*























 


*

On Andrei Sakharov
Adam Michnik

Andrei Dmitrievich Sakharov- có một con người, và có điều mà người đó hoàn tất. Con người, tôi chỉ gặp ông ta một lần trong đời – vào ngày 16 Tháng Mười, 1989, gần như hai tháng trước khi ông mất vào tháng Chạp cùng năm. Ðó là lý do tại sao tôi sẽ nói về điều mà ông đã làm. Sakharov là nhân vật chủ yếu của những phong trào đòi hỏi dân chủ trong khối Xô Viết. Ông là nhà khoa học, làm việc trong một trường, a field, trường vật lý nguyên tử, cực kỳ quan trọng của nhà nước. Ông rất thành công. Ðược nhà nước kính trọng và ban thưởng. Ông có thể cảm thấy an toàn, bảo đảm.

Nhưng, sau khi quan sát chuyện xẩy ra trên thế giới, Sakharov chọn một con đường khác, con đường của một số những nhà khoa học Tây Phương lớn lao, như Einstein. Ông cảnh cáo thế giới trước hiểm họa một cuộc chiến hạt nhân. Ở Tây Phương, một vị trí như thế cũng đòi hỏi can đảm, và sự cố gắng về mặt tưởng tượng. Ở Liên Xô, nó đòi hỏi sự can đảm, tính anh hùng. Những thành viên của phong trào dân chủ ở Liên Xô được được gọi bằng cái nick, những kẻ “thất bại, thua, thiệt”, những kẻ có những tham vọng không mạnh khoẻ và  thèm khát quyền lực. Những từ như thế thì “nhảm, giả”, nếu áp dụng cho Sakharov. Ông là bằng chứng của sự thuần lý, mạch lạc của công cuộc đòi hỏi dân chủ.

Ông bắt đầu bằng niềm tin vào thay đổi và thuyết phục, vào sống chung hòa bình, và tụ điểm. Sau cùng ông đòi hỏi, biện hộ cho sự chống đối thông cảm hiểu biết lẫn nhau, toàn diện, và sự thực không tô son điểm phấn, đánh véc ni. Không bao giờ ông kêu gào cách mạng hay bạo lực. Ông không “mà cả” khi thấy cần thiết, nhưng sẵn sàng khoan nhượng khi cảm thấy có thể được, như ước muốn. Vị trí, thái độ của ông, khi “trân trọng”, respect, trước bạo lực và cách mạng, thì tương tự của Einstein, Martin Luther King Jr., Ðức Dalai Lama, John Paul II, và Vaclav Havel. Quan điểm của ông không phải của một nhà chính trị mà là của một chứng nhân trước lịch sử, một kẻ bị lôi kéo vào cuộc sống chính trị, và đem đến cho nó, những giá trị thật mạnh mẽ, của riêng ông. Những giá trị thật quan trọng đối với ông là tự do và phẩm giá của cá nhân con người. Ông không tin vào minh triết, túi khôn của đám đông, tập thể, quần chúng, bởi vì chúng thật dễ bị giật dây. Ông không tin vào chủ nghĩa quốc gia sắc tộc, hay chủ nghĩa đế quốc. Ông là nhà ái quốc Nga, trong cái “xì tai” của Chekhov và Herzen. Chính vì vậy mà ông kết án sự can thiệp của Xô Viết vào Czechoslovakia, năm 1968 và Afghanistan, 1979. Phản đối lại những chủ trương, chính sách ngoại giao lầm lạc của nhà nước ông, là hình thức của ông về chủ nghĩa ái quốc. Khi Liên Xô chiến tranh với Hitler, ông tin tưởng “lý tưởng, nghĩa cả của chúng tôi đúng”, nhưng ông hết còn tin nó đúng nữa, khi xẩy ra trường hợp Xô Viết dập nát Mùa Xuân Prague.
Cái giá ông phải trả mới cao làm sao: Trở thành nạn nhân của chiến dịch điên cuồng bôi nhọ, vu khống, tách biệt, cô lập ông và gia đình với toàn thể, tống đi biệt xứ ở thành phố Gorky xa xôi, thường xuyên bị theo dõi, đàn áp bởi cớm Liên Xô. Tất cả những điều trên đã giáng 1 đòn thật nặng lên sức khoẻ của ông, khiến ông từ giã sớm sủa cuộc đời này.
Sakharov với chúng ta ở Ba Lan, thì là một nguồn sức mạnh và hy vọng trong những năm CS, nhưng ông cũng còn là một thách đố. Nhiều người trong chúng ta đã thay đổi đời của mình khi nhìn thấy những gì ông đã làm. Không giống như nhiều người muốn sửa đổi chủ nghĩa Bôn Sê Vích, ông không bám chặt vào sự độc đoán, và hoàn toàn tự do, thoải mái với những “chủ nghĩa” khác. Thí dụ, ông không hề tin vào chủ nghĩa thần bí tôn giáo-quốc gia, ông là truyền nhân của truyền thống thuần lý tự do. Ông không phải là kẻ cuồng tín cho bất cứ một thứ lý thuyết nào - với ông, những con người, những dân tộc đang sống thì quan trọng hơn bất cứ một thứ khung tư tưởng trừu tượng nào.
Từ lưu đày nơi Gorky trở về, ông chọn con đường khoan nhượng chiết trung và hỗ trợ phong trào perestroika, khác nhiều di dân hay ly khai. Ông không phải là 1 người bất mãn hoài hoài hay quan sát với hận thù. Ông không tin vào cái gọi là cái “tệ nhất-tốt nhất”. Ông hiểu rõ “tệ hại là tệ hại”, và “tốt hơn là tốt hơn”. Và ông làm tất cả những gì có thể, để tốt hơn. Ông muốn một nước Nga dân chủ và bình thường trong một thế giới dân chủ và bình thường. Bài nói chuyện của ông ở Hạ viện Xô Viết hoành dương tư tưởng này.
Sakharov là một con người của xã hội dân sự, không phải chính trị gia của một đảng phái. Ông để lại di sản này cho chúng ta:

-Kiên nhẫn và trung thành với nguyên tắc
-Ða nguyên và mong muốn sự dàn xếp, thỏa hiệp, khoan nhượng – chúng ta phải chấp nhận những bất đồng xẩy tới
-Khoan dung
-“Cái tốt hơn-tốt hơn” (hoàn toàn không như Lênin: “cái tồi tệ-tốt hơn”)
-Chủ nghĩa ái quốc của những con người tự do: một quốc gia mà bách hại một quốc gia khác thì tự nó không thể tự do
-Trung thực với sự thực lịch sử
-Từ bỏ bạo lực.

Tôi kết luận bằng lời của Leszek Kolakowski, mà tôi tin tưởng, nó nói lên quan điểm của Sakharov: "Không có chiến thắng nào mà không có thể đảo ngược, không có thất bại nào là chung quyết. Đó là điều làm cho cuộc đời xứng đáng để cho chúng ta sống, nó".

On Andrei Sakharov
Adam Michnik

This statement was made at a conference in Moscow in December 2009 in honor of the twentieth anniversary of Andrei Sakharov's death.

Andrei Dmitrievich Sakharov-there was the man and there is what he accomplished. I saw the man only once in my life-on October 16, 1989, almost two months before he died in December of that year. That is why I will speak about what he did. Sakharov was a key figure for the democratic movements in the Soviet bloc. He was a scientist, working in a field, nuclear physics, of supreme importance for the state. Sakharov was highly successful. He was esteemed and rewarded by the government. He could feel secure.

But after observing what was going on in the world, Sakharov chose another path, the path of some other great Western physicists, like Einstein. He warned the world against nuclear war. In the West such a position could require courage and imaginative effort. In the Soviet Union it required heroism. Members of the democratic movement in the Soviet Union have often been called "losers," with unhealthy ambitions and a lust for power. Such thoughts are patently false if applied to Sakharov. He is proof of the rationality of democratic protest.

He began with a belief in reforms and persuasion, in peaceful coexistence and convergence. In the end he advocated comprehensive opposition and unvarnished truth. But he never called for revolution or violence. He remained uncompromising when that was necessary, but he was ready to compromise when that seemed desirable.

His position with respect to violence and revolution was similar to those of Einstein, Martin Luther King Jr., the Dalai Lama, John Paul II, and Vaclav Havel. His point of view was not that of a politician but rather that of a witness to history who had been drawn into political life and brought to it his own strong values.

The most important values for him were freedom and the dignity of the individual. He didn't believe in the wisdom of the crowd, of the masses who can be easily manipulated. He didn't believe in ethnic nationalism or in imperialism. He was a Russian patriot in the style of Chekhov and Herzen. That's why he condemned Soviet intervention in Czechoslovakia in 1968 and in Afghanistan in 1979.

Protest against the wrongful policies of his government was his form of patriotism. When the Soviet Union was at war with Hitler he believed that "our cause is just" but he no longer believed this to be true in the case of the Soviet suppression of the Prague Spring.

He paid a very high price: he became the victim of a furious slander campaign, of discrimination against him and his family, and of isolation in Gorky, enforced by constant and oppressive police surveillance. All this took a toll on his health and led to his early death.

Sakharov for us in Poland was a source of strength and hope during the Communist years, but he was also a challenge. Many of us changed our lives when we saw what he was doing. Unlike many of those who wanted to reform Bolshevism he was not bound by dogma, and he was free from other "isms." For example, he never believed in nationalist-religious mysticism; he was the heir of the rationalist and liberal tradition. He was not a fanatic devotee of any doctrine-for him, living people were more important than any abstract scheme of ideas.

Having returned from exile in Gorky, he chose the path of compromise and selective support for perestroika, unlike many emigrants and dissidents. He was not a man who was perpetually dissatisfied or obsessed with revenge. He did not believe "the worse-the better." He understood that "worse is worse," and "better is better." And he did all he could to make it better. He wanted a democratic and normal Russia in a democratic and normal world. His speeches in the Soviet parliament promoted this idea.

Sakharov was a man of civil society, not a party politician. He left us this legacy:

• Patience and fidelity to principle
• Pluralism and willingness to compromise-we must accept that honest disagreements will occur
• Tolerance
• "The better-the better" (exactly unlike Lenin's "the worse-the better")
• The patriotism of free peoples: a nation that persecutes another nation cannot itself be free
• Fidelity to historic truth
• Renunciation of violence

I conclude with some words of Leszek Kolakowski that, I am convinced, reflect Andrei Sakharov's view: "No victory is irreversible, no defeat is definitive. That is what makes life worth living."

The New York Review 13 Jan 2011

Note: Khi NBC được Nobel Toán, GNV đã mơ mòng tưởng tượng ra, một cú tương tự như trên.
“Chàng” đứng giữa Bắc Bộ Phủ, Ba Đình, Lăng Bác H… dõng dạc cảnh cáo:

"Không có chiến thắng nào mà không có thể đảo ngược, không có thất bại nào là chung quyết. Đó là điều làm cho cuộc đời xứng đáng để cho chúng ta sống, nó".

Ui chao, mừng hụt! NQT
*

Về Andrei Sakharov

Bài phát biểu này được đọc tại buổi nói chuyện tại Moscow vào Tháng Chạp 2009, nhân kỷ niệm lần thứ 20, ngày mất của Andrei Sakharov

Andrei Dmitrievich Sakharov – một người đàn ông và điều mà người đó đã làm được. Tôi nhìn thấy người này chỉ một lần trong đời – vào ngày 16 Tháng Mười, 1989, hai tháng trước khi ông mất, vào Tháng Chạp năm đó. Đó là lý do tại sao tôi sẽ nói về điều mà ông đã làm được. Sakharov là nhân vật chủ yếu cho những vận động dân chủ trong khối Liên Xô. Ông là nhà khoa học, làm việc trong ngành vật lý nguyên tử, cực kỳ quan trọng của nhà nước. Ông rất thành công. Được nhà nước quí trọng và ban thưởng. Ông có thể cảm thấy an tâm, an toàn.
Nhưng sau khi quan sát chuyển biến trên thế giới, Andrei Dmitrievich Sakharov chọn một con đường khác, và là con đường của một số nhà vật lý Tây Phương khác, như Einstein. Ông cảnh báo thế giới trước chiến tranh nguyên tử. Ở Tây Phương, một vị thế như thế có thể đòi hỏi sự can đảm, và cố gắng về mặt tưởng tượng. Ở Liên Xô, nó đòi hỏi chủ nghĩa anh hùng. Những thành viên của phong trào dân chủ ở Liên Xô thường được gọi là “những kẻ thất bại”, với những tham vọng bệnh hoạn, thèm khát quyền lực. Với ai không biết, nhưng thật sai lầm nếu áp dụng chúng vào Sakharov. Ông là bằng chứng của sự đòi hỏi dân chủ, dựa trên cái nền hữu tình hữu lý.

Tàn Dư Của Chủ Nghĩa Toàn Trị
Elena Bonner