nqt




Valentine's Day

Valentine's Day

WONDERS OF THE INVISIBLE WORLD
Wine had bloodied your lips and tongue,
When you whispered your tale
Of how young witches
Used to ride married men
Through the sky on a night like this.

The stars were like lit candles
That had wandered off on their own,
And the misty woods
Were full of floating nightgowns.
It seemed only yesterday
Old Scratch tucked us into a bed of dead leaves.

You turned into a black cat
And I ran after you on all fours
Into a church where a dog chased us
And the congregation sat
With their grave faces looking on.

Charles Simic: That Little Something
Những điều thần tiên của thế giới vô hình

Hồng đào nhuộm đỏ như máu, môi và lưỡi em,
Khi em thầm thì,
Như thế nào mấy cô bé phù thuỷ 
Thường cưỡi mấy đấng có vợ
Băng qua bầu trời vào một đêm như đêm nay

Những ngôi sao thì như những cây đèn cầy
Tự chúng muốn, chẳng ai bắt
Đi lang thang
Và những khu rừng, đầm đìa sương mù,
Thì đầm đìa những chiếc áo ngủ đàn bà, trôi lềnh bềnh
Hình như mới chỉ hôm qua
Con Quỉ Già lùa chúng mình vô 1 cái giuờng đầy lá chết

Em biến thành một con mèo đen
Và anh bò bốn chân rượt đuổi
Vô một ngôi nhà thờ
Nơi con chó rượt đuổi cả đôi ta
Và giáo đoàn, ngồi
Mặt người nào người nấy coi bộ thật trầm trọng
Theo dõi trò hú tim
.


Osip Mandelstam

Elegy

Oh destiny of Borges-
to have traversed the various seas of the world
or the same solitary sea under various names,
to have been part of Edinburgh, Zurich, the two Cordobas,
Colombia, and Texas,
to have gone back across the generations
to the ancient lands of forebears,
to Andalucia, to Portugal, to those shires
where Saxon fought with Dane, mingling bloods,
to have wandered the red and peaceful maze of London,
to have grown old in so many mirrors,
to have tried in vain to catch the marble eyes of statues,
to have studied lithographs, encyclopedias, atlases,
to have witnessed the things that all men witness-
death, the weight of dawn, the endless plain
and the intricacy of the stars,
and to have seen nothing, or almost nothing
but the face of a young girl in Buenos Aires,
a face that does not want to be remembered.
Oh destiny of Borges, perhaps no stranger than yours.
-A.R.

Bi Khúc

Ôi số mệnh của GCC -
Đã phiêu du nhiều biển trên thế giới,
Hay, vẫn chỉ một biển mang nhiều nick
Đã có phần ở Edinburgh, Zurich, ở Bắc Kít & Nam Kít,
Cordobas, Colombia, và Texas
Đã trở lại, sau nhiều thế hệ,
Những vùng đất xưa của ông cha,
Ở Andalucia, Portugal, những quận huyện,
Nơi đám rợ Saxon choảng nhau với Dane, trộn máu với nhau.
Đã lang thang những mê cung đỏ, hiền hòa ở London

Đã trở nên già trong rất nhiều tấm gương
Đã cực kỳ cố gắng, nhưng vô ích, nắm bắt ánh mắt cẩm thạch của những pho tượng
Đã nghiên cứu thạch bản, bách khoa toàn thư, bản đồ
Đã chứng kiến những điều mà tất cả những người đàn ông chứng kiến –
Cái chết, sức nặng của buổi bình minh, đồng bằng vô tận, sự phức tạp của những vì sao,
Đã nhìn chẳng cái gì, hầu như chẳng cái gì
Ngoại trừ khuôn mặt của BHD, bữa ở cổng trường Đại Học Khoa Học Sài Gòn
Một khuôn mặt ra lệnh, ta cấm mi không được nhớ ta!
Ui chao tội cho số phận thằng cha Gấu

Nhưng mà, chắc của bạn cũng chẳng khác gì nó đâu!

BURGIN: You once wrote the lines, "To have seen nothing or almost nothing except the face of a girl from Buenos Aires, a face that does not want you to remember it."
BORGES: I wrote that when I was in Colombia. I remember a journalist came to see me, and he asked me several questions about the literary life in Buenos Aires, my own output and so on. Then I said to him, "Look here, could you give me some five minutes of your time?" And he said, he was very polite, and he said "Very willingly." And then I said, "If you could jot down a few lines." And he said. "Oh, of course." And I dictated those lines to him.
BURGIN: They used it as the epilogue in the Labyrinths book.
BORGES: Yes.
BURGIN: But the reason I mention that to you, well I don't want to over-explicate, but it seems to say that love is the only thing that man can see or know.
BORGES: Yes, it might mean that, but I think it's not fair to ask that because the way I said it was better, no? But when I was composing that poem, I wasn't thinking in general terms, I was thinking of a very concrete girl, who felt a very concrete indifference. And I felt very unhappy at the time. And, of course, after I wrote it, I felt a kind of relief. Because once you have written something, you work it out of your system, no? I mean, when a-writer writes something he's done what he can. He's made something of his experience.

Ông đã từng viết những dòng,
Đã nhìn chẳng cái gì, hầu như chẳng cái gì
Ngoại trừ khuôn mặt của BHD, bữa ở cổng trường Đại Học Khoa Học Sài Gòn
Một khuôn mặt ra lệnh, ta cấm mi không được nhớ ta!
Ui chao tội cho số phận thằng cha Gấu

Nhưng mà, chắc của bạn cũng chẳng khác gì nó đâu!

Tớ viết, lần ở Columbia...
Cái lý do mà tôi nhắc lại những dòng trên, là, như....  K. nói:
Vừa xem lại "The Road Home" của Trương Nghệ Mưu , vẫn thấy đây là phim tàu hay nhất, dù không vĩ đại . Chỉ có tình là vĩ đại thôi.

Kỷ niệm đẹp nhất trong đời viết văn

Sunday, January 11, 2009 11:43 PM

Re:
Cam
on anh Tru .
Sau mấy năm rồi, cũng vẫn câu hỏi cũ : Làm sao mà vừa đọc, vừa viết, vừa chăm cháu ngoại, vừa nói chuyện với bạn bè được, hay quá .K thì chỉ đọc (internet) và xem là nhiều . Vừa xem lại "The Road Home" của Trương Nghệ Mưu , vẫn thấy đây là phim tàu hay nhất, dù không vĩ đại . Chỉ có tình là vĩ đại thôi .
*
Tôi chưa coi phim đó.
Tks.

Chỉ có tình là vĩ đại thôi. Mà cứ phải mấy anh Tầu, mới vĩ đại. Tây Mẽo không bằng. Hồi ở VN tôi có đọc một cuốn sách dịch chuyện tình Tầu. Chuyện nào cũng hay. Có một chuyện, về một anh học trò nhà quê, lên thành đô học, mê một em trong xóm, chuộc em ra. Rồi bố mẹ bắt về, trên đường về đi ngang thuyền một anh lái buôn. Anh này thấy cô vợ đẹp quá bèn dụ anh chồng đánh bạc, thua, cho vay, thua tiếp, phải bán vợ. Cô vợ, vào lúc sang thuyền khác, bèn mở mấy cái rương bạn bè trong xóm tặng ra, hoá ra toàn kim cương, hột xoàn, và cứ từ từ thả xuống sông, rồi thả mình theo.
Có một lời bàn, đẹp thế, sao ngu thế, chọn đúng thằng cực kỳ khốn nạn mà theo!
Chuyện hơi giống chuyện nàng Tuấn Khanh [hay Thiếu Khanh?], trong Truyền Kỳ Mạn Lục. Nhưng chuyện TK có hậu hơn, anh chồng hối hận, lo nuôi con, cô vợ sau thành thần, về gặp lại chồng, trong mộng, tất nhiên, khuyên theo phò Lê Lợi.


Cái truyện anh học trò, khi kể lại trên Tin Văn, Gấu bỏ đi 1 phần, bữa nay kể tiếp, và luôn tiện kể thêm.
Tầu chia ra đủ thứ tình, nào tình hiệp, nào tình si, nào tình sầu, nào tình ngu… Tình hiệp, trong Liêu Trai có 1 truyện cũng thật thần sầu.

Có 1 vị danh sĩ, một lần đi thuyền qua cái bến có người đẹp trầm mình, bèn cảm khái, bèn làm 1 bài thơ, thả xuống lòng sông. Đêm đó, mơ thấy người đẹp về, tặng bức tranh, theo truyền thuyết, 1 trong những thất tuyệt trong chốn giang hồ.
Bức danh họa, là 1 trong số những của cải quí báu, chìm theo cùng người đẹp.

"Như người xưa đánh rớt cây gươm xuống lòng sông, bèn ghi dấu nơi mạn thuyền, chàng trở lại quán xưa, tìm gót hài trên lớp bụi, và tiếng cười của nàng vẫn còn văng vẳng đâu đây"... GCC viết về những lần trở lại cái quán cà phê hủ tíu Tầu, nằm trên con đường Trương Công Định, dẫn tới trường Gia Long, là cũng mong 1 kỳ ngộ như trên.

Truyện sau đây, có trong tập truyện, có gì giống truyện tặng tranh, hiểu theo 1 cách nào đó.
Một anh chàng thương gia, trẻ, cưới 1 em tuyệt trần, rồi sau đó, đi 1 chuyến buôn xa, bèn xây 1 cái nhà lầu, giống như 1 cái tháp, "nhốt" người đẹp, cùng 1 mụ quản gia, và và em hầu.
Bữa đó, em vén màn cửa sổ ngó xuống đường, đúng lúc 1 anh chàng thương gia đang đi trên đường ngó lên, và anh này bèn trúng cú sét (coup de foudre).
Bèn bỏ tiền ra mua, trước, là mụ quản gia, rồi tới tất cả lũ con hầu. Rồi 1 đêm, anh chàng giả dạng là 1 con hầu, lọt vô tháp.
Cô vợ trẻ quá mê anh bồ, và khi nghe tin chồng sắp về, tặng anh bồ chiếc áo lót mình, cũng 1 thứ "thất truyền" trong chốn giang hồ, có 1 không có 2.
Số mệnh xui khiến làm sao, tối hôm đó, 1 tên đi, 1 tên về, cùng gặp nhau tại 1 khách sạn ở ven đường. Bèn thù tạc, và trong khi thù tạc, anh bồ đem chiếc áo lót ra khoe.
Anh chồng đau quá, thay vì về nhà, đến khách sạn thuê 1 căn phòng.
Cô vợ, nhà vợ, sau biết ra, bèn xin phép anh chồng cho vợ tái giá, và được 1 ông quan, trên đường đi trị nhậm, mua làm vợ bé,
Truyện kể là, cả hai, chồng và vợ đều không làm sao quên nổi nhau.
Trong 1 lần đi buôn xa, anh chồng bị vu cáo trong 1 vụ làm ăn, bị bỏ tù.
Vị quan xét sử, là ông quan đã từng mua cô vợ.
Ông quan, không chỉ tha tội, mà còn trả luôn cô vợ.
Còn anh bồ ngày nào, sau làm ăn thất bát, chết không có tiền chôn.
Vợ phải bán mình, lấy tiền chôn chồng.
Vẫn số mệnh xui khiến, anh chồng bỏ tiền ra mua.
Thế là áo lót mình trở về cố chủ, bonus, vợ tên bồ ngày nào!




Ghi_1/chet_vi_tinh.html

http://www.tanvien.net/Dayly_Poems/Valentine_Day.html

LOPEZ LECUBE: You said once that you have always been in love with a woman.
BORGES: Yes, but the women have changed over time.
LOPEZ LECUBE: Have you had so many loves?
BORGES: 1 asked my sister about her first love and she said to me, "I don't remember much from my life but 1 know that I've been in love since I was four years old," and as far as I remember I have always been in love, but the people change.
The love is always the same, and the person is always unique, even if she is different.
LOPEZ LECUBE: Who is that unique person?
BORGES: There have been so many that I've lost track.
LOPEZ LECUBE: Have you been in love with many women?
BORGES: It would be very strange if I hadn't.
LOPEZ LECUBE: Because I would say that actually one has very few great loves.
BORGES: All love is great, love doesn't come in different sizes, whenever one is in love, they're in love with a unique person. Maybe every person is unique, maybe when one is in love they see a person as they really are, or how God sees them. If not, why fall in love with them? Maybe every person is unique, I could go further: maybe every ant is unique, if not why are there so many of them? Why else would God like ants so much? There are millions of ants and each one is undoubtedly as individual as, well, as Shakespeare or Walt Whitman. Every ant is undoubtedly unique. And every person is unique.
LOPEZ LECUBE: Like women ... ? The species known as woman?
BORGES: I think that they're more sensible than men, I have no doubt that if women governed countries, there would be no wars, men are irrational, they've evolved that way, women too.

Borges: The Last Interview

Ông có lần phán, ông luôn luôn yêu 1 người đàn bà.
Borges: Đúng thế nhưng đàn bà ưa thay đổi
Như vậy ông có nhiều tình yêu?
Tôi hỏi bà chị của tôi về mối tình đầu của bà, và bà cho biết, “bà không nhớ, nhưng nhớ là, yêu từ khi bảy tuổi”, và như tôi nhớ được thì tôi luôn luôn yêu, nhưng con người thay đổi. Tình yêu thì luôn cũng vậy, vũ như cẩn, và người yêu luôn duy nhất, ngay cả khi người đó khác đi.
Ai là cái người duy nhất đó?
Nhiều quá làm sao lần ra.
Như vậy là ông yêu rất nhiều người đàn bà?
Lạ, là, nếu tôi không yêu rất nhiều người.
Tôi hỏi như thế, là bởi vì thật khó mà 1 người có nhiều mối tình lớn trong đời.
Mọi cuộc tình thì đều lớn, đều vĩ đại, đều số 1: tình yêu không đến với những kiểu cọ lớn nhỏ khác nhau. Một khi yêu, là một khi duy nhất, một người duy nhất. Có thể là như thế này: Mọi con người thì đều là duy nhất, khi 1 người đang yêu, họ nhìn con người thực sự như là con người, như Chúa nhìn họ như thế đó. Nếu không, thì yêu làm khỉ gì cho mệt? Mọi người thì đều mọi duy nhất, và tôi có thể phăng thêm: có thể mọi con kiến thì đều duy nhất, nếu không thế, thì tại làm sao Chúa yêu chúng quá như thế? Có hàng triệu triệu con kiến mà một con kiến như thế, là 1 cá nhân như Shakespeare, hay Walt Whitman. Mọi con kiến, không nghi ngờ chi, là duy nhất. Và mọi người là duy nhất.



Valentine's Day





1 Year Ago Today

Người êu dấu của Gấu

Theo D. Khrams

Trong bức hình thật là OK, chụp bộ mặt của em,
Cặp mắt là hai lỗ châu mai
Không, để Gấu nói lại,
Hai mắt của em thì như hai con ruồi chết đuối trong ly sữa
Hay, như hai tí nhau Draculas!

Thôi, kệ cha cặp em mắt mà lũ Mít chuyên mần thơ tán gái, gọi là cửa sổ của tâm hồn!
Để Gấu nói về miệng của em
Miệng của em thì đúng là căn lều
Nơi chó sói làm thịt bà nội của cô bé quàng khăn đỏ, cháu ngoan Bác Hồ

A, thôi, hãy vờ miệng của em đi
Để Gấu lèm bèm về cặp dzú của em
Lúc này, lúc nọ, con mắt lé của Gấu thường lén nhìn
Chỉ lén 1 tí như thế, mà Gấu xém điên cái đầu!

Thôi, tốt hơn hết, hãy “lói” về cặp cẳng của em.
Khi em đi 1 đường ghé cái xô pha,
Thì chẳng khác gì tên quản giáo mở gói quà
Trong gói quà có cái bánh ngọt
Trong cái bánh ngọt, cái giũa xinh xinh

Nó giũa tên em,
Như giũa cái cùm, quanh cổ Gấu Cà Chớn

Hà, hà!

Charles Simic

Note: Post trên FB thời gian ở Lào, không vô Tin Văn được.

Cô bé của Vermeer

http://tanvien.net/Dayly_Poems/3.html

Cô bé của Vermeer, bây giờ nổi tiếng,
ngắm tôi. Viên ngọc trai ngắm tôi.
Ðôi môi của cô,
đỏ, mọng, long lanh

Ôi cô bé Vermeer, ôi viên ngọc trai,
cái khăn xếp: tất cả là ánh sáng
còn tôi thì làm bằng bóng tối.
Ánh sáng nhìn xuống bóng tối
với sự ẩn nhẫn, không, có lẽ, sự thương hại.

Adam Zagajewski: Mysticism for Beginners

Vermeer's Little Girl

Vermeer's little girl, now famous,
watches me. A pearl watches me.
The lips of Vermeer's little girl
are red, moist, and shining.

Oh Vermeer's little girl, oh pearl,
blue turban: you are all light
and I am made of shadow.
Light looks down on shadow
with forbearance, perhaps pity.

Image may contain: 1 person, closeup

Cô bé của Vermeer
http://tanvien.net/Dayly_Poems/3.html

Cô bé của Vermeer, bây giờ nổi tiếng,
ngắm tôi. Viên ngọc trai ngắm tôi.
Ðôi môi của cô,
đỏ, mọng, long lanh

Ôi cô bé Vermeer, ôi viên ngọc trai,
cái khăn xếp: tất cả là ánh sáng
còn tôi thì làm bằng bóng tối.
Ánh sáng nhìn xuống bóng tối
với sự ẩn nhẫn, không, có lẽ, sự thương hại.

Adam Zagajewski: Mysticism for Beginners

Vermeer's Little Girl

Vermeer's little girl, now famous,
watches me. A pearl watches me.
The lips of Vermeer's little girl
are red, moist, and shining.

Oh Vermeer's little girl, oh pearl,
blue turban: you are all light
and I am made of shadow.
Light looks down on shadow
with forbearance, perhaps pity.

Image may contain: 1 person, closeup


http://www.tanvien.net/Dayly_Poems/36.html

CELLO 

Those who don't like it say it's
just a mutant violin
that's been kicked out of the chorus.
Not so.
The cello has many secrets,
but it never sobs,
just sings in its low voice.
Not everything turns into song though.
Sometimes you catch a murmur or a whisper:
I'm lonely,
I can't sleep.

Adam Zagajewski

Hồ Cầm 

Kẻ không thích, thì phán,
Ui dào chỉ là cái vĩ cầm chưa thành vĩ cầm
Bị dàn nhạc đá văng ra khỏi bản đồng ca.
Không phải vậy.
Hồ cầm có nhiều bí ẩn,
nhưng không bao giờ sụt sùi,
chỉ hát trong giọng trầm của nó.
Ðâu có phải mọi chuyện thì đều biến thành một bài ca.
Ðôi khi bạn bắt được một tiếng thì thầm, hay thỏ thẻ:
Anh Gấu ơi,
Ðêm nay, em cô đơn,
Em không thể ngủ được.

Robert Frost

Stopping By Woods on a Snowy Evening 

Whose woods these are I think I know.
His house is in the village, though;
He will not see me stopping here
To watch his woods fill up with snow. 

My little horse must think it queer
To stop without a farmhouse near
Between the woods and frozen lake
The darkest evening of the year. 

He gives his harness bells a shake
To ask if there is some mistake.
The only other sound's the sweep
Of easy wind and downy flake.

The woods are lovely, dark and deep,
But I have promises to keep,
And miles to go before I sleep,

And miles to go before I sleep 

Tạm dịch:

Dừng ngựa bên rừng buổi chiều tuyết rụng

Rừng này của ai tôi nghĩ tôi biết
Nhà ông ta ở trong làng
Làm sao ông ta thấy tôi ngừng ngựa
Ngắm tuyết rơi phủ kín rừng. 

Ngựa của tôi chắc thấy kỳ kỳ
Tại sao ngưng ở đây, chung quanh chẳng nhà cửa trang trại,
Chỉ thấy rừng và hồ nước đóng băng
Vào đúng chiều hôm cuối năm 

Nó bèn khẩy khẩy cái chuông nhỏ
Như để nói với chủ của nó, này, chắc có chi lầm lẫn
Để đáp lại tiếng chuông ngựa,
Là tiếng gió thoảng và tiếng mỏng của hạt tuyết rơi. 

Rừng thì đẹp, tối, và sâu
Nhưng tôi còn những lời hứa phải giữ
Và nhiều dặm đường phải đi
Trước khi lăn ra ngủ
Lăn ra ngủ 

Đây là bài thơ tiếng Anh đầu tiên Gấu đọc, khi tới Trại Tị Nạn Thái Lan, cc 1990. Trong 1 cuốn sách học tiếng Anh, có cái tít là Những lời hứa phải giữ, Promises To Keep, từ thơ Frost.

As to the metaphor, I should add that I now see that metaphor is a far more complicated thing than I thought. It is not merely a comparing of one thing to another-saying, "the moon is like ... ," and so on. No-it may be done in a more subtle way.
Think of Robert Frost. You of course remember the lines: 

For I have promises to keep
And miles to go before I sleep
And miles to go before I sleep

If we take the last two lines, the first-"And miles to go before I sleep"-is a statement: the poet is thinking of miles and of sleep. But when he repeats it, "And miles to go before I sleep," the line becomes a  metaphor; for "miles," stands for "days," for "years," for a long stretch of time, while "sleep" presumably stands for "death." Perhaps I am doing no good for us by pointing this out. Perhaps the pleasure lies not in our translating "miles" into "years" and "sleep" into" death," but rather in feeling the implication.
Borges: This craft of verse 

Borges lèm bèm:
Về ẩn dụ, tôi có lẽ nên nói thêm là, nó rất ư “cà chớn”, rất rắc rối, hơn là thoạt đầu tôi nghĩ. Nó không giản dị chỉ là so sánh sự vật này với sự vật khác - thí dụ, "mặt trăng thì như là... " - Không, nó “tế vi” hơn nhiều. 

For I have promises to keep
And miles to go before I sleep
And miles to go before I sleep

Nếu lấy hai dòng đầu, thì nó là 1 câu phán của thi sĩ, về những "dặm đường", và "ngủ". Nhưng khi ông lập lại, thì dòng thơ biến thành ẩn dụ. "dặm" biến thành "ngày", thành "năm", và dài dài mãi ra, và "ngủ", có nghĩa là, ngỏm củ tỏi!

Về già, đọc lại bài thơ, Gấu mới hiểu, tại làm sao mà 1 cuốn sách dạy tiếng Anh, lại lấy dòng thơ của Frost làm cái tít!
Những lời hứa phải giữ!

Bài tiểu luận lấy làm tít cho cả cuốn, Về Khổ Đau và Lý Trí, On Grief and Reason, của Brodsky, là viết về [vinh danh] Robert Frost.

Brodsky viết:
Vào năm 1959, trong 1 bữa tiệc mừng sinh nhật lần thứ 85 của Frost, tại New York, nhà phê bình sắc sảo nhất, nổi cộm nhất thời đó, the most prominent literary critic at the time, Lionel Trilling, đứng dậy, tay cầm ly rượu có cẳng, goblet, phán, Robert Frost là nhà thơ khủng khiếp, a terrifying poet. Lẽ dĩ nhiên, có những tiếng ồn ào tiếp theo sau, nhưng "khủng khiếp" đúng là từ dành cho Frost:

Now, I want you to make the distinction here between terrifying and tragic. Tragedy, as you know, is always a “fait accompli”, whereas terror always has to do with anticipation, with man's recognition of his own negative potential-with his sense of what he is capable of. And it is the latter that was Frost's forte, not the former. In other words, his posture is radically different from the Continental tradition of the poet as tragic hero. And that difference alone makes him- for want of a better term-America.

Ui chao, đọc 1 phát, Gấu nhớ tới cái từ “văn chương khủng khiếp” của Gấu, ban cho Hoàng Đông Phương!

Between Two Worlds

Brodsky ventures, "American poetry is essentially Virgilian, which is to say contemplative."

Trong bài diễn văn Nobel, Brodsky lập lại câu hỏi của Adorno, "Làm sao một người có thể làm thơ sau Lò Thiêu?", và viết tiếp:
Một người nào quen thuộc với lịch sử Nga, có thể lập lại câu hỏi trên, bằng cách thay tên Auschwitz bằng 1 cái tên khác, và sự chứng thực, justification, còn bảnh hơn, even greater, Auschwitz, bởi vì con số những người chết trong trại tù Stalin vượt quá hơn nhiều, so với Lò Thiêu, hay, như nhà thơ Mẽo, Mark Strand, đã từng chặn họng, retorted, Adorno: “Làm sao một người có thể ăn trưa [sau Lò Thiêu]?”

Trong bất cứ trường hợp, thế hệ tôi [Brodsky] thuộc về, thừa sức làm thứ thơ đó [that poetry].

Thơ ca Mít, nhất là đám Miền Nam sau 1975, đụng đúng cú này, và TTT trả lời, “đếch” làm được:
Làm sao làm thơ, coi như đếch có gì xẩy ra?

Note: Ph
ản ứng của Brodsky, trước câu phán của Adorno, đúng, nhưng sai, do ông không làm sao phân biệt được Cái Ác Nazi và Cái Ác Châu, y chang trường hợp Auden, hay Hass, không đọc được thơ Osip Mandelstam. Thuật ngữ thường được dùng cho Lò Thiêu, "không thể nói được", "unspeakble", đúng ra phải dùng cho Cái Ác Á Châu.
Nhờ "nói được", qua những kẻ sống sót, như Celan, Levi.... cho nên Âu Châu sống sót Cái Ác Nazi, và có thuốc chủng, như Todorov phán: Khử bằng hồi ức.

Cái Ác Á Châu, vô phương!
Chúng làm Ác, tạo Ác, và dửng dưng như không:
Thánh Nhân Bất Nhân, Coi Thiên Hạ Như Chó Rơm!

Bạn chỉ cho GCC thấy, 1 tên Bắc Kít, nh
ỏ 1 giọt nước mắt cá sấu, cho 1 tên Ngụy, đi tù 17 niên, như Thảo Trường, thí dụ?

*

 Memory as a Remedy for Evil

Todorov mở ra cuốn sách nhỏ xíu, mỏng dính của ông, Hồi nhớ như thuốc trị Cái Ác Bắc Kít, Memory as a Remedy for Evil, bằng nhận xét, câu cầu nguyện hay được cầu nguyện nhất, của dân Ky Tô, bắt đầu, là "Lạy Cha, Cha ở trên Trời", và chấm dứt bằng, Hãy đuổi Quỉ ra khỏi chúng con, "Deliver us from evil". Câu này ngụ ý, trong chúng ta có...  quỉ, và chỉ có Thượng Đế, Chúa mới khu trục Quỉ ra khỏi chúng con. Nhưng chúng con, tức loài người thì lúc nào cũng hăm hở với giấc mơ tự mình trục Quỉ, và chính tham vọng này đưa đến những chủ nghĩa toàn trị.

Cái giấc mơ thống nhất nước Mít sợ còn đẹp hơn tất cả những giấc mơ toàn trị!

Thế mới chết! (1)

Todorov

Re: Pourtant, il affirme qu'« on peut aimer passionnément la littérature, sans pour autant croire qu'hors des livres il n'y a point de salut ».

Today at 2:42 PM

“on peut aimer passionnément la littérature, sans pour autant croire qu'hors des livres il n'y a point de salut”
Bác Gúc dịch:

One can passionately love literature, without believing that outside of books there is no salvation

Nôm na, mình yêu sách nhưng đừng nghĩ chỉ có sách mới cứu!

Bac khoe khong?

I am OK. Tks





Nửa hồn thương đau.

Thời gian hầu hạ Cô Ba, GCC và mấy đấng bạn, trong có mấy đấng là bạn thằng em trai đã tử trận, rất mê bản này. Phê cả hai.
Lâu rồi, đọc báo trong nước, thì lại được biết, bản nhạc mà dân ken rất mê, khi tới cực đỉnh của thú đau thương, là Bài Không Tên Số 7.

"Nửa hồn thương đau", là từ thơ TTT:

Nhắm mắt cho tôi tìm một thoáng hương xưa
Cho tôi về đường cũ nên thơ
Cho tôi gặp người xưa ước mơ
Hay chỉ là giấc mơ thôi
Nghe tình đang chết trong tôi
Cho lòng tiếc nuối xót thương suốt đời

Nhắm mắt ôi sao nửa hồn bỗng thương đau
Ôi sao ngàn trùng mãi xa nhau
Hay ta còn hẹn nhau kiếp nào
Anh ở đâu? Em ở đâu?
Có chăng mưa sầu buồn đen mắt sâu

Nhắm mắt chỉ thấy một chân trời tím ngắt
Chỉ thấy lòng nhớ nhung chất ngất
Và tiếng hát và nước mắt

Đôi khi em muốn tin
Đôi khi em muốn tin
Ôi những người ôi những người
Khóc lẻ loi một mình

Bài Không Tên Số 7

Một làn khói trắng
Ru đời vào quên lãng
Nâng sầu thành hơi ấm
Hơ dịu tình đau

Ngày tàn im ắng
Yêu người làm tóc trắng
Tâm sự rồi đến đắng
Như lệ giờ biết nhau

Đêm vỗ về nuôi nấng
Đêm trao ngọt ngào hương phấn
Buông lơi dòng tóc mỡ
Trên vùng ngày tháng vật vờ.

Thân em rồi hoang phế
Lê theo thời gian giông gió
Thôi cũng đành cúi xuống
Cho mộng đời thoát đi

Một đời đổ cho tình yêu
Từng đêm dòng nước mắt
Sẽ nâng niu đời nhau ư? Đớn đau anh
Sẽ cho nhau đời nhau ư? Xót sa em
Dắt đưa nhau mối hận đời người

Trả lại nước mắt
Cho mệnh đời son sắt
Thôi rồi em cũng mất
Cho tình cúi đầu

Một mình đi mãi
Trên đường dài không thấy
Ai người quen tôi đấy
Bao giờ đời sẽ vơi

https://granta.com/issues/granta-136-legacies-love/

Di [Sản] Tình [Tinh]
   
Introduction

Emily Dickinson refers to two legacies in one of her poems; one of love and one of pain, the latter 'capacious as the sea'. Love and pain, love and loss: the two are twinned. To know love is to know (or to imagine) the loss of love.
    In some cultures, of course, the risk of love is much greater than the potential loss of that love. In Nigeria, and in many other countries around the world, homosexuality is criminalized. Pwaangulongii Dauod's essay in this issue, 'Africa's Future Has No Space for Stupid Black Men', is about C. Boy, a student activist who formed a gay club to support LGBT people, some of whom were shunned by their families, and vulnerable to state persecution. Running such a club is a crime in Nigeria, punishable by up to ten years in prison. Homosexual cohabitation can lead to jail terms of up to fourteen years, and worse in the northern areas which have adopted sharia law.
    Dauod's essay, sent to me by Binyavanga Wainaina, founding editor of Kenyan literary magazine Kwani?, shows the dangers of state-sponsored homophobia: fear, concealment, suicide. It also shows resistance. This essay is not only about homophobia - it is also about the relationship between individuals and the state, and a movement of hope and regeneration.

Each story in this issue is about love. Patrick Flanery writes about adoption: 'I find him in front of the painting. Though you can't tell much about the boy in the picture, he must be about the same age as the boy standing there on the carpet in the living room, the boy who is now, I remind myself, my son.' The boy is six, previously neglected and somewhat feral; he creates disorder in the aesthetic space and the well-ordered life. The painting Flanery refers to is by South African artist Kate Gottgens. It depicts a boy with a tied-on tail and an enigmatic smile, his pose watchful and energetic - you can see it on page 68. Flanery's story evokes the question of how love emerges when you adopt a child of that age, in the context of damage and transition between families, between cultures, and between neighborhoods.
    Like Erica Jong, the Danish writer Suzanne Bragger wrote freely about sexuality and women's liberation. This extract from her diaries, translated by the author, is a time piece of the 1980s.
    Brogger is in love, but she is also stalked; the stalker does not accept her new relationship, and may love her, or perhaps he hates her. It's hard to know: the narrative of stalking hasn't settled yet.
    Claire Hajaj tells the story of one of Syria's refugees in Lebanon. It's a true story, and one in which Claire and her husband were closely involved. Thanks to them, it ended well, but Hajaj's narrative is haunted by all the other stories, the refugees we walk away from without helping: 'They turn us into moral cowards; the more reasons they give us to stop, the faster we walk, and the tighter we cling to the belief that we have some useful, urgent destination.’
    Love is haunted by loss; generosity is haunted by guilt.

Kathleen Collins was an African-American film-maker, artist, educator and writer. We lead with the title story of her hitherto unpublished collection of stories, 'Whatever Happened to Interracial Love?'. The narrator is a young black woman, relatively privileged- she has been to college, the only black woman of her cohort at Sarah Lawrence; she is in love with a white civil rights activist, she lives on the Upper West Side, she hangs out with poets and community organizers.
'It's the year of "the human being"', Collins writes, 'The year of race-creed-color blindness. It's 1963.' She ironically identifies the race of each character in brackets and quotation marks: (‘white'), or ('negro') - an oblique comment on the reality of that 'race-creed-color blindness'. The author ends her story: 'It's 1963. Whatever happened to interracial love?' It's 2016. Whatever did happen to interracial love, and to 'race-creed-color blindness'? _
Sigrid Rausing

https://granta.com/first-love/
Tình Đầu
Real Romance

Trên Người Nữu Ước còn bài viết Chuyện Tình Thứ Thiệt, Real Romance: Làm thế nào Nora Roberts trở thành tiểu thuyết gia phổ thông nhất tại Mẽo?
Chôm được một câu thật tuyệt, của Jane Austen, để gửi CM:

M xuyên thủng hồn Anh. Anh, một nửa hấp hối, một nửa hy vọng. [You pierce my soul. I am half agony, half hope.]

Làm nhớ câu thơ:

M đi, một nửa hồn ốc mất,
Một nửa hồn kia cũng khật khừ!
*
'I read to be entertained and to relax, and to go into another world, not because it's good for me. " Roberts says.
Tôi đọc để thú, để xả, và để nhập vào một thế giới khác, không phải bởi vì nó nó tốt cho tôi.
*
Hè vừa rồi, một nữ biên tập đưa ra một câu hỏi cho độc giả của nhà xb: Vậy thì dòng văn nào, trong một câu chuyện tình nức nở, mà khi đọc, bạn cảm thấy bao nhiêu lông tóc của bạn dựng đứng lên, và, sau bao nhiêu năm nước chẩy qua cầu, sao bao nhiêu lông tóc rụng rơi cùng những cuộc tình mê tơi, mệt bã đến cả... giường lẫn chiếu, bạn vưỡn nhớ nó?

Jane Austen được vài lá phiếu, với câu:
Anh chọc thủng h[l]ồn em, khiến em nửa hấp hối, nửa hy vọng.

Georgette Heyer: Tôi nhớ từng lời, kể cả những lời em chưa nói ra với tôi [Lời nào em không nói em ơi, tình nào không gian dối?]….

Người thắng giải dễ dàng, là Nora Robert – La Nora, Nora Nữ Hoàng, hay giản dị, NR.  
Một độc giả nêu tên tác phẩm “Carnal Innocence”, trong có đoạn, tả một em nhà giầu, nữ thừa kế, có người yêu xưa, xác nằm trong một cái ao làng, và bị FBI hỏi cung:
-Cô và cái tay bị chết đó hình như có mối liên hệ?
-Cái mối liên hệ mà ông nói đó, là sex.

Hay đoạn sau đây, giữa hai kẻ đang yêu nhau:
-Em quyết định ghét anh.
-Nữa, hả?

Cái đoạn sau làm nhớ một nhân vật của HHT, đang hì hà hì hục, đã năn nỉ em, lát nữa, nữa nhé.

NR quả là một hiện tượng khủng khiếp, chỉ về mặt kiếm tiền không thôi đã qua mặt cả Grisham và Stephen King, và cả hai người này đều mê đọc bà, qua bài viết trên Người Nữu Ước.
Nhưng mấy câu độc giả đưa ra để bỏ phiếu, theo Gấu, chưa nhằm nhò gì, so với của... Gấu!



Hồng nhan một nét ,- trời một cõi
Nhà ở đâu, ta ở nơi này


German literature is where I am
Trời ở đâu, nhan sắc của ta ở đó!

Nh
ân Valentine's Day, bèn đi thêm vài đường.

Sở dĩ Kiều Phong, bị bà vợ của Phó Bang Cái Bang, chơi cho đến nỗi thân tàn danh bại, chỉ là vì không chịu nhìn em 1 phát.
Em, lúc đó là Đệ Nhất Mỹ Nhân, trong Đêm Hoa Đăng, tại Chợ Hoa Nguyễn Huệ Xề Gòn.
Bất cứ người đàn ông nào, ghé Chợ Hoa, đều phải nhìn em 1 phát, đúng cái ý câu thơ, "Trời ở đâu, nhan sắc ta ở đó", hà hà!
Chỉ có KP là đếch thèm nhìn, vì mải vui với bạn văn, mê "tản mạn bên ly cà phe"!

Thơ của vị bằng hữu NTST này, với GCC, cũng tương tự.
Đọc loáng thoáng trên Gió O, thấy.... thường.

Thế là vị này ra đòn.
Hai đòn liền.

cầm tay hôn biết địa chỉ

Hôn tay xong ngàn thu sau
Chẳng bao giờ còn thấy nhau
Linh hồn em anh đã giữ
Đem đi đâu đi đâu
Đi đâu

Note: Bạn có thể sử dụng những gì mà Borges viết về Robert Frost, qua mấy bài thơ Tin Văn vừa giới thiệu, Làm quen với Đêm, Dừng ngựa bên rừng chiều tuyết phủ, Kinh Cầu..... cho bài thơ của vị nữ thi sĩ, phu nhân nhà thơ Khoa Hữu. Như cái tập sách Anh Văn vỡ lòng mà Gấu vớ được ở Trại Tị Nạn, lấy câu thơ của Frost làm nhan đề, Lời Hứa Để Giữ, Promises To Keep: GCC cũng lấy cụm từ đó làm cái entry cho mẩu viết này.
Mít chúng ta quả là có những lời hứa phải giữ.
GCC, dịch bài thơ tiếng Anh đầu tiên trong đời, của Frost, là cũng có ý đó.

"And miles to go before I sleep/ And miles to go before I sleep.

"And miles to go before I sleep/ And miles to go before I sleep." There we see that the same words have two different meanings. In the first of the last two verses, the words stand for miles and going and sleeping. And in the last line, sleep stands for death.

And that, I think, is the chief achievement of Frost. He could write poems that seem simple, but every time you read them you are delving deeper and finding many winding paths and many different senses. So Frost has given us a new idea of metaphor. He gives us metaphor in such a way that we take it as a simple, straightforward statement. And then you find that it is a metaphor. "And miles to go before I sleep/ And miles to go before I sleep." There we see that the same words have two different meanings. In the first of the last two verses, the words stand for miles and going and sleeping. And in the last line, sleep stands for death.
Borges

Và đó là thành tựu “lớn nhất, chủ, trùm...” [chief] của Frost. Ông có thể viết những bài thơ xem ra thì thật giản dị, nhưng mỗi lần chúng ta đọc, là mọi lần chúng ta đào bới sâu thêm, và tìm ra không biết bao nhiêu là lối đi, và nghĩa nghiếc khác nhau.
Và thế là thi sĩ đem tới cho chúng ta 1 ý nghĩa mới về ẩn dụ. Ông cho chúng ta ẩn dụ, theo cái cách mà chúng ta coi nó như là 1 phát biểu tự nhiên, giản dị, thẳng 1 lèo. Và thế rồi, bạn ngộ ra, đây là 1 ẩn dụ:

Cầm tay hôn 1 phát
Là biết được địa chỉ
Là đã ngàn thu sau!

Ông [Borges] đồng ý với…  Gấu, ẩn dụ không đơn giản, nhiều khi, tưởng là ẩn dụ, nhưng thực sự, là đốn ngộ, là mặc khải.


ĐÊM LỄ TÌNH NHÂN NGỒI NƠI GÓC SÂN TRƯỜNG

Không ai - không có ai nơi nầy
Chỉ có vầng trăng trên ngọn cây
Ngồi một lát cho ấm ghế đá
Một lát thôi lệ ấm bàn tay

Trời chưa nguôi trút ào cơn gió
Thổi muôn xưa về gặp lá vàng
Thổi rạp lá xanh - sừng sững cội
Thổi qua tóc rối chạm hồng nhan

Hồng nhan một nét ,- trời một cõi
Nghiệm đời mình sao ngó gốc cây
Giữa bao la gió còn ai gọi
Nhà ở đâu, -ta ở nơi nầy

Mái trường, cơn-mê-đời trú ẩn,
Tình ta, hồn cổ thụ chiêm bao
Thấy đời mình gan lì lặng lẽ
Bền bỉ xù xì đứng lớn lao

Lệ hạt tặng cây buồn gởi gió
Người-trăm-năm - bỗng nhớ bần thần

Những bước xuân xanh ngoài kia phố
Có buộc sợi tình quanh ngón chân .

nguyễn thùy song thanh


Note: Tình ta, hồn cổ thụ chiêm bao
Tuyệt!

Bất giác, nhớ thơ tù của ông anh, TTT, làm tặng bạn:

Mừng sinh nhật bạn
Th.T.

Chốc đã thấy mình sáu mươi bốn
Sống thế quả là có ghê gớm
Cớ sao hồn mộng vẫn chưa khuây?
Phải chăng giấc tình còn lẩm cẩm?
Một mai viễn khách ngó trời Tây
Lúc ấy tha hương ngộ bóng nhạn.
Tháng Chín gió thổi như chim như mây
Rong ruổi theo hương lạnh tản mạn
                                                  84.

Bài thơ của vị bằng hữu, còn nhiều câu quá đỗi thần sầu, Gấu lọc 1 câu, liền với mạch thơ TTT.

Mấy câu sau đây, quả đúng ý Borges, thơ là để trao cho thi sĩ.

Hồng nhan một nét ,- trời một cõi
Nhà ở đâu, ta ở nơi này

Quá bảnh! Quá hách xì xằng!

Lệ hạt tặng cây buồn gởi gió
Người-trăm-năm - bỗng nhớ bần thần

Có buộc sợi tình quanh ngón chân .
Có sợi tình buộc quanh ngón chân
theo GCC, cũng đặng!
Tks. Many Tks
NQT

Khi Thomas Mann từ Đức đến California, người ta hỏi ông về văn chương Đức, ông trả lời: "Văn chương Đức là nơi tôi đang ở (German literature is where I am).
Nếu một người Đức dám chấp nhận điều này, tôi cũng dám chấp nhận. Bây giờ tôi sửa soạn để chết tại đây. Cũng chẳng quan trọng chi chuyện đó. Vả chăng tôi cũng không biết chốn nào khá hơn. Mà nếu có biết, tôi cũng chưa kịp sửa soạn để đổi đời.
Brodsky:
Tôi hết còn tin vào nơi chốn ấy

Chỉ 1 câu thơ "hồng nhan 1 nét, trời 1 cõi", sợ còn bảnh hơn, cả Mann lẫn Brodsky!

German literature is where I am

Trời ở đâu, nhan sắc của ta ở đó!

Vị này, làm sao mà không đọc được, và làm sao mà không cảm được, những dòng thơ của Anna Akhmatova?
Bà cũng đã từng lặn lội trong bao nhiêu năm, thăm nuôi chồng, sĩ quan VNCH bị lũ Bắc Kít đem đi đầy tận mãi Cực Bắc Bắc Việt?
Chỉ mấy dòng thơ, đầy cao ngạo, cao sang, và rất ư là tâm sự, riêng tư:

Ngồi một lát cho ấm ghế đá
Một lát thôi lệ ấm bàn tay


Trời chưa nguôi trút ào cơn gió
Thổi muôn xưa về gặp lá vàng
Thổi rạp lá xanh - sừng sững cội
Thổi qua tóc rối chạm hồng nhan


Câu cuối, quá tuyệt!

Ui chao, khen quá, sợ, lại bị chửi, mi ít khen ai!


Nhưng hách nhất, phách lối nhất, thì phải là câu phán của chính Brodsky, về mình:

I was only too glad to be the handmaid of genius, and to be taken for granted.
Tớ thật khoái tỉ khi được coi là tên tà lọt của thiên tài, và được bảo đảm như vậy.


GCC sợ rằng, vị này cũng thừa sức để mà "khiêm tốn" về thơ của mình, như... Brodsky!

Đây cũng là ý của Anna Akhmatova, khi gặp nữ thần thi ca:

THE MUSE

When at night I await the beloved guest,
Life seems to hang by a thread. "What is youth?" I
demand
Of the room. "What is honor, freedom, the rest,
In the presence of her who holds the flute in her hand?"

But now she is here. Tossing aside her veil,
She considers me. "Are you the one who came
To Dante, who dictated the pages of Hell
To him?" I ask her. She replies, "I am." 

1924

Nữ Thần Thi Ca

Ðêm, ta đợi vị khách quí
Ðời như treo sợi chỉ
"Tuổi trẻ là cái chi chi"?",
Ta hỏi căn phòng
“Danh dự, tự do, cái còn lại,
Thì là cái gì, trước nàng, người cầm cây sáo ở trong tay? 

Nhưng bây giờ, nàng ở đây. Kéo cái mạng che mặt qua một bên,
nàng nhìn ta ra ý dò hỏi. “Bà có phải là người đọc từng trang Ðịa Ngục
cho Dante chép, phải không?” Ta hỏi nàng.
“Không phải ta, thì là ai?”




Valentine's Day 2017


*

The Incident of the Dead Face
                                      [1925]


"Please come see her. This is what's become of her. Oh, how she wanted to see you once more." The man's mother-in-law spoke as she hurriedly led him to the room. The people at his wife's bedside all looked toward him at the same time.
    "Please take a look at her." His wife's mother spoke again' as she started to remove the cloth covering his wife's face.
    Then he spoke suddenly, in spite of himself. "Just a moment. Could I see her alone? Could you leave me alone with her here in the room?"
    His words aroused sympathy in his wife's family. They quietly left, closing the sliding partition behind them.
    He removed the white cloth.
    His wife's face had stiffened into a pained expression in death. Her cheeks were hollow and her discolored teeth protruded from between her lips. The flesh of her eyelids was withered and clung to her eyeballs. An obvious tension had frozen the pain in her forehead.
    He sat still for a moment, staring down at this ugly dead face. Then, he placed his trembling hands on his wife's lips and tried to close her mouth. He forced her lips shut, but they fell open limply when he released his hands. He closed her mouth again. Again it opened. He did the same thing over and over, but the only result was that the hard lines around his wife's mouth began to soften.
    Then he felt a growing passion in his fingertips. He rubbed her forehead to try to relieve its look of grim anxiety. His palms grew hot.
    Once more he sat still, looking down at the new face.
    His wife's mother and younger sister came in. "You're probably tired from the train ride. Please have some lunch and take a rest. . . . Oh!" Tears suddenly trickled down the mother's cheeks. "The human spirit is a frightening thing. She couldn't die completely until you came back. It's so strange. All you did was take one look at her and her face became so relaxed.... It's all right. Now she's all right."
    His wife's younger sister, her eyes clear with an unearthly beauty, looked into his eyes, which were tinged with madness. Then she, too, burst into tears.
                                                                                                                                                                                               JMH [J.Martin Holman]
Note: Valentine's Day. Kèm với Thơ, Tin Văn đi vài đường truyện ngắn!

Câu chuyện về bộ mặt của người chết.


“Xin tới nhìn mặt nàng”. “Ôi chao nàng mới mong làm sao, được nhìn mặt chồng một lần chót”.
Bà mẹ vợ hối hả nói trong lúc dẫn người con rể vô căn phòng. Tất cả những người có mặt trong căn phòng, cùng lúc cùng nhìn về phía người mới bước vô.
“Hãy nhìn cô ta”, người mẹ vợ vừa nói vừa kéo tấm vải che mặt người chết.
Người chồng bất thình cất tiếng. “Xin chờ 1 chút. Xin cho phép tôi được ở một mình với cô ta”
Có sự thông cảm trong gia đình người vợ. Họ rời căn phòng và kéo cánh cửa phòng lại sau họ.
Người chồng lúc này bèn kéo tấm vải che mặt vợ.
Bộ mặt bà vợ bày ra nỗi đau của cái chết. Má trũng xuống, răng vêu khỏi lợi, mi mắt không 1 chút sinh khí, như dính chặt vào tròng mắt.
Rõ ràng là nỗi thống khổ của cái chết như đóng băng trên mặt người quá cố.
Người chồng cứ thế  ngồi 1 lúc, nhìn xuống mặt người vợ của mình ngày nào.
Rồi anh ta để những ngón tay run rẩy của mình lên môi vợ, cố tìm cách khép môi nàng lại.
Cặp môi cố cưỡng lại. Và anh chồng cố, cố, cố nữa.
Và cặp môi sau cùng đành mềm ra 1 tí.
Anh chồng cảm thấy 1 nỗi đam mê dần dần trồi lên, ở nơi những ngón tay của mình. Anh lấy tay lau trán, cố xoá nỗi xốn xang, và cảm thấy lòng bàn tay của mình nóng bỏng.
Và rồi anh chồng ngồi chết sững 1 lúc lâu, cứ thế nhìn xuống mặt vợ.
Bà mẹ vợ, cô em vợ trở vô phòng.
“Anh chắc còn mệt vì chuyến đi, xin ra ngoài nghỉ ngơi và sau đó dùng bữa… Ôi, coi kìa!”
Nước mắt tràn ra từ nơi mắt bà mẹ vợ.
“Ôi chao, đúng là tình vợ chồng mới lớn lao làm sao. Con bé không làm sao đi được cho tới lúc được nhìn thấy mặt chồng. Coi kìa, lúc này nó mới thanh thản thế nào!”
Cô em vợ, mặt toát ra 1 vẻ đẹp thánh thiện, nhìn ông anh rể, trong cái nhìn có tí man dại, và, bật lên khóc nức nở.
[GCC dịch]


Love Suicides
Written by Kawabata Yasunari
Translated by Gabriel Rasa

http://translation.rassaku.net/kawabata_lovesuicides.htm

A letter came from the husband who had despised her and abandoned her. Two years late, and from a faraway place.
(Don’t let the child bounce that rubber ball. That sound reaches me even here. That sound strikes my heart.)
She took the ball away from her nine-year-old daughter. Another letter came from her husband. The address was different from the one before.
(Don’t let the child wear shoes to school. That sound reaches me even here. That sound crushes my heart underfoot.)
Instead of shoes, she dressed her daughter in soft felt sandals. The little girl cried, and didn’t go to school at all. Another letter came from her husband. It was only a month after the second one, but in those words he seemed suddenly aged.
(Don’t let the child eat out of earthenware bowls. That sound reaches me even here. That sound shatters my heart.)
She fed her daughter from her own chopsticks, as though the girl were a child of three. Then she thought back to happier days when her daughter truly was a child of three and her husband was at her side.
Impulsively, the little girl went and took her own bowl from the china cabinet. The mother snatched it away and hurled it violently against the stones in the garden. Sound of her husband’s heart shattering. All at once she twisted her face and flung her own bowl after it. This sound, is it not her husband’s heart shattering? She heaved the dining room table into the garden. And this sound? She threw her whole body against the walls and beat them with her fists. Flinging herself like a spear through the sliding door, she tumbled out into the garden beyond. And this?
“Mama, mama, mama!”
Her daughter followed after her, crying, but she slapped the girl sharply on her cheek. Oh, hear this sound!
Like an echo of that sound, another letter came from her husband. From a new address, even further away than the ones before.
(Don’t make a single sound, either of you. Stop the clocks in the house. Don’t open or close the doors. Don’t even breathe.)
“Either of you, either of you, either of you!”
Tears fell in large drops as she whispered that—and then all was silent. Not a sound, not the faintest noise, not ever again. The mother and her daughter were dead, after all.
And curiously, her husband was dead alongside them.


Nàng nhận được một lá thư từ người chồng đã chán ghét mình và bỏ nhà ra đi. Thư ấy gửi từ một miền xa, bẵng đi một dạo cũng tới hai năm.
-Đừng cho con chơi với mấy quả bóng cao su! Ở đây mà còn nghe tiếng động vọng tới. Tiếng đó như nhói vào tim tôi.
Nàng bèn giằng lấy quả bóng từ trong tay đứa con gái mới lên chín.
Lá thư của người chồng lại đến.Địa chỉ người gửi đề trên phong bì khác với lần trước.
(-Đừng cho đứa nhỏ đi ủng tới trường! Ở đây mà còn nghe tiếng chân vọng tới. Tiếng ủng nó đi như dẫm lên tim tôi).
Nàng bèn cho thay đôi ủng của cô con gái ấy bằng đôi dép cỏ đi êm ái hơn. Thế nhưng đứa bé khóc và hết chịu đi học.
Thêm lần nữa, thư người chồng lại đến, sau lá thứ hai độ một tháng. Nàng có cảm tưởng chữ viết trong thư chợt già đi hẳn. (Đừng cho con ăn cơm bằng bát sành! Ở đây mà còn nghe tiếng nó vọng tới. Tiếng đó như phá vỡ tim tôi.)
Nàng mới lấy đũa mình gắp cơm đút cho con như thể nó mới lên ba. Và nàng nhớ lại cảnh hồi đứa con gái mới lên ba, người chồng vui vẻ đứng bên cạnh hai mẹ con.
Con bé con tự tiện lấy cái bát sành của nó từ trong chạn bát mang tới. Nàng bèn giật lấy bát và giận dữ ném lên phiến đá ngoài vườn. Có tiếng trái tim của người chồng vỡ tan. Bỗng nhiên nàng quắc mắt, lông mày dựng ngược, rồi nàng ném cả cái bát của mình ra luôn. Không biết tiếng động vừa gây ra có phải là tiếng động đã làm vỡ trái tim người chồng hay không? Nàng bèn ném tung cả mâm bàn ra ngoài vườn. Hay là vì tiếng động này ? Nàng tông người thật mạnh vào tường và đưa nắm tay đấm lên tường liên hồi. Thân hình nàng mới đó còn vướng như một mũi giáo lên cánh cửa giấy chắn gian buồng, thế mà đã lọt qua bên kia và đổ gập xuống không biết lúc nào. Còn cái tiếng này thì sao?
-Mẹ ơi, mẹ ơi! mẹ ơi!
Nàng đưa tay tát bốp vào mặt đứa con gái vừa khóc vừa chạy đến bên mẹ. Nghe cái tiếng này đi nào!
Giống như âm hưởng tiếng động ấy vọng về, một lá thư khác của người chồng lại đến.Lần này nó mang dấu bưu điện nơi gửi, một vùng đất mới và xa xôi.
"Mấy người tuyệt đối đừng gây thêm một tiếng động nào nữa Đừng đóng hay mở mấy cánh cửa giấy ngăn buồng. Đừng thở nữa. Và cũng đừng cho đồng hồ trong nhà mấy người tích tắc!"
-Mấy người! mấy người! cứ gọi là mấy người!
Nàng thì thào và để mặc nước mắt chảy xuống ràn rụa. Thế rồi nàng không làm bất cứ cái gì để phát ra một tiếng động nào nữa.
Vĩnh viễn không còn một tiếng động vo ve.Tóm lại, hai mẹ con nàng đã chết.
Thế rồi, một điều hết sức kỳ lạ đã xảy ra: người chồng của nàng cũng thấy nằm chết trên gối bên cạnh họ.
    (Dịch xong ngày 28/02/2009)


http://chimviet.free.fr/vannhat/namtran/nntd074/nntd074_mucluc.htm



Tearing and Mending
(the first three minutes and seven seconds of
"Hiroshima Mon Amour")

After rewind and replay it's still unclear
how the burned skin of the embrace

flinches into intimacy, into focus,
then changes into dust, then rain;

the tenderness of love's erotesis,
the way her fingers press into the soft

of his back, into its folds and the otherness
of its give asking questions she can never

forget. He answers back, his body ablaze
with remembered dawns, each movement

of his mouth cracked with the fricative
of war; their torn hearts hiding the memory
of shadow and stone, transfigured

into rain, then dust, then flesh and bone.
Rachel Boast

The Griffin Poetry Prize Anthology 2014

& *


Số cũ, có Simic. Số mới, có mấy bài thật là thần sầu. Câu thơ, bìa sau, của Seamus Heanley, cũng tuyệt & lạ: Thơ là ngôn ngữ trên quỹ đạo, Poetry is language in orbit.
The Griffin Poetry Prize, của Canada, được coi là 1 trong những giải thưởng thơ bảnh nhất trên thế giới. Quả thế thực.
Bèn chứng tỏ, bằng 1 bài thơ của 1 em Tẫu, kèm lời giới thiệu của 1 em mũi lõ.

WANG XIAONI
ELEANOR GOODMAN

Something Crosses My Mind

What is so attractive about Wang Xiaoni's poems as translated into English by Eleanor Goodman is her quiet, loving, meditative distance to the mostly anonymous and lonely heroes she clearly knows well. And her attitude to time, which she keeps dragging out of its anchored localities (and barely marked history) to extend and connect, or fuse with specific spaces that she also enlarges in size and scope. Moments prolong into a century or a life, imaginary beasts meld with real animals, description becomes an act of meditation. In a few lines, a village can take on the dimension of a vast landscape - and yet still remain that particular village. And while Xiaoni's characters may not speak, they seem to have a real insight into our experience and lives. In a way nothing much happens in her magic lyricism: the wind blows, the ocean rises, people work or move from one place to another, or wait, or just leave some place, and they have souls (which behave like shadows). Reading her, I found myself repeating Auden's phrase ''About suffering they were never wrong, / The old Masters." Wang Xiaoni is a terrific contemporary poet gracefully extending the great classical Chinese tradition.

Seeing the Ocean from a Night Flight

Everything becomes small
only the ocean makes the night's leather clothes
open up the further out it spreads.

Flying north
to the right is Tianjin
to the left is Beijing
two clusters of moths flinging themselves at fire.

Then the East China Sea suddenly moves
the wind brings silver bits that can't be more shattered
and many thick wrinkles whip up

I see the face of the ocean
I see the aged seashore
trembling and hugging the world too tightly.

I have seen death
but never seen death come back to life like that.


*

Milosz
 

FLIGHT

When we were fleeing the burning city
And looked back from the first field path,
I said: "Let the grass grow over our footprints,
Let the harsh prophets fall silent in the fire,
Let the dead explain to the dead what happened.
We are fated to beget a new and violent tribe
Free from the evil and the happiness that drowsed there.
Let us go "-and the earth was opened for us by a sword of flames.

Goszyce, 1944

Poetry and History: Polish Poetry after the End of the World

In 1973, when I was twenty-three years old, I decided to stop in Warsaw during a year I was traveling in Europe. From that trip I remember one chilly gray dusk in particular when I walked through the neighborhood that had once been the Warsaw Ghetto. People were bustling home from work, but their activity only seemed to accentuate the eerie and even ghostly absence of all those missing persons, an annihilated people. One didn't need to travel to Auschwitz to feel guilty absence and palpable vacancy. That night I reread Czeslaw Milosz's poems "A Poor Christian Looks at the Ghetto," "A Song on the End of the World," and "Dedication." This last poem was addressed to "You whom I could not save," and dated Warsaw, 1945. Its key stanza has thereafter set a standard of moral seriousness in poetry:

What is poetry which does not save
Nations or people?
A connivance with official lies,
A song of drunkards whose throats will be cut in a moment,
Readings for sophomore girls.
That I wanted good poetry without knowing it,
That I discovered, late, its salutary aim,
In this and only this I find salvation.

Milosz's early poems are all haunted by survivor's guilt, the poignancy of living fi r what was, for so many, the world's end. Poetry here becomes an offering to the dead, a form of expiation, a hope for redemption.
    Reading the work of Zbigniew Herbert, Tadeusz Rózewicz, and Wislawa Szymborska-the half-generation after Milosz-I soon discovered that all of postwar Polish poetry was similarly haunted by guilt, initiated in the apocalyptic fires of history. These writers shared an important collective experience, and the formative nature of that experience helped shape the spirit of their work. Born in the early 1920s, they grew up during one of the few periods of independence in Polish history, but they came of age during the terrible years of World War II. Poland lost six million people during the war, nearly one-fifth of its population, and the young writers felt the almost crushing burden of speaking for those who did not survive the German occupation. "I am twenty-four / led to slaughter / I survived," Rozewicz wrote in "The Survivor." It was no boast. No wonder, then, that at the conclusion of "Dedication"
Milosz asks for the dead to free him:

They used to pour millet on graves or poppy seeds
To feed the dead who would come disguised as birds.
I put this book here for you, who once lived
So that you should visit us no more.

Edward Hirsch: How the Read a Poem and Fall in Love with Poetry


IN WARSAW

What are you doing here, poet, on the ruins
Of St. John's Cathedral this sunny
Day in spring?

What are you thinking here, where the wind
Blowing from the Vistula scatters
The red dust of the rubble?

You swore never to be
A ritual mourner.
You swore never to touch
The deep wounds of your nation
So you would not make them holy
With the accursed holiness that pursues
Descendants for many centuries.

But the lament of Antigone
Searching for her brother
Is indeed beyond the power
Of endurance. And the heart
Is a stone in which is enclosed,
Like an insect, the dark love
Of a most unhappy land. 

I did not want to love so.
That was not my design.
I did not want to pity so
That was not my design
My pen is lighter
Than a hummingbird's feather.
This burden
Is too much for it to bear.
How can I live in this country
Where the foot knocks against
The unburied bones of kin?

 I hear voices, see smiles. I cannot
Write anything; five hands
Seize my pen and order me to write
The story of their lives and deaths.
Was I born to become
a ritual mourner?
I want to sing of festivities,
The greenwood into which Shakespeare
Often took me. Leave
To poets a moment of happiness,
Otherwise your world will perish.

It's madness to live without joy
And to repeat to the dead
Whose part was to be gladness
Of action in thought and in the flesh, singing, feasts,
Only the two salvaged words:
Truth and justice.

Warsaw, 1945

Nè, tên thi sỡi kia, mi làm cái trò gì ở đây,
Trên những điêu tàn của Nhà Thờ St. John
Vào một ngày xuân đẹp nắng như thế này?

Mi nghĩ gì, vào lúc này, khi gió đùa về đây,
Từ những nát tan ở khu Vistula,
Bụi đỏ của đá vụn

Mi thề, mi đếch bao giờ
làm một kẻ khóc lóc, than thở theo đúng lễ nghi
Mi thề mi chẳng bao giờ rờ vô
những vết thương sâu hoắm của nước Mít của mi.
Bởi vì nếu khóc than như thế là mi biến chúng thành thiêng liêng
Thứ thiêng liêng đặc biệt Mít, rất ư khó chịu, thứ thiêng liêng chết tiệt,
Đeo đuổi dân Mít từ thuở dựng nước cho tới bi giờ. 

Nhưng sự than thở của Antigone
Dành cho người anh của nàng
Thì vượt quá cả quyền uy của sự bền bỉ chịu đựng.
Và trái tim thì là 1 hòn đá,
trong đó có một tình yêu u tối, như côn trùng,
Của một miền đất cực kỳ bất hạnh. 

Gấu đếch muốn yêu nước Mít bằng thứ tình yêu cà chớn đó.
Đó không phải là sở nguyện của Gấu.
Gấu cũng đếch muốn thương hại kiểu đó.
Cũng đếch phải sơ đồ của Gấu
Cây viết của Gấu thì nhẹ hơn nhiều.
Nhẹ hơn cả một cái lông… chim!
Thứ gánh nặng đó, quá nặng cho nó,
Để mà mang, khiêng, chịu đựng.
Làm sao Gấu sống ở xứ đó
Khi bàn chân, đi tới đâu, là đụng tới xương của họ hàng, bà con,
Những người không được chôn cất.
Gấu nghe những tiếng nói, nhìn thấy những nụ cười.

Gấu không thể viết bất cứ điều gì; năm bàn tay
nắm lấy cây viết của Gấu và ra lệnh viết
Câu chuyện về cuộc đời và cái chết của họ.

Không lẽ Gấu sinh ra
để là 1 tên khóc than theo nghi lễ, Nhà Thờ, hay Cửa Phật?
Gấu muốn hát về những lễ hội.
Về cánh rừng xanh mà Shakespeare
thường rủ Gấu vô đó chơi.
Hãy để thi sĩ cho một khoảnh khắc hạnh phúc,
nếu không, thế giới của bạn sẽ tiêu tùng. 

Đúng là khùng điên, ba trợn,
Nếu sống mà đếch vui, đếch thú, đếch sướng gì hết!
[Hà, hà!]
Và lập lại những người đã chết
Lập cái cái phần vui vẻ, sung sướng hạnh phúc của hành động,
Trong tư tưởng, trong thân xác còn tươi rói, trong hát hỏng, lễ hội.
Chỉ hai từ cứu rỗi:
Sự thực và công lý

Warsaw, 1945

Thơ và Lịch Sử: Thơ Ba Lan sau Tận Cùng Thế Giới

Năm 1973, 23 tuổi, tôi quyết định ngừng ở Warsaw 1 năm, trong chuyến đi Âu Châu. Kỷ niệm xám xịt, nhất là khi loanh quanh ở cái khu Ghetto. Phố phường bận rộn, nhưng hình như càng làm nặng thêm sự vắng mặt u uẩn của những người đã mất. Bạn chẳng cần phải tới Lò Thiêu làm khỉ gì, chỉ ở đây thôi mà đã cảm thấy cái sự trống vắng tội lỗi, mân mê, sờ xoạng được!
Tối hôm đó, tôi đi 1 đường đọc thơ Milosz. Ui chao, những bài thơ đầu đời thơ của ông, ám ảnh làm sao, là cái mặc cảm sống sót, cái nỗi thống khổ, “sống, sau những cái đó”, cái tận cùng thế giới đó.

Thơ như thế, là 1 dâng tặng cho người chết, một hình thức cứu chuộc.

Cái bài thơ "Bay", nhân ngày Thơ ở
xứ Mít, tặng những tên Bắc Kít may mắn hạ cánh an toàn ở xứ người, cũng được!

Bay

Khi chúng ta bỏ chạy thành phố cháy đỏ
Và nhìn lại từ cánh đồng lúa mì đầu tiên

Gấu
phán: Hãy để cho cỏ mọc xóa vết chân của chúng ta
Hãy để cho những tên tiên tri, thiên sứ câm lặng trước ngọn lửa

Hãy để cho người chết giải thích cho người chết chuyện gì xẩy ra

Số mệnh của chúng ta, là cho ra đời một giống Bắc Kít
mới, hung bạo
Thoát ra khỏi Cái Ác Bắc Kít Ngày Xưa!

Nào đi!

Và thế là mặt đất mở ra cho chúng ta

Bằng một lưỡi gươm lửa!


*

Brodskiy's study photographed on June 4, 1972, the same day he was exiled from the Soviet Union.
Photo: Courtesy of Mikhail Miltchik


Bao thơ tôi, ít nhiều chi, là về cùng một điều - về Thời Gian. Về thời gian làm gì con người.
"All my poems are more or less about the same thing – about Time. About what time does to Man."
Joseph Brodsky.

Tribute to Dinh Cuong


VHQ

Thơ Mỗi Ngày

*

Văn số sau cùng, ở Sài Gòn
http://huyvespa.blogspot.com/2017/02/nuoc-mat-truoc-con-muahay-nhung-tap-chi.html
http://www.tanvien.net/tribute/vhc.html

Đoạn văn dưới đây là phần chính bài nói chuyện của nhà thơ Thanh Tâm Tuyền trong Đêm Thơ Vũ Hoàng Chương ngày 16-1-1975 tại phòng trà Khánh Ly, đường Tự Do, Sàigòn.
Thanh Tâm Tuyền 

Sự hiện diện của các bạn cùng chúng tôi hôm nay là một cuộc tôn vinh cho thi sĩ Vũ Hoàng Chương. Chẳng những cho riêng thi sĩ, người suốt đời chỉ biết làm thơ - không biết, không thể làm gì khác - mà còn cho tất cả mọi thi sĩ và qua các thi sĩ là một cuộc tôn vinh cho Thơ.
Tôn vinh Thơ? Tại sao tôn vinh Thơ? Thơ quan hệ chi đến đời sống chúng ta? Sướng ích chi mà có những người để một đời như Vũ Hoàng Chương để theo đuổi thơ?
Thi sĩ có thể không biết - thật chăng? Có lẽ cũng chỉ là một cách nói riêng của thi sĩ. Riêng chúng ta có biết, chúng ta biết tận trong thâm tâm chúng ta, biết qua động cơ thúc đẩy cuộc hội họp tối nay được chính chúng ta dấu diếm bằng những lý lẽ rất tầm thường hằng ngày. Chúng ta biết rằng chúng ta muốn gặp mặt nhau, nhìn mặt nhau đêm nay: “Lũ chúng ta lạc loài năm bảy đứa - Bị quê hương ruồng bỏ giống nòi khinh.” Chúng ta biết rằng khi mọi giá trị thiêng liêng đều chẳng còn đáng gì, đều bị liệng bỏ dần dọc theo đời người thì thơ vẫn còn lại. Phải thế chăng? Dù cho thơ có thể chẳng thay thế được các giá trị thiêng liêng. Không là giá trị thiêng liêng - có bao giờ thơ như thế? - thì nó vẫn ở cùng trong đời sống chúng ta - như lúc này, giây phút này đây - và nó đủ năng lực để cuốn đời sống chúng ta đến chân trời viễn vọng. Thơ nhắc rằng chúng ta đang sống, sống lạ lùng, sống với ta và sống với người.
Chúng ta còn có thể nói đến những điều ghê gớm hơn nữa về thơ nhưng rồi thơ lại còn có thể vượt ra ngoài mọi điều ghê gớm ấy. Tuy nhiên nói cho đến cùng (biết đâu là cùng?) Thơ vẫn chỉ là lẽ thường của đời người, là sự thường của kiếp sống - ngắn ngủi và vô hạn như một tiếng hát.

Ta còn để lại gì không?
Kìa non đá lở, này sông cát bồi. 

Và lẽ thường của đời người, sự thường của kiếp sống là Thơ trong nỗ lực sống với ta và sống với mọi người rốt cuộc - cho đến bao giờ? - vẫn là sống với một số người nào đó, một bộ lạc nào nhất định. Nói như Đinh Hùng Thơ là “tiếng ca bộ lạc.” Đêm nay chúng ta quây quần nơi đây nào khác, như giữa đám rừng dầy hung bạo có ngọn lửa kia đốt lên và tiếng trống kêu gọi ta đến. Ngọn lửa Thơ, lời gọi cùng thẳm của Thơ mời chúng ta đến tôn vinh cho Thơ. Thơ như nhịp trống bập bùng gọi ta về tụ hội, tiễn ta đi tản mạn, cầm chân ta ở lại vui chơi, giục ta đi săn đuổi mịt mùng.
Nhưng tôn vinh cho Thơ cũng là tôn vinh qua các thi sĩ - kẻ làm thơ, suốt đời chỉ làm thơ, không biết và cũng không thể làm gì khác. Giữa chúng ta có một vài người, như Vũ Hoàng Chương, Bùi Giáng.
Làm thơ. Làm thơ hành động tối thậm phi lý, mở mọi ngõ ngách phi lý, đẩy đưa đời người vào cõi phi lý. Ngõ ngách phi lý ấy là chính chúng ta, cõi phi lý ấy chính là đời chúng ta. Như đêm nay không giống mọi đêm đã qua và sẽ chẳng bao giờ giống một đêm nào ở mai kia. Làm thơ như rong chơi, quên lãng, hay làm thơ như tận tụy với một mối duyên tình hay làm thơ như đốn ngộ hốt hoảng thì vẫn là cái “không thể làm” được ở đời người, ở kiếp sống. Tri kỷ khả nhi vi chi, biết không làm được mà lại cứ làm. Tại sao? Tại sao vậy?
Trầm trọng phải không? Tự nhiên cái sự thể nó như thế. Trầm trọng cũng là tự nhiên của thơ và của việc làm thơ.
Thi sĩ đêm nay của chúng ta Vũ Hoàng Chương - làm thơ suốt một đời. Một đời để ra làm thơ. Thơ Vũ Hoàng Chương đi từ “Đêm Hoa Đăng đèn xanh bóng trăng” từ “Phách ngọt đàn say đêm khói êm” từ “Áo vải mộng phong hầu” đến “Ngồi quán” đến Isabel Baes đến nhị thập bát tú và không gian “bốn bề vẫn chỉ một phương,” đến Ngày lớn. Chúng ta không thể nào hiểu Vũ Hoàng Chương còn đi đến đâu - hỏi thực cũng như chúng ta đây chúng ta trong giây phút này có biết chúng ta đi đến đâu - nhưng hiện thời chúng ta cũng đang biết - biết gì? - biết Vũ Hoàng Chương đang ăn nằm với Thơ như đang ăn nằm với cái chết. Chết cũng là một cách nói thôi. Như Trang nói chết là tỉnh giấc chiêm bao. Và có “tỉnh lớn” thì mới biết được “chiêm bao lớn.” Ta có một đời để sống, để chết hay có vô vàn đời? Ai biết? Mà nói chi những điều ấy. Nhưng người làm thơ cứ nói. Nói miết. Thay nhau nói. Tranh nhau nói. Để làm gì?
Thôi nói chi những chuyện ấy. Thơ là lời và hơn lời. Đã đến lúc chúng ta cần nghe thơ. Thơ đọc trong đêm nay dành cho Vũ Hoàng Chương. 

16-1-1975
(Văn, giai phẩm, 14-2-75)
AT 1:50 PM

Nguồn

*


VOICES OVER WATER

There are spirits that come back to us
when we have grown into another age
we recognize them just as they leave us
we remember them when we cannot hear them
some of them come from the bodies of birds
some arrive unnoticed like forgetting
they do not recall earlier lives
and there are distant voices still hoping to find us

RIVER

Li Po the little boat is gone
that carried you ten thousand li
downstream past the gibbons calling
all the way from both banks and they
too are gone and the forests they
were calling from and you are gone
and every sound you heard is gone
now there is only the river
that was always on its own way


Note: Bài thơ Voices... nhớ là đã dịch rồi, kiếm hoài không thấy. Bài thứ nhì, thấy trên net.


LITERATURE

With his New Directions debut in 1938, Delmore Schwartz was hailed as a genius and among the most promising writers of his generation. Yet he died in relative obscurity, wracked by mental illness. Sadly, his literary legacy has been overtaken by the story of his tragic life.
    Among poets, Schwartz was a prototype for the confessional movement made famous by Robert Lowell and John Berryman. His stories and novellas about Jewish-American experience laid the groundwork for novels by Saul Bellow (whose Humboldt's Gift is based on Schwartz's life) and Philip Roth.
    This volume aims to restore Schwartz to his proper place in the canon and introduce new readers to the breadth of his achievement. Included are selected stories and poems, excerpts from Schwartz's epic poem Genesis (long unavailable) and his never-completed book on T. S. Eliot, letters, verse plays, and unpublished poems.

"Dazzling - a new kind of telling, with urgent bluntness of its own." -John Ashbery
"Delmore Schwartz catapults past the fickleness of mere reputation (that posture and position that Lionel Trilling defined as characterizing a 'figure') into something close to legend." -Cynthia Ozick
"What complicates and enriches Schwartz's comedy is a reaching out toward nobility, a shy aspiring spirituality, a moment or two of achieved purity of feeling." -Irving Howe
"I wanted to write. One line as good as yours. My mountain. My inspiration." -Lou Reed

Delmore Schwartz was born in Brooklyn and is one of America's greatest poets and short-story writers. Schwartz received the Bollingen Prize in 1959. After a difficult period, he died of a heart attack in 1966.
Craig Morgan Teicher is a poet and critic whose most recent book of poems is To Keep Love Blurry. John Ashbery has won nearly every major American award for poetry, including the Pulitzer Prize, the National Book Award, and a MacArthur "Genius Grant." His latest collection is Breezeway.


All Gone into the Dark

Where's the blind old street preacher led by a little boy
Who said the world will end next Thursday at noon?
Where's the woman who walked down Madison Avenue
In the summer crowd, stark naked and proud of herself?
Where's the poet Delmore Schwartz I once saw sitting
In Washington Square Park gesturing theatrically to himself?
Where's the young man in a wheelchair pushed by his mother
Who kept shouting about wanting to kill more Vietnamese? 
Mr Undertaker, sitting in a window of a coffee shop
Chewing on a buttered roll, you probably have a hunch-
Or are you, like the rest of us, equally in the dark
As you busy yourself around the newly arrived dead?


Rồi tất cả cũng đi vào đêm tối

Ông linh mục mù già đường phố được một đứa bé dẫn dắt,
người rao giảng tận thế sẽ tới vào bữa trưa Thứ Năm,
ông ta đâu rồi nhỉ?
Ðâu rồi, người đàn bà đi xuống phố Madison Avenue
Giữa đám đông mùa hè, hoàn toàn khoả thân, và rất tự hào về mình?
Ðâu rồi, thi sĩ Delmore Schwartz, có lần tôi nhìn thấy ngồi ở
Washington Square Park, múa may quay cuồng về mình?
Ðâu rồi, anh thanh niên ngồi xe lăn, được mẹ đẩy
Miệng la bai bải hãy giết VC, giết nữa, giết nữa!

Tay nhà hòm, ngồi ở cửa sổ 1 tiệm cà phê
Nhai chả giò, bạn có thể có linh cảm –
Hay cũng như tất cả lũ chúng tôi, cùng trong bóng tối,
Bạn đang tự mình làm rộn mình, về những người chết mới tới?

Charles Simic

LONDON REVIEW OF BOOKS 9 SEPTEMBER 2010

Delmore Schwartz
1913–1966

Delmore Schwartz had, writes Alfred Kazin, "a feeling for literary honor, for the highest standards, that one can only call noble—he loved the nobility of example presented by the greatest writers of our century, and he wanted in this sense to be noble himself, a light unto the less talented.... So he suffered, unceasingly, because he had often to disappoint himself—because the world turned steadily more irrational and incomprehensible—because the effort of his intellectual will, of his superb intellectual culture, was not always enough to sustain him.... He was the prisoner of his superb intellectual training, a victim of the logic he respected beyond anything else. He was of the generation that does not come easily to concepts of the absurd."

Mental illness haunted Schwartz for approximately twenty years. Marlene Nadle reported that it sent him "in and out of sanatoriums and into and out of the isolation of hotel rooms. It was an illness he accepted almost fatalistically." "Lost he was," said Kazin, "but he was not enough 'lost' in the demonic poet's tradition of losing himself to this world and finding himself in a richer world of private vision.... He was not a seer, not a visionary of 'the lost traveller's dream under the hill,' of the 'holy madness' that Yeats claimed to find in Ireland itself—the madness that Christopher Smart knew, and Holderlin, and Blake."

DELMORE SCHWARTZ

He heard God coughing in the next apartment,
his life a hospital, he moved from bed to bed
with us and Baudelaire, except he always had
Finnegans Wake tucked in his pajamas,
which must mean, sure as chance,
the human race is God's phlegm. Penitent,
I say a prayer in God's throat:
"Mister, whose larynx we congest,
spit us into the Atlantic or Hudson ...
let us be dropped into the mouth of the first fish
that survived by eating its young-
drink hot tea and honey Your mother brings You
till You are rid of Your catarrh, well again.
Let us swim back to our handiwork."

Far from the world of Howth Castle, Delmore died
in a bed-bugged hotel, unclaimed for three days.
A week before, by chance, I saw him
at a drugstore counter, doubled over a coffee,
he moaned, "Faithful are the wounds of a friend,
deceitful enemy kisses."
He held my hand too tight, too long .
Melancholy Eros flew to my shoulder,
spoke in Greek, Yiddish, and English:
"Wear his sandals, his dirty underwear,
his coat of many colors that did not keep him warm."
-Stanley Moss

NYRB October 13, 2016

DELMORE SCHWARTZ

Ông nghe Chúa ho ở phòng kế bên
Cuộc đời của ông ở bịnh viện,
Từ giường tới giường,
Với chúng tôi và Baudelaire, ngoại trừ,
Ông luôn có cuốn
Finnegans Wake cuộn trong quần ngủ
Nó phải có nghĩa - chắc như là cơ may –
Con người, là đờm, rãi của Chúa.
Ăn năn,
Tôi cầu nguyện, trong cổ họng của Người
:
“Thưa Người, chúng con làm thanh quản của Người tắc nghẽn
Xin khạc chúng con xuống Atlantic, hay Hudson…
Hãy để chúng con rớt vô miệng con cá thứ nhất
Sống sót nhờ ăn thịt lũ con của nó –
Uống trà nóng và mật ong Mẹ của Người mang đến cho Người
Cho tới khi Người hết viêm họng, OK trở lại.
Hãy để chúng con bơi trở lại với việc làm của chúng con"

Xa thế giới
Howth Castle, Delmore mất
Trên cái giường đầy bọ chét ở khách sạn
Ba ngày chẳng có ai nhận
xác
Một tuần lễ trước đó, tình cờ, tôi nhìn thấy ông
Ở quầy một tiệm thuốc,
Gập người trên ly cà phê,
Ông rên rỉ,
“Tận tụy là vết thương của tình bạn
Bịp bợm, cái hôn của kẻ thù”.
Ông cầm tay tôi thật chặt, thật lâu
Buồn bã, Eros thổi qua vai tôi,
Nói bằng tiếng Hy Lạp,
tiếngYiddish, tiếng Anh
“Hãy đi dép, mặc quần áo lót bửn của ông
ta,
Cái áo khoác nhiều mầu không làm ông
ta đủ ấm”

Delmore Schwartz có, Alfred Kazin viết, “cảm nghĩ về vinh danh văn chương, với những chuẩn mức cao nhất mà người ta chỉ có thể gọi là ‘phong nhã’ – 'tuồng phong nhã đã  bày ra đấy', ông mê cái phong nhã của những nhà văn lớn lao nhất của thế kỷ của chúng ta, và ông muốn ông, chính ông, cũng được phong nhã như thế, thứ ánh sáng 'đài gương' soi tới 'dấu bèo' là ông, 1 tài năng kém cỏi hơn…. Và thế là ông đau đớn, không ngừng đau đớn, bởi là vì ông thường xuyên không hài lòng về mình, bởi là vì thế giới cứ lầm lầm lũi lũi trở thành vô lý, không thể hiểu được, bởi vì cái ý chí tinh thần của ông, cái văn hóa thần sầu của ông, luôn luôn không đủ để cầm giữ ông… Ông là tù nhân của sự rèn luyện tinh thần, bảnh chọe của mình, một nạn nhân của 1 luận lý mà ông kính trọng hơn bất cứ cái gì khác. Ông thuộc thế hệ không dễ dàng chấp nhận những quan niệm về phi lý.”

Valentine's Day 2017

http://www.tanvien.net/Dayly_Poems/W_Szymborska_1.html

PERSPECTIVE

They passed like strangers,
without a word or gesture,
her off to the store,
him heading for the car.

Perhaps startled
or distracted,
or forgetting
that for a short while
they'd been in love forever.
Still, there's no guarantee
that it was them.
Maybe yes from a distance,
but not close up.

I watched them from the window,
and those who observe from above
are often mistaken.

She vanished beyond the glass door.
He got in behind the wheel
and took off.
As if nothing had happened,
if it had.

And I, sure for just a moment
that I'd seen it,
strive to convince you, O Readers,
with this accidental little poem
that it was sad.

-Wistawa Szymborka
*

Viễn tượng

Họ đi ngang nhau như hai kẻ xa lạ,
Chẳng một lời, một cử chỉ
Nàng tới tiệm
Chàng hướng xe

Có lẽ nhói một cái,
Hay lơ là một tí
Hoặc lãng quên một tẹo
Và thế là trong một thoáng,
Họ yêu nhau
Thiên thu bất tận

Tuy nhiên chẳng có chi bảo đảm
Đó là Gấu và CM
Có lẽ đúng là hai đứa đó
Nếu nhìn từ xa
Đừng dí mắt thật gần

Tôi nhìn hai đứa từ trên cửa sổ
Và nhìn từ xa, từ phía bên trên như thế
Thường hú họa

CM biến mất quá cánh cửa kiếng
Gấu ngồi vô xe
Và tếch

Như chẳng có gì xẩy ra
Giả như có gì
Và tôi, chắc chắn vào lúc đó
Nhìn thấy như vậy
Và cố gắng thuyết phục bạn,
Ôi nnhững độc giả của tôi
Bằng bài thơ nho nhỏ tình cờ này
Rằng, buồn, buồn thật đấy

Trong Liêu Trai, có chuyện, một em chồn, tu luyện tới đỉnh rồi, lỡ gặp 1 em, bèn mê, thế là đi theo em về, bầu bạn.
Em này, bị chồng chê, mê tớ gái. Thế là em chồn bầy cách làm cho em này đẹp trở lại, và lấy lại được chồng.
Em trả ơn, bằng cách bầy cho em chồn uống rượu say, để cho ông chồng làm thịt.
Tỉnh dậy, em chồn than, ta tu thành tiên, chỉ vì mê….  gái mà lại trở lại kiếp chồn!

Trong những tuyển tập thơ tình, chưa có ai để vô đó, thứ tình tuyệt vời này, nhỉ?
Cái phim đang được báo chí khen rầm trời là 1 phim tình “lesbian”, Carol, hai em mê nhau, phỏng theo tiểu thuyết của Pạt, Patricia Highsmith, 1 vì nữ hoàng trinh thám, Gấu cực mê, từ hồi mới lớn.

Ui chao, lại nhớ đến cô bạn, đúng hơn, cô học trò, thời gian ở trại cấm Skiew, Thái Lan.
Em than, giá thầy là....  đàn bà, thì thầy trò mình tha hồ mà bầu bạn, mà thủ thỉ!  
Em có không biết bao nhiêu chuyện, để mà kể, mà chẳng làm sao biết thủ thỉ cùng ai!

*

CHÙA SIKIEW Khu C 

Bụi 

Chiều ngu ngơ phố thị

Ngày ủ dột
Buồn dậy muộn
Câu thơ trong giấc ngủ bỏ quên
Nhớ em thảm thiết.

Trong câu thơ chắc có chút hạnh phúc
Cho nên tình yêu là vất vả đi tìm
Tìm em như thể tìm chim
Chim bay biển Bắc anh tìm biển Đông.

Chiều ngu ngơ phố thị
Mơ gặp em giữa đám người xa lạ
Với nụ cười thật ngày xưa
Khi em từ giã.

Kiếp trước tôi có nợ nần chi ông đâu
Mà sao kiếp này ông đòi kiếp khác?
Tôi đã nói ông đừng gặp tôi nhiều
Khi tôi đi rồi
Ông sẽ khổ
Nhưng thôi ông hãy quên tôi đi
Quên đi, quên đi....
 
Em ở đâu, ở đâu
Thèm một chút mồ hôi trên ngấn cổ
Em ở đâu, ở đâu
Thèm nụ hôn sầu
Lời biếng nói
Đôi tay mềm
mại
mãi
trong tôi.

Vừa xem lại "The Road Home" của Trương Nghệ Mưu , vẫn thấy đây là phim tàu hay nhất, dù không vĩ đại . Chỉ có tình là vĩ đại thôi.
K

Valentine's Day 2017



ĐÊM LỄ TÌNH NHÂN NGỒI NƠI GÓC SÂN TRƯỜNG

Không ai - không có ai nơi nầy
Chỉ có vầng trăng trên ngọn cây
Ngồi một lát cho ấm ghế đá
Một lát thôi lệ ấm bàn tay

Trời chưa nguôi trút ào cơn gió
Thổi muôn xưa về gặp lá vàng
Thổi rạp lá xanh - sừng sững cội
Thổi qua tóc rối chạm hồng nhan

Hồng nhan một nét ,- trời một cõi
Nghiệm đời mình sao ngó gốc cây
Giữa bao la gió còn ai gọi
Nhà ở đâu, -ta ở nơi nầy

Mái trường, cơn-mê-đời trú ẩn,
Tình ta, hồn cổ thụ chiêm bao
Thấy đời mình gan lì lặng lẽ
Bền bỉ xù xì đứng lớn lao

Lệ hạt tặng cây buồn gởi gió
Người-trăm-năm - bỗng nhớ bần thần

Những bước xuân xanh ngoài kia phố
Có buộc sợi tình quanh ngón chân .

nguyễn thùy song thanh


Note: Tình ta, hồn cổ thụ chiêm bao
Tuyệt!

Bất giác, nhớ thơ tù của ông anh, TTT, làm tặng bạn:

Mừng sinh nhật bạn
Th.T.

Chốc đã thấy mình sáu mươi bốn
Sống thế quả là có ghê gớm
Cớ sao hồn mộng vẫn chưa khuây?
Phải chăng giấc tình còn lẩm cẩm?
Một mai viễn khách ngó trời Tây
Lúc ấy tha hương ngộ bóng nhạn.
Tháng Chín gió thổi như chim như mây
Rong ruổi theo hương lạnh tản mạn
                                                  84.

Bài thơ của vị bằng hữu, còn nhiều câu quá đỗi thần sầu, Gấu lọc 1 câu, liền với mạch thơ TTT.

Mấy câu sau đây, quả đúng ý Borges, thơ là để trao cho thi sĩ.

Hồng nhan một nét ,- trời một cõi
Nhà ở đâu, ta ở nơi này

Quá bảnh! Quá hách xì xằng!

Lệ hạt tặng cây buồn gởi gió
Người-trăm-năm - bỗng nhớ bần thần

Có buộc sợi tình quanh ngón chân .
Có sợi tình buộc quanh ngón chân
theo GCC, cũng đặng!
Tks. Many Tks
NQT

Khi Thomas Mann từ Đức đến California, người ta hỏi ông về văn chương Đức, ông trả lời: "Văn chương Đức là nơi tôi đang ở (German literature is where I am).
Nếu một người Đức dám chấp nhận điều này, tôi cũng dám chấp nhận. Bây giờ tôi sửa soạn để chết tại đây. Cũng chẳng quan trọng chi chuyện đó. Vả chăng tôi cũng không biết chốn nào khá hơn. Mà nếu có biết, tôi cũng chưa kịp sửa soạn để đổi đời.
Brodsky:
Tôi hết còn tin vào nơi chốn ấy

Chỉ 1 câu thơ "hồng nhan 1 nét, trời 1 cõi", sợ còn bảnh hơn, cả Mann lẫn Brodsky!

German literature is where I am

Trời ở đâu, nhan sắc của ta ở đó!

Vị này, làm sao mà không đọc được, và làm sao mà không cảm được, những dòng thơ của Anna Akhmatova?
Bà cũng đã từng lặn lội trong bao nhiêu năm, thăm nuôi chồng, sĩ quan VNCH bị lũ Bắc Kít đem đi đầy tận mãi Cực Bắc Bắc Việt?
Chỉ mấy dòng thơ, đầy cao ngạo, cao sang, và rất ư là tâm sự, riêng tư:

Ngồi một lát cho ấm ghế đá
Một lát thôi lệ ấm bàn tay


Trời chưa nguôi trút ào cơn gió
Thổi muôn xưa về gặp lá vàng
Thổi rạp lá xanh - sừng sững cội
Thổi qua tóc rối chạm hồng nhan


Câu cuối, quá tuyệt!

Ui chao, khen quá, sợ, lại bị chửi, mi ít khen ai!


Nhưng hách nhất, phách lối nhất, thì phải là câu phán của chính Brodsky, về mình:

I was only too glad to be the handmaid of genius, and to be taken for granted.
Tớ thật khoái tỉ khi được coi là tên tà lọt của thiên tài, và được bảo đảm như vậy.


GCC sợ rằng, vị này cũng thừa sức để mà "khiêm tốn" về thơ của mình, như... Brodsky!

Đây cũng là ý của Anna Akhmatova, khi gặp nữ thần thi ca:

THE MUSE

When at night I await the beloved guest,
Life seems to hang by a thread. "What is youth?" I
demand
Of the room. "What is honor, freedom, the rest,
In the presence of her who holds the flute in her hand?"

But now she is here. Tossing aside her veil,
She considers me. "Are you the one who came
To Dante, who dictated the pages of Hell
To him?" I ask her. She replies, "I am." 

1924

Nữ Thần Thi Ca

Ðêm, ta đợi vị khách quí
Ðời như treo sợi chỉ
"Tuổi trẻ là cái chi chi"?",
Ta hỏi căn phòng
“Danh dự, tự do, cái còn lại,
Thì là cái gì, trước nàng, người cầm cây sáo ở trong tay? 

Nhưng bây giờ, nàng ở đây. Kéo cái mạng che mặt qua một bên,
nàng nhìn ta ra ý dò hỏi. “Bà có phải là người đọc từng trang Ðịa Ngục
cho Dante chép, phải không?” Ta hỏi nàng.
“Không phải ta, thì là ai?”

 
Requiem

I never sought asylum among aliens
Never cowled myself in a crow's wings.
I stood as my people stood, alone-
In my marrowbones, their sorrow.
    [
Translated by Vladimir Azarov & Barrry Callahan, in Strong Words]

REQUIEM

No, it wasn't under a foreign heaven,
It wasn't under the wing of a foreign power,-
I was there among my countrymen,
I was where my people, unfortunately, were.
1961
[Translated by Lyn Coffin]

Note: Những dòng thơ trên, của Akhmatova, thì cũng có thể áp dụng vô trường hợp NTST.

Kinh Cầu

Không, không phải dưới thiên đàng ngoại
Không phải dưới cánh quyền lực ngoại
Tôi ở giữa đồng bào tôi
Dân tộc tôi, bất hạnh
Ở.


Quoc Tru Nguyen shared a memory.

Thơ Tháng Tư
Live at Club Revolution

Our nation's future's coming into view
With a muffled drumroll...



Thơ Tháng Tư

Live at Club Revolution

Our nation's future's coming into view
With a muffled drumroll
In a slow, absentminded striptease.
Her shoulders are already undraped,
And so is one of her sagging breasts.
The kisses she blows to us
Are as cold as prison walls.

Once we were a large wedding party.
It was a sunny weekend in June.
Women wore flowers on their straw hats
And white gloves over their hands.
Now we run dodging cars on the highway.
The groom, someone points out, looks like
President Lincoln on a death notice.

It's time to burn witches again,
The minister shouts to the congregation
Tossing the Bible to the ceiling.
Are those Corinna Brown's red panties
We see flying through the dark winter trees,
Or merely a lone crow taking home
His portion of the day's roadkill?

Charles Simic

Nhạc sống tại Câu Lạc Bộ Cách Mạng Thành Hồ

Tương lai xứ Mít đi vô tầm nhìn
Với 1 hồi trống tắc nghẹn
Trong một xen thoát y chầm chậm, lơ đãng.
Vai em vũ nữ để trần
Cũng thế, là một bên vú, xệ xuống
Nụ hôn em ban cho chúng ta
Lạnh như tường nhà tù Phan Đăng Lưu

Một lần tụi này tham dự tiệc cưới của 1 đại gia
Một weekend có nắng vào Tháng Sáu
Đờn bà trang trí hoa trên nón rơm
Đeo găng trắng
Lúc này, tụi này đang chạy xe lắt léo trên xa lộ Biên Hòa
Chú rể, một tay nào chỉ ra,
Sao giống y chang Víp Va Ka,
aka Sáu Dân, aka Hồ Tôn Hiến,
trên một tờ giấy báo tử.

Đã đến giờ lại thiêu sống lũ phù thuỷ
Vị mục sư la lớn với giáo đoàn
Quăng cuốn Thánh Kinh lên trần nhà
Có phải mấy cái xịp đỏ lòm của kỳ nữ KC,
Chúng ta nhìn thấy bay trên nền trời tối thui mùa đông Thành Hồ?
Hay chỉ là 1 chú quạ
đem về nhà
phần chia những xác chết vì xe cán trong ngày?

Mother Tongue

That's the one the butcher
Wraps in a newspaper
And throws on the rusty scale
Before you take it home

Where a black cat will leap
Off the cold stove
Licking its whiskers
At the sound of her name

Charles Simic

Tôi êu tiếng nước tôi

Đó là thứ tiếng mà tay đồ tể
Gói trong tờ báo chợ Người Vịt,
Của băng Cờ Lăng,
Rồi thẩy lên cái bàn cân gỉ sét
Rồi bạn trả tiền
Và mang về

Nơi con mèo đen nhảy qua cái bếp lò lạnh tanh
Liếm liếm mấy sợi ria mép của nó
Khi nghe bạn kêu “Miu Miu”





Quách Tường tiểu muội
http://tanvien.net/GT/quach_tuong_tieu_muoi.html

Bài này, cũng nhờ đầu tháng mà lòi ra.
QT là… nick của Gấu Cái, khi viết cho 1 tờ báo đị..

No automatic alt text available.




 

Lời trần tình từ trái tim  ( Đan Thanh)

Lời sóng dịu dàng  ( Đan Thanh)

Nhờ cậy  ( Đặng Lệ Khánh)

Một chút cho Tình Yêu  ( Đỗ Tư Nghĩa)

Chàng và Nàng  ( Hoàng thị Quỳnh Hoa)

Duyên muộn  ( Hoàng thị Quỳnh Hoa)

Lễ Tình Nhân ( Hoành Phong)

Ngày Lễ Tình Nhân  ( Hồ Chí Bửu)

Ta đốt đời mình cho Em đó  ( Hồ Chí Bửu)

Đi đâu cho thiếp theo cùng  ( Ngô Quang Hiển)

Tình đầu  ( Nguyễn Quốc Trụ)

Vài loại hoa trong ngày Valentine  ( Phạm Đình Lân)

Chung thủy  ( Trạch An Trần Hữu Hội)

Lá diêu bông, một tình yêu thánh hóa  ( Trần Việt Long)

 

Em đi nhè nhẹ như rong rêu ( Lê khắc Thanh Hoài / Phạm Công Thiện)

Mắt là thuyền đưa  ( Lê khắc Thanh Hoài)

Ăn cắp nụ hôn  ( PhạmPhanLang)

 

Tình chim  ( Đặng Đức Cương)

Happy Valentine's Day ( Thanh Trí)

*


The souls of all my loved ones are on high stars.
It's good there's no one left to lose,
And I can cry. The air in this town of the tsars
Was made to repeat songs, no matter whose.
A willow among the September brushes
Touches the water, bright and clear.
Risen from the past, my shadow rushes
In silence to meet me here.
So many lyres hang on this tree,
But it seems there's room for mine among these.
And this rain, sparse and sunny,
Is my good tidings and my ease.

1944
Anna Akhmatova

Linh hồn những người thân thương của tôi thì ở nơi những vì sao cao thật cao
Thật là được quá đi mất, chẳng còn ai ở dưới này để mất
Và tôi có thể khóc.
Không khí trong thành phố của những vì nga hoàng
Thì được làm ra
Để lập lại những bài hát, của ai thì cũng được
Một cây liễu giữa đám cây Tháng Chín
Chạm mặt nước, sáng và trong
Mọc lên từ quá khứ, cái bóng của tôi, vội vã,
Trong im lặng
Gặp tôi ở đó
Rất nhiều cây đàn lia treo trên cây
Nhưng hình như vẫn có chỗ cho tôi ở đó

Và cơn mưa này, lưa thưa và nhuộm nắng
Là những tin mừng và sự nhàn hạ của tôi

   
I called death down on the heads of those I cherished.
One after the other, their deaths occurred.
I cannot bear to think how many perished.
These graves were all predicted by my word.
As ravens circle above the place
Where they smell fresh-blooded limbs,
So my love, with triumphant face,
Inflicted its wild hymns.
Being with you is sweet beyond mention,
You're as close as the heart I call my own.
Give me both hands, pay careful attention,
I beseech you: go away, leave me alone.
Don't let me know where you make your homes.
Oh, Muse, don't call to him from above,
May he live, unmentioned in my poems,
Ignorant of all my love.

1921

Tôi gọi cái chết giáng xuống những người thân thương của tôi
Người này tiếp nối người kia, cái chết của họ xẩy ra.
Tôi không thể chịu nổi, bao nhiêu người đã tàn lụi
Những nấm mồ của họ thì đều được báo trước bằng lời của tôi
Như cú liệng trên trời
Nơi mùi máu vẫn còn đọng ở nơi xương cốt, tứ chi của họ
Và, như thế, tình yêu của tôi, với bộ mặt thắng trận
Chích điệu nhạc của nó.

Ở bên anh, hạnh phúc nào bằng
Cận kề đến nỗi em lầm trái tim của anh, là của em
Đưa cả hai tay anh cho em, này, hãy cẩn thận
Em năn nỉ: Anh hãy đi đi, bỏ mặc em một mình
Đừng nói cho em biết nhà mới của anh ở đâu
Ôi, Nữ Thần Thi Ca của tôi, đừng ở trên cao, kêu gọi anh ta
Cầu cho anh ta sống, không được nhắc tới trong những bài thơ của tôi
Không biết 1 tí gì về tình yêu của tôi
Dành cho anh ta.

https://www.facebook.com/profile.php?id=100003723143856&fref=pb&hc_location=friends_tab


ĐÊM LỄ TÌNH NHÂN NGỒI NƠI GÓC SÂN TRƯỜNG

Không ai - không có ai nơi nầy
Chỉ có vầng trăng trên ngọn cây
Ngồi một lát cho ấm ghế đá
Một lát thôi lệ ấm bàn tay

Trời chưa nguôi trút ào cơn gió
Thổi muôn xưa về gặp lá vàng
Thổi rạp lá xanh - sừng sững cội
Thổi qua tóc rối chạm hồng nhan

Hồng nhan một nét ,- trời một cõi
Nghiệm đời mình sao ngó gốc cây
Giữa bao la gió còn ai gọi
Nhà ở đâu, -ta ở nơi nầy

Mái trường, cơn-mê-đời trú ẩn,
Tình ta, hồn cổ thụ chiêm bao
Thấy đời mình gan lì lặng lẽ
Bền bỉ xù xì đứng lớn lao

Lệ hạt tặng cây buồn gởi gió
Người-trăm-năm - bỗng nhớ bần thần

Những bước xuân xanh ngoài kia phố
Có buộc sợi tình quanh ngón chân .

nguyễn thùy song thanh


Note: Tình ta, hồn cổ thụ chiêm bao
Tuyệt!

Bất giác, nhớ thơ tù của ông anh, TTT, làm tặng bạn:

Mừng sinh nhật bạn
Th.T.

Chốc đã thấy mình sáu mươi bốn
Sống thế quả là có ghê gớm
Cớ sao hồn mộng vẫn chưa khuây?
Phải chăng giấc tình còn lẩm cẩm?
Một mai viễn khách ngó trời Tây
Lúc ấy tha hương ngộ bóng nhạn.
Tháng Chín gió thổi như chim như mây
Rong ruổi theo hương lạnh tản mạn
                                                  84.

Bài thơ của vị bằng hữu, còn nhiều câu quá đỗi thần sầu, Gấu lọc 1 câu, liền với mạch thơ TTT.

Mấy câu sau đây, quả đúng ý Borges, thơ là để trao cho thi sĩ.

Hồng nhan một nét ,- trời một cõi
Nhà ở đâu, ta ở nơi này

Quá bảnh! Quá hách xì xằng!

Lệ hạt tặng cây buồn gởi gió
Người-trăm-năm - bỗng nhớ bần thần

Có buộc sợi tình quanh ngón chân .
Có sợi tình buộc quanh ngón chân
theo GCC, cũng đặng!
Tks. Many Tks
NQT


&

VIETNAM (South). Saigon. 1972. President Nguyen Van Thieu pays respect to the fallen soldiers of the ARVN army, while visiting a display of armament captured from the NVA (North Vietnamese Army) and the Vietcong.
Bìa phải là Thượng nghị sĩ Nguyễn Văn Huyền, Chủ tịch Thượng Viện


https://www.flickr.com/photos/13476480@N07/32845068166/

Khi Thomas Mann từ Đức đến California, người ta hỏi ông về văn chương Đức, ông trả lời: "Văn chương Đức là nơi tôi đang ở (German literature is where I am).
Nếu một người Đức dám chấp nhận điều này, tôi cũng dám chấp nhận. Bây giờ tôi sửa soạn để chết tại đây. Cũng chẳng quan trọng chi chuyện đó. Vả chăng tôi cũng không biết chốn nào khá hơn. Mà nếu có biết, tôi cũng chưa kịp sửa soạn để đổi đời.
Brodsky:
Tôi hết còn tin vào nơi chốn ấy

Chỉ 1 câu thơ "hồng nhan 1 nét, trời 1 cõi", sợ còn bảnh hơn, cả Mann lẫn Brodsky!

German literature is where I am

Trời ở đâu, nhan sắc của ta ở đó!

Vị này, làm sao mà không đọc được, và làm sao mà không cảm được, những dòng thơ của Anna Akhmatova?
Bà cũng đã từng lặn lội trong bao nhiêu năm, thăm nuôi chồng, sĩ quan VNCH bị lũ Bắc Kít đem đi đầy tận mãi Cực Bắc Bắc Việt?
Chỉ mấy dòng thơ, đầy cao ngạo, cao sang, và rất ư là tâm sự, riêng tư:

Ngồi một lát cho ấm ghế đá
Một lát thôi lệ ấm bàn tay


Trời chưa nguôi trút ào cơn gió
Thổi muôn xưa về gặp lá vàng
Thổi rạp lá xanh - sừng sững cội
Thổi qua tóc rối chạm hồng nhan


Câu cuối, quá tuyệt!

Ui chao, khen quá, sợ, lại bị chửi, mi ít khen ai!


Nhưng hách nhất, phách lối nhất, thì phải là câu phán của chính Brodsky, về mình:

I was only too glad to be the handmaid of genius, and to be taken for granted.
Tớ thật khoái tỉ khi được coi là tên tà lọt của thiên tài, và được bảo đảm như vậy.


GCC sợ rằng, vị này cũng thừa sức để mà "khiêm tốn" về thơ của mình, như... Brodsky!

Đây cũng là ý của Anna Akhmatova, khi gặp nữ thần thi ca:

THE MUSE

When at night I await the beloved guest,
Life seems to hang by a thread. "What is youth?" I
demand
Of the room. "What is honor, freedom, the rest,
In the presence of her who holds the flute in her hand?"

But now she is here. Tossing aside her veil,
She considers me. "Are you the one who came
To Dante, who dictated the pages of Hell
To him?" I ask her. She replies, "I am." 

1924

Nữ Thần Thi Ca

Ðêm, ta đợi vị khách quí
Ðời như treo sợi chỉ
"Tuổi trẻ là cái chi chi"?",
Ta hỏi căn phòng
“Danh dự, tự do, cái còn lại,
Thì là cái gì, trước nàng, người cầm cây sáo ở trong tay? 

Nhưng bây giờ, nàng ở đây. Kéo cái mạng che mặt qua một bên,
nàng nhìn ta ra ý dò hỏi. “Bà có phải là người đọc từng trang Ðịa Ngục
cho Dante chép, phải không?” Ta hỏi nàng.
“Không phải ta, thì là ai?”

*

Requiem

I never sought asylum among aliens
Never cowled myself in a crow's wings.
I stood as my people stood, alone-
In my marrowbones, their sorrow.
    [
Translated by Vladimir Azarov & Barrry Callahan, in Strong Words]

REQUIEM

No, it wasn't under a foreign heaven,
It wasn't under the wing of a foreign power,-
I was there among my countrymen,
I was where my people, unfortunately, were.
1961
[Translated by Lyn Coffin]

Note: Những dòng thơ trên, thì cũng có thể áp dụng vô trường hợp NTST.

Không, không phải dưới thiên đàng ngoại
Không phải dưới cánh quyền lực ngoại
Tôi ở giữa đồng bào tôi
Dân tộc tôi, bất hạnh
Ở.


Quoc Tru Nguyen shared a memory.
1 min

Valentine's Day & Tết Mít mà đi bài Haishi này, mới thú. Post, nhân đọc 1 stt viết về cái trò nhìn đâu cũng thấy xứ Mít, nhất là Tết, của lũ Mít lưu vong, của 1...





A WOMAN MEETS AN OLD LOVER

"He with whom I ran hand in hand
kicking the leathery leaves down Oak Hill Path
thirty years ago

appeared before me with anxious face, pale,
almost unrecognized, hesitant,
lame.

He whom I cannot remember hearing laugh out loud
but see in mind's eye smiling, self-approving,
wept on my shoulder.

He who seemed always
to take and not give, who took me
so long to forget,
remembered everything I had so long forgotten."

Cái cảnh gặp lại người cũ, nhìn từ phía “không phải Mai Thảo”, thì là như sau đây:

Một người đàn bà gặp lại người yêu cũ

Với ông ta tôi đã từng tay trong tay,
Xuống Đồi Thông Hai Mộ
Đuổi lá vàng xào xạc dưới chân
Ba chục năm trước

Úi giời ơi là giời
Thằng chả bi giờ mới bi thương thiểu não làm sao
Mặt mày xanh rờn như mới từ xứ Mít được con cái bảo lãnh qua Mẽo
Tôi gần như không nhận ra thằng chả!

Ông ta, chính là chàng ngày nào!
Đúng là ông ta ư, chàng ngày nào, cười, không chỉ bằng tiếng cười sang sảng,
mà còn bằng cặp mắt, rất ư biết mình có hạng,
Vậy mà khóc mùi mẫn trên vai tôi.

Chàng, đúng là chàng, tên ích kỷ có hạng, chỉ biết lấy mà chẳng biết cho ai bất cứ cái gì
[Đúng Bắc Kít, vùng nước mặn, chắc cùng quê hương với Cao Bồi?]
Vậy mà không biết là bao nhiêu năm tháng qua đi,
Bao nhiêu nước chảy qua cầu,
Linh hồn tôi mới phai mờ hình bóng chàng

Nhìn 1 phát, là bao nhiêu kỷ niệm cũ hiện về, như những bóng ma khủng khiếp!

Note: Bài này dịch loạn, nhưng đúng là cái cảnh Gấu tưởng tượng ra, khi gặp lại BHD!

http://www.tanvien.net/new_daily_poetry/26.html

Love Flea

He took a flea
From her armpit
To keep

And cherish
In a matchbox,
Even pricking his finger
From time to time
To feed it
Drops of blood.

Charles Simic

Rận Tình

Hắn chôm con rận
Từ bướm của nàng

Giấu trong bao quẹt
Lâu lâu nựng 1 phát

Và chích máu đầu ngón tay
Như 1 anh Bắc Kít,

Không phải để viết đơn tình nguyện
Xẻ dọc Trường Sơn Kíu Nước

Mà để nuôi
Rận tình!


Relaxing in a Madhouse

    They had already attached the evening's tears to the
windowpanes.
    The general was busy with the ant farm in his head.
    The holy saints in their tombs were resting, all except
one who was a prisoner of a dark-haired movie star.
    Moses wore a false beard and so did Lincoln.
    X reproduced the Socratic method of interrogation by demonstrating the ceiling's ignorance.
"They stole the secret of the musical matchbook from me",
confided Adam.
    "The world's biggest rooster was going to make me famous,”
said Eve.
    Oh to run naked over the darkening meadow after the cold
shower!
    In the white pavilion the nurse was turning water into wine.
    Hurry home, dark cloud.

Charles Simic: New and Selected Poems

Thư giãn nơi Nhà Khùng

Chúng đã buộc nước mắt buổi chiều vào cửa sổ
Võ tướng quân thì đang bận rộn với cả một nông trại kiến ở trong đầu
Những vì thánh trong những nấm mồ thì đang nghỉ ngơi, tất cả,
trừ 1 vì đang là tù nhân của một ngôi sao màn bạc tóc đen
Moses mang râu giả và Lincoln cũng vậy.
X chôm phương pháp tra hỏi của Socrate bằng cách chứng minh sự vô tri của cái trần nhà
Chúng chôm mẹ mất sự bí mật của vỉ nhạc của tôi, Adam lầu bầu
Con gà trống bự nhất thế giới sẽ làm tôi nổi tiếng, Eva phán.
Ui, khoả thân, chạy suốt cánh đồng sẩm tối sau khi làm 1 cú tắm nước lạnh mới đã làm sao!
Ở khu lều trắng y tá đang biến nước thành rượu chát
Về nhà lẹ lên, mây đen kia!

Charles Simic: The Voice at 3:00 AM

Thơ Mỗi Ngày
Milosz 

1945

-You! the last Polish poet!-drunk, he embraced me,
My friend from the Avant-Garde, in a long military coat,
Who had lived through the war in Russia and, there, understood.

He could not have learned those things from Apollinaire,
Or Cubist manifestos, or the festivals of Paris streets.
The best cure for illusions is hunger, patience, and obedience.

In their fine capitals they still liked to talk.
Yet the twentieth century went on. It was not they
Who would decide what words were going to mean.

On the steppe, as he was binding his bleeding feet with a rag
He grasped the futile pride of those lofty generations.
As far as he could see, a flat, unredeemed earth.

Gray silence settled over every tribe and people.
After the bells of baroque churches, after a hand on a saber,
After disputes over free will, and arguments of diets.

I blinked, ridiculous and rebellious,
Alone with my Jesus Mary against irrefutable power,
A descendant of ardent prayers, of gilded sculptures and miracles.

And I knew I would speak in the language of the vanquished
No more durable than old customs, family rituals,
Christmas tinsel, and once a year the hilarity of carols.

Berkeley, 1985
Czeslaw Milosz: Selected Poems 1931-2004


1945

Ông đấy ư? Nhà thơ Ba Lan cuối cùng!
Say, sỉn, anh ta ôm tôi
Bạn quí từ thời Tiền Phong
Trong chiếc áo khoác nhà binh
Đã từng kinh qua cuộc chiến Nga, và ở đó, đã thấu hiểu

Anh có thể không biết chi nhiều, từ những điều đó, từ Apollinaire
Hay những tuyên ngôn của nhóm Lập Thể
Hay những buổi hội hè trên đường phố Paris
Thứ thuốc hiệu nghiệm nhất để chữa những ảo tưởng, là,
Đói khát, kiên nhẫn, và phục tùng.

Trong những thủ đô đẹp đẽ của họ, họ vẫn thích nói.
Tuy nhiên thế kỷ 20 tiếp tục trôi chảy.
Đâu phải họ là những người quyết định, những từ ngữ có nghĩa là gì.

Trên lối đi, khi chùi chân chảy máu với miếng giẻ 
Anh nắm bắt sự kiêu ngạo vô ích của những thế hệ cao ngất
Xa xa, như anh có thể nhìn, là mặt đất lè tè, chẳng hy vọng gì lại được chúc phúc.

Im lặng xám ngự trị mọi bộ lạc, mọi nhân dân
Sau nhữ
ng tiếng chuông nhà thờ baroque, sau bàn tay trên cây kiếm
Sau những cãi lộn về free will, và những tranh luận về diets.

Tôi chớp mắt, thấy kỳ cục, thấy nổi giận
Một mình với Jesus Mary của tôi
Chống lại thứ quyền lực không làm sao bài bác lại được
Dòng dõi những người cầu nguyện sôi nổi
Những điêu khắc bằng vàng, những phép lạ.

Và tôi biết
Tôi có thể nói
Bằng thứ ngôn ngữ của những người bị đánh bại
Không trường tồn bằng,
So với những cổ tục, những nghi lễ gia đình
Kim tuyến Giáng Sinh, và đến hẹn lại tới,
Sự vui nhộn của những bài hát mừng
.
  
CHARM SCHOOL

Madame Gabrielle, were you really French?
And what were those heavy books 
You made them balance on top of their heads,
Young women with secret aspirations
We saw strolling past the row of windows
In the large room above Guido's barbershop?

On the same floor was the office of an obscure
Weekly preaching bloody revolution.
Men with raised collars and roving eyes
Wandered in and out. When they conspired
They spat and pulled down the yellow shades,
Not to raise them or open the windows again

Until the summer heat came and your students
Wore dresses with their shoulders bared
As they promenaded with books on their heads,
And the bald customer in the barbershop
Sat sweating while overseeing in the mirror
His three remaining hairs being carefully combed.

Charles Simic: The Voice at 3:00 AM

Trường Khả Ái


Bà Gabrielle, Bà có phải thực Đầm không,
Hay, Đầm Rau Muống?
Và những cuốn sách nặng
Bà bắt họ đong đưa ở trên đầu
Là những cuốn gì vậy?
Những thiếu phụ trẻ
với những hoài vọng bí ẩn
Chúng tôi thấy họ lướt qua những hàng cửa sổ
Trong căn phòng rộng
Ở bên trên cửa tiệm cắt tóc Guido
Cũng trong tầng lầu đó
C
òn có văn phòng
Của 1 hội kín
Hàng tuần rao giảng 1 thứ cách mệnh
Vừa “tắm tôi”, vừa “mé mau” có tên là….  Vẹm
Những tên đờn ông Bắc Kít
Cổ áo kéo cao
Mắt đảo xuôi, đảo ngược
Thậm thụt “vô và ra” [“đi và vào” mới đúng]
Khi âm mưu làm thịt phe Kuốc Gia
Những Khái Hưng, Hoàng Đạo, thí dụ…
Chúng ngồi thành 1 cục, nhổ nước bọt, đờm, nước rãi… văng tùm lum
Kéo những cái bóng màu vàng của chúng xuống
Và đóng mẹ mấy cái cửa sổ lại!

Cho tới khi cái nóng khủng khiếp của mùa hè của xứ Bắc Kít, tới
Những sinh viên của Bà
Bèn mặc áo vai trần
Rong ruổi
với những cuốn sách ở trên đầu
Và cái tay khách hà
ng đầu hói ở tiệm cắt tóc
Ngồ
i đổ mồ hôi
Nhìn cái đầu bóng lưỡng
của mình trong gương
Còn đúng ba sợi tóc,
Được chải chuốt rất ư là tới chỉ!


*

Le Livre des rêves (1)
(1975)

Dans un essai du Spectator (septembre 1712) repris dans cet ouvrage, Joseph Addison observait que l'âme humaine, quand elle rêve, débarrassée du corps, est à la fois le théâtre, les acteurs et le public. On pourrait ajouter qu'elle est aussi l'auteur de la fable à laquelle elle assiste. Il y a des passages qui développent la même idée chez Petrone et chez Góngora.
    Une lecture littérale de la métaphore d' Addison pourrait nous mener à la thèse, dangereusement séduisante, que les rêves constituent le plus ancien et cependant le plus complexe des genres littéraires. Cette thèse curieuse, que nous approuvons volontiers car elle ne gêne en rien la composition de cette préface ni la lecture des textes qui suivent, pourrait justifier une histoire générale des rêves et de leur influence sur les lettres. Le présent ouvrage, composé
d'un mélange de textes choisis pour le délassement du lecteur curieux, pourrait fournir certains matériaux. Cette histoire hypothétique explorerait l'évolution et la ramification de ce genre si ancien, depuis les songes prophétiques de l'Orient jusqu'à ceux, allégoriques et satirique, du Moyen Age et jusqu'aux pures inventions de Lewis Carroll et de Franz Kafka. On y etablirait, bien entendu, une distinction entre les rêves és par le sommeil et les rêves inventés par la veille.
    Ce livre de rêves, que les lecteurs rêveront à leur tour, englobe des rêves nocturnes - ceux que je signe, par exemple -, des rêves diurnes, qui sont un exercice volontaire de notre imagination, et d'autres d'origine oubliée: disons par exemple le rêve anglo-saxon de la Croix.
    Le sixième livre de L'Ené
ide reprend une tradition de L'Odyssée et déclare qu'il y a deux portes divines par lesquelles nous arrivent les songes : celle d'ivoire, qui est celle des rêves fallacieux, et celle de corne, qui est celle des rêves prophétiques. Etant donné les matériaux choisis, il semblerait que le poète ait senti d'une manière obscure que les rêves qui anticipent l'avenir sont moins riches que les rêves fallacieux qui sont une invention spontanée de l'homme qui dort.
    II y a un type de rêve qui mérite particulièrement de retenir notre attention. Je veux parler du cauchemar, qui se dit en anglais nightmare ou jument de la nuit, mot qui suggera it Victor Hugo la métaphore de « cheval noir de la nuit » mais qui, selon les étymologistes, veut dire fiction ou fable de la nuit. Alp, son nom allemand, évoque l'elfe ou l'incube qui opprime le dormeur et qui lui impose d'horribles images. Ephialtes, qui est le terme grec, precede d'une superstition analogue.
    Coleridge écrivit que les images de la veille suscitent des sentiments, tandis que dans le sommeil les sentiments suscitent des images. (Quel fut le sentiment mysterieux et complexe qui lui aura dicte le Kubla Khan, qui fut le don d'un rêve ?) Si un tigre entrait dans notre chambre, nous aurions peur; si nous avons peur en rêve, nous engendrons un tigre. Telle serait l'explication des visions qui nous alarment. J'ai dit un tigre mais étant donne que l'effroi précede l'apparition improvisée nous pouvons, pour le comprendre, projeter notre terreur sur une figure quelconque qui, dans la veille, n'est pas nécessairement terrifiante. Un buste de marbre, une cave, l'envers d'une monnaie, un miroir. Il n'y a pas dans l'univers une seule forme qui ne puisse se revetir d'horreur. D'où, peut-être, la saveur particulière du cauchemar qui est très differente de l'épouvante ou des épouvantes que la réalité est capable de nous infliger. Les peuples germaniques semblent avoir été plus sensibles à cette menace imprécise du mal que les peuples de filiation latine; rappelons-nous les mots intraduisibles eery, weird, uncanrry, unheimlich. Chaque langue produit ce dont elle a besoin.
    L'art de la nuit a envahi peu a peu l'art du jour. Cette invasion a duré des siècles ; le royaume dolent de la Divine Comédie n'est pas un cauchemar, sauf peut-être dans le Chant IV, qui donne une impression de malaise contenu; c'est un lieu où il se passe des choses atroces. La lecon de la nuit n'a pas été facile. Les songes de l'Ecriture n'ont pas le style des rêves ; ce sont des prophéties qui mettent en oeuvre d'une facon trop cohérente un mécanisme de métaphores. Les rêves de Quevedo semblent être l'oeuvre d'un homme qui n'a jamais rêvé, comme ce peuple cimmerien mentionné par Pline. D'autres suivront. L'influence de la nuit et celle du jour seront réciproques ; Beckford et De Quincey, Henry James et Poe ont leurs racines dans le cauchemar et troublent souvent nos nuits. II n'est pas improbable que les mythologies et les religions aient une origine analogue.
    Je tiens à dire ici ma gratitude envers Roy Bartholomew, sans la studieuse ferveur de qui il m'eut été impossible de faire ce livre.

Buenos Aires, 27 octobre 1975.

(1)    Anthologie de textes oniriques rassemblés par J. L. Borges.

https://granta.com/issues/granta-138-journeys/

IS TRAVEL WRITING DEAD?

ALEXIS WRIGHT

Some of the most important kinds of travel writing now are stories of flight, written by people who belong to the millions of asylum seekers in the world. These are stories that are almost too hard to tell, but which, once read, will never be forgotten. Some of these stories had to be smuggled out of detention centres, or were caught covertly on smuggled mobiles in snatches of calls on weak connections from remote and distant prisons. Why is this writing important? Behrouz Boochani, a Kurdish journalist and human rights campaigner who has been detained on Manus Island for over three years with no hope for release yet in sight, puts it plainly in a message to the world in the anthology Behind the Wire. It is, he wrote, 'because we need to change our imagination' .•

HOA NGUYEN

As a child growing up in the seventies in the United States, I learned about European exploration, the 'discovery' of the 'New World' and circumnavigation of the globe. The thrill of treasure, whole parts of the Earth you could claim for yourself, fabled streets of gold and fountains of youth - these were fantastic myths unfolding in my imagination. What I didn't know in fourth grade (when I wrote, directed and starred in a recreation of Columbus 'discovering' the 'New World') was that these were stories of untold violence: murder, rape, enslavement, thievery and the enactment of racist ideologies for the exploitation of black and brown people that continues today.
    By the age of two, I had circumnavigated half the globe. I left with my newly married parents aboard a plane from Saigon. Our first stop was the once Kingdom of Hawaii. I didn't know about any of that then either. My 'discovery' was the hotel ice-cube maker and the joy of chewing ice. If it were possible, at age two, I could have written about my discovery of the Hawaiian Islands and their magic machines that made mounds of square frozen water.
    We were refugees and yet we were not refugees. My (European American) father worked for the US Department of State; we made our home in the DC area where I learned the Pledge of Allegiance, lived in a brick 'rambler' built for returning World War II vets in the late forties, and learned never to speak Vietnamese. Vietnamese were 'dirty kneed', enemies, a source of guilt or sin.
    My Vietnamese mother was born in the Year of the Snake. She left her skin behind and never returned to Vietnam. Like many immigrants, we melted our identities, and yet did not.

*

Growing up, I watched the ease of my white friends, seeing how they could take on the costumes of any era and place: 1950s poodle skirts, elegant saris, beaded 'Indian' tassel-fringed leather outfits, antebellum petticoats. I didn't have the language for why I could not be a tourist in the same way as my white counterparts. I could dress myself as a boy before I could wear period European apparel or the traditional clothing of another nation. And even then it invoked a sense of repulsion and disgust.
    Likewise, I'm led to wonder, given the history of 'discovery', if we need more accounts of people of European descent' discovering' places like my mother's country, my place of birth from which I have felt forever exiled through rupture and circumstance? Do we need more Westerners consuming their way across Vietnam, commenting on local dress, smiles, food and sharing tips on where to get the best deal on bespoke silk skirts?
    What is the tourist trade really funding? Is it adult Disneyland, plastic trinkets with little automatons singing 'It's a Small World After All'?
    Instead of finding a Western angle of experience in countries like Vietnam - motorbiking from Hanoi to Saigon, boating in the southern delta, snapping up fabric arts from the Hmong, eating their way down the Mekong, seeking redemption from war experiences or war protests, romanticizing French colonialism, or tracing the ghost of writer Marguerite Duras - maybe writers should stick closer to home. What would it look like to travel to a mall, a local wood, a suburban tract - to deeply study and visit one's own locale? As a poet interested in the local, I think it vital to understand what is right before one.
    Instead of more consumerism - the buying of experiences, the accumulation of things, of eating the 'other' - perhaps writers should name their own environment. What is the shape of your watershed? How is your electricity produced? Where is your water treated? Where is your food produced and by whom and how does it travel to your local market? What are the names of the rocks under your feet and around you? What formed those geological features? Who were the first humans here? What flora and fauna live upon it and what are their habits and interfaces? What stars whirl above you and what names have they been given, what lore? How can one trace the relations, find the slippages between histories, the linkages, to find the complexities in naming and of the named? Travel as one's carbon footprint; travel as a footstep, travel as a naming in a landscape in all its complexity. Homing as a way to place oneself in a constellation of process and being. _

Hoa Nguyen was born in the Mekong Delta and raised in the Washington DC area. Her poetry collections include As Long As Trees Last, Red Juice and Violet Energy Ingots. She lives in Toronto.


Note: Granta, số mới nhất, viết về "đi", và về "đi để viết".
Tin Văn post hai mẩu, có mắc mớ xứ Mít.
Mua, và mua số báo The New Yorker có bài điểm sách của VTN, của Oates. Tay này, thú thực Gấu không mặn, có thể do GCC quá hoài vọng về xừ luỷ, lúc mới xuất hiện.
Chỉ nội một mẩu trên, của Hoa Nguyên là đã thấy ăn đứt VTN rồi!
My Vietnamese mother was born in the Year of the Snake. She left her skin behind and never returned to Vietnam. Like many immigrants, we melted our identities, and yet did not.
Má tôi sinh năm Rắn. Bà để lại da, ở xứ Mít, và không bao giờ trở về.
Câu phán đó làm nhớ tới Sebald, mà như VTN thú nhận, là "hero" của anh ta.
Sebald đúng là "để da lại nước Đức", tuy viết bằng tiếng Đức, nhưng khó mà có thể nói,
ông thuộc dòng chính của Đức.

Valentine's Day 2017


*

"Many writers, in their youth, write poetry: I, instead of poetry, wrote the palm-of-the-hand stories. Among them are unreasonably fabricated pieces, but there are more than a few good ones that flowed from my pen naturally, of their own accord… [T]he poetic spirit of my young days lives on in them."
Kawabata
*
Cuốn “Những truyện ngắn trong lòng bàn tay”, trên, Gấu đọc khi mới ra ngoài này, qua bản của NTV cho mượn. Đúng lúc đó, đọc truyện Biển của Miêng, và bèn 'mượn' câu trên của Kawabata, để viết về vị nữ bồ tát trong truyện.

Khi bài đăng trên mục Tạp Ghi do Gấu phụ trách, NMG, ông chủ báo Văn Học Cali, chắc là sau cái cú cái "tai người", "Người" cũng rét, bèn thiến bỏ cụm từ 'nữ bồ tát', thay bằng 'người đàn bà', đại khái như thế, Gấu không nhớ rõ.

*

Nhà văn người Nhật Kawabata, Nobel văn chương 1968, trong bài mở đầu tập truyện "Những truyện ngắn ở trong lòng bàn tay", viết: Những người viết, khi trẻ thường làm thơ. Tôi, thay vì làm thơ, viết những truyện trong lòng bàn tay.... Tinh thần thi ca những ngày trẻ thơ của tôi sống mãi ở trong chúng". (1)
Biển, của Miêng cũng thuộc loại truyện lòng tay. Đọc, tôi nghĩ, ngoài tinh thần thi ca ra, còn có những giọt nước cam lồ nhỏ xuống cho cả một thế hệ: một người đàn bà khóc thương một người đàn ông mất trí nằm trong bệnh viện và trong những giờ phút cuối cùng, người đàn ông lầm vị nữ bồ tát với người vợ đã chết, cùng với con cái, trong lần vượt biển.

http://www.tanvien.net/notes_1/ky_2.html


Love Suicides
Written by Kawabata Yasunari
Translated by Gabriel Rasa

http://translation.rassaku.net/kawabata_lovesuicides.htm

A letter came from the husband who had despised her and abandoned her. Two years late, and from a faraway place.
(Don’t let the child bounce that rubber ball. That sound reaches me even here. That sound strikes my heart.)
She took the ball away from her nine-year-old daughter. Another letter came from her husband. The address was different from the one before.
(Don’t let the child wear shoes to school. That sound reaches me even here. That sound crushes my heart underfoot.)
Instead of shoes, she dressed her daughter in soft felt sandals. The little girl cried, and didn’t go to school at all. Another letter came from her husband. It was only a month after the second one, but in those words he seemed suddenly aged.
(Don’t let the child eat out of earthenware bowls. That sound reaches me even here. That sound shatters my heart.)
She fed her daughter from her own chopsticks, as though the girl were a child of three. Then she thought back to happier days when her daughter truly was a child of three and her husband was at her side.
Impulsively, the little girl went and took her own bowl from the china cabinet. The mother snatched it away and hurled it violently against the stones in the garden. Sound of her husband’s heart shattering. All at once she twisted her face and flung her own bowl after it. This sound, is it not her husband’s heart shattering? She heaved the dining room table into the garden. And this sound? She threw her whole body against the walls and beat them with her fists. Flinging herself like a spear through the sliding door, she tumbled out into the garden beyond. And this?
“Mama, mama, mama!”
Her daughter followed after her, crying, but she slapped the girl sharply on her cheek. Oh, hear this sound!
Like an echo of that sound, another letter came from her husband. From a new address, even further away than the ones before.
(Don’t make a single sound, either of you. Stop the clocks in the house. Don’t open or close the doors. Don’t even breathe.)
“Either of you, either of you, either of you!”
Tears fell in large drops as she whispered that—and then all was silent. Not a sound, not the faintest noise, not ever again. The mother and her daughter were dead, after all.
And curiously, her husband was dead alongside them.


Nàng nhận được một lá thư từ người chồng đã chán ghét mình và bỏ nhà ra đi. Thư ấy gửi từ một miền xa, bẵng đi một dạo cũng tới hai năm.
-Đừng cho con chơi với mấy quả bóng cao su! Ở đây mà còn nghe tiếng động vọng tới. Tiếng đó như nhói vào tim tôi.
Nàng bèn giằng lấy quả bóng từ trong tay đứa con gái mới lên chín.
Lá thư của người chồng lại đến.Địa chỉ người gửi đề trên phong bì khác với lần trước.
(-Đừng cho đứa nhỏ đi ủng tới trường! Ở đây mà còn nghe tiếng chân vọng tới. Tiếng ủng nó đi như dẫm lên tim tôi).
Nàng bèn cho thay đôi ủng của cô con gái ấy bằng đôi dép cỏ đi êm ái hơn. Thế nhưng đứa bé khóc và hết chịu đi học.
Thêm lần nữa, thư người chồng lại đến, sau lá thứ hai độ một tháng. Nàng có cảm tưởng chữ viết trong thư chợt già đi hẳn. (Đừng cho con ăn cơm bằng bát sành! Ở đây mà còn nghe tiếng nó vọng tới. Tiếng đó như phá vỡ tim tôi.)
Nàng mới lấy đũa mình gắp cơm đút cho con như thể nó mới lên ba. Và nàng nhớ lại cảnh hồi đứa con gái mới lên ba, người chồng vui vẻ đứng bên cạnh hai mẹ con.
Con bé con tự tiện lấy cái bát sành của nó từ trong chạn bát mang tới. Nàng bèn giật lấy bát và giận dữ ném lên phiến đá ngoài vườn. Có tiếng trái tim của người chồng vỡ tan. Bỗng nhiên nàng quắc mắt, lông mày dựng ngược, rồi nàng ném cả cái bát của mình ra luôn. Không biết tiếng động vừa gây ra có phải là tiếng động đã làm vỡ trái tim người chồng hay không? Nàng bèn ném tung cả mâm bàn ra ngoài vườn. Hay là vì tiếng động này ? Nàng tông người thật mạnh vào tường và đưa nắm tay đấm lên tường liên hồi. Thân hình nàng mới đó còn vướng như một mũi giáo lên cánh cửa giấy chắn gian buồng, thế mà đã lọt qua bên kia và đổ gập xuống không biết lúc nào. Còn cái tiếng này thì sao?
-Mẹ ơi, mẹ ơi! mẹ ơi!
Nàng đưa tay tát bốp vào mặt đứa con gái vừa khóc vừa chạy đến bên mẹ. Nghe cái tiếng này đi nào!
Giống như âm hưởng tiếng động ấy vọng về, một lá thư khác của người chồng lại đến.Lần này nó mang dấu bưu điện nơi gửi, một vùng đất mới và xa xôi.
"Mấy người tuyệt đối đừng gây thêm một tiếng động nào nữa Đừng đóng hay mở mấy cánh cửa giấy ngăn buồng. Đừng thở nữa. Và cũng đừng cho đồng hồ trong nhà mấy người tích tắc!"
-Mấy người! mấy người! cứ gọi là mấy người!
Nàng thì thào và để mặc nước mắt chảy xuống ràn rụa. Thế rồi nàng không làm bất cứ cái gì để phát ra một tiếng động nào nữa.
Vĩnh viễn không còn một tiếng động vo ve.Tóm lại, hai mẹ con nàng đã chết.
Thế rồi, một điều hết sức kỳ lạ đã xảy ra: người chồng của nàng cũng thấy nằm chết trên gối bên cạnh họ.
    (Dịch xong ngày 28/02/2009)


http://chimviet.free.fr/vannhat/namtran/nntd074/nntd074_mucluc.htm


The Incident of the Dead Face
                                      [1925]


"Please come see her. This is what's become of her. Oh, how she wanted to see you once more." The man's mother-in-law spoke as she hurriedly led him to the room. The people at his wife's bedside all looked toward him at the same time.
    "Please take a look at her." His wife's mother spoke again' as she started to remove the cloth covering his wife's face.
    Then he spoke suddenly, in spite of himself. "Just a moment. Could I see her alone? Could you leave me alone with her here in the room?"
    His words aroused sympathy in his wife's family. They quietly left, closing the sliding partition behind them.
    He removed the white cloth.
    His wife's face had stiffened into a pained expression in death. Her cheeks were hollow and her discolored teeth protruded from between her lips. The flesh of her eyelids was withered and clung to her eyeballs. An obvious tension had frozen the pain in her forehead.
    He sat still for a moment, staring down at this ugly dead face. Then, he placed his trembling hands on his wife's lips and tried to close her mouth. He forced her lips shut, but they fell open limply when he released his hands. He closed her mouth again. Again it opened. He did the same thing over and over, but the only result was that the hard lines around his wife's mouth began to soften.
    Then he felt a growing passion in his fingertips. He rubbed her forehead to try to relieve its look of grim anxiety. His palms grew hot.
    Once more he sat still, looking down at the new face.
    His wife's mother and younger sister came in. "You're probably tired from the train ride. Please have some lunch and take a rest. . . . Oh!" Tears suddenly trickled down the mother's cheeks. "The human spirit is a frightening thing. She couldn't die completely until you came back. It's so strange. All you did was take one look at her and her face became so relaxed.... It's all right. Now she's all right."
    His wife's younger sister, her eyes clear with an unearthly beauty, looked into his eyes, which were tinged with madness. Then she, too, burst into tears.
                                                                                                                                                                      JMH [J.Martin Holman]

Note: Valentine's Day. Kèm với Thơ, Tin Văn đi vài đường truyện ngắn!