nqt
 
Nguyễn Quốc Trụ

Sinh 16 tháng Tám, 1937
Kinh Môn, Hải Dương
[Bắc Việt]
Quê Sơn Tây [Bắc Việt]
Vào Nam 1954
Học Nguyễn Trãi [Hà-nội]
Chu Văn An, Văn Khoa
[Sài-gòn]
Trước 1975 công chức
Bưu Điện [Sài-gòn]
Tái định cư năm 1994
Canada


Đã xuất bản
Những ngày ở Sài-gòn
Tập Truyện
[1970, Sài Gòn,
nhà xb Đêm Trắng
 Huỳnh Phan Anh chủ trương]
Lần cuối, Sài-gòn
Thơ, Truyện, Tạp luận
[Văn Mới, Cali. 1998]
Nơi Người Chết Mỉm Cười
Tạp Ghi
[Văn Mới, 1999]
Nơi dòng sông
chảy về phiá Nam

[Sài Gòn Nhỏ, Cali, 2004]
Viết chung
với Thảo Trần
Chân Dung Văn Học
[Văn Mới, 2005]

Trang Tin Văn, front page, khi quá đầy, được chuyển qua Nhật Ký Tin Văn, và chuyển về những bài viết liên quan.
*
Một khi kiếm, không thấy trên Nhật Ký, index:
Kiếm theo trang có đánh số.
Theo bài viết.
Theo từng mục, ở đầu trang Tin Văn.

Email

Nhìn lại những trang
Tin Văn cũ
  5

Bản quyền Tin Văn
*
Tất cả bài vở trên Tin Văn, ngoại trừ những bài có tính giới thiệu, chỉ để sử dụng cho cá nhân [for personal use], xài thoải mái [free]

Liu Xiaobo Elegies
Nobel văn chương 2012

Anh Môn

Kỷ niệm 100 năm sinh của Milosz

IN MEMORIAM W. G. SEBALD
http://tapchivanhoc.org
SN_GCC_2017
Đảo Xa

Mùa thu ở đây
đẹp não nùng


Nghe Nói Mùa Thu
Ở Đây Đẹp Lắm









 
SN_GCC_2017

Aug 14 at 10:04 PM

tám. 8. mươi. 0
tám mươi. con chữ lăn. tròn
tám mươi. bỗng lại. bòn hòn trai. tơ
tám mươi. chữ nghĩa lẳng. lơ
tám mươi. vào mạng mở. mơ. “nữ kiều”
tám mươi. ngồ ngộ. bắc kỳ
tám mươi. cái độc. bắt quàng cái. tâm
tám mươi. đi kiếm cái. âm
80. đi ngược. thất thần. 40
80. còn ẩn số. 0
80. xếp lại. ba 0 chẵn. tròn
80. thối thể một. vòng
80. ông chủ. núi vùng. tản cư
80. một phát cù. cưa
ngây ngây. ngất ngất. ngà ngà. sướng ên

những dòng. những câu. đươc viết tròm trèm một năm. cho một người. người một mình giữ một trang web. một mình một dàn trải. một mình đọc. và một mình viết. tâm thế đơn lẻ. thật lôi cuốn. thật quyến rũ. những đoản văn kéo lại một vàng son chữ nghĩa. nghe vẳng lại dư âm mê dại một thời. đọc để chợt thấy những yêu thương vẫn còn đó. và để thấy cuộc sống còn đáng yêu đến vậy.
nqt. ông viết gì? nqt. ông đọc gì? nqt. ông muốn nói gì?
ông. người cột những bẽ bàng của một ngày nọ vào cái trong lành tự do của ngày hôm nay. qua cái nhìn lại. cái đọc lại. những cái thật classic. những thứ được gọi là kinh điển. có cần phải chứng minh khi một với một luôn là hai.
có bao giờ? ông phải lặng người trong một buổi chiều thật đẹp đang tàn phai, khi tiệc tàn. và mọi người đã về. chỉ mình ông. còn ngồi lại. trong khu vườn sau nhà ông ở toronto. cái đìu hiu. cái đơn vắng.
no childhood. không tuổi thơ. hay muốn từ chối quá khứ. hay muốn nhìn nó bằng đôi mắt của một kẻ khác
ông. một kẻ vấn nạn trong trang viết của mình. loài phượng hoàng. phải lao vào lửa để được tái sinh.
vậy mà cũng đến tám mươi năm ông nhỉ
một 80. một thượng thọ. một 16-8 tròn và ngộ
mừng thượng thọ ông

mừng thượng thọ chú. một thượng thọ thật vui cùng gia đình.
kính.

DS
Tks. Many Tks
NQT

V/v có bao giờ? ông phải lặng người trong một buổi chiều thật đẹp đang tàn phai, khi tiệc tàn. và mọi người đã về. chỉ mình ông. còn ngồi lại. trong khu vườn sau nhà ông ở toronto. cái đìu hiu. cái đơn vắng.

Có "mấy" câu trả lời, của 1 số tác giả, mới đọc được, và cũng đã post trên Tin Văn.

Trong bài của Banville, khi đọc Những năm đầu đời của Kafka:

In his diary in 1920 he wrote of a moment when he had a clear glimpse of what would be for him the true creative flame. He was sitting one day, "many years ago,… on the slope of the Laurenziberg," the hill in the center of Prague that figures in "Description of a Struggle," brooding on "the wishes I had for my life":

The most important or the most appealing wish was to attain a view of life (and-this was inescapably bound up with it-to convince others of it in writing) in which life retained its natural full complement of rising and falling, but at the same time would be recognized no less clearly as a nothing, as a dream, as a hovering.

This artistic epiphany-remarkably reminiscent of that interrupted moment in Beckett's Krapp's Last Tape when Krapp recognizes that his aim must be to allow into his work the darkness he had always struggled to keep out-is summed up beautifully by Stach when he writes: "The presence of being and nothingness in one and the same moment, in the same object or the same sentence, struck Kafka as a sign of perfection that made life worth living." And art worth making

Sự hiện diện của hữu thể và hư vô, trong một và cùng khoảnh khắc, trong cùng 1 sự vật, hay cùng 1 câu câu văn, thọi Kafka, như là 1 ký hiệu của sự hoàn hảo, nó làm cho cuộc đời đáng sống, và nghệ thuật đáng làm ra.


Câu thơ của ED cũng nói lên "cú" hiện hữu vs hư vô, và hợp hơn, với riêng GCC:

After great pain, a formal feeling comes-
The Nerves sit ceremonious, like Tombs-
Emily Dickinson

(Tạm dịch:
Sau cú đau lớn, một cảm giác chiếu lệ bèn tới
Những sợi não ngồi trang nghiêm, như những nấm mồ)

L
ần tính đi luôn, khi Seagull bỏ đi, cũng ở trong trạng thái đó.
Nhiều lắm, và tóm gọn là:

I Miss U So Much!
U ở đây, không chỉ là Seagull!
Hoặc chỉ là Seagull
Tks All There.
NQT



Bruno Schulz

Bruno Schulz


IN ONE OF his earliest childhood recollections, young Bruno Schulz sits on the floor ringed by admiring family members while he scrawls one 'drawing' after another over the pages of old newspapers. In his creative rapture, the child still inhabits an 'age of genius', still has unselfconscious access to the realm of myth. Or so it seemed to the man whom the child became; all of his mature strivings would be to regain touch with his early powers, to 'mature into childhood'. (1)
    These strivings would issue in two bodies of work: etchings and drawings that would probably be of no great interest today had their deviser not become famous by other means; and two short books, collections of stories and sketches about the inner life of a boy in provincial Galicia, which propelled him to the forefront of Polish letters of the interwar years. Rich in fantasy, sensuous in their apprehension of the living world, elegant in style, witty, underpinned by a mystical but coherent idealistic aesthetic, Cinnamon Shops (1934) and Sanatorium Under the Sign of the Hourglass (1937) were unique and startling productions that seemed to come out of nowhere.
    Bruno Schulz was born in 1892, the third child of Jewish parents from the merchant class, and named for the Christian saint on whose name-day his birthday fell. His home town, Drohobycz, was a minor industrial centre in a provmce of the Austro-Hungarian Empire that after World War I returned to being part of Poland.
    Though there was a Jewish school in Drohobycz, Schulz was sent to the Polish Gymnasium. (Joseph Roth, in nearby Brody, had gone to a German Gymnasium.) His languages were Polish and German; he did not speak the Yiddish of the streets. At school he excelled at art, but was dissuaded by his family from following art as a profession. He registered to study architecture at the polytechnic in Lwow, but in 1914, when war was declared, had to break off his studies. Because of a heart defect he was not called up into the army. Returning to Drohobycz, he set about a programme of intensive self-education, reading and perfecting his draughtsman ship. He put together a portfolio of graphics on erotic themes entitled The Book of Idolatry and tried to sell copies, with some diffidence and not much success.
    Unable to make a living as an artist, saddled, after his father's death, with a houseful of ailing relatives to support, he took a job as an art teacher at a local school, a position he held until 1941. Though respected by his students, he found school life stultifying and wrote letter after letter imploring the authorities for time off to pursue his creative work, pleas to which, to their credit, they did not always turn a deaf ear.
    Despite his isolation in the provinces, Schulz was able to exhibit his artworks in urban centres and to enter into correspondence with kindred spirits. Into his thousands of letters, some 156 of
which have survived, he poured much of his creative energy. Jerzy Ficowski, Schulz's biographer, calls him the last outstanding exponent of epistolary art in Poland.' All evidence indicates that the pieces that make up Cinnamon Shops began their life in letters to the poet Debora Vogel.
    Cinnamon Shops was received with enthusiasm by the Polish intelligentsia. On visits to Warsaw Schulz was welcomed into artistic salons and invited to write for literary reviews; at his school he was awarded the title 'Professor'. He became engaged to Jozefina Szelinska, a Jewish convert to Catholicism, and, while not himself converting, withdrew formally from the Jewish religious community of Drohobycz. Of his fiancée he wrote: '[She] constitutes my participation in life. Through her I am a person, and not just a lemur and kobold ... She is the closest person to me on earth.' (Ficowski, p. 112) Nevertheless, after two years the engagement fell through.
    The first translation into Polish of Franz Kafka's The Trial appeared in 1936 under Schulz's name, but the actual work of translation had been done by Szelinska.
[suite]
Coetzee: Inner Workings essays 2000-2005

Note: Cinnamon Shops, sau đổi thành The Street of Crocodiles. "Tháng Tám", K dịch, quà SN/GCC/Tám Bó, là từ cuốn này.
Truyện của Bruno Schulz, như Coetzee phán, "rich in fantasy, sensuous in their apprehension of the living world, elegant in style, witty, underpinned by a mystical but coherent idealistic aesthetic", còn K thì, "không quen với thứ văn nóng này".

Tháng Tám  ( Đặng Lệ Khánh / Bruno Schulz ) 
Quà Sinh Nhật sớm đến GNV .

Văn của Schulz khó dịch quá, không những vì chữ dùng, ý tưởng mà luôn cả cách sắp xếp câu văn thật là khác với văn Việt . Câu nào cũng là câu so sánh cái này với cái khác, có khi so sánh hai ba tầng . Hèn gì bà Zofia Nalkowska cả buổi chiều mà chỉ đọc xong 30 trang còn chưa hiểu hết !!! Có những đoạn K phải dịch xong rồi để đó, chừng hôm sau mới quay lại đọc cả phần nguyên tác lẫn phần dịch soát lại . Có lúc phải ngừng giữa câu, đứng lên đi một vòng ra sân rồi mới ngồi xuống làm việc tiếp. Vấn đề không phải không hiểu ý trong câu, mà không biết làm sao dịch cho gọn và chính xác . 
Chọn bài này vì cái tựa đề của nó là August cho đúng Tháng Tám, chứ thực tình, truyện này rừng rực nóng bỏng quá, không hợp với lối viết của K . Sau bài này phải kiếm một bài khác dễ nuốt hơn .

Happy 80th Birthday .

K

Tks
NQT

 Thơ Mỗi Ngày

Kịu Thần

Họ trao cho nhau những lời thứ lỗi thông thường:
Đừng quên, em /anh iêu, chúng ta thấy nó tới.
Rằng cái sự hợp tình hợp lý mới mẻ được gợi hứng từ môn hình học
Sau cùng đã tác động lên chúng ta
Bất tử là chuyện chẳng đáng
So với cái giá mà chúng ta phải trả bằng sự ngớ ngẩn, cù lần của mình

Gấu cảm thấy mình đang đeo cái lục lạc của 1 con bò
Quanh cổ
Chừng…  hai nghìn năm
Một nàng ngồi bàn kế bên
Với mớ tóc giả màu vàng hoe dài tới vai
Đưa ly sâm banh lên môi
Ra dấu nàng nhận ra Gấu Cà Chớn là thằng chó nào rồi!

Trong lúc ở khuỷu tay nàng, kế cái khăn lau tay
Đỏ như máu – môi son của nàng
Gấu nhìn thấy 1 chú ruồi
Bò ra khỏi cái gạt thuốc đầy ứ tàn
Như 1 tên lính Ngụy
Hay 1 tên Bộ Đội Cụ Hồ
Cả hai thì đều đáng thương như nhau
Trong cuộc chiến Thành Troy từ đời thuở nào
Như thể cả hai thì đều quá đủ, với những cuộc chiến
Cũng như với những nhà thơ của họ.

Note: Quá đủ với những nhà thơ của họ!
Thần sầu!
Dù là đã có đòn "phục bút", khăn lau tay đầy máu, trước đó.
Làm GCC nhớ đến hỉnh ảnh trong Chinh Phụ Ngâm, người vợ khoe cả núi khăn lệ, khi người chinh phu may mắn trở về.
Ui chao, lại nhớ đến đòn "thơ lưu vong" của lũ Mít hải ngoại, trình trước Vẹm!
Thơ Simic, quá khủng khiếp, đúng như thế!
   
Ancient Divinities

They dish out the usual excuses to one another:
Don't forget, darling, we saw it coming.
The new rationality inspired by geometry
Was going to do us in eventually. Being immortal
Was not worth the price we paid in ridicule.

I feel like I've been wearing a cowbell
Around my neck for two thousand years,
Says one with a shoulder-length blond wig
Raising a champagne glass to her lips
And acknowledging me at the next table,

While at her elbow, next to a napkin
Bloodied by her lipstick, I saw a fly crawling
Out of her overflowing ashtray
Like some poor Trojan or Greek soldier
Who's had enough of wars and their poets.

Charles Simic: New and Selected Poems 1962-2012

Obscurely Occupied


You are the Lord of the maimed,
The one bled and crucified
In a cellar of some prison
Over which the day is breaking.

You inspect the latest refinements
Of cruelty. You may even kneel
Down in wonder. They know
Their business, these grim fellows

Whose wives and mothers rise
For the early Mass. You, yourself,
Must hurry back through the snow
Before they find your rightful

Place on the cross vacated,
The few candles burning higher
In your terrifying absence
Under the darkly magnified dome.

Charles Simic: New and Selected Poems 1962-2012

U tối bận rộn


Người là Chúa Tể của những kẻ bị thương tật
Người chảy máu, bị đóng đinh trên cây thập tự
Ở nơi tầng hầm một nhà tù nào đó
Bên trên ngày ló dạng

Người kiểm tra những trau truốt sau cùng
Của sự độc ác.
Người có thể quỳ xuống, ngạc nhiên lẩm lẩm
Chúng quả là quá rành nghề của chúng,
Những tên nhẫn tâm, ác nghiệt này

Vợ của chúng, mẹ của chúng
Dậy sớm, cho Lễ Sớm
Người, chính Người
Phải vội vã trở lại, băng qua tuyết
Trước khi họ tìm sự công bằng chính trực của Người

Hãy để trước cây thập tự bỏ trống
Vài cây đèn cầy, cháy thật cao
Cao hơn cả sự vắng mặt khủng khiếp của Người
Dưới vòm trời phóng lớn tối thui.

Note: Bài thơ này cực kỳ…  u tối. Chỉ bằng mấy dòng thơ Simic bèn dẫn ra 1 Ông Trời “bỏ chạy, vắng mặt, ẩn giấu" [Dieu caché], khi xẩy ra Lò Thiêu.
Đọc Simic, GCC cứ sờ sợ, là vậy! 

To TL: Bản dịch, tiếng Mít, phân đoạn, không đúng như nguyên tác.
Đã sửa.
Tks

Nhân tiện, đi thêm mấy bài của Simic.

HEAD OF A DOLL

Whose demon are you,
Whose god? I asked
Of the painted mouth
Half buried in the sand. 

A brooding gull
Made a brief assessment,
And tiptoed away
Nodding to himself 

At dusk a firefly or two
Dowsed its eye pits.
And later, toward midnight,
I even heard mice.

Charles Simic

Ðầu búp bế

Mi thuộc về quỷ nào ?
Mi thuộc về chúa nào ?
Tôi hỏi cái miệng tô sơn
Đang vùi một nửa trên cát 

Một con hải âu đang tìm chỗ ấp trứng
Đến nhìn thẩm định chút xíu
Rồi bỏ đi, vừa đi vừa gật gù cái đầu 

Buổi chiều tối, một hai con đom đóm
Lập lòe hai hố mắt
Và đêm khuya, tôi còn nghe thấy
Tiếng chuột kêu

[Note: B
ài này, hình như là K dịch?]

Kể từ khi Charles Simic tới Mẽo từ Belgrade vào năm 1954, ở cái tuổi 16, ông đã ồ ạt chuyển những hình ảnh của mảnh đất không người  thương đau của tuổi thơ của ông vào trong những cuốn sách thơ và tản văn

Ever since Charles Simic came to America from Belgrade in 1954, at the age of sixteen, he has been transmitting, in a rush of books of poetry and prose, images deriving from the traumatic no man’s land of his youth:
The Germans bombed Belgrade in April of 1941, when I was three years old. The building across the street was hit and destroyed. I don’t remember anything about that bomb, although I was told later that I was thrown out of my bed and across the room when it hit. The next day we left the city on foot….
How many of us were there? I remember my mother but not my father. There were people I didn’t know, too. I see their hunched backs, see them running with their bundles, but no faces…. My film keeps breaking.
Though by the usual systems of counting, Simic is now sixty-one, in his poems he is without chronological age. He has written that in its essence, “a lyric poem is about time stopped. Language moves in time, but the lyric impulse is vertical.” The poems are like self-developing Polaroids, in which a scene, gradually assembling itself out of unexplained images, suddenly clicks into a recognizable whole. Here, for instance, is a poem from Simic’s newest book, Jackstraws: 

Head of a Doll 

Whose demon are you,
Whose god? I asked
Of the painted mouth
Half buried in the sand. 

A brooding gull
Made a brief assessment,
And tiptoed away
Nodding to himself. 

At dusk a firefly or two
Dowsed its eye pits.
And later, toward midnight,
I even heard mice. 

One could call this a miniaturist’s rewriting of Shelley’s “Ozymandias,” with its colossal head half-buried in the sand: 

I met a traveler from an antique land,
Who said—”Two vast and trunk-less legs of stone
Stand in the desert…. Near them, on the sand,
Half sunk a shattered visage lies….
Nothing beside remains. Round the decay
Of that colossal Wreck, boundless and bare
The lone and level sands stretch far away.

Ozymandias’ severed head remains unmolested, and is merely observed by the traveler; but Simic’s severed doll’s head, “assessed” by the daytime gull flying over the sand, has its vacant eye sockets investigated by the firefly at dusk; and surely, at midnight, the mice approach to use their teeth. A painted simulacrum—a “doll”—is what any statue, human or divine, appears to be to an observer who is not a member of the cult that has erected it. The toppled Ozymandias and Simic’s half-buried doll have lost their personal and cultural significance; the blinded doll, half-buried already, is about to be consumed by the nibbling creatures. While Shelley’s speaker invests himself in the ruins of the sublime, Simic questions a broken “demon” or “god” of the most ordinary sort—a child’s doll—bringing his poem into the surreal of the everyday, Simic’s defining atmosphere.

‘The Voice at 3 AM’

June 10, 1999

Helen Vendler

GCC nhớ ra rồi, đúng là K dịch, sau đó, đọcVendler, lòi ra "tiền thân" cái đầu búp bế của Simic:

One could call this a miniaturist’s rewriting of Shelley’s “Ozymandias,” with its colossal head half-buried in the sand
Tks
NQT



*

Take Care of Your Little Notebook

Charles Simic

Hãy nâng niu cuốn sổ nhỏ của bạn


*

Simic's 4 poems

The Paris Review
Fall 2013
(1)

SO EARLY IN THE MORNING

It pains me to see an old woman fret over
A few small coins outside a grocery store-
How swiftly I forget her as my own grief
Finds me again-a friend at deaths door
And the memory of the night we spent together.

I had so much love in my heart afterward,
I could have run into the street naked,
Confident anyone I met would understand
My madness and my need to tell them
About life being both cruel and beautiful,

But I did not-despite the overwhelming evidence:
A crow bent over a dead squirrel in the road,
The lilac bushes flowering in some yard,
And the sight of a dog free from his chain
Searching through a neighbor's trash can.

Một buổi sáng sớm tinh sương

Tôi cảm thấy đau khi nhìn một bà cụ già
Loay hoay với mấy đồng bạc ở bên ngoài tiệm chạp phô
- Mau lẹ làm sao tôi quên nàng như nỗi đau buồn riêng của tôi
lại tìm thấy tôi - một người bạn ở cửa cái chết
Và hồi ức đêm chúng tôi qua bên nhau.

Trong tim tôi tràn đầy tình yêu sau đó.
Tôi có thể trần truồng chạy ngoài phố
Yên trí mọi người sẽ hiểu
Sự khùng điên của tôi, và sự cần thiết, cũng của tôi
Để nói cho họ về đời sống
Vừa độc ác vừa đẹp ơi là đẹp.

Nhưng tôi đã không - mặc dù chứng cớ thì hiển nhiên, quá hiển nhiên:
Một con quạ cúi xuống một con sóc chết trên mặt đường,
Hoa lilac nở rộ trong một khu vuờn gần đó
Và cái nhìn, một con chó thoát khỏi sợi dây xích
Xục xạo một cái lon trong sọt rác nhà hàng xóm

ABOUT MYSELF

I'm the uncrowned king of the insomniacs
Who still fights his ghosts with a sword,
A student of ceilings and closed doors
Making bets two plus two is not always four

A merry old soul playing the accordion
On the graveyard shift in the morgue.
A fly escaped from a head of a madman,
Taking a rest on the wall next to his head.

Descendent of village priests and blacksmiths:
A grudging stage assistant of two
Renowned and invisible master illusionists,
One called God, the other Devil, assuming, of course,
I'm the person I represent myself to be.

Về chính tôi

Tôi là ông vua không vương miện của những tên mất ngủ
Vẫn chiến đấu với những bóng ma của mình bằng 1 cây gươm,
Một sinh viên của cái trần nhà và những cái cửa đóng
Đánh cược hai với hai không luôn luôn là bốn

Một linh hồn già vui vui chơi phong cầm
Trong một ca gác nghĩa địa ở nhà xác.
Một con ruồi trốn khỏi đầu một tên khùng

Hậu duệ của tu sĩ và thợ rèn làng:
Phụ tá sàn diễn bất đắc dĩ của hai sư phụ
n
ổi tiếng, vô hình, của môn ảo thuật.
Một được gọi là Thượng Đế, một Quỉ,
làm ra vẻ, lẽ dĩ nhiên,
tôi là người tự coi mình là như vậy

BAMBOO GARDEN

Bad luck, my very own, sit down and listen to me:
You make yourself scarce for months at the time
Making preparations for some new calamity,
Then come to shake me awake some dark night,

Wiping the sweat off your face, asking
For a glass of water, while mumbling something
About how a mixed bag of misery and laughter
Is all that I can expect from a life like mine,
While I listen, none the wiser like a blind man 

Holding a fortune cookie in a Chinese restaurant
And waiting for a waiter to come along
And read it to him, but there isn't one coming,
'Cause it's late and the Bamboo Garden is closed.

Vườn Tre

Vận rủi "rất" rất riêng của ta, hãy ngồi xuống, và lắng nghe ta nói:
Mi làm mặt lạnh, làm mặt khó mấy tháng nay,
Như thể mi đang sửa soạn 1 cú tai ương mới nào đó
Rồi thì một đêm âm u, mi tới đánh thức ta dậy

Lau mồ hôi trên mặt
Hỏi xin ta ly nước lạnh
Trong lúc lẩm bẩm cái con mẹ gì đó,
Hình như là về
Làm thế nào trộn cái khốn cùng của dân Mít
và tiếng cười sảng khoái của đám đại gia Đỏ
Và có phải đó là tất cả những gì mà một tên
Gấu Cà Chớn mong ước, trong cõi đời của mi?

Trong lúc Gấu ngồi lắng nghe, chẳng khôn ngoan gì hơn 1 anh mù
Tay cầm cái kẹo trong có câu thần chú may rủi ở 1 tiệm ăn Tầu
Đợi người bồi đi ngang để đọc cho nghe.
Nhưng chẳng có ma nào
Bởi là vì đã quá khuya, và Vườn Tre đã đóng cửa.

THUS

The long day has ended in which so much
And so little had happened.
Great hopes were dashed,
Then halfheartedly restored once again.

Mirrors became animated and emptied,
Obeying the whims of chance.
The hands of the church clock moved,
At times gently, at times violently.

Night fell. The brain and its mysteries
Deepened. The red neon sign
FIREWORKS FOR SALE came on on a roof
Of a grim old building across the street.

A nearly leafless potted plant,
No one ever waters or pays attention to,
Cast its shadow on the bedroom wall
With what looked to me like joy.
 

Thế Đó

Ngày dài chấm dứt
Quá nhiều, quá ít xẩy ra
Những hi vọng lớn tiêu tan,
Rồi lại được uể oải phục hồi.

Những tấm gương trỏ nên linh hoạt và trống rỗng,
Chiều theo luật đỏng đảnh, nay thế này, mai thế khác.
Kim đồng hồ nhà Chúa chuyển động
Lúc dịu dàng, lúc dữ dằn, như bị ma đuổi

Đêm xuống. Cái đầu và những bí ẩn của nó
Chìm sâu mãi xuống
Những ngọn đèn nê ông đỏ, chiếu những dòng chữ
Pháo Bông Khuyến Mãi, Đại Hạ Giá
Trên nóc tòa bulding cổ, dữ dằn
Bên kia con phố

Một cái cây trồng trong 1 cái chậu, chắng có 1 cái lá
Chằc là chẳng ai lo tưới, hoặc để mắt tới
Chiếu cái bóng của nó lên tường phòng ngủ


On the Meadow
With the wind gusting so wildly,
So unpredictably,
I'm willing to bet one or two ants
May have tumbled on their backs
As we sit here on the porch.

Their feet are pedaling
Imaginary bicycles.
It's a battle of wits against
Various physical laws,
Plus Fate, plus-
So- what -else- is-new?

Wondering if anyone's coming to their aid
Bringing cake crumbs,
Miniature editions of the Bible,
A lost thread or two
Cleverly tied end to end.

Empty Rocking Chair

Talking to yourself on the front porch
As the night blew in
Cold and starless.

Everybody's in harm's way,
I heard you say,
While a caterpillar squirmed
And oozed a pool of black liquid
At your feet.

You turned that notion
Over and over
Until your false teeth
Clamped shut.
   
Ambiguity's Wedding
for E. D.
Bride of Awe, all that's left for us
Are vestiges of a feast table,
Levitating champagne glasses
In the hands of the erased millions.

Mr. So-and-So, the bridegroom
Of absent looks, lost looks,
The pale reporter from the awful doors
Before our identity was leased.

At night's delicious close,
A few avatars of mystery still about,
The spider at his trade,

The print of his vermilion foot on my hand.
A faded woman in sallow dress
Gravely smudged, her shadow on the wall
Becoming visible, a wintry shadow
Quieter than sleep.

Soul, take thy risk.
There where your words and thoughts
Come to a stop,
Encipher me thus, in marriage.

Note: Mấy bài này, trong Charles Simic: New & Selected Poems, 1962-2012, post lần đầu, sẽ dịch liền, nhân SN/GCC/Tám Bó

Lại nói chuyện dịch, dịch thơ.

Thời gian ở Trại Tị Nạn, GCC hăm hở học tiếng Anh, quyết tâm, nếu ra được hải ngoại, thì, không thèm viết tiếng Mít nữa. Nhưng đúng vào lúc vô 1 thư viện ở Toronto, cầm lên cuốn Ngôn ngữ và Câm Lặng, của Steiner, đọc 1 phát, thì ngộ ra liền, phải làm 1 tên biệt kích văn hóa - chữ của Vẹm, chỉ đám Ngụy sau 1975, vẫn lăm le viết, như trong mấy vụ bỏ tù những đấng như Hiếu Chân, Hoàng Hải Thuỷ... -  Phải cướp cho bằng được thứ văn hóa như là “thuốc chủng độc”, trước là cái độc Nazi, sau tới cái ác, cái độc Bắc Kít...
Đại khái thế.
Rồi ngộ độc thơ, dịch thơ, quái thế, sướng thế!
Và do dịch, GCC khám phá ra…  vài chân lý:
Một bài thơ, được viết ra, là để chờ được dịch.
Dịch, là sáng tạo bài thơ, trong 1 ngôn ngữ khác, là ban cho nó 1 đời mới.
Dịch thơ không phải chỉ để rành rẽ thêm, 1 ngôn ngữ khác, mà là để rành rẽ thêm, tiếng mẹ đẻ của người dịch.
Cú phát giác này mới đúng là thần sầu. Phát giác này, là do đọc 1 số nhà văn di dân, viết bằng tiếng Anh, nhưng bảnh hơn thứ chính hiệu, của lũ mũi lõ.
Nói rõ hơn, thứ văn học viết bằng tiếng Anh, do đám di dân viết, khác thứ văn học bằng tiếng Anh trước đó, trước thời có hiện tượng di dân như trong thế kỷ vừa qua.
Chính là do không rành tiếng Mít của đám Mít hải ngọai, đời thứ nhì thứ ba cái con khỉ gì đó, trong khi tiếng Anh, thì cũng chỉ đủ để đọc, viết, nói, thứ ngôn ngữ thông dụng thường ngày, nên chúng chẳng viết bằng bất cứ ngôn ngữ nào, và dịch thì như hạch!
Đó là sự thực về văn học hải ngoại Mít.
Một thất bại khổng lồ!

Ngoài ra, đúng hơn,  phải nói, trên hết, còn vấn đề đạo hạnh.
Đạo hạnh, theo nghĩa của Brodsky: Mỹ mới là Mẹ của Đạo Hạnh
Và, vẫn ông, sống sót thường là do điếm thúi, nhập nhằng, ít khi, do đạo hạnh.

Dịch là chết ở trong hồn một tí

Trong bài "Nhân Văn" ("Humane Literacy", trong "Ngôn ngữ và Câm lặng"), George Steiner viết:

"Đọc tới nơi tới chốn, là chấp nhận hiểm nguy. Điều gọi là căn cước, sự tự chủ của chúng ta có thể bị thương tổn. Trong những biểu hiện khởi đầu của chứng động kinh, có một giấc mơ thật đặc trưng; Dostoevsky nói về nó. Con người như bị nhấc bổng ra khỏi thân thể của mình; người đó nhìn ngoái lại và cảm thấy một nỗi sợ bất thần, khùng điên; một hiện hữu khác đang đi vô chính cái thân thể của mình đó, và chẳng còn đường nào để mà trở lại. Nỗi sợ khủng khiếp làm cho cái đầu cố bật dậy, tỉnh giấc. Cũng vậy, khi chúng ta cầm trong tay một tác phẩm lớn lao, văn chương hay triết học, tưởng tượng hay đề thuyết. Nó có thể hoàn toàn chiếm hữu chúng ta, khiến chúng ta [phải] bỏ đi lang thang, sợ hãi ngay chính mình, không còn nhận ra mình. Người nào đọc "Metamorphosis"("Hóa Thân") của Kafka, và nhìn vào gương không rùng mình, người đó có thể đọc bản in, theo nghĩa kỹ thuật của từ "đọc", nhưng thực sự là mù chữ, theo đúng nghĩa của việc đọc."

Đọc đã vậy, nhưng chưa nguy hiểm bằng dịch. Không chỉ chết ở trong hồn một tí, mà có khi còn mất tiêu luôn linh hồn. Theo nghĩa đó, ở một chỗ khác, George Steiner khẳng định, "Không thể có dịch thuật, ngoại trừ dưới điều kiện khủng hoảng tri thức luận." Một hiện hữu khác, một linh hồn khác đang dọn vô "căn nhà hữu thể" (ngôn ngữ), của mình.

Nhìn từ quan điểm đó, chúng ta có thể hiểu được tại sao người đọc thường mong ước có một bản dịch dễ đọc (không nguy hiểm). Họ có thể chịu đựng được sự xâm nhập của những từ, trước đây, như bóc ba ga, phanh, gác đờ bu, hay bây giờ, Vifon, Fahaxa... vậy mà vẫn "không chịu" những từ, thí dụ như Talawas.

Bởi vì, một cách nào đó, Talawas, là đụng tới khủng hoảng tri thức luận. Người đọc vẫn mong ước, sự ô nhiễm ngôn ngữ, nếu có, chỉ ở trên bình diện "thực dụng", do chuyện hàng ngày, do nhu cầu ăn ở sinh hoạt phải cần tới chúng.

Mô phỏng một câu của Hemingway, "Con người có thể bị hủy diệt, nhưng không thể bị khuất phục" (A man can be destroyed but not defeated): ngôn ngữ có thể bị hủy diệt nhưng không thể bị ô nhiễm. Và nếu nó bị ô nhiễm, thì cũng chỉ ở bên ngoài, chưa đụng tới phần cốt tủy của nó.

Một diễn đàn như Talawas, là đụng tới cốt tủy của ngôn ngữ Việt.

Nguyễn Quốc Trụ

(Bài viết cho diễn đàn Talawas)

Trên net, có bài của Borges, cho đọc free về dịch, GCC hăm he đi hết mấy bài này!

http://giveitaname-giveitaname.blogspot.ca/2009/06/this-craft-of-verse-jorge-luis-borge.html


V/v dịch là sáng tạo 1 lần nữa, nguyên tác, và có khi còn bảnh hơn nguyên tác.
Đúng như thế!

http://tanvien.net/tgtp_02/thoi_vo_song.html

Trong bài viết ngắn của ông về bạn mình, Cioran viết về từ Lessness, của Beckett, dịch từ “Sans”, tên 1 tác phẩm tiếng Tẩy của Beckett. Cioran bị hớp hồn, ”envouté”, bởi từ này, và một bữa, un soir, ông biểu bạn, tôi không làm sao tìm ra 1 từ tiếng Tẩy nào tương đương với nó [tất nhiên, không phải từ “sans” mà nó được dịch từ đó ra].
“Tôi không thể nào ngủ được nếu không kiếm ra 1 từ ra hồn, honorable. Thế là cả hai bù đầu kiếm, bằng cách kết hợp những từ chung quanh hai từ sans, và moindre. Và khi từ giã, cả hai đều thất vọng.
Trở về nhà, Cioran vẫn khổ với nó, cho đến lúc ông bật ra ý nghĩ, hay là mò từ nguồn la tinh, và ngày hôm sau, ông viết cho Beckett, cái từ sinéité,  và tuyệt vời làm sao, cũng đúng lúc đó, Beckett kiếm ra từ này.
Đúng là 1 giai thoại thần sầu. TV post sau đây, để chứng minh, là không phịa ra.

Le texte francais Sans s'appelle en anglais Lessness, vocable forgé par Beckett, comme il a forgé l'équivalent allemand Losigkeit. Ce mot de Lessness (aussi insondable que l'Ungrund de Boehme) m'ayant envouté , je dis un soir à Beckett que je ne me coucherais pas avant d'en avoir trouvé en francais un équivalent honorable ... Nous avions envisagé ensemble toutes les formes possibles suggerées par sans et moindre. Aucune ne nous avait paru approcher de l'inépuisable Lessness, mélange de privation et d'infini, vacuité synonyme d'apothéose. Nous nous séparames plutôt décus. Rentré à la maison, je continuai à tourner et retourner dans mon esprit ce pauvre sans. Au moment ou j'allais capituler, l'idée me vint qu'il fallait chercher du côté du latin sine. J'écrivis le lendemain à Beckett que sineité me semblait le mot rêvé. II me repondit qu'il y avait pensé lui aussi, peut-être au même instant. Notre trouvaille cependant, il faut bien le reconnaitre, n'en était pas une . Nous tombâmes d'accord qu'on devait abandonner l'enquête, qu'il n'y avait pas de substantif francais capable d'exprimer l'absence en soi, l'absence à l'état pur, et qu'il fallait se résigner à la misère métaphysique d'une préposition.
E.M. Cioran: Quelques rencontres.

Cái từ Everness, mà Borges chôm, để thay thế cho từ Eternity, đã bị sử dụng đến nát bấy, chẳng phải, dịch là sáng tạo ư? 
Khủng nhất, là có thằng cha Gấu Cà chớn nào đó, lại sáng tạo thêm 1 lần nữa, bằng cách chôm Nguyễn Du, và nó biến thành “Mai sau dù có bao giờ”.
Cái kiểu lộng dịch của Gấu, 1 cách nào đó, cũng là sáng tạo bản văn, cho nó hợp với thời Cái Ác Bắc Kít đưa nước Mít tới bờ huỷ diệt!
Mai Sau Dù Có Bao Giờ
Everness

*

Vàng thu vàng suốt con đường
Ta trong thu bỗng thấy thương đất trời

 Đặng Lệ Khánh

Viết mỗi ngày

Ngô Nhật Đăng commented on this.
Follow

TÔI CHƯA CƯỚI VỢ MÀ!
Anh chàng Martinez mới gặp linh mục Đặng Hữu Nam, ngạc nhiên nói: "Oh You look so young, I thought.." (ôi trông cha còn trẻ quá, thế mà tôi cứ tưởng...).
Cha Đặng Hữu Nam tỉnh bơ nói: "of course, I'm not getting married" (dĩ nhiên rồi, tôi chưa cưới vợ mà" ��
Tôi và Martinez cười sảng khoái vì câu đáp độc đáo của ngài.

Tính hóm hỉnh hài hước của cha Nam đã khiến không khí cuộc nói chuyện với chàng phóng viên ngoại quốc về chủ đề Formosa trở nên nhẹ nhàng hơn nó vốn có. Chính sự hài hước tự nhiên trong những câu chuyện khô khan đã làm nhiều người bất ngờ đến thú vị. Trong công việc thì nguyên tắc nhưng tương quan nhân vị thì lại tình cảm và những câu chuyện tiếu lâm luôn làm cho các vị khách cười nghiêng ngả. Thật ra đâu phải chỉ khách mới cười, anh em chúng tôi ở với cha suốt cả năm trời mà khi nào cha kể chuyện cũng cười không kịp nhặt răng.

Anh chàng Martinez trước khi về nước đã nhắn tôi: cám ơn cha và anh rất nhiều. Đây là lần đầu tiên đi làm phóng sự mà được cảm thấy như ở nhà mình.

Tôi rất vui vì nghe được tâm tình đó từ Martinez nhưng vui hơn vì học được điều đó từ cha: đón tiếp tất cả mọi người với sự nồng nhiệt và nụ cười của mình.

Mời đọc bài viết chi tiết trên tờ The Guardian về cuộc chiến của chúng tôi đòi công lý cho nạn nhân Formosa.
https://www.theguardian.com/…/vietnamese-fishermen-jobless-…


Sách & Báo Mới

Of course, Kafka is not the first writer, nor will he be the last, to figure himself as a martyr to his art—think of Flaubert, think of Joyce—but he is remarkable for the single-mindedness with which he conceived of his role. Who else could have invented the torture machine at the center of his frightful story “In the Penal Colony,” which executes miscreants by graving their sentence—le mot juste!—with a metal stylus into their very flesh?

Lẽ dĩ nhiên, Kafka đâu phải nhà văn đầu tiên, càng không phải nhà văn cuối cùng, nhìn ra mình, lọc mình ra, như là 1 kẻ tuẫn nạn, vì cái thứ nghệ thuật mà mình chọn lựa cho mình: “dziếc dzăng”!
Hãy nghĩ tới Flaubert, hãy nghĩ tới Joyce [Xém 1 tí là thêm tên GCC vô!]. Nhưng ông bảnh nhất, khác hẳn mấy tay kia, là, loay hoay hì hục, chỉ chúi vô có mỗi cú đó, với “cái mình, cái đầu, cái tim của mình” [the single-minded] chỉ xoáy vô có mỗi chỗ “ấy ấy”, và từ đó, tìm ra, nhận ra vai trò của mình, "nhà dzăng".
Làm sao có thằng cha nào, ngoài Kafka ra, phịa ra được cái máy tra tấn người ở trung tâm câu chuyện đáng sợ “Ở thuộc địa trừng giới" [xém thêm cái tên của nó, là Xứ Mít bi giờ!], nó hành quyết những tên “ly khai, dám chống lại Đảng VC”, bằng cách dùng cây kim châm khắc mẹ bản án [le mot just], vô da vô thịt họ.

Ending at the Begining
Ch
ấm Dứt ở Bắt Đầu

John Banville đọc Kafka, những năm đầu đời

GCC biết đến Banville, lần ông đọc Nhà Hội của Amis, trên tờ NYRB. Tay này cũng cực lạ. Viết tiểu thuyết, điểm sách, và có vẻ như rất mê đám thiên văn học.

Note: Bài viết trên, GCC mua tờ báo, tính giới thiệu & dịch, may sao thấy trên net, qua địa chỉ của 1 vị bằng hữu. Tks. NQT
Quoc Tru Nguyen shared a link — with Trieu Duong and 2 others.
12 hrs
For a person as sensitive as Kafka was, or at least as he presented himself as being—it is entirely possible to view his life in a light other than the one he himself shone upon it—inner escape was the only available strategy. “If we are to believe his own personal mythology,” biographer Reiner Stac...
nybooks.com

Cuốn thứ ba, Những Năm Đầu Đời, lại xb sau hai cuốn trước, và đây là do vấn đề pháp lý liên quan tới thư khố Kafka.
Gấu mua hai cuốn trước, chưa có tiền mua cuốn mới ra lò, và, ngại đọc quá.
Đọc bài điểm của Banville, vớ được 1 câu thần sầu, post liền sau đây.

Stach tells us that Kafka "grouped his first literary endeavors under a surprising watchword: coldness," and lamented: "What a chill pursued me for days on end from what I had written!" It is not clear why the biographer considers this surprising; the first and hardest lesson an artist must learn is to curb the excesses of youthful ardor. A mark of Kafka's greatness was the distance from himself that he achieved in his writings from the outset. The remarkable story "The Judgment," composed in a single sitting one night in 1912, which he considered his first fully achieved work, is written at "degree zero," to use Roland Barthes's formulation, and maintains a dreamlike steadiness and purity of tone, despite its strongly autobiographical theme-the son humiliated and overborne by the father-and the fact that it was done, the author himself wrote, by way of "a complete opening of body and soul." Kafka always wrote out of himself, and of himself, without ever imagining
that thereby he was directly expressing himself. The artist, he once remarked, is the one who has nothing to say. "He would always speak only of the act of writing as the truly precious element," Stach observes, "but not of the resulting works, which always conveyed no more than a hazy image of the flash of creation."
    In his diary in 1920 he wrote of a moment when he had a clear glimpse of what would be for him the true creative flame. He was sitting one day, "many years ago,… on the slope of the Laurenziberg," the hill in the center of Prague that figures in "Description of a Struggle," brooding on "the wishes I had for my life":

The most important or the most appealing wish was to attain a view of life (and-this was inescapably bound up with it-to convince others of it in writing) in which life retained its natural full complement of rising and falling, but at the same time would be recognized no less clearly as a nothing, as a dream, as a hovering.

This artistic epiphany-remarkably reminiscent of that interrupted moment in Beckett's Krapp's Last Tape when Krapp recognizes that his aim must be to allow into his work the darkness he had always struggled to keep out-is summed up beautifully by Stach when he writes: "The presence of being and nothingness in one and the same moment, in the same object or the same sentence, struck Kafka as a sign of perfection that made life worth living." And art worth making

Sự hiện diện của hữu thể và hư vô, trong một và cùng khoảnh khắc, trong cùng 1 sự vật, hay cùng 1 câu câu văn, thọi Kafka, như là 1 ký hiệu của sự hoàn hảo, nó làm cho cuộc đời đáng sống, và nghệ thuật đáng làm ra.

Một Kafka Khác

Such anecdotes pierce the austere image left by Kafka’s work. Mr Stach also effectively undermines conventional views of Kafka as a prophet of the atrocities to come (his three sisters died in Nazi concentration camps, as did two of his mistresses). A frequent target of anti-Semitic remarks, Kafka depicted the world as he saw it, full of lonely and persecuted individuals, but not one without hope.

Franz Kafka: Nervous brilliance
A definitive biography of a rare writer

Tờ Người Kinh Tế đọc "Những năm đốn ngộ", [Kafka: The Years of Insight. By Reiner Stach], coi đây là tiểu s chung quyết của Kafka, và qua tác giả cuốn sách, Kafka không đến nỗi thê luơng như hậu thế thường nghĩ/đọc ông.
Thế giới cũng không đến nỗi vô hy vọng, dù chỉ một, not one without hope. (1)

(1)

Benjamin nhớ lại một cuộc trò chuyện giữa Max Brod và Kafka. "Tôi nhớ lại", Brod viết, "một lần trò chuyện với Kafka, bắt đầu bằng Âu-châu ngày-này và sự suy tàn của nhân loại. 'Chúng ta là những tư tưởng hư vô, những tư tưởng tự sát vốn đến từ cái đầu của Thượng Đế', Kafka nói. Điều này thoạt đầu làm tôi (Brod) nhớ tới ý niệm Gnostic, về cuộc đời: Thượng Đế chỉ là một ác thần. Thế giới: Sự Sa Ngã của Người.
'Ô, không phải đâu,' Kafka nói, 'thế giới chúng ta chỉ là một cơn xấu tính, bad mood, của Thượng Đế, một ngày xấu của người.'
'Vậy thì có hy vọng ở bên ngoài cái thế giới mà chúng ta biết'.
Ông mỉm cười. 'Ôi, nhiều hy vọng, hằng hà sa số hy vọng - nhưng không cho chúng ta, dù chỉ một'.


A Different Kafka
by John Banville 

Of course, Kafka is not the first writer, nor will he be the last, to figure himself as a martyr to his art—think of Flaubert, think of Joyce—but he is remarkable for the single-mindedness with which he conceived of his role. Who else could have invented the torture machine at the center of his frightful story “In the Penal Colony,” which executes miscreants by graving their sentence—le mot juste!—with a metal stylus into their very flesh?

Lẽ dĩ nhiên, Kafka đâu phải nhà văn đầu tiên, càng không phải nhà văn cuối cùng, nhìn ra mình, lọc mình ra, như là 1 kẻ tuẫn nạn, vì cái thứ nghệ thuật mà mình chọn lựa cho mình: “dziếc dzăng”!
Hãy nghĩ tới Flaubert, hãy nghĩ tới Joyce [Xém 1 tí là thêm tên GCC vô!]. Nhưng ông bảnh nhất, khác hẳn mấy tay kia, là, loay hoay hì hục, chỉ chúi vô có mỗi cú đó, với “cái mình, cái đầu, cái tim của mình” [the single-minded] chỉ xoáy vô có mỗi chỗ “ấy ấy”, và từ đó, tìm ra, nhận ra vai trò của mình, "nhà dzăng".
Làm sao có thằng cha nào, ngoài Kafka ra, phịa ra được cái máy tra tấn người ở trung tâm câu chuyện đáng sợ “Ở thuộc địa trừng giới" [xém thêm cái tên của nó, là Xứ Mít bi giờ!], nó hành quyết những tên “ly khai, dám chống lại Đảng VC”, bằng cách dùng cây kim châm khắc mẹ bản án [le mot just], vô da vô thịt họ.

“Kim chích vô thịt thì đau” là theo nghĩa này đấy!

Kafka, “the poet of his own disorder”

*

* *

John Banville

Note: Trong bài viết, khi điểm mấy cuốn mới ra lò về Kafka - Một Kafka Khác - Banville đánh giá cao cuốn của Pietro Citati.
GCC khi mua, đọc cái bìa sau là đã thú rồi!
Cũng trong bài điểm, Banville xoa đầu bạn quí của Kafka, là Brod, người mà Kundera coi như đếch hiểu 1 tí gì về Kafka!
Banville phán, mặc dù mắc nhiều lỗi, nhưng cũng được lắm. Khi biết bạn mình bị bịnh lao, Brod an ủi: “Bạn sung sướng trong cái không sung sướng”.

Tuyệt!

Tính gửi tặng bạn quí “NDTM” nhưng lại ngại!

Hà, hà!

Brod, though mistaken in some things—his representation of Kafka as a religious writer, for instance—was ever commonsensical. He largely had the measure of his friend, and even after Kafka had been diagnosed with tuberculosis did not hesitate to write to him with a flat rebuke: “You are happy in your unhappiness.”

In the matter of originality of approach one should mention Pietro Citati’s Kafka (English translation 1990) and Robert Calasso’s K. (English translation 2005). These are not biographies but deeply perceptive and poetic meditations on the unique phenomenon that Kafka represented.



 
My Old Saigon

Người ta thấy “chàng” ngồi Quán Chùa - ấy chết xin lỗi – quán “Les Deux Magots”, hoặc Givral - ấy chết xin lỗi – quán Lipp, tại đường Tự Do, Sài Gòn - ấy chết xin lỗi - tại Paris; lơ đãng nhìn buổi sáng bắt đầu, tự hỏi không biết bữa nay cô bạn có giờ học ở Văn Khoa hay không, thỉnh thoảng loáy hoáy ghi sổ tay, tự nhủ thầm, mình mới ba mươi tuổi, còn “xoan” chán!

Ui chao, bữa nay "chàng" ăn mừng Tám Bó!
Cảm khái chi đâu!

Image may contain: text
LikeShow more reactions
Comment
Comments
Trieu Duong Vào Le Panthéon cảm kích nước Pháp rất chí tình. Mặt tường chính cung của điện này dành cho Antoine de Saint Exupéry.(Commemorated with an inscription in November 1967, as his body was never found.)




















Trang NQT

art2all.net


&

Lô cốt trên đê làng
Thanh Trì, Sơn Tây