*

 





*

Foreword by Czeslaw Milosz 

One 

Poetry that speaks to the enduring and irreversible coordinates of human fate-love, striving, fear of pain, hope, the fleeting nature of things, and death-leads us to believe that the poet is one of us, and shares in that fate. "We," the subject of such poetry, is determined neither by nation nor by class. But it would not be quite right to claim that its theme is therefore an eternal human nature, for as our consciousness changes, we humans try to confront ultimate things in new and different ways. In Szymborska's poetry the "we" denotes all of us living on this planet now, joined by a common consciousness, a "post-consciousness," post-Copernican, post-Newtonian, post-Darwinian, post-two-World-Wars, post-and-inventions-of-the-twentieth-century. It is a serious and bold enterprise to venture a diagnosis, that is, to try to say who we are, what we believe in, and what we think.

Two

Szymborska's "I" is an ascetic "I," cleansed not only of the desire to confess, but of any individuating features, and yet it is linked to the "I" of all others who share in the human condition and thus deserve pity and compassion. Although one of her poems bears the title "In Praise of My Sister," the sister appears only as someone who "doesn't write poetry." The poem "Laughter" tells of a conversation with a girl, the poet herself from many years ago, but there is nothing singular in this: it could be a meeting between any two people. Moreover the "he" in "Laughter" goes unnamed; we know nothing about him. Another poem "Clothing," which describes a visit to the doctor's office, begins: "You undress, we undress, you undress"-the use of these three forms of the verb "undress" embodies the essence of Szymborska's poetry: "the singular you," "the plural you," and "the collective we" merge into one. And to cite yet another example, doesn't the poem "A Report from the Hospital" bring us news of what happens to each of "you," to all of "us"?

Three

The consciousness that Szymborska probes is "ours" because we hold it in common, the result of our schooling, the glossy magazines we've read, television, and visits to museums. Now, there may be a villager somewhere in southern India who would not recognize himself in these poems because the frequent references to our past-Homer, Troy, Rome, Lot's wife, the Flood, Mary Stuart, and so forth-would be foreign to him. But in general, on a planet growing ever smaller, increasingly we dine on the same cultural dishes. 

Four

Our cultural consiousness is shaped early on in life: We learn from grownups that the Sun does not, in fact, revolve around the Earth, that the Earth is but a speck within an unfathomable whirl of galaxies, that scientists seek to discover the origin of life on earth, that Homo sapiens resulted from a long evolutionary process, and that our closest relative is the monkey. The foundation of Szymborska's worldview seems to be biology lessons learned at school-many of her poems find their origins in evolutionary theory itself. Yet she never makes the reductionist turn. On the contrary, to her, man is astonishing, precisely because even though his genealogy is so modest and he is bound up in a fragile body, he nonetheless stands up to nature and creates his own world of art, values, discoveries, and adventures. Man is astonishing because he has "a hand miraculously feathered by a fountain pen" (in "Thomas Mann"), because he summons up the courage to write-the "Revenge of a mortal hand" (in "The Joy of Writing"). The cult of the giant achievements of the human spirit, of the masterpieces of the past preserved in museums or passed on in writing, is counted among the basic ingredients of twentieth century consciousness. Szymborska cultivates this, mindful that whatever remains is all the more precious for having been torn away from an ever watchful death. Particular to our century is a coming to grips with the fragility of our bodily existence, as treated in one of Szymborska's most moving poems, "Torture":

Nothing has changed.
The body is painful, 

because the soul is: 

a stranger to itself, evasive,
at one moment sure, the next unsure of its existence, while the body is and is and is
and has no place to go.
 

Five 

Thus Polish poetry finally has worked its way to existential meditation, leaving behind pure lyric and embarking on discourse, which had always been thought prosaic. At the end of the nineteenth century Adam Asnyk (1838-1897) philosophized in verse in a way that today seems rather unconvincing. During the Polish

Modernist era, Kazimierz Tetmajer (1865-1940) wrote a meditative poem, titled "End of the Century." The poetry of the "Scamander" movement, which flourished in the interwar years, was not distinguished by its intellectual content. A great deal had to happen before the necessary tools could be forged to allow a poet like Szymborska to respond to the clearly perceived need for intelligent discourse on life's cheerless dance. Varied shades of irony and humor became the modern and indispensable seasoning. Szymborska brings joy because she is so sharp, because she derives pleasure out of juggling the props of our common heritage (when she writes about Rubens' women and the Baroque, for example), and because she has such a good sense of the comic. And she takes a conscious risk, performing her magic tricks along the fine line between poem and essay.

She would not have been faithful to the true colors of her times had she preserved their brighter shades. To be frank, hers is a very grim poetry. Because her work is part of world literature, we can hold this diagnosis up to that of others in different languages. A comparison with the despairing vision of Samuel Beckett and Philip Larkin suggests itself. Yet, in contrast to them Szymborska offers a world where one can breathe. Thanks to a thorough relinnquishing of subjectivity, "I" and its particular form of personal depression fall by the wayside. They are replaced by a playfulness that gives us, in spite of everything else, a feeling for the enormous diversity and splendor of human existence.

-translated by Joanna 'Trzeciak

The Turn of the Century

 

It was supposed to be better than the rest, our twentieth century.
But it won't have time to prove it.
Its years are numbered,
its step unsteady,
its breath short. 

Already too much has happened
that was not supposed to happen,
and what was to come
has yet to come. 

Spring was to be on its way,
and happiness, among other things.
Fear was to leave the mountains and valleys.
The truth was supposed to finish before the lie. 

Certain misfortunes
were never to happen again
such as war and hunger and so forth. 

The defenselessness of the defenseless
was going to be respected.
Same for trust and the like. 

Whoever wanted to enjoy the world
faces an impossible task.
Stupidity is not funny.
Wisdom is not cheerful. 

Hope
is no longer the same young girl
et cetera. Alas. 

God was at last to believe in man:
good and strong.
But good and strong
are still two different people. 

How to live-someone asked me in a letter,
someone I had wanted
to ask the same thing. 

Again and as always,
and as seen above
there are no questions more urgent than the naive ones.



A Thank-You Note

I owe a lot
to those I do not love.

Relief in accepting
others care for them more.

Joy that I am not
wolf to their sheep. 

Peace be with them
for with them I am free –
love neither gives
nor knows how to take these things.

I don't wait for them
from window to door.
Almost as patient
as a sun dial,
I understand
what love never could.
I forgive
what love never would.

Between rendezvous and letter
no eternity passes,
only a few days or weeks. 

Our trips always turn out well:
concerts are enjoyed,
cathedrals toured,
landscapes in focus.

And when seven rivers and mountains
come between us,
they are the rivers and mountains
found on any map.

The credit's theirs
if I live in three dimensions,
in a non-lyrical and non-rhetorical space,
with a real, ever-shifting horizon.

They don't even know
how much they carry in their empty hands.

"I owe them nothing,"
love would have said on
 this open topic.

Wistawa Szymborka

Một cái note “Cám ơn bạn”


Tôi nợ nhiều
ở những người tôi không yêu 

Thở phào khi nghĩ
Nhờ mình không yêu họ
Cho nên những người khác lại lo nhiều cho họ hơn!

Vui, vì mình đâu có phải là
sói đối với đàn cừu của họ 

Bình an cho họ
Bởi vì đối với họ thì tôi hoàn toàn vô tư, tự do, tự tại
-tình yêu chẳng cho,
mà cũng chẳng biết làm sao mà nhận những chuyện đó 

Tôi không đợi chờ họ
từ cửa sổ cho tới cửa lớn
thật kiên nhẫn
như mặt trời từ từ, chậm chạp nhích nhích
tôi ngộ ra, tình yêu
chẳng bao giờ có thể.
Tôi tha thứ cho tình yêu
chẳng bao giờ sẽ. 

Giữa cuộc hẹn và tờ thư
chẳng vĩnh cửu nào đi qua
chỉ vài ngày, hay tuần lễ.
Chuyến đi của chúng ta hóa ra là thật là tuyệt hảo
Hoà nhạc thưởng thức
Nhà thờ tham quan
Phong cảnh chú mục 

Và khi 7 con sông lớn và núi bự
trờ tới, giữa chúng ta,
chúng thì cũng là sông là núi,
có ghê gớm chi đâu
thứ núi thứ sông mà chúng ta thấy đến nhàm cả mắt
ở trên bản đồ.

Chúng thế nào thì chúng thế
một khi mà chúng ta sống trong thế giới ba chiều
trong không gian không-vãi linh hồn, không thùng rỗng kêu to
với một chân trời thiên niên vũ như cẩn
Chúng làm sao hiểu được
Chúng ôm trong những bàn tay trống trơn của chúng,
là bao nhiêu?

Tôi chẳng nợ gì chúng
Tình yêu chắc là sẽ nói như thế
Trong đề tài mở này.

*

Tản văn không cần Thứ Sáu

Ít người biết Wislawa Szymborka, [thi sĩ, sinh năm 1923 tại Krakow, Ba Lan, Nobel văn học 1996], ngoài làm thơ, trong vài thập kỷ, còn là một mục ký gia [columnist], với những bài, viết nhân đọc một cuốn sách nào đó, bà gọi những mẩu thơ xuôi đó bằng cái tên Nonrequired Reading. Viết Bá Láp. Tản văn không cần Thứ Sáu. Mà cũng chẳng cần đọc.
Xin trích đoạn, bài viết của bà, viết nhân đọc cuốn "Khi chó bịnh", When your dog gets sick.

Đọc cuốn sách đó, mới ngộ ra là, chó cũng gặp đủ thứ bịnh, như con người. Về cái điều này, nó cũng cố là... bạn ta. Nhưng có điều chúng chịu đựng nỗi đau trầm lắng hơn, không ồn ào như con người. Lẽ dĩ nhiên, chúng không cố tìm cách diễn tả từng nỗi đau, chẳng làm quá lên, cũng không tìm cách làm ngắn cuộc đời, bằng hít đủ thứ thuốc, nốc đủ thứ rượu. Nhưng điều này không có nghĩa là sức khoẻ của chúng hơn chúng ta.
Nhưng tác giả cuốn sách bỏ qua, đủ thứ bịnh của chó, những bịnh mà chúng ta gọi là bệnh tâm thần. Bỏ qua cuộc sống tâm linh của chú cẩu!
Bởi vì, chú đã từng rất đau đớn, vì trải qua toàn thể cuộc đời, chỉ để tìm hiểu bạn của chúng, để từ đó mà thích ứng với điều kiện mà chúng ta đặt để cho chó. Làm sao biết chú thất vọng như thế nào, mỗi lần chúng ta đi ra khỏi nhà, và không trở về?
Số phận của chó là đời đời kiếp kiếp cứ phải đợi chờ trong tuyệt vọng.
The dog is doomed to an eternity of hopless waiting.
[Thế thì đâu có khác gì... Gấu?]

Nhưng chưa hết, theo bà. Bởi vì chờ đợi trong tuyệt vọng như thế, sẽ tới lúc, chó mất hết mọi ý thức của chó, nghĩa là trở nên điên, và săn đuổi chính cái đuôi của mình. Vậy mà con người cứ đơn giản nghĩ rằng, chó làm thế, là để giết...  thời giờ!
[Hãy tưởng tượng ra rằng, con người, vốn xưa kia có đuôi, và do điên quá, đến nỗi săn đuổi chính cái đuôi của nó, và, tóm được, bèn đem nướng, làm món chả chìa...]
Giữa những con người, thiếu đuôi, bệnh thái này vẫn còn chưa lộ triệu chứng.
[Among humans, who lack tails, this stage of the disease remains asymptomatic]

(1) Bản tiếng Anh, dịch từ tiếng Ba Lan, của Clare Cavanagh, nhà xb Harcourt, Inc, 2002.
*

PERSPECTIVE

They passed like strangers,
without a word or gesture,
her off to the store,
him heading for the car.

Perhaps startled
or distracted,
or forgetting
that for a short while
they'd been in love forever.

Still, there's no guarantee
that it was them.
Maybe yes from a distance,
but not close up.

I watched them from the window,
and those who observe from above
are often mistaken.

She vanished beyond the glass door.
He got in behind the wheel
and took off.
As if nothing had happened,
if it had.

And I, sure for just a moment
that I'd seen it,
strive to convince you, O Readers,
with this accidental little poem
that it was sad.

-Wistawa Szymborka
*

Viễn tượng

Họ đi ngang nhau như hai kẻ xa lạ,
Chẳng một lời, một cử chỉ
Nàng tới tiệm
Chàng hướng xe

Có lẽ nhói một cái,
Hay lơ là một tí
Hoặc lãng quên một tẹo
Và thế là trong một thoáng,
Họ yêu nhau
Thiên thu bất tận

Tuy nhiên chẳng có chi bảo đảm
Đó là Gấu và CM
Có lẽ đúng là hai đứa đó
Nếu nhìn từ xa
Đừng dí mắt thật gần

Tôi nhìn hai đứa từ trên cửa sổ
Và nhìn từ xa, từ phía bên trên như thế
Thường hú họa

CM biến mất quá cánh cửa kiếng
Gấu ngồi vô xe
Và tếch

Như chẳng có gì xẩy ra
Giả như có gì

Và tôi, chắc chắn vào lúc đó
Nhìn thấy như vậy
Và cố gắng thuyết phục bạn,
Ôi nnhững độc giả của tôi
Bằng bài thơ nho nhỏ tình cờ này
Rằng, buồn, buồn thật đấy