*





W. Faulkner: Thee Reviews

Absalom, Absalom!

Tôi biết hai loại nhà văn. Một, ám ảnh của họ là cuộc diễn biến của chữ, verbal procedure, một, việc làm, work, và đam mê của con người. Loại thứ nhất, cực điểm của họ, là ‘nghệ sĩ thuần tuý’. Loại kia, may mắn thay, được ban cho những cái nón như là “sâu thẳm” [profound], “nhân bản”, human, rất nhân bản. Trong số này, còn có những người ở giữa, nghĩa là tu tập cả niềm vui lẫn đức hạnh của cả hai loại trên. Trong số những tiểu thuyết gia vĩ đại nhất, Joseph Conrad là người cuối cùng, có lẽ, đã quan tâm đến những thủ tục của một tiểu thuyết như trong số phận và nhân cách của những nhân vật của ông. Người cuối cùng, cho đến  khi Faulkner xuất hiện trên sàn diễn.

Faulkner thích trình ra cuốn tiểu tiểu thuyết của ông, qua những nhân vật. Phương pháp này thì cũng không hoàn toàn do ông mà ra: Cuốn Cái Nhẫn và Cuốn Sách (1868), của Robert Browning tả chi tiết một tội ác 10 lần, qua 10 cái miệng và 10 linh hồn, nhưng Faulkner tẩm sự căng thẳng, cuờng độ, vào trong những nhân vật của mình đến mức độc giả, thứ "cà chớn" sẽ đếch làm sao chịu được! Một cung cách mẩu đoạn, phá nát văn phong đến tận cùng, [cánh đồng bất tận mà!] dục vọng thì cũng vô cùng, và đen thui, đó là những gì người đọc tìm thấy ở trong một cuốn sách của ông. Nhà hát, là Mississippi, những nhân vật của ông, đàn ông, bị tiêu ma, huỷ diệt bởi lòng ham muốn, rượu, cô đơn, và tàn tạ mãi đi, vì hận thù.

Absalom, Absalom! có thể sánh với Âm thanh và Cuồng nộ, và tôi không biết, có lời vinh danh nào cao hơn thế nữa, về nó!

Borges


Sartre, khen nắc nỏm Âm thanh và Cuồng nộ, nhưng chê hết lời Sartoris, coi đây là thứ nghệ thuật đánh lừa con mắt.
Lạ, là Borges lại coi đây, thứ nghệ thuật mà con mắt của Faulkner, là thứ thượng thừa, khi viện dẫn một câu của Boileau, để minh chứng: ”Cái thực đôi khi có thể chẳng có vẻ thực: Le vrai peut quelquefois n’être pas vraisemblable.”
Trong Borges a Reader, có ba bài điểm, review, thật ngắn, của Borges, về ba tác phẩm của Faulkner: The Unvanquished, Absalom, Ansalom!, và The Wild Palms.
Gấu đọc The Wild Palms, từ bản tiếng Tây, Les Palmiers sauvages, là qua "gợi ý" của ông anh nhà thơ, những ngày ngồi quán Chùa. Có vẻ như ông chỉ ưa, [hay chỉ đọc?] cuốn này. Gấu đọc, nhưng thú thực, không mê, bởi vì bao nhiêu hồn vía bị tay colonel Sutpen, trong Absalom, Absalom! hút sạch mất rồi!
*
WILLIAM FAULKNER
THE UNVANQUISHED 

It is a general rule that novelists do not present a reality, but rather its recollection. They write about real or believable events that have been revised and arranged by memory. (This process, of course, has nothing to do with the verb tenses which are used.) Faulkner, on the other hand, wants at times to re-create the pure present, not simplified by time nor even refined by attention. The "pure present" is no more than a psychological ideal; and therefore certain of Faulkner's disarrangements seem more confused-and richer-than the original events.
In previous works, Faulkner has played powerfully with time, deliberately shuffling chronological order, deliberately multiplying the labyrinths and ambiguities, so much so that there were those who insisted that he derived all his strength from those involutions. This novel-direct, irresistible, straightforward -finally destroys that suspicion. Faulkner does not attempt to explain his characters. He shows us what they feel, how they act. The events are extraordinary, but his narration of them is so vivid we cannot imagine them any other way. ''Le vrai peut quelquefois n'être pas vraisemblable" ("The truth may not seem plausible. "), Boileau has said. Faulkner lavishes implausibilities in order to appear truthful - and he succeeds. Or rather: the world he imagines is so real that it also encompasses the implausible.
William Faulkner has been compared to Dostoevsky. The comparison is not unjust, but Faulkner's world is so physical, so carnal, that, next to Colonel Bayard Sartoris or Temple Drake, the explanatory homicide Raskolnikov is as tenuous as one of Racine's princes. Rivers of brown water, rundown mansions, black slaves, equestrian wars-lazy and cruel: the peculiar world of The Unvanquished is consanguineous with this America and its history, and it is also criollo.
There are some books that touch us physically like the nearness of the sea or the morning. This-for me-is one of them.
*
"Thầy của Gấu" thường được so sánh với Dos. Cũng được thôi, nhưng thế giới Miền Nam của F. thì dung tục, xuồng xã, thành thử, đứng kế bên những Colonel Sartoris, hay Temple Drake, thì anh chàng sinh viên bầy đặt giết người Raskolnikov mới yếu ớt, tội nghiệp làm sao, chẳng khác một trong những ông hoàng của Racine!


ABSALOM, ABSALOM!

I know of two kinds of writers: one whose obsession is verbal procedure, and one whose obsession is the work and passions of men. The former tends to receive the derogatory label "Byzantine" and to be exalted as a "pure artist." The other, more fortunate, has known such laudatory epithets as "profound," "human," "profoundly human," and the flattering abuse of "primal." The former is Swinburne or Mallarme; the latter, Celine or Theodore Dreiser. Others, truly exceptional, exercise the joys and virtues of both categories. Victor Hugo remarked that Shakespeare embodied Gongora; we might also observe that he embodies Dostoevsky.... Among the great novelists, Joseph Conrad was the last, perhaps, who was as interested in the procedures of the novel as in the destiny and personality of his characters. The last, until Faulkner's sensational appearance on the scene.
Faulkner likes to present the novel through his characters. This method is not totally original: Robert Browning's The Ring and the Book (1868) details the same crime ten times, through ten mouths and ten souls, but Faulkner infuses an intensity in them which is almost intolerable. Infinite fragmentation, an infinite and black carnality, is encountered in this book. The theater is Mississippi; the heroes, men destroyed by envy, drink, solitude, and the erosions of hatred.
Absalom, Absalom! is comparable to The Sound and the Fury. I know of no higher praise.

THE WILD PALMS

To my knowledge, no one has yet attempted a history of the forms of the novel, a morphology of the novel. Such a hypothetical and just history would emphasize the name of Wilkie Collins, who inaugurated the curious method of entrusting the narration of a work to the characters; of Robert Browning, whose vast narrative poem, The Ring and the Book (1868), details the same crime ten times, through ten mouths and ten souls; of Joseph Conrad, who at times showed two interlocutors guessing and reconstructing the story of a third. Also-with obvious justice-of William Faulkner. He, with Jules Romains, is one of the few novelists equally interested in the methods of the novel and the fate and character of its people.
In Faulkner's major works-Light in August, The Sound and the Fury, Sanctuary-the technical innovations seem necessary, inevitable. In The Wild Palms, they are less attractive than uncomfortable, less justifiable than exasperating. The book consists of two books, of two parallel (and opposed) stories that alternate with one another. The first, Wild Palms, is that of a man annihilated by carnality; the second, Old Man, that of a pale-eyed boy who tries to rob a train and to whom, after many blurred years of prison, the overflowing Mississippi grants a useless and atrocious freedom. This second story, admirable at times, interrupts again and again the difficult course of the first in long interpolations.
That William Faulkner is the leading novelist of our time is a conceivable affirmation. Of his works, The Wild Palms seems to me to be the least appropriate for becoming acquainted with him, but (like all of Faulkner's books) it contains pages of an intensity that clearly exceeds the possibilities of any other author.