*
Notes
















Tám Bó

TTT @ Phan Nguyên Blog

Những đứa trẻ của Dickens

17.2.1973

Em và anh thuộc loại máu lạnh ở xứ nóng không hợp thật. Mấy ngày em ở Sài Gòn, tuy nói với em là vẫn làm việc nhưng anh chẳng làm gì cả. Làm mấy bài thơ thì có. Lúc nào anh cũng ngóng, biết em không đến, nhất là hai bữa cuối trước ngày em đi. Em đi lần này không có anh đưa. Giả thử anh có đưa chỉ làm em nặng thêm, máy bay nặng thêm. Bữa ấy - chắc là có cô H.A đưa ra đến Phạm Ngũ Lão - có thấy nhẹ không?
Ngồi trước mặt em, anh thật chẳng hiểu mình ra sao, mình muốn gì. Bởi anh toàn nói bậy không. Lúc nào anh cũng cứ nghĩ chẳng nên làm em buồn, hãy cùng vui lúc bấy giờ. Nhưng cái vui anh gây ra cũng tệ. Anh tự hỏi : tại sao đối với em, anh không làm như với những người khác, hay bình thường là hai kẻ yêu nhau, như mọi người. Bữa em hỏi anh có sợ em không, bây giờ anh thấy có lẽ anh sợ em. "Sợ" như cái mặc cảm anh biết bắt rễ tự nơi anh ngày nhỏ:  không bao giờ anh có được cái mà tất cả mọi người đều có. Đứa trẻ bất hạnh mồ côi ra đời quá sớm mà. Nó chỉ nhìn đồ chơi bày trong tủ kính, nhìn đồ chơi những đứa khác chơi, nó chẳng có, chẳng ai nghĩ đến cho nó. Em có biết anh đọc Le Petit Chose năm nào không? Năm học lớp ba và từ xửa xưa đó anh đã thấy nhân vật đó là anh rồi. Những đứa trẻ của Dickens đều vậy, lớn lên khá hơn nhưng rốt cuộc vẫn khốn đốn vì yêu người.

Note: Ui chao Le Petit Chose là cuốn sách Gấu học tiếng Tẩy, với Thầy Roch Cường, thời gian học Đệ Nhị, sửa soạn thi Tú Tài I, ở trưòng Hồng Lạc của Thầy Đoàn Viết Lưu, đường Sương Nguệt Anh kế bên vườn Bờ Rô, sống nhờ ông anh rể Nguyễn Hoạt, bà chị họ, Chị Hoạt, con ông Cả Hoán, tối đi làm bồi bàn ở tiệm chả cá Thăng Long, một bữa ông thầy cùng bà vợ ghé
ăn, bèn không lấy học phí nữa, chuyện này kể rồi, in ra rồi trong Lần Cuối Sài Gòn, hình như thế.

Lại nói về Dickens, và những đứa trẻ bất hạnh. Graham Greene, trong Gánh Nặng Tuổi Thơ, có 1 bài thần sầu về Dickens, trên Tin Văn cũng đã từng chôm
.

*

http://www.tanvien.net/notes_1/burden_childhood.html

Trong cuốn tiểu luận nho nhỏ trên, đa số là những phê bình, nhận định, điểm sách, có hai bài viết về tuổi thơ, phải nói là tuyệt cú mèo. Tin Văn sẽ post, và lai rai ba sợi về chúng.
Bài “Tuổi thơ đã mất”, The Lost Childhood, viết về những cuốn sách mà chúng ta đọc khi còn con nít. “Gánh nặng tuổi thơ”, theo Gấu, tuyệt hơn, phản ứng của con người, ở đây, là ba nhà văn hách xì xằng, về thời thơ ấu khốn khổ khốn nạn của họ, và bằng cách nào, họ hất bỏ gánh nặng này.
Khi Gấu trở về lại Đất Bắc, Gấu thấy mình giống như một kẻ đi tìm gặp một thằng Gấu còn ở lại Đất Bắc, và, tìm hiểu, bằng cách nào thằng Gấu đó hất bỏ được gánh nặng tuổi thơ…
*
Trong bài Gánh nặng tuổi thơ, Graham Greene viết:

"Có vài nhà văn, khác nhau, như Dickens khác Kipling, chẳng ai giống ai, nhưng đều có chung nỗi bất hạnh, chẳng làm sao hất đi được: gánh nặng tuổi thơ. Đứa con nít bị tống vô một xưởng máy đen thui, trong trường hợp Dickens, còn với Kipling, là những ngày tháng ăn cơm thừa canh cặn nhà bà cô Aunt Rosa, bên một con đường cát bụi vùng ngoại ô, cả hai đều chẳng bao giờ quên được. Tất cả những kinh nghiệm sau đó của họ, đều như dính mắc tới những tháng, những năm bất hạnh đó."
"Thường thì cuộc đời tàn nhẫn nhe bộ nanh hung hãn của nó ra khi chúng ta đã có tí ti kinh nghiệm, để mà tự vệ. Thê thảm nhất, là bị nó cắn vào những năm tháng còn thơ dại như trên."
*
Giả như phải tìm một lời giải thích cho sự hiện hữu của một cái xuồng chứa toàn những cay đắng ngày nào, (1) thì có lẽ những lời phán của Greene xem ra cũng đặng.

Hai tuổi thơ bất hạnh của Gấu, đực và cái, đã tìm cách nương tựa vào nhau, đâu lưng tự vệ, trước nanh vuốt của cuộc đời, "sống sót hai chế độ, trốn thoát một cuộc chiến, trốn thoát hai quê hương, một Nam, một Bắc, tìm ra được quê hương đích thực cho dòng Gấu, và sau cùng, trốn thoát cả một lô những ông bạn quí hoá."
*
Hai ông nhà văn nhớn trên, bị cuộc đời cắn, bất thình lình, đúng vào lúc chưa biết thế nào là tự vệ. Khác thường làm sao, là cách họ phản ứng, sau khi bị cắn. Dickens học được sự thân ái, sympathy. Kipling, sự độc ác. Dickens phát hiện và khai triển một văn phong dễ dãi, tự nhiên, easy and natural, đến có thể ôm trọn cả nhân loại vào trong sự hiểu biết của nó.
Kipling chế tạo ra cỗ máy đi dã ngoại, rất ư là hợp thời, vào thời đó.
*
Câu này, Bonaparte viết cho người yêu Joséphine, Gấu mượn để tặng Gấu Cái:
Sự nghèo khổ, bị tước đoạt, và sự cùng cực làm nên vợ nhà văn nhớn. La pauvreté, les privations et la misère sont l'école du bon soldat. Napoléon Bonaparte. Extrait d'une Lettre à Joséphine de Beauharnais.
Note: Tks. Napoléon Bonaparte. Gấu.

(1) Đây là Gấu Cái nhớ lại kỷ niệm tuyệt vời nhất trong đời, là lần rời Cai Lậy về Sài Gòn, và, vì nước lụt, xe cô dâu biến thành xuồng.
Bả than: Trên xuồng có đủ cay đắng, đủ dùng cho... ba người, người thứ ba là cô phù dâu cũng ngồi trên xuồng!
*
Gấu, nhà văn

Unpredictability, not the inevitable death, Nooteboom seems to say, is at the core of our life.

Nguồn

Không thể biết trước, chứ không phải chết không thể nào tránh được, đó mới là cốt lõi của cuộc đời của chúng ta.

Unhappiness wonderfully aids the memory.
Greene: The Burden of childhood
[Bất hạnh là thuốc bổ của hồi nhớ]
*
Không thể biết trước được.
Quả có thế.

Kh
ốn đốn vì yêu người!
TTT

Chúc ai mãi giữ được nụ cười
K

Tks
NQT


Image may contain: 2 people
Lê Thị Thấm Vân được phong cho chức world's best grandpa là vui cả đời rồi. năm mới chúc "grandpa" sức khoẻ tốt và dồi dào năng lượng để sáng tác và dịch những tác phẩm hay, yêu thích như ý muốn nhé.
Phong Dang Trông giống Thảo Trường quá chừng

*

POEM OF THE GIFTS

To Maria Esther Vazquez
No one should read self-pity or reproach
Into this statement of the majesty
Of God; who with such splendid irony
Granted me books and blindness at one touch.

Care of this city of books he handed over
To sightless eyes, which now can do no more
Than read in libraries of dream the poor
And senseless paragraphs that dawns deliver

To wishful scrutiny. In vain the day
Squanders on these same eyes its infinite tomes,
As distant as the inaccessible volumes
Which perished in Alexandria.

From hunger and from thirst (in the Greek story),
A king lies dying among gardens and fountains.
Aimlessly, endlessly, I trace the confines,
High and profound, of this blind library.

Cultures of East and West, the entire atlas,
Encyclopedias, centuries, dynasties,
Symbols, the cosmos, and cosmogonies
Are offered from the walls, all to no purpose.

In shadow, with a tentative stick, I try
The hollow twilight, slow and imprecise-
I, who had always thought of Paradise
In form and image as a library.

Something, which certainly is not defined
By the word fate, arranges all these things;
Another man was given, on other evenings
Now gone, these many books. He too was blind.

Wandering through the gradual galleries,
I often feel with vague and holy dread
I am that other dead one, who attempted
The same uncertain steps on similar days.

Which of the two is setting down this poem-
A single sightless self, a plural I?
What can it matter, then, the name that names me,
Given our curse is common and the same?

Groussac or Borges, now I look upon
This dear world losing shape, fading away
Into a pale uncertain ashy-gray
That feels like sleep, or else oblivion.
(Alastair Reid)

J.L. Borges

Paul Groussac (1845-1929), Argentine critic and man of letters, and a predecessor of Borges as director of the National Library, also suffered from the accompanying irony of blindness.


Quà


Đừng tỏ ra thương thân hay trách phận giùm, khi biết, Chúa ban quà cho tớ,
Những cuốn sách, và, kèm theo sách, là sự
mù lòa.
Mít, chúng nói, con tạo đành hanh, cực kỳ tếu táo, là như thế đó!

Mi hãy chăm nom thành phố sách, với cặp mắt mù tịt của mi,
Vốn chỉ còn đọc được thứ sách ở trong thư viện của giấc mơ,
Những mẩu đoạn nghèo nàn, vô nghĩa, mà bình minh đem tới sự săm soi mong ước

Vô phương, vô ích, ngày hoang phí,
Cũng bằng cặp mắt mù lòa đó,
Những cuốn sách miên man,vô cùng của nó
Thật xa xưa
Như những cuốn, không thể nào tiếp cận được
Đã từng tiêu ma ở Alexandria

Trong đói, khát ( trong câu chuyện Hy Lạp)
Nhà vua nằm chết giữa suối vườn

Vu vơ, hoài hoài, tớ vạch những thành quách
Cao thăm thẳm
Sâu vời vợi
Vây hãm thư viện mù lòa này

Văn hóa Đông Tây, trọn bản đồ,
Bách khoa, thế kỷ, triều đại
biểu tượng, vũ trụ, vũ trụ học
Những bức tường bèn dâng hiến
Tất cả để, chẳng để làm gì.

Trong bóng tối, với cây gậy, tớ lò mò, dọ dẫm
Hoàng hôn chập choạng, chậm chạp, bề thế -
Tớ, kẻ hằng phán, Thiên Đàng,
Vóc dáng, hình ảnh của nó ư?
Một cái thư viện.

Một điều gì đó, hẳn nhiên không thể nào định nghĩa
Bằng cái từ vớ vẩn, nhảm nhí, “số mệnh”
Đã sắp xếp mọi điều này
Một tên đàn ông khác,
Đã được ban cho, vào những buổi chiều khác,
Tên này bây giờ đã đi xa,
Những cuốn sách nhiều ơi là nhiều này.
Ông ta thì cũng mù.

Lang thang giữa những hành lang, những phòng ốc
Tớ thường cảm thấy, một cách mơ hồ, và sợ, một nỗi sợ hãi thần thánh
Tớ chính là gã đàn ông đã chết kia
Kẻ đã toan tính y chang tớ vào lúc này, với những bước
chân quờ quạng
Những ngày y như là bi giờ

Trong hai tên mù, tên nào bày đặt ra những dòng thơ này
Chỉ 1 tên mù, hay nhiều tên mù, cùng tự nhận
Tao mới đúng là thằng Gấu Cà Chớn?
[Có mấy NQT?]

Gấu Cà Chớn, hay Hai Lúa, hay Thằng Củ Xê [cái này của Duyên Anh ban cho]
Vào lúc này
Bèn nhìn về cái thế giới thân yêu đang mất dần hình bóng của nó, nhạt nhoà mãi đi
Như chìm vào giấc ngủ, hay quên lãng.


THE LOST CHILDHOOD


PERHAPS it is only in childhood that books have any deep influence on our lives. In later life we admire, we are entertained, we may modify some views we already hold, but we are more likely to find in books merely a confirmation of what is in our minds already: as in a love affair it is our own features that we see reflected flatteringly back.
    But in childhood all books are books of divination telling us about the future, and like the fortune teller who sees a long journey in the cards or death by water they influence the future. I suppose that is why books excited us so much. What do we ever get nowadays from reading to equal the excitement and the revelation in those first fourteen years? Of course I should be interested to hear that a new novel by Mr. E. M. Forster was going to appear this spring, but I could never compare that mild expectation of civilized pleasure with the missed heartbeat, the appalled glee I felt when I found on a library shelf a novel by Rider Haggard, Percy Westerman, Captain Brereton, or Stanley Weyman which I had not read before. No, it is in those early years that I would look for the crisis, the moment when life took a new slant in its journey towards death.
    I remember distinctly the suddenness with which a key turned in a lock and I found I could read - not just the sentences in a reading book with the syllables coupled like railway carriages, but a real book. It was paper-covered with the picture of a boy, bound and gagged, dangling at the end of a rope inside a well with the water rising above his waist - an adventure of Dixon Brett, detective. All a long summer holiday I kept my secret, as I believed: I did not want anybody to know that I could read. I suppose I half consciously realized even then that this was the dangerous moment. I was safe so long as I could read – the wheels had not begun to turn, but now the future stood around on bookshelves everywhere waiting for the child to choose – the life of a chartered accountant perhaps, a colonial civil servant, a planter in China, a steady job in a bank, happiness and misery, eventually one particular form of death, for surely we choose our death much as we choose our job. It grows out of our acts and our evasions, out of our fears and out of our moments of courage. I suppose my mother must have discovered my secret, for on the journey home I was presented for the train with another real book, a copy of Ballantyne's Coral Island with only a single picture to look at, a colored frontispiece. But I would admit nothing. All the long journey I stared at the one picture and never opened the book.
    But there on the shelves at home (so many shelves for we were a large family) the books waited - one book in particular, but before I reach that one down let me take a few others at random from the shelf. Each was a crystal in which the child dreamed that he saw life moving. Here in a cover stamped dramatically in several colors was Captain Gilson's The Pirate Aeroplane. I must have read that book six times at least - the story of a lost civilization in the Sahara and of a villainous Yankee pirate with an aeroplane like a box kite and bombs the size of tennis balls who held the golden city to ransom. It was saved by the hero, a young subaltern who crept up to the pirate camp to put the aeroplane out of action. He was captured and watched his enemies dig his grave. He was to be shot at dawn, and to pass the time and keep his mind from uncomfortable thoughts the amiable Yankee pirate played cards with him - the mild nursery game of Kuhn Kan. The memory of that nocturnal game on the edge of life haunted me for years, until I set it to rest at last in one of my
own novels with a game of poker played in remotely similar circumstances.
    And here is Sophy of Kraoonia by Anthony Hope - the story of a kitchen-maid who became a queen. One of the first films I ever saw, about 1911, was made from that book, and I can hear still the rumble of the Queen's guns crossing the high Kravonian pass beaten hollowly out on a single piano. Then there was Stanley Weyman's The Story of Francis Cludde, and above all other books at that time of my life King Solomon's Mines.
    This book did not perhaps provide the crisis, but it certainly influenced the future. If it had not been for that romantic tale of Allan Quatermain, Sir Henry Curtis, Captain Good, and, above all, the ancient witch Gagool, would I at nineteen have studied the appointments list of the Colonial- Office and very nearly picked on the Nigerian Navy for a career? And later, when surely I ought to have known better, the odd African fixation remained. In 1935 I found myself sick with fever on a camp bed in a Liberian native's hut with a candle going out in an empty whisky bottle and a rat moving in the shadows. Wasn't it the incurable fascination of Gagool with her bare yellow skull, the wrinkled scalp that moved and contracted like the hood of a cobra, that led me to work all through 1942 in a little stuffy office in Freetown, Sierra Leone? There is not much in common between the land of the Kukuanas, behind the desert and the mountain range of Sheba's Breast, and a tin-roofed house on a bit of swamp where the vultures moved like domestic turkeys and the pi-dogs kept me awake on moonlight nights with their wailing, and the white women yellowed by atebrin drove by to the club; but the two belonged at any rate to the same continent, and, however distantly, to the same region of the imagination - the region of uncertainty, of not knowing the way about. Once I came a little nearer to Gagool and her witch-hunters, one night in Zigita on the Liberian side of the French Guinea border, when my servants sat in their shuttered hut with their hands over their eyes and someone beat a drum and a whole town stayed behind closed doors while the big bush devil - whom it would mean blindness to see - moved between the huts.
    But King Solomon's Mines could not finally satisfy. It was not the right answer. The key did not quite fit. Gagool I could recognize - didn't she wait for me in dreams every night in the passage by the linen cupboard, near the nursery door? and she continues to wait, when the mind is siCk or tired, though now she is dressed in the theological garments of Despair and speaks in Spenser's accents:

The longer life, I wote the greater sin,
The greater sin, the greater punishment.

Yes, Gagool has remained a permanent part of the imagination, but Quatermain and Curtis - weren't they, even when I was only ten years old, a little too good to be true? They were men of such unyielding integrity (they would only admit to a fault in order to show how it might be overcome) that the wavering personality of a child could not rest for long against those monumental shoulders. A child, after all, knows most of the game - it is only an attitude to it that he lacks. He is quite well aware of cowardice, shame, deception, disappointment. Sir Henry Curtis perched upon a rock bleeding from a dozen wounds but fighting on with the remnant of the Greys against the hordes of Twala was too heroic. These men were like Platonic ideas: they were not life as one had already begun to know it.
    But when - perhaps I was fourteen by that time - I took Miss Marjorie Bowen's The Viper of Milan from the library shelf, the future for better or worse really struck. From that moment I began to write. All the other possible futures slid away: the potential civil servant, the don, the clerk had to look for other incarnations. Imitation after imitation of Miss Bowen's magnificent novel went into exercise books - stories of sixteenth-century Italy or twelfth-century England marked with enormous brutality and a despairing romanticism. It was as if I had been supplied once and for all with a subject.
    Why? On the surface The Viper of Milan is only the story of a war between Gian Galeazzo Visconti, Duke of Milan, and Mastino della Scala, Duke of Verona, told with zest and cunning and an amazing pictorial sense. Why did it creep in and color and explain the terrible living world of the stone stairs and the never quiet dormitory? It was no good in that real world to dream that one would ever be a Sir Henry Curtis, but della Scala who at last turned from an honesty that never paid and betrayed his friends and died dishonored and a failure even at treachery - it was easier for a child to escape behind his mask. As for Visconti, with his beauty, his patience, and his genius for evil, I had watched him pass by many a time in his black Sunday suit smelling of mothballs. His name was Carter. He exercised terror from a distance like a snowcloud over the young fields. Goodness has only once found a perfect incarnation in a human body and never will again, but evil can always find a home there. Human nature is not black and white but black and grey. I read all that in The Viper of Milan and I looked round and I saw that it was so. There was another theme I found there. At the end of The Viper of Milan - you will remember if you have once read it - comes the great scene of complete success - della Scala is dead, Ferrara, Verona, Novara, Mantua have all fallen, the messengers pour in with news of fresh victories, the whole world outside is cracking up, and Visconti sits and jokes in the wine light. I was not on the classical side or I would have discovered, I suppose, in Greek literature instead of in Miss Bowen's novel the sense of doom that lies over success - the feeling that the pendulum is about to swing. That too made sense; one looked around and saw the doomed everywhere - the champion runner who one day would sag over the tape; the head of the school who would atone, poor devil, during forty dreary undistinguished years; the scholar ... and when success began to touch oneself too, however mildly, one could only pray that failure would not be held off for too long.
One had lived for fourteen years in a wild jungle country without a map, but now the paths had been traced and naturally one had to follow them. But I think it was Miss Bowen's apparent zest that made me want to write. One could not read her without believing that to write was to live and to enjoy, and before one had discovered one's mistake it was too late - the first book one does enjoy. Anyway she had given me my pattern - religion might later explain it to me in other terms, but the pattern was already there - perfect evil walking the world where perfect good can never walk again, and only the pendulum ensures that after all in the end justice is done. Man is never satisfied, and often I have wished that my hand had not moved further than King
Solomon's Mines, and that the future I had taken down from the nursery shelf had been a district office in Sierra Leone and twelve tours of malarial duty and a finishing dose of blackwater fever when the danger of retirement approached. What is the good of wishing? The books are always there, the moment of crisis waits, and now our children in their turn are taking down the future and opening the pages. In his poem ‘Germinal' A.E. wrote:

In ancient shadows and twilights
Where childhood had strayed,
The world's great sorrows were born
And its heroes were made.
In the lost boyhood of Judas
Christ was betrayed.

GRAHAM GREENE: THE LOST CHILDHOOD


*

Trong cuốn tiểu luận nho nhỏ trên, đa số là những phê bình, nhận định, điểm sách, có hai bài viết về tuổi thơ, phải nói là tuyệt cú mèo. Tin Văn sẽ post, và lai rai ba sợi về chúng.
Bài “Tuổi thơ đã mất”, The Lost Childhood, viết về những cuốn sách mà chúng ta đọc khi còn con nít. “Gánh nặng tuổi thơ”, theo Gấu, tuyệt hơn, phản ứng của con người, ở đây, là ba nhà văn hách xì xằng, về thời thơ ấu khốn khổ khốn nạn của họ, và bằng cách nào, họ hất bỏ gánh nặng này.
Khi Gấu trở về lại Đất Bắc, Gấu thấy mình giống như một kẻ đi tìm gặp một thằng Gấu còn ở lại Đất Bắc, và, tìm hiểu, bằng cách nào thằng Gấu đó hất bỏ được gánh nặng tuổi thơ…
*
Trong bài Gánh nặng tuổi thơ, Graham Greene viết:
"Có vài nhà văn, khác nhau, như Dickens khác Kipling, chẳng ai giống ai, nhưng đều có chung nỗi bất hạnh, chẳng làm sao hất đi được: gánh nặng tuổi thơ. Đứa con nít bị tống vô một xưởng máy đen thui, trong trường hợp Dickens, còn với Kipling, là những ngày tháng ăn cơm thừa canh cặn nhà bà cô Aunt Rosa, bên một con đường cát bụi vùng ngoại ô, cả hai đều chẳng bao giờ quên được. Tất cả những kinh nghiệm sau đó của họ, đều như dính mắc tới những tháng, những năm bất hạnh đó."
"Thường thì cuộc đời tàn nhẫn nhe bộ nanh hung hãn của nó ra khi chúng ta đã có tí ti kinh nghiệm, để mà tự vệ. Thê thảm nhất, là bị nó cắn vào những năm tháng còn thơ dại như trên."
*
Giả như phải tìm một lời giải thích cho sự hiện hữu của một cái xuồng chứa toàn những cay đắng ngày nào, (1) thì có lẽ những lời phán của Greene xem ra cũng đặng.
Hai tuổi thơ bất hạnh của Gấu, đực và cái, đã tìm cách nương tựa vào nhau, đâu lưng tự vệ, trước nanh vuốt của cuộc đời, "sống sót hai chế độ, trốn thoát một cuộc chiến, trốn thoát hai quê hương, một Nam, một Bắc, tìm ra được quê hương đích thực cho dòng Gấu, và sau cùng, trốn thoát cả một lô những ông bạn quí hoá."
*
Hai ông nhà văn nhớn trên, bị cuộc đời cắn, bất thình lình, đúng vào lúc chưa biết thế nào là tự vệ. Khác thường làm sao, là cách họ phản ứng, sau khi bị cắn. Dickens học được sự thân ái, sympathy. Kipling, sự độc ác. Dickens phát hiện và khai triển một văn phong dễ dãi, tự nhiên, easy and natural, đến có thể ôm trọn cả nhân loại vào trong sự hiểu biết của nó.
Kipling chế tạo ra cỗ máy đi dã ngoại, rất ư là hợp thời, vào thời đó.
*
Câu này, Bonaparte viết cho người yêu Joséphine, Gấu mượn để tặng Gấu Cái:
Sự nghèo khổ, bị tước đoạt, và sự cùng cực làm nên vợ nhà văn nhớn. La pauvreté, les privations et la misère sont l'école du bon soldat. Napoléon Bonaparte. Extrait d'une Lettre à Joséphine de Beauharnais.
Note: Tks. Napoléon Bonaparte. Gấu.

(1) Đây là Gấu Cái nhớ lại kỷ niệm tuyệt vời nhất trong đời, là lần rời Cai Lậy về Sài Gòn, và, vì nước lụt, xe cô dâu biến thành xuồng.
Bả than: Trên xuồng có đủ cay đắng, đủ dùng cho... ba người, người thứ ba là cô phù dâu cũng ngồi trên xuồng!
*
Gấu, nhà văn

Unpredictability, not the inevitable death, Nooteboom seems to say, is at the core of our life.

Nguồn

Không thể biết trước, chứ không phải chết không thể nào tránh được, đó mới là cốt lõi của cuộc đời của chúng ta.
Unhappiness wonderfully aids the memory.
Greene: The Burden of childhood
[Bất hạnh là thuốc bổ của hồi nhớ]
*
Không thể biết trước được.
Quả có thế.
*
Lại nói chuyện tuổi thơ bất hạnh.

Trong bài ‘tạp ghi đầu tay’ mở ra sự  nghiệp‘Gấu nhà văn tạp ghi’ ở hải ngoại (1),
Nước Cờ Của Hư Trúc , Gấu đưa ra nhận xét, những nhân vật của Kim Dung đều bước ra từ cái bóng của Oliver Twist của Dickens. Những đứa trẻ bất hạnh.
Bài viết gây một trận sóng gió trên diễn đàn VHNT của Phạm Chi Lan, chỉ mãi sau này Gấu mới biết, khi tình cờ ghé mục lưu trữ của báo. Và đây có thể coi là bài đầu tiên Gấu viết cho báo này, không phải bài
Mùa Xuân nói chuyện Mậu Thân bị PCL từ chối, kèm cái note thật là lịch sự, … đây là một nhân vật gây tranh cãi, tốt nhất, anh đưa bài khác, cho khỏi xui cái duyên văn tự giữa anh và VHNT.
(1) “Nick’ này, Gấu nhờ nhà thơ Luân Hoán mà có được. Trong đại tác phẩm hàng ngàn trang Nhà văn Việt Nam của ông, hân hạnh có Gấu ở trong đó, phần tiểu sử, ông ghi nhà văn, nhưng phần tác phẩm, thấy toàn tạp ghi, thành thử ‘chết tên’: Gấu nhà văn tạp ghi.
Bài viết đăng trên tờ Văn Học, trước khi Gấu giữ mục Tạp Ghi, vài tháng, hoặc một niên sau đó. Một ông nhà văn ở tòa soạn báo này [hình như là PN] bèn gửi cho VHNT. Thời gian đó, Gấu chưa biết net, chưa biết không gian ảo là cái gì, tuy có tậu được một cái PC, nhưng chỉ sử dụng được trên Dos, không có Window.
Thế là một bàn tròn văn học được mở ra, đây chắc là mục thường trực cuối tuần của báo này. Gấu còn nhớ trong đó có nhà văn THT. Ông này thì chán Gấu như chán cơm nếp nát, từ trước 1975, bèn lắc đầu, đọc văn đọc thơ là "cảm nhận", chứ đâu có phân tích phân tiếc nhức đầu như thế này. Một ông, trẻ, Gấu chưa từng nghe danh, ở trong ban biên tập, thì rất ư bực mình, Kim Dung thì có liên can gì tới Dickens, đến những đứa trẻ bất hạnh? Đến cái đoạn Gấu tán phó mát về nước cờ của Hư Trúc, ông càng bực, đây là nước cờ ăn may, là vô chiêu thắng hữu chiêu, là buồn ngủ gặp chiếu manh, tình cờ may mắn mà có được, liên quan gì tâm hư tâm trúc ?
*
Sau này, khi viết thường trực cho VHNT, Gấu cũng hân hạnh, thường xuyên được là đề tài của bàn tròn văn học, và những lần như thế, đều được PCL gửi cho một bản sao. Một lần, một ông tỏ ra hết sức bực mình về chuyện Gấu rất ư là nhập nhằng giữa những gì viết ra, và những gì được coi là trích dẫn, dịch thuật, "his own style", như ông viết.
Quả có chuyện đó, thành thử sau này, Gấu cố gắng, mỗi lần trích dẫn, là mở ngoặc, đóng ngoặc thật là đàng hoàng. Tuy nhiên, cách tốt nhất, cứ coi như chẳng có Gấu ở trong đó.
Toàn là của người, cả.
Đây là giấc đại mộng của Walter Benjamin, làm sao viết tác phẩm, chỉ gồm toàn trích dẫn, và phần của ông, giống như những giàn dựng, khi tác phẩm hoàn thành, được rút ra, dẹp bỏ.
Đây còn là giấc đại mộng của Roland Barthes: Tác giả, mi hãy chết đi, để cho độc giả xuất hiện.
*
Đỗ Long Vân, khi viết Vô Kỵ giữa chúng ta, tuy trân trọng tiểu thuyết chưởng Kim Dung, nhưng tự hỏi, Vô Kỵ là ai, mà ở giữa chúng ta, và nghi vấn này, [cơn sốt, hiện tượng mê Kim Dung tại Miền Nam lúc đó, do đâu mà ra], người đời sau sẽ giải đáp.
Nghi vấn này, cho đến nay, vẫn chưa sao giải đáp. Trong nước sau 1975 còn mê Kim Dung hơn trước nhiều. Những bản dịch sau này, đầy đủ hơn, từ những bản văn đã được Kim Dung nhuận sắc, bỏ đi những đoạn mà tác giả coi như là dài dòng.
Trước 1975, đọc Lục Mạch Thần Kiếm, Gấu không hiểu, tại làm sao mà pho tượng trong động, nơi Đoàn Dự học Lăng Ba Vi Bộ, lại y chang Vương Ngọc Yến, y chang người đẹp trong tranh của Hư Trúc.
Hoá ra là tất cả là cùng một nguồn gốc.
Tuy nhiên đọc mấy ông dịch giả kiêm phê bình gia, biên khảo gia, thí dụ như ông Vũ Đức Sao Biển chẳng hạn, thì hỡi ôi, sao lại có những ông liều lĩnh đến như thế, và mới hiểu ra, là Kim Dung thật không dễ đọc, và vấn nạn Nước Cờ Hư Trúc quả thật không dễ giải đáp.
Và càng khó thực thi.
Giai thoại Nước Cờ Hư Trúc là từ tư tưởng Phật giáo, nhưng nó làm nhớ tới giai thoại "rau vô tâm" trong truyện Đát Kỷ giết Tỷ Can, bằng cách moi tim ông làm thuốc. Ông này nhờ được mách bảo, sau khi bị móc tim, hãy ngậm miệng đừng nói thì toàn mạng, và khi không thoát khỏi sự tò mò, hỏi cô gái bàn rau, rau vô tâm là rau gì, và khi nghe trả lời rau muống, thế là ngã xuống, đi luôn. [Nên nhớ rau muống là rau 'quốc hồn quốc túy' của dân Việt].
Thành thử "hư trúc" thì mới giải được nước cờ, nhưng "hư trúc" thì chết!

Trong lời giới thiệu, đại gia VĐSB phán, chúng tôi gọi Tiếu Ngạo Giang Hồ là một siêu phẩm. Toàn bộ tác phẩm gồm 40 chương hồi. Tuy nhiên tác phẩm lớn không ở chỗ dài hơi đó. Nó lớn vì chiều sâu kiến thức chứa ngay trong tác phẩm.
Tuy nhiên sau đó, đọc ông viết về những chiều sâu kiến thức, nào Phật nào Lão mà ông gán cho Kim Dung qua những nhân vật này nọ, thì hóa ra là ông tán tào lao tất cả.
Điều này chứng tỏ ông không đọc nổi Kim Dung, và có thể không đọc nổi bất cứ một cuốn tiểu thuyết, bất cứ một thứ giả tưởng.
Chứng cớ. Ông viết, "cơ duyên nào đưa đẩy một nàng Nhạc Linh San mới muời sáu tuổi say mê cái mã đẹp trai của Lâm Bình Chi và dễ dàng phụ dẫy thâm tình ban đầu mà cô đã dành cho Lệnh Hồ Xung? Cho đến khi lấy Lâm Bình Chi, nhận ra bản chất tàn bạo của gã, cô mới hối hận vì đã đánh mất một báu vật trên đời?"
Đọc, Gấu này thực sự thấy thương cho đại gia VĐSB. Thương cho những nhân vật của Kim Dung.
Lâm Bình Chi đâu phải bản chất tàn bạo. Tay này cũng một thứ tuổi thơ bất hạnh. Hắn trở thành độc ác, thì đó là do bị cuộc đời cắn cho một miếng thật bất thình lình, đúng vào lúc chú bé hăm he làm việc thiện, giải cứu người đẹp, một cô gái bán rượu, vô tình sa vào tay con người độc ác mưu mô, tàn nhẫn, là Nhạc Bất Quần, đem cả con gái ra làm mồi nhử chú bé con nhà giầu mang trong mình kho tàng Tịch Tà Kiếm Pháp.
Đã có lần Gấu lèm bèm về nhân vật này, và mối tình Nhạc Linh San dành cho Lâm Bình Chi, và gọi đây là một thứ “tình nghiệt”. [Trong bài viết Ngọa Hổ Tàng Long].
Nhưng sau đọc “Sebald đọc Weiss”, mới khám phá thêm một khía cạnh của thứ tình nghiệt này: Nhạc Linh San là mẫu người muốn trả nợ, muốn đem lại cho họ Lâm tất cả những gì đẹp đẽ nhất của đời người - cái gọi là hạnh phúc - để đền bù lại sự độc ác của loài người, qua tác nhân là cha cô - đã giáng lên đầu đứa trẻ bất hạnh này, trong đó có cả sự độc ác của chính cô, khi giả làm cô gái bán rượu.
Có thể nói, cái chết của Nhạc Linh San, là đã được "tiên đoán", khi cô khoanh tay đứng nhìn Lâm Bình Chi giết người vì cô. Chính vì thế khi chết, cô cố năn nỉ “người anh”, “người yêu cô”, “người bạn thời thơ ấu”, Lệnh Hồ Xung, hãy chiếu cố cho họ Lâm. Bà mẹ của cô, khi biết, mới than, ôi oan nghiệt, là theo nghĩa đó.
Sự kiện, Nhạc tiểu thư năn nỉ Lệnh Hồ Xung đừng giết Lâm Bình Chi còn là một mệnh lệnh: Đừng làm hỏng ước mong trả nợ, cho bố ta trước tiên, và, cho sự độc ác của cả giống người. Và chuộc tội cho cả ta nữa.
Đẩy đến tận cùng ước mong này, là sự thực thê lương: Không ai có thể giết được Nhạc Linh San, ngoài Lâm Bình Chi! Mạng đòi mạng, oan oan tương báo là như vậy.
Bảo rằng, Nhạc Linh San say mê Lệnh Hồ Xung chứng tỏ chưa đọc Tiếu Ngạo, tuy dịch, bởi vì chính Nhạc Linh San, khi Lâm Bình Chi trổ mòi ghen tuông, và sau đó giết cô, đã giải thích cho ông chồng hờ, về mối tình khi còn là con nít này.
Ngay Lệnh Hồ Xung sau cũng nhận ra, anh không phải mẫu người của Nhạc Linh San. Nàng yêu một người nào như cha nàng, nhưng lại không phải như cha nàng: Một người như Nhạc Bất Quần nhưng trừ bỏ đi, sự độc ác.
Người tình trong mộng của Nhạc tiểu thư, như thế, chính là Lâm Bình Chi, khi còn là một công tử miệt vườn Phúc Kiến mê mẩn tiếng hát [quan họ?] của mấy cô hái chè quê mình, không phải quê người.
Cái chết của Nhạc Linh San, ở tay người chồng hờ, mang tính tình nghiệt, của Đông Phương. Do đó, trước khi chết Nhạc Linh San năn nỉ Lệnh Hồ Xung chiếu cố tới Lâm Bình Chi, và tiễn nàng ra đi, là âm thanh của những bài hát của những cô gái hái chè vùng [Phú Thọ] Phúc Kiến, quê hương nhà chồng trong trí tưởng của nàng.
Ngọa Hổ Tàng Long

Ui chao thế "lày" thì, khi Gấu đi, Gấu Cái nhớ cho đội kèn đồng tấu bài "Đôi Mắt Người Sơn Tây", nhé!

Đi?
Gấu lại nhớ đến lời mời của Má Mì, lần đầu tiên tới xóm:
-Thế cậu có đi không?
Ngu quá, cù lần quá, Gấu bèn lắc đầu, dõng dạc phán:
-Tôi không đi!
Nhật Ký Tin Văn

Gấu đọc lại đoạn trên, viết về Nhạc Linh San, ngộ ra một điều, cái xứ Bắc Kít, và cái tuổi thơ bất hạnh của Gấu, nó hành Gấu thật là khủng khiếp, thê lương!
BHD sở dĩ bỏ đi, một phần còn do cô nhận ra, Gấu không chỉ yêu cô, mà còn thù cô, như yêu và thù xứ Bắc Kít, và tuổi thơ Bắc Kít của Gấu!
Mới đây thôi, Gấu còn cố thực hiện mối tình khốn khổ khốn nạn với cái xứ Bắc Kít khốn nạn khốn khổ khốn kiếp, bằng cách đằng đẵng, cúng hết cả cái quãng đời ở hải ngoại vào cái việc mơ tưởng thực hiện một mối tình tưởng tượng, với một “em”,  phải nói, một “ bà già” Bắc Kít,  một "Me Mẽo" thì đúng hơn.
Gấu muốn nói với em đó, bằng cái tiếng Bắc Kít, “Anh Yêu Em”, thực hiện giấc mơ điên khùng ngày nào với cô bé con Bắc Kít 11 tuổi!
[Note: Đừng có tin, phịa đấy!]
Cũng là một cách trả ơn những "Me" của Gấu, có thể nói như vậy.
Bởi vì không có bà cô, Cô Dung, một Me Tây, làm sao có Gấu nhà văn!

*
'Bored to the point of murder' ...
HH Munro. Photograph: Time Life Pictures/Mansell Collection
Saki

Trong Gánh Nặng Tuổi Thơ,  Greene nhắc tới Munro, [một trong ba ông, mỗi ông tìm mỗi cách hất bỏ gánh nặng tuổi thơ, hai ông kia là Kipling, và Dickens], và tự hỏi, không biết ông lấy ở đâu ra bút hiệu Saki.
Bài viết trên Guardian giải thích:
Hector Hugh Munro's pen-name refers either to the cupbearer in the Rubáiyát of Omar Khayyam, which is spoken of disparagingly in more than one of his stories, or a type of South American monkey. I prefer to think it was the latter: not only did Saki have an abiding love for animals, but his mischievousness and capability for sudden viciousness are traits that seem, at least to my limited zoological knowledge, eminently monkey-like. [Saki là từ tác phẩm của Omar Khayyam, chỉ một sĩ quan hầu rượu, hoặc, một thứ khỉ Nam Mỹ]
*
Greene viết, bất hạnh, tuyệt vời thay, trợ giúp, aid, hồi ức, [Gấu đã từng dịch ẩu là, bất hạnh là thuốc bổ của hồi ức]. Và những truyện ngắn hay nhất của Munro thì tất cả đều là về thơ ấu, sự hóm hỉnh, ẩu tả, anarchy, cũng như là sự độc ác, và bất hạnh của nó.
Even when Saki is not writing explicitly "horrific" stories, however, the unease is present. His stories are more subtle variations on what William Burroughs, writing of Naked Lunch, described as the "frozen moment when everyone sees what is on the end of every fork". Or as VS Pritchett put it, "Saki writes like an enemy. Society has bored him to the point of murder. Our laughter is only a note or two short of a scream of fear."
Saki
Ngay cả khi Saki không viết về [tuổi thơ] kinh dị, thì vẫn thật nhức nhối khi đọc ông... Saki viết như một kẻ thù. Xã hội làm ông buồn bực đến nỗi chỉ muốn làm thịt một kẻ nào đó. Độc giả đọc ông, "thi thoảng" bật ra một tiếng cười, ấy là do quá sợ!
*
-Sơ Dạ Hương, tại sao?
-Một cái tên mượn từ Lâu Đài Họ Hạ, truyện Hoffmann, Vũ Ngọc Phan dịch. Trong đó chỉ có một từ, là thực.
Phỏng vấn Gấu
*
Có nhiều những hao hao rất giống nhau trong quãng đầu đời giữa Kipling và Saki, và phản ứng của Saki đối với sự cơ cực, thì gần Kipling hơn là Dickens. Kipling sinh ở Ấn Độ. H.H. Munro, [tôi không khoái cái bút hiệu Saki không biết lấy ở đâu ra của ông, nghe vô duyên làm sao!], sinh ở Burma, [Miến Điện]. Cuộc sống gia đình của những đứa trẻ như thế thì luôn bị đổ vỡ. Những nỗi cơ cực Kipling và Munro ghi lại cũng là những kinh nghiệm của đám con cái nhân viên dân sự, hay sĩ quan phục vụ tại những xứ sở thuộc địa tại Đông phương: một chiếc tắc xi đưa đến một căn nhà bà con lạ hoắc, đồ đạc lỉnh kỉnh khui ra, miếng ăn nước uống không làm sao nuốt trôi, và 4 năm trời xa cách bố mẹ, thiếu vắng sự thương yêu vỗ về chăm sóc, chỉ 4 năm thôi mà dài bằng cả một thế hệ [4 tuổi, thì là một đứa bé, 8 tuổi, đã là một cậu con trai]. Kipling tả nỗi ghê rợn của thời gian này ở trong những cuốn như Baa, Baa Black Sheep - một câu chuyện mặc dù cái vẻ tình cảm của nó, nhưng thật khó mà đọc nổi: Những lời cầu nguyện của bà cô, những trận đòn, lá bài với từ “LIAR” [Tên Nói Dối] ở mặt sau, sự quờ quạng do bị bỏ mặc không biết bấu víu vào đâu cứ thế lớn dần và sau cùng, là nổi loạn
Có một điều gì thật hao hao giống tuổi thơ của Gấu, ở những dòng trên.
Quái thế.
Gấu cũng từng có những chuyến di chuyển như thế, tuy có tí khác: Ông cụ hồi còn sống, làm hiệu trưởng một trường tiểu học, không ưa Tây, nên bị chúng đì, không bao giờ được ở yên chỗ, di chuyển liên tục. Trong những kỷ niệm của Gấu, có những cảnh nằm ngủ tại nhà ga, chờ xe lửa giữa đống hành lý.
Thế rồi ông cụ bị một đấng học trò làm thịt, và những năm tháng bất hạnh sau đó chính là cái tuổi thơ mất mát của Gấu, y chang những dòng trên đây.
*

Charles Dickens
An extravagant imagination
Sep 10th 2009
From The Economist print edition

*
An unfathomable mystery
 

Scholars have pondered this mystery for well over a century. Michael Slater’s biography begins with two key events in Dickens’s childhood: the imprisonment of his father for debt and the boy’s own humiliating experience working in a boot-polish factory. More than 600 pages later the ageing Dickens, by now rich, famous and almost universally revered, is to be found hobnobbing with the queen, making genteel small talk about servants and “the cost of butchers’ meat and bread”.
In between came an enormous amount of hard work. From the time he published his first story in 1833 till his death in 1870, Dickens was frantically busy, not only with his writing but also with a crammed social diary and taxing commitments to charities, causes and campaigns. He was ruthlessly disciplined, versatile and prolific, and thrived on pressure. The attention Mr Slater gives to Dickens’s less familiar writings—the short stories, journalism and essays—is one of the things that distinguish his excellent biography.

Hai cái cú bất hạnh làm nên nhà văn Dickens, đều ở thời thơ ấu của ông: ông bố bị tù vì nợ nần, và kinh nghiệm đau thương của chính ông, khi còn là một đứa trẻ, phải đi làm trong một xưởng đánh bóng giầy.


 

 THE BURDEN OF CHILDHOOD

 

THERE are certain writers, as different as Dickens from Kipling, who never shake off the burden of their childhood. The abandonment to the blacking factory in Dickens's case and in Kipling's to the cruel Aunt Rosa living in the sandy suburban road were never forgotten. All later experience seems to have been related to those months or years of unhappiness. Life which turns its cruel side to most of us at an age when we have begun to learn the arts of self-protection took these two writers by surprise during the defenselessness of early childhood. How differently they reacted. Dickens learns sympathy Kipling cruelty - Dickens developed a style so easy and natural that it seems capable of including the whole human race in its understanding: Kipling designed a machine, the cogwheels perfectly fashioned, for exclusion. The characters sometimes seem to rattle down a conveyor-belt like matchboxes.

There are great similarities in the early life of Kipling and Saki, and Saki's reaction to misery was nearer Kipling's than Dickens's. Kipling was born in India. H. H. Munro (I would like to drop that rather meaningless mask of the pen name) in Burma. Family life for such children is always broken - the miseries recorded by Kipling and Munro must be experienced by many mute inglorious children born to the civil servant or the colonial officer in the East: the arrival of the cab at the strange relative's house, the unpacking of the boxes, the unfamiliar improvised nursery, the terrible departure of the parents, a four years' absence from affection that in child-time can be as long as a generation (at four one is a small child, at eight a boy). Kipling described the horror of that time in Baa, Baa Black Sheep - a story in spite of its sentimentality almost unbearable to read: Aunt Rosa's prayers, the beatings, the card with the word LIAR pinned upon the back, the growing and neglected blindness, until at last came the moment of rebellion

'If you make me do that,' said Black Sheep very quietly, 'I shall burn this house down and perhaps I will kill you. I don't know whether I can kill you - you are so bony, but I will try.'

No punishment followed this blasphemy, though Black Sheep held himself ready to work his way to Auntie Rosa's withered throat and grip there till he was beaten off.

In the last sentence we can hear something very much like the tones of Munro's voice as we hear them in one of his finest stories Sredni Vashtar. Neither his Aunt Augusta nor his Aunt Charlotte with whom he was left near Barnstaple after his mother's death, while his father served in Burma, had the fiendish cruelty of Aunt Rosa, but Augusta (' a woman', Munro's sister wrote, 'of ungovernable temper, of fierce likes, and dislikes, imperious, a moral coward, possessing no brains worth speaking of, and a primitive disposition') was quite capable of making a child's life miserable. Munro was not himself beaten, Augusta preferred his younger brother for that exercise, but we can measure the hatred he felt for her in his story of the small boy Conradin who prayed so successfully for vengeance to his tame ferret. "'Whoever will break it to the poor child? I couldn't for the life of me I" exclaimed a shrill voice, and while they debated the matter among themselves Conradin made himself another piece of toast.' Unhappiness wonderfully aids the memory, and the best stories of Munro are all of childhood, its humor and its anarchy as well as its cruelty and unhappiness.

For Munro reacted to those years rather differently from Kipling. He, too, developed a style like a machine in self-protection, but what sparks this machine gave off. He did not protect himself like Kipling with manliness, knowingness, imaginary adventures of soldiers and Empire Builders (though a certain nostalgia for such a life can be read into The Unbearable Bassington): he protected himself with epigrams as closely set as currants in an old-fashioned Dundee cake. As a young man trying to make a career with his father's help in the Burma Police, he wrote to his sister in 1893 complaining that she had made no effort to see A Woman of No Importance. Reginald and Clovis are children of Wilde: the epigrams, the absurdities fly unremittingly back and forth, they dazzle and delight, but we are aware of a harsher, less kindly mind behind them than Wilde's. Clovis and Reginald are not creatures of fairy tale, they belong nearer to the visible world than Ernest Maltravers. While Ernest floats airily like a Rubens cupid among the over-blue clouds, Clovis and Reginald belong to the Park, the tea-parties of Kensington, and evenings at Covent Garden - they even sometimes date, like the suffragettes. They cannot quite disguise, in spite of the glint and the sparkle, the loneliness of the Barnstaple years - they are quick to hurt first, before they can be hurt, and the witty and devastating asides cut like Aunt Augusta's cane. How often these stories are stories of practical jokes. The victims with their weird names are sufficiently foolish to awaken no sympathy - they are the middle-aged, the people with power; it is right that they should suffer temporary humiliation because the world is always on their side in the long run. Munro, like a chivalrous highwayman, only robs the rich: behind all these stories is an exacting sense of justice. In this they are to be distinguished from Kipling's stories in the same genre - The Village That Voted The Earth Was Flat and others where the joke is carried too far. With Kipling revenge rather than justice seems to be the motive (Aunt Rosa had established herself in the mind of her victim and corrupted it).
Perhaps I have gone a little too far in emphasizing the cruelty of Munro's work, for here are times when it seems to remind us only of the sunniness of the Edwardian scene, young men in boaters, the box at the Opera, long lazy afternoons in the Park, tea out of the thinnest porcelain with cucumber sandwiches, the easy irresponsible prattle.
Never be a pioneer. It's the Early Christian that gets the fattest lion.
There's Marion Mulciber, who would think she could ride down a hill on a bicycle; on that occasion she went to a hospital, now she's gone into a Sisterhood - lost all she had you know, and gave the rest to Heaven.
Her frocks are built in Paris, but she wears them with a strong English accent.
It requires a great deal of moral courage to leave in a marked manner in the middle of the second Act when your carriage is not ordered till twelve.
Sad to think that this sunniness and this prattle could not go on for ever, but the worst and cruelest practical joke was left to the end. Munro's witty, cynical hero, Comus Bassington, died incongruously of fever in a West African village, and in the early morning of 13 November 1916, from a shallow crater near Beaumont Hamel, Munro was heard to shout 'Put out that bloody cigarette.' They were the unpredictable last words of Clovis and Reginald.


 THE LOST CHILDHOOD

 

PERHAPS it is only in childhood that books have any deep infuence on our lives. In later life we admire, we are entertained, we may modify some views we already hold, but we are more likely to find in books merely a confirmation of what is in our minds already: as in a love affair it is our own features that we see reflected flatteringly back.
    But in childhood all books are books of divination, telling us about the future, and like the fortune teller who sees a long journey in the cards or death by water they influence the future.
I suppose that is why books excited us so much. What do we ever get nowadays from reading to equal the excitement and the revelation in those first fourteen years? Of course 1 should be interested to hear that a new novel by Mr. E. M. Forster was going to appear this spring, but I could never compare that mild expectation of civilized pleasure with the missed heartbeat, the appalled glee I felt when 1 found on a library shelf a novel by Rider Haggard, Percy Westerman, Captain Brereton, or Stanley Weyman which I had not read before. No, it is in those early years that I would look for the crisis, the moment when life took a new slant in its journey towards death.
    I remember distinctly the suddenness with which a key turned in a lock and I found I could read - not just the sentences in a reading book with the syllables coupled like railway carriages, but a real book. It was paper-covered with the picture of a boy, bound and gagged, dangling at the end of a rope inside a well with the water rising above his waist - an adventure of Dixon Brett, detective. All a long summer holiday I kept my secret, as I believed: I did not want anybody to know that I could read. I suppose I half consciously realized even then that this was the dangerous moment. I was safe so long as I could read - the wheels had not begun to turn, but now the future stood around on bookshelves everywhere waiting for the child to choose - the life of a chartered accountant perhaps, a colonial civil servant, a planter in China, a steady job in a bank, happiness and misery, eventually one particular form of death, for surely we choose our death much as we choose our job. It grows out of our acts and our evasions, out of our fears and out of our moments of courage. I suppose my mother must have discovered my secret, for on the journey home I was presented for the train with another real book, a copy of Ballantyne's Coral Island with only a single picture to look at, a colored frontispiece. But 1 would admit nothing. All the long journey I stared at the one picture and never opened the book.

    But there on the shelves at home (so many shelves for we were a large family) the books waited - one book in particular, but before I reach that one down let me take a few others at random from the shelf. Each was a crystal in which the child dreamed that he saw life moving. Here in a coyer stamped dramatically in several colors was Captain Gilson's The Pirate Aeroplane. I must have read that book six times at least - the story of a lost civilization in the Sahara and of a villainous Yankee pirate with an aeroplane like a box kite and bombs the size of tennis balls who held the golden city to ransom. It was saved by the hero, a young subaltern who crept up to the pirate camp to put the aero-plane out of action. He was captured and watched his enemies dig his grave. He was to be shot at dawn, and to pass the time and keep his mind from uncomfortable thoughts the amiable Yankee pirate played cards with him - the mild nursery game of Kuhn Kan. The memory of that nocturnal game on the edge of life haunted me for years, until I set it to rest at last in one of my own novels with a game of poker played in remotely similar circumstances.

    And here is Sophy of Kravonia by Anthony Hope - the story of a kitchen-maid who became a queen. One of the first films I ever saw, about 1911, was made from that book, and I can hear still the rumble of the Queen's guns crossing the high Kravonian pass beaten hollowly out on a single piano. Then there was Stanley Weyman's The Story of Francis Cludde, and above all other books at that time of my life King Solomon's Mines.

    This book did not perhaps provide the crisis, but it certainly influenced the future. If it had not been for that romantic tale of Allan Quatermain, Sir Henry Curtis, Captain Good, and, above all, the ancient witch Gagool, would I at nineteen have studied the appointments list of the Colonial- Office and very nearly picked on the Nigerian Navy for a career? And later, when surely I ought to have known better, the odd African fixation remained. In 1935 I found myself sick with fever on a camp bed in a Liberian native's hut with a candle going out in an empty whisky bottle and a rat moving in the shadows. Wasn't it the incurable fascination of Gagool with her bare yellow skull, the wrinkled scalp that moved and contracted like the hood of a cobra, that led me to work all through 1942 in a little stuffy office in Freetown, Sierra Leone? There is not much in common between the land of the Kukuanas, behind the desert and the mountain range of Sheba's Breast, and a tin-roofed house on a bit of swamp where the vultures moved like domestic turkeys and the pi-dogs kept me awake on moonlight nights with their wailing, and the white women yellowed by atebrin drove by to the club; but the two belonged at any rate to the same continent, and, however distantly, to the same region of the imagination the region of uncertainty, of not knowing the way about. Once I came a little nearer to Gagool and her witch-hunters, one night in Zigita on the Liberian side of the French Guinea border, when my servants sat in their shuttered hut with their hands over their eyes and someone beat a drum and a whole town stayed behind closed doors while the big bush devil - whom it would mean blindness to see - moved between the huts.

    But King Salomon' s Mines could not finally satisfy. It was not the right answer. The key did not quite fit. Gagool I could recognize - didn't she wait for me in dreams every night in the passage by the linen cupboard, near the nursery door? and she continues to wait, when the mind is Sick or tired, though now she is dressed in the theological garments of Despair and speaks in Spenser's accents:

The longer life, I wote the greater sin,
The greater sin, the greater punishment.

Yes, Gagool has remained a permanent part of the imagination, but Quatermain and Curtis - weren't they, even when I was only ten years old, a little too good to be true? They were men of such unyielding integrity (the y would only admit to a fault in order to show how it might be overcome) that the wavering personality of a child could not rest for long against those monumental shoulders. A child, after all, knows most of the game - it is only an attitude to it that he lacks. He is quite well aware of cowardice, shame, deception, disappointment. Sir Henry Curtis perched upon a rock bleeding from a dozen wounds but fighting on with the remnant of the Greys against the hordes of Twala was too heroic. These men were like Platonic ideas: they were not life as one had already begun to know it.
    But when - perhaps I was fourteen by that time - I took Miss Marjorie Bowen's The Viper of Milan from the library shelf, the future for better or worse really struck. From that moment I began to write. All the other possible futures slid away: the potential civil servant, the don, the clerk had to look for other incarnations. Imitation after imitation of Miss Bowen's magnificent novel went into exercise books - stories of sixteenth-century Italy or twelfth-century England marked with enormous brutality and a despairing romanticism. It was as if I had been supplied once and for all with a subject.

    Why? On the surface The Viper of Milan is only the story of a war between Gian Galeazzo Visconti, Duke of Milan, and Mastino della Scala, Duke of Verona, told with zest and cunning and an amazing pictorial sense. Why did it creep in and color and explain the terrible living world of the stone stairs and the never quiet dormitory? It was no good in that real world to dream that one would ever be a Sir Henry Curtis, but della Scala who at last turned from an honesty that never paid and betrayed his friends and died dishonored and a failure even at treachery - it was easier for a child to escape behind his mask. As for Visconti, with his beauty, his patience, and his genius for evil, I had watched him pass by many a time in his black Sunday suit smelling of mothballs. His name was Carter. He exercised terror from a distance life a snow cloud over the young fields. Goodness has only once found a perfect incarnation in a human body and never will again, but evil can always find a home there. Human nature is not black and white but black and grey. I read all that in The Viper of Milan and I looked round and 1 saw that it was so.

    There was another theme I found there. At the end of The Viper of Milan - you will remember if you have once read it- comes the great scene of complete success - della Scala is dead, Ferrara, Verona, Novara, Mantua have all fallen, the messengers pour in with news of fresh victories, the whole world outside is cracking up, and Visconti sits and jokes in the wine light. I was not on the classical side or I would have discovered, I suppose, in Greek literature instead of in Miss Bowen's novel the sense of doom that lies over success - the feeling that the pendulum is about to swing. That too made sense; one looked around and saw the doomed everywhere - the champion runner who one day would sag over the tape; the head of the school who would atone, poor devil, during fort y dreary undistinguished years; the scholar ... and when success began to touch oneself too, however mildly, one could only pray that failure would not be held off for too long.

    One had lived for fourteen years in a wild jungle country without a map, but now the paths had been traced and naturally one had to follow them. But I think it was Miss Bowen's apparent zest that made me want to write. One could not read her without believing that to write was to live and to enjoy, and before one had discovered one's mistake it was too late - the first book one does enjoy. Anyway she had given me my pattern - religion might later explain it to me in other terms, but the pattern was already there - perfect evil walking the world where perfect good can never walk again, and only the pendulum ensures that after all in the end justice is done. Man is never satisfied, and often I have wished that my hand had not moved further than King Solomon's Mines, and that the future I had taken down from the nursery shelf had been a district office in Sierra Leone and twelve tours of malarial duty and a finishing dose of black-water fever when the danger of retirement approached. What is the good of wishing? The books are always there, the moment of crisis waits, and now our children in their turn are taking down the future and opening the pages. In his poem 'Germinal' A.E. wrote :

In ancient shadows and twilights
Where childhood had strayed,
The world's great sorrows were born
And its heroes were made.
In the lost boyhood of Judas
Christ was betrayed.
 

Gánh Nặng Tuổi Thơ

Dickens by Slater

Tuổi thơ bất hạnh của Dickens khủng khiếp đến độ ông không dám xì ra, ngay với cả với vợ con. Vào năm 1824, vừa ăn mừng sinh nhật lần thứ 12 được hai ngày, chú được ông bố bà mẹ, trường kỳ bất lực không làm sao nuôi nổi con cái, gửi tới một nhà máy chuyên làm công chuyện đánh bóng giầy bốt, một dẫy nhà đầy chuột bọ nhìn xuống sông Thames, mỗi ngày cầy 10 tiếng. Cùng thời gian, ông bố bị chủ nợ tống vô tù. Người ta thường vẫn nghĩ, thời gian chú trải qua tại nhà máy chỉ chừng vài tuần, nhưng Slater người viết cuốn tiểu sử mới nhất của Dickens cho biết, chú ở đó từ 13 tới 14 tháng, một vĩnh cửu, a eternity, đối với một đứa bé. Trước đó, một đứa bé thông minh, sáng sủa, lanh lợi, “cháu ngoan Bác Hồ”, thầy cô ai cũng mến. Từ đó, [tim tôi bừng nắng hạ], chú bị bỏ quên bởi tất cả mọi người với số phận của chú, là kéo dài chuỗi ngày của mình, như là một “thằng cu thợ”.
Cơn ác mộng nhà máy đánh giầy chỉ ra không phải thứ giả tưởng nào ông sẽ viết, mà lý do ông viết.
Ông muốn được yêu mến bởi những độc giả của mình, muốn làm cho họ cười, khóc, và đi vô trái tim của họ, ấy là vì, ông cảm thấy, những người nào yêu ông như là một đứa trẻ, thì họ sẽ làm bật nó ra, sẽ khu trục nó. Nỗi đau không được yêu càng buốt nhói ở thuở mới lớn, bởi một em nhà giầu, bố làm chủ nhà băng, lương anh cu thợ với sao tới. Cô gái vờ vĩnh với cậu trai, rồi đá cho một cú, nhưng cậu trai không một chút tủi hờn, bởi vì ‘mọi điều gì gọi là yêu đương, đam mê, mong ước, quyết tâm… tất cả đều thuộc về anh”, chàng sau đó nói với nàng, “Anh sẽ chẳng bao giờ bị tách rời, hoặc [tự mình] tách rời ra khỏi người đàn bà nho nhỏ có trái tim cứng rắn, là em”. Ông lấy vợ, “thế là xong” [Nếu biết rằng em đã có chồng anh đành lấy vợ, thế là xong], và những lá thư của ông cho thấy, ông không hề thực sự yêu vợ.
*

Câu vinh danh Dickens, tuyệt vời nhất, theo Gấu, là câu này, của phê bình gia tổ sư Mác Xít:
Nhà phê bình Mác-xít G. Lukacs cho rằng, trong những phát kiến (inventions) của Kafka, có những dấu vết đặc thù, của phê bình xã hội. Viễn ảnh của ông về một hy vọng triệt để, thật u tối: đằng sau bước quân hành của cuộc cách mạng vô sản, ông nhìn thấy lợi lộc của nó là thuộc về bạo chúa, hay kẻ mị dân. Cuốn tiểu thuyết "Vụ Án" là một huyền thoại quỉ ma, về tệ nạn hành chánh mà "Căn Nhà U Tối" của Dickens đã tiên đoán. Kafka là người thừa kế nhà văn người Anh Dickens, không chỉ tài bóp méo các biểu tượng định chế (bộ máy kỹ nghệ như là sức mạnh của cái ác, mang tính huỷ diệt), ông còn thừa hưởng luôn cơn giận dữ của Dickens, trước cảnh tượng người bóc lột người.

Tuyệt!

Chính Kafka cũng thừa nhận, ông là đệ tử của Dickens, theo như Kundera viết:

America, m¶t cuÓn ti‹u thuy‰t kÿ kÿ (curious): Tåi sao Kafka, khi Çó m§i 29 tu°i, låi "Ç¥t Ç‹" cuÓn ti‹u thuy‰t ÇÀu tiên cûa ông tåi m¶t Çåi løc ông chÜa tØng Ç¥t chân t§i?  M¶t ch†n l¿a có chû Çích rõ rŒt: Không làm hiŒn th¿c chû nghïa. Ông cÛng ch£ng thèm tra cÙu, tìm tòi, Ç‹ che giÃu s¿ "ngu dÓt". Ông bÎa Ç¥t š nghï cûa ông, vŠ America, tØ nh»ng thÙ phÄm, ba ÇÒ ph° thông. Hình änh America ª trong truyŒn là tØ nh»ng clichés. HÙng khªi chính cho nhân vÆt và tình ti‰t câu chuyŒn: mÜ®n Ç« Dickens, nhÃt là tØ David Copperfield (ông thØa nhÆn ÇiŠu này, trong nhÆt kš), V§i ông, theo Kundera, nghŒ thuÆt hiŒn Çåi: M¶t s¿ phän kháng, chÓng låi s¿ b¡t chܧc th¿c tåi. ñây có lë là lš do tåi sao Ƕc giä "chÎu không n°i" nh»ng tác phÄm cÓ vë låi nh»ng nhà giam, nh»ng ngày tù ÇÀy, cäi tåo. Kundera coi Çây là s¿ khác biŒt gi»a "thi ca Kafka", trong Vø Án, v§i 1984, cûa Orwell, cÛng nói vŠ b¡t b§, tù ÇÀy, và vÓn ÇÜ®c coi nhÜ m¶t tác phÄm chÓng c¶ng cûa m¶t bÆc thÀy. 1984 là tÜ tܪng chính trÎ nguœ trang dܧi hình thÙc ti‹u thuy‰t, trong Çó thi‰u nh»ng cºa s° mª sang khu vÜ©n Thuš, thi‰u windows.

"Không ai có th‹ Çi xa hÖn Kafka, trong Vø Án. Ông tåo m¶t hình änh "c¿c kÿ thÖ", vŠ m¶t "th‰ gi§i c¿c kÿ không thÖ". B¢ng th‰ gi§i c¿c kÿ không thÖ, tôi muÓn nói, m¶t th‰ gi§i trong Çó không có ch‡ cho t¿ do cá nhân, không có s¿ Ƕc nhÃt vô nhÎ: là m¶t cá nhân. NÖi con ngÜ©i chÌ là døng cø cûa nh»ng sÙc månh phi nhân: ThÜ låi, KÏ thuÆt, LÎch sº. B¢ng hình änh c¿c kÿ thÖ, tôi muÓn nói, không thay Ç°i y‰u tính, cÛng nhÜ bŠ ngoài không thÖ, Kafka Çã "n¡n låi" th‰ gi§i Çó, b¢ng sÙc tܪng tÜ®ng bao la, ÇÀy thi tính cûa ông."(Kundera, sÇd).

Mùa Thu, những di dân

 

 

Gánh Nặng Tuổi Thơ

Viết về Dickens mà quên Bà này, đâu có được!

A Dickensian tale of provincial China

Yiyun Li's novel gives chilling insights into the mechanisms of totalitarianism
The counter-revolutionary's tale
Christopher Tayler applauds a first novel by a skilled storyteller
Yiyun Li's 2005 story collection A Thousand Years of Good Prayers - which won four prizes, including the Guardian First Book award - was admired for taking a calm, Chekhovian look at a changing China and the lives of Chinese emigrants.
Chúng tôi hô khẩu hiệu khi đạn vô sọ anh ta.
Yiyun Li:  A thousand years of good prayers
Nhân nhắc tới Yiyun Li, Gấu lại nhớ tới cái cú chuyển dịch [ra tiếng] Vịt của eVăn.
Chuyển Dịch Vịt
*

Có vẻ như những nhà văn Mít ở trong nước của chúng ta, ngoài khỏi nói, không tìm ra thứ tiếng nói của họ, bởi vì không phải cứ viết trong luồng, hay ngoài luồng, mà trở thành nhà văn. Sự khủng khoảng văn chương sau 1975, ở cả hai miền, theo Gấu, là do không kiếm ra ngôn ngữ của nó.
“Cái thứ tiếng Việt bố mẹ đang nói không phải tiếng Việt.”
“... all struggling to find a home in their own country....”, tất cả chiến đấu để kiếm ra một cái nhà trong xứ sở của chính họ: Đây cũng là vấn nạn của văn chương Mít?
*
Về văn chương, Nga có một truyền thống hiện thực chủ nghĩa, lớn, có lẽ lớn nhất, và có vẻ như nó đang dậm chân tại chỗ. Có lẽ thực tại, chính nó, vào lúc này thì hơi bát nháo, và sự thực về nó, hết còn bị dồn nén, cho nên những nhà văn mới của Nga thường khoái biếm văn và những trò kỳ quái mang tính ám dụ. Những thể loại văn học mà một khi mất nội dung xã hội, họ bắt buộc phải sử dụng chúng nhằm tránh né khó khăn, và thất bại, khi muốn vươn tới những xã hội khác, những ngôn ngữ khác.
Đây cũng là cõi văn Mít, sau 1975, sau cú đụng độ giữa hai nền văn minh, một của Ngụy, và một của Yankee mũi tẹt!

*

Tờ Granta, số 64, Mùa Đông, 1998, đặc biệt về Miền Đông Hoang dã của Nga xô, Russia, The Wild East, Tin Văn đã từng chôm một vài đoạn ở trong đó. Trong bài Intro, được scan dưới đây, và nếu có thể sẽ được dịch, có đoạn:
Về văn chương, Nga có một truyền thống hiện thực chủ nghĩa, lớn, có lẽ lớn nhất, và có vẻ như nó đang dậm chân tại chỗ. Có lẽ thực tại, chính nó, vào lúc này thì hơi bát nháo, và sự thực về nó, thì cũng hết còn bị dồn nén, cho nên những nhà văn mới của Nga thường khoái biếm văn và những trò kỳ quái mang tính ám dụ. Những thể loại văn học mà một khi mất nội dung xã hội, họ bắt buộc phải sử dụng chúng nhằm tránh né khó khăn, và thất bại, khi muốn vươn tới những xã hội khác, những ngôn ngữ khác.
Nhận xét trên thật quá đúng đối với văn chương Mít ở trong nước. Nào là rung chuông tận thế, nào là ẩn dụ "cởi truồng", chời hoài chờ huỷ không thấy kinh, và chỉ thấy kinh, [có tháng] vào ngày lễ ra trường ngợp cờ đỏ, hay bị bóng đè, bị hồn ma tiền nhân, hay ma net hiếp...
[Note: Những dữ kiện nêu ra ở đây, chỉ có tính minh họa, không nhằm khen chê bất cứ tác giả nào].
Theo Gấu có một sự băng hoại khủng khiếp ở trong văn chương trong nước. Nhà văn hàng ngày phải chứng kiến những tội ác chưa từng có trong lịch sử nước Mít, thí dụ, đại gia xả xui bằng cách lấy trinh hàng loạt trẻ em, ông hàng xóm hiếp đứa con nít 5 tuổi nhà kế bên bằng mồi nhử là ba cục kẹo...  Khủng khiếp hơn nữa, những con quái vật này không bị trừng phạt, hoặc trừng phạt thật nhẹ. Khủng khiếp hơn nữa nữa, chính nạn nhân năn nỉ khoan hồng cho chúng, bởi vì đành phải chấp nhận một tí tiền bồi thường bên ngoài tòa án, nếu không, chẳng được gì. Và do sợ hãi, do bổng lộc, do hèn hạ...  nhà văn đành câm miệng trước tội ác, và để quên nhục nhã, viết biếm văn, viết ẩn dụ cởi truồng.
Cứ giả dụ, nhà văn ý thức được những cái ác nhan nhản trước mắt, nhưng do không kiếm ra nổi một thứ ngôn ngữ trung tính, một cách viết trắng, như cách viết của Camus, thí dụ, và sử dụng thứ ngôn ngữ ô nhiễm, [nào đại gia, nào máu, nào đạn...], hoặc ngôn ngữ dối trá nâng bi quá khứ, tác phẩm cũng không thể nào đọc được.
Cái sự băng hoại của ngôn ngữ, cái sự dối trá mới đáng sợ làm sao!
Làm thế nào để làm điêu tàn một xứ sở?

Trang Yiyun Li

Trong chợ sách, ở bên Tây, DCT ca ngợi hai tác giả cùng có mặt, Bảo Ninh, và Thuận.
Bảo Ninh, thì ‘xưa rồi Diễm ơi’, nhưng Thuận, với Chinatown, theo tôi, không phải là cõi văn Mít.
Phải coi nó là một tác phẩm ngoại, ngay cái tên của nó, đã cho thấy.
Nếu coi đây là hai tác phẩm tiêu biểu, thì sẽ có một lời giải thích liên quan tới cả hai:

Chính cái sự bế tắc của Bảo Ninh, và cùng với nó, văn học Mít sau 1975, đẻ ra thứ văn chương ngoại lai, tả pí lù Chinatown.

Những đứa trẻ bị những đại gia phá trinh, những người dân Mít bị chà đạp, mất nhân phẩm, những Lê Công Định, thí dụ, không hề có mặt ở trong Chinatown.
Thứ ngôn ngữ ở trong đó, không chấp nhận họ.

Những thể loại văn học mà một khi mất nội dung xã hội, họ bắt buộc phải sử dụng chúng nhằm tránh né khó khăn, và thất bại, khi muốn vươn tới những xã hội khác, những ngôn ngữ khác.
Câu trên, có thể áp dụng cho Chinatown, và rất nhiều tác phẩm khác, kể cả thứ viết cho nhi đồng, như Vừa nhắm mắt vừa mở cửa, thí dụ, của một tay giả đò làm con nít, trong khi giả đò nhắm mắt coi phim sex diễn ra nhan nhản trong xã hội.