Viết mỗi ngày

TCS vs LS


Trong bài viết mới đây, trên talawas, Bùi Văn Phú tìm cách chứng minh, TCS không phải là VC, khi ông so sánh với mấy thứ chính cống Bà Lang Trọc, thí dụ như HPNT, hay Lữ Phương, hay Huỳnh Tấn Mẫm.
Hiển nhiên, TCS không là VC. Giả như VC có những người như TCS thì đâu còn là... VC?
Đây cũng là điều tác giả bài viết nghĩ tới, khi ông giả sử, nếu TCS ở Miền Bắc thì may lắm cũng trở thành một thứ như Văn Cao.
Chính cái sự giả dụ của ông, đó, nói lên cái tuyệt vời của Miền Nam. Chỉ ở Miền Nam, chúng ta mới có cái thời của chúng ta, theo nghĩa, bạn có thể chọn cho mình một cách ở đời.
Ở Miền Bắc, không có thời, không có người, chỉ có...  Đảng.

Đẩy lên một mức cao hơn nữa, không có thời, là không có gì hết.
Đây là ý của Erhart Kastner, được Rudiger Safranski dùng làm đề từ cho cuốn viết về Heidegger của ông: Heidegger và thời của ông  [nguyên bản tiếng Đức, bản dịch tiếng Pháp của Isabelle Kalinowki, nhà xb Grasset]:

Une vérité doit pouvoir bénir le temporel, comme on disait autrefois; sans quoi elle est dépourvue de monde...
Một chân lý thì có thể chúc phúc cho thời, như người xưa nói; nếu không, nó sẽ không có đời...

Quả là chúng ta đã có một "thời của chúng ta", những năm trước 1975. Chúng ta có thời, có người, có đời. Trong "có người", chúng ta có cả những người như HPNT, như Đào Hiếu, thí dụ.
Và tất nhiên, có TCS!

Không phải "tự nhiên, tình cờ" mà một cô bạn của HPNT ở hải ngoại hỏi ông, vưỡn vác thánh giá? [Gấu đọc trên Hợp Lưu]. Hỏi như thế, hiểu theo một nghĩa nào đó, là muốn ông chấp nhận sự thách đố là "vụ án Mậu Thân", đối diện với nó, không thể trả lời thoái thác, lúc đó tôi ở trên rừng được.

Rudiger Safranski viết: Tên của Heidegger mở ra chương hấp dẫn nhất của lịch sử tinh thần Đức của thế kỷ 20. Phải kể nó ra, cả tốt, cả xấu, và vượt cả xấu lẫn tốt.... Câu chuyện về cuộc đời và câu chuyện về tư tưởng của Heidegger là một câu chuyện mới về Faust...
Liệu HPNT và, quá cả HPNT, liệu, bất cứ một cá nhân nào trong chúng ta Miền Nam, đều đã từng ký hợp đồng với Quỉ, khi cầu cứu VC Miền Bắc, khi chấp nhận chấm dứt cuộc chiến với bất cứ giá nào, khi tặc lưỡi nghĩ thầm, một tên Yankee mũi tẹt, máu đỏ da vàng, thì hẳn là hơn một tên Yankee mũi lõ?


Võ Chân Cửu tản mạn về thơ trước 1975

Trần Văn Chánh Những hồi ức quý giá Từ 2013 đến 2017, nhà thơ Võ Chân Cửu đã cho xuất bản liền mạch ba…

Thật vậy, tác giả Võ Chân Cửu tỏ ra rất sành sỏi và có trách nhiệm về việc mình làm. Bằng những câu chuyện kể sinh động vừa dựa trên ký ức, vừa qua những tài liệu “hữu tín hữu trưng”, chính bằng những thư từ trao đổi qua lại có ghi rõ ngày tháng, tên tuổi người, hoặc qua những câu / bài thơ được trích dẫn cẩn thận để chứng minh, dẫn dắt câu chuyện.

Nói theo cách diễn đạt cũ, đây có thể gọi là những tập “thi thoại” hiện đại với khối lượng tài liệu / sự kiện rất phong phú đa dạng được kết nối lại một cách tài tình khéo léo qua nghệ thuật kể chuyện lan man, tự nhiên, sinh động, thỉnh thoảng chen vào những câu nhận xét tinh tế, nhẹ nhàng mà thấm thía, sâu sắc. Như về tính khí, lối sống thật đôi khi “điên điên khùng khùng”, hoặc tự cao tự đại, rởm đời nhưng khả ái của một số nhà thơ tác giả từng chung đụng, kiểu như Bùi Giáng, Nguyễn Đức Sơn… Chỗ người viết tỏ ý mai mỉa thì cũng khá tế nhị, nhẹ nhàng, duyên dáng, và thường có chen vào chút tình cảm, với thái độ cảm thông, cố tự kìm chế ở mức không làm cho người ta nổi nóng hoặc cảm thấy bị xúc phạm. Nhiều chuyện kể kèm theo nhận xét thật thú vị, đúng tâm lý nhà thơ, như nói: “Nhiều người tỉnh táo nhận ra rằng các thi sĩ lớn cũng đều có tật xem cái danh rất lớn. Suốt cả các trang viết, kể cả khi tự nhận rằng mình điên, Bùi thi sĩ [tức Bùi Giáng] thường phê bình vài nhà thơ cùng thời (trường hợp khen thơ của thi sĩ Huy Tưởng trong Đi vào cõi thơ là vì… cùng quê Quảng Nam). Có lần Bùi Giáng và Nguyễn Đức Sơn tình cờ gặp nhau tại nhà tôi, cả hai đều sững người nhìn nhau rồi… ngó lơ như không hề biết nhau” (22 tản mạn, tr. 69-70).
Đoạn kể vừa nêu trên gợi ta liên tưởng đến câu nói để đời của Tào Phi (187-226) nước Ngụy thời Tam Quốc: “Văn nhân tương khinh, tự cổ nhi nhiên” (Bọn nhà văn coi thường nhau, từ xưa vẫn thế)!

Võ Chân Cửu nhận xét tiếp: “May mắn sao, các nhà thơ… giả bộ điên chỉ để chứng tỏ mình tài năng, thông thái, không ai lâm vào cảnh ‘giả lâu thành thiệt’. Đến sau năm 1975, diễn đàn văn nghệ tự do chấm dứt. Miếng cơm, manh áo trở thành nỗi lo thực tế. Xu thế bây giờ phải là… vô sản mới được coi trọng. Nhiều người liền… hết điên” (sđd, tr. 70).

Còm:

Viết về Bùi Giáng và Huy Tuởng, như trên, rõ ràng là quá khốn nạn. Cả hai đều là thi sĩ và đều có tác phẩm, hay dở tuỳ người đọc. Làm sao dám hạ bút, BG viết về HT là do cùng quê?
Bùi Giáng, điên thực, tuy cũng tỉnh thực. Sau 1975, ông bị Vẹm nện rất nhiều lần không lẽ Võ Chân Cửu không biết?
Còn cái chuyện “sững người”, là chuyện thường, giữa người thường cũng như thi sĩ. Dễ gì vồ lấy nhau. Ai cũng có tự trọng, đâu phải chỉ thi sĩ.
Tay VCC này, lần ra hải ngoại, viết nhảm về Brodsky, Gấu đã phải lên tiếng.

Tên của Joseph Brodsky, cái từ Joseph là tên thánh, ông là thi sĩ, và là tín hữu Ky Tô, và ai đọc thơ ông, thì cũng thấy chất Ky Tô, như Czeslaw Milosz, và chính nhờ tinh thần Ky Tô, mà cả hai sống sót đế quốc Đỏ, vậy mà dám hạ bút viết:

Ở ý này, tôi rất tâm đắc với những điều mà Giáo sư Sture Allen đã thay mặt Viện Hàn Lâm Thụy Điển đọc diễn từ Tuyên dương Joseph Brodsky, nhà thơ Nga có quốc tịch Mỹ, tại lễ trao giải Nobel văn chương năm 1987: “…Chiều kích tôn giáo mà ta nhất định có thể tìm thấy trong tác phẩm của ông (J. Brodsky) không gắn liền với một tín điều cụ thể nào…”
Võ Chân Cửu
(1)
Đời tôi 1 tiếng gà trưa điếng hồn

He used to tell his students that they probably were not terribly familiar with the Decalogue, but it was possible to learn, since there were only seventeen: the Ten Commandments and the seven cardinal sins-taken together, the foundation of our civilization. His Muse, the spirit of language, was, he said, Christian, which explains the Old and New Testament themes in his poetry.
Milosz: Notes about Brodsky
[Nàng thơ của ông, linh hồn, tinh anh của ngôn ngữ là Ky Tô giáo, điều này giải thích những đề tài Cựu và Tân Ước trong thơ của ông]

“Tây nguyên” trong bài là lúc ông cùng tôi về Bảo Lộc. Tiếng gà trưa từng khiến cho nhiều người nao lòng, dứt cơn nghĩ ngợi mông lung. Nhưng tiếng gà làm cho một người điếng hồn, có lẽ là lần đầu tiên được nhà thơ Nguyễn Đức Nhân diễn tả. Trong một thư điện tử gần nhất, Nguyễn Đức Nhân khẳng định với tôi và Nguyễn Lương Vỵ rằng anh chưa bao giờ qua thơ để so đọ về tài năng. Vì đó là cõi thị phi của làng văn nghệ. Những con chữ rồi cũng sẽ nhạt phai. Và điều anh để tâm nhất là: “làm sao có thể từ thơ đến được với cõi vô ngôn”.
Ở ý này, tôi rất tâm đắc với những điều mà Giáo sư Sture Allen đã thay mặt Viện Hàn Lâm Thụy Điển đọc diễn từ Tuyên dương Joseph Brodsky, nhà thơ Nga có quốc tịch Mỹ, tại lễ trao giải Nobel văn chương năm 1987: “…Chiều kích tôn giáo mà ta nhất định có thể tìm thấy trong tác phẩm của ông (J. Brodsky) không gắn liền với một tín điều cụ thể nào…”
Võ Chân Cửu
(1)

Đã 1 Thầy Kuốc, phịa ra … Roland Barthes.
Bi giờ thêm 1 nhà thơ VCC, phịa ra…  Brodsky, “đếch biết gì về Ky tô giáo", đúng hơn, "đếch gắn liền với một tín điều cụ thể nào"!!
Khủng thật!
Chắc là cũng nghi, đếch ai tin, cho…  chắc ăn, ông nhà thơ Mít bèn lôi 1 tay Trùm Viện Hàn Lâm Thụy Điển ra, để bảo chứng!
Làm thơ dở như NDN, vậy mà, không chỉ sợ cõi thị phi hỏi thăm tới ông, mà còn đòi mò tới cõi vô ngôn!
Cả hai cõi đó, chúng đâu thèm biết đến thơ “điếng hồn” của ông!
Viết lách liều lĩnh, áo thụng vái nhau, vậy mà bày đặt khai quật, làm sống lại một nền văn chương bị VC quăng vô thùng rác, tìm lại hồn cho nó!
Việc này, có lẽ nên để cho đám hậu duệ VC làm, có lẽ lại bảnh hơn, chăng?

GCC thực sự không hiểu, mối kết nối giữa, cái “vô ngôn” của nhà thơ Mít, bạn của VCC, và cái "không gắn liền với 1 tín điều nào", của...  Brodsky.
Chắc là đấng này tính phán, “không gắn liền”, là “vô ngôn”?
Vả chăng VCC không cho biết nguyên văn câu nói, của đại giáo sư Sture Allen, ra sao, thành ra khó quá, thôi bỏ đi tám!

Trước 1975, VCC có làm thơ, và hình như có được VL cho đăng trên Thời Tập. Nhưng xb thơ thì chưa. So với những Bùi Giáng, Nguyễn Đức Sơn, Huy Tưởng… đúng 1 thứ cắc ké, có lẽ Người có tí đau, bèn phạng luôn cả 1 đám nhà thơ trước 1975!
Nhớ, VCC có viết về lần gặp NMG, và NMG cho biết, Hà Nội có nhắc tới ông, và xếp vào loại thơ.... thiền (nhớ đại khái).
Ôi chao Hà Nội biết đến VCC, mà.... "cắc ké" sao, hở Gấu Cù Lần?


Nỗi niềm thi ca
Nam Đan

Nhà văn Trần Vũ nói rằng, ông sống ở Pháp trên 30 năm nhưng chẳng bao giờ thấy một bài thơ của nhà thơ đương thời nào đăng trên báo hay tạp chí, kể cả những tạp chí văn chương. Buồn ghê, lẽ nào thơ đã chết!
Ừ, người ta đã chôn cất nàng thơ ở Pháp, và có thể nàng cũng đang hấp hối ở nhiều nơi khác trên thế giới. Trừ ở Việt Nam...

*

*

MM

*

MM và nhà thơ Carl Sandburg: Nàng đến trễ hẹn 3 tiếng vì ở chỗ làm tóc, để có một mái tóc y chang của nhà thơ.
Những dòng thơ tuyệt vời trên đây, là để xưng tụng nàng.

TV vốn chuyên về truyện ngắn, và ký, và về phỏng vấn. Ông chẳng đã từng lặn lội từ hải ngoại về lại xú Mít để phỏng vấn đao phủ Mậu Thân, HPNT?
Nhưng thơ, sợ ông không rành. Báo Tây, báo nào mà chẳng có tí thơ. Tờ ML rành hẳn 1 chương cho thơ.  Rồi The Paris Revew...
Thận Nhiên, tuy thi sĩ, nhưng thú thực Gấu chưa hề đọc được 1 bài thơ nào của ông, nhưng đây là về khiếu thưởng ngoạn, không hợp gu, như thường nói.
________________________________________

*
Quoc Tru Nguyen shared a memory.

Đêm giữa ban ngày

Koestler, Arthur

Cuốn sách nổi tiếng thế giới đầu tiên, liền sau Đệ Nhị Thế Chiến, đúng là cuốn tiểu thuyết ngắn Bóng Đêm Giữa Ban Ngày, dịch...

See More


Sách & Báo Mới

mới sáng sớm nhà Z đã ăn luôn một con cá voi vì có liên quan tới ông lày :'( đồng chí nào đọc cuốn này rồi giơ tay

Image may contain: 1 person







Note: Cái tít, dịch như trên, theo GCC, làm lệch ý của nguyên tác. Ai đọc tập truyện rồi, thì sẽ thấy, phải dịch là, “Những người ở Dublin”, "Những cư dân của Dublin"....
Tẩy cũng phải giữ nguyên, là vậy, “Les gens de Dublin”.  Bản tiếng Việt, của GCC, dịch từ bản tiếng Tẩy.
Bởi thế, khi dịch 1 truyện ngắn trong đó, Gấu phán, chúng là "những mảnh đời xé ra từ thành phố", và Joseph Huỳnh Văn, thư ký tòa soạn TSVC, thú quá, gật đầu, được, được!
Vả chăng, cái cụm từ “Người Dublin”, nó có riêng,
nghĩa của nó, để chỉ tính chất của người dân của 1 thành phố lớn, thí dụ, “người Paris”, “người Sài Gòn”, “người Hà Nội”….


 Thơ Mỗi Ngày

*

Ideas About
     Poems II  

The schizophrene, the cyclothyme,
Pass from the droll to the sublime.
Coming of epileptoid stock
They tell the time without a clock.

NON SENSE IS NEVER JUST NON SENSE; it is more like good sense with all the logic removed. At its highest point poetry makes use of nonsense in order to indicate a level of experience beyond the causality principle. You don't quicken or laugh at nonsense because it is complete non-sense; but because you detect its resemblance to sense.
    Logic, syntax, is a causal instrument, inadequate for the task of describing the whole of reality. Poems don't describe, but they are sounding-boards which enable the alert consciousness to pick up the reverberations of the extra-causal reality for itself.
    Poems are negatives; hold them up to a clean surface of daylight and you get an apprehension of grace. The words carry in them complete submerged poems; as you read your memory goes down like the loud pedal of a piano, and all tribal, personal, associations begin to reverberate. Poems are blueprints. They are not buildings but they enable you to build for yourself. Serious nonsense and funny nonsense are of the same order: both overreach causality and open a dimension independent of logic but quite real. Shakespeare and Lear are twins who do not dress alike. Serious nonsense and comical nonsense have a common origin, and an uncommon expression.

Nothing is lost, sweet self
Nothing is ever lost.
The spoken word
Is not exhausted but can be heard.
Music that stains the silence remains,
O! echo is everywhere the unbeckonable bird! (1)

NOTE 

            1.         This stanza is later modified to become Durrell's poem "Echo" (1943).

Vô nghĩa không bao giờ chỉ là vô nghĩa, nó bảnh hơn cả cái “tốt nghĩa”, một khi mà mọi luận lý bị gỡ bỏ. Ở điểm cực cao, thơ sử dụng cái vô nghĩa, để chỉ ra, cái tầm độ của kinh nghiệm, quá nguyên lý nhân quả. Bạn không cười toáng lên, trước cái vô nghĩa, bởi là vì nó hoàn toàn vô nghĩa, nhưng bởi vì bạn nhận ra cái giông giống của nó, với “có nghĩa”.
Luận lý, cú pháp là dụng cụ nhân quả, bất toàn, không chu toàn nhiệm vụ miêu tả trọn thực tại. Thơ không miêu tả, nhưng chúng là những bảng âm thanh, có khả năng đánh động ý thức, để nghe ra những cú rội của “siêu thực tại” vượt quá nhân quả, cho chính nó.
Thơ thì phủ định. Cầm chúng lên, lôi chúng ra 1 nơi sáng sủa sạch sẽ, và bạn có cảm giác lĩnh hội, cái gọi là ân sủng. Những từ trong chúng hoàn tất những bài thơ, hoàn tất cái phần chìm ẩn của chúng; như là bạn đọc hồi ức của bạn chạy dài như


For anyone who has lived out seventy years, according to the Book of David, there is little to hope for except to go on plying familiar skills, with an occasional mild variation and with tedious repetitions. To escape, or possibly to extenuate, that monotony, I chose to admit, perhaps with rash hospitality, the miscellaneous interests that crossed my everyday writer's attention. Parable follows on the heels of confession, free or blank verse on the sonnet. In the earliest times, which were so susceptible to vague speculation and the inevitable ordering of the universe, there can have existed no division between the poetic and the prosaic. Everything must have been tinged with magic. Thor was not the god of thunder; he was the thunder and the god.
    For a true poet, every moment of existence, every act, ought to be poetic since, in essence, it is so. As far as I know, no one to this day has attained that high state of awareness. Browning and Blake got closer to it than anyone else. Whitman aimed in that direction, but his careful enumerations do not always rise above a kind of crude cataloguing.
    I distrust literary schools, which I judge to be didactic constructs designed to simplify what they preach; but if I were obliged to name the influence behind my poems, I would say they stemmed from modernismo-that enormous liberation that gave new life to the many literatures that use the Castilian language and that certainly carried as far as Spain. I have spoken more than once with Leopoldo Lugones-that solitary, proud man-and he would interrupt the flow of the conversation to mention "my friend and master, Ruben Dario." (I think, furthermore, that we ought to emphasize the affinities within our language, and not its regional differences.)
    My reader will notice, in some pages, a philosophical preoccupation. It has been with me since my childhood, when my father showed me, with the help of a chessboard (it was, I remember, a cedarwood board), the paradox of the race between Achilles and the tortoise.
    As for the influences that show up in this volume ... First, the writers I prefer-I have already mentioned Robert Browning; next, those I have read and whom I echo; then, those I have never read but who are in me. A language is a tradition, a way of grasping reality, not an arbitrary assemblage of symbols.

-J.L.B.
Buenos Aires, 1972
-A.R.

Với bất cứ ai trời cho quá bẩy bó, theo như Khổng Tử phán, đều thuộc loại cổ lai hi, thì, với cái lũ cổ lai hi này, chẳng mong thu hoạch thêm cái đọc, cái điệc chi nữa, ngoại trừ nhai lại, như trâu bò nhai cỏ.
Để tránh cái đơn điệu, nhai đi nhai lại, hoặc chôm chĩa đầu này đầu nọ, - lũ Mít mê thứ này lắm - tớ, Borges, bèn chọn, chấp nhận, có lẽ với sự hiếu khách vội vã, những thích thú, đến với một nhà văn như tớ, trong cuộc sống thường ngày của mình. Ngụ ngôn, hay ẩn dụ, theo gót chân của thú nhận, thơ tự do, hay thơ không vần, về sonnet. Vào cái thuở hồng hoang, chắc chẳng có chi phân biệt giữa poetic và prosaic. Mọi thứ phải nhuốm mùi thần kỳ. Thor đâu phải là Thần Sấm. Xừ luý là Sấm, là Thần.
Với nhà thơ, thứ thực, mọi khoành khắc, mọi hành động, đều "thơ", theo yếu tính của nó, và phải như thế đó, và, đúng là như thế đó.
Theo như tớ biết, đếch có ai vươn tới tình trạng khủng như thế.
May lắm, thì có Browning, hay Blake, xém tí thì đạt được. Whitman, cũng nhắm cú này, nhưng ông ta ưa đếm điếc này nọ, thành ra chưa vươn tới bảng phân loại, theo cái kiểu của 1 nhà khoa học Nga, đã làm đưọc, cái gì gì, bảng tuần hoàn!
Tớ [Borges] không tin ba cái trường văn, mà theo tớ, chúng là những kiến trúc mô phạm, được dựng lên, chỉ để giản dị hóa điều chúng tụng – mày không thuộc cours tao, là tao đánh rớt mày, như Thầy Trung phán – nhưng nếu tớ bắt buộc phải khui ra những ảnh hưởng, đằng sau thơ của tớ, tớ có thể phán, nguồn của chúng, là từ modernismo – sự giải phóng khổng lồ, đem đến một cuộc đời mới cho nhiều nền văn chương sử dụng ngôn ngữ Castilian, và nó chắc chắn đi xa, như là xứ sở Tây Ban Nha. Tớ đã từng lèm bèm, hơn 1 lần với Leopoldo Lugones - một người cô đơn, thật hách xì xằng – và ông bèn ngắt cơn lèm bèm của tớ, để nhắc tới “bạn của tôi, thầy của tôi, Ruben Dario", (tớ nghĩ thêm, sau đó, là, chúng ta phải nhấn mạnh tới những tinh tuý ở bên trong ngôn ngữ của của chúng ta, thay vì để ý đến những khác biệt vùng miền- cái này, là Borges chửi xéo lũ Mít, khi chúng phân biệt tiếng Bắc, tiếng Nam, tiếng Trung)
Độc giả của tớ sẽ để ý, trong vài trang, một sự bận rộn, quan tâm triết học. Cái này, là từ hồi còn con nít, khi cha tớ chỉ cho tớ, với sự trợ giúp của cái bàn cờ tướng, nghịch lý Achilles và con rùa.

My Old Saigon

*

As my body continues on its journey, my thoughts keep turning back and bury themselves in days past.
- GUSTAVE FLAUBERT
to his mother, 23 November 1849

Preface

When I wrote a fragment of autobiography under the title A Sort of Life I closed the record at the age of about twenty- seven. I felt then that the future years belonged as much to others as to myself. I couldn't infringe their copyright ... They had a right to privacy, and it was impossible to deal with my private life without involving theirs. All the same I had tasted the pleasure - often enough a sad pleasure - of remembering and so I began a series of introductions to the Collected Edition of my books, looking back on the circumstances in which the books were conceived and written. They too were after all 'a sort of life'.
I have added essays which I have written occasionally on episodes in my life and on some of the troubled places in the world where I have found myself involved for no good reason, though I can see now that my travels, as much as the act of writing, were ways of escape.. As I have written elsewhere in this book, 'Writing is a form of therapy; sometimes I wonder how all those who do not write, compose or paint can manage to escape the madness, the melancholia, the panic fear which is inherent in the human situation.' Auden noted: 'Man needs escape as he needs food and deep sleep. '
More rarely than might be supposed the places I visited proved sources for my novels. I wasn't seeking sources; I tumbled on them, though perhaps a Writer's instinct may have been at work when I bought my return ticket to Saigon or Port-au- Prince or Asuncion. So here is what I wrote of Haiti before I thought of The Comedians, of Paraguay which was to form a chapter in Travels with my Aunt. Yet the Emergency in Malaya produced no novel, nor did the Mau Mau rebellion in Kenya. Not even a short story emerged from the occasion when I was deported by the American authorities from Puerto Rico or from my experience of the Communist takeover in Prague in 1948. Poland in the Stalinist 1950s left the novelist's imagination untouched, and yet and yet ... Politics since 1933 have taken an increasing place in my novels, and perhaps the Mau Mau prepared me for the more sinister Tontons Macoute and my apprehensions of ambush in Malaya lent an extra dimension to the fears which I sometimes experienced in Vietnam. I have included little from the articles I wrote on the French war there, for the American war made the earlier struggle seem a century away, and no one now can feel interest in such vanished characters as the Emperor Bao-Dai and Prince Buu-Loc, Those parts of a life most beloved of columnists remain outside the scope of this book. The 'copyright' of others' lives I hope I have continued to observe.





Bài viết thật thì không có tên.
Những bài như thế này luôn luôn chỉ được đánh số dưới một cái tên chung Chân dung nhà văn


http://nhilinhblog.blogspot.ca/2015/07/nguyen-tuan-doc-sach.html

Cũng rất bất ngờ khi tôi biết được rằng trước khi viết Nỗi buồn chiến tranh thì Bảo Ninh đã đọc Vassily Grossman. Xưa nay người ta gắn chặt Bảo Ninh với việc đọc Remarque, nhưng không phải điều ấy là quan trọng nhất: phải Grossman, chứ không phải Remarque, mới có thể là người gợi ý những điều đặc biệt trong cuốn tiểu thuyết ấy.

Thú thực, lạ.
NQT

Bởi là vì làm sao đọc Vassily Grossman, ở VN?
Qua tiếng Nga? Và cuốn nào?

Cách đọc Bảo Ninh, rồi nhớ đến Remarque, thí dụ, theo GCC, là thói quen dễ dãi, ở cả độc giả lẫn nhà phê bình, điểm sách.
Trong 1 bài viết cũ, Gấu có phân biệt, cái thứ chiến tranh mà Remarque mô tả, khác thứ chiến tranh của Bảo Ninh, dựa theo 1 ý của Steiner, nhớ đại khái.

Mới đọc Blog NL, anh còn nhắc tới Grossman, rồi phán “chắc như bắp”, quan trọng nhất phải là tay này!
Khó hiểu nhất, là tiểu thuyết của Vassily Grossman. cực kỳ phản động, 1 "trái bom chống toàn trị". Làm sao ở trong nước đọc được, hay, được đọc?

*

Cuốn này, Nỗi Buồn này, là cuốn đầu tiên Gấu viết về, khi ra hải ngoại, mà như lời ông chủ chi địa NMG, mi ra trễ, chứ ra sớm, viết như thế, là chúng làm thịt mi rồi.
Người vẫn cay lũ Khiến Chán. Chúng bắt Người xin lỗi chúng, khi tả cái cảnh 1 anh Ngụy làm thịt VC, rồi cắt cái tai, đeo lủng lẳng trên cổ, như vật trang sức!

https://www.threepennyreview.com/current.html

On Historical Fiction







Stephen Greenblatt


Alongside the unfamiliar scent in the air of teargas and eucalyptus, one of the things that particularly startled me in 1969, the year I arrived in Berkeley as a twenty-five-year-old assistant professor, was the enormously heavy drinking of my senior colleagues in the English Department. It was a time in which many of these colleagues, whether from motives of pure generosity toward the young or a sly desire to scout out which among the large cohort of untenured faculty might be worth keeping, invited the new arrivals to an endless round of dinner parties, generally held in implausibly beautiful, redwood-clad houses in the hills.

I grew up in a household entirely innocent of wine, apart from the treacly Robitussin-like drink consumed for liturgical purposes at the Passover Seder. On rare occasions, in the company of their friends, my parents would sip small glasses of rye whiskey, but always consumed with a peculiar air of caution, as if they were handling TNT. At university I managed to get drunk once or twice, but I hated the experience—the muddled thinking, the spinning room, the nausea—and, having no desire to repeat it, I learned when to stop after a cocktail or a few glasses of wine. Hence I was astonished to find myself in the company of highly distinguished academics who seemed already sodden when we arrived for dinner and who became progressively more sloshed as the evening wore on. Notable among these was the celebrated critic and writer Mark Schorer, whose short stories I had avidly read in The New Yorker and who somehow managed to convey that his inebriation was stylish, in the manner of William Powell in The Thin Man, or even that it was a literary achievement. It wasn’t, I observed, that alcohol sparked in him any great flights of poetic inspiration, but rather that it seemed to keep at bay the melancholy that has always haunted creative minds.

By far the most memorable of the tipplers was Thomas Flanagan. The endless tumblers of Irish whiskey that he downed only sharpened his wit, even as they slurred his speech. His flashes of merriment, as Hamlet says of Yorick, would set the table on a roar. His humor was so apt that on several occasions I thought he must be faking intoxication, keeping his head by secretly pouring the booze in a flowerpot. But I sat next to him once at a dinner table when he followed a particularly inspired witticism by slipping off his chair and onto the floor, and I can testify that the collapse was not feigned.

In Flanagan’s drunkenness, there seemed to be no undertone of melancholy. That did not prevent me from inventing a hidden sorrow for him. Why, I asked myself, had this supremely intelligent and learned man accomplished so little? A full professor at Berkeley, he had but a single, slim book to his name, published back in 1959, and that a warmed-over version of his doctoral dissertation. I imagined that he was struggling to write a successor to The Irish Novelists: 1800–1850, but that he was blocked. I did not think that drink was keeping him from writing literary criticism, but rather that it somehow transmuted whatever must be inhibiting his writing into his reckless, mad—and, sadly, evanescent—wit.

But as it turned out, Flanagan did have a secret work gestating within him. In 1979 he surprised all of his friends by publishing a brilliant historical novel, The Year of the French. An enormous critical and popular success, and deservedly so, it seemed at the time to have come from nowhere, though he must have been working on it quietly after the endless meetings and protests and marches that occupied so many hours of our days during the 1970s, or at nights after I watched his wonderful wife Jean help him stumble to the car and drive him home. (It was a mercy for all of us, we thought, that he had never learned to drive.)

In Flanagan’s own account, the inspiration for the novel came to him in a single flash. He was sitting in his office in Wheeler Hall, waiting for Jean to pick him up at the end of the day, when he had a vision. The vision was of a man, a poet, walking down a road in Ireland. It was simple and spare, but it was enough: out of it, Flanagan spun a cunningly plotted, richly detailed, and moving story of Ireland’s failed uprising against the British in 1798. The novel—and two other immense historical novels that he published in its wake—drew upon massive scholarly erudition amassed over decades, but that erudition would never have issued into fiction without the image that suddenly, uninvited, came into Flanagan’s head. I do not know if it would have come to him anyway, without the course of heavy drinking. Had he been drinking already on that particular afternoon? I doubt it, or rather, if he had, I imagine it was only enough to make him light-headed. “MacCarthy was light-headed that night when he set out from Judy Conlon’s cabin in the Acres of Killala,” the novel begins. “Not drunk at all, but light-headed.”


Gấu mới đọc tờ The Threepenny, số Mùa Xuân, 2017 có cái bàn tròn văn học về tiểu thuyết lịch sử. Bèn chơi liền.
Trước hết, khoe hàng cũ cái đã!

http://www.tanvien.net/ds/noi_buon_war.html

It was a soldier's story, set in battlefields of rotted corpses and the tortured soul of a young teenager who went off to serve his country, and when the novel was published in 1991 it brought Bao Ninh the closest thing in Vietnam to instant literary celebrity.

Đây là câu chuyện của một người lính được đặt để trong khung cảnh của những trận đánh, và chiến trường thì đầy những xác chết đã thối rữa, và thêm vào đó, là linh hồn bị tra tấn đến rách bươm ra, của một chàng trai trẻ, lên đường phục vụ xứ sở của mình, và khi nó ra lò vào năm 1991, lập tức tác giả nổi lên như cồn tại Việt Nam.

http://www.tanvien.net/Ghi_2/dai_gia_lich_su.html


The Good vs The Christian
 Cái Tốt vs Cái Ky Tô!

Christianity has been stigmatised "as a redoubt of ignorance", as has the word "liberal…as if generosity were culpable".
Tinh thần Ky Tô bị bêu rếu như “đồn nhỏ, ga xép của sự ngu dốt", như thể "rộng luợng là phạm tội"!

*

Tây phương hay nói “Giá trị Kitô”; các giá trị này, Liberté, Égalité, Fraternité, Tự do, Bình đẳng, Huynh đệ có nguồn gốc từ Lời dạy của Jésus, dù lời dạy này đã có từ muôn ngàn năm trước nhưng điểm mốc vẫn là từ năm zéro.
Liberté: Có nhiều dụ ngôn đề cao tinh thần làm chủ: Làm chủ mới có tự do.
Égalité: Mọi người đều được mời cả những thành phần indésirables, intouchables.
Fraternité: Yêu người như mình vậy.

Nguồn gốc này bây giờ trở thành “Ở đời muôn sự của chung” nên mới không còn căn tính của mình: the word 'Christian' now is seen less as identifying an ethic and more as identifying a demographic!

Mong bác khỏe luôn nghe.

Tks
Merry Christmas and Happy New Year to Both of U.

NQT

Tinh thần Ky Tô Mẽo, công chúng, và chính trị của khổ hạnh, cả ba đều cảm thấy họ "như được nhắc tới", [all three got tough ride], trong đêm Thứ Năm [28.11.2013], khi Marilynne Robinson, nữ tiểu thuyết gia vừa đoạt giải Pulitzer, nói chuyện với cử tọa tại London.

Là tín hữu Ky Tô, bà cho biết, được dậy dỗ về sự rộng lượng và tinh thần lạc quan, bởi phong trào nhân quyền, nhưng, bà than thở, hàng chục năm nay, tinh thần Ky Tô bị bêu rếu, “như là đồn xép, ga nhỏ của sự ngu dốt”, như thể, “hào phóng, rộng lượng là phạm tội”. Bà tố thêm, "cái từ 'Ky Tô' bây giờ, thì ít được coi như đạo hạnh, và nhiều, như là 1 từ thuộc phạm trù nhân khẩu học”.

Hệ quả, là cú song đấu, giữa cái tốt, cái đẹp “versus” tinh thần Ky Tô. Và, “bộ lạc” Ky Tô, những thành viên của họ “có thể ác liệt tha thứ cho chính họ, và, rất độc ác, khi tố cáo bất cứ người nào khác.”

Đúng là 1 hoàn cảnh chẳng thú vị, không hề hấp dẫn: Có những điều tệ hại hơn nhiều, so với “đã chắc gì như thế”, và, trong số đó, cái “bất chắc” này cũng là 1 giả dụ. 

Truyền thông, công chúng, the media, Mẽo, cảm thấy nhột hơn nhiều, khi bà “lịch sự” nói, họ đếch thích thứ người biết điều, "the media do not find reasonable people interesting". Sau đó, với 1 tay của BCC, [Mark Lawson], bà buộc tội một số chương trình TV, đài phát thanh Mẽo, đã làm ung thối nặng nề cuộc chát chiếc quốc gia, profoundly corrupting the national conversation. Nó bị giựt dây, và có mùi phản dân chủ, ở ngay gốc của nó, bởi là vì nó muốn đưa vô cuộc sống công cộng những nhận xét giả tạo”, "It's manipulative and at its root it's anti-democratic, because it wants to intrude artificial considerations into public life."

Khủng nhất, là khi bà đưa ra nhận xét, khi được 1 khán thính giả hỏi, bà nghĩ gì về thứ chính trị của sự khắc khổ: "Tôi nghe người ta nói, 'Bạn nhịn đói hôm nay, để ngày mai ăn khỏi trả tiền'! Tôi đếch tin, tất nhiên! Tôi cũng đã sống đủ, biết đủ, để mà nói rằng thì là, chúng ta đang đếch làm cái gì cả, ngoại trừ phá huỷ tương lai, khi cướp đoạt, bỏ đói… những con người dễ bị tổn thương. Thật quá tởm, đối với tôi”

Acceptance Speech

Diễn Văn Nobel


Members of the Swedish Academy, Your Majesties, ladies and gentlemen, I was born and grew up on the other shore of the Baltic, practically on its opposite gray, rustling page. Sometimes on clear days, especially in autumn, standing on a beach somewhere in Kellomaki, a friend would point his finger northwest across the sheet of water and say: See that blue strip of land? It's Sweden.
    He would be joking, of course: because the angle was wrong, because according to the law of optics, a human eye can travel only for something like twenty miles in open space.
The space, however, wasn't open.
    Nonetheless, it pleases me to think, ladies and gentlemen, that we used to inhale the same air, eat the same fish, get soaked by the same-at times-radioactive rain, swim in the same sea, get bored by the same kind of conifers. Depending on the wind, the clouds I saw in my window were already seen by you, or vice versa. It pleases me to think that we have had something in common before we ended up in this room.
    And as far as this room is concerned, I think it was empty just a couple of hours ago, and it will be empty again a couple of hours hence. Our presence in it, mine especially, is quite incidental from its walls' point of view. On the whole, from space's point of view, anyone's presence is incidental in it, unless one possesses a permanent-and usually inan- imate-characteristic oflandscape: a moraine, say, a hilltop, a river bend. And it is the appearance of something or some- body unpredictable within a space well used to its contents that creates the sense of occasion.

So being grateful to you for your decision to award me the Nobel Prize for literature, I am essentially grateful for your imparting to my work an aspect of permanence, like that of a glacier's debris, let's say, in the vast landscape of literature.
    I am fully aware of the danger hidden in this simile: of coldness, uselessness, eventual or fast erosion. Yet if that debris contains a single vein of animated ore-as I, in my vanity, believe it does-then this simile is perhaps prudent.
    And as long as I am on the subject of prudence, I should like to add that through recorded history the audience for poetry seldom amounted to more than 1 percent of the entire population. That's why poets of antiquity or of the Renaissance gravitated to courts, the seats of power; that's why nowadays they flock to universities, the seats of knowledge. Your academy seems to be a cross between the two; and if in the future-in that time free of ourselves-that 1 percent ratio is sustained, it will be, not to a small degree, due to your efforts. In case this strikes you as a dim vision of the future, I hope that the thought of the population explosion may lift your spirits somewhat. Even a quarter of that 1 percent would make a lot of readers, even today.
    So my gratitude to you, ladies and gentlemen, is not entirely egotistical. I am grateful to you for those whom your decisions make and will make read poetry, today and to- morrow. I am not so sure that man will prevail, as the great man and my fellow American once said, standing, I believe, in this very room; but I am quite positive that a man who reads poetry is harder to prevail upon than one who doesn't.
    Of course, it's one hell of a way to get from St. Petersburg to Stockholm; but then, for a man of my occupation, the notion of a straight line being the shortest distance between two points lost its attraction a long time ago. So it pleases me to find out that geography in its own turn is also capable of poetic justice.

Thank you.

Joseph Brodsky

Sep 16, 2011

Tâm sự của nước độc

khai quật đồ cổ :p



Note: GCC chưa được đọc cuốn này, nhưng lại cứ nhớ lộn, là Tàn Đèn Dầu Lạc

http://nhilinhblog.blogspot.ca/2015/07/nguyen-tuan-doc-sach.html

Cũng rất bất ngờ khi tôi biết được rằng trước khi viết Nỗi buồn chiến tranh thì Bảo Ninh đã đọc Vassily Grossman. Xưa nay người ta gắn chặt Bảo Ninh với việc đọc Remarque, nhưng không phải điều ấy là quan trọng nhất: phải Grossman, chứ không phải Remarque, mới có thể là người gợi ý những điều đặc biệt trong cuốn tiểu thuyết ấy.

Thú thực, lạ.
NQT

Bởi là vì làm sao đọc Vassily Grossman, ở VN?
Qua tiếng Nga? Và cuốn nào?

*

Bác đọc quyển này chưa – 832 trang, bây giờ bán ở format de poche rồi. Bác cốp theo kiểu này viết đi, lồng trong chế độ là cảnh đời của người dân. Bác có trí nhớ phi thường, bác không viết thì ai mà viết được.

Tks
NQT

*

"Mort de l'esclave et réssurection de l'homme libre".

Dans ce roman-fresque, composé dans les années 1950, à la façon de Guerre et paix, Vassili Grossman (1905-1964) fait revivre l'URSS en guerre à travers le destin d'une famille, dont les membres nous amènent tour à tour dans Stalingrad assiégée, dans les laboratoires de recherche scientifique, dans la vie ordinaire du peuple russe, et jusqu'à Treblinka sur les pas de l'Armée rouge. Au-delà de ces destins souvent tragiques, il s'interroge sur la terrifiante convergence des systèmes nazi et communiste alors même qu'ils s'affrontent sans merci. Radicalement iconoclaste en son temps - le manuscrit fut confisqué par le KGB, tandis qu'une copie parvenait clandestinement en Occident -, ce livre pose sur l'histoire du XXe siècle une question que philosophes et historiens n'ont cessé d'explorer depuis lors. Il le fait sous la forme d'une grande œuvre littéraire, imprégnée de vie et d'humanité, qui transcende le documentaire et la polémique pour atteindre à une vision puissante, métaphysique, de la lutte éternelle du bien contre le mal.

Destin de Grossman

    Vie et destin est l'un des chefs-d'oeuvre du XXème siècle. On n'en lisait pourtant qu'une version incomplète depuis que les manuscrits avaient été arrachés au KGB et à la censure. Celle que Bouquins propose désormais est la première intégrale. Elle a été révisée à partir de l'édition russe qui fait désormais autorité, celle de 2005, et traduite comme la précédente par Alexis Berelowitch et Anne Coldefy-Faucard. Raison de plus pour se le procurer. Ce volume sobrement intitulé Oeuvres (1152 pages, 30 euros) contient également une dizaine de nouvelles, le roman Tout passe, texte testamentaire qui dresse notamment le portrait d'une série de Judas, et divers documents dont une lettre à Kroutchtchev. Mais Vie et destin, roman dédié à sa mère par un narrateur qui s'adresse constamment à elle, demeurera l'oeuvre qui éclipse toutes les autres. La bataille de Stalingrad est un morceau d'anthologie, et, au-delà de sa signfication idéologique, la manière dont l'auteur passe subrepticement dans la ville de l'évocation du camp nazi au goulag soviétique est un modèle d'écriture. Toute une oeuvre parue à titre posthume.
    Dans son éclairante préface, Tzvetan Todorov résume en quelques lignes "l'énigme" de
Vassili Grossman (1905-1964) :

" Comment se fait-il qu'il soit le seul écrivain soviétique connu à avoir subi une conversion radicale, passant de la soumission à la révolte, de l'aveuglement à la lucidité ? Le seul à avoir été, d'abord, un serviteur orthodoxe et apeuré du régime, et à avoir osé, dans un deuxième temps, affronter le problème de l'Etat totalitaire dans toutes son ampleur ?"
On songe bien sûr à Pasternak et Soljenitsyne. Mais le préfacier, anticipant la réaction du lecteur, récuse aussitôt les comparaisons au motif que le premier était alors un écrivain de premier plan et que la mise à nu du phénomène totalitaire n'était pas au coeur de son Docteur Jivago ; ce qui n'est évidemment pas le cas du second avec Une Journée d'Ivan Denissovitch, à ceci près rappelle Todorov, qu'étant un inconnu dans le milieu littéraire, il n'avait rien à perdre. La métamorphose de Grossman est donc un cas d'école unique en son genre :"mort de l'esclave et réssurection de l'homme libre".

Bảnh hơn Pasternak, bảnh hơn cả Solzhenitsyn, Tzvetan Todorov, trong lời tựa, thổi Đời & Số Mệnh của Grossman: Cái chết của tên nô lệ và sự tái sinh của con người tự do.
Tờ Obs, số đặc biệt về những tuyệt tác của văn học, kể ra hai cuốn cùng dòng, là Gulag của Solz, 1 cuốn sách lật đổ 1 đế quốc, và Vie & Destin của Grossman: Trái bom chống toàn trị.
TV sẽ giới thiệu bài phỏng vấn Ovivier Rolin, trên tờ Obs.


Note: Trái bom chống toàn trị, làm sao có ở xứ Mít?
Hà, hà!

*

Borges đọc “Hóa Thân” (1938)

Kafka ra đời tại 1 khu Do Thái ở thành phố Prague vào năm 1883. Ông thì bịnh và đau khổ, buồn bực (chagrin). Ông bố không ngừng khinh bỉ, miệt thị, (mépriser) trong bí mật, en secret, và hành hạ, (tyrannisa) ông con, cho tới năm 1922. Cái sự cha con không hợp nhau này, như chính ông con nói, “đầm đìa” (découlait) trong tất cả tác phẩm của ông. Từ tuổi trẻ của ông, chúng ta biết được hai điều: ông đau khổ vì 1 thứ tình yêu trái ngược, contrarié, và ông có cái thú về du ký (le gout des récits de voyages). Học xong Đại Học, có thời gian ông làm trong ngành bảo hiểm, và chỉ được giải phóng, thoát ra khỏi ngành này, ôi chao, thảm thay, nhờ căn bịnh ho lao. Nửa đời sau ông thường thăm thú, cư ngụ tại những nhà dưỡng bịnh, des sanatoriums, ở Tyrol, Carpates, Erzgebirge.
Vào năm 1913, ông cho in tác phẩm đầu tay, Contemplation, Chiêm ngưỡng, và vào năm 1915, là cuốn nổi tiếng của ông Hoá Thân, La Métamorphose, và 1919, là 14 contes fanstastiques [truyện kỳ quái], hay 14 ác mộng ngắn gọn (cauchemars laconiques), làm thành (composer) Y Sĩ Đồng Quê, Un médecin de campagne.
Sức nặng của cuộc chiến đè nặng lên những tác phẩm này: cái sức nặng mà tính chất của nó là tàn khốc bắt buộc con người phải giả đò hạnh phúc, hoặc can đảm cùng mình… Bị bao vây, và thất trận, những đế quốc Trung Âu bèn đầu hàng nhưng sự phong tỏa chẳng vì thế mà bớt đi, và Kafka là 1 trong những nạn nhân. Vào năm 1922, ông trú ngụ ở Berlin cùng với một thiếu phụ thuộc bộ tộc Hassidim, hay Pieux, Dora Dymant. Mùa hè 1922 bịnh tật của ông trở nên tệ hại vì sự cùng túng, thiếu hụt trong thời gian chiến tranh và hậu chiến tranh, ông mất tại 1 nhà dưỡng bịnh thuộc khu vực Vienne.
Max Brod bạn của ông, làm ngược ý muốn của Kafka, và cho xb những bản thảo của ông. Phải nói là chúng ta chịu ơn ông ta, về cái sự thông minh không vâng theo di chúc của người chết, và nhân loại bèn có được những tác phẩm đặc dị, 1 không 2, của thế kỷ của chúng ta!
Hai ý nghĩ – đúng hơn, hai ám ảnh, chi phối, régir, tác phẩm của Kafka. Sự tuỳ thuộc, la dépendance, là 1 trong 2. Sự vô cùng, l’infini, là cái thứ nhì. Hầu hết những giả tưởng của Kafka, có những đẳng cấp, thứ bậc, hiérarchies, và những thứ bậc này thì vô cùng.

Volkov: Do you mean the line, "Thank God I was left on this earth without a homeland?” Those words proved prophetic. How did they pop out of you then, in 1962?
Brodsky. Well, there was this idea of solitude ... of detachment. After all, in that Leningrad topography, there is really a very powerful split. There's a tremendous difference between the center and the outskirts. And suddenly I realized that the outskirts were the beginning of the world, not the end. 'They were the end of the familiar world but the beginning of the unfamiliar world, which is much bigger, much vaster. In principle the idea was that, in leaving for the outskirts, you're distancing yourself from everything you know and setting out for the real world.

Volkov: Bạn tính nói cái dòng thơ “Cám ơn Trời tôi bị bỏ lại trên thế gian này đếch có quê hương?”
Đúng là dòng thơ tiên tri. Quái làm sao, nó lại bật ra vào năm 1962?
Brodsky: Chắc là do cô đơn, tách rời. Nói cho cùng, cái địa thế của Leningrad gây chia lìa, (đi hay ở là chọn lựa chết người. TTT). Có 1 sự khác biệt khủng giữa trung tâm và ngoại vi. Và bất thình lình tôi nhận ra, ngoại vi là khởi đầu của thế giới, không phải tận cùng. Chúng là tận cùng của thế giới quen thuộc, nhưng là bắt đầu của thế giới không quen thuộc, lớn hơn, rộng hơn. Khi rời bỏ trung tâm tới ngoại vi, là bạn tự tách mình ra khỏi mọi thứ bạn quen biết, và bước vào thế giới thực.
Volkov: Chuyện trò với Brodsky

Lẽ dĩ nhiên đường từ St Petersburg tới Stockhom đi qua địa ngục, cũng vẫn nhà thơ người Nga, trong bài diễn văn nhận giải Nobel văn chương, đã tuyên bố như vậy.

Nobel hay không Nobel, tôi cũng thử bắt chước ông và tuyên bố: Lẽ dĩ nhiên, con đường trở về Hà Nội đi qua địa ngục.


Nguyễn Quốc Trụ



Để tưởng nhớ mùi hương

31 Tháng Chạp 1953, Sàigòn.
Một trong những cái thú của một nơi chốn xa xôi lạ hoắc, đó là, cái thú "bạn của bạn", theo nghĩa, một cái nét đẹp của nó, đã từng quyến rũ một người bạn của bạn, đột nhiên, nó cũng tóm lấy bạn!
Tôi đã gặp đúng một tình trạng như vậy, một buổi chiều, một người bạn như trên, tới gặp tôi, sau một vài hơi whisky, đèo tôi đi trên chiếc xe gắn máy của anh ta, một bác sĩ hải quân, dạo chơi Sàigòn. Chúng tôi tới thăm mấy tiệm hút.
Tiệm đầu tiên ghé, thuộc loại rẻ tiền, ở trên một tầng lầu, bên dưới là một trường học, nơi đám học trò đang lo thi kỳ thi "tiểu học và trung học đệ nhất cấp". Ông chủ tiệm cũng dân trong nghề, một bệnh tưởng, a malade imaginaire, người khô quắt, như bị vắt sạch nước, hậu quả của sáu chục bi một ngày. Một bé gái ngủ gật, và một cậu trai. Thuốc phiện không nên để cho người còn trẻ vướng vào, như ngưòi Tầu tin tưởng, mà chỉ để dành riêng cho những ngưòi đứng tuổi, hoặc già cả. Một bi ở đây tốn mười đồng. Sau đó, chúng tôi tới một tiệm sang hơn, Chez Pola. Ở đây, bạn có phòng dành riêng, và có thể mang theo bạn. Một cái dù Tầu thật lớn che trên một cái giường tròn lớn. Một quầy đầy những sách ở ngay kế bên giường. Lạ làm sao, và cũng tuyệt vời làm sao, tôi thấy hai cuốn của tôi, trên quầy sách: Le Ministère de la peur và Rocher de Brighton. Tôi bèn lôi xuống, viết mấy lời đề tặng.
Một bi ở đây tốn ba chục đồng.
Kinh nghiệm hít tô phe của tôi bắt đầu vào Tháng Mười năm 1951, khi tôi ở Hải Phòng trên đường ra Vịnh Hạ Long...
Graham Greene. Tam Thập Lục Kế, Tẩu Vi Thượng sách: Ways of Escape
Tính viết về “phe” lần đầu của GCC. Post khúc trên làm mồi





*

Gọi Người Đã Chết

Notes on a voice: Le Carré

Về từ Miền Lạnh
Bạt
[Cho lần xb 50 năm sau, tháng này, Tháng Tư, 2013)

Tôi viết Tên điệp viên về từ miền đất lạnh ở cái tuổi ba mươi của mình, dưới sức ép thật căng, không thể chia sẻ với ai, và cực kỳ cá nhân. Là 1 sĩ quan tình báo với cái vỏ bọc là 1 nhà ngoại giao trẻ ở Tòa Đại Sứ Anh ở Bonn, tôi là 1 bí mật, với những đồng nghiệp, và trong hầu hết thời gian, với chính tôi. Tôi đã viết vài cuốn tiểu thuyết trước đó, bắt buộc dưới 1 cái tên giả, và Sở của tôi gật đầu cho phép in. Và sau 1 hồi dài tra hỏi linh hồn (soul-searching), họ cũng gật đầu với The Spy.
Vào ngày này, [50 năm sau], tôi tự hỏi, nếu Sở lắc đầu, thì quyết định của tôi sẽ ra sao.
Như chuyện xẩy ra, họ có vẻ như kết luận, hẳn là có ngần ngại, rằng cuốn truyện thuần giả tưởng, từ đầu cho tới cuối, chẳng có gì cho thấy là rút ra từ kinh nghiệm cá nhân, và như thế, nó không phạm luật xé rào an ninh. Tuy nhiên, đây không phải là cách nhìn của giới báo chí thế giới, mà, với một tiếng nói, quyết định rằng, cuốn sách không hoàn toàn chân thật, nhưng mà là 1 thứ Thông Điệp Từ Phía Bên Kia có tính phát giác, mặc khải gì đó, một phán quyết như thế khiến tôi, đâu có phản ứng nào khác, ngoài chuyện ngồi im re, và theo dõi, lẽ dĩ nhiên cũng rất ư là lạnh cẳng, như thể cuốn sách leo mãi lên tít cao của danh sách những best-seller, rồi chết sững ở đó, trong lúc hết nhà phê bình này tới nhà phê bình khác gật gù, đúng thứ thiệt đấy!
Và cái lạnh cẳng của tôi, thì sau đó được thêm vào, với thời gian, cái giận dữ, cũng của tôi.
Một giận giữ bất lực.
Bởi là vì, kể từ ngày cuốn tiểu thuyết của tôi được xb, tôi nhận ra là, bây giờ cho đến mãi về sau, tôi bị chụp mũ, một tên điệp viên biến thành nhà văn, chứ không phải, một nhà văn, và, bởi vì là nhà văn, lại có tí lem nhem với thế giới bí mật, và thế là bèn viết về nó. Tôi là 1 tên bí mật ngay cả với chính tôi!
Nhưng những ký giả thời đó không phải như thế. Tôi là 1 tên điệp viên Ăng Lê, một kẻ bước ra khỏi thế giới bí ẩn của mình, và nói, nó thực sự như thế nào, và bất cứ cái gì tôi nói ngược lại, thì đều củng cố thêm lên, huyền thoại. Và, bởi vì tôi viết cho một công chúng ăn phải bả [hooked on] Bond và tuyệt vọng cố tìm thuốc rã độc [desperate for the antidote], huyền thoại càng dính cứng. Cùng lúc, tôi có được 1 thứ quan tâm mà nhà văn mơ tưởng. Vấn đề độc nhất của tôi là, tôi đếch khoái công chúng của riêng tôi. Tôi đếch khoái, ngay cả khi tôi phụ thuộc vào nó, đăng ký nó [subscribing to it].


Notes on a voice: Le Carré

TYPICAL SENTENCE

It takes three (two short, one long) to show his measured fury. "'This is a war,' Leamas replied. 'It’s graphic and unpleasant because it is fought on a tiny scale at close range; fought with a wastage of innocent life sometimes, I admit. But it’s nothing, nothing at all besides other wars—the last or the next.'" ("The Spy Who Came in from the Cold")

Câu văn thần sầu

Phải ba (hai ngắn, một dài), để chỉ ra, cơn cuồng nộ cố dằn lại của ông. “Đây là một cuộc chiến,” Leamas trả lời. “Nó có tính đồ thị, minh họa, và làm khó chịu, bởi là vì xẩy ra trong 1 phạm vi hẹp, và ngay trong tầm tay; đôi khi làm phí những mạng người vô tội, tôi đồng ý. Nhưng bõ bèn gì, bên cạnh những cuộc chiến khác – cái vừa qua, hay cái sắp tới.” ("Tên điệp viên về từ miền lạnh”)
*
Với Gấu Cà Chớn, câu văn thần sầu của Gấu mà nhờ Le Carré mới viết được - vắt qua hai cuộc đời, một đã qua cùng cuộc chiến đã qua, và một sắp tới, cùng cuộc chiến hội nhập sắp tới - là câu văn mà, chỉ 1 khi Gấu được Cao Uỷ Tị Nạn cho xe tới rước, sau hai tháng tù vì tội nhập vô Thái Lan bất hợp pháp, tại nhà tù quốc tế Bangkok, và sau đó đưa vô Trại Phanat Nikhom - chỉ tới khi đó, mới viết được khúc đuôi của nó:
"Trong những đêm chập chờn mất ngủ, hồn thiêng của thành phố thức giấc ở trong tôi, tôi lại tưởng đây là hồn ma của chính mình đang lang thang trên những nẻo đường xưa cũ, sống lại cái phần đời đã chết theo cùng với Sài Gòn, bởi cái phần đời đó mới đáng kể." (1)

Note: "Đáng kể", “kể”, kể ra, viết ra...

In From the Cold

John le Carré Has Not Mellowed With Age

His early books sketched, as he once put it about his Smiley novels, “a kind of ‘Comédie humaine’ of the cold war, told in terms of mutual espionage.”

Còm của độc giả Mẽo:

 Look up this guy's comments on 9/11. He thinks the U.S. provoked what it got. He's got his head in too many absurd moral fictions.
Đọc gã này phán về cú 9/11. Hắn nói, Mẽo đã gây ra, provoke, cú đó. Hắn bị THNM vì đọc quá nhiều cái thứ giả tưởng phi lý mà còn bày đặt đạo đức ở trong đó.

[Tuyệt. Quả là độc giả thứ thiệt của Le Carré, một cách nào đó. Có chất đạo hạnh bậc thầy ở trong truyện của Le Carré, theo Gấu]

I was very disappointed by Carre's last book, very anti-American and quite preposterous.
His great works all came out during the cold war and they told us - fiction or modified fact - how complex the spying business was. They added a 'human face' to this basically grisly business.
Not the last one I remember only vaguely now. This guy does not like our country very much, to say at least.
 
Tôi rất bực cuốn mới nhất của ông ta, rất ư là bài Mẽo, và thật là phi lý, nếu không muốn nói, láo xược.
Những tác phẩm lớn của ông ta, là từ cuộc chiến tranh lạnh mà ra. Và chúng nói với chúng ta - giả tưởng hay sự kiện được thay đổi đi, chế biến khác đi – ngành điệp vụ đa dạng, rắc rối như thế nào. Chúng đem “bộ mặt người” đến cho cái thế giới, tự bản chất của nó, thì vốn xám xịt.
Gã này đếch ưa xứ sở của chúng ta, đếch ưa 1 tí nào, phải nói như vậy.
*

Le Carré luôn tỏ ra "ưu ái", với những người Cộng Sản chân chính. Có vẻ như ông tin rằng, chính những người đó có lý hơn ông, như trong đoạn cuối ở trên, Smiley nước mắt ràn rụa, hét lớn, nhìn thân xác Dieter chìm xuống lòng sông, giữa sương mù Luân Đôn:
 -Dieter! Tại sao bạn không bắn tôi? Tại sao?…
*

Antoine SPIRE :

Ông có đưa ra một tay già, thông tuệ kinh tan-mút, phán::
Chúng ta cầu nguyện Chúa Cứu Thế tới, nhưng đâu hẳn như thế, bởi là vì có những đấng Do Thái, trong bóng tối, thì thầm với Thượng Đế: Này, đừng có nhập thế đấy nhé!

George STEINER: 

Tôi mô phỏng Hegel. Tay này không ưa dân Do Thái. Một bữa ông ta kể chuyện tiếu lâm, Thượng Đế vi hành, gặp một tên Do Thái, và đề nghị: Mày chọn gì, giữa 2 món này, hoặc là cứu chuộc, hoặc tờ nhật báo buổi sáng, hắn ta bèn chọn tờ báo.

Căng lắm đấy, cái câu chuyện tiếu lâm này. Chúng tôi là 1 dân tộc bị hớp hồn bởi lịch sử, bởi những đỉnh cao thời đại, bước ngoặt vĩ đại… là cái số mệnh của chúng tôi, và thỉnh thoảng, tôi tự nhủ thầm, có khi còn mỉm cười và nhủ thầm: Giá mà “Chúa Cứu Thế”, tức anh VC Giải Phóng Bắc Kít, đừng có tới, thì thật đỡ khổ biết là chừng nào!

TTT, hẳn là bị ám ảnh bởi 1 câu chuyện tiếu lâm như trên, thành thử khi đọc Trầm Tư của 1 tên tử tù của Hồ Hữu Tường, trong đó, ông mơ tưởng Đức Phật sẽ có ngày trở lại với dân Mít, nhà thơ hoảng quá, viết:

Giấc mơ Đức Phật trở lại thì cũng nát tan như mảnh đồng Bắc Kít chằng chịt những bờ, và bờ thì nhiều hơn là ruộng.

Ui chao, một khi cánh đồng liền thành một mảnh, qua Cải Cách Ruộng Đất, qua tập thể hoá… là Quỉ Đỏ xuất hiện, thay vì Đức Phật!
Tội nghiệp dân Mít!
Hà, hà!


http://www.magazine-litteraire.com/critique/greene-la-gr%C3%A2ce-intranquille-0

Greene, la grâce intranquille

Par Pierre Assouline dans Magazine Littéraire 569
daté juillet-août 2016 - 1375 mots

Converti au catholicisme, le Britannique conjuguait la foi et le doute : il fut toujours hanté par le vertige de la déloyauté.


Trong bài viết về GG, trên số ML mới nhất, PA coi Người Mỹ trầm lặng là tiểu thuyết trinh thám!
Nhảm quá.
Cái tít bài viết của PA
, 1 ân sủng đếch trầm lặng, cho thấy, là từ Người Mỹ Trầm Lặng mà ra.
Tuy nhiên, người nhận ra ý nghĩa của từ ân sủng, trong GG, là Coetzee, khi ông đọc cuốn Brighton Rock. Nó mắc mớ tới Ky Tô giáo

John Le Carré's Page

*

le Carré: Bản tiếng Tây của bản tiếng Anh, trên TV.
Nhà văn quá, dưới mắt điệp viên. Điệp viên quá dưới mắt nhà văn.


The fiction of John le Carré
Giả tưởng của le Carré

Ngày 23 Tháng Giêng, 1963, Kim Philby, gián điệp Anh (cộng tác viên một thời cho Người Kinh Tế) chuồn qua Xô Viết. Chín tháng sau, “Điệp Viên Từ Miền Lạnh" ra lò.
Giả tưởng, tất nhiên, nhưng hình như nó còn thực hơn cả sự thực, phản chiếu một thực tại rộng lớn hơn, cái gọi là Cuộc Chiến Lạnh.
Bảnh hơn nữa, nó xuất  hiện, và sau đó, tiểu thuyết điệp viên thay đổi hẳn, không còn như trước nữa.

Cuốn tiểu thuyết mở ra với cảnh Alec Leamas, điệp viên Anh, phụ trách một đơn vị phản gián ở Bá Linh, chờ 1 đệ tử, biệt kích ném qua Đông Đức, bị cháy, và phải bỏ chạy, qua Trạm kiểm soát Charlie. Ngay từ câu “rất” đầu tiên, là cái viết của Le Carré, như 1 con rắn độc, thò mỏ ra chơi 1 phát. Những xen, cảnh thì được chiếu sáng theo kiểu cà giựt, bằng “flashpoint” [điểm hỏa, tia loé]. Nhân vật thì được phác họa bằng những câu sắc, lẹ. Câu văn ngắn, điểm đúng huyệt. Tình tiết rắc rối, không dễ mò, nhưng không bao giờ lâm vô tình trạng quá tải, với những nhân vật phụ, những cú xoắn thừa thãi, hay khúc ngoặt không cần thiết.
Không giống tiểu thuyết gián điệp “James Bond 007”, thế giới của le Carré gân guốc, chai sạn, và rặt một màu u tối. Leamas tự mình chuốc rượu mình, trong những căn phòng tù mù, bàn ghế không phải không bày mà gần như đếch có. Đờn bà thì câm, nếu không muốn nói là nín khe, trầy trụa, không phải thứ lụa là gấm vóc của Ian Fleming. Xa vời cái thứ hoành tráng, say đắm, những điệp viên của le Carré thì, bằng những từ của Leamas, "tuồng ảo hóa đã bày ra đấy, toàn 1 lũ khùng điên, ba trợn, phản bội, những tên sa đích, ghiền rượu,  những kẻ thắp sáng cuộc đời thối rữa của chúng, bằng cách chơi trò cao bồi vs mọi da đỏ”, “a squalid procession of vain fools, traitors…pansies, sadists and drunkards, people who play cowboys and Indians to brighten their rotten lives”.
Cái sự “trần thùi lụi” này làm cho thế giới của những tên ma quỉ, gián điệp hai mang của le Carré, nếu không “xác thực”, thì “đáng tin”, như chính ông viết, trong lời bạt, 50 năm sau khi nó được xb lần thứ nhất. Cái viết ông mắc nợ rất nhiều từ 1 bậc thầy khác, trong giới viết truyện điệp viên bảnh tỏng, Graham Greene, và tác phẩm thần sầu của ông này, “Brighton Rock”, xb năm 1938. Nhưng cái vẻ gân guốc, chai sạn của “Tên Điệp Viên Từ Miền Lạnh” còn có thể tìm thấy ở trong 1 giả tưởng khác, cũng xuất hiện vào thời kỳ này. Năm năm trước đó, Allan Sillitoe viết về cuộc sống của giai cấp lao động ở Nottingham, trong “Saturday Night, Sunday Morning”, đã làm độc giả phát sốt với những miêu tả những vụ phá thai ở những con phố sau, những chiều tối trải qua trong những quán rượu, bằng tiền trợ cấp thất nghiệp. Vào năm 1956, John Osborne viết “Nhìn lại với Cáu Giận”, “Look Back in Anger”, một vở kịch hiện thực xoay quanh một anh chàng trẻ tuổi cáu giận, bất mãn. Tiểu thuyết của le Carré xoay quanh một chuyện khác, và nó phản chiếu một vết nứt rạn rộng hơn, về thời hậu chiến Anh, và mở ra 1 đường viết khác về cuộc sống ở xứ sở này.
Chẳng bao lâu sau khi cuốn tiểu thuyết xb, le Carré nghỉ chơi với sở ngoại giao và chỉ lo viết. Chừng 20 cuốn tiếp theo, kể cả cuốn mới ra lò, đầu năm nay, 2013, “Một Sự Thực Thanh Nhã.” Tất cả đều có thứ văn phong căng thẳng, và xoáy vào chi tiết. Nhưng “Điệp viên từ Miền Lạnh” kể như bảnh nhất. Gần 30 năm sau khi Bức Tường Bá Linh sụp đổ, cuốn tiểu thuyết của le Carré vẫn làm độc giả nhức nhối với Cuộc Chiến Lạnh, sự bất lực và dối trá của nó. Cuốn tiểu thuyết nhắc nhở chúng ta, 1 giả tưởng, thứ thật bảnh, có thể tra hỏi, về chuyện, nhà nước làm ăn ra làm sao.
Prospero
*
Lần kỷ niệm lần thứ 100, năm sinh của Greene [1904-1991], tác phẩm của ông được xb toàn bộ [chắc thế], mỗi cuốn kèm 1 bài biết thật bảnh.
Coetzee, trong tập tiểu luận của ông, chọn Brighton Rock [Introduction, ấn bản Penguin, New York, 2004] Theo ông, đây là tác phẩm nghiêm trọng đầu tiên của Greene, his first serious novel, theo nghĩa, viết với những ý nghĩ nghiêm trọng.

GG rất mê mấy dòng thơ dưới đây:

Our interest's on the dangerous edge of things.
The honest thief, the tender murderer,
The superstitious atheist.
[Nỗi quan hoài của chúng ta, là vào sát na sợi tóc nguy hiểm, ở mép bờ.
Tên trộm lương thiện, tên sát nhân dịu dàng. kẻ vô thần mê tín].
Robert Browning,
« Bishop Blougram's Apology »
[Lời xin lỗi của Bishop Blougram]

Pamuk, cũng mê, bệ làm đề từ cho cuốn Tuyết (1)

*

Thầy của le Carré, là Greene. Thầy của Greene, là Conrad.
Nếu phải chọn đề từ cho toàn bộ tác phẩm, Greene chọn câu trên, theo Coetzee.

Thế giới của Greene, 'Greeneland', là một miền đất trong đó, những con người bất toàn, imperfect, chia năm xẻ bảy, divided, như bất cứ một vẹn toàn, integrity, trong khi niềm tin bị thử thách ở mức tới hạn, their belief tested to the limit, và Thượng Đế, nếu có, thì đánh bài chuồn, nếu không muốn nói, đi trốn, ở ẩn, hidden.

*

Coetzee, có thể nói, là 1 người dẫn GCC vô văn chương thế giới hiện đại, như là 1 phê bình gia, nhà điểm sách, lương tâm của 1 thời, cùng với những đấng như Steiner. Đọc ông rất thú, vì thể nào bạn cũng kiếm thấy 1 ý, 1 câu thần sầu của ông, chiếu rọi 1 tác giả.

Thí dụ, khi ông viết về Walter Benjamin, và nhìn ra hai tác phẩm khổng lồ về điêu tàn của thế kỷ 20, ngó nhau:

Từ một khoảng cách, tuyệt tác của Benjamin, kỳ cục thay, gợi nhớ một điêu tàn lớn lao khác của văn học thế kỷ 20, "Thi khúc" ("Cantos"), của Pound. Cả hai tác phẩm đều được chiết ra từ những năm tháng đọc sách theo kiểu cú vọ (jackdaw reading). Cả hai đều được dựng nên từ những mẩu đoạn và những trích dẫn, và trung thành với một thẩm mỹ học hiện đại bậc cao, về hình ảnh và dàn dựng. Cả hai đều có tham vọng kinh tế và đều nằm dưới sự chứng giám của những nhà kinh tế (một bên là Marx, và một bên là Gesell và Douglas). Cả hai tác giả đều có đầu tư vào trong những ngành cổ học, và cả hai đều đánh giá quá cao sự thích nghi của chúng đối với thời đại của chính họ. Chẳng người nào biết, khi nào thì dừng. Và cả hai, sau cùng đều tiêu ma vì con quái vật là chủ nghĩa phát xít. Với Benjamin, là một kết cục bi đát. Với Pound, ô nhục.

Ông viết về Paul Celan, mà chẳng tuyệt sao:

Celan là thi sĩ ngọn tháp Âu Châu ở những thập niên giữa thế kỷ 20, người mà, thay vì chuyển hóa thời của mình – ông đếch có hứng đó – thì xử sự như một cây roi điện xả hết luồng điện cực kỳ khủng khiếp chứa chất trong nó, của thời của mình.
Tuyệt!
Celan is the towering European poet of the middle decades of the 20th century, one who, rather than transcending his times – he had no wish to transcend them – acted as a lightning rod for their most terrible discharges.

Đâu có như phê bình gia Mít. Hoặc dởm, hoặc bịp.
Và đều đếch có tí lương tâm: Bỏ nước ra đi, tố cáo VC chán, lại mò về, làm như đếch có chuyện gì xẩy ra!

Nhà văn vào thời này, Tây hay Đông, nếu đúng là thứ thiệt, gắn bó với viết lách, nói chung, đều thật rành cái thế giới của họ, không chỉ như nhà văn, mà còn như là nhà phê bình, điểm sách. Coetzee là 1 trong thứ đó. Trong bài giới thiệu tập tiểu luận thứ nhì của ông Inner Workings, người viết, Dereck Attridge, đã đặt ra câu hỏi, và trả lời, chúng ta cần gì đọc phê bình điểm sách của một tiểu thuyết gia bậc thầy đã đoạt Nobel? Điều gì khiến chúng ta tò mò muốn đọc thứ đó?

Gấu mê đọc tiểu luận của Coetzee. Tiểu thuyết, mua gần như đủ cả, và thường là cả hai, tiếng Anh và tiếng Tẩy, nhưng chỉ đọc "Ô Nhục", tính đọc thêm cuốn, lấy khung cảnh St Petersburg, để vinh danh sư phụ của ông, là Dostoiesky: The Master of St Petersburg.

Tiểu thuyết của Coetzee, sự thực, cũng pha tiểu luận. V/v Văn phong, phải là cái tay trên Intel, khi chỉ ra, tính hà tiện để/đến chảy máu mắt, khi viết của Coetzee.

Nhà văn Mít chưa ai hiểu ra được điều này. Chữ đầy ra đấy, tại sao hà tiện. Họ đâu có biết, viết, thừa 1 chữ, là hỏng 1 chữ đã được viết ra, vì không trân quí nó! NQT (1)

THE SAVAGE THRIFT OF J.M. COETZEE

 Tính tằn tiện dã man của J.M. Coetzee

Ghi chú về 1 giọng văn: Simon Willis khui ra 1 giọng văn gầy còm, không có tí mỡ, và đe dọa.

30.4.2012

by David Remnick

Aleksandr Solzhenitsyn, tiểu thuyết gia chính trị quan trọng nhất của thế kỷ 20, mất ngày 3 Tháng Tám 2008, thọ 89 tuổi.
Vài tuần sau khi chôn ông, nhà nước Nga của Putin làm 1 cú thật đểu cáng, [a sly, even cynical gesture] đổi tên 1 cái phố lớn nhất của VC Nga, ở Moscow, thành tên của Solz. Và còn làm 1 tấm plaque vinh danh những thành tựu văn học của ông, kế ngay bảng tiệm McDomald, trên cùng con phố!

Bà vợ góa của nhà văn, Natalia Solzhenitsyn kiên nhẫn ôm những trớ trêu của lịch sử. Tuần lễ vừa rồi, bà tới Triển Lãm Sách Mẽo, ở trung tâm Javits Center, vì một dự án tưởng niệm quan trọng hơn nhiều: Thành lập một kho dự trữ hồ sơ văn học gồm tất cả những gì, từ tuổi thơ bị đóng đinh thập tự của Solz, tới hàng ngàn trang bản thảo viết tay của ông, trong có bản thảo Quần Đảo Gulag mà bạn bè đã chôn giấu từ 20 năm ở vùng quê Estonia, bên ngoài tầm tay của KGB.

(1)

https://phanquynhtram.com/2014/02/28/ke-tongpham/

Nh
ân nói về "không thừa, không thiếu."

Bài thơ sau đây, Tin Văn đã từng dịch.
Bản dịch mói thấy trên net, của PQT, cho thấy, dịch giả để cả nguyên tác tiếng Tây Bán Nhà. Do không biết thứ tiếng này, nên thua.
Nhưng nếu chỉ so với bản tiếng Anh, thì... thua bản của GCC!  
PQT bỏ từ "precise", chính xác";
"crucify" không phải là "đóng đinh", mà là "đóng đinh thập tự"!
Bỏ tên dịch giả tiếng Anh. Phải cho biết ai dịch, vì có rất nhiều người dịch thơ/văn của Borges
Đảo ngược trật tự từ: "cây thập tự & những cái đinh", không phải "đinh & thập giá"
Quá cẩ
u thả (b), không rành tiếng Mít.
Không tôn trọng dịch giả khác...

(b)

Sự may mắn hay bất hạnh của tôi cũng chẳng có gì quan trọng [PQT]
Tại sao lại "cũng" ở đây?
Quá quan trọng, mới đúng, bởi là vì sau đó, Borges giải thích:
Tớ là thi sĩ!


The Accomplice

They crucify me. I have to be the cross, the nails.
They hand me the cup. I have to be the hemlock.
They trick me. I have to be the lie.
They burn me alive. I have to be that hell.
I have to praise and thank every instant of time.
My food is all things.
The precise weight of the universe. The humiliation, the rejoicing.
I have to justify what wounds me.
My fortune or misfortune does not matter.
I am the poet.
-H.R.

Kẻ đồng lõa

Chúng đóng đinh thập giá tôi. Tôi phải là cây thập tự, những cái đinh.
Chúng đưa tôi cái ly. Tôi phải là thuốc độc
Chúng đánh lừa tôi. Tôi phải là lời dối trá
Chúng thiêu sống tôi. Tôi phải là cái địa ngục đó.
Tôi phải vinh danh, xoa đầu chúng, và lúc nào cũng phải cám ơn chúng lia chia.
Thức ăn của tôi là mọi thứ, mọi điều.
Sức nặng đích thực của vũ trụ. Sự lăng nhục. Niềm vui mừng.
Tôi phải xác minh điều làm tôi thương tổn.
May mắn, hay bất hạnh của tôi chẳng là cái chó gì ở đây.
Tôi là thi sĩ

[NQT]

Kẻ tòng phạm

Người ta đóng đinh tôi. Tôi phải là đinh, là thập tự giá.
Người ta đưa tôi một cái chén. Tôi phải là thuốc độc.
Người ta lừa tôi. Tôi phải là lời nói dối.
Người ta thiêu sống tôi. Tôi phải là địa ngục.
Tôi phải ca tụng và cám ơn từng giây từng phút.
Thực phẩm của tôi là mọi thứ.
Toàn bộ sức nặng của vũ trụ. Sự sỉ nhục, sự vui mừng.
Tôi phải biện chính cho những gì làm tôi thương tổn.
Sự may mắn hay bất hạnh của tôi cũng chẳng có gì quan trọng.
Tôi là nhà thơ.
 —–
Bản dịch của Phan Quỳnh Trâm.
Trong Jorge Luis Borges, Jorge Luis Borges: Selected Poems (New York: Penguin Books, 1999), 455.

Dear Gấu Nhà Văn,
Trong bài hát "Ly Rượu Mừng" có câu "Nhấc chén đầy vơi chúc người người vui..."

Tôi phải ngợi ca và cảm ơn từng phút giây (tôi đang sống, bất luận sướng khổ ra sao), không phải ngợi ca hay cảm ơn "bọn đó".
Tôi phải biện minh cho cả những điều đã làm tổn thương tôi. Không phải xác minh mà là biện hộ giùm cho cái kẻ làm hại mình, khổ thế?
Nói chung, tôi là thi sĩ, để làm được ra thơ, hay chỉ cần được thì thầm trong câm nín với Nàng Thơ thôi, thì cái gì tôi cũng chịu được, kể cả bị đóng đinh. ??

Bác Gấu dịch "Call for the Dead" hay quá sao không dịch trọn quyển nhỉ? Kính chúc an vui.
H.Â.
Sent from my iPad

Today at 5:51 PM

Tks
How Are You?
Tính dịch cho H/A đọc, vì có hứa, nhưng lu bu quá.
Mua lại cuốn sách là vậy.
Take Care
NQT

Re: Bản dịch của tôi, cũng có lỗi.
Tks again
NQT

http://www.tanvien.net/Viet/Bolano_Trong_ngoac.html

Thơ của Borges, bị Naipaul và nhiều người khác, chê.
Ông cũng coi mình chỉ là nhà thơ xoàng, nhưng chỉ muốn là thi sĩ!

http://www.tanvien.net/cn/Trang_Borges.html

Nói chuyện thơ ( Jorge Luis Borges)

   "Nói cho cùng, tất cả chúng ta đều cố gắng là thi sĩ; mặc dù những thất bại, tôi vẫn tiếp tục muốn là một thi sĩ." Borges mở đầu buổi nói chuyện, cho một số sinh viên tại đại học Columbia, vào mùa xuân năm 1971.

Note: TV giới thiệu rất nhiều thơ của Borges, và, như có lần Gấu đọc trên net, có 1 tay nhận xét, chính cái gọi là xoàng trong thơ Borges làm chúng ta mê thơ ông, vì rõ ràng là, chúng ta cảm thấy, mình cũng thừa sức làm thứ thơ này!
Tuyệt.

Tên số 2, bạn quí cùa bạn Cà, cũng đã từng chê thơ bạn Cà, bài Khi ta chết hãy ném thây ta xuống biển, bài thơ này, ai cũng có thể làm được, "1 cách nào đó", là cũng theo nghĩa đó!

http://tanvien.net/Day_Notes/Kafka_Coupable.html

Lẽ dĩ nhiên, Kafka đâu phải nhà văn đầu tiên, càng không phải nhà văn cuối cùng, nhìn ra mình, lọc mình ra, như là 1 kẻ tuẫn nạn, vì cái thứ nghệ thuật mà mình chọn lựa cho mình: “dziếc dzăng”!
Hãy nghĩ tới Flaubert, hãy nghĩ tới Joyce [Xém 1 tí là thêm tên GCC vô!]. Nhưng ông bảnh nhất, khác hẳn mấy tay kia, là, loay hoay hì hục, chỉ chúi vô có mỗi cú đó, với “cái mình, cái đầu, cái tim của mình” [the single-minded] chỉ xoáy vô có mỗi chỗ “ấy ấy”, và từ đó, tìm ra, nhận ra vai trò của mình, "nhà dzăng".
Làm sao có thằng cha nào, ngoài Kafka ra, phịa ra được cái máy tra tấn người ở trung tâm câu chuyện đáng sợ “Ở thuộc địa trừng giới" [xém thêm cái tên của nó, là Xứ Mít bi giờ!], nó hành quyết những tên “ly khai, dám chống lại Đảng VC”, bằng cách dùng cây kim châm khắc mẹ bản án [le mot juste], vô da vô thịt họ.

*

Dịch lại & Lại dịch "Hóa Thân" của Kafka qua tiếng Anh

Cú khó sau chót, về dịch, là cái từ trong cái tít. Không giống từ tiếng Anh, “metamorphosis,” “hóa thân”, từ tiếng Đức Verwandlung không đề nghị cách hiểu tự nhiên, tằm nhả tơ xong, chui vô kén, biến thành nhộng, nhộng biến thành bướm, trong vương quốc loài vật. Thay vì vậy, đây là 1 từ, từ chuyện thần tiên, dùng để tả sự chuyển hóa, thí dụ như trong chuyện cổ tích về 1 cô gái đành phải giả câm để cứu mấy người anh bị bà phù thuỷ biến thành vịt, mà Simone Weil đã từng đi 1 đường chú giải tuyệt vời.
“Hóa thân” là phải hiểu theo nghĩa đó, giống như GCC, có thể đếch chết, và thay vì chết, thì biến thành rồng, như lời chúc SN của bạn DV!

Hà, hà!

One last translation problem in the story is the title itself. Unlike the English “metamorphosis,” the German word Verwandlung does not suggest a natural change of state associated with the animal kingdom such as the change from caterpillar to butterfly. Instead it is a word from fairy tales used to describe the transformation, say, of a girl’s seven brothers into swans. But the word “metamorphosis” refers to this, too; its first definition in the Oxford English Dictionary is “The action or process of changing in form, shape, or substance; esp. transformation by supernatural means.” This is the sense in which it’s used, for instance, in translations of Ovid. As a title for this rich, complex story, it strikes me as the most luminous, suggestive choice.
*

Viết là cố phịa ra 1 lý thuyết mới về văn học

Câu mở ra bài viết của Vila-Matas, theo Gấu, chính là cái gọi là chủ nghĩa Mác Xít, khi nó đạt điểm tới của nó: tri và hành là một.
Dans un État Idéal... Trong 1 nhà nước lý tưởng, lý thuyết và thực hành là một.
Kim Dung mượn, và để cho nhà sư quét dọn Tàng Kinh Các giải thích, tại làm sao mà Phật Pháp, Tri, lại rong ruổi Võ Công, Hành.

http://www.tanvien.net/tap_ghi_7/nuoc_co_hu_truc.html

Lập luận của nhà sư già tại Tàng Kinh Các, khi giải thích tại sao Phật pháp lại giong ruổi với Võ học, xem ra như có vẻ vay mượn từ Lý thuyết (Théorie) và Thực hành (Praxis) của triết học duy vật biện chứng: Trên đường giong ruổi, Théorie và Praxis triệt tiêu lẫn nhau, quyện vào nhau, để cùng biến mất và từ đó xuất hiện, con người hoàn toàn (l'homme total), tức giấc đại mộng của Marx.
Nguyễn Đình Thi, thay, Tri và Hành, bằng Tĩnh và Động, và đây là nội dung cuốn Triết Học Nhập Môn của ông, đã 1 thời Đại Học Văn Khoa Sài Gòn coi là sách giáo khoa, bắt buộc phải đọc, của cái bằng cử nhân Triết của lũ Nguỵ, tếu thế!


*

Borges đọc “Hóa Thân” (1938)

Kafka ra đời tại 1 khu Do Thái ở thành phố Prague vào năm 1883. Ông thì bịnh và đau khổ, buồn bực (chagrin). Ông bố không ngừng khinh bỉ, miệt thị, (mépriser) trong bí mật, en secret, và hành hạ, (tyrannisa), ông con, cho tới năm 1922. Cái sự cha con không hợp nhau này, như chính ông con nói, “đầm đìa” (découlait) trong tất cả tác phẩm của ông. Từ tuổi trẻ của ông, chúng ta biết được hai điều: ông đau khổ vì 1 thứ tình yêu trái ngược, contrarié, và ông có cái thú về du ký (le gout des récits de voyages). Học xong Đại Học, có thời gian ông làm trong ngành bảo hiểm, và chỉ được giải phóng, thoát ra khỏi ngành này, ôi chao, thảm thay, nhờ căn bịnh ho lao. Nửa đời sau ông thường thăm thú, cư ngụ tại những nhà dưỡng bịnh, des sanatoriums, ở Tyrol, Carpates, Erzgebirge.
Vào năm 1913, ông cho in tác phẩm đầu tay, Contemplation, Chiêm ngưỡng, và vào năm 1915, là cuốn nổi tiếng của ông Hoá Thân, La Métamorphose, và 1919, là 14 contes fanstastiques [truyện kỳ quái], hay 14 ác mộng ngắn gọn (cauchemars laconiques), làm thành (composer) Y Sĩ Đồng Quê, Un médecin de campagne.
Sức nặng của cuộc chiến đè nặng lên những tác phẩm này: cái sức nặng mà tính chất của nó là tàn khốc bắt buộc con người phải giả đò hạnh phúc, hoặc can đảm cùng mình… Bị bao vây, và thất trận, những đế quốc Trung Âu



*

Saigon 1970 - Một lớp học tại trường Gia Long

source: Viet-Nam Bulletin - Secondary Education in Viet-Nam (October 1970)
Một lớp học tại trường Nữ trung học Gia Long ở Saigon: cả cô giáo và học sinh đều mặc áo dài quần trắng, đồng phục của rất nhiều lớp học tại Nam VN.

*


*


Vụ hành quyết năm xưa (1) - Diễn ra trên đường Minh Mạng chứ không phải Lý Thái Tổ
Gần đây, một người nước ngoài (ông Paul Blizard‎) đã cất công tìm lại được đúng địa điểm thật của vụ tướng Loan xử tử đặc công VC năm 68. Vụ đó diễn ra trên đường Minh mạng, nay là Ngô Gia Tự, chứ không phải Lý Thái Tổ như thông tin trước đây.
Paul Blizard -‎ Saïgon Chợ Lớn Then & Now

  



   

 























TB Nguyễn Tuân vs TB Võ Phiến

http://tanvien.net/Day_Notes/Kafka_Coupable.html

Lẽ dĩ nhiên, Kafka đâu phải nhà văn đầu tiên, càng không phải nhà văn cuối cùng, nhìn ra mình, lọc mình ra, như là 1 kẻ tuẫn nạn, vì cái thứ nghệ thuật mà mình chọn lựa cho mình: “dziếc dzăng”!
Hãy nghĩ tới Flaubert, hãy nghĩ tới Joyce [Xém 1 tí là thêm tên GCC vô!]. Nhưng ông bảnh nhất, khác hẳn mấy tay kia, là, loay hoay hì hục, chỉ chúi vô có mỗi cú đó, với “cái mình, cái đầu, cái tim của mình” [the single-minded] chỉ xoáy vô có mỗi chỗ “ấy ấy”, và từ đó, tìm ra, nhận ra vai trò của mình, "nhà dzăng".
Làm sao có thằng cha nào, ngoài Kafka ra, phịa ra được cái máy tra tấn người ở trung tâm câu chuyện đáng sợ “Ở thuộc địa trừng giới" [xém thêm cái tên của nó, là Xứ Mít bi giờ!], nó hành quyết những tên “ly khai, dám chống lại Đảng VC”, bằng cách dùng cây kim châm khắc mẹ bản án [le mot juste], vô da vô thịt họ.

*

Dịch lại & Lại dịch "Hóa Thân" của Kafka qua tiếng Anh

Cú khó sau chót, về dịch, là cái từ trong cái tít. Không giống từ tiếng Anh, “metamorphosis,” “hóa thân”, từ tiếng Đức Verwandlung không đề nghị cách hiểu tự nhiên, tằm nhả tơ xong, chui vô kén, biến thành nhộng, nhộng biến thành bướm, trong vương quốc loài vật. Thay vì vậy, đây là 1 từ, từ chuyện thần tiên, dùng để tả sự chuyển hóa, thí dụ như trong chuyện cổ tích về 1 cô gái đành phải giả câm để cứu mấy người anh bị bà phù thuỷ biến thành vịt, mà Simone Weil đã từng đi 1 đường chú giải tuyệt vời.
“Hóa thân” là phải hiểu theo nghĩa đó, giống như GCC, có thể đếch chết, và thay vì chết, thì biến thành rồng, như lời chúc SN của bạn DV!

Hà, hà!

One last translation problem in the story is the title itself. Unlike the English “metamorphosis,” the German word Verwandlung does not suggest a natural change of state associated with the animal kingdom such as the change from caterpillar to butterfly. Instead it is a word from fairy tales used to describe the transformation, say, of a girl’s seven brothers into swans. But the word “metamorphosis” refers to this, too; its first definition in the Oxford English Dictionary is “The action or process of changing in form, shape, or substance; esp. transformation by supernatural means.” This is the sense in which it’s used, for instance, in translations of Ovid. As a title for this rich, complex story, it strikes me as the most luminous, suggestive choice.

*

Borges đọc “Hóa Thân” (1938)

Kafka ra đời tại 1 khu Do Thái ở thành phố Prague vào năm 1883. Ông thì bịnh và đau khổ, buồn bực (chagrin). Ông bố không ngừng khinh bỉ, miệt thị, (mépriser) trong bí mật, en secret, và hành hạ, (tyrannisa), ông con, cho tới năm 1922. Cái sự cha con không hợp nhau này, như chính ông con nói, “đầm đìa” (découlait) trong tất cả tác phẩm của ông. Từ tuổi trẻ của ông, chúng ta biết được hai điều: ông đau khổ vì 1 thứ tình yêu trái ngược, contrarié, và ông có cái thú về du ký (le gout des récits de voyages). Học xong Đại Học, có thời gian ông làm trong ngành bảo hiểm, và chỉ được giải phóng, thoát ra khỏi ngành này, ôi chao, thảm thay, nhờ căn bịnh ho lao. Nửa đời sau ông thường thăm thú, cư ngụ tại những nhà dưỡng bịnh, des sanatoriums, ở Tyrol, Carpates, Erzgebirge.
Vào năm 1913, ông cho in tác phẩm đầu tay, Contemplation, Chiêm ngưỡng, và vào năm 1915, là cuốn nổi tiếng của ông Hoá Thân, La Métamorphose, và 1919, là 14 contes fanstastiques [truyện kỳ quái], hay 14 ác mộng ngắn gọn (cauchemars laconiques), làm thành (composer) Y Sĩ Đồng Quê, Un médecin de campagne.
Sức nặng của cuộc chiến đè nặng lên những tác phẩm này: cái sức nặng mà tính chất của nó là tàn khốc bắt buộc con người phải giả đò hạnh phúc, hoặc can đảm cùng mình… Bị bao vây, và thất trận, những đế quốc Trung Âu

Một trang Tin Văn cũ
http://tanvien.net/nhat_ky_02/nk_16.html

Hãy yêu người bằng một thứ tình yêu cũ xì, cằn cỗi vì thương hại, cáu kỉnh và cô đơn.
"Aimer les hommes d'un vieil amour usé par la pitié, la colère, et la solitude".
C. Milosz: Hành Trình qua Tây Phương.


Kỷ niệm với thi sĩ Joseph Huỳnh Văn.

Nhìn lại, Gấu nghĩ, Gấu và Joseph phải được coi như là hai thằng bạn thân.
Nhưng nhìn kỹ lại, Gấu nhận ra một điều: Chưa từng được bạn ta tặng cho một bài thơ nào!
Trong khi đó, nào là tặng Nguyễn Đạt, những vần lặng lẽ này...  Nào là nhắn Nguyễn Tân Văn, đọc xong, ghé tôi "phe cà"...

Một bữa, nằm mơ, gặp anh. Bèn cự. Anh cười:
-Mi viết truyện ngắn, về Bông Hồng Đen, còn được đi, nhưng mi viết điểm sách, phê bình, viết  ba thứ "hôi" như thế, làm sao mi đọc được Mùa Cầm Xanh?...

Beckett, một thoáng nhớ

How easily our only smile smiles.
We will never agree or disagree.
The pretty girl is perfected in her passing.
Our love lives within the space of a quietly closing door.

Nụ cười độc nhất của chúng ta, sao dễ dàng quá vậy.
Thôi đừng ỡm ờ mà làm gì
Người đẹp đẹp thật khi thoáng qua.
Tình mình đọng lại giữa lần cửa khép.

Sikiew nổi tiếng trong lũ người tị nạn, do bụi của nó.
Ngay cả những giấc mơ của họ cũng phủ đầy bụi...

Chúng mình chỉ là hai hạt bụi lỡ thương nhau.
NQT: Bụi


Tứ Tấu Khúc về Lan Hương

 Những Ngày Ở Sài Gòn
Tôi mơ tưởng, khi đứng trước cổng nhà thương Grall, nhìn ra Sài Gòn, thì chiến tranh đã hết.

Cơ Hội Của Chúa : Kỹ thuật của sự hỗn độn?
"Chúa cũng không giúp được gì".
"Đảng cũng vô ích ở đây."

Ai Điếu Nadezhda Mandelstam [1899-1980]
Joseph Brodsky
Great Poetry 'hurt' her into prose


Sách Quí
 
Tôi đề nghị, anh đã từng làm bồi Mẽo, thì tốt nhất, lại xin đi làm bồi Mẽo, ở ngay nước Mẽo.
Nhưng nếu anh không thích Mẽo, mà có lẽ tôi đoán đúng như vậy, thì nên đi Canada. Ở đó có vùng Quebec, Montreal, nói tiếng Tây....
Tui cũng "khoái" anh đấy, nhưng nếu lấy anh, là mất một xuất dành cho mấy người kia.

-Thôi, mày nói vậy, là tao hiểu rồi. Tuy đây là chương trình Nhân Lực, nhưng lâu lâu, nhận một người như mày, cũng không sao.
Tay Canada già, trưởng phái đoàn Canada, vừa gấp hồ sơ của Gấu lại, vừa nói.

Nếu đi hết biển

Còn ở hải ngoại này thì không một ai dí súng vào màng tang bắt viết, thì hà cớ gì phải vừa viết vừa cảnh giác đề phòng cộng đồng biểu tình chống đối?
Hoàng Khởi Phong, trả lời Trần Văn Thuỷ: Ở hải ngoại này có tự do sáng tác hay không?

Theo tôi, quả là có nỗi sợ bị "dí súng vào màng tang", ở một số nhà văn hải ngoại, ở những thời điểm nóng bỏng của nó.

Trong những năm chiến tranh, Gấu tui may mắn có được một vài dịp bỏ chạy cuộc chiến, nhưng có thể, bởi vì nó dai như đỉa đói, cho nên, cuối cùng đều hỏng cả.

Có lần, vào phút chót, tưởng đi mười mươi, lại khựng lại. Lý do khựng lại, không phải do ngoại cảnh, mà như thể có một người nào, ở bên trong Gấu, xúi bậy xúi bạ, này đừng, ra đi là... hết rồi, là khốn nạn đấy con ạ, đi là không thể nào trở về được đâu, mà có trở về, thì cũng chẳng còn gì nữa. Có nhớ chàng Lưu, chàng Nguyễn không? Đến Thiên Thai làm gì cho khốn khổ khốn nạn, khi trở về là hết đời của mình rồi! [Đào thơm đâu cần phải đến Thiên Thai mí có!]
Như thể đời của lũ chúng tôi, chính là cuộc chiến khốn kiếp đó.

"Đời của mi đâu rồi, hôm nay sao không đi đón mi?"
Gấu tôi chợt nhớ Bông Hồng Đen, và câu nói đùa của bạn cô, những lần Gấu tôi bận việc sở không thể đi đón, khi tan trường...

Trở lại với vấn đề dịch, một truyện ngắn, thí dụ như Em Yêu Anh Không của Khánh Trường, ra tiếng ngoại.
Nó đòi ít nhất là hai điều kiện, cần và đủ, cho một định lý có tên là "Sống Cái Chết Việt Nam."
Thành thử mấy ông bỏ chạy cuộc chiến, đã có tí mặc cảm, dịch là vứt đi!

Và phải đọc truyện đó, hơn cả tác giả của nó, khi viết nó.
Với tôi, KT tuy là người viết truyện, nhưng chỉ là thứ "thừa hành". Chủ nhân đích thực của truyện ngắn, chính là cuộc chiến tại miền nam, với "người hùng" thảm hại của nó - một thứ phản anh hùng. Đây là lý do tại sao Thanh Tâm Tuyền bỏ dở hai truyện dài viết về cuộc chiến vừa qua: Ông cố tạo ra một thứ anh hùng, nhưng sau cùng nhận ra, không thể...

Tác phẩm văn học, theo tôi, luôn có một nhan sắc thầm, như để dành riêng cho một bạn tri âm của nó. Bạn phải ở một tuổi nào, đó, sống một cuộc đời, như thế nào, đó, thì mới đọc được, nó. Tôi muốn nói mới nhận ra được cái nhan sắc thầm kia.
Thí dụ, như mọi người đều biết, Nguyễn Tuân, một con người rất tài hoa, với những dòng văn rất tài hoa. Nhưng cái nhan sắc thầm của ông, lại là những câu văn rất mộc mạc, như thể những tài hoa nhất mực như thế, là chỉ để làm bật ra cái mộc mạc kia. Hoặc giấu biệt nó, trước những cặp mắt phàm phu tục tử. Có lần tôi đã sử dụng huyền thoại mắt xanh, mắt trắng để nói về hai cái đẹp, một sắc sảo, một mộc mạc của văn Nguyễn Tuân. Với độc giả, bất kỳ độc giả, là cặp mắt trắng dã, là nét đẹp tài hoa, nhưng với một tri âm, ông lôi cái món ăn ông thích nhất, thí dụ, món cơm nắm ăn với muối vừng, tức cái mộc mạc giản dị, của một nhà văn miền bắc.

Cuộc chiến Việt Nam, nó giống như một thai đố, mà những mật hiệu, clues, cho thấy, nó "bắt buộc" phải như vậy. Bất thình lình, ngày 30 tháng Tư cho thấy, nó không phải như vậy.
Cũng thế, nếu nói về mặt văn học: Văn học xã hội của miền bắc. Nó y hệt như chủ nghĩa Cộng Sản, là cái nền khổng lồ mà nó dựa vào đó. Nó khổng lồ như là chủ nghĩa CS khổng lồ. Đùng một cái, ngày 30 tháng Tư, nó đụng vào một bức tường mềm, là cuộc sống thực của miền nam, nó gặp kẻ thù của nó, là nền văn học chẳng ai thắng ai, nó gặp "văn hữu" của nó, những nhà văn suốt đời chỉ mơ được làm một phó thường dân. Nhân vật tiểu thuyết, những Sài những Mía, những Núp... đột nhiên nhận ra, mình có những phần giông giống họ, tôi muốn nói, giống những nhân vật ở trong Ngoại Ô Dĩ An Và Linh Hồn Tôi, Dọc Đường, Em Yêu Anh Không...  nhưng cứ cố tình vờ đi, để viết... dưới ánh sáng của Đảng.

Norman Manea đã từng tự hỏi, tại sao, một ông khổng lồ như thế, đột nhiên té chỏng khu: Cuộc sụp đổ nhanh chóng của đế quốc Đỏ.

Thế nào là bỏ chạy cuộc chiến?

Có khi bạn sống ở Sài Gòn, trong những ngày tháng cay nghiệt như thế đó, mà vẫn chỉ là một thứ bỏ chạy cuộc chiến.
Linda Lê, rời Việt Nam năm 14 tuổi, mang theo được gì, từ cuộc chiến, từ cái gia tài của mẹ, vậy mà bà vẫn sống, tôi muốn nói, luôn đối đầu với Cái Chết Việt Nam? Bà lấy ở đâu ra, cái xác chết, là đứa trẻ Việt Nam, mà bà luôn cưu mang đó?
Cái xác chết, như tôi hiểu được, cũng là cái bản đồ Việt Nam tỉ lệ xích 1/1 rách nát, mà người Việt cố mang ra ngoài này để vá víu lại.
Văn chương Việt Nam hải ngoại, theo tôi, là một toan tính làm sống lại một đứa trẻ đã chết, mà Linda Lê luôn cưu mang ở trong bà

Đọc Linda Lê:
Phỏng vấn.
Les Trois Parques
Tôi có cảm tưởng tôi cưu mang một xác chết. Rõ ràng, đó là Việt-nam mà tôi mang trong tôi, như một đứa trẻ chết.
Phỏng vấn nhân dịp phát hành Thư Chết



My Old Saigon























 
Đọc một vòng, tôi càng thấy rõ hơn, văn chương thực chất là một cái bẫy. Phải tự đặt câu hỏi chứ: tại sao cả Tô Hoài lẫn Võ Phiến đều gắn vào với Nguyễn Tuân? Trả lời được thì sẽ hiểu được rất nhiều điều.
Ở Tô Hoài, sự gắn vào Nguyễn Tuân là cố ý, còn với Võ Phiến, dường như "câu chuyện Võ Phiến-Nguyễn Tuân" xuất phát từ một nhận xét của Nguyễn Hiến Lê.

Gấu nhớ là, khi Tràng Thiên, tức Võ Phiến, được trong nước chiếu cố, hình như NN có phán, VP viết ký bảnh hơn Nguyễn Tuân?
Tô Hoài, theo GCC, là 1 trường hợp cực kỳ ghê gớm của xứ Bắc Kít, không đơn giản.
Sợ còn bảnh hơn cả Nguyễn Tuân!

http://www.tanvien.net/T_G/kim_thuyen_thoat_xac.html

PHIM SÁCH NHẠC

Đọc “Ba người khác”

SGGP:: Cập nhật ngày 27/01/2007 lúc 20:50'(GMT+7)

Tấn bi kịch hãi hùng về cải cách ruộng đất ở một xã đồng bằng Bắc bộ do chính người trong cuộc: ông đội phó đội cải cách, kiêm chánh án, kể. Một trong những ông đội phó cải cách, kiêm chánh án những năm tháng “nhất đội, nhì trời” ấy, lại chính là nhà văn lớn Tô Hoài (năm 1954-1955, ông mới 34 - 35 tuổi), tác giả Ba người khác. Vì thế, tiểu thuyết này rất sinh động, hấp dẫn, khiến người đọc chỉ có thể từ tin đến rất tin những điều trần trụi, khốc liệt được lần lượt phơi bày trong tác phẩm.

Ba người khác, có thể hiểu như tự truyện của nhân vật “tôi”, tên Bối, đội phó Đội cải cách ruộng đất, kiêm chánh án, kể về mình và hai người khác là Cự (đội trưởng) và Đình (cán bộ đội), cùng không hiểu biết gì về nông thôn, nông dân, nhưng “được tiếng là đánh địch (địa chủ, phản động) giỏi, có thành tích” trong ba đợt cải cách ở Thanh Hóa, được cấp trên tin cậy, điều về “cải thổ” một xã ở Hải Dương, mới tiếp quản sau khi quân Pháp rút.

 Và tấn đại bi kịch đã được nhà văn vẽ ra. Một vùng quê đang yên lành, bỗng chốc chìm ngập trong các cuộc đấu tố, tranh giành, oan khốc, đen tối và đẫm máu... 

Thực tế, những bi kịch về cải cách ruộng đất, nếu các tác phẩm văn học nhiều năm qua, vì nhiều lý do, chưa nói đến hoặc nói không đầy đủ thì những dấu ấn nặng nề về những sai lầm và hậu quả xã hội lâu dài của nó đến nay, sau hơn 50 năm, nhiều cá nhân, gia đình vẫn chưa hết nhức nhối. 

Bởi vậy, bi kịch về những sai lầm trong cải cách ruộng đất ở Ba người khác, với những người quan tâm hoặc hiểu biết về nó, đều đã quen thuộc. Có lẽ cũng biết điều này, để tránh sự “quen thuộc”, nhà văn Tô Hoài đã chọn cách viết tác phẩm từ lời kể của tên tội phạm, khác với những tác giả trước đây, viết với tư thế là nạn nhân, pháp quan, thầy đời v.v…

 Và sự lựa chọn này đã khiến Ba người khác ngay lập tức được các nhà phê bình, nhà văn “tài cao, đức trọng”, tôn vinh nhiệt liệt như đón chào ngôi sao rực sáng trên bầu trời văn chương Việt Nam.

 Trong Ba người khác, nếu cứ căn theo lời kể của “Tôi”, thì Bối, Cự, Đình thực sự là ba gã bản chất lưu manh theo ba kiểu khác nhau. Khi về địa phương, họ bắt mối và tập hợp quanh mình các “rễ”, “chuỗi” u tối, toàn đui, què, mẻ, sứt, nếu không cũng khùng khùng, điên điên...

 Cả ba ông Đội tuy cùng trình độ văn hóa thấp, vẫn đều đủ khôn ranh để biết việc nào đúng, sai, tốt, xấu, lợi, hại, nhưng vì sức ép thành tích, vô trách nhiệm, tham vọng quyền lực cá nhân, ham muốn thỏa mãn dục vọng thấp hèn, biết sai, xấu vẫn làm; biết dối trá, tội ác vẫn “vô tư” lăn xả… gây ra bao nhiêu bi thương, tang tóc cho làng xóm.

 Bằng thứ giọng bình thường hóa tội ác, toàn bộ lời kể của Đội Bối, trong Ba người khác, không chỗ nào tỏ ra đau khổ hay sám hối. Không biết khi kể chuyện, Bối đã hết chất lưu manh, dối trá hay chưa, nhưng ở cái xã và các xã đang “thổ cải” thời kỳ ấy, những nơi mà mầm mống nhân tính đã bị chính những người như họ tiêu diệt thì chắc chắn không thể có một ông Đội Bối vô can, và bây giờ lại uốn éo thanh minh rằng mình cũng chỉ là nạn nhân.

 Trong Ba người khác, chuyện tình dục tội lỗi được kể bằng thứ ngôn ngữ chính xác, khoái cảm hả hê, tâm đắc. Chỉ với 250 trang sách mỏng, những cảnh hoang dâm, quần dâm diễn ra thường xuyên, mọi lúc mọi nơi: Ba anh Đội: Cự, Bối, Đình thay nhau, nhường nhau làm tình các nữ dân quân, bần cố nông “rễ, chuỗi”: Đơm, Duyên… bất kể ban đêm, ban ngày, trước, sau lúc hội họp, lúc đấu tố; làm tình ngay bụi cây bên đường làng, bên đống rạ trong sân; làm tình cô Đơm trước người mẹ tàn tật, làm tình cô Duyên bên ông bố điếc; Đội Bối quần dâm với nhiều nữ dân quân trong một đêm ở lán gác…

 Trong Ba người khác, Đội thấy gái và gái thấy Đội, bất cứ hoàn cảnh nào, cũng như lũ cuồng dâm vồ nhau làm tình, không hề từ tình cảm mà chỉ từ động dục, đổi chác, lợi dụng nhau... giữa làng xã tiêu điều, đói khát, oan khốc, đấu tố tùy tiện. Viết về tình dục và dâm đãng để tạo ra sự rùng rợn về một loài kinh tởm hơn cầm thú và man di mọi rợ chưa từng có trong xã hội loài người, thì Ba người khác quả là “ép phê”.

 Nhưng người đọc buộc phải ngờ anh Đội Bối “tố điêu”, vì chắc chắn cái hiện thực hoang dâm hủ bại ngập ngụa trên, chỉ có trong trí tưởng tượng ác độc, vô luân của bọn tố điêu, chứ không thể có ở làng quê Việt Nam bất cứ thời kỳ nào. Cái giỏi của nhà văn lớn Tô Hoài chính là ở chỗ này: Vừa làm cho Ba người khác trở thành tác phẩm ăn khách mà vẫn tiếp tục lột trần Đội Bối, cà cuống chết đến đít còn cay, đã thất bại thảm hại, rơi xuống dưới đáy xã hội mà vẫn nguyên vẹn bản chất dối trá, lưu manh của anh Đội Bối ngày xưa.

 Trong Ba người khác, đội phó Bối, kiêm chánh án, không chỉ dùng “nghệ thuật” hoang dâm (vì ngày nay, hoang dâm đang được nhìn nhận là “đổi mới tư duy”) để bình thường hóa tội ác, mà còn trút hết mọi tội ác diễn ra ở xã thời cải cách, lên đầu đội trưởng Cự, một kẻ theo địch, đã chết, chẳng bao giờ có cơ hội viết tự truyện để bào chữa cho mình, đổ tội sang người khác, và nói thêm: Hàng nghìn vụ xử án, kết án oan “kẻ thù giai cấp” hồi đó đều không thể thiếu chữ ký của chánh án Bối. Dưới thần bút của Tô Hoài, có thể nói, Đội Bối là chân dung nhân vật tội đồ hoàn hảo nhất từ trước tới nay trong văn chương Việt Nam.

 Song đỉnh điểm cao thâm của nhà văn lớn Tô Hoài trong Ba người khác lại ở chỗ, vừa rút hết vốn sống của người trong cuộc, viết ra loại sự thật đáp ứng được khẩu vị và sự hiếu kỳ, khiến người đọc, nhất là các nhà phê bình đang muốn nổi của nền văn học Việt Nam, phải trầm trồ tâm phục khẩu phục, ông đồng thời vẫn tách bạch được sự thanh cao, thánh thiện bằng giọng văn dưng dửng, biếm biếm, như mình hoàn toàn là người ngoài cuộc, nên cùng lúc, ông cũng được ca ngợi là khách quan, dũng cảm khi dám mổ xẻ, phanh phui đến tận cùng một đề tài nhạy cảm.

 Đương nhiên, đọc văn học, phải cố gắng tách tác phẩm ra khỏi những hiểu biết về tác giả, nhiều bậc thầy đã dạy thế, nhưng khi chính tác giả tự ghép mình vào tác phẩm thì tách làm sao được...

 Trong Ba người khác, cuối cùng, ba kẻ gây tội ác, cũng phải chịu luật nhân quả, như nhiều chục năm qua, trong dân gian vẫn lan truyền về thân phận hẩm hiu của những kẻ gieo ác trong cải cách ruộng đất: Đội Cự vào Nam, chiêu hồi, bị đặc công ta giết; Đội Đình và vợ con đi ăn mày rồi tha hương vào vùng kinh tế mới Lâm Đồng, tiếp tục đeo đuổi giấc mơ trại Đại Đồng hão huyền; Đội Bối bị vợ con bỏ, bật ra lề hè bơm xe... Bi kịch cải cách ruộng đất ở xã nọ kết thúc có hậu, kèm theo lời giải đáp “đúng hướng” về nguyên nhân đẻ ra sự xáo trộn làng quê kinh hoàng: Đội Cự có vẻ như do địch cài vào, Đội Bối là đảng viên giả mạo, còn Đội Đình, đảng viên thật sự, chỉ có mỗi tội lãng mạn không tưởng.

 Nhiều người bảo Ba người khác đã mở ra diện mạo mới cho văn chương Việt Nam. Nói như thế là chưa thấy hết tầm cỡ của Tô Hoài, chưa hiểu thế nào là thuật kim thiền thoát xác. Đọc xong Ba người khác, không nhìn ra người thứ tư, một anh Đội Bối B, sau cải cách, sau sửa sai, vẫn tiếp tục được thăng quan tiến chức, hưởng ngập mặt những bổng lộc, quyền lợi, nhờ cải cách ruộng đất, và đến tận cuối đời, chứng khôn ranh vẫn nguyên vẹn, vẫn thu hút được quanh mình đủ loại “chuỗi, rễ” đời mới, là chưa hiểu hết cái sâu xa, cái vô cùng của tác phẩm.

TRÚC ANH

 

Ba Thằng Lăng Nhăng

Ce qu'il faut craindre, ce n'est pas tant la vue de l'immoralité des grands que celle de l'immoralité menant à la grandeur.

ALEXIS DE TOCQUEVILLE, De la démocratie en Amérique [Về dân chủ ở Mỹ].

Henning Mankell trích dẫn, trong Người Cười, L'homme qui souriait, tiểu thuyết trinh thám, nguyên tác tiếng Thụy Điển

Điều đáng sợ, không phải viễn ảnh về sự vô đạo đức của những đại gia, thí dụ như Tô Hoài, nhưng mà là của sự vô đạo đức, chính nó, đưa đến đỉnh cao thời đại, bước ngoặt lịch sử.

*

Henning Mankell, sinh năm 1948, tại Harjedalen, sống giữa Mozambique và Thụy Điển, nhà văn đa dạng, một trong những bậc thầy không chối cãi của tiểu thuyết trinh thám Thụy Điển. Loạt tiểu thuyết  - với nhân vật trung tâm, ông cò cảnh sát Wallander, đã đem đến cho tác giả giải thưởng lớn về văn chương trinh thám, của Hàn Lâm Viện Thụy Điển – miêu tả cuộc sống tại một thành phố nhỏ Scanie, và những cuộc tra hỏi đáng ngại của cảnh sát, đối diện một xã hội trượt ra khỏi họ. Tại Pháp ông được Prix Mystère de la Critique, Calibre 38, và le Trophée 813.

Như nhân vật thần kỳ, ông cò Maigret, của Simenon, Wallander cũng đối diện với bài toán thiện/ác, nhưng Wallander bị cái ác hỏi thăm sức khỏe hơi bị nhiều, so với Maigret. Tại làm sao mà có những kẻ, tay này thì làm việc thiện, lo cho cái mỹ, cái lý tưởng, cái chân lý, tay kia, làm thịt người một cách thật tàn nhẫn, và thật vô phúc cho kẻ nào, thí dụ như Wallander, cản đường họ.

Ở cuối Người Cười, một nhân vật hỏi Wallander:
Đâu là giới hạn của sự độc ác.
-Làm sao tôi biết được? (1)
Người kia xì một cái, bĩu môi: Mi là cảnh sát mà mi không biết, thì ai biết?
*

Đâu là giới hạn của cái ác ở trong Ba Người Khác?
Mi là nhà văn, tức một thứ cảnh sát của lương tâm, mi trực tiếp tham dự cái ác, làm sao mi không biết?

Note: GCC mới đọc 1 bài trên net về Nguyễn Bình Phương.
Khen thủng trời luôn, mà, như Gấu được biết, cũng 1 tay chuyên phục vụ Cái Ác, 1 tay đánh người, giết người, 1 tay viết văn, hay, "nhà văn của Quân Đội Nhân Dân"!
Gấu chưa đọc đấng này thành ra không có ý kiến!
Để từ từ tính!

*

Note: Tay này, vua viết trinh thám, biết mình sắp đi, ung thư phổi, bèn viết cuốn này. Gấu mua, làm mồi, viết cuốn của Gấu!
Chắc là sẽ viết về những ngày ở nông trường cải tạo Đỗ Hòa, nơi Gấu tính chọn, để chết, đếch thèm trở về Đời!
Nơi chốn hạnh phúc, là nơi chốn để chết!

Khi ông anh của Gấu viết MCNK, ông biết, mình là con voi già, trở về cái nghĩa địa voi, tức là Đà Lạt của ông, để chết.
Nơi chốn hạnh phúc nhất?

Thì đọc thư viết cho đảo xa thì biết.
Hay đọc mấy bài thơ của ông gửi cho đảo xa.

Ngôi nhà đỏ, trăng hồng

TTT @ Phan Nguyên Blog

Những đứa trẻ của Dickens
17.2.1973

Em và anh thuộc loại máu lạnh ở xứ nóng không hợp thật. Mấy ngày em ở Sài Gòn, tuy nói với em là vẫn làm việc nhưng anh chẳng làm gì cả. Làm mấy bài thơ thì có. Lúc nào anh cũng ngóng, biết em không đến, nhất là hai bữa cuối trước ngày em đi. Em đi lần này không có anh đưa. Giả thử anh có đưa chỉ làm em nặng thêm, máy bay nặng thêm. Bữa ấy - chắc là có cô H.A đưa ra đến Phạm Ngũ Lão - có thấy nhẹ không?

Ngồi trước mặt em, anh thật chẳng hiểu mình ra sao, mình muốn gì. Bởi anh toàn nói bậy không. Lúc nào anh cũng cứ nghĩ chẳng nên làm em buồn, hãy cùng vui lúc bấy giờ. Nhưng cái vui anh gây ra cũng tệ. Anh tự hỏi : tại sao đối với em, anh không làm như với những người khác, hay bình thường là hai kẻ yêu nhau, như mọi người. Bữa em hỏi anh có sợ em không, bây giờ anh thấy có lẽ anh sợ em. "Sợ" như cái mặc cảm anh biết bắt rễ tự nơi anh ngày nhỏ:  không bao giờ anh có được cái mà tất cả mọi người đều có. Đứa trẻ bất hạnh mồ côi ra đời quá sớm mà. Nó chỉ nhìn đồ chơi bày trong tủ kính, nhìn đồ chơi những đứa khác chơi, nó chẳng có, chẳng ai nghĩ đến cho nó. Em có biết anh đọc Le Petit Chose năm nào không? Năm học lớp ba và từ xửa xưa đó anh đã thấy nhân vật đó là anh rồi. Những đứa trẻ của Dickens đều vậy, lớn lên khá hơn nhưng rốt cuộc vẫn khốn đốn vì yêu người.

http://tanvien.net/TG_TP/Beckett_vs_VKK.html

Về cái chuyện sống, Sam đặt cho mình 1 kỷ luật nghiêm ngặt. Một tối, hai đứa chúng tôi có hẹn nhậu, liền sau khi Gill và tôi lấy nhau, em lần đầu, còn tôi, một, hai, ba, lần thứ ba.
Một vợ là đủ rồi. Ông gật gù, lèm bèm. Đó là tất cả những gì mà 1 người đàn ông cần có. Yeats một, và chỉ một mà thôi, như thằng cha GCC. Joyce thì cũng thế. – Tôi cũng sẽ chỉ có thế.
Sam có những người hùng của ông… và tôi nghĩ tôi chẳng bao giờ được kể như 1 trong số đó.
Những hồi ức quan trọng nhất của tôi về Beckett thì không phải về 1 nhà văn thần sầu, số dách, tuyệt cú mèo nhưng mà là một người bạn thần sầu. Tôi biết đến ông, là qua những gì ông viết, nhưng liền đó, với tôi, ông trở thành một trong số ít ỏi, mà chúng ta cẩn thận chọn, ngược hẳn ý bà mẹ, để phục vụ, như là ông via của mình.
Lần gặp chót, cách đây chừng vài tháng, thì ông mỏng và trong suốt như...  1 anh VC nằm dưới hố được tụi Ngụy lôi lên!
Ông sống trong 1 phòng của 1 cái nhà dành cho đám người già ở đường Remy-Dumonce, chỉ cách nhà của vị bác sĩ "môi hở răng lạnh" của ông chừng vài nhà. Tôi sững sờ khi nhận ra, ông sống y chang 1 nhân vật do ông phịa ra. Để tới được căn phòng của ông, người ta phải đi qua 1 cái gì được gọi như là "phòng giải trí" của người già. Chừng một, hoặc hai tá ông già bà lão Tẩy ngồi một dọc, giống như đám chim sẻ trên sợi dây điện, coi 1 màn ca hát nhảy múa thật là cà chớn, của một người đàn ông trên màn hình của 1 cái TV đen trắng, ở xứ Bắc Kít, khi chưa giải phóng được Miền Nam để…  nhận hàng, dù là bơ thừa phó mát cặn Yankee mũi lõ bỏ lại. Tôi nhảy bổ vào giấc mơ chiến thắng Miền Nam của đám già đang chia sẻ cho nhau này, và hỏi phòng của bạn quí của tớ ở chỗ nào. Có vẻ như chẳng có ai biết ông. Tôi kiếm văn phòng của “viện dưỡng lão”, và sau đó, được dẫn qua một cái sân nhỏ ở đằng sau khu nhà, và tôi nhìn thấy một căn phòng nhỏ xíu, ở tầng chệt, màn cửa sổ ấp ló. Beckett ở trong phòng, mặc 1 cái áo cũ te tua, làm việc với cây viết và mực, tại 1 cái bàn [loại bàn thường dùng để chơi bài bridge].
Tôi đột nhiên đứng sững, lơ láo nhìn, nhớ lại cú sốc của Beckett, lần ông khám phá ra, tôi đếch biết “Dong buồm tới [Sailing to] Byzantium” của Yeats.
Đêm đó, trước khi rời cái bàn, bài thơ của Yeats chạy từ hồi ức của Mr Beckett qua hồi ức của tôi, cùng với 1 cái ghi chú nho nhỏ, có tính khoa bảng, của sự cẩn trọng, của Sam: "Tôi thực sự không hoàn toàn gật đầu hài lòng, ở cái phần “linh hồn vỗ tay” của bài thơ!"
Căn phòng sau cùng của Samuel Beckett thì xác xơ, nhỏ xíu, và buồn bã: một cái giường một cái bàn bridge, và một cái ghế bàn ăn, một cái TV “cho những sự kiện thể thao”, Giống 1 phòng nhà tù, thấy sao thấm thía, và cái phản ứng liền tù tì của tôi, là ôm ông lên, rồi bỏ chạy ra khỏi căn phòng, ra khỏi lúc này, trở về 1 khúc nào đó của thời đã qua. Phải cỡ chừng một năm trời thì tôi mới quen nổi với cảm giác thôi đành chịu như thế, đành để ông ở đó, đành chấp nhận đó là sự chọn lựa của ông.
Hai chúng tôi nói chuyện vài tiếng đồng hồ. Ông hỏi tôi về mấy đứa nhỏ, về công việc của tôi, về những cuốc chạy marathon của Gill, bà xã tôi, tôi có cần tiền không, hay là tôi OK?
Đến lượt tôi. Tôi hỏi về tình trạng sức khỏe của ông. Ông rành căn bịnh đặc biệt của mình, giải thích những cơ chế của nó như 1 khoa học gia. Não của ông, máu luân lưu không đủ, không đúng điệu. Nhưng khi ông chi ly về cái cảm giác, sensation, [“xăng xa xườn”, Gấu Cà Chớn phiên âm theo kiểu “phiện thú lắm”, “yên sĩ phi lý thuần”, inspiration] - về vấn đề căn bịnh nó hành ông như thế trong cơ thể đặc biệt của mình, thì lúc đó, ông là quả là cả 1 nhà văn, all writer: cô đọng, sáng sủa một cách rất là nghệ thuật, succinct and artfully clear:

“Tớ ở trong Cát Lầy của TTT”,
"I am standing in quicksand."

Khi tôi rời Sam lần chót, tôi biết là chẳng còn hy vọng gặp 1 ông Beckett còn sống nữa. Tôi loay hoay sắp xếp đời mình, để có thể trở lại Paris, kế cận ông chừng sáu tuần, bắt đầu vào tháng Giêng. Tôi “coi thường” cát lầy, tính sai chừng 1 tháng.
Nói 1 cái gì đó về ông, rồi cát lầy mặc mẹ cát lầy.
Điều mà Beckett nói về Joyce sau cùng đúng là điều tôi nói về Beckett:
“Ông chẳng bao giờ viết về điều gì. Ông luôn viết điều gì”.

Tôi lo là, mọi người sẽ thổi ông, gọi ông là “Thánh Sam”, và nếu như thế, họ sẽ bỏ qua một sự thực quan trọng nhất, hiển nhiên nhất: Với cuộc đời của mình, Mr. Beckett [thì cũng giống như Mr. Tin Văn] chứng tỏ, ngay cả ở trong cái thế kỷ khốn kiếp, tồi bại, là thế kỷ của riêng lũ chúng ta, với một nhà văn, thì sau cùng vẫn khả hữu điều này: Sống, và làm việc với 1 sự cẩn trọng lớn, một sự trau chút lớn, và một sự toàn vẹn lớn.
Đó là điều mà Samuel Beckett có thể: Không phải một vì thánh - ở vào những lúc chẳng ra cái chó gì – not even totally tasteful – nhưng vẫn luôn luôn, hoài hoài, là 1 nghệ sĩ: giọng trong sáng, đảm trách, thẳng 1 dòng với cái đẹp nhất. 
Và với nghĩa cả, good cause.
Chung quanh ông, phẩm chất của Cuộc Đời thì thối tha, ghê tởm, và phẩm chất của Cái Chết, thì là một giải pháp thay thế nó, đếch làm sao mà hài lòng, thỏa mãn.










             Album

*
2210

*
2017
Happy Birthday to U, Jennifer
10.3.2017
*

*

Tham ong ba Gau manh khoe. Nhin hinh moi nhat cua ong tren tanvien thay gia` di nhieu qua.
Thảo Trường

*

Bàn của Gấu, hè đường Lê Thánh Tôn, nơi người bộ hành qua đường.
Cái Honda thường dựng trên hè đường, đầu chiếc xe tải...

DREAMS

My physical body may be in Lucerne, in Colorado or in Cairo, but each morning when I awake, when I once again take on the habit of being Borges, I invariably emerge from a dream which takes place in Buenos Aires. Whether the dream-images involve sierras, or swamps with stilt huts, spiral staircases sunk in cellars, sand dunes whose grains of sand I must perforce count, all of them are a particular cross street in Buenos Aires: in the Palermo or Sur quarter. When I am sleepless I am always at the center of a vague luminous haze, gray or blue in hue. Asleep, in my dreams, I see or converse with the dead. None of these things surprises me in the least. I never dream in the present but only of a past-tense Buenos Aires, and of the galleries and sky-lights of the National Library on Mexico Street. Does all this mean that beyond the limits of my will and consciousness I am, irreparably, incomprehensibly, a porteiio, a native-born descendant of the people of the port of Buenos Aires?
-A.K.
J.L. Borges: Poems of the Night
Những giấc mơ của tớ


Thân thể của tớ có thể ở Lucerne, ở Colorado, hay ở Cairo, nhưng mỗi buổi sáng, thức 1 phát là lại 1 lần tớ thấy tớ ở Xề Gòn, có những thói quen là 1 tên GCC ở Xề Gòn, nghĩa là, tớ luôn luôn nhỏm dậy từ giấc mơ xẩy ra ở Xề Gòn, quái thế!
Cho dù những hình ảnh trong giấc mơ, nào là những núi đá lởm chởm, những đầm lầy với những căn lều xiêu vẹo, những cầu thang xoắn lún xuống những tầng hầm, những đụn cát mà những hạt cát tớ phải đếm được từng hạt một.... tất cả những thứ hầm bà làng như thế, là phải xẩy ra tại 1 đường phố Xề Gòn, tại 1 góc phố đặc biệt nào đó (chắc là ngã tư Lê Thánh Tôn & Tự Do, nơi có Quán Chùa ?]
Khi tớ đếch làm sao ngủ được, tớ luôn luôn thấy mình ở ngay cái rốn của 1 thềm sương mù, mơ mơ hồ hồ, sang sáng, một mầu xám, hay màu xanh huế, hay huệ, cái gì gì đó.
Mơ mơ màng màng, nửa thức nửa ngủ, hay sắp rớt vào giấc ngủ, thì tớ lại thấy mình, ở trong những giấc mơ, đang lèm bèm với những người đã chết, đúng như tớ đã từng làm những vần thơ, về những cuộc trò chuyện như vầy, cái gì gì, trong vương quốc của những người đã chết, tớ vẫn thường tha thẩn đi về.
Những chuyện như thế chưa từng 1 lần làm tớ kinh ngạc, hay bỡ ngỡ.
Tớ chưa từng mơ trong thì hiện tại, mà luôn trong thì quá khứ, 1 quá khứ Xề Gòn, nào khu Ngã Ba Chú Ía, ba muơi tết chúc mừng năm mới với mấy em điếm, cùng ông bạn Phạm Năng Cẩn…
Liệu tất cả những thứ lẩm cẩm như thế, là quá quá quà qua, cái giới hạn của lòng mong ước, hay cái ý thức “tớ là tớ”, bây giờ, 1 thằng tớ vô phương sửa chữa, không làm sao hiểu được, hay thông cảm được, một tên Bắc Kít, nhà quê, của 1 cái làng Thanh Trì, ở ven con đê sông Hồng, mà tớ có lần thề bồi, không bao giờ trở lại?

Hát ở đâu đâu... 

Ngoảnh nhìn lại quãng nửa nhà nửa chợ
Nỗi buồn vạch một nét dài (1)

Không phải tiếc cuộc đời đã sống
Mà một đời bỏ lỡ
Nhớ hoài.

Đêm mở ra giấc mộng cũ
Chỉ có tôi, tôi, và tôi
Cô bạn thân ơi, nẻo về tuyệt lối
Hồn tôi điên cuồng réo gọi. 

Mùa thu ở đây đẹp não nùng
Rừng dưng không đỏ rực
Lá rũ rượi
Rủ nhau cùng chết
Sực nhớ chữ: Chiêu như thanh ty
Mộ thành tuyết

Giấc mộng cũ vậy là giấc mộng cuối
Hát ở đâu đâu... 

Cô bạn thân ơi, những ngày tháng đó
Chạy xe như điên trên đường phố
Cho kịp giờ giới nghiêm
Suốt Chợlớn-Sàigòn
Chỉ mong kịp chuyện trò cùng những hồn ma Mậu Thân
Trong nhà xe Đài Phát Thanh
Người lính Dù dùng làm nơi chất thây những người chết
Những hồn ma từ đó thức dậy
Quẳng bỏ súng
Vẫy tay cho tôi đi

Trong vương quốc của những người đã chết
Tôi vẫn thường thơ thẩn đi về... 

Hát ở đâu đâu giấc mộng cuối (2)

(1)... that lonely halfway house which we call life
André Malraux (Anti-Memoirs)
(2) thơ Thanh Tâm Tuyền


SLEEP 

The night assigns us its magic
task. To unravel the universe,
the infinite ramifications
of effects and causes, all lost
in that bottomless vertigo, time.
Tonight the night wants you to forget
your name, your elders and your blood,
every human word and every tear,
what you would have learned from staying awake,
the illusory point of the geometricians,
the line, the plane, the cube, the pyramid,
the cylinder, the sphere, the sea, the waves,
your cheek on the pillow, the coolness
of the fresh sheet, gardens,
empires, the Caesars and Shakespeare
and the hardest thing of all, what you love.
Oddly enough, a pill can
erase the cosmos and erect chaos.
-S.K.

J.L. Borges: Poems of the Night



&                  


Gấu trong lễ tuyên thệ trở thành công dân Canada         
       

http://www.tanvien.net/tg4/sach_qui.html

*

Passport đầu tiên của Gấu

Cuốn sách quí giá nhất của tôi, là tờ thông hành.
Salman Rushdie

tha

Sau này, khi thi đậu quốc tịch, và được phát thẻ công dân Canada, Gấu gọi điện thoại về Sài Gòn báo tin cho Bà Trẻ, bà mừng quá, nói: Bây giờ, cháu lại là người rồi!.

http://nhilinhblog.blogspot.ca/2016/01/van-chuong-mien-nam-giua-chung.html

Còn lại một việc nữa: văn chương miền Nam đâu có dừng lại ở năm 1975. Đây mới là điều huyền bí nhất. Tất nhiên là không thể như vậy được. Giờ, ta cần xác định, đâu là những cột trụ quan trọng nhất để nói đến một sự bảo toàn cho di sản văn chương miền Nam. Với tôi, hiển nhiên không thể là Võ Phiến, nhưng hiển nhiên phải là các nhân vật từng hết sức quan trọng ở giai đoạn văn chương miền Nam trước 1975. Họ từng rất quan trọng, nhưng sứ mệnh chính yếu của họ lại nằm ở đoạn sau 1975, thế cho nên mới khó hiểu và khó nhìn.

Có ba người quan trọng nhất.

Người thứ nhất là Viên Linh, người ra đi ngay từ đầu, ngay từ trước thảm họa.

Người thứ hai là Dương Nghiễm Mậu, người đã, ngược hẳn lại với Viên Linh, không đi đâu hết cả.

Và người thứ ba là người ở giữa, ra đi vào khoảng giữa. Đó chính là Nguyễn Quốc Trụ.

Thế là cuối cùng tôi cũng đợi đến cái ngày, ngoài việc được viết về một số người khác, được nói đến đối thủ lâu năm của tôi, Mr Tin Văn Nguyễn Quốc Trụ.

                   *

Don’t set them up to jail

To become an asylum seeker in Europe is to have overcome adversity. First, to have survived the dangers in your homeland. Then to have survived the journey and reached your destination. Only last week, Unicef warned that women and children were being raped, beaten and starved in Libyan detention centres. Last year, more than 5,000 migrants died attempting to cross the Mediterranean, and Balkan countries shut their borders, blocking many who had hoped to reach northern Europe. To have your claim recognized, and to become a refugee, is harder still. It means negotiating a complicated system that often gets it wrong. So refugee status is a mark not only of suffering but of the ability to withstand it. The attention already given to perilous journeys, and the populist backlash to the surging numbers of asylum seekers in Europe over recent years - though arrivals fell in 2016 - now needs to encompass what happens at their destination. Making a home in a new land is challenging even for those who move by choice and with plentiful resources. Now add in trauma and sometimes physical issues too; a language barrier; skills or qualifications that cannot be transferred. But many of the problems they face are entirely unnecessary.
How the UK treats those gaining admittance is just as critical as who we do and don't let in. We have not done our part if we allow them through the door, but not to make themselves at home. Of Europe's big five nations, only Italy - handling much larger numbers - treats asylum seekers and refugees worse than Britain, which is, for instance, the only EU nation to allow indefinite immigration detention. Asylum seekers are almost never granted the right to work. Bizarrely, those recognized as refugees are routinely forced into destitution because they lose existing entitlements and accommodation before their new benefits and housing have been processed. The "move on" period is 28 days; the British Red Cross has found it takes an average of 42 days to first payment of benefits, and in some cases far longer.
The UK needs a proper dispersal policy, so asylum seekers are not just dumped in areas with cheap housing. Allowing them to work - as many European countries do - would help them to integrate and to support themselves. Much could be learned from the UK's own Syrian Vulnerable Persons Resettlement Programme, bringing in those already recognized as refugees. Though it has its shortcomings, it is better funded and offers integrated support for 12 months. That has led to a two- tier system, and the challenge should be to raise up the way that others are treated, not engage in a race to the bottom. Treating people decently is the right thing to do. It ensures that they are able to contribute to their new society as soon as possible. That is better for everyone. Those seeking asylum in the UK have already succeeded against the odds. Why do we then set them up for failure?

Note: GCC đến trại tị nạn sau dead line, tức là sau cái ngày được tự động coi là tị nạn chính trị, và phải trải qua thanh lọc.
Gửi thư cầu cứu 1 vị nữ văn sĩ, 1 trong 5 vị nổi tiếng số 1 trước 1975, tại Miền Nam, vị này được 1 đấng Mẽo bệ về Mẽo trước 30 Tháng Tư chừng ít ngày, khi thấy tên bà trên măng xét 1 tờ báo của lực lượng Khiến Chán ở trong trại.
Bà viết thư trả lời, mi đi trễ quá, đi làm khỉ gì nữa, hết mùa vượt biển rồi - nội dung thư đúng là như thế - GCC đọc thư, thú thực, chỉ muốn viết thư cho VC, xin được hồi chánh!
May quá. có được địa chỉ của Nguyễn Đông Ngạc, qua 1 vị ở trong Trại.
Viết 1 phát là bạn trả lời liền kèm tý tiền còm.
Tuyệt vời nhất, là bạn thông báo cho cả 1 lũ ở bên Mẽo, những Viên Linh, Định Nguyên, chúng phôn cho vị Chủ tịch Pen Mít ở hải ngoại.
Vị này, cũng nhận được lời cầu cứu qua vị nữ văn sĩ, nhưng nếu không có lũ bạn bè như Viên Linh, NDN, DN phôn phiếc, chắc là cũng vờ, vì, khi vị nữ văn sĩ thông báo với anh, bà vờ luôn địa chỉ ở Trại của Gấu, chán thế.
Anh viết, bà nhờ tôi can thiệp cho 1 kẻ mà chính bà vờ không cho biết địa chỉ của ông ta, làm sao tôi can thiệp?
Vị này, viết thư xác nhận GCC là member của PEN/VN (Ngụy)
Kể như xong được tầng đầu địa ngục!

Giả như không có được địa chỉ của Nguyễn Đông Ngạc, là kể như xong đời GCC!

http://www.theliteraryreview.org/find/

Số mới nhất, Fall 2016, có mấy bài thơ OK. Sẽ post liền



Viết mỗi ngày

*

Mar 10, 2017

Văn chương miền Nam: Phê bình Ngô Thế Vinh

Tờ Nghệ thuật số 3, từ 16/10 đến 23/10 năm 1965, mục phê bình sách.

Hai cuốn được bình luận là Đêm dài muôn thuở của Hoàng Trúc Ly và Gió mùa của Ngô Thế Vinh:



"cái khay mỏng mảnh nhỏ chặt chồng chất những chứa đựng cồng kềnh"
"những vấn đề quá lớn đặt ra một cách khái quát và giản lược"
không hề biết tới "kỹ thuật xây dựng một truyện dài" (thế mà vẫn dám viết một truyện dài)
"thiếu thuần thục", "sống và sượng"
"Đây là một sáng tác nhiều nhiệt tình. Nhưng đây cũng là một tiểu thuyết chưa thành hình".

Nhiệt tình trong sinh sản thì tạo ra những gì chưa thành hình. Người viết bài này quá giỏi, tôi [NL] nghĩ đó là Mai Thảo (ở Nghệ thuật, Mai Thảo là chủ nhiệm kiêm chủ bút, Thanh Nam là tổng thư ký). Giỏi ghê gớm, bởi vì nói từ cách đây hơn nửa thế kỷ mà giờ vẫn đúng.
Hiện nay, các nhân vật còn lại của "văn chương miền Nam" đang tỏa một hào quang nhất định, bất kỳ ai. Nhưng trong đấy vô số là hào quang giả vờ. Đâu có phải cứ là nhân vật từng viết lách thời Việt Nam Cộng hòa thì nhất thiết có giá trị: miền Bắc thời ấy có nhiều giá trị giả thế nào thì miền Nam cũng nhiều tương đương.
Một câu hỏi rất "nhạy cảm": ở miền Bắc của thập niên 50, 60, 70, kể cả 80, nhân vật văn chương miền Bắc nào rất kém tài nhưng được hưởng lớn nhất từ sự nhập nhằng, thậm chí bất lực của những nhìn nhận giá trị? Nhân vật nào được hưởng nhiều nhất từ một xã hội gần như "xăng phú" đánh giá văn chương?
Hiển nhiên, đó cũng là một nhân vật rất "nhiệt tình". Và nhân vật ấy là Nguyên Ngọc. Nguyên Ngọc là giá trị giả lớn nhất của văn chương miền Bắc một thời đại.
Blog NL

[To: NL. Ở "Nghệ Thuật", có loạt bài "Thế nào là văn chương dấn thân?", nếu có thể, scan, mail, thì rất ư là cám ơn. NQT]

Note: GCC quen NTV từ khi còn là sinh viên Y khoa, và đã có viết về anh, khi mới ra hải ngoại.
Những nhận xét về văn chương của NTV, thì có NL & MT nói rồi.
Cuốn Cửu Long của anh, đã từng dự thi giải văn chương của băng Y Khoa hải ngoại, và, thay vì Cửu Long, thì băng này chọn 1 cuốn viết về sử, của 1 tay sử gia, Trần Gia Phụng, theo như GCC được biết.

NTV làm GCC nhớ tới nhà văn Mẽo Cynthia Ozick, và nhận xét của bà, về những con người, ngay từ khi "chưa ra đời", là đã sửa soạn cho mình 1 vai để đóng rồi!
Rõ rệt là cuộc đời của Romain Gary, chưa ra đời, là cả bà mẹ lẫn ông con đều sửa soạn cho 1 lần thứ nhì nhập thế của Chúa Jesus!

Ở NTV, theo GCC, là cũng 1 trường hợp tương tự!
Cái vai mà anh đóng trong cuộc chiến Mít, có gì tương tự với 1 Chúa Ky Tô, ta ra đời đây, là để chịu tội thay cho tất cả xứ Mít!

Hiển nhiên, đó cũng là một nhân vật rất "nhiệt tình". Và nhân vật ấy là Nguyên Ngọc. Nguyên Ngọc là giá trị giả lớn nhất của văn chương miền Bắc một thời đại.
NL

Chắc NN, cũng thế!

Cái vai của NN, GCC đã ban cho ông ta rồi, nhưng ông ta không làm nổi!
NQT
*

Tên già NN, phải làm 1 việc, tương tự như trên:
Cởi trần cởi truồng, tay đầy máu Ngụy ngày nào, quỳ trước mả Ngụy, cầu xin tha thứ...
Quỳ kế bên, nếu được 1 tên Nguỵ, như 1 ông Chánh Tổng An Nam ở Paris, thì càng tốt!
NQT

Đỉnh Cồn,
Vòng Đai Xanh, Ngô Thế Vinh, và tôi

Tôi quen biết Ngô Thế Vinh rất sớm, từ cái thuở anh còn là sinh viên ở cư xá Minh Mạng. Anh học y khoa, chữa bệnh cho từng con người. Anh làm báo Tình Thương, toan tính chữa bệnh cho một thời đại. Anh viết văn, mơ tưởng chuyện chữa bệnh cho một dân tộc. Nhân làm báo Tình Thương, với tư cách một phóng viên, anh khám phá ra một cuộc chiến trong một cuộc chiến: Cuộc chiến của những đồng bào Thượng. Độc giả đọc Vòng Đai Xanh, có thể coi đây là một ân sủng, đối với tác giả. Ông đã tìm ra cái cõi của riêng ông. Trong cõi đó, không chỉ có văn chương mà còn có những đứa con của núi rừng.

 Đó là lần gặp gỡ đầu tiên, và cuối cùng của hai đứa tại Việt Nam. Chúng tôi xa thật xa mà cũng gần thật gần. Tôi xa anh thì đúng hơn. Anh vẫn thường xuyên theo dõi những bài viết của tôi. Tôi còn nhớ có một lần, khi tôi phụ trách trang Văn học Nghệ Thuật cho báo Tiền Tuyến, trong một bài viết, tôi sử dụng giọng văn khề khà, và tôi nhận được ngay một lời trách cứ của anh, qua một người bạn, đại khái như vầy: Bạn chưa già đâu, đừng giở cái giọng văn "mệt mỏi" đó ra. Lẽ dĩ nhiên, đây là cách diễn đạt của riêng tôi, về lời ân cần nhắc nhở của anh. Ai đã từng quen biết Ngô Thế Vinh, đều biết rõ con người nhỏ nhẹ từng lời nói, trân trọng từng cử chỉ đó. Tôi chưa hề nói cho anh biết tôi đã cảm động và biết ơn anh như thế nào, khi đó, và sau này, khi tôi bị cuộc sống cá nhân hành hạ đến trở thành sống dở chết dở, có những lúc muốn buông xuôi, nhưng trong tiềm thức, vẫn oái oăm một câu trách cứ của anh ngày nào, và tất nhiên của những người thân, của một hồng nhan tri kỷ (cũng có thể)... đã khiến tôi đành phải bò dậy.

 Tôi xa anh, xa anh thật. Hồi đó tôi làm UPI, chuyên viên chuyển vô tuyến viễn ảnh. Máy đặt ngay tại Đài Liên Lạc Vô Tuyến Điện Thoại Quốc Tế, tầng lầu trên cùng, tòa nhà số 7 Phan Đình Phùng Sài-gòn. Ở trên đỉnh cồn đó, đọc đủ thứ văn chương "viễn mơ", chứng kiến - qua hình ảnh - cuộc chiến từ khắp nơi, từ khắp các vùng chiến thuật, quen biết, chuyện trò với đủ thứ tinh anh hào nhoáng của giới truyền thông Tây-phương, nhìn cuộc chiến từ phía hậu trường của nó... tôi vẫn tự cho mình là kẻ thấy hết, hiểu hết: Tôi đã đọc Vòng Đai Xanh, như một kẻ chân không chấm đất... như thế đó, khi cuốn truyện được xuất bản lần thứ nhất, tại Sài-gòn.

 Nói hết ra: Khi đó tôi không sống, anh sống.

 Qua đây, anh cũng lại là người đầu tiên chú ý đến những bài viết của tôi. Tôi biết là anh rất mừng khi thấy tôi viết lại. Và anh gửi cho tôi, những cuốn sách của anh, những cuốn tôi chưa hề đọc tuy đã từng được anh gửi tặng. Hay đúng ra, đã từng đọc, khi không sống. Anh cũng gửi tập truyện mới nhất của anh, Mặt Trận ở Sài-gòn.

 Như trong cuộc trả lời phỏng vấn của báo Bách Khoa, nay được dùng thay cho lời tựa của cuốn Mặt Trận ở Sài-gòn, Ngô Thế Vinh cho biết, ông có ý định viết một cuốn sách sưu khảo về cao nguyên, thay vì cuốn tiểu thuyết Vòng Đai Xanh. Lý do, theo ông là để tránh kiểm duyệt. Nhưng sau đó, báo Tình Thương bị bắt buộc phải đóng cửa, ông có thì giờ tưởng tượng hóa tư liệu, cho nó chết đi để rồi sống lại, trong tiểu thuyết.
 Thật kỳ cục, đọc Vòng Đai Xanh, tôi vẫn có cảm giác đây là một cuốn biên khảo, một thứ khảo cổ học (1). Ở đây là khảo cổ học về nguồn gốc một cuộc chiến (trong một cuộc chiến). Hoặc có thể coi đây là chương mở đầu của một trường thiên tiểu thuyết về cuộc chiến Việt Nam.
 Là những kẻ sống sót, tuy do những lý do hoàn toàn khác biệt, một kẻ chui rúc trên đỉnh cồn, đọc, ngốn bất cứ thứ gì vướng vào mắt, như loài trâu bò, để mong rằng sau này nhai lại, nếu sống sót, hoặc mang đi sang thế giới bên kia, như những kỷ niệm tức tưởi về một đời "lầm lỡ đầu thai", "hết thuốc chữa"; còn một kẻ, đã từng mường tượng ra thế giới (Miền Nam) sẽ phân ba: Những đứa con của núi rừng, những người CS miền Bắc, những người quốc gia ở miền Nam, ngay từ khi còn ở trong "lều cỏ" là khu cư xá sinh viên Minh Mạng. Đã từng là y sĩ trưởng của Liên Đoàn 81 Biệt Cách Dù, "chẳng bao giờ sai hẹn, như chu kỳ hàng năm, cứ vào đầu mùa mưa, chúng tôi cùng những đơn vị bạn từ vùng đồng bằng châu thổ, ùn ùn kéo lên Cao nguyên (Tây Thục, người viết thêm vô), để tao ngộ với những đại đơn vị địch quân - để tranh nhau một vài ngọn đồi trơ trụi hay giành giựt một khúc lộ trống... Rồi Mùa Mưa cũng phải qua đi, không hẹn mà định, chiến cuộc điên cuồng lại tạm ngưng nghỉ khi thời tiết bắt đầu mùa khô ráo... chúng tôi trở về đồng bằng -với những chiếc xe trống trải hơn, cùng những người lính mỏi mệt xác xơ hơn nhưng may mắn còn được sống sót." (Mặt Trận ở Sài-gòn). Hai cái sống sót thật khác xa nhau. Nhưng cuộc gặp gỡ qua điện thoại giữa hai đứa chúng tôi gần như bắt thời gian quay ngược lại, cùng với lần gặp gỡ tại cư xá Minh Mạng. Anh có giấc mộng năm 2000. Còn tôi, hầu như chẳng có gì. Nếu có chăng, vẫn là lời nhắn nhủ của anh ngày nào: Bạn chưa già đâu...
 Hy vọng được như vậy.

(1) Từ "khảo cổ học" (archeology) ở đây, được sử dụng theo nghĩa của Michel Foucault, không họ hàng gì với địa chất học (geology), hoặc phả hệ học (genealogy), và chỉ là phân tích bản văn/nói trong dạng thức thư khố của nó (it's the analysis of discourse in its modality of archive). M. Foucault cho biết, ông luôn bị "săn đuổi" bởi một cơn ác mộng từ hồi còn nhỏ: Dưới mắt ông là một văn bản mà ông không làm sao đọc được, hoặc chỉ một phần rất nhỏ của bản văn có thể được "giải mã"; "Tôi làm bộ như đang đọc nó, nhưng tôi biết là tôi đang bịa đặt; rồi bản văn bỗng nhiên mờ hẳn đi. Tôi không còn đọc được gì nữa, ngay cả bịa đặt cũng không, cổ họng tôi thắt nghẹn, và tôi tỉnh dậy..." (M. Foucault, The Discourse of History, Foucault Live, nhà xb Columbia University, 1989). Chúng ta (những độc giả của Ngô Thế Vinh) cứ "giả dụ" rằng, ông cũng bị một bản cổ văn (cuộc chiến trong một cuộc chiến) ám ảnh, và chỉ một phần rất nhỏ của nó được giải mã (Vòng Đai Xanh, Mặt Trận ở Sài-gòn...), và ông cũng làm bộ đọc nó, mà sự thực là đang bịa đặt...
NQT

http://www.tanvien.net/Notes_2/Trial_1.html

V/v “bịp thiên hạ”.

Có những con người, vừa [ho
ặc, chưa] sinh ra đời, là đã tính bịp thiên hạ rồi, thế mới ghê!

Gấu quen một ông, không hẳn là đẻ ra đã tính bịp thiên hạ, nhưng ngay từ khi học trung học, đã rắp tâm làm điều này rồi, bịp thiên hạ, và nếu cần, thí mạng cùi, nghĩa là, hy sinh luôn cái thân mình, cha mẹ ban cho mình để…  bịp.

Trường hợp Romain Gary, mà chẳng vậy sao, theo một nhà phê bình:

Và điều mà tôi toan tính làm, là, sẽ thuyết phục bạn, về một sự kiện, bề ngoài xem ra có vẻ quái dị khó tin [incredible], ông Romain Gary này cứ nhẩn nha nghĩ về mình, và tạo vóc dáng cho mình, y như là đây là Lần Tới Thứ Nhì [as if it were the Second Coming]: Romain Gary là một "self-anointed, self-appointed, self-resurrected" [tự xức dầu thánh, tự phong chức, tự tái sinh], và, sau hết, một Chúa Cứu Thế Tự Đóng Đinh Chính Mình, a self-crucified Messiah.

Note: Lần Tới Thứ Nhất, là vào ngày 25 Tháng Chạp.
*
Cynthia Ozick, trả lời phỏng vấn, "Cuốn sách thay đổi đời tôi", cho biết, đó là cuốn Washington Square, của Henry James. Bà viết:
Một bữa, khi tôi 17 tuổi, ông anh mang về nhà một tuyển tập những câu chuyện bí mật, mystery stories, trong, lạ lùng sao, có truyện The Beast in the Jungle của Henry James. Đọc nó, tôi có cảm tưởng đây là câu chuyện của chính đời tôi. Một người đàn ông lớn tuổi, đột nhiên khám phá ra, ông bỏ phí đời mình hàng bao năm trời.
Đó là lần đầu tiên Henry James làm quen với tôi. Washington Square tới với tôi muộn hơn. Câu chuyện của cô Catherine được kể một cách trực tiếp, cảm động, và gây sốc. Đề tài xuyên suốt tác phẩm này là: Sự giả đò. Giả đò làm một người nào đó, mà sự thực mình không phải như vậy. Ở trong đó có một ông bố tàn nhẫn, ích kỷ, giả đò làm một người cha thương yêu, lo lắng cho con hết mực. Có, một anh chàng đào mỏ giả đò làm người yêu chân thành sống chết với tình, một bà cô vô trách nhiệm, ngu xuẩn, ba hoa, nông nổi giả đò làm một kẻ tâm sự ruột, đáng tin cậy của cô cháu. Và sau cùng, cô Catherine, nạn nhân của tất cả, nhập vai mình: thảm kịch bị bỏ rơi, biến cô trở thành một người đàn bà khác hẳn.

Ozik cho rằng, ý tưởng giả đò đóng vai của mình, là trung tâm của cả hai vấn đề, làm sao những nhà văn suy nghĩ và tưởng tượng, và họ viết về cái gì. Không phải tất cả những nhà văn đều bị vấn đề giả đò này quyến rũ, nhưng, tất cả những nhà văn, khi tưởng tượng, phịa ra những nhân vật của mình, là khởi từ vấn đề giả đò, nhập vai.
Tuy nhiên, nguy hiểm khủng khiếp của vấn đề giả đò này là:
Những nhà văn giả đò ở trong đời thực, sẽ không thể nào là những nhà văn thành thực của giả tưởng. Cái giả sẽ bò vô tác phẩm.

[Writers who are impersonators in life cannot be honest writers in fiction. The falsehood will leach into the work].
Đây là đòn Kim Dung gọi là Gậy ông
đập lưng ông!
*
Gấu đọc Washington Square khi còn Sài Gòn, và bị nó đánh cho một cú khủng khiếp, ấy là vì cứ tưởng tượng, sẽ có một ngày, bắt cóc em BHD ra khỏi cái gia đình có một ông bố tàn nhẫn, ích kỷ, đảo ngược cái cảnh tượng thê lương ở trong cuốn tiểu thuyết:
Khi ông bố không bằng lòng cho cô con gái kết hôn cùng anh chàng đào mỏ, cô gái quyết định bỏ nhà ra đi, và đêm hôm đó, đợi người yêu đến đón, đợi hoài, đợi hoài, tới tận sáng bạch...
Và Gấu nhớ tới lời ông anh nhà thơ phán, mi yêu thương nó thì xách cổ nó ra khỏi cái gia đình đó, như vậy là may mắn cho cả nó và cho cả mi!
Ôi chao giá mà Gấu làm được chuyện tuyệt vời đó nhỉ.
Thì đâu thèm làm Gấu nhà văn làm gì!


NKTV

Ngược lại, là trường hợp của Brodsky, của Akhmatova.., bị số phận lọc ra bắt phải đóng vai của mình!
Với Mít, theo Gấu, là trường hợp nhà thơ TTT. Ông cũng bị lọc ra đóng vai nhà văn ‘tiết tháo’, đại diện cho lũ nhà văn Miền Nam sau 1975.
Lạ, là ông nhận ra điều này, có vẻ như vậy, khi để cho nhân vật của ông thực hiện ước mơ của ông, sống cuộc đời bình thường, và nếu cần, 'chẳng ra cái chó gì', của mình:

Ôi ta còn gì đâu. Những chút hạnh phúc rất độc và rất đẹp. Những chút hạnh phúc dấm dúi trong hàng ngày. Những chút hạnh phúc buồn bã và khủng khiếp…
Độc và Đẹp
*
-Anh coi thường em quá. Oanh ngăn xúc động dịu dàng nói.
-Rồi em sẽ hiểu, nên để người ta coi thường mình. Kiệt trở giọng giận dữ – Mình là cái quái gì. Anh chỉ mong được mọi người coi thuờng anh…
(Thanh Tâm Tuyền, Một Chủ Nhật Khác)


M
ình là cái đéo gì, đúng không, mấy "thánh nữ", của GCC?
Câu trên, viết để tặng 1 nửa nhân loại, nhân ngày 8/3!

LOPEZ LECUBE: You said once that you have always been in love with a woman.
BORGES: Yes, but the women have changed over time.
LOPEZ LECUBE: Have you had so many loves?
BORGES: 1 asked my sister about her first love and she said to me, "I don't remember much from my life but 1 know that I've been in love since I was four years old," and as far as I remember I have always been in love, but the people change.
The love is always the same, and the person is always unique, even if she is different.
LOPEZ LECUBE: Who is that unique person?
BORGES: There have been so many that I've lost track.
LOPEZ LECUBE: Have you been in love with many women?
BORGES: It would be very strange if I hadn't.
LOPEZ LECUBE: Because I would say that actually one has very few great loves.
BORGES: All love is great, love doesn't come in different sizes, whenever one is in love, they're in love with a unique person. Maybe every person is unique, maybe when one is in love they see a person as they really are, or how God sees them. If not, why fall in love with them? Maybe every person is unique, I could go further: maybe every ant is unique, if not why are there so many of them? Why else would God like ants so much? There are millions of ants and each one is undoubtedly as individual as, well, as Shakespeare or Walt Whitman. Every ant is undoubtedly unique. And every person is unique.
LOPEZ LECUBE: Like women ... ? The species known as woman?
BORGES: I think that they're more sensible than men, I have no doubt that if women governed countries, there would be no wars, men are irrational, they've evolved that way, women too.

Borges: The Last Interview

Ông có lần phán, ông luôn luôn yêu 1 người đàn bà.
Borges: Đúng thế nhưng đàn bà ưa thay đổi
Như vậy ông có nhiều tình yêu?
Tôi hỏi bà chị của tôi về mối tình đầu của bà, và bà cho biết, “bà không nhớ, nhưng nhớ là, yêu từ khi bảy tuổi”, và như tôi nhớ được thì tôi luôn luôn yêu, nhưng con người thay đổi. Tình yêu thì luôn cũng vậy, vũ như cẩn, và người yêu luôn duy nhất, ngay cả khi người đó khác đi.
Ai là cái người duy nhất đó?
Nhiều quá làm sao lần ra.
Như vậy là ông yêu rất nhiều người đàn bà?
Lạ, là, nếu tôi không yêu rất nhiều người.
Tôi hỏi như thế, là bởi vì thật khó mà 1 người có nhiều mối tình lớn trong đời.
Mọi cuộc tình thì đều lớn, đều vĩ đại, đều số 1: tình yêu không đến với những kiểu cọ lớn nhỏ khác nhau. Một khi yêu, là một khi duy nhất, một người duy nhất. Có thể là như thế này: Mọi con người thì đều là duy nhất, khi 1 người đang yêu, họ nhìn con người thực sự như là con người, như Chúa nhìn họ như thế đó. Nếu không, thì yêu làm khỉ gì cho mệt? Mọi người thì đều mọi duy nhất, và tôi có thể phăng thêm: có thể mọi con kiến thì đều duy nhất, nếu không thế, thì tại làm sao Chúa yêu chúng quá như thế? Có hàng triệu triệu con kiến mà một con kiến như thế, là 1 cá nhân như Shakespeare, hay Walt Whitman. Mọi con kiến, không nghi ngờ chi, là duy nhất. Và mọi người là duy nhất.




Lam Q Khai commented on this.
Lam Q Khai toà đại sứ CS Việt Nam tại Canada.

*

cc 1906

Cái sự bành trướng về phía Nam là số phần của giống dân quần tụ tại đồng bằng sông Hồng, lúc nào cũng nơm nớp hai hiểm họa, giặc Bắc và lũ lụt. An Nam nhất thốn thổ, mảnh đất sông Hồng nhỏ quá, người cứ đẻ mãi ra, đất thì chỉ có thế, ruộng thì càng ngày càng co lại vì bờ nhiều hơn ruộng, ruộng thì ngày càng cằn cỗi vì con đê sông Hồng chặn hết mọi phù sa mầu mỡ, nước sông ngày càng đục ngầu, mầu như mầu máu. Kể từ khi có Đàng Trong, là toàn thể cộng đồng Bắc Hà nhìn về nó, như là Miền Đất Hứa. Thành ra giải phóng Miền Nam thống nhất đất nước, hai miền chan hòa, là giấc mơ đẹp nhất của xứ Bắc Kít.
Nhưng không ai có thể ngờ được, nằm bên dưới giấc mơ đẹp nhất, là Cái Độc, Cái Ác của một miền đất.
Chỉ đến khi lấy được Miền Nam thì Cái Ác mới lộ diện.
Phải đầu hàng, không có bàn giao bàn giếc mẹ cái gì hết! Bố khỉ!
Mày phải đầu hàng, vì tao là kẻ chiến thắng, đất đai của mày, nhà của mày, vợ con của mày, của cải của mày, căn cước của mày… tất tất của tao, của chúng ông, tất tất đều chiến lợi phẩm. Hiểu chưa, chú gà tồ Big Minh!
Source   






Blogger Điếu Cày (Nguyễn Văn Hải)
1 hr

Đinh Tấn Lực

ĐỜI ĐỜI GHI NHỚ NHỮNG HÌNH ẢNH THÚ VẬT NÀY...

Nguyễn Hữu Thao

TÔI COI ĐÂY LÀ TỘI ÁC

Tôi cũng rất đồng tình
Là Chính phủ Việt Nam
Phải chỉ thị lập tức
Chuyện này, Bộ công an.

Phải điều tra làm rõ
Ở đâu hình ảnh này
Từ hình ảnh phụ nữ
Tìm ra công an ngay!

Không phải chỉ ngày lễ
Mà chúng ta quan tâm
Hành hạ người phụ nữ
Đây còn là nhân dân!

Bởi vì quá nhiều đấy
Người dân chết trong đồn
Giày đạp, đá vào đầu
Không chết cũng tật luôn!

Nên chúng ta cần phải
Lên án những cực hình
Mà công an đâu đó
Đang hành hạ dân tình!!!

Quà tặng nhân ngày 8/3 của công an Việt Nam tặng phụ nữ.

Tên thủ tướng Fuck của VC có nhìn thấy bức hình làm nhục cả xứ Mít VC không?

Kẻ bị tra tấn là suốt đời bị tra tấn
Thánh Lò Thiêu, Améry, phán
Kẻ nào tra tấn là suốt đời thèm tra tấn
GCC phán

Torture, writes Améry, has "an indelible character". Whoever was tortured, stays tortured.
Sebald: Chống Lại Sự Không Thể Đảo Ngược: Về Jean Améry, trong Lịch sử tự nhiên về huỷ diệt
[Against the Irreversible. On Jean Améry. On the natural history of destruction, nhà xb Vintage Canada].
Améry viết, tra tấn có cái tính quái dị, không thể tẩy xoá đi được, là: Ai đã từng bị tra tấn, là suốt đời bị tra tấn.

Câu này, theo Gấu tôi, đọc [đảo] ngược lại, vẫn có nghĩa.
Rằng, kẻ tra tấn, là cứ thèm tra tấn suốt đời!

Jean Améry viết về Sầu Xa Xứ:

Cái sầu xa xứ thứ thiệt, le vrai mal du pays, le Hauptwehe, “nỗi nhức nhối số 1", “la douleur capitale”, nếu tôi được phép mượn từ của Thomas Mann, thì khác, cực khác về bản chất, so với những gì tôi viết ở trên, và nó chỉ ngưng, khi bạn chỉ còn bạn với bạn. Vào lúc đó, đếch có hát hỏng Thuyền Viễn Xứ cái con mẹ gì nữa, cũng chẳng có gợi nhớ những đồng ruộng Mít đã mất, và bạn cũng không vãi ra những giọt nước mắt đồng lõa. Sầu Xa Xứ thứ thiệt không phải là tự an ủi, mà là tự huỷ.
Le vrai mal du pays ce n’était pas l’autocompassion, mais l’autodestruction.

"Perhaps", writes Nietzsche in the Genealogie der Moral, "there is nothing more terrible and mysterious in the whole prehistory of mankind than our mnemonic technique. We burn something into the mind so that it will remain in the memory; only what still hurts will be retained".
Trong trọn thời kỳ tiền sử, có lẽ không có chi khủng khiếp và bí ẩn hơn, so với kỹ thuật tạo dấu ấn của con người, Nietzsche viết trong Genealogie der Moral:  Chúng ta đánh dấu trái tim của chúng ta bằng lửa, sao cho, chỉ cái đau được giữ lại, [cái sướng bỏ đi].

.. Weiss learned in exile to understand the fate he escaped...... so vital to him, of whether he himself was on the side of the creditors or the debtors. He finds the answer to the question in the course of his own study, as it becomes increasingly clear to him that rulers and ruled, exploiters and exploited, are in fact the same species, so that he, the potential victim, must also range himself with the perpetrators of the crime or at least theirs accomplices
Chỉ tới khi lưu vong thì Weiss mới hiểu ra phần số của mình, ở về phía kẻ ăn cướp hay bị ăn cướp. Ông tìm thấy câu hỏi cho câu trả lời theo dòng nghiên cứu của chính ông, và mọi chuyện càng ngày càng trở nên rõ ràng, đối với ông, là, cai trị hay bị trị, bóc lộc hay bị bóc lột, thì cũng rứa, và, bởi vì ông ta sinh ra là có tướng bị ăn đòn rồi, thành thử bắt buộc phải tự xếp hàng cùng với những kẻ tạo ác, hay chí ít, cũng đồng phạm.

Sebald
 

… Weiss to attend the Auschwitz trial in Frankfurt. He may also have been motivated before the event by the hope, never quite extinguished, "that every injury has its equivalent somewhere and can be truly compensated for, even if it be through the pain of whoever inflicted the injury." This idea, which Nietzsche thought was the basis of our sense of justice and which, he said, "rests on a contractual relationship between creditor and debtor as old as the concept of law itself”…
W.G. Sebald: The Remorse of the Heart.
On Memory and Cruelty in the Work of Peter Weiss

Weiss tham dự tòa án xử vụ Lò Thiêu ở Frankfurt. Có thể là do ông vẫn còn hy vọng, một niềm hy vọng chẳng hề tàn lụi, rằng, “mọi tổn thương thì có cái phần tương đương của nó, ở đâu đó, và có thể thực sự được đền bù, bù trừ, bồi hoàn, ngay cả, sự bồi hoàn này thông qua nỗi đau của bất cứ kẻ nào gây ra sự tổn thương”. Tư tưởng này Nietzsche nghĩ, nó là cơ sở của cảm quan của chúng ta về công lý, và nó, như ông nói, “nằm trong liên hệ có tính khế ước, giữa chủ nợ và con nợ, và nó cũng cổ xưa, lâu đời như là quan niệm về luật pháp, chính nó”

W.G. Sebald:  Sự hối hận của con tim. 

  even if it be through the pain of whoever inflicted the injury.

Moi, je traine le fardeau de la faute collective, dis-je, pas eux.
Jean Améry viết, trong Vượt quá tội ác và hình phạt, Par-delà le crime et le châtiment.

Gấu cũng có thể nói như thế:
Ta mang cái gánh nặng của Cái Ác Bắc Kít, đâu phải lũ Bắc Kít?

Con chim ousen [chim két] hót ở trong rừng Cilgwri.
Hót hoài hót hoài như một dòng suối dội lên những hòn đá rêu xanh
Nhưng cũng chưa xa xưa bằng con nhái Cors Fochno
Cảm thấy làn da lạnh chũng vào tới tận xương tận tuỷ.

Rushdie viết, rất ít nhà thơ kết hôn sâu xa đằm thắm với đất mẹ như nhà thơ R.S. Thomas, một nhà thơ dân tộc Welsh [a Welsh nationalist], những vần thơ của ông tìm kiếm, bằng cách nhận ra, để ý [noticing], khẳng định [arguing], làm thành vần điệu, huyền hoặc hóa, biến đất nước thành một sinh vật rất ư là nồng nàn, rất ư là trữ tình.

Tuy nhiên, cũng chính ông này, cũng viết:

Sự hận thù mất nhiều thời gian
Để mà đâm chồi nẩy lộc, và lòng hận thù của tôi
Kể từ khi sinh ra, cứ thế mà tăng trưởng..

Không phải tôi thù cái mảnh đất tàn nhẫn thô bạo dã man mà tôi ra đời...
Tôi nhận ra một điều:
Cái lòng hận thù đó, là thù cái làn da khốn kiếp của tôi,
Cái thứ khốn kiếp, là chính tôi!

Hate takes a long time
To grow in, and mine
Has increased from birth;
Not for the brute earth...
I find
This hate's for my own kind.
*

Thảo nào, thằng cha Gấu thù chính nó, thù cái chất Yankee mũi tẹt của chính nó! (1)

Jean Améry viết về Sầu Xa Xứ: Cái sầu xa xứ thứ thiệt, le vrai mal du pays, le Hauptwehe, “nỗi nhức nhối số 1 “la douleur capitale”, nếu tôi được phép mượn từ của Thomas Mann, thì khác, cực khác về bản chất, so với những gì tôi viết ở trên, và nó chỉ ngưng, khi bạn chỉ còn bạn với bạn. Vào lúc đó, đếch có hát hỏng Thuyền Viễn Xứ cái con mẹ gì nữa, cũng chẳng có gợi nhớ những đồng ruộng Mít đã mất, và bạn cũng không vãi ra những giọt nước mắt đồng lõa.
Sầu Xa Xứ không phải là tự an ủi, mà là tự huỷ.
Le vrai mal du pays ce n’était pas l’autocompassion, mais l’autodestruction.


https://www.facebook.com/quoc.t.nguyen.1/posts/10201576139321780?comment_id=10203094499519836

Tuyet Nguyen thực+tưởng tượng+bịa+lắp ghép+cảm xúc+ý tưởng = hay quá
Dong Trinh Câu chuyện có vẻ như kỳ bí mà cũng như thực! Đâu là thực, đâu là hư? Tuyệt tác! Cảm ơn tác giả, đọc và nhớ một thời ở Thái, con tôi mỗi ngày chạy qua trại tù mua thức ăn cho mấy chú bên đó, lấy tiền mua một chai nước tương để hai mẹ con chan cơm ăn, ngày đi còn nửa chai, bán lấy tiền mua mì gói xách qua Phi ăn ! Những người cùng khổ!
LikeReply156 minsEdited

*

Trong số báo Văn, GCC lục lọi tại nhà bạn Bạn, trên, có rất nhiều Gấu ở trong đó:
Bài phỏng vấn đầu tiên ở hải ngoại, do bạn quí thực hiện: Từ Sơ Dạ Hương tới Nguyễn Quốc Trụ: Nhà văn ở phút nói thật (1)

*

Truyện ngắn đầu tiên viết ở hải ngoại, và về Trại Tù Thái Lan: Bụi

Truyện ngắn này, thú vị hơn nữa, đã từng được 1 đài phát thanh của Mít ở thủ đô Bolsa đọc trên Đài, tình cờ làm sao GCC, ở Toronto nghe được. Gấu Cái phán, tụi này giỏi thật, cái truyện ngắn hay, mà cái thằng chọn nó để đọc cũng thật là bảnh.

Bạn quí đăng trên Văn, nhưng không để ý đến cách sắp trình bày, làm hỏng truyện nhiều quá.
Chán bạn quí quá, nhưng lần gặp này, thì lại quí bạn quí quá!

*

Note: Bài này, không hiểu sao bị mất hẳn 1 kỳ, kỳ đầu, viết về “Bạn Bạn”, về Sad Seagull, về cái vụ đứng ở bên ngoài Phước Lộc Thọ, tính tự làm thịt mình, và may sao được cứu thoát...  và cái vụ hẹn gặp Tháng Ba sắp tới ở Hành Lang Thiên Đàng, quán Hạ Cờ Tây, Remys

Sorry. NQT

*

*

Passage Eden, Toronto. Hồi xửa hồi xưa, Passage Eden Sài Gòn nổi tiếng vì gánh hàng bún ốc.
Ăn bún ốc, ngày xưa, mà uống Remy, bây giờ, nhỉ?
Bây giờ, ăn chi được bún ốc.
Đâu có còn chiếc răng nào?

Lũ bạn khả ố cười hô hố, tại vì mi tính hôn Em, với chỉ 1 chiếc răng còn lại, Em sợ quá nên lặn mất tiêu, đúng không?
Chúng còn nói đểu lắm, nhưng thực sự là ghen với GCC!

Hà, hà!

Cái gói quà, đến chót đời, Ông Giời, xém tí nữa quên, may sao nhớ, trao cho Gấu, dễ gì ai có được?

* *

Chẳng phải cái bĩu môi, cái nhìn thờ thẫn, vẻ dửng dưng chẳng chờ mong bất cứ điều gì, nhưng dung nhan tàn tạ ở em làm anh giật mình. Anh tự nhủ thầm, đây là một thiếu nữ ngày xưa chắc chắn xinh đẹp lắm. Cái bĩu môi kia ngày nào chúa láu lỉnh, bây giờ thêm một chút chua chát, chán chường... Đây cũng là một con người vừa thoát ra khỏi quá khứ và chắc chắn không làm sao quên nổi. 

"Nhưng nếu không vì dung nhan tàn tạ, chắc gì Thầy đã nhận ra em?" 

Ôi chao, hóa ra đây là cách độc nhất để lũ Ngụy nhận ra nhau, sau ngày 30 Tháng Tư 1975.

có một điều không bao giờ cần làm, là nói cho dân Bắc Kỳ phải làm gì
NL

Cái sự đối xử tàn nhẫn của Bắc Kít, đối với Ngụy, sau 30 Tháng Tư, trước, Gấu cứ nghĩ là do cuộc chiến kéo dài lâu quá, mà nỗi thù hận thì lại dài quá, những…  bốn ngàn năm đói khổ, sợ giặc phương Bắc, sống chen chúc ở trong cái đồng bằng bờ nhiều hơn ruộng, nhìn về phía Nam thèm quá, đến khi lấy được Miền Nam 1 phát, con quỉ chuồng heo bèn xổng chuồng…. nhưng Primo Levi, trong chương “sự hung dữ vô dụng”, useless violence, trong "Những kẻ chết đuối và những kẻ được cứu vớt", lại đưa ra 1 nhận xét khác GCC: Chỉ có cách đó, thì những tên đao phủ mới cảm thấy đỡ tội: before dying, the victim must be degraded, so that the murderer will be less burdened by guilt.


Đây là một người, hay là Bi kịch của một người lạc quan 

Lò Thiêu Người, Holocaust, là một kinh nghiệm mang tính kỹ nghệ, thực dụng "siêu đẳng": Làm thế nào để giết được nhiều người nhất, trong một thời gian nhanh nhất, ở một nơi có diện tích nhỏ hẹp nhất, ít tốn tiền nhất. Trong những cuốn sách viết về kinh nghiệm đó, "Những người chết đuối và Những người được cứu vớt" (The Drowned and the Saved), xuất bản năm 1988, tác giả Primo Levi, chỉ như một tiểu chú, nhưng thật quý giá.

Đây là kinh nghiệm của tác giả, một nhà văn Ý, gốc Do thái, khi ông làm lao động khổ sai tại Auschwitz, trong cuộc Chiến Tranh Lớn 1939-45. Trước khi tự tử vào tháng Tư năm 1987, ông có đưa ra nhận xét: Khi viết về thế giới bi đát của những trại tập trung, ông hy vọng tránh được hai điều: lợi dụng tu từ, văn chương làm mủi lòng người đọc, và dấy lên tâm lý trả thù. Thay vì vậy, ông chọn ngôn ngữ trầm tĩnh, nghiêm trang, nhã nhặn, và mực thước, của một người chứng. Nhưng trên tất cả, người đọc vẫn nhận ra, đây là một ngôn ngữ rất buồn thảm.

Sau khi được thả, ông viết hai cuốn, nay trở thành cổ điển, "Sống sót tại Auschwitz" (1947), "Lại tỉnh thức" (1963). Cuốn sách nhỏ bé "Những kẻ chết đuối..." là nỗ lực sau cùng của tác giả nhằm "hiểu" kinh nghiệm đó, một kinh nghiệm như tác giả đã từng chỉ ra, vượt khỏi cõi "nhân tri".

Một trong những chương của cuốn sách viết về "Sự hung dữ vô dụng". Những chi tiết về những trò độc ác của đám cai tù, khi hành hạ tù nhân một cách vô cớ, không một mục đích, ngoài thú vui nhìn chính họ đang hành hạ kẻ khác. Sự hung dữ tưởng như vô dụng đó, cuối cùng cho thấy, không phải hoàn toàn vô dụng. Nó đưa đến kết luận: Người Do thái không phải là người. (Kinh nghiệm cay đắng này, nhiều người Việt chúng ta đã từng cảm nhận, và thường là cảm nhận ngược lại: Những người CS không giống mình. Ngày đầu tiên đi trình diện cải tạo, nhiều người sững sờ khi được hỏi, các người sẽ đối xử như thế nào với "chúng tôi", nếu các người chiếm được Miền Bắc. Câu hỏi này gần như không được đặt ra với những người Miền Nam, và nếu được đặt ra, nó cũng không giống như những người CSBV tưởng tượng. Cá nhân người viết có một anh bạn người Nam ở trong quân đội. Anh chỉ mơ, nếu có ngày đó, thì tha hồ mà nhìn ngắm thiên nhiên, con người Hà-nội, Miền Bắc. Lẽ dĩ nhiên, đây vẫn chỉ là những mơ ước, nhận xét hoàn toàn có tính cách cá nhân).

Từng bước một, Levi cho thấy, trò nhục mạ, làm mất tính người ở trong trại tùy thuộc vào những "đặc quyền, đặc lợi", tuy nhỏ nhặt nhưng nó làm nên lằn ranh phân biệt giữa sống và chết. Có những công việc nho nhỏ, dành cho một số tù nhân nào đó, để được thêm một chút khẩu phần. Có những công việc khấm khá hơn, dành cho đám công chức hạng thấp như lau chùi, quét dọn, gác đêm, trợ tá của trợ tá... Ông ngần ngại khi phải phán đoán, những người làm ăng ten, cũng như những người dám đứng lên chống đối, và cố gắng giữ một đáp ứng dung hòa đôi khi vượt khỏi khả năng của con người. Trả lời một số phóng viên, Levi cho biết cảm tưởng, về những lời bào chữa "không biết đến những chuyện đó": Không thể tin được. Rằng, tinh thần bài Do thái không phải do Nazi bịa đặt ra mà đã đóng rễ lâu đời trong văn hóa Đức.

Ghi chú trong ngày

2/4/12

nghịch dại

Đọc bài viết của NL, thì GCC lại nghĩ đến 1 trong những ẩn dụ, ở đầu cuốn dạy tiếng Anh, mà cái tít của nó, là từ bài thơ của Frost, "Dừng ngựa bên rừng chiều tuyết phủ", trong có câu, tôi còn những lời hứa, trước khi lăn ra ngủ, Promises To Keep.

Một trong những lời hứa phải giữ, là 1 ẩn dụ, mà GCC tóm tắt sau đây. 

Ẩn dụ này khiến GCC tự hỏi, nếu Cái Ác Bắc Kít gây họa, thì liệu, Cái Đói Bắc Kít, thay vì Cái Đẹp của Dos, sẽ cứu chuộc… thế giới?

Có 1 anh chàng khi còn nghèo khổ, được ăn 1 trái chuối, nhớ hoài, đến khi giầu có, tha hồ ăn chuối, thì không làm sao thấy ngon như lần đầu.

Cái trái chuối đó, với GCC là con ốc nhồi, vớt được ở cái ao, ở bên ngoài cổng nhà cô Hồng Con, cô con gái địa chủ, sau này bị cả làng của GCC bỏ cho chết đói, và trong đêm, đói, bịnh, khát nước [do sốt thương hàn], bò ra khỏi nhà, tới ao, bò lết xuống, chết ngay ở bờ ao.

GGC nhớ hoài, con ốc nhồi nằm dưới 1 đám bèo. Gấu gạt đám bèo, con ốc lộ ra, chưa kịp lặn, là thằng cu Gấu hớt  liền. Bèn nổi lửa ngay bên bờ ao, chơi liền.

Sau này, vào Nam, Gấu quá mê món bún ốc, nhất là của cái bà có cái sạp ở Passage Eden, 1 phần là vậy.
Cũng là cái trái chuối trong ẩn dụ kể trên. Và từ đó, là vấn nạn, cái đói BK cứu chuộc thế giới.
Còn 1 quán bún ốc, ở trong 1 cái hẻm, kế bên rạp chiếu bóng ngay đường Lê Lợi, quán Ba Ba Bủng, hình như vậy, cũng ngon, nhưng không bằng.

Bài viết này hay quá! Đọc nghe thật hiền! :)
HTp

Reply

Nhưng, liệu cái trò làm nhục Ngụy, nói cho cùng, chỉ là 1 trong những trò...  nghịch dại?

http://tanvien.net/Tribute_1/Primo_Levi_TLS.html

1986: Turin

AFTER THE SEASON OF AUSCHWITZ

Sau Mùa Lò Thiêu

Are you ashamed because you are alive in place  of another? And in particular, of a man more generous, more sensitive, more useful, wiser, worthier of living than you? You cannot block out such feelings: 'you examine yourself, you review your memories, hoping to find them all, and that none of them are masked or disguised. No, you find no obvious transgressions, you did not usurp anyone's place, you did not beat anyone (but would you have had the strength to do so?), you did not accept positions (but none were offered to you ... ), you did not steal anyone's bread; nevertheless you cannot exclude it. It is no more than a supposition, indeed the shadow of a suspicion: that each man is his brother's Cain, that each one of us (but this time I say us in a much vaster, indeed, universal sense) has usurped his  neighbor's place and lived in his stead. It is a supposition, but it gnaws at us; it has nestled deeply like a woodworm; although unseen from the outside, it gnaws and rasps.
    After my return from imprisonment at Auschwitz, I was visited by a friend older than myself, mild and intransigent, the cultivator of a personal religion, which, however; always seemed to me severe and serious. He was glad to find me alive and basically unhurt, perhaps matured and fortified, certainly enriched. He told me that my having survived could not be the work of chance, of an accumulation of fortunate circumstances (as I did then and still do maintain) but rather of Providence. I bore the mark, I was an elect: I, the nonbeliever, and even less of a believer after the season of Auschwitz, was a person touched by Grace, a saved man. And why me? It is impossible to know, he answered. Perhaps because I had to write, and by writing bear witness: wasn't I in fact then, in 1946, writing a book about my imprisonment?
    Such an opinion seemed monstrous to me. It pained me, as when one touches an exposed nerve, and kindled the doubt I spoke of before: I might be alive in the place of another, at the expense of another; I might have usurped, that is, in fact, killed. The "saved" of the Lager [the concentration camps] were not the best, those predestined to do good, the bearers of a message: what I had seen and lived through proved the exact contrary. Preferably the worst survived, the selfish, the violent, the insensitive, the collaborators of the "gray zone," the spies. it was not a certain rule (there were none, nor are there certain rules in human matters), but it was nevertheless a rule. I felt innocent, yes, but enrolled among the saved and therefore in permanent search of a justification in my own eyes and those of others. The worst survived, that is, the fittest; the best all died.
    Chaim died, a watchmaker from Krakow, a pious Jew who despite the language difficuties made an effort to understand and be understood, and explained to me, the foreigner, the essential rules for survival during the first crucial days of captivity; Szabo died, the taciturn Hungarian peasant who was almost two meters tall and so was the hungriest of all, and yet, as long as he had the strength, did not hesitate to help his weaker companions to pull and push; and Robert, a professor at the Sorbonne who spread courage and trust all around him, spoke five languages, wore himself out recording everything in his prodigious memory, and had he lived would have answered the questions that I do not know how to answer; and Baruch died, a longshoreman from Livorno, immediately, on the first day, because he had answered the first punch he had received with punches and was massacred by three kapos in coalition. These, and innumerable others, died not despite their valor but because of it.
    My religious friend had told me that I survived so that I could bear witness. I have done so, as best I could, and I also could not have done so; and I am still doing so, whenever the opportunity presents itself; but the thought that this testifying of mine could by itself gain for me the privilege of surviving and living for many years without serious problems troubles me because I cannot see any proportion between the privilege and its outcome.
    I must repeat: we, the survivors, are not the true witnesses. This is an uncomfortable notion of which I have become conscious little by little, reading the memoirs of others and reading mine at a distance of years. We survivors are not only an exiguous but also an anomalous minority: we are those who by their prevarications or abilities or good luck did not touch bottom. Those who did so, those who saw the Gorgon, have not returned to tell about it or have returned mute, but they are the submerged, the complete witnesses, the ones whose deposition would have a general significance. They are the rule, we are the exception. We who were favored by fate tried, with more or less wisdom, to recount not only fate but also that of the others, indeed of the drowned, but this was a discourse "on behalf of third parties," the story of things seen at close hand, not experienced personally. The destruction brought to an end, the job completed, was not told by anyone, just as no one ever returned to describe his own death. Even if they had paper and pen, the drowned would not have testified, because their death had begun before that of their body. Weeks and months before being snuffed out, they had already lost the ability to observe, to remember, to compare and express themselves. We speak in their stead, by proxy.

Primo Levi, from “The Drowned and the Saved”.
Arrested for his involvement in the Italian resistance during World Word II, Levi entered Auschwitz on February 26, 1944, and the identifying number 174517 was tattooed on his arm. Soviet troops liberated the camp eleven months later, and he made his way home to Turin by foot and by train. He published Survival in Auschwitz in 1947 and The Periodic Table in 1975. Levi died, apparently by suicide, in 1987 at the age of sixty-seven-in the same house in which he was born.

Lapham's Death

Khe Sanh,1968

MICHAEL HERR IN A BLOODSWARM

I looked and there was a pale green horse! Its rider's name was Death, and Hades followed with him.   
 
-Book of Revelations, c. 90

Tôi nhìn và thấy 1 con ngựa xanh nhợt nhạt! Tên kỵ sĩ là Thần Chết, và Diêm Vương, đằng sau anh ta.


Khe Sanh 1968, Sarajevo 1992, Cõi Khác 1969... là cùng dạng “memoir”, kể cả "Nỗi Buồn Chiến Tranh" của Bảo Ninh. Chúng có chung cái air "độc thoại". Đoạn mở ra Sarajevo, đọc 1 phát là nhập vô liền:

There was spring rain and pale fog in Sarajevo as my plane approached the city last April, veering over the green foothills of Mount Igman.
Có mưa Xuân và sương mù lợt tạt ở Sarajevo, Tháng Tư vừa rồi, khi chiếc phi cơ của tôi loay hoay chọn hướng đáp xuống thành phố, bên trên những ngọn đồi thấp, màu xanh, của núi Mount Igman.

Câu văn còn làm nhớ câu thơ phổ nhạc của Phạm Duy, “Ngày mai đi nhận xác chồng”, cái gì gì, “phi cơ đáp xuống một chiều...” (1)

Thê lương thật. Sống thêm vài kiếp nữa, chắc vẫn chưa quên nổi cuộc chiến.
Mà quên làm khỉ gì không biết!

(1)

Tưởng như còn người yêu

Ngày mai đi nhận xác chồng
Say đi để thấy mình không là mình
Ngày mai đi nhận xác anh
Cuồng si thuở ấy, hiển linh bây giờ
Cao nguyên hoang lạnh ơ hờ
Như môi góa phụ nhạt mờ vết son
Tình ta không thể vuông tròn
Say đi mà tưởng như còn người yêu

Phi cơ đáp xuống một chiều
Khung mây bàng bạc mang nhiều xót xa
Dài hơi hát khúc thương ca
Thân côi khép kín trong tà áo đen
Chao ôi ! Thèm nụ hôn quen
Chong đèn, hẹn sẽ đêm đêm đợi chờ

Bây giờ anh phủ mầu cờ
Bây giờ anh phủ mầu cờ 

Em không nhìn được xác chàng
Anh lên lon giữa hai hàng nến trong
Mùi hương cứ tưởng hơi chàng
Ôm mồ cứ tưởng ôm vòng người yêu !

Lê Thị Ý
[net]

Lần đầu tiên Gấu nghe, 1 buổi sáng Chủ Nhật không phải đi lao động, tại nông trường cải tạo Đỗ Hòa, Nhà Bè, đặc khu Rừng Sát cũ. Nghe 1 phát là rùng hết cả mình, nhớ lần đi lấy xác đứa em trai tử trận tại Sóc Trăng.
Đó cũng là lần đầu Gấu biết được mùi thịt chuột, và nó ngon đến cỡ nào, và phải cơ may [“máy trời” xoay chuyển] như thế nào mới được thưởng thức!


http://www.tanvien.net/new_daily_poetry/2.html

*

Mặt Trời Lặn ở Fossoli

Tôi biết, nghĩa là gì, không trở về.
Qua những hàng rào kẽm gai
tôi nhìn thấy mặt trời xuống và chết
Và da thịt tôi như bị xé ra
Bởi những dòng thơ của một thi sĩ già:
“Mặt trời thì có thể lặn và mọc
Nhưng chúng tôi, ngược hẳn lại
Ngủ, sau 1 tí ánh sáng ngắn ngủi,
Một đêm dài ơi là dài”

Tháng Hai, 7, 1946
Primo Levi


http://www.theliteraryreview.org/find/

Số mới nhất, Fall 2016, có mấy bài thơ OK. Sẽ post liền


NTST

Trời ở nơi nào ta ở đây…
Nguyễn Ngọc Tư 

"Wherever I am, Germany is"
Thomas Mann
Gấu ở đâu Mít ở đó!

[Trời ở đâu, nhan sắc ta ở đó]
Hồng nhan một nét ,- trời một cõi
NTST


And I step ashore in a fine rain
To a city so changed
By five years of war
I scarcely recognize
The places I grew up in,
The faces that try to explain.

But the hills are still the same
Grey-blue above Belfast.
Perhaps if I'd stayed behind
And lived it bomb by bomb
I might have grown up at last
And learnt what is meant by home.
Derek Mahon

Giận dữ lưu vong

Và tôi bước xuống bến tầu Xề Gòn
Dưới cơn mưa Xề Gòn thật mịn màng
Về với thành phố quá đỗi đổi thay
30 năm nội chiến từng ngày
Tôi không làm sao nhận ra
Những nơi chốn mà tôi đã từng lớn lên
Những khuôn mặt cố giải thích

Nhưng bến tầu thì vẫn bến tầu
Những ống khói tầu thì vẫn mệt lả
Nơi tôi ném mẩu thuốc cuối cùng xuống dòng sông thì cũng vưỡn còn
Tôi ra đi nơi này vưỡn thế!
Có lẽ nếu tôi đừng đi, và cứ lì ở lại
Và sống với Xề Gòn từng trận hỏa tiễn VC réo ngang đầu
Từng trận B52 rải thảm quanh thành phố
Sau cùng tôi sẽ trưởng thành

Và biết ‘nhà’ nghĩa là cái quái gì


Note: Có thể, cái tít bài viết Cô Tư được ‘gợi hứng’ từ Thomas Mann.
Và nếu như thế, Cô Tư thường ghé... TV?



The Voronezh Notebooks survived by a miracle, or rather through the extraordinary determination of Nadezhda Mandelstam. In exile and poverty, under persecution and in isolation, his manuscripts hidden in teapots, shared out with friends, nightly renewed in the fragile casket of her human, fallible recall, she made it her life's work to preserve her husband's poetry.

Intro

Steiner

Theo ông, Lò Thiêu bắt nghĩ “bi quan, tiêu cực” về con người? 

Imre Kertész. L'Holocauste est différent des autres génocides. Parce qu'il a eu lieu au sein de la civilisation chrétienne. Ce qui est arrivé a ruiné de manière spectaculaire toutes les valeurs qui avaient cours jusqu'alors. C'est rare d'assister à un traumatisme humain universel de cette nature.

Lò Thiêu khác những cú diệt chủng khác, bởi là vì nó là “con cưng” của tinh thần, văn minh Ky Tô, nó huỷ diệt thật cụp lạc “gia tài của mẹ”, có được từ trước cho tới bây giờ.
 
Le titre de votre ouvrage, «l'Holocauste comme culture», n'est-il pas provocateur?

Cái tít của cuốn sách của ông, cực khiêu khích, “Lò Thiêu như Văn Hoá”?

I. Kertész. En 1992, j'ai reçu une invitation de l'université de Vienne pour un colloque sur Jean Améry [opposant au régime nazi et rescapé d'Auschwitz qui s'est suicidé en 1978]. Je n'avais jamais entendu son nom. Je me suis donc empressé de lire plusieurs livres, que j'ai trouvés fantastiques. J'ai pris le risque de dire qu'Auschwitz et l'Holocauste faisaient totalement partie de notre culture, au même titre que notre langue, notre musique, notre littérature. A ma grande surprise, cet essai n'a pas été mal interprété, ni mal accepté.

Quả thế, nhưng thiên hạ coi bộ lại khoái, cái ý tưởng, không phải nền văn minh sông Hồng đưa đến Tận Thế là đây, với Mít, mà chính là Cái Ác Bắc Kít.
Rõ ràng là không có 1 tên Bắc Kít nào tỏ ra bực bội về Tù Cải Tạo, thì Tù Cải Tạo phải thuộc v văn hoá, văn minh sông Hồng!

có một điều không bao giờ cần làm, là nói cho dân Bắc Kỳ phải làm gì.



Viết mỗi ngày

Em ra đi nơi này vẫn thế!

Không ngờ câu hát của TCS lại là lời trù eỏ đời đời xứ Mít!

Tin Văn
1. Sir V.S. Naipaul (1932- ): Nobel văn chương 2001.
Giải thưởng văn chương Nobel năm nay đã được trao cho nhà văn Anh, gốc Ấn, V(idiadhar) S(urajprasad) Naipaul, sinh tại Chaguanas, gần Port of Spain, thuộc Trinidad, “vì đã nhập làm một - một lối viết tự sự mẫn cảm và một cái nhìn soi mói đừng hòng mong mua chuộc – vào trong những tác phẩm bắt chúng ta nhìn vào những cuộc đời bị vùi giập” (bản tiếng Anh: “… for having united perceptive narrative and incorruptible scr...

Continue Reading

Nobel_2001.
Tin Văn

1. Sir V.S. Naipaul (1932- ): Nobel văn chương 2001.
Giải thưởng văn chương Nobel năm nay đã được trao cho nhà văn Anh, gốc Ấn, V(idiadhar) S(urajprasad) Naipaul, sinh tại Chaguanas, gần Port of Spain, thuộc Trinidad, “vì đã nhập làm một - một lối viết tự sự mẫn cảm và một cái nhìn soi mói đừng hòng mong mua chuộc – vào trong những tác phẩm bắt chúng ta nhìn vào những cuộc đời bị vùi giập” (bản tiếng Anh: “… for having united perceptive narrative and incorruptible scrutiny in works that compel us to see the presence of suppressed histories”).

Một tác giả gây tranh luận (“Controversial author”) đã thắng giải văn chương Nobel, theo như một ký giả. Hàn Lâm Viện Thụy Điển đã đặc biệt nhấn mạnh tới cuốn tiểu thuyết mang tính tự thuật “The Enigma of Arrival” (tạm dịch “Bí ẩn khi tới”, 1987), coi đây là “hình ảnh, cứ thế mà lặng lẽ suy sụp, của văn hoá thực dân cũ, và sự suy tàn của những xóm làng Âu Châu” (“an unrelenting image of the placid collapse of the old colonial ruling culture and the decline of European neighbourhoods”. Luôn cả “cái nhìn soi mói không thể nào bị mua chuộc” đối với xã hội hậu thuộc địa, và những nhận định gay gắt đối với Hồi giáo chính thống (Muslim fundamentalism).

Naipaul được chọn, trong một danh sách chót gồm năm người. Tên những người còn lại phải 50 năm sau mới được công bố, nhưng theo tin tức hành lang, trong đó có nhà văn người Israel, Amos Oz, nhà văn Nam Phi, JM Coetzee, nhà văn người Canada, Margaret Atwood, và nhà văn người Mỹ, Philip Roth.

Trên VHNT, người viết đã từng giới thiệu Naipaul, trước khi ông được Nobel, nay xin đăng lại, và tiếp đó, xin cống hiến bạn đọc một số nhận xét, và phản ứng của một số tác giả, và của chính Naipaul, trước tin ông được Nobel.

***

 “Con người và nhà văn là một. Đây là phát giác lớn lao nhất của nhà văn. Phải mất thời gian – và biết bao là chữ viết! – mới nhập một được như vậy.”
 (Man and writer were the same person. But that is a writer’s greatest discovery. It took time – and how much writing! – to arrive at that synthesis)
 V.S. Naipaul, “The Enigma of Arrival”

 Trong bài tiểu luận “Lời mở đầu cho một Tự thuật” (“Prologue to an Autobiography”), V.S. Naipaul kể về những di dân Ấn độ ở Trinidad. Do muốn thoát ra khỏi vùng Bắc Ấn nghèo xơ nghèo xác của thế kỷ 19, họ “đăng ký” làm công nhân xuất khẩu, tới một thuộc địa khác của Anh quốc là Trinidad. Rất nhiều người bị quyến rũ bởi những lời hứa hẹn, về một miếng đất cắm dùi sau khi hết hợp đồng, hay một chuyến trở về quê hương miễn phí, để xum họp với gia đình. Nhưng đã ra đi thì khó mà trở lại. Và Trinidad tràn ngập những di dân Ấn, không nhà cửa, không mảy may hy vọng trở về.

Vào năm 1931, con tầu SS Ganges đã đưa một ngàn di dân về Ấn. Năm sau, trở lại Trinidad, nó chỉ kiếm được một ngàn, trong số hàng ngàn con người không nhà nói trên. Ngỡ ngàng hơn, khi con tầu tới cảng Calcutta, bến tầu tràn ngập những con người qui cố hương chuyến đầu: họ muốn trở lại Trinidad, bởi vì bất cứ thứ gì họ nhìn thấy ở quê nhà, dù một tí một tẹo, đều chứng tỏ một điều: đây không phải thực mà là mộng. Ác mộng.

“Em ra đi nơi này vẫn thế”. Ngày nay, du khách ghé thăm Bắc Ấn, nơi những di dân đợt đầu tiên tới Trinidad để lại sau họ, nó chẳng khác gì ngày xa xưa, nghĩa là vẫn nghèo nàn xơ xác, vẫn những con đường đầy bụi, những túp lều tranh vách đất, lụp xụp, những đứa trẻ rách rưới, ngoài cánh đồng cũng vẫn cảnh người cày thay trâu… Từ vùng đất đó, ông nội của Naipaul đã được mang tới Trinidad, khi còn là một đứa bé, vào năm 1880. Tại đây, những di dân người Ấn túm tụm với nhau, tạo thành một cộng đồng khốn khó. Vào năm 1906, Seepersad, cha của Naipaul, và bà mẹ, sau khi đã hoàn tất thủ tục hồi hương, đúng lúc tính bước chân xuống tầu, cậu bé Seepersad bỗng hoảng sợ mất vía, trốn vào một xó cầu tiêu công cộng, len lén nhìn ra biển, cho tới khi bà mẹ thay đổi quyết định.

 
Chốn cũ vẫn như xưa, nhưng chốn mới chẳng hơn gì; cha của Seepersad, chết trẻ; gánh nặng gia đình chuyền qua ông anh lớn, còn là một đứa nhỏ, đã phải lăn lưng vào đời, lãnh 8 xu mỗi ngày, tại một trại trồng mía – nửa thế kỷ sau, kỷ niệm ấu thời làm ông bật khóc trước mặt đứa cháu của mình là Naipaul. Bà chị của Seepersad, một cô gái mù chữ, bị gửi đi xa, làm việc cho một người bà con trong gia đình; bà chịu đựng hai cuộc hôn nhân bất hạnh. Quãng đầu đời của Seepersad cũng chẳng hân hoan thơ thới gì. Ông sống với người chị/em của mẹ mình, ngày đi học, đêm làm việc tới khuya trong một cửa tiệm. Sau này, khi đã có vợ, có thời gian ông phải sống bám vào gia đình bà vợ giầu có. Mãi sau đó, ông cố kiếm đường ngoi lên, bằng một việc làm tại một tờ báo ở Trinidad, tờ Guardian; bà mẹ vẫn sống, và sau cùng chết, trong nghèo nàn cùng cực.
 

Chính cái nền đó, – những thảm kịch nho nhỏ của một nhóm người nghèo đói, bị đánh bật ra khỏi nơi chôn nhau cắt rốn, túm tụm với nhau tại vùng West Indies, Trinidad – đã làm cho “Một căn nhà cho Ông Biswas” (1961) - nhân vật chính lấy khuôn mẫu từø người cha của Naipaul - trở thành một trong những cuốn tiểu thuyết viết bằng tiếng Anh tuyệt vời nhất của thế kỷ 20. Hơn thế nữa, nó còn là một tài liệu giá trị, về một phần đất không ai thèm ngó tới - theo nghĩa tinh thần – của thế giới. Không thèm ngó tới, bởi vì đôi khi, nó, và những phần đất tương tự như nó, có vẻ như chẳng có gì đủ quan trọng, để được nhân loại để ý ghi chép, về mặt chính trị cũng như văn hóa, và thường ra, những vùng đất như thế đó chẳng thể nào đẻ ra được những nhà văn, nhà trí thức: chính những người này [mới] có thể ghi nhận sự thịnh suy của chúng.


Naipaul đã mượn luôn những câu chuyện về thời thơ ấu ông bố, như là một đứa trẻ nhà quê Ấn Độ, rồi những năm tháng đầu tiên sống đời di dân tại một vùng quê Trinidaa, một cuộc đời mà Seepersad đã cố gắng ngoi lên, và rồi viết về nó. Viết, đối với ông bố của Naipaul, là “tất cả, cho dù nghịch cảnh”: nó là hứa hẹn về một phẩm giá con người, một “từ chối bị tiêu diệt”. Ông đã truyền lại cho người con, và với cả hai, là mong ước “một sự công chính, ở một tương lai nào đó”. Trên tờ Điểm Sách Nữu Ước, Pankaj Mishra, khi điểm những lá thư nhà (“Giữa Cha và Con: Thư  Nhà”, “Between Father and Son: Family Letters”.  V.S. Naipaul, nhà xb Knopf) đã coi nghèo đói, nỗi sợ bị tiêu diệt (extinction), hy vọng một sự công chính (justice), và viết như một cứu chuộc, là những đề tài trao đổi giữa Naipaul và gia đình (Seepersal Naipaul, ông bố là tác giả tập truyện “Những cuộc phiêu lưu của Gurudeva”, được xuất bản “một cách riêng tư”, privately, vào năm 1943, tái bản có sửa chữa và mở rộng thêm vào năm 1976, rồi năm 1995), bắt đầu vào năm 1950, khi Naipaul tới Anh làm sinh viên tại Oxford, nhờ học bổng toàn phần của nhà nước thuộc địa. Ông bố lúc này coi như hết còn làm việc được nữa; Kamla, bà chị của Naipaul, là sinh viên tại đại học Benares Hindu University tại Ấn Độ, cô đơn, và bất hạnh (unhappy), nhưng không làm sao có phương tiện rời bỏ. Naipaul, 18 tuổi đầu, mang trên mình không chỉ trách nhiệm cứu thoát gia đình khỏi nỗi khốn khó, mà còn đèo thêm tham vọng văn chương, chưa biết nó sẽ ra làm sao, và chưa biết sẽ thực hiện như thế nào. “Bí ẩn khi tới” (1987) thoát thai từ những lá thư nhà này, một cuốn tiểu thuyết mang tính tự thuật về một thanh niên nhà quê hết sức ngu ngốc (profoundly ignorant) bị đánh bật gốc, nỗi sợ hãi, chết khiếp, tứ cố vô thân không nơi nương tựa, tại Anh Quốc.
Và như độc giả có thể đoán ra được, vượt lên những bức thư, là một bức điện tín, gửi cho gia đình, vào đầu năm 1956: TIỂU THUYẾT ĐƯỢC CHẤP NHẬN=YÊU, và liền sau đó, ông viết thư cho người chị: “Đó là bức thư mà em hằng mong được viết về cho gia đình, kể từ ngày rời Trinidad. Một bức thư về cuốn sách của em.”

***

 Chính trị hay không chính trị, không ai có thể phủ nhận tính chất văn học của những tác phẩm của Naipaul. Năm nay 69 tuổi, nhà văn người Anh, gốc Ấn, sinh tại Trinidad, hiện đang sống ở Anh, trong vòng trên 45 năm đã cho ra đời tổng cộng 26 tác phẩm, nhưng tuyệt phẩm của ông là cuốn “Căn nhà cho Ông Biswas” (A House for Mr. Biswas). Những tiểu luận, những tác phẩm phi-giả tưởng của ông thật sống động, và cũng thật khiêu khích (provocative).

 Horace England, thư ký Hàn Lâm Viện Thụy Điển, người gọi điện thoại cho Naipaul báo tin ông được giải, cho biết, “Ông thực sự ngạc nhiên, và tôi không nghĩ là ông giả đò. Ông thực sự ngạc nhiên, bởi vì cho rằng, như là một nhà văn, ông chẳng đại diện cho một ai, ngoại trừ chính mình.” Đây có lẽ cũng là một trong những lý do, ông được giải văn chương cao quí nhất  của nhân loại, cùng với Cao Hành Kiện, năm ngoái. Nhà văn người Pháp gốc Trung Quốc này cho rằng, câu chuyện văn chương chỉ là tri âm tri kỷ giữa những con người chẳng cần phải gặp gỡ, hoặc chẳng thể nào có duyên được gặp gỡ, mặt nhìn mặt, tay cầm tay nên chỉ còn trông mong vào mớ chữ nghĩa… Có vẻ như Hàn Lâm Viện Thụy Điển đã phá bỏ truyền thống ban giải thưởng cho những công trình văn học lớn lao, hoặc đề cao vai trò nhà văn với một nhiệm vụ cao cả nào đó…

 “Tôi đã tưởng rằng mình ra rìa rồi.” (“I thought I was no longer in the running, you know? I thought I had fallen away”), Naipaul nói với thông tín viên thông tấn xã AP. Đã từ lâu, thiên hạ xì xào về ông, như là một “chuẩn Nobel”; ông là nhà văn người Ấn đầu tiên được Nobel, kể từ Tagore, vào năm 1913. Ông nói, sự kiện ông được Nobel là “một dâng tặng cho cả hai, Ấn Độ, quê cha đất tổ của tôi và những đất nước khác trong tiểu lục địa.”

Caryl Phillips, tiểu thuyết gia người Anh mà gia đình cũng tới từ vùng Caribbean, cho biết, ông “ngưỡng mộ tính tổng hợp giả tưởng và phi-giả tưởng của Naipaul”. “Ông ta ôm gọn cả hai dạng văn học, thông minh tài tình, và tràn trề sinh lực, như nhau”. Nhưng Phillips nói thêm, “Naipaul không ưa những người gốc Phi Châu, điều này theo tôi không thể giải thích, chỉ bằng sự kiện ông gốc Ấn. Ông ta cũng ‘thật là không ưa’ người Hồi giáo. Ông ta là một con người có đủ thứ vấn đề, với những con người ở ngoài cái vòng tròn mà ông ta gọi là “trung tâm mang tính lịch sử”. Và cái trung tâm này được đóng rễ ở Âu Châu.

“Giữa những tín đồ: Một chuyến đi về vùng đất Hồi” (1981), là một ghi nhận về chuyến đi Iran, Pakistan, và Indonesia. Đây là một bức chân dung thật cay nghiệt, về những tín đồ quay lưng về phía tiến bộ và thế giới hiện đại. Ông kết án Hồi giáo chính thống, mà với nó, “lịch sử phải làm đầy tớ cho thần học, luật pháp tách khỏi ý tưởng về sự bình đẳng và học vấn tách khỏi học vấn (learning is separated from learning).”

Mới hồi đầu tháng (10, 2001), Naipaul đã gây phẫn nộ trong thế giới Hồi giáo, khi so sánh những hậu quả của đạo này trên thế giới, cũng chẳng khác gì của chế độ thực dân thuộc địa. “Nó tạo một hậu quả thê thảm ở  những người cải đạo”, ông nói, đặc biệt nhắm vào Pakistan, “Muốn cải đạo, bạn phải huỷ diệt quá khứ, huỷ diệt đời mình (your history).” Ông mô tả việc “quên mình”, “bỏ ngã” (abolition of the self) mà Hồi giáo đòi hỏi còn tồi tệ hơn sự huỷ diệt căn cước của một con người dưới chế độ thực dân thuộc địa. Một thành viên của Hàn Lâm Viện Thụy Điển, Per Wastberg, đã nói với hãng tin Reuters, Naipaul chỉ trích tất cả mọi tôn giáo. “Ông ta coi tôn giáo là tai họa cho nhân loại, nó thui chột mọi ước ao, nó làm con người hết dám suy nghĩ, kinh nghiệm (nguyên văn: He considers religion as the scourge of humanity, which dampens downs our fantaisies and our lust to think and experiment). Trên mục này, bạn đọc chắc còn nhớ bài phỏng vấn George Steiner của tờ L’Express, và câu khẳng định của ông, “nếu thế kỷ 21 là một thế kỷ của tín ngưỡng thì nó sẽ tiêu luôn” (xem bài “Văn hóa không làm tăng tính người”.)

Thật khó mà tin được, rằng Hàn Lâm Viện Thụy Điển đã không để ý đến biến cố 911, những diễn biến theo sau, và sự kiện Naipaul luôn tỏ ra “thù nghịch” (hostility) Hồi giáo chính thống. Cũng khó mà có thể tin được, họ đã quên một điều, rằng họ vờ đi không lên tiếng khi cái đầu của nhà văn Rushdie bị ra giá, trước đây, nhân vụ Quỉ Thi.

Tarek Fateh, chủ trì chương trình TV “Ký sự Hồi giáo”, đã tỏ ra không thoải mái (uneasy) về chuyện Naipaul được Nobel, mặc dù ông cho biết rất ngưỡng mộ những khả năng văn học của ông ta. “Tôi thực sự tin rằng, việc ông ta được Nobel sẽ gây ra những rắc rối sâu xa hơn nhiều, vượt ra khỏi tầm tay văn chương”. “Nó gây tổn thương, do quá nhiều những tình cảm chống Hồi giáo.”

Một nhà văn gây tranh luận. Đúng như vậy. Ngay trong giới văn học, ông ta cũng không tỏ ra nương nhẹ những “văn hữu”. Nói về James Joyce: Tôi không thể hiểu nổi tác phẩm của một người mù. Về Dickens: Ông ta cắn phải luỡi (tự nhại lại tác phẩm của chính mình)…

***

Hình như Borges có nói, người ta không thể sử dụng từ ‘con dao’ trong một thai đố mà câu trả lời là ‘con dao’; Rushdie viện dẫn nhà văn Á Căn Đình, khi viết về cuốn “Bí ẩn khi tới” của Naipaul; và từ mà ông không thể nào kiếm thấy ở trong cuốn sách đó, là “tình yêu”. Và một cuộc đời không có tình yêu, hay một cuộc đời mà trong đó, tình yêu bị chôn sâu tới nỗi không thể nào ló đầu ra, đó là điều cuốn sách của Naipaul nói tới. Bởi vậy, nó thật buồn, thật quá buồn.

 Rushdie gọi, đó là nỗi buồn đồng quê, trong bài viết về cuốn sách, trên tờ The Guardian số ra ngày Thứ Sáu, 13, tháng Ba, 1987, khi nó vừa được xuất bản; sau được in lại trong tập tiểu luận “Quê hương tưởng tượng”. Khung cảnh của cuốn tiểu thuyết, là đồng quê Anh, một thứ “khung rêu” (tên một tác phẩm của Thụy Vũ), hay là câu chuyện về sự tàn tạ của một gia đình miệt vườn ở miền nam nước Anh, với quá khứ thuộc địa, như là gia tài của mẹ để lại, và rồi mang theo ra nước ngoài, của người chủ đất. Rushdie cho rằng, thật có ý nghĩa, vì trái ngược với đa số di dân khác, Naipaul đã chọn cho mình một vùng quê Anh, với những trang viên (manoirs) và những con sông lượn lờ chung quanh, để mà tái định cư.

 Rushdie viết: “Di dân phải bịa đặt ra miếng đất ở dưới chân mình”. (L’immigré doit inventer la terre qui se trouve sous ses pieds).

http://www.tanvien.net/cn/Trang_Naipaul.html

*

cc 1906

Cái sự bành trướng về phía Nam là số phần của giống dân quần tụ tại đồng bằng sông Hồng, lúc nào cũng nơm nớp hai hiểm họa, giặc Bắc và lũ lụt. An Nam nhất thốn thổ, mảnh đất sông Hồng nhỏ quá, người cứ đẻ mãi ra, đất thì chỉ có thế, ruộng thì càng ngày càng co lại vì bờ nhiều hơn ruộng, ruộng thì ngày càng cằn cỗi vì con đê sông Hồng chặn hết mọi phù sa mầu mỡ, nước sông ngày càng đục ngầu, mầu như mầu máu. Kể từ khi có Đàng Trong, là toàn thể cộng đồng Bắc Hà nhìn về nó, như là Miền Đất Hứa. Thành ra giải phóng Miền Nam thống nhất đất nước, hai miền chan hòa, là giấc mơ đẹp nhất của xứ Bắc Kít.
Nhưng không ai có thể ngờ được, nằm bên dưới giấc mơ đẹp nhất, là Cái Độc, Cái Ác của một miền đất.
Chỉ đến khi lấy được Miền Nam thì Cái Ác mới lộ diện.
Phải đầu hàng, không có bàn giao bàn giếc mẹ cái gì hết! Bố khỉ!
Mày phải đầu hàng, vì tao là kẻ chiến thắng, đất đai của mày, nhà của mày, vợ con của mày, của cải của mày, căn cước của mày… tất tất của tao, của chúng ông, tất tất đều chiến lợi phẩm. Hiểu chưa, chú gà tồ Big Minh!
Source   




March 6, 2017 Issue

Trump, Putin, and the New Cold War

What lay behind Russia’s interference in the 2016 election—and what lies ahead?
By Evan Osnos, David Remnick, and Joshua Yaffa

Putin có thể ảnh hưởng cuộc bầu cử Mẽo. Nhưng xừ lủy nhắm, không chỉ dzậy, but his plans are much bigger.
Vụ này đang nóng.

1. Soft Target

On April 12, 1982, Yuri Andropov, the chairman of the K.G.B., ordered foreign-intelligence operatives to carry out “active measures”—aktivniye meropriyatiya—against the reëlection campaign of President Ronald Reagan. Unlike classic espionage, which involves the collection of foreign secrets, active measures aim at influencing events—at undermining a rival power with forgeries, front groups, and countless other techniques honed during the Cold War. The Soviet leadership considered Reagan an implacable militarist. According to extensive notes made by Vasili Mitrokhin, a high-ranking K.G.B. officer and archivist who later defected to Great Britain, Soviet intelligence tried to infiltrate the headquarters of the Republican and Democratic National Committees, popularize the slogan “Reagan Means War!,” and discredit the President as a corrupt servant of the military-industrial complex. The effort had no evident effect. Reagan won forty-nine of fifty states.

Active measures were used by both sides throughout the Cold War. In the nineteen-sixties, Soviet intelligence officers spread a rumor that the U.S. government was involved in the assassination of Martin Luther King, Jr. In the eighties, they spread the rumor that American intelligence had “created” the AIDS virus, at Fort Detrick, Maryland. They regularly lent support to leftist parties and insurgencies. The C.I.A., for its part, worked to overthrow regimes in Iran, Cuba, Haiti, Brazil, Chile, and Panama. It used cash payments, propaganda, and sometimes violent measures to sway elections away from leftist parties in Italy, Guatemala, Indonesia, South Vietnam, and Nicaragua. After the collapse of the Soviet Union, in the early nineties, the C.I.A. asked Russia to abandon active measures to spread disinformation that could harm the U.S. Russia promised to do so. But when Sergey Tretyakov, the station chief for Russian intelligence in New York, defected, in 2000, he revealed that Moscow’s active measures had never subsided. “Nothing has changed,” he wrote, in 2008. “Russia is doing everything it can today to embarrass the U.S.”



http://www.newyorker.com/magazine/2017/03/06/trump-putin-and-the-new-cold-war

March 6, 2017 Issue

Trump, Putin, and the New Cold War

What lay behind Russia’s interference in the 2016 election—and what lies ahead?
By Evan Osnos, David Remnick, and Joshua Yaffa

Note: Bài này tuyệt lắm. GCC mua số báo, vì bài này, và bài về Bishop. Về nhà, mở net, thì mới biết, cho đọc free!

One Art

The art of losing isn't hard to master;
so many things seem filled with the intent
to be lost that their loss is no disaster.

Lose something every day. Accept the fluster
Of lost door keys, the hour badly spent.
The art of losing isn't hard to master.

Then practice losing farther, losing faster:
places, and names, and where it was you meant
to travel. None of these will bring disaster.

I lost my mother's watch. And look! my last, or
next-to-last, of three loved houses went.
The art of losing isn't hard to master.

I lost two cities, lovely ones. And, vaster,
some realms I owned, two rivers, a continent.
I miss them, but it wasn't a disaster.

-Even losing you (the joking voice, a gesture
I love) I shan't have lied. It's evident
the art of losing's not too hard to master
though it may look like (Write it!) like disaster.

-Elizabeth Bishop, The Complete Poems, 1927-1979,
Farrar, Straus & Giroux
[Robert Hass: Now & Then] 

Một Nghệ Thuật

Nghệ thuật mất thì không khó để trở thành một “sư”;
Rất nhiều thứ, có mặt trên cõi đời này, là để mất đi, 1 cách hăm hở,
Ra ý, ta có ra khỏi đời mi, thì đâu có phải là 1 thảm họa,
Vả chăng, mi cũng đâu có thương yêu gì ta, hử, GCC?

Mất 1 cái gì đó, mỗi ngày, mọi ngày.
Chấp nhận vô thường, mất nhộn nhịp
Nào chùm chìa khóa,
Nào những giờ phút qua đi một cách đếch ra cái chó gì!
Nghệ thuật mất đâu có khó để mà làm 1 bậc đại sư phụ.

Rồi thực tập nó, làm sao mất mau lẹ hơn, xa mãi hơn: nơi chốn, tên tuổi,
những thánh địa mà bạn hằng mong thăm viếng [căn nhà ở đường PDP ư?]
Chẳng có cái chi trong ba thứ làm xàm đó sẽ mang đến thảm họa

Tớ mất cái đồng hồ của mẹ tớ.
Mà nhìn kìa, căn nhà sau cùng, kế cái sau cùng, của ba căn nhà thân thương, thì đều đi đong!
Nghệ thuật mất, dễ ợt, không học cũng thành bậc sư

Gấu mất một thành phố, rồi hai thành phố, toàn những thành phố cực thân thương.
Rồi rộng rãi hơn, thoáng hơn, Gấu mất mẹ một đất nước.
Vài cõi Gấu sở hữu, hai con sông, một đại lục
Gấu nhớ quá, làm sao không, nhưng đếch phải 1 thảm họa

Ngay cả mất Em (một giọng nói tếu tếu, một cử chỉ mà Gấu cực mê),
Gấu không nói dối. Thì hiển nhiên rồi, nghệ thuật mất thì không khó làm chủ
Tuy rằng, nó cẩm như (Này, viết ra liền nhe!), một thảm họa.

Whoever wishes to remember must trust to oblivion, to the risk entailed in forgetting absolutely, and to this wonderful accident that memory then becomes.

-Maurice Blanchot

Người nào mong mỏi hoài nhớ chắc hẳn đã tin rằng có lãng quên, tin rằng có sự rủi ro tiếp đó là sẽ quên tuốt tuột, và chính từ sự ngẫu nhiên tuyệt vời này mà kỷ niệm được hình thành.

Người ta biết rằng sẽ quên, không chừng quên tuốt, nên biến những gì đáng nhớ thành ký ức, để sau này khỏi quên đó mà .

K

I seek the crucial region of the soul where absolute Evil and fraternity clash.
-Andre Malraux

Tôi tìm vùng chủ yếu của linh hồn, nơi Cái Ác tuyệt đối và tình anh em đụng độ (1)

http://www.tanvien.net/new_daily_poetry/11.html

Elizabeth Bishop’s Art of Losing

By

She was vigilant about giving nothing away in her poetry, but a new biography examines her harrowing personal life.





Nhà phê bình văn học Đặng Tiến lẽ ra cũng thuộc vào những người lĩnh lấy công việc này. Đặng Tiến, khi Đinh Hùng qua đời, thậm chí còn là nhân vật quan trọng nhất nhận ủy thác tinh thần của một quá khứ vừa kết thúc.

Thế nhưng, đặt Đặng Tiến ở trong so sánh với Tạ Chí Đại Trường (đây chỉ là một cách nhìn) thì thấy rõ ngay: trong thời gian miền Nam còn tồn tại, cách tồn tại của Đặng Tiến rất giống Chế Lan Viên bất hủ của câu thơ “Ta đã tính Vàng Sao từ thuở ấy”.

Đặng Tiến còn ở mức độ tinh vi hơn nhiều: ở trong cái sự nhất định không chịu in sách của một nhà phê bình nổi tiếng (Vũ trụ thơ giống như một lần sơ sảy, Đặng Tiến bị đặt trước sự đã rồi, và ngay trong đó nhà phê bình cũng thể hiện mình không mong muốn cuốn sách này), tôi nhìn thấy một ý hướng không để lại dấu vết.

Để tiện lợi trong xoay xở về sau. Và về sau, quả thật Đặng Tiến nhanh chóng trở nên thân thiết với những Huy Cận, Chế Lan Viên, Tô Hoài etc., và những bài viết về các nhân vật văn chương miền Nam của Đặng Tiến ngày càng hời hợt, chiếu lệ. Chỗ đứng chênh vênh như thế, đâu có thể nào giống như năm 1967 khi Đinh Hùng qua đời được.

Nhất là, khi Đặng Tiến chiêu tuyết cho Tô Hoài và Võ Phiến gần đây, thì mọi sự đã chạm đáy. Cỡ Đặng Tiến mà không đánh giá đúng được văn nghiệp của Võ Phiến hay Tô Hoài ư? Chẳng bao giờ tôi tin chuyện đó.

Tư thế như vậy thì dẫn tới nhìn nhận như thế mà thôi. Một nhà phê bình quan trọng ở chỗ nói đúng những gì mình nghĩ, chứ còn nói những điều để người khác thích, thì đâu cần đến nhà phê bình. Thật ra điều này đã được gieo mầm ngay từ bài viết về Đinh Hùng cách đây nửa thế kỷ: hồi ấy ấy, đã được mở cửa cho vào, nhưng rốt cuộc Đặng Tiến, dường như sợ hãi vào đúng cái khoảnh khắc không được phép sợ hãi, đã nhắm tịt mắt lại, và cái nhìn về Đinh Hùng năm ấy vẫn chưa hoàn chỉnh. Về sau này, gần đây, Đặng Tiến rất tích cực quảng bá bài viết của mình về Thanh Tâm Tuyền. Nhưng, Đặng Tiến, đã chối bỏ tư cách nhà phê bình của mình, đâu có đủ tư cách để bàn về thơ Thanh Tâm Tuyền?

Tạ Chí Đại Trường, và một số người nữa, đã đi trọn vẹn con đường của mình. Con đường phải đi thì phải đi thôi, sao mà có chuyện lệch bên này bên kia được. Khôn ngoan thì lại hay dẫn tới vực thẳm, thế mới oái oăm.

Note: Mới đọc được khúc trên: NL vs DT ?

Mới nhìn thấy cái hình ông chánh tổng An Nam ở Paris, ở Hà Nội (?) với 1 bó hoa to tổ bố, cười thật tươi, và 1 cái còm, cười tươi hơn hoa!

Cỡ Đặng Tiến mà không đánh giá đúng được văn nghiệp của Võ Phiến hay Tô Hoài ư? Chẳng bao giờ tôi tin chuyện đó.
NL

Thú thực, Gấu không đọc ra câu văn.
Bởi là vì VP, dễ đánh giá, như NL đã từng, nhưng Tô Hoài, không dễ đâu, theo GCC.

Chiêu tuyết? Từ này, Gấu cũng không nắm được nghĩa, ở đây.

http://hvdic.thivien.net/hv/chi%C3%AAu%20tuy%E1%BA%BFt

chiêu tuyết 
Từ điển trích dẫn
1. Rửa sạch oan ức. ◇Nho lâm ngoại sử 儒林外史: "Na dã thị tha học lí kỉ cá tú tài vu lại tha đích, hậu lai giá kiện quan sự dã chiêu tuyết liễu" 那也是他學裡幾個秀才誣賴他的, 後來這件官事也昭雪了 (Đệ ngũ thập tứ hồi).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Làm sáng tỏ nỗi oan — Rửa hờn — Chữ Chiêu cũng viết 招.

DT mà rửa sạch oan ức cho Võ Phiến và Tô Hoài?
Vả chăng, hai đấng này oan ức ra sao mà phải rửa sạch?
Khó hiểu quá!
NQT


*

Liệu chúng ra cũng có thể tóm tắt, như thế, về TTT:
Ông ta là 1 tên Bắc Kít.
Tác phẩm của ông ta thì cũng thế!

Cả 1 cõi thơ TTT, có thể nói, đầy ắp Hà Nội, nhất là trong Tôi không còn cô độc, Liên Đêm…

Con đường tình tự Ga Hàng Cỏ
Nụ hôn đầu ôm mái tóc lang thang
Đâu phải mưa ô buy vào thành phố
Nửa đêm Hà Nội
Anh sợ cái cột đèn đổ xuống....

Toàn những hình ảnh của Hà Nội

Chỉ đến khi đi tù - trở lại cố quận – thì người đàn bà Nam Kít, xuất hiện, như hình ảnh của một quê hương mới, chốn trở về sau khổ lụy.

 *

Face à face sur le plateau d' « Apostrophes », le 30 mars 1979, Anthony Burgess et Gunter Grass (au premier plan), Alberto Moravia et Bernard Pivot.

Nhìn cái hình những nhà văn nhớn xuất hiện trên chương trình văn học “Apostrophes” của Pivot, trên TV Tẩy, thì lại nhớ, đọc đâu đó, cái vụ "em" TK gọi điện thoại TTT, xin nói chuyện, và chắc là cũng có ý phỏng vấn phỏng viếc gì đó, cho đài phát thanh Tẩy, ông đếch thèm trả lời. Nghe nói, em quê quá, gần như phát điên, hà, hà!

GCC cũng bị 1 lần như vậy!

Lần đó, NDN từ Montreal xuống, bàn chuyện làm nhà xb, GCC xăng xái, để xin ý kiến, và có thể, xin bài, xin sách TTT.
Gọi, gặp bà xã, chị Mai Hoa. Chị vui vẻ nói, anh ra ngoài, mua tờ báo, chú chờ anh về, gọi lại.
Chờ, gọi, phôn reo, không ai trả lời.
Bữa hôm sau, GCC phôn, xin gặp ông anh, ông bực quá, phán, không được cho bất cứ ai, số điện thoại của tao, nghe!


PS. Tôi thấy một số người liên hệ đến Tố Hữu và thơ của Tố Hữu. Sự thật là sau khi Stalin chết có vài ngày, Hoàng Cầm đã viết một bài thơ dài rất cảm động khóc Stalin, in trong tập "Bên kia sông Đuống" (bản hồi đó chứ không bản sau này).
Blog NL

Trên thế giới, nhiều nghệ sĩ thứ thiệt viết/làm thơ/vẽ Xì. Gấu nhớ, có cả Auden nữa. Picasso cũng chơi 1 bức về Xì [Steiner có nhắc tới]. Tuy nhiên, Mít chúng ta chỉ nhớ bài của Tố Hữu, vì khóc thảm quá, và, theo Gấu, có 1 mối liên hệ tình cảm, nghệ sĩ gì đó, giữa hai người, theo cái nghĩa, nghệ sĩ và đao phủ thủ cùng ngự trị ngai vàng của Kundera. 

Tào Tháo bảnh hơn Lưu Bị, vì biết làm thơ. Trong đám VIP/VC ở Bắc Bộ Phủ, chỉ có Tố Hữu biết làm thơ - thơ cách mạng của ông mà chằng thần sầu ư - rành về giới văn nghệ nhất.
Nguyễn Đình Thi chiếu dưới, về địa vị.
Hoàng Cầm thì lại còn chiếu dưới nữa.

"Mộ chí của tên Độc Tài", của Auden, dành cho Tố Hữu, cũng có thể được, vì đám tinh anh Bắc Kít hồi đó, sợ ông nhiều nhất, so với tất cả băng còn lại.

Hoàng Cầm làm thơ khóc Xì thì làm so được với Tố Hữu, chắc là vì thế.
Vả chăng, HC thì cũng đã từng ngồi nắn nón viết tự kiểm để xin Tố Hữu tha, về nhà làm thơ, tìm lá diêu bông, và rất lấy tự hào về việc mình làm. Có tí hách xì xằng tí nào đâu, kể cả về mặt độc tài, lẫn nghệ sĩ.
Tố Hữu, có, cả hai.
Gấu thú nhất, Tố Hữu phán về vụ Hoàng Cầm được giới nghệ sĩ, hay chính trị gia mũi lõ xuống đường, ký tên, yêu cầu tha, thế hả, thế thì cho hắn đi tù thêm vài tháng nữa cho ta!

Tuyệt cú mèo!

Epitaph on a Tyrant 

Perfection, of a kind, was what he was after,
And the poetry he invented was easy to understand;
He knew human folly like the back of his hand,
And was greatly interested in armies and fleets;
When he laughed, respectable senators burst with laughter,
And when he cried the little children died in the streets.

January 1939
W.H. Auden

Bia mộ Bác Hát

Bảnh, thật bảnh - kiểu đó - đó là cái mà Hắn tìm
Và thơ Hắn phịa ra - hoặc chôm của Tẫu – thì thật dễ hiểu
Hắn rành sự khùng điên của con người như lưng bàn tay
Hắn rất quan tâm tới những binh đoàn kéo nhau ra tiền tuyến
Khi Hắn cười, cả bộ sậu Bắc Bộ Phủ bò ra cười
Và khi Hắn khóc những đứa trẻ chết như rạ ở đường phố Xề Gòn

Về sau này, gần đây, Đặng Tiến rất tích cực quảng bá bài viết của mình về Thanh Tâm Tuyền. Nhưng, Đặng Tiến, đã chối bỏ tư cách nhà phê bình của mình, đâu có đủ tư cách để bàn về thơ Thanh Tâm Tuyền?

NL

Được, được!
Theo GCC, bài viết tệ nhất của DT, là về Thảo Trường, đăng trên BBC.

Nhân nhắc tới TTT, thì bèn nhắc tới thơ nhạo nhại TTT của NDT.

Tay thi sĩ dởm chuyên nghề nhạo nhại này bỏ đi sớm, hình như thế, nhưng chắc chắn là chưa từng đi tù VC, nên chưa biết đến thứ thơ, nhạc nhại chính thống của Nam Kít, trong tù VC.
Nhớ, lần đầu nghe Tình Đất Đỏ Miền Đông, ở Đỗ Hoà, Gấu ngộ ra, đây mới là bản chính của nó:
Cái gì gì, cây cuốc cong rồi cây cuốc gãy....

Hay,

Tổ quốc ơi, ăn khoai mì, chán quá!
Từ trận thắng hôm nay,
Ta ăn độn dài dài!

Quá tuyệt!

My Old Saigon


Đọc TTT, Gấu đụng mấy thai đố.

Tại làm sao, khi đọc Trầm Tư của Hồ Hữu Tường, khi HHT mơ Phật trở lại thế gian, TTT lại nghĩ đến cánh đồng Bắc Kít chằng chịt, bờ nhiều hơn ruộng?
Và, khi cánh đồng Bắc Kít liền thành 1 dải, nhờ chính sách lao động tập thể của Vẹm, thay vì Phật, Quỉ Đỏ xuất hiện.

Liệu đây là 1 ác mộng của TTT, như những ác mộng của Kafka, tiên đoán thế giới toàn trị?

Cái sự không làm sao đọc được 1 nhà thơ Nga, như Osip, của những nhà thơ như Hass, hay Auden, là do họ không làm sao cảm nhận ra được cái sự khủng khiếp của Cái Ác Á Châu, đến mức nào. ]
Xì đâu có phịa ra được 1 tội ác nào mới mẻ: chúng có sẵn trong lịch sử Nga.

Với xứ Bắc Kít, chẳng khác. Đám hậu duệ Vẹm ở trong nước thi nhau đổ tội cho Đảng, về những tội ác giáng xuống đầu dân Mít, nhưng Đảng đâu có cấm chúng nhỏ…  1 giọt nước mắt cho Trại Tù VC dành cho Ngụy?
Một khi lấy được Miền Nam 1 phát là Cái Ác Bắc Kít, lưu cữu 4 ngàn năm trong những ao tù đóng váng, lập tức, như xổ chuồng, bèn nở rộ.
Phan Khôi chẳng đã nhắc tới Cỏ Cụ Hồ, tức Bông Cứt Lợn, xuất hiện ở mảnh đất Điện Biên, cùng lúc với Vẹm ư?

http://www.tanvien.net/tg/tg_mim_cuoi.html

Tatyana Tolstaya, trong một bài người viết tình cờ đọc đã lâu, khi còn ở Trại Cấm, và chỉ được đọc qua bản dịch, Những Thời Ăn Thịt Người (đăng trên tờ Thế Kỷ 21), cho rằng, chủ nghĩa Cộng-sản không phải từ trên trời rớt xuống, cái tư duy chuyên chế không phải do Xô-viết bịa đặt ra, mà đã nhô lên từ những tầng sâu hoang vắng của lịch sử Nga. Người dân Nga, dưới thời Ivan Bạo Chúa, đã từng bảo nhau, người Nga không ăn, mà ăn thịt lẫn nhau. Chính cái phần Á-châu man rợ đó đã được đưa lên làm giai cấp nồng cốt xây dựng xã hội chủ nghĩa. Bà khẳng định, nếu không có sự yểm trợ của nhân dân Nga, chế độ Stalin không thể sống dai như thế. Puskhin đã từng van vái: Lạy Trời đừng bao giờ phải chứng kiến một cuộc cách mạng Nga!

Bây giờ đọc lại Phan Khôi, liệu chúng ta có thể hiểu ông nhiều hơn, khi không giản lược câu chuyện ông kể, về Cỏ Cụ Hồ, chỉ là một cách xả xú báp của một vị thâm nho, trước chế độ độc tài, theo suy nghĩ châm biếm, hài hước là khí giới của kẻ yếu thế. Trong Nhân Văn Giai Phẩm, ông kể chuyện Điện Biên, và sự xuất hiện một thứ cỏ tại vùng này. Cỏ nở hoa, "không thể ngửi được". Người Miền Bắc gọi là hoa cứt lợn (heo). Nhưng người dân Điện Biên vì thấy cỏ xuất hiện cùng lúc với quân đội Cộng Sản, nên gọi là Cỏ Cụ Hồ.

Tuy nhiên, giấc mơ Phật trở lại xứ Mít của HHT, được Steiner cùng cảm nhận và chia sẻ, và cái nhìn của ông, còn giải thích cái sự không làm sao đọc thơ Osip của Hass.

http://www.tanvien.net/Notes_2/under_eastern_eyes.html

Dưới con mắt Đông phương

Có một nghịch lý về thiên tài văn chương Nga. Từ Pushkin đến Pasternak, những sư phụ của thơ ca và giả tưởng Nga thuộc về thế giới, trọn một gói. Ngay cả ở trong những bản dịch què quặt của những vần thơ trữ tình, những cuốn tiểu thuyết và những truyện ngắn, chúng vẫn cho thấy một điều, không có chúng là không xong. Chúng ta không thể sẵn sàng bầy ra cái bảng mục lục những cảm nghĩ của chúng ta và của nhân loại nói chung, nếu không có chúng ở trong đó. Ngắn gọn, khiên cưỡng, theo dòng lịch sử, chỉ có văn học cổ Hy Lạp là có thể so đo kèn cựa được với văn học Nga, nếu nói về tính phổ quát. Tuy nhiên, với một độc giả không phải là người Nga, khi đọc Pushkin, Gogol, Dostoevsky, Mandelstam, họ vẫn luôn luôn là một kẻ đứng bên lề, một tên ngoại đạo. Họ có cảm giác mình đang nghe trộm, đọc lén một bản văn, một cuộc nói chuyện nội tại, rõ ràng thật dễ hiểu, sức truyền đạt cao, sự thích hợp phổ thông, vậy mà giới học giả, phê bình Tây phương, cho dù ở những tay sắc sảo nhất, vẫn không tin rằng họ hiểu đúng vấn đề. Có một cái gì đó mang tính quốc hồn quốc tuý, đặc Nga ở trong đó, và nhất quyết không chịu bỏ nước ra đi. Tất nhiên, đây là một vấn đề liên quan tới ngôn ngữ, hay chính xác hơn, đến những gam, những mảng quai quái, hoang dại của ngôn ngữ, từ tiếng địa phương, của giới quê mùa, cho tới thứ tiếng nói của giới văn học cao và Âu Châu hóa được những nhà văn Nga thi thố. Những trở ngại mà một Pushkin, một Gogol, một Anna Akhmatova bầy ra, nhằm ngăn chặn một bản dịch tròn trịa, giống như một con nhím xù lông ra khi bị đe dọa. Nhưng điều này có thể xẩy ra đối với những tác phẩm cổ điển của rất nhiều ngôn ngữ, và, nói cho cùng, có một mức độ, tới đó, những bản văn lớn lao viết bằng tiếng Nga vượt qua (Hãy tưởng tượng "quang cảnh quê ta" sẽ ra sao nếu thiếu Cha và Con, hay Chiến tranh và Hòa bình, hay Anh em nhà Karamazov, hay Ba chị em). Và nếu có người vẫn nghĩ rằng, không đúng như vậy, rằng Tây phương, khi quá chú tâm vào một bản văn thì đã làm méo mó, sai lạc điều mà một nhà văn Nga tính nói, thì không thể chỉ là do khoảng cách về ngôn ngữ.
Văn học Nga được viết dưới con mắt cú vọ của kiểm duyệt. Người Nga cũng là giống dân đầu tiên đưa ra nhận xét có tính “chuyện thường ngày ở huyện” này. Lấy đơn vị là một năm, thì, chỉ chừng một năm thôi [“là phai rồi thương nhớ”], mọi thứ “sĩ” của Nga, thi sĩ, tiểu thuyết gia, kịch tác gia, người nào người nấy, viết, với con mắt dòm chừng của nhân dân, thay vì với tự do suy tư. Một tuyệt tác của Nga hiện hữu “mặc dù” chế độ. Nói rõ hơn, dưới chế độ độc tài kiểm duyệt, nhìn chỗ nào cũng thấy có cặp mắt của…cớm, vậy mà Nga vưỡn có tuyệt phẩm!
Một tuyệt phẩm như thế, nó chửi bố chế độ, nó mời gọi lật đổ, nó thách đố, hoặc trực tiếp, hoặc với một sự mặc cả hàm hồ nào đó, với chính quyền, hoặc Chuyên Chính Nhà Thờ, hoặc Mác Xít Lê Nin Nít, Xì Ta Lít.
Bởi vậy mà Nga có 1 thật câu thật hách [thật oách, cho đúng tiếng Bắc Kít], nhà văn nhớn là một “nhà nước thay đổi, xen kẽ, đổi chiều”, “the alternative state”. Những cuốn sách của người đó, là một hành động chủ yếu - ở nhiều điểm, độc nhất - của sự chống đối chính trị.
Trong trò chơi mèo chuột khó hiểu như thế đó, và nó gần như không thay đổi, kể từ thế kỷ 18, Viện Cẩm Linh cho phép sáng tạo, và có khi còn cho phát hành, quảng bá những tác phẩm nghệ thuật hiển nhiên mang tính nổi loạn, phản động.
Với dòng đời trôi qua, thế hệ này tiếp nối thế hệ khác, những tác phẩm như thế đó - của Pushkin, Turgenev, Chekhov - trở thành cổ điển, chúng là những cái van an toàn chuyển vào miền tưởng tượng một số những đòi hỏi thay đổi, đổi mới chính trị, mà thực tại không cho phép. Cuộc truy lùng, săn đuổi những nhà văn-từng người, tống vào tù, cấm đoán sách của họ, là 1 phần của sự mà cả giữa đôi bên.
Một kẻ ở bên ngoài, không phải Nga, chỉ có thể biết đến cỡ đó. Anh ta nhìn vào nỗi đau khổ của Pushkin, sự chán chường của Gogol, hạn tù của Dostoevsky ở Siberia, cuộc chiến đấu thống khổ chống lại kiểm duyệt của Tolstoi, hay nhìn vào bảng mục lục dài những kẻ bị sát hại, mất tích, nó là cái biên nhận về sự thành tựu văn học Nga thế kỷ 20, và anh ta sẽ nắm bắt được “cơ chế”: Nhà văn Nga xục xạo, dính líu vào đủ thứ chuyện. Chỗ nào nhân dân Nga cần, là có nhà văn Nga. Anh ta dí mũi vào đủ thứ, khác hẳn thái độ buồn chán, và dễ dãi của đồng nghiệp Tây phương. Thường xuyên, trọn ý thức Nga được truyền vào ngòi viết của anh ta. Và để đổi lại, là mạng sống của anh ta, nói cách khác, anh ta trải đời mình, len lỏi đời mình, suốt địa ngục. Nhưng cái biện chứng tàn nhẫn này thực sự cũng không nói trọn sự thực, nó vẫn giấu đi ở trong chính nó, một sự thực khác, mà bằng trực giác, nó thì thật là hiển nhiên giữa những đấng nghệ sĩ Nga, nhưng kẻ bên ngoài đừng hòng nắm bắt được.

Lịch sử Nga là một lịch sử của đau khổ và nhục nhã gần như không làm sao hiểu được, hay, chấp nhận được. Nhưng cả hai - quằn quại vì đau khổ, và ô nhục vì hèn hạ - nuôi dưỡng những cội rễ một viễn ảnh thiên sứ, một cảm quan về một cái gì độc nhất vô nhị, hay là sự phán quyết sáng ngời. Cảm quan này có thể chuyển dịch vào một thành ngữ “the Orthodox Slavophile”, với niềm tin của nó, là, Nga là một xứ sở thiêng liêng theo một nghĩa thật là cụ thể, chỉ có nó, không thể có 1 xứ nào khác, sẽ nhận được những bước chân đầu tiên của Chúa Ky Tô, khi Người trở lại với trần gian. Hay, nó cũng có thể được hoá thân vào trong chủ nghĩa thế tục thiên sứ [chúng ông đều là Phù Ðổng Thiên Vương cả đấy nhé, như anh VC Trần Bạch Ðằng đã từng thổi mấy đấng Bộ Ðội Cụ Hồ], với niềm tin, đòi hỏi sắt đá của CS về một xã hội tuyệt hảo, về một rạng đông thiên niên kỷ của một công lý tuyệt đối cho con người, và tất nhiên, tất cả đều bình đẳng, hết còn giai cấp. Một cảm quan chọn lựa thông qua khổ đau, vì khổ đau, là nét chung của cảm tính Nga, với thiên hình vạn trạng dạng thức của nó. Và điều đó còn có nghĩa, có một liên hệ tam giác giữa nhà văn Nga, độc giả của người đó, và sự hiện diện đâu đâu cũng có của nhà nước, cả ba quyện vào nhau, trong một sự đồng lõa quyết định. Lần đầu tiên tôi mơ hồ nhận ra mùi đồng lõa bộ ba này, lần viếng thăm Liên Xô, đâu đó sau khi Stalin chết. Những người mà tôi, hay một ai đó gặp, nói về cái sự sống sót của họ, với một sự ngỡ ngàng chết lặng, không một khách tham quan nào thực sự có thể chia sẻ, nhưng cũng cùng lúc đó, cùng trong giọng ngỡ ngàng câm nín đó, lại ló ra một hoài niệm, tiếc nuối rất ư là kỳ quái, rất ư là tế vi. Dùng cái từ “hoài niệm” này thì quả là quá lầm lẫn! Nhưng quả là như thế, tếu thế! Họ không quên những điều ghê rợn mà họ đã từng trải qua, nhưng họ lại xuýt xoa, ui chao, may quá, những điều ghê rợn đó, chúng tôi được Ðại Ác Nhân ban cho, được một Hùm Xám thứ thiệt ban cho, chứ không phải đồ gà chết! Và họ gợi ý rằng, chỉ cái sự kiện sống sót tại Nga dưới thời Xì Ta Lin, hay dưới thời Ivan Bạo Chúa là một bằng chứng hiển nhiên về nguy nga tận thế hay về lạ kỳ sáng tạo của số mệnh, Cuộc bàn luận giữa chính họ với sự ghê rợn thì mang tính nội tại, riêng tư, cá nhân. Người ngoài, nghe lén được thì chỉ biểu lộ sự rẻ rúng, hay đáp ứng bằng 1 thái độ sẵn sàng, dễ dãi.

Những đại văn hào Nga là như thế đó. Sự kêu gào tự do của họ, sự rất ư bực mình của họ trước cái lương tâm ù lì của Tây Phương, thì rất ư là rền rĩ và rất ư là chân thực. Nhưng họ không chờ đợi được lắng nghe hay được đáp ứng bằng một thái độ thẳng thừng, ngay bong. Những giải pháp thì chỉ có thể có được, từ phía bên trong, theo kiểu nội ứng với những chiều hướng thuần sắc tộc và tiên tri. Nhà thơ Nga sẽ thù ghét tên kiểm duyệt, khinh miệt lũ chó săn, đám côn đồ cảnh sát truy nã anh ta. Nhưng anh ta sẽ chọn thế đứng với chúng, trong 1 liên hệ có tính cần thiết nhức nhối, cho dù đó là do giận dữ, hay là do thông cảm. Cái sự kiêu ngạo nguy hiểm, rằng có một mối giao hảo theo kiểu nam châm hút lẫn nhau giữa kẻ tra tấn và nạn nhân, một quan niệm như thế thì quá tổng quát, để mà xác định tính chất của bàu khí linh văn Nga. Nhưng nó gần gụi hơn, so với sự ngây thơ tự do. Và nó giúp chúng ta giải thích, tại sao cái số mệnh tệ hại nhất giáng xuống đầu một nhà văn Nga, thì không phải là cầm tù, hay, ngay cả cái chết, nhưng mà là lưu vong qua Tây Phương, một chốn u u minh minh rất dễ tiêu trầm, may lắm thì mới có được sự sống sót.

http://www.tanvien.net/Tribute_1/TTT_10_Yeras_Memoriam.html

Killing Time
Thời Giết Người

http://www.tanvien.net/Presentation/Killing_Time.html

"Seldom can a year have been blackened before its time as effectively as George Orwell did to 1984."
Họa hoằn lắm mới có 1 năm, bị bôi đen ngòm, trước thời gian của nó, hiệu quả, như Orwell làm, với cái năm 1984.

Ui chao, Steiner đếch biết, TTT cũng đã làm y chang, với Bếp Lửa 1954!

Le premier, Bêp lua (Foyer du feu, 1954) décrit l'ambiance de Hanoi avant 1954, où ceux qui partent comme ceux qui restent sont contraints à des choix forcés, la séparation ou la mort. La réaction de la critique des écrivains révolutionnaires fut immédiate. Dans un compte rendu de Van Nghê (Littérature et Art), un critique m'a demandé : « Pendant que le peuple du nord du pays est en train de livrer toutes ses forces pour construire le socialisme, où va le personnage du Foyer de feu ? » J'ai répondu : « II va vers la destruction de l'histoire », chaque écrivain est un survivant.
Le Huu Khoa dịch sang tiếng Tây, trong Mảng Lưu Vong

Cuốn đầu, Bếp Lửa, 1954, miêu tả không khí Hà-nội trước 1954; đi và ở đều là những chọn lựa miễn cưỡng, chia lìa hoặc cái chết. Lập tức có phản ứng của những nhà văn cách mạng. Trong một bài điểm sách trên Văn Nghệ, một nhà phê bình hỏi tôi: "Trong khi nhân dân miền Bắc đất nước ra công xây dựng xã hội chủ nghĩa, nhân vật trong Bếp Lửa đi đâu?". Tôi trả lời: "Anh ta đi đến sự huỷ diệt của lịch sử," mỗi nhà văn là một kẻ sống sót.

La poésie entre la guerre et le camp
Thơ giữa Chiến Tranh và Trại Tù (1)

Lần Sến cô nương lôi bài viết ‘sao dám ghét ta la bà’ về Chợ Cá, và ‘bạn hàng’ chê ỏng chê eo, Gấu bèn đi một đường ‘tự sướng’:

Phải đọc Tin Văn trong tinh thần chờ đợi, tự mình khám phá ra, một định luật văn học, định luật này chẳng thua gì định luật “vạn vật hấp dẫn” ở trong vật lý học, của Newton!
Ấy là Gấu mô phỏng Koestler, khi ông coi Newton như là một ông nhạc trưởng của một dàn nhạc đại hoà tấu. Theo nghĩa:
Những hiện tượng vật lý, thí dụ như thuỷ triều, làm sao anh qua nổi con trăng này?, trái sầu riêng rớt trúng đầu… chúng có vẻ như chẳng ăn nhập gì với nhau, cho đến khi Newton xuất hiện, và giơ cao cây đũa thần, thế là mọi thứ y khuôn một phép, ai vào vị trí đó, cùng tấu bản đại hoà tấu “vạn vật hấp dẫn”!

Những trang Tin Văn tản mạn, không đầu không đuôi, làm xàm, bá láp…  cũng đang chờ một độc giả xuất hiện, và giơ cao cây đũa thần, và thế là bản “Diệt Cái Ác Bắc Kít” được tấu lên!
*
Ui chao, vừa vừa thôi cha nội!
Sắp chết - chết đến đít rồi, sắp gì nữa - hiền đi là vừa rồi!
*
Nếu vậy, thì lấy câu dưới đây, làm "blast" cho Tin Văn:
"These fragments I have shored against my ruins”
[Những mảnh miểng này, tôi vun vén nhằm chống lại nỗi điêu tàn của tôi:
Ôi, ôm Em trong tay mà đã nhớ Em những ngày sắp tới].

Đây là câu thơ – These fragments…  - kết thúc Hoang Địa, The Waste Land, của Eliot.

Câu thơ đưa chúng ta trở về với Xuân Sách, khi ông hỏi Chế Lan Viên:

Điêu Tàn ư,
Đâu chỉ có Điêu Tàn? (1)

Nhân nhắc tới Xuân Sách. Theo GCC, sở dĩ những bức chân dung nhà văn của XS, “cực” ăn khách, đến nỗi có những vị thèm được ông chiếu cố, để mắt tới, là do tính “tiên tri” của chúng.
Thí dụ như “điêu tàn ư, đâu chỉ  điêu tàn”, tiên tri ở chỗ, “đâu chỉ điêu tàn?”.
XS nhìn quá chân dung, tới cái bóng của chúng, và trong đó, có, của chế độ, được phóng chiếu lớn ra, rõ ra.

Sự kiện, NL chê đám trong nước không biết gì đến Steiner, theo GCC, đáng chê trách hơn nhiều, ở cái khiá cạnh này: S. là chuyên gia về văn học Nga. Lũ phê bình gia ở trong nước như Vương Đại Gia, tự hào, chúng rành văn học Nga. Chúng chẳng biết gì về văn học Nga, như những Steiner, hay Remnick, hay Wilson... Trong cuốn “Steiner ở tờ the New Yorker, S. at the New Yorker” có hai bài về Liên Xô, đúng hơn, về Solz, quá tuyệt. Do Cô Út làm từ thiện, Gấu đành phải order, mua lần thứ nhì, và sẽ giới thiệu mấy bài viết mà GCC quá mê, ở trong đó, thí dụ, bài tưởng niệm Koestler, bài viết về BB [Bertold Brecht]….

Steiner có hai bài viết trên tờ The New Yorker, [sau in lại trong Steiner @ The New Yorker] về văn học Nga, thật tuyệt. Một, “De Profundis”, về Gulag, và một về Solz và những nhà văn Nga khác: Dưới cái nhìn Ðông phương, Under Eastern Eyes.

Steiner viết, những đòi hỏi của Solz, ở những người Nga đọc lén lút ông [bao nhiêu độc giả?], và khối độc giả bao la ở Tây Phương, thì thật là dữ dằn, nghiệt ngã. Ông biết, và coi khinh sự đáp ứng dễ dãi của người đọc Tây Phương, và cái khiếu thưởng ngoạn về sự khổ đau ở xa, distant suffering, của họ. Ông rành chúng ta, hơn là chúng ta rành ông. Và như thế, ông là một tác giả hướng ngoại, a searcher-out, một thứ chó săn ăn tìm sự yếu ớt về thể xác của con người. Và, vẫn như thế, ông là 1 tác giả gây bực.

Every time a human being is flogged, starved, deprived of self-respect, a specific black hole opens in the fabric of life. It is an additional obscenity to depersonalize inhumanness, to blanket the irreparable fact of individual agony with anonymous categories of statistical analysis, historical theory, or sociological model-building. Consciously or not, anyone who offers a diagnostic explanation, however pious, or even condemnatory, erodes, smoothes toward oblivion, the irremediable concreteness of the death by torture of this man or that woman, of the death by hunger of this child. Solzhenitsyn is obsessed by the holiness of the minute particular. As happens with Dante and Tolstoy, proper names cascade from his pen. He knows that if we are to pray for the tortured dead, we must commit to memory and utter their names, by the million, in an incessant requiem of nomination.

Mỗi một sự sỉ nhục, mỗi một sự tra tấn giáng lên một con người là một trường hợp riêng lẻ không thể giản đơn và không thể đền bù được . Mỗi khi con người bị đánh đập, bị bỏ đói, bị tước đoạt nhân phẩm thì một lỗ hổng đen ngòm lại mở toạc ra trên tấm dệt đời. Đây là một sự bẩn thỉu bồi thêm, làm cho sự phi nhân không còn có tính cá biệt, và phủ lên sự vô phương sửa chữa, về cơn hấp hối của từng cá nhân, bằng đủ thứ phạm trù vô danh về nghiên cứu thống kê, về lý thuyết lịch sử, hay xây dựng mẫu mã xã hội. Cố ý hay không, bất cứ người nào tìm cách đưa ra một lời giải thích chẩn đoán, dù có đầy thiện ý cách nào, hoặc ngay cả chỉ trích đi nữa, cũng làm tiêu hao, bào nhẵn đến gần như quên béng đi tính cách cụ thể không thay đổi được về cái chết do sự tra tấn của ông này, bà kia, hoặc cái chết vì đói khát của em bé nọ. Solz. bị ám ảnh bởi sự linh thiêng của khoảnh khắc đặc biệt, dị thường. Như đã từng xẩy ra với Dante, và Tolstoy, tên riêng của con người trào ra như thác dưới ngòi viết của ông. Ông biết, nếu chúng ta cầu nguyện cho những người chết vì tra tấn, chúng ta phải nhập tâm và thốt lên tên của họ, trong dòng kinh cầu hồn không ngừng, từng tên một, hàng triệu tên.


DE PROFUNDIS

 THE EXACTIONS ALEXANDER Solzhenitsyn makes of his clandestine readers in the Soviet Union (how many are there?) and of his vast Western public have a shrewd ferocity. He knows and despises the readiness of sympathetic response in his Western audience, the vaguely prurient appetite for distant suffering. It is not so much we who read Solzhenitsyn as it is he who reads us. As Tolstoy was during his later years, so Solzhenitsyn is a searcher-out, a harrier of men's debilities, and an embarrassment to the world.

Solzhenitsyn, a theocratic anarchist, has little esteem for reason, particularly when it stems from the "intellectual," from the man who makes his more or less mundane living by dispassion. In the presence of the inhuman, reason is often a small-indeed, a laughable-agent. It can also be subtly self-flattering, and Solzhenitsyn plays harshly on the facile "objectivity" of those who would argue with him, who would try to be "reasonable" without having been exposed to even a millimeter of the archipelago of pain. What has historical analysis to say in the presence of Solzhenitsyn's own sufferings and the cry he has sent through modern history? Each indignity visited upon a human being, each torture, is irreducibly singular and inexpiable. Every time a human being is flogged, starved, deprived of self-respect, a specific black hole opens in the fabric of life. It is an additional obscenity to depersonalize inhumanness, to blanket the irreparable fact of individual agony with anonymous categories of statistical analysis, historical theory, or sociological model-building. Consciously or not, anyone who offers a diagnostic explanation, however pious, or even condemnatory, erodes, smoothes toward oblivion, the irremediable concreteness of the death by torture of this man or that woman, of the death by hunger of this child. Solzhenitsyn is obsessed by the holiness of the minute particular. As happens with Dante and Tolstoy, proper names cascade from his pen. He knows that if we are to pray for the tortured dead, we must commit to memory and utter their names, by the million, in an incessant requiem of nomination.

But the mortal mind is so constructed that it cannot contain, in genuine individuation, more than a thimbleful of known presences. At least twenty million men, women, and children were done to death in the Stalinist purges. If we possess a vivid inward perception, we can visualize, we can number, and, in some measure, we can identify with fifty persons, perhaps a hundred. Beyond that stretches the comfortable limbo of abstraction. So if we are to understand at all we must try to analyze, to classify, to put forward those reveries of reason which are called theories.

It is a platitude older than Thucydides that in the exercise of political power the human species can and will turn to bestiality. Massacres have punctuated the millennia with strident monotony. The routine treatment of slaves, of familial dependents, of the crippled or the crazed in epochs and societies we now look back to as of eminent artistic, intellectual, or civic splendor is such as to numb the imagination. Oases of compassion were few and far between. (Hence the Christian promise of a compensating Heaven.) No one really knows whether or not grass did grow again where Genghis Khan had passed; there was no one left to look. Throughout large stretches of Central Europe during the Thirty Years War, there were only wolves left to devour the wind.

But there was an Indian summer, a relative armistice with history, in the luckier parts of Western Europe and the United States during much of the eighteenth century, and again between the close of the Napoleonic wars and 1914. The constant of savagery lay in the hands of specialized professional armies and had been exported to the frontier or the colonies. Voltaire was not a naive Utopian when he foresaw the disappearance of torture and mass reprisal from political life. The signs were positive. General Sherman's Hunnish tactics looked like an isolated, embarrassing atavism.

It is the Armenian massacres of 1915-16 that are at once pivotal and problematic. Were they, as some have argued, a nightmarish epilogue to a long history of "barbarian" invasion and ravage, a throwback to the world of Attila? Or were they, as others contend, the opening of the age of holocaust and genocide? And what, if any, are the psychological and technical links between the deliberate murder of one million Armenians by the Turks and the exactly contemporary hecatombs on the Western front? Whatever the diagnosis, the overwhelming fact was that political, nationalist man, equipped with unprecedented weapons, had remembered or rediscovered the logic of annihilation.

It is according to this logic that we have conducted our affairs since. The logic has entailed the insanity of mass homicide from 1914 to 1918 (almost three-quarters of a million at Verdun alone), the eradication of civilian sites and peoples, the planned poisoning of the natural environment, the wanton killing of animal species, and the Nazi murder of Jews and Gypsies. Today, this same logic entails the cold-blooded eradication of native tribes throughout Amazonia, the ubiquity in Uruguay and Argentina of a degree of torture and terror which matches anything known of Stalin's thugs and the Gestapo. Today, at this minute, it is a logic that underwrites the suicidal bloodletting in Cambodia. The Gulag has no real borders.

This is not to diminish by one jot the specificity of Solzhenitsyn’s reports from Hell. But it is to ask in what ways the Soviet edifice of servitude and degradation is or is not a segment of a more general catastrophe. Solzhenitsyn himself is not clear on this issue. The first two volumes of the Gulag chronicle contained crassly peremptory asides on the distinctions to be drawn between Nazi and Stalinist practices. Solzhenitsyn made much of the (undoubted) truth that Stalin had slaughtered many millions more than had Hitler. (At full tide, as Robert Conquest has shown in his classic studies, the Soviet camps comprised some eight million inmates.) Solzhenitsyn even advanced the supposition that the Gestapo tortured to elicit the "facts," whereas the Russian secret police tortured to produce false witness. No such vulgarities mar this third volume, The Gulag Archipelago Three (Harper & Row), but Solzhenitsyn remains undecided as to where and how the Gulag fits into the texture of Russian history and of the Russian temper. At some points, he voices the belief that oppression from above and obeisance to brute authority by the great mass of the population characterize the Russian spirit. But at other points he hammers at the specifically Bolshevik nature of the regime of terror, a regime initiated by Lenin, brought to lunatic efficacy by Stalin, and continuing in madness today on a less apocalyptic scale. Solzhenitsyn frequently and sarcastically contrasts the relatively benign deviltries of the czarist punitive apparatus (as reported by Chekhov or Dostoevsky) with the consuming bestiality of the Soviet solution.

If Solzhenitsyn were to be asked whether the reversion of modern political man to mass torture, incarceration, and murder represents some general phenomenon, or whether each instance is an appalling singularity, he would, I imagine, say something like this: When mankind rejected the true meaning and urgency of Christ's example, when it turned to secular ideals and material hopes, it severed its history and political institutions from compassion, from the imperative of grace. A politics or a social bureaucracy divorced from theological sanction has within it, ineluctably, the mechanics of nihilism, of self-destructive wantonness. The Gulag-planet, the ubiquity of torture and homicide in our public existence, is only the most dramatic, the most shameless manifestation of a pervasive inhumanity.

It is this theological-penitential reading of man's condition which underwrites the most eccentric but also the most deeply felt of Solzhenitsyn's dogmas: his detestation of secular liberalism as it flows from the French Revolution; his distaste for the Jews, in whom he sees not merely the initial refuses of Christ but the radical libertarians whose restlessness culminates in Marxism and utopian socialism; his contempt for the "degenerate hedonism" and conspicuous consumption in Western societies; his undisguised nostalgia for the theocratic aura of Orthodox-almost of Byzantine- Russia.

This is an isolating, often maddening set of theses. It has against it an alliance, at once ludicrous and, to Solzhenitsyn, entirely natural, of the K.G.B., Mrs. Jimmy Carter (vide her attempt to rebut Solzhenitsyn's tirade at the Harvard commencement), and the Swiss tax authorities seeking to take their tithe of the royalties of their recent guest. Conjoined, these beliefs of Solzhenitsyn make for a "mystical" explanation of modern barbarism. It is an explanation that is, by its very nature, impossible to prove or to deny. But is there a better one?

Many have tried to find one. The late Hannah Arendt strove to locate the roots of modern totalitarianism in certain definite aspects of the evolution of the encompassing nation-state, and of the quality of economic and psychological collectivism after the Enlightenment. Others have seen in the concentration and death camps a final enactment, at once logical and parodist, of the industrial processes of assembly lines and standardization. I have put forward the "working metaphor" whereby the erosion of God's presentences from daily life and from the legitimacy of political power generated the need to institute a surrogate damnation on earth (a Hell above ground), this surrogate being the Nazi, the Soviet, the Chilean, and the Cambodian Gulags. But none of these hypotheses are really explanatory. What we are left with is the central fact: In a way and on a scale inconceivable to educated Western man from, say, Erasmus to Woodrow Wilson, we have reverted to or contrived a politics of torment and massacre. From this fact cries out the only question that matters: Can the infernal cycle be stopped?

Solzhenitsyn, who has survived not only the Gulag but the cancer ward, is animated by a raging will. More, perhaps, than anyone since Nietzsche and Tolstoy, he is mesmerized by and master of the boundless resilience of the human spirit. His answer would be: Yes, it is possible to stop the juggernaut; it is possible to repudiate the banality of evil and to say no to those who would reduce one to a worker in the slaughterhouse. He would say-or should do so in the blaze of his own vision-that the United States could halt the genocide in Amazonia, the sadistic circus in Argentina, the degradations in Chile by withdrawing from these grotesque regimes the investments, the corporate interests, on whose largesse they operate. Solzhenitsyn can and must proclaim that the automatism of oppression can be arrested, because he has seen it arrested or, at least, ground to temporary impotence in the pits of Hell itself.

This is the testimony of the final volume of the trilogy, with its enthralling record of camp uprisings, of escapes, of defiance by individuals and groups of victims. Solzhenitsyn records the forty magnificent days and nights of the revolt of May and June, 1954, in the Kengir camp. He tells the tale-it is a classic narrative-of Georgi P. Tenno, virtuoso escaper. In poignant closing chapters, he recalls his own resurrection from the house of the dead, his own reentry, at once agonizing and joyous, into the habitual daylight of more or less normal, licensed existence.

Yet this colossus of a man, so markedly a stranger to common humanity, does not end his epic in consolation. After nine years of clandestine writing, Solzhenitsyn closes his trilogy on the grim notice that a century has passed since the invention of barbed wire. And he, who has seen, lived, recounted the utmost of resistance, of hope against Hell, implies that it is this invention that will continue to determine the history of modern man. There is in the blackness of this great fresco no touch more desperate.

Steiner: September 4, 1978

[G. Steiner @ The New Yorker]

Phải là 1 tên Nam Kít, như HTT, thì mới có được giấc mơ Phật trở lại xứ Mít, và phải 1 nước Nga với 1 niềm tin tôn giáo của họ, mới có 1 giấc mơ Chúa sẽ trở lại thế gian này: Hope again Hell.

Bắc Kít quá khốn nạn: Chúng không có niềm tin tôn giáo. Đây cũng là điều Ha Jin chửi xứ Tẫu của ông, khi viết về Solz (1)

(1)

http://www.tanvien.net/Souvenir/day_notes_5.html

Cioran cũng tin rằng, chính cái sự huỷ diệt Ông Trời của CS là nguồn cơn của...vô cảm.

Một khi thần thánh hóa Lịch Sử, bất tín nhiệm Thượng Đế, chủ nghĩa Marx chỉ thành công, là làm cho Thượng Đế trở nên xa lạ, và trở thành một ám ảnh khôn nguôi.

En divinisant l'Histoire pour discréditer Dieu, le marxisme n'a réussi qu'à rendre Dieu plus étrange et obsédant.
Cioran: Nga xô và con vi-rút tự do, La Russie et le virus de la liberté, trong Lịch sử và Không tưởng, Histoire et Utopie

Người dân Miền Bắc ngày xưa tin vào Trời Phật. Họ tin có đời sau, tin làm điều lành thì có lợi cho đời sau, cho con cái, "đời cha ăn mặn đời con khát nước", thí dụ. Khi CS thắng thế, họ làm thịt Trời Phật, thay thế vào đó, là Ðảng. Một khi Ðảng làm bậy, thì hết thuốc chữa.

Tôi [Ha Jin] luôn bị xúc động bởi sự can đảm của Solz, và sự chấp nhận đơn độc như là điều kiện làm việc của ông. “Cả đời tôi chỉ xoáy vào 1 chuyện – làm việc”, ông có lần nói. Cái làng Cavendish vào lúc đó không có bác sĩ, theo người viết tiểu sử của ông, D. M. Thomas, và do đau thần kinh tọa, nhà văn Solz có tuổi phải đứng ở 1 cái bục để viết. Ðiều làm ông kiên trì đến như thế thì không chỉ là do ông dâng hiến mình vào việc viết, nhưng mà còn là do niềm tin Ky Tô giáo của ông, chính niềm tin này tạo ở nơi ông một sự kế tục quá khỏi cuộc đời này
Niềm tin vào đời sau có thể khiến cho 1 con người sống cuộc đời này không sợ hãi. Trong một cuộc phỏng vấn trước khi rời Nga, được hỏi, có sợ chết, Solz trả lời với nụ cười trên mặt: "Tuyệt nhiên không! Chỉ là 1 sự chuyển đổi nhẹ nhàng, bình an. Như 1 tín hữu Ky Tô, tôi tin rằng có cuộc đời sau cái chết, và vì thế tôi không tin chết là chấm dứt cuộc đời. Linh hồn có 1 sự tiếp tục, vẫn sống tiếp. Chết chỉ là 1 giai đoạn, có người còn nói, một giải thoát. Trong bất cứ trường hợp, tôi đếch sợ chết.” Trong 1 đoạn khác, ông nói, “Mục đích của Con Người không phải là hạnh phúc mà là sự tăng trưởng, nẩy nở tinh thần”. Ðiều này cho thấy sức mạnh tinh thần mà với nó, ông hoàn tất tác phẩm của ông khi lưu vong.
Lời nói của ông làm tôi nhớ đến 1 cuộc gặp gỡ của tôi với một nhóm nhà thơ Tầu ở River Falls, Wisconsin, vào mùa hạ, 2001. Một trong số họ là 1 bạn học cũ của tôi. Anh rất thích thành phố nhỏ Midwestern, vì khí hậu và cảnh sắc của nó làm anh nhớ tới vùng Ðông Bắc Tầu, nơi cả hai chúng tôi đều từ đó tới.  Tôi hỏi anh ta: "Nếu có thể, ông có tính ở lại thành phố đó một mình để chú tâm vào việc làm thơ?” Anh trả lời: “Tôi cần ít nhất 1 người bạn”.
Ðúng là 1 câu trả lời rất Tầu. Ðúng kiểu Tầu. Tâm hồn người Tầu không trông mong vào một quyền lực vượt quá con người, như là 1 nguồn nuôi dưỡng tinh thần. Ðiều này giải thích tại sao rất ít người Trung Hoa lưu vong ở Bắc Mỹ sống tách biệt, riêng lẻ, và tại sao hầu hết họ cư ngụ tại những thành phố. Tính bầy đàn chỉ là mặt nổi của vấn đề, ở dưới sâu là sự thiếu vắng một niềm tin tôn giáo, chính nó tạo ra 1 cái nhìn khác biệt về cuộc đời.

*

Nóng hổi, 2009: Steiner ở Người Nữu Ước

CONTENTS 

Introduction by Robert Boyers 

I. HISTORY & POLITICS
"The Cleric of Treason" (on Anthony Blunt)
"Wien, Wien, Nur du Allein" (on Webern & Vienna)
"De Profundis" (on Solzhenitsyn's Gulag)
"God's Spies" (on Graham Greene)
"From The House of the Dead" (on Albert Speer)
"De Mortuis" (on Aries & New French History)
II. WRITERS AND WRITING
"One Thousand Years of Solitude" (on Salvatore Satta)
"Killing Time" (on George Orwell's 1984)
"Black Danube" (on Karl Kraus & Thomas Bernhard)
"B. B." (on Bertolt Brecht)
"Uneasy Rider" (on Robert M. Pirsig)
"Rare Bird" (on Guy Davenport)
"Dead letters" (on John Barth)
"Tigers in the Mirror" (on Jorge Luis Borges)
"Of Nuance and Scruple" (on Samuel Beckett)
"Under Eastern Eyes" (on Alexander Solzhenitsyn &
Other Russians)
"Cat Man" (on Louis-Ferdinand Celine)
III. THINKERS
"The Friend of a Friend" (on Walter Benjamin &
Gershom Scholem)
"Bad Friday" (on Simone Weil)
"The lost Garden" (on Claude Levi-Strauss)
"Short Shrift" (on E.M. Cioran)
"Ancient Glittering Eyes" (on Bertrand Russell)
"A Tale of Three Cities" (on Elias Canetti)
"La Morte D'Arthur" (on Arthur Koestler)
"The Tongues of Man" (on Noam Chomsky)
IV. LIFE STUDIES
"A Death of Kings" (on Chess)
"Give The Word" (on James Murray & The OED)
"An Examined life" (on Robert Hutchins & The University
of Chicago)
Appendix: All Steiner's Essays in The New Yorker

Re: Steiner vs Mít

Độc giả Mít đầu tiên, có lẽ là Nguyễn Tiến Văn. Anh đọc Ngôn Ngữ và Câm Lặng từ khi còn Sai Gòn của lũ Ngụy, 1960s. Anh cũng là người giúp GCC trong cái vụ dịch Steiner, và khi thấy GCC "mặc khải", đây là Thầy của mình, anh nhận xét, tôi đọc ông ta và không “chấn động” gì hết, như vậy ông phải có 1 cái gì đó, của Steiner, ở trong ông....
Về già, Gấu ngộ ra,  cái mà Gấu có, mà nhờ đọc Steiner, nhận ra, là Cái Ác Bắc Kít, đúng hơn, nỗi đau Lò Thiêu, Lò Cải Tạo.
Sư phụ Steiner, ở đây, là 1 vì thầy thuốc, trong khi ông nhún nhường coi ông chỉ là 1 tên phu trạm, facteur, hoặc, chỉ là bọ chét, trong bộ lông sư tử.
Trong cuốn trên, còn 1 bài viết cũng thật tuyệt, về Elias Canetti, nhà văn Đức, Nobel văn chương.
Bài về Weil, 1 vị bằng hữu dịch giùm TV

http://www.tanvien.net/Dich_1/bad_friday.html

*

Alain, sư phụ Weil

Simone de Beauvoir, Mémoires d’une fille rangée, 1958. S. de Beauvoir nhớ đã từng nhìn thấy Weil, "Bà khiến tôi tò mò, do lời đồn, cực kỳ thông minh, và ăn mặc không giống ai; bà tản bộ trong sân trường Sorbonne, đằng sau là một đám học trò cũ của Alain, túi áo thủ một số Libres Propos, túi kia, một số báo CS. Một trận đói lớn xẩy ra ở TQ, và người ta kể cho tôi nghe, là nghe tin, bà khóc ròng. Những giọt nước mắt của bà khiến tôi kính trọng, hơn, so với tài triết của bà."






*

Anh Đặng Xuân Diệu vừa trình bày xong những vi phạm nhân quyền của cộng sản VN trước hội nghị thượng đỉnh về nhân quyền và tự do dân chủ tại Geneva, tôi xin trích lại mấy vấn đề anh Diệu đã trình bày:
- Anh đã cho tất cả những tham dự viên biết về thời gian anh trong chốn lao tù, anh bị kết 13 năm tù giam theo điều 79 BLHS chỉ vì đấu tranh muốn thay đổi xã hội bằng phương pháp viết blog, phát áo in Hoàng Sa, Trường Sa trên tinh thần ôn hoà, bất bạo động.
- Anh nhấn mạnh sự tàn bạo trong cung cách đối xử của cán bộ trại giam với phạm nhân, họ dùng vũ lực và đối xử với phạm nhân trong điều kiện tồi tệ nhất. Họ đã suýt lấy mạng anh Diệu trong tù vì anh cương quyết không nhận tội và mặc áo tù, với bao lần bị biệt giam, cùm chân, cắt nước,..v/v.. Cụ thể anh bị điều chuyển tới 6 trại giam, mỗi nơi có một cách đối xử tàn bạo khác nhau, điều này gây khó dễ và tốn kém cho gia đinhg khi thăm nuôi, anh tuyệt thực 100 ngày và chỉ ăn 1 bữa trong 300 ngày suốt hơn 6 năm biệt giam trước khi bị đẩy qua Pháp. Anh kể thêm việc hành hạ bản thân anh khi không cho gặp người thân suốt những năm giam tù, họ đối xử phi tự do tôn giáo trong trại giam, phải tuyệt thực hàng chục ngày để có một cuốn kinh thánh.
- Anh cám ơn những cơ quan, hội nhóm quốc tế, nếu không có sự lên tiếng của họ anh đã chết, và hôm nay anh có mặt tại đây là minh chứng cho điều đó. Anh đề nghị các cơ quan, hội nhóm quốc tế quan tâm đến Việt Nam hơn nữa để tình trạng vi phạm nhân quyền và áp bức bị xoá bỏ.
- Sau cùng anh có nhắc đến vụ bà con đi khiếu kiện Formosa và bị công an đàn áp đổ máu ngày 14/2/2017, họ đánh cả linh mục và giáo dân.

Tôi chỉ nhớ được nhiêu đó, còn thiếu một vài chi tiết nữa, ai muốn rõ hơn xin xem video, tôi sẽ bỏ link bên dưới phần comment.

Chiều ngồi quán Chùa (La Pagode) Sài Gòn, nhưng làm thơ thì phải có "một chút Paris, hay nửa đêm Hanoi". Chúa ơi !
NDT

Chúa ơi!

Note: Tên này, bửn thực!
NQT

Hắn ta có thể chê thơ TTT, hơn thế nữa, khi ông còn sống, nhóm Sáng Tạo còn, vì hắn sống cùng thời với họ.
Bài viết của hắn, đúng là thứ “ai điếu” mà Brodsky chửi, (1) 1 thứ thuốc thử đạo hạnh của những tên còn sống, khi viết về những người đã chết.
Cũng thế, là những gì mà tên Lang Băm viết về Gấu, khi núp váy 1 người đàn bà, viết cực kỳ nhơ bửn về
TTT, về NXH.

Bởi thế mà GCC mới dám phán, lũ Mít viết văn làm thơ, cả từ Bắc cho tới Nam, thiếu hẳn “cái gọi là” đạo hạnh. Một tên thi sĩ như tên “TMBLCP”, thì chôm thơ Joseph trên trang Tin Văn, rồi phán, đọc đâu đó trên Thời Tập, trong khi hắn đã từng được TTT coi là bạn, và đã từng được ông làm thơ tặng nữa, tếu thế!

(1)

http://tanvien.net/Al/30.4.2013.html

Như một đề tài, cái chết là một thứ thuốc thử mầu tốt để xét nghiệm đạo hạnh của một nhà thơ. Thể loại ‘ai điếu’ thì thường được sử dụng để rèn luyện trò thương thân, hay dành cho những chuyến đi siêu hình nhằm thể hiện tính cao ngạo ngầm của kẻ sống sót đối với nạn nhân, của đa số (những kẻ còn sống) đối với thiểu số (những người đã chết). Anna Akhmatova không mắc mớ gì đến chuyện này. Bà chăm chút đến cái tư riêng của những người đã nằm xuống, thay vì biến họ trở thành những trường hợp chung, kể từ khi bà chỉ viết về 1 thiểu số, và như vậy, thật dễ dàng cho bà, khi phải nhận dạng trong bất cứ trường hợp. Bà giản dị viết về họ, coi họ như là những cá nhân mà bà đã từng quen biết, và là người mà bà cảm thấy sẽ không bị sử dụng như là điểm khởi đầu cho bất cứ một hướng đi nào, cho dù đặc biệt ra sao.
Lẽ đương nhiên, những bài thơ như thế không thể được in ra, ngay cả chuyện viết ra mặt giấy, hay là chép lại, thì cũng không. Chúng chỉ có thể được ghi vào trí nhớ, bởi nhà thơ, hay cùng lắm, bởi dăm ba bạn thân, kể từ khi mà bà không thể nào tin tưởng được cái trí nhớ của riêng bà. Đôi khi, gặp 1 người bạn thân như vậy, tại 1 nơi chốn riêng tư, bà sẽ nói, này, này, đọc lại một cách lặng lẽ bài này, hay bài kia, hay cái sự chọn lọc đó, như là 1 cách thức để sắp xếp cái ngăn kéo của hồi nhớ, dành riêng cho thơ. Đừng bao giờ nghĩ, đây là 1 thứ trò chơi quá trớn, hay cường điệu, hay thái quá: con người ở đây có thể bị biến mất, biệt tăm biệt tích, mãi mãi, chỉ vì những điều còn nhỏ nhặt hơn là 1 mảnh giấy với vài hàng chữ trên đó. Ngoài ra, bà không sợ, quá nhiều, cho riêng bà, hay cho cậu con trai đang ở tù, mà bà quá tuyệt vọng dõng dã 17 năm trời, chờ mong ngày nhận được giấy phép ra trại. Một mẩu giấy với vài hàng chữ trên đó gây mất mát, tổn hại rất nhiều, đối với người chủ của nó, hơn là đối với bà, một người chỉ còn có thể mất hy vọng, hay là mất luôn cái đầu, nghĩa là, trở thành điên loạn.
Hỡi ơi, những ngày của cả hai, - mất hy vọng và điên cái đầu - sẽ đếm được, khi nhà cầm quyền kiếm thấy “Kinh Cầu”, một vòng những bài thơ diễn tả tình cảnh, sự thử thách, của 1 người đàn bà, con trai bị bắt, và đứng đợi dưới chân những bức tường nhà tù với gói đồ thăm nuôi, hay chạy hối hả từ những nha sở này, tới nha sở khác để có được tin tức về số phận của con. Bây giờ, thời gian chung quanh bà, thì mang tính tự thuật, đúng như thế, tuy nhiên, sức mạnh, quyền uy, của “Kinh Cầu” thì hệ tại ở điều, là, 1 tự sự, 1 tự thuật, một nói về mình, như của Akhmatova, là của chung, ai ai thì cũng xêm xêm như vậy, [chồng con cải tạo, mẹ hay vợ đi thăm nuôi…, cả Miền Nam là như thế, và đó là tự thuật]. “Kinh Cầu” cầu nguyện cho những người cầu nguyện, khóc than cho những người khóc than: mẹ mất con, vợ biến thành góa phụ, đôi khi thành cả hai, như trường hợp của tác giả. Đó là bi kịch khi bản đồng ca cứ thế tàn tạ, cứ thế lịm đi trước nhân vật.
Joseph Brodsky

Note: Cái thuật ngữ "bi khúc", "elegy", nó có cái gọi là "kinh cầu", "requiem", của bài thơ thần sầu của Akhmatova, khi khóc xứ Nga Xô của bà, sau khi lọt vào tay cái Ác Đỏ.

*

Bức hình độc nhất & Di sản độc nhất ông cụ Gấu

Đọc Hà Sĩ Phu trả lời Lý Kiến Trúc, báo Văn Hóa, Cali, trên blog Sến Cô Nương, Gấu bỗng dưng nhớ tới ông cụ Gấu, chán thế!

Ông bố của Gấu không hề theo Việt Minh, vào cái giai đoạn cả nước theo Vẹm. Mấy đứa con ở lại Miền Bắc - ông em trai út & bà chị gái, nữ anh hùng thồ hàng chiến dịch DBP của GCC -  không hề được VC công nhận là con liệt sĩ.
Gấu về lại đất Bắc, một phần là cố tìm cho ra câu trả lời. Gặp cô con gái của ông chú, Chú Cầm, vào thời kỳ đó, là huyện uỷ Hạc Trì  [Bạch Hạc và Việt Trì] sau nghe nói, leo lên đến 1 chức vị gì cao lắm, cũng bị VNQDD bắt, nhưng trốn thoát. Bà cho biết, ông bố của bà, cho bà biết, ông giáo Dương, tức Nguyễn Tái Dương, bố của Gấu, chỉ được “tổ chức” coi là cảm tình viên của Việt Minh.
Gấu cũng được biết, qua cô con gái của Chú Cầm, ông bố của Gấu, bị tên học trò giết, là do không chịu đại diện cho VNQDD, ra tranh cử Quốc Hội Vẹm.
Ông qua sông đúng 30 Tết, dự tất niên với băng VNQDD chiếm giữ Việt Trì, là vì vấn đề Quốc Hội Vẹm, hẳn thế, và khi ông lắc đầu, đấng học trò bèn làm thịt Thầy, trước khi bỏ chạy VC qua Tẫu.
Như thế, ông cũng là cảm tình viên của VNQDD ?
Gấu tin là ông cụ Gấu, khi phải chọn giữa Nguyễn Thái Học và Bác Hồ, đã chọn Nguyễn Thái Học!

Trong bài viết về Koestler [điểm cuốn tiểu sử của K, của Michael Scammell, The Literary and political Odyssey of a 20 Century Skeptic, trong mục Di sản của chủ nghĩa toàn trị, Athur Koestler: The Zealot [“cuồng tín” – thay vì “bi quan”, skeptic], trong cuốn tiểu luận của ông, Arguably, Christopher Hitchens cho biết, Koestler bỏ đảng CS, liền sau khi thoát ra khỏi Tây Ban Nha, vì quá tởm những vụ án thanh trừng “mần tuồng”, the hysterical faking of the Moscow purge trials, 1938 [ông, sau dùng làm đề tài cho cuốn Đêm Giữa Ban Ngày].

Koestler diễn tả cái tởm của mình, thật là tuyệt cú mèo, theo Christopher Hitchens, đến nỗi ông phải bệ nguyên văn, vô bài viết của mình:

It is a logical contradiction when with uncanny regularity the leadership sees itself obliged to undertake more and more bloody operations within the movement, and in the same breath insists that the movement is healthy. Such an accumulation of grave surgical interventions points with much greater likelihood to the existence of a much more serious illness.
[Thật khốn kiếp khi, một mặt, cứ tiếp tục thanh trừng nội bộ, cùng lúc phán, Đảng ta đả biến thiên hạ vô địch thủ, mạnh khoẻ lắm]
Trong cuốn tiểu luận, có bài Hội Chứng Việt Nam, The Vietnam Syndrome, viết về vấn đề chất độc màu da cam, thú.
Thú hơn nữa, nó làm Gấu nhận ra, trong cái gọi là “hội chứng Mít”, có... “hội chứng Tẫu”!
Christopher Hitchens giải thích, bằng tiếng La Tinh: Mutato nomine de te fabula narratur: with the name changed, the story applies to you.
Cứ thay cái tên đi, là nó áp dụng vô ngay tim, ngay hồn lũ Mít. Đâu có phải là chúng không biết thằng Tẫu khốn kiếp đâu. Suốt chiều dài lịch sử, một mặt chống Tẫu, một mặt mở nước về phía Nam, làm cỏ mọi giống dân yếu hơn, ít người hơn, vậy mà đùng 1 phát, rước chúng vô nhà, vô giường, để ăn cướp cho bằng được Miền Nam.

Gấu thêm vô, còn "hội chứng nhân quả" nữa, ở đây.


V/v "nước Sài Gòn"

Trong Quần đảo Gulag, Solz dành một chương viết về những quốc gia lưu vong, Tin Văn sẽ scan ấn bản rút gọn. So sánh với Mít, quả là toàn thể một miền đất - Miền Nam – sau 1975, xứng đáng được gọi là "quốc gia lưu vong". Những cú như 10 ngày cải tạo, kinh tế mới.. như được lấy ra từ sách lược của Người [Stalin]

Với mọi quốc gia toàn thể tự nguyện đi đầy như thế, một sử thi sẽ được viết ra một ngày nào đó - về cái sự nó bị xé ra khỏi đất mẹ của nó, và cái sự nó bị huỷ diệt tại miền Siberia. Chỉ những quốc gia như thế, chính chúng, mới có quyền cất lên tiếng nói của chúng, để nói về tất cả những gì chúng trải qua: Chúng ta không có những từ ngữ để nói giùm cho chúng.
Solz

Solzhenitsyn comes back to this theme at several points. "The imagination of writers is poverty-stricken in regard to the native life and customs of the Archipelago," he writes. How could a Western writer, in particular, describe the perturbation of a human soul placed in a cell filled to twenty times its capacity and with no latrine bucket, where prisoners are taken out to the toilet only once a day! Of course, much of the texture of this life is bound to be unknown to Western writers; they wouldn't realize that in this situation one solution was to urinate in your canvas hood, nor would they at all understand one prisoner's advice to another to urinate in his boot!
It takes a writer such as Shalamov to convey something, a tiny human fragment, of the reality of Kolyma. It takes Primo Levi to describe Auschwitz.

Applebaum: Gulag a history

Phải có nhà văn như Shalamov để viết về tí người còn sót trong trại tù Kolyma. Primo Levi để miêu tả Lò Thiêu.


“L'Express”, 15 & Avril 2015

Nhân vật Lara, một cách nào đó, là bản gốc, “đẻ” ra những nhân vật như Phương, trong Nỗi Buồn Chiến Tranh, của Bảo Ninh; Hà, trong Sau Cơn Mưa của Lý Hoàng Phong; Thanh trong Bếp Lửa, của TTT.
Nếu không có bàn tay lông lá của Xịa, Pạt chưa chắc đã được Nobel, và cuốn tiểu thuyết của Pạt có thể cũng không nổi đình nổi đám đến như thế, đúng như tờ báo Tẩy phán, XỊA là “agent littéraire” của Pạt.

Bắc Kít không có thứ "traitre" như Pạt:
Cái sự quảng bá cuốn sách, ký bản án tử, cho Pạt, tên phản bội, sự ô nhục của Niên Xô chúng ta. Nhưng chính Xịa làm cho nó trở thành bất tử.
Và ở trung tâm của nó là Mắt Bão, của trận bão có tên là Chiến Tranh Lạnh.

Cái thứ văn học, tác phẩm VC được quảng bá ở Mẽo, do ổ VC ở Mẽo xb, những gì gì, Nếu Đi Hết Biển, thí dụ, chỉ là kít. Ngay cả những cuốn sách được lũ lâu la, bộ lạc Cờ Lăng, xb thì cũng là kít.
Phải có 1 cái gì như Xịa trong vụ này, mới được, và đấy là “khía cạnh mới mẻ nhất" của cuốn sách ["Bác sĩ Zhivago"], trong lịch sử tình báo.... như tờ báo Tẩy viết.

*

Note: Bài nói chuyện về thơ sau cùng của TTT, trước 1975, có lẽ là bài đọc trong ĐÊM THƠ VHC

Thơ là lời và hơn lời

Tuyệt!


[việc Steiner thiếu vắng trong sự dịch thuật ở Việt Nam càng cho thấy thêm trí thức Việt Nam không đủ sức bao quát các giá trị của tư tưởng thế giới - bởi vì, một phần lớn, họ chỉ chăm chăm thể hiện mình rất giỏi, mình công chính, đồng thời chăm chăm nói xấu người khác, và trong tập đoàn ấy có vô số giáo sư]

Blog NL

Theo GCC, không hẳn như thế.

Steiner, ít được cả thế giới quan tâm, không chỉ riêng với Việt Nam, sở dĩ như thế, là do ông ta quá quan tâm tới, chỉ 1 vấn đề, Lò Thiêu, và chính vì quan tâm đến Lò Thiêu, cho nên, quan tâm độc nhất của ông ta, là về Thượng Đế, như chính ông ta thú nhận, khi trả lời tờ The Paris Review:

http://www.tanvien.net/pv/pv06_george_steiner.html

Những người buộc tội tôi "tản mạn" (scattering), là họ phỉnh nịnh tôi đấy. Thị kiến của riêng tôi, hầu như chỉ xoáy về một điểm. Khi còn là một gã quá trẻ, tôi cho xuất bản cuốn Tolstoy hay là Dostoevsky, trong đó, tôi nhắc đi nhắc lại mãi, rằng điều phân biệt hai nhà văn này với một Flaubert hay một Balzac, đó cũng là điều làm họ giống Melville, và đó là chiều thần học (theological dimension), tức là câu hỏi về sự hiện hữu của Thượng Đế. Cuốn sách nói về điều mà Những Hiện Diện Thực mở rộng ba mươi lăm năm sau đó. Tôi tin tưởng rằng có một số chiều nào đó, trong văn chương, nghệ thuật, âm nhạc, và cả trong triết học: chúng sẽ không thể nắm bắt được, nếu câu hỏi, có hay không một đấng Thượng Đế, bị coi là vô nghĩa.

Steiner là Thầy của GCC, có thể nói như thế. Kỷ niệm gặp Thầy của GCC, y chang lần gặp TTT, khi được bạn Chất, đưa đến nhà bạn, và thấy TTT ngồi ở cái bàn ở góc nhà, hai chân cho cả lên ghế, theo cái kiểu ngồi chổm hỗm, viết, chẳng để ý gì đến gì khác. Với TTT, Gấu ngộ ra cuộc đời của Gấu, sau đó, cái hình ảnh của ông đó, sẽ là của Gấu sau này.
Với Steiner, có thể nói, ông trao cho Gấu gánh nặng Lò Thiêu, và, 1 phần nào đó, Gấu đã giải ra được, cũng, “một phần nào” đó.

Sở dĩ những nhà thơ Mẽo, như Robert Hass, hay như Auden, Anh, không đọc được những nhà thơ như Osip Mandelstam, là do họ không làm sao chọc thủng được Cái Độc, Cái Ác Á Châu.
Đây là cái ý mà Gấu ngộ ra, khi đọc Tolstaya, như đã từng lèm bèm nhiều lần. 

*

Trong bài Tựa cho cuốn thơ của Osip Mandelstam, mà GCC mới bê về, dịch giả phán, y chang:
Sở dĩ thơ Osip Mandelstam không đọc được, vì nó quá phi nhân, quá lạnh lùng, theo cái nghĩa, thánh nhân bất nhân, coi thiên hạ như… kít (sô cẩu):

https://www.facebook.com/permalink.php?story_fbid=1467671643474397&id=1444490525792509

Thiên địa bất nhân, dĩ vạn vật vi sô cẩu ﹔thánh nhân bất nhân, dĩ bách tính vi sô cẩu. Thiên địa chi gian, kì do thác thược hồ ? Hư nhi bất khuất, động nhi dũ xuất. Đa ngôn sác (sổ) cùng, bất như thủ trung.

DỊCH NGHĨA

Trời đất bất nhân, coi vạn vật như chó rơm; thánh nhân bất nhân, coi trăm họ như chó rơm.
Khoảng giữa trời đất như ống bễ, hư không mà không kiệt, càng chuyển động, hơi lại càng ra. Càng nói nhiều lại càng khốn cùng, không bằng giữ sự hư tĩnh.


http://tanvien.net/Tribute_1/PD_1.html

V/v Đừng thành công.

Trong Những bài học của Sư Phụ, của Steiner, theo GCC, bài "Đừng thành công" là tuyệt vời nhất!

Alain dậy học trò Simone Weil, đừng thành công. Weil, trong đời rất quan tâm đến xứ Đông Dương, và đến cuộc Cách Mạng Yên Bái của Nguyễn Thái Học.
Nguyễn Thái Học, khi thất bại, bị Tây giết, phán, không thành công thì thành nhân!

Chúng ta cảm thấy, có 1 sợi dây “tâm linh”, liên quan tới "ne pas réussir", nối kết Alain, Weil, Nguyễn Thái Học.

Trong Những bài học của những vị Thầy, Lessons of the Masters, chương 4, Steiner để nguyên tiếng Tẩy, “Maitres à penser”, những ông thầy tư tưởng, và giải thích, cụm từ này không làm sao dịch qua tiếng Anh được:

Cái cụm từ cực cụm từ, the very phase, "Maitres à penser” nhốt [confine] chúng ta vào trong cái mà Henry James gọi là “cái lồng vàng của sự không thể dịch được, “the golden cage of the untranslatable”. Trong tiếng Anh, “Master of thought” nghe "quê 1 cục" [pompous and vacuous]. Ngay cả từ “thinker”, cũng đáng ngờ, suspect. Dịch qua tiếng Mít, Sư Phụ, nghe thật sướng lỗ tai, đúng ý Tẩy: Thầy là số 1, ở đâu cũng có, ngành nào cũng có, Maitre is ubiquitous. Cái sự thịnh hành nhiều nếp, the manifold currency, của từ “Sư Phụ” còn vươn tới những liên hệ giữa “những vì bác sĩ của niềm tin”, "doctors of faith", y chang Mít: Sư phụ mà phán, là hết xẩy con cào cào!

Trong chương này, Steiner viết về “Maitre” Alain, và pupil, học trò Simone Weil: Khi trò sắn tay áo lo cho những người thất nghiệp, thầy gật gù hài lòng [When Simone Weil undertook the direct actions on behalf of the unemployed, her Master noted his pleasure]. Và dạy, đối với Alain, có nghĩa là nhắm mức quá tầm với của học trò, khiến học trò phải cố mà làm cho được [Teaching should focus just above the pupil's reach, rousing in him or her effort and will]. Mô phỏng Descartes, Thầy phán, "I want, therefore, I am", “Tôi muốn, là tôi hiện hữu, có tôi]. Ở đây "to want" tiếng Anh, có cả hai nghĩa “to desire” [ao ước] và “to lack” [thiếu], thực hơn, truer, theo Alain, so với tiếng Tẩy, “Je veux". Và với Alain, luật đạo đức tối thuợng, the supreme moral rule, là, "đừng thành công", "ne pas réussir": Cố nín, cố kiêng khem thành công trong 1 thế giới mà thành công có nghĩa là phải "compromise", thỏa hiệp.

Cũng trong chương này, Steiner kể 1 số giai thoại trong khi dạy học của Alain, thật tuyệt. Thí dụ, vào năm 1928, chừng 90 học trò và thính giả trong 1 lớp học, nín lặng, fell silent, khi Thầy bước vô lớp, và tiến tới bảng đen, đi 1 dòng: "Hạnh Phúc là Bổn Phận", "Happiness is a duty". Hay:

Luật đẹp nhất của giống người là cái gì không được chiêm ngưỡng thì mai một:

"It is the most beautiful law of our species that that which is not admired is forgotten"
[To U, Sad Seagull]

Thánh Simone – Simone Weil

“We must prefer real hell to an imaginary paradise”
Simone Weil
(Phải chọn địa ngục thực, thay vì một thiên đường dởm).

“Không thành công cũng thành nhân”
Nguyễn Thái Học

Câu của Simone Weil, áp dụng 1 cách thông minh và thiên tài vô xứ Mít, đúng cả đôi đường. Địa ngục thực cũng Mít, mà thiên đường dởm cũng Mít.
Khỏi cần chọn!

Tribute to Phạm  Duy

PD & VC

Hai kỷ niệm tuyệt vời nhất của Gấu, về nghe nhạc Phạm Duy khi ở tù VC, là lần một bạn tù chơi đàn Tây Ban Cầm bản Thuyền Viễn Xứ, và lần 1 anh bạn tù khác, hát lên bản Ngày Mai Đi Nhận Xác Chồng.
Đó cũng là lần thứ nhất GCC được nghe bản nhạc.

Nhưng để mà được nghe như thế, thì phải được Ông Trời “chi ly đến tận chi tiết”, để “hoàn thiện” hai cái buổi nghe nhạc đó. Bởi vì thiếu, chỉ 1 chi tiết, là “ọc dzơ”!

Có lần GCC có kể 1 giai thoại về Leibnitz, khi ông giải được 1 bài toán, tất cả là ảo số, nhưng đáp số thì lại là 1 số thực [thứ này, sau chúng ta gặp đầy, trong toán về suite, về série, nhưng đó là thời kỳ hậu-Leibnitz. Bản thân Gấu cũng đã từng giải 1 bài toán như thế, về chuỗi số ảo, như khi nó đến ‘limite’, thì lại là 1 số thực. Áp dụng vào lý thuyết Mác Xịt, vào cái cú 30 Tháng Tư 1975, thì nó như vầy: Trước 1975, là ảo số, là lý tưởng, là ảo tưởng, là không tưởng - chủ nghĩa Mác và căn nhà thống nhất Mít -, nhưng 30 Tháng Tư, là số thực, là cái thực, là địa ngục Mít, là anus mundi…].

Lần đó, Leibnitz ngửa mặt trên Trời la lên, không có Ông là không thể có cái đẹp như thế này!

Với GCC lần đó, thì cũng vậy, phải có Ông Trời, thì mới có cái đẹp tuyệt vời như thế: được nghe hai bản nhạc của PD, như là số thực - hạnh phúc- limite, của cả một chuỗi đau khổ [ảo số].

Sướng đến nỗi GCC phải la lên Ngài Phạm Duy đã sáng tác hai bản nhạc, chỉ để cho Gấu, nghe, trong 1 dịp trọng đại như thế.
Thiên hạ, người khác, nhân loại, thì chỉ nghe… ké, hưởng ké!

Note: Bài viết này, GCC viết, khi “hero” của GCC và của cả xứ Mít, còn lang thang ở hải ngoại, và còn nghĩ là ông sẽ được an táng ở Bắc Cực.
[Văn Cao có cái vinh cái nhục của Văn Cao. Tôi cũng thế. Văn Cao được chết ở đất quê. Chứ còn tôi, nay mai chết sẽ được chôn ở Bắc cực chăng? (cười)...] 

Nhưng hóa ra rằng thì là, ngay từ khi đó, vào lúc GCC hớn hở vì chạy thoát quê hương, 1997, [Gấu tái định cử Canada 1994, sau 3- 4 năm ở Trại Tị Nạn], thì “hero” của Gấu đã tính đường chuồn về, và đang tìm cách thổi VC, nào là 10 năm “đoàn kết tới chỉ” [chỉ có làm thịt sạch một dúm đảng phái không phải VC].

Man is not merely one who lives, taught Alain in a rare moment of pride, 'he is one who survives".
"Con người đâu chỉ sống, ông thầy Alain, trong một lần rất ư hiếm hoi là tỏ ra tự hào, phán, 'nó còn là kẻ sống sót'".

Steiner: Những Bài Học của Những Ông Thầy.

Phạm Duy, như "mọi" tên Bắc Kít khác, đều thuộc týp đếch cần tới cái tự hào “sống sót” đó!
Ông không những sống, mà còn sống nhanh, sống hơn, sống quá... mọi tên Bắc Kít khác
Chẳng thế mà trong clip video do tờ Người Việt Cali thực hiện (?), ông phán, trước khi dinh tê, tôi thương hại những người chửi tôi, vì họ không thành công như tôi!

Hà, hà!
*

Phản ứng của ông ra sao về việc Grass thú nhận?
Tôi cảm thấy yên tâm.
Yên tâm khi một bậc Thánh như thế thú nhận đã từng nhúng chàm?
Đúng thế. Điều đó làm cho chúng ta yên tâm về cuộc đời khốn khổ đáng thương của chúng ta. Và điều này còn cho thấy, ngay trong văn chương, cũng đếch có siêu nhân.

Ngoài Văn Cao ra, chưa 1 tên VC nào thú nhận đã từng giết người.
*

Mấy kỷ niệm ở tù VC nghe nhạc Phạm Duy, Gấu cứ nấn ná mãi, chưa chịu viết ra. Bây giờ [Nghìn trùng xa cách], "Người đã đi rồi", có lẽ đúng là lúc để đi 1 đường tưởng niệm, bảnh nhất, không có ai có thể có được đó.

Có lẽ, chỉ những dòng sau đây, của Milosz, viết về Mandelstam, là xứng với những kỷ niệm của Gấu, khi nghe nhạc PD ở nông trường cải tạo Đỗ Hòa, Cần Giờ.

In one of his essays Brodsky calls Mandelstam a poet of culture. Brodsky was himself a poet of culture, and most likely that is why he created in harmony with the deepest current of his century, in which man, threatened with extinction, discovered his past as a never-ending labyrinth. Penetrating into the bowels of the labyrinth, we discover that whatever has survived from the past is the result of the principle of differentiation based on hierarchy. Mandelstam in the Gulag, insane and looking for food in a garbage pile, is the reality of tyranny and degradation condemned to extinction. Mandelstam reciting his poetry to a couple of his fellow prisoners is a lofty moment, which endures. (1)

Mandelstam, khi ở trong Gulag, điên khùng, và tìm kiếm đồ ăn trong đống rác, là thực tại về bạo tàn, thoái hoá đưa đến huỷ diệt.
Nhà thơ đọc thơ của mình cho bạn tù, là một khoảnh khắc thăng hoa hoài hoài.

Gấu Nhà Văn, vào 1 bữa chủ nhật, đếch phải đi lao động cải tạo, nghe Ngày Mai Đi Nhận Xác Chồng, nhạc PD, phổ thơ Lý Thị Ý, với 1 số bạn tù ở nông trường cải tạo Đỗ Hòa, là cái khoảnh khắc thăng hoa hoài hoài, và nó sẽ theo bước chân người sáng tạo ra nó, qua tới cả thế giới bên kia.

Thần sầu!
Hà, hà!

Cái khúc này, “Mandelstam, khi ở trong Gulag, điên khùng, và tìm kiếm đồ ăn trong đống rác, là thực tại về bạo tàn, thoái hoá đưa đến huỷ diệt”, cũng đúng với Gấu Nhà Văn.
Không có khúc này thì không “hệ luận”, là khúc sau.
Tất cả liên quan tới lần Gấu Cái đi thăm nuôi lần đầu, và, nếu không có lần thăm nuôi này, thì kể như “hư vô”, chẳng có khúc nào!


Đặng Lệ Khánh

Tribute to Phạm  Duy

Sống một đời rất đầy

Never explain —
your friends do not need it and your enemies will not believe you anyway.
—Elbert Hubbard
Đừng bao giờ giải thích. Bạn chẳng cần, kẻ thù chẳng tin. 

Man is not merely one who lives, taught Alain in a rare moment of pride, 'he is one who survives".
Con người đâu chỉ sống, ông thầy Alain, trong một lần rất ư hiếm hoi, là tỏ ra tự hào, phán, "nó còn là kẻ sống sót'".

Steiner: Những Bài Học của Những Ông Thầy.

Nhưng cũng vẫn Alain, đã gặt hái đuợc, nhân đọc Lagneau viết về Spinoza [Thầy đọc Thầy đọc Thầy..] định nghĩa này, về Cái Thiện Cao Cả Nhất Của Con Người, [man's highest good]: 

Kinh nghiệm niềm vui của tư tưởng và tha thứ Lão Tặc Thiên.
[To experience the joy of thought and to pardon God]. 

Trời kia mà còn "tha thứ", nữa là ba "vụ án" lẻ tẻ!
 (1)

Với tôi, Phạm Duy hay nhất vẫn là những bản nhạc tình. Giống những cửa sổ, đối với K. trong Vụ Án.

Lần đó, ở trong trại cải tạo, nằm kế một anh bạn. Chẳng bao giờ anh hát. Một buổi tối, cả hai không ngủ được. Nói chuyện lăng nhăng một hồi, và đột nhiên anh thủ thỉ một mình. Những gì ..."đưa nhau tới bên cầu", "giờ đây cơn mộng tan rồi"...
Sau này, mỗi lần nghe nhạc Trịnh Công Sơn, tôi có cảm tưởng cuộc chiến còn nguyên đó, đối với riêng tôi, những ngày ở Trung Tâm Ba Quang Trung, lần đầu tiên xa Sài-gòn, xa cô bạn. Nhưng, nếu không có nhạc Phạm Duy, không hiểu những ngày ở trong trại cải tạo còn thê thảm tới bực nào, đối với hai bạn tù...

Mùa Thu, những di dân

How can I survive without your mail?
Xạo!

PD cũng là 1 trong những đấng cực kỳ tinh anh của xứ Bắc Kít. Vào lúc ông đi xa, Gấu không dám chỉ ra cái khúc bị thiến ở trong não của ông, nhưng có lẽ, vị thân hữu K. của trang TV đã nói giùm rồi: sống "đầy" quá!

Đây cũng là câu bà cụ Gấu chửi thằng con của cụ những ngày Gấu làm đệ tử Cô Ba, tội nghiệp mấy đứa nhỏ, sinh ở đâu, sao nhằm cửa nhà này…. Mi sống lạm sang đời của chúng nó rồi, cái thằng “chấm chiếu” kia ơi!

*

-Nước mắt cũng có hạn. Nơi này đổ ra nhiều thì nơi khác dè xẻn lại.
-Bạn muốn nói, đừng lạm dụng cảm xúc?
-Người ta chỉ đọc khi xúc động. Nhưng chớ bao giờ lạm dụng cảm xúc của độc giả cũng như của chính mình.

Bụi

Theo như “huyền thoại”, mỗi lần Thái Thanh hát Bà Mẹ Gio Linh, là 1 lần khóc!

Có thể vì lý do đó mà Cao Hành Kiện rất tởm thứ văn chương, âm nhạc, nghệ thuật “ăn mày” nước mắt của đồng loại.
Ông đề nghị thay bằng “văn chương lạnh”. TV tính giới thiệu bài phỏng vấn ông trên tờ Văn Học Á Châu v/v cú lạnh này, mà cứ quên hoài!

V/v vị thân hữu K.
Có lần Gấu đọc Vargas Llosa, gặp 1 bà y chang, bèn dịch bài viết, và gửi. (1)

Hai bà, giả và thật này, tính tình như thế, không hiểu được PD, cũng 1 đấng cực độc Bắc Kít.

Đâu có thua gì Vi Bức Vương, mỗi lần giở khinh công tuyệt đỉnh ra là phải hút máu người.
Khác 1 tí, VBV không hút máu sống, là lạnh cứng người mà đi.
Còn PD, không chết, nhưng nhân loại mất một tuyệt tác!

Cái câu bà trích, tặng PD, theo Gấu, sai!

PD phán, tôi về là tôi yêu nước. Ông lấy lòng VC, và chửi bố đám hải ngoại:
Chúng mày không yêu nước!
Có lần đám Hậu Vệ chửi ông, trên chín bó mà còn đi khách, là vậy.

Nhưng thôi bỏ, không lại bị chửi, như lần HC vừa nằm xuống, hà, hà!

Nhưng rõ là PD không hiểu nổi đám hải ngoại.
Không phải những người chửi ông, mà là những người không thể về như ông.
Lần ông bỏ về, trả lời phỏng vấn của tờ NV, ông phán, tôi thương hại những người chửi tôi, vì họ không thành công như tôi.

Cả cuộc đời của PD nằm ở trong câu này.
Nói rõ hơn, ông không được học những ông thầy như Alain, và dù có học thì cũng không hiểu được điều Thầy dạy.
Không hiểu sống sót nghĩa là gì, vì có bao giờ lâm vào tình trạng này?
Cũng Alain, dậy trò, là “Thánh” Simone Weil, đừng thành công, ne pas réussir.

PD làm sao ngộ ra chân lý này?
Sợ cả 1 giống dân có tên là Bắc Kít cũng không làm sao hiểu nổi!

Hà, hà!

Trường hợp PD bò về làm Gấu nhớ tới Steiner. Trong bài viết Một kiểu sống sót, A kind of Survivor (1965), với lời đề tặng Elie Wiesel, một kẻ sống sót thứ thiệt Lò Thiêu, ông không nghĩ, ông thực sự là một kẻ sống sót, not literary. Nhờ ông bố Do Thái, khôn như ma, nên gia đình ông thoát Lò Thiêu vào giờ chót. Trong bài trả lời phỏng vấn The Paris Review (1) ông có nhắc tới cú này, thật là ly kỳ, thú vị.
Nhưng thoát thì thoát, suốt đời ông đau cái đau sống sót đó, khi nghĩ ông đúng ra là phải chết ở Lò Thiêu. Qua Mẽo, viết lách nổi tiếng, ông được 1 Đại Học cho 1 cái việc làm thật bảnh, cho nhà, cho đủ thứ, và ông tính ở luôn, chết ở Mẽo luôn. Và bèn đi gặp ông bố, thỉnh ý kiến. Ông bố chửi, mày ở Mẽo, là thằng Hitler nó có lý rồi.
Thế là ông con ngộ ra, bèn khăn gói quả mướp về lại Âu Châu, quanh quẩn bên mớ tro than Lò Thiêu.
Gấu Cà Chớn cũng đã kể nhiều lần, về lần gặp cuốn Ngôn ngữ và Câm lặng của Steiner ở 1 thư viện Toronto, vào những ngày mới qua được Xứ Lạnh, và ngộ ra kiếp “cũng chưa hẳn là 1 kẻ sống sót” của mình.

Nhưng quả là 1 cú thần sầu, hiểu theo Kafka về đọc sách:
Như bị 1 cái rìu phá băng bổ trúng đầu!

A typist’s life

"Ai điếu" thư ký Trùm Nazi của tờ Người Kinh Tế!
Đọc 1 phát, THNM, thì bèn nghĩ tới "Thư Ký của Trùm VC", Bác H!
Bài ai điếu này, hết chôm được, đành phải mua tờ báo, hà hà!

*

Bức hình độc nhất & Di sản độc nhất ông cụ Gấu

Đọc Hà Sĩ Phu trả lời Lý Kiến Trúc, báo Văn Hóa, Cali, trên blog Sến Cô Nương, Gấu bỗng dưng nhớ tới ông cụ Gấu, chán thế!

Ông bố của Gấu không hề theo Việt Minh, vào cái giai đoạn cả nước theo Vẹm. Mấy đứa con ở lại Miền Bắc - ông em trai út & bà chị gái, nữ anh hùng thồ hàng chiến dịch DBP của GCC -  không hề được VC công nhận là con liệt sĩ.
Gấu về lại đất Bắc, một phần là cố tìm cho ra câu trả lời. Gặp cô con gái của ông chú, Chú Cầm, vào thời kỳ đó, là huyện uỷ Hạc Trì  [Bạch Hạc và Việt Trì] sau nghe nói, leo lên đến 1 chức vị gì cao lắm, cũng bị VNQDD bắt, nhưng trốn thoát. Bà cho biết, ông bố của bà, cho bà biết, ông giáo Dương, tức Nguyễn Tái Dương, bố của Gấu, chỉ được “tổ chức” coi là cảm tình viên của Việt Minh.
Gấu cũng được biết, qua cô con gái của Chú Cầm, ông bố của Gấu, bị tên học trò giết, là do không chịu đại diện cho VNQDD, ra tranh cử Quốc Hội Vẹm.
Ông qua sông đúng 30 Tết, dự tất niên với băng VNQDD chiếm giữ Việt Trì, là vì vấn đề Quốc Hội Vẹm, hẳn thế, và khi ông lắc đầu, đấng học trò bèn làm thịt Thầy, trước khi bỏ chạy VC qua Tẫu.
Như thế, ông cũng là cảm tình viên của VNQDD ?
Gấu tin là ông cụ Gấu, khi phải chọn giữa Nguyễn Thái Học và Bác Hồ, đã chọn Nguyễn Thái Học!

Trong bài viết về Koestler [điểm cuốn tiểu sử của K, của Michael Scammell, The Literary and political Odyssey of a 20 Century Skeptic, trong mục Di sản của chủ nghĩa toàn trị, Athur Koestler: The Zealot [“cuồng tín” – thay vì “bi quan”, skeptic], trong cuốn tiểu luận của ông, Arguably, Christopher Hitchens cho biết, Koestler bỏ đảng CS, liền sau khi thoát ra khỏi Tây Ban Nha, vì quá tởm những vụ án thanh trừng “mần tuồng”, the hysterical faking of the Moscow purge trials, 1938 [ông, sau dùng làm đề tài cho cuốn Đêm Giữa Ban Ngày].

Koestler diễn tả cái tởm của mình, thật là tuyệt cú mèo, theo Christopher Hitchens, đến nỗi ông phải bệ nguyên văn, vô bài viết của mình:

It is a logical contradiction when with uncanny regularity the leadership sees itself obliged to undertake more and more bloody operations within the movement, and in the same breath insists that the movement is healthy. Such an accumulation of grave surgical interventions points with much greater likelihood to the existence of a much more serious illness.
[Thật khốn kiếp khi, một mặt, cứ tiếp tục thanh trừng nội bộ, cùng lúc phán, Đảng ta đả biến thiên hạ vô địch thủ, mạnh khoẻ lắm]
Trong cuốn tiểu luận, có bài Hội Chứng Việt Nam, The Vietnam Syndrome, viết về vấn đề chất độc màu da cam, thú.
Thú hơn nữa, nó làm Gấu nhận ra, trong cái gọi là “hội chứng Mít”, có... “hội chứng Tẫu”!
Christopher Hitchens giải thích, bằng tiếng La Tinh: Mutato nomine de te fabula narratur: with the name changed, the story applies to you.
Cứ thay cái tên đi, là nó áp dụng vô ngay tim, ngay hồn lũ Mít. Đâu có phải là chúng không biết thằng Tẫu khốn kiếp đâu. Suốt chiều dài lịch sử, một mặt chống Tẫu, một mặt mở nước về phía Nam, làm cỏ mọi giống dân yếu hơn, ít người hơn, vậy mà đùng 1 phát, rước chúng vô nhà, vô giường, để ăn cướp cho bằng được Miền Nam.

Gấu thêm vô, còn "hội chứng nhân quả" nữa, ở đây.


V/v "nước Sài Gòn"

Trong Quần đảo Gulag, Solz dành một chương viết về những quốc gia lưu vong, Tin Văn sẽ scan ấn bản rút gọn. So sánh với Mít, quả là toàn thể một miền đất - Miền Nam – sau 1975, xứng đáng được gọi là "quốc gia lưu vong". Những cú như 10 ngày cải tạo, kinh tế mới.. như được lấy ra từ sách lược của Người [Stalin]

Với mọi quốc gia toàn thể tự nguyện đi đầy như thế, một sử thi sẽ được viết ra một ngày nào đó - về cái sự nó bị xé ra khỏi đất mẹ của nó, và cái sự nó bị huỷ diệt tại miền Siberia. Chỉ những quốc gia như thế, chính chúng, mới có quyền cất lên tiếng nói của chúng, để nói về tất cả những gì chúng trải qua: Chúng ta không có những từ ngữ để nói giùm cho chúng.
Solz

Solzhenitsyn comes back to this theme at several points. "The imagination of writers is poverty-stricken in regard to the native life and customs of the Archipelago," he writes. How could a Western writer, in particular, describe the perturbation of a human soul placed in a cell filled to twenty times its capacity and with no latrine bucket, where prisoners are taken out to the toilet only once a day! Of course, much of the texture of this life is bound to be unknown to Western writers; they wouldn't realize that in this situation one solution was to urinate in your canvas hood, nor would they at all understand one prisoner's advice to another to urinate in his boot!
It takes a writer such as Shalamov to convey something, a tiny human fragment, of the reality of Kolyma. It takes Primo Levi to describe Auschwitz.

Applebaum: Gulag a history

Phải có nhà văn như Shalamov để viết về tí người còn sót trong trại tù Kolyma. Primo Levi để miêu tả Lò Thiêu.







pearl Nguyen

trg Thiên Văn Học, Cách Mạnh=1 vật thể vũ trụ quay về điểm xuất phát



Quoc Tru Nguyen Cách Mạng hay Cách Mạnh?

LikeReply2 mins


Quoc Tru Nguyen Nếu đúng như thế, thì Trần Văn Thuỷ trong Nếu Đi Hết Biển, đã nói ra rồi: Đi hết biển là gặp Bác Hồ!


https://chuyenbangquo.wordpress.com/

https://tinvanonline.org/2011/01/02/nh%E1%BB%AFng-gi%E1%BA%A5c-m%C6%A1-trong-tr%E1%BA%BBo-c%E1%BB%A7a-kurosawa-akira/

Theo GCC, để hiểu cái mẩu video "Đường Hầm", trong phim Dreams, thì có lẽ cần trang bị thêm 1 số dữ kiện, chúng giống như những mồi, đễ dẫn người xem tới cái ẩn dụ của phim.

*

Một lần, cũng đã lâu, Gấu đi giang hồ vặt, cùng vài bạn văn, tới thăm một ông chưa từng quen biết.
Chủ nhân, ông bạn chưa từng quen biết, là một tay sành rượu. Nhất là rượu bồ đào.
Ông khoe, rượu của ông là từ bên Pháp gửi qua, thứ quí, hiếm, lâu đời. Trong khi chén chủ chén khách, ông cho biết, có một ông bạn [Gấu đoán, chắc là ông ta], rất khoái những bài Tạp Ghi của Gấu, và chưa từng bỏ qua một bài nào [thời gian Gấu giữ mục Tạp Ghi cho báo Văn Học của NMG].
Được khen, khoái quá, mũi phổng quá, Gấu quên cảnh giác, tố thêm, Gấu này thường là đoán ra đoạn chót, không cần phải coi hết một cuốn phim, khi được biết chủ nhân là một tay mê phim, và mê làm phim.
Ông có vẻ bực, thằng khốn này huênh hoang quá, nhưng, nói đến phim nào là nó biết phim đó, hay là thử phim này...
Ông lôi ra một phim, dựa theo một câu chuyện Nhật.
Tuyệt, tuyệt. Gấu tỉnh cả rượu, và xin lỗi chủ nhân, Gấu này chịu thua, không thể nào đoán ra đoạn kết của phim.
*
Sau này, được coi nguyên tác, chuyện anh chàng hôi chi, Gấu mới càng phục tay đạo diễn phim.
Đoạn cuối của phim khác hẳn nguyên tác.
Thần kỳ hơn nhiều.

Nguồn

* *

Phim Chàng Hôi Chi Cụt Tai như trên cho thấy, phần I của nó có tên Bài Ca Về Trận Đánh Lớn Ở Biển Cả [Song of the Great Sea Battle]

Bài Ca đó, trước trận đánh chưa có. Và như thế, những người đã chết, cũng chưa từng được nghe, hậu thế kể về họ, ra sao.

Hậu thế kể, họ đã chiến đấu ra làm sao, chết như thế nào...

Cái tay đạo diễn người Nhật, Masaki Kobayashi, xoáy, chỉ vào chi tiết này, để mở ra phần cuối của phim, của riêng ông ta, không phải của tác giả truyện ngắn chàng Hôi Chi cụt tai.

Theo Gấu, tác giả truyện ngắn, do không phải là người Đông Phương, nên không thể nghĩ ra một cái kết cấu thần kỳ như vậy.

Đây là điều Murakami, đã từng giải thích, trong một bài phỏng vấn, qua đó, ông cho rằng Tây Phương quá rạch ròi giữa cõi sống và cõi chết, đối với họ, chết là hết, trong khi Đông Phương, coi, hai thế giới này vẫn có những giao tiếp.

"Tôi cho rằng, chúng ta sống trong một thế giới, cái thế giới “này” (“ce” monde), trong khi còn có những thế giới khác cận kề ngay bên cái thế giới “này” đó. Nếu bạn thực tình mong muốn, bạn có thể chui qua tường, nhập vào một vũ trụ khác. Một cách nào đó, có thể vượt cái thực, cõi thực này. Đó là điều tôi cố gắng làm, ở trong những cuốn sách của tôi. Đây là một quan niệm rất Đông phương, rất Á châu, theo như tôi hiểu được. Ở Nhật Bản, ở Trung Quốc, người ta coi như có hai thế giới song song, và có những chiếc cầu nhỏ cho phép, không khó khăn là mấy, qua lại giữa hai bên. Ở Tây Phương, làm gì có một quan niệm như vậy, thế giới-này là thế giới-này, thế giới-kia là thế giới-kia. Sự cách biệt thật là quyết liệt, thật là khắt khe, tôi muốn nói giữa “này” với “kia” đó. Bức tường quá cao, làm sao vượt, làm sao trèo qua? Nhưng trong văn hóa Á Châu, khác hẳn. Và “mono no aware” diễn tả, theo như tôi cảm nhận được, tình huống này. Trong Bài ca của sự bất khả, có sáu nhân vật. Ba sống sót, ba biến mất và qua thế giới bên kia - họ tự tử. Ba kẻ còn lại trong thế giới này, sau cùng biết, hiểu ra là, cũng nhấp nha nhấp nhổm (instable), vô thường, tạm bợ mà thôi. Đó là một hình thức của “mono no aware”. Điều lạ, là, khi tôi bắt đầu viết Bài ca của sự bất khả, tôi có ý tưởng theo đó, ba trong sáu nhân vật sẽ biến mất, nhưng không biết là ai. Trong khi viết tôi tự hỏi chính mình, ai sống, ai chết."

Nguồn

Nói rõ hơn, phải là người Đông Phương mới phịa ra đoạn cuối của phim Hoichi, The Earless.

*

Gấu cứ ngần ngừ mãi, không dám nói ra cái đoạn chót của phim. Nhưng phim này, bây giờ thuộc loại phim hiếm, quí, ít ai có được, mà muốn có, phải mua giá mắc lắm.

Vả chăng, cái kết cấu của phim, thật là tuyệt vời đó, lại càng rất tuyệt vời, với những độc giả, khán giả người Việt.

Những hồn ma trở về, để nghe người còn sống kể, họ đã chiến đấu, và chết như thế nào.

*

Truyện chàng Hôichi cụt tai

Nguyên tác : Hirai Teiichi dịch Lafcadio Hearn (từ Anh ra Nhật)

Người dịch : Nguyễn Nam Trân (từ tiếng Nhật)

Lời người dịch:

Gió luồn qua ngàn liễu bến Matsue (Tùng Giang), thành phố nhỏ nhìn ra biển Nhật Bản bốn mùa phong vũ. Đến nay, liễu vẫn thắm xanh trên bến như cái thuở con người phiêu bạt Lafcadio Hearn (1850-1904) đến định cư để tìm hiểu một nền văn hóa xa lạ đối với ông. Hearn (người Nhật đọc là Haan hay Herun) sinh năm 1850 ở quần đảo Ionia, Hy Lạp. Cha Ái Nhĩ Lan, mẹ Hy Lạp. Từ khi cha mẹ ly hôn, ông rày đây mai đó cho đến năm 1890, ngày đặt chân lên đất Phù Tang. Lấy tên Koizumi Yakumo (Tiểu Tuyền Bát Vân), ông viết nhiều tùy bút, biên khảo về đất nước và con người Nhật Bản.
Hearn lớn lên ở Pháp, chu du Mỹ, Canada, Martiniques... trước khi sự tình cờ đưa ông cập bến Yokohama năm đã 40 tuổi. Yêu mến phong cảnh hữu tình đất Matsue, ông sống một chuỗi ngày thật hạnh phúc ở đây, sau vì bệnh hoạn phải xuống Kumamota rồi lên Tokyo dạy Anh ngữ ở những đại học nỗi tiếng như Waseda, Tokyo, trước khi qua đời năm 1904 vì nghẽn mạch tim.
Viết văn, ông chịu ảnh hưởng Robert Stevenson, Gustave Flaubert, Guy de Maupassant, những nhà kể truyện nổi tiếng. Ông muốn từ bỏ thế giới Tây Phương để mạo hiểm đến những miền đất lạ như nhiều nghệ sĩ cùng thời, trong đó có Paul Gauguin và Pierre Loti.
Hearn đặc biệt yêu thích những truyện kinh dị không cứ gì của Nhật mà của quần đảo Antilles, của cả Trung Quốc. Lúc mới đến Nhật, chưa rành mặt chữ, phu nhân Setsuko đọc truyện ma quái Nhật cho ông nghe. Ông soạn lại bằng tiếng Anh, sau mới được dịch ra Nhật ngữ. Người ta biết Hearn nhiều qua tập Kaidan (Quái Đàm) mà "Truyện Chàng Hôichi Cụt Tai" (Miminashi Hôichi no Hanashi) này là một .... Nguyên tác (chỉ dài có một phần ba bản văn) vốn mang tên "Tì Bà Bí Khúc Khấp U Linh" lấy từ tác phẩm cổ điển "Ngọa Du Kỳ Đàm" do một ẩn sĩ tên Nhất Tịch Tản Nhân soạn, bản cổ nhất còn lưu lại in năm 1782

*

Tờ mờ đất, hòa thượng mới khăn gói về chùa. Đến nơi, cụ đã tức tốc chạy xuống phía hiên hậu liêu. Bỗng sư cụ dẫm lên cái gì nhờm nhớp, trượt chân suýt ngã. Rồi cụ bỗng hoảng hốt vì dưới ánh sáng ngọn đèn lồng, đó là một vũng máu. Nhìn ra thì trên hàng hiên, Hôichi vẫn ngồi chính tọa trong tư thế nhập định, từ vết thương, máu nhỏ xuống nhuộm đỏ cả người.
- Hôichi đó hả ! Sư cụ ngạc nhiên kêu "Trời Phật ơi, làm sao đến nỗi bị thương thế này ? "
Nghe tiếng hòa thượng, Hôichi biết nguy hiểm đã qua, bật lên khóc rồi bù lu bù loa kể sự thể những gì xảy ra đêm qua.
- Tội nghiệp ơi là tội nghiệp !
Hòa thượng không cầm được tiếng than. "Trăm sự cũng tại ta bất cẩn. Viết kinh lên khắp người của ngươi mà lại không viết lên tai. Thấy chỗ tai hẹp, khó viết ta mới cậy thủ kho viết giùm, mà chính ta cũng chẳng chịu kiểm xem hắn có viết cho chưa. Để đến nỗi này là do ta sơ ý... Nhưng có hối cũng đã muộn, điều gấp rút bây giờ là trị liệu cho ngươi chóng bình phục. Hôichi, chớ có buồn nữa, phải vui lên vì kể từ nay, tai qua nạn khỏi rồi. Chắc chắn ma quỉ chẳng còn đến đây hạch sách quấy nhiễu ngươi nữa đâu ."
Nhờ lương y tận tâm, chẳng bao lâu, vết thương của Hôichi đã lành lặn. Câu chuyện kinh dị xảy đến cho chàng mù được đồn đãi nhanh chóng, danh tiếng chàng nổi lên như cồn. Bao nhiêu nhà giàu có cao quí đua nhau tới vùng Akamagaseki để thưởng thức ngón đàn của chàng, thi nhau cho vàng tặng lụa. Chẳng mấy lúc Hôichi trở thành giàu có. Thế nhưng vì câu chuyện quái dị kể trên mà Hôichi mang cái hỗn danh là "chàng Hôichi cụt tai".

*

Truyện chấm dứt như trên, và phim mở ra từ chỗ chấm dứt đó.

*

Ngay ngày hôm sau, ngay giữa ban ngày ban mặt, những hồn ma tham dự trận hải chiến lớn, quân ngũ chỉ chỉnh tề, hàng hàng lớp lớp, theo lệnh trên, tới trình diện anh Hôi Chi cụt tai, rồi ai nấy ngồi im lặng nghe anh tấu đàn tì bà, Bài Ca Về Trận Hải Chiến Lớn.

Đâu có khác chi Kinh Chiêu Hồn của Nguyễn Du?

Bạn coi "Đường Hầm", và tưởng tượng ra 1 vị đại uý Ngụy, như Vũ Huy Quang, có lẽ Thảo Trường thì bảnh hơn nữa, hay đại uý Dzư Văn Tâm, chưa từng bắn 1 phát súng, về lại xứ Mít, và gặp lại những hồn ma xưa, là những binh sĩ Ngụy dưới quyền ông, và chúng ta thấy hiển hiện ra trước mặt/mắt lời sám hối của những tên Ngụy như ông, may mắn sống sót cuộc chiến.

http://chimviet.free.fr/vannhat/namtran/nntd051.htm

Truyện chàng Hôichi cụt tai
Nguyên tác :  Hirai Teiichi dịch Lafcadio Hearn (từ Anh ra Nhật)
Người dịch   :  Nguyễn Nam Trân (từ tiếng Nhật)


V/v “mono no aware”

MY GIFT TO YOU

My gift to you will be an abyss, she said,
but it will be so subtle you'll perceive it
only after many years have passed
and you are far from Mexico and me.
You'll find it when you need it most,
and that won't be
the happy ending,
but it will be an instant of emptiness and joy.
And maybe then you'll remember me,
if only just a little.
Roberto Bolano
The Paris Review Summer 2012

Xuống phố, đổi phim, ghé tiệm sách, mua số The Paris Review có bài thơ tuyệt vời của Bolano, tả đúng tâm sự Gấu, đúng cái cảnh tình cờ gặp lại Em, khi Em đi chợ Bến Thành, về, và “kín đáo” nói cho biết, tại làm sao Em vờ Gấu, và chọn một anh bồ, cùng học Y Khoa.

Quà BHD tặng Gấu

Quà ta tặng mi sẽ là 1 vực thẳm, em nói
Nhưng nó "tế vi" đến nỗi mi không thể nào nhận ra
Chỉ sau thật nhiều năm, có khi, chỉ sau khi ta đi xa rồi,
Và cả hai đều chạy ra khỏi cả hai quê hương Bắc Kít và Nam Kít rồi
Thì lúc đó mi mới tìm thấy món quà ta tặng mi
Khi mà mi cực cần đến nó
Và chắc chắn không phải là một kết thúc hạnh phúc
Nhưng sẽ là một thoáng chốc của sự trống rỗng và niềm vui.
Và có thể, chỉ lúc đó mi mới nhớ ta,
Và mới hiểu cái gọi là "mono no aware",
“Nỗi buồn cháy da, cháy thịt khi ta đã đi ra khỏi đời của mi".
Nhưng cũng chỉ được 1 tí tí.

http://www.tanvien.net/Souvenir/day_notes_5.html

Thực sự mà nói, Gấu không khoái Murakami. Không hiểu sao trong nước, và luôn cả thế giới mê ông này quá.

Một phần không ưa, là do không khoái những màn tả sex. NTV có lần nhận xét, không hề có tí hôn hít gì trong truyện của ông. Gấu bèn "phản biện", có cái xen cô học trò đang ăn, môi bóng nhẫy, Gấu thèm quá, hỏi xin, cô láu lỉnh trả lời:
Trời đánh còn tránh bữa ăn!
Bụi

Gấu tò mò đọc ông, chỉ vì cái câu, mà sau này biết, em Minh Tran Huy cũng rất mê, và viết cuốn tiểu thuyết đầu tay để vinh danh:

Nói rộng hơn, quyển tiểu thuyết là để vinh danh Murakami, và nhất là, những gì người Nhật gọi là "mono no aware", “nỗi buồn cháy da, cháy thịt của những sự vật”; (1) đó là cảm nhận xâm chiếm tâm hồn khi nhìn lá thu rơi, hay khi người thân đi tới một chỗ quẹo rồi biến mất. Tôi muốn câu chuyện «Cô Công Chúa và chàng chèo thuyền» gợi lên một cảm nhận buồn man mác của những gì đã có và bây giờ không còn.

Phỏng vấn MHT

Tôi cho rằng, chúng ta sống trong một thế giới, cái thế giới “này” (“ce” monde), trong khi còn có những thế giới khác cận kề ngay bên cái thế giới “này” đó. Nếu bạn thực tình mong muốn, bạn có thể chui qua tường, nhập vào một vũ trụ khác. Một cách nào đó, có thể vượt cái thực, cõi thực này. Đó là điều tôi cố gắng làm, ở trong những cuốn sách của tôi. Đây là một quan niệm rất Đông phương, rất Á châu, theo như tôi hiểu được. Ở Nhật Bản, ở Trung Quốc, người ta coi như có hai thế giới song song, và có những chiếc cầu nhỏ cho phép, không khó khăn là mấy, qua lại giữa hai bên. Ở Tây Phương, làm gì có một quan niệm như vậy, thế giới-này là thế giới-này, thế giới-kia là thế giới-kia. Sự cách biệt thật là quyết liệt, thật là khắt khe, tôi muốn nói giữa “này” với “kia” đó. Bức tường quá cao, làm sao vượt, làm sao trèo qua? Nhưng trong văn hóa Á Châu, khác hẳn. Và “mono no aware” diễn tả, theo như tôi cảm nhận được, tình huống này. Trong Bài ca của sự bất khả, có sáu nhân vật. Ba sống sót, ba biến mất và qua thế giới bên kia - họ tự tử. (1)
Ba kẻ còn lại trong thế giới này, sau cùng biết, hiểu ra là, cũng nhấp nha nhấp nhổm (instable), vô thường, tạm bợ mà thôi. Đó là một hình thức của “mono no aware”. Điều lạ, là, khi tôi bắt đầu viết Bài ca của sự bất khả, tôi có ý tưởng theo đó, ba trong sáu nhân vật sẽ biến mất, nhưng không biết là ai. Trong khi viết tôi tự hỏi chính mình, ai sống, ai chết.
Murakami trả lời Le Magazine Littéraire

Minh Trần Huy phỏng vấn Murakami
*

(1) Thanh Tâm Tuyền, chắc chắn chẳng hề biết, và, chưa từng đọc Murakami, khi viết Một Chủ Nhật Khác, nhưng đã để nhân vật Kiệt của ông, đưa tiễn người tình, Hiền, tới "chỗ đó", rồi lại trở về. Độc giả Một Chủ Nhật Khác, dù tò mò cách mấy, cũng không hiểu được, và đều như Duy, bạn của Kiệt, đều muốn hỏi Kiệt, Hìền đâu rồi.
*
Sau này Duy hiểu buổi tối ấy đang hồi nguy kịch của đôi tình nhân. Họ quyết định chia tay vĩnh viễn. Họ đã không thể bình thường từ biệt nhau. Cũng không ai đủ can đảm rời bỏ trước. Mọi quyết định đều gian nan. Duy giúp họ lìa tách làm hai. Để họ một mình với quyết định đau đớn chưa rõ những ngày cuối của cuộc tình ấy như thế nào. Họ có thể liều lĩnh nhắm mắt lao tới như kẻ ngu ngốc, nhưng họ cũng có thể tháo lui vội vã như kẻ tội lỗi. Cả hai đường đều tồi tệ, phủ nhận những ngày họ đã sống, phủ nhận điều mà họ đã tin là tình yêu của họ qua bao năm tháng. Duy nghĩ thế...

Em là đàn bà, em hãy tưởng tượng về một người đàn bà… Nàng đã đi rồi, không bao giờ trở lại. Không bao giờ, thật như thế… Nàng đã trả anh về cho em. Nàng giữ anh cho em, nếu không anh đi mất đất rồi. Nàng đẩy anh trở về, còn nàng ở lại, nàng ở lại một mình… Anh chỉ đưa nàng đến đó, còn anh trở về với em, trở về mãi mãi với em. Anh hy vọng em hiểu….
Một Chủ Nhật Khác 

Lạ, là, sau khi BHD đi rồi, thì Gấu mới biết ra được, cái nỗi buồn cháy da cháy thịt, khi mất em.
Vào lúc mất em, thì chỉ tính bợp cho em vài cái, rồi bỏ đi.

Cái lần gặp sau cùng ở cổng trường Ðại Học Khoa Học, Sài Gòn.

Gấu phát hiện Murakami, là do đọc 1 bài viết về ông, trên tờ Người Nữu Ước, nhân lần bản tiếng Anh Ký Sự Chim Vặn Cót ra mắt độc giả. Khi đó, trong nước, và thế giới chưa mê ông như bây giờ.
Oe lúc đầu cũng chê Murakami, mãi sau này, mới chịu nổi, khi Murakami viết về những vấn đề xã hội Nhựt thực sự đang phải đương đầu.




[việc Steiner thiếu vắng trong sự dịch thuật ở Việt Nam càng cho thấy thêm trí thức Việt Nam không đủ sức bao quát các giá trị của tư tưởng thế giới - bởi vì, một phần lớn, họ chỉ chăm chăm thể hiện mình rất giỏi, mình công chính, đồng thời chăm chăm nói xấu người khác, và trong tập đoàn ấy có vô số giáo sư]

Blog NL

Theo GCC, không hẳn như thế.

Steiner, ít được cả thế giới quan tâm, không chỉ riêng với Việt Nam, sở dĩ như thế, là do ông ta quá quan tâm tới, chỉ 1 vấn đề, Lò Thiêu, và chính vì quan tâm đến Lò Thiêu, cho nên, quan tâm độc nhất của ông ta, là về Thượng Đế, như chính ông ta thú nhận, khi trả lời tờ The Paris Review:

http://www.tanvien.net/pv/pv06_george_steiner.html

Những người buộc tội tôi "tản mạn" (scattering), là họ phỉnh nịnh tôi đấy. Thị kiến của riêng tôi, hầu như chỉ xoáy về một điểm. Khi còn là một gã quá trẻ, tôi cho xuất bản cuốn Tolstoy hay là Dostoevsky, trong đó, tôi nhắc đi nhắc lại mãi, rằng điều phân biệt hai nhà văn này với một Flaubert hay một Balzac, đó cũng là điều làm họ giống Melville, và đó là chiều thần học (theological dimension), tức là câu hỏi về sự hiện hữu của Thượng Đế. Cuốn sách nói về điều mà Những Hiện Diện Thực mở rộng ba mươi lăm năm sau đó. Tôi tin tưởng rằng có một số chiều nào đó, trong văn chương, nghệ thuật, âm nhạc, và cả trong triết học: chúng sẽ không thể nắm bắt được, nếu câu hỏi, có hay không một đấng Thượng Đế, bị coi là vô nghĩa.

Steiner là Thầy của GCC, có thể nói như thế. Kỷ niệm gặp Thầy của GCC, y chang lần gặp TTT, khi được bạn Chất, đưa đến nhà bạn, và thấy TTT ngồi ở cái bàn ở góc nhà, hai chân cho cả lên ghế, theo cái kiểu ngồi chổm hỗm, viết, chẳng để ý gì đến gì khác. Với TTT, Gấu ngộ ra cuộc đời của Gấu, sau đó, cái hình ảnh của ông đó, sẽ là của Gấu sau này.
Với Steiner, có thể nói, ông trao cho Gấu gánh nặng Lò Thiêu, và, 1 phần nào đó, Gấu đã giải ra được, cũng, “một phần nào” đó.

Sở dĩ những nhà thơ Mẽo, như Robert Hass, hay như Auden, Anh, không đọc được những nhà thơ như Osip Mandelstam, là do họ không làm sao chọc thủng được Cái Độc, Cái Ác Á Châu.
Đây là cái ý mà Gấu ngộ ra, khi đọc Tolstaya, như đã từng lèm bèm nhiều lần. 

*

Trong bài Tựa cho cuốn thơ của Osip Mandelstam, mà GCC mới bê về, dịch giả phán, y chang:
Sở dĩ thơ Osip Mandelstam không đọc được, vì nó quá phi nhân, quá lạnh lùng, theo cái nghĩa, thánh nhân bất nhân, coi thiên hạ như… kít (sô cẩu):

https://www.facebook.com/permalink.php?story_fbid=1467671643474397&id=1444490525792509

Thiên địa bất nhân, dĩ vạn vật vi sô cẩu ﹔thánh nhân bất nhân, dĩ bách tính vi sô cẩu. Thiên địa chi gian, kì do thác thược hồ ? Hư nhi bất khuất, động nhi dũ xuất. Đa ngôn sác (sổ) cùng, bất như thủ trung.

DỊCH NGHĨA

Trời đất bất nhân, coi vạn vật như chó rơm; thánh nhân bất nhân, coi trăm họ như chó rơm.
Khoảng giữa trời đất như ống bễ, hư không mà không kiệt, càng chuyển động, hơi lại càng ra. Càng nói nhiều lại càng khốn cùng, không bằng giữ sự hư tĩnh.


*

Brodskiy's study photographed on June 4, 1972, the same day he was exiled from the Soviet Union.
Photo: Courtesy of Mikhail Miltchik


Bao thơ tôi, ít nhiều chi, là về cùng một điều - về Thời Gian. Về thời gian làm gì con người.
"All my poems are more or less about the same thing – about Time. About what time does to Man."
Joseph Brodsky.

Tribute to Dinh Cuong


VHQ

Thơ Mỗi Ngày
NTST Poems
Osip Mandelstam

OSIP MANDELSTAM
I
July 28, 1957

AND LOZINSKY'S2 DEATH SOMEHOW broke the thread of my reminiscences. I no longer dare to recall things that he cannot corroborate (about the Poets' Guild, Acmeism, the journal The Hyperborean, and so forth). In recent years we rarely saw each other because of his illness and I didn't get a chance to have a real talk with him about some important matters or to read him my poems from the 1930s (Requiem). Probably that accounts for the fact that he continued to think of me to some degree as the same poet he had known long ago in Tsarskoe Selo. This became clear when we were both reading the proofs of my collection From Six Books in 1940.

* * *

Something similar happened with Mandelstam, who of course knew all my poems, but in a different way. He did not know how to reminisce rather it was a different sort of process for him that I don't have a name for now, but something doubtless akin to creativity. (For example, Petersburg in The Noise of Time seen through the bright eyes of a five-year-old boy.) Mandelstam was one of the most brilliant conversationalists. He didn't just listen to himself and answer himself, which is what almost everyone does nowadays. In conversation he was polite, quick to react, and always original. I never heard him repeat himself or "play the same old record”. He learned foreign language with unusual ease
My Old Saigon

*

Bức hình độc nhất & Di sản độc nhất ông cụ Gấu

Đọc Hà Sĩ Phu trả lời Lý Kiến Trúc, báo Văn Hóa, Cali, trên blog Sến Cô Nương, Gấu bỗng dưng nhớ tới ông cụ Gấu, chán thế!

Ông bố của Gấu không hề theo Việt Minh, vào cái giai đoạn cả nước theo Vẹm. Mấy đứa con ở lại Miền Bắc - ông em trai út & bà chị gái, nữ anh hùng thồ hàng chiến dịch DBP của GCC -  không hề được VC công nhận là con liệt sĩ.
Gấu về lại đất Bắc, một phần là cố tìm cho ra câu trả lời. Gặp cô con gái của ông chú, Chú Cầm, vào thời kỳ đó, là huyện uỷ Hạc Trì  [Bạch Hạc và Việt Trì] sau nghe nói, leo lên đến 1 chức vị gì cao lắm, cũng bị VNQDD bắt, nhưng trốn thoát. Bà cho biết, ông bố của bà, cho bà biết, ông giáo Dương, tức Nguyễn Tái Dương, bố của Gấu, chỉ được “tổ chức” coi là cảm tình viên của Việt Minh.
Gấu cũng được biết, qua cô con gái của Chú Cầm, ông bố của Gấu, bị tên học trò giết, là do không chịu đại diện cho VNQDD, ra tranh cử Quốc Hội Vẹm.
Ông qua sông đúng 30 Tết, dự tất niên với băng VNQDD chiếm giữ Việt Trì, là vì vấn đề Quốc Hội Vẹm, hẳn thế, và khi ông lắc đầu, đấng học trò bèn làm thịt Thầy, trước khi bỏ chạy VC qua Tẫu.
Như thế, ông cũng là cảm tình viên của VNQDD ?
Gấu tin là ông cụ Gấu, khi phải chọn giữa Nguyễn Thái Học và Bác Hồ, đã chọn Nguyễn Thái Học!

Trong bài viết về Koestler [điểm cuốn tiểu sử của K, của Michael Scammell, The Literary and political Odyssey of a 20 Century Skeptic, trong mục Di sản của chủ nghĩa toàn trị, Athur Koestler: The Zealot [“cuồng tín” – thay vì “bi quan”, skeptic], trong cuốn tiểu luận của ông, Arguably, Christopher Hitchens cho biết, Koestler bỏ đảng CS, liền sau khi thoát ra khỏi Tây Ban Nha, vì quá tởm những vụ án thanh trừng “mần tuồng”, the hysterical faking of the Moscow purge trials, 1938 [ông, sau dùng làm đề tài cho cuốn Đêm Giữa Ban Ngày].

Koestler diễn tả cái tởm của mình, thật là tuyệt cú mèo, theo Christopher Hitchens, đến nỗi ông phải bệ nguyên văn, vô bài viết của mình:

It is a logical contradiction when with uncanny regularity the leadership sees itself obliged to undertake more and more bloody operations within the movement, and in the same breath insists that the movement is healthy. Such an accumulation of grave surgical interventions points with much greater likelihood to the existence of a much more serious illness.
[Thật khốn kiếp khi, một mặt, cứ tiếp tục thanh trừng nội bộ, cùng lúc phán, Đảng ta đả biến thiên hạ vô địch thủ, mạnh khoẻ lắm]
Trong cuốn tiểu luận, có bài Hội Chứng Việt Nam, The Vietnam Syndrome, viết về vấn đề chất độc màu da cam, thú.
Thú hơn nữa, nó làm Gấu nhận ra, trong cái gọi là “hội chứng Mít”, có... “hội chứng Tẫu”!
Christopher Hitchens giải thích, bằng tiếng La Tinh: Mutato nomine de te fabula narratur: with the name changed, the story applies to you.
Cứ thay cái tên đi, là nó áp dụng vô ngay tim, ngay hồn lũ Mít. Đâu có phải là chúng không biết thằng Tẫu khốn kiếp đâu. Suốt chiều dài lịch sử, một mặt chống Tẫu, một mặt mở nước về phía Nam, làm cỏ mọi giống dân yếu hơn, ít người hơn, vậy mà đùng 1 phát, rước chúng vô nhà, vô giường, để ăn cướp cho bằng được Miền Nam.

Gấu thêm vô, còn "hội chứng nhân quả" nữa, ở đây.


Viết Mỗi Ngày  
Linh hồn của Biển  ( Nguyễn Quốc Trụ)


IS TRAVEL WRITING DEAD?

ALEXIS WRIGHT

Some of the most important kinds of travel writing now are stories of flight, written by people who belong to the millions of asylum seekers in the world. These are stories that are almost too hard to tell, but which, once read, will never be forgotten. Some of these stories had to be smuggled out of detention centres, or were caught covertly on smuggled mobiles in snatches of calls on weak connections from remote and distant prisons. Why is this writing important? Behrouz Boochani, a Kurdish journalist and human rights campaigner who has been detained on Manus Island for over three years with no hope for release yet in sight, puts it plainly in a message to the world in the anthology Behind the Wire. It is, he wrote, 'because we need to change our imagination' .•

HOA NGUYEN

As a child growing up in the seventies in the United States, I learned about European exploration, the 'discovery' of the 'New World' and circumnavigation of the globe. The thrill of treasure, whole parts of the Earth you could claim for yourself, fabled streets of gold and fountains of youth - these were fantastic myths unfolding in my imagination. What I didn't know in fourth grade (when I wrote, directed and starred in a recreation of Columbus 'discovering' the 'New World') was that these were stories of untold violence: murder, rape, enslavement, thievery and the enactment of racist ideologies for the exploitation of black and brown people that continues today.
    By the age of two, I had circumnavigated half the globe. I left with my newly married parents aboard a plane from Saigon. Our first stop was the once Kingdom of Hawaii. I didn't know about any of that then either. My 'discovery' was the hotel ice-cube maker and the joy of chewing ice. If it were possible, at age two, I could have written about my discovery of the Hawaiian Islands and their magic machines that made mounds of square frozen water.
    We were refugees and yet we were not refugees. My (European American) father worked for the US Department of State; we made our home in the DC area where I learned the Pledge of Allegiance, lived in a brick 'rambler' built for returning World War II vets in the late forties, and learned never to speak Vietnamese. Vietnamese were 'dirty kneed', enemies, a source of guilt or sin.
    My Vietnamese mother was born in the Year of the Snake. She left her skin behind and never returned to Vietnam. Like many immigrants, we melted our identities, and yet did not.

*

Growing up, I watched the ease of my white friends, seeing how they could take on the costumes of any era and place: 1950s poodle skirts, elegant saris, beaded 'Indian' tassel-fringed leather outfits, antebellum petticoats. I didn't have the language for why I could not be a tourist in the same way as my white counterparts. I could dress myself as a boy before I could wear period European apparel or the traditional clothing of another nation. And even then it invoked a sense of repulsion and disgust.
    Likewise, I'm led to wonder, given the history of 'discovery', if we need more accounts of people of European descent' discovering' places like my mother's country, my place of birth from which I have felt forever exiled through rupture and circumstance? Do we need more Westerners consuming their way across Vietnam, commenting on local dress, smiles, food and sharing tips on where to get the best deal on bespoke silk skirts?
    What is the tourist trade really funding? Is it adult Disneyland, plastic trinkets with little automatons singing 'It's a Small World After All'?
    Instead of finding a Western angle of experience in countries like Vietnam - motorbiking from Hanoi to Saigon, boating in the southern delta, snapping up fabric arts from the Hmong, eating their way down the Mekong, seeking redemption from war experiences or war protests, romanticizing French colonialism, or tracing the ghost of writer Marguerite Duras - maybe writers should stick closer to home. What would it look like to travel to a mall, a local wood, a suburban tract - to deeply study and visit one's own locale? As a poet interested in the local, I think it vital to understand what is right before one.
    Instead of more consumerism - the buying of experiences, the accumulation of things, of eating the 'other' - perhaps writers should name their own environment. What is the shape of your watershed? How is your electricity produced? Where is your water treated? Where is your food produced and by whom and how does it travel to your local market? What are the names of the rocks under your feet and around you? What formed those geological features? Who were the first humans here? What flora and fauna live upon it and what are their habits and interfaces? What stars whirl above you and what names have they been given, what lore? How can one trace the relations, find the slippages between histories, the linkages, to find the complexities in naming and of the named? Travel as one's carbon footprint; travel as a footstep, travel as a naming in a landscape in all its complexity. Homing as a way to place oneself in a constellation of process and being. _

Hoa Nguyen was born in the Mekong Delta and raised in the Washington DC area. Her poetry collections include As Long As Trees Last, Red Juice and Violet Energy Ingots. She lives in Toronto.

Note: Granta, số mới nhất, viết về "đi", và về "đi để viết".
Tin Văn post hai mẩu, có mắc mớ xứ Mít.
Mua, và mua số báo The New Yorker có bài điểm sách của VTN, của Oates. Tay này, thú thực Gấu không mặn, có thể do GCC quá hoài vọng về xừ luỷ, lúc mới xuất hiện.
Chỉ nội một mẩu trên, của Hoa Nguyên là đã thấy ăn đứt VTN rồi!
My Vietnamese mother was born in the Year of the Snake. She left her skin behind and never returned to Vietnam. Like many immigrants, we melted our identities, and yet did not.
Má tôi sinh năm Rắn. Bà để lại da, ở xứ Mít, và không bao giờ trở về.
Câu phán đó làm nhớ tới Sebald, mà như VTN thú nhận, là "hero" của anh ta.
Sebald đúng là "để da lại nước Đức", tuy viết bằng tiếng Đức, nhưng khó mà có thể nói,
ông thuộc dòng chính của Đức.




*

*

Both from art2all long time ago
Tks K

*

*


*

2010

Quoc Tru Nguyen shared a memory.
3 hrs

Bức hình Thích Quảng Đức, mang đi từ Chùa Long Vân, ở Parksé, qua Thái Lan, vô Trại Tị Nạn, qua Canada… Chùa mới làm thêm, kế bên chùa cũ.....

*

Mé sau Chùa Long Vân, Parksé.

Chùa cũ. Bạn thấy đấy, con sông sắp liếm
Chùa.
Gấu nằm ngủ trưa dưới tượng Quan Công.
Dậy, xuống mé sông Mekong, tắm một phát, cho tỉnh!

Hình chụp trong 1 trong những chuyến trở về thăm chùa, lập lại chuyến đi tìm đường vượt sông Mekong qua trại tị nạn Thái Lan.
Lạ, lần đầu trở lại, hỏi thăm, chẳng ai biết ngôi chùa, y hệt lần trở lại Bangkok, tìm nhà thờ St-Francis Church.
Mất cả 1 buổi sáng, trong khi lần đầu, vừa nói tên nhà thờ, tên ngôi chùa, là tắc xi, là “xảm lò” [một thứ xe chở khách, giống như xe lam ở xứ Mít] đưa thẳng tới nơi.
Có vẻ như Chúa, Phật đều bực bội vì bị quấy rầy!
Tao đâu có mong, có cần, có cầu tụi mày nhớ ơn!
Ông cha Pháp, Brisson còn kể lại, lần đó, không hiểu sao, tao không làm sao ngủ trưa được, cứ loay hoay ở văn phòng, như.. chờ vợ chồng tụi mày!
Ui chao, sao mà Ông Giời chu đáo với gia đình thằng cha Gấu tới như thế!

Thần sầu nhất, là cái bữa đại tiệc thịt chuột, ở nông trường Cải Tạo Đỗ Hòa, Nhà Bè.
Mãi về già, về mãi già, thật già, GCC vẫn còn lẩm bẩm, làm sao "Lão Tặc Thiên" [từ của Kim Mao Sư Vương Tạ Tốn] lại chu đáo đến như thế, gần như không quên 1 chi tiết!
Đúng cái ý, chi tiết là Thượng Đế trong …bữa đại tiệc thịt chuột!

Hà, hà!

Tưởng Niệm
Vũ Huy Quang

Todorov Hommage

“on peut aimer passionnément la littérature, sans pour autant croire qu'hors des livres il n'y a point de salut”

Bác Gúc dịch:
One can passionately love literature, without believing that outside of books there is no salvation

Nôm na, mình yêu sách nhưng đừng nghĩ chỉ có sách mới cứu!

Saved by the Book

The literate Wu, of Ch'iang Ling on a certain occasion insulted the magician. Expecting the latter to try some trick on him, Wu sat up the following night with his lamp alight and the I Ching before him. Suddenly a wind was heard, rushing round the outside of his house; and a man-at-arms came in at the door, brandishing a spear and threatening to strike him. Wu knocked him down with the book. When he stooped to look at him, he saw that he was merely a doll cut out in paper. He slipped the paper figure between the leaves of the sacred classic. Presently entered two little Kuei with black faces, armed with axes. These, when knocked down with the book, turned out to be paper figures also, and were slipped between the leaves. In the middle of the night, a woman, weeping and wailing, came knocking at the door. 'I am the wife of Chang the magician,' she said. 'My husband and sons came to attack you, and you have imprisoned them in your book. I beg you to set them free.' 'I have neither your husband nor your sons in my book,' replied Wu. 'I have only these little paper figures.' 'Their souls are in those figures,' said the woman. 'Unless they return by the morning, their bodies, lying at home, will not revive. ‘Cursed magicians!' cried Wu. 'What can you justly expect, after what you have done to other people? I shall certainly not set them free. Out of compassion, I will let you have one of your sons back, but do not ask more.' Whereupon he handed her one of the little paper Kuei. The next day he had enquiries made at Chang's house and learned that he and his elder son had died in the night, leaving a widow and a younger son.
-G. WILLOUGHBY-MEADE
THE BOOK OF FANTASY

Thầy đồ Wu một bữa chọc quê một nhà huyền thuật. Nghi là sẽ bị ông ta trả thù, đêm đó, Wu bèn thức, với
cây đèn cầy, và cuốn Kinh Dịch để trước mặt. Bất thình lình, nghe tiếng gió quanh nhà, và 1 kẻ lạ xuất hiện. Wu quất sụm bằng cuốn Kinh Dịch, và nhận ra, chỉ là 1 hình nhân bằng giấy, bèn kẹp giữa những trang sách. Lại thêm hai kẻ lạ xuất hiện, Wu cũng dùng cuốn sách quất sụm và cũng nhét vô trong cuốn sách.
Tới nửa đêm, 1 người đàn bà tới gõ cửa. Tôi là vợ Chang, nhà huyền thuật, bà ta nói. Chồng và hai con tôi tới sinh sự với ông, và ông nhốt họ trong cuốn sách của ông. Tôi xin ông thả họ ra. Wu nói, làm gì có ai, mà chỉ là mấy hình nhân bằng giấy. Bà vợ nói, linh hồn của họ ở trong đó. Nếu những linh hồn này không trở về nhập xác trước sáng, họ sẽ không thể sống lại.
Đúng là trò huyền thuật mị người. Ta chỉ có thể tha, 1 trong 3.
Ngày hôm sau, Wu sai người làm đi dò la, và biết, Chang và người con trai lớn chết trong đêm, chỉ còn lại thằng con trai thứ.

 *

Vô tiệm sách cũ, vớ được cuốn lạ, Borges biên tập. GCC chưa từng nghe tới cuốn này! Kafka đóng góp hai truyện, Josephine và Trước Pháp Luật. Trang Tử, Bướm mơ người hay người mơ bướm.
Một truyện trong cuốn sách:

*


The Shadow of the Players

In one of the tales which make up the series of the Mabinogion, two enemy kings play chess while in a nearby valley their respective armies battle and destroy each other. Messengers arrive with reports of the battle; the kings do not seem to hear them and, bent over the silver chessboard, they move the gold pieces. Gradually it becomes apparent that the vicissitudes of the battle follow the vicissitudes of the game. Toward dusk, one of the kings overturns the board because he has been checkmated, and presently a blood-spattered horseman comes to tell him: 'Your army is in flight. You have lost the kingdom.'

- EDWIN MORGAN

Bóng Kỳ Thủ

Một trong những truyện của chuỗi truyện Mabinogion, hai  ông vua kẻ thù ngồi chơi cờ, trong  lúc trong thung lũng kế đó, hai đạo binh của họ quần thảo, làm thịt lẫn nhau. Giao liên, thiên sứ…  liên tiếp mang tin về, họ đếch thèm nghe, chúi mũi vô mấy con cờ bằng vàng. Rõ ràng là tuồng ảo hoá bày ra ở thung lũng nhập thành một với tuồng cờ tướng. Sau cùng, vào lúc chập tối, 1 ông vua  xô đổ bàn cờ, khi bị chiếu bí, đúng lúc đó, tên kỵ sĩ từ chiến trường lao về, thưa hoàng thượng, VC lấy mẹ mất Xề Gòn  rồi!

Hà, hà!


Tribute to Dinh Cuong

Valentine's Day 2017

A WOMAN MEETS AN OLD LOVER

"He with whom I ran hand in hand
kicking the leathery leaves down Oak Hill Path
thirty years ago

appeared before me with anxious face, pale,
almost unrecognized, hesitant,
lame.

He whom I cannot remember hearing laugh out loud
but see in mind's eye smiling, self-approving,
wept on my shoulder.

He who seemed always
to take and not give, who took me
so long to forget,
remembered everything I had so long forgotten."

Cái cảnh gặp lại người cũ, nhìn từ phía “không phải Mai Thảo”, thì là như sau đây:

Một người đàn bà gặp lại người yêu cũ

Với ông ta tôi đã từng tay trong tay,
Xuống Đồi Thông Hai Mộ
Đuổi lá vàng xào xạc dưới chân
Ba chục năm trước

Úi giời ơi là giời
Thằng chả bi giờ mới bi thương thiểu não làm sao
Mặt mày xanh rờn như mới từ xứ Mít được con cái bảo lãnh qua Mẽo
Tôi gần như không nhận ra thằng chả!

Ông ta, chính là chàng ngày nào!
Đúng là ông ta ư, chàng ngày nào, cười, không chỉ bằng tiếng cười sang sảng,
mà còn bằng cặp mắt, rất ư biết mình có hạng,
Vậy mà khóc mùi mẫn trên vai tôi.

Chàng, đúng là chàng, tên ích kỷ có hạng, chỉ biết lấy mà chẳng biết cho ai bất cứ cái gì
[Đúng Bắc Kít, vùng nước mặn, chắc cùng quê hương với Cao Bồi?]
Vậy mà không biết là bao nhiêu năm tháng qua đi,
Bao nhiêu nước chảy qua cầu,
Linh hồn tôi mới phai mờ hình bóng chàng

Nhìn 1 phát, là bao nhiêu kỷ niệm cũ hiện về, như những bóng ma khủng khiếp!

Note: Bài này dịch loạn, nhưng đúng là cái cảnh Gấu tưởng tượng ra, khi gặp lại BHD!

http://www.tanvien.net/new_daily_poetry/26.html

Love Flea

He took a flea
From her armpit
To keep

And cherish
In a matchbox,
Even pricking his finger
From time to time
To feed it
Drops of blood.

Charles Simic

Rận Tình

Hắn chôm con rận
Từ bướm của nàng

Giấu trong bao quẹt
Lâu lâu nựng 1 phát

Và chích máu đầu ngón tay
Như 1 anh Bắc Kít,

Không phải để viết đơn tình nguyện
Xẻ dọc Trường Sơn Kíu Nước

Mà để nuôi
Rận tình!


Relaxing in a Madhouse

    They had already attached the evening's tears to the
windowpanes.
    The general was busy with the ant farm in his head.
    The holy saints in their tombs were resting, all except
one who was a prisoner of a dark-haired movie star.
    Moses wore a false beard and so did Lincoln.
    X reproduced the Socratic method of interrogation by demonstrating the ceiling's ignorance.
"They stole the secret of the musical matchbook from me",
confided Adam.
    "The world's biggest rooster was going to make me famous,”
said Eve.
    Oh to run naked over the darkening meadow after the cold
shower!
    In the white pavilion the nurse was turning water into wine.
    Hurry home, dark cloud.

Charles Simic: New and Selected Poems

Thư giãn nơi Nhà Khùng

Chúng đã buộc nước mắt buổi chiều vào cửa sổ
Võ tướng quân thì đang bận rộn với cả một nông trại kiến ở trong đầu
Những vì thánh trong những nấm mồ thì đang nghỉ ngơi, tất cả,
trừ 1 vì đang là tù nhân của một ngôi sao màn bạc tóc đen
Moses mang râu giả và Lincoln cũng vậy.
X chôm phương pháp tra hỏi của Socrate bằng cách chứng minh sự vô tri của cái trần nhà
Chúng chôm mẹ mất sự bí mật của vỉ nhạc của tôi, Adam lầu bầu
Con gà trống bự nhất thế giới sẽ làm tôi nổi tiếng, Eva phán.
Ui, khoả thân, chạy suốt cánh đồng sẩm tối sau khi làm 1 cú tắm nước lạnh mới đã làm sao!
Ở khu lều trắng y tá đang biến nước thành rượu chát
Về nhà lẹ lên, mây đen kia!

Charles Simic: The Voice at 3:00 AM

Thơ Mỗi Ngày
Milosz 

1945

-You! the last Polish poet!-drunk, he embraced me,
My friend from the Avant-Garde, in a long military coat,
Who had lived through the war in Russia and, there, understood.

He could not have learned those things from Apollinaire,
Or Cubist manifestos, or the festivals of Paris streets.
The best cure for illusions is hunger, patience, and obedience.

In their fine capitals they still liked to talk.
Yet the twentieth century went on. It was not they
Who would decide what words were going to mean.

On the steppe, as he was binding his bleeding feet with a rag
He grasped the futile pride of those lofty generations.
As far as he could see, a flat, unredeemed earth.

Gray silence settled over every tribe and people.
After the bells of baroque churches, after a hand on a saber,
After disputes over free will, and arguments of diets.

I blinked, ridiculous and rebellious,
Alone with my Jesus Mary against irrefutable power,
A descendant of ardent prayers, of gilded sculptures and miracles.

And I knew I would speak in the language of the vanquished
No more durable than old customs, family rituals,
Christmas tinsel, and once a year the hilarity of carols.

Berkeley, 1985
Czeslaw Milosz: Selected Poems 1931-2004

1945

Ông đấy ư? Nhà thơ Ba Lan cuối cùng!
Say, sỉn, anh ta ôm tôi
Bạn quí từ thời Tiền Phong
Trong chiếc áo khoác nhà binh
Đã từng kinh qua cuộc chiến Nga, và ở đó, đã thấu hiểu

Anh có thể không biết chi nhiều, từ những điều đó, từ Apollinaire
Hay những tuyên ngôn của nhóm Lập Thể
Hay những buổi hội hè trên đường phố Paris
Thứ thuốc hiệu nghiệm nhất để chữa những ảo tưởng, là,
Đói khát, kiên nhẫn, và phục tùng.

Trong những thủ đô đẹp đẽ của họ, họ vẫn thích nói.
Tuy nhiên thế kỷ 20 tiếp tục trôi chảy.
Đâu phải họ là những người quyết định, những từ ngữ có nghĩa là gì.

Trên lối đi, khi chùi chân chảy máu với miếng giẻ 
Anh nắm bắt sự kiêu ngạo vô ích của những thế hệ cao ngất
Xa xa, như anh có thể nhìn, là mặt đất lè tè, chẳng hy vọng gì lại được chúc phúc.

Im lặng xám ngự trị mọi bộ lạc, mọi nhân dân
Sau nhữ
ng tiếng chuông nhà thờ baroque, sau bàn tay trên cây kiếm
Sau những cãi lộn về free will, và những tranh luận về diets.

Tôi chớp mắt, thấy kỳ cục, thấy nổi giận
Một mình với Jesus Mary của tôi
Chống lại thứ quyền lực không làm sao bài bác lại được
Dòng dõi những người cầu nguyện sôi nổi
Những điêu khắc bằng vàng, những phép lạ.

Và tôi biết
Tôi có thể nói
Bằng thứ ngôn ngữ của những người bị đánh bại
Không trường tồn bằng,
So với những cổ tục, những nghi lễ gia đình
Kim tuyến Giáng Sinh, và đến hẹn lại tới,
Sự vui nhộn của những bài hát mừng.

  
CHARM SCHOOL

Madame Gabrielle, were you really French?
And what were those heavy books 
You made them balance on top of their heads,
Young women with secret aspirations
We saw strolling past the row of windows
In the large room above Guido's barbershop?

On the same floor was the office of an obscure
Weekly preaching bloody revolution.
Men with raised collars and roving eyes
Wandered in and out. When they conspired
They spat and pulled down the yellow shades,
Not to raise them or open the windows again

Until the summer heat came and your students
Wore dresses with their shoulders bared
As they promenaded with books on their heads,
And the bald customer in the barbershop
Sat sweating while overseeing in the mirror
His three remaining hairs being carefully combed.

Charles Simic: The Voice at 3:00 AM

Trường Khả Ái


Bà Gabrielle, Bà có phải thực Đầm không,
Hay, Đầm Rau Muống?
Và những cuốn sách nặng
Bà bắt họ đong đưa ở trên đầu
Là những cuốn gì vậy?
Những thiếu phụ trẻ
với những hoài vọng bí ẩn
Chúng tôi thấy họ lướt qua những hàng cửa sổ
Trong căn phòng rộng
Ở bên trên cửa tiệm cắt tóc Guido
Cũng trong tầng lầu đó
n có văn phòng
Của 1 hội kín
Hàng tuần rao giảng 1 thứ cách mệnh
Vừa “tắm tôi”, vừa “mé mau” có tên là….  Vẹm
Những tên đờn ông Bắc Kít
Cổ áo kéo cao
Mắt đảo xuôi, đảo ngược
Thậm thụt “vô và ra” [“đi và vào” mới đúng]
Khi âm mưu làm thịt phe Kuốc Gia
Những Khái Hưng, Hoàng Đạo, thí dụ…
Chúng ngồi thành 1 cục, nhổ nước bọt, đờm, nước rãi… văng tùm lum
Kéo những cái bóng màu vàng của chúng xuống
Và đóng mẹ mấy cái cửa sổ lại!

Cho tới khi cái nóng khủng khiếp của mùa hè của xứ Bắc Kít, tới
Những sinh viên của Bà
Bèn mặc áo vai trần
Rong ruổi
với những cuốn sách ở trên đầu
Và cái tay khách hà
ng đầu hói ở tiệm cắt tóc
Ngồ
i đổ mồ hôi
Nhìn cái đầu bóng lưỡng
của mình trong gương
Còn đúng ba sợi tóc,
Được chải chuốt rất ư là tới chỉ!


*

Le Livre des rêves (1)
(1975)

Dans un essai du Spectator (septembre 1712) repris dans cet ouvrage, Joseph Addison observait que l'âme humaine, quand elle rêve, débarrassée du corps, est à la fois le théâtre, les acteurs et le public. On pourrait ajouter qu'elle est aussi l'auteur de la fable à laquelle elle assiste. Il y a des passages qui développent la même idée chez Petrone et chez Góngora.
    Une lecture littérale de la métaphore d' Addison pourrait nous mener à la thèse, dangereusement séduisante, que les rêves constituent le plus ancien et cependant le plus complexe des genres littéraires. Cette thèse curieuse, que nous approuvons volontiers car elle ne gêne en rien la composition de cette préface ni la lecture des textes qui suivent, pourrait justifier une histoire générale des rêves et de leur influence sur les lettres. Le présent ouvrage, composé
d'un mélange de textes choisis pour le délassement du lecteur curieux, pourrait fournir certains matériaux. Cette histoire hypothétique explorerait l'évolution et la ramification de ce genre si ancien, depuis les songes prophétiques de l'Orient jusqu'à ceux, allégoriques et satirique, du Moyen Age et jusqu'aux pures inventions de Lewis Carroll et de Franz Kafka. On y etablirait, bien entendu, une distinction entre les rêves és par le sommeil et les rêves inventés par la veille.
    Ce livre de rêves, que les lecteurs rêveront à leur tour, englobe des rêves nocturnes - ceux que je signe, par exemple -, des rêves diurnes, qui sont un exercice volontaire de notre imagination, et d'autres d'origine oubliée: disons par exemple le rêve anglo-saxon de la Croix.
    Le sixième livre de L'Ené
ide reprend une tradition de L'Odyssée et déclare qu'il y a deux portes divines par lesquelles nous arrivent les songes : celle d'ivoire, qui est celle des rêves fallacieux, et celle de corne, qui est celle des rêves prophétiques. Etant donné les matériaux choisis, il semblerait que le poète ait senti d'une manière obscure que les rêves qui anticipent l'avenir sont moins riches que les rêves fallacieux qui sont une invention spontanée de l'homme qui dort.
    II y a un type de rêve qui mérite particulièrement de retenir notre attention. Je veux parler du cauchemar, qui se dit en anglais nightmare ou jument de la nuit, mot qui suggera it Victor Hugo la métaphore de « cheval noir de la nuit » mais qui, selon les étymologistes, veut dire fiction ou fable de la nuit. Alp, son nom allemand, évoque l'elfe ou l'incube qui opprime le dormeur et qui lui impose d'horribles images. Ephialtes, qui est le terme grec, precede d'une superstition analogue.
    Coleridge écrivit que les images de la veille suscitent des sentiments, tandis que dans le sommeil les sentiments suscitent des images. (Quel fut le sentiment mysterieux et complexe qui lui aura dicte le Kubla Khan, qui fut le don d'un rêve ?) Si un tigre entrait dans notre chambre, nous aurions peur; si nous avons peur en rêve, nous engendrons un tigre. Telle serait l'explication des visions qui nous alarment. J'ai dit un tigre mais étant donne que l'effroi précede l'apparition improvisée nous pouvons, pour le comprendre, projeter notre terreur sur une figure quelconque qui, dans la veille, n'est pas nécessairement terrifiante. Un buste de marbre, une cave, l'envers d'une monnaie, un miroir. Il n'y a pas dans l'univers une seule forme qui ne puisse se revetir d'horreur. D'où, peut-être, la saveur particulière du cauchemar qui est très differente de l'épouvante ou des épouvantes que la réalité est capable de nous infliger. Les peuples germaniques semblent avoir été plus sensibles à cette menace imprécise du mal que les peuples de filiation latine; rappelons-nous les mots intraduisibles eery, weird, uncanrry, unheimlich. Chaque langue produit ce dont elle a besoin.
    L'art de la nuit a envahi peu a peu l'art du jour. Cette invasion a duré des siècles ; le royaume dolent de la Divine Comédie n'est pas un cauchemar, sauf peut-être dans le Chant IV, qui donne une impression de malaise contenu; c'est un lieu où il se passe des choses atroces. La lecon de la nuit n'a pas été facile. Les songes de l'Ecriture n'ont pas le style des rêves ; ce sont des prophéties qui mettent en oeuvre d'une facon trop cohérente un mécanisme de métaphores. Les rêves de Quevedo semblent être l'oeuvre d'un homme qui n'a jamais rêvé, comme ce peuple cimmerien mentionné par Pline. D'autres suivront. L'influence de la nuit et celle du jour seront réciproques ; Beckford et De Quincey, Henry James et Poe ont leurs racines dans le cauchemar et troublent souvent nos nuits. II n'est pas improbable que les mythologies et les religions aient une origine analogue.
    Je tiens à dire ici ma gratitude envers Roy Bartholomew, sans la studieuse ferveur de qui il m'eut été impossible de faire ce livre.

Buenos Aires, 27 octobre 1975.

(1)    Anthologie de textes oniriques rassemblés par J. L. Borges.

https://granta.com/issues/granta-138-journeys/

IS TRAVEL WRITING DEAD?

ALEXIS WRIGHT

Some of the most important kinds of travel writing now are stories of flight, written by people who belong to the millions of asylum seekers in the world. These are stories that are almost too hard to tell, but which, once read, will never be forgotten. Some of these stories had to be smuggled out of detention centres, or were caught covertly on smuggled mobiles in snatches of calls on weak connections from remote and distant prisons. Why is this writing important? Behrouz Boochani, a Kurdish journalist and human rights campaigner who has been detained on Manus Island for over three years with no hope for release yet in sight, puts it plainly in a message to the world in the anthology Behind the Wire. It is, he wrote, 'because we need to change our imagination' .•

HOA NGUYEN

As a child growing up in the seventies in the United States, I learned about European exploration, the 'discovery' of the 'New World' and circumnavigation of the globe. The thrill of treasure, whole parts of the Earth you could claim for yourself, fabled streets of gold and fountains of youth - these were fantastic myths unfolding in my imagination. What I didn't know in fourth grade (when I wrote, directed and starred in a recreation of Columbus 'discovering' the 'New World') was that these were stories of untold violence: murder, rape, enslavement, thievery and the enactment of racist ideologies for the exploitation of black and brown people that continues today.
    By the age of two, I had circumnavigated half the globe. I left with my newly married parents aboard a plane from Saigon. Our first stop was the once Kingdom of Hawaii. I didn't know about any of that then either. My 'discovery' was the hotel ice-cube maker and the joy of chewing ice. If it were possible, at age two, I could have written about my discovery of the Hawaiian Islands and their magic machines that made mounds of square frozen water.
    We were refugees and yet we were not refugees. My (European American) father worked for the US Department of State; we made our home in the DC area where I learned the Pledge of Allegiance, lived in a brick 'rambler' built for returning World War II vets in the late forties, and learned never to speak Vietnamese. Vietnamese were 'dirty kneed', enemies, a source of guilt or sin.
    My Vietnamese mother was born in the Year of the Snake. She left her skin behind and never returned to Vietnam. Like many immigrants, we melted our identities, and yet did not.

*

Growing up, I watched the ease of my white friends, seeing how they could take on the costumes of any era and place: 1950s poodle skirts, elegant saris, beaded 'Indian' tassel-fringed leather outfits, antebellum petticoats. I didn't have the language for why I could not be a tourist in the same way as my white counterparts. I could dress myself as a boy before I could wear period European apparel or the traditional clothing of another nation. And even then it invoked a sense of repulsion and disgust.
    Likewise, I'm led to wonder, given the history of 'discovery', if we need more accounts of people of European descent' discovering' places like my mother's country, my place of birth from which I have felt forever exiled through rupture and circumstance? Do we need more Westerners consuming their way across Vietnam, commenting on local dress, smiles, food and sharing tips on where to get the best deal on bespoke silk skirts?
    What is the tourist trade really funding? Is it adult Disneyland, plastic trinkets with little automatons singing 'It's a Small World After All'?
    Instead of finding a Western angle of experience in countries like Vietnam - motorbiking from Hanoi to Saigon, boating in the southern delta, snapping up fabric arts from the Hmong, eating their way down the Mekong, seeking redemption from war experiences or war protests, romanticizing French colonialism, or tracing the ghost of writer Marguerite Duras - maybe writers should stick closer to home. What would it look like to travel to a mall, a local wood, a suburban tract - to deeply study and visit one's own locale? As a poet interested in the local, I think it vital to understand what is right before one.
    Instead of more consumerism - the buying of experiences, the accumulation of things, of eating the 'other' - perhaps writers should name their own environment. What is the shape of your watershed? How is your electricity produced? Where is your water treated? Where is your food produced and by whom and how does it travel to your local market? What are the names of the rocks under your feet and around you? What formed those geological features? Who were the first humans here? What flora and fauna live upon it and what are their habits and interfaces? What stars whirl above you and what names have they been given, what lore? How can one trace the relations, find the slippages between histories, the linkages, to find the complexities in naming and of the named? Travel as one's carbon footprint; travel as a footstep, travel as a naming in a landscape in all its complexity. Homing as a way to place oneself in a constellation of process and being. _

Hoa Nguyen was born in the Mekong Delta and raised in the Washington DC area. Her poetry collections include As Long As Trees Last, Red Juice and Violet Energy Ingots. She lives in Toronto.

Note: Granta, số mới nhất, viết về "đi", và về "đi để viết".
Tin Văn post hai mẩu, có mắc mớ xứ Mít.
Mua, và mua số báo The New Yorker có bài điểm sách của VTN, của Oates. Tay này, thú thực Gấu không mặn, có thể do GCC quá hoài vọng về xừ luỷ, lúc mới xuất hiện.
Chỉ nội một mẩu trên, của Hoa Nguyên là đã thấy ăn đứt VTN rồi!
My Vietnamese mother was born in the Year of the Snake. She left her skin behind and never returned to Vietnam. Like many immigrants, we melted our identities, and yet did not.
Má tôi sinh năm Rắn. Bà để lại da, ở xứ Mít, và không bao giờ trở về.
Câu phán đó làm nhớ tới Sebald, mà như VTN thú nhận, là "hero" của anh ta.
Sebald đúng là "để da lại nước Đức", tuy viết bằng tiếng Đức, nhưng khó mà có thể nói,
ông thuộc dòng chính của Đức.


Viết Mỗi Ngày 



Nguyễn Trường Trung Huy liked this.
Follow

Có thuyền viễn xứ đà giang
Một lần dạt bến qua ngàn lau thưa…

Câu chuyện đã dừng hơn nửa thế kỷ
Phạm duy phổ thơ của rất nhiều nhà thơ.ai đã có tên tuổi thì cùng ca khúc, bài thơ thành bất hủ. ai chưa tên tuổi sẽ thành tên tuổi....

*

*


&

*

http://www.tanvien.net/Tribute_1/Mandelstam.html

Julian Barnes: The Noise of Time

9781473524828


Note: Cuốn sách mới nhất của Barnes, là về cuộc đời nhà soạn nhạc thần sầu Nga, và cái tít, là để vinh danh nhà thơ Osip Mandelstam: Tiếng động thời gian. Cuốn này, "thần sầu". Gấu chơi cả hai bản tiếng Tây, tiếng Anh. Đọc 1 phát là ngứa ngáy, là thèm viết về Hà Nội, lạ thế. Anna Akhmatova cũng có vài mẩu viết về Mùa Đông của St Petersburg của Bà.

Trên tờ Điểm Sách Nữu Ước, NYRB số đề ngày 10 tháng Sáu, 2004, Orlando Figes điểm hai cuốn sách mới xuất bản, viết về nhà soạn nhạc lớn lao của Liên Xô, Shostakovich [một nhân vật được coi là li khai, chống đối chế độ...], cho biết, Shos. đã từng ký tên trong danh sách đăng trên tờ Sự Thật., tố cáo nhà bác học nguyên tử của Nga, Andrei Sakharov.
"Không ai bắt ông ta phải làm như vậy." Bạn của Shos, Lev Lebedinsky nhớ lại.  Và tác giả bài viết giải thích: Đây không phải hành động của một con người phản kháng, như ông đã từng, mà của một con người sống quá lâu trong nỗi sợ hãi.
Hai mươi năm sau khi Stalin mất, ông ta vẫn còn sợ Ông Trùm Đỏ! (1)

*

GCC, điếc đặc nhạc cổ điển, nhưng cái tên Chostakovitch, lại thêm inédit, chưa từng in ấn, intime, cõi thầm kín…. làm sao bỏ qua!
Quả là không bõ công mua. Chỉ nội bức thư dưới đây.
GCC nhớ hoài hai giai thoại về ông này. Một, là thời gian thất sủng, chỉ chờ Cớm VC Niên Xô [KGB] tới bắt, ông bèn nằm hành lang, nhà của mình, để cho vợ con không đau lòng vì cảnh bi thương này!
Tuyệt. Chỉ 1 chi tiết như thế là thấy Bắc Kít không có tên nào làm được!
Thứ nhì, ông này đếch thèm ký tên vô danh sách kêu gọi Bắc Bộ Phủ Cẩm Linh thả Brodsky, sau khi hỏi, tên thi sĩ này có phải đã từng gặp tụi [ký giả] Tây Phương. Nghe nói, có, thế là ông ta lắc đầu, gặp tụi nó là bị mua rồi, hỏng rồi!
[Trong trò chuyện với Brodsky của Volkov có kể chuyện này]
Số này tuyệt lắm. Nói tới bản nhạc thần sầu của ông, Symphonie 7, Leningrad.

* *

Tớ rõ ràng là sống quá dai, quá cả cái thời của tớ!

Shostakovich vào Viện Âm Nhạc Petrograd năm 1919 khi ông 13 tuổi, và là một trong những học trò xuất sắc nhất về soạn nhạc của trường Petersburg. Ông cũng đam mê không khí văn chương của thành phố. Vở opera đầu tiên của ông, Cái Mũi, dựa theo một chuyện kể phi lý của Gogol về cái mũi của một nhân viên, rời chủ của nó để sống một cuộc sống tự lập, cuối cùng bị cảnh sát bắt. Vở opera có thể được thưởng thức như là một câu chuyện châm biếm về quyền lực và nỗi sợ do nó gây nên. Vào năm 1936, Stalin đi dự một buổi trình diễn vở opera của ông Phu nhân Macbeth ở Quận Mtsensk, và tỏ vẻ bực bội, dấu hiệu mở đầu chiến dịch dữ dội của Đảng nhằm chống lại mọi hình thức nghệ thuật đi ra ngoài dòng hiện thực xã hội chủ nghĩa. Leningrad trở thành mục tiêu đầu tiên của "Đại Khủng Bố". Sau vụ ám sát Kirov, trùm đảng bộ Leningrad (1934), có thể là do Stalin, nhằm có cớ cho cuộc thanh trừng những phần tử đối lập trong thành phố, những cuộc bắt bớ hàng loạt đã diễn ra. Shostakovich đã khéo léo lắm mới thoát khỏi, và vẫn giữ được sự trung thực. Trong một cuộc phỏng vấn, ông tuyên bố Bản Giao Hưởng Thứ Năm, được trình diễn lần đầu, tháng Mười Một 1937, là về "một người đàn ông với những cảm nghĩ của anh ta", nhưng những khán thính giả cắt nghĩa, đây là một tác phẩm về Khủng Bố. Tất cả đều biết rằng, chỉ lát nữa sau khi ra khỏi rạp, một vài người trong số họ sẽ bị ném vào tù, hay bị xử tử. Bản Giao Hưởng Thứ Bẩy, viết để tặng những người dân thành phố bị quân đội Đức vây hãm, được trình diễn lần thứ nhất tại đây vào tháng Tám 1942, trước một đám thính giả, lả vì đói và lạnh. Được truyền thanh khắp nước Nga và được Stalin khôn khéo sử dụng, như một bằng chứng về tinh thần yêu nước của người dân Leningrad, nhưng tác giả của nó đã tâm sự với một số bạn thân, bản giao hưởng không chỉ là một cáo trạng đối với chủ nghĩa phát xít, mà đối với mọi chủ nghĩa đàn áp. Âm nhạc của ông đã kết tinh hình ảnh mới của thành phố, như là một nạn nhân. Đây là điều Akhmatova đã làm, trong những vần thơ dưới hầm của bà.

Nơi người chết mỉm cười

Mme Ngô

Shostakovich : Cello Concerto in E flat, Op.104

WHOSE SIDE WAS SHOSTAKOVICH ON?
by Alex Ross

RUINED CHOIRS
How did Shostakovich's music survive Stalin's Russia?

For genuine dissidents, such as Solzhenitsyn and Brodsky, Shostakovich was part of the problem. In an interview, ironically, with Solomon Volkov, Brodsky attacked the effort to locate "nuances of virtue" in the gray expanses of Shostakovich's later life. Such a career of compromise, Brodsky said, destroys a man instead of preserving him. "It transforms the individual into ruins," he said. "The roof is gone, but the chimney, for example, might still be standing."
Cái trò ‘dạng háng’, ‘biển một bên, tớ một bên’… huỷ diệt một con người thay vì giữ được nó… Nó biến con người thành tro than, điêu tàn… Mái nhà thì mất mẹ nó rồi, nhưng cái ống khói, có thể vưỡn còn!

Note: Cái đoạn gạch đít ở trên, áp dụng vào đám tinh anh Bắc Hà [HC, LD... trừ Hữu Loan], thật hợp!

Late at night, Ragin broods over his condition: "I am serving a bad cause, and I receive a salary from people whom I deceive. I am dishonest. But then I am nothing by myself, I am only a small part of a necessary social evil. . . . It is the fault of the time I live in." He finds solace in the thought that suffering is universal and that death destroys all human aspirations in the end. Immortality, he says, is a fiction. When he dies, of a sudden stroke, he is mourned by no one. At that point, the resemblance to Shostakovich breaks down.+ (b)

Ông ta đúng ra là không nên đứng kế bên lãnh tụ.

Đang loay hoay viết về Nguyễn Tuân, được tin Tố Hữu mất, tôi cứ lẩn thẩn tự hỏi, không hiểu có bức hình nào chụp tác giả Tàn Đèn Dầu Lạc, tức Nguyễn Tuân, đứng kế bên Mặt Trời Chân Lý Chói Qua Tim, tức Tố Hữu, trong một dịp đại lễ nào đó?
Hay "tệ" hơn nữa, đứng kế bên ông Hồ?
*
"Ông ta đúng là không nên đứng kế bên Khrushchev". Câu này của Volkov, khi phải nhận định về nhà soạn nhạc lừng danh Shostakovich, trong một lần trò chuyện với nhà thơ Brodsky, xung quanh đề tài nhà thơ đưa ra: Khi bạn bắt đầu chơi trò "biên tập" [editing] đạo hạnh, đạo đức của bạn – rằng cái này được phép, cái kia không được, vào những ngày như thế đó – như vậy là bạn đã đánh đu với tinh, đã mấp mé bên bờ thảm họa.
Volkov kể lại, một lần ông cần vài bức hình nhà soạn nhạc, từ thư khố nhà nước. Tuy đã phải trả tiền trước, nhưng một "phu nhân sắt" (an iron lady) vẫn kiểm tra từng tấm, và chừa lại ba, hình nhà soạn nhạc đứng kế bên Khrushchev. Phu nhân sắt cũng chẳng thèm mất công giải thích. Tôi [Volkov] bắt buộc phải hiểu rằng nhà soạn nhạc không nên đứng kế bên lãnh tụ, vào thời gian mà ông ta là một người không thể chấp nhận được (persona non grata).
Đọc bài viết của Trần Dần, về thơ Tố Hữu, (được đăng lại trên talawas.org), vào đúng thời của ông ta – tức là không thể chấp nhận được đó – tôi mới thấy thế nào là hào khí Nhân Văn Giai Phẩm, và cùng với nó, cái gọi là sĩ khí Bắc Hà.

Note: "Ý kiến ngắn", trên, Gấu viết cho ta là gì nhân nghe tin Tố Hữu ngỏm. Ta là gì cho biết, sẽ đăng.
Khi đăng, Gấu đọc, thấy bị thiến mấy chữ "tệ" hơn nữa.
Cáu quá, meo hỏi. Bà chủ quán xin lỗi, nói, đệ tử tự ý thiến.
Đúng ra, bà phải đăng trên ta là gì, xin lỗi độc giả ta là gì.
Gấu đâu cần bà xin lỗi?
Nay, post lại, và xin lỗi độc giả ta là gì, về cái phần sơ sót của Gấu. NQT
Nhân viết về nhà soạn lừng danh, bèn đọc lại đoạn trò chuyện giữa Volkov và Brodsky. Nhà thơ khẳng định, 1 người như Shostakovich không thể đứng kế bên, bất cứ ai. Kút không, Xì không, và Lenin, lại càng không!

Brodsky. So you see how it all works out. Shostakovich and Khrushchev no longer possible, Shostakovich and Stalin still not possible, Shostakovich and Lenin never possible. I think that may even be for the better. For Shostakovich, at any rate.
Volkov. Well, with Shostakovich-it's a complicated matter.
Brodsky. What's so complicated about it? He could have done perfectly well without all that, to be blunt.
Volkov: Với Shostakovich, tình hình có vẻ rắc rối.

Brodsky: Rắc rối cái con mẹ gì. Ông ta thừa sức làm như thế, cỡ như ông ta!

GCC chẳng đã từng phán, 1 tên thi sĩ bảnh, cực bảnh như Hoàng Cầm, thí dụ, thừa sức để lắc đầu với Tố Hữu, tao đếch viết [tự kiểm]. Cái thế giá của ông ta, cho ông ta, làm được như thế. Cũng thế với Nobel Toán. Ông ta thừa sức ị vào mặt nhà nước như DTH, rồi bỏ đi Mẽo dạy học, đứa nào dám đụng đến ông ta?

Đoạn tiếp theo sau mới thú. Brodsky được nhà nước Liên Xô o bế, ông gạt phắt, tao đếch thèm!

Nếu hiểu Shostakovich, theo như cách giải thích của Brodsky, về thế giá của ông nhạc sĩ thiên tài như ông ta, thì không thể có lời than vớ vỉn sống quá cả thời của mình được:

Thư gửi Isaac Glikman

Moscou, 2 Tháng Hai, 1967

Tôi suy nghĩ hoài về đời sống, cái chết, và nghề nghiệp/sự nghiệp. Khi nghĩ tới mấy đấng nổi tiếng, tôi đi đến kết luận, tất cả đám họ đã không chết đúng lúc. Thí dụ: Mussorgsky chết sớm/trẻ/yểu. Người ta cũng có thể nói như thế về Pouchkine, về Lermontov, và vài người khác nữa. Trong khi đó, Tchaikovsky đúng ra phải chết sớm. Do chết trễ, cái chết của ông, đúng hơn, những ngày cuối đời của ông thực là thảm khốc.



Bên kia đường, phiá bên phải, là Quán Chùa, La Pagode
Công viên Chi Lăng đường Tự Do 67-68
Photo by Henry Bechtold
https://www.flickr.com/photos/13476480@N07/6593043587/in/photostream/

ELEGY FOR A PARK

The labyrinth has vanished. Vanished also
those orderly avenues of eucalyptus,
the summer awnings, and the watchful eye
of the ever-seeing mirror, duplicating
every expression on every human face,
everything brief and fleeting. The stopped clock,
the ingrown tangle of the honeysuckle,
the garden arbor with its whimsical statues,
the other side of evening, the trill of birds,
the mirador, the lazy swish of a fountain,
are all things of the past. Things of what past?
If there were no beginning, nor imminent ending,
if lying in store for us is an infinity
of white days alternating with black nights,
we are living now the past we will become.
We are time itself, the indivisible river.
We are Uxmal and Carthage, we are the perished
walls of the Romans and the vanished park,
the vanished park these lines commemorate.
-A.R.
J.L. Borges: Poems of the Night

Bi Khúc Công Viên

Mê cung biến mất
Cũng biến mất, là,
Những đại lộ với những hàng me ngay ngắn
Những mái hiên buổi chiều
Và tấm gương hằng chăm chú theo dõi
Nhân lên mọi khuôn mặt mỗi người
Mọi thứ, mọi điều thoáng chốc, trôi tuột.
Đồng hồ ngừng,
Mớ kim ngân mọc lộn xộn
Công viên Chi Lăng với những hàng cây, những pho tượng bất thường
Phiá bên kia của buổi chiều, sự rùng mình của những chú chim
Bao lơn, tiếng lào xào lười biếng của con suối
Đều là những điều của quá khứ
Những điều của quá khứ nào?
Nếu không có bắt đầu, thì cũng chẳng hề có tận cùng hiển nhiên sắp hiển hiện
Nếu nằm ườn trong kho, với chúng ta, là một vô cùng tận
Của những ngày trắng xen những đêm đen
Thì
Chúng ta bây giờ đang sống cái quá khứ chúng ta sẽ trở thành
Chúng ta là thời gian, chính nó
Là con sông không thể nào chia cắt ra được
Chúng ta là Sài Gòn, là Carthage, là Uxmal
Là những bức tường đã thành bụi
Của những người Sài Gòn ngày nào, trước 1975
Là công viên Chi Lăng trước Quán Chùa
Đã biến mất
Công viên biến mất mà,
Những dòng thơ này của GCC
Đang tưởng nhớ, hoài niệm.

*

https://www.flickr.com/photos/13476480@N07/32797617145/

*

SAIGON 1962-65 - Street scenes
Hình trái: Đường Lê Thánh Tôn, đoạn phía sau chợ Saigon - Photo by John Hentz
Hình phải: Chợ Cũ, góc Hàm Nghi - Võ Di Nguy














Trang NQT

art2all.net


&

Lô cốt trên đê làng
Thanh Trì, Sơn Tây