Viết Mỗi Ngày

Nguyễn Khải by VTH

tình cờ đọc cái này trên facebook của giáo sư ngô bảo châu mà thấy buồn đau. sau ngày 30/4/75 người miền bắc tràn vào miền nam “thu hoặch” biết bao nhiêu thứ. từ nhà cửa đến con búp bê gãy cổ. trong khi người miền nam co rúm sợ hãi, tìm mọi cách “bỏ của chạy lấy người”.

No automatic alt text available.
Chau NgoFollow
11 hrsChicago, IL, United StatesĐây có lẽ là một bức tranh chợ, của một hoạ sĩ vô danh. Nhưng quả thật tôi rất muốn biết người đó là ai, và có một dịp gặp mặt. Để hỏi người ấy về ý nghĩa của bức tranh này.
Sau năm 75, ông ngoại được đi công tác miền Nam. Đi công tác miền Nam dạo đấy là dịp để thay đổi cơ bản cuộc sống vật chất. Có người khuân về nhà cái TV, có người khuân về tủ lạnh.
Không hiểu tại sao đi công tác miền Nam ông ngoại chỉ mang bức tranh này về. Khi còn bé, tôi luôn luôn thắc mắc tại sao hoạ sĩ lại vẽ cô gái giống như một ngọn lửa nhỏ.
NBC 

Note: Cái chuyện bỏ của chạy lấy người, Miền Bắc nhận hàng.... thì bắt buộc phải như vậy thôi. 

Hỏi về 1 bức tranh?
Sao không hỏi, về số phận không biết bao nhiêu con người? 

Liệu, câu trả lời cho 1 câu hỏi như thế, nằm ở trong sự khác biệt giữa Kafka và Borges, khi ông cho rằng, K có cái cảm quan về tội lỗi, Kafka had the sense of guilty, còn với Borges, có cái quá tội, beyond guilty.
Đây đúng là 1 vấn nạn lớn:
Bắc Kít không có cái cảm quan tội lỗi, chúng chưa hề nhỏ 1 giọt nước mắt cho cả 1 miền đất bị chúng làm nhục: Nhà Ngụy chúng lấy, phân phát cho nhau, Ngụy, chúng bỏ tù dài dài, vợ Ngụy, chúng hiếp, con Ngụy chúng cấm đi học...
Cái tay Nobel Toán thực sự thắc mắc về ý nghĩa của 1 bức tranh, và thực sự mong, gặp được tác giả bức tranh, để hỏi.
Borges thú nhận, tôi không cảm thấy tội lỗi, vì tôi không tin vào free will.
But I don't believe in free will, I can't 
feel guilty.
Liệu Bắc Kít cũng sẽ trả lời như thế, về Cái Ác Bắc Kít?

Lạ, là cứ như thể Borges đọc ra số phần những người, của cả hai miền, khi viết cái truyện The Intruder.
Borges ca cẩm hoài, "số dách" của tôi, tôi không hề nghĩ mình viết ra nổi truyện đó, hà, hà.
Tuyệt vời hơn nữa, áp dụng truyện này vô xứ Mít, theo kiểu liên tưởng, THNM mới cực đỉnh!

Thực sự mà nói, Gấu không tin lũ Bắc Kít, những tên như Nobel Toán, hay "người tù lương tâm" đọc nổi truyện ngắn The Intruder, và cách đọc của riêng Gấu, về nó!

Note: GCC kiếm thấy The Intruder, trong cuốn Borges A Reader, mua xôn, từ đời nào. Bèn post ở đây, và sẽ dịch sau.

Steiner viết,
Borges coi nó như là 1 vi-nhét - bức họa nhỏ, dùng để trang trí - cho những những câu chuyện đầu tay của Kipling. “Kẻ lén vô nhà, The Intruder”, quả là 1 chuyện nhỏ, nhẹ, nhưng không 1 tì vết và cảm động một cách lạ thường.

Lần đầu đọc, trên net, Gấu mơ hồ nghĩ đến BHD, tượng trưng cho thứ văn học của Gấu, hay rộng ra, của cả Miền Nam đúng hơn, được cả hai thằng, anh Bắc Kít và em Nam Kít, cùng mê, và 1 thằng đã "làm thịt em" để cả hai cùng có bổn phận, quên nàng:

Như thể, sau khi Gấu lang thang xứ người, lưu vong nơi Xứ Lạnh, một bữa trở về Xề Gòn, và thấy "Những Ngày Ở Sài Gòn", nằm trên bàn (1)


*

THE INTRUDER

2 Samuel 1:26

[JLB 98]

They claim (improbably) that the story was told by Eduardo, the younger of the Nilsen brothers, at the wake for Cristian, the elder, who died of natural causes at some point in the 1890s, in the district of Moron. Someone must certainly have heard it from someone else, in the course of that long, idle night, between servings of mate, and passed it on to Santiago Dabove, from whom I learned it. Years later, they told it to me again in Turdera, where it had all happened. The second version, considerably more detailed, substantiated Santiago's, with the usual small variations and departures. I write it down now because, if I am not wrong, it reflects briefly and tragically the whole temper of life in those days along the banks of the River Plate. I shall put it down scrupulously; but already I see myself yielding to the writer's temptation to heighten or amplify some detail or other.

In Turdera, they were referred to as the Nilsens. The parish priest told me that his predecessor remembered with some astonishment seeing in that house a worn Bible, bound in black, with Gothic characters; in the end pages, he glimpsed handwritten names and dates. It was the only book in the house. The recorded misfortunes of the Nilsens, lost as all will be lost. The old house, now no longer in existence, was built of unstuccoed brick; beyond the hallway, one could make out a patio of colored tile, and another with an earth floor. In any case, very few ever went there; the Nilsens were jealous of their privacy. In the dilapidated rooms, they slept on camp beds; their indulgences were horses, riding gear, short-bladed daggers, a substantial fling on Saturdays, and belligerent drinking. I know that they were tall, with red hair which they wore long. Denmark, Ireland, places they would never hear tell of, stirred in the blood of those two criollos. The neighborhood feared them, as they did all red-haired people; nor is it impossible that they might have been responsible for someone's death. Once, shoulder to shoulder, they tangled with the police. The younger one was said to have had an altercation with Juan Iberra in which he did not come off worst; which, according to what we hear, is indeed something. They were cowboys, team drivers, rustlers, and, at times, cheats. They had a reputation for meanness, except when drinking and gambling made them expansive. Of their ancestry or where they came from, nothing was known. They owned a wagon and a yoke of oxen.

Physically, they were quite distinct from the roughneck crowd of settlers who lent the Costa Brava their own bad name. This, and other things we do not know, helps to explain how close they were; to cross one of them meant having two enemies.

The Nilsens were roisterers, but their amorous escapades had until then been confined to hallways and houses of ill fame. Hence, there was no lack of local comment when Cristian brought Juliana Burgos to live with him. True enough, in that way he got himself a servant; but it is also true that he showered her with gaudy trinkets, and showed her off at fiestas-the poor tenement fiestas, where the more intimate figures of the tango were forbidden and where the dancers still kept a respectable space between them. Juliana was dark-complexioned, with  large wide eyes; one had only to look at her to make her smile. In a poor neighborhood, where work and neglect wear out the women, she was not at all bad looking.

At first, Eduardo went about with them. Later, he took a journey to Arrecifes on some business or other; he brought back home with him a girl he had picked up along the way. After a few days, he threw her out. He grew more sullen; he would get drunk alone at the local bar, and would have nothing to do with anyone. He was in love with Cristian's woman. The neighborhood, aware of it possibly before he was, looked forward with malicious glee to then subterranean rivalry between the brothers. One night, when he came back late from the bar at the corner, Eduardo saw Cristian's black horse tethered to the fence. In the patio, the elder brother was waiting for him, all dressed up. The woman came and went, carrying mate. Cristian said to Eduardo:

"I'm off to a brawl at the Farias'. There's Juliana for you. If you want her, make use of her."

His tone was half-commanding, half-cordial. Eduardo kept still, gazing at him; he did not know what to do. Cristian rose, said goodbye to Eduardo but not to Juliana, who was an object to him, mounted, and trotted off, casually.

From that night on, they shared her. No one knew the details of that sordid conjunction, which outraged the proprieties of the poor locality. The arrangement worked well for some weeks, but it could not last. Between them, the brothers never uttered the name of Juliana, not even to summon her, but they sought out and found reasons for disagreeing. They argued over the sale of some skins, but they were really arguing about something else. Cristian would habitually raise his voice, while Eduardo kept quiet. Without realizing it, they were growing jealous. In that rough settlement, no man ever let on to others, or to himself, that a woman would matter, except as something desired or possessed, but the two of them were in love. For them, that in its way was a humiliation.

One afternoon, in the Plaza de Lomos, Eduardo ran into Juan Iberra, who congratulated him on the beautiful "dish" he had fixed up for himself. It was then, I think, that Eduardo roughed him up. No one, in his presence, was going to make fun of Cristiano

The woman waited on the two of them with animal submissiveness; but she could not conceal her preference, unquestionably for the younger one, who, although he had not rejected the arrangement, had not sought it out.

One day, they told Juliana to get two chairs from the first patio, and to keep out of the way, for they had to talk. Expecting a long discussion, she lay down for her siesta, but soon they summoned her. They had her pack a bag with all she possessed, not forgetting the glass rosary and the little crucifix her mother had left her. Without any explanation, they put her on the wagon, and set out on a wordless and wearisome journey. It had rained; the roads were heavy going and it was eleven in the evening when they arrived at Moron. There they passed her over to the patrona of the house of prostitution. The deal had already been made; Cristian picked up the money, and later on he divided it with Eduardo.

In Turdera, the Nilsens, floundering in the meshes of that outrageous love (which was also something of a routine), sought to recover their old ways, of men among men. They went back to their poker games, to fighting, to occasional binges. At times, perhaps, they felt themselves liberated, but one or other of them would quite often be away, perhaps genuinely, perhaps not. A little before the end of the year, the younger one announced that he had business in Buenos Aires. Cristian went to Moron; in the yard of the house we already know, he recognized Eduardo's piebald. He entered; the other was inside, waiting his turn. It seems that Cristian said to him, "If we go on like this, we'll wear out the horses. It's better that we do something about her."

He spoke with the patrona, took some coins from his money belt, and they went off with her. Juliana went with Cristian; Eduardo spurred his horse so as not to see them. They returned to what has already been told. The cruel solution had failed; both had given in to the temptation to dissimulate. Cain's mark was there, but the bond between the Nilsens was strong-who knows what trials and dangers they had shared-and they preferred to vent their furies on others. On a stranger, on the dogs, on Juliana, who had brought discord into their lives.

March was almost over and the heat did not break. One Sunday (on Sundays it is the custom to retire early), Eduardo, coming back from the corner bar, saw Cristian yoking up the oxen. Cristian said to him, "Come on. We have to leave some hides off at the Pardos'. I've already loaded them. Let us take advantage of the cool."

The Pardo place lay, I think, to the south of them; they took the Camino de las Tropas, and then a detour. The landscape was spreading out slowly under the night. They skirted a clump of dry reeds. Cristian threw away the cigarette he had lit and said casually, "Now, brother, to work. Later on, the buzzards will give us a hand. Today I killed her. Let her stay here with all her finery, and not do us any more harm."

They embraced, almost in tears. Now they shared an extra bond; the woman sorrowfully sacrificed and the obligation to forget her.

Favorite stories; insomnia; a changing picture; Alice in Wonderland; Ulysses; Robert Browning; Henry James and Kafka; Melville ...

BURGIN: You seem to disapprove of or criticize so much of your writing. Which of your stories, say, are you fond of?
BORGES: "The South" and that new story I told you about, called "The Intruder." I think that's my best story. And then "Funes the Memorious" isn't too bad. Yes, I think that's quite a good story. And perhaps "Death and the Mariner's Compass" is a good story.
BURGIN: "The Aleph" isn't one of your favourite stories?
BORGES: "The Aleph," yes, and "The Zahir." "The Zahir" is about an unforgettable twenty-cent coin. I wonder if you remember it.
BURGIN: Of course. I remember.
......
   
BURGIN: What about the story "The South"? Now you've said that story is your personal favorite. Do you still feel that way?
BORGES: But I think I've written a better story called "La intrusa" ("The Intruder") and you'll find that story in the last edition of El Aleph or of A Personal Anthology. I think that's better than the other. I think that's the best story I ever wrote.
There's nothing personal about it; it's the story of two hoodlums. The intruder is the woman who comes into the lives of two brothers who are hoodlums. It isn't a trick story. Because if you read it as a trick story, then, of course, you'll find that you know what's going to happen at the end of the page or so, but it isn't meant to be a trick story. On the contrary. What I was trying to do was to tell an inevitable story so that the end shouldn't come as a surprise.
BURGIN: That's sort of like "The South," though. The sense of inevitability in the story.
BORGES: Yes, yes. But, I think that "La intrusa' is better, because it's simpler.
BURGIN: When did you write it?
BORGES: I wrote it about a year or so ago, and I dedicated it to my mother. She thought that the story was a very unpleasant one. She thought it awful. But when it came to the end there was a moment when one of the characters had to say something, then my mother found the words. And if you read the story, there's a fact I would like you to notice. There are three characters and there is only one character who speaks. The others, well, the others say things and we're told about them. But only one of the characters speaks directly, and he's the one who's the leader of the story. I mean, he's behind all the facts of the story. He makes the final decision, he works out the whole thing, and in order to make that plainer, he's the only character whose voice we hear, throughout the story.
BURGIN: Is it a very short story?
BORGES: Yes, five pages. I think it's the best thing I've done.

Borges, cả đời viết như thế, cuối cùng chỉ chọn 1 truyện ngắn, và đúng là cái truyện giải quyết cuộc chiến Mít.
Cái cô gái bị hai thằng đàn ông giết đó, chính là cái gia tài để lại, mà cả hai tên khốn kiếp - 1 trong hai tên, đã giết cô gái - có bổn phận phải quên nàng
!

They embraced, almost in tears. Now they shared an extra bond; the woman sorrowfully sacrificed and the obligation to forget her.

Cái truyện ngắn Phép Lạ Bí Ẩn, Gấu đọc nó, dưới cái nền của cuộc chiến Mít, và cứ nghĩ, do THNM.
Không hẳn như thế: Borges viết nó, dưới cái nền cuộc chiến Nazi của Hitler. Mãi gần đây, Gấu mới nhận ra, sau khi đọc những bài Borges viết về 1 nền văn hóa, văn học, giáo dục của hận thù.
Naipaul chửi Borges, suốt đời mê mẩn với cái bất tử. Không đúng. Sở dĩ, Kafka và Borges có liên hệ Thầy Trò, chính là do, tưởng hai mà là một. Kafka viết, dưới cái ám ảnh của thế giới toàn trị của CS, cũng như Borges, dưới ám ảnh của chế độ Nazi. Trong cuốn Phỏng vấn chót, Borges có đề cập tới Phép Lạ Bí Ẩn.

Phép lạ bí ẩn ( J.L.Borges)

PHÉP LẠ BÍ ẨN

 

Jorge Luis Borges

 


Và Thượng đế làm anh ta chết đi suốt một trăm năm, và rồi Người cho sống lại và nói:
"Mi ở đây bao lâu rồi?"
"Một ngày, hay một phần của ngày," anh ta trả lời.

Koran, II 261


Lời người dịch: Vào một buổi sáng tháng Tư, có một người, khi nhìn những đoàn quân tiến vào thành phố, đã vui mừng thốt lên, như vậy là ta sẽ chẳng bao giờ phải viết nữa. Trước đó có một người, thay vì đếm những giờ phút cuối cùng của đời mình, mơ Đức Phật trở lại với thế gian này.
Đọc Borges, tôi bỗng nhớ đến họ. Và xin tặng bản chuyển ngữ cho những ai đã từng được Thượng Đế ban cho một phép lạ bí ẩn, như nhân vật trong truyện...
NQT

đây là ông bạn già của tui những năm cuối thế kỷ trước.Tui đã dựng Khúc Hát Đoạn Tình của ông cho khóa 3 Nhà Hát CL Trần Hữu Trang. M cũng đã thành danh nghiệp diễn trong vai dì ba Duyên trong vở Ngôi Nhà Không Có Đàn Ông của Ngọc Linh, Hoa Hạ - Hoa Cát đạo diễn

nguoi-viet.com|By Người Việt

Note: Gấu cũng có tí kỷ niệm với Ngọc Linh, liên quan tới cuốn của Malaparte:

http://tanvien.net/D_4/34.html

Trang Kundera

Tiểu thuyết –Trùm, L'Archi-Roman

Thư ngỏ nhân Sinh nhật Carlos Fuentes.

Mon Cher Carlos,

Sinh nhật của bạn nhưng cũng là của tôi : Bạn ăn mừng 70, thất thập cổ lai hy, và cũng đúng 30 năm đã qua, kể từ khi tôi gặp bạn ở Prague. Bạn tới đó, vài tháng sau cuộc xâm lăng của Liên Xô, với Julio Cortazar, với Gabriel Marcia Marquez, để tỏ mối lo âu của bạn, với chúng tôi, những nhà văn Tiệp.
Vài năm sau đó, tôi định cư ở Pháp, còn bạn, là vị đại sứ của Mexico. Chúng ta thuờng gặp nhau, trò chuyện. Chính trị thì ít, nhưng tiểu thuyết thì nhiều. Đặc biệt là về cái món tiểu thuyết, cả hai thật gần gụi với nhau.
Thời kỳ đó, chúng ta đều ngỡ ngàng về cái sự bà con giữa xứ sở Châu Mỹ La Tinh lớn lao của bạn, và xứ Trung Âu nhỏ bé của chúng tôi, hai mảnh đất của thế giới đều mang nặng dấu ấn hồi ức lịch sử về 1 thời kỳ baroque, và nó làm cho nhà văn trở nên quá nhạy cảm với sự quyến rũ, mồi chài của sự tưởng tượng mang tính kỳ quái dị, thần tiên, ma mị. Và còn 1 điểm chung nữa : hai phần đất của chúng ta đều đóng 1 vai trò quyết định trong cuộc tiến hoá của tiểu thuyết thế kỷ 20, tiểu thuyết hiện đại, hay có thể nói, thời kỳ sau-Proust : thứ nhất, trong những thập niên 1910, 1920, 1930, nhờ ở nhóm Nhị Thập Bát Tú, là những tiểu thuyết gia lớn của phần Âu Châu của tôi : Kafka, Musil, Broch, Gombrowicz… (chúng tôi ngạc nhiên vì nhận ra 1 điều là đã dành cho Broch một sự ngưỡng mộ lớn lao hơn nhiều, so với những đồng bào của ông ngưỡng mộ ông, và cũng thật khác biệt, so với họ : theo chúng tôi, ông ta mở ra những khả thể mới mang tính mỹ học của tiểu thuyết ; ông ta, trước hết, là tác giả của cuốn Những kẻ mộng du) ; rồi thì, trong những năm 1950, 1960, 1970, nhờ ở 1 chòm Nhị Thập Bát Tú khác, trong phần đất của các bạn, tiếp tục biến đổi mỹ học của tiểu thuyết : Juan Rulfo, Carpentier, Sabato, rồi bạn và những bạn bè của bạn.
Hai điều trung thành xác định chúng ta : trung thành với cuộc cách mạng nghệ thuật hiện đại của thế kỷ 20 ; và trung thành với tiểu thuyết. Hai sự trung thành đó chẳng hề tụ hội. Bởi vì [trường phái] tiền phong (nghệ thuật hiện đại trong ấn bản ý thức hệ hóa của nó) luôn luôn xếp xó tiểu thuyết ở bên ngoài chủ nghĩa hiện đại, coi nó như là đã bị vượt qua, mang tính qui ước không sao chịu đựng nổi, nghĩa là, miễn bàn. Nếu, sau này, vào những năm 1950, và 1960, những đấng tiền phong 'hậu phong' bắt đầu tái sáng tạo và tuyên xưng chủ nghĩa hiện đại dành cho tiểu thuyết, họ đã làm điều này, thuần túy theo 1 đường hướng mang tính phủ định: một cuốn tiểu thuyết không nhân vật, không tình tiết, không câu chuyện, không chấm câu, nếu có thể, thứ tiểu thuyết tự gọi nó, hay để cho mọi người gọi nó là phản- tiểu thuyết [từ này của Sartre. GNV].
Kỳ cục: những người sáng tạo ra thơ hiện đại không có ý làm cái gọi là phản thơ. Ngược lại, kể từ Baudelaire, chủ nghĩa hiện đại thơ ca cố tới gần, một cách thật là triệt để, cái yếu tính của thơ, cái chiều sâu thật đặc trưng của nó. Trong cùng 1 đường hướng như thế, tôi tưởng tượng ra 1 thứ tiểu thuyết hiện đại không phải như phản-tiểu thuyết nhưng mà là tiểu thuyết-trùm, hay tổng-tiểu thuyết, hay tiểu thuyết-vua, an arch-novel. Cái thứ tiểu thuyết-trùm này, thì, thứ nhất, xoáy vô điều mà chỉ tiểu thuyết mới nói, đám khác đi chỗ khác chơi, cho được việc tiểu thuyết; thứ nhì, nó sẽ làm sống lại tất cả những khả thể bị lơ là, bị bỏ quên, mà nghệ thuật này đã tích luỹ được trong bốn thế kỷ của lịch sử của nó. Hai mươi lăm năm trước đây, tôi đọc cuốn Terra Nostra của bạn: tôi đọc đúng cái thứ tiểu thuyết có tên do tôi phịa ra đó: 1 cuốn tiểu thuyết-trùm. Điều này chứng tỏ, quả có thứ đó, có thể có thứ đó, và sẽ còn có nữa, nữa.
Thứ hiện đại lớn lao của tiểu thuyết. Cái mới thật khó khăn, và thật ngỡ ngàng.
Ôm bạn quí của ta,
Milan

Cuốn tiểu thuyết-vua mà Kundera muốn vinh danh, là cuốn « Thượng Đế Đã Chết Trong Thành Phố », tức cuốn La Peau [Làn Da] mà GNV này đã chuyển ngữ, từ những năm trước 1975, của Malaparte, một nhà văn Ý, mà Kundera coi là 1 tiền khuôn mẫu, pré-modèle, của nhà văn dấn thân. Một tay ở trong nước tính ‘đi’ lại cuốn này, và GNV có đề nghị, nếu đi, thì phải đi trọn gói, nghĩa là dịch toàn bộ cuốn truyện, vì khi GNV dịch, bỏ đi đến 2/3 cuốn sách, theo đề nghị của ông Nhàn chủ nhà xb Vàng Son.

Có 1 giai thoại về bản dịch này. Khi GNV dịch xong, ông Nhàn đem trình [chắc thế] cho tay Khoát, [hay Quát], chủ nhà sách & nhà xb Sống Mới, chủ đích thực của nhà xb VS của ông Nhàn. Tay chủ Sống Mới bèn đưa cho tay Ngọc Linh, tác giả Đôi Mắt Người Xưa, kiểm tra ; theo ông Nhàn kể lại với Gấu, tay này mê quá, nhưng tiếc hùi hụi, bản dịch tuyệt cú mèo, nhưng bỏ đi nhiều quá !
Bạn phải đọc cuốn La Peau, thì mới hiểu được cái sự tiếc hùi hụi của Ngọc Linh. Cuốn truyện miêu tả những ngày Yankees mũi lõ giải phóng đất Ý, và có rất nhiều nét y chang cái cảnh quân đội Mẽo, những năm có mặt tại Miền Nam ! GNV không hiểu tại làm sao mà ông Nhàn, rất ư là cù lần, mà thật là tốt bụng, lại kiếm ra cuốn này, và đưa Gấu dịch!

The president-elect approaches diplomacy like a Qing-dynasty emperor, says The Economist’s Washington bureau chief

It says a lot about the Qing emperors’ worldview that, for much of the time their dynasty lasted, relations with foreign powers were handled by an Office of Barbarian Control. Jump to late 2016 and the dawn of the Trump era in America, and life for the nearly 180 ambassadors resident in Washington, DC is almost as humiliating.

Before the election, modern-day envoys spent months talking to foreign-policy experts signed up with Hillary Clinton’s campaign – a veritable administration-in-waiting, housed in think-tanks, universities and consulting firms, comprising several hundred advisers organised into working groups and sub-groups and busy holding conference calls and sending one another memos. Even the farthest-flung country had friends within this system: a former National Security Council director with a passion for the Caucasus, say, who might soon serve as a principal deputy assistant secretary of state (an actual job title). In contrast, embassies anxious to know what Republican foreign-policy grandees were telling Trump faced an unusual hurdle. During 2016 dozens of conservative thinkers and bigwigs from both Bush presidencies signed “Never Trump” letters declaring the businessman a terrifying menace to global security – though since his win, Washington being what it is, some are now pondering whether they might work for him anyway.

For foreign envoys, Trump’s victory was as disruptive and confusing as a coup behind imperial palace walls. Diplomats and news outlets found themselves tracking down anyone with a sense of the new ruler’s thinking, from business partners to old friends to anyone in the small band of advisers who accompanied him on his journey from insurgent to president-elect. Even arranging phone calls of congratulation to Trump from heads of state and government was a source of angst. Foreign diplomats have spent days swapping wry tales of repeat-dialling the Trump Tower in Manhattan, the brass and pink-marble temple to 1980s style that has become the hard-to-access centre of American power, like a vertical Forbidden City. Some heads of government were offered calls with the president-elect at such short notice that they ended up talking to Trump on their mobile phones.

Soon after the election, in a street-corner conversation that felt like a cross between a joke and a bad dream, one diplomat confided that the Australian ambassador had patched his prime minister through to the president-elect after being given Trump’s private number by the Australian golfer, Greg Norman – a story that leaked in the Australian press some days later (it was a “pleasure and an honour” to help, Norman told reporters). More than one embassy had invested heavily in ties with Governor Chris Christie of New Jersey, a garrulous bruiser who backed Trump early and became head of his presidential transition team. Alas for his foreign friends, Christie was abruptly demoted after the conviction of two of his allies for abusing their power in New Jersey.

Britain, traditionally one of the best-connected allies, had to watch Nigel Farage, boss of the United Kingdom Independence Party and a vocal admirer of Trump’s America First nationalism, visit Trump Tower before any minister from the British government. Trump then tweeted some advice to 10 Downing Street: that Farage should be made British ambassador to Washington. Others have it worse. The Washington Post caused a stir by reporting that scores of foreign diplomats attended a marketing event a week after the election at Trump’s new hotel in the capital, housed in a grand old post-office building on Pennsylvania Avenue, having been tempted by the chance to curry favour with the new president by booking delegations into his property. “Why wouldn’t I stay at his hotel blocks from the White House, so I can tell the new president, ‘I love your new hotel!’” an Asian diplomat told the Post.

Such tales of frantic sycophancy mask a more serious concern. In cables home, embassies should now be reporting on the new administration’s priorities in trade, foreign and security policy, drawing on conversations with an ever-expanding team of senior players and position papers written by influential members of Team Trump. This time it is different. Along with other journalists and diplomats, I have met, interviewed and lunched with people who bear impressive-sounding advisers’ titles in Trump-world. But when pressed in private, few dare to claim decisive influence over their boss. Insiders describe a leader who does not care to read policy memos, preferring to absorb information in person, ideally by peppering a small group with pointed questions. A frequent caveat in Trump-world is a nervous phrase like: “Now, this is just me talking, not Mr Trump.”

In a famous rebuff, the Qianlong emperor declared himself quite unimpressed by clocks, telescopes and other gadgets brought by the first British envoy to China, Lord Macartney. “We possess all things. I set no value on objects strange or ingenious, and have no use for your country’s manufactures,” the emperor wrote to King George III. The next American president seems to feel much the same about ideas from outsiders. Asked in March about his preferred sources of geopolitical advice, he cheerily answered: “I’m speaking with myself, number one, because I have a very good brain.” Where that leaves foreign leaders is anyone’s guess. Barbarians grow “arrogant” if treated too well, the Qianlong emperor once grumbled. If President Trump proves half as imperious, allies face a bumpy few years.


Sách & Báo Mới

*

Note: Tay này, vua viết trinh thám, biết mình sắp đi, ung thư phổi, bèn viết cuốn này. Gấu mua, làm mồi, viết cuốn của Gấu!
Chắc là sẽ viết về những ngày ở nông trường cải tạo Đỗ Hòa, nơi Gấu tính chọn, để chết, đếch thèm trở về Đời!
Nơi chốn hạnh phúc, là nơi chốn để chết!

Khi ông anh của Gấu viết MCNK, ông biết, mình là con voi già, trở về cái nghĩa địa voi, tức là Đà Lạt của ông, để chết.
Nơi chốn hạnh phúc nhất?

Thì đọc thư viết cho đảo xa thì biết.
Hay đọc mấy bài thơ của ông gửi cho đảo xa.

Ngôi nhà đỏ, trăng hồng

TTT @ Phan Nguyên Blog


Những đứa trẻ của Dickens

17.2.1973

Em và anh thuộc loại máu lạnh ở xứ nóng không hợp thật. Mấy ngày em ở Sài Gòn, tuy nói với em là vẫn làm việc nhưng anh chẳng làm gì cả. Làm mấy bài thơ thì có. Lúc nào anh cũng ngóng, biết em không đến, nhất là hai bữa cuối trước ngày em đi. Em đi lần này không có anh đưa. Giả thử anh có đưa chỉ làm em nặng thêm, máy bay nặng thêm. Bữa ấy - chắc là có cô H.A đưa ra đến Phạm Ngũ Lão - có thấy nhẹ không?

Ngồi trước mặt em, anh thật chẳng hiểu mình ra sao, mình muốn gì. Bởi anh toàn nói bậy không. Lúc nào anh cũng cứ nghĩ chẳng nên làm em buồn, hãy cùng vui lúc bấy giờ. Nhưng cái vui anh gây ra cũng tệ. Anh tự hỏi : tại sao đối với em, anh không làm như với những người khác, hay bình thường là hai kẻ yêu nhau, như mọi người. Bữa em hỏi anh có sợ em không, bây giờ anh thấy có lẽ anh sợ em. "Sợ" như cái mặc cảm anh biết bắt rễ tự nơi anh ngày nhỏ:  không bao giờ anh có được cái mà tất cả mọi người đều có. Đứa trẻ bất hạnh mồ côi ra đời quá sớm mà. Nó chỉ nhìn đồ chơi bày trong tủ kính, nhìn đồ chơi những đứa khác chơi, nó chẳng có, chẳng ai nghĩ đến cho nó. Em có biết anh đọc Le Petit Chose năm nào không? Năm học lớp ba và từ xửa xưa đó anh đã thấy nhân vật đó là anh rồi. Những đứa trẻ của Dickens đều vậy, lớn lên khá hơn nhưng rốt cuộc vẫn khốn đốn vì yêu người.

* *

Phỏng Giái

Nhà Ngụy, chúng chiếm; Ngụy, chúng tống vô Trại Tù mút mùa lệ thuỷ;
Vợ Ngụy, chúng hiếp; con Ngụy, cấm đi học, đứa nào lỡ đi học, cấm vô Đại Học!

Liberation-and Return?


MILAN RICHTER

Only in a dream would you dare ask your mother
about Commandant Vasil,
who liberated her from Terezín
and from virginity.

"They gave us freedom, and I and my friend
Zdena gave them love."
She did not say "our bodies" or less plainly
"the scent of our Jewish hair."

"At the command centre in Teplice we sorted
the diamonds confiscated from the Germans.
Lesser gems went by courier to Moscow;
Vasil kept the finest for himself.

'You are the most beautiful jewel I have,'
he'd say, smiling, as he stowed them in the safe.
If I'd hidden away just one behind my blouse,
believe me, we'd be wealthy today.

For me he was a hero of Russian legends;
I found it enough to eat well,    
to be sated with his embraces. By then
I had no one else left in the world.

That autumn they ordered him home,
but he never returned to wife and children.
His own chauffeur murdered him on the way.
Death liberates. I was again

free and alone," my mother tells me in this long dream.

"When your father tracked me down a year later,
resignedly I fell into captivity,
the Babylonian bondage a new generation
will emerge from. And one day will be released
to freedom-and death."

[Translated from Slovakian by John Minahane]

http://www.tanvien.net/tribute/koestler_2.html

Trong bài Sự thách đố của chủ nghĩa quốc gia, The challenge of the nationalism, in trong Wellsprings, Llosa viết:

Trong Đường tới nông nô, The Road to Serfdom [1944-45], Friedrich Hayek viết, chủ nghĩa xã hội, socialism, và chủ nghĩa quốc gia, nationalism, là hai hiểm nguy lớn lao nhất đối với văn minh. Nhà kinh tế lớn lao người Áo chắc chắn phải thêm vào nhận xét của ông, vào những ngày như thế này, chủ nghĩa chính thống giáo, religious fundamentalism.
Cái chủ nghĩa xã hội mà ông nhắc tới ở đây, là chủ nghĩa Mác, kẻ thù không đội trời chung của dân chủ tự do, mà chủ nghĩa Mác gọi là một hình thức bóc lột của tư bản, a form of capitalist exploitation. Cái thứ xã hội chủ nghĩa này nhắm tiêu diệt tư hữu mọi phương cách sản xuất, tập thể hoá đất đai, quốc hữu hóa kỹ nghệ, tập trung và lên kế hoạch kinh tế, ban hành nền chuyên chính vô sản như là bước đầu tiến tới xã hội không còn giai cấp trong tương lai. Chủ nghĩa xã hội mác xít biến mất cùng với sự tan rã của Liên Xô và sự chuyển đổi của chủ nghĩa CS Trung Quốc thành một chủ nghĩa tư bản độc đảng cầm quyền, single-party authoritarian capitalism. Mộ chí của nó, its epithah, là sự sụp đổ Bức Tường Bá Linh vào năm 1989.

Không có gì tởm hơn là chuyện sẵn sàng làm thịt kẻ khác, nhân danh quốc gia này, nọ, cờ đỏ, vàng. Chủ nghĩa quốc gia là nọc độc của lịch sử hiện đại.
Quê hương của một con người, thì cũng chỉ là một mảnh không gian - có thể một căn phòng khách sạn, hay băng ghế nơi công viên gần nhất - nơi con mắt của nhân dân hay sự phiền hà của một chế độ thư lại, Đông cũng như Tây, vẫn còn cho phép một con người, và tác phẩm của người đó. Cây có rễ, người có chân để mà bỏ đi, sau khi lương tâm của nó nói: Không!
George Steiner: The Cleric of Treason

Chủ nghĩa quốc gia, ở xứ Mít, là chủ nghĩa Bắc Kít!
Xã hội chủ nghĩa, qua cái tên Mác Xít, ở xứ Mít, cũng là chủ nghĩa Bắc Kít!
Cái sự tàn bạo của nhà nước Bắc Kít… như hiện nay, cho thấy –chúng không tha, ngay cả người dân bần cùng Bắc Kít của chúng – nhờ Tẩy cai trị xứ Mít, mà có cái gọi là Miền Nam trước 1975. 

Trong cuốn "Chữ Đuổi Thần Chết" có 1 giai thoại thật thú vị liên quan tới Dr Zhivago: Bị sức ép của nhà nước, Pasternak phải gửi “mail” chính thức cho nhà xb ở Ý, ra lệnh ngưng in ấn, nhưng bằng 1 account riêng, ông nhắn, in lẹ lên; trước khi ngỏm, tớ chỉ mong được nhìn thấy nó!

Xịa, nhờ Tòa Thánh La Mã, tuồn những ấn bản Bác Sĩ Zhi Và Gồ, qua những khách du lịch viếng thăm Rome, Tòa Thánh, về Nga. Cuốn này, và cuốn của Conquest viết về Đại Khủng Bố của Xì, đã đóng góp vào việc xóa sổ Liên Xô.
Bắc Kít, trước 1975, gần như mù tịt về 1 Miền Nam.
Dấu hiệu mặc khải, với DTH, về 1 thiên đường Miền Nam, là, bà nghe dân chú
ng chửi Thiệu như điên!
Và bèn ngồi xuống vệ đường, và khóc!



*

'I am memory come alive' … Franz Kafka. Photograph: Culture Club/Getty Images

Kafka: The Years of Insight by Reiner Stach review – a triumph of literary scholarship
http://www.theguardian.com/books/2015/jul/31/kafka-years-of-insight-franz-reiner-stach-review-shelley-frisch

Note: Câu của Kafka, I am memory come alive, Gấu đã từng chôm, khi còn Sài Gòn, trước 1975, qua bản tiếng Tây, "Je suis une mémoire devenue vivante d’où l’insomnie", và đặt lên đầu truyện ngắn Kiếp Khác.

*

http://www.tanvien.net/thoi_su/kier_1.html





Imre Kertész: Ngôn ngữ lưu vong

 

NGÔN NGỮ LƯU VONG

THE LANGUAGE OF EXILE

 

Imre Kertesz

Nguyễn Quốc Trụ dịch

 

 
          "Cho dù ở bất cứ đâu, viết bằng bất cứ ngôn ngữ nào, nhà văn của Lò Thiêu vẫn chỉ là một cô hồn phiêu bạt, mong tìm nơi nương náu, ở nơi đâu nếu không là trong tiếng nước người..." 

"Tiếng Đức cũng chỉ là nơi nương náu tạm thời, cho qua một đêm, của những kẻ không nhà. Cũng tốt thôi, nếu nhận ra điều này. Cũng tốt thôi, nếu làm hòa với một tri thức như thế, và thuộc trong số những người không thuộc về nơi chốn nào. Cũng tốt thôi, một kiếp người."

"Nếu phải nghĩ tới một cuốn sách sẽ viết, thì nó vẫn là về Lò Thiêu."
Đồng Vọng cho Hồn Thiêng Lò Thiêu

Kertesz đã mất một thời gian bằng những năm tháng ông sống, trước khi bị tù đầy, tức là 14 năm, để viết cuốn đầu tay. Một nhà xuất bản do nhà nước quản lý từ chối in, sau được một nhà sách khiêm tốn [modest] xuất bản năm 1975, nhưng bị đối xử bằng sự im lặng. Tại Thụy Điển, xuất bản lần thứ nhất, qua bản dịch của Fripress in Maria Ortman's, với tựa đề Steg för steg (Step by Step, Từng Bước). Thoạt đầu, nó không gây chú ý, mặc dù, cùng với Đây Có Phải Một Người của Primo Levi, đây là một tác phẩm văn chương mãnh liệt nhất đã từng được viết ra về thực tại trại tập trung.
Sự kiện Kertesz bị đi đầy không có nghĩa, Fateless [Không Số Kiếp], hay Man Without a Fate, [Người Không Số Kiếp], như tên sau này của nó, chỉ là một cuốn tiểu thuyết tự thuật, theo bất cứ một ý nghĩa giản dị nào của từ này. Ông bỏ đi những gì gọi là giai thoại (anecdotal), nhất thời (temporal), ngoại lệ, và chỉ giữ lại tính tầm phào, banality,  của câu chuyện (nếu có thể coi tầm phào là nội dung của nó): một cách kể, một nghiên cứu có tính phương pháp về cuộc sống thường nhật của trại tập trung, của cơ cấu toàn trị.
Ngoài nội dung, đều nói về trại tù, cách kể của Kertesz thật khác với của Levi: Làm thế nào một con người, bị bắt, bị dứt ra khỏi cuộc sống bình thường của mình, dần dần thích nghi với một cuộc sống khác, mà cuộc sống khác này, sở dĩ nó có, là để làm giết hại người đó. Nhưng Levi là một người đã trưởng thành. Koves, nhân vật kể chuyện ở trong Không Số Kiếp thì mới được 14 tuổi, và thời gian từ 1944 tới 1945 là một quãng đời quyết định, về mặt học hỏi, đối với cuộc đời của cậu bé.
Cùng với một nhóm trẻ cùng tuổi, ông bị bắt trên chuyến xe buýt trong một cuộc bố ráp tại Budapest vào năm 1944. Thoạt tiên, chúng bị nhốt một ngày – một ngày ấm áp, tẻ ngắt -  trong một nhà tạm giam, trong khi viên cảnh sát - trẻ, trông có vẻ đần độn, bối rối - gọi điện thoại xin thêm chỉ dẫn. Sau đó, chúng bị giữ vài ngày trong một xuởng gạch cũ, cùng với vài ngàn người Do Thái. Sau những bàn bạc với Hội Đồng Do Thái, vài ngàn người này chấp nhận “đề nghị” [offer], họ sẽ tự nguyện đi làm việc, bởi vì, như họ được giải thích, rằng sẽ còn nhiều chuyến xe lửa khác nữa, và nơi đây sẽ không làm sao chứa nổi. “Nói vậy là hết nói, còn bàn bạc gì được nữa.”
Khi lực lượng giải phóng tới với Koves, một năm sau đó, ông nằm trong nhà thương tại khu trại tù Buchenwald, người độc nhất sống sót trong nhóm bạn của ông. Một thân hình vàng khè, trơ xương, với bộ mặt nhọn hoắt của một người già, da đầy những vết mụn nhọn mưng mủ, nhức nhối. 

Một giọng văn cố tình móc họng.

Tiểu thuyết của Kertesz không khó đọc, theo nghĩa kỹ thuật. Cứ thẳng một lèo, và là một cách kể chi li, không lạc đề, không bình, bàn, nếu có, chỉ trong giới hạn nhân vật chính, một cậu bé tuổi còn non, kinh nghiệm ít ỏi. Giọng nói đó,mạnh mẽ, tò mò, phải nói là thông minh, mưu trí. Đây là giọng của một người trẻ tuổi, mà, ở bất cứ thời điểm mới mẻ nào, chiến đấu, hiểu, làm, và làm cho được, ở cái mức tối hảo, không phải do ngây thơ, nhưng làm như vậy thì mới sống sót. Với anh ta, mọi chuyện cứ thế mở ra, “từng bước từng bước”. Và những phản ứng thoạt kỳ thuỷ của cậu bé, là ngưỡng mộ một cách khiếp sợ: [Bạn hãy thử] nghĩ coi, cậu bé đã thông minh, mưu trí tới cỡ nào, bởi vì chính những mưu mô khôn khéo như vậy đã dẫn dụ cậu, trong những việc làm như, làm sao cởi quần áo khi đứng trước vòi tắm, làm sao nhớ con số ở chỗ treo quần áo, làm sao buộc giây giầy! Phải có một người nào đó đã nghĩ ra mấy trò này… Chắc chắn họ đã dùng cùng một phương pháp như vậy, trong những phòng tắm khác, nơi mà, như cậu bé được biết, thay vì nước, thì là hơi độc xả lên những tù nhân. Lại còn máy khoan ở khu làm việc – Sao mà nó khác biệt so với thứ khó xài của cảnh sát Hung. Mọi thứ qua đó, đều trơn tru, ngon lành. Khi tù nhân tới hồi kiệt lực, gầy lõm tận xương, không còn nhận ra ai là ai, chuyện xẩy ra đều đặn đến nỗi cậu bé không nhận ra, ngoại trừ điều này, nếu phải so sánh bề ngoài chẳng hề suy suyển của đám lính gác, với của tù nhân, thì rõ mười mươi, hai thứ người này hoàn toàn khác nhau.
Với một người mắt lúc nào cũng mở to thao láo vì tò mò, vì ngạc nhiên, muốn biết như thế, mỗi hoàn cảnh đều là mới tinh khôi, đều là một “ngay bây giờ” [a now] chẳng cần tới tri thức phản hồi; thứ tri thức này, chúng ta, những độc giả, thì chẳng thiếu, nhưng người kể chuyện, tức cậu bé, thì không.
Đúng là một giọng khiêu khích, móc họng. Kertesz, tác giả, như cố tình bám chặt lấy nó, với một sự ương ngạnh, bướng bỉnh, lì lợm, và chính điều này làm cho nó tách bạch hẳn ra.
Nhưng thách đố lớn lao nhất, tại sao cuốn sách bị đáp ứng một cách thật là lạnh lùng, khi vừa xuất bản là một điều khác, tôi [Madeleine Gustafsson] tin như vậy. Nó nằm ở ngay tựa đề: Không Số Kiếp [Fateless]. Hay, một người không số kiếp [a man without a fate]. Bởi vì, đây không chỉ về Auschwitz, về một điều gì đã xẩy ra, mà là triết lý về cuộc đời. Đứa bé cố biểu tỏ triết lý này, sau khi từ Budapest trở về nhà. Mọi chuyện xẩy ra như thế này đều không thực, đúng như thế, đứa bé nghĩ, nhưng nó tới, nó xẩy ra: Chúng cứ thế tới, tuần tự, từng bước, từng bước. Chỉ một khi ngoái nhìn lại, thì mọi chuyện mới trở nên đã xong xuôi, đã hoàn tất, đã không thể hiểu được… những điều bạn có thể  tóm lược, [và tạo một khoảng cách với chúng], bằng những từ như “ghê rợn”, hay “địa ngục”.
Như được ban phát, tuy không được chỉ định sẵn, cậu bé trải qua số kiếp được cho đó. Và bây giờ, cậu bắt buộc phải làm một điều gì, với tất cả những gì đã trải qua. Chẳng thể nói, chúng không có nghĩa. Chẳng thể hài lòng, với ý nghĩ, đây chỉ là một lỗi lầm, hay là chấp nhận chúng, bằng cái dáng vẻ ngây thơ, tuy chua chát.  Nhưng nếu có tự do, là không có số kiếp. Nói một cách khác, cậu bé  nói với những thính giả mỗi lúc một thêm chán chường, thê lương của cậu rằng: “Chúng ta, chính chúng ta, là số kiếp”.
Số kiếp của chúng ta là như vầy đó.
Tới lúc này thì không chỉ Chú Steiner, mà luôn cả Chú Fleischmann cũng nhẩy bổ lên. “Sao? Mi nói sao?”, ông chú, mặt đỏ gay, nói như xỉa xói vào mặt thằng bé. “Chúng ta bây giờ là những kẻ gây tội, mi muốn nói vậy hả, trong khi chính chúng ta là nạn nhân?”
Cậu bé cố giải thích, đây không phải là vấn đề tội, hay lỗi. Đúng ra là người lớn phải nhận ra, ý nghĩa của tất cả, tự nó, giản dị, trần trụi, là như vậy.
Như Kerresz viết ở trong nhật ký của ông [his Galley Diary]: “Không Số Kiếp là một tác phẩm hãnh diện. Nhờ nó mà người ta sẽ không tha thứ cho cả cuốn sách, lẫn người viết nó, là tôi.”

Cây viết là cái mai của tôi.

Nếu Không Số Kiếp móc họng, Kinh Cầu Cho Một Đứa Bé Chưa Ra Đời làm người đọc câm họng.
Đây là một cuốn sách mỏng, một độc thoại dài, đều đều một giọng, thật tẻ nhạt, bám dính cứng, một cuốn sách nhỏ, mỏng, theo kiểu của Thomas Bernhard. Dòng văn lan man, tản mạn, nhưng, với tất cả những rối rắm của nó, thật rõ ràng. Giọng mời gọi, khiến người đọc, cho dù ngần ngại tới cỡ nào, vẫn sẵn sàng nhập cuộc. Nếu có điều gì làm người đọc có thể xả hơi trong chốc lát, để mà thở, lạ lùng, trớ trêu làm sao, đó chính là một, và chỉ một mà thôi: nhịp thở của văn chương. Nhịp thở này ước mong một hiệu ứng – nhưng rõ ràng là tác giả chẳng hề muốn một hiệu ứng như vậy, ông ta cưỡng lại mọi kiểu đó, cùng một đường hướng như ông đã cuỡng lại mọi đào thoát, mọi hòa giải, mọi ân sủng. Ông ta thì lô-gíc, khách quan, và không khoan nhượng.
Kaddish là kinh cầu dành cho người chết của dân Do Thái. Nhưng ở đây, người nói [the speaker] nhắm tới một đứa trẻ không bao giờ được phép ra đời, một đứa trẻ mà người nói không thể nào tưởng tượng được rằng, mình sẽ là cha của nó.
Nói cho cùng, đem một đứa trẻ của mình vào trong cõi đời này, theo một nghĩa nào đó, là hàm ý, mình vẫn tiếp tục sống sau cái chết của mình, nhưng với người nói ở đây, một viễn tượng như thế là không thể nào chấp nhận nổi. Đó là bởi vì, theo một cách nào đó, ông ta đã sống sót cái chết của chính mình rồi. Đã có lần, một người nào đó, đào mộ ông ta, [ “in the breezes”, “trong hơi gió thổi, như Paul Celan đã viết, trong Tẩu Khúc Của Thần Chết, Death Fugue], “và rồi… để cái mai, cái thuổng vào tay ông ta, bỏ mặc ông ta một mình, mi hãy hoàn tất công việc mà tao đã khởi đầu đó, hãy cố mà làm cho thật tốt, cho thật khéo, như là mi có thể làm được.” 

Kinh Cầu [Bản tiếng Anh]
Mourner’s Kaddish

May His illustrious name become increasingly great and holy
In the world that He created according to His will, and
may He establish His kingdom
And may His salvation flourish and the Messiah come soon
In your lifetime and in your days
and in the lifetime of all the house of Israel
Speedily and soon. And say amen

May His illustrious name be blessed always and forever.
Blessed, praised, glorified, exalted, extolled
Honoured, raised up and acclaimed
be the name of the Holy one blessed be He
beyond every blessing hymn, praise and consolation
that is uttered in the world. And say amen

May abundant peace from heaven, and good lift
Be upon us and upon all Israel. And say amen

May He who makes peace in His high places
Make peace upon us and upon all Israel
And say amen    

[Cầu cho Danh Sáng Ngài ngày càng cao cả và thiêng liêng
Trong thế gian Ngài sáng tạo nhân danh Ngài
Ngài thiếp lập nước của Mình
Cầu cho sự cứu chuộc của Ngài thịnh vượng mãi và Đấng Cứu Thế sớm tái lâm
Trong cõi kiếp và những tháng ngày của bạn
và trong cõi kiếp của mọi mái nhà Israel
Mau mắn tức khắc
Và nói xin được như nguyện

Cầu cho Danh Sáng Ngài đầy ơn phước mãi mãi
Được ơn phước, ngợi ca, vinh danh
Được xưng tụng, sùng bái
Cầu xin tên của Đấng Thiêng Liêng
Đầy Ơn Phước
Mãi mãi là Ngài
vượt mọi ban phước, xưng tụng, và an ủi
được thốt lên trong thế gian này. Và nói xin được như nguyện 

Cầu cho nền hòa bình sung túc từ trên trời, và cuộc sống tốt lành
cho chúng con và cho khắp Israel. Và nói xin được như nguyện 

Cầu xin Đấng Bề Trên sáng tạo hòa bình trên nơi cao cả của Ngài
Ban hòa bình cho chúng con và cho khắp Israel
Và nói xin được như nguyện]

Như vậy, về mặt thực tiễn, có vẻ như đây là kết luận mang tính triết học của Không Số Kiếp: sự chọn lựa, là do quan niệm của một người về sự hiện hữu của mình, như là một sự cố [accident] ngẫu nhiên, chẳng có nghĩa lý gì hết, một chuỗi những trùng hợp ‘mà, muốn nói gì thì nói, cũng vẫn chỉ là một cuộc đời bỏ đi”, hay, [chấp nhận] sống cuộc đời đó, theo một phương hướng mà mình tự chọn, bất cần biết bất cứ ý nghĩa gì cuộc đời sẽ đem lại cho mình, và trong trường hợp này, sự chọn lựa ở đây, là viết. “Cây viết là cái mai, cái thuổng của tôi,” Kertesz viết. Viết, như thế, là một cách tiếp tục đào, cố chuyển cuộc đời của mình thành “một chuỗi những chiếu rọi, thấu hiểu, một khi mà sự hãnh diện của tôi [my pride], ít ra là thế, tìm thấy sự hài lòng của nó."

Những chiếu rọi, thấu hiểu [insights] của ông, là những gì?

Chiếu rọi, thấu hiểu, với Kinh Cầu, là như thế này:
Trong khi người nói, ở trong cuốn sách sử dụng quyền năng dẫn dụ để chuyên chở, để nhấn mạnh, với người vợ của mình, với người đọc, và có lẽ, với chính anh ta, rằng, chẳng có gì không thể giải thích được, về Lò Thiêu. Auschwitz hiện hữu, và đây không phải là sản phẩm của bất cứ một sức mạnh không thể hiểu được nào hết. Thay vì vậy, nó hoàn toàn hiểu được, và từ thế gian này mà ra, “thế gian này là như thế đó, sự tối ư hiện hữu của nó tất yếu là từ sự kiện này”.  Cái Ác không phải là một tai nạn, hay một lổi lầm, nhưng là hậu quả của lối suy nghĩ duy lý, rational thinking, bởi những cá nhân con người. Như một khả hữu, lô gíc đến mức khiếp đảm, Lò Thiêu cứ thế lượn lờ trong không gian, trên đầu trên cổ con người [từ bao nhiêu thế kỷ, từ đời đời, kiếp kiếp, “for a long, long time, centuries”], chờ đúng lúc là nhập thể [xuất hiện bằng xương bằng thịt, materialize: duy vật hóa, biến thành sự vật cụ thể]. Đây là cách mà thế gian hiện tồn, như nó là, đây là nền văn minh của chúng ta, như là nó là. Tuy nhiên, điều đòi một sự giải thích, là điều này, người nói nhấn mạnh, bây giờ, độc giả, hãy nghe cho thật hết sức kỹ càng [“and now you should listen extra carefully”]: điều thực sự phi lý, nó cắt ngang cái chuỗi chuyện thường ngày ở huyện rất ư là máy móc ở trên, tức cái chuỗi duy lý, thuần lý mà chúng ra đã nói tới đó, chính là Cái Tốt, Cái Thiện, chứ không phải Cái Độc, Cái  Ác. Nói rõ hơn: Ác là thuần lý. Thiện là phi lý. Chính vì Thiện không thuần lý nên chẳng thể nào có thể giải thích được. Nó cũng chẳng cần giải thích.
Và người đọc phải “lắng nghe một cách hết sức cẩn thận”. Đoạn người bạn tù, mặc dù có một cơ hội [một cơ hội, ở Auschwitz , nó có nghĩa của sự khác biệt giữa sống và chết], để ‘chớp” khẩu phần của người kể chuyện,cho chính anh ta, nhưng thay vì vậy, lại liều mạng sống của mình, cốt sao cho người kể chuyện có lại được khẩu phần đó [kèm theo chỉ một lời bình phẩm nghe thật dễ ‘nực’: “Rồi sao, còn muốn gì nữa?”]. Đoạn này được giấu giếm ở trong dòng độc thoại, và người đọc thật dễ dàng bỏ qua, bởi vì nó được kể theo kiểu chẳng thích thú gì, đành phải nói ra cho xong chuyện, có thể nói như vậy. Và điều này cũng chẳng thể nói lên rằng, cuộc đời này thì tốt, thì thiện. Tất cả chỉ để nói, rằng, tự do có, rằng, tự do hiện hữu.
Thứ tự do thách thức, kiêu căng, ngạo mạn đó, là điều mà Kertesz muốn nói tới, ở trong cuốn tiểu thuyết thứ nhì của ông, Fiasco (1988) [Fiasco: sự thất bại hoàn toàn và có tính lố bịch. Bản tiếng Pháp dịch là Sự Từ Chối (Le Refus)]: một tự do mà bản chất nghịch ngạo của nó, là ước muốn được ở tù cốt sao được viết; tự nguyện sống một cuộc đời tù túng, đầy ải, bởi vì đây là giải pháp độc nhất có thể chấp nhận được, nếu phải “hợp tác” với chế độ toàn trị. [Độc giả người Việt có thể nhận ra sự chọn lựa của một Nguyễn Chí Thiện ở đây]. Khi xẩy ra cuộc nổi dậy vào năm 1956, Kertesz, qua nhân vật hoá thân của mình là Koves, có cơ hội để rời bỏ xứ sở, nhưng đã chọn ở lại để viết cuốn tiểu thuyết của ông, “cuốn tiểu thuyết độc nhất khả hữu đối với tôi”, trong thứ ngôn ngữ độc nhất mà ông biết. Nhưng trước đó - trước khi ông sẵn sàng cho sự từ chối cuối cùng, nghĩa là nói không với chế độ, và rồi tình nguyện ở tù, để viết - ông còn có thì giờ để thử  - và đều thất bại - chọn cho mình một cuộc sống xã hội, qua những ngành nghề như là ký giả, thợ kim khí, ngay cả một người gác tù. Nói rõ hơn, đây là một từ chối hoàn toàn để trở thành có ích, và đây là sự cứu rỗi của ông [a total refusal to be useful – which is his salvation].
 Fiasco, Sự Từ Chối, là một câu chuyện theo kiểu Kafka, rất ư là tếu tếu [jovial], trong sự trong sáng rất ư là thê lương rền rĩ của nó, về chế độ độc tài Cộng Sản. Nó đuợc miêu tả như là một tiếp nối không hề đứt đoạn, ngay sau cuộc sống ở trại tù Nazi chấm dứt. Cũng thế, Kinh Cầu được miêu tả, như là một tiếp nối của chế độ độc tài của người cha, về một tuổi thơ không hề có tiếng cười. Cả ba cuốn họp thành một tổng thể hài hòa, mở ra cả một cõi văn chương mà chúng ta có thể tạm gọi là cõi văn, với độc nhất chỉ một đề tài, của Kertesz: kinh nghiệm về chế độ toàn trị. Nhìn như thế đó, những gì gì Nazi, những gì gì Cộng Sản, những gì gì Lò Thiêu, là cơn đau đời đời, không chỉ của một cá nhân mà của trọn một nền văn minh - nền văn minh của chúng ta – chính cái đó, nền văn minh của chúng ta đó, đã làm nên Lò Thiêu, làm cho Lò Thiêu khả hữu.

Một dòng thơ xuôi trí tuệ

Cùng lúc viết tiểu thuyết, Kertesz còn viết một thứ thơ xuôi trí tuệ [inrellectual prose] - một loại sách workbooks [sách ngành nghề], về viết, đọc, và chết. Một tuyển tập đầu tiên, viết về quãng đời từ 1961 tới 1991, xuất bản vào năm 1993, dưới nhan đề Nhật Ký Galley. Cuốn thứ thì, Tôi, Người Khác [Bản tiếng Anh, I, Another], xuất bản năm 1997. Cuốn đầu chủ yếu là nói về cuộc đời và những ý nghĩ của ông trong khi viết bộ ba tiểu thuyết kể trên. Cuốn thứ nhì chú trọng tới những thay đổi lớn trong cuộc sống của ông [và của Âu Châu] sau 1989. Ông cũng còn cho xuất bản một vài tuyển tập tiểu luận, và những bài nói chuyện, nhan đề [bằng tiếng Đức], như Người Thám Hiểm, Lá Cờ Anh. Khoảnh Khắc Im Lặng khi Đội Hành Quyết Tái Nạp Đạn, và mới đây nhất, là Ngôn Ngữ Lưu Vong.

Sự trớ trêu, ngược ngạo của việc viết, là một đề tài mà Kertesz lập đi lập lại hoài hoài, và thật khó mà giản lược vào chỉ một vài từ, nếu muốn giải thích nó. Bởi vì đây là một sự ngược ngạo thứ thiệt [a genuine paradox: một nghịch lý đích thực]. Nhưng có thể viện hai trích dẫn, từ những gì ông viết, để miêu tả nó. Cả hai trích dẫn này cùng có một giá trị tức thời như nhau.

Trích dẫn đầu tiên là từ Galley Diary: “Nếu tôi nghĩ về một cuốn tiểu thuyết, tôi lại nghĩ về Lò Thiêu Auschwitz. Bất cứ gì tôi nghĩ tới, là luôn về Lò Thiêu. Ngay cả khi nói về một điều gì có vẻ như hoàn toàn khác hẳn, vậy mà cũng là về Lò Thiêu. Tôi là một Đồng Vọng Cho Hồn Thiêng Lò Thiêu. Lò Thiêu nói qua tôi. Mọi chuyện khác có vẻ như đều là chuyện ngu đần, đối với tôi, so với nó.”

Trích dẫn thứ nhì, là từ bài nói chuyện của ông, tại hội nghị chuyên đề “Văn Chương Người Chứng” [Witness Literature], của Hàn Lâm Viện Thụy Điển, vào tháng Chạp 2001, “Thật không thể không viết về Lò Thiêu, không thể viết về nó bằng tiếng Đức, và không thể viết về nó bằng bất cứ một cách nào khác,” bởi vì, ông tiếp tục, những người nào viết về Lò Thiêu, cho dù bằng bất cứ ngôn ngữ nào, là luôn luôn viết bằng một thứ ngôn ngữ ngoại lai, từ lưu vong, lưu vong ra khỏi quê nhà chẳng hề hiện hữu.

Thứ viết lách cứng đầu cứng cổ, chẳng hề đầu hàng, cho tới khi tìm ra con đường của nó trên bức tưòng dựng đứng như vách đá thô kệch, của cuộc sống trần trụi. Viết, như thế đó, là tìm cách xoay sở giữa những bất khả. Viết như thế đó, là một dòng thơ xuôi đầy tính suy tưởng, cố tìm cách len lỏi, thấm vào lòng người, và luôn luôn vọng ra từ nó, là nhịp tim đập không ngừng nghỉ, không đứt đoạn, của người viết, và của người đọc, sử dụng từ như tấm khiên đau thương, nhưng bắt buộc, nhằm chống lại “miền đất tan hoang” [the “desolate land”, trích Tôi, Kẻ Khác], nơi con người không nói, nhưng giết [người].

Nguyên tác tiếng Thụy Điển.
Bản tiếng Anh của Victor Kayfetz  có trên trang e_Nobel của Viện Hàn Lâm Thụy Điển
NQT dịch ra tiếng Việt.



Sách & Báo Mới

*

Note: Tay này, vua viết trinh thám, biết mình sắp đi, ung thư phổi, bèn viết cuốn này. Gấu mua, làm mồi, viết cuốn của Gấu!
Chắc là sẽ viết về những ngày ở nông trường cải tạo Đỗ Hòa, nơi Gấu tính chọn, để chết, đếch thèm trở về Đời!
Nơi chốn hạnh phúc, là nơi chốn để chết!

Khi ông anh của Gấu viết MCNK, ông biết, mình là con voi già, trở về cái nghĩa địa voi, tức là Đà Lạt của ông, để chết.
Nơi chốn hạnh phúc nhất?

Thì đọc thư viết cho đảo xa thì biết.
Hay đọc mấy bài thơ của ông gửi cho đảo xa.

Ngôi nhà đỏ, trăng hồng

TTT @ Phan Nguyên Blog


Những đứa trẻ của Dickens

17.2.1973
Em và anh thuộc loại máu lạnh ở xứ nóng không hợp thật. Mấy ngày em ở Sài Gòn, tuy nói với em là vẫn làm việc nhưng anh chẳng làm gì cả. Làm mấy bài thơ thì có. Lúc nào anh cũng ngóng, biết em không đến, nhất là hai bữa cuối trước ngày em đi. Em đi lần này không có anh đưa. Giả thử anh có đưa chỉ làm em nặng thêm, máy bay nặng thêm. Bữa ấy - chắc là có cô H.A đưa ra đến Phạm Ngũ Lão - có thấy nhẹ không?

Ngồi trước mặt em, anh thật chẳng hiểu mình ra sao, mình muốn gì. Bởi anh toàn nói bậy không. Lúc nào anh cũng cứ nghĩ chẳng nên làm em buồn, hãy cùng vui lúc bấy giờ. Nhưng cái vui anh gây ra cũng tệ. Anh tự hỏi : tại sao đối với em, anh không làm như với những người khác, hay bình thường là hai kẻ yêu nhau, như mọi người. Bữa em hỏi anh có sợ em không, bây giờ anh thấy có lẽ anh sợ em. "Sợ" như cái mặc cảm anh biết bắt rễ tự nơi anh ngày nhỏ:  không bao giờ anh có được cái mà tất cả mọi người đều có. Đứa trẻ bất hạnh mồ côi ra đời quá sớm mà. Nó chỉ nhìn đồ chơi bày trong tủ kính, nhìn đồ chơi những đứa khác chơi, nó chẳng có, chẳng ai nghĩ đến cho nó. Em có biết anh đọc Le Petit Chose năm nào không? Năm học lớp ba và từ xửa xưa đó anh đã thấy nhân vật đó là anh rồi. Những đứa trẻ của Dickens đều vậy, lớn lên khá hơn nhưng rốt cuộc vẫn khốn đốn vì yêu người.

* *

Phỏng Giái

Nhà Ngụy, chúng chiếm; Ngụy, chúng tống vô Trại Tù mút mùa lệ thuỷ;
Vợ Ngụy, chúng hiếp; con Ngụy, cấm đi học, đứa nào lỡ đi học, cấm vô Đại Học!

Liberation-and Return?


MILAN RICHTER

Only in a dream would you dare ask your mother
about Commandant Vasil,
who liberated her from Terezín
and from virginity.

"They gave us freedom, and I and my friend
Zdena gave them love."
She did not say "our bodies" or less plainly
"the scent of our Jewish hair."

"At the command centre in Teplice we sorted
the diamonds confiscated from the Germans.
Lesser gems went by courier to Moscow;
Vasil kept the finest for himself.

'You are the most beautiful jewel I have,'
he'd say, smiling, as he stowed them in the safe.
If I'd hidden away just one behind my blouse,
believe me, we'd be wealthy today.

For me he was a hero of Russian legends;
I found it enough to eat well,    
to be sated with his embraces. By then
I had no one else left in the world.

That autumn they ordered him home,
but he never returned to wife and children.
His own chauffeur murdered him on the way.
Death liberates. I was again

free and alone," my mother tells me in this long dream.

"When your father tracked me down a year later,
resignedly I fell into captivity,
the Babylonian bondage a new generation
will emerge from. And one day will be released
to freedom-and death."

[Translated from Slovakian by John Minahane]


 My Old Saigon






 

*

http://www.lelitteraire.com/?p=55
1
Lướt net, gặp bài này, giới thiệu cuốn sách Tựa của Borges.
Trong, có 1 bài Tựa, Borges viết về 1 cuốn của ông, nhưng chắc Người phịa ra: Sách của những giấc mộng, "Le Livre des rêves". Có ghi năm xb: 1975.
Tuyệt.
Giai thoại mở ra bài Tựa mà chẳng thần sầu sao:
Trong 1 tiểu luận của tờ Spectator (Tháng 9, 1712), được in lại trong cuốn này, Joseph Addision nhận xét, hồn người, l'âme humaine, khi nằm mơ, rũ bỏ được cái xác, thì bèn trở thành sân khấu, diễn viên, và công chúng.
Người ta có thể thêm vô, nó cũng còn là tác giả của cái ngụ ngôn mà nó tham dự, elle est aussi l'auteur de la fable à laquelle elle assiste.



Rêve circulaire

Le grain de sable

Un jour ou une nuit – entre mes jours et mes nuits, quelle différence y a-t-il? – je rêvai que, sur le sol de ma prison, il y avait un grain de sable. Je m’endormis de nouveau, indifférent. Je rêvai que je m’éveillais et qu’il y avait deux grains de sable. Je me rendormis et je rêvai que les grains de sable étaient trois. Ils se multiplièrent ainsi jusqu’à emplir la prison, et moi, je mourais sous cet hémisphère de sable. Je compris que j’étais en train de rêver, je me réveillai au prix d’un grand effort. Me réveiller fut inutile : le sable innombrable m’étouffait. Quelqu’un me dit : « Tu ne t’es pas réveillé à la veille, mais à un songe antérieur. Ce rêve est à l’intérieur d’un autre, et ainsi de suite à l’infini, qui est le nombre des grains de sable. Le chemin que tu devras rebrousser est interminable; tu mourras avant de t’être réveillé réellement. »

Je me sentis perdu. Le sable me brisait la bouche, mais criai : « Un sable rêvé ne peut pas me tuer et il n’y a pas de rêves qui soient dans d’autres rêves. » Une lueur me réveilla.

Cuốn sách Tựa, tiếng Tây, mua lần qua Paris, thăm Kiệt Tấn, tái ngộ HPA, cái hẹn cuối thiên niên kỷ, của hai tên bạn quí, thuộc băng đảng Tiểu Thuyết Mới ngày nào.
Cuốn Italo, mua lâu rồi, sống sót cuộc phần thư làm từ thiện của Cô Út.
Trong cuốn Sách Tựa, có nhiều cuốn đếch có, Borges phịa ra chúng, rồi viết lời Tựa.
Thú vị là, nhân đọc Calvino, "Những cấp bậc của thực tại trong văn chương", "Levels of Reality of Literature", ông viết, Borges có nhắc tới Đêm Ả Rập, [tức Ngàn Lẻ Một Đêm], và theo Borges, đêm thứ 602, là đêm thần kỳ nhất, theo most magical of all.... Trong bản dịch mà Calvio đang có trong tay, ông bèn vội kiếm, để thưởng thức: Làm đếch gì có cái đêm ấy là đêm gì!
Borges, trong lời Tựa của cuốn sách Tựa của mình, cảnh cáo độc giả, đừng nghĩ tôi viết cuốn này, trong cái dòng Nhã của Những Nhã, Cantique des Cantiques, Đêm của Những Đêm.... và, đừng coi Tựa là cái trò áo thụng vái nhau - cái này thì Mít bị cực nặng, và Gấu, sở dĩ bị chúng chửi, vì đếch chịu khen thằng chó nào cả, hà hà - Borges coi Tựa là 1 dạng phê bình.
Đúng như thế.
Lần Gấu viết bài Tựa cho cuốn Trăng Ơi Thơ Ấu Mãi, NMG phán
, viết thế này, thì đếch tên nào dám viết về cuốn này nữa.
Còn KT, thì quê quá, phán, ở Cali này thiếu gì
người nhờ xoa đầu, xoa đít, nâng bi, đội dĩa..., mà phải vời đến 1 tên ở Canada.

Kỷ niệm, kỷ niệm

Trăng ơi, cớ sao mà Mi cứ thơ ấu mãi?

Trăng ơi, cớ sao mà Mi cứ thơ ấu mãi?
Đây cũng là một vấn nạn mắc mớ đến Cái Ác.
NMG, khi đọc bài viết của Gấu, dùng làm bài tựa cho tập truyện ngắn của NCK, đã chú ý đến một đoạn ở trong đó, liên quan đến tính tình của tác giả của nó, là NCK, và cùng với NCK, là thứ văn chương giống như vầng trăng thơ ấu mãi của con người.
*
Khi đọc sơ mấy truyện anh đưa, (Trăng Ơi Thơ Ấu Mãi], tôi chợt nẩy ra ý nghĩ, hay là mình thử đề nghị với anh, với người đọc, một cách viết "kép", theo kiểu Faulkner, khi viết Những Cây Cọ Dại, The Wild Palms: hai truyện viết song song, xen kẽ, bề ngoài chẳng có chi liên hệ.

Ở đây, có quá nhiều liên hệ. Hai đứa cùng thời, cùng bị cuộc chiến hành hạ, và khi thoát ra, mỗi đứa một cách. Và tôi cũng tin rằng, khó có ai còn lành lặn, sau một cuộc chiến như thế. Sau những ngày học tập dài như thế. Tuy vậy, vết thương của anh, có vẻ không nặng nề, qua những truyện ngắn kế bên. Anh mang theo vầng trăng qua những trại tù, và nó cứ thơ ấu mãi, như một cậu học trò ở trong anh. Cái cậu học trò này, ngày xưa, chỉ mong được cô giáo gõ cho vài cái vào tay, sau này bắt chước Anatole France, nhẹ nhàng an ủi cô giáo, khi cô nằm trên giường bệnh: "Hãy ngủ đi, ngày mai chúng ta sẽ lên đường." Cậu học trò, không có những bước chân sáo, không đi qua vườn Lục Xâm Bảo, nhưng ngày ngày mang cơm cho cô giáo của mình. Cậu có một ông bố ở trong quân đội, có một bà mẹ phải tần tảo nuôi con... Tôi không hiểu, tại sao cậu lại có mãi một vầng trăng thơ ấu, như thế, trong một cuộc sống như thế. Sau một cuộc chiến như thế. Đây là một phép lạ của những bài toán hình học, của những giờ học ngoại ngữ chăng? Nếu cậu không gặp một cô giáo như thế, liệu cậu có tìm ra vầng trăng "thề" thơ ấu mãi hay không? Và cái bài học văn chương, phải chăng nó cũng bắt nguồn từ đó?

Trăng ơi thơ ấu mãi

Nhưng cái hồn của văn chương Miền Nam, mà Gấu có lần phán ẩu, nằm trong nhạc sến, liệu nó còn nằm ở trong cái vầng trăng thơ ấu mãi?
*
"Đó là một điều cô dậy em, tâm hồn của em. Cô dậy em rất nhiều điều. Trước tiên, cô đã nhốt em trong nụ cười của cô, như người học trò trong lớp học tháng tám. Rồi cô trả em về thế gian, với bổn phận viết về nó, như nó là: đen rợn người ở bên trên, trong trắng nhiệm mầu ở bên dưới .
"C'est une chose que tu m'as apprise, mon âme. Tu m' as appris beaucoup de choses. Tu m'as d'abord enfermé dans ton rire comme un écolier dans la classe au mois d'aout, puis tu m'as rendu au monde avec pour devoir de l'écrire comme il est: affreusement noir en dessus, miraculeusement pur en dessous."

(Christian Bobin, L'inespérée).
Đen một cách ghê rợn, phải chăng là những ngày dài, trước, trong, và sau trại tù?
Trong trắng nhiệm mầu, là vầng trăng thơ ấu mãi?

NQT

Christan Bobin, cũng là một phát giác tuyệt vời của Gấu, tại một thư viện Toronto, ở cái khu dành riêng cho sách Tiếng Tây của nó. Văn chương của tay này, thật ứng vào cái câu văn chương bèn cứ thơ ấu mãi, mà câu trên là một ví dụ.
Gấu khám phá Christian Bobin, đúng là cái cuốn Cô Bạn Không Làm Sao Mà Dám Ao Ước, L'Inesp
érée, và đúng cái câu trên.
Bèn bệ ngay cuốn sách về nhà!
Thú vị làm sao, là sau này, Gấu có một độc giả, rất quí trang Tin Văn, và cũng rất mê Bobin. 

Bà hất hàm hỏi, Gấu mà cũng đọc Bobin ư, tôi có đủ sách của ông ta, muốn đọc thì tôi gửi cho mà đọc.
Tks again both of U. NQT

https://chuyenbangquo.wordpress.com/2009/10/25/toi-doc-quyen-tinh-yeu-thoi-tho-ta/

.... Khi ông mang cô trở về quê cũ thì Fermina lọt vào mắt xanh của Juvenal Urbino, một ông bác sĩ nổi tiếng, vì ông là người đã chặn đứng cơn dịch tả đang hoành hành thành phố ấy.  Fermina thẳng thừng từ chối Florentino bảo rằng chuyện thư từ hẹn hò thời bé bỏng chỉ là chuyện mơ mộng hão huyền. Bác sĩ Juvenal Urbino đẹp trai và hào hoa đã chiếm được lòng nàng.  Cuộc hôn nhân hạnh phúc ấy kéo dài đến hơn năm mươi năm.

Note: Không phải như vậy. Hai người có gặp nhau. Và vừa nhìn thấy anh chàng, cô gái vỡ mộng, không phải thằng này!
Cú gặp gỡ là 1 xen đỉnh cao của câu chuyện, mà tại sao mà lại nhớ nhầm, đến nỗi coi thường cô gái đến mức như thế này? Quái thật!
Gấu đọc Trăm Năm Cô Đơn, ở Sài Gòn, bản tiếng Việt. Rồi bỏ nước ra đi, và dược đọc Tình Yêu Thời Thổ Tả, ở Thư viện của phái đoàn Pháp, ở Trại tị nạn Thái Lan, của mấy ông Tây ghé thăm Trại rồi bỏ lại. Mê quá, vì Gấu cũng có thời làm nghề viết thư mướn, như nhân vật ở trong truyện.

Tình Yêu Thời Thổ Tả

http://www.tanvien.net/Chuyen_van/cv_5.html

Tình Yêu Thời Thổ Tả, cái gì vậy cà?  

Sau khi ông con được người yêu cho phép gặp mặt, bà mẹ biết liền, bởi vì ông con trai nói không ra tiếng, đêm nằm ngủ gãi sồn sột, lăn qua lăn lại, đập mình đập mẩy, mất tiêu luôn khẩu vị. Ghê gớm hơn nữa, trong thời gian chờ đợi người yêu trả lời thư, tình trạng ông con ngày càng trở nên nguy kịch: ỉa chẩy, ói mửa… bà mẹ đưa đi bác sĩ cấp cứu, và sau cùng đành kết luận: những triệu chứng của tình yêu giống “y chang” những triệu chứng của bịnh thổ tả!

Cái vụ Gấu đọc Trăm Năm Cô Đơn, mới ly kỳ rùng rợn, và cũng đã “tự sướng” trên Tin Văn rồi. “Vấn đề”, là, Gấu chưa từng bao giờ có ý nghĩ bỏ nước ra đi, 1 lòng 1 dạ với quê hương mỗi người chỉ có 1, và khi đọc Trăm Năm Cô Đơn, đúng là dòng văn của thầy Faulkner của Gấu, bèn viết 1 bài điểm sách thần sầu, và gửi cho tờ Thanh Niên của Huỳnh Tấn Mẫm, nhưng đó chỉ là “cái cớ “- thuổng từ của Thầy Phúc, khi viết về Vũ Khắc Khoan – và tiếp theo bài điểm sách, là lá thư xin việc, xin Cách Mạng, xin báo Thanh Niên của Trùm VC nằm vùng Huỳnh Tấn Mẫm cho tên nhà văn Ngụy ngày nào 1 chân tà lọt!
Đúng như thế!
Vụ này thi sĩ Đại Hàn Chung Đô Quan rất rành. Người có đọc lá thư, và khen, qua Nguyễn Mai, như 1 tác phẩm văn học!
Nh
bạn quí ngày nào thường ngồi Quán Chùa mí nhau, là Mít Butor, Hoàng Ngọc Biên, trao cho HTM.
Chàng vứt vô thùng rác, chắc thế.

Cái cú mặc khải “không phải thằng này”, chỉ với BHD, Gấu trúng hai lần. Một lần ở ngã tư Phan Đình Phùng & Lê Văn Duyệt, nơi sau này hoà thượng Thích Quảng Đức tự thiêu. Lần thứ nhì là ở nơi cổng trường Đại Học Khoa Học, Đại Lộ Cộng Hòa, có thể vì thế, đọc xen đó, trong Tình Yêu Thời Thổ Tả, cực kỳ nhức nhối. Lần đầu, em mới 11 tuổi, chạy vội ra khỏi nhà, cũng ngay kế bên, rồi lại vội vàng chạy về nhà. Thê lương lắm. Sau này, gặp lại trong cái xen tả Mối Tình Đầu, trong Istanbul, của Pamuk. Lần thứ nhì, em phán, ta chưa hiểu tình yêu là gì, Gấu, vừa thê lương, vừa mệt vì chạy đuổi theo nàng, vừa giận dữ.

*

Ngã tư Phan Đình Phùng & Lê Văn Duyệt

Bảo tàng viện của sự ngây thơ

GCC tỏ tình mí BHD khi em 11 tuổi tại góc đường này. Khi đó chỉ có cái cột đèn chỉ đường. Nhà em kế ngay bên, phía bên trái, bên dưới cái băng rôn, quá chút nữa. Cái máy nước công cộng cũng kế ngay đó. Quá nữa, trên đường PDP, tới ngã tư Cao Thắng & Phan Đình Phùng. Trường mẫu giáo Aurore gần đó. Gấu, khi đó đang học trường Quốc Gia Bưu Điện, chiều nào cũng đạp xe chạy vội tới, đứng trên lan can tiệm sách ABC, cũng là nhà BHD, để kịp nhìn thấy BHD đón em trở về, ghé máy nước rửa chân. Ngã tư này có tiệm chụp hình. (1) Có lần Gấu hộ tống em tới đây chụp hình để gắn vô học bạ, nhờ vậy, cũng được ăn theo 1 tấm, sau nhờ họa sĩ Ngọc Dũng đi 1 đường phác họa, trở thành kho tàng đầu tiên trong đời Gấu!

Và ngã tư trở thành “lịch sử”: Nhà sư Thích Quảng Đức tự thiêu ngay trước mắt Gấu, nếu thời gian co dãn, di chuyển hai đầu ngược xuôi.

Trên đường Lê Văn Duyệt, phía bên trái bức hình, là khu Chợ Đũi, ngã tư Lê Văn Văn Duyệt & Trần Quí Cáp, có quán cà phê Tàu, nơi Gấu vẫn thường ngồi chờ BHD đưa em gái đi học, tại trường Kiến Thiết, cũng ngay đó.

Ui chao, em chạy vội ra, chỉ để lắc đầu, rồi lại chạy vội về nhà.

Cảnh này sau lập lại ở Đại Lộ Cộng Hòa, trước cổng Đại Học Khoa Học Sài Gòn.

Nhưng phải đến khi đọc Pamuk, Gấu mới nhớ ra ánh đèn chỉ đường, xanh đỏ, lập lòe trên khuôn mặt của BHD, in rõ nỗi đau khủng khiếp của Gấu:

Đứng trước một cái nghĩa địa nhỏ, trong đêm tối lạnh buốt, cảm thấy những dòng nước của con vịnh Bosphorus chạy rần rần trong xương tuỷ của cả hai chúng tôi nàng thầm thì, nàng yêu tôi biết là bao, và tôi nói tôi có thể làm bất cứ chuyện gì vì nàng, và tôi ôm nàng chặt cứng, như là tôi có thể, với tất cả sức lực, niềm đau, và hạnh phúc của tôi. Chúng tôi hôn nhau, một nụ hôn dài, như bất tận, và bất cứ khi nào tạm ngưng, tôi hé mắt nhìn, và thấy mầu vàng của ngọn lửa từ phiá bên kia vịnh bập bùng trên làn da mịn màng của nàng.

Tình đầu

Trường Quốc Gia Bưu Điện lúc đó chưa xây, học nhờ trường Quốc Gia Thương Mại, kế nhà thờ Phanxicô, đầu đường Phạm Đăng Hưng & Phan Đình Phùng. Gấu tan học, là đạp xe thẳng con đường PDP tới ngã tư Lê Văn Duyệt.
Gấu, khoá đầu, khóa đặc biệt, 2, thay vì 3 năm, điều kiện Tú Tài 2, trong khi khóa 3 năm chỉ cần bằng Trung Học. Hai năm, nhưng với Gấu, còn 1 năm, , nhờ thầy hiệu trưởng Trần Văn Viễn “đặc cách” cho vô học, chuyện này kể ra rồi.
Ra trường Gấu làm việc ngay tại Trung Ương Cơ Xưởng VTD, số 11 Phan Đình Phùng, đúng cái chỗ sau phá đi xây trường

Ngô Nhật Đăng commented on this.

Tuy cũng có cơ duyên gặp anh Phạm Chí Dũng vài lần, nhưng tôi không phải bạn của anh. Anh Dũng từng cho biết đã có thời gian tham gia ban chuyên án của an ninh về hồ sơ tôi. Hôm rồi, đọc thư ngỏ của anh gửi ông Phó Bí thư thường trực thành phố, quả thực, tôi cảm thấy tội nghiệp cho anh, đặc biệt là ông cụ, ba anh - những người Cộng sản chuyên chính và cũng từng là quan chức lớn của Đảng.
Tôi có nhiều bạn là Đảng viên lâu năm. Chơi với họ, tôi biết được điều này: không ai khô...

Note: Đảng, chủ nghĩa CS, đến già mới tỉnh.... là toàn trò nhảm nhí. 

Tất cả là do Cái Ác Bắc Kít, mà tổ sư của nó, là Cái Ác Á Châu, gây nên. Gấu Cà Chớn đã lèm bèm hoài về chuyện này rồi, kể từ cái lúc được đọc bài viết của Tolstaya khi bà điểm cuốn Đại Khủng Bố của Conquest.

Bà viết, chủ nghĩa CS không ở trên trời rớt xuống, mà nằm trong những tầng hoang vắng, từ những đáy sâu của lịch sử Nga, và cơn gió độc là chủ nghĩa CS là cái dịp để nó thừa cơ hoành hành. Nếu không có sự trợ giúp của tất cả 1 lũ Bắc Kít, nó không thể sống dai đến như thế.

Có tên Bắc Kít nào, 1 tên thôi, "thở than" về 17 năm tù của Thảo Trường?
Những tên như Nguyễn Viện, thì cũng có thời được vinh dự huởng ân huệ của Đảng vậy?
Nhân dân Nga, dù bị kìm kẹp đến như thế, vẫ
n sống sót, là vì ở trong họ, vẫn còn 1 chút linh hồn, mà cái linh hồn này, là từ Ky Tô Giáo, Chính Thống Giáo.
Bắc Kít vô phương.

Bắc Kít còn chết vì cái loa phường.
Mọi hiểu biết của chúng, là từ cái loa này.
Liên Xô may mắn, còn là do hai cuốn, 1 của Conquest, 1 của Pasternak, được lén lút đưa vô nước Nga, và họ biết, ở bên ngoài
nước Nga có thế giới. Bắc Kít không có được cái cơ may trời biển này!

Bà Applebaum, phán, cả 1 Cựu Lục Địa, thoát Họa Đỏ, là nhờ hai cuốn sách, 1 của Orwell, và 1 của Koestler.
Nếu thế, Liên Xô thoát Họa Đỏ, là nhờ cuốn của Conquest, viết về Đại Khủng Bố, và của Pạt, Bác Sĩ Zhi Và Gồ

Nhớ lại coi, nhũng ngày đầu sau 30 Tháng Tư, Bắc Kít được chiêm ngưỡng thiên đường Miền Nam, cái đồi trụy về văn học của nó, cái phồn vinh giả tạo của nó...
Khi thôn tính Miền Nam, 1 cách nào đó, Bắc Kít tự giết chính nó, và cùng với nó, cả 1 nước Mít.

http://www.tanvien.net/Tribute_1/Robert_Conquest.html

Và có lẽ phải dùng tới thuật ngữ của Conquest, khi ông nhìn lại thế kỷ tan hoang vừa qua, trong cuốn sách của ông [Reflections on a Ravaged Century, by Robert Conquest, New York W.W. Norton & Company, 317 pages, $26.95] : Mindslaughter. Làm thịt cái đầu.
Đây chính là chấn thương nặng nề mà Miền Bắc đã 'cưu mang' khi đánh chiếm Miền Nam. Con bọ VC là gì nếu không phải là một thứ sinh vật bị làm thịt mất cái đầu, của con người, và thay vào đó, của con bọ?
Bởi thế, một nhà phê bình, Michael Young, khi đọc cuốn của Conquest, đã ban cho ông cái tên, Đại Phán Quan, Grand Inquisitor.


Tolstaya viết:

Trong thời Stalin, như tôi biết, xã hội Nga, qua bao thế kỷ sống dưới cái tàn bạo, bèn trở thành tàn bạo, bị cái độc, cái ác ăn tới xương tới tuỷ, và bèn sướng điên lên, bởi tình cảm, ý nghĩ, rằng, mọi chuyện đều được phép, và bèn hủy diệt mọi thứ mà nó coi là “ngoại nhập”: kẻ thù, nhóm, dân tộc thiểu số, mọi thứ có tí ti khác biệt với nhân dân chúng ta, cái thường ngày ở xứ Bắc Kít. Lúc đầu thì thấy đơn giản, và có tí tếu, hài: lũ trưởng giả, người ngoại quốc, những kẻ đeo cà vạt, đeo kiếng, đọc sách, có vẻ có tí học vấn…. nhưng dần dần của khôn người khó, kẻ thù cạn dần, thế là xã hội quay cái ác vào chính nó, tự huỷ diệt chính nó. Nếu không có sự trợ giúp phổ thông, đại trà của nhân dân, Stalin và những tên ăn thịt người đệ tử lâu la không thể sống dai đến như thế. Thiên tài của tên đao phủ, vỗ ngực xưng tên, phô trương chính nó, bằng khả năng cảm nhận, dẫn dắt những sức mạnh ma quỉ ru ngủ đám đông, khôn khéo thao túng đường đi nước bước, biết, ai sẽ là món hors d’oeuvre, ai là món chính, ai sẽ để lại làm món tráng miệng…
Đó là nhà bếp địa ngục mà Conquest săm soi. Và nhân vật dẫn đầu thì không phải chỉ là tên đao phủ, nhưng mà là tất cả bầy cừu cùng cộng tác với hắn, đứa thêm mắm, đứa thêm muối, thêm tí bột ngọt, cho món thịt của cả lũ.

Cuốn "Đại Khủng Bố", của Conquest, bản nhìn lại, a reassessment, do Oxford University Press xb, 1990.
Bài điểm sách, của Tolstaya, 1991.
GCC qua được trại tị nạn Thái Lan, cc 1990.
Như thế, đúng là 1 cơ may cực hãn hữu, được đọc nó, khi vừa mới Trại, qua tờ Thế Kỷ 21, với cái tên “Những Thời Ăn Thịt Người”. Không có nó, là không có Gấu Cà Chớn. Không có trang Tin Văn.
Có thể nói, cả cuộc đời Gấu, như 1 tên Bắc Kít, nhà quê, may mắn được ra Hà Nội học, nhờ 1 bà cô là Me Tây, rồi được di cư vào Nam, rồi được đi tù VC, rồi được qua Thái Lan... là để được đọc bài viết!
Bây giờ, được đọc nguyên văn bài điểm sách, đọc những đoạn mặc khải, mới cảm khái chi đâu. Có thể nói, cả cái quá khứ của Gấu ở Miền Bắc, và Miền Bắc - không phải Liên Xô - xuất hiện, qua bài viết.
Khủng khiếp thật!

Cái vụ đổ hết cho Đảng CS này, của đám Bắc Kít mồm miệng tên nào cũng sặc mùi chiến lợi phẩm, tàn dư Mỹ Ngụy, trong có cả mùi kít Yankee mũi lõ, do bỏ chạy tán loạn, không có thì giờ thu dọn, làm Gấu nhớ đến chuyện khôi hài đen thời Nazi: Người Đức cực thù Do Thái, vì Lò Thiêu!
Y chang lũ Bắc Kít Nguyễn Vịt này
.

V/v Cái loa phường.

Akhmatova, qua Brodsky trích dẫn, phán: Chỉ có ai ở Nga và nghe đài mỗi ngày, thì mới có thể hiểu được chủ nghĩa CS nghĩa là gì.
Only someone who lives in Russia and listens to the radio every day can understand what communism is.
Volkov: Trò chuyện với Joseph Brodsky


Nhiều người cho rằng Mẽo leo thang chiến tranh, khi dội bom Bắc Kít.
Không phải.
Mẽo muốn bỏ chạy. Khi bom nổ trước nhà Ông Lành, thì Ông Lành phải rét thôi.

Lần Gấu gặp lại ông cậu, Cậu Toàn, ông kể Bắc Kít rất sợ cái kế "không thành" của Khổng Minh, được Mẽo áp dụng vào cuộc chiến Việt Nam, nghĩa là, rất sợ, nếu đem hết VC chủ lực đánh vô Sài Gòn, để Mẽo, từ Đệ Thất Hạm Đội, lên máy bay, rồi nhảy xuống Hà Nội, rồi ăn sáng ở Bờ Hồ, tối ngủ đỡ nhà sàn Bác Hồ!
Ông nói, “ta” bắt được 1 tên Xịa cao cấp, uýnh nó, hỏi, liệu xẩy ra chuyện đó, nó lắc đầu, Mẽo chuồn là chuồn, chán xứ Mít quá rồi! Chỉ đến khi nhận được “mail” của Cao Bồi, “bạn của cháu”, thì mới yên tâm, đổ toàn lực luợng vô chiến dịch cuối cùng!


*
Cuốn này, Bên Thắng Nhục, cũng 1 thứ mập mờ đánh lận con đen, y chang thứ lý luận của lũ VC nằm vùng.
Hòa giải. GCC đã phán rất nhiều lần rồi, cái gọi là hận thù giữa Mít, chỉ bắt đầu từ 30 Tháng Tư 1975, không phải trước đó. Ngay cả trong những ngày chiến tranh cực kỳ khốc liệt, cũng không có hận thù:
Trong mọi tên Ngụy, chưa
nói tới người dân Miền Nam, đều mong mỏi chiến tranh sẽ kết thúc, người Mỹ sẽ ra đi, người Việt sẽ xúm nhau hàn gắn đất nước.
Thử nghe bất cứ 1 bản nhạc sến, là thấy liền, cảm liền, “một mai qua cơn mê”, thí dụ.
Lũ nhơ bẩn này cố tình đổi trắng thay đen.
Đến già mới tỉnh ngộ: Cứt!

*

Người Nữu Ước, số mới, Jan 16, 2017

Tay này, Oz, Gấu cực mê, và vấn đề ông ta đặt ra - tương quan giữa Do Thái và Ả Rập - có gì tương tự Bắc Kít & Nam Kít, cộng thêm cú Nazi & Do Thái, Bắc Kít & Ngụy.
Tất cả quyền lực trên thế gian không thể biến 1 tên thù bạn, thành yêu thích bạn.
Vấn đề của Mít bây giờ y chang!
Thảm hơn, có lẽ, lấy cas của Gấu: Tại sao mà mi thù mi ghê gớm đến như thế, hả tên Gấu Bắc Kít?
Hà, hà!


... Anh Trụ ơi, trong một bài thơ dịch của anh, Sea cucumber, theo K, dịch là con hải sâm (trừ phi anh không muốn dùng từ hán việt nên dùng chữ dưa biển ).

In China, Sea Cucumber is called Hai Shen, which translates roughly into Sea Ginseng, and it is unclear whether this refers to its aphrodisiacal qualities or healthful properties as a tonic for the kidneys and blood. It has been used in China for thousands of years as a treatment for Arthritis, fatigue, Impotence, constipation, frequent urination and joint pain, and the herb was listed as a medicinal agent in the Bencao Congxin of 1757.  ( http://www.herbalist.com/wiki.details/86/category/11/start/0/)

Phúc đáp:
Tks

Bài thơ của Szymborka, Tự Trị, GNV đọc trong Chứng từ Thơ, chương “Thơ và Sinh Học” của Czeslaw Milosz.
Szymborka, nữ thi sĩ Ba Lan, Nobel văn chương, điểm tử huyệt của mấy anh thi sĩ tiền chiến theo Ðảng, suốt đời ăn bánh vẽ, về già, sắp đi tầu suốt, mới dám thú thực.
Phải đọc hai bài thơ, 1 của Chế Lan Viên, và 1 của Szymborska, thì mới thú vị.

Sau này anh đọc thơ tôi nên nhớ
Có phải tôi viết đâu? Một nửa
Cái cần đưa vào thơ, tôi đã giết rồi
Giết một tiếng đau, giết một tiếng cười
Giết một kỷ niệm, giết một ước mơ
Tôi giết cái cánh sắp bay… trước khi tôi viết
Tôi giết bão táp ngoài khơi cho được yên ổn trên bờ
Và giết luôn Mặt trời lên trên biển
Giết mưa và giết cả cỏ mọc trong mưa luôn thể
Cho nên câu thơ tôi gầy còm như thế
Tôi viết bằng xương thôi, không có thịt của mình
Và thơ này rơi đến tay anh
Anh bảo đấy là tôi
Không phải!
Nhưng cũng chính là tôi – người có lỗi
Đã giết đi bao nhiêu cái
Có khi không có tội như mình.

Chế Lan Viên

Tự Trị

Gặp nguy hiểm hải sâm tự phân đôi,
Thí một nửa cho thế giới xâu xé,
Nửa kia, chuồn,
Thật hung bạo, nó xé đôi nó ra, một nửa là tận thế, một nửa là cứu chuộc
một nửa là trừng phạt, một nửa là ban thưởng
một nửa là hôm qua, một nửa là ngày mai
Ở giữa hải sâm, một lỗ nẻ nẻ ra
Và hai rìa lập tức trở thành xa lạ với nhau.
Một rìa, cái chết, một rìa, đời sống.
Ðây, chán chường; kia, hy vọng
Nếu có 1 sự thăng bằng, thì OK.
Nếu có công lý, thì là như vậy đó.
Chết như là có thể, trong hạn vi, không vượt quá lằn ranh.
Sống trở lại, từ chút cứu chuộc còn lại.
Chúng ta, cũng biết cách phân thân
Nhưng chỉ để trở thành, một bên là thịt, một bên là lời thì thầm bị bẻ gãy.
Một bên là thịt, và một bên là thơ ca.
Một bên là cổ họng, một bên là tiếng cười,
yếu ớt, tắt ngấm liền tức thì.
Ðây, trái tim nặng nề, kia, non omnis moriar,
chỉ ba từ nho nhỏ, như ba cái lông chim bay lên.
Lỗ nẻ không chia chúng ta
Một lỗ nẻ bao quanh chúng ta.

Szymborska. Tưởng nhớ [To the memory of] Halina Poswiatowska]

Autotomy
First published in Poezie, 1970, in the section entitled "Z nowych wierszy."
"non omnis moriar": "I shall not wholly die.// Horace, Odes, Book III, Ode XXX, 6 (//Exegi monumentum aere perennius"],
Halina Poswiatowska: the talented author of several volumes of poetry, who died young (1935-1967).

14. YOU WHO WERE BORN

You who were born this night
To tear us from the Devils might
- TRADITIONAL POLISH CAROL

Whoever considers as normal the order of things in which the strong triumph, and the weak fail, and life ends with death, accepts the devil's rule.

So Christianity should not pretend it looks favorably upon this world, for it sees at the core of it the sin of desire, or Universal Will, to use the term introduced by the great philosopher of pessimism, Schopenhauer, who found in Christianity and Buddhism a common trait: compassion for the inhabitants of earth, this vale of tears.

Whoever places his trust in Jesus Christ waits for His coming and the end of this world, when the first heaven and the first earth pass, and death is no more. 

Ðấng sinh ra đêm nay
để kéo chúng ta ra khỏi quyền năng của Quỉ
Ðồng dao Ba Lan

Kẻ nào coi là tự nhiên, cái trật tự qua đó kẻ mạnh thắng kẻ yếu thua và đời sống chấm dứt bằng cái chết, kẻ đó chấp nhận luật của quỉ.
Như vậy Ky tô giáo không thể coi thế gian này là OK, là bảnh lắm rồi, bởi vì nó nhìn thấy ở tim đen của thế gian này là tội thèm, hay Ước muốn Phổ cập, dùng từ của triết gia lớn về bi quan, Schopenhauer, người nhận ra nét chung của Ky Tô và Phật giáo: lòng trắc ẩn cho những con người ở trên thế gian, thung lũng nước mắt này
Bất cứ kẻ nào đặt niềm tin ở Chúa Ky Tô, kẻ đó đợi sự tới của Người và sự tận cùng của thế giới này, khi thiên đàng thứ nhất và trái đất thứ nhất qua đi, và cái chết thì không còn. 

15. RELIGION COMES

Religion comes from our pity for humans.

They are too weak to live without divine protection.

Too weak to listen to the screeching noise of the turning of infernal wheels.

Who among us would accept a universe in which there was not one voice

Of compassion, pity, understanding?

To be human is to be completely alien amid the galaxies.

Which is sufficient reason for erecting, together with others, the temples of an unimaginable mercy.

Czeslaw Milosz: Second Space


What makes our century the worse?
Has it, dazed with grief and fear,
Touched the blackest sore of all,
Yet not had strength enough to heal?
Akhmatova

Solomon Volkov: Conversations with Joseph Brodsky. Rereading Akhmatova's Letters

Cái khốn kiếp của thế kỷ chúng ta, là cái gì?
Ðau quá, sợ quá?
Ðen như mõm chó?
Hay đếch đủ sức mạnh để hàn gắn vết thương?



III

A chronicler who recites events without distinguishing between major and minor ones acts in accordance with the following truth: nothing that has ever happened should be regarded as
lost for history. To be sure, only a redeemed mankind receives the fullness of its past-which is to say, only for a redeemed mankind has its past become citable in all its moments. Each moment
it has lived becomes a citation a l'ordre du jour-and that day is Judgment Day.

IX

Mein Fliigel ist zum Schwung bereit,
icb kehrte gern zuriick,
denn blieb icb auch lebendige Zeit,
ich hatte wenig Gluck.
-Gerhard Scholem, "Gruss vorn Angelus"

(1)

A Klee painting named "Angelus Novus" shows an angel looking as though he is about to move away from something he is fixedly contemplating. His eyes are staring, his mouth is open, his wings are spread. This is how one pictures the angel of history. His face 'is turned toward the past. Where we perceive a chain of events, he sees one single catastrophe which keeps piling wreckage upon wreckage and hurls it in front of his feet. The angel would like to stay, awaken the dead, and make whole what has been smashed. But a storm is blowing from Paradise; it has got caught in his wings with such violence that the angel can no longer close them. This storm irresistibly propels him into future to which his back is turned, while the pile of debris before him grows skyward. This storm is what we call progress
.

(1)

My wing is ready for flight,
I would like to turn back.
If I stayed timeless time,
I would have little luck.

Cánh của tớ thì sẵn sàng để bay rùi
Tớ thèm quay lại
Nếu cứ nấn ná ở cõi thời vô thời này
Tớ sẽ chỉ có tí ti may mắn


Walter Benjamin: Thèses on the Philosophy of History
[in Illuminations]

Poetry and Utopia
Charles Simic
Thơ & Không Tưởng

Only for the sake of the hopeless ones have we been given hope.
Walter Benjamin: Illuminations
Chỉ vì những kẻ vô hy vọng mà chúng ta được ban cho hy vọng

Thơ Simic, sau 1977 tẩm chất “blue” của jazz, ["blue không xanh mà blue đen", TTT], hay là những nốt nhạc “bent”… Theo năm tháng, ông cố tìm một nguồn hứng khởi mới, bằng cách đọc triết, đọc Heidegger (thí dụ Nguồn gốc của nghệ phẩm, “The origin of the Work of Art”), và Husserl. Chúng ta không biết ông đọc nhiều, hay ít, Walter Benjamin, nhưng rõ ràng những bài viết của Benjamin ảnh hưởng lên thơ Simic, kể từ “White”, tôi phác ra ở đây:

Thứ nhất, chắc chắn Simic đã ôm lấy câu của Benjamin: “Chúng ta đều là những đứa trẻ mồ côi của những ý thức hệ”,” "orphans of ideologies”, và như Benjamin, ông rất ư hồ nghi về mọi hình thức của chủ nghĩa không tưởng, all forms of utopian idealism, bao gồm Mạc Xịt. Chính vì lý do này mà Benjamin đếch chịu được dòng tư tưởng Hegel thập niên 1930, mặc dù ông là bạn với, và bị ảnh hưởng bởi, một vài trong số những khuôn mặt nổi tiếng nhất của nó, bao gồm Theodor Adorno. Cái sự quá chán “tiến bộ” trong lịch sử, thì được ông mô tả 1 cách thần sầu, khi ông chiêm ngưỡng 1 bức họa của Paul Klee, như ông ghi lại trong “Những Luận đề về Triết học của Lịch sử” [“Theses on the Philosophy of History”]:
    A Klee painting named "Angelus Nevus" shows an angel looking as though he is about to move away from something he is fixedly contemplating. His eyes are staring, his mouth is open, his wings are spread. This is how one pictures the angel of history. His face is turned toward the past. Where we perceive a chain of events, he sees one single catastrophe which keeps piling wreckage upon wreckage and hurls it in front of his feet. The angel would like to stay, awaken the dead, and make whole what has been smashed. But a storm is blowing from Paradise; it has got caught in his wings with such violence that the angel can no longer close them. This storm irresistibly propels him into the future to which his back is turned, while the pile of debris before him grows skyward. This storm is what we call progress. (Illuminations 257-58)

Quán

Le domicile est suspendu au cou de l'homme
Comme une punition
Alain

*

http://www.tanvien.net/tribute/30.4.09_3.html

Mail, 30 Tháng Tư, 2009

Long time, no mail
Hope everything OK
NQT

Cám ơn anh . Vẫn bình thường . Chỉ chán chán . Vẫn đọc anh đấy chứ . Mừng anh vẫn nhiều energy , và vẫn chứa chan tình cảm . K
Tks

Như người xưa đánh rớt cây gươm xuống lòng sông, bèn ghi dấu lên mạn thuyền, chàng trở lại quán xưa, tìm vết hài trên lối cát, và tiếng cười của nàng vẫn còn văng vẳng đâu đây....

III 

In the last century there was an inn by the name of "Au Temps Perdu" at Grenoble; I do not know whether it still exists. In Proust, too, we are guests who enter through a door underneath a suspended sign that sways in the breeze, a door behind which eternity and rapture await us.
Walter Benjamin: The Image of Proust

Cuối thế kỷ có 1 cái quán có cái tên là "Thời Đã Mất" ở Grenoble; tớ không biết bi giờ còn không...





Bản Nhạc "Thuyền viễn xứ" của Phạm Duy phổ từ bài thơ của một cô gái

 Bác sĩ Lê Trung Ngân

image1.jpeg

image2.jpeg

Tác giả “” nói đến tập thơ đầu tay của bà mang tựa đề ““, với 22 bài thơ ký bút hiệu Huyền Chi, do nhà in Sống Chung ấn hành. Bà kể lại: Sinh năm 1934 tại Từ Sơn, Bắc Ninh, bà theo gia đình rời nguyên quán vào Nam khi còn là một nữ sinh trung học, thoạt đầu ở Đà Lạt với chị, sau đó về Sài Gòn ở với mẹ, vừa đi học vừa giúp mẹ trông nom sạp bán vải ở chợ Bến Thành. 

image3.jpeg

Huyền Chi và chồng - Ảnh: tư liệu gia đình

Lập gia đình năm 1954, bà theo chồng ra Phan Thiết, mở hiệu sách, dạy Anh ngữ, rồi làm việc cho cơ quan MAC-V, và sau biến cố 1975 bà cùng gia đình dời về lại Sài Gòn. Phu quân của bà, giáo sư Trần Phụng Tường đã tạ thế năm 2010. Trong 7 người con của ông bà, 4 người hiện ở ViệtNam, 3 người ở Hoa Kỳ.

Bà kể lại, cùng với những bài thơ khác trong tập “Cởi Mở“, bài “Thuyền Viễn Xứ” được sáng tác vào năm 1952, thời gian bà sinh hoạt với một nhóm văn nghệ sĩ trẻ và làm thư ký tòa soạn chuyên trách mục thơ cho tạp chí Phụ Nữ ở Sài Gòn. Tình cờ gặp gỡ tại nhà in Sống Chung trên đường Trần Hưng Đạo, cô nữ sinh 18 tuổi ký tặng một ấn bản của tập thơ đầu tay còn thơm màu mực mới cho một nhạc sĩ thành danh, lúc đó đang ở Sài Gòn để sắp xếp công việc cho gia đình vừa từ Bắc vô Nam. Đó là lần duy nhất tác giả bài thơ gặp tác giả bản nhạc.

Rồi thời gian tiếp tục trôi đi… Đất nước lại trải qua thêm một cuộc bể dâu… Những ấn bản của tập thơ “Cởi Mở” đã bị thất lạc từ năm 1975 lúc tác giả cùng gia đình di chuyển về Sài Gòn, và đến bây giờ thì chính nữ sĩ Huyền Chi cũng không còn nhớ trọn vẹn từng bài thơ trong đó nữa.

Bà hiện vẫn còn sống Sài Gòn, còn chồng bà – ông Trần Phụng Tường mất năm 2010. Trong 7 người con của hai ông bà có 4 người hiện ở Việt Nam, 3 người ở nước ngoài. Chắc chắn những người con ở xa quê này cũng sẽ có tâm trạng như mẹ của mình vào hơn nửa thế kỷ trước, khi: “Chiều nay gửi tới quê xưa. Biết là bao thương nhớ cho vừa. Trời cao chìm rơi xuống đời. Biết là bao sầu trên xứ người. Mịt mờ sương khói lên hương. Lũ thùy dương rủ bóng ven sông. Chiều nay trên bến muôn phương. Có thuyền viễn xứ nhổ neo lên đường…”


THUYỀN VIỄN XỨ - tiếng hát Ngọc Hạ

https://youtu.be/pMmfrmkqFWk

Tiếng hát Lệ Thu

https://youtu.be/MInJX7k-AXk

 My Old Saigon




tuoitre.vn|By Tuổi Trẻ

GCC đã kể, về lần được nghe bản này, ở nông trường cải tạo Đỗ Hoà.
Để được nghe nó, là phải có được cây đàn Tây Bán Cầm, y hệt bữa nghe Ngày Mai Đi Nhận Xác Chồng:
Để được nghe nó, thì phải có bữa đại tiệc thịt chuột, phải có, phải có....
Bởi thế, về già Gấu mới thấu hiểu, phải có 1 Ông Trời, là vậy.
Sau cái Test Kafka, "Thằng Chả" cung phụng Gấu đủ thứ, chỉ để ra hải ngoại, nhận Gói Quà Lò Thiêu, từ Steiner!
Thời gian ở Đỗ Hoà, Gấu nghĩ mình không bao giờ có dịp trở lại thế giới bên ngoài.

V/v bài thơ Thuyền Viễn Xứ.

Theo Gấu, để hiểu từ “viễn xứ”, thì phải biết thêm 1 số dữ kiện liên quan tới từ “Đà Giang”, và nếu như thế, nó liên quan tới Tản Đà, tới Vũ Hoàng Chương, tới cái gì gì, nhớ đại khái:

Cắm thuyền sông lạ một đêm thơ,
Trăng thượng tuần cao sáng ngợp bờ....

Trước giờ, Gấu vẫn nghĩ, tác giả bài thơ phải là dân cùng quê với Tản Đà, và phải là 1 người rất rành thơ, và điển cố liên quan tới thơ, tới sông hồ, tới Tầm Dương, chẳng hạn.
Từ “viễn xứ” kéo theo với nó, từ “lưu vong”, và đây là cái ý mà Blanchot viết, khi giải thích, tại làm sao mà St John Perse đặt tên 1 bài thơ của ông là Lưu Vong
Ly kỳ, rắc rối, nhiêu khê lắm, không có đơn giản đâu.

http://www.tanvien.net/Poesie/to_thuy_yen.html

Trường Sa hành

Toujours il y eut cette clameur
toujours il y eut cette fureur...
                                      Saint-John Perse: Exil

Luôn luôn tiếng la ó đó
Luôn luôn, cơn giận dữ đó
Saint-John Perse: Lưu Vong
When Saint-John Perse named one of his poems Exile, Blanchot says, "he named the poetic condition as well... The poem is exile and the poet who belongs to it belongs to the dissatisfaction of exile. He is always lost to himself, [hors de lui-même], outside, far from home [hors de son lieu natal]; he belongs to the foreign, the outside which knows no intimacy or limit, and to the separation which Holderlin names when in his madness he sees rythm's infinite space.
Khi Saint-John Perse đặt tên một trong những bài thơ của ông, là Lưu Vong, Blanchot giải thích, đó là ông còn đặt tên cho số phận thơ… Thơ là lưu vong và thi sĩ thuộc về sự bất bình lưu vong. Anh ta luôn luôn ở ngoài anh ta, ở ngoài nơi sinh, thuộc cõi lạ, cõi ngoài, một cõi không thân quen hay giới hạn, thuộc về sự chia lìa, phân ly, Hiu Quạnh Lớn như là Holderlin gọi, khi, trong cơn điên, nhà thơ nhìn thấy cõi vô cùng của nhịp điệu.
[Cái note này, thấy trong hồ sơ cũ, chỉ có vậy… Gõ Google, ra trang này]
Có vẻ như những dòng trên, viết về Thơ Ở Cõi Ngoài, Xứ Xở Của Kẻ Lang Thang Thi Sĩ, Đêm Khác, Other Night, là, để 'giải thích' bài thơ của TTY?

Nhưng, liệu ông có tiên tri ra được nỗi tù đầy, và lưu vong sau đó, khi đứng trước cơn la hét, giận dữ của biển, và chắc hẳn, còn là của ông?


http://www.tanvien.net/Diary_2/51.html

Buổi tối, lần Gấu nghe tay bạn tù cải tạo chơi ghi ta bản Thuyền Viễn Xứ, và miệng lẩm bẩm hát theo, thật là tuyệt vời.
Tuyệt vời và Ngỡ ngàng.
Thứ nhất, Gấu không hề nghĩ rằng, tay này biết chơi nhạc, không hề nghĩ rằng, lần đầu tiên cầm vô cái đàn ghi ta của cấm đó, anh chàng lại chơi đúng cái bản nhạc mà Gấu để mãi tận đáy lòng mình, tưởng đã quên nó rồi, lôi ra và tấu nó lên, ở giữa khoảng trời đất mênh mông là trại cải tạo thuộc đặc khu Rừng Sát ngày nào, ngoài kia là trùng trùng lớp lớp rừng tràm rừng đước, là trùng trùng lớp lớp mồ hôi, sức tù đổ xuống, và trên trời kia, là trăng sáng đang đổ xuống....
Đúng ra phải nói, anh ta moi bản nhạc từ đáy sông Đà, con sông khốn kiếp ám ảnh hoài thằng Gấu xứ Đoài mây trắng lắm, bỏ chạy nó, và bị nó hành, mỗi khi trái nắng trở trời, mỗi khi đời sống sang mùa, hệ thống tự bảo vệ của cơ thể oải theo, thế là con 'vai rớt' Bắc Kỳ làm ngụy!

Nhạc PD vs Tù VC



Puppet Maker
In his fear of solitude, he made us.
Fearing eternity, he gave us time.
I hear his white cane thumping
Up and down the hall.
 
I expect neighbors to complain, but no.
The little girl who sobbed
When her daddy crawled into her bed
Is quiet now.
 
It's quarter to two.
On this street of darkened pawnshops,
Welfare hotels and tenements,
One or two ragged puppets are awake.

Charles Simic
 
Lão Tặc Thiên
 
Sợ cô đơn, Lão bèn nặn ra lũ chúng ta
Sợ vĩnh cửu, bèn cho chúng ta thời gian
[Đủ để làm đủ Tứ Khoái]
Tớ nghe tiếng ba toong của Lão
Lên và xuống hành lang
 
Tớ hy vọng lối xóm phàn nàn, nhưng không
Cô bé khóc ư ử
Khi ông bố bò vô giường
Bi giờ chắc là ngủ rồi
 
Cỡ hai giờ thiếu mười lăm.
Trên con phố với những tiệm cầm đồ tối thui
Những khách sạn của dân ăn tiền trợ cấp xã hội, và những khu nhà tập thể
Hai hay ba con rối tã tượi đã mở mắt

Note; Bài này, mới được 1 vị độc giả đi 1 cái còm thần sầu, nhưng giữ riêng, không post được.
V/v Charles Simic, Gấu nhớ là hồi đầu, đọc, sợ, mãi sau mới quen được.
Tập thơ mới nhất, toàn những bài ngắn, nhưng thật là tuyệt vời.
Đúng cái ý của Brodsky, gừng càng già càng cay.

Đó, đó, lại lăm le mở hé cửa quá khứ. Bỏ đi tám ơi .
Tại sao lại hai giờ thiếu mười lăm ? Giờ khắc này đánh dấu hay biểu hiện một điều gì ? Là lúc các con rối khác quá mỏi mệt để khóc ? Là lúc các con rối khác nữa chưa lục đục mang mặt nạ để cười ? Là khoảnh khắc nhỏ nhoi để sống cho mình trong yên lặng ?

Bữa trước, có đọc 1 bài thơ về cũng cái giờ này, hay lắm, nhưng bây giờ quên sạch.

Kiếm
thấy rồi, nhưng mà là 4 giờ sáng!

FOUR A.M.
The hour between night and day.
The hour between toss and turn.
The hour of thirty-year-olds.
The hour swept clean for roosters' crowing.
The hour when the earth takes back its warm embrace.
The hour of cool drafts from extinguished stars.
The hour of do-we-vanish-too-without-a-trace.
Empty hour.
Hollow. Vain.
Rock bottom of all the other hours.
No one feels fine at four a.m.
If ants feel fine at four a.m.,
we're happy for the ants. And let five a.m. come
if we've got to go on living.

Szymborska: Poems New and Collected 1957-1997



http://www.tanvien.net/new_daily_poetry/Lunatic_Simic.html

Obscurely Occupied

You are the Lord of the maimed,
The one bled and crucified
In
a cellar of some prison
Over which the day is breaking.

You inspect the latest refinements
Of cruelty. You may even kneel
Down in wonder. They know
Their business, these grim fellows

Whose wives and mothers rise
For the early Mass. You, yourself,
Must hurry back through the snow
Before they find your rightful

Place on the cross vacated,
The few candles burning higher
In your terrifying absence
Under the darkly magnified dome.

Charles Simic 

U tối bận rộn

Người là Chúa Tể của những kẻ bị thương tật
Người chảy máu, bị đóng đinh trên cây thập tự
Ở nơi tầng hầm một nhà tù nào đó
Bên trên ngày ló dạng

Người kiểm tra những trau truốt sau cùng
Của sự độc ác.
Người có thể quỳ xuống, ngạc nhiên lẩm lẩm
Chúng quả là quá rành nghề của chúng,
Những tên nhẫn tâm, ác nghiệt này

Vợ của chúng, mẹ của chúng
Dậy sớm, cho Lễ Sớm
Người, chính Người
Phải vội vã trở lại, băng qua tuyết
Trước khi họ tìm sự công bằng chính trực của Người

Hãy để trước cây thập tự bỏ trống
Vài cây đèn cầy, cháy thật cao
Cao hơn cả sự vắng mặt khủng khiếp của Người
Dưới vòm trời phóng lớn tối thui.

Note: Bài thơ này cực kỳ…  u tối. Chỉ bằng mấy dòng thơ Simic bèn dẫn ra 1 Ông Trời “bỏ chạy, vắng mặt, ẩn giấu" [Dieu caché], khi xẩy ra Lò Thiêu.
Đọc Simic, GCC cứ sờ sợ, là vậy!

THIS TOWN IS ALRIGHT

A little river, then a bridge,
After which a row of white homes
With well-trimmed lawns
And a fat, bowlegged dog
Walking slowly from the curb,
Carrying a paper in his mouth.

Charles Simic

Thành phố này thì OK

Con sông nhỏ - Sông Hương, rồi cây cầu - Trường Tiền (?)
Sau cây cầu, một dẫy nhà màu trắng
Với những lối cỏ gọn ghẽ
Và một con chó mập, chân vòng kiềng
Nhàn nhã tản bộ từ mép đường
Miệng ngậm tờ giấy

*

Hội An

Có hai nơi, ở Việt Nam, Gấu chưa được “đi”, là Hội An, và Pleiku. Nhiều nơi chưa đi, như Qui Nhơn, thí dụ, nhưng chỉ thèm, tự hỏi, và tự trách mình, tại làm sao mà chưa “đi” Pleiku và Hội An.

Huế cũng chưa, nhưng lại có 1 kỷ niệm thật thê luơng về Huế. Lần bỏ chạy quê hương, trên đường từ Sài Gòn tới Lao Bảo, có nghỉ 1 đêm ở Huế. Buổi chiều, xe chạy trên 1 con cầu, ngó xuống, thấy xa xa, 1 anh chạy xích lô, dừng cái xế, chìa cái tay ra cho 1 anh bán ken chích cho 1 phát.

Ui chao, nhớ hoài. 

Ði, ở đây, có 1 “gia nghĩa”, connotation, thật thú vị, và liên quan tới 1 nhà thơ, bạn của Gấu từ hồi còn đi học. Anh học sư phạm, ra trường, được bổ về Pleiku. Tuổi trẻ, xa nhà, làm thơ, sống rất bụi, chẳng có tí giáo sư nào trong cách sống cả.
Nghe truyền tụng, giường anh nằm, nơi nhà trọ, chăng đầy nội y của bướm. Mỗi 1 lần đi là xin bướm nội y về treo quanh giường làm kỷ niệm. Một lần có 1 anh bạn, trưởng 1 cái tầu hải quân, ghé thăm. Thì lại rủ đi thăm bướm. Trong câu chuyện anh có nói cho anh bạn biết, học trò tao có 1 em làm nghề này, 1 lần tao gặp, thầy trò đều ngượng. Anh trưởng tầu vô ý kể lại cho 1 anh bạn, dân Pleiku. Anh này lại có 1 đứa con gái học ông thầy, thi sĩ cà chớn.

Thế là ầm lên. Ông bạn nhà giáo thi sĩ sau phải đưa đi tỉnh khác.


Sách & Báo Mới


http://www.tanvien.net/Dich_1/don_quixote.html


Note: Bữa trước, nhớ là có nhắc tới Manguel, và bài viết của ông về cuốn The Sign of Four, cùng khám phá của ông, Sherlock Holmes, ghiền xì ke.
Nay post thêm bài viết của Graham Greene, về cuốn này,
trong Reflections
Borges Conversations

You Only Need To Be Alive

Bạn chỉ cần, sống.
To be alive

Một trong những bài điểm sách mà Gấu nhớ đời, khi mới vào làng văn, là bài viết về cuốn Nỗi Bơ Vơ Bầ
y Ngựa Hoang, của Trần Hoài Thư, khi giữ mục Điểm Sách cho trang VHNT cuối tuần của nhật báo Tiền Tuyến, của quân đội VNCH, thời gian TTT phụ trách, sau ông chán, thảy qua thằng em.
Khi viết, nhân Y Uyên vừa mới chết, thằng em trai của Gấu cũng tử trận, trước Mậu Thân chừng 1 năm. Trong đầu toàn hình ảnh chết chóc, Gấu phán, bạn chỉ cần sống sót, vì sau đó, bạn "bèn" đụng 1 trận chiến khác, khủng khiếp chẳng kém: Văn chương!

u phán, "You only need to be alive", trong "Borges, Tám Bó", Borges cho biết, là của 1 bà làm bếp, hay tớ gái...

Có thể nói, câu phán “chỉ cần còn sống”, quả đúng là 1 cái bad luck cho toàn 1 cõi văn chương Ngụy, trước 1975, không phải cho "những người đã chết đều có thực", như Y Uyên, mà cho chính những kẻ mà chúng cần "to be alive"
Đúng cái ý vị thân hữu:


Nguyễn-Khoa Thái Anh – Khi nào Việt Nam mới có một đại tác phẩm hay một cuốn phim vĩ đại?

Đọc bài viết, rồi đọc còm, Gấu bỗng nhớ tới một câu chuyện của Borges, có cái tít như Gấu còn nhớ được, có ý nghĩa như vầy:
Bữa nay, ăn cơm chiều có món gà gô này, lại chỉ có một mình... Gấu!

Gấu đọc truyện, từ hồi còn ở trong nước, sau 1975, trên một tờ báo Sài Gòn. Ra hải ngoại cứ lâu lâu lại nhớ đến nó, lại cứ tự bảo mình, bữa nào phải tìm cho ra nguyên tác, dịch Borges chơi!
Thời gian này, ông bạn nhà thơ Joseph Huỳnh Văn còn sống, và Gấu tình cờ còn vớ được một bài thơ của Borges, bản tiếng Tây, bèn dịch chơi, lại dịch chơi, đưa cho bạn đọc, bạn thú quá, khen rầm trời, mi học trường Mít mà sao rành tiếng Tây hơn thằng em tao, Tú tài Tây!
Cũng không nhớ bài thơ ra sao, chỉ đại khái, đây là một bài thơ viết về hạnh phúc.

Truyện của Borges là về một ông quan còm, chiều hôm đó, đến thăm một nhà huyền thuật, nhờ ông bùa phép, sao cho được cái ghế cao hơn, là chức trưởng huyện. Đang ngồi nói chuyện, thì người làm bưng lên món gà gô, và hỏi ông chủ, dọn cơm hai người, chủ và khách cùng chơi con gà gô này chăng. Chủ lắc đầu, nói, khoan đã, khoan đã. Người làm lại bưng con gà gô xuống bếp.

Đúng lúc đó, thì có người nhà ông quan còm hối hả chạy đến báo tin, tay trưởng huyện nhậu say quá, té xuống muơng chết rồi, và mọi người đang tìm kiếm ông quan còm để ban cho cái chức kế vị ông vừa ngỏm. Nhà huyền thuật bèn nói, may quá, vậy khỏi làm bùa phép, nhưng xin ông cho thằng cháu của tôi cái chức quan còm mà ông vừa bỏ nhé?
Ông quan còm lắc đầu, chức đó, tôi dành cho tên đệ tử ruột rồi.

Ông quan còm về nhà, làm chức trưởng huyện đâu được hai tuần, thấy bổng lộc ít quá, bèn sai nhân viên đánh xe yết kiến nhà huyền thuật, xin chức cao hơn.

Câu chuyện lập lại y chang, cho tới lúc, ông quan còm từ giã thế giới ảo giác, trở về với chức quan còm, thẹn quá, không chờ ăn gà gô, bỏ đi một mách.

Thế là nhà huyền thuật đành kêu người nhà dọn cơm, lẩm bẩm, lại chỉ có một mình mình với con gà gô!

Truyện trên, có vẻ như Borges trước tác để tặng dân Mít chúng ta.
Đại tác phẩm Mít mà viết về anh VC phản gián, bị đồng bọn VC phản thùng cho ăn bom Mẽo, thì nỗi đau Mậu Thân Mít "Huệ" làm sao giải tỏa cho được? Viết về em "đừng đốt, đừng đốt!", thì lại thiếu cái em "một ngàn giọt lệ", viết về đỉnh cao chói lọi, nhà tiên tri, ngọn cờ đầu của văn chương viễn tưởng Mít, mà thiếu cái khúc "đỉnh cao" nhẫn tâm để cho chúng làm thịt vợ, dẫn mẹ nó đứa con trai đi trao cho thằng khác nuôi, đổi họ đổi tên cho mất luôn giống Bác, thì cũng đếch được!
Chán thật!
Chưa có đại tác phẩm mà đã cãi nhau như mổ bò rồi!
Gấu, chiều nay, lại ăn gà gô một mình, đọc đỡ đại tác phẩm của mấy anh mũi lõ vậy!


Note: Cái truyện của Borges, Gấu kiếm ra rồi: ở ngay trong đống sách của Gấu, thế mới thú. Post ở đây, tính sau.

* *


The Wizard that was Made to Wait

In Santiago de Compostela, there was once a dean of the cathedral who was greedy to learn the art of magic. He heard a rumor that a man named Illán, who lived in the city of Toledo, knew more things respecting this art than any other man, and he set off to Toledo to find him.
    The day the dean arrived, he went directly to the place where Illan lived and found him at his books, in a room at the rear of the house. Illan greeted the dean kindly, but begged that he put off the business of his journey until after they had eaten. He showed him to a cool apartment and told him he was very glad that he had come. After dinner, the dean explained the purpose of his journey, and asked Illan to teach him the occult science. Illan told him that he had divined that his visitor was a dean, a man of good position and promising future; he told him, also, however, that he feared that should he teach him as he asked, the dean would forget him afterward. The dean promised that he would never forget the kindness shown him by Illan, and said he would be forever in his debt. When that vow was made, Illan told the dean that the magic arts could be learned only in a retired place, and he took him by the hand and led him into an adjoining room, where there was a large iron ring in the floor. First, however, he instructed his serving-woman that they would have partridge for dinner, though he told her not to put them on the fire until he bade her do so. The two men together lifted the iron ring, and they began to descend a stairway hewn with skill from stone; so far did they descend these stairs that the dean would have sworn they had gone beneath the bed of the Tagus. At the foot of the stairway there was a cell, and then a library, and then a sort of cabinet, or private study, filled with instruments of magic. They thumbed through the books, and as they were doing this, two men entered with a letter for the dean. This letter had been sent him by the bishop, his uncle, and it informed him that his uncle was taken very ill; if the dean wished to see him alive, the letter said, he should return home without delay. This news vexed the dean greatly, in the first instance because of his uncle's illness, but second because he was obliged to interrupt his studies. He resolved to send his regrets, and he sent the letter to the bishop. In three days, several men arrived, dressed in mourning and bringing further letters for the dean, informing him that his uncle the bishop had died, that a successor was being chosen, and that it was hoped that by the grace of God he himself would be elected. These letters also said that he should not trouble himself to come, since it would be much better if he were elected in absentia.
    Ten days later, two very well-turned-out squires came to where the dean was at his studies; they threw themselves at his feet, kissed his hand, and addressed him as "bishop."
    When Illan saw these things, he went with great happiness to the new prelate and told him he thanked God that such good news should make its way to his humble house. Then he asked that one of his sons be given the vacant deanship. The bishop informed him that he had reserved that position for his own brother, but that he was indeed resolved to show Illan's son favor, and that the three of them should set off together for Santiago at once.
    The three men set off for Santiago, where they were received with great honors. Six months later, the bishop received messengers from the Pope, who offered him the archbishopric of Tolosa and left to the bishop himself the choice of his successor. When Illan learned this news, he reminded the bishop of his old promise and requested the bishopric for his son. The new archbishop informed Illan that he had reserved the bishopric for his own uncle, his father's brother, but that he was indeed resolved to show Illan's son favor, and that they should set off together for Tolosa at once. Illan had no choice but to agree.
The three men set off for Tolosa, where they were received with great honors and with masses. Two years later, the archbishop received messengers from the Pope, who offered him a cardinal's biretta and left to the archbishop himself the choice of his successor. When Illan learned this news, he reminded the archbishop of his old promise and requested the archbishopric for his son. The new cardinal informed Illan that he had reserved the archbishopric for his own uncle, his mother's brother, but that he was indeed resolved to show Illan's son favor, and he insisted that they set out together for Rome at once. Illan had no choice but to agree.
    The three men set out together for Rome, where they were received with great honors and with masses and processions. Four years later the Pope died, and our cardinal was unanimously elected to the Holy See by his brother cardinals. When Illan learned this news, he kissed the feet of His Holiness, reminded him of his old promise, and requested that his son be made cardinal in His Holiness' place. The Pope threatened Illan with imprisonment, telling him that he knew very well he was a wizard who when he had lived in Toledo had been no better than a teacher of magic arts. The miserable Illan said he would return to Spain, then, and begged of the Pope a morsel to eat along the way. The Pope refused. Then it was that Illan (whose face had become young again in a most extraordinary way) said in a firm and steady voice:

    "Then I shall have to eat those partridges that I ordered up for tonight's supper."
   
The serving-woman appeared and Illan told her to put the partridges on the fire. At those words, the Pope found himself in the cell under Illan's house in Toledo, a poor dean of the cathedral of Santiago de Compostela, and so ashamed of his ingratitude that he could find no words by which to beg Illan's forgiveness. Illan declared that the trial to which he'd put the dean sufficed; he refused him his portion of the partridges and went with him to the door, where he wished him a pleasant journey and sent him off most courteously.

(From the Libro de Patronio by the Infante don Juan Manuel, who took it in turn from an Arabic volume, The Forty Mornings and the Forty Nights)
 
J.L. Borges: A Universal History of Iniquity

Trong cái viết của mình, Borges luôn trộn cái nghiêm túc
cực cao với cái tếu táo cực bảnh của ông
[In his writing, Borges always combined high serious with a wicked sense of fun]

[Chúc mi luôn luôn....  Gấu]: Gấu, chiều nay, lại ăn gà gô một mình, đọc đỡ đại tác phẩm của mấy anh mũi lõ vậy!

Sách & Báo Mới


http://www.tanvien.net/Dich_1/don_quixote.html


Note: Bữa trước, nhớ là có nhắc tới Manguel, và bài viết của ông về cuốn The Sign of Four, cùng khám phá của ông, Sherlock Holmes, ghiền xì ke.
Nay post thêm bài viết của Graham Greene, về cuốn này,
trong Reflections
Borges Conversations

You Only Need To Be Alive

Bạn chỉ cần, sống.
To be alive

Một trong những bài điểm sách mà Gấu nhớ đời, khi mới vào làng văn, là bài viết về cuốn Nỗi Bơ Vơ Bầ
y Ngựa Hoang, của Trần Hoài Thư, khi giữ mục Điểm Sách cho trang VHNT cuối tuần của nhật báo Tiền Tuyến, của quân đội VNCH, thời gian TTT phụ trách, sau ông chán, thảy qua thằng em.
Khi viết, nhân Y Uyên vừa mới chết, thằng em trai của Gấu cũng tử trận, trước Mậu Thân chừng 1 năm. Trong đầu toàn hình ảnh chết chóc, Gấu phán, bạn chỉ cần sống sót, vì sau đó, bạn "bèn" đụng 1 trận chiến khác, khủng khiếp chẳng kém: Văn chương!

u phán, "You only need to be alive", trong "Borges, Tám Bó", Borges cho biết, là của 1 bà làm bếp, hay tớ gái...

Có thể nói, câu phán “chỉ cần còn sống”, quả đúng là 1 cái bad luck cho toàn 1 cõi văn chương Ngụy, trước 1975, không phải cho "những người đã chết đều có thực", như Y Uyên, mà cho chính những kẻ mà chúng cần "to be alive"
Đúng cái ý vị thân hữu:

How can I survive without your mail?
Xạo!



sắp rồi :p

Nguyễn Tuân thuộc vào văn chương lớn nhất của toàn bộ thế giới, đọc thật kỹ mấy cái này: truyện "Chém treo ngành", vài đoạn trong "Chiếc lư đồng mắt cua", khoảng 10 trang cuối "Một chuyến đi", chương nhà ga Hàng Cỏ của "Quê hương", nếu mà đủ khả năng thì sẽ hiểu đấy chính là những khi NT đạt đến tận giới hạn xa nhất của văn chương đấy

http://www.tanvien.net/tg4/sea_1.html

Kẻ nào đi, là có chuyện để kể... Nhưng người ta chỉ khoái nghe kẻ ở nhà, sống cuộc đời lương thiện của mình, và rành rẽ chuyện xóm làng cùng phong tục địa phương.
"When someone goes on a trip, he has something to tell about", goes the German saying.... But they [people] enjoy no less listening to the man who has stayed at home, making an honest living, and who knows the locale tales and traditions.
W. Benjamin: Người kể chuyện.

http://www.tanvien.net/pv/pv_gunter_grass.html

"Tất cả văn chương lớn đẻ ở miệt vườn"
(Toute grande littérature nait en province)

Note: Giả như NT Nguyễn Tuân thuộc vào văn chương lớn nhất của toàn bộ thế giới, thì sẽ theo kiểu cắt nghĩa như trên, và giả như đúng như thế, thì nó sẽ thuộc vào thời đại khủng long, khi loài này sắp sửa biến mất:
Tất cả những tuyệt tác của NT là viết về thế giới này: Chiếc Lư Đồng Mắt Cua, Tàn Đèn Dầu Lạc, Mất Quê Hương [tác phẩm Quê Hương của NT bị thiến mất 1 chữ, ở
ngay cái tít của nó].
GCC, là cũng thuộc thế giới đó, và như con voi già, đang trên đường tới nghĩa địa voi của thằng chả.

Nhưng, "đi", bảnh nhất, phải là Lý Phật Sơn, như Phan Lạc Phúc, viết về anh

Ôi, nào đâu…. những “đồng trụ chiết, giao chỉ diệt”, những “cột trụ chống Trời”, Les Racines du ciel, những "đống rác" ngất ngưởng - lịch sử từ đó bắt đầu, như W Benjamin phán, thứ lịch sử viết từ đáy - nơi Hàm Nghi, Chợ Cũ, những chân cầu Calmette, những "Vòm" Nancy, những Hẻm 72, 69, Thị Nghè, những "Quán Đen" Bà Lộc, Tư Cao, Trương Minh Giảng, Những "Ông Thông", Lư Đồng Mắt Cua, những "Em Xuyến", em người bên lương hay bên giáo….

Ông biết không, Đà Lạt ngày xưa là nghĩa địa voi đấy!

Ui chao, lại nhớ,
suốt ba tháng hè, của BHD, sau khi đậu Tú Tài I, được ông bố khắc nghiệt cho đi Đà Lạt, ở nhà bà con, cái cô Vy mà gia đình BHD tính "cho" GCC, thay vì BHD, mỗi sáng thứ Bẩy, là GCC bèn chơi 1 cuốc xe đò, lên gặp em, chỗ hẹn gặp tất nhiên là Cà Phê Tùng, cả hai đi tung tăng suốt Đà Lạt, tới trưa Chúa Nhật, thì Gấu bèn bye bye em, lên xè đo, về Sài Gòn, để sáng thứ Hai đi làm.
Gấu không tin, có cặp tình nhân nào, bảnh như cặp GCC & BHD, trong suốt những cuộc tình của loài người!
Có thể, có những tên có tiền, nhưng làm sao, suốt ba tháng hè, suốt một thời trẻ thơ, như thế?

Để Tưởng Nhớ Mùi Hương

Lý Phật Sơn

Nhắc đến thời kỳ cm trại 100% hồi Mậu Thân 1968, tôi không thể không nhớ tới một người bạn viết đã xuất hiện tại tòa soạn Tiền Tuyến trong dịp sinh hoạt đặc biệt này. Đó là Lý Phật Sơn. 

Sơn là bạn của Lê Tất Điều (nhà thơ Cao Tần sau này ở Mỹ). Đầu năm 1968 trong số Xuân Tiền Tuyến, Lê Tất Điều (LTĐ) đưa tôi bản thảo vở kịch 1 màn. Tôi đọc xong rất thích, đăng ngay trong số Xuân với lời giới thiệu nồng nhiệt của tòa soạn. Lý Phật Sơn cho tới lúc đó là một người viết ít nhưng viết hay. Ông bạn già của tôi, kịch tác gia Vũ Khắc Khoan (chủ biên Vấn Đề, tác giả Thành Cát Tư Hãn), một người xưa nay rất khó mà cũng ngỏ lời khen vở kịch. Một nhà biên kịch khác Trần Lê Nguyễn (tác giả Bão Thời Đại, giải thưởng văn chương toàn quốc thời Đệ Nhất Cộng Hòa) cũng hỏi tôi:"Lý Phật Sơn là ai?"
Thật ra cho tới lúc đó tôi chưa quen biết Lý Phật Sơn. 

Một bữa đang vất vả vì vừa phải làm báo, vừa trực chiến, VC đang tấn công nhiều mặt trong thành phố, LTĐ đưa đến một người trẻ tuổi (vào khoảng 30), gầy guộc, mắt sáng đến gặp tôi và giới thiệu: "Người viết kịch Lý Phật Sơn", (LPS). Tôi đón tiếp Sơn khá nồng nhiệt và có nhắc lại nhữõng nhận định của Tiền Tuyến và thân hữu. Tôi nhớ người trẻ tuổi khi nghe những lời tán thưởng đó chỉ khẽ cúi đầu và nhếch một nụ cười, không có cả một lời cám ơn thường lệ. Nụ cười đầy tự tin có vẻ như muốn nói "tôi viết thì phải hay rồi". LTĐ sau đó tất tả đi ngay. Họ Lê lúc đó đang là trưởng nhóm phóng viên nên phải đi ra Xóm Mới nơi đang có đụng lớn. LPS vội chỉ về phía trực thăng đang vần vũ trên trời, tiếng 12.7 đang rền rĩ mà hỏi: "Đi ra đó hả?'. LTĐ gật đầu. LPS liền chạy lại ngồi lên yên sau của chiếc Lambretta cà khổ của họ Lê. Xe vội vã phóng đi. LPS khẽ giơ tay về phía tôi vẫy vẫy ra ý chào tạm biệt. 

Từ đó Tiền Tuyến luôn có bài của phái viên mới Lý Phật Sơn. Ký sự chiến trường của Sơn viết súc tích và tinh tế. Cuối tuần khi ký "bông" trả tiền nhuận bút cho phái viên mới, theo đề nghị của LTĐ, tôi đã rất "nới tay". LTĐ cho hay là LPS rất "rách", không nhà, không cửa, không vợ, không con, sống lây lất nhà bạn hữu hoặc ở trong chùa. Dạo ấy cắm trại 100% nên LPS "ba cùng" với anh em Tiền Tuyến (cùng ăn,cùng ngủ, cùng làm). Theo đề nghị của LTĐ, Hà "chưởng môn" chủ nhiệm Tiền Tuyến cấp cho LPS thẻ nhà báo "Phái viên TT", huy hiệu Press (có thị thực của bộ Thông tin) để LPS có thể đi mọi nơi làm phóng sự hay đi họp báo. 

Tiền Tuyến sinh hoạt như một tòa báo dân sự nhưng dù sao nó vẫn là một đơn vị QĐ, thời gian này vừa phải thực hiện công tác chuyên môn (làm báo) vừa phải phục vụ ứng chiến (tuần tra, phòng thủ khu vực). Tòa báo vẫn phải có một ông thượng sĩ đại đội điều hành công việc hằng ngày. Ông thượng sĩ C. kiêm chánh văn phòng TT là một ông "ách chi đằng" đi lính từ "đơ dem cù bắp"(deuxième classe, lính trơn) bây giờ tuổi gần 50, làm đến thượng sĩ là ông hách phải biết, cầm cân nảy mực cho anh em hạ sĩ quan và binh sĩ ở đây. Thông thường khi cắm trại, thượng sĩ C. có sắp xếp 2 cái ghế bố nhà binh cho Hà chưởng môn và tôi ngủ ở văn phòng buổi tối, sáng sớm lại dẹp đi. Nhưng ít lâu nay chúng tôi tối đến kéo sang Tiểu đoàn 50 Chiến tranh Chính trị vui chơi, ăn nghỉ với 2 ông bạn Vũ Văn An, Lại Thế Cường bên đó. LPS thấy vậy liền vào văn phòng tòa soạn, trèo lên ghế bố của tôi mà ngủ. Thượng sĩ C (TS C.) ngứa mắt lắm nhưng nể Sơn là bạn của tòa báo nên Thượng sĩ C không dám nói gì. Thường lệ khi chúng tôi thức dậy buổi sáng TS C. sai "tà loọc" sửa soạn cho chúng tôi thau nước rửa mặt. Đây là văn phòng không phải cư xá nên thiếu thốn mọi tiện nghi. Một buổi sớm, LPS thức dậy, mắt nhắm mắt mở, gọi TS C. vào mà bảo: "Lấy cho tôi thau nước". TS C. tím mặt mà không nói được lời nào. Khi chúng tôi từ TĐ 50 về tòa soạn, TS C. nước mắt nước mũi đầm đìa nói với chúng tôi: "Xin các ông thầy cho em đi làm chỗ khác. Ở đây vì nể các ông thầy mà em bị một thằng nhóc chỉ bằng tuổi thằng con đầu của em nó làm nhục. Không có mấy ông thầy em đâu có cho nó vô đây, em tống khứ nó đi ngay chớ. Đồ vừa trốn quân dịch, vừa nghiện hút mà làm phách, làm tàng". 

Chúng tôi phải xin lỗi và an ủi ông TS già để ông bỏ qua chuyện đó. Gặp LTĐ tôi có hỏi việc trốn quân dịch và nghiện hút của LPS. Họ Lê chỉ cười mà không trả lời thẳng vào câu hỏi. Cái cười lảng chuyện ấy gần giống như một lời xác nhận. 

 Tôi có nói lại chuyện này với Hà chưởng môn. Chưởng môn ngẫm nghĩ một lúc rồi mới nói: "Mình chứa chấp LPS như vậy có thể mang tội 'tán trợ đào binh' nhưng mà đuổi Sơn đi thì tội. Có tài có tật. Để xem có lo liệu cho Sơn đi Quang Trung rồi xin về được không?'. Dạo ấy cuộc tổng tấn công Mậu Thân đã tàn, phái viên chiến trường không còn cần thiết nữa. Để cho LPS có việc làm hằng ngày, TT mở ra mục mới: bình chuyện Kim Dung. Truyện Lục Mạch Thần Kiếm của Kim Dung đang hồi ăn khách. Báo Saigon dạo ấy thi nhau đăng chuyện Kim Dung dịch từ báo Hồng Kông sang; đăng sớm hơn báo khác được 1 kỳ đã là điều hiếm có. TT không đăng sớm hơn đồng nghiệp được nhưng TT có lời bình truyện Kim Dung do LPS phụ trách. Sơn đọc khá nhiều, quảng kiến đa văn, lại dặm thêm mắm muối những chuyện ly kỳ bên bàn đèn thuốc phiện nên lời bình của Sơn rất được bạn đọc hoan nghênh. Bình truyện Kim Dung một thời là mục ăn khách của TT. Ít người bình truyện Kim Dung đọc nghe sướng tai, sướng miệng bằng LPS. Mới đây nhà văn Hà thúc Sinh ở Hoa Kỳ nhớ về thời kỳ đó đã gọi LPS là "vua bình".

Sau thời gian bình truyện Kim Dung trên TT, LPS rất nổi. Một số báo ở Saigon có ý muốn kéo LPS về tòa soạn của mình. Chúng tôi có nghe phong thanh chuyện đó nhưng vẫn giữ thái độ thản nhiên. Hà chưởng môn nói với tôi: "Anh em thương mình thì ở, không thương mình thì đi; tùy anh em thôi, mình không mời chào mà cũng không chèo kéo". 

Ít lâu sau LPS từ biệt TT mà đi. Khi đến cũng như khi đi, Sơn không báo trước. Thời kỳ này Lục mạch Thần kiếm cũng vừa kết thúc. TT chấm dứt "bình truyện Kim Dung" mà cũng không thấy LPS bình trên báo nào khác. Hành tung của con người kỳ sĩ này phi tà, phi chánh, phiêu hốt giang hồ không biết đâu mà lường trước được. 

Cho đến nay thời kỳ đông vui của tòa sọan cũ đã trên 30 năm trôi qua. Bản thân mình cũng như anh em đều nổi trôi theo vận nước. Tôi là một "anh già" ở xứ Nam bán cầu xa xôi cách trở, mỗi khi nhớ về quê xưa bạn cũ lại thấy lòng dạ xốn xang. Mấy năm trước, nhân nói về tòa soạn cũ, tôi mới hỏi Nhất Giang (NG): "Không biết bây giờ Lý Phật Sơn ra sao?". NG như chợt nhớ ra một điều gì mới nói: "Có, có gặp lại LPS một lần". 

 NG kể lại: Dạo ấy vào khoảng đầu năm 1978 thì phải, Saigon đang khốn khổ vì đánh tư sản. Ai cũng lo bị đuổi đi kinh tế mới. Một buổi chiều đạp xe qua ngã ba Cao Thắng- Hồng Thập Tự, chỗ ngang nhà thương Từ Dũ chợt có tiếng ai gọi: 'Nhất Giang, Nhất Giang'. Dừng lại thấy một ông gầy gò, rách rưới đang đạp xích lô. Nhìn kỹ thì ra ông LPS. Ông LPS ngày xưa đã ốm rồi, bây giờ gầy rạc, áo quần xác sơ, lam lũ, xuống xe cầm cái nón vải nhà binh cũ mà quạt quạt. Đôi mắt sáng ngày xưa bây giờ cũng nhạt nhòa bóng tối. NG mới hỏi:" Sao ông lại vất vả thế?". LPS vừa ngồi bệt xuống bên đường vừa nói: "Tôi đạp xích lô đâu phải để mưu sinh. Cậu chẳng hiểu gì cả. Tôi làm thế là để cho nó nhục". Nó ở đây là ai? Là cuộc đời, là xã hội? LPS không nói rõ nhưng anh cho rằng một kẻ sĩ như LPS mà phải đạp xích lô (mà vẫn không sống nổi) là một nỗi nhục, không phải cho anh mà cho xã hội đương thời.

Ít lâu sau có tin về LPS do Nguyễn Thụy Long, tác giả Loan Mắt Nhung báo cho anh em hải ngoại  biết rằng: "Lý Phật Sơn đã chết rồi, chết vì thiếu đủ thứ: thiếu cơm, thiếu áo, thiếu thuốc. Một buổi chiều, LPS mò đến một căn gác có bàn đèn thuốc phiện ở Ngã Ba Ông Tạ, ngồi đó ngửi khói thuốc rồi đi luôn'.

Đó là dấu chấm hết cho một kỳ sĩ. Lý Phật Sơn là một ngôi sao lóe sáng trong đêm, rồi chìm xuống rất mau trong bóng tối.

Ký Giả Lô Răng
[Trích Việt Luận] 

Sau năm 1975, rất nhiều "kẻ sĩ" phải đạp xích lô, mà vẫn không sống nổi -  và tôi không nghĩ, đó là một nỗi nhục, cho cả hai, kẻ sĩ và xã hội.
Thành thử câu nói của LPS sợ rằng do phẫn quá mà ra, hoặc còn có một ý nghĩa nào khác chăng.
Nhưng cái hình ảnh LPS "đi" như trong bài viết thì thật là tuyệt vời. So với một chuyến đi, của Tam Ích, của Ngọc Thứ Lang, thì của LPS là đạt nhất.
"Một buổi chiều, LPS mò đến một căn gác có bàn đèn thuốc phiện ở Ngã Ba Ông Tạ, ngồi đó ngửi khói thuốc rồi đi luôn'.
Tam Ích, qua tin tức báo chí tại Sài Gòn lúc đó, đã chồng những cuốn sách, rồi từ từ bước lên, và sau khi đưa cái thủ cấp của mình qua sợi thòng lọng, bèn đạp đổ đống sách.
Còn Ngọc Thứ Lang, mất ở trong trại Phú Văn, sau khi phi một bi thuốc lào, và té vô đống lửa kế bên, và đi luôn.

Cùng một lứa bên trời lận đận, Gấu cũng đã từng lận đận bên trời như LPS, nhân cái chết của phe ta, trên Tin Văn, trong những kỳ tới, Gấu tui sẽ đi vài đường, tạm đặt tên là:

 "Để Tưởng Nhớ Mùi Hương", mượn một cái tít của Mai Thảo.

Ông trưởng môn trường phái Sáng Tạo, hô hào làm cách mạng trong văn chương, cũng không phải là một người chẳng hề biết đến mùi hương!
Graham Gre
ene cũng có những trang thần sầu về Quán Đen, ở Sài Gòn, và những tiệm sách cũ, mà, có thể, ông trân trọng như nhau.

*

Reflections là những bài viết ngắn, về đủ thứ, những chuyến đi, những bài điểm sách, điểm phim, giới thiệu sách. Trong có hai bài thật thú. Một, về những tiệm bán sách cũ, và một, tưởng niệm Borges, cũng là kỷ niệm lần Greene gặp Borges. TV sẽ chuyển ngữ cả hai.
Bài về những tiệm sách cũ làm Gấu nhớ tới những tiệm sách cũ ở khu Chợ Đũi, cũng một thiên đường tuổi mới lớn của Gấu cùng với Sài Gòn. Thời gian quen HPA. Gấu đã kể về chúng trong một bài viết cũ. Đọc bài viết của Greene còn làm Gấu nhớ tới cái tiệm sách cũ nằm giữa một con hẻm giữa hai bức tường, của hai căn nhà trên con phố Catinat, cũng gần Quán Chùa. Gấu thường ghé đó, cùng với ông Hưng, AP man. Cũng một trong những đền thiêng của VNCH, và cũng bị VC ủi sập, cùng với Givral, Passage Eden, Quán Chùa.

Tôi không biết Freud giải thích thế nào về chúng, nhưng trong hơn ba chục năm, những giấc mơ hạnh phúc nhất của tôi, là về những tiệm bán sách cũ: những tiệm trước đó tôi chẳng hề biết, hoàn toàn vô danh đối với tôi, hay những tiệm quen thuộc, cũ xưa mà tôi đang ghé.
Đó là những tiệm sách quen chẳng hề hiện hữu; tôi thật ngại ngần và đành phải đi đến kết luận như vậy.
Đâu đó, không xa Gare du Nord ở Paris tôi vẫn còn nguyên những kỷ niệm tươi rói về một tiệm sách ở cuối một con phố dài chạy mãi lên một đỉnh đồi, một tiệm sách sâu hun hút, với những quầy, giá sách cao thật cao, và cao như tôi mà cũng phải dùng tới một cái thang, để lục lọi những giá sách gần đụng trần nhà. Trong ít ra là hai lần, tôi đã lục lọi như vậy, và tôi tin rằng, đã vớ được bản dịch một cuốn của Apollinaire, nhà xb Fanny Hill, trong một lần đó.
Nhưng khi chiến tranh chấm dứt tôi cố tìm tiệm sách cũ trên, vô ích, vô phương.
Lẽ dĩ nhiên, tiệm có thể biến mất, nhưng con phố, chính nó, cũng đếch còn. Thế mới quái!
Rồi còn một tiệm sách cũ của London, nó cứ trăn trở, đi đi lại lại hoài, trong những giấc mộng của tôi; tôi có thể nhớ ra thật là rõ ràng mặt tiền của nó, nhưng chịu thua, phía bên trong tiệm. Nó đứng đâu đó trong khu đằng sau Charlotte Street trước khi bạn tới Euston Road. Tôi chưa từng đi vô bên trong tiệm, và bây giờ thì tôi tin chắc là làm đếch gì có cái tiệm quỉ quái đó, và tôi luôn luôn tỉnh giấc mơ với cảm giác, ôi chao, sướng ơi là sướng nếu mình kiếm thấy nó.
Graham Greene  


Ui chao, không lẽ Sài Gòn, Khu Chợ Đũi, BHD, Quán Chùa..... của Gấu, thì cũng chỉ như một trong những tiệm sách cũ, như trên, của Greene?
Nhưng, giả như thế, thì lại càng tuyệt, tuyệt!
Bởi vì rõ ràng là, khi dịch Istanbul, Gấu cũng có cảm giác như vậy, không phải về những con phố của Istanbul của Pamuk, nhưng mà là của Sài Gòn. Những đoạn phóng bút, là về Sài Gòn, về BHD của Gấu, không phải về Istanbul, về BHD của Pamuk!

Một thân hữu nhận ra điều này, khi viết:

Những mối tình e ấp , sót lại những sợi tơ vương vướng đâu đó trong tâm hồn phần đông trong chúng ta, không giống như vết dao vẫn còn tươm máu mãi trong “Lan Hương” của tác giả Nguyễn Quốc Trụ . Anh có thể lồng bóng mình và người yêu một thời (và một đời) của mình gần như vào bất cứ một mối tình văn chương nào mà anh đọc đến, chỉ cần mối tình ấy là một mối tình lý tưởng, trong trắng và mù quáng đến rũ rượi . Đọc truyện tình của anh, K có cảm tưởng như nếu giả thử cần bắt đầu lại, thì anh cũng sẽ lao vào cuộc tình như thế, không ngần ngại chút nào, chỉ lại để được đau đớn một cách hạnh phúc.

Ui chao Gấu Cái đọc đoạn trên,  lắc đầu!

Trở lại Anh, Greene nhớ Việt Nam quá và đã mang theo cùng với ông một cái tẩu hít tô phe, như là một kỷ niệm tình cảm: cái tẩu mà ông đã hít lần chót, tại một tiệm hít ngoài đường Catinat. Tay chủ, người Tầu hợp với ông, và ông đã đi vài đường dậy tay này vài câu tiếng Anh. Tới ngày rời Việt Nam, tay chủ tiệm hít bèn giúi vào tay Greene cái tẩu. Cây gậy thiêng nằm trên một cái dĩa tại căn phòng của Greene, ở Albany, bị sứt mẻ tí tí, do di chuyển, đúng là một thần vật cổ, của những ngày hạnh phúc.

Lần thăm Việt Nam cuối, chàng [Greene] hít nhiều hơn lệ thường: thường, nghĩa là ba hoặc bốn bi, nhưng chỉ riêng trong lần cuối này, ở Sài Gòn, trong khi chờ đợi một tờ visa khác, tiếu lâm thay, của Vi Xi, chàng "thuốc" chàng đến bất tri bất giác, he smoked himself inerte.
Trong những lần trước, thường xuyên là với những viên chức Tây, chàng hít không quá hai lần trong một tuần. Lần này, một tuần hít ba lần, mỗi lần trên mười bi. Ngay cả hít nhiều như thế cũng chẳng đủ biến chàng thành ghiền. Ghiền, là phải hít trên trăm bi một ngày.


Sách & Báo Mới

Trang này, cũng bị trục trặc, đang phục hồi.

Sách

* *

Trân trọng giới thiệu

*

Trang này, cũng mới phục hồi.



Doc bai dich tren blog hay qua .
Anh Tru dich "mướt" lam roi .
K
Biet khi nao VN moi co mot tac pham nhu the.

Tks NQT

Note: Kiếm từ "mướt" mướt mồ hôi!


Mục Đại tiên sinh vào đọc blog Nhị Linh hoài, ngưỡng mộ thay cái sự đọc nhiều dù văn phong khô cứng sao ấy, chắc tại viết blog, điểm sách không "mướt" như bác Gấu Nhà Văn. Mỗi lần đọc cái link "xem ở kia" là Mục Đại tiên sinh thở dài, y như người ta quẳng thóc cho gà ăn thế nhỉ. Nhưng mà "tiên sinh" vẫn cứ thích anh Trần Vũ viết nhất, hy vọng ảnh đừng có tốn nhiều thời gian vô mấy cái tạp chí gì đó. Mình đã nói rồi, viết về mấy đấng nhân vật lịch sử anh Trần Vũ ăn đứt ông Thiệp. "Lưng Trần" Vũ cũng thật tuyệt vời, chững chạc, nhân hậu, cảm động quá đi. 

  1. Vị Mạc Đại Tiên Sinh nhắc tới GNV, mà lại dùng từ của H/A - "nhân hậu, cảm động" - Từ "mướt", của K. Tks. NQT

http://www.tanvien.net/Dich_1/don_quixote.html


Note: Bữa trước, nhớ là có nhắc tới Manguel, và bài viết của ông về cuốn The Sign of Four, cùng khám phá của ông, Sherlock Holmes, ghiền xì ke.
Nay post thêm bài viết của Graham Greene, về cuốn này,
trong Reflections
tuoitre.vn|By Tuổi Trẻ

GCC đã kể, về lần được nghe bản này, ở nông trường cải tạo Đỗ Hoà.
Để được nghe nó, là phải có được cây đàn Tây Bán Cầm, y hệt bữa nghe Ngày Mai Đi Nhận Xác Chồng:
Để được nghe nó, thì phải có bữa đại tiệc thịt chuột, phải có, phải có....
Bởi thế, về già Gấu mới thấu hiểu, phải có 1 Ông Trời, là vậy.
Sau cái Test Kafka, "Thằng Chả" cung phụng Gấu đủ thứ, chỉ để ra hải ngoại, nhận Gói Quà Lò Thiêu, từ Steiner!
Thời gian ở Đỗ Hoà, Gấu nghĩ mình không bao giờ có dịp trở lại thế giới bên ngoài.

V/v bài thơ Thuyền Viễn Xứ.

Theo Gấu, để hiểu từ “viễn xứ”, thì phải biết thêm 1 số dữ kiện liên quan tới từ “Đà Giang”, và nếu như thế, nó liên quan tới Tản Đà, tới Vũ Hoàng Chương, tới cái gì gì, nhớ đại khái:

Cắm thuyền sông lạ một đêm thơ,
Trăng thượng tuần cao sáng ngợp bờ....

Trước giờ, Gấu vẫn nghĩ, tác giả bài thơ phải là dân cùng quê với Tản Đà, và phải là 1 người rất rành thơ, và điển cố liên quan tới thơ, tới sông hồ, tới Tầm Dương, chẳng hạn.
Từ “viễn xứ” kéo theo với nó, từ “lưu vong”, và đây là cái ý mà Blanchot viết, khi giải thích, tại làm sao mà St John Perse đặt tên 1 bài thơ của ông là Lưu Vong
Ly kỳ, rắc rối, nhiêu khê lắm, không có đơn giản đâu.

http://www.tanvien.net/Poesie/to_thuy_yen.html

Trường Sa hành

Toujours il y eut cette clameur
toujours il y eut cette fureur...
                                      Saint-John Perse: Exil

Luôn luôn tiếng la ó đó
Luôn luôn, cơn giận dữ đó
Saint-John Perse: Lưu Vong
When Saint-John Perse named one of his poems Exile, Blanchot says, "he named the poetic condition as well... The poem is exile and the poet who belongs to it belongs to the dissatisfaction of exile. He is always lost to himself, [hors de lui-même], outside, far from home [hors de son lieu natal]; he belongs to the foreign, the outside which knows no intimacy or limit, and to the separation which Holderlin names when in his madness he sees rythm's infinite space.
Khi Saint-John Perse đặt tên một trong những bài thơ của ông, là Lưu Vong, Blanchot giải thích, đó là ông còn đặt tên cho số phận thơ… Thơ là lưu vong và thi sĩ thuộc về sự bất bình lưu vong. Anh ta luôn luôn ở ngoài anh ta, ở ngoài nơi sinh, thuộc cõi lạ, cõi ngoài, một cõi không thân quen hay giới hạn, thuộc về sự chia lìa, phân ly, Hiu Quạnh Lớn như là Holderlin gọi, khi, trong cơn điên, nhà thơ nhìn thấy cõi vô cùng của nhịp điệu.
[Cái note này, thấy trong hồ sơ cũ, chỉ có vậy… Gõ Google, ra trang này]
Có vẻ như những dòng trên, viết về Thơ Ở Cõi Ngoài, Xứ Xở Của Kẻ Lang Thang Thi Sĩ, Đêm Khác, Other Night, là, để 'giải thích' bài thơ của TTY?

Nhưng, liệu ông có tiên tri ra được nỗi tù đầy, và lưu vong sau đó, khi đứng trước cơn la hét, giận dữ của biển, và chắc hẳn, còn là của ông?


http://www.tanvien.net/Diary_2/51.html

Buổi tối, lần Gấu nghe tay bạn tù cải tạo chơi ghi ta bản Thuyền Viễn Xứ, và miệng lẩm bẩm hát theo, thật là tuyệt vời.
Tuyệt vời và Ngỡ ngàng.
Thứ nhất, Gấu không hề nghĩ rằng, tay này biết chơi nhạc, không hề nghĩ rằng, lần đầu tiên cầm vô cái đàn ghi ta của cấm đó, anh chàng lại chơi đúng cái bản nhạc mà Gấu để mãi tận đáy lòng mình, tưởng đã quên nó rồi, lôi ra và tấu nó lên, ở giữa khoảng trời đất mênh mông là trại cải tạo thuộc đặc khu Rừng Sát ngày nào, ngoài kia là trùng trùng lớp lớp rừng tràm rừng đước, là trùng trùng lớp lớp mồ hôi, sức tù đổ xuống, và trên trời kia, là trăng sáng đang đổ xuống....
Đúng ra phải nói, anh ta moi bản nhạc từ đáy sông Đà, con sông khốn kiếp ám ảnh hoài thằng Gấu xứ Đoài mây trắng lắm, bỏ chạy nó, và bị nó hành, mỗi khi trái nắng trở trời, mỗi khi đời sống sang mùa, hệ thống tự bảo vệ của cơ thể oải theo, thế là con 'vai rớt' Bắc Kỳ làm ngụy!

Nhạc PD vs Tù VC

Borges Conversations

You Only Need To Be Alive

Bạn chỉ cần, sống.
To be alive

Một trong những bài điểm sách mà Gấu nhớ đời, khi mới vào làng văn, là bài viết về cuốn Nỗi Bơ Vơ Bầ
y Ngựa Hoang, của Trần Hoài Thư, khi giữ mục Điểm Sách cho trang VHNT cuối tuần của nhật báo Tiền Tuyến, của quân đội VNCH, thời gian TTT phụ trách, sau ông chán, thảy qua thằng em.
Khi viết, nhân Y Uyên vừa mới chết, thằng em trai của Gấu cũng tử trận, trước Mậu Thân chừng 1 năm. Trong đầu toàn hình ảnh chết chóc, Gấu phán, bạn chỉ cần sống sót, vì sau đó, bạn "bèn" đụng 1 trận chiến khác, khủng khiếp chẳng kém: Văn chương!

u phán, "You only need to be alive", trong "Borges, Tám Bó", Borges cho biết, là của 1 bà làm bếp, hay tớ gái...

Có thể nói, câu phán “chỉ cần còn sống”, quả đúng là 1 cái bad luck cho toàn 1 cõi văn chương Ngụy, trước 1975, không phải cho "những người đã chết đều có thực", như Y Uyên, mà cho chính những kẻ mà chúng cần "to be alive"
Đúng cái ý vị thân hữu:

How can I survive without your mail?
Xạo!




sắp rồi :p

Nguyễn Tuân thuộc vào văn chương lớn nhất của toàn bộ thế giới, đọc thật kỹ mấy cái này: truyện "Chém treo ngành", vài đoạn trong "Chiếc lư đồng mắt cua", khoảng 10 trang cuối "Một chuyến đi", chương nhà ga Hàng Cỏ của "Quê hương", nếu mà đủ khả năng thì sẽ hiểu đấy chính là những khi NT đạt đến tận giới hạn xa nhất của văn chương đấy

http://www.tanvien.net/tg4/sea_1.html

Kẻ nào đi, là có chuyện để kể... Nhưng người ta chỉ khoái nghe kẻ ở nhà, sống cuộc đời lương thiện của mình, và rành rẽ chuyện xóm làng cùng phong tục địa phương.
"When someone goes on a trip, he has something to tell about", goes the German saying.... But they [people] enjoy no less listening to the man who has stayed at home, making an honest living, and who knows the locale tales and traditions.
W. Benjamin: Người kể chuyện.

http://www.tanvien.net/pv/pv_gunter_grass.html

"Tất cả văn chương lớn đẻ ở miệt vườn"
(Toute grande littérature nait en province)

Note: Giả như NT Nguyễn Tuân thuộc vào văn chương lớn nhất của toàn bộ thế giới, thì sẽ theo kiểu cắt nghĩa như trên, và giả như đúng như thế, thì nó sẽ thuộc vào thời đại khủng long, khi loài này sắp sửa biến mất: Tất cả những tuyệt tác của NT là viết về thế giới này: Chiếc Lư Đồng Mắt Cua, Tàn Đèn Dầu Lạc, Mất Quê Hương [tác phẩm Quê Hương của NT bị thiến mất 1 chữ, ở ngay cái tít của nó]
GCC, là cũng thuộc thế giới đó, và như con voi già, đang trên đường tới nghĩa địa voi của nó

*  
https://thefloatinglibrary.com/2008/09/15/paradiso-xxxi-108/

Paradiso, XXXI, 108
J. L. Borges

Diodorus Siculus tells the story of a god, broken and scattered abroad. What man of us has never felt, walking through the twilight or writing down a date from his past, that he has lost something infinite?
Mankind has lost a face, an irretrievable face, and all have longed to be that pilgrim — imagined in the Empyrean, beneath the Rose — who in Rome sees the Veronica and murmurs in faith, “Lord Jesus, my God, true God, is this then what Thy face was like?”
Beside a road there is a stone face and an inscription that says, “The True Portrait of the Holy Face of the God of Jaen.” If we truly knew what it was like, the key to the parables would be ours and we would know whether the son of the carpenter was also the Son of God.
Paul saw it as a light that struck him to the ground; John, as the sun when it shines in all its strength; Teresa de Jesus saw it many times, bathed in tranquil light, yet she was never sure of the color of His eyes.
We lost those features, as one may lose a magic number made up of the usual ciphers, as one loses an image in a kaleidoscope, forever. We may see them and know them not. The profile of a Jew in the subway is perhaps the profile of Christ; perhaps the hands that give us our change at a ticket window duplicate the ones some soldier nailed one day to the cross.
Perhaps a feature of the crucified face lurks in every mirror; perhaps the face died, was erased, so that God may be all of us.
Who knows but that tonight we may see it in the labyrinth of dreams, and tomorrow not know we saw it.
[From Dreamtigers, by Jorge Luis Borges, translated by Mildred Boyer]

PARADISO XXXI, 108

Diodorus Siculus narrates the story of a dismembered and sundered god, who, as he walks in the twilight or traces a date in his past, never senses that something infinite has been lost.
    Mankind has lost a face, an irretrievable face, and every- one would like to be that pilgrim (dreamed of in the empyrean, under the Rose) who sees Veronica's handker- chief in Rome and murmurs with faith: Jesus Christ, My Lord, True God, this, then, was Your Face?
    There is a stone face on a certain road and an inscription which reads: The true Portrait of the Holy Face of the God of Jaé
n. If we really knew the likeness, we would have the key to the parables and would know if the son of the carpenter was also the Son of God.
    Paul saw it in the guise of a light which hurled him to the ground; John, as the sun shining in full force; Teresa of Jesus, oftentimes, as if bathed in a tranquil light, but she was never able to specify the color of the eyes.
    We lost those features, in the way a magical number may be lost, a number made up of customary figures; in the same way as an image in a kaleidoscope is lost forever. We may see them, and not know it. The profile of a Jew in the subway may be that of Christ; the hands which give us some coins at a change-window may recall those which some soldiers once nailed to the Cross.
    Perhaps some feature of the Crucified Face lurks in every mirror; perhaps the Face died, was effaced, so that God might become everyone.
    Who knows whether we may not see it tonight in the labyrinths of dreams and remember nothing tomorrow.

- Translated by ANTHONY KERRIGAN

Diodorus Siculus kể câu chuyện, một vị thần tàn phế, mảnh miểng bỏ vãi tứ lung tung, lang thang trong hoàng hôn chập choạng, hay mầy mò tìm một ngày tháng dĩ vãng, không hề cảm nhận ra, rằng thì là, một điều gì đó, thiên thu biền biệt, vĩnh viễn mất đi.
    Nhân loại mất mẹ mất bộ mặt của nó. Một bộ mặt đếch làm sao lấy lại được, và mọi người thì đều giống y chang vị lữ hành đó ( kẻ được mơ ước bởi Empyrean, dưới BHD).
    Tên khốn đó, có lần làm 1 chuyến thăm viếng La Mã, và nhìn thấy cái khăn tay của BHD, và thế là la toáng lên: Ôi Chúa Ky Tô. Chúa Đích Thực, Cái này – cái khăn tay của BHD, tất nhiên – là Khuôn Mặt Của Người ư?
    Có một bộ mặt bằng đá nơi ven đường nào đó
, với dòng chữ: Đây là bộ mặt thực sự của Chúa. Giả như chúng ta biết sự giống như thiệt, chúng ta có được chìa khoá mở ra những ẩn dụ, và biết được người con trai của ông thợ mộc cũng là Con của Chúa.

Empyrean: Thuộc về nhà trời, belonging to heaven

Thời Không Mặt

The human face disappeared and also its divine image. In the classical world a slave was called aprosopos, 'faceless'; litteraly, one who cannot to be seen. The Bolsheviks gloried in facelessness.
[Mặt người biến mất và hình ảnh thánh thiện của nó cũng mất theo. Cổ xưa, kẻ nô lệ bị gọi là aprosopos, 'không mặt'; kẻ không thể bị nhìn thấy. Người CS hãnh diện trong "không mặt".]

Nói cho cùng, đó là thời "không mặt". Như một hình ảnh khủng khiếp của Anna Akhmatova, về Cách Mạng:

As though, in night's terrible mirror
Man, raving, denied his image
And tried to disappear

[Như thể, trong tấm gương kinh hoàng của đêm đen
Con người, rồ dại, chối bỏ hình ảnh của mình
Và ráng sức biến mất]

D.M. Thomas: Alexander Solzhenitsyn, Một thế kỷ ở trong ta.

http://www.tanvien.net/tap_ghi_5/thoi_khong_mat.html


Sách & Báo Mới

Trang này, cũng bị trục trặc, đang phục hồi

Sách


Doc bai dich tren blog hay qua .
Anh Tru dich "mướt" lam roi .
K
Biet khi nao VN moi co mot tac pham nhu the.

Tks NQT

Note: Kiếm từ "mướt" mướt mồ hôi!


Mục Đại tiên sinh vào đọc blog Nhị Linh hoài, ngưỡng mộ thay cái sự đọc nhiều dù văn phong khô cứng sao ấy, chắc tại viết blog, điểm sách không "mướt" như bác Gấu Nhà Văn. Mỗi lần đọc cái link "xem ở kia" là Mục Đại tiên sinh thở dài, y như người ta quẳng thóc cho gà ăn thế nhỉ. Nhưng mà "tiên sinh" vẫn cứ thích anh Trần Vũ viết nhất, hy vọng ảnh đừng có tốn nhiều thời gian vô mấy cái tạp chí gì đó. Mình đã nói rồi, viết về mấy đấng nhân vật lịch sử anh Trần Vũ ăn đứt ông Thiệp. "Lưng Trần" Vũ cũng thật tuyệt vời, chững chạc, nhân hậu, cảm động quá đi. 

  1. Vị Mạc Đại Tiên Sinh nhắc tới GNV, mà lại dùng từ của H/A - "nhân hậu, cảm động" - Từ "mướt", của K. Tks. NQT

http://www.tanvien.net/Dich_1/don_quixote.html


Note: Bữa trước, nhớ là có nhắc tới Manguel, và bài viết của ông về cuốn The Sign of Four, cùng khám phá của ông, Sherlock Holmes, ghiền xì ke.
Nay post thêm bài viết của Graham Greene, về cuốn này,
trong Reflections

Borges Conversations

You Only Need To Be Alive

Bạn chỉ cần, sống.
To be alive

Một trong những bài điểm sách mà Gấu nhớ đời, khi mới vào làng văn, là bài viết về cuốn Nỗi Bơ Vơ Bầ
y Ngựa Hoang, của Trần Hoài Thư, khi giữ mục Điểm Sách cho trang VHNT cuối tuần của nhật báo Tiền Tuyến, của quân đội VNCH, thời gian TTT phụ trách, sau ông chán, thảy qua thằng em.
Khi viết, nhân Y Uyên vừa mới chết, thằng em trai của Gấu cũng tử trận, trước Mậu Thân chừng 1 năm. Trong đầu toàn hình ảnh chết chóc, Gấu phán, bạn chỉ cần sống sót, vì sau đó, bạn "bèn" đụng 1 trận chiến khác, khủng khiếp chẳng kém: Văn chương!

u phán, "You only need to be alive", trong "Borges, Tám Bó", Borges cho biết, là của 1 bà làm bếp, hay tớ gái...

Có thể nói, câu phán “chỉ cần còn sống”, quả đúng là 1 cái bad luck cho toàn 1 cõi văn chương Ngụy, trước 1975, không phải cho "những người đã chết đều có thực", như Y Uyên, mà cho chính những kẻ mà chúng cần "to be alive"
Đúng cái ý vị thân hữu:

How can I survive without your mail?
Xạo!





* *

http://www.tanvien.net/tgtp/tgtp10_vo_phien.html  

Võ Phiến, nhà văn Bình Định

 1. Stefan Zweig, nhà văn Âu Châu

Since then, at an uncertain hour,
That agony returns,
And till my ghastly tale is told
This heart within me burns.
(1)
Coleridge, The Rime of the Ancient Mariner.

Tháng Tám 1941, Zweig và vợ tới Brésil, ở Rio vài tuần lễ, sau đó về ở ẩn tại Pétropolis, trên những triền cao ngó xuống Rio, từ 17 Tháng Chín. Tại đây, ông viết Người Chơi Cờ (Le Joueur d’échecs), Montaigne, Thế Giới Hôm Qua. Tinh thần ông ngày càng suy sụp. Cuộc chiến khốc liệt, và nhất là cuộc tấn công Trân Châu Cảng làm ông càng thêm bi quan.
1941, trong khi tham dự lễ hội tại Rio, được tin Singapour thất thủ, choáng váng, Zweig và vợ trở về Petropolis thu xếp hậu sự, rồi cùng tự tử, vào ngày 23 tháng Hai, 1942.

Những độc giả say mê Võ Phiến, những tác phẩm đầu tay của ông như Người Tù, Mưa Đêm Cuối Năm, Thác Đổ Sau Nhà... chắc chắn là nhận ra khí hậu Zweig ở trong đó. Nhân vật của Võ Phiến, đều như bị con quỉ của sự tò mò hớp hồn, dẫn dụ, và khi đã hoàn hồn, có vẻ như nhờm tởm thế nhân: cô gái trong Thác Đổ Sau Nhà, sau gặp lại người tình của một đêm, đã ngạc nhiên không thể tưởng tượng được tại sao mình lại đã có lần ngã vào một con người thô kệch, cù lần đến như thế! (Vì không có văn bản trong tay, tôi viết lại theo trí nhớ, ở đây là những cảm giác còn giữ được, khi đọc Võ Phiến hồi học trung học. Không hiểu đọc lại, những chi tiết có đúng, và cảm nghĩ có thay đổi hay không).

Những nhân vật tiểu thuyết hiện đại đều bước ra từ cái bóng của Don Quixote; ta có thể lập lại, với những nhân vật của Võ Phiến: họ đều bước ra từ Người Chơi Cờ. Tôi không hiểu, ông đã đọc nhà văn Đức, trước khi viết, nhưng khí hậu 1945, Bình Định, và một Võ Phiến bị cầm tù giữa lớp cán bộ cuồng tín, đâu có khác gì ông B. (không hiểu khi bị bắt trong vụ chống đối, Võ Phiến có ở trong tình huống đốt vội đốt vàng những giấy tờ quan trọng...). Nhân vật "cù lần" trong Thác Đổ Sau Nhà, đã có một lần được tới Thiên Thai, cùng một cô gái trong một căn lều, giữa rừng, cách biệt với thế giới loài người, có một cái gì thật quen thuộc với đối thủ của ông B., tay vô địch cờ tướng nhà quê vô học, nhưng cứ ngồi xuống bàn cờ là kẻ thù nào cũng đánh thắng, đả biến thiên hạ vô địch thủ?

"Nhưng đây là con lừa Balaam", vị linh mục nhớ tới Thánh Kinh, về một câu chuyện trước đó hai ngàn năm, một phép lạ tương tự đã xẩy ra, một sinh vật câm đột nhiên thốt ra những điều đầy khôn ngoan.Bởi vì nhà vô địch là một người không thể viết một câu cho đúng chính tả, dù là tiếng mẹ đẻ, "vô văn hoá về đủ mọi mặt", bộ não của anh không thể nào kết hợp những ý niệm đơn giản nhất. Năm 14 tuổi vẫn phải dùng tay để đếm.
Cuộc đụng độ giữa nhà vô địch với ông B. đúng là khí hậu của cả thế kỷ được dồn nén vào trong một ván cờ!
Hãy so sánh với sự thất bại của hầu hết những nhân vật của Võ Phiến, trước cuộc đời: những ông Ba Đồng Thời, Bốn Thôi...


Looking at the stars

http://tanvien.net/Day_Notes/kung_1.html

Thần Long Bãi Vĩ

Mấy bữa nay, dân mê đá banh, được thưởng thức cú sút thần sầu của cầu thủ Pháp Giroud, của Arsenal, và báo chí Tây Phương gọi, đây là cú “bò cạp”.
Nhảm!
Đúng là đòn Thần Long Bãi Vĩ, rồng thần quẫ
y đuôi, 1 trong  Giáng Long Thập Bát Chưởng của Hồng Thất Công của Kim Dung

Kính anh Nguyễn Quốc Trụ,
….

Em vào ngay đây:

 "Và cái nên thơ ấy mà Kim Dung mang lại cho võ học, là cái nên thơ của cơ cấu luận, nghĩa là của những gì phân tích được”(Đỗ Long Vân).
 Đây là một khẳng định rất dễ gây tranh luận, vì nó đối nghịch với quan niệm “thông thường”, khi cho rằng thơ là để “cảm nhận”: Cái cõi nhẹ như tơ, mong manh như sương khói đó, đâu phải là để… phân tích!
Nên nhớ, cơ cấu luận là từ toán học mà ra. Người ta không thể nói về nó mà không khởi từ toán học, theo tính cách lịch sử cũng như lô gíc của vấn đề. Lévi-Strauss chẳng hạn, đã tạo nên những mẫu mã cơ cấu của ông từ môn đại số đại cương (algèbre générale).
Cho nên, từ định lý “cái nên thơ… của những gì phân tích được”, chúng ta có thể có được một hệ luận, là:
 “Cái gì có thể phân tích được, là thơ.”
[Trích Vô Kỵ giữa chúng ta]

 Ta có mệnh đề: Nếu f(a) = f(b) suy ra: a = b
 Thì mệnh đề tương đương của nó là:
Nếu a khác b suy ra f(a) khác f(b).

Em xin nêu 1 ví dụ:

Cái gì đẹp thì lạ nhưng cái gì lạ thường không đẹp.
Tương tự câu - muốn tiến lên CNXH cần có con người XHCN
sẽ đưa đến hậu quả là:

Nếu (VN) không có con người XHCN thì (VN) không có CNXH
Thực tế đã cho thấy không bao giờ có con người XHCN nên CS đã bị tổ trác trên toàn thế giới.
Kính anh. Nếu có điều chỉ giáo xin anh cứ mạnh tay.
SCD

Vậy hệ luận mà anh nêu trên sẽ viết là:
Cái gì không thể phân tích được không phải là thơ
[GCC tô đậm]

Phúc đáp.

Bài viết bên lề tác phẩm Vô Kỵ giữa chúng ta của DLV, thực sự mà nói, chỉ là bản nháp. Đọc 1 khúc, thì lại viết 1 khúc, thế rồi nhân có dịp, bèn in, chưa có dịp hoàn chỉnh.
Bài viết này đã từng được 1 website về chưởng Kim Dung type và post, và Gấu đã có mail, cho biết tình trạng như trên, và mấy vị chủ trương website cho biết, cứ post đã, sau có bản hoàn chỉnh, sẽ lại post tiếp!

Hà, hà!

Và cái câu phán của mấy vị này, cũng có thể dùng để nói về.. cơ cấu luận: Có 1 cái gì đó chưa hoàn chỉnh về lý thuyết văn học này.
Tuy nhiên, 1 định luật toán học có phần đảo, phần thuận, phải đúng cả hai, thì mới coi là định lý được. Những góc vuông thì đều bằng nhau, nhưng những góc bằng nhau đâu “nhất thiết, bắt buộc” phải là… góc vuông!

Hệ luận mà bạn đưa ra, theo tôi, giống như thế, “những góc bằng nhau thì đều là góc vuông”
Chủ nghĩa CS thì cũng y chang: Mít sẽ xây cái nhà to tổ bố, sau cuộc chiến Mít, nhưng nhà đâu chẳng thấy, mà hầu hết dân Mít thì đều mất nhà!

Thân
NQT

Thư tín

Monday, October 22, 2012 9:27 PM

Chào bác, là một độc giả của Tin văn tôi muốn góp ý về một cách dịch trong bài này

http://www.tanvien.net/Tribute_1/women.html

Câu sau:
She believed that contradiction "experienced right to the depths of one's being means spiritual laceration, it means the Cross."

Bác dịch là:
Bà tin rằng, mâu thuẫn là ‘kinh nghiệm những khoảng sâu thăm thẳm của kiếp người, và, kiếp người là một cõi xé lòng, và, đây là Thập Giá”.

Theo tôi nên dịch:
Bà tin rằng, mâu thuẫn "được nghiệm ra ở tận những khoảng sâu thăm thẳm của kiếp người, chính là cõi xé lòng, là Thập Giá”.

Phúc đáp:
Câu của TV không sát nguyên tác, so với câu của bạn.

Tks, many Tks
NQT

Tuyệt.
Đọc kỹ đến như thế thì quả là đại vạn hạnh cho TV!

Note:

To QTT:  Bài này, tôi dịch, lâu rồi. Khi bạn hỏi, đọc lại, nhớ ra liền, là, ngay khi dịch xong câu văn, tôi đã nhìn ra độ lệch, so với nguyên tác, nhưng thú thực, câu văn dịch đọc nhịp nhàng hơn, và tôi muốn giữ, không dịch lại.
Nhưng bạn, đọc, mà nhận ra độ lệch, cũng thật là thú vị.
Tks again.
Take care
NQT

Đầu năm gõ Tin Văn, ra cái mẩu trên.
Thêm giai thoại sau đây, của Borges, trong 1 bài giảng, trong cuốn Thầy Borges, về Stevenson.

But speaking about Stevenson, I have forgotten something very important, which is Stevenson's poetry. There are many nostalgic poems, and there is a short poem called "Requiem." This poem, if translated literally, would not be very impressive. The sense of the poem is more in its intonation. The literal meaning is not very impressive, as is the case with all good poems.

Nghĩa của bài thơ thì ở cái giọng, cái âm điệu của nó.
Nghĩa đen thì chẳng ghê gớm, ấn tượng chi, như tất cả những bài thơ hay!
Tuyệt!


It reads like this:

Under the wide and starry sky,
Dig the grave and let me lie.
Glad did I live and gladly die,
And I laid me down with a will.

This be the verse you grave for me;
Here he lies where he longed to be;
Home is the sailor, home from sea,
And the hunter home from the hill.


Bajo el vasto y estrellado cielo,
Cavad la tumba y dejadme yacer ahi.
Viv í con alegmía y muero con alegría,
Y me he acostado a descansar con ganas .


Sea éste el verso que ustedes graben para mi:
Aquí yace donde quería yacer;
Ha vuelto el marinero, ha vuelto del mar,
Y el cazador ha vuelto de la colina.

    In English the lines vibrate like a sword, the sharp sounds predominate from the very first line, with the triple alliteration at the end of the last line. It is not written in the Scottish dialect, but one can hear the Scottish music. Then there are, in Stevenson's work, love poems, poems dedicated to his wife. There is one in which he compares God to a craftsman and says that He has made her to suit him like a sword. Then, he has poems about friendship, poems about landscapes, poems in which he describes the Pacific Ocean, and others in which he describes Edinburgh. Those poems are more pathetic because he writes about Edinburgh, about Scotland and its Highlands, knowing that he will never return there, that he is condemned to die in the Pacific.

Bạn có nghĩ, độ lệch của câu dịch của Gấu, hợp với Gấu, như.... cây gươm?
Xạo tổ cha!


Võ Phiến phán, không có thơ dịch, là đúng như vậy.
Thơ dịch là thứ thơ mà dịch giả đợp hết thịt, thí cho độc giả cục xương!
Ông cũng không tin có thứ thơ trí tuệ!


Thơ Mỗi Ngày

Requiem

Under the wide and starry sky
Dig the grave and let me lie:
Glad did I live and gladly die,
And I laid me down with a will.

This be the verse you grave for me:
Here he lies where he long'd to be;
Home is the sailor, home from sea,
And the hunter home from the hill.

Robert Louis Stevenson [1850-1894], in
Best Remembered Poems

Edited and Annotated by Martin Gardener

Kinh Cầu

Dưới bầu trời rộng, đầy sao
Đào cái hố
Để Gấu nằm xuống đó:
Vui Gấu sống, và vui, Gấu đi
Và Gấu nằm đó, với lời ước của Gấu.

Nơi đây Gấu yên nghỉ,
Nơi vừa bò ra đời, là Gấu đã mong cầu
Nhà của tên thuỷ thủ, nhà, khi rời biển
Nhà của tên thợ săn, nhà, khi xa ngọn đồi.


Borges Conversations

You Only Need To Be Alive

Bạn chỉ cần, sống.
To be alive

Một trong những bài điểm sách mà Gấu nhớ đời, khi mới vào làng văn, là bài viết về cuốn Nỗi Bơ Vơ Bầ
y Ngựa Hoang, của Trần Hoài Thư, khi giữ mục Điểm Sách cho trang VHNT cuối tuần của nhật báo Tiền Tuyến, của quân đội VNCH, thời gian TTT phụ trách, sau ông chán, thảy qua thằng em.
Khi viết, nhân Y Uyên vừa mới chết, thằng em trai của Gấu cũng tử trận, trước Mậu Thân chừng 1 năm. Trong đầu toàn hình ảnh chết chóc, Gấu phán, bạn chỉ cần sống sót, vì sau đó, bạn "bèn" đụng 1 trận chiến khác, khủng khiếp chẳng kém: Văn chương!

u phán, "You only need to be alive", trong "Borges, Tám Bó", Borges cho biết, là của 1 bà làm bếp, hay tớ gái...

Có thể nói, câu phán “chỉ cần còn sống”, quả đúng là 1 cái bad luck cho toàn 1 cõi văn chương Ngụy, trước 1975, không phải cho "những người đã chết đều có thực", như Y Uyên, mà cho chính những kẻ mà chúng cần "to be alive"
Đúng cái ý vị thân hữu:

How can I survive without your mail?

  Birds

Chim là diễn viên không bao giừ tẩy trang còn tự nhiên là sân khấu luôn sẵn sàng cho người biểu diễn. Kiếm ăn, sinh sôi nảy nở là kịch bản không bao giờ kết   thúc. Khi diễn viên bay trước ống kính, cảnh quay hấp dẫn cứ thế bắt đầu, cho đến khi nó bay xa khỏi ống kính.       

(1)
.

(1)
Vưỡn giọng nhỏ? Sebald giải thích, "clairvoyant of the small".

*

"Tớ có ở đây không phải để viết mà để khùng."

*

The Genius of Robert Walser
http://www.nybooks.com/articles/archives/2000/nov/02/the-genius-of-robert-walser/
J.M. Coetzee
November 2, 2000 Issue

Was Walser a great writer? If one is reluctant to call him great, said Canetti, that is only because nothing could be more alien to him than greatness. In a late poem Walser wrote:

I would wish it on no one to be me.
Only I am capable of bearing myself.
To know so much, to have seen so much, and
To say nothing, just about nothing.

Walser, nhà văn nhớn?

Nếu có người nào đó, gọi ông ta là nhà văn nhớn, 1 cách ngần ngại, thì đó là vì cái từ “nhớn” rất ư là xa lạ với Walser, như Canetti viết.
Như trong 1 bài thơ muộn của mình, Walser viết:

Tớ đếch muốn thằng chó nào như tớ, hoặc nhớ đến tớ, hoặc lèm bèm về tớ, hoặc mong muốn là tớ
Một mình tớ, chỉ độc nhất tớ, chịu khốn khổ vì tớ là đủ rồi
Biết thật nhiều, nhòm đủ thứ, và
Đếch nói gì, về bất cứ cái gì

[Dịch hơi bị THNM. Nhưng quái làm sao, lại nhớ tới lời chúc SN/GCC của K!]

Walser được hiểu như là 1 cái link thiếu, giữa Kleist và Kafka. “Tuy nhiên,” Susan Sontag viết, “Vào lúc Walser viết, thì đúng là Kafka [như được hậu thế hiểu], qua lăng kính của Walser. Musil, 1 đấng ái mộ khác giữa những người đương thời của Walser, lần đầu đọc Kafka, phán, ông này thuổng Walser [một trường hợp đặc dị của Walser]."
Walser được ái mộ sớm sủa bởi những đấng cự phách như là Musil, Hesse, Zweig. Benjamin, và Kafka;  đúng ra, Walser, trong đời của mình, được biết nhiều hơn, so với Kafka, hay Benjamin.

W. G. Sebald, in his essay “Le Promeneur Solitaire,” offers the following biographical information concerning the Swiss writer Robert Walser: “Nowhere was he able to settle, never did he acquire the least thing by way of possessions. He had neither a house, nor any fixed abode, nor a single piece of furniture, and as far as clothes are concerned, at most one good suit and one less so…. He did not, I believe, even own the books that he had written.” Sebald goes on to ask, “How is one to understand an author who was so beset by shadows … who created humorous sketches from pure despair, who almost always wrote the same thing and yet never repeated himself, whose prose has the tendency to dissolve upon reading, so that only a few hours la ter one can barely remember the ephemeral figures, events and things of which it spoke.”

BBT Tribute

Nhớ, lần HC vừa nằm xuống, thay vì ai điếu, Gấu đi 1 đường cà khịa, và được K. nhắc nhở, chờ ít bữa không được sao?
Chờ ít bữa, mất mẹ hứng, làm sao viết?

Trường hợp nhà biếm gia số 1 Mít vừa mới mất, khi sinh thời ông đi, không chỉ 1, mà tới 2, ai điếu về NQT.
Nhưng thay vì NQT/GCC thì là 1 vị sĩ quan cùng tên, bạn của ông.
Có điều, ông cố tình nhập nhằng đến nỗi bạn bè của Gấu phải phôn, hỏi ông
.

Và chăng cũng chuyện nhỏ, chẳng đáng nhắc tới, và những gì cần nhắc, Gấu đã viết rồi, ngay từ khi ông còn sống.
Tuy nhiên, nhân ông mất, và nhân đọc bài viết trên tờ Harper's về lần Steiner, thì cũng 1 biếm gia, được gặp cha đẻ ra bom nguyên tử, để xin việc làm, và xém 1 chút bị đá ra khỏi văn phòng, bèn post ra đây, thay cho lời ai điếu BBT, của TV.
Vụ này, sự thực, Steiner đã kể ra rồi, trong lần trả lời phỏng vấn của tờ The Paris Review, trên TV có giới thiệu.


[Reminiscence]

DESTROYER OF WORDS

From an interview with the philosopher George Steiner that was conducted in 2014 by Laure Adler, a journalist. The interview appears in A Long Saturday, which will be published in March by the University of Chicago Press. Steiner is the author of more than two dozen books. Translated from the French by Teresa Lavender Fagan.

The Economist sent me across the Atlantic to cover the debate on American atomic power: was the United States going to share its nuclear knowledge with Europe? Under Eisenhower, the Americans decided they wouldn't. It wasn't a given; there was still hope that there would be true collaboration. So I went to Princeton, a wonderful, unreal little town, to interview]. Robert Oppenheimer, the father of the atomic bomb. He had a pathological hatred of journalists, but said, "I'll give you ten minutes." Oppenheimer had set our meeting for noon. He didn't come. So I had lunch with George Kennan, the diplomat of diplomats; Erwin Panofsky, the leading art historian at the time; and Harold Cherniss, the great Hellenist and Plato specialist.     Afterward, while I was waiting for the taxi that was to pick me up a half hour later, Cherniss invited me to his office, and as we were talking, Oppenheimer came in and sat behind us. It was the ideal trap: if the people you're talking to can't see you, they feel paralyzed, and you become master of the situation. Oppenheimer was a genius at this sort of theatrical maneuvering. He was a man who inspired spine-chilling fear; it's quite difficult to describe. I once heard him say to a young physicist, "You are so young and you have already done so little!" After comments like that, you could only hang yourself.
    Cherniss was showing me a passage from Plato that he was editing, which included a lacuna; he was trying to fill it in. When Oppenheimer asked me what I would do with that passage, I began stammering. Then he added, ''A great text should have some empty space." I said to myself, "Hey, you've nothing to lose, your taxi will be here in fifteen minutes." And so I replied, "That's a pompous cliché. First, your statement is a quote from Mallarrné, Second, it's the type of paradox you can play with ad infinitum. But when you're trying to prepare an edition of Plato for the common mortal, it's better that the empty spaces be filled." Oppenheimer responded superbly: "No, in philosophy especially it is the implicit that stimulates argument." He was enjoying our exchange immensely, he whom no one ever dared to contradict. We had a real discussion on the subject. Then Oppenheimer's secretary ran in and announced, "Mr. Steiner's taxi is about to leave!" I was going on to Washington for my reporting assignment. At the door this extraordinary man asked me, as one might speak to a dog,
"You're married?"
    "Yes."
    "You have children?"
    "No."
    "Great. That will make it easier to find lodging."
    That's how he invited me to the Institute for Advanced Study at Princeton, as the first young humanist.

Note: Sự thực, đọc những người viết, thứ Bắc Kỳ di cư, như Kiều Phong, Thương Sinh, Công Tử Hà Đông, BBT... luôn cả Gấu trong đó, thì Gấu nhớ tới cái còm của O., 1 trong 2 vị được coi như "hộ pháp" cho TV ngay từ lúc mới có được ít lâu. Không có hai vị này, Tin Văn chắc là đầy lỗi, sạn, thì chỉ nhắc tới thứ vụn vặn đó, trước, cái còn lại, cái "hồn nhân hậu" của trang viết, chưa nói tới, để viết sau, nếu chưa chết.

Trong cả 1 lũ viết như thế, đều có chung 1 văn phong, cực kỳ độc, đểu, mất dậy.... Bắc Kỳ xỏ lá ba que.
Những người khác, trong đó, không nói, riêng Gấu, Gấu rất tởm, và cả 1 đời, cố tìm cách "wash" theo cái nghĩa mà Milosz đã viết ra rồi .


To Wash

At the end of his life, a poet thinks: I have plunged  into so many of the obsessions and stupid ideas of my epoch! It would be necessary to put me in a bathtub and scrub me still all that dirt was washed away. And yet only because of that dirt could I be a poet of the twentieth century, and perhaps the Good Lord wanted it, so that I was of use to Him.

Một nhà thơ của thế kỷ 20, cuối đời nhìn lại, thấy mình bẩn quá, bèn chui vô bồn tắm, dùng xà bông thơm kỳ cọ, cho văng tất cả những cái bẩn đi.
Kỳ mãi, kỳ mãi, vẫn không hết, và ông ngộ ra, số phận của ông là như vậy.
Bởi vì, nếu ông ta sạch,Thượng Đế đã không giao cho ông ta "nghĩa cả" đó, và nhân loại cũng đếch cần đến ông ta.


Tởm

Người ta đã nói nhiều về những tội ác của chế độ cộng sản. Ít ai cho biết, tôi đã tởm chế độ đó đến mức như thế nào. Câu chuyện sau đây là của nhà văn, nhà thơ lưu vong người Balan, Czeslaw Milosz, Nobel văn chương 1980, trong tác phẩm Milosz's ABC's.

Disgust

Józef Czapski là người kể cho tôi [Milosz] câu chuyện sau đây, xẩy ra trong thời kỳ Cách Mạng Nga.
Tại một tiệm ăn ở một ga xe lửa, có một thực khách, qua cách ăn mặc, dáng điệu, cho thấy đây là người thuộc tàn dư chế độ, tức tầng lớp trí thức thời tiền  1975. Ông ta đang ngồi ăn tối ở...  Quán Chùa. Sự hiện diện, cách ăn mặc, ăn nói theo kiểu tàn dư chế độ như thế của ông khiến một đám vệ binh đỏ [chữ của Milosz: đám du đãng] trong tiệm ăn để ý. Chúng kéo tới bàn ông, và bắt đầu diễu cợt, xỉ vả, bầy đủ trò khốn kiếp. Ông tàn dư chế độ cố coi như không, vẫn thản nhiên từ tốn ngồi ăn. Tới mức chúng nhổ nước miếng vào dĩa xúp. Ông tàn dư không tìm cách chống cự, hay là tự bảo vệ lấy thân, và cũng chẳng có ý định xua đuổi đám khốn kiếp. Chuyện cứ thế xẩy ra trong một khoảng thời gian....

Bất thình lình, ông tàn dư bèn đứng dậy, rút khẩu súng lục từ trong túi ra, và đưa ngay mõm súng vào trong mõm mình, và đoàng một phát.

Hiển nhiên, mức tởm lợm tràn quá ly. Chẳng nghi ngờ chi, ông ta là một thứ người mảnh mai, được giáo dục, dậy dỗ, và trưởng thành trong một môi trường mà một con người như thế dư sức sống, và sống thật là đầy đủ cái phần đời của mình mà Thượng Đế cho phép, nghĩa là được bảo vệ để tránh xa khỏi thực tại tàn bạo được tầng lớp hạ lưu chấp nhận như là lẽ đương nhiên ở đời.

Nếu không, Thượng Đế đâu có đẩy ông ta vào thế gian này?



Cám ơn

01/31/13 at 10:32 PM
Mấy bữa nay bác viết hay ghê – hết viết tục rồi.
Cám ơn nhiều.

08/30/12 at 9:11 PM

Khong sao!

Subject: Re: Tham

Sorry
NQT

Thì ông chồng tôi cũng bắc kỳ vậy… đoạn bác viết về Sến-Ngô Bảo Châu, bác khinh không chừa một ai ngoài Bắc!

Tôi là Bắc Kỳ mà.
All My Best Wishes to U and Family

NQT

Trời ơi, sao bác miệt thị người Bắc dữ vậy, bác thù tới tận xương tủy, bác làm tôi nhớ đến đoạn 18, 19 Sách Sáng Thế (Cựu Ước) ông Abraham mặc cả với Chúa, nếu tìm ra được một người tốt trong thành phố Sodome-Gomorrhe thì xin Chúa tha cho thành phố khỏi bị hủy – nhưng không tìm ra được một ai... nên thành phố phải bị hủy.

Bác «lãng mạn» quá, cứ mong chờ có một cú ngoạn mục của các nhân tài.

Mong bác sức khỏe sống lâu để chờ ngày đó.

http://www.catholic.org.tw/vntaiwan/vnbible/sangthe/sangthe18.htm
http://www.catholic.org.tw/vntaiwan/vnbible/sangthe/sangthe19.htm
[Note: Links broken]


Tks. NQT

Nhờ làm trang TV m
à quen được hai vị [O & K], quả là không uổng quãng đời lưu vong!

*

López Lecube: Khi nào ông thực sự cảm thấy bronca?
Borges: Từ đó nặng quá!

LOPEZ LECUBE: When precisely do you feel that bronca? (1)
BORGES: No, bronca is too strong a word.
LOPEZ LECUBE: You never feel bronca?
BORGES: I don't know, bronca is lunfardo for anger isn't it? I don't know, no, not anger, sometimes I feel deflated, but that's natural, and at my age ... old age is a form of deflation too, but why be angry about it? It's no one's fault.

(1) A slang word for "frustration" or "anger."

Bài thơ nào của ông mà ông cực khoái? Tại sao? Bài bảnh về ông?...

Borges: Tớ đếch khoái thơ của tớ về tớ. Tớ khoái bài sonnet của tớ về Spinoza. Tớ viết hai sonnets về ông ta, có 1 dòng như vầy, Một người đàn ông sáng tạo ra Chúa ở trong bóng tối, người đàn ông đó, là Spinoza, who engenders God, his God, made of an infinite substance whose tributes will be infinite.

Nếu bi giờ chúng ta đang ở thư viện của ông, bài thơ nào ông muốn tôi đọc cho ông nghe?
Bài của Robert Frost


Acquainted with the Night

By Robert Frost

I have been one acquainted with the night.
I have walked out in rain—and back in rain.
I have outwalked the furthest city light.

I have looked down the saddest city lane.
I have passed by the watchman on his beat
And dropped my eyes, unwilling to explain.

I have stood still and stopped the sound of feet
When far away an interrupted cry
Came over houses from another street,

But not to call me back or say good-bye;
And further still at an unearthly height,
One luminary clock against the sky

Proclaimed the time was neither wrong nor right.
I have been one acquainted with the night.


Viết Mỗi Ngày

Lê Thị Thấm Vân published a note.
1 hr
trưa qua viết được một đoạn cho tiểu thuyết mới (tạm đặt tên là ‘mía’. mía cũng là tên của nhân vật xưng tôi). trước khi bắt tay vào viết tiểu thuyết mía, tôi tự nhủ là hãy giảm bớt tính/tình dục (mấy cuốn tiểu thuyết trước tôi cũng tự nhủ như vậy), nhưng trưa nay đọc lại đoạn viết về món ‘hàu của tháng giêng” viết trưa qua tôi lại thấy thấm đẫm, nồng nàn da thịt. nó làm tôi nhớ tới cuốn sách x...
...

Vấn đề không hẳn đúng như cả hai vị Thế Uyên & TV đặt ra.
Viết về sex rất khó, theo GCC. Viết không tới là nó biến thành dơ, tục.
Khó hơn viết về tình yêu, bởi vì viết về sex, là độc giả không chỉ mê bướm mà còn mê cái đầu của người nữ nữa, vẫn theo Gấu.

Và, [lại] thuổng Brodsky. Có cái gọi là đạo hạnh, rất cần nó, khi viết về sex, và cái này nằm ở trong nội lực của nhà văn.
Vị Thế Uyên này, ngay từ trước 1975, Gấu đọc, là đã không chịu nổi. Và, rõ ràng là, sau 1975, đi tù VC ông ta thuộc bài lắm, viết tự kiểm thuộc loại tổ sư.
Ông ta và bà con của ông ta, là Duy Lam, đi 1 đường viết chung 1 tập truyện ngắn, chôm mẹ cái tít của TTT, “nỗi chết không rời”.
Cứ tỉnh bơ như người Hà Nội.
Vị TV này, do Gấu được kết bạn FB, và nhờ thế, có đọc lai rai, và có ý nghĩ, văn của bà không chỉ về tính dục.
Có cái gì sai ở đây, như trường hợp “nhà có cửa khóa trái”: Do được ngài tiên chỉ khen, thế là hỏng luôn cả 1 đời văn!


http://harpers.org/

Tờ Harper’s số mới 200 th issue, Jan 2017, Tin Văn đã chôm bài viết về Modiano, nhà văn trẻ kiếm tiếng nói của mình. Nay đi thê
m vài đường, nhân dịp đầu năm dương lịch. Cái hồi nhớ của Steiner, cái essay về nhà văn sao hay tự làm thịt mình, và cái truyện ngắn của Isaac Bashevis Singer, Cửa sổ nhìn ra thế giới.
Tay này, bị Bà Huệ, Gió O, tố, nhờ Mafia Do Thái mà được Nobel văn chương.
Không chỉ Bà Huệ, mà Milosz cũng tố, ưa xài đòn sex quá, và, quả có 1 chiến dịch bên lề hành lang nhằm ảnh hưởng lên Uỷ Ban Nobel. Tuy nhiên, ông là 1 trong những tác giả đầu tiên Gấu làm quen, khi ra được hải ngoại. Ông viết nhiều, có nhiều truyện thần sầu, Linda Lê cũng đã từng giới thiệu. Đầu năm đi 1 đường truyện ngắn, chắc cũng “có ní”.

A young writer finds his voice on the radio

UN DYBBUK  AMOUREUX
Hồn ma si tình
Isaac Bashevis Singer et son alter ego
Singer và thế thân của ông

Trong L’Anneau de Clarisse, Claudio Magris chào mừng Isaac Bashevis Singer, như một tay kể chuyện cổ gần gũi với "những bậc thầy vô ngã, vô tên của quá khứ, những nhà văn lớn lao giống như tất cả mọi người, và chẳng giống một người nào, bởi vì họ biến thành những con người nói bằng bụng, thay vì bằng miệng, và những nhân vật đa dạng, những hộp cộng hưởng, cho mọi thứ tiếng tơ đồng, của cõi sống."
Như con quỉ cuối cùng, trong một truyện ngụ ngôn của mình, sống bằng cách gậm nhấm một cuốn sách cổ xưa [thuật chuyện núi rừng Hua Tát, bằng một thứ ngôn ngữ Mường Mán], Singer là một meshugah, một tên khùng, sống sót bằng cách, rút ra từ những huyền thoại Do Thái, và những kỷ niệm về một thế giới đã qua, lý do hiện hữu của mình.
Lưu vong qua Mỹ vào năm 1935, khi đó ông 31 tuổi, ông viết bằng tiếng yiddish, và cộng tác trong việc dịch chúng qua tiếng Anh. Ông muốn viết bằng một ngôn ngữ chết, mà sự biến mất của nó báo hiệu sự suy tàn của nghệ thuật.
Nhà văn yiddish, với ông, là một thứ dybbuk, một bóng ma, nhìn, và không ai nhìn thấy được. Viết nhiều, "thi sĩ của lưu vong, không phải theo kiểu Do Thái, mà là một thứ lưu vong đụng tới con người, và nhất là, con người-nhà văn đương thời", Claudio Magris nói về Singer.
Singer cố làm bật ra, bằng một nỗi buồn nhuốm mầu thần bí, tính sống động, và cơn chao đảo, của một thế giới chìm xuồng.

retour aux classiques
par Linda Lê
UN DYBBUK  AMOUREUX
Isaac Bashevis Singer et son alter ego

Dans L’Anneau de Clarisse, Claudio Magris saluait en Isaac Bashevis Singer un conteur proche de ces “grands écrivains impersonnels et anonymes du passé, qui ressemblent à tout le monde et à personne parce qu'ils se font les ventriloques indifférents des vies et des personnages les plus divers, et les caisses de résonance impartiales de toutes les cordes du vivre”. À la manière du dernier démon d’une de ses paraboles, qui se nourrit en rongeant un vieux livre de contes yiddish, Singer était un meshugah, un fou qui survivait en tirant des légendes juives et des souvenirs du monde d'hier sa raison d'être.
Exilé aux Etats- Unis en 1935- il avait 31 ans -, il composait ses textes en yiddish, et collaborait à leur traduction en anglais. Il déclarait avoir conscience d'écrire dans une langue morte, dont la disparition annonce le déclin des arts. L'écrivain yiddish pour lui est une sorte de dybbuk, de spectre, qui voit mais n’est pas vu. Auteur prolifique, “poète de l'exil, pas seulement des Juifs mais de l'exil existentiel qui touche l'homme et surtout l'écrivain contemporain”, disait encore Claudio Magris, Singer s'est attaché à dépeindre, avec une mélancolie teintée de mysticisme, la vitalité et le chaos d'un univers qui a sombré.
Le jeune Arele Greidinger, le narrateur de Shosha et l'alter ego romanesque de Singer, affirme sans ambages que le monde est un abattoir et un bordel. Fils de rabbin, tout comme Singer lui-même, et tout comme ce dernier lecteur de Weininger et de Spinoza, Arele se fraye un chemin dans la Varsovie de l'entre-deux-guerres: it écrit une pièce ou l'héroine tombe amoureuse de son dybbuk - on reconnait là l'ébauche de ce qui sera La Corne du belier de Singer. Une actrice américaine et un ancien charpentier qui a fait fortune se proposent de le lancer. L'aventure tourne court avant même d'être sur les rails. Loin de ce microcosme, qui prend de plus en plus conscience de la menace hitlerienne et se tourne vers Staline avant d'ouvrir les yeux sur la terreur qui règne au paradis bolchevique, Shosha, une femme enfant, un peu retardée, répresente l'innocence perdue. Arele poursuit son rêve, refuse de partir pour New York, et choisit de s'installer auprès de cette étrange créature, à peine capable de comprendre ce qu'il écrit.
Fourmillant de personnages qui traversent la scène comme des evadés impatients de tout connaitre avant l'effondrement de ce à quoi ils ont cru, ce roman, qui développe un chapitre d'un livre autobiographique de Singer, Un jour de plaisir, est autant un chant d'amour qu'un kaddish pour les morts auxquels Singer offre un tombeau de papier.
Shosha
Isaac Bashevis Singer
Trad. de l'anglais par Marie-Pierre Bay et Jacqueline Chnéour Ed. Stock, 380 p.,19 €.
Le Magazine Littéraire, Mai, 2007


http://harpers.org/archive/2017/01/a-window-to-the-world/

Some writers begin to write with talent, quickly earn a reputation among readers and critics, and then are suddenly silenced forever. We had two such men at the Yiddish Writers’ Club in Warsaw. One, Menahem Roshbom, had managed, before he was thirty, to publish three novels. The other, Zimmel Hesheles, had at the age of twenty-three written one long poem. Both got enthusiastic reviews in the Yiddish press. But then, as the saying goes, their literary wombs closed up and never opened again.
Roshbom was already in his fifties and Hesheles in his late forties when I became a member of the Writers’ Club. Both were considered good chess players. I often saw them playing together. Menahem Roshbom was always humming a tune, swaying, grimacing, and trying to pluck out the remaining few hairs from his salt-and-pepper goatee. He would raise his thumb and forefinger as if to move a piece, and then pull them back as if they had been singed. It was said that he was a better player than Hesheles, but toward the end of the game he inevitably lost his patience. Menahem Roshbom was a chain-smoker. His fingers and nails were stained yellow, and he suffered from a chronic cough. It was said that he smoked even while asleep. He was tall, emaciated, wrinkled, stooped. After he stopped writing fiction, he had taken to journalism and had become the head feuilletonist at one of the two Warsaw Yiddish newspapers. Although he was sick and it was said that he was consumptive, he carried on with women, mainly actresses from the Yiddish theater. He had in his lifetime divorced three wives, and the children of all his three wives came to him for money. His steady mistress was the wife of a Yiddish actor. It was never determined why her husband allowed her to be with Roshbom. I often heard it said that Roshbom deplored being too clever, too cynical. Frequently in his conversations, and even in his articles, he belittled the value of literature and the delusions of immortality. He had never allowed himself to be honored at a banquet. If someone called him a writer, Roshbom responded: “Maybe at one time . . . ”

*

What is a self
but that which fights the cold?

Xứ Bắc Kít

Gấu đọc Tô Hoài rất sớm, và giấc mộng, sẽ có ngày tới được nước Nam Kỳ, là do đọc ông mà có.
Khi còn ở xứ Bắc, mỗi lần đói, mỗi lần rét, mỗi lần ăn miếng ăn, ăn thêm một câu nói, là giấc mơ sẽ có ngày tới được nước Nam Kỳ lại trỗi dậy.
Cho tới khi tới được nước Nam Kỳ.
Tưởng thoả mãn, mà thoả mãn thực, nhưng, oái oăm thay, một nước Nam Kỳ khác xuất hiện!
Lúc thì ở nơi BHD, và cái nước Nam Kỳ lần này, khốn nạn thay, lại chính là cái xứ Bắc Kỳ mà Gấu đã bỏ chạy!

*

Ui chao, liệu ba thứ chiến lợi phẩm, "Bắc Kít nhận hàng", mang bad luck đến, cho, không chỉ xứ Bắc Kít?
Đọc, thì Gấu lại nhớ đến 1 câu chuyện khoa học giả tưởng, hình như do Đặng Trần Huân dịch, giới thiệu.
Giống người chinh phục 1 hành tinh. Đến 1 phát, là chém, là giết, là hiếp, vô tư,
thoải mái.
Chẳng phải đợi 30 năm, mà đâu chỉ vài ngày, là xong.
Bữa đó, sáng ngủ dậy, đếch tên nào thèm dậy.
Hoá ra ở hành tinh này, chết, là 1 thứ Devil's bad luck!


Milosz viết về vụ Singer đợp Nobel: Không xứng so với Chaim Grade.

GRADE, Chaim. The Nobel Prize for Isaac Bashevis Singer was cause for violent controversies among Yiddish-speaking New York Jews. Grade was of much better background than Singer; in America, it's best to come from Wilno, worse to come from Warsaw, and worst of all from Galicia. Above all, however, in the opinion of the majority of the disputants, he was a much better writer than Singer, but little translated into English, which is why the members of the Swedish Academy had no access to his writings. Singer gained fame, according to this opinion, by dishonest means. Obsessively concerned with sex, he created his own world of Polish Jews which had nothing in common with reality-erotic, fantastic, filled with apparitions, spirits, and dybbuks, as if that had been the quotidian reality of Jewish towns. Grade was a real writer, faithful to the reality he described, and he deserved the Nobel Prize.

Wilno was an important center of Jewish culture-not just a local center, but on a world scale. Yiddish was the dominant language there, and literature in that language had its main support in Wilno, along with New York, as the number of peridicals and books published there demonstrates. The city was better off before World War I, when it belonged to Russia and profited from its position as a key railroad junction and trading center. This came to an end when the city was transferred to little Poland, although in terms of culture, the interwar period was a time of blossoming. Something of the vitality of past years, especially 1905-1914, also continued. Political parties that had been founded in tsarist Russia were still active, with their prime concern the needs of workers and a socialist revolution-most important of all, the Bund, a separate Jewish socialist party, which wanted to be a movement of Yiddish-speaking workers. It was a counterpart of sorts to the Polish Socialist Party, which, however, since it was considered to be exclusively Polish, had relatively few adherents in the city. It would not be accurate to link the creation of the Jewish Historical Institute with the Bund, and yet in its aim of preserving the cultural heritage of the cities and small towns where Yiddish was used in daily life, one can detect the spirit of the Bund. The Communists were rivals of the Bund and grew stronger with the years; in 1939, they apparently had a majority of followers. Both these parties, in turn, were at war with the Zionists and the Orthodox.

This Jewish Wilno recognized the attractiveness of Russian culture, but was separated from Soviet Russia by the state border. The border was quite close, however, and this produced a phenomenon peculiar to Wilno. Many young people, dreaming of taking part in the "building of socialism," crossed the eastern border without appropriate documents, enthusiastically ensuring their near and dear ones that they would write from there. No one ever heard from any of them again. They were sent straight to the Gulag.

Chaim Grade belonged to the group of young poets called Yung Vilne. In addition to Abraham Sutzkever, I remember the name Kaczerginski. The attitude of this group toward the older generation, somewhat like Zagary's, inclined us to make an alliance with them. We were exactly the same age, and their "Young Wilno" used to come to our readings.

The poet Grade was a descendant of an officer in Napoleon's army named Grade, who, wounded, and nursed back to health by a Jewish family in Wilno, married into it and converted to Judaism. Chaim's mother, who was very poor, was a street peddler whose entire stock fit into a basket. Grade devoted many moving pages of his oeuvre to that pious, hardworking, good woman. She appears against the background of a milieu which followed all the religious customs, and whose common characteristic was extreme poverty.

Chaim's youth in Wilno did not pass without political and personal conflicts. His father, Rabbi Shlomo Mordechai, an addvocate of Hebrew and a Zionist, who held strong convictions and was not much inclined to compromise, engaged in heated arguments with the conservative rabbis. He raised his son to be a pious Jew. Chaim's later history shows that he remained faithful to Judaism, in contrast to the emancipated Singer. As a poet, Chaim quickly achieved recognition and local fame, but he was distinguished from the majority of young people who read Marx and sang revolutionary songs. The Communists' attempts at attracting him to their side were not successful, and Grade became the object of violent attacks. Worse yet, he fell in love with Frumme-Liebe, who was also the daughter of a rabbi and from a family of Zionists who emigrated to Palestine. His Communist colleagues tried in vain to interfere with their marriage.

These details can be found in his four-hundred-page novel memoir called, in English translation, My Mother's Sabbath Days. There he tells in detail about his wartime experiences, beginning with the entry of Soviet troops into the city. His friends' enthusiasm contrasted with the stony sadness of the crowd at the mass in the Wilno cathedral, where he went out of compassion. The chaos of the German invasion in June 1941 separated him from his beloved wife. They were supposed to meet a couple of days later, but he never saw her again. She died, as did his mother, in the Wilno ghetto. A wave of fleeing refugees carried him to the East. After many peripatetic (once, they wanted to shoot him as a German spy) he made his way to Tashkent. After the war, he emigrated to New York. He always writes about the Russians with love and respect. He insists that he never encountered any signs of anti-Semitism in Russia.

His colleagues from the Yung Vilne group, Sutzkever and Kaczerginski, were in the ghetto and then joined the Soviet partisan troops. Sutzkever wound up in Israel, where he edited the only quarterly devoted to poetry in the dying language of Yiddish, Di Goldene Keyt (The Golden Chain).

In America, the poet Chaim Grade developed into a prose writer, and like Singer, who attempted to recover the vanished world of the Jewish towns of Poland, he immersed himself in the past, writing about the shtetls of Lithuania and Belorussia. Singer engaged in fantasy and offended many of his readers; Grade was attentive to the accuracy of the details he recorded and has been compared with Balzac or Dickens. His main theme appears to be the life of the religious community, which he knows well, especially the problems of families in which the wife works to earn money and the husband pores over holy books. One collection of novellas is even called Rabbis and Wives.

I became interested in Grade thanks to my contact with his second wife, his widow. After his death in 1982 (he was seventy-two years old), she began energetically promoting his work and collaborating with his English translators.

MILOSZ'S ABC'S

Chữ người tử tù

           Nhà văn Isaac Bashevis Singer, khi phải lựa chọn một số truyện ngắn, để làm một tuyển tập, ông nói đùa, mình đúng là một đấng "quân vương", với ba ngàn cung tần mỹ nữ, và hàng lô con cháu. Chẳng muốn bỏ đứa nào!

Ông sinh năm 1904, tại Ba Lan, di cư sang Mỹ năm 1935, và một thời gian làm ký giả cho tờ báo cộng đồng Jewish Daily Forward, tại New York City. Chỉ viết văn bằng tiếng Iddish, và được coi như nhà văn cuối cùng, và có lẽ vĩ đại nhất của "trường" văn chương Iddish. Vĩ đại hơn, ông là nhà văn Iddish đầu tiên, sống nhờ viết văn. Chúng được dịch ra tiếng Anh, rồi ông được trao tặng Nobel (1978). Là một trong số những dịch giả truyện của mình, với ông, tiếng Anh còn là ngôn ngữ mẹ đẻ thứ hai, nhưng ông thú nhận, ông viết bằng tiếng Iddhish, vì đây là "tử ngữ', và truyện của ông là để cho những người đã chết, đọc.

Trong Nhà Văn Hiện Đại, khi Nguyễn Tuân mới xuất hiện, Vũ Ngọc Phan đã tiên đoán, văn tài của ông sẽ có ảnh hưởng rất lớn tới lớp sau. Có thể mượn nhận định của Sartre, về chủ nghĩa Mác-xít: tùy bút của Nguyễn Tuân quả đã "không thể vượt được", nhất là chất khinh bạc của nó, đã "di truyền" mãi mãi về sau này. Như nhìn ra "phần số khắc nghiệt", để bù lại, trong truyện ngắn, Nguyễn Tuân thường viết về những người đã chết. Ở đó, chất khinh bạc mất hẳn, hoặc được ngôn ngữ kỳ diệu của ông đẩy tới tột cùng, biến thành lòng nhân hậu.


  My Old Saigon

Borges Conversations

You Only Need To Be Alive

Bạn chỉ cần, sống.
To be alive

Một trong những bài điểm sách mà Gấu nhớ đời, khi mới vào làng văn, là bài viết về cuốn Nỗi Bơ Vơ Bầ
y Ngựa Hoang, của Trần Hoài Thư, khi giữ mục Điểm Sách cho trang VHNT cuối tuần của nhật báo Tiền Tuyến, của quân đội VNCH, thời gian TTT phụ trách, sau ông chán, thảy qua thằng em.
Khi viết, nhân Y Uyên vừa mới chết, thằng em trai của Gấu cũng tử trận, trước Mậu Thân chừng 1 năm. Trong đầu toàn hình ảnh chết chóc, Gấu phán, bạn chỉ cần sống sót, vì sau đó, bạn "bèn" đụng 1 trận chiến khác, khủng khiếp chẳng kém: Văn chương!

u phán, "You only need to be alive", trong "Borges, Tám Bó", Borges cho biết, là của 1 bà làm bếp, hay tớ gái...

Có thể nói, câu phán “chỉ cần còn sống”, quả đúng là 1 cái bad luck cho toàn 1 cõi văn chương Ngụy, trước 1975, không phải cho "những người đã chết đều có thực", như Y Uyên, mà cho chính những kẻ mà chúng cần "to be alive"
Đúng cái ý vị thân hữu:

How can I survive without your mail?
Xạo!















Trang NQT

art2all.net


&

Lô cốt trên đê làng
Thanh Trì, Sơn Tây



Tám Bó

Six Poets Hardy to Larkin

*

Hardy never said much about writing or the difficulties of it, or the moral difficulties of it. Kafka said that a writer was doing the devil's work, writing a wholly inadequate response to the brutishness of the world, and Hardy increasingly felt this. It's not that it's an immoral activity or an amoral one; it's just that the act of creation is something to which the ordinary standards of human behavior do not apply. Hardy never liked to be touched. He always walked in the road to avoid brushing against people, and servants were told never to help him on with his coat and just to drop the shawl around his shoulders and not tuck him in. The pen had been his weapon in his struggle for life - and it had been a struggle.
The next poem is a dialogue with the moon.

Hardy chẳng hề lầu bầu về viết, hay những khó khăn về viết, hay khó khăn đạo đức của nó. Kafka phán nhà văn làm, việc của quỉ, viết trọn một phúc đáp không thoả đáng về tính thú vật của thế giới, và Hardy càng ngày càng cảm thấy đúng như thế. Nó không phải là 1 hành động đạo đức, hay không đạo đức, mà cái hành động sáng tạo có 1 điều gì mà lũ chó, hay phường mắt trắng dã, không hiểu được, hay, không áp dụng được.
Hardy đếch khoái ai đụng vô ông ta. Cây viết là vũ khí của ông ta, trong cuộc chiến đấu với đời – và quả có cuộc chiến đấu đó thực.

Christmas: 1924

'Peace upon earth!' was said. We sing it,
And pay a million priests to bring it.
After two thousand years of mass
We've got as far as poison-gas.

Hardy had given up writing novels in 1896 after the hostile reception of Jude the Obscure, a copy of which, it's particularly worth noting today, was burned publicly by a bishop. He had written poetry all his life and now devoted himself exclusively to it. I suspect that it was what Virginia Woolf called the 'architecting' of novels that no longer appealed to him. Poetry has it over the novel in that it uses fewer words. You can do more with less. He did, though, write one huge poem - The Dynasts, about the Napoleonic wars. Some of it is windy and sprawling, but Hardy was nothing if not down to earth (it's part of his fascination with graves). Here is a section about the night before Waterloo, but not about the common soldiers as Shakespeare might have done it, but the common creatures, disturbed by the preparations for the coming battle.


*

Nguyễn-Khoa Thái Anh – Khi nào Việt Nam mới có một đại tác phẩm hay một cuốn phim vĩ đại?

Đọc bài viết, rồi đọc còm, Gấu bỗng nhớ tới một câu chuyện của Borges, có cái tít như Gấu còn nhớ được, có ý nghĩa như vầy:
Bữa nay, ăn cơm chiều có món gà gô này, lại chỉ có một mình... Gấu!

Gấu đọc truyện, từ hồi còn ở trong nước, sau 1975, trên một tờ báo Sài Gòn. Ra hải ngoại cứ lâu lâu lại nhớ đến nó, lại cứ tự bảo mình, bữa nào phải tìm cho ra nguyên tác, dịch Borges chơi!
Thời gian này, ông bạn nhà thơ Joseph Huỳnh Văn còn sống, và Gấu tình cờ còn vớ được một bài thơ của Borges, bản tiếng Tây, bèn dịch chơi, lại dịch chơi, đưa cho bạn đọc, bạn thú quá, khen rầm trời, mi học trường Mít mà sao rành tiếng Tây hơn thằng em tao, Tú tài Tây!
Cũng không nhớ bài thơ ra sao, chỉ đại khái, đây là một bài thơ viết về hạnh phúc.

Truyện của Borges là về một ông quan còm, chiều hôm đó, đến thăm một nhà huyền thuật, nhờ ông bùa phép, sao cho được cái ghế cao hơn, là chức trưởng huyện. Đang ngồi nói chuyện, thì người làm bưng lên món gà gô, và hỏi ông chủ, dọn cơm hai người, chủ và khách cùng chơi con gà gô này chăng. Chủ lắc đầu, nói, khoan đã, khoan đã. Người làm lại bưng con gà gô xuống bếp.

Đúng lúc đó, thì có người nhà ông quan còm hối hả chạy đến báo tin, tay trưởng huyện nhậu say quá, té xuống muơng chết rồi, và mọi người đang tìm kiếm ông quan còm để ban cho cái chức kế vị ông vừa ngỏm. Nhà huyền thuật bèn nói, may quá, vậy khỏi làm bùa phép, nhưng xin ông cho thằng cháu của tôi cái chức quan còm mà ông vừa bỏ nhé?
Ông quan còm lắc đầu, chức đó, tôi dành cho tên đệ tử ruột rồi.

Ông quan còm về nhà, làm chức trưởng huyện đâu được hai tuần, thấy bổng lộc ít quá, bèn sai nhân viên đánh xe yết kiến nhà huyền thuật, xin chức cao hơn.

Câu chuyện lập lại y chang, cho tới lúc, ông quan còm từ giã thế giới ảo giác, trở về với chức quan còm, thẹn quá, không chờ ăn gà gô, bỏ đi một mách.

Thế là nhà huyền thuật đành kêu người nhà dọn cơm, lẩm bẩm, lại chỉ có một mình mình với con gà gô!

Truyện trên, có vẻ như Borges trước tác để tặng dân Mít chúng ta.
Đại tác phẩm Mít mà viết về anh VC phản gián, bị đồng bọn VC phản thùng cho ăn bom Mẽo, thì nỗi đau Mậu Thân Mít "Huệ" làm sao giải tỏa cho được? Viết về em "đừng đốt, đừng đốt!", thì lại thiếu cái em "một ngàn giọt lệ", viết về đỉnh cao chói lọi, nhà tiên tri, ngọn cờ đầu của văn chương viễn tưởng Mít, mà thiếu cái khúc "đỉnh cao" nhẫn tâm để cho chúng làm thịt vợ, dẫn mẹ nó đứa con trai đi trao cho thằng khác nuôi, đổi họ đổi tên cho mất luôn giống Bác, thì cũng đếch được!
Chán thật!
Chưa có đại tác phẩm mà đã cãi nhau như mổ bò rồi!
Gấu, chiều nay, lại ăn gà gô một mình, đọc đỡ đại tác phẩm của mấy anh mũi lõ vậy!
*
Phải nói rằng Việt Nam chưa có một đại tác phẩm nào – trong tiểu thuyết cũng như phim ảnh – có thể sánh với nỗi trầm kha thống khổ và dai dẳng của một dân tộc bất hạnh.
NKTA 

Ra điều kiện như anh ký quèn này, ‘tác phẩm lớn của Mít phải xứng đáng với nỗi trầm kha của dân Mít’, là ‘hỏng cẳng’, bởi vì có quá nhiều nỗi thống khổ của dân Mít, chính chúng choảng lẫn nhau, khổ thế.
Giả như chúng không choảng lẫn nhau, thì vẫn hỏng cẳng. Bởi vì tác phẩm lớn có khi không cần nói tới cái nỗi thống khổ, mà nói về cái nhà ‘dởm’, to lớn đàng hoàng hơn trước, mà dân Mít không thể biến thành thực, hay nói về một số phận những kẻ không còn là Mít nữa, nhưng bố mẹ của chúng ngày nào là Mít…. Ui chao, khó quá, cứ như đụng vô nan đề ‘nhà văn không là nhà đại phê bình, không là nhà thầy giáo tiến sĩ, không là nhà chính trị về nước hai lần đều bị chúng đếch cho về!’
Hà, hà!
Nói rằng VN chưa có đại tác phẩm, e cũng sai.
Bởi vì, có thể coi, một số tác phẩm, tuy không đại, nhưng cũng tàm tàm được. Thí dụ, những truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp, truyện dài Nỗi Buồn Chiến Tranh của Bảo Ninh, hoặc những truyện ngắn của TTT, truyện dài Bếp Lửa, cũng của ông…
Không thể so chúng với những Chiến Tranh và Hòa Bình, tất nhiên. Bởi vì những đại tác phẩm như thế, chúng ta chưa từng nghĩ tới, và có khi, cũng chẳng cần nghĩ tới!
*
Nói đến đại tác phẩm mà bỏ qua Bóng đêm thì quả là nhảm, đại nhảm!
Nhờ nó mà Âu Châu không bị nhuộm đỏ!

Nó cho thấy, một tác phẩm văn học phải là một tác phẩm chính trị, phải cưu mang trong nó niềm quan hoài tới số mệnh của con người, tương lai của nhân loại, trong cái thế đứng đương thời của tác giả, và có thể, của độc giả, khi đọc nó.

Lạ, là hai cuốn tiểu thuyết, một, của TTT, Bếp Lửa, và một, của Bảo Ninh, Nỗi Buồn Chiến Tranh, chúng như kế tiếp nhau, nói về xứ Bắc Kít, Hà Nội, và những đứa con của nó, và những cuộc phiêu lưu của chúng.
Điều này giải thích tại sao TTT mê Malraux: nhân vật Tâm, trong BL, vẽ ra cuộc

Note: Truyện gà gô, có trong cuốn trên. GCC sẽ scan và post liền.
Bài thơ Hạnh Phúc, có trên Tin Văn, thủng thẳng lục hầu quí vị độc giả TV.
Lần đầu, dịch, còn Xề Gòn, là từ bả
n tiếng Tây. Khoe & tặng Joseph Huỳnh Văn, bạn cảm động lắm, vẫn còn nhớ!

Happiness

Whoever embraces a woman is Adam. The woman is Eve.
Everything happens for the first time.
I saw something white in the sky. They tell me it is the moon, but
what can I do with a word and a mythology.
Trees frighten me a little. They are so beautiful.
The calm animals come closer so that I may tell them their names.
The books in the library have no letters. They spring forth when I open
them.
Leafing through the atlas I project the shape of Sumatra.
Whoever lights a match in the dark is inventing fire.
Inside the mirror an Other waits in ambush.
Whoever looks at the ocean sees England.
Whoever utters a line of Liliencron has entered into battle.
I have dreamed Carthage and the legions that destroyed Carthage.
I have dreamed the sword and the scale.
Praised be the love wherein there is no possessor and no possessed, but
both surrender.
Praised be the nightmare, which reveals to us that we have the power to
create hell.
Whoever goes down to a river goes down to the Ganges.
Whoever looks at an hourglass sees the dissolution of an empire.
Whoever plays with a dagger foretells the death of Caesar.
Whoever dreams is every human being.
In the desert I saw the young Sphinx, which has just been sculpted.
There is nothing else so ancient under the sun.
Everything happens for the first time, but in a way that is eternal.
Whoever reads my words is inventing them.

Hạnh Phúc

Bất cứ 1 tên đực rựa nào ôm một em, thì hắn ta là Adam.
Em là Eve.
Mọi chuyện xẩy ra lần đầu tiên, thoạt kỳ thuỷ.
Tớ nhìn một cái gì trắng trên bầu trời.
Họ biểu tớ đó là mặt trăng, nhưng tớ làm gì với một từ và môn thần thoại học
Những cái cây làm tớ sợ tí tí. Chúng mới đẹp làm sao.
Những con thú tới gần hơn, và tớ có thể nói cho chúng biết, tên của chúng
Những cuốn sách ở trong thư viện không có chữ.
Khi tớ mở, thì chúng mới nhẩy bổ ra.
Đảo qua bàn thờ, tớ phóng chiếu hình dáng của Sumatra.
Bất cứ kẻ nào bật que diêm trong đêm, kẻ đó phát minh ra lửa.
Bên trong tấm gương, một tên Gấu Khác rình rập.
Bất cứ kẻ nào nhìn biển, kẻ đó thấy Ăng Lê.
Bất cứ kẻ nào bật lên một tiếng, Ngụy, kẻ đó gây ra cuộc chiến Mít!
[Hà, hà, dịch loạn quá, trúng tùm lum tà la!]
Tớ mơ thấy Sài Gòn, và những binh đoàn VC Bắc Kít tàn phá Sài Gòn
Hãy tấn phong Tình Yêu, một khi mà chẳng có kẻ thắng cũng như người bại, nhưng cả hai đều đầu hàng.
Hãy tấn phong ác mộng, nó bật mí cho chúng ta, rằng chúng ta làm đếch gì có quyền năng để xây lên Hỏa Ngục Đỏ.
Bất cứ kẻ nào xuống 1 con sông, là sông đó,  Mekong, và tên đó, Gấu!
Bất cứ kẻ nào nhìn cái đồng hồ cát, là kẻ đó nhìn thấy đế quốc VC đang trên đà hủy diệt.
Bất cứ kẻ nào chơi với dao, là kẻ đó tiên tri cái chết của Xê Da.
Bất cứ kẻ nào mơ, thì kẻ đó là mọi con người
Ở sa mạc, tớ nhìn thấy con Nhân Sư: Vừa mới được khắc, tạc!
Chẳng có cái chó gì là “xưa rồi Diễm ơi” ở dưới ánh mặt trời!
Mọi chuyện xẩy ra lần đầu, nhưng, theo đường hướng được gọi là thiên thu, vĩnh viễn
Bất cứ vị độc giả nào đang đọc TV, là đang viết những dòng này.


My Old Saigon

http://www.gio-o.com/NguyenThiHaiHa/NguyenThiHaiHaPHLoiNhip.htm

http://tanvien.net/Viet/viet_nho_munro_pthoai.html 

Viết nhỏ

Tháng 10 15, 2013 

Phạm Thị Hoài 

Có hai nhà văn nữ mà tôi đọc dồn dập trong một đoạn đời đọc và đời sống của mình. Người thứ nhất là Patricia Highsmith. Người thứ hai là Alice Munro. 

Gần chục tác phẩm của Patricia Highsmith tôi đọc trong hai năm, từ sáu giờ rưỡi đến bảy giờ rưỡi sáng. Hàng ngày con trai tôi tập võ buổi sáng từ sáu giờ đến bảy giờ ở sân vận động gần nhà. Tôi đánh thức con, đưa đi, về chuẩn bị bữa sáng và trong khi chờ chàng võ sĩ hoàn thành nghi thức mở đầu một ngày rồi tắm rửa, ăn sáng và nhảy chân sáo đến trường, tôi có thời gian cho vài chục trang tiểu thuyết. Tôi thường kể lại những tình tiết vừa đọc và nêu thắc mắc. Chàng thường bình luận, mẹ đừng lo, sáng mai vào giờ này chúng ta sẽ khôn hơn. Cuối tuần và những ngày dưới 5 độ âm, thầy trò nhà Thiếu Lâm nghỉ, sách của Patricia Highsmith dừng theo. Rồi dừng hẳn, khi chàng trai vẫn quá bé bỏng của tôi nhất định thấy mình đủ lớn để không cần mẹ tháp tùng. 

http://tanvien.net/TG_TP/eleven.html

 *

Tác giả/tác phẩm ảnh hưởng nặng nề lên Pat [Patricia Highsmith] là Dos/Tội ác và Hình Phạt. Như… Sến, em gặp ông già rậm râu là mê liền, năm em 13 tuổi!
Trong nhật ký, em coi Dos, là "Thầy", và coi Tội Ác là 1 cuốn tiểu thuyết suspense, trinh thám nghẹt thở.
Thomas Mann phán, Tội Ác là một trong những cuốn tiểu thuyết trinh thám lớn lao nhất của mọi thời.
Cuốn trứ danh của Pat, Những kẻ lạ trên tàu, Strangers on a Train, là từ Tội Ác mà ra. Em phán: "Tôi có ý nghĩ của riêng tôi về nghệ thuật, và nó như vầy: điều mà hầu hết mọi người coi là kỳ quặc, thiếu tính phổ cập, fantastic, lacking in universality, thì tôi coi là cực yếu tính, the utmost essence, của sự thực."
Tzvetan Todorov, khi viết về sự quái dị trong văn chương, đã cho thấy, bằng cách nào tiểu thuyết trinh thám hiện đại đã thay thế truyện ma quỉ của quá khứ, và những nhận định của ông áp dụng rất OK với tiểu thuyết của Pat: “căn cước gẫy vụn, bể nát, những biên giới giữa cá nhân và môi trường chung quanh bị phá vỡ, sự mù mờ, lấp lửng giữa thực tại bên ngoài và ý thức bên trong”, đó là những yếu tố thiết yếu làm nền cho những đề tài quái dị.

GCC biết đến Patricia Highsmith qua phim Plein Soleil, Alain Delon đóng vai Mr. Ripley. Thời còn Sài Gòn. Còn đi học, hoặc mới đi làm.
Sau đó, mò coi truyện.
Mua Eleven, do đọc bài giới thiệu của Grahm Greene.

Truyện trinh thám của PH, theo GCC "khủng" hơn hết, so với các tác giả khác, đúng như Greene viết, bà tạo ra 1 thế giới của riêng bà, mỗi lần chúng ta mò vô, là một lần thấy ơn ớn.
Trong cuốn tiểu sử của bà, Cái bóng xinh đẹp, Beautiful shadow, người viết trích dẫn 1 câu trong nhật ký của bà, và là 1 câu trích dẫn Kierkegaard:
Mỗi cá nhân con người thì có nhiều cái bóng tạo thành những nếp gấp, tất cả những cái bóng đó thì giống người đó, và thi thoảng, có 1 cái bèn chiếm luôn chỗ của người đó.
Nguyên văn câu tiếng Anh, khác 1 tí, so với câu của GCC:
"The individual has manifold shadows, all of which resemble him, and from time to time have equal claim to be the man himself."
Kierkegaard, quoted in Highsmith’s 1949 journal

Miss Highsmith is a crime novelist whose books one can reread many times. There are very few of whom one can say that. She is a writer who has created a world of her own - a world claustrophobic and irrational which we enter each time with a sense of personal danger, with the head half turned over the shoulder, even with a certain reluctance, for these are cruel pleasures we are going to experience, until somewhere about the third chapter the frontier is closed behind us, we cannot retreat, we are doomed to live till the story's end with another of her long series of wanted men.
GG

*

*

*

 Foreword
by Grallam Greene

Miss Highsmith is a crime novelist whose books one can reread many times. There are very few of whom one can say that. She is a writer who has created a world of her own - a world claustrophobic and irrational which we enter each time with a sense of personal danger, with the head half turned over the shoulder, even with a certain reluctance, for these are cruel pleasures we are going to experience, until somewhere about the third chapter the frontier is closed behind us, we cannot retreat, we are doomed to live till the story's end with another of her long series of wanted men.
It makes the tension worse that we are never sure whether even the worst of them, like the talented Mr Ripley, won't get away with it or that the relatively innocent won't suffer like the blunderer Walter on the relatively guilty escape altogether like Sydney Bartleby in A. Suspension of Mercy. This is a world without moral endings. It has nothing in common with the heroic world of her peers, Hammett and Chandler, and her detectives (sometimes monsters of cruelty like the American Lieutenant Corby of The Blunderer or dull sympathetic rational characters like the British Inspector Brockway) have nothing in common with the romantic and disillusioned private eyes who will always, we know, triumph finally over evil and see that justice is done, even though they may have to send a mistress to the chair.
Nothing is certain when we have crossed this frontier. It is not the world as we once believed we knew it, but it is frighteningly more real to us than the house next door. Actions arc sudden and impromptu and the motives sometimes so inexplicable that we simply have to accept them on trust. I believe because it is impossible. Her characters are irrational, and they leap to life in their very lack of reason; suddenly we realize how unbelievably rational most fictional characters are as they lead their lives from A to Z, like commuters always taking the same train. The motives of these characters are never inexplicable because they are so drearily obvious. The characters are as Hat as a mathematical symbol. We accepted them as real once, but when we look back at them from Miss Highsmith's side of the frontier, we realize that our world was not really as rational as all that. Suddenly with a sense of fear we think, 'Perhaps I really belong here,' and going out into the familiar street we pass with a shiver of apprehension the offices of the American Express, the centre, for so many of Miss Highsmith's dubious men, of their rootless European experience, where letters are to be picked up (though the name on the envelope is probably false) and travellers' cheques are to be cashed (with a forged signature) .
Miss Highsmith's short stories do not let us down, though we may be able sometimes to brush them off more easily because of their brevity. We haven't lived with them long enough to be totally absorbed. Miss Highsmith is the poet of apprehension rather than fear. Fear after a time, as we all learned in the blitz, is narcotic, it can lull one by fatigue into sleep, but apprehension nags at the nerves gently and inescapably. We have to learn to live with it. Miss Highsmith's finest novel to my mind is The Tremor of Forgery, and if I were to be asked what it is about I would reply, 'Apprehension'.
In her short stories Miss Highsmith has naturally to adopt a different method. She is after the quick kill rather than the slow encirclement of the reader, and how admirably and with what field-craft she hunts us down. Some of these stories were written twenty years ago, before her first novel, Strangers on
a Train, but we have no sense that she is learning her craft by false starts, by trial and error. 'The Heroine', published nearly a quarter of a century ago, is as much a study of apprehension as her last novel. We can feel how dangerous (and irrational) the young nurse is from her first interview. We want to cry to the parents, 'Get rid of her before it's too late'.
My own favourite in this collection is the story 'When the Fleet Was In at Mobile' with the moving horror of its close here is Miss Highsmith at her claustrophobic best. 'The Terrapin', a late Highsmith, is a cruel story of childhood which can bear comparison with Saki's masterpiece, 'Sredni Vashtar', and for pure physical horror, which is an emotion rarely evoked by Miss Highsmith, 'The Snail-Watcher' would be hard to beat.
Mr Knoppert has the same attitude to his snails as Miss Highsmith to human beings. He watches them with the same emotionless curiosity as Miss Highsmith watches the talented Mr Ripley:

Mr Knoppert had wandered into the kitchen one evening for a bite of something before dinner, and had happened to notice that a couple of snails in the china bowl on the draining board were behaving very oddly. Standing more or less on their tails, they were weaving before each other for all the world like a pair of snakes hypnotized by a flute player. A moment later, their faces came together in a kiss of voluptuous intensity. Mr Knoppert bent closer and studied them from all angles. Something else was happening: a protuberance like an ear was appearing on the right side of the head of both snails. His instinct told him that he was watching a sexual activity of some sort.

Graham Greene



*

Xác Đại Dâm Tăng Rasputin

Trong lời mở ra cuốn tiểu sử Solzhenitsyn, D.M. Thomas nhớ lại cảnh tượng, ngồi uống vodka với một tay mật vụ, cựu đại tá KGB, đã về hưu, và được nhà nước ban cho nhiệm vụ 'đánh bóng' hình ảnh đất mẹ, ở hải ngoại.
Cả hai ngồi tại khách sạn Helsinki, nhìn ra biển đóng băng phía bên ngoài. Khi được hỏi, ông nghĩ sao về một hình ảnh mở ra cuộc cách mạng Nga.

"Hình ảnh nào ư?", ông ta gật gù, nhìn ra Vịnh Phần Lan.

Vài tuần trước đó, con tầu phà Estonia đã chìm ở ngoài đó, đem theo cùng với nó hàng ngàn người. "Crắc" một cách, rồi cứ thế chìm xuống, nhẹ nhàng, êm ru bà rù. Cả hai cùng đồng ý, đó là hình ảnh tuyệt vời, để diễn tả sự tận cùng của Chủ Nghĩa Cộng Sản.

Nhưng hình ảnh khởi đầu?

Sự cứu rỗi cuối cùng

Hình ảnh mở ra Cách Mạng Nga là cái chết của Rasputin, qua bình chọn của tay cựu mật vụ KGB. (1)

Hình ảnh mở ra Cuộc Cách Mạng Mùa Thu, của dân Mít, có lần Gấu đề nghị, là cái chết của Đỗ Đức Phin, dưới tay nhà thơ, nhạc sĩ, kiêm đao phủ thủ Văn Cao.
Và Thiên Thai bặt tiếng kể từ sau đó.
Liệu hình ảnh 'đám mây khói' bay lên kia, tiên tri cái chết của… VC?



Trong quá khứ một đời người, đã từng đam mê mớ chữ, và đã từng đọc đi đọc lại Chùa Đàn, Gấu cứ tiếc hùi hụi, giá mà đừng có Mưỡu Cuối. Cứ kể như là Trời Đất từ nay xa cách mãi, Cô Tơ chỉ còn một việc cầu kinh giải oan, cho chỉ một tri âm tri kỷ là Bá Nhỡ; Lãnh Út đi làm cách mạng, làm tên khủng bố, và cứ thế biệt tích giang hồ, chẳng ai thèm nhớ tới nữa; còn cái anh chàng kể chuyện, nhân vật xưng tôi, cứ lo việc kể chuyện, và độc giả của anh cứ tiếp tục đọc, hoặc tiếp tục bắt chước anh ta, và viết, và - "Những người khác có thể làm thành một cuốn sách" (Gide), chỉ cần một câu văn là mở ra cả một cuốn tiểu thuyết - "bạn đọc thân mến của tôi ơi", bạn có thể trở thành một trong những độc giả-tác giả, bởi vì câu văn mở đầu Chùa Đàn quả là một câu văn tiên tri, mở ra trước tiên là những trại tù ở miền bắc, và sau đó, nền văn học ở hải ngoại:
“Bị phát vãng lên đường ngược, ở một tỉnh phía tây Bắc Bộ vào những năm khủng bố [cải tạo]..."
Chỉ tới mãi sau này,"cùng với cả nước", Gấu mới hiểu được sự thừa thãi "có ích" của mưỡu cuối, của những "cần kíp lắm rồi, hãy vứt ngay cái mõ, hãy không kịp để cho mớ tóc mọc lại...".
Nhà thơ Auden đã có lần viết về chuyện thơ ca bị dùng làm trò phù thuỷ, "mắc mớ gì tới thi sĩ, ông ta/bà ta làm sao ngăn cấm được chuyện đó". Áp dụng nhận xét trên vào trường hợp Nguyễn Tuân, vào Mưỡu Cuối mới thấy, lịch sử "cà chớn", "đểu giả" thật: bởi vì, cứ giả sử như Cô Tơ phụ tình tri kỷ Bá Nhỡ, nhập thế trở lại, cầm lại cây đàn ma quái (chủ nghĩa Cộng Sản?), và, hát bài Nối Vòng Tay Lớn, rồi sau đó, xuống thuyền vượt biển, thì... tếu thật!
Còn nhớ, một lần, bên ly cà phê sữa, cái bánh croissant, nhâm nhi một buổi sáng Sài Gòn tại Quán Chùa, nhân nói tới Nguyễn Tuân, và những tác giả như Vũ Khắc Khoan, Mai Thảo... ông anh nhà thơ gật gù cảm khái, tôi nhớ đại khái, như vầy: mấy ông ấy đã có thời may mắn "gặp" Nguyễn Tuân.
Sơ Dạ Hương
Nhớ, hình như Vũ Hạnh có truyện Bút Máu, kể câu chuyện 1 nhà thơ, vị trí giống như Nguyễn Tuân, sau 1954 ở xứ Bắc Kít. Nhân dân bị Đảng kìm kẹp quá bèn làm sớ dâng lên Thượng Đế, Ngài bèn phái Thiên Sứ Sến xuống điều tra. Thấy chỗ nào cũng khắc thơ văn Nguyễn Tuân, bèn dùng Ipad ghi lại, đem về trình. Đọc, Người phán, thơ văn bảnh như thế này, ca ngợi chế độ như thế này, làm sao lại nói là kìm kẹp được. Một chế độ kìm kẹp không thể có 1 nhà văn nhà thơ như NT!
Đấy, là tội ác của NT sau 1954.
Một mình ông ta, và cây ba tong, biện minh cho cả 1 Cái Ác Bắc Kít!


Moi, je traine le fardeau de la faute collective, dis-je, pas eux.
Jean Améry viết, trong Vượt quá tội ác và hình phạt, Par-delà le crime et le châtiment.


Gấu cũng có thể nói như thế:
Ta mang cái gánh nặng của Cái Ác Bắc Kít, đâu phải lũ Bắc Kít?

Tolstaya viết:


Trong thời Stalin, như tôi biết, xã hội Nga, qua bao thế kỷ sống dưới cái tàn bạo, bèn trở thành tàn bạo, bị cái độc, cái ác ăn tới xương tới tuỷ, và bèn sướng điên lên, bởi tình cảm, ý nghĩ, rằng, mọi chuyện đều được phép, và bèn hủy diệt mọi thứ mà nó coi là “ngoại nhập”: kẻ thù, nhóm, dân tộc thiểu số, mọi thứ có tí ti khác biệt với nhân dân chúng ta, cái thường ngày ở xứ Bắc Kít. Lúc đầu thì thấy đơn giản, và có tí tếu, hài: lũ trưởng giả, người ngoại quốc, những kẻ đeo cà vạt, đeo kiếng, đọc sách, có vẻ có tí học vấn…. nhưng dần dần của khôn người khó, kẻ thù cạn dần, thế là xã hội quay cái ác vào chính nó, tự huỷ diệt chính nó. Nếu không có sự trợ giúp phổ thông, đại trà của nhân dân, Stalin và những tên ăn thịt người đệ tử lâu la không thể sống dai đến như thế. Thiên tài của tên đao phủ, vỗ ngực xưng tên, phô trương chính nó, bằng khả năng cảm nhận, dẫn dắt những sức mạnh ma quỉ ru ngủ đám đông, khôn khéo thao túng đường đi nước bước, biết, ai sẽ là món hors d’oeuvre, ai là món chính, ai sẽ để lại làm món tráng miệng…
Đó là nhà bếp địa ngục mà Conquest săm soi. Và nhân vật dẫn đầu thì không phải chỉ là tên đao phủ, nhưng mà là tất cả bầy cừu cùng cộng tác với hắn, đứa thêm mắm, đứa thêm muối, thêm tí bột ngọt, cho món thịt của cả lũ.


Cuốn "Đại Khủng Bố", của Conquest, bản nhìn lại, a reassessment, do Oxford University Press xb, 1990.
Bài điểm sách, của Tolstaya, 1991.
GCC qua được trại tị nạn Thái Lan, cc 1990.


Như thế, đúng là 1 cơ may cực hãn hữu, được đọc nó, khi vừa mới Trại, qua tờ Thế Kỷ 21, với cái tên “Những Thời Ăn Thịt Người”. Không có nó, là không có Gấu Cà Chớn. Không có trang Tin Văn.
Có thể nói, cả cuộc đời Gấu, như 1 tên Bắc Kít, nhà quê, may mắn được ra Hà Nội học, nhờ 1 bà cô là Me Tây, rồi được di cư vào Nam, rồi được đi tù VC, rồi được qua Thái Lan... là để được đọc bài viết!
Bây giờ, được đọc nguyên văn bài điểm sách, đọc những đoạn mặc khải, mới cảm khái chi đâu. Có thể nói, cả cái quá khứ của Gấu ở Miền Bắc, và Miền Bắc - không phải Liên Xô - xuất hiện, qua bài viết.
Khủng khiếp thật!
Có 1 thằng, như GCC, 1 mình nó gánh cả gánh nặng Cái Ác Bắc Kít, thì có 1 vì như NT, 1 mình ta, với cây ba tong, đủ biện minh cho Cái Ác Bắc Kít!

Những lời Tolstaya phán, trên đây, và sau đây, về dân Nga, áp dụng y chang vào xứ Bắc Kít:


Tatyana Tolstaya, trong một bài người viết tình cờ đọc đã lâu, khi còn ở Trại Cấm, và chỉ được đọc qua bản dịch, Những Thời Ăn Thịt Người (đăng trên tờ Thế Kỷ 21), cho rằng, chủ nghĩa Cộng-sản không phải từ trên trời rớt xuống, cái tư duy chuyên chế không phải do Xô-viết bịa đặt ra, mà đã nhô lên từ những tầng sâu hoang vắng của lịch sử Nga. Người dân Nga, dưới thời Ivan Bạo Chúa, đã từng bảo nhau, người Nga không ăn, mà ăn thịt lẫn nhau.
Chính cái phần Á-châu man rợ đó đã được đưa lên làm giai cấp nồng cốt xây dựng xã hội chủ nghĩa. Bà khẳng định, nếu không có sự yểm trợ của nhân dân Nga, chế độ Stalin không thể sống dai như thế. Puskhin đã từng van vái: Lạy Trời đừng bao giờ phải chứng kiến một cuộc cách mạng Nga!


Vẹm từ lúc ra đời, cho đến tận bây giờ, quả đúng là hiện thân của Cái Ác Bắc Kít.
Chúng giết sạch những ai dám chống lại chúng, kể từ Một Mùa Thu năm qua Cách Mạng tiến ra, 1945!




Viết Mỗi Ngày



Phan Ngọc

Tôi thích Nguyễn Tuân từ ngày đọc Chữ người tử tù. Tôi yêu lối văn như khắc của anh mà các nhà văn Tự lực văn đoàn không viết được. Tôi tập viết theo lối văn ấy trong bài Người bạn mùa hè đăng trên báo Bạn đường số mùa hè năm 1942 với bút danh Ngọc Phan. Dĩ nhiên một cậu bé 15 - 16 tuổi chỉ có thể viết kiểu kỹ thuật về mấy chú chuồn chuồn chú hay đuổi bắt các buổi trưa hè.

Note: Qua Blog NL, Gấu biết bài viết này. Bệ
về, tính sau.
Nguyễn Tuân, 1 cách nào đó, là Thầy của Gấu Cà Chớn, như những gì viết về ông trên Tin Văn cho thấy.
Cái đoạn Gấu viết về NT mà thực sự về Gấu, nhớ là, Nguyễn Mộng Giác quá mê, và thú thực, ông sáng tác bằng [phong cách viết, thuổng chữ của Phan Ngọc] Tạp Ghi. Tôi không viết được như thế.
NMG cực bảnh ở chỗ
này. Hơn hẳn mấy đấng bạn quí của Gấu. Chưa đấng nào mở miệng khen Gấu, dù nửa lời. Thời gian Gấu viết cho NMG, nổi quá, đến nỗi NMG viết trong Thư Tòa Soạn, đếch thèm xin quảng cáo nữa. Còn NXH thì ra lệnh mày không được viết cho thằng Giác nữa. Người nghĩ Gấu viết chùa, như cho Văn! [Mấy cái này, là lập lại nhũng gì đã viết trên Tin Văn, từ khi NXH còn sống. NQT]
Với "Chữ Người Tử Tù", Gấu còn viết thêm 1 đoạn kết khác cho nó, y chang cái tay làm phim Quái Đản, đưa ra 1 cái kết thần sầu cho cái truyện ngắn về anh chàng cụt tai "hôi chi".
i tay Phan Ngọc này, nếu đọc bài viết này về Nguyễn Tuân thôi, mà lại đọc loáng thoáng, thì Gấu suy ra, không phải 1 tay viết sáng tác, [cũng như Nhị Linh, Gấu không tin bạn này sau trở thành nhà văn được, ba cái “tiện bút” khó mà thành văn chương!]
Nói thẳng ra, Nguyễn Tuân là thầy dạy viết văn. Chứng cớ ư, hằng hà: Mai Thảo, Vũ Khắc khoan đều trở thành nhà văn, nhờ có 1 lần trong đời được gặp Nguyễn Tuân, và sau đó, viết hoài còn hoài.
Đây là Thanh Tâm Tuyền nói với Gấu, 1 lần ở Quán Chùa, khi hai anh em lèm bèm về Mai Thảo. Ông anh phán
, "thẳng chả" độc thân, và những tên độc thân thường có quái tật, dị hợm, rất khó chịu– nhớ đại khái, trong cuộc sống thường ngày, nhưng Mai Thảo. không.
Trúc Chi cũng học trò Nguyễn Tuân.
Cái gì đặc Nguyễn Tuân?
Bắc Kít đặc.
Những câu văn khủng khiếp của NT là những câu rất ư bình thường, đọc, mà chỉ thấy những “khắc, khắc” là chỉ từ “thua đến bị thương”, từ bị thương đến "lâm tử, lâm chung" - từ này cũng mới thuổng của 1 tay dịch Simic, trên trang Gió O, hình như vậy.

Bốn mươi ba năm cầm bút của anh sau cách mạng là bốn mươi ba năm tin yêu. Các nhà văn Liên Xô đã nói đúng anh là "bậc thầy của ngôn từ nghệ thuật", một bậc thầy của thế kỷ này. Văn học cách mạng Việt Nam có quyền tự hào đã tạo nên được Nguyễn Tuân. Sự nghiệp ấy, ngay hôm nay, ta đã biết nó là bất tử.

Phan Ngọc

Note: Viết về NT như thế này, là làm nhục ông. Vậy mà NL khen được, quái đản thật. NT, đời của ông từ lúc VC chiếm được Xứ Bắc Kít, là kể như hết, bỏ đi. Gấu đã viết về ông như thế rồi. Đây không phải vấn đề chiến tuyến. NQT


Trong Nhà Văn Hiện Đại, khi Nguyễn Tuân mới xuất hiện, Vũ Ngọc Phan đã tiên đoán, văn tài của ông sẽ có ảnh hưởng rất lớn tới lớp sau. Có thể mượn nhận định của Sartre, về chủ nghĩa Mác-xít: tùy bút của Nguyễn Tuân quả đã "không thể vượt được", nhất là chất khinh bạc của nó, đã "di truyền" mãi mãi về sau này. Như nhìn ra "phần số khắc nghiệt", để bù lại, trong truyện ngắn, Nguyễn Tuân thường viết về những người đã chết. Ở đó, chất khinh bạc mất hẳn, hoặc được ngôn ngữ kỳ diệu của ông đẩy tới tột cùng, biến thành lòng nhân hậu.

Cảnh Huấn Cao viết bức tranh chữ cuối cùng của đời mình rồi quay sang nói với viên cai ngục, hãy kiếm một nghề khác mà nuôi thân, (con người như ông, những chữ như thế này phải tìm đất khác để mà tụ lại): chẳng đợi người cai tù nói hết câu: xin bái lĩnh, ông đã nhập vào những chữ chưa khô mực. Khó mà thấy cõi lòng nhân hậu đó, của Nguyễn Tuân, ở trong những trang tùy bút tuyệt vời như Chiếc Lư Đồng Mắt Cua, Nguyễn... kể cả sau này, trong những bài ký thời chống Mỹ cứu nước, như thể ông càng đi nhiều, càng gặp người (sống) nhiều, tài hoa, lòng nhân hậu của ông càng hao mòn dần...

[Note: Đọc lại, câu văn trên bị ngược nghĩa, đúng ra như vầy: Khó mà thấy cõi lõng nhân hậu đó, của NT, chỉ có ở trong.... nhất là sau này, trong.... Sorry, NQT]

Chữ người tử tù: lý tưởng một đời người, ý nghĩa của chữ. Trên đỉnh non Tản: hiện thực huyền ảo. Non Tản: Cái nôi, chốn hành hương, cội rễ nhà trời, nơi trời Việt, đất Việt gặp gỡ...

Cá nhân người viết làm quen với Nguyễn Tuân rất sớm, phải nói là quá sớm. Mới biết đọc, biết viết, "thằng bé" đã nghe đọc văn ông, ở những bậc cha chú trong gia đình. Người bác trong lúc tâm đắc với một người bạn về những viên ngọc vương vãi, trên con đường từ giếng trời trở về trần, vô tình để mãi những viên ngọc trong trí tưởng của đứa cháu. Thế đấy, cậu bé đã dùng những viên ngọc như vậy để đánh dấu những trang sách hồng, Ông Đồ Bể, Cái Ấm Đất, của Khái Hưng. Đánh dấu những trang sách của một chuyện tình (chúng làm cho những lần chia ly bớt thê thảm đi một chút); của cuộc chiến: như những viên đất ném theo, ném theo mãi, xuống lòng huyệt...

Nhận xét của họ Vũ về thể văn tuỳ bút, ở Nguyễn Tuân, không ngờ đầy chất tiên tri. Những bài viết của ông sau này, là ký, không còn là tuỳ bút.

Với tuỳ bút, cái "tôi" rất quan trọng. Cá nhân người viết, khi đọc "Những essays hay nhất trong năm của Mỹ", The Best American Essays, thấy chúng rất giống thể văn tuỳ bút, ở tính tự thuật, ở chất hồi tưởng, và nhất là ở tấm lòng của người viết, khi chuyện trò với những hồn ma. Tuyển tập Những bài essay hay nhất (hàng năm) của Mỹ, có một đặc biệt: mười hai năm hiện diện cho tới nay, mỗi năm mời một tác giả làm "guest editor", thường là những khuôn mặt "đang lên": Joyce Carol Oates (1991), Susan Sontag... Gần đây nhất là Jamica Kincaid (1995), Geoffrey C. Ward (1996).

Tuyển tập 1997, với Ian Frazier lo việc in ấn và viết lời giới thiệu, có bài viết của Lê Thị Diễm Thúy, The Gangster We Are All Looking For. Qua phần ghi chú tiểu sử, chúng ta được biết, bà là một nhà văn, và nghệ sĩ trình diễn đơn (solo performance artist). Sinh tại Việt Nam, lớn lên tại miền Nam California, hiện cư trú tại phía tây Massachusetts. Đã từng đoạt giải thưởng 1997 Bridge Residency của Headlands Center for the Arts. Văn xuôi và thơ của bà đã xuất hiện trên The Massachusetts Review, Harper's Magazine, và Muae. Tác phẩm trình diễn: "Red Fiery Summer" và "the bodies between us". Hiện đang viết cuốn sách với nhan đề nêu trên, sẽ do Knopf xb.

Đọc Gã Găng-tơ Tất Cả Chúng Ta Tìm, chúng ta sẽ thấy hậu quả của cuộc chiến đè nặng lên những nhân vật trong truyện, và thật khó mà nghĩ rằng, nó đã chấm dứt, không phải với chúng ta, mà với những thế hệ tiếp theo. Câu chuyện bắt đầu bằng một tấm hình đen trắng: Việt Nam là một tấm hình đen trắng, chụp ông bà tôi ngồi trên những chiếc ghế tre... Khi nhìn bức hình ông bà tôi, ở những năm cuối đời của họ, tôi cứ muờng tượng ra một sự khởi đầu. Khởi đầu cho cái gì, và ở đâu, tôi không biết, nhưng luôn luôn là một sự khởi đầu... Ký ức của bà mẹ truyền lại cho người con (nhân vật xưng tôi): Mẹ tôi có nghe một câu chuyện về một cô gái bị chết vì bom na-pan, khi xuống bãi dúng chân vào nước cho mát. Người ta kiếm thấy cô nổi lềnh bềnh trên mặt biển. Chất lân tinh của trái bom trùm lên thân thể cô, khiến nó lập lòe như một ngọn đèn...

Trên nói tiên tri, đối với cả thể văn tùy bút, lẫn con người Nguyễn Tuân. Một cách nào đó, khi ông phải "từ chối" tác phẩm (Những tác phẩm viết trước cách mạng như Tàn Đèn Dầu lạc, Chiếc Lư Đồng Mắt Cua, hoặc sau đó, như Phở chẳng hạn), tôi nghĩ, có thể ông tin rằng, tuy ông bị ở lại, nhưng thể văn tuỳ bút, và con người Nguyễn Tuân ở trong đó, đã "vượt thoát". Đã sống sót, ở một số nhà văn sau ông. Thí dụ như Vũ Khắc Khoan, Mai Thảo... Có điều, cả Nguyễn Tuân lẫn Vũ Ngọc Phan không thể ngờ, thể văn tuỳ bút lại trở thành một địch thủ lợi hại của thơ ca và giả tưởng, như trong bài Tựa của Robert Atwan, cho Tuyển tập 1997 kể trên: "Sự thay đổi của thể essay ngày hôm nay làm cho thi ca và giả tưởng trở thành tù đọng: essay là một dạng văn chương năng động nhất hiện nay của chúng ta. Nào là essays kể (narrative), như của Lê Thị Diễm Thuý, rất gần gụi với thể truyện ngắn. Essays khảm (mosaic) giống như thơ xuôi. Rồi phê bình văn chương mang dạng tự thuật. Thể văn báo chí mang giọng bi kịch, cộng thêm ẩn dụ, suy tưởng, với một liều lượng rất nặng tay, những thông tin. Một vài nhà essayists viết tranh luận (polemic) "cứ như thơ"!

Trong bài Giới thiệu, Ian Frazier lại coi essay là một hành động (Thì "đi" không phải là một hành động hay sao?, tôi như nghe Nguyễn Tuân, Vũ khắc Khoan, tuyết ngưu "gầm gừ" từ phía bên kia đời sống vang vọng qua). Ông định nghĩa thêm: Một bài essay là một người đang nói. Câu này thật đúng với tuỳ bút Nguyễn Tuân. Đây là sự khác biệt giữa hai Nguyễn Tuân, giữa tùy bút và ký. Có thể nói khinh bạc là tuỳ bút Nguyễn Tuân. Với ký, con người biến mất, chỉ còn "chúng ta", một khối vô danh đáng ghét, đáng sợ.

Có thể có người "bắt bẻ"; trong truyện ngắn, trong tiểu thuyết, luôn luôn vẫn thấy, vẫn nghe người nói; nhưng người ở đây chỉ là giả tưởng, cái tôi trong tiểu thuyết, truyện ngắn là một tôi đeo mặt nạ. Khác hẳn cái tôi "bắt buộc", như chất khinh bạc, ở trong tuỳ bút Nguyễn Tuân. Khi nào quá chán cái tôi khinh bạc, ông viết về những người đã chết...

  Nguyễn Quốc Trụ

____

a2a mời đọc : Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân

 

(Source : Tin Van

www.tanvien.net )


Cả cuộc đời của NT, cái gọi là "phong cách NT - nên nhớ tác phẩm NT/Gấu mê nhất, của chính ông, là "Chiếc Lư Đồng Mắt Cua" nhe - là 1 “chửi bố” cái xã hội Miền Bắc, sau khi bị Vẹm làm thịt. (1)
Đúng như thế. Ông là 1 người chống lại cả 1 tập thể “chúng tôi, chúng ta”, tập thể, tem phiếu, “cá mè 1 lứa” của Bắc Kít sau khi đầu hàng Cái Ác Bắc Kít- thời điểm “19 Tháng Chạp” cái con mẹ gì, như NL phán -
Những lời vinh danh NT, phải là của Milosz, khi viết về Joseph Brodsky, và của Brodsky, khi viết về Mandelstam. Gấu không đủ sức viết những dòng xưng tụng như vậy được:

Notes About Brodsky

Trong một tiểu luận, Brodsky gọi Mandelstam là một thi sĩ của văn hóa. Brodsky chính ông, cũng là 1 thi sĩ của văn hóa, và hẳn là vì lý do này, ông tạo sự hài hòa với dòng sâu thẳm của thế kỷ, trong đó con người, bị đe dọa mất mẹ cái giống người, khám phá ra quá khứ như là một mê cung chẳng hề có tận cùng. Lặn sâu vô mê cung, chúng ta khám phá ra cái gì sống sót quá khứ là kết quả của nguyên lý phân biệt dựa trên đẳng cấp. Mandelstam, ở trong Gulag, điên khùng bới đống rác tìm đồ ăn, [ui chao lại nhớ Giàng Búi], là thực tại về độc tài bạo chúa và sự băng hoại thoái hoá bị kết án phải tuyệt diệt. Mandelstam đọc thơ cho vài bạn tù là khoảnh khoắc thần tiên còn hoài hoài.
TTT ch
ẳng đã được hưởng ké lời vinh danh này, khi bạn tù vinh danh ông, khi phổ nhạc bài thơ ông viết về bà vợ của ông, như 1 bài viết trên Tin Văn, cái gì gì 30 Tháng Tư đọc thơ TTT?

(1) Có 1 xứ Bắc Kít bị cái Ác Bắc Kít thiêu huỷ, xứ Bắc Kít mà Herbert định nghĩa, sau đây:

http://www.tanvien.net/new_daily_poetry/April_Poems.html

"Nhà là nơi một người bắt đầu" [Home is where one starts from], "Trong cái bắt đầu là cái chấm dứt của tôi" [In my beginning is my end], nhà thơ [Eliot] cho rằng, để trả lời cho câu hỏi này, chúng ta phải trở lại với nhà thơ lớn lao nhất, "cổ điển của chính thời đại của chúng ta" (the great poet of the classic of our own times), tức nhà thơ Ba Lan, Zbigniew Herbert.

Với Herbert, đối nghịch Cổ Điển không phải Lãng Mạn, mà là Man Rợ. Với nhà thơ Ba Lan, viết từ mảnh đất văn hóa Tây Phương không ngừng quần thảo với những láng giềng man rợ, không phải cứ có được một vài tính cách quí báu nào đó, là làm cho cổ điển sống sót man rợ. Nhưng đúng hơn là như thế này: Cái sống sót những xấu xa tồi tệ nhất của chủ nghĩa man rợ, và cứ thế sống sót, đời này qua đời khác, bởi những con người nhất quyết không chịu buông xuôi, nhất quyết bám chặt lấy, với bất cứ mọi tổn thất, (at all costs), cái mà con người quyết giữ đó, được gọi là Cổ Điển.

Như vậy, với chúng ta, cuộc chiến vừa qua, cũng chỉ là một cái hắt hơi của lịch sử. Không phải viết từ những đối nghịch chính trị, như một hậu quả của cuộc chiến đó, mà trở nên bền. Muốn bền, là phải lần tìm cho được, cái gọi là nhà, liệu có đúng như Eliot nói đó không: Nhà là nơi một người bắt đầu.
Hay nhà là nơi cứ thế sống sót những xấu xa của chủ nghĩa Man Rợ, đời này qua đời khác, bởi những con người nhất quyết không chịu buông xuôi, nhất quyết bám chặt lấy, với bất cứ mọi tổn thất...


Nhân nhắc tới Mandestam, những dòng thơ sau đây, ông viết về nước Nga của ông, mượn hoa tiến Phật, xưng tụng NT, cũng đặng:

My country conversed with me,
Spoiled me, scolded, didn't listen.
She only noticed me when,
Grown-up, I became an eye-witness.
Then suddenly, like a lens, she set me on fire
With a beam from the Admiralty spire.

(part 6 of 312) May-June 1935

Xứ sở của ta nói với ta,
Nuông chiều ta, gắt gỏng với ta, không nghe ta nói.
Nó chỉ để ý đến ta khi,
Trưởng thành, ta trở thành một chứng nhân bằng mắt.
Và thế là bất thình lình, như thấu kính hội tụ
Nó chiếu vào ta, và làm bật cháy
Với ngọn lửa từ Ngọn Đỉnh Trời

NT cũng đã từng sử dụng hình ảnh thanh tẩy, bằng lửa, như trong bài thơ của M.

h
ttp://www.tanvien.net/gocsaigon/Greene_Quiet_American.htm

Trong quá khứ một đời người, đã từng đam mê mớ chữ, và đã từng đọc đi đọc lại Chùa Đàn, Gấu cứ tiếc hùi hụi, giá mà đừng có Mưỡu Cuối. Cứ kể như là Trời Đất từ nay xa cách mãi, Cô Tơ chỉ còn một việc cầu kinh giải oan, cho chỉ một tri âm tri kỷ là Bá Nhỡ; Lãnh Út đi làm cách mạng, làm tên khủng bố, và cứ thế biệt tích giang hồ, chẳng ai thèm nhớ tới nữa; còn cái anh chàng kể chuyện, nhân vật xưng tôi, cứ lo việc kể chuyện, và độc giả của anh cứ tiếp tục đọc, hoặc tiếp tục bắt chước anh ta, và viết, và - "Những người khác có thể làm thành một cuốn sách" (Gide), chỉ cần một câu văn là mở ra cả một cuốn tiểu thuyết - "bạn đọc thân mến của tôi ơi", bạn có thể trở thành một trong những độc giả-tác giả, bởi vì câu văn mở đầu Chùa Đàn quả là một câu văn tiên tri, mở ra trước tiên là những trại tù ở miền bắc, và sau đó, nền văn học ở hải ngoại:

"Bị phát vãng lên đường ngược, ở một tỉnh phía tây Bắc Bộ vào những năm khủng bố [cải tạo]..."

Chỉ tới mãi sau này,"cùng với cả nước", Gấu mới hiểu được sự thừa thãi "có ích" của mưỡu cuối, của những "cần kíp lắm rồi, hãy vứt ngay cái mõ, hãy không kịp để cho mớ tóc mọc lại...".

Nhà thơ Auden đã có lần viết về chuyện thơ ca bị dùng làm trò phù thuỷ, "mắc mớ gì tới thi sĩ, ông ta/bà ta làm sao ngăn cấm được chuyện đó". Áp dụng nhận xét trên vào trường hợp Nguyễn Tuân, vào Mưỡu Cuối mới thấy, lịch sử "cà chớn", "đểu giả" thật: bởi vì, cứ giả sử như Cô Tơ phụ tình tri kỷ Bá Nhỡ, nhập thế trở lại, cầm lại cây đàn ma quái (chủ nghĩa Cộng Sản?), và, hát bài Nối Vòng Tay Lớn, rồi sau đó, xuống thuyền vượt biển, thì... tếu thật!

Còn nhớ, một lần, bên ly cà phê sữa, cái bánh croissant, nhâm nhi một buổi sáng Sài Gòn tại Quán Chùa, nhân nói tới Nguyễn Tuân, và những tác giả như Vũ Khắc Khoan, Mai Thảo... ông anh nhà thơ gật gù cảm khái, tôi nhớ đại khái, như vầy: mấy ông ấy đã có thời may mắn "gặp" Nguyễn Tuân.

Sơ Dạ Hương

Nhớ, hình như
Vũ Hạnh có truyện Bút Máu, kể câu chuyện 1 nhà thơ, vị trí giống như Nguyễn Tuân, sau 1954 ở xứ Bắc Kít. Nhân dân bị Đảng kìm kẹp quá bèn làm sớ dâng lên Thượng Đế, Ngài bèn phái Thiên Sứ Sến xuống điều tra. Thấy chỗ nào cũng khắc thơ văn Nguyễn Tuân, bèn dùng Ipad ghi lại, đem về trình. Đọc, Người phán, thơ văn bảnh như thế này, ca ngợi chế độ như thế này, làm sao lại nói là kìm kẹp được. Một chế độ kìm kẹp không thể có 1 nhà văn nhà thơ như NT!
Đấy, là tội ác của NT sau 1954.
Một mình ông ta, và cây ba tong,
biện minh cho cả 1 Cái Ác Bắc Kít!

Moi, je traine le fardeau de la faute collective, dis-je, pas eux.
Jean Améry viết, trong Vượt quá tội ác và hình phạt, Par-delà le crime et le châtiment.

Gấu cũng có thể nói như thế:
Ta mang cái gánh nặng của Cái Ác Bắc Kít, đâu phải lũ Bắc Kít?

Tolstaya viết:

Trong thời Stalin, như tôi biết, xã hội Nga, qua bao thế kỷ sống dưới cái tàn bạo, bèn trở thành tàn bạo, bị cái độc, cái ác ăn tới xương tới tuỷ, và bèn sướng điên lên, bởi tình cảm, ý nghĩ, rằng, mọi chuyện đều được phép, và bèn hủy diệt mọi thứ mà nó coi là “ngoại nhập”: kẻ thù, nhóm, dân tộc thiểu số, mọi thứ có tí ti khác biệt với nhân dân chúng ta, cái thường ngày ở xứ Bắc Kít. Lúc đầu thì thấy đơn giản, và có tí tếu, hài: lũ trưởng giả, người ngoại quốc, những kẻ đeo cà vạt, đeo kiếng, đọc sách, có vẻ có tí học vấn…. nhưng dần dần của khôn người khó, kẻ thù cạn dần, thế là xã hội quay cái ác vào chính nó, tự huỷ diệt chính nó. Nếu không có sự trợ giúp phổ thông, đại trà của nhân dân, Stalin và những tên ăn thịt người đệ tử lâu la không thể sống dai đến như thế. Thiên tài của tên đao phủ, vỗ ngực xưng tên, phô trương chính nó, bằng khả năng cảm nhận, dẫn dắt những sức mạnh ma quỉ ru ngủ đám đông, khôn khéo thao túng đường đi nước bước, biết, ai sẽ là món hors d’oeuvre, ai là món chính, ai sẽ để lại làm món tráng miệng…
Đó là nhà bếp địa ngục mà Conquest săm soi. Và nhân vật dẫn đầu thì không phải chỉ là tên đao phủ, nhưng mà là tất cả bầy cừu cùng cộng tác với hắn, đứa thêm mắm, đứa thêm muối, thêm tí bột ngọt, cho món thịt của cả lũ.
Cuốn "Đại Khủng Bố", của Conquest, bản nhìn lại, a reassessment, do Oxford University Press xb, 1990.
Bài điểm sách, của Tolstaya, 1991.
GCC qua được trại tị nạn Thái Lan, cc 1990.
Như thế, đúng là 1 cơ may cực hãn hữu, được đọc nó, khi vừa mới Trại, qua tờ Thế Kỷ 21, với cái tên “Những Thời Ăn Thịt Người”. Không có nó, là không có Gấu Cà Chớn. Không có trang Tin Văn.
Có thể nói, cả cuộc đời Gấu, như 1 tên Bắc Kít, nhà quê, may mắn được ra Hà Nội học, nhờ 1 bà cô là Me Tây, rồi được di cư vào Nam, rồi được đi tù VC, rồi được qua Thái Lan... là để được đọc bài viết!
Bây giờ, được đọc nguyên văn bài điểm sách, đọc những đoạn mặc khải, mới cảm khái chi đâu. Có thể nói, cả cái quá khứ của Gấu ở Miền Bắc, và Miền Bắc - không phải Liên Xô - xuất hiện, qua bài viết.
Khủng khiếp thật!
Có 1 thằng, như GCC, 1 mình nó gánh cả gánh nặng Cái Ác Bắc Kít, thì có 1 vì như NT, 1 mình ta, với cây ba tong, đủ biện minh cho Cái Ác Bắc Kít
!


  1. không phải "bác gì" ất ơ nào đó đâu, Mạc Đại tiên sinh vừa ghé đấy, hehe, thấy cốc uống nước một lúc sau bỗng võ làm đôi là biết liền :p

    Reply
    Replies
    1. Mục Đại tiên sinh vào đọc blog Nhị Linh hoài, ngưỡng mộ thay cái sự đọc nhiều dù văn phong khô cứng sao ấy, chắc tại viết blog, điểm sách không "mướt" như bác Gấu Nhà Văn. Mỗi lần đọc cái link "xem ở kia" là Mục Đại tiên sinh thở dài, y như người ta quẳng thóc cho gà ăn thế nhỉ. Nhưng mà "tiên sinh" vẫn cứ thích anh Trần Vũ viết nhất, hy vọng ảnh đừng có tốn nhiều thời gian vô mấy cái tạp chí gì đó. Mình đã nói rồi, viết về mấy đấng nhân vật lịch sử anh Trần Vũ ăn đứt ông Thiệp. "Lưng Trần" Vũ cũng thật tuyệt vời, chững chạc, nhân hậu, cảm động quá đi.

      Trong văn chương đừng bày trò chiến tuyến nhé ;-p

  2. Bài của ông Phan Ngọc đọc buồn cười nhỉ

    Reply
  3. nói khô và ướt tức là còn chưa gọi là biết đọc rồi, bàn Trần Vũ làm gì, sốt ruột thế

    à, mà hiểu nhầm thế nào về chỗ Mạc Đại í chứ haha

    biết ngay đọc bài Phan Ngọc nhiều người sẽ nghĩ thế, không biết được ý bỏ lời, trình đọc chỉ mới là đến là là ngọn cỏ, đập đầu vào tường đi

  4. Vị Mạc Đại Tiên Sinh nhắc tới GNV, mà lại dùng từ của H/A - "nhân hậu, cảm động" - Từ "mướt", của K. Tks. NQT

*

Essays 1978-1995


A Note on Kafka's 'Trial'

The thought that there is anything fresh to be said of Franz Kafka's The Trial is implausible. For three reasons.
    This short novel has passed into far more than classical literary status. It is a part of the immediacy of recognition and of reference throughout our century. Countless are those who have not read it, who may not even have seen stage, film or television versions, but who are familiar with its main outline and situations. Scarcely published at his early death, known to a narrow circle of Prague and Vienna acquaintances, Kafka bas become an adjective. In more than one hundred languages, the epithet 'Kafkaesque' attaches to the central images, to the constants of inhumanity and absurdity in our times. The letter K is his as S is not Shakespeare's or D Dante's it is in analogy with Dante and Shakespeare that W. H. Auden placed Franz Kafka as the shaping mirror of our new dark ages). In this osmosis out of an almost esoteric source, out of one virtually buried alive - the theme of one of his last parables - in this diffusion of the Kafkaesque into so many recesses of our private and public existence, The Trial plays a commanding role. The arrest of Joseph K., the opaque tribunals, his literally bestial death, are the alphabet of our totalitarian politics.The lunatic logic of the bureaucracy which the novel sets out is that of our professions, litigations, visas, fiscalities, even in the lighter greys of liberalism.
    The secondary literature is cancerous. It multiplies daily in the academy, in belles-lettres and literary journalism. It is parasitic on every element (one is tempted to say 'every paragraph') of this inexhaustible text. As do very great works in language, in the arts or in music, Kafka's fiction invites decipherment, and makes of this invitation a trap. However acute the critic, whatever his systematic strengths - be they Marxist, psychoanalytic, structuralist or in some traditional vein - the readings offered fall almost risibly short,

Preface to the Everyman Library edition, 1992.

Trong tập này, Tin Văn đã giới thiệu bài viết Tuyệt Bi. Nay đi thêm 1 đường, về Kafka: The arrest of Joseph K., the opaque tribunals, his literally bestial death, are the alphabet of our totalitarian politics. Vụ bắt Joseph K, những tòa án lù tà mù, cái chết như 1 con chó của Joseph K. là "a bờ xờ" - đọc theo kiểu Thủ Tướng Vẹm - của chính trị toàn trị của chúng ta!

Steiner


http://www.newyorker.com/books/page-turner/the-books-we-loved-in-2016

In July, after the coup in Turkey, during the escalating Trump campaign, I read Orhan Pamuk’s “A Strangeness in My Mind.” Despite being a six-hundred-and-twenty-four-page novel about a man who sells boza—a low-alcohol fermented wheat drink of waning popularity in the Balkans and the Middle East—this novel is of gripping relevance to anyone who wants to understand either the sociopolitical landscape of Turkey or sociopolitical landscapes more generally. Pamuk did six years of field research, talking to street venders, electricity-bill collectors, and the builders and residents of Istanbul’s many shantytowns—a population that has typically voted for Recep Tayyip Erdoğan, the increasingly authoritarian populist who has been the head of state since 2003—and then wove the information he collected into the individual experience of this one street vender, a dreamer type who suffers from a condition that he calls “a strangeness in his head.” The book pumped me up about the possibilities of the novel—the way that it can do a kind of work that social analysis and even history, with its limited access to private life and unspoken desires, can’t: namely, tracing the relationship between large-scale historical change and the thoughts and feelings that fill a given person’s head at any given moment. I found it as head-exploding as “War and Peace,” and more comforting. It gave me a window onto a part of human experience, and a part of Istanbul’s geography, that I thought I didn’t and couldn’t understand.
For readers with a particular interest in Turkish politics, or a more general curiosity about polarized democratic societies with authoritarian patriarchal rulers, I also recommend “Turkey: The Insane and the Melancholy,” a passionate nonfiction work by Ece Temelkuran, one of many Turkish journalists who have lost their jobs for criticizing the current government. Now that I think back about how movingly Temelkuran writes about the difficulties faced by women in today’s Turkey, it occurs to me that Pamuk’s “Strangeness” is also very strong on this subject. I’m thinking about one character in particular, a night-club singer, who remarks, “I could write a book about all the men I’ve known, and then I would also end up on trial for insulting Turkishness.” Insulting the Turkish nation, formerly insulting Turkishness, is a punishable crime according to Article 301 of the Turkish penal code, which was used to bring charges against Pamuk himself, in 2005.

 Tám Bó

*

Note: Hình, trong cuốn Working The Room, của Geoff Dyer, trên, trong bài viết về Rodin. Tay này, đọc OK lắm.


My Old Saigon

*

https://www.flickr.com/photos/13476480@N07/30927158724/

manhhai
HIROMICHI MINE, Award winning UPI Photographer, died March 5th, 1968, of injuries suffered in a Communist landmine explosion
07 Aug 1967, Saigon, Vietnam - 8/7/1967-Saigon, Vietnam- Award winning United Press International Photographer, Hiromichi Mine, died March 5th, 1968, of injuries suffered in a Communist landmine explosion on South Vietnam's northern coast. Mine and one other man were killed and six others wounded when the armoured personal carrier in which they were riding struck a landmine, exploded and caught fire. The 27-year-old Japanese photographer sustained burns of second and third degree over 75 percent of his body. He is shown in 1967 adjusting his camera after a day's work. --- Image by © Bettmann/CORBIS
 HIROMICHI MINE
1967, 2nd prize singles, Spot News
 Japanese photographer Hiromichi Mine was born on 12 October 1940 in, what was then, Mukden in Manchuria, and is now Shenyang, China. After graduating from Sophia University in Tokyo, where he studied economics, he went to work for the Tokyo bureau of United Press International (UPI). In July 1964, he came to Vietnam, where he made his most famous photograph, the image of the Caribou transport plane, hit by an artillery shell. The picture won a World Press photo award and a prize at the Picture of the Year competition. On 5 March 1968, he died after the armored personnel carrier, in which he was riding, hit a 500-pound land mine on the road between Hue and Phu Bai. Mine was the first Japanese correspondent who was killed in Vietnam. His colleague Kyoichi Sawada, who would also be killed in the Vietnam War, accompanied his body back to Tokyo.

http://www.tanvien.net/tg/tg07_ten_cua_cuoc_chien.html

Làm cho UPI, dần dần trong tôi nẩy sinh một tình cảm quái gở. Mỗi lần có một phóng viên, nhiếp ảnh viên mới, là tôi tự hỏi, tay này chịu được bao lâu? Lần nhiếp ảnh viên người Nhật, tên Mine, mới tới Sài-gòn, tôi lắc đầu tự nhủ thầm, đúng là tên tiền định! Chân ướt chân ráo, anh đã được "đãi ngộ": đang ở một đồn binh Mỹ, một chiếc C.130 bay ngang, bị ngay pháo bên dưới cắt thành hai mảnh. Hai năm qua đi, hết hạn, anh trở về Tokyo. Tưởng là thoát, không ngờ anh phải qua Việt Nam, thế hai tuần, cho một đồng nghiệp đi phép. Anh bị chết cháy, trong thiết vận xa M.113, khi trúng mìn.


Viết Mỗi Ngày

Thơ Mỗi Ngày

The Diver
Oswald von Wolkenstein,
1376-1445
translated from the German by Richard Sieburth
December 22, 2016 Issue

http://www.nybooks.com/articles/2016/12/22/the-diver/

Then there was the time
I tried to learn to swim
in a deep lake,
but once in,
shot straight
to the floor,
out of sight, out of mind,
a good hour or more.
Nice & cold down there
as I went looking for fish
with my nose-tip,
but then I fell for her
hook, line & sinker
and that sweet little stinker
snared me like a common thief,
she whom I held so dear
to heart, causing me
all this untold pain & grief.
Not smart on my part.
Had she only died
some time before,
she who still poses
such a threat,
which I realized
as I rode toward Hungary,
still in love, still alone
still accident-prone.
The weather rainy
all the way there,
me learning a few words
of Magyar, chill
to the tongue,
drinking my fill
of the Tauggel waterfall
that plunges down
from the high cliffs,
into which, a fool,
I splashed & nearly
drowned,
escaping by a hair,
wet to the bone.
I’d bet any precious stone,
however well-buffed,
however well-cut,
that no man in a hundred
could survive such
dumb, headlong
dives into love.





*

Hãy nói cho tôi

Tại sao nỗi cô đơn của tôi
Bài hát của tôi
Giấc mơ của tôi
Trì hoãn

Lâu
như thế?

Khuyên

Nè bồ tèo, nghe nè
Sinh dữ
Tử lành
Hãy có tí ti tình yêu
Ở giữa

Harlem

Chuyện gì xẩy ra cho giấc mơ bị trì hoãn?
Liệu nó khô queo dưới nắng gắt như lửa?
Hay mưng mủ như nỗi đau
Rồi bỏ chạy?
Hay thối rữa như đồ ăn thiu
Hay tráng tí đường
Như cục kẹo?
Có khi nào nó trũng xuống
Như chở nặng quá?
Mà, có khi nào
Nó nổ cái đùng?

*

WINTER MOON 

How thin and sharp is the moon tonight!
How thin and sharp and ghostly white
Is the slim curved crook of the moon tonight! 

Trăng Đông

Mỏng làm sao, sắc làm sao, trăng đông lạnh đêm nay
Mỏng làm sao, sắc làm sao, trắng ma quái làm sao
Vành trăng gầy đêm nay

SUICIDE'S NOTE 

The calm,
Cool face of the river
Asked me for a kiss. 

Mẩu giấy để lại trước khi trầm minh

Mặt sông lạnh/lặng lẽ
Xin tớ 1 cú hôn

VAGABONDS 

We are the desperate
Who do not care,
The hungry
Who have nowhere
To eat,
No place to sleep,
The tearless
Who cannot
Weep. 

Lũ Ma Cà Bông

Chúng tớ là 1 lũ tuyệt vọng
Đếch ke đói
Không nơi
Ăn
Ngủ
Không giọt nước mắt
Không thể sụt sùi

Langston Hughes


Compass

Every single thing becomes a word
in a language that Someone or Something, night and day,
writes down in a never-ending scribble,
which is the history of the world, embracing

Rome, Carthage, you, me, everyone,
my life, which I do not understand, this anguish
of being enigma, accident, and puzzle,
and all the discordant languages of Babel.

Behind each name lies that which has no name.
Today I felt its nameless shadow tremble
in the blue clarity of the compass needle,

whose rule extends as far as the far seas,
something like a clock glimpsed in a dream
or a bird that stirs suddenly in its sleep.
-A.R.

J.L. Borges

UNE BOUSSOLE
A Esther Zemborain de Torres.
Choses sont mots. Quelqu'un - mais qui, mais quoi ? -
Nous écrit : cette incessante graphie
Inextricable et qui ne signifie
Rien, c'est l'histoire humaine. En ce convoi

Passent Carthage et Rome, et moi, lui, toi,
Mon désespoir d'être cryptographie,
Hasard, rébus - mon impensable vie,
Cette Babel qui s'é
cartèle en moi.

Mais par-delà la parole ou le nombre
Un reste attend. Je sens planer son ombre
Sur cet acier léger, lucide et bleu

Qui cherche un point où l'océan fait trêve ;
Presque une montre entr'apercue en rêve,
Presque un oiseau qui dort et tremble un peu.

La bàn
Mọi vật đơn trở thành một từ
Trong một ngôn ngữ mà Ai Đó, hay Điều Đó, ngày đêm
Viết xuống một bản văn chẳng bao giờ chấm dứt
Gọi là lịch sử thế giới, ôm trong nó

La Mã, Carthage, bạn, tôi, mọi người
Đời Gấu, không làm sao hiểu nổi, cơn nhức nhối,
Là niềm bí ẩn, tai nạn, và thai đố
Và tất cả những ngôn ngữ chẳng thứ nào chịu được thứ nào của Babel

Sau mỗi tên, nằm, mỗi
không tên
Bữa nay Gấu cảm thấy cái bóng không tên của nó run rẩy
Trong cái sáng sủa màu xanh của cây kim của cái la bàn

Luật của nó thì vươn xa thật xa như những biển xa
Một điều gì như cái đồng hồ thấp thoáng trong giấc mơ
Hay một hải âu bất thình lình run run trong giấc ngủ của nàng

Viết Mỗi Ngày



Phan Ngọc

Tôi thích Nguyễn Tuân từ ngày đọc Chữ người tử tù. Tôi yêu lối văn như khắc của anh mà các nhà văn Tự lực văn đoàn không viết được. Tôi tập viết theo lối văn ấy trong bài Người bạn mùa hè đăng trên báo Bạn đường số mùa hè năm 1942 với bút danh Ngọc Phan. Dĩ nhiên một cậu bé 15 - 16 tuổi chỉ có thể viết kiểu kỹ thuật về mấy chú chuồn chuồn chú hay đuổi bắt các buổi trưa hè.

Note: Qua Blog NL, Gấu biết bài viết này. Bệ
về, tính sau.
Nguyễn Tuân, 1 cách nào đó, là Thầy của Gấu Cà Chớn, như những gì viết về ông trên Tin Văn cho thấy.
Cái đoạn Gấu viết về NT mà thực sự về Gấu, nhớ là, Nguyễn Mộng Giác quá mê, và thú thực, ông sáng tác bằng [phong cách viết, thuổng chữ của Phan Ngọc] Tạp Ghi. Tôi không viết được như thế.
NMG cực bảnh ở chỗ
này. Hơn hẳn mấy đấng bạn quí của Gấu. Chưa đấng nào mở miệng khen Gấu, dù nửa lời. Thời gian Gấu viết cho NMG, nổi quá, đến nỗi NMG viết trong Thư Tòa Soạn, đếch thèm xin quảng cáo nũa. Còn NXH thì ra lệnh mày không được viết cho thằng Giác nữa. Người nghĩ Gấu viết chùa, như cho Văn! [Mấy cái này, là lập lại nhũng gì đã viết trên Tin Văn, từ khi NXH còn sống. NQT]
Với "Chữ Người Tử Tù", Gấu còn viết thêm 1 đoạn kết khác cho nó, y chang cái tay làm phim Quái Đản, đưa ra 1 cái kết thần sầu cho cái truyện ngắn về anh chàng cụt tai "hôi chi".
i tay Phan Ngọc này, nếu đọc bài viết này về Nguyễn Tuân thôi, mà lại đọc loáng thoáng, thì Gấu suy ra, không phải 1 tay viết sáng tác, [cũng như Nhị Linh, Gấu không tin bạn này sau trở thành nhà văn được, ba cái “tiện bút” khó mà thành văn chương!]
Nói thẳng ra, Nguyễn Tuân là thầy dạy viết văn. Chứng cớ ư, hằng hà: Mai Thảo, Vũ Khắc khoan đều trở thành nhà văn, nhờ có 1 lần trong đời được gặp Nguyễn Tuân, và sau đó, viết hoài còn hoài.
Đây là Thanh Tâm Tuyền nói với Gấu, 1 lần ở Quán Chùa, khi hai anh em lèm bèm về Mai Thảo. Ông anh phán
, "thẳng chả" độc thân, và những tên độc thân thường có quái tật, dị hợm, rất khó chịu– nhớ đại khái, trong cuộc sống thường ngày, nhưng Mai Thảo. không.
Trúc Chi cũng học trò Nguyễn Tuân.
Cái gì đặc Nguyễn Tuân?
Bắc Kít đặc.
Những câu văn khủng khiếp của NT là những câu rất ư bình thường, đọc, mà chỉ thấy những “khắc, khắc” là chỉ từ “thua đến bị thương”, từ bị thương đến "lâm tử, lâm chung" - từ này cũng mới thuổng của 1 tay dịch Simic, trên trang Gió O, hình như vậy.


  1. không phải "bác gì" ất ơ nào đó đâu, Mạc Đại tiên sinh vừa ghé đấy, hehe, thấy cốc uống nước một lúc sau bỗng võ làm đôi là biết liền :p

    Reply
    Replies
    1. Mục Đại tiên sinh vào đọc blog Nhị Linh hoài, ngưỡng mộ thay cái sự đọc nhiều dù văn phong khô cứng sao ấy, chắc tại viết blog, điểm sách không "mướt" như bác Gấu Nhà Văn. Mỗi lần đọc cái link "xem ở kia" là Mục Đại tiên sinh thở dài, y như người ta quẳng thóc cho gà ăn thế nhỉ. Nhưng mà "tiên sinh" vẫn cứ thích anh Trần Vũ viết nhất, hy vọng ảnh đừng có tốn nhiều thời gian vô mấy cái tạp chí gì đó. Mình đã nói rồi, viết về mấy đấng nhân vật lịch sử anh Trần Vũ ăn đứt ông Thiệp. "Lưng Trần" Vũ cũng thật tuyệt vời, chững chạc, nhân hậu, cảm động quá đi.

      Trong văn chương đừng bày trò chiến tuyến nhé ;-p

  2. Bài của ông Phan Ngọc đọc buồn cười nhỉ

    Reply
  3. nói khô và ướt tức là còn chưa gọi là biết đọc rồi, bàn Trần Vũ làm gì, sốt ruột thế

    à, mà hiểu nhầm thế nào về chỗ Mạc Đại í chứ haha

    biết ngay đọc bài Phan Ngọc nhiều người sẽ nghĩ thế, không biết được ý bỏ lời, trình đọc chỉ mới là đến là là ngọn cỏ, đập đầu vào tường đi

  4. Vị Mạc Đại Tiên Sinh nhắc tới GNV, mà lại dùng từ của H/A - "nhân hậu, cảm động" - Tks. NQT

*

Essays 1978-1995


A Note on Kafka's 'Trial'

The thought that there is anything fresh to be said of Franz Kafka's The Trial is implausible. For three reasons.
    This short novel has passed into far more than classical literary status. It is a part of the immediacy of recognition and of reference throughout our century. Countless are those who have not read it, who may not even have seen stage, film or television versions, but who are familiar with its main outline and situations. Scarcely published at his early death, known to a narrow circle of Prague and Vienna acquaintances, Kafka bas become an adjective. In more than one hundred languages, the epithet 'Kafkaesque' attaches to the central images, to the constants of inhumanity and absurdity in our times. The letter K is his as S is not Shakespeare's or D Dante's it is in analogy with Dante and Shakespeare that W. H. Auden placed Franz Kafka as the shaping mirror of our new dark ages). In this osmosis out of an almost esoteric source, out of one virtually buried alive - the theme of one of his last parables - in this diffusion of the Kafkaesque into so many recesses of our private and public existence, The Trial plays a commanding role. The arrest of Joseph K., the opaque tribunals, his literally bestial death, are the alphabet of our totalitarian politics.The lunatic logic of the bureaucracy which the novel sets out is that of our professions, litigations, visas, fiscalities, even in the lighter greys of liberalism.
    The secondary literature is cancerous. It multiplies daily in the academy, in belles-lettres and literary journalism. It is parasitic on every element (one is tempted to say 'every paragraph') of this inexhaustible text. As do very great works in language, in the arts or in music, Kafka's fiction invites decipherment, and makes of this invitation a trap. However acute the critic, whatever his systematic strengths - be they Marxist, psychoanalytic, structuralist or in some traditional vein - the readings offered fall almost risibly short,

Preface to the Everyman Library edition, 1992.

Trong tập này, Tin Văn đã giới thiệu bài viết Tuyệt Bi. Nay đi thêm 1 đường, về Kafka: The arrest of Joseph K., the opaque tribunals, his literally bestial death, are the alphabet of our totalitarian politics. Vụ bắt Joseph K, những tòa án lù tà mù, cái chết như 1 con chó của Joseph K. là "a bờ xờ" - đọc theo kiểu Thủ Tướng Vẹm - của chính trị toàn trị của chúng ta!

Steiner


http://www.newyorker.com/books/page-turner/the-books-we-loved-in-2016

In July, after the coup in Turkey, during the escalating Trump campaign, I read Orhan Pamuk’s “A Strangeness in My Mind.” Despite being a six-hundred-and-twenty-four-page novel about a man who sells boza—a low-alcohol fermented wheat drink of waning popularity in the Balkans and the Middle East—this novel is of gripping relevance to anyone who wants to understand either the sociopolitical landscape of Turkey or sociopolitical landscapes more generally. Pamuk did six years of field research, talking to street venders, electricity-bill collectors, and the builders and residents of Istanbul’s many shantytowns—a population that has typically voted for Recep Tayyip Erdoğan, the increasingly authoritarian populist who has been the head of state since 2003—and then wove the information he collected into the individual experience of this one street vender, a dreamer type who suffers from a condition that he calls “a strangeness in his head.” The book pumped me up about the possibilities of the novel—the way that it can do a kind of work that social analysis and even history, with its limited access to private life and unspoken desires, can’t: namely, tracing the relationship between large-scale historical change and the thoughts and feelings that fill a given person’s head at any given moment. I found it as head-exploding as “War and Peace,” and more comforting. It gave me a window onto a part of human experience, and a part of Istanbul’s geography, that I thought I didn’t and couldn’t understand.
For readers with a particular interest in Turkish politics, or a more general curiosity about polarized democratic societies with authoritarian patriarchal rulers, I also recommend “Turkey: The Insane and the Melancholy,” a passionate nonfiction work by Ece Temelkuran, one of many Turkish journalists who have lost their jobs for criticizing the current government. Now that I think back about how movingly Temelkuran writes about the difficulties faced by women in today’s Turkey, it occurs to me that Pamuk’s “Strangeness” is also very strong on this subject. I’m thinking about one character in particular, a night-club singer, who remarks, “I could write a book about all the men I’ve known, and then I would also end up on trial for insulting Turkishness.” Insulting the Turkish nation, formerly insulting Turkishness, is a punishable crime according to Article 301 of the Turkish penal code, which was used to bring charges against Pamuk himself, in 2005.

Ultime Auberge [Quán Tận]: Di chúc văn học của Kertesz, "cuốn tiểu thuyết về cái chết của tôi, được viết bởi 1 hồn ma".
Cũng một mô phỏng thơ Paul Celan, như 1 cuốn trước đó, tuy có tí khác
(1): Sữa đen của buổi sáng sớm, "le lait noir du petit jour".
Thấy bài điểm sách này, trên 1 số báo Triết của Tẩy, viết về đề tài "Địa ngục là những kẻ khác", bèn quơ luôn!
(1)
*

Alexandre Gefen:

Trở lại với Kaddish, và cú "rụng rời chân tay, lỡ chuyến tàu", tôi nghĩ, nguồn của nó, đúng là “Tẩu Khúc của Thần Chết”, “Fugue de la mort”, của Paul Celan.

Kertesz:

Khi tôi bắt đầu viết Kaddish, tôi bị ám ảnh bởi ẩn dụ “mồ đi trên mây” [“la tombe au-dessus des nuages”], chẳng hề biết là tôi trích dẫn thơ Celan. (2)

Sau này, biết, tôi lập tức đi 1 tiểu chú [Du coup, je l’ai ajouté en exergue]….

Một trong những cuốn tiểu thuyết của ông có tên là Những kẻ tìm dấu vết, Les Chercheurs de traces. Liệu bây giờ còn những người tìm dấu vết, so, comparable, với những nhân vật của ông?

Một câu hỏi tuyệt. Còn chứ, chắc chắn [Il y en a, sans doute]

Ông khuyên họ, sao?

Tôi mới vớ được 1 cuốn tiểu thuyết mà nữ tác giả sống ở Mẽo từ lâu, ông chồng là nhà chính trị được nhiều người biết, connu. Trong bốn chục năm, bà ta không biết gốc mình là Do Thái, tuy ngửi ra có 1 cái gì đó bị giấu diếm, che đậy [tout en sentant que quelque chose clochait]. Thế rồi 1 bữa có người bất thình lình hỏi bà,

"Thế nào sống sót có cực không?"
[Et comment vous avez survécu?: Bà sống sót như thế nào?]

Sống sót cái gì chứ?

Thì Lò Thiêu chứ cái gì.

Bà bèn chạy gặp ông bô bà bô, ngỏ lời trách móc, tại sao giấu?
Làm Mẽo không thú sao? Để ý làm gì cái quá khứ thê lương đó.
Cô con gái lắc đầu, nói, bây giờ con mới cảm thấy thực sự là người!

Có 1 điều gì đó, liên quan tới cái vụ Bắc Kít rất thèm được là…  Ngụy, ở đây!
Gấu đã từng gặp những người như vậy, và đã từng viết ra điều này, trong 1 truyện ngắn, để coi lại, trình cho bà con cùng đọc.

Hà, hà! 

Cái vụ, đám khốn Mít, ở Mẽo, thí dụ, bò về, không liên quan gì tới lưu vong, theo GCC.
Chúng đếch phải là nhà văn nhà thơ mẹ gì ở hải ngoại, nhưng 1 khi bò về, có tí đô la, thế là 1 lũ đói khát vồ lấy, “lưu vong kép” đây rồi!

Tởm thực!

GCC

Khi cuốn Bóng Đêm Giữa Ban Ngày nổi cộm ở hải ngoại, cũng là lúc Gấu mới ra ngoài này. Biết, cái tít, là từ Koestler, nhưng thấy chẳng đáng nói, vì cũng 1 thứ chiến lợi phẩm, khi Bắc Kít chiếm được Miền Nam. Chỉ đến khi 1 tay dịch giả trên talawas, dịch cuốn này, là Vòng Tròn Ma Thuật, theo cái tên đầu tiên của nó, và phán, đúng ra phải gọi là Bóng Đêm Giữa Ban Ngày, nhưng cái tít này là của...  VTH mất rồi, chỉ đến lúc đó, Gấu mới chõ miệng vô. 

Khi chõ miệng vô, là cũng mong VTH lên tiếng, như Kertesz lên tiếng!

http://www.tanvien.net/Tap/vth_vs_koestler.html

Cái tít "VTH vs Koestler" này, chỉ liên can đến cái vụ ông Yankee mũi tẹt VTH cầm nhầm cái tít cuốn sách của Koestler.
Có thể ông không thực tình có cái ý đó. Nhưng khi viết xong cuốn của ông, thì chợt bật ra cái tít và cùng với nó, những ngày đầu vô Nam săn lùng chiến lợi phẩm, nhanh tay lẹ chân tóm được cuốn Đêm giữa ban ngày, nội dung cuốn sách sao giống trường hợp của ta thế. Cũng một đời cung cúc, tận tụy, hy sinh cho Đảng, mà cuối cùng lại đi tù vì tội chống Đảng!
Quái một cái, là không lẽ một dịch giả như Phạm Minh Ngọc không lẽ không biết đến vụ việc này, mà lại "vừa đánh trống vừa ăn cướp", khi phán:
Người dịch cho rằng sẽ rất hợp lý nếu chuyển ngữ tên tác phẩm này thành Đêm giữa ban ngày nếu như trước đó chưa có một tác phẩm đã rất nổi tiếng cùng tên của nhà văn Vũ Thư Hiên.
Đấy là ông viết. Còn trong bụng, ông nghĩ: Tay mũi lõ này ăn cắp cái tít của "bạn ta", là VTH!


LMH Case

Người ta, trong có cả Solzhenitsyn, đã từng chê Kinh Cầu, “Một bài thơ hay, lẽ dĩ nhiên Đẹp. Rổn rảng. Nhưng nói cho cùng, cả nước đau khổ, hàng chục triệu con người, và bài thơ thì là về một trường hợp cá nhân, về 1 bà mẹ và đứa con trai… Tôi nói với bà, bổn phận của 1 nhà thơ Nga là viết về những đau khổ của nước Nga, vượt lên khỏi nỗi đau cá nhân, và nói về nỗi đau của cả nước…Bà im lặng, suy nghĩ. Có thể bà không thích tôi nói như thế. Bà quen được thổi. Nhưng, đúng là 1 nhà thơ lớn.”
Trong cuốn Anna Akhmatova, Nhà thơ, nhà tiên tri, 600 trang, “Best Reading of 1994”, theo tờ London Thời Báo, “Best Book of 1994”, theo Publishers Weekly, chương "Khủng Bố Lớn, The Great Terror: 1930-1939", có 1 đoạn viết về cú hồi sinh, lại làm được thơ, tiếp liền sau thời gian câm lặng, vì…  sắp hàng chờ gửi thùng quà cho đứa con trai bị bắt. Anatoly Naiman, thư ký văn học, thời kỳ chót đời của bà, viết về Kinh Cầu:       

The hero of this poetry is the people. Not a larger or smaller plurality of individuals called "the people" for political, nationalist, or other ideological reasons, but the whole people, every single one of whom participates in what is happening on one side or the other. ... What differentiates it from, and thus contrasts it to, even ideal Soviet poetry is the fact that it is personal, thus as profoundly personal. ... The personal attitude is not the rejection of anything; it is an affirmation which is manifest in every word of Requiem. This is what makes Requiem not Soviet poetry, but simply poetry: it could be personal only if it dealt with individuals, their loves, their moods, and their selves in accordance with the officially sanctioned formula of "joys and sorrows.”

Nhân vật của bài thơ này là nhân dân. Không phải lớn hay nhỏ, những nhóm cá nhân được gọi là “nhân dân” vì những lý do chính trị, quốc gia, hay những lý do ý thức hệ khác, mà là trọn nhân dân, mọi cá nhân đơn độc tham dự vô chuyện gì đang xẩy ra ở bên này hoặc ở bên kia… Điều làm cho nó khác đi, hoặc tương phản với nó, ngay cả với cái thứ thơ lý tưởng của nhà nước Xô Viết, là sự kiện này, nó thì riêng tư, rất đỗi riêng tư, một cách rất đỗi sâu đậm.
Một thái độ riêng tư cá nhân như thế không có nghĩa là vứt bỏ bất cứ cái chi chi, nó là xác quyết bật ra từ mọi con chữ của Kinh Cầu. Đó là điều làm cho nó là 1 bài thơ, giản dị như thế, đếch phải thứ thơ nhà nước Xô Viết. Nó chỉ có thể riêng tư như thế, vì nó “deal” với những cá nhân con người, tình yêu, cung cách sống, bản ngã của họ, “niềm vui và nỗi buồn” của họ, bị nhà nước cấm đoán.


2. The classics are those books which constitute a treasured experience for those who have read and loved them; but they remain just as rich an experience for those who reserve the chance to read them for when they are in the best condition to enjoy them.

For the fact is that the reading we do when young can often be of little value because we are impatient, cannot concentrate, lack expertise in how to read, or because we lack experience of life. This youthful reading can be (perhaps at the same time) literally formative in that it gives a form or shape to our future experiences, providing them with models, ways of dealing with them, terms of comparison, schemes for categorizing them, scales of value, paradigms of beauty: all things which continue to operate in us even when we remember little or nothing about the book we read when young. When we reread the book in our maturity, we then rediscover these constants which by now form part of our inner mechanisms though we have forgotten where they came from. There is a particular potency in the work which can be forgotten in itself but which leaves its seed behind in us. The definition which we can now give is this:

Italo Calvino : Why Read The Classics?

Đọc, bèn nhớ đến cái thú dím thật kỹ một miếng thịt, ở đáy bát cơm, chờ đến chót mới nhâm nhi, thưởng thức, khi còn là 1 đứa nhỏ ở xứ Bắc Kít; hay chính bát cơm, sau khi chơi một vài bát ngô, những ngày tản cư lên Phú Thọ, được ông Bác nuôi, trước khi về Tề, rồi về Hà Nội học…

Ngô, ở đây là thứ ngô cứng như đá, mỗi lần nấu lên, là phải bỏ vôi vô, rồi đun sôi thật lâu, cho nó vỡ  ra, rồi bỏ vô nước, lọc đi lọc lại, cho hết mùi vôi….

Nhưng, chính quãng đời cuối, khi ra được hải ngoại, khi sống thực – sống lại nó, vào lúc đẹp nhất của đời mỉnh - cuộc tình, cuộc đời mình, thời còn trẻ ở Xề Gòn - mới đúng cái nghĩa, tại sao đọc cổ điển, của Calvino:

Cổ điển là những cuốn sách tạo thành kinh nghiệm, tích luỹ được như là 1 kho tàng với những người đã đọc, và yêu chúng.
Nhưng chúng đúng là 1 kinh nghiệm, cực giầu có, đối với những ai chưa từng đọc, nhưng vẫn dành cho chúng 1 cơ hội đẹp nhất của đời mình, khi nào thấy mình xứng đáng, thì mới dám lôi chúng ra để mà đọc!
[Dịch thoáng, theo cái kiểu dịch thế nào lợi nhất, đối với người dịch!]

Thứ ngô đá này, ở Miền Nam, sau GCC gặp lại, khi đi tù VC.

TTT gọi là “bánh đá”. Ai đã đi tù VC thì biết nó.

Sinh nhật trong tù

Vợ con không ở gần
Bạn bè xa tất cả
Cùng đôi bạn tù thân
Uống trà ăn “bánh đá”

Trời có mấy độ xuân
Đất bao nhiêu miền lạ
Chưa ngấy tiệc trần gian
Hồn rung xanh búp lá

TTT: Thơ ở đâu xa


 Tám Bó

*

…. chỉ nghĩ tới mình và những bài thơ đã làm, đang làm, và sẽ làm thôi.

Đấy đúng là giấc mơ những ngày đầu mới ra hải ngoại của Gấu: Làm 1 gã bán bảo hiểm nhân thọ, đi chào hàng, trong túi, như sư phụ - lúc nào cũng thủ, 1 cuốn Thánh Kinh, và 1 cuốn Shakespeare – lúc nào cũng thủ 1 cuốn Faulkner, cho tới 1 bữa vô 1 thư viện Bắc Mỹ, tình cờ cầm lên cuốn Ngôn ngữ và Câm lặng của Steiner. Và sau đó là cả 1 giấc “đại mộng”, lại xông vào giang hồ, cố làm rạng ra Cái Ác Bắc Kít, như… Steiner, cố cảnh tỉnh về một Lò Thiêu…
Hà, hà! Lớn lối quá!
Sự thực đơn giản hơn nhiều: Gấu không thể gạt ra khỏi cái đầu…  Cái Đói Bắc Kít, qua hình ảnh 1 con ốc nhồi nằm dưới 1 cánh bèo!
Không làm sao tưởng tượng ra được Cô Hồng Con của Gấu, gục xuống bờ ao ngay ngoài cổng nhà cô, khi bị cả cái xứ Bắc Kít bỏ mặc cho chết, vì đói, vì bịnh thương hàn, vì khát.

Đâu khác gì Anne Frank?

Có thể Anne Frank đã được chuyển tới Auschwitz vào đêm Sept 6, 1944, trong chuyến hàng một ngàn mười chín "sucke" (mẩu). Trong đêm đó 549 người được đưa vào phòng hơi, có một người trong nhóm Frank, và tất cả trẻ em dưới 15. Anne lúc đó, 15, thoát, có lẽ để lao động. Từ 20 đến 28 tháng Mười, bị đưa vào phòng hơi ngạt hơn 6 ngàn người, chỉ trong vòng hai giờ, khi họ mới tới. Nhưng lực lượng Xô-viết đang hướng về Auschwitz, và vào tháng 11, đã có lệnh giấu diếm mọi chứng cớ về phòng ngạt, và phá huỷ lò thiêu. Cả chục ngàn tù nhân bị tống ra ngoài trời, trong chuyến đi tử thần. Nhiều người bị bắn. Trong một chuyến di tản vào 28 tháng Mười, hoặc 2 tháng 11, Anne được chuyển đi Bergen-Belsen, chết một hay hai ngày sau đó, vỡ tim, trơ xương, trần trụi dưới một đống rẻ rách. (1)

Lời chúc SN của K còn ẩn tàng trong nó, 1 cảnh báo, buông dao...  đồ tể xuống đi, để làm…  thi sĩ!

Tuyệt!
Tks. Many Tks.

Gấu không thể ngờ, có ngày làm được thơ, nhưng có ngày “dịch được thơ” mới sướng mê tơi. “Lão Tặc Thiên” [Tạ Tốn phán], quả là quá thương Gấu, cho Gấu “dịch được thơ”, mà, theo 1 nghĩa thật tuyệt vời, sướng hơn làm thơ rất nhiều!

Ui chao, nghĩ ra được 1 lời chúc GCC, như thế, thì quá cả tri kỷ. Bởi vì phải sống thế nào, đau thế nào, cuộc chiến Mít, thì mới nghĩ ra 1 lời chúc rất ư là vị kỷ như thế: Chỉ nghĩ tới mình!

My Old Saigon

Ném mẩu thuốc cuối cùng xuống lòng sông
Mà lòng mình phơi trên kè đá

https://www.flickr.com/photos/13476480@N07/31676618785/in/photostream/

http://www.tanvien.net/Tap/writer_2.html

- Vous écrivez des poèmes et vous ne les publiez pas. Mais dans les deux ou trois poèmes qui ont paru, on voit que la mort n'est pas, pour vous, la fin de tout, qu'il y a  quelque chose après.
Alterman a écrit : 'Il n'y a pas de maison sans morst ni de mort qui oublie sa maison.'"
Ông làm thơ nhưng không in. Nhưng trong mấy bài lỡ có đó, có vẻ như cái chết, với ông, không phải là chết tận chết tiệt. Rằng có một điều gì, sau đó.
Alterman viết: "Chẳng có nấm nhà nào không có những người đã ra đi, và chẳng có người nào đã ra đi quên nấm nhà của mình."
Amos Oz
Người xa vắng biết đâu nấm nhà buồn.
Phạm Duy: Trở về mái nhà. Xưa


Thảo Trần lại là dân miệt vườn thứ thiệt, sinh quán Cai Lậy, Mỹ Tho, và là bà xã của NQT. Đây tuy là tập truyện đầu tiên của bà, nhưng đã mang đầy sức mạnh riêng tư, trong một dòng văn cũng rất là Nam Bộ trong kiểu rất là Sài Gòn.
Phan Tấn Hải đọc NDSCVPN
Thú thật, hách, phách, lối, và hỗn như Gấu, không viết nổi một câu bảnh, và đúng, và thật galant, như trên, về Gấu Cái.
Cám ơn bạn hiền PTH.
*
Ôi chao, Gấu lại nhớ, một lần Gấu Cái than, anh coi những người đàn bà khác, như trời, như thánh nữ, tại sao lại lấy một người 'xấu' như tui?
Và Gấu, cà cuống chết đến đít vẫn còn cay, đã trả lời, có thể, anh thiếu, và cần ba cái xấu, của em!

The past beats inside me like a second heart
All works of art are scar tissue.
Tác phẩm 'nghệ thuật' nào [của Gấu]  thì cũng như vết sẹo [ở trên tay cô bạn],
và quá khứ những ngày ở Sài Gòn là trái tim thứ nhì [ở trong Gấu].
Nó đập còn dữ dằn hơn trái tim thứ nhất.
Càng đập càng nhớ... vết sẹo!
John Banville

Về vết sẹo này, của cô bạn, tuy có thật, nhưng Gấu chỉ có thể tưởng tượng khi nằm mơ, vì chưa từng được chính mắt nhìn thấy.
Gấu cũng đã có kể, cái lần Gấu Cái giận điên người, vì thằng chồng nằm mơ, cầm tay vợ, lại tưởng cầm tay người khác, đến khi sờ không thấy, bỗng bật lên lời, vết sẹo đâu rồi, và tỉnh giấc, và biết trong đời mình đã gây nên một mối đại thương tâm.
Ôi chao, có thằng chồng nào khốn nạn như thế chăng, mặt dầy như thế chăng?
*
Cái thằng cha học trò nghèo, tương tư người đẹp đến liệt giường liệt chiếu, trước khi đi tầu suốt, chỉ mong được hửi tay người đẹp một lần, kiếp sau, được thoả nguyện, thằng cha đó chính là... Gấu.
Cái chuyện được cầm tay người đẹp đó, cũng không thể nào thực hiện được, nếu không có sự tiếp tay của con quỉ chiến tranh.
Gấu đã từng tả cái lần đầu được cầm tay người đẹp trước khi từ giã Sài Gòn, lừng lững khốc liệt bước vô Trung Tâm Ba Tuyển Mộ Nhập Ngũ.
Ba muơi năm sau, gặp lại, để giải thích cái lý do chỉ được cầm tay, cố cưỡng là mang họa, người xưa giản dị nói:
-You are not available !

Cô bạn, và mối tình của Gấu, khi ra hải ngoại, bao nhiêu năm sau, được hâm nóng ở xứ lạnh, và còn được 1 đấng nhà văn đưa vô tiểu thuyết, lấy ngay tên của Gấu, cho nhân vật của ông. Thằng Gấu này, mê vợ bạn, cực kỳ khốn nạn. Ngay cả 1 ông bạn của Gấu, quen ở xứ lạnh, mà Gấu có nhắc tới, trong 1 bài viết về thơ, cũng bực. Tuy nhiên, không phải như vậy. Khi Gấu quen cô bạn, thì chưa có ông chồng. Cô
là thiếu nữ, mới lớn. Trong 5 năm trời, chỉ có cầm tay, và 1 lần hôn trộm, mớ tóc sau gáy, cũng đã kể ra rồi. Lần ông chồng biết, hỏi vợ, tại sao không nói, trước khi lấy nhau, bà nói, giữa tôi và anh ấy chẳng có chuyện gì, làm sao nói. Mấy hôm sau, một buổi tối, ông xách chai rượu tới nhà, cả hai uống cạn, cả cuộc rượu, là nói về cô. Về nhà, say mèm, ông chồng gục trên vai vợ, phán, thằng khốn đó thương em nhiều, hơn cả anh.
Nó thương em thực, không có tí mùi vị gì của cõi đời này.
Chẳng là, đám quen biết, kể cả đệ tử của ông, vì ông là trùm bảo hiểm, dưới tay hàng chục nhân viên, ai cũng biết, ông lấy vợ có tí tính toán. Bà vợ con địa chủ, chủ mấy cơ sở say lúa, xưởng gỗ, tháng tháng đóng hai thuế, vừa VC vừa Ngụy.
Giả như cô mồ côi, nghèo, chắc là Gấu lấy cô rồi, đá Gấu Cái văng ra ngoài đường rồi, cũng nên!
Chính cô cũng nói, ta chưa từng gặp 1 tên nào đạo đức [ngu ngốc, "cái gì gì", mi được hết rồi, còn muốn gì nữa, mà nếu mi muốn, ta cũng cho luôn, chắc thế!] như mi. Quen biết bao nhiêu năm rồi, đóng vai “bảo vệ” bướm, như trong truyền thuyết Tàu chôn của, chôn theo trinh nữ, chỉ dám “chiêm ngưỡng và kính trọng”, đến khi bướm có chủ, bèn đau quá, tính lao xe xuống sông Sài Gòn, nơi cầu Phan Thanh Giản. Vụ này, cũng đã báo cáo trên Tin Văn rồi, trong 1 bài viết, có chôm hai câu thơ của Du Tử Lê:

Em đi áo lụa mềm lưng phố
Có động lòng thương kẻ cuối đường

Ui chao, Gấu có biết bao nhiêu là mối tình, mà chỉ có tiếng mà không có miếng.
Cũng nhờ Sài Gòn, và Xóm.
Ăn bánh trả tiền!
Độc nhất 1 lần không trả tiền, đành đem cả cuộc đời ra trả!

Đúng ra không hẳn như vậy. Gấu Cái đúng là người Gấu chọn. Chính Bả cũng còn không tin. Gấu cả 1 đời mồ côi, sống nhục, sống nhã, ăn chầu ăn
chực, ăn miếng ăn thừa, nhà bà con, ông bác, ông ngoại… ở nơi xứ Bắc Kít, vào Nam, khi kiếm được tiền, chỉ mong có được 1 người bạn đời cũng cơ cực, cũng nhục nhã như mình.....


Có những câu văn, thơ, được viết ra, không phải để được đọc liền tù tì, mà là để đợi một độc giả độc nhất, độc giả độc, độc giả xịn, độc giả tri âm tri kỷ của nó.
Tao chỉ đợi mày, tao còn sống đây, là vì mày...
Tao đây nè, đọc, đọc đi để tao hoàn tất cái đời của tao.
Hoàn tất theo nghĩa, trở thành bình thường như mọi câu văn câu thơ khác.
Cho đến một lúc nào đó, lại thức giấc và lại đợi.

Hai câu thơ trên của Du Tử Lê, là như thế đối với Hai Lúa.
Ghê gớm hơn nữa, nó liên quan đến một nơi chốn, của Sài Gòn.

Cũng cái cảm giác như thế, Hai Lúa nghe, lần đầu tiên trong đời, bản nhạc Ngày Mai Đi Nhận Xác Chồng, tại trại cải tạo Duyên Hải, khi cuộc chiến kết thúc đã từ đời thưở nào, chẳng còn ai đi "lượm" xác chồng...
Bản nhạc vừa cất lên một cái là thằng Hai Lúa rùng mình, toát mồ hôi, chân tay bủn rủn, nó đây rồi, nó là của mình, không của ai khác, ông nhạc sĩ sáng tác ra cho riêng thằng Hai Lúa này. Mấy người khác chỉ nghe ké, thưởng thức ké, đau khổ ké....

Viết tới đây, bỗng Hai Lúa nhớ đến một ý của Benjamin. Ông này nói, có những cuốn sách nằm ngủ ở trong thư viện, để cho bụi đắp đầy mình, chờ có khi hàng ngàn năm, độc giả của nó khật khừ tới, và đánh thức nó dậy...

Have you ever seen the rain?

Lần đầu nghe câu hát này, Hai Lúa giật mình tự hỏi, tại sao lại có một lời ca lạ kỳ như vậy.
Rồi chẳng bao giờ Hai Lúa tìm hiểu những lời tiếp theo.
Bởi vì câu hát đó, đến đó, là trọn vẹn đối với Hai Lúa.

Câu hát trọn vẹn của nó đối với Hai Lúa là như vầy:
Em có bao giờ nhìn thấy mưa rơi trên tóc, trên mặt, trên má em, bữa hai đứa mình đứng trú mưa, tại vỉa hè đường Lê Lợi, ngay trước rạp hát, kế bên Nhà Thương Đô Thành... (1).
Làm sao em nhìn thấy được!
Và bây giờ, sau bao nhiêu năm, làm sao em nhớ được!
Chỉ có một mình anh nhớ, cho cả anh và em.
Và cũng chẳng ai thèm nhìn, thèm để ý, trừ cái thằng ngố đứng sững như trời trồng, buổi sáng bữa đó.

Đâu có thua gì Barbara, của Prévert.
Cũng có một cuộc chiến chó đẻ, rình rập.
Cũng cố vội vàng, hạnh phúc.

Đoạn mới viết đó, là để trả lời cái mail của Du Tử Lê, khi Hai Lúa hỏi, trọn bài thơ trong có hai câu trên nó ra làm sao. Anh kiếm cả buổi, nhớ cả buổi, không làm sao kiếm được, nhớ ra được, thế rồi anh chậc chậc, mày đâu cần cả bài thơ? Cần làm quái gì?
Hai câu là đủ rồi, cha nội!

(1) Rạp Vĩnh Lợi, nhớ ra rồi. Còn Lê Lợi là rạp chiếu phim thường trực, ở sau chợ Sài Gòn, gần trường Văn Khoa cũ, nơi có lần Hai Lúa rủ em đi coi movie, hết ghế, chật cứng người, phải đứng coi ngay gần cửa, chưa đầy phút, em đã đi ra, nói, có một thằng khốn nạn đứng phía sau em.

Note: Bài viết này, là cũng là về cô bạn, lần ngắm mưa nơi phố Lê Lợi

http://www.tanvien.net/Notes_2/DTL_vs_GNV.htm

Hồi mới ra trường Bưu Điện, 1960 hay 61, Gấu làm việc tại Ty Trung Ương Cơ Xưởng Vô Tuyến Điện, số 11 Phan Đình Phùng.

Từ phía cổng cơ xuởng trông ra là con đường Phạm Đăng Hưng. Bên phải, building số 5, của đám Tây ở. Bưu Điện mướn tầng trên cùng, đặt mấy đài VTĐ. Quá nữa, là số 3, Đài phát thanh Sài Gòn. Ra trường Bưu Điện, Gấu làm việc tại Cơ Xuởng số 11. Hai năm sau, qua số 5 làm việc tại Đài Liên Lạc VTĐ thoại quốc tế. Đó là nơi viết Những ngày ở Sài Gòn, sau khi ăn hai trái claymore của VC tại nhà hàng Mỹ Cảnh.

[Biết rồi khổ lắm nói mãi].

Khi đó, chưa có trường Bưu Điện. Bọn Gấu phải học nhờ nơi trường Quốc Gia Thương Mại, ngay đầu đường Phạm Đăng Hưng. Nhà thờ Phan Xi Cô cũng ngay đầu đường.
Phiá bên trái cổng cơ xuởng, là khu nhà của các ông lớn Bưu Điện, đa số là sếp, và thầy của Gấu. Phía bên kia đường, là con đường Phan Kế Bính, chạy song song với Phạm Đăng Hưng, cả hai đều đụng với đường Phan Đình Phùng, làm thành hai ngã ba. Cả hai đều là hai con dốc ngắn đổ xuống đường Phan Thanh Giản. Thư viện Văn Hoá Bình Dân nằm trên đường Phan Kế Bính, quán Làng Văn nằm trong khuôn viên thư viện.

Đó là nơi cô bạn tổ chức tiệc cuới, vào một đêm Gấu trực tại Đài, cũng gần đó, đang trực, kêu đệ tử coi Đài, xách xe Honda, đi dự, nửa chừng bỏ ra về, rồi xách xe Honda cứ thế chạy miết xuống tới tận cầu Sài Gòn.
Từ số 11, quẹo trái tới đường Đinh Tiên Hoàng, quẹo phải tới quán Con Ve Sầu, La Cigale, chủ Tây, vừa là nhà hàng ăn, vừa có sàn nhẩy, lâu lâu, Gấu có ghé, đôi khi, những lần trực đêm.

Khu này là giang sơn của Gấu, Gấu Đa Kao, thì cứ gọi vậy cho tiện.
Ui chao, chỉ đến khi ra được hải ngoại, một bữa tình cờ đọc hai câu thơ của DTL:

Em đi áo lụa mềm lưng phố,
Có động lòng thương kẻ cuối đường

Toàn cảnh trên đột nhiên sống lại, rõ mồn một.
Khủng khiếp đến nỗi, Gấu có cảm tưởng, hai câu thơ, là từ con dốc ngắn bò ra!


Mẩu văn sau đây, 1 cô Bắc Kít, lên net kiếm tài liệu về Camus, vớ được, bèn đem về FB, nhờ vậy Gấu được hân hạnh quen, không chỉ cô mà cả 1 băng, bạn của cô.

Cầm Dương Xanh

tolan

CHÙA SIKIEW Khu C

CHÙA SIKIEW Khu C
Kỷ Niệm TL

Kỷ niệm của em, không nhiều.

Một cuốn tập, mà em đã có lần đòi lại. Anh đã mượn cho một người học sau em, để theo kịp lớp học. Anh cố tình giữ lại cuốn tập, không hiểu tại sao.

Bây giờ anh mới hiểu: anh giữ nó, để nhớ lại tương lai, thay vì tưởng tượng ra nó. Anh biết trước, những giờ phút cô đơn nơi xứ người, và cuốn tập sẽ giúp anh tưởng tượng ra em. Anh tưởng tượng có em, khi nhìn những chữ viết. Những lỗi chính tả, văn phạm.... làm sao sửa được, như hạnh phúc mà chúng ta ăn cắp của cuộc đời, khi ngồi bên nhau.

Nhớ, hay tưởng tượng, đều chỉ là những từ để chỉ sự thiếu vắng, mất mát. Anh đâu còn có em ở kế bên, như những ngày nào ở trong Trại Cấm Sikiew, ở trại transit Panat Nikhom chờ gặp phái đoàn, chờ nhận, chờ ngày đi....

Bụi

Remarque vs Bảo Ninh

Hồ Đình Nghiêm viết:


Erich Maria Remarque là nhà văn có số lượng người đọc nhiều nhất trong thế kỷ 20. Mặt trận miền Tây vẫn yên tĩnh là tác phẩm trác tuyệt, người lính qua văn chương của E.M. Remarque là biểu tượng của sự mất mát, tang hoang, mất niềm tin, cô đơn cùng cực. Trong giao thông hào ở tuyến đầu hay ngồi tàu hoả về phép tận hậu phương. Đúng như Trần Vũ nhận xét, tiểu thuyết của ông tựa một cái kính vạn hoa luôn có sự biến hoá mỗi lần đọc lại và tôi ngờ rằng cái hấp lực ấy đã tạo ra một phiên bản khác, phủ chụp xuống Bảo Ninh khi viết cuốn Nỗi buồn chiến tranh. Tôi cũng cả tin, nếu Trần Vũ viết về đề tài chiến tranh, tôi nghĩ Trần Vũ sẽ đẩy lùi Bảo Ninh vào bóng tối.

Hoàng Đại Dương viết:

Tôi bất chợt tìm thấy Trần Vũ có nét lãng mạng như tướng Patton, tuy sinh sau Đệ Nhị Thế Chiến, anh vẫn còn hơi thở của cuộc chiến tranh này!

Source


Note: Cái sự so sánh Bảo Ninh với Remarque, và đánh giá ông này hơn ông kia, theo Gấu hơi bị nhảm.
Một trong những lý do, là, hai cuộc chiến mà hai tác giả đụng phải khác nhau.

Trên Tin Văn cũng đã đề cập tới cả ba, nghĩa là, với cả cuốn Người Mỹ Trầm Lặng của Graham Greene:

Chuyện mấy anh Mẽo hay nhắc tới Greene khi viết về Ẩn, và Ẩn, khi thú nhận, mình học từ ông thầy Xịa cách luyện chó để trị cảnh sát, tất cả đều có nguyên nhân sâu xa của chúng.
Norman Sherry, trong bộ ba khổng lồ, Cuộc Đời Greene, của ông, có đưa ra nhận xét, anh phóng viên Mẽo nào, trên đường tới Việt Nam, vào những năm tháng nóng bỏng đó, đều lận lưng một bửu bối, là cuốn "Người Mỹ Trầm Lặng."
Trong truyện ngắn, gần như là một thứ tự truyện, Cõi Khác, Gấu đã lầm, khi nghĩ rằng, mấy anh Mẽo này mơ tưởng viết một cuốn tiểu thuyết về chiến tranh Việt Nam có vóc dáng "Mặt Trận Miền Tây Vẫn Yên Tĩnh" của Remarque.
Tại sao lại có sự "lầm lẫn" như thế? Liệu có phải Greene hơn Remarque? Gấu vẫn thường tra vấn mình, và sau cùng, nhân đọc một số tác giả, trong số đó, có Steiner, Benjamin, Milosz... và ngộ ra là:

Sau Remarque, hay rõ hơn, sau Đệ NhấtThế Chiến, không thể có một Mặt Trận Miền Tây nào, cho bất kỳ một cuộc chiến nào.
Remarque là nhà văn chấm dứt  thứ tiểu thuyết viết về chiến tranh như cuốn của ông. (1)

Đây là điều những nhà phê bình nước ngoài nhận ra, khi đọc "Nỗi Buồn Chiến Tranh" của Bảo Ninh, và coi nó cao hơn "Mặt Trận Miền Tây". Cao hơn không phải là do Bảo Ninh có tài hơn, mà là, chiến tranh, con người, ở trong "Nỗi Buồn Chiến Tranh" khác với chiến tranh, con nguời như được miêu tả trong "Mặt Trận Miền Tây."

Tiếp theo đó, cũng thế, số phần của Greene, là phải viết "Người Mỹ Trầm Lặng". Những so sánh nhắc nhở tới ông, là vì ai cũng muốn được như... ông.

Toan tính rõ rệt nhất, và, thất bại rõ rệt nhất, là trường hợp cuốn "Thời Gian Của Người" của Nguyễn Khải. Nó thất bại, là do muốn hay hơn cả "Người Mỹ Trầm Lặng", theo nghĩa, lọc bỏ hết cái xấu xa, cái ác quỉ, của cả con người lẫn cuộc chiến, và nhất là của con người, như là một tên điệp viên. Nó thiếu cái phần sự thực cay đắng, chua chát nhất, ở một nhà văn Ky Tô như Greene, [so với một nhà văn Cộng Sản như Khải], khi ông tuyên bố:
“Tôi phải kiếm cho ra một tôn giáo để đo lường cái phần quỉ ma ở nơi tôi”.

Nhân vật Quân [hoá thân của Ẩn,] trong "Thời Gian Của Người" "thánh thiện quá" [theo nghĩa "thép đã tôi thế đấy"], nhà văn như Nguyễn Khải, một lòng một dạ biết ơn Đảng, viết dưới ánh sáng của Đảng, thành thử chỉ đẻ ra một thứ phẩm, đúng như Gide nói. [Những tình cảm tốt đẹp đẻ ra một thứ văn chương tồi].

Một cách nào đó, cuốn "Người Mỹ Trầm Lặng" có một vị thế [position,status], của cuốn "Bóng Đêm Giữa Ban Ngày" của Koestler.
Nó cũng chứa trong nó, vụ án của thế kỷ.  (1)

Không giống như "Mặt Trận Miền Tây Vẫn Yên Tĩnh", đây là một cuốn tiểu thuyết không chỉ về chiến tranh. Một cuốn sách về chuyện viết, về tuổi trẻ mất mát, nó còn là một câu chuyện tình đẹp, nghẹn ngào [Lời giới thiệu của Geoff Dyer trên tờ Independence, in lại trong bản dịch tiếng Anh của Nỗi Buồn] (2)


Nhưng phải là Ngụy cơ, thì mới thấy sự khác biệt giữa 1 Bảo Ninh, và 1, Trần Vũ, giả như anh chơi một cuốn tiểu thuyết về cuộc chiến Mít.
Cái vị thế của Trần Vũ, sẽ là của 1 số tác giả mà Ian Buruma đề cập tới và quan tâm, như trong lời giới thiệu về ông, trong cuốn "Ác Kịch". Tất cả những tác giả này, thì đều quan tâm, dính [affected] tới phát xít, và những hậu quả khủng khiếp của nó, và tất cả đều nhìn vào vực thẳm và làm ra nghệ thuật từ điều họ nhìn thấy, all “looked into the abyss and made art of what they saw”.

Bảo Ninh không làm sao ở được vào 1 vị thế như thế, để viết. Trước mắt anh chỉ có vinh quang, làm gì có vực thẳm.
Chỉ 1 khi anh dám phán, tao tởm cuộc chiến đó, thì may ra! NQT

Trong lời giới thiệu "Ác Kịch", Ian Buruma viết:

The question of how a civilized, highly educated people, like the Germans in the 1930s, could follow a murderous demagogue into an abyss of moral depravity will never let go of me. But I am well aware that those Germans who followed Hitler were not unique. There are no eternal good guys or bad guys. Nor do I do take the easy cynical view that there is an evil Nazi in all of us, waiting to get out. I am convinced, however, that many people, if given the opportunity to wield absolute power over other human beings, will abuse it. Unlimited authority, often cloaked in the moralism of a great cause, leads invariably to the torture chamber. A way to deal with our fearful fascination with power and cruelty and death is to act it out vicariously, in art. Hence the title of this book. This is not to say that all great art or drama has to deal with these sinister themes. But the art and drama that interest me most reveal something of what lies beneath the varnish of what we call civilized behavior. Which is one reason, I suppose, why I love the German art of the 1920s. My favorite artists of that time, such as Max Beckmann, George Grosz, or Ernst Ludwig Kirchner, witnessed the barbarism of which man is capable with their own eyes, in the trenches and field hospitals of World War I and later in the streets of Berlin, a capital made skittish by the horrors of war, poverty, crime, and moral collapse. They looked into the abyss and made art of what they saw.

Theo GCC, giả như Trần Vũ viết về cuộc chiến Mít, thì sẽ ở trong 1 tâm trạng như thế.

Chúng ta đã thấy bàng bạc điều này, khi anh viết về Ác Quán Mãn Doanh, HPNT: Nhìn vào tên Đại Ác, vào vực thẳm Mậu Thân, mà ra nghệ thuật!


Gấu chưa hề thích, bất cứ một cái gì từ Mr. TV [Không phải Mr. Tin Văn]. Anh ta cường điệu quá. Đây là cú viết đầu tiên của anh ta, không cường điệu, và quá bảnh.
Trường hợp TV làm Gấu nhớ đến một xen trong Thạch Kiếm. Tay kiếm sĩ này bị kẻ thù săn đuổi, được một em kỹ nữ chứa chấp. Thấy mặt mày kiếm sĩ căng thẳng quá, em kỹ nữ mới đi một đường truyền dậy bí kíp đánh đàn, và em nói, y chang bí kíp đấu kiếm.

"Căng quá, thì giống thế này này”, và em cầm kiếm đi một đường đứt hết dây đàn.
Đại khái vậy.

Một tay kiếm sư trong phim Scaramouche mà Gấu coi từ hồi nhỏ cũng phán, cầm kiếm như cầm....  chim.
Chặt quá, nó nghẹt thở, chết.
Lỏng quá, nó bay mất.
Từ trước giờ TV cầm chim chặt quá, chết mẹ mất chim. (1)
Bây giờ mới biết cầm!

NQT

(1) Cái tay cầm lỏng quá, theo Gấu, là me-xừ Đỗ KH.
Còn một tay nữa, cầm chim cũng chặt quá, mặt mày hầm hầm, như sắp O.K. Corral tới nơi, thấy ớn, là PNH.
Đố bạn biết là ai?

NQT
Note: Bài viết của TV link broken, mất tiêu luôn. Sorry

V/v Đỗ KH: Quả đúng như Gấu viết, từ hổi nảo hồi nào. Tay này bi giờ hư rồi. Uổng quá.
Uổng cả cái cú ông Trùm Tân Hình Thức trao tạp chí Thơ cho anh ta. NQT

Đỗ KH là nhà văn Mít hải ngoại đầu tiên Gấu đọc, ngày mới ra hải ngoại, và mê lắm, và nghĩ thầm, tay này có thể kế tiếp mình, trong khi đi tù VC, mở ra 1 cách viết mới cho văn học Mít. Gấu đã từng viết như thế, trong 1, trong những bài viết đầu tiên khi ra được hải ngoại, và, tất nhiên còn ai trồng khoai xứ này, bài viết đó là về ông anh của Gấu.
Có thể nói, đại khái, có ba tên nhà văn, về mặt văn phong, muốn đổi hẳn cách viết của Mít.
TTT, GCC và người thứ ba, Gấu hoài vọng là bạn Khờ!
Cái gì làm bạn Khờ lựa chọn thứ văn chương mì ăn liền, thay vì thứ đú
ng ra, anh phải viết, mà nó mới đúng, là của anh?

Một Người Anh

Bao nhiêu năm nhìn lại, tôi nhìn ra thất bại của bản thân, khi tìm cách thay đổi văn mạch cũ của văn chương Việt Nam. Sự thất bại không phải vì dòng văn chương mới mẻ đó không thích hợp với quan niệm thưởng ngoạn của đa số độc giả, mà là: Tôi quá bị ám ảnh bởi vấn đề kỹ thuật. Một cách nào đó, tôi đã không lãnh hội được bài học của Kafka, khi ông cho rằng, kỹ thuật chính là hữu thể (être) của văn chương. Rõ ràng, câu văn bị kỹ thuật non nớt, sự vụng về, tham vọng làm mới văn chương... tàn phá, trở thành vụn nát. Nhưng lối viết đó không phải là một thất bại. Theo tôi, trong cuốn "Cây gậy làm mưa", Đỗ KH. cũng đã thử nghiệm một lối viết mới "na ná" như vậy, và hơn thế nữa, tác giả đưa luôn những mạch văn "ngoại lai", những ngôn ngữ " quốc tế"... vào trong văn mạch Việt Nam.

Gấu đọc Bếp Lửa ở đâu?

Kinh nghiệm đọc Bếp Lửa của GCC, thú vị thay, tương tự của Adam Zajajewski, khi khám phá ra Rilke.
Có điều với Gấu, giả như không đọc Bếp Lửa, đúng vào lúc mới lớn, thì không thể có Gấu Nhà Văn!
Đó cũng là điều TTT, viết về bạn mình, là Mai Thảo, khi kể lại lần gặp gỡ
đầu tiên, sau khi đăng bài Đêm Giã Từ Hà Nội.
MT phán:

Giả như anh không đọc ra tôi, có lẽ tôi bỏ cái việc viết lách, làm 1 tên gì khác.
Vậy mà khi viế
t về TTT, tưởng chết rồi, chàng lầm bạn chàng với tên thợ sắp chữ!
Rilke

THE FIRST ELEGY

Who, if I cried out, would hear me among the Angels?
Orders? and even if one of them pressed me
suddenly to his heart: I'd be consumed
in his more potent being. For beauty is nothing
but the beginning of terror, which we can still barely endure,
and while we stand in wonder it coolly disdains
to destroy us. Every Angel is terrifying.

Ai, nếu tôi kêu lớn, sẽ nghe, giữa những Thiên Thần?
Những Thiên Sứ? và ngay cả nếu một vị trong họ ôm chặt tôi vào tận tim:
Tôi sẽ bị đốt cháy trong hiện hữu dữ dằn của Người.
Bởi là vì, cái đẹp chẳng là gì, mà chỉ là khởi đầu của ghê rợn,
chúng ta vẫn có thể chịu đựng, và trong khi chúng ta đứng ngẩn ngơ,
thì nó bèn khinh khi hủy diệt chúng ta.
Mọi Thiên Thần thì đều đáng sợ.

Rilke

For me, the happy owner of the elegant slim book bought long ago, the Elegies represented just the beginning of a long road leading to a better acquaintance with Rilke's entire oeuvre. The fiery invocation that starts “The First Elegy” - once again: "Who, if I cried out, would hear me among the Angels' / Orders? And even if one of them pressed me / suddenly to his heart: 1'd be consumed / in his more potent being. For beauty is nothing / but the beginning of terror, which we can still barely endure" -had become for me a living proof that poetry hadn't lost its bewitching powers. At this early stage I didn't know Czeslaw Milosz's poetry; it was successfully banned by the Communist state from the schools, libraries, and bookstores-and from me. One of the first contemporary poets I read and tried to understand was Tadeusz Rozewicz, who then lived in the same city in which I grew up (Gliwice) and, at least hypothetically, might have witnessed the rapturous moment that followed my purchase of the Duino Elegies translated by Jastrun, might have seen a strangely immobile boy standing in the middle of a side- walk, in the very center of the city, in its main street, at the hour of the local promenade when the sun was going down and the gray industrial city became crimson for fifteen minutes or so. Rozewicz's poems were born out of the ashes of the other war, World War II, and were themselves like a city of ashes. Rozewicz avoided metaphors in his poetry, considering any surplus of imagination an insult to the memory of the last war victims, a threat to the moral veracity of his poems; they were supposed to be quasi-reports from the great catastrophe. His early poems, written before Adorno uttered his famous dictum that after Auschwitz poetry's competence was limited-literally, he said, "It is barbaric to write poetry after Auschwitz"-were already imbued with the spirit of limitation and caution.

Adam Zagajewski: Introduction

Với tôi người sở hữu hạnh phúc, cuốn sách thanh nhã, mỏng manh, mua từ lâu, “Bi Khúc” tượng trưng cho một khởi đầu của con đường dài đưa tới một quen biết tốt đẹp hơn, với toàn bộ tác phẩm của Rilke. “Bi Khúc thứ nhất” - một lần nữa ở đây: “Ai, nếu tôi la lớn - trở thành một chứng cớ hiển nhiên, sống động, thơ ca chẳng hề mất quyền uy khủng khiếp của nó. Vào lúc đó, tôi chưa biết thơ của Czeslaw Milosz, bị “VC Ba Lan”, thành công trong việc tuyệt cấm, ở trường học, nhà sách, thư viện, - và tất nhiên, tuyệt cấm với tôi. Một trong những nhà thơ cùng thời đầu tiên mà tôi đọc và cố hiểu, là Tadeusz Rozewicz, cùng sống trong thành phố mà tôi sinh trưởng, (Gliwice), và, có thể chứng kiến, thì cứ giả dụ như vậy, cái giây phút thần tiên liền theo sau, khi tôi mua được Duino Elegies, bản dịch của Jastrun - chứng kiến hình ảnh một đứa bé đứng chết sững trên hè đường, nơi con phố trung tâm thành phố, vào giờ cư dân của nó thường đi dạo chơi, khi mặt trời xuống thấp, và cái thành phố kỹ nghệ xám trở thành 1 bông hồng rực đỏ trong chừng 15 phút, cỡ đó – ui chao cũng chẳng khác gì giây phút thần tiên Gấu đọc cọp cuốn “Bếp Lửa”, khi nó được nhà xb đem ra bán xon trên lề đường Phạm Ngũ Lão, Sài Gòn – Thơ của Rozewicz như sinh ra từ tro than của một cuộc chiến khác, Đệ Nhị Chiến, và chính chúng, những bài thơ, thì như là một thành phố của tro than. Rozewicz tránh sử dụng ẩn dụ trong thơ của mình, coi bất cứ thặng dư của tưởng tượng là 1 sỉ nhục hồi ức những nạn nhân của cuộc chiến sau chót, một đe dọa tính xác thực về mặt đạo đức của thơ ông: Chúng được coi như là những bản báo cáo, kéo, dứt, giựt ra từ cơn kinh hoàng, tai họa lớn. Những bài thơ đầu của ông, viết trước khi Adorno phang ra đòn chí tử, “thật là ghê tởm, man rợ khi còn làm thơ sau Lò Thiêu”, thì đã hàm ngụ trong chúng, câu của Adorno rồi.

Tuyệt!
NQT

*

Note: Có 1 sự trùng hợp ngẫu nhiên, nhưng thật ly kỳ thú vị, không chỉ về cái cảnh Gấu chết sững trong nắng Sài Gòn, khi đọc cọp – khám phá ra - Bếp Lửa, khi cuốn sách được nhà xb Nguyễn Đình Vượng cho đem bán xon trên hè đường Phạm Ngũ Lão, nhưng còn ở điều này: Cuốn sách Bếp Lửa đã sống lại, từ tro than, bụi đường Xề Gòn.
Gấu đã viết như thế, về Bếp Lửa, từ năm 1972
Giả như nó không được đem bán xon, liệu có tái sinh?
Quá tí nữa, giả như không có cuộc phần thư 1975, liệu văn học Miền Nam vưỡn còn, và được cả nước nâng niu, trân trọng như bây giờ?

Cái gì làm bạn Khờ chọn văn chương mì ăn liền, thay vì thứ văn chương đúng ra, là của anh?
Gấu nghĩ, bạn Khờ, bằng 1 trực giác nào đó, nhận ra, anh không xứng với nó.
Anh, có được những ngày là lính Ngụy, dù là lính kiểng, thì lại thiếu 1 ngày tù VC.
Đây là cảm giác, của cả TTT, khi quyết định không viết nữa, và theo Gấu, nó phát xuất từ cái cảm giác của Primo Levi, khi ông cứ ca cẩm, và nhiều lần, tức giận, vặc lại cả Đấng Chí Tôn, tại sao tao, hử?

   
THE SURVIVOR

to B. V.

Dopo di allora, ad ora incerta,
Since then, at an uncertain hour,
That agony returns:
And till my ghastly tale is told,
This heart within me burns.

Once again he sees his companions' faces
Livid in the first faint light,
Gray with cement dust,
Nebulous in the mist,
Tinged with death in their uneasy sleep.
At night, under the heavy burden
Of their dreams, their jaws move,
Chewing a nonexistent turnip.
"Stand back, leave me alone, submerged people,
Go away. I haven't dispossessed anyone,
Haven't usurped anyone's bread.
No one died in my place. No one.
Go back into your mist.
It's not my fault if I live and breathe,
Eat, drink, sleep and put on clothes."  

Kẻ sống sót
to B. V.

Dopo di allora, ad ora incerta,
Kể từ đó, đâu biết giờ nào,
Cơn hấp hối đó trở lại,
Và cho tới khi câu chuyện thê lương của tôi được kể
Trái tim này trong tôi bỏng rát.


Một lần nữa, anh ta nhìn thấy những khuôn mặt của bạn đường
Tái nghét trong tia sáng đầu tiên nhợt nhạt
Xám xịt với bụi xi măng
Âm u trong sương mù
Tẩm mùi chết trong giấc khó ngủ của họ
Đêm, dưới sức nặng của những giấc mơ
Hàm của họ chuyển động
Nhai một mẩu
củ cải đếch có, đếch hiện hữu
“Lùi lại, hãy để cho ta yên thân, lũ người ngập ngụa.
Đi chỗ khác chơi
Ta đếch có tước đoạt, chiếm hữu của
bất cứ một ai
Không cướp bánh mì
Không ai chết ở chỗ  của ta. Không ai
Hãy trở lại khối sương mù của lũ mi
Đâu có phải lỗi của ta, nếu còn sống, và thở,
Ăn ngủ đụ ị, và mặc quần áo”

*

"And this time you're going to Stockholm."
Và lần này, là Stockholm

PRIMO LEVI
THE SURVIVOR'S SUICIDE
by James Atlas
JANUARY 1988

In the spring of 1987, Primo Levi's literary reputation had never been higher. All over the world, translators were preparing his work for publication. There were even rumors that he might win a Nobel. "You'd better get ready to travel again," Levi's publisher teased him over the phone on Friday, April 10. "And this time you're going to Stockholm." Around ten o'clock the next morning, Iolanda Gasperi, the concierge of Levi's building, at 75 Corso Re Umberto in Turin, rang the bell of his fourth-floor flat and handed him the mail. "Dr. Levi had a tired look," she recalled, "but that was nothing unusual. He was gentle. He took the mail, a few newspapers and some advertising brochures, and greeted me cordially." A few minutes later, she heard a loud thud in the stairwell and rushed out of her lodge. ''A poor man was lying crushed on the floor. The blood hid his face. I looked at him and-my God, that man!-I recognized him right away. It was Dr. Levi." Lucia Morpurgo, Levi's wife of forty years, had been out shopping. Her arms were full of groceries as she pushed open the glass door. The concierge tried to hold her back, but she flung herself down beside her husband and tried to lift his head. Their son, Renzo, had also heard the commotion and hurried down the wide staircase. They were joined by Francesco Quaglia, a dentist who had known Levi since high school and had an office in the building. Levi's wife embraced him. "Era demoralizato," she said tearfully. "He was demoralized. You knew it, too, didn't you?"

TONI MORRISON
LAUREATE OF DREAMS
by John Leonard
DECEMBER 2003
"Watch out for her," Denver told her ghostly sister about their mother in Beloved: "she can give you dreams." Giving us dreams has been Toni Morrison's business from the beginning, from Not Doctor Street and No Mercy Hospital and maple-syrup men with long-distance eyes to blind slaves, baby ghosts, black Medeas, and convent women shot like deer. Love, her new book from Knopf, is more such brilliant blues, in the echo chamber of a seashell. Mermaids sing of a beach resort on the Middle Atlantic coast where black people used to go to dance; of the glad- handed owner, "an ordinary man ripped, like the rest of us, by wrath and love," who traded favors with the local white pols to keep his hotel open from the Great Depression through the civil-rights era, even as he was enjoying too many women not at all wisely, including a child bride he married when she was only 11 years old; and of those antiphonal voices who were left behind in the haunted present to hate one another, dispute his will, and construe the meaning of his poisoned-foxglove passing. But like every other stealthy Morrison novel, Love has closets and cellars, bolt-holes and trapdoors and card tricks. More than "just another story to scare wicked females and correct unruly children," it is also a Greco-Freudian fairy tale about winged hands and webbed feet, bestiality and incest. Yet again, she gives us dreams.



http://www.tanvien.net/TG_TP/Primo_Levi_by_James_Wood.html

Note: Bài viết này, thật tuyệt. James Wood phân biệt sự khác biệt giữa Kafka, và Levi:

Levi sometimes said that he felt a larger shame—shame at being a human being, since human beings invented the world of the concentration camp. But if this is a theory of general shame it is not a theory of original sin. One of the happiest qualities of Levi’s writing is its freedom from religious temptation. He did not like the darkness of Kafka’s vision, and, in a remarkable sentence of dismissal, gets to the heart of a certain theological malaise in Kafka: “He fears punishment, and at the same time desires it . . . a sickness within Kafka himself.” Goodness, for Levi, was palpable and comprehensible, but evil was palpable and incomprehensible. That was the healthiness within himself.
On the morning of April 11, 1987, this healthily humane man, age sixty-seven, walked out of his fourth-floor apartment and either fell or threw himself over the bannister of the building’s staircase. The act, if suicide, appeared to undo the suture of his survival. Some people were outraged; others refused to see it as suicide. The implication, not quite spoken, was uncomfortably close to dismay that the Nazis had won after all. “Primo Levi died at Auschwitz forty years later,” Elie Wiesel said. Yet Levi was a survivor who committed suicide, not a suicide who failed to survive. He himself had seemed to argue against such morbidity, in his chapter on Jean Améry in “The Drowned and the Saved.” Améry, who killed himself at the age of sixty-five, said that in Auschwitz he thought a great deal about dying; rather tartly, Levi replied that in the camp he was too busy for such perturbation. “The business of living is the best defense against death, and not only in the camps.”

Chính cái "bi zi nét" ăn ngủ đụ, ị mặc quần áo.... nói gọn nhẹ,
living, này, giải thích thái độ sống, và chọn thứ văn chương mì ăn liền của bạn Khờ!
Sorry abt that
NQT

 Tám Bó


*

@ Ottawa 16.5.2009

*

Ghi chú ở Trại tị nạn Thái Lan.

Hóa ra câu phán của Camus, Gấu đọc hồi mới lớn, tiếng Tẩy ăn đong, là ở trong “Énigme” [Bí ẩn]: Tớ lớn lên cùng với những người cùng tuổi, cùng tiếng trống Đệ Nhất Thế Chiến, và lịch sử của chúng tớ, từ đó, không ngừng chỉ là, sát nhân, bất công, hay bạo lực.

Vậy mà tìm hoài!

16.5: SN [chắc là dởm] Bác Hồ. Gấu tới Bangkok đúng ngày này, cc 1990. Khi điền lý lịch UNHCR, Gấu đẩy lui lên, hai hay ba ngày, cho khỏi xui, vì, những ngày như thế đó, VC biến đau thương thành hành động, dâng xác chết Mỹ Ngụy làm quà SN Bác!

Chắc là dởm, vì đó là ngày Sainteny tới Bắc Kít, tính hoà đàm. Hồ bèn phịa, SN tớ, để nhân dân kết hoa chào mừng!

Đại Gian Hùng!


  Gấu, nhà văn 

Nhiều khi tí tiểu sử trở thành bùa cứu mạng!

Trước 1975, Gấu có một cái hình, độc nhất, đóng vai nhà văn, một cái tiểu sử độc nhất, như sau đây. Không thể ngờ, chúng trở thành những lá bùa cứu khổ cứu nạn, khi đi thanh lọc, được nhà nước tạm dung xếp vào thành phần tị nạn chính trị, thay vì di dân kinh tế. Nhờ vậy mà sau đó, được phái đoàn Canada chấp nhận.

* *

Trích Hai Mươi Năm Văn Học Miền Nam, do Nguyễn Đông Ngạc biên tập, xb trước 1975.
Năm sinh của Gấu, trên ghi 1938, theo thế vì khai sinh; sự thực, sinh 16.8.1937

Theo Gấu đoán, sau khi gieo quẻ mu rùa, cái sự đang từ ‘lưu vong chuyển sang di cư’ của NMG, là do nỗi buồn lớn trong đời viết văn của ông. Và Gấu từ đó, suy rộng thêm ra, mấy anh chạy về xin đầu thú đều có một cái “lấn cấn ở trong lương tâm”, ‘chết trong tâm hồn’. Anh NBC, trùm bồi Mẽo tại WJC, nhờ gia đình có tiền, chạy du học, thoát chết, những vẫn tiếc hùi hụi số tiền bỏ ra, từ đó thù mấy thằng khốn nạn VNCH. Tay đại uý QC, chạy trốn chiến tranh bằng cách đẩy thằng khác vô thế chỗ mình, mấy thằng đào ngũ, trốn trình diện, cũng lại một nỗi “chết trong tâm hồn” khác…
Thú thực Gấu chưa từng thấy một anh nào ra hồn mà về với VC!
Cũng chưa từng có một bài viết, bản văn nào biện minh đứng đắn cho cái sự về châm đóm cho VC hút thuốc lào!
Thảm thế.

Gấu này đã từng về "bắt tay với VC", và bây giờ vẫn muốn về, nhưng được cảnh cáo, thời tiết không đẹp như ngày anh về nữa đâu, về là chết anh, chết luôn tụi này, thành thử rét.
Nói rõ hơn, Gấu thù chủ nghĩa CS, chưa từng thù một ông VC nào, trừ đám nằm vùng, không thù, nhưng tởm.
Gấu tởm chúng một, chúng tởm Gấu muời. Hẳn thế!



Viết

*

[from Blog NL]

Quyển tiểu thuyết sẽ viết trong quá khứ

25.10.1972
Đảo xa,

............................................................

Anh vẫn chưa viết một chữ nào. Cái máy chữ đặt trên chiếc bàn con ngay kế sau lưng bám bụi, cùng với cái cassette còn lắp cuốn băng Vivaldi nghe từ hôm bị đụng đầu. Hơn tháng không nghe nhạc, tại mải nghe những lóc cóc trong đầu mình, nghe những cơn gió lửa và tuyết thổi qua thân mình. Thật là tơi tả.
Anh chưa biết là quyển tiểu thuyết sẽ viết ở ngôi thứ mấy. Cũng chưa biết gọi nó là cái gì. Có hai cái tên có thể tạm dùng được thì bị hư rồi. "Ung thư" thì đã viết đăng tùm lum, đã đưa cho nxb An Tiêm lấy tiền tiêu mà vẫn chưa chịu cho in. Bây giờ mà đặt tên ấy nhất định là ông sư Thanh Tuệ sẽ đòi in và mình chẳng có đồng xu bản quyền nào nữa. Tên thứ hai là "Nỗi chết không rời" - hồi đi Thủ Đức trích đăng ở Bách Khoa đã dùng - sau bị ông Trần Phong Giao lấy xài ngang xương cho một tập truyện của 2 anh em ông Duy Lam mất. Bí ngay từ cái tên. Nhưng thôi cứ gác đó chưa vội gì.
Truyện anh định viết là một truyện tình. Truyện tình của hai kẻ không chỉ sống riêng với nhau trong một thế giới. Họ đều là những kẻ chịu chằng chịt những ràng buộc với xung quanh và mối tình chẳng bao giờ là của riêng họ. Họ sống với nhiều người, sống với hư tưởng bao trùm cả một đời. Và tình yêu sẽ như thế nào trong hoàn cảnh ấy? Anh đang chiêm nghiệm. Câu truyện tình của anh mang đầy những tham vọng. Nó sẽ cho người ta thấy những con người, một xã hội và một lịch sử nào đó. Tấn thảm kịch của hai người cũng là tấn thảm kịch của VN mấy chục năm trở lại đây. (1)

Flamme seule, je suis seul
Bruler seule, rêver seul
Grand symbole, double symbole incompris
Le premier pour la femme,
toute brulante, doit rester seule, sans rien dire;
Le second pour l'homme taciturne qui n'a qu'une solitude à offrir.

Trong một đêm anh đọc đoạn trên trong một quyển sách mỏng của Bachelard, chép lại cho em đọc đỡ buồn. Câu đầu là thơ của Tzara. Đoạn sau quãng diễn của Bachelard - philosophe già, tóc trắng xóa, tâm trí thơ mộng vô cùng. Anh có ý lấy đoạn này để cho Mắt Bão. Em thích không ? (1) 

Note: "Quảng diễn", không phải "quãng diễn". TTT viết lộn.
Mắt Bão, từ này của Gấu. Đã trình với ông anh, nhưng chắc là thấy thằng em lậm Cô Ba quá, viết gì nổi, ông anh bèn dùng luôn.
Em thíck không?
Không biết Em có thích không, nhưng Gấu thì không thích!
Hà, hà!
Bây giờ, Gấu mới đọc được Thư gửi Đảo Xa, và bèn được sống lại cả 1 quãng [dấu "ngã"] đời còn Sài Gòn.

Tks.

My Old Saigon

Tại sao ông không tự sướng khi mô tả ông, một thiên tài?
Chẳng có lý do gì để tôi tự sướng 1 cách nhảm nhí như thế.
Thiên tài gì cái thứ chôm chĩa, kể cả, dịch dọt, cái viết của người khác.
Phải làm ra mây của mình, gió của mình, đừng mượn của Đất Trời, như Mai Thảo phán chứ! (1)

Nhân nhắc tới Mai Thảo và nhân trong nước đang tưởng niệm ông trên trang Văn Vịt!

*

Sagan, còn lại gì?

Ui chao bèn nhớ liền Vàng Anh, cũng 1... Sagan của...  VC, như bạn quí của Gấu, HPA, đã từng thổi!

Nhìn cái bình tro cốt thân phụ, một đại công thần của Vương Quốc Quỉ Đỏ VC, em than, chỉ có thế này thôi ư!

Điều đáng nói là nhân vật của Vàng Anh, khi tỉnh táo cũng như lúc điên rồ, họ không hề đánh mất sự thuần khiết, ngay trong tuyệt vọng bế tắc. Họ thường là nạn nhân trong những cuộc chơi liều lĩnh, táo bạo, mặc dù họ vẫn sáng suốt. Có lẽ họ nhẫn tâm với chính họ hơn là với cuộc sống. Họ làm những trang văn của Vàng Anh trở nên thơ và xúc động hơn trong cái không khí âm u, xám xịt của chúng. Họ đáng yêu hơn những nhân vật của Sagan mà người đọc có thể liên tưởng tới khi đọc Vàng Anh bởi sự buồn chán, sự nổi loạn không đẩy họ tới những buông thả, phá phách, suồng sã, mù quáng một cách vô duyên cớ, đặc trưng của một tuổi trẻ nào khác, ở một nơi nào khác. (1)

Phan Thị Vàng Anh, theo tôi, cũng nằm trong hiện tượng "không giờ" của văn chương. Ở đây, còn có sự nuông chiều (một trong những hậu duệ, của "con cưng" chế độ). Có sự õng ẹo, với văn chương chữ nghĩa. Với tuổi trẻ. Với cái nhìn xuống, khi bóng gió xa xôi, về nỗi cơ cực của những con người quanh "cô bé". Cô bé đôi lúc cũng đăm chiêu về phận người, theo kiểu "Buồn Ơi, Chào mi!" của Sagan.
Khi "Buồn ơi…" xuất hiện tại Pháp, người ta chào đón nó như một loài chim quí. Với Vàng Anh, một loài chim quí, để nuôi trong lồng, như một dấu hiệu đẹp đẽ về một chế độ không đẹp đẽ. Giới phê bình Tây Phương cũng đã nhận ra điều này với bao nhiêu tác phẩm của Sagan: trong bao nhiêu năm, người Pháp đã giữ riêng cho họ, một người tình.
Nhưng xã hội Tây Phương (nước Pháp), khi Sagan mô tả, là những năm kinh tế khá ổn định, và giới tính đang được mùa.
Có còn hơn không. Khi Sagan được đón nhận, "như một con chim hiếm", người ta biết, cái khí hậu văn chương hiện sinh cần một thái độ đạo đức-phi đạo đức như vậy. Cũng cần phải phân biệt, phi đạo đức khác với vô đạo đức. Phi đạo đức, một cách nào đó, là treo lửng đạo đức bên trên ngòi bút. Với Vàng Anh, độc giả trong nước có một cô bé õng ẹo, giữa một đám đao phủ đang ngồi thiền là thế hệ cha chú của cô. Vậy cũng là dấu hiệu đáng mừng rồi! Huỳnh Phan Anh đã nhận ra điều này, nhưng ông nói, với một sự châm chước, của một người đã lớn tuổi: "Có lẽ họ nhẫn tâm với chính họ hơn là với cuộc sống".

[Vàng Anh là con gái nhà thơ Chế Lan Viên. Nghe nói, những bản viết đầu tay của cô là do bố sửa sang, đánh bóng lại. Một anh bạn cho biết, trong một truyện ngắn viết về người bố, sau khi mất được hỏa thiêu, nhìn hũ tro cốt, "cái còn lại" của một đời người cúc cung với chế độ, cô cay đắng hỏi chủ nghĩa, hỏi chế độ, hỏi đời, hỏi chính mình, "Chỉ có thế thôi à""] (2)

*

Aimez-vous.... Vàng Anh?

Mai Thảo đã từng dịch Sagan, “Aimez-vous Brahms?” [Paris, Julliard, 1959]
Thú, là văn Sagan có gì giống…  MT, nếu đọc cái tít bài viết trong số báo ML về em, “Sagan, ou le non-style”: Thật khó mà định nghĩa cách viết của tác giả, thứ văn của quyến rũ, mê hoặc, sa langue a du charme: Mai Thảo chẳng thế ư? Mấy em chẳng quá mê MT ư?

+++++++++

Date: Tue, 5 Apr 2005 13:44:01 -0700 (PDT)
From:

Subject: Hỏi thăm

Không biết bắt đầu từ khi nào mà người viết thư nầy thấy mình điên quá chừng. Điên vì nhìn chung quanh không thấy ai giống mình cả. Người nào cũng sống rất điều độ, ăn uống điều độ, ngủ ngáy điều độ, nói năng điều độ, làm việc điều độ. Còn mình thì chỉ dành một ngày ba bốn tiếng để ngủ, còn thì bao nhiêu thì giờ ngồi trên máy mà đọc. Ngồi trên máy mà tưởng mình đang ngồi giữa thư viện bao la, sách cao chất ngất, thơ thẩn bay như bươm bướm, chữ nghĩa muôn màu nhấp nháy hoa cả mắt, không biết nên giở cuốn nào trước, cuốn nào sau, nên đọc sách nghiên cứu, sách phê bình, truyện ngắn, truyện dài, điểm sách, tin tức, thời sự.....Đang sợ mình bị bệnh nghiền Internet, nhưng biết chắc mình không phải vậy. Nhiều người nghiền vào Internet chỉ để "chat", tìm một đối tượng để tâm sự. Còn mình thì nhảy từ site này sang site khác. Nội vào trang Tin Văn, đọc cho hết chắc cũng mất hết mấy tiếng đồng hồ. Đó là chưa kể từ một dữ kiện được nhắc đến trong một bài, một câu nào đó, để thấu đáo, lại search lung tung cả ra xem thử dữ kiện ấy mang phần hành, ý nghĩa gì trong đoạn mình vừa đọc. Một câu hỏi chợt loé lên trong đầu lúc đang đọc say sưa, quên cả giờ phải đi làm (nói chi đế chuyện quên cả ăn, ngủ) là mình đọc để làm gì? Để biết? Biết để làm gì? Những chuyện như các ông nhà văn lưu vong Nga hay các nước Đông Âu muốn ở lại đất nước tạm dung hay trở về nguyên quán mà chôn thì có liên quan gì đến đời sống hiện tại của một người tị nạn mô nà. Có nên đặt những câu hỏi như thế mỗi lần đọc một bài phỏng vấn những nhà văn xa lạ không? Ngày xưa, trong thời chiến, anh đọc để trốn, để tìm một nơi an toàn cho mình. Bây giờ anh đọc để làm gì? Chỉ để thoả mãn sự đòi hỏi của tri thức?  Sự đòi hỏi ấy càng ngày càng tham lam. Người ta nói rằng, cứ ba mươi giây là có một cuốn sách được in ra. Làm sao mà đọc cho xuể. Nghĩ rằng, trong sự đọc sách, hẳn cũng phải có một qui luật nào đó mình phải tuân theo, không phải như hồi còn bé, thấy đâu vơ đó, hay như hồi còn đi học, chỉ đọc những cuốn xoay quanh môn học của mình cộng thêm vài ba cuốn giải trí hoặc mở mang kiến thức vừa đủ để đừng tan loãng trong đám đông. Internet mở ra một chân trời mới, bao la quá khiến mình ngợp lúc quay trở lại với văn chương sau mấy chục năm chạy theo cơm áo và bổn phận, đọc toàn sách mua được trong các quầy sách hạn chế trong thành phố đang ở.
Site của anh là một trong những site mà người viết thư này hay vào. Tuy không quen, không biết anh, người viết cũng đánh bạo mà xin anh cho vài câu trả lời dùm : Làm cách nào mà anh đọc nhiều, viết thật nhiều, maintain cái site của anh, giữ mối liên lạc bằng hữu và người thân, mà không thức trắng đêm, ngày này sang ngày khác vậy???
Cám ơn anh,
Viết cho anh như thả lá trong dòng suối, không biết có người vớt hay trôi tuốt ra biển cũng không chừng. 

Phúc đáp,

Rất vui, và rất mừng, khi đọc thư bạn.
Mạn phép đăng, vì nghĩ có liên quan đến một số vấn đề có thể cùng thảo luận trên Tin Văn
Tôi hiện đang hàn huyên với bạn cũ Sài Gòn, từ hồi còn đi học, ở Tiểu Sài Gòn.
Khi về, sẽ có thư trang trọng hơn.

Kính

NQT

Note: Thư của K (1)

Lướt TV, tình cờ gặp lại thư của K.

Bèn trả lời, bằng cách "mượn hoa tiến Phật".

Bông hoa đầu

Trong đoạn văn dưới đây, có mấy câu, Gấu lọc ra, chưa ai từng viết như thế.

May 21, 2011 by Ai Trần       

Pleiku – Chút Gì Để Nhớ

Tôi nhìn thấy Pleiku lần đầu tiên vào một buổi chiều trên đảo Bidong. Tôi ở trong dãy nhà gỗ trải dài trên đồi khu F. Căn nhà đủ để che mưa nhưng không ngăn được gió lùa vì hai mặt trước sau đều chưa lắp gỗ xong. Loại nhà này có chừng ba hay bốn dãy, lâu quá tôi không còn nhớ. Tôi ở dãy cao nhất trên đồi. Đứng trước nhà tôi nhìn thấy rừng cây cao chớn chở bên trái. Ngóng cổ một chút, bên phải, tôi nhìn thấy biển mênh mông. Trước khi thấy biển tôi thấy cái nghĩa địa nhỏ có chừng chục ngôi mộ của người tị nạn. Đứng phía sau nhà, vách gỗ chỉ cao đến bụng, nhìn thấy dãy nhà phía dưới.

Phố núi cao phố núi mù sương. Phố núi cây xanh trời thấp thật buồn. . .  Tiếng nhạc vọng từ dãy nhà bên dưới, có một người đàn bà vừa nhóm bếp vừa nghe nhạc từ máy cassette. Khói củi ướt nhóm trong lò bốc lên màu xám trong buổi chiều đầy hơi nước biển mù mù như sương.

Bất giác lại nhớ đến lần gặp 1 nữ văn sĩ ra đi từ Miền Bắc.

Bà nói, trong bài viết của cháu, được ông nhắc tới, có 1 câu, cháu rất thích, và cháu không hề nghĩ, có người tìm thấy nó, vậy mà ông tìm đúng câu đó, để mà lọc ra.

Đấy, sáng tác nó là như thế đấy! (1)

Bông hoa thứ nhì


*

Bông hoa thứ ba,
Từ cuốn tiểu sử của Kafka, "Những năm đốn ngộ":

CHAPTER SIX

Kafka Encounters His Readers

The only place to eat your fill is at your own table.
                                -Eastern European Jewish proverb

Dear Sir,

You have made me unhappy.
    I bought your "Metamorphosis" as a present for my cousin, but she doesn't know what to make of the story.
    My cousin gave it to her mother, who doesn't know what to make of it either.
    Her mother gave the book to my other cousin, and she doesn't know what to make of it either.
    Now they've written to me. They want me to explain the story to them because I am the one with a doctorate in the family. But I am baffled.
    Sir! I spent months fighting it out with the Russians in the trenches without flinching, but if my reputation among my cousins went to hell, I would not be able to bear it.
    Only you can help me. You have to, because you are the one who landed me in this situation. So please tell me what my cousin ought to make of "The Metamorphosis."

Yours sincerely,
Dr. Siegfried Wolff

*

Kafka,

Borges Conversations

You Only Need To Be Alive:

Art Should Free Itself from Time

OSVALDO FERRARI. Today we will talk about beauty. But before we do so, we will transcribe your views about the place of art and literature in our times as discussed in an earlier conversation.
JORGE LUIS BORGES. Art and literature ... should try and free themselves from time. Often, I have been told that art depends on politics or on history. I think that's untrue. It escapes, in some way, from the organized causality of history. Whether art happens or doesn't, either depend on the artist.
FERRARI. Another matter not usually talked or thought about, apart from the spiritual life, is beauty. It's odd that, these days, artists or writers do not talk about what is supposedly always their inspiration or objective, that is, beauty.
BORGES. Perhaps the word has been worn out but not the concept- because what purpose does art have other than beauty? Perhaps the word 'beauty' is not beautiful though the fact is, of course.
FERRARI. Certainly, but in your writing, your poems, your stories ...
BORGES. I try to avoid what's called 'ugly art'- sounds horrible, doesn't it? But there have been so many literary movements with horrible names. In Mexico, for example, there was a literary movement frighteningly called Stridentism. It finally shut up, which was the best thing it could do. To aspire to be strident-how awkward, isn't it!
My friend Manuel Maples Arce led that movement against the great poet Ramon Lopez Velarde. I remember his first book-without any hint of beauty, it was called 'Inner Scaffolding'. That's very awkward isn't it? (Laughs) To possess inner scaffolding? I remember one line of a poem, if it was a poem at all: 'A man with tuberculosis has committed suicide in all the newspapers'. It's the only line I recall. Perhaps my forgetfulness is kind-if that was the best line in the book, on shouldn't expect much from the rest of it. I saw him many years later in Japan. I think he was the Mexican ambassador there and that had made him forget not only literature but his literature. But he has remained in the histories of literature, which collects everything, as the founder of the Stridentist movement (both laugh). Wanting to be strident-one of the most awkward of literary desires.
FERRARI. As we are talking about beauty, I would like to consult you about something that has caught my attention. Plato said that of all the archetypal and supernatural entities, the only visible one on earth the only manifest one, is beauty.
BORGES. Yes, made manifest through other things.
FERRARI. Caught by our senses.
BORGES. I'm not sure about that.
FERRARI. That's what Plato said.
BORGES. Well, of course, I suppose that the beauty of a poem has to appeal to our ears and the beauty of a sculpture has to pass through touch and sight. But these are mediums and nothing more. I don't know if we see beauty or if beauty reaches us through forms which could be verbal or sensual or, as in the case of music, auditory. Walter Pater said that all the arts aspire to the condition of music. I think that is because form and content fuse in music. That is, one can tell the plot of a story, perhaps even give it away, or that of a novel, but one cannot tell the story of a melody, however straightforward it may be. Stevenson said, though I think he was mistaken, that a literary character is nothing but a string of words. Well, it is true, but at the same time it's necessary that we perceive it as more than a string of  words. We must believe in it.
FERRARI. It must, in some way, be real.
BORGES. Yes. Because if we sense that a character is only a string of words, then that character has not been well created. For example, reading a novel, we must believe that its characters live beyond what the author tells us about them. If we think about any character in a novel or a play, we have to think that this character, in the moment that we see him, sleeps, dreams and carries out diverse functions. Because if we don't, then he would be completely unreal.
FERRARI. Yes. There's a sentence by Dostoyevsky that caught my eye as much as one by Plato. About beauty, he said, 'In beauty, God and the devil fight and the battlefield is man's heart.'
BORGES. That's very similar to one by Ibsen, 'That life is a battle with the devil in the grottoes and caverns of the brain and that poetry is the fact of celebrating the final judgment about oneself.' It's quite similar, isn't it?
FERRARI. It is. Plato attributes beauty to a destiny, a mission. And among us, Murena has said that he considers beauty capable of transmitting an other-worldly truth.
BORGES. If it's not transmitted, if we do not receive it as a revelation beyond what's given by our senses, then it's useless. I believe that feeling is common. I have noticed that people are constantly capable of uttering poetic phrases they do not appreciate. For example, my mother commented on the death of a very young cousin to our cook from Cordoba. And the cook said, quite unaware that it was literary, 'But Senora, in order to die, you only need to be alive.' You only need to be alive! She was unaware that she had uttered a memorable sentence. I used it later in a story: 'You only need to be alive'-you do not require any other conditions to die, that's the sole one. I think people are always uttering memorable phrases without realizing it. Perhaps the artist's role is to gather such phrases and retain them. George Bernard Shaw says that all his clever expressions are the ones he had casually overheard. But that could be another clever feature of Shaw's modesty.
FERRARI. A writer would be, in that case, a great coordinator of other people's wit.
BORGES. Yes, let's say, everyone's secretary-a secretary for so many masters that perhaps what matters is to be a secretary and not the inventor of the sayings.

FERRARI. An individual memory of a
collective.
BORGES. Yes, exactly that.

Bạn chỉ cần còn sống, và nếu may mắn hơn Y Uyên, bạn sẽ đụng 1 cuộc chiến khác, khủng khiếp cũng chẳng kém: Văn Chương.

*

Note: Mới tậu. Đi liền cú, Borges lèm bèm về Kafka, nhân TV đang dịch Trước Pháp Luật:

Kafka Could Be Part of Human Memory
Kafka có thể [có, là] phần hồi ức lịch sử

Mới ra lò, 2014.

Tên nhà xb mới thú: Seagull Books
www.seagullbooks.org

"Phần hồi ức con người" của Kafka, thì cũng giống như 1954 của TTT, với hồi ức Mít: Chúng ta không thể nào hiểu được 1954 nếu thiếu "Bếp Lửa", thí dụ vậy,

Ferrari hỏi Borges, nghe người ta nói là, chúng ta không thể hiểu được lịch sử của thời chúng ta, nếu thiếu sự giúp đỡ của Kafka, Borges bèn trả lời, thì đúng như thế, nhưng quá thế nữa, Kafka quan trọng hơn lịch sử của chúng ta!
Ui chao em của GCC, HA, trách Gấu, mi viết hoài về TTT, ở trên net, rồi mi chết, thì mất liêu luôn, sao không chịu in ra giấy, vì TTT còn quan trọng hơn cả hồi ức Mít!

Hà, hà!

FERRARI. But we are told that we cannot make a faithful interpretation of our times without Kafka's help.
BORGES. Yes, but Kafka is more important than our times....


Sáng ra, đọc được mấy stt hay của các nhà văn. Xin một cái đã.
Ký ức nạn nhân trong cách hiểu này có khi còn đau đớn hơn những ký ức nạn nhân dưới những hình thức khác, vì nó tự thân, vì nó không thể tự xoá.
Cảm ơn anh @Lại Nguyên Ân

Lại Nguyên Ân
4 hrs

KÝ ỨC NẠN NHÂN

Tự quan sát thấy một điều: Mỗi ngày trong đầu mình lại hiện ra lời một bài hát nào đấy, không biết mình nghe hoặc đọc thấy từ khi nào...
Ví dụ v...

See More

Note: C
ái stt này, 1 cách nào, lọt vào cái "context" của GCC, khi viết về "hồi ức Mit"
Từ từ tính!
Cái chuyện GCC hay nhắc tới ông anh, hay nói thẳng ra, gần như dưới mắt GCC, chỉ có ông anh của Gấu, đã từng bị chúng chửi hơn 1 lần.
Đúng như thế, và đây là vấn đề thuộc về đạo hạnh, nhiều hơn là về văn tài
Phải 10 năm ông anh đi xa, thì Gấu mới hiểu ra sự kiện đơn giản trên, khi nhớ lại bài viết của Nathalie Sarraute về Dos, đọc từ hồi mới lớn, và có nhắc tới nó, khi viết về Hồi ký viết dưới hầm, bản dịch của Thạch Chương

&

Ném mẩu thuốc cuối cùng xuống lòng sông
Mà lòng mình phơi trên kè đá

https://www.flickr.com/photos/13476480@N07/31676618785/in/photostream/

*

Cảnh này thì lại giống phía bên kia Thủ Thiêm, xa xa là cầu Calmette.
Gấu có quả nhiều kỷ niệm ở bến đò này (1)

(1)

1965, Gấu, trong khi nằm chờ mổ lần thứ nhì, tại nhà thương Grall, không biết làm gì, bèn đọc Lefèbvre. Nhờ ông anh vợ hụt mua giùm, tận bên Tây.
Một lần, cô em, Bông Hồng Đen, thương tình, ghé thăm, trên đường từ nhà, đường Gia Long, Ngã Sáu Sài Gòn, em đi ngang Chợ Bến Thành, qua Lê Lợi, ghé tiệm sách nói trên, mua cho Gấu cuốn Un Beau Matin d'Été, của James Hadley Chase, tiểu thuyết đen, série noire, hay thriller, hay polar như bây giờ thường gọi.
Cô hỏi, đọc chưa, Gấu ngu quá, nói, đọc rồi.
Cô nói, em cũng đoán là anh đọc rồi.

Lần này, mua, là mong gặp lại cuốn kia.
Gặp lại, một buổi sáng đẹp, mùa hè.

Source

Nơi có cái xà lan, là bến đò đi thăm nuôi tù cải tạo Ðỗ Hòa.
Kế bên Ngân Ðình Tửu Gia, là nhà hàng nổi Mỹ Cảnh, nơi Gấu ăn mìn VC.
Bên kia sông, Thủ Thiêm, là nơi Gấu bị tóm, tống đi Ðỗ Hòa.

http://www.tanvien.net/Al/tt_1.html


http://www.tanvien.net/Notes_2/kyniem_5.html

*

CÒN MỘT CHÚT GÌ ĐỂ NHỚ

phố núi cao phố núi đầy sương
phố núi cây xanh trời thấp thật buồn
anh khách lạ đi lên đi xuống
may mà có em đời còn dễ thương

phố núi cao phố núi trời gần
phố xá không xa nên phố tình thân
đi dăm phút đã về chốn cũ
một buổi chiều nào lòng bỗng bâng khuâng

em Pleiku má đỏ môi hồng
ở đây buổi chiều quanh năm mùa đông
nên mắt em ướt và tóc em ướt
da em mềm như mây chiều trong

xin cảm ơn thành phố có em
xin cảm ơn một mái tóc mềm
mai xa lắc bên đồi biên giới
còn một chút gì để nhớ để quên

Vũ Hữu Định (1942-1981)

Trích blog Mang Viêng Long,

Note:  Từ đắt nhất, là từ “lắc”, trong "mai xa lắc'
Câu thơ

Da em mềm như mây chiều trong
Gấu nghe hát, thành ra:
Nên em buồn như mây chiều trôi

Đến lúc coi lại, thì trong, chứ không trôi.
Lại thắc mắc, mây trời trong thì làm sao mà buồn?

Đến giờ thì mới biết, nó là:
Da em mềm như mây trời trong!

Foucault viết, vào thời hoàng kim của nghệ thuật, con người ngạc nhiên vì vẻ tự nhiên của sự vật: Tại sao trời mưa? (1), thí dụ vậy. Đó là thời kỳ Barthes gọi là ‘nhà văn không văn chương’, cứ viết ra chữ là thành văn rồi.

Văn chương sau này, theo Foucault, bắt đầu bằng cơn điên cuồng gọi tên sự vật, với sự tiếp tay của con quỉ tương tự, le démon de l’analogie, của những từ "như, hình như, có vẻ…."

Hình như là tình yêu!

(1) Truyện đầu tiên, tôi chẳng còn nhớ nổi tên, đăng trên tuần báo Mã Thượng, trang văn học nghệ thuật cuối tuần, do nhóm chúng tôi chủ trương, khi đó đều còn học trung học, có Huỳnh Phan Anh, Dương Trần Thảo, tức Dương Văn Ba, sau làm dân biểu, làm báo Tin Sáng, và tôi. Chính trên trang báo này, Huỳnh Phan Anh và Dương Trần Thảo đã cho đăng lá thư gửi nhóm Sáng Tạo, tranh luận về "nghệ thuật hôm nay" (bạn đọc có thể đọc bài viết này trên trang Tin Văn do Nguyễn Quốc Trụ phụ trách). Lúc đó, nhóm chúng tôi chủ trương nghệ thuật hôm nay là nghệ thuật mô tả cuộc sống như nó là, gợi ý từ cụm từ "Tel Quel" của Pháp. Truyện ngắn đầu tay của tôi, lạ lùng thay, lại rất hợp với chủ trương của nhóm (Tôi còn nhớ, HPA gật gù, đúng là "tel quel" thật!). Câu chuyện một anh chàng chủ nhật khơi khơi đi ra đường, rồi khơi khơi ghé nhà em, nhìn em nhặt rau, rửa chén, rồi phơi phới ra về. Ra ngoài đường, trời mưa, và anh chàng băn khoăn hỏi trời, hỏi đất, hỏi người qua đường, hà cớ chi mà trời mưa?

Nhật ký Tin Văn

*

Về tới Tân Sơn Nhất, chìa cái này ra, không hiểu có bị đuổi không?

*

Phạm Năng Cẩn, một trong Thất Hiền, đọc, mê quá, thằng cha này viết về mày thật tuyệt!

Đam mê văn chương đồng nghĩa với nhọc nhằn vất vả. Chiêm nghiệm lại điều ấy thật chẳng sai chút nào. Đọc rất nhiều, viết rất nhiều mà chẳng được bao nhiêu. Đã có lúc tôi có ý định tạo cho mình một phong cách, một lối đi riêng rẽ nhưng rồi rốt cuộc cũng chẳng tìm thấy gì. Văn chương là khu rừng rậm rạp đầy bí hiểm, mỗi người tự chui vào và tự tìm đường bò đi. Ở đấy chẳng biết dựa vào ai, chẳng có ai giúp đỡ. Và may thay tôi đã tìm được cho mình một cây gậy chống cho đỡ vấp ngã mỗi khi bị say chếnh choáng trên cõi đời này. Cây gậy ấy chính là quê hương, Tổ quốc, là hướng tâm về cội nguồn dân tộc Việt Nam. Lá bùa hộ mệnh đó là kim chỉ nam xuyên suốt qua những sáng tác của tôi.
Sống giữa thế giới mênh mông của trời đất và lòng người, thênh thang thế mà nhiều khi vẫn thấy cô quạnh. Nơi đất khách quê người ngồi nhâm nhi ly cà phê, thả hồn qua làn thuốc để cố tình kéo quá khứ về hiện tại và tôi bỗng thấy thương quá chính mình và những số phận trần gian. Những lúc như thế tôi lại ngồi vào bàn viết, viết tất cả những gì chợt đến, đuổi theo những gì đột ngột trôi đi. Những khuôn mặt thân thương bạn bè, người thân trở thành nhân vật, bờ tre gốc lúa, cánh diều hóa thành những vần thơ. Hình như thời gian càng trôi đi bao nhiêu thì ký ức của người xa xứ càng khắc khoải. Từ nửa vòng trái đất tôi cảm thấy mình công bằng hơn khi đánh giá một vấn đề.

Kỷ Niệm

Nhung ngay o Sai-gon : tap truyen / Nguyen Quoc Tru

Note: Tối qua, nhớ Sài Gòn quá, Gấu dạo net, gặp Những Ngày Sài Gòn ở Thư Viện Úc, trên. Thú quá.
Không ngờ cuốn sách nhỏ bé của Gấu kiếm ra cái thế giới của nó ở xứ Kanguru! (1)

*

Va, petit livre, et choisis ton monde. Topffer
Hãy lên đường, cuốn sách nhỏ bé, và chọn lựa cái thế giới của mày.

*

Mẩu quảng cáo trên một số Văn, một anh bạn văn trong nước gửi cho (1)

(1)
Chú đã tìm lại được mấy cái này chưa, đều trên báo Văn.
Có cái quảng cáo "Những ngày ở Sài Gòn" trên Văn số 161, chuyên đề "Thi sĩ Quách Tấn", 1970.
Truyện "Kiếp khác" trên Văn số 135, 1969, "tuyển tập văn mới".
Tks. NQT


Xe miền Tây

Mình gọi đó là “liệu pháp đường xa” mỗi khi cần phải chống sốc vì phải đi về giữa hai môi trường sống, hai thế giới khác biệt. Quả thật thần kinh mình hơi… mỏng. Nên hoang mang gửi lại ngã ba Trung Lương. Đãi bôi bỏ bên cầu Mỹ Thuận. Ấm lạnh người đời mình thả xuống bắc Cần Thơ. Hội hè miên man bỏ lại ở quán ăn bên đường, cùng với được mất đắng cay sau những ngày rời tổ. Có quá nhiều thứ phải bỏ lại, và mình cần có thời gian. Cũng may đường rất dài mà xe chạy thì chậm rãi, nhà cũng xa vừa vặn để mình trở lại là mình (hoặc gần giống mình). Thôi thì chân chất, ừ thì quê mùa… miền Tây mà, vẫn nghèo vẫn xa xôi. Đây không phải Sài Gòn Hà Nội, đây là một thế giới khác rồi. Thế giới mà người ta vẫn còn mua bắp luộc, bánh mì ở bến xe đem về xứ làm quà, trẻ con vẫn reo mừng tở mở. Xe ghé quán ăn dọc đường, nhiều người ngồi chồm hổm chờ ngoài sân không dám ghé mông ngồi vào ghế, sợ thức ăn đắt đỏ. Đi qua quầy trái cây mình thấy có người đứng đằng xa ngó, tay nắn hai túi áo bà ba mỏng, trên miệng túi cài cái kim tây. Có lần mình ngồi cạnh một bà già, cứ ngồi lận lấy mấy hạt lúa từ trong nẹp vạt áo, cắn lóc cóc.
Những người miền Tây quăn queo lam lũ thật thà này, bolero này, dầu gió này mình không bao giờ gặp trên những chuyến bay. Lý do có vẻ ngớ ngẩn, nên thấy mình ham xe đò có bạn bè cười, mình chống chế bằng một câu danh ngôn nổi tiếng, những gì thuộc về con người thì không xa lạ với tôi. Nhưng trong bụng nghĩ, thôi bà sến thì nói đại là sến cho rồi, có sao đâu…
NNT

Gấu đọc câu gạch dưới ở trên rồi, nhưng không nhớ của ai, bây giờ mới kiếm ra, khi đọc Errata, của Steiner:
Nothing human is alien to me: Nihil alienum. Của  nhà viết kịch La Mã Terence (190-158 BC).
Cô Tư, sến, boléro, dầu gió, kịch La Mã, mới ghê!
Trong Errata, cùng khúc đó, Steiner đưa ra một ý nghĩa thật tuyệt vời cho từ ‘stranger’, kẻ xa lạ, mà có thể đây mới là ẩn dụ của cái tít cuốn truyện của Camus. (1)

(1)....
There is a fundamental implication to the legends, numerous in the Bible, but also in Greek and other mythologies, of the stranger at the door, of the visitor who knocks at the gate at sundown after his or her journey. In fables, this knock is often that of a concealed god or divine emissary testing our welcome. I would want to think of these visitors as the truly human beings we must try to become if we are to survive at all.
It may be that the Jew in the Diaspora survives in order to be a guest - so terribly unwelcome still at so many shut doors. Intrusion may be our calling, so as to suggest to our fellow men and women at large that all human beings must learn how to live as each other's 'guests-in-life'. There is no society, no region, no city, no village not worth improving. By the same token, there is none not worth leaving when injustice or barbarism take charge. Morality must always have its bags packed. This has been the universalist precept of the prophets, of Isaiah, Deutero-Isaiah and Jeremiah in their ancient quarrel with the kings and priests of the fixed nation, of the fortress-state. Today, this polemic underlies the tensions between
Israel and the Diaspora. Though the thought must, like the ritual name of God, be unspeakable, the greater verity is that Judaism would survive the ruin of the state of Israel. It would do so if its 'election' is indeed one of wandering, of the teaching of welcome among men, without which we shall extinguish ourselves on this minor planet. Concepts, ideas, which exceed in strength any weapons, any imperium, need no passports. It is hatred and fear which issue or deny visas. I have felt more or less at home - the Jew is often a polyglot almost unawares - wherever I have been allowed a table to work at. Nihil alienum, said the Roman playwright. 'Nothing human is alien to me.' Or to put it another way: what other human presence can be stranger to myself than, at times, I am?
Steiner: Errata, p. 56
*
Những gì thuộc về con người...
From:
Sent: April 5, 2010 12:59:48 AM
To:

…. Cô Tư lên tiếng cho đồng quê Nam Bộ đang bị công nghiệp hoá bức tử, chứ cổ là con nhà cách mạng thứ thiệt, thì Scarlett với Melanie cái nỗi gì?
Câu được gạch dưới của cổ là chỉ lặp lại lời một người khác trong một blog, và cũng là câu mà "bác" Marx và cách mạng hay trích dẫn, học sinh sau 75 biết ráo, khổ cho Gấu phải truy lục.
Tôi thấy Gấu quá đau đáu với Miền Nam xưa mà thành ra lẩm ca lẩm cẩm như vậy.
Tôi cũng thích văn của cổ bất luận cổ là ai, thuộc nhóm nào.
Với tôi, văn chương có những vô thức sáng tạo, có con người thuần tuý bên ngoài chính trị. Đó là lý do tôi thích GNV, ông cứ lèm bèm những v/đ chính trị, nhưng bên trong ông lại có một con người thuần túy của văn chương, rất nhân hậu và cảm động.
Kính,
Một độc giả.

Phúc đáp:
Rất nhân hậu và cảm động!
Đa tạ, muôn vàn đa tạ.
Kính
GNV

http://www.tanvien.net/tribute/5_nam_3.html

Kiệt nghe tiếng kêu xốn xang của Thùy. Chàng trở về.
Một Chủ Nhật Khác

Kundera viết: L’Iliade hoàn tất từ lâu, trước khi thành Troie ngã gục, nó hoàn tất vào cái lúc mà cuộc chiến còn chưa ngã ngũ, và con ngựa gỗ thần kỳ chưa nẩy ra ở trong đầu Ulysse. Và đây là đòi hỏi mỹ học của nhà thơ sử thi lớn lao đầu tiên của nhân loại: Mi đừng bao giờ để trùng hợp thời của những số phần cá nhân với thời của những biến động lịch sử. Bài thơ sử thi lớn lao đầu tiên của nhân loại mang nhịp điệu của thời của những số phận cá nhân.
L'Iliade s'achève longtemps avant la chute de Troie, au moment où la guerre est encore indécise et où le fameux cheval en bois n'existe même pas dans la tête d'Ulysse. Car tel était le commandement esthétique stipulé par le premier grand poète épique: tu ne laisseras jamais coïncider le temps des destins individuels avec le temps des événements historiques. Le premier grand poème épique fut rythmé sur le temps des destins individuels.
Kundera: Une rencontre

Câu thơ “Ôm em trong tay mà đã nhớ em những ngày sắp tới”, là cũng nằm trong dòng suy nghĩ của Kundera, trên.

Bếp Lửa kết thúc bằng cái cảnh Tâm xuống Cảng gặp Ngọc, bạn mình, thì bạn đã đi rồi. [Hắn đi thật rồi, như ông Chính đã chết, Đại đã đi].  Và sau đó, là cái "email" của Tâm [Anh yêu quê hương vô cùng và anh yêu em vô cùng] (1) gửi cho Thanh, như vậy là Tâm cũng đã đi rồi.
Cái “email” này nằm trong dòng suy nghĩ của Lukacs, "con đường tận cùng, cuộc hành trình bắt đầu", le chemin est fini, le voyage est commencé; ý thức tiểu thuyết gia vượt ý thức nhân vật, để tìm lại đời sống thực

Họ chỉ trở về qua nhân vật Kiệt, trong Một Chủ Nhật Khác.
Câu thơ là nỗi nhớ quê hương, “ôm em trong tay mà đã nhớ em những ngày sắp tới”, của đám Miền Nam lưu vong, nhớ thiên đường Tara (1) của họ

Mô phỏng Kundera:
Một Chủ Nhật Khác "hoàn tất từ lâu", từ lúc manh nha khởi đầu cuộc chiến lần thứ nhì, với bối cảnh là Hà Nội:
Bếp Lửa miêu tả không khí Hà-nội trước 1954; đi và ở đều là những chọn lựa miễn cưỡng, chia lìa hoặc cái chết. TTT 

Nói một cách khác, Bếp Lửa và Một Chủ Nhật Khác bổ túc cho nhau. Đây là lý do tại sao TTT không cho xb Ung Thư:
Tác phẩm thứ nhì của tôi, Ung Thư (1970) có thể coi như tiếp nối Bếp Lửa. Ung Thư là chấp nhận giữa "vô thường", và chút hơi ấm của nỗi chết [l'existence de notre acceptation entre la vanité et la tièdeur de mort]. Cuốn sách chẳng bao giờ được in ra... TTT
*

(1) Chỉ có ngoại là nhất định không chịu đi, cậu ba phải dựng một cái chòi sát bên căn nhà đổ nát cho ngoại ở. Gia đình ngoại tôi có sáu người con nhưng cuối cùng tan nát, mỗi người mỗi nơi, kẻ theo quốc gia, người theo cộng sản... chỉ còn mình ngoại, già nua, cô độc, thui thủi trong căn nhà đổ nát.
Đến con đường dẫn về nhà ngoại, tôi muốn khóc. Con đường mòn vừa lối trâu đi, hai bên có hai hàng su đũa, ngày xưa tôi vẫn thường được cậu tư dẫn đi thả diều, hoặc hai cậu cháu lang thang khi nắng chiều đã nhạt. Con đường tiêu điều, hàng chục thứ dây leo chằng chịt, quấn quít trên cành cây hai bên đường, tôi chợt thấy trong đám dây leo đó có những sợi mầu vàng. Đây là loại dây leo không rễ, bám vào cây nào thì cây đó sẽ khô héo dần rồi chết. Người ta gọi nó là dây tơ hồng.
Tôi thẫn thờ bước vào nhà ngoại, lặng ngắt đến rợn người. Bước ra sau vườn, mấy gốc dừa đã lão gần hết, ngọn còn cao vút trơ trọi, ngọn bị bom chặt gãy vắt lên gốc. Liếp sầu riêng của ngoại cũng chết gần hết sau trận lụt năm ngoái. Chỉ còn mấy cây ổi sống dai, xanh um, trái chín vàng ối rụng đầy trên cỏ. Thân ổi già, mốc. Ngày xưa tôi và dì út thay phiên nhau hành nó, không ngày nào mà hai dì cháu không trèo cây, hay lấy gậy chọc trái. Bây giờ, trái chín đầy cành, rơi đầy gốc... Tôi chợt nghe tiếng chim, lạc lõng, hốt hoảng, không còn những âm thanh ríu rít như ngày xưa, hay là nó cũng như tôi, đang lần mò trở về gặp lại vườn cũ. Tôi ngồi phịch xuống cỏ, như thấm mệt, cho tới khi nghe tiếng ngoại đánh thức... 

... tôi rất thích truyện ngắn cuả Thảo Trần.
Giọng kể cuả bà thanh thản mà gây buồn da diết, đúng là viết mà như không viết!
Đoạn "Tara" mà tôi mới trích, hay hơn cô Tư đó, vì nó rất tự nhiên. (2)

Tks
TT/NQT
*

(2)

Gấu đã có kinh nghiệm này rồi. Lần mê văn Nguyễn Ngọc Tư, thổi lấy thổi để, mang cả ông thầy Faulkner ra, cả thầy lẫn trò xúm lại thổi, một nữ tác giả mail, hỏi, truyện của NNT hay, nhưng truyện của Thảo Trần mà không hay sao. Cùng cái air Nam Bộ, bà Thảo Trần nhà ông có khi còn bảnh hơn, ở một số điểm nào đó.
Gấu mail cám ơn, và nói thực, bà Thảo Trần không cho phép Gấu nịnh bà ‘công khai’ như thế.
Để người khác đánh giá, thì hay hơn.

Quả đúng như thế. Khi tập truyện ngắn được xb, có hơn một bạn văn thực tình khen ngợi. Ông nhà văn Nhật Tiến sửa lưng Gấu, ông tài năng thế nào thì thiên hạ biết rồi, tại sao không để cho bà xã một mình một cõi.
Ấy là vì tập truyện ngắn còn kèm thêm mấy cái ‘ký’ của Gấu.
Rồi ông Thảo Trường cũng bực, bà Thảo Trần “viết mà như không viết”, vậy mà ông còn giả đò nhún nhường, để cho bà “tập” viết ư?
Nguồn

Trang Thảo Trần


Cái sự kiện TT bảnh hơn NNT, là do TT có cái phần quá khứ Ngụy mà NNT không có, đúng như H/A nhậ
n ra


http://www.tanvien.net/ngoai_gia/Zadie_Smith.html

*

On Optimism and Despair

Về lạc quan và đếch lq

[lờ quờ, theo cách đọc của me-xừ Fuck, Trùm VC xứ Mít Cộng]
Zadie Smith   
http://www.nybooks.com/articles/2016/12/22/on-optimism-and-despair/

Note: Em này đang rấr ăn khách. Gần như báo nào cũng bài của Em, hoặc, viết về Em.
GCC biết đến Em, là lần đọc bài của Em viết về Graham Greene. Mê quá là mê.
Thú nữa, là 1 đấng NVVC dịch bài viết, và Gấu nhặt ra được 1 cục sạn to tổ bố!
Tin Vă
n sẽ giới thiệu bản tiếng Việt.
Đọc loáng thoáng, đ
ây là bài diễn từ cảm ơn khi nhận giải thưởng văn học the 2016 Welt Literature Prize.
Và hình như là để trả lời câu hỏi hắc búa, trước đọc bà thấy lạc quan, sao giờ chán chường. Thua hả?

An essay is an act of imagination. It still takes quite as much art as fiction.
Suffering from 'novel nausea', Zadie Smith wonders if the essay lives up to its promise.
Tiểu luận là hành động của tưởng tượng. Đâu thua gì giả tưởng.
Đau nhức vì ‘buồn nôn tiểu thuyết’, Zadie Smith mơ mòng tự hỏi, liệu tiểu luận bảnh như là lời hứa, của chính nó?

Bà này viết essay cũng thật tuyệt cú mèo. Gấu mê hơn nhiều, so với giả tưởng.
Cũng vậy, với Coetzee.
Bài essay đầu tiên của bà làm Gấu choáng, viết về Greene.
Bài mới đây, về Kafka.



* *


Note: Mấy cái mới viết, về Home, sơ ý delete hết. Folder Sách & Báo mới cũng bị trục trặc. Sorry

*

I quit life as from an inn, not as from a house
Marcus Tullius Cicero, 44 BC
Tớ rời bỏ cuộc đời, như quán trọ, không phải nhà


At the worst, a house unkept cannot be so distressing as a life unlived
Rose Macaulay, 1925

Nhà không giữ được thì cũng tệ như đời quên sống!

Không phải tiếc cuộc đời đã sống
Mà một đời bỏ lỡ
Nhớ hoài.

Ui chao, bao thơ Gấu thì đều là về cô bạn, về cuộc đời bỏ lỡ!
Biển

1188: Wales

VISITOR'S RIGHTS

In Wales no one begs. Everyone's home is open to all, for the Welsh generosity and hospitality are the greatest of all virtues. When you travel, there is no question of your asking for accommodation or of their offering it; you just march into a house and hand over your weapons to the person in charge. They give you water so that you may wash your feet, and that means that you are a guest. With these people, the offering of water in which to wash one's feet is an invitation to stay. If you refuse the offer, it means that you have only dropped in for refreshment during the early part of the day and do not propose to stay the night.
    Guests who arrive early in the day are entertained until nightfall by girls who play to them on the harp. In every house there are young women just waiting to play for you, and there is certainly no lack of harps. Here are two things worth remembering: the Irish are the most jealous people on earth, but the Welsh do not seem to know what jealousy is; and in every Welsh court or family, the menfolk consider playing on the harp to be the greatest of all accomplishments. When night falls and no more guests are expected, the evening meal is prepared. In a Welsh house there are no tables, no tablecloths, and no napkins. Everyone behaves quite naturally, with no attempt whatsoever at etiquette. You sit down in threes, not in pairs as elsewhere, and they put the food in front of you, all together, on a single large trencher resting on rushes and green grass.
    The whole family waits upon the guests, and the host and hostess stand there making sure that everything is being attended to. If there is a shortage of anything, it will be they who go without. Finally, the time comes to retire to rest. Alongside one of the walls is placed a communal bed, stuffed with rushes, and not all that many of them. For sale overing there is a stiff, harsh sheet. They all go to bed together.

Gerald of Wales, from The Description of Wales.

The son of a Norman knight, Gerald studied at a Benedictine abbey before leaving in 1165 to spend several years in Paris. After his return, he received a position as archdeacon; it came with a small residence in the Welsh village of Llanddew. He was not promoted for fourteen years. “ I occupy a tiny dwelling house, » he wrote. "I pass my time in a sort of happy-go-lucky mediocrity. This house gives me pleasure, and it is conducive to thoughts of the next world. »

Note: Đọc, thì bèn nghĩ tới những ngày mới tới xứ Nam Kít.
Nơi không ai ăn xin. Nhà nào cũng mở cửa rộng cho tất cả, vì dân ở đây, với họ, rộng lượng và
hiếu khách là những đức hạnh lớn lao nhất của tất cả đức hạnh

*
 
Tưởng Niệm

5 năm TTT ra đi
(22.3.2006-22.3.2010)

*

What are poets for?
Thi sĩ để làm cái quái gì cơ chứ?
Pourquoi des poètes en temps de détresse?
Tại sao thi sĩ trong thời điêu đứng?
Heidegger

"... and what are poets for in a destitude time?", Holderlin hỏi, trong bài điếu "Bánh mì và Rưọu vang".
Thời của đêm thế gian là thời điêu đứng: The time of the world's night is the destitude time.
*
Is Rainer Maria Rilke a poet in a destitude time? How is his poetry related to the destitution of the time? How deeply does it reach into the abyss? Where does the poet go, assuming he goes where he can go?
Liệu có phải Rilke là nhà thơ của thời điêu đứng?
Như thế nào, làm thế nào, thơ của ông móc nối với sự điêu đứng của thời gian? Sâu thẳm cỡ nào, thơ của ông với xuống vực thẳm? Nhà thơ đi đâu, giả dụ như có một nơi chốn nhà thơ có thể đi?
*
Từ 'thời gian', ở đây có nghĩa, thời gian mà chúng ta còn thuộc về nó. Với kinh nghiệm lịch sử của Holderlin, sự xuất hiện và hy sinh của Đấng Ky Tô Christ đánh dấu bắt đầu và chấm dứt ngày của những vị thần, the day of the gods. Đêm xuống, và kể từ đó, ba ngôi nhập một, the 'united three' - Herakles, Dionysos, và Christ - rời bỏ thế gian, buổi chiều của thế gian chìm dần vào đêm tối của nó. Đêm thế gian trải dài bóng tối của nó. Đây là thời thần linh trễ hẹn [The era is defined by the god's failure to arrive], thời khiếm khuyết thần linh, default of god. Thời khiếm khuyến thần linh mà Holderlin kinh nghiệm không có nghĩa chối bỏ liên hệ giữa thần và người và nhà thờ. Khiếm khuyết thần linh có nghĩa, chẳng còn thần linh tóm thâu người và vật thành một mối, và bằng một mối thâu gom như thế, lịch sử thế gian được đặt để, và con người dong duổi cùng với nó.
*
“Hồi Võ Phiến sang chơi Paris và đóng đô tại nhà tôi ở Bagnolet, có bận tôi hỏi, theo ông, Thanh Tâm Tuyền là một nhà thơ hay nhà văn. Võ Phiến đã đáp không do dự: là một nhà văn.”
Kiệt Tấn
*
Nhận xét của Võ Phiến, theo tôi, sai.
Ngay từ năm 1973, khi viết về TTT, trong số Văn đặc biệt về ông, Gấu này đã phán, nay xin ghi lại ở đây:
1. Một vài ý nghĩ nho nhỏ về thơ Thanh Tâm Tuyền.
Bởi vì tiểu thuyết, truyện, truyện ngắn vốn dễ đọc hơn thơ, kịch, cho nên, đối với số đông độc giả, Thanh Tâm Tuyền thành công về mặt văn xuôi hơn là thơ. Nhưng đối với một thiểu số độc giả thường lưu tâm tới vấn để văn chương, những tập Tôi không còn cô độc, Liên đêm mặt trời tìm thấy đã định nghĩa thế nào là thơ, thơ tự do, thơ TTT.
*
Pourquoi des poètes en temps de détresse?
Holderlin
Có thể, thơ Thanh Tâm Tuyền cũng như thơ của một số thi sĩ khác cùng thời với ông, một cách gián tiếp, nhằm trả lời câu hỏi trên của Holderlin.
Bởi vì, người ta vẫn thường quan niệm thơ, từ ngàn xưa, vẫn chỉ là những gì phù du, thơ chỉ có trong một thời bình.
Cớ sao lại có thi sĩ, trong một thời đại nhiễu nhương như thế này?
 

Ngay từ những ngày 1973, khi chưa chấm dứt cuộc chiến, Gấu này đã nhìn ra, thơ TTT, đúng là thứ thơ của thời điêu đứng, đúng như Heidegger coi Rilke là thi sĩ của thời điêu đứng:
Là thi sĩ của thời điêu đứng , có nghĩa là: hát, chú tâm đến dấu chân để lại của những vị thần trong khi bỏ chạy. Chính vì thế, vào thời gian của đêm tối, thi sĩ nói điều thiêng. Chính vì thế, trong ngôn ngữ của Holderlin, đêm thế giới là "đêm thiêng" (1)
Être poète en temps de détresse, c'est alors : chantant, être attentif à la trace des dieux enfuis. Voilà pourquoi, au temps de la nuit du monde, le poète dit le sacré. Voilà pourquoi, dans la langue de Holderlin, la nuit du monde est la « nuit sacrée ».
Pourquoi des poètes en temps de détresse? Heidegger
*
(1) Trong Mảng Lưu Vong, La Part d'Exil, Le Huu Khoa coi Trịnh Công Sơn là chim thiêng hót lời mệnh bạc
[Trinh Cong Son: L'oiseau sacré chante le destin tragique]
*
Holderlin phán:
Ở nơi nào có nguy nàn,
Ở đó có cứu rỗi
Mais où est le péril, là
Croit aussi ce qui sauve
Holderlin, IV, 190

Nếu thế, so sánh thơ TTT với những nhà thơ tiền chiến, đúng là "coi thường" ông, theo Gấu, và, chẳng biết gì về thơ, về vực thẳm, về đêm đen chia cách ông với những nhà thơ mà ông và nhóm Sáng Tạo đả phá:
Một cách nào đó, những dòng thơ tiền chiến mở ra vực thẳm, đêm đen.
Một cách nào đó, thơ TTT, và của một số bạn bè của ông, như Tô Thùy Yên, nhạc Trịnh Công Sơn... là thơ nhạc của thời điêu đứng.
*
Một lần, nhằm giải thích một nhận định của Đặng Tiến, TTT không có truyền nhân, Gấu đã trích dẫn một số câu văn của TTT, để chứng tỏ, ông làm thơ khi viết văn.
Muốn là truyền nhân của ông, phải là một nhà thơ, chứ không phải nhà văn.
Như tay Ninh Hạ cho biết, TTT có lần nói với ông ta, ông thấy làm thơ dễ hơn là viết văn, là cũng theo nghĩa đó.
Vả chăng, tuy nhà văn, viết đủ thứ, nhưng chỉ Một Chủ Nhật Khác đúng là một cuốn tiểu thuyết.


Hi vọng  ( Nguyễn Quốc Trụ)

Chúng ta chẳng bao giờ là của nhau  ( Nguyễn Quốc Trụ)


Những con dã tràng  ( Nguyễn Quốc Trụ)

Quoc Tru Nguyen shared a memory.
4 mins

GIAI THOẠI

Ngàn năm sau ta níu áo em, về

http://www.tanvien.net/giaithoai/thu_ha_noi.html


Về Kinh Bắc

&

*

Không biết có phải vẫn là cái điếm canh trên đê đầu làng khi Gấu còn bé tí,
Như cái lô cốt "Đồng Trụ Chiết Giao Chỉ Diệt"?

[Dịch kiểu THNM: Gấu mà ngỏm là giống Mít tiệt
]

Cái làng của Gấu, khi ra đi, Gấu mang theo cùng với mình, toàn là những hình ảnh tuyệt vời về nó.
Trước hết, là cái bãi cát bên sông, phía bên kia là Việt Trì, nơi ông via Gấu làm hiệu trưởng trường tiểu học, nhiệm sở cuối cùng trước khi ông bị một ông học trò cho đi mò tôm, bằng cách lùa Thầy vô bẫy: Mời thầy dự tiệc tất niên, tối 30 Tết.
Bởi vì Thầy đã cho học trò nghỉ học trước đó, và Thầy thì cũng đã rời Việt Trì, qua sông, về làng quê ăn Tết. Thế là chúng bèn gửi cái thiệp mời cho bà cụ, do tham phiên chợ Tết ngày 30, ở nán lại. Bà cụ về đưa cái thiệp mời cho ông chồng, và ông chồng tất tả qua sông, dự tiệc!
Sau này, bà nội Gấu bèn đổ cho con dâu cái tội giết chồng, sao mày ngu thế, tại sao không xé cái thư đi mà lại đưa cho thằng chồng mày. Gấu nhớ, có lần, bà cụ cầm chổi nện cho bà mẹ Gấu một trận tơi bời. Suốt tuổi thơ, Gấu cứ băn khoăn tự hỏi chính mình, giá mà mẹ mình xé bỏ, hay đốt bỏ cái thư, không hiểu sự tình sẽ ra sao, chắc là số phận gia đình hoàn toàn đổi khác.
Lần về Bắc, vào năm 2000, Gấu có đi gặp một bà cô, con ông chú làm trùm VC vùng quê Gấu. Bà cô cho biết thêm nhiều chi tiết liên quan tới cái chết của ông via, Gấu mới vỡ ra, là, không thể nào tránh được. Cái bẫy giăng ra ‘bảnh’ quá, con mồi vô phương thoát ra khỏi!
Nói rõ hơn, chính con mồi tự động chui vô bẫy!
Y chang thằng con sau này, cũng bị gài bẫy, và cũng cứ vô tư chui vô!
Ông cụ Gấu chết vì cái bẫy 'yêu nước' do ông học trò giăng ra, y chang cả nước sau này bị bẫy "Đường ra trận mùa này đẹp lắm"!
Ông con cũng bị bẫy, nhưng là bẫy tình!
Bị chính Gấu Cái gài, và tự động chui vô!
*
“My homeland was a feeling, and that feeling was mortally wounded…What we swore to uphold no longer exists… There was a world for which it was worth living and dying. That world is dead”.
Sándor Márai: The Candles Burn Down
Quê Bắc của tớ là một cảm nghĩ, và cảm nghĩ này bị thương tổn trầm trọng… Điều mà tớ quyết tâm gìn giữ cho bằng được, thì đếch còn nữa… Có một cõi Bắc Kít thật đáng sống, đáng chết vì nó. Cái cõi đó ngủm củ tỏi mất rồi. NQT

Một trong những hình ảnh khủng khiếp một cách tuyệt vời, hay tuyệt vời một cách khủng khiếp, là về bãi cát ven sông làng Gấu, nó liên quan đến những phiên chợ chính ở Việt Trì bên kia sông. Với người dân trong làng, đó là dịp để họ mang mớ rau, mớ tôm, mớ cá, con gà, con vịt... qua sông, bán kiếm tí tiền, và mua những vật dụng cần thiết cho cuộc sống hàng ngày.
Xế trưa, chiều, về, bãi cát dài, nóng bỏng, vai gánh nặng, chân trần, người đàn bà mang theo một tầu lá chuối, và chạy thật nhanh trên mặt cát, tới khi bỏng không thể chịu được nữa, ném tầu lá chuối xuống mặt cát, và đứng lên trên đó, thở.
Những ngày về Hà Nội, được bà cô cho ăn học, được thưởng thức những món ăn tuyệt vời, vì tuyệt vời và vì ăn lần thứ nhất trong đời, nào chiếc bánh mì  đũa, nào thịt nguội hun khói, nào mứt [confiture], Gấu quên hẳn làng của Gấu, chỉ đến khi vào Nam, khi đi làm, sống cuộc đời một gã công chức bậc trung, kèm thêm job phụ, nhân viên UPI, cái làng của Gấu bắt đầu hành Gấu, và mãi đến năm 2000, trở về, Gấu mới có dịp thanh toán quá khứ.
Có thể nói, những mối tình với bất cứ một cô gái Bắc, có thực, như BHD, hay tưởng tượng, rất nhiều đều là tưởng tượng, có thể nói, gặp bất cứ một cô gái Bắc nào mà đều muốn mê, muốn yêu, chỉ để được gặp lại hình ảnh tuyệt vời thê lương kia, có thể biểu hiện khác đi, nhưng “yếu tính”, “bản chất” thì đúng như vậy!

Thơ Mỗi Ngày

*

Note: Bài viết, mới kiếm thấy, tuyệt lắm. Cái từ đuổi Thần Chết chạy vãi linh hồn:
She called poetry, "our holy trade", "the Word that causes death's defeat."

Như bạn thân của Bà, Osip Mandelstam, nhận xét: “Thơ chỉ được kính trọng, ở xứ sở này, nơi dân chúng bị giết vì nó”
"Poetry is respected only in this country - people are killed for it". Trong 1 bài thơ đề tặng Osip, bà viết về sự ngần ngại chấp nhận vai trò “chứng nhân” của mình, nhưng lương tâm của bà không buông tha:
... earthly time is something it doesn’t know;
For it, the three dimensions are unreal.
Thời gian của đời có điều gi không hiểu
Với nó, ba chiều thì không thực


* *

Let them all speak for me
mention me when they pray
Every year on the eve of
my burial day

Để lũ Bắc Kít lèm bèm về Gấu Cà Chớn
Nhắc đến Gấu khi chúng cầu nguyện
Mỗi năm vào cái buổi Eve
của cuộc hạ huyệt Gấu!

Ta mang cái gánh nặng Cái Ác Bắc Kít
Đâu phải chúng!


*

BATYUSHKOV

Like a flaneur with a magic cane,
tender Batyushkov lives at my place-
wanders down Zamostie lanes,
sniffs a rose, sings Zafna's praise.

Not for a moment believing that we
could be separated, I bowed to him:
I shake his brightly gloved cold hand
in an envious delirium.

He smiled at me. "Thank you," I said,
so shy I could not find the words:
no one commands such curves of sound,
never was there such speech of waves.

With oblique words he made us feel
the wealth and torments that we share-
the buzz of verse-making, brotherhood's bell
and the harmonies of pouring tears.

And the mourner of Tasso answered me:
"I am not yet used to eulogy;
I only cooled my tongue by chance
on the grape-flesh of poetry."

All right, raise your eyebrows in surprise,
city dweller and city dweller's friend-
like blood samples, from glass to glass
keep pouring your eternal dreams.

June 18, 1932

-Osip Mandelstam

(Translated from the Russian by Peter France)

Translator's note: Konstantin Batyushkov (1787-1855) was a key figure in the emergence of modern Russian poetry; the harmony of his verse was much admired by Pushkin. In 1821 he succumbed to incurable mental illness.

NYRB, May 8 2014 

Bác Nguyễn

Như gã tản bộ với cây ba toong thần kỳ
Bác Nguyễn dễ mến sống ở chỗ Gấu - nhà Cậu Toàn, Phố Cổ -
Lang thang xuống Bờ Hồ, theo những Hàng Lụa, Hàng Buồm, Hàng Bạc
Ngửi ngửi m
ột bông hồng, đi một đường thổi, “Hà Nội ta đánh Mẽo giỏi”

Không một khoảnh khắc nghi ngờ, Mẽo sẽ cút Ngụy sẽ nhào,
Cũng chẳng thể hồ nghi, một tên chăn trâu học lớp Một sẽ ngồi lên đầu dân Mít
Hà, hà!
Gấu cúi đầu chào sư phụ của mình
Gấu bắt tay, là cái bao tay lạnh như Hà Lội lạnh
Run run như thần tử diện long nhan

Bác Nguyễn mỉm cười, Gấu đó ư, trẻ quá nhỉ!
[Thuổng MT khi gặp Thầy Kuốc lần đầu]
Gấu bẽn lẽn không làm sao kiếm ra lời
Ngoài Bác Nguyễn ra,
Ai có thể điều khiển được những lọn âm
Những đợn sóng lời

Bằng những từ nghiêng nghiêng
Như những giọt mưa chứa cơn gió nhẹ trong nó
Bác Nguyễn làm cho chúng ta cảm thấy
Sự giầu có và những khắc khoải mà chúng ta chia sẻ -
Thì thầm như thơ, bạn quí như Oanh vàng, Khánh bạc
Vãi lệ hài hòa

Và người than khóc Tasso trả lời Gấu:
“Ta không quen với cái trò thổi ống đu đủ; cái gì gì, đâu phải đời Mít nào cũng có được?
Ta chỉ uốn nhẹ cái lưỡi cho đầm cái ngọt ngào mới mẻ của thơ"

OK. Hãy dựng cặp lông mi lên trong kinh ngạc
Cư dân Hà Lội và bạn của cư dân Hà Lội –
Như mẫu máu, từ ly này tới ly khác,
Hãy cứ vô tư tiếp tục rót những giấc mộng đời đời của mi
Gấu ơi là Gấu!

Tháng Sáu 18, 1932
Osip Mandelstam

Ghi chú của người dịch: Konstantin Batyushkov là nhà thơ chủ chốt của nền thi ca hiện đại Nga.
Pushkin rất mê tính hài hòa trong thơ của ông. Mất năm 1821, vì 1 chứng nan y.


My Old Saigon

http://www.tanvien.net/Viet/TTT_by_NAK.html

*


Cô bạn, là cái cô có cái sẹo ở cổ tay, khi ra hải ngoại những ngày đầu, làm công việc factory nặng nhọc gì đó, gân tay bị dãn, phải giải phẫu, Gấu chỉ nghe Gấu Cái kể, thế là cứ tơ tưởng hoài, đêm nằm mơ, cầm tay vợ, lại tưởng tay cô bạn, lần tìm cái sẹo không thấy, bật thành tiếng, ơ cái sẹo đâu rồi, Gấu Cái giật mình, hiểu ra, bật cười, đau xót mà bật cười. Mi đúng là Bắc Kít khốn nạn, cái gì gì "đồng sàng dị mộng". Còn 1 cô bạn nữa, cũng dân Cai Lậy, cũng bạn thời tiểu học Đốc Binh Kiều, khi nghe giai thoại năm năm trời không...  dám hôn, đừng nói chi chuyện khác, đã bĩu môi, làm sao biết chuyện ma ăn cỗ, nhưng nghe chuyện cái sẹo thì lại rất ư là hài lòng, tui mà gặp 1 người thương tui như vậy, thì cũng thấy mát cả lòng cả dạ, thấy cũng không uổng một đời má hồng, nhan sắc, đành phải cám ơn ông Trời 1 tiếng, cám ơn ông, ông cho tôi ra đời có… bướm thay vì… súng!

Hà, hà!

Mary is a gripping tale of youth, first love, and nostalgia-Nabokov's first novel.  In a Berlin rooming house filled with an assortment of seriocomic Russian émigrés, Lev Ganin, a vigorous young officer poised between his past and his future, relives his first love affair.  His memories of Mary are suffused with the freshness of youth and the idyllic ambience of pre-revolutionary Russia.  In stark contrast is the decidedly unappealing boarder living in the room next to Ganin's, who, he discovers, is Mary's husband, temporarily separated from her by the Revolution but expecting her imminent arrival from Russia (1)

Gấu chưa đọc Mary, mà theo như những dòng trên, là cuốn tiểu thuyết đầu tay của Nabokov. Một anh Nga, sống lưu vong tại Berlin, nhớ lại mối tình đầu, khi còn trẻ, thời tiền cách mạng. Tình cờ tiếu lâm, là cái tay ở phòng kế bên, lại là anh chồng, do cách mạng lạc mất vợ, và đang chờ vợ từ Nga tới để xum họp….

Gấu tự hỏi, tại làm sao TTT lại chọn truyện này để dịch, khi đang chờ đi Mẽo, theo diện cựu sĩ quan VNCH.

Cũng vậy, là cuốn Một Chủ Nhật Khác: Làm sao mà ông có thể tưởng tượng ra cảnh, 1 anh Mít Miền Nam, nhờ đi du học, thoát cuộc chiến, lại trở về để chết lãng nhách, do bị 1 tên sĩ quan "khùng" cùng đơn vị, lầm là… VC?

Tác giả Ký Ức Sơ Sài viết:

Ngoài những tác phẩm văn xuôi đã in, Thanh Tâm Tuyền còn cho đăng trên bán nguyệt san Văn thời Trần Phong Giao hai truyện dài: Ung ThưĐêm Xóm Lách Mịt Mùng. Ung Thư được độc giả hâm mộ tới nỗi tác giả đau bệnh nghỉ một kỳ, Trần Phong Giao phải chụp lại (hay thời đó phải làm bản kẽm?) thư viết tay xin nghỉ của tác giả rồi in lên báo để độc giả tin! Cả hai tác phẩm đều bị anh bỏ dở, tuy Ung Thư được đăng nhiều kỳ hơn. Theo tôi, Ung Thư  thể hiện xác thực nhất thiên tài Thanh Tâm Tuyền. Đọc Ung Thư, ai rồi cũng phải tin vào khả năng diễn đạt kỳ diệu của ngôn từ tiếng Việt. Thanh Tâm Tuyền mới mẻ với Bếp Lửa từ thuở đôi mươi, cùng với thời gian, anh càng ngày càng mới mẻ. Tôi tiếc chẳng còn giữ được tờ Văn, chỉ kiếm được một số, xin ghi ra đây một đoạn bất kỳ trong truyện Ung Thư:

      “Lân đến đón Ngọc đi phố. Người đàn ông gầy gò, khuôn mặt bội bạc, nước da xanh mái trác táng, cặp mắt nhỏ lanh lẹn, đôi môi mỏng, cử chỉ không thành thật, chẳng mảy may nào giống cái hình ảnh mơ mộng của Ngọc thường tâm sự, trên toa tàu bẩn thỉu trống gió và nắng triền miên như cơn buồn bã hiu quạnh trong tiếng động quen tai nối liền ngày tháng.”

NAK

V/v Ung Thư, như chúng ta biết, TTT đã viết xong xuôi đàng hoàng, nhưng quyết định không cho xb. Nếu nó đúng như Nguyễn Anh Khiêm, tác giả Ký Ức Sơ Sài, nhận xét, thì tại làm sao tác giả lại quyết định vờ tác phẩm bảnh như thế?

Hà, hà!

(30) Vladimir Nabokov, Tình một thuở [Mary], Từ Trí dịch, Đồng Nai: Nxb. Đồng Nai, 1989. Tiếc rằng, chúng tôi không biết chính xác được thời điểm Thanh Tâm Tuyền dịch cuốn này, [Từ Trí là bút danh của Thanh Tâm Tuyền, chúng tôi xin cảm ơn Cao Việt Dũng về chỉ dẫn này], để có thể tìm biết được những dấu vết của Nabokov đã xuất hiện từ lúc nào trong sự nghiệp sáng tạo của nhà văn. Dấu vết tiếp nhận Nabokov ở đô thị miền Nam đã thấy trong sáng tác của Võ Hồng in trên tạp chí Văn, xin xem: Võ Hồng, Con suối mùa xuân, S.: tạp chí Văn: Giai phẩm Xuân Ất Tỵ, [s.26+27, ra ngày 15/1/1965], tr.43-59. Trên số này, Thanh Tâm Tuyền cũng cho in truyện ngắn đề tặng Trần Ngọc Chất: Cuộc gặp gỡ, tr.93-109.

Blog NL

Theo Nguyễn [Anh] Khiêm, Ký Ức Sơ Sài, thì Từ Trí, là tên hai ông con trai của TTT. Và nhân vật chính trong Cát Lầy cũng tên Trí. Trí còn là tên của cái tay làm thịt hụt Diệm, [hình như ở Ban Mê Thuật, lần Diệm đi kinh lý, khi mới lên ngôi. Gấu có hỏi TTT, khi đặt tên Trí cho nhân vật trong Cát Lầy, anh có nghĩ đến tên Trí làm thịt hụt Diệm không, ông gật đầu].

Người môi giới dịch & in & xb cuốn Mary, giữa TTT và Đào Hiếu, là NAK, Ký Ức Sơ Sài. Cuốn của NAK, cũng do Đào Hiếu xb. Chất lượng in, giấy in, tệ, 2012. Cuốn dịch Nabokov, theo NAK, cũng quá tệ.

Cuốn sách, theo Gấu, còn là 1 họa phẩm. Phải như vậy. Cuốn Istanbul của GCC, bìa bảnh hơn bản tiếng Anh, cũng đã cực đẹp.

15.

      Tôi được gặp anh Thanh Tâm Tuyền tại nhà anh Tô Thùy Yên lần đầu đâu khoảng năm 85,86. Lối dẫn vào nhà Tô thi hào có ngõ trúc mát rượi, hàng rào chè tàu quanh co, buổi chiều tối dế gáy rộn vang. Chắc là quê nhà ghi dấu trong thơ anh không ít, mỗi lúc qua đây không quên được những câu thơ của anh như:

      Cây yên, cỏ lặng, trăng thiu ngủ.

      Giường cũ, nằm nghe tiếng dế khuya.

      (Lão Trượng)

      Đêm tối êm ru lời thủ thỉ,

      Bên hè có tiếng dế ca ran.

      Vầng trăng ta thấy thời thơ ấu,

      Mọc lại cho ta buổi xế tàn.

      (Hề ta trở lại gian nhà cỏ)

      Khắc khoải chim kêu mùa xóa giải,

      Hành nhân về bên giếng quê nhà.

      Ngõ trúc chiều ngát cơm gạo mới.

      Ngọn đèn thắp đợi đã rền hoa.

      (Chim kêu bãi quạnh)

     

Gò vấp hồi đó còn sót chút nét quê giống hệt xóm làng vùng đất cát pha dọc sông Thu bồn ngoài Quảng, chắc vì vậy mà Bùi Giáng hay lang thang ăn đường ngủ chợ vùng này hẳn để đỡ nhớ về “cố quận”. Bữa đó có anh Nguyễn Xuân Thiệp, Cung Trầm Tưởng, Nguyễn Thanh Châu…Tôi ngồi im dựa cột nghe mấy anh nói về cuốn Antimémoire của Malraux, Thanh Tâm Tuyền còn đọc bản dịch của anh bài thơ Aux Arbres của Yves Bonnefoy, nghe đã lắm.

      Mấy bữa sau, anh kêu tôi xuống nhà anh uống café sáng, ăn mỗi người nửa mẩu bánh mì Kinh đô mềm, hơi ngọt. Anh chép cho tôi bản dịch bài thơ Aux Arbres, mấy bài dịch thơ Emily Dickinson, bài lục bát Trú Mưa Trên Phố Hòa Hưng mênh mang một niềm u uẩn.Thời gian dài về sau, cứ bốn năm bữa tôi tới anh uống café sáng một lần, coi bộ anh thích thứ bánh mì đó dùng với café nóng. Hạng tôi chẳng phải bạn anh trước kia nhưng chắc vì đi tù về, bằng hữu tan lạc, trong quạnh vắng anh cũng cần người chuyện trò văn thơ chữ nghĩa tàm tạm cho qua tháng ngày tẻ nhạt. Đề cập tới Phan Khôi, tôi thấy anh chỉ chú ý tới con người học giả, con người phản kháng thời cuộc mà ít quan tâm tới con người văn nghệ của  cụ, tôi đưa anh mượn cuốn Chương Dân Thi Thoại có lời đề tặng cùng chữ ký của cụ Phan tặng ông dượng tôi. Vài bữa sau, anh đạp xe lên nhà tôi ở Phú nhuận, nói chuyện nhiều về quyển sách mỏng nọ. Anh bảo đọc cuốn đó thú vị không ngờ. Anh có vẻ đồng ý rằng tài thơ của Phan Khôi chưa chắc kém gì Tản Đà nhưng hồi đó cái bóng Tản Đà quá lớn nên Phan Khôi né.(Chính cụ có lần nói thẳng hãy dang ra cho Tản Đà tiên sinh đi mà!). Anh phục lối diễn đạt bằng một thứ tiếng Việt mới mẻ vượt thời đại khi Phan Khôi dịch thơ Tàu, cười thích thú khi biết cụ còn dịch cả thơ Tây nữa. Tôi nói với anh chính cụ Phan dịch mấy chương thi ca cổ Do Thái không chỗ chê như Châm Ngôn, Thi Thiên, Nhã Ca… trong Kinh Thánh của Hội Tin Lành. Anh đặc biệt thích hai bài bát cú Phan Khôi dịch từ cuốn Tùy Viên Thi Thoại. Tôi xin chép luôn ra đây, độc giả nào chưa có dịp, xin đọc cho vui.

 

 

      Cùng Vợ Nhà Ngắm Hoa Mẫu Đơn

       Dưới hoa người về, con cái reo,

      Vợ già đem rượu thách thơ nghèo.

      Nói rằng hôm trước hoa vừa nở,

      So với năm kia nhánh lại nhiều.

      Hương sắc ban đêm nhìn vẫn đẹp,

      Gió mưa cơn sáng chịu làm sao!

      Phải chi về sớm ba ngày trước,

      Hàm tiếu coi còn thích biết bao!

      Chúc Thọ Vợ Nhà

      Vất vả vườn quê hai chục thu,

      Ra tay rau cháo đỡ đần nhau.

      Ngày không giờ rảnh hòng soi kiếng,

      Năm mất mùa luôn đến bạc đầu.

      Én liệng cửa ngoài hơi biển lạnh,

      Nhà như xuồng nhỏ bóng khe chao.

      Chúc mình mà tớ không mua rượu,

      Vẫn cứ chìa tay: mẹ nó nào!

    

     Theo lời cụ, hai bài này cụ phải dịch năm đêm trường và làm xong thì phát ngán vì thấy vô ích nhưng anh có cảm tưởng cụ dịch dễ dàng, mạch thơ trôi tuồn tuột, lời tự nhiên mà mượt mà nữa. Anh chú ý lối tính thời gian chính xác: Ông chồng về muộn một ngày sau khi hoa mãn khai nên bà vợ mới nói phải chi về sớm ba ngày trước thì được chiêm ngưỡng hoa hàm tiếu! Anh còn nói câu phá đề, thơ thật là thơ, chữ người hết sức tôn kính mà vẫn đầy thân ái. Bài thứ hai mới kỳ thú. Toàn bài giọng điệu bình dị, tình cảm thiết tha, chữ nghĩa thuần Nôm đơn giản. Hai câu thực thì tận cùng…hiện thực, cặp luận tân kỳ và đầy ảnh tượng…Đọc mà cảm phục Phan Khôi mới mẻ và tinh tế, cũng như thấy người xưa sao thanh cao quá đỗi!

      Quả thật Thanh Tâm Tuyền cuối thập niên 80 khác nhiều thời trai trẻ. Anh tỏ ý tiếc nhóm Sáng Tạo đã làm cụ Nhất Linh buồn, cảm thông Nhất Linh ngán ngẩm chính trị nên trốn vào vẻ đẹp văn chương vĩnh cửu cũng có lý của cụ. Khi anh xuất cảnh qua Mỹ, tôi tặng anh luôn cuốn thi thoại đó. Chẳng là lúc còn ở nhà tôi hay biếu anh bơ đậu phộng tôi học được cách làm từ mấy ông bà giáo sĩ Hội Ngữ Học nên trong mấy bức thư gửi cho tôi lúc anh mới qua, anh nói có hai điều khiến nhớ đến tôi, ấy là mỗi lúc đi siêu thị Mỹ thấy bán đầy bơ đậu phộng và mỗi lần mở  ngăn kéo nhìn thấy cuốn Chương Dân Thi Thoại.

      Trước vụ Thiên An Môn hơn năm, Thanh Tâm Tuyền kể với tôi vừa đọc cuốn truyện tình đầu tay tuyệt vời của Nabokov, tên tiếng Anh là Mary. Tôi nói:

      - Hay là anh dịch đi, tôi nhờ ông bạn Đào Hiếu đang làm nhà xuất bản in cho anh, kiếm tí tiền còm cho vui!

      Chỉ mấy tuần sau anh đem bản dịch viết tay tới tôi, tựa sách là Tình Một Thuở, anh nói đó là một đoản ngữ trong thơ Hồ Dzếnh, tên dịch giả ghi Từ Trí, theo tôi biết đó là tên hai con trai của anh. Tôi giao liền cho Đào Hiếu nhưng gần Tết năm 89 sách mới phát hành. Giấy đen thui, tối om như mọi cuốn sách lúc đó, hình bìa cũng in màu nhưng ai đó chép lại một bức tranh của Chagall cứng ngắt, vụng về, xấu tệ. Thanh Tâm Tuyền nhìn bìa sách, lật qua đọc lời nói đầu thấy sai mấy lỗi chính tả, anh cười méo xẹo! Sau it hôm, người ta nhờ tôi chuyển cho anh tiền thù lao, nhớ đâu vài ba trăm ngàn gì đó, nay tôi không thể hình dung giá trị số tiền trong thời điểm đó thế nào, nhưng hình như anh thấy thế cũng đuợc rồi! Tết năm đó anh chạy xe đạp lên nhà, mang cho tôi hai chiếc bánh chưng. Ra giêng gặp lại, anh bảo:

      - Này, ăn có được không đó? Mấy đứa nhỏ quên bỏ muối mất!

      Tôi ngạc nhiên là cho tới giờ này, những nhà phê bình văn học vẫn chỉ nói về thơ của tác giả này mà chưa một ai đề cập tới văn xuôi của anh cho tới nơi tới chốn. Cụ Nguyễn Hiến Lê thì chỉ đề cập tới ý nghĩa các tác phẩm của anh chứ không nhắc tới văn chương trong hồi ký của cụ.Tôi vốn không đủ sở học để có thể phân tích rốt ráo cái hay, nhất là cái mới trong văn xuôi của anh. Chỉ là độc giả bình thường, đọc thì cảm nhận được vẻ đẹp, lối văn tân kỳ, ngôn từ mới mẻ cùng nhạc điệu và nhịp điệu tinh tế, nghĩ văn xuôi đó chính là thơ trá hình. (Nhiều trang tùy bút của Nguyễn Tuân tiền chiến cũng có đặc điểm này nhưng theo một cách khác). Biên giới giữa thơ và văn xuôi của Thanh Tâm Tuyền thật mờ nhạt. so sánh với bút pháp các nhà khác thì thấy rõ nhưng chỉ ra cho minh bạch thì quả gian nan. Không những anh mới lạ trong sáng tác, ngay như trong dịch thuật, đặc điểm tân kỳ cũng vô cùng nổi trội. Xin độc giả đọc đoạn anh dịch Nabokov tả chàng người Nga lưu vong kiếm sống trên một đô thị Tây phương:

      “Không có việc gì bị coi là hèn kém đối với anh; hơn một lần anh đã mang bán luôn cả hình bóng riêng của mình, như nhiều kẻ trên đời này cũng thường làm. Nói cách khác, anh từng lặn lội ra vùng ngoại thành làm chân tài tử chầu rìa của một cuốn phim xi-nê trong một phân cảnh, dàn dựng tại một nhà kho chứa thóc, ở đấy ánh sáng réo sôi phát tiếng kêu rít bí hiểm từ những mặt đèn khổng lồ rọi nhắm, giống như họng đại bác, chỉa vào đám đông chầu rìa, thiêu đốt như hỏa ngục. Một thác lửa bắn vãi thứ ánh sáng sát sinh, soi hiện lớp sáp môi trát trên những gương mặt chết trân, rồi phụt tắt ngấm sau tiếng khóa cách – nhưng một hồi sau trong những bầu đèn pha lê chế tạo công phu vẫn còn lóe vầng hoàng hôn đỏ ngầu hấp hối – lấp đi mối hổ ngươi của đời người. Việc thu hình hoàn tất và hình bóng của đám nhân quần lúc nhúc được tung hê khắp thế giới.”(Tình Một Thuở,trang 18,nhà xuất bản Đồng nai,1989)

      Những câu văn dài, khó phân tích theo cấu trúc chủ – vị. (Có lẽ theo đề – thuyết cua Cao Xuân Hạo thì dễ hơn). Hầu như tất cả giá trị miêu tả chỉ nằm ở phần phụ bổ ngữ và định ngữ. Câu dài nhưng đọc vẫn thấy gọn, cô đọng và hàm súc. Nghe như mâu thuẫn nhưng quả đúng như vậy.

      Và đây là vài đoạn khác trích trong chương III của cuốn Tình Một Thuở:

      “Đêm ấy, giống như mọi đêm, một ông lão gầy gò, đội mũ dạ lưỡi trai nặng nhọc lê bước bên lề vỉa hè đại lộ hun hút vắng vẻ, khua đầu gậy quăn queo trên mặt nhựa như mò kiếm đầu mẩu thuốc lá, tiền, nút chai hay giấy lộn và xì gà liệng bỏ. Chốc chốc, rú rống như hóa dại, một chiếc xe hơi lao vút qua, hay có sự tình nào đó diễn xảy mà thường chẳng khách bộ hành nào của đêm phố thị để mắt thấy: một đóm sao, nhanh hơn ý nghĩ, lặng thinh hơn cả một ngấn lệ, băng rớt. Rạng rỡ, nô nức hơn những đóm sao dòng chữ bật cháy sáng từng chữ một liên tiếp nhau trên nóc nhà cao tối, diễu một hàng dài rồi vụt biến bay cùng lúc trong bóng đêm.”…

       “ Và rồi trên  những đường phố ấy, bấy giờ hoang vắng như biển im mướt, vào giấc khuya về sáng lúc những quán bia sau cùng đã đóng cửa, một kẻ sinh trưởng ở đất Nga, bỏ ngủ, đầu trần, trên mình chỉ khoác chiếc áo mưa cũ dạo bước trong cơn ngây tỉnh táo; vào giấc khuya về sáng, trên những đường phố hoang vu ấy chập chờn qua những thế giới lạ lẫm với nhau đến kỳ cùng; bấy giờ không còn phải là một dân chơi trác táng nữa, không còn phải là một người đàn bà nữa hay không còn đơn thuần chỉ là một khách qua đường nữa, mà mỗi con người là một cõi sống biệt lập, mỗi con người là một tổng thể những kỳ diệu cùng quỷ quái. Năm cỗ xe ngựa đậu trên đại lộ dài bên nhà vệ sinh công cọng hình trông giống cỗ trống cái khổng lồ; năm cõi thiêm thiếp, trùm ấm, xám xịt trong đồng phục mã phu; và năm cõi khác đứng trên vó chồn mỏi lim dim mơ màng chỉ nghe quanh quẩn tiếng dòng thóc tuôn chảy rào rào êm ru từ bao đựng xuống máng ăn.

        Chính trong những lúc như bấy giờ mọi sự vật trở nên huyền hoặc, sâu kín khôn dò, lúc đời sống hiện dạng kinh dị nhưng cái chết lại còn kinh dị gấp bội. Và bây giờ khi người ta lang thang vơ vẩn phơi phới xuyên qua những quãng đêm của phố phường; ngửng trông ánh đèn sáng qua màn lệ mỏng, kiếm tìm ở đó kỷ niệm lộng lẫy chói chang của hạnh phúc ngày qua – một dung mạo mỹ miều đột hiện về sau bao năm quên lãng hờ hững – thình lình trên bước mê mải mù quáng người ta bị cầm chân đứng lại bởi một kẻ qua đường lịch sự hỏi thăm lối về phố này phố nọ, hỏi bằng giọng thường tình nhưng là một giọng nói người ta sẽ chẳng bao giờ nghe thấy lần nữa.”

       Những câu văn dài thích hợp với kiểu độc thoại nội tâm, khó xác định chủ ngữ, nối nhau dìu dặt, một thứ poésie en prose không thể chối cãi. Thanh Tâm Tuyền đã chuyển ý của Nabokov sang văn xuôi Việt ngữ bằng ngôn từ đầy hình ảnh và nhạc điệu đẹp đẽ của thi ca.

      Tất nhiên muốn nói gì về văn xuôi Thanh Tâm Tuyền thì phải nhận xét phần sáng tác chứ không phải dịch thuật. Chẳng qua nhắc tới một kỷ niệm với anh liên quan tới dịch thuật nên tôi dài dòng một chút, hơn nữa cuốn sách này cũng đang hiếm vì in đã lâu và chắc it người giữ, dù không ký tên thật nhưng dẫu sao cũng là công lao của thủ lãnh thơ tự do của miền Nam và tiên phong làm mới câu văn xuôi tiếng Việt nên tôi mạnh dạn nhắc tới.

      Ngoài những tác phẩm văn xuôi đã in, Thanh Tâm Tuyền còn cho đăng trên bán nguyệt san Văn thời Trần Phong Giao hai truyện dài: Ung Thư và Đêm Xóm Lách Mịt Mùng. Ung Thư được độc giả hâm mộ tới nỗi tác giả đau bệnh nghỉ một kỳ, Trần Phong Giao phải chụp lại (hay thời đó phải làm bản kẽm?) thư viết tay xin nghỉ của tác giả rồi in lên báo để độc giả tin! Cả hai tác phẩm đều bị anh bỏ dở, tuy Ung Thư được đăng nhiều kỳ hơn. Theo tôi, Ung Thư  thể hiện xác thực nhất thiên tài Thanh Tâm Tuyền. Đọc Ung Thư, ai rồi cũng phải tin vào khả năng diễn đạt kỳ diệu của ngôn từ tiếng Việt. Thanh Tâm Tuyền mới mẻ với Bếp Lửa từ thuở đôi mươi, cùng với thời gian, anh càng ngày càng mới mẻ. Tôi tiếc chẳng còn giữ được tờ Văn, chỉ kiếm được một số, xin ghi ra đây một đoạn bất kỳ trong truyện Ung Thư:

      “Lân đến đón Ngọc đi phố. Người đàn ông gầy gò, khuôn mặt bội bạc, nước da xanh mái trác táng, cặp mắt nhỏ lanh lẹn, đôi môi mỏng, cử chỉ không thành thật, chẳng mảy may nào giống cái hình ảnh mơ mộng của Ngọc thường tâm sự, trên toa tàu bẩn thỉu trống gió và nắng triền miên như cơn buồn bã hiu quạnh trong tiếng động quen tai nối liền ngày tháng.”

       Thử đặt đoạn văn này cạnh một đoạn tả người nào đó của các tác giả Tự Lực Văn Đoàn, ta có thể thấy được khoảng cách cũ mới. Có lần đọc câu này, tới nay tôi chưa quên: “Trời mùa thu lao đao với những cơn heo may tẩm lạnh”. Không biết có phải không quên chỉ tại chữ lao đao và chữ tẩm lạnh không nữa.  (Cũng xin ghi chú, đoạn văn trên là nhận xét của người bạn gái của Ngọc cùng đi buôn chuyến hằng ngày trên xe lửa, phần phụ cuối đoạn văn là cảm tưởng của người bạn này?)

      Thanh Tâm Tuyền còn có những đoản văn xuất sắc in rải rác trên báo Vấn Đề của Vũ Khắc Khoan, báo Thời Tập của Viên Linh…nay, đau xót thay, hẳn đà tuyệt tích.*

      Thế hệ thanh niên, sinh viên VN bây giờ không biết Thanh Tâm Tuyền, Tô Thùy Yên là ai. Một bà giảng viên  nào đó còn bảo Tự Lực Văn Đoàn là tên một đoàn cải lương. Thế thì thôi!

      Biết bao giờ đất nước có tự do, con quái vật chính trị ngừng nhai xương văn học. Các nhà phê bình, nhà biên khảo hiểu được lẽ công bình, còn chút lương thiện cùng trách nhiệm, thôi cố tình chôn vùi danh tính những con người hiếm hoi vốn xứng đáng là tinh hoa, ưu tú nhất của văn học nghệ thuật nước nhà!

      * Một đoạn văn ngắn của TTT trong cuốn Tạp Ghi:

      Không biết ai đã bày trò cho bọn trẻ nhỏ lấy cái dọc đu đủ nhúng một đầu vô nước xà-bông để thổi thành những chiếc bong bóng.

       Những quả tròn đủ sắc cầu vồng rung rinh trên đầu ống rồi bay bổng lên không trung trong một vài giây trước khi vỡ tan không còn một dấu tích nào. Em bé chơi trò ấy thích thú vì cái vẻ rực rỡ giản dị của những chiếc bóng nối nhau bay lên, tan vỡ êm đềm trong bóng nắng ngoài sân. Đó là trò chơi mùa hè. Trời thường cao và nhẹ gió nhưng những chiếc bong bóng mỏng manh chẳng bao giờ bay cao. Em nhỏ ngây thơ cố công thổi cho thật khéo, giữ bóng trên đầu ống cho nó phồng to bao nhiêu hay bấy nhiêu. Trái cầu lớn có thể vỡ trước khi bay nhưng nếu nó bay được lên thì chính đó là niềm vui sướng của trò chơi. Trẻ nhỏ đùa với những chiếc bóng. Chúng không chơi một mình, chúng reo hò cùng nhau và đuổi theo những chiếc bóng bay, quơ tay đập vỡ nếu chiếc nào dai dẳng hoài – của đứa khác va của chính mình.

       Trẻ con chơi đùa hồn nhiên nhưng bọn người lớn nhìn để thấy trong trò chơi cái ý nghĩa ngậm ngùi: bong bóng xà bong, niềm vui của đứa trẻ – hạnh phúc của đời người -  mong manh, dễ vỡ biết bao! Sự rực rỡ, sự huyền ảo của bảy sắc cầu vồng chỉ la những sự thật thoáng chốc.

NAK


*

Trường Gia Long, Sài Gòn, cc 1966-72 (1)

Đây là cái cổng trường Gia Long, phía bên hông, [đường Trương Định, băng qua vườn Tao Đàn], GCC đưa đón BHD, đúng thời gian đó, 1966...

"Khi em đi vô cổng trường, rồi anh đừng có đứng lại lâu vì em sẽ biết anh đang nhìn em, em phải quay lại mỉm cười nhìn anh…”
…. vội vàng chạy vô cổng trường rồi lại vội vàng chạy ra: nàng quên không dặn chàng trưa nay đừng đón nàng, vì nàng sẽ về chung với Lan Anh, bạn nàng...

Tứ tấu khúc

Ui chao, nhìn cái hình, cảm khái chi đâu. Nhìn vách tường, với ba tờ quảng cáo… thì lại nhớ cái thông báo của Ban Giám Hiệu, cấm cái trò đưa đón như trường hợp cặp Gấu & BHD!

Chỉ đến khi có thông báo, thì Gấu mới thả Em cách cổng trường khá xa....

*

Bạo Miệng [Strong Opinions]

Ông viết cả lố tác phẩm, nhưng người đời cứ gọi Nabokov là "người của Lolita", ông có bực không?
Không. Lolita là 1 cục cưng của tôi, Lolita est ma favorite toute particulière. Cuốn sách khó viết nhất trong những cuốn của tôi - nó đề cập tới 1 đề tài thật lạ lùng, si étranger, cách thật xa cuộc đời tình cảm của tôi, si éloignée de ma vie affective, mà tôi thật thích thú gọi tới mọi cội nguồn "kết hợp", để biến nó thành hiện thực.

Ông có ngạc nhiên về sự thành công khủng khiếp của cuốn sách khi nó xuất hiện?
Tôi ngạc nhiên về chuyện nó xuất hiện, giản dị có vậy [J’ai été surpris qu’il paraisse, tout simplement]

Lolita, có…  thực không? [Et Lolita: a-t-elle existé?]
Không, Lolita không có khuôn mẫu [modèle]. Nàng sinh ra từ trí tưởng của tôi [mon esprit]. Nàng chưa từng hiện hữu… nàng là một trái cây từ trí tưởng tượng của tôi, un fruit de mon imagination.



Alberto Manguel
The Library in Daylight
https://literaryreview.co.uk/the-library-in-daylight

The National Library I had known during my adolescence was a different one. It stood on Mexico Street in the colonial neighbourhood of Montserrat. The building was an elegant 19th-century palazzo originally built to house the state lottery but almost immediately converted into a library. Borges had kept his office there when he was appointed director in 1955, when ‘God’s irony’, he said, had granted him in a single stroke ‘the books and the night’. Borges was the fourth blind director of the library, a curse I’m intent on avoiding. It was to this building, during the 1960s, that I used to go to meet Borges after school and walk him back to his flat, where I would read stories by Kipling, Henry James and Robert Louis Stevenson to him. After he became blind, Borges decided not to write anything except verse, which he could compose in his head and then dictate. But some ten years later he went back on his resolution and decided to try his hand again at a few new stories. Before starting, Borges wanted to study how the great masters had gone about writing their own. The result was two of his best collections, Doctor Brodie’s Report and The Book of Sand.

https://literaryreview.co.uk/exquisite-truths

Vampire in Love is a selection of his short fiction, published in English for the first time. Born in Barcelona in 1948, Vila-Matas grew up under Franco’s dictatorship and began his career as a journalist. Possibly as a result, or possibly for other reasons entirely, he has wilfully obscured details of his life, and advised members of the press to ‘reinvent the whole thing entirely’. His erudite, hybrid works demolish the boundaries between fiction and reality, novel and essay: in Bartleby & Co. (2000; translated into English in 2004), a literary addict compiles a mock taxonomy of writers who failed to write; in Never Any End to Paris (2003; translated 2011), a ‘poor, young man’ goes to Paris and writes a novel that seems to kill anyone who reads it; in Montano’s Malady (2002; translated 2007), the protagonist confuses events from fiction with his own memories and ends up thinking he has ‘taken possession of the soul of Robert Walser’.

In the opening story of Vampire in Love, ‘A Permanent Home’, the narrator is summoned to his father’s deathbed. He goes there hoping for a climactic revelation, when all his uncertainties will be resolved. Yet his father just unfurls a series of more and more preposterous stories, until the narrator perceives that ‘quite astonishingly for someone on the verge of dying – my father … was continuing ceaselessly to invent’. Outraged at first, gradually he understands:

My father, who had once believed in many, many things only to end up distrusting all of them, was leaving me with a unique, definitive faith: that of believing in a fiction that one knows to be fiction, aware that this is all that exists, and that the exquisite truth consists in knowing that it is a fiction and that, nevertheless, one should believe in it.

Clearly, this is something of a paradox. In Vila-Matas’s work, general reality is coercive and deeply weird; the only possible salvation lies in the ‘exquisite truth’ of fiction. Furthermore, he suggests, why would you permit others to tell you what is ‘real’, when they are all as mortal and doomed as you? In the darkly funny ‘Rosa Schwarzer Comes Back to Life’, a museum worker turns fifty and asks herself, ‘What is the point of my life?’ The question is so wildly unanswerable that Rosa finds herself drinking with a madman in a local bar and contemplating suicide. ‘Sea Swell’ is an improbable literary anecdote in the manner of Never Any End to Paris, in which a feckless narrator attends a Parisian party with Marguerite Duras and Sonia Orwell. This elegant literary soiree is comically debauched; the narrator is high on amphetamines and his manic-depressive friend, Andrés, drinks all the Beaujolais and throws himself into the Seine.

In this anti-realist landscape, everything echoes something else. As the narrator of Bartleby & Co. says, ‘Nowadays we have no option but to repeat.’ After the aesthetic revolutions of the early 20th century, writers and artists are stuck in tribute-modernism, with ‘only a few, insignificant details waiting to be explored’. For Vila-Matas’s personae/narrators, writing is a form of passionate vampirism – hence the title. This might all seem like one postmodernism too far, yet Vila-Matas conveys agonising depths of solitude and longing in his work as well. The title story describes the mournful inner world of Ferrato, who slightly resembles a vampire and has been abused and jeered at for so long that he has ‘grown tired of being good’. Another story, ‘Greetings from Dante’, features a woman whose child refuses to speak, until at the age of ten he starts shrieking like a ‘stupid, utterly unfeeling bat’. But – as with Mansfield’s ‘Miss Brill’ – it is uncertain whether the cries emanate from the son or his desperate mother. ‘Invented Memories’, which reminds us of Montano’s Malady, is narrated by a man ‘with scarcely any biography. Until I decided to invent one for myself.’ He adds:

literature is like a message in a bottle … because literature needs a recipient too; and so, just as we know that someone, some unknown person, will read our shipwrecked sailor’s message, we also know that someone will read our literary writings: someone who is not so much the intended recipient as an accomplice, insofar as he or she is the one who will give meaning to our writing … And that is precisely what is so strange and fascinating about literature, the fact that it is not a static organism, but something that mutates with every reading, something that is constantly changing.

This may be Vila-Matas’s philosophy too, but we will never know precisely when his narratorial personae represent him and when they do not – which is the beautiful and salutary point. The narrator’s final provocation evokes a rich counterfactual tradition of high ironists, including Kafka, Woolf, Borges and Bolaño: that fiction is the only reality because ‘life itself doesn’t actually exist’.



* *

http://www.nybooks.com/articles/2000/03/09/eyes-wide-open/

Note: Bài viết này thật thú.
Ở trong nước đọc Calvino qua giả tưởng. Hình như chưa có ai giới thiệu một Calvino tiểu luận gia, nhà phê bình. Gấu tình cờ vớ số báo cũ, rồi để lạc mất, bữa nay mò ra được.
Post đoạn chót bài viết, thay cho câu trả lời Đài Sử, ông con trai thi sĩ của ông anh nhà thơ:

Tớ không nhớ tớ buồn ("Je ne me souviens pas d'être triste")

những dẫn nhập không số

- buồn chán là những lúc cảm thấy bất lực với chữ nghĩa. bất lực trong văn chương. có loại viagra cho sự bất lực này không ông?
- tại sao ông (phải) viết?
- những gì buộc ông phải ngồi xuống và bắt đầu?
- ông có lời khuyên nên viết gì.không nên viết gì cho đám nhỏ?
- là một nhà văn lưu vong nổi tiếng theo ông đó là niềm tự hào.kiêu hãnh hay ngược lại?
- cái mới hay cái lấp lánh sau cùng trong văn chương, ông chọn cái nào nếu không được chọn cả hai?
- thành phố nơi ông định cư hơn 20 năm. có bùi ngùi sài gòn hay man mác hà nội hay những cánh cửa (trong ông) đã khóa trái?

một chiều. một phố
chiều. vơi trên. phố
hàng xe. vội vã. bỏ
lại. những con đường
những cửa tiệm. bắt đầu đóng. cửa
tôi. một mình cuối. con phố
chuyến. xe bus thưa. khách
người ta. vội vã. quay lưng bỏ. lại im vắng
nắng rơi. rụng những hình. dáng phôi phai
mây bấp bênh. ngã vấp vào. những cao ốc
rong ruổ
i. đi đâu. thành phố lạ tiếng. nói
chiều. rơi vỡ toang ngày. cũ
xa mù. khơi. dậy ký ức
mong manh. tiếng cười đi. qua
đôi tình nhân thật. trẻ
ngu ngơ môi hôn. đẫm tay ghì
chiều rũ trên. những chiếc subway. rời bến
dừng lại tôi. quán xưa còn. ly nào
màu tần ngẩn. như đôi mắt
xoáy xoay. cuối trời. làm mưa
rơi đầy. những chơi vơi
nét người cũ. nhạt xa. vời
chiều. tan vào bóng. tôi
kéo. đêm chậm. về
hàng cây nào. tàn phai
lời cuối. đừng. đừng vội.
khi đèn. phố còn. thao thức
cảm nhận những. giọt nước
ướt. mềm trên da. thịt
gió về. vấn quanh hương. xưa
chiều. cạn trong ly. rượu
vị quá khứ. cay
đêm. một mình. vây kín
người đâu?

Đài Sử

Tks.
TT/NQT

(1)

Silence for Calvino is not merely the unspoken, it is what might have been spoken but wasn't, or it is what lurks beneath speech and gives it its secret, driven meaning. Similarly, the invisible is not merely the reverse of the visible, it is what haunts the visible like a threat, like an endless reminder of its limitations. Predictably enough, Calvino finds this structure of hints and elisions in Stendhal and Henry James; but he also finds it in Hemingway ("on one side ... the formal execution of the task, and on the other something unknown, nothingness") and Pavese ("Each one of Pavese's novels revolves around a hidden theme, something unsaid which is the real thing he wants to say") and even Tolstoy: "What counts in Tolstoy is what is not visible, not articulated, what could exist but does not."
    With this phrase we are close to Calvino's idea of memory as the link between what, we do and what we wanted to do. But Calvino's deepest dedication, I think, is to an intricate respect both for what happened and for what might have happened, whether we wanted it to or not, and whether we caused it or not. This is what the openness of Mercutio's eyes means. Calvino also quotes a sentence from Stendhal which expresses this respect perfectly, and it is a sign of the delicacy of the idea that neither of Calvino's translators gets it quite right.'
    Stendhal, Calvino says, "is so refractory to anguish" that even desperate conditions don't produce despair in him or in his characters. Fabrizio del Dongo, in The Charterhouse of Parma, has feared prison for most of his young life, and now finds himself locked up inside a tower, and yet isn't sad. Well, not just that: he doesn't remember to be sad. He says to himself, "Je ne me souviens pas d'être triste." McLaughlin renders this as "I have forgotten that I should be sad," and Creagh gives it as "I don't remember being sad." But there is no obligation to be sad here, and no question of remembering past occasions. Fabrice simply recognizes that the objective and subjective conditions for sadness exist, but he is too busy being happy to pay attention to them. Or rather, he pays attention to them now, but only obliquely. He remembers he's not remembering them. Will he continue to remember them, and be- come sad? Most people would, including, probably, Calvino. But Fabrice won't. He is Mercutio's twin, the one who knows how to close his eyes-until the next time he fails to remember. +


Một vị thân hữu, Dã Viên, cũng nhận ra điều này, khi viết, mừng cho GCC "mãi vui", vì....  kiếp trước mi đúng là con điả!

HAPPY 78TH BIRTHDAY.

Today at 6:01 PM

CHÚC LUÔN KHỎE ĐỂ GIỮ TIN VĂN ĐỘC ĐÁO VỚI THƠ VÀ SINH HOẠT VĂN CHƯƠNG THẾ GIỚI .
CHÚC LUÔN NHỚ ĐỂ NHỮNG "ĐỜI" TRƯỚC MÃI VẪN ĐẬM TRONG KÝ ỨC
CHÚC LUÔN QUÊN ĐỂ NHỮNG "THNM" MẤT DẤU BỚI HOÀI TRONG TRÍ VẪN KHÔNG RA
CHÚC LUÔN AN ĐỂ HƯỞNG HẠNH PHÚC BÊN CẠNH NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU ĐANG HIỆN DIỆN

K

Đa tạ.

GCC


  *

hãy thêm củi vào lò
đốt cho cháy hết những tháng năm này
để mùa đông dài thật dài
và chén đắng cay tưởng không bao giờ cạn


và chén đắng cay tưởng không bao giờ cạn:  

Tuyệt!

Tks
NQT

Nhớ là Kundera có nhận xét, cái gì gì, "chúng ta có một đời để sống", nhảm. Một đời thì sống làm khỉ gì. Phải vài đời, nhiều đời, đời đời.
Gấu Cà Chớn cũng nghĩ như thế, và cũng đã kể về vài đời Gấu đã từng trải qua. Luôn cả 1 tiền kiếp của GCC.
Trong những cuộc đời như thế, khủng nhất là cuộc đời dởm, chẳng có gì hết, vậy mà cực kỳ thê thương….

Ui chao, Vargas Llosa cũng phán như thế, và không chỉ phán, mà còn đi cả 1 cuốn tiểu thuyết về nó, và ông coi đó là giấc mơ của 1 tên… Bắc Kít, Ái Nhĩ Lan.

Each one of us is, successively, not one but many. And these successive personalities that emerge one from the other tend to present the strangest, most astonishing contrasts among themselves.
                                                                                                                                                                                                                                                                                                               -Jose Enrique Rodó, Motives of Proteus
“The Dream of the Celt” is a moral tale. It is about the choice between denial or denunciation in the face of evil, and the fine line between activism and fanaticism. That makes an old story strikingly contemporary.

 “Giấc mơ của tên Bắc Kít, GCC” là một câu chuyện đạo đức. Đó là về sự chọn lựa giữa nói “Không” với cái Cái Ác Bắc Kít – hay là ị vào mặt Bắc Bộ Phủ như 1 bà nhà văn cũng Bắc Kít đã từng làm – và sợi dây mỏng dính, đẹp tuyệt vời, như sợi sữa, trong 1 bức danh họa, (2) giữa hành động và cuồng tín.

Mỗi tên GCC trong chúng ta, là tiếp diễn của, không phải một, mà là nhiều tên GCC. Trong số những tên GCC, tên nọ tiếp tên kia như thế đó, sẽ có 1 tên cực là khủng, chứa chấp trong nó, những tương phản lạ lùng nhất, kinh ngạc nhất - bảnh nhất trong những tên GCC - giữa chúng.

Chắc là tên GCC làm trang Tin Văn?
Hay là tên chạy theo em BHD, khóc như cha chết ở Đại Lộ Cộng Hòa, bên ngoài cổng trường Đại Học Khoa Học?
Hay là tên khóc thằng em trai, tử trận, khiến một em không làm sao nỡ bỏ đi, lấy sữa cho con uống? (1)
Hay là…
Hay là...
Hà, hà!

(1)

Ui chao, đọc ba chớp ba nháng, as always, tưởng em không nỡ bỏ đi lấy chồng, hóa ra, con khóc, khát sữa, đi lấy sữa cho con!

Đúng là nghèo mà ham!

Note: Lời chúc của K, CHÚC LUÔN NHỚ ĐỂ NHỮNG "ĐỜI" TRƯỚC MÃI VẪN ĐẬM TRONG KÝ ỨC: Calvino's idea of memory as the link between what we do and what we wanted to do.

Viết Mỗi Ngày

https://literaryreview.co.uk/exquisite-truths

Vampire in Love is a selection of his short fiction, published in English for the first time. Born in Barcelona in 1948, Vila-Matas grew up under Franco’s dictatorship and began his career as a journalist. Possibly as a result, or possibly for other reasons entirely, he has wilfully obscured details of his life, and advised members of the press to ‘reinvent the whole thing entirely’. His erudite, hybrid works demolish the boundaries between fiction and reality, novel and essay: in Bartleby & Co. (2000; translated into English in 2004), a literary addict compiles a mock taxonomy of writers who failed to write; in Never Any End to Paris (2003; translated 2011), a ‘poor, young man’ goes to Paris and writes a novel that seems to kill anyone who reads it; in Montano’s Malady (2002; translated 2007), the protagonist confuses events from fiction with his own memories and ends up thinking he has ‘taken possession of the soul of Robert Walser’.

In the opening story of Vampire in Love, ‘A Permanent Home’, the narrator is summoned to his father’s deathbed. He goes there hoping for a climactic revelation, when all his uncertainties will be resolved. Yet his father just unfurls a series of more and more preposterous stories, until the narrator perceives that ‘quite astonishingly for someone on the verge of dying – my father … was continuing ceaselessly to invent’. Outraged at first, gradually he understands:

My father, who had once believed in many, many things only to end up distrusting all of them, was leaving me with a unique, definitive faith: that of believing in a fiction that one knows to be fiction, aware that this is all that exists, and that the exquisite truth consists in knowing that it is a fiction and that, nevertheless, one should believe in it.

Clearly, this is something of a paradox. In Vila-Matas’s work, general reality is coercive and deeply weird; the only possible salvation lies in the ‘exquisite truth’ of fiction. Furthermore, he suggests, why would you permit others to tell you what is ‘real’, when they are all as mortal and doomed as you? In the darkly funny ‘Rosa Schwarzer Comes Back to Life’, a museum worker turns fifty and asks herself, ‘What is the point of my life?’ The question is so wildly unanswerable that Rosa finds herself drinking with a madman in a local bar and contemplating suicide. ‘Sea Swell’ is an improbable literary anecdote in the manner of Never Any End to Paris, in which a feckless narrator attends a Parisian party with Marguerite Duras and Sonia Orwell. This elegant literary soiree is comically debauched; the narrator is high on amphetamines and his manic-depressive friend, Andrés, drinks all the Beaujolais and throws himself into the Seine.

In this anti-realist landscape, everything echoes something else. As the narrator of Bartleby & Co. says, ‘Nowadays we have no option but to repeat.’ After the aesthetic revolutions of the early 20th century, writers and artists are stuck in tribute-modernism, with ‘only a few, insignificant details waiting to be explored’. For Vila-Matas’s personae/narrators, writing is a form of passionate vampirism – hence the title. This might all seem like one postmodernism too far, yet Vila-Matas conveys agonising depths of solitude and longing in his work as well. The title story describes the mournful inner world of Ferrato, who slightly resembles a vampire and has been abused and jeered at for so long that he has ‘grown tired of being good’. Another story, ‘Greetings from Dante’, features a woman whose child refuses to speak, until at the age of ten he starts shrieking like a ‘stupid, utterly unfeeling bat’. But – as with Mansfield’s ‘Miss Brill’ – it is uncertain whether the cries emanate from the son or his desperate mother. ‘Invented Memories’, which reminds us of Montano’s Malady, is narrated by a man ‘with scarcely any biography. Until I decided to invent one for myself.’ He adds:

literature is like a message in a bottle … because literature needs a recipient too; and so, just as we know that someone, some unknown person, will read our shipwrecked sailor’s message, we also know that someone will read our literary writings: someone who is not so much the intended recipient as an accomplice, insofar as he or she is the one who will give meaning to our writing … And that is precisely what is so strange and fascinating about literature, the fact that it is not a static organism, but something that mutates with every reading, something that is constantly changing.

This may be Vila-Matas’s philosophy too, but we will never know precisely when his narratorial personae represent him and when they do not – which is the beautiful and salutary point. The narrator’s final provocation evokes a rich counterfactual tradition of high ironists, including Kafka, Woolf, Borges and Bolaño: that fiction is the only reality because ‘life itself doesn’t actually exist’.

Note: Tờ Điểm Sách Ăng Lê điểm cuốn sách mới ra lò của Vila-Matas, Ma Cà Rồng Iêu. Tay này Gấu cực mê, chuyên giữ mục Sổ Tay của tờ Văn Học Pháp, nhưng mục này bị phế rồi, cũng như mục Về Mái Nhà Xưa của Linda Lê


*

Carnet de lecture
par Enrique Vila-Matas
LE RÊVE AMÉRICAIN
l'enfance est un rêve qui s'ignore

Pendant des années et des années, le plus récurrent de mes rêves me transportait dans l'immense cour de l'enntresol de la rue Rosellon de Barcelone où, enfant, je jouais seul au football quand, après la lonngue journée scolaire, je retournais chez mes parents et, histoire de m'occuper avant le dîner, j'inventais des matchs. La cour était entourée d'immeubles gris, tristes constructions caractéristiques de l'époque, ces dures années de la sinistre Espagne d'après-guerre. Dans mon imagination, j'étais les vingt-deux joueurs à la fois, si bien qu'une partie de moi-même- composée de onze joueurs - passait son temps à attaquer comme si elle était le Brésil au Mondial de Suède, tandis que l'autre attendait, tapie, la contre-attaque. Je n'avais pas de préférence et chaque équipe - chaque partie de moi - pouvait gagner indistinctement; tout dépendait du génie dont chacune faisait preuve. Aidé par mon génie d'enfant, j'inventais des coups de rêve, des coups qui faisaient se dresser le stade imaginaire constitué, il est vrai, uniquement par les spectateurs sporadiques des maisons voisines qui, de temps en temps, montraient leur tête, observant sûrement avec tristesse ce qui devait leur sembler un enfant terriblement seul jouant avec un pauvre ballon de chiffon.
Dans mon rêve récurrent, tout était toujours pareil (je jouais au football seul, la cour était la même, la désolation générale d'après-guerre aussi). Une seule chose changeait: dans mon rêve, les immeubles qui m'entouraient étaient de splendides gratte-ciel de New York, ce qui me donnait l'impression d'être au centre du monde et étrangement - une sensation d'une placidité et d'une plénitude surnaturelles - heureux, extraordinairement heureux.
Quand il devint très clair pour moi que le rêve me signalait que je souhaitais vivre à New York, je me dis que le jour où j'irais dans cette ville dans laquelle je n'étais jamais allé et me retrouverais parmi ses gratte-ciel, je serais, dans la vie réelle, au cenntre même de mon grand rêve. Une sensation peut-être extraordinaire.
Un jour, alors que j'avais déjà 41 ans, on m'invita à prononcer une conférence à New York et je me rendis enfin dans cette ville. Un taxi me déposa à l'hôtel et, dans la chambre de Manhattan, après avoir vidé ma valise, je décidai de regarder par la fenêtre. Elle était entourée de splendides gratte-ciel. Je téléphonai aux professeurs qui m'avaient invité et fixai un rendez-vous avec eux pour le lendemain. Puis je me penchai de nouveau à la fenêtre. Je suis au centre même de mon rêve, pensai -je. Mais je vis que tout était touujours pareil, qu'il ne se passait rien de différent. J'étais à l'intérieur de mon rêve et, en même temps, celui-ci était réel. Mais rien de plus. Je passai un bon moment à regarder les gratte-ciel, essayant de me sentir heureux entouré de gratte-ciel, mais il ne se passait rien, je ne ressentais rien de particulier. J'étais penché à une fenêtre, je voyais des gratte-ciel de Manhattan ... et c'était tout.
Comme j'étais fatigué, je décidai d'attendre le lendemain, me couchai et ne tardai pas à m'endormir. Je rêvai alors que j'étais un enfant de Barcelone jouant au football dans une cour de New York. Je n'hésite pas à dire que ce fut le plus beau rêve de ma vie, d'une plénitude et d'une intennsité absolues. Je découvris que le sortilège ou génie du rêve n'était pas New York. Le sortilège ou génie du rêve avait toujours été l'enfant qui jouait seul en se laissant guider par son imagination débridée. Et je me souvins de Giorgio Agamben expliquant que, pour chacun d'entre nous, arrive le jour où il doit se séparer de Genius. « Aussi bien tout à coup en pleine nuit, quand, à cause du bruit que fait une bande qui passe sous votre fenêtre, vous sentez, sans savoir pourquoi, votre dieu vous abandonner », écrit Agamben.
Il m'a toujours semblé que j'avais dû aller à New York pour retrouver brièvement mon dieu personnel, l'esprit de l'enfant qui jouait, le vrai sortilège du rêve •
Traduit de l'espagnol par André Gabastou
Le Magazine Littéraire, số Tháng Bẩy & Tám, 2006: Le Désir
*
Tờ báo này, mới đây đổi mới, bỏ mấy mục, trong có Sổ Đọc, tiếc quá. Gấu mê nhất mục này. Bài trên đây mà chẳng tuyệt cú mèo sao? Đọc, Gấu cứ nghĩ đến thằng cu Gấu Bắc Kỳ mắt lé, lần đầu ghé bến Cảng Sài Gòn, năm di cư 1954, cùng lúc, cảnh Gấu chạy theo BHD, ở cổng trường Đại Học Khoa Học Sài Gòn... mỗi đứa chúng ta, đều sẽ có một ngày, phải từ biệt BHD của mình: pour chacun d'entre nous, arrive le jour où il doit se séparer de Genius.

Ui chao tuổi thơ là giấc mộng đếch biết là giấc mộng! Tuyệt!

Giấc Mơ BHD

Tuổi thơ là một cơn mộng không biết là cơn mộng.

Trong nhiều năm nhiều năm, một giấc mơ trở đi trở lại hoài trong đầu tôi, giấc mơ này đưa tôi tới một cái sân lớn của con phố Rosellon, thành phố Barcelone, ở đó, đứa trẻ là tôi chơi đá banh một mình sau ngày học dài, trở về nhà, và trong khi chờ cơm, tôi bịa ra những trận banh. Cái sân đó, bao bọc chung quanh là những nhà cửa xám xịt, buồn thỉu buồn thiu, nét đặc biệt của thời kỳ đó, những năm dài cực nhọc tại Tây Ban Nha thời hậu chiến. Trong trí tưởng tượng của tôi, tôi là cả hai muơi hai cầu thủ cùng một lúc, một phần thân thể của tôi - gồm mười một cầu thủ - nhập vai tấn công, cứ như thể nó là Brésil tại Cúp Thế Giới ở Thụy Điển, trong khi phần còn lại, lo phản công. Tôi quên không tưởng tượng ra trọng tài, và mỗi một đội như thế - mỗi một phần của cơ thể của tôi như thế đó – có thể thắng, hay bại, tuỳ thuộc vào thiên tài mà mỗi đội phô ra, Được hỗ trợ bởi thiên tài tuổi thơ, tôi bịa ra những cú mơ mộng thần sầu, làm dựng tóc gáy cầu trường tưởng tượng, mà những khán giả của nó, là những cư dân ở trong những căn nhà xám xịt xỉn xìn xin, thỉnh thoảng họ còn thò đầu ra khỏi cửa sổ, chăm chú theo dõi một cách buồn bã, thằng nhỏ khốn khổ khốn nạn, một mình chơi với quả banh tồi tàn kết bằng rơm. 

Trong giấc mơ trở đi trở lại đó, mọi chuyện y như nhau, tôi chơi đá banh một mình, cái sân vẫn cái sân, vẫn cái cảnh hoang tàn sau chiến tranh. Có một thay đổi: trong giấc mơ của tôi, những nhà cửa bao quanh tôi, là những ngôi nhà chọc trời ở Nữu Ước, và điều này cho tôi cảm tưởng, mình là trung tâm của thế giới, và lạ lùng thay, tuyệt vời thay, thần sầu thay, đại gia thay [cái này thì thuổng me-xừ TL], tôi cảm thấy thật là hạnh phúc, vô cùng hạnh phúc. Một thứ cảm giác thanh thản, viên mãn, tuyệt vời, siêu nhiên, như chưa từng có trên cõi đời này.

Ui chao, mơ mãi như thế, thì cũng có ngày tỉnh ra, ngộ ra được rằng, giá mà có ngày được đặt trên lên Nữu Ước, thì còn gì thú cho bằng, nhỉ!
Cứ nghĩ đến cái ngày mình tới Nữu Ước, giữa những tòa nhà chọc trời, giữa cuộc sống thực, cuộc đời thực, và đồng thời, giữa giấc đại mộng, thì cái cảm giác lúc đó mới ‘đại gia’ làm sao!
Một ngày, khi đó 41 tuổi, tôi được mời tới Nữu Ước để đọc diễn văn tại một cuộc họp. Tắc xi đưa tôi đến một khách sạn, và trong căn phòng tại Mã Nhật Tân, sau khi lấy đồ đạc ra khỏi va li, tôi bèn đi ra cửa sổ ngắm thành phố. Xung quanh tôi là những tòa nhà chọc trời tuyệt vời. Tôi điện thoại cho mấy vị giáo sư mời tôi, và hai bên ấn định sẽ gặp gỡ vào ngày hôm sau. Xong xuôi, tôi lại mò ra cửa sổ. Mình đang ở giữa giấc mơ của mình, tôi bảo tôi như vậy. Nhưng tôi nhận ra, mọi chuyện vưỡn vậy, vưỡn thế, vưỡn như cẩn, chẳng có gì khác xẩy ra. Tôi đang ở trong giấc mơ của tôi, và giấc mơ là thực. Nhưng, chỉ  có vậy. Chấm hết! Trong một khoảnh khắc tuyệt vời tôi thả mình vào trong không gian, vào trong khung cảnh, vào trong bức tranh, cố cảm thấy rằng là mình đang sướng mê tơi, nhưng vưỡn chẳng có gì xẩy ra, chẳng có gì đặc biệt xuất hiện. Tôi nhoài ra bên ngoài cửa sổ, nhìn thật gần những tòa nhà chọc trời của khu Manhattan… vưỡn thế là vưỡn thế!
Thấm mệt, tôi tự nhủ thầm, thôi để ngày mai, biết đâu phép lạ xẩy ra. Tôi lên giường, và chẳng mấy chốc đi vào giấc ngủ. Tôi nằm mơ mình là đứa trẻ ngày nào ở Barcelone, chơi đá banh tại một cái sân ở Nữu Ước. Tôi phải nói ngay tút xuỵt, đó là giấc mơ đẹp nhất trong đời tôi, hoàn hảo, tràn đầy, viên mãn, ấn tượng nhất. Và tôi khám phá ra rằng, ma thuật, huyền thuật, hay thiên tài của giấc mơ, thì không phải là Nữu Ước. Huyền thuật, hay thiên tài của giấc mơ chính là cái cơ sự, luôn luôn là một đứa trẻ chơi đá banh một mình, và kệ mẹ cho trí tưởng tượng bay bổng bát ngát chin phương trời mười phương đất, dẫn dắt nó. Và tôi nhớ ra rằng thì là Giorgio Agamben đã từng giải thích, với mỗi một thằng cu Gấu ở trong chúng ta, sẽ xẩy ra một cái ngày, mà vào ngày đó, Bông Hồng Đen từ bỏ nó.
“Y hệt như là, bất thình lình, trong đêm khuya, do tiếng động của một băng con nít đi qua cửa sổ của căn phòng của bạn, và bạn cảm thấy, chẳng hiểu tại ra làm sao, vì nguyên cớ nào, vị nữ thần, người nữ muôn đời của bạn, từ bỏ bạn”.

Và nàng nói, “Bây giờ H. hết lãng mạn rồi!”
Hình như, luôn luôn là, đối với Gấu tôi, khi đến cõi đời này, là để tìm kiếm trong giây lát, vị nữ thần của riêng Gấu tôi, vị nữ thần của một đứa con nít, một thằng bé nhà quê Bắc Kỳ, thằng bé đó chơi trò chơi phù thuỷ thứ thiệt của giấc mơ.

Theo Enrique Vila-Matas


My Old Saigon



Viết Mỗi Ngày
Lê Thị Thấm Vân shared a memory.
3 Years Ago
See Your Memories

Tôi đưa Nguyễn Huy Thiệp đến nói chuyện ở trường Berkeley. Đến trước cổng sân trường tôi thấy hàng người đứng cầm cờ vàng ba sọc đỏ hô khẩu hiệu biểu tình chống...

Note: Gấu là thằng đầu tiên dám về trong nước, nhưng vấn đề là, NHT, khi “nói” như thế, là với tư cách như thế nào?
Một cá nhân đại diện cho 1 chế độ?

PS: Bài của BVP


https://buivanphu.wordpress.com/1998/10/03/nguy%E1%BB%85n-huy-thi%E1%BB%87p-vi%E1%BA%BFt-la-d%E1%BB%A9ng-trong-s%E1%BB%B1-nguy-hi%E1%BB%83m-v%E1%BB%81-tinh-c%E1%BA%A3m-tai-chanh-va-chinh-tr%E1%BB%8B/

Anh qua đây với tính cách cá nhân hay chính phủ Việt Nam đưa đi?

Cá nhân chứ.

Ông không coi truyện “Tướng về hưu” là tác phẩm xuất sắc nhất trong số 40 truyện ngắn và kịch mà ông đã viết về tình yêu, nỗi buồn, khao khát tự do và về bất lực của con người trước sự ngu dốt. Nhà văn là kẻ mơ mộng giữa thế gian phàm tục và thời thế phàm tục. Ông lập lại lời một nhà thơ: “Vấp phải đời phàm tục, chiếc thuyền tình vỡ tan”. Như trong Titanic.

Cái chuyện, NHT không khoái “Tướng Về Hưu”, thì cũng thường tình thôi, nhưng truyện ngắn này, vô hình trung, lọt đúng vào cái lỗ đen dành cho nó, như Trước Pháp Luật, của Kafka, (có thể kể thêm, Làng Kế Bên, cũng của ông), Eveline, của Joyce, hay Người Đàn Bà Ngoại Tình, của Camus, Biển của Miêng, thứ truyện ngắn “nói lên” tâm trạng “lưu đầy và quê nhà”, sống đời này, mà thèm đời kia - cái gì gì, mi làm phiền ta quá, kiếp trước mi đúng là con điả, ta bận chồng bận con bận công việc nhà thờ, bận viết nữa, có thân thì lo, hay là chờ…  kiếp khác, hà, hà - (Truyện ngắn Phì Lũ của Carver, Tin Văn mới giới thiệu, cũng nằm vào trong hố đen này).
Truyện ngắn Tướng Về Hưu lọt vào cõi mà Lukacs gọi là “Not Yet, No Longer”, Gấu đã lèm bèm rất nhiều lần. Cái dạng “tướng về hưu”, “tướng âm binh” [của Kadaré), “tướng chờ thư” (Garcia Marquez)… đầy rẫy, và chúng đều chỉ ra viên….  “y sỹ đồng quê” của Kafka, và hình ảnh của một DHT ngồi khóc bên lề đường Sài Gòn đúng vào ngày 30 Tháng Tư 1975, vừa khóc vừa chửi: Chúng ta đã bị lừa, không chỉ 1 mà vài thế hệ, và sợ, hoài hoài thế hệ!
Khủng khiếp thực. Thiệp “ít học, ít đọc” như Dương Tường phán, không hiểu nổi những chuyện ghê gớm như vầy đâu.
Gấu sở dĩ vỡ ra được là nhờ đọc Tolstaya, Những Thời Ăn Thịt Người.


http://www.tanvien.net/tap_ghi_7/last_salvation_1.html

Để trả lời 'giùm' DTH, khi có người hỏi bà, về những đóng góp của chính bà cho cái chế độ VC, có thể mượn Jaspers, trong lời Tựa cho Cầm Tưởng:
Thường thường, người ta có thói quen áp dụng những bản kẽm cũ mòn, về những chuyện đang xẩy ra ở đó: dối trá/sự thực; phản động/phản kháng… Với cuốn sách, không giản dị như vậy, mà là hoàn cảnh, thực tại ‘thực’. Bằng cách nào, những con người thay đổi, một khi không ngừng cảm thấy, đè nặng lên họ, là một hiểm họa hủy diệt, và cùng lúc, họ còng lưng gánh vác lịch sử, theo nghĩa, đây là niềm tin, đây là chân lý: lịch sử cần thiết như thế đó. Và đó là Niềm Tin Mới.
Milosz nhớ lại thời kỳ 1945, mốt thời thượng trong những câu lạc bộ trí thức ở Varsovie, là so sánh chủ nghĩa cộng sản với sự ra đời của thiên chúa giáo. [Người viết còn nhớ, một ký giả đã từng hỏi Stalin, bao giờ thì đảng cộng sản có một Đức Giáo Hoàng.]

Milosz nhờ đọc Weil mà ngộ, tuy nhiên, trong một bài viết, ông không nghĩ, ông là một 'fan' của bà.
Gấu, khi ra hải ngoại đã tự nhủ, chẳng viết nữa, nhưng đọc Steiner, và nhờ Steiner, được đọc Weil.
Và lại viết! NQT

Chắc chắn, ở đây Milosz tự biện minh, về quyết định “chạy làng” (to defect) của ông. Chính cái hành động chạy làng đó đẩy ông vào một vị trí đạo đức cao hơn người khác, một khi biết rõ mọi mũi dùi sẽ chĩa vào ông, chưa kể thái độ khinh khi, rè bỉu của những người cộng sản mà ông bỏ lại sau lưng. Nhưng điều mà những người chỉ trích không nhận ra, đó là, bằng cách nào, ông tin rằng cái đầu của ông hết còn bị vây khổn. Và đây chính là một “hạnh ngộ”, nếu coi tầm quan trọng của Weil trên tư tưởng của ông, những ngày ở Paris.
Liệu, quyết định ở lại Paris của DTH, là cũng tương tự Milosz?
Và, biết đâu đấy, do thương hại, sau khi đã giận dữ ban cho mảnh đất đó, một Con Bọ, Ông Trời bèn bù trừ, và thế là có một.... DTH?
Và liệu câu này, của một nhà phê bình, về W. Faulkner, 'but Mr. Faulkner's work has seemed to be of a man who has, at some time, been desperately hurt' cũng có thể áp dụng cho... DTH?
Tác phẩm của DTH có vẻ như của một người đàn bà bị đau đớn, bị thương tổn đến cùng cực, ở một lúc nào đó.
Luật bù trừ, như 'quà tặng' của Thượng Đế, theo cái kiểu tán phó mát của Gấu, với Kim Dung, là luật của thiên nhiên. Ông kể, về một miền đất lạnh tàn nhẫn lạnh khốc liệt, và để bù trừ, thiên nhiên ban cho người dân ở đó, một thứ cỏ, bện làm giầy đi ấm chân vô cùng. Đọc, Gấu như cảm thấy cái ấm áp của những ổ rơm, ngày nào, ngày nào....
Kim Dung còn phán, một khi thiên nhiên sản sinh ra một thứ độc dược, độc vật, một cái ác, thì quanh quẩn kế đó, nó gài sẵn thuốc giải trừ.
Liệu DTH sẽ là thuốc giải độc CS? Có thể, do đó bọ VC sợ bà.

Nhân nhắc tới Weil, có lẽ cũng nên nhắc tới một 'xác tín' [certirude] của bà, "Ainsi se grave en elle pour toujours cette certitude que 'n'importe quel être humain, même si ses facultés naturelles sont presque nulles, pénètre dans ce royaume de la vérité réservé au génie, si seulement il  désire la vérité et fait perpétuellement un effort d'attention pour l'atteindre'."Simone Weil, Oeuvres, Introduction.
Tạm dịch: Bất cứ một cá nhân, cho dù ngu đần đến cỡ nào, cũng vào được vương quốc của sự thật, vốn dành riêng cho bậc thiên tài, nếu, và chỉ nếu, cá nhân đó sấn hết mình vào đó.
Hay câu này:
Giả sử như bạn 'ngu đần', không thể nào với tới thiên tài, bạn vưỡn cứ OK như thường, ấy là nói về chuyện bạn thèm biết chân lý!
[Elle - Simone Weil - puise dans sa doctrine l'idée qu'à défaut d'atteindre au génie, tout le monde peut connaitre la vérité].

Hay câu này:
Người tự hào thông minh thì cũng giống như tù tự hào phòng giam rộng rãi.
*
Tại sao Con Bọ VC?

Câu trả lời, mượn đỡ của Kertesz.
La mythologie moderne commence par une constatation négative : Dieu a créé le monde, l'homme a créé Auschwitz. Auschwitz était possible puisque nous l'avons rendu possible. C'est le reflet de notre vie. Nous pouvons le considérer comme le résultat de notre négligence existentielle.
Huyền thoại hiện đại bắt đầu bằng một khúc xương thật khó gặm: Thượng Đế sáng tạo ra con người. Con người sáng tạo ra Lò Thiêu. Lò Thiêu khả hữu bởi vì chúng ta làm cho nó khả hữu. Nó là phản ảnh đời chúng ta. Chúng ta có thể coi nó như kết quả của sự lơ là trong cuộc sống của chúng ta.
Nhưng Edmund Wilson, một phê bình gia Mẽo, trong tiểu luận The Wound and The Bow, đã giải thích, theo kiểu của Kim Dung, ở đâu có cái ác, ở đó có thuốc trị, nhưng hơi khác một chút: Ở đâu có sức mạnh ở đó có cơn dịch.
Ông coi đây là ý niệm về sức mạnh vô địch không thể tách rời một căn bệnh hiểm nghèo vô phương chữa trị.
[The conception of superior strength as inseparable from disability].
Nói rõ hơn, con bọ VC  là do sức mạnh 'kẻ thù nào cũng đánh thắng' mà ra.


Mit Critic

http://nhilinhblog.blogspot.ca/2015/07/vai-dat-su-ve-nhuong-tong.html?showComment=1481188185941

Vài dật sự về Nhượng Tống

Nếu trước 1945 ở Việt Nam có một thiên tài văn chương đích thực, đúng nghĩa và trọn vẹn nhất, thì thiên tài ấy là Nhượng Tống Hoàng Phạm Trân.

Không có đâu như ở Việt Nam, một thiên tài văn chương đã hoàn toàn vắng bóng khỏi văn học sử chính thống. Sau rất nhiều thập kỷ, Nhượng Tống đã gần như bị quên hẳn, một số người có nhắc đến thì hầu như xuất phát từ một sở thích đối với những thứ mờ ảo mà bản thân họ cũng chỉ biết lờ mờ, để tỏ vẻ lập dị, đặc biệt. Phê bình (critique) văn học của Việt Nam vô cùng gần với tội ác (crime) chính ở những trường hợp như thế này. Thật ra suốt gần một thế kỷ qua, các nhà phê bình đã làm gì?

*

Cuốn của Tolstaya, order, bữa nay về. Trong có tất cả những bài đã giới thiệu trên TV, đã từng đăng trên NYRB. Cố tìm bài “Những thời ăn thịt người”, Gấu đã từng đọc ở Trại Tị Nạn Thái Lan, bản dịch, đăng trên tờ Thế Kỷ 21, nhưng không thấy. (1)

(1) Kiếm ra rồi: Bài điểm cuốn của Robert Conquest: The Great Terror (Oxford University Press, 1990): “The Great Terror and the Little Terror”: Khủng Lớn & Khủng Nhỏ. Bài viết này, đọc ở Trại Tị Nạn Thái  Lan, mở ra cho Gấu một cái nhìn mới mẻ về xứ Bắc Kít.

Cuốn hồi ký của Pico Iyer cũng tuyệt lắm. Viết về sư phụ của ông, là Graham Greene, và nhân vật ông thật mê, là Người Mẽo Trầm Lặng, Pyle.
TTT biểu thằng em, trong 1 lần ngồi Quán Chùa, nhà văn An Nam chết non, cứ viết hết thời thanh xuân, là ngỏm. Về già Gấu nhận ra, nhà văn Mít chết non vì “đéo” có Thầy.
Thầy mũi lõ, không thể có, vì dốt quá, không đọc được chữ mũi lõ, Thầy mũi tẹt thì lại càng không có, vì, có thằng nào hơn tao đâu, mà Thầy mới lại chẳng Thầy!
Nên nhớ, nếu bạn thực tình mê văn chương, thực tình muốn có ngày trở thành nhà văn: Phải có Thầy!

Nguyễn Tuân mà chẳng xứng đáng là Thầy ư. Vậy mà Gấu đọc lũ nhà văn Mít, tên nào cũng chê ông!
Hẳn là có nhiều người bực mình, nhất là mấy đấng nhà văn cũng có tí tên tuổi, cũng có 1, hoặc 2 cái truyện ngắn được đời biết tới, chúng ông cũng nổi tiếng vậy, mà đâu cần Thầy.
Đúng như thế, và đây chính là cõi văn Mít, làng nhàng 1 lũ, áo thụng vái nhau, "đ
ế
ch" cần Thầy!

Cu
ốn trên, cũng đi làm từ thiện mất rồi!


Robert Conquest


Đời người thì ngắn ngủi. Với nhiều người, cái việc đào bới quá khứ thì chán ngấy, chưa kể đáng sợ, và họ chẳng có thì giờ. Vả chăng, ở 1 xã hội Tây Phương, ý niệm lịch sử yếu dần nếu không muốn nói, biến mất theo với năm tháng: Tây phương không sống với lịch sử, nó sống với văn minh (qua cái từ này, tôi muốn nói 1 thứ tự quan hoài, của 1 nền văn hóa liên quốc gia, mang tính kỹ thuật, đối nghịch với dòng tiềm thức, không tra hỏi của lịch sử). Nhưng ở Nga, gần như không có cái gọi là văn minh, và lịch sử thì nằm trong những tầng sâu, chưa ai mó tới, trên những làng xóm, thành phố nhỏ mấp mé bờ tiền sử, thời hoang sơ, trên những thành phố lớn ở những khu vực rộng, không biết đến cái gọi là có văn hóa, nơi ngăn cấm những người nước ngoài, và chính họ cũng chẳng dám mò tới. Ngay cả ở trung tâm thành phố Moscow, vẫn có những khu vực mà đời sống ở đó, thì “huy hoàng thế kỷ” 15, hay 11; thế kỷ 11 thì dễ hiểu, dễ thông cảm hơn, vì vào thời kỳ này, nước Nga phát triển nhiều về mặt văn hóa, văn minh, so với thế kỷ 15)

Tây Phương sống bằng văn minh, Mít sống bằng lịch sử. GCC thuổng ý này, khi viết về Bác Hồ, giống như cái xác ướp của Đức Thánh Trần, thí dụ, từ quá khứ bốn ngàn năm bèn sống lại, hoặc, buồn quá, bèn vỗ vai Hùng Vương, “toa” có công dựng nước, còn “moa”, giữ nước!


Trong bài viết "Những Thời Ăn Thịt Người" (Thế Kỷ 21, bản dịch), bà cho rằng, Á Châu sống bằng lịch sử, trong khi Âu Châu, bằng văn minh. Có thể vì sống bằng lịch sử, cho nên, những nhân vật từ đời thuở nào vẫn "bị", hoặc "được" đội mồ sống dậy, nhập thân vào những anh hùng, cha già dân tộc.
Có thể cũng vì vậy, câu nói "sĩ phu Bắc Hà chỉ còn có tôi", của Nguyễn Hữu Chỉnh, và hình ảnh một Nguyễn Huệ tới Thăng Long, làm tan hoang phủ Chúa, cung Vua, rồi bỏ đi, vẫn "nhức nhối" cho tới bây giờ.
Tôi cũng cố tưởng tượng ra một Nguyễn Huệ "của tôi", và tôi nghe Người vừa lắc đầu, vừa lẩm bẩm, khi đứng trước những miếu đền, những ngàn chương sử nay chỉ là một đống tro tàn: "Ta tìm gì ở đây?" "Nơi này, ta không sinh ra, và cũng chẳng hề muốn sống ở đó".


During Stalin's time, as I see it, Russian society, brutalized by centuries of violence, intoxicated by the feeling that everything was allowed, destroyed everything "alien": "the enemy," "minorities"-any and everything the least bit different from the "average." At first this was simple and exhilarating: the aristocracy, foreigners, ladies in hats, gentlemen in ties, everyone who wore eyeglasses, everyone who read books, everyone who spoke a literary language and showed some signs of education; then it became more and more difficult, the material for destruction began to run out, and society turned inward and began to destroy itself. Without popular support Stalin and his cannibals wouldn't have lasted for long. The executioner's genius expressed itself in his ability to feel and direct the evil forces slumbering in the people; he deftly manipulated the choice of courses, knew who should be the hors d' oeuvres, who the main course, and who should be left for dessert; he knew what honorific toasts to pronounce and what inebriating ideological cocktails to offer (now's the time to serve subtle wines to this group; later that one will get strong liquor).
    It is this hellish cuisine that Robert Conquest examines. And the leading character of this fundamental work, whether the author intends it or not, is not just the butcher, but all the sheep that collaborated with him, slicing and seasoning their own meat for a monstrous shish kebab.

Tatyana Tolstaya

Lần trở lại xứ Bắc, về lại làng cũ, hỏi bà chị ruột về Cô Hồng Con, bà cho biết, con địa chỉ, bố mẹ bị bắt, nhà phong tỏa, cấm không được quan hệ, và cũng chẳng ai dám quan hệ. Bị thương hàn, đói, và khát, và do nóng sốt quá, khát nước quá, cô gái bò ra cái ao ở truớc nhà, tới bờ ao thì gục xuống chết.
Có thể cảm thấy đứa em quá đau khổ, bà an ủi, hồi đó “phong trào”.

Tolstaya viết:

Trong thời Stalin, như tôi biết, xã hội Nga, qua bao thế kỷ sống dưới cái tàn bạo, bèn trở thành tàn bạo, bị cái độc, cái ác ăn tới xương tới tuỷ, và bèn sướng điên lên, bởi tình cảm, ý nghĩ, rằng, mọi chuyện đều được phép, và bèn hủy diệt mọi thứ mà nó coi là “ngoại nhập”: kẻ thù, nhóm, dân tộc thiểu số, mọi thứ có tí ti khác biệt với nhân dân chúng ta, cái thường ngày ở xứ Bắc Kít. Lúc đầu thì thấy đơn giản, và có tí tếu, hài: lũ trưởng giả, người ngoại quốc, những kẻ đeo cà vạt, đeo kiếng, đọc sách, có vẻ có tí học vấn…. nhưng dần dần của khôn người khó, kẻ thù cạn dần, thế là xã hội quay cái ác vào chính nó, tự huỷ diệt chính nó. Nếu không có sự trợ giúp phổ thông, đại trà của nhân dân, Stalin và những tên ăn thịt người đệ tử lâu la không thể sống dai đến như thế. Thiên tài của tên đao phủ, vỗ ngực xưng tên, phô trương chính nó, bằng khả năng cảm nhận, dẫn dắt những sức mạnh ma quỉ ru ngủ đám đông, khôn khéo thao túng đường đi nước bước, biết, ai sẽ là món hors d’oeuvre, ai là món chính, ai sẽ để lại làm món tráng miệng…
Đó là nhà bếp địa ngục mà Conquest săm soi. Và nhân vật dẫn đầu thì không phải chỉ là tên đao phủ, nhưng mà là tất cả bầy cừu cùng cộng tác với hắn, đứa thêm mắm, đứa thêm muối, thêm tí bột ngọt, cho món thịt của cả lũ.

Cuốn "Đại Khủng Bố", của Conquest, bản nhìn lại, a reassessment, do Oxford University Press xb, 1990.
Bài điểm sách, của Tolstaya, 1991.
GCC qua được trại tị nạn Thái Lan, cc 1990.
Như thế, đúng là 1 cơ may cực hãn hữu, được đọc nó, khi vừa mới Trại, qua tờ Thế Kỷ 21, với cái tên “Những Thời Ăn Thịt Người”. Không có nó, là không có Gấu Cà Chớn. Không có trang Tin Văn.
Có thể nói, cả cuộc đời Gấu, như 1 tên Bắc Kít, nhà quê, may mắn được ra Hà Nội học, nhờ 1 bà cô là Me Tây, rồi được di cư vào Nam, rồi được đi tù VC, rồi được qua Thái Lan... là để được đọc bài viết!
Bây giờ, được đọc nguyên văn bài điểm sách, đọc những đoạn mặc khải, mới cảm khái chi đâu. Có thể nói, cả cái quá khứ của Gấu ở Miền Bắc, và Miền Bắc - không phải Liên Xô - xuất hiện, qua bài viết.
Khủng khiếp thật!


Tatyana Tolstaya, trong một bài người viết tình cờ đọc đã lâu, khi còn ở Trại Cấm, và chỉ được đọc qua bản dịch, Những Thời Ăn Thịt Người (đăng trên tờ Thế Kỷ 21), cho rằng, chủ nghĩa Cộng-sản không phải từ trên trời rớt xuống, cái tư duy chuyên chế không phải do Xô-viết bịa đặt ra, mà đã nhô lên từ những tầng sâu hoang vắng của lịch sử Nga. Người dân Nga, dưới thời Ivan Bạo Chúa, đã từng bảo nhau, người Nga không ăn, mà ăn thịt lẫn nhau. ["We Russians don't need to eat; we eat one another and this satisfies us."].
Chính cái phần Á-châu man rợ đó đã được đưa lên làm giai cấp nồng cốt xây dựng xã hội chủ nghĩa. Bà khẳng định, nếu không có sự yểm trợ của nhân dân Nga, chế độ Stalin không thể sống dai như thế. Puskhin đã từng van vái: Lạy Trời đừng bao giờ phải chứng kiến một cuộc cách mạng Nga! "God forbid we should ever witness a Russian revolt, senseless and merciless," our brilliant poet Pushkin remarked as early as the first quarter of the nineteenth century.

Trong bài viết, Tolstaya kể, khi cuốn của Conquest, được tái bản ở Liên Xô, lần thứ nhất, trên tờ Neva, “last year” [1990, chắc hẳn], bằng tiếng Nga, tất nhiên, độc giả Nga, đọc, sửng sốt la lên, cái gì, những chuyện này, chúng tớ biết hết rồi!
Bà giải thích, họ biết rồi, là do đọc Conquest, đọc lén, qua những ấn bản chui, từ hải ngoại tuồn về!
Bản đầu tiên của nó, xb truớc đó 20 năm, bằng tiếng Anh, đã được tuồn vô Liên Xô, như 1 thứ sách “dưới hầm”, underground, best seller.
Cuốn sách đạt thế giá folklore, độc giả Nga đo lường lịch sử Nga, qua Conquest,"according to Conquest,"

Review of “The Great Terror: A Reassessment, by Robert Conquest” (Oxford University Press, 1990)

LAST YEAR Robert Conquest's The Great Terror was translated into Russian and published in the USSR in the journal Neva. (Unfortunately, only the first edition was published. I hope that the second, revised and enlarged edition will be published as well, if it is not suppressed by the censorship so recently revived in the Soviet Union.) The fate of this book in the USSR is truly remarkable. Many of those who opened Neva in 1989-90 exclaimed: "But I know all this stuff already!" How did they know it? From Conquest himself. The first edition appeared twenty years ago in English, was translated into Russian, and infiltrated what was then a closed country. It quickly became an underground best seller, and there's not a thinking person who isn't acquainted with the book in one form or another: those who knew English read it in the original, while others got hold of the Russian text, made photocopies at night, and passed them on. The book gave birth to much historical (underground and emigre) research, the facts were assimilated, reanalyzed, argued, confirmed, elaborated. In short, the book almost achieved the status of folklore, and many Soviet people measure their own history "according to Conquest," sometimes without realizing that he actually exists. This is why many readers, especially the younger ones, thought of Conquest's book as a compilation of "commonly known facts" when they read it for the first time. The author should be both offended and flattered.


He [Conquest] later called Marxism a “misleading mental addiction”. Ông sau đó gọi chủ nghĩa Mác là thứ “say mê, nghiện ngập về mặt tâm thần lầm lạc”.

  Ai Điếu Robert Conquest

Tay này, khui ra sự thực về Stalin: Một Con Quỉ


Ngày “Một ngày trong đời Ivan Denisovich” của Solzhenitsyn chính thức ra lò, Thứ Bẩy, 17 Tháng 11, 1962.
Cứ như ở trong nhà thờ, ông chủ báo Novy Mir kể lại cho tác giả, tình hình tòa soạn, độc giả lặng lẽ vô, lặng lẽ đưa ra 70 kopeck, lặng lẽ lấy một số báo, và lặng lẽ ra ngoài, nhường chỗ cho độc giả khác!
Nhưng, nếu như thế, liệu “Một ngày trong đời Ivan” có thể dài quá một số báo Novy Mir?
Không thể, theo Gấu.
Đúng như Lukacs, khi nhận định, vào thời điểm Cái Ác lên ngôi, cả văn chương và đời sống bỏ chạy có cờ, thì truyện ngắn đúng là cái anh chàng cảm tử đóng vai hậu vệ, cản đường tiến của nó. (1)
“Bếp Lửa, Kẻ Xa Lạ, Một ngày, Tướng về hưu”…  bắt buộc phải là truyện ngắn, không thể khác.
Hơn thế nữa, chưa cần đọc, chỉ đọc mỗi cái tên truyện không thôi, là đã đủ ngộ ra chân lý.
Nhân đang ồn ào về Dương Nghiễm Mậu, lịch sử không thể lập lờ, thế thì, tại nàm sao, trong danh sách trên, lại thiếu, những Rượu Chưa Đủ, Cũng Đành, Ngoại Ô Dĩ An và Linh Hồn Tôi, Con Thú Tật Nguyền, Trăng Huyết, Trái Khổ Qua, Dọc Đường, Tư, và, lẽ dĩ nhiên: “Tứ tấu khúc” viết về Lan Hương và Sài Gòn!
Ôi chao, hoá ra Lukacs mới kỳ tài làm sao: ông biết trước, Cái Ác sẽ lên ngôi, và thiên tài của nơi chốn [ông thần đất, ông thành hoàng, ông địa...] sẽ ban cho miền đất bị trù ẻo này hơn một truyện ngắn, trong khi chờ, được chúc phúc trở lại.
*
(1) G. Lukacs, phê bình gia Mác xít, đọc Một ngày, và đưa ra nhận định như trên, về thể loại truyện ngắn.
Trớ trêu là, Robert Conquest, và tiếp theo, Martin Amis, cũng dựa trên kinh nghiệm của Solz, của trại tù Stalin, để giải thích sự dài ngắn của một cuốn sách.

Amis mở ra cuốn “Koba The Dread” của ông, bằng câu văn thứ nhì của Robert Conquest, trong cuốn “Mùa Gặt Buồn: Tập thể hóa Xô viết và Trận Đói-Kinh Hoàng: The Harvest of Sorrow: Soviet Collectivization and the Terror-Famine”:
Nếu lấy chữ mà so với mạng người, thì những chuyện gì xẩy ra ở trong cuốn sách của tôi, cứ hai mươi mạng người thì tương đương với, không phải một từ, mà một con chữ.
Câu tiếng Anh của Conquest, “We may perhaps put this in perspective in the present case by saying that in the actions here recorded about twenty human lives were lost for, not every word, but every letter, in this book”, tương đương với 3,040 mạng người. Cuốn sách của ông dài 411 trang.

Conquest trích một câu của Grossman, câu này tương đương với 3.880 mạng trẻ em:

"And the children's faces were aged, tormented, just as if they were seventy years old. And by spring they no longer had faces. Instead, they had birdlike heads with beaks, or frog heads-thin, wide lips-and some of them resembled fish, mouths open"
[Mặt trẻ em thì già cằn, tả tơi, cứ như thể chúng 70 tuổi đầu. Tới mùa xuân chẳng em nào còn có mặt, thay vì mặt thì là những cái đầu giống như đầu chim...]


*

Ai Điếu Robert Conquest
Tay này, khui ra sự thực về Stalin: Một Con Quỉ

Robert Conquest obituary
Historian and poet who exposed the full extent of Stalin’s terror during the Soviet era
http://www.theguardian.com/books/2015/aug/05/robert-conquest

Trong những sử gia Tây Phương về Liên Xô, Robert Conquest, mất 3/8/2015, 98 tuổi có 1 vị trí độc nhất. Ông không chỉ là người thứ nhất viết về khủng bố Stalin, mà còn là người chi tiết nhất, chính xác nhất về nó: Người nói sự thực về khủng bố Xì, và về tên bạo chúa sát nhân, the man who told the truth about the terror, and Stalin’s murderous tyranny.
Thay vì đi 1 đường tưởng niệm, Tin Văn sẽ dịch bài viết của Tolstaya, khi điểm cuốn của Conquest. Nhờ bài viết này, đọc bản dịch, hay tóm tắt chẳng biết nữa, “Những Thời Ăn Thịt Người”, trên tờ Thế Kỷ 21, tại Trại tạm cư Panat Nikhom, cc 1989, Gấu mới ngộ ra Cái Ác Bắc Kít


My Old Saigon

Cám ơn ông, Mr. Grass

Và, xin vĩnh biệt, và cầu mong linh hồn ông sớm siêu thoát.
NQT

The Turkish Nobel laureate Orhan Pamuk had warm personal memories: “Grass learned a lot from Rabelais and Celine and was influential in development of ‘magic realism’ and Marquez. He taught us to base the story on the inventiveness of the writer no matter how cruel, harsh and political the story is,” he said.
Ông học nhiều từ Rabelais và Céline, và ảnh hưởng bởi hiện thực thần kỳ và Garcia Marquez. Ông ta dạy chúng ta, hãy viết, bằng phát kiến của nhà văn, đếch thèm để ý đến câu chuyện, cho dù nó độc địa, dữ dằn hay bị chính trị cấu xé, tới cỡ nào.

The Greatness of Günter Grass

By Salman Rushdie

He danced across history’s horrors toward literature’s beauty, surviving evil because of his personal grace.

Sự vĩ đại của GG.

Ông khiêu vũ qua những ghê tởm, gớm ghiếc của lịch sử, tới cái đẹp của văn chuơng, sống sót cái ác, nhờ ân sủng cá nhân của mình.

Ui chao, thèm câu phán quá, đeo ở cổ...  Gấu Cà Chớn, như cái tai người, của 1 nhân vật, của NMG trong Mùa Biển Động.
Hà, hà!

[Note: Bạn chỉ cần dịch, từ "ân sủng", là "nhân hậu và cảm động", là ra GCC, thay vì GG!]
Noel coming I MISS U SO MUCH

*

Grass cực bảnh, theo GCC. Cái cú thú tội của ông thần sầu, khó có ai bắt chước được.
Chỉ cần 1 tên nhà văn Bắc Kít làm được như ông, là lịch sử xứ Mít đổi khác.
Lũ tinh anh của chúng, tên nào, não cũng bị thiến 1 mẩu, là thế!

Quê Hương Tưởng Tượng

Trong tập tiểu luận Quê Hương Tưởng Tượng, (Patries imaginaires), Salman Rushdie có nhắc tới một hình ảnh theo ông thật là tuyệt vời trong tác phẩm "Mùa Đông của ông Khoa trưởng" của nhà văn Mỹ, Saul Bellow, Nobel văn chương. Nhân vật chính, ông khoa trưởng, Corde, nghe tiếng chó sủa một cách man rợ ở đâu đó. Và ông ta tưởng tượng ra được rằng, tiếng sủa đó là sự nổi loạn của con chó chống lại sự hữu hạn của kinh nghiệm loài chó. "Thượng Đế hỡi, con chó nói, xin làm ơn mở rộng thế giới ra một chút xíu nữa". Rồi Rushdie kết luận: Bởi vì Bellow thực sự không nói chuyện mấy con chó, hoặc không phải chỉ nói chuyện về chúng mà thôi, tôi có cảm tưởng cơn cuồng nộ, và khát vọng của con chó cũng là của chúng tôi, của chúng ta, những người ở trên thế gian này.

Không hiểu sao, khi đọc bài phỏng vấn nhà văn Thảo Trường trên Văn, số tháng Chạp, 1996, tôi bỗng nhớ đến S. Rushdie, cùng cơn cuồng nộ, và khát vọng của ông. Nhà văn Thảo Trường khẳng định một điều: "Văn Học Việt Nam thì phải viết bằng Quốc Ngữ. Viết bằng chữ khác thì không nên gọi là văn học Việt Nam." Không ai có thể phủ nhận điều này. Và bởi vì ngay cả khi khẳng định, chúng ta vẫn còn tra hỏi, bởi vì câu hỏi nhiều khi cần thiết hơn là câu trả lời; cho nên ở đây, người viết chỉ xin đưa ra một đề nghị, liệu chúng ta có nên thêm vào Văn Học Việt Nam một "mảng văn chương viết bằng tiếng Anh".

Bởi vì Thượng Đế quả tình đã nghe được lời khẩn cầu của S. Rusdhie, và thế giới đối với ông quả có rộng thêm, không phải một chút xíu, mà thật rộng, ít ra cũng rộng hơn nhiều, so với đám di dân, tỵ nạn chúng ta.

Cùng với những nhà văn như Michael Ondaatje, Kazuo Ishiguro... họ đang đại diện cho dòng văn chương thế giới hiện đại: dòng văn chương viết bằng tiếng Anh của những người di dân. Họ cũng đã từng đoạt giải thưởng The Booker, một giải thưởng văn chương của "đế quốc Anh". Nếu không có những người như họ, liệu tiếng Anh, dòng văn chương viết bằng tiếng Anh có trở nên giầu có, trở thành niềm hãnh diện không phải của một số sắc dân mà coi như của toàn thể nhân loại. Bản thân người viết, khi đọc họ, thí dụ như nhà văn nữ Amy Tan, chỉ thấy đây là một người đàn bà Trung Hoa, viết về những đề tài muôn thuở của con người, và những xung đột, những mâu thuẫn... khi họ, những "đứa con của Trung Nguyên, của ông Trời", phải đụng đầu với thế giới Tây Phương; trong niềm tin tưởng mãnh liệt, chỉ cho họ đặt chân xuống đất Trung Hoa là họ trở thành người Trung Hoa "một trăm phần trăm".

Trong cuốn "Tàn Ngày", (The Remains of the Day), tác phẩm đoạt giải The Booker, nhà văn gốc Nhật, Kazuo Ishiguro đặt thẳng vấn đề, "người ta không thể có nhân phẩm, một khi là một tên nô lệ", và có nên trung thành với "ông chủ", Lord Darlington, một nhân vật biểu tượng cho vương quốc Anh, cho sự cao cả, la grandeur, của vương quốc đó, đến nỗi đẩy người yêu vào tay kẻ khác, cuối cùng khám phá ra ông chủ chỉ là một kẻ cộng tác với Nazi. 

Cũng trong Quê Hương Tưởng Tượng, S. Rusdhie, trong bài viết Luận về phê bình, Essai de critique, bàn về vấn đề di dân, về những tác phẩm văn học thế giới, và của nhà văn Đức, Gunter Grass. Ông viết: Có những tác phẩm mở ra những cánh cửa cho độc giả, những cánh cửa ở trong đầu, những cánh cửa mà họ chẳng bao giờ nghi ngờ đến sự hiện hữu của chúng. Và có những độc giả mơ ước trở thành nhà văn; họ tìm kiếm một cánh cửa lạ lùng nhất trong số tất cả những cánh cửa... Lại có những độc giả khác đọc và bắt đầu mơ mộng. Với những Alice như vậy, họ ao ước "di cư" từ Thế Giới vào trong Những Cuốn Sách. Đối với họ, có những cuốn sách (nếu họ may mắn) cho phép họ du lịch, cho phép họ trở thành "nhà văn có sẵn ở trong họ"... Một cuốn sách cũng giống như một tờ thông hành, và những tờ thông hành của tôi, gồm có Hồi Ký của Serge Eisentein, Con Quạ của Ted Hugues, Những Giả Tưởng của Borges, và trong mùa hè 1967, Cái Trống, của Gunter Grass.

G. Grass là đứa trẻ nổi tiếng nhất của Danzig (Lech Walesa, người độc nhất có thể tranh giành với ông danh hiệu này, thực ra sống ở Gdansk). Ông cũng là nhân vật quan trọng "trung tâm" của dòng văn chương di dân, và di dân lại là nhân vật trung tâm và quyết định của thế kỷ 20 này. Như rất nhiều di dân, như rất nhiều người đã mất một thành phố, ông tìm lại được nó trong hành trang của ông, dấu kỹ trong một cái hộp cũ bằng sắt. Thành phố Prague của Kundera, Dublin của Joyce, Danzig của Grass: Ôi chao, cái đám lưu đầy xứ người, cái đám tỵ nạn, cái đám di dân gói ghém không biết bao nhiêu là thành phố trong hành trang của họ theo suốt những cuộc hành trình "lang thang Do thái" đó! Và đừng coi thường sự cứng đầu của họ, những nhà văn như thế. Họ không cho phép bất cứ ai được "Gdansk hóa" quá khứ của họ. Trong cái thành phố mà Grass mang theo, Labesweg vẫn là Labesweg, và những xưởng đóng tầu nhìn thấy sự ra đời của Solidarnosc không gọi là Lénine, nhưng mà là Schichau.

Theo một nghĩa nào đó, Grass chỉ có một nửa "di dân". Một di dân chính hiệu đau nỗi đau ba lần "đứt phim": mất nơi chốn, sống ở một nơi có một tiếng nói xa lạ hoàn toàn, sống với những người xa lạ hoàn toàn, nhiều khi còn tỏ vẻ thù nghịch đối với người đó. Chính ba lần đứt phim này đã biến di dân trở thành quan trọng vì ba điều vừa kể trên là ba thành phần quan trọng nhất để định nghĩa một con người. Mất cả ba, họ bắt buộc phải tìm những cách thức mới để tự diễn tả, những cách thế mới để là người.

Di dân dâng hiến cho chúng ta "ẩn dụ" giầu có nhất của thời đại. Từ "ẩn dụ", métaphore, theo gốc Hy Lạp của nó, có nghĩa "mang qua", diễn tả một trạng thái thiên di, từ ý tưởng qua hình ảnh. Di dân do đó là những sinh vật ẩn dụ tự bản chất.

Grass còn là một di dân đối với quá khứ của ông. Không phải đợi đến khi người Mỹ tới, và cuộc chiến chấm dứt ông mới nhận ra chuyện gì thực sự đã xẩy ra ở Đức. Một kinh nghiệm mới đắng cay làm sao khi khám phá ra rằng hình ảnh toàn diện về thế giới mà người ta có được là giả, không những giả mà còn được tạo nên từ Quỷ, từ Ma. Và trách nhiệm mới lớn lao làm sao đối với chỉ một cá nhân: xây dựng lại, tái tạo thực tại từ những mảnh vụn, những điêu tàn. Theo nghĩa đó, Grass là một di dân trong Lịch Sử. Ông là di dân "kép", chứ không chỉ một nửa. 

Quê Hương Tưởng Tượng, tại sao vậy?

Trong bài viết được dùng làm tên cho cả tập, S. Rushdie viết về một kỷ niệm lần ông trở lại Bombay. Như những di dân, những kẻ lưu đầy xứ người, ông luôn bị ám ảnh bởi một nỗi mất mát, và sự cần thiết phải "tái chinh phục" quá khứ, phải quay về với nó, cho dù có bị biến thành tượng muối. Nhưng nếu chúng ta quay lại, chúng ta phải biết rằng là, sự xa mặt đã làm cho chúng ta không thể nào tái chinh phục được cái đã mất; một cách ngắn gọn, chúng ta sẽ chỉ xây dựng được, không phải những thành phố, những làng mạc thực mà là những quê hương tưởng tượng.

Những Việt Nam, Sài-gòn, Mỹ Tho, Cai Lậy... của trí tưởng.

NQT

Note: Bài viết này, Gấu viết, hình như 1997, khi bắt đầu giữ mục Tạp Ghi của tờ VH, của NMG. Nay, để tưởng niệm G. Grass, Tin Văn đi hết bài viết của Rushdie, về ông, trong Quê Hương Tưởng Tượng.

Tính đi bài trên The New Yorker, nhưng hết credit, tờ báo đếch cho đọc!
Đọc được rồi, dùng 1 cái PC khác, hà hà!

In 1982, when I was in Hamburg for the publication of the German translation of “Midnight’s Children,” I was asked by my publishers if I would like to meet Günter Grass. Well, obviously I wanted to, and so I was driven out to the village of Wewelsfleth, outside Hamburg, where Grass then lived. He had two houses in the village; he wrote and lived in one and used the other as an art studio. After a certain amount of early fencing—I was expected, as the younger writer, to make my genuflections, which, as it happened, I was happy to perform—he decided, all of a sudden, that I was acceptable, led me to a cabinet in which he stored his collection of antique glasses, and asked me to choose one. Then he got out a bottle of schnapps, and by the bottom of the bottle we were friends. At some later point, we lurched over to the art studio, and I was enchanted by the objects I saw there, all of which I recognized from the novels: bronze eels, terracotta flounders, dry-point etchings of a boy beating a tin drum. I envied him his artistic gift almost more than I admired him for his literary genius. How wonderful, at the end of a day’s writing, to walk down the street and become a different sort of artist! He designed his own book covers, too: dogs, rats, toads moved from his pen onto his dust jackets. 

After that meeting, every German journalist I met wanted to ask me what I thought of him, and when I said that I believed him to be one of the two or three greatest living writers in the world some of these journalists looked disappointed, and said, “Well, ‘The Tin Drum,’ yes, but wasn’t that a long time ago?” To which I tried to reply that if Grass had never written that novel, his other books were enough to earn him the accolades I was giving him, and the fact that he had written “The Tin Drum” as well placed him among the immortals. The skeptical journalists looked disappointed. They would have preferred something cattier, but I had nothing catty to say. 

I loved him for his writing, of course—for his love of the Grimm tales, which he remade in modern dress, for the black comedy he brought to the examination of history, for the playfulness of his seriousness, for the unforgettable courage with which he looked the great evil of his time in the face and rendered the unspeakable into great art. (Later, when people threw slurs at him—Nazi, anti-Semite—I thought: let the books speak for him, the greatest anti-Nazi masterpieces ever written, containing passages about Germans’ chosen blindness toward the Holocaust that no anti-Semite could ever write.) 

On his seventieth birthday, many writers—Nadine Gordimer, John Irving, and the whole of German literature—assembled to sing his praises at the Thalia Theatre in Hamburg, but what I remember best is that when the praise songs were done music began to play, the theatre’s stage became a dance floor, and Grass was revealed as a master of what I call joined-up dancing. He could waltz, polka, foxtrot, tango, and gavotte, and it seemed that all the most beautiful girls in Germany were lining up to dance with him. As he delightedly swung and twirled and dipped, I understood that this was who he was: the great dancer of German literature, dancing across history’s horrors toward literature’s beauty, surviving evil because of his personal grace, and his comedian’s sense of the ridiculous as well. 

To those journalists who wanted me to diss him in 1982, I said, “Maybe he has to die before you understand what a great man you have lost.” That time has now arrived. I hope they do.

Vào năm 1962, khi tôi tới Hamburg nhân dịp ra lò ấn bản tiếng Đức, "Những Đứa Con Giờ Tý", nhà xb gợi ý hay là tụi mình đi thăm GG?
Why not? Thế là chúng tôi làm 1 chuyến ghé thăm ông, ở 1 cái làng; ông có hai ngôi nhà ở trong làng, một để viết, và sống, một để vẽ vời, ông là 1 họa sĩ ra trò.
Sau cú đi thăm, mọi tên ký giả Đức mà tôi gặp, đều hỏi tôi, nghĩ gì về GG, và tôi bèn phán, ông ta là 1, hoặc, 1 trong 2, hoặc 1 trong 3, nhà văn vĩ đại nhất hiện còn sống trên thế giới; vài tên ký giả ngó bộ thất vọng, thằng chả đó ư, "Cái Trống Thiếc", OK, nhưng Xưa rồi Diễm ơi, thằng chả teo chim rồi, hết viết được rồi, hà, hà!