Tribute to Liu Xiaobo

Liu Xiaobo’s former comrades
Xi Jinping keeps hundreds in prison for peaceful dissent
He is inventing new ways to identify potential inmates

https://www.economist.com/news/china/21725044-he-inventing-new-ways-identify-potential-inmates-xi-jinping-keeps-hundreds-prison

Bài viết này, Tù nhân của lương tâm, cái tiểu tít cũng thú vị, populating the Gulag.
Bạn đọc Tin Văn có thể đọc trên net. Tin Văn tóm tắt mấy cái ý chính, và nhân đó, nói tới trường hợp Mẹ Nấm.

The aim of Mr. Xi's repression, argues Amnesty's Mr. Bequelin, is no longer just to protect the party from challenge but also to control information. The party faces no direct challenge from political movements or organized ethnic groups. What worries its leaders more is that China's many social problems might one day generate such a challenge. To prevent that happening they are arresting people who spread information about social problems or link up with like-minded groups in the country-even if, as is the case with anti-corruption NGOS, the party professes to share their concerns. Mr. Liu has become a symbol of opposition to arbitrary power among a wide range of groups in China, not just Tiananmen-era dissidents. Perhaps, in Mr. Xi's eyes, that is his unforgivable offence.

Tập đàn áp chống đối không chỉ bảo vệ Đảng, mà còn để kiểm soát thông tin... Liu trở thành biểu tượng vượt quá sự kiện Thiên An Môn, và điều mà Liu hô hào, không hẳn là, thay đổi Đảng, mà là, thay đổi xã hội.

Tribute to Liu Xiaobo

Tribute to Liu Xiaobo

Liu Xiaobo Elegies

Remembering the Departed Spirits: Liu Xiaobo’s “June Fourth Elegies”

By Alisha Kaplan

“Let the darkness transform into rock across the wilderness of my memory.”

— From “Fifteen Years of Darkness,” June Fourth Elegies


Thư tín:

Dang o Cuba, internet cong san khg lam chi duoc!!

Bon voyage & Sois-heureuse & Take Care
GCC

China’s conscience
The suffering of a remarkable political prisoner holds a message for China
And for the West, too.

LIU XIAOBO, who died on July 13th, was hardly a household name in the West. Yet of those in China who have called for democracy, resisting the Communist Party’s ruthless efforts to prevent it from ever taking hold, Mr Liu’s name stands out. His dignified, calm and persistent calls for freedom for China’s people made Mr Liu one of the global giants of moral dissent, who belongs with Andrei Sakharov and Nelson Mandela—and like them was a prisoner of conscience and a winner of the Nobel peace prize.

Mr Liu died in a hospital bed in north-eastern China from liver cancer (see article). The suffering endured by Mr Liu, his family and friends was compounded by his miserable circumstances. Mr Liu, an academic and author specialising in literature and philosophy, was eight years into an 11-year sentence for subversion (see our obituary). His crime was to write a petition calling for democracy, a cause he had been championing for decades—he was prominent in the Tiananmen Square protests of 1989. Though in a civilian hospital, he was still kept as a prisoner. The government refused his and his family’s requests that he be allowed to seek treatment abroad. It posted guards around his ward, deployed its army of internet censors to rub out any expression of sympathy for him, and ordered his family to be silent. The Communist Party wants the world to forget Mr Liu and what he stood for. There is a danger that it will.
A cynical game
Western governments have a long history of timidity and cynicism in their responses to China’s abysmal treatment of dissidents. In the 1980s, as China began to open to the outside world, Western leaders were so eager to win its support in their struggle against the Soviet Union that they made little fuss about China’s political prisoners. Why upset the reform-minded Deng Xiaoping by harping on about people like Wei Jingsheng, then serving a 15-year term for his role in the Democracy Wall movement, which had seen protests spread across China and which Deng had crushed in 1979?

The attitudes of Western leaders changed in 1989 when Deng suppressed the Tiananmen unrest, resulting in hundreds of deaths. Suddenly it was fashionable to complain about jailing dissidents (it helped that China seemed less important when the Soviet Union was crumbling). From time to time the government would release someone, in the hope of rehabilitating itself in the eyes of the world. Western leaders were grateful. They wanted to show their own people, still outraged by the slaughter in Beijing, that censure was working.

By the mid-1990s China’s economy was booming and commerce consigned dissidents to the margins once again. In the eyes of Western officials, China was becoming too rich to annoy. The world’s biggest firms were falling over themselves to enter its market. America, Britain and other countries set up “human-rights dialogues”—useful for separating humanitarian niceties from high-level dealmaking. The global financial crisis in 2008 tipped the balance further. The West began to see China as its economic saviour. Earlier this month leaders of the G20 group of countries, including China’s president, Xi Jinping, gathered in Germany for an annual meeting. There was not a peep from any of them about Mr Liu, whose terminal illness had just been made known.

Time to name names

Why complain? China retaliates against countries that criticise its human-rights record. It restored relations with Norway only last year, having curtailed them after Oslo had hosted the Nobel ceremony in 2010 at which Mr Liu got his prize (as China would not free him, he was represented by an empty chair).

Moreover, Mr Xi is unlikely to listen. Before he took power in 2012 he scoffed at “a few foreigners, with full bellies, who have nothing better to do than try to point fingers at our country.” In office he has ratcheted up pressure on dissidents and others who annoy the Communist Party, helped by new security laws (see article). He is also embracing new technologies, such as artificial intelligence, which promise to monitor troublemakers more effectively (see article).
Yet there are good reasons why Western leaders should speak out loudly for China’s dissidents all the same. For one thing, it is easy to exaggerate China’s ability to retaliate—especially if the West acts as one. The Chinese economy depends on trade. Even for little Norway, the economic impact of the spat was limited. For another, speaking out challenges Mr Xi in his belief that jailing peaceful dissenters is normal. Silence only encourages him to lock up yet more activists. And remember that, for those who risk everything in pursuit of democracy, the knowledge that they have Western support is a huge boost even if it will not secure their release or better their lot.

A vital principle is at stake, too. In recent years there has been much debate in China about whether values are universal or culturally specific. Keeping quiet about Mr Liu signalled that the West tacitly agrees with Mr Xi—that there are no overarching values and the West thus has no right to comment on China’s or how they are applied. This message not only undermines the cause of liberals in China, it also helps Mr Xi cover up a flaw in his argument. China, like Western countries, is a signatory to the UN’s Universal Declaration, which says: “All human beings are born free and equal in dignity and rights.” If the West is too selfish and cynical to put any store by universal values when they are flouted in China, it risks eroding them across the world and, ultimately, at home too.
The West should have spoken up for Mr Liu. He represented the best kind of dissent in China. The blueprint for democracy, known as Charter 08, which landed him in prison, was clear in its demands: for an end to one-party rule and for genuine freedoms. Mr Liu’s aim was not to trigger upheaval, but to encourage peaceful discussion. He briefly succeeded. Hundreds of people, including prominent intellectuals, had signed the charter by the time Mr Liu was hauled away to his cell. Since then, the Communist Party’s censors and goons have stifled debate. The West must stop doing their work for them.

Note: Tờ Người Kinh Tế, khi để tên Liu Xiaobo, kế tên hai người, là Andrei Sakharov, và Nelson Mandela, theo GCC, là 1 vinh danh lớn lao nhất dành cho ông. Và 1 kỳ vọng lớn lao. Sakkarov, được Liên Xô cưng chiều như thế, cha đẻ bom nguyên tử, vậy mà ông vẫn nói "Không" với nhà nước, khi phản đối Liên Xô xâm lăng A Phú Hãn, và bằng lòng đi tù, và trở về trong vinh quang, trong chiến thắng. Mandela mà không ghê ư. Nếu không có ông, lục địa Phi Châu bây giờ ra sao.  
Bài viết của Người Kinh Tế, 1 phần nào, còn là để chỉ trích Tây Phương, đã không lên tiếng:

The West should have spoken up for Mr Liu. He represented the best kind of dissent in China. The blueprint for democracy, known as Charter 08, which landed him in prison, was clear in its demands: for an end to one-party rule and for genuine freedoms. Mr Liu’s aim was not to trigger upheaval, but to encourage peaceful discussion. He briefly succeeded. Hundreds of people, including prominent intellectuals, had signed the charter by the time Mr Liu was hauled away to his cell. Since then, the Communist Party’s censors and goons have stifled debate. The West must stop doing their work for them.

Nhưng vẫn theo GCC, Cái Ác Trung Hoa, và Cái Ác Bắc Kít, cho tới nay, kể như vô phương, chưa kiếm ra thuốc chủng!

http://www.tanvien.net/tribute/Tribute_Sakharov.html

Note: Khi NBC được Nobel Toán, GNV đã mơ mòng tưởng tượng ra, một cú tương tự như trên.
“Chàng” đứng giữa Bắc Bộ Phủ, Ba Đình, Lăng Bác H… dõng dạc cảnh cáo:

"Không có chiến thắng nào mà không có thể đảo ngược, không có thất bại nào là chung quyết. Đó là điều làm cho cuộc đời xứng đáng để cho chúng ta sống, nó".

Ui chao, mừng hụt! NQT
http://www.tanvien.net/Tribute_1/Nelson_Mandela.html

*

Nelson Mandela

Note: Thú thực, Gấu đang chờ bài ai điếu này của tờ Người Kinh Tế. Tờ báo thần sầu, ở “ai điếu”, ở “điểm sách”.
Bài về "Solzhenitsyn mũi tẹt, Bắc Kít", mà chẳng tuyệt cú mèo ư? (1)

Mít, không tên nào viết nổi.

Modesty, humility, vanity

“There are times when a leader must move ahead of his flock.”

(1)

Tribute to NCT:  Vietnam's Solzhenitsyn

*

Tribute to Simone Veil

Nếu chỉ đọc một bài về Lưu Hiểu Ba thì có lẽ bài này là đáng đọc nhất.

"Không rõ vì sao, trong những tuần cuối đời, ông Lưu đã đồng ý từ bỏ mong muốn ở lại Trung Quốc mặc dù ông vẫn luôn không ngừng từ chối cuộc đời bên lề mà việc lưu vong tất yếu sẽ mang lại; có lẽ ông muốn dùng sức lực cuối cùng để giúp người vợ phải chịu khổ từ lâu là bà Lưu Hà và em trai bà, ông Lưu Huy, ra khỏi Trung Quốc. Nhưng suy nghĩ của những kẻ bắt giam ông thì không thể rõ ràng hơn: nó chẳng hề liên quan đến việc chăm sóc y tế mà là ngăn Lưu Hiểu Ba nói lên suy nghĩ của mình một lần cuối. Ông suy nghĩ gì trong tám năm tù? Ông đã thấy trước điều gì cho một thế giới mà nền độc tài cộng sản của Trung Quốc vẫn tiếp tục lớn mạnh?

Note: Bài viết hay nhất về Liu theo GCC, có lẽ là bài của Simon Leys, Tin Văn đã từng giới thiệu, ngay khi bài viết xuất hiện trên NYRB.
Tuy nhiên, khi ông mất, đúng vào lúc 1 vị sống sót Lò Thiêu, là Simone Veil mất - hãy nhớ sự kiện này, Liu tự coi mình là kẻ sống sót Tận Thế - chúng ta thử so sánh giữa hai người, là Liu và Veil, cùng lúc, đọc bài viết của tờ Người Kinh Tế, coi ông là lương tâm của TQ, và so sánh ông, không phải với "thất bại", thí dụ như Bà Miến Điện, mà là “thành công”, mà tờ Người Kinh Tế để kế ông, là Sakharov và Mandela.

Từ đó, là 1 vấn đề cực căng: Tại sao Liu thất bại?

Ông ta nói sự thực về Chế Độ Bạo Chúa Tẫu

 *

NYRB Feb 9, 2012
Ông ta nói sự thực về “Bạo Chúa Tẫu”.

Bài viết này bảnh lắm. Simon Leys là 1 chuyên gia về xứ Tầu.
TV sẽ chuyển ngữ.
Cũng là 1 cách tự hỏi, sao Tẫu có một Liu Xiaobo, thí dụ, mà Mít chẳng bao giờ có?
Miến có Nobel Hòa Bình. Tẫu cũng có Nobel Hòa Bình.
Mít “cũng” có Nobel…. Toán.
Mít [Bắc Kít, đúng hơn] giỏi tính hơn họ


https://www.washingtonpost.com/world/asia_pacific/china-cremates-body-of-jailed-nobel-laureate-liu-xiaobo/2017/07/14/48593bec-6902-11e7-94ab-5b1f0ff459df_story.html?utm_term=.614a8b446787

Image may contain: 2 people, people standing, ocean, child, outdoor and water

http://www.tanvien.net/Dayly_Poems/Liu_Xiaobo_Elegies.html

Bi Khúc 4 Tháng Sáu

Foreword

As a firm believer in nonviolence, freedom, and democratic values, I have supported the nonviolent democracy movement in China from its beginning. One of the most encouraging and moving events in recent Chinese history was the democracy movement of 1989, when Chinese brothers and sisters demonstrated openly and peacefully their yearning for freedom, democracy, and human dignity. They embraced nonviolence in a most impressive way, clearly reflecting the values their movement sought to assert.
The Chinese leadership's response to the peaceful demonstrations of 1989 was both inappropriate and unfortunate. Brute force, no matter how powerful, can never subdue the basic human desire for freedom, whether it is expressed by Chinese democrats and farmers or the people of Tibet.
In 2008, I was personally moved as well as encouraged when hundreds of Chinese intellectuals and concerned citizens inspired by Liu Xiaobo signed Charter 08, calling for democracy and freedom in China. I expressed my admiration for their courage and their goals in a public statement, two days after it was released. The international community also recognized Liu Xiaobo's valuable contribution in urging China to take steps toward political, legal, and constitutional reforms by supporting the award of the Nobel Peace Prize to him in 2010.
It is ironic that today, while the Chinese government is very concerned to be seen as a leading world power, many Chinese people from all walks of life continue to be deprived of their basic rights. In this collection of poems entitled June Fourth Elegies, Liu Xiaobo pays a moving tribute to the sacrifices made during the events in Tiananmen Square in 1989. Considering the writer himself remains imprisoned, this book serves as a powerful reminder of his courage and determination and his great-hearted concern for the welfare of his fellow countrymen and women.

HIS HOLINESS THE FOURTEENTH DALAI LAMA, TENZIN GYATSO

September 3, 2011

Là một người vững tin vào bất bạo động, tự do và những giá trị dân chủ, tôi hỗ trợ phong trào dân chủ bất bạo động ở TQ kể từ lúc khởi đầu của nó. Một trong những sự kiện phấn khởi, cảm động nhất trong lịch sử gần đây của TQ là cuộc vận động 1989, khi anh chị em TQ diễn hành công khai và ôn hòa đòi hỏi tự do, dân chủ và phẩm giá con người. Họ ôm lấy bất bạo động trong một cung cách ấn tượng nhất, phản ảnh rõ ràng những giá trị mà phong trào mong tìm đạt được.
Nhà cầm quyền TQ, và cách đối xử của họ đối với những cuộc biểu tình 1989 thì vừa không thích hợp, vừa đáng tiếc. Sức mạnh cục súc, dù mãnh liệt cỡ nào, thì cũng không bao giờ làm khuất phục ao ước cơ bản của con người cho tự do, hoặc được diễn tả bởi những nhà dân chủ và những chủ đất, chủ trại người TQ, hay người dân Tây Tạng.
Vào năm 2008, cá nhân tôi cảm thấy vừa cảm động, vừa hứng khởi khi hàng trăm trí thức và công dân TQ quan tâm, được tạo hứng bởi Liu Xiaobo, đã ký tên nơi Hiến Chương 08, kêu gọi dân chủ và tự do cho TQ. Tôi biểu lộ lòng kính mến và ái mộ của mình trước sự can đảm và những mục tiêu đòi hỏi của họ, trong phát biểu công khai trước công chúng, hai ngày sau khi Hiến Chương được công bố. Cộng đồng thế giới còn thừa nhận đóng góp quí giá của Liu Xiaobo trong việc đòi hỏi TQ tạo những bước tiến trong việc cải cách chính trị, luật pháp, và định chế, bằng cách hỗ trợ, và mừng rỡ, khi ông được trao giải thưởng Nobel Hòa Bình vào năm 2010. 
Một điều trớ trêu, là, vào ngày này, trong khi chính quyền TQ rất quan tâm tới việc làm thế nào để TQ được coi như là một cường quốc trên thế giới, thì chính cường quốc mong được cả thế giới công nhận đó, lại đối xử cực kỳ tàn nhẫn với dân chúng của họ, bằng cách tước đoạt hết của họ những quyền cơ bản của con người. Trong tập thơ Bi Khúc Tháng Sáu Ngày Bốn, Liu Xiaobo tưởng niệm, vinh danh những hy sinh, mất mát xẩy ra trong những biến động ở Công Trường Thiên An Môn 1989. Trong khi nhà văn, nhà thơ, vào chính lúc này, vẫn còn đang ngồi tù, thì tập thơ quả đúng là một nhắc nhở mãnh liệt về sự can đảm, quyết tâm, và sự quan tâm bằng trái tim lớn nóng hổi của ông, dành cho xứ sở và đồng bào của mình.

DALAI LAMA

Tưởng Niệm Simone Veil, 1927-2017

"J'ai depuis longtemps dépassé l'idée d'immortalité dans la mesure où je suis déjà un peu morte dans les camps"
Tôi đã từ lâu vượt cõi bất tử, trong cái chừng mực, một phần ở trong tôi, đã chết ở Lò Thiêu.

Image may contain: 5 people, people smiling, outdoor and text

En avril 2013, à la veille de son départ pour Pékin, François Hollande réunit à l’Elysée une vingtaine de personnalités françaises familières des relations franco-chinoises dans tous les domaines, afin d’entendre leurs conseils sur la meilleure manière d’aborder son premier déplacement officiel – et premier voyage tout court – en Chine.
Vers la fin de la rencontre, le président socialiste pose de lui-même une question : "Pensez-vous que je doive citer publiquement le nom de Liu Xiaobo pendant ma visite ?"
On connait la suite : au cours de sa visite, François Hollande ne cita pas le nom du Prix Nobel de la paix 2010, mort jeudi d’un cancer du foie diagnostiqué alors qu’il était en prison depuis 2008 ; et s’il aborda son sort lors des entretiens avec ses interlocuteurs chinois, rien ne devait filtrer.
Le président français renonça ainsi à imiter son seul prédécesseur socialiste, François Mitterrand, qui, lors d’un dîner officiel au Kremlin en 1984, osa prononcer le nom du dissident Andrei Sakharov dans son toast devant le numéro un soviétique d’alors, Konstantin Tchernenko, lequel blêmit. "Mitterrand se rassoit dans un silence de mort. Tous les hiérarques médaillés piquent du nez, chacun dans son assiette", raconte Jack Lang dans un livre consacré à François Mitterrand, "Fragments de vie partagée" (Seuil).
[Obs net]
Cựu tông tông Tẩy, François Hollande đã từng không dám nêu tên Liu, lần viếng thăm TQ, trong khi tiền nhiệm ông, là François Mitterrand, thì lại dám nhắc tên Sakharov khi thăm Nga!


http://www.tanvien.net/TG_TP/Liu_Xiaobo.html

*

Ông ta nói sự thực về Chế Độ Bạo Chúa Tẫu

He Told the Truth About China’s Tyranny

Another essay deals with the "Land Problem." In the Mao era, farmers lost their land and were reduced to virtual serfdom in the "communes." They were bound to work on land that was no longer theirs. During the catastrophic madness of the Great Leap Forward the poverty of the farmers reached the point where they did not have food to eat or clothes to wear. In some places people were driven to cannibalism. More than forty million people starved to death during the great Mao-made famine of 1958-1962. Not long after Mao died in 1976, a "half-baked liberation" of the serfs took place: farmers were given the right not to own land but to use it, unless farmland needed to be "developed" and it then reverted to state property.

Officials wielding the power of the state and invoking "government ownership of land" have colluded with businessmen all across our country .... The biggest beneficiaries of the resultant land deals, at all levels, have been the Communist regime and the power elite .... Farmers are the weakest among the weak. Without a free press and an independent judiciary, they have no public voice, no right to organize farmers' associations, and no means of legal redress .... And that is why, when all recourse within the system ... is stifled, people are naturally drawn to collective action outside the system ....

Một tiểu luận khác trong "Không Kẻ Thù, Không Hận Thù" viết về “Vấn Lạn Đất”. Dưới thời Mao, chủ đất mất đất của mình và biến thành tên nông nô, [bị kết án bởi cái gọi là chuyên chính vô sản], của những “hợp tác xã", buộc phải cày như trâu, trên cũng mảnh đất của chính mình, nhưng đếch còn là của mình. Trong thời kỳ khùng điên Bước Nhảy Vọt Vĩ Đại, nỗi đói khổ của người nông dân đạt tới "đỉnh của đỉnh": họ đếch còn cái gì để ăn, hay quần áo để mặc. Ở một vài nơi, dân chúng bị đẩy đến tình trạng ăn thịt lẫn nhau. Hơn bốn chục triệu con nguời chết đói trong trận đói vĩ đại do Mao làm ra, thời kỳ 1958-1962. Chẳng lâu sau khi Mao ngỏm, vào năm 1976, một cú "giải phóng nướng 1 nửa" [tạm dịch cái từ khó dịch “half-baked liberarion”] đã xẩy ra: nông dân được quyền, không phải sở hữu đất, nhưng mà là sử dụng nó, trừ khi nào đất khu vực được trưng thu, dành vào việc “phát triển”, nó trở thành tài sản của nhà nước.

Hình như hơi bị giống trường hợp đồng chí “Vươn” của Tiên Lãng: Đảng giao đất cho chú Vươn để sử dụng, không phải để sở hữu, và khi Đảng cần đất để phát triển, Đảng lấy lại, dù chú Vươn tự mình phát triển mảnh đất, biến nó to bằng năm bằng mười so với lúc trước, bằng cách lấn biển?

Viên chc dùng uy quyn ca nhà nưc, nhc nh quyn ch đt ca nhà nưc, cu kết vi đám con buôn, trên đa bàn c nưc… Nhng ngưi th hưng mp, bm, t nhng cú làm ăn này, thì là chế đ CS, và đám ngi trên đu nhân dân, tc đám tinh anh nm quyn lc… Nông dân là nhng ngưi yếu nht trong s nhng k yếu. Không có mt nn báo chí t do, và 1 nn lut pháp đc lp, h không có tiếng nói công cng, không có quyn thành lp nhng hip hi ca nông dân, và vô phương đòi hi bi thưng thit hi… Bi thế, mt khi mi chy cht bên trong chế đ, h thng… b hng cng, ngưi dân đành trông vào th võ khí t chế, và hành đng tp th bên ngoài h thng.

Dân Mít có câu con giun xéo mãi cũng quằn, là để chỉ hành động bước đường cùng, như của chú Vươn.

*

Liu Xia, wife of 2010 Nobel Peace Prize winner Liu Xiaobo, reacts emotionally to an unexpected visit by journalists from The Associated Press at her home in Beijing, China, on Thursday, Dec. 6, 2012. Liu trembled uncontrollably and cried Thursday as she described how her confinement under house arrest has been absurd and emotionally draining in the two years since her jailed activist husband was named a Nobel Peace laureate. Photo: Ng Han Guan / AP (1)

 
“We live in such an absurd place. It is so absurd. I felt I was a person emotionally prepared to respond to the consequences of Liu Xiaobo winning the prize. But after he won the prize, I really never imagined that after he won, I would not be able to leave my home. This is too absurd. I think Kafka could not have written anything more absurd and unbelievable than this.”
"Chúng tôi sống ở 1 nơi cực phi lý. Quá phi lý. Tôi cảm thấy mình là 1 con người được sửa soạn, về mặt cảm xúc, đáp ứng với những hậu quả việc chồng tôi được Nobel. Nhưng sau khi ông được Nobel, tôi thực sự không thể nào tưởng tượng tôi không thể rời căn nhà của mình. Điều này quá phi lý. Tôi nghĩ Kafka cũng chẳng thể viết 1 cái gì phi lý, không thể tin được như là điều này"

Note: Nhìn bức hình thì GCC lại nhớ đến Gấu Cái, lần đi thăm nuôi ở Đỗ Hòa.
Do bặt tin nhà, nhớ nhà quá, hoảng quá, Gấu Già bèn vượt Trại, và, tất nhiên, bị tóm, bị tống vô Tổ Trừng Giới, ăn cơm hẩm với thịt cọp, bị phù thũng.
Gấu Cái vừa nhìn thấy thằng chồng cà chớn, thấy mập mạp, tính cười, nhưng chợt hiểu ra, bèn méo xệch, y chang bà Liu Xia, hình trên!

Hà, hà!

ps. K dang gom may bai tho dich cua anh de lam mot bai "Tho Dich Nguyen Quoc Tru" . K cung muon tim nhung bai viet ve "Tho la gi ?" cua cac tac gia anh hay de cap toi ma tim kho qua, vi anh de bai lung tung, ma viet cung lung tung  . K muon thu thap de lam mot thu guidance cho minh ( va gian tiep, cho nguoi khac ...)

Tks. Many Tks

Cái vụ dịch thơ này, thú vị thật.
Đã được 1 bạn văn, thay mặt GCC, chào hàng với 1 nhà xb ở trong nước, nhưng trục trặc vào giờ chót, đành bỏ.
Vả chăng, GCC thực sự cũng không “khứng”! Vì sợ cú kiểm duyệt.
Bây giờ K mà bắt tay vô thì tuyệt quá, vì thể nào trong khi biên tập như thế, cũng ngứa tay nhặt sạn.
Tks again. Tôi sẽ đi 1 đường thu thập những bài viết về thơ của mấy đấng như Simic, Zagajewski…
NQT

Vẫn về thơ dịch. Một vị độc giả TV đang chuyển Bi Khúc Bốn Tháng Sáu, của Liu Xiaobo qua tiếng Việt, từ nguyên tác. Tin Văn "xuất bản", tất nhiên, tuyệt tác này, cùng với 1 số bài giới thiệu. GCC có đề nghị, hay là xb ở trong nước, nhờ…. Mở Miệng chẳng hạn, vị độc giả phán, Trên Đỉnh Non Tản là quá OK rồi!

Tks

http://tanvien.net/scan/greed_prisoner.html

Tên tù tham lam

Một tên tù
lấn chiếm cuộc đời em
tham lam và hung tàn đến vậy
Rút cuộc cũng không cho phép em
tự mua cho mình một bó hoa, một thỏi sôcôla
một bộ cánh thời trang
Hắn không cho em một chút thời giờ
một phút cũng không 

Hắn coi em như mẩu thuốc lá trên tay
bặp cho kỳ hết
cả tàn tro cũng chẳng thuộc về chính em
Thân hắn giờ trong nhà ngục đảng cộng sản
lại dựng lên phòng giam linh hồn em
không có cửa, không có cửa sổ
không một khe hở
khoá chặt em trong cô độc
cho đến mốc meo 

Hắn buộc em phải chịu đựng mỗi đêm
sự cáo buộc của xác chết
Hắn sai sử ngòi bút em
khiến em phải viết thư không ngừng
khiến em kiếm tìm hi vọng một cách tuyệt vọng
nỗi đau của em bị chà đạp
thành chút lạc thú duy nhất trong cõi vô vị của hắn 

Cánh chim ấy của em
bay lạc trong đường chỉ tay rối rắm của bàn tay hắn
bị bốn đường chỉ tay giăng mắc
mỗi một đường trong đó
đều đã từng dối gạt em 

Kẻ độc tài mắt ráo hoảnh này
Nhưng lại cướp đoạt thi thể em
chỉ trong một đêm tóc bạc mái đầu
thêu dệt nên truyền thuyết, huyền thoại của hắn
khi hắn tưởng công đức viên thành
thì em đã trắng tay
nhưng tên tù này vẫn
bám cứng lấy tương lai trống rỗng của em 

Lại đến ngày rồi
hắn lại ban bố mệnh lệnh
em lại phải đơn độc lên đường
không có thân thể không có ký ức
dùng sinh mạng đã bị cướp trắng
gánh gồng đống sách vở nặng nề
mang đến cho hắn
Hắn quả là tên đầu cơ có nghề
chưa từng bỏ qua
mỗi một cơ hội để tước đoạt từ em 

Vợ
vợ yêu dấu
trong tất cả mọi thứ hèn mạt
trên cõi đời này
cớ sao em
khăng khăng chọn anh để chịu đựng

                  23/7/1999

http://tanvien.net/scan/liu_that_day.html

Rạng sáng ngày 4/6/2007, ở Viện giáo dưỡng lao động, thành phố Đại Liên

 *

Cái ngày đó
       
Tưởng niệm 8 năm ngày 4/6


*

Liu Xiaobo: Wait for me with dust ( Đợi tôi với Bụi)

Liu Xiaobo
for my wife, who waits every day

Nothing remains in your name, nothing
but to wait for me, together with the dust of our home
those layers
amassed, overflowing, in every corner
you're unwilling to pull apart the curtains
and let the light disturb their stillness

over the bookshelf, the handwritten label is covered in dust
on the carpet the pattern inhales the dust
when you are writing a letter to me
and love that the nib's tipped with dust
my eyes are stabbed with pain
you sit there all day long not daring to move
for fear that your footsteps will trample the dust you try to control your breathing
using silence to write a story.
At times like this
the suffocating dust
offers the only loyalty

your vision, breath and time
permeate the dust
in the depth of your soul
the tomb inch by inch is
piled up from the feet
reaching the chest reaching the throat

you know that the tomb
is your best resting place waiting for me there
with no source of fear or alarm
this is why you prefer dust
in the dark, in calm suffocation
waiting, waiting for me
you wait for me with dust
refusing the sunlight and movement of air
just let the dust bury you altogether
just let yourself fall asleep in the dust
until I return
and you come awake
wiping the dust from your skin and your soul.

What a miracle - back from the dead.

ASIA LITERARY REVIEW WINTER 2010
 

Đợi Tôi với Bụi

Gửi vợ tôi, người mà ngày nào cũng đợi tôi

Chẳng còn gì trong tên em, chẳng còn gì,
ngoài chuyện đợi anh, cùng với bụi trong căn nhà của chúng ta
những lớp bụi
vun thành đống, chồng chất lên nhau, ở mọi xó xỉnh,
em cũng đâu có muốn mở toang mấy bức màn
để ánh sáng ùa vô, làm phiền sự bất động của chúng

trên những giá sách, mẩu giấy nhãn viết tay bụi phủ đầy
trên chiếc thảm
những hoa văn hít đầy bụi
khi em viết thư cho anh
và tình yêu
với ngòi bút chấm bụi
mắt anh xót như bị dao đâm
em ngồi đó suốt ngày không dám di động
sợ bước chân của em chà đạp bụi em cố gắng kìm nhịp thở của em
viện tới sự im lặng để viết một câu chuyện.
Vào những lúc như thế
bụi nghẹt thở
dâng hiến sự trung thành độc nhất

tầm nhìn của em, hơi thở và thời gian
tẩm đẫm bụi
ở tận thâm sâu của tâm hồn em,
nấm mồ từng chút từng chút
cao dần, từ chân
lân tới ngực, tới cổ họng

em biết nấm mồ
là nơi yên nghỉ tốt nhất của em
trong khi chờ đợi anh ở đó,
chẳng còn nguồn cơn của sự sợ hãi, hay báo động
đó là lý do tại sao em thích bụi
trong bóng tối, trong sự nghẹt thở im ắng
đợi, đợi anh
em đợi anh với bụi
từ chối ánh mặt trời và sự chuyển động của không khí
cứ mặc kệ bụi chôn em cùng tất cả
cứ mặc cho mình thiếp đi trong bụi
cho đến khi anh trở về
và em thức dậy
rũ bụi trên da và tâm hồn. (1)

 

Phép lạ, phép lạ - trở về từ cõi chết.


Bài thơ trên, bản tiếng Anh, xuất hiện lần thứ nhất,

trên Asia Literary Review, số Mùa Đông 2010.

 

Nguyễn Quốc Trụ dịch



Liu Xiaobo, Nobel laureate and political prisoner, dies at 61 in Chinese custody
Peace prize winner and democracy activist dies of liver cancer, after spending almost a quarter of his life behind bars in China

https://www.theguardian.com/world/2017/jul/13/liu-xiaobo-nobel-laureate-chinese-political-prisoner-dies-61

Obituary: Liu Xiaobo, China’s leading human-rights campaigner

https://www.economist.com/news/obituary/21725067-man-who-called-himself-doomsdays-survivor-died-july-13th-aged-61-obituary-liu-xiaobo
The man who called himself “Doomsday’s survivor” died on July 13th, aged 61

Người tự coi mình như là kẻ sống sót Ngày Tận Thế đã mất, ngày 13 Tháng Bẩy, 2017, thọ 61 tuổi

I HAVE no enemies and no hatred,” Liu Xiaobo told a court in Beijing during his trial for subversion in 2009. Hatred, he said, “can rot away at a person’s intelligence and conscience”. He had every reason to despise the government; he was about to go to jail for simply petitioning for democracy in China and asking people to sign up. But the forgiveness he offered was never reciprocated by the Communist Party. Officials did not allow him to pick up the Nobel peace prize he won a year later, as the “foremost symbol”—in the Nobel committee’s words—of the struggle for human rights in China.

He not only made an enemy of the government, but also riled fellow intellectuals and activists with his acerbic, rough, often coarse, observations of their weaknesses. As a writer and lecturer, deeply read in both Chinese and Western philosophy, from the 1980s he tirelessly attacked China’s boring cultural consensus. He saw himself as a Nietzschean lone wolf, a nihilist, even a renegade, a stammering loner who would stand out from the crowd and shout; but there ought to be room for him, he thought, and people like him.

He scorned those who watched from the sidelines as pro-democracy unrest erupted across China in 1989, and could not wait to get back from America, where he had a fellowship at Columbia, to join in. It was his moral duty to do so, as it was to chastise student protesters in Tiananmen Square for their lack of democracy. A day before the troops moved in, he and three other intellectuals began a hunger strike in the square as an act of individual repentance, lamenting the student movement’s lack of efficiency. When young people got into politics, he had grumbled earlier, it was too often superficial, just a crowd reaction. True liberation for the Chinese would come only when people learned to live and think for themselves: to be personally brave and free. The hunger strike was a bid not for death, but for “true life”.

He stayed in the square to the end, helping to persuade the occupying students to accept a deal to withdraw. That probably saved many lives. A few months later, in prison, he again angered fellow activists by saying, on state television, that he had seen no one killed at Tiananmen. He was scorned for seeming to lend credence to the party’s propaganda. Yet he was just telling it as it was, with his usual blistering honesty. Most of the bloodshed had indeed occurred outside the square itself.

He spent 19 months in prison for his role in the Tiananmen protests. Eventually he was convicted of “counter-revolutionary incitement and propaganda”, but was released for encouraging the students to withdraw. He was quick to resume his provocations, his habit of “crashing into brick walls”. His “Monologues of a Doomsday Survivor” (1992) attacked students who had fled to America. Those damned people who ran away overseas, he co-wrote, had no right to comment on his behaviour.

The lonely forerunner
Pessimistic by nature, gloomy about mankind’s future in general, he might have been referring to any sort of doomsday. But the one he meant was communism’s. It was easy then to imagine a world free of it. China’s party was still clinging to power, but many others had collapsed; China’s would follow, he believed, in just a few years. As a survivor of the bloody crackdown in Beijing, he had witnessed the party’s last gasp.

It was not to be. The “lonely forerunner” had to go on needling the party, struggling against the odds, petitioning for democracy and an official reassessment of Tiananmen. In 1996 he was sentenced to three years in a labour camp, emerging unbowed to go on writing about politics at his usual terrific rate. In 2008, after an explosion of unrest in Tibet (where he demanded “genuine autonomy”), he and many other intellectuals urged the government to talk to the Dalai Lama.

Later that year, to mark the 60th anniversary of the UN’s Universal Declaration of Human Rights, he wrote the appeal that was to land him in prison for the last time. It was inspired by Charter 77, an appeal issued by dissidents in Soviet-era Czechoslovakia in 1977. His version was called Charter 08. It demanded an end to one-party rule and a new government that embraced democracy and human rights. Hundreds signed, but the timing was bad. With the Beijing Olympics over, China no longer needed to impress visiting foreigners. Mr Liu was arrested in December 2008, two days before the charter’s release.

China scoffed at his Nobel peace prize (he was the first Chinese person still living in the country to receive a Nobel award of any kind). And it brushed off appeals for clemency from Western governments. The global financial crisis proved that the West was in decline; China’s day had come. When Xi Jinping took over as China’s leader in 2012 he cracked down even harder on dissent, and kept Mr Liu’s wife, Liu Xia, under house arrest. The party made a token gesture of sympathy at the end, allowing her to visit her husband as he faded from liver cancer, but refused to let him get treatment abroad.

His vow at his trial, to “dispel hatred with love”, cut no ice with the party. As his death approached, it mobilised an army of censors to scrub the internet of any expression of sympathy for him.


http://www.tanvien.net/Dayly_Poems/Liu_Xiaobo_Elegies.html

*

Bi khúc 2

Standing in the Curse of Time
       
            Before dawn at the re-education through labor camp
               in Dalian, 6/4/1999
            Tenth anniversary offering for 6/4

Đứng trong nguyền rủa của thời gian
Cái ngày ấy vô cùng lạ lẫm

I

Ngày này mười năm trước
Bình minh, một chiếc áo máu
Mặt trời, tờ lịch bị xé vụn
Tất cả ánh mắt đều ngưng lại
Ở trên duy nhất một trang này
Thế giới hoá thành cái nhìn đăm đăm bi phẫn
Thời gian không thể nhẫn chịu ngây thơ
Người chết đang tranh đấu, gào thét
Đến khi cổ họng bùn đất
Lạc giọng
Ghì riết song sắt trong nhà giam
Phút này
Tôi phải khóc rống thảm thiết
Tôi sợ sao phút giây tiếp theo
Đã muốn khóc mà hết nước mắt
Nhớ lấy cái chết vô tội
Phải bình tĩnh lạnh lùng
Đâm lưỡi lê ngay giữa con mắt
Dùng cái giá phải trả, đui mù
Đổi lấy não tương màu tuyết sáng
Ký ức ấy ăn sâu tận xương tuỷ
Chỉ còn có cách là cự tuyệt
Mới có thể biểu đạt hoàn hảo 

II

Mười năm sau, chính hôm nay
Binh sĩ được huấn luyện bài bản
Dùng tư thế chuẩn nhất nghiêm trang nhất
Để bảo vệ sự dối trá ngất trời
Cờ năm sao chính là bình minh
Đón gió tung bay trong ánh sớm
Mọi người nhón cao gót, vươn dài cổ
Tò mò, choáng ngợp và kính ngưỡng,
Một người mẹ trẻ
Giơ cao cánh tay nhỏ của đứa con trong lòng
Tỏ ý tôn kính lời dối trá đang che cả bầu trời
Một người mẹ khác, tóc bạc
Hôn lên tấm di ảnh đứa con trai
Bà bày ra từng ngón tay của đứa con
Tỉ mỉ rửa sạch từng vết máu trên mỗi chiếc móng
Bà tìm không ra một dúm đất
Để con trai dưới đất được yên nghỉ
Bà chỉ có thể treo con ở trên tường
Bà mẹ này đi khắp những ngôi mộ vô danh
Để soi thấu lời dối trá thế kỷ
Từ trong cổ họng bị thít chặt
Nấc ra những cái tên đã bị ngạt thở
Để tự do và tôn nghiêm của chính mình
Thốt ra lời tố cáo sự quên lãng
Bị cảnh sát theo dõi và nghe lén 

III

Đây quảng trường lớn nhất thế giới
Đã được phục dựng mới tinh
Lưu Bang đi ra từ hốc núi
Sau khi làm Hán Cao Tổ
Dùng câu chuyện tư thông giữa Mẹ và Rồng Thần
Diễn dịch sự hiển vinh của gia tộc
Sự luân hồi cổ xưa vậy
Từ Trường Lăng đến Nhà Kỷ Niệm
Đao phủ thủ đều được an táng trang nghiêm
Trong cung điện ngầm hào hoa
Cách vài ngàn năm lịch sử
Giữa Hôn Quân và Bạo Chúa
Một bên thảo luận trí tuệ của lưỡi lê
Một bên tiếp nhận quỳ lạy của kẻ tùy táng
Qua vài tháng nữa
Ở đây sẽ cử hành Khánh Điển Huy Hoàng
Cái xác chết được bảo quản hoàn hảo trong Nhà Kỷ Niệm
Tay đao phủ đang mơ giấc mộng hoàng đế
Sẽ cùng duyệt binh
Công cụ giết người bước qua Thiên An Môn
Giống như Tần Thuỷ Hoàng trong mộ phần
Duyệt binh đội binh mã đất nung bất hủ
Lúc này, cái âm hồn kia
Nếm lại vị huy hoàng thời còn sống
Những hậu duệ ngồi ăn sẵn kia
Dưới sự phù hộ của âm hồn
Dùng xương trắng đúc thành quyền trượng
Cầu nguyện Thế kỷ mới càng tốt đẹp hơn
Trong hoa tươi và xe tăng
Trong nghiêm chào và lưỡi lê
Trong chim câu và đạn đạo
Trong bước đều tề chỉnh và vẻ mặt gỗ đá
Thế kỷ cũ kết thúc
Chỉ có đen tối máu tanh
Thế kỷ mới bắt đầu
Không có một tia sự sống 

IV

Tuyệt thực
Ngưng thủ dâm
Nhặt một cuốn sách từ trên đống đổ nát
Kinh ngạc sự khiêm nhường của thi thể
Mơ một giấc mộng đen đỏ
Ngay bên trong bụng muỗi
Lại gần lỗ giám sát (*) trên cánh cửa sắt
Đối thoại với quỷ hút máu
Giờ đâu cần phải khẽ khàng thận trọng đến thế
Cơn co thắt dạ dày đột ngột
Ngay trước phút lâm chung, mang đến cho tôi dũng khí
Nôn ra một lời nguyền rủa:

Năm mươi năm huy hoàng
Chỉ có Đảng Cộng Sản
Không có nước Trung Hoa mới

Dã Viên dịch
---------
Ghi chú:

(*) nguyên văn chữ Hán: "Giám thị khổng" (một cái lỗ trên cửa nhà tù để theo dõi, giám sát tù nhân)


Trải Nghiệm Cái Chết

I

Bia kỉ niệm từng hồi thổn thức
Đường vân đá hoa thấm từng vết máu
Niềm tin và tuổi xuân
Ngã sóng xoài dưới xích sắt xe tăng
Câu chuyện đông phương cổ xưa ấy
Bỗng muốn nhỏ xuống từng giọt tươi rói 

Thư tín:

Câu chuyện đông phương cổ xưa ấy
Bỗng muốn nhỏ xuống từng giọt tươi rói
DV

Ancient story of the East
leaks out new hope unexpectedly

Câu chuyện cổ của Đông Phương
Làm bật ra hy vọng mới một cách không ngờ [unexpectedly]

Trong câu này không có ý nào nói về hi vọng, mà chỉ nói lên một ý là : Câu chuyện cổ xưa của Phương Đông (những chuyện như giết chóc đổ máu, phần thư, khu nho...) như muốn nhỏ xuống, tươi roi rói như những giọt máu hôm nay.

Thử đọc, câu trong nguyên tác: 突 然 (đột nhiên) (tươi mới) 欲 滴 (dục tích : muốn/chực nhỏ xuống),
diễn đạt thành:
Bỗng muốn nhỏ xuống từng giọt tươi rói.  

Bác coi lại từng đoạn rồi trao đổi tiếp nghen bác.
Tks bác.

- Câu này có gì đó tương tự câu của Trần Mộng Tú: Giọt mưa trời khóc ngàn năm trước.....  :)
DV

Tks
NQT

Quả là có sự tương tự giữa,

Câu chuyện đông phương cổ xưa ấy
Bỗng muốn nhỏ xuống từng giọt tươi rói
Liu Xiaobo

Giọt mưa trời khóc ngàn năm trước
Sao còn ướt trên lưng bàn tay
TMT

Tuy nhiên, có sự "khác biệt vô cùng khác biệt", liên quan tới thơ [TMT] và tới cái ác.

Để giải thích ý thơ của TMT, ta có câu trả lời của Brodsky: 

Chúng là một cách tái cấu trúc thời gian - ngàn năm trước nối lại với phút giây này, giây phút thần kỳ giọt lệ trời biến thành giọt lệ người: They are "a means of restructuring time". (1)

Trong bài giới thiệu tập thơ của Akhmatova, ông nói rõ hơn:

...  phép làm thơ, prosody, là “repository of Time within language” [nơi chôn cất, ký thác của Thời Gian ở trong ngôn ngữ]…. Chúng [những câu thơ] sẽ sống sót, bởi vì ngôn ngữ thì già hơn nhà nước, và phép làm thơ luôn sống sót lịch sử.
Có khi nó chẳng cần lịch sử [it hardly needs history]; tất cả những gì nó cần, là thi sĩ.


http://www.tanvien.net/scan/bi_khuc_2_liu_xiaobo.html

 Liu Xiaobo

Bi Khúc Bốn Tháng Sáu

Phiên Khúc 17

Bắc Kinh, khuya 1/6/1991
Tưởng niệm năm thứ nhì ngày 4/6

Dâng Tặng:

Em đã không nghe ba mẹ khuyên ngăn, trốn khỏi nhà qua khung cửa nhỏ nhà vệ sinh, khi em cầm ngọn cờ ngã xuống, tuổi mới mười bảy. Tôi thì vẫn sống, đã 36. Trước vong linh em, còn sống tiếp chính là phạm tội, làm thơ tặng em càng là một sự sỉ nhục. Kẻ sống phải câm miệng, lắng nghe lời từ mộ phần. Viết thơ cho em, tôi không xứng. Tuổi mười bảy của em vượt lên hết thảy ngôn ngữ và vật kiến tạo bởi bàn tay con người. 

Tôi vẫn sống
Còn có cái danh thối không lớn không nhỏ
Tôi không có can đảm và tư cách
Cầm một bó hoa tươi hoặc một bài thơ
Bước tới trước nụ cười mười bảy tuổi 

Tôi biết
Mười bảy tuổi không có bất kỳ oán trách nào 

Tuổi mười bảy cho tôi biết
Đời sống đơn sơ không hoa lệ
Như sa mạc nhìn không thấy tận cùng
Không cần cây cỏ không cần nước
Không cần hoa điểm tô
Cũng đã có thể gánh chịu mặt trời bạo ngược 

Mười bảy tuổi ngã xuống trên đường
Đường từ đó mất hút
Mười bảy tuổi ngủ giấc dài trong bùn đất
An lành như trang sách
Mười bảy tuổi đến với đời
Không luyến lụy điều gì
Ngoài lứa tuổi thơ ngây trong trắng
Mười bảy tuổi khi ngừng hơi thở
Không tuyệt vọng, như là kỳ tích
Đạn xuyên qua dãy núi
Co thắt làm nước biển điên cuồng
Vào thời khắc tất cả loài hoa,
Chỉ có một màu
Mười bảy tuổi không có tuyệt vọng
Không hề tuyệt vọng
Mười bảy tuổi tình yêu chưa tròn vẹn
Để lại cho người mẹ tóc bạc kín đầu 

Người mẹ đã khóa trái cửa, nhốt chặt
Tuổi mười bảy ở nhà
Người mẹ từng cắt đứt huyết thống gia tộc cao quý
dưới ngọn cờ hồng
Được ánh mắt em, lúc lâm chung, thức tỉnh
Bà đem di chúc của mười bảy tuổi
Đi khắp tất cả mộ phần
Mỗi một lần bà sắp quỵ ngã
Mười bảy tuổi đều dùng hơi thở vong linh
Đỡ bà đứng vững
Dìu bà lên đường 

Vượt lên lứa tuổi
Vượt lên cái chết
Mười bảy tuổi
Đã vĩnh hằng.

Dã Viên dịch từ nguyên tác

Note:

Bản tiếng Anh: For 17.
Bản tiếng Việt, Phiên Khúc 17,
“muợn” Phiên Khúc 20
của TTT, trong Tôi Không Còn Cô Độc

Phiên khúc 20

Tặng những người đã ngã cho Phiên Khúc 20

Ta vừa hai mươi tuổi
nhân loại cũng hai mươi
ôi nhân loại hai mươi
thóc gặt dư ăn
bột xay thừa nặn bánh 

ta kêu lên hờn căm
khi quá thể chúng cắt tình ruột thịt
hỡi mẹ hiền nhìn mẹ rưng rưng
yêu chẳng được yêu khóc không dám khóc 

hôm nay ta xông ra ngoài phố
ngày 20
nắm tay tròn cáu giận
má phừng lửa yêu thương
môi bỏng niềm tủi cực
đêm qua ai thét giữa đêm dài
tỉnh dậy ôi nao nức
ấy là tiếng hét trong hồn ta
ngã xuống ngã xuống
những kẻ dâng linh hồn cho giặc
những kẻ tối tăm quên cốt nhục
những kẻ bán đứt quê hương
ngã xuống ngã xuống
chân giậm chật đường
kéo về khắp ngả
phá cho tan hoang
nổ tung căm phẫn
chưa biết chị là ai
đau như đạn xuyên giữa ngực mình
chị trúng thương rồi chị trúng thương rồi
đây chúng tôi
hò reo mà ghê khiếp
địch ríu không chạy kịp
ta thoi vào mặt ngã sóng soài
ngã xuống ngã xuống
những người làm bẩn tuổi hai mươi 

ta đi hôm nay ngày hai mươi
rồi hẹn rằng chưa đủ
mắt nhìn suốt ngày mai
chân đạp tung áp bức
thóc gặt về người phải dư ăn
bột mịn màng thừa bánh để dành
hỡi người khốn khổ
ở đây Ðông Âu hay Bắc Phi
hãy đổ ra ngoài phố
đến lượt phiên khúc hai mươi
không phải câm mà không biết nói
máu đỏ tươi cho ánh ngói cười
nóc nhà thương và mái học đường
tường trắng sáng là màu tự do
khung cửa lớn và gương loang loáng
chúng tôi giành lại đất nước thân yêu
các anh giành lại đất nước thân yêu
những lời ấp ủ ngàn xưa
ta hát lên to lớn
con cháu ngày sau còn nghe rõ
mà nhớ
đất ta là của ta
đừng ai hòng cắt xẻ
chúng ta thương yêu nhau
cùng là con một mẹ
chiếm lại trọn đất đai
xoá sạch oán thù
nhường nhau là hết nói
ôi hai mươi
nhân loại trẻ như hoa búp
con về dựng lại cửa nhà
trẻ con đi học trên đường rộng
chữ đầu tiên em học là gì
thưa yêu

các em ơi anh đương tuổi hai mươi
em rồi cũng thở tuổi hai mươi
tuổi hai mươi đời vui phơi phới
anh sẽ xin trao tận tay các em
đất nước nguyên lành tình sông núi
cả lòng người thơm hương dạ hội
trọn ngày mai ngày mai ngày mai
không hết mùa hai mươi bay nhẩy
khi em cất lời ca rún rẩy
anh ngủ giấc dài rất thơ ngây

TTT