nqt
 

Nguyễn Quốc Trụ

Sinh 16 tháng Tám, 1937
Kinh Môn, Hải Dương
[Bắc Việt]
Quê Sơn Tây [Bắc Việt]
Vào Nam 1954
Học Nguyễn Trãi [Hà-nội]
Chu Văn An, Văn Khoa
[Sài-gòn]
Trước 1975 công chức
Bưu Điện [Sài-gòn]
Tái định cư năm 1994
Canada


Đã xuất bản
Những ngày ở Sài-gòn
Tập Truyện
[1970, Sài Gòn,
nhà xb Đêm Trắng
 Huỳnh Phan Anh chủ trương]
Lần cuối, Sài-gòn
Thơ, Truyện, Tạp luận
[Văn Mới, Cali. 1998]
Nơi Người Chết Mỉm Cười
Tạp Ghi
[Văn Mới, 1999]
Nơi dòng sông
chảy về phiá Nam

[Sài Gòn Nhỏ, Cali, 2004]
Viết chung
với Thảo Trần
Chân Dung Văn Học
[Văn Mới, 2005]

Trang Tin Văn, front page, khi quá đầy, được chuyển qua Nhật Ký Tin Văn, và chuyển về những bài viết liên quan.
*
Một khi kiếm, không thấy trên Nhật Ký, index:
Kiếm theo trang có đánh số.
Theo bài viết.
Theo từng mục, ở đầu trang Tin Văn.

Email

Nhìn lại những trang
Tin Văn cũ
  5

Bản quyền Tin Văn
*
Tất cả bài vở trên Tin Văn, ngoại trừ những bài có tính giới thiệu, chỉ để sử dụng cho cá nhân [for personal use], xài thoải mái [free]

Liu Xiaobo Elegies
Nobel văn chương 2012

Anh Môn

Kỷ niệm 100 năm sinh của Milosz

IN MEMORIAM W. G. SEBALD
http://tapchivanhoc.org









Nếu Một Mai

http://www.tanvien.net/Doc_gia_Tac_gia/neu_mot_mai.html

Mai mốt nếu em quên
Anh nhớ nhắc dùm em nhé
Hãy chỉ lên bầu trời có mây bay nhè nhẹ
Rắc vài giọt nước làm mưa
Để em nhớ ngày xưa
Có ngày mình đi với nhau suốt buổi

Hãy tặng cho em một đóa hồng phơi phới
Thơm thật là thơm
Em sẽ bâng khuâng tự hỏi làn hương
Đến từ một vườn hồng nào xưa cũ
Hãy chỉ cho em con đường mòn quanh co lòng phố
Hãy gọi cho em những món ăn quen
Dắt em đến ngồi ở quán ven đường
Nơi mình đã nhâm nhi bình trà thơm mùi sen mới

Hãy đọc em nghe lời thơ tình vời vợi
Anh thường viết cho em
Hay cho những người anh quen
Không cần đề tặng
Em sẽ không hỏi vì đâu mà nguồn thơ lai láng
Trong thế giới già nua nhớ nhớ quên quên
Chỉ nhớ rằng đã có một thời lòng thật dịu êm
Khi nghe đọc những bài thơ rất lạ

Nếu mai mốt em nằm , mắt sâu hồn úa
Anh đừng cho xem hình chúng ta từ thuở còn xuân
Em sẽ không nhìn ra em , ra anh
Em sẽ khóc vì trong tận cùng tri giác
Em biết em và anh , đã khác

DLK

Note: Tình cờ, đúng vào những ngày này, Mít, thương tiếc, tưởng niệm sự ra đi của nữ sĩ Minh Đức Hoài Trinh, cùng nhâm nhi bài thơ "Kiếp nào có yêu nhau", thì FB của GCC post bài thơ trên đây, từ Tin Văn, của 1 vị bằng hữu, và cũng được một số thân hữu trầm trồ, và share…

Do K không enjoy FB, nên post lại ở đây, như 1 thông báo & chia vui & san sẻ & take care….

Kiếp Nào Có Yêu Nhau

Tác giả: Minh Đức Hoài Trinh

Anh đừng nhìn em nữa
Hoa xanh đã phai rồi
Còn nhìn em chi nữa
Xót lòng nhau mà thôi
 
Người đã quên ta rồi
Quên ta rồi hẳn chứ
Trăng mùa thu gãy đôi
Chim nào bay về xứ
 
Chim ơi có gặp người
Nhắn giùm ta vẫn nhớ
Hoa đời phai sắc tươi
Đêm gối sầu nức nở
 
Kiếp nào có yêu nhau
Nhớ tìm khi chưa nở
Hoa xanh tận nghìn sau
Tình xanh không lo sợ
 
Lệ nhòa trên gối trắng
Anh đâu, anh đâu rồi
Rượu yêu nồng cay đắng
Sao cạn mình em thôi
[net]

Câu thơ của MDHT, “tình xanh không lo sợ”, được PD chuyển thành, “tình xanh khi chưa lo sợ”, quá tuyệt vời, và lạ làm sao, cả bài thơ của vị bằng hữu là 1 “ứng tác, hoành dương…”, thứ tình yêu này, và ôi chao, THNM, làm nhớ tới câu văn ngày nào của GCC:

“Anh không sợ chúng ta không thương yêu nhau mà chỉ sợ chúng ta thương yêu nhau nhiều quá!”

Chả là BHD quá sợ, quá thù, quá chán ông bố khốn kiếp của em.
Cô sinh ra đời này, để thù ông bố của mình.
Cô lấy chồng để trả ơn ông bố sinh ra cô...
Cô học y khoa, 1 phần là vì vậy, do hai ông anh vô dụng của cô không làm được việc này
Mi không biết vác gạo cho bố ta, làm sao ta lấy mi...?
Cứ mỗi lần có dịp đi chơi, là phải kêu 1 cái tắc xi qua Chợ Lớn, và những giây phút bên nhau, em mới hạnh phúc làm sao….
GCC thì tất nhiên, nhưng em hạnh phúc mới thê lương làm sao, khi về già nhớ lại…..

Chỉ có tình là tuyệt vời thôi, như K phán. (1)
Tks
NQT
Lạ, là mấy vị bằng hữu, như K, như O, hay như 1 vị mới hân hạnh quen biết qua FB, đều rất rành về GCC.
Rành cái phần cực là cù lần của GCC.

Chỉ có phần đó của mi là tuyệt vời thôi!

(1) Vừa xem lại "The Road Home" của Trương Nghệ Mưu , vẫn thấy đây là phim Tầu hay nhất, dù không vĩ đại . Chỉ có tình là vĩ đại thôi.
K

 

       
           Album

Happy Birthday to U, Grandma
8.4.2017

*

  30.4.2017

Tôi kết luận bằng lời của Leszek Kolakowski, mà tôi tin tưởng, nó nói lên quan điểm của Sakharov:
"Không có chiến thắng nào mà không có thể đảo ngược, không có thất bại nào là chung quyết.
Đó là điều làm cho cuộc đời xứng đáng để cho chúng ta sống, nó".


Sự việc Giáo sư Ngô Bảo Châu đóng blog của ông có lẽ cũng nằm trong sự đe doạ của Hà Nội liên quan đến những phát biểu chính trị của ông về Luật sư Cù Huy Hà Vũ. Vì uy tín quốc tế của giáo sư mà Hà Nội không thể sách nhiễu hay bắt giam ông.

Hy vọng Giáo sư Ngô Bảo Châu chỉ tạm dừng để suy nghĩ một thời gian ngắn rồi sẽ mở lại cổng thông tin và tiếp tục giao tiếp, chia sẻ những kiến thức chuyên môn và suy tư về đất nước với những người đã trân quí ông qua phát biểu đầy dũng khí của một trí thức: ''Bám theo lề là việc của con cừu, không phải việc của con người tự do.''

Bùi Văn Phú

Theo GNV, cơ may của thiên tài Toán NBC, qua rồi.
Trường hợp NBC làm Gấu nhớ đến thiên tài Sakharov, cha đẻ bom nguyên tử của Nga.

TV tính dịch bài viết ngắn về Sakharov, mà cứ lu bu đủ thứ chuyện làm xàm hoài.
Nhân đây, dịch, và lèm bèm tiếp, về NBC và những đấng tinh anh Bắc Kít, những con người suy nghĩ, chỉ với 1 nửa bộ óc:
Chúng không hề biết đến số phận lũ Ngụy và Miền Nam trước 1975. 

Cái vụ NBC ẵm Nobel Toán rất giống cú giải phóng Miền Nam!
Miền Bắc giải phóng Miền Nam, là để thống nhất đất nước, từ đó, xây dựng Cái Nhà Mít bằng trăm bằng ngàn trước, xóa sạch mọi nhục nhã 1 ngàn năm nô lệ Tầu Lạ, 1 trăm năm nô lệ Tây Mũi Lõ…
Than ôi, thay vì vậy, thì là đủ thứ tội ác xẩy ra, và 1 nước Mít băng hoại đến “tận cùng tận” như hiện nay.
Cứ như thể, Thượng Đế cho giống Mít ra đời để thực hiện cái cú 30 Tháng Tư, và Xừ Luý không thể ngờ được cái sự xẩy ra sau đó!
Chính vì thế mà Thượng Đế cho NBC đầu thai, lấy cái Nobel Toán, để sau đó, đứng giữa Ba Đình, phán, phải thay đổi chế độ, nhằm sửa chữa mọi tai họa cho dân Mít.

Than ôi, ông ta lại quên, không làm như vậy, và thay vì làm như vậy, thì ông ta lấy cái nhà cho "ba má", và qua Mẽo dạy học!

Compared to the might of a State, especially a State as ruthless as the Soviet Union has been for most of this century, it is easy to think of the individual as a ridiculously weak, even helpless entity. Even when the individual in question is as distinguished and influential a scientist as Andrei Sakharov, he can be scooped up out of his life, the way the KGB seized Sakharov after he criticized the Soviet invasion of Afghanistan, and hurled on to the garbage heap of history, in this case the remote town of Gorky.

    And yet the meaning of a life like Sakharov's is that individual weakness can be turned to strength, if one has the will and moral courage to do so. Now that the power of Soviet communism is crumbling, while the ideas and principles to which Sakharov dedicated his days are changing the face of Europe, the great physicist's endurance and refusal to be broken give his autobiography the status of an exemplary life.

So với sức mạnh của một quốc gia, và, hơn thế nữa, một quốc gia độc đảng, độc tài, toàn trị như Liên Xô thì 1 cá nhân chẳng là cái chó gì, cho dù cá nhân đó là 1 khoa học gia, cha đẻ ra bom nguyên tử Nga: Nhà nước sẽ tóm lấy ông ta, thẩy vào đống rác lịch sử, với ông ta, là lưu đầy tại 1 thành phố hẻo lánh xa xôi.
Ấy vậy mà 1 cá nhân nhỏ bé yếu ớt đã thay đổi hẳn bộ mặt của lịch sử. Sakharov, với ý chí, với sự can đảm đạo đức, đã dám chống lại cả 1 chế độ.
Khủng hơn nữa, những ý tưởng mà nguyên lý của ông, không chỉ làm cho đế quốc Đỏ Liên Xô rung rinh, mà còn làm thay đổi bộ mặt của Âu Châu....

Salman Rushdie phán, [dịch đại khái, "thoáng"], khi điểm cuốn tiểu sử của Sakharov...

Ui chao, có đúng là hoàn cảnh sẽ xẩy ra đối với 1 NBC không, nếu ông ta đứng giữa Ba Đình, giơ cao cái bửu bối Nobel Toán….

Gọi là cơ may, một hạnh phúc xẩy ra trong đời bạn, nếu bạn nắm kịp lấy nó, và sẽ trở thành đại bất hạnh, nếu bạn vờ nó!

Cơ may 1 đời của NBC, là cái cú đúng ra phải xẩy ra như trên.

Cơ may của cả dân Mít, [đúng hơn phải nói, lý do hiện hữu, raison d’être, của giống Mít], là cú 30 Tháng Tư không có Cái Đại Ác Bắc Kít sau đó.
Cơ may của… Gấu, thí dụ, là may quá, không bỏ chạy, hà, hà!

Cơ may của nhà thơ mê gái HC, là tao đếch thèm viết tự kiểm….

Bởi thế mà nước Nga có những con người mà Bắc Kít đếch có!

David Remnick phán, về trường hợp Brodsky, trong bài viết Perfect Pitch, TV giới thiệu trong Tôi hết còn tin ở nơi chốn đó, ông ta chán chính trị, chán tuẫn nạn, nhưng khi bị số phận lọc ra, thì ông đóng trọn vai của mình, 1 cách tuyệt hảo, ở nơi đỉnh cao chót vót [perfect pitch là thế đó]

Đâu có khốn nạn như đám Bắc Kít, 36 năm sau, đất nước hoàn toàn mất vào lũ mafia đỏ, mà vẫn có thằng khốn kiếp đòi hỏi, tại sao chỉ có 1 nhà văn anh hùng?

Giá mà có hai, thì có lại có thêm một 30 Tháng Tư, có thêm 6 triệu người uổng tử?

Note: Khi NBC được Nobel Toán, GNV đã mơ mòng tưởng tượng ra, một cú tương tự như trên.
“Chàng” đứng giữa Bắc Bộ Phủ, Ba Đình, Lăng Bác H… dõng dạc cảnh cáo:
"Không có chiến thắng nào mà không có thể đảo ngược, không có thất bại nào là chung quyết. Đó là điều làm cho cuộc đời xứng đáng để cho chúng ta sống, nó".
Ui chao, mừng hụt! NQT

Andre Gide on Gandhi's assassination: "It is as if God had been defeated."
Manguel trích dẫn.

Gide phán, về cú Gandhi bị ám sát: Như thể Thượng Đế bị đánh bại.
Ông Giời mà cũng bị VC Bắc Kít đánh lừa, với chân lý giải phóng Miền Nam thống nhất đất nước!

Bài thơ sau đây, là của 1 anh nhà văn anh hùng Chu Cẩm Phong Tẫu, nói với đàn em, là tên thi sỡi VC.
CCP Tẫu chết đuối, trong khi cứu pho tượng bằng thạch cao của Bác Mao, anh ruột Bác H.
Anh được phong liệt sĩ, kèm mề đay, và được chôn tại chân núi... Đền Hùng!

Anh hùng CCP Tẫu nói:

Ta chán nằm đây quá rồi
Sông Hồng, Đền Hùng, Núi Hùng thì không tệ
Lâu lâu có chú nai vàng ngơ ngác tới chốn này
Giống như Bộ Đội Cụ Hồ lạc bầy, thành tên cướp rừng!
Ta cảm thấy cô đơn và nhớ nhà
Ở đây lạnh lắm, khi Đông tới.

Ta thấy mi tới
Chẳng khác gì đám mây lang thang trên bầu trời bên dưới là cánh đồng cỏ
Ta biết đúng là mi
Bởi vì có thằng ngu nào đến thăm ta đâu dòng dã bao năm trời
Tại sao mi mang ba thứ đồ hàng mã, giấy tiền, cuốc lủi, thịt heo?
Ta đã nói với mi nhiều lần rồi
Ta không mê tín, dị đoan
Mi có mang Thánh Kinh Đỏ của Bác H cho ta không?
Ta thuộc lòng từ lâu rồi, nhưng ít lâu nay, nhẩm lại,
hoá ra cũng quên mất vài dòng.

Mi lại bỏ quên ở nhà rồi.
Còn bức tượng mà ta đã cứu được
Vẫn ở trong Viện Bảo Tàng?
Bác H vưỡn mạnh khoẻ?
Cầu Bác sống ngàn năm.

Tuần rồi ta mơ gặp mẹ ta
Đang khoe cái mề đay của ta cho một người khách lạ
Bà vẫn tự hào về đứa con trai
Và đầu ngẩng cao mỗi khi đi ra đồng.
Trông bà già hơn năm ngoái
Mớ tóc bạc của bà làm ta đau lòng
Tao không thấy đứa em gái
Chắc là làm dâu xứ Hàn rồi? 

Tại sao mi khóc?
Nói điều gì cho ta nghe coi.
Mi nghĩ ta không thể nghe được mi nói
Những năm đầu mi đến thăm ta
Mi quì trước mồ
Cầu khấn sẽ noi gương ta làm anh hùng
Những năm gần đây
Chỉ thấy mi khóc.

Thằng khốn kiếp
Tại sao không mở miệng?
Chuyện gì xẩy ra? Chắc chắn phải có!
Cái gì? Tại sao mi không nói ta ta biết!

Ha Jin

The Dead Soldier's Talk

In October 1969, in a shipwreck accident on the Tumen River, a young Chinese soldier was drowned saving a plaster statue of Chairman Mao. He was awarded Merit Citation 2, and was buried at a mountain foot in Hunchun County, Jilin.

I'm tired of lying here.
The mountain and the river are not bad.
Sometimes a bear, a boar, or a deer
comes to this place
As if we are a group of outcast comrades.
I feel lonely and I miss home.
It is very cold when winter comes.

I saw you coming just now
Like a little cloud wandering over grassland.
I knew it must have been you,
For no other had come for six years.
Why have you brought me wine and meat and paper-money again?
I have told you year after year
That I am not superstitious.
Have you the red treasure book with you?
I have forgotten some quotations.

You know I don't have a good memory.
Again, you left it home.
How about the statue I saved?
Is it still in the museum?
Is our Great Leader in good health?
I wish He live ten thousand years!

Last week I dreamed of our mother
Showing my medal to a visitor.
She was still proud of her son
And kept her head up
While going to the fields.
She looked older than last year
And her grey hair troubled my eyes.
I did not see our little sister.
She must be a big girl now.
Has she got a boy friend?

Why are you crying?
Say something to me
Do you think I cannot hear you?
In the early years
You came and stood before my tomb
Swearing to follow me as a model.
In recent years
You poured tears every time.

Damn you, why don't you open your mouth?
Something must have happened.
What? Why don't you tell me!

THE PARIS REVIEW
Issue 101, 1986

TTT  có phán câu mà G nhớ đại khái, khi nhà văn rao truyền sự thực, và chẳng may, nhân loại nghi ngờ, anh ta có 1 cách để chứng minh đó là sự thực, đó là cái mạng của anh ta.

Và chúng ta tự hỏi, liệu có thứ nhà văn anh hùng, như thế?

Mít có đấy. Những đồng chí Nguyễn Thi, quả là đã tin vào chân lý giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước, xây dựng đất nước thành văn minh, giầu có, giầu lòng nhân đạo, có đủ thứ hạnh phúc…

Nhưng cuộc chiến khủng khiếp quá, nó nuốt sạch thứ người “tử tế” này, chỉ còn thứ khốn kiếp như tên VC thi sĩ.

Nhưng đồng chí Nguyễn Thi của VC Bắc Kít, chưa ghê bằng đồng chí Victor Serge, của .. VC Nga, cha đẻ của Trường hợp đồng chí Tulayev.
Nguyễn Thi tử trận Mậu Thân, không hề biết đến sự thực về cuộc chiến sau ngày 30 Tháng Tư. Serge mới ghê, ông còn đi xa hơn cả TTT, khi phán:

Chính vào lúc bạn tính đem tính mạng ra để bảo đảm sự thực, thì là lúc, bạn khám phá ra sự thực, và nó thật là khủng khiếp:

Ông phán:
Nói cho cùng, quả là có cái đó, cái như là sự thực.
After all, there is such a thing as truth.

Và ông phán tiếp:
Điều khủng khiếp khi bạn tìm kiếm sự thực, là, khi bạn kiếm thấy nó.

Bài tưởng niệm Serge, Không thể lụi tàn: Trường hợp Victor Serge, của Susan Sontag thật tuyệt.

TV sẽ giới thiệu, để tặng những đồng chí VC nằm vùng hay VC Bắc Kít!

Tribute TTT  
   
Guillaume Apollinaire died on November 9, 1918-he was only thirty-eight years old. His organism, weakened by the heavy injuries he'd sustained at the front, couldn't withstand the Spanish flu. He lay dying just as the First World War concluded, and witnesses recalled how crowds filled the ravine of boulevard Saint-Germain-where the poet occupied a top-floor apartment-and chanted, "A bas Guillaume"-Down with Guillaume-meaning Wilhelm, the German kaiser.
    I've long loved-along with "Zone" and a few other poems - one work of Apollinaire's particularly, "La Jolie Rousse," "The Pretty Redhead." It's one of his last works, a kind of testament.I'll quote it here in Roger Shattuck's translation:

Behold me before all a man of good sense
Knowing life and of death what a living man can
        know
Having experienced the griefs and the joys of love
Having been able to assert his ideas on occasion
Knowing several languages
Having travelled a good bit
Having seen the war in the Artillery and Infantry
Wounded in the head trepanned under chloroform
Having lost his best friends in that frightful struggle
I know of the old and of the new as much as one man
        alone can know of them
And without being uneasy today about this war
Between us and for us my friends
I pronounce judgement on this long quarrel of tradition
    and innovation
                Of Order and Adventure
You whose mouths are made in the image of God's
                        Mouths which are order itself

Be indulgent when you compare us
To those who have been the perfection of order
We who seek everywhere for adventure

We are not your enemies
We wish to offer you vast and strange domains
Where flowering mystery offers itself to whoever
    wishes to pick it
There are new fires there and colors never yet seen
A thousand imponderable phantasms
To which reality must be given
We would explore goodness a vast country where
    everything is silent
There is also time which one can banish or call back
Pity us who fight always in the front lines
Of the limitless and of the future
Pity our errors pity our sins
Behold the return of summer season of violence
And my youth died like the spring
O Sun it is the time for flaming Judgement
                                        And I wait
To follow for ever the sweet noble form
It assumes in order that I may love it alone
It comes and it attracts me as a magnet does the needle
                        It looks for all the world just like
                        My redhead darling my beloved

Her hair is really gold you'd say
A flash of lightning which endures
Or flames which dance a proud pavane
In roses as they slowly fade
But laugh laugh long at me
Men from anywhere above all men of this place
For there are so many things I dare not tell you
So many things you will not let me say
Have pity on me

This striking poem is difficult to interpret; we have an avantgarde poet begging for forgiveness, for mercy, when the standard avant-garde tone is arrogant. Apollinaire was torn between tradition and modernity; he adored older poetry and knew it well, yet he advocated novelty, the renewal of artistic expression, he recalls the once-famous battle of the Ancients and the Moderns. But here, in this poem, he stands at the world's center, at a cross-roads. It's a late poem, as I said, the poet had been seriously wounded at the front (the line about trepanning refers to this), he doesn't have much life left. What does it mean to stand in the world's center, between archaism and modernity? Perhaps it means that someone who's known true suffering no longer treats t he slogans of ambitious young artists with deadly earnestness. Someone who stands between life and death no longer places faith in programs and manifestos .

AZ: SLIGHT EXAGGERATION
 
Bài viết này, gửi theo TTT, quá OK.

SN_GCC_2017


Top Hit Tin Van, 9.4.2017

2,490 7.97 MB 1,344 1,189


/Tho_Poetry/trang_tho_ctc.html 257 2.30 KB 128 124


/images/PNC_1.jpe 163 181.60 KB 3 80


/Notes_2/ta_tha_ngui_kit_tay.html 58 37.99 KB 36 36


/GT/quach_tuong_tieu_muoi.html 32 16.69 KB 25 24


/Ecrire/ 28 1.04 MB 3 6


/Dayly_Poems/VHC_Poems.html 25 21.01 KB 21 21


/Day_Notes/ 21 23.67 KB 21 20


/Viet/Rose_Paracelsus_Borges.html 19 11.04 KB 19 19


/New_Poems_Folder/ 18 1.85 MB 6 8


/GT/tong_van_binh_do_kh.html 18 10.36 KB 14 14


/Ai_Dieu/Thanh-Tam-Tuyen.html 17 136.97 KB   2


/Ecrire/30.4.2017.html 16 232.39 KB   5


/Tap/perfect_spy.html 13 15.29 KB 10 10


/new_daily_poetry/ 13 1.34 MB 9 8


/Thieu_nhi/SN-GCC-2017.html 13 602.59 KB 3 7


/Presentation/linda_le_duong_tuong.html 13 67.98 KB 12 12


/Tribute_1/nguoi_gac_cong.html 11 46.72 KB 1 8


/Presentation/tohuu_by_xuansach.html 11 19.08 KB 11 11


/images/PNC_GNV_1.jpe 10 164.95 KB   3


/new_daily_poetry/Marina_Tsvetaeva.html 9 171.68 KB 9 9


/Presentation/tuong_nho_ttt.html 8 40.17 KB   5


/GT/vnch.html 8 22.29 KB 8 8


/Viet/Mit_Criric.html 8 2.70 MB 8 5


/New_Poems_Folder/NTST_Poems.html 7 2.29 MB   6


Others 914 322.85 KB 385 422


*
GCC & PNC @ Cẩn’s, Cư Xá Thanh Đa, Sài Gòn, cc 2001



*


*

ANECDOTE OF RAIN

I was strolling under the tents of trees
and raindrops occasionally reached me
as though asking:
Is your desire to suffer,
to sob?

Soft air, wet leaves;
-the scent was spring, the scent sorrow.
 

Giai thoại mưa

Anh lang thang dưới tàng cây
và những hạt mưa thỉnh thoảng lại đụng tới anh
như muốn hỏi:
thèm gì, ước gì?
đau khổ
hay nức nở?

Trời nhẹ, lá ướt;
-Mùi xuân, mùi buồn

SN_GCC_2017

thăm cô chú nhiều sức khoẻ.
kính

những dẫn nhp không số
 
làm toán cộng. với những gì đã mất. 42 năm. và 11 năm. một quê hương. một người cha. không có cái mất mát nào dễ quên cả. cử đợi đến ngày đó. tháng đó. dấy lại những cái… thật khó mà diễn bằng lời. như vết thương lại tấy mủ. đau. nhưng cái đau đã quen. buồn. một cái buồn đã cũ. bất lực trong cái chọn lựa. chỉ để nói. đó là hai cái mất thật giống nhau. giống ở cách effect. ừ. mà lại lan man vớ vẩn đi đường nào. ông nhỉ. trở lại để viết hỏi ông. nhưng lại không muốn hỏi. tôi muốn viết một cái gì khác. cái khác đó. tôi chưa nghĩ ra ngay lúc này.

- trong văn chương tôi chưa có dịp đọc (hay không có?) ai viết bài tự phê bình mình. sao ông không viết phê bình về “phê bình” của ông và cái “viết” của ông?
- ngồi trong một xó. rồi rải cái chữ. tung bay tứ hướng. những cái dây dưa thật của ông. từ một thời xa lắm. nay đã không thật. hay đã không còn có thể thật. cái quán. con đường. trạm bưu điện. những người con gái một thời. đã không còn. trại cấm sekiew songkhla. chỉ còn trong tưởng nhớ. panatnikhom camp nay chỉ là đồi trọc. bơ bơ cát bụi. không còn một tí ti dấu vết của một tị nạn. mà ông lại phây phây theo nhưng cái không thật. rồi giải lại bài toán của ông một thời. đâu là cái nguồn cơn? đâu là động lực đưa đẩy? tôi không nghĩ chỉ là đơn thuần cái đọc. ông giải thich sao?
- ông ở đâu vào cái giờ phát lệnh đầu hàng năm 75? ông còn nhớ tâm tình của ông lúc ấy?
 theo tôi đó là dấu chấm của cái phân nửa trước của ông. mà cái phân nửa đó hình như quan trọng lắm với ông. vì nó được cưu mang suốt trong cái phân nửa sau qua cái viết của ông.

khúc trước bão
          
ch. à
mùa này. đã bắt đầu. lạnh
mùa gì. mà lá. rơi
nhiều lúc gió. thổi. điên
chợt thèm. ly cà phê. nóng
mình. quen chưa? ch. và. tôi
dăm email qua. lại
những. xã giao. lệ thường
thế thôi
cái nào? chung của bọn. mình
những. bài thơ của. ông bố
cùng những. cái bóng. ngất ngưởng
người ngoài. không hiểu. được
còn. một cái khác. sau sự ràng. buộc
bằng. cách nào? để mọi việc. bình thường
khi màu đỏ. đã hết và. chữ nghĩa đã. hết
ch. à
khi nào. rảnh
ngồi xuống. một ly. rượu
(hay cà phê. cũng xong)
vài. câu chuyện
(hay im lặng. cũng vậy)
ch. và. tôi
cái nhớ đi. về trong câm. nín
có nghe? tiếng cào. lá xạc xào
khi. chiều chạng vạng. không ch?
tiếng. còi tàu rúc. sao mênh mông quá. đỗi
để phải. đứng lại. dẫu không biết. phải làm gì
ừ. khi nào. nhớ
tôi. đốt lò sưởi
như bếp lửa. và chỉ ngồi. một mình
huơ. huơ tay im. lặng tìm hơi. ấm
nhớ. người đi trong. tuyết
cái áo lạnh. quá khổ cùng. cái tẩu trên. môi
ch. à
thì vẽ khi. nhớ
thì viết khi. cô đơn quá. đỗi
rồi. làm gì nữa? cho tôi. biết
đêm dài. quá
rồi. cơn bão. tới ngày mai
dù có. lật tung tất. cả
cũng sẽ. qua
để lại. những cái nhớ gắt. gỏng
ch. à…

TKS

TT/NQT

.... nay chỉ là đồi trọc. bơ bơ cát bụi.
Ôi chao, cảm khái chi đâu, nơi đóng dấu địa ngục ngày nào.

Tks

Bụi

Họ nói, họ thấy hai ông tiên, râu tóc bạc trắng, mỗi ông cầm một cuốn sổ, ngồi đối diện trên hai mỏm đá. Bên dưới là những hồn ma, kẻ khóc lóc, kẻ năn nỉ... "Sự thật" nổ bùng ra, như thuốc súng. Mọi người đổ xô ra mân mê, khẩn cầu hai mỏm đá vô tri. Có thể vì quá bực mình, hoặc ái ngại, hoặc muốn cho cuộc phán xét tử sinh được công tâm, hai vị tiên đã cho xây những bức tường cao, che kín mọi bí ẩn.

Bây giờ nếu bạn không tin, xin mời tới Sikiew. Những bức tường giờ này vẫn còn, và được dùng vào việc giam tù, đóng dấu ấn Địa Ngục.

Trong những điều được nói về Sikiew, tất cả chỉ là bịa đặt, hoặc tô điểm. Duy có điều này: Nó thực sự là một địa ngục. 


The Good vs The Christian
 Cái Tốt vs Cái Ky Tô!

Christianity has been stigmatised "as a redoubt of ignorance", as has the word "liberal…as if generosity were culpable".
Tinh thần Ky Tô bị bêu rếu như “đồn nhỏ, ga xép của sự ngu dốt", như thể "rộng luợng là phạm tội"!

*

Tây phương hay nói “Giá trị Kitô”; các giá trị này, Liberté, Égalité, Fraternité, Tự do, Bình đẳng, Huynh đệ có nguồn gốc từ Lời dạy của Jésus, dù lời dạy này đã có từ muôn ngàn năm trước nhưng điểm mốc vẫn là từ năm zéro.
Liberté: Có nhiều dụ ngôn đề cao tinh thần làm chủ: Làm chủ mới có tự do.
Égalité: Mọi người đều được mời cả những thành phần indésirables, intouchables.
Fraternité: Yêu người như mình vậy.

Nguồn gốc này bây giờ trở thành “Ở đời muôn sự của chung” nên mới không còn căn tính của mình: the word 'Christian' now is seen less as identifying an ethic and more as identifying a demographic!

Mong bác khỏe luôn nghe.

Tks
Merry Christmas and Happy New Year to Both of U.

NQT

Tinh thần Ky Tô Mẽo, công chúng, và chính trị của khổ hạnh, cả ba đều cảm thấy họ "như được nhắc tới", [all three got tough ride], trong đêm Thứ Năm [28.11.2013], khi Marilynne Robinson, nữ tiểu thuyết gia vừa đoạt giải Pulitzer, nói chuyện với cử tọa tại London.

Là tín hữu Ky Tô, bà cho biết, được dậy dỗ về sự rộng lượng và tinh thần lạc quan, bởi phong trào nhân quyền, nhưng, bà than thở, hàng chục năm nay, tinh thần Ky Tô bị bêu rếu, “như là đồn xép, ga nhỏ của sự ngu dốt”, như thể, “hào phóng, rộng lượng là phạm tội”. Bà tố thêm, "cái từ 'Ky Tô' bây giờ, thì ít được coi như đạo hạnh, và nhiều, như là 1 từ thuộc phạm trù nhân khẩu học”.

Hệ quả, là cú song đấu, giữa cái tốt, cái đẹp “versus” tinh thần Ky Tô. Và, “bộ lạc” Ky Tô, những thành viên của họ “có thể ác liệt tha thứ cho chính họ, và, rất độc ác, khi tố cáo bất cứ người nào khác.”

Đúng là 1 hoàn cảnh chẳng thú vị, không hề hấp dẫn: Có những điều tệ hại hơn nhiều, so với “đã chắc gì như thế”, và, trong số đó, cái “bất chắc” này cũng là 1 giả dụ. 

Truyền thông, công chúng, the media, Mẽo, cảm thấy nhột hơn nhiều, khi bà “lịch sự” nói, họ đếch thích thứ người biết điều, "the media do not find reasonable people interesting". Sau đó, với 1 tay của BCC, [Mark Lawson], bà buộc tội một số chương trình TV, đài phát thanh Mẽo, đã làm ung thối nặng nề cuộc chát chiếc quốc gia, profoundly corrupting the national conversation. Nó bị giựt dây, và có mùi phản dân chủ, ở ngay gốc của nó, bởi là vì nó muốn đưa vô cuộc sống công cộng những nhận xét giả tạo”, "It's manipulative and at its root it's anti-democratic, because it wants to intrude artificial considerations into public life."

Khủng nhất, là khi bà đưa ra nhận xét, khi được 1 khán thính giả hỏi, bà nghĩ gì về thứ chính trị của sự khắc khổ: "Tôi nghe người ta nói, 'Bạn nhịn đói hôm nay, để ngày mai ăn khỏi trả tiền'! Tôi đếch tin, tất nhiên! Tôi cũng đã sống đủ, biết đủ, để mà nói rằng thì là, chúng ta đang đếch làm cái gì cả, ngoại trừ phá huỷ tương lai, khi cướp đoạt, bỏ đói… những con người dễ bị tổn thương. Thật quá tởm, đối với tôi”

The Watchman's Lament


The following is the opening of Ted Hughes's translation of Aeschylus' Agamemnon, which he completed before his death on October 29 [1998]

Watchman:

You Gods in Heaven-
You have watched me here on this tower
.All night, every night for twelve months
Thirteen moons-
Tethered on the roof of this palace
Like a dog.
It is time to release me.
I've stared long enough into this darkness
For what never emerges.
I'm tired of the constellations-
That glittering parade of lofty rulers
Night after night a little bit earlier
Withholding the thing I wait for-
Slow as torture.
And the moon, coming and going-
Wearisome, like watching the sea
From a.death-bed. Like watching the title
In its prison yard, with its two turns
In out in out.
I'm sick of the heavens, sick of the darkness.
The one light I wait for never comes.
Maybe it never will come-
A beacon-flare that leaps from peak to peak
Bringing the news from Troy-
"Victory! After ten years, Victory!"
The one word that Clytemnestra prays for.
Queen Clytemnestra-who wears
A man's heart in a woman's breast,
A man's dreadful will in the scabbard of her body
Like a polished blade. A hidden blade .
. Clytemnestra reigns over fear.
I get up sodden with dew.
I walk about, to shift my aches.
I lie down-the aches harden worse,
No dreams. No sleep. Only fear-
Fear like a solid lump of indigestion
Here, high in my belly-a seething.
Singing's good for fear
But when I try to sing-weeping comes.
I weep. There's no keeping it down.
Everything's changed in this palace.
The old days,
The rightful King, order, safety, splendor
A splendor that lifted the heart-
All gone.
You Gods
Release me.
Let that flame come leaping out of the East
To release me.

Note: Bạn đọc Tin Văn đã đọc Tên Căn [Canh] Me, The Watcher, của Borges.
Giới thiệu thêm bài này, tình cờ vớ được trong 1 số báo cũ, từ hồi mới qua xứ lạnh, NYRB Dec 3, 1998.

*

/notes_1/burden_childhood.html

Note: Bài này đang hot

Trong bài Gánh nặng tuổi thơ, Graham Greene viết:

"Có vài nhà văn, khác nhau, như Dickens khác Kipling, chẳng ai giống ai, nhưng đều có chung nỗi bất hạnh, chẳng làm sao hất đi được: gánh nặng tuổi thơ. Đứa con nít bị tống vô một xưởng máy đen thui, trong trường hợp Dickens, còn với Kipling, là những ngày tháng ăn cơm thừa canh cặn nhà bà cô Aunt Rosa, bên một con đường cát bụi vùng ngoại ô, cả hai đều chẳng bao giờ quên được. Tất cả những kinh nghiệm sau đó của họ, đều như dính mắc tới những tháng, những năm bất hạnh đó."
"Thường thì cuộc đời tàn nhẫn nhe bộ nanh hung hãn của nó ra khi chúng ta đã có tí ti kinh nghiệm, để mà tự vệ. Thê thảm nhất, là bị nó cắn vào những năm tháng còn thơ dại như trên."
*
Giả như phải tìm một lời giải thích cho sự hiện hữu của một cái xuồng chứa toàn những cay đắng ngày nào, (1) thì có lẽ những lời phán của Greene xem ra cũng đặng.
Hai tuổi thơ bất hạnh của Gấu, đực và cái, đã tìm cách nương tựa vào nhau, đâu lưng tự vệ, trước nanh vuốt của cuộc đời, "sống sót hai chế độ, trốn thoát một cuộc chiến, trốn thoát hai quê hương, một Nam, một Bắc, tìm ra được quê hương đích thực cho dòng Gấu, và sau cùng, trốn thoát cả một lô những ông bạn quí hoá."

*

Harper's April 2013

Vô đề

Tất cả những gì tớ muốn
Là nhậu với bà xã của tớ

Một ly rượu đỏ không bao giờ cạn
Cả hai trên sàn nhà

Những tên cà chớn sẽ nghĩ thế nào?
Khi nhìn hai đứa tớ?

Đời của hai đứa mi mới thê thảm làm sao
Chán chường và lầm lạc

Khi bà xã tớ phải đi ra phố
Và tớ ở nhà
Tớ chỉ muốn khóc

Trăng kia, trên tàng cây
Sao ánh trăng chua xót đến như thế

Chẳng có cuốn sách nào
Hôn tớ được như bà xã tớ hôn tớ.

Bài này mà tặng "Ngày Của Vợ", giống như “Ngày Của Mẹ", nhỉ?
*

Trong bài thơ Vô Đề,
Theo K cái câu có chữ "squares" có nghĩa là :
"Kệ cha mấy tên cà chớn chê cười tụi mình . Đời tụi nó trông mà chán chết ."
Hà hà

Tks a lot.

Take care, both of U
NQT


https://www.threepennyreview.com/tocs/149_sp17.html

Cherry Pie

If it’s true that the devil has his finger
In every pie, he must be waiting
For the night to fall, the darkness to
Thicken in the yard, so we won’t see him
Lick the finger he dipped in your pie,
The one you took out of the oven, my love,
And left to cool by the open window.

—Charles Simic

http://www.newyorker.com/magazine/2011/12/12/one-man-circus

Poems December 12, 2011 Issue
One-Man Circus
By Charles Simic       

  
Juggler of hats and live hand grenades.
Tumbler, contortionist, impersonator,
Living statue, wire walker, escape artist,
Amateur ventriloquist and mind reader,

Doing all that without being detected
While leisurely strolling down the street,
Buying a newspaper on some corner,
Bending down to pat a blind man’s dog,

Or sitting across from your wife at dinner,
While she prattles about the weather,
Concentrating instead on a trapeze in your head,
The tigers pacing angrily in their cage.   

Note: Bài này, nhớ là đã có bản tiếng Mít.
Kiếm hoài chưa thấy!

Thấy rồi:

http://www.tanvien.net/Dayly_Poems/19.html

Note: Gánh Xiệc 1 Người này sao giống GCC quá!
Hà, hà!

Gánh Xiệc 1 Người

Kẻ tung nón, lựu đạn thực
Gã nhào lộn, tay thể dục mềm dẻo,
Tên nhạo nhại, chuyên đóng vai Bác Hồ.
Tượng sống, Người đi trên dây
Nghệ sĩ chui vô hòm rồi thoát ra, khoá còn trinh.
Gã lảm nhảm bằng bụng.
Tên đọc ý nghĩ trong đầu khán thính giả.

Làm tất cả những chuyện đó mà chẳng bị phát hiện
Trong lúc dạo phố
Mua tờ báo tại một góc đường.

Chôm cho trang TV.
Cúi bắt tay con chó của 1 người mù

Cùng Gấu Cái dùng bữa tối
Mỗi đứa 1 đầu bàn chiếu tướng lẫn nhau
Trong lúc Bả lèm bèm về thời tiết

Cái đầu Gấu lo cú bay trên chiếc đu
Những con hổ giận dữ nhào tới nhào lui trong chuồng.

Note: Số báo trên, còn bài thơ này, cũng thật là tuyệt

THE NEW SONG 

For sometime I thought there was time
and that there would always be time
for what I had a mind to do
and what I could imagine
going back to and finding it
as I had found it the first time
but by this time I do not know
what I thought when I thought back then 

there is no time yet it grows less
there is the sound of rain at night
arriving unknown in the leaves
once without before or after
then I hear the thrush waking
at daybreak singing the new song 

-W. S. Merwin

Note: Bài thơ cực lạ, ở cái từ "time", được lập đi lập lại, làm nhớ Brodsky - bao thơ tôi, ít nhiều chi là về thời gian, và về thời gian làm gì con người, và Borges.
Khổ thơ chót quá tuyệt. TV sẽ đi 1 đường chuyển ngữ, liền

Và bài về ông Trùm Elia Kazan:

http://www.newyorker.com/magazine/2010/12/13/method-man-john-lahr


Vĩnh biệt Hoàng Cầm

*

For someone a fresh breeze blows.
For someone the sunset luxuriates
"Requiem" (Anna Akhmatova)

 Sông Ðuống trôi đi
Một giòng lấp lánh
Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kỳ
Hoàng Cầm

You will write about us on a slant
[Bạn sẽ viết, nghiêng nghiêng, về chúng tôi]
Joseph Brodsky

Osip Mandelstam





Sách & Báo Mới

*

Cuốn này, nếu không có ngày 30 Tháng Tư, là đã có bản tiếng Việt của NQT.
*

*

Cuốn Thượng Đế Đã Chết Khủng Khiếp Thật.

Nó nói về Mẽo giải phóng Ý, và nó tiên tri ra hai cuộc giải phóng khác, tại Việt Nam. Gấu lập lại, hai cuộc giải phóng.

1. Quân đội Mẽo tới Miền Nam, nhằm giải phóng miền đất này, thoát cuộc xâm lăng của VC Miền Bắc.
2. VC Miền Bắc giải phóng Miền Nam. Và xoá sổ nó.

Trong cuốn sách mới ra lò, Une rencontre, Kundera vinh danh, và trả nợ, những nhà văn đã từng ảnh hưởng lên ông. Trong có Malaparte và cuốn La Peau mà Gấu đã từng dịch, bản tiếng Việt có tên là Thượng Đế đã chết trong thành phố, và cái tít này, tiếu lâm vô cùng, như tiên tri ra được cái gọi là sự băng hoại về đạo đức nơi xứ Mít của chúng ta. (1)

Thượng Đế Đã Ngỏm chắc là ăn khách quá, ông Nhàn ra lệnh Gấu dịch tiếp cuốn Kaputt (1944).
Gấu nhớ, trong có câu chuyện tiếu lâm thú vô cùng, và, quái, nó cũng tiên tri cú băng hoại hiện thời ở xứ Mít.
Một anh Cớm VC bắt 1 em, chắc hậu duệ lũ Ngụy, mấy chục năm sau Phỏng Giái, vưỡn còn đi treo cờ “ba que sỏ lá”.
Thấy còn con nít quá, và, lại xinh quá, anh ta bèn giở trò, và chỉ mắt của anh ta:
Trong hai con mắt này, một thật, một giả. Mi nói đúng con nào giả, ta tha không bắt đi tù.

Em phán, dễ ợt, và chỉ đúng con mắt giả, với cục thuỷ tinh.
Anh Cớm VC ngạc nhiên quá đỗi, hỏi, làm sao mà mi biết?
Dễ ợt! Con mắt đó người hơn so với con mắt thật của mi!

Yankee mũi lõ hăm đẩy Yankee mũi tẹt về thời kỳ đồ đá.
Chúng quả đã làm được điều này.



   *

Cái Ác Nazi vs Cái Ác Bắc Kít: Cơn khát trả thù vừa vĩnh cửu vừa luôn luôn cực kỳ nham hiểm!

Số ML mới này có bài đọc, đọc lại Kawabata mới thần sầu. Tin Văn sẽ đi bài này, thay vì về Heidegger.

*

Thiếu nữ và mùi của ẻn

*


*

Xứ Tuyết

Đề tài (Le thème]: Xứ Tuyết kể, qua nhiều giai đoạn rời, épisodes discontinues, một câu chuyện tình bất khả, impossible, giữa 1 tay trí thức Tokyo và 1 nàng geisha tỉnh lẻ, provinciale
Cấu trúc khởi nguyên [từ này chôm trong nước, La structure originale] của cuốn tiểu thuyết, là từ một truyện ngắn mà tác giả đặc biệt quá mê, được viết năm 1935, Kawabata bèn đi 1 chuỗi truyện ngắn, độc lập, riêng biệt, 12 năm sau, gom lại, biến thành cuốn tiểu thuyết đầu tay.
“Trên núi đã trở nên âm u vào lúc hoàng hôn, bên trên cây cầu, tuyết đầu tiên đã đặt để cái trắng toát của nó: Sur la montagne déjà sombre dans le crépuscule, au-dessus du pont, la première neige posait sa blacheur"
Rằng, cái chuyện, Kawabata, sinh cùng năm với Borges, Nabokov, hay Hemingway, không làm chúng ta ngạc nhiên.
Cécile Sakai

*

« II est facile d'entrer dans le monde des Bouddha, il est difficile d'entrer dans le monde des démons ... Tout artiste aspirant au vrai, au bien et au beau comme objet ultime de sa quête, est fatalement hanté par le désir de forcer cet accès difficile du monde des démons, et cette pensée, apparente ou secrète, hésite entre la peur et la prière. »
Thật dễ vô thế giới của Phật, thật khó, của Quỉ… Mọi nghệ sĩ thèm vươn tới cực điểm của cái thực, cái tốt, cái đẹp thì đều bị ám ảnh bởi cú vượt vũ môn, vô được thế giới của Quỉ, và đó là khoảnh khắc, hiển nhiên hay bí ẩn, ngập ngừng giữa sợ hãi, và khẩn cầu.

Như là ngủ với một Đức Phật ẩn giấu, « comme si l'on couchait avec un Bouddha caché ». Liệu đó là điều mà “vĩ nhân” GGM tìm kiếm, khi viết "Bướm Buồn"?

Dans quel monde entrait le vieil Eguchi lorsqu'il franchissait le seuil des « Belles Endormies » ? Ce roman, publié en 1961, décrit la quête de vieillards en mal de plaisirs. Dans une mystérieuse demeure, ils viennent passer une nuit auprès d'une adolescente endormie. Mais la fille ne s'abandonne pas au sommeil naturel. Sous l'effet d'un puissant narcotique, elle dort d'une traite tout au long de la nuit. Elle ignorera même avec qui elle a passé cette nuit. Ces vieillards ou « clients de tout repos » franchissent les chambres secrètes des dormeuses comme le temple de quelques prêtresses. Et là, auprès de ces poupées vivantes, peut-être retrouvent-ils l'illusion d'une jeunesse, d'une vitalité perdue, d'une dernière aventure sans doute, « comme si l'on couchait avec un Bouddha caché ». Sans honte et sans gêne, sans culpabilité aucune, ces vieillards incapables désormais de se comporter en hommes, trouvent la leur dernière chance, un cadeau de vie. Pour Eguchi, ces nuits passées dans la chambre des voluptés lui permettront de se ressouvenir des femmes de sa vie, et de se plonger dans de longues méditations. Pour atteindre, qui sait, au seuil de la mort, à la douceur de l'enfance et au pardon de ses fautes.

N. C.

PTH, hình như trong 1 truyện ngắn, có tả cảnh trên, xẩy ra cho đám thanh niên Miền Bắc chưa từng biết bướm là gì, những đứa con nít nhỏ máu ngón tay xẻ dọc Trường Sơn kíu nước: Bữa tối, trước ngày xuất quân, họ được vô Đền Thiêng, và được vị nữ tu, ban lộc Thánh.

Với đám nhỏ, bướm lành, hay rách, lần đầu, thì cũng xêm xêm như nhau mà thôi.

In Memoriam Paul Celan

Lay these words into the dead man's grave
next to the almonds and black cherries-
tiny skulls and flowering blood-drops, eyes,
and Thou, O bitterness that pillows his head.

Lay these words on the dead man's eyelids
like eyebrights, like medieval trumpet flowers
that will flourish, this time, in the shade.
Let the beheaded tulips glisten with rain.

Lay these words on his drowned eyelids
like coins or stars, ancillary eyes.
Canopy the swollen sky with sunspots
while thunder addresses the ground.

Syllable by syllable, clawed and handled,
the words have united in grief.
It is the ghostly hour of lamentation,
the void's turn, mournful and absolute.

Lay these words on the dead man's lips
like burning tongs, a tongue of flame.
A scouring eagle wheels and shrieks.
Let God pray to us for this man.

Quoc Tru Nguyen shared a link.
22 hrs

Note: Bài phỏng vấn này, Tin Văn đã giới thiệu rồi.
Vấn đề, ở đây, không phải với người phỏng vấn, Derrida, mà người được phỏng vấn.
Và cùng với ông, là thứ tiếng Đức mà ông phải sử dụng, cũng là tiếng của kẻ giết người.

*


PAUL CELAN AND LANGUAGE

JACQUES DERRIDA

Q: Would you say that one must have been, like Celan maybe, capable of living the death of language in order to try to render that experience "live"?

A: It seems to me that he had to live that death at each moment. In several ways. He must have lived it everywhere where he felt that the German language had been killed in a certain way, for example by subjects of the German language who made a specific use of it: the language is manhandled, killed, put to death because it is made to say in this or that way. The experience of Nazism is a crime against the German language. What was said in German under Nazism is a death. There is another death, namely the canalization, the trivialization of language, of the German language for example, anywhere, anytime. And then there is another death, which is the one that cannot happen to language because of what it is, that is to say: repetition, slide into lethargy, mechanization, etcetera. The poetic act thus constitutes a kind of resurrection: the poet is someone who is permanently involved with a language that is dying and which he resurrects, not by giving it back some triumphant aspect but by making it return sometimes, like a specter or a ghost: the poet wakes up language and in order to really make the "live" experience of this waking up, of this return to life of language, one has to be very close to the corpse of the language. One has to be as close as possible to its remains. I wouldn't want to give in to pathos too much here, but I suppose that Celan had constantly to deal with a language that was in danger of becoming a dead language. The poet is someone who notices that language, that his language, the language he inherits in the sense I mentioned earlier, risks becoming a dead language again and that therefore he has the responsibility, a very grave responsibility, to wake it up, to resuscitate it (not in the sense of Christian glory but in the sense of the resurrection of language), neither as an immortal body nor as a glorious body but as a mortal body, fragile and at times indecipherable, as is each poem by Celan. Each poem is a resurrection, but one that engages us with a vulnerable body that may yet again slip into oblivion. I believe that in a certain way all of Celan's poems "remain indecipherable, keep some indecipherability, and this decipherability can either call interminably for a sort of interpretation, a resurrection, new breaths of interpretation or fade away, perish again. Nothing insures a poem against its death, because its archive can always be burned in crematory ovens or in house fires, or because, without being burned, it is simply forgotten, or not interpreted or permitted to slip into lethargy. Forgetting is always a possibility.

From an interview with Evelyne Grossman, Europe 861-62 (January -February 2001): 90-91.

Ông muốn nói, một người phải, như Celan, thí dụ, có khả năng sống cái chết của ngôn ngữ để làm cho kinh nghiệm này thành “sống”?

Theo tôi, ông ta phải sống cái chết đó từ mỗi thời điểm, khoảnh khắc. Theo một vài đường hướng. Ông ta phải sống nó ở mọi nơi, một khi mà ông ta cảm thấy, rằng, cái ngôn ngữ Đức đã bị làm thịt, theo một cách nào đó, bởi lũ Nazi Đức. Lũ này đã sử dụng tiếng Đức một cách đặc biệt để hưởng lợi, trục lợi, từ đó [nước Mít là một, sông có thể cạn núi có thể mòn, song chân lý này không bao giờ thay đổi, thí dụ]: Tiếng nói, ngôn ngữ Mít bị lũ VC thao túng, làm thịt, khi bắt phải nói thế này, thế nọ, nói khác là đi tù cải tạo mút mùa lệ thủy. Kinh nghiệm Nazi/VC là một tội ác đối với ngôn ngữ Mít/Đức. Điều được nói dưới chế độ VC/Nazi là một cái chết. Còn một cái chết khác, là đào rạch, tầm thường hóa ngôn ngữ, bất cứ lúc nào, bất cứ ở đâu. Và rồi còn 1 cái chết khác nữa, một cái chết đúng ra không thể xẩy ra cho ngôn ngữ, bởi vì nó là ngôn ngữ, đó là, sự lập đi lập lại, chìm vào hôn mê, máy móc hoá, etcetera. Hành động thơ ca do đó tạo ra một hình thức tái sinh, nhà thơ là một người thường trực mắc míu với một ngôn ngữ đang chết, và anh cố làm nó tái sinh, không phải bằng cách đem cho nó một khiá cạnh, sắc thái huy hoàng, chiến thắng nào đó, nhưng mà là, làm cho nó, đôi khi, trở lại như một bóng ma [Ta về như bóng ma hờn tủi. TTY]: nhà thơ đánh thức ngôn ngữ, và như thế, anh ta thực sự làm “sống’ cái kinh nghiệm đánh thức đó, cái sự trở về lại với đời sống của ngôn ngữ, người phải luôn luôn thật cận kề với cái cái xác thân ngôn ngữ. Người phải gần gụi tới mức tối đa mà người đó có thể, với cái còn lại, tro cốt, tro than của ngôn ngữ. Tôi không muốn làm cái trò thở than, vãi linh hồn ở đây, nhưng tôi giả dụ, đề xuất rằng thì là Celan đã phải hằng hằng, liên luỷ ăn thua đủ [deal] với 1 ngôn ngữ đang trong cơn nguy nàn trở thành 1 ngôn ngữ chết. Nhà thơ là một kẻ nào đó, và kẻ này nhận ra rằng ngôn ngữ, ngôn ngữ của anh ta, ngôn ngữ mà anh ta thừa hưởng như tôi mới vừa nói, có nguy cơ lại trở thành 1 ngôn ngữ chết, và do đó, anh ta có trách nhiệm, một trách nhiệm nặng nề, là đánh thức nó dậy, làm cho nó tái sinh [tái sinh ở đây không có nghĩa tràn đầy hào quang, ân sủng theo Ky Tô giáo, nhưng mà là theo nghĩa, sự tái sinh của ngôn ngữ), không phải như là một cái bất tử, cũng không phải như là 1 cái xác đầy vinh quang [như Xác Ướp của Bác ở trong Lăng Ba Đình, thí dụ đểu!], nhưng là 1 cái xác phàm có sống có chết, mảnh mai, mỏng manh, và đôi khi, không thể giải mã, như mỗi bài thơ của Celan. Mỗi bài thơ là 1 tái sinh, một sự tái sinh khiến chúng ta có thể dấn thân vào 1 cơ thể tầm thường, yếu ớt, rất dễ bị tổn thương, và có thể, rất dễ lại chìm vào cõi mê, vào giấc hôn thụy. Tôi tin rằng, theo một đuờng hướng nào đó, tất cả những bài thơ của Celan không thể giải mã được, chúng giữ 1 cái sự không thể giải mã nào đó. Và cái sự không thể giải mã này kêu gọi một thứ "lại dẫn giải", một tái sinh, những hơi thở mới của diễn giải, hay...  diễm xưa dần, và lại điêu tàn, huỷ diệt. Chẳng có gì bảo đảm [insure: bảo hiểm] một bài thơ chống lại cái chết của nó....

Note: Bài viết của Derrida, tuy ngắn, nhưng thật quan trọng, về 1 vấn nạn mà Mít gần như lơ là, tức là về ngôn ngữ Mít, sau Lò Cải Tạo.

Khi dịch "Phép Lạ Hổng", của Steiner, Gấu đã lờ mờ nhận ra điều này, và chôm 1 câu trong bài, làm đề từ cho bài điểm cuốn Chuyện Kể Năm 2000 của Bùi Ngọc Tấn:

For let us keep one fact clearly in mind: the German language was not innocent of the horrors of Nazism.
(Hãy minh bạch một điều: ngôn ngữ Đức không thơ ngây vô tội trước những điều ghê gớm, tởm lợm của chủ nghĩa Nazi.)

George Steiner, Phép Lạ Hổng (The Hollow Miracle)

Mẹ có đau khổ không, Mẹ ơi,
như Mẹ đã từng đau khổ... 

Tại sao thi sĩ, trong một thời đại khốn khổ như thế này?
(Pourquoi des poètes en temps de détresse? Holderlin) 

Theodor Adorno, triết gia Đức gốc Do thái, cho rằng sau cuộc chiến, chẳng những không thể, mà còn chẳng nên viết. Rằng, làm thơ ca trữ tình sau kinh nghiệm Auschwitz là một hành động dã man. Một hành động thậm vô tình, ngu si đần độn, mà một thi sĩ thực sự chỉ còn một cách là tháo lui, chào thua. Hãy hiện hữu trong vắng bóng, trong im hơi lặng tiếng.
Celan cho thấy là Adorno đã lầm. Ông, có lẽ, là thi sĩ duy nhất làm được điều đó.
Đã có nhiều thơ ca viết về Lò Thiêu Người, đọc lên nghe cũng cảm động, nhưng chúng không thể trở thành điều khủng khiếp: Lò Thiêu Người. Chúng không thể thực hiện được điều này bằng giọng độc nhất của thi ca. Celan, chỉ mình ông, đã làm thế giới đó trở thành của riêng ông, như một nhà thơ.
Ông sinh ra với tên Paul Antschel, đôi khi viết là Ancel, trong một cộng đồng Do thái định cư tại Bukovina, phía bắc Romania. Celan, một trò chơi đảo tự, là bút hiệu được ông sử dụng từ năm 1947, và trở thành tên thật. Điều này cũng đặc biệt đối với một thi sĩ từng gọi một trong những thi tập của mình là "Bông Hồng của Không Ai", Die Niemandrose, một từ tiếng Đức, đẹp, không thể dịch được, ôm hình ảnh ma quái của một thi sĩ biết anh ta không hiện hữu, ngoại trừ trong những từ mà anh ta tạo nên.
Bao tình cảm đối với bậc sinh thành, Celan dồn hết cho bà mẹ. Bà đã từng thủ thỉ với cậu con những vần thơ và cổ văn Đức. Ông viết về bà thật cảm động:

Và mẹ có đau khổ không, mẹ ơi,
như mẹ đã từng đau khổ, ôi chao, một lần ở quê nhà,
Sự dịu dàng, tiếng nói Đức, điệu ru đau buồn đó. 

Celan không làm sao quên nổi cái chết của bà mẹ. Vào năm 1942, một năm sau khi Đức xâm lăng, cha mẹ ông bị đưa đi trại tập trung ở Ukraine, nơi người cha chết vì bệnh bang đỏ, bà mẹ bị giết, hình như bị bắn vào sau cổ bởi tụi Đức, sau khi bà ngã bịnh và không thể làm việc. Trong một trại cưỡng bức lao động khác tại Romania, người con sống sót, tìm được cách qua Vienna từ Bucharest, hai năm sau khi chiến tranh chấm dứt, và sau đó, tới Paris vào năm 1948, nhưng thực ra hồn ông vẫn quanh quất ở Ukraine, nơi bà mẹ ngã xuống. Ông đã viết về cái chết của mẹ, trong những vần thơ đầu, bằng những từ giản dị không thể chịu được: 

Cây Bạch Dương

Bạch Dương lá trắng trong đêm
Tóc mẹ tôi chẳng bao giờ bạc...
Vòng sao, cây cuộn vòng vàng
Trái tim mẹ tôi bị cắt bằng dây chì.
Cửa sồi kia, ai ép mi kẽo kẹt
Mẹ dịu hiền của tôi chẳng thể trở về. 

Đối với Celan, ngôn ngữ độc nhất có thể diễn tả nỗi mất mát lớn lao đó là tiếng Đức, tiếng được nói bởi những người đã gây nên điều đó. Tuy có thể nói được tiếng Romanian, tiếng Yiddish, bà thực tình cảm nhận tiếng Đức mới là tiếng mẹ đẻ của bà, như người con sau này đã từng khẳng định: "Chỉ trong tiếng mẹ đẻ, một người mới nói lên sự thực của riêng người đó. Trong tiếng nước người, thi sĩ nói dối." Ông đã nói lên sự thực của riêng ông, bằng tiếng mẹ đẻ và cũng là tiếng của đám người đã giết bà.
Thực sự, vào thời gian chấm dứt cuộc chiến, Celan chưa từng suy nghĩ, ông sẽ là một thi sĩ. Và nếu như vậy, ông sẽ sử dụng ngôn ngữ nào. Ông "ở nhà", trong tiếng Romanian, và bị quyến rũ bởi những tính chất riêng của nó, cảm thấy thích hợp với dòng thơ siêu thực mà nhiều thi sĩ Romanian thời đó thường làm. Ông hầu như cũng "ở nhà", với tiếng Pháp, và tiếng Nga - ông đã từng viếng thăm Paris trước chiến tranh và có ý định trở nên một sinh viên y khoa - và ngay cả trong thời gian chiến tranh ông đã dịch những thi sĩ được ông yêu thích như Esenin, và Mandelstam. Suốt cuộc đời, ông dịch đủ loại thi sĩ - Marvell, Housman, Emily Dickinson... và rất nhiều thi sĩ khác nữa - nhưng sự thực của riêng ông chỉ có thể thốt lên bằng tiếng mẹ đẻ, tiếng của bọn đao phủ.
Như Mandelstam mà ông ngưỡng mộ, theo đó, thi ca giản dị chỉ là "văn hóa thế giới", Celan cho cảm tưởng, ông có thể đem vào thi ca mọi điều Âu châu và Mỹ châu có thể dâng hiến, trong khi cùng lúc, vẫn là chính mình, một cách trọn vẹn, một cách đau thương, tức tưởi. Nghịch lý này cũng thật hiển nhiên, ở Kafka - Celan đã dịch một số truyện của Kafka qua tiếng Romanian, vào lúc cuối cuộc chiến. Kafka đã làm những độc giả nước ngoài say mê ông ngạc nhiên, khi tỏ ra là một người tin tưởng mạnh mẽ, và ái quốc, đối với Đế Quốc Hapsburg cổ xưa. Cũng vậy, Celan coi Vienna, một trong những thành phố bài-Do thái nhất Âu châu, như Thánh địa thiên nhiên của bất kỳ một dân tộc Trung-Âu có văn hóa: Những dân tộc ngoại vi Đế quốc Áo-Hung đã nhìn Vienna như ngôi nhà tinh thần của họ.
Ở đó, Vienna, vào năm 1947, Celan đã tạo dựng con đường của ông một cách gian khổ, khó khăn. Ông tự trình diện, cùng những bài thơ của mình trứớc một tạp chí. Một người quen biết hồi đó, sau này viết, về mặt văn chương, không biết ông ở đâu chui ra, một nhận định "cha chú" làm bực mình những đồng hương của Celan, ở Bucharest. Một nhà xuất bản Thuỵ sĩ còn hùa theo, khi ca ngợi một cách ngây thơ, Celan đã "vượt mọi khó khăn" làm chủ được tiếng Đức để có thể làm thơ bằng tiếng đó. Làm sao một anh chàng Do thái-Romanian trẻ tuổi từ một vùng đất nhà quê hủ lậu lại có thể làm được điều này? Nhà xuất bản nói trên đã xuất bản một số thơ của Celan vào năm 1948, bài Cây Bạch Dương được xuất bản ba lần trong cùng năm. Như chúng ta đã biết, bà mẹ đã từng thủ thỉ đọc cho cậu con nghe Goethe và Schiller, đã nuôi dưỡng cậu ngay từ khi còn nhỏ trong thế giới của Holderlin và Rilke, mặc dù bà đã đôi khi nghi ngờ tài thi phú cùng là tương lai của cậu. Và tuy hai mẹ con thân thiết như vậy, bà chẳng bao giờ để mắt tới những vần thơ Đức của ông, thi sĩ đã có lần chua xót ghi nhận.
Lý do chính của danh vọng tức thời - một điều sau này Celan ân hận và gần như loại ra khỏi cuộc đời của ông - đó là từ một bài thơ "lạ thường" mà ông làm liền sau khi chiến tranh chấm dứt, "Todesfugue", "Tẩu Khúc của Thần Chết". Thực ra bài thơ lần đầu xuất hiện trên báo Romanian, do một người bạn của Celan dịch, mặc dù bản thân ông có thể làm điều này. Tên của bài thơ khi được dịch là "Tangoul Mortii", "Điệu Tango của Thần Chết". Không phải Celan là người đầu tiên đặt tên bài thơ của ông là "Tango của Thần Chết", một tên sĩ quan SS cũng mơ mộng, và đã từng ra lệnh cho một dàn nhạc Do thái ở một trong những trại tập trung soạn và chơi bản nhạc có tên như vậy. Cũng vẫn điệu Tango đã từng được chơi tại Paris khi Celan ở đó vào đầu năm 1939. Ban nhạc sau đó đã phục vụ Hitler và Goebbels, cả hai đều thích điệu Tango, thay vì Jazz của New York, bị coi là thoái hóa.
Cho dù Tango (văn minh Mỹ châu La tinh) hay Fugue (văn hóa âm nhạc Đức), bài thơ khác thường của Celan không như bất kỳ một "cái gì khác" - một nghệ phẩm thực sự, nguyên sơ nào cũng bắt buộc phải như vậy - không giống ngay cả những điều ghê tởm mà nó đã diễn tả, hoặc nó từ đó mà ra. Không phải bài thơ đã "chuyên chở" những điều ghê tởm "bầy ra đấy", nhưng nó tạo nên một viễn ảnh tuyệt đối, của riêng nó, về chúng: Bắt buộc phải như vậy, thi ca vĩ đại "đẻ ra" thế giới của riêng nó.
Chúng ta có quyền nghi ngờ, có một nghịch lý ở đây. Có một điều đáng nghi ngờ về sự "thành công mang tính đại chúng" của bài thơ "Tẩu Khúc của Thần Chết" ở Đức, sau khi chiến tranh chấm dứt, đặc biệt trong giới trẻ, trở thành trò thờ phụng, sùng bái. Auden đã từng nói: "Không một thi sĩ nào có thể ngăn cấm chuyện thơ của người đó được sử dụng như là trò phù thuỷ." "Tẩu Khúc của Thần Chết" đã đem đến cho người Đức một niềm khuây khỏa "lớn lao, kỳ diệu", ngang xứng với khôi hài đen, một nghệ thuật lớn vốn thịnh hành cùng thời: "Người Đức sẽ chẳng bao giờ có thể tha thứ cho người Do thái về Auschwitz." Nhưng bài thơ, chính bài thơ, trong sự thăng hoa tuyệt vời, hoàn toàn dửng dưng trước tất cả những phản ứng "ngoắt ngoéo", và luôn cả những đáp ứng của trái tim con người.
Tác giả của nó không được may mắn như vậy.
Trong những lần nói chuyện sau đó ở Đức, về thơ ca của ông, Celan đã kết hợp mọi trò lịch sự, nhũn nhặn qua một lời nhắc nhở "sắc bén" rằng, tính "hài âm", thuận tai, của thi ca truyền thống Đức, trong những năm chiến tranh đã có thể, "nhiều hay ít không bị bực bội, gây rối, để rong ruổi cùng với những điều ghê tởm nhất." Tính hài âm trong thơ của riêng ông không như vậy. Nó "đã là" sự bực bội, điều gây rối. Và tuy nhiên, bằng một sự khôi hài khủng khiếp, cao độ, có cũng có thể để cho sự bực bội nằm an nghỉ ở trong trái tim, trong tâm hồn người Đức, những người có thể "suy cảm" tội lỗi của họ một cách tuyệt vời, chẳng đau đớn một chút nào, thông qua môi trường đại chúng của bài thơ.
Chẳng có gì là ngạc nhiên, nếu sau đó Celan từ chối, không cho phép sử dụng bài thơ trong những bài đọc, hay được in lại trong trong tuyển tập thi ca phổ thông. Cũng chẳng có gì là ngạc nhiên, khi ông cảm thấy khốn khổ khốn nạn, mỗi lần thăm viếng nước Đức, và được đón rước rộn ràng, được ca tụng và trao bằng khen, giải thưởng. Ông tự cảm thấy ông là một người Do thái đã được "thuần hóa", một người mà thơ ca nổi tiếng làm cho người Đức cảm thấy thoải mái hơn: tệ hại hơn thế nữa, thơ ca của ông đã được "hạ cấp hóa", trở thành một loại nhạc pop. Thế hệ trẻ có thể nghe, vừa mua vui, vừa chọc quê, vừa dễ dàng kết án đám đàn anh của họ.

Chẳng có gì, trong số những điều vừa kể, ảnh hưởng tới hiệu năng, sức mạnh lạc hồn lạc phách, không có chi để bàn cãi nữa - của "Tẩu Khúc của Thần Chết". Bài thơ đã được John Felstiner, tác giả cuốn "Paul Celan: Thi sĩ, Kẻ Sống Sót, Một người Do thái" (Yale University Press, 344 trang, 1996), dịch qua Anh ngữ một cách tuyệt vời, và nói về từng chi tiết của bài thơ, từ khúc mở đầu, lừng danh:

Black milk of daybreak we drink it at evening
we drink it at midday and morning we drink it at night
we drink and we drink
we shovel a grave in the air there you won't lie too cramped
A man lives in the house he plays with his vipers he writes
he writes when it grows dark to Deutschland your golden hair Margareta
he writes it and steps out of doors and the stars are all sparkling 

he whistles his hounds to come close
he whistles his Jew into rows has them shovel a grave in the ground
he command us play up for the dance
Black milk of daybreak we drink you at night
we drink you at morning and midday we drink you at evening
we drink and we drink
A man lives in the house he plays with vipers he writes
he writes when it grows dark to Deutschland your golden hair Margareta
Your ashen hair Shulamith we shovel a grave in the air there you won't lie too
cramped...
(Tạm dịch:
Sữa đen hừng đông chúng ta uống buổi chiều
chúng ta uống trưa, sáng, chúng ta uống đêm
chúng ta uống và chúng ta uống
chúng ta đào huyệt trên không như vậy bạn sẽ không bị nhồi nhét
Một người đàn ông sống trong căn nhà anh ta chơi với rắn anh ta viết
anh ta viết
anh ta viết khi bóng tối tới Đức, tóc vàng của bạn Margareta
anh ta viết nó và ra ngoài cửa
và muôn sao lấp lánh
anh ta huýt chó săn tới gần
anh ta huýt đám Do thái đứng thành hàng đào huyệt dưới đất
anh ra lệnh chúng ta hãy cố mà vui chơi nhẩy nhót
Sữa đen hừng đông chúng ta uống bạn lúc đêm
chúng ta uống bạn lúc sáng, trưa, chúng ta uống bạn lúc chiều
chúng ta uống và chúng ta uống
Một người đàn ông sống trong căn nhà anh ta chơi với rắn anh ta viết
Anh ta viết khi bóng tối tới Deutschland tóc vàng của bạn Margareta
Tóc tro của bạn Shulamith chúng ta đào huyệt trên không bạn sẽ không bị nhồi
 nhét...) - 

cho đến khúc cuối, như điện giật. Khúc này đã xuất hiện trong bài thơ ở những nốt khác nhau, khi được lập lại. Tác giả cuốn sách đã không chuyển ngữ (trong những đoạn lập lại, ông đã cho thấy nghĩa của nó, Death is a Master from Germany / Your golden hair Margareta / Your ashen Shulamith), cho nên, những từ tiếng Đức xuất hiện giống như sự trở về của những hồn ma trong bản dịch của ông:

...der Tod ist ein Meister aus Deustchland
dein goldenes Haar Margarete
dein aschenes Haar Shulamith 

Một số bài thơ của Celan nổi tiếng là cực kỳ khó hiểu, nhưng chúng và ngôn ngữ của chúng có cùng phẩm chất tuyệt đối: luôn luôn là chính nó và không là gì khác. Bởi vậy độc giả cũng đừng quá đòi hỏi "hiểu" chúng một cách trọn vẹn.

Về vấn đề ngôn ngữ, Celan quan tâm tới Heidegger, triết gia hiện sinh, ông vua bí mật của tư tưởng, như Hannah Arendt đã gọi ông. Một bài thơ kỳ lạ và cảm động của Celan có tên "Todtnauberg", nơi Heidegger sống ẩn dật, ở đó nhà thơ đã gặp gỡ triết gia, một người cho đến khi chết vẫn im lặng về số phận của những người Do thái, cũng như về quá khứ chính trị của ông. Có người nói Heidegger luôn tự coi mình là kẻ vắng mặt, và chẳng bao giờ tiếp Celan, nhưng liên hệ giữa hai người, gặp gỡ hay thư từ, cho thấy thái độ thân mật và có ích cho Celan.

Trong những năm tháng muộn màng cuối đời, Celan rất cô đơn, và suy sụp. Khi được trao tặng giải thưởng Bremen Prize cho thơ của ông vào năm 1958, ông tỏ ra thực tình biết ơn, nhưng bài cảm tạ của ông cho thính giả thấy Denken và Danken- suy nghĩ và cám ơn, vốn từ cùng một nguồn- hai tiếng này nhắc nhở chúng ta tới "những kẻ khác" cũng nói cùng "ngôn ngữ của chúng ta", một mỉa mai cay đắng của một người Do thái thời kỳ hậu-chiến tại Đức.

Mặc dù nhiều bạn, sự cô đơn đã ăn ruỗng mọi ngõ ngách tâm hồn, cuộc đời ông, như "một người của không ai". Ông luôn đau nỗi đau mà nhà văn, triết gia Do thái Emmanuel Levinas đã từng gọi là "cơn mất ngủ trên chiếc giường đời". Trong một đêm tối trời, vào năm 1970 ông đi xuống một cây cầu trên sông Seine. Chẳng ai thấy ông trầm mình. Thi hài ông mãi sau mới tìm thấy ở cuối sông. Trên bàn viết của ông tại một căn phòng Tả Ngạn, Paris, là tiểu sử Holderlin, có một câu Celan gạch dưới: "Đôi khi thiên tài này trở nên âm u, và chìm vào cái giếng chua cay là trái tim của mình."

"Paul Celan est mort", "Paul Celan đã chết", một tuần báo hàng đầu của nước Pháp loan tin nóng hổi trên trang nhất. Nhưng bài viết kể thêm, ông thuộc loại nhà thơ "vô danh" tại Pháp, xứ sở mà ông đã từng chọn lựa, mặc dù bao lần được Israel mời gọi. Nhưng bài thơ cuối cùng của ông, viết trước khi chết không lâu, mang tên "Gửi về Sabbath." 

Jennifer Tran 

(Theo bài viết của John Bayley, The New York Review of Books, Nov 14, 1996)

Thú vị nhất, là Kertesz đã từng chôm mà không hề biết, bài thơ này:

http://www.tanvien.net/interview/Kertesz_by_ML_Dec_2013.html

Alexandre Gefen:

Trở lại với Kaddish, và cú rụng rời chân tay, lỡ chuyến tàu, tôi nghĩ, nguồn của nó, đúng là “Tẩu Khúc của Thần Chết”, “Fugue de la mort”, của Paul Celan.

Kertesz:

Khi tôi bắt đầu viết Kaddish, tôi bị ám ảnh bởi ẩn dụ “mồ đi trên mây” [“la tombe au-dessus des nuages”], chẳng hề biết là tôi trích dẫn thơ Celan. (2)
Sau này, biết, tôi lập tức đi 1 tiểu chú [Du coup, je l’ai ajouté en exergue]….

Ông cảm thấy ra sao, lần đầu đọc bài thơ?

Tôi đọc nó, lần đầu tiên, qua Tây Đức, như là 1 dịch giả, năm 1983. Có một phụ nữ trẻ, trốn từ Đông Đức qua, trao tay cho tôi bài thơ, tại nhà xb của những dịch giả, Straelen. Không phải 1 bài thơ được in, nhưng 1 băng audio cassette.

Ghi âm bài thơ của Celan?

Đúng thế. Thực ra là tôi hoàn toàn không hiểu. Tôi biết tiếng Đức, nhưng thứ tiếng Đức văn học, một thứ tiếng Đức khác, ông biết đấy.
Lần đó, đúng là âm nhạc của ngôn ngữ Đức mà tôi được nghe, thật là đẹp…

Về vụ này, xin hỏi ông thêm, về cái tương quan, le rapport, của ông với tiếng Đức?

Một tương quan tốt đẹp, un bon rapport. Đó là ngoại ngữ độc nhất mà tôi biết.

Nhưng có tí chết ở trong đó, đúng không [như tiếng Bắc Kít, hà, hà!]?
[Mais n’est-ce-pas un peu la langue de la mort?]

Note:

Hồi mới lớn, nhớ xứ Bắc Kít, có thể, Gấu mê nghe Thái Thanh ca, nhất là “tôi yêu tiếng nước tôi”, sau sợ quá, không dám nghe Bắc Kít hát nữa.
Nghe the thé! Thái Thanh mà ca “Bà Mẹ Gio Linh”, khủng lắm!
Gấu nghi, cái lần trở về lại Đất Bắc, đi thăm bướm Bắc, bị 1 em chửi, mi là 1 tên Nam Kít, bày đặt học tiếng Bắc Kít, tởm lắm, có liên can tới vụ này, hà hà!
Em đó, chắc cũng quá tởm tiếng Bắc!

Nên nhớ, tiếng Nam, cũng là tiếng Bắc, nhưng được đọc làm sao cho bớt the thé, bớt chát chúa đi.
Đây là do thổ ngơi, ảnh hưởng vô tiếng nói, giọng nói.

Ray rứt trời mưa bỗng nghe mặn môi!
Giăng mắc trời mưa, phố xưa buồn tên

Phải buồn tên mới được!
Mấy em Nam Kỳ, nửa khuya mà rên bài này, là chỉ có từ chết đến bị thương!

Ngọn đèn đêm đứng yên cúi đầu

Nghe, thì nó ra như thế này:
Ngọn đèn đêm đứng yên cuối đầu.
(1)

Cái vụ Kertesz đi 1 đường tiểu chú, làm nhớ trường hợp người tù lương tâm Mít chôm cái tít của Koestler. Đúng ra là đấng này phải lên tiếng.
Cũng thế, là những lần Bi Bì Xèo dịch sai, được GCC chỉ cho thấy, thí dụ quần đảo Gulag, dịch là bán đảo Gulag. Cứ lén sửa, rồi vờ.
Những chuyện nhỏ mọn như vậy, nó làm nhục cả 1 miền đất, không đơn giản.


Viết mỗi ngày

Acceptance Speech

Diễn Văn Nobel


Members of the Swedish Academy, Your Majesties, ladies and gentlemen, I was born and grew up on the other shore of the Baltic, practically on its opposite gray, rustling page. Sometimes on clear days, especially in autumn, standing on a beach somewhere in Kellomaki, a friend would point his finger northwest across the sheet of water and say: See that blue strip of land? It's Sweden.
    He would be joking, of course: because the angle was wrong, because according to the law of optics, a human eye can travel only for something like twenty miles in open space.
The space, however, wasn't open.
    Nonetheless, it pleases me to think, ladies and gentlemen, that we used to inhale the same air, eat the same fish, get soaked by the same-at times-radioactive rain, swim in the same sea, get bored by the same kind of conifers. Depending on the wind, the clouds I saw in my window were already seen by you, or vice versa. It pleases me to think that we have had something in common before we ended up in this room.
    And as far as this room is concerned, I think it was empty just a couple of hours ago, and it will be empty again a couple of hours hence. Our presence in it, mine especially, is quite incidental from its walls' point of view. On the whole, from space's point of view, anyone's presence is incidental in it, unless one possesses a permanent-and usually inan- imate-characteristic oflandscape: a moraine, say, a hilltop, a river bend. And it is the appearance of something or some- body unpredictable within a space well used to its contents that creates the sense of occasion.

So being grateful to you for your decision to award me the Nobel Prize for literature, I am essentially grateful for your imparting to my work an aspect of permanence, like that of a glacier's debris, let's say, in the vast landscape of literature.
    I am fully aware of the danger hidden in this simile: of coldness, uselessness, eventual or fast erosion. Yet if that debris contains a single vein of animated ore-as I, in my vanity, believe it does-then this simile is perhaps prudent.
    And as long as I am on the subject of prudence, I should like to add that through recorded history the audience for poetry seldom amounted to more than 1 percent of the entire population. That's why poets of antiquity or of the Renaissance gravitated to courts, the seats of power; that's why nowadays they flock to universities, the seats of knowledge. Your academy seems to be a cross between the two; and if in the future-in that time free of ourselves-that 1 percent ratio is sustained, it will be, not to a small degree, due to your efforts. In case this strikes you as a dim vision of the future, I hope that the thought of the population explosion may lift your spirits somewhat. Even a quarter of that 1 percent would make a lot of readers, even today.
    So my gratitude to you, ladies and gentlemen, is not entirely egotistical. I am grateful to you for those whom your decisions make and will make read poetry, today and to- morrow. I am not so sure that man will prevail, as the great man and my fellow American once said, standing, I believe, in this very room; but I am quite positive that a man who reads poetry is harder to prevail upon than one who doesn't.
    Of course, it's one hell of a way to get from St. Petersburg to Stockholm; but then, for a man of my occupation, the notion of a straight line being the shortest distance between two points lost its attraction a long time ago. So it pleases me to find out that geography in its own turn is also capable of poetic justice.

Thank you.

Joseph Brodsky

Sep 16, 2011

Tâm sự của nước độc

khai quật đồ cổ :p



Note: GCC chưa được đọc cuốn này, nhưng lại cứ nhớ lộn, là Tàn Đèn Dầu Lạc

http://nhilinhblog.blogspot.ca/2015/07/nguyen-tuan-doc-sach.html

Cũng rất bất ngờ khi tôi biết được rằng trước khi viết Nỗi buồn chiến tranh thì Bảo Ninh đã đọc Vassily Grossman. Xưa nay người ta gắn chặt Bảo Ninh với việc đọc Remarque, nhưng không phải điều ấy là quan trọng nhất: phải Grossman, chứ không phải Remarque, mới có thể là người gợi ý những điều đặc biệt trong cuốn tiểu thuyết ấy.

Thú thực, lạ.
NQT

Bởi là vì làm sao đọc Vassily Grossman, ở VN?
Qua tiếng Nga? Và cuốn nào?

*

Bác đọc quyển này chưa – 832 trang, bây giờ bán ở format de poche rồi. Bác cốp theo kiểu này viết đi, lồng trong chế độ là cảnh đời của người dân. Bác có trí nhớ phi thường, bác không viết thì ai mà viết được.

Tks
NQT

*

"Mort de l'esclave et réssurection de l'homme libre".

Dans ce roman-fresque, composé dans les années 1950, à la façon de Guerre et paix, Vassili Grossman (1905-1964) fait revivre l'URSS en guerre à travers le destin d'une famille, dont les membres nous amènent tour à tour dans Stalingrad assiégée, dans les laboratoires de recherche scientifique, dans la vie ordinaire du peuple russe, et jusqu'à Treblinka sur les pas de l'Armée rouge. Au-delà de ces destins souvent tragiques, il s'interroge sur la terrifiante convergence des systèmes nazi et communiste alors même qu'ils s'affrontent sans merci. Radicalement iconoclaste en son temps - le manuscrit fut confisqué par le KGB, tandis qu'une copie parvenait clandestinement en Occident -, ce livre pose sur l'histoire du XXe siècle une question que philosophes et historiens n'ont cessé d'explorer depuis lors. Il le fait sous la forme d'une grande œuvre littéraire, imprégnée de vie et d'humanité, qui transcende le documentaire et la polémique pour atteindre à une vision puissante, métaphysique, de la lutte éternelle du bien contre le mal.

Destin de Grossman

    Vie et destin est l'un des chefs-d'oeuvre du XXème siècle. On n'en lisait pourtant qu'une version incomplète depuis que les manuscrits avaient été arrachés au KGB et à la censure. Celle que Bouquins propose désormais est la première intégrale. Elle a été révisée à partir de l'édition russe qui fait désormais autorité, celle de 2005, et traduite comme la précédente par Alexis Berelowitch et Anne Coldefy-Faucard. Raison de plus pour se le procurer. Ce volume sobrement intitulé Oeuvres (1152 pages, 30 euros) contient également une dizaine de nouvelles, le roman Tout passe, texte testamentaire qui dresse notamment le portrait d'une série de Judas, et divers documents dont une lettre à Kroutchtchev. Mais Vie et destin, roman dédié à sa mère par un narrateur qui s'adresse constamment à elle, demeurera l'oeuvre qui éclipse toutes les autres. La bataille de Stalingrad est un morceau d'anthologie, et, au-delà de sa signfication idéologique, la manière dont l'auteur passe subrepticement dans la ville de l'évocation du camp nazi au goulag soviétique est un modèle d'écriture. Toute une oeuvre parue à titre posthume.
    Dans son éclairante préface, Tzvetan Todorov résume en quelques lignes "l'énigme" de
Vassili Grossman (1905-1964) :

" Comment se fait-il qu'il soit le seul écrivain soviétique connu à avoir subi une conversion radicale, passant de la soumission à la révolte, de l'aveuglement à la lucidité ? Le seul à avoir été, d'abord, un serviteur orthodoxe et apeuré du régime, et à avoir osé, dans un deuxième temps, affronter le problème de l'Etat totalitaire dans toutes son ampleur ?"
On songe bien sûr à Pasternak et Soljenitsyne. Mais le préfacier, anticipant la réaction du lecteur, récuse aussitôt les comparaisons au motif que le premier était alors un écrivain de premier plan et que la mise à nu du phénomène totalitaire n'était pas au coeur de son Docteur Jivago ; ce qui n'est évidemment pas le cas du second avec Une Journée d'Ivan Denissovitch, à ceci près rappelle Todorov, qu'étant un inconnu dans le milieu littéraire, il n'avait rien à perdre. La métamorphose de Grossman est donc un cas d'école unique en son genre :"mort de l'esclave et réssurection de l'homme libre".

Bảnh hơn Pasternak, bảnh hơn cả Solzhenitsyn, Tzvetan Todorov, trong lời tựa, thổi Đời & Số Mệnh của Grossman: Cái chết của tên nô lệ và sự tái sinh của con người tự do.
Tờ Obs, số đặc biệt về những tuyệt tác của văn học, kể ra hai cuốn cùng dòng, là Gulag của Solz, 1 cuốn sách lật đổ 1 đế quốc, và Vie & Destin của Grossman: Trái bom chống toàn trị.
TV sẽ giới thiệu bài phỏng vấn Ovivier Rolin, trên tờ Obs.


Note: Trái bom chống toàn trị, làm sao có ở xứ Mít?
Hà, hà!

*

Borges đọc “Hóa Thân” (1938)

Kafka ra đời tại 1 khu Do Thái ở thành phố Prague vào năm 1883. Ông thì bịnh và đau khổ, buồn bực (chagrin). Ông bố không ngừng khinh bỉ, miệt thị, (mépriser) trong bí mật, en secret, và hành hạ, (tyrannisa) ông con, cho tới năm 1922. Cái sự cha con không hợp nhau này, như chính ông con nói, “đầm đìa” (découlait) trong tất cả tác phẩm của ông. Từ tuổi trẻ của ông, chúng ta biết được hai điều: ông đau khổ vì 1 thứ tình yêu trái ngược, contrarié, và ông có cái thú về du ký (le gout des récits de voyages). Học xong Đại Học, có thời gian ông làm trong ngành bảo hiểm, và chỉ được giải phóng, thoát ra khỏi ngành này, ôi chao, thảm thay, nhờ căn bịnh ho lao. Nửa đời sau ông thường thăm thú, cư ngụ tại những nhà dưỡng bịnh, des sanatoriums, ở Tyrol, Carpates, Erzgebirge.
Vào năm 1913, ông cho in tác phẩm đầu tay, Contemplation, Chiêm ngưỡng, và vào năm 1915, là cuốn nổi tiếng của ông Hoá Thân, La Métamorphose, và 1919, là 14 contes fanstastiques [truyện kỳ quái], hay 14 ác mộng ngắn gọn (cauchemars laconiques), làm thành (composer) Y Sĩ Đồng Quê, Un médecin de campagne.
Sức nặng của cuộc chiến đè nặng lên những tác phẩm này: cái sức nặng mà tính chất của nó là tàn khốc bắt buộc con người phải giả đò hạnh phúc, hoặc can đảm cùng mình… Bị bao vây, và thất trận, những đế quốc Trung Âu bèn đầu hàng nhưng sự phong tỏa chẳng vì thế mà bớt đi, và Kafka là 1 trong những nạn nhân. Vào năm 1922, ông trú ngụ ở Berlin cùng với một thiếu phụ thuộc bộ tộc Hassidim, hay Pieux, Dora Dymant. Mùa hè 1922 bịnh tật của ông trở nên tệ hại vì sự cùng túng, thiếu hụt trong thời gian chiến tranh và hậu chiến tranh, ông mất tại 1 nhà dưỡng bịnh thuộc khu vực Vienne.
Max Brod bạn của ông, làm ngược ý muốn của Kafka, và cho xb những bản thảo của ông. Phải nói là chúng ta chịu ơn ông ta, về cái sự thông minh không vâng theo di chúc của người chết, và nhân loại bèn có được những tác phẩm đặc dị, 1 không 2, của thế kỷ của chúng ta!
Hai ý nghĩ – đúng hơn, hai ám ảnh, chi phối, régir, tác phẩm của Kafka. Sự tuỳ thuộc, la dépendance, là 1 trong 2. Sự vô cùng, l’infini, là cái thứ nhì. Hầu hết những giả tưởng của Kafka, có những đẳng cấp, thứ bậc, hiérarchies, và những thứ bậc này thì vô cùng.

Volkov: Do you mean the line, "Thank God I was left on this earth without a homeland?” Those words proved prophetic. How did they pop out of you then, in 1962?
Brodsky. Well, there was this idea of solitude ... of detachment. After all, in that Leningrad topography, there is really a very powerful split. There's a tremendous difference between the center and the outskirts. And suddenly I realized that the outskirts were the beginning of the world, not the end. 'They were the end of the familiar world but the beginning of the unfamiliar world, which is much bigger, much vaster. In principle the idea was that, in leaving for the outskirts, you're distancing yourself from everything you know and setting out for the real world.

Volkov: Bạn tính nói cái dòng thơ “Cám ơn Trời tôi bị bỏ lại trên thế gian này đếch có quê hương?”
Đúng là dòng thơ tiên tri. Quái làm sao, nó lại bật ra vào năm 1962?
Brodsky: Chắc là do cô đơn, tách rời. Nói cho cùng, cái địa thế của Leningrad gây chia lìa, (đi hay ở là chọn lựa chết người. TTT). Có 1 sự khác biệt khủng giữa trung tâm và ngoại vi. Và bất thình lình tôi nhận ra, ngoại vi là khởi đầu của thế giới, không phải tận cùng. Chúng là tận cùng của thế giới quen thuộc, nhưng là bắt đầu của thế giới không quen thuộc, lớn hơn, rộng hơn. Khi rời bỏ trung tâm tới ngoại vi, là bạn tự tách mình ra khỏi mọi thứ bạn quen biết, và bước vào thế giới thực.
Volkov: Chuyện trò với Brodsky

Lẽ dĩ nhiên đường từ St Petersburg tới Stockhom đi qua địa ngục, cũng vẫn nhà thơ người Nga, trong bài diễn văn nhận giải Nobel văn chương, đã tuyên bố như vậy.

Nobel hay không Nobel, tôi cũng thử bắt chước ông và tuyên bố: Lẽ dĩ nhiên, con đường trở về Hà Nội đi qua địa ngục.


Nguyễn Quốc Trụ



Để tưởng nhớ mùi hương

31 Tháng Chạp 1953, Sàigòn.
Một trong những cái thú của một nơi chốn xa xôi lạ hoắc, đó là, cái thú "bạn của bạn", theo nghĩa, một cái nét đẹp của nó, đã từng quyến rũ một người bạn của bạn, đột nhiên, nó cũng tóm lấy bạn!
Tôi đã gặp đúng một tình trạng như vậy, một buổi chiều, một người bạn như trên, tới gặp tôi, sau một vài hơi whisky, đèo tôi đi trên chiếc xe gắn máy của anh ta, một bác sĩ hải quân, dạo chơi Sàigòn. Chúng tôi tới thăm mấy tiệm hút.
Tiệm đầu tiên ghé, thuộc loại rẻ tiền, ở trên một tầng lầu, bên dưới là một trường học, nơi đám học trò đang lo thi kỳ thi "tiểu học và trung học đệ nhất cấp". Ông chủ tiệm cũng dân trong nghề, một bệnh tưởng, a malade imaginaire, người khô quắt, như bị vắt sạch nước, hậu quả của sáu chục bi một ngày. Một bé gái ngủ gật, và một cậu trai. Thuốc phiện không nên để cho người còn trẻ vướng vào, như ngưòi Tầu tin tưởng, mà chỉ để dành riêng cho những ngưòi đứng tuổi, hoặc già cả. Một bi ở đây tốn mười đồng. Sau đó, chúng tôi tới một tiệm sang hơn, Chez Pola. Ở đây, bạn có phòng dành riêng, và có thể mang theo bạn. Một cái dù Tầu thật lớn che trên một cái giường tròn lớn. Một quầy đầy những sách ở ngay kế bên giường. Lạ làm sao, và cũng tuyệt vời làm sao, tôi thấy hai cuốn của tôi, trên quầy sách: Le Ministère de la peur và Rocher de Brighton. Tôi bèn lôi xuống, viết mấy lời đề tặng.
Một bi ở đây tốn ba chục đồng.
Kinh nghiệm hít tô phe của tôi bắt đầu vào Tháng Mười năm 1951, khi tôi ở Hải Phòng trên đường ra Vịnh Hạ Long...
Graham Greene. Tam Thập Lục Kế, Tẩu Vi Thượng sách: Ways of Escape
Tính viết về “phe” lần đầu của GCC. Post khúc trên làm mồi










































Trang NQT

art2all.net


  &

Lô cốt trên đê làng
Thanh Trì, Sơn Tây