SN_GCC_2017


Bruno Schulz


*

I first heard about The Street of Crocodiles (Originally titled Cinnamon Shops) from a stranger who phoned me one day after reading The Smile of the Lamb to tell me, warmly but firmly, that I was of course deeply influenced by Bruno Schulz. As I said, I did not know Schulz's work at the time, and I was happy to learn how much he had influenced me. In fact, I have frequently been informed by my erudite critics about certain writers who have influenced me, and after reading them for the first time, I have discovered that the critics were correct.
    Bruno Schulz, a Polish Jewish writer who lived in the town of Drohobycz, also in Galicia, was a modest art teacher who turned his small domestic life into a tremendous mythology, and today he is considered one of the greatest writers of the twentieth century. Bruno Schulz believed and hoped that our daily life was but a series of legendary episodes, fragments of ancient carved images, crumbs of shattered mythologies, He likened human language to a primeval snake that was long ago cut into a thousand pieces-these pieces are the words that have ostensibly lost their primeval vitality and now function solely as a means of communication, yet still, always, they continue "to search for one another in the dark."
    On every page written by Bruno Schulz one can feel this restless search, the longing for a different, primordial wholeness. His stories are full of the moments of first contact, when words suddenly "find one another in the dark." That is when an electric spark of sorts occurs in the reader's consciousness, awakening the sense that a word he or she has heard and read a thousand times can now momentarily reveal its private name.
    Only two collections of Schulz's short stories have been published, as well as a few other shorter works. He wrote a novel titled The Messiah, which was lost, and no one knows for certain what it contained. I once met a man who told me that Schulz had shown him the first few lines of the novel: Morning rises above a town. A certain light. Towers. That was all he saw.
    Although Schulz did not write much, life bursts forth from every page he did produce, overflowing, becoming worthy of its name, a colossal effort that occurs simultaneously on all levels of consciousness and unconsciousness, illusion and nostalgia and nightmare. I read the book over the course of one day and night in a total frenzy of the senses, and my feeling-which now slightly embarrasses me-will be familiar to anyone who has been in love: it was the knowledge that this other person or thing was meant only for me.
    I read the entire book (Cinnamon Shops & Sanatorium Under the Sign of the Hourglass, published in Hebrew by Schocken) without knowing a thing about Bruno Schulz, and when I reached the end, I read Yoram Bronowski’s afterword, where I learned the story of Schulz's death. In the Drohobycz ghetto, Schulz had a protector and employer in the form of an S.S. officer named Landau, who had Schulz paint murals in his home and stable. The officer had a rival, another S.S. officer named Gunter, who lost a card game to Landau. Gunter met Bruno Schulz on a street corner and shot him dead to hurt his employer. When the two officers later met, the murderer said: "I killed your Jew." To which the other responded: "Very well. Now I will kill your Jew."

++++

After reading this account, I felt that I did not wish to live in a world in which such monstrosities of language could be uttered. But this time, unlike my paralysis at age ten-after realizing the connection between the horrors of the Holocaust and the characters of Sholem Aleichem-I had a way to express what I felt. I wanted to write a book that would tell readers about Bruno Schulz. It would be a book that would tremble on the shelf. The vitality it contained would be tantamount to the blink of an eye in one person's life-not "life" in quotation marks, life that is nothing more than a languishing moment in time, but the sort of life Schulz gives us in his writing. A life of the living.
    I know that many readers of See Under: Love found it difficult to get through the chapter on Bruno Schulz. But for me, that is the core of the book, the reason I wrote it, the reason I write. When people tell me they were unable to read it, I am regretful over the missed encounter, which is why the meetings I have had with those who were willing to delve into that chapter with me are so precious. The book has since been translated into several languages, and nothing makes me happier than the fact that in each language in which the book has appeared, new editions of Bruno Schulz's writings have soon followed, and more and more people have become acquainted with this wonderful writer.

David Grossman: Books That Have Read Me

http://www.tanvien.net/Souvenir/9.html

To the end of the land của David Grossman: Đích thực là một tác phẩm đẹp và buồn. Xin khất một entry.

Blog GM

Cuốn oách nhất của xừ này, theo đám bạn Thầy Cuốc (1), là See Under: Love [Cái tít, thật khó dịch, vì mỗi lần tính dịch, là nghĩ bậy, nhìn bên dưới: tình yêu].
Gấu chưa đọc, nhưng đọc cuốn sau đây , trong có 1 bài, cái tít của nó cũng thật lạ: “Những cuốn sách đọc tôi”.

David Grossman kể, sau khi ông cho in tác phẩm đầu tay của ông, The Smile of the  Lamb, Nụ cười của con Cừu, thì có 1 độc giả cho biết, chắc chắn là ông bị ảnh hưởng [thuổng, thì nói đại như vậy] Bruno Schulz. Lúc đó Grossman chưa đọc Schulz.

Bèn đọc, và ngộ ra, đúng là Thầy của ông!
Có thể nói, Gấu cũng gặp y chang tao ngộ trên, khi đọc Faulkner, cuốn "Absalon, Absalon!".
Cứ như thể Faulkner viết cuốn sách để cho Gấu đọc, và cuốn sách chờ hoài, chờ hoài, để…  đọc Gấu!
Hà, hà!

(1) Edmund White so sánh “Nụ Cười Cừu” với “Âm Thanh và Cuồng Nộ” của Faulkner [lại F!], The Tin Drum, Cái Trống Thiếc của Grass, và Trăm Năm Cô Đơn của Garcia Marquez;  George Steiner gọi 1 cách giản dị, "một trong những lễ hội lớn của giả tưởng hiện đại". Cuốn sách bắt đầu với Momik, một đứa trẻ Israeli lớn lên dưới cái bóng của Lò Thiêu, chấm dứt với một bộ kỳ quái, gồm những “entries” [đầu vô] kể những cuộc phiêu lưu của những nhân vật trong sách của những đứa trẻ lớn tuổi nuôi 1 đứa trẻ ở trong vườn thú Warsaw, và xen vô, là những cuộc giải thoát, rescues, nhà văn Ba Lan Bruno Schulz, khỏi cái chết, bằng cách biến ông thành 1 con cá hồi, a salmon.

The Paris Review 4

Cái chết của Bruno Schulz không đúng như David Grossman viết.
Trong bài của K, khi dịch S, cho biết, ông chết, khác.
Chết, trong 1 cuộc ruồng bố Do Thái, nhưng khám phá ra xác chết của ông, thì thê thảm hơn nhiều. Nhớ đại khái.
Hoàng Ngọc Tuấn (tác giả Cô Gái Treo Mùng) chết, chẳng thê thảm ư?



*  

Kafka, hàng độc

Cuốn này, cực tuyệt.
Tác giả, bạn quí của Kafka, cùng ngồi Quán Chùa, cùng nhóm Tiểu Thuyết Mới! (Prague Literary Circle)!

Có 1 chương về Kafka & Lão Tử: Cõi Không Thể Nắm Bắt Được, The Realm of the Unattainable, tác giả lèm bèm về 1 số thai đố của Kafka, như Làng Kế Bên, Trước Pháp Luật.
THNM, GCC bèn áp dụng ngay vào trường hợp Đàng Trong & Đàng Ngoài của xứ Mít.

“All men, of course, strive to attain the law. Why is it that through-out the years no one but myself has requested admission?" And as the doorman realizes that the man is approaching the end, he shouts at him-he has to shout in order to still reach the already deafening ear: "No one else could gain access here because this entrance was reserved just for you. I am going now to close it."
This finale corresponds to that of A Country Doctor. "Cheated! Cheated! Once you have followed the false alarm of the night-bell, there is no returning” Everyone has a door to the law, to existence "dans le vrai"; if he neglects or gambles his entrance away, no recovery is even possible.
Cái cửa này dành cho mi, chỉ mi thôi. Bây giờ mi ngỏm, ta sẽ đóng nó lại!
Câu chót của Trước Pháp Luật thì lại mắc mớ tới Y Sĩ Đồng Quê:
“Bịp! Bịp!” [Chúng ta đã bị lừa. Xứ Mít bị lũ Vẹm lừa!].
Once you have followed the false alarm of the night-bell, there is no returning”: Một khi bạn nghe theo tiếng kêu kíu chúng tôi, chúng tôi bị lũ Mỹ Ngụy tàn sát, đô hộ…  (tiếng chuông đêm, báo động giả, có người bị bịnh nặng…) là đéo có đường trở về!
Nghe chưa, những tên VC nằm vùng, những tên tay đầy máu Nguỵ như tên già NN!


*

by Seagull

@ Irwin, Cali
[Gấu đó ư, Quán Chùa đó ư?]

Quoc Tru Nguyen
2 mins

Jul 31 at 1:52 AM

“August Beauty" Gardenia

Dear GNV,

Wishing you a Happy Birthday and many many more...
Enjoy "August Beauty" Gardenia photos, enjoy writing and reading...
Seagull

Tks
Take Care
NQT


Image may contain: plant, flower and nature








Bruno Schulz

Trong cái băng đảng của Bruno Schulz, còn 1 tay nữa, cực kỳ xứng đáng, là Pavese. Cái chuyện S bị SS làm thịt, thì cũng giống như Pavese tự làm thịt mình.

http://www.tanvien.net/tribute/Pavese.html

*

Pavese

Đúng hơn, dịch Faulkner, nhưng, do viết văn, cho nên bị ảnh hưởng. Trong “Tại sao đọc cổ điển” của Italo Calvino có 1 bài thần sầu về ông. Gấu tính dịch hoài, quên hoài.
Tay Pavese này bảnh hơn Gấu nhiều lắm, ổng dám đi luôn, còn Gấu, xin làm đệ tử Cô Ba, mấy lần năn nỉ, xin cho theo hầu luôn, cổ lắc đầu, mi còn phải trả nợ nhiều lắm, chưa đi được.
“Trăng & Lửa” có lẽ là cuốn tiểu thuyết “Mẽo ơi là Mẽo”, the most American novel, đã được viết bởi một ngôn ngữ nước ngoài.
Mẽo nhất, Mẽo ơi là Mẽo, 1 phần là nhờ Faulkner.
TV sẽ đi bài của Italo Calvino.
Tuyệt.
Hé tí, sơ sơ, theo kiểu sex appeal:
Mỗi cuốn tiểu thuyết của Pavese thì lòng dòng [resolve] quanh 1 đề tài ẩn [hidden theme], một điều gì không nói ra, và đúng là điều ông muốn nói, và điều này chỉ có thể diễn tả bằng cách đừng nhắc đến [… which can be expressed only by not mentioning it]

Nơi chốn không làm sao sống nổi là nơi chốn con người cảm thấy hạnh phúc!
Một lý do tốt lành để tự tử thì không hiếm hoi ở bất cứ một con người
Nỗi buồn lớn lao nhất một con người cảm thấy, đó là khi những lý tưởng thất bại của người đó, biến thành hiện thực!

Những nhà văn trở thành huyền hoặc thì ít khi hạnh phúc. Vào năm 1950, khi đợp giải Strega nhờ "Trăng & Lửa", và xb cuốn tự thuật, Nghề sống, Cesare Pavese bèn tự làm thịt chính mình…. Điều mà Nhật Ký của Kafka giáng lên văn hóa Đức, thì cũng là điều Pavese mang tới cho văn hóa Ý.

*

Cesare Pavese

Mùa Hè Tươi Đẹp

Dịch giả: Trương Văn Dân

Nhà văn và Dịch giả rất quan trọng của nền văn học Ý trong thế kỷ XX.

Là tác giả Ý đoạt được nhiều giải thưởng văn học rất giá trị:1938, tác phẩm "Người bạn" đoạt giải Salento, 1949, "Mùa hè tươi đẹp" đoạt giải Strega, tập truyện "Ánh trăng và đống lửa" được đánh giá là tác phẩm rất hay. Nhưng mặc dù đạt đỉnh cao trong văn học sự thất vọng về cuộc đời và tình yêu luôn mang cho ông cảm giác trống rỗng và cô đơn. Mệt nhọc, hao mòn, dù vẫn cực kỳ minh mẫn ngày 27 tháng 5 năm 1950 ông đã uống cả một tuýp thuốc ngủ để tự vẫn trong một căn phòng khách sạn tại thành phố Torino. Trên trang nhất của tập sách "Đối thoại với Leucò" đặt trên bàn đọc sách ban đêm, ông chỉ để lại vài hàng ngắn ngủi: "Tôi tha tội cho tất cả và xin tất cả tha thứ cho tôi. Nhưng xin các bạn đừng ngồi lê đôi mách và tán chuyện nhiều". Năm ấy ông chỉ vừa 42 tuổi.


Is That Kafka?


* *

Note: Số báo cũ về Kafka, ML 2002. Có bài phỏng vấn Reiner Stach, tác giả cuốn tiểu sử mới nhất về ông. Bài Kafka/Walser: Un air de parenté, tuyệt. Không ảnh hưởng lên nhau, có vẻ anh em, 1 hội tụ, convergence, xa và tối, lointaine et obscure, trong 1 tiền giả dụ chung, dans un présupposé commun. Cùng tách ra khỏi thế giới. Walser thảm hơn nhiều, thèm đi xa, avide de se perdre. TV sẽ đi bài này.

*  

Kafka, hàng độc


Cuốn này, cực tuyệt.  Tác giả, bạn quí của Kafka, cùng ngồi Quán Chùa, cùng nhóm Tiểu Thuyết Mới! (Prague Literary Circle)!

Có 1 chương về Kafka & Lão Tử: Cõi Không Thể Nắm Bắt Được, The Realm of the Unattainable, tác giả lèm bèm về 1 số thai đố của Kafka, như Làng Kế Bên, Trước Pháp Luật.
THNM, GCC bèn áp dụng ngay vào trường hợp Đàng Trong & Đàng Ngoài của xứ Mít.

“All men, of course, strive to attain the law. Why is it that through-out the years no one but myself has requested admission?" And as the doorman realizes that the man is approaching the end, he shouts at him-he has to shout in order to still reach the already deafening ear: "No one else could gain access here because this entrance was reserved just for you. I am going now to close it."
This finale corresponds to that of A Country Doctor. "Cheated! Cheated! Once you have followed the false alarm of the night-bell, there is no returning” Everyone has a door to the law, to existence "dans le vrai"; if he neglects or gambles his entrance away, no recovery is even possible.
Cái cửa này dành cho mi, chỉ mi thôi. Bây giờ mi ngỏm, ta sẽ đóng nó lại!
Câu chót của Trước Pháp Luật thì lại mắc mớ tới Y Sĩ Đồng Quê:
“Bịp! Bịp!” [Chúng ta đã bị lừa. Xứ Mít bị lũ Vẹm lừa!].
Once you have followed the false alarm of the night-bell, there is no returning”: Một khi bạn nghe theo tiếng kêu kíu chúng tôi, chúng tôi bị lũ Mỹ Ngụy tàn sát, đô hộ…  (tiếng chuông đêm, báo động giả, có người bị bịnh nặng…) là đéo có đường trở về!
Nghe chưa, những tên VC nằm vùng, những tên tay đầy máu Nguỵ như tên già NN!

SN_GCC_2017

Tháng Tám  ( Đặng Lệ Khánh / Bruno Schulz ) 

Tháng Tám

16.8: SN GCC
19.8: SN Vẹm, Cách Mạng Mùa Thu
Nếu thế, Gấu là ông anh của Vẹm!

Marina Tsvetaeva

from Poems for Akhmatova

I won't fall behind you. I'm the guard.
You-the prisoner. Our fate is the same.
And here in the same open emptiness
they command us the same-Go away.
So-I lean against nothing.
I see it.
Let me go, my prisoner,
to walk over towards that pine tree.

Ta sẽ không té sau mi đâu. Ta là tên quản giáo của mi mà
Mi - tù nhân.
Số phận của ta như nhau
Và như nhau, vào lúc này, là trống rỗng mở rộng
Chúng ra lệnh cho chúng ta, cũng như nhau - Hãy xéo!
Và như thế, ta vịn vào chẳng cái gì
Ta nhìn thấy nó
Hãy để ta đi, tù nhân của ta ơi
Đi tới cái cây thông đó.
JUNE 1916
Marina Tvetaeva

On August 2,1921 Nikolai Gumiliov, who was Akhmatova's husband and a prominent poet, was arrested and subsequently shot. On August 7, Alexander Blok, forty-one years old, died in a state of despair bordering on insanity. At the end of August, rumors circulated that Akhmatova had killed herself. (Mayakovsky organized a chain of friends to discover the truth and dispel rumors. In gratitude, Tsvetaeva dedicated a poem to him, calling him "heavy-footed archangel.") In early 1922, the great Futurist poet Velemir Khlebnikhov died.
In 1922, the Communists ordered two hundred philosophers, scientists, and writers to board a ship. Subsequently called The Philosophers' Ship, it included every single prominent non-Marxist philosopher in Russia. All were sent into exile.
Marina Tsvetaeva left Russia in the spring of that year; she stepped off the train in Berlin on May 15, 1922.

http://www.tanvien.net/new_daily_poetry/16.html

Note: Gấu tính dịch cái tít là “Một Mùa Thu Năm Qua Cách Mạng Tiến Ra”, thuổng PD, để tưởng niệm cuộc cách mạng của VC, nhân chúng mới bày ra triển lãm CCRD.
Nhưng cái tít cứ để nguyên như thế, thì lại nói ra được nhiều hơn thế nhiều, hà hà!

Vũ Khí Mùa Thu

CCRD đi đến cực điểm
Khẩu hiệu CCRD đi đến cực độ
Dao ăn đá chém địa chủ đi đến cực điểm
Tôi nghe không gian vỡ vụn, sụp đổ

Điều đó quá hợp với VC chúng tớ
Trong mùa thu cũ,
Cái gì gì,
Một mùa thu năm qua cách mạng tiến ra….
Một người chết
Triệu triệu người chết
Nuốt nỗi buồn
Và những con hổ giấy
Dân Mít kéo xệch miệng ra khỏi tai

Bữa nay, tôi muốn khởi đầu, làm mới
Nghiên cứu mọi kiểu hy sinh
Mặt trời chân lý chiếu qua tim, sáng ngời ngời
Những cái xương nhọn hoắt của cách mạng

Ngay lúc này ở Chengdu
Mọi người xông lên
Đưa xe cho tôi
Cho tôi cực điểm
Cho tôi bạo lực và quảng trường
                                Winter 1986

Bá Hoa: Gió Nói

Vũ Khí Mùa Thu

Đấu tranh đi tới cực đoan
Khẩu hiệu đi tới cực đoan
Cây kéo ăn đá đi tới cực đoan
Tôi nghe không khí đang rụng rơi

Điều này hoàn toàn thích hợp với mi
Trong mùa thu đời xưa
Một người chết vì điều này
Nuốt vào chán mứa
Nuốt cả hổ giấy
Mà miệng nhân dân không ngoác đến tai

Hôm nay tôi lại bắt đầu
Nghiên cứu các kiểu hi sinh
Thứ ánh sáng cao ngất trời
Xương cốt cách mạng sắc nhọn

Lúc này, ở Thành Đô
Mọi người ùa tới
Đưa xe hơi cho tôi
Đưa cực đoan cho tôi
Đưa bạo lực và quảng trường cho tôi.

Dã Viên dịch, từ nguyên tác

Bruno Schulz
Bruno Schulz

IN ONE OF his earliest childhood recollections, young Bruno Schulz sits on the floor ringed by admiring family members while he scrawls one 'drawing' after another over the pages of old newspapers. In his creative rapture, the child still inhabits an 'age of genius', still has unselfconscious access to the realm of myth. Or so it seemed to the man whom the child became; all of his mature strivings would be to regain touch with his early powers, to 'mature into childhood'.
    These strivings would issue in two bodies of work: etchings and drawings that would probably be of no great interest today had their deviser not become famous by other means; and two short books, collections of stories and sketches about the inner life of a boy in provincial Galicia, which propelled him to the forefront of Polish letters of the interwar years. Rich in fantasy, sensuous in their apprehension of the living world, elegant in style, witty, underpinned by a mystical but coherent idealistic aesthetic, Cinnamon Shops (1934) and Sanatorium Under the Sign of the Hourglass (1937) were unique and startling productions that seemed to come out of nowhere.
    Bruno Schulz was born in 1892, the third child of Jewish parents from the merchant class, and named for the Christian saint on whose name-day his birthday fell. His home town, Drohobycz, was a minor industrial centre in a province of the Austro-Hungarian Empire that after World War I returned to being part of Poland.
    Though there was a Jewish school in Drohobycz, Schulz was sent to the Polish Gymnasium. (Joseph Roth, in nearby Brody, had gone to a German Gymnasium.) His languages were Polish and German; he did not speak the Yiddish of the streets. At school he excelled at art, but was dissuaded by his family from following art as a profession. He registered to study architecture at the polytechnic in Lwow, but in 1914, when war was declared, had to break off his studies. Because of a heart defect he was not called up into the army. Returning to Drohobycz, he set about a programme of intensive self-education, reading and perfecting his draughtsman-ship. He put together a portfolio of graphics on erotic themes entitled The Book of Idolatry and tried to sell copies, with some diffidence and not much success.
    Unable to make a living as an artist, saddled, after his father's death, with a houseful of ailing relatives to support, he took a job as an art teacher at a local school, a position he held until 1941.
Though respected by his students, he found school life stultifying and wrote letter after letter imploring the authorities for time off to pursue his creative work, pleas to which, to their credit, they did not always turn a deaf ear.
[suite]
J.M. Coetzee: Inner Workings, essays 2000-2005

Note: Bởi là vì S đã từng dịch Kafka, và giữa họ có cái gì giống nhau, Gấu Cà Chớn bèn nhớ tới Walser. Ông này cũng mắc mớ với Kafka, và cả ba đấng này - có lẽ kể thêm Hoàng Ngọc Tuấn của Cô bé treo mùng - tất cả đám đều bị đời hất hủi, hay nói đúng hơn, đều hất hủi cuộc đời, vào cái dịp SN Tám Bó, Gấu, thay vì tự sướng, thì bèn tưởng niệm những đấng này, thú hơn nhiều.
David Grossman, trong cuốn "Viết Trong Bóng Tối", trong bài viết "Những cuốn sách đọc tôi", cũng dành rất nhiều dòng cho S, ngoài cái bài, được K dịch, từ Người Nữu Ước.
Bèn đi luôn, cùng với bài của Coetzee.

Coetzee cũng có 1 bài về Walser, link sau đây:

http://www.tanvien.net/Tribute_1/Walser_by_Sebald.html

*


WG Sebald

The Observer

A Place in the Country by WG Sebald – review

Sebald's posthumous essays affirm his ability to make his own obsessions ours too

http://www.theguardian.com/books/2013/apr/27/wg-sebald-place-country-review

WG Sebald's quietly potent legacy
Out of tune with the hustling digital world, his singular, deeply personal books continue to inspire and intrigue
http://www.theguardian.com/books/booksblog/2013/may/13/wg-sebald-legacy


Note: Trên net có mấy bài về Sebald, link ở đây, rảnh - những khi bớt nhớ ai đó - dịch hầu quí vị độc giả TV,  như GCC, mê Sebald, người có tài biến nỗi ám ảnh của ông, thành, của chúng ta


EBRUARY 6, 2014

Le Promeneur Solitaire: W. G. Sebald on Robert Walser

***
A Place in the Country


The Genius of Robert Walser
http://www.nybooks.com/articles/archives/2000/nov/02/the-genius-of-robert-walser/
J.M. Coetzee
November 2, 2000 Issue

Was Walser a great writer? If one is reluctant to call him great, said Canetti, that is only because nothing could be more alien to him than greatness. In a late poem Walser wrote:

I would wish it on no one to be me.
Only I am capable of bearing myself.
To know so much, to have seen so much, and
To say nothing, just about nothing.

Walser, nhà văn nhớn?
Nếu có người nào đó, gọi ông ta là nhà văn nhớn, 1 cách ngần ngại, thì đó là vì cái từ “nhớn” rất ư là xa lạ với Walser, như Canetti viết.
Như trong 1 bài thơ muộn của mình, Walser viết:

Tớ đếch muốn thằng chó nào như tớ, hoặc nhớ đến tớ, hoặc lèm bèm về tớ, hoặc mong muốn là tớ
Nhất là khi thằng khốn đó ngồi bên ly cà phê!
Một mình tớ, chỉ độc nhất tớ, chịu khốn khổ vì tớ là đủ rồi
Biết thật nhiều, nhòm đủ thứ, và
Đếch nói gì, về bất cứ cái gì

[Dịch hơi bị THNM. Nhưng quái làm sao, lại nhớ tới lời chúc SN/GCC của K!] (1)

Walser được hiểu như là 1 cái link thiếu, giữa Kleist và Kafka. “Tuy nhiên,” Susan Sontag viết, “Vào lúc Walser viết, thì đúng là Kafka [như được hậu thế hiểu], qua lăng kính của Walser. Musil, 1 đấng ái mộ khác giữa những người đương thời của Walser, lần đầu đọc Kafka, phán, ông này thuổng Walser [một trường hợp đặc dị của Walser]."
Walser được ái mộ sớm sủa bởi những đấng cự phách như là Musil, Hesse, Zweig. Benjamin, và Kafka;  đúng ra, Walser, trong đời của mình, được biết nhiều hơn, so với Kafka, hay Benjamin.

W. G. Sebald, in his essay “Le Promeneur Solitaire,” offers the following biographical information concerning the Swiss writer Robert Walser: “Nowhere was he able to settle, never did he acquire the least thing by way of possessions. He had neither a house, nor any fixed abode, nor a single piece of furniture, and as far as clothes are concerned, at most one good suit and one less so…. He did not, I believe, even own the books that he had written.” Sebald goes on to ask, “How is one to understand an author who was so beset by shadows … who created humorous sketches from pure despair, who almost always wrote the same thing and yet never repeated himself, whose prose has the tendency to dissolve upon reading, so that only a few hours later one can barely remember the ephemeral figures, events and things of which it spoke.”

(1)

To U & O & My home

MY-NESS

"My parents, my husband, my brother, my sister."
I am listening in a cafeteria at breakfast.
The women's voices rustle, fulfill themselves
In a ritual no doubt necessary.
I glance sidelong at their moving lips
And I delight in being here on earth
For one more moment, with them, here on earth,
To celebrate our tiny, tiny my-ness.

To find my home in one sentence, concise, as if hammered in metal.
Not to enchant anybody. Not to earn a lasting name in posterity. An
unnamed need for order, for rhythm, for form, which three words are
opposed to chaos and nothingness.

Berkeley-Paris-Cambridge, Massachusetts, 1981-1983

Czeslaw Milosz: Selected Poems 1931-2004

Note: Thấy trên nét, có bài của Cao Huy Khanh, viết về Nguyễn Mộng Giác, có nhắc tới HNT

https://www.facebook.com/notes/cao-huy-vinh/h%E1%BB%93-s%C6%A1-h%E1%BA%ADu-chi%E1%BA%BFn/588089321580931/
SN_GCC_2017

Bruno Schulz



Oh my August, how could you give me such news
As a terrible anniversary?


Akhmatova: A Dream
(August 14, 1956),

.... vào đúng dịp sinh nhật của chàng, sinh nhật lần thứ ba mươi mà cũng là sinh nhật lần thứ nhất, nàng nói, "Je serai ta femme."

&

Mi giống như một con Gấu: Tất cả sự êm ái dịu dàng được bọc bằng một cái vỏ cứng cỏi, cùng với sự sần sùi tuyệt vời của nó, khiến ta chảy tan ra. Ta thật là buồn vì nhà ngươi chẳng bao giờ chịu khó hiểu ta thêm một chút. Tại sao mi không cố hiểu thêm về ta, mà cứ thế ngưng lại, dậm chân tại chỗ?
Chiều hôm qua, ta tự hỏi, làm thế nào, để ta có thể chứng tỏ cho mi thấy, là ta yêu thương mi biết là chừng nào. Làm sao chứng tỏ cho mi biết, bằng một phương tiện cho dù mắc mỏ cỡ nào đối với ta, rằng ta thương mi?
Và ta chỉ tìm ra được một phương tiện, đó là gửi tiền cho mi, để mi đi chơi với con mụ đàn bà nào đó.
Gấu Cái.
Thư của Anais Nin, bồ của Henry Miller, có sửa đổi chút đỉnh, cho hợp với tình cảnh vợ chồng Gấu!
[Tu es comme l'ours, Henry: tout de douceur dans une enveloppe de dureté, avec une délicieuse rugosité suave qui me fait fondre...]

*
You only live twice
Or so it seems.
One life for yourself
One for your dream (1)
Bạn chỉ sống hai phùa
Một phùa sống
Một phùa mơ

(1) Nhạc phim James Bond
Phùa: fois, tiếng Tẩy, lần.


Bruno Schulz

SN năm nay, mừng Tám Bó, có mấy sự kiện thú vị.
K. lôi bài viết về Schulz, của David Grossman, được Man Booker năm nay, 2017, viết về Schulz, trên tờ Người Nữu Ước, GCC dịch dở, ra dịch tiếp.
Và dịch thêm 1 bài viết của Schulz, như là quà SN.
GCC bèn dịch 1 bài của AZ viết về S, trong cuốn nhà văn Balan viết về viết, “Polish Writers on Writing”, và 1 đấng blogger, trên FB, bèn share bài viết này
Đấng này, mũi lõ, không biết tiếng Mít, FB name là: Bruno Schulz.

Tóm gọn là, SN Tám Bó của GCC là 1 dịp tưởng niệm Bruno Schulz.

GCC biết đến S, là qua bài Coetzee. Bài viết của ông, sau in trong Inner Workings. Post sau đây.
Bài dài. Có nhiều chi tiết thần sầu của S. Phát giác của ông, về cách viết của S, cũng thật là tuyệt vời, trưởng thành trong thơ ấu.

Trong lúc đọc S, GCC phát giác ra 1 S Mít, là Hoàng Ngọc Tuấn, tác giả Cô bé treo mùng, Thư từ Đường Sơn Cúc, mà với GCC, vị Mít này, cũng 1 thứ "Trưởng Thành Trong Thơ Ấu", theo cái nghĩa, cứ chỉ muốn mãi mãi là 1 đứa trẻ, khi viết.
Theo cái nghĩa: Chúng ta chẳng bao giờ trưởng thành - chỉ nhiều tuổi thêm lên, rồi thì già!

Note: Đọc VOA, thấy bài này, nhân đang viết về HNT. Ông được coi là ảnh hưởng Salinger, và tuyên bố, tôi không phải là tác giả viết về tuổi thơ.
Có thể thế thực.
Trưởng thành trong thơ ấu không có nghĩa là viết về tuổi thơ, như cả 1 băng Mít, nào là Duyên Anh, Lê Tất Điều, trước 1975, và sau 1975, cả 1 lô com ba nhi:
Đất nước càng khốn nạn bao nhiêu, thì càng đẻ ra những nhà văn chuyên viết về tuổi thơ bấy nhiêu.

Cho tớ cái vé đi về tuổi thơ XHCN đi!
Vừa nhắm mắt vừa mở cửa [Địa Ngục]!

https://www.voatiengviet.com/a/hoang-ngoc-tuan-toi-khong-phai-la-tac-gia-viet-ve-tuoi-tho/1723565.html

Bruno Schulz

IN ONE OF his earliest childhood recollections, young Bruno Schulz sits on the floor ringed by admiring family members while he scrawls one 'drawing' after another over the pages of old newspapers. In his creative rapture, the child still inhabits an 'age of genius', still has unselfconscious access to the realm of myth. Or so it seemed to the man whom the child became; all of his mature strivings would be to regain touch with his early powers, to 'mature into childhood'.
    These strivings would issue in two bodies of work: etchings and drawings that would probably be of no great interest today had their deviser not become famous by other means; and two short books, collections of stories and sketches about the inner life of a boy in provincial Galicia, which propelled him to the forefront of Polish letters of the interwar years. Rich in fantasy, sensuous in their apprehension of the living world, elegant in style, witty, underpinned by a mystical but coherent idealistic aesthetic, Cinnamon Shops (1934) and Sanatorium Under the Sign of the Hourglass (1937) were unique and startling productions that seemed to come out of nowhere.
    Bruno Schulz was born in 1892, the third child of Jewish parents from the merchant class, and named for the Christian saint on whose name-day his birthday fell. His home town, Drohobycz, was a minor industrial centre in a province of the Austro-Hungarian Empire that after World War I returned to being part of Poland.
    Though there was a Jewish school in Drohobycz, Schulz was sent to the Polish Gymnasium. (Joseph Roth, in nearby Brody, had gone to a German Gymnasium.) His languages were Polish and German; he did not speak the Yiddish of the streets. At school he excelled at art, but was dissuaded by his family from following art as a profession. He registered to study architecture at the polytechnic in Lwow, but in 1914, when war was declared, had to break off his studies. Because of a heart defect he was not called up into the army. Returning to Drohobycz, he set about a programme of intensive self-education, reading and perfecting his draughtsman-ship. He put together a portfolio of graphics on erotic themes entitled The Book of Idolatry and tried to sell copies, with some diffidence and not much success.
    Unable to make a living as an artist, saddled, after his father's death, with a houseful of ailing relatives to support, he took a job as an art teacher at a local school, a position he held until 1941.
Though respected by his students, he found school life stultifying and wrote letter after letter imploring the authorities for time off to pursue his creative work, pleas to which, to their credit, they did not always turn a deaf ear.
[suite]
J.M. Coetzee: Inner Workings, essays 2000-2005

HNT không nghĩ ông viết cho tuổi thơ, có thể còn là do ông viết “khác” những ông chuyên viết về tuổi thơ, vào thời của ông. Duyên Anh có Con Sáo Của Em Tôi, nhưng dưới cái nick Thương Sinh, ông chửi suốt thiên hạ, nhất là những tên mang danh là “phê bình gia”, như Gấu chẳng hạn, mà dám vờ ông, đếch thèm nâng bi ông!
Quê quá, sau ông phải kêu bạn quí của Gấu, đi cùng với ông, tới 1 tên đầu nậu và ra lệnh, phát cho nó 1 tí tiền còm, để nó nâng bi ta!
Tiền còm, do chính HPA nói với Gấu, là 300 ngàn, và sau đó, HPA cho ra đời, "Duyên Anh, tưổi trẻ, mộng và thực", sau khi nướng hết món tiền ở Trường Đua Phú Thọ!
Còn Lê Tất Điều mà không khủng sao. Ông còn viết dưới cái tên Kiều Phong, rồi ra hải ngoại, thêm cái nick "Kiều Phong Trừ Tà", Tà ở đây là Tà Cúc, khi bà này dám đụng tới ông!
GCC thực sự không biết, mấy vị viết cho tuổi thơ sau 1975, có lâm vào trường hợp nhị phân, như vậy, hay không. Tuy nhiên, trường hợp Con Dế Mèn, là quái dị nhất. Giả như không có Cách Mạng Mùa Thu, có thể Tô Hoài vẫn chỉ là 1 tác giả viết cho tuổi thơ, và nhờ Cách Mạng của Vẹm, con quỉ chuồng heo ở nơi ông xổng chuồng, đúng cái ý bài viết "Những Thời Ăn Thịt Người" của Tolstaya, hay "Y Sĩ Đồng Quê" của Kafka, và chúng ta được thưởng thức Ba Người Khác. Cuốn này đúng là đỉnh cao của Cái Ác Bắc Kít, có thể nói như thế!
Hoàng Ngọc Tuấn theo GCC là 1 nhà văn tuyệt vời nhất, trong số họ. Ông không có 1 tí ác nào trong khi viết. Chính vì thế, sau 1975, ông đành im tiếng. Viết lăng nhăng để khỏi chết đói, OK. Nhưng viết, như trước, no way!




MILONGA OF
THE TWO BROTHERS


Let the guitar bring us tales
Of when the knives used to flash,
Tales of gambling and of dice,
Horse races and hard drinking,
Tales of the Costa Brava
And of the old Drovers' Trail.

A story of yesterday
Of appeal to all comers;
No deals can be made with fate,
So no one should reproach it-
I'm aware now that tonight
Memories come from the South.

Gentlemen, here's the story
Of the Iberra brothers-
Men of loving and fighting,
The first to rush to danger,
Flower of all knife fighters,
And now they're six feet under.

Things like pride and avarice
Always lead a man astray;
Courage will also corrupt
If pursued both night and day.
The younger of the two had
More killings to his credit.

When Juan Iberra noticed
The younger was way ahead,
His patience reached its limit
And he set a trap for him.
Laid him dead with a bullet
There on the Costa Brava.

So in a truthful manner
I've told the tale to its end;
It is the story of Cain
Who goes on killing Abel.
[Norman Thomas di Giovanni]

J.J. Borges

Note: Milonga là 1 điệu nhảy tiền thân của tango

Bài Milonga về Cain làm thịt Abel

Hãy để cho cây đàn guitar tấu,
Chuyện ngọn dao loé lên
Chuyện Trường Sơn ào ào lá đỏ
Đường ra trận mùa này đẹp lắm

Một câu chuyện của ngày hôm qua
Không có mà cả nào mà không có bàn tay của số mệnh
Bởi thế, đừng trách móc, đổ vạ –
Gấu bèn “trải lòng” ra đêm nay,
Những hồi ức, kỷ niệm
Đến từ Phiá Nam.

Hỡi những vì phong nhã, trong và ngoài nước,
Đây là câu chuyện
Của hai anh em thằng cu Mít
Những tên đàn ông của yêu đương và chém lộn
Những kẻ đầu tiên lao vào hiểm nguy
Bông hoa của tất cả những cuộc chiến đấu kẻ thù nào cũng đánh thắng!
Và bây giờ chúng đều ngỏm củ tỏi!

Những điều như kiêu hãnh và hám lợi
Luôn làm con người lầm lạc
Can đảm cũng làm ung thối
Nếu ngày đêm ăn nằm với nó
Thằng em coi bộ bảnh
So với thằng anh.

Khi Cu Mít Anh nhận thấy
Cu Mít Em tính làm tới
Hắn hết chịu nổi
Bèn đặt 1 cái bẫy
Và để cho thằng em chết, với viên đạn
Ở trên Đỉnh Trường Sơn
Hay Đèo Charlie?

Như thế,
Một cách chân thực
Gấu kể câu chuyện cho tới kết cục của nó:
Đây là câu chuyện Thằng Anh Bắc Kít
Xẻ dọc Trường Sơn cái con mẹ gì đó
Đi làm thịt Thằng Em Nam Kít!



SN_GCC_2017
&
Bruno Schulz


Quà Sinh Nhật sớm đến GNV .

Văn của Schulz khó dịch quá, không những vì chữ dùng, ý tưởng mà luôn cả cách sắp xếp câu văn thật là khác với văn Việt . Câu nào cũng là câu so sánh cái này với cái khác, có khi so sánh hai ba tầng . Hèn gì bà Zofia Nalkowska cả buổi chiều mà chỉ đọc xong 30 trang còn chưa hiểu hết !!! Có những đoạn K phải dịch xong rồi để đó, chừng hôm sau mới quay lại đọc cả phần nguyên tác lẫn phần dịch soát lại . Có lúc phải ngừng giữa câu, đứng lên đi một vòng ra sân rồi mới ngồi xuống làm việc tiếp. Vấn đề không phải không hiểu ý trong câu, mà không biết làm sao dịch cho gọn và chính xác .
Chọn bài này vì cái tựa đề của nó là August cho đúng Tháng Tám, chứ thực tình, truyện này rừng rực nóng bỏng quá, không hợp với lối viết của K . Sau bài này phải kiếm một bài khác dễ nuốt hơn .

Happy 80th Birthday .

K

"Parfois il écrivait comme Kafka, parfois comme Proust, et il a fini par atteindre des profondeurs auxquelles ni l'un ni l'autre n'avaient accédé.”
“Đôi khi ông ta viết như Kafka, đôi khi như Proust, và sau cùng ông đạt tới những chiều sâu mà cả hai ông kia, chẳng ai đạt tới”

http://www.tanvien.net/new_daily_poetry/29.html

Note: Mừng SN/GCC, 16.8, Robert Hass viết bài này.

Zbigniew Herbert


AUGUST 16 [1998]

In Memoriam: Zbigniew Herbert

Zbigniew Herbert died a few weeks ago in Warsaw at the age of seventy-three. He is one of the most influential European poets of the last half century, and perhaps-even more than his great contemporaries Czeslaw Milosz and Wladislawa Szymborska-the defining Polish poet of the post-war years.
    It's hard to know how to talk about him, because he requires superlatives and he despised superlatives. He was born in Lvov in 1924. At fifteen, after the German invasion of Poland, he joined an underground military unit. For the ten years after the war when control of literature in the Polish Stalinist regime was most intense, he wrote his poems, as he said, "for the drawer." His first book appeared in 1956. His tactic, as Joseph Brodsky has said, was to turn down the temperature of language until it burned like an iron fence in winter. His verse is spare, supple, clear, ironic. At a time when the imagination was, as he wrote, "like stretcher bearers lost in the fog," this voice seemed especially sane, skeptical, and adamant. He was also a master of the prose poem.

Robert Hass: Now & Then. The Poet’s Choice Columns 1997-2000

Zbigniew Herbert mất vài tuần trước đây [28 July, 1998], ở Warsaw thọ 73 tuổi. Ông là 1 trong những nhà thơ Âu Châu, ảnh hưởng nhất trong nửa thế kỷ, và có lẽ - bảnh hơn nhiều, so với ngay cả hai người vĩ đại, đã từng được Nobel, đồng thời, đồng hương với ông, là Czeslaw Milosz và Wladislawa Szymborska -  nhà thơ định nghĩa thơ Ba Lan hậu chiến.
Thật khó mà biết làm thế nào nói về ông, bởi là vì ông đòi hỏi sự thần sầu, trong khi lại ghét sự thần sầu. Ông sinh tại Lvov năm 1924. Mười lăm tuổi, khi Đức xâm lăng Ba Lan, ông gia nhập đạo quân kháng chiến. Trong 10 năm, sau chiến tranh, khi chế độ Xì Ta Lin Ba Lan kìm kẹp văn chương tới chỉ, ông làm thơ, thứ thơ mà ông nói, “để trong ngăn kéo”.
Cuốn đầu tiên của ông, xb năm 1956. Đòn của ông [his tactic], như Brodsky chỉ cho thấy, là giảm nhiệt độ ngôn ngữ tới khi nó cháy đỏ như một mảnh hàng rào sắt, trong mùa đông. Câu thơ của ông thì thanh đạm, mềm mại, sáng sủa, tếu tếu. Tới cái lúc, khi mà tưởng tượng, như ông viết, “như những người khiêng băng ca – trong khi tản thương, [“sơ tán cái con mẹ gì đó”, hà hà] -  mất tích trong sương mù”, thì tiếng thơ khi đó, mới đặc dị trong lành, mới bi quan, và mới sắt đá làm sao.

A TALE

The poet imitates the voices of birds
he cranes his long neck
his protruding Adam's apple
is like a clumsy finger on a wing of melody 

when singing he deeply believes
that he advances the sunrise
the warmth of his song depends on this
as does the purity of his high notes 

the poet imitates the sleep of stones
his head withdrawn into his shoulders
he is like a piece of sculpture
breathing rarely and painfully

when asleep he believes that he alone
will penetrate the mystery of existence
and take without the help of theologians
eternity into his avid mouth 

what would the world be
were it not filled with
the incessant bustling of the poet
among the birds and stones

Zbigniew Herbert

 

Một câu chuyện

Thi sĩ bắt chước tiếng chim
anh ta dướn cái cổ dài
trái táo Adam lồi hẳn lên
như 1 ngón tay vụng về trên cánh giai điệu

khi hát, anh thực tin
anh đi trước mặt trời mọc
bài ca ấm áp là nhờ vậy
cũng nhờ vậy, sự tinh khiết của những nốt nhạc cao

thi sĩ bắt chước giấc ngủ của những hòn đá
cái đầu của anh ta tụt vô vai
trông anh chẳng khác chi một mẩu điêu khắc
thở, hiếm hoi và đau đớn làm sao

khi ngủ, anh ta nghĩ chỉ mình anh ta
nhập vô được sự bí mật của hiện hữu
và đợp được vĩnh cửu vào trong
cái miệng thèm thuồng của mình
đếch cần sự trợ giúp của mấy đấng thần học

thế giới sẽ ra làm sao
nếu không được làm đầy bằng những tiếng lèm bèm
không ngừng của thi sĩ Gấu Cà Chớn


SN_GCC_2017

&
Bruno Schulz


Quà Sinh Nhật sớm đến GNV .

Văn của Schulz khó dịch quá, không những vì chữ dùng, ý tưởng mà luôn cả cách sắp xếp câu văn thật là khác với văn Việt . Câu nào cũng là câu so sánh cái này với cái khác, có khi so sánh hai ba tầng . Hèn gì bà Zofia Nalkowska cả buổi chiều mà chỉ đọc xong 30 trang còn chưa hiểu hết !!! Có những đoạn K phải dịch xong rồi để đó, chừng hôm sau mới quay lại đọc cả phần nguyên tác lẫn phần dịch soát lại . Có lúc phải ngừng giữa câu, đứng lên đi một vòng ra sân rồi mới ngồi xuống làm việc tiếp. Vấn đề không phải không hiểu ý trong câu, mà không biết làm sao dịch cho gọn và chính xác .
Chọn bài này vì cái tựa đề của nó là August cho đúng Tháng Tám, chứ thực tình, truyện này rừng rực nóng bỏng quá, không hợp với lối viết của K . Sau bài này phải kiếm một bài khác dễ nuốt hơn .

Happy 80th Birthday .

K

"Parfois il écrivait comme Kafka, parfois comme Proust, et il a fini par atteindre des profondeurs auxquelles ni l'un ni l'autre n'avaient accédé.”
“Đôi khi ông ta viết như Kafka, đôi khi như Proust, và sau cùng ông đạt tới những chiều sâu mà cả hai ông kia, chẳng ai đạt tới”



The Street of Crocodiles
First edition

Ôi chao, nhớ ra rồi, Gấu đọc Coetzee, biết tới Schulz, rồi khám phá ra 1 điều thật là tuyệt vời về tác giả Cô Gái Treo Mùng, tức Hoàng Ngọc Tuấn.

HNT rất giống Schulz, [đọc Tuổi thiên tài], ở đời thường, khoan nói chuyện văn chương, nghệ thuật. Cả hai đều khốn khổ khốn nạn, sinh ra đời là đã chỉ muốn xin lỗi cuộc đời, xin lỗi, tớ tới nhầm chỗ, đúng ra tớ không nên bò ra cõi đời này!



Bruno Schulz 
(1892-1942)

Born in Drohobycz, a town not far from Lvov, a place that had its moment of economic boom (with petrol) but then slumbered in the reminiscences of past glory, Bruno Schulz made his living as a modest art teacher at a local high school. The publication of his prose made him well known, however, and he suddenly found himself among the elite of Polish writers. He traveled to Warsaw and attracted many admirers-some of whom would later become apostles of his work (Jerzy Ficowski, for instance, would become the future editor of Schulz's letters and a great connoisseur of his oeuvre).
    The fantastic world of Schulz's prose, his lush poetic language, the slowness and improbability of his narration, set him radically apart from other fiction writers. His is the narration of a poet, of a painter (or draftsman) who is more interested in the act of displaying his unique props than in efficient storytelling. His writing polarizes readers; you can only worship or reject him-no leafing through his books is possible.
His tragic death in the Drohobycz ghetto-he was Jewish-at the hand of an SS man occurred apparently on the eve of Schulz's planned escape. This death was turned into a spiritual victory by those who spent their lives saving Schulz's work from oblivion. One of the most relevant programmatic texts written by Schulz was a result of a half-humorous, half-serious exchange of letters with Witold Gombrowicz. In this chapter we include both Gornbrowicz's provocative note and Schulz's response.

AZ: Polish Writers on Writing

Sinh tại Drohobycz, một thành phố không xa Lvov, 1 nơi chốn đã có 1 thời thịnh vượng nhờ dầu hoả, nhưng sau tàn lụi, Bruno Schulz sống khiêm tốn bằng nghề dạy vẽ tại 1 trường trung học địa phương. Ông cho in thơ, và nổi tiếng, và bất thình lình thấy mình ở trong giới tinh anh nhà văn Ba Lan. Ông du lịch Warsaw và có cả 1 mớ những người ái mộ mình, và một số trong họ, sau trở thành những tông đồ của tác phẩm của ông (Jerzy Ficowski, thí dụ, trở thành người biên tập tương lai của những thư từ của Schulz và là 1 tay thật sành điệu về tác phẩm của ông.
Cái sự kỳ quái của văn xuôi, cái ngôn ngữ thơ đầy men say, đầy nhựa sống, cái sự chậm rề rề và không ra làm sao, không chắc xẩy ra, không chắc thực… của cung cách tự sự, dòng kể…. khiến Schulz tách hẳn ra, 1 cách thật là triệt để, với những nhà văn giả tưởng khác. Ông là 1 cách kể của thi sĩ, của họa sĩ (hay của draftsman, kẻ phác hoạ, phác thảo), người quan tâm nhiều đến “tuồng ảo hoá đã bày ra đó”, sự bày biện độc nhất vô nhị của riêng ông – hơn là hiệu ứng của câu chuyện kể. Cách kể của ông phân cực người đọc - bạn chỉ có thể thờ phụng, hoặc đá cho ông ta 1 phát – vô phương chôm chĩa, bắt chước, mô phỏng.
Cái chết bi thương của ông ở ghetto – ông là Do Thái - ở 1 tay SS có vẻ như xẩy ra vào đúng đêm trước ngày hôm sau ông tính tẩu thoát. Cái chết của ông, hoá ra lại trở thành một chiến thắng tinh thần của những người trải qua đời họ để cứu tác phẩm của ông thoát khỏi tiêu trầm, quên lãng. Một trong những bản văn có tính “chương trình thích đáng” nhất, do ông viết, là hiệu quả của 1 cuộc trao đổi thư từ, nửa tiếu lâm, nửa nghiêm trọng, giữa ông, và Witold Gombrowicz. Chúng tôi cho in trong chương này, cái note, và câu trả lời gay cấn & gây hấn, của cả hai.
   
THE MYTHOLOGIZING OF REALITY

1936

The essence of reality is Meaning or Sense. What lacks Sense is, for us, not reality. Every fragment of reality lives by virtue of partaking in a universal Sense. The old cosmogonists expressed this by the statement, "In the Beginning was the Word." The nameless does not exist for us. To name something means to include it in some universal Sense. The isolated word as a mosaic piece is a late product, an early result of technology. The primeval word was a shimmering 'aura circling around the sense of the world, was a great universal whole. The word in its common usage today is only a fragment, remnant of some former all-embracing, integral mythology. That is why it possesses a tendency to grow back, to regenerate and complete itself in full meaning. The life of the word consists in tensing and stretching itself toward a thousand connections, like the cut-up snake in the legend whose pieces search for each other in the dark. This thousand-formed but integral organism of the word was torn apart into syllables, sounds, everyday speech; and in these new forms, adapted to practical needs, it was handed down to us as a handy code of communication. In this way the life of the word, its development, was shunted onto a new track, the track of mundane life, and subjected to new rules of order. But if for some cause the restrictions of pragmatic reality loosen their grip, if the word, released from its restraint, is left to itself and restored to its own laws, then a regression, a reversal of current, occurs; the word strives for is former connections, wants to complete itself with Sense. And this striving of the word toward its matrix, its yearning for the primeval home of words, we call poetry.
    Poetry happens when short-circuits of sense occur between words, a sudden regeneration of the primeval myths.
    As we manipulate everyday words, we forget that they are fragments of lost but eternal stories, that we are building our houses with broken pieces of sculptures and ruined statues of gods as the barbarians did. Even the soberest of our notions and categories are remote derivatives of myths and ancient oral epics. Not one scrap of an idea of ours does not originate in myth, isn't transformed, mutilated, denatured mythology. The most fundamental function of the spirit is inventing fables, creating tales. The driving force of human knowledge is the conviction that at the end of its researches the sense of the world, the meaning of life, will be found. It seeks out sense at the very top of its scaffoldings and artificial stackings of level upon level. Yet the building materials it uses were used once before; they come from forgotten, fragmented tales or "histories." Poetry recognizes these lost meanings, restores words to their places, connects them by the old semantics. In the poet's mind, the word remembers, so to speak, its essential meaning, blossoms, unfolds spontaneously according to its own inner laws, regains its wholeness. Thus all poetry is mythologizing and strives to restore myths to the world. The mythologizing of the world is not over yet; the process was only halted by the development of knowledge, scientia, diverted into a side channel where it courses on without understanding its identity. But science, too, only fabricates its own world myth because myth is embodied in the very elements themselves, and there is no way going beyond myth. Poetry reaches the meaning of the world intuitively, deductively, with large, daring shortcuts and approximations. Knowledge seeks the same meaning inductively, methodically, taking into account all the materials of experience. Fundamentally, one and the other are bound for the same goal.
    The human spirit is indefatigable in supplying glosses to life by means of myths, in "making sense" of reality. The word itself, left to its own devices, gravitates toward sense.
    Sense is the element that involves mankind in the process of realization. It is an absolute given that cannot be derived from other givens. Therefore what makes sense to us cannot be defined. The process of imparting meaning to the world is closely bound up with the word. Language is man's metaphysical organ. Nonetheless, in the course of time the word becomes static and rigid, stops being the conductor of new meanings. The poet restores conductivity to words by new quasi-electric tensions that are produced by an accumulation of charges. Mathematical symbols are the extensions of the word into new realms. The image, too, derives from the primal word, the word that was not yet a sign but myth, story, sense.
    We usually regard the word as the shadow of reality, its symbol. The reverse of this statement would be more correct: reality is the shadow of the word. Philosophy is actually philology, the deep, creative exploration of the word.
Bruno Schulz
Translated by Walter Arndt and Victoria Nelson

Tuổi Thiên tài : Một truyền thuyết về Schulz  ( David Grossman / Đặng Lệ Khánh)

Từ khi tôi biết mình sẽ trở thành một nhà văn, tôi cũng biết rằng tôi sẽ viết về Lò Thiêu. Càng lớn, tôi càng vững tin rằng tôi sẽ không thể hiểu được cuộc đời mình ở Israel, như một con người, một người cha, một nhà văn, một công dân Israel, một người Do thái, cho đến khi nào tôi can dự vào được đời sống trong Thời Gian của Lò Thiêu, trong không gian của Lò Thiêu. Tôi muốn tìm biết tôi sẽ ứng xử, lợi dụng hết khả năng mình có như thế nào để chống lại nỗ lực của Đức Quốc Xã trong việc tẩy xóa người Do Thái. Làm thế nào tôi có thể duy trì được ngọn lửa nhân tính trong một thực tế đã được thiết kế một cách toàn diện để dập tắt nó?

Hôm nay, tôi có thể nói rằng tác phẩm của Schulz đã hướng dẫn cho tôi một cách để viết về Lò Thiêu, và trong một nghĩa nào đó cũng là một cách để sống thời Hậu Lò Thiêu. Thỉnh thoảng cũng có những khoảnh khắc ân sủng như thế: bạn mở một quyển sách của một tác giả bạn không biết, và đột nhiên bạn cảm thấy như đang băng ngang qua một từ trường dẫn đưa bạn theo một chiều hướng mới, dậy lên những cơn lốc bạn gần như chưa từng cảm nhận trước đây và cũng không biết tên chúng là gì. Tôi đã đọc những truyện Schulz viết và cảm nhận được đời sống cuồn cuộn. Trên từng trang viết, cuộc đời chảy xiết, bứt phá linh động, thật xứng đáng với danh tiếng của nó; Nó bày ra ở mọi tầng ý thức cũng như tiềm thức, trong giấc mơ, trong ảo tưởng, và trong ác mộng. Tôi cảm thấy các câu truyện kể có khả năng đưa tôi vượt ra khỏi sự tê liệt và tuyệt vọng đã từng ghìm lấy tôi bất cứ khi nào tôi suy nghĩ tới Holocaust hoặc khi chạm đến những khía cạnh của bản chất con người đã rốt cuộc cho phép chuyện ấy xảy ra .

David Grossman, đã viết văn, và trở thành nhà văn rồi, ông mới đọc Schulz, khi nghe 1 vị quen biết phán, ông viết có mùi Schulz!
Thoạt nghe, bực lắm, nhưng khi đọc Schulz 1 phát, thì bèn quỳ xuống tạ ơn ông Trời, và phán, đây là Thầy của ta!


Bài viết này, Gấu đọc 1 phát thì bèn mê quá, dịch, dịch được 1 đoạn, rồi lu bu quên luôn, cho tới khi đưọc K lôi ra dịch tiếp.
Số phận bài viết như thế, cũng có gì giống như là 1 truyền thuyết!
Hà, hà!
Schulz với Grossman, như thế, có gì tương tự với trường hợp Steiner với Gấu.
Ông trao cho Gấu gánh nặng Lò Thiêu, như Gấu đã từng viết. 
Lần đầu, được bạn Chất đưa về nhà bạn, thấy TTT ngồi chồm hỗm ở 1 góc nhà, viết, thì bèn nhìn ra hình ảnh của Gấu sau này.
Rồi khám phá ra Faulkner, dậy cách viết, nhưng phải đến khi ra được hải ngoại, thì mới ngộ ra Cái Độc Bắc Kít, nhờ nếm mùi Cái Độc Nazi, qua Steiner, đại khái đời văn của Gấu là như thế!

http://www.tanvien.net/cn/cn_Dich_Steiner.html


Phải đọc Tin Văn trong tinh thần chờ đợi, tự mình khám phá ra, một định luật văn học, định luật này chẳng thua gì định luật “vạn vật hấp dẫn” ở trong vật lý học, của Newton!
Ấy là Gấu mô phỏng Koestler, khi ông coi Newton như là một ông nhạc trưởng của một dàn nhạc đại hoà tấu. Theo nghĩa:
Những hiện tượng vật lý, thí dụ như thuỷ triều, làm sao anh qua nổi con trăng này?, trái sầu riêng rớt trúng đầu… chúng có vẻ như chẳng ăn nhập gì với nhau, cho đến khi Newton xuất hiện, và giơ cao cây đũa thần, thế là mọi thứ y khuôn một phép, ai vào vị trí đó, cùng tấu bản đại hoà tấu “vạn vật hấp dẫn”!
Những trang Tin Văn tản mạn, không đầu không đuôi, làm xàm, bá láp…  cũng đang chờ một độc giả xuất hiện, và giơ cao cây đũa thần, và thế là bản “Diệt Cái Ác Bắc Kít” được tấu lên!
*
Ui chao, vừa vừa thôi cha nội!
Sắp chết - chết đến đít rồi, sắp gì nữa - hiền đi là vừa rồi!
*
Nếu vậy, thì lấy câu dưới đây, làm "blast" cho Tin Văn:
"These fragments I have shored against my ruins”
[Những mảnh miểng này, tôi vun vén nhằm chống lại nỗi điêu tàn của tôi:
Ôi, ôm Em trong tay mà đã nhớ Em những ngày sắp tới].

Đây là câu thơ – These fragments…  - kết thúc Hoang Địa, The Waste Land, của Eliot.

Câu thơ đưa chúng ta trở về với Xuân Sách, khi ông hỏi Chế Lan Viên:

Điêu Tàn ư,
Đâu chỉ có Điêu Tàn? (1)

Nhân nhắc tới Xuân Sách. Theo GCC, sở dĩ những bức chân dung nhà văn của XS, “cực” ăn khách, đến nỗi có những vị thèm được ông chiếu cố, để mắt tới, là do tính “tiên tri” của chúng.
Thí dụ như “điêu tàn ư, đâu chỉ  điêu tàn”, tiên tri ở chỗ, “đâu chỉ điêu tàn?”.
XS nhìn quá chân dung, tới cái bóng của chúng, và trong đó, có, của chế độ, được phóng chiếu lớn ra, rõ ra.

Sự kiện, NL chê đám trong nước không biết gì đến Steiner, theo GCC, đáng chê trách hơn nhiều, ở cái khiá cạnh này: S. là chuyên gia về văn học Nga. Lũ phê bình gia ở trong nước như Vương Đại Gia, tự hào, chúng rành văn học Nga. Chúng chẳng biết gì về văn học Nga, như những Steiner, hay Remnick, hay Wilson... Trong cuốn “Steiner ở tờ the New Yorker, S. at the New Yorker” có hai bài về Liên Xô, đúng hơn, về Solz, quá tuyệt. Do Cô Út làm từ thiện, Gấu đành phải order, mua lần thứ nhì, và sẽ giới thiệu mấy bài viết mà GCC quá mê, ở trong đó, thí dụ, bài tưởng niệm Koestler, bài viết về BB [Bertold Brecht]….

Tuy nhiên, cách Grossman đọc S. theo Gấu, bị khoanh vùng vào Lò Thiêu. Như bài essay của chính S. hay như AZ, hay Coetzee đọc S. thì cách viết của S, đúng như Coetzee nhận xét, "trưởng thành trong thơ ấu", 'mature into childhood'.
S viết, "We usually regard the word as the shadow of reality, its symbol. The reverse of this statement would be more correct: reality is the shadow of the word", là thế!
Cũng nhờ thế, mà Gấu nhận ra kết nối giữa S và Hơàng Ngọc Tuấn.
Có 1 cái gì đó làm chúng ta nhận ra phần số của văn chương và cuộc đời của họ:

HNT rất giống Schulz, [đọc Tuổi thiên tài], ở đời thường, khoan nói chuyện văn chương, nghệ thuật. Cả hai đều khốn khổ khốn nạn, sinh ra đời là đã chỉ muốn xin lỗi cuộc đời, xin lỗi, tớ tới nhầm chỗ, đúng ra tớ không nên bò ra cõi đời này!


SN_GCC_2017

Quà Sinh Nhật sớm đến GNV .

Văn của Schulz khó dịch quá, không những vì chữ dùng, ý tưởng mà luôn cả cách sắp xếp câu văn thật là khác với văn Việt . Câu nào cũng là câu so sánh cái này với cái khác, có khi so sánh hai ba tầng . Hèn gì bà Zofia Nalkowska cả buổi chiều mà chỉ đọc xong 30 trang còn chưa hiểu hết !!! Có những đoạn K phải dịch xong rồi để đó, chừng hôm sau mới quay lại đọc cả phần nguyên tác lẫn phần dịch soát lại . Có lúc phải ngừng giữa câu, đứng lên đi một vòng ra sân rồi mới ngồi xuống làm việc tiếp. Vấn đề không phải không hiểu ý trong câu, mà không biết làm sao dịch cho gọn và chính xác .
Chọn bài này vì cái tựa đề của nó là August cho đúng Tháng Tám, chứ thực tình, truyện này rừng rực nóng bỏng quá, không hợp với lối viết của K . Sau bài này phải kiếm một bài khác dễ nuốt hơn .

Happy 80th Birthday .

K


The Street of Crocodiles
First edition

http://www.art2all.net/tho/tho_dlk/thithamvoitho/BrunoSchulz_ThangTam.html

Tks both of U
O đi Cuba, không biết về nhà chưa.

Bruno Schulz

http://brunoschulz.eu/en/
http://brunoschulz.eu/en/archiwa/1218

Franz Kafka and Bruno Schulz: cockroaches and crocodiles
Ewa Kuryluk

Kafka và Schuls: Gián và cá sấu

An American friend recently asked me a seemingly impossible question: „What would you recommend to a lover of modern literature if you had to name just one book of Polish fiction?” The Street of Crocodiles by Bruno Schulz, I replied, the collected stories by a prose writer equal to Kafka… , Kafka?”

My friend mumbled in disbelief.  "... Aren’t you exaggerating?” Not a bit. Franz Kafka and Bruno Schulz are two outstanding citizens of "The Republic of Dreams”, to use Schulz’s beautiful metaphor, capable of transmuting acute observation into prophecy by circumscribing reveries and nightmares as precisely as if they were facts of life. Illuminators of human nature and visionaries of history, they complement each other in interesting and significant ways.

Franz Kafka (1883-1924) and Bruno Schulz (1892-1942) were born into assimilated Jewish families of the multicultural and multilinguistic Austrian-Hungarian Empire. Kafka was from a well-to-do German-speaking family of Prague, Schulz from a modest Polish-speaking family of Drohobych. Kafka’s German, admired for its cool rigor, is indebted to Pragerdeutsch, the exquisite postclassical German spoken in Prague by the educated Jewish elite. It was a perfect medium for what Kafka had in mind. Employed by an international insurance company, he watched bureaucracy driven by capitalist efficiency operating in a moral vacuum and imagined how easily it could be turned into a totalitarian death machine. Bruno Schulz was as keenly aware of Europe becoming corrupt and criminal, but he had a different point of observation. A gifted painter and draftsman, he made his living as a secondary-school crafts teacher; after teaching, he illustrated his stories and drew self-portraits and portraits of friends. He worked in a rare technique known as cliche verre, printing from treated glass plates, and excelled in the grotesque and erotic in black and white. A follower of Goya, Aubrey Beardsley and other European fin-de-siecle artists, Schulz was fascinated by the human beast and inspired by Leopold von Sacher-Masoch, an Austrian from Lemberg (in Polish Lwów), and his famous novel Venus in Fur (1870), the bible of masochism.

Unlike Kafka, a cosmopolite traveler, Schulz was firmly based in Drohobych, a medium-sized town with ties to international business, situated in the industrial oil district of Galicia, the eastern provinces of Austria-Hungary, which after World War I became part of Poland. Schulz’s poetic prose has its roots in Galician Polish, a language traced by the official Imperial Austrian German, fond of convoluted sentences and archaic-sounding Latinisms, yet rich and polyphonic, spiced with Yiddish wit, laced with Hasidic fantasy and echoing the musicality of Ukrainian, spoken in the countryside around Drohobych. Fluent in German, Schulz was equally familiar with the Polish modernists of Warsaw,Cracow and Lwow and the German-writing avant-garde of Vienna,Berlin and Prague, including Kafka, whose Trial he translated into Polish.

A father-son duo, symbolic of old and new power and evocative of the writers’ respective relationships with their own fathers, stands at the center of Kafka’s and Schulz’s writing. Kafka’s robust and successful father was a family tyrant who disapproved of culture and all things spiritual, including Judaism and his son’s literature. Jacob Schulz, on the other hand, was a lovable eccentric with bad health, bad luck and a passionate interest in animals. This passion was shared by his son and by Kafka, who wrote about an ape wiser than a human, and Josephine, the singer heroine mouse of his last story, which inspired Mauss. Both writers identified with the underdog and delighted in that innocent „crumb of life,” as Schulz calls the puppy Nimrod, named ironically after the Old Testament warrior and hunter.

Jacob Schulz, given to daydreaming more than to commerce or exercise of paternal authority, failed in business and as head of household. His textile store onMarket Square, located in his family house and registered under the name of his wife Henrietta, burned soon after the outbreak of World War I in 1914. Confined to bed and taken care of by Henrietta and his youngest son Bruno, Jacob survived the fire by only a few months. We find the writer’s father in many stories and most significantly in Birds, a counterpart to Kafka’s Metamorphosis.

.*

THE AGE OF GENIUS

The legend of Bruno Schulz.
BY DAVID GROSSMAN

"Parfois il écrivait comme Kafka, parfois comme Proust, et il a fini par atteindre des profondeurs auxquelles ni l'un ni l'autre n'avaient accédé.”
“Đôi khi ông ta viết như Kafka, đôi khi như Proust, và sau cùng ông đạt tới những chiều sâu mà cả hai ông kia chẳng ai đạt tới”

Isaac B. Singer


Note: GCC sẽ dịch bài essay của Schulz, trong đó, ông trình bày, ông viết văn như thế nào: Huyền thoại hóa thực tại. Cũng là 1 cách tưởng niệm Schulz, nhân GCC được tám bó!


.... thì vẫn mơ và tiếc rằng SN 80 không post được hình những nàng kiều nữ trang trong của PlayBoy kia kìa !!
Tks.

Tuổi Thiên tài : Một truyền thuyết về Schulz  ( David Grossman / Đặng Lệ Khánh)

Trong cuốn Nhà văn Ba Lan, do AZ biên tập, có 1 số thư từ trao đổi giữa S. và Witold Gombrowicz, và trong 1, S trình bày quan điểm nghệ thuật của ông, thứ mà Coetzee gọi là “trưởng thành trong ấu thơ”.
K, vị bằng hữu, chủ nhân trang art2all, đã từng nhận xét về sự liên tưởng “quái dị” của GCC. THNM, nhìn đâu cũng thấy VC, đọc ai cũng thấy BHD, thí dụ, như K phán.
S. đẩy cái sự liên tưởng quái dị, thành nghệ thuật, th
của ông. Ông viết, chúng ta thường coi từ, word , như là cái bóng của thực tại, biểu tượng của nó, as the shadow of reality, its symbol. Ngược lại mới đúng: thực tại là cái bóng của từ. Triết học thực sự là philology, ngữ văn, sự khai phá sâu thẳm có tính sáng tạo của từ, the deep, creative exploration of the word.
Tin Văn sẽ post mấy cái thư, và mấy trang nhật ký của Anna Kamienska, trong có trang về "Thơ là nghĩa địa". Thứ này lũ thi sĩ Mít cần. Nhất là mấy tên thi sĩ Vẹm, rất cần.

*

Animals
[in La Pham Magazine]


Coetzee, trong bài viết của ông, được in trong Inner Workings, lại đưa ra 1 cái chết khác của Bruno Schulz. Ông cũng phân tích sự giống nhau giữa hai tác giả.
Tin Văn sẽ post bài viết của ông, trong dịp trọng đại này!
Nhờ đọc Coetzee Gấu mới biết Schulz.

For a while Schulz managed to escape the worst. He had the luck to be adopted by a Gestapo officer with pretensions to art, thereby acquiring the status of 'necessary Jew' and the precious armband that protected him during roundups. For decorating the walls of his patron's residence and the officers' casino he was paid in food rations. Meanwhile he bundled his artworks and manuscripts in packages and deposited them among non-Jewish friends. Well-wishers in Warsaw smuggled money and false papers to him, but before he could summon up the resolve to flee Drohobycz he was dead, singled out and shot in the street during a day of anarchy launched by the Gestapo.
-By 1943 there were no Jews left in Drohobycz.

*

Ôi chao, nhớ ra rồi, Gấu đọc Coetzee, biết tới Schulz, rồi khám phá ra 1 điều thật là tuyệt vời về tác giả Cô Gái Treo Mùng, tức Hoàng Ngọc Tuấn.

 *

Bruno Schulz
Le printemps

Traduit du polonais par Thérèse Douchy

D'où vient ce mystérieux album de timbres qui semble avoir le pouvoir de ressusciter les grands personnages de l'Histoire ? Qui est Bianca, cette femme au visage d'ange? Quels liens a-t-elle avec ces revenants ? Où finit le passé et où commence le présent ?
Le printemps, saison du retour à la vie, devient le théâtre d'événements troublants, aux allures parfois fantastiques.

Écrivain secret, Bruno Schulz nous entraine dans son univers onirique et strange transcendé par une langue poétique à la fois riche et exceptionnelle.

Cette nouvelle est extraite du recueil Le sanatorium au croquet-mort

(L'Imaginaire n° 437).

Tuổi thiên tài

Troisième enfant d'un drapier Israélite, Bruno Schulz nait en1892 à Drohobycz. Sa ville natale, petite bourgade de Galicie à l'est de l’Empire austo-hongrois, est rattachée à la Pologne à la suite des bouleversemenrs de la Première Guerre mondiale. Trop jeune pour s'engager lors du conflit, it apprend néanmoins la peur er la souffrance. Après des études d'architecture et de peinture à Vienne, it revient à Drohohycz enseigner le dessin; it ne quittera plus guère sa ville qui deviendra le décor de la plupart de ses textes. II commence à écrire par hasard, en correspondant avec des amis à qui it raconte sa famille, ses concitoyens, tous les petits événements qui rythment son quoridien solitaire. Peu à peu, ces lettres deviennent des récits, et donnent naissance aux recueils Les boutiques de cannelle en 1934 et Le sanatorium au croquet-mort en 1937. Empreints de rêves, parfois de fantastique, ces textes puisent leur inspiration dans les souvenirs d'enfance et expriment une profonde angoisse tout en décrivant avec amertume le monde moderne, à la fois pathétique et grotesque. Bien que ces texts ne rencontrent pas de succès en librairie, ils lui permettent de se faire remarquer par l'intelligentsia et par les écrivains polonais qui saluent son génie, son originalité et son talent. En 1936, it traduit Le Procès de Franz Kafka et contribue ainsi à faire connaitre l’écrivain praguois dans son pays. Il illustre de ses dessins la première édition de Ferdydurke de son contemporain Witold Gombrowicz ainsi que ses propres oeuvres. Enfermé en 1941 dans le ghetto de Drohobycz lors de l’avancée allemande, il commence un roman qu'il n'achevera malheureusement pas: un SS l’abat d’une balle dans la nuque le 19 novembre 1942 et le manuscript disparait dans les ruines du ghetto.
Malgré une oeuvre littéraire restreinte, BrunoSchulz est considéré comme l’un des plus grands écrivains polonais du xze siècle et influence tous les domaines artistiques. L'écrivain Isaac B. Singer disait de lui «Parfois il écrivait comme Kafka, parfois comme Proust, et il a fini par atteindre des profondeurs auxquelles ni l'un ni l'autre n'avaient accédé.”

Đọc những còm của mấy đấng độc giả, trong có nhà thơ ‘nhớn’, về một truyện ngắn của HNT đăng trên DM, Gấu nhận ra, chẳng đấng nào là ‘tri âm’ của nhà văn đã mệnh một!
Chán thế!

Bèn post bài giới thiệu ‘thiên tài của tuổi thiên tài’, của ‘trưởng thành vào tuổi thơ’, Bruno Schulz, trong cuốn Le Printemps, và lèm bèm thêm, như thế này:

Bạn có thể coi đây là bài viết về HNT của Mít chúng ta, và, nhớ là, đừng so sánh ‘mức độ’ thiên tài, giữa hai đấng tài hoa mệnh bạc!
Cũng đừng ngậm ngùi với cái chết héo mòn của ông, như cả một thế hệ văn chương Miền Nam cùng với ông, sau 1975, với cái chết vì một viên đạn bắn vào ót của Schulz. Bởi vì:

HNT rất giống Schulz, [đọc Tuổi thiên tài], ở đời thường, khoan nói chuyện văn chương, nghệ thuật. Cả hai đều khốn khổ khốn nạn, sinh ra đời là đã chỉ muốn xin lỗi cuộc đời, xin lỗi, tớ tới nhầm chỗ, đúng ra tớ không nên bò ra cõi đời này!
*
V/v Bạn của HNT: Gấu biết hai ông, rất thân với HNT, khi sinh thời. Một, là nhà phê bình văn học nổi tiếng của Miền Nam trước 1975, một bạn văn, bạn lính, mà còn là bạn mê bóng đá, bóng tròn, đá bóng… Lạ, là chẳng bao giờ hai ông này thỏ thẻ về cái chuyện được là bạn của thiên tài tuổi thơ cả!

Còn một tay nữa, cũng rất thân với HNT, nhưng cũng ngại nói tên ra ở đây….
Cái cảm giác, 'xin lỗi tớ đến lộn chỗ', của HNT, là của Gấu, lần đầu gặp HNT, hình như tại cà phê Bà Lê Chân thì phải.

"Parfois il écrivait comme Kafka, parfois comme Proust, et il a fini par atteindre des profondeurs auxquelles ni l'un ni l'autre n'avaient accédé.”
“Đôi khi ông ta viết như Kafka, đôi khi như Proust, và sau cùng ông đạt tới những chiều sâu mà cả hai ông kia, chẳng ai đạt tới”





Tuổi Thiên tài : Một truyền thuyết về Schulz  ( David Grossman / Đặng Lệ Khánh)

Note: Quà SN năm nay
Tks
NQT

Tuổi thiên đường  ( Nguyễn Quốc Trụ)

Tuổi Thiên tài  ( Nguyễn Quốc Trụ)

Note: Đây là cái bản gốc, nhờ nó, vị chủ nhân trang art2all đành bỏ chút thì giờ dịch trọn bài trên NY của David Grossman.

(1) Ui chao bạn có nhớ cái đoạn TTT kể chuyện lần đầu tiên đọc MT, và sau đó, mời MT tới tòa soạn chơi, và MT tâm sự, anh mà chê nó, là tôi bỏ cái mộng “đành làm” nhà văn, “đành” đi buôn!
Ui chao, đọc một cái là Gấu nhớ đến cái lần gửi bản thảo truyện ngắn đầu tay xuống tòa soạn Sáng Tạo, và một buổi tối, tới nhà, nghe Cụ C. nói, mày viết truyện ngắn hả, tao nghe thằng T nói, mà nó còn nói, mày viết được lắm....
*
Gấu có tới ba cái truyện ngắn đầu tay. Tếu thế. Mỗi truyện là một thời kỳ, thời đại, theo kiểu của Picasso, thời xanh, thời hồng, thời lập thể… Thế mới ghê!
Truyện ngắn thực sự đầu tay, tính theo dòng thời gian, Gấu bây giờ cũng chẳng thể nhớ tên, đăng trên tuần báo Mã Thượng, của tay Trịnh Vân Thanh, trang VHNT do Huỳnh Phan Anh đứng đầu tầu, khoảng 1961. HPA khoái truyện này lắm. Đúng giọng tiểu thuyết mới, đúng giọng Tel Quel, theo nghĩa, chẳng có cái chó gì hết ở trong đó.

Quả thế thật. Đây là câu chuyện mà Gấu còn nhớ đại khái, một bữa chủ nhật, Gấu mò đến nhà em chơi, em mời ngồi bàn, ở hành lang căn nhà, một tòa biệt thự nơi đường Trần Quang Khải. Thế rồi em ngồi cũng gần đó, nhặt rau, Gấu ngồi nhìn em nhặt rau mà cứ nghĩ mình là những cọng rau. Rồi ngồi lâu quá, em cũng nhặt rau xong, thế là về. Bữa đó trời mưa. Ra đường, đứng ngay cổng nhà, nhìn mưa, nhìn phố xá, nhìn người qua lại, Gấu lẩn thẩn tự hỏi:
Tại sao trời mưa?



Tranh Schulz

Painting Under Coercion - The New York Times > Arts > Slide Show > Slide 1 of 10

An exhibition, in Jerusalem, of works by Bruno Schulz includes wall paintings he created under Nazi duress short...






Tuổi thiên đường

Tuổi Thiên tài

The Age of Genius


SN_GCC_2017


Quà Sinh Nhật sớm đến GNV .

Văn của Schulz khó dịch quá, không những vì chữ dùng, ý tưởng mà luôn cả cách sắp xếp câu văn thật là khác với văn Việt . Câu nào cũng là câu so sánh cái này với cái khác, có khi so sánh hai ba tầng . Hèn gì bà Zofia Nalkowska cả buổi chiều mà chỉ đọc xong 30 trang còn chưa hiểu hết !!! Có những đoạn K phải dịch xong rồi để đó, chừng hôm sau mới quay lại đọc cả phần nguyên tác lẫn phần dịch soát lại . Có lúc phải ngừng giữa câu, đứng lên đi một vòng ra sân rồi mới ngồi xuống làm việc tiếp. Vấn đề không phải không hiểu ý trong câu, mà không biết làm sao dịch cho gọn và chính xác .
Chọn bài này vì cái tựa đề của nó là August cho đúng Tháng Tám, chứ thực tình, truyện này rừng rực nóng bỏng quá, không hợp với lối viết của K . Sau bài này phải kiếm một bài khác dễ nuốt hơn .

Happy 80th Birthday .

K

http://www.art2all.net/tho/tho_dlk/thithamvoitho/BrunoSchulz_ThangTam.html

Tks both of U
O đi Cuba, không biết về nhà chưa.


Đặng Lệ Khánh

 

Bruno Schulz

THÁNG TÁM *

 

 

1.


Tháng Bảy, cha tôi lại xuống thuyền ra đi để tôi cùng với mẹ và anh trai của tôi làm mồi cho cái nóng trắng mờ cả mắt ngày hè. Váng vất vì ánh sáng, chúng tôi chúi đầu vào những cuốn sách to đùng nói về những ngày lễ lạc với những trang giấy cháy bỏng ánh nắng mặt trời và thơm lừng mùi lê ngọt vàng chín rục.

Vào những buổi sáng chói chang như thế thì Adela đi chợ về, cứ y như là vị thần Hoa Quả Pomona đang nổi lên từ ngọn lửa ngày, nghiêng giỏ chợ, đổ tràn ra vẻ đẹp rực rỡ màu sắc của mặt trời - những quả anh đào màu hồng sáng bóng, nước mọng thấy rõ dưới lớp vỏ trong suốt, những trái đào morellos màu đen tuyền huyền bí có mùi thơm ngạt ngào ngon lành cho khứu giác hơn là vị giác, những trái mơ nhân vàng mơn biểu hiện những buổi trưa dài. Sát cạnh bài thơ trái cây tinh khiết ấy, chị đặt những vĩ thịt sườn với những phím xương phồng lên đầy năng lượng và sức mạnh, các bó rau rong biển như những con mực và bạch tuộc chết – Chúng là nguyên liệu để tạo các bữa ăn nhưng hương vị thì chưa xác định được. Rau, củ tươi dùng để làm bữa ăn chiều bốc lên một mùi hương hoang dã và mộc mạc.

Căn hộ tối tăm ở tầng hai trong căn nhà ở Quảng trường Market ngày nào cũng bị nắng hè trần trụi chiếu xuyên vào: sự im lặng của những tia sáng không khí lấp lánh; Những ô vuông ánh sáng nằm mơ những giấc mơ thật căng thẳng trên sàn nhà; Thanh âm tiếng đàn organ nổi lên trầm đục qua đường truyền vàng óng của ban ngày; Tiếng đàn dương cầm ở đâu thật xa chỉ chơi đâu chừng một hai tiết điệu lập đi lập lại mãi, chảy tan trên vệ đường trắng toát dưới ánh mặt trời và rồi biến mất dưới ngọn lửa trưa.

Sau khi dọn dẹp gọn gàng, Adela kéo mấy tấm mành bằng vải xuống cho mấy căn phòng chìm vào ánh sáng mờ mờ. Tất cả các sắc màu ngay lập tức rơi thấp xuống một quãng tám, căn phòng bỗng tràn ngập những bóng đen như thể nó vừa rơi chìm xuống đáy biển với ánh sáng được phản chiếu từ những tấm gương nước xanh lục - và hơi nóng ban ngày bắt đầu phà hơi thở lên mấy tấm mành mành những lúc chúng cựa mình trong những giấc mơ ngày.

Vào những buổi chiều thứ bảy, tôi thường đi dạo với mẹ tôi, Từ ánh hoàng hôn của cái hành lang, chúng tôi bước ngay vào ánh sáng trắng rực của ban ngày. Những người qua đường, tắm trong dòng hoàng kim nóng chảy, mắt nheo lại vì ánh sáng chói lòa, trông như thể họ bị đẫm mật ong. Môi trên của họ hở ra, phơi cả hàm răng. Trong cái ngày vàng óng này, ai ai cũng đều mang vẻ mặt nhăn nhó như thế cả - cứ như là mặt trời đã buộc những tín đồ của mình phải mang cùng loại mặt nạ vàng kim giống nhau. Già trẻ, phụ nữ và trẻ em chào nhau qua những mặt nạ được vẽ lên những lớp sơn vàng dày cùi cụi ; Những khuôn mặt tà đạo ấy mỉm cười chào nhau, những nụ cười rất chi là man rợ .

Quảng trường Market trống rỗng, nắng bạc, bị những làn gió nóng quét qua giống y như những sa mạc trong kinh thánh. Những cây keo đầy gai, lớn lên ở nơi trống trải này, với những chiếc lá xanh tươi, trông giống như những cây cối trên những tấm thảm cũ kỷ. Mặc dù không một hơi gió, đám lá xanh vẫn xào xạc uốn éo điệu đàng kiểu như đang ở trên sân khấu, có ý muốn khoe vẻ sang trọng của lớp bạc viền quanh lá, trông chẳng khác gì lớp viền bằng lông chồn trên chiếc áo khoác của một nhà quý tộc. Các ngôi nhà cũ mà gió đã bào mòn nhẵn ngày này qua ngày khác đang đùa nghịch với những phản xạ ánh sáng của bầu khí quyển, cọng với tiếng vọng và ký ức của sắc màu trải ra rải rác đó đây tùy theo độ sâu của bầu trời không một vẩn mây. Có vẻ như toàn thể thế hệ của những ngày hè, giống như những người thợ xây nhà kiên nhẫn đang chùi sạch vữa trát trên các mặt tiền đã cũ, đã cạo bỏ lớp sơn phết lừa dối bên ngoài để càng lúc càng phơi rõ ràng hơn bộ mặt thật của ngôi nhà, những nét đặc trưng mà số phận đã trao cho chúng và cuộc đời đã định hình cho chúng từ bên trong. Bây giờ thì các cửa sổ, quáng mắt bởi cái nắng của quảng trường trống rỗng, đã chìm vào cơn ngủ; Những cái ban công báo cho Trời biết mình đang trống trơn. Những hành lang bỏ ngỏ bốc lên mùi rượu mát dịu.

Một nhóm vô gia cư, trốn cái nóng như lửa bằng cách rút vào một góc của quảng trường, tụ tập trước một mảng tường, liên tục ném nút áo và đồng xu lên đó, như thể cố đọc cho được trong bản tử vi của những miếng đĩa kim loại đó cái bí mật thực sự được viết bằng chữ tượng hình từ các vết nứt và những đường rạch. Ngoài họ ra, quảng trường vắng ngắt. Người ta có cảm giác rằng, một lúc nào đó thế nào cũng sẽ có một con lừa của một người làm phúc được dây cương dẫn lối, sẽ dừng lại trước ngưỡng cửa vòm cong của người chủ quán rượu, và hai người hầu sẽ ra giúp khiêng một người bệnh ra khỏi cái yên ngựa nóng đỏ và đưa người ấy từ từ theo những bậc thang mát rượi lên tầng trên phảng phất mùi hương của ngày lễ Sa-bát.

Vậy thì, mẹ tôi và tôi thong thả đi giữa hai lối đường bị chói nắng của Quảng trường Market, dẫn dắt hai chiếc bóng của chúng tôi đi dọc theo các ngôi nhà như đi trên những phím đàn. Dưới những bước nhẹ nhàng của chúng tôi, các ô vuông của những tấm đá lát đường từ từ lướt qua – có tấm có màu hồng nhạt như màu da người, có tấm vàng màu hoàng kim, có tấm màu xám xanh, tất cả đều phẳng, ấm áp và mịn như nhung dưới ánh mặt trời, giống như những cái đồng hồ mặt trời bị giẫm lên nhiều đến nỗi bị xóa sạch, tan vào hư vô.

Và cuối cùng tại góc phố Stryjska Street, chúng tôi đi ngang qua bóng râm của một hiệu thuốc. Trên cái cửa sổ lớn vẽ một bình nước quả dâu rasberry tượng trưng cho sự mát dịu của những loại thuốc bôi nhờn có thể làm giảm đau mọi thứ. Sau khi chúng tôi đi qua một vài ngôi nhà nữa thì con phố ngừng, không còn giả vờ là mình thuộc vào đô thị nữa, giống y như một người đàn ông khi trở về ngôi làng nhỏ của mình, cởi bộ áo quần đẹp nhất mặc dành cho ngày Chủ Nhật ra, và từ từ khoác lại bộ áo nông dân khi càng lúc càng về tới gần nhà.

Các ngôi nhà ở ngoại ô, cùng với các cửa sổ và mọi thứ, đang chìm lẫn vào trong đám hoa chen chúc ngang dọc trong khu vườn nhỏ của họ. Do ban ngày chẳng ai ngó ngàng, cỏ dại và hoa dại các loại đã um tùm mọc lên lặng lẽ, trong từng cách khoảng thời gian, chúng lại hạnh phúc được mơ những giấc mơ vượt khỏi giới hạn của thời gian, trên đường biên của một ngày vô tận. Một bông hoa to lớn, được nâng lên bằng cuống hoa mạnh mẽ, đã nở phì ra, phủ màu vàng úa để tang cho những ngày cuối đời buồn thảm, uốn cong người dưới sức nặng khổng lồ của chính mình. Nhưng những cây chuông xanh ngu ngơ và những bông hoa nhỏ nhắn thật thà ỏ kế bên thì vẫn đứng, bất lực, cứng nhắc, cái trắng chen cái hồng, thờ ơ với thảm kịch của cây hướng dương.

 


2.

Những đám cỏ mọc dầy rối mù, những cây dại và cây táo gai nứt nẻ trong lửa chiều. Khu vườn ngái ngủ hòa điệu vo ve với ruồi. Cánh đồng rạ vàng rạp dưới ánh mặt trời như một đám mây cào cào nâu vàng; Trong đám mưa lửa dày kín những con dế gào khóc; Hạt giống bung nhè nhẹ như những con châu chấu.

Vượt lên khỏi hàng rào, từng đám bông cỏ như da cừu vươn lên chập chờn, như thể khu vườn đang trở mình trong giấc ngủ, tấm lưng to rộng quê mùa của nó phồng lên xẹp xuống mỗi lúc nó thở vào sự tĩnh lặng của trái đất. Ở đó, cái lộn xộn mất trật tự đầy nữ tính của tháng 8 đã lan rộng với những đám cỏ ngưu to lớn, khó xuyên qua được, dang rộng những tàn lá màu bạc, thè cái lưỡi rậm màu xanh tươi. Ở đó, những đám cỏ gai sum sê tự lan ra, trông giống như những phụ nữ nông dân đang nghỉ ngơi, váy quấn hờ hững quanh người. Ở đó, khu vườn cung cấp miễn phí những quả lilac hoang rẻ tiền nhất, những cây rau húng quế tươi xanh và mọi thứ hà rầm khác của tháng Tám. Nhưng ở phía bên kia của hàng rào, đằng sau khu rừng nhiệt đới của mùa hè, nơi sự ngu dốt của đám cỏ dại không ai kiểm soát được đang chiếm ưu thế, trên cái gò rác cao, bụi cây táo gai mọc rậm rạp hoang toàng. Không ai biết rằng ở đó, trên bãi rác đó, tháng Tám đã chọn để tổ chức cho cuộc ăn mừng lễ rượu trong năm của mình. Ở đó, dựa sát vào cái hàng rào và được che chắn bởi những cây cơm cháy, là cái giường của một cô gái nửa khôn nửa dại Touya, ai cũng gọi cô ta như thế. Trên cái đống toàn đồ đáng vứt đi, những cái chảo cũ, những chiếc giày lạc lỏng, và những mảnh sành, là cái giường, sơn màu xanh lá cây, cái chân giường gãy thì được kê lên bằng hai viên gạch.

Không khí bên trên đống rác, cuồng dại với sức nóng, bị những con ruồi trâu sáng loáng nổi điên lên vì cái nắng mặt trời, bay như cắt ngang qua, kêu tanh tách như đang có vô số rắn rung chuông vô hình làm cho người ta cũng nổi khùng.

Touya ngồi khom người giữa đống chăn giường vàng khè và giẻ rách kì quái, cái đầu to lớn che phủ bởi một mái tóc đen rối mù . Mặt cô ta thun dãn như cái thùng của một chiếc đàn phong cầm. Thỉnh thoảng, một cái nhăn mặt buồn bã làm gấp lại hàng ngàn nếp theo chiều dọc, nhưng rồi sự ngạc nhiên lại nhanh chóng làm cho nó căng ra, làm dãn hết các nếp gấp, lộ ra đôi mắt nhỏ và cái lợi với những chiếc răng vàng khè dưới đôi môi dày chu ra. Nhiều giờ trôi qua, nóng và chán, Touya kể lể với một giọng đều đều, buồn ngủ, lầm bầm nho nhỏ trong miệng và ho lục khục. Cái thân bất động của cô bao phủ bởi một lớp ruồi đậu dày đặc như cái áo khoác ngoài. Rồi thình lình cái đống giẻ dơ bẩn ấy bắt đầu di chuyển, như thể nó bị một lứa chuột con mới sinh quậy lên. Những con ruồi thức dậy sợ hãi bay lên như một đám mây vù vù giận dữ khổng lồ tràn đầy ánh màu phản chiếu từ ánh mặt trời. Và trong khi mấy miếng giẻ rách trượt rơi xuống đất phủ lên trên đống rác, giống như những con chuột sợ hãi, thì một dáng hình cũng hiển lộ: một cô gái khùng khùng nửa trần truồng chầm chậm trồi lên, đứng như một bức tượng dị kỳ trên đôi chân ngắn ngủn trẻ con ; Cổ cô phồng lên vì giận dữ, và trên khuôn mặt đỏ bừng vì giận, những đường nét kỳ dị của các tĩnh mạch trương lên như trong một bức tranh thời sơ khai, một tiếng kêu khàn đặc như của một con thú gào lên từ đáy phổi được giấu sau bộ ngực nửa thú nửa thần. Mấy cây táo gai khô khốc la lên, mấy cây chuối lá phồng người khoe da thịt chẳng xấu hổ, cỏ dại sủi nước bọt với chất độc lấp lánh, và cô gái khùng giọng khàn đặc vì la hét, co giật điên cuồng, ép sát cái bụng đầy đặn của mình vào thân cây cơm cháy đang rên rỉ khe khẽ dưới sức ấn, đẩy, đầy cuồng nhiệt liên tục, bị kích động do sự hòa điệu ghê khiếp của dục tính một cách bất thường .

Mẹ của cô, Maria, làm việc bằng cách chùi sàn nhà cho các bà nội trợ. Bà là một phụ nữ nhỏ con màu vàng nghệ, và dùng nghệ, bà đã chùi sàn, chùi bàn đánh bài, chùi băng ghế, và cọ rửa lan can mấy căn nhà cho mấy người nghèo.

Có lần Adela dắt tôi đến nhà của bà. Lúc đó là vào sáng sớm khi chúng tôi bước vào căn phòng nhỏ tường màu xanh, sàn đất, nằm trong một vạt nắng vàng sáng rực trong cái yên tĩnh của buổi sáng chỉ bị tiếng tích tắc lớn khiếp của chiếc đồng hồ trên tường khuấy động. Trên cái rương trải rơm dày, bà Maria tội nghiệp, trắng bệch như một cái bánh kẹp và bất động như một chiếc găng tay rút ra khỏi bàn tay. Và, như thể tận dụng lúc bà đang ngủ, sự im lặng cất tiếng nói, cái im lặng vàng vọt, sáng rực, quỉ quái vừa độc thoại, vừa tranh luận, lớn tiếng lèm bèm những câu thô bỉ. Cái thời của Maria – cái thời từng bị giam giữ trong linh hồn bà – đã rời khỏi bà, và thật ghê, tràn lan ra chiếm hết cả căn phòng, rộn ràng, quỉ quyệt, trong cái im lặng sáng sủa của buổi ban mai, từ hệ thống máy móc quay bên trong cái đồng hồ, trào dâng lên cao như một đám mây bột xấu, loại bột mì mịn, loại bột ngu ngốc của những kẻ khùng.

 


3.

Một trong những căn nhà gỗ có lan can màu nâu bao quanh, nằm chìm trong khu vườn xanh tươi, là nhà của dì Agatha. Lách qua khu vườn để tới thăm dì, chúng tôi đã thấy rất nhiều quả bóng thủy tinh đủ màu mắc lên trên những cây sào cực mỏng. Trong những quả bóng màu hồng, xanh lá cây và tím này chứa những thế giới tươi sáng rực rỡ, giống như những tấm ảnh hạnh phúc thật lý tưởng được đặt vào trong những bong bóng xà phòng tuyệt hảo.

Trong ánh sáng mờ mờ của căn phòng, với những bản in cũ, hư hỏng vì lên mốc và mờ câm vì năm tháng, chúng tôi lại ngửi ra được một mùi rất quen thuộc. Cái mùi quen thuộc cũ ấy là một kết hợp đơn giản mà tuyệt vời giữa cuộc đời những con người ở đó, sự tinh tuyền của chủng tộc họ, phẩm chất trong dòng máu họ, và bí mật của số phận họ, trộn lẫn lộn với nhau, dần dần, ngày này sang ngày khác trong suốt thời gian họ sống cùng nhau. Cánh cửa cũ kỷ, chắc chắn, từng thầm lặng chứng kiến những bước vào ra của các bà mẹ, con gái, con trai, từng thở dài tăm tối mỗi lúc họ đến, họ đi , bây giờ mở ra một cách êm ru như cánh cửa tủ áo, và chúng tôi bước vào cuộc đời họ. Họ ngồi như thể đang ở trong bóng tối của số phận, chẳng chống chỏi; Bằng những cử chỉ vụng về đầu tiên đó của họ, họ đã tiết lộ bí mật của họ cho chúng tôi. Ngoài ra, chẳng phải chúng tôi cũng có liên hệ máu mủ và số phận với họ đó sao?

Căn phòng tối nhạt nhòa vì màu tường xanh biếc viền hoa văn màu vàng kim, nhưng ngay ở đấy cũng đã là âm vang những ngày vàng son lấp lánh qua những khung hình, trên nắm đấm cửa và những đường viền mạ vàng dù nó đã được lọc qua đám cây dày xanh của khu vườn. Từ chiếc ghế kê dựa vào tường, dì Agatha đứng dậy đón chào chúng tôi, khổ người cao to, da trắng tròn lấm tấm tàn nhang. Chúng tôi ngồi xuống bên cạnh họ, như thể ngồi trên bờ vực cuộc sống của họ, hơi thẹn vì cách họ đối xử tử tế chẳng chút phòng thủ gì, Và chúng tôi uống nước đường pha mùi hoa hồng, một thức uống tuyệt vời, trong đó tôi đã cảm ra được cái tinh chất sâu đậm nhất của ngày thứ bảy hôm đó.

Dì tôi đang than phiền. Than phiền là điệp khúc chính yếu của dì khi nói chuyện. Giọng nói của khối thịt trắng nhễ nhại ấy nổi bồng bềnh như thể nó nằm ngoài ranh giới của thân người, chỉ được giữ thật lỏng lẻo bằng những sợi xích có hình dáng khác nhau, và dù có xích, nó sẵn sàng sinh sôi nẩy nở, bung vãi ra, vươn nhánh và chia nhỏ ra thành một gia đình. Nó hầu như có khả năng sinh sản bằng cách tự nhân giống, một nữ tính chẳng bị ai kiểm soát, triển khai một cách bệnh hoạn.

Có vẻ như thể mỗi một khơi dậy của nam tính, mùi khói thuốc lá, hay một trò đùa của một gã độc thân, cũng sẽ làm cho cái nữ tính sốt bỏng này phát lửa và sẽ dẫn dụ nó vào một trò sinh nở rậm rật trinh nguyên. Thật ra, tất cả những lời phàn nàn của dì về chồng dì, hay về những người tớ gái, những lo lắng của dì về mấy đứa trẻ chỉ là một phản ứng hơi quá do việc sinh sản không được hài lòng lắm của dì, một lối nói quá lố, thô lỗ, giận dữ, rầu rĩ mà dì đổ lên người chồng, chẳng vì mục đích gì cả. Bác Mark, nhỏ con và gù, với một khuôn mặt chẳng chút gợi tình, ngồi lặng lẽ trong màu xám xịt, hòa giải với số phận của mình, cảm thấy thư giản trong bóng tối của sự khinh miệt vô giới hạn. Đôi mắt màu xám của ông phản chiếu ánh sáng của khu vườn xa xa, tỏa ra qua cửa sổ.

Đôi khi bằng một cử chỉ yếu ớt, ông cũng ráng phản đối, cãi lại, nhưng ngọn sóng nữ tính mạnh mẽ đã đẩy dạt cái cử chỉ vô tích sự ấy sang một bên, đắc thắng vượt qua nó, và dìm chết hết thảy những khuấy động yếu ớt nào có tính quyết đoán đàn ông dưới cơn lũ tràn của mình.

Có một cái gì đó thật bi thảm trong chuyện sinh sản này; Nỗi khổ đau của một sinh vật đang tìm cách chống chỏi trên biên giới giữa hư vô và cái chết, thái độ anh hùng của giới phụ nữ khi tỏ ra đắc thắng trong việc truyền giống hơn là thắng những thiệt thòi tự nhiên của mình hay sự thiếu sót của nam giới. Con cái của họ sẽ biện hộ giùm cho họ nỗi hoang mang sợ hãi của họ về tình mẫu tử, về lòng ước ao được mang nặng đẻ đau đã trở nên cạn kiệt sau những lần thai nghén không được thiên phúc, trong một thế hệ phù du của những bóng ma chẳng có máu đỏ mà cũng không có mặt mày.

Lucy, người con lớn thứ hai, bây giờ bước vào phòng, đầu của cô to quá khổ so với thân hình bụ bẫm như của trẻ con với làn da trắng mịn. Cô đưa bàn tay nhỏ nhắn như của một con búp bê, một bàn tay như chồi non, mặt đỏ bừng lên như một cánh hoa mẫu đơn. Bối rối vì mình đỏ mặt, một sự tố cáo xấu hổ mình đang có kinh, cô nhắm mắt lại và mặt lại càng đỏ thêm hơn ngay cả khi chỉ bị chạm bởi một câu hỏi vô tình nhất, bởi vì cô cho rằng chúng bí mật ám chỉ về thời điểm đàn bà nhạy cảm nhất của cô.

Emil, người lớn nhất trong nhóm anh em họ, với một bộ ria mép tỉa đẹp đẽ trên một khuôn mặt mà cuộc đời dường như đã cuốn đi hết những biểu cảm, đang đi lên đi xuống trong phòng, thọc hai bàn tay vào trong túi cái quần rộng thênh.

Bộ quần áo thanh lịch, đắt tiền của anh ta gợi đậm nét những quốc gia kỳ lạ mà anh từng thăm thú. Khuôn mặt nhẽo nhẹt nhợt nhạt của anh dường như ngày từng ngày bị mất dần nét phác thảo để trở thành một bức tường trắng trống trơn với một mạng lưới tĩnh mạch xanh xao, giống như những đường nét trên một bản đồ cũ, thỉnh thoảng lại bị khuấy động bởi những ký ức nhạt nhòa của một cuộc đời đầy bão táp và lãng phí.

Anh là một bậc thầy về các thủ thuật với bài tây, anh hút thuốc bằng những cái tẫu dài quý phái, và anh có cái mùi lạ lùng của những vùng đất xa xôi. Gợi lại những kỷ niệm cũ, anh kể cho nghe những câu chuyện kỳ thú, đôi lúc tự nhiên anh ngưng lại, trở nên xa xôi, và mơ màng.

Mắt tôi lưu luyến theo dõi anh và ước chi anh nhận ra tôi và cứu tôi khỏi sự tra tấn của nhàm chán. Và quả thực, có vẻ như anh nháy mắt với tôi trước khi anh rời phòng đi qua phòng bên và tôi theo chân anh qua đó. Anh đang ngồi trên một chiếc ghế sofa nhỏ, thấp, đầu gối bắt chéo co lên cao ngang với đầu, cái đầu hói như một trái banh bi-da. Dường như quần áo của anh đã bị ném nhàu lên hết một chiếc ghế dựa. Khuôn mặt anh giống như là hơi thở, như một vết bẩn mà một người qua đường không quen vừa ném lên không trung. Đôi tay trắng xanh màu men sứ của anh đang cầm một chiếc ví và anh đang nhìn một vật gì trong đó.

Từ màn sương trên khuôn mặt anh, lòng trắng lồi ra từ con mắt màu xanh nhạt khó khăn hiện ra, dụ dỗ tôi bằng một cái nháy mắt. Tôi cảm thấy một sự thông cảm khó cưỡng lại đối với Emil.

Anh kéo tôi vào giữa hai đầu gối, tay xáo mấy bức ảnh trước mặt tôi như thể chúng là bộ bài tây, cho tôi xem hình những phụ nữ và những chàng trai trần truồng ở những vị thế lạ lùng. Tôi đứng dựa sát vào anh, nhìn lơ là vào những thân thể mềm mại ấy mà chẳng thấy gì cho tới khi đột nhiên một chất lỏng do một sự phấn khích mơ hồ như được không khí nạp điện chạy tới tôi, đâm suốt qua tôi kèm theo một cơn run rẩy bứt rứt, và một cơn sóng thình lình cho tôi hiểu hết. Nhưng đồng thời, cái bóng ma quái của một nụ cười cũng xuất hiện dưới bộ ria mép mềm mại và tươi đẹp của Emil. Hạt giống ham muốn trước đó hiện rõ trong mạch máu đập rộn ràng trên thái dương, sự căng thẳng mà trong một khoảnh khắc trước đã giữ cho mọi nét trên khuôn mặt anh được tập trung lại, bỗng rơi đâu mất và mặt anh lại rút về cái vẻ lãnh đạm, xa vắng và cuối cùng đã nhòa nhạt hoàn toàn.


Đặng Lệ Khánh
dịch

từ * August của Bruno Schulz trong tập The Street of Crocodiles
 

Note: GCC sẽ dịch bài essay của Schulz, trong đó, ông trình bày, ông viết văn như thế nào: Huyền thoại hóa thực tại. Cũng là 1 cách tưởng niệm Schulz, nhân GCC được tám bó!