30.4.2017
 
BURGIN: You really love Homer, don't you?
BORGES: No, I love The Odyssey, but I dislike The Iliad: In The Iliad, after all, the central character is a fool. I mean, you can't admire a man like Achilles, no? A man who is sulking all the time, who is angry because people have been personally unjust to him, and who finally sends the body of the man he's killed to his father. Of course, all those things are natural enough in those tales, but there's nothing noble in The Iliad ...
Well, you may find, I think there may be two noble ideas in The Iliad. First, that Achilles is fighting to subdue a city which he'll never enter, and that the Trojans are fighting a hopeless battle because they know that ultimately the city will fall. So there is a kind of nobility, don't you think so? But I wonder if Homer felt it in that way?
BURGIN: If I might ask you about one more parable, "Parable of the Palace."
BORGES: Well, the "Parable of the Palace" is really the same parable, the same kind of parable as "The Yellow Rose" or "The Other Tiger." It's a parable about art existing in its own plane but not being given to deal with reality. As far as I can recall it, if the poem is perfect then there's no need for the palace. I mean if art is perfect, then the world is superfluous. I think that should be the meaning, no? And besides, I think that the poet never can cope with reality. So I think of art and nature, well, nature and the world as being two different worlds. So I should say that the "Parable of the Palace" is re- ally the same kind of thinking as you get in a very brief way in "The Yellow Rose" or perhaps in "The Other Tiger." In "The Other Tiger" the subject is more the insufficiency of art, but I suppose they all boil down to the same thing, no? I mean you have the real tiger and "el otro tigre," you have the real palace, and "el otro palacio," they stand for the same thing-for a kind of discord, for the inability of art to cope with the world and, at the same time, the fact that though art cannot repeat nature and may not be a repetition of nature, yet it is justified in its own right.
Borges: The Last Interview 

Ông thực mê Homer?
Borges: Không. Tớ mê The Odyssey nhưng đếch mê The Iliad. Trong The Iliad, nói cho cùng, nhân vật chính là 1 tên khùng. Bạn làm sao mà mê nổi Achilles? Một tên đàn ông tối ngày hờn rỗi, anh ta cáu kỉnh bởi là vì mọi người không công bằng đối với anh ta, và sau cùng anh ta gửi xác, kẻ mà anh ta làm thịt, cho ông bố của người này. Lẽ dĩ nhiên những điều này thì cũng “vô tư”, trong những câu chuyện này, nhưng đếch có cái gọi là phong nhã trong The Iliad.

Ui chao, THNM, GCC tự hỏi, Bắc Kít có biết đến từ "phong nhã" không nhỉ?
Hà, hà!
Nhà Ngụy, chúng chiếm. Ngụy, tống vô Trại Tù. Vợ Ngụy, chúng hiếp. Con cái Ngụy, cấm không cho đi học, lỡ đi học rồi, cấm vô đại học.
Đúng là chưa có giống nào dã man như... Bắc Kít!
Lại hà, hà!

Nhưng bạn có thể kiếm thấy hai cú phong nhã trong The Iliad.
Achilles chiến đấu để chiến thắng 1 thành phố mà anh ta sẽ không bao giờ vô, và những người dân thành Troy thì chiến đấu một trận đánh mà họ biết trước, vô phương thắng.
Như thế có thể coi là phong nhã chứ?

Ui chao quá phong nhã là đằng khác.
Minh Cồ lên bộ đồ viá, đợi Bắc Kít, để bàn giao.
Bùi Tín phán, mày còn cái đéo gì mà bàn giao, chúng ông lấy sạch rồi!

Cái sức mạnh Bắc Kỳ, lạ lùng thay, như Simone Weil chỉ ra, cũng y chang, của người Hy lạp, là từ đất mà ra: Chúng ta chỉ là những nhà đo đất, chia ruộng, tạo bờ. Người Hy lạp đã học đức hạnh nhờ đo đất. [Les Grecs furent d'abord géomètres dans l'apprentissage de la vertu].
Cái giây phút mà sức mạnh biến con người thành một vật, đúng là lúc ở ngưỡng cửa thành Troie, y chang Sài Gòn trước biển máu. Trong Troie, không có người đẹp Hélène, như những vị thầy tu sau đó cho biết. Hélène khi đó ở Ai Cập.
Nhưng cần gì chuyện đó. Vào lúc đó, đoàn quân Hy Lạp biết rất rõ một điều, Sài Gòn - Troie đang quì trước họ:
De toutes manières, ce coir-là, les Grecs n'en veulent plus:
"Qu'on n'accepte à présent ni les biens de Pâris,
Ni Hèlène; chacun voit, même le plus ignorant,
Que Troie est à présent sur le bord de la perte."
Il dit; tous acclamèrent parmis les Achéens.
Thế là chúng muốn tất cả. Tất cả sự giầu có của Sài Gòn, [Miền Bắc nhận hàng, như là chiến lợi phẩm, comme un butin], tất cả những tòa lâu đài, tất cả những đền đài, tất cả những căn nhà, như là tro bụi, tất cả những phụ nữ trẻ con như là nô lệ, tất cả những người đàn ông như là những xác chết...

*

"Bức Tường Lòng" của Mít, "chỉ" bắt đầu được dựng lên, vào ngày 30 Tháng Tư 1975.

*

Ngày mà Gorbatchev phán:
"Đừng có trông mong vào chiến xa của chúng ta".
Tại làm sao mà mấy chục năm trước đó, chiến xa Liên Xô dẫm nát cuộc cách mạng Prague, 1968, mà 1989, không?
Bí mật này đang được lịch sử khui ra, cũng như bí mật về một cuộc giải phóng biến thành một cuộc ăn cướp!

*

Bùi Tín ôm hôn thắm thiết Big Minh [Hình trên].

Xong, quay lại, kêu Đại Uý VC Phạm Xuân Thệ, tay lăm lăm khẩu súng:

-Đưa nó đi khuất mắt ta!
*
Gorbatchev vĩ đại vì đã ngửi ra hướng đi của lịch sử.
Bùi Tín vĩ đại, vì đã "nói thật" về cuộc chiến:
Chúng mày còn cái đéo gì mà đòi bàn giao?

Một anh bạn của Gấu, trải qua 13 năm ở Lò Cải Tạo, biểu Gấu, có sự khác biệt giữa hai cái ác đó, theo tao. Tao ở trong Lò Cải Tạo, lâu như thế, về, không tuyệt vọng về con người đến phải tự tử như Primo Levi, thí dụ vậy. Tâm hồn tao, sau khi ra tù, sợ còn thoải mái hơn trước. Trước, cứ nghĩ mình bậy. Mình là thằng Nguỵ, thằng Việt Gian, thằng Bán Nước. Vô tù, mới ngộ, không phải vậy. Chính cái thằng bắt mình vô tù mới là Đại Việt Gian!
Anh bạn làm Gấu nhớ đến một 'thèse", đề tài, của Cioran: Nhân loại biến mất vào cái ngày người ta kiếm ra được tất cả những thứ thuốc chữa mọi thứ bịnh, thứ ác, thứ độc của con người.
Cioran phán như trên, trong một cuộc phỏng vấn. Và tay phỏng vấn vặc lại: Huxley nói, ở đâu đó rằng, chuyện đó phi lý, bởi vì kinh nghiệm chứng tỏ, thiên nhiên hoạt động theo kiểu, cứ con người kiếm ra được một thứ thuốc trị bịnh, thì một thứ bệnh khác lại nẩy sinh ra, thế vào chỗ vừa rồi.
Cioran: Hay, hay thiệt. Đúng như thế. Tuy nhiên, nói theo lý thuyết, người ta có thể tưởng tượng con người làm ra được một sản phẩm chữa lành tất cả mọi thứ bịnh. Và nếu như thế, thì khủng khiếp quá, bởi vì con người phải chết, dù muốn dù không. Cho dù có sống tới năm trăm năm. Do tiến bộ y học mà con người bây giờ chết một cái chết không tự nhiên. Cuộc sống của chúng ta kéo dài một cách giả tạo, artificellement, cuộc chiến đấu chống thần chết kéo dài mãi ra, và như thế là phi nhân.
...
Trong Faust của Goethe, Quỉ là tên hầu của Thượng Đế. Tôi [Cioran] sợ ngược lại. Có vẻ như vào lúc này, Thượng Đế đang hì hục phục vụ Quỉ đến mệt nhoài!
Nếu Thượng Đế là chủ thế gian, thì sẽ đếch có lịch sử!
Nhưng, giả như Thượng Đế là chủ thế gian, thì những lúc xẩy ra Lò Thiêu, Lò Cải Tạo, Người vắng mặt, nhường chỗ cho Quỉ!
Đâu có sao?
*
Đường ra trận mùa này đẹp lắm.
Trường Sơn Đông nhớ Trường Sơn Tây.

"Pride grows in the human heart like lard on a pig".
Solzhenitsyn, Quần Đảo Gulag.
[Kiêu ngạo mọc trong tim người, như mỡ trên con heo].
D.M. Thomas trích dẫn, làm đề từ cho chương "Chiến đấu cho Lênin", trong "Solzhenitsyn, một thế kỷ ở trong ta".

 -Liệu, vụ việc Nguyên Ngọc "ôkê" cho đi mấy truyện ngắn NHT trên Văn Nghệ có thể so sánh với hành động từ bi của vị sư già quét dọn Tàng Kinh Các, nhét kinh Phật xen lẫn Thất Thập Nhị Huyền Công, tức 72 tuyệt kỹ làm thịt người của Thiếu Lâm, nhằm cải hoá hai ông sư giả cầy, trong Lục Mạch Thần Kiếm, chưởng Kim Dung?
-Được!
-Tại sao được?
Vì NN là người đã sáng tạo ra một trong những người anh hùng của “quân đội nhân dân anh hùng của chúng ta”, là anh hùng Núp.
Đây là "công án thiền": Cởi chuông, là phải người buộc chuông.
Chỉ cần “xừ luý” cởi trần cởi truồng, bò ra Mả Ngụy, “phán”, I am sorry.
Quì kế bên, là 1 tên "tinh anh miền nam bỏ chạy bợ đít VC”, thí dụ, ông chánh tổng An Nam ở Paris, hay tên điếm, điệp viên nằm vùng của Bắc Kít, "Người của chúng ta ở Paris", đệ tử Cao Bồi.

Top Ten Communist Jokes
1) Three workers find themselves locked up, and they ask each other what they’re in for. The first man says: “I was always ten minutes late to work, so I was accused of sabotage.” The second man says: “I was always ten minutes early to work, so I was accused of espionage.” The third man says: “I always got to work on time, so I was accused of having a Western watch.”
Ba anh công nhân gặp nhau trong tù, hỏi nhau lý do. Anh thứ nhất nói: "Tao đi làm chậm 10 phút, bị tội phá hoại". Anh thứ nhì, "Tao luôn đi sớm 10 phút, tội gián điệp." Anh thứ ba nói, "Tao luôn đi đúng giờ, tội đeo đồng hồ Tây phương."
Nguồn
*
Tình cờ, đọc Trường hợp đồng chí Tulayev, Gấu khám phá ra, "tiền thân" của câu chuyện cù trên:
Thời kỳ Đại Thanh Trừng, Great Purge, ba tay phản động cùng bị nhốt chung trong phòng biệt giam, ngồi chuyện gẫu:

Tao bị tù vì âm mưu với Bukharin.
Tao bị tù vì âm mưu chống Bukharin.
Tao là… Bukharin đây.

Tin Văn Cù

http://www.nybooks.com/articles/1994/02/17/the-post-communist-nightmare-an-exchange/#fn-*

‘The Post-Communist Nightmare’: An Exchange
Brodsky vs Havel: Ác mộng Hậu VC!
The strongest impression I have from your letter is that a misunderstanding has occurred between two people who essentially understand each other. To put it another way: we don’t really disagree at all, we merely have a different way of thinking about commensurate experiences that vary in their details.
Havel vặc Brodsky: Tớ và cậu hiểu lầm nhau do quá hiểu nhau!
Joseph Brodsky, translated from the Czech by Paul Wilson, reply by Václav Havel   
February 17, 1994 Issue

*

Eddie Adams' photos of Brigadier General Nguyen Ngoc Loan taken after the shooting
Brig. Gen. Nguyen Ngoc Loan is pictured in March 1968
EDDIE ADAMS—AP

Loan, bắn VC xong, bèn làm 1 bàn cờ tướng giải khuây.

 
Nghia Bui commented on this.
Follow

Hơn 30 năm nay - mỗi tháng tư tôi chỉ nghe đi nghe lại toàn bộ những ca khúc phản chiến của TCS - càng nhận ra linh cảm của một ns lớn - cái lớn nhất ngoài nhận rõ thân phận xứ sở và chính mình cái lớn lao của trịnh là chỉ rõ tên cuộc chiến này chính là : NỘI CHIẾN ! ( xin chú ý khg bàn về mọi vấn đề ngoài lịch sử âm nhạc một thời kỳ - tuổi tôi chỉ nghĩa địa là thần tượng )

Comments
Nghia Bui Theo tôi thì thời của TCS cũng chưa phải là Nội Chiến, mới chỉ là đánh mướn cho các thế lực quốc tế. Bây giờ mới là Nội Chiến nè.
Like15 mins

Note:

Người phán đúng nhất, về cuộc chiến, là Solzhenitsyn, như Tin Văn đã từng khui ra.
Khi phán như thế, ông bị ông Octavio Paz, chê, nhảm.
Nó là 1 cuộc chiến của những đế quốc tranh giành quyền lực, và chỉ sau 1975, thì bộ mặt nhơ bẩn của Bắc Kít mới lộ ra, cùng với những cuộc dâng hiến cả vợ con của chúng, cho lũ Tẫu, để đổi lấy quyền lực, vũ khí.
Thê thảm nhất, là cái vỏ bọc của cuộc chiến, là 1 nước Việt Nam thống nhất, không còn 1 bóng xâm luợc, và đây đúng là lý tưởng của người dân Việt, từ nam chí bắc.
Cái giống Mít, có ở trên đời, là để thực hiện giấc mơ đó. Chúng làm cỏ sạch không biết bao nhiêu giống dân khác, để thực hiện giấc mơ đó, và bây giờ chúng phải trả giá.
Tụi mũi lõ, gọi, đây là sự trả thù của địa lý. Còn Gấu thì phán, đây là vết thương hình chữ S.

Bài của Paz, là ở trong cuốn Về Thi Sĩ và Những Người Khác.
Cuốn này, Cô Út làm từ thiện, GCC đành phải order cuốn mới, và sẽ đi 1 đường giới thiệu sau, nếu chưa ngỏm.

*

Trong Về những nhà thơ và những người khác, On poets and Others, Paz dành hai bài, một cho Solz, và một cho Gulag. Bài Gulag, viết thêm, bổ túc cái nhìn trước. Trong bài này, Paz nhắc tới Việt Nam, và chê cái nhìn của Solz về VN, bị hạn chế, [theo Paz, Solz phán, cuộc chiến Đông Dương là mâu thuẫn quyền lợi giữa đám đế quốc, the war in Indochina was an imperial conflict, và như thế, Solz không nhìn ra, đây là cuộc chiến giành độc lập của 1 quốc gia]. Nhưng ông bào chữa giùm cho Solz, quan điểm của ông [dù hạn chế, NQT] không làm giảm giá trị của tác phẩm, [Gulag, NQT], như là 1 chứng liệu.

Note: Không hiểu, giả như Paz, nếu còn sống, đọc lại những dòng trên, có còn chê Solz?
GCC sợ rằng, Solz phán quá đúng. Chỉ là tranh chấp qưyền lợi giữa, không chỉ thực dân cũ [Tẩy], và mới [Mẽo], mà còn có anh Tẫu nữa.
Làm đếch gì cái cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, mà chỉ có cú…  ăn cướp? Toàn đoạn văn Paz lèm bèm về cuộc chiến Mít, đọc thú lắm. TV sẽ post liền tù tì, và bàn tiếp, hà, hà!

Cái sự kiện Bắc Kít dâng vợ con cho Tẫu, để ăn cướp cho bằng được Miền Nam, sợ khép kín lịch sử xứ Mít, theo nghĩa của Lévi-Strauss.
Trong bộ Thần Thoại, gồm bốn cuốn, ông phán, văn minh nhân loại, chỉ quẩn quanh ở xó bếp. Thoạt kỳ thuỷ ăn sống nuốt tươi, như thú vật. Rồi phát minh ra lửa, bèn biết mùi thịt chín, thứ thịt được khử bớt nước. Cộng thêm nước, thì ra thịt thúi/thối. Đó là cái tam giác bếp núc của Lévi-Strauss, trong cuốn “Sống & Chín”. Trong “Từ Mật Ong đến Tàn Thuốc”, thì cái tam giác bếp núc chỉ còn hai đỉnh, thuở hồng hoang, mê mật ong, như Gấu Cà Chớn. Do kiếm ra lửa, bèn mê khói xì ke, cũng như...  Gấu Cà Chớn, thế là tàn 1 chu kỳ văn minh.
Lịch sử xứ Mít, thì cũng thế. Có Mít 1 phát, là có chống Tẫu, và chống Lụt Lũ của con sông Hồng.
Chống Tẫu, ra thứ văn hóa Làng Xã, 1 đơn vị kháng chiến, như làng Do Thái.
Phản ứng phụ của nó, là tinh thần gia trưởng, đẻ ra thứ văn hóa "chúng ông vs chúng mày". Cách ứng xử “mất dạy”, của những tên Bắc Kít, như Sến, thí dụ, là từ gốc này.
Chống lũ lụt, ra cái đê. Phản ứng phụ của đê, là đất ngày một hết màu mỡ, con người ngày một cằn cỗi, tàn độc, “vô cảm”.
Thế là cứ phương Nam mở đường, cho đến khi mời anh Tẫu vô giường, là hết chu kỳ văn minh của nền văn hóa sông Hồng, và, nhân tiện, by the way, ô hô ai tai xứ Mít!

https://en.wikipedia.org/wiki/Claude_L%C3%A9vi-Strauss
Lévi-Strauss, Claude. Tristes Tropiques (1955, trans. John Weightman and Doreen Weightman, 1973) – also translated as A World on the Wane
Lévi-Strauss, Claude. La Pensée sauvage (1962, The Savage Mind, 1966)

Note: Mấy cuốn trên, Gấu đọc hết, từ hồi còn trẻ, quãng đời mê cơ cấu luận!
Rồi mê xì ke, là tàn đời Gấu!
Sống lại, khi ra được hải ngoại.
Trong cuốn "Cách đặt bàn ăn", làm từ thiện mất rồi, có "cả 1 chương", với ngàn ngàn huyền thoại, chỉ để chứng minh, "trăng huyết" - vầng trăng có tháng, tức kinh nguyệt - nghĩa là gì!

Cái từ đúng nhất, tuyệt vời nhất, để gọi “tên của cuộc chiến” Mít, theo Gấu, là do Paz phát hiện, khi đọc Solzhenitsyn, trong bài “Gulag: Between Isaiah and Job”.

Bài essay này, [Mexico, December, 1975] bổ túc bài trước, “Considering Solzheniryn [Mexico, March 1974):

This essay was published twenty months after Paz's first essay on Solzhenitsyn. It extends some of the arguments advanced in that piece and distinguishes between Solzhenitsyn the witness and Solzhenitsyn the social theorist.

.... In telling us of the birth, the development, and the transformation of the totalitarian cancer, Solzhenitsyn writes a chapter, perhaps the most terrible chapter, in the general history of the collective Cain; in telling us the cases he has witnessed and those which other eyewitnesses have told him-witnesses in the evangelical sense of the word-he gives us a vision of man. The history is social; the catalogue individual. The history is limited: social systems are born, evolve, and die; they're ephemeral. The catalogue is not historical: it relates not to the system but to the human condition. Abjection and its complement: the vision of Job on his dunghead has no term.

Mexico, December 1975

Không phải nội chiến, không phải tranh chấp đế quốc, mà là câu chuyện một thằng anh tập thể, the collective Cain, làm thịt thằng em.

Còn sau đây, là đoạn Paz viết về quan điểm của Solz về cuộc chiến Mít:

THE CASE OF VIET NAM illustrates Solzhenitsyn's limitations. His and his critics'. Those groups who opposed, almost always with good and legitimate reasons, the American intervention in Indochina denied at the same time something undeniable: the conflict was an episode in the battle between Washington and Moscow. Not to see it-or to try not to see it-was to be blind to what Solzhenitsyn and (also) Mao saw: the defeat of the Americans encourages the aspirations toward Soviet hegemony in Asia and Eastern Europe. Those same groups-socialists, libertarians, democrats, anti-imperialist liberals-denounced justifiably the immorality and corruption of the South Vietnamese regime but did not say a single word about the actual nature of the one that ruled in North Vietnam. A witness beyond suspicion, Jean Lacouture, has called the Hanoi government the most Stalinist in the Communist world. Its leader, Ho Chi Minh, directed a bloody purge against Trotskyites and other dissidents of the left when he took power. The cruel measures adopted by the triumvirate which rules Cambodia have shocked and shamed Western supporters of the Khmer Rouge. All this proves that the left is snared in its own ideology; that is why it has not yet found the means of combating imperialism without succoring totalitarianism instead. But Solzhenitsyn himself is a victim of the ideological snare: he said that the war in Indochina was an imperial conflict, but he did not say that it was also-and above all else-a war of national liberation. This was what legitimized it. To ignore this fact is to ignore not only the complexity of all historical reality but also its human and moral dimension. Manichaeism is the moralist's trap.

Paz không nhận ra, như chúng ta cũng không nhận ra, yếu tố Tẫu, trong cuộc chiến Mít, và ông "phản biện" Solz, khi Solz "không coi đây là cuộc chiến giải phóng dân tộc, của 1 cựu thuộc địa của Tẩy":
Ông ta [Solz] phán, đây là tranh chấp quyền lực, lợi ích giữa các đế quốc, nhưng ông ta không nói, nó còn là - và trên tất cả cái gì khác - 1 cuộc chiến giải phóng dân tộc!
Ui chao, sao nói y chang Bắc Kít!

http://www.tanvien.net/tribute/levi_strauss.html

*

Ghi chú của người dịch.

Kể từ khi cuốn sách được xb vào năm 1955, nó trở thành nổi tiếng trên thế giới dưới cái tít Tây, thành thử - và cũng theo lời yêu cầu của M. Lévi-Strauss – chúng tôi giữ nguyên tên của nó. Những “Sad Tropics”, “The Sadness of the Tropics”, “Tragic Tropics”… đều không chuyển được ý nghĩa, và hàm ngụ của “Nhiệt đới buồn thỉu buồn thiu”: “Tristes Tropiques”, vừa đọc lên là đã thấy tếu tếu và thơ thơ, ironical and poetic, bởi sự lập đi lập lại của âm đầu, bởi nhịp điệu căng thẳng (- U U – U), bởi  giả dụ về một “Hỡi ơi, Nhiệt đới buồn”, “Alas for the Tropiques”.


Cuốn này đã được dịch ra tiếng Việt, “Nhiệt đới buồn”.
Đúng ra, nên dịch là Nhiệt đới buồn thiu, (1) hay buồn hiu, thì vẫn giữ được tính tếu tếu, lẫn chất thi ca, nhưng, có thể vì đã có cụm từ nổi tiếng của PTH, rồi, cho nên đành bỏ chữ "thiu" đi chăng?
Xin giới thiệu, để tham khảo, bài viết của DMT:
Dương vật buồn thiu

(1)
Cụm từ Nhiệt Đới Buồn Thiu, hay Buồn Hiu, đã được sử dụng để dịch cái tít cuốn của Lévi-Strauss từ trước 1975, tại Miền Nam.

*
Nguyên Ngọc giới thiệu Nhiệt Đới Buồn
nhân bản tiếng Việt ra mắt độc giả:

Khi một số lượng quá đông người phải sống trên một không gian quá hẹp,
thì xã hội tất yếu “tiết ra” sự nô lệ – ông [Lévi-Strauss] viết.

Và sự 'ăn cướp", Gấu viết thêm.


* *

Claude-Lévi Strauss phân chia lịch sử ra những thời kỳ nóng, thời kỳ lạnh. Vào những thời kỳ lạnh, có khi kéo dài nhiều thế kỷ, nó chẳng đẻ ra được một ý thức, một tư tưởng, một ý thức hệ, một triết lý lớn lao nào.
“Thời của chúng tôi” nóng. Nóng lắm. Bên trời Tây, đó là lúc cơ cấu luận đang ở đỉnh cao, với rất nhiều triết gia, nhiều tác phẩm: Viết của Lacan, Chữ và Vật, của Michel Foucault, Phê Bình và Chân Lý của Roland Barthes, Lý thuyết Văn chương, của Todorov… cùng xuất hiện vào năm 1966. Năm sau 1967, là những cuốn tiếp theo của bộ Huyền Thoại Học của Claude-Lévi Strauss: Từ mật ong tới tàn thuốc, Nguồn gốc của những trò lẩm cẩm muỗng nĩa, dao kéo.. ở  bàn ăn [L’origine des manières de table],1968, Con người trần trụi, L’Homme nu, 1971.
Nhưng Ấu châu có ở trong đó ? Chính họ tự hỏi. Và tuổi trẻ của Tây trả lời, bằng biến cố Tháng Năm 1968: Hãy mạnh dạn đòi hỏi những điều không thể được, không thể đòi hỏi. Càng làm tình bao nhiêu, càng cách mạng bấy nhiêu.
Octavio Paz, Nobel văn chương, có lần đưa ra một nhận xét thật độc đáo, về biến cố Tháng Năm 1968: Văn minh Tây Phương độc đáo ở chỗ, đã biến dục tình thành một vũ khí chính trị.
Nhưng 1968 cũng là năm pháo đài bay B.52 vào trận tại cuộc chiến Việt Nam. Cùng với 276 ngàn binh sĩ Hoa Kỳ.
1965: Cuộc Đổ Bộ Normandie Á Châu, tại bãi biển Đà Nẵng.
1968: Cú Mậu Thân. Mồ Chôn Tập Thể Huế.

The century of Claude Lévi-Strauss
Thế kỷ Claude Lévi-Strauss

Levi-Strauss sees in the invention of melody 'a key to the supreme mystery' of man - a clue, could we but follow it, to the singular structure and genius of the species.
Lévi-Strauss nhìn thấy, ở trong phát minh ra giai điệu, như là một "chìa khóa để tới với sự bí ẩn tối thượng" của con người.
G. Steiner: A Death of Kings

George Steiner, trong bài viết "Orpheus với những huyền thoại của mình: Claude Lévi-Strauss", vinh danh một trong những trụ cột của trường phái cơ cấu, đã cho rằng, một trang viết của Lévi-Strauss là không thể bắt chước được; hai câu mở đầu thiên bút ký "Nhiệt Đới Buồn" đã đi vào huyền thoại học của ngôn ngữ Pháp.
Hai câu mở đầu đó như sau: "Je hais les voyages et les explorateurs. Et voici que je m’apprête à raconter mes expéditions." (Tôi ghét du lịch, luôn cả mấy tay thám hiểm. Vậy mà sắp sửa bầy đặt kể ra ở đây những chuyến đi của mình).



Nghia Bui commented on this.
Follow

Hơn 30 năm nay - mỗi tháng tư tôi chỉ nghe đi nghe lại toàn bộ những ca khúc phản chiến của TCS - càng nhận ra linh cảm của một ns lớn - cái lớn nhất ngoài nhận rõ thân phận xứ sở và chính mình cái lớn lao của trịnh là chỉ rõ tên cuộc chiến này chính là : NỘI CHIẾN ! ( xin chú ý khg bàn về mọi vấn đề ngoài lịch sử âm nhạc một thời kỳ - tuổi tôi chỉ nghĩa địa là thần tượng )

Comments
Nghia Bui Theo tôi thì thời của TCS cũng chưa phải là Nội Chiến, mới chỉ là đánh mướn cho các thế lực quốc tế. Bây giờ mới là Nội Chiến nè.
Like15 mins

Note:

Người phán đúng nhất, về cuộc chiến, là Solzhenitsyn, như Tin Văn đã từng khui ra.
Khi phán như thế, ông bị ông Octavio Paz, chê, nhảm.
Nó là 1 cuộc chiến của những đế quốc tranh giành quyền lực, và chỉ sau 1975, thì bộ mặt nhơ bẩn của Bắc Kít mới lộ ra, cùng với những cuộc dâng hiến cả vợ con của chúng, cho lũ Tẫu, để đổi lấy quyền lực, vũ khí.
Thê thảm nhất, là cái vỏ bọc của cuộc chiến, là 1 nước Việt Nam thống nhất, không còn 1 bóng xâm luợc, và đây đúng là lý tưởng của người dân Việt, từ nam chí bắc.
Cái giống Mít, có ở trên đời, là để thực hiện giấc mơ đó. Chúng làm cỏ sạch không biết bao nhiêu giống dân khác, để thực hiện giấc mơ đó, và bây giờ chúng phải trả giá.
Tụi mũi lõ, gọi, đây là sự trả thù của địa lý. Còn Gấu thì phán, đây là vết thương hình chữ S.

Bài của Paz, là ở trong cuốn Về Thi Sĩ và Những Người Khác.
Cuốn này, Cô Út làm từ thiện, GCC đành phải order cuốn mới, và sẽ đi 1 đường giới thiệu sau, nếu chưa ngỏm.


Dimitri Karamazov [nhân vật của Dostoevski] nói: "Chúng ta nên yêu cuộc đời, nhiều hơn là yêu ý nghĩa của cuộc đời".
Octavio Paz trích dẫn, trong một bài viết về Dos [trong Về Thi Sĩ và Những Người Khác, nhà xb Arcade NY 1990].

Rất ít người trong số chúng ta có thể nhìn vào tận mắt, một Solzhenitsyn, hay một Nadejda Mandelstam. Cái tội lỗi đó đã đóng khằn ở nơi chúng ta, và - thảm thương thay, đây chính là số kiếp, như bị trời đầy - nó đóng khằn ở ngay trong những gì mà chúng ta viết ra. Tôi nói điều này với sự buồn thảm, và với sự nhục nhã, tủi hổ.
Mexico, Tháng Ba, 1974.
Octavio Paz: Considering Solzhenitsyn: Dust After Mud  [Arcade, NY 1990].

Quần đảo Gulag không phải là một cuốn sách về triết học chính trị, nhưng mà là một tác phẩm về lịch sử; nói rõ hơn, đây là một chứng cứ - chứng cứ theo nghĩa cổ xưa nhất của nó: chỉ những kẻ tuẫn nạn mới đích thị là những chứng nhân - về một hệ thống kìm kẹp được thành lập vào năm 1918, bởi những người Bôn-sê-vích và hệ thống kìm kẹp này cứ thế "sống sót" cho tới tận ngày hôm nay, mặc dù có thời gian hơi có vẻ nhân bản, như thời kỳ Khrushchev, và không còn quá ghê tởm, như thời kỳ Stalin.
Octavio Paz: Trường hợp Solzhenitsyn: Bụi Sau Bùn.
 Hãy "Hy Vọng Chống Lại Hy Vọng"
hay
"Hy Vọng Dù Không Còn Hy Vọng"
Hope against Hope

Ba Mươi Tháng Tư
Đọc lại
Lạc Đạn
Đọc Borges
Vào một buổi sáng tháng Tư, có một người, khi nhìn những đoàn quân tiến vào thành phố, đã vui mừng thốt lên, như vậy là ta sẽ chẳng bao giờ phải viết nữa. Trước đó có một người, thay vì đếm những giờ phút cuối cùng của đời mình, mơ Đức Phật trở lại với thế gian này. Đọc Borges, tôi bỗng nhớ đến họ. Và xin tặng bản chuyển ngữ cho những ai đã từng được Thượng Đế ban cho một phép lạ bí ẩn, như nhân vật trong truyện ngắn sau đây...
Phép Lạ Bí Ẩn
Đọc
Thơ Thanh TâmTuyền
đêm đông ở k2 tân lập
xuân

Trên đỉnh đèo Hải Vân
Nếu nhớ quê hương
Muốn chết
Vũ Đạo Ánh
Chiến tranh vẫn còn (đến khi nào)
Đồn đóng sườn núi
Ngó biển không
Chiều chẳng mặt trời
Một mình rừng
Mây lõa thể
Vũ Đạo Ánh
Đập cụt cổ chai bia
Lấy súng bắn lên không
Đạn chì sẽ ghim ngực tao lép
Vũ Đạo Ánh
Chím én vẫn bay đầy đàn trên trời chiều đường phố Sài Gòn
7 - 58

II

Khóc đi Nguyễn
Mùa này gió biển thổi điên lên lục địa
Trời thành phố ngục tù
Màu xanh thoảng tiếng cười của kỷ niệm bâng quơ
Canh bạc về khuya
Viên đạn lăn đã mỏi
Chiếc đĩa quay không ngừng
Rồi đó bệnh tật và nghèo đói
Trở về căn nhà [chúng ta]
Chăn chiếu héo khô
Giống chiếc quan tài của Thoại
Khóc đi Nguyễn
Trong giấc mộng hằng đêm
Sân khấu lặng thinh
Mưa dột trên sàn gỗ
Mồ hôi giữa ngực và lưng
Những hàng ghế thầm muốn hỏi
Sao không một ánh nến
Không người nào
Mang một vòng hoa
Ném lên nhà mồ ấy
[Khóc đi Nguyễn]
Khi tỉnh dậy
Chẳng một ai ôm mình
Đêm dài tiếng kèn thê thiết
Thổi trên môi ung độc người nhạc sĩ đen
Tội lỗi nhét đầy hai con mắt ngây ngô

Kể lể toàn chuyện tình vô vọng
Với một mình cấu lấy tóc mình
[Phương ơi]

 
Khóc đi Nguyễn
8-58


Chú thích:
1. Vũ Đạo Ánh: Một người bạn của nhà thơ, sĩ quan VNCH, tử trận [tại Bình Dương?], người được đề tặng nơi trang đầu cuốn Bếp Lửa, của TTT.
2. Quách Thoại: Thi sĩ, (em trai Lý Hoàng Phong, chủ trương tờ báo Văn Nghệ), đã mất vì bịnh lao, tại Sài Gòn trước 1975.
3. Nguyễn: Chắc là Trần Lê Nguyễn, kịch tác gia, thi sĩ, thuộc nhóm Sáng Tạo.
Những chữ in nghiêng, và ngày tháng, không có trong tập thơ Liên Đêm Mặt Trời Tìm Thấy, nhà xb Sáng Tạo, nhưng
có trong bài thơ được đăng trên báo Khởi Hành của Viên Linh, số tháng 11, 2001.
NQT




*

* *

Gấu đã từng tới Lộc Ninh, hồi mới vô Sài Gòn được đâu 1, 2 năm: Một đấng Bắc Kít di cư, quê làng Vân - Huy, em trai Dũng "sáu" ngón, hình dưới đây - quê ngoại của Gấu, vô Nam, lang bạt kỳ hồ lên tới Lộc Ninh, chài được 1 em, bà mẹ có cửa hàng ở Chợ Lộc Ninh.
Gia đình vợ ra điều kiện, đưa mấy người bà con của mi lên đây, ta cho làm đám cưới, ở rể.
Anh ta về Sài Gòn, năn nỉ Bà Trẻ Gấu. Bà cho con trai, Cậu Hồng, và thằng cháu đi xe đò cùng anh ta lên Lộc Ninh.
Nơi đây sau là "thủ đô" của lũ VC Nón Tai Bèo!
Cũng là nơi hai bên trao đổi tù binh.

*

Chuyến đi thật là tuyệt vời. Hai bên đường, bạt ngàn rừng, phần lớn là rừng cây cao su.

*

Hàng trước: Gấu, Cậu Toàn, Cậu Tiệp.
Hàng sau, Dũng sáu ngón, cậu Cầu.

Chụp với ông cậu, Cậu Toàn, 1954, trước khi chuồn xuống Hải Phòng. Gấu vận quần cụt.
Cái vụ gặp lại Ông Cậu cũng thật li kỳ, nhờ Cậu Cầu, đứng đằng sau, chót, phía bên phải.
Ông này, sau 1975 chuồn vô Sài Gòn, mua 1 căn nhà, kéo cả gia đình vô theo. Gấu về hai lần đều không gặp.
Gia đình ông Ngoại Gấu lúc đó đã chuồn về Hà Nội. Ông Ngoại Gấu, không tự tử chết như Gấu nghe tin đồn những ngày sau 1954, mà được bà vợ đem vàng ra chuộc, đưa về Hà Nội, và mất ở đó. Ông bị giam ở làng của Gấu, làng Thanh Trì, cái nôi của Cách Mạng vùng này. 

Ông Cầu đang đi lêu bêu “bát phố”, sau khi VC tiếp quản Hà Nội, thì gặp ông anh. Hỏi, có phải ông là ông Toàn, anh tôi không.
Ông Toàn gật đầu!

Gấu được đi học, là nhờ làm tà lọt cho mấy ông cậu, con Bà Ba, thời gian về Tề, học lớp nhất, ở 1 làng, làng Phú Xuyên - cách làng Vân cũng mấy làng, dọc con đê, về phiá Hà Nội.
Ba ông cậu - trong hình thiếu Cậu Út, có nick là Cậu Lùn - Dũng sáu ngón - dư 1 ngón tay, không nhớ tay phải hay tay trái.
Năm đó, đi thi, chỉ có Gấu đậu.
Bà Ba chửi mấy đứa con, nó ăn cơm thừa canh cặn của mấy đứa chúng mày...
Chửi đã, bà mua cho Gấu 1 ly nước giải khát, ở 1 cái làng, nơi treo bảng kết quả kỳ thi tiểu học.
Nhớ, có cả bà cụ Gấu đứng đó.
Gấu quá cảm động, nhớ hoài, bởi là vì Gấu chưa từng được ai mua cho 1 cái gì, và Bà Ba thì cũng chưa từng bao giờ ban cho ai một cái gì.
Bà thưởng Gấu, vì đậu 1 cái bằng mà mấy ông con không thể nào đậu.
Ôi chao, cái nhớ đẻ ra cái nhớ: Lần Gấu đậu Tú Tài I, ở 1 con hẻm Chợ Vườn Chuối, cũng có 1 bà Bắc Kỳ, chửi ông con trai, mày thấy không, cái thằng từng làm bồi bàn ở tiệm chả cá Thăng Long, nó thi đậu, còn mày thì rớt, có thấy nhục không con!
Bà này, như Gấu cũng đã từng kể, mắng con gái, ngủ nướng, “lồn bằng cái rành rồi….” và mấy tên Nam Kít trong xóm, cười hô hố, hỏi lại, "cái rành" nó “bự” cỡ nào hả… Má?

Cậu Cầu, ông cậu cả, trong số 3 ông cậu con Bà Ba, là người thương Gấu nhất, và là người mở ra cõi văn của GCC, như Gấu đã 1 lần kể: ông là người cho Gấu cây bút chì màu xanh đỏ, và Gấu đã từng mơ ước, như Rushdie mơ ước: Ta sẽ dùng cây viết chì màu này, để vẽ lên bức bản đồ xứ Mít, không phải với cái màu đen trắng của nó, mà là màu technicolor! (1)

Đọc cọp Bếp Lửa trên vỉa hè Sài Gòn, thời 1950's

Trong một bài tạp ghi, tản mạn - được gọi hứng từ một bài điểm cuốn ‘Đọc Lolita tại Teheran’, trên phụ trang văn học của tờ Thời Báo Luân Đôn, TLS -  tôi có viết về hình ảnh của chính mình, khi đứng ngay trên vỉa hè Sài Gòn, đọc cọp cuốn Bếp Lửa của Thanh Tâm Tuyền, được ông chủ nhà xuất bản của nó, là Nguyễn Đình Vượng đem ra bán xon, lấy lại vốn, chắc là vì chẳng có ma nào đọc. Tôi còn nhớ cuốn sách bìa mầu vàng (1).
Tôi nói đọc cọp, là vì hồi đó, nghèo quá, không thể nào có tiền mua nhiều thứ, không cứ gì sách: một xa xỉ phẩm!
Hình như đó là lần đầu tôi biết đến cái tên Thanh Tâm Tuyền, tác giả cuốn Bếp Lửa.
Lần thứ nhì, là biết đến tờ Sáng Tạo của nhóm bạn bè của ông.

Cũng là qua một anh bạn cùng lớp Nguyễn Hải Hà, học cùng với nhau năm Đệ Nhị, tại trường Hồng Lạc, khi đó còn là một lớp học, trên đường Sương Nguyệt Anh, ở gần vườn Bờ Rô, ngã tư Lê Văn Duyệt, Hồng Thập Tự.
Kỷ niệm lần đầu đọc Bếp Lửa trên vỉa hè Sài Gòn làm tôi liên tưởng tới một mẩu chuyện của nhà soạn nhạc lừng danh, thuộc dòng nhạc Thời Đại Mới, New Age, Yanni, người đã từng mang cả bộ sậu tới chơi tại Đền Thiêng Ấn Độ, và Tử Cấm Thành Bắc Kinh.
Và cũng có thể ngược lại: chính câu chuyện của Yanni làm tôi nhớ đến cái cảnh đứng như trời trồng, giữa vỉa hè Sài Gòn. ngấu nghiến đọc Bếp Lửa, đọc xong len lén đặt nó trở lại vỉa hè, rồi len lén bỏ đi, tránh cặp mắt chẳng có gì là hài lòng của người bán!

Ông Yanni này tâm sự với thính giả, qua một lần phỏng vấn trên TV, hình như vậy, là ông rất biết ơn ông bố của ông. Vào năm ông chín tuổi, biết ông con quá mê âm nhạc, và quá cần cây đàn piano, ông bố bèn đem cầm cố căn nhà, tài sản độc nhất mà ông có được, để mua cây đàn cho ông con.
Ông nói, mua chậm là hỏng. Năm đó, tôi rất cần cây đàn. Tất cả những gì gọi là mầm nhạc ở trong tôi, chúng đòi hỏi cây đàn. Để chậm một tí, là những mầm đó héo đi, sau đó có được cây đàn thì cũng cẩm như không!
Kinh nghiệm của tôi đọc cuốn Bếp Lửa cũng như vậy. Phải đọc đúng vào lúc đó [Lúc đó, là lúc nào, tôi sẽ xin nói rõ, sau này]. Từ nó, mà ra những anh em bà con họ hàng của nó, thí dụ như Buồn Nôn, Bức Tường của Sartre, Kẻ Xa Lạ của Camus, và nói rộng ra, cả thế giới văn chương.
Có lần, tui hùng dũng tuyên bố, tôi đọc những tác giả khác, thí dụ Thanh Tâm Tuyền, thí dụ Sartre, thí dụ Camus, là để hiểu tôi, cũng là theo ý nghĩa đó. Nói bạo hơn một chút: Những kỷ niệm của riêng Gấu tui, chỉ Gấu tui biết, tôi nhờ đọc họ, mới thấy ra được. Mới biết là mình có những kỷ niệm đó đó. Chúng thực sự ở trong tôi, nhưng tôi không thấy, không hề biết đến chúng. Nếu không có họ, như những mầm âm nhạc mà Yanni nói đó, chúng cứ thế mà khô héo đi, cùng với cuộc đời thường của mỗi con người thường…

Tôi lấy thí dụ, một lần đọc Salman Rushdie, ông kể lần trở về thành phố quê hương, Bombay, nhìn tấm hình căn nhà cũ, hình đen trắng, vẻ lem luốc tiều tụy của nó làm bật ra ở nơi ông giấc mộng lớn văn chương: Ta sẽ viết một cuốn sách thay thế cho tấm hình nghèo nàn dơ dáy kia. Cuốn sách của ta sẽ là một bức hình mầu Technicolor về thành phố Bombay.
Đọc tới đây, đột nhiên Gấu nhớ ra kỷ niệm về cây viết chì xanh đỏ lần đầu tiên có trong đời.
Cây viết chì đó thực sự không phải của Gấu, mà của một ông cậu, em bà cụ thân sinh ra Gấu. Cậu Cầu. Con Bà Ba, tức vợ thứ ba của Ông Ngoại Gấu.
Nhà Gấu nghèo, bố mất sớm vì tai họa đảng phái ngay năm 1945, bà cụ phải đem mấy đứa con ăn chực nơi bà con, mỗi người è cổ chịu một đứa. Gấu được Ông Ngoại, sau khi Bà Ba gật đầu, nuôi, một phần là để ba cậu con của Bà Ba có người hầu.
Trong số ba cậu, Cậu Cầu là người thương Gấu nhiều nhất.
Lần đó, Bà Ba đi Hà Nội, khi về mua khá nhiều quà cho ba cậu con, trong có cây viết chì đầu xanh đầu đỏ. Cậu Cầu đưa cho thằng cháu chơi một tí. Thấy thằng cháu mê quá, không muốn trả, ông tặc lưỡi, thôi cho mày, nhưng giấu thật kỹ nhé, thằng mắt lác!
Chả là Gấu vừa lùn lại vừa lé [lác].

Có thể nói, giống như Rushdie, Gấu viết văn bằng cây viết chì xanh xanh đỏ đỏ mà ông cậu cho, vào lúc chín, hay muời tuổi…
NQT

(1) Cuốn Bếp Lửa sau đó, được tái bản mấy lần. Lần sau cùng là vào năm 1974, nhà xuất bản Kẻ Sĩ do nhà thơ Tô Thuỳ Yên chủ trương.
Lạ một điều, hành động trên của Nguyễn Đình Vượng như tiên đoán ra được số phận của cuốn Bếp Lửa, phải tái sinh từ những tro than của vỉa hè Sài Gòn, cũng như số phận của cả một nền văn học trước miền nam, tái sinh từ những tro than của cuộc phần thư 1975.

*

Hình Blog NL
Bìa màu vàng, là ấn bản đầu tiên của nhà xb NDV

(1)

Ta sẽ dùng cây viết chì màu này, để vẽ lên bức bản đồ xứ Mít, không phải với cái màu đen trắng của nó, mà là màu technicolor!

Cá Rô Cây và Nước Mắm Lá Chuối
hay là
Cái Giả Sẽ Cứu Chuộc Thế Giới.

Ngô Nhật Đăng: Hóa ra anh vẫn còn bị ám bởi cái xứ Bắc Kít lắm, nó như 1 người đàn bà yêu c...

Quê tôi, Bắc Kỳ, những ngày tôi còn nhỏ, ở làng, vẫn thường được ăn, một thứ nước mắm, gọi là nước mắm lá chuối. Người lớn lấy nước muối đun sôi, bỏ vào trong đó một ít lá chuối khô, cho nó ra mầu, giả làm nước mắm.
Sau này vào Nam, những lần được ăn một thứ nước mắm thượng hảo hạng nào đó, là tôi lại cảm thấy, mình đang nhâm nhi cái thứ nước mắm lá chuối ngày nào.
Nhưng phải là thứ hảo hạng cơ. Chính mùi nước mắm thơm lừng, thượng hảo hạng đó làm bật cái mùi lá chuối khô kia ra khỏi "tiềm thức" của bạn!
Và tôi nghiệm ra rằng, Cái Giả cũng cứu rỗi thế giới!
Nếu không, mấy nguời tu hành ăn mấy món chay, giả như món mặn để làm gì cho khổ cái lưỡi?



*

Saigon in 1966 - Tu Do Street
Nhà màu vàng giữa hình là Cafe BRODARD góc Tự Do-Nguyễn Thiệp. Bandrole trên đường Tự Do quảng bá cho trường sĩ quan Đà Lạt:
"Gia nhập Khóa 23 Sinh viên Sĩ quan Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam là chọn con đường lý tưởng để phụng sự Tổ quốc và Dân tộc."



https://www.flickr.com/photos/13476480@N07/32998540323/in/photostream/

Theo tôi, nhân dịp sắp kỷ niệm 30/4 năm nay, nhất là khi các vỉa hè Sài Gòn đang bị đập phá như thời chiến tranh, bài hát "Du mục" của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn rất nên bị cấm lưu hành vĩnh viễn, vì có nhiều lời lẽ ám chỉ một cách ác cảm nhằm bôi nhọ hình ảnh các chiến sĩ giải phóng quân năm nào. Cụ thể như sau:

"Đàn bò vào thành phố
Đêm buồn vắng buồn hơn
Đàn bò vào thành phố
Không còn ai hỏi thăm
Đàn bò tìm dòng sông
Nhưng dòng nước cạn khô
Đàn bò bỗng thấy buồn, bỗng thấy buồn
Rồi một hôm đứng mơ mây ngàn

[...]

Con đi hoang
Con đi hoang một đời
Con đi hoang phận này

Đàn bò vào thành phố
Reo buồn tiếng hạt chuông"

Mặc dù sáng tác bài này trước 1975, nhưng nhạc sĩ Trịnh Công Sơn đã vội vã tưởng tượng ra một hình ảnh không thích hợp với khí thế tiến công vũ bão của quân giải phóng vào các đô thị miền Nam phồn vinh giả tạo dưới thời Mỹ-Nguỵ.

Thay vì mô tả các chiến sĩ giải phóng quân bước đi hùng dũng, chẳng hạn "rầm rập bước chân ta đi rung chuyển đường phố Sài Gòn", thì lại dùng hình ảnh "đàn bò" đi vào chỗ người ở, khiến cư dân con người trở thành "con đi hoang" bỏ xứ ra đi để khỏi sống với bò.

"Con đi hoang một đời, con đi hoang phận này" không phải là sự tiên đoán một thế hệ miền Nam vượt biên lưu vong nơi đất khách quê người sao? Tất cả là tại đàn bò vào thành phố thôi. Bò đi đến đâu, thì người bỏ đi hoang khỏi nơi đó.

Những bài hát như thế nếu không cấm vĩnh viễn sẽ có ngày tạo cảm hứng để nhạc sĩ nào đó lại khắc hoạ hình ảnh [Viet] Kong, thay vì bò, vào thành phố. Do vậy rất nên cấm!

Không biết tôi phê bình "âm nhạt" như vậy có đúng không, các bạn?



Nguyen

Những ngày TCS
http://www.art2all.net/tho/tho_nqt/nhungngaytcs.html

Trong số những người tưởng niệm TCS khi anh vừa nằm xuống, GCC là thằng đầu tiên.
Một bài vi...

See More
Image may contain: one or more people

http://www.tanvien.net/Tuong_niem/trinh_cong_son_tuong_niem.html

Theo Gấu, cái tay đọc lời bi ai [elegy] tới nhất, về TCS là tay Le Huu Khoa, khi lọc ra, chỉ một lời nhạc của TCS:
Chim thiêng hót lời mệnh bạc.
Đúng là cả cuộc đời của TCS gói ghém ở trong câu này.
Trinh Cong Son

L'oiseau sacré chante le destin tragique

Connu avec Pham Duy comme l'un des deux plus grands compositeurs du Vietnam actuel, Trinh Cong Son se veut avant tout poète et chante « les rêves en ruines de ses êtres ». Son œuvre raconte l'exil collectif de son peuple mais aussi l'éphémère de l'amour et de la beauté. Trinh Cong Son réussit pas à pas sa méditation sur la souffrance, ses textes construits autour d'un lieu de fractures né du passage des guerres offrent un fond de réinterprétations extrêmement riches du bouddhisme, du taoïsme. L'évidence esthétique du texte fait corps avec l'inexistence de l'être.

Được biết đến cùng với Phạm Duy như là một trong hai nhà soạn nhạc lớn lao nhất của Việt Nam hiện nay, Trịnh Công Sơn tự muốn mình, trước hết, như là một nhà thơ và hát "những giấc mơ điêu tàn của đồng loại". Tác phẩm của ông kể cuộc lưu vong tập thể của dân tộc ông, và về sự phù du của tình yêu và cái đẹp. Từng bước, Trịnh Công Sơn hoàn tất cơn trầm tư của mình về sự khổ đau, những bài ca của ông xoay quanh một nơi chốn tang thương đổ nát do chiến tranh cầy đi cầy lại, và chúng tạo nên một cái nền của những tái diễn giải cực kỳ giầu có, tư tưởng Phật giáo và Đạo giáo. Cái đẹp hiển nhiên của bài ca làm bật ra nỗi vô thường của kiếp người.

Le Huu Khoa: Mảng lưu vong [La Part d'Exil]

Tuyệt!


TCS vs LS

Trong bài viết mới đây, trên talawas, Bùi Văn Phú tìm cách chứng minh, TCS không phải là VC, khi ông so sánh với mấy thứ chính cống Bà Lang Trọc, thí dụ như HPNT, hay Lữ Phương, hay Huỳnh Tấn Mẫm.
Hiển nhiên, TCS không là VC. Giả như VC có những người như TCS thì đâu còn là... VC?
Đây cũng là điều tác giả bài viết nghĩ tới, khi ông giả sử, nếu TCS ở Miền Bắc thì may lắm cũng trở thành một thứ như Văn Cao.
Chính cái sự giả dụ của ông, đó, nói lên cái tuyệt vời của Miền Nam. Chỉ ở Miền Nam, chúng ta mới có cái thời của chúng ta, theo nghĩa, bạn có thể chọn cho mình một cách ở đời.
Ở Miền Bắc, không có thời, không có người, chỉ có...  Đảng.

Đẩy lên một mức cao hơn nữa, không có thời, là không có gì hết.
Đây là ý của Erhart Kastner, được Rudiger Safranski dùng làm đề từ cho cuốn viết về Heidegger của ông: Heidegger và thời của ông  [nguyên bản tiếng Đức, bản dịch tiếng Pháp của Isabelle Kalinowki, nhà xb Grasset]:

Une vérité doit pouvoir bénir le temporel, comme on disait autrefois; sans quoi elle est dépourvue de monde...
Một chân lý thì có thể chúc phúc cho thời, như người xưa nói; nếu không, nó sẽ không có đời...

Quả là chúng ta đã có một "thời của chúng ta", những năm trước 1975. Chúng ta có thời, có người, có đời. Trong "có người", chúng ta có cả những người như HPNT, như Đào Hiếu, thí dụ.
Và tất nhiên, có TCS!

Không phải "tự nhiên, tình cờ" mà một cô bạn của HPNT ở hải ngoại hỏi ông, vưỡn vác thánh giá? [Gấu đọc trên Hợp Lưu]. Hỏi như thế, hiểu theo một nghĩa nào đó, là muốn ông chấp nhận sự thách đố là "vụ án Mậu Thân", đối diện với nó, không thể trả lời thoái thác, lúc đó tôi ở trên rừng được.

Rudiger Safranski viết: Tên của Heidegger mở ra chương hấp dẫn nhất của lịch sử tinh thần Đức của thế kỷ 20. Phải kể nó ra, cả tốt, cả xấu, và vượt cả xấu lẫn tốt.... Câu chuyện về cuộc đời và câu chuyện về tư tưởng của Heidegger là một câu chuyện mới về Faust...
Liệu HPNT và, quá cả HPNT, liệu, bất cứ một cá nhân nào trong chúng ta Miền Nam, đều đã từng ký hợp đồng với Quỉ, khi cầu cứu VC Miền Bắc, khi chấp nhận chấm dứt cuộc chiến với bất cứ giá nào, khi tặc lưỡi nghĩ thầm, một tên Yankee mũi tẹt, máu đỏ da vàng, thì hẳn là hơn một tên Yankee mũi lõ?

Tôi nghe có người nói đại khái: “Phạm Duy là người của công chúng, nên sự phê phán hành vi, đời tư của PD là đương nhiên, vì ông ta phải có trách nhiệm với công chúng”.
Đúng PD là một public figure, hình ảnh của công chúng. Vì ông ta là nhạc sĩ nổi tiếng, a celebrity. Ông ta không phải là một công bộc, public servant. Ông ta không có trách nhiệm trừ gian diệt bạo hay gánh vác chuyện giang san như lãnh tụ quốc gia. PD viết nhạc kiếm sống thì cũng không khác ông thợ mộc đóng bàn ghế đem bán. Một cái nghề, thế thôi.

black raccoon (1)

Note:

PD là 1 nhạc sĩ. Ông thuộc giới văn nghệ sĩ. Một nhà trí thức.
Với họ, cái gọi là đạo đức quan trọng lắm.
Phán như thế này - một cái nghề thế thôi - thì đúng là, như vị quan tòa Liên Xô, khi hỏi Brodsky, ai cho phép mi là nhà thơ, và Brodsky bèn trả lời, ai cho phép ta đứng vào hàng ngũ của nhân loại?
Hay như vị quan tòa Nuremburg, khi lũ Nazi trả lời, chúng tôi không biết những tội ác đó, “Tụi mi là trí thức của chế độ đó, tụi mi phải biết”! 

Khi PD sáng tác bản “Bà Mẹ Gio Linh”, thí dụ, là, 1 cách nào đó, xúi người ta cầm súng chống lại Tẩy mũi lõ.
Làm sao giống 1 ông thợ mộc được.
HPNT là giáo sư của Ngụy, ông dậy học, kiếm tiền nuôi thân, tại làm sao lại bảo ông ta là…  đao phủ thủ Mậu Thân?

Làm sao chúng ta có thể tưởng tượng ra được, văn chương Bắc Kít trước 1975, nếu thiếu tiếng “ba toong” của Nguyễn Tuân?

Khi Pạt được Nobel văn chương, dù bị cả 1 khối CS chửi bới, bị Gấu Mẹ Vĩ Đại làm nhục nhã, điêu đứng, nhưng trong thâm tâm của tất cả, thì đều hài lòng, ông ta là của “chúng ông” đấy.
Một đấng như Nabokov, hách như thế, mà còn ghen, đúng ra ta mới được Nobel thay vì ông ta, vì ta mới là nhà văn Chống Cộng đầu tiên của Liên Xô!

Là nhà văn, thứ thiệt, khủng lắm, không đơn giản đâu.
Vương Đại Gia mà còn phải công nhận, may mà có cõi văn Ngụy, tức là có những nhà văn như TTT, TTY....

Nhưng phải là Milosz, khi vinh danh Brodsky, chúng ta mới hiểu ra được, tiếng cây gậy ba toong của Nguyễn Tuân, "nghĩa là gì".


Milosz

Trong một tiểu luận, Brodsky gọi Mandelstam là một thi sĩ của văn hóa. Brodsky chính ông, cũng là 1 thi sĩ của văn hóa, và hẳn là vì lý do này, ông tạo sự hài hòa với dòng sâu thẳm của thế kỷ, trong đó con người, bị đe dọa mất mẹ cái giống người, khám phá ra quá khứ như là một mê cung chẳng hề có tận cùng. Lặn sâu vô mê cung, chúng ta khám phá ra cái gì sống sót quá khứ là kết quả của nguyên lý phân biệt dựa trên đẳng cấp. Mandelstam, ở trong Gulag, điên khùng bới đống rác tìm đồ ăn, [ui chao lại nhớ Giàng Búi], là thực tại về độc tài bạo chúa và sự băng hoại thoái hoá bị kết án phải tuyệt diệt. Mandelstam đọc thơ cho vài bạn tù là khoảnh khoắc thần tiên còn hoài hoài....

****

If a poet has any obligation toward society, it is to write well. Being in minority, he has no other choice.
[Hỡi thi sĩ, hãy làm thơ cho thật hay, nếu như mi có một bổn phận nào đó đối với đám người đông đảo kia.
Trong thiểu số đếm trên đầu ngón tay, mi đâu có một chọn lựa nào khác?].
J. Brodsky: To Please a Shadow: Hãy làm Hài Lòng một Cái Bóng