecteur est de plus en plus avide de connaître Kurtz. Quand celui-ci finit par apparaître, le roman entame sa dernière ligne droite. On avait un immense désir de savoir comment est Kurtz, ce qu'il pense du monde et on entend un personnage si attendu dire simplement: « Je suis là couché dans le noir à attendre la mort (1). » Il annonce certains personnages de Beckett et de Kafka. Lorsque enfin on le voit, on découvre qu'on est arrivé jusque-là pour, en fait, tomber sur un homme brisé, affrontant les ténèbres qui enveloppent son propre être, incapable de ne dire que ces mots au sujet de la vérité ultime de notre monde: « Horreur! Horreur! »
Aujourd'hui, Kurtz est encore ici, au fond de notre forêt intérieure indisciplinée et de la nuit de nos ténèbres. Et nous sommes toujours en lui. Bertrand Russell fut le premier à prévoir que ce grand récit de Conrad résisterait énergiquement au temps. Pour Russell, c'est celui dans lequel est le mieux traduite la vision du monde de son grand ami Conrad, un écrivain qui s'imposait une forte discipline intérieure et qui considérait la vie civilisée comme une dangereuse promenade sur une mince couche de lave à peine refroidie qui, à tout instant, peut se briser et englouutir l'imprudent dans un abîme de feu. Cette conscience des diverses formes de démence passionnée à laquelle les hommmes sont enclins était ce qui pousssait Conrad à croire aussi profondément à l'importance de la discipline.
Et j'en parle en connaissance de cause: je passe actuellement beaucoup de temps à étudier les divers sens pris par le mot « discipline » chez des personnes proches ou éloignées qui m'intéressent. En ce qui concerne Conrad, je peux dire que, sur ce chapitre, il n'était pas précisément moderne parce que - comme l'a déjà très bien expliqué Alberto Manguel - il n'estimait pas qu'il fallait rejeter la discipline comme dépourvue de nécessité (Rousseau et ses épigones progresssistes) ni la concevoir comme imposée avant tout de l'extérieur (autoritarisme) .
Joseph Conrad adhérait à la tradition la plus ancienne, selon laquelle la discipline doit venir de l'intérieur, puisqu'il s'agit d'une force mentale émise par notre propre génie du lieu, le genius loci, autrement dit nous-mêmes. L'homme ne se libère pas en donnant libre cours à ses impulsions et en se montrant changeant et incaapable de se contrôler, mais en soumettant la force de sa nature à un projet prédominant, à un code mental d'acier qui sache éliminer sa liberté la plus sauvage et le situer dans le cadre d'une vie disciplinée, en faisant appel aux desseins intérieurs du génie du lieu •

Traduit de l'espagnol par André Gabastou
(1) Au cœur des ténèbres, Joseph Conrad.
Traduit par Jean-Jacques Mayoux. GF-Flammarion, 1989. Signalons également la parution de textes partiellement inédits en français de Joseph Conrad, Du goût des voyages suivi de Carnets du Congo, trad. Claudine Lesage, éd. des Équateurs, 124 p., 12 €.



*

10 câu hỏi cho nhà làm phim Apocalypse Now, Tận Thế Là Đây
Time, August 21, 2006

-Nếu không phải là một phim chống chiến tranh thì nó là cái quái gì?
Tất cả những phim chiến tranh đều là phim phản chiến tranh, theo nghĩa, phim nào mà không có máu đổ, trai tráng chết. Riêng tôi, tôi nghĩ thêm một tí, thí dụ như về cái ý tưởng ở trong Trái Tim Của Bóng Đen, của Conrad. Rằng, người ta có thể đưa trai tráng đi giết người, nhân danh một ý tưởng đạo đức nào đó.
*
Trong cuốn tiểu thuyết, Marlow, người kể chuyện, một hóa thân (alter ego) của Conrad, được một công ty săn ngà voi mướn đi theo một con tầu, ngược dòng sông nhiệt đới, để gặp Mr. Kurtz, tay mại bản đầy tham vọng, và thật thông minh, sáng giá, đại diện công ty. Dọc đường, Marlow nghe xì xào, Kurtz đã thu gom được một mớ ngà voi kếch xù, và đã phạm vào một chuyện dã man không được xác định rõ (unspecified). Thoát chết sau một cuộc tấn công của thổ dân, đoàn của Marlow lấy được một chuyến hàng, luôn cả Kurtz, đang ngắc ngoải vì bịnh. Anh ta nói về những kế hoạch đồ sộ của mình, chết khi con tầu xuôi hạ lưu, nhưng sống mãi, trong cuốn tiểu thuyết của Conrad: một gã da trắng cô độc, lân la mãi tít thượng nguồn con sông lớn, với những giấc mơ hoành tráng, kho ngà voi, và một đế quốc phong kiến vượt lên trên những khu rừng rậm Phi-châu.
Độc giả khó thể quên, cảnh tượng Marlow, trên boong tầu, chiếu ống nhòm, tới những vật mà ông miêu tả là những đồ trang điểm, ở trên ngọn những con sào, gần nhà Kurtz, và rồi ông nhận ra, mỗi món đồ trang trí đó là một cái đầu lâu - đen, khô, mi mắt xụp xuống, cái đầu lâu như đang ngủ trên ngọn con sào. Những người chưa từng đọc cuốn truyện, cũng có thể nhìn thấy cảnh này, bởi vì nhà đạo diễn Francis Coppola đã mượn nó, khi chuyển Heart of Darkness vào trong phim Tận Thế Là Đây, Apocalypse Now.

Ông là Đồ Phổ Nghĩa hả, hẳn thế?

http://www.tanvien.net/Dich_1/mystique_horreur.html

Nguyễn Huy Thiệp vs Kurtz

Liệu có thể coi NHT, một hình tượng nổi tiếng, một Kurtz của Conrad, trong Trái Tim của Bóng Đen?
Bài viết này, trên số báo đặc biệt về sự độc ác, Le Magazine Littéraire, Tháng Bẩy & Tám 2009, làm nhớ tới một lời tự thú của một nhà văn ra đi từ Miền Bắc: Tôi lụy NHT!
Câu nói đó, phải đọc Trái Tim của Bóng Đen thì mới ngộ ra được: Tôi luỵ Cái Ác Bắc Kít, mà nhân vật của NHT làm bật ra.
Liệu có thể gọi những truyện ngắn của NHT, như là bài tập về cái ác, l'exercice du mal?
Le «cœur des ténèbres», Heart of Darkness, n'est donc pas seulement le fin fond du continent africain. C'est en Kurtz lui-même qu'il y a des ténèbres. L'expression anglaise est d'ailleurs ambiguë: on peut y comprendre aussi « cœur ténébreux », « cœur de ténèbres », comme on dit« un cœur de pierre ». Kurtz prétendait apporter la lumière de la civilisation dans des contrées obscures, et c'est lui qui se révèle profondément noir et sauvage.
Kurtz a aboli la différence entre haut et bas, noble et vil, bien et mal. Marlow, en face de lui, en ressent l'effet: il ne parvient pas à formuler un jugement à son sujet. Seul Kurtz peut prononcer un verdict sur sa propre existence. Il semble en être ainsi dans ses ultimes paroles: «L'horreur! l'horreur! »
Kurtz a percé le mystère de la vie, il a soulevé le voile, et il a vu l'horreur. Marlow, sans aller aussi loin, entrevoit ce qu'il expérimente: l'état inouï que l'on atteint dans l'effacement des limites, c'est dire dans l'exercice du mal, apparaît à ses yeux comme l'objet d'une connaissance nouvelle, qui contribue à la méditation bouddhique que son visage exprime. Il est difficile, par conséquent, d'appliquer aux rapports de Marlow et de Kurtz le schème narratif qui oppose un « bon» à un « méchant ».
Trái Tim của Bóng Đen, sau cùng là... Hà Nội, qua NHT!
Gấu đã ngộ ra điều này, khi đọc Conrad, nhưng bài viết chỉ ra một điều tuyệt vời:
Phải là Conrad, một anh thuỷ thủ, người của biển cả, mới nhìn ra một cõi thối rữa, là đất liền, là nh
ững đại lục, nhất là Cựu Đại Lục!
« Les affaires terrestres sont un pot-pourri d'événements, de désirs contradictoires, de motifs inavouables, d'idées fausses, et de croyances illusoires. La mer représente un domaine réglé par des devoirs simples, une hiérarchie de valeurs clairement définies, la camaraderie et le goût du travail bien fait.” »
*
«L'horreur! l'horreur! »
Ghê rợn! Ghê rợn!
Ta là hiện thân của Cái Ác Bắc Kít!
Ta là... Kít!
*

Kurtz trong Trái Tim của Bóng Đen là một hình tượng về cái ác trong văn chương. Anh thì quá nổi tiếng, nhưng cũng gây phiền. Nguyên do của nỗi phiền muộn này rõ ràng là sự lấp lửng của hai cách nhìn, qua đó, anh lần lượt xuất hiện, khi thì là hiện thân của cái ác tuyệt đối, một vết chàm biểu tượng, từ đó bật ra cái tít cuốn truyện, khi thì là một cá nhân con người vượt lên trên cả tốt lẫn xấu, thiện lẫn ác.
Nhân viên của một công ty thương mại thuộc địa ở mãi nơi thượng nguồn con sông Congo, anh thu thập ngà voi cho công ty giữa đám thổ dân và tỏ ra hết sức cần mẫn, rất ư là hiệu quả.
Người kể chuyện của cuốn truyện phải lái một con thuyền đi tìm gặp Kurtz này, vì đã lâu, biệt tin từ anh ta, và nghe nói, anh ta đang bịnh nặng.
Hai tính chất ở ngay trung tâm nghiên cứu chữa trị lâm sàng, dành cho những vấn đề đạo đức trong tất cả những tác phẩm của Conrad, ùa ra cùng với sự xuất hiện của Kurtz, cùng với chúng là những phẩm chất bẩm sinh, do là dân Bắc Kít thì là có, qua những biểu hiện thật là quái đản của anh ta.
Thứ nhất: thiếu vắng kiềm chế. Kurtz có những giấc mộng về vinh quang, về Hà Nội ta ngẩng đầu hiên ngang ba ngàn năm lịch sử, và về sở hữu toàn thể, cái gì của ai là của ta. Những giấc mộng như thế thật dễ dàng biến thành thực tại một khi một mình giữa rừng thẳm.
Thứ nhì: một sự trống rỗng ở phía bên trong: Kurtz thì rỗng, rỗng một cách thê thảm [hollow at the core, ui chao, cụm từ này sử dụng để chỉ cái sự ngu si dốt nát nhưng coi trời bằng vung của những đấng Yankee mũi tẹt thì thật tuyệt!].
Rỗng đến nỗi, cái thiên nhiên man rợ vây bủa chung quanh anh ta bèn chiếm lấy anh ta một cách dễ dàng, đúng vào lúc anh ta tưởng là làm chủ được nó, tất cả thuộc về anh ta.
Nói tóm gọn anh ta không thể tự ngăn cấm mình, giới hạn mình, và cũng không thể tự chống đỡ, bảo vệ mình.

Sutpen vs Kurtz:
The Decomposing Archetypes of Thomas Sutpen and Mr. Kurtz in the Motley Flag of Modernism

Sartre, khen nắc nỏm Âm thanh và Cuồng nộ, nhưng chê hết lời Sartoris, coi đây là thứ nghệ thuật đánh lừa con mắt.
Lạ, là Borges lại coi đây, thứ nghệ thuật mà con mắt của Faulkner, là thứ thượng thừa, khi viện dẫn một câu của Boileau, để minh chứng: ”Cái thực đôi khi có thể chẳng có vẻ thực: Le vrai peut quelquefois n’être pas vraisemblable.”
Trong Borges a Reader, có ba bài điểm, review, thật ngắn, của Borges, về ba tác phẩm của Faulkner: The Unvanquished, Absalom, Ansalom!, The Wild Palms.
Three Reviews

Gấu nhà văn

Kurtz des ténèbres [Kurtz của bóng đen]

Bien qu'il n'ait jamais disparu, le courant brun qui coulait rapidement du cœur des ténèbres vers la mer en nous emportant sur le fleuve Congo est de retour. Et avec lui revient le personnage de Kurtz qui, lui non plus, n'a jamais disparu, ou s'il l'a fait, il était « parti très loin, comme dirait Kafka, pour rester ici ».
Thì, tất nhiên, nó chẳng bao giờ biến mất, cái dòng nước đục ngầu, đỏ như máu, của sông Hồng, chảy từ trái tim của bóng đen, là thành phố Hà Nội, ra biển, đưa chúng ta dạt dào lưu vong, sau khi thoát hải tặc Thái lan, mãi tít tới miệt Công Gô, và, ăn Tết Công Gô xong, lại trở về.
Và cùng về với nó, là nhân vật Kurtz; anh này, tất nhiên, cũng chẳng hề biến mất, hay là, nếu anh ta làm như thế, “anh ta đi rất xa, nói như Kafka, để ở lại đây”.
Ui chao, nghe cảm khái cứ như thi sĩ Huỳnh Văn Nghệ, và những đấng Yankee mũi tẹt, giang hồ khắp thế giới, đi đến đâu là biến nhà người, đất người thành bãi đánh hàng:
Từ thuở mang gươm đi dựng nước
Ngàn năm thương nhớ đất Thăng Long

 *
Cầu Việt Trì, trên sông Hồng, nơi ông cụ Gấu, vào năm 1946, được một đấng học trò làm thịt, xong, thẩy xuống sông, kèm cục đá tổ bố, để cho khỏi nổi lên.

Kurtz, như thế, họ hàng với Colonel Sutpen, trong Absalom, Absalom!
Cũng dòng Yankee mũi tẹt, gốc gác Hải Dương [cùng quê PXA], hay Sơn Tây [cùng quê Tướng Râu Kẽm]?
Gấu bảnh hơn cả PXA & Râu Kẽm: Sinh Hải Dương, nhưng gốc dân Sơn Tây!
Gấu về Bắc lần đầu, năm 2000, là để tìm hỏi coi ông bố mình mất ngày nào, và đến chỗ ông mất, trên, ngày xưa chỉ là một bãi sông, thắp nén hương cho bố, rồi đi.
Mấy ông bạn văn VC nói, đi làm cái quái gì nữa, anh mua cái nhà, khu Thanh Xuân chẳng hạn, vừa gần Tướng Về Hưu vừa gần tụi này!
Đi rất xa, chỉ để ở lại đây!
Tôi nhớ xứ Đoài mây trắng lắm!




Sách & Báo Mới
Can Poetry Change Your Life?

http://www.newyorker.com/magazine/2017/07/31/can-poetry-change-your-life

Thơ có thể thay đổi đời bạn?
Ai không biết, với GCC thì quá đúng!
Vẫn nhớ, 1 buổi sáng ở Quán Chùa, khi ông anh "ra lịnh", đưa bài viết về Bếp Lửa trên Tập San Văn Chương cho tờ Văn, số đặc biệt về TTT, và khi thằng em rụt rè đề nghị, hay để em viết bài mới, về thơ TTT.
Ông ngạc nhiên quá đỗi, rồi bật cười, “Ừ, viết đi”!
Tờ Người Kinh Tế, bài ai điếu, số mới, 29 July & August 4, là về 1 nhà thơ Liên Xô, Tin Văn sẽ đi liền bản tiếng Anh.
Bài điểm sách lịch sử u tối của St Peterburg đọc cũng thú lắm
Writing verses on soap
Obituary: Irina Ratushinskaya died on July 5th
The Russian dissident poet was 63

http://www.economist.com/news/obituary/21725541-russian-dissident-poet-was-63-obituary-irina-ratushinskaya-died-july-5th

White nights, dark history
The bloody founding of St Petersburg
In furthering his dream of a Russian Versailles, Peter the Great had no regard for human life

http://www.economist.com/news/books-and-arts/21725547-furthering-his-dream-russian-versailles-peter-great-had-no-regard-human


Bài trên Guardian Weekly, mới thú.
Chỉ nội cái tít không thôi, đã quái rồi!

https://www.theguardian.com/weekly

John Mulan

We need robots with ethical complexity. But using great literature to teach values to machines is a dangerous game. The classics are not a panacea, but a moral minefield

Chúng ta cần robots với tính đa dạng đạo hạnh. Nhưng dùng văn chương nhớn để dạy những giá trị cho máy móc là 1 trò chơi nguy hiểm. Những nhà cổ điển không phải là 1 thứ thuốc bách bịnh, mà là một bãi mìn đạo đức.

*

Cuốn này, nếu không có ngày 30 Tháng Tư, là đã có bản tiếng Việt của NQT.
*

*

Cuốn Thượng Đế Đã Chết Khủng Khiếp Thật.

Nó nói về Mẽo giải phóng Ý, và nó tiên tri ra hai cuộc giải phóng khác, tại Việt Nam. Gấu lập lại, hai cuộc giải phóng.

1. Quân đội Mẽo tới Miền Nam, nhằm giải phóng miền đất này, thoát cuộc xâm lăng của VC Miền Bắc.
2. VC Miền Bắc giải phóng Miền Nam. Và xoá sổ nó.

Trong cuốn sách mới ra lò, Une rencontre, Kundera vinh danh, và trả nợ, những nhà văn đã từng ảnh hưởng lên ông. Trong có Malaparte và cuốn La Peau mà Gấu đã từng dịch, bản tiếng Việt có tên là Thượng Đế đã chết trong thành phố, và cái tít này, tiếu lâm vô cùng, như tiên tri ra được cái gọi là sự băng hoại về đạo đức nơi xứ Mít của chúng ta. (1)

Thượng Đế Đã Ngỏm chắc là ăn khách quá, ông Nhàn ra lệnh Gấu dịch tiếp cuốn Kaputt (1944).
Gấu nhớ, trong có câu chuyện tiếu lâm thú vô cùng, và, quái, nó cũng tiên tri cú băng hoại hiện thời ở xứ Mít.
Một anh Cớm VC bắt 1 em, chắc hậu duệ lũ Ngụy, mấy chục năm sau Phỏng Giái, vưỡn còn đi treo cờ “ba que sỏ lá”.
Thấy còn con nít quá, và, lại xinh quá, anh ta bèn giở trò, và chỉ mắt của anh ta:
Trong hai con mắt này, một thật, một giả. Mi nói đúng con nào giả, ta tha không bắt đi tù.

Em phán, dễ ợt, và chỉ đúng con mắt giả, với cục thuỷ tinh.
Anh Cớm VC ngạc nhiên quá đỗi, hỏi, làm sao mà mi biết?
Dễ ợt! Con mắt đó người hơn so với con mắt thật của mi!

Yankee mũi lõ hăm đẩy Yankee mũi tẹt về thời kỳ đồ đá.
Chúng quả đã làm được điều này.



   *

Cái Ác Nazi vs Cái Ác Bắc Kít: Cơn khát trả thù vừa vĩnh cửu vừa luôn luôn cực kỳ nham hiểm!

Số ML mới này có bài đọc, đọc lại Kawabata mới thần sầu. Tin Văn sẽ đi bài này, thay vì về Heidegger.

*

Thiếu nữ và mùi của ẻn

*


*

Xứ Tuyết

Đề tài (Le thème]: Xứ Tuyết kể, qua nhiều giai đoạn rời, épisodes discontinues, một câu chuyện tình bất khả, impossible, giữa 1 tay trí thức Tokyo và 1 nàng geisha tỉnh lẻ, provinciale
Cấu trúc khởi nguyên [từ này chôm trong nước, La structure originale] của cuốn tiểu thuyết, là từ một truyện ngắn mà tác giả đặc biệt quá mê, được viết năm 1935, Kawabata bèn đi 1 chuỗi truyện ngắn, độc lập, riêng biệt, 12 năm sau, gom lại, biến thành cuốn tiểu thuyết đầu tay.
“Trên núi đã trở nên âm u vào lúc hoàng hôn, bên trên cây cầu, tuyết đầu tiên đã đặt để cái trắng toát của nó: Sur la montagne déjà sombre dans le crépuscule, au-dessus du pont, la première neige posait sa blacheur"
Rằng, cái chuyện, Kawabata, sinh cùng năm với Borges, Nabokov, hay Hemingway, không làm chúng ta ngạc nhiên.
Cécile Sakai

*

« II est facile d'entrer dans le monde des Bouddha, il est difficile d'entrer dans le monde des démons ... Tout artiste aspirant au vrai, au bien et au beau comme objet ultime de sa quête, est fatalement hanté par le désir de forcer cet accès difficile du monde des démons, et cette pensée, apparente ou secrète, hésite entre la peur et la prière. »
Thật dễ vô thế giới của Phật, thật khó, của Quỉ… Mọi nghệ sĩ thèm vươn tới cực điểm của cái thực, cái tốt, cái đẹp thì đều bị ám ảnh bởi cú vượt vũ môn, vô được thế giới của Quỉ, và đó là khoảnh khắc, hiển nhiên hay bí ẩn, ngập ngừng giữa sợ hãi, và khẩn cầu.

Như là ngủ với một Đức Phật ẩn giấu, « comme si l'on couchait avec un Bouddha caché ». Liệu đó là điều mà “vĩ nhân” GGM tìm kiếm, khi viết "Bướm Buồn"?

Dans quel monde entrait le vieil Eguchi lorsqu'il franchissait le seuil des « Belles Endormies » ? Ce roman, publié en 1961, décrit la quête de vieillards en mal de plaisirs. Dans une mystérieuse demeure, ils viennent passer une nuit auprès d'une adolescente endormie. Mais la fille ne s'abandonne pas au sommeil naturel. Sous l'effet d'un puissant narcotique, elle dort d'une traite tout au long de la nuit. Elle ignorera même avec qui elle a passé cette nuit. Ces vieillards ou « clients de tout repos » franchissent les chambres secrètes des dormeuses comme le temple de quelques prêtresses. Et là, auprès de ces poupées vivantes, peut-être retrouvent-ils l'illusion d'une jeunesse, d'une vitalité perdue, d'une dernière aventure sans doute, « comme si l'on couchait avec un Bouddha caché ». Sans honte et sans gêne, sans culpabilité aucune, ces vieillards incapables désormais de se comporter en hommes, trouvent la leur dernière chance, un cadeau de vie. Pour Eguchi, ces nuits passées dans la chambre des voluptés lui permettront de se ressouvenir des femmes de sa vie, et de se plonger dans de longues méditations. Pour atteindre, qui sait, au seuil de la mort, à la douceur de l'enfance et au pardon de ses fautes.

N. C.

PTH, hình như trong 1 truyện ngắn, có tả cảnh trên, xẩy ra cho đám thanh niên Miền Bắc chưa từng biết bướm là gì, những đứa con nít nhỏ máu ngón tay xẻ dọc Trường Sơn kíu nước: Bữa tối, trước ngày xuất quân, họ được vô Đền Thiêng, và được vị nữ tu, ban lộc Thánh.

Với đám nhỏ, bướm lành, hay rách, lần đầu, thì cũng xêm xêm như nhau mà thôi.


* *

*

Cái Ác Nazi vs Cái Ác Bắc Kít: Cơn khát trả thù vừa vĩnh cửu vừa luôn luôn cực kỳ nham hiểm!

*

1996: Toronto

REQUIRED READING

In all probability, writing was invented for commercial reasons, to remember that a certain number of cattle belonged to a certain family, or were being transported to a certain place. A written sign served as a mnemonic device: a picture of an ox stood for an ox, to remind the reader that the transaction was in oxen, how many oxen, and perhaps the names of a buyer and seller. Memory, in this form, is also a document, the record of such a transaction.
    The inventor of the first written tablets may have realized the advantage these pieces of clay had over the holding memory in the brain: first, the amount of information storable on tablets was endless-one could go on producing tablets ad infinitum, while the brain's remembering capacity is limited; second, tablets did not require the presence of the memory holder to retrieve information. Suddenly, something intangible-a number, an item of news, a thought, an order-could be acquired without the physical presence of the message giver; magically, it could be imagined, noted, and passed on across space and beyond time. Since the earliest vestiges of prehistoric civilization, human society had tried to overcome the obstacles of geography, the finality of death, the erosion of oblivion. With a single act-the incision of a figure on a clay tablet-that first anonymous writer suddenly succeeded in all these seemingly impossible feats.
    But writing is not the only invention come to life in the instant of that first incision: one other creation took place at that same time. Because the purpose of the act of writing was that the text be rescued-that is to say, read- the incision simultaneously created a reader, a role that came into being before the actual first reader acquired a physical presence. As that first writer dreamed up a new art by making marks on a piece of clay, another art became tacitly apparent, one without which the markings would have been utterly meaningless. The writer was a maker of messages, the creator of signs, but these signs and messages required a magus who would decipher them, recognize their meaning, give them voice. Writing required a reader.
    The primordial relationship between writer and reader presents a wonderful paradox: in creating the role of the reader, the writer also decrees the writer's death, since in order for a text to be finished, the writer must withdraw, cease to exist. While the writer remains present, the text remains incomplete. Only when the writer relinquishes the text does the text come into existence. At that point, the existence of the text is a silent existence, silent until the moment in which- a reader reads it. Only when the able eye makes contact with the markings on the tablet does the text come to active life. All writing depends on the generosity of the reader.
    This uneasy relationship between writer and reader has a beginning; it was established for all time on a mysterious Mesopotamian afternoon. It is a fruitful but anachronic relationship between a primeval creator who gives birth at the moment of death and a postmortem creator, or rather generations of postmortem creators who enable the creation itself to speak, and without whom all writing is dead. From its very start, reading is writing's apotheosis.

Alberto Manguel, from A History of Reading. At the age of sixteen, Manguel was working in the Pygmalion bookstore in Buenos Aires when he was asked by Jorge Luis Borges, who had already gone blind, to read aloud to him at home. He read to Borges from 1964 to 1968. In 2000 Manguel moved into a former medieval presbytery in France's Poitou-Charentes region; it now houses his library of thirty thousand books.


*

Zama

Tay này, được cả hai tờ Người Nữu Ước và NYRB, số mới rồi, cùng khen nức nở, thú làm sao, vớ được liền, ở  tiệm sách, nhân không có "net", bèn lang thang.
Đọc bài giới thiệu mới ghê: Dos phịa ra tay này.
Và nghệ thuật viết của xừ luỷ, theo như tờ The New Yorker, quy về, chỉ
có mỗi 1 búa của TGK:  Ready to go and not going.
“Ready to go and not going” is the purgatorial condition throughout the novel.
Bèn nhớ Camus: Chúng ta luôn có dáng điệu của kẻ sắp sửa ra đi
Hay Dũng của Nhất Linh: Đứng trước gió, nơi Bến Gió, sắp sửa ra đi.
Đ
i đâu?
Làm cách mạng chứ đi đâu!
Nhưng nhớ nhất, là nhân vật của Melville, Bartleby, với câu nói nổi tiếng: I would prefer not to: Tôi chọn đừng.


Note: Nhân nhắc tới Camus. Căn đảm trong cuộc đời, và tài năng trong cuộc viết

WOL SOYINKA
THE LITERARY LION

By Nadine Gordimer
JULY 2007

Albert Camus wrote, "One either serves the whole of man or one does not serve him at all. And if man needs bread and justice, and if what has to be done must be done to serve this need, he also needs pure beauty which is the bread of his heart," and so Camus called for "courage in one's life and talent in one's work." Wole Soyinka. This great Nigerian writer has in his writings and in the conduct of his life served the whole of humankind. He endured imprisonment in his dedication to the fight for bread and justice, and his works attain the pure beauty of imaginative power that fulfills that other hungry need, of the spirit. He has "courage in his life and talent in his work." In Soyinka's fearless searching of human values, which are the deep integument of even our most lyrical poetry, prose, and whatever modes of written-word-created expression we devise, he never takes the easy way, never shirks the lifetime commitment to write as well as he can. In every new work he zestfully masters the challenge that without writing as well as we can, without using the infinite and unique possibilities of the written word, we shall not deserve the great responsibility of our talent, the manifold sensibilities of the lives of our people which cannot be captured in flipped images and can't be heard in the hullabaloo of mobile-phone chatter. Bread, justice, and the bread of the heart-which is the beauty of literature, the written word-Wole Soyinka fulfills all these.
Vanity Fair's Writers on Writers


*
*

Nếu Tờ Răm [Trump, đọc theo kiểu thủ tướng Fuck của Vẹm], có thể là Tông Tông Mẽo, chuyện gì cũng có thể xẩy ra.
Thế Giới Ngoại Giao Tẩy, le Monde Diplomatique, Dec 2016
"Xì tai hoang tưởng" [paronoid style] của chính trị Mẽo.
Dolnad Trump đã thành công, trong cái trò ma nớp [manipulating] những xốn xang [anxieties] của Yankees mũi lõ. Những niềm tin riêng của ông ta, và tương lai chính trị, đếch biết được!

http://www.newyorker.com/magazine/2017/02/13/trumps-radical-anti-americanism

http://www.newyorker.com/magazine/2017/02/06/trumps-information-wars

The White House senior counsellor wants the press to shut up. Will the Administration try the same tactic on federal agencies?
Báo chí, câm miệng lại. Đã có cái loa phường rồi!

https://namhaimuoivalungtran.wordpress.com/about/

Cái nài kiu là "Cũng Đủ Lãng Quên Đời".
Từ bài viết về "Mơ Trăng Bóng Nước", thấy cái tựa TÌNH LƠ của pạn Nguyễn Ngọc Tư dư cái dấu, mới đi tìm truyện gốc, bỗng dưng tìm ra được 1 bài viết của TỊNH, có dính dáng tới M & đồng pọn.

Mượn câu thơ của Huyền Kiêu làm tựa cho những…
namhaimuoivalungtran.wordpress.com


Mượn câu thơ của Huyền Kiêu làm tựa cho những “nàng thơ” của tôi.
Một người bạn từng hỏi, vì sao tôi thường thích đọc sách của tác giả nữ hơn là tác giả nam. Đơn giản là vì, người đàn ông ít thường phơi bày nỗi cô đơn mình ra trong văn. Một là sẽ cứng cỏi dày dạn gói trọn nỗi cô đơn trong hố sâu tuyệt vọng chẳng mảy may lộ rõ, còn không thì sẽ thể hiện nỗi đơn độc trống rỗng đó vô cùng mãnh liệt vô cùng tiêu cực đến chát chúa đớn đau. Bằng thể này hay bằng thức khác, tôi dường như sợ với sự chơi vơi đó, nếu quá mạnh mẽ thì thành ra nhàm chán, nếu quá xót xa thành ra ủy mị, nên đàn ông viết văn thành ra khó hơn phụ nữ viết văn. Mà nỗi buồn của phụ nữ bao giờ cũng đẹp. Không vì ở lối diễn đạt cách dùng từ, thì cũng ở chi tiết hình ảnh, không đau đáu ôm ấp trong nhân vật thì cũng ẩn dụ trong cành cây ngọn lá.
Tôi sợ đàn bà ở chỗ này. Nhưng cũng mê đắm đàn bà ở chỗ này.

Note: Tình cờ đọc bạn, qua FB của Minh Ngọc. Cái sự phân biệt nam & nữ khi đọc này, theo GCC, là quá dở, và 1 phần nào đó, cho thấy cái dở của cái mà viết, tức văn của bạn.
Không hề có khác giữa nam & nữ trong văn chương, và mấy tác giả bạn thích đọc, họ đều có cái phẩm chất văn học bực cao, và phải giải ra được cái bí mật này, mới đúng, thay vì vậy, bạn phân biệt nam nữ.
NNT và MN là hai tác giả GCC cũng mê đọc. Nhưng mỗi người, với GCC, có mỗi cách đọc khác nhau. Vì họ khác nhau.
Minh Ngọc, cõi văn của bà, theo GCC, hư rồi, vì bà này tham quá. Nhà văn không phải thứ "nhà" chường mặt ra với đời, bà này vừa muốn viết văn, vừa muốn làm một nghệ sĩ, kiểu đó.
Chứ, với 1 cái truyện ngắn Trăng Huyết, là đã làm rung rinh văn học Mít, trước 1975 rồi.
Gấu có quen bà này, và đã có lần nói ra điều trên, và bà nhận, đúng như thế.

Đàn ông ít phơi bày nỗi cô đơn?
Thơ văn của đàn ông, thì cũng cô đơn như mỗi người đàn ông, vậy, có khác gì nữ cô đơn?
Nhưng đàn ông, còn có gì khác nữa. Đàn bà viết văn, muốn khác nữa, là đành tự tử!
Woolf, thí dụ.




*

Trên số báo Harvard có 1 bài về Viginia Woolf thật thú vị. Gấu tính đi, và, tình cờ làm sao, vớ số báo cũ ML, Oct 2007, có bài của Linda Lê, trong mục của bà, viết về một nữ phiêu lưu và nhà văn, "West Hoang Dại", trong đó, Woolf kể, bà được gợi hứng như thế nào, từ West hoang dại, khi viết “Orlando”. W viết cho Vita [West]:
Tớ sống ở trong cậu trong mấy tháng trời, và bây giờ, tớ ra khỏi cậu. Cậu thực sự giống ai? Cậu có thực? Tớ phịa ra cậu?


MARGOT LIVESEY

Nothing Is Simply One Thing
She always had the feeling that it was very,
very dangerous to live even one day.

-Mrs. Dalloway
Note: Bài essay này quá tuyệt.
GCC mê quá. hăm he giới thiệu hoài, vì biết, có mấy vị độc giả ở trong nước mê Woolf lắm, quả đúng là 1 sự kinh ngạc.
Gấu đã từng kể, lần khám phá ra Woolf, giữa cuộc chiến khốn kiếp, và, sau đó, khoe với ông anh nhà thơ, ông cũng thú quá, cùng với thằng em....  Ngồi Quán Chùa, ông lim dim cặp mắt, mơ màng nói với thằng em, cậu phải đọc nó vài lần, nhớ nhe....
Ui chao, thế mà mất cả, mất cả ông anh, lẫn Saigon, lẫn Quán Chùa!

She always had the feeling that it was very,
very dangerous to live even one day.

-Mrs. Dalloway

Sống 1 ngày, nguy hiểm thế ư?
Vậy mà phải sống, cả cuộc chiến nhơ nhớp, đê tiện, do Bắc Kít phịa ra, rồi bằng mọi cách, kể cả mời
thằng Tẫu vô giường...  biến thành hiện thực, với ba triệu người chết, trong nó, chưa nói, sau nó.
Và cuộc tù thê lương sau đó!

*

FOREWORD

by Paul Bailey

I
 
The Passport is the shortest and bleakest of Herta Muller's short, bleak books. The people who function in its densely compressed scenes are each of them scarred in some way. They are, essentially, victims - of war; of what we now call ethnic cleansing; and of the uniquely crazy form of totalitarianism that marked the years when the regime led by Nicolae Ceausescu was in power in Romania. They are known as Swabians and they belong to a German-speaking minority. The villagers are outcasts in the province of Ban at which they have known since birth and in which those who are unable to escape, for any number of unhappy reasons, will die. This novel is about many things, but at the core of the narrative is the story of a miller named Windisch who is set on taking his wife and daughter to a city in west Germany - Munich, or Stuttgart, perhaps - where a better life awaits them. He needs a passport in order to leave the country, and to attain it he must bribe the mayor with sacks of flour. The militiaman and the priest, two other powerful pillars of the benighted community, require something else from him before the precious little book can become his guarantee of freedom. They remind the desperate man that he has an attractive daughter, Amalie, who has it within her means to expedite the process satisfactorily. He understands all too clearly what the men are demanding.
    That's the plot, so to speak. A more conventional writer would have used it as a device to accommodate suspense of the page-turning variety, with a murder or two to excite the reader's interest. But Herta Muller's often elliptical prose works to a different purpose. She is determined to give voice to those who were rendered voiceless by the state. Romanians of Hungarian and German origin were made aware, in the aftermath of the Second World War and beyond, that they were less second-class citizens than unwanted visitors. The heady references to racial purity that informed Ceausescu's vainglorious addresses to parliament only exacerbated the division between the pure and the impure. The "pure", it has to be recorded, had a miserable time when Nicolae and his truly ghastly consort Elena were proclaiming themselves the Father and Mother of the radiant nation, but the "impure" had it much, much worse.
    If The Passport (the German title of which can be translated literally as "Man is a Large Pheasant in the World") often reads like a medieval morality or a dark fairy story resurrected by the Brothers Grimm, then that is again intentional on Muller's part. Her characters aren't involved in a recognizable bourgeois society, for all that a few of them have telephones and television sets. An owl hovering over the village is a harbinger of death, as it would have been in centuries past. The superstitions of a bygone age are afforded everyday significance. Women are whores or household drudges, or both, while the men earn the risible wages for their toil that were made even more risible under Communism. Nothing changes, because nothing is expected to change.

II

The Passport is a deeply political novel, but not overtly so. There is no "message", as such. Once, and only once, does the author make plain her loathing of the peculiar kind of Stalinesque communism that held sway in Romania during her adolescent years and beyond. Amalie is spouting the party line to her young charges in primary school, as a thousand other teachers were ordered to do in the 1970s and 80s:

Amalie points at the map. "This is our Fatherland,". she says. With her fingertip she searches for the black dots on the map. "These are the towns of our Fatherland," says Amalie. "The towns are the rooms of this big house, our country. Our fathers and mothers live in our houses. They are our parents. Every child has its parents. Just as the father in the house in which we live is our father, so Comrade Nicolae Ceausescu is the father of our country. And just as the mother in the house in which we live is our mother, so Comrade Elena Ceausescu is the mother of our country. Comrade Nicolae Ceausescu is the father of all the children. And, Comrade Elena Ceausescu is the mother of all the children. All the children love Comrade Nicolae and Comrade Elena, because they are their parents."

    Amen. Herta Muller is acknowledging here that her own satirical powers are as nothing when compared to the absurdities otherwise intelligent and responsible citizens were commanded, by law, to speak by rote. You couldn't make it up, as tabloid journalists are fond of observing. For the Romania that began to be history at Christmas 1989 was a made-up place, the lunatic creation of two deluded monsters and their craven, fawning followers. It was the distinguished Romanian essayist and novelist Norman Manea who pointed out in his important book On Clowns that it was Ceausescu's rare achievement to present himself as a pillar of benevolent sanity in a country where the ungrateful were deemed mad. In fact, as I can attest, the writers and teachers and actors I met in the months before the revolution all used the word about themselves. "He makes us all think we are mad," they said, with varying degrees of irony, "because that's the way he wants it."
    The great poet George Bacovia defined Romania as a "sad country, full of humour". Herta Muller gives literary expression to that sadness, verging on hopelessness, in The Passport. The humour she records is of the last-ditch kind - the humour that looks horror in the face without turning away from it.

Ui chao, THNM, đứng ở tiệm, đọc cái mẩu trên 1 phát, là bèn nhớ tới nhà văn VC, Nhật Tuấn có thời là Sếp của GCC, khi ông được nhà xb Văn Học, bộ phận phía Nam, trao cho trách nhiệm kiểm tra bản dịch Mặt Trời Vẫn Mọc, của Hemingway, do GCC dịch, trước 1975, để tái bản.
Trên blog của NT, anh kể câu chuyện 1 bà vợ sĩ quan Ngụy, không có cách chi đi thăm chồng, bèn phải nhờ 1 ông bạn của NT. Ông này cũng cực kỳ sốt sắng, và bà vợ sĩ quan, ngoài cái body của mình, đâu còn gì nữa khác, để mà trả ơn. Cái body của bà, chẳng là cái passport, như trong truyện của Muller?
Những tội ác của lũ Bắc Kít, như thí dụ, trên, thì hằng hà. Nhật Tuấ
n kể lại câu chuyện, bằng giọng văn của anh, rất ư tự nhiên, khách quan.
Thì đâu có cách nào khác?
Có, cách của Muller: cái "u mặc", khi nhìn thẳng vào sự ghê sợ, ghê tởm, của lũ Bắc Kít, không thèm quay mặt đi chỗ khác!
"Romania là 1 xứ xở buồn, đầy u mặc"
Xứ Bắc Kít đếch có, cả hai!
Cuốn sách mỏng, thật u ám.
U ám nhất, của Muller.

Trời ơi, sao bác miệt thị người Bắc dữ vậy, bác thù tới tận xương tủy, bác làm tôi nhớ đến đoạn 18, 19 Sách Sáng Thế (Cựu Ước) ông Abraham mặc cả với Chúa, nếu tìm ra được một người tốt trong thành phố Sodome-Gomorrhe thì xin Chúa tha cho thành phố khỏi bị hủy – nhưng không tìm ra được một ai... nên thành phố phải bị hủy.
Bác «lãng mạn» quá, cứ mong chờ có một cú ngoạn mục của các nhân tài.
Mong bác sức khỏe sống lâu để chờ ngày đó.
O
*

Trong số Essays hay nhất của Mẽo, 2016, có bài của Steiner, Điều Răn Thứ 11.

Đọc loáng thoáng, và, THNM, thì bèn nhận ra, vị thầy của GCC này cũng có "ám ảnh" Do Thái, như Gấu có "ám ảnh" Bắc Kít
Bắc Kít không tin có Chúa, nhưng, liệu 1 tên Bắc Kít, là Gấu Cà Chớn, giúp Chúa... sống sót? (1)
Ôi chao, liệu 1 câu viết như thế, là 1 lời chúc Tết tuyệt vời nhất, gửi tới vị tín hữu Ky Tô, 1 trong hai vị "hộ pháp" của Tin Văn?

Btw, Chúc Tết "both of U", and many tks. NQT

(1)
Could man, the Jew in particular, have helped God to survive - Dieu a besoin des hommes - professed existentialism: "Pray to us, God," urged Paul Celan.

Cầu cho tên vô đạo Gấu Cà Chớn, bớ Lão Tặc Thiên!

Milosz

JULIA HARTWIG 1921-

Expectation of an imminent calamity. Many people have lived through such a moment, but they haven't left poems about it. Yet those moments are an integral part of history, of many cities and countries.

Ngửi thấy mùi thảm họa. Nhiều người Mít đã trải qua một khoảnh khắc như thế, nhưng họ quên để lại 1 bài thơ.
Tuy nhiên, những khoảnh khắc này là 1 phần toàn thể của lịch sử, của nhiều thành phố và xứ sở.

ABOVE US

Boys kicking a ball on a vast square beneath an obelisk
and the apocalyptic sky at sunset to the rear
Why the sudden menace in this view
as if someone wished to turn it all to red dust
The sun already knows
And the sky knows it too
And the water in the river knows
Music bursts from the loudspeakers like wild laughter
Only a star high above us
stands lost in thought with a finger to its lips

Translated from the Polish by Stanislaw Baranczak and Clare Cavanagh

Czeslaw Milosz giới thiệu, trong A Book of Luminous Things

Ở bên trên chúng ta

Trẻ con chơi đá banh ở một công viên rộng lớn
bên dưới Đài Kỷ Niệm Điện Biên
và bầu trời tận thế thì đỏ mọng,
‘không gian bỗng đỏ rực, rồi đêm xuống trùm lên tất cả’
Tại sao cái sự hăm dọa bất thần như thế
Như thể có 1 người nào đó ao ước biến tất cả thành bụi đỏ
[Có phải đốt sạch Trường Sơn, thì cũng đốt]
Mặt trời biết điều đó
Bầu trời cũng biết điều đó
Nước sông Sài Gòn cũng biết luôn
Nhạc “Như có Bác H trong ngày vui như thế này”,
bỗng ré lên như 1 tiếng cười man rợ
từ chiếc loa của Ban Thông Tin Phường Bến Nghé
Chỉ có 1 ngôi sao ở thật cao trên đầu chúng ta,
thì vẫn như lạc lõng trong suy tư,
với ngón tay đặt lên đôi môi (1)


It seems that the voice we humans own
Will never sound, never celebrate,
Only a wind from the age of stone
Keeps on knocking at the black gate.
And it seems to me that under the sun
I alone remain-this honor's mine,
Simply because I was the first
Who wanted to drink the deadly wine.
1917
Akhmatova

 Có vẻ như cái thứ tiếng người mà chúng ta có đó
Nó sẽ chẳng bao giờ kêu lên
Chẳng bao giờ ăn mừng
Chỉ là tiếng gió từ thời kỳ đồ đá
Liên tục gõ lên chiếc cổng đen
Và hình như chỉ còn tôi, đơn độc dưới ánh mặt trời
Và đây là niềm vinh quang của tôi
Giản dị, ấy là vì tôi là người đầu tiên
Muốn uống ly rượu độc
 

THE LAST TOAST 

I drink to the house, already destroyed,
And my whole life, too awful to tell,
To the loneliness we together enjoyed,
I drink to you as well,
To the eyes with deadly cold imbued,
To the lips that betrayed me with a lie,
To the world for being cruel and rude,
To God who didn't save us, or try.
1934
Akhmatova

Bữa nhậu chót

Ta uống mừng căn nhà đã hoàn toàn bị tiêu huỷ
Mừng trọn đời ta, thật dễ sợ nếu phải kể ra
Mừng nỗi cô đơn mà ta và mi cùng chia sẻ
Mừng mi nữa chứ, làm sao không?
Mừng đôi mắt lạnh lùng chết người
Mừng cặp môi thốt lời dối trá
Mừng thế giới quá tàn nhẫn, thô bạo
Mừng Ông Trời đếch thèm cứu vớt,
và cũng chẳng thèm thử cứu vớt,
chúng ta.

Như một đề tài, cái chết là một thứ thuốc thử mầu tốt để xét nghiệm đạo hạnh của một nhà thơ. Thể loại ‘ai điếu’ thì thường được sử dụng để rèn luyện trò thương thân, hay dành cho những chuyến đi siêu hình nhằm thể hiện tính cao ngạo ngầm của kẻ sống sót đối với nạn nhân, của đa số (những kẻ còn sống) đối với thiểu số (những người đã chết). Anna Akhmatova không mắc mớ gì đến chuyện này. Bà chăm chút đến cái tư riêng của những người đã nằm xuống, thay vì biến họ trở thành những trường hợp chung, kể từ khi bà chỉ viết về 1 thiểu số, và như vậy, thật dễ dàng cho bà, khi phải nhận dạng trong bất cứ trường hợp. Bà giản dị viết về họ, coi họ như là những cá nhân mà bà đã từng quen biết, và là người mà bà cảm thấy sẽ không bị sử dụng như là điểm khởi đầu cho bất cứ một hướng đi nào, cho dù đặc biệt ra sao.
Lẽ đương nhiên, những bài thơ như thế không thể được in ra, ngay cả chuyện viết ra mặt giấy, hay là chép lại, thì cũng không. Chúng chỉ có thể được ghi vào trí nhớ, bởi nhà thơ, hay cùng lắm, bởi dăm ba bạn thân, kể từ khi mà bà không thể nào tin tưởng được cái trí nhớ của riêng bà. Đôi khi, gặp 1 người bạn thân như vậy, tại 1 nơi chốn riêng tư, bà sẽ nói, này, này, đọc lại một cách lặng lẽ bài này, hay bài kia, hay cái sự chọn lọc đó, như là 1 cách thức để sắp xếp cái ngăn kéo của hồi nhớ, dành riêng cho thơ. Đừng bao giờ nghĩ, đây là 1 thứ trò chơi quá trớn, hay cường điệu, hay thái quá: con người ở đây có thể bị biến mất, biệt tăm biệt tích, mãi mãi, chỉ vì những điều còn nhỏ nhặt hơn là 1 mảnh giấy với vài hàng chữ trên đó. Ngoài ra, bà không sợ, quá nhiều, cho riêng bà, hay cho cậu con trai đang ở tù, mà bà quá tuyệt vọng dõng dã 17 năm trời, chờ mong ngày nhận được giấy phép ra trại. Một mẩu giấy với vài hàng chữ trên đó gây mất mát, tổn hại rất nhiều, đối với người chủ của nó, hơn là đối với bà, một người chỉ còn có thể mất hy vọng, hay là mất luôn cái đầu, nghĩa là, trở thành điên loạn.
Hỡi ơi, những ngày của cả hai, - mất hy vọng và điên cái đầu - sẽ đếm được, khi nhà cầm quyền kiếm thấy “Kinh Cầu”, một vòng những bài thơ diễn tả tình cảnh, sự thử thách, của 1 người đàn bà, con trai bị bắt, và đứng đợi dưới chân những bức tường nhà tù với gói đồ thăm nuôi, hay chạy hối hả từ những nha sở này, tới nha sở khác để có được tin tức về số phận của con. Bây giờ, thời gian chung quanh bà, thì mang tính tự thuật, đúng như thế, tuy nhiên, sức mạnh, quyền uy, của “Kinh Cầu” thì hệ tại ở điều, là, 1 tự sự, 1 tự thuật, một nói về mình, như của Akhmatova, là của chung, ai ai thì cũng xêm xêm như vậy, [chồng con cải tạo, mẹ hay vợ đi thăm nuôi…, cả Miền Nam là như thế, và đó là tự thuật]. “Kinh Cầu” cầu nguyện cho những người cầu nguyện, khóc than cho những người khóc than: mẹ mất con, vợ biến thành góa phụ, đôi khi thành cả hai, như trường hợp của tác giả. Đó là bi kịch khi bản đồng ca cứ thế tàn tạ, cứ thế lịm đi trước nhân vật.
Joseph Brodsky




*

Note: Tay này, vua viết trinh thám, biết mình sắp đi, ung thư phổi, bèn viết cuốn này. Gấu mua, làm mồi, viết cuốn của Gấu!
Chắc là sẽ viết về những ngày ở nông trường cải tạo Đỗ Hòa, nơi Gấu tính chọn, để chết, đếch thèm trở về Đời!
Nơi chốn hạnh phúc, là nơi chốn để chết!

Khi ông anh của Gấu viết MCNK, ông biết, mình là con voi già, trở về cái nghĩa địa voi, tức là Đà Lạt của ông, để chết.
Nơi chốn hạnh phúc nhất?

Thì đọc thư viết cho đảo xa thì biết.
Hay đọc mấy bài thơ của ông gửi cho đảo xa.

Ngôi nhà đỏ, trăng hồng

TTT @ Phan Nguyên Blog


Những đứa trẻ của Dickens

17.2.1973

Em và anh thuộc loại máu lạnh ở xứ nóng không hợp thật. Mấy ngày em ở Sài Gòn, tuy nói với em là vẫn làm việc nhưng anh chẳng làm gì cả. Làm mấy bài thơ thì có. Lúc nào anh cũng ngóng, biết em không đến, nhất là hai bữa cuối trước ngày em đi. Em đi lần này không có anh đưa. Giả thử anh có đưa chỉ làm em nặng thêm, máy bay nặng thêm. Bữa ấy - chắc là có cô H.A đưa ra đến Phạm Ngũ Lão - có thấy nhẹ không?

Ngồi trước mặt em, anh thật chẳng hiểu mình ra sao, mình muốn gì. Bởi anh toàn nói bậy không. Lúc nào anh cũng cứ nghĩ chẳng nên làm em buồn, hãy cùng vui lúc bấy giờ. Nhưng cái vui anh gây ra cũng tệ. Anh tự hỏi : tại sao đối với em, anh không làm như với những người khác, hay bình thường là hai kẻ yêu nhau, như mọi người. Bữa em hỏi anh có sợ em không, bây giờ anh thấy có lẽ anh sợ em. "Sợ" như cái mặc cảm anh biết bắt rễ tự nơi anh ngày nhỏ:  không bao giờ anh có được cái mà tất cả mọi người đều có. Đứa trẻ bất hạnh mồ côi ra đời quá sớm mà. Nó chỉ nhìn đồ chơi bày trong tủ kính, nhìn đồ chơi những đứa khác chơi, nó chẳng có, chẳng ai nghĩ đến cho nó. Em có biết anh đọc Le Petit Chose năm nào không? Năm học lớp ba và từ xửa xưa đó anh đã thấy nhân vật đó là anh rồi. Những đứa trẻ của Dickens đều vậy, lớn lên khá hơn nhưng rốt cuộc vẫn khốn đốn vì yêu người.

* *

Phỏng Giái

Nhà Ngụy, chúng chiếm; Ngụy, chúng tống vô Trại Tù mút mùa lệ thuỷ;
Vợ Ngụy, chúng hiếp; con Ngụy, cấm đi học, đứa nào lỡ đi học, cấm vô Đại Học!

Liberation-and Return?


MILAN RICHTER

Only in a dream would you dare ask your mother
about Commandant Vasil,
who liberated her from Terezín
and from virginity.

"They gave us freedom, and I and my friend
Zdena gave them love."
She did not say "our bodies" or less plainly
"the scent of our Jewish hair."

"At the command centre in Teplice we sorted
the diamonds confiscated from the Germans.
Lesser gems went by courier to Moscow;
Vasil kept the finest for himself.

'You are the most beautiful jewel I have,'
he'd say, smiling, as he stowed them in the safe.
If I'd hidden away just one behind my blouse,
believe me, we'd be wealthy today.

For me he was a hero of Russian legends;
I found it enough to eat well,    
to be sated with his embraces. By then
I had no one else left in the world.

That autumn they ordered him home,
but he never returned to wife and children.
His own chauffeur murdered him on the way.
Death liberates. I was again

free and alone," my mother tells me in this long dream.

"When your father tracked me down a year later,
resignedly I fell into captivity,
the Babylonian bondage a new generation
will emerge from. And one day will be released
to freedom-and death."

[Translated from Slovakian by John Minahane]

http://www.tanvien.net/tribute/koestler_2.html

Trong bài Sự thách đố của chủ nghĩa quốc gia, The challenge of the nationalism, in trong Wellsprings, Llosa viết:

Trong Đường tới nông nô, The Road to Serfdom [1944-45], Friedrich Hayek viết, chủ nghĩa xã hội, socialism, và chủ nghĩa quốc gia, nationalism, là hai hiểm nguy lớn lao nhất đối với văn minh. Nhà kinh tế lớn lao người Áo chắc chắn phải thêm vào nhận xét của ông, vào những ngày như thế này, chủ nghĩa chính thống giáo, religious fundamentalism.
Cái chủ nghĩa xã hội mà ông nhắc tới ở đây, là chủ nghĩa Mác, kẻ thù không đội trời chung của dân chủ tự do, mà chủ nghĩa Mác gọi là một hình thức bóc lột của tư bản, a form of capitalist exploitation. Cái thứ xã hội chủ nghĩa này nhắm tiêu diệt tư hữu mọi phương cách sản xuất, tập thể hoá đất đai, quốc hữu hóa kỹ nghệ, tập trung và lên kế hoạch kinh tế, ban hành nền chuyên chính vô sản như là bước đầu tiến tới xã hội không còn giai cấp trong tương lai. Chủ nghĩa xã hội mác xít biến mất cùng với sự tan rã của Liên Xô và sự chuyển đổi của chủ nghĩa CS Trung Quốc thành một chủ nghĩa tư bản độc đảng cầm quyền, single-party authoritarian capitalism. Mộ chí của nó, its epithah, là sự sụp đổ Bức Tường Bá Linh vào năm 1989.

Không có gì tởm hơn là chuyện sẵn sàng làm thịt kẻ khác, nhân danh quốc gia này, nọ, cờ đỏ, vàng. Chủ nghĩa quốc gia là nọc độc của lịch sử hiện đại.
Quê hương của một con người, thì cũng chỉ là một mảnh không gian - có thể một căn phòng khách sạn, hay băng ghế nơi công viên gần nhất - nơi con mắt của nhân dân hay sự phiền hà của một chế độ thư lại, Đông cũng như Tây, vẫn còn cho phép một con người, và tác phẩm của người đó. Cây có rễ, người có chân để mà bỏ đi, sau khi lương tâm của nó nói: Không!
George Steiner: The Cleric of Treason

Chủ nghĩa quốc gia, ở xứ Mít, là chủ nghĩa Bắc Kít!
Xã hội chủ nghĩa, qua cái tên Mác Xít, ở xứ Mít, cũng là chủ nghĩa Bắc Kít!
Cái sự tàn bạo của nhà nước Bắc Kít… như hiện nay, cho thấy –chúng không tha, ngay cả người dân bần cùng Bắc Kít của chúng – nhờ Tẩy cai trị xứ Mít, mà có cái gọi là Miền Nam trước 1975. 

Trong cuốn "Chữ Đuổi Thần Chết" có 1 giai thoại thật thú vị liên quan tới Dr Zhivago: Bị sức ép của nhà nước, Pasternak phải gửi “mail” chính thức cho nhà xb ở Ý, ra lệnh ngưng in ấn, nhưng bằng 1 account riêng, ông nhắn, in lẹ lên; trước khi ngỏm, tớ chỉ mong được nhìn thấy nó!

Xịa, nhờ Tòa Thánh La Mã, tuồn những ấn bản Bác Sĩ Zhi Và Gồ, qua những khách du lịch viếng thăm Rome, Tòa Thánh, về Nga. Cuốn này, và cuốn của Conquest viết về Đại Khủng Bố của Xì, đã đóng góp vào việc xóa sổ Liên Xô.
Bắc Kít, trước 1975, gần như mù tịt về 1 Miền Nam.
Dấu hiệu mặc khải, với DTH, về 1 thiên đường Miền Nam, là, bà nghe dân chú
ng chửi Thiệu như điên!
Và bèn ngồi xuống vệ đường, và khóc!



*

Note: Tay này, vua viết trinh thám, biết mình sắp đi, ung thư phổi, bèn viết cuốn này. Gấu mua, làm mồi, viết cuốn của Gấu!
Chắc là sẽ viết về những ngày ở nông trường cải tạo Đỗ Hòa, nơi Gấu tính chọn, để chết, đếch thèm trở về Đời!
Nơi chốn hạnh phúc, là nơi chốn để chết!

Khi ông anh của Gấu viết MCNK, ông biết, mình là con voi già, trở về cái nghĩa địa voi, tức là Đà Lạt của ông, để chết.
Nơi chốn hạnh phúc nhất?

Thì đọc thư viết cho đảo xa thì biết.
Hay đọc mấy bài thơ của ông gửi cho đảo xa.

Ngôi nhà đỏ, trăng hồng

TTT @ Phan Nguyên Blog


Những đứa trẻ của Dickens

17.2.1973
Em và anh thuộc loại máu lạnh ở xứ nóng không hợp thật. Mấy ngày em ở Sài Gòn, tuy nói với em là vẫn làm việc nhưng anh chẳng làm gì cả. Làm mấy bài thơ thì có. Lúc nào anh cũng ngóng, biết em không đến, nhất là hai bữa cuối trước ngày em đi. Em đi lần này không có anh đưa. Giả thử anh có đưa chỉ làm em nặng thêm, máy bay nặng thêm. Bữa ấy - chắc là có cô H.A đưa ra đến Phạm Ngũ Lão - có thấy nhẹ không?

Ngồi trước mặt em, anh thật chẳng hiểu mình ra sao, mình muốn gì. Bởi anh toàn nói bậy không. Lúc nào anh cũng cứ nghĩ chẳng nên làm em buồn, hãy cùng vui lúc bấy giờ. Nhưng cái vui anh gây ra cũng tệ. Anh tự hỏi : tại sao đối với em, anh không làm như với những người khác, hay bình thường là hai kẻ yêu nhau, như mọi người. Bữa em hỏi anh có sợ em không, bây giờ anh thấy có lẽ anh sợ em. "Sợ" như cái mặc cảm anh biết bắt rễ tự nơi anh ngày nhỏ:  không bao giờ anh có được cái mà tất cả mọi người đều có. Đứa trẻ bất hạnh mồ côi ra đời quá sớm mà. Nó chỉ nhìn đồ chơi bày trong tủ kính, nhìn đồ chơi những đứa khác chơi, nó chẳng có, chẳng ai nghĩ đến cho nó. Em có biết anh đọc Le Petit Chose năm nào không? Năm học lớp ba và từ xửa xưa đó anh đã thấy nhân vật đó là anh rồi. Những đứa trẻ của Dickens đều vậy, lớn lên khá hơn nhưng rốt cuộc vẫn khốn đốn vì yêu người.

* *

Phỏng Giái

Nhà Ngụy, chúng chiếm; Ngụy, chúng tống vô Trại Tù mút mùa lệ thuỷ;
Vợ Ngụy, chúng hiếp; con Ngụy, cấm đi học, đứa nào lỡ đi học, cấm vô Đại Học!

Liberation-and Return?


MILAN RICHTER

Only in a dream would you dare ask your mother
about Commandant Vasil,
who liberated her from Terezín
and from virginity.

"They gave us freedom, and I and my friend
Zdena gave them love."
She did not say "our bodies" or less plainly
"the scent of our Jewish hair."

"At the command centre in Teplice we sorted
the diamonds confiscated from the Germans.
Lesser gems went by courier to Moscow;
Vasil kept the finest for himself.

'You are the most beautiful jewel I have,'
he'd say, smiling, as he stowed them in the safe.
If I'd hidden away just one behind my blouse,
believe me, we'd be wealthy today.

For me he was a hero of Russian legends;
I found it enough to eat well,    
to be sated with his embraces. By then
I had no one else left in the world.

That autumn they ordered him home,
but he never returned to wife and children.
His own chauffeur murdered him on the way.
Death liberates. I was again

free and alone," my mother tells me in this long dream.

"When your father tracked me down a year later,
resignedly I fell into captivity,
the Babylonian bondage a new generation
will emerge from. And one day will be released
to freedom-and death."

[Translated from Slovakian by John Minahane]



* *

Trân trọng giới thiệu

*

Trang này, cũng mới phục hồi.


Doc bai dich tren blog hay qua .
Anh Tru dich "mướt" lam roi .
K
Biet khi nao VN moi co mot tac pham nhu the.

Tks NQT

Note: Kiếm từ "mướt" mướt mồ hôi!


Mục Đại tiên sinh vào đọc blog Nhị Linh hoài, ngưỡng mộ thay cái sự đọc nhiều dù văn phong khô cứng sao ấy, chắc tại viết blog, điểm sách không "mướt" như bác Gấu Nhà Văn. Mỗi lần đọc cái link "xem ở kia" là Mục Đại tiên sinh thở dài, y như người ta quẳng thóc cho gà ăn thế nhỉ. Nhưng mà "tiên sinh" vẫn cứ thích anh Trần Vũ viết nhất, hy vọng ảnh đừng có tốn nhiều thời gian vô mấy cái tạp chí gì đó. Mình đã nói rồi, viết về mấy đấng nhân vật lịch sử anh Trần Vũ ăn đứt ông Thiệp. "Lưng Trần" Vũ cũng thật tuyệt vời, chững chạc, nhân hậu, cảm động quá đi. 

  1. Vị Mạc Đại Tiên Sinh nhắc tới GNV, mà lại dùng từ của H/A - "nhân hậu, cảm động" - Từ "mướt", của K. Tks. NQT

Sách & Báo Mới


[Inquisition]

PROSE BY ANY OTHER NAME

From interviews conducted by journalists and readers with Elena Ferrante since 2003. The correspondence is included in Frantumaglia, a collection of Ferrante's papers that was published last month by Europa Editions. Translated from the Italian by Ann Goldstein.

You could have the sort of fame that many people seek. Why have you chosen not to appear?
Bạn có thể có vinh quang, danh vọng mà nhiều người thèm. Tại sao chọn đếch thèm chường mặt ra với đời?

Freud tells of a woman who was afraid that someone would use her name to take possession of her personality. The woman began by refusing to write her name, and then she stopped writing completely. I am not at that point: I intend to continue to write. But when I read that story of illness it right away seemed meaningful.
Freud có kể về 1 người đàn bà sợ một người nào đó sử dụng tên mình, sở hữu cái cá nhhân của mình, bèn từ chối viết ra tên mình, và sau đó ngưng viết luôn. Tôi tính tiếp tục viết, nhưng khi biết chuyện bịnh hoạn, bèn ơ rơ ka 1 phát, như vậy xem ra mình có lý!

Have you ever felt a surge of ego that made you want to throw open your window and cry, "It's I who have created this world"?
Bạn có sợ cái "êgô" của bạn làm bạn quẫn đến nỗi mở cửa sổ la lớn: Tớ là kẻ sáng tạo ra thế giới này?

My home is on the upper floors, I'm afraid of heights, and my ego gladly avoids leaning out the window.

I need to be sure whether you are a man or a woman. Establish your age. Deduce your lifestyle, your social class. I appreciate your writing but not the darkness that surrounds you.

What is better than a room that is dark except for the light of a single reading lamp? Look in the books and you will find eyes, sex, lifestyle, social class, and the id.

Are you really convinced that the life of an author doesn't add anything?

Northrop Frye said that writers are simple people, neither wiser nor better than anyone else. Our faces do not do us any favors.

Are you willing to give a brief description of yourself?

Allow me to cite Italo Calvino: "I don't give biographical facts, or I give false ones, or anyway I always try to change them from one time to the next. Ask me what you want to know, but 1 won't tell you the truth, of that you can be sure." I could tell you that I am as beautiful and athletic as a star, or that I've been in a wheelchair since adolescence, or that I'm a woman afraid even of her own shadow, or that 1 adore begonias, or that I write only between two and five in the morning, or any other nonsense. The problem is that, unlike Calvi no, I hate answering a question with a chain of lies.

Will you tell us who you are?

 Elena Ferrante. I've published seven books. Isn't that sufficient?

Harper’s Dec. 2016: Elena against Fame

*

http://harpers.org/archive/2017/01/the-notes-of-patrick-modiano/
Miscellany
The Notes of Patrick Modiano
A young writer finds his voice on the radio
By Peter De Jonge


http://www.newyorker.com/books/page-turner/the-best-books-of-poetry-from-2016?mbid=social_facebook

Ocean Vuong, “
Night Sky with Exit Wounds.

Vuong’s gorgeous work elevates accident and coincidence to their proper place in the narratives we construct about why we are who we are. Vuong and his family were Vietnamese refugees who settled, eventually, in Hartford, Connecticut. A first book with lasting power.
Trên Tin Văn, đã từng giới thiệu Ocean Vuong, ngay khi nhà thơ xuất hiện trên 1 tạp chí văn học Á Châu, với bài thơ về tướng Loan xử
VC

Xử VC

Ocean Vuong

The Photo

After the infamous 1968 photograph of a Viet Cong officer executed by South Vietnam's national police chief.

What hurts the most
is not how death
is made permanent
by the cameras flash
the irony of sunlight
on gunmetal
but the hand gripping the pistol
is a yellow hand,
and the face squinting
behind the barrel
a yellow face.

Like all photographs this one fails
to reveal the picture.
Like where the bullet
entered his skull
the phantom of a rose
leapt into light, or how
after smoke cleared
from behind the fool
with blood on his cheek
and the dead dog by his feet

a white man
was lighting a cigarette.

ASIA LITERARY REVIEW
SUMMER 2010

*

*

Bức hình

Điều làm đau thật là khủng
Thì không phải như thế nào
Cái chết trở thành chuyện thường ngày ở huyện,
Chuyện cơm bữa,
Chuyện thường hằng,
Nhờ cái ánh chớp của máy camera,
Cái tiếu lâm của ánh mặt trời
Trên thép súng,
Nhưng mà là, cái bàn tay nắm chặt khẩu súng
Là của 1 tên da vàng mũi tẹt
Và cái bộ mặt liếc xéo
Đằng sau nòng súng
Là bộ mặt của 1 tên da vàng mũi tẹt.

Như tất cả những tấm hình
Tấm này thì cũng thất bại
Không nói lên được cái chó gì cả.
Thí dụ,
Khi viên đạn chui vô sọ anh ta
Thì một bóng ma của một bông hồng nở ra
Hay
Làm sao mà lại xẩy ra cái cảnh, sau khi khói thuốc súng tan đi
Ở đằng sau tên khùng với máu ở trên má
Và một con chó chết ở dưới chân

Một tên da trắng mũi lõ
Bật quẹt hút thuốc lá.


Tưởng Niệm
Killings at a Berlin Christmas market test Germany’s nerve
http://www.economist.com/news/europe/21712171-least-12-people-are-dead-and-50-have-been-wounded-many-seriously-killings-berlin

Trước 1975, VC xài đòn này hoài. Tên nhà văn VC nằm vùng DH chẳng đã kể, để trái bom ở giỏ xe Honda, đi ngang qua trạm gác Ngụy nhẹ nhàng thẩy vô, rồi thản nhiên dạo phố tiếp.
Gấu ăn hai trái mìn VC xêm xêm cú Berlin. Vừa vô nhà hàng nổi Mỹ Cảnh, bồi vừa bày ra mấy cái ly, vừa ghi xong cái order, quay đi 1 phát, là đùng 1 phát.
Tai nạn thời chiến!
Tai nạn thời bình thê thảm hơn nhiều. Bắc Kít huỷ diệt Miền Nam, xây dựng cái nhà to đùng, là cái nước Mít mấp mé bờ huỷ diệt:
Vô phương kíu chữa, theo GCC.




*

Cuộc phỏng vấn chót
Người phỏng vấn Gloria López Lecube
La Isla Radio FM Radio, Argentina, 1985
Translated by Kit Maude
LCPEZ LECUBE: You said once that you have always been in love with a woman.
BORGES: Yes, but the women have changed over time.
LCPEZ LECUBE: Have you had so many loves?
BORGES: I asked my sister about her first love and she said to me, "I don't remember much from my life but I know that I've been in love since I was four years old," and as far as I remember I have always been in love, but the people change. The love is always the same, and the person is always unique, even if she is different.
LCPEZ LECUBE: Who is that unique person?
BORGES: There have been so many that I've lost track.
LOPEZ LECUBE: Have you been in love with many women?
BORGES: It would be very strange if I hadn't.
LOPEZ LECUBE: Because I would say that actually one has very few great loves.
BORGES: All love is great, love doesn't come in different sizes, whenever one is in love, they’re in love with a unique person. Maybe every person is unique, maybe when one is in love they see a person as they really are, or how God sees them. If not, why fall in love with them? Maybe every person is unique, I could go further: maybe every ant is unique, if not why are there so many of them? Why else would God like ants so much? There are millions of ants and each one is undoubtedly as individual as, well, as Shakespeare or Walt Whitman. Every ant is undoubtedly unique. And every person is unique.
LOPEZ LECUBE: Like women ... ? The species known as woman?
BORGES: I think that they're more sensible than men, I have no doubt that if women governed countries, there would be no wars, men are irrational, they've evolved that way, women too.
LOPEZ LECUBE: So why aren't women allowed to govern countries?
BORGES: Well, they probably have somewhere ... I was talking to Alicia Moreau de Justo who seems a miraculous person to me; she's about to turn a hundred and she speaks so fluently. She can put together long, complex phrases and each phrase has a certain elegance. I was genuinely amazed for the first time in my life, really, a few months ago at her house, which is in Cinco Esquinas. The tenement where Leónidas Barletta was born used to stand where her house is now, in Juncal and Libertad, and Barletta used to say to me ''I'm a compadrito from Cinco Esquinas." In the end he came into town. He liked to play the guitar and knew how to improvise, he was very good. Once he dedicated a song to Mastronardi that lasted maybe a quarter of an hour, all improvised, the whole thing, it came to him very easily.

Có lần ông phán, ông luôn yêu 1 người đàn bà
Yes. Nhưng đàn bà thay đổi theo thời gian
Ông có nhiều tình yêu?
Tôi hỏi bà chị của tôi, về tình yêu đầu tiên của bà, bà nói, “Ta không nhớ nhưng ta nhớ là ta yêu lần đầu khi ta bốn tuổi”, và như tôi nhớ, tôi luôn yêu, nhưng con người thay đổi. Tình thì luôn luôn là thế đó, và người, thì độc nhất, ngay cả nếu nàng khác đi.

LOPEZ LECUBE: Why shouldn't you be described as a genius?
BORGES: There's no reason why I should be. What have I written? Transcriptions of writing by other people.
LOPEZ LECUBE: But it's not just what you've written, it's how you've exposed the Argentine being, describing 'what's happening ...
BORGES: No, not at all, I haven't done anything ...
LOPEZ LECUBE: How you got involved with political events, how you spoke out about the military dictatorship.
BORGES: Well, because I was getting such sad news, and also I knew that. I was in a fairly untouchable position. I could speak out against the military, against the war, without being in any danger.
LOPEZ LECUBE: And you did.
BORGES: And I did.
LOPEZ LECUBE: Another person might not have.
BORGES: But it was my duty, I did it for ethical reasons. I haven't read a newspaper in my life; news reaches me indirectly but surely. For example the Mothers and Grandmothers of the Plaza de Mayo (1) came to my house, maybe their children were terrorists, maybe they got what they deserved, but the tears of those women were sincere, they weren't acting; they weren't hysterical, and I saw this, and so I spoke out. It was my duty, many others did too ... yes.
LOPEZ LECUBE: Do you lie, Borges?
BORGES: Not voluntarily. But I can lie, language is so limited compared to what we think and feel that we are obliged to lie, words themselves are lies. Stevenson said that in five minutes of any man's life things happen that all of Shakespeare's vocabulary and talents would be unable to describe adequately. Language is a clumsy tool and that can oblige one to lie. Lie deliberately? No. I try not to lie.
LOPEZ LECUBE: When do you lie? You don't lie to journalists.
BORGES: No, I am very naive with journalists. Everyone celebrates my humor and my irony. I have never been ironic as far as I know, I can't; irony exhausts me. If I speak insolently, everyone says "How wonderful, what lovely irony"; "What marvelous mockery." But I haven't mocked anyone.

(1)
Human rights groups who campaigned for the release of political prisoners and the end to torture and killings during the dictatorship.

Tại sao ông không tự sướng khi mô tả ông, một thiên tài?
Chẳng có lý do gì để tôi tự sướng 1 cách nhảm nhí như thế.
Thiên tài gì cái thứ chôm chĩa, kể cả, dịch dọt, cái viết của người khác.
Phải làm ra mây của mình, gió của mình, đừng mượn của Đất Trời, như Mai Thảo phán chứ! (1)

Favorite stories; insomnia; a changing picture;
Alice in Wonderland; Ulysses; Robert Browning; Henry James and Kafka; Melville ...

BURGIN: You seem to disapprove of or criticize so much of your writing. Which of your stories, say, are you fond of?
BORGES: "The South" and that new story I told you about, called "The Intruder." I think that's my best story. And then "Funes the Memorious" isn't too bad. Yes, I think that's quite a good story. And perhaps "Death and the Mariner's Compass" is a good story.
BURGIN: "The Aleph" isn't one of your favourite stories?
BORGES: "The Aleph," yes, and "The Zahir." "The Zahir" is about an unforgettable twenty-cent coin. I wonder if you remember it.
BURGIN: Of course. I remember.

Có vẻ như ông coi rẻ cái viết của ông. Truyện nào ông cực khoái, trong số đó?
"Xứ Nam Kít", và cái mới mà tôi đã nói với ông, "Kẻ lén lút vô nhà". Tôi nghĩ nó cực bảnh.

Cái truyện "The Intruder", quả là cực bảnh, cực khủng.
Steiner mê quá, nhưng lạ làm sao, nó chính là "Những Ngày Ở Sài Gòn", và Gấu đã từng tự sướng 1 lần rồi, với nó!

http://www.tanvien.net/Viet/3.html

Trong bài viết về Borges, Hổ trong gương, “Tigers in the mirror”, trên The New Yorker, sau in trong “Steiner at The New Yorker”, Steiner có nhắc tới 1 truyện ngắn của Borges, mới được dịch qua tiếng Anh, The Intruder. Truyện này hoành dương, illustrate, tư tưởng hiện tại của Borges.

Tò mò, Gấu kiếm trong “thư khố” của Gấu, về ông, không có. Lên net, có, nhưng chỉ cho đọc, không làm sao chôm: “The Intruder”, câu chuyện hai anh em chia nhau, một phụ nữ trẻ. Một trong họ, giết cô gái để cho tình anh em lại được trọn vẹn. Vì chỉ có cách đó mà hai em mới cùng san sẻ một cam kết mới: “bổn phận quên nàng”.

Borges coi nó như là 1 vi-nhét - bức họa nhỏ, dùng để trang trí - cho những những câu chuyện đầu tay của Kipling. “Kẻ lén vô nhà, The Intruder”, quả là 1 chuyện nhỏ, nhẹ, nhưng không 1 tì vết và cảm động một cách lạ thường.

Lần đầu đọc, trên net, Gấu mơ hồ nghĩ đến BHD, tượng trưng cho thứ văn học của Gấu, hay rộng ra, của cả Miền Nam đúng hơn, được cả hai thằng, anh Bắc Kít và em Nam Kít, cùng mê, và 1 thằng đã "làm thịt em" để cả hai cùng có bổn phận, quên nàng:

Như thể, sau khi Gấu lang thang xứ người, lưu vong nơi Xứ Lạnh, một bữa trở về Xề Gòn, và thấy Những Ngày Ở Sài Gòn, nằm trên bàn!

"The Intruder," a very short story recently translated into English, illustrates Borges's present ideal. Two brothers share a young woman. One of them kills her so that their fraternity may again be whole. They now share a new bond: "the obligation to forget her."

Borges himself compares this vignette to Kipling's first tales. "The Intruder" is a slight thing, but flawless and strangely moving. It is as if Borges, after his rare voyage through languages, cultures, mythologies, had come home and found the Aleph in the next patio.

Steiner cho rằng cái sự nổi tiếng của Borges làm khổ dúm độc giả ít ỏi, như là 1 sự mất mát riêng tư. 

Và theo ông, nó bắt đầu, cùng với sự kiện, cả hai đấng rất ư được người đời ít biết đến, và đọc được họ, là Beckett và Borges, khi hai đấng này chia nhau giải thưởng Formentor Prize, vào năm 1961.
Năm sau, cuốn Mê Cung và Giả Tưởng của Borges có bản tiếng Anh.

Vinh danh  rớt xuống, như mưa: Honors rained.

Vào cái tuổi già chín rục, Borges tếu táo, tôi bắt đầu nghi, rằng thì là bi giờ cả thế giới biết tới mình!
Quả là 1 ngạc nhiên, bởi là vì vào năm 1932, cỡ đó, tôi có cho xb 1 cuốn  sách, và cuối năm, tôi khám phá ra, chỉ bán được có 37 cuốn!
Beckett thì cũng rứa! Gấu nhớ là 1 tay xb từ chối ông, sau quá ân hận.
TTT cũng thế.
May sau đó, nhờ Nguyễn Đình Vượng, đổ mớ sách ra hè đường Xề Gòn, nhờ thế cuốn sách tái sinh, từ tro than, từ bụi đường!
Khủng nhất, là, ông già NDV như tiên đoán ra được số phận của cả 1 nền văn chương của cả 1 Miền Nam, sau đó, sau 1975!

Gấu là thằng may nhất, nếu không có cú bán xon của NDT, Gấu không làm sao được đọc Bếp Lửa!

The Intruder

Date: Tue, 5 Apr 2005 13:44:01 -0700 (PDT)
From:
Subject: Hỏi thăm

Ngày xưa, trong thời chiến, anh đọc để trốn, để tìm một nơi an toàn cho mình. Bây giờ anh đọc để làm gì?

2005

Khi đó, độc giả của TV chỉ lèo tèo mấy mạng, hẳn thế, daily visit average 40/50.
Gấu khi đó, viết, gần như chỉ cho Gấu!
Và "Khi về già, chín nẫu, chín rục ra", với con số cả ngàn visits một ngày, và với TV, với FB, thì quả là có lúc, "như Borges tếu táo", Gấu bắt đầu nghi, rằng thì là bi giờ cả thế giới biết tới Gấu!

SN, nhận lời chúc của FB, Gấu giật mình!
Hà, hà!

Trước 1975, đọc để trốn, để tìm nơi an toàn, nhưng vẫn hăm he 1 câu hỏi, tại sao cuộc chiến đó?  
Đọc Lukacs, đọc Lefebvre chắc là vì thế.

Nhưng, ra được hải ngoại, chỉ đến khi cầm cuốn Ngôn ngữ và Câm lặng lên, thì có câu trả lời:
Huyễn hoặc khủng khiếp mà cuốn sách gây ra ở nơi Gấu, chính là hình ảnh nhà văn Tam Ích, [a "Mạc Xịt"] tà tà xếp những cuốn sách của ông thành một chồng, rồi tà tà leo lên, tròng cái thòng lọng vô cổ, rồi bye bye cuộc đời, sau khi đưa chân đá đổ chồng sách.
Trong cái chấn động mà những trang sách, những dòng chữ của Steiner gây nên ở nơi Gấu, có hình ảnh của Tam Ích, như trên!
Cùng với hình ảnh đó, là lời than của ông: Tuổi trẻ của tôi đúng là thật tuyệt vời, nếu tôi không vớ phải những cuốn sách viết về Lò Thiêu.



Tưởng Niệm

Đã có thể đi được những bài giới thiệu như thế này trên báo chí chính thống. Đến bao giờ có thể in lại tác phẩm đây.
Biết Thanh Tâm Tuyền đầu tiên là qua những dòng chỉ trích đầy chất trấn áp. Sau đó, đọc, choáng váng luôn. Thanh Tâm Tuyền cùng thời, mới nhưng khác Nguyên Sa, hiện đại hơn Nguyên Sa dù không có em tóc vàng sợi nhỏ, cũng kiểu như Vũ Hoàng Chương cùng thời mà khác hoàn toàn chất Nguyễn Bính.
Mình thích Thanh Tâm Tuyền, Vũ Hoàng Chương.
Cảm ơn anh Đặng Tiến Tien Dang

Nhìn lại thơ Thanh Tâm Tuyền, tự…
vanhoanghean.com.vn|By Đặng tiến

Tạ Chí Đại Trường: một lần nữa

Tôi nghĩ, bằng toàn bộ cuộc đời mình, Tạ Chí Đại Trường cho thấy chính xác điều ngược lại. Điều ngược lại này nói một cách tường minh là: người ta không làm được gì nếu có đầy đủ mọi thứ gì tưởng chừng như là cần phải có. Những năm dài không có sách để đọc lại là cơ hội cho Tạ Chí Đại Trường thoát khỏi vòng (sự "thoát khỏi vòng" này cũng đặc biệt rõ ở Tư Mã Thiên, ta sẽ sớm nói đến).
Note: Ý lạ. Lạ nữ
a, là, cái tay viết tiểu sử Flaubert, cho biết, cuộc đời Thầy, the Master, cũng y chang như thế

&

The New Yorker Briefly Noted, Dec 12, 2016

Tớ tin rằng, cái gọi là hạnh phúc chỉ có ở xứ Bắc Kít, trong mấy cái ao tù đọng, đóng váng.
Ao thì lấy đâu ra bão tố?
Cả 1 cuốn tiểu sử của Bậc Thầy Flaubert - nhớ, hình như Borges phán, tôi sợ rằng Flaubert còn bảnh hơn Kafka - là dựa vào câu phán, cùng là cuộc đời nhàm chán của F: chàng ngồi lỳ 1 đống, viết 1 ngày 14 tiếng!
Hãy để cho chúng tớ ghiền mực, thay vì xì ke, bởi vì nhân loại làm gì có "riệu" tiên, của những vị thần?

Cái khó bó cái ngu, thay vì khôn, là vậy!
Hà, hà!

Take Care and Joyeux Noel to ALL THERE
NQT












































Trang NQT

art2all.net


&

Lô cốt trên đê làng
Thanh Trì, Sơn Tây