*


 Cynthia Ozick

Cái tít, chưa biết dịch sao cho gọn, nhìn vô khu rừng gương, đại khái thế.

Manguel là 1 trong những tác giả đầu tiên Gấu được đọc, khi vừa mới ra được hải ngoại, và người giới thiệu, là Nguyễn Tiến Văn, khi anh còn ở Toronto.
Manguel là dân Canada, như GCC, hay như NTV, nhưng NTV bây giờ về luôn trong nước. Cuốn đầu tiên Gấu đọc, là cuốn bảnh nhất của ông Lịch sử Đọc. Nhờ cuốn này, Gấu biết rõ hơn về Kafka.
Manguel gốc Do Thái. Trong cuốn trên, có 1 bài về gốc gác Do Thái của ông.
Những ám ảnh “có tính Kafka” của ông, lạ sao, Kafkaeque, có nhiều, rất giống Gấu, thí dụ ẩn dụ Babel, “xây được nhưng chớ có trèo lên”. Tuy nhiên, cách hiểu chúng, chẳng hề giống Gấu, nghĩa là, không bị THNM như Gấu. Trong cuốn trên, Manguel rành 1 bài viết cho Cynthia Ozick, “The Irresolutions of Cynthia Ozick”. Bà định nghĩa chính bà: Nửa của tôi là công dân của thế giới, half of me is a citizen who lives in the world, và nửa còn lại, là nhà văn, and half of me is a writer. Sau đó, bà nói thêm, “I am a pagan. The writer in me flies from God and goes to the gods”. Tôi là 1 tên vô thần. Cái tên nhà văn ở trong tôi từ Chúa bay ra, và trở lại với những vị thần.
Cynthia Ozick, trả lời phỏng vấn, "Cuốn sách thay đổi đời tôi", cho biết, đó là cuốn “Washington Square”, của Henry James. Bà viết:
Một bữa, khi tôi 17 tuổi, ông anh mang về nhà một tuyển tập những câu chuyện bí mật, mystery stories, trong, lạ lùng sao, có truyện The Beast in the Jungle của Henry James. Đọc nó, tôi có cảm tưởng đây là câu chuyện của chính đời tôi. Một người đàn ông lớn tuổi, đột nhiên khám phá ra, ông bỏ phí đời mình hàng bao năm trời.
Đó là lần đầu tiên Henry James làm quen với tôi. “Washington Square” tới với tôi muộn hơn. Câu chuyện của cô Catherine được kể một cách trực tiếp, cảm động, và gây sốc. Đề tài xuyên suốt tác phẩm này là: Sự giả đò. Giả đò làm một người nào đó, mà sự thực mình không phải như vậy. Ở trong đó có một ông bố tàn nhẫn, ích kỷ, giả đò làm một người cha thương yêu, lo lắng cho con hết mực. Có, một anh chàng đào mỏ giả đò làm người yêu chân thành sống chết với tình, một bà cô vô trách nhiệm, ngu xuẩn, ba hoa, nông nổi giả đò làm một kẻ tâm sự ruột, đáng tin cậy của cô cháu. Và sau cùng, cô Catherine, nạn nhân của tất cả, nhập vai mình: thảm kịch bị bỏ rơi, biến cô trở thành một người đàn bà khác hẳn.
Ozik cho rằng, ý tưởng giả đò đóng vai của mình, là trung tâm của cả hai vấn đề, làm sao những nhà văn suy nghĩ và tưởng tượng, và họ viết về cái gì. Không phải tất cả những nhà văn đều bị vấn đề giả đò này quyến rũ, nhưng, tất cả những nhà văn, khi tưởng tượng, phịa ra những nhân vật của mình, là khởi từ vấn đề giả đò, nhập vai.

Into the Looking-Glass Wood

Tuy nhiên, nguy hiểm khủng khiếp của vấn đề giả đò này là:
Những nhà văn giả đò ở trong đời thực, sẽ không thể nào là những nhà văn thành thực của giả tưởng. Cái giả sẽ bò vô tác phẩm.
[Writers who are impersonators in life cannot be honest writers in fiction. The falsehood will leach into the work].

Đây là đòn Kim Dung gọi là Gậy ông làm lưng ông!
Nhà văn giả đò, nhà văn dởm, nhà văn đóng vai nhà văn... Thứ này đầy rẫy trong văn chương Mít.

Gấu đọc Washington Square khi còn Sài Gòn, và bị nó đánh cho một cú khủng khiếp, ấy là vì cứ tưởng tượng, sẽ có một ngày, bắt cóc em BHD ra khỏi cái gia đình có một ông bố tàn nhẫn, ích kỷ, đảo ngược cái cảnh tượng thê lương ở trong cuốn tiểu thuyết:
Khi ông bố không bằng lòng cho cô con gái kết hôn cùng anh chàng đào mỏ, cô gái quyết định bỏ nhà ra đi, và đêm hôm đó, đợi người yêu đến đón, đợi hoài, đợi hoài, tới tận sáng bạch...

Và Gấu nhớ tới lời ông anh nhà thơ phán, mi yêu thương nó thì xách cổ nó ra khỏi cái gia đình đó, như vậy là may mắn cho cả nó và cho cả mi!
Ôi chao giá mà Gấu làm được chuyện tuyệt vời đó nhỉ.
Thì đâu thèm làm Gấu nhà văn làm gì!
Thất bại làm người tình đích thực của BHD, đành giả đò đóng vai Gấu nhà văn.
Thảm thật!
*
Kỳ tới Gấu sẽ cho trình làng, hai ông giả đò, một của thế giới, và một, của Mít.
Ông Mít này, đẻ ra một cái, là đã giả đò đóng vai [nhà văn dởm] của mình rồi!

Note: Nhớ, Washington Square, đọc mê quá, Gấu bèn tới gặp Nguyễn Đông Ngạc, đề nghị. Anh bèn "avant" - avance, mới đúng, avancer - đưa trước, tạm ứng, đặt cọc - vẫn nhớ 5 ngàn, 1 món tiền cũng khơ khớ, Gấu có cái tít của cuốn sách, thuổng Kiều, Trời Xanh Quen Thói...

Image may contain: text


Note: Tin Văn sẽ giới thiệu bài viết của Manguel, về Ozick. Bà này cũng khốn khổ khốn nạn, với Lò Thiêu, và những "râu ria" của nó, qua những nhân vật, như Anne Frank, Kafka...


Thông Điệp Của Anne Frank

Trong chương 9, và cũng là chương chót Những Di chúc bị Phản bội, Kundera bàn về một sự thô bạo trong thế giới văn chương: vấn đề cắt xén, vặn vẹo tác phẩm, ngay từ khi tác giả còn sống, và lẽ dĩ nhiên, càng trở nên thô bạo hơn, khi họ đã chết rồi.
Ông kể chuyện, vào cuối đời, Stravinsky quyết định tự trình diễn, như một tay dương cầm, hay một nhạc trưởng, toàn bộ âm nhạc của ông. Và bị chế diễu thậm tệ: khi Stravinsky trình diễn qua vai nhạc trưởng, ông ta khiếp đảm đến độ, mắt dán vào nốt nhạc, tuy đã thuộc lòng. Và tính giờ. Mọi nguồn vui rời bỏ ông!

Kundera tự hỏi tại sao, và ông tìm được câu trả lời, khi nghiên cứu 146 bức thư, của Stravinsky gửi cho Ernest Ansermet (người chế diễu), khởi sự năm 1914: My dear Ansernet, My dear fellow, My dear friend, Very dear, My dear Ernest, rồi bất thình lình: "Paris Oct 14, 1937, Rất vội, bạn thân của tôi. Tuyệt đối không có bất cứ một lý do gì cắt xén Chơi Bài (Jeu de cartes) khi trình diễn... Cá nhân bạn cảm thấy một vài động tác hơi ngán ngẩm (boring). Về chuyện đó, tôi chịu thua. Nhưng tôi thật sự ngỡ ngàng khi bạn cố thuyết phục tôi về vụ "cắt xén"; tôi, người đã trình diễn nó tại Venice, và cũng đã cho bạn biết về sự hứng khởi của khán thính giả... Tôi thực sự không tin khán thính giả của bạn kém thông minh, so với ở Venice. Nghĩ rằng bạn có thiện ý, khi muốn co dãn để công chúng dễ hiểu hơn: Bạn, người đã từng can đảm chơi một danh tác đầy rủi ro như Giao hưởng Đàn Gió (Symphonies of Wind Instruments); khi khăng khăng cho rằng nó phải thành công, và công chúng thừa sức để thông cảm! Bởi vậy tôi không để cho bạn cắn xén "Jeu de cartes". Tôi nghĩ, tốt nhất đừng chơi nó gì hết, còn hơn là với sự dè dặt! Tôi không còn gì để thêm. Chấm hết!

Ngày 15, tháng Mười, bạn trả lời: "Tôi chỉ xin bạn tha lỗi cho tôi, về một cắt xén nho nhỏ..." "I am sorry, nhưng không cho phép bạn về bất cứ một cắt xén nào trong Jeu de cartes... Bạn ơi, đây đâu phải nhà của bạn."

Samuel Beckett có lẽ vô địch, trong nỗ lực bảo vệ nghệ phẩm: ông theo dõi từng chi tiết, ngay cả khi tập dượt, và nhiều lần nhẩy lên sàn tập, để tự tay điều khiển diễn viên. Rồi in cả một cuốn sách, những ghi chú trình diễn Tàn Cưộc (Endgame). Bạn ông, và là nhà xuất bản đứng coi thiên hạ trình diễn, nếu cần đưa ra tòa, để bảo vệ tác phẩm, sau khi ông đã chết.
Kafka gửi bản thảo Hoá Thân tới một tờ báo. Ông chủ, nhà văn Robert Musil, bằng lòng in, với điều kiện tác giả rút ngắn lại. (Buồn thật, hai thiên tài văn chương bàn chuyện in ấn, xuất bản tác phẩm văn học!). Trả lời của Kafka, cũng nguyên tắc, và cũng lạnh lùng như Stravinsky: Tôi chịu được chuyện bỏ vô thùng rác, nhưng không thể chịu nổi việc in, mà cắt xén, xẻ thịt nó! Ông không được may mắn như Stravinsky, hay Beckett. Và điều này một phần lớn, là do Max Brod, người theo truyền thuyết, vì nhân loại, đã phản bội di chúc của Kafka. Theo Kundera, Max Brod tuy yêu bạn, cố gắng hiểu bạn, đưa bạn ra ánh sáng, tạo nên cả một môn học "Kafkology", nhưng chính ông là người xa lạ nhất với nghệ thuật của Kafka.

Thật dễ dàng khi không vâng lời một người đã chết. Càng dễ dàng hơn, khi người chết là một nạn nhân của Lò Thiêu Người, một cô bé, lại là con gái của một ông bố: trường hợp Anne Frank.

Nếu Anne Frank không mất tại trại tập trung vào năm 1945, cô ăn mừng lễ sinh nhật 68 tuổi vào tháng Sáu vừa qua (1997). Và nếu cô không giữ tập nhật ký khác thường, qua đó, chúng ta có thể coi cô là một trong những nhà văn nổi tiếng của thế kỷ - cho dù vậy, số phận của cô cũng không quá sức bi đát, như là bây giờ, sau những khám phá mới nhất về cô.

Cô sinh ra để là một nhà văn. Vào năm 13 tuổi, cô đã cảm thấy quyền năng này; tới 15, cô điều khiển được nó. Nếu cô được phép sống, thật dễ dàng khi tưởng tượng, biết bao nhiêu tiểu thuyết, khảo luận, từ cái nguồn giầu sang, từ ngòi bút lưu loát, chín mùi chữ nghĩa đó. Người ta cũng thấy được những tác phẩm chẳng bao giờ có được đó, sẽ gần gụi với Nadine Gordimer, Nobel văn chương, hơn là Francois Sagan. Cô bé la lên, vào mùa xuân năm 1944: "Ta muốn tiếp tục sống, ngay cả sau cái chết của ta!" (I want to go on living even after my death!)

Ở đây không phải là tình trạng hưng phấn thái quá của tuổi trẻ. Bằng trực giác cô đã nhận ra, sự lớn lao của nghệ thuật nghĩa là gì. Và cũng đã nhận ra sức mạnh văn chương nằm bên dưới bàn tay của cô, trong những trang nhật ký: một ghi nhận văn học về những cuộc sống hãi hùng trong hiểm họa thường nhật; một tài liệu nóng bỏng nhắm thẳng tới tương lai. Vào những tháng cuối cùng, cô miệt mài rũa gọt, thêm thắt, cắt xén một số đoạn, với hy vọng in nó sau chiến tranh. Cô gọi bản thảo của cô là Het Achterhuis, tiếng Đức, "căn nhà phía sau", nhưng thường được dịch là "căn nhà phụ bí mật", và không đúng như ý của cô, qua tác phẩm. Nó liên can đến lịch sử, tới thực tại, tới sự thực chết người. "Khi tôi viết", cô tâm sự, "tôi có thể rũ sạch mọi lo toan. Sự phiền muộn biến mất, tinh anh tôi sống lại!" Nhưng cô không thể rũ bỏ sự tù tội, sự huỷ diệt, của mình.

Anne Frank bị bắt và đưa vào trại tập trung cùng với chị và mẹ như hàng triệu con người. Tất cả bị huỷ diệt, qua một chương trình đã được tính toán để bảo đảm sự thoái hóa độc ác nhất, mới mẻ nhất, quỷ ma nhất của con người. Cô thuộc trong số được chỉ định để bị huỷ diệt, xóa sạch khỏi cuộc đời, không để lại mộ chí, không một ký hiệu, không một dấu vết, bất kể loại gì. Lỗi của cô - tội ác của cô, là người Do thái, và như vậy cô bị xếp vào trong những kẻ không có quyền được hiện hữu, không còn là một vấn đề người, không được như một giống dân hạ cấp, ngay cả làm nô lệ cũng không luôn. Thoát bị đưa vô phòng hơi ngạt, cô chết vì bệnh ban đỏ (bệnh chấy rận), một tháng trước khi giải phóng.

Nhật ký, cho dù thế nào cũng không thể coi là câu chuyện của Anne Frank. Không nên gọi, một câu chuyện là một câu chuyện, nếu phần cuối bị mất. Và bởi vì phần cuối bị mất cho nên câu chuyện của Anne Frank trong vòng 50 năm, kể từ khi "Nhật Ký của một Cô Gái Trẻ" lần đầu tiên được in ra, đã bị vặn vẹo, cắt xén, chuyển hoá, dịch thuật, gia giảm, giả mạo, trẻ con hóa, ngây thơ hóa, Mỹ hoá, đồng nhất hóa, cảm tính hoá... và sự thực, đã bị chối bỏ, một cách thật thô lỗ. Trong số những người làm giả gồm có những nhà bi kịch, những ông giám đốc, những nhà dịch thuật, ông bố của Anne Frank, và ngay cả, công chúng, kể luôn cả những độc giả, những khán giả phim ảnh, kịch nghệ, trên toàn cõi địa cầu. Một tác- phẩm-kể-sự-thực thật sâu xa đã biến thành một dụng cụ để nói lên một phần sự thực, một phản sự thực. Gần như mọi bàn tay đụng vào tập nhật ký, với một thiện ý in nó ra, đều đã góp phần làm chuyện bậy, đảo ngược lịch sử.

Nhật ký được coi như một tài liệu về Lò Thiêu. Điều quan trọng cần nói, là nó không phải như vậy. Gần như bản in nào cũng choàng cho nó những vòng hoa, đại khái "ca khúc của đời sống", "sự vui thích buốt nhói ở nơi tinh thần vô tận của con người". Có một sự chế diễu, trò hề ở đây. Một ca khúc cho đời? Nhật ký chưa hoàn tất, hoặc đã được hoàn tất bởi những nơi chốn khủng khiếp: Westerbork, địa ngục chuyển tiếp ở Hòa Lan, nơi những người Do thái Hòa-lan bị tống xuất từ đó; Auschwitz; hay bởi những ngọn gió tàn khốc của Bergen-Belsen. Chính tại đây, không phải tại "căn nhà phụ bí mật", những tội ác mà chúng ta gọi là Holocaust đã xẩy ra. Ghi nhận của chúng ta là những cột con số, những danh sách tỉ mỉ những chuyến tống xuất trong những dòng chữ viết tay của những thủ thư đẹp trai; những cuốn sách chuyển hàng. Có thể Anne Frank đã được chuyển tới Auschwitz vào đêm Sept 6, 1944, trong chuyến hàng một ngàn mười chín "sucke" (mẩu). Trong đêm đó 549 người được đưa vào phòng hơi, có một người trong nhóm Frank, và tất cả trẻ em dưới 15. Anne lúc đó, 15, thoát, có lẽ để lao động. Từ 20 đến 28 tháng Mười, bị đưa vào phòng hơi ngạt hơn 6 ngàn người, chỉ trong vòng hai giờ, khi họ mới tới. Nhưng lực lượng Xô-viết đang hướng về Auschwitz, và vào tháng 11, đã có lệnh giấu diếm mọi chứng cớ về phòng ngạt, và phá huỷ lò thiêu. Cả chục ngàn tù nhân bị tống ra ngoài trời, trong chuyến đi tử thần. Nhiều người bị bắn. Trong một chuyến di tản vào 28 tháng Mười, hoặc 2 tháng 11, Anne được chuyển đi Bergen-Belsen, chết một hay hai ngày sau đó, vỡ tim, trơ xương, trần trụi dưới một đống rẻ rách.

Đến với nhật ký mà bỏ qua những Đêm, của Elie Wiesel, hay Những Kẻ Chết Đuối và Những Người Được Cứu Vớt, của Primo Levi (chỉ nhắc tới hai chứng nhân), hay những cột con số, những chuyến hàng, những thuật ngữ như "mẩu"... thì đúng là tự cho phép mình được quyền ngây thơ một cách xấu xa, không thể tin được! Những ngợi ca theo kiểu "bản chúc thư hoài hoài về tính cao cả không thể bị huỷ diệt của tinh thần nhân loại", "một nguồn không bao giờ cạn của can đảm và hứng khởi"... sự thực chỉ là những trò ru ngủ. Sự thành công, chiến thắng, của Bergen-Belsen, chính là nó đã thổi sạch, cái gọi là khả tính can đảm, nó cho thấy sự huỷ diệt dễ dàng của tinh thần nhân loại, và đây là bản di chúc lâu dài của nó.

"Hier ist kein Warum", một lính gác ở Auschwitz đã cảnh cáo: ở đây không có "tại sao", không câu hỏi, không câu trả lời, chỉ là một mầu u tối của không-lý lẽ (unreason). Câu chuyện của Anne Frank, được kể lại, rất thực, là không cứu chuộc, không thể cứu chuộc. Và đó là thông điệp của Anne Frank.

NQT

Rất ư là tình cờ, tờ Guardian, số cuối tuần, 20 & 26 May, 2016, phán, đúng như GCC: Á Châu chưa xong đâu, với quá khứ của nó, khác hẳn Âu Châu.

Xứ Mít chết, khi Hồ bỏ....  Lò Thiêu, chọn Cái Ác Ác Châu, Cái Ác Tẫu, Cái Ác Bắc Kít, mà, cho đến lúc này, chưa có thuốc chủng!

V
ấn nạn "giả đò" này, Borges cũng nhắc tới, khi định nghĩa, nhà văn, "kẻ mơ ngày", a day-dreamer.. Trên Tin Văn đã lèm bèm hoài về nó.
Milosz, khi vinh danh Brodsky, nhắc tới hai khúc thơ của Anna Akhmatova, qua đó, vị nữ thần thi ca Nga, ở mấp mé bờ điên loạn, nhưng vẫn muốn "né quá bên, để mô tả nó", và ông cho rằng nhà văn là những kẻ không giống người thường, khi nó cực kỳ đau khổ, đến trở thành điên loạn, vẫn "né qua 1 bên", để "mô tả"":

The most profound thing he said about Akhmatova, and perhaps the most profound words ever spoken about the so-called creative process in general, is the assertion that she suffered greatly while writing her Requiem. Her pain at the imprisonment of her son was genuine, but in writing about it she sensed falsehood precisely because she had to shape her emotions into form. And form makes use of an emotional situation for its own purposes, parasitizing it, as it were.


Milosz: Notes about Brodsky

Note: Cô Tư cũng viết về đề tài, và gọi nó, là, Vai diễn cuộc đời

http://www.tanvien.net/Notes/tap_ghi_nnt.html

Note: Bài này, tuyệt, làm Gấu nhớ tới ý của Akhmatova, nói về lũ viết văn khốn kiếp, trong khi người ta đau khổ, có cả lũ chúng nó ở trong nỗi đau khổ đó, làm sao không ?, nhưng bằng mọi cách, chúng cũng vẫn cố né qua một bên, để mà nhìn, như những kẻ ngoại cuộc!

Để mà đóng vai “vai diễn cuộc đời”! (1)

(1)

Brodsky: Với tôi, tính kinh điển, thực tại thực, the main thing, của Kinh Cầu [thơ Akhmatova], là đề tài về sự xẻ đôi, về sự bất lực của nhà thơ không có được một phản ứng toàn vẹn [trước thực tại]. Akhmatova mô tả những kinh hồn thất đảm, những ghê rợn của Đại Khủng Bố của Stalin. Nhưng cùng một lúc, bà nói hoài hoài về cái tâm trạng mấp mé biến thành khùng của mình....
Brodsky. No, the text of Requiem is anything but straightforward.
Volkov. Sure, there are two levels here: real biography—Akhmatova and the fate of her arrested son; and the symbolic—Mary and her son Jesus.
Brodsky. For me the main thing in Requiem is the theme of splitting, the theme of the authors inability to have an adequate reaction. Akhmatova describes in Requiem all the horrors of Stalin's "great terror," but at the same time she is constantly talking about how close she is to madness. Do you remember?

   Already madness dips its wing
   And casts a shade across my heart,
   And pours for me a fiery wine

   Luring me to the valley dark.

   I realize that to this madness
   The victory I must yield,
   Listening closely to my own
   Delirium, however strange.
 
Khổ thơ sau có lẽ là tuyệt vời nhất của tất cả Kinh Cầu. Hai dòng chót nói sự thực lớn lao nhất. Akhamatova diễn tả tâm trạng của thi sĩ, khi nhìn mọi chuyện xẩy ra cho bà, như thể, bà đứng qua một bên, Với nhà thơ, sự kiện, s
ống, cũng quan trọng như, sự kiện, diễn tả nó: Nhà thơ bắt đầu trù ẻo mình: Anh là thằng điên khùng. Mi là một thứ quái vật chi, tại sao mi thản nhiên nhìn những sự ghê rợn như thế diễn ra trước mặt, như thể nó chẳng liên quan mắc mớ gì tới mi?

Volkov: Chuyện trò với Brodsky

Tưởng niệm TTT


NOTES ABOUT BRODSKY
 
BRODSKY'S PRESENCE acted as a buttress and a point of reference for many of his fellow poets. Here was a man whose work and life always reminded us that despite what is so often said and written today, a hierarchy does exist. This hierarchy is not deducible through syllogisms, nor can it be decided upon by discussion. Rather, we confirm it anew every day by living and writing. It has something in common with the elementary division into beauty and ugliness, truth and falsehood, kindness and cruelty, freedom and tyranny. Above all, hierarchy signifies respect for that which is elevated, and disdain, rather than contempt, for that which is inferior.
    The label "sublime" can be applied to Brodsky's poetry. In his fate as a representative of man there was that loftiness of thought which Pushkin saw in Mickiewicz: "He looked upon life from on high."
    In one of his essays Brodsky calls Mandelstam a poet of culture. Brodsky was himself a poet of culture, and most likely that is why he created in harmony with the deepest current of his century, in which man, threatened with extinction, discovered his past as a never-ending labyrinth. Penetrating into the bowels of the labyrinth, we discover that whatever has survived from the past is the result of the principle of differentiation based on hierarchy. Mandelstam in the Gulag, insane and looking for food in a garbage pile, is the reality of tyranny and degradation condemned to extinction. Mandelstam reciting his poetry to a couple of his fellow prisoners is a lofty moment, which endures.
    With his poems, Brodsky built a bridge across decades of hackneyed Russian language to the poetry of his predecessors, to Mandelstam, Akhmatova, Tsvetaeva. He was not a political poet, for he did not want to enter into polemics with an opponent that was hardly worthy of him. Instead, he practiced poetry as a particular type of activity which was not subject to any apparent dimensions of time.
To aim directly at a goal, refusing to be deflected by voices demanding one's attention. This means one is capable of distinguishing what is important, and hewing only to this goal. That is precisely what the great Russian writers were able to do, and they deserve to be envied for that.
    Brodsky's life and creative work aim straight at fulfillment like an arrow at its target. Of course, this is a delusion, just as with Pushkin or Dostoevsky. So one must conceive of it differently. Fate aims straight for its target, while he who is ruled by fate is able to decipher its main lines and understand, even if only vaguely, what he has been called to.
    A collection of interviews with Brodsky, Reszty nie trzeba [Keep the Change], in Jerzy lllg's translation, is a constant source of wonderment for me.* Just to think how much he had to leave out - what for others was the very essence of the twentieth century: Marxism-Leninism, Sovietism, nationalism, Nietzscheanism, Freudianism, Surrealism, as well as a dozen or two other isms.
    He could have become a dissident, engage, like his friend Tomas Venclova. He could have thought about reforming the state. He could have written avant-garde poems. He could have been a Freudian. He could have paid homage to structuralism. Nothing of the sort.
    Life as a moral fable. The poet imprisoned and condemned by the state, then sent into exile by the state, and after his death, the head of that state kneeling beside his coffin. A fairy tale, yet it did happen like that, in our hardly fairy-tale-like century.
    He spoke as one who has authority. Most likely in his youth he was unbearable because of that self-assurance, which those around him must have seen as arrogance. That self-assurance was a defense mechanism in his relations with people and masked his inner irresolution when he felt that he had to act that way, and only that way, even though he did not know why. Were it not for that arrogance, he would not have quit school. Afterward, he often regretted this, as he himself admitted. During his trial, someone who was less self-assured than he was could probably not have behaved as he did. He himself did not know how he would behave, nor did the authorities foresee it; rather, they did not anticipate that, without meaning to, they were making him famous.
    When he was fourteen years old, he passed the entrance exam to the naval academy and was rejected only because of what was  recorded in his identity papers under the heading "nationality." I try to imagine him as a cadet. An officer? Lermontov?
    Both he and his Petersburg friends behaved in the way Alekksander Wat had wished for Russian literature: that it would "break with the enemy." They did not want to be either Soviets or anti-Soviets; they wanted to be a-Soviet. Certainly, Brodsky was not a political poet. Nonetheless, he wrote a number of occasional poems (on the funeral of Marshal Zhukov, the war in Afghanistan, the Berlin Wall, martial law in Poland), and in a speech at the University of Silesia he thanked Poland for her contribution to overturning a great evil, Communism. In response to the news that the Institute and Academy of Art and Literature in New York had voted in Evgeny Evtushenko as a foreign member, he made his protest known by resigning from the institute.
    Submitting to the element of language, or (because this was the same thing for him) to the voice of the Muse, he asserted that a poet must want to please not his contemporaries but his predecessors. The predecessors whose names he mentioned were Lomonosov, Kantemir, Derzhavin, Tsvetaeva, Mandelstam, Pasternak, Akhmatova. His kingdom of Russian poetry endured above and outside of history, in accordance with his conviction that language has its own greatness and selects its own people to serve it.
    He was capable of idolizing others. He used to say that he would be satisfied if he were called Auden's epigone. He did not rule out those who wrote in "free verse" but he paid particular homage to metrical poets: Thomas Hardy, Robert Frost, Rainer Maria Rilke. He understood poetry to be a dialogue across the ages, and so he conversed with Horace and Ovid (in Russian translations). As he said, he liked Ovid more, because of his images, even though he was less interesting rhythmically, adhering to the traditional hexameter. Horace, on the other hand, with the immense metrical variety of his stanzas, invited Brodsky to compete with him.


It would be a mistake to imagine Brodsky as a bohemian poet, although if we define bohemia as a milieu on the margins of society and the state, he belonged to it in his youth in Leningrad. He was competent in various trades, and they were by no means mere fictions, useful only as proof of employment. He often "plowed like an ox." He spoke with gratitude of the University of Michigan in Ann Arbor, because it offered employment to "the laziest man under the sun," who did not know English. He treated his obligations as a teacher seriously and it seems his students profited greatly. He made them memorize thousands of lines of poetry in their own language; no other professor would have dared to be so old-fashioned. If a student said something exceptionally stupid in class (for example, from the repertoire of American political naiveté), Brodsky would throw him out of the classroom.
    His autodidacts’ passion allowed him to master English passively while he was still in Russia; afterward, he quite rapidly acquired the ability to use the language freely in speech and writing. His astonishing deftness in the essays he composed in English and in his rhymed translations of his own poems could only have been the result of truly titanic labor.
   

He considered Polish poetry the most interesting of contemporary European poetries. In Leningrad it reached him only as fragments, but important ones: from Norwid to Garczynski. His translations include some of my poems, too. "When, already an exile, he translated my "Elegy for N.N.," it occurred to me that that poem expressed his view of lyric poetry as preserved autobiography, even if only one-tenth preserved. He understood poets' escaping into prose as the result of pressure from the remaining nine-tenths. He read my Treatise on Poetry in Russian, in Natalia Gorbanevskaia's splendid translation. It was published in America in 1982 as Poeticheskii traktat by the Ann Arbor publishing house Ardis, which specializes in Russian books.   

He had a very strong feeling that he was a part of an estate which was called "Russian language." Since in his opinion poetry is the highest achievement of language, he was conscious of his responsibility. If one were to draw an analogy with the Polish estate, our attachment to Krasicki, Trembecki, Mickiewicz would be understandable. Young Poland, however, is a blank spot (with the exception of Boleslaw Lesmian) in comparison with what was happening in Russia at that time, and only the poets of the Skamander group can rival the generation of the Russian Acmeists.
    Is there anyone among them to whom one could become as attached as to Mandelstam or Akhmatova? For me, that poet was Jarosfaw Iwaszkiewicz, but the revolution in versification caused the immediate dissipation of that canon.

He used to tell his students that they probably were not terribly familiar with the Decalogue, but it was possible to learn, since there were only seventeen: the Ten Commandments and the seven cardinal sins-taken together, the foundation of our civilization. His Muse, the spirit of language, was, he said, Christian, which explains the Old and New Testament themes in his poetry.

Generosity was one of his traits. His friends always felt showered with gifts. He was ready to help at any moment, to organize, to manage things. But above all, to praise. His generosity is most apparent in his conversation with Volkov about Akhmatova. What praise of her greatness, her wisdom, her kindness, and the magnificence of her heart! For him, the greatness of a poet was inseparable from the poet's greatness as a human being. Perhaps I
am mistaken, but I am unaware of a single instance when he praised a poet while admitting at the same time that he was just average as a human being. It was enough, for example, that Robert Frost was great in his poetry to justify not inquiring into his biography. This was consistent with his conviction that aesthetics precedes ethics and is even its source.

The most profound thing he said about Akhmatova, and perhaps the most profound words ever spoken about the so-called creative process in general, is the assertion that she suffered greatly while writing her Requiem. Her pain at the imprisonment of her son was genuine, but in writing about it she sensed falsehood precisely because she had to shape her emotions into form. And form makes use of an emotional situation for its own purposes, parasitizing it, as it were.

He wanted to be useful. He came up with the idea of distributing throughout America millions of copies of an anthology of American poetry by placing it in hotels and motels alongside the Bible. He managed to found a Russian Academy in Rome, modeled after the American Academy in that city. He was conscious of Russian literature's ties with Italy (Gogol's Dead Souls was written in Rome; the Eternal City is always present in his own poems and in Mandelstam's poetry; he wrote about Venice, which he adored). He had no intention of returning to Russia. It is appropriate, then, that his grave will be in Venice, like Stravinsky's and Diaghilev’s.

I would like to extract some pedagogical profit from thinking about Brodsky. Do we have an appreciation of our language such as he had for Russian? That it is the Russians' greatest treasure, right after the icon? Do not I myself rebel against the shushing and hissing sounds of Polish, and even worse, those omnipresent prze and przy syllables, pronounced "psheh" and "pshih"? And yet Polish is my fatherland, my home, and my glass coffin. Whatever I have accomplished in it-only that will save me.

And do we, as he did, honor our predecessors? Or do we only sneer and bite? And why is it that in the home of literature, whose strength was always poetry, there is suddenly no niche for great poets? Mickiewicz, Slowacki, Norwid are there-but where are the representatives of our century? Will Gombrowicz, Schulz, Witkacy replace the pretty pleiad of the Skamander poets?

A comparative study of Brodsky's poetry and Polish poetry would have to begin with the various laws governing the two languages. What about a comparison of Lesmian's Russian poetry, of his Pesni premudroi Vasilissy [Songs of Vasilissa the Wise Woman], with his Polish poetry? But their past is different, their themes are, too, as is the cultural background after 1918.

How far can a poem depart from its original mnemonic function? For Brodsky, phonetics and semantics were inseparable. This is an obvious matter for a Russian, for whom a poem, if it does not insinuate itself into one's memory, is not a poem at all. Despite the Polish language's different laws, one could still memorize the poems of Skamander, and this is true also of Galczynski's verse.

A departure from metrical norms and from rhymes seems to coincide in time with a vast revolution in the life of societies in the twentieth century, which has something in common with an explosion of quantity. If, as happens to an exaggerated degree in Poland, one were to take France as a model of artistic currents, Paul Valery, the last poet writing metrical verse, stands on the border beyond which the decline of the meaning of poetry begins, until it disappears entirely from the literary marketplace. Perhaps something similar, in different circumstances, is taking place in other countries. The scattering of the phrase into words and fragments of sentences testifies to the fact that poetry's centuries-old coexistence with the verse of Horace, Virgil, and Ovid has come to an end. It was they who defined meters for poets of various languages. Someone might like to ponder the strange parallels between changes in school and in literature: the revolution in versification coincides in time with high school curricula which no longer include Latin.

Brodsky loved the English language, perhaps because in the face of the revolution in versification English seems to have preserved a greater muscularity, so to speak. For various reasons, which it would be possible to enumerate, the end of the rhymed verse of the Victorian era was the occasion for a new modulation of the phrase, and because rhyme in English did not have the same significance that it had in Italian, for example (Shakespearean iambic pentameter was "blank"), its disappearance was not a glaring departure from the practice of earlier poets. Nevertheless, one is taken aback not only by Brodsky's evaluation of Frost as probably the greatest American poet of the twentieth century but also by his praise of Edward Arlington Robinson (1869-1935), who is known as a name from a bygone era. Walt Whitman's utter lack of influence, in Brodsky's poems and his essays, is also curious.

As is well known, the only elegy on the death of T. S. Eliot in 1965 was written in Russian, by Brodsky. Eliot was already in literary purgatory at the time, which is the usual reaction to a period of peak fame. But in Russia he had only just been discovered. Later, as Brodsky admits, he was disenchanted with Four Quartets. In general, he considered the whole current of modernism (in the Anglo-Saxon meaning of that term) as unhealthy for the art of poetry.

He spoke of the politics of his century, employing concepts dating from antiquity: imperium, tyrant, slave. In relation to art, however, he was by no means a democrat. In the first place, he believed that poetry in every society known to history is of interest to little more than one percent of the population. Second, one cannot speak of equality among poets, with the exception of the few who are the very best, to whom it is inappropriate to apply the labels" greater" or "lesser." As egalitarian as could be in his instincts, an opponent of any division into the intelligentsia and the people, in relation to art he was as aristocratic as Nabokov and Gombrowicz.

Thinking about him constantly since his death, I try to name the lesson he bequeathed to us. How did a man who did not complete his high school education, who never studied at a university, become an authority recognized by the luminaries of humanistic knowledge? He was intelligent, and not everyone is granted that gift. But there was also something else that was decisive. The Leningrad milieu of his generation, those a-Soviet young poets and translators, devoured books. Their obsessive drive to read everything they could find in libraries and used bookstores is stunning; they also learned Polish, as Brodsky did, in order to read Western literature that was available to them only in that language. The lesson supplied by his life history is an optimistic one, because it points to the triumph of consciousness over being. But it also cautions us to consider whether among the young generation of Polish writers there exist groups with a similar drive for self-education.

"I permitted myself everything except complaints." This saying of Brodsky's ought to be pondered by every young person who despairs and is thinking about suicide. He accepted imprisonment philosophically, without anger; he considered shoveling manure on a Soviet state farm a positive experience; expelled from Russia, he decided to act as if nothing had changed; he equated the Nobel Prize with the capricious turns of fate he had experienced previously. The wise men of antiquity recommended such behavior, but there are not many people who can behave like that in practice.

Czeslaw Milosz: To Begin Where I Am

 * Reszty nie trzeba: Rozmowy z Josifem Brodskim, selected and edited by Jerzy lllg (Kaatowice: Ksiaznica, 1993). 




 
Cynthia Ozick
 

Fanatics
Những kẻ cuồng tín


MILENA JESENSKA, KAFKA'S TRANSLATOR AND lover, has left us a useful and persuasive definition of fanaticism: "that absolute, unalterable necessity for perfection, purity, and truth." It was Kafka she meant. Then let us now praise fanaticism, how it binds the like and the unlike, how it aspires to purity, how it engenders art at its most sublime, seeking the visionary and the inescapable; and how it reveres the ascendancy of its desires.
    Kafka, a fanatic of language, was not alone. America had its own language fanatics, of which he was unaware. In the novel we know as Amerika (The Man Who Disappeared, also called The Stoker), anomalous characters populating his American scenes are rife; but Kafka's imagination, capaciously strange though it was, could not have conceived of the American Hebraists, as prodigiously single-minded as himself, who were thriving in the very years he was at work on Amerika.
    That Kafka contended with his native German even as he powerfully embraced it is one of the salient keys to his character: the key is in hand, but there is no lock for it to fit into. German was his, ineradicably, yet insecurely. His famously self-lacerating lament-that Jews who wrote in German had "their hind legs stuck in parental Judaism while their forelegs found no purchase on new ground" - suggests some small helpless underground animal futilely attempting to escape its burrow. But when he crucially, even triumphantly, announced, "I am made of literature and nothing else," it could only mean that it was German idiom and essence, German root and rootedness, that had formed and possessed him.
    Why, then - early in life until late, and with strenuous diligence - did he pursue the study of Hebrew? The notebooks that survive (archived in the National Library of Israel) are redolent of an ironic pathos: an earnest schoolboy's laboriously inked vocabulary lists, Hebrew into German, in the very hour that the world's most enduring masterworks were spilling from this selfsame pen. When at twenty-nine Kafka was first introduced to Felice Bauer, the young woman to whom he would be twice engaged but would ever marry, he thought her unprepossessing, but was nevertheless instantly drawn to her talk: she was, she told him, studying Hebrew.
    The American Hebraists, poets who in their youth had emigrated from Eastern Europe, were Kafka's contemporaries. They were also his peers in language fanaticism: they too were made of language and nothing else - but the language that formed and possessed them was Hebrew. Unlike Kafka's feverish wrestling with the fraught and unseemly question of hind legs and forelegs, they were consumed, body and soul, with no ambivalence of belonging, by Hebrew. Not only were they fanatics in their claim of intimately ingrained ownership of Hebrew, its godlike guardians and creators, they were fanatics in their relation to their new environment. English was all around them, awaiting their mastery; and they did become masters of English, and still it was Hebrew that inflamed them. Nor were they - unlike Kafka - torn by incessant doubt and self-repudiation. Scattered in cities all over America, they sat in tranquil rooms, on new ground, immersed in the renewing sublimity of the ancient alphabet.
    And then they disappeared.
    Kafka did not disappear.
    No Hebraist poets inhabit his Amerika, but we can try to imagine, had he journeyed, like his protagonist Karl, to the real America, and encountered, say, Preil or Halkin or Regelson, would they recognize one another as equally eaten by that glorious but perilous worm, literary fanaticism?

Note: Cuốn trên, mua cũng lâu rồi, nay buồn buồn lôi ra đọc.
Về Kafka, ngoài bài trên, ngắn, còn bài dài thòng, Siêu việt hóa Kafkaesque, Transcending the Kafkaesque, quá đỗi OK.
Nhớ là, bạn NL chê bộ ba cuốn về Kafka quá cỡ thợ mộc, ngược hẳn Ozick, khen thấu trời, và tếu thay, đúng ý NL: Với Kafa, chỉ cần đọc Nhật Ký.
*

Fanatics
Những kẻ cuồng tín


MILENA JESENSKA, KAFKA'S TRANSLATOR AND lover, has left us a useful and persuasive definition of fanaticism: "that absolute, unalterable necessity for perfection, purity, and truth." It was Kafka she meant. Then let us now praise fanaticism, how it binds the like and the unlike, how it aspires to purity, how it engenders art at its most sublime, seeking the visionary and the inescapable; and how it reveres the ascendancy of its desires.
    Kafka, a fanatic of language, was not alone. America had its own language fanatics, of which he was unaware. In the novel we know as Amerika (The Man Who Disappeared, also called The Stoker), anomalous characters populating his American scenes are rife; but Kafka's imagination, capaciously strange though it was, could not have conceived of the American Hebraists, as prodigiously single-minded as himself, who were thriving in the very years he was at work on Amerika.
    That Kafka contended with his native German even as he powerfully embraced it is one of the salient keys to his character: the key is in hand, but there is no lock for it to fit into. German was his, ineradicably, yet insecurely. His famously self-lacerating lament-that Jews who wrote in German had "their hind legs stuck in parental Judaism while their forelegs found no purchase on new ground" - suggests some small helpless underground animal futilely attempting to escape its burrow. But when he crucially, even triumphantly, announced, "I am made of literature and nothing else," it could only mean that it was German idiom and essence, German root and rootedness, that had formed and possessed him.
    Why, then - early in life until late, and with strenuous diligence - did he pursue the study of Hebrew? The notebooks that survive (archived in the National Library of Israel) are redolent of an ironic pathos: an earnest schoolboy's laboriously inked vocabulary lists, Hebrew into German, in the very hour that the world's most enduring masterworks were spilling from this selfsame pen. When at twenty-nine Kafka was first introduced to Felice Bauer, the young woman to whom he would be twice engaged but would ever marry, he thought her unprepossessing, but was nevertheless instantly drawn to her talk: she was, she told him, studying Hebrew.
    The American Hebraists, poets who in their youth had emigrated from Eastern Europe, were Kafka's contemporaries. They were also his peers in language fanaticism: they too were made of language and nothing else - but the language that formed and possessed them was Hebrew. Unlike Kafka's feverish wrestling with the fraught and unseemly question of hind legs and forelegs, they were consumed, body and soul, with no ambivalence of belonging, by Hebrew. Not only were they fanatics in their claim of intimately ingrained ownership of Hebrew, its godlike guardians and creators, they were fanatics in their relation to their new environment. English was all around them, awaiting their mastery; and they did become masters of English, and still it was Hebrew that inflamed them. Nor were they - unlike Kafka - torn by incessant doubt and self-repudiation. Scattered in cities all over America, they sat in tranquil rooms, on new ground, immersed in the renewing sublimity of the ancient alphabet.
    And then they disappeared.
    Kafka did not disappear.
    No Hebraist poets inhabit his Amerika, but we can try to imagine, had he journeyed, like his protagonist Karl, to the real America, and encountered, say, Preil or Halkin or Regelson, would they recognize one another as equally eaten by that glorious but perilous worm, literary fanaticism?

Ai Điếu Franz Kafka
Milena Jesenska

Dr Franz Kafka, một nhà văn Đức, sống ở Prague, và chết ngày hôm kia, ở Viện điều dưỡng Kierling, gần Klosterneuburg bei Wien. Ở đây ít người biết ông, bởi vì ông là một người sống ẩn dật, một hiền nhân luôn mang nỗi sợ cuộc đời. Trong nhiều năm, ông đau khổ với căn bệnh phổi, và tuy loay hoay tìm cách chữa trị, ông lại như muốn nuôi căn bệnh đó, cưu mang nó trong tư tưởng của ông. Có lần ông viết trong một lá thư: khi trái tim và linh hồn không thể chịu đựng nó được nữa, buồng phổi sẽ chịu giùm nửa gánh nặng, như vậy là nó được chia khá đồng đều - căn bệnh của ông là vậy. Nó cho ông một sự dịu dàng kỳ diệu, và một sự tinh khiết trí thức không đắn đo, câu thúc. Tuy nhiên, chỉ riêng về mặt hình hài thể chất, Franz Kafka dồn lên hai vai của căn bệnh, toàn thể nỗi kinh hãi cuộc đời. Ông là một người cả thẹn, luôn khắc khoải, nhẫn nại, dịu dàng, tuy những cuốn sách ông viết ra thì thật ghê sợ, và đau đớn. Ông đã nhìn thế giới như đầy những quỷ dữ vô hình, vò xé, và tiêu huỷ những con người vô phương chống đỡ. Ông quá tiên tri, quá thông minh để có thể sống, và quá yếu ớt, để chiến đấu. Ông yếu ớt như những con người cao đẹp yếu ớt, những con người không thể chiến đấu chống lại nỗi sợ bị ngộ nhận, chống lại trò ma muội, hay tính toán chi ly, bởi vì họ thừa nhận ngay từ đầu, cái điều của riêng họ, đó là đừng mong chi một sự trợ giúp; sự nhẫn nhục cam chịu này chỉ làm cho kẻ thắng thế hổ thẹn. Ông hiểu thế nhân, một sự hiểu biết mà chỉ một ai cao cả, có một sự mẫn cảm hoài hoài mới có thể có được. Chỉ một ai cô đơn. Chỉ một ai, trong một thoáng nhận ra kẻ khác, hầu như một nhà tiên tri. Sự hiểu biết thế giới của ông thật phi thường, và sâu thẳm; chính ông là một thế giới phi thường và sâu thẳm. Ông đã viết những cuốn sách có ý nghĩa nhất của nền văn chương Đức hiện đại, những cuốn sách cưu mang trong nó sự chiến đấu của thế hệ hôm nay xuyên suốt thế giới - trong khi kìm giữ mọi thiên vi. Chúng thực, trần trụi, và đau thương nên hết đỗi tự nhiên ngay cả khi có tính biểu tượng. Chúng đầy sự khinh miệt khô cằn và là cảm quan của một người nhìn thế giới một cách rõ ràng đến không thể chịu đựng được nó, một người mà nỗi chết không rời, kể từ khi người đó chối từ mọi bon chen hay tìm nơi ẩn trú, như những người khác thường làm, trong những ảo tưởng này nọ, của lý trí, hay của vô thức - kể luôn cả những con người cao cả. Dr Franz Kafka đã viết "The Stoker", chương thứ nhất của một cuốn tiểu thuyết tuyệt vời, vẫn chưa được xuất bản (đã xuất hiện bằng tiếng Czech trên Neumann's Cerven (1), "the Judgment", sự xung đột của hai thế hệ; "The Metamorphisis", cuốn sách mãnh liệt nhất của văn chương Đức hiện đại; "In the Penal Colony"; những tuyển tập Meditation và A Country Doctor. Cuốn tiểu thuyết cuối cùng, Before the Law (2), còn trong dạng bản thảo, sẵn sàng để in ấn, từ nhiều năm. Nó là một trong những cuốn sách, một khi đọc, cho (ta) cảm nghĩ về một thế giới được miêu tả hoàn hảo đến nỗi mọi phê phán sau đó đều chỉ là phù phiếm. Tất cả những cuốn sách của ông vẽ nên sự ghê rợn của những ngộ nhận thầm kín, của niềm ngây thơ tội lỗi giữa những con người. Ông là một nghệ sĩ và là một người với một lương tâm khắc khoải, đến nỗi ông có thể nghe, trong khi những người khác, điếc, cảm thấy, chính họ đang yên ổn.

(Národni Listy, June 6, 1924)

 (1) Milena muốn nói tới tuần báo Kmen, cũng của S. K. Neuman.
 (2) Đây là muốn nói tới cuốn Vụ Án. Milena chỉ biết có truyện ngắn Before the Law. Hiển nhiên, bà không biết cuốn tiểu thuyết chót của Kafka, Lâu Đài. (Ghi chú của nhà xb Kafka Library).
Nguyễn Quốc Trụ chuyển ngữ

MILENA JESENSKA, KAFKA'S TRANSLATOR AND lover, has left us a useful and persuasive definition of fanaticism: "that absolute, unalterable necessity for perfection, purity, and truth." It was Kafka she meant.  

Chắc là, Ozick muốn nhắc tới mẩu sau đây:



[Milena letters to Max Brod]

[Bạn có thể tưởng tượng, đây là thư của "đảo xa", gửi cho MT, viết về TTT!]

Dear Herr Doktor:

[beginning of August 1920]

... Obviously, we are all capable of living, because at one time or another we have all taken refuge in a lie, in blindness, enthusiasm, optimism, a conviction, pessimism, or something else. But he has never fled to any refuge, not one. He [Kafka] is absolutely incapable of lying, just as he is incapable of getting drunk. He lacks even the smallest refuge; he has no shelter. That is why he is exposed to everything we are protected from. He is like a naked man among the dressed ... Everything he is, says, and lives cannot even be called truth; actually, it is predetermined being, being in and of itself, being with nothing added that might allow him to distort his picture of the world- whether into beauty or distress. And his asceticism is completely unheroic-hence all the greater and loftier. All "heroism" is lying and cowardice. This is not someone who chooses asceticism as a means to an end; here is a man who is forced to be ascetic because of his terrible clairvoyance, his purity and inability to compromise.
    There are very intelligent people who also refuse to make compromises. But they don magic glasses and see everything in a different light. That's why they don't need any compromises. That's why they are able to type quickly and have their women. He stands beside them and gazes at them in wonder, at everything, even this typewriter and these women. He will never understand.
    His books are amazing. He himself is far more amazing. Many thanks for everything. I wish you all the best. I'm allowed to visit you when I come to Prague, am I not? I send you my most heartfelt greetings.

Hiển nhiên tất cả chúng ta đều có thể sống, bởi là vì lúc này lúc khác, chúng ta đều có thể kiếm ra nơi ẩn náu, trong 1 lời dối trá, trong sự mù lòa, hưng phấn, lạc quan, tin tưởng, biếm thế, hay một điều gì khác. Nhưng anh ta [Kafka] không làm được như thế, anh ta chẳng bao giờ chạy tới bất cứ 1 nơi ẩn náu, không một nơi ẩn náu. Anh ta tuyệt đối không thể nói dối, như anh ta không thể say rượu. Anh ta không có lấy 1 chốn ẩn náu cho dù nhỏ bé nhất. Anh ta không có 1 nơi trú ẩn. Chính vì thế mà anh ta cứ thế phơi ra trước mọi thứ, mọi điều mà chúng ta được che chở, từ chúng. Anh ta như thể 1 kẻ trần truồng, giữa đám người ăn vận quần áo. Mọi thứ, mọi điều anh ta là, nói, và sống, không thể, ngay cả, được gọi là sự thực; sau cùng, đây là một sinh vật được tiền định, tính toán từ trước, một sinh vật ở trong nó, và của chính nó, có mà chẳng cần hư vô thêm vào, cái hư vô có thể cho phép anh vặn vẹo hình ảnh của anh ta về thế giới - trở thành cái đẹp, hay sự chán chường, kiệt quệ. Và chủ nghĩa khổ hạnh của anh ta thì hoàn toàn không-anh hùng - từ đó, tất cả lớn lao, cao vời vợi. Mọi “chủ nghĩa anh hùng” thì là dối trá, hèn nhát. Đây không phải là 1 kẻ chọn khổ hạnh, như là một phương tiện đưa tới cứu cánh; dây là 1 người đàn ông bắt buộc khổ hạnh bởi là vì cái tiên tri khủng khiếp của anh ta, sự trong trắng của anh ta, và cái không thể thoả hiệp của anh ta.


Cynthia Ozick

*


Writers, Visible and Invisible

Writers' invisibility has little to do with Fame, just as Fame has little to do with Literature. (Fame merits its capital F for its fickleness, Literature its capital L for its lastingness.) Thespians, celebrities, and politicians, whose appetite for bottomless draughts of public acclaim, much of it manufactured, is beyond any normal measure, may feed hotly on Fame - but Fame is always a product of the present culture: topical and variable, hence ephemeral. Writers are made otherwise. What writers prize is simpler, quieter, and more enduring than clamorous Fame: it is recognition. Fame, by and large, is an accountant's category, tallied in Amazonian sales. Recognition, hushed and inherent in the silence of the page, is a reader's category: its stealth is its wealth.
    And recognition itself can be fragile, a light too easily shuttered. Recall Henry James's lamentation over his culminating New York Edition, with its considered revisions and invaluable prefaces: the mammoth work of a lifetime unheralded, unread, unsold. That all this came to be munificently reversed is of no moment: the denizens of Parnassus are deaf to after-the- fact earthly notice; belatedness does them no good. Nothing is more poisonous to steady recognition than death: how often is a writer -lauded, feted, bemedaled - plummeted into eclipse no more than a year or two after the final departure? Already Norman Mailer is a distant unregretted noise, and William Styron a mote in the middle distance (a phrase the nearly forgotten Max Beerbohm applied to the fading Henry James). As for poor befuddled mystical Jack Kerouac and declamatory fiddle-strumming mystical Allen Ginsberg, both are diminished to Documents of an Era: the stale turf of social historians and excitable professors of cultural studies.
    Yet these eruptions of sudden muffiings and posthumous silences must be ranked entirely apart from the forced muteness of living writers who work in minority languages, away from the klieg lights of the lingua franca, and whose oeuvres linger too often untranslated. The invisibility of recently dead writers is one thing, and can even, in certain cases (1 would be pleased to name a few), bring relief; but the invisibility of the living is a different matter altogether, crucial to literary continuity. Political shunning - of writers who are made invisible, and also inaudible, by repressive design - results in what might be called public invisibility, rooted in external circumstance: the thuggish prejudices of gangsters who run rotted regimes, the vengeful prejudices of corrupt academics who propose intellectual boycotts, the shallow prejudices of the publishing lords of the currently dominant languages, and finally (reductio ad absurdum!) the ideologically narrow prejudices of some magazine editors. All these are rampant and scandalous and undermining. But what of an intrinsic, delicate, and far more ubiquitous private invisibility?
    Vladimir Nabokov was once an invisible writer suffering from three of these unhappy conditions: the public, the private, the linguistic. As an emigre fleeing the Bolshevik upheavals, and later as a refugee from the Nazis, he escaped the twentieth century's two great tyrannies. And as an emigre writing in Russian in Berlin and Paris, he remained invisible to nearly all but his exiled compatriots. Only on his arrival in America did the marginalizing term "emigre" begin to vanish, replaced first by the notion of citizen, and ultimately by American writer - since it was in America that the invisible became invincible. But Brian Boyd, in Nabokov: The American Years, his intimate yet panoramic biography, recounts the difficulty of invisible ink turning visible - not only in the protracted struggle for the publication of Lolita, but in the most liberal of literary journals. It was the otherwise audacious New Yorker of the 1950S that rejected a chapter of Pnin, the novel chronicling Nabokov's helplessly charming and self-parodying alter ego, "because," according to Boyd, "Nabokov refused to remove references-all historically accurate - to the regime of Lenin and Stalin." (The phrases in question included "medieval tortures in a Soviet jail," "Bolshevik dictatorship," and "hopeless injustice," characterizations that the editors apparently regarded either as excessive or as outright falsehoods.) Certainly the politically expelled chapter did not languish in invisibility for very long; and as for Lolita, decades after its electrifying and enduring triumph, it burst  out once again, dazzlingly, in the title of Azar Nafisi's widely admired memoir linking Lolita's fate to the ruthless mullahs of Tehran. (Still, even today, even in New York, one can find a distinguished liberal journal willing to make a political pariah of a writer: an instance of ordinarily visible ink rendered punitively invisible.)

*****
And here at last is the crux and the paradox: writers are hidden beings. You have never met one - or, if you should ever believe you are seeing a writer, or having an argument with a writer, or listening to a talk by a writer, then you can be sure it is all a mistake. Inevitably, we are returned to Henry James, who long ago unriddled the conundrum of writers' invisibility. In a story called "The Private Life," Clare Vawdrey, a writer burdened by one of those peculiar Jamesian names (rhyming perhaps not accidentally with "tawdry"), is visible everywhere in every conceivable social situation. He is always available for a conversation or a stroll, always accessible, always pleasantly anecdotal, never remote or preoccupied. He has a light-minded bourgeois affability: "He talks, he circulates," James's narrator informs us, "he's awfully popular, he flirts with you." His work, as it happens, is the very opposite of his visible character: it is steeped in unalloyed greatness. One evening, while Vawdrey is loitering outdoors on a terrace, exchanging banalities with a companion, the narrator steals into Vawdrey's room - only to discover him seated at his writing table in the dark, feverishly driving his pen. Since it is physically impossible for a material body to be in two places simultaneously, the narrator concludes that the social Vawdrey is a phantom, while the writer working in the dark is the real Vawdrey. "One is the genius," he explains, "the other's the bourgeois, and it's only the bourgeois whom we personally know."
    And lest we dismiss this as merely another of James's ghost stories, or simply as a comical parable, we had better recall that celebrated Jamesian credo, a declaration of private panic mixed with prayerful intuition, which so many writers secretly keep tacked over their desks: "We work in the dark - we do what we can-we give what we have. Our doubt is our passion, and our passion is our task." The statement ends memorably, "The rest is the madness of art."
    The madness of art? Maybe so. But more likely it is the logic of invisibility. James has it backwards. It's not the social personality who is the ghost; it is the writer with shoulders bent over paper, the hazy simulacrum whom we will never personally know, the wraith who hides out in the dark while her palpable effigy walks abroad, talking and circulating and sometimes even flirting. Sightings of these ghost writers are rare and few and un- reliable, but there is extant a small accumulation of paranormal glimpses that can guide us, at least a little, to a proper taxonomy. For instance: this blustering, arrogant, self-assured, muscularly disdainful writer who belittles and brushes you aside, what is he really? When illicitly spotted facing the lonely glow of his computer screen, he is no more than a frightened milquetoast paralyzed by the prospect of having to begin a new sentence. And that apologetically obsequious, self-effacing, breathlessly diffident and deprecatory creature turns out, when in the trance-like grip of nocturnal ardor, to be a fiery furnace of unopposable authority and galloping certainty. Writers are what they genuinely are only when they are at work in the silent and instinctual cell of ghostly solitude, and never when they are out industriously chatting on the terrace.
    What is the true meaning of "the madness of art"? Imposture, impersonation, fakery, make-believe - but not the imposture, impersonation, fakery, or transporting make-believe of ventive storytelling. No: rather, art turns mad in pursuit of the false face of wishful distraction. The fraudulent writer is the visible one, the crowd-seeker, the crowd-speaker, the one who will go out to dinner with you with a motive in mind, or will stand and talk at you, or will discuss mutual writing habits with you, or will gossip with you about other novelists and their enviable good luck or their gratifying bad luck. The fraudulent writer is like Bellow's Henderson: I want, I want, I want.
   
If all this is so - and it is so - then how might a young would-be writer aspire to join the company of the passionately ghostly invisibles? Or, to put it another way, though all writers are now and again unavoidably compelled to become visible, how to maintain a coveted clandestine authentic invisibility? Don't all young writers look to the precincts of visibility, where heated phalanxes of worn old writers march back and forth, fanning their brows with their favorable reviews? Isn't that how it's done, via models and mentors and the wise counsel of seasoned editors? "I beg you," says Rilke, addressing one such young writer,

I beg you to give all that up. You are looking outwards, and of all things that is what you must now not do. Nobody can advise you and help you, nobody. There is only one single means. Go inside yourself. Discover the motive that bids you to write; examine whether it sends its roots down to the deepest places in your heart, confess to yourself whether you would have to die if writing were denied you. This before all: ask yourself in the quietest hour of the night: must I write? Dig down into yourself for a deep answer. And if this should be in the affirmative if you may meet this solemn question with a strong and simple "I must, " then build your life according to this necessity.

    Thus the poet Rilke, imploring the untried young to surrender all worldly reward, including the spur, and sometimes the romantic delusion, of Fame, in order to succumb to a career in ectoplasm. Note that he speaks of "the quietest hour of the night," which is also the darkest, where we do what we can and give what we have. The madness of art - and again I willingly contradict Henry James-is not in the art, but in the madding and maddening crowd, where all manner of visibilities elbow one another, while the ghosts at their writing tables sit alone and write, and write, and write, as if the necessary transparency of their souls depended upon it.

Cynthia Ozick


Trên TV đã từng giới thiệu Ozick. Gấu đọc bà, lần đầu, là bài viết về Anne Frank.
Trong cuốn mới ra lò, có 1 bài về Kafka, đọc loáng thoáng thấy lạ, cực lạ: Transcending the Kafkaesque.

Trong 1 bài viết, Ozick cho biết, cuốn sách thay đổi đời bà, là cuốn của Henry James, Washington Square, đúng cuốn Gấu thật mê, khi còn Sài Gòn, và đã tính dịch cho nhà xb Sóng của Nguyễn Đông Ngạc


Cynthia Ozick, trả lời phỏng vấn, "Cuốn sách thay đổi đời tôi", cho biết, đó là cuốn Washington Square, của Henry James. Bà viết:
Một bữa, khi tôi 17 tuổi, ông anh mang về nhà một tuyển tập những câu chuyện bí mật, mystery stories, trong, lạ lùng sao, có truyện The Beast in the Jungle của Henry James. Đọc nó, tôi có cảm tưởng đây là câu chuyện của chính đời tôi. Một người đàn ông lớn tuổi, đột nhiên khám phá ra, ông bỏ phí đời mình hàng bao năm trời.
Đó là lần đầu tiên Henry James làm quen với tôi. Washington Square tới với tôi muộn hơn. Câu chuyện của cô Catherine được kể một cách trực tiếp, cảm động, và gây sốc. Đề tài xuyên suốt tác phẩm này là: Sự giả đò. Giả đò làm một người nào đó, mà sự thực mình không phải như vậy. Ở trong đó có một ông bố tàn nhẫn, ích kỷ, giả đò làm một người cha thương yêu, lo lắng cho con hết mực. Có, một anh chàng đào mỏ giả đò làm người yêu chân thành sống chết với tình, một bà cô vô trách nhiệm, ngu xuẩn, ba hoa, nông nổi giả đò làm một kẻ tâm sự ruột, đáng tin cậy của cô cháu. Và sau cùng, cô Catherine, nạn nhân của tất cả, nhập vai mình: thảm kịch bị bỏ rơi, biến cô trở thành một người đàn bà khác hẳn.
Ozick cho rằng, ý tưởng giả đò đóng vai của mình, là trung tâm của cả hai vấn đề, làm sao những nhà văn suy nghĩ và tưởng tượng, và họ viết về cái gì. Không phải tất cả những nhà văn đều bị vấn đề giả đò này quyến rũ, nhưng, tất cả những nhà văn, khi tưởng tượng, phịa ra những nhân vật của mình, là khởi từ vấn đề giả đò, nhập vai.
Tuy nhiên, nguy hiểm khủng khiếp của vấn đề giả đò này là:
Những nhà văn giả đò ở trong đời thực, sẽ không thể nào là những nhà văn thành thực của giả tưởng. Cái giả sẽ bò vô tác phẩm.
[Writers who are impersonators in life cannot be honest writers in fiction. The falsehood will leach into the work].

Gấu đọc Washington Square khi còn Sài Gòn, và bị nó đánh cho một cú khủng khiếp, ấy là vì cứ tưởng tượng, sẽ có một ngày, bắt cóc em BHD ra khỏi cái gia đình có một ông bố tàn nhẫn, ích kỷ, đảo ngược cái cảnh tượng thê lương ở trong cuốn tiểu thuyết:
Khi ông bố không bằng lòng cho cô con gái kết hôn cùng anh chàng đào mỏ, cô gái quyết định bỏ nhà ra đi, và đêm hôm đó, đợi người yêu đến đón, đợi hoài, đợi hoài, tới tận sáng bạch...

Và Gấu nhớ tới lời ông anh nhà thơ phán, mi yêu thương nó thì xách cổ nó ra khỏi cái gia đình đó, như vậy là may mắn cho cả nó và cho cả mi!
Ôi chao giá mà Gấu làm được chuyện tuyệt vời đó nhỉ.

A Critic at Large October 6, 1997 Issue
WHO OWNS ANNE FRANK?
By Cynthia Ozick

Thông Điệp Của Anne Frank
http://www.tanvien.net/Tuong_niem/anne_frank.html




* *

Introduction

The Book of Blam is the first of three novels about the Holocaust in Yugoslavia written by the Serbian writer Aleksandar Tisma, the other two being The Use of Man and Kapo. It was published in 1972 in Belgrade and was well received, as were the two books that followed. Tisrna's work was translated into seventeen languages and he became internationally known. Although a child of a Serbian father and Jewish mother, who lost relatives on his mother's side in the Holocaust, Tisma carne to the subject of the camps late: He attributed this new interest of his to a trip he took to Poland in the 1960s and a visit he made to Auschwitz that reminded him of the horrors he registered as a boy but had learned not to think about in order to keep his sanity. The trip to Poland made him realize that he had a history he could not run away from. As Tisma's compatriot Danilo Kis noted, "One doesn't become a writer accidentally, one's biography is the first and the greatest cause." Tisrna would have agreed. In one of his journals he describes himself as a bug who had survived the bug spray and whose role now is to convey to the descendants of the killers the atrocities their fathers and grandfathers perpetrated on their millions of victims.
    Tisrna was born in 1928 in Horgos, a town on the border of Serbia and Hungary, where thousands of Syrian war refugees lately have massed while waiting to be allowed passage to Western Europe. His father came from Lika, an impoverished region in western Croatia inhabited by many Serbs. Though his parents, expecting him to become a priest, sent him to school in Serbia, on graduation he went to work for a wholesaler and eventually started a business importing fruit from the south. Tisma's mother was Jewish Hungarian. She grew up in a small village in Hungary where her father ran a small, barely thriving store. She met her future husband at her aunt's rooming house in Horgos where he used to stay on his business trips. The newlyweds settled in Novi Sad, the largest and most multiethnic city in the region, where Tisma lived for the rest of his life and wrote his many books, including The Book of Blam.
    In April 1941, when Tisrna was thirteen years old, Yugoslavia was invaded and occupied by German, Italian, Hungarian, and Bulgarian troops. Vojvodina, the area north of Belgrade, where Novi Sad is situated, was divided into three zones: one occupied by Hungary, one by the newly founded Croatian fascist state, and the rest under German control. Serbs, who had settled in the region after World War I, when the Austro-Hungarian Empire was dissolved and Yugoslavia came into existence, were to be deported; Jews, if they did not fall into the hands of the Nazis to be taken to Serbia and gassed in mobile gas vans, were persecuted or perished in a series of raids, the most notorious of which took place in Novi Sad. There, over a period of three days, starting on January 20, 1942, some 1,400 Jews and Serbs, including women and small children, were led at gunpoint onto the frozen Danube, shot in the back, and shoved into holes in the ice. Tisrna and most of his family were spared thanks to a Hungarian neighbor who misled the soldiers knocking on doors and searching for people on their list, but his beloved grandmother Theresa Miller was rounded up with several hundred other Jews and Serbs and was on her way to the banks of the Danube to be killed when a cable arrived from military authorities in Budapest ordering an end to the mass slaughter.
    Of course, the persecution and killings continued. In 1942 all Jews and Serbs between the ages of twenty-one and forty-eight were conscripted into forced labor battalions. Some 4,000 Jews from Backa and Baranja were sent to Ukraine, near the front, where they succumbed to disease and starvation or were murdered; others were put to work in copper mines and on the railroads in Serbia and Hungary. In March 1944 when Hungary realized that it had taken the losing side in the war and began to negotiate with the Allies, Germany seized control of the country and the occupied territories. Any remaining Jews-there had been approximately 20,000 in Vojvodina before the war; now there were 4,000-were collected and sent into camps. Some Jews had already left the region since-until that March-territories held by Hungary were safer than neighboring Serbia and Croatia. Tisma and his mother were among them. They had traveled to Budapest in 1942 and he had enrolled at the university to study economics (changing after a semester to French). He even got a job working in an office. As he later explained to an interviewer, students enjoyed a privileged status in Hungary during the war. In 1944, Tisma and his classmates were conscripted into labor brigades to dig trenches against the advancing Russian tanks, but except for sleeping in tents they were not otherwise mistreated. His mother and grandmother also survived, though living in mortal fear as they watched friends and relatives being taken away to the camps.
    "All my novels are autobiographical," Tisma said, explaining that he is not recounting his life but using elements of his experience in them. His central characters without exception share his own sense of alienation. Even as a child, he said that he was aware of being different and kept asking himself whether that was really true. He felt he didn't belong, only pretended to, imitating people's voices, accents, phrases, deeds, while remaining an outsider. Asked in a census which nationality he belonged to, Tisrna checked off undecided. He had always wanted to leave, but he had never had the courage to, even when the opportunities arose. "I am a man who stayed in the hole because he couldn't part company with its warmth," he confessed in his journal.
    Miroslav Blam, the protagonist of this novel, is that sort of man, a guilt-ridden Holocaust survivor, a Jew who married a Christian and was therefore exempted from annihilation while the rest of his family perished in the 1942 raid. He is a loner obsessed with the past, married to a woman who cheats on him. He has a grown daughter fathered by the Serbian collaborator who was his wife's lover and who gave him a job and saved his life after his parents and sister were killed. He walks the city full of ghosts, a man whose faith in the world has proved to be futile, since those like his neighbors who lived by it expecting to thrive, as we all do wherever we live, ended up being murdered and forgotten. "Manhunt" is the name Blam gives to the onslaught of memories that pursue him and torment him wherever he goes. They make up the plot of this book and provide it with its large cast of interesting characters and their astonishing life stories. Tisma, who had previously published three short-story collections and a novel about a love affair, said that he wrote this book without a plan or a model, following his instincts, which, as the reader can verify, turned out to be flawless.
    A friend who read the manuscript told him that even someone as inconspicuous as his hero must do at least one extraordinary thing. Not in Tisrna's books. The heroes of an age, he believed, are not its winners, but those who bear its wounds. He writes about the private lives of people at the mercy of historical events beyond their control, the choices they did or did not make, victims and killers, both of whom he sees clearly, neither judging them nor forgiving them. An interviewer once asked how he had come to write so well about murderers. Tisma responded that crime fascinated him; the violence he witnessed during the war had made him comprehend hatred and cruelty. I've read in my lifetime many vivid and ghastly accounts of people led to their death in novels and historical documents, but few that match Tisrna's depiction of what those thousands inching forward on the frozen Danube felt and told themselves while hearing the sound of a machine gun, growing closer and closer, louder and louder, firing in quick bursts and now and then falling silent in the early-morning dark.
    One of the most poignant stories in The Book of Blam describes how in April 1944 the Jews and their families who were to be deported to the camps were assembled in the huge synagogue in Novi Sad. They spent three days and three nights there, not bothered by the guards, waiting quietly. The only discordant note came from five or six dogs who had trotted alongside their owners as they were being led to the synagogue and remained outside watching for an opportunity to dash inside. The guards chased them away, yelling and cursing, but the dogs came back. They did see their masters one last time, nuzzling them and getting them to part with some hidden morsel of food, when they were at the station waiting to be loaded into the train, but soon the train was on the move and the dogs were left alone on the tracks, though they kept running after it for a long time until at last their noses lost the familiar smells of their owners.
    At the end of The Book of Blam, Blam goes to a concert held in that same synagogue, known for its fabulous acoustics. There is one other Jew in the large crowd, an old man who dodged death in a camp playing the violin in a band that accompanied prisoners on their way to the firing squad.

-CHARLES SIMIC


Cuốn này, cũng là về Lò Thiêu. Cuốn phê bình, mới nhất, của Cynthia Ozick, đa số bài viết, cũng là về Lò Thiêu. Bài viết Siêu thoát cái gọi là Kafka, Transcending the Kafkaesque, Gấu đọc thoáng, thì có vẻ giống 1 bài điểm cuốn tiểu sử mới ra lò về Kafka. Bài Souls, lèm bèm về câu phán khủng khiếp của Adorno. Rồi bài Love and Levity at Auschwits, điểm cuốn mới ra lò của Martin Amis, 1 cuốn tiểu thuyết về Lò Thiêu: Vùng Lợi Tức, Zone of Interest. Ozick phán, một cuốn tiểu thuyết về Lò Thiêu, nó có cái quyền năng làm hư ruỗng lịch sử, corrupt history, và như thế, thereby, làm hư ruỗng trái tim độc giả!
Bà này cũng bị
cái búa, hay cái rìu phá băng Lò Thiêu, bổ trúng đầu.
Bà đã từng phán, cuốn nhật ký của Anne Frank đúng ra nên đốt bỏ: Loài người chẳng có ai xứng đáng để đọc nó.
Ui chao, GCC đã áp dụng câu này cho hiện tượng Trâm Thạc cái con mẹ gì đó, khi 1 đấng phê bình gia VC gán ghép cuốn nhật ký này, với nhật ký của Anne Frank, nhưng theo GCC, cuốn của Trâm Thạc dễ đốt hơn, vì trong nó có sẵn lửa!

Kứt cả 1 lũ!
Cả Yankee mũi tẹt lẫn mũi lõ!