nqt
 

Nguyễn Quốc Trụ

Sinh 16 tháng Tám, 1937
Kinh Môn, Hải Dương
[Bắc Việt]
Quê Sơn Tây [Bắc Việt]
Vào Nam 1954
Học Nguyễn Trãi [Hà-nội]
Chu Văn An, Văn Khoa
[Sài-gòn]
Trước 1975 công chức
Bưu Điện [Sài-gòn]
Tái định cư năm 1994
Canada


Đã xuất bản
Những ngày ở Sài-gòn
Tập Truyện
[1970, Sài Gòn,
nhà xb Đêm Trắng
 Huỳnh Phan Anh chủ trương]
Lần cuối, Sài-gòn
Thơ, Truyện, Tạp luận
[Văn Mới, Cali. 1998]
Nơi Người Chết Mỉm Cười
Tạp Ghi
[Văn Mới, 1999]
Nơi dòng sông
chảy về phiá Nam

[Sài Gòn Nhỏ, Cali, 2004]
Viết chung
với Thảo Trần
Chân Dung Văn Học
[Văn Mới, 2005]

Trang Tin Văn, front page, khi quá đầy, được chuyển qua Nhật Ký Tin Văn, và chuyển về những bài viết liên quan.
*
Một khi kiếm, không thấy trên Nhật Ký, index:
Kiếm theo trang có đánh số.
Theo bài viết.
Theo từng mục, ở đầu trang Tin Văn.

Email

Nhìn lại những trang
Tin Văn cũ
  5

Bản quyền Tin Văn
*
Tất cả bài vở trên Tin Văn, ngoại trừ những bài có tính giới thiệu, chỉ để sử dụng cho cá nhân [for personal use], xài thoải mái [free]

Liu Xiaobo Elegies
Nobel văn chương 2012

Anh Môn

Kỷ niệm 100 năm sinh của Milosz

IN MEMORIAM W. G. SEBALD
http://tapchivanhoc.org









SN_GCC_2017


@ Taipei Airport, lượt đi.
Cái kiếng, rớt mất tiêu, liền sau đó.
Lượt về mất hành lý

Lam Q Khai coi hình thương quá !
Trieu Duong bottled water, a new lit magazine, a flight to catch { sums up life, in a way }
[Chai nưóc uống, tờ báo văn học, chuyến bay sắp bắt, tóm gọn lại, cuộc đời, 1 cách nào đó]
Tks All. GCC

Lượt về




Weave a circle round him thrice
And close your eyes with holy dread,
For he on honey-dew hath fed,
And drunk the milk of Paradise.
"Samuel Taylor Coleridge, "Kubla Khan," lines 51-54.

[from "Borges Tám Bó"]

Vẽ 1 cái vòng tròn ba lần
Rồi nhắm cặp mắt lé của mi lại
Với nỗi sợ thiêng liêng
Bởi là vì mi, đã tới giờ húp 1 húp cháo lú
Và uống 1 ngụm sữa thiên đường

Nỗi sợ thiêng liêng!
Holy dread!
Chắc là của Coleridge?
Borges: Tôi nghĩ là dịch từ Latinh, từ những gì mà người La Mã cảm nhận [felt].
Người La Mã, cũng giống như lũ Bắc Kít, coi Lăng Bác Hồ là nơi chốn thiêng liêng. Chúng nói thầm với nhau, có vị thần nằm ở trong đó, there is a god inside.



May 29 at 10:32 PM

những dẫn nhập không số

tháng 6. hè. chưa một tiếng ve. những nụ hoa vừa hé. rưng rưng trong mưa. tháng 6 dầm dề. ở những con đường lạ hoắc tên. man mác vị thân quen. một trang web dừng lại. một hụt hẫng chưa kịp quen. thời gian dừng lại ở đó. người đi qua thời gian? đã tìm được câu trả lời cho một lần đã hỏi?
80 năm như một chớp mắt? hay 80 năm như một đằng đẵng?
tại sao lại có những giới hạn trong cuộc sống như vậy? một dừng lại. và là một dừng lại vĩnh viễn. chỉ còn lại những con chữ đứng chờ. chờ người tìm đến đọc lại nó. trong một bối cảnh khác? Và ngòai trời lại mưa. mưa chậm. chầm chậm. một màn trăng trắng giăng phủ. và nhìn ra những hình bóng.
rời bỏ cuộc sống thật này rồi sẽ đến đâu? về đâu?
tựa lưng vào quá khứ. những lập luận. kết nối uyên bác. một cái nhìn khác. một cách nhận khác. được mở ra cho những đọc. và còn gì nữa? trong cái viết liên hoàn. trong chắp nối đông tây. chắn sẽ còn nhiều nữa. tùy cái công lực của người đọc nó.
vậy là chỉ còn một tháng. cho tròn cái 80.

không đề
người về. bên ấy cuộc vui
có. người ở lại. ui ui. gàn gàn
đi xa. để cuộc vui. tàn
đi gần. ngẫm lại. một hàng lệ. xa
ừ thôi. thì có. phôi pha
sao không. giữ lại phong ba. một thời
sao không. để lại lời. mời

DS

Tks

http://www.tanvien.net/Viet/Bolano_Trong_ngoac.html

BORGES AND THE RAVENS

I'm in Geneva and I'm looking for the cemetery where Borges is buried. It's a cold autumn morning, although to the east there's a glimpse of sun, a few rays that cheer the citizens of Geneva, a stubborn people of great democratic tradition. The Plainpalais, the cemetery where Borges is buried, is the perfect cemetery: the kind of place to come every afternoon read a book, sitting across from the grave of some government minister. It's really more like a park than a cemetery, all extremely manicured park, every inch well-tended. When I the keeper about Borges's grave, he looks down at the ground, nods, and tells me how to find it, not a word wasted. There’s no way to get lost. From what he says it's clear that visitors always coming and going. But this morning the cemetery is literally empty. And when I finally reach Borges's grave there’s no one nearby. I think about Calderon, I think about the English and German Romantics, I think how strange life is or, rather: I don't think anything at all. I just look at the grave the stone inscribed with the name Jorge Luis Borges, the date of his birth, the date of his death, and a line of Old English verse. And then I sit on a bench facing the grave and a raven says something in a croak, a few steps from me. A raven! As if instead of being in Geneva I were in a poem by Poe. Only then do I realize that the cemetery is full of ravens, enormous black ravens that hop up on the gravestones or the branches of the old trees or run through the clipped grass of the Plainpalais. And then I feel like walking, looking at more graves, maybe if I'm lucky I'll find Calvin's, and that's what I do, growing more and more uneasy, with the ravens following me, always keeping within the bounds of the cemetery, although I suppose that one occasionally flies off and goes to stand on the banks of the Rhone or the shores of the lake to watch the swans and ducks, somewhat disdainfully, of course.

Roberto Bolano: Between parentheses

Note: Tay Bolano này, đọc, thấy có cái gì đó, giống PCT, tếu thế, nhưng một PCT thực, trong khi PCT Mít thì lại là đồ dởm!
Có vẻ như nhà văn Mít, nói chung, thì đều như thế.
Bi giờ thì mới thấm câu của Hoàng Ngọc Hiến, cái nước mình nó thế!
GCC hình như cũng mới mê Bolano đây thôi, có thể là từ lần đọc bài thơ của ông viết về… BHD, hà hà!


Borges và những con quạ

Tôi ở Geneva và kiếm nghĩa địa Borges nằm nghỉ. Đó là một buổi sáng mùa thu, trời lạnh, mặc dù phía đông thấy có tí mặt trời, và một vài tia nắng làm cư dân Geneva, một giống dân ương ngạnh có truyền thống dân chủ, sướng điên lên.
Plainpalais, nghĩa địa Borges nằm nghỉ dài hạn, thực đúng là một công viên tuyệt hảo, thứ công viên mà Gấu Cà Chớn cực mê, vì nó làm nhớ tới công viên Tao Đàn ở Xề Gòn (1), nơi, cứ xế trưa là người ta bèn tới đó, kiếm 1 chỗ để đọc sách, thí dụ, từ ngôi mộ của một đấng, khi còn sống làm bộ trưởng nhà nước [Ngụy, tất nhiên].
Quả đúng là 1 công viên hơn là một nghĩa địa, một công viên được tỉa tiếc tới chỉ, một mẩu đất cũng được chăm sóc. Khi tôi hỏi người coi coi giữ về ngôi mộ của Borges, người đó bèn ngó xuống đất, gật gật cái đầu và chỉ dẫn, không một lời thừa. Chẳng thể nào lạc. Từ những điều ông ta nói, thì rõ là nghĩa địa có nhiều khách thăm viếng. Nhưng buổi sáng hôm đó, quái làm sao, trần mình tôi. Và khi tôi tới mộ Borges, tất nhiên là chẳng có ai lảng vảng quanh đó. Tôi bèn nghĩ về Calderón, nghĩ về những người Romantics Hồng Mao và Đức. Tôi bèn nghĩ rằng là đời thì lạ làm sao, hay, đúng hơn: Tôi đếch nghĩ cái mẹ gì hết!
Tôi nhìn ngôi mộ, tôi nhìn cái bia đá có tên Jorge Luis Borges, ngày ông sinh ra, ngày ông mất, và 1 dòng thơ tiếng Anh Cổ. Thế rồi tôi ngồi cái băng ghế đối diện ngôi mộ và, một con quạ bèn nói một điều gì đó, bằng thứ ngôn ngữ quoạc quoạc của nó, cách tôi vài bước chân. Một con quạ!
Cứ như thể, thay vì ở Geneva, thì tôi ở trong một bài thơ của Poe.
Chỉ tới lúc đó tôi nhận ra, nghĩa địa đầy quạ, những con quạ đen khổng lồ, lò cò giữa những ngôi mộ đá, trên cành cổ thụ, hay chạy trên những thảm cỏ. Và tôi cảm thấy mình như đang lang thang tản bộ, nhìn thêm nhiều ngôi mộ, và, nếu may mắn, tôi có thể thấy ngôi mộ của Calvin, và đúng là điều tôi đang làm, mỗi lúc một thêm bừng bực, vì đàn quạ lẵng nhẵng theo sau, luôn giữ giới hạn, như trong nghĩa địa, và, như tôi giả dụ, thi thoảng, có vài đấng, bỏ cuộc vui, bèn làm 1 chuyến bay tới đậu ở bờ sông Rhone, hay những bờ hồ, để ngắm thiên nga, vịt, với cái vẻ dè bỉu, khinh khi, tất nhiên!
(1)
Khi về, cô tha thẩn giữa những hàng cây nơi vườn Tao Đàn. Mùa Thu theo chiếc lá nhẹ nhàng đậu trên vai cô bé đang mơ mộng, đang trở thành người lớn.
Lần Cuối Sàigòn

Không phải “vô tư” mà Bolano vinh danh Borges, qua hình ảnh những con quạ.
Borges thú nhận, lần đầu đọc Poe, bài thơ con quạ, ông không mê, nhưng sau đó, đọc 1 tay viết về bài thơ này - Rossetti, ông choáng người, và ngộ ra 1 điều về cái từ Everness. Thần sầu. Bảnh hơn nhiều, nếu phải so với từ “vĩnh cửu”, eternity. Bảnh hơn nũa, ông cũng tiện thể, nhớ BHD, giùm GCC, qua những dòng thơ sau đây


As to the verses of Edgar Allan Poe, I know some of them by heart, and I think them lovely, and others are not so good. For example, I will begin by verses I learned:

Was it not Fate that, on this July midnight-
Was it not Fate (whose name is also Sorrow)
That bade me pause before the garden-gate,
To breathe the incense of those slumbering roses?
( Ah, bear in mind this garden was enchanted! ) *

Số phận chăng cái nửa đêm tháng Bảy
Định mệnh chăng ( Sầu Rầu thì cũng nó)
Nó biểu tôi, nè, hãy dừng chân, trước cổng vườn
Để mà hít hà hương thơm của những bông hồng đang thiu thiu ngủ
(Nè, hãy nhớ hoài điều này, đây là khu vườn thần tiên)

And also this very strange line from his first book, Al Aaraaf. I am not sure. My erudition is but dim:

The eternal voice of God is passing by
And the red winds are withering in the sky! +

Và tiếng cười của nàng vẫn còn văng vẳng đâu đây
Và gót hài của nàng thì vưỡn còn in trên lớp bụi ngày nào
[Lần trở lại Quán Xưa]

And at the same time, when I think of the raven, I think of it as a stuffed raven. I cannot take it seriously! When the raven speaks, "Quoth the Raven 'Nevermore,' " that seems to me to be ineffective. Rossetti, who had read "The Raven" of course, did it better. He was inspired by Poe, but he wrote thus:

Look in my face; my name is Might-have-been;
I am also called No-More, Too-late, Farewell .... **

Hãy nhìn vào mặt ta.
Tên ta là GCC
Còn là Might-have-been
Còn là Hết rồi còn chi đâu Em ơi!
Quá Muộn!
Vĩnh Biệt BHD!

Hà, hà!

There is also that wonderful word invented by Bishop Wilkins in the seventeenth century, a word so fine that no poet has ever dared to use it. He invented two words. One, everness, and I was bold enough to use that as the title for a sonnet of mine, "Everness." Because everness is better than eternity. It goes with the German Ewigkeit. Then another word like doom, a word far better than that line I like so much in Dante: Lasciate ogni speranza voi cb'entrate "Abandon all hope you who enter here." That single word invented, given to the English language by Bishop Wilkins and never used because all those poets have stood in fear of it, that terrible, that beautiful, word is neverness. That could be done into German perhaps as Nimmerkeit. It can't be done into Spanish, I know. You see, everness is a fine word and neverness is a desperate word.
Edgar Allan Poe wrote many verses and I don't think much of them, but there is one story of his that stands out, and that story is "The Narrative of Arthur Gordon Pym." You have Arthur and Edgar, both Saxon names, then Gordon and Allan, both Scottish. Then Pym goes for Poe. Now the first chapters of that long tale are not too memorable, I should say. But the last chapters are a nightmare. And they are, strangely enough, a nightmare of whiteness, of white being thought of as being terrible. Of course Herman Melville had read "The Narrative of Arthur Gordon Pym," and he wrote Moby Dick, or the White Whale. There he used the same idea, the idea of white, not scarlet or black, as being the most terrible of colors. You find that both books, Moby Dick and "The Narrative of Arthur Gordon Pym," are a nightmare of whiteness.

*To Helen," lines 21-24, 30. This poem was written for Mrs. Sarah Helen Whitman.
+Lines 131-32.
**Sonnet 97, "A Superscription," from The House of Life

Jorge Luis Borges: "Everness"

Everness

One thing does not exist: Oblivion.
God saves the metal and he saves the dross,
And his prophetic memory guards from loss
The moons to come, and those of evenings gone.
Everything is: the shadows in the glass
Which, in between the day’s two twilights, you
Have scattered by the thousands, or shall strew
Henceforward in the mirrors that you pass.
And everything is part of that diverse
Crystalline memory, the universe;
Whoever through its endless mazes wanders
Hears door on door click shut behind his stride,
And only from the sunset’s farther side
Shall view at last the Archetypes and the Splendors.


Translated from Spanish by Richard Wilbur
[net]

Everness

One thing alone does not exist-oblivion.
God, who saves the metal, saves the dross
and stores in his prophetic memory
moons that have still to come, moons that have shone.
Everything is there. The thousands of reflections
which between the dawn and the twilight
your face has left behind in many mirrors
and those faces it will go on leaving yet.
And everything is part of that diverse
and mirroring memory, the universe;
there is no end to its exigent corridors
and the doors that close behind you as you go;
only the far side of the sunset's glow
will show you at last the Archetypes and Splendors.
-A.R.

Note: Bài thơ này, Tin Văn đã giới thiệu, và có bản tiếng Mít, để kiếm sau.
Nhớ, là có chôm Nguyễn Du, "Mai sau dù có bao giờ", để dịch cái từ thần sầu Everness, của Borges...
Đành dịch lại, theo hai bản tiếng Anh, trên đây.

Mai sau dù có bao giờ


Một điều, mình nó không thôi, thì không hiện hữu - Sự Lãng Quên
Ông Trời, Người kíu kim loại, kíu kít kim loại – còn gọi là gỉ sét -
Và trữ, chứa trong hồi ức tiên tri của Xừ Luỷ,
Những con trăng sẽ tới
Những con trăng những đêm nào đã qua đi
Mọi thứ thì, rằng thì là, cứ thế bày ra đó
Ngàn ngàn những phản chiếu
Giữa rạng đông và hoàng hôn
Trong rất nhiều tấm gương
Là khuôn mặt Em để lại
[Cái gì gì, đập cổ kính ra tìm lại bóng]
Hay, sẽ để lại, trước khi soi bóng
Và mọi điều thì là phần của cái hồi nhớ tản mạn, long lanh, vũ trụ;
Làm gì có tận cùng cho những hành lang khẩn cấp của nó
Những cánh cửa đóng lại sau khi Em đi
Chỉ ở mãi phía xa kia, trong rực rỡ dương quang
Sẽ chỉ cho Em thấy, sau cùng, những Nguyên Mẫu và những Huy Hoàng



MY GIFT TO YOU

My gift to you will be an abyss, she said,
but it will be so subtle you'll perceive it
only after many years have passed
and you are far from Mexico and me.
You'll find it when you need it most,
and that won't be
the happy ending,
but it will be an instant of emptiness and joy.
And maybe then you'll remember me,
if only just a little.
Roberto Bolano
The Paris Review Summer 2012

Xuống phố, đổi phim, ghé tiệm sách, mua số The Paris Review có bài thơ tuyệt vời của Bolano, tả đúng tâm sự Gấu, đúng cái cảnh tình cờ gặp lại Em, khi Em đi chợ Bến Thành, về, và “kín đáo” nói cho biết, tại làm sao Em vờ Gấu, và chọn một anh bồ, cùng học Y Khoa. (1)

Quà BHD tặng Gấu

Quà ta tặng mi sẽ là 1 vực thẳm, em nói
Nhưng nó "tế vi" đến nỗi mi không thể nào nhận ra
Chỉ sau thật nhiều năm, có khi, chỉ sau khi ta đi xa rồi,
Và cả hai đều chạy ra khỏi cả hai quê hương Bắc Kít và Nam Kít rồi
Thì lúc đó mi mới tìm thấy món quà ta tặng mi
Khi mà mi cực cần đến nó
Và chắc chắn không phải là một kết thúc hạnh phúc
Nhưng sẽ là một thoáng chốc của sự trống rỗng và niềm vui.
Và có thể, chỉ lúc đó mi mới nhớ ta,
Và mới hiểu cái gọi là "mono no aware",
“Nỗi buồn cháy da, cháy thịt khi ta đã đi ra khỏi đời của mi".
Nhưng cũng chỉ được 1 tí tí.

   
   
Gunnar Thorgilsson
(1816-1879)
The memory of time
Is full of swords and ships
And the dust of empires
And the rumble of hexameters
And the high horses of war
And shouts and Shakespeare.
I want to recall that kiss, the kiss
You bestowed on me in Iceland.
-H.R.

J.L. Borges
Gunnar Thorgilsson
(1816-1879)

Hồi ức thời gian
Thì đầy gươm giáo và tầu thuyền
Và bụi của những đế quốc
Và tiếng ì ầm sóng vỗ chung quanh chỗ ngồi
Của những vần thơ ở đâu xa
Và những chú chiến mã hùng vĩ
Và những tiếng la thét và Shakespeare.
Gấu chỉ muốn nhớ nụ hôn của BHD
Bữa bãi khoá, biểu tình
Nơi nghĩa trang Bắc Việt   

Lần Cuối Sài Gòn

1965. Những ngày viết "Những ngày ở Sài-gòn". Thời gian xa cách làm những giọt nước chín mùi, biến thành những chữ. Cô bé đã lớn, đã bước vào những năm cuối cùng của bậc Trung Học. Đã có lần tham gia biểu tình, bãi khóa. Đã có người yêu đón đưa những lần tới lớp, những giờ tan trường. Đã bị bà Giám Hiệu ra thông báo cấm những trò có hại cho thanh danh nhà trường như vậy. Đã bãi học không phải để tham gia biểu tình, nhưng để đi chơi với người yêu. Lợi dụng thành phố đang trong cơn nhốn nháo, cả hai theo chiếc xe lên nghĩa trang Bắc Việt để thì thầm những lời yêu đương giữa những nấm mồ và lắng nghe những người đã chết kể về từng gốc cây ngọn cỏ.


IN THE SNOW

Tracks of someone lost,
Bleakly preoccupied,
Meandering blindly
In these here woods,

Licking his wounds
And crunching the snow
As he trudges on,
Bereft and baffled,

In mounting terror
With no way out,
Jinxed at every turn,
A mystery to himself.

-Charles Simic
NYRB June 8 2017

Trong tuyết
Dấu vết kẻ nào đó thất lạc,
Hoang mang chộn rộn
Mù lòa dọ dẫm
Trong rừng này.

Liếm, láp vết thương
Nhai, gậm tuyết
Hắn lê lết
Như mất trí, lầm lạc

Và thế là nỗi ghê rợn tăng lên
Không lối thoát
Vận rủi ở từng lối ngoặt, ngã rẽ,
Một bí ẩn với chính hắn.

Nếu Một Mai

http://www.tanvien.net/Doc_gia_Tac_gia/neu_mot_mai.html

Mai mốt nếu em quên
Anh nhớ nhắc dùm em nhé
Hãy chỉ lên bầu trời có mây bay nhè nhẹ
Rắc vài giọt nước làm mưa
Để em nhớ ngày xưa
Có ngày mình đi với nhau suốt buổi

Hãy tặng cho em một đóa hồng phơi phới
Thơm thật là thơm
Em sẽ bâng khuâng tự hỏi làn hương
Đến từ một vườn hồng nào xưa cũ
Hãy chỉ cho em con đường mòn quanh co lòng phố
Hãy gọi cho em những món ăn que
Dắt em đến ngồi ở quán ven đường
Nơi mình đã nhâm nhi bình trà thơm mùi sen mới

Hãy đọc em nghe lời thơ tình vời vợi
Anh thường viết cho em
Hay cho những người anh quen
Không cần đề tặng
Em sẽ không hỏi vì đâu mà nguồn thơ lai láng
Trong thế giới già nua nhớ nhớ quên quên
Chỉ nhớ rằng đã có một thời lòng thật dịu êm
Khi nghe đọc những bài thơ rất lạ

Nếu mai mốt em nằm , mắt sâu hồn úa
Anh đừng cho xem hình chúng ta từ thuở còn xuân
Em sẽ không nhìn ra em , ra anh
Em sẽ khóc vì trong tận cùng tri giác
Em biết em và anh , đã khác

DLK

Note: Tình cờ, đúng vào những ngày này, Mít, thương tiếc, tưởng niệm sự ra đi của nữ sĩ Minh Đức Hoài Trinh, cùng nhâm nhi bài thơ "Kiếp nào có thương nhau", thì FB của GCC post bài thơ trên đây, từ Tin Văn của 1 vị bằng hữu, và cũng được một số thân hữu trầm trồ, và share…

Do K không enjoy FB, nên post lại ở đây, như 1 thông báo & chia vui & san sẻ & take care….

Kiếp Nào Có Yêu Nhau
Tác giả: Minh Đức Hoài Trinh

Anh đừng nhìn em nữa
Hoa xanh đã phai rồi
Còn nhìn em chi nữa
Xót lòng nhau mà thôi
 
Người đã quên ta rồi
Quên ta rồi hẳn chứ
Trăng mùa thu gãy đôi
Chim nào bay về xứ
 
Chim ơi có gặp người
Nhắn giùm ta vẫn nhớ
Hoa đời phai sắc tươi
Đêm gối sầu nức nở
 
Kiếp nào có yêu nhau
Nhớ tìm khi chưa nở
Hoa xanh tận nghìn sau
Tình xanh không lo sợ
 
Lệ nhòa trên gối trắng
Anh đâu, anh đâu rồi
Rượu yêu nồng cay đắng
Sao cạn mình em thôi

Câu thơ của MDHT, “tình xanh không lo sợ”, được PD chuyển thành, “tình xanh khi chưa lo sợ”, quá tuyệt vời, và lạ làm sao, cả bài thơ của vị bằng hữu là 1 “ứng tác, hoành dương…”, thứ tình yêu này, và ôi chao, THNM, làm nhớ tới câu văn ngày nào của GCC:

“Anh không sợ chúng ta không thương yêu nhau mà chỉ sợ chúng ta yêu nhau nhiều quá!”

Chả là BHD quá sợ, quá thù, quá chán ông bố khốn kiếp của em. Cô sinh ra đời này, để thù ông bố của mình.
Cô lấy chồng để trả ơn ông bố sinh ra cô... Mi không biết vác gạo cho bố ta, làm sao ta lấy mi...?
Cứ mỗi lần có dịp đi chơi, là phải kêu 1 cái tắc xi qua Chợ Lớn, và những giây phút bên nhau, em mới hạnh phúc làm sao….
GCC thì tất nhiên, nhưng em hạnh phúc mới thê lương làm sao, khi về nhà nhớ lại…..

Chỉ có tình là tuyệt vời thôi, như K phán.
Tks
NQT

http://www.art2all.net/tho/tho_nqt/diana.html

Diana: Une légende


*

Thông Báo:

Nestcape Composer không accept new images updated nữa. Copy & paste từ 1 trang net khác, thì lại OK!
Xin coi hình ảnh mới post, về trận đánh An Lộc [April 13 - June 18], 1972, ngày nào trên FB, địa chỉ ở đầu trang TV
Binh sĩ VNCH, lần đầu tiên 1972, được nhìn thấy T54 của Bắc Việt



             

Hình ảnh lấy từ FB. Tin Văn sẽ lai rai ba sợi về nội dung của mấy số báo mới mua.





































Trang NQT

art2all.net


  &

Lô cốt trên đê làng
Thanh Trì, Sơn Tây